LUẬN án TIẾN sĩ dược học FULL (dược LIỆU và dược cổ TRUYỀN) nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài phong quỳ sa pa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
5,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN DƯỢC LIỆU BỘ Y TẾ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ DỤNG LOÀI PHONG QUỲ SA CỦA PA chapaensis (Anemone Gagnep., Ranunculaceae LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN DƯỢC LIỆU BỘ Y TẾ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA LOÀI PHONG QUỲ SA PA (Anemone chapaensis Gagnep., LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: Dược liệu - Dược học cổ truyền MÃ SỐ: Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Phương Thiện Thương PGS.TSKH Nguyễn Minh Khởi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tác giả LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ thực hiện Viện Dược liệu hướng dẫn khoa học PGS.TS Phương Thiện Thương PGS TSKH Nguyễn Minh Khởi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn định hướng nghiên cứu, tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, tác giả cơng trình khoa học trích dẫn luận án cung cấp nguồn tư liệu quý báu, kiến thức liên quan trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Khoa Hóa Phân tích-Tiêu chuẩn, Phòng Quản lý Khoa học & Đào tạo đồng nghiệp Viện Dược liệu, Trạm nghiên cứu trồng thuốc Sa Pa, Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Hóa học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hóa sinh biển (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam), Khoa Sinh học (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội) ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phạm Thanh Kỳ, GS.TS Nguyễn Hải Nam, PGS TS Nguyễn Văn Tập, PGS.TS Lê Quang Huấn, GS.TS Trương Việt Dũng, GS.TS Lê Ngọc Thành thầy có ý kiến góp ý quý báu giúp em định hướng hồn thiện cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp Khoa Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi động viên tinh thần trình nghiên cứu luận án Con xin cảm ơn người thân yêu gia đình, cảm ơn bố mẹ hai bên nội, ngoại ln u thương, khích lệ con; cảm ơn anh Đoàn Thu Hà, cảm ơn gái Đoàn Thị Tâm Quyên, trai Đoàn Trọng Đăng, anh, chị, em cháu; cảm ơn bạn bè thân thiết dành cho lời động viên, tình cảm chân thành sát cánh suốt thời gian qua Đặc biệt, cơng trình xin tưởng nhớ tri ân người mẹ yêu thương, tần tảo khuất Nghiên cứu sinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i Mục lục ………………………………………….………………………………i Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng…………………………………………………………….v Danh mục hình …………………………………………………………vii ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN …………………………………………………… 1.1 Tổng quan thực vật học chi Anemone 1.1.1 Vi tri phân loại, đặc điểm thực vật va phân bớ của chi Anemone .3 1.1.2 Thanh phần hóa học của chi Anemone 1.1.3 Công dụng của số loai thuộc chi Anemone y học cổ truyền 16 1.1.4 Tác dụng sinh học của loai thuộc chi Anemone 20 1.2 Tổng quan loài Phong quỳ sa pa 27 1.2.1 Vi tri phân loại, đặc điêm thực vật, phân bố va sinh thái của loai Phong quỳ sa pa Anemone chapaensis Gagnep 27 1.2.2 Thanh phần hóa học của loai Phong quỳ sa pa .29 1.2.3 Một số công dụng va tác dụng sinh học của loai Phong quỳ sa pa 29 Chương 2: NGUYÊN VẬT LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Nguyên, vật liệu nghiên cứu 30 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 30 2.1.2 Thuốc thử, hóa chất, dung môi 30 2.2 Máy móc, trang thiết bị 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Nghiên cứu thực vật học 33 2.3.2 Nghiên cứu hóa học 33 2.3.3 Nghiên cứu tác dụng sinh học 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Kết nghiên cứu thực vật 41 3.1.1 Thẩm định tên khoa học 41 3.1.2 Đặc điểm hình thái thực vật 41 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu .45 3.1.4 Đặc điểm bột dược liêu 48 3.2 Kết nghiên cứu thành phần hóa học .50 3.2.1 Đị nh tinh nhóm hợp chất hữu 50 3.2.2 Chiết xuất va phân lập hợp chất .51 i 3.2.3 Xác định cấu trúc hóa học của hợp chất phân lập từ loai Phong quỳ sa pa … 56 3.3 Tác dụng sinh học .95 3.3.1 Đánh giá tác dụng chống viêm 95 3.3.1.1 Tác dụng ức chế sự sản sinh NO đại thực bao RAW264.7 95 3.3.1.2 Tác dụng ức chế sự biểu hiện của protein COX-2 97 3.3.2 Tác dụng gây độc tế bao ung thư 97 Chương 4: BÀN LUẬN 99 4.1 Về thực vật học 99 4.2 Về hóa học 99 4.2.1 Kết định tinh 100 4.2.2 Kết phân lập va xác định cấu trúc của hợp chất 100 4.3 Về tác dụng sinh học 113 4.3.1 Về tác dụng ức chế sự sản sinh NO .113 4.3.2 Về tác dụng ức chế sự biểu hiện của protein COX-2 .115 4.3.3 Về tác dụng gây độc với tế bao ung thư 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .119 KẾT LUẬN 119 Về thực vật học 119 Về hóa học 119 Về tác dụng sinh học 119 KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 121 Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến Luận án 132 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu A-549 COSY Tiếng Anh Lung adenocarcinoma epithelial cell Angiosperm phylogeny group system Carbon-13 nuclear magnetic resonance Correlation spectroscopy CC Column chromatography Proton nuclear magnetic resonance Distortionless enhancement by polarisation transfer Dulbecco’s modified Eagle medium Dimethyl sulfoxide electrospray ionization Gas chromatography Human henrietta lack cell Human hepatocellular carcinoma cell Heteronuclear mutiple bond connectivity Heteronuclear singlequantum coherence High-resolution electrospray ionization mass spectrometry Inhibitory concentration at 50% Liquid chromatography Lipopolysaccharide Mass spectrometry 3-(4,5-Dimethylthiazol-2-yl)2,5-Diphenyltetrazolium bromide Nonsteroidal anti3 APG 13 C-NMR H-NMR DEPT DMEM DMSO ESI GC HeLa HepG2 HMBC HSQC HR-ESIMS IC50 LC LPS MS MTT NSAIDs Diễn giải Tế bào ung thư phổi Hệ thống phân loại thực vật có hoa, đại Cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 Phổ tương quan protonproton Sắc kí cột Cộng hưởng từ hạt nhân proton Phổ DEPT Dung dịch đệm DMEM Sắc ký khí Tế bào ung thư cổ tử cung người Tế bào ung thư gan người Tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết Tương tác dị hạt nhân qua liên kết Phổ khối lượng cao phun mù điện Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm Sắ kí lỏng Phổ khối lượng Phương pháp đánh giá hoạt tính diệt tế bào ung thư, sử dụng MTT inflammatory drugs NO nitric oxide Thuốc chống viêm không steroid [α]D Optical rotation Độ quay cực riêng NOESY Nuclear overhauser Phổ hiệu ứng hạt nhân effect spectroscopy Overhauser (cho thông tin tương quan không gian proton-proton) OD Optical density Mật độ quang học OVCAR-3 Ovarian carcinoma cell Tế bào ung thư buồng trứng PQSP Phong quỳ sa pa RP-18 Reserve phase C-18 Chất hấp phụ pha đảo C-18 SRB Sulforhodamine B Sulforhodamin B TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng TMS Tetramethylsilane VAST Vietnam academy of science Viện Hàn lâm Khoa học Công and technology nghệ Việt Nam WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loai thuộc chi Anemone va nơi ghi nhận phân bố Việt Nam5 Bảng 1.2 Các hợp chất triterpenoid phân lập từ chi Anemone Bảng 1.3 Các nhóm hợp chất khác phân lập từ chi Anemone 11 Bảng 1.4 Công dụng của số loai thuộc chi Anemone 17 Bảng 1.5 Công dụng chữa bệnh của loai thuộc chi Anemone Việt Nam20 Bảng 1.6 Tổng hợp tác dụng sinh học của số loai thuộc chi Anemone 21 Bảng 1.7 Các điêm khác biệt hình thái của loai A howellii va A chapaensis 28 Bảng 3.1 Kết định tinh nhóm chất chinh của loai Phong quỳ sa pa 50 Bảng 3.2 Dữ liêu phổ NMR của hợp chất ACL1 va hợp chất tham khảo 57 Bảng 3.3 Dữ liêu phổ NMR của hợp chất ACL2 va hợp chất tham khảo 62 Bảng 3.4 Dữ liêu phổ NMR của hợp chất ACL3 va hợp chất tham khảo 67 Bảng 3.5 Dữ liêu phổ NMR của hợp chất ACL4 va hợp chất tham khảo 70 Bảng 3.6 Dữ liêu phổ NMR của hợp chất ACL5 va hợp chất tham khảo 74 Bảng 3.7 Dữ liêu phổ NMR của hợp chất ACL6 va hợp chất tham khảo 75 Bảng 3.8 Dữ liêu phổ NMR của hợp chất ACL7 va hợp chất tham khảo 76 Bảng 3.9 Dữ liêu phổ NMR của hợp chất ACL8 va hợp chất tham khảo 78 Bảng 3.10 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL9 va hợp chất tham khảo 80 Bảng 3.11 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL10 va hợp chất tham khảo 82 Bảng 3.12 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACL11 va hợp chất tham khảo 84 Bảng 3.13 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACR1 va hợp chất tham khảo 85 Bảng 3.14 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACR2 va hợp chất tham khảo 88 Bảng 3.15 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACR3 va hợp chất tham khảo 91 Bảng 3.16 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất ACR4 va hợp chất tham khảo 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về thực vật học Thẩm định khẳng định tên khoa học loài Phong quỳ sa pa thu thập đèo Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Anemone chapaensis Gagnep., thuộc họ Mao lương (Ranunculaceae) Đã mơ tả đầy đủ đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi phẫu bột dược liệu phận loài Phong quỳ sa pa mơ tả lần Về hóa học Đã phân lập 15 hợp chất từ Phong quỳ sa pa, gồm có 11 hợp chất (ACL01→ ACL11) từ phần mặt đất 04 hợp chất (ACR1-ACR4) từ phần mặt đất Các hợp chất xác định 3-O-β-D-ribopyranosyl(1→3)-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-α-L-arabinopyranosyl hederagenin-28-O- β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D glucopyranosid (ACL1, hợp chất mới, chapaenosid), Clemastanosid D (ACL2), Huzhangosid D (ACL3), Hupehensis saponin F (ACL4), Blumenol A (ACL5), Acid cafeic (ACL6), Ethyl caffeat (ACL7), Arctigenin (ACL8), Arctiin (ACL9), trans-Tilirosid (ACL10), 5hydroxymethylfurfural (ACL11), prosapogenin CP6 (ACR1), huzhangosid A (ACR2), huzhangosid C (ACR3), 3-hydroxy-4-methyl-γ-butyrolacton (ACR4) Trong đó, có 01 hợp chất saponin (ACL1), có hợp chất ACL5, ACL8→ ACL11, ACR4 lần tìm thấy lồi Anemone Đây cơng bố thành phần hóa học loài A chapaensis Gagnep Về tác dụng sinh học Các hợp chất phân lập từ loài Phong quỳ sa pa thử tác dụng chống viêm gây độc với tế bào ung thư với kết sau: - Các hợp chất ACL8, ACL7, ACL3, ACR2 có tác dụng ức chế sản sinh NO đại thực bào RAW264.7 bị kích thích LPS với giá trị IC50 lần 119 lượt 23,19; 47,86; 32,36; 3,68 µM - Hợp chất ACR2 nồng độ 1; 10 µM làm giảm biểu hiện protein COX-2 đại thực bào RAW264.7 bị kích thích LPS theo quy luật nồng độ - tác dụng Ở 10 µM, ACR2 thể hiện rõ tác dụng ức chế COX-2 Như vậy, hợp chất ACR2 có tác dụng chống viêm theo chế ức chế COX-2 mơ hình tế bào RAW264.7 bị kích thích LPS - Hợp chất ACR1 có khả gây độc với 08 dòng tế bào ung thư HepG2, A549, MCF7, Ovcar-8, NCI-N87, RD, Panc-1, MIA Paca-2 với giá trị IC50 16,7; 13,2; 24,1; 11,8; 5,4; 7,5; 7,5; 2,7 µg/ml, cịn hợp chất ACR2 có tác dụng 05 dịng tế bào ung thư HepG2, OVCAR-8, NCI-N87, RD, PANC- với giá trị IC50 11,3; 10,6; 18,2; 12,2; 19,6 µg/ml KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu sâu tác dụng chống viêm hợp chất ACR2 chống ung thư hợp chất ACR1 từ lồi Phong quỳ sa pa 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, pp 153-154 Bộ môn Dược liệu (2005), Thực tập Dược liệu (Phần kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi), Trường Đại học Dược Hà Nội, pp 11-48 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 8-18 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Tập NXB Trẻ Hồ Chí Minh, pp 320-321 Trần Cơng Khánh, Nguyễn Thị Sinh, (1997), Thực vật Dược-Phân loại thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Trần Văn Sung, (2002), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hóa hữu cơ, Tập I NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Viện Dược liệu, (2016), Danh lục thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, p 710 Võ Văn Chi, (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập NXB Y học, Hà Nội, pp 417-418 TIẾNG ANH http://www.theplantlist.org/tpl1.1/search?q=Anemone (December 5th, 2019) 10 Agrawal, P K (1992), "NMR spectroscopy in the structural elucidation of oligosaccharides and glycosides", Phytochemistry, 31, pp 3307-3330 11 Ayres, D C., Loike, J D., (1990), Lignans: Chemical, biological and clinical properties, Cambridge University Press, Cambridge 12 Boselli, E., Bendia, E., Di Lecce, G., Benedetti, A., Frega, N G (2009), "Ethyl caffeate from Verdicchio wine: chromatographic purification and in vivo evaluation of its antifibrotic activity", Journal of Separation Science, 32, pp 3585-3590 13 Cao, P., Wu, F., Ding, L (2004), "Advances in the studies on the chemical constituents and biologic activities for Anemone species", Natural Product Research and Development, 16, pp 581-584,520 14 Chang, I.-C., Chiang, T.-I., Lo, C., Lai, Y.-H., Yue, C.-H., Liu, J.-Y., Hsu, L.-S., Lee, C.-J (2015), "Anemone altaica induces apoptosis in human osteosarcoma cells", The American Journal of Chinese Medicine, 43, pp 1031-1042 15 Chen, Y.-H., Chang, F.-R., Lin, Y.-J., Wang, L., Chen, J.-F., Wu, Y.-C., Wu, M.-J (2007), "Identification of phenolic antioxidants from Sword Brake fern (Pteris ensiformis Burm.)", Food Chemistry, 105, pp 48-56 16 Chiang, Y M., Lo, C P., Chen, Y P., Wang, S Y., Yang, N S., Kuo, Y H., Shyur, L F inflammatory (2005), "Ethylmediators, caffeate suppresses NF‐κB andorits downstream iNOS, COX‐2, and activation PGE2in vitro in mouse skin", British Journal of Pharmacology, 146, pp 352-363 17 China Pharmacopoeia Commission, (2010), Pharmacopoeia of the People's Republic of China, Part People's Medical Publishing House, Beijing (China) 18 Choudhari, S K., Chaudhary, M., Bagde, S., Gadbail, A R., Joshi, V (2013), "Nitric oxide and cancer: a review", World Journal of Surgical Oncology, 11, p 118 19 Chung, T.-W., Lee, J H., Choi, H.-J., Park, M.-J., Kim, E.-Y., Han, J H., Jang, S B., Lee, S.-O., Lee, S W., Hang, J (2017), "Anemone rivularis inhibits pyruvate dehydrogenase kinase activity and tumor growth", Journal of Ethnopharmacology, 203, pp 47-54 20 Della, G M., Monaco, P., Previtera, L., Aliotta, G., Pinto, G (1990), "Carotenoid-like compounds from Typha latifolia", Journal of Natural products, 53, pp 972-974 21 Ding, Y., (2011), Studies on the chemical constituents of Anemone rivularis var flore-minore, PhD thesis, ^ Fourth Military Medical University Xi An, China 22 Engler, A., Prantl, K., (1995), Angiospermae: Ordnung Ranunculales; Fam Ranunculaceae., Duncker & Humboldt, Berlin 23 Gagnepain, F (1929), "Deux Anemones nouvelles d'Indo-Chine", Bulletin de la Société Botanique de France, 76, pp 315-316 24 Galbraith, M N., Horn, D H S (1972), "Structures of the natural products blumenols A, B, and C", Journal of the Chemical Society, Chemical Communications, pp 113-114 25 Gao, Q., Yang, M., Zuo, Z (2018), "Overview of the anti-inflammatory effects, pharmacokinetic properties and clinical efficacies of arctigenin and arctiin from Arctium lappa L", Acta Pharmacologica Sinica, 39, p 787 26 Geng, Y., Zhu, S., Cheng, P., Lu, Z.-M., Xu, H.-Y., Shi, J.-S., Xu, Z.-H (2017), "Bioassay-guided fractionation of ethyl acetate extract from Armillaria mellea attenuates inflammatory response in lipopolysaccharide (LPS) stimulated BV-2 microglia", Phytomedicine, 26, pp 55-61 122 27 Gong, H (2011), "Investigation on traditional Tibetan medicine plant resources of Anemone in the Eastern of Qinghai-Tibet Plateau ", Journal of Anhui Agricultural Sciences, 39, pp 6388-6391 28 Gong, W Z., (2011), Chemical constituents and bioactivity of Anemone cathayensis, PhD thesis, ^Minzu University of China Beijing, China 29 Grahames, C B A., Michel, A D., Chessell, I P., Humphrey, P P A (1999), "Pharmacological characterization of ATP‐and LPS‐induced IL‐1β release in human monocytes", British Journal of Pharmacology, 127, pp 19151921 30 Grochowski, D M., Locatelli, M., Granica, S., Cacciagrano, F., Tomczyk, M (2018), "A review on the dietary flavonoid tiliroside", Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 17, pp 1395-1421 31 Grote, A F V., Tollens, B (1875), "Untersuchungen über Kohlenhydrate I Ueber die bei Einwirkung von Schwefelsäure auf Zucker entstehende Säure (Levulinsäure)", Justus Liebigs Annalen der Chemie, 175, pp 181204 32 Guan, Y.-Y., Liu, H.-J., Luan, X., Xu, J.-R., Lu, Q., Liu, Y.-R., Gao, Y.-G., Zhao, M., Chen, H.-Z., Fang, C (2015), "Raddeanin A, a triterpenoid saponin isolated from Anemone raddeana, suppresses the angiogenesis and growth of human colorectal tumor by inhibiting VEGFR2 signaling", Phytomedicine, 22, pp 103-110 33 Han, L.-T., Fang, Y., Li, M.-M., Yang, H.-B., Huang, F (2013), "The antitumor effects of triterpenoid saponins from the Anemone flaccida and the underlying mechanism", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2013 34 Han, L T., Fang, Y., Cao, Y., Wu, F H., Liu, E., Mo, G Y., Huang, F (2016), "Triterpenoid saponin flaccidoside II from Anemone flaccida triggers apoptosis of NF1-associated malignant peripheral nerve sheath tumors via the MAPK-HO-1 pathway", OncoTargets and Therapy, 9, pp 1969-1979 35 Hao, D.-C., Gu, X., Xiao, P (2017), "Anemone medicinal plants: ethnopharmacology, phytochemistry and biology", Acta Pharmaceutica Sinica B, 7, pp 146-158 36 Hashemi Goradel, N., Najafi, M., Salehi, E., Farhood, B., Mortezaee, K (2019), "Cyclooxygenase‐2 in cancer: A review", Journal of Cellular Physiology, 234, pp 5683-5699 37 Higashinakasu, K., Yamada, K., Shigemori, H (2005), "Isolation and identification of potent stimulatory allelopathic substances exuded from germinating burdock (Arctium lappa) seeds", Heterocycles, 65, pp 14311437 38 Hodaj, E., Tsiftsoglou, O., Abazi, S., Hadjipavlou-Litina, D., Lazari, D (2017), "Lignans and indole alkaloids from the seeds of Centaurea vlachorum Hartvig (Asteraceae), growing wild in Albania and their biological activity", Natural Product Research, 31, pp 1195-1200 39 Hoot, S B., Meyer, K M., Manning, J C (2012), "Phylogeny and reclassification of Anemone (Ranunculaceae), with an emphasis on austral species", Systematic Botany, 37, pp 139-152 40 Hu, H.-B., Zheng, X.-D., Jian, Y.-F., Liu, J.-X., Zhu, J.-H (2011), "Constituents of the root of Anemone tomentosa", Archives of Pharmacal Research, 34, pp 1097-1105 41 Iqbal, J., Abbasi, B A., Mahmood, T., Kanwal, S., Ali, B., Shah, S A., Khalil, A T (2017), "Plant-derived anticancer agents: A green anticancer approach", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 7, pp 11291150 42 Janeway Jr, C A., Medzhitov, R (2002), "Innate immune recognition", Annual Review of Immunology, 20, pp 197-216 43 Ji, C., Cheng, G., Tang, H., Zhang, Y., Hu, Y., Zheng, M., Fei, Z (2015), "Saponin of Anemone taipaiensis inhibits proliferation and induces apoptosis of U87 MG cells", Chinese Journal of Cellular and Molecular Immunology, 31, pp 484-486 44 Ji, C C., Tang, H F., Hu, Y Y., Zhang, Y., Zheng, M H., Qin, H Y., Li, S Z., Wang, X Y., Fei, Z., Cheng, G (2016), "Saponin derived from Anemone taipaiensis induces U87 human malignant glioblastoma cell apoptosis via regulation of Fas and Bcl-2 family proteins", Molecular Medicine Reports, 14, pp 380-386 45 Jiang, R.-W., Lau, K.-M., Hon, P.-M., Mak, T C., Woo, K.-S., Fung, K.-P (2005), "Chemistry and biological activities of caffeic acid derivatives from Salvia miltiorrhiza", Current Medicinal Chemistry, 12, pp 237-246 46 Kaouadji, M (1990), "Acylated and non-acylated kaempferol monoglycosides from Platanus acerifolia buds", Phytochemistry, 29, pp 2295-2297 47 Kawata, Y., Kizu, H., Miyaichi, Y., Tomimori, T (2001), "Studies on the constituents of Clematis species VIII 1) Triterpenoid saponins from the aerial part of Clematis tibetana Kuntz2)", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 49, pp 635-638 48 Kim, H J., Kim, H M., Ryu, B., Lee, W.-S., Shin, J.-S., Lee, K.-T., Jang, D S (2016), "Constituents of PG201 (Layla®), a multi-component phytopharmaceutical, with inhibitory activity on LPS-induced nitric oxide and prostaglandin E productions in macrophages", Archives of Pharmacal Research, 39, pp 231-239 49 Kizu, H., Shimana, H., Tomimori, T (1995), "Studies on the constituents of Clematis species VI The constituents of Clematis stans Sieb et Zucc", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 43, pp 2187-2194 50 Kizu, H., Tomimori, T (1979), "Studies on the constituents of Clematis species I On the saponins of the root of Clematis chinensis Osbeck.(1)", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 27, pp 2388-2393 51 Kong, X., Wu, W., Yang, Y., Wan, H., Li, X., Zhong, M (2015), "Total saponin from Anemone flaccida Fr Schmidt abrogates osteoclast differentiation and bone resorption via the inhibition of RANKL-induced NF-κB, JNK and p38 MAPKs activation", Journal of Translational Medicine, 13, p 91 52 Kuang, H X., Yang, B Y., Xia, Y G., Feng, W S (2008), "Chemical constituents from the flower of Datura metel L", Archives of Pharmacal Research, 31, pp 1094-1097 53 Kucukboyaci, N., Akkol, E., Suntar, I (2016), "In vivo anti-inflammatory and antinociceptive activities of the extracts and chemical constituents of an endemic turkish plant, Salsola grandis", Records of Natural Products, 10, pp 369-379 54 Kwak, C.-H., Lee, J.-H., Kim, E.-Y., Han, C W., Kim, K.-J., Lee, H., Cho, M., Jang, S B., Kim, C.-H., Chung, T.-W (2019), "Huzhangoside A suppresses tumor growth through inhibition of pyruvate dehydrogenase kinase activity", Cancers, 11, p E712 55 Li, F., Liu, X., Tang, M., Chen, B., Ding, L., Chen, L., Wang, M (2012), "Structure revision of hupehensis saponin F and G and characterization of new trace triterpenoid saponins from Anemone hupehensis by tandem electrospray ionization mass spectrometry", Carbohydrate Research, 353, pp 49-56 56 Li, M., Lei, Z Q., Zhong, G Y (2015), "Analysis of varieties and standards of Ranunculaceae medicinal plants used in Tibetan medicine", Traditional Chinese Drug Research & Clinical Pharmacology, 26, pp 133-137 57 Li, Y X., Li, Y., Qian, Z J., Kim, M M., Kim, S K (2009), "In vitro antioxidant activity of 5-HMF isolated from marine red alga Laurencia undulata in free-radical-mediated oxidative systems", J Microbiol Biotechnol, 19, pp 1319-1327 58 Liao, X., Chen, Y., Ding, L., Li, B (1999), "Chemical constituents from Anemone rupestris ssp Gelida", Natural Product Research and Development, 11, pp 1-6 59 Lim, J Y., Hwang, B Y., Hwang, K W., Park, S Y (2012), "Methylalpinumisoflavone inhibits lipopolysaccharide‐induced inflammation in microglial cells by the NF‐kappaB and MAPK signaling pathway", Phytotherapy Research, 26, pp 1948-1956 60 Linnaeus, C., (1753), Species plantarum, Impensis Laurentii Salvii, Sweden, p^pp 709 61 Liu, Q., Xiao, X H., Hu, L B., Jie, H Y., Wang, Y., Ye, W C., Li, M M., Liu, Z (2017), "Anhuienoside C ameliorates collagen-induced arthritis through inhibition of MAPK and NF-κB signaling pathways", Frontiers in Pharmacology, 8, p 299 62 Liu, Q., Zhu, X.-Z., Feng, R.-B., Liu, Z., Wang, G.-Y (2015), "Crude triterpenoid saponins from Anemone flaccida (Di Wu) exert anti-arthritic effects on type II collagen-induced arthritis in rats", Chinese Medicine, 10, p 20 63 Liu, X., Tian, F., Zhang, B., Pilarinou, E., McLaughlin, J (1999), "Biologically active Blumenol A from the leaves of Annona glabra", Natural Product Letters, 14, pp 77-81 64 Liu, Y., Li, Y., Yang, W., Zhang, L., Cao, G (2012), "Anti-hepatoma activity in mice of a polysaccharide from the rhizome of Anemone raddeana", International Journal of Biological Macromolecules, 50, pp 632-636 65 Lu, J., Sun, Q., Sugahara, K., Sagara, Y., Kodama, H (2001), "Effect of six compounds isolated from rhizome of Anemone raddeana on the superoxide generation in human neutrophil", Biochemical and Biophysical Research Communications, 280, pp 918-922 66 Luhata, L P., Luhata, W G (2017), "Tiliroside: Biosynthesis, bioactivity and structure activity relationship (SAR)-A review", The Journal of Phytopharmacology, 6, pp 343-348 67 Luo, G., Lu, F., Qiao, L., Chen, X., Li, G., Zhang, Y (2016), "Discovery of potential inhibitors of aldosterone synthase from Chinese herbs using pharmacophore modeling, molecular docking, and molecular dynamics simulation studies", BioMed Research International, 2016, pp 1-8 68 Magnani, C., Isaac, V L B., Correa, M A., Salgado, H R N (2004), "Caffeic acid: a review of its potential use in medications and cosmetics", Analytical Methods, 6, pp 3203-3210 69 Minghetti, L (2004), "Cyclooxygenase-2 (COX-2) in inflammatory and degenerative brain diseases", Journal of Neuropathology & Experimental Neurology, 63, pp 901-910 70 Minh, C T A., Khoi, N M., Thuong, P T., Hwang, I H., Kim, D W., Na, M (2012), "A new saponin and other constituents from Anemone rivularis Buch.-Ham", Biochemical Systematics and Ecology, 44, pp 270-274 71 Mizutani, K., Ohtani, K., Wei, J.-X., Kasai, R., Tanaka, O (1984), "Saponins from Anemone rivularis", Planta Medica, 50, pp 327-331 72 Nagy, G., Koncz, A., Telarico, T., Fernandez, D., Érsek, B., Buzás, E., Perl, A (2010), "Central role of nitric oxide in the pathogenesis of rheumatoid arthritis and sysemic lupus erythematosus", Arthritis Research & Therapy, 12, p 210 73 Nishibe, S., Tsukamoto, H., Hisada, S (1984), "Effects of O-methylation and O-glucosylation on carbon-13 nuclear magnetic resonance chemical shifts of matairesinol,(+)-pinoresinol and (+)-epipinoresinol", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 32, pp 4653-4657 74 Otsuka, H., YAo, M., Kamada, K., Takeda, Y (1995), "Alangionosides GM: glycosides of megastigmane derivatives from the leaves of Alangium premnifolium", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 43, pp 754-759 75 Pellicena, M., Solsona, J., Romea, P., Urpí, F (2012), "Stereoselective titanium-mediated aldol reactions of a-benzyloxy methyl ketones", Tetrahedron, 68, pp 10338-10350 76 Pitocco, D., Zaccardi, F., Stasio, E D., Romitelli, F., Santini, S A., Zuppi, C., Ghirlanda, G (2010), "Oxidative stress, nitric oxide, and diabetes", The Review of Diabetic Studies, 7, pp 15-25 77 Posadas, I., Terencio, M C., Guillén, I., Ferrándiz, M L., Coloma, J., Payá, M., Alcaraz, M J (2000), "Co-regulation between cyclo-oxygenase-2 and inducible nitric oxide synthase expression in the time-course of murine inflammation", Naunyn-Schmiedeberg's Archives of Pharmacology, 361, pp 98-106 78 Qiu, Y K., Zhao, Y Y., Dou, D Q., Xu, B X., Liu, K (2007), "Two new α-pyrones and other components from the cladodes of Opuntia dillenii", Archives of Pharmacal Research, 30, pp 665-669 79 Rahman, M M A., Dewick, P M., Jackson, D E., Lucas, J A (1990), "Lignans of Forsythia intermedia", Phytochemistry, 29, pp 1971-1980 80 Rattan, R., Reddy, S E., Dolma, S K., Fozdar, B I., Gautam, V., Sharma, R., Sharma, U (2015), "Triterpenoid saponins from Clematis graveolens and evaluation of their insecticidal activities", Natural Product Communications, 10, p 1934578X1501000909 81 Ren, F Z., Chen, S H., Zheng, Z H., Zhang, X X., Li, L.-H., Dong, A H (2012), "Coumarins of Anemone raddeana Regel and their biological activity", Acta Pharmaceutica Sinica, 47, pp 206-209 82 Ren, Y., Shen, L., Zhang, D.-W., Dai, S.-J (2009), "Two new sesquiterpenoids from Solanum lyratum with cytotoxic activities", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 57, pp 408-410 83 Roudsari, M., Arslan, A., Iranshahi, M (2016), "Biological effects of arctiin from some medicinal plants of Asteraceae family", American Journal of Biology and Life Sciences, 4, pp 41-47 84 Saito, N., Toki, K., Moriyama, H., Shigihara, A., Honda, T (2002), "Acylated anthocyanins from the blue-violet flowers of Anemone coronaria", Phytochemistry, 60, pp 365-373 85 Seca, A., Pinto, D (2018), "Plant secondary metabolites as anticancer agents: successes in clinical trials and therapeutic application", International Journal of Molecular Sciences, 19, p 263 86 Serra-Cayuela, A., Jourdes, M., Riu-Aumatell, M., Buxaderas, S., Teissedre, P.-L., López-Tamames, E (2014), "Kinetics of browning, phenolics, and 5hydroxymethylfurfural in commercial sparkling wines", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 62, pp 1159-1166 87 Shao, B., Qin, G., Xu, R., Wu, H., Ma, K (1995), "Triterpenoid saponins from Clematis chinensis", Phytochemistry, 38, pp 1473-1479 88 Shapla, U M., Solayman, M., Alam, N., Khalil, M I., Gan, S H (2018), "5- Hydroxymethylfurfural (HMF) levels in honey and other food products: Effects on bees and human health", Chemistry Central Journal, 12, p 35 89 Shi, B., Liu, W., Gao, L., Chen, C., Hu, Z., Wu, W (2012), "Chemical composition, antibacterial and antioxidant activity of the essential oil of Anemone rivularis", Journal of Medicinal Plants Research, 6, pp 42214224 90 Shi, J B., Chen, L Z., Wang, B S., Huang, X., Jiao, M M., Liu, M M., Tang, W J., Liu, X H (2019), "Novel pyrazolo [4, 3-d] pyrimidine as potent and orally active inducible nitric oxide synthase (iNOS) dimerization inhibitor with efficacy in rheumatoid arthritis mouse model", Journal of Medicinal Chemistry, 62, pp 4013-4031 91 Silva, T., Oliveira, C., Borges, F (2014), "Caffeic acid derivatives, analogs and applications: A patent review (2009–2013)", Expert Opinion on Therapeutic Patents, 24, pp 1257-1270 92 Srivastava, D., Shukla, K (2017), "Arctigenin, a plant lignan with tremendous potential: A review", International Journal of Current Research, 9, pp 50232-50237 93 Sun, Y., Li, M., Liu, J (2008), "Haemolytic activities and adjuvant effect of Anemone raddeana saponins (ARS) on the immune responses to ovalbumin in mice", International Immunopharmacology, 8, pp 1095-1102 94 Sun, Y X., Liu, J C., Liu, D Y (2011), "Phytochemicals and bioactivities of Anemone raddeana Regel: A review", Pharmazie, 66, pp 813-821 95 Takhtajam, A L., (2009), Flowering plants, Columbia University Press, New York 96 Tang, J Q., (2013), Studies on triterpenoid saponins of the rhizomes of Anemone flaccida, PhD thesis, ^Jinan University Guang Zhou, China 97 Thao, T T P., Ninh, P T., Van Loc, T., Thanh, N T., Van Sung, T (2019), "Chemical constituents, cytotoxic and α-glucosidase inhibitory activity of a compound isolated from Litsea glutinosa", Chemistry of Natural Compounds, 55, pp 186-188 98 The Angiosperm Phylogeny Group (2016), "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG IV", Botanical Journal of the Linnean Society, 181, pp 1-20 99 Thorne, R F (1992), "Classification and geography of the flowering plants", The Botanical Review, 58, pp 225-327 100 Toki, K., Saito, N., Shigihara, A., Honda, T (2001), "Anthocyanins from the scarlet flowers of Anemone coronaria", Phytochemistry, 56, pp 711715 101 Tolosa, L., Donato, M T., Gómez-Lechón, M J., (2015), Protocols in In vitro hepatocyte research, Humana Press: New Jersey, pp 333-348 102 Van Putten, R.-J., Van Der Waal, J C., De Jong, E D., Rasrendra, C B., Heeres, H J., de Vries, J G (2013), "Hydroxymethylfurfural, a versatile platform chemical made from renewable resources", Chemical Reviews, 113, pp 1499-1597 103 Varitimidisa, C., Petrakis, P V., Vagias, C., Roussis, V (2006), "Secondary metabolites and insecticidal activity of Anemone pavonina", Zeitschrift für Naturforschung C, 61, pp 521-526 104 Velagapudi, R., Aderogba, M., Olajide, O A (2014), "Tiliroside, a dietary glycosidic flavonoid, inhibits TRAF-6/NF-κB/p38-mediated neuroinflammation in activated BV2 microglia", Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-General Subjects, 1840, pp 3311-3319 105 Wang, B X., Cui, J C., Liu, A J (1985), "Studies on pharmacological action of saponin of the root of Anemone raddeana", Journal of Traditional Chinese Medicine, 5, pp 61-64 106 Wang, C., Levis, G B S., Lee, E B., Levis, W R., Lee, D W., Kim, B S., Park, S Y., Park, E (2004), "Platycodin D and D3 isolated from the root of Platycodon grandiflorum modulate the production of nitric oxide and secretion of TNF-α in activated RAW 264.7 cells", International Immunopharmacology, 4, pp 1039-1049 107 Wang, J., Peng, S., Wang, M., Feng, J., Ding, L (1999), "Chemical constituents of the Anemone tomentosa root", Acta Botanica Sinica, 41, pp 107-110 108 Wang, M., Wu, F E., Chen, Y Z (1997), "Triterpenoid saponins form Anemone hupehensis", Phytochemistry, 44, pp 333-335 109 Wang, W C., Ziman, S N., Dutton, B E., (2001), Anemone, Flora of China, Science Press Beijing & Missouri Botanical Garden (St Louis), p^pp 307- 328 110 Wang, X., Zhang, W., Gao, K., Lu, Y., Tang, H., Sun, X (2013), "Oleananetype saponins from Anemone taipaiensis and their cytotoxic activities", Fitoterapia, 89, pp 224-230 111 Wang, X Y., Gao, H., Zhang, W., Li, Y., Cheng, G., Sun, X L., Tang, H F (2013), "Bioactive oleanane-type saponins from the rhizomes of Anemone taipaiensis", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 23, pp 5714-5720 112.Wang, Y., (2012), Studies on the saponin constituents of Anemone tomentosa, PhD thesis, ^Fourth Military Medical University Xi An, China 113 Wang, Y Z., Zeng, G., Zhang, M., Liu, Y (2014), "Chemical constituents from rhizoma of Anemone altaica", Chinese Traditional and Herbal Drugs, 45, pp 1219-1222 114 Williams, D M., (2010), Plant Taxonomy: The Systematic Evaluation of Comparative Data, , 2nd Columbia University Press, New York 115 Xiao, J., Zhang, Q., Gao, Y.-Q., Tang, J.-J., Zhang, A.-L., Gao, J.-M (2014), "Secondary metabolites from the endophytic Botryosphaeria dothidea of Melia azedarach and their antifungal, antibacterial, antioxidant, and cytotoxic activities", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 62, pp 3584-3590 116 Xue, G., Zou, X., Zhou, J Y., Sun, W., Wu, J., Xu, J L., Wang, R P (2013), "Raddeanin A induces human gastric cancer cells apoptosis and inhibits their 130 invasion in vitro", Biochemical and Biophysical Research Communications, 439, pp 196-202 117 Yamashita, K., Lu, H., Lu, J., Chen, G., Yokoyama, T., Sagara, Y., Manabe, M., Kodama, H (2002), "Effect of three triterpenoids, lupeol, betulin, and betulinic acid on the stimulus-induced superoxide generation and tyrosyl phosphorylation of proteins in human neutrophils", Clinica Chimica Acta, 325, pp 91-96 118 Yim, S H., Lee, Y J., Park, K D., Lee, I S., Shin, B A., Jung, D W., Williams, D R., Kim, H J (2015), "Phenolic constituents from the flowers of Hamamelis japonica Sieb et Zucc", Natural Product Sciences, 21, pp 162-169 119 Yokosuka, A., Sano, T., Hashimoto, K., Sakagami, H., Mimaki, Y (2009), "Triterpene glycosides from the whole plant of Anemone hupehensis var japonica and their cytotoxic activity", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 57, pp 1425-1430 120 Zhang, L T., (2007), The study on chemical compounds from Anemone flaccida and Duchesnea indica, PhD thesis, ^Tianjin University Tianjin, China 121 Zhang, T T., Wang, M., Yang, L., Jiang, J G., Zhao, J W., Zhu, W (2015), "Flavonoid glycosides from Rubus chingii Hu fruits display antiinflammatory activity through suppressing MAPKs activation in macrophages", Journal of Functional Foods, 18, pp 235-243 122 Zhang, Y., Huang, X., Wang, L., Wang, Y., Wang, Y., Ye, W (2012), "New triterpenoid saponins from the rhizomes of Anemone amurensis", Chinese Journal of Chemistry, 30, pp 1249-1254 123 Zhang, Y., Niu, X., Jia, Y., Lv, C., Wang, J., Jia, L., Lu, J (2019), "Cytotoxic triterpenoid saponins from the root of Anemone tomentosa (Maxim.) Pei", Natural Product Research 124 Zhang, Y., Yang, Q (2014), "The identity of Anemone chapaensis (Ranunculaceae) from Vietnam", Journal of Tropical and Subtropical Botany, 22, pp 335-340 125 Ziman, S N., Bulakh, E V., Kadota, Y., Keener, C S (2008), "Modern view on the taxonomy of the genus Anemone L sensu stricto (Ranunculaceae)", Journal of Japanese Botany, 83, pp 127-155 126 Zou, Z., (2006), Studies on the chemical constituents of Anemone altaica, Hemistepta lyrata and Euphorbia latifolia, PhD thesis, ^Peking Union Medical College Beijing, China DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Thị Thanh Hương, Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Minh Khởi, Phương Thiện Thương (2020), Tác dụng chống viêm hợp chất phân lập từ loài Phong quỳ sa pa (Anemone chapaensis Gagnep.) mơ hình đại thực bào RAW264.7 bị kích thích Lipopolysaccharid, Tạp chi Dược liêu, 25 (1), 45-49 Ha Thi Thanh Huong, Pham Giang Nam, Hoang Van Hung, Phi Thi Xuyen, Nguyen Minh Khoi, Tran Manh Hung, Nguyen Huu Tung, Phuong Thien Thuong (2019), Chemical constituents from the Vietnamese medicinal plant Anemone chapaensis and their cytotoxic activity, Natural Product Communications (https://journals.sagepub.com/doi/pdf/10.1177/1934578X19870991) Hà Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Phương, Phạm Giang Nam, Hoàng Văn Hùng, Trịnh Diệp Thanh, Nguyễn Minh Khởi, Phương Thiện Thương (2017), Các phenolic phân lập từ phần mặt đất Phong quỳ Sa Pa, Tạp chi Dược liệu, 22(4), 195-199 ... của loai Phong quỳ sa pa Anemone chapaensis Gagnep 27 1.2.2 Thanh phần hóa học của loai Phong quỳ sa pa .29 1.2.3 Một số công dụng va tác dụng sinh học của loai Phong quỳ sa pa 29 Chương... có nghiên cứu thành phần hóa học lồi A howellii thơng báo 1.2.3 Một sớ cơng dụng tác dụng sinh học của lồi Phong quỳ sa pa Rễ loài Phong quỳ sa pa người dân địa phương (Sa Pa, Lào Cai) sử dụng. .. hợp chất phân lập từ phần mặt đất phần mặt đất loài Phong quỳ sa pa Nghiên cứu số tác dụng sinh học: - Đánh giá tác dụng chống viêm số hợp chất phân lập từ Phong quỳ sa pa: ức chế hình thành