1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nam đội truyển điền kinh trường thpt nguyễn du quận 10 tphcm

63 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

Trang 1

————_.¬ m—m—m

#“

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỎ CHÍ MINH KHOA GIAO DUC THE CHAT

alle

DAI HOC a

‘3 SP TP HO CHi MINH

Tên đề tài :

LỰA CHỌN MỘT SÓ BÀI TẬP NHẢM NÂNG CAO THÀNH

TÍCH NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CHO HỌC SINH NAM

DOI TUYEN DIEN KINH TRUONG THPT NGUYEN DU - QUAN 10-TPHCM ”

Trang 2

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

LỚI CẢM ƠN

Khóa luận này là một phần kết quả quan trọng của tôi trong quá trình học tập tại

khoa Giáo Dục Thể Chất Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Toàn thể quý thầy cô trong Khoa giáo dục thể chất trường Đại học sư phạm

Tp.HCM đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và rèn

luyện tại trường và đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi trong quá trình làm khóa luận này

Ban Giám Hiệu trường trung học phô thông Nguyễn Du

Quý thây cô trường THPT Nguyễn Du đã hỗ trợ và tận tình giúp đỡ tôi về việc lấy số liệu cho đề tài

Các em nam đội tuyển điền kinh trường THPT Nguyễn Du đã hỗ trợ trong việc lấy số liệu để thực hiện khóa luận

Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc Sĩ: Phan Thị Mỹ Hoa đã dành rất

nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành khóa luận này

TP Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014

Sinh Viên

Trang 3

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

NHẠẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

* th kh *y tt *$4 t6 * #3 #t * tt nh tt $4 * $6 4909 6t 9 00 96449 9699019969190 909 9690 96096 9649649469 969 90990944994 6 *6*e 9e t6 #re*#z**€ te w**#* 2# #4 $6 #p#**ẽ #4 @e* #®#*ẽ # $@#@%# #444 ®@t*#tA$#

“G1 941019094414 19494141909941409441099440940904140140440441404449090441909494440909444010109944149904044409010464446941019190%969949491049944919%69949 9090969499 %969949440 960909694946

EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEO

SEE EEE EEE EEE EEE Oe Oe

kh kg th hy th th h th tt y th * * y y th * * #2 th #2 * * yS ty ty y ty * y ty ty eee eee eee ee eee eee eee eee

STREET RR RR RRR mr er ree emer ee hee ee

CPE EERE ROE REET OO Te 960649499060 #6 9099616

SERRE EERE OOOO eee eee eee

SEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EEE

EEE EEE EEE EERE EEE EEE eee ee

EEE EEE EEE EEE EEE EEE ee

TO kh nh *t th eee eee eee eee ee eee eee eee eee eee eee eee eee eee ee eee ee ee Pee eee ee Pee eee eee eee eee eee ee eee eee

ee ee ee eee eee ee eee eee eee ee eee eee eee eee eee eee eee eee ee eee ee eee eee

eee eee ee eee eee eee eee eee ee eee eee eee eee ee eee eee eee eee ee eee eee ee eee

ee eee eee eee ee eee eee eee eee eee ee ee eee eee ee eee eee eee eee eee eee eee eee ee eee eee

Trang 4

GVHD: Th.S Phan Thi My Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp MỤC LỤC LOI MO BAU 1

CHUONG 1- TONG QUAN 3

1.1 QUAN DIEM CUA DANG VA NHA NUGC VE CONG TAC GIAO DUC THE

CHAT 3

1.2 Lịch sử phát triển môn điển kinh 10

1.2.1 Vài nét về điển kinh thế giới 10

1.2.2 Vai nét về điển kinh Việt Nam 12

1.3 Cơ sở lý luận của việc giảng dạy nhảy xa 13 1.3.1 Các yếu tố cấu thành thành tích nhảy xa 13

1.3.2 Huấn luyện thể lực 15

1.3.3 Huấn luyện kỹ thuật 17

1.4 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật nhảy xa Q21 19

1.5 Vai nét về công tác GDTC trường THPT Nguyễn Du 21

1.6 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thanh nién(18-21 tudi) 21 1.6.1 Đặc điểm tâm lý 21 1.6.1.1 Tư Duy 21 1.6.1.2 ¥ thire 21 1.6.1.3 Khả năng nhận thức 21 1.6.2 Đặc điểm sinh lý 22 Hệ thần kinh 23 Hệ vận động 23 Hệ tuần hoàn : Hệ hô hắp — KH 24

CHƯƠNG 2-PHƯƠNG PHÁP ~ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 25

2.1 Phương pháp nghiên cứu 25

2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu 25

2.1.2 Phương pháp phỏng vấn gián tiếp 25

Trang 5

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 26

2.1.5 Phương pháp toán thống kê 27 2.1.5.1 Giá trị trung bình 27 2.1.5.2 Độ lệch chuẩn 28 2.1.5.3 Hệ số biến thiên 28 2.1.5.4 Nhịp độ tăng trưởng 29 2.1.5.5 Chi sé t - student 29 2.1.5.6 Sai số tương đối của giá trị trung bình mẫu 30 2.2 Tổ chức nghiên cứu 30 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2.2 Khách thể nghiên cứu 30

2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 31

2.2.4 Thời gian nghiên cứu 31

2.2.5 Trang thiết bị dụng cụ 32

CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 33

3.1 Lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm tăng cường sức mạnh bôc phát sae

3.1.1 Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng bài tập bổ trợ 33

3.1.2 Định hướng lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật

nhảy xa nhằm tăng cường sức mạnh bôc phát để nâng cao thành tích trong môn

nhảy xa cho nam học sinh tuyến điền kinh trường THPT Nguyễn Du 36 3.1.3 Xác định các bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng day kỹ thuật nhảy xa

nhằm tăng cường sức mạnh bôc phát để nâng cao thành tích trong môn nhảy xa

cho nam học sinh tuyên điền kinh trường THPT Nguyễn Du 38

Trang 6

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

KẾT UUNN Ä KIEN NGH sisi ee 49

Trang 7

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

` ¬^

LỜI MỞ ĐẦU

Trong lịch sử phát triên thé thao thể giới, điển kinh là một trong những

môn được tổ chức thi đầu sớm nhất Từ xa xưa, người ta đã sử dụng những

hoạt động trong đời sống hàng ngày của con người để thi đấu với nhau Đến

nay điền kinh là một trong những nội dung chính thức được tổ chức thi đấu

bên cạnh các môn thi đấu khác của tổ chức thể thao lớn nhất hành tỉnh -

Olympic

Ở Việt Nam, điển kinh là một môn thẻ thao được phát triển rất rộng rãi, thực chất nó đã trở thành nhu cầu không thẻ thiếu đối với mọi lứa tuôi, giới tính và nghẻ nghiệp trong việc giáo dục tăng cường sức khỏe, vui chơi, giải trí Trong các trường Đại học, Cao đằng, Trung cấp Chuyên nghiệp và dạy nghẻ, đặc biệt là ở các trường đảo tạo chuyên ngành thể dục thẻ thao thì điển kinh là một trong các môn thẻ thao thu hút đông đảo sinh viên tham gia tập luyện

chính

Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24/03/1994 của Ban Bí thư Trung ương Dang

về công tác thé đục thể thao trong giai đoạn mới đã nêu rõ: * cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục thể thao cho trường học các cấp, tạo điều kiện cần thiết về cơ sở vật chat dé thực

hiện chế độ giáo dục thể chất bắt buộc ở tất cả các trường học”

Bộ GD&ĐT ra thông tư số 11/TT GD-ĐT ngày 01/8/1994 hướng dan

thực hiện chỉ thị 36/CT-TW ngày 24/03/1994 về công tác thể dục thể thao

trong giai đoạn mới, kế hoạch hành động cụ thẻ là: * Nghiên cứu để xuất tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh, sinh viên phù hợp với các đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuôi, giới tinh va sy phat triển thể lực của học sinh theo vùng lãnh thổ”

Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên thành tích điển kinh nói chung và nhảy xa nói riêng còn nhiêu hạn chế Thành tích nhảy xa phụ thuộc

Trang 8

GVHD: Th.S Phan Thi My Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

nhiều vào việc áp dụng bài tập hiệu quả vả phù hợp, vì thể cần phải tìm kiểm

vả lựa chọn các bải tập bô trợ có ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa đê đôi mới

phương pháp giảng đạy và huấn luyện ở các trường phô thông

Là một thầy giáo, huấn luyện viên tương lai, đồng thời là sinh viên

chuyên sâu điển kinh khóa 11 trường Đại Học Sư Phạm TPHCM Tôi hiểu rõ tảm quan trọng của việc nâng cao sức khỏe vả thê chất học sinh Bộ GD và ĐT

áp dụng việc giảng đạy môn thẻ dục trong nhà trường với yêu cầu ngày cảng cao hơn cho học sinh, đòi hỏi giáo viên phải sáng tạo hơn nữa

Qua thực tế quan sát các em hoc sinh đội tuyển điển kinh của trường THPT Nguyễn Du, chúng tôi nhận thấy thành tích nhảy xa còn khá thấp Nguyên nhân đo nhiều yếu tố gây nên, trong đó yếu tố quan trọng đóng vai trò

quyết định trong việc nâng cao thành tích là yếu tố giậm nhảy chưa quan tâm

đặc biệt Xuất phát từ những vấn đẻ trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu đê tài:

“ LỰA CHỌN MỘT SÓ BÀI TẬP NHẢM NÂNG CAO THÀNH TICH NHAY XA KIEU UGN THAN CHO HOC SINH NAM DOI

TUYEN DIEN KINH TRUONG THPT NGUYEN DU — QUAN 10 - TPHCM ”

Đẻ hoàn thành mục đích nghiên cứu, chúng tôi giải quyết những nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ l: Đánh giá thực trạng và lựa chọn các bài tập bỏ trợ nhằm

nâng cao thảnh tích trong môn nhảy xa kiểu trởn thân cho học sinh nam tuyển điển kinh trường THPT Nguyễn Du

Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập bỏ trợ nhằm nâng cao thành tích trong môn nhảy xa kiểu ườn thân chon học sinh nam tuyến điền

Trang 9

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN

1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẲNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT:

Nhiệm vụ và mục tiêu của TDTT trường học là nâng cao sức khỏe, đảm

bảo sự phát triển bình thường của cơ thể học sinh; phát triển các tố chất thẻ lực

và kỹ năng vận động cơ bản của con người; hình thành thói quen rẻn luyện

thân thẻ, giữ gìn vệ sinh vả rèn luyện đạo đức ý chí cho người học Phát triển

TDTT trong trường học có tâm quan trọng đặc biệt trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Những vấn đê nói trên được qui định tại chương II Luật thể dục thê thao

vả qui định tại điều 7 Nghị định 122/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ vẻ việc qui định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật TDTT Những qui

định này đã thể chế hóa quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hỗ Chí Minh về TDTT noi chung và TDTT trường học nói riêng [25]

Tháng 10/1941 trong chương trình cứu nước của Mặt trận Việt Minh đã

nêu: "Khuyến khích, giúp đỡ nẻn thẻ dục quốc dân, làm cho nòi giống ngày cảng thêm mạnh Trẻ em được Chính phủ đặc biệt săn sóc về thể dục, trí duc

vả đức dục”

Ngày 27/7/1946, Chủ tịch Hồ Chỉ Minh đã ký sắc lệnh số 38 thiết lập tại Bộ quốc gia Giáo dục và bải viết: "Sức khỏe vả Thê dục" đăng trên báo "Việt Nam Khỏe" cơ quan vận động phé thông của Nha thể dục trung ương Việt

Nam - số ! ngày 30/3/1946 Tháng ! năm 1959 trong lễ khai giảng trường Đại học Nhân dân Việt Nam căn đặn: “Thanh niên phải chuyên tâm đi học và công tác nhưng cũng cần có vui chơi Vui chơi lành mạnh là một bộ phận trong sự sinh hoạt của thanh niên Trong vui chơi cũng có giáo dục Cân phải có những

thú vui chơi văn hóa, thê thao có tỉnh thân tập thê và quần chúng Trường học,

gia đình và đoàn thẻ thanh niên cân chú ý đến giáo dục tư tưởng, thải độ, hoạt

Trang 10

GVHD: Th.S Phan Thị My Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

động và sinh hoạt hàng ngày của thanh niên để kịp thời khuyến khích, uốn

nắn, sửa chữa .",

Các sự kiện và văn bản nói trên đã chứng minh răng: ngay từ trước Cách mạng Tháng 8 và vào năm 1946, khi chúng ta vừa giành được chính quyền đang phái chống lại ba thứ giặc: đói - dot - ngoại xâm thì Trung ương Đảng và

Bác Hỗ đã nêu quan điểm, tư tưởng chỉ đạo công tác TDTT đổi với thẻ hệ trẻ

Vị đó là đối tượng chính của toàn bộ sự nghiệp Cách mạng của Đảng (trong đó

có sự nghiệp Giáo đục, Đào tạo và Thẻ dục Thẻ thao) Điều này cảng thẻ hiện tam nhìn chiến lược của Đảng vẻ công tác GDTC và TDTT trường học Từ đỏ đến nay, trong mỗi kỳ đại hội Đảng toản quốc hoặc trong từng nhiệm kỳ, Trung ương đều ban hành các Nghị quyết, Chị thị, Thông tư về TDTT nói

chung vả TDTT trường học nói riêng

Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại điều 41 qui

định: "Nhà nước thống nhất sự nghiệp quản lý TDTT, qui định chế độ GDTC

bắt buộc trong nhà trường, khuyến khích và giúp đỡ phát triển các tổ chức

TDTT tự nguyện của nhân dân, tạo điều kiện cần thiết để không ngừng mở

rộng các hoạt động TDTT quân chúng, chú trọng hoạt động TDTT chuyên

nghiệp, bồi đưỡng các tài năng thẻ thao" [30]

Chỉ thị 36-CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 1994, của Ban chấp hành Trung

ương Đảng Cộng sản Việt Nam vẻ công tác TDTT trong giai đoạn mới đã khăng định: "Phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng trong chính sách phát

triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, nhằm bỏi đường và phát triển

nhân tổ con người; công tác TDTT góp phan tich cực nâng cao sức khỏe, thể

lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sóng lành mạnh, làm phong phú đời sông văn hóa, tỉnh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động xã hội và sức

chiến đầu của lực lược vũ trang" [13]

Ban Bí thư Trung ương Đảng xác định mục tiêu đến năm 2000 TDTT

trường học phải đạt là: "Thực hiện GDTC trong tất cả các trường học Làm

Trang 11

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

sinh viên ." Muôn vậy thì "Ban cán sự Đảng Bộ GDĐT phối hợp Ban cán sự

Đảng Tổng cục TDTT chỉ đạo tông kết công tác GDTC, cải tiến chương trình giảng đạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thẻ, đào tạo giáo viên TDTT cho trường

học các cấp tạo điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế độ

GDTC bắt buộc ở tất cả trường học" {15}

Đại hội Đại biêu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lan thir VIII nam

1996 đã khăng định: "Giáo dục và Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ

phải trở thành quốc sách hàng đâu" và đã nhắn mạnh đến việc chăm lo GDTC

con người ." Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh không chỉ có con người phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, lối sống mà còn có con người cường tráng vẻ thẻ chất, chăm lo con người vẻ thẻ chất là trách nhiệm

của toản xã hội ." [20]

Trong Chỉ thị 17 CT/TW ngày 23/10/2002 vẻ phát triển TDTT đến năm

2010, Ban Bí thư Trung ương Đảng xác định: "Đây mạnh hoạt động TDTT

nâng cao thẻ trạng và tầm vóc của người Việt Nam Phát triển phong trảo

TDTT quản chúng với mạng lưới cơ sở rộng khắp; Đào tạo bồi dưỡng VĐV

thành tích cao Đẩy mạnh hoạt động TDTT ở trường học, tiến đến đảm bảo

mỗi trường học đều có giáo viên thể dục chuyên trách và lớp học thể dục đúng chuẩn, tạo điều kiện nâng cao chất lượng GDTC Xem đây là một tiêu chí

công nhận trường chuẩn quốc gia Tăng đầu tư của Nhà nước cho việc phát

triển TDTT ở trường học, ở nông thôn và miền núi ."

Bộ GDĐT đã kịp thời ra thông tư số 11/TT-GDĐT ngày 1/8/1994

hướng dẫn thực hiện chỉ thị số 36-CT/TW ngày 24/3/1994 vẻ công tác TDTT trong giai đoạn mới trong đó đã đẻ cập đến một trong những kế hoạch hảnh

động củ thê là: "Nghiên cứu đẻ xuất với Bộ tiêu chuẩn rèn luyện thân thẻ cho học sinh, sinh viên phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuôi, giới tỉnh và sự phát

triển thẻ lực của học sinh theo vùng lãnh thỏ" Bộ GDĐT cũng đã ban hành

chương trình mục tiêu: "Cải tiến nâng cao chất lượng GDTC, sức khỏe, phát

triển va bỏi dưỡng tải nang thé thao hoc sinh, sinh viên trong nhà trường các

Trang 12

GVHD: Th.S Phan Thi My Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

cấp, giai đoạn 1996-2000 và định hướng đến năm 2025" Phải khăng định rằng Đảng và Nhà nước luôn coi trọng sức khỏe nhân dân, nhất là thanh thiếu niên

Chăm lo cho mọi người về sức khỏe là chiến lược ôn định và phát triển nguồn

nhân lực, tạo cơ sở vững chắc cho sự nghiệp xây dựng vả bảo vệ Tổ quốc [14],

[15]

Nghị quyết hội nghi lan thir § Ban Chap hành Trung ương Đảng khóa IX về định hướng phát triển và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hỏa, hiện đại

hóa đến năm 2010 đã xác định rõ nhiệm vụ giáo dục và đảo tạo là: "Day

người", thực hiện tư tưởng chiến lược "Con người là mục tiêu của sự phát triển

kinh tế đồng thời lả vốn quý tạo ra tài san trí tuệ và vật chất cho xã hội" trong

đó sự cường tráng về thẻ chất là nhu cầu của bản thân con người Sự phát triển

thể chất của con người có liên quan chặt chẻ đến các định hướng phát triển của toàn xã hội, đến thẻ chế chính trị, đến các bước tiến của khoa học kỳ thuật [8,

35]

Thông tư liên tịch giữa Bộ GDĐT và Tổng cục TDTT cũng đã ra thông

tư số 04/93 GDĐT/TDTT ngày 17/4/1993 về việc đây mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục thể chất học sinh, sinh viên khăng định: "Đầu tư cho việc nâng

cao sức khỏe con người là trọng tâm của mọi học thuyết tiên tiến, lả cốt lõi của

mọi mô hình phát triển quốc gia, các chế độ chính trị xã hội Xây dựng chiến

lược phát triển con người Việt Nam là quốc sách hang dau dé phan đấu đất

nước có lớp người trẻ " phát triển cao vẻ trí tuệ, cường tráng về thẻ chất,

phong phủ vé tinh than, trong sáng vẻ đạo đức" là mục tiêu của toàn Đảng, toàn dân ta và là điều Bác Hỗ hằng mong ước [58]

Ngày 29/4/1993 Bộ GDĐT đã ra quyết định số 931/RLTT vẻ việc ban hành quy chế giảo dục thé chat trong nhả trường các cấp Điều đầu tiên trong

quy chế này một lần nữa đã khẳng định vai trò và phạm vị của GDTC

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, năm 2006 đã xác định:

"Phát triển mạnh TDTT quản chúng, thẻ thao nghiệp dư, trước hết là trong

Trang 13

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiện

và tạo điều kiện thuận lợi đê toàn xã hội tham gia hoạt động và phát triển sự

nghiệp TDTT”

Luật TDTT qui định "GDTC là một môn học chính khóa thuộc chương

trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động, góp phần thực hiện mục tiều giáo dục toàn diện Hoạt động TDTT trong nhà trường là hoạt động

tự nguyện của người học, được tô chức theo phương thức ngoại khóa phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khỏe, nhằm tạo điều kiện cho người học

thực hiện quyên vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu TDTT" [4]

Thực hiện trách nhiệm theo các qui định của Pháp luật, Bộ GDĐT và

Bộ Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch đã ban hành Thông tư liên tịch phối hợp chỉ đạo vả điều hành hoạt động GDTC và thẻ thao trong toàn bộ hệ thống giáo dục

quốc dân theo xu hướng xã hội hóa và cải cách hành chính như chỉ đạo của Chính phú Trong đó điểm mấu chốt là cơ quan quản lý về GDĐT và TDTT, xây dựng ban hành, kiêm tra và giám sát chuẩn mực về GDTC và thẻ thao

trong mỗi cấp học, bậc học

Mục tiêu của chúng ta là: làm cho khoảng một phần tư dân số của cả

nước được chăm sóc chu đáo nhất vẻ "Thẻ dục" để cùng với "Trí dục, Đức

dục, Mỹ dục và Giáo dục lao động” tạo nên các thế hệ con người Việt Nam

cường tráng về thẻ chất, trong sáng về đạo đức, phong phú vẻ tinh thần và có trí tuệ cao để xây dựng đất nước giàu mạnh vả phát triển bên vững đúng như

mong ước của Đảng, Bác Hỗ và toản dân tộc

Giáo dục thẻ chất được thực hiện trong hệ thống nhà trường từ mầm non

đến đại học, góp phản đảo tạo những công dân phát triển toản điện

Giáo dục thẻ chất là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đảo

tạo, nhằm giúp con người phát triển cao vẻ trí tuệ, cường tráng vẻ thể chất,

phong phú vẻ tỉnh thần, trong sáng vẻ đạo đức Thẻ chất tốt là nhân tổ quan trọng trong việc phát triển và bảo vệ Tổ quốc

Tóm lại, từ khi loài người hình thành cho đến nay và mãi mãi vẻ sau,

sức khỏe là vốn quí vô giá của con người Thiều sức khỏe là thiếu hạnh phúc,

Trang 14

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

thiểu sức sống, thiếu tỉnh thần sảng suốt và thiểu của cải vật chất Bởi vậy

quan tâm đến sức khỏe con người chính là quan tâm đến sự phát triển mọi mặt,

không chỉ đối với mỗi người

Dé TDTT có vai trò thiết thực trong công cuộc xây đựng và bảo vệ Tô

quốc, ở bất kỷ quốc gia nào cũng có hệ thông tiêu chuẩn đánh giá thê chất nhân đân Ở các nước Đông Âu trước đây đã đẻ ra hệ thống tiêu chuẩn rèn luyện thân thẻ với tên gọi "Sản sàng lao động vả bảo vệ Tô quốc" áp dụng cho

mọi lửa tuổi lao động, lực lượng vũ trang, học sinh và sinh viên Ở Trung Quốc có chế "Lao vệ chế" Ở nước ta từ năm 1962 Nhà nước đã ban hành

"Chế độ rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn" và trong những nãam 90 của thế

kỷ 20, đã được điều tra xây dựng hệ thống tiêu chuẩn mới Trong 2 năm 2001 -

2002 Viện khoa học TDTT đã tiến hành điều tra thê chất người Việt Nam ở lứa tuổi từ 6-20 Trên cơ sở đó, thiết lập những tiêu chuẩn mới nhằm nâng cao

tầm vóc vả thể trạng cho người Việt Nam trong giai đoạn 2005-2025 Như

vậy, vấn đẻ phát triển các tô chất thé lực chung cho nguồn lực con người đang

là mỗi quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nước vả toàn xã hội ta trong thời đại

hiện nay

Trong những năm qua Bộ GDĐT rất quan tâm đến giáo dục thể chất trong các trường Đại học, Cao đăng và Trung cấp Chuyên nghiệp Chương

trình GDTC cho sinh viên, học sinh thường xuyên được cải tiến nhằm nâng

cao chất lượng, đáp ứng yêu câu phát triển thể chất trong nhiệm vụ giáo dục

toàn điện cho học sinh, sinh viên Đó cũng là thê hiện tỉnh khoa học và thực

tiền phong phú nhằm nâng cao mục tiêu giáo đục thể chất, đáp ứng nhiệm vụ

chung của giáo dục và bỏi đường nguồn lao động có phẩm chất: "Phát triển

cao về trí tuệ, cường tráng vẻ thê chất, phong phú vẻ tính thân, trong sáng về

đạo đức" [44]

Bộ GDĐT luôn nhất quán mục tiêu của công tác giáo dục thể chất và thể

Trang 15

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt N ghiệp

đáp ứng yêu cầu của nghẻ nghiệp và có khả năng tiếp cận thực tiễn lao động

sản xuất của thời đại Giáo dục thể chất và thẻ thao trong trường học bao gồm

3 nhiệm vụ cơ bản sau đây:

- Góp phân giáo dục đạo đức XHCN, rèn luyện tỉnh than tap thé, ý thức

tô chức kỷ luật, xây dựng niềm tin và lỗi song lành mạnh, sẵn sàng phục vụ đất

nước và bảo vệ Tô quốc

- Cung cấp cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản về nội dung, phương pháp tập luyện TDTT, kỳ năng vận động và kỹ thuật cơ bản một số

môn thê thao Trên cơ sở đó, bồi dưỡng khả năng sử dụng các phương tiện đề

rèn luyện thân thẻ, tăng cường sức khỏe, đồng thời tham gia tích cực các hoạt động TDTT của nhà trường vả xã hội

- Góp phần củng cô và tăng cường sức khỏe cho học sinh, sinh viên,

nâng cao trình độ thẻ lực chung, phát triển toàn điện, cân đối, đáp ứng các tiêu

chuẩn rèn luyện thân thẻ đã được quy định

Bên cạnh những đổi mới về kinh tế, chính trị, đời sống nhân dân thì

công tác thê dục thê thao cần có những đổi mới đẻ đáp ứng được yêu cầu của

Đảng và Nhà nước đề ra Giáo dục thẻ chất là một bộ phận của TDTT, vi vay

trong công tác giáo dục thể chất cũng cần phải được đổi mới Trong bải phát

biểu của PGS.TS Vũ Đức Thu: "Giáo dục thể chất trong các trường Đại học,

Cao đăng và Trung cấp Chuyên nghiệp là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu

giáo dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục toàn điện cho thế hệ trẻ nhäm tạo ra một lớp người có năng lực, phẩm chất, có sức khỏe" [46] Mục tiêu chiến lược này được thẻ hiện rõ ở những yêu câu mới bức bách về sức khỏe và thẻ chất của lớp người mới trong công cuộc đổi mới nên kinh tế xã hội và đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Trong lĩnh vực giáo dục thê chất và thẻ thao trường học, nhiều công

trình nghiên cứu đã có tác dụng trực tiếp góp phần hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận, cải tiến nội dung, phương pháp tô chức giáo dục ở các trường Các kết quả nghiên cứu đó là những cơ sở đẻ xây dựng chiến lược và quy hoạch công

Trang 16

GVHD: Th.S Phan Thị My Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

tác TDTT của ngành giáo dục và đảo tạo từ nay đến năm 2020 và cải tiên tiêu

chuẩn rèn luyện thân thé cho hoc sinh, sinh viên Nhưng đề trực tiếp thực hiện

những mục tiêu chiến lược đó, người đóng vai trò chính đó là đội ngũ cán bộ khoa học kỳ thuật và giáo viên TDTT Cho đến nay, lực lượng này vẫn còn

qua mong và không đồng bộ

Vẻ định hướng phát triển giáo dục thê chất trong nhà trường Bộ GDĐT

đã nhắn mạnh một số vắn đẻ sau đây:

- Nghiên cứu khoa học công nghệ TDTT, trước tiên cân coi trọng phục

vụ giáo dục, nâng cao chất lượng và hiệu quả tập luyện TDTT của quần chúng nhân dân đặc biệt là học sinh, sinh viên Xây dựng vả hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận, thực hành, xác định nội dung, phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá

giảo dục thẻ chất cho mọi đối tượng công dân Việt Nam, góp phần đáp ứng

yêu cầu đào tạo, nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hỏa, hiện đại hóa đất

nước

- Nghiên cứu cải tiễn nội dung phương pháp nâng cao chất lượng đào

tạo đội ngũ cán bộ khoa học, cán bộ quản lý, giáo viên, huấn luyện viên và vận

động viên thể thao

- Nghiên cứu thiết lập hệ thống tổ chức và đưa vảo nề nếp quản lý khoa học công nghệ TDTT

- Đầu tư kinh phí và cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu khoa học 1.2 LICH SU PHAT TRIEN MON DIEN KINH

1.2.1 Vài nét về điển kinh thế giới

Điển kinh là môn có lịch sử lâu đời so với các môn thể thao khác Đi hộ,

chay, nhảy, và ném đẩy là những hoạt động tự nhiên của con người Từ

những hoạt động với mục đích di chuyển để tìm kiếm thức ăn, tự vệ đến

Trang 17

GVHD: Th.S Phan Thi Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

phương tiện giáo dục thể chất, một môn thể thao có vị trí xứng đáng thu hút

mọi người tham gia tập luyện

Các bài tập Điển kinh đã được loài người sử dụng từ thời cổ Hy Lạp,

song lịch sử phát triển của nó được ghi nhận trong cuộc thi đấu chính thức

vào năm 776 trước Công nguyên

Năm 1837 tại thành phố Legbi (Anh) cuộc thi đấu chạy 2km lần đầu tiên

được tổ chức Từ năm 1851 các môn chạy tốc độ, chạy vượt chướng ngại

vật, nhảy xa, nhảy cao, ném vật nặng bắt đầu được đưa vào chương trình thi

đấu tại các trường đại học ở nước Anh

Năm 1880, Liên đoàn Điển kinh nghiệp dư nước Anh ra đời Đây là Liên đoàn điền kinh nghiệp dư đầu tiên trên thế giới Từ năm 1880 đến năm

I890, môn điển kinh phát triển mạnh ở nhiều nước như Pháp, Mỹ, Đức, Na

Uy, Thụy Điển và các liên đoàn Điển kinh quốc gia lần lượt được thành lập

ở hầu hết các châu lục

Từ 1896, việc khôi phục các cuộc thi đấu truyền thống của đại hội thể

thao Olympic đã đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong việc phát triển môn điển kinh Từ đại hội thể thao Olympic Athen (Hy Lạp 1896), điển kinh đã

trở thành nội dung chủ yếu trong chương trình thi đấu tại các đại hội thể

thao Olympic (4 năm tổ chức một lần)

Năm 1992, Liên đoàn điền kinh nghiệp dư quốc tế ra đời, với tên gọi tất là LAAF (International Amateur Athletic Federation) Đây là tổ chức cao nhất lãnh đạo phong trào điền kinh toàn thế giới Hiện nay tên gọi của Liên đoàn điền kinh nghiệp dư quốc tế đã được chuyển thành Hiệp hội quốc tế

các liên đoàn điền kinh (International Association of Athletic Federations) với tên viết tất là LA AE LA AF có 210 thành viên là các Liên đoàn điển kinh

Trang 18

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

quốc gia và các vùng lãnh thổ ở các châu lục, trong đó có Liên đoàn điển kinh Việt Nam Hiện nay trụ sở của LA AF đặt tại Monaco

1.2.2 Vài nét về điển kinh Việt Nam

Nguồn gốc môn điển kinh nước ta đã được các nhà nghiên cứu xác định

là có từ lâu đời

Trong lịch sự hàng ngần năm đấu tranh sinh tổn, dựng nước và giữ nước

của đân tộc Việt Nam, tổ tiên của chúng ta cũng đã rất quen thuộc với hoạt

động đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy Lịch sử đã ghi nhận chiến công dưới sự

lãnh đạo của vị anh hùng dân tộc Quang Trung, hàng chục vạn quân Tây

Sơn đã hành quân thần tốc, từ Phú Xuân (Bình Định) đến Thăng Long để đánh tan quân Thanh xâm lược, giành độc lập cho đất nước

Động lực phát triển môn điền kinh đã tiểm ẩn trong lịch sử sinh tổn, dựng

nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam

Trong thời gian đài thực đân Pháp đô hộ nước ta, môn điển kinh phát

triển rất chậm và yếu ở cả 3 miễn: Bắc, Trung, Nam Theo tờ báo '“Tương

lai Bắc Kỳ” (bằng tiếng Pháp), tại cuộc thi đấu điển kinh ở Hà Nội vào

tháng 4/1925 bao gồm 9 môn: chạy 100m, 110m rào, 400m, nhảy cao, nhảy

sào, đẩy tạ, ném đĩa, ném lao, thành tích còn rất thấp như: chạy 100m nam:

113; chạy 1500m nam: 4'56”4; đẩy tạ nam: I0m45

Sau Cách mạng Tháng 8 năm 1975 đến nay, trong điều kiện Tổ quốc hoà

bình, độc lập, môn điền kinh tiếp tục được phát triển mạnh hơn so với giai

đoạn trước đây Nhiều người tự rèn luyện thân thể bằng đi bộ, tập chạy chậm Chương trình giáo dục thể dục thể thao nói chung và môn điển kinh

nói riêng đã được cải tiến trong các trường học Sau Đại hội Đảng Cộng sản

Việt Nam lần thứ VI, đất nước ta bước vào công cuộc đổi mới, thực hiện

Trang 19

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luẫn Tốt Nghiệp

tiến bộ của nhân loại Trong công cuộc đổi mới, chúng ta đã đạt được những

thắng lợi to lớn về kinh tế - xã hội, ngoại giao từ đó môn điển kinh có thêm điều kiện phát triển Điển kinh Việt Nam đã mở rộng giao lưu, thi đấu

với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Châu A và thế giới đạt nhiều

thành tích đáng khích lệ

1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HUÁN LUYEN NHAY XA CHO HOC

SINH ĐỘI TUYẾN ĐIÊN KINH TRUONG THPT NGUYEN DU

1.3.1 Các yếu tố cấu thành thành tích nhảy xa

Theo PGS - TS Phạm Trọng Thanh, PGS - TS Lê Nguyệt Nga, Đào Công

Sanh thì những yếu tố để vận động viên đạt thành tích cao gồn 5 nhóm cơ bản sau: phẩm chất cơ bản của người vận động viên (cấu trúc cơ thể, đặc

điểm, thể chất, thể hình và tính cách) các tố chất cơ bản (nhanh, mạnh, bền,

mềm dẻo và khả năng phối hợp vận động) kỹ năng, kỹ xảo trong phối hợp

kỹ thuật, khả năng chiến thuật, khả năng trí tuệ (bao gồm sự hiểu biết về lĩnh vực TDTT, chính trị tư tưởng và tâm lí)

Nhảy xa bao gồm những động tác được liên kết lại với nhau thành một

động tác kỹ thuật hoàn chỉnh, để tiện phân tích và giảng dạy người ta phân

thành các giai đoạn: chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy, giậm nhảy, bay trên

không và rơi xuống đất

Về mặt lý thuyết, trong điều kiện không có sức cẩn của môi trường

không khí, điểm bay và điểm rơi trên một mặt phẳng thì vật bay xa của vật

thể được phóng ra tỉ lệ thuận với bình phương tốc độ bay ban đầu, Sin 2 lần

góc bay tỉ lệ nghịch với gia tốc rơi tự do

V,; Sin2a

Céng thitc: 5 = š g

Trang 20

GVHD: Th.S Phan Thị My Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

Trong thực tế nhảy xa chạy đà và giậm nhảy là 2 giai đoạn tạo cho cơ

thể có tốc độ bay ban đầu lớn, góc độ bay hợp lý nhất vì thế đây là 2 giai đoạn có ảnh hưởng quyết định đến độ bay xa của lần nhảy

Theo PTS Bùi Thị Dương - Trần Đình Thuận, muốn đạt được thành tích

cao trong nhảy xa điều cơ bản là cần kéo dài đoạn đường bay bằng cách chạy lấy đà chuẩn xác và giậm nhảy tích cực

Theo Dương Nghiệp Chí - Mai Văn Muôn thành tích trong các môn nhảy xa được xác định trước hết bởi độ cao và độ xa của quỹ đạo trọng tâm lúc

bay Quy dao trong tâm lúc bay phụ thuộc phần lớn vào tốc độ bay ban dau,

góc bay Vì vậy góc độ bay ban đầu, góc bay là những yếu tố quan trọng quyết định đến thành tích nhảy Qua những quan điểm trên chúng ta thấy các yếu tố cấu thành, thành tích nhảy xa: e Dac điểm hình thái e Các tố chất thể lực e® Kỹ năng kỹ xảo trong phối hợp kỹ thuật e Tâm lý

Hoạt động thể lực là một trong những yếu tố quan trọng trong thể dục thể

thao là nền tảng nâng cao khả năng thích ứng của cơ thể đối với lượng vận động, là cơ sở để người tập nắm bắt kỹ thuật, chiến thuật hiệu quả cao, tạo

tâm lý ổn định hơn Mỗi một môn thể thao muốn đạt thành tích cao bên

cạnh rèn luyện kỹ thuật, chiến thuật, ý chí .người tập còn phải rèn luyện

những tố chất thể lực cần thiết cho môn thể thao đó

Huấn luyện các vận động viên nhảy xa là một quá trình thống nhất

Trang 21

GVHD: Th.S Phan Thi My Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

của cơ thể Huấn luyện nhảy xa cũng như các môn thể thao khác cũng bao

gồm huấn luyện thể lực và huấn luyện kỹ thuật

1.3.2 Huấn luyện thể lực:

Huấn luyện thể lực là một quá trình huấn luyện bằng các phương tiện thể dục thể thao ( chủ yếu là các bài tập thể lực)để tác động có chủ đích

đến sự phát triển và hoàn thiện về hình thái, chức năng, tố chất thể lực và

sức khoẻ của vận động viên Trong huấn luyện thể thao thường lấy việc

phát triển các tố chất thể lực làm nội dung chủ yếu của huấn luyện thể lực

cho các vận động viên.Do vậy, để rỏ hơn khái niệm về thể lực, ta có thể

khái quát mức độ phát triển các tố chất thể lực gồm: Sức nhanh, sức mạnh,

sức bển, khéo léo và khả năng mềm dẽo Các vận động viên dưới tác động của lượng vận động trong tập luyện và thi đấu Trong bộ môn nhảy xa

thường thì các sức nhanh, sức mạnh của chân là ảnh hưởng lớn nhất đến

thành tích nhảy xa, bên cạnh đó sức bển cũng không thể thiếu trong việc luyện tập của vận động viên

Sức nhanh: Là năng lực phản ứng của cơ thể đối với loại kích thích

nhằm hoàn thành một động tác hoặc di động một cự ly nào đó trong thời

gian ngắn nhất Sức nhanh có 3 hình thức biểu hiện chủ yếu: thời gian tiểm

phục của phản ứng vận động, tốc độ từng cử động riêng lẻ, tầng số động tác

Sự phát triển tố chất nhanh sớm hơn sứ phát triển tố chất mạnh, khi đánh giá tố chất nhanh, người ta thường xác định tốc độ chay ở cự li ngắn Trong bộ môn nhảy xa sức nhanh ảnh hưởng rất lớn đến thành tích, vì giai

đoạn chạy đà là rất quan trọng trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi, theo nhiều

nghiên cứu cho thấy những vận động viên chạy tốc độ nhanh thường có

thành tích nhảy xa hơn hẳn những vận động viên chạy chậm mà có cùng

chiểu cao

een ner

Trang 22

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

Sức mạnh: Là khả năng khắc phục lực cản bên ngoài hoặc bên trong bằng sự nổ lực của cơ bắp trong quá trình vận động tố chất này cũng không

kém phan quan trọng như sức nhanh vì trong mọi hoạt động như đới, chạy,

nhảy đều cần đến sức mạnh

Theo các tài liệu lý luận khoa học về nhảy xa: kỹ thuật giậm nhảy thuộc nhóm sức mạnh tốcđộ, giậm nhảy phụ thuộcvào sức mạnh của cơ và

tốc độ co dãn của các sợi cơ Chính vì thế muốn giậm nhảy tốt trước hết phải đầu tư phát triển cơ bắp

Riêng đối với lứa tuổi 20-25, giai đoạn này là thời điểm phát triển tương đối hoàn chỉnh, cơ thể đang là thời kỳ phát triển tương đối ổn định nên

phải sử dụng các bài tập phát triển sức mạnhvà sức bến của cơ

Sức bền: Là khả năng của cơ thể khắc phục sự mệt mỏi trong hoạt động với thời gian đài, cường độ nhất định và hiệu quả, trong huấn luyện thể thao nếu không tạo ra mệt mỏi thì chức năng của cơ thể không thể nâng cao được Do đó, trong huấn luyện sức bền phải dùng nhiều cách để khắc

phục mệt mỏi, kể cả phải dùng ý chí để khắc phục mệt mỏi Huấn luyện sức

bền cho vận động viên nhằm khắc phục sự mệt mỏi trong thi đấu Đây là tố chất thể lực rất quan trọng, nó tạo nền tảng để phát triển các tố chất thể lực khác Tuy một trận đấu nhảy xa không sử dụng sức bển nhiều lắm nhưng cũng đòi hỏi phải có sức bển nhất định để có thể tập luyện và thi đấu lâu

hơn

1.3.3 Huấn luyện kỹ thuật:

Nhảy xa bao gồm nhiều động tác liên tục, nhưng người ta có thể chia

thành 4 giai đoạn sau:

Trang 23

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

- Giậm nhảy - Bay trên không

- Rơi xuống đất

* Chạy lấy đà và chuẩn bị giậm nhảy:

Cự ly chạy lấy đà khoảng 15m — 25m đối với nam, 10m — 20m đối với nữ hoặc có thể ngắn hơn đối với người mới tập

Khoảng cách chạy lấy đà được xác định bằng nhiều cách như đo bằng

bàn chân, bằng bước đi (hai bước đi thường bằng một bước chạy) hoặc đo bằng thước dây Người ta thường đo ngược trở lại từ vấn giậm tới vạch bắt

đầu chạy đà

Tư thế chạy lấy đà là một chân đặt phía trước, chân kia đặt phía sau

cách nhau khoảng | - 2 ban chân Nếu chạy đà với số bước chẳn thì đặt

chân giậm nhảy trên vạch xuất phát, còn chân kia đặt phía sau và ngược lại

Ở vị trí này thân trên hơi ngả về trước, trọng tâm cơ thể dồn về chân trước,

khớp gối hơi chùng, hai tay thả lỏng hoặc một tay đặt phía trước, tay kia đặt phía sau (gần giống như xuất phát cao trong chạy cự ly trung bình)

Tốc độ chạy lấy đà trong nhảy xa được tăng dẫn tới 4 - 6 bước cuối

cùng đạt tốc độ cao Người ta duy trì tốc độ cao đó tới lúc giậm nhảy

Trong khi chạy lấy đà vận động viên không nên nhìn vào vạch kiểm

tra hay nhìn vào ván giậm nhảy để điều chỉnh Các bước chạy lấy đà phải

ổn định và trở thành thói quen để đạt được sự phối hợp tốt nhất giữa chạy lấy đà nhanh với giậm nhảy nhanh, mạnh, chính xác Sau mỗi lần nhảy,

người ta xem những dấu vết chân để lại ở vạch kiểm tra và ở ván giậm nhảy để điều chỉnh cự ly chạy lấy đà chính xác

Trang 24

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

Những bước cuối cùng của chay lấy đà (2 - 4 bước) cần có ý thức để

chuẩn bị giậm nhảy, lúc này trọng tâm hơi hạ thấp xuống bằng cách tăng độ

dài bước trước bước cuối cùng

Việc đặt chân vào vấn rất quan trọng Chân giậm phải đặt bằng cả

bàn theo hướng từ trên xuống dưới và ra sau, điểm đặt phải gần với điểm doi cla tong trong tam than thé

Trong chạy lấy đà thân trên hơi ngả về phía trước, đến khi giâm nhảy

thì thân giữ gần như thẳng đứng

* Giai đoạn giậm nhảy:

Lực giậm nhảy trong nhảy xa rất lớn (700 — 800kg đối với vận động viên cấp cao) vì vậy giậm nhảy nhất thiết là phải chân mạnh Đối với thiếu

niên hoặc người mới tập, việc lựa chọn chân giậm nhảy bằng cách cho họ

nhảy xa một cách tự nhiên bằng đà ngắn

Khi tiếp xúc với van giậm, toàn bộ trọng lượng cơ thể dồn lên chân giậm nhảy, do vậy chân giậm nhảy hơi khụy để giảm chấn động Khi giậm

nhảy cần nhanh chóng duỗi hết các khớp chân giậm nhảy Kết thúc giậm

nhảy góc giữa thân trên và đùi chân lăng khoảng 95 độ, bàn chân, cẳng chân, đùi của chân giậm gần như nằm trên một đường thẳng hơi ngả về

trước với góc độ giậm nhảy khoảng 68 - 72 độ Động tác kết thúc giậm

nhảy như vậy gọi là "bước bộ trên không” khi chân bắt đầu rời khỏi ván giậm

Trang 25

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt N

* Giai đoạn bay trên không:

Kết thúc giậm nhảy ở tư thế "bước bộ”, sau đó đưa đùi chân giậm ra

trước, lên trên ngang với đùi chân đá lăng, hình thành tư thế "ngồi” trên không Lúc này thân hơi ngả về trước, đùi hơi nâng lên và cing chan hoi

duỗi ra Ở tư thế này người nhảy chuẩn bị vào giai đoạn rơi xuống đất * Giai đoạn rơi xuống đất:

Sau khi hoàn thành các động tấc trong giai đoạn bay, người nhảy

chuyển sang tư thế rơi xuống đất Ở tư thế này thân trên hơi ngả về trước,

hai chân nâng đùi lên cao, cẳng chân duỗi giữ cho gót chân, chỉ thấp hơn gót chân một chút, hai tay đưa ra phía trước Khi chân chạm cát (nệm) thực hiện

ngồi sâu xuống, khuyu gối lao người về trước, hai tay đánh mạnh xuống

dưới, ra sau Cuối cùng người có thể đổ về trước hoặc ngã sang một bên, sao

cho không một bộ phận nào của cơ thể chạm xuống hố cát ở vị trí phía sau

vị trí của gót chân

1.4 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT

NHAY XA

* Xây dựng khái niệm kỹ thuật thông qua các biện pháp sau:

- Giới thiệu, phân tích, làm mẫu, xem phim, ảnh kỹ thuật các kiểu

nhảy và làm quen

- Tập chạy tăng tốc độ 20 m — 40m

* Dạy kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ:

- Tại chỗ tập đặt chân giãm và giâm nhảy

- Chạy l bước, 3 bước đà làm động tác giậm nhảy

Trang 26

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

- Tập bước bộ liên tục

- Chạy đà 3 — 5 bước giậm nhảy bước bộ

- Chạy đà ngắn giậm nhảy bước bộ qua xà thấp 40 — 50 em đặt cách

vần giậm một nữa đường bay

* Dạy kỳ thuật chạy đà và giậm nhảy bước bộ: - Chạy đà 5 bước giậm nhảy bước bộ

- Chạy đà 7 — I1 bước làm động tác giậm nhảy bước bộ rơi xuống hố

cát (nệm) bằng chân lãng rồi chạy thẳng ra khỏi hố cát (nệm)

- Chạy đà 13 ~ 15 bước làm động tác giậm nhảy bước bộ rơi xuống hố cát

(nệm) bằng chân lãng (yêu cầu đặt chân giậm đúng ván giậm nhảy)

* Dạy kỹ thuật bay trên không và rơi xuống đất: - Nhảy xa tại chỗ, rơi xuống nệm bằng hai chân

- Nhảy xa với đà ngắn, thu chân giậm về trước cùng với duỗi chân lăng

- Nhảy xa với đà ngắn và trung bình

* Hoàn thiện kiểu nhảy:

- Hoàn thiện từng phần kỹ thuật động tác của kiểu nhảy, xác định cự

ly chạy đà chính thức

- Nhảy xa với chiểu dài đà tăng dần và nhịp điệu động tác ổn định

Trang 27

GVHD: Th.S Phan Thi My Hoa Khóa Luân Tốt Nghiệp

1.5 Vài nét về công tác GDTC trường THPT Nguyễn Du

Trong những năm qua ngoài việc giáo dục văn hóa cho học sinh,

trường còn rất quan tâm đến vấn đề giáo dục thể chất cho học sinh Những chương trình giáo dục thể chất của cơ sở GD- ĐT đưa ra đều triển khai tốt

Ngoài việc học thể dục 2 tiếttuần, các em còn được tham gia hoạt động

ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực và kỹ năng vận động Bên cạnh đó trường còn tổ chức thể dục giữa giờ giúp các em giảm được mệt mỏi sau

những giờ học văn hóa căng thẳng và chuẩn bị tốt tính thần để học các môn

tiếp theo

Nhà trường cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động thể thao, tạo điều

kiện cho các em giao lưu học hỏi lẫn nhau và rèn luyện sức khỏe

Hằng năm, cứ vào đầu năm học nhà trường tổ chức Hội Khỏe Phù Đồng cấp trường, tổ chức các giải đấu điển kinh, bóng đá bóng chuyển, cầu

long, tạo cho các em một tỉnh thần tốt để bước vào một năm học mới Bên

cạnh đó nhà trường cũng có thể tuyển chọn các vận động viên có thành tích

tốt phục vụ cho trường ở các giải đấu quận, thành phố

Qua nhiều năm tham gia các hoạt động thể thao ở quận, thành phố thì

trường cũng đã đạt được những thành tích nhất định trong các môn thể thao:

điển kinh, cầu lông, bóng đá,

Mỗi năm trường lại có những chương trình giáo dục thể chất theo yêu cầu của bộ GD-ĐT phù hợp với trình độ học sinh nhằm nâng cao thể lực cũng như hình thái của học sinh, thúc đẩy sự phát triển toàn điện cho các em

1.6 ĐẠC ĐIỀM TÂM SINH LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH THPT 1.6.1 Đặc điểm về tâm lý:

GO lita tudi nay các em tỏ ra mình là người lớn, đòi hỏi mọi người xung

quanh tôn trọng mỉnh, đã có một trình độ hiểu biết nhất định, có khả năng

phân tích tông hợp, muốn hiểu biết nhiều, có nhiều hoài bão Do quá trình

hung phan chiém ưu thế hơn nên các em tiếp thu cải mới rất nhanh nhưng

Trang 28

GVHD: Th.S Phan Thi Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

cũng rất nhàm chán Các em rất dé chủ quan, tự cao mỗi khi được đánh giá cao hoặc thành công một công việc nảo đó nhưng cũng rất tự ti, rụt rẻ, đễ bỏ cuộc

khi gặp thất bại dù chỉ một lần Các em bắt đầu muốn tự lập có quan hệ đặc

biệt đến sự phát triển ý thức, hình thành tỉnh cách

1.6.1.1 Tư duy

Các thao tác tư duy như phân tích, tông hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa đều phát triên khá mạnh Tư duy lý luận tăng lên, tư duy logic và

tính phê phán của tư duy phát triển mạnh hơn Thiếu sót cơ bản của tư đuy

trong giai đoạn này là tính độc lập trong tư duy chưa phát triên đến mức cần thiết Trong nhiều trường hợp, các em chưa có gắng phát huy khả năng độc lập

suy nghĩ của bản thân, do đó kết luận vội vàng hoặc lặp lại ý tưởng

1.6.1.2 Ý thức

Ở lứa tuổi này, hành vi đã có sự phát triển, họ có thể đặt ra cho mình ở

nội dung hành động, tính sẵn sàng, khắc phục khó khăn, tính kỹ thuật, sự quyết

tâm nỗ lực của bản thân trong công việc 1.6.1.3 Khả năng nhận thức:

Nhận là một trong 3 mặt cơ bản của con người Hoạt động nhận thức, con

người phản ánh trong thế giới quan hiện thực Như vậy, hoạt động nhận thức

bao gồm nhiều quá trình khác nhau, ở mức độ khác nhau, tạo nên những hình ảnh, tâm lý khác nhau, sự nhận thức của con người là một quá trình phức tạp,

từ thấp đến cao Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và tư duy trừu

tượng đến thực tiễn, đó là quá trình biện chứng của nhận thức thực tế khách quan trong hoạt động thé duc thé thao

Nhận thức con người tham gia tập luyện thê thao có những đặc điểm riêng: - Diễn biến nhanh, theo tình huỗồng cụ thẻ và thời gian nhất định

- Đòi hỏi sự chính xác và sự phan biệt cao

- Kết quả gắn liễn với tình huống cụ thể với điển biến và sự quyết định điều

kiện hoạt động, sảng tạo hợp lý

- Chịu ảnh hưởng của các tỉnh huông ban đâu, luôn thay đôi với những diễn

biến khó lường trước, đặc biệt là các hoạt động đổi kháng của đối phương,

Trang 29

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

1.6.2 Đặc điểm sinh lý:

Điều quan trọng trong việc huấn luyện thể thao cho thanh thiếu niên là

quá trình điển ra trên cơ thể đang trưởng thành, điều đó làm công tác huấn luyện thêm phức tạp và đòi hỏi phải năm vững đặc diém Iva tuôi cũng như áp

dụng chúng phù hợp với nội dung và mục tiêu huấn luyện

l Ở tuôi này, tần số động tác ( trong 10 giây) ở khớp khúy tăng lên gấp 2-3 lân

_ Khả năng điều khiển lực của động tác ở thanh thiểu niên phát triển đều va

dén lita tudi 18-21, thi dat mức hoàn chỉnh * Hệ thần kinh:

Các tô chức thần kinh tiếp tục phát triển chậm để đi đến hoàn thiện, khả năng tư đuy phân tích tông hợp, trừu tượng hóa phát triển thuận lợi cho sự hình thành phản xạ có điều kiện Chức năng của hệ thống thần kinh trung ương thẻ hiện qua 3 đặc trưng chủ yếu của quá trinh thần kinh mà Paplốp chỉ ra: cường độ hung phan và ức chế; tính cân bằng của quá trình hưng phắn và ức chế; tính linh hoạt chuyển đổi giữa 2 quá trình trên Thời gian phản xạ là chỉ

tiêu thăm đò đặc tính kết cấu và chức năng phản xạ vận động Nó gián tiếp phản ánh loại hình thần kinh và trực tiếp phản ánh trạng thái tức thời và khả

năng điều khiển của vỏ não đối với cơ quan vận động của cơ thẻ * Hệ vận động:

Xương bắt đầu giám tốc độ phát triển, phần sụn ở đầu xương đã được

xương hóa, cột sống ôn định hình dáng Những xương thường xuyên chịu

những tác động cơ học lớn thì giàu chất vô cơ, vì thể xương đùi, nhất là xương

chảy cứng rắn hơn xương cánh tay Chiều cao cơ thẻ còn phụ thuộc vào yếu tổ đi truyền, vì thế trong công tác tuyên chọn chúng ta phải luôn chú ý tới yếu tổ quan trọng này

* Hệ tuần hoàn:

- Mạch đập: hệ tuần hoản đang phát triển và hoản thiện Đối với nam

mạch đập trung bình 70-80 lằn/phút Mạch đập được tạo nên bởi sự hoạt động

Trang 30

GVHD: Th.S Phan Thi Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

của tim Tản số mạch đập bằng tân số co bóp của tim Chỉ số mạch đập lúc yên

tĩnh sẽ thay đổi nhiều dưới tác động của luyện tập TDTT Phương pháp bắt

mạch là phương pháp đơn giản, để làm và cho ra thông tin đáng tin cậy vẻ khả

năng hoạt động của hệ tuân hoàn và cũng là tỉnh trạng sức khỏe của cơ thê

trong cuộc sông lao động cũng như hoạt động TDTT (I8)

- Huyết áp: là áp lực của máu đè lên thành mạch được tạo nên do áp lực

của tim Bình thường huyết áp tôi đa từ 100-130 mmHg, dưới 100 mmHg là huyết áp thấp, trên 130 mmHg là huyết áp cao Huyết áp tối thiểu tir 65-85 mmHg là trung bình Chỉ số huyết áp thường phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính Chỉ số huyết áp là chỉ số tương đổi ôn định, trong luyện tập TDTT huyết

áp ít thay đôi

* Hệ hô hấp:

Xác định khả năng tôi đa của độ sâu hô hấp, vì vậy các chỉ số của nó rất

quan trọng vẻ khả năng hoạt động của bộ máy hô hấp Dung tích sống phụ thuộc vảo thê tích chung của phôi và sức mạnh của các cơ hô hắp, vào lực ép

của lồng ngực vả phổi khi chúng co giãn Dung tích sống của phối bao gồm thể tích hô hấp, thê tích khi hít vào bổ sung và thẻ tích khí dự trữ thở ra Dung

tích sống ở mỗi người rất khác nhau vả phụ thuộc vào kích thước cơ thể, giới

tính vả lứa tuổi Ở Việt Nam dung tích sống trung bình của lửa tuổi 20-25 nam

là 3500m1 Để xác định dung tích sống người ta dùng phế đung kế Trong hoạt

động TDTT lượng thông khí phổi tăng dẫn lên theo công suất hoạt động Hoạt

động với công suất thấp, thông khí phỏi tăng lên chủ yếu là tăng khí lưu thông

Hoạt động với công suất tăng dẫn thì tần số hô hấp tăng song song với thông

khí phỏi, khí lưu thông tăng lên gân tới giới hạn của dung tích sống Như vậy,

đẻ có lượng khí lưu thông tăng cao, sự tham gia của các cơ hô hắp là yếu tổ rất

Trang 31

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP ~ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu của để tài chúng tôi sử dụng các

phương pháp nghiên cứu sau:

2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu

Đọc và tham khảo tài liệu có liên quan đến để tài nghiên cứu nhằm hệ thống hoá các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu phục vụ tốt cho việc thực hiện đề tài Ngay từ khâu chọn để tài, xây dựng để cương, bất

tay vào nghiên cứu và đến khi chuẩn bị dự thảo, báo cáo kết quả, người

nghiên cứu đã sử dụng phương pháp này

Phương pháp này cho phép chúng tôi hệ thống hóa các kiến thức có

liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, hình thành cơ sở lý luận, xác định mục

đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đổng thời xây dựng tổng quan, xử lý và phân tích kết quả nghiên cứu của để tài

2.1.2 Phương pháp phỏng vấn gián tiếp (Sử dụng phiếu điều tra)

Phương pháp này nhằm tìm hiểu và xác định các bài tập được sử dụng

trong thực tiễn huấn luyện — giảng dạy Nhảy xa, chúng tôi dùng phiếu điều

tra theo phương pháp phân loại mức độ tin cậy của từng bài tập để phỏng

vấn các huấn luyện viên, giáo viên là những người có kinh nghiệm trong

công tác huấn luyện viên, giảng dạy môn Nhảy xa

Trang 32

GVHD: Th.S Phan Thị My Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

2.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Trước thực nghiệm cả hai nhóm đều được kiểm tra thành tích nhảy xa để lấy thành tích ban đầu Sau 3 tháng tập luyện chúng tôi tiến hành lấy thành

tích nhảy xa lần 2, để xác định các bài tập có hiệu quả nhằm nâng cao thành tích nhảy xa

Để kiểm nghiệm trong thực tiễn các bài tập nâng cao thành tích” môn nhảy xa cho đối tượng học sinh Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên hai

nhóm đối tượng theo qui ước sau:

+ Nhóm thực nghiệm A: gồm 10 em nam trong đội tuyển điển kinh

được chọn ngẫu nhiên và được học theo các bài tập chuyên môn do chúng

tôi lựa chọn, thời gian tập luyện mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi 2 tiết

+ Nhóm đối chứng B: gồm 10 em nam trong đội tuyển điển kinh được

chọn ngẫu nhiên và được học theo chương trình của giáo viên Thời gian tập

luyện như nhóm thực nghiệm

2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm

Dựa trên kết quả sử lý số liệu từ các phiếu phỏng vấn gián tiếp theo phương pháp trên, chúng tôi đã chọn được các bài tập bổ trợ chuyên môn

nhằm nâng cao thành tích nhây xa của đối tượng nghiên cứu

* Thành tích nhảy xa (cm):

- Mục đích: dùng để kiểm tra kết quả học tập của đối tượng nghiên cứu

- Dụng cụ sân bãi: thước dây bằng sắt, đơn vị đo tính bằng centimct, hố cắt, cờ, giấy bút ghi chép

Trang 33

GVHD: Th.S Phan Thi My Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

hién lan nhảy của mình Mỗi lần nhảy chỉ với một học sinh thực hiện, mỗi học sinh thực hiện nhảy 3 lần (toàn đà), lấy thành tích cao nhất của 3 lần nhảy Thành tích chỉ được công nhận khi học sinh không bị vi phạm vào các điểu sau đây: đạp qua khỏi vấn giậm nhảy nhảy không đúng kiểu ngồi, nhảy ra khỏi hố nhảy

Thành tích được tính là khoảng cách từ vạch giậm nhảy đến điểm gót

chân chạm đất gần ván giậm nhảy nhất (nếu có bộ phận khác của cơ thể

chạm đất sau gót chân thì thành tích được tính từ điểm tiếp đất gần vạch giậm nhảy của cơ thể đó)

2.1.5 Phương pháp toán thống kê

Chúng tôi sử dụng phần mềm excel của máy vi tính, máy tính Casio fx-

570MS để tính các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, sai số

tương đối của giá trị trung bình, t-student, độ tăng trưởng

2.1.5.1 Giá trị trung bình: ( n< 30)

Trang 34

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

2.1.5.2, Độ lệch chuẩn:

Độ lệch chuẩn cho biết sự phân tán hay tập trung của các trị số X,

chung quanh giá trị trung bình

J St, -Y

x= — Với ( n<30)

H~

Trong đó: X, : là giá trị của từng cá thể

X : là giá trị trung bình của tập hợp mẫu n: là tổng các cá thể

2.1.5.3 Hệ số biến thiên:

Để đánh giá độ đồng nhất giữa hai mẫu nghiên cứu

Nếu C,< 10% : thì giá trị trung bình mẫu có độ đồng nhất cao

Nếu 10%< C.<20% : thì giá trị trung bình mẫu có độ đồng nhất trung bình Nếu C,>20% : thì giá trị trung bình mẫu có độ đồng nhất thấp(không nên dùng) ở Cy„ =—>.100%% X Trong đó: Cy : là hệ số biên thiên Ồy : là độ lệch chuẩn

X : là giá trị trung bình của tập hợp mẫu dùng để

kiểm tra tính chất đại diện của tập hợp mẫu

Trang 35

GVHD: Th.S Phan Thi Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

2.1.5.4 Nhịp độ tăng trưởng (s.Brody) :

Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ tiêu được tính theo công thức của

S.Brody như sau :

0,5(V, +V3)

%%

Trong đó : W : là nhịp độ tăng trưởng (%)

V, : là mức kiểm tra ban đầu của các chỉ tiêu

V; : là mức kiểm tra cuối giai đoạn của các chỉ tiêu 2.1.5.5 Chỉ số t - student:

e© Để so sánh hai giá trị trung bình của hai mẫu liên quan

(n<30)

Trong đó : d,: là hiệu số giữa các cặp giá trị d,= Xa,-Xụ;

Trang 36

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

Trong đó : X, : là giá trị trung bình của tập hợp mẫu 1 X, : là giá trị trung bình của tập hợp mẫu 2 6? : 1a độ lệch chuẩn mẫu I

ở: : là độ lệch chuẩn mẫu 2

n,„n, : là độ lớn của mẫu 1 và mẫu 2 2.1.5.6 Sai số tương đối của giá trị trung bình mẫu :

X

Trong đó:

X: là giá trị trung bình của tập hợp mẫu

tọs,là giá trị giới hạn chỉ số t-Student với xắc xuất p = 0.05

ÔƑ : là độ lệch chuẩn trung bình

1.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm tăng cường sức mạnh bộc phát để nâng cao thành tích trong môn nhảy xa cho nam sinh đội tuyển điền kinh

trường THPT Nguyễn Du

2.2.2 Khách thể nghiên cứu:

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 20 hoc sinh nam tuyển điển kinh

trường THPT Nguyễn Du

Ngồi ra chúng tơi còn tham khảo một số tài liệu có liên quan đến việc

thực hiện đề tài nghiên cứu gồm: I1 sách, bài báo, tạp chí khoa học có liên

Trang 37

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

2.3.3 Địa điểm nghiên cứu:

* Trường THPT Nguyễn Du — quan 10

*San vận động Thông Nhất

* Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

2.2.4 Thời gian nghiên cứu: STT Nôidung công việc Thời gian | Thờigian Địa điểm bắt đầu kết thúc I | Chọn để tài 15/9/2013 |30/9/2013 ' ĐHSP TP.HCM 2 Viết để cương nghiên cứu | 1/10/2013 10/10/2013 | DHSP TP.HCM 3 ¡ Bảo vệ để cương 13/10/2013 |1/12/2013 | DHSP TP.HCM 4 |Xác định bài tập nhằm |5/12/2013 | 15/12/2013 | Trường

nâng cao thành tích nhảy THPT

xa Nguyễn Du-

Trang 39

GVHD: Th.S Phan Thi My Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp

CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu win thân cho học sinh nam đội tuyển điền kinh trường THPT Nguyễn Du - quận 10 - TPHCM

Để lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm tăng cường sức mạnh bôc phát

để nâng cao thành tích trong môn nhảy xa nam học sinh đội tuyển điển kinh

trường THPT Nguyễn Du chúng tôi tiến hành theo 2 bước sau:

Bước 1: Tổng hợp các bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy xa của

các tấc giả trong và ngoài nước

Bước 2: Phỏng vấn các chuyên gia, giáo viên trực tiếp giảng dạy qua

đó lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm tăng cường sức mạnh bôc phát để nâng cao thành tích trong môn nhảy xa học sinh nam đội tuyển điển kinh trường

THPT Nguyễn Du - quận 10 - TPHCM

3.1.1 Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của các tác giả trong và ngoài nước

Tổng hợp các tài liệu của các tác giả trong và ngoài nước chúng tôi

nhận thấy

- Theo các tác giả Nguyễn Đình Cách - Ngô Thị Thì - Cao Thanh

Vin trong dé tai “Banh giá khối lượng tập luyện của các vận đông viên nhảy xa nữ đội tuyển trẻ quốc gia năm 2000”, 4 test thể lực (trong đó có 3 test liên quan tới sức mạnh cơ chân) cần được coi trọng trong khi đánh giá

khả năng phát triển thành tích của vận động viên nhảy xa, đó là: Chạy

60m (s) bật xa tại chỗ (cm), giật tạ lên ngực (số lần), thành tích nhảy xa

(cm),

-———m—————Ầ—————ờễ«axan

Trang 40

GVHD: Th.S Phan Thị Mỹ Hoa Khóa Luận Tốt Nghiệp - Trong luận văn cao học "Mô hình các chỉ tiêu thể lực chuyên môn

của vận động viên nhảy xa Việt Nam" của Đình Hùng Sơn, hình như tác

giả cũng chỉ xuất phát từ việc xem xét sự phát triển của sức mạnh đôi chân

thông qua cả 10 chỉ tiêu như sau: Chạy 30m xuất phát cao (s), chạy 30m

tốc độ cao (s), chạy 60m xuất phát cao (s), chạy 1500m (s), bật xa tại chỗ

(m), bật 3 bước tại chỗ (m), bật 10 bước tại chỗ (m), nhảy xa 6 bước đà

(m), nhảy xa 12 bước đà (m), gánh tạ ngồi sâu (kg)

- Cũng theo Lê Bửu - Nguyễn Thế Truyền trong sách * Lý luận va phương pháp thể thao trẻ”, tuy có những test khác nhau, nhưng hai ông cũng

đã giới thiệu 7 chỉ tiêu mà hầu như chỉ để kiểm tra các mặt khác nhau của sức

mạnh cơ chân với mục đích tuyển chọn vận động viên nhảy xa trẻ 11 - 14 tuổi vào trường năng khiếu thể thao bao gồm: Nhảy 3 bước tại chỗ (cm), bật xa tại chỗ (cm), chạy 30m xuất phát thấp (s), chạy 30m xuất phát từ xa (3),

chạy 60m xuất phát thấp (s), nhảy cao có chạy đà (cm), nhảy xa có chạy đà

(cm)

Theo Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Hùng, Phạm Văn Thụ trong sách

“Điển kinh`"nhà xuất bản TDTT Hà Nội năm 1976 đã đưa ra một số bài tập

kiểm tra chuyên môn và một số bài tập phụ trong nhảy xa nhằm nâng cao

thành tích trong nhảy xa như: Thành tích nhảy xa, nhảy xa chạy đà 10 đến I2 bước, nhdy cao, chạy 100m, chạy 30m có xuất phát, chạy 20m tốc độ cao,

nâng tạ

Một số bài tập phụ: Chạy nhẹ 2 — 3 phút, nhảy cò cò, bật nhảy, giậm nhảy liên tục 3 — 5 bước đà

Theo nhà nghiên cứu Quang Hưng trong sách "Bài tập chuyên môn

trong Điền kinh" Nhà xuất bản TDTT đã đưa ra một số bài tập nâng cao

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w