1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRẦN THỊ QUỲNH MAI TIẾP tục NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN hóa học và một số tác DỤNG SINH học của cây MUỒNG lùn (CHAMAECRISTA PUMILA (LAM ) k LARSEN) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

67 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ QUỲNH MAI TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY MUỒNG LÙN (CHAMAECRISTA PUMILA (LAM.) K.LARSEN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ QUỲNH MAI Mã sinh viên: 1301269 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY MUỒNG LÙN (CHAMAECRISTA PUMILA (LAM.) K.LARSEN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Mạnh Tuyển HVCH Lê Minh Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc học cổ truyền Viện Hóa sinh biển – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển DS Lê Minh Hằng – HVCH 21, người hướng dẫn, hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài, em vơ biết ơn giúp đỡ nhiệt tình NCS Phạm Thanh Bình anh chị cơng tác Phịng Hoạt chất sinh học – Viện Hóa sinh biển – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Ngoài ra, em muốn gửi lời cảm ơn tới ThS.NCS Vũ Thanh Bình thầy giáo, giáo, kĩ thuật viên giảng dạy công tác Bộ mơn Dược học cổ truyền nói riêng trường Đại học Dược Hà Nội nói chung Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo anh chị Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh tạo điều kiện, động viên khích lệ em suốt thời gian qua Hà nội, ngày 16 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Quỳnh Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Chi Cassia 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Tác dụng dược lí 1.2 Cây Muồng lùn (Chamaecrista pumila Lam.) 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân bố 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Tác dụng dược lí .10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 12 2.1.2 Dụng cụ, hóa chất nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phương pháp chiết xuất phân lập hợp chất 13 2.3.2 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Kết nghiên cứu thành phần hóa học 21 3.1.1 Chiết xuất phân lập .21 3.1.2 Nhận dạng cấu trúc hợp chất phân lập 25 3.2 Kết thử hoạt tính sinh học 30 3.2.1 Kết sàng lọc tác dụng chống viêm khả gây độc tế bào 30 3.2.2 Kết sàng lọc tác dụng chống oxy hóa 31 CHƢƠNG BÀN LUẬN 32 4.1 Về thành phần hóa học 32 4.2 Về tác dụng sinh học 34 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích CC Column chromatopraphy (Sắc kí cột) d Doublet DCM Dicholoromethane dd Double of doublet DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMEM Dulbecco's Modified Eagle's Medium DMSO Dimethyl sulfoxid DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl dw dry weight (khối lượng khô) EtOAc Ethyl acetat FBS Fetal bovine serum HSQC Heteronuclear Spectroscopy- Quantum Coherence IC50 Inhibitory concentration 50% (nồng độ tối thiểu ức chế 50%) LPS Lipopolysacharide MIC Minimum Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) MS Mass spectrometry (Phổ khối) MTT 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromide NMR Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) OD Optical density (Độ hấp thụ) PBS Phosphate buffer saline s Singlet TLC Sắc kí lớp mỏng TLTK Tài liệu tham khảo v/v Thể tích/ thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học số loài thuộc chi Cassia Bảng 1.2 Hàm lượng (mg/g dw) số nhóm chất lồi Chamaecrista pumila Bảng 1.3 Định tính số hợp chất phân đoạn loài Chamaecrista pumila Bảng 3.1 Dữ liệu phổ chất TB3.5 luteolin theo tài liệu tham khảo 25 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ chất TB11.5 piceatannol theo tài liệu tham khảo 28 Bảng 3.3 Kết sàng lọc hoạt tính ức chế sản sinh NO tế bào RAW264.7 cao Muồng lùn 30 Bảng 3.4 Giá trị ức chế 50% sản sinh NO cao Muồng lùn 30 Bảng 3.5 Kết sàng lọc tác dụng dọn gốc tự DPPH cao Muồng lùn 31 Bảng 3.6 Giá trị ức chế 50% gốc tự DPPH cao Muồng lùn 31 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ chiết xuất dược liệu Muồng lùn 14 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn phần mặt đất Muồng lùn 22 Hình 3.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat Muồng lùn 23 Hình 3.3 Sắc kí đồ chất TB3.5 TB11.5 với hệ dung môi dichloromethane : methanol (12:1) 24 Hình 3.4 Hợp chất TB3.5 25 Hình 3.5 Cơng thức cấu tạo luteolin 27 Hình 3.6 Hợp chất TB11.5 27 Hình 3.7 Cơng thức cấu tạo piceatannol 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Được thiên nhiên ưu đãi nên Việt Nam có nguồn thực vật vơ phong phú đa dạng, làm thuốc Từ ngàn đời nay, ông cha ta biết dùng cỏ từ thiên nhiên để phòng bệnh chữa bệnh Nguồn thuốc nước ta có vai trị quan trọng việc cung cấp thuốc bảo vệ sức khỏe cho tồn dân Trong có dân gian sử dụng tương đối nhiều, Muồng lùn Cây thuộc chi Muồng (Cassia), chi có nhiều lồi sử dụng làm thuốc chữa bệnh Muồng lùn biết đến với tên gọi me đất, muồng đất Chúng ta bắt gặp mọc hoang nhiều nơi Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Gia Lai, Đăk Lăk, Khánh Hịa, Bình Thuận, Đồng Nai… [11] Hiện dân gian, Muồng lùn sử dụng chủ yếu theo kinh nghiệm Rễ dùng làm thuốc chữa lỵ, hạt sử dụng làm thuốc xổ, phần mặt đất dùng đun nước uống giúp mát gan, giải độc gan, số nơi khác dùng chữa bệnh đau xương khớp [11], [3] Trên giới, có nhiều nghiên cứu nhiều loài thuộc chi Cassia Tuy nhiên, Muồng lùn có số nghiên cứu Ở Việt Nam, có nghiên cứu Đỗ Thị Thủy HVCH Đỗ Mạnh Trung (2017, Đại học Dược Hà Nội) tiến hành nghiên cứu bước đầu thực vật thành phần hóa học Muồng lùn Vì vậy, để tiếp tục góp phần tìm kiếm thêm hoạt chất có tác dụng sinh học làm sáng tỏ việc sử dụng Muồng lùn dân gian, qua nâng cao giá trị tiềm Muồng lùn kho tàng dược liệu Việt Nam, tiến hành thực đề tài: “Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học Muồng lùn (Chamaecrista pumila (Lam.) K.Larsen)” với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập nhận dạng – chất từ Muồng lùn Bước đầu đánh giá số hoạt tính sinh học từ dịch chiết Muồng lùn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 CHI CASSIA 1.1.1 Vị trí phân loại Theo khung phân loại ngành Ngọc Lan, vị trí phân loại Muồng lùn (Chamaecrista pumila Lam.) thể sau: [2], [3], [11] Giới: Thực vật (Planta) Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Hoa hồng (Rosidae) Bộ: Đậu (Fabales) Họ: Đậu (Fabaceae) Phân họ: Vang (Caesalpinioideae) Chi: Muồng (Cassia) Loài: Pumila (Lam.) K.Larsen 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố Cây gỗ, nhỡ hay cỏ gai Lá mọc lơng chim rời, thường có nốt hình đĩa trịn, trơn; chét hình trứng, mọc ngược trở lại Thường khơng có kèm Cụm hoa chùm nách chùy ngọn, hoa mọc đơn độc Hoa lưỡng tính, thường có màu vàng, mẫu 5; nhị 10 thường xếp thành vịng; bao phấn dính lưng hay dính gốc, mở kẽ hay lỗ; bầu chứa nhiều nỗn Quả loại đậu dẹt hay hình trụ Hạt khơng có nội nhũ nội nhũ đơn giản [1], [3], [4] 1.1.3 Thành phần hóa học Các nghiên cứu tiến hành cho thấy chi Cassia nguồn tốt cung cấp chất như: flavonoid, anthranoid (rhein, chrysophanol, physcion…), coumarin, gôm, chất nhầy, tannin [16], [42] Phụ lục Phổ chất TB11.5 ` ... HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ QUỲNH MAI Mã sinh viên: 1301269 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY MUỒNG LÙN (CHAMAECRISTA PUMILA (LAM. ) K. LARSEN) KHÓA LUẬN TỐT... nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Muồng lùn (Chamaecrista pumila (Lam. ) K. Larsen)? ?? với nội dung phương pháp nghiên cứu đưa ra, đạt số k? ??t sau: Về thành phần hóa học lồi Chamaecrista pumila. .. giá trị tiềm Muồng lùn kho tàng dược liệu Việt Nam, tiến hành thực đề tài: ? ?Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học Muồng lùn (Chamaecrista pumila (Lam. ) K. Larsen)? ?? với mục

Ngày đăng: 21/11/2020, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w