Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
3,72 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm huyện Đại Từ Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: Tỉ lệ % đóng góp Nơi Trình vào việc tạo Ngày công tác Số Chức độ sáng kiến (ghi rõ Họ tên tháng (hoặc TT danh chuyên năm sinh nơi cư môn đồng tác giả, trú) có) Trường Giáo Đại Nguyễn Đức Anh 19/9/1993 Tiểu học 100% viên học La Bằng Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích bật xa cho học sinh khối 4, 5” Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến): Nguyễn Đức Anh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục thể chất Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10/2019 Mô tả chất sáng kiến: Phần I PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ giải phóng Miền Nam thống tổ quốc Năm 1975 đến năm 1985 cơng tác thể dục thể thao (TDTT) Đảng nhà nước quan tâm cách thường xuyên để phục vụ nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tại thị 227 CT/TW ngày 18/11/1975 Ban chấp hành Trung ương Đảng đề toàn diện mục tiêu, nhiệm vụ phương châm xây dựng phát triển nghiệp TDTT ninh xã hội, quốc phòng, xây dựng người mới, văn hóa xã hội chủ nghĩa Tiếp sau đầu năm 1979 Bộ Chính trị ban hành nghị số 14-NQ/TW cải cách giáo dục, yêu cầu ngành giáo dục chăm lo việc dạy thể dục phát động phong trào “Thể dục - Vệ sinh - Yêu nước” nhà trường để củng cố tăng cường sức khoẻ cho học sinh, sinh viên Trong năm 1975-1985 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976), lần thứ V (1982) luôn xác định vai trị, vị trí TDTT nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng người có sức khoẻ, có đạo đức, có văn hóa để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, quan tâm công tác giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên nhiệm vụ mang tính chiến lược ngành thể dục thể thao Chính vậy, năm 1983 Chính phủ cho phép Bộ Giáo dục, Tổng cục Thể dục thể thao phối hợp với đoàn thể Thanh - thiếu niên - nhi đồng tổ chức Hội khoẻ phù toàn quốc lần thứ để biểu dương phong trào rèn luyện thân thể, tập luyện thể thao học sinh nước Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ năm 1985 đoàn thể thao học sinh, sinh viên tham gia thi đấu đạt thành tích cao, nhiều học sinh, sinh viên giành thành tích xuất sắc, giữ nhiều kỷ lục quốc gia Bước vào thời kỳ đổi khởi đầu từ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) công tác thể dục thể thao nói chung cơng tác giáo dục thể chất trường học luôn Đảng - Nhà nước quan tâm đầu tư chất lượng giáo dục thể chất trường học yêu cầu cấp bách để bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế an ninh quốc phòng điều kiện nhiệm vụ đất nước đường đổi Trong đó, trí dục, đức dục coi vấn đề hệ trọng nhằm giáo dục hình thành nhân cách người học sinh - sinh viên - người chủ tương lai đất nước, người lao động phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Định hướng công tác giáo dục đào tạo khoa học công nghệ năm tới Nghị Trung ương khóa VII khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu Chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ vào kỷ XXI Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có người phát triển tồn diện, khơng phát triển trí tuệ sáng, đạo đức lối sống mà phải người cường tráng thể chất Chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội, tất ngành, đồn thể, có giáo dục - đào tạo, y tế TDTT” Hiện nay, việc tập luyện tham gia thi đấu điền kinh trở thành truyền thống hàng năm thu hút đông đảo học sinh tham gia tập luyện thi đấu Nội dung giảng dạy thể dục nhà trường đa dạng phong phú Đỉnh cao hoạt động TDTT Hội khỏe phù (HKPĐ) HKPĐ Bộ giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định số 361/QĐ ngày 02 tháng năm 1984 Từ tới nay, HKPĐ hoạt động tổ chức thường niên hai năm lần cấp Thành phố thu hút đông đảo học sinh tham gia Nội dung HKPĐ phong phú nhiên nội dung bắt buộc có số lượng mơn thi đấu nhiều nội dung Điền kinh Trong môn Điền kinh bậc tiểu học nội dung “bật xa” nội dung điển hình Xuất phát từ hoạt động săn bắt hái lượm chạy, nhảy từ thời nguyên thủy với tiến loài người phát triển Khoa học kỹ thuật ngày nay, bật xa trở thành mơn thể thao có ngun lý, có đặc điểm mặt sinh hóa, sinh cơ, sinh lý… Mà chất huấn luyện bật xa tạo quỹ đạo chuyển động xa nhất, quãng đường dài nên yếu tố lực bột phát ban đầu góc độ bay định đến thành tích học sinh Qua đợt huấn luyện với quan sát giải đấu HKPĐ cấp Thành phố cấp huyện, nhận thấy, em chưa biết phát huy sức mạnh bột phát mình, kỹ phối hợp việc sốc tay để nâng trọng tâm thể chưa thực nhịp nhàng, nhiều học sinh thực động tác xong thành tích cao chưa biết bảo tồn thành tích mình, trọng tâm khơng dồn phía trước nên tiếp đất hai tay thường chống sau Đây kỹ thuật phức tạp, hoạt động không mang tính chu kỳ, địi hỏi người tập phải nắm vững tư động tác đồng thời thực động tác cách nhịp nhàng, thục Để em học sinh có tảng vững nhà trường nói riêng tham gia hội thi TDTT nói chung, phải tạo nguồn trường từ em làm quen động tác, kĩ thuật em thành thục động tác Nguyên nhân dẫn đến tồn số trường Tiểu học: - Về phía giáo viên: Một số giáo viên thường quá chú tro ̣ng đế n các môn ho ̣c lớp, các môn ho ̣c văn hóa Toán, Tiế ng Viê ̣t mà chưa quan tâm đế n môn ho ̣c Thể du ̣c Bên ca ̣nh đó cịn có giáo viên Thể du ̣c chưa thâ ̣t sự tâm huyế t viê ̣c huấ n luyê ̣n ho ̣c sinh về các môn nói chung và môn bâ ̣t xa nói riêng dẫn đế n viê ̣c đầ u tư về chuyên môn, đầ u tư về thời gian còn nhiề u ̣n chế Hơn nữa, hệ thống tập để huấn luyện bật xa nghèo nàn, chưa phát huy lực, sức mạnh học sinh Kinh nghiệm hướng dẫn cho học sinh kỹ thuật chưa nhiều, nhiều học sinh thực xong toàn giai đoạn kỹ thuật lại khơng bảo tồn kết khâu tiếp đất - Về phía cha me ̣ ho ̣c sinh: Còn có nhiề u cha me ̣ ho ̣c sinh chưa nhâ ̣n thấ y vai trò, tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c tham gia tâ ̣p luyê ̣n TDTT nói chung và tâ ̣p luyê ̣n môn bâ ̣t xa nói riêng Cha me ̣ ho ̣c sinh ưu tiên hàng đầ u, đầ u tư về mo ̣i mă ̣t cho hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p văn hóa, thâ ̣m chí nhiề u cha me ̣ ho ̣c sinh còn không muố n cho mình tham gia các hoa ̣t đô ̣ng TDTT nên quá trình tâ ̣p luyê ̣n gă ̣p nhiề u khó khăn Vì lý trên, lựa chọn đề tài: “Lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích bật xa cho học sinh khối 4, 5” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nâng cao ý thức rèn luyện thể lực cho học sinh - Tìm biện pháp, áp dụng có hiệu giúp nâng cao thành tích bật xa cho học sinh Tiểu học - Tạo nguồn nhà trường để chuẩn bị cho giải đấu III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Học sinh khối – trường Tiểu học La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu nội dung phần Bật xa cho học sinh lớp – - Phạm vi áp dụng: Có thể áp dụng nội dung cho tất trường Tiểu học địa bàn huyện Đại Từ - Thời gian: Thời gian nghiên cứu thực năm học 2019 – 2020 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để việc nghiên cứu tiến hành thuận lợi đảm bảo tính khoa học, tơi tiến hành số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, tổng hợp - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành - Phương pháp vấn - Phương pháp tham khảo tài liệu V ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN - Trong sáng kiến trước tham khảo, đa phần tập đơn mức độ trung bình Nhưng với sáng kiến này, mạnh dạn nghiên cứu lựa chọn nhóm tập cụ thể theo đối tượng học sinh với cường độ khối lượng cao - Việc phân loại nhóm tập nhằm phát triển số thể lực học sinh nói chung nâng cao thành tích bật xa nói riêng - Giáo viên có thêm phương pháp dạy học phù hợp, đạt hiệu cao tiết dạy Phần II NỘI DUNG I CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luâ ̣n 1.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 10, 11 (học sinh lớp 4, 5) Đặc điểm tâm lý bật lứa tuổi chịu tác động hai nhân tố bên bên - Nhân tố bên bao gồm yếu tố khát vọng ham muốn hiểu biết khám phá giới có việc sử dụng sức với hoạt động TDTT Vì hoạt động TDTT nói chung, bật xa nói riêng có sức hút mạnh mẽ em Ở lứa tuổi 10, 11 trình hưng phấn ức chế em thăng nên kéo dài thời gian tập trung ý Ở tuổi này, trình nhận thức em nâng lên rõ rệt Các em nhận thức hay, đẹp vật, đúng, sai vấn đề cách chất Tuy nhiên, nhận thức cịn có tỷ lệ chuẩn mực chưa cao độ sâu sắc chưa đạt tới mức người trưởng thành - Nhân tố bên gồm yếu tố từ ngoại cảnh tác động đến tâm lý em Do đặc thù TDTT có tính cạnh tranh liệt, biểu rõ rệt thi đấu để giành phần thắng Chính tác động hoạt động thi đấu tạo cho em mơ ước, khát vọng chiến thắng, từ tạo thành niềm đam mê lòng hăng say tập luyện 1.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 10, 11 (học sinh lớp 4, 5) * Đặc điểm phát triển hệ thần kinh: Do ̣ thố ng thầ n kinh là mô ̣t ̣ thố ng phát triể n sớm của thể , vì vâ ̣y ở lứa tuổ i 10, 11 tro ̣ng lươṇ g não các em đã đa ̣t mức từ 1160 gam đế n 1270 gam Chức của các trung khu thi ̣giác, thính giác, xúc giác, cảm giác, trung khu vâ ̣n đô ̣ng tương đố i hoàn thiê ̣n Vì vâ ̣y các em có thể nhanh chóng ho ̣c hỏi nâng cao tri thức và các kỹ của cuô ̣c số ng , đó có các kỹ về vâ ̣n đô ̣ng thể thao Đồ ng thời các em cũng dễ dàng nắ m vững đươ ̣c các kỹ thuâ ̣t tương đố i khó, ta ̣o tiề n đề cho viê ̣c nâng cao thành tić h Thể thao * Đặc điểm phát triển quan vận động: Cơ quan vâ ̣n đô ̣ng củ a thể chủ yế u gồ m cá c nhó m tứ đầ u đù i, tam đầ u cẳ ng chân, hoà nh, vai…, xương khớ p và ̣ thố ng dây chằ ng - Về ̣ xương: Do quá triǹ h phát triể n của thể thường kéo dài tới 20 tuổ i vì vâ ̣y ở tuổ i 10, 11 vẫn còn ở thời kỳ phát triể n của xương Tuy vâ ̣y thành phầ n hữu xương giảm dầ n, thành phầ n vô tăng dầ n làm cho xương cứng và sức chiụ đựng cũng tố t - Về ̣ cơ: Nhìn chung ở giai đoa ̣n 10, 11 tuổ i sự phát triể n của ̣ ở nam và nữ đề u có xu hướng phát triể n các nhó m nhỏ, tăng tiế t diê ̣n các nhóm lớn làm cho sức bâ ̣t tăng lên rõ rê ̣t Riêng dây chằ ng và khớp ở lứa tuổ i nà y nế u không có sự trì tâ ̣p luyê ̣n khả mề m dẻo thường xuyên, hơ ̣p lý có thể làm cho khả linh hoa ̣t của các khớp giảm xuố ng từ đó giả m biên đô ̣ đô ̣ng tác * Đặc điểm phát triển hệ thống tim mạch: Ở lứa tuổ i 10, 11 tim phát triể n to hơn, van tim phát triể n tương đố i tố t, tro ̣ng lươṇ g tim nă ̣ng dẫn đế n thành tim dày hơn, làm cho tim bóp ma ̣nh hơn, lượng máu tống vào động mạch nhiều nên khả cung cấp ôxy cho hệ vận động tăng lên Tất yếu tố tâm lý, sinh lý học sinh phát triển có giai đoạn cụ thể Nắm vững đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh để đưa tập phù hợp, hiệu trình huấn luyện học sinh, đồng thời nhận biết, nắm bắt tăng giảm tập trung ý, ngưỡng vận động để điều chỉnh hợp lý * Đặc điểm phát triển hệ thống hô hấp: Ở lứa tuổi hệ hô hấp bắt đầu phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu thể vận động 1.3 Các yếu tố (cơ sở khoa học) tác động đến thành tích mơn bật xa Chuyển động thể, qng đường thể xác định theo công thức đây: s Trong đó: V 02 sin g S: quãng đường bay thể Vo: Tốc độ bay ban đầu α: Góc độ bay g: Gia tốc trọng trường Qua công thức ta thấy gia tốc trọng trường (g) số có giá trị 9,8m/s2 muốn quãng đường chuyển động thể xa, tốc độ ban đầu phải tốt, góc độ bay α hợp lý Vậy nên lực bột phát, lực sốc vai để nâng trọng tâm thể (lực tác động ban đầu) góc độ bay định đến thành tích bật xa học sinh, bên cạnh việc bảo tồn thành tích quan trọng, nên việc sử dụng tập để học sinh khắc phục tượng chống tay sau hay để mông chạm đất biện pháp để nâng cao thành tích bật xa cho học sinh tham gia học môn thể dục trường Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuâ ̣n lơ ̣i * Nhà trường: Trường Tiểu học La Bằng công nhận đạt chuẩn quốc gia mức từ năm 2010 đạt mức độ kiểm định chất lượng năm 2015 Về sở vật chất tương đối khang trang, đủ trang thiết bị, điều kiện cho môn học thể dục nói riêng mơn học khác nói chung * Về giáo viên: - Đươ ̣c sự quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiê ̣u nhà trường, của tổ nhóm chuyên môn - Tốt nghiệp Đại học thể dục thể thao có nhiều năm giảng dạy trường Tiểu học, ln có học hỏi, cầu tiến giảng dạy Đặc biệt có nhiều kinh nghiệm việc huấn luyện môn thể thao * Về học sinh: - Ho ̣c sinh nhiê ̣t tin ̀ h, có khiế u, dễ uố n nắ n * Về cha mẹ học sinh: - Đươ ̣c sự ủng hô ̣ của phiá gia điǹ h, cha me ̣ ho ̣c sinh - Nhận thức cha mẹ học sinh tác dụng, ý nghĩa học sinh việc tham gia hoạt động TDTT ngày đắn hơn, đầy đủ 2.2 Khó khăn * Về phía nhà trường: Nhà trường đạt chuẩn quốc gia mức độ xong đội ngũ giáo viên cịn thiếu mơn chuyên Đặc biệt môn Thể dục nhiều năm nhà trường khơng có giáo viên chun để giảng dạy * Về giáo viên: - Là năm làm công tác giảng dạy nhà trường sau nhiều năm khơng có giáo viên chun dạy mơn thể dục - Môi trường làm việc giảng dạy nhiều * Về học sinh: - Thể lực của ho ̣c sinh không đồ ng đề u - Hầu hết em chưa biết cách thực nội dung mơn thể dục nói chung phần bật xa nói riêng chưa kĩ thuật - Học sinh có nhiều em dân tộc thiểu số, sống miền núi nên em còn ru ̣t rè, chưa tự tin * Về cha mẹ học sinh: - Một phận cha mẹ học sinh chưa trọng đến việc tham gia tập luyện TDTT mà chủ yếu trọng học môn văn hóa - Chưa thấy vai trị, tầm quan trọng việc tham gia hoạt động tập luyện TDTT nói chung mơn học bật xa nói riêng II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Từ khó khăn trên, sau nhận nhiệm vụ giảng dạy môn thể dục trường Tiểu học La Bằng, tiến hành nghiên cứu, đánh giá tình hình học tập môn học số nội dung khối lớp Tơi có nhận xét đánh sau: - Ý thức tổ chức, kỷ luật: học sinh chưa thực vào nề nếp, buổi tập chung xếp hàng vào lớp lộn xộn, chưa khoảng cách - Bài thể dục tay không: thực động tác chưa biên độ, nhịp điệu thể dục - Bài tập rèn luyện tư khối lớp: đa phần thuộc tư xong chưa thực đúng, chuẩn tư - Đội hình, đội ngũ: + Về động tác quay hướng: đa phần học sinh lớp 1, 2, chưa phân biệt hướng (phải, trái) + Về động tác thường đều, em thực lộn xộn, chưa + Một số nội dung lớp 4, (Bật xa, đá cầu, nhảy dây): Kỹ thuật chưa đúng, thành tích chưa cao, học sinh hay xảy chấn thương Tôi tiến hành khảo sát nội dung bật xa học sinh khối lớp thu kết sau: Mức độ đánh giá Tổng số học Có khiếu Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành sinh 78 SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 0% 28 35,9% 40 51,3% 10 12,8% III CÁC GIẢI PHÁP Trong trình nghiên cứu, thực đề tài áp dụng giải pháp sau: Xây dựng kế hoạch Trong tiết học thể dục, sau phần khởi động chung lớp xong, cho em tập tập riêng với khối lượng, cường độ lớn phù hợp với trình độ tập luyện thể lực em Việc tập luyện riêng nhằm 10 + Buổi 1: Bài tập bật cóc + Buổi 2: Bài tập gánh tạ đứng lên ngồi xuống + Buổi 3: Ngồi gặp thân - Tuần 5: Phối hợp động tác phát triển sức mạnh bột phát kết hợp với sức mạnh chi dưới, khả phối hợp vận động + Buổi 1: Gập thân + Buổi 2: Bật bục kết hợp với xốc tay + Buổi 3: Gánh tạ chân bật trước sau - Tuần 6: Các tập nhằm phát triển sức mạnh bột phát + Buổi 1: Gánh tạ bật bục + Buổi 2: Bật thảm thu chân + Buổi 3: Gánh tạ bật chân trước sau - Tuần 7: Các tập nhằm tăng góc độ bay, tăng quỹ đạo di chuyển thể + Buổi 1: Bật lên bục cao + Buổi 2: Bật qua chướng ngại vật liên tục + Buổi 3: Bật qua chướng ngại vật liên tục - Tuần 8: Các tập hoàn thiện toàn kỹ thuật động tác, đồng thời bảo tồn thành tích học sinh + Buổi 1: Bài tập với phụ trọng (dây cao su) + Buổi 2: Bài tập bật xa từ bục xuống đệm + Buổi 3: Bài tập bật xa từ bục xuống đệm Trước vào tập luyện chuyên môn tồn đội tuyển Điền kinh nói chung em tham gia tập luyện nội dung bật xa nói riêng tập chung lại với khởi động chung khởi động chuyên môn * Các động tác khởi động chung: học sinh chạy xung quanh sân trường 02 vịng nhẹ nhàng, sau em xếp thành hàng dọc tập khởi động động tác tay cao, tay ngực, lườn, vặn mình, với bước nhỏ, với bước dài, xoay khớp cổ chân cổ tay, khuỷu, vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang * Các động tác khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy bước sau 12 - Chạy bước nhỏ: 02 tổ x 20m - Chạy nâng cao đùi: 02 tổ x 20m - Chạy đạp sau: 02 tổ x 20m * Hoàn thiện toàn kỹ thuật: Trước bước vào tập tập chuyên môn, HS hồn thiện tồn kỹ thuật bật xa, có lưu ý cách tạo đà, cách hoạt động yếm khí (nín thở) thực ký thuật Sau kết thúc buổi tập em thả lỏng tích cực kết hợp với động tác ép dẻo nhằm tăng trình thích ứng, tăng độ mềm dẻo, linh hoạt thể, giúp thể hồi tĩnh tích cực Lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích bật xa cho học sinh khối 4, 2.1 Các tập phát triển sức mạnh nhóm chi (Cơ tứ đầu đùi, tam đầu cẳng chân, hoành ) * Gánh tạ đứng lên ngồi xuống: - Mục tiêu: Nhằm phát triển sức mạnh nhóm chi tứ đầu đùi, tam đầu cẳng chân - Điều kiện thiết yếu: Cơ sở vật chất cần chuẩn bị bao gồm đòn tạ 10kg – 12kg, khơng gian thống đãng nhiên đặc biệt phải đảm bảo an toàn cho học sinh trình tập luyện - Cách thực hiện: Giáo viên hỗ trợ học sinh việc nâng tạ lên vai, hai tay giữ đòn tạ vai, hai chân đứng rộng vai Khi thực học sinh giữ thẳng lưng, trùng gối hạ thấp trọng tâm cho đùi cẳng chân hợp thành góc 30 – 35 Học sinh thực liên tục động tác đứng lên ngồi xuống 15 lần Mỗi buổi tập học sinh tập - tổ, thời gian nghỉ tổ – phút, sau lần tập xong tổ giáo viên ý hỗ trợ nhấc tạ đặt xuống đất Lưu ý thực động tác phải giữ lưng thẳng, không đùa nghịch đảm bảo an tồn q trình tập luyện 13 * Bật cóc: - Mục tiêu: Phát triển sức mạnh chi dưới, khả phối hợp nhịp nhàng - Điều kiện thiết yếu: Sân bãi rộng rãi, thoáng đãng - Cách thực hiện: Học sinh tạo đà cách, đưa hai tay từ cao xuống dưới, từ trước sau kết hợp với trùng gối Khi thực hai tay vung từ sau trước từ lên kết hợp với dùng lực đùi, lực duỗi khớp gối, khớp cẳng cổ chân bật phía trước, tiếp đất hai nửa mũi bàn chân trùng gối kết hợp với đưa hai tay sau tạo đà cho bước nhảy Động tác thực liên hoàn, nhịp nhàng từ 20m - 22m Mỗi buổi tập học sinh tập từ - tổ, thời gian nghỉ tổ từ - phút (H2A, H2B) H.2A H.2B 14 * Ngồi gập thân: - Mục tiêu: Phát triển nhóm hồnh, linh hoạt thể - Điều kiện thiết yếu: Một khoảng sân rộng rãi, thảm tập - Cách thực hiện: học sinh ngồi xuống thảm tập, hai tay đan xen vào đặt sau gáy hai chân gập lại khớp gối Nhờ học sinh khác hỗ trợ giữ hai bàn chân cố định, thực học sinh hạ thân từ từ đầu vai cách đất khoảng 30 35cm gập thân trở lại, động tác thực liên tục, ý đảm bảo an toàn Mỗi buổi học sinh thực - tổ, tổ - 10 lần, thời gian nghỉ tổ - phút (H3A, H3B) H.3A H.3B 2.2 Các tập phát triển sức mạnh bột phát * Gánh tạ bật bục: - Mục tiêu: Tăng sức mạnh bột phát, sức mạnh khớp cẳng cổ chân - Điều kiện thiết yếu: Đòn tạ 10 Kg – 12 Kg, bục lên xuống gỗ hình hộp kích thức 30cm dài x 40cm rộng x 20cm cao, tận dụng bậc lên xuống, khơng gian thống, lưu ý đảm bảo an tồn q trình tập luyện - Cách thực hiện: Giáo viên hỗ trợ đưa đòn tạ lên vai học sinh, học sinh đứng trước bục hai tay nắm lấy đòn tạ Đặt chân lên mặt mục, chân đất Khi thực dùng lực bàn chân tác động vào mặt bục tạo đà để nâng trọng tâm thể theo phương thẳng đứng, rơi xuống chân đặt vào mặt bục chạm đất nửa mũi bàn chân trước hoãn xung, chân lại rơi xuống mặt bục Tiếp 15 theo chân đặt mặt bục lại tạo đà để nâng trọng tâm thể lên theo phương thẳng đứng, động tác thực liên tục nhịp nhàng 15 – 17 lần Thực – tổ, thời gian nghỉ tổ – phút Lưu ý hỗ trợ đảm bảo an tồn q trình tập luyện (H4) H.4 * Bật thu chân: - Mục tiêu: Phát triển sức mạnh chi dưới, khả phối hợp - Điều kiện thiết yếu: 02 thảm (80cm x 80cm), sân bãi rộng rãi, đảm bảo an toàn - Cách thực hiện: học sinh hai tay vung từ lên kết hợp với bật rút gối cao, rơi xuống hai chân tiếp đất hai mũi bàn chân trước, sau hai tay hạ xuống tiếp tục tạo đà bật nhảy Động tác thực nhịp nhàng, liên tục từ 15 - 17 lần Mỗi buổi tập học sinh thực - tổ, thời gian nghỉ tổ - phút (H5A, H5B) 16 H.5A H.5B 17 * Gánh tạ bật tách chân trước, sau: - Mục tiêu: Phát triể n sức ma ̣nh bô ̣t phát - Điều kiện thiết yếu: 02 đòn ta ̣tro ̣ng lượng 10Kg- 12Kg, thảm tâ ̣p 1,2m x 1,2m, không gian tâ ̣p thoáng đãng, đảm bảo an toàn - Cách thực hiện: Giáo viên hỗ trơ ̣ ho ̣c sinh đă ̣t đòn ta ̣ vai, hai chân đứng vào thả m tâ ̣p, hai tay giữ ổ n đinh ̣ đòn ta ̣ ở vai của miǹ h Khi thực hiê ̣n, học sinh thực hiê ̣n đô ̣ng tác bâ ̣t chân trước - sau, tiế p đấ t bằ ng mũi bàn chân trước Đô ̣ng tác đươ ̣c thực hiê ̣n nhip̣ nhàng, liên tu ̣c, mỗ i tổ thực hiê ̣n 20 - 22 lầ n, mô ̣t buổ i thực hiê ̣n - tổ , thời gian nghỉ giữa các tổ - phút (H6) H.6 2.3 Các tập phát triển góc độ bay thể * Bật lên bục cao: - Mục tiêu: Tăng góc đô ̣ bay của thể với mă ̣t đấ t (thay đổ i quỹ đạo chuyể n động của thể ) - Điều kiện thiết yếu: Bu ̣c có đô ̣ cao 20-25cm, hoă ̣c có thể tâ ̣n du ̣ng sân khấ u của trường với đô ̣ cao phù hơ ̣p, thả m tâ ̣p với kić h thước 1,2m x 1,2m 18 - Cách thực hiện: học sinh đứng cách bu ̣c 50 - 60cm, thực hiê ̣n toàn bô ̣ kỹ thuâ ̣t ta ̣o đà sau đó bâ ̣t lên thảm đă ̣t bu ̣c hoă ̣c sân khấ u, quá triǹ h thực hiê ̣n giáo viên kế t hợp hoàn thiê ̣n toàn bô ̣ kỹ thuâ ̣t Đồ ng thời nhắ c nhở ho ̣c sinh chú tro ̣ng tăng góc đô ̣ bay để thay đổ i quỹ đa ̣o chuyể n đô ̣ng của thể (H7A, H7B) H.7A H.7B * Bật qua chướng ngại vật liên tục: - Mục tiêu: Tăng góc đô ̣ bay của thể , phát triể n sức ma ̣nh bô ̣t phát, khả phố i hơ ̣p vâ ̣n đô ̣ng - Điều kiện thiết yếu: Sử du ̣ng 04 hô ̣p xố p có đô ̣ cao 30 - 35cm, hoă ̣c sử du ̣ng 04 dây buô ̣c hai đầ u và o hai chân đế có đô ̣ cao 30 - 35cm Cá c chướ ng nga ̣i vâ ̣t nà y đươ c̣ xế p thẳ ng hà ng vớ i khoả ng cá nh giữa cá c chướ ng nga ̣i vâ ̣t 60 - 70cm tù y thuô ̣c và sức ma ̣nh, giớ i tính của cá c em - Cách thực hiện: Học sinh đứ ng trướ c chướ ng nga ̣i vâ ̣t thư c̣ hiê ̣n đô ̣ng tá c ta ̣o đà sau đó số c ma ̣nh tay từ sau trướ c từ dướ i lên kế t hơ p̣ lư c̣ bâ ̣t củ a chi dướ i, củ a khớ p cẳng chân, cổ chân bâ ̣t qua cá c chướ ng nga ̣i vâ ̣t liên tu ̣c, nhi p̣ nhà ng Khi tiế p đấ t tiế p bằ ng hai mũ i bà n chân Lưu ý đả m bả o an toà n quá tri ̀nh học sinh thư c̣ hiê ̣n, mô ̣t buổ i tâ ̣p học sinh thư c̣ hiê ̣n - tổ , mỗ i tổ - lầ n, thờ i gian nghi ̉ giữ a cá c tổ - phú t (H8A, H8B) 19 H.8A H.8B 2.4 Các tập phát huy động tác xố c tay * Bài tập với dây chun, lò xo (phụ trọng): - Mục tiêu: Phát triển kỹ xốc tay, hoàn thiện kỹ tạo đà giúp nâng trọng tâm thể - Điều kiện thiết yếu: 02 đôi dây chun có độ dài 1,2 - 1,5m, xà ngang cố định vị trí đầu dây - Cách thực hiện: Học sinh đứng hai chân rộng vai, trùng gối tư thực đông tác bật xa, hai tay mở rộng sau cầm hai đầu dây chun Khi thực học sinh xốc hai tay từ sau trước từ lên kết hợp với việc nâng trọng tâm thể theo phương thẳng đứng việc duỗi thẳng khớp gối khớp cẳng cổ chân Kết thúc động tác tư thân người đứng thẳng, hai cẳng tay vng góc với hai cánh tay (H9A, H9B) H.9A H9.B 20 * Xốc tay kết hợp với bật bục: - Mục tiêu: Phát triển kỹ xốc tay nâng trọng tâm thể, tăng khả phối hợp vận động, nâng cao sức mạnh bột phát - Điều kiện thiết yếu: Bục cao 20 - 25cm tận dụng bục lên xuống sân khấu - Cách thực hiện: học sinh đứng trước bục bậc tam cấp chân đặt bục, hai tay đưa sau Khi thực HS đánh mạnh hai tay từ sau trước từ lên nhằm nâng trọng tâm thể theo phương thẳng đứng kết hợp dùng lực chân đặt mặt bục bật thẳng lên trên, rơi xuống chân đặt bục tiếp đất nửa bàn chân trên, chân lại tiếp tục rơi xuống mặt bục, động tác thực tương tự Các động tác thực liên hoàn, trình thực lưu ý tiếp nửa mũi bàn chân (H10A) H.10A 21 2.5 Các bài tâ ̣p giúp bảo tồn thành tích học sinh (sau hai chân tiếp đất, nhanh chóng đổ trọng tâm trước để giữ thăng đồng thời hai tay đưa nhanh trước) * Bài tâ ̣p với dây cao su: - Mục tiêu: Phát triể n các nhó m hoành, tăng cường khả phố i hơp̣ đô ̣ng tác, chuyể n nhanh tro ̣ng tâm thể về phiá trước giúp bảo toàn thành tić h của miǹ h - Điều kiện thiết yếu: 06 - 08 đôi dây cao su có chiề u dài từ 1,2m đế n 1,5m, xà ngang sử du ̣ng để cố đinh ̣ dây cao su có đô ̣ cao khoảng 1,8m - 2,2m - Cách thực hiện: Cố đinh ̣ các đầ u dây cao su lên xà ngang theo từng đôi, khoảng cách giữa các dây cao su rô ̣ng bằ ng vai học sinh đứng hai chân rô ̣ng bằ ng vai, tai tay nắ m lấ y hai đầ u dây cao su đồ ng thời hông đẩ y về phiá trước Khi thực hiê ̣n đô ̣ng tác từ tư thế hai tay cao, học sinh dùng hai tay kéo hai đầ u dây từ xuố ng dưới từ trước sau, đồ ng thời trùng gố i kế t hơ ̣p chuyể n hông nhanh chóng từ trước sau, toàn bô ̣ tro ̣ng tâm đổ về phiá trước Đô ̣ng tác đươ ̣c thực hiê ̣n nhip̣ nhàng, liên tu ̣c từ 20 - 25 lầ n/tổ Mỗi buổ i tâ ̣p học sinh thực hiê ̣n - tổ , thời gian nghỉ giữa quãng - phút (H11) H.11 22 * Bâ ̣t từ bu ̣c cao xuố ng đêm: ̣ - Mục tiêu: Hoàn thiê ̣n kỹ thuâ ̣t tiế p đấ t (thảm), giúp đẩ y nhanh tro ̣ng tâm thể về phiá trước, hai tay đưa nhanh về phiá trước giúp bảo toàn thành tić h quá trin ̀ h tham gia thi đấ u - Điều kiện thiết yếu: Bu ̣c cao 20 - 25cm đươ ̣c cố đinh ̣ hoă ̣c có thể tâ ̣n du ̣ng bâ ̣c tam cấ p, bâ ̣c sân khấ u, thảm 80cm x 80cm - Cách thực hiện: học sinh đứng bu ̣c hoă ̣c bâ ̣c sân khấ u, thực hiê ̣n ta ̣o đà sau đó bâ ̣t xa về phiá trước Khi tiế p đấ t học sinh cố gắ ng đánh ma ̣nh tay từ cao xuố ng dưới từ trước sau đồ ng thời đổ nhanh tro ̣ng tâm về phiá trước Hai tay nhanh chóng đưa từ sau trước để giữ thăng bằ ng cho thể Lưu ý quá triǹ h huấn luyện giáo viên phải thi ̣pha ̣m đô ̣ng tác nhiề u lầ n kế t hơ ̣p với uố n nắ n để ho ̣c sinh thực hiê ̣n hiê ̣u quả đô ̣ng tác này (H12A, H12B) H.12A 23 H.12B Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Cơ sở pháp lý: Ban giám hiệu; tổ chuyên môn - Cơ sở vật chất, thiết bị: + Sân bãi, bục nhảy, tận dụng bậc thang, bậc hè nhà trường + Các thiết bị dạy học cấp phát, đồ dùng dạy học tự làm + Các phương tiện hỗ trợ: Máy in, hình ảnh… - Con người: Giáo viên học sinh lớp 4, Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 7.1 Theo ý kiến tác giả: Sau áp dụng đề tài: “Lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích bật xa cho học sinh khối 4, 5” trường tiểu học La Bằng năm học 2019 – 2020 thấy thay đổi tích cực sau: 24 * Đối với học sinh: - Tôi thấy kĩ thuật động tác em có tiến triển tốt, 100% học sinh tự giác hoàn thành tập, động tác yêu cầu giáo viên thực động tác, nhịp độ biên độ Không môn thể dục mà học khác em mạnh dạn hơn, biết phát biểu ý kiến Nề nếp vào lớp thực tốt cách xếp hàng, điểm số hàng lối vào lớp Không thế, thành tích em nâng cao lên nhiều Qua tiết học, đánh giá giáo viên, thành tích kĩ thuật học sinh đạt sau: Mức độ đánh giá Tổng Khối số học Có Hồn thành khiếu tốt sinh Hồn thành Chưa hoàn thành SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 80 5% 50 62,5% 26 32,5% 0% 78 7,7% 53 67,9 19 24,4% 0% - Để đạt thành tích tập trung chiều sâu mũi nhọn tất môn học, thực giáo dục tồn diện, đầu tư sở vật chất, cơng tác huấn luyện giáo viên dạy Thể dục, có kế hoạch tuyển chọn huấn luyện từ đầu năm học huấn luyện đội ngũ kế cận Đặc biệt lựa chọn tập hiệu phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý học sinh, tác động đến lực học sinh phát huy hiệu trình huấn luyện * Đối với giáo viên: - Giáo viên khơng cịn đóng vai trị người truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu phương pháp thuyết trình, giảng giải để học sinh thụ động nghe ghi nhớ kiến thức trước đây, mà trở thành người tổ chức, điều khiển trình dạy học để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo tiếp thu kiến thức thầy cô truyền đạt 25 - Việc hỗ trợ giáo viên tiết học nhàn hạ hơn, đỡ vất vả hơn, giáo viên có thời gian để phát bồi dưỡng học sinh có khiếu - Sáng kiến “Lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích bật xa cho học sinh khối 4, 5” mang ý nghĩa quan trọng, việc huấn luyện thi đấu bật xa khơng có tác dụng tốt tới sức khỏe mà cịn có tác dụng phát triển thể lực cách tồn diện, đồng thời cịn tạo điều kiện nâng cao thành tích mơn thể thao khác Góp phần rèn luyện nhân cách, đạo đức, ý chí, kỷ luật lối sống lành mạnh cho hệ học sinh Việt Nam quan điểm Đảng Nhà nước ta quan tâm 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Khơng Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Không Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh Trình độ chuyên môn Nội dung công việc hỗ trợ Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật La Bằng, ngày 12 tháng năm 2020 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Anh 26