1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động chứng minh tại phiên tòa hình sự sơ thẩm

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ  MAI THỊ BÍCH NGỌC MSSV: 3240119 HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGUYỄN DUY HƢNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  - BLTTHS Bộ luật tố tụng hình HĐXX Hội đồng xét xử HTND Hội thẩm nhân dân VKS Viện Kiểm sát THTT Tiến hành tố tụng TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TGTT Tham gia tố tụng TTHS Tố tụng hình XXST Xét xử sơ thẩm KSV Kiểm sát viên VAHS Vụ án hình MỤC LỤC CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Một số vấn đề phiên tịa hình sơ thẩm .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm .6 1.1.3 Nhiệm vụ, vị trí, vai trị Phiên tịa hình sơ thẩm 12 1.2 Một số vấn đề hoạt động chứng minh 14 1.2.1 Khái niệm hoạt động chứng minh 15 1.2.2 Đối tƣợng chứng minh chủ thể chứng minh 17 1.2.3 Đặc thù hoạt động chứng minh phiên tòa HSST 19 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 27 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình hành hoạt động chứng minh phiên tòa hình sơ thẩm 27 2.1.1 Quy định Pháp luật Tố tụng Hình hoạt động chứng minh buộc tội .27 2.1.2 Quy định Pháp luật Tố tụng Hình hoạt động chứng minh gỡ tội 34 2.1.3 Quy định Pháp luật tố tụng Hình hoạt động chứng minh Tòa án 39 2.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hoạt động chứng minh Phiên tịa hình sơ thẩm Việt Nam 47 2.2.1 Thực trạng hoạt động chứng minh bên buộc tội 47 2.2.2 Thực trạng hoạt động chứng minh bên gỡ tội 52 2.2.3 Thực trạng hoạt động chứng minh Tòa án 55 2.3 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động phiên tịa Hình sơ thẩm .61 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động chứng minh phiên tịa hình sơ thẩm 61 2.3.2 Nâng cao địa vị pháp lý chủ thể tham gia hoạt động chứng minh phiên tòa Hình sơ thẩm 68 2.3.3 Giải pháp nâng cao nhận thức trình độ chun mơn nghiệp vụ 69 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Dƣới triều đại nhà Lê cách gần kỉ, Bộ luật Hồng Đức đời Trong quy định nguyên tắc xét xử tránh oan sai Điều 670 Điều cho thấy, minh bạch, xác, khách quan hoạt động chứng minh yêu cầu đƣợc đặt lên hàng đầu Kế thừa tƣ tƣởng đó, Bộ Luật Tố tụng Hình Việt Nam hành có quy định nhằm nâng cao hiệu hoạt động chứng minh thực tế Hiện nay, tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, số lƣợng tội phạm tăng lên đáng kể, hành vi phạm tội ngày tinh vi trƣớc Công tác điều tra, xét xử góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Tuy góp phần hạn chế nhƣng tình trạng oan sai diễn Việc để xảy tình trạng ngƣời dân bị xét xử oan sai bị ảnh hƣởng vật chất tinh thần gây xúc nhân dân Vì vậy, yêu cầu hoạt động chứng minh Tố tụng Hình nói chung hoạt động chứng minh phiên tịa Hình sơ thẩm nói riêng cần phải đƣợc đảm bảo cơng bằng, xác, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Hoạt động chứng minh phiên tịa hình sơ thẩm cần thiết phải đƣợc xem xét cụ thể nghiêm túc PGS.TS Trần Văn Độ nhận định “Trong tồn q trình tố tụng, xét xử đóng vai trị trung tâm, thể đầy đủ chất hệ thống tư pháp nhà nước, giai đoạn định tính đắn, khách quan việc giải vụ án, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân”2 Một nhiệm vụ trọng tâm hoạt động xét xử phiên tịa Hình sơ thẩm chứng minh tất vấn đề liên quan đến việc làm rõ hành vi phạm tội bị cáo, chứng minh tính khách quan, hợp pháp án, định đến số Điều 670 Bộ luật Hồng Đức: “những quan ty làm việc có điều lầm lỗi, tình rõ ràng mà khơng chịu phục tình lỗi, lại cịn dối trá che đậy, xét tội nhẹ xử biếm hay tội đồ, nặng xử lưu” PGS.TS Trần Văn Độ - Bản chất tranh tụng phiên tòa, tạp chí KHPL 1/2004 1 phận bị cáo Qua đó, thể đƣợc tính cơng khách quan, dân chủ hệ thống tƣ pháp nói chung phiên tịa nói riêng Vì vậy, hoạt động chứng minh Phiên tịa Hình sơ thẩm phải đƣợc đề cao hoàn thiện 2.Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động chứng minh phiên tịa hình sơ thẩm, chủ yếu nghiên cứu hoạt động chứng minh buộc tội, hoạt động chứng minh gỡ tội hoạt động chứng minh Tòa án Tại phiên tịa hình sơ thẩm, kết hợp hoạt động chứng minh chủ thể chứng minh góp phần làm sáng tỏ vụ án Vì vậy, đề tài vào tìm hiểu vấn đề xuất phát từ lý luận đến thực tiễn từ đề hƣớng hoàn thiện Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận Cách tiếp cận chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật hoạt động chứng minh phiên tịa hình sơ thẩm Tìm hiểu hoạt động chứng minh phiên tịa thực tế thơng qua phiên tòa xét xử Tòa án Đồng thời, tìm hiểu tình hình thực tế hoạt động chứng minh thơng qua viết, cơng trình nghiên cứu, phƣơng tiện truyền thông đại chúng, thu thập số liệu quan tiến hành tố tụng, trao đổi với giáo viên hƣớng dẫn liên quan đến đề tài, để đánh giá vai trò hoạt động chứng minh phiên tịa hình sơ thẩm cơng tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm 3.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu lý luận kết hợp với việc sâu nghiên cứu vấn đề thực tế, đề tài sử dụng phƣơng pháp nhƣ phân tích, hệ thống, so sánh, tổng hợp…Trên sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lê nin đồng thời vận dụng quan điểm, pháp luật đƣờng lối, định hƣớng Đảng Nhà nƣớc nhiệm vụ đấu tranh, phòng chống tội phạm nƣớc ta giai đoạn liên hệ với ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động chứng minh phiên tịa hình sơ thẩm với nôi dung trọng tâm xoay quanh đến vấn đề nghiên cứu: hoạt động chứng minh buộc tội, hoạt động chứng minh gỡ tội hoạt động chứng minh Tịa án thơng qua trình tự thủ tục tố tụng: xét hỏi, tranh luận nghị án, tuyên án Nghiên cứu vấn đề sở kết hợp lý luận thực tiễn, từ rút nhận định liên quan đến vấn đề nghiên cứu, xây dựng phƣơng pháp hoàn thiện hợp lý Cơ cấu đề tài Luận văn gồm chƣơng với bố cục sau: Mở đầu Chương 1: Những vấn đề chung hoạt động chứng minh phiên tịa hình sơ thẩm Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình hành hoạt động chứng minh phiên tòa hình sơ thẩm thực tiễn áp dụng Kết luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Duy Hƣng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tác giả nhƣ động viên, hỗ trợ tác giả q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Một số vấn đề phiên tịa hình sơ thẩm Mỗi vụ án hình (VAHS) tổng hợp nhiều hành vi phức tạp hành vi phạm tội có tƣơng tác định với mối quan hệ tƣợng xã hội khác Hành động phạm tội giống nhƣ hoạt động có chủ đích khác ngƣời, để lại thông tin nằm vật tƣợng theo quy luật định giới khách quan Quá trình tìm ý nghĩa thơng tin nằm bên vật tƣợng nhằm phát kịp thời, nhanh chóng tội phạm ngƣời phạm tội, xác định thật khách quan vụ án, xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội q trình giải vụ án hình bao gồm nhiều giai đoạn tố tụng khác nhau: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm Mỗi giai đoạn tố tụng có tính độc lập tƣơng đối giai đoạn khác có nhiệm vụ khác nhau, chủ thể thực khác có hoạt động tố tụng đặc thù riêng biệt Nhƣng chúng đƣợc đặt mối quan hệ qua lại với giai đoạn khác Giai đoạn tố tụng có ý nghĩa tầm quan trọng định q trình giải vụ án Trong đó, giai đoạn xét xử sơ thẩm đƣợc xem giai đoạn trung tâm đƣợc thể đặc thù qua phiên tịa hình sơ thẩm (HSST) để hoạt động chứng minh tội phạm đƣợc thực cách công khai, khách quan tồn diện chủ thể có quyền nghĩa vụ, làm rõ thật ngƣời thực hành vi tội phạm, tội hình phạt tƣơng ứng Vậy phiên tịa HSST đƣợc hiểu nhƣ nào, có đặc điểm vai trị, vị trí đƣợc nghiên cứu phần 1.1.1 Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học Từ điển Tiếng Việt phổ thơng xét xử “xem xét xử vụ án”1, phiên tòa “là lần họp để xét xử Tòa TS Chu Bích Thu ,Từ Điển Tiếng Việt – Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng năm 2006, trang 1148; Từ Điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Tp.HCM năm 2002, trang 1058 án”1 Theo nghĩa phiên tòa xét xử đƣợc hiểu lần họp Tòa án để xem xét xử vụ án Khái niệm mang tính khái quát mà chƣa thể đầy đủ đặc điểm chất phiên tòa Theo từ điển luật học Viện Khoa học pháp lý xét xử sơ thẩm “là từ Hán Việt, có nghĩa lần đưa vụ án xét xử Tịa án có thẩm quyền”2, cịn “phiên tịa hình thức hoạt động xét xử Tịa án Sau có định đưa vụ án xét xử, thời hạn luật định, Tòa án phải mở phiên tòa sơ thẩm để xét xử vụ án Tại phiên tịa, diễn tồn trình xem xét, đánh giá chứng định giải vụ án”3 Tuy khái niệm đề cập đến nội dung hoạt động chủ yếu đƣợc thực phiên tòa nhƣng chƣa đề cập cách đầy đủ cụ thể Tại Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2003 khơng đề cập đến khái niệm Phiên tòa xét xử sơ thẩm cách thống Chính mà dựa việc nghiên cứu phiên tịa dƣới nhiều khía cạnh nhiều góc độ khác nhau, quan điểm đƣa Phiên tịa khơng giống Để có đƣợc nhận định đầy đủ phiên tòa HSST cần phải tìm hiểu vấn đề sau: - Về nội dung, phiên tòa HSST thực tổng điều tra cách công khai thông qua việc kiểm tra, xác minh chứng hồ sơ vụ án, chứng bổ sung phiên tòa, thông qua bƣớc xét hỏi, tranh luận nghị án nhằm làm rõ thật khách quan vụ án thực việc áp dụng pháp luật hành vi phạm tội Đồng thời kiểm tra tính hợp pháp việc thực hoạt động điều tra quan điều tra quan thực việc truy tố; - Về vị trí, việc thực nhiệm vụ chức quan trọng giải vụ án nên phiên tịa HSST có vị trí trung tâm giai đoạn xét xử sơ thẩm; - Về tính chất, VAHS theo thủ tục tố tụng trải qua hai cấp xét xử: xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm Xét xử sơ thẩm lần xét xử thơng qua phiên tịa Mọi chứng cứ, tài liệu, kết điều tra đƣợc tập trung làm sáng tỏ; Từ Điển Tiếng Việt – Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng năm 2006, trang 779 Từ Điển Luật học, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp, NXB Bách Khoa NXB Tƣ pháp năm 2002, trang 165 Từ Điển Luật học, Bộ Tƣ pháp - Viện Khoa học pháp lý, NXB Bách Khoa NXB Tƣ pháp năm 2002, trang 620 - Về thành phần, phiên tòa HSST tập trung chủ thể có quyền nghĩa vụ bao gồm chủ thể tiến hành tố tụng, chủ thể tham gia tố tụng chủ thể tham dự phiên tòa Chỉ phiên tòa HSST, chủ thể thực chức tố tụng đƣợc bảo đảm thực quyền nghĩa vụ pháp luật quy định Thông qua việc đề cập vấn đề trên, rút khái niệm phiên tòa HSST nhƣ sau: Phiên tòa xét xử HSST việc Tòa án nhân danh nhà nƣớc đƣa xét xử VAHS, giai đoạn giải thực chất vấn đề VAHS việc xác định dấu hiệu phạm tội, tội danh hình phạt Hội đồng xét xử (HĐXX) phải xét xử, thẩm tra tồn q trình thực thi pháp luật quan THTT trƣớc đó, xem ngƣời THTT trƣớc có tuân thủ nghiêm túc sách pháp luật hay khơng, có thực nhiệm vụ hay khơng, cần xem xét, đánh giá hành vi phạm tội, nguyên nhân, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ…Từ đƣa phán xác hành vi ngƣời bị truy cứu trách nhiệm hình án hay định HĐXX 1.1.2 Đặc điểm Từ khái niệm đƣợc trình bày ta rút số đặc điểm phiên tòa HSST nhƣ sau: Thứ nhất, Phiên tịa Hình sơ thẩm diễn theo trình tự thủ tục chặt chẽ quy định pháp luật Trình tự việc trình bày theo thứ tự định Trình tự phiên tịa việc chủ thể thực hoạt động phiên tòa dƣới điều khiển HĐXX theo thứ tự cụ thể Trình tự tố tụng phiên tòa HSST lần lƣợt trải qua thủ tục tố tụng mang tính chất liên tục: Thủ tục bắt đầu phiên tòa, thủ tục xét hỏi, thủ tục tranh luận, thủ tục nghị án tuyên án Kết hoạt động chứng minh giai đoạn trƣớc điều kiện thực cho giai đoạn sau Ở phiên tịa HSST phải trải qua trình tự thủ tục nhƣ phải tuân thủ việc thực hoạt động giai đoạn cách nghiêm túc Phiên tòa nơi Tòa án sử dụng quyền lực nhà nƣớc nhằm tìm trừng trị kẻ phạm tội, nơi thể tính công bằng, dân chủ hệ thống tƣ pháp Việt Nam nói riêng Nhà nƣớc Việt Nam nói chung, nên việc thực hoạt động xét ràng gây tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ chủ thể THTT TGTT, không tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động chứng minh thực có hiệu Hồn thiện quy định pháp luật thủ tục xét hỏi Mơ hình TTHS Việt Nam mơ hình TTHS pha trộn chịu ảnh hƣởng lớn mơ hình TTHS Pháp Xơ Viết Đây mơ hình tố tụng kết hợp mơ hình TTHS thẩm vấn mơ hình TTHS tranh tụng Nó vừa có đặc điểm mơ hình TTHS thẩm vấn vừa có đặc điểm mơ hình TTHS tranh tụng Sự pha trộn thể chỗ Tịa án có vai trị tích cực q trình xét hỏi (dấu hiệu mơ hình TTHS thẩm vấn) phiên tịa sơ thẩm, bên buộc tội bên gỡ tội hồn tồn bình đẳng địa vị tố tụng hoạt động chứng minh trƣớc Tịa án, tranh tụng cơng khai (dấu hiệu mơ hình TTHS tranh tụng) Có thể nói rằng, vấn đề hồn thiện mơ hình TTHS Việt Nam có tác động lớn đến hiệu chứng minh phiên tịa hình sơ thẩm Chức năng, vị trí, vai trị chủ thể nhƣ nội dung, chất hoạt động chứng minh VAHS mơ TTHS chi phối Nhận thức rõ mơ hình TTHS khơng giúp cho hoạt động chứng minh có hiệu mà tạo đƣợc hệ thống tƣ pháp hoàn chỉnh, tiến bộ, sơ sở để xây dựng quy định pháp luật phù hợp Hiện có nhiều ý kiến khác xoay quanh vấn đề nên hồn thiện mơ hình TTHS Việt Nam theo hƣớng Các nhà nghiên cứu luật học có ý kiến trái chiều, có ngƣời đề xuất xây dựng mơ hình TTHS thẩm vấn, có ngƣời đề xuất xây dựng mơ hình TTHS tranh tụng có ngƣời đề xuất xây dựng mơ hình TTHS pha trộn thiên tranh tụng… Xuất phát từ việc nghiên cứu đặc điểm mơ hình TTHS khác đồng thời nghiên cứu đặc điểm hệ thống tƣ pháp Việt Nam nhƣ tình hình chung đất nƣớc, tác giả luận văn nhận thấy mơ hình TTHS Việt Nam nên tiếp tục hồn thiện mơ hình TTHS pha trộn theo hƣớng thiên tranh tụng lý sau: Thứ nhất, lịch sử hình thành phát triển TTHS nƣớc ta chịu ảnh hƣởng to lớn mơ hình TTHS Pháp Xơ Viết mà mơ hình TTHS quốc gia đƣợc thừa nhận mơ hình pha trộn Đây đặc thù mà khơng thể 62 ly đƣợc, vận dụng lâu dài, phù hợp suốt trình phát triển đất nƣớc yếu tố quan trọng để TTHS Việt Nam trì mơ hình TTHS pha trộn; Thứ hai, nhận thức từ hạn chế mơ hình TTHS khác yếu tố để mơ hình TTHS Việt Nam khẳng định, phát triển mơ hình TTHS pha trộn theo hƣớng thiên tranh tụng Mô hình TTHS tranh tụng mơ hình TTHS xuất từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIII đƣợc hình thành nƣớc Anh lan rộng quốc gia khác Nó có đặc điểm bật nhƣ sau: bên buộc tội bên gỡ tội bình đẳng tham gia tố tụng, có quyền lợi đối lập nhau; Tòa án trọng tài trung lập; Tòa án đánh giá chứng theo nguyên tắc tự do, theo niềm tin nội tâm; Đoàn bồi thẩm tham gia vào việc xét xử với tƣ cách đại diện cho dân chúng Tuy nhiên, trình điều tra quan cơng tố khơng có trách nhiệm gì, hồn tồn quan điều tra tiến hành Nhận thấy hoạt động điều tra có vai trị quan trọng việc xác minh vật chứng, tài liệu vụ án đƣợc đƣa phiên tịa, có tính chất định đến hiệu chứng minh phiên tòa Nếu nhƣ VKS khơng tham gia giám sát q trình điều tra khơng đảm bảo khách quan Hơn nữa, vụ án khơng có hồ sơ thức khơng đƣợc gửi trƣớc cho Tịa án làm cho thẩm phán bị động Cịn mơ hình TTHS thẩm vấn “là mơ hình tố tụng mà thực theo kiểu tố tụng nhà nước chủ động kiểm sốt chặt chẽ tội phạm”1 Đây mơ hình TTHS xuất từ thời kì chiếm hữu nơ lệ đƣợc áp dụng phổ biến chế độ quân chủ, đến đầu kỷ 19 chấm dứt tồn cách nguyên vẹn Đặc trƣng kiểu tố tụng chức buộc tội, gỡ tội, xét xử quan thực hiện; trình giải vụ án nhƣ hoạt động chứng minh phiên hình khơng có tách bạch chủ thể chứng minh, độc lập, bình đẳng chủ thể khơng tồn tại; cho phép dung nhục hình ngƣời bị thẩm vấn…Rõ ràng, đặc điểm không phù hợp với nhà nƣớc dân chủ Ngƣời bị buộc tội hoàn toàn bị động, tuân theo phán cảm tính thẩm phán Sự khách quan, cơng gần nhƣ bị thủ tiêu Mơ hình TTHS Việt Nam hồn tồn khơng thể theo mơ hình thẩm vấn Tiến sĩ luật học Nguyễn Duy Hƣng, tập giảng Luật TTHS, Trƣờng Đại học Luật TP.HCM, trang 30 63 Thứ ba, phù hợp với quy luật khách quan phù hợp với trào lƣu chung lịch sử TTHS giới Quan điểm triết học Mác – Lênin phủ định biện chứng khẳng định trình vận động phát triển, vật đƣợc đời sở khẳng định phủ định vật cũ Cái đời khơng xóa bỏ hồn tồn cũ mà có chọn lọc, giữ lại cải tạo mặt cịn thích hợp, mặt tích cực, gạt bỏ cũ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu, gây cản trở cho phát triển Vì vậy, mơ hình TTHS Việt Nam đƣợc xây dựng phát triển dựa quy luật khách quan Trên thực tế, năm 1989 Italy chuyển đổi từ mơ hình TTHS thẩm vấn (đã có thay đổi) sang mơ hình TTHS tranh tụng nhƣng đến năm 1992 Italy định quay trở lại mơ hình TTHS truyền thống Xây dựng mơ hình TTHS khơng dựa u cầu khách quan đặc điểm lịch sử đất nƣớc lùi lại lịch sử Từ việc khẳng định mơ hình TTHS Việt Nam nên hoàn thiện theo hƣớng pha trộn thiên tranh tụng, với việc nhận thức rõ vai trị, vị trí chủ thể phiên tịa hình hoạt động chứng minh VAHS, phải xây dựng quy định pháp luật đảm bảo thực thi theo hƣớng HĐXX khơng tích cực tham gia xét hỏi mà quy định quyền cho bên buộc tội gỡ tội Cụ thể hơn, nên sửa đổi quy định pháp luật thủ tục xét hỏi phiên tòa để đảm bảo tính tranh tụng Hoạt động xét hỏi HĐXX nên vị trí trung gian, cịn VKS, ngƣời bị hại, ngƣời bào chữa bị cáo tham gia xét hỏi; HĐXX điều khiển hoạt động xét hỏi bên buộc tội bên gỡ tội; HĐXX có can thiệp kịp thời, hƣớng việc xét hỏi vào trọng tâm làm rõ tình tiết quan trọng có giá trị buộc tội gỡ tội Hồn thiện quy định pháp luật thủ tục tranh luận Một phiên tòa đáp ứng đƣợc yêu cầu tranh tụng theo Nghị 08 Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 đặt phiên tịa có đƣợc tranh luận cách “sòng phẳng”, Tòa án xét xử mà không buộc tội thay cho VKS hay VKS buộc tội bị cáo VKS không “bảo lƣu quan điểm đƣợc thể cáo trạng”, KSV thực tranh tụng nhƣng tranh tụng không đạt hiệu PGS.TS Nguyễn Thái Phúc nói “một nửa tranh tụng chưa tranh tụng Điều giống người ta thường nói nửa bánh mì bánh mì 64 nửa chân lý chưa phải chân lý”1 Tại thủ tục tranh luận hoạt động chứng minh thể rõ thông qua việc giải mâu thuẫn Chân lý khách quan đƣợc tìm thấy Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ Tòa án, VKS, quy định rõ nhiệm vụ chủ thể việc tìm thật vụ án, tránh việc Tòa án “làm thay” “nếu TA không chứng minh bế tắc” Nhận thức nhiệm vụ buộc tội riêng có VKS tạo độc lập tuyệt đối cho KSV, từ KSV có động lực để tranh luận Ngồi ra, yêu cầu bên phải đối đáp lập luận nhau, bên lặp lại giải thích vấn đề chƣa rõ; Nhƣ vậy, quy định pháp luật việc thực hành quyền công tố KSV phiên tồ HSST theo hƣớng nâng cao tính độc lập, chủ động trách nhiệm Kiểm sát viên luận tội, tranh tụng với bên gỡ tội tạo đƣợc đổi quan trọng hoạt động chứng minh buộc tội nói riêng hoạt động chứng minh phiên tịa HSST nói chung Hồn thiện quy định pháp luật thủ tục nghị án Thủ tục nghị án thủ tục quan trọng cần có phối hợp làm việc nghiêm túc thành viên HĐXX nhƣng thực tế việc thảo luận vụ án vấn đề hình thức, quyền định chủ yếu thẩm phán Trong trình thảo luận, đƣa ý kiến, quan điểm hành vi phạm tội bị cáo nhƣ xác định tội danh định hình phạt thẩm phán ngƣời đƣa quan điểm Nên quan điểm giải VAHS thẩm phán có chi phối tác động nhiều đến định HTND Việc pháp luật TTHS quy định Thẩm phán phải biểu sau rõ ràng trƣờng hợp chƣa đảm bảo tính xác khách quan, chƣa đảm bảo nguyên tắc xét xử thẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật Thiết nghĩ, pháp luật nên quy định cụ thể thứ tự trình bày quan điểm thảo luận giải vụ án theo hƣớng để HTND trình bày nêu lên hƣớng giải vụ án Sau đó, thẩm phán tổng kết lại tồn hoạt động chứng minh phiên tòa đề vấn đề thảo luận PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, Mơ hình TTHS Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí KHPL số 5(42) năm 2007, trang 52 65 Hoàn thiện quy định pháp luật khác Ngoài việc hoàn thiện quy định pháp luật TTHS hoạt động chứng minh thủ tục xét hỏi, tranh luận nghị án cần phải hồn thiện số quy định khác liên quan có tác động định đến hiệu hoạt động chứng minh phiên tòa HSST Bỏ thẩm quyền khởi tố VAHS Tòa án Tại Khoản Điều 104 BLTTHS 2003 quy định “Hội đồng xét xử định khởi tố yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát tội phạm người phạm tội cần phải điều tra” Có nghĩa phiên tịa HSST, HĐXX có quyền khởi tố VAHS Nhƣ vậy, Tòa án thực chức xét xử phiên tịa, đóng vai trị chủ thể trung gian điều khiển phiên tịa Tịa án đồng thời thực chức buộc tội Tác giả luận văn cho việc quy định nhƣ không hợp lý Quy định không rõ ràng chức năng, nhiệm vụ chủ thể buộc tội tác động mạnh mẽ đến nhận thức trách nhiệm chứng minh VAHS Vì mà vai trò KSV phiên tòa HSST, đặc biệt hoạt động tranh luận mờ nhạt Nên quy định theo hƣớng quyền khởi tố VAHS thuộc VKS nhằm nâng cao độc lập việc thực chức buộc tội Liên quan đến vấn đề phân định rạch ròi chức chủ thể, Bỏ quy định thẩm phán trả hồ sơ để điều tra bổ sung Khoản điều 179 BLTTHS 2003 quy định trƣờng hợp Thẩm phán định trả hồ sơ điều tra bổ sung bao gồm: cần xem xét thêm chứng quan trọng vụ án mà bổ sung phiên tịa đƣợc; có bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác; phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Theo đó, trình chứng minh VAHS phiên tịa VKS có quyền điều tra bổ sung, hệ việc điều tra bổ sung dẫn đến việc đình tạm đình VAHS Quá trình chứng minh mà kéo dài thêm Bên cạnh đó, việc xem xét thêm chứng phát tội phạm, đồng phạm không thuộc chức xét xử Tòa án Đây vấn đề thuộc trách nhiệm quan điều tra VKS giám sát hoạt động điều tra Mặt khác, khoản điều 179 quy định: “Trong trường hợp Viện kiểm sát khơng bổ sung vấn đề mà Tịa án yêu cầu bổ sung giữ nguyên định 66 truy tố Tịa án tiến hành xét xử vụ án” Theo tác giả nhận thấy quy định chƣa thật hợp lý có mặt quy định làm cho quy định khoản khơng cịn ý nghĩa Dễ dẫn đến tâm lý “điều tra bổ sung đƣợc mà không điều tra bổ sung khơng sao” Vì vậy, khơng thể đƣợc trách nhiệm VKS hoạt động chứng minh vụ án, không tạo đƣợc động lực cho họ q trình điều tra bổ sung Thơng thƣờng điều tra bổ sung kéo dài thời gian nhƣng lại không thu thập đƣợc chứng cứ, tài liệu có giá trị Quy định không phát huy hiệu thực tế Nhƣ vậy, nên quy định trƣờng hợp mà thẩm phán có quyền trả hồ sơ yêu cầu bổ sung phát có vi phạm thủ tục tố tụng vi phạm cản trở đến việc xét xử Tòa án hƣớng đến việc tách bạch chức tố tụng chủ thể cho với nhiệm vụ chứng minh VAHS Trong bối cảnh cải cách tƣ pháp đƣợc thực rộng rãi, ngồi vấn đề nâng cao tính tranh tụng đƣợc quan tâm cịn vấn đề quan trọng đƣợc đề cập việc thực quyền ngƣời bào chữa Tại phiên tịa HSST, ngƣời bào chữa có vai trị quan trọng việc tham gia tích cực vào hoạt động chứng minh Những nhận định, quan điểm, phát họ tình tiết vụ án phiên tịa có ý nghĩa định đến việc xem xét giải VAHS Tòa án Mà phần lớn nhận định đƣợc xây dựng dựa phát quan trọng vụ án giai đoạn điều tra, tiếp xúc với vật chứng, tài liệu nhƣ gặp gỡ bị cáo Tuy nhiên, tham gia ngƣời bào chữa giai đoạn gặp nhiều khó khăn Đầu tiên việc quy định thời hạn cấp Giấy Chứng nhận ngƣời bào chữa Khoảng thời gian ngày theo ý kiến tác giả định lƣợng chƣa thực hợp lý Vì khoảng thời gian này, quan điều tra tiến hành việc hỏi cung bị can mà khơng có tham gia ngƣời bào chữa Lời khai họ đƣợc xem nguồn chứng chứng minh phiên tòa Vì cần có quy định bắt buộc có mặt ngƣời bào chữa hai thời điểm: thời điểm tiến hành lấy lời khai bị can thời điểm bị can nhận tội Đây thời điểm quan trọng cần thiết phải quy định có mặt bắt buộc ngƣời bào chữa, khơng nhằm đảm bảo tính khách quan q trình điều tra mà cịn đảm bảo bị can hồn tồn tỉnh táo, làm chủ đƣợc hành vi khai nhận tội mà khơng có ép cung hay dùng nhục hình Việc quy định 67 đảm bảo xác, khách quan cho hoạt động chứng minh bên gỡ tội nói riêng hoạt động chứng minh phiên tịa HSST nói chung 2.3.2 Nâng cao địa vị pháp lý chủ thể tham gia hoạt động chứng minh phiên tịa Hình sơ thẩm Tham gia hoạt động chứng minh phiên tịa HSST có nhiều chủ thể tham gia phiên tịa Mỗi chủ thể có địa vị tố tụng khác thể vị trí, vai trò định việc chứng minh Để đảm bảo cho hoạt động xét xử diễn công bằng, khách quan, thực hợp tác tìm kiếm thật yêu cầu hoạt động chứng minh cần phải hoàn thiện địa vị tố tụng chủ thể nhƣ sau: Hội đồng xét xử chủ thể trung tâm hoạt động xét xử Để đảm bảo cho hoạt động chứng minh phiên tòa khách quan HĐXX thiết phải vị trí trung gian, không tham gia vào hoạt động nhằm mục đích buộc tội gỡ tội HĐXX không tham gia xét hỏi cách không giới hạn mà có nhiệm vụ lắng nghe đặt câu hỏi trung gian trƣờng hợp cần thiết; Viện kiểm sát chủ thể thay mặt nhà nƣớc truy tố trƣớc Tòa án ngƣời bị xem thực hành vi phạm tội Vì thế, VKS có địa vị tố tụng ƣu so với chủ thể khác Không thực chức buộc tội mà VKS thực chức giám sát phiên tòa Trong trƣờng hợp, KSV phải nhận thức đƣợc nghĩa vụ chứng minh quan trọng mình, trách nhiệm góp phần làm sáng tỏ vụ án KSV cần có thái độ tích cực việc tham gia chứng minh với chủ thể khác làm sảng tỏ thật khách quan Bên cạnh đó, KSV cần tơn trọng ý kiến chủ thể khác; Người bào chữa đƣợc xem điểm tựa mặt tinh thần điểm tựa pháp lý cho bị cáo Sự có mặt ngƣời bào chữa thể tính dân chủ, khách quan, công Họ không giúp bị cáo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mà cịn góp phần tìm thật vụ án, giúp việc xét xử nhanh chóng, xác, tránh làm oan ngƣời vơ tội, để lọt tội phạm Pháp luật quy định bên buộc tội bên gỡ tội bình đẳng việc thực quyền họ phiên tòa nhƣng để cụ thể hóa quy định vấn đề cần phải đƣợc quan tâm mực Vì cần đảm bảo có tố tụng kèm theo quy định Ngƣời bào chữa cần 68 phải hoàn thiện kĩ bào chữa, tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp “Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sƣ” Hiệp Hội Luật sƣ Việt Nam ban hành Bị cáo ngƣời bị xem có tội, chủ thể bị VKS buộc tội Q trình xét xử phiên tịa q trình chứng minh có hay khơng hành vi phạm tội bị cáo Là chủ thể vào vị “yếu” chủ thể chịu nhiều áp lực mặt tâm lý Vì vậy, bị cáo cần phải đƣợc giải thích rõ quyền lợi để tham gia cách tích cực trung thực vào trình chứng minh Đồng thời, chủ thể THTT cần có thái độ tơn trọng ghi nhận ý kiến nhƣ lời khai họ Người làm chứng Hiện ngƣời làm chứng tham gia hoạt động chứng minh với tƣ cách chủ thể có nghĩa vụ Tuy nhiên vai trị ngƣời làm chứng quan trọng việc tìm thật vụ án Vì vậy, cần quy định quyền lợi họ tham gia phiên tịa Bên cạnh quy định biện pháp bảo đảm an toàn cho họ, có sách tun dƣơng khen thƣởng nhằm khuyến khích họ tham gia vào hoạt động chứng minh, hạn chế tình trạng ngƣời làm chứng khơng tham gia phiên tịa e ngại lo sợ Người giám định Pháp luật cần quy định rõ trách nhiệm ngƣời giám định suốt trình chứng minh vụ án đồng thời có chế độ đãi ngộ phù hợp nhƣ có sở vật chất đƣợc trang bị tốt, đáp ứng yêu cầu chứng minh tội phạm 2.3.3 Giải pháp nâng cao nhận thức trình độ chuyên môn nghiệp vụ *Công tác tuyên truyền Đối với phần lớn ngƣời dân việc biết hiểu rõ quy định pháp luật nói chung quy định TTHS hành nói riêng điều cịn xa lạ Cơ hội tiếp xúc khơng nhiều với thuật ngữ mang tính pháp lý cao khiến pháp luật sống dƣờng nhƣ khoảng cách xa Tâm lý e dè, ngại tiếp xúc với quan THTT phổ biến Cơng tác tun truyền quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật TTHS nói riêng cần phải đƣợc đẩy mạnh, có biện pháp tuyên truyền linh hoạt, sáng tạo Nội dung tuyên truyền chủ yếu quy định pháp luật TTHS phiên tịa HSST, mơ hình phiên tịa, quyền nghĩa vụ VKS, ngƣời bào chữa, ngƣời làm chứng, ngƣời giám định, bị cáo, 69 ngƣời bị hại ngƣời tham gia tố tụng khác Bên cạnh trọng tuyên truyền địa phƣơng vùng sâu, vùng xa… Tạo đƣợc hiệu việc tuyên truyền cần phải có tác động dài lâu, liên tục Gắn pháp luật với sống, tạo nên tính dân chủ, cơng mục tiêu lớn việc cải cách tƣ pháp, việc nâng cao trình độ pháp luật ngƣời dân, cơng khai hóa thủ tục TTHS *Giải pháp nâng cao nhận thức Hiện hoạt động chứng minh phiên tịa tồn tƣ tƣởng khơng xác vấn đề nhận thức Vì vậy, điều quan trọng ngƣời phải nhận thức đƣợc điều đó, đấu tranh để loại bỏ tƣ tƣởng bảo thủ ấy, góp phần làm cho hoạt động chứng minh đƣợc khách quan xác Loại bỏ nhận thức bị cáo người có tội Đây nhận thức sai lầm nhƣng lại phổ biến bị cáo chủ thể bị buộc tội Phiên tòa diễn để xem xét hành vi có tội khơng Khi chƣa có án kết tội Tịa án bị cáo xem ngƣời chƣa có tội.1 Nhận thức hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra: Khơng phủ nhận tầm quan trọng kết chứng minh giai đoạn điều tra có mối liên hệ mật thiết với hoạt động chứng minh phiên tòa Tuy nhiên, nhận thức kết điều tra đứng đắn nên không cần kiểm tra phiên tịa dẫn đến việc chứng minh phiên tịa khơng xác Đó chƣa kể đến chứng đƣợc thu thập quan điều tra chứng giả tạo, đƣợc hình thành tạo nên ý chí chủ quan chủ thể THTT, lời khai bị ép cung, mớm cung, dùng nhục hình… Nhận thức vị bên buộc tội – bên gỡ tội: Xƣa nay, tƣ tƣởng nhìn nhận phổ biến bên buộc tội – bên gỡ tội đối lập Khi bên cố gắng thực biện pháp để buộc tội bên thực biện pháp định để gỡ tội Nhƣng ngƣời ta lại chƣa nhìn nhận cách toàn diện hợp tác sở bên thực nhiệm vụ riêng để tìm Ngun tắc suy đốn vơ tội 70 thật vụ án Vì thế, việc thay đổi nhận thức vấn đề đảm bảo quyền lợi bị cáo nhƣ chủ thể khác Nâng cao trình độ chun mơn Bên cạnh hạn chế mặt nhận thức vấn đề trình độ chuyên môn chủ thể THTT TGTT điều đáng phải bàn đến Có khơng thẩm phán chƣa có trình độ cử cử nhân Luật, chủ thể buộc tội chủ thể gỡ tội chƣa đƣợc trang bị kĩ cần thiết để tham gia hoạt động chứng minh phiên tịa…Vì vậy, cần phải có biện pháp nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho chủ thể cách nghiêm túc Tăng cường việc bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ Kiểm sát viên Trƣớc hết, thân kiểm sát viên phải tích cực nghiên cứu, học tập để nắm vững quy định pháp luật, pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, nắm vững quan điểm, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc đấu tranh phòng chống tội phạm Bên cạnh đó, sau phiên tịa, KSV phải thƣờng xuyên tự đánh giá lại kết hoạt động chứng minh, nhận thiếu sót để rút kinh nghiệm cách nghiêm túc, ý lắng nghe ý kiến góp ý từ nhiều phía: đồng nghiệp nhƣ dƣ luận để hoàn thiện kỹ nghiệp vụ cơng tác thực hành quyền cơng tố nói chung việc trình bày luận tội, tham gia tranh luận KSV phiên HSST nói riêng Đội ngũ KSV cần phải rèn luyện kỹ nghiệp vụ tham gia phiên hình sự, đặc biệt trọng đến kỹ tranh tụng mà cụ thể kỹ diễn đạt, kỹ đối đáp, kỹ giải vấn đề phát sinh phiên tồ Bên cạnh đó, KSV phải thể cách ứng xử có văn hố thái độ, cách xƣng hơ phiên tồ, bảo đảm tơn trọng với chủ thể khác Ngồi ra, cần sơ kết rút kinh nghiệm hoạt động tranh luận KSV để từ nâng cao lực, kỹ tranh luận Nâng cao số lượng chất lượng thẩm phán Thẩm phán cần tích cực học tập, nghiên cứu quy định pháp luật nói chung pháp luật hình TTHS nói riêng Tổ chức lớp học bồi dƣỡng nghiệp vụ định kì Đây hội để Thẩm phán ngồi lại với bàn luận, chia sẻ 71 quan điểm kinh nghiệm xét xử Đổi chế tuyển dụng : tuyển chọn thẩm phán khơng từ đội ngũ cán tồ án mà từ đội ngũ chức danh tƣ pháp khác nhƣ điều tra viên, công tố viên, luật sƣ, kể luật gia qua đào tạo nghề thẩm phán nhƣng chƣa làm thẩm phán; Ngoài ra, để đảm bảo khả xét xử nên tổ chức kiểm tra toàn diện kiến thức, kỹ xét xử, tác phong làm việc; cần đảm bảo cho thẩm phán sống đầy đủ đồng lƣơng, khơng bị phụ thuộc vào tác động vật chất từ phía chủ thể liên quan đến cơng vụ Việc đào tạo luật sư nên tránh hình thức Hiện nay, việc nộp hồ sơ thi đầu vào lớp đào tạo nghiệp vụ luật sƣ xảy nhiều tiêu cực Hoạt động tập luật sƣ mang tính chất hình thức, đào tạo luật sƣ trọng mặt lý luận mà khơng mang tính thực tiễn cao, phƣơng pháp đánh giá hồn thành khóa học khơng có hiệu Điều ảnh hƣởng đến hiệu làm việc luật sƣ hành nghề Vì nên có cải cách hệ thống đào tạo tuyển sinh theo hƣớng thắt chặt chất lƣợng đầu vào nhƣ đầu ra; tiêu chí đánh giá lực chủ yếu thơng qua việc luật sƣ có kĩ tham gia vào trình chứng minh vụ án hay không; Hội thẩm nhân dân cần thiết phải đƣợc đào tạo qua lớp bồi dƣỡng kiến thức pháp luật phải có chứng chứng nhận hoàn thành; hạn chế số lƣợng Hội thẩm HĐXX; Giám định viên việc đào tạo cần có có sàng lọc hiệu từ đầu, giám định viên cần đƣợc gửi học tập nƣớc ngồi để có thêm kiến thức kinh nghiệm; Những biện pháp nâng cao hiệu hoạt động chứng minh phiên tòa HSST kết việc nghiên cứu quy định pháp luật đúc kết mặt tích cực nhƣ hạn chế từ thực tiễn áp dụng Mỗi biện pháp có liên kết hỗ trợ lẫn nên việc vận dụng phát huy chúng phải đƣợc kết hợp tiến hành đồng Ngoài ra, cần đƣợc tạo điều kiện từ chủ thể có liên quan 72 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu quy định Bộ luật TTHS hành hoạt động chứng minh phiên tòa HSST thực tiễn áp dụng, nhận thấy: Hoạt động chứng minh phiên tòa HSST hoạt động quan trọng tố tụng hình sự, có vai trị định việc tìm thật vụ án Chỉ có phiên tịa HSST, chứng cứ, tài liệu vụ án nhƣ có mặt đầy đủ chủ thể đƣợc triệu tập tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chứng minh tiếp cận thật Hoạt động chứng minh bao gồm hoạt động chứng minh buộc tội, hoạt động chứng minh gỡ tội hoạt động chứng minh xét xử theo trình tự thủ tục chặt chẽ Có thể xem “tổng điều tra toàn diện” nhằm xác định đối tƣợng chứng minh, định bị cáo có thực hành vi phạm tội hay khơng; Trên thực tế, việc áp dụng quy định pháp luật với định hƣớng cải cách tƣ pháp hoạt động chứng minh phiên tòa HSST mang lại kết tích cực: góp phần làm giảm đáng kể tỉ lệ án oan sai, phát trừng trị kịp thời tội phạm, thực nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm… Tuy nhiên, tồn nhiều mặt hạn chế: quy định pháp luật chƣa thực phù hợp, nhận thức quan THTT chƣa đắn, chủ thể chƣa có kĩ cần thiết tham gia phiên tòa… Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan khác Với mong muốn góp phần nhỏ vào cơng tác hồn thiện hoạt động chứng minh phiên tịa HSST, khả tìm hiểu nhận định vấn đề phạm vi nghiên cứu, đề tài đƣa hƣớng hoàn thiện chủ yếu tập trung vào việc hoàn thiện quy định pháp luật TTHS hành, giải pháp nâng cao địa vị tố tụng chủ thể, tạo vị ngang hoạt động chứng minh vụ án; hoàn thiện cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức trình độ chuyên môn nghiệp vụ Do kiến thức khả nghiên cứu tác giả cịn hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp từ phía Thầy Cơ bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện 73 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật, văn bản, sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo Hiến Pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) NXB Chính trị quốc gia năm 2002 Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2003 Bộ Luật Tố tụng Hình năm 1985 Bộ Luật Hình năm 2009 Nghị 49/NQ ngày 02/06/2005 Bộ Chính Trị “Chiến lược cách tư pháp đến năm 2020” Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 “bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra” Nghị 08/NQ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Bình luận khoa học Bộ Luật Hình - NXB Chính trị quốc gia năm 2006 Bình luận khoa học Bộ Luật Tố tụng Hình - NBX Chính trị quốc gia năm 2009 10 Các Mác Toàn tập, tập I, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 11 Giáo trình luật Tố tụng Hình - Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND năm 2006 12 Tập giảng Tố tụng Hình - Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 13 Hồng T Sơn – Bùi Kiên Điện, Mơ hình Tố tụng hình Việt Nam, NXB CAND năm 2000 14 TS Phan Trung Hoài - Bút kí Luật Sƣ – NXB Tƣ pháp, Hà Nội năm 2010 15 PGS.TS Đỗ Ngọc Quang, Mối quan hệ quan điều tra với quan tham gia TTHS, NXB Chính trị quốc gia năm 1997 74 16 Đinh Văn Quế - Thủ tục xét xử vụ án hình - NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 17 TS Trần Quang Tiệp – Chế định chứng Bộ luật TTHS Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia năm 2008 Tạp chí PGS.TS Trần Văn Độ - Bản chất tranh tụng phiên tịa – Tạp chí KHPL số 4/2004 Trần văn Luyện - Ngƣời Giám định giải thích kết luận giám định PTHS – Tạp chí TAND số 2/2005 Trần Đức Lƣơng - Đẩy mạnh cải cách tƣ pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam – Tạp chí Cộng sản 10/2002 Lê Thị Mận - Oan, sai tố tụng – Nguyên tắc, thủ tục bồi thƣờng – Tạp chí KHPL số 5(30) Trần Văn Nam - Vai trò đạo đức nghề nghiệp thực hành quyền công tố – Tạp chí kiểm sát số 1/2004 Nguyễn Duy Quý - Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân dƣới lãnh đạo Đảng điều kiện nƣớc ta – Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 1/2003 PGS.TS Nguyễn Thái Phúc - Mơ hình tố tụng hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn – Tạp chí Khoa học pháp lý số 5(42) năm 2007 PGS.TS Nguyễn Thái Phúc - Sự tham gia bắt buộc ngƣời bào chữa tố tụng hình – Tạp chí KHPL số 4(41) Bùi Thế Tỉnh - Địa vị pháp lý Điều tra viên –Tạp chí KHPL số 5(48) 10 Trần Thị Hồng Việt TAND Thành phố Hồ Chí Minh - Kỷ niệm phiên tòa xét xử Trƣơng Văn Cam đồng phạm 11 PGS.TS Nguyễn Tất Viễn - Tổ chức án theo tinh thần nghị 49-NQ/TW cải cách tƣ pháp, bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử 75 Luận văn Vũ Hoài Nam - Hoạt động chứng minh PTHSST - Luận văn Thạc sĩ năm 2010 Lê Thanh Phong - Phiên tịa hình sơ thẩm điều kiện cải cách tƣ pháp nƣớc ta – Luận văn Thạc sĩ năm 2007 Đặng Thái Bình - Hoạt động chứng minh PTHSST – Luận văn nhân năm 2006 Lê Thị Hồng Duyên – Xét hỏi việc nâng cao tính tranh tụng phiên tịa Hình sơ thẩm – Luận văn cử nhân năm 2008 Trần Lê Mai - Hoạt động chứng minh PTHSST – Luận văn cử nhân năm 2007 Website Chính phủ nƣớc CHXNCN Việt Nam www.chinhphu.vn Tòa án Nhân dân Tối cao www.toaan.gov.vn Viện Kiểm Sát Nhân dân Tối cao www.vksndtc.gov.vn Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh www.tand.hochiminhcity.gov.vn Báo An Ninh Thủ www.anninhthudo.vn 76

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN