BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHi MINH caso Llices
KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN HOA HOC
Chuyờn ngành: Húa hữu cơ
TÁCH CHIẾT RUTIN TU CAY HOA HOE
Người hướng dẫn khoa học: Th.S Đào Thị Ngọc Minh
Người thực hiện: Nguyễn Đỡnh Nhõn
Trang 2Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH
LOI CAM ON
Em xin gởi lời cỏm ơn sõu sắc đến cụ hướng dẫn Đào Thị Ngọc Minh của Trường Khoa Học Tự Nhiờn Thành Phổ Hồ Chớ Minh , người đó hết lũng hướng
dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giỳp em hoàn thành tốt luận văn này Cụ đó cú
những đúng gúp ý kiến thiết thực cho sự hoàn thiện luận văn này
Em xin tỏ lũng biết ơn đến Quý Thầy Cụ Bộ mụn Húa Hữu cơ, khoa Húa, trường ĐH Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chớ Minh đó mang đến cho chỳng em những
kiến thức bổ ớch, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chủng em học tập, và quan tõm
giỳp đỡ để chủng em đạt được những kết quả tốt đẹp
Và, xin ghi lũng vỡ sự quan tõm động viờn đặc biệt của gia đỡnh và người
thõn Cảm ơn cỏc người bạn trường ĐH Sư Phạm Thành Phố Hồ Chớ Minh đó giỳp
đỡ và sỏt cỏnh bền tụi trong quỏ trỡnh học tập Xin chõn thành cảm ơn !
Trang 3
Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH MỤC LỤC TT 1 SẶẴNẼA—=—ẶẰ——ằ— TK TẮ- TS ST Ặằ-—
URI RG asi 242ssiimrsreriessrsl 2
Us BAAD esssaasspccesesssrcsasncnccinaenasteneninprneratea ease weary agate 5
P9690 D1 ố ẽ -A.A ga 6
2.1 W2 S101 002 200006001 60220 0 0 Gia 60-02 te 6
2.1.1 Cấu trỳc và phõn loại cỏc Flavonoid {ỏn Š
2.1 Giới thiệu về cõy hoa hũe 2222 00211011 22111 1111101101111 11110211011, 12
2.1.2 Lịch sử của cõy hoa hũe 12
2.1.3 Tờn gọi bein — 12
2.1.4 Mụ tả cõy l3
2.1.5 Mụi trường sống và thu hỏi seta l4
2.1.5.1, MÃI 0N ĐI cao co kacineeeeceeneeiiobicoiisydesooser l4 TU TT N G2 0ỏ Oe 15 2.1.6 Tớnh vị và cụng năng AS 2.1.7 Một số bài thuốc cú hoa hũe 17 2.1.8 Thành phần húa học 17 BD TH N2 04246 00260x6a0236614ódbs2kcc403400244422sxxes 25 2.2.1 Lịch sử phỏt hiện Rutin 25
2.2.2 Cấu trỳc húa học và tờn gọi 25
2.2.3 Tớnh chất vật lý và húa lý của Rutin 16
2.2.4 Tớnh chất húa học 26
Trang 4Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS ĐÀO THỊ NGỌC MINH
3.2.1 Tỏch chiết rutin từ hoa hũe — 30
3.2.1 Thỳy phõn rutin 31
4 KET QUA NGHIEN CUU VÀ BIỂN DÀNG 002 2e tgokcasxe 32
4.1 Kết quả thực nghiệm - 2-52-5529 TS CSS92 1111171105121 7111 11222 56 32
4.1.1 Chiết rutin tr hoa hũ .ssccsss+2zeesorsee 32
Sau 3 lần chiết rutin từ nụ hoa hũe khụ, mỗi lần 60 gam, thu được bảng kết
quả sau: ‹ aces „32
4.1.2 Thủy phõn rutin n5 32
Hàm lượng quereetn thu được sau ba lần thủy phõn rutin, mỗi lần 6 gam,
thu được băng kết quả sau: fs „32
4.2 Biện luận xỏc định cấu trỳc cỏc hợp chất 2 12115151 155 7112124112211, 33
4.2.1 Xỏc nhận cấu trỳc rutin h 33
4.2.2 Xỏc nhận cấu trỳc quereetin VÀ pasate
KT GIẢN Ga acc soixecoccseokccsisgosika„s 37
Trang 5Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS DAO TH] NGOC MINH
DANH MUC CHU VIET TAT
5 singlet, mii don
d doublet, mũi đụi
Trang 6Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH
1 MỚ ĐÀU
Hiện nay bệnh tim mạch ngày cảng phổ biến khi xó hội ngảy càng phỏt triển Việc sử dụng cỏc chất thuốc hỗ trợ trong việc điờu trị bệnh tăng huyết ỏp và những nguy cơ tai biến của bệnh tim mạch đang được sử dụng phổ biến Rutin là hợp chat tu nhiờn, ớt độc và gần như khụng cú tỏc dụng phụ Rutin cú tỏc dụng làm bờn và giảm tớnh thõm của mao mạch, đụng thời cú tỏc dụng tăng cường sức chịu đựng của mao mạch, giảm trương lực cơ trơn và chụng co thắt, tăng cường lực
tinh mach, củng cố sức bờn thành mạch, giỳp hạn chế bệnh suy tĩnh mạch ở người
cao tuổi Trờn thực tế lõm sàng, người ta thường dựng hoạt chất rutin trong nụ hoa
hoe dộ dy phũng tai biển của bệnh xơ vữa động mạch và điều trị bệnh tăng huyết
ỏp Rutin cũn cú tỏc dụng rất tốt trong phỏc đỗ điều trị cỏc bệnh viờm gan siờu vi B,C, giỳp tăng cường sức để khỏng cho những người cú cơ địa gẩy yếu, suy nhược cơ thể, lao xơ nhiễm phối Và đõy là nguyờn nhõn giỳp chỳng tụi thực hiện đẻ tài
Trang 7Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH
2 TễNG QUAN
2.1 Flavonoid
Flavonoid 1a một nhộm bao g6m khoảng 4000 hợp chất tự nhiờn hiện điện trong nhiều thành phõn của cõy cỗi cũng như trong cỏc loại rau qua: '""!!!*!
Hoa: cú nhiều màu sắc và bao gồm nhiều thành phần như anthocyanin,
flavon, flavonol, flavanon, chalcon va auron; anthocyanin cho hoa cộ mau đậm tươi, polyhydroxyflavon và flavonol thỡ lại làm cho hoa cú ỏnh vàng, những bụng hoa cú mảu sắc rực rỡ do cú mặt của chalcon và auron Hoa là thành phản thớch
hợp nhất do hàm lượng nhiờu va it tap chất
Vỏ quả: do cú nhiều màu sắc nờn cũng là thành phần được nghiờn cứu nhiều, chỳng cú thể chứa tangeretin, naringin, rhoifolin, hesperidin, nobiletin, từ
cỏc vỏ quả họ cam chanh
Hạt: chứa hydroxyflavon, cỏc methyl ether cia ching, glycosid,
furanoflavonoid, cỏc dẫn xuất rotenoid va leucoanthocyanidin
Ngoài ra cỏc loại nước uống như rượu vang đỏ, trả, cà phờ, bia hay cả trong cỏc bải thuốc đõn gian cũng được tỡm thấy cú chứa một lượng lớn flavonoid Người ta dự đoỏn con người tiờu thụ tống lượng flavonoid trong thực phẩm vào
khoảng vài trăm miligram mỗi ngày l'*!
Với sự đa dạng như vậy, flavonoid là những hợp chất quan trọng khụng những đối với cõy cỏ mà cũn đối với cỏc loải động vật bao gồm cả con người
2.1.1 Cấu trỳc và phõn loại cỏc Flavonoid Í'°
Flavonoid là những chất màu thực vật, cú cấu trỳc cơ ban 1,3-
diphenylpropan nghĩa là hai vũng benzen A va B nối nhau qua một dõy cú ba carbon Núi cỏch khỏc, khung cơ bản gồm hai vũng benzen A và B nỗi với nhau
qua một mạch ba carbon, cõu trỳc là một vũng kớn hoặc hớ
Trang 8
Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH
Cỏch đỏnh số tựy theo đõy C; đúng hay hở Nếu dõy C; đúng, đỏnh số bắt đầu từ dị vũng với đị nguyờn tố oxy mang số I rồi đỏnh tiếp đến vũng A, cũn vũng B đỏnh số phụ Nếu dõy CĂ hở, thỡ đỏnh số chớnh trờn vũng B và đỏnh sế
phụ trờn vũng A
8 02 ộs
io a Đ 8
0
Thường cỏc flavonoid cú mang một hoặc nhiều nhúm -OH ở vị trớ 5 và 7 trờn nhõn A và ở vị trớ 3, 4, 5 trờn nhõn B Cỏc flavonoid cú thể hiện diện ở
dạng tự do hoặc dạng glycosid Cỏc đường thường gặp nhất là đường D-glucose, kế đú là D-galactose, L-rhamnose, D-xylose, D-apiose và acid uronic
Sự phõn loại cỏc flavonoid dựa vào vị trớ gốc aryl (vũng B) và cỏc
mức độ oxy húa của mạch 3 carbon (hỡnh 1.1):
Flavon
Flavon cú cấu trỳc chung hai vũng benzen A và B, vũng B gắn vào vũng C (pyran) qua dõy nối ở C-2
Flavanon:
Khỏc với flavon ở chỗ khụng cú nối đụi ở vị trớ C-2 và C-3 Tắt cả cỏc flavanon được phỏt hiện đến nay đều cú nhúm OH ở vũng A hoặc B
Flavonol:
Khỏc với flavon là cú thờm nhúm -OH 6 C-3 Flavonol rat phổ biến
trong tự nhiờn Thống kờ trờn 1000 loài thuộc thực vật hạt kớn thỡ thấy 48% loài cỏ
kaempferol, 26% loài cú quercetin và myricetin chiếm 10% trong tổng số loài cú
flavonol
Dihydroflavonol:
Cõu trỳc cơ bản giống flavonol nhưng khụng cú nối đụi C-2 và C-3
Cũn gọi là 3-hydroxyflavonol hoặc flavonol
Trang 9
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS DAO THI NGOC MINH Chalcon:
Chalcon cú 2 vũng A và B nồi với nhau bởi một mach hộ ba carbon,
khụng cú dị vũng như cỏc flavonoid khac va s6 thir ty carbon bat đầu từ vũng B
Dihyrochalcon:
La chalcon mat day ndi dội a, B Loai này ớt gặp trong tự nhiờn
Auron:
Là nhúm flavonoid cú mảu vảng sỏng Khung của auron cũng cú 12 carbon như cỏc flavonoid khỏc, nhưng đị vũng carbon chỉ cú năm cạnh Số lượng
cũng như sự phõn bố trong cõy cũng hạn chế
Authocyvanidin:
Về cấu trỳc, nhúm này khỏc cỏc flavonoid khỏc ở chỗ khụng cú
nhúm carbonyl ở C-4
Leucoanthocyanidin:
La 3,4-diol flavan, khụng màu, nhưng gặp acid biển thành authocyanidin cú màu hồng hoặc đú, rất phổ biến trong cõy, nhất là trong vỏ cõy
và gỗ
Isoflavon:
Là nhúm isoflavonoid phờ biến nhắt
Rotenoid:
Người ta đó biết khoảng 15 chất rotenoid, chất điển hỡnh nhất là rotenon cú trong cõy thuốc cỏ /erris ellijptica Tỏc đụng quan trọng của nhúm hợp
chất này là điệt sõu bọ, do hạn chế khả năng thu nhận oxy của sõu bọ
Neoflavonoid:
Chất đõu tiờn phõn lập là calophyloid chiết từ hạt cõy mự u
Calophyllum inophyllum va một s6 loai Calophyllum khac, ho Guttiferae
Trang 13
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS BAO THI NGQC MINH Nhom Cae flavonoid tiờu biộu Nguụn thực phẩm chớnh cung cấp flavonoid Flavonol | Kaemphcrol, myricetin rytin, | Hành, anh đỏo, tỏo, bụng cải xanh, quercetin cải xoăn, cà chua, trà, rượu vang đỏ
Flavon Apigenin, chrysin, luteolin Mựi tõy, cỏ xạ hương
lsoflavon | Daidzein, genistein, glycitein, Dau nanh, cac loai đậu formononetin
Flavanol = Catechin, gallocatechin Tao, tra
Flavanon ' Eriodictyol, hesperetin, ' Cam, nho
naringrenin
Bảng !: Phõn loại và một số nguồn thực phẩm chứa flavonoid Í'!
2.1 Giới thiệu về cõy hoa hũe
2.1.2 Lịch sử của cõy hoa hũe Í'è
Hoa hũe cú xuất xứ từ Trung quốc, Hàn quốc Theo tỏc giả An-ci Sun (Viện thực vật học Bắc Kinh), hoa hũe rất phổ biến ở khu vực cao nguyờn hoảng thổ phớa bắc Bắc Kinh, cú khớ hậu khụ, mỏt và giú Hơn 1000 năm trước cụng nguyờn, Trung Quốc đó sử dụng hoa hũe như một loài cõy rất cú giỏ trị và đó được trồng xung quanh một ngụi đền ở Nhật Bản trong nhiều thế kỷ Hoa hũe cũng được biết
đến ở vương quốc Anh từ năm 1747 Kẻ từ đú loài này đó được trồng tại nhiều
thành phố trờn thế giới như Hà Lan, Rome, Bắc Kinh, New York, Washington,
Cleveland, Philadelphia, va Denver Con tai Viột Nam thỡ hoa hũe được trồng nhiộu nhat Thai Binh
2.1.3 Tộn goi
Hoa hũe cú tờn khoa học là Sophora japomica L thuộc họ Cỏnh
bướm (Fabaceae), cũn gọi là hũe mễ, hũe hoa mẽ, hỏe hoa °è
Tờn Hản Việt khỏc: hũe thực (theo sỏch Bản Kinh), hũe nhụy (theo
sỏch Bản Thảo Chớnh), thỏi dụng (theo sỏch Nhật Hoa Tử Bỏn Thảo), hũe mễ, hũe
SVTH: NGUYEN ĐỈèNH NHÂN Trang 12
Trang 14Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH
hoa mộ, hde tran mễ (theo sỏch Hũa Hỏn Dược Khảo), hũe hoa thỏn, hũe mộ than,
hũe nga, hũe giao, hũe nhĩ, hũe giỏp (theo sỏch Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) Íè
2.1.4 Mộ ta ediy
Cõy thõn gỗ cú tỏn lỏ rộng, cao 5-7m, cú khi tới 10-20 m Thõn cú vỏ hơi nứt nẻ và cảnh nằm ngang Cành hỡnh trụ, nhẫn, màu lục nhạt, cú những cham trăng
Lỏ kộp lụng chim lẻ, mọc so le, hỡnh bau dục thuụn, dài chừng 30- 45mm, rộng 12-20mm, gốc trũn, đầu hơi nhọn, màu lục nhạt, mặt dưới hơi cú
lụng
Hoa hde cú tốc độ tăng trưởng nhanh, cú thẻ tỏn tại trong điều kiện
thành phố bị ụ nhiễm, nắng núng, hạn hỏn Loài cõy này ưa sỏng và cú thể sống trờn bắt kỳ vựng đất nào cú ỏnh nẵng mặt trời
Hoa nhỏ, màu trăng hay vàng lục nhạt, mọc thành chựm ở đầu cành;
đài hỡnh chuụng, gần như nhẫn; cỏnh hoa cú múng ngắn, cỏnh hoa rộng, hỡnh tim
cụt ở gốc, mộp cong lờn; nhị rời nhau; bao phấn hỡnh bằu dục
Hỡnh 3: Hoa và nụ của cõy hoa hũe Hỡnh 4: Nụ của hoa hũc đó được
Trang 15Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH
Quỏ đậu thắt eo ở khoảng giữa cỏc hạt thành một chuỗi, lỳc khụ thỡ
nhăn nheo, mau đen nõu, chia 2-5 đốt, chứa 2-5 hạt hỡnh bầu dục, hơi dẹt, màu đen
Hỡnh 5: Quả hũe lỳc cũn tươi Hỡnh 4: Quả hũc lỳc đó được phơi nắng hoặc sấy khụ Trong dõn gian, người ta phõn biệt cõy hũe nếp và hũe tẻ
+ Hũe nếp: hoa to, nhiều, đều, nở cựng một đợt, màu nhạt,
cuống ngắn Cõy phỏt triển nhanh, phõn nhiều cảnh
+ Hũe tẻ: hoa nhỏ, thưa thớt, khụng đều, nở nhiều đợt, màu hoa sim hơn hũe nếp, cuống dài Cõy phỏng cao, ớt phõn cành
2.1.5 Mụi trường sống và thu hỏi 2.1.5.1 Mụi trường sắng PM
Hoa hũe được trồng lõu đời làm cõy cảnh và cõy thuốc ở Việt Nam, Nhật bản, Trung quốc (Hải Nam) và một số quốc gia khỏc ở Đụng Nam A Tại Việt Nam, hoa hũe được trồng nhiều nhất ở Thỏi Bỡnh, Hà Bắc, Nam Hà, Hải
Hưng, Hải Phũng, Nghệ An, Ninh Bỡnh, Thanh Húa, Lai Chõu (vựng Điện Biờn),
Sơn La, Vĩnh Phỳc, Bắc Giang và gần đõy ở cỏc tỉnh miễn Trung và Tõy Nguyờn
Hoa hũe thuộc loại cõy gỗ trung sinh, ưa sỏng và õm, thường
được trồng ở vườn gia đỡnh xen với cõy ăn quả Vài năm trở lại đõy, hoa hũe cũn
được trồng ở cả vựng đụi, đất cao nguyờn ở Mộc Chõu, Điện Biờn, Đặc Lắc hoặc
Trang 16
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH
Quả đậu thắt eo ở khoảng giữa cỏc hạt thành một chuỗi, lỳc khụ thỡ
nhăn nheo, màu đen nõu, chia 2-5 đốt, chứa 2-5 hạt hỡnh bằu dục, hơi đẹt, màu den
Hỡnh 5: Quả hũe lỳc cũn tươi Hỡnh 4: Quả hũc lỳc đó được
phơi nắng hoặc sấy khụ Trong dõn gian, người ta phõn biệt cõy hũe nếp và hũe tẻ
+ Hũe nếp: hoa to, nhiều, đều, nớ cựng một đợt, màu nhạt, cuống ngắn Cõy phỏt triển nhanh, phõn nhiều cành
+ Hũe tẻ: hoa nhỏ, thưa thớt, khụng đều, nở nhiều đợt, màu hoa sẩm hơn hũe nếp, cuống dài Cõy phụng cao, ớt phõn cành
2.1.5 Mụi trường sống và thu hỏi
2.1.5.1 Mụi trường sống P1!
Hoa hũe được trụng lõu đời làm cõy cảnh và cõy thuốc ở Việt
Nam, Nhật bản, Trung quốc (Hải Nam) và một số quốc gia khỏc ở Đụng Nam Á
Tại Việt Nam, hoa hũe được trồng nhiều nhất ở Thỏi Bỡnh, Hà Bắc, Nam Hà, Hải
Hưng, Hải Phũng, Nghệ An, Ninh Bỡnh, Thanh Húa, Lai Chõu (vựng Điện Biờn),
Sơn La, Vĩnh Phỳc, Bắc Giang vả gần đõy ở cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn
Hoa hỏe thuộc loại cõy gỗ trung sinh, ưa sỏng và ẩm, thường
được trồng ở vườn gia đỡnh xen với cõy ăn quỏ Vài năm trở lại đõy, hoa hũe cỏn
Trang 17Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: ThS ĐÀO THỊ NGỌC MINH
ở đất mới khai hoang vựng Tam Điệp (Ninh Bỡnh) Nhiệt độ sống trung bỡnh
khoảng 23-26”.Cõy ớt thấy trồng ở những vựng cận nhiệt đới, nỳi cao như SaPa (Lào Cai), Đụng Văn (Hà Giang) Những cõy trồng ở trại thuốc Tam Đảo phỏt triển kộm hơn cõy trồng ở vựng đụi trung du và đồng bằng
2.1.5.2 Thu hai PHO!
Người ta trồng hũe bằng hạt hoặc giõm cảnh vào mựa xuõn Sau 3-4 năm bắt đầu thu hoạch, cõy càng sống lõu càng cho nhiều hoa Hoa được thu hỏi lỳc cũn nụ, sau đỏ được đem đi phơi hay sấy khụ Đẻ thu hỏi nụ người ta
chọn những chủm hoa cú từ 5-10 hoa nở (khụng nờn thu hoạch sớm quỏ hoặc
muộn quả sẽ cho năng suất thấp) Thời gian thu hải chủ yếu từ thỏng 5 đến thỏng 10 (rộ nhất vào thỏng 7-8) vào buổi sỏng Sau đỏ phơi luụn trong ngày cho đến khi búp nụ giũn tan là được Cú nơi chia lam hai vy dộ thu hỏi:
+Vụ mựa từ thỏng 4 đến thỏng 9 : năng suất thu hoạch cao nhưng hàm lượng rutin khụng bằng vụ chiờm
+Vụ chiờm từ thỏng 10 đến thỏng | năm sau : năng suất thu hoạch thấp nhưng hàm lượng rutin lại cao
Việc phơi hay sấy khụ cần được tiến hành nhanh chúng Nếu thu hoạch vào mựa mưa, cú thộ sấy ở 60-70” Dược liệu cú màu vàng, vị hơi đắng,
dài 0.5-0.8cm ; rộng 0.2-0.3cm, cỏnh hoa vàng nõu, đài hoa vàng xỏm Loại nụ cú
màu vàng ngà, khụng õm mốc, khụng lẫn cuống lỏ, nụ nhỏ và khụng cú tạp chất là tốt
2.1.6 Tớnh vị và cụng năng
Hoa hũe cú vị đắng, tớnh mỏt, cú tỏc dụng thanh nhiệt lương huyết, chỉ huyết Quả hũe cú vị đẳng tinh han Fè
Theo y học cổ truyền Trung Quốc, cỏc hợp chất flavon từ nụ vả vỏ quả hoa hũe cú tỏc dụng cẩm mỏu trong cỏc trường hợp xuất huyết, để phũng tai
biển do mạch mỏu bị xơ vữa, khi cú biểu hiện về tổn thương mao mạch, xuất huyết dưới đa, xuất huyết vừng mạc, xuất huyết cú liờn quan đến xơ vữa động mạch tăng huyết ỏp '
Trang 18
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS ĐẢO THỊ NGỌC MINH
Theo tỏc giả Lee và Shin, năm 1997, hoa hũe chứa hàm lượng rutin, quercetin rất cao, cỏc hợp chất này cú tỏc dụng trờn mao mạch để phục hỏi tớnh
dan hội của mạch mỏu, gión nở mạch mỏu của tim và tăng lưu lượng mạch vành "8!" Thuốc cũn dựng chữa cao huyết ỏp vừa và nhẹ, hạn chế sự chảy mỏu nóo nhờ
củng cổ được thành mạch, giảm khả năng sinh ra cỏc vi tỳi phỡnh là nơi xuất huyết
dễ vỡ Ngoài tỏc dụng điều trị đối với cỏc rỗi loạn mạch mỏu đo tăng huyết ỏp, hoa hũe cũn được dựng trị bệnh mạch do đỏi thảo đường, bệnh vừng mạc vả thiểu năng tuan hoan nao |!
Trong hoa hũe cú chất chống oxy húa (thành phần chớnh là rutin, quercetin), chống viờm, chống virus, chỗng ung thư, chống tăng huyết ỏp, giảm huyết ỏp, giảm khả năng hoạt động của virus HIV, chống hỡnh thành cỏc khối u, ngăn ngừa sự hoạt động của cỏc tế bào ung thư Í'*1°9l
Theo y học cổ truyền, hoa hũe điều trị trường phong tiện huyết (đi ngoài ra mỏu tớch phong nhiệt), niệu huyết, huyết lõm, băng lậu, trĩ ra mỏu, chảy mỏu cam, nụn ra mỏu, tăng huyết ỏp, lạc huyết, nục huyết, can nhiệt mắt đỏ, đầu
căng đau, chúng mặt â!
Cụng dụng làm thuốc của hoa hũe đó được cỏc loại y văn cổ ghi lại như sau : Í*!
Sỏch Nhật hoa tử bỏn thảo: Hoa hũc trị năm loại trĩ, tõm thống, mắt đỏ, trừ sỏn lói, nhiệt trong bụng, trị phong ở da, trị phong ngoài da,
trường phong tả huyết
Sỏch Bản thảo cương mục: sao thơm nhai nhiều trị mất giọng
va hau tý ( đau họng) trị được nục huyết, thổ huyết, băng trưng lậu hạ
Sỏch Cảnh nhạc toàn thư: bỡ phu phong nhiệt, lương đại tràng,
sắt cam trựng, trị ung thư, sang độc, õm sang thấp ngứa, trĩ lậu, trị đương mai ỏc
Trang 19Khoa luan tột nghiộp GVHD: ThS DAO THI NGOC MINH
2.1.7 Một số bài thuốc cú hoa hũe '! !đè
+Chita di ngoai ra mau; ny hde (sao) 20g, lỏ trắc bỏ (sao) 20g chỉ
xỏc 12g, hoảng liờn 8g, kinh giới 8e Thỏi nhỏ sắc với 400ml nước cũn 100ml
Chia làm 2 lần uống trong ngày
+Chữa tăng huyết ỏp, đau đõu choỏng vỏng, ngún tay hơi tờ, đầu úc căng thăng, khỏ ngủ: nụ hũe (sao vàng), hạt muỗng (sao); hai vị lượng bằng nhau, tỏn bột, mỗi lần uống 5g ngày dựng 10-20g, hoặc dựng riờng mỗi vị 10g sắc nước uống
+Chữa tăng huyết ỏp, đau mắt: nụ hũe 10g, lỏ sen hoặc ngú sen 10g, cỳc hoa vảng 4g, sắc nước uống
+Chữa trĩ bị sưng đau: quả hũe phối hợp với khổ sõm, lượng bằng nhau, nghiền thành bột hũa với nước bụi ngoài
2.1.8 Thành phan húa học !''
Hoa hũe chứa saponin triterpenoid, beutin, sophoradiol, đường, acid
glucuronic va flavonoid, nhung thanh phan húa học chủ yếu là flavonoid đặc biệt
la rutin chiếm tỉ lệ rất cao ở nụ hũe (25-30%), !!*!8)
Năm 2008, tỏc giả leong Mi Kim và Hye Sook Yun-Choi đó cụ lập
được bốn flavonoid và sỏu flavonoid-glycosid: biochanin A (1), irisolidon (2),
genistein (3), genistin (4), sissotrin (5), sophorabiosid (6), tectoridin (7), apigenin
Trang 20Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS ĐÀO THỊ NGỌC MINH
Trang 21Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS DAO TH] NGOC MINH HO 9 oo OH OH HO 9 10
Cũng trong năm 2008, từ nụ và hoa của hoa hũe, tỏc giả Kang
Trang 22Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS DAO TH] NGQC MINH OH “8o OF OH 15
Năm 2006, tỏc giả Yuanying QĂ và cỏc cộng sự đó cụ lập được bổn
hợp chat flavonoid: kaempferol-3-O- a -L-rhamnopyranosyl(1>6)- f -D-
glucopyranosyl(1>2)- /@ -D-glucopyranosid (17); kaempferol-3-O- /ỉ-D-
sophorosid (18); quercetin-3-O- -L-rhamnopyranosyl-(1>6)- /@ -D-
glucopyranosid (19); kaempferol-3-O- $-L- rhamnopyranosyl (l36)-8-D- glucopyranosid (20) va hai isoflavonoid: genistein 7,4°-di-O- ỉ -D-glucosid (21); genistein-7-O- $-D-glucopyranosid-4'-O-[( a —L rhamnopyranosyl)-(1>2)- 6-D- glucopyranosid] (22); genistein 7-O- ỉ-D-glucopyranosid (23); genistein-4'- 6-L-
Trang 23Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS DAO THI NGOC MINH O oO Ơ OH OH tl OH H | OH HO~“OH OH OH OH 19 20
Từ năm 2006, tỏc giả Min, Wang và cỏc cộng sự; năm 2008, tỏc giả
Tang và cỏc cộng sự đó cụ lập được cỏc Ăsoflavon và cỏc Ăsoflavon tetraglycosid
Cụ thể là năm 2008, tỏc giả Yu-Ping Tang và cỏc cộng sự đó cụ lập được một
isoflavon triglycosid mới: genistein 4'-O-(6"-O-a-L-rhamnopyranosy])-/-
Trang 24
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐẢO THỊ NGỌC MINH sophorosid (25); và cựng với năm hợp chất đó biết sophorabiosid (6), genistin (4),
rutin (10), quercetin 3-O-$-D-glucopyranosid (26) va kaempferol 3-ể-/-D- glucopyranosid (27) I°!II4: ore | OH O Cs d O“¿o OH HO 0 OH OH OH OH O° fou so 7>9Z HO 5 OH 25 26 OH 27
Nam 2003, tac gia Youngki Park và cỏc cộng sự đó cụ lập được sỏu
hợp chất là irisolidon (2) biochanin A (1), formononetin (28),
dihydroformononetin (29), biochanin A-7-2-@-D-xylopyranosyl- (I->6)-#@D- glucopyranosid (30) và (-)-maackiain (31) từ gỗ của cõy hoa hũe *!
Trang 25
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH he 29 0 Pon O OM % a > a | Oo Oo OMSL, Ass 30 31
Năm 2002, tac gia Jing-Hua Wang va cỏc cộng sự đó phỏt hiện ra
một hợp chất mới flavonol tetraglycosid: kaempferol-3-O-u-L-
rhamnopyranosyl(I 6)- ỉ -D-glucopyranosyl(I>2)-ỉ-D-glucopyranosid-7-O- ứ-
L-rhamnopyranosid (32), cựng với sỏu hợp chất đó biết: sophorabiosid (6):
genistein 7,4’-di-O- ỉ -D-glucopyranosid (33) (Watanabe ct al., 1993); 1,6-di-O-
galloyl- / -D-glucose (34); isoscutellarein (3%); sissotrin; tectoridin (7),
Trang 26Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH
36 37
Năm 2002, tỏc giả Yu-Ping Tang và cỏc cộng sự đó cụ lập được mười hợp chất: (-)-maackiain (31); medicagol (37); 7-O-methylpseudobaptigenin
(39); pseudobaptigenin (40); genistein (3); daidzein (41); formononetin (28): quercetin (9); kaempferol (41) và isorhamnetin (43) từ vỏ quả của hoa hũe Cấu
Trang 27Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS DAO TH] NGOC MINH
2.2 Rutin
2.2.1 Lịch sử phỏt hiện Rutin '!
Thập niờn 50 của thế kỷ 19, rutin được nhà húa học người Đức phỏt hiện đõu tiờn trong cõy cửu lý hương (Ra graveolens L) Một thộ ky sau, rutin
mới được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực y học Sau này được cỏc nhà khoa học
khỏc tỡm thấy trong cỏc loại thực vật họ cà, họ đậu, họ cu du
Trang 28Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH
2.2.3 Tớnh chất vật lý và húa lý của Rutin *!!*!
Rutin (rutosid) là những tỉnh thể hỡnh kim nhỏ, màu vàng hay trắng vàng, để ra anh sang mau sim, | gam rutin cú thộ tan trong 8000 mè nước ở nhiệt
độ thường, khoảng 200 ml nước sụi, 7 mè methanol sụi, 650 ml cổn lạnh và 60 ml cụn núng Rutin tan trong pyridin, formamid, dung dịch kiểm, dễ tan trong aceton,
etylaceton, khụng tan trong cloroform, carbon sulfid, cacbon tetraclorid, eter,
benzen, eter dõu hỏa Điểm núng chảy 177-178C
2.2.4 Tớnh chất húa học
2.2.4.1 Thủy phõn trong mụi trường HCI (PH<7) //!
Rutin là một glycosid, thủy phan s€ cho quercetin C)<H >
đường glucose và đường rhamnose
Trang 29
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH
2.2.4.2 Phản ứng với Kali acetat ”'°
Sản phẩm thu được sau phản ửng là một muối rutin, gốc đường trong phõn tử rutin được giữ nguyờn chỉ cú sự thay thế H' bằng K” (H' của
OH’) phan ứng xảy ra trong mụi trường etanol CHzCOOK ea H* O“ /OH HO O Oo OH HO O O HO HO 2.2.5 Ứng dụng
Rutin là glycosid giữa flavonol quercetin và disaccharid rutinose,
cũn được gọi là vitamin P cung cấp cỏc phõn tử hỗ trợ cần thiết cho sự hấp thu vitamin C, vỡ vậy thực tế được đưa vào cựng lỳc để đạt lợi ớch tối đa và giỳp ngăn chặn sự phõn hủy của vitamin C trước khi nú chuyển húa P”è
Rutin cú tỏc dụng chủ yếu là bảo vệ và tăng cường sức chịu đựng
của mao mạch Thiếu chất vitamin này tớnh chất chịu đựng của mao mạch cú thể bị
giảm, mao mạch dễ bị đứt vỡ, hiện tượng nảy trước đõy người ta chỉ cho rằng do thiờu vitamin C nhưng gần đõy mới phỏt hiện cú liờn quan tới vitamin P ”, Rutin cú thể làm giảm bớt cỏc mao mạch yếu, sưng và bằm tim và được dựng trong điều
trị suy tĩnh mạch (gión tĩnh mạch), cỏi thiện cỏc vi mạch mỏu và giỳp lưu thụng mỏu tốt (chõn mệt mỏi chuột rỳt ban đờm) Nú cũn chỗng sự kết tập tiểu cõu, làm
co mạch nhẹ nhàng và làm tăng sức để khỏng của cỏc mạch mỏu nhỏ !°đè,Vị vậy, rutin dugc ap dụng để điều trị cỏc bệnh mạch yếu và làm giảm nguy cơ sơ cứng
động mạch 291130
Trang 30
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH Rutỳn cú khả năng chống ung thư, chống viờm, chống tiờu chảy,
chồng đột biển, bảo vệ cơ tim, được miễn dịch Í*', ngăn ngửa dị ứng, khỏng virut
và cú tớnh chat trj ngira 2"!
Đối với sức khỏe của mắt, rutin được dựng để cải thiện tớnh toàn ven của mao mạch và giỳp giảm ỏp lực ở mắt khi sử dụng kết hợp với cỏc thuốc thụng
thường Rutin rất hữu ớch trong cuộc chiến chống đục thủy tỉnh thộ (nguyờn nhõn
phụ biến của bệnh mự) và cỏc hỡnh thức khiểm thị khỏc
Rutn làm giảm triệu chứng chảy mỏu kộo dài và giỳp ớch trong cỏc
trường hợp chảy mỏu nướu răng và xuất huyết !°è
Rutin cũng được sử dụng như chất tạo màu, phụ gia cho thực phẩm
trong chế biến thực phẩm, đỗ uống và cho cỏc mục đớch khỏc nhau trong mỹ
Trang 31Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH 3 THỰC NGHIỆM 3.1 Húa chất-Thiết bị-Nguyờn liệu Thiết bị Mỏy cụ quay chõn khụng Bỡnh cầu cụ nhỏm 1000 ml
Bếp đun bỡnh cõu, hệ thong dng sinh han Tủ sấy, mỏy hỳt chõn khụng
Phộu loc chan khộng bang str (Buchner) Sắc ký lớp mỏng:
- Silica gel pha thường (Merck, Kielselgel 60 F;:¿, 250 um)
Thuốc thử:
- Dung địch acid sulfuric đậm đặc
Mỏy ghi phổ cộng hưởng từ hạt nhõn:
- Mỏy Bruker Avance 500 [500 MHz (`H) và 125 MHz ('C)]
Dộn UV ding cho SKBM: May Spectroline MODEL ENF-
240C/FE (USA) hai bước súng 254 nm va 365 nm
Dung mụi sử dụng:
- Metanol chưng cất thu ở nhiệt độ 64°C
- Eter dầu hỏa chưng cất thu ở phõn đoạn 60-90°C - Cloroform chưng cắt thu ở nhiệt độ 6 I-62°C - Etanol chưng cắt thu ở nhiệt độ 78°C
Nguyờn liệu
Nụ hoa hũe khụ được mua ở khu vực bản được liệu đường Hải
Thượng Lón ễng, quận 5, TP.HCM
Trang 32Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS DAO TH] NGOC MINH 3.2.1 Tỏch chiết rutin từ hoa hũe
Rutin là một hợp chất cú thể tan nhiều trong nhiễu dung mụi như:
nước núng, etanol núng, methanol núng, dung dịch NaOH loóng Qua nghiờn
cứu và thử nghiệm tụi đó chọn phương ỏn chiết rutin từ nụ hoa hũe trong hệ dung
tmụi etanol nước (2 :l) bằng phương phỏp đun hoàn lưu Bột nụ hoa hũe (60g) -550 mi hệ dung mụi etanol nước (2:1) -3 lần, mỗi lần 180 phỳt -lọc núng băng phộu lọc chõn khụng [ Tan | -c6 loai dung mội dưới ỏp suất thấp -lam lạnh [ Rutin thụ |
rửa sạch lần lượt bằng cỏc dung mụi etanol, ete dau, cloroform rồi kết tỉnh 3 lần trong hệ dung mụi etanol nước (2:1)
| Rutin tinh
So dộ: Quy trinh chiột Rutin
Cho 60 gam dược liệu (bột nụ hoa hũe) và 550 ml hệ dung mụi
ctanol nước (2: l) vào bỡnh cầu 1000 ml, đun hỏi lưu ở nhiệt độ sụi của dung dịch,
Trang 33Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS BAO TH] NGOC MINH
thực hiện trong 3 lần, mỗi lần đun 180 phỳt (nhằm trớch kiệt rutin trong hoa hũe)
Lọc núng, sau đú gộp cỏc dịch chiết, loại bớt dung mụi dưới ỏp suất thấp, Làm lạnh để kết tủa rutin, lọc, rỗi lần lượt rửa sạch bằng etanol, ete dầu, cloroform, và
cuỗi cựng đem sấy khụ ở 60” ta thu được rutin thụ Làm tinh rutin bing cỏch cho
kết tớnh lại 3 lần trong hệ dung mồi etanol nude (2:1)
3.2.1 Thủy phõn rutin
Quercetin được điờu chế bằng phản ứng thủy phõn rutin trong mụi trưởng acid: HO pr, HO OH me OH Glucose OH ac ° l “tư HO OH OH HO Rhamnose
Lay 6 gam rutin tỉnh và dung dịch đó pha sẵn (300 ml nước cất + 4ml H;SO, đậm đặc) cho vào bỡnh cầu 1000 ml, dun sụi hoàn lưu bằng bếp đun trong 80 phỳt Sau đú đem lọc rửa với nước cất cho đến khi hết acid trờn phễu loc Buchner (kiểm tra lại bằng giấy quỳ để biết đó sạch acid hoàn toàn chưa)
Phõn trờn lọc thu được đem sấy ở 60” trong 2h thu được quercetin thụ Kết tỉnh
sản phẩm liờn tục 3 lần trong hệ dung mụi etanol nước (2:1) để thu được
quercetin tinh,
* Xỏc nhận cấu trỳc cỏc hợp chất rutin va quercetin bang cach do
phụ cộng hưởng từ hạt nhõn một chiểu va so sỏnh với tài liệu tham khảo
Trang 34
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS DAO TH] NGOC MINH
4 KET QUA NGHIEN CUU VA BIEN LUAN
4.1 Kết quả thực nghiệm
4.1.1 Chiết rutin từ hoa hũe
Sau 3 lần chiết rutin từ nụ hoa hũe khụ, mỗi lần 60 gam, thu được bảng kết quỏ sau: Bảng 2: Kết quả tỏch chiết rutin từ hoa hũe Ê à Giỏ trị
Kết quả chiết Lần 1 Lần 2 Lan 3 trung binh
Ham lugng rutin trong 60
vn : H.52 10.67 9.76 10.65
cam nụ hoa hũe khụ (g) Thanh phan phan tram
rutin trong 60 gam nu 19.20 17.78 16.27 17.75
hoa hũe (%b)
4.1.2 Thủy phõn rutin
Hàm lượng quercetn thu được sau ba lần thủy phõn rutin, mỗi lần 6
gam, thu được bảng kết quả sau:
Trang 35Khoa luận tốt nghiệp GVHD: ThS DAO THỊ NGỌC MINH 4.2 Biện luận xỏc định cấu trỳc cỏc hợp chat
Bằng cỏc phương phỏp phổ nghiệm như 'H-NMR, “C-NMR DEPT-
NMR, cau tric của rutin (hợp chất 1), quercetin (hợp chất 2) đó được xỏc nhận 4.2.1 Xỏc nhận cấu trỳc rutin
Phổ 'H-NMR của hợp chất 1 cho năm tớn hiệu cộng hưởng cỳa năm
proton vũng thơm trong khoảng ð„; 7.Š-6.è ppm, trong đú tớn hiệu cộng hưởng ở
ð 7.54 (1H, đỏ, J 2.0; 8.0, H-6') lõn lượt ghộp cặp ứrfo và mefa với ồ„ 6.83
(1H, d, J 8.0, H-5') va 5, 7.53 (1H, br.s, H-2') ; hai tin hiệu của hai proton ghộp cap meta voi nhau 6 6, 6,73 (1H, d, J 1.5, H-8) va 5, 6.17 (1H, d, J 2.0, H-6),
cho thầy hợp chat 1 cú hai vũng thơm, một vũng mang ba nhúm thộ va một vũng mang bốn nhúm thế Ngoài ra cũn cú sự hiện diện của cỏc mũi cộng hưởng của
hai proton anomer 6 6, 4.39 (1H, #r.s, H-l"), ðu 5.33 (1H, đ J7.0 H-] ") va sự hiện điện nhúm metyè của một đơn vị đường ở ỗ;; 0.98 (3H, đ, / 6.0 H,-6"")
Phộ '°C-NMR, DEPT-135 clia hgp chất 1 cho thấy hợp chất cỏ 27 carbon, bao gồm IS tớn hiệu của carbon spỶ, trong đú cú một carbon carbonyl tiếp
cỏch ở d 177.2 (C-4) va nam carbon metin vong thom: |2 carbon sp’ của hai đơn vị đường, trong đú cú hai carbon anomer ở ừðc 101.3 (C-l") và dc 100.7 (C-1'"), mot carbon metylen cua don vj đường hexopyranose ở ừc 67.0 (C-6") va một
carbon mety! cla dudng 6-deoxyhexopyranose & d 17.7 (C-6") Cac số liệu phd nghiệm trờn cho thay hop chat I cú cấu trỳc của một flavonol glycosid cú hai đơn
Trang 36
Khoa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH vị đường như rutin, hợp chất cộ thanh phan nhiều nhất trong hoa hũe So sỏnh với số liệu phụ của rutin trong tài liệu tham khảo khỏng định kết luận trờn Vậy hợp
Trang 37Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThĐ ĐÀO THỊ NGỌC MINH 4.2.2 Xỏc nhận cấu trỳc quercetin
Phổ 'H-NMR của hợp chất 2 cũng cho năm tớn hiệu cộng hưởng
cua nam proton vũng thơm, trong đú cú hai tin hiệu cộng hưởng của hai proton
ghộp cặp meta với nhau ở ð„; 6.18 (1H, d, J 2.0, H-6) va 8, 6.41 (1H, d, J 2.0, H-
8), tớn hi€u cong hudng 6 5, 7.54 (1H, dd, J 2.5; 8.5, H-6') lần lượt ghộp cặp
orto va meta vGi dy 6.88 (1H, d, J 8.5, H-5) va 5y 7.53 (1H, d, J 2.5, H-2 cho
thõy hợp chất 2 cũng cú hai vũng thơm, một vũng mang ba nhúm thế và một vũng mang bốn nhúm thế Ngoài ra, phổ proton của hợp chắt 2 cũn cho tớn hiệu
của một nhúm -OH kiểm nối ở ổ,; 12.48 (1H, s, 5-OH)
Phố 'èC-NMR, DEPT-135 của hợp chất 2 cho thấy hợp chất cú 15 carbon, trong 46 cộ một carbon carbonyl tiộp cach & & 175.9 (C-4), nam carbon metin vong thom va chin tớn hiệu carbon tứ cấp trong đú cú bảy carbon tứ cắp liờn kết với oxygen Cỏc tớn hiệu này phự hợp với quercetin, sản phẩm thủy phõn của rutin trong mụi trường acid So sỏnh với số liệu phổ của quercetin trong tài
liệu tham khảo khẳng định 2 chớnh là quercetin
Trang 39
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS DAO THI NGOC MINH
KET LUAN
Trong luận văn nảy, chỳng tụi đó bước đõu tiến hành tỏch chiết
rutin, một hợp chất cú giả trị cao và chiếm hàm lượng khỏ lớn trong nụ hoa hũe,
sau đú chỳng tụi tiến hành thủy phõn rutin trong mụi trường acid để thu được quercetin, một hợp chất cú nhiều trong tự nhiờn với những ứng dụng cũng rit quan trọng giỳp ớch cho con người Bằng cỏc phương phỏp phỏ nghiệm 'H-NMR,
C-NMR, DEPT-NMR cấu trỳc của cỏc hợp chất này đó được xỏc nhận:
Quercetin
Trong hướng mở rộng nghiờn cứu tiếp theo của đẻ tài nảy, chỳng tụi đờ xuất việc thử nghiệm cỏc hoạt tớnh chống ung thu, khang khuan, chống lóo húa của hai hợp chất trờn, đồng thời nghiờn cứu tổng hợp cỏc dẫn xuất cú giỏ trị từ nguụn nguyờn liệu dỗi dao nảy
Trang 40
Khúa luận tốt nghiệp GVHD: ThS DAO THI NGOC MINH
TAI LIEU THAM KHAO
[1] http://www yhoccotruyen.htmedsoft.com/duochoc/caythuoc/HOEHOA htm
[2] http:/www.herbalextractsplus.com/rutin.cfm [3] http://en.wikipedia.org/wiki/Rutin
[4] http://my.opera.com/lucsoong2/blog/show.dml/4 186353
[S] Dộ Huy Bich, Dang Quang Trung, Bui Xuan Chương, Đỗ Trung Dam, Pham Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ Cõy thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam-Tập I, 971-976
[6] Dộ Tat Loi, Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam (1995) 388-390
[7] Đỗ Tắt Lợi, Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam-Tập I (1969) 442-445
[8] Vừ Văn Chi-Từ điển cõy thuốc Việt Nam (1997) 571-572 [9] Nguyễn Thị Kim Thơ Khúa luận tốt nghiệp ĐHKHTN 2005
[10] Nguyễn Kim Phi Phụng (2000-2001), Cỏc phương phỏp nhận danh, trớch ly,
cụ lập cỏc hợp chất hữu cơ, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiờn,
[11] Mahgoub M Ahmed ; Nashwah I.Zaki (2009), Assessment the Ameliorative
Effect of Pomegranate and Rutin on Chlorpyrifos-ethyl-Induced Oxidative Stress
in Rats, Nature and Science
[12] Geissman T.A (1962), The Chemistry of Flavonoid Compounds, Pergamon Press Oxford-London-New York-Paris
[13] Oyvind M Andersen, Kenneth R Markham (2006), Flavonoids: Chemistry,