1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM

90 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH TRÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH TRÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS.PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Mối quan hệ tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại - nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tác giả Nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2016 Tác giả Nguyễn Thanh Trà MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU .7 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT 1 GIỚI THIỆU .2 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .6 1.5 Kết cấu đề tài TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .8 2.1 Tổng quan lý thuyết tín dụng 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 10 2.2.1 Tác động thay (substitution) bổ sung (complementary) tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng 10 2.2.2 Tác động quy mơ cơng ty lên cung cầu tín dụng thương mại 14 2.2.3 Tác động doanh nghiệp có hàng hóa cơng doanh nghiệp có hàng hóa tư lên cung cầu tín dụng thương mại 16 2.2.4 Tác động ngành sản xuất phi sản xuất lên cung cầu tín dụng thương mại 17 2.3 Thực trạng Việt Nam 18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Giả thuyết nghiên cứu 24 3.2 Mô hình nghiên cứu biến số mơ hình .24 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 24 3.2.2 Các biến số mơ hình 26 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thống kê mô tả biến 33 4.1.1 Thống kê mơ tả tồn mẫu .33 4.1.2 Thống kê mô tả mẫu 35 4.2 Phân tích tương quan 41 4.3 Kết hồi quy 42 4.3.1 Tác động thay tác động bổ sung, toàn mẫu nghiên cứu 43 4.3.2 Doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ .48 4.3.3 Doanh nghiệp có hàng hóa cơng doanh nghiệp có hàng hóa tư 52 4.3.4 Doanh nghiệp nhóm ngành sản xuất phi sản xuất 57 4.3.5 Bảng tổng kết kết hồi quy 61 KẾT LUẬN .63 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu kết luận đề tài 63 5.2 Hạn chế nghiên cứu .66 5.3 Hướng nghiên cứu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Khoản phải thu, phải trả nợ ngắn hạn DN Việt Nam 19 Hình 2.2: Diễn biến VNINDEX từ năm 2005 – 2014 21 Hình 2.3: Diễn biến lãi suất CPI Việt Nam từ 2005 – 2014 22 Hình 2.4: Diễn biến lãi suất cho vay huy động Việt Nam từ 2006 – 2014 .22 Hình 3.1: Quy mơ niêm yết HSX 31 Hình 3.2: Diễn biến VNINDEX từ năm 2000 - 2014 .31 Hình 4.1: Xu hướng tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng 34 Hình 4.2: Diễn biến hệ số hồi quy biến giả (toàn mẫu) 46 Hình 4.3: Diễn biến hệ số hồi quy biến giả (mẫu doanh nghiệp lớn) 51 Hình 4.4: Diễn biến hệ số hồi quy biến giả (mẫu doanh nghiệp nhỏ) 52 Hình 4.5: Hệ số hồi quy biến giả (mẫu doanh nghiệp phục vụ cơng ích) 55 Hình 4.6: Diễn biến hệ số hồi quy biến giả (mẫu DN có hàng hóa tư) 56 Hình 4.7: Diễn biến hệ số hồi quy biến giả (mẫu doanh nghiệp sản xuất) 59 Hình 4.8: Diễn biến hệ số hồi quy biến giả (mẫu doanh nghiệp phi sản xuất) 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng kết nghiên cứu mối quan hệ tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng 12 Bảng 2.2: Tổng kết nghiên cứu tác động quy mô công ty lên nguồn cung cầu tín dụng thương mại 15 Bảng 3.1: Bảng tổng kết biến mơ hình 29 Bảng 4.1: Mơ tả thống kê biến tồn mẫu quan sát 35 Bảng 4.2: Mô tả thống kê biến mẫu phân theo quy mô .36 Bảng 4.3: Mô tả thống kê biến mẫu phân theo chất hàng hóa 38 Bảng 4.4: Bảng mơ tả nhóm ngành sản xuất 39 Bảng 4.5: Mô tả thống kê biến mẫu phân theo đặc tính ngành 40 Bảng 4.6: Ma trận tương quan biến mơ hình 41 Bảng 4.7: Kết hồi quy toàn mẫu nghiên cứu .44 Bảng 4.8: Kết hồi quy mẫu phân theo quy mô 49 Bảng 4.9: Kết hồi quy mẫu phân theo chất hàng hóa doanh nghiệp 53 Bảng 4.10: Kết hồi quy mẫu phân theo ngành sản xuất 57 Bảng 4.11: Tổng hợp kết hồi quy mơ hình mẫu .62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp Vừa Nhỏ HSX Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh NHNN Ngân hàng Nhà Nước ICB Industry Classification Benchmark- Phân ngành SGDCK Sở giao dịch chứng khoán TTCK Thị trường chứng khoán UBCK Ủy ban chứng khốn VNINDEX Chỉ số chứng khốn Việt Nam TĨM TẮT Bài nghiên cứu vào xem xét mối quan hệ tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại trường hợp Việt Nam Dựa mẫu nghiên cứu bao gồm 63 công ty phi tài niêm yết HSX giai đoạn từ 2006 đến 2014 với liệu thu thập theo tần suất q Mơ hình sử dụng cách tiếp cận liệu bảng (pannel data) phép hồi quy thực theo mơ hình hiệu ứng cố định theo nhóm doanh nghiệp (firm-fixed effects) Ngồi ra, tác giả sử dụng biến giả (0;1) để phân loại giai đoạn khác nhau, trước khủng hoảng tài tồn cầu, giai đoạn xảy khủng hoảng sau khủng hoảng Tác giả rút số kết luận cho trường hợp Việt Nam sau:  Thứ nhất, tồn tác động bổ sung nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng tín dụng thương mại nghiên cứu Việt Nam, gia tăng nguồn vốn vay ngắn hạn từ ngân hàng giúp cho doanh nghiệp gia tăng nguồn cấp tín dụng cho doanh nghiệp khác Mối quan hệ bổ sung đặt biệt cịn thể nhóm doanh nghiệp có quy mơ lớn, chất doanh nghiệp có hàng hóa tư thuộc nhóm cơng ty sản xuất  Thứ hai, không tồn tác động thay vốn vay ngắn hạn ngân hàng cho tín dụng thương mại nghiên cứu Việt Nam, có gia tăng đồng thời vay ngân hàng vay từ nhà cung cấp, đối tác doanh nghiệp khác, tức khơng có thay vay vốn ngân hàng khoản phải trả  Thứ ba, đa số trường hợp, nguồn cung tín dụng thương mại bị ảnh hưởng khủng hoảng tài Tức là, có sụt giảm nguồn cung tín dụng thương mại giai đoạn khủng hoảng, kéo dài thêm đến năm sau khủng hoảng, sau gia tăng trở lại, ngoại trừ cơng ty có hàng hóa cơng  Cuối cùng, ngoại trừ cơng ty có hàng hóa cơng, doanh nghiệp lớn, đa số trường hợp lại, doanh nghiệp mẫu quan sát Việt Nam “khát” nguồn cầu tín dụng thương mại Nhu cần tín dụng thương mại ln có xu hướng tăng suốt giai đoạn nghiên cứu Từ khóa: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, khủng hoảng tài GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Theo Hiệp hội Doanh nghiệp Vừa Nhỏ (DNVVN) Việt Nam, có đến 96% doanh nghiệp đăng ký Việt Nam DNVVN Đồng thời, theo số liệu thống kê từ Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC), đến tháng 4/2014, tỷ lệ DN có vay vốn ngân hàng tổng số DNVVN hoạt động đạt 30%, tỷ lệ doanh nghiệp khơng sử dụng tín dụng ngân hàng chiếm khoảng 70% Các số liệu tác giả vừa trình bày ví dụ cho thấy, Việt Nam, vấn đề tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng DN khó khăn Nguồn vốn vay từ ngân hàng, hay tín dụng từ ngân hàng từ lâu xem kênh tài trợ vốn thức phổ biến Khi kênh tài chính thức gặp khó khăn, kênh tài trợ khơng thức thay để tài trợ cho doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với kênh tài trợ Điều giúp hỗ trợ doanh nghiệp trì tăng trưởng mở rộng kinh doanh Gần đây, tín dụng thương mại đóng vai trị nguồn tài trợ khơng thức kinh tế phát triển chuyển đổi (transitional economies) nhận nhiều ý (Garmaise & Moskowitz, 2003; Love, Preve, & Allende, 2007; Niskanen & Niskanen, 2006) Fisman and Love (2003) cho thấy tín dụng thương mại cung cấp nguồn vốn thay nước có thị trường tài phát triển Trong đó, Việt Nam, với thực trạng khó khăn việc tiếp cận nguồn tín dụng từ ngân hàng, đồng thời, thị trường tài chính, chứng khốn – với lịch sử 15 năm hoạt động, non trẻ phát triển nguồn tín dụng thương mại đáng quan tâm Tín dụng thương mại khởi xướng Goff (1957) sau phát triển nhiều nhà nghiên cứu năm sau như: Schwart (1974), Schwart Whitcomb (1978), Ferris (1981), Smith (1987), Biais Gollier (1987), Peterson Rajan (1997), … Theo đó, tín dụng thương mại thỏa thuận người mua người bán, người bán cho phép tốn chậm cho sản phẩm thay tốn tiền mặt (Mian Smith, 1992) Tín dụng thương mại 68 mơ hình hồi quy để xem xét cách tồn diện mối quan hệ tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại trường hợp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen, F., Jun, Q., & Meijun, Q (2005) Law, finance, and economic growth in China Journal of Financial Economics, 77(1), 57–116 Biais, B., & Gollier, C (1997) Trade credit and credit rationing The Review of Financial Studies, 10(4), 903–937 Choi, W G., & Kim, Y (2005) Trade credit and effects of macro-financial shocks: Evidence from US panel data Journal of Finance and Quantitative Analysis, 40(4), 897–925 Coulibaly, B., Sapriza, H., & Zlate, A (2013) Financial frictions, trade credit, and the 2008–09 global financial crisis International Review of Economics and Finance, 26(April), 2538 Demirgỹỗ-Kunt, A., & Maksimovic, V (1999) Institutions, financial markets, and firms debt maturity Journal of Financial Economics, 54(3), 295336 Demirgỹỗ-Kunt, A., & Maksimovic, V (2001) Firms as financial intermediaries: Evidence from trade credit data Working paper The World Banks Du, J., Lu, Y., & Tao, Z (2012) Bank loans vs trade credit: Evidence from China Economics and Transition, 20(3), 457–480 Ferris, J S (1981) A transactions theory of trade credit use Quarterly Journal of Economics, 96(2), 243–270 Fisman, R., & Love, I (2003) Trade credit, financial intermediary development and industry growth Journal of Finance, 58(1), 353–374 Garmaise, M J., & Moskowitz, T J (2003) Informal financial networks: theory and evidence Review of Financial Studies, 16(4), 1007–1040 Giannetti, M., Burkart, M., & Ellingsen, T (2011) What you sell is what you lend? Explaining trade credit contracts The Review of Financial Studies, 24(4), 1261–1298 Love, I., Preve, L A., & Allende, V S (2007) Trade credit and bank loan: Evidence from recent financial crises Journal of Financial Economics, 83(2), 453–469 Love, I., & Zaidi, R (2010) Trade credit, bank credit and financial crisis International Review of Finance, 10(1), 125–147 Marotta, G (2005) Is trade credit more expensive than bank loans? Evidence from Italian firm-level data Applied Economics, 37(4), 403–416 McMillan, J., & Woodruff, C (1999) Interfirm relationships and informal credit in Vietnam The Quarterly Journal of Economics, 114(4), 1285–1320 Ng, C., Smith, J., & Smith, R (1999) Evidence on the determinants of credit terms use in interfirm trade Journal of Finance, 54(3), 1109–1129 Nilsen, J (2002) Trade credit and the bank lending channel Journal of Money, Credit and Banking, 34(1), 226–253 Niskanen, J., & Niskanen, M (2006) The determinants of corporate trade credit policies in a bank-dominated financial environment: The case of Finnish small firms.European Financial Management, 12(1), 81–102 Petersen, M., & Rajan, R (1997) Trade credit: Theories and evidence Review of Financial Studies, 10(3), 661–691 Severin, E., Alphonse, P., & Ducret, J (2004) When trade credit facilitates access to bank finance: Evidence from US small business data The Basel Meetings Paper of European Financial Management Association Schwartz, R.A., 1974 An Economic Model of Trade Credit Journal of Financial and Quantitative Analysis, 9,pp 643-657 Schwartz R A., Whitcomb, D.W., 1979 The Trade Credit Decision, in J Bicksler, ed.: Handbook of FinancialEconomics North-Holland, Amsterdam T.-T Lin, J.-H Chou, 2015 Trade credit and bank loan: Evidence from Chinese firms International Review of Economics and Finance 36 (2015) 17–29 Wilner, B S (2000) The explanation of relationships in financial distress: The case of trade credit Journal of Finance, 55(1), 153–178 Yang, X (2011) The role of trade credit in the recent subprime financial crisis Journal of Economics and Business, 63(5), 517–529 PHỤ LỤC A- CÁC DOANH NGHIỆP TRONG MẪU VÀ MẪU CON NGHIÊN CỨU Mã STT CP Tên DN Sector DN Sản Phi sản Công Cá xuất xuất ích nhân AGF CTCP XNK Thủy sản An Giang 3000 ✓ ✓ ANV CTCP Nam Việt 3000 ✓ ✓ BHS CTCP Đường Biên Hòa 3000 ✓ ✓ BMC CTCP Khống sản Bình Định 1000 BMP CTCP Nhựa Bình Minh 2000 CDC CTCP Chương Dương 2000 ✓ ✓ CII CTCP ĐT Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM 2000 ✓ ✓ DHA CTCP Hóa An 2000 ✓ ✓ DHG CTCP Dược Hậu Giang 4000 10 DIC CTCP Đầu tư Thương mại DIC 2000 11 DMC CTCP XNK Y tế DOMESCO 4000 ✓ ✓ 12 DPM TCT Phân bón Hóa chất Dầu khí 1000 ✓ ✓ 13 DPR CTCP Cao su Đồng Phú 1000 14 DRC CTCP Cao su Đà Nẵng 3000 ✓ ✓ 15 FMC CTCP Thực phẩm Sao Ta 3000 ✓ ✓ 16 FPT CTCP PT-ĐT Công nghệ FPT 9000 17 GIL CTCP SXKD XNK Bình Thạnh 3000 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ 18 GMD CTCP Đại lý Liên hiệp Vận chuyển 2000 ✓ ✓ 19 HAI CTCP Nông dược HAI 1000 ✓ ✓ 20 HAP CTCP Tập Đoàn Hapaco 1000 21 HBC CTCP XD&KD Địa ốc Hịa Bình 2000 22 HPG CTCP Tập đồn Hịa Phát 1000 ✓ ✓ 23 HT1 CTCP Xi măng Hà Tiên 2000 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ 24 IMP CTCP Dược phẩm IMEXPHARM 4000 ✓ ✓ 25 KDC CTCP Kinh Đô 3000 ✓ ✓ 26 KHP CTCP Điện lực Khánh Hòa 7000 ✓ 27 L10 CTCP Lilama 10 2000 ✓ 28 LAF CTCP Chế biến Hàng XK Long An 3000 ✓ ✓ 29 LGC CTCP Cơ khí Điện Lữ Gia 2000 ✓ ✓ 30 MHC CTCP Hàng Hải Hà Nội 2000 31 PAC CTCP Pin Ắc quy Miền Nam 2000 32 PAN CTCP Xuyên Thái Bình 2000 ✓ ✓ 33 PET Tổng CTCP Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí 5000 ✓ ✓ 34 PGC CTCP Gas Petrolimex 7000 ✓ 35 PNC CTCP Văn hóa Phương Nam 5000 ✓ 36 PPC CTCP Nhiệt điện Phả Lại 7000 ✓ 37 PVD Tổng CTCP Khoan D.vụ khoan DK 1000 ✓ ✓ 38 PVT Tổng CTCP Vận tải Dầu khí 2000 ✓ ✓ 39 REE CTCP Cơ điện Lạnh 2000 ✓ ✓ 40 SAM CTCP Đầu tư Phát triển SACOM 9000 ✓ ✓ 41 SAV CTCP HTKT XNK Savimex 2000 ✓ ✓ 42 SFI CTCP Đại lý Vận tải Safi 2000 ✓ 43 SJD CTCP Thủy điện Cần Đơn 7000 ✓ 44 SMC CTCP Đầu tư Thương mại SMC 1000 ✓ ✓ 45 SVC CTCP Dịch vụ tổng hợp Sài Gòn 3000 ✓ ✓ 46 TBC CTCP Thuỷ điện Thác Bà 7000 ✓ 47 TCM CTCP Dệt may ĐT-TM Thành Công 3000 48 TNC CTCP Cao su Thống Nhất 1000 49 TPC CTCP Nhựa Tân Đại Hưng 1000 50 TRC CTCP Cao su Tây Ninh 1000 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ 51 TS4 CTCP Thủy sản số 3000 52 TSC CTCP Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ 1000 53 TYA CTCP Dây Cáp điện Taya Việt Nam 2000 54 UIC CTCP ĐTPT Nhà Đơ thị IDICO 2000 55 VHC CTCP Vĩnh Hồn 3000 ✓ ✓ 56 VID CTCP ĐT-PT Thương mại Viễn Đông 1000 ✓ ✓ 57 VIP CTCP Vận tải Xăng đầu VIPCO 2000 ✓ ✓ 58 VIS CTCP Thép Việt Ý 1000 ✓ ✓ 59 VNE Tổng CTCP Xây dựng điện Việt Nam 2000 ✓ ✓ 3000 ✓ ✓ ✓ ✓ 60 VNM CTCP Sữa Việt Nam ✓ ✓ ✓ ✓ 61 VPK CTCP Bao bì Dầu thực vật 2000 62 VSH CTCP Thủy điện Vĩnh Sơn Sông Hinh 7000 ✓ 63 VTO CTCP Vận tải Xăng dầu VITACO 2000 ✓ B- MƠ TẢ THỐNG KÊ a Mơ tả thống kê cho tồn mẫu ✓ ✓ ✓ ✓ b Mơ tả thống kê cho mẫu phân theo quy mô  Doanh nghiệp quy mô lớn  Doanh nghiệp quy mô nhỏ c Mô tả thống kê cho mẫu phân theo chất  Doanh nghiệp có hàng hóa cơng  Doanh nghiệp hàn hóa tư d Mơ tả thống kê cho mẫu phân theo đặc tính ngành  Ngành sản xuất  Ngành phi sản xuất C- KẾT QUẢ HỒI QUY a Hồi quy toàn mẫu nghiên cứu b Hồi quy mẫu phân chia theo quy mơ  Nhóm DN quy mơ lớn  Nhóm DN quy mơ nhỏ c Hồi quy mẫu phân phân theo chất  Doanh nghiệp có hàng hóa cơng  Doanh nghiệp hàn hóa tư d Hồi quy mẫu phân chia nhóm ngành  Doanh nghiệp sản xuất  Doanh nghiệp phi sản xuất

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN