Tìnhhìnhnghiêncứuởtrongnước
Sách,Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của việc đổi mới thủ tục tốtụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư phápcủa nhóm tác giả Lê Hữu Thể, Đỗ VănĐương, Nguyễn Thị Thủy
(Đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2013 Trong côngtrình này, các tác giả phân tích, bình luận sâu sắc về nhiều vấn đề lý luận và thực tiễncấp bách của việc đổi mới thủ tục TTHS trong tiến trình cải cách tư pháp, đề cập vềchức năng bào chữa; chứng cứ và chứng minh trong TTHS, đối tượng, phạm vi, giớihạn chứng minh, mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản trong TTHS, các chức năngbuộc tội, bào chữa và xét xử tuy có vị trí, vai trò, chủ thể thực hiện khác nhau, nhưnggiữa chúng có quan hệ bổ trợ cho nhau để cùng hướng đến mục đích tìm ra sự thật củavụ án Nhiều vấn đề được đề cập, nghiên cứu trong công trình này có liên quan mậtthiết đến luận án, đâyđược coi là tài liệu tham khảo rấtq u a n t r ọ n g , p h o n g p h ú , c ầ n thiết giúp cho nghiên cứu sinh tiếp thu, kế thừa làm cơ sở cho nghiên cứu lý luận vềhoạtđộngchứng minh củaluậtsư trongxétxửsơthẩmcáctộixâmphạmsởhữu.
Luận án tiến sĩ "Hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" của Nguyễn Thị Mai đã phân tích hoạt động tranh tụng, gồm phạm vi, chủ thể, đặc điểm và nội dung Chủ thể buộc tội và bào chữa giữ vai trò chính trong việc chứng minh, tranh tụng tại phiên tòa Kiểm sát viên chứng minh để buộc tội, trong khi luật sư đưa ra chứng cứ, lý lẽ bào chữa nhằm làm sáng tỏ sự thật, chứng minh sự vô tội hoặc giảm nhẹ tội danh cho bị cáo Luận án cũng phân tích các quy định pháp luật và đánh giá thực tiễn hoạt động tranh tụng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động này, là tài liệu tham khảo giá trị cho nghiên cứu về hoạt động chứng minh của luật sư tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
Luận án Tiến sĩ luật họcQuá trình chứng minh trong vụ án hình sự ở nước tacủa tác giả
Nguyễn Văn Du, Viện Nhà nước và Pháp luật, năm 2006 Tác giả phân tíchcác đặc điểm của quá trình chứng minh, đó là quá trình là hoạt động tư duy và thực tiễncủa các chủ thể tố tụng thông qua hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ;nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng, luật sư bào chữacũng tham gia vào quá trình chứng minh để góp phần làm sáng tỏ sự thật của vụ án.Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình HĐXX sẽ tiến hành kiểm tra,đánh giá chứng cứ và trên cơ sở kết quả tranh tụng của các bên để đưa ra phán quyết vềviệcbịcáocótộihayvôtội.
Luận án Tiến sĩ luật họcHoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xửsơ thẩm vụ án hình sựcủa tác giả Ngô Thị Ngọc Vân, Trường Đại học Luật Hà Nội,2016 Công trình này nghiên cứu về hoạt động bào chữa của luật sư trong xét xử sơthẩm VAHS với mức độ thực hiện các quyền của người bào chữa, phân tích về đặcđiểm, mục đích, nội dung, ý nghĩa hoạt động bào chữa trong xét xử sơ thẩm VAHS.Tuy nhiên, công trình này chưa đi sâu nghiên cứu hoạt động chứng minh của luật sưcũng như mối quan hệ giữa hoạt động chứng minh của luật sư với chức năng bào chữa.Những kết quả nghiên cứu về đặc điểm, nội dung, ý nghĩa hoạt động bào chữa của luậtsư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đã giúp cho nghiên cứu sinh tham khảo trong quátrình nghiên cứu đề tài luận án về hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơthẩmcáctộixâmphạmsởhữu.
Luận án Tiến sĩ luật họcChứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tộixâm phạm sở hữu ở
Việt Namcủa tác giả Vũ Minh Giám, Học viện Khoa học xã hội,năm 2022 Công trình này nghiên cứu về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm VAHS về cáctội xâm phạm sở hữu, quy định của pháp luật về chứng cứ và thực tiễn áp dụng phápluật về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu, đưa ra các yêu cầu,giải pháp hoàn thiện pháp luật Đây là công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luậnán, là vấn đề chứng cứ về các tội xâm phạm sở hữu trong XXST vụ án hình sự Đây làtàiliệuthamkhảocầnthiếtkhinghiêncứuđặcđiểmchứng cứ củacáctộixâmphạmsở hữuđểsử dụngtrongquátrình nghiêncứuHĐCMLSvềcác tội xâmphạmsởhữu.
1.1.1.2 Nhómc ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề c h ứ n g c ứ v à c h ứ n g m i n h , q u á t r ì n h c h ứ n g minhtrongtốtụnghìnhsự,cácchức năng cơbảntrongtốtụnghìnhsự
Công trình "Về chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự" của Phạm Minh Tuyên phân tích chuyên sâu về chứng cứ: khái niệm, ý nghĩa, thu thập, kiểm tra, đánh giá và sử dụng Chứng cứ là phương tiện duy nhất để chứng minh trong tố tụng hình sự, giúp kiểm sát viên buộc tội và luật sư bào chữa phản bác hoặc giảm nhẹ hình phạt Đặc biệt, chứng cứ do luật sư thu thập thường mang tính đối lập, có giá trị "gỡ tội" hoặc phản biện cáo buộc của bên buộc tội Về chứng minh, tác giả nhấn mạnh đối tượng chứng minh là các sự kiện, tình tiết cần được làm sáng tỏ khách quan, đầy đủ và chính xác Các công trình khác cũng nghiên cứu về chứng cứ trong tố tụng hình sự như: "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định chứng cứ trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam" của Vương Văn Bép, "Chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam" của Nguyễn Văn Cừ và "Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự" của Đỗ Văn Đương.
Chính trị quốc gia, 2011; Võ Minh Kỳ, Nguyễn Phương Anh(2019), “Bàn về tính hợp pháp của chứng cứ được thu thập bởi người bào chữa”,Dânchủ và Pháp luật(09); Đỗ Văn Chỉnh (2015), “Chứng cứ và đánh giá chứng cứ”,Tòaán nhân dân(14); Nguyễn Ngọc Anh (2012),“Bàn về quyền thu thập chứng cứ và sửdụng chứng cứ của luật sư trong TTHS”, Kỷ yếu Hội thảoHoàn thiện các quy định củaBộluậtTốtụnghìnhsựnăm2003vềbảođảmquyềnbàochữavàquyềnhànhnghềcủalu ậtsưdoLiênđoànLuậtsư ViệtNamthựchiện.
Các công trình nêu trên đã phân tích dưới nhiều góc độ khác nhau về chứng cứvà chứng minh trong TTHS liên quan đến hoạt động chứng minh của luật sư Đây lànhữngtàiliệutham khảoc ầ n t h i ế t liênquanđếnviệcnghiên cứul u ậ n về h oạt đ ộ n g chứng minhcủaluậtsưtrongXXSTcáctộixâmphạmsởhữu.
Các nghiên cứu về chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự đã chỉ ra rằng nó có phạm vi rộng hơn so với các góc độ khác như bào chữa là nguyên tắc, chế định hoặc quyền của người bị buộc tội Quyền bào chữa phát sinh từ sự buộc tội, có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng buộc tội và được thực hiện trong phạm vi từ khi có sự buộc tội đến khi bản án có hiệu lực pháp luật Chức năng bào chữa được quy định nhằm đảm bảo người bị buộc tội có thể đưa ra chứng cứ, lý lẽ để phản bác sự buộc tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Luận án tiến sĩ luật học,Các chức năng trong tố tụng hình sự Việt Nam: Nhữngvấn đề lý luận và thực tiễncủa tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, Học viện Khoa học xã hội,năm2012.Tácgiảphântích về mốiquanhệgiữa cácchứcnăng cơbảncủaTTHS Cho dù dưới hình thức tố tụng nào thì cả ba chức năng buộc tội, bào chữa, xét xử luônxuất hiện, chúng chỉ khác nhau là trong các chức năng đó, chức năng nào giữ vai tròquyếtđịnh,dochủthểnàothực hiệnvàcósựphânđịnhrõrànghaykhông.
Luậnántiếnsĩluậthọc,ChứcnăngbàochữatrongtốtụnghìnhsựViệtNamcủa tác giả Cao Thị Ngọc Hà, Học viện Khoa học xã hội, 2020 Tác giả nghiên cứu,phân tích đặc điểm, vai trò và mối quan hệ của chức năng bào chữa với các chức năngcơ bản của TTHS, các yếu tố tác động đến thực hiện chức năng bào chữa, chủ thể thựchiện chức bào chữa, trong đó nhấn mạnh vai trò thực hiện chức năng bào chữa của luậtsư, thực trạng quy định của pháp luật, thực tiễn và các giải pháp bảo đảm thực hiệnchứcnăng bàochữatrongtốtụnghìnhsự.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về nội dung, ý nghĩa, mối quan hệ giữacác chức năng.Tuy nhiên, các công trình chỉ mới phân tích về mối quan hệ giữa cácchứcnăngvớinhaunhư lànộidungcủanguyêntắctranhtụng, cònmốiquanhệvề hoạt động chứng minh của các chủ thể thực hiện các chức năng buộc tội, bào chữa, xétxửchưađược nghiêncứumộtcáchchuyênsâu,đầyđủcóhệthống.
1.1.1.3 Nhóm các công trình liên quan đến giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, vềnộidung,đặc điểm,tínhchấtcủaxétxửsơ thẩm vụánhìnhsự
CôngtrìnhnghiêncứucủatácgiảTrầnVănĐộ (2004),“Bảnchấtcủatranhtụngtại phiên tòa”,Khoa học
Phiên tòa là giai đoạn trung tâm của quá trình tố tụng, với sự tham gia của đầy đủ các cơ quan và cá nhân liên quan, đảm bảo tính trực tiếp, công khai và lắng nghe ý kiến của các bên Thông qua phiên tòa, tòa án xác định sự thật khách quan của vụ án và đưa ra phán quyết đúng đắn, đầy đủ, khách quan theo pháp luật Tranh tụng, khởi nguồn từ các tư tưởng dân chủ, tiến bộ, là thành tựu pháp lý gắn liền với sự phát triển của nền văn minh nhân loại, thể hiện rõ ở hệ thống tranh tụng và hệ thống xét hỏi (thẩm vấn) Mỗi hệ thống có mức độ tranh tụng khác nhau, tùy thuộc vào bản chất vụ án và hệ thống tư pháp quốc gia (án lệ hay lục địa).
Hệ thống tư pháp nước ta được tổ chức vàhoạt động theo truyền thống luật lục địa Tố tụng nước ta được thực hiện theo hệ thốngpha trộn thiên về xét hỏi, tức yếu tố xét hỏi trong tố tụng nước ta rõ nét hơn Việcnghiên cứu bản chất của tranh tụng tại phiên tòa ở nước ta phải được xem xét từ góc độtranhtụngtrongtốtụngxéthỏi.Đâylàcôngtrìnhrấtgiátrịvàcóýnghĩaquantrọngđểsosánh,rút rabàihọckinhnghiệmvềbản chấttranhtụngtrongTTHSViệtNamnóichungvàtrongnghiêncứuvềhoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongx étxửsơthẩmcáctộixâmphạmsởhữu.
Tìnhhìnhnghiêncứuởngoàinước
Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến hoạt động chứng minhcủa luật sư trong xét xử sơ thẩm không nhiều, có những công trình không nghiên cứutrực tiếp đến đề tài mà nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động chứng minh củaluậtsư trongxétxửsơthẩm,cóthểkểđếncôngtrìnhnghiêncứunhư sau:
1.2.1 Các công trìnhnghiên cứu liên quanđến lý luận về hoạtđộng chứng minhcủaluậtsưtrongxétxửsơthẩmcáctộixâmphạmsởhữu
Công trìnhTowards an International Criminal Procedure[140] (Hướng tới mộtthủ tục tố tụng hình sự quốc tế) của Christoph Saffeling, năm 2003 Tác giả phân tíchcác quy định bảo đảm chuẩn mực quốc tế về quyền con người nói chung và quyền bàochữa của người bị buộc tội nói riêng, các bảo đảm pháp lý cần thiết để luật sư bào chữatrợ giúp người bị buộc tội thực hiện quyền bào chữa của họ Tác giả phân tích, so sánhsựkhácnhauvềthủtụcTTHScủahaihệthốngphápluậtAnh-MỹvàChâuÂulụcđịa ở các giai đoạn khác nhau, nhưng cho dù ở giai đoạn nào cũng phải đảm bảo quyềnđượcxétxử côngbằngcủangườibịbuộctội.
Công ước Châu Âu về Nhân quyền bảo đảm quyền của người bị buộc tội, bao gồm quyền được bào chữa, xét xử công bằng và được coi là vô tội cho đến khi có bằng chứng chứng minh ngược lại Nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan tư pháp phải giải quyết vụ án khách quan và tuân thủ pháp luật Ngoài ra, quyền bào chữa của người bị buộc tội còn được bảo đảm bởi các nguyên tắc cơ bản về vai trò của luật sư, bao gồm quyền tiếp cận sớm và riêng tư với luật sư, quyền thu thập và đánh giá chứng cứ, và quyền có thời gian chuẩn bị bào chữa đầy đủ.
Công trình khoa họcThe principle of equality of arms[143] (Nguyên tắc bìnhđẳngtheođịavịtốtụng)củaJ.P.WTemminckTuinstra(KhoaluậtĐạihọcAmsterdam-
Hollan) năm 2009 Tácgiả đã đưa ra quan điểm khẳngđịnh vềvị trí,v a i trò của người bào chữa một cách rõ ràng, cụ thể nhằm bảo đảm quyền bình đẳng củacác bên tranh tụng:“Để đảm bảo công bằng trong TTHS thì giữa các bên buộc tội vàbên bị buộc tội phải có địa vị bình đẳng khi tham gia tố tụng và có cơ hội ngang nhauđể phản bác các ý kiến của bên đối tụng”,đây là quan điểm tiến bộ giúp cho nghiêncứu sinh vận dụng khi nghiên cứu về bảo đảm quyền bình đẳng của các chủ thể trongquátrìnhchứngminhtrongtốtụnghìnhsự.
TácphẩmL ý l uậ n chứng cứ[ 1 5 3 ] ,của M X X t r ô g ô v i c h , n ă m 1991 Th eo tác giả, đối tượng chứng minh trong VAHS bao gồm những sự kiện và tình tiết khác nhau,màm ỗ i s ự k i ệ n , t ì n h t i ế t n ó i r i ê n g v à t r o n g t ổ n g t h ể c ủ a c h ú n g n ó i c h u n g đ ề u p h ả i được nghiên cứu làm sáng tỏ một cách khách quan, đầy đủ, toàn diện chính xác. Nhữngvấnđềchứngminhcóthểphânchiakhácnhau.Dựatheotiêuchívềmốiquanhệvớisự buộc tội thì những vấn đề chứng minh có thể phân thành nhóm những vấn đề chứngminhcótínhchấtbuộctộivànhómnhữngvấnđềchứngminhcótính chấtgỡtội.
1.2.2 Các công trình nghiên cứu những quy định của pháp luật liên quan đến hoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửsơ thẩmvụánhìnhsự
Bài viết “Evolution of U.S.Criminal Law” [144] (Sự tiến hóa của Luật hình sựHoa Kỳ của James B.Jacobs, Warren.E.Burger) Bài viết giải thích cơ sở và cấu trúc đểxây dựng thủ tục TTHS là Hiến pháp Hoa Kỳ, bao gồm 10 Điều dựa trên bản Tuyênngôn nhân quyền, đảm bảo cho mọi công dân có được những quyền cơ bản, quyền tựdo Bị can được coi là vô tội khi bên buộc tội không chứng minh được bị can có tội.Quyền bào chữa bắt đầu từ khi người bị tình nghi trở thành bị can, nếu bị can khôngthuê luật sư thì Tòa án chỉ định luật sư bào chữa cho họ; lỗi của người bị buộc tội phảiđược chứng minh mà không còn sự nghi ngờ Luật sư có quyền sử dụng những nhânchứngcủamìnhnhằmthẩmtrachéocácnhânchứngcủabênkia.
Tác giả K.W.Lidstone với công trìnhHuman rights in the English criminal trial-
Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, nghiên cứu về thực hiện quyền con người giúp đảm bảo các quyền tự do của cá nhân khi bị bắt giữ, giam cầm và xét xử Các quyền cơ bản này bao gồm quyền im lặng và quyền được xét xử công bằng Nội dung nghiên cứu về quyền con người trong tố tụng hình sự là kiến thức nền tảng hỗ trợ cho quá trình tìm hiểu hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
Luật sư đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ người bị buộc tội, đảm bảo công lý, công bằng (Thiên Văn Xương, 2012) Họ góp phần xây dựng pháp luật, giải quyết những khó khăn trong việc tạo cơ sở pháp lý, mở rộng sự tham gia của luật sư vào hoạt động tố tụng Bản dự thảo sửa đổi Luật Tố tụng hình sự Trung Quốc đề xuất hoàn thiện pháp luật về thẩm vấn chéo, tạo sự cân bằng, bình đẳng giữa các bên, hạn chế lạm dụng quyền lực từ bên buộc tội, đảm bảo tính khách quan, trung lập của toà án, cũng như tăng cường quyền của các bên trong phiên toà.
Công trình “Lawyer Defence in the Pre-Trial Proceedings” [164], của tác giảXiong Qiuhong (Viện Luật, thuộc Viện khoah ọ c x ã h ộ i T r u n g Q u ố c ) , n ă m 2 0 0 5 đ ã đưa ra quan điểm củamình vềquyền bào chữa trongTTHS,vềngười bàoc h ữ a , đ ặ c biệt là về sự tham gia của người bào chữa trước khi vụ án được đưa ra xét xử Tác giảkhẳng định, bào chữa là một quyền, quyền của người bị buộc tội có hiệu lực trong cácgiai đoạn của quá trình tố tụng Người bị buộc tội có quyền bác bỏ cáo buộc hình sự từcác tài liệu, chứng cứ trong vụ án Luật sư thực hiện quyền bào chữa khi có sự buộc tộicủa cơ quan công tố hoặc do được chỉ định bào chữa Dù trong trường nào thì luật sưcũng có quyền đưa ra lý lẽ, chứng cứ chứng minh về sự vô tội hoặc giảm nhẹ TNHSchongườibịbuộctội.
1.2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp nâng cao chất lượng hoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửsơ thẩmcáctộixâmphạm sởhữu
TácphẩmEvidentiarybarrierstoconvictionandtwomodelsofcriminalprocedure: A comparative study[156] (Rào cản chứng cứ đối với việc kết tội và hai môhìnht ố t ụ n g h ì n h s ự - N g h i ê n c ứ u s o s á n h ) của Mirjan Damaska, 212 U.Pa.L, Rev.506, nêu quan điểm:“ T r o n g m ô h ì n h T T H S t r a n h t ụ n g k h ô n g t ồ n t ạ i h ồ s ơ vụ án theo nghĩa được sử dụng như trong mô hình TTHS thẩm vấn…Khi ra phiên tòaxét xử, các chứng cứ trong hồ sơ vụ án chưa có giá trị chứng minh mà chỉ có nhữngchứng cứ được trình bày và thẩm tra tại phiên tòa mới được sử dụng làm chứng cứ đểchứng minh hành vi cấu thành tội phạm hay không cấu thành tội phạm”, đây là luậnđiểmquantrọngvềsử dụng chứngcứ tronghoạtđộngchứng minh.
Công trình khoa học “Defense function” [163] (Chức năng bào chữa) của Đoànluật sư Hoa
Kỳ Bài viết trình bày về các tiêu chuẩn và chức năng của người bào chữa.Theo đó, luật sư bào chữa là một bộ phận thiết yếu trong hệ thống tư pháp để bảo vệcông lý, công bằng, lẽ phải Phiên tòa xét xử VAHS được xem như là một thực thể babên buộc tội, gỡ tội và xét xử do thẩm phán, công tố viên và luật sư thực hiện Luật sưlà phải can đảm, tận tâm để bào chữa hiệu quả, tuân thủ pháp luật, tôn trọng sự thậtkháchquan,đềxuấthoànthiệnphápluậtnhằmkhắcphụcnhữnghạnchế,bấtcậpcủa chính sách pháp luật, người bào chữa không có trách nhiệm phải thực hiện bất kỳ yêucầu nào của bị cáo nếu trái pháp luật, phải tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp vànhữngđiềukhôngđượclàmkhihànhnghềluậtsư.
Công trình khoa họcComparative Criminal Justice Systems[159] (Hệ thống
Tưpháp hình sự so sánh) của Philip.L.Reichel Tác giả nghiên cứu lý luận cơ bản vềTTHS, phân tích đặc điểm và so sánh các truyền thống pháp luật, các loại mô hìnhTTHS.Vớimụcđíchchunglàtìmrasựthậtvụánnhưngmỗi quốcgiasửdụngm ôhình tố tụng khác nhau, sự khác nhau đó tất yếu dẫn đến sự khác nhau về địa vị pháp lýcủa các chủ thể thực hiện các chứcnăng.Trong tố tụng thẩm vấnthì phiêntòa làs ự điều tra công khai với vai trò tích cực của thẩm phán trong việc chứng minh tội phạm,luậtsưkémnăngđộng,trongkhitốtụngtranhtụng,vaitròcủaluậtsư,côngtốvi ênnổi bật, tích cực trong hoạt động chứng minh tại phiên tòa, thẩm phán chỉ đóng vai tròlà trọng tài Ngoài ra, còn có các công trình như,Tố tụng hình sự Xô Viếtcủa tác giảM.A.Chen xốp, xuất bản năm 1978; Bài viết “Vai trò của Tòa án trong chứng minh tạivụ án hình sự dưới ánh sáng của nguyên tắc hiến định về tố tụng tranh tụng” củaN.N.Kovtun (số 6/1988); “Vấn đề tranh tụng trong khoa học luật tố tụng hình sự Nga”củaV.PSmirnov(số8/2001).CôngtrìnhcủaNancyHollander,HệthốngtốtụnghìnhsựHoa Kỳ trong sự so sánh với việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam, năm2000;công trình khoa học của James Claude và Joseph Daly “Phân tích, so sánh hai hệ thốngphápluậtMỹvàPháp”,Thôngtinkhoahọcpháplý,số10/1994.
Cácc ô n g t r ì n h ở n ư ớ c n g o à i p h ả n á n h t ì n h h ì n h , x u h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u h o ạ t động chứng minh trong TTHS, cung cấp một lượng kiến thức hữu ích và chỉ ra cơ sở lýluận khoa học và thực tiễn để nghiên cứu sinh tiếp thu, kế thừa trong quá trình nghiêncứuHĐCMLStrongxétxử sơthẩmcáctộixâmphạmsởhữu.
Đánh giátình hình nghiêncứuliênquan đếnluậnán
Qua phân tích tình hình nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài nhận thấy, hoạtđộng chứng minh của luật sư đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tiếp cận dướinhiềukhíacạnh,gócđộvàphạmvikhácnhau.Vớisựnghiêncứuđadạng,phongphúcáccôngtrìnhđãđạt đượcnhữngkếtquảnghiêncứuquantrọngliênquanđếnluậnán.Trêncơsởtiếpthu,kếthừanhữngkếtquảđạtđ ược;nhữngvấnđềcầntiếptụcnghiêncứu,đòihỏiphảicósựnghiêncứutoàndiện,chuyênsâu,tiếnhànhtriển khaithựchiệnnghiêmtúc đểbảođảmtínhmới,tínhcấpthiếtchođềtàinghiêncứucủaluậnán.
Nhìnchung,cáccôngtrìnhnghiêncứuđãgiảiquyếtđượcrấtnhiềuvấnđềcơbảnmà lý luận và thực tiễn hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tộixâmphạmsởhữuđặtra.Mộtsốcôngtrìnhkháctuykhôngnghiêncứutrựctiếpvềhoạtđộng chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu, nhưng nócũng tạo tiền đề lý luận cho đề tài luận án Các công trình nghiên cứu nhiều vấn đề vềchứng cứ và chứng minh trong TTHS, quá trình chứng minh, đối tượng, giới hạn chứngminh, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đặc điểm pháp lý về các tội xâm phạm sở hữu Bêncạnh đó cũng có nhiều công trình nghiên cứu về quy định của pháp luật, thực trạng hoạtđộngchứngminhvàđưaragiảipháphoànthiệnphápluậtliênquanđếnhoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongX XSTvụánhìnhsự.Mặcdùđãrấtcónhiềucôngtrìnhnghiêncứuliên quan đến đề tài luận án, nhưng chưa có trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu,toàn diện có hệ thống về hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tộixâmphạmsởhữuvàchínhđiềunày đòihỏinghiên cứusinhphảicónhiệmvụtriểnkhaith ực hiệntrongquátrìnhnghiêncứuluậnáncủamình.
Vềlýluận:phầnlớncáccôngtrìnhđềuthốngnhấtbảnchấtcủahoạtđộngchứngminhlànhằmlàmsángtỏđốit ượngchứngminh;quátrìnhchứngminhgồmcócáchoạtđộng thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ và hoạt động chứng minh của luật sư cũngđượcthểhiệnbằngcáchoạtđộngnàyđểlàmsángtỏsựthậtcủavụán,bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcho ngườibịbuộctội.
Trong thực tế, các công trình khoa học nghiên cứu về quy định của pháp luật, thực trạng hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm chỉ ra những hạn chế, bất cập tồn tại Từ đó, cần thiết phải đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu.
-Hoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửsơthẩmđượcthểhiệntậptrungrõ nét nhất làtạiphiên tòa sơthẩm, cáchoạtđộngtrướcđóchỉ là giaiđoạn chuẩnbịtạo tiềnđềchohoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtạiphiêntòasơthẩm.
Vềlýluận:Nhiềucôngtrìnhnghiêncứulýluậnvềhoạtđộngchứngminhcủaluậtsưvớicáchtiếpcậnkhácnhausẽlà kinhnghiệmbổíchchonghiêncứuđềtàiluậnán,cáckết quả nghiên cứu sẽ là sự bổ sung và phát triển lý luận về hoạt động chứng minh củaluật sư trongxétxửsơthẩm cáctộixâm phạm sởhữu Tuy nhiên,cáccôngt r ì n h nghiêncứuliênquanđếnHĐCMLStrongxétxửsơthẩmchỉởmứcđộđộcl ập,riênglẻ với nhau, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu, toàn diện về hoạtđộngchứngminhcủa luậtsưtrongmốiquanhệvớixétxửsơthẩmvàcáctộixâmphạmsở hữu để đưa ra khái niệm khoa học về hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xửsơthẩmcáctộixâmphạmsởhữuvàcácvấnđềkhácnhưvềđặcđiểm,nộidung,ýnghĩavềHĐCMLStrong xétxửsơthẩmcáctộixâmphạmsởhữu.
Về thực tiễn:Chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề pháp lýliênquanđếnđếnhoạtđộngchứngminhcủaluậtsư,nhưnhữngvấnđềphảichứngminhcủaluậtsưtrongvụá nhìnhsự.Trongđó,hoạtđộngthuthập,kiểmtra,đánhgiáchứngcứcũng được nghiên cứu, tiếp cận khác nhau nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu vềhoạtđộngthuthập,kiểmtra,đánhgiáchứngcứcủaluậtsư trong xétxử sơthẩmcác tộixâmphạmsởhữu;chưaphântích,đánhgiáthựctrạngquyđịnhcủapháp luậtvàthực tiễnhoạt động chứng minh của luật sư; những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của hạn chế,bất cập trong hoạt động chứng minh của luật sư Trên cơ sở đó, đề xuất các giải phápnângcaochấtlượnghoạtđộngchứngminh của luậtsưtrong xétxửsơthẩmcáctộixâm phạm sở hữu; những số liệu của các công trình công bố trước đây đã lâu, khôngcònmangtínhthờisự.
Vềcácgiảiphápvàkiếnnghị:Cácgiảipháp,kiếnnghịcủacáccôngtrìnhchủyếutậptrungvềnhữnghạnchế,bấtcậ ptrongcácquyđịnhcủaBộluậtTốtụnghìnhsựnăm1988vàBộluậtTốtụnghìnhsựnăm2003màcơbảnnhữ nghạnchế,bấtcậpnàyđãđược
BộluậtTốtụnghìnhsựnăm2015khắcphục.Cácgiảiphápđưaracònkhiêmtốn,chưađápứngyêucầucủathự ctiễn.Nhữnghạnchế,bấtcậptrongBộluậtTốtụnghìnhsựnăm2015chưacógiảipháphoànthiệnđểnângcaoch ấtlượnghoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxử sơthẩmvụánhìnhsự.
Một là, nghiên cứu, làm rõ khái niệm hoạt động chứng minh của luật sư, hoạtđộng chứng minh của luật trong xét xử sơ thẩm; mối quan hệ giữa hoạt động chứngminh của luật sư với xét xử sơ thẩm và các tội xâm phạm sở hữu, từ đó đưa ra kháiniệm hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu.Nghiên cứu làm rõ về nội dung, đặc điểm, đối tượng, ý nghĩa, các yếu tố tác động đếnHĐCMLStrongxétxửsơthẩmcáctộixâmphạmsởhữutạicáctỉnhTâyNamBộ.
Nghiên cứu phân tích thực trạng pháp lý về chứng minh tại tòa nói chung và chứng minh luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu Xác định những vấn đề cần chứng minh của luật sư khi tham gia tố tụng ở giai đoạn sơ thẩm với các tội danh xâm phạm quyền sở hữu Đánh giá hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ của luật sư khi hành nghề tại tòa án sơ thẩm giải quyết các vụ án xâm phạm quyền sở hữu.
Ba là, nghiên cứu, khảo sát tổng kết thực tiễn hoạt động chứng minh của luật sưtrong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu, so sánh, đối chiếu với pháp luật TTHScủa một số quốc gia trên thế giới để rút ra những bài học kinh nghiệm lập pháp cũngnhư thực tiễn hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.Đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của nhữnghạn chế, bất cập về HĐCMLS trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu tại cáctỉnhTâyNamBộ.
Bốn là, nghiên cứu làm rõ các yêu cầu đảm bảo cho hoạt động chứng minh củaluật sư trong tố tụng hình sự, nâng cao chất lượng hoạt động chứng minh của luật sưtrong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu; trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị vàgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơthẩm các tội xâm phạm sở hữu tại các tỉnh Tây Nam Bộ Các giải pháp đưa ra phải bảođảmtínhkhảthiđápứngyêucầucủacảicáchtư pháp.
Câuhỏinghiêncứuvàgiảthuyếtnghiêncứu
1.4.1 Câuhỏinghiên cứu Đểgiảiquyếtcác nhiệmvụnghiêncứu,luậnáncầntrả lờicáccâuhỏisau:
1 Hoạt động chứng minh là gì? Hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơthẩm? Hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sởhữucónhữngđặcđiểmgì?
3 Thựctiễn hoạtđộngchứngminhcủaluật sưtrong xét xửsơ thẩm cáctội xâmphạmsởhữunhưthếnào?
5 Để nângcaochất lượngđếnhoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxét xử sơthẩmcáctội xâmphạmsở hữucần có những giải pháp nào?
1 Hoạt động chứng minh là tổng thể các hành vi tố tụng của những người có thẩmquyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong hoạt động thu thập, kiểm tra,đánhgiáchứngcứ nhằmlàmsángtỏsự thậtcủavụán.
2 Hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm là một bộ phận cấu thànhcủa hoạt động chứng minh trong TTHS, là tổng hợp các hành vi tố tụng của luật sưtrong hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ để làm sáng tỏ sự thật của vụán,chứng m i n h về sự v ô t ội hoặc g iả mnhẹT N H S , bả ov ệ quyềnv à l ợi ích h ợ p phápchongườibịbuộctội.
3 Xét xử sơ thẩm là một giai đoạn của quá trình chứng minh trong TTHS, trong đóToà án tiến hành xem xét, đánh giá khách quan, toàn diện, đầy đủ các tình tiết,chứng cứ để giải quyết đúng đắn vụ án Những đặc điểm của các tội xâm phạm sởhữuchiphốihoạtđộng chứng minhcủaluậtsưtrongxétxửsơthẩmvụánhình sự.
Do nhiều lý do, quy định pháp luật về trợ giúp tư pháp của luật sư trong xét xử sơ thẩm còn hạn chế, bất cập Do vậy, để cải thiện chất lượng hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật và bổ sung nhiều giải pháp toàn diện khác.
Chứng minh là hoạt động cơ bản xuyên suốt quá trình giải quyết vụ án với sựtham gia của các chủ thể thực hiện các chức năng cơ bản của tố tụng hình sự Trongnhững năm qua hoạt động chứng minh của luật sư đã góp phần làm sáng tỏ sự thật củavụ án, bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội Nghiên cứu các công trình trongnước và ngoài nước có tầm quan trọng để có thể kế thừa cơ sở lý luận cũng như kinhnghiệmthựctiễnliênquanđếnviệcthựchiệnnộidungcủaluậnán.
Các công trình nghiên cứu nước ngoài mang lại nền tảng lý thuyết cho luận án, cung cấp cơ sở khoa học về hoạt động chứng minh của luật sư Các công trình này nhấn mạnh vị trí và vai trò quan trọng của hoạt động chứng minh trong hoạt động của luật sư Chúng phản ánh tình hình, xu hướng và ý nghĩa khoa học của việc nghiên cứu về hoạt động này, cung cấp cho nghiên cứu sinh hiểu biết sâu sắc về lý thuyết và thực tiễn, hỗ trợ tìm ra hướng tiếp cận phù hợp cho mục đích nghiên cứu luận án đề ra.
Mặcdùđãcónhiềucôngtrìnhkhoahọcởtrongvàngoàinướcnghiêncứuvềhoạtđộngchứn gminhcủaluậtsư,nhưngdobịgiớihạnvềphạmvicũngnhưcấpđộnghiêncứunêncácvấnđềliênqu anđếnhoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửsơthẩmcáctộixâmphạmsởhữuvẫnchưa đượcnghiêncứuchuyênbiệtmàchỉđượcđềcậpởmộtsốkhíacạnhkhácnhauvềquátrìnhchứ ngminhtrongTTHS;vềchứngcứ;vềxétxửsơthẩm;vềthuthập,kiểmtra,đánhgiáchứngcứ; vềcácchứcnăngbàochữa,… Mộtsốcôngtrìnhnghiêncứuriêngvềhoạtđộngchứngminhcủaluậtsư,cácvấn đềlýluậncũngchưađượcđềcậpđếnmộtcáchtoàndiện,chuyênsâu.
Vì vậy, với tư cách là một công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu và toàndiện về hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sởhữu, nghiên cứu sinh sẽ triển khai nghiên cứu, làm rõ những vấn đề đặt ra cần tiếp tụcnghiên cứu; các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu để đề tài luận án “Hoạtđộng chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu từ thựctiễnc á c t ỉ n h T â y Na mB ộ ” t ạ i t r ở t h à n h m ộ t c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c t o à n diện,cóhệthốngvàcótínhmớitạiViệtNam.
Chương2NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀHOẠTĐỘNGCHỨNGMINHCỦALUẬTSƯTRONG XÉT XỬSƠ THẨMCÁCTỘIXÂMPHẠMSỞ HỮU
Kháiniệm,đặcđiểmhoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửsơthẩmcác tộixâmphạmsởhữu
2.1.1 Kháin i ệ m h o ạ t đ ộn g c h ứ n g m i n h c ủ a lu ật s ư tr o n g xét xửs ơ th ẩm c á c t ộixâmphạmsởhữu
Chứng minh là chế định trung tâm xuyên suốt quá trình TTHS từ khởi tố, điềutra,truytốđếnxétxửvớisựthamgiacủanhiềuchủthểthựchiệncácchứcnăngcơbản của TTHS Chứng minh là hoạt động cốt lõi của TTHS nhằm làm sáng tỏ sự thậtkhách quan của vụ án Như vậy, hoạt động chứng minh là gì? Nghiên cứu pháp luậtTTHS nước ngoài cũng như pháp luật TTHS Việt Nam cho thấy, có nhiều tài liệu pháplý, các giáo trình, bài báo khoa học đề cập, nghiên cứu về đối tượng chứng minh, giớihạn chứng minh, nghĩa vụ chứng minh, hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứngcứ… Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nào đặt vấn đề nghiên cứu một cáchchuyên sâu, toàn diện, có hệ thống để đưa ra khái niệm khoa học về hoạt động chứngminhcủaluậtsưtrongxétxử sơthẩmcáctộixâmphạmsởhữu.
Hoạt động là hệ thống hành vi có trật tự của các cơ quan, người tiến hành tố tụng, những người tham gia tố tụng theo quy định cụ thể trong Bộ luật Tố tụng hành chính, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm mục đích xác định sự thật vụ án.
Vậy, chứng minh là gì? Hiệnnay còn nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm chứng minh.TheogiảithíchcủaTừđiểntiếngViệt,thì:“Chứngminhlàsoixéttỏt ường, viện dẫn bằng cớ để bày tỏ rõ ràng” [116, tr.225] hoặc theoTừ điển Luật học, thì:“Chứng minh tội phạm là thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ để xác định tội phạmvà người thực hiệnhành vi phạm tội” [114,tr.165].Quanđ i ể m n à y n ê u b ả n c h ấ t chứng minh là thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ để xác định tội phạm, người thựchiệnhànhviphạmtội, nhưngởđâychỉđềcập tronglĩnh vựcchứng minhtộiphạm.
Theo quan điểm của GS.TS.Võ Khánh Vinh: “Chứng minh là việc sử dụng cácchứng cứ để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án hình sự Ở nghĩa đó, khái niệm chứngminhđồngnghĩavớikháiniệmnghiêncứuvụánđượctiếnhànhởgiaiđoạnđiềut ravà xét xử thể hiện ở việc thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ, và ở việc làm sáng tỏvới sự giúp đỡ của chứng cứ tất cả các sự kiện, tình tiết có ý nghĩa đối với việc giảiquyết vụ án” [130, tr.457] Mặc dù chưa chỉ rõ chủ thể chứng minh, nhưng quan điểmnày đã đề cập đến nhiều vấn đề về chứng minh trong TTHS, đó là việc nghiên cứu vụán ở giai đoạn điều tra và xét xử, là hai giai đoạn quan trọng nhất của quá trình chứngminh để làm sáng tỏ các tình tiết có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ án Ý kiến kháccho rằng:“Chứng minh chính là việc thu thập, sử dụng các chứng cứ để làm sáng tỏ sựthật khách quan các tình tiết của vụ án hình sự”[101, tr.2] Ý kiến này về chứng minhnhư vậy là chưa đầy đủ, không nêu rõ về chủ thể chứng minh và nội dung chứng minhgồm các hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ Hoặc có ý kiến cho rằng:“ChứngminhtrongvụánhìnhsựlàviệccácCơquanđiềutra,ViệnkiểmsátvàTòa án sử dụng các chứng cứ đã thu thập được để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án hìnhsự, trên cơ sở đó đưa ra cách giải quyết vụ án một cách đúng đắn”[5, tr.57] Quanđiểm này chỉ ra chủ thể tham gia hoạt động chứng minh là các Cơ quan điều tra, Việnkiểm sát, Tòa án và việc sử dụng các chứng cứ để làm sáng tỏ các tình tiết làm cơ sở đểgiải quyết đúng đắn vụ án Nhưng quan điểm này không nêu được hoạt động chứngminh phải được tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật TTHS quy định Một quanđiểm khác cho rằng:“Quá trình chứng minh trong vụ án hình sự là hoạt động của cácchủthểtiếnhànhtốtụnghìnhsựđượcNhànướctraoquyềntiếnhànhtheotrìnht ự,thủtụcdoBLTTHSquyđịnhđểthuthập,kiểmtra,đánhgiáchứngcứnhằmxácđịnhsựt hậtkháchquantrongvụánhìnhsự”[20,tr.12].Quanđiểmnàyxácđịnhchủthể, mục đích và quá trình chứng minh là thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ Tuy nhiên,quan điểm này cho rằng chủ thể chứng minh chỉ là những người có thẩm quyền tiếnhành tố tụng là chưa đầy đủ, vì ngoài ra còn có các chủ thể khác như người bào chữa vànhững người tham gia tố tụng khác cũng tham gia vào hoạt động chứng minh bảo vệquyền lợi của họ Nói cách khác, chứng minh là việc sử dụng chứng cứ để làm sáng tỏsự thật khách quan của vụ án Những quan điểm nêu trên tuy chưa phản ánh đầy đủ vềkhái niệm chứng minh, nhưng nhìn chung đã nêu được bản chất và những đặc điểm vềchứng minh Như vậy, có thể hiểu chứng minh là quá trình hoạt động tố tụng hình sựcủa chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trong hoạt độngthu thập, kiểm tra, đánh giá chứng theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định để làmsángtỏsự thậtkháchquancủavụán.
Tố tụng hình sự là thủ tục tiến hành các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xétxử, là hoạt động của chủ thể tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và các cơ quannhà nước, tổ chức cá nhân theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định, nhằm phát hiệnchính xác, xử lý công minh kịp thời mọi hành vi phạm tội “Tố tụng hình sự là toàn bộhoạt động (hệ thống các hành vi) của các cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiếnhành tố tụng, những người tham gia tố tụng và cá nhân, cơ quan nhà nước, tổ chức xãhội được tiến hành trong giới hạn và trật tự do Bộ luật tố tụng hình sự và các văn bảnquy phạm pháp luật khác quy định nhằm giải quyết vụ án khách quan, toàn diện, nhanhchóng, chính xác và đúng pháp luật và các quan hệ pháp luật nảy sinh giữa các cơquan, tổ chức vànhững người tham gia hoạt động”[ 1 3 0 , t r 1 0 - 1 1 ] T ừ n h ữ n g p h â n tích các quan điểm khác nhau về vấn đề chứng minh có thể hiểu,h o ạ t đ ộ n g c h ứ n g minhtrongTTHSlàtổnghợphànhvicáccủachủthểtiếnhànhtốtụng,ngư ờithamgia tố tụng trong hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ nhằm làm sáng tỏ tấtcảnhữngtìnhtiếtcóýnghĩađốivớiviệcgiảiquyếtđúngđắnvụán.
Hoạt động chứng minh là cốt lõi của tố tụng hình sự, diễn ra xuyên suốt từ khởi tố tới xét xử Tuy nhiên, hoạt động này tập trung chủ yếu trong giai đoạn điều tra và xét xử Ở hai giai đoạn này, vai trò chứng minh của cả chủ thể có nghĩa vụ chứng minh và chủ thể có quyền chứng minh đều được thể hiện cụ thể và rõ nét nhất.
Trong tố tụng hình sự các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, người bàochữakhôngtrực tiếpchứng kiếnđốitượng chứng minh, không nhìnthấytộiphạm xảy ra, họ không có quyền và lợi ích liên quan đến vụ án nhưng có quyền, nghĩa vụchứng minh những tình tiết liên quan đến vụ án Vì vậy, để tạo dựng lại những sựkiện, tình tiết đã xảy ra một cách khách quan, toàn diện, các chủ thể chứng minh phảitiếnhànhcáchoạtđộngthuthập,kiểmtra,đánhgiácácthôngtin,tàiliệuliênquanđểxác địnhsự thậtcủavụán.
Hoạt động chứng minh là quá trình đi tìm chân lý khách quan trên cơ sở phươngpháp luận về nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng nhằm dựng lại bức tranh toàncảnh vụ án đã xảy ra trong quá khứ thông qua các chứng cứ Hoạt động chứng minhchính là hoạt động nhận thức về chân lý khách quan củavụ án nên nó chẳngn h ữ n g phảiđượctiếnhànhtheotrìnhtự,thủtụcpháplýchặtchẽmà phảiph ùhợpvớiquyluậtc h u n g c ủ a q u á tr ìn hn hậ n t h ứ c , t he ol o g i c : “Từtrự c q u a n si nh đ ộ n g đế nt ư d u y trừut ư ợ n g v à từ t ư d u y tr ừu t ư ợ n g đ ế n th ựct iễ n Đ ó l àc o n đ ư ờ n g bi ện c h ứ n g c ủ a nhậnthứcchânlý,củasựnhậnthứcthựctạikháchquan”[54,tr.179].
Thực chất của hoạt động chứng minh là quá trình tìm kiếm chứng cứ để giảiquyết đúng đắn vụ án hình sự Vì vậy, trong quá trình hoạt động chứng minh“Để giảiquyết đúng đắn vụ án, cần phải xác định, tìm kiếm chân lý khách quan, chân lý vậtchất về vụ án, tức là xác định sự phù hợp đầy đủ và chính xác của chính sự kiện phạmtội, tínhcó lỗicủa người cụ thể trong việc thực hiện tội phạm và tất cả cáct ì n h t i ế t xác định mức độ trách nhiệm của người đó đối với hành vi đã thực hiện, hoặc khẳngđịnh ngược lại, tức là tội phạm không được thực hiện trong thực tế, người bị truy cứukhôngcólỗi”[130,tr.195-
Trong hoạt động chứng minh, các sự kiện, tình tiết của vụ án phải được xácđịnhtrêncơsởchứngcứvàphảidựavàochứngcứmớilàmsángtỏđượctộiphạmvà người phạm tội Khi chứng cứ đã được kiểm tra và đánh giá thì người có thẩmquyền tiến hành tố tụng mới có căn cứ chứng minh tội phạm Đối với người bào chữacũng dựa vào chứng cứ để chứng minh bác bỏ sự buộc tội hoặc làm giảm nhẹ TNHScho thân chủ của mình Như vậy, chứng cứ là cơ sở duy nhất và bắt buộc để các chủthể có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng sử dụng làm phương tiệnchứng minhxácđịnhsự thậtkháchquancủavụán.
Hoạt động chứng minh trong TTHS là tổng hợp hành vi của các chủ thể tố tụngthông qua hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng Các hình thức, phương pháphoạt động có thể khác nhau tùy theo địa vị tố tụng của các chủ thể, nhưng chúng cómối liên hệ với nhau để bảo đảm cho các hoạt động chứng minh cùng hướng đến mụcđích tìm ra sự thật khách quan của vụ án Như vậy, hoạt động chứng minh trong tốtụng hình sự là tổng hợp hành vi của chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng, ngườitham gia tố tụng trong hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ theo trình tự,thủtụcdophápluậtquyđịnhnhằmlàmsángtỏsự thậtkháchquancủavụán.
Hoạt động chứng minh của luật sư là một bộ phận cấu thành của hoạt độngchứngm i n h t r o n g T T H S , đ â y l à h o ạ t đ ộ n g c h ứ n g m i n h c ủ a c h ủ t h ể t h ự c h i ệ n c h ứ c năng bào chữa do luật sư thực hiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bịbuộc tội Luật sư là một chức danh độc lập trong hệ thống các chức danh tư pháp, có đủtiêu chuẩn và điều kiện hành nghề luật chuyên nghiệp để bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp cho cá nhân, cơ quan, tổ chức Hoạt động chứng minh của luật sư không chỉ đểbảo vệ quyền lợi cho người bị buộc tội mà còn góp phần giúp cơ quan tiến hành tố tụnglàm sáng tỏ sự thật của vụ án Sự tham gia tích cực của luật sư vào quá trình chứngminh là sự phản biện cần thiết đối với cơ quan tiến hành tố tụng để hạn chế những sailầm trong quá trình giải quyết vụ án Hoạt động chứng minh của luật sư không nhữngđể bảo bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tội mà còn“góp phần bảo vệ cônglý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơquan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xãhộichủnghĩa,xã hộidânchủ,côngbằng,vănminh”[81,tr.132].
Hoạt động chứng minh của luật sư có mối quan hệ gắn bó mật thiết với chứcnăng bào chữa và quyền bào chữa của người bị buộc tội Bào chữa là một quyền, quyềnđượcb à o c h ữ a , k h ô n g t h ể t ồ n t ạ i c h ứ c n ă n g b à o c h ữ a n à o m à k h ô n g h à m c h ứ a n ộ i dungh o ạ t đ ộ n g c h ứ n g m i n h c ủ a n g ư ờ i b à o c h ữ a Q u y ề n b à o c h ữ a đ ư ợ c t h ự c h i ệ n thông qua hoạt động bào chữa, nhưng hoạt động bào chữa thực chất là hoạt động chứngminh và luật sư là chủ thể quan trọng, chủ thể đóng vai trò chủ lực trong hoạt độngchứng minh thực hiện chức năng bào chữa Hoạt động chứng minh của luật sư chính lànhằm để cụ thể hóa chức năng bào chữa, là biểu hiện rõ nét nhất về bảo đảm quyền bàochữacủangườibịbuộctộitrongquátrìnhchứng minhxácđịnh sựthậtvụán.
Hoạt động chứng minh của luật sư có mối quan hệ với hoạt động chứng minhcủa các chủ thể thực hiện các chức năng của TTHS, nhưng không đồng nhất Nếu nhưhoạt động chứng minh của Kiểm sát viên là để chứng minh buộc tội thì HĐCMLShướng đến việc gỡ tội hoặc giảm nhẹ TNHS cho người bị buộc tội, còn hoạt độngchứng minh của Tòa án nhằm chứng minh tính có căn cứ và hợp pháp cho phán quyếtcủa mình Hoạt động chứng minh của luật sư trước hết là để làm sáng tỏ sự thật kháchquan, giúp cho Tòa án giải quyết đúng đắn vụ án Song song với nhiệm vụ đó thì hoạtđộng chứng minh của luật sư còn nhằm thực hiện chức năng bào chữa, chứng minh vềsự vô tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho người bịbuộctộitrongquátrìnhgiảiquyếtvụán.
Hoạt động chứng minh của các chủ thể buộc tội, bào chữa, xét xử có vị trí độclập nhưng chúng có mối quan hệ với nhau hợp thành một thể thống nhất được quyếtđịnh bởi mục đích chung của TTHS là nhằm xác định sự thật của vụ án Hoạt độngchứng minh của chủ thể thực hiện các chức năng đều hướng đến bảo vệ lợi ích côngcộng, trật tự xã hội, bảo vệ quyền con người, trong quá trình đó luật sư bào chữa đượccoi như là người đã cùng cơ quan tiến hành tố tụng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ cônglý Để bảo vệ cho người bị buộc tội thì luật sư phải tuân thủ pháp luật và tôn trọng sựthật khách quan và ngược lại, để bảo vệ công lý thì luật sư phải thực hiện tốt nhiệm vụbảovệquyềnlợicủangười bịbuộctội.Cóthểnói,vaitròcủaluậtsưtrong tốtụn ghình sự là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc bảo vệ quyền lợi người bị buộc tội vớiviệc bảo vệ công lý, lợi ích công cộng và trật tự pháp luật Như vậy có thể hiểu,hoạtđộng chứng minh của luật sư là tổng hợp hành vi tố tụng của luật sư trong hoạt độngthu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định đểlàmsángtỏsựthậtcủavụán,chứngminhsựvôtộihoặcgiảmnhẹtráchnhiệmhìnhsự chongườibịbuộctội.
Đốitượng,nộidung,ýnghĩahoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửsơthẩmcáctội xâmphạmsởhữu
Đối tượng chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu là yếu tố thiết yếu để xác định đúng mục đích vụ án, định hướng quá trình chứng minh Xác định đúng đối tượng chứng minh giúp xác lập phạm vi, giới hạn chứng minh phù hợp, tránh mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi, dẫn tới tình trạng dàn trải, kéo dài hay bỏ sót tình tiết quan trọng ảnh hưởng đến việc làm rõ sự thật vụ án.
“Việc làm rõ đối tượng chứng minh có ý nghĩa quan trọngtrong việc xác định đúng phạm vi, giới hạn chứng minh Xác định không đầy đủ đốitượng chứng minh sẽ dẫn đến tội phạm không được chứng minh đầy đủ, các tình tiếtcủa vụ án không được làm rõ hết, làm cho việc giải quyết vụ án thiếu toàn diện, thiếuchính xác Ngược lại, nếu xác định đối tượng chứng minh quá rộng so với đòi hỏi củapháp luật thì làm cho việc chứng minh dàn trải không cần thiết, kéo dài thời gian tốtụng dẫn đến giải quyết vụ án không kịp thời, thậm chí nhiều lúc gây nên sự phiền rốitrongquátrìnhchứngminh”[90,tr.165].
Bộl u ậ t T T H S q u y đ ị n h n h ữ n g v ấ n đ ề p h ả i c h ứ n g m i n h t r o n g V A H S m à c ơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải chứng minh (đối tượng chứng minh). ĐốitượngchứngminhquyđịnhtrongBLTTHSlàthểhiệnởdạngkháiquátnhất,trêncơsở đó chủ thể tiến hành tố tụng xác định đối tượng cụ thể cần làm sáng tỏ để giải quyếttrong từng vụ án Trong các vụ án về xâm phạm sở hữu chủ thể tiến hành tố tụng phảicó trách nhiệm kiểm tra, đánh giá khách quan, toàn diện tài liệu, chứng cứ của vụ án đểxác định đầy đủ các thuộc tính của chứng cứ làm căn cứ giải quyết vụ án Hoạt độngchứng minh về các tội xâm phạm sở hữu được thể hiện rõ nét nhất là tại phiên tòa sơthẩm với sự tham gia đầy đủ của các chủ thể buộc tội, bào chữa, xét xử Luật sư với tưcách là chủ thể thực hiện chức năng bào chữa tại phiên tòa nên đối tượng chứng minhcủa luật sư sẽ là những tình tiết, chứng cứ liên quan đến việc bào chữa Luật sư phảinghiên cứu, kiểm tra, đánh giá để xác định tính hợp pháp xác thực và tính liên quan củacácchứngcứđểsửdụngchohoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtạiphiêntòa.
Mục đích hoạt động tố tụng của luật sư là để đi tìm cho câu trả lời về những vấnđề cần phải chứng minh trong VAHS về các tội xâm phạm sở hữu, góp phần làm sángtỏ sự thật của vụ án, chứng minh về sự vô tội hoặc giảm nhẹ TNHS cho người bị buộctội Để đi tìm câu trả lời về những vấn đề cần phải chứng minh trong VAHS về các tộixâmphạmsởhữu,luật sư bàochữacầnchứngminhlàmrõnhữngvấnđềsau:
- Về đối tượng thiệt hại trong các vụ án xâm phạm sở hữu:Trong các vụ án xâmphạm sở hữu, đối tượng tác động chủ yếu là tài sản Người phạm tội xâm phạm quan hệsở hữu về tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc Nhà nước Tính chất và mức độthiệt hại do hành vi phạm tội gây ra là một trong những vấn đề phải chứng minh trongvụ án về các tội xâm phạm sở hữu, nó không phải là dấu hiệu định tội trong mọi cấuthànhtộ ip hạ m nhưng n ó luônl à c ă n cứ, là thướcđ ođể đánhg iá tí nhc hấ t, m ứ c độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội Do đó, việc xác định làm rõt h i ệ t h ạ i t à i sản là rất cần thiết, là một yêu cầu mang tính bắt buộc trong các vụ án về tội xâm phạmsở hữu Chỉ đến khi nào có kết luận của Hội đồng định giá tài sản trong TTHS thì mớicó đủ căn cứ để truy cứu TNHS, định khung hình phạt và giải quyết các vấn đề dân sự.Khi tham gia các vụ án xâm phạm sở hữu, luật sư cần thu thập, đánh giá các tài liệu,chứngcứthểhiệngiátrịtàisảnbịthiệthạihoặcbịchiếmđoạt,như:biênbảnthugiữtài sản,biênbảnxácđịnhgiátrịtàisản,kếtluậnđịnhgiátàisảnđểkiểmtratrìnhtự,thủ tục, tính có căn cứ và tính hợp pháp của các chứng cứ để làm cơ sở cho việc giảiquyết vụ án Tuy nhiên, trong một số vụ án về các tội xâm phạm sở hữu, ngoài việc xácđịnh về tài sản ra thì cần xác định, làm rõ thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,danh dự của con người; xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội; đến hoạt động của các cơquan, tổ chức nhằm đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội đểtruycứuTNHS,giảiquyếtvấnđềdânsự trongVAHS.
Thủ đoạn phạm tội trong các tội phạm chiếm đoạt thể hiện ở: hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, hành vi công khai phạm tội, hành vi lén lút, hành vi gian dối Việc xác định thủ đoạn phạm tội là đối tượng cần chứng minh trong vụ án xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, nhằm xác định chính xác tội danh trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu Ngoài ra, trong các vụ án về tội xâm phạm sở hữu, cần tránh nhầm lẫn khi xác định tội danh qua dấu hiệu khách quan để phân biệt giữa các tội như cướp tài sản - cưỡng đoạt tài sản, công khai chiếm đoạt tài sản - trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản - lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
+Phân biệt giữa tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản: Tội cướp tài sảnđược thể hiện bằng vũ lực, dùng sức mạnh về thể chất tấn công làm triệt tiêu sự khángcự của chủ sở hữu nhằm chiếm đoạt tài sản hoặc bằng lời nói, bằng cử chỉ đe dọa làmcho người bị hại tê liệt về ý chí bắt buộc phải trao tài sản Dấu hiệu“ngay tức khắc”vừa chỉ sự nhanh chóng về mặt thời gian vừa chỉ sự mãnh liệt của hành vi đe dọa khiếncho người bị tấn công biết được rằng, nếu họ chống trả hoặc không chịu giao tài sản thìtính mạng, sức khỏe nguy hiểm ngay tức khắc Còn đối với tội cưỡng đoạt tài sản thìhành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực không có tính ngay tức khắc và người bị đe dọa nhậnthức được họ còn có điều kiện để chống trả hoặc vẫn còn thời gian để quyết định. Đâylàdấuhiệucơbảnđểphânbiệtgiữatộicướptàisảnvớitộicưỡng đoạttàisản.
+Phân biệt giữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản:Hai tội này có hai điểm giống nhau là về thỏa thuận chuyển giaotài sản và hành vi dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản Nhưng thời điểmngườiphạmtộinảysinhýđịnhchiếmđoạttàisảnlàđặcđiểmcơbảnđểphânbiệthai tộidanhnày.Nếungaytừđầungườiphạmtộiđãcóýđịnhchiếmđoạttàisảnvàđãcó hành vi ký kết các hợp đồng giả tạo để được giao tài sản trên cơ sở hợp đồng, thìđây là phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lừa đảo hoàn thành ngay khi được giaotàisản.Cònđốivớitộilạmdụngchiếmđoạttàisảnthìlúcđầungườiphạmtộichưacó ý định chiếm đoạt tài sản nên việc ký hợp đồng là ngay thẳng dựa trên sự tin tưởnggiữa hai bên, nhưng sau khi có tài sản rồi thì người phạm tội mới nảy sinh ý địnhchiếm đoạt và đã thực hiện hành vi gian dối để chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, để xácđịnh thời điểm nào người phạm tội nảy sinh ý định chiếm đoạt thì phải dựa vào nhiềuyếu tố khác nhau như việc chuẩn bị ký hợp đồng như thế nào; sự quan tâm đến quyềnvà nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng; thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản, trongđó, ý thức chiếm đoạt và thủ đoạn gian dối có ý nghĩa quyết định đến việc chiếm đoạttàisảnđốivớitộilừađảohoặclạmdụngchiếmđoạttàisản.
+Về việc hình sự hóa tội phạm của các tội xâm phạm sở hữu:Việc hình sự hóacác quan hệ dân sự cũng thường gặp trong nhóm các tội xâm phạm sở hữu Trong hoạtđộng chứngminh, cơquan có thẩm quyền tiến hành tốt ụ n g đ ô i k h i c ó s ự n h ầ m l ẫ n giữa quan hệ pháp luật dân sự và quan hệ pháp luật hình sự dẫn đến việc xử lý người viphạm nghĩa vụ dân sự bằng chế tài hình sự Sai lầm trong việc áp dụng pháp luật, hìnhsự hóa quan hệ dân sự gây ra những vụ án oan sai, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợppháp của người vô tội, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội Thực tiễn vấn đề“hìnhsự hóa quan hệ, giao dịch dân sự”cũng hay xảy ra, nhất là đối với nhóm các tội xâmphạm sở hữu khi cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng pháp luật hình sự đểgiảiquyếtcáctranhchấpdânsựmàlẽraphảiápdụngtrìnhtự,thủtụctốtụngdânsựđể giải quyết.Ví dụ:Nguyễn Văn M cho N vay một khoản tiền, nhưng N chưa có điềukiện trả cho M Hiện tại
M không liên lạc được với N Trường hợp, N dùng thủ đoạngiandốiđểchiếmđoạttàisảncủaMthìsẽbịcoilàphạmtộilừađảochiếmđoạttàisản,cơq uancóthẩmquyềntiếnhànhtốtụngraquyếtđịnhkhởitốvụán,vìchorằngN bỏ trốn và cố tình không trả Tuy nhiên, trên thực tế là N đang bận đưa người thân đichữa bệnh ở xa và trong hợp đồng vay cũng quy định rõ về lãi chậm trả, N đã đồng ývớiMvềsốlãiphảitrảtheothỏathuậncủahaibên.
Thực tiễn cho thấy, tình trạng "hình sự hóa" quan hệ pháp luật dân sự đang gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng Khi khởi tố, điều tra, truy tố những hành vi mang tính chất dân sự, như chưa trả khoản nợ đến hạn theo yêu cầu của chủ nợ do con nợ dây dưa không chịu trả, đã hình sự hóa quan hệ pháp luật dân sự Hệ quả là nhiều người vô tội bị "vướng" vào vòng lao lý, dù họ không phạm tội liên quan đến các tội về xâm phạm sở hữu Tình trạng này ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự, an toàn xã hội Vì vậy, các luật sư cần lưu ý phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện vấn đề này để bảo vệ tốt nhất quyền lợi cho người bị buộc tội.
-Vềđịnhlượng,hậu quả của cáctộixâmphạmsởhữu
+Vềđịnhlượng:Trongcácvụánvềcáctộixâmphạmsởhữuthiệthạivềtàisản phải đạt mức độ nhất định mới có đủ căn cứ để buộc tội, nếu thiệt hại tài sản chưađủ định lượng theo quy định của pháp luật thì người thực hiện hành vi không phải chịuTNHS Các hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạttài sản, huỷ hoại tài sản hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản chỉ bị coi là tội phạm khi tài sảnbị xâm phạm có giá trị từ 2.000.000 đồng trở lên Hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản chỉ bị coi là tội phạm khi tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ 4.000.000 đồngtrở lên Trường hợp tài sản bị xâm phạm có giá trị dưới mức định lượng nêu trên, thìphải có một trong các dấu hiệu, như: đã bị kết án, nhưng chưa được xóa án tích mà cònvi phạm; gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; tài sản là di vật, cổvật.v.v thìmớiđượccoilàtộiphạm.
Hành vi chiếm giữ tráiphép tài sảnbị coi làt ộ i p h ạ m k h i t à i s ả n b ị c h i ế m g i ữ trái phép có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên hoặc là di vật, cổ vật Hành vi sử dụngtrái phép tài sản chỉ bị coi là tội phạm khi tài sản bị sử dụng trái phép có giá trị từ100.000.000 đồng trở lên và đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc đã bị kết án,chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; tài sản là di vật, cổ vật Hành vi thiếu tráchnhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chỉ bị coilàtộiphạmkhitàisản bịxâmphạmcógiátrịtừ100.000.000đồng trởlên.
Về hậu quả, các tội xâm phạm sở hữu cấu thành tội phạm hình thức (cướp tài sản, bắt cóc chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản) là tội hoàn thành khi thực hiện hành vi, không cần hậu quả thiệt hại về tài sản Các tội xâm phạm sở hữu có cấu thành vật chất phải thỏa đủ hành vi, hậu quả và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả Hành vi xâm phạm sở hữu tuy thể hiện khác nhau nhưng đều gây thiệt hại đến quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản, là dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm Trong khi đó, hậu quả và mối quan hệ nhân quả chỉ là dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành tội xâm phạm sở hữu.
Nội dung của đối tượng chứng minh được xác định trước hết bởi cấu thành tộiphạm, chính cấu thành tội phạm được quy định trong BLHS sẽ xác định giới hạn chứngminh Trong từng vụ án khác nhau về các tội xâm phạm sở hữu các tình tiết tạo thànhđối tượng chứng minh cũng khác nhau Nhưng,“ở dạng chung nhất, đối tượng chứngminh được xác định bởi phạm vi của cấu thành tội phạm đang được điều tra và xét xử”[130, tr.169] Tuy nhiên, trong thực tiễn việc chứng minh không chỉ dừng lại ở đó, vìtrong mỗi vụ án cụ thể, ngoài việc chứng minh làm rõ những yếu tố cấu thành tội phạmvề các tội xâm phạm sở hữu, luật sư còn phải chứng minh rất nhiều tình tiết khác có ýnghĩagiảiquyếtvụán. Đối tượng chứng minh của luật sư về các tội xâm phạm sở hữu trong xét xử sơthẩm sẽ là những sự kiện, tình tiết có tính chất gỡ tội hoặc giảm nhẹ TNHS Nếu chorằng việc buộc tội là không có căn cứ thì luật sư đưa ra chứng cứ chứng minh gỡ tội,còn khi nhận thấy việc buộc tội đúng, thì luật sư vẫn có trách nhiệm chứng minh cáctình tiết giảm nhẹ TNHS cho bị cáo.Hoạt động chứng minh của luật sư trong các vụ ánvề các tội xâm phạm sở hữu nhằm mục đích góp phần cùng cơ quan tiến hành tố tụnglàm sáng tỏ sự thật của vụ án phù hợp với chức năng bào chữa của mình Đối tượngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửsơthẩmcáctộixâmphạmsởhữubaogồmcác nhóm sự kiện, tình tiết khác nhau, mà mỗi sự kiện, tình tiết nói riêng và trong tổng thểcủa chúng nói chung đều phải được nghiên cứu, làm sáng tỏ một cách khách quan, toàndiện và đầy đủ.
Kháiquáthoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửsơthẩmtheocácmôhìnhtốtụ nghình sựvàcủamộtsốquốcgiatrênthếgiới
2.3.1 Khái quát hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm theo cácmôhìnhtốtụnghìnhsự
Mô hình tố tụng hình sự (TTHS) là cách thức tổ chức và phương thức hoạt động của TTHS, chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan như điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội, truyền thống pháp lý, nhận thức của nhà làm luật Mỗi quốc gia có một mô hình TTHS riêng, phản ánh đặc điểm lịch sử, văn hóa và hệ thống pháp luật của quốc gia đó.
Mô hình TTHS chính là cách thức tổ chức hoạtđộng TTHS trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau để xác định chức năng, nhiệm vụ,địa vị pháp lý và mối quan hệ giữa các chủ thể trong quá trình giải quyết VAHS Trênthế giới tồn tại nhiều mô hình TTHS khác nhau, nhưng nhìn chung chỉ tồn tại hai môhìnhchủyếulàmôhình TTHSthẩmvấnvàmôhìnhTTHS tranhtụng.
Mô hình TTHS thẩm vấn:Đề cao việc trấn áp tội phạm lấy hiệu quả của việcphát hiện, xử lý tội phạm làm nhiệm vụ quan trọng của TTHS, hoạt động“thẩm vấn”đượccoilàphươngthứctốtnhấtđểtìmrasựthậtcủavụán.Cácgiaiđoạnđiềutra,truy tố có vai trò rất quan trọng Hoạt động tranh tụng trong giai đoạn xét xử được phápluật quy định để xác định sự thật vụ án nhưng trong giai đoạn điều tra, truy tố vai tròcủa luật sư còn mờ nhạt, chưa được đề cao, coi trọng đúng mức Phiên tòa sơ thẩmkhông phải là địa hạt hoạt động chứng minh tốt nhất của bên buộc tội và bào chữa màchỉ là giai đoạn tiếp tục của hoạt động điều tra công khai về vụ án, thẩm phán thườngchỉ đề cao chú trọng việc thẩm tra lại chứng cứ đã thu thập trên cơ sở hồ sơ điều tra,truy tố Trong mô hình TTHS thẩm vấn quyền lực không chia sẻ cho các bên, Tòa ánhầunhưđãthâutómtrongtaymìnhcácchứcnăngcủaTTHS,vaitròcủaTòaánrấtlớn nhưng vai trò của công tố viên và luật sư rất mờ nhạt Tính tranh tụng không đượcbảo đảm, các chứng cứ và lập luận của luật sư bào chữa bị xem nhẹ,“ý kiến của ngườibào chữa có thể ảnh hưởng nhất định đến các hội thẩm, đến những người tham giaphiêntòa,nhưngtácđộngđếncácthẩmphánthìkhôngnhiều”[96,tr.96-
97].Phiêntòa sơ thẩm diễn ra ngắn, không gay cấn, sinh động, hấp dẫn Kết quả phiên tòa khôngnhững phụ thuộc vào hoạt động chứng minh, tranh tụng giữa các bên mà còn phụ thuộcrất nhiều vào quá trình thu thập chứng cứ của Cơ quan điều tra trước đó Mô hình tốtụng thẩmvấncóưuđiểmtrongviệckiểmsoáttìnhhìnhtộiphạmhiệuquả,hạnchếbỏ lọt tội phạm Thẩm phán được nghiên cứu trước hồ sơ vụ án, thời gian phiên tòa diễn rakhông kéo dài Tuy nhiên, mô hình tố tụng thẩm vấn cũng bộc lộ những hạn chế, như:Trách nhiệm chứng minh thuộc về các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, cácchủ thể khác hầu như được giải phóng khỏi nghĩa vụ chứng minh Điều này có lợi choviệc kiểm soát tình hình tội phạm, nhưng không đảm bảo quyền con người, quyền côngdân trong TTHS Các chức năng TTHS chưa có sự tách bạch rõ ràng, Tòa án thực hiệnchức năng xét xử nhưng lại rất tích cực trong hoạt động xét hỏi, tranh luận vốn là tráchnhiệmthuộcvềcácbênbuộctội,bàochữa.
Mô hình TTHS tranh tụng:Nguyên tắc tranh tụng được sử dụng triệt để và đượccoi là “phương thức” chủ yếu để tìm ra sự thật của vụ án Các chức năng của TTHSđược phân định rõ ràng, cácbên buộc tội,b à o c h ữ a b ì n h đ ẳ n g t r o n g v i ệ c t h u t h ậ p chứng cứ để chứng minh Tranh tụng là linh hồn của mô hình TTHS tranh tụng, quyềnlực được chia sẻ cho các bên buộc tội và bào chữa, vai trò của luật sư được đề cao ngaytừ khi vụ án bắt đầu vụ án thông qua vai trò chủ động, tích cực của luật sư trong hoạtđộng chứng minh Thẩm phán không nghiên cứu hồ sơ vụ án trước cho đến khi nghecông tố viên và luật sư bào chữa xuất trình chứng cứ và tranh luận, địa vị pháp lý củacông tố viên và luật sư là ngang nhau Tòa án có vai trò trọng tài trung lập, không thamgia tích cực vào vụ án Hoạt động chứng minh, đối tụng giữa hai bên (buộc tội và bàochữa) rất được coi trọng mà đỉnh điểm của quá trình tranh tụng là tại phiên tòa sơ thẩmđể tìm ra chân lý Kết quả tranh tụng của các bên là căn cứ chủ yếu để Tòa án ra phánquyết, hạn chế việc kết án oan, sai Luật sư bào chữa bảo vệ cho bị cáo trên cơ sở phápluật, “là người góp phần cân bằng cần thiết giữa quyền công tố nhà nước và quyền bàochữa của người bị buộc tội, hoạt động bào chữa của luật sư phải mạnh mẽ, có sứcthuyết phục cao nhưng không được bất hợp pháp, hay nói một cách đơn giản là giànhthắngl ợ i t r o n g k h u ô n k h ổ p h á p l u ậ t ” [ 9 6 ,t r 1 0 6 ] T u y nhiên, m ô h ì n h T T H S t r a n h tụng cũng có những hạn chế nhất định như, thời gian diễn ra phiên tòa rất dài, phức tạpchiphítốtụngcao,ngườinghèokhôngcóđủchiphíđểthuêluậtsưthìsẽgặpnhiềubất lợi Các bên có thể yêu cầu hoãn phiên tòa nhiều lần để thu thập, củng cố thêmchứng cứ, tích cực trong quá trình chứng minh, kết quả phiên tòa phụ thuộc vào khảnăng tranh tụng của các bên, Tòa án ra phán quyết dựa vào phát biểu của bên nào tốthơnsẽgiànhphầnthắng,điềunàycóthểdẫnđếnviệcbỏlọttộiphạm.
2.3.2 Khái quát hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm trong tốtụnghìnhsự củamộtsốquốcgiatrênthếgiới
2.3.2.1 Khái quát hoạt động chứng minh của luật sưt r o n g x é t x ử s ơ t h ẩ m t r o n g t ố tụnghìnhsựHoaKỳ
Hoa Kỳ áp dụng mô hình TTHS tranh tụng, vai trò của thẩm phán, côngt ố viên, luật sư phân chia rõ ràng để thực hiện chức năng buộc tội, bào chữa, xét xử.Tranh tụng dựa trên Quy tắc TTHS Liên bang và Quy tắc Liên bang về bằng chứng(FRE).Vaitròcủaluậtsư đượcđềcaongaytừkhibắtđầuvụán.
Trước khi bắt đầu phiên điều trần bị cáo được biết thông tin về việc buộc tội đểbào chữa, nếu bị cáo nhận tội thì thẩm phán thường sẽ tiến hành tuyên án Ngược lại,nếu bị cáo không nhận tội thì công tố viên sẽ phát biểu quyết định truy tố và thẩm vấnbị cáo, tiếp theo là luật sư đối chất với công tố viên, luật sư có quyền phản đối ngaycâu hỏi hoặc câu trả lời của công tố viên Luật sư có thể từ chối thẩm vấn chéo ngườilàmchứngvàluậtsưđượctriệutậplạichínhngườiđótrongphần bàochữa,nhưnglú c này chỉ được trực vấn chứ không được đặt những câu hỏi thông thường (Quy tắc661- QuytắcLiênbang) Vềthủtụcbào chữa, luậtsưgọingườilàm chứngđể trực vấn, công tố viên có quyền chất vấn chéo sau khi luật sư chất vấn xong, thẩm phán sẽchấp nhận việc hỏi và trả lời dựa trên quy tắc FRE, một quy trình lập luận liên tục làmcho phiên tòa gay cấn, sinh động Sau khi luật sư tuyên bố kết thúc phần bào chữa,công tố viên sẽ trình lên bồi thẩm đoàn phần lập luận cuối cùng của mình, sau đó làluật sư bào chữa. Thẩm phán sẽ đọc cho bồi thẩm đoàn nghe về các quy định của phápluật để áp dụng đối với các tình tiết của vụ án và các tình tiết đó do bồi thẩm đoànquyếtđịnh(Quytắc30(c)-QuytắcTTHSLiênbang).
Quyền được im lặng được áp dụng triệt để ở Hoa Kỳ, còn gọi là“cảnh báoMiranda”, xuất phát từ lý do lời nhận tội của bị can có sự ép buộc, không tự nguyện.Nguyêntắcgiảđịnhvềsựvôtội,khôngyêucầubịcanchứngminhsựvôtộihoặcp hải đưa ra bất kỳ bằng chứng nào Nhà nước phải chứng minh bị cáo có tội mà khôngcócơsở nàođểnghingờ vànếukhông thìbịcáosẽđượctuyênlàvôtội[125].
2.3.2.2 Khái quát hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm trong tốtụnghìnhsựPháp
Trong tố tụng hình sự Pháp, thẩm vấn đóng vai trò quan trọng trong việc tìm ra sự thật vụ án, chưa phân chia rõ ràng chức năng tố tụng Trách nhiệm chứng minh sự thật hoàn toàn thuộc về cơ quan buộc tội Nổi bật là nguyên tắc suy đoán vô tội, xuất phát từ Cách mạng Pháp và được ghi nhận trong Bộ luật Tố tụng hình sự Theo đó, bị cáo được coi là vô tội cho đến khi tòa án có đủ chứng cứ để kết tội.
Tuy nhiên, TTHS của Cộng hòa Pháp có nhiều quy định thể hiện nguyên tắctranh tụng, như cho phép luật sư có quyền tham gia ngay từ khi bắt giam người bị tìnhnghi, thừa nhận quyền được giữ im lặng, đây là điểm mới so với truyền thống TTHSthẩm vấn Thẩm phán có vai trò rất lớn trong việc xét hỏi để kiểm tra, đánh giá chứngcứ của vụ án trong suốt quá trình xem xét, giải quyết tại phiên tòa. Công tố viên buộctội và luật sư bào chữa được tham gia xét hỏi nhưng phải thông qua sự điều khiển củathẩm phán chủ tọa phiên tòa Chứng cứ thu thập trước khi đưa ra xét xử đòi hỏi phảiđầyđủ,trọnvẹn,nếukhôngđạtyêucầunàythìsẽbịtrảhồsơđểđiềutrabổsung.
Các bên tranh tụng có quyềnyêu cầu Tòa án triệu tập người làm chứng đếnToà án một cách không hạn chế Với niềm tin cho rằng lời khai của người làm chứngsẽ có giá trị chứng minh cao nên pháp luật TTHS rất coi trọng thủ tục xét hỏi đối vớingười làm chứng.
Về cơ bản, thủ tục xét hỏi tại tòa án hình sự Pháp tương đồng với Việt Nam Chủ tọa phiên tòa đóng vai trò chủ đạo, trong khi công tố viên và luật sư bào chữa thụ động hơn Trong giai đoạn tranh luận, công tố viên trình bày cáo buộc, luật sư phản biện và đối đáp, còn bị cáo có quyền đưa ra yêu cầu và lời nói sau cùng Tuy nhiên, thủ tục tranh tụng thường diễn ra nhanh chóng, ít sôi động giữa các bên Bị cáo thường nhanh chóng nhận tội, trong khi quyền bào chữa và chứng minh của luật sư chưa được đảm bảo đầy đủ.
2.3.2.3 Khái quát hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm trong tốtụnghìnhsựNga
Tố tụng hình sự Liên bang Nga quy định“Người bị tình nghi hoặc bị can khôngcó nghĩa vụ chứng minh sự vô tội của mình Vấn đề chứng minh phạm tội và bác bỏnhữngchứngcứnhằmbảovệchongười bịtìnhnghihoặcbịcanthuộctráchnhi ệmcủabênbuộctội”[126].BộluậtTTHSLiênbangNganhấnmạnhyêucầubảođả m công bằng bên cạnh yêu cầu kiểm soát tội phạm, ghi nhận nguyên tắc suy đoán vô tội(Điều
14), tranh tụng là đặc trưng của mô hình TTHS tranh tụng, luật sư bào chữa đượctham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can hoặc từ khi bắt giữ người bị tình nghi hoặc từ khithực hiện biện pháp cưỡng chế tố tụng hoặc những biện pháp tố tụng khác hạn chếquyền và tự do của người bị tình nghi phạm tội (Điều 16, Điều
49), bên bào chữa cóquyền thu thập chứng cứ (Điều 86) Các bên có quyền yêu cầu Toà án triệu tập nhữngngười làm chứngvà Toà án không có quyềntừchối (Điều2 3 1 , 2 7 1 ) K h i t h a m g i a tranh tụng tại phiên tòa thì Kiểm sát viên và người bào chữa có vai trò chủ động, tíchcực, nhưng Tòa án vẫn tiến hành thẩm vấn bị cáo, nhân chứng sau khi công tố viên vàngười bào chữa đã thẩm vấn (Điều 275 BLTTHS) Sau khi kết thúc phần tranh luận,những người tranh luận tham gia đối đáp, người bào chữa và bị cáo có quyền đối đápsaucùng.Kếtthúc phầntranhluận bịcáonói lờisaucùng(cácĐiều274,294).
2.3.2.4 Khái quát hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm trong tốtụnghìnhsựTrungQuốc
Các yếu tố tác động đến hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩmcác tộixâmphạmsởhữu
Thời gian qua, HĐCMLS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sởhữu đã góp phần nâng cao chất lượng giải quyết VAHS Tuy nhiên, thực tiễn có nhiềuyếu tố tác động đến chất lượng HĐCMLS trong XXST các tội xâm phạm sở hữu, trongđó có yếu tố về pháp luật Hoạt động TTHS sẽ tác động trực tiếp đến quyền và lợi íchhợp pháp của người bị buộc tội thông qua các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử mà cáchoạt động này được thể hiện thông qua hoạt động thu thập, kiểm tra,đ á n h g i á c h ứ n g cứ Nếu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động chứng minh của luật sư cụthể, rõ ràng, đầy đủ thì việc áp dụng pháp luật sẽ thuận lợi, giúp cho HĐCMLS đạt hiệuquả, bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tội Ngược lại, nếu các quy định củapháp luật về quyền thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ của người bào chữa không rõràng, chồng chéo thì việc áp dụng pháp luật sẽ hạn chế, ảnh hưởng đến HĐCMLS, sựthật vụ án không làmsáng tỏ có thể dẫn đến oan sai, ảnh hưởngđến quyền lợi củangười bị buộc tội về các tội xâm phạm sở hữu. Những hạn chế, bất cập của pháp luật làmột trong những yếu tố tác động rất lớn đến hoạt động chứng minh của luật sư Nhưvậy, để nâng cao chất lượng hoạt động TTHS nói chung và hoạt động chứng minh củaluật sư nói riêng cần phải hoàn thiện pháp luật TTHS, trong đó có các quy định củapháp luật liên quan đến hoạt động chứng minh của luật sư trong XXST phải bảo đảmtính thống nhất, đồng bộ phù hợp với Hiến pháp và pháp luật Đặc biệt, pháp luật điềuchỉnh về HĐCMLS trong XXST lại càng đòi hỏi sự hoàn thiện hệ thống pháp luật vớinhững tiêu chí bảo đảm tính đồng bộ, đầy đủ, toàn diện, chính xác, thống nhất dễ ápdụng để bảo vệ được quyền lợi chính đáng cho người bị buộc tội trong XXST các tộixâm phạm sở hữu Có thể nói, với một hệ thống luật thực định (cả luật nội dung và luậthình thức) đầy đủ,đáp ứng yêu cầu thực tiễn phải được bổ sung, hoàn thiện và đượchướng dẫn thi hành một cách thống nhất, kịp thời sẽ là điều kiện tốt nhất cho hoạt độngáp dụng pháp luật đúng đắn, giúp cho nâng cao chất lượng hoạt động chứng minh trongtố tụng hình sự nói chung và hoạt động chứng minh của luậtsư trong xétxử sơ thẩmcácvụ án xâm phạm sởhữu nói riêng.
Yếu tố con người có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm sở hữu Nhận thức của con người, bao gồm cả nhận thức về lý luận pháp lý, có ảnh hưởng lớn đến hành vi tuân thủ pháp luật Chỉ khi các chủ thể nhận thức và tuân thủ đúng các quy định pháp luật thì pháp luật mới có thể đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả trong việc bảo vệ quyền sở hữu.
Nếu những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhận thức đầy đủ, đúng đắnpháp luật, trong đó có cả nhận thức lý luận về hoạt động chứng minh thì sự thật kháchquan của vụ án sẽ được làm sáng tỏ, vụ án được giải quyết đúng đắn Ngược lại, nếunhận thức củanhữngngườitiếnhành tốtụngkhôngđúngđắn,động cơ,m ụ c đ í c h không tốt thì việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ sẽ mang tính chủ quan, phiếndiện, một chiều dễ dẫn đến oan sai Bênh cạnh ý thức pháp luật thì đòi hỏi những ngườitiến hành tố tụng phải có năng lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt để bảođảm quá trình chứng minh đúng đắn Ngược lại, nếu họ yếu kém về trình độ chuyênmôn, thiếu kinh nghiệm, đạo đức không tốt sẽ dễ mắc sai lầm, vi phạm pháp luật, tácđộng tiêucực đếnHĐCMLS trongXXSTc á c t ộ i x â m p h ạ m s ở h ữ u Đ ố i v ớ i t h ẩ m phán, là chủ thể tiến hành tố tụng đóng vai trò quan trọng có thẩm quyền ra phán quyếtmột người có tội hay vô tội.
Vì vậy, trong quá trình chứng minh thẩm phán phải tuânthủ pháp luật, độc lập, khách quan trong xét xử, phải có đủ năng lực, trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, nhận thức đúng đắn pháp luật, xem xét, đánh giá chứng cức h í n h x á c về các tội xâm phạm sở hữu trong XXST một cách khách quan, chính xác để đưa raphánquyếtcôngminhkhôngbỏlọtộiphạm,khônglàmoanngườivôtội. Đối với những người tham gia tố tụng, đặc biệt là đối với người bào chữa, trongđó luật sư có vai trò rất quan trọng trong quá trình chứng minh làm sáng tỏ sự thật củavụ án, chứng minh bị cáo không phạm tội hoặc giảm nhẹ TNHS cho người bị buộc tộivề các tội xâm phạm sở hữu mà điển hình là tại phiên tòa sơ thẩm, góp phần bảo vệcông lý, quyền con người trong TTHS. Nếu ý thức pháp luật của người bào chữa thấp,năng lực, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, phẩm chất đạo đứck h ô n g t ố t t h ì k h ô n g thể thực hiện tốt vai trò của người bào chữa, hoạt động chứng minh của họ sẽ kém hiệuquả,k hô ng bảo v ệ đ ư ợ c q uyề n l ợ i c h o ng ườ ib ị b u ộc t ội N g ư ợ c l ạ i , nế u n gư ời bà o chữa có đủ trình độ chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, đạo đức chuẩn mực thì sẽ thựchiệnđúngđắnquyềnvànghĩavụtronghoạtđộngchứngminh,gópphầncùngcơquan cóthẩmquyềntiếnhànhtốtụnglàmsángtỏsựthậtcủavụán,bảovệquyềnlợitốtnhất cho bị cáo trong XXST các tội xâm phạm sở hữu Như vậy, yếu tố con người và ýthức của họ là những nhân tố quan trọng bảo đảm hàng đầu và có sự tác động, ảnhhưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm cáctộixâmphạmsởhữu.
Pháp luật tồn tại và phát triển trên cơ sở nền kinh tế-xã hội ổn định, kinh tế pháttriển sẽ tạo điều kiện thúc đẩy quá trình tổ chức thực hiện pháp luật Yếu tố về kinh tế -xã hội tác động, ảnh hưởng nhất định đến hoạt động TTHS nói chung và hoạt độngchứng minh của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng Nếu kinh tế phát triểnsẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của con người, thúc đẩy phát luật phát triển và ngàycàng hoàn thiện, tạo thuận lợi cho thực hiện và áp dụng pháp luật bảo đảm quyền conngười, quyền bào chữa của người bị buộc tội và hoạt động chứng minh của luật sư.Ngược lại, nếu điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, kinh tế chậm phát triển thì không thểbảo đảm cơ sở vật chất, tạo động lực cho phát triển và hoàn thiện pháp luật, tác độngảnh hưởng đến hoạt động TTHS nói chung và hoạt động chứng minh của luật sư trongxét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu nói riêng. Thời đại hiện nay, các phương tiệntruyền thông cùng với dư luận xã hội đã và đang trở thành một trong những lực lượngxung kích quan trọng phát hiện những cái mới, những cá nhân, tập thể điển hình tiêntiến, sự khen chê của xã hội có một sức mạnh tác động vào tâm tư, tình cảm, hành độngcủa từng cá nhân và hoạt động xét xử lại càng được xã hội quan tâm Bởi vì, phiên tòasơ thẩm là nơi thể hiện hoạt động chứng minh của các bên một cách rõ ràng, cụ thểnhất,hiệuquảnhấtđểtìmrachânlýcủavụán,chocônglýđượcthựcthi.
Hoạt động chứng minh của luật sư trong tố tụng hình sự (XXST) đối với các tội xâm phạm sở hữu góp phần to lớn vào việc giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm Dư luận xã hội đóng vai trò quan trọng trong hoạt động này Nếu dư luận phản ánh đúng đắn vụ án sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động chứng minh hiệu quả, nâng cao ý thức pháp luật Ngược lại, dư luận phiến diện, đánh giá không đúng mức có thể ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả chứng minh Nghiên cứu những yếu tố tác động đến hoạt động chứng minh trong tố tụng hình sự giúp đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động này, góp phần bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp, trật tự xã hội.
Xét xử sơ thẩm là giai đoạn trung tâm, quyết định của vụ án Tính chất và hìnhthức của xét xử sơ thẩm có tác động chi phối đến hoạt động của chủ thể thực hiện cácchức năng cơ bản của tố tụng hình sự, trong đó có hoạt động chứng minh của luật sưbào chữa Hoạt động chứng minh của luật sư là hoạt động tư duy và thực tiễn để nhậnthức về vụ án, hoạt động này chịu sự chi phối bởi tính chất, thủ tục xét xử sơ thẩm vàđặc điểm các tội xâm phạm sở hữu.Để làm rõkhái niệm hoạt động chứngm i n h c ủ a luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sở hữu, luận án đã tập trung phân tích,làm rõ một số khái niệm liên quan như, khái niệm hoạt động chứng minh, khái niệmhoạtđộngchứngminhcủaluậtsư,tínhchấtcủaxétxửsơthẩmvàđặcđiểmpháplýcủacá c tộixâmphạmsởhữu.
Luận án nghiên cứu, phân tích về đối tượng, đặc điểm, nội dung, ý nghĩa, cácyếu tố tác động đến hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơ thẩm các tội xâmphạm sở hữu và những quy định về hoạt động chứng minh của luật sư trong xét xử sơthẩm trong tố tụng hình sự của một số quốc gia trên thế giới. Qua phân tích, nghiên cứuhoạt động chứng minh của luật sư trong tố tụng hình sự cho thấy, hoạt động hứng minhcủa luật sư chẳng những chịu sự chi phối bởi đối tượng hoạt động chứng minh mà cònbịchiphốibởiđặcđiểmcủacáctộixâmphạmsởhữu,tínhchấtvàhìnhthứccủaxétxử sơ thẩm vụ án hình sự Thông qua hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứcủa luật sư để xác định, làm sáng tỏ các sự kiện, tình tiết của vụ án Trên cơ sở đó giúpcho luật sư bào chữa đưa ra chứng cứ, lập luận chứng minh bác bỏ sự buộc tội hoặcgiảmnhẹTNHSchongườibịbuộctộitrongxétxửsơthẩmcáctộixâmphạmsởhữu.
Xét xử sơ thẩm là giai đoạn trung tâm, quyết định của quá trình hoạt động tốtụng hình sự, là nơi hội tụ của chủ thể thực hiện các chức năng cơ bản của tố tụng hìnhsự Phiên tòa xét xử sơ thẩm được tiến hành bằng thủ tục bắt đầu phiên tòa, xét hỏi,tranh luận, nghị án và tuyên án.Trong đó, hoạt động chứng minh của luật sư bào chữađược thể hiện rõ nét nhất qua thủ tục xét hỏi và tranh luận, hoạt động chứng minh củaluật sư bào chữa làm đối trọng, phản biện vớiKiểm sát viên để làm sáng tỏ sự thật vụán, trên cơ sở đó đưa ra chứng cứ, lý lẽ để bác bỏ sự buộc tội hoặc giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự cho người bị buộc tội, giúp cho Tòa án giải quyết đúng đắn vụ án về cáctộixâmphạmsởhữutronggiaiđoạnxétxử sơthẩmvụánhìnhsự.
LUẬT SƯ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ
Quyđịnhcủaphápluậtliênquanđếnhoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửs ơthẩmvụánhìnhsự
Bảo đảm quyền bào chữa của người bịbuộctội là nguyên tắccơ bản củam ộ t nền tư pháp dân chủ Quyền bào chữa của người bị buộc tội đã được ghi nhận ngay từbảnHiế np h á p đầu t i ê n năm 1946, sau đ ó các b ả n H i ế n p h á p n ă m 1 9 5 9 , n ă m 1 9
80, năm 1992 đều ghi nhận, đề cao nguyên tắc quan trọng này Hiến pháp năm 2013 tiếptục quy định:“Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp củađương sự được bảo đảm(Điều
103) và“Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điềutra, truy tố, xét xử cóquyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặcngườik h á c b à o c h ữ a ” (Điều 31) Những quy định nêu trên đã được thể chế hóa thành các quy định củaBLTTHS năm 2015 về quyền bào chữa của người bị buộc tội.“Người bị buộc tội cóquyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa…”(Điều 16) Quy định vềquyền bào chữa không chỉ để bảo đảm quyền con người mà còn là cơ sở để luật sư thựchiện chức năng bào chữa, tham gia vào hoạt động chứng minh trong TTHS để bảo vệquyềnvàlợiíchhợpphápchongườibịbuộctội.
3.1.1 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự từ năm 1945 đến trước khi ban hànhBộ luật tố tụng hình sự năm 2015 liên quan đến hoạt động chứng minh của luật sưtrongxétxử sơthẩm
3.1.1.1 Quy định củap h á p l u ậ t t ố t ụ n g h ì n h s ự t ừ n ă m 1 9 4 5 đ ế n t r ư ớ c k h i b a n h à n h Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 liên quan đến hoạt động chứng minh của luật sưtrongxétxửsơ thẩm
Sau khi giành được độc lập, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, việcban hành pháp luật nói chung và thành lập các cơ quan tư pháp được đặt ra để xâydựng, quản lý đất nước.Ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnhsố47/SLchophépsửdụngluậtlệcủachếđộcũnếunhữngluậtlệấykhôngtráivớinềnđộcl ậpcủaNhànướcViệtNamDânchủCộnghòa.Thờikỳnàynướctachưacó điều kiện xây dựng pháp luật nên chưa có một BLTTHS thống nhất, các quy định củaphápluậtTTHSnằmrải rácởnhiềuvănbảnđểgiảiquyếtvụánhìnhsự.
Tuylàgiaiđoạnđầuhìnhthànhnềntưphápnhưngthờikỳnàyđãtừngbước xác định chức năng tố tụng của các chủ thể Sắc lệnh số 33C ngày 13/9/1945 xác địnhcác chức năng buộc tội, bào chữa và xét xử:“Ngồi xử có Chánh án và hai Hội thẩm…Đứng buộc tội là một Ủy viên quân sự hay Ủy viên của Ban trinh sát, bị cáo có thể bàochữa hay nhờ một người khác bênh vực cho…”[124, tr.401] Tư pháp Công an đượcthành lập theo Sắc lệnh 131/SL ngày 20/7/1946 để điều tra các vụ án (sau này là Cơquan điều tra) Tòa án thực hiện xét xử độc lập với cơ quan hành chính Luật Tổ chứcTòa án nhân dân năm 1960 quy định:“Các Tòa án nhân dân là những cơ quan xét xửcủa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” Viện Kiểm sát nhân dân được thành lập năm1960 để thực hiện chức năng côngtố và kiểm sátviệc tuân theo pháp luật Phápl ệ n h Tổ chức luật sư thông qua ngày 19/12/1987 Trong giai đoạn này nhiều Đoàn luật sư đãđượcthànhlậpởhầuhếtcáctỉnh,đápứngnhucầubàochữachobịcan,bịcáo.
- Về chứng cứ, chứngminh trong TTHS:Chứng cứ viết được cácc ơ q u a n t ố tụng thu thập là chứng cứ quan trọng để thẩm tra tại phiên tòa Hồ sơ vụ án được lập từcác cơ quan tố tụng Đầu tiên là do cơ quan Tư pháp công an lập, sau đó được kiểm trakiện toàn bởi cơ quan Công tố rồi chuyển cho Tòa án để xét xử Thậm chí, đến khi Tòaán đã nhận hồ sơ và quyết định truy tố thì việc hoàn thiện hồ sơ vẫn có thể được tiếnhành bởi phiên họp trù bị giữa Tòa án và cơ quan Công tố để trao đổi, thống nhất cáchxử lý vụ án Mặc dù chưa được quy định rõ ràng nhưng cho thấy chứng cứ và chứngminh rất được quan tâm, coi trọng Thông tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 của Tòa ántối cao quy định về xem xét, đánh giá chứng cứ và các nguyên tắc đánh giá chứng cứ;Thông tư số 2225-HCTP ngày 24/10/1956 của Bộ tư pháp quy định: Nếu người bị tạmgiữ,bịcan,bịcáokhôngsử dụngđầyđủquyềnbàochữathìkhônggọilàchânlý.
- Vềthựchiệnquyềnbàochữa:Tronggiaiđoạnnàyđãcónhiềuquyđịnhtiếnbộ về bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tội Bị can, bị cáo có thể tự bào chữalấy hoặc mướn luật sư để bào chữa cho mình Theo Điều 2 Sắc lệnh 46-SL ngày10/10/1945quyđịnhvềtổchứccácĐoànluậtsưthìcácluậtsưcóquyềnbàochữaởtấtcảcác Tòa ở hàng tỉnh trở lên và trước các Tòa án quân sự Nghị định số 82-TP/NĐ ngày25/02/1946củaBộTưphápquyđịnhnhiệmvụ,quyềnhạnvàtráchnhiệmcủacáccơ quantiếnhànhtốtụngvềbảođảmquyềnbàochữacủabịcan,bịcáo.
- Về thủ tục xét xử vụ án hình sự:Tố tụng hình sự nước ta thời kỳ này được xâydựng trên cơ sở củam ô h ì n h T T H S t h ẩ m v ấ n , t r a n h t ụ n g c h ỉ t h ể h i ệ n ở g i a i đ o ạ n x é t xử Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 quy định:“Sau khi nghe các bị can, các người làmchứng, cáo trạng của ông biện lý (Chưởng lý), và sau cùng nghe lời cãi của các bị can,ông Chánh án, hai Thẩm phán (Hội thẩm) và hai Phụ thẩm nhân dân lui vào phòngnghị xử để quyết nghị về tất cả các vấn đề thuộc về tội trạng, hình phạt, trường hợptăng tội và trường hợp giảm tội” (Điều thứ 31 về Tòa án đệ nhị cấp và Điều 41 về Tòaán thượng thẩm) [124, tr.426-427] Tòa án có vai trò trung tâm, các bên được thực hiệnquyềnv à n g h ĩ a v ụ c ủ a h ọ , b ị c á o đ ư ợ c q u y ề n b à o c h ữ a t r ư ớ c T ò a á n N h ì n c h u n g , trong giai đoạn đất nước chiến tranh nhưng việc hoàn thiện pháp luật TTHS rất đượcquan tâm bằng việc liên tục ban hành các văn bản làm cơ sở pháp lý cho việc giải quyếtvụ án Tuy nhiên, pháp luật thời kỳ này chưa có sự phân định rõ ràng về vấn đề chứngcứvàchứng minhđểcácchủthểthựchiệnchứcnăngtốtụngcủamình.
Bộ luật TTHS năm 1988 ra đời, lần đầu tiên đánh dấu sự phát triển hoàn thiệnpháp luật nước ta Bộ luật TTHS năm 1988 quy định rõ các cơ quan tiến hành tố tụng,người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, quy định về địa vị pháp lý, quyền vànghĩavụtố tụngđểcácchủthểthựchiệnhoạtđộngchứngminhtrongTTHS.
Bộ luật TTHS 1988 quy định về những vấn đề phải chứng minh trong VAHS(đối tượng chứng minh) đặt ray ê u c ầ u đ ể c á c c ơ q u a n t i ế n h à n h t ố t ụ n g t u â n t h ủ nguyên tắc khách quan, toàn diện trong quá trình chứng minh Khi điều tra, truy tố vàxétx ử v ụ á n h ì n h s ự , Cơ q u a n đ i ề u t r a , V i ệ n k i ể m sát v à T o à á n p h ả i c h ứ n g m i n h :
1) Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết kháccủa hành vi phạm tội; 2) Ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không cólỗi, do cố ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự sự hay không; mục đích hoặcđộng cơ phạm tội; 3) Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm của bịcan, bị cáo và những đặc điểm về nhân thân bị can, bị cáo; 4) Tính chất và mức độ thiệthạidohànhviphạmtộigâyra(Điều47).
Luật Tố tụng hình sự năm 1988 định nghĩa chứng cứ là những sự việc có thật, được thu thập theo trình tự do Bộ luật này quy định, làm căn cứ cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án xác định hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết cần thiết khác để giải quyết đúng bản án.
+Về hoạt động thu thập chứng cứ:Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát thực hiệnchức năng buộc tội, có quyền thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm Việc thu thậpchứng cứ chủ yếu giao cho Cơ quan điều tra thực hiện, Viện kiểm sát cũng được giaomột số thẩm quyền quan trọng để bảo đảm thực hiện tốt chức năng buộc tội của mìnhnhất là trong giai đoạn xét xử Các chủ thể thực hiện chức năng bào chữa là người bịtạmgiữ,bịcan,bịcáovàngườibàochữacủahọkhôngcóquyềnthuthậpchứngcứ.
+Về hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng cứ:Bộ luật TTHS năm 1988 quy địnhvề hoạt động thu thập, đánh giá chứng cứ nhưng chưa quy định về hoạt động kiểm trachứng cứ Về đánh giá chứng cứ pháp luật cũng chỉ quy định cho Điều tra viên, Kiểmsát viên, thẩm phán và hội thẩm nhân dân có quyền đánh giá chứng cứ (Điều 50) Chủthể có thẩm quyền thu thập, đánh giá chứng cứ chỉ thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng.Ngườibịbuộctội,ngườibàochữakhôngđượcquyềnthuthậpchứng cứ.
Thựctiễnhoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửsơthẩmcáctộixâmphạms ởhữutạicáctỉnhTâyNamBộ
Miền Tây Nam Bộ có diện tích 40.548,2 km 2 , dân số là 17.367.169 người chiếmgần 18% dân số cả nước (theo Thống kê năm 2021), gồm 13 tỉnh, thành như: thành phốCần Thơ, tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, AnGiang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau Miền Tây Nam Bộ làmột trong bảy vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam với bờ biển dài 700km được phùsa bồi đắp quanh năm, mạng lưới sông rạch, hệ sinh thái đa dạng tạo nên thế mạnh vềnôngn h i ệ p , n u ô i t r ồ n g t h ủ y sảnv à d u l ị c h D â n s ố c h ủ y ế u l à n g ư ờ i K i n h , K h m e r , Hoa, trong đó người Kinh chiếm nhiều nhất Đặc thù địa lý và tốc độ đô thị hóa đã tácđộngđếntrậttự - xãhội,tìnhhìnhtộiphạmtạicáctỉnh TâyNamBộ.
Nhữngn ă m q u a h o ạ t đ ộ n g c h ứ n g m i n h c ủ a l u ậ t s ư t ạ i c á c t ỉ n h T â y N a m B ộ c ó nhiều tiến bộ, luật sư tham gia bào chữa trong XXST ngày càng nhiều hơn Để đạt được kếtquả này là do sự phát triển về số lượng và chất lượng luật sư Năm 2009 khi Liên đoàn Luậtsư Việt Nam được thành lập, cả nước có 5.300 luật sư, đến năm 2021 toàn quốc đạt 16.313luật sư [52] thì tại các tỉnh Tây Nam Bộ cũng tăng lên 1.230 luật sư, chiếm tỷ lệ 7,63% sovới tổng số luật sư tòan quốc(Phụ lục số 7) Số liệu thống kê cho thấy, số lượng luật sưngày càng tăng, năm sau tăng cao hơn năm trước Luật sư tập trung chủ yếu tại các tỉnh,thành có điều kiện kinh tế phát triển như thành phố Cần Thơ, 319 luật sư, tỉnh Long An 120luậtsư,tỉnhTiềnGiang103luật sư,thấpnhấtlàHậuGiang28luậtsư,(Phụlụcsố
Mặc dù số lượng tăng nhưng HĐCMLS trong các VAHS nói chung và các vụ án vềxâm phạm sở hữu nói riêng vẫn còn thấp Theo số liệu thống kê của TAND các tỉnh TâyNamBộtrong10nămquađãđưaraxétxửsơthẩm83.456vụ/134.953bịcáo,trongđócó
(Phụ lục số 1) Trong các vụ án xâm phạm sở hữu, nhiều luật sư đã tham gia hoạt độngchứng minh bào chữa cho các bị cáo, với 3.469 luật sư/36.209 vụ cho 53.182 bị cáo, chiếmtỷ lệ 9,58%, năm 2020 luật sư tham gia hoạt động chứng minh bào chữa chiếm tỷ lệ caonhất đạt 11,16%với
334 luật sư/2991vụ cho 4.049 bị cáo, thấp nhất là vào năm 2012 đạt259luậtsư/3918vụđốivới6679bịcáo,chiếmtỷlệ6,61%(Phụlục số 2).
Thực tiễn hoạt động chứng minh của luật sư trong XXST các tội xâm phạm sở hữutại các tỉnh Tây Nam Bộ trong 10 năm qua cho thấy, số lượng luật sư tham gia hoạt độngchứng minh tại các phiên tòa còn khiêm tốn (chiếm 9,58%) Tuy nhiên, với sự chủ động,tích cực tham gia vụ án nên chất lượng HĐCMLS trong XXST các tội xâm phạm sở hữungàyc à n g n â n g c a o , đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g k ế t q u ả đ á n g g h i n h ậ n T h e o k ế t q u ả k h ả o s á t (Câu số 24) về thực tiễn HĐCMLS trong XXST các tội xâm phạm sở hữu, khi được hỏi thìcác luậtsư đều cho rằng,việcluật sưđề nghịthay đổi sang tộid a n h k h á c n h ẹ h ơ n đ ư ợ c Tòaánchấpnhận,chiếmtỷlệ3%;việcđềnghịchuyểnsangkhunghìnhphạtnhẹhơncólợi cho bị cáo được HĐXX chấp nhận, chiếm 7% (Kết quả khảo sát Câu số 25) Hoạt độngchứng minh của luật sư đạt hiệu quả cao nhất là việc đưa ra chứng cứ chứng minh giảm nhẹTNHS được HĐXX chấp nhận giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, chiếm tỷ lệ 70% (Kết quảkhảo sát Câu số 26) Đặc biệt, trong một số vụ án luật sư đã đưa ra chứng cứ, lý lẽ sắc bén,chỉrõt ro ng hồ s ơ vụáncũngnh ư tạiph iê n t ò a sơthẩmchưa đ ủ ch ứn g cứđểb uộ ct ội, Kiể m sát viên không chứng minh được bị cáo phạm tội, luật sư đề nghị tuyên bị cáo khôngphạm tội, đình chỉ vụ án đã được Tòa án chấp nhận Theo số liệu thống kê thì trong 10 nămqua Tòa án đã đình chỉ 47 vụ/77 bị cáo về các tội xâm phạm sở hữu, do Viện kiểm sátkhông chứng minh được tội phạm Năm 2012 Tòa án đình chỉ 3 vụ/7 bị cáo, chiếm 0,08%,đến năm 2021 HĐCMLS đạt hiệu quả cao nhất, khi xét xử 2945 vụ/3960 bị cáo thì đình chỉ10 vụ với 12 bị cáo, chiếm 0,34% và (Phụ lục số 3) Hoạt động chứng minh của luật sưchẳng những giúp cho bị cáo giảm nhẹ hình phạt so với đề nghị của Viện kiểm sát mà cònbảo đảm cho bị cáo không bị buộc tội oan, trong đó đạt kết quả cao nhất là đối với tội“Trộm cắp tài sản”, luật sư đã thuyết phục Tòa án chấp nhận đình chỉ 30vụ/54 bị cáo, cònđối với tội phạm “Cướp tài sản” thì đã có 4vụ/8 bị cáo được đình chỉ; đối với hai loại tội rấtphổ biến là tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và tội “ Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tàisản”cũngđượcTòaánchấpnhận đìnhchỉ3vụ/5bịcáovà3vụ/3bịcáo(Phụlụcsố4).
Trong thực tiễn, luật sư thường bào chữa đối với 7 loại tội phạm phổ biến, như: Tộicướp tài sản,Cưỡng đoạt tài sản, Cướp giật tài sản, Trộm cắp tài sản, Lừa đảo chiếm đoạttài sản, Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản,trong đó “Tội trộm cắp tài sản” chiếm nhiều nhất với 25.997vụ/37.239 bị cáo, thấp nhất là“Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, danhnghiệp”,với1vụ/8bịcáo(Phụlụcsố 5).
- Thực trạng hoạt động nghiên cứu hồ sơ:Nghiên cứu hồ sơ vụ án là công việcrấtq u a n t r ọ n g t r o n g h o ạ t đ ộ n g c h ứ n g m i n h n ó i c h u n g c ũ n g n h ư đ ố i v ớ i H Đ C
Đối với các vụ án xâm phạm sở hữu, luật sư cần nghiên cứu, kiểm tra, thu thập những tài liệu, chứng cứ liên quan như lời khai, kết luận điều tra, cáo trạng, kết luận giám định, định giá tài sản, biên bản lấy lời khai, hỏi cung của bị can, bị cáo Nghiên cứu hồ sơ giúp luật sư nhận thức đúng và toàn diện về vụ án, để xác định thu thập chứng cứ, ghi chép, sao chụp tài liệu, tìm ra chứng cứ gỡ tội hoặc giảm nhẹ TNHS cho bị cáo Sau đó, luật sư sẽ ghi tóm tắt nội dung tài liệu, chứng cứ, trích văn bản kèm số bút lục, tổng hợp, phân chia thành các nhóm chứng cứ quan trọng có lợi hoặc bất lợi cho bị cáo, làm căn cứ chứng minh bác bỏ sự buộc tội hoặc giảm nhẹ TNHS cho người bị buộc tội về các tội xâm phạm sở hữu.
Lê Thị H số tiền là 950 triệu đồng để kinhdoanh phân bón, thuốc trừ sâu Thỏa thuận mức lãi suất 3% tháng cho đến ngày07/05/2020 ông T phải trả toàn bộ gốc và lãi cho bà H Tuy nhiên, đến hạn thanh toán,dokinhdoanhkhônghiệuquảnênôngTkhôngtrảđượcnợ.Sauđó,ôngTđãdùngtài sản của mình là 560m 2 đất (đã thế chấp tại ngân hàng) để làm hợp đồng chuyểnnhượng cho bà H và nói là khi nào đủ tiền ông sẽ chuộc lại đất Nhưng sau đó bà Hphát hiện ông T đã thế chấp tài sản này tại ngân hàng nên bà tố cáo ông T và ông T đãbịtruytốvềtội“Lạmdụngtínnhiệmchiếmđoạttàisản”.Quanghiêncứuhồsơvụán, luật sư nhận thấy mặc dù ông T không trả nợ cho bà H theo đúng cam kết, gian dốiđể khất nợ, nhưng hành vi này chỉ nhằm mục đích kéo dài việc trả nợ, chứ không cómục đích chiếm đoạt tài sản, thực chất đây chỉ là giao dịch dân sự Nhưng Tòa án cấpsơthẩmđãhìnhsựhóaquanhệdânsựkếttộiôngT.Khôngđồngý,ôngTkhángcáo và luật sư vẫn bào chữa theo hướng chứng minh không phạm tội, tiếp tục phân tích,đưa ra chứng cứ chứng minh đây chỉ là giao dịch dân sự và bản án sơ thẩm đã bị hủy,vìkhôngchứng minhđượcmụcđíchchiếmđoạttàisảncủaôngT đối vớibàH.
Luật sư gặp khó khăn khi nghiên cứu hồ sơ vụ án vì tòa án yêu cầu nêu cụ thể tài liệu muốn sao chụp, trong khi luật sư cần xem toàn bộ hồ sơ để có căn cứ bào chữa hiệu quả Theo khảo sát, 10% luật sư phản ánh cơ quan tiến hành tố tụng gây khó khăn trong việc đọc, sao chụp hồ sơ Ngoài ra, luật sư cho rằng việc kiểm tra, đánh giá kỹ lưỡng tài liệu vụ án nhằm tìm ra bất hợp lý, mâu thuẫn, vi phạm tố tụng, tìm chứng cứ có lợi cho bị cáo là rất khó đối với tội xâm phạm sở hữu.
-Thực trạng hoạt động gặp, trao đổi với bị can, bị cáo:Sau khin g h i ê n c ứ u hồsơvụánthìviệcgặp,traođổivớibịcan,bịcáocóýnghĩarấtquantrọng,đâylàdịpđểluậ tsưthuthậpthêmthôngtinvềvụán,vềbịcan,bịcáo.Quatiếpxúc,traođổi để xác định những vấn đề chưa rõ, tìm ra các mâu thuẫn trong lời khai, bản hỏicung; diễn biến hành vi phạm tội, động cơ, mục đích phạm tội nhằm tìm kiếm nhữngchứngcứcólợichobịcan,bịcáo,…
Thựctế,luậtsưthườngtraođổivớibịcan,bịcáocácnộidungcơbản,như:vềtìnhtiếtbuộctội vàgỡtội;vềbồithườngthiệthại;về nhân thân của bị can, bị cáo; phân tích về hướng giải quyết vụ án, thống nhất vớithân chủphương ánhỏi vàđịnhhướngbàochữa củaluậtsư tạiphiên toà Víd ụ : Trong vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” tại thị trấn HN, huyện CT, tỉnh Đồng Tháp,bị can Lê Văn B có hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản bằng phương pháp tâmlinh.Lúcđầukhitraođổithìbị canchorằnghànhvicủamìnhchỉgiúpđỡcácgiađình liệt sĩ chứ không phạm tội Sau khi nghe luật sư phân tích, giải thích bị can đãnhận thức hành vi gian dối của mình là phạm tội và bị can B cũng đã đồng ý bán tàisản của mình để bồi thường cho bị hại để được hưởng các tình tiết giảm nhẹ TNHS.Cuối cùng, bị can B đã thống nhất với luật sư là bào chữa theo định hướng có tội,nhưngphảiđềnghị xemxétápdụngtìnhtiết giảmnhẹTNHSchoLêVănB.
Thực tiễn hoạt động gặp, trao đổi với bị can, bị cáo của luật sư vẫn gặp một sốkhó khăn, vướng mắc, như: Do chưa chuẩn bị kỹ kế hoạch trao đổi với bị can, bị cáomột cách cụ thể, hợp lý nên nhiều luật sư đã bỏ sót những tình tiết quan trọng cần phảilàm rõ; thời gian gặp hạn chế nên luật sư không thể trao đổi đầy đủ, kỹ lưỡng các vấnđềđãdựkiến,vìngười bịbuộc tộikhông thểtrảlờihếtcáccâuhỏi doluậtsưđặtra.
-Thực trạng hoạt động đề xuất với Tòa án:Việc luật sư đề xuất với Tòa án đểhạnchếnhữngsailầmtrong TTHS,cóthể đềnghịToàánquyếtđịnhthayđổihoặchuỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; tách nhập vụ án; trả hồ sơ để điều tra bổ sung, triệu tậpthêm người làm chứng, Ví dụ, trong vụ án
“Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”tại huyện HG, tỉnh KG, như sau: Bà Hoàng Thị L đã chuyển cho Nguyễn Văn K 700triệu đồng để hùn vốn làm ăn K đã nhận 500 triệu đồng, còn số tiền 200 triệu đồng thìL chuyển cho em của K là M, để M giao lại cho K Tuy nhiên, Nguyễn Văn K đã lấy sốtiền đó để đánh bài thua hết Vì vậy, L đã tố cáo K về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tàisản Khi nghiên cứu hồ sơ, luật sư nhận thấy, chưa làm rõ tổng số tiền mà K đã nhậncủa L, chưa tiến hành đối chất giữa L và M để làm rõ số tiền 200 triệu đồng M có nhậnhay chưa? Số tiền L chuyển cho K là tiền hùn vốn làm ăn hay là tiền cho vay? Do vậy,Luậtsư đềnghịtrảhồsơđiềutra bổsung đểlàmrõvàđãđượcTòaánchấpnhận.
- Thực trạng hoạt động chuẩn bị bản luận cứ bào chữa:Sau khi nghiên cứu hồsơv ụ á n , l u ậ t s ư s ẽ l ậ p k ế h o ạ c h x é t h ỏ i , s o ạ n t h ả o b ả n l u ậ n c ứ b à o c h ữ a M ộ t l à,ch ứng minh theo hướng bị cáo không phạm tội: Trong các vụ án về xâm phạm sở hữu,luật sư cần thu thập các chứng cứ chứng minh bị cáo không thực hiện tội phạm; hành vicủabịcáokhông cấuthành tộiphạm;bịcáok hô ng cómục đíchchiếmđ oạt tàisản; thiệt hại về tài sản chưa đủ định lượng buộc tội; Hai là, chứng minh theo hướng giảmnhẹ: Luật sư cần chỉ ra căn cứ chứng minh hành vi của bị cáo thỏa mãn tội danh khácnhẹ hơn; khung hình phạt nhẹ hơn; hoặc các tình tiết giảm nhẹ TNHS, như: bị cáo đã tựnguyện bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; thành khẩn khai báo; bị hại có đơn xingiảmnhẹchobịcáo;giađìnhcủabịcáođượctặngthưởng,huân,huychương.v.v…Ba là, chứng minh theo hướng trả hồ sơ điều tra bổ sung: Luật sư phải chỉ rõ trong hồsơ vụ án còn thiếu những tài liệu quan trọng để kết tội bị cáo mà không thể bổ sung tạiphiên toà được hoặc có các tài liệu quan trọng khác chưa khẳng định được chính xác,cầnphải giám định.v.v…
Yêucầunângcaochấtlượnghoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửsơthẩmcáctội xâmphạmsởhữu
4.1.1 Yêu cầu bảo vệ quyền con người, nhất là quyền của bị can, bị cáo trong tốtụnghìnhsự
Quyền con người xác định phạm vi tự do dựa trên sự công bằng và tự do trởthànhquyềnkhinóđượcphápluậtthừanhận.Bảođảmquyềnconngườilàthướcđo,là mục tiêu chung của xã hội pháp quyền.“Bảo vệ quyền con người không chỉ là nộidung, bản chất mà còn trở thành mục tiêu cao nhất trong xây dựng Nhà nước phápquyềnxãhộichủnghĩaở nướcta”[167,tr.1].
Hiến pháp năm 2013 và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 nhấn mạnh tư tưởng tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự là nền tảng bảo vệ quyền cá nhân, lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo Quyền của bị can là bộ phận cấu thành của quyền con người, là nền tảng hình thành quyền của bị can trong tố tụng hình sự.
Khi nói đến quyền con người thì việc bảo đảm quyền con người của người bịbuộct ộ i l à q u a n t r ọ n g n h ấ t Q u y ề n c o n n g ư ờ i c ủ a n g ư ờ i b ị b u ộ c t ộ i đ ư ợ c t h ể h i ệ n thông qua quyền bào chữa, quyền tự bào chữa và quyền có người bào chữa Quyền bàochữa được thực hiện thông qua hoạt động bào chữa mà hoạt động bào chữa suy chocùng chính là hoạt động chứng minh, trong đó luật sư là chủ thể tham gia hoạt độngchứng minh chủ yếu để bảo vệ quyền lợi cho người bị buộc tội Chứng minh là quátrình làm sáng tỏ sự thật của vụ án, chứng minh về sự vô tội hoặc giảm nhẹ TNHS chongười bị can, bị cáo, cũng chính là nhằm bảo vệ quyền con người thông qua HĐCMLStrongxétxử sơthẩmcáctộixâmphạmsởhữu.
Quyềnconngườilàmộttrongnhữngquyềncơbảnkhôngthểtáchrờicủamỗicán hân,làkếttinhcủanềnvănminhnhânloại.“Quyềnconngườitronglĩnhvựctư pháphìnhsựlàtổnghợpcácquyềndânsự,chínhtrị,kinhtế,xãhộiphảnánhgiátrịxã hội cao quý được thừa nhận chung của nền văn minh nhân loại, là đặc trưng tựnhiên vốn có cần được tôn trọng và không thể bị tước đoạt”[16, tr.41] Thể hiện tưtưởng nhân đạo về quyền con người, lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 ghi nhận“Nguyên tắc suy đoán vô tội”và“Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”.Khi quyền con người của người bị buộc tội bị xâm phạm thì phương thức tốt nhất làthông quaTòa ánđểbảo vệ, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp chob ị c a n , b ị cáo.“Với tư cách là cơ quan giữ vị trí trung tâm trong hệ thống các cơ quan tư pháp,Tòaáncóvaitròquyếtđịnhtrongviệcbảovệquyềnconngườitrongtốtụnghìnhsự và hoạt động bảo vệ quyền con người củaT ò a á n đ ư ợ c m ở r ộ n g đ ế n t ấ t c ả n h ữ n g ngườithamgia giảiquyết vụánhình sự”[133, tr.213].
Mục đích của TTHS nhằm làm sáng tỏ sự thật của vụ án, tạo điều kiện tốt nhấtđể người bị buộc tội và người bào chữa của họ chứng minh sự vô tội hoặc giảm nhẹTNHS, để các quyền con người, quyền công dân của người bị buộc tội được tôn trọngvàbảo đ ả m trong th ực ti ễn H o ạ t đ ộ n g ch ứn g m i n h c ủ a l u ậ t sư t r o n g X X S T cá c t ộ i xâm phạm sở hữu để làm sáng tỏ sự thật của vụ án, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền conngười,quyềncủangườibịbuộctộitrongtốtụnghìnhsự.
Trong một xã hội văn minh công lý và bảo vệ công lý phải là mục tiêu cơ bảncủa Nhà nước pháp quyền, là thước đo sự tiến bộ của nền tư pháp dân chủ, điều nàycũng nhằm đápứngyêu cầu xây dựngxã hộicôngbằng,dân chủ, vănm i n h
Theo Nghị quyết 49-NQ/TW, hoạt động chứng minh trong tố tụng hình sự là nhiệm vụ quan trọng giúp Tòa án đưa ra phán quyết đúng đắn, không bỏ lọt tội phạm cũng như oan người vô tội Luật sư, với chức năng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, góp phần đảm bảo sự công bằng, dân chủ trong quá trình tranh tụng, củng cố niềm tin của nhân dân vào công lý.
Mục đích của cải cách tư pháp là xây dựng một hệ thống tư pháp minh bạch, vững mạnh thông qua việc củng cố và hoàn thiện các cơ quan tư pháp Một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách tư pháp là đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp.
Bộ luật TTHS năm 2015 ghi nhận nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảođảm nhằm hiện thực hoá hoạt động tranh tụng Sự thật vụ án sẽ được mở ra khi thôngqua tranh tụng bình đẳng giữa các bên Chủ trương đẩy mạnh tranh tụng trong xét xử làgiải pháp trọng tâm, hàng đầu tạo ra bước chuyển biến mớim a n g t í n h đ ộ t p h á t r o n g lĩnh vực tư pháp hình sự và là cơ sở pháp lý bảo đảm cho hoạt động chứng minh trongTTHS nói chung và HĐCMLS trong XXST các tội xâm phạm sở hữu nói riêng Đểtranh tụng được diễn ra bình đẳng thì quyền tố tụng của các bên phải được đảm bảo.Tính khách quan, hợp pháp của sự phán xét phụ thuộc vào hoạt động điều tra, truy tố,xétxử vàsựthamgiatíchcựccủaluậtsư vàoquátrìnhchứngminh.
Tiến trình cải cách tư pháp đã cho thấy tầm quan trọng của công tác tổ chức vàhoạt động luật sư và đặt nhiệm vụ cho cơ quan tư pháp bảo đảm hoạt động hành nghềluật sư Nghị quyết số0 8 - N Q / T W đ ã q u y đ ị n h : “Nâng cao chất lượng công tố củaKiểm sát viên tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư,n g ư ờ i b à o c h ữ a và những người tham gia tố tụng khác Việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủyếuv à o k ế t q u ả t r a n h t ụ n g t ạ i p h i ê n t o à , t r ê n c ơ s ở x e m x é t đ ầ y đ ủ , t o à n d i ệ n c á c chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của người bào chữa…” Nguyên tắc tranh tụng bảođảm cho
HĐCMLS, tranh tụng giữa các bên càng dân chủ, bình đẳng bao nhiêu thì quátrình tìm chân lý càng nhanh chóng, chính xác bấy nhiêu, tạo tiền đề khách quan choHĐCMLStrongxétxửsơthẩmcáctộixâmphạmsởhữuđạthiệuquảcaonhất.
Yêu cầu của công tác phòng, chống tội phạm luôn là một trong những nhiệm vụthường xuyên, lâu dài góp phần quan trọng bảo đảm quốc phòng - an ninh, đối ngoại,tạo cơ sở và môi trường xã hội ổn định, lành mạnh phát triển kinh tế - xã hội Các tổchức Đảng, cơ quan Nhà nước, đoàn thể quần chúng cần xác định phòng, chống tộiphạmlànhiệmvụtrọngyếu,thường xuyêntổ chứcthựchiệntheođúngyêucầu.
Trong bối cảnh phức tạp của tội phạm, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần phòng chống tội phạm Tuy nhiên, hoạt động chứng minh còn nhiều bất cập, dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm hoặc oan sai người vô tội Nguyên nhân là do chưa coi trọng vai trò của hoạt động chứng minh của luật sư Hoạt động chứng minh hiệu quả của luật sư, đặc biệt là hoạt động bào chữa, sẽ tác động tích cực đến quá trình phòng ngừa và chống lại tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng và tội phạm nói chung.
Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tình hình tội phạm, nhất là các tội xâm phạmsở hữu, cần tăng cường hoạt động phòng, chống tội phạm đáp ứng yêu cầu trong tìnhhình mới Bên cạnh đó, cần đề cao vai trò HĐCMLS trong quá trình điều tra, truy tố,xét xử Thực tế HĐCMLS bào chữa đã góp phần quan trọng cùng cơ quan có thẩmquyền tiến hành tố tụng xác định sự thật vụ án để Tòa án đưa ra bản án côngm i n h , đúng pháp luật, qua đó thể hiện được tính răn đe, giáo dục phòng, chống tội phạm Vìvậy, trong thời gian tới cần nâng cao hoạt động chứng minh nói chung và HĐCMLStrong XXST các tội xâm phạm sở hữu nói riêng, là yêu cầu có ý nghĩa về lý luận vàthựctiễntrongđấutranhphòng,chốngtộiphạmhiệnnay.
Trong giai đoạn hiện nay, quá trình hội nhập quốc tế của đất nước đang diễn ramột cách mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, trong đó các cơ quan tư pháp đã mở rộng hợptác tham gia ký kết nhiều điều ước quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảođảm các quyền con người “Một vấn đề cần đặc biệt lưu ý trong hoạt động lập pháp vềquyềncủabịcáolàcầnxemxéttiếpthucácquyđịnhcủaphápluậtquốctếvềquyềnbị cáo trong xét xử mà Việt Nam tham gia Đó là các Công ước như: Công ước vềquyền dân sự, chính trị; Công ước về quyền kinh tế - xã hội và văn hóa; Công ướcquyền trẻ em; Công ước xóa bỏ các hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ, cácCông ước về chống phân biệt chủng tộc, trừng trị tội diệt chủng, tội Apacthai, Quy chếRome về Tòa án hình sự quốc tế, Công ước chống tra tấn…” [26, tr.91-93] Tình hìnhtội phạm xảy ra rất phức tạp với các phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, gia tăngvề quy mô lẫn tính chất, phạm vi hoạt động vượt ra ngoài biên giới, mang tính chất củatội phạm xuyên quốc gia, cấu kết với các tổ chức tội phạm nước ngoài có xu hướng giatăng, gây ra tâm lý hoang mang, lo lắng cho xã hội Vì vậy, việc tăng cường hợp tácquốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và các tội xâm phạm sở hữunói riêng là cần thiết, phù hợp với các điều ước quốc tế về đấu tranh phòng, chống tộiphạmmàViệtNamlàthànhviênđã kýkếtthamgia. Để đảm bảo xử lý kịp thời các loại tội phạm theo đúng pháp luật Việt Nam, cáccơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành các hợp tác quốc tế, tương trợ tư pháp Thựctiễn thời gian qua, tình trạng vi phạm quyền con người trong hoạt động điều tra, truy tố,xét xử đã để xảy ra oan, sai gây bức xúc trong dư luận, mà một trong những nguyênnhân là do các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng quá đặt nặng vấn đề kiểm soáttội phạm, xem nhẹ vấn đề bảo vệ quyền con người, đặc biệt là chưa bảo đảm về quyềnbào chữa và HĐCMLS trong TTHS nói chung cũng như trong XXST các tội xâm phạmsởhữunóiriêng.Vìvậy,chúngtacầntiếpthunhữngtiếnbộvềTTHScủacácquốcgia trên thế giới, hướng đến bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, phù hợp với cácđiều ước quốc tế về quyền con người mà ViệtNam đã ký kết hoặc tham gia đáp ứngquátrìnhtoàncầuhóavàhộinhậpquốctếhiệnnay.
Cácgiảiphápnângcaochấtlượnghoạtđộngchứngminhcủaluậtsưtrongxétxửsơthẩ mcáctộixâmphạmsởhữu
-Vềsựcómặtcủanhững ngườithamgiatố tụng Quyềnyêucầu triệu tập những người cầnxét hỏi tạiphiênt ò a , t r o n g đ ó c ó người làm chứng là quyền rất quan trọng của bên bào chữa Tuy nhiên, việc cần triệutập ai, yêu cầu của các bên có được chấp nhận hay không thì luật chỉ quy định do Thẩmphánquyếtđịnhvàđượcghitrongquyết địnhđưavụánraxétxử,làkhônghợplý.Quy định này dễ dẫn đến tâm lý thiên vị của Thẩm phán, thông thường chỉ chú trọngtriệu tập người làm chứng của bên buộc tội, xem nhẹ không triệu tập người làm chứngcủa bên bào chữa, tạo ra sự bất bình đẳng giữa các bên tranh tụng, gây bất lợi choHĐCMLStạiphiêntòa.Dovậy,nênquyđịnhrõchocácbênđượcquyềnđưadanhsáchngười làm chứng của mình đến phiên tòa để bảo đảm sự cân bằng, bình đẳng giữa cácbên.Cụ thể,Điều287 BLTTHS năm2015cầnsửađổi,bổ sungnhưsau:
Căn cứ quyết định đưa vụ án ra xét xử và theo yêu cầu của Kiểm sát viên, ngườibào chữa, Tòa án triệu tập những người cần xét hỏi đến phiên tòa.Thẩm phán chủ tọaphiên tòa phải bảo đảm cho Kiểm sát viên và người bào chữa được quyền đưa danhsáchnhữngngườicầntriệutậpcủahọđếnphiêntòađểxéthỏi”.
Mọi trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt đều phải hoãn phiên tòa, trong khi đónếu người bào chữa vắng mặt thì Tòa án vẫn mở phiên tòa xét xử, không cần xem xétđến vì lý do bất khả kháng, trở ngại khách quan hoặc bị cáo có đồng ý xét xử vắng mặtngười bào chữa hay không, như vậy là không phù hợp Vậy, cần quy định sao cho bảođảm tối đa sự cómặtcủa người bào chữađ ể h ì n h t h à n h c á c b ê n t r a n h t ụ n g t ạ i p h i ê n tòa, bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo Như vậy, cần sửa đổi, bổ sung Điều 291BLTTHS năm2015 như sau:
1 … Trường hợp người bào chữa vắng mặt lần thứ nhất vì lý do bất khả kháng hoặc dotrởngạikháchquanthìTòaánphảihoãnphiêntòa,trừtrườnghợpbịcáođồngýxétxử vắngmặt người bàochữa.Nếu người bàochữa đượctriệu tập hợplệ lần thứhaimà vẫn vắng mặt vì lý do bất khả kháng hoặcd o t r ở n g ạ i k h á c h q u a n v à b ị c á o k h ô n g đồngýxétxửvắngmặtngườibàochữathìTòaánphảihoãnphiêntòa.
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm cần thiết phải có mặt người làm chứng để họ trìnhbàynhữngtìnhtiết,sựkiệnnhằmlàmsángtỏsựthậtcủavụán,nếuchorằngngườilàm chứng về những vấn đề quan trọng nhưng đã có lời khai trước đó thì tiến hành xétxử vắng mặt họ, như vậy là chưa phù hợp, vì người làm chứng quan trọng vắng mặt thìsẽ gây khó khăn, cản trở cho hoạt động xét hỏi, đối chất làm rõ các mâu thuẫn vàHĐXX cũng khó xác định được sự thật của vụ án để đưa ra phán quyết đúng đắn Vìvậy, Điều293BLTTHSnăm2015cóthểsửađổi,bổsungnhưsau: Điều293 Sựcómặtcủangườilàmchứng
Trong quá trình xét xử, người làm chứng đóng vai trò quan trọng trong việc làm rõ các tình tiết liên quan đến vụ án Do đó, nếu người làm chứng vắng mặt, phiên tòa có thể phải hoãn lại, trừ trường hợp các bên buộc tội và bào chữa đều thống nhất xét xử vắng mặt người làm chứng Đặc biệt, nếu người làm chứng vắng mặt có liên quan đến những nội dung trọng yếu của vụ án thì Hội đồng xét xử bắt buộc phải hoãn phiên tòa.
- Vềthủtụcxétxửtạiphiêntòasơthẩm Điều 306 BLTTHS năm 2015 quy định“Trước khi tiến hành xét hỏi, Kiểm sátviên công bố bản cáo trạng và trình bày ý kiến bổ sung (nếu có) Ý kiến bổ sung khôngđược làm xấu đi tình trạng của bị cáo” Đọc cáo trạng là thủ tục để tiến hành xét hỏi.Tuy nhiên, Viện kiểm sát thường lập cáo trạng rất dài, mô tả chi tiết từng hành vi phạmtội, trong khi cáo trạng đã được giao cho các bên trước đó, việc đọc lại toàn bộ bản cáotrạng là vô tình nhắc lại diễn biến vụ án một lần nữa làm lãng phí thời gian. Hơn nữa,bản cáo trạng hàm chứa nội dung buộc tội nên việc công bố trước khi các tình tiết,chứng cứ của vụ án chưa được kiểm tra, đánh giá sẽ tạo định kiến bị cáo có tội, gây bấtlợi cho việc bào chữa cũng như HĐCMLS Vì vậy, cần sửa đổi điều luật trên theohướng,b ỏ t h ủ t ụ c c ô n g b ố c á o t r ạ n g v à t h a y t h ế b ằ n g t h ủ t ụ c t r ì n h b à y tómt ắ t c á o trạ ngvàngười buộctội đượctrìnhbàyýkiếncủamìnhvềviệcbuộctội. Điều 307 BLTTHS năm 2015 quy định về trách nhiệm và trình tự xét hỏi khôngthật rõ ràng.
Lẽ ra, việc hỏi là trách nhiệm của hai bên để họ có căn cứ bảo vệ quanđiểmcủamình,làbênkhởiđộngchotranhtụngthìngaysaukhiđọccáotrạng,Kiểm sátviênphảihỏiđểcủngcố,bảovệquanđiểmbuộctội,tiếptheolàngườibàochữahỏiđ ể c ó c ơ s ở b à o c h ữ a p h ả n b á c v i ệ c b u ộ c t ộ i T u y n h i ê n, v ớ i q u y địnhC h ủ t o ạ phiênt oàhỏitrướcrồiquyếtđịnhđểHĐXX,Kiểmsátviên,ngườibàochữahỏi,nêntrongthựcti ễnC hủ tọaphiên tòarấtchủđộng, tíchcựctrong xét hỏ i, đượchỏi ba o quáttườngtận mọivấnđề,làmchoKiểmsátviênvàluậtsưlâmvàotìnhthếthụđộng,chỉcònhỏinhữngtìnhtiếtk hôngquantrọngđểtránhsựtrùnglặp.Toàánđóngvaitròquátíchcựctrongxéthỏinhưvậy,thìt hửhỏi:“Trongquátrìnhxéthỏiấy,cácchứngcứđượcthuthậpđầyđủđếnđâu,đánhgiáchú ngnhưthếnàovàđượcphảnánhnhưthếnàovàobiênbảnphiêntòavàđóngvaitròđếnđâu trongnộidungphátbiểucủacácchủ th ể k h á c tro ng v i ệ c hì nh th àn h q u a n đ i ể m c ủ a h ọt r o n g p h ầ n t r a n h l u ậ nv à cuốicùnglàtrongphòngnghịánvàtrongbảnán- phầnlớnphụthuộcvàoquanđiểmvà vịtríchủđộngtíchcựcđócủa Tòaán”[121,tr.13].Vìvậy, cầnsửa đổi, bổsungvềtênđiềuluật,từ“Trình tựxéthỏi”thành “Trách nhiệmvàtrìnhtựxéthỏi”
.Về nộidung,thayđổitráchnhiệmvàtrìnhtựxéthỏitheohướng,Kiểmsátviênvàngườibàoch ữa được hỏi chính, Kiểm sát viên hỏi để buộc tội, luật sư hỏi để gỡ tội, Kiểm sát viênhỏi trước, đến người bào chữavànhững ngườithamgia tố tụng khác.Tòaánđiều hànhhoạtđộnghỏicủacácbêntranhtụng.Thayđổitráchnhiệmvàtrìnhtựxéthỏinhưvậysẽ mang tính đột phá, tăng cường tranh tụng, trả Tòa án trở về đúng với vai trò trọng tàivôtư,kháchquanđiềukhiển,dẫndắtcácbêntranhtụng.B ở i vì,“Trách nhiệm củ aTòaánlàkiểmtrasựthậtthôngquatranhtụngmàkhôngphảitựmìnhđitìmsựthậtthôngqua xéthỏivàđưaraphánquyếtcuốicùngvềmộtngườinàođócótộihayvôtội”[96, tr.171]
Cụ thể, cần sửa đổi, bổ sung Điều 307 BLTTHS năm 2015 như sau:“Điều307.Tráchnhiệmxéthỏivàtrìnhtựxéthỏi
Trong phiên tòa, chủ tọa có vai trò điều hành phần hỏi cung Kiểm sát viên cần xác định đầy đủ thông tin về các tình tiết vụ án, từng tội danh và từng bị can để tiến hành hỏi cung từng người theo thứ tự hợp lý.
2 Khi xét hỏi từng người, Chủ toạ phiên toà quyết định để Kiểm sát viên hỏi trước, đếnngười bào chữa, bị cáo, bị hại, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.Hộiđồngxét xử hỏikhicần thiết.
Người tham gia tố tụng tại phiên tòa có quyền đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi thêm vềnhữngtìnhtiếtcầnlàmsángtỏ.
Người giám định, người định giá tài sản được hỏi về những vấn đề có liên quan đếnviệcgiámđịnh,địnhgiátàisản.
Khi bắt đầu tranh luận, Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, người bào chữa trìnhbàylờibàochữa,bịcáocóthểtrìnhbàybổsung.Tuynhiên,lờiluậntộichỉlàbướcđầu khởi động cho tranh luận nhưng Kiểm sát viên đã đề nghị“mức hình phạt chính,hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, xử lý vậtchứng”như vậy là không hợp lý Tại thời điểm này các bên chưa tranh luận, vậy màKiểm sát viên đã vội đề xuất như vậy thì vô hình chung đã tạo áp lực đối với bên bàochữa và cả HĐXX, vi phạm nguyên tắc tranh tụng Vì vậy, cần sửa đổi khoản 3 Điều321B L T T H S n ă m 2 0 1 5 t h e o h ư ớ n g b ỏ q u y đ ị n h v ề v i ệ c K i ể m s á t v i ê n đ ề n g h ị á p dụngh ì n h p h ạ t , m ứ c h ì n h p h ạ t , t r á c h n h i ệ m b ồ i t h ư ờ n g … k h i c h ư a q u a t r a n h l u ậ n , Kiểm sát viên chỉ có thể kết luận về tội danh, khung hình phạt còn những vấn đề kháckhi tranh luận xong rồi đề nghị Nếu không có đủ căn cứ chứng minh được tội phạm thìKiểms á t v i ê n p h ả i r ú t t o à n b ộ q u y ế t đ ị n h t r u y t ố , đ ề n g h ị H Đ X X t u y ê n b ố b ị c á o k hông phạm tội Cụ thể, khoản 3 Điều 321 BLTTHS năm 2015 cần sửa đổi, bổ sungnhưsau:
3 Đề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung bản cáo trạng hoặc kếtluận về tội nhẹ hơn;nếu không có đủ căn cứ để buộc tội thì Kiểm sát viên phải rút toànbộquyếtđịnhtruytố,tuyênbốbịcáokhôngphạmtội.
Tại phiên tòa, Kiểm sát viên đối đáp thể hiện trách nhiệm thực hành quyền côngtố để bảo vệ cáo trạng Tuy nhiên, thực tiễn rất nhiều trường hợp Tòa án yêu cầu Kiểmsát viên đối đáp nhưng Kiểm sát viên vẫn“giữ nguyên quan điểm truy tố”không thèmtranh luận với luật sư hoặc chỉ tranh luận qua loa, không đến cùng từng ý kiến, làm chotranh tụng không đúng thực chất Vì vậy, khoản 2 và khoản 4 Điều 322 BLTTHS năm2015 cần có văn bản giải thích, hướng dẫn thể hiện rõ trách nhiệm của Kiểm sát viên,quyềnh ạ n c ủ a c h ủ t ọ a p h i ê n t ò a đ ố i v ớ i K i ể m s á t v i ê n k h i đ ố i đ á p đ ể n g u y ê n t ắ c
“tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” Ngoài ra, ý kiến của luật sư cần được xemxét, đánh giá bình đẳng với bên Kiểm sát viên và phải được chấp nhận khi có căn cứ.Cầnquyđịnhđể“làmrõtráchnhiệm củaKiểmsátviên,ngườibàochữatrongv iệchỏi, xuất trình tài liệu, chứng cứ, tranh luận; tạo điều kiện thuận lợi phát huy tối đaquyền của bị cáo và những người tham gia tố tụng chủ động trình bày, nêu yêu cầu,đưa ra chứng cứ làm rõ sự thật khách quan, bản chất mọi tình tiết của vụ án Có nhưvậymới bả ođ ảm tra nh tụ ng dâ nc hủv àT òa án mớ it hậ ts ự l à ng ườ ic ầmc ân, nảy mực,phánxétcôngminh”[96,tr.391].