1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng

192 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,04 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp (19)
  • 1.2. Nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpmay (23)
  • 1.3. Cácyếutốảnhhưởngtớinănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp (26)
  • 1.4. Đánhgiáchungcáctàiliệu vàkhoảngtrốngcầntiếptục nghiêncứu (28)
    • 1.4.1. Đánhgiáchung (29)
    • 1.4.2. Khoảngtrốngcầntiếptụcnghiêncứutrongluậnán (29)
  • 2.1. Kháiniệm,vaitrò,ýnghĩacủanănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp (31)
    • 2.1.1. Cáckháiniệmcơbản (31)
    • 2.1.2. Vaitròvàýnghĩacủanănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp (37)
  • 2.2. Nộihàmnănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpmay (39)
    • 2.2.1. Cáctàisảncạnh tranhcủadoanhnghiệp may (39)
    • 2.2.2. TiếntrìnhcạnhtranhcủaDN may (42)
    • 2.2.3. CáckếtquảcạnhtranhcủaDNmay (48)
  • 2.3. Cácyếutốảnhhưởngtớinănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpmay (49)
    • 2.3.1. Cácyếutốthuộcmôitrường vimô (49)
    • 2.3.2. Cácyếutốthuộcmôitrường vĩmô (51)
  • 2.4. Cơsởthựctiễn (54)
    • 2.4.1. Khái quátvềngànhdệt maytrongnềnkinhtếViệt Nam (54)
    • 2.4.2. Giá trịvàtăngtrưởngxuấtkhẩudệt mayViệtNam (56)
    • 2.4.3. Nhữngđiểmmạnh,điểmyếu,c ơ h ộ i v à t h á c h t h ứ c c ủ a d o a n h n ghiệp mayViệtNam (56)
    • 2.4.4. Kinh nghiệm nângcaonănglựcc ạ n h t r a n h d o a n h n g h i ệ p m a y (60)
  • 3.1. Phươngpháptiếpcậnvàkhungphântích (62)
    • 3.1.1. Phươngpháptiếpcận (62)
    • 3.1.2. Khungphântích (63)
  • 3.2. Phươngphápthuthậpsốliệu (63)
    • 3.2.1. Thuthậpsố liệu thứcấp (63)
    • 3.2.2. Thuthậpsố liệu sơcấp (64)
    • 3.2.3. Phươngphápxửlýsốliệu (73)
    • 3.2.4. Phươngphápphântíchsốliệu (73)
  • 4.1. TổngquanvềDN mayvùngĐồngbằngsôngHồng (77)
    • 4.1.1. Bối cảnhcạnhtranhcủacácDNmayvùngĐBSH (77)
    • 4.1.2. Sốlượngdoanh nghiệpmayvùng ĐBSH (83)
    • 4.1.3. Tổngquanvềthị trườngcủacácDNmayĐBSH (86)
  • 4.2. ThựctrạngNLCTcủacác DNmay vùngĐBSH (90)
    • 4.2.1. TàisảncạnhtranhcủacácDN mayvùngĐBSH (90)
    • 4.2.2. TiếntrìnhcạnhtranhcủacácDNmayvùngĐBSH (106)
    • 4.2.3. KếtquảcạnhtranhcủacácDNmayvùngĐBSH (115)
    • 4.2.4. Kếtquảphântíchtiêu chíđánh giáNLCTcủa DNmayvùngĐBSH.102 4.3. Phântích các yếu tố ảnhhưởng đến NLCT củacác DN mayvùngĐBSH (120)
    • 4.3.1. Phântíchđị nh tínhcác y ế u tốảnh hư ởn g đếnN LC T c ủ a các D Nma yvùngĐBSH (123)
    • 4.3.2. PhântíchđịnhlượngcácyếutốảnhhưởngđếnNLCTcủaDNmayvùngĐBS (132)
  • Chương 5:ĐỊNHHƯỚNG,GIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊN H Ằ M N Â N G CAONĂ NGLỰCCẠNHTRANHCỦAD O A N H N G H I Ệ P M A Y VÙNGĐỒN GBẰNGSÔNGHỒNG (0)
    • 5.1. ChiếnlượcpháttriểncủaDNmay vùngĐBSH (143)
      • 5.1.2. ĐặcđiểmcủacạnhtranhvàthịtrườnggiaiđoạnhậuCovid-19 (146)
    • 5.2. MộtsốgiảiphápnângcaoNLCTcủacácDN may vùngĐBSH (147)
      • 5.2.1. Nângcaonănglựctàichính (147)
      • 5.2.2. Nângcaochấtlượngnhân lựcvànănglựcđiềuhành (147)
      • 5.2.3. Nângcaonănglựccôngnghệ (150)
      • 5.2.4. NângcaonănglựcmarketingcủaDN (151)
      • 5.2.5. Pháttriểncác nguồnnguyênliệuvà CNHT (155)
    • 5.3. Mộtsốkiến nghị nhằmnângcao NLCTcủaDNmayvùngĐBSH (156)
      • 5.3.1. KinhnghiệmhỗtrợDNdệtmaytrong việcnâng caoNLCT củamột sốquốcgia (156)
      • 5.3.2. KiếnnghịvớiChínhphủvà cácbộngành,địaphương (162)
      • 5.3.3. Kiến nghịvới Hiệp hộid ệ t m a y V i ệ t N a m (163)

Nội dung

Nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp

Theo Từ điển Tiếng Việt, “năng lực” được hiểu là điều kiện chủ quan hoặc tựnhiênsẵncóđểthựchiệnmộthoạtđộngnàođó[17].

Từ điển Tiếng Việt cũng nêu: “cạnh tranh” là sự tranh đua nhau để giành lấylợiíchvềphíamìnhgiữanhữngngười,nhữngtổchứccócùnglĩnhvựchoạtđ ộngnhưnhau[17].

“NLCT”làkhảnăngcủamộtmặthàng,mộtđơnvịkinhdoanh,mộtngànhhoặcmộtnướcgiànhthắn glợi(kểcảgiànhlạimộtphầnhaytoànbộthịphần)trongcuộccạnhtranhtrênthịtrườngtiêuthụ(Tr íchTừđiểnBáchkhoatoànthưViệtNam).

Với quan điểm NLCT là năng lực nội sinh của DN Theo Aldington Report(1985)

[66], DN có NLCT tốt khi nó có thể sản xuất sản phẩm, dịch vụ có chất lượngvới giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh Hamel và Prahalad (1990) [47] khi nghiên cứuvề NLCT của DN đã nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thuộc về năng lực nộisinh.Đólà: (1)Chiếnlượckinh doanh; (2)Cáccấu trúc,năng lực,khảnăng sángtạo;

(3) Các nguồn lực vô hình và hữu hình Các tác giả đã chỉ ra rằng NLCT củaDNchính là khả năng phát triển và tận dụng tốt các nguồn lực của mình hơn đối thủ cạnhtranh Từ đó có thể cung cấp cho khách hàng nhiều giá trị hơn, làm thỏa mãn tốt hơnnhucầucủahọsovớiđốithủcủaDN.Đểlàmđượcđiềuđó,DNphảihoạtđộnghiệu quả,thểhiệnởchiphíthấp,giáthànhsảnphẩmthấp,chấtlượngsảnphẩmcaovà mẫu mã sản phẩm đadạng Cũng theo quanđ i ể m n à y , M a r k u s e n ( 1 9 9 2 ) [ 37] đãkhẳng định: “một nhà sản xuất có tính cạnh tranh nếu như nó có một mức chi phí đơnvị trung bình bằng hoặc thấp hơn chi phí đơn vị của các nhà cạnh tranh quốc tế”. CònD’Cruz và Rugman (1992) [67] thì cho rằng: NLCT của một DN là khả năng thiết kế,sảnxuấtcungcấpsản phẩmrathịtrườngvớigiácảvàchấtlượngvượttrội.

Khader, S.A, Competitiveness: Self Assessment Approach [40] Nghiên cứunày là đã chỉ ra những góc độ để phân tích NLCT của một DN Trên cơ sở từng gócđộ, tác giả đã đưa ra và phân tích từng tiêu chí cụ thể Có thể đánh giá đây là mộtnghiên cứu có giá trị để đánh giá NLCT của DN Trong nghiên cứu này, tác giả đãkhẳngđịnh:NLCTlàkhảnăngđểtăngthịphần,lợinhuận,tăngtrưởnggiátrịgiatăngvàđểduytr ìsựcạnhtranhtrongmộtkhoảngthờigiandài.TrongđócáctiêuchíđolườngNLCTDNđượctácgiảg ọitênlàTàisảncạnhtranhbaogồm:cơsởhạtầng,tàichính,côngnghệvàconngười.Tiếntrìnhcạn htranhcủaDNđượckiểmchứngthôngqua:chấtlượng,tốcđộ,khảnăngđápứngnhucầukháchhàng vàdịchvụ.

Tuynhiên, nghiên cứutrênchưađềcậpđến mộtsốvấn đềsau:

Thứ nhất:1 trong 4 yếu tố thể hiện NLCT của DN được tác giả đề cập trong nghiên cứu đó là “thời gian phản ứng”.Đ â y l à y ế u t ố r ấ t k h ó đ o đ ế m v à l ư ợ n g h ó a đốivớicácDNở ViệtNam,đặcbiệtlàDNmay;

Thứ hai:Khi phân tích các yếu tố cấu thành tài sản cạnh tranh của DN, tác giả chỉ đề cập tới 4 yếu tố là: cơ sở hạ tầng, tài chính, công nghệ và con người Sẽ thực sựthiếu sót nếu đưamôhình trên để nghiên cứu vềNLCT của DNm a y m à k h ô n g đ ề cập tới yếu tố quan trọng cấu thành tài sản cạnh tranh của DN may đó là: tài sản trítuệ Tài sản trí tuệ bao gồm: kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu của sản phẩm, thươnghiệucủa DN,chỉdẫnđịalý,cácsángchếvàgiảipháphữuích,

Thứ ba:Các chỉ tiêu được tác giả đề cập tới để kiểm chứng tiến trình cạnh tranh ngoài chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, 3 chỉ tiêu còn lại mang tính định tính rấtcao,khóđểápdụngtrongđánhgiátiếntrìnhcạnhtranhcủaDNViệtNamtrongđócóDNmay.Thêmnữa,tácgiảchưađềcậptới4chínhsáchmarketingcơbản(4P)khi nghiên cứu tiến trình cạnh tranh gồm: chính sách sản phẩm (Product), chính sáchgiá (Price), chính sáchphânphối(Place)vàchính sáchxúctiếnhỗnhợp (Promotion).

Phương thức sản xuất của DN cũng chưa được tác giả đề cập Phương thức sản xuấtđượchiểulàcáchthứcDNtiếnhànhđểđưasảnphẩmdoDNsảnxuấtrathịtrường.

Nguyễn Hữu Thắng (2008), “Nâng cao NLCT của các DN Việt Nam trong xuthế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay” [20] Nghiên cứu chỉ ra những yếu tố hàng đầuđánh giá NLCT DN Việt Nam là: mô hình tổ chức DN, cơ cấu tổ chức bộ máy quảnlý, nănglực cánbộ quản lýDN Bên cạnh đó, NLCT DNViệt Nam cònđ ư ợ c đ á n h giá thông qua của các yếu tố: vốn, công nghệ, lao động Thông qua việc nghiên cứu,tổnghợplýluậnvềcạnhtranhDN;phântíchthựctrạngNLCT, tácgiảđãđềxu ấtmột số giải pháp nhằm nâng cao NLCT của DN Việt Nam Cụ thể như sau: (1) Đổimới tổ chức, nâng cao năng lực quản lý DN; (2) Nâng cao năng lực marketing củaDN; (3) Sử dụng có hiệu quả và nâng cao năng lực công nghệ; (4) Sử dụng có hiệuquả và nâng cao chất lượng nhận thức của DN; (5) Tăng cường liên kết, hợp tác giữacácDNvớicácđốitáctrongvàngoàinước.

Trần Hữu Cường và các cộng sự (2011), khả năng cạnh tranh của DN nhỏ vàvừaở n ô n g t h ô n V i ệ t N a m trong b ố i c ả n h hộ in h ậ p [ 4].N h ó m ng hi ên c ứ u đã t i ế n hành phân tích khả năng cạnh tranh của DN dựa trên 3 góc độ: (1) Các tài sản cạnhtranh (máy móc, thiết bị, công nghệ, lao động, vốn, ); (2) Các tiến trình cạnh tranh(chính sách sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến; quản lý nguồn cung ứng); (3) Cáckếtquảcạnhtranh(lợi nhuận,thịphần,tốcđộtăngtrưởng).

Phạm Duy Hưng (2012) [9], đã nghiên cứu giải pháp nâng cao NLCT cho cácDNNVV của Việt Nam Tác giả đã chỉ ra sự đóng góp rất lớn của các DNNVV đốivớisựpháttriểnkinhtếxãhộicủađấtnướcvềmọimặtnhư:tạoviệclàmvànângc aomứcsốngchongườilaođộng;đẩymạnhkimngạchxuấtkhẩuvàhộinhậpkinhtế quốc tế; tăngcường nguồn thu cho Ngânsách Nhà nước.T r o n g n g h i ê n c ứ u n à y , tác giả khái quát được các yếu tố cấu thành nên NLCT của DN bao gồm: (1) trình độkhoa học công nghệ của DN Nếu DN có dây chuyền sản xuất lạc hậu và không nhậnthức được đầy đủ vai trò của công nghệ cũng như việc đổi mới công nghệ, tốc độ đổimới máy móc, khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ mới của các DN chậm thìNLCT của DN yếu (2) năng lực tài chính được đo lường thông qua chỉ tiêu vốn kinhdoanh (3) năng lực quản lý được tác giả đánh giá thông qua trình độ của đội ngũ cánbộ quản lý của

DN Mặc dù đã liệt kê và phân tích tương đối chi tiết về các điểm tồntạitrong v iệc nângcaoN LC Tc ủa cácD N n h ỏ và vừ a của ViệtNam cũngn hư đề xuất được các giải pháp để giải quyết vấn đề này Tuy nhiên, nghiên cứu này còn cómộtsốđiểmhạnchếnhư sau:

Thứ nhất:Khi phân tích thực trạng NLCT của DN, tác giả mới chỉ đề cập tới trình độ khoa học công nghệ, năng lực tài chính và năng lực quản lý Đây là các tiêuchí phản ánh năng lực nội sinh của DN hay chính là tài sản cạnh tranh theo cách gọicủa Khader Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đầy đủ các tiêu chí tạo nên tài sản cạnhtranhcủa DN,đặcbiệt làDNmay, đólà:tàisảntrítuệ,nhânlựccủaDN;

Thứ hai:Các chính sách marketing, phương thức sản xuất và thông tin về lợi nhuậncủaDNchưađượctácgiảđềcậptrongnghiêncứunày.

Hà Phạm (2014), “Xây dựng NLCT cho DN Việt” [61] Tác giả cũng khẳngđịnh:

“NLCT của DN tạo ra từ thực lực của DN Đây là các yếu tố nội hàm của mỗiDN, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chứcquảnt r ị D N … m ộ t c á c h r i ê n g b i ệ t m à c ầ n đ á n h g i á , s o s á n h v ớ i c á c đ ố i t á c c ạ n h tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường Sẽ là vô nghĩa nếunhững điểm mạnh và điểm yếu bên trong DN được đánh giá không thông qua việc sosánh một cách tương ứng với các đối tác cạnh tranh.” Bằng những nghiên cứu củamình, tác giả cũng khẳng định: “Không một DN nào có khả năng thỏa mãn đầy đủ tấtcả những yêu cầu củak h á c h h à n g T h ư ờ n g t h ì D N c ó l ợ i t h ế v ề m ặ t n à y v à c ó h ạ n chế về mặt khác” Điều này có thể hiểu rằng, các DN cần phát huy tốt những điểmmạnh của mình, hạn chế điểm yếu kết hợp với việc tận dụng tốt các cơ hội từ thịtrường và lường trước được những nguy cơ có thể xảy đến với mình Tác giả cũng chỉra các tiêu chí đánh giá NLCT của DN gồm: (1) Vị thế tài chính; (2) Trình độ laođộng; (3) Năng lực tổ chức và quản trị DN; (4) Thương hiệu và uy tín của DN; (5)Nhóm tiêu chí liên quan đến hoạt động marketing (Giá cả, Chất lượng sản phẩm vàbao gói, Kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ bán hàng, Thông tin và xúc tiến thươngmại,Nănglựcnghiêncứuvàpháttriển)

Bằng nghiên cứu của mình, tác giả đã góp công lớn cả về mặt lý luận và thựctiễnđểnângcaoNLCTchoDNViệt.Tuynhiên,nghiêncứucòntồntạimộtsốvấn đềsau:

Thứ nhất:Với các tiêu chí đánh giá NLCT của DN thuộc phạm vi các chính sáchm a r k e t i n g ( t h ô n g t h ư ờ n g n g ư ờ i t a n ó i đ ế n 4 P c ơ b ả n ) , t á c g i ả c h ỉ đ ề c ậ p t ớ i chính sách sản phẩm (Chất lượng sản phẩm và bao gói), chính sách giá (giá cả sảnphẩm và dịch vụ), chính sách phân phối (kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ bánhàng)màchưađềcậptớichínhsáchxúctiếnthươngmại;

Thứ hai:tác giả chưa phân tích các yếu tố tác động đến NLCT của DN bao gồm 2 nhóm yếu tố cơ bản là: (1) các yếu tố thuộc môi trường vi mô bao gồm: kháchhàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh; (2) các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, gồm:môitrườngkinhtế,chínhtrị,phápluật,vănhóa,tự nhiên;

Thứ ba:Trong các tiêu chí đánh giá NLCT của DN Việt, tác giả chưa đề cập đến:

(1) Khoa học công nghệ của DN; (2) Phương thức sản xuất; (3) Vấn đề quản lýnguồn cung ứng; (4) Lợi nhuận, (5) Thị phần, (6) Tốc độ tăng trưởng Những tiêu chíkểtrênđượcđánhgiácaokhixemxétNLCTcủaDNđặcbiệtlà DNmay.

Nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpmay

Danida, (2011), “Business-to -Business (B2B)” [39] Đây là một báo cáo thuộcchương trình hợp tác phát triển của Đan Mạch Thông qua việc đánh giá NLCT củacác DN dệt may Việt Nam, báo cáo này đã cung cấp thông tin tổng quát nhất nhữngDN này Ngoài ra, báo cáo còn chỉ ra các cách thức tiếp cận thị trường (cả trong vàngoài nước) mà các DN nước ta thường áp dụng Qua đó, người đọc có thể nhận thấyvai trò của việc tiếp cận và khai thác thị trường hiệu quả trong việc nâng cao NLCT.Báo cáo đề cập đến công tác quản lý DN, năng suất lao động của đội ngũ nhân lực,vấn đề tăng doanh thu của hoạt động bán hàng và cách thức phổ biến các tiến bộ côngnghệtrongcácDN.

Nguyễn Hoàng (2009)Luận án tiến sĩ “Giải pháp nâng cao NLCT xuất khẩuvào thị trường các nước EU của DN dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”[7].Luận án nghiên cứu theo hướng tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng dệt mayvà dựa trên lý thuyết quản trị marketing để đề xuất các giải pháp phù hợp Khi phântích NLCT DN, tác giả đã đề cập đến nhóm những nhân tố nội tại củaD N , g ồ m : Năng lực quản trị chiến lược và lãnh đạo; Vị thế tài chính, Năng lực nghiên cứu vàphát triển (R&D), Nguồn nhân lực của DN, Năng lực sản xuất và hậu cần về tácnghiệp xuất khẩu Tác giả đã xây dựng được hệ thống 12 tiêu chí và hệ số quan trọngnhằmđánhgiáNLCTxuấtkhẩucủa DNdệt mayđượctổnghợptrongbảngdướiđây:

Bảng 1.1 Hệ thống tiêu chí và hệ số quan trọng đánh giá NLCT xuất khẩucủaDNdệtmay

Nhìn chung, các tiêu chí nên trên sẽ xác định được tổng năng lực nội sinh củaDNtrêncácthịtrường.

VõThịQuỳnhNga(2014)trong luậnántiếnsĩ"NghiêncứuNLCT củacácDN may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ"đã chỉ ra rằng NLCT(competitiness) được hiểu trên 3 góc độ: (1) Hiệu quả hoạt động; (2) Tài sản và cácnguồn lực; (3) Quy trình khai thác các nguồn lực Và theo quan điểm tích hợp thìNLCTđượcđobằngcảbayếutốtrên.Các quan điểm nghiên cứu về NLCT được đề cập trong nghiên cứu được tácgiảtổnghợplạiởbảng1.2 nhưsau:

Quan điểm Cácchỉbáo cốtlõi Ngườinghiêncứu

N gh iê n cứ u nă ng lự cc ạn h tra nh dự a trê n tài sả n( A S SE T ) Nguồnnhânlực,cấutrúccôngt y , văn hóacôngty

Nguồnlực Barney,2001,1991,;Peng,2001;Peteraf,1993;Amit,

N gh iê n cứ un ăn gl ự cd ự at rê n cá cq uá tr ìn h( P R O C E SS E S)

Cácquátrìnhquản trịchiếnl ư ợ c Sushil,1997;Nelson,1992;Grant,1991;Prahalad,

00; Sushil,1997; Hofer,1997; Prahalad,19 96; Barkham,1 994; Box,1994; Heron,1993; Dyke,1992

; Hamel,1989, 90; Bartlett,19 89; Buckley,19 88; Keats,198 8; Man,1998; Doz,1987, Ibrahim,196 8;

*Chiến lượccạnh tranh Porter,1999,1990;Grupp,1997;P a p a d a k i s ,

* Tính linh hoạt và khả năngthíchứng Sushil,2000;O’Farell,1992,89,88;

Các quá trình nguồn nhân lực:

*Đàotạo vàkhaithácnhân tài Smith,1995 Cácquátrìnhcôngnghệ: Khalil,2 0 0 0 , G r u p p , 1 9 9 7 ; B a r t l e t t ,

N gh iê n cứ u nă ng lự cd ự at rê n hi ệu qu ảh oạ tđ ộn g( PE R FO R M A N C E)

VũDươngHòa(2017)vớiLuậnántiếnsĩ“ N â n g caoNLCTcủacácDNnhỏvàvừadệtmayViệtNa m”[6].LuậnáncóđónggóplớntrongviệcxáclậpcácchỉtiêuvàtiêuchíđánhgiáNLCTcủaDNnhỏvà vừangànhdệtmayViệtNamgồm:

(1) Năng lực tài chính, trong đó vốn được tác giả xem xét như là điều kiện cầnđểduytrìvànângcaoNLCT;

(2) Năng lực quản lý và điều hành: đề cập đến trình độ quản lý và điều hànhcủangườilãnhđạoDN;

(3) Tài sản vô hình của DN, được hiểu là “mức độ nhận biết/hiểu rõ/quenthuộc về sản phẩm, những đặc điểm hình ảnh cụ thể, những yếu tố cân nhắc khi muasắm, mứcđộthỏamãnhaysự giớithiệuchonhữngngườikhác.”;

(4) Trình độ trang thiết bị và công nghệ Trong nghiên cứu này, tác giả đã chỉrõđược mốiquanhệgiữacôngnghệvớichu kỳsốngcủasảnphẩmhoặcdịchvụ;

(5) NănglựcMarketingđượcđánhgiáthôngquacáctiêuchí:hệthốngphânphối,cácchí nhsáchvềgiá,chínhsáchchămsóckháchhàng,cáchoạtđộngquảngbá;

Tuy nhiên, trong các chỉ tiêu và tiêu chí đánh giá NLCT của DN nhỏ và vừangành dệt may Việt Nam tác giả chưa đề cập tới: (1) tài sản trí tuệ của DN; (2)Phương thức sản xuất của DN dệt may; (3) Chính sách sản phẩm của DN dệt may; (4)Lợinhuận;(5)Thịphần;(6)Tốcđộtăngtrưởng.

Cácyếutốảnhhưởngtớinănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp

Nguyễn Hữu Thắng (2008), “Nâng cao NLCT của các DN Việt Nam trong xuthế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay” [20] Khi phân tích yếu tố ảnh hưởng đếnNLCT của

DN Việt Nam, yếu tố môi trường DN Việt Nam được tác giả đề cập đếnnhư: thể chế

- chính sách, sự quản lý– đ i ề u h à n h c ủ a N h à n ư ớ c , t h ị t r ư ờ n g đ ố i v ớ i các DN Việt Nam Nghiên cứu chỉ ra rằng, bên cạnh sự nỗ lực của các

DN, rất cần sựhỗ trợ của Nhà nước trong việc cải thiện môi trường kinh doanh Tác giả cũng đưa ramột số kiến nghị với Nhà nước và cơ quan quản lý các cấp trong việc hỗ trợ DN vềmột số mặt như: (1) Phát triển kết cấu hạ tầng; (2) Đổi mới thể chế, chính sách; (3)Tăngc ư ờ n g đ ị n h h ư ớ n g v à c u n g c ấ p t h ô n g t i n c h o D N ;

Nguyễn Hoàng (2009)Luận án tiến sĩ “Giải pháp nâng cao NLCT xuất khẩuvàothịtrườngcácnướcEUcủaDNdệtmayViệtNamtronggiaiđoạnhiệnnay”[7].

Luận án cũng chỉ ra nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT xuất khẩu của DN dệtmayViệtNam,baogồm:

(1) Nhóm các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô: Chính trị; Kinh tế; Môi trườngpháplý;Vănhóaxãhội;Môitrườngsinhthái vàcơsởhạtầng.

(2) Nhóm các nhân tố thị trường và ngành kinh doanh: Đặc điểm thị trường;Chính sách nhập khẩu hàng dệtm a y c ủ a E U ; C á c q u y đ ị n h v ề đ ó n g g ó i , g h i n h ã n kíchcỡvà nhãnmác;Kênhphânphốihàngdệt maytrênthịtrường EU.

Luận án đã đánh giá được thực trạng NLCT xuất khẩu vào thị trường EU củacác DN dệt may Việt Nam thông qua việc thu thập và xử lý số liệu sơ cấp và thứ cấp.Việc chỉ ra những hạn chế, yếu kém về công nghiệp phụ trợ, chất lượng nguồn nhânlực hay công nghệ, tác giả đã đưa ra được những giải pháp và kiến nghị cần thiết đểgiảiquyếtcácvấnđềtrên.Tuynhiên,nghiêncứucònmộtsốđiểmtồntạinhư sau:

Thứ nhất:Khi phân tích nhóm nhân tố thứ (3) Nhân tố nội tại của DN, tác giả chưađềcậptới:

Thứ hai: Trong cácnhómnhântốảnhhưởngđếnNLCTxuấtkhẩucủaDNdệtmay Việt Nam, tác giả chưa phân tích được sự ảnh hưởng của các nhân tố thuộc môitrườngvimô,gồm:kháchhàng,nhàcungcấp,đốithủcạnhtranh.

VũDươngHòa(2017)vớiLuậnántiếnsĩ“ N â n g caoNLCTcủacácDNnhỏvàvừa dệt may Việt Nam”

[6] Qua nghiên cứu, tác giả đã phân tích NLCT của các DNngànhdệtmayvới2nhómlàcácyếutốbênngoàivàbêntrong.Cụthểnhưsau:

Tuynhiên,luậnáncòncómộtsốvấnđềchưađượclàmrõliênquanđếncácyếu tốảnh hưởngđếnNLCTcủaDNmay,cụthểnhưsau:

Thứ nhất:Khi phân tích các yếu tố bên ngoài tác động đến NLCT của DN dệt may, tác giả đã xem xét đến rất nhiều yếu tố cụ thể Tuy nhiên, tác giả chưa đề cậpđến sự tác động của khách hàng và nhà cung cấp tới NLCT của DN nhỏ và vừa ngànhdệt may. Trong khi đó, đây được coi là 2 yếu tố thuộc môi trường vi mô có tác độngrất mạnhmẽđếnDN. Bêncạnhđó,yếutốmôitrườngtựnhiênvàmôitrườngvănhóa

_ 2 yếu tố thuộc môi trường vĩ mô có ảnh hưởng lớn đếnN L C T c ủ a D N d ệ t m a y cũngchưa được tácgiảđề cập;

Thứ hai:NLCT của DN nhỏ và vừa ngành dệt may Việt Nam còn chịu tác động của nhiều yếu tố bên trong đã được tác giả đem ra phân tích Tuy nhiên,

“Côngnghiệpphụtrợngànhdệtmay”đượctácgiảxếpvàomộttrongcácyếutốbêntron glà chưa hợp lý Bởi “Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may” là yếu tố không nằm trongtầmkiểmsoátcủaDN.

Trần Hữu Cường và các cộng sự (2011), khả năng cạnh tranh của DN nhỏ vàvừa ở nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập [4] Nhóm tác giả đã tổng hợp lýthuyết và thực tiễn để chỉ ra rằng khả năng cạnh tranh các DN trong phạm vi nghiêncứu chịu sự tác động bởi 3 yếu tố: (1) Môi trường vi mô (khách hàng, nhà cung cấp,đối thủ cạnh tranh); (2) Môi trường vĩ mô (kinh tế, chính trị, văn hóa, tự nhiên); (3)Yếutố quốc tế (hộinhập,đốithủ cạnhtranhquốctế).

Nguyễn Trường Sơn, Võ Thị Quỳnh Nga (2014), “Thiết kế mô hình phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của các DN may trên địa bàn vùng kinh tế trọngđiểm Trung Bộ” [49] Nhóm tác giả đã đưa một số mô hình phân tích yếu tố ảnhhưởng đến NLCT phổ biến trên thế giới thông qua việc tổng hợp các lý thuyết kinhđiển Dựa trên việc phân tích kỹ lưỡng các đặc trưng của ngành may mô phỏng theomô hình Kim cương của Michael Porter, các tác giả đã phác họa đượcmô hình phântíchcácyếutốảnhhưởngđếnNLCTcủacácDNmaybaogồm:

- Cácyếutốthuộc về DN:nguồnlực,công nghệ,cấutrúc tổchức ;

- Điềuk i ệ n c ầ u ( d e m a n d c o n d i t i o n ) , g ồ m : Q u y m ô v à m ứ c t ă n g t r ư ở n g t h ị trường mụctiêu,Sự thayđổitronghànhvicủakháchhàng;

- Đặcđiểmcạnhtranhtrongngành:sốlượngDN,mứcđộtươngđồngvềsảnphẩ m,hànhvigiá(pricingbehavior)củacácDN;

Đánhgiáchungcáctàiliệu vàkhoảngtrốngcầntiếptục nghiêncứu

Đánhgiáchung

Thứ nhất:về tiêu chí đánh giá NLCT DN Từ kết quả của các nghiên cứu trước, có thể rút ra kết luận rằng: các DN ở từng ngành nghề khác nhau thì tiêu chí đánh giáNLCT khác nhau Các tiêu chí được tổng hợp vàp h â n t h à n h 3 n h ó m l à : ( 1 ) c á c t à i sảncạnhtranh;(2)cáctiếntrìnhcạnhtranh; (3)cáckếtquảcạnhtranh.Tuynhiên,khixemxétcáctiêuchíđánhgiáNLCTDN,cácnghiêncứutrư ớcchưađềcậpđếnmộtsốtiêuchímangtínhchấtđặcthùcủangànhmay.

Thứ hai:về yếu tố ảnh hưởng Tổng luận các công trình đều cho thấy phân tích các yếu tố ảnh hưởng là một thao tác không thể thiếu khi nghiên cứu về NLCT DN. Ở cácnghiên cứu trước, khi phân tích yếu tố ảnh hưởng các tác giả đều tiến hành phân tíchsựtácđộngcủacácyếutốthuộcmôitrườngvimôvàvĩ mô.

Thứ ba:về cơ sở lý luận Các công trình nghiên cứu trước đã hệ thống hóa được những lý luận cơ bản về cạnh tranh; NLCT DN Tuy vậy, chưa có công trình nghiêncứu nào đề cập đến vấn đề NLCT DN sản xuất hàngm a y ở đ ị a b à n c á c t ỉ n h , t h à n h phốvùngĐBSHnhư cáchđặtvấnđềcủaluậnán.

Khoảngtrốngcầntiếptụcnghiêncứutrongluậnán

- Vềđốitượngnghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là NLCT của các DNm a y v ù n g Đ B S H , chưađượccácnghiêncứutrướcđềcậptới.

Luận án lựa chọn địa bàn nghiên cứu là vùng ĐBSH gồm 11 tỉnh, thành phố:Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, NamĐịnh, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh Đây là địa bàn chưa có nghiên cứu nào đềcậpđến NLCT củaDNmay.

Các thông tin được thu thập trong luận án liên quan đến NLCT DN may vùngĐBSH ở khoảng thời gian từ 2015 đến 2020 cũng chưa được đề cập đến ở các nghiêncứutrước.

+ Luận án nghiên cứu về NLCTcủa các DN may vùng ĐBSH trong đónội dungchínhlànghiêncứucácyếutốnộisinhcủaDNquyếtđịnhđếnNLCT.Nộidungnày tác giả tiếp cận trên 3 góc độ: (1) các tài sản cạnh tranh; (2) tiến trình cạnh tranh; (3)kếtquảcạnhtranh.

+ Với tài sản cạnh tranh của DN may vùng ĐBSH, tác giả sẽ đề cập tới một tiêu chíquan trọng trong ngành may đó là Tài sản trí tuệ Cụ thể, trong luận án tác giả sẽ thaotác hóa khái niệm Tài sản trí tuệ thành: (1) Kiểu dáng công nghiệp; (2) Giải pháp hữuích;(3)Tênthươngmại;(4)Nhãnhiệu,

+ Với tiến trình cạnh tranh của DN may vùng ĐBSH, yếu tố phương thức sản xuấthàng may (Production method) sẽ được tác giả đưa vào xem xét để đánh giá NLCTcủa các DN may vùng ĐBSH Đây được coi là tiêu chí mang tính chất đặc thù củangànhmay.

+ Khi nghiên cứu về NLCT DN may vùng ĐBSH, luận án cũng đánh giá sự ảnhhưởngcủacácyếutốtừmôitrườngbênngoàivàđượcchiathành2nhóm:vimôvàvĩm ô.

+Tácgiảsử dụngphươngpháp kếthợp giữaphântíchđịnhtính vàđịnhlượng;

+ Khi phân tích, tác giả đã tiến hành phân tích từng phần kết hợp với phân tích tổngthể thực trạng NLCT DN may vùng ĐBSH và các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DNmayvùngĐBSB;

+ Tác giả sử dụng phân tích Bootstrapp để phân tích định lượng các yếu tố ảnh hưởngđếnNLCTcủaDNmayvùngĐBSH.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH

Kháiniệm,vaitrò,ýnghĩacủanănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp

Cáckháiniệmcơbản

Theo Từ điển Tiếng Việt (2010) của tác giả Hoàng Phê, năng lực là khả năng,điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để một chủ thể thực hiện một hành động nàođó[17].

Năng lực của DN được nhắc đến bởi Wyzalek, J (1998) trong cuốn Handbookof Enterprise Operations Management, Nhà xuất bản Auerbach, là khả năng sử dụngcác nguồn lực đã được kết hợp một cách có mục đích để đạt được một trạng thái mụctiêu mongmuốn.

Vũ Dương Hòa (2017):"Năng lực của một doanh nghiệp là những nguồn lựccần thiết để doanh nghiệp có thể vận hành và thực hiện được các chiếnl ư ợ c t r o n g sảnxuất,kinhdoanh."[6]

Theo Karl Marx, “cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tưbảnnhằmdànhgiậtnhữngđiềukiệnthuậnlợitrongsảnxuấtvàtiêudùnghànghóa đểthuđượclợinhuận siêungạch”[10].

TheoTừđiểnTiếngViệt(2010)củatácgiảHoàngPhê,cạnhtranhlàhoạtđộngganhđuađểgiànhp hầnhơn,phầnthắngvềmìnhgiữanhữngngười,nhữngtổchứchoạtđộngnhằmnhữnglợiíchnhưnhau[ 17].

Theo giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lê nin (dùng cho khối ngành Kinh tế -Quản trị kinh doanh) của Phạm Văn Dũng, cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh vềkinh tế giữa các chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh với nhau nhằm giành nhữngđiều kiện thuận lợi trong sản xuất dinh doanh, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ để thuđượcnhiềulợiíchnhấtvềmình[5].

Theo quan điểm của hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và W.D.Nordhaustrong cuốn kinh tế học (xuất bản lần thứ 12) (2007), cạnh tranh là sự kình địch giữacácDNđểgiànhlấykháchhànghoặcthịtrường[16].

Các tác giả trong cuốn Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranhvàkiểmsoátđộcquyềnkinhdoanh:dựánhoànthiệnmôitrườngkinhdoanhVIE/97/016 thì cho rằng: Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua giữa cácDNtrongviệcgiànhmộtsốnhântốsảnxuấthoặckháchhàngnhằmnângcaovịthếcủa mình trên thị trường, để đạt đựơc một mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ như lợinhuận, doanh số hoặc thị phần Cạnh tranh trong một môi trường như vậy đồng nghĩavớiganhđua[34].

Từ những phân tích nêu trên, có thể hiểucạnh tranh là hoạt động ganh đuagiữacácchủthểthôngquaviệcsửdụngcáccôngcụkhácnhautrongmộtbốicảnhc ụthể nhằmthu vềnhiều lợi ích hơn.

HoàngĐ ứ c T h â n ( 2 0 2 0 ) , G i á o t r ì n h K i n h d o a n h t h ư ơ n g m ạ i , N h à x u ấ t b ả n Đại học Kinh tế quốc dân: NLCT là thể hiện thực lực và lợi thế của chủ thể kinhdoanh so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của kháchhàng để thu lợi ngày càng cao hơn. NLCT phải so với đối thủ cạnh tranh cụ thể, sảnphẩm hàng hóa cụ thể trên cùng thị trường và cùng thời gian NLCT được xem xét ởba cấp độ khác nhau, bao gồm NLCT quốc gia, NLCT DN và NLCT của sản phẩmhoặcdịchvụ.

Khader, S.A, Competitiveness: Self Assessment Approach [40] Trong nghiêncứu này, tác giả đã khẳng định: NLCT là khả năng để tăng thị phần, lợi nhuận, tăngtrưởng giá trị gia tăng và để duy trì sự cạnh tranh trong một khoảng thời gian dài TácgiảđãđưaracáchxácđịnhNLCTdựatrêncôngthứcsau:

(3) Tiếntrìnhcạnhtranhđượckiểmchứngthôngqua:chấtlượng,tốcđộ,khảnăng đápứngnhucầukháchhàngvàdịchvụ.

Từ những phân tích nêu trên, có thể hiểuN L C T l à t h ể h i ệ n n ă n g l ự c n ộ i s i n h và lợi thế của một chủ thể so với các chủ thể khác để thoả mãn tốt hơn các nhu cầucủakháchhàng.

NLCT của DN là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận Đây làcách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó NLCT là khả năng tiêu thụ hàng hóa,dịchvụsovớiđốithủvàkhảnăng“thulợi”củacácDN.Cáchquanniệmnàycóthểgặptrongcáccô ngtrìnhnghiêncứucủaMehra(1998),Ramasamy(1995),Buckley(1991),Schealbach (1989) hay ở trong nước như của CIEM (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tếTrungương).Cáchquanniệmnhưvậytươngđồngvớicáchtiếpcậnthươngmạitruyền thốngđãnêutrên.Hạnchếtrongcáchquanniệmnàylàchưabaohàmcácphươngthức,chưaphảnánh mộtcáchbaoquátnănglựckinhdoanhcủaDN.

NLCT của DN là khả năng chống chịu trước sự tấn công của DN khác Chẳnghạn, Hội đồng Chính sách năng lực của Mỹ đưa ra định nghĩa:N L C T l à n ă n g l ự c kinh tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế giới Viện Nghiên cứu quản lý kinhtế Trung ương (CIEM) cho rằng: NLCT là năng lực của một DN “không bị

DN khácđánh bại về năng lựckinh tế” Quan niệm vềN L C T n h ư v ậ y m a n g t í n h c h ấ t đ ị n h tính,khócóthểđịnhlượng.

NLCT đồng nghĩa với năng suất lao động Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế (OECD) NLCT của DN là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sởsử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các DN phát triển bền vững trongđiều kiện cạnh tranh quốc tế Theo M. Porter (1990), năng suất lao động là thức đoduynhấtvềNLCT[44].

NLCT đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh Chẳng hạn, tácgiả Vũ Trọng Lâm cho rằng: NLCT của DN là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng vàsáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của DN hay nói cách khác NLCT của DN là khảnăng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đốithủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững[11] Với quan niệm này, NLCT của

DN được xem xét trên tiến trình tổ chức hoạtđộng kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp, bao gồm: hoạt động cung ứng các yếu tốđầuvào,hoạtđộngsảnxuất,hoạtđộng bánhàng.

Vũ Dương Hòa (2017):"Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là nhữngnguồn lực cần thiết để doanh nghiệp có thể vận hành và thực hiện được các chiếnlược cạnh tranh trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp." [6].Ngoài ra, khôngít ý kiến đồng nhất NLCT của DN với năng lực kinh doanh của DN là khả năng củaDN trong việc đạt được mục tiêu kinh doanh của mình bằng cách sử dụng tài nguyênhiệuquảvàcạnhtranhtrênthịtrường.Nănglựckinhdoanhbaogồmcácyếutốsau:

(1) Chiến lược kinh doanh: là kế hoạch dài hạn của DN để đạt được mục tiêu kinhdoanh Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá dựa trên sự phù hợp vàhiệuq u ả c ủ a c h i ế n l ư ợ c k i n h d o a n h ;

( 2 ) Q u ả n l ý t à i n g u y ê n : l à y ế u t ố q u a n t r ọ n g trong năng lực kinh doanh của DN Điều này bao gồm quản lý tài sản, nhân lực, tàichính và các nguồn lực khác để đạt được hiệu quả và lợi nhuận cao nhất; (3) Quản lýchất lượng: là yếu tố đóng góp vào năng lực kinh doanh của DN, đảm bảo rằng sảnphẩm hoặc dịch vụ được cung cấp đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và yêu cầu củakhách hàng; (4) Đổi mới và sáng tạo: đóng vai trò quan trọng trong năng lực kinhdoanh của DN, giúp DN phát triển và giữ vững sự cạnh tranh trên thị trường; (5)

Tiếpcậnthịtrường:Tiếpcậnthịtrườngđúngđối tượng kháchhàngcũnglàmột y ế u tố quan trọng trong năng lực kinh doanh của DN, giúp DN đưa sản phẩm hoặc dịch vụcủa mình đến với khách hàng mục tiêu; (6) Xây dựng thương hiệu: Xây dựng thươnghiệu mạnh mẽ giúp DN có lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, gópphầntăngnănglựckinhdoanhcủaDN.

Vaitròvàýnghĩacủanănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp

Khinềnkinhtếđitheođịnhhướngkinhtếthịtrườngvàhộinhậpsâurộngthìcácchủthểthamgiathịt rườngngàycàngnhiềuhơn.Điểmchungnhấtcủacácchủthểnàylàmụcđíchthamgiathịtrườngnhằ mtìmkiếmlợinhuận.Tuynhiên,trongnhiềutrườnghợpthìlợiíchcủachủthểnàycóthểxâmhạitớil ợiíchcủachủthểkhác.Điềunàydẫn tớiviệccácchủthểbuộcphảicạnhtranhvớinhau.Quảlàkhôngsaikhinhậnđịnh,trongnềnkinhtết hịtrườngcạnhtranhlàmộtthựctếtấtyếu.Cạnhtranhđượcvínhưmột“cúhích” giúp cho các nhà sản xuất kinh doanh phải thường xuyên vận động, thay đổi sảnphẩm và phương thức kinh doanh của mình để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.Làmthếnàođểcóthểtổchứcsảnxuấtvàbánhàngđểđemlạinhiềulợiíchchokháchhàngnhất. VàxemxéttrêngócđộlợiíchxãhộithìcạnhtranhkhôngchỉgiúpíchchoDN

– vớitưcáchlàcácchủthểkinhdoanhtrênthịtrườngmàcạnhtranhthựcsựhữuíchchongườitiêudù ng.Bởinógiúpchongườitiêudùngcóthểđadạnghóasựlựachọncủamìnhcảvềchủngloại,giácảv àphươngthứcmuahàngcũngnhưthanhtoán.

Cạnhtranhlàyếutốđặctrưngcủacơchếthịtrườngvàkhôngaicóthểphủnhậnvaitròtíchcựccủanó.C ạnhtranhthúcđẩysựlưuđộngcácyếutốsảnxuấtvàphânphốilạitàinguyên.Cạnhtranhgiúpchu yểndịchvốn,côngnghệ,vàlaođộngcóchấtlượngtừDN yếu sang DN mạnh hơn nhờ đó thúc đẩy sự phát triển ngành Cạnh tranh thì tàinguyênkinhtếxãhội,tàinguyêntựnhiêncũngkhôngngừngđượcphânphốilạigiữacácngànhkh ácnhau,khôngngừngđiềuchỉnhvàtốiưuhóakếtcấungành,kếtcấusứclaođộng,quađóthúcđẩytậ ptrunghóasảnxuấtvàtíchlũyvốn.

Cạnh tranh là một thực tế khách quan đem lại nhiều thuận lợi cho sự phát triểnxã hội. Bởi nó giống như một “màng lọc” để đào thải những chủ thể hoạt động khônghiệu quả Nếu ví nềnkinh tế làmột cơ thểsống thì cạnh tranhđ ư ợ c x e m x é t n h ư “chấtxúctác”đểthanhlọc,giúpcơthểsốngpháttriểnkhỏemạnh;vàcácDNđược ví như tế bào của cơ thể sống đó, muốn tồn tại và phát triển bởi sự thanh lọc trên thìDNphảinângcaoNLCTcủamình.

Từ những phân tích nêu trên, có thể thấy NLCT của DN có vai trò và ý nghĩaquantrọng.Bởi,trướchết,nóquyếtđịnhviệcmộtDNcóthểtồntạiđượchaykhôngtrênthịt rường.Thêmnữa,NLCTcủaDNcònquyếtđịnhsựpháttriển(mởrộngquymô,giatăng lĩnh vực hoạt động). Trên bình diện cạnh tranh quốc gia NLCT của DN vẫn đượcxemxétlàmộtyếutốnềntảng.Dovậy,nângcaoNLCTDNsẽ:

Sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả nhất;Thúc đẩy tập trung hóa sản xuất và tích lũy vốn;Gópphầntái cơcấuthunhập;

Nângcaohiệuquảsảnxuất,giảmchiphísảnxuất,tăngnăngsuấtlaođộng,th úcđẩysự sángtạo;

Từ những vấn đề lý luận nêu trên, có thể thấy, nội dung nghiên cứu về NLCTcủa DN may bao gồm các tiêu chí đánh giá NLCT của DN may và các yếu tố ảnhhưởng đếnNLCT của DN may Nội dung này được trình bày tại mục 2.2 và mục 2.3củachương.

Nộihàmnănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpmay

Cáctàisảncạnh tranhcủadoanhnghiệp may

Năng lực tài chính là khả năng đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động củaDN nhằm đạt đượcm ụ c t i ê u đ ề r a H a y h i ể u c h í n h x á c , n ă n g l ự c t à i c h í n h c h í n h l à khả năng chủ động về vốn để đáp ứng các hoạt động của DN và khả năng đảm bảo antoàn tài chính DN Năng lực này liên quan đến việc hiểu và sử dụng các công cụ tàichính, quản lý tài chính và đầu tư hiệu quả, quản lý rủi ro và hạn chế thiệt hại trongmôitrườngkinhdoanhkhôngổnđịnh.

KhiđánhgiánănglựctàichínhcủaDN,cầntậptrungvàotiêuchívốn(tổngtàisản)vànguồnhìnhth ànhvốn(nguồnvốn).Trongkinhtế,tacómộtphươngtrìnhcơbản:

Trong đó, tiêu chí tài sản (hay còn gọi là vốn) được xác định bằng tổng giá trịcủatấtcảcáctàisảnmàDNcóquyềnkiểmsoát.Cáctàisảnnàyđượchìnhthànhtừ2 nguồn đó là nguồn tự chủ (vốn CSH) và vốn chiếm dụng (nợ phải trả) Như vậy, cóthể thấy nếu DN có nguồn vốn tự chủ càng cao thì năng lực tài chính càng được đánhgiátốt.

NLCT về tài chính là một phần quan trọng trong sự thành công của một DN.Trong nền kinh tế hội nhập, yếu tố vốn đối với các DN may trở nên vô cùng quantrọng,nólàcơsởđểDNcóthểtiếnhànhthựchiệntốtcáchoạtđộngcủamình,làcơsởđểDNphátt riểnvàmởrộngquymôsảnxuấtkinhdoanh,tạolợithếcạnhtranhsovớiDN khác trong khu vực và thế giới. Đặc biệt, quy mô lớn sẽ là cơ sở, nền tảng để DNtiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm hướng tới lợi nhuận caonhấtcóthể.CònnếuDNthamgiavớiquymônhỏthìphảichấpnhậnbấtlợivềchiphí,dođókhócót hểcạnhtranhvớicácDNkháctrênthịtrường.

Nhân lực chính là sức lực nằm trong mỗi con người, để con người có thể hoạtđộng.Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể con người.Cho đến một mức độ nào đó, con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao độnghay còn gọi là con người có sức lao động Nguồn nhân lực là nguồn lực con người.Chấtlượngnguồnnhânlựcđượcđánhgiá thôngquamộtsốchỉ tiêusau:

Tình trạng sức khỏe của nguồn nhân lực: chỉ tiêu này thể hiện rõ nhất thôngquagiớitínhvàđộtuổi.Vềgiớitính,namgiớiđượcđánhgiácaohơnsovớinữgiớikhixemxétđếnv ấnđềsứckhỏe.Cònvềđộtuổi,tronglaođộngphânralàmcácnhómđộtuổisau:18-25,25-35,35- 45,trên45.Vớinhómngườitừ25-

Trình độ văn hóa của nguồn nhân lực: Đây là chỉ tiêu rất quan trọng phản ánhchất lượng nguồn nhân lực và có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế xãhội. Trình độ văn hóa cao sẽ tạo điều kiện và khả năng tiếp thu, vận dụng có hiệu quảnhững tiến bộ mới của khoa học công nghệ trong thực tiễn lao động sản xuất, cũngnhư trong các lĩnh vực khác của đời sống Được thể hiện bằng tỉ lệ cán bộ, công nhânvà người lao động nói chung có trình độ tay nghề, trình độ cao đẳng, đại học và sauđạihọcsovớinguồnnhânlựclaođộngchungcủacảnước.

Nhân lực là yếu tố giúp các DN phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh vàmở rộng thị trường mới cho sản phẩm của mình Để xây dựng những nhà máy hiệnđại, chi phí có thể lên tới hàng chục triệu USD, nhưng nếu đội ngũ lao động chấtlượngkém thìn hà m á y hoạtđ ộ n g k hô ng th ể c ó hi ệu quả, do vậy sẽk hô ngc ó k hả năng cạnh tranh Chất lượng, trình độ tay nghề nguồn nhân lực sẽ ảnh hưởng trực tiếptớigiátrịcủahànghoá.Nhânlựctrong ngànhmaycóthểkểđếnnhư [62]:

- Nhânlựcthiết kếthời tranggồmthiếtkế mẫuýtưởng,pháttriểnmẫu,

- Kỹ thuật viên trong lĩnh vực may công nghiệp, bao gồm các nhân sự phụ trách côngviệc như: chuẩn bị sản xuất (chế tạo cữ dưỡng cho máy may, thiết kế dây chuyền maycông nghiệp, thiết kế mẫu), kiểm soát chất lượng sản phẩm, điều hành dây chuyềnmaycôngnghiệp.

- Kỹ thuật viên bảo trì thiết bị: là các nhân sự đảm nhiệm công việc sửa chữa, bảo trìmáymócthiếtbịtrongnhàmáy.

Công nghệ trong các DN có thể hiểu là tổng hợp các phương tiện kỹ thuật, kỹnăng, phương pháp dùng để chuyển hóa các nguồn lực thành sản phẩm đầu ra Côngnghệ gồm 4 thành phần cơ bản: công cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu Nó gọi là phầncứngcủacôngnghệ.

NLCT về công nghệ của DN là khả năng sử dụng và áp dụng các công nghệtiên tiến vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả, cải thiện chấtlượng sản phẩm, tăng cường khả năng đổi mới và phát triển sản phẩm mới, tối ưu hóaquytrìnhvàgiảmchiphísảnxuất.NLCTvềcôngnghệcủaDNđượcđánhgiáthông qua các hệ thống công nghệ, MMTB, phương tiện kỹ thuật tiên tiến mà DN đang sởhữu và quản lý NLCT về công nghệ của DN là yếu tố quan trọng giúp DN đạt đượclợi thế cạnh tranh trong thị trường ngày càng cạnh tranh và phát triển bền vững trongtươnglai.BởiđâylàyếutốthểhiệnnănglựcsảnxuấtcủamộtDNvàtácđộngtrựctiếptớichấtlượ ngsảnphẩm.Ngoàira,côngnghệsảnxuất,máymócthiếtbịcũngảnhhưởngđếngiáthànhvàgiáb ánsảnphẩm.DNtrangbịđầyđủmáymóc,thiếtbịhiệnđạihơnthìNLCTcủaDNđóđượcđánhgiáca ohơnvàngượclại.

Năng lực quản lý điều hành DN đóng vai trò quan trọng trong việc xác địnhNLCT

DN Năng lực quản lý điều hành DN là khả năng của các nhà quản lý để sửdụng các kỹ năng và kiến thức để thực hiện nhiệm vụ điều hành và quản lý các hoạtđộng kinh doanh của DN Năng lực quản lý điều hành bao gồm việc lập kế hoạch, tổchức, điều phối và kiểm soát các hoạt động sản xuất và kinh doanh Đối với doanhnghiệp may, điều này bao gồm quản lý quy trình sản xuất, quản lý nguồn nhân lực,quản lý chất lượng và quản lý chi phí Ngoài ra, yếu tố văn hóa doanh nghiệp cũngđóngv a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g n ă n g l ự c q u ả n l ý c ủ a d o a n h n g h i ệ p m a y V ă n h ó a doanh nghiệp định hình các giá trị, tư duy và hành vi của nhân viên Trong ngànhmay, một văn hóa doanh nghiệp tích cực và định hướng tới chất lượng, sáng tạo vàhiệu suất cao có thể tạo động lực và tinh thần làm việc tích cực cho nhân viên Điềunày có thể thúc đẩy sự tương tác, sáng tạo và khả năng thích ứng nhanh chóng vớithay đổi trong ngành.

Vì vậy, để tăng cường năng lực cạnh tranh trong ngành côngnghiệp may, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh nâng cao năng lực quản lý điều hànhbằng cách đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân viên, tạo ra một môi trường làm việcsáng tạo và khuyến khích, và xây dựng một văn hóa doanh nghiệp tích cực và độnglực Điều này sẽ giúp doanh nghiệp may tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững và pháttriển trong thị trường khắc nghiệt Năng lực quản lý điều hành doanh nghiệp giúp cácnhàq u ả n l ý đ i ề u h à n h d o a n h n g h i ệ p m ộ t c á c h h i ệ u q u ả , đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u k i n h doanh Năng lực này liên quan đến các hoạt động quản lý tài chính, sản xuất, bánhàng, marketing, quản lý nhân sự và các hoạt động khác của doanh nghiệp Năng lựcquản lý điều hành của

DN là năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ quản lý, thể hiệnthông qua khả năng đưa ra chiến lược và kế hoạch, truyền đạt tầm nhìn và định hướngcho toàn bộ doanh nghiệp Đặc biệt là khả năng của các nhà quản trị trong việc pháthiệnracáccơhộitronghộinhập,hợptáccủaDNvớibênngoài. Khi hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị DN phảiđ ồ n g t h ờ i thựchiệnnhiềunhiệmvụkhácnhau.Baogồm:

(i) Xây dựng các kế hoạch sản xuất và kinh doanh, kế hoạch hóa các hoạt độngcủaDN;

(ii) Tổ chức thực hiện các kế hoạch, phương án và hoạt động sản xuất kinhdoanhđãđềra;

Theo nghĩa thông dụng, tài sản trí tuệ (TSTT) được hiểu là tất cả các sản phẩmcủahoạtđộngtrítuệ:cácýtưởng,cáctácphẩmsángtạo,cáccôngtrìnhkhoah ọc,các sáng chế, phần mềm máy tính TSTT là một dạng tài sản vô hình, thể hiện tínhriêngcó củaDNvàlà chỉtiêuđểđánhgiá NLCT,cóthểphânchiathành:

Một là: Các sản phẩmsáng tạo khoa học kỹ thuật.Hailà:Các sảnphẩmsángtạovăn học,nghệthuật.

Ba là: Các sản phẩm sáng tạo kinh doanh, thương mại; bí mật thương mại, tênthương mại,nhãnhiệuhànghoá/dịchvụ,tênmiền.

VớiTSTTlàcácsảnphẩmsángtạokinhdoanh,thươngmại,baogồm:(1)Phầnmềm máy tính; (2) Cơ sở dữ liệu; (3) Bằng phát minh, sáng chế; (4) Kiểu dáng côngnghiệp; (5) Bí mật kinh doanh (bí quyết kỹ thuật, bí mật thương mại); (6) Nhãn hiệuhàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ; (7) Tên thương mại;

(8) Chỉ dẫn địa lý; (9) Quyềnchống cạnh tranh không lành mạnh Theo đó, DN được xem xét như là chủ thể cóquyềnsởhữu.

NLCT của DN về TSTT (intellectual property - IP) là một yếu tố quan trọngtrongviệcxâydựngthươnghiệuvàcạnhtranhtrênthịtrường.NLCTcủaDNvềTSTTlàkhảnăn gcủaDNđểsởhữu,bảovệvàtậndụngcácquyềnSHTT,baogồmbằngsángchế,thươnghiệu,bảnquyền ,mẫucôngnghiệpvànhãnhiệu.NănglựcnàycóthểgiúpDNcạnhtranhtrongthịtrườngbằngcáchđả mbảoquyềnSHTTcủamình,tạoragiátrịvàbảovệchúngkhỏisựsaochéphoặcsửdụngtráiphép.NLCT củaDNvềTSTTđượcđánh giá thông qua: (1) Năng lực phát hiện và sở hữu TSTT: khả năng tìm kiếm, đánhgiávàsởhữucácTSTT;

TiếntrìnhcạnhtranhcủaDN may

Năng lực marketing của DN là khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường, khả năngthựchiệnchiếnlược4P(Product,Place,Price,Promotion)tronghoạtđ ộ n g marketin g Từ đó tác động trực tiếp tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhucầu khách hàng, góp phần làm tăng doanh thu, nâng cao vị thế của DN Đây là nhómnhântốtácđộngtớiNLCTcủaDN. a.

Năng lực cạnhtranh về sản phẩm

NLCT về sản phẩm là nền tảng của NLCT marketing của DN NLCT của sảnphẩm là khả năng của sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm khác trong cùng lĩnhvực hoặc thị trường Nó được đánh giá dựa trên nhiều yếu tố khác nhau trong đó đặcbiệt nhấn mạnh đến chất lượng sản phẩm: Sản phẩm có chất lượng tốt hơn so với cácsản phẩm khác trong cùng lĩnh vực hay không? Chất lượng sản phẩm thường đượcđánhgiádựatrêncáctiêuchuẩnchung.

Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm may: Thị trường hàng may ngày càng đòi hỏicác tiêu chuẩn chất lượng khắt khe Một số tiêu chuẩn các nhà sản xuất hàng may cầnquantâmgồm:BS CI (B usi ness SocialCompliance In it ia ti ve –

B ột i ê u chuẩnđánhgiá tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh);I S O ( I n t e r n a t i o n a l

O r g a n i z a t i o n for Standardization) trong đó có ISO 9001, ISO 14000, ISO

17025 Đây là một trongnhững điều kiện quan trọng để gia nhập hội nhập quốc tế.

Hệ thống ISO 9000 giúpDN giải quyết tốt nhất về hệ thống quản lý chất lượng ISO

14000 là một bộ các tiêuchuẩn quốc tế về quảnlý môi trường, đáp ứng nhu cầu trong lĩnhv ự c m ô i t r ư ờ n g ISO 17025 là hệ thống tiêu chuẩn được tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế ban hành.Tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cầu mà các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn (sauđây gọi tắt là PTN) phải đáp ứng nếu muốn chứng minh rằng PTN đang áp dụng mộthệ thống chất lượng, rằng PTN có năng lực kĩ thuật và có thể cung cấp các kết quả cógiá trị về mặt kĩ thuật Đối với hàng may, phải tuân theo Luật về các sản phẩm độchại, tất cả các mặt hàng dệt tiêu dùng phải đạt tiêu chuẩn cháy tối thiểu, nếu không sẽkhông được xuất khẩu; SA 8000 (Social Accountability) là hệ thống quản lý tráchnhiệm xã hội Bên cạnh SA 8000, các DN may còn áp dụng tiêu chuẩn WRAP(Worldwide Responsible Accredited Production) hoặc BETTER WORK là bộ tiêuchuẩn trách nhiệm xã hội áp dụng cho mọi loại hình tổ chức và doanh nghiệp thuộclĩnh vực may có nhà máy sản xuất, xưởng may và công nhân sản xuất Áp dụng theotiêu chuẩn SA 8000 hoặc WRAP hay BETTER WORKđ e m l ạ i c h o D N k h ả n ă n g phát huy tối đa nguồn nhân lực để cạnh tranh thắng lợi trong quá trình hội nhập vàothịtrườngquốctế. b.

Năng lực cạnhtranh về giá

NLCT về giá của DN được hiểu là khả năng của DN để cung cấp sản phẩmhoặcd ị c h v ụ v ớ i g i á c ả c ạ n h t r a n h s o v ớ i c á c đ ố i t h ủ c ạ n h t r a n h t r ê n t h ị t r ư ờ n g NLCT về giá của DNphụ thuộc vào nhiềuyếu tố khác nhau, bao gồm:( 1 ) C h i p h í sản xuất: Chi phí sản xuất càng thấp thì DN có thể cung cấp sản phẩm với giá cả cạnhtranhhơ n; (2 )Đ ặcđ iể m tìnhh ìn hcạ nh tr an ht rê n t h ị t rư ờn g;

( 3) H ì n h ản ht hư ơn g hiệu của DN: DN có thương hiệu càng tốt thì có tính cạnh tranh về giá trên thị trườngcàng cao;

(4) Chiến lược giá: Chiến lược giá của doanh nghiệp có thể làm cho sảnphẩmtrởnênhấpdẫnhơnsovớiđốithủcạnhtranhtrênthịtrường.

Tóm lại, NLCT về giá của DN phụ thuộc vào nhiềuy ế u t ố , v à D N c ầ n p h ả i đưa ra một chiến lược giá cả hợp lý để cung cấp sản phẩm với giá cả cạnh tranh trênthịtrường. c.

Năng lực cạnhtranh về phân phối

NLCT về phân phối của DN được hiểu là khả năng của DN trong việc xâydựngvàduytrìhệthốngphânphốisảnphẩmhoặcdịchvụcủamìnhtrênthịtrườngmộtcáchhiệuquả. Nộidungcơbảncủachínhsáchphânphốitrongmarketinglàthiếtkếvàquảnlýmạnglướibánhàng;Đó làtậphợpcáckênhvớisựthamgiacủanhữngchủthểcósứcmạnhvàuytínkhácnhauđểđưahànghoá từDNsảnxuấtđếncáckháchhàng.NLCT về phân phối là yếu tố quan trọng giúp DN cạnh tranh với các đối thủ trên thịtrườngvànângcaohiệuquảkinhdoanhcủaDN.NLCTvềphânphốicủadoanhnghiệpđượcđánhgi áthôngqua:

(1)Sựđadạnghóathịtrườngtiêuthụ.Đốivớisảnphẩmmay,việclàmchủthịtrườngtrongnướcđượcđán hgiácaohơnbởivớithịtrườngxuấtkhẩuhầu hết DN may chỉ dừng lại ở hoạt động gia công nên phần giá trị thụ hưởng của DNkhôngcao;(2)Sựđadạnghóakênhphânphối:Đểđạtđượckháchhàngmộtcáchtốiưu,doanh nghiệp cần có các kênh phân phối đa dạng, bao gồm các kênh bán lẻ, bán buôn,trựctuyến,trựctiếpvàquađạilý.

Tóm lại, NLCT về phân phối của DN là yếu tố quan trọng giúp DN cạnh tranhtrên thị trường DNcần đa dạnghóa kênh phân phối,quản lýhiệuquả chuỗic u n g ứng,cảithiệnchấtlượngdịchvụ d.

Năng lực cạnhtranh về xúc tiến hỗn hợp

Xúc tiến hỗn hợp là các hoạt động truyền tin về sản phẩm và DN tới kháchhàng để thuyết phục họ thông qua các phương tiện khác nhau NLCT về xúc tiến hỗnhợp của

DN là khả năng của DN trong việc thiết kế và triển khai các chiến lược xúctiến thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ của mình trên thị trường một cách hiệu quả.NLCT về xúc tiến hỗn hợp là yếu tố quan trọng giúp DN cạnh tranh với các đối thủtrên thị trường và nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN NLCT về xúc tiến hỗn hợpcủa DN bao gồm: (1) Năng lực thực hiện chiến lược quảng cáo: quảng cáo là để thuhút sự chú ý của khách hàng, thuyết phục họ về những lợi ích, sự hấp dẫn của sảnphẩm nhằm thay đổi hoặc củng cố thái độ và lòng tin tưởng của người tiêu thụ về sảnphẩm của DN, tăng ham muốn mua hàng của họ và đi đến hành động mua hàng. Đểquảng cáo có hiệu quả, DN cần đưa ra chiến lược quảng cáo phù hợp với đối tượngkháchh à n g v à k ê n h p h â n p h ố i c ủ a m ì n h đ ể t h u h ú t s ự c h ú ý c ủ a k h á c h h à n g ;

( 2 ) Nănglựcthựchiệnchiếnlược khuyếnmại:khuyến mạ ilàhoạtđộngcủaDNt hực hiện nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa bằng cách dành cho khách hàng có nhữnglợi ích nhất định Để chiến lược khuyến mại đạt hiệu quả cao, DN cần đưa ra chiếnlược khuyến mãi phù hợp với thị trường và đối tượng khách hàng để tạo ra lợi thếcạnh tranh; (3) Năng lực PR (Public Relations – quan hệ công chúng) thể hiện thôngqua các hoạt động xã hội của DN, các sự kiện do DN tổ chức hoặc góp mặt, cácchươngtrìnhhaydự ánđượcDNtàitrợ.

Chính sáchquảng cáo(Advertising) củamột thời kỳ kinh doanhc h i ế n l ư ợ c gắn vớichukỳ sống của sản phẩm, thực trạng và dự báo thịtrường, vị trícủaDN,mục tiêu cụ thể quảng cáo, Nhìn chung, chính sách quảng cáo của một thời kỳ liênquan đến việc lựa chọn hình thức quảng cáo như quảng cáo sản phẩm hay quảng cáoDN; quảng cáo tập trung hay không tập trung; quảng cáo độc lập hay quảng cáochung; quảng cáp trực tiếp hay gián tiếp lựa chọn hình thức quảng cáo như ti vi đài,bảng,báochíhaytrìnhdiễnthờitrạng,phimảnh,hộinghịkháchhàng.

Chính sách khuyến mại của một thời kỳ chiến lược thường đề cập đến các hìnhthức khuyến mại như tặng quà, giảm giá hay bán kèm, thời điểm và thời gian, tổ chứcphục vụ khách hàng Ngoài ra DN còn có thể xây dựng chính sách tuyên truyền cổđộngphùhợpvớitừngthịtrườngbộphậncụthểnhấtđịnh.

NLCTcủaDNmayđượcbiểuhiệnquaphươngthứcsảnxuấtmàDNcóthểáp dụng Xét theo góc độ tạo ra giá trị, phương thức sản xuất thể hiện việc DN có thểthực hiện được những khâu nào trong chuỗi giá trị của sản phẩm Mô hình "Đườngcong nụ cười" là phát kiến của Chủ tịch hãng Acer, ông Stan Shih, vào năm 1992.Trục ngang của đồ thị thể hiện “quá trình sản xuất sản phẩm”, được cấu thành từ baphần Phần trái là nghiên cứu, phát triển, thiết kế, thương hiệu, bản quyền Phần giữalà phần gia công và lắp ráp Phần phải là phân phối, tiếp thị, bán hàng, dịch vụ, hậumãi Trục đứng của đồ thị thể hiện “lợi nhuận” Có thể thấy, vị trí ở giữa đồ thị là vịtrí đạt lợi nhuận thấp nhất Hàm ý của

CáckếtquảcạnhtranhcủaDNmay

Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí từ các hoạt động củaDN. Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạtđộng tài chính, hoạt động khác, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của DN Lợi nhuận có vai trò quan trọng tới sự tăng trưởng và phát triểncủa DN nói riêng và của toàn xã hội nói chung Đây chính là động lực thôi thúc DNnăng động hơn nữa để khẳng định mình trong môi trường cạnh tranh Bất kỳ một DNnào hoạt động trong cơ chế thị trường, điều đầu tiên mà họ quan tâm đó là lợi nhuận.Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh, làyếu tố sống còn của DN DN chỉ tồn tại và phát triển khi nó tạo ra lợi nhuận, nếu DNhoạt động không có hiệu quả, thu không đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra thì DN sẽ bị đàothải,điđếnphásản.

Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của DN Nó ảnh hưởng trực tiếpđến tình hình tài chính của DN, là điều kiện quan trọng đảm bảo cho khả năng thanhtoán của

DN Nếu DN làm ăn có hiệu quả, lợi nhuận cao sẽ là cơ sở để có khả năngthanhtoánmạnh, DN cóthểhoàntrảmọikhoảnnợđếnhạnvàngượclại.

Lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãisẽ tạo cho

DN một khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, là cơ sở để bổ sung vàonguồn vốn tái đầu tư, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật thông qua việcđ ổ i mới trang thiết bị mở rộng quy mô hoạt động là cơ sở để DN tồn tại phát triển vữngvàngtrênthươngtrường.

Chỉ tiêu lợi nhuận cũng là căn cứ để đánh giá năng lực nhân sự, năng lực về tàichính,nănglựcquảnlývàđiềuhànhsảnxuất kinhdoanhcủa DN.

Lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người laođộng, tạo hưng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao nhất khả năng của nhân viêntrongDN,làcơsởchonhữngbướcphát triểntiếptheo.

Thịphần(marketshare)làtỉlệphầntrămvềthịtrườngmà mộtDNnắmgiữsovớitổngquymôthịtrường.DNcóthịphầncaonhấtđượcxemlàthươnghiệudẫnđ ầu.ThịphầnlàmộttrongnhữngtiêuchíđánhgiámứcđộthànhcôngcủaDN.Quymôthịtrường(mark etsize)cóthểđượctínhtrêncơsởtổngsảnphẩmđượctiêuthụhaygiátrịsảnphẩmtiêuthụ.Nócóthểđ ượctínhthôngquaviệccộnggộpsảnlượnghaygiátrịsảnphẩm bán ra của tất cả công ty trong ngành Quy mô thị trường được đo lường thườngxuyênđểđánhgiámứcđộtăngtrưởnghaysuygiảmcủathịtrường.

Mộtthươnghiệudẫnđầuvềthịphầncórấtnhiềulợiíchchứkhôngchỉđơnthuầnlàdoanhsốcao. Chẳnghạn,sảnphẩmcủaDNsẽđượckênhphânphốimuadựtrữnhiềuhơn,tỉlệchiếtkhấuchokênhb ánlẻthấphơnvàvìvậyDNsẽcónhiềulợinhậnhơn.

2.2.3.3 Tốcđộtăngtrưởng Đây là chỉ tiêu so sánh doanh thu, thị phần, sản lượng của DN trong từng thờikỳ và được thể hiện bằng số tương đối và tuyệt đối Nếu DN có tốc độ tăng trưởngcànglớnthìchứngtỏNLCTcủaDNcàngcaovàngượclại.

Cácyếutốảnhhưởngtớinănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpmay

Cácyếutốthuộcmôitrường vimô

Khách hàng là chủ thể trả thù lao cho DN Giữa DN và khách hàng tồn tại mộtmối quan hệ đầy mâu thuẫn về lợi ích kinh tế Bởi chủ thể nào cũng kỳ vọng thu đượcnhiềulợií ch k i n h tế n hấ t T hu nhậpm à D N n h ậ n đ ư ợ c ch ín h là ch i ph ímà k h ác hhàng phải bỏ ra Do vậy, khách hàng có xu hướng “mặc cả” để được trả với mức giáthấp nhất có thể; còn DN, với tư cách là người cung cấp, lại có xu hướng đẩy giá lêncaonhấtcóthể.Chínhvìlýdonày,kháchhàngluônlàchủthểgâyáplựcvềphía

DN ở hai dạng là đòi hỏi giảm giá hay mặc cả để có chất lượng phục vụ tốt hơn Áplựccủakháchhàng đốivớiDNphụthuộcvào:

(1) Số lượng khách hàng trên thị trường: chỉ tiêu này có mối quan hệ tỷ lệnghịchvớiáplựccủakháchhàng;

Khách hàng của DN may tùy thuộc vào phương thức sản xuất của DN Với cácDNsảnxuấttheophươngthứcCMT,FOB,ODMthìkháchhàngcủahọchínhlànhữngchủthểđặth àng.CòncácDNsảnxuấttheophươngthứcOBMthìkháchhàngcủahọcóthểlàngườitiêudùngc uốicùng,cáccửahàngbánlẻ,đạilý,cácđơnvịthựchiệnchứcnăng phân phối trên thị trường Chính vì vậy, tùy thuộc vào phương thức sản xuất củaDNmaymàáplựctừphíakháchhàngsẽkhácnhau.

Theo số liệu thống kê, chủ yếu các DN sản xuất hàng may theo phương thứcCMT hoặc FOB đơn giản Nghĩa là các DN may chỉ đơn thuần nhận các đơn đặt hàngtừ các thương hiệu lớn, các đại lý thu gom của nước ngoài Dođ ó á p l ự c t ừ p h í a người tiêu dùng hàng may đối với DN gần như không có mà là những đại lí, đại diệncủa các thương hiệu lớn hoặc chuỗi bán lẻ Mỗi DN trong ngành chỉ sản xuất cholượng ít các đối tác quen thuộc nên khả năng ép giá của đối tác tương đối lớn. Thêmnữa,v i ệ c c h u y ể n đ ổ i t ừ n h à s ả n x u ấ t n à y san g n h à s ả n x u ấ t k h á c c ủ a k h á c h h à n g được thực hiện tương đối dễ dàng do các sản phẩm của DN không có sự khác biệt rõrệt,cácDNchưa có thươnghiệuriêngcủamình.

Người bán của DN là những chủ thể cung cấp các yếu tố đầu vào (NVL,CCDC, nhiên liệu) để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Giống như kháchhàng, giữa DN với nhà cung cấp cũng tồn tại mâu thuẫn về lợi ích kinh tế DN sẽ chịusứcéptừnhàcungcấpkhihọcóxuhướngtănggiácácyếutốđầuvào.Nhàcungứngcóthể khẳng định quyền lực của họ bằng cách đe dọa tăng giá hay giảm chất lượng sảnphẩm,dịchvụcungứng.ÁplựccủanhàcungcấpvớiDNphụthuộcvào:

(1) Số lượng nhà cung cấp trên thị trường: chỉ tiêu này có mối quan hệ tỷ lệnghịch với áp lực của nhà cung cấp Nghĩa là khi số lượng nhà cung cấp trên thịtrườngcànglớnthìáplựccủahọđốivớiDNthấpvàngượclại.

(2) Khả năng chuyểnđổi nhà cung cấp củaDN: Nếu sự chuyểnđ ổ i t ừ n h à cung cấp này sang nhà cung cấp khác của DN được thực hiện một cách dễ dàng vớichi phí thấp thì áp lực của họ lên DN càng thấp và ngược lại Khả năng chuyển đổinhà cung cấp của DN phụ thuộc vào sự đòi hỏi trong tính khác biệt hóa về yếu tố đầuvàocủa DN.

(1) Nguyên phụ liệu, công cụ dụng cụ, nhiên liệu: Với các DN sản xuất hàngmay, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu từ các DN Trung Quốc, Hàn Quốc, ĐàiLoan Số lượng nhà cung cấp tương đối lớn và không khác biệt quá nhiều về chủngloại nguyên phụ liệu cũng nhưc á c s ả n p h ẩ m m a y c ủ a D N V i ệ t

N a m k h ô n g c ó s ự khác biệt hóa quá nhiều Do vậy khi đánh giá áp lực từ phía nhà cung cấp đối với DNmayViệtNamlàkhônglớn.

(2) Lao động Do đặc điểm lao động trong ngành chủ yếu là lao động phổthông với kỹ năng không cao, mặt khác lực lượng lao động dồi dào nên khả năng mặccảcủaDNtươngđốicao.

Trước hết, các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành quyết định mức độ tranhđua nhằm giành giật lợi thế mà mục đích cuối cùng là giữ vững và phát triển thị phầnhiện có, đảm bảo có thể có được mức lợi nhuận cao nhất Có nhiều hình thức và côngcụ cạnh tranh được các đối thủ sử dụng khi cạnh tranh trên thị trường, ví dụ như cạnhtranh về giá hay về chất lượng sản phẩm Trên thực tế, các đối thủ khi cạnh tranh vớinhau thường sử dụng công cụ cạnh tranh tổng hợp cùng sự khác biệt về sản phẩm,marketing Để có thể bảo vệvà nâng cao khả năng cạnh tranh, các DN cần phải thuthập đủ thông tin cần thiết về các đối thủ có sức mạnh trên thị trường và tình trạngngànhđểlàmcơsởhoạchđịnhchiếnlược.

Cácyếutốthuộcmôitrường vĩmô

2.3.2.1 Môitrườngkinhtế Đây là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến thách thức và ràng buộc, nhưng đồngthời lại là nguồn khai thác các cơ hội đối với DN, gồm: tỷ lệ tăng trưởng của nền kinhtế, lãi suất, tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát Phần lớn giá trị của ngành may Việt Namlà đến từ hoạt động xuất khẩu nên những biến động về tỷ giá, lạm phát và sự ổn địnhhay suy thoái của nền kinh tế sẽ có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu củangành Lạm phát cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các DN may vì chiphíđầuvàotăngcao.

Trong môi trường kinh tế, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cũng tác động khôngnhỏ đến NLCT DN Khái niệm CNHT được hiểu là các ngành sản xuất nền tảng củacôngnghiệpchínhyếu.Trongsảnxuấthàngdệtmay,ởmỗigiaiđoạnkhácnhautrongchuỗigiátr ịcócácsảnphẩmphụtrợvàCNHTkhácnhau:

Nhóm các thiết bị cơ khí bao gồm máy xe và kéo sợi, các chi tiết như bánhrăng, trục truyền động, suốt sắt kéo dài, các chi tiết dẫn sợi, nồi, cọc, khuyên kiếm,khunggo,dogochomáydệt,xevậnchuyển.

Nhómcácchitiếtkhônggiacôngcơkhíbaogồmvòngkéodãn,vỏsuốtcaosu,cácsảnph ẩmốnggiấy,ốngnhựa.

Nhómcácsảnphẩmhoáchấtbaogồmchấtkếtdính,chấttĩnhđiện,chấtgiữẩm, chấtngấm,chấtphângiải,sáp,cácloạihoáchấtdùngđểhồvải.

Các hoá chất cơ bản.Cácchếphẩmsinh học.

Nhómphụliệumay lànhữngchitiếtđượckếthợpvớivảichínhtạothànhsảnphẩmmay,baogồm:chỉ,bôngtấm,khuyc úc,mex,khoákéo.

Nhómphụkiệnbaogóilàcácvậtliệu, baob ìsửdụngtrongquátrìnhđ ó n g gói,hoàn tấtsảnphẩmbaogồm:cácloạitúiPE,PPvàcácloạimácáo.

Nhómcác lo ại gál ắp p h ụ tù ng bổs un gc ho th iết bị ma y vàdư ỡn g p h ụ c v ụtrongcôngđo ạnmay.

Sự ổn định chính trị, hệ thống pháp luật rõ ràng, sẽ tạo ra môi trường thuận lợi,bình đẳng cho hoạt động kinh doanh lâu dài của DN DN cần phải phân tích các chínhsách mới của Nhà nước như: chính sách thuế, luật cạnh tranh, luật lao động, chínhsách tín dụng, luật bảo vệ môi trường Trong quyết định 36/QĐ-TTg ngày 14/3/2008về phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm2015,địnhhướngđếnnăm2020,Việt Namđặt mụctiêupháttriểnngànhDệtMaytrởthànhmộttrongnhữngngànhcôngnghiệptrọngđiểm,mũinhọn vềxuấtkhẩu;đápứngngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng caokhảnăngcạnhtranh,hộinhậpvữngchắckinhtếkhuvựcvàthếgiới.Dođó,ngànhmayViệtNamtro ngthờigiantớisẽđượcưutiênpháttriển.Dệtmayvốnlàmộtlĩnhvựckhánhạycảmtrongquanhệthư ơngmạicủacácquốcgia.HàngmaycủaViệtNamvớiưuthếgiáthànhthấpvừalàyếutốcạnhtranhsov ớihàngxuấtkhẩucủacácquốcgiakhác,nhưng cũng lại là một hạn chế do dễ bị các nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuếchốngbánphágiá.

Các giá trị văn hoá tạo nên nền tảng của xã hội, sở thích, thái độ mua sắm củakhách hàng Bất kỳ sự thay đổi nào của các giá trị này đều ảnh hưởng đến hiệu quảchiến lược kinh doanh của DN Thêm vào đó, xu hướng và thị hiếu thẩm mỹ củangười tiêu dùng đối với các sản phẩm may cũng có sự biến đổi liên tục Nếu các

DNmaykhôngchútrọngđầutưđúngmựcchocôngtácthiếtkếsẽnhanhchóngbịt ụt hậu trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này Hàng may Trung Quốc với giá thành rẻ vàkiểu dáng mẫu mã đa dạng, thường xuyên thay đổi và khá phù hợp với thị hiếu củangười Việt Nam đang chiếm lĩnh thị trường may nội địa Tuy nhiên, người Việt Namvẫn có tâm lý “ăn chắc mặc bền” kết hợp với các chiến dịch "người Việt Nam ưu tiêndùng hàng Việt Nam" do Bộ Công thương, các ban ngành, đoàn thể phát động nênnhữngsảnphẩmchấtlượngtốtcủacácDNmaytrongnướcvẫnđượcnhiềungườiViệtNam tin dùng. Đây là một thuận lợi cho các DN trong nước khi muốn chiếm lại thịtrườngnộiđịahiệnđangbịhàngTrungQuốctấncôngvàthốngtrị. Ởmộtkhíacạnhkhác,môitrườngvănhóa,xãhộilàmộtyếutốtácđộngrấtlớnđếnNLCTcủaDNma y.Bởiđâylà yếutốgópphầnhìnhthànhtínhkỷcương,kỷluậtvàtácphongcôngnghiệpcủangườilaođộng.Từ đógópphầngiúpchoDNthựchiệntốtkế hoạch sản xuất, đảm bảo tiến độ thực hiện đơn hàng DN may hiện nay phần lớnkhôngnằmởđịabàncáctỉnhcóthunhậpcaomàchuyểnvềcáctỉnh/địaphươngcóthunhậpthấp.Đ ặcđiểmcủaDNmaylà65%cơcấugiáthànhlàchiphínhâncông.Dovậy,việcđiềuchuyểnvềkhu vựcnôngthôncũnglàmộtđộngtháiđểgiảmchiphísảnxuấttừđógiảmgiáthànhđểnângcaoNL CT.Tuynhiên,yếutốvănhóacótácđộngrấtlớnđếnNLCTđặcbiệtlàvănhóavùngmiền.Bởikhing ườilaođộngkhôngcótácphongcôngnghiệp,vẫnquenvớiquanniệm“phépvuathualệlàng”thời gianlàmviệccủahọcònbịchiphốibởicácyếutốcánhân,giađìnhthìviệcảnhhưởngđếntiếnđộthự chiệncôngviệc,thờigiangiaohànglàkhôngtránhkhỏi.

Sự thay đổi về công nghệ có thể tác động lên chiều cao của rào cản nhập cuộcvà định hình lại cấu trúc ngành Trình độ khoa học công nghệ quyết định đến hai yếutố cơ bản nhất đó là: chất lượng và giá bán Khoa học công nghệ còn tác động đến chi phí cá biệt củaDN, khi trìnhđ ộ c ô n g n g h ệ t h ấ p t h ì g i á v à c h ấ t l ư ợ n g c ó ý n g h ĩ a ngang bằng nhau trong cạnh tranh Công nghệ phát triển làm ảnh hưởng đến bản chấtcủa cạnh tranh, chuyển từ cạnh tranh giá bán sang chất lượng, cạnh tranh phần giá trịgia tăng của sản phẩm, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lượng côngnghệ cao Đây là tiền đề mà các DN cần quan tâm để ổn định và nâng cao sức cạnhtranh củamình Năng lực sản xuất kém, công nghệ lạc hậu làmộtt r o n g n h ữ n g h ạ n chế lớn của ngànhmay Việt Nam hiện nay.Vì thế,nếuđược đầu tưđ ú n g m ứ c v ề côngnghệthìngànhmayViệtNamcóthểpháthuyhếtđượctiềmnăngvềlaođộngv àchấtlượng.

Cơsởthựctiễn

Khái quátvềngànhdệt maytrongnềnkinhtếViệt Nam

Ở Việt Nam, gần như 100% các địa phương có DN dệt may Ngành DệtMaycóvịthếquantrọngtrongxuấtkhẩu,vớiquymôgần40tỷUSDnăm2019,chiếmtỷ trọng 14,8%tổng kimngạch xuất khẩu cảnước, là ngành có kimn g ạ c h l ớ n t h ứ

2 [21] Trong năm 2019, khi tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, rất nhiềuDN trong ngành đã chủ động, sáng tạo, tiên phong sản xuất các mặt hàng phòng dịch,đảm bảo nhu cầu trong nước thậm chí là xuất khẩu Bước đầu trong giai đoạn đứt gãychuỗi cung ứng nguyên liệu toàn cầu đã chứng minh được năng lực sản xuất trọn góicủangànhDệtMayViệt Nam.

Với gần 2,6 triệu lao động trong đó hơn 77% lực lượng lao động là nữ giới[73],g i ả i q u y ế t 2 0 % l a o đ ộ n g n g à n h c ô n g n g h i ệ p v à g ầ n 5 % t ổ n g s ố l a o đ ộ n g c ả nướcvàđónggóp14,8%vàotổngkimngạchxuấtkhẩu(năm2019)[21].

Theo niên giám thống kê 2019, số lượng DN ngành dệt may là 12.031 trong đóDNmaylà7.942,chiếmkhoảng2%cảnước[29],[30],[31].

Các DN FDI chiếm 11,7% về số lượng nhưng chiếm tớ 63% quy mô vốn củatoànngànhvàtrên50%về xuất khẩu [21].

Ngành sản xuất hàng may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ở côngđoạnsảnxuất,chủyếutheophươngthứcCMT(65%)vàFOB(30%)vàODM(5%).

Với lợi nhuận bình quân của CMT là 1-3% doanh thu thuần, FOB là 3-7% doanh thuthuần và ODM là trên 5-7% doanh thu thuần Lợi nhuận thuần của các hãng mayViệtNamtươngđương3%giátrịxuấtkhẩu.[21]

Giá trịvàtăngtrưởngxuấtkhẩudệt mayViệtNam

Kể từ khi mở cửa hội nhập, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam luôn đạt tăng trưởng 2 con số, vượt qua tăng trưởng GDP Tốc độ tăng trưởngbình quân của xuất khẩu dệt may giai đoạn 1998 – 2016 đạt 17,7%/năm (tăng trưởngGDPcùnggiaiđoạnlà6,05%/năm).

Nguồn:Vitas,FPTStổnghợp[75] Hình 2.4 Giá trị và tăng trưởng xuất khẩu dệt may Việt

Dệt may là một trong những ngành chịu ảnh hưởng lớn của đại dịch Covid-19.Quy mô sản xuất của ngành dệt may Việt Nam đã vượt xa nhu cầu nội địa, giá trị xuấtkhẩu dệt may năm 2019 đạt khoảng 40 tỷ USD, trong khi quy mô thị thường nội địachỉ khoảng 5 tỷ USD Lần đầu tiên trong 20 năm, giá trị xuất khẩu dệt may của ViệtNam có mức tăng trưởng âm, giá trị xuất khẩu dệt may năm 2020 khoảng 35 tỷ USD,giảm10%sovớinăm2019.

Nhữngđiểmmạnh,điểmyếu,c ơ h ộ i v à t h á c h t h ứ c c ủ a d o a n h n ghiệp mayViệtNam

Để làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của DN may ViệtNam,tácgiảtiếnhànhphântíchSWOTcủaDN.Cụthểnhưsau:

- Nguồn lao động dồi dào, khéo léo, cần cù,chịukhó;

- Tiền gia công sản phẩm rẻ, chi phí nhâncôngtươngđối hợp lý;

- Chất lượng các sản phẩm may của

- Kimn gạ ch x u ấ t k h ẩ u c ủ a n gà nh d ệ t m a y Điểmyếu

- Công nghệ của các DN trong ngành vẫncònlạchậu;

- Laođộngcótaynghềcao,giàukinhnghiệm còn chiếm tỷ lệ nhỏ Bên cạnh đó,mức độ ổn định của nguồn laođộng trongngành may không cao khiến cho các DNmaythườngxuyênphải q u a n tâm đ ế n việc tuyển dụnglao độngmới;

Việt Nam ngày càng tăng và thị trường xuấtkhẩungàycàngđượcmởrộng;

- Các DN may đang dần chú trọng và có kếhoạch đầu tư nâng cao năng lực thiết kế,năng suất lao động, ứng dụng công nghệ vàosản xuất nhằm giảm lãng phí về nguyên vậtliệu.

- DướitácđộngcủađạidịchCovid-19,ngành dệt may Việt Nam được đánh giá làphụchồi mạnh mẽ hơn cácngành khác.

- Thời gian sản xuất trung bình tại Việt

Namtừ 60 - 90 ngày chỉ thấp hơn Trung Quốc vàẤnĐộ(40-

70ngày),tươngđươngvớiIndonesia,Malaysiavàc aohơnsovớiBangladesh,Campuchia(80-

120ngày).Tuy nhiên, chi phí lương cho lao động dệtmay tại Việt Nam chỉ bằng 2/3 so với lươngtại Indonesia và Malaysia Do đó,

Việt Namlà lựa chọn đặt hàng cho công đoạn sản xuấthàngd ệ t m a y c ủ a c á c h ã n g t h ờ i t r a n g

- Chủ yếu là thực hiện may gia công cho cácDNnướcngoàinêngiátrịgiatăngcủangành maycòn thấp;

- Chưa xây dựng được thương hiệu riêngcho ngành may của Việt Nam tại thị trườngnước ngoài nên không chủ động được kênhphânphối và thị trườngtiêu thụ,

- Phần lớn nguyên liệu cho ngành may hiệnnay vẫn phải nhập khẩu dẫn đến giá trị thựctếthuđượccủangành chưacao,

- Ngành may Việt Nam hiện chưa chú trọngnhiềuđến thị trườngnộiđịa;

- Khả năng tự thiết kế còn yếu, phần lớn làlàm theo mẫu mã đặt hàng của phía nướcngoàiđểxuất khẩu.

- Dân số Việt Nam đông sẽ cung cấp mộtnhucầu lớncho ngànhmayViệt Nam;

- Mức sống và thu nhập của người dân ngàycàng tăng lên sẽ khiến cho nhu cầu đối vớicác sản phẩm may ngày càng tăng, đặc biệtlàcácsản phẩm trungvàcaocấp;

- Hàng may của Việt Nam ngày càng nhậnđược sự tín nhiệm của các nước nhập khẩu(Mỹ, EU, Nhật Bản…) do chất lượng sảnphẩm cao nên sẽ có thể mở rộng hơn thịphần xuất khẩu cũng như tăng giá trị xuấtkhẩu;

- Việt Nam trở thành thành viên của

WTOsẽđ ư ợ c h ư ở n g n h ữ n g ư u đ ã i v ề t h u ế s u ấ t khi xuất khẩu hàngmayvào cácnướckhác;

- Các quốc gia nhập khẩu thường có nhữngyêu cầu nghiêm ngặt đối với chất lượng củahàng may nhập khẩu vào, bao gồm cả hànghóacủaViệt Nam.;

- Hàng hóa Việt Nam cũng như của một sốquốc gia khác có nguy cơ bị kiện bán phágiá và áp mức thuế chống bán phá giá nhằmbảovệngành maycủanướcnhập khẩu;

- Để thu được lợi nhuận cao thì Việt Namcần phải đầu tư các sản phẩm thiết kế thờitrang để đápứngyêucầucủa thị trườngtrongnướccũngnhưđểxuấtkhẩu.;

- Những biến động bất lợi về giá dầu thếgiới, giá lương công nhân có thể làm tănggiá thành sản xuất của DN may Nếu giá sảnphẩmm a y c ủ a V i ệ t N a m t ă n g l ê n v à c a o hơncácnướckhácthìcácnướcnhậpkhẩu nên sẽ nhận được những nguồn vốn đầu tưlớn cảtrongvàngoài nước

- Tăngtrưởngdoanhthuxuấtkhẩunhờchuyển dịch sản xuất hàng may từ TrungQuốc

- Định hướng phát triển của Chính phủ vàcác chính sách tạo điều kiện thuận lợi chongànhdệt maytiếp tục tăngtrưởng.

- Chính phủ và các bộ, ngành nỗ lực ký kếtcác FTA: CPTPP,RCEP,UKVFTA.

- CMCN 4.0 rút ngắn thời gian tìm kiếm thịtrường, tìm kiếm NPL và KH, mở ra cơ hộichuyểnđổi nhanh hơn đốivới DN.

- Covid-19 khiến cho các nhà NK của cácnhãn hàng thay đổi phương thức kinh doanhthông qua việc rút ngắn chuỗi cung ứng, từđó các khâu thiết kế, phát triển mẫu, chuẩnbị NPL, sản xuất và xuất khẩu được chuyểnvề các “công xưởng dệt may” trong đó cóViệtNam.

- Covid-19 làm thay đổi hành vi mua sắmcủa NTD kết hợp với các thành tựu của cuộcCMCN4.0sẽđẩynhanhquátrìnhCĐStrongc ácDN.

- Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung cùngvới phong trào Nam tiến của các nước ĐôngBắcÁ ( N h ậ t B ả n , H à n Q u ố c , ) s ẽ t ạ o c ơ hộicho dệtmayViệt Namphát triển. sẽ chuyển hướng sang những nước có giáthành rẻ hơn và không nhập khẩu hàng maycủa Việt Nam nữa, do đó sẽ làm giảm sútkimngạch xuất khẩu;

- Sựcạnhtranhmạnhmẽcủahàng mayTrung Quốc với giá thành rẻ và kiểu dángmẫu mã đa dạng, phù hợp với thu nhập củangười dân Việt Nam và các nước trên thếgiới.

- Xu hướng chuyển dịch sản xuất hàng maysangcácquốcgia khác (*)

- Thị trường trong nước có nguy cơ chịukiểmsoát từ nướcngoài (**)

- “Con đường tơ lụa” của Trung Quốc sẽđịnhhìnhlại ngànhdệtmaythếgiới (***)

- Hàng dệt may VN bị áp thuế nhập khẩu bổsung khi Mỹ điều tra VN thao túng tiền tệtheo Mục 301 của Đạo luật thương mại Mỹnăm1974.

- Dưới tác động của Covid-19, ngành dệtmayđượccho làchịu ảnh hưởnglớn.

- Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung cùngvới phong trào Nam tiến của các nước ĐôngBắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, ) sẽ gây sứcép cạnh tranh của các DN dệt may tại thịtrường Việt Nam khi có nhiều chủ thể thamgiathị trườnghơn.

(*) Cạnh tranh về chi phí sản xuất: Với xu hướng tăng giá nhân công tại Việt Nam dothường xuyên điều chỉnh tăng lương tối thiểu và thay đổi về bảo hiểm xã hội, sản xuất hàngmays ẽ p h ả i đ ố i m ặ t v ớ i v i ệ c c á c h ã n g t h ờ i t r a n g v à c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i c h u y ể n hướngsangcácquốcgialân cận với chi phí laođộngthấp hơn.

(**)NgànhdệtmayViệtNammangđặcđiểmvừathừavừathiếuởtừngmắtxích.Về sản xuất hàng may, thị trường trong nước đang bị bỏ ngỏ Về vải, Việt Nam phải nhậpkhẩu 65 - 70% nhu cầu tiêu thụ, do đó,đây sẽ là cơ hội thị trường rộng lớn cho các DN dệtnhuộm Về sợi, mặc dù xuất khẩu 2/3 năng lực sản xuất, tuy nhiên, nếu sản lượng vải trongnước tăng với sự tăng trưởng mạnh nhu cầu sợi trong nước, thì ngành sợi trong nước vẫn còndư địa để đáp ứng riêng nhu cầu trong nước chứ chưa kể đến xuất khẩu Tuy nhiên, dư địaphát triển này đã và đang được các DN FDI nắm bắt khi các dự án FDI lĩnh vực dệt may liêntụcđượcphêduyệttrongthờigiangầnđây.Bêncạnhđó,cáchiệpđịnhthươngmạitựdosẽ là một động lực khiến hàng ngoại xâm nhập vào thị trường nội địa không cần qua con đườngtiểu ngạch Với xu hướng sính ngoại và trào lưu về thời trang thay đổi do du nhập văn hóa từHànQuốc,NhậtBản đồngthờimẫumãvàthiếtkếđadạnghơn,thịtrườngnộiđịacóthểsẽ về tay cácDNFDI và hàng ngoại nhập nếucácDN trong nước không thay đổi đểg i ả m giáthành vàđadạngmẫu mã sản phẩm.

(***)Là sáng kiến do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra vào năm 2013,

“conđường tơ lụa” mới nhằm tạo sự kết nối trên bộ và trên biển giữa Trung Quốc với Đông NamÁ, Pakistan, Trung Á, Trung Đông, châu Âu và châu Phi Theo ước tính sơ bộ, dự án “Conđường tơ lụa mới” sẽ mở rộng qua 68 quốc gia với 4,4 tỷ người và chiếm tới 40% GDP toàncầu Dự án này sẽ kết nối toàn bộ hành lang Đông Tây khiến Trung Quốc có thể tiếp cậnnguồnbôngvàxơsợirẻtừẤnĐộ,TrungĐông,tiêuthụđượclượngsợivàvảitrongnướcsảnxuất đặc biệt từ khu kinh tế Tân Cương và tận dụng được sản xuất hàng maytại các quốc giaBangladesh,Myanmar,ViệtNam…Bêncạnhđó,khidựánnàythànhcông,thờigiansảnxuấtsẽđượctinhgọndothờigianvậnchuyểngiữacácvùngl ãnhthổđượcrútngắn.HiệntạicácdựánFDIlĩnhvựcdệtmaytừTrungQuốcđãvàđangvậnhànhtạiViệtNa mvớiquymôlớn.

Kinh nghiệm nângcaonănglựcc ạ n h t r a n h d o a n h n g h i ệ p m a y

2.4.4.1 Vùngkinh tếtrọngđiểmTrungBộ a Sự hỗ trợ chính sách và hành lang pháp lý từ chính quyền các cấpPháttriểncóchọnlọcngànhcôngnghiệp hỗtrợchongành may;

TăngcườngchứcnăngquảnlýnhànướcvàhỗtrợDN(VõThịQuỳnhNga,2014). b Giảiphápđốivớidoanhnghiệp Đadạnghóathị trường,đadạnghóasảnphẩm;

Lựa chọn nâng cấp phương thức sản xuất hàng may mặc phù hợp;Cảithiệnnăngsuấtvàgiảmchiphí;

Giảmthờigianthựchiệnđơnhàng(Leadtime)đểsảnxuấtcóthểbắtkịpvớicácxuhướngthờitrangthayđổ ichóngmặtnhưhiệnnay(VõThịQuỳnhNga,2014).

Cải thiện cơ sở hạ tầng bao gồm đường giao thông, bến cảng, kho bãi và dịchvụ logictics Điều này không những thúc đẩy việc hình thành các DN trong lĩnh vựcdịch vụ vận tải, giao nhận mà còn làm cho mối liên hệ kết nối các loại hình hoạt độngkinh doanh không bị gián đoạn, cắt khúc Chi phí chuyên chở, thực hiện giao nhậnhàng hóa giảm đi sẽ tiết giảm chi phí hoạt động SXKD đối với các DN đang hoạtđộng kinh doanh ở ĐBSCL Từ đó, tạo động lực cho các nhà đầu tư mới muốn tăngvốnkinhdoanhhoặcthànhlậpDNmới;

Hỗt r ợ D N c ả i t h i ệ n n g u ồ n n h â n l ự c đ ể p h á t t r i ể n , t r o n g đ ó c ó c á c c h ư ơ n g trìn h đào tạo, tập huấn cho người lao động ở các DN trong vùng được Phòng Thươngmại vàcôngnghiệpViệtNamtạiCầnThơtriểnkhai;

Các địa phương vùng ĐBSCL quan tâm nhiều hơn đến các chương trình hỗ trợkhởi nghiệp và tiếp tục cải thiện PCI để tạo điều kiện cho DN phát triển với số lượng,chất lượng và sức cạnh tranh ngày càng tăng (Võ Hùng Dũng, 2012).C h í n h q u y ề n các tỉnh, thành phố trong vùng cần xác lập một nhận thức có tính thi đua trong việctăng cường xây dựng,tạo lập môi trường kinh doanh, đầu tư thông thoáng,m i n h bạch, thuận lợi, ổn định, tự do, an toàn và thân thiện; chuyển đổi mạnh mẽ từ tư duytháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp sang tư duy đồng hành và hỗ trợ DN(HuyVũ,2017). b Giảiphápđốivớidoanhnghiệp

Biết cách tận dụng tốt những cơ hội từ việc mở cửa thị trường Khai thác cácnguồnvốnvayhiệuquảvớimứclãisuấtưuđãi;

Quan tâm nhiều hơn đến đổi mới công nghệ và thiết bị sản xuất; đổi mới, sángtạo và ứng dụng khoa học - công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, tínhnăng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường Gắn kết thực sự hoạtđộng đổi mới công nghệ của DN với hoạt động nghiên cứu khoa học của các viện,trường.

Trong chương2, tác giả đã hệ thốngh ó a đ ư ợ c l ý l u ậ n v ề N L C T c ó x é t đ ế n các đặc thù của DN may Một số kết quả quan trọng đạt được trong chương 2 là tácgiả đã làm rõ được nội hàm NLCT của DN may tập trung vào tài sản cạnh tranh, tiếntrình cạnh tranh và kếtquả cạnh tranh Bên cạnh đó, chương 2 cũng phân tích đượccác yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của các DN may gồm 3 yếu tố thuộc môi trường vimô (khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh) và 4 yếu tố của môi trường vĩ mô(kinh tế, chính trị - pháp lý, văn hóa – xã hội, công nghệ) Các vấn đề lý luận nêu trênlàm tiền đề để tác giả xuất được mô hình nghiên cứu NLCT của DN may vùng ĐBSHở chương 3 Đây là những cơ sở lý luận quan trọng để tác giả đánh giá thực trạng ởchương4.

Phươngpháptiếpcậnvàkhungphântích

Phươngpháptiếpcận

Hầu hết các khái niệm cạnh tranh xét từ phạm vi của DN đều đánh giá NLCTdựa trên cơ sở chi phí thấp, sản phẩm tốt, công nghệ cao hoặc là tổ hợp của các yếu tốnày Một nhà sản xuất thường được gọi là nhà sản xuất cạnh tranh nếu có khả năngcung ứng một sản phẩm có chất lượng tốt với mức giá thấp hơn so với đối thủ cạnhtranh Một DN được xem là có NLCT khi DN đó duy trì được vị thế của mình trên thịtrường cùng các nhà sản xuất khác với các sản phẩm thay thế, hoặc đưa ra thị trườngcác sản phẩm tương tự với mức giá thấp hơn, hoặc cung cấp các sản phẩm tương tựvới các đặc tính về chất lượng hay dịch vụ ngang bằng hoặc cao hơn. Ưu thế cạnhtranhc ủ a m ộ t n h à s ả n x u ấ t h a y m ộ t D N s o v ớ i c á c đ ố i t h ủ c ạ n h t r a n h t r o n g m ộ t ngành công nghiệp được thể hiện trên hai mặt: ưu thế cạnh tranh bên trong (ưu thế vềchiphí)và ư u t hế cạ n h t ra nh bên ng oà i( ưu th ế về m ứ c đ ộ k h á c b iệ th oá) Ư u t hế cạnh tranh bên trong (ưu thế về chi phí) là ưu thế được thể hiện trong việc làm giảmcác chi phí sản xuất, chi phí quản lý của nhà sản xuất hay các giải pháp nâng cao năngsuất lao động nhờ áp dụng những công nghệ hiện đại Ưu thế này nhằm nâng caoNLCTnhờgiácảvàchấtlượngsảnphẩm.Ưuthếcạnhtranhbênngoài(ưuthếvềmứcđộkhácbiệ thoá)làưuthếdựavàokhácbiệtcủacácsảnphẩmmànhàsảnxuấttạorasovớicácsảnphẩmcủađốithủcạ nhtranh.Chấtlượngkhácbiệtcủasảnphẩmphụthuộcvàonănglựcmaketingcủanhàsảnxuất.Ch ấtlượngkhácbiệtcủasảnphẩmtạonên“giátrịchongườimua”thểhiệnquaviệcgiảmchiphísửdụn gsảnphẩmhaytínhtuyệthảokhisửdụngsảnphẩm.Ưuthếcạnhtranhbênngoàitạochonhàsảnxuất“ quyềnlựcthịtrường” ngày càng tăng Phương pháp này là một công cụ mạnh, ưu điểm là phân tíchbằngđịnhlượng,vừachỉrađượcnhữngnhântốthúcđẩyhaykìmkãmtínhcạnhtranhbằngphântí chđịnhtính.PhươngphápnàychophépđánhgiáNLCTtừbêntrongvàbênngoàicủaDN.

Phương pháp 2: Phân tích theo “Quan điểm quản trị chiến lược” của

(1) Sự thâm nhập của các tổ chức mới vào lĩnh vực kinh doanh; (2) Các sản phẩm haydịch vụ thay thế; (3) Sức mạnh của nhà cung ứng; (4) Sức mạnh của người mua; (5)Mức độ cạnh tranh trong nội bộ ngành Đây là một phương pháp phân tích sâu nhữngyếu tố chính tác động đến NLCT của doanh nghiêp Tuy nhiên, cả năm nhân tố trênđâylàn h ữ n g n hân t ố b ê n n g o à i t ác đ ộ n g đ ế n N L C T c ủ a D N S ẽ r ấ t t h i ế u x ót n ế u

Côngnghệ cạnh tranh Nănglựcquảnlývà điềuhành Tàisảntrítuệ

Kháchhàng(Ngườimua) Nhàcungcấp(Ngườibán) Đốithủcạnhtranh

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP MAY VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG đánh giá NLCT của một DN nếu không xét đến yếu tố bên trong của nó (năng lực sảnxuấtcủaDN). Đồngquan điểm với M.Porter,K e e g a n ( 1 9 8 9 ) c h o r ằ n g N L C T c ủ a D N chịutácđộng của cácyếutố:đốithủcạnh tranh, sản phẩm thay thế,đ ố i t h ủ m ớ i tiềm ẩn, yếu tố vi mô khác và yếu tố vĩ mô.Trong đó, yếu tố vĩ mô bao gồm toàn bộcác yếu tố thuộc môi trường kinh doanh: môi trường chính trị, môi trường văn hóa, xãhội, môi trường tự nhiên,… Còn yếu tố vi mô gồm: khách hàng (người mua), nhàcungcấp (người bán).

Khungphântích

Dựa trên kết quả của quá trình tổng quan tài liệu ở chương 1, kết hợp với cơ sởlýthuyết(chương2)vàphươngpháptiếpcậnkhiphântíchNLCTDNđượcđềcậptại

Phươngphápthuthậpsốliệu

Thuthậpsố liệu thứcấp

Dữ liệu thứ cấp của nghiên cứu này gồm những lý thuyết, dữ liệu, quan điểm,thông tin, liên quan đến NLCT DN may Hầu hết các dữ liệu thứ cấp mà tác giả tiếpcậncónguồngốcnhư sau:

- Những luận văn, luận án của các nhà nghiên cứu được lưu tại thư viện số của trườngĐạihọcCôngnghiệpDệtMayHàNội,thưviện QuốcgiaViệtNam;

- Các bài báo khoa học, bài nghiên cứu đã được đăng trên những tạp chí khoa họctrongvàngoàinước;

Phươngthứcsảnxuất cạnh tranh Quản lýnguồncung ứng

Môitrườngkinh tếMôitrườngchínhtrị,phápluậtMôitrườngvănhóa,xãhộiMôitrườngcôngnghệ

- Nhữngdữliệu,thông tintìmkiếmtrênmạng internet. Để đảm bảo giá trị và tính chính xác, tin cậy của dữ liệu, tác giả sử dụngphương pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp và phân tích để lựa chọn những dữ liệu cóđộtincậycaonhất.

- Mục đích của phương pháp: tổng hợp, phân tích tài liệu và văn bản có liên quan đếnNLCTcủaDNmay.

- Nộidungcủaphươngpháp:xâydựngkhunglýthuyếtnghiêncứucủaluậnánnàygồm:kháiniệ mvềcạnhtranh,NLCTDN,CácphươngphápphântíchNLCTDN….

Thuthậpsố liệu sơcấp

Để xác định định hướng và trọng tâm nghiên cứu, tác giả đã tham khảo ý kiến,quanđiểmcủanhiềuchuyêngia,cácnhàkhoahọctrongcácbuổisinhhoạtkhoahọc.Dữliệu sơ cấp của nghiên cứu được thu thập thông qua hoạt động nghiên cứu định lượngphỏngvấntheobảngcâuhỏi.Điềunàygiúptácgiảcó thểtậptrungđượcýkiến,quanđiểmcủangườiđượcphỏngvấnvềvấnđềnghiêncứu.Cụthểvớicác nộidungsau:

Bằng phương pháp nghiên cứu định tính, trước hết, việc khám phá các chỉ tiêuđo lường NLCT sẽ được thực hiện thông qua việc tổng hợp các thông tin từ dữ liệuthức cấp thu thập được Cụ thể, các quan điểm nghiên cứu NLCT, các khái niệmNLCT, các mô hình lý thuyết về đánh giá NLCT và nghiên cứu nhân tố ảnh hưởngđến NLCT DN may được tổng hợp một cách hệ thống Từ các mô hình nền, một môhình sẽ được lựa chọn dựa trên một số cân nhắc Theo mô hình nền đã được lựa chọn,các chỉ tiêu mà mô hình đề nghị sẽ được liệt kê, có thể được củng cố mức độ thuyếtphụcbằngcáchthamkhảoquanđiểmcủanhiềunhànghiêncứukhác.

- MộtlàkhámpháthêmhoặcsànglọccácchỉtiêucóthểápdụngđểđánhgiáNLCTcủacácDNmay,c hỉnhsửacácchỉtiêuđãđượcđềnghịtrongmôhìnhnềntheohướngphùhợp với DN may, và nếu có thể, xác định các nhân tố được cho là có ảnh hưởng quantrọngđếnNLCTcủacácDNmayđểrađượckhungphântích(hình3.1).

- Hai là trên cơ sở khung phân tích đã xây dựng, thảo luận cách thức, nội dung và đốitượngkhảosát,từ đórađượcbảnghỏi.

Nhómc h u y ê n g i a đ ư ợ c t á c g i ả l ự a c h ọ n g ồ m : g i ả n g v i ê n t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c C ô n g nghiệp Dệt May Hà Nội, cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý cấp cao tại DN may, cánbộquảnlýnhànước,cánbộthuộcTậpđoànDệtMayViệtNam.

- Balàxácđịnhtrọngsố của cácchỉ tiêu đánh giáNLCTDN.

+ Các câu hỏi mở để thu thập các thông tin về tài sản, doanh thu, chi phí, số lượng laođộng, ;

+ Các câu hỏi đóng dùng để khảo sát các thông tin về hoạt động marketing 4P,phương thức sản xuất, Trong đó, hình thức sử dụng gồm cả câu hỏi 1 lựa chọn vàcâu hỏi đa lựa chọn Một số nội dung sẽ sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ, mỗi cấp độtrong thang đo này sẽ tương ứng với mức độ đồng thuận của người được hỏi với quanđiểm của nghiên cứu Gồm, 1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Không ý kiến;4:Đồngý;5:Rấtđồngý.

- Trình độlaođộng:phổthông, cao đẳng, đại học,sauđạihọc

- Xuất xứ MMTB, dâychuyền côngnghệ

- Trìnhđộcủacánbộquảnlý:phổthông,caođẳng,đạihọc,sau đạihọc

7 PhươngthứcSX Phươngthức sản xuất đangáp dụngtạiDN 0.087

- Quản lýnguồn cungcấp phụ liệu 0.067

11 Tốcđộtăngtrưởng - Tốc độ tăngtrưởngcủa DN

KH1 Kháchhàng CácDNmayliên kết, hình thành cáchiệp hội đểgia tănglợithếcạnhtranhKH2 Kháchhàng DNmaycó nhiều đối táctrongvàngoài nước

KH3 Kháchhàng Thươnghiệucủasản phẩm mayđãcó uytín trên thị trườngtrongvàngoài nước.

KH4 Kháchhàng Sảnphẩm củaDNphùhợp vớithị hiếucủakháchhàng

NCC1 Nhàcungcấp Thị trườngNPLngàycàngminh bạch hơn với sốlượngnhàcung cấpnhiềuhơn NCC2 Nhàcungcấp Khaithácnguồncungnguyênphụliệucạnhtranhhơn,dồidàohơn. NCC3 Nhàcungcấp Hạnchếđượcnhiềurủi ro,bị tácđộngtừcácnhà cungcấpcũ.

CT1 Cạnhtranh DNmaychú trọngđến việcxâydựngvàpháttriểnthươnghiệu

CT3 Cạnhtranh Chấtlượngsảnphẩm tốt,dần cóchỗ đứngtrên thịtrường

CT5 Cạnhtranh DNdànhnhiều ngânsách chochiphí quảngcáo,khuyếnmãi.

KT1 Kinhtế Thunhập tăng, dẫn đếnnhu cầu khách hàngngàycàngcao

KT2 Kinhtế Hộinhập kinhtếtạo ra cơ hộimở rộngthụtrường chocácDN

KT3 Kinhtế CNHT trongnướcphát triển

CS1 Chínhsách Thiếtchặt quảnlývàbảovệtốt quyềnSHTTchocácthương hiệu lớn CS2 Chínhsách NhiềuFTAđượckýkết tạo cơ hộicho DNgianhập thị trường CS3 Chínhsách Bốicảnh kinh doanh mớiđòi hỏi DNphải áp dụngquytắcxuất xứ minh bạch CS4 Chínhsách Quyđịnh về phòng chốngcháynổ,BVMTngàycàngđượcthiết chặt VH1 Vănhóa Xuhướngtiêudùnghàng"Madein Vietnam"của ngườitiêu dùng.

VH2 Vănhóa DNhiểu thị hiếu người tiêu dùngđịaphương

CN1 Côngnghệ Côngnghệthôngtingópphần tăngkhảnăngtiếpcận vàtìmkiếmcácnguồn nguyênphụ liệu CN2 Côngnghệ DNđầu tưnhiều vàocôngnghệmới

CN3 Côngnghệ Côngnghệngàycàngphát triển, đòi hỏiDN cần thích nghi vàcó chiếnlượcđầutư.

Bảng hỏi sau khi được xây dựng hoàn chỉnh sẽ được gửi đi khảo sát thử Tácgiả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, cụ thể là phương pháp chọn mẫuthuận tiện để kiểm tra nhằm hoàn thiện bảng câu hỏi trước khi gửi đi điều tra đại trà.Cụthể,trongnghiêncứunày,dựatrênsựthuậnlợivàtínhdễdàngtiếpcận,tácgiả đã lựa chọn 05 DN may trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội để tiến hànhkhảosátthử.

- Chỉnh sửa và hoàn thiện bảng hỏi: Kết quả của cuộc khảo sát thử 5 DN, tác giả tiếnhành chỉnh sửa, rút kinh nghiệm và hoàn thiện bảng hỏi trước khi gửi đi điều tra đạitrà.

Phương pháp điều tra khảo sát là một quy trình hệ thống để thu thập thông tinvà dữ liệu từ một mẫu nghiên cứu hoặc một nhóm mẫu cụ thể Phương pháp này baogồm các bước: lựa chọn mẫu, thiết kế câu hỏi, xây dựng bảng câu hỏi, tiến hành thuthập dữ liệu, xử lý và phân tích dữ liệu, và đưa ra kết luận Điều tra khảo sát có thể sửdụng các phương pháp như khảo sát trực tiếp, khảo sát điện tử hoặc khảo sát qua điệnthoại Quá trình này đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin thu thậpđược và cung cấp cơ sở để đưa ra những khẳng định khoa học và đánh giá tình hìnhnghiêncứu. a Tổngthể đốitượngnghiêncứu

Tổng thể nghiên cứu là các DN may trên địa bàn vùng ĐBSH bao gồm 11 tỉnh,thành Đó là: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, TháiBình,NamĐịnh,HàNam, NinhBìnhvàQuảngNinh.

Việc khảo sát được tiến hành từ năm 2019 với quy mô tổng thể (N) là1.925DN Đây là số lượng DN may vùng ĐBSH theo số liệu thống kê năm 2018,được tácgiảtổnghợpởbảng3.4.

Tổng sốDN tiếnhành phân tích(*)

Công tyTNH H1 thành viên10 0% vốnNN TW

Công tyTNH H1 thành viên10 0% vốnN NĐF

Công tyCP, Côngty TNHHcó vốnNhànư ớc

Công tyTNHHt ưnhân,Côn g tyTNHH cóvốn Nhànước

DN Nhànước liêndoanh với nướcngoài

Công tyTNH H1 thành viên10 0% vốnNN TW

Công tyTNH H1 thành viên1 00% vốnN NĐF

Công tyCP, Công tyTNHH có vốnNhà nước

Công tyTNHH tưnhân,Cô ng tyTNHH cóvốn Nhànước

Công tyCP không có vốnNhà nước

DN Nhànướ cliêndoa nhvớinư ớcngoài

Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện số lượng DN may vùngĐBSHphântheothànhphầnkinhtếnăm2018

57 b Khảosát thựcđịa Các DN may vùng ĐBSH được lựa chọn điều tra đã được thảo luận và lấy ýkiến trong buổi thảo luận với chuyên gia Nhóm chuyên gia căn cứ vào số liệu đượctập hợp tại bảng 3.4 để tiến hành phân tổ Căn cứ vào tiêu chí dễ dàng tiếp cận vớicác số liệu thứ cấp từ Tổng cục Thống kê và Tập đoàn Dệt May Việt Nam, nhómquyếtđịnhphântổtheo tiêuchíđịalývàloạihìnhsởhữu.

Với tiêu chí địa lý: Do số lượng DN ở Hà Nội lớn (khoảng 40%)v à n h ậ n thấy Hà Nội có những đặt thù khác so với các tỉnh nên nhóm định hướng sử dụngphântổthốngkêtheotiêuchíđịalýgồmHàNộivàcácđịaphươngkhác.

Với tiêu chí loại hình sở hữu: Các DN may trong vùngphần lớn là công tyTNHH tư nhân, công ty TNHH có vốn Nhà nước dưới 50% (chiếm tỷ lệ trên 50%).Tiếp đến là các công ty cổ phần không có vốn Nhà nước, chiếm một tỷ trọng tươngđối cao (trên 23%) Ngoài ra, vùng ĐBSH cũng có một số lượng lớn các DN có100% vốn nước ngoài (tỷ trọng khoảng 12%); DNTN (4%) còn lại là các DN ở cácthành phần kinh tế khác với tỷ lệ không đáng kể (dưới 2%) Xuất phát từ đặc thùnày, ở những phân tích sau, khi tiến hành phân tổ theo loại hình sở hữu, nhóm phâncácDNmayvùngĐBSHthành5tổnhư sau:

+Khác(cácthànhphầnkinhtếcònlạivớitỷtrọngnhỏdưới2%) Vớip h â n t í c h n ê u t r ê n , t á c g i ả t ổ n g h ợ p s ố l ư ợ n g D N t h e o t i ê u c h í đ ị a phươngv àloạihìnhsởhữutạibảng3.5như sau:

TênTỉnh/ThànhPhố Chia ra Công tyTNHH tưnhân, CtyTNHH cóvốn Nhànước

Công tyCP khôngcó vốnNhànư ớc

Khác Tổng sốDN tiếnhành phân tích(*)

CáchthứctiếpcậnDN:TácgiảthôngquacácmốiquanhệtừphíaHiệphộiDệtMayViệtNam,Tậpđ oànDệtMayViệtNam,trườngĐạihọcCôngnghiệpDệt

May Hà Nội (HTU) và đặc biệt làthông quamạnglưới cựu sinhviên củat r ư ờ n g Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội hiện đang công tác tại các DN may trên địabàn nghiên cứu. Những thông tin cần thu thập đều là những thông tin quan trọng cóliên quan đến hoạt động của các DN may Do đó, tác giả đã làm việc với lãnh đạocấp cao của DN và được DN cử những cán bộ phụ trách có liên quan để cung cấpthôngtinkhảosát.

Về cỡ mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu được lựa chọn nhỏ hơn tổng thể đối tượngnghiên cứu do đó rất khó để đạt độ chính xác một cách tuyệt đối về kết quả nghiêncứu Trong cácnghiên cứu xác suất, thống kê, khi xác định cỡmẫu,m ứ c g i ớ i h ạ n sai số chọn mẫu (e) có thể là 3%, 5% hoặc 10%( Trung tâm Thông tin và phân tíchdữ liệu Việt Nam (VIDAC) Để xác định phương pháp chọn mẫu và sai số (e), tác giảđã tiến hành lấy ý kiến bằng cách thảo luậnvới nhóm chuyên giag ồ m c á c g i ả n g viên đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội, cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực dệtmay, cán bộ quản lý tại DN may, cán bộ công tác tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam.Nhóm lựa chọn phương án kích cỡ mẫu sai số e = 10%, thực hiện chọn mẫu theophươngphápngẫunhiênđơngiản.

Theocôngthứctínhkíchthước mẫu(n)khi đãbiếtquymôtổng thể: n Trong đó: N (quy mô tổng thể)= 1.925; e (sai số cho phép) = 10% 0,1nênnhómtínhđượcn.

Tuynhiên,đểđảmbảotínhtincậycủadữliệukhảosát,nhómxácđịnhnlàkíchthướcmẫutốithiểucầnthuthậ pđểphụcvụnghiêncứu.Đểđảmbảođủsốlượngmẫuthuthập,sốlượngDNđượctiếpnhậnbảnghỏilà285vàđ ượcphânbổnhưsau:

TT Tỉnh/ThànhPhố Chiara Công tyTNH H tư nhân,Cô ng tyTNHH có vốnNhà nước

Công tyCP không có vốnNhà nước

- Để thu thập dữ liệu nghiên cứu, tác giả sử dụng bảng hỏi gửi đến các DNtrongdanhsáchchọnmẫu.

- Tácgiảphátra285phiếu,kếtquảthuđược220phiếu,trongđócó:

+ 19 phiếu không đạt yêu cầu với những lý do như: không trả lời đủ các mục,không quan tâm đến nội dung câu hỏi (chỉ có một sự lựa chọn duy nhất cho tất cảcácmục);

+ 201 phiếu hoàn chỉnh được sử dụng trong nghiên cứu.Sốphiếuthuvềđược tácgiảtổnghợpở bảngsau:

Chiara Công tyTNHH tưnhân, Công tyTNHH cóvốnN hànước

Công tyCP không cóvốn Nhànư ớc

Khác Tổng sốDN tiếnhànhp hântích (*)

Phươngphápxửlýsốliệu

Để tiến hành thu thập dữ liệu điều tra các nghiên cứu định lượng, ngườinghiênc ứ u p h ả i s ử d ụ n g n h i ề u l o ạ i t h a n g đ o l ư ờ n g k h á c n h a u T u y n h i ê n d o s ự phức tạp của các hiện tượng kinh tế - xã hội nên việc lượng hóa các khái niệmnghiên cứu đòi hỏi phải có được thang đo mà ở đó được xây dựng công cụ và đượckiểm tra độ tin cậy trước khi vận dụng Vì vậy, trước khi tiến hành các hoạt độngthốngk ê v à p h â n t í c h , n g h i ê n c ứ u s ẽ t h ự c h i ệ n v i ệ c k i ể m t r a đ ộ t i n c ậ y của c á c t hang đo đã được sử dụng trong bảng hỏi Tác giả sử dụng phần mềmE x c e l

Phươngphápphântíchsốliệu

Phương pháp phân tổ thống kê là một phương pháp trong nghiên cứu khoa họcđể phân tích và tổ chức dữ liệu thành các nhóm hay các phân vùng có ý nghĩa thốngkê Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự phân bố và mối quan hệ giữa các biến trongdữliệu.PhươngphápnàyđượcsửdụngtrongluậnánkhiphânloạiDNkhảosát.

Các DN tham gia khảo sát được phân chia thành các tổ, tiêu chí dựa vào số lượngDNđanghoạtđộngtheodanhsáchthốngkêcủaTậpđoàndệtmay,cụthểlàphântổ theo (1) địa lý: Hà Nội và các Các địa phương khác; (2) loại hình sở hữu (thànhphầnkinhtế).

Phương pháp thống kê mô tả là các phương pháp dùng để mô tả và tóm tắt dữliệu một cách ngắn gọn Thống kê mô tả cho phép chúng ta hiểu được đặc điểm cơbản của dữ liệu, như tập trung hay phân tán, đồng thời cung cấp một cái nhìn tổngquan về phân phối của dữ liệu Điều này giúp chúng ta tổ chức và trình bày dữ liệumộtcáchrõràngvà cóýnghĩa.Phươngpháp nàyliênquanđếnviệc thuthậpsốliệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh mộtcách tổng quát đối tượng nghiên cứu Phương pháp thống kế mô tả được sử dụngtrongluậnánkhiphântíchsốliệusơcấp.

Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để mô tả đặc điểm về hiện trạnghoạt động và NLCT của các DN may vùng ĐBSH Thống kế mô tả là bước quantrọng đầu tiên để cho thấy được bức tranh tổ quan về các DN và NLCT của các DNtrênđịabànnghiêncứu.

Phương pháp thống kê so sánh là một công cụ quan trọng trong nghiên cứukhoa học để xác định sự khác biệt hoặc tương quan giữa các nhóm hoặc biến số Nóbao gồm các bước sau: (1) xác định các giả thuyết nghiên cứu; (2) thu thập dữ liệuliên quan; (3) chọn phương thức thống kê thích hợp, ví dụ như kiểm định t-test hoặcphân tích phương sai (ANOVA); (4) tính toán giá trị thống kê và xác định mức ýnghĩa thống kê; (5) đưa ra kết luận dựa trên kết quả thống kê và kiểm tra giả thuyếtban đầu Phương pháp thống kê so sánh giúp định lượng và đánh giá sự khác biệttrong dữ liệu nghiên cứu So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiệntượng kinh tế đã được lượng hóa, có nội dung và tính chất tương tự để xác định xuhướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu Luận án sử dụng phương pháp này để sosánh thực trạng hoạt động cũng như NLCT của các DN may vùng ĐBSH, từ đó tìmra sự khác biệt giữa các nhóm DN đã được phân tổ Cụ thể là so sánh

Hà Nội vớiCácđịaphươngkhác, sosánhgiữacácloạiloạihìnhsở hữu(thànhphầnkinhtế).

Phân tích ma trận SWOT là một phương pháp dùng để đánh giá các yếu tốnội vi và ngoại vi ảnh hưởng đến một đối tượng nghiên cứu SWOT là viết tắt củaStrengths (điểm mạnh),Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats(nguy cơ) Phương pháp này tập trung vào việc xác định và phân tích các yếu tố nộitạivàbênngoàiđểtìmrađiểmmạnh,điểmyếu,cơhộivàtháchthứccủaDN.Kết

Thảo luận nhóm với các nhà khoa học và những người làmcôngtácquản lýtrongdoanh nghiệp may

- Mô hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lựccạnh tranh doanh nghiệpmayvùngĐồngbằngsôngHồng

-PhântíchBootstrapp đánhgiámôhình quả phân tích SWOT giúp đưa ra các chiến lược phát triển và quản lý hiệu quả Tácgiả sẽ kết hợp sử dụng các phương pháp thảo luận nhóm tập trung để triển khai thựchiện phương pháp xây dựng ma trận SWOT Từ đó đưa ra được ma trận SWOT củacác DN may trên địa bàn ĐBSH làm căn cứ phát triển các chiến lược nâng caoNLCT của các DN Đây cũng sẽ là một công cụ quan trọng để đưa ra các giải pháptrongluậnán.

Môh ì n h n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c đ á n h g i á q u a h a i b ư ớ c l à đ á n h g i á t h a n g đ o thông qua hệ số tải nhân tố đơn lẻ, hệ số Cronbach’s Alpha, độ tin cậy tổng hợp(CR), và tổng phương sai trích (AVE), sau đó là đánh giá tính phân biệt của cácthangđ o s ử d ụ n g t r o n g m ô h ì n h T i ế p t h e o l à p h â n t í c h B o o t s t r a p p đ ể đ á n h g i á mô hình cấu trúc trên phần mềm SmartPLS để kiểm định các giả thuyết các mốiquanhệtrongmôhình.

Phươngphápphântíchđịnhlượngđượctácgiảsửdụngtrongviệckiểmđịnhvànhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến

NLCT của DN may vùng ĐBSH Trong nghiên cứunày,quytrìnhnghiêncứu,thuthậpthôngtin,xửlývàphântích địnhlượngđượctácgiảtiếnh ànhcụthểnhưsau:

Bước l: Tổng quan tàiliệu và cơ sở lý luậnphân tích về cácyếut ố ả n h hưởngđếnNLCT DN.

Bước 2: Dựa trên cơ sở tổng quan tài liệu thứ cấp, tác giả sử dụng phươngpháp định tính để tham vấn các chuyên gia trong ngành và thảo luận nhóm với cácnhà khoa học, các cán bộ quản lý DN may, cán bộ quản lý Nhà nước,n h ằ m l ự a chọnra các biến và nhóm biếnquan sát.

Bước3:Xâydựng mô hìnhnghiêncứu Dựa trên kết quả bước 1 và bước 2, tác giả tổng hợp thành các câu hỏi đolường các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DN may Từ đó, thiết kế bảng hỏi và tiếnhành thu thập sốliệu.Đối tượng phỏng vấn là những người làm công tác quảnl ý cấp cao tại DN may vùng ĐBSH, có thể là: tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc,hoặccánbộquảnlýcấptrungdogiámđốcchỉđịnh. Theo danh sách DN được cung cấp bởi Hiệp hội Dệt May Việt Nam, tác giảđã lựa chọn và gửi phiếu khảo sát tới 285 DN Kết quả thu được là 220 phản hồitrong đó có 201 phản hồi được đưa vào phân tích (thông tin cụ thể được phản ánh ởbảng3.4).

Bước4:Phân tíchBootstrappđánhgiá mô hìnhcấutrúctrênSmartPLS. Ở bước này, tác giả đánh giá độ tin cậy của các thang đo Sau đó tiến hànhphântíchBootstrappđểđánhgiámôhình cấutrúcnhằmkiểmđịnhcácgiảthiết.

Chương 3 tác giả đã trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng trongluận án bao gồm phương pháp tiếp cận và phương pháp thu thập số liệu Trong đó,tác giả trình bày là làm rõ phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu Từ phương pháptiếp cận, kết hợp với kết quả từ tổng quan tài liệu (chương 1) và cơ sở lý thuyết(chương 2) tác giả đề xuất khung nghiên cứu của luận án Với phương pháp thu thậpsố liệu, tác giả trình bày phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp Khi thuthập số liệu sơ cấp, tác giả làm rõ quy trình thực hiện, thiết kế thang đo trong nghiêncứu,kỹthuậtđiềutra, khả osá t, phương phá pchọnm ẫ u , các ht iế pcận đốitượng điềutravàtrìnhbàycácphươngphápphântíchsốliệucủaluậnán.

Chương4THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH

TổngquanvềDN mayvùngĐồngbằngsôngHồng

Bối cảnhcạnhtranhcủacácDNmayvùngĐBSH

Đối với Việt Nam, Dệt May là ngành có gần 2,6 triệu lao động, giải quyết20% lao động ngành công nghiệp và gần 5% tổng số lao động cả nước Năm 2019,ngànhDệt May có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 3 với gần 40 tỷ USD, đóng gópkhoảng 15% kim ngạch xuất khẩu của cả nước[21] Năm 2020, do tác động tiêu cựccủa dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may dự kiến đạt 35,27 tỷ USD,giảm 3,6 tỷ USD so với năm 2019, tương đương -9,29%,thấp hơn nhiều các quốcgia khác, đặc biệt trong bối cảnh tổng cầu dệt may thế giới giảm 25%[77] NgànhDệt May Việt Nam có NSLĐ tăng 1,8 lần nếu tính theo kim ngạch XK Cụ thể, năm 2010 90.000 lao động mới có 1 tỷ USD XK, nhưng đến 2018 chỉ cần có 51.000 laođộng đã có 1 tỷ USD XK Điều này cho thấy giá trị chúng ta làm ra và năng suất laođộng trong nội tại các DN cũng tăng lên Chính vì vậy sức cạnh tranh cũng tăng.Hiệnnaykhixétđếncạnhtranh,tácgiảnghiêncứutrongbốicảnh:

(1) Bối cảnh quốc tế: cạnh tranh trên thị trường quốc tế (XK): Khách hàngcủa DN may chủ yếu là khách hàng quốc tế nên thị trường XK là thị trường chínhcủa DN Thị trường XK tương đương khoảng 39 tỷ USD (số liệu năm 2019), vàkhoảng35tỷUSD(sốliệunăm2020_doảnhhưởngcủadịchCovid-19).

(2) Bốicảnhtrongnước:cạnhtranhtrênthịtrườngnộiđịa:thịtrườngnộiđịatươngđương vớikhoảng4tỷUSD(sốliệunăm2019).BốicảnhtrongnướcthayđổilàmchosứccạnhtranhcủaD NnóichungtrongđócóDNmay(lànhữngDNsảnxuấthướngvềXK)cũngchịutácđộngrấtlớn.Cụt hểlà:chiphílaođộngtăng.Hiệnnay,laođộngViệtNamkhôngcònđượccoilàlaođộnggiárẻnữ anếusosánhvớicácnướckhácnhưBangladesh,Campuchia,…

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ đánh dấu bằng việc ViệtNamk ý k ế t c á c F T A k ể t ừ t h ờ i đ i ể m V i ệ t N a m g i a n h ậ p H i ệ p h ộ i c á c q u ố c g i a Đô ng Nam Á (ASEAN-7/1995) cùng các định chế kinh tế, tài chính thương mại củaASEAN như: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực đầu tư ASEAN(AIA);k ý H i ệ p đ ị n h k h u n g v ớ i L i ê n m i n h c h â u  u ( E U )( n ă m 1 9 9 5 ) ; t h a m g i a Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) (năm 1996), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á -TháiBìnhD ươ ng (APEC- 1998); k ýHiệpđ ị n h Thương m ạ i Việt– M ỹ (2001)và đầu năm 2007 đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO Tính đến tháng2/2016, Việt Nam đã ký kết 12 Hiệp định thương mại tự do (FTAs) và đang đi vàogiai đoạn xóa bỏ thuế quan sâu như:Ký kết FTA song phương là Hiệp định đối táckinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA - 2008),H i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i t ự do (FTA) Việt Nam – Chile (VCFTA – 2011), Hiệp định Thương mại tự do ViệtNam – Hàn Quốc (VKFTA - 5/2015) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam –Liên minh kinh tế Á Âu (VEAEU - 5/2015) Về các FTAs đa phương, Việt Nam đãcùng ASEAN ký kết và triển khai thực hiện 6 hiệp định FTAs là Hiệp định Khu vựcThươngmạiTựdoASEAN(AFTA-1996),HiệpđịnhThươngmạiTựdoASEAN

- Trung Quốc (ACFTA - 2005) và Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - HànQuốc (AKFTA -6/2007),Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản(AJFTA – 1998), Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-Ấn Độ (AIFTA - 2009), khuvựcthươngmạitựdogiữacácnướcASEAN,AustraliavàNewZealand(AANZFTA - 1/2010); Đặc biệt, Hiệp định Đối tác Toàn diện và tiến bộ xuyên TháiBình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 14/1/2019, đượckỳ vọng sẽ giúp GDP Việt Nam tăng thêm 1,7 tỷ USD, xuất khẩu hơn 4 tỷ USD; vàcáccon sốnàysẽtăngtươngứng1,32%và4,04%đến năm2035.

Trong bối cảnh đó,mặc dù đạt được kết quả khả quan,n h ư n g n g à n h m a y Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức, đó là: Căng thẳng thươngmại Mỹ-Trung ảnh hưởng tới tỷ giá giữa các đồng tiền, giá hàng hóa gia công tạiViệt Nam cao hơn so với một số nước trong khu vực như: Hàn Quốc, Trung Quốcdẫn tới ảnh hưởng đến các đơn hàng xuất khẩu, đặc biệt với nhóm hàng dệt may.Trong khi đó, mặt hàng may cũng gặp tình trạng sụt giảm đơn hàng Nếu như trongnăm2018,tớithờiđiểmgiữanăm,nhiềuDNlớntrongNgànhđãcóđơnhàngđếnhếtnăm, thì năm 2019 chỉ ký được các đơn hàng có số lượng nhỏ và ký theo tháng Bêncạnh đó, trong những năm gần đây, ngành Dệt may đã nắm bắt xu hướng muốn pháttriểnbềnvữngthìtiênquyếtphảichuyểnđổiphươngthứcsảnxuất(CMTsangFOB),tựthiếtkếbánhàng(ODM )haysởhữunhãnhàngriêng(OBM).

Với các FTA Việt Nam đã ký, các DN dệt may đặt rất nhiều kỳ vọng vì sẽđược hưởng lợi từ việc cắt giảm thuế quan DN may Việt Nam xuất khẩu vào EUchưa thể hưởng được mức giảm thuế ngay và theo lộ trình từ 3-7 năm, mức thuế sẽgiảm dần từ 12% về 0% Trước mắt, DN chưa thấy hưởng lợi về thuế ưu đãi, nhưngkhó khăn mà DN dệt may phải đối mặt, đó là phải thực hiện nghiêm yêu cầu về quytắc xuất xứ Theo đó, hàng dệt may khi xuất khẩu vào EU phải sử dụng vải sản xuấttại Việt Nam, việccắtmay phảiđ ư ợ c t h ự c h i ệ n b ở i D N V i ệ t N a m h o ặ c D N c h â u Âu.EUchỉchophépsửdụngthêmvảisảnxuấttạiHànQuốcvìnướcnàyđãcó

FTA song phương với EU Điều kiện này gây khó khăn cho DN dệt may trong việc nhận ưu đãi từ Hiệp định mang lại do DN trong nước chưa chủ động sản xuất sợivà vải Nguồn nguyên liệu này chủ yếu nhập từ những quốc gia và vùng lãnh thổchưa có Hiệp định thương mại tự do với EU Tương tự, với Hiệpđ ị n h C P T P P , ngành dệt may kỳ vọng nhiều nhất là thị trường Canada và Australia Nếu như cácFTA mà Việt Nam đã tham gia chỉ áp dụng nguyên tắc từ 1-2 công đoạn, thì vớiCPTPP áp dụng nguyên tắc ba công đoạn gồm tạo xơ, xe sợi; dệt và hoàn thiện vải;cắt may Các công đoạn này đều phải thực hiện ở các nước thành viên nằm trongHiệp định CPTPP Quy tắc xuất xứ từ vải trởđ i c ũ n g l à k h â u y ế u n h ấ t c ủ a n g à n h dệt may trong nước, khi phải nhập khẩu đến 80% vải Trong đó, nhập gần 50% từTrung Quốc, 18% từ Hàn Quốc, 15% từ Đài Loan Trong khi, Trung Quốc khôngtham gia CPTPP Trước áp lực về quy tắc xuất xứ của EVFTA và CPTPP, để đượchưởng lợi về thuế, buộc ngành dệt may trong nước phải đầu tư xây dựng các nhàmáy sản xuất nguyên phụ liệu, dệt, nhuộm để chủ động được nguồn nguyên liệu.Tuy nhiên, khó khăn hiện nay đó là một số địa phương rất “dị ứng” với các ngànhdệt may, đặc biệt hóa nhuộm, bởi nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, nên không cấpphép để xây dựng các nhà máy sản xuất nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt mayxuất khẩu Bên cạnh đó, tăng trưởng xuất khẩu dệt may vẫn dựa vào sản xuất giacông và nhân công giá rẻ, trong khi đó, 2 yếu tố này không bền vững Bởi theo quyluậtchung,sảnxuấtgiacôngsẽchuyểndịchvềcácquốcgiacónguồnnhâncônggiárẻhơn,trongkhiđ óchiphícholaođộngcủaViệtNamngàycàngtăng.

TheoTạpchíCôngthương(2019),nhìnnhậnlạinăm2019,mặcdùchịutácđộngrấtlớncủatìnhhìnhsuygiả mkinhtếthếgiớidobiếnđộngchínhtrịvàxungđộtthươngmạigiữacácnềnkinhtếlớn,đặcbiệtlàxungđộtt hươngmạiMỹ-

Trung,nhưngngànhdệtmayViệtNamvẫngiữđượcmứctăngtrưởngkhá[19].Tuykimngạchxuấtkhẩu(K NXK)khôngđạt40tỷUSDnhưkỳvọngđầunăm,ngànhvẫncómứctăngtrưởngướckhoảng7,55%sovới năm2018,vớiKNXKdựkiếnlà39tỷUSD,kimngạchnhậpkhẩuđạt22,38tỷUSDtăng2,21%;giátrịnhậ pkhẩuphụcvụchoxuấtkhẩuđạt19,26tỷUSDtăng4,96%;giátrịnộiđịatăngthêm(thặngdưthươngmại) củahànghóadệtmayxuấtkhẩuđạt19,73tỷUSDtăng10,19%.Xuấtsiêu16,62tỷUSD,tăng2,25tỷUSD vàtăng15,7điểmphầntrămsovớinăm2018.

Vềthịtrườngxuấtkhẩutrongnăm2019,HoaKỳvẫnlàthịtrườnglớnnhấtvớiKNXKướcđạt15,2tỷUSD,tăng8,9%sovớinăm2018vàchiếmtỷtrọng38,97%tổngKNXK;EUđạt4,4tỷUSDtăng2,23%,chiếmtỷtrọn g11,28%;TrungQuốc đạt4,25tỷUSDtăng7,05%,chiếmtỷtrọng10,9%;NhậtBản đạt4,2tỷUSDtăng4,79%,chiếmtỷtrọng10,77%;HànQuốcđạt4tỷUSDtăng4,42%chiếmtỷtrọng10,26%;ASEANđạt

2,1tỷUSDtăng7,75tỷUSD,chiếm5,38%(ThuHoài,2019)[62].Mộtđiểmnổibậtnữatrong bối cảnh cạnh tranh của các DN may vùng ĐBSH đó là sự tác động của cuộcCMCN4.0.Tìmhiểuvềvấnđềnày,tácgiảđãcóbuổiphỏngvấncácchuyêngia,nhànghiêncứutrongngànhd ệtmay.

Tháng 7/2016, tổ chức lao động quốc tế ILO có đưa ra dự báo là 85% lao động trong ngànhmay ở Việt Nam sẽ gặp rủi ro về việc làm dưới tác động của cuộc CMCN4.0 Tuy nhiên điều này cóthể thấy là chưa thể xảy ra, bởi theo tính toán của niên giám thống kê thì nhân lực làm việc trong cácnhàmáymaycủaViệtNamkhôngnhữngkhônggiảmmàcòntăngtừ1.427.412ngườinăm201 6lên1.580.000ngườivàonăm2019.Mỗinămtăngkhoảng40.000đến50.000laođộng.Có4lýdođể giảithích:

- Báo cáo tương lai việc làm Việt Nam của ngân hàng thế giới WB đã chỉ ra rằng dự báo nàylà quá mức so với thực tế Bởi việc tự động hóa của áo T-shirt gồm 8 công đoạn cũng tương đồngnhư việc tự động hóa của việc sản xuất 1 sản phẩm phức tạp tới 78 công đoạn và chưa kể còn có tácđộngcủa việc biến đổiliêntục của thờitrangmà khôngthể tự độnghóa bằngmáy móc hoặc thiếtbị.

- Dựbáotươnglaiviệclàm năm2018củaWEFxuấtbảnnăm2018thìcũngdựbáo tronggi ai đoạn 2018-2022 thì dưới tác động của CMCN4.0 thế giới sẽ có khoảng 75 triệu việc làm có thểsẽ mất đi nhưng đồng thời với đó sẽ có khoảng 133 triệu việc làm mới sinh ra Và trong ngành maythì các việc làm liên quan đến thiết kế sản phẩm, thiết kế mẫu, thiết kế cữ dưỡng, điều hành các máymay thông minh, quản trị chuỗi cung ứng dệt may là những vị trí việc làm chắc chắn sẽ tăng caotrongtươnglai.

- Vận dụng thành tựu của cuộc CMCN4.0 thì NLCT của ngành công nghiệp dệt may ViệtNam sẽ không ngừng tăng Thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại Mỹ tăng từ 6% năm 2010 lên12% năm 2017 Năng lực sản xuất dệt may được mở rộng thì nhu cầu sử dụng lao động sẽ tăng lên,mặc dù có sự hỗ trợ của CMCN 4.0 Minh chứng là kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam liên tục tăng với tốc độ bình quân là 15,7%/năm trong giai đoạn 2015-2019 và đạt 39,2 tỷ USDnăm2019đứngthứ 3thế giớivề xuấtkhẩu.

- Dự báo của ILO dựa vào nghiên cứu của 2 nhà khoa học Mỹ được xuất bản vào 2013, trongđó 47% lao động Mỹ sẽ mất việc làm trong năm 2014-2018 do tác động của tin học hóa nhưng thựctế thìtỷlệ thấtnghiệp củaMỹchỉkhoảng4-6%.

Như vậy có thể thấy phương pháp dự báo chỉ có tính chất cảnh báo để các chính phủ chú trọng đếnhậu quảnếu khôngcó giảipháp thích hợp.

Hộp2.TácđộngcủacuộcCMCN4.0đến ngànhthiết kếthờitrang

NhờứngdụngcácthànhtựucủacuộcCMCN4.0,ngànhthiếtkếthờitrang(TKTT)đã chuyển từ sản xuất hàng loạt theo mẫu cỡ số thành sản xuất theo số đo được cá nhân hóa.Khác với phương pháp truyền thống, số đo được lấy bằng cách sử dụng máy quét quang học3D, thậm chí khách hàng có thể sử dụng điện thoại thông minh để chụp ảnh nhằm thu thập sốđo cơ thể Với công nghệ này, số đo sẽ được thu thập từ các thị trường chính chuyển quaInternet đến nhà máy sản xuất thời trang. Tại nhà máy, với sự hỗ trợ của các phần mềm thiếtkế sản phẩm 3D, nhà thiết kế sẽ tạo ra sản phẩm theo quy trình thiết kế từ các số đo phầnmềm, người mẫu thậm chí là cả trình diễn trên sàn diễn thời trang ảo Bên cạnh đó, với sự hỗtrợ của công nghệ thực tế ảo tăng cường, kháchhàngc ó t h ể t h ử s ả n p h ẩ m ả o t r o n g m ô i trường như đang đi dạo phố, đi lễ hội để chỉnh sửa về kiểu dáng, màu sắc cho phù hợp Côngnghệ in 3D cũng được ứng dụng trong ngành TKTT như in sản phẩm may bằng máy in 3Dbằng vật liệu tự kết dính Tuy nhiên công nghệ này không in được với các chất liệu của cácsản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên như bông, len, không phù hợp với sản xuất ngành thờitrang khi mà sử dụng tới 95% là sợi bông và polyeste Tuy vậy, máy in 3D giúp cho nhà thiếtkế chủ động sản xuất các phụ kiện trang trí giúp cho công tác thiết kế sản phẩm 3D trở lênthuận lợi và huyền ảo hơn Như vậy có thể khẳng định, CMCN 4.0 cũng đã được sử dụngtrong lĩnh vực thời trang, tuy nhiên do đặc thù của ngành TKTT đòi hỏi sự sáng tạo khôngngừng đểđáp ứng nhu cầu thị trường.Những sản phẩm thời trang có nhiều chi tiết khó đượcthực hiện theo phương pháp thủ công như thêu, đính đá, kết cườm Sản phẩm thời trang caocấp khó có thể thực hiện tự động hóa trong sản xuất bởi quy mô đơn hàng nhỏ, chất liệu, kíchcỡ,kiểu dáng, màu sắcthayđổi liên tụctrongmộtthời gian ngắn.

Hộp 3 Ứng dụng của cuộc CMCN 4.0 trong lĩnh vực sợi dệt

Thiết bị tự động hóa cao, dây chuyền tự động quản lý với công nghệ IOT thay thế sức lao động giản đơn của con người Dẫn đến dây chuyền sản xuất chỉ còn 20-30 lao động trên 1 vạn cọc sợi thay vì 100-120 lao động trước đây Thậm chí có những dây chuyền chỉ giảm xuống còn 7-10 lao động. Việc quản lý sản xuất, kiểm soát chất lượng (KSCL) cũng được ứng dụng công nghệ có thể kết nối với hệ thống KSCL với máy móc để phát hiện lỗi ở từng vị trí và đưa ra hướng xử lý.

Công nghệ in 3D còn có thể in trực tiếp ra sản phẩm.

Do đó người lao động cần đào tạo chuyên sâu để đáp ứng được nhu cầu trên.

Hộp4 Ứngdụng củacuộc CMCN4.0 tronglĩnhvựcmaymặc

CMCN 4.0 sử dụng trong ngành may ở việc thiết kế mẫu tự động, giác sơ đồ tựđộng, trải vải và cắt tự động, phần mềm quản lý nhà máy may thông minh, phần mềm quảntrị nguồn nhân lực DN IAP Trong nhà máy thông minh, CMCN 4.0 thể hiện được ở việcsử dụng thiết bị may kỹ thuật số, thiết bị may lập trình được kết nối với nhau qua mạngInternetvạnvậtđểkiểmsoáttoànbộhệthốngtrongmôitrườngảo,đểtạoracôngng hệsản xuất thực - ảo Đối với các sản phẩm không mang tính thời trang nhiều như áo T-shirt,gối thì CMCN 4.0 được áp dụng thông qua việc sử dụng rô-bốt trong toàn nhà máy Tuyvậy, các nhà máy loại này không nhiều bởi trên thực tế sản phẩm T-shirt cũng đòi hỏi thayđổi liên tục theo xu hướng thời trang Chính vì vậy, việc áp dụng CN 4.0 đối với ngànhmay còn nhiều hạn chế, cụ thể là để sản xuất được các sản phẩm có những tính chất đặcbiệt như sản phẩm thời trang được thiết kế thành nhiều lớp, và được sản xuất bằng vật liệukhông kết dính thì việc ứng dụng công nghệ 4.0 còn rất khó khăn, chi phí đầu tư lớn trongkhi lại thiếu linh hoạt trongkhi thị trườngthời trangbiến độngnhanh.

Sốlượngdoanh nghiệpmayvùng ĐBSH

Trong ngành công nghiệp dệt may, các DNSX nếu căn cứ vào sản phẩm đầura được chia thành: Xơ, bông, bông nhân tạo; Sợi các loại; Vải các loại; Vải khôngdệt;Khănbông;Nguyênphụliệu may(khóakéo,cúc,mex,chỉ );Sảnphẩmmay.

Qua việc tiếp cận với các nguồn tài liệu thứ cấp, có thể nhận thấy số lượngDN may vùng ĐBSH tăng đều qua các năm từ 2015 đến 2019 Điều này cho thấynhiều đối tượng trong nền kinh tế nhìn thấy triển vọng phát triển của ngành dệt maynói chung và DN may nói riêng ở vùng ĐBSH do vậy đã không ngần ngại bỏ vốnthành lập DN, đi kèm với đó là mức độ cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt hơn khicónhiềuđốitượngthamgiatrênthịtrường.

Bảng 4.1 Tổng số DN may vùng ĐBSH phân bốtheotỉnh/thànhphố

(Nguồn:Tổngcụcthốngkê năm2016-2020 vàsự tổnghợp củatácgiả[29])

VớiđặcthùcủahoạtđộngtổchứcsảnxuấttrongDNmay;hiệnnayởViệtNamcácDNmaytậptrungsảnx uất4loạisảnphẩmchínhgồm:quầnâu,áosơmi,áojacketvàveston.Đểtổchứcđượchoạtđộngsảnxuấtc ôngnghiệp,cácDNsẽbốtríngườilaođộnglàmviệctheodâychuyền.Hiệnnay,cácDNmayvùngĐBSHc hủyếuápdụng1trong2kiểudâychuyềnđólàchuyềntreovàchuyềnnướcchảy,trongđóchuyềnnướcch ảyđượchầuhếtDNápdụng.Ứngvớimỗiloạisảnphẩmmay,việcquyđịnhsốlượnglaođộng tối thiểu trên dây chuyền là khác nhau Thông thường, trong 1 DN, mỗi chuyềnmaysẽđượcsắpxếpcôngviệcchuyênbiệttheosảnphẩm.Vàdođó,sốlượngngườilaođộngtrênm ỗichuyềnmaytrongDNmaysẽluônđượcduytrìcốđịnhđểđảmbảohoạtđộngsảnxuấtđượcdiễnramộtc áchliêntục.Trênmộtdâychuyềnsảnxuấthàngmay,ngườilaođộngđượcbốtríthànhcácvịtrícôngviệcvớ isốlượngtốithiểunhưsau:

TT Côngđoạn/Sản phẩm Quần âu Áo sơm i Áojacket Veston

(*): Được thiết kế và chia ra thành nhiều công đoạn nhỏ, chẳng hạn nhưs ả n p h ẩ m á o s ơ mi sẽ bố trí dây chuyền thành các công đoạn: cổ, tay, thân, lắp ráp; riêng với mặt hàng Veston thìchiathành nhiềucụmcông đoạn.

(**) Riêng đối với mặt hàng veston, 1 sản phẩm cơ bản sẽ bao gồm quần và áo Quần sẽđược bố trí sản xuấtở chuyềnriêng (tương tựnhư chuyềnquầnâu), trên bảng dữl i ệ u t r ê n , ở c ộ t của sản phẩm veston, tác giả thống kê số lượng lao động tối thiểu để bố trí sản xuất cho áo vest(over coat) Đối với over coat trong sản phẩm veston, trên chuyền may sẽ bố trí dạng chuyền cụmtheo từng cụm chi tiết, thông thường sẽ được chia thành: cụm cổ, cụm tay, cụm thân trước, cụmthânsau,cụmlắp ráp.Số lượnglao độngđượchuyđộngtốithiểutrên từngcụmkhoảng15người.

Từ những phân tích kể trên, có thể thấy các DN may muốn tổ chức hoạt độngsản xuất theo dây chuyền thì số lao động tối thiểu phải là 11 người Vì vậy, trong sốcác DN được thốngkê ở Bảng 4.1,tác giảc h ỉ t i ế n h à n h p h â n t í c h v à đ á n h g i á NLCTcủa các DNcótrên10lao độngđượcsàng lọc ở bảngsau:

Bảng4.3 TổngsốDN may vùngĐBSHcótrên10laođộngphânbốtheotỉnh/thàn hphố

Bảng số liệu trên cho thấy, các DN may vùng ĐBSH tập trung chủ yếu ở HàNội (khoảng 40%) Xuất phát từ đặc thù này, ở những phân tích sau, khi tiến hànhphân tổ theo vùng địa lý, tác giả chia các DN may vùng ĐBSH thành 2 tổ là Hà Nộivàcácđịaphươngkhác.

Mật độ DN đang hoạt động tại thời điểm 31/12 bình quân trên 1000 dân theođịa phương có đối sánh với số liệu trung bình của cả nước và các vùng kinh tế khácđượctácgiảtổnghợptạibảngsau:

Năm2019 Bìnhquân sovới giaiđoạn năm2018 2017-2019

Trung du vàmiềnnúiphía Bắc 2,3 2,5 2,5 102,4 104,7 Bắctrung bộ vàDuyênhảimiền Trung 4,4 4,8 5,0 104,6 106,3

Tây Nguyên 3,0 3,1 3,4 107,1 106,4 ĐôngNam bộ 15,8 17,3 17,4 101,0 104,9 Đồngbằng sôngCửu Long 2,8 3,0 3,2 106,9 107,1

Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy, mật độ DN tại vùng ĐBSH tương đốicao, cao hơn trung bình của ViệtN a m v à đ ứ n g t h ứ 2 c ủ a c ả n ư ớ c c h ỉ s a u v ù n g Đông Nam Bộ Trong đó, Hà Nội là địa phương có mật độ DN đang hoạt động bìnhquân trên 1000 dân cao nhất toàn quốc Từ thực tế này có thể hình dung được"cường độ" cạnh tranh của các DN may vùng ĐBSH và đặc biệt là Hà Nội cao hơnsovớicácvùngkinhtếkháctrongcảnước.

Tổngquanvềthị trườngcủacácDNmayĐBSH

Thị trường may nội địa có quy mô khá lớn từ 4-5 tỷ USD Thực hiện Cuộcvận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, những năm qua, các DNngành may đã nỗ lực đầu tư cho sản xuất, mở rộng kênh phân phối để chiếm lĩnh thịphần Nhờ đó, lượng hàng may tiêu thụ nội địa tăng trung bình 10-15%/năm kể từ2014 (Ngọc Châu, 2016) [54] Một số thương hiệu đã khẳng định trên thị trườngtrong nước như May 10, May Đức Giang, Dệt Kim Đồng Xuân, Không chỉ đứngvững trên thị trường trong nước mà còn giúp ngành dệt may Việt Nam tạo dựng têntuổi trên thị trường nước ngoài Chi tiêu tiêu dùng ở Việt Nam đang tăng trưởng rấtnhanh nhờ sức mua phát triển mạnh và quy mô thị trường lớn Mặc dù hầu hết dânsố cómứcthu nhập trung bình thấp, nhưngsố người cómứcthun h ậ p t r u n g b ì n h cao hơn dự báo sẽ tăng mạnh từ khoảng 1% năm 2011 lên tới 10% vào năm 2030.Điều này sẽ dẫn tới nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ, đặc biệt là ở những đôthị lớn, điển hình ở vùng ĐBSH có Hà Nội, Hải Phòng,Quảng Ninh; trong nước cóthànhphốHồChíMinh,ĐồngNai,CầnThơ,….Dovậy,các DN sảnxuấthàng mayvùng ĐBSH cần có nhận thức đúng đắn và đầu tư thích hợp cho việc phát triển thịtrường nội vùng, thị trường nội địa Bởi lẽ, thị trường này là nơi có khả năng tạo ranhiềugiátrịgiatăngvàthuậnlợihơnsovớithịtrườngngoàinước,giúpchocácDNcó thêm nguồn đầu tư phát triển Hơn nữa, đây cũng là nơi bắt đầu của quá trình xâydựngthươnghiệuvàuytíncủaDN.

Trướcbốicảnhthịtrường xuấtkhẩucònkhókhăn,trongkhimức tiêuthụnội địa tăng trung bình từ 10% đến 15%/năm đây cơ hội lớn để các DN ngành maytiếp tục đẩy mạnh hoạt động sản xuất chính là thị trường trong nước Trong đó phảikể đến Tập đoàn Dệt may Việt Nam năm 2015, tổng doanh thu tại thị trường nội địacủa Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đạt khoảng 26 nghìn tỷ đồng, tăng 15%so với năm 2014 Dự báo trong thời gian tới Vinatex tập trung nguồn lực, liên kếtcác DN sẵn có và các dự án đầu tư mới để mang tới cho người tiêu dùng những sảnphẩm may chất lượng cao, giá cả cạnh tranh Ngoài ra cũng phải kể đến sản phẩmcủa một số DN đã có thương hiệu tại thị trường Việt như: Canifa (Công ty Cổ phầnThương mại và Dịch vụ Hoàng Dương); OWen (Công ty cổ phần Thời trang KowilViệt Nam; M10 Series, Eternity GrusZ, Pharaon, Cleopatre của Tổng công ty May10 – CTCP;…Mặc dù kết quả bước đầu đạt được khả quan, nhưng các DN trongnước vẫn không tránhđược sự cạnh tranh ngày càng gay gắt củaD N n ư ớ c n g o à i , với các dòng sản phẩm từ cao cấp đến bình dân, giá rẻ đến từ các nước như TrungQuốc, Thái Lan,… DN cần tiếp tục đẩy mạnh đầu tư các trang, thiết bị hiện đại;nghiên cứu, phát triển sản phẩm, kể cả làm các hàng đơn lẻ, phục vụ thị hiếu thờitrangcủa ngườitiêudùng.

Với một loạt các FTA được ký kết, triển vọng cho việc xuất khẩu sản phẩmmay của Việt Nam ra thị trường thế giới là rất lớn Tuy nhiên, tham gia các FTA,Việt Nam sẽ phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ của các nước đối tác tại thị trườngtrong nước, đồng nghĩa với việc DN Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt hơn tại “sânnhà” Điều này sẽ gây nên không ít áp lực cho hàng hóa Việt Nam và nguy cơ thấtbại của các DN trên chính thị trường nội địa cũng vì thế sẽ gia tăng Đối với ngànhdệtmay,lợithếnổibậtmàdệtmayViệtNamcóđượctừcácFTAbêncạnhviệcmở rộng thị trường tiêu thụ là mức thuế quan được cắt giảm sâu và nhanh, từ đó giatăng NLCT về giá Tuy nhiên, việc khai thácư u đ ã i t h u ế l à k h ô n g d ễ b ở i m u ố n được ưu đãi phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như nguyên tắc xuất xứ rấtkhắt khe Trong khuôn khổ của luận ánnày, tác giả đi sâu vào phân tích3 F T A đượccholàcótácđộnglớnnhất đếndệtmay,đólà:RCEP,CPTPP,EVFTA. a.

Ngày 14/1/2019, CPTPP (Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên TháiBình Dương) chính thức có hiệu lực với Việt Nam Dệt may được xem là mặt hàngđược hưởng lợi nhiều nhất từ hiệp định này Mức thuế xuất khẩu hàng dệt may tớicác thị trường chưa có FTA chung hiện nay trung bình là trên 10%, khi CPTPP cóhiệu lực, các sản phẩm Việt Nam đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật chung sẽ đượchưởng thuế suất 0% Khi đó, sản phẩm dệt may Việt Nam sẽ được củng cố lợi thếcạnh tranh về giá [87] Một số khách hàng, thị trường trong CPTPP, đặc biệt là cácthị trường mới như Canada, Úc… đã có các hoạt động liên kết với một số DN củaViệt Nam, tìm hiểu thông tin, tìm kiếm đối tác XK hàng dệt may vào các thị trườngnày cũng đã ghi nhận có sự tăng trưởng nhất định Tuy nhiên, dung lượng các thịtrường này còn nhỏ Bên cạnh đó, thị trường tiêu thụ dệt may thế giới đang có xuhướng chững lại nên việc khai thác các thị trường mới trong CPTPP còn giới hạn,chưađượcnhư kỳvọng[86]. b.

EVFTA (Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu)chính thức có hiệu lực (từ 01/8/2020) thì có khoảng 42,5% dòng sản phẩm hàng dệtmay ngay lập tức được hưởng thuế xuất khẩu là 0% Theo dự báo của Bộ Côngthương kim ngạch xuất khẩu hàng dệtm a y v à o t h ị t r ư ờ n g E U s ẽ t ă n g n h a n h v ớ i mức khoảng 67% cho đến năm 2025 so với kịch bản không có EVFTA Đây là mộtcơ hội mới để dệt may Việt Nam mở rộng thị trường, bứt phá xuất khẩu và tham giasâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu Tuy nhiên để tận dụng được ưu đãi này thìngành dệt may Việt Nam cũng phải giải quyết bài toán về quy tắc xuất xứ, cũng nhưlà có sự chuẩn bị về nguồn nhân lực để sẵn sàng đáp ứng sự tăng trưởng của cảngànhtrongthờigiantới đây.

EU là một khu vực có thị trường dệt may lớn nhất thế giới hiện nay với dunglượng thị trường khoảng 250 tỷ USD trong đó kim ngạch nhập khẩu từ bên ngoàivào khoảng 150 tỷ USD Với dung lượng thị trường lớn như vậy thì đây là một cơhội cho tất cả các nước trong đó có Việt Nam Hàng Việt Nam xuất khẩu vào EUmới đạt khoảng 2,7%đến 3%, với tiềm năng xuất khẩu nhưv ậ y t h ì c h ư a t ư ơ n g xứngvớikhảnăngcủangànhdệtmayViệtNamsovớimộtsốnướcn h ư Campuchia(thuế nhậpkhẩuvàoEUcủanướcnàyđanglà0%trongkhiViệtNam là9 , 6 % k h i c h ư a c ó E V F T A , s a u 0 1 / 8 / 2 0 2 0 c h ú n g t a s ẽ đ ư ợ c t h ự c h i ệ n l ộ t r ì n h giảm thuếB3,B5,B7). c.

Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP) đã được ký kết tại Hà Nội dướihình thức trực tuyến vào ngày 15/11/2020 sau 8 năm đàm phán Đây là một FTAvượt trội bởi số lượng thành viên lên đến 15 quốc gia (gồm 10 nước ASEAN và 5nước đối tác: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand); dân số 2,2 tỷngười chiếm 30% dân số thế giới và tổng GDP toàn khối 26,2 nghìn tỷ USD chiếm30%GDPtoàncầu.

Việc thực thi hiệp định này có thể giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 0,4%đến năm 2030 nếu xét lợi ích trực tiếp và 1% nếu tính đến lợi ích gián tiếp từ cảicáchthểchế[60].LợiíchcủaRCEP đốivớingànhDMVN:

Một là, các thị trường trong khối RCEP hiện bao trùm gần như toàn bộ chuỗisảnxuấtcủanhiềuloại hànghóamàViệtNamcóthếmạnhtrongđócóDM

Hai là, RCEP cùng với giúp cắt giảm 10% các chi phí giao dịch thương mại,nguồn nguyên liệu dệt may vô cùng rộng lớn từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn QuốcchophépViệtNamvừamởrộngkhảnăngđápứngtiêuchíxuấtxứ,vừatiếpcậnsâu rộng hơn cácthịtrường tiêudùng giàu có của

Singapore,Australia,NewZealand,NhậtBản,HànQuốcvàTrungQuốc[58].

Ba là, đối với Hiệp định RCEP, ngành dệt may sẽ được mở ra một thị trườnglớnvớimứcđộcamkếtítkhắtkhehơn,yêucầudễchịuhơnsovớiHiệpđịnhThươngmạitựdoViệtNam- EU(EVFTA),HiệpđịnhĐốitácToàndiệnvàTiếnbộxuyênTháiBìnhDương(CPTPP).Hơnnữa,trongkhố iHiệpđịnhRCEPcómộtsốnướclàthànhviêncủaHiệpđịnhCPTPPsẽhóagiảinhữngkhókhăn,tháchthứcđến từnguyênliệu"đầuvào",vìsẽgiúpbổtrợphầnnguyênliệubịthiếuhụttrongnướchiệnnay.

Bốn là, Hiệp định RCEP sẽ giải quyết được một số vấn đề lớn cho DN ngànhdệt may khi Trung

Quốc bắt đầu nhập khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam, cơ hộirộng mở với thị trường tỷ dân này Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng là một thị trườngtiềm năng Nếu như trước đó, hàng may vào thị trường này buộc phải chứng minhđược nguyên liệu có nguồn gốc xuất xứ từ ASEAN và Nhật Bản, trong khi đóViệtNamnhậpkhẩuphầnlớnnguyênphụliệutrongngànhnàytừTrungQuốc.Thìnay vớiHiệpđịnhRCEP,hàngmayViệtNamđượcsảnxuấttừnguyênphụliệuTrungQuốccũngđượchưởngư uđãivềthuếquankhixuấtkhẩusangthịtrườngNhậtBản[57].

Tuy nhiên, nhóm hàng dệt may cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, từtrướck h i c ó H i ệ p đ ị n h n à y Việ t N a m đ ã p h ụ t h u ộ c p h ầ n l ớ n n g u ồ n n g u y ê n l i ệ u nhậ p khẩu từ Trung Quốc Giá nguyên liệu nhập khẩu từ nước này vốn đã thấp hơnso với nguyên liệu mà các DN trong nước làm ra, đồng nghĩa việc cạnh tranh đã gặpkhó từ lâu Ngành dệt may, việc có thêm một FTA mới làđ i ề u h ế t s ứ c c ầ n t h i ế t Tuy nhiên vấn đề là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành dệt may là Mỹ và EU.Trong khi đó, với Hiệp định RCEP vốn chỉ có thêm Trung Quốc là nước có FTAmới với Việt Nam Vì trước đó trong khu vực ASEAN, Việt Nam đã có Hiệp địnhKhu vực Mậu dịch Tự do ASEAN Tương tự các nước Nhật Bản, Úc và Newzelandđã là thành viên của Hiệp định CPTPP… Do đó, dù có ưu đãi về thuế quan khiếnnguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc về sẽ giảm nhưng lại không được tính lànguyên liệu nội khối Đồng nghĩa nguyên liệu mua từ Trung Quốc không được EUchấp nhận về quy tắc xuất xứ nguồn gốc, vì quốc gia này chưa có FTA với EU.

ThựctrạngNLCTcủacác DNmay vùngĐBSH

TàisảncạnhtranhcủacácDN mayvùngĐBSH

NănglựccạnhtranhvềtàichínhcủaDNđượctácgiảđềcậptrongluậnánquachỉtiêuquymôvốnvàcơcấuvốn.QuymôvốnthểhiệnsứcmạnhkinhtếcủaDNvàvịthếcạnhtranhcủaDNtrênthươngtrường.Còncơcấuvốnth ìchotabiết"sứckhỏetàichính"củaDN.VốnCSHlànguồnvốnđượcsởhữubởichủDNhoặccácthànhviênliê ndoanh,cổđôngcủacôngty.VốnCSHlànguồntàitrợcốđịnhvàthườngxuyêncủaDN.Trongquátrìnhh oạtđộng,vốnCSHsẽđượcbổsungtừnhiềunguồnkhácnhư:Lợinhuậnkinhdoanh,chênhlệchgiátrịtàisản,c hênhlệchgiácổphiếu…Ởkhíacạnhcơ cấuvốn,nếutỷtrọngvốnCSHtrêntổngnguồnvốndưới50%thìchothấycáctàisảncủaDNđượchìnhthànhphầ nnhiềuởcáckhoảnnợ.

DN Phântheoloại hìnhsởhữu Phân theovùngđịa lý

Tất cảcác DN Công tyTNHH tưnhân,Cô ng tyTNHH cóvốn Nhànước

Công tyCP khôngc ó vốnNhàn ước

Khác Hà Nội Các địaphươ ngkhác

Nguồn:Sốliệuđiềutra2019vàsựtổng hợp,tínhtoáncủatácgiả

Tác giả đánh giá NLCT về tài chính của các DN may vùng ĐBSH dựa trêntiêu chí Tổng tài sản (tổng vốn) và Tỷ lệV C S H T r o n g đ ó , t i ê u c h í c h í n h đ ể đ á n h giá xếp hạng DN là Tỷ lệ VCSH, bởi đây là tiêu chí thể hiện sự chủ động của DNtrongtàichính,dùngđểđo"sứckhỏetàichính"củaDN.

Tỷ lệ vốn CSH của DN đang hoạt động có kết quả kinh doanh tại thời điểm31/12 theo địa phương có đối sánh với các vùng kinh tế trong cả nước được tác giảtổnghợpởPhụlục3.

Chỉ số quay vòng vốn của DN đang hoạt động có kết quả kinh doanh tại thờiđiểm31/12theođịaphươngcóđốisánhvớicácvùngkinhtếtrongcảnướcđượctácgiảt ổnghợp ở Phụlục4(Chỉsốquayvòngvốn)

Số liệu trên Phụ lục 4 cho thấy, tỷ lệ vốn CSH của các DN vùng ĐBSH chỉtương đương với mức trung bình của cả nước nhưng lại ở mức thấp nhất khi so sánhvới các vùng kinh tế khác Khi kết nối với số liệu tại bảng 4.5 ở cột "Tỷ lệ VCSH"thì thấy tỷ lệ vốn CSH tại các DN may vùng ĐBSH có cao hơn mức bình quân củađịa phương và vùng tuy nhiên tỷ lệ này cũng chỉ ở mức vô cùng khiêm tốn và đềudưới50%.Thựctếnàychothấy"sứckhỏetàichính"củacácDNmayvùngĐBSH hạn chế hơn các vùng kinh tế khác trên cả nước Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốncủa các

DN vùng ĐBSH lại được đánh giá cao hơn thể hiện ở chỉ số quay vòng vốnthấpnhất.ĐâylàmộtđiểmmạnhrấtcầncácDNpháthuy.

4.2.1.2 NLCTvề nhân lựccủa các DN

Theo thông cáo báo chí kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 củaTổng cục Thống kê có nêu: ĐBSH là vùng có mật độ dân số cao nhất toàn quốc(1.060 người/km2), là nơi tập trung dân cư lớn nhất của cả nước với 22,5 triệungười,chiếm23,4%tổngdânsố.

Mậtđ ộ D N đ a n g h o ạ t đ ộ n g t ạ i t h ờ i đ i ể m 3 1 / 1 2 b ì n h q u â n t r ê n 1 0 0 0 d â n trongđộtuổ ilaođộngtheođịaphươngvùngĐBSHcóđốisánhvớicácvùngkinhtế khác trong cả nước được tác giả tổng hợp Phụ lục 5 (Mật độ DN đang hoạt độngtrên1000dân).

Theo số liệu được tác giả tổng hợp tại Phụ lục 5 có thể thấy mật độ DN trêndân số trong độ tuổi lao động tại vùng ĐBSH cao hơn mức trung bình của Việt Namvà đứng thứ 2 của cả nước chỉ sau vùng Đông Nam Bộ Trong đó, Hà Nội là địaphươngcómậtđộDNcaonhấttoànquốc.VớiđặcthùthâmdụnglaođộngtrongcácDNmay,cóthểthấy mứcđộ"khát"laođộngvàsựcạnhtranhvềlaođộnglàrấtlớn.

DN may vùng ĐBSH luôn gặp những rào cản về nguồn lao động: lao độngngành dệt may khu vực mà đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội, phần nhiều làdi chuyển từ tỉnh, thành phố khác, đa số ở khu vực từ nông thôn, miền núi Vì vậytình trạng dịch chuyển lao động luôn diễn ra Nguồn lao động ngành may vùngĐBSH chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo vì vậy DN phải mất thời gian cho côngtác này Nhân lực cấp quản lý tồn tại nhiều hạn chế như thiếu chuyên nghiệp, thiếukỹ năng làm việc, thiếu kinh nghiệm; chỉ có khoảng 15% lao động trong các DN cótrình độ từ trung cấp trở lên, vì vậy tình trạng thiếu hụt lao động, mà đặc biệt laođộng đã qua đào tạo luôn diễn ra Thêm vào đó là sự cạnh tranh từ các DN thuộcngành khác như điện tử, lắp rắp,… cũng đã thu hút nhiều lao động phổ thông ngànhmaytạivùngĐBSH.

CácD N m a y V N h i ệ n n a y đ a n g p h ả i c ạ n h t r a n h r ấ t l ớ n t r o n g c u ộ c c h i ế n g i à n h l a o độngvớinhiều DNkháckhôngtrongngành, đặcbiệtlàcác doanh nghiệpđiện tử.

Với gần 80% là lao động nữ, trình độ văn hoá của người lao động chủ yếu làđã tốt nghiệp bậc phổ thông tiểu học, phổ thông cơ sở Lao động trực tiếp của ngànhđasốtuổiđờicònrấttrẻ,tỷlệchưacógiađìnhcaosẽlàlợithếchoviệcđàotạovà nâng cao năng suất lao động Tuy nhiên, hiện nay công nhân làm việc trong ngànhdệt may có thời gian làm việc dài, thường xuyên phải tăng ca, tăng giờ, phải làmviệc muộn đến khuya và phải ngồi một chỗ trong thời gian dài, kiệt sức và khôngcònthờigianvàsứclựcđểmởrộngquanhệ xãhội(Tậpđoàndệtmay,2019)[18].

Theosốliệutrêncácniêngiámthốngkê,sốlaođộnglàmviệctrongcácnhàmáymaycủaViệtNamlà1.427 412ngườinăm2016vàđến2019consốnàylà1.580.000.Mỗinămtăngkhoảng40.000đến50.000laođ ộng.Trongđótỷlệlaođộngcótrìnhđộtrênđạihọcchiếm0,85%;ĐạihọcvàCaođẳngchiếm12,1%;Trungcấpchi ếm8,2%;Côngnhânquađàotạodàihạnchiếm9,89%;côngnhânquađàotạongắnhạnchiếm19,85%vàcông nhânchưaquađàotạochiếm59,0%[30].

Tiêuchí DN Phântheoloạihìnhsởhữu Phântheovùngđịalý Tất cảcácD N Công tyTNH H tư nhân,Cô ng tyTNHH có vốnNhà

Công tyCP không có vốnNhà nước

Khác Hà Nội Các địaphư ơngkhác Độ tuổicủa laođộng tạicác

Trình độchuyên môn củalao độngtạicác

Nữ 75 73 72 69 70 70 76 73 Đánhgiá xếphạng 4 3 1 5 2 Mạnh hơn Yếuhơn

Về độ tuổi: Độ tuổi của người lao động tại các DN may vùng ĐBSH đượcphân bổ không đồng đều Tỷ lệ lao động trẻ dưới 35 tuổi chiếm đa số (xấp xỉ70%)trongkhilaođộngtrên45tuổichỉchiếmphầnnhỏ(8%).Đâycũnglàtínhchấtđặc thù của công việc, vì may đòi hỏi nhanh nhẹn, khéo tay, mắt tinh do đó tuổi trên 40có thể đã được coi là chậm chạp, vì vậy tỷ lệ trên phản ánh đúng thực trạng về cơcấuđộ tuổicủa công nhântạicác DNmay.

Về trình độ: Qua khảo sát tại các DN may vùng ĐBSH, có sự chênh lệchkhông nhiều về tỷ lệ trình độ người lao động giữa các thành phần kinh tế và các địaphương Tỷ lệ lao động là công nhân kỹ thuật tại các DN may có trình độ phổ thôngchiếm khá cao (xấp xỉ 90%) tỷ lệ này cao hơn các ngành còn lại Đây cũng có lẽ dođặc thù công việc, trong từng công đoạn của may công nghiệp chỉ cần công nhânthao tác đơn giản và một chút kỹ năng là có thể tham gia vào dây chuyền sản xuất.Tuy vậy số lượng lớn công nhân chỉ có trình độ lao động phổ thông cũng là điều bất lợi, bởi việc đào tạo chuyển giao kỹ thuật thường gặp nhiều khó khăn Việc nhậnthức không cao cũng dẫn đến nhiều hệ lụy cho DN như nghỉ việc, thiếu tuân thủ kỷluậtlaođộng.

Về giới tính: Hầu hết các DN may vùng ĐBSH được tiến hành khảo sát,phỏng vấn đều chỉ ra rằng: mặc dù lao động nữ có xu thế giảm đều theo các năm (từ2011 đến nay), nhưng lao động nữ vẫn chiếm ưu thế áp đảo so với nam giới tại cácDN may vùng ĐBSH (chiếm xấp xỉ 70% tổng số lao động) Đây là nguồn lực đượcbố trí trong hầu hết các khâu trong sản xuất Việc giảm số lao động nữ tại các DNmay vùng ĐBSH có nhiều nguyên nhân đã được các DN chỉ ra như tỷ lệ nghỉ dosinh đẻ, nghỉ do lập gia đình, nghỉ do chuyển sang các DN khác ngoài ngành dệtmay tại các khu công nghiệp và nghỉ do chuyển sang các DN dệt may khác ngoàiphạm vi vùng ĐBSH Với thực trạng mất cân đối về giới tính trong cơ cấu lao độngtại các DN may vùng ĐBSH như trên, sẽ là một điểm yếu rất lớn vì lao động nữ cósựổnđịnhkémhơnnamgiới. Đánh giá NLCT về nhân lực của các DN may vùng ĐBSH tác giả tập trungvào các chỉ tiêu phản ánh chất lượng nguồn nhân lực, gồm: độ tuổi, trình độ, giớitính Trong đó, độ tuổi là tiêu chí chính phản ánh chất lượng nguồn nhân lực và độtuổi "vàng" với lao động trong ngành may được xác định là từ 25-35 tuổi Vì vậy,những DN nào sở hữu tỷ lệ lao động trong nhóm độ tuổi này cao thì sẽ được đánhgiáNLCTvềnhânlựccaohơn.

ThunhậpbìnhquâncủangườilaođộngtrongDNvùngĐBSHđanghoạtđộngcókếtquảsảnxuấtkinhdoanht heođịaphươngđượctácgiảtổnghợpởPhụlục6(Thunhập bình quân lao động) Thu nhập bình quân của lao động vùng ĐBSH thấp hơntrung bình chung của cả nước Cùng với tình trạng "khát" lao động như tác giả đãphân tích ở phần trên Phụ lục 6 có thể thấy sự kém hấp dẫn của vùng ĐBSH đối vớilaođộngsovớicácvùngkinhtếkháctrêncảnước.

(SáchtrắngDNVN,2021vàsựtổnghợpcủatácgiả) Hình4.2.Nhữngngànhcóthunhậpbìnhquân/người/thángcaonhấtnăm 2019

TNBQ của lao động ngành may được tác giả đánh giá ở mức trung bình thấpkhi đem so sánh với những ngành có TNBQ/người/tháng cao nhất (Hình 4.2) vàngành có TNBQ/người/tháng thấp nhất (nông, lâm nghiệp và thủy sản: 5,6 triệuđồng)[96]

Nếu DN ứng dụng thiết bị, công nghệ phù hợp sẽ cho phép rút ngắn thời giansản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng vẫn nâng cao chất lượng sảnphẩm Ngoài ra, công nghệ mới và phù hợp còn giúp DN nâng cao trình độ cơ khíhóa, tự động hóa Tỷ lệ các DN sử dụng phần mềm hỗ trợ cao nhất là phần mềmquản lý sản xuất, trong đó ngoài phần kế toán để hỗ trợ công tác tài chính các DNcòn sử dụng các phần mềm như nhân sự, lập kế hoạch sản xuất, quản lý dự án, tỷ lệcácD N đ ư ợ c k h ả o s á t l ê n đ ế n 9 6 % k h ẳ n g đ ị n h đ ã v à đ a n g s ử d ụ n g n h ữ n g p h ầ n mềm này hoặc tương tự 96% DN khẳng định đã và đang dùng các phần mềm hỗ trợthiết thế (CAD) như Lectra, Gerber, Oppitex, Illustrator, Autocad, v.v, như vậy cóthể thấy việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ đã giúpD N p h á t h u y h i ệ u q u ả t r o n g quảnlývàsảnxuất,đâycũnglànềntảngchonhữngthayđổivềcôngnghiệp4.0sa unày.[3]

Về hệ thống kiểm soát chất lượng và tự động kiểm soát chất lượng trong cácDN may, kết quả cho thấy xấp xỉ 90% các DN có hệ thống kiểm soát chất lượng đạtchuẩn tham chiếu nội bộ và bên ngoài Tỷ lệ này cho thấy các DN đã tuân thủnghiêm ngặt các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cho dù là DN chuyên về may hànggiacông(CMT)hayDNtựthiếtkếmẫumãsảnphẩm(OBM,ODM).

Về mức độ tự động hóa thiết bị trên chuyền sản xuất, cácD N c ó x u h ư ớ n g tập trung vào thử nghiệm và triển khai nhằm đối phó với những sự biến động bấtthường của thị trường lao động Tuy vậy thực tế cho thấy với mẫu mã và chủng loạiđa dạng, việc tự động hóa hoàn toàn hầu như không khả thi, chính vì vậy giải phápbán tự động, hay tự động một phần được nhiều DN lựa chọn Hình 4.4 dưới đâyminh họa tỷ lệ tự động của một DN may điển hình Trong 15 công đoạn sản xuấtchính cho thấy trên 60% DN khẳng định đã áp dụng tự động hóa một phần trong cáckhâutrảivải,cắt,thùakhuyết,đínhcúc,maychitiếtphụvàdántúi,điềunàygiúpchoDNgiảmthiểuđượcs ứclaođộngtạicáccôngđoạnnày.Biểuđồcũngchothấytỷlệtựđộnghóacóxuhướnggiảmdầnquatừngc ôngđoạn,trongkhitrảivải,cắt,thùakhuyếtvàđínhcúclàhoạtđộnggiảnđơncótínhlặplạivàítcácthaotácu ốnlượnđổiphươnggấpkhúcthìcáccôngđoạnnhưlàhoànthiện,épformhaygấp,baogóiđòihỏinhiềuđộngtác tinhxảođồngthờikiểmtracáckhuyếttậtcủasảnphẩmởkhâucuốicùngdođóviệcápdụngtựđộnghóacóphần đòihỏicaohơn,vớinhữngmáymóctinhxảovàdođóchiphícũngcaohơn,điềunàyđãgâytrởngạichoviệcđ ầutưcủacácDN.

TiếntrìnhcạnhtranhcủacácDNmayvùngĐBSH

Năng lực marketing thể hiện ở khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường, khả năngthựchiệnnănglực4P(Product,Price,Place,Promotion)tronghoạtđ ộ n g marketing, năng lực của nguồn nhân lựcm a r k e t i n g N ó g i ú p k h á c h h à n g t i ế p c ậ n sản phẩm của DN, tác động tới khả năng tiêu thụ sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầukhách hàng, từ đó góp phần làm tăng doanh thu, tăng thị phần của DN và tăng vị thếcủaDNtrênthị trườngtrongnướcvàquốctế. a.

NLCT về sảnphẩm của cácDN

Qua thực tế tham quan, khảo sát tại các DN điều tra, tác giả tổng hợp đượcnhư sau: Không giống với các loại sản phẩm khác, tiêu chuẩn chất lượng của sảnphẩm may thường gắn liền với tiêu chuẩn đánh giá nhà máy sản xuất ra sản phẩmđó,vìvậycómộtsốđiểmđặcthùsauđây:

- Sản phẩm may đánh giá chất lượng căn cứ vào tiêu chuẩn và chỉ dẫn củatừng khách hàng (từng khách hàng có bộ tiêu chuẩn và chỉ dẫn riêng cho dòng sảnphẩm của họ, chẳng hạn như một số khách hàng có sản phẩm đặc thù nên yêu cầuhơikhácbiệt:khôngsửdụngđộngvậthoangdã,khôngsửdụnglôngvũtựnhiên,

…).D o đ ó , c ù n g l ú c D N m a y l àm h à n g c h o n h i ề u k h á c h h à n g t h ì p h ả i á p dụng nhiều tiêu chuẩn chất lượng đối với sản phẩm khác nhau Tuy nhiên, với cácsản phẩm may có một số tiêu chuẩn bắt buộc như: không có kim loại (100% phảithựchiệndòkim),vệsinhcôngnghiệp,… giávề:

-Đốivới mộtsố thịtrườngthìyêucầu DNmayphảicócácchứngnhậnđánh+T r á c h n h i ệ m xã h ộ i ( c ó t i ê u c h u ẩ n B S C I , W R A P c ó c ậ p n h ậ t c á c p h i ê n bản) quy định rất nhiều về việc sử dụng lao động) Để đáp ứng những bộ tiêu chuẩnnày, DN phải có giấy chứng nhận thời hạn 2 năm DN may có thể lựa chọn cách tựlàm hoặc thuê một đơn vị tư vấn độc lập về để hỗ trợ nhằm đảm bảo các chỉ tiêutrongbộtiêuchuẩn.

+Chứngnhậnvềanninhnhàmáy + Chứng nhận về hệ thống chất lượng ISO (ISO 2008, ISO2015) do cục tiêuchuẩnđolườngchấtlượngViệtNamcấp.TuynhiênkháchhàngítquantâmđếnISOcủanhàmáy(trừkh áchhàngNhật,hàngnộiđịa),vớikháchhàngChâuÂuthìkhôngcầnISO.NhữngtiêuchuẩnnàyDNtựlàm nhưngnặngvềquytrìnhbiểumẫu.

Bảng4.11.NLCTvềsảnphẩmcủa các DN ĐVT:%

Phântheoloạihìnhsởhữu Phân theo vùngđịalý Tất cảcácD N Công tyTNHH tưnhân, Công tyTNHH có vốnNhàn

Côngt y CPkh ôngcó vốnNhà nước

Khác Hà Nội Các địaphư ơngkhác

Tiêu WRAP 32.00 33.35 45.42 44.26 24.36 35.17 36.81 36.10 chuẩnvề chấtlượn gsản

WORK 38.00 20.23 33.21 40.12 20.23 39.12 31.41 34.75 phẩmDN ISO 65.14 78.05 89.02 55.00 64.38 70.09 72.50 71.46 đăng ký và thựchi ện

TínhTB 37.94 39.84 40.82 40.90 30.89 42.36 35.70 38.58 Đánhgiáxếph ạng 2 3 4 5 1 Mạnh hơn Yếuhơn

NLCT vềgiá của các DN

DN Phântheoloại hìnhsởhữu Phân theo vùngđịalý Tấtcả cácDN

Công tyTNHH tưnhân, Công tyTNHH có vốnNhà nước

Công tyCP khôngc ó vốnNhàn ước

Khác Hà Nội Các địaphươ ngkhác

DNlựach ọnđể địnhgiá báncho sảnphẩ m

DN vềgiábán của sảnphẩm may

Cao 7.54 14.87 9.60 24.78 1.20 2.90 14.31 9.37 Đánhgiá xếp hạng 2 4 3 5 1 Mạnh hơn Yếu hơn

Nhìn trên bảng số liệu điều tra, có thể thấy hầu hết các DN may vùng ĐBSHđịnh giá bán cho sản phẩm dựa vào chi phí sản xuất còn hình ảnh thương hiệu ítđượcpháthuy.Đểchiếmlĩnhthịtrường,giácảtươngxứngvớichấtlượngcủanólà điều rất quan trọng Đối với hàng may, giá cả của một số hàng Việt Nam cao hơnso với giá cả của nhiềunướckhác, đặc biệt là Trung Quốc Điều này khiến các DNmay vùng ĐBSH đang phải đứng trước nhiều thách thứckhi hàngh o á t ừ n ư ớ c ngoài ồ ạt vào chiếm lĩnh thị trường trong nước hay cạnh tranh trên thị trường quốctế Nguyên nhân kể đến là hàng hóa phải gánh chịu chi phí đầu vào cao như chủ yếunhập khẩu nguyên vật liệu giá cao từn ư ớ c n g o à i , t h i ế t b ị c ô n g n g h ệ l ạ c h ậ u , năng suấtlao độngthấp… Bên cạnh đó chi phí cho các loại năng lượng dùng trongsảnxuất(điện,than,…) tăngkhiếnchochi phí sảnxuấtcủacủa DN tăngmạnh.

DNmayvùngĐBSHsửdụngchínhsáchgiábánlinhhoạtvàhiệuquảlàcầnthiết.Nhưngđiều đó dường như khó thực hiện, DN chưa linh động, bám sát thị trường trong việcđiềuchỉnhchínhsáchgiábánmộtcáchlinhhoạt,nhằmđápứngtâmlývàthịhiếucủakhách hàng Việc các DN may vùng ĐBSH thường xây dựng chính sách giá bán sảnphẩmtrongkhoảngthờigiandài,khóđiềuchỉnhchínhsáchgiábánvìthịtrườngnhỏhẹp,chủyếulàcácnhàb uônbánnhỏlẻ,thịtrườnglàthịtrườngngách.Điềunàygâybấtlợisovớicácđốithủcạnhtranhchínhtrongcạnh tranh. c.

NLCT về phân phối của các DN

Tổng hợp kết quả khảo sát, điều tra kết hợp với phỏng vấn trực tiếp một sốlãnh đạo DNmay vùng ĐBSH, tác giả ghi nhận được kết quảđ ư ợ c t ổ n g h ợ p v à phântíchtạibảng4.13như sau:

DN Phântheoloại hìnhsởhữu Phân theo vùngđịa lý Tấtcả cácDN Công tyTNHH tưnhân,Cô ng tyTNHH cóvốn Nhànước

Công tyCP không có vốnNhà nước

Khác Hà Nội Các địaphươ ngkhác

Số lượng trung gian(thànhviên) 1.16 1.25 1.25 1.47 1.18 1.32 1.13 1.21 Đánhgiá xếp hạng 2 4 3 5 1 Mạnh hơn Yếu hơn

Về thị trường: Với kết quả thu được, có thể thấy các DN may vùng ĐBSHcòn để ngỏ thị trường trong nước Để người tiêu dùng Việt Nam tin tưởng và lựachọn sản phẩm may trong nước, trước hết phải tích cực mở rộng kênh phân phốihàng hóa, đặc biệt là thị trường nông thôn, miền núi Thực tế cho thấy, các đại lýphân phối chỉ tập trung vào các thành phố lớn, những nơi đông dân cư Thị trườnglớn,đầytiềmnăngởnôngthôn,miềnnúihiệnmớibắtđầukhaithác.

Về kênh phân phối, hiện nay các DN may vùng ĐBSH duy trì 2 kiểu kênhphân phối, đó là: Kênh phân phối trực tiếp (chiếm chủ yếu trong số các DN đượckhảo sát); Kênh gián tiếp:

Có 1 trung gian bán lẻ hoặc bán qua nhà phân phối, bánbuônsauđómớibánchođốitượngbánlẻ. d.

NLCT về xúc tiếnhỗnhợpcủa các DN

Trongn h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , c á c D N m a y ĐBS H đ ã b ắ t đ ầ u c h ú t r ọ n g đ ế n việc xây dựng những chương trình xúc tiến bán hàng và quảng bá Một trong nhữngchính sách mà các DN xây dựng và áp dụng đó là đưa ra nhiều hình thức quảng cáo,khuyếnmạikhácnhaunhằmtăngsựtiếpcậnkháchhàng.Trongđó,chínhsáchchiếtkhấu trực tiếp được các DN áp dụng phổ biến nhất và đem lại hiệu quả tức thời. Mộtmặt,nótácđộngtrựctiếpđếnsứcmuacủakháchhàng,mặtkháccácDNcóthểgiảmlượnghàngtồnkhovàth uhồivốnnhanhnhất,đặc biệtđốivớicác mặthàng lỗimốtcần giải phóng nhanh Bên cạnh đó, chính sách quảng cáo và tiếp thị được các DNquan tâm nhiều hơn nhưng vẫn còn nhiều hạn chế Đây là yếu điểm lớn của các DNmaytạivùngĐBSHsovớicácđốithủcạnhtranhlớnởtrongvàngoàinước.

DN Phântheoloại hìnhsởhữu Phân theo vùngđịa lý Tấtcả cácDN Công tyTNHH tưnhân,Cô ng tyTNHH cóvốn Nhànước

Côngt y CPkh ôngcó vốnNhà nước

DNkếtnối với KHqua mạngxãh ội

DNkết nối vớiKH quacáck ênh khác *

Nguồn:Sốliệuđiềutra2019vàsựtổnghợp,tínhtoáncủatácgiả. d1.MộtsốhoạtđộngtrongchiếnlượcxúctiếnhỗnhợpcủacácDNđiềutra

Qua thực tế điều tra, các DN may vùng ĐBSH đã có một số hoạt động trongchiếnlược xúctiến hỗnhợpnhư sau:

- Quảng cáo truyền thống: là hình thức quảng cáo qua tờ rơi, ti vi, đài báo, áp- phích,…

- Quảng cáo qua Internet: quảng cáo thông qua website, facebook, zalo và một sốmạngxãhộikhác.

- Hoạtđộngxãhội:từthiện,nhânđạo,phụcvụcộngđồng.Điểnhìnhnhưtrongcuộcchiếnchống dịchCovid-19ởViệtNam,nhiềuDNmayvùngĐBSHđãdừng/ giãnhoạtđộngsảnxuấthànghóađểtiếnhànhmaykhẩutrangvảinhằmphụcvụcôngtácphòng, chốngdịchbệnh.Cóthểkểđến:DệtkimĐôngXuân,MayHưngYên,MayHưngLong,MayHưn gViệt,…Thôngquahoạtđộngnày,đãcónhiềungườitiêudùngbiếttớicácDNViệthơn.

ViệcsửdụngInternetđểquảngbáthôngtinsảnphẩmđãđượcđasốcácDNápdụng, tuy nhiên việc sử dụng chủ yếu vẫn chỉ là xây dựngcác page facebook và websitecủaDNmàchưacónhiềuđầutưvềnhânlựcvàvậtlựcchokênhtruyềnthôngnày. d2.TìnhhìnhsửdụngInternetkếtnốivớikháchhàng

(*) Kênh khác: gặp trực tiếp, qua người quen, tiếp xúc tại cửa hàng, qua trung gian/môi giới, cũngcóthểqua việckếtnối củacác hiệphộidệt mayhoặc cơquan nhànướccó nhiệmvụ hỗtrợDN.

Nhìn vào số liệu trên, có thể thấy các DN may vùng ĐBSH khai thác websitechưa hiệu quả trong việc kết nối với khách hàng, đặc biệt là đối tượng DN không cóvốnnướcngoài.Bêncạnhđó,đasốDNmayvùngĐBSHchưapháthuyđượcvaitròthamvấncủaHiệphội dệtmayvàcáccơquannhànướctrongviệckếtnốivàtìmkiếmkháchhàng,thểhiệnởtỷlệtrungbìnhtrongkên hkhácchỉkhoảng7%. d3.Mộtsốyếutốkhác

Nhân viên bán hàng chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, phần lớn là laođộng phổ thông; trình độ, kỹ năng chuyên nghiệp rất ít; chưa thể truyền tải thông tinsản phẩm,thuyếtphụcngườimuatin dùng.Vì vậy, để thuyết phục họ, cácn h â n viên bán hàng không những phải hiểu rõ về sản phẩm may mà phải nắm bắt đượctâm lý tiêu dùng, phải có các kỹ năng lắng nghe, thương lượng, xử lý phản ứng củakhách hàng… Việc đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp có ý nghĩaquantrọng,quyết địnhlớntớiviệcnângcaodoanhsốvàlợinhuận.

Cách thiết kế cửa hàng còn đơn điệu hoặc rườm rà, chưa kích thích đượckhách hàng chú ý tới sản phẩm; cách trình bày đơn giản, chưa có sức thu hút tronghệ thống cửa hàng, đại lý bán sản phẩm may là một vấn đề đặt ra hiện nay Các cửahàng, showroom giới thiệu sản phẩm cần phải được sắp xếp và trình bày hợp lý, saocho vừa phải giới thiệu được tối đa tất cả hàngm a y , v ừ a p h ả i đ ả m b ả o t ầ m n h ì n rộngthoángvàthiết kế đẹpmắt, thuhútkháchhàng. NghiêncứucácyếutốảnhhưởngtrênsẽgiúpchocácDNmayvùngĐBSHnắmrõđượccácyếutốvàmứcđ ộảnhhưởngđếnsựlựachọnsảnphẩmmaycủangườitiêudùngtrongnước.Từđó,cónhữngbiệnpháptíchc ựckhắcphụcđiểmyếu,cảithiệnhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,giatăngkhảnăngcạnhtranhtrênthịtrường nộiđịa.

Kết quả khảo sát chothấy các DNmay vùng ĐBSH hội tụđ ầ y đ ủ c á c phương thức sản xuất phổ biến trong ngành may, gồm: CMT,FOB cấp I, FOB cấpII,OEM,ODM,OBMvớisốliệunhưsau:

DN Phântheoloạihìnhsởhữu Phântheovùngđịalý Tất cảcácD N Công tyTNHH tưnhân, Công tyTNHH có vốnNhà

Khác Hà Nội Các địaphư ơngkhác

Nguồn:Sốliệuđiềutra2019vàsựtổnghợp,tínhtoáncủatácgiả (*) Tại các

DN may vùng ĐBSH, trong cùng 1 thời điểm đồng thời thực hiện các phương thức sảnxuấtkhác nhau.

Với số liệu tổng hợp tại bảng 4.15 có thể thấy các DN may vùng ĐBSH hầuhết vẫn dừng ở phương thức sản xuất đem lại GTGT thấp (CMT, FOB cấp I) Vớiđặc thù sản xuất của phương thức này các DN may không tốn quá nhiều vốn để vậnhành, tiết kiệm được chi phí quản lý, không phải chịu trách nhiệm với chất lượngNPL đầu vào, không quá lo lắng về vấn đề thị trường và tiêu thụ sản phẩm Tuynhiên, những phương thức này đem lại lợi nhuận không nhiều cho DN và khiến

Thực trạngpháttriển công nghiệp hỗ trợ nội địa trongngành

KếtquảcạnhtranhcủacácDNmayvùngĐBSH

Kết quả sản xuất kinh doanh của DN một mặt thể hiện khả năng sinh lời, mộtmặt thể hiện khả năng quay vòng vốn để tái đầu tư cho các hoạt động của DN trongđócóhoạtđộngmarketingnhằmnângcaoNLCT.

DN Phântheoloại hìnhsởhữu Phân theo vùngđịa lý Tất cảcácD N Công tyTNHH tưnhân,Cô ng tyTNHH cóvốn Nhànước

Công tyCP khôngc ó vốnNhàn ước

Khác Hà Nội Các địaphươ ngkhác

LN/DT(%) 0% 1% 2% 2% 0% 2% 0.25% 1% Đánh giáxếp hạng 2 3 5 4 1 Mạnh hơn

Số liệu ở bảng 4.17 cho thấy lợi nhuận; Tỷ suất LN/vốn; Tỷ suất LN/DT củaDN 100% vốn nước ngoài, tiếp đến là Công ty CP không có vốn Nhà nước Điềunày có thể được lý giải do đối tượng DN này có sự đầu tư và quản lýb à i b ả n h ơ n , sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn Theo số liệu được tác giả tổng hợp tại Phụ lục9 (Tổng hợp và so sánh lợi nhuận trước thuế của các địa phương) có thể thấy lợinhuận của các DN ở khu vực Hà Nội cao hơn các Các địa phương khác do có nhiềuđiều kiện thuận lợi về phía thị trường tiêu thụ nên giảm thiểu các khoản chi phí, đặcbiệt là chi phí bán hàng Tỷ suất LN/vốn, tỷ suất LN/DT của các DN may vùngĐBSH còn ở mức thấp, chưa xứng tầm với vị thế của một ngành kinh tế mũi nhọn.Cụ thể là tỷ suất LN/vốn, tỷ suất LN/DT cao nhất lần lượt là 1.661% và 1.842%thuộc về DN 100%vốn nước ngoài.Nguyênnhân của kếtq u ả n à y l à d o c á c

D N may vùng ĐBSH vẫn tập trung đa số hoạt động SX của mình ở phương thức CMT(chiếm đến hơn 60%) Phương thức này có tính chất “lấy công làm lãi” nên khôngđemlạinhiềuGTGTchoDN.

DN Phântheoloại hìnhsởhữu Phân theo vùngđịa lý Tấtcả cácDN Công tyTNHH tưnhân, Côngty TNHH cóvốn Nhànước

Công tyCP không có vốnNhà nước

Khác Hà Nội Các địaphươ ngkhác

Bảng số liệu trên cho thấy phần lớn các DN may vùng ĐBSH đều có thị phầntăng và ổn định (chiếm tới hơn 95%), chỉ có một số ít DN điều tra khẳng định thịphần của họ giảm (chưa tới 5%) Điều này lý giải cho thực tế những năm qua cácDN may vùng ĐBSH luôn nỗ lực để chinh phục thị trường trong nước, dần dần cóđượcniềmtincủangười tiêudùngViệt đốivớicácsảnphẩmm a y Mặtkhác,sự tăng trưởng thị phần của các DN may vùng ĐBSH còn thể hiện trên thị trường quốctếbởisựnỗlựccủachínhphủtrongviệcđẩymạnhkýkếtcácFTAvớicácquốcgia,cácn ềnkinhtếtrênthếgiới.

Phântheoloại hìnhsởhữu Phân theo vùngđịa lý Tất cảc ácDN Công tyTNH H tư nhân,Cô ng tyTNHH có vốnNhàn ước

Công tyCP không có vốnNhà nước

Khác Hà Nội Các địaphươ ngkhác Đánh giá vềtốc độ tăngtrưởngcủ athị trườngcủa cácDN

Nhận địnhcủaDNv ềvịthếcạnh tranh trongthờigia ntới

Giảm 2.88 4.90 3.62 0.05 0.97 1.61 3.80 2.85 Đánh giáxếp hạng 3 2 1 4 5 Mạnh hơn Yếu hơn

Bảng số liệu trên cho thấy phần lớn các DN may vùng ĐBSH đều có tốc độtăng trưởng tăng và ổn định (chiếm tớihơn95%), chỉ cómộtsốít DN điềut r a khẳng định tốc độ tăng trưởng của họ giảm (chưa tới 5%) Kết quả này hoàn toànphù hợp với nhận định của DN về thị phần Số liệu trên được tác giả thu thập ý kiếntừ các chủ DN và cán bộ quản lý cấp cao DN điều tra Việc đánh giá tốc độ tăngtrưởng của DN dựa trên sự kết hợp giữa NLCT DN với triển vọng của thị trường.Với kết quả đánh giá tốc độ tăng trưởng như trên cho thấy sự “tự tin” của DN trongthờigiantới.

Bảngs ố l i ệ u t r ê n c ũ n g c h o t h ấ y p h ầ n l ớ n c á c D N m a y v ù n g Đ B S H n h ậ n định về bức tranh khả quan tạo đà cho các DN phát triển trong môi trường kinhdoanh Chính vì vậy, khi nhận định về vị thế cạnh tranh của DN trong thời gian tớicó khoảng 40% số DN được phỏng vấn cho rằng vị thế cạnh tranh của họ sẽ tănglên; khoảng 55% số DN nhận định họ vẫn ổn định, giữ vững được vị thế cạnh tranhcủa mình và dưới 5% số DN không lạc quan, họ cho rằng áp lực từ hội nhập, áp lựctừ số lượng đối thủ cạnh tranh từ các môi trường kinh doanh đa quốc gia sẽ làm vịthế cạnh tranh của họ bị giảm đi Cách nhìn nhận thiếu tự tin này phần lớn tập trungở loại hình DN tư nhân Điều rút ra ở đây là đa số các DN đều dự đoán được nhữngthay đổi rất lớn về tính cạnh tranh trên thị trường trong thời gian tới, những tháchthứcmàDNnàochùnbướcsẽbịthếchỗbởinhữngDNkhác.

Tổng hợp đánh giá về các tiêu chí phản ánh NLCT các DN may vùng ĐBSHcho thấy: các

DN may ở Hà Nội có NLCT mạnh hơn các DN may ở các địa phươngkhác ở hầu hết các tiêu chí Trong từng loại hình DN, tác giả kết hợp với trọng sốcủatừngtiêuchíđượcxâydựngởbảng3.1vàtổnghợptạibảng4.20 như sau:

Bảng4.20.TổnghợpNLCTcủaDN may vùngĐBSH DN

Công ty TNHHtư nhân, Côngty TNHH cóvốnNhànước

Công tyCP không cóvốn Nhànư ớc

NLCT về côngnghệ Đánhgiá xếp hạng 2 3 4 5 1

NLCTvềnănglựcqu ản lýđiều hành Đánhgiá xếp hạng 2 3 4 5 1

Trọngsố 0.097 0.097 0.097 0.097 0.097 Điểm 0.19 0.29 0.39 0.49 0.10 Đánhgiá xếp hạng 3 4 2 5 1

NLCT về tài sảntrí tuệ

NLCTvềgiácủacá cDN Đánhgiá xếp hạng 2 4 3 5 1

Nănglựcxúctiếnhỗn hợp của cácDN Đánh giáxếphạn g

Năng lực quản lýnguồn cung ứngcủacácDN Đánhgiá xếp hạng 2 3 4 5 1

XKD ở các DNthông qua một sốchỉtiêu tài chính Đánhgiá xếp hạng 2 3 4 5 1

Trọngsố 0.123 0.123 0.123 0.123 0.123 Điểm 0.25 0.37 0.49 0.62 0.12 Đánh giá về thịphầncủacácD

Trọngsố 0.077 0.077 0.077 0.077 0.077 Điểm 0.31 0.08 0.15 0.39 0.23 Đánhgiávềtốcđộtăn g trưởng củacácDN Đánhgiá xếp hạng 3 2 1 4 5

NLCT tốt nhất, tiếp đến là DN tư nhân (NLCT tuyệt đối là 3.0), Công ty CP khôngcó vốnNhà nước (NLCT tuyệt đối 2.91) và Công ty TNHH tưn h â n , C ô n g t y TNHH có vốnNhà nước dưới 50% (NLCT tuyệt đối 2.55) Các DN thuộc loại hìnhkhác có NLCT tuyệt đối thấp nhất (1.64) nên có thể kết luận đây là nhóm DN cóNLCTyếunhấtcủavùngĐBSH.

Kếtquảphântíchtiêu chíđánh giáNLCTcủa DNmayvùngĐBSH.102 4.3 Phântích các yếu tố ảnhhưởng đến NLCT củacác DN mayvùngĐBSH

Song song với việc thu thập dữ liệu về NLCT của DN để đưa vào phân tíchđộc lập, tác giả còn tiến hành lấy ý kiến tự đánh giá của DN về NLCT Đối tượngtiến hành lấy ý kiến là chủ DN hoặc cán bộ quản trị cấp cao của DN Kết quả phỏngvấn các đối tượng điều tra, tác giả thu thập dữ liệu theo thang đo Likert và tiến hànhtổnghợptheobảngsau:

Bảng 4.21 Kết quả tổng hợp các tiêu chí đánh giá NLCT của DN may vùngĐBSH

Phântheoloạihìnhsởhữu Phân theo vùngđịa lý CtyTN

HH tư nhân,Ct yTNHH có vốnNhàn ước

Côngt y CPkh ôngcó vốnNh ànước

Khác HàNội Các địaphươ ngkhác

Hình 4.7 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của các DN may vùng ĐBSH phân theoloạihìnhDN

VớikếtquảđượcthểhiệntrênHình4.7cóthểkhẳngđịnhrằngNLCTcủacácDN100%vốnnướcngoàilàtố tnhấtởhầuhếtcáctiêuchíđánhgiáNLCT.Ngượclại,vớicácDNthuộcloạihìnhkhácNLCTởđasốcáctiêuc híđềuthấpnhất.

Nhìn vào ma trận hình ảnh cạnh tranh tại Hình 4.8 ta thấy NLCT của Hà Nộiởđasốcáctiêuchí cóphầncaohơncácđịaphươngkhác.

Dựa trên ý kiến chuyên gia về trọng số của từng chỉ tiêu đánh giá NLCT DNmay được tổng hợp tại bảng3.2 (chương 3),kết hợp với kếtquả tại bảng4.21t á c giả tính được chỉ số tổng hợp đánh giá NLCT của DN may vùng ĐBSH được thểhiệntrongbảng4.22 như sau:

Bảng 4.22 Kết quả phân tích các tiêu chí đánh giá NLCT của DN may vùngĐBSH

Tiêuchí Trọng số Phântheoloạihìnhsởhữu Phân theo vùngđịa lý CtyTN

HH tưnhâ n,Cty TNHH có vốnNh ànước

Côngt y CPkh ôngcó vốnN hànư ớc

Nguồn:Kếtquảđiềutra2019vàsựtổng hợp, tínhtoáncủatácgiả

Kếtq u ả p h â n t í c h ở b ả n g 4 2 0 v à b ả n g 4 2 2 c ó t h ể c h o c h ú n g t a k ế t l u ậ n rằng: NLCT tuyệt đối của các DN may tại địa bàn Hà Nội tốt hơn các DN may ở địabàn các địa phương khác Trong các loại hình sở hữu, NLCT tuyệt đối của các DN100%vốnnướcngoàilàlớnnhấtnênđâylànhómDNcóNLCTtốtnhất,tiếpđếnlà DN tư nhân, Công ty CP không có vốn Nhà nước và Công ty TNHH tư nhân,Công ty TNHH có vốn Nhà nước dưới 50%, các

DN thuộc loại hình khác có

Phântíchđị nh tínhcác y ế u tốảnh hư ởn g đếnN LC T c ủ a các D Nma yvùngĐBSH

Thị trường trong nước: Với quy mô dân số hơn 97 triệu dân cùng nhu cầu sửdụng hàng may ước tính gần chín tỷ USD, Việt Nam được coi là thị trường khá tiềmnăng đối với các hãng thời trang trong nước và quốc tế Những năm gần đây, nhiềuhãng thời trang danh tiếng ở nước ngoài đã đẩy mạnh đầu tư, kinh doanh vào nướcta Do đó, nếu các DN (DN) dệt may vùng ĐBSH không xây dựng bước đi bài bảnvà chiến lược kinh doanh hợp lý, việc bị thua thiệt, lép vế trên “sân nhà” sẽ ngàycànghiệnhữu (QuỳnhChi, 2019)[55].

Mức thu nhập bình quân đầu người của ViệtN a m t u y v ẫ n c h ư a c a o n h ư n g đời sống người dân Việt Nam nói chung và người dân vùng ĐBSH nói riêng có xuhướng tăng lên kéo theo nhu cầu về các sản phẩm may gia tăng.Theo số liệu côngbố của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), người tiêu dùng nội địa chi khoảng20% thu nhập cho việc mua sắm sản phẩm may Vì vậy, giá cả là yếu tố quyết địnhhàng đầu, là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn mua một sản phẩmtrên thị trường Muốn thu hút khách hàng DN cần phải đưa ra mức giá hợp lý Thịtrường hàng may ở Việt Nam hiện nay được phân thành nhiều khúc để thỏa mãn cácnhucầucủanhiềunhómkháchhàng.Kếtquảcủacuộcđiềutranghiêncứuthịtrườngchothấy,nhucầuvề hàngmaychịutácđộnglớntừgiávàcóthểđượcphânchiathành4 nhóm: Nhóm khách hàng với mức giá mua từ 60.000 đến 100.000 đồng/bộ.

Nhómkháchhàngtiếptheomuacógiátừ100.000đến300.000đồng/bộ.Nhómkháchhàngthứbamuacógiátừ 300.000đến1.000.000đồng/bộ.Nhómcuốicùngmuacógiátừ

Thị trường quốc tế: Căn cứ vào số liệu thống kê hàng năm cho thấy giá trịxuất khẩu chiếm phần lớn tổng giá trị hàng dệt may Gần nhất là số liệu 2019 giá trịxuất khẩu gần 40 tỷ USD (trong đó ngành may trên 31 tỷ, còn lại của sợi, dệt,nhuộm và NPL) như vậy kim ngạch XK ngành may chiếm khoảng 80% tổng kimngạch XK của ngành DM Giá trị XK của ngành

DM chiếm khoảng 90%, còn bánnội địa chỉ chiếm khoảng 10% Tuy nhiên, dưới tác động của đại dịch Covid-19, thịtrườngquốctếcómộtsốđặctrưngsau[81]:

Người mua hàng quốc tế có xu hướng đa dạng hóa quốc gia cung ứng, khôngtập trung vào mua hàng từ một hay một vài quốc gia cố định theo kiểu “khách hàngruột”.Đ i ề u n à y v ừ a t ạ o c ơ h ộ i n h ư n g c ũ n g k h i ế n D N m a y V i ệ t N a m g ặ p p h ả i không ít thách thức Đó là cơ hội tiếp cận với khách hàng mới sẽ được mở ra; tuynhiên,nguycơmấtkháchhàngthânthiếtlàrấtlớn; Đơn hàng nhỏ: số lượng hàng hóa trên 1 đơn đặt hàng của người mua quốc tếgiảm Điều này gây khó khăn cho quá trình tổ chức sản xuất của DN may do thờigian hàng lên chuyền bị rút ngắn, không tạo được cơ hội để thúc đẩy năng suất laođộng trên chuyền và gây áp lực đến giá thành sản phẩm do chi phí sản xuất cố địnhtínhtrên1sảnphẩmtăng(dosốlượngsảnphẩmgiảm);

Hìnht h ứ c k i n h d o a n h o n l i n e t ă n g m ạ n h , đ i ề u n à y b u ộ c c á c D N m a y p h ả i thay đổi phương thức bán hàng cũng như cách thức tiếp cận đến khách hàng đểquảngbáđượcsảnphẩmvàhìnhảnhcủaDN;

60%đơnhàngcủa cácthươnghiệubìnhdânsẽsảnxuất theophươngthứcOEM;CácquyđịnhvềBVMT,tiêuchuẩnvềlaođộngngàycàngđược siếtchặt.

Kháchh à n g l à n g u ồ n s ố n g c ủ a D N T u y nh iê n, t r ư ớ c x u h ư ớ n g t i ê u d ù n g mới cùng với một số bối cảnh mới nảy sinh (Covid-19) thì đã giúp hình thành nên 1“xã hội không tiếp xúc” mà chúng ta hay gọi là

“trạng thái bình thường mới” Từ đógópp h ầ n h ì n h t h à n h n ê n 1 “ n ề n k i n h t ế k h ô n g t i ế p x ú c ” N g h ĩ a l à t h ư ơ n g m ạ i truyền thống sẽ dần dần bị mất thị phần, thay vào đó là TMĐT Điều này góp phầnlàm gia tăng động lực để các DN đổi mới công nghệ kỹ thuật số giúp kết nối và đápứngnhu cầucủakháchhàngngàycàngtốthơn.

Hình4.9 Ngườitiêudùngthayđổithờigian chotừnghoạtđộng Áp lực cạnh tranh từ khách hàng: Trong sự phát triển của mỗi DN nói chungvà DN may vùng ĐBSH nói riêng khách hàng làyếu tố quyết định Hiện tại hầu hếtcác DN may vùng ĐBSH đang phục vụ nhu cầu cho nhóm khách hàng trong nướcvớithịtrườngnhỏvànhiềuhạnchế.Khithunhậpbìnhquâncủangườidânngàycàngtăngthìhọsẽcónhucầ ungàycàngcaohơnvềsảnphẩmvàdịchvụ.Khiđó,xuhướng kháchhàngsẽrờibỏDNđểtìmsảnphẩmcóthểthỏamãnhọởmứccaohơn.Chínhvìđiều này buộc mỗi DN phải tự nâng cao năng lực để tạo ra sản phẩm giữ chân kháchhàng hiện tại, tiến tới thỏa mãn nhu cầu của khách hàng chưa sử dụng sản phẩm. ÁplựcnàythườngxuyêntácđộngđếnDN,đòihỏicácDNphảitựđiềuchỉnhvàcónhữngchiếnlượclinhh oạttrongviệccungcấpsảnphẩmchokháchhàngcủamình. b.

Liên quan đến nhà cung cấp, tác giả đề cập đến các đơn vị cung cấp các yếutố đầu vào của quá trình sản xuất, trong ngành may thường gọi đó là vật tư haynguyên phụ liệu_đó là các yếu tố DN mua vào nhằm phục vụ cho việc chế tạo ra 1loạisản phẩmhànghóacụthể.Baogồm: Nguyên vật liệu chính: Là những vật liệu dùng để may các loại quần áo mặcngoài, mặc lót (chiếm khoảng 80% tổng số vật liệu may), bao gồm các loại vải nhưvảidệtthoi,vảidệtkim,vảikhôngdệt,lônghóahọc,….;

Nguyên vậtliệu phụ:Là đối tượng lao động, chỉ có tác dụng phụt r ợ t r o n g sản xuất được dùng với vật liệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm, như hình dángmàu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất Gồm:chỉ,khóa,mếch, nhãn,dâycác loại,

Ngoài ra còn có nhiên liệu (là những vật liệu được sử dụng để phục vụ chocông nghệ sản xuất sản phẩm, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất,như: xăng dầu chạy máy, khí gas, than củi,…); phụ tùng thay thế (là các chi tiết phụtùng, sử dụng để thay thế sửa chữa các loại máy móc thiết bị sửa chữa: chân vịt,kim,…); vật liệu khác (bao gồm các loại vật liệu và thiết bị không thuộc một trongcácđối tượngkể trên:túinilong,thùng caton,…).

Sự lệ thuộcquá lớn vào nguồnv ả i n h ậ p k h ẩ u ( c h i ế m 8 6 % t ổ n g n h u c ầ u ) phục vụ cho ngànhmay và hệ quả của nó là tình trạng “Nút thắt cổc h a i ” t ạ i k h â u dệt nhuộm trong chuỗi cung ứng dệt may của Việt Nam vốn đã tồn tại nhiều năm vàvẫnch ưa đư ợc cải t h i ệ n K hi gặp n h ữ n g t ìn hh uố ng bấ t n g ờ (C ov id - 19 là m ộ t v í dụ), thì sẽ bị tốn thất nặng nề (Hoa Trang, 2014)[80] Hiện nay nguồn nguyên phụliệutrongnướccũngchỉđủđápứngkhoảng25-

30%đơnhàngvìgặpphảinhữngtrởngạivềmẫumãvàgiáthành(VTV24,2020)[94]. c. Đối thủcạnh tranh

Ngànhmay_mộtngành kinhtếcóđặcđiểmkhôngđòihỏivốnđầutưlớn,khả năng thu hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động Nguyên nhân nằm ở một sốlý do sau: thứ nhất, ngành may ở Việt Nam không đặt nặng yêu cầu về vốn và côngnghệ, với lao động cũng chỉ dừng lại ở yêu cầu về số lượng thay vì chất lượng nhưcácngànhkhác.Việcđầutưchomáymóc:máymay,đínhcúc,thùakhuyết, ,đào tạo công nhân ở mức độ vận hành được những máy móc cơ bản nêu trên không mấtnhiều thời gian và kinh phí, do đó mở 1 DN may không quá khó Thứ hai, có ít sựkhác biệt về sản phẩm của các DN trong ngành Do sản xuất hàng may chỉ ở côngđoạn với yêu cầu không phức tạp với một số sản phẩm truyền thống như:quần âu,áo sơ mi, áo jacket, hàng veston,

… Điều này là nguyên nhân dẫn đến mức độ cạnhtranh của các DN trong ngành lớn_ở đây làcạnh tranh nhận đơnh à n g c ủ a c á c đ ố i tác đặt hàng gia công do sản phẩm ít khác biệt Do đó, nhiều DN dễ dàng và sẵnsàng tham gia nên mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Đặc biệt là ở vùng ĐBSH, đờisống nhân dân ngày càng cao dẫn tới nhu cầu đối với các sản phẩm may ngày cànglớn; bên cạnh đó, Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư, phát triểnngành may nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của hàng loạt các DN may ởmọithànhphầnkinhtế. Để tồn tại, các DN phải tìm mọi cách để chiếm lĩnh và mở rộng thị trườngchomìnhnênđãtạorabứctranhcạnhtranhvớirấtnhiềumàusắc.Cụthể:

CạnhtranhtừDNcóvốnđầutưnướcngoài:liêndoanh,côngtynướcngoàitạiViệtNam;Cạnhtranhtừ nướcngoài(hàngmaynhậpkhẩu);

DN có vốnđầut nướcngoài ư Đối thủtừnướ c ngoài

Công ty TNHH tư nhân, Công ty TNHH cóvốnNhà nước

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức buôn bán, - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Hình th ức buôn bán, (Trang 8)
Bảng 1.1. Hệ thống tiêu chí và hệ số quan trọng đánh giá NLCT xuất  khẩucủaDNdệtmay - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Bảng 1.1. Hệ thống tiêu chí và hệ số quan trọng đánh giá NLCT xuất khẩucủaDNdệtmay (Trang 24)
Hình 2.4. Giá trị và tăng trưởng xuất khẩu dệt may Việt Namgiaiđoạn1999-2020 - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Hình 2.4. Giá trị và tăng trưởng xuất khẩu dệt may Việt Namgiaiđoạn1999-2020 (Trang 56)
Bảng hỏi sau khi được xây dựng hoàn chỉnh sẽ được gửi đi khảo sát thử. Tácgiả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, cụ thể là phương pháp chọn mẫuthuận tiện   để   kiểm   tra   nhằm   hoàn   thiện   bảng   câu   hỏi   trước   khi   gửi   đi   điều - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Bảng h ỏi sau khi được xây dựng hoàn chỉnh sẽ được gửi đi khảo sát thử. Tácgiả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, cụ thể là phương pháp chọn mẫuthuận tiện để kiểm tra nhằm hoàn thiện bảng câu hỏi trước khi gửi đi điều (Trang 66)
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện số lượng DN may  vùngĐBSHphântheothànhphầnkinhtếnăm2018 - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện số lượng DN may vùngĐBSHphântheothànhphầnkinhtếnăm2018 (Trang 70)
Bảng 4.1. Tổng số DN may vùng ĐBSH phân bốtheotỉnh/thànhphố - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Bảng 4.1. Tổng số DN may vùng ĐBSH phân bốtheotỉnh/thànhphố (Trang 83)
Bảng số liệu trên cho thấy, các DN may vùng ĐBSH tập trung chủ yếu ở HàNội (khoảng 40%) - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Bảng s ố liệu trên cho thấy, các DN may vùng ĐBSH tập trung chủ yếu ở HàNội (khoảng 40%) (Trang 85)
Hình 4.5 cho thấy cơ cấu quản lý tại các DN may vùng ĐBSH có trình độđược chia đều cho các trình độ đào tạo - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Hình 4.5 cho thấy cơ cấu quản lý tại các DN may vùng ĐBSH có trình độđược chia đều cho các trình độ đào tạo (Trang 102)
Bảng số liệu trên cho thấy phần lớn các DN may vùng ĐBSH đều có thị phầntăng và ổn định (chiếm tới hơn 95%), chỉ có một số ít DN điều tra khẳng định thịphần của họ giảm (chưa tới 5%) - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Bảng s ố liệu trên cho thấy phần lớn các DN may vùng ĐBSH đều có thị phầntăng và ổn định (chiếm tới hơn 95%), chỉ có một số ít DN điều tra khẳng định thịphần của họ giảm (chưa tới 5%) (Trang 116)
Bảng số liệu trên cho thấy phần lớn các DN may vùng ĐBSH đều có tốc độtăng trưởng tăng và ổn định (chiếm tớihơn95%), chỉ cómộtsốít DN điềut r a khẳng định tốc độ tăng trưởng của họ giảm (chưa tới 5%) - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Bảng s ố liệu trên cho thấy phần lớn các DN may vùng ĐBSH đều có tốc độtăng trưởng tăng và ổn định (chiếm tớihơn95%), chỉ cómộtsốít DN điềut r a khẳng định tốc độ tăng trưởng của họ giảm (chưa tới 5%) (Trang 117)
Bảng 4.21. Kết quả tổng hợp các tiêu chí đánh giá NLCT của DN may  vùngĐBSH - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Bảng 4.21. Kết quả tổng hợp các tiêu chí đánh giá NLCT của DN may vùngĐBSH (Trang 120)
Hình 4.7. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của các DN may vùng ĐBSH phân theoloạihìnhDN - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Hình 4.7. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của các DN may vùng ĐBSH phân theoloạihìnhDN (Trang 121)
Bảng 4.22. Kết quả phân tích các tiêu chí đánh giá NLCT của DN may vùngĐBSH - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Bảng 4.22. Kết quả phân tích các tiêu chí đánh giá NLCT của DN may vùngĐBSH (Trang 122)
Bảng 5.2. Thông tin chung về ngành Dệt May tại một số quốc gia trong khuvựcvàđốisánhvớiViệtNam - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may vùng đồng bằng sông hồng
Bảng 5.2. Thông tin chung về ngành Dệt May tại một số quốc gia trong khuvựcvàđốisánhvớiViệtNam (Trang 156)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w