Hoạt động chứng minh của đương sự trong vụ án dân sự

93 1 0
Hoạt động chứng minh của đương sự trong vụ án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ THU HÀ Khóa: K36 MSSV: 1155020060 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GV NGUYỄN THỊ HOÀI TRÂM TP.HCM – NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ từ gia đình, thầy bạn bè Đó động lực giúp em hồn thành khóa luận Con cám ơn ba mẹ nhiều sinh con, nuôi dưỡng tạo điều kiện để học tập trưởng thành Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian em học tập trường Em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Hồi Trâm tận tâm hướng dẫn, đóng góp cho em nhiều kiến thức quý báu bổ ích suốt q trình thực đề tài Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo luận văn em khó hồn thiện Hà cám ơn quan tâm, chia sẻ, động viên tất bạn bè suốt trình thực khóa luận Với vốn kiến thức hạn hẹp nên em tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn để em hồn thiện kiến thức DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân 2005 BLLĐ Bộ luật lao động 2012 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân 2004 Nghị 03/2012/NQ-HĐTP Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật Tố tụng dân Nghị 04/2012/NQ-HĐTP Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật Tố tụng dân Nghị 05/2012/NQ-HĐTP Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật Tố tụng dân PLTTGQVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 PLTTGQVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 1994 PLTTGQTCLĐ Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm đương vụ án dân 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Năng lực chủ thể đương 1.1.3 Phân loại 1.2 Hoạt động chứng minh tố tụng dân 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm hoạt động chứng minh tố tụng dân 1.3 So sánh hoạt động chứng minh tố tụng dân với thủ tục tố tụng hình tố tụng hành 1.4 Sơ lược hoạt động chứng minh đương theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ năm 1945 đến trước ngày 1/1/2005 13 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 13 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến trước ngày 1/1/2005 14 1.5 Hoạt động chứng minh đương theo quy định pháp luật số nước giới 17 Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 21 2.1 Quyền nghĩa vụ chứng minh đương 21 2.1.1 Quyền nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn 21 2.1.2 Quyền nghĩa vụ chứng minh bị đơn 23 2.1.3 Quyền nghĩa vụ chứng minh người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 24 2.2 Quá trình chứng minh đương vụ án dân 25 2.2.1 Thu thập chứng 25 2.2.2 Giao nộp chứng 28 2.2.3 Nghiên cứu chứng đánh giá chứng 32 2.2.4 Những tình tiết, kiện chứng minh 36 Chương MỘT SỐ HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC KHI ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ; KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 39 3.1 Một số hạn chế, vướng mắc áp dụng pháp luật tố tụng dân hành hoạt động chứng minh đương vụ án dân 39 3.2 Kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật 53 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tòa án chứng minh cho yêu cầu đương nguyên tắc bản, xuyên suốt mang tính lịch sử xuất phát từ chất tố tụng dân giải tranh chấp bên sở pháp luật Đương trung tâm hoạt động tố tụng, chủ thể quan hệ pháp luật nội dung mà họ tranh chấp Quyền lợi ích họ họ định thơng qua hoạt động chứng minh Nhận thức giá trị việc giải tranh chấp nằm nhiều thủ tục tố tụng mà chỗ phát huy vai trị chủ động, tích cực đương việc tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (BLTTDS) đời thống thủ tục tố tụng dân sự, lao động, kinh tế, ý thức cách rõ ràng vai trò đương xây dựng quy định tố tụng phù hợp Ngày 29 tháng 03 năm 2011 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII thơng qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2011 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 Đồng thời Quốc hội thông qua Nghị số 60/2011/QH12 việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật Tố tụng dân Có thể nói BLTTDS ban hành đánh dấu thay đổi nhận thức vấn đề chứng minh, đặc biệt hoạt động chứng minh đương quan tâm đề cao Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nhấn mạnh định hướng hoạt động quan tư pháp: “Khi xét xử, Tòa án phải đảm bảo cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan; thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên… nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào trình tố tụng: nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tòa” Để thực nhiệm vụ này, BLTTDS có nhiều quy định đề cao vai trò đương việc xác định thật khách quan vụ án quy định bảo đảm cho bên đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, có nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh đương Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính Trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân Nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” Chính đạo Đảng nâng cao nhận thức tính hiệu hoạt động tư pháp ảnh hưởng đến hoạt động chứng minh đương sự, đặt đương vào vị trí trung tâm tồn trình tố tụng Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy, số quy định BLTTDS 2004 bộc lộ hạn chế, bất cập; có quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng dẫn đến chưa phát huy hiệu hoạt động chứng minh đương làm cho trình giải vụ án kéo dài khơng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân pháp luật - phận kiến trúc thượng tầng hình thành sở hạ tầng tương ứng - chưa phù hợp với diễn đời sống xã hội Bên cạnh đó, nhận thức đương quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng hạn chế, chưa phát huy vai trị chủ động tích cực đương việc tự bảo vệ quyền lợi ích Để góp phần khắc phục bất cập hướng tới hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn chế định quan trọng nói riêng pháp luật tố tụng dân nói chung, người viết vào tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thiện đề tài “Hoạt động chứng minh đương vụ án dân sự” Tình hình nghiên cứu Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thiện đề tài, người viết nhận thấy năm gần có số viết cơng trình nghiên cứu liên quan khác nhau, liệt kê số cơng trình nghiên cứu như: - Trần Thị Ngọc Kiều (2004), Hoạt động chứng minh Tố tụng dân - sự, Khóa luận cử nhân luật, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Lê Thị Thủy (2006), Hoạt động chứng minh Tố tụng dân sự, Khóa - luận cử nhân luật, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Vũ Văn Đồng (2006), Chứng vấn đề chứng minh Bộ luật Tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; Hà Thái Thơ (2013), Hoạt động thu thập chứng Tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; - Trương Việt Hồng (2014), Hoạt động thu thập chứng Tịa án sơ thẩm q trình giải vụ án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; - Nguyễn Minh Hằng (2007), Chế định chứng minh Tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Minh Hằng (2009), Hoạt động chứng minh Pháp luật Tố - tụng dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ngồi cịn nhiều viết tạp chí chuyên ngành liên quan đến số khía cạnh hoạt động chứng minh đương tố tụng dân như: Dương Trung Thành (2004),“Chứng chứng minh Tố tụng dân sự”, tạp chí Tòa án nhân dân, (01); Tưởng Duy Lượng (2004), “Một vài suy nghĩ vấn đề chứng chứng minh Bộ luật Tố tụng dân sự”, tạp chí Tòa án nhân dân, (20); Nguyễn Văn Lin, Nguyễn Thị Hạnh (2012), “Vai trò thẩm phán thu thập chứng cứ, xây dựng hồ sơ giải vụ án dân sự”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (03); Nguyễn Minh Hằng (2012), “Phân định ranh giới nghĩa vụ chứng minh trách nhiệm chứng minh Tố tụng dân sự”, tạp chí Kiểm sát, (20)… Những vấn đề mà cơng trình nghiên cứu, viết liệt kê có đề cập đến hoạt động chứng minh đương tố tụng dân dừng lại việc đề cập cách gián tiếp, chung chung chế định chứng chứng minh nhìn nhận vấn đề chứng minh nhiều góc độ, khía cạnh khác Mặc dù vậy, sở tham khảo quan trọng để người viết hồn thành tốt phần nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động chứng minh đương vụ án dân sự, chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) văn hướng dẫn liên quan đến vấn đề Ngoài ra, người viết phân tích số liệu, định, án Tòa án để minh chứng cho đề tài Mục đích nghiên cứu Về mặt lý luận, hoạt động chứng minh đương vụ án dân quy định pháp luật tố tụng dân áp dụng từ lâu BLTTDS 2004 thực bước tiến lớn, khởi đầu cho việc chuyển nghĩa vụ chứng minh, thu thập chứng cho bên đương vụ án dân Về mặt thực tiễn áp dụng cho thấy quy định pháp luật tố tụng dân hoạt động chứng minh đương tồn thiếu sót, hạn chế Vì vậy, mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ sở lý luận hoạt động chứng minh đương vụ án dân sự, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân đồng thời mạnh dạn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật để đương thực tốt hoạt động chứng minh mình, giảm gánh nặng cho Tòa án Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận khoa học luật tố tụng dân sự, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp thơng qua phương tiện sách, báo, tạp chí… nhằm làm sáng tỏ vấn đề hoạt động chứng minh đương vụ án dân Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng dân hoạt động chứng minh đương thực tiễn áp dụng quy định này, luận văn tiến hành làm rõ số vấn đề hoạt động chứng minh đương sự, tìm vướng mắc, bất cập quy định pháp luật đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động đương tố tụng dân Luận văn cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo sinh viên luật, người làm công tác pháp luật người có nhu cầu tìm hiểu pháp luật tố tụng dân Việt Nam Cơ cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương Những vấn đề lý luận chung hoạt động chứng minh đương vụ án dân Chương Những quy định pháp luật tố tụng dân hành hoạt động chứng minh đương Chương Một số hạn chế, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật Tố tụng dân hành hoạt động chứng minh đương vụ án dân sự; kiến nghị hướng hoàn thiện

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan