1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN án TIẾN sĩ dược học FULL (dược LIỆU và dược cổ TRUYỀN) nghiên cứu thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học của cây ô đầu

149 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Về thực vật

  • 1.1.3. Số lƣợng và sự phân bố các loài thuộc chi Aconitum L. Trên thế giới:

  • Tại Việt Nam:

  • 1.1.4. Xác định tên khoa học của loài thuộc chi Aconitum L. bằng giải trình tự ADN

  • 1.2. Thành phần hóa học một số loài thuộc chi Aconitum L.

  • 1.2.1. Thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Aconitum trên thế giới

    • 1.2.1.1. Alcaloid

  • * Alcaloid C18-diterpenoid

  • * Alcaloid C19-diterpenoid

  • * Alcaloid C20-diterpenoid

  • Alcaloid bisditerpenoid

  • Alcaloid thuộc nhóm khác

    • 1.2.1.2. Flavonoid

  • * Nhóm dẫn chất quercetin

    • * Nhóm dẫn chất kaempferol

    • 1.2.1.3. Polysaccharid

    • 1.2.1.4. Các nhóm chất khác

  • 1.2.2. Thành phần hóa học của cây Ô đầu trồng ở Việt Nam

  • 1.3. Tác dụng sinh học, độc tính và công dụng một số loài thuộc chi Aconitum L

    • 1.3.1.1. Tác dụng giảm đau

    • 1.3.1.2. Tác dụng tăng cường miễn dịch

    • 1.3.1.3. Tác dụng chống oxy hóa

    • 1.3.1.4. Tác dụng gây hạ đường huyết

    • 1.3.1.5. Tác dụng chống tăng sinh tế bào, chống ung thư

    • 1.3.1.6. Tác dụng trên tim mạch

    • 1.3.1.7. Tác dụng trên huyết áp

    • 1.3.1.8. Tác dụng chống viêm

    • 1.3.1.9. Một số tác dụng khác

    • 1.3.1.10. Độc tính

  • 1.3.2. Công dụng

  • 1.3.3. Một số sản phẩm sản xuất từ một số loài thuộc chi Aconitum L.

  • Chƣơng 2. NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Nguyên liệu

  • 2.2. Động vật thí nghiệm

  • 2.3. Trang thiết bị và hóa chất

  • 2.3.2. Hóa chất

  • 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 2.4.1. Nghiên cứu về thực vật

  • * Tách chiết ADN tổng số:

  • *Khuếch đại ADN bằng PCR:

  • Điện di ADN trên gel agarose

  • Phƣơng pháp tinh sạch ADN

  • * Phƣơng pháp giải trình tự

  • * So sánh trình tự ADN

  • 2.4.2. Nghiên cứu thành phần hoá học

  • 2.4.3. Nghiên cứu tác dụng sinh học

    • 2.4.3.1. Thử độc tính cấp

    • 2.4.3.2. Nghiên cứu tác dụng giảm đau

    • * Nghiên cứu tác dụng giảm đau trên mô hình “mâm nóng” (hot plate) [51], [136]

    • * Nghiên cứu tác dụng giảm đau bằng máy tail-flick [136], [138]

    • * Nghiên cứu tác dụng giảm đau trên mô hình gây quặn đau bằng acid acetic [52], [142]

    • 2.4.3.3. Nghiên cứu tác dụng tăng cường miễn dịch

  • Các giai đ oạn nghiên cứu

  • + Mẫn cảm kháng nguyên:

  • + Điều trị thuốc thử:

  • + Các chỉ số chung:

  • + Các thông số đánh giá ĐƢMD dịch thể:

  • + Các thông số đánh giá miễn dịch qua trung gian tế bào:

    • 2.4.3.4. Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan

  • 2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu

  • Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật cây Ô đầu trồng ở tỉnh Hà Giang

  • 3.1.1. Đặc điểm hình thái thực vật

  • 3.1.2. Xác định tên khoa học

  • 3.2. Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học

  • 3.2.1. Xác định thành phần hóa học trong cây Ô đầu

    • 3.2.1.1.Định tính các nhóm chất hữu cơ

    • 3.2.1.2. Định lượng một số nhóm chất hữu cơ

  • Định lƣợng flavonoid:

  • Định lƣợng polysaccahrid:

    • 3.2.1.3. Định lượng các kim loại nặng

  • 3.2.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ Ô đầu, Phụ tử

    • 3.2.2.1. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ Phụ tử [109]

    • 3.2.2.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ Ô đầu [124]

    • 3.2.2.3. Chiết xuất polysaccharid từ Phụ tử và Ô đầu [44], [46]

  • 3.2.3. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ lá cây Ô đầu [49], [57]

  • 3.2.4. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập đƣợc từ cây Ô đầu trồng ở tỉnh Hà Giang

    • 3.2.4.1. Nhận dạng các hợp chất phân lập được từ Ô đầu, Phụ tử

  • Hợp chất OD8: Fuzilin

  • Hợp chất OD9: Delcosin

  • Hợp chất OD10: Karacolin

  • Hợp chất OD4: 3-hydroxypropan-1,2-diyl dihenicosanoat

  • Hợp chất OD3: acid 8-clorohexadecanoic

  • Hợp chất OD1: acid 9-clorooctadecanoic

    • 3.2.4.2. Nhận dạng các hợp chất phân lập được từ lá cây Ô đầu

  • Hợp chất F3: Quercetin 3-O--L-rhamnopyranosid (quercitrin)

  • Hợp chất F6: 7,4′-O-dimethylluteolin 5-O-[α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-β-D- glucopyranosid]

  • Hợp chất F7: Daucosterol

  • 3.3. Kết quả nghiên cứu về độc tính và tác dụng sinh học

  • 3.3.1. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp

    • 3.3.1.1. Độc tính cấp của phân đoạn chứa alcaloid chiết từ Phụ tử

    • LD50 = 27.257 ± 7.071 (mg/kg)

    • LD50 = 991.36 ± 176.78 (mg/kg)

    • 3.3.1.3. Độc tính cấp của phân đoạn chứa polysaccharid chiết từ Phụ tử

  • 3.3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng sinh học

    • 3.3.2.1. Tác dụng giảm đau của phân đoạn chứa alcaloid chiết từ Phụ tử

    • Kết quả nghiên cứu tác dụng giảm đau của phân đoạn E bằng mô hình mâm nóng

    • Kết quả nghiên cứu tác dụng giảm đau của PĐ E bằng máy tail-flick

    • Kết quả nghiên cứu tác dụng giảm đau của PĐ E bằng phương pháp gây đau bởi acid acetic

    • 3.3.2.2. Tác dụng tăng cường miễn dịch của phân đoạn chứa polysaccharid chiết từ Phụ tử

  • * Kết quả đánh giá tình trạng chung của hệ miễn dịch

  • * Kết quả đánh giá miễn dịch dịch thể

  • * Kết quả đánh giá miễn dịch qua trung gian tế bào

  • + Giải phẫu vi thể tuyến ức:

    • 3.3.2.3. Tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan của phân đoạn chứa flavonoid

    • *Tác dụng bảo vệ gan của phân đoạn chứa flavonoid (PĐ C)

    • *Tác dụng chống oxy hoá của phân đoạn chứa flavonoid (Phân đoạn C)

  • Chƣơng 4. BÀN LUẬN

  • 4.1. Về thực vật

  • 4.2. Về thành phần hóa học

  • Về định tính, định lƣợng nhóm chất trong cây Ô đầu trồng ở tỉnh Hà Giang

  • Xác định hàm lƣợng các nguyên tố kim loại nặng trong Ô đầu, Phụ tử:

  • *Về chiết xuất phân lập các hợp chất từ cây Ô đầu

  • - Chiết xuất phân lập alcaloid:

  • - Chiết xuất phân lập flavonoid:

  • - Chiết xuất polysaccharid từ Ô đầu, Phụ tử

  • 4.3. Về độc tính cấp và tác dụng sinh học

  • 4.3.2. Về tác dụng sinh học

    • Về tác dụng giảm đau của phân đoạn dịch chiết chứa alcaloid (PĐ E)

    • Về tác dụng tăng cường miễn dịch của phân đoạn dịch chiết chứa polysaccharid

    • Về tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan của phân đoạn dịch chiết chứa flavonoid

  • Kết luận

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • Về thành phần hóa học:

  • Về thử độc tính cấp và tác dụng sinh học:

  • + Thử tác dụng sinh học:

  • Kiến nghị

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm vùng khí hậu nhiệt đới, Việt Nam có nguồn thực vật phong phú đa dạng Trong đó, nhiều dùng làm thuốc có có độc tính cà độc dược, mã tiền, ô đầu dùng, phải sử dụng liều lượng, không dùng đúng, chúng gây ngộ độc cho người bệnh [2], [3], [6], [9], [11], [27] Phụ tử, Ô đầu chứa thành phần có độc tính cao cho vị thuốc quý, dùng phổ biến Y Dược học cổ truyền phương Đông Trung Quốc Vị thuốc Ô đầu củ mẹ Phụ tử củ số loài thuộc chi Aconitum [2], [6], [11], [29] Hiện giới, có nghiên cứu chi Aconitum nhằm phát triển sản phẩm theo hướng đại, nâng cao hiệu sử dụng loài thuộc chi phòng điều trị bệnh Ở Việt Nam, Ô đầu đưa vào trồng Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu từ năm 70 kỷ trước [3], [11] Theo số tài liệu [6], [9], [11], [22], [27] Ô đầu Việt Nam ghi nhận tên là: A fortunei Hemsl A carmichaeli Debx Theo đề tài nghiên cứu tác giả Bùi Hồng Cường (năm 2007) với mục tiêu xây dựng phương pháp chế biến Phụ tử, bào chế cao Phụ tử cho sản phẩm có tác dụng cường tim, độc tính thấp xác định số thành phần hóa học Phụ tử sống sản phẩm, xác định Ô đầu trồng Sa Pa – Lào Cai thuộc loài A carmichaeli Debx tập trung nghiên cứu theo hướng chế biến cổ truyền [11] Hiện nay, Ô đầu trồng nhiều huyện Quản Bạ, Đồng Văn, tỉnh Hà Giang người dân địa phương sử dụng theo kinh nghiệm làm thuốc chữa bệnh đau nhức xương khớp nấu cháo ăn để tăng cường sức khoẻ Tuy nhiên, hàng năm nước ta có nhiều vụ ngộ độc chất lượng dược liệu không bảo đảm, sử dụng nhầm lẫn, đầu độc dược liệu, chế phẩm có nguồn gốc từ Ơ đầu Do cần có nghiên cứu thành phần hóa học, xác định chất dược liệu để kiểm sốt tốt chất lượng sử dụng an toàn hiệu Năm 2013, Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, theo Ơ đầu quy hoạch trồng tỉnh Hà Giang [35] Để phát triển vùng trồng Ô đầu cách bền vững, cần có nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Ô đầu Hà Giang theo hướng ứng dụng Y Dược học đại, góp phần phát triển sản phẩm từ Ơ đầu nhằm tạo đầu cho Ô đầu Hà Giang Qua tham khảo, đến chưa thấy có nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang Để đóng góp mặt khoa học, thực tiễn góp phần giải vấn đề nêu trên, luận án với tên đề tài “Nghiên cứu thành phần hoá học số tác dụng sinh học Ô đầu (Aconitum carmichaeli Debx.) trồng tỉnh Hà Giang” thực nhằm mục tiêu sau: Xác định tên khoa học Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang Nghiên cứu thành phần hóa học: định tính, định lượng nhóm chất, chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hoá học chất phân lập Đánh giá độc tính cấp thử số tác dụng sinh học số phân đoạn dịch chiết từ Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang để gợi mở hướng sử dụng dược liệu Để đạt mục tiêu trên, luận án tập trung vào nội dung nghiên cứu sau: + Xác định tên khoa học Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang phương pháp so sánh đặc điểm hình thái phương pháp so sánh trình tự ADN + Định tính, định lượng, chiết xuất, phân lập nhóm chất alcaloid, polysacharid từ Ơ đầu, Phụ tử sống nhóm chất flavonoid từ Ô đầu + Thử độc tính cấp phân đoạn dịch chiết alcaloid, flavonoid, polysaccharid + Thử tác dụng tăng cường miễn dịch phân đoạn dịch chiết chứa polysaccharid, tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan phân đoạn dịch chiết chứa flavonoid, tác dụng giảm đau phân đoạn chứa alcaloid có độc tính thấp Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Về thực vật 1.1.1 Vị trí phân loại chi Aconitum L Theo tài liệu [2], [3], [6], [22], [27], [89] Ô đầu thuộc chi Aconitum L., vị trí chi Aconitum L hệ thống phân loại thực vật tóm tắt sau: Ngành M ộ c l a n ( M a g n o l i o p h y t a ) L li ê p n ( M R ộ a c n u l n a c n ul id ( a M e) a B g ộ n H o o l i n o g p li s ê i n d ( a R ) a Phân lớp n Hoà u ng n Họ Hoàng phần lại chia thành thùy với hình cưa Lá xếp xoắn ốc, có cuống dài Hoa mọc thẳng đứng, có màu: xanh đậm, tím, trắng, vàng, hồng với nhiều nhị hoa Hoa phân biệt có năm đài hoa, hoa có hình mũ Hoa có 2-10 cánh 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Aconitum L hoa Hai cánh hoa to đặt đài thân dài Theo tài hợp phần Quả tổ hợp nang, Hoa có túi rỗng đỉnh chứa mật hoa Những cánh hoa khác nhỏ khơng hình thành, có 3-5 noãn liệu [40], [89], nang chứa nhiều hạt [105], [115], Hiện nay, chi Aconitum L thành phân chi [135], loài (subgenera) [89] với đặc điểm sau: - Phân chi Aconitum L: Cây thảo, sống năm, thuộc chi Aconitum có giả năm, có rễ củ Đài hoa khơng gần đặc khơng có móc, đài hình mũ, hình thuyền cong hình lưỡi liềm, sau: Thân trụ Phiến cánh hoa có mơ tiết đỉnh rìa, thảo, sống mơi rõ khơng, cựa ngắn dài, năm vắng mặt, noãn 3-5 điểm nhiều năm Lá - Phân chi Lycotonum petermann: Cây thảo, sống loài lâu năm, có thân rễ đài hoa khơng có móc, thuộc chi đài hình trụ hình mũ cao Aconitum có hình thuyền màu xanh đậm khơng có kèm Lá hình bàn tay chia thùy thùy sâu phần với 5-7 Mỗi Phiến cánh hoa có mơ tiết đỉnh có cựa hình túi uốn cong, mơi thường thẳng ngắn Lá nỗn 3- (8) - Phân chi Gymnaconitum Rapaics: Cây thảo, sống năm Lá chia phần hình chân vịt Đài hoa có móc, đài hình thuyền Cánh hoa khơng có cựa, mơi rộng, hình quạt, rìa có Lá noãn 6-13 1.1.3 Số lƣợng phân bố loài thuộc chi Aconitum L Trên giới: Theo Neelofar Jabeen, Mohammad I Kozgar, giới có khoảng 300 loài thuộc chi Aconitum, phân bố khu vực phía bắc ơn đới, khu vực lạnh bán cầu bắc [104], [105] Phân bố chủ yếu vùng núi Đông Á, Đông Nam Á, Trung Âu, số thấy phía tây bắc Mỹ phía tây nước Mỹ Khu vực dãy núi Himalaya có lồi thuộc chi Aconitum ở: Pakistan, Ấn Độ, Nepal, Bhutan, bắc Tây Tạng Đến 33 lồi tìm thấy khu vực Himalaya Theo Eti Sharma A K Gaur [55]: Ở Ấn Độ có khoảng 24 lồi phân bố chủ yếu núi cao thuộc dãy Himalaya độ cao khoảng 3000-4200 m Các loài Ấn Độ phân thành hai loại lồi có độc lồi khơng độc Lồi khơng độc như: A heterophyllum Wall., A laeve Royle A routndifolium Kar et Kir Lồi có độc như: A chasmanthum Stapf ex Holmes, A ferox Hardy Perennial , A deinorrhizum, A falconeri Stapf., A balfourii (Bruhl) Muk., A moschatum (Bruhl) Stapf , A violaceum Jacquem ex Stapf, A spicatum Stapf., A bisma (Buch Ham.) Rapaics A laciniatum (Bruhl) Stapf Ở Nepal có 38 lồi, 16 lồi sử dụng làm thuốc, phân bố chủ yếu phía đơng Nepal, khu vực ẩm, có độ cao 1800-4200 m [116] Ở Buthan có 19 lồi thuộc chi Aconitum [105] Ở Rumani có 10 lồi Ở Uckraina phát có 12 lồi thuộc chi Aconitum, phân thành phân chi là: Aconitum, Lycoctonum Anthora mô tả củ hoa Trong phân chi Aconitum nhiều với phân nhánh là: Aconitum, Cammarum DC với 10 loài Hai phân chi cịn lại tìm thấy lồi [40] Theo Wei Wang, Yang Liu, Sheng-Xiang Yu, Tian-Gang Gao & Zhi-Duan Chen, họ Ranunculaceae với 59 chi khoảng 2500 loài, chi Aconitum với 300 loài phân thành phân chi là: A subg Lycoctonum (DC.) Peterm., A subg Aconitum (Stapf.) Rapaics, A.subg Gymnaconitum (Stapf.) Rapaics Phân chi A.subg Gymnaconitum (Stapf.) Rapaics có loài là: A gymnarum Maxim Phân chi A subg Gymnaconitum phát vào năm 2013 cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng, Trung Quốc [135] Số loài thuộc chi Aconitum ghi nhận đến giới 948 lồi nhiên có trùng lặp cách đặt tên loài quốc gia, vùng khác nên thực chất có 331 lồi chấp nhận [105], [153] Tại Việt Nam: Cây Ô đầu trồng Việt Nam có nguồn gốc nhập nội từ nguồn: Nguồn thứ ngành Y tế thức nhập giống từ Trung Quốc, trồng Sa Pa- Lào Cai từ đầu năm 70 kỷ trước, sau trồng Bắc Hà - Lào Cai Sìn Hồ - Lai Châu Nguồn thứ cộng đồng người Hoa huyện Quản Bạ Đồng Văn - Hà Giang tự động nhập giống Ô đầu từ bên biên giới trồng vườn nhà nương rẫy Có tài liệu cho rằng, Ô đầu Việt Nam mọc hoang tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng [3], [6], [11], [22], [27], [29] Cây Ô đầu trồng Việt Nam, ghi nhận tên là: A fortunei Hemsl A carmichaeli Debx [3], [6], [27], [29] Theo đề tài nghiên cứu tác giả Bùi Hồng Cường tên khoa học Ô đầu trồng Sa Pa - Lào Cai A carmichaeli Debx [11] Đến chưa có cơng bố tên khoa học Ơ đầu trồng tỉnh Hà Giang Do đó, cần có nghiên cứu xác định tên khoa học Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang 1.1.4.Xác định tên khoa học loài thuộc chi Aconitum L giải trình tự ADN Thơng tin di truyền thể sinh vật chứa đựng phân tử có tên ADN, chuỗi xoắn kép gồm mạch đơn tạo thành từ loại nucleotid gồm A (adenin), C (cytosin), G (guanin), T (thymin) Các nucleotid nối trình tự xác định khác lồi, chí cá thể Giải trình tự ADN kỹ thuật giúp xác định xếp loại nucleotid A, C, G, T phân tử ADN, nhờ nghiên cứu đặc điểm di truyền mức độ sinh học phân tử Phương pháp giải trình tự ADN: + Phương pháp Sanger: Phương pháp enzym Sanger cộng phát minh vào năm 1977 hoàn thiện, dễ dàng thực phịng thí nghiệm Các đoạn ADN cần xác định trình tự phải tạo dòng vào vector để nhân thành nhiều tế bào vi khuẩn, sau tách chiết tinh khiết vector từ vi khuẩn để thành vector tự Lượng ADN sau tách chiết phân vào ống nghiệm khác để thực phản ứng giải trình tự Mỗi phản ứng bao gồm: vector có gắn chèn đoạn ADN cần xác định trình tự, đoạn mồi bổ sung cách đặc hiệu với trình tự vector vị trí đoạn chèn ADN, enzym ADN polymerase, bốn loại dNTP 1% loại ddNTP (ddNTP dideoxynucleotid triphosphat có cấu trúc hóa học gốc OH vị trí carbon thứ đường deoxyribose làm cho dNTP khơng thể gắn vào Do kết thúc phản ứng kéo dài chuỗi Kết tạo mạch ADN có chiều dài khác tương ứng với vị trí trình tự nucleotid đoạn ADN 32 35 gốc Các ddNTP đánh dấu đồng vị phóng xạ P hay S Sau điện di gel polyacrylamid, vạch điện di hiển thị kỹ thuật phóng xạ tự ghi Từ vạch xác định trình tự ADN Hình 1.1 Trình tự ADN xác định phương pháp Sanger + Phương pháp giải trình tự máy tự động: Ngày nay, việc giải trình tự thực dễ dàng nhờ có hỗ trợ máy giải trình tự tự động Máy giải trình tự hoạt động dựa theo nguyên lý phương pháp Sanger có cải biến Trong ddNTP khơng đánh dấu phóng xạ mà đánh dấu chất huỳnh quang khác cho loại ddNTP Máy giải trình tự tự động bao gồm thành phần như: hệ mao quản, hệ chiếu sáng laser, hệ nhận xử lý tín hiệu Các vạch điện di mao quản phát sáng qua chùm tia sáng laser Hệ thống nhận diện tín hiệu màu ghi lại mã hóa thành nucleotid A, T, C, G Hình 1.2 Hệ thống giải trình tự ADN máy tự động - Ứng dụng phương pháp giải trình tự gen ADN là: định danh, xác định kiểu gen, nghiên cứu đột biến + Ứng dụng định danh loài thuộc chi Aconitum: Theo nghiên cứu tác giả Jun He cộng năm 2010, cho thấy phương pháp giải trình tự gen ADN so sánh với gen chuẩn ngân hàng gen, tác giả xác định trình tự gen tên khoa học loài thuộc chi Aconitum Trung Quốc là: A carmichaeli, A alboviolaceum, A brachypodum, A contortum, A coreanum, A gymnandrum, A hemsleyanum, A kusnezoffii, A nagarum, A scaposum, A tanguticum, A vilmorinianum, A racemulosum, A chrysotrichum, A crassiflorum, A finetianum, A gigas, A scaposum [83] 1.2 Thành phần hóa học số lồi thuộc chi Aconitum L Thành phần hóa học lồi thuộc chi Aconitum thường có nhóm chất alcaloid, polysaccharid, flavonoid, alcaloid thành phần Ngồi cịn có acid hữu cơ, đường tự do, acid amin, sterol, carotenoid Sự phân bố nhóm chất này, khác phận: củ, lá, hoa, quả, hạt, thân [6], [11], [27] 1.2.1 Thành phần hóa học số lồi thuộc chi Aconitum giới 1.2.1.1 Alcaloid Căn vào cấu trúc khung diterpenoid, số lượng nguyên tử C chia alcaloid thành nhóm [64], [72], [81], [82], [84], [94], [109]: - Khung C18- diterpenoid alcaloid - Khung C19- diterpenoid alcaloid - Khung C20- diterpenoid alcaloid - Nhóm Bisditerpenoid - Nhóm alcaloid khác Dựa vào số liên kết ester với khung diterpenoid, nhóm chia thành nhóm: alcaloid diester (aconitin, mesaconitin ), alcaloid monoester (benzoylaconin, benzoylmesaconin), alcaloid alkamin [11], [117] * Alcaloid C18-diterpenoid Các C18-diterpen alcaloid có nguồn gốc từ C19- diterpen alcaloid, khung carbon có chứa 18C C18 Trong hợp chất này, C4 thay nguyên tử hydrogen, nhóm ester nhóm 3,4-epoxid Đến có hàng trăm alcaloid phân lập từ loài thuộc chi Aconitum như: lappaconitin, ranaconitin, sepaconitin, aconosin, acoseptrin, dolaconin, finaconitin, puberanin, kirimin…[50], [52], [68], [80], [81], [116], [118], [142] Các alcaloid chia thành nhóm là: lappaconitin ranaconitin [125], [139] Nhóm lappaconitin có cấu trúc đặc trưng diện ngun tử carbon vị trí C-4 Nhóm ranaconitin cấu trúc đặc trưng nguyên tử oxy vị trí C-7 Khung cấu trúc nhóm alcaloid C18-diterpenoid lappaconitin, ranaconitin trình bày hình 1.3 - Cây tầm gửi (Viscum album): hoạt chất lectin peptid, chế tác dụng gây độc với tế bào ung thư, KTMD thông qua hoạt hóa tế bào NK [10] - Một số loại Mimosa: saponin từ có tác dụng hoạt hóa tế bào lympho, đại thực bào ức chế phát triển khối u - Ở Việt Nam số dược liệu nghiên cứu thấy có tác dụng điều hịa miễn dịch, KTMD như: Hạ khơ thảo (Prunella vulgaris L., họ Bạc hà Lamiaceae), Hồng bì (Clausena lansium), Trinh nữ hồng cung (Crinum latifolium L), Xạ đen (Ehretia asperula Zoll et Mor.), Đông trùng hạ thảo nam (Cordiceps takaomontana), rễ Nhàu (Morinda citrifolia) [4], [10], [37] Theo Nguyễn Gia Chấn, Phan Thị Phi Phi, Bùi Thị Bằng nghiên cứu đánh giá tác dụng kích thích miễn dịch dược liệu giàu polysaccharid, số 23 thuốc khảo sát tìm dược liệu có tác dụng kích thích miễn dịch mạnh là: Đương quy Nhật Bản, đương quy Trung Quốc, sài hồ, nghệ vàng, đỗ trọng, cao nấm hương Trong đương quy kết luận có tác dụng mạnh [10] Nghiên cứu thành phần polysaccharid từ chi Aconitum tác dụng tăng cường miễn dịch thực nghiệm đến có số cơng bố [46], [74], [129] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu tác dụng tăng cường miễn dịch polysaccharid từ Ô đầu người dân, đặc biệt tỉnh Hà Giang nấu cháo Ô đầu ăn với mục đích tăng cường sức khoẻ, phịng ngừa bệnh Vì đề tài tiến hành chiết xuất thành phần polysaccharid từ Ô đầu, Phụ tử thử tác dụng tăng cường miễn dịch phân đoạn dịch chiết polysaccharid Quy trình chiết xuất thành phần polysaccharid đơn giản sử dụng dung môi chủ yếu nước Bên cạnh để nâng cao hiệu xuất chiết rút ngắn thời gian chiết xuất, đề tài sử dụng phương pháp dùng sóng siêu âm để chiết lấy polysacharid tồn phần từ Ô đầu, Phụ tử Đây phương pháp nhiều nước giới nghiên cứu sử dụng để chiết polysaccharid Ngoài phương pháp siêu âm, để phân tách polysaccharid, cột sắc ký sephadex G sử dụng, đặc biệt cột sephadex G100 115 4.3.Về độc tính cấp tác dụng sinh học 4.3.1 Về độc tính cấp Theo kết định tính thấy, phận Ô đầu có chứa alcaloid Đây thành phần có độc tính cao Phụ tử sống có LD50 theo đường uống 5.49 g/kg [11] Sau chế biến tạo sản phẩm Diêm phụ, Hắc phụ, Bạch phụ LD50 giảm xuống là: 9.9 g/kg, 10.7 g/kg, 20.3 g/kg trình chế biến, nhiệt độ làm phân hủy alcaloid có độc tính cao aconitin thành aclaloid có độc tính thấp Vì để bảo đảm an toàn sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ Ơ đầu, cần đặc biệt ý tới độc tính chúng Trong đề tài, trước tiến hành thử tác dụng sinh học phân đoạn dịch chiết, thử độc tính cấp phân đoạn - Với phân đoạn dịch chiết alcaloid chiết từ Phụ tử (PĐ D) có LD50 = 27.257 ± 7.071 (mg/kg), thử chuột nhắt trắng theo đường uống Với giá trị LD50 cho thấy phân đoạn có độc tính cao khơng thể sử dụng để thử tác dụng sinh học liều dùng an tồn thường nằm khoảng 1/20 đến 1/10 giá trị LD50 [17] Với phân đoạn khoảng liều thường dùng nhỏ, khó có tác dụng sinh học Với phân đoạn dịch chiết alcaloid từ Phụ tử (PĐ E) có LD50 = 991.36 ± 176.78 (mg/kg) chuột nhắt trắng theo đường uống Điều chứng tỏ phân đoạn E có độc tính thấp thử tác dụng sinh học Hai phân đoạn có giá trị LD50 chênh lệch tương đối nhiều Theo kết định lượng cho thấy, hàm lượng alcaloid toàn phần đặc biệt thành phần aconitin phân đoạn D cao nhiều so với phân đoạn E Mặt khác từ kết phân lập alcaloid cho thấy, phân đoạn D có chứa alcaloid: Benzoylmesaconitin fuzilin, phân đoạn E có chứa alcaloid là: Delcosin Các kết cho thấy phù hợp kết nghiên cứu hóa học độc tính cấp phân đoạn D phân đoạn E - Với phân đoạn C chiết xuất từ Ô đầu, thử độc tính cấp, xác định LD0 mẫu thử 12 g phân đoạn C/kg thể trọng chuột Kết cho thấy mẫu thử có độ an tồn cao Mặc dù kết định tính cho thấy, Ơ đầu có alcaloid, nhiên q trình phơi sấy Ơ đầu, trình chiết xuất, làm alcaloid bị phân hủy khơng chuyển alcaloid từ cắn tồn phần sang phân đoạn C 116 Mặt khác từ phân đoạn C phân lập flavonoid glycosid là: quercitrin hyperin có LD50 = 3200 mg/kg [76] Với kết thử độc tính trên, phân đoạn C chiết từ Ơ đầu sử dụng để thử tác dụng sinh học - Với phân đoạn dịch chiết polysaccharid chiết từ Phụ tử sống (Phân đoạn I), kết cho thấy phân đoạn có độ an toàn cao, liều uống 15 g PĐ I/kg thể trọng chuột mà khơng có chuột chết Điều q trình chiết xuất chọn dung mơi o nước lại chiết nhiệt độ cao khoảng 90 C nên phân đoạn dịch chiết định tính khơng thấy có alcaloid Chính vậy, phân đoạn dịch chiết polysaccharid này, sử dụng để thử tác dụng sinh học 4.3.2 Về tác dụng sinh học Qua tham khảo nghiên cứu trước tác dụng chi Aconitum cho thấy, loài thuộc chi có nhiều tác dụng sinh học ứng dụng lâm sàng Đặc biệt tác dụng chống viêm, giảm đau, chống oxy hóa bảo vệ gan tác dụng tăng cường miễn dịch nhà khoa học tập trung nghiên cứu để ứng dụng lâm sàng Hiện Ô đầu Việt Nam nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau dịch chiết nước chiết từ Phụ tử chế [11], chưa có nghiên cứu tác dụng phân đoạn dịch chiết Chính đề tài luận án tập trung nghiên cứu tác dụng tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa bảo vệ gan, giảm đau phân đoạn dịch chiết từ Phụ tử sống Ô đầu Điều phù hợp với xu hướng sử dụng dược liệu y học đại Đó việc chuyển thuốc, thuốc, sang dạng bào chế đại thuốc viên, thuốc bột, thuốc tiêm để đơn giản, tiện lợi trình bảo quản, sử dụng, đồng thời phát huy tối đa hiệu phòng điều trị bệnh Đề tài vào kết nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính cấp, liều thường dùng dân gian chữa bệnh, kết nghiên cứu trước để thử tác dụng sinh học phân đoạn dich chiết Về tác dụng giảm đau phân đoạn dịch chiết chứa alcaloid (PĐ E) Tác dụng giảm đau Phụ tử biết đến từ lâu, theo kinh nghiệm dân gian thường dùng Phụ tử để chữa đau nhức xương khớp [2], [6] Thành phần có tác dụng giảm đau alcaloid [6], [11], [27] Tuy nhiên chúng có độc tính cao lại dễ bị phân hủy Theo nghiên cứu tác giả Bùi Hồng Cường, mẫu Phụ tử chế liều 117 dùng tương đương 10 g/kg TT (cao gấp 50 lần liều bình thường sử dụng người) có tác dụng giảm đau rõ rệt Như qua chế biến làm giảm độc tính làm giảm tác dụng giảm đau Phụ tử Mẫu Phụ tử chế Sa Pa có tác dụng giảm đau theo chế ngoại vi [11] Phụ tử sống có tác dụng giảm đau tương đối mạnh, nhiên độc tính cao so với Phụ tử chế [11] Vì sau thử độc tính cấp phân đoạn dịch chiết chứa alcaloid (PĐ E) cho giá trị LD50 cao, độc tính thấp, tiến hành thử tác dụng giảm đau Tác dụng giảm đau phân đoạ n alcaloid chiế t từ Phụ tử đánh giá mơ hình Mơ hình mâm nóng dù ng tá c nhân gây đau là nhiệ t đợ Mơ hình máy tail- flick dùng tác nhân gây đau lực tác động lên đuôi chuột Thuốc dùng làm chứng codein phosphat, có tác dụng giảm đau làm tăng ngưỡng nhận cảm giác đau giảm đáp ứng phản xạ với đau theo chế trung ương Qua kết nghiên cứu cho thấy phân đoạ n alcaloid chiế t từ Phụ tử có tác dụng giảm đau thơng qua việc kéo dài thời gian phản ứng chuột với nhiệt độ tăng rõ rệt khoảng cách gây phản xạ đau máy tail-flick Mơ hình gây quặn đau acid acetic, dùng để đánh giá tác dụng giảm đau chỗ, tác nhân gây đau dùng acid acetic tiêm màng bụng, nhằm gây quặn đau, thuốc dùng làm chứng aspirin, có tác dụng giảm đau chỗ, làm giảm tổng hợp PGF2α nên làm giảm tính cảm thụ dây thần kinh cảm giác với chất gây đau phản ứng viêm bradykinin, serotonin histamin Kết nghiên cứu cho thấy, phân đoạn chứa alcaloid (PĐ E) chiết xuất từ Phụ tử với liều 12.5mg/kg/ngày, 25mg/kg/ngày 50mg/kg/ngày, uống ngày liên tục, có tác dụng giảm đau thông qua kéo dài thời gian phản ứng với nhiệt độ, làm tăng khoảng cách gây phản xạ đau làm giảm số quặn đau tất thời điểm nghiên cứu so với lô chứng Như vậy, phân đạn E liều (12.5; 25; 50 mg PĐ E/kg/ngày) có tác dụng giả m đau theo chế trung ương ngoại vi Theo Ying-zi Wang, alcaloid lapaconitin phân lập từ củ loài A.septentrionale Koelle, thử nghiệm chuột với mơ hình gây quặn đau acid acetic, mơ hình mâm nóng thấy có tác dụng giảm đau tốt [142] Theo WU Chao cs dịch chiết nước củ A soongaricum (Regel) Stapf, có tác dụng giảm đau thử mơ hình mâm nóng máy tail-flick [136] 118 Phụ tử vị thuốc sử dụng nhiều y học cổ truyền với mục đích giảm đau Hiện giới có nhiều sản phẩm bào chế đại sản xuất từ Phụ tử như: Xiaohuoluo pill, Melagriao, Aconite 30C Thành phần sản phẩm alcaloid chiết xuất từ lồi thuộc chi Aconitum [153] Vì kết nghiên cứu phân đoạn chứa alcaloid trên, phù hợp với nghiên cứu trước kết nghiên cứu hóa học, phù hợp với cơng dụng sản phẩm có alcaloid chiết xuất từ loài thuộc chi Aconitum Về tác dụng tăng cường miễn dịch phân đoạn dịch chiết chứa polysaccharid Đa số chất KTMD khơng có tác dụng hệ thống miễn dịch bình thường, chất thể tác dụng hệ thống miễn dịch bị tổn thương (suy giảm bị rối loạn) Vì để nghiên cứu tác dụng hệ thống miễn dịch chất hay nhóm chất, bắt buộc cần phải xây dựng mơ hình gây tổn thương miễn dịch Để gây suy giảm miễn dịch, sử dụng nhiều tác nhân nhiều phương pháp khác nhau, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu như: dùng hóa chất, tia xạ, vi sinh vật, mô ung thư, kháng thể đặc hiệu, phối hợp sử dụng tác nhân Trong nghiên cứu này, chọn mơ hình gây suy giảm miễn dịch cyclophosphamid Đây mơ hình kinh điển gây tổn thương hệ miễn dịch, nhiều nước giới áp dụng Đề tài áp dụng mơ hình để thử tác dụng tăng cường miễn dịch phân đoạn dịch chiết polysaccharid từ Phụ tử Đánh giá tác dụng tăng cường miễn dịch thông qua số: trọng lượng tuyến ức tương đối, số lượng bạch cầu, đáp ứng miễn dịch dịch thể, đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Tuyến ức tổ chức lympho trung ương hệ lympho bào T, nơi biệt hóa lympho bào tủy xương thành tế bào lympho T có chức miễn dịch Do vậy, theo dõi trọng lượng tuyến ức gián tiếp đánh giá đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào phần đáp ứng miễn dịch dịch thể với kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức Tính trọng lượng tuyến ức, dùng số trọng lượng tương đối để loại trừ thay đổi trọng lượng tuyến ức thay đổi trọng lượng thể Để đánh giá xác ảnh hưởng mẫu nghiên cứu lên trọng lượng tuyến ức tương đối nên chọn tiến hành mơ hình chuột non Vì chuột trưởng thành (6-8 tuần tuổi) nhạy cảm với tác nhân gây tổn thương giảm so với chuột non 119 Số lượng bạch cầu máu ngoại vi số nghiên cứu mang tính định lượng, phản ánh hai phương thức đáp ứng miễn dịch tự nhiên đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Công thức bạch cầu phản ánh phần mức độ tổn thương hệ tạo máu với tác nhân gây tổn thương CY khả đáp ứng sinh bạch cầu tủy xương Mỗi loại bạch cầu có chức riêng Lympho bào tế bào có vai trị đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Bạch cầu trung tính chiếm số lượng lớn máu ngoại vi có vai trị chủ yếu đáp ứng miễn dịch tự nhiên [37] Để đánh giá đáp ứng miễn dịch tế bào sử dụng phương pháp như: test bì với kháng nguyên đặc hiệu, ghép da dị gen, chuển dạng lympho bào, xác định tỷ lệ số lượng lympho T máu… Test bì với kháng nguyên OA xét nghiệm kinh điển, dễ thực có giá trị để kiểm tra đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Kết nghiên cứu cho thấy phản ứng bì lơ nghiên cứu khơng có khác biệt nhiều CY chủ yếu gây ức chế miễn dịch dịch thể, ảnh hưởng đến chức lympho bào T, đó, khả đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào lơ nghiên cứu có thay đổi Định lượng nồng độ IL-2 TNF-α máu ngoại vi, hai cytokin quan trọng tế bào miễn dịch tiết tiếp xúc với kháng nguyên, giúp tìm hiểu rõ khả kích thích miễn dịch qua trung gian tế bào PĐ I Kết cho thấy, phân đoạn chứa polysaccharid (PĐ I) chiết xuất từ Phụ tử với liều 100 mg/kg 300 mg/kg thể trọng chuột, có tác dụng kích thích miễn dịch thơng qua làm tăng phục hồi số lượng bạch cầu, tăng nồng độ cytokine IL-2, nồng độ globulin miễn dịch hạn chế phần tổn thương giải phẫu vi thể tổ chức lympho trung ương Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước tác dụng KTMD polysaccharid từ chi Aconitum [46], [74] phù hợp với kết nghiên cứu hóa học Theo Zhao, polysaccharid FPS- phân lập từ củ lồi A carmichaeli Debx., có tác dụng kích thích miễn dịch chuột nhắt trắng, làm tăng tế bào lympho B T in vivo in vitro [46] Với Ô đầu trồng Việt Nam, lần đầu nghiên cứu tác dụng KTMD Kết gợi mở cho nghiên cứu tiếp theo, để ứng dụng phịng điều trị bệnh suy giảm miễn dịch Về tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan phân đoạn dịch chiết chứa flavonoid 140 Ngày nay, tỷ lệ người bị mắc bệnh gan ngày gia tăng nhanh chóng Vì nhu cầu thuốc có tác dụng bảo vệ gan ngày tăng Các nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhóm chất có tác dụng bảo vệ gan, có nhóm chất flavonoid có nguồn gốc từ tự nhiên Để đánh giá khả bảo vệ phục hồi tổn thương gan, trước hết cần xây dựng mơ hình gây tổn thương gan sát với thực tế, có tính ứng dụng cao Đến thấy có ngun nhân gây viêm gan vi rút, thuốc hóa chất [98], [100], [110], [123] Vì việc xây dựng mơ hình gây tổn thương gan thực nghiệm cần dựa vào nhóm nguyên nhân Hiện giới Việt Nam, để đánh giá tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan thường xây dựng mơ hình gây tổn thương gan thuốc hóa chất Trên thực tế có nhiều loại thuốc, hóa chất dùng gây viêm gan như: carbon tetraclorid, paracetamol, erythromycin estolat, aflatoxin B1, D-galactosamin [87], [123] Một thông số quan trọng để đánh giá cấu trúc chức gan hoạt độ enzym có nguồn gốc gan ALT AST ALT enzym nằm chủ yếu bào tương tế bào gan Trong đó, hai phần ba enzym AST nằm ty thể có phần ba enzym nằm bào tương tế bào gan Do tác nhân gây tổn thương tế bào gan cấp độ tế bào, hoạt độ ALT tăng cao tổn thương cấp độ tế bào hoạt độ AST tăng cao máu Kết thử tác dụng chống tổn thương gan phân đoạn dịch chiết cho thấy phân đoạn dịch chiết flavonoid từ Ơ đầu có tác dụng làm giảm hoạt độ enzym AST ALT phụ thuộc vào liều CCl4 chất gây tổn thương gan thông qua hình thành gốc tự do, làm thúc đẩy q trình peroxy hố lipid, biểu làm tăng MDA, dẫn đến tổn thương ADN, biến tính protein tổn thương tế bào gan Do vậy, đề tài đánh giá tác dụng chống oxy hóa phân đoạn chứa flavonoid từ Ơ đầu, thơng qua khả làm giảm hàm lượng MDA dịch đồng thể gan chuột thí nghiệm Kết thí nghiệm cho thấy, phân đoạn dịch chiết flavonoid có tác dụng làm giảm hàm lượng MDA q trình peroxy hố CCl4 gây chuột nhắt trắng Tác dụng giảm hàm lượng MDA phụ thuộc liều Các kết thí nghiệm cho thấy mơ hình gây viêm gan cấp thực nghiệm CCl4, phân đoạn C chiết từ Ơ đầu cho chuột nhắt trắng uống có tác dụng chống viêm gan cấp 141 chống oxy hóa phụ thuộc liều Phân đoạn C với liều 30 mg/kg thể trọng chuột thấy có tác dụng chống viêm gan cấp chống oxy hóa thơng qua làm giảm hoạt độ enzym (39.23 %) làm giảm hàm lượng MDA gan (15.96 %) so với lô chứng Đến nay, giới, có số cơng bố thử tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan in vitro flavonoid dịch chiết flavonoid từ thuộc chi Aconitum [39], [42], [49], 122], [100], [110] Kết nghiên cứu in vitro cho thấy, flavonoid chiết xuất, phân lập từ chi Aconitum có tác dụng chống oxy hóa bảo vệ gan Theo Luis J.C dịch chiết ethanol loài A.carmichaeli Debx., nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro thông qua: thử nghiệm DPPH, đánh giá khả chống oxy hóa tồn phần, phân tích khả ức chế peroxyd hóa, quét gốc tự do: nitric oxide, deoxyribose Kết cho thấy khả chống oxy hóa dịch chiết ethanol gần tương đương acid ascorbic [98] Như kết nghiên cứu in vivo đề tài phù hợp với kết nghiên cứu in vitro trước kết nghiên cứu hóa học Trong nước, đến chưa có nghiên cứu tác dụng sinh học Ô đầu Do vậy, kết đề tài gợi mở hướng nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan từ Ơ đầu nhằm ứng dụng lâm sàng sau Đề tài xác định rõ tên khoa học Ô đầu, phân lập số chất đặc biệt xác định phân đoạn có độc tính thấp có tác dụng giảm đau, tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa bảo vệ gan Điều tạo tiền đề phát triển sản phẩm từ Ô đầu, ứng dụng phịng điều trị bệnh, từ phát triển vùng trồng Ơ đầu cách bền vững, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân địa phương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã mô tả đặc điểm hình thái trình tự gen ADN, so sánh * Về thực vật: với loài thuộc chi Aconitum để xác định tên khoa học Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang là: Aconitum carmichaeli Debx, họ Ranunculaceae * Về thành phần hóa học: - Đã xác định phận: củ, thân, lá, hoa, có alcaloid, flavonoid, polysaccharid Ngồi cịn có caroten, acid béo, đường tự - Đã xác định hàm lượng: + Alcaloid toàn phần Phụ tử sống, Ô đầu sống, phân đoạn dịch chiết D, E là: 0.93 %, 0.70 %, 28.61 %, 26.83 % tính theo aconitin + Aconitin Phụ tử sống, Ô đầu sống phân đoạn dịch chiết alcaloid D, E là: 0.072 %, 0.125 %, 0.066 %, 0.015 % + Flavonoid toàn phần lá, phân đoạn dịch chiết C, E là: 1.60 %, 38.24 %, 30.42 % tính theo quercetin + Polysaccharid tồn phần Phụ tử, Ơ đầu, phân đoạn I, II chiết từ Phụ tử là: 19.63%, 14.52%, 87.6%, 72.8% tính theo D-glucose + 12 kim loại nặng Ô đầu, Phụ tử sống là: Pb, Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn, Cd, Hg, Ag, As nằm giới hạn cho phép quy định thuốc, thực phẩm - Đã phân lập 16 hợp chất gồm: alcaloid, flavonoid, sitosterol chất nhóm acid béo, este Trong đó: + Từ Phụ tử sống Ô đầu sống phân lập 10 hợp chất, gồm hợp chất lần phân lập từ chi Aconitum là: O-β-D-fructofuranosid (Z)-3-hydroxypentan-2-yl- acid 10-aminooctacos-9-enoat, hợp chất lần phân 9- chlorooctade canoic, acid 3chloroicosan oic, acid 8chlorohexade canoic, 3- hydroxyprop ane-1,2-diyl dihenicosano at; hợp chất lần đầu phân lập từ loài A carmichaeli là: delcosin; hợp chất khác fuzilin, karacolin, benzoylmesa conitin, hokbusin A, daucosterol + Từ phân lập hợp chất, gồm chất là: ' 5,7,3 trimethoxyqu ercetin 3- lập từ chi Aconitum 7,4′-O-dimethylluteolin 5-O-[α-L- arabinofuranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosid], quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid, quercetin 3-O-β-D-galactopyranosid stigmast-4-ene-3,6-dion, daucosterol * Về thử độc tính cấp tác dụng sinh học: + Thử độc tính cấp: - Đã xác định LD50 phân đoạn dịch chiết alcaloid E D là: 991.36 ± 176.78 (mg/kg) 27.257 ± 7.071 (mg/kg) Phân đoạn D độc tính cao nên khơng sử dụng nghiên cứu tiếp không ứng dụng thực tế - Đã xác định liều uống 12g bột PĐ dịch chiết flavonoid từ (PĐ C)/kg thể trọng chuột liều uống 15g bột PĐ dịch chiết polysaccharid (PĐ I)/kg thể trọng chuột mà chuột chết + Thử tác dụng sinh học: - Phân đoạn chứa alcaloid (PĐ E) chiết xuất từ Phụ tử với liều 12.5 mg/kg/ngày, 25 mg/kg/ngày 50 mg/kg/ngày uống ngày liên tục, thấy có tác dụng giảm đau thông qua kéo dài thời gian phản ứng với nhiệt độ, làm tăng khoảng cách gây phản xạ đau làm giảm số quặn đau tất thời điểm nghiên cứu so với lô chứng Mức liều 25 mg/kg/ngày PĐ E phù hợp để nghiên cứu ứng dụng - Phân đoạn chứa flavonoid (PĐ C) chiết từ với liều 30 mg/kg thể trọng chuột thấy có tác dụng chống viêm gan cấp chống oxy hóa thơng qua làm giảm hoạt độ enzym (39.23 %) làm giảm hàm lượng MDA gan (15.96 %) so với lô chứng - Phân đoạn chứa polysaccharid (PĐ I) chiết xuất từ Phụ tử với liều 100 mg/kg 300 mg/kg thể trọng chuột, thấy có tác dụng kích thích miễn dịch thơng qua làm tăng phục hồi số lượng bạch cầu, tăng nồng độ cytokine IL-2, nồng độ globulin miễn dịch hạn chế phần tổn thương giải phẫu vi thể tổ chức lympho trung ương Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu theo hướng tạo dược phẩm với tác dụng tăng cường miễn dịch; giảm đau; chống oxy hóa, bảo vệ gan từ Ô đầu MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Về thực vật 1.1.1 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Aconitum L 1.1.3 Số lượng phân bố loài thuộc chi Aconitum L 1.2 Thành phần hóa học số loài thuộc chi Aconitum L 1.2.1 Thành phần hóa học số lồi thuộc chi Aconitum giới 1.2.1.1 Alcaloid 1.2.1.2 Flavonoid 1.2.1.3 Polysaccharid 1.2.1.4 Các nhóm chất khác 1.2.2 Thành phần hóa học Ơ đầu trồng Việt Nam 1.3 Tác dụng sinh học, độc tính cơng dụng số lồi thuộc chi Aconitum L 1.3.1 Tác dụng sinh học độc tính số loài thuộc chi Aconitum L 1.3.1.1 Tác dụng giảm đau 1.3.1.2 Tác dụng tăng cường miễn dịch 1.3.1.3 Tác dụng chống oxy hóa 1.3.1.4 Tác dụng gây hạ đường huyết 1.3.1.5 Tác dụng chống tăng sinh tế bào, chống ung thư 23 1.3.1.8 Tác dụng chống viêm 1.3.1.9 Một số tác dụng khác 1.3.1.10 Độc tính 1.3.2 Cơng dụng 28 1.3.2.1 Ơ đầu 28 1.3.2.2 Phụ tử 28 1.3.3 Một số sản phẩm sản xuất từ số loài thuộc chi Aconitum L 29 Chƣơng NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ .30 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nguyên liệu 30 2.2 Động vật thí nghiệm 30 2.3 Trang thiết bị hóa chất 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu .32 2.4.1 Nghiên cứu thực vật 32 2.4.2 Nghiên cứu thành phần hoá học 34 2.4.3 Nghiên cứu tác dụng sinh học 35 2.4.3.3 Nghiên cứu tác dụng tăng cường miễn dịch 38 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Kết nghiên cứu thực vật Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang .43 3.1.1 Đặc điểm hình thái thực vật 43 3.2 Kết nghiên cứu thành phần hóa học 48 3.2.1 Xác định thành phần hóa học Ô đầu 48 3.2.2 Chiết xuất phân lập hợp chất từ Ô đầu, Phụ tử 51 3.2.2.2 Chiết xuất phân lập hợp chất từ Ô đầu [124] 53 3.2.3 Chiết xuất phân lập hợp chất từ Ô đầu [49], [57] .57 3.2.4 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập đƣợc từ Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang 59 3.2.4.2 Nhận dạng hợp chất phân lập từ Ô đầu 74 3.3 Kết nghiên cứu độc tính tác dụng sinh học 86 3.3.1 Kết nghiên cứu độc tính cấp 86 3.3.2 Kết nghiên cứu tác dụng sinh học 90 148 3.3.2.2 Tác dụng tăng cường miễn dịch phân đoạn chứa polysaccharid chiết từ Phụ tử 93 Chƣơng BÀN LUẬN 100 4.1.Về thực vật 100 4.2.Về thành phần hóa học 102 4.3.Về độc tính cấp tác dụng sinh học 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 Kết luận 123 Kiến nghị 124 149 ... tác dụng sinh học Ơ đầu trồng tỉnh Hà Giang Để đóng góp mặt khoa học, thực tiễn góp phần giải vấn đề nêu trên, luận án với tên đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần hoá học số tác dụng sinh học Ô đầu. . .của Ô đầu Hà Giang theo hướng ứng dụng Y Dược học đại, góp phần phát triển sản phẩm từ Ô đầu nhằm tạo đầu cho Ô đầu Hà Giang Qua tham khảo, đến chưa thấy có nghiên cứu thành phần hóa học tác. .. dụng sinh học số phân đoạn dịch chiết từ Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang để gợi mở hướng sử dụng dược liệu Để đạt mục tiêu trên, luận án tập trung vào nội dung nghiên cứu sau: + Xác định tên khoa học Ô

Ngày đăng: 18/04/2021, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w