Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KH-CN TRẺ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 26 tháng năm2009) NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN CHẤT CÓ TÁC DỤNG SINH HỌC TỪ CÂY HOA HÕE TRỒNG TẠI VIỆT NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Th.S Hoàng Thị Kim Dung CƠ QUAN CHỦ TRÌ: Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 4/ 2009 ABSTRACT On the basis of rutin, a type of flavonoid existing in a majority of plants, particularly in Sophora japonica L., with high content which is present and grows in many locations in Vietnam, hydrolysis was realised to produce quercetin From rutin and quercetin, we were synthesized 10 derivatives in high purity and determined their structure by using physical chemistry analyses (IR, LC-MS, 1HNMR, 13 C-NMR, HSQC, HMBC) These compounds were tested their biological activities to compare with rutin and quercetin Research results: The results of antibacterial and antifungal characteristics testing demonstrated that 3,3’,4’,7-tetrabutylcarbamoyloxy-5-hydroxyflavone (Q-1) showed a very significant inhibition against E coli, B subtilis, S aureus, Asp niger, F oxysporum, C albicans but were inactive against P aeruginosa, S cerevisiae The testing of antioxidant activity showed the combination of the 5-OH group in the A ring with the 3-OH group in the C ring with the 2,3-double bond and o-dihydroxy structure in the B ring for maximum radical scavenging potential ( the structure of quercetin) The result when we tested antiproliferative activity of these products on HeLa, MCF-7, NCI-H460 tumor cells showed that synthetic compounds (3,3’,4’,7-tetrabutylcarbamoyloxy-5-hydroxyflavone (Q-1), 3,3’,4’,5,7- pentapropionyloxyflavone (Q-5) and 3,3’,4’,5’,7-pentaacetoxyflavone (Q-6)) exhibited antiproliferative activity higher than quercetin, 3,3’,4’,5,7pentamethoxyflavone (Q-9) and 3’,4’,5,7-tetramethoxy-3-hydroxyflavone (R-2) have weaker activity, and the others were inactive Research results indicate that we could continue the following research steps to improve the effectiveness of Vietnamese natural compounds in the health sector TÓM TẮT Trên sở rutin, loại flavonoid có nhiều loại cây, đặc biệt với hàm lượng lớn hòe, loại có sẵn trồng nhiều Việt Nam, chúng tơi thủy phân quercetin Từ rutin quercetin tổng hợp 10 dẫn xuất có độ cao, xác định cấu trúc phổ IR, LC-MS, 1H-NMR, 13 C-NMR, HSQC, HMBC Thử nghiệm hoạt tính sinh học hợp chất so sánh với rutin quercetin Kết thử nghiệm khả kháng khuẩn, kháng nấm cho thấy 3,3’,4’,7tetrabutylcarbamoyloxy-5-hydroxyflavone (Q-1) có khả ức chế đáng kể dòng E coli, B subtilis, S aureus, Asp niger, F oxysporum, C albicans lại khả ức chế P aeruginosa, S cerevisiae Thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa cho thấy việc kết hợp nhóm 5-OH vịng A với nhóm 3-OH vịng C với liên kết đơi 2,3 cấu trúc odihydroxy vòng B quercetin mang lại khả bắt gốc tự tốt Kết thử khả gây độc tế bào dòng tế bào ung thư MCF-7, HeLa, NCI-H460 cho thấy dẫn xuất 3,3’,4’,7-tetrabutylcarbamoyloxy-5hydroxyflavone (Q-1), 3,3’,4’,5,7-pentapropionyloxyflavone (Q-5) 3,3’,4’,5’,7-pentaacetoxyflavone (Q-6) có khả gây độc tế bào cao quercetin, 3,3’,4’,5,7-pentamethoxyflavone (Q-9) and 3’,4’,5,7- tetramethoxy-3-hydroxyflavone (R-2) có khả gây độc tế bào yếu quercetin hợp chất khác khơng có hoạt tính Kết nghiên cứu đề tài cho thấy thực bước nghiên cứu khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng hợp chất thiên nhiên Việt Nam lĩnh vực phục vụ sức khỏe người PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp số dẫn chất có tác dụng sinh học từ hoa hòe trồng Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: Hồng Thị Kim Dung Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Thời gian thực đề tài: 8/2007 – 8/2008 Kinh phí đƣợc duyệt: 70.000.000đ Kinh phí cấp: 63.000.000đ theo TB số : 120/TB-SKHCN ngày /8 /2007 Mục tiêu: Nghiên cứu điều chế số dẫn xuất rutin quercetin theo hướng làm tăng khả gây độc lên tế bào ung thư từ làm sở cho nghiên cứu sau nhằm nâng cao ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn flavonoid Nội dung: Công việc dự kiến Công việc thực - Tổng hợp ≥ dẫn xuất rutin - Tổng hợp 10 dẫn xuất quercetin - Xác định cấu trúc chất - Đã xác định cấu trúc chất tổng hợp IR, LC-MS, 1H-NMR, 13C-NMR, HSQC, HMBC - Xác định hoạt tính gây độc tế bào - Đã xác định hoạt tính gây độc tế dẫn xuất dòng bào dòng HeLa, MCF-7, HeLa, MCF-7, NCI-H460 có so NCI-H460 với hoạt tính sánh với rutin quercetin kháng oxy hóa theo phương pháp DPPH, MDA hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn - báo - báo đăng tạp chí Dược liệu, tham gia Hội nghị Hóa hữu toàn quốc 10/2007 XÁC NHẬN CHỈNH SỬA BÁO CÁO NGHIỆM THU (Theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 26/3/2009) Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN CHẤT CÓ TÁC DỤNG SINH HỌC TỪ CÂY HOA HÒE TRỒNG TẠI VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: Th.S Hoàng Thị Kim Dung Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ TT Góp ý Hội đồng Chỉnh sửa chủ nhiệm đề tài Trang Nên Việt hóa tên hợp chất Đã thực Bổ sung đầy đủ quy trình bán tổng Đã bổ sung hợp dẫn xuất từ quercetin Bổ sung phần đặt vấn đề Chỉnh sửa lại thông tin hoa Đã chỉnh sửa hòe 18 Chỉnh sửa lại thông tin giá trị SC50 29 Mô tả thêm phương pháp nghiên Đã bổ sung cứu tác dụng kháng oxy hóa 27,28 Tách riêng đề nghị kết luận Đã tách 65,66 Trình bày lại tài liệu tham khảo Đã trình bày theo báo cáo khoa học Phần phụ lục Đã bổ sung Đã chỉnh sửa CƠ QUAN CHỦ TRÌ Giám đốc CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Cơng Tĩnh Hồng Thị Kim Dung PHẢN BIỆN PHẢN BIỆN GS.TSKH Nguyễn Công Hào TS.Trần Lê Quan CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS.Hoàng Minh Châu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DMSO: dimethyl sulfoxide DPPH: 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazin HeLa: dòng tế bào ung thư cổ tử cung IC50: nồng độ mẫu có khả ức chế 50% tăng trưởng tế bào IR: phổ hồng ngoại LC-MS: sắc ký lỏng ghép khối phổ MCF-7: dòng tế bào ung thư vú MDA: malonyl dialdehyt MIC: nồng độ ức chế tối thiểu mà vi sinh vật bị ức chế phát triển gần hồn tồn NCI-H460: dịng tế bào ung thư phổi NMR: cộng hưởng từ hạt nhân OD: mật độ quang (optical density) PBS: phosphat buffer salin SC50: nồng độ mẫu có khả bắt 50% gốc tự SRB: sulforhodamine B TE: Tris EDTA ĐLC: độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc số dạng flavonoid Hình 1.2: Cơng thức hóa học số flavonoid tự nhiên Hình 2.1: Các dịng tế bào ung thư thử nghiệm Hình 3.1: MCF-7 mơi trường Hình 3.2: MCF-7 xử lý với Camptothecin Hình 3.3: MCF-7 xử lý với Q-6 (80ppm) Hình 3.4: MCF-7 xử lý với Q-9 (80ppm) Hình 3.5: MCF-7 xử lý với Q (80ppm) Hình 3.6: MCF-7 xử lý với R (400ppm) Trang 12 13 24 55 55 55 55 55 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại số nguồn thực phẩm chứa flavonoid Bảng 3.1: Dữ liệu phổ NMR hợp chất Q Bảng 3.2: Dữ liệu phổ NMR hợp chất Q-1 Bảng 3.3: Dữ liệu phổ NMR hợp chất Q-2 Bảng 3.4: Dữ liệu phổ NMR hợp chất Q-3 Bảng 3.5: Dữ liệu phổ NMR hợp chất Q-4 Bảng 3.6: Dữ liệu phổ NMR hợp chất Q-5 Bảng 3.7: Dữ liệu phổ NMR hợp chất Q-6 Bảng 3.8: Dữ liệu phổ NMR hợp chất Q-9 Bảng 3.9: Dữ liệu phổ NMR hợp chất Q-10 Bảng 3.10: Dữ liệu phổ NMR hợp chất Q-11 Bảng 3.11: Dữ liệu phổ NMR hợp chất R-2 Bảng 3.12: Kết ức chế DPPH (%) theo nồng độ flavonol dẫn xuất Bảng 3.13: Kết tính SC50 mẫu có hoạt tính Bảng 3.14: Kết tính SC50 mẫu có hoạt tính Bảng 3.15: Kết thử khả gây độc tế bào dòng HeLa flavonol dẫn xuất Bảng 3.16: Kết thử khả gây độc tế bào dòng MCF-7 flavonol dẫn xuất Bảng 3.17: Kết thử khả gây độc tế bào dòng NCIH460 flavonol dẫn xuất Bảng 3.18: Kết phần trăm ức chế tăng trưởng tế bào MCF-7 theo nồng độ Q Bảng 3.19: Kết phần trăm ức chế tăng trưởng tế bào MCF-7 theo nồng độ Q-1 Bảng 3.20: Kết phần trăm ức chế tăng trưởng tế bào MCF-7 theo nồng độ Q-5 Bảng 3.21: Kết phần trăm ức chế tăng trưởng tế bào MCF-7 theo nồng độ Q-6 Bảng 3.22: Kết phần trăm ức chế tăng trưởng tế bào MCF-7 theo nồng độ Q-9 Bảng 3.23: Kết phần trăm ức chế tăng trưởng tế bào MCF-7 theo nồng độ R-2 Bảng 3.24: Kết trọng lượng phân tử tính tốn logP Bảng 3.25: Kết thử hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn flavonol dẫn xuất Trang 14 36 37 39 40 41 42 44 45 46 48 49 50 51 52 55 56 56 57 58 58 58 59 59 62 64 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 3.1: Khả ức chế DPPH theo nồng độ Vitamin C 50 Đồ thị 3.2: Khả ức chế DPPH (%) theo nồng độ mẫu R-2 51 Đồ thị 3.3: Khả ức chế DPPH (%) theo nồng độ Rutin 50 Đồ thị 3.4: Khả ức chế DPPH (%) theo nồng độ Quercetin 51 Đồ thị 3.5: Hoạt tính chống oxy hóa (%) theo nồng độ Trolox 52 Đồ thị 3.6: Hoạt tính chống oxy hóa (%) theo nồng độ R-2 52 Đồ thị 3.7: Hoạt tính chống oxy hóa (%) theo nồng độ Rutin 52 Đồ thị 3.8: Hoạt tính chống oxy hóa (%) theo nồng độ Quercetin 52 Đồ thị 3.9: Kết giá trị SC50 ( g/ml) số flavonol dẫn xuất 53 53 Đồ thị 3.10: Kết giá trị SC50 ( g/ml) Đồ thị 3.11: Khảo sát khả khả gây độc tế bào (%) 57 flavonol dẫn xuất nồng độ 100 g/ml Đồ thị 3.12: Tỉ lệ (%) gây độc tế bào theo nồng độ mẫu Q 60 Đồ thị 3.13: Tỉ lệ (%) gây độc tế bào theo nồng độ mẫu Q-6 60 Đồ thị 3.14: Tỉ lệ (%) gây độc tế bào theo nồng độ mẫu Q 60 Đồ thị 3.15: Tỉ lệ (%) gây độc tế bào theo nồng độ mẫu Q-9 60 Đồ thị 3.16: Tỉ lệ (%) gây độc tế bào theo nồng độ mẫu Q-5 60 Đồ thị 3.17: Tỉ lệ (%) gây độc tế bào theo nồng độ mẫu R-2 60 Đồ thị 3.18: Kết giá trị IC50 ( g/ml) số flavonol dẫn xuất 61 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Xử lý nguyên liệu Sơ đồ 2.2: Tổng hợp dẫn xuất ester quercetin Sơ đồ 2.3: Tổng hợp dẫn xuất ether quercetin Sơ đồ 3.1: Quy trình chiết Rutin Sơ đồ 3.2: Quy trình thủy phân Rutin thành Quercetin Trang 23 26 27 34 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội đại ngày với yêu cầu tuổi thọ phải ngày cao đặt cho nhà khoa học nhiều tốn nhằm tìm kiếm chất có hoạt tính sinh học đặc biệt chất có nguồn gốc từ thiên nhiên khả gây độc chúng thấp, độ an toàn sử dụng cao để ứng dụng điều trị bệnh loại bệnh nan y, họ flavonoid nhận quan tâm nhiều nhà khoa học giới chúng ln có mặt loại thực phẩm hàng ngày người, nghiên cứu cho thấy chất thuộc họ không gây độc cho thể dù dùng liều cao sử dụng kết hợp với loại thuốc khác thuốc trị ung thư giúp làm giảm tác dụng phụ loại thuốc Rất nhiều hợp chất chiết tách nghiên cứu thử nghiệm, hàng loạt hợp chất tổng hợp bán tổng hợp liên tục tạo nhiều phịng thí nghiệm giới nhằm tìm kiếm loại thuốc, chất hóa học có tác dụng mạnh độc hại thể người bệnh Trên sở đó, chúng tơi đề hướng nghiên cứu cho đề tài tiến hành tổng hợp dẫn xuất rutin, hợp chất có hàm lượng cao hoa hòe Việt Nam, từ thử nghiệm hoạt tính sinh học chúng nhằm có nghiên cứu bước đầu cho việc tổng hợp dẫn xuất khác sau đồng thời hy vọng tìm thêm hợp chất có khả ứng dụng cao nhiều lĩnh vực, đặc biệt y dược CHƢƠNG I- TỔNG QUAN Flavonoid nhóm bao gồm khoảng 4000 hợp chất tự nhiên diện nhiều thành phần cối loại rau quả: [11][18] - Hoa: có nhiều màu sắc bao gồm nhiều thành phần anthocyanin, flavon, flavonol, flavanon, chalcon auron; anthocyanin cho hoa có màu đậm tươi, polyhydroxyflavon flavonol lại làm cho hoa có ánh vàng, bơng hoa có màu sắc rực rỡ lại có mặt chalcon auron Hoa thành phần thích hợp để chiết flavonoid hàm lượng nhiều tạp chất - Vỏ quả: có nhiều màu sắc nên thành phần nghiên cứu nhiều, chúng chứa tangeretin, naringin, rhoifolin, hesperidin, nobiletin… từ vỏ họ cam chanh - Hạt: chứa hydroxyflavone, methyl ether chúng, glycozit, furanoflavonoid, dẫn xuất rotenoid leucoanthocyanidin - Lá - Gỗ, rễ vỏ Ngoài loại nước uống rượu vang đỏ, trà, cà phê, bia hay thuốc dân gian tìm thấy có chứa lượng lớn flavonoid Người ta dự đốn người tiêu thụ tổng lượng flavonoid thực phẩm vào khoảng vài trăm milligram ngày [26] Với đa dạng vậy, flavonoid hợp chất quan trọng khơng cỏ mà cịn loài động vật bao gồm người 1.1- CẤU TRÚC VÀ PHÂN LOẠI CÁC FLAVONOID: Flavonoid chất màu thực vật, có cấu trúc 1,3- diphenylpropan nghĩa vòng benzen A B nối qua dây có carbon hay nói cách khác khung gồm vịng benzen A B nối với qua mạch carbon ( C6-C3-C6) Cấu trúc vịng kín mở Phơ lơc 69: Phỉ 13C-NMR cđa R-2 Phơ lơc 70: Phỉ DEPT-NMR cđa R-2 Phụ lục 71: Quy trình chiết rutin Điều kiện tiến hành : + Thời gian chiết : 120 phút x lần + Nhiệt độ chiết : nhiệt độ sôi dung dịch + Dung môi : etanol 80% + Tỷ lệ chiết : : 20 ( gam nguyên liệu : ml dung mơi ) + Q trình chiết khuấy liên tục Bột nụ hòe (60g) 600 ml ethanol 80% lần Chiết Rutin lọc Dịch chiết cô loại dung môi Làm lạnh Rutin thô kết tinh lần Rutin tinh (16,2g) Phụ lục 72: Quy trình thủy phân rutin thành quercetin Điều kiện tiến hành : + Thời gian: 90 phút + Nhiệt độ : nhiệt độ sôi dung dịch + Dung môi : dung dịch H2SO4 2% + Tỷ lệ : : 50 ( gam nguyên liệu : ml dung mơi ) + Q trình thủy phân khuấy liên tục Rutin dd H2SO4 2% Thủy phân Nước lạnh Lọc Dịch lọc Phần lọc Sấy Quercetin thô kết tinh lần Quercetin tinh Phụ lục 73: Quy trình tổng hợp 3,3’,4’,7-tetrabutylcarbamoyloxy-5hydroxyflavon (Q-1) Điều kiện tiến hành : + Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ phòng + Dung môi : pyridin + Tỷ lệ mol : : (mol quercetin : mol tác chất) Quercetin pyridin n-butylisocyanat Hòa tan Khuấy 18h Nước đá Lọc Phần rắn lọc Sấy Kết tinh lại lần metanol Q-1 Phụ lục 74: Quy trình tổng hợp 3,3’,4’,5,7-pentathiophene-2carbonyloxyflavon (Q-2) Điều kiện tiến hành : + Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ phịng + Dung mơi : pyridin + Tỷ lệ mol : : (mol quercetin : mol tác chất) Quercetin pyridin thiophen-2carboxylic axit clorid Hòa tan Khuấy 18h Nước đá Lọc Phần rắn lọc Sấy Kết tinh lại lần metanol Q-2 Phụ lục 75: Quy trình tổng hợp 3,3’,4’,5,7-pentabenzoyloxyflavon (Q-3) Điều kiện tiến hành : + Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ phòng + Dung môi : pyridin + Tỷ lệ mol : : (mol quercetin : mol tác chất) Quercetin pyridin benzyl clorid Hòa tan Khuấy 16h Nước đá Lọc Phần rắn lọc Sấy Kết tinh lại lần etanol lạnh Q-3 Phụ lục 76: Quy trình tổng hợp 3,3’,4’,7-tetra(morpholine-4-carbonyloxy)5-hydroxyflavon (Q-4) Điều kiện tiến hành : + Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ phịng + Dung mơi : pyridin + Tỷ lệ mol : : (mol quercetin : mol tác chất) Quercetin pyridin 4-morpholincarbonyl clorid Hòa tan Khuấy 24h Nước đá Lọc Phần rắn lọc Sấy Cột silica gel, dung môi giải ly CHCl3 Q-4 Phụ lục 77: Quy trình tổng hợp 3,3’,4’,5,7-pentapropionyloxyflavon (Q-5) Điều kiện tiến hành : + Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ phịng + Dung mơi : pyridin + Tỷ lệ mol : : (mol quercetin : mol tác chất) Quercetin pyridin propionyl clorid Hòa tan Khuấy 16h Nước đá Lọc Phần rắn lọc Sấy Kết tinh lại lần aceton etanol Q-5 Phụ lục 78: Quy trình tổng hợp 3,3’,4’,5,7-pentaacetoxyflavon (Q-6) Điều kiện tiến hành : + Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ phòng + Dung môi : pyridin + Tỷ lệ mol : : (mol quercetin : mol tác chất) Quercetin pyridin Hòa tan (CH3CO)2O Khuấy 16h Nước đá Lọc Phần rắn lọc Sấy Cột silica gel, dung môi giải ly CHCl3 Q-6 Phụ lục 79: Quy trình tổng hợp 3,3’,4’,5,7-pentamethoxyflavon (Q-9) Điều kiện tiến hành : + Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ sôi dung dịch + Dung môi : acetone + Tỷ lệ mol : : (mol quercetin : mol tác chất) Quercetin Khuấy aceton, K2CO3 nhỏ giọt dimetyl sulfat Đun hồi lưu 8h loại K2CO3 Lọc Dịch lọc cô loại dung môi Rửa, sấy Cột silica gel, dung môi giải ly CHCl3:MeOH = 9:1 Q-9 Phụ lục 80: Quy trình tổng hợp 3,3’,4’,5,7-pentabenzyloxyflavon (Q-10) Điều kiện tiến hành : + Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ sôi dung dịch + Dung môi : acetone + Tỷ lệ mol : : (mol quercetin : mol tác chất) Quercetin Khuấy aceton, K2CO3 nhỏ giọt benzyl bromid Đun hồi lưu 8h loại K2CO3 Lọc Dịch lọc cô loại dung môi Rửa, sấy Cột silica gel, dung môi giải ly CHCl3:MeOH = 9:1 Q-10 Phụ lục 81: Quy trình tổng hợp 3,3’,4’,7-tetrapropoxy-5-hydroxyflavon (Q-11) Điều kiện tiến hành : + Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ sôi dung dịch + Dung môi : acetone + Tỷ lệ mol : : (mol quercetin : mol tác chất) Quercetin Khuấy aceton, K2CO3 nhỏ giọt 1-bromo propan Đun hồi lưu 8h loại K2CO3 Lọc Dịch lọc cô loại dung môi Rửa, sấy Cột silica gel, dung môi giải ly CHCl3:MeOH = 9:1 Q-11 Phụ lục 82: Quy trình tổng hợp 3’,4’,5,7-tetramethoxy-3-hydroxyflavon (R-2) Điều kiện tiến hành : + Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ sôi dung dịch + Dung môi : acetone + Tỷ lệ mol : : 11 (mol quercetin : mol tác chất) Rutin Khuấy aceton, K2CO3 nhỏ giọt dimetyl sulfat Đun hồi lưu 8h loại K2CO3 Lọc Dịch lọc cô loại dung môi Rửa, sấy dd HCl 5%/metanol, 90 phút Thủy phân Cô quay loại dung môi rửa nước lạnh Phần rắn Cột silica gel, dung môi giải ly CHCl3:MeOH = 9:1 R-2 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bin Ye, Jin-liang Yang, Li-juan Cheng, Xian-xue Wu, Han-shuo Yang, Ju-mei Zhao, Zhi-ping Yuan, Jiong Li, Yan-jun Wen (2007), Induction of apoptosis by phenylisocyanate derivative of quercetin: involvement of heat shock protein, Anti-Cancer Drugs 18, 1165-1171 [2] Catherine A Rice-Evans, Lester Packer (1998), Flavonoids in Health and Disease, Copyright by Marcel Dekker, Inc [3] Diana Metodiewa, Anil K Jaiswal, Narimantas Cenas, Egll Dickancatte, Juan Segura Aguilar (1999), Quercetin may act as a cytotoxic prooxidant after its metabolic activation to semiquinone and quinoidal product, Free Radical Biology & Medicine, vol 26, 107-116 [4] Dimistris P Makris, John T Rossiter (2001), Comparison of quercetin and a non-orthohydroxy flavonol as antioxidants by competing in vitro oxidation reactions, J Agric Food Chem 49, 3370- 3377 [5] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học [6] Egor M Cherviakovsky, Dmitry A Bolibrukh, Alexander V Baranovsky, Tamara M Vlasova, Vladimir P Kurchenko, Andrey A Gilep, Sergey A Usanov (2006), Oxidative modification of quercetin by hemeproteins, Biochemical and Biophysical Research Communications 342, 459-464 [7] Formica J V., Regelson W (1995), Review of the Biology of Quercetin and Related Bioflavonoids, Food Chem Toxic Vol 33, No 12, p 1061- 1080 [8] Frédérique A A van Acker, Saskia A B E van Acker, Klaas Kramer, Guido R M M Haenen, Aalt Bast, and Wim J F van der Vijgh (2000), 7Monohydroxyethylrutoside protects against chronic doxorubicininduced cardiotoxicity when administered only once per week, Clinical Cancer Research Vol 6, 1337-1341 [9] Frédérique A A van Acker, Epie Boven, Klaas Kramer, Guido R M M Haenen, Aalt Bast, and Wim J F van der Vijgh, Frederine (2001), A new and promising protector against doxorubicininduced cardiotoxicity, Clinical Cancer Research Vol 7, 1378-1384 [10] Jeffrey B Harborne, Christine A Williams (2000), Advances in flavonoid research since 1992, Phytochemistry 55, 481-504 [11] Geissman T.A (1962), The Chemistry of Flavonoid Compounds, Pergamon Press Oxford-London-New York-Paris [12] Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng (2007), Báo cáo tổng kết đề tài Xây dựng hồn chỉnh quy trình dùng sàng lọc tính kháng phân bào thuốc mức độ tế bào phân tử, Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM [13] Karli Rosner, Carsten Ropke, Vibeke Pless, Gunhild Lange Skovgaard (2006), Late type apoptosis and apoptosis free lethal effect of quercetin in human melanoma, Biosci Biotechnol Biochem 70 (9), 2169-2177 [14] Kyung-Tae Lee, Il-Cheol Sohn, Young-Kwan Kim, Jung-Hye Choi, Jong-Won Choi, Hee-Juhn Park, Yoshie Itoh, and Ken-ichi Miyamoto (2001), Tectorigenin, an isoflavone of Pueraria thunbergiana Benth., induces [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] differentiation and apoptosis in human promyelocytic leukemia HL-60 cells, Biol Pharm Bull 24(10), 1117—1121 Loic Le Marchand (2002), Cancer preventive effects of flavonoids-a review, Biomedicine and Pharmacotherapy 56, 296-301 Manthey J.A., Guthrie N (2002), Antiproliferative activities of citrus flavonoids against six human cancer cell lines, J Agric Food Chem., 50(21), 5837-5843 Masafumi Okawa, Junei Kinjo, Toshihiro Nohara, Masateru Ono (2001), DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) radical scavenging activity of flavonoids obtained from some medicinal plants, Biol Pharm Bull 24 (10), 1202-1205 Oyvind M Andersen, Kenneth R Markham (2006), Flavonoids: Chemistry, biochemistry and applications, Published by CRC Press, Taylor & Francis Group Pei-Dawn Lee Chao, Su-Lan Hsiu, Yu-Chi Hou (2002), Flavonoids in herbs: biological fates and potential interactions with xenobiotics, Journal of Food and Drug Analysis, vol.10, no 4, 219-228 Pei-Wen Zheng, Lien-Chai Chiang, Chun-Ching Lin (2005), Apigenin induced apoptosis through p53-dependent pathway in human cervical carcinoma cells, Life Sciences 76, 1367–1379 Rooprai H K., Kandanearatchi A., Maidment S L., Christidou M., Trillo-Pazos G., Dexter D T., Rucklidge G J and Widmer W and Pilkington G J (2001), Evaluation of the effects of swainsonine, captopril, tangeretin and nobiletin on the biological behaviour of brain tumour cells in vitro, Neuropathology and Applied Neurobiology, 27, 29-39 Schlesier K., Harwat M., Bitsch R (2002), “Assessment of antioxidant activity by using different in vitro methods”, Free Radical Research, Taylor and Francis Ltd 36 (2), pp 177-187 Stephen D Skaper, Michele Fabris, Vanni Ferrari, Maurizio Dalle Carbonare, Alberata Leon (1997), Quercetin protects cutaneous tissue-associated cell types including sensory neurons froms oxidative stress induced by glutathione depletion: cooperative effects of ascorbic acid, Free Radical Biology & Medicine, Vol 2, No 4, 669- 678 Vanden Bergher and Vlietlinck A.J (1991), Methods in plant biochemistry 6, 47-48 Wen-fu Tan, Li-ping Lin, Mei-hong Li, Yi-Xiang Zhang, Yun-guang Tong, Dong Xiao, Jian Ding (2003), Quercetin, a dietary-derived flavonoid, possesses antiangiogenic potential, European Journal of Pharmacology 459, 255– 262 Wenying Ren, Zhenhua Qiao, Hongwei Wang, Lei Zhu, Li Zhang (2003), Flavonoids: Promising anticancer agents, Medicinal Research Reviews vol 23, no 4, 519-534 Yanling Li, Hao Fang, Wenfang Xu (2007), Recent advance in the research of flavonoids as anticancer agents, Mini-Reviews in Medicinal Chemistry 7, 663678