1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lê thị diệu huyền tổng quan về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của thuốc cổ truyền có tác dụng lợi tiểu khóa luận tốt nghiệp dược sĩ hà nội – 2023

158 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

: BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ DIỆU HUYỀN TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA THUỐC CỔ TRUYỀN CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến giáo viên hướng LÊ THỊ dẫn đề tài khóa luận tốt nghiệp tơi:DIỆU PGS.TS.HUYỀN Bùi Hồng Cường – Giảng viên Bộ môn Dược học Cổ truyền, trường Đại học Dược Hà Nội Trong trình thực đề tài mình, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ, dạy dỗ, bảo nhiệt tình, tâm Mã sinh viên: 1801311 huyết thầy Thầy người định hướng tư duy, cung cấp nguồn tài liệu cần thiết, chia sẻ kinh nghiệm cho tơi có đủ kiến thức, vận dụng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Dược học Cổ truyền tạo điều kiện cho tham gia thực đề tài khóa luận tốt nghiệp mơn TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN bạn bè trường Đại học DượcVÀ Hà Nội, người gắn bó,SINH hướng dẫn,HỌC chia sẻ, giúp HĨA HỌC TÁC DỤNG đỡ, tạo mơi trường điều kiện để tơi học tập, phát triển suốt năm học CỦA THUỐC CỔ TRUYỀN CÓ Đại học TÁC LỢI Lời cuối cùng, muốn gửiDỤNG lời cảm ơn đến gia đình,TIỂU người thân ln bên cạnh, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường, phịng ban, thầy ủng hộ, động viên tôi, nguồn động lực lớn lao để tơi hồn thành đề tài tiếp tục phấn đấu nghiệp học tập, công việc KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Vì lần thực đề tài lớn nên nhiều hạn chế mặt kinh nghiệm phần kiến thức hạn hướng hẹp, đềdẫn: tài khóa luận tơi chắn Người PGS TS Bùi Hồng Cường tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo đề tài để hồn thiện Đó hành trang q giá để Nơi thực hiện: tơi mang theo vững bước nghiệp sauDược liệu – Dược học cổ truyền Khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2023 HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ THUỐC CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU KHÁI NIỆM 2 PHÂN LOẠI THUỐC LỢI TIỂU 3 CÁC NHĨM THUỐC LỢI TIỂU ĐIỂN HÌNH TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA VỊ THUỐC CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU Bìm bìm biếc 11 Bọ mắm 14 Bòng bong 16 Chua me đất hoa vàng 21 Cỏ tre 27 Cỏ tranh 30 10 Cốt khí củ 35 Diệp hạ châu đắng 41 Dứa 47 Đăng tâm thảo 52 11 Đậu đen 55 12 Gai 57 13 Hạ khô thảo 62 14 Hàm ếch 67 15 Kim tiền thảo 71 16 Mã đề 76 17 18 19 20 21 Mía dị 81 Râu ngô 85 Nhân trần 91 Rau đắng 95 Rau má 100 22 23 24 25 Rau sam 106 Râu mèo 111 Thạch vĩ 117 Thông thảo 121 CHƯƠNG III BÀN LUẬN CHUNG 124 Thành phần hóa học vị thuốc có tác dụng lợi tiểu 124 Tác dụng sinh học vị thuốc có tác dụng lợi tiểu 127 2.1 Đặc điểm chung vị thuốc có tác dụng lợi tiểu 127 2.2 Tác dụng sinh học số nhóm chất vị thuốc có tác dụng lợi tiểu 130 Tác dụng bất lợi vị thuốc có tác dụng lợi tiểu 132 Bàn luận tương đồng quan điểm đông y với kết nghiên cứu khoa học đại 135 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABTS 2,2’-azinobis (3-ethylbenzothiazoline-6sulfonate) ACE2 ADV ALT APAP angiotensin II adenovirus alanine aminotransferase acetaminophen AST CAT CMĐHV DBP DHCĐ aspartate aminotransferase catalase chua me đất hoa vàng huyết áp tâm trương diệp hạ châu đắng DL DPPH FRAP GOT dược liệu 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl phương pháp khử ion sắt glutamic oxaloacetic transaminase GPT GPX GSH Gr (+) Gr (-) HbeAg HbsAg HDF HR glutamic pyruvic transaminase glutathione peroxidase glutathione gram dương gram âm kháng nguyên e virus viêm gan B kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B nguyên bào sợi da người nhịp tim HSV HSY-5Y virus Herpes u nguyên bào thần kinh K LC50 ung thư nồng độ gây chết 50% LD50 LDH LPS MAP MBC liều gây chết 50% lactate dehydrogenase lipopolysaccharide huyết áp động mạch trung bình nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MDA malondialdehyde MIC Mpro nồng độ ức chế tối thiểu main protease NDMA NO PBS chất gây ung thư nội sinh nitric oxide polybutylene succinate PLpro PT RdRp SBP SMMC-7721 Papain-like protease prothrombin RNA polymerase phụ thuộc RNA huyết áp tâm thu tế bào ung thư biểu mô tế bào gan SOD TXB2 TC TLTK superoxide dismutase thromboxane B2 cholesterol toàn phần tài liệu tham khảo TG VK XN YHCT YHHĐ 3Clpro triglycerid vi khuẩn xét nghiệm y học cổ truyền y học đại 3-chymotrypsin-like main protease DANH MỤC CÁC BẢNG TT Ký hiệu Nội dung Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt tác dụng sinh học thường gặp vị thuốc có tác dụng lợi tiểu 128 Bảng 3.3 Bảng tác dụng bất lợi vị thuốc có tác dụng lợi tiểu 133 Danh mục vị thuốc có tác dụng lợi tiểu Nhóm chất hóa học vị thuốc có tác dụng lợi tiểu Trang 125 ĐẶT VẤN ĐỀ Thảo dược truyền thống sử dụng nhiều kỷ văn hóa khác giới để điều trị nhiều loại bệnh Cây thuốc có đặc tính lợi tiểu biết đến với khả làm tăng sản xuất đào thải nước tiểu, có lợi cho tình trạng tăng huyết áp, phù nề, suy tim [163] Đã có nhiều nghiên cứu đặt giả thuyết dược liệu truyền thống có đặc tính lợi tiểu có chứa nhiều loại hợp chất hóa học góp phần tạo nên hiệu điều trị chúng Những hợp chất bao gồm flavonoid, alkaloid, tannin, saponin,…[20], [76] Các vị thuốc có tác dụng lợi tiểu cịn chứng minh có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa kháng khuẩn Đây tác dụng điển hình thường gặp nhóm thuốc Tuy nhiên, vấn đề quan trọng cần lưu ý sử dụng rộng rãi truyền thống Y học xưa tận bây giờ, tính an tồn hiệu vị thuốc lợi tiểu chưa thiết lập đầy đủ thông qua thử nghiệm lâm sàng Như đề cập, nhiều điều cần khai thác vị thuốc cổ truyền có tác dụng lợi tiểu nhà nghiên cứu khoa học ngày liên tục cập nhật thành phần hóa học tác dụng sinh học vị thuốc Tuy nhiên thời điểm chưa có đề tài tổng quan thực để tổng hợp thành phần hóa học, tác dụng sinh học so sánh tác dụng theo YHCT YHHĐ vị thuốc lợi tiểu Trong bối cảnh này, đề tài: “Tổng quan thành phần hóa học tác dụng sinh học thuốc cổ truyền có tác dụng lợi tiểu” thực với mục tiêu: Tìm kiếm, thu thập, tổng hợp cách khoa học, cập nhật thông tin thành phần hóa học tác dụng sinh học vị thuốc có tác dụng lợi tiểu Tìm hiểu mối liên quan thành phần hoá học tác dụng sinh học, công chủ trị, tương đồng tác dụng YHCT YHHĐ vị thuốc có tác dụng lợi tiểu CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG - Tài liệu thành phần hóa học, tác dụng dược lý vị thuốc biết đến với tác dụng lợi tiểu truyền thống Y học cổ truyền - Tiêu chí lựa chọn vị thuốc: dược liệu có tác dụng lợi tiểu thuộc danh mục vị thuốc cổ truyền thiết yếu ban hành kèm theo Thông tư số 19/2018/TT-BYT Bộ Y tế và/hoặc sử dụng phổ biến ghi sách y dược học cổ truyền, Dược điển Việt Nam, Dược điển Trung Quốc… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập thông tin - Tập hợp thông tin khách quan y học cổ truyền tính, vị, quy kinh, cơng năng- chủ trị - Tìm kiếm, tập hợp thơng tin thành phần hóa học tác dụng dược lý dược liệu có hoạt tính lợi tiểu thơng qua sách, tài liệu, luận văn, luận án, tạp chí, báo nghiên cứu khoa học, thực nghiệm, viết đánh giá, tổng quan từ nguồn tài liệu nước nước đăng trang web khoa học đáng tin cậy: (https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/;https://www-sciencedirectcom.dbvista.idm.oclc.org/; https://www.researchgate.net/directory/publications) 2.2 Phương pháp xử lý thông tin - Phân tích, tổng hợp ngắn gọn nội dung thành phần hóa học, tác dụng dược lý vị thuốc có tác dụng lợi tiểu - So sánh, đánh giá mối tương đồng quan điểm, ứng dụng vị thuốc có tác dụng lợi tiểu y học đại y học cổ truyền - Khái quát, bàn luận tác dụng chung vị thuốc có tác dụng lợi tiểu, thành phần hóa học vị thuốc có tác dụng lợi tiểu mối tương quan tác dụng lợi tiểu tác dụng khác nói chung vị thuốc CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ THUỐC CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU KHÁI NIỆM Theo y học đại - Thuốc lợi tiểu thuốc làm tăng khối lượng nước tiểu, chủ yếu cách làm tăng thải trừ Na+ nước dịch ngoại bào gây lợi tiểu [8] - Thuốc lợi tiểu loại thuốc dùng để điều trị loại bệnh cụ thể mà thuốc chủ yếu dùng để điều trị chứng nhiều bệnh lý khác như: rối loạn phù nề (suy tim, hội chứng thận hư, xơ gan); chứng tăng huyết áp bệnh tăng huyết áp; điều hịa thể tích dịch bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính [163] Theo y học cổ truyền - Thuốc lợi tiểu thuốc làm tăng tiết đào thải nước tiểu khỏi thể để loại bỏ chất lỏng dư thừa tích tụ mơ, thường gọi phù nề Đây triệu chứng bệnh tim mạch, gan, thận rối loạn khác Trong y học cổ truyền, thuốc lợi tiểu thuật ngữ để vị thuốc có tác dụng có lợi hệ thống tiết niệu, khơng có tác dụng lợi tiểu mà vị thuốc làm giảm tiểu tiện thuốc chống viêm, chí nhiều loại thảo mộc có tác dụng lợi tiểu uống lạnh Nhìn chung, thuốc lợi tiểu đơng y thuốc giúp thể loại bỏ chất thải làm bên [33] PHÂN LOẠI THUỐC LỢI TIỂU Theo y học đại: thuốc lợi tiểu chia theo mục đích điều trị thành nhóm lớn [8]: - Thuốc lợi tiểu giảm K+ máu: thuốc phong tỏa carbonic anhydrase; thuốc lợi tiểu “quai”, thuốc lợi tiểu nhóm thiazid - Thuốc lợi tiểu giữ K+ máu Ngồi cịn có thuốc lợi tiểu thẩm thấu thuốc lợi tiểu không gây rối loạn ion [8] Theo y học cổ truyền: thuốc lợi tiểu chia làm nhóm lớn [33]: - Thuốc lợi tiểu cách tăng lưu lượng máu đến thận: bao gồm thuốc lợi tiểu, thuốc kích thích mạch tuần hồn để tăng lưu lượng máu đến thận - Thuốc lợi tiểu cách giảm tái hấp thu nước nephron thận CÁC NHÓM THUỐC LỢI TIỂU ĐIỂN HÌNH Theo y học đại [8]: - Thuốc phong tỏa carbonic anhydrase: acetazolamid, diclophenamid, methazolamide Nhóm thuốc dùng điều trị động kinh; phù bệnh tim, gan, thận,… - Thuốc lợi tiểu quai: furosemid, acid ethacrynic, bumetanid Nhóm thuốc dùng trường hợp cấp tính phù phổi cấp, phù nặng; tăng huyết áp dùng điều trị phù bệnh mạn tính gan, thận, phổi, suy tim - Thuốc lợi tiểu nhóm thiazid: chlorothiazide, hydrochlorothiazid, methylchlothiazid, polythiazide, indapamid,… Nhóm thuốc dùng điều trị phù bệnh tim, gan, thận, nhiễm độc thai nghén; tăng huyết áp;… - Thuốc lợi tiểu giữ K+ máu: spironolacton dùng phối hợp với thuốc lợi tiểu giảm K + máu điều trị phù suy tim mạn, xơ gan, tăng huyết áp, bệnh thận, triamteren KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Thành phần hóa học vị thuốc có tác dụng lợi tiểu Phần lớn vị thuốc chứa flavonoid, phenolic Ngồi cịn nhóm chất khác thường xuất hiện: terpenoid, steroid, alkaloid, tinh dầu, polysaccharid Tác dụng sinh học vị thuốc có tác dụng lợi tiểu Tập hợp thơng tin 25 vị thuốc có tác dụng lợi tiểu theo lý luận đông y kết nghiên cứu thực nghiệm Phân tích quan điểm y học đại thấy, thuốc lợi tiểu có tác dụng chủ yếu kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hoá Tác dụng lợi tiểu, chống sỏi, hạ acid uric máu hạn chế nghiên cứu Ngoài ra, nhà khoa học phát nhiều tác dụng vị thuốc như: chống ung thư, kháng virus, bảo vệ gan Các tác dụng giúp làm giàu thêm liệu, giúp thầy thuốc vận dụng trị bệnh phong phú, an toàn hiệu Tác dụng bất lợi chung điển hình cân điện giải đặc biệt kali, ảnh hưởng đến chức số quan thể Hầu hết tất vị thuốc an toàn sử dụng, vài vị thuốc có tác dụng bất lợi quan tim, thận, thần kinh sinh sản Mối tương đồng YHCT YHHĐ vị thuốc có tác dụng lợi tiểu Các flavonoid phù hợp với tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, chống nấm, chống oxy hóa, lợi tiểu… vị thuốc Tuy nhiên hoạt chất cụ thể định tác dụng sinh học vị thuốc chưa nghiên cứu nhiều Tác dụng hạ acid uric máu/điều trị bệnh gout => phù hợp với mối tương quan vị thuốc phận thể theo quan điểm đông y Tác dụng chống sỏi thận => phù hợp với tác dụng lợi tiểu nhóm thuốc lợi tiểu liên quan đến hình thành sỏi Tác dụng kháng khuẩn/nấm => Phù hợp với tác dụng lợi tiểu có lợi cho đường tiết niệu trường hợp nhiễm khuẩn, nấm Tác dụng chống viêm, chống oxy hóa => Phù hợp với tác dụng lợi tiểu có lợi cho đường tiết niệu trường hợp viêm nhiễm đường tiết niệu Một số tác dụng khác cầm máu, nhuận tràng, giảm đau, an thần kinh => tham gia hỗ trợ điều trị triệu chứng bệnh đường tiết niệu 138 ĐỀ XUẤT - - - Tiếp tục nghiên cứu, tổng hợp thơng tin thành phần hóa học, tác dụng sinh học, chế dược lý vị thuốc lợi tiểu phục vụ cho cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh an tồn hiệu Tiến hành phân loại nhóm thuốc lợi tiểu cụ thể theo tác dụng sinh học nhằm lựa chọn thuốc phù hợp với bệnh lý khác để tăng hiệu điều trị giảm tác dụng không mong muốn Tuy tác dụng bất lợi nhóm thuốc lợi tiểu tương đối thấp cần có nghiên cứu cụ thể chuyên sâu thận trọng, chống định, tương tác thuốc 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 10 11 12 13 14 15 16 Bộ Y Tế (2018), Thông tư số 19/2018/TT-BYT ban hành ngày 30/8/2018 Ban hành danh mục thuốc thiết yếu, Hà Nội Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Trung tâm Dược điển-Dược thư Việt Nam, Hà Nội Bộ Y Tế (2002), Dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội Bùi Thanh Tùng Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Thanh Bình, Trần Thị Quỳnh Hoa, (2020), "Đánh giá tác dụng chống oxy hóa ức chế enzyme xanthine oxidase in vitro cao chiết gai (Boehmeria nivea L Gaudich)", Tạp chí khoa học cơng nghệ thực phẩm - Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh, 20(3), pp 137-143 Đỗ Huy Bích Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lô, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lô, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Mai Tất Tố Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học, tập 2, NXB Y học Hà Nội Nguyễn Phương Dung (2019), “ Nghiên cứu bào chế thử nghiệm tác dụng hạ acid uric máu viên nang DR từ Diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus) Râu mèo (Orthosiphon aristatus)”, Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Đồn Anh Ninh (2004), "Khảo sát tác dụng chống oxy hoá số họ Fabaceae", Tạp chí Y Dược thực hành 175(20) Abuzinadah M F., Ahmad V., et al (2022), "Exploring the Binding Interaction of Active Compound of Pineapple against Foodborne Bacteria and Novel Coronavirus (SARS-CoV-2) Based on Molecular Docking and Simulation Studies", Nutrients, 14(15) Adamab Y., Nasaruddinc A A., et al (2013), "Diuretic Activity of Roots from Carica papaya L and Ananas comosus L", International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 23(1), pp 163-167 Ajayi A M., Coker A I., et al (2022), "Ananas comosus (L) Merrill (pineapple) fruit peel extract demonstrates antimalarial, anti-nociceptive and anti-inflammatory activities in experimental models", Journal of Ethnopharmacology, 282, pp 114576 Akhmadjon S., Hong H S, et al (2020), "Biological activities of extracts from Tongue fern (Pyrrosia lingua)", Journal of Applied Biological Chemistry, 63(3), pp 181-188 Huda E.A., Debnath J (2017), "Evaluation of diuretic activity of aqueous extract of leaves of Centella asiatica", World journal of Pharmaceutical research, 6(10), pp 494-500 Almehdi A M., Khoder G., et al (2021), "SARS-CoV-2 spike protein: pathogenesis, vaccines, and potential therapies", Infection, 49(5), pp 855-876 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Ameer O Z., Salman I M., et al (2012), "Orthosiphon stamineus: traditional uses, phytochemistry, pharmacology, and toxicology", Journal of Medical Food, 15(8), pp 678-690 El-Hoshoudy AN (2021), "Investigating the Inhibition Effect of Portulaca oleracea against SARS-CoV-2 through Molecular Docking Simulation", Molecular Enzymology and Drug Targets, 7, pp 1-5 Ao Z., Chan M., et al (2021), "Identification and evaluation of the inhibitory effect of Prunella vulgaris extract on SARS-coronavirus virus entry", PLoS One, 16(6), pp 1-16 Arafat O M., Tham S Y., et al (2008), "Studies on diuretic and hypouricemic effects of Orthosiphon stamineus methanol extracts in rats", Journal of Ethnopharmacology, 118(3), pp 354-360 Behravan J., Mosafa F., et al (2011), "Protective effects of aqueous and ethanolic extracts of Portulaca oleracea L aerial parts on H2O2-induced DNA damage in lymphocytes by comet assay", Journal of Acupuncture and Meridian Studies, 4(3), pp 193-197 Bordoloi M., Bordoloi P K., et al (2016), "Studies on some edible herbs: Antioxidant activity, phenolic content, mineral content and antifungal properties", Journal of Functional Foods, 23, pp 220-229 Braga Ribeiro A M., Sousa J N., et al (2019), "Antimicrobial activity of Phyllanthus amarus Schumach & Thonn and inhibition of the NorA efflux pump of Staphylococcus aureus by Phyllanthin", Microbial Pathogenesis , 130, pp 242-246 Burkill H.M (1985), Ipomoea nil (Linn.) Roth [family convolvulaceae], Useful Plants of West Tropical Africa, Chandra P., Yadav E., et al (2015), "Protective effect of Lygodium flexuosum (family: Lygodiaceae) against excision, incision and dead space wounds models in experimental rats", Toxicology and Industrial Health, 31(3), pp 274-280 Chaudhry M A., Alamgeer, et al (2021), "Ipomoea hederacea Jacq.: A plant with promising antihypertensive and cardio-protective effects", Journal of Ethnopharmacology, 268, pp 113584 Chen Y L., Chen C Y., et al (2023), "Anti-inflammatory and antiviral activities of flavone C-glycosides of Lophatherum gracile for COVID-19", Journal of Functional Foods, 101, pp 105407 Chen Z H., Zhang H., et al (2015), "Norlignans from Pouzolzia zeylanica var microphylla and their nitric oxide inhibitory activity", Journal of Asian Natural Products Research, 17(10), pp 959-966 China Medical Science Press (2015), Pharmacopoeia of the people’s republic of China, China Medical Science Press, China Consul C., Beg M A., Thakur S.C (2022), "Terpenoids from Centella asiatica, a novel inhibitor against RNA-dependent-RNA polymerase activity of NSP12 of the SARS CoV-2 (COVID-19)", Indian Journal of Natural Products and Resources, 12(4), pp 527-537 Dang Q L., Do T T H., Choi G J., et al (2022), "In vitro and in vivo antimicrobial activities of extracts and constituents derived from Desmodium styracifolium (Osb.) Merr against various phytopathogenic fungi and bacteria", Industrial Crops and Products, 188, pp 115521 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Das B., Talekar Y P., Apte K G., et al (2012), "A preliminary study of antiinflammatory activity and antioxidant property of Lygodium flexuosum, a climbing fern", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4(4), pp 358-361 David Hoffmann (2003), Medical Herbalism: The Science and Practice of Herbal Medicine, Healing Arts Press, pp 506-508 Ding Z T., Fang Y S., Tai Z G., et al (2008), "Phenolic content and radical scavenging capacity of 31 species of ferns", Fitoterapia, 79(7), pp 581-583 Dong C X., Hayashi K., Lee J B., et al (2010), "Characterization of structures and antiviral effects of polysaccharides from Portulaca oleracea L", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 58(4), pp 507-10 Dubey S., Verma V K., Sahu A K et al (2010), "Evaluation of diuretic activity of aqueous and alcoholic rhizomes extracts of Costus speciosus Linn in wister Albino rats", International Journal of Research in Ayurveda and Pharmacy, 1(2), pp 648-652 Duraipandiyan V., Naif A A H., Ignacimuthu S.,et al (2012), "Antimicrobial activity of sesquiterpene lactones isolated from traditional medicinal plant, Costus speciosus (Koen ex.Retz) Sm", BMC complementary and alternative medicine, 12(1), pp 1-6 El-Shamy A I., Abdel-Razek A F., Nassar M.I (2015), "Phytochemical review of Juncus L genus (Fam Juncaceae)", Arabian Journal of Chemistry, 8(5), pp 614-623 Fan Y., Feng H., Liu L., et al (2020), "Chemical Components and Antibacterial Activity of the Essential Oil of Six Pyrrosia Species", Chemistry & Biodiversity, 17(10), pp e2000526 Fu Q., Zhou S., Yu M., et al (2022), "Portulaca oleracea polysaccharides modulate intestinal microflora in Aged Rats in vitro", Front Microbiol, 13, pp 841397 Reza G.A., Leila J., Ramezanpour M.,et al (2022), "Apoptosis Effects of Oxalis Corniculata L Extract on Human MCF-7 Breast Cancer Cell Line", Galen Medical Journal, 11, pp e2484-e2484 Qingwen G., Zhongqin C., Santhanam R K., et al (2019), "Hypoglycemic effects of polysaccharides from corn silk (Maydis stigma) and their beneficial roles via regulating the PI3K/Akt signaling pathway in L6 skeletal muscle myotubes", International journal of biological macromolecules, 121, pp 981988 Gupta G., Kazmi I., Afzal M., et al (2012), "Anxiolytic effect of Oxalis corniculata (Oxalidaceae) in mice", Asian Pacific Journal of Tropical Disease, 2, pp S837-S840 Habtemariam S., Harvey A L., Waterman P.G (1993), "The muscle relaxant properties of Portulaca oleracea are associated with high concentrations of potassium ions", Journal of Ethnopharmacology, 40(3), pp 195-200 Haeng P S., Sung Y Y., Nho K.J., et al (2014), "Anti-atherosclerotic effects of Polygonum aviculare L ethanol extract in ApoE knock-out mice fed a Western diet mediated via the MAPK pathway", Journal of Ethnopharmacology, 151(3), pp 1109-1115 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Siraji M., Hamiduddin, Naquibuddin M (2021), "Zea mays Linn and corn silk: A phyto-pharmacological review and its utilization in unani medicine", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 12, pp 4647 Harikrishnan H., Jantan I., Haque M A., et al (2018), "Anti-inflammatory effects of Phyllanthus amarus Schum & Thonn through inhibition of NF-κB, MAPK, and PI3K-Akt signaling pathways in LPS-induced human macrophages", BMC Complementary and Alternative Medicine, 18(1), pp 224 Harikumar K B., Kuttan G., Kuttan R.et al (2009), "Inhibition of Viral Carcinogenesis by Phyllanthus amarus", Integrative cancer therapies, 8, pp 254-260 He Q., Li Y., Pingping Z.,et al (2016), "Hepatoprotective activity of Lophatherum gracile leaves of ethanol extracts against carbon tetrachlorideinduced liver damage in mice", International Journal of Pharmacology, 12(4), pp 387-393 He Z., Hu Y., Niu Z.,et al (2023), "A review of pharmacokinetic and pharmacological properties of asiaticoside, a major active constituent of Centella asiatica (L.) Urb", Journal of Ethnopharmacology, 302, pp 115865 Hikino H., Kiso Y., et al (1984), "Antihepatotoxic actions of papyriogenins and papyriosides, triterpenoids of Tetrapanax papyriferum leaves", Journal of Ethnopharmacology, 12(2), pp 231-235 Ho C S., Wong Y H., Chiu K.W (1989), "The hypotensive action of Desmodium styracifolium and Clematis chinensis", American Journal of Chinese Medicine, 17(3-4), pp 189-202 Ho J C., Chen C M., Row L C., (2007), "Oleanane-type triterpenes from the flowers, pith, leaves, and fruit of Tetrapanax papyriferus", Phytochemistry, 68(5), pp 631-635 Ho J C., Chen C M., Row L C (2005), "Flavonoids and benzene derivatives from the flowers and fruit of Tetrapanax papyriferus", Journal of Natural Products, 68(12), pp 1773-5 Hossain M.S., Rahman M S., Imon A.H.M.R., et al (2017), "Ethnopharmacological investigations of methanolic extract of Pouzolzia Zeylanica (L.) Benn", Clinical Phytoscience, 2, pp 1-10 Hsu C Y (2006), "Antioxidant activity of extract from Polygonum aviculare L", Biological Research, 39(2), pp 281-288 Hu Q., Ji J., Xu D., et al (2023), "Isolation and characterization of uric acidlowering functional components from Polygonum cuspidatum", Food Bioscience, 53, pp 102314 Huang D F., Xie M Y., Yin J Y., et al (2009), "Immunomodulatory activity of the seeds of Plantago asiatica L", Journal of Ethnopharmacology, 124(3), pp 493-498 Inchoo M., Chirdchupunseree H., Pramyothin, P., et al (2011), "Endotheliumindependent effects of phyllanthin and hypophyllanthin on vascular tension", Fitoterapia, 82(8), pp 1231-1236 Iranshahy M., Javadi B., Iranshahi M., et al (2017), "A review of traditional uses, phytochemistry and pharmacology of Portulaca oleracea L", Journal of Ethnopharmacology, 205, pp 158-172 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Ismail A F H., Abd S O., Sule A (2011), "A preliminary study on antimicrobial activity of Imperata cylindrica", Borneo Journal of Resource Science and Technology, 1(1), pp 63-66 Jalil A A A., Putera S S P A S., Afendi N S H N., et al (2022), "Potential effect of nutritional fruits on gout therapy - A Review", Asian Journal of Medicine and Health Sciences, 5(2), pp Jamil A S., Saputro P G (2023), "Molecular docking and ADME studies of Centella Asiatica as anti hyperuricemia", Pharmacognosy Journal, 15(2), pp 384-389 Jantan I., Ilangkovan M., Yuandani, et al (2014), "Correlation between the major components of Phyllanthus amarus and Phyllanthus urinaria and their inhibitory effects on phagocytic activity of human neutrophils", BMC complementary and alternative medicine, 14(1), pp 1-12 Jayalakshmi S, Patra A., Ghosh A K (2010), "Pharmacognostical standardization of roots of Imperata cylindrica Linn (Poaceae)", Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 2, pp 472-476 Jeong H J., Koo B S., Kang T H., et al (2015), "Inhibitory effects of Saururus chinensis and its components on stomach cancer cells", Phytomedicine, 22(2), pp 256-261 Jiang L., Huang D., Nie S., et al (2018), "Polysaccharide isolated from seeds of Plantago asiatica L induces maturation of dendritic cells through MAPK and NF-κB pathway", Saudi Journal of Biological Sciences, 25(6), pp 1202-1207 Jung H J., Cho K., Kim S Y., et al (2022), "Ethanol extract of Pharbitis nil ameliorates liver fibrosis through regulation of the TGFβ1-SMAD2/3 pathway", Journal of Ethnopharmacology, 294, pp 115370 Jung Y K., Shin D (2021), "Imperata cylindrica: A review of phytochemistry, pharmacology, and industrial applications", Molecules, 26(5), pp 1454 Kee H.C (1999), "Qian Niu Zi", The Pharmacology of Chinese herbs, pp 235 Kim K H., Choi S U., Lee K R (2009), "Diterpene glycosides from the seeds of Pharbitis nil", Journal of Natural Products, 72(6), pp 1121-7 Kumar A., Sreedharan S., Kashyap A K., et al (2022), "A review on bioactive phytochemicals and ethnopharmacological potential of purslane (Portulaca oleracea L.)", Heliyon, 8(1), pp e08669 Lai K H., Chen P J., Chen C C., et al (2021), "Lophatherum gracile Brongn attenuates neutrophilic inflammation through inhibition of JNK and calcium", Journal of Ethnopharmacology, 264, pp 113224 Lee H J., Choi E J., Park S., et al (2020), "Laxative and antioxidant effects of ramie (Boehmeria nivea L.) leaf extract in experimental constipated rats", Food Science & Nutrion, 8(7), pp 3389-3401 Lee S J., Jang S A., Kim S C., et al (2022), "Lophatherum gracile Bronghiart Suppresses Receptor Activator of Nuclear Factor Kappa-B Ligand-Stimulated Osteoclastogenesis and Prevents Ovariectomy-Induced Osteoporosis", International Journal of Molecular Sciences , 23(22), pp.13942 Li C., Wen R., Liu D W., et al (2020), "Diuretic Effect and Metabolomics Analysis of Crude and Salt-Processed Plantaginis Semen", Frontiers in Pharmacology, 11, pp 563157 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Li M M, Zhang B X., He S B., et al (2015), "Study on the Anti-hypertension mechanism of Prunella Vulgaris based on entity grammar systems", Cellmed, 5(4), pp 27.1-27.6 Li X., Liu C., Liang J., et al (2022), "Antioxidative mechanisms and anticolitic potential of Desmodium styracifolium (Osb.) Merr in DSS-induced colitic mice", Journal of Functional Foods, 93, pp 105077 Li Y H., Lai C Y., Su M C., et al (2019), "Antiviral activity of Portulaca oleracea L against influenza A viruses", Journal of Ethnopharmacology, 241, pp 112013 Lim J Y., Lee J H., Lee B R., et al (2020), "Extract of Boehmeria nivea suppresses mast cell-mediated allergic inflammation by inhibiting mitogenactivated protein kinase and nuclear factor-κB", Molecules, 25(18), pp 4178 Lim Y Y., Murtijaya J (2007), "Antioxidant properties of Phyllanthus amarus extracts as affected by different drying methods", LWT - Food Science and Technology, 40(9), pp 1664-1669 Lin C C., Yen M H., Lo T S., et al (1998), "Evaluation of the hepatoprotective and antioxidant activity of Boehmeria nivea var nivea and B nivea var tenacissima", Journal of Ethnopharmacology, 60(1), pp 9-17 Lin L T., Hsu W C., Lin C C., et al (2014), "Antiviral natural products and herbal medicines", Journal of Traditional and Complementary Medicine, 4(1), pp 24-35 Liu S., Zhang R., Zhang X., et al (2022), "The Invasive Species Reynoutria japonica Houtt as a promising natural agent for cardiovascular and digestive system illness", Frontiers in Pharmacology, 13, pp 863707 Lou Z., Wang H., Zhu S., et al (2011), "Antibacterial activity and mechanism of action of chlorogenic acid", Journal of food science, 76(6), pp M398-M403 Ma Wei, Liu Feng, Ding Y Y., et al (2015), "Four new phenanthrenoid dimers from Juncus effusus L with cytotoxic and anti-inflammatory activities", Fitoterapia, 105, pp 83-88 Ma X., Zheng C., Hu C., et al (2011), "The genus Desmodium (Fabaceae)traditional uses in Chinese medicine, phytochemistry and pharmacology", Journal of Ethnopharmacology, 138(2), pp 314-332 Mada S B., Sani L., Chetchet G D., et al (2020), "Corn silk from waste material to potential therapeutic agent: a mini review", Fuw Trends in Science & Technology Journal, 5(3), pp 816-820 Maiti D., Singha A K., Sarkar C., et al (2018), "Friedelane, isolated from Pouzolzia indica Gaud exhibits toxic effect against melanoma", Cytotechnology, 70(4), pp 1111-1120 Mak-Mensah E E., Komlaga G., Terlabi E O (2010), "Antiypertensive action of ethanolic extract of Imperata cylindrica leaves in animal models", Journal of medicinal plants research, 4(14), pp 1486-1491 Maksimović Z., Dobrić S., Milovanovic Z (2004), "Diuretic activity of Maydis stigma extract in rats", Pharmazie, 59(12), pp 967-971 Mallaiah P., Sudhakara G., Srinivasulu N (2014), "Preventive effect of Phyllanthus amarus on high fructose diet induced renal damage in male Wistar rats", Journal of Experimental and Applied Animal Science, 1, pp 186-198 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 Mannavalan R (2010), "Evaluation of nephroprotective activity of Orthosiphon stamineus Benth extract using rat model", International Journal of PharmTech Research, 2(1), pp 209-215 Mariano L N B., Boeing T., et al (2018), "Preclinical evaluation of the diuretic and saluretic effects of (-)-epicatechin and the result of its combination with standard diuretics", Biomedicine & Pharmacotherapy, 107, pp 520-525 Mbagwu H O C, Jackson C., Jackson I., et al (2011), "Evaluation of the hypoglycemic effect of aqueous extract of Phyllanthus amarus in alloxaninduced diabetic albino rats", International Journal of pharmaceutical and biomedical research, 2, pp 158-160 Meira M., Silva E P da, Jorge M D., et al (2012), "Review of the genus Ipomoea: traditional uses, chemistry and biological activities", Revista Brasileira de Farmacognosia, 22, pp 682-713 Mekap S K., Sahoo S., Satapathy K B., et al (2016), "Evaluation of antidiabetic activity of Oxalis corniculata Linn whole plant", Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 7, pp 2142-2152 Meng X., Lyu C., Ma J., et al (2021), "Metabolomics and network pharmacology-based investigation into the mechanisms underlying the therapeutic effect of a new Chinese traditional medicine (Cui Nai Ling) on bromocriptine-induced hypogalactia", Evidence Based Complementary Alternative Medicine, 2021, pp 8857449 Miyaoka R., Monga M (2009), "Use of traditional Chinese medicine in the management of urinary stone disease", International Brazilian Journal of Urology, 35(4), pp 396-405 Mohamed S I A., Jantan I., et al (2021), "Lignans and Polyphenols of Phyllanthus amarus Schumach and Thonn Induce Apoptosis in HCT116 Human Colon Cancer Cells through Caspases-Dependent Pathway", Curr Pharm Biotechnol, 22(2), pp 262-273 Murthy T P K., Joshi T., Gunnan S., et al (2021), "In silico analysis of Phyllanthus amarus phytochemicals as potent drugs against SARS-CoV-2 main protease", Current Research in Green and Sustainable Chemistry, 4, pp 100159 Mushir A., Jahan N., Ashraf N., et al (2015), "Pharmacological and therapeutic potential of Oxalis corniculata", Discovery Phytomedicine-Journal of Natural Products Research and Ethnopharmacology, 2(3), pp 18-22 Naaz F., Javed S., Abdin M.Z (2007), "Hepatoprotective effect of ethanolic extract of Phyllanthus amarus Schum et Thonn on aflatoxin B1-induced liver damage in mice", Journal of Ethnopharmacology, 113(3), pp 503-509 Najafian Y., Hamedi S S., Farshchi M.K., et al (2018), "Plantago major in Traditional Persian Medicine and modern phytotherapy: a narrative review", Electronic physician, 10(2), pp 6390 Nasution M Y., Restuati M., Pulungan A S S., et al (2018), "Antimicrobial activities of Centella asiatica leaf and root extracts on selected pathogenic micro-organisms", Journal of Medical Sciences, 18(04), pp 198-204 Nayak N., Rath S., Mishra M P., et al (2013), "Antibacterial activity of the terrestrial fern Lygodium flexuosum (L.) Sw against multidrug resistant entericand uro-pathogenic bacteria", Journal of Acute Disease, 2(4), pp 270-276 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 Nguyen H T., Yu N H., Park A R., et al (2017), "Antibacterial Activity of Pharbitin, Isolated from the Seeds of Pharbitis nil, against Various Plant Pathogenic Bacteria", Journal of Microbiology and Biotechnology, 27(10), pp 1763-1772 Nile Shivraj Hariram, Nile Arti Shivraj, et al (2017), "Total phenolics, antioxidant, antitumor, and enzyme inhibitory activity of Indian medicinal and aromatic plants extracted with different extraction methods", Biotech, 7(1), pp 76 Nugraha A S., Triatmoko B., Wangchuck P., et al (2020), "Vascular epiphytic medicinal plants as sources of therapeutic agents: Their ethnopharmacological uses, chemical composition, and biological activities", Biomolecules, 10(2), pp 181 Oosthuizen C B., Fisher M., Lall N (2020), "Chapter 27 - Juncus effusus", Underexplored Medicinal Plants from Sub-Saharan Africa, Academic Press, pp 179-183 Oyeleye S I., Olasehinde T A., Fasakin O.W., et al (2022), "Phyllanthus amarus Schumach & Thonn and Momordica charantia L extracts improve memory function, attenuate cholinergic and purinergic dysfunction, and suppress oxidative stress in the brain of doxorubicin–treated rats", Phytomedicine Plus, 2(2), pp 100283 Padma R., Parvathy N G., Renjith V., et al (2013), "Quantitative estimation of tannins, phenols and antioxidant activity of methanolic extract of Imperata cylindrica", International Journal of Research in Pharmaceutical Sciences, 4(1), pp 73-77 Pal S., Chowdhury T., Pariia K., et al (2022), "Brief survey on phytochemicals to prevent COVID-19", Journal of the Indian Chemical Society, 99(1), pp 100244 Pan J., Wang H., Chen Y (2022), "Prunella vulgaris L - A Review of its ethnopharmacology, phytochemistry, quality control and pharmacological effects", Frontiers in Pharmacology, 13, pp 903171 Park S H., Koo H J., Sung Y Y., et al (2013), "The protective effect of Prunella vulgaris ethanol extract against vascular inflammation in TNF-αstimulated human aortic smooth muscle cells", BMB Rep, 46(7), pp 352-357 Peng W., Qin R., Li X., et al (2013), "Botany, phytochemistry, pharmacology, and potential application of Polygonum cuspidatum Sieb.et Zucc.: a review", Journal of Ethnopharmacology, 148(3), pp 729-745 Pittella F., Dutra R C., Dalton D J., et al (2009), "Antioxidant and cytotoxic activities of Centella asiatica (L) Urb", International Journal of Molecular Sciences , 10(9), pp 3713-3721 Poblete J B, Quizon S A E, Patrick N.R., et al (2017), "Nephroprotective effects of Imperata cylindrica root aqueous extract (ICRAE) on sprague-dawley rats with Gentamicin-induced acute kidney injury", Philippine Journal of Health Research and Development, 21(1), pp 20-30 Prasansuklab A., Theerasri A., Rangsinth P., et al (2021), "Anti-COVID-19 drug candidates: A review on potential biological activities of natural products in the management of new coronavirus infection", Journal of Traditional and Complementary Medicine, 11(2), pp 144-157 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 Qu Z., Zhang J., Yang H., et al (2017), "Prunella vulgaris L., an edible and medicinal plant, attenuates scopolamine-induced memory impairment in rats", Journal of agricultural and food chemistry, 65(2), pp 291-300 Rahimi V B., Ajam F., Rakhshandeh H., et al (2019), "A Pharmacological Review on Portulaca oleracea L.: Focusing on Anti-Inflammatory, Antioxidant, Immuno-modulatory and antitumor activities", Journal of Pharmacopuncture, 22(1), pp 7-15 Reddy K.Y Lakshmi S.M, Kumar A.S, (2012), "Evaluation of diuretic activity of methanolic extract of Oxalis corniculata L in rats", International Journal of Phytopharmacology, 3(1), pp 61-65 Rehman A., Rehman A., Ahmad I (2015), "Antibacterial, antifungal, and insecticidal potentials of Oxalis corniculata and its isolated compounds", International Journal of Analytical Chemistry, 2015, pp 842468 Robu T Robu B., Robu S (2008), " Valorification of Herbs in Phytotherapy an Alternative of Chemical Treatments in Agriculture", Environmental Engineering & Management Journal, 7(5), pp 579-588 Roopesh K., Salomi S., Nagarjuna S., et al (2011), "Diuretic activity of methanolic and ethanolic extracts of Centella asiatica leaves in rats", International Research Journal of Pharmacy, 2(11), pp 163-165 Ruan J Y., Cao H N., Jiang H Y., et al (2022), "Structural characterization of phenolic constituents from the rhizome of Imperata cylindrica var major and their anti-inflammatory activity", Phytochemistry, 196, pp 113076 Ryu S Y., Oh K S., Kim Y S., et al (2008), "Antihypertensive, vasorelaxant and inotropic effects of an ethanolic extract of the roots of Saururus chinensis", Journal of Ethnopharmacology, 118(2), pp 284-289 Sabzghabaee A M., Kelishadi R., Jelokhanian H., et al (2014), "Clinical effects of Portulaca oleracea seeds on dyslipidemia in obese adolescents: a triple-blinded randomized controlled trial", Medical Archives, 68(3), pp 195199 Sakai Y., Shinozaki J., Takano A., et al (2018), "Three novel 14-epiarborane triterpenoids from Imperata cylindrica Beauv var major", Phytochemistry Letters, 26, pp 74-77 Sakat S S., Juvekar A R., Manoj N.G (2010), “Invitro antioxidant and antiinflammatory activity of methanol extract of Oxalis corniculata Linn.”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 2(1), pp 146155 Sancheti S., Sancheti S., Bafna M., et al (2011), "Evaluation of antidiabetic, antihyperlipidemic and antioxidant effects of Boehmeria nivea (L.) Gaudich., Urticaceae, root extract in streptozotocin-induced diabetic rats", Revista Brasileira de Farmacognosia, 21, pp 146-154 Sarkar T., Ghosh P., Poddar S., et al (2020), "Oxalis corniculata Linn.(Oxalidaceae): A brief review", Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 9(4), pp 651-655 Saydalieva F., Fayzieva Z., Azimova B., et al (2022), "Study of specific properties of Polygonum aviculare L dry extract as a hemostatic agent", Journal of Pharmaceutical Negative Results, 13(4), pp 1176-1180 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 Seyedan A., Alshawsh M A., Alshagga M A., et al (2017), "Antiobesity and lipid lowering effects of Orthosiphon stamineus in high-fat diet-induced obese mice", Planta medica, 83(08), pp 684-692 Shahid Akbar (2020), "Cheilocostus speciosus (J König) C.D Specht (Costaceae)", Handbook of 200 Medicinal Plants, pp 601-608 Shahid Akbar (2020), "Plantago major (Plantaginaceae)", Handbook of 200 Medicinal Plants, pp 1455-1463 Shahid Akbar (2020), "Polygonum aviculare L (Polygonaceae)", Handbook of 200 Medicinal Plants, pp 1485-1490 Shahid Akbar (2020), "Vigna unguiculata (L.) Walp (Fabaceae/Leguminosae)", Handbook of 200 Medicinal Plants pp 1901-1906 Singh P., Chauhan S S., Pandit S., et al (2022), "The dual role of phytochemicals on SARS-CoV-2 inhibition by targeting host and viral proteins", Journal of traditional and complementary medicine, 12(1), pp 90-99 Son S U., Nam A Y., Kim S M., et al (2022), "Improvement effects of pectic polysaccharide isolated from Saururus chinensis leaves on dextran sulfate sodium-induced ulcerative colitis in BALB/c mice", Food Bioscience, 50, pp 102027 Sripanidkulchai B., Wongpanich V., Laupattarakasem P., et al (2001), "Diuretic effects of selected Thai indigenous medicinal plants in rats", Journal of Ethnopharmacology, 75(2-3), pp 185-190 Sugishita E., Amagaya S., Ogihara Y (1983), "Studies on the mechanism of anti-inflammatory activities of papyriogenin A and papyriogenin C", Journal of pharmacobio-dynamics, 6(5), pp 287-294 Sung Y Y., Yoon T., Yang W K., et al (2013), "The antiobesity effect of Polygonum aviculare L ethanol extract in high-fat diet-induced obese mice", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2013, pp 626397 Tang Q., Shao M., Wang Y., et al (2015), "Simultaneous determination of 10 bioactive components of Lophatherum gracile Brongn by HPLC-DAD", Journal of Chromatographic Science, 53(6), pp 963-967 Taranalli A D, Tipare S V, Kumar S., et al (2004), "Wound healing activity of Oxalis Corniculata whole plant extract in rats", Indian Journal of pharmaceutical sciences, 66(4), pp 444 Teng T F., Wang S H (1963), "The diuretic effects of some Chinese drugs in man and in animals", Chinese Medical Journal, 82(03), pp 169-176 Tran T D., Bui T Q., Le A T., et al (2021), "Styracifoline from the Vietnamese Plant Desmodium styracifolium: A Potential Inhibitor of DiabetesRelated and Thrombosis-Based Proteins", ACS Omega, 6(36), pp 2321123221 Nguyen N T., Le T T., Do H A., et al (2022), "Antimicrobial phenolic metabolites from the aerial parts of Orthosiphon aristatus", Phytochemistry Letters, 52, pp 49-53 Varilla C., Marcone M., Pavia L., et al (2021), "Bromelain, a group of pineapple proteolytic complex enzymes (Ananas comosus) and their possible therapeutic and clinical effects A summary", Foods, 10(10), pp 2249 Wada A., Murakami K., Ishikawa Y., et al (2022), "Anti-inflammatory and protective effects of Juncus effusus L water extract on oral keratinocytes", BioMed Research International, 2022, pp 9770899 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 Wang C., Zhang H., Liu Q., et al (2021), "A review of the aromatic genus Adenosma: Geographical distribution, traditional uses, phytochemistry and biological activities", Journal of Ethnopharmacology, 275, pp 114075 Wang L., Cheng D., Wang H., et al (2009), "The hepatoprotective and antifibrotic effects of Saururus chinensis against carbon tetrachloride induced hepatic fibrosis in rats", Journal of Ethnopharmacology, 126(3), pp 487-941 Wang L., Qiu P., Long X F., et al (2016), "Comparative analysis of chemical constituents, antimicrobial and antioxidant activities of ethyl acetate extracts of Polygonum cuspidatum and its endophytic actinomycete, Streptomyces sp A0916", Chinese Journal of Natural Medicines 14(2), pp 117-123 Wang Q., Wang J., Li N., et al (2022), "A systematic review of Orthosiphon stamineus Benth in the treatment of diabetes and its complications", Molecules, 27(2), pp.444 Wang Z., Gong H., Xu X., et al (2020), "Transcriptome and small RNAome facilitate to study schaftoside in Desmodium styracifolium Merr", Industrial Crops and Products, 149, pp 112352 Watcho P., Nkouathio E., Nguelefack T B., et al (2005), "Antidiarrhoeal activity of aqueous and methanolic extracts of Oxalis corniculata Klotzsch in rats", Cameroon Journal of Experimental Biology, 1(1), pp 46-49 Wei J., Lin L., Su X., et al (2014), "Anti-hepatitis B virus activity of Boehmeria nivea leaf extracts in human HepG2.2.15 cells", Biomed Rep, 2(1), pp 147-151 Wills P J., Asha V V (2009), "Chemopreventive action of Lygodium flexuosum extract in human hepatoma PLC/PRF/5 and Hep 3B cells", Journal of Ethnopharmacology, 122(2), pp 294-303 Wills P J., Asha V V (2006), "Preventive and curative effect of Lygodium flexuosum (L.) Sw on carbon tetrachloride induced hepatic fibrosis in rats", Journal of Ethnopharmacology, 107(1), pp 7-11 Wills P J., Asha V V (2012), "Acute and subacute toxicity studies of Lygodium flexuosum extracts in rats", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2(1), pp S200-S202 Wills P J., Asha V V (2012), "Lygodium flexuosum extract down regulates the expression of proinflammatory cytokines in CCl4–induced hepatotoxicity", Asian Pacific journal of tropical medicine, 5(6), pp 421-426 Woottisin S., Hossain R Z., et al (2011), "Effects of Orthosiphon grandiflorus, Hibiscus sabdariffa and Phyllanthus amarus extracts on risk factors for urinary calcium oxalate stones in rats", Journal of Urology, 185(1), pp 323-8 Wright C I., Van-B L., Kroner C I., et al (2007), "Herbal medicines as diuretics: a review of the scientific evidence", Journal of Ethnopharmacology, 114(1), pp 1-31 Wu S Y., Shen J L., Man K M., et al (2014), "An emerging translational model to screen potential medicinal plants for nephrolithiasis, an independent risk factor for chronic kidney disease", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2014, pp 972958 Wu X B., Luo X Q., Gu S Y., et al (2012), "The effects of Polygonum cuspidatum extract on wound healing in rats", Journal of Ethnopharmacology, 141(3), pp 934-937 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 Xu H., Li J., Song S., et al (2021), "Effective inhibition of coronavirus replication by Polygonum cuspidatum", Frontiers in Bioscience, 26(10), pp 789-798 Xu X., Chen J., Lv H., et al (2022), "Molecular mechanism of Pyrrosia lingua in the treatment of nephrolithiasis: Network pharmacology analysis and in vivo experimental verification", Phytomedicine, 98, pp 153929 Yadav E., Mani M., Chandra P., et al (2012), "A review on therapeutic potential of Lygodium flexuosum Linn", Pharmacognosy Reviews , 6(12), pp 107-114 Yam M F., Basir R., Asmawi M Z., et al (2007), "Antioxidant and hepatoprotective effects of Orthosiphon stamineus Benth standardized extract", The American Journal of Chinese Medicine, 35(1), pp 115-126 Yao A N., Kamagaté M., Amonkan A K., et al (2018), "The acute diuretic effect of an ethanolic fraction of Phyllanthus amarus (Euphorbiaceae) in rats involves prostaglandins", BMC complementary and alternative medicine, 18, pp 1-7 Yi X., Akatvipat A., Mongkolrat N., et al (2023), "Analgesic and antiinflammatory effects of oral Centella asiatica (L.) urban extract in cats undergoing ovariohysterectomy", Phytomedicine Plus, 3(1), pp 100403 Yoo H J., Kang H J., Jung H.J., et al (2008), "Anti-inflammatory, antiangiogenic and anti-nociceptive activities of Saururus chinensis extract", Journal of Ethnopharmacology, 120(2), pp 282-286 Yoon M Y., Kim H J Lee S J (2019), "The effect of antioxidant and whitening action on Plantago asiatica L leaf ethanol extract for health care", Technology and Health Care, 27(5), pp 567-577 Yu M., Chen T T., Zhang T., et al (2021), "Anti-inflammatory constituents in the root and rhizome of Polygonum cuspidatum by UPLC-PDA-QTOF/MS and lipopolysaccharide-activated RAW264.7 macrophages", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 195, pp 113839 Yu W., Xiong Y., Liu M., et al (2023), "Structural analysis and attenuates hyperuricemic nephropathy of dextran from the Imperata cylindrica Beauv var major (Nees) C E Hubb", Carbohydrate Polymers, pp 121064 Zeb A., Imran M (2019), "Carotenoids, pigments, phenolic composition and antioxidant activity of Oxalis corniculata leaves", Food Bioscience, 32, pp 100472 Zhang D., Sun J., Yang B., et al (2020), "Therapeutic Effect of Tetrapanax papyriferus and Hederagenin on chronic neuropathic pain of chronic constriction injury of sciatic nerve rats based on KEGG pathway prediction and experimental verification", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2020, pp 2545806 Zhang H., Jiang H., Zhao M., et al (2022), "Treatment of gout with TCM using turmeric and corn silk: A concise review article and pharmacology network analysis", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2022, pp 3143733 Zhang P., Chun Z., Shao Q., et al (2021), "Evaluation of the phytochemicals and antioxidant activity of Lophatherum gracile Brongn based on chemical fingerprinting by HPLC with electrochemical detection", Journal of Separation Science , 44(20), pp 3777-3788 180 Zhao C., Zhang C., He F., et al (2019), "Two new alkaloids from Portulaca oleracea L and their bioactivities", Fitoterapia, 136, pp 104166 181 Zhao M., Duan J A., Che C T (2007), "Isoflavanones and their O-glycosides from Desmodium styracifolium", Phytochemistry, 68(10), pp 1471-1479 182 Zhao W., Xu L L., Zhang X., et al (2018), "Three new phenanthrenes with antimicrobial activities from the aerial parts of Juncus effusus", Fitoterapia, 130, pp 247-250 183 Zhao W., Yin Y., Yu Z., et al (2012), "Comparison of anti-diabetic effects of polysaccharides from corn silk on normal and hyperglycemia rats", International journal of biological macromolecules, 50(4), pp 1133-1137 184 Zhou J., Jin J., Li X., et al (2018), "Total flavonoids of Desmodium styracifolium attenuates the formation of hydroxy-L-proline-induced calcium oxalate urolithiasis in rats", Urolithiasis, 46(3), pp 231-241 185 Zhou Y X., Xin H L., Rahman K., et al (2015), "Portulaca oleracea L.: a review of phytochemistry and pharmacological effects", BioMed Research International, 2015, pp 925631 186 Zia-Ul-Haq M., Ahmad S., Amarowicz R., et al (2013), "Antioxidant activity of the extracts of some cowpea (Vigna unguiculata (L) Walp.) cultivars commonly consumed in Pakistan", Molecules, 18(2), pp 2005-2017 187 Farkhondeh T., Samarghandian S (2019), "The therapeutic effects of Portulaca oleracea L in hepatogastric disorders", Gastroenterol Hepatol, 42(2), pp 127132 Tài liệu tham khảo tiếng Trung 188 Fu M., Niu Y Y., et al (2012), "Study on the chemical constituents in Pouzolzia zeylanica", Zhong Yao Cai, 35(11), pp 1778-1781 189 彭超张玲, 一种含三白草的治疗痛风的中药组合物 (2015), Chengdu Huaxi Technology Co Ltd: china Tài liệu tham khảo tiếng Hàn 190 191 192 Cho S., Lee J., Kim Y M et al (2017), "Chemical composition of different parts of ramie (Boehmeria nivea)", Korean Journal of Agricultural Science, 44(1), pp 95-103 Lee E H., Park H J., Jo J B., et al (2018), "Elevation of anti-oxidative and inhibitory activities against xanthine oxidase and angiotensin-converting enzyme and anti-microbial activities of extracts from Saururus chinensis by elicitor treatment", pp 988-994 Lee J H., Choe Y H., Park Y J., et al (2013), “Antimicrobial and antiviral activity of Saururus chinensis extract by n-Hexane” , Korean Journal of Veterinary Service, 36(2), pp 87-93

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN