1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Kinh doanh tại Hoa kỳ và kinh doanh với đối tác Hoa kỳ

71 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 736,96 KB

Nội dung

KINH DOANH TẠI HOA KỲ KINH DOANH VỚI ĐỐI TÁC HOA KỲ SÁCH DÀNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Thực hiện bởi AARON N. WISE Luật sư, Thành viên Thành viên Đoàn Luật sư Bang New York NGUYỄN TRẦN BẠT Luật sư, Tổng Giám đốc Thành viên Đoàn luật sư Nam Định - Việt Nam AARON N. WISE Luật sư Công ty Gallet Dreyer & Berkey Số 845, tầng 8, Đại lộ số 3, New York New York 10022-6601,Hoa Kỳ Điện thoại: +(212) 935-3131 Fax: + (212) 935-4514 E-mail: <anw@gdb.com> NGUYỄN TRẦN BẠT Chủ tịch Investconsult Group Tư vấn, Luật sư, Đại diện Sở hữu trí tuệ Số 26/41 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +(844) 537 3262-63-64-65 Fax: +(844) 537 3283-3318 E-mail: <incom@hn.vnn.vn> Aaron N. Wise Nguyễn Trần Bạt © 2005 Về tác giả Hoa Kỳ Tác giả Aaron N. Wise là thành viên Công ty luật hợp danh Gallet Dreyer & Berkey, LLP. có trụ sở tại New York. Ông Wise hoạt động chuyên sâu trong các lĩnh vực luật công ty, luật thương mại luật hợp đồng, thuế, luật sở hữu trí tuệ, tranh tụng trọng tài cũng như các lĩnh vực khác được nêu trong cuốn sách này. Ông Wise có bằng cử nhân luật của Trường Luật Boston, Đại học luật New York Đại học tổng hợp Paris (Pháp). Tác giả cũng là giảng viên ở trong ngoài Hoa Kỳ là nhân vật được nêu danh trong cuốn Who’s Who in America Who's Who in American Law. Ông Wise sử dụng thành thạo tiếng Nga, Đức, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha tiếng Nhật, ông đã có kinh nghiệm sử dụng các ngôn ngữ trên trong công việc. Tác giả đồng thời hoạt động trong lĩnh vực pháp luật về thể thao, cả trong nước quốc tế. Ông cũng là tác giả của một tài liệu nhiều tập đã được xuất bản mang tên International Sports Law and Business (Kluwer Law International, The Hague and Cambridge, Mass., 1997). Ông là diễn giả tại nhiều hội thảo về hoạt động kinh doanh tại Hoa Kỳ, kinh doanh trên phạm vi quốc tế, pháp luật thể thao các vấn đề thương mại trong thể thao, tổ chức tại Hoa Kỳ các nước khác trên thế giới. Ông đã đang đại diện các cá nhân công ty trong các hoạt động liên quan đến các vấn đề kinh doanh quốc tế tranh chấp trong kinh doanh quốc tế. Các dịch vụ của công ty Gallet Dreyer & Berkey, LLP thành phố New York Gallet Dreyer & Berkey, LLP (“GDB”) là một công ty luật có trụ sở tại trung tâm thành phố New York, công ty cung cấp các dịch vụ toàn diện về pháp lý thuế. Công ty GDB có khả năng đảm nhận các vụ việc về pháp lý thuế của khách hàng trên toàn Hoa Kỳ, cũng như các khách hàng trên thế giới . Dưới đây là một số ví dụ về các lĩnh vực hoạt động chuyên sâu của công ty GDB • Đầu tư trực tiếp tại Hoa Kỳ dưới mọi hình thức, bao gồm cả việc sát nhập chuyển nhượng, liên doanh, thành lập công ty các cơ sở sản xuất; • Luật thương mại hợp đồng dưới mọi hình thức; • Luật chứng khoán, chào bán ra công chúng , phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng; • Pháp luật hợp đồng liên quan đến các dự án xây dựng công trình; • Bất động sản; • Li-xăng chuyển giao công nghệ; • Sở hữu công nghiệp sở hữu trí tuệ; • Pháp luật về hợp đồng tin học; • Pháp luật về xuất nhập khẩu; • Bảo hiểm hoạt động tranh tụng liên quan đến bảo hiểm; • Nhập cư xin Visa; • Pháp luật thuế lên kế hoạch thuế; • Tranh tụng, hoà giải trọng tài; • Các vấn đề về dộng sản uỷ thác, bao gồ m cả các quan hệ quốc tế; • Pháp luật về giải trí thể thao. Về tác giả Việt Nam Tác giả Nguyễn Trần Bạt là người sáng lập kiêm chủ tịch Tổng Giám đốc InvestConsult Group. Ông Bạt có bằng cử nhân luật của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội bằng kỹ sư xây dựng dân dụng của Đại học xây dựng Hà Nội. Ông Bạt được coi là người đầu tiên xây dựng một công ty Việt Nam tư vấn chuyên nghiệp về đầu tư kinh doanh ngay sau khi Việt Nam ban hành chính sách “Đổi mới” năm 1987 mở cửa nền kinh tế Việt Nam cho các hoạt động đầu tư nước ngoài. Là một luật sư là nhà tư vấn nổi tiếng, ông Bạt đã có hàng loạt đóng góp cho sự nghiệp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như mở cửa các ngành dịch vụ quan trọng như ngân hàng , dịch vụ pháp lý, kế toán kiểm toán, bảo hiểm. Tác giả là diễn giả th ường xuyên trong ngoài Việt Nam. Năm 2000 ông Bạt đã thành lập Viên nghiên cứu phát triển InvestConsult, một viên nghiên cứu tư nhân đầu tiên tại Việt Nam. Ông Bạt cũng là tác giả của rất nhiều bài báo, sách các công trình nghiên cứu tập trung vào nội dung làm thế nào Việt Nam phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá. Ông Bạt được nêu danh trong cuốn Barons Who's Who in Vietnam Barons Who's Who in Asia Pacific như một luật sư nhà tư vấn xuất sắc. Ông Bạt thành viên Ban điều hành Hiệp hội các doanh nghiệp có vốn đầ u tư nước ngoài tại Việt Nam là cựu thành viên Uỷ ban phát triển kinh tế Úc, thành viên Ban giám đốc quỹ Beta Mekong Fund Ltd., Hiệp hội tư vấn xây dựng Việt Nam, Đoàn Luật sư Nam Đinh; ông là Giám đốc đối ngoại của Hội Luật gia Hà Nội là Phó chủ tịch Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam, là thành viên INTA BWW Society. Các dịch vụ của INVESTCONSULT GROUP, Việt Nam InvestConsult Group là một nhóm các công ty tư vấn kinh doanh tư vấn pháp lý chuyên nghiệp của VIệt Nam. Thành lập năm 1989, tới nay công ty có hơn 250 nhân viên chính thức hơn 150 cộng tác viên tại 3 văn phòng (Trụ sở chính tại Hà Nội, Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Chi nhánh Cần Thơ), cung cấp các dịch vụ toàn diện về tư vấn kinh doanh, tư vấn pháp lý dịch vụ sở hữu trí tuệ. Khách hàng của InvestConsult Group bao gồm cả các công ty trong ngoài nước, các tổ chức quốc tế các Đại sứ quán, Chính Phủ Việt Nam các cơ quan nhà nước khác, rất nhiều các tổ chức phi chính phủ, như: IBM, Coca-Cola, Cargil, Philip Morris, Walt Disney, 3M, Tyco, Citibank, AIG, hay Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Á châu (ADB), UNDP, Công ty tài chính quốc tế (IFC), Thương vụ Hoa Kỳ, InvestConsult Group có khả năng đảm nhận các vụ việc của khách hàng trên toàn Việt Nam, Lào, Campuchia. Các lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp của InvestConsult Group bao gồm: 1. Tư vấn Kinh doanh Tư vấn Đầu tư: Các dịch vụ trước Giấy phép Đầu tư  Cung cấp thông tin về môi trường đầu tư  Cung cấ p thông tin thị trường  Lập Nghiên cứu khả thi  Giới thiệu Lựa chọn đối tác  Tìm kiếm địa điểm  Tiến hành các thủ tục xin cấp Giấy phép Đầu tư/Văn phòng đại diện Các dịch vụ sau Giấy phép Đầu tư  Hỗ trợ chia, tách, hợp nhất, sát nhập  Hỗ trợ tái cấu trúc doanh nghiệp  Tư vấn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh (dịch vụ tư vấn thường xuyên hoặc đưa ra giải pháp giải quyết các vấn đề cụ thể) Trải qua một quá trình phát triển, InvestConsult Ltd đã mạnh dạn bước chân vào lĩnh vực tư vấn các dự án hỗ trợ phát triển. InvestConsult đã được tất cả các nhà tài trợ các cơ quan nhà nước Việt Nam đánh giá cao về sự đóng góp có tính xây dựng trong các dự án Giám sát Đánh giá độc lập (M&E), Xây dựng Dự án, các nghiên cứu hỗ trợ phát triển các chiến dịch marketing xã hội. 2. Dịch vụ pháp lý: Công ty cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý định hướng kinh doanh trong các lĩnh vực chính như: Tài chính & Ngân hàng; Đầu tư nước ngoài; Doanh nghiệp; Thương mại; Bất động sản động sản; Thuế; Hợp đồng; Tranh tụng Trọng tài; Hàng không; Chia, tách, hợp nhất, sát nhập công ty; Thuê; Giải thể công ty; Xây dựng; Đầu tư trong nước; Lao động; Bảo hiểm; Tư vấn cho các khách hàng cá nhân. 3. Dịch vụ Sở hữu trí tuệ: Công ty cung cấp các dịch vụ trong ngoài Việt Nam liên quan đến: Nhãn hiệu; Sáng chế; Giải pháp hữu ích; Kiểu dáng công nghiệp; Bản quyền; Li-xăng; Nhượng quyền thương mại (Franchise); Chuyển giao công nghệ; Điều tra thực thi quyền Sở hữu trí tuệ; Chống hàng giả cạnh tranh không lành mạnh; Thực thi quyền Sở hữu trí tuệ tại biên giới; Tranh tụng trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ các dịch vụ khác. Đặc biệt, công ty có thể giúp khách hàng nộp đơn tại Lào, Campuchia Myanmar. 4. Các hoạt động nghiên cứu phát triển: Viện nghiên cứu phát triển InvestConsult được thành lập vào tháng 4 năm 2000 với mục tiêu chuyên nghiệp hoá các hoạt động nghiên cứu của công ty nâng cao năng lực hoạt động của công ty trong các vấn đề chiến lược bao gồm: 9 Phát triển dịch vụ 9 Sự phát triển của Việt Nam 9 Toàn cầu hoá MỤC LỤC Lời giới thiệu: Mục đích cơ cấu của cuốn sách; Những bình luận sơ bộ PHẦN I. KINH DOANH TẠI VIỆT NAM VỚI CÁC ĐỐI TÁC HOA KỲ Chương 1: kết hợp đồng với đối tác Hoa Kỳ để hoạt động tại Việt Nam Chương 2: Các loại hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Chương 3: Kinh doanh dưới các hình thức Nhượng quyền thương mại (Franchise), Phân phối Đại lý bán hàng t ại Việt Nam PHẦN II. KINH DOANH TẠI HOA KỲ Chương 4: Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ; kết hợp đồng đại lý phân phối với các đối tác Hoa Kỳ Chương 5: Trách nhiệm đối với sản phẩm tại thị trường Hoa Kỳ Chương 6: Thiết lập chi nhánh để bán sản xuất tại Hoa Kỳ Chương 7: Thành lập liên doanh tại Hoa Kỳ Chương 8: Vấn đề lao động: Những nét nổi b ật trong pháp luật thực tiễn tại Hoa Kỳ Chương 9: Việc mua toàn bộ hay một phần sở hữu của công ty đang tồn tạiHoa Kỳ Chương 10: Vấn đề thuế (hệ thống thuế Việt Nam) đối với thu nhập tại nước ngoài áp dụng cho các cá nhân doanh nghiệp Việt Nam; Những ưu đãi theo quy định của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ hoạt động đầu tư trực tiếp tại Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam Chương 11: Việc cấp hộ chiếu cho công dân Việt Nam để hoạt động kinh doanh tại Hoa Kỳ Chương 12: Tranh chấp Trọng tài đối với các giao dịch thương mại Hoa Kỳ giữa đối tác Việt Nam đối tác Hoa Kỳ Chương 13: Các sai sót mà các đối tác không phải người Hoa Kỳ thường mắc Phụ lục: Các tài liệu được tác giả cung cấp miễn phí GIỚI THIỆU MỤC ĐÍCH CƠ CẤU CỦA CUỐN SÁCH NHỮNG BÌNH LUẬN SƠ BỘ Mục đích Cơ cấu Cuốn Sách này có mục đích tổng quát là cung cấp các thông tin những lời khuyên cần thiết cho các doanh nhân Việt Nam khi họ có ý định kinh doanh với các đối tác Hoa Kỳ tại Việt Nam, hoặc thực hiện công việc kinh doanh tại Hoa Kỳ, hoặc khi họ có tranh chấp với các đối tác Hoa Kỳ. Phần I của cuốn Sách, bao gồm từ Chương 1 đến Chương 3, tập trung vào những vấn đề, theo quan điểm của người Việt Nam, là những giao dịch đến từ nước ngoài - giao dịch với đối tác Hoa Kỳ hướng tới thị trường Việt Nam. Phần này tập trung giới thiệu những vấn đề trọng tâm mà các doanh nghiệp Việt Nam cần tiên liệu, theo quan điểm của chúng tôi, cần phải hành động phản ứng như thế nào khi thực hiện giao dịch với một đối tác Hoa Kỳ tiềm năng để thực hiện công việc kinh doanh tại thị trường Việt Nam. Phần II, gồm một phần lớn hơn, từ Chương 4 đến Chương 12, tập trung vào hoạt động kinh doanh ra nước ngoài: hoạt động kinh doanh của người Việt Nam trên lãnh thổ Hoa Kỳ. Rất nhiều khía cạnh quan trọng được đề cập trong các chương này, từ đó chúng tôi đưa ra những quan điểm thực tiễn ngắn gọn về vấn đề này. Phần Phụ lục là danh sách các tài liệu ấn phẩm do tác giả người Hoa Kỳ cung cấp miễn phí, sẽ được cung cấp theo yêu cầu. Hiệp định Thương mại Song phương giữa Việt Nam Hoa Kỳ Năm 2001, Việt Nam Hoa Kỳ đã kết Hiệp định Thương mại Song phương (BTA). Theo Hiệp định này, cả hai quốc gia đều được hưởng quy chế “tối huệ quốc” trong hoạt động thương mại. BTA bao quát các vấn đề như: thương mại hàng hoá dịch vụ; đầu tư; quyền sở hữu trí tuệ; quyền khiếu nại; các vấn đề ưu đãi chung về thương mại. BTA không điều chỉnh quan hệ thương mại về hàng dệt may giữa hai quốc gia. Hiệp định thương mại này cũng đưa ra hướng dẫn nhằm mở cửa thị trường cải cách hệ thống pháp luật của Việt Nam, những cân nhắc quan trọng cho mục tiêu gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam. Chưa có Hiệp định về thuế thu nhậ p có hiệu lực giữa Việt Nam Hoa Kỳ Chưa có một hiệp định nào về thuế thu nhập có hiệu lực giữa hai quốc gia, cụ thể là chưa có một hiệp định cho phép giảm hoặc xoá bỏ việc đánh thuế hai lần điều chỉnh các vấn đề khác của thuế thu nhập. Do đó, một sự điều chỉnh hợp lý về thuế có liên quan đến các giao dịch giữa hai quốc gia, theo hướng dẫn củ a bên này hoặc bên kia, có thể rất quan trọng. Việt Nam đã kết các hiệp định tránh đánh thuế hai lần với hơn 30 quốc gia khác, đối với vấn đề được đưa ra, một hay nhiều hiệp định đó sẽ có thể hữu ích trong việc hoạch định giao dịch kinh doanh giữa Việt Nam Hoa Kỳ. PHẦN I . KINH DOANH TẠI VIỆT NAM VỚI CÁC ĐỐI TÁC HOA KỲ CHƯƠNG 1 KẾT HỢP ĐỒNG VỚI ĐỐI TÁC HOA KỲ ĐỂ HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM Giả sử bạn là một doanh nghiệp Việt Nam có ý định đạt được các quyền thương mại do một đối tác Hoa Kỳ cấp để sử dụng trên thị trường Việt Nam. Đôi khi, chúng tôi gọi đó là “thị trường nội địa”. Các quyền đó có thể là (i) quyền bán và/hoặc xúc tiến việc mua bán sản phẩm hay dịch vụ của một doanh nghiệp Hoa Kỳ trên thị trường nội địa (“Hợp đồng phân phối” hoặc “Hợp đồng đại lý mua bán”); (ii) quyền sản xuất các sản phẩm của một công ty Hoa Kỳ ở Việt Nam và/hoặc một nơi khác bán chúng trong thị trường nội địa của bạn ( “Hợp đồng li-xăng”); (iii) thoả thuận theo đó một công ty Hoa Kỳ sẽ nhượng lại cho doanh nghiệp của bạn quyền được cấp các quyền kinh doanh của họ cho đối tác khác tại Việt Nam (“Hợp đồng nhượng quyền kinh doanh chính-Master franchise”); hoặc thoả thuận mà bạn, phía Việt Nam, mua một hoặc nhiều quyền kinh doanh riêng biệt từ một công ty Hoa Kỳ đối với thị trường Việt Nam (“Hợp đồng nhượng quyền thương mại - franchise”); (iv) thành lập công ty liên doanh với một công ty Hoa Kỳ tại thị trường nội địa để bán và/hoặc xúc tiến bán hàng hoá hoặc dịch vụ của công ty Hoa Kỳ, hoặc sản xuất bán những sản phẩm đó, hoặc các loại hình liên doanh khác tại thị trường Việt Nam (“Liên doanh”). Trên đây chỉ là những ví dụ điển hình. Mục đích của Chương này là cung cấp cho doanh nhân Việt Nam một số hướng dẫn mang tính thực tiễn về những gì họ mong đợi phương thức họ mong muốn để thực hiện. z ĐỐI TÁC HOA KỲ MÀ BẠN SẼ KẾT HỢP ĐỒNG Trước khi kết hợp đồng với một đối tác Hoa Kỳ, bạn cần kiểm tra những vấn đề sau: 1. Hình thức pháp lý hình thức tồn tại của đối tác Hoa Kỳ, nếu đó là một công ty. Trong trường hợp đối tác Hoa Kỳ tự xác nhận là một tập đoàn, công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty hợp danh, bạn cần phải xác định Bang mà công ty đó được thành lập liệu công ty đó có đang trong “tình trạng hoạt động tốt” tại Bang đó không. Nếu một công ty không ở trong “tình trạng hoạt động tốt” tại Bang mà nó được thành lập, điều đó thường có nghĩa là (i) công ty đó đã tự giải thể; hoặc (ii) công ty đó đã không kê khai (tại Bang hoặc thành phố, nếu luật áp dụng quy định như vậy) tình trạng hoàn thuế hoặc báo cáo thu ế hàng năm hoặc hai năm chưa trả các khoản thuế phí đến hạn phải trả. Trong trường hợp rơi vào tình trạng thứ hai, nếu tình trạng đó không được khắc phục, thì hậu quả thường xảy ra là Bang nơi công ty đó được thành lập sẽ tạm đình chỉ hiệu lực điều lệ công ty, cuối cùng, sau một thời hạn bổ sung mà công ty không có bất kỳ hiệu chỉ nh nào, điều lệ của công ty sẽ bị tuyên bố mất hiệu lực. 2. Tên, địa chỉ của cổ đông, chủ sở hữu, giám đốc, thành viên (hoặc thành viên hợp danh nếu đó là một công ty hợp danh) của công ty; người có quyền đại diện cho công ty. Lưu ý rằng, nói chung ở Hoa Kỳ không có các cơ quan đăng để tìm hiểu về người có thẩm quyền đại diện cho pháp nhân. Để tìm hiểu về các thông tin này, cách th ức mà mọi người mong muốn là tìm hiểu các nghị quyết cổ đông của công ty Hoa Kỳ và/hoặc của ban giám đốc tuyên bố về thẩm quyền kết hợp đồng riêng biệt thành viên cụ thể được uỷ quyền để kết hợp đồng đó. 3. Tiềm lực tài chính của công ty Hoa Kỳ. Bạn cần yêu cầu phía đối tác Hoa Kỳ cung cấp báo cáo tài chính đã được kiểm toán, hoặc ít nhất là báo cáo tài chính chưa được kiểm toán. Bạn cũng nên yêu cầu phía Hoa Kỳ cho phép bạn tiếp xúc với ngân hàng của họ để biết thông tin về việc cân đối kế toán cũng như lịch sử tài chính của họ. 4. Nên kiểm tra xem liệu có các “biện pháp bảo đảm” đã được ghi nhậ n mà phía công ty Hoa Kỳ cấp để bảo đảm cho tài sản hiện tại tài sản hình thành trong tương lai của họ (“biện pháp bảo đảm” đề cập ở đây giống như việc thế chấp cho tài sản hiện tại và/hoặc tài sản hình thành trong tương lai của đối tác Hoa Kỳ (nhưng không bao gồm tài sản là bất động sản)); cũng nên kiểm tra xem liệu có bất kỳ phán quyết bất lợi nào của toà án hoặc liệu có quyết định nào liên quan đến việc nợ thuế Liên bang hoặc thuế Bang của đối tác Hoa Kỳ đan có hiệu lực hay không. 5. Liệu công ty Hoa Kỳ có phải là đối tượng của một vụ phá sản tự nguyện hay phá sản bắt buộc tại Hoa Kỳ hay không. 6. Liệu công ty Hoa Kỳ có là chủ sở hữu hay chỉ sử dụng theo sự cho phép (Li-xăng) của chủ sở hữu các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến giao dịch thương mại mà bạn, phía Việt Nam, chuẩn bị hợp đồng (ví dụ về quyền sở hữu trí tuệ là sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, bản quyền, bí mật thương mại bí quyết sản xuất; tên miền). Luật sư Hoa Kỳ có thể hỗ trợ bạn, trong chừng mực được phép, để lấy được các thông tin nói trên. Tất nhiên, một số thông tin tài liệu chỉ có thể được cung cấp từ phía công ty đối tác Hoa Kỳ hoặc theo sự cho phép của công ty này, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của công ty Hoa Kỳ. Nếu công ty Hoa Kỳ không sẵn sàng cung cấp thông tin cho bạn mà không đưa ra lý do thích đáng thì đó không phải là một dấu hiệu tốt. Các báo cáo thương mại về mức độ tín nhiệm của công ty đối tác Hoa Kỳ do các công ty dịch vụ cung cấp có trả phí cũng có giá trị, tuy nhiên, đôi khi chúng không cho chúng ta thấy bức tranh đầy đủ hoặc chính xác hoàn toàn. Phía Việt Nam cũng nên chuẩn bị để cung cấp các thông tin tương tự cho phía Hoa Kỳ. Nói tóm lại, như một quy luật chung, bên Việt Nam không nên bất kỳ hợp đồng hay giao dịch nào với một công ty Hoa Kỳ nếu trước đó không nhận được các thông tin như nêu trên để có thể đánh giá xác định được liệu đó có phải là đối tác tốt hay không. z TÌM HIỂU THÊM THÔNG TIN VỀ ĐỐI TÁC HOA KỲ MÀ BẠN SẼ HỢP ĐỒNG Đối tác của bạn có thể là: 1. Một công ty đa quốc gia hoặc một công ty Hoa Kỳ có quy mô lớn nổi tiếng. 2. Một công ty Hoa Kỳ có quy mô trung bình (ngoại trừ những công ty như ở điều 1 nêu trên) theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ. 3. Một công ty nhỏ của Hoa Kỳ; hoặc 4. Một hoặc một số doanh nghiệp tư nhân hoặc đơn thuần là một hay một số doanh nhân (cá nhân) Hoa Kỳ. Trong khi kiểm tra cẩn thận về mô hình hoạt động của đối tác Hoa Kỳ, bên Việt Nam nên đặc biệt chú ý kiểm tra mô hình 3 hoặc 4 nêu trên. Rất nhiều công ty nhỏ doanh nghiệp tư nhân của Hoa Kỳ không phải là đối tác phù hợp để hợp đồng với bên Việt Nam. Một vài công ty đưa ra những lời hứa hay cam kết, nhưng lại không có khả năng hoặc không sẵn sàng thực hiện lời hứa. Một vài công ty có thể chỉ đóng vai trò trung gian, môi giới để kiếm tiền một cách nhanh chóng. Rất nhiều giao dịch thông qua người trung gian hoặc “môi giới” không bao giờ trở thành hiện thực hoặc nếu có được thực hiện thì cũng thất bại. Các luật sư Hoa Kỳ của bạn là những người đầu tiên có kinh nghiệm trong những tình huống như thế này. Thông thường, một luật sư Hoa Kỳ có thể tạo ra những cảm giác trung thực, tin cậy, v ững vàng những cơ hội thành công đáng tin cậy trong những giao dịch tiềm năng. KHI ĐỐI TÁC HOA KỲ THÔNG QUA CÔNG TY THÀNH VIÊN CÓ VỐN ĐẦU TƯ THẤP ĐỂ HỢP ĐỒNG Một biện pháp mà các doanh nghiệp Hoa Kỳ thường sử dụng khi kết hợp đồng là họ không dưới tên của công ty chính, mà dưới tên của một công ty thành viên có vốn đầu tư thấp, có tài sản nguồn lực ít ỏi hơn. Lý do tương đối dễ hiểu là: (i) giảm thiểu rủi ro; (ii) công ty chính vẫn có cơ hội với các lựa chọn khác. Khi cần tăng cường vốn, sản phẩm, nhân sự , công ty chính sẽ đầu tư cho công ty có vốn đầu tư thấp, nếu công ty đó thấy cần thiết. Nếu có rủi ro, sẽ rất khó để bắt lỗi công ty chính một cách hợp pháp (vì công ty này không hợp đồng). Đôi khi trong hợp đồng sẽ có những điều khoản quy định rằng bên Việt Nam từ bỏ quyền khiếu nại đối với công ty chính của phía Hoa Kỳ các công ty thành viên của nó, chủ sở hữu, các giám đốc, nhân viên người lao động của công ty đó. Vì những lý do này, bên Việt Nam nên cẩn trọng khi tiến hành giao dịch với đối tác Hoa Kỳ. DỰ THẢO HỢP ĐỒNG Trong trường hợp Bên Hoa Kỳ là nhà cung cấp, người chuyển giao, hoặc là người sẽ đóng góp phần lớn vốn vào liên doanh (tiền mặt, sản phẩm, công nghệ), rất có khả năng là Bên Hoa Kỳ sẽ muốn được chuẩn bị đưa ra bản dự thảo đầu tiên của hợp đồng. Bản dự thảo hợp đồng đầu tiên do Bên Hoa K ỳ soạn thảo thông thường sẽ có một số đặc điểm như sau: - Hợp đồng sẽ là một bản hợp đồng theo phong cách Hoa Kỳ: dài, chi tiết có vẻ như dự trù mọi tình huống có thể xảy ra; - Hợp đồng sẽ được soạn thảo theo hướng có lợi cho Bên Hoa Kỳ; - Hợp đồng sẽ đặt ra rất nhiều nghĩa vụ cho Bên Việt Nam rấ t ít nghĩa vụ cho Bên Hoa Kỳ; - Hợp đồng hoặc sẽ chỉ có hiệu lực trong một khoảng thời gian ngắn, hoặc sẽ có nhiều điều khoản cho phép Bên Hoa Kỳ chấm dứt hợp đồng; - Hợp đồng sẽ giới hạn chặt chẽ những trách nhiệm pháp lý rủi ro tiềm ẩn của Bên Hoa Kỳ bất cứ khi nào có thể, sẽ tối đa hoá trách nhiệm pháp lý của Bên Việt Nam; - Hợp đồng thường quy định luật áp dụng là luật của một Bang cụ thể thuộc Hoa Kỳ, thông thường là Bang mà Bên Hoa Kỳ đặt trụ sở; - Hợp đồng thường quy định cơ quan giải quyết tranh chấp phát sinh là trọng tàiHoa Kỳ (thông thường là tại một thành phố thuận tiện cho Bên Hoa Kỳ); hoặc một toà án Liên bang hoặc toà án của một Bang nơi Bên Hoa Kỳ có trụ sở sẽ là cơ quan giải quyết tất cả những tranh chấp những khiếu nại có thể phát sinh giữa các bên. Vấn đề đề cập ở trên sẽ đặc biệt đúng đối với những hợp đồng bán hàng, hợp đồng phân phối, hợp đồng đại lý bán hàng, hợp đồng Li xăng (License), hợp đồng nhượng quyề n thương mại chính (Master Franchise) hoặc hợp đồng nhượng quyền thương mại, trợ giúp kỹ thuật, hợp đồng dịch vụ những hợp đồng hợp tác mà không liên quan đến việc hình thành một pháp nhân Việt Nam. Ngay cả khi có yêu cầu về việc thành lập một công ty liên doanh, một công ty đồng sở hữu tại Việt Nam hoặc việc một công ty Hoa Kỳ mua cổ phần hoặc tài sản của một pháp nhân Việt Nam, phía Hoa K ỳ cũng sẽ rất cố gắng thực hiện một mô hình tương tự: (i) Bên Hoa Kỳ sẽ đưa ra dự thảo đầu tiên của hợp đồng mà thường cũng có nội dung như trên, với một số ngoại lệ sắc thái riêng; (ii) thông thường là, Bên Hoa Kỳ sẽ soạn thảo bản dự thảo đầu tiên gửi đến một công ty luật có uy tín của Việt Nam công ty luật đó sẽ gợi ý những sửa đổi cần thiết để dự thảo này phù hợp với các quy định bắt buộc của luật pháp Việt Nam; (iii) kết quả về cơ bản sẽ là một bản hợp đồng dài, chi tiết, theo phong cách của Hoa Kỳ mà bên có lợi vẫn là Bên Hoa Kỳ, nhưng hợp đồng này đã được sửa đổi cho phù hợp trong phạm vi cần thiết để thích hợp với các quy định bắt buộc của luật pháp Việt Nam. Bên Hoa Kỳ tiến hành những điều phác thảo ở trên là khá bình thường. Nếu bạn là Bên Hoa Kỳ, bạn cũng sẽ làm như vậy. Những doanh nhân Hoa Kỳ cố vấn pháp lý của họ (luật sư của công ty hoặc các công ty luật) đánh giá cao tầm quan trọng của cơ chế bảo vệ quyền một cách mạnh mẽ dựa trên hợp đồng đánh giá cao quyền được soạn thảo hợp đồng. Quy trình này xảy ra đối với cả những thoả thuận trong nước thoả thuận quốc tế. Đối với những giao dịch với đối tác Việt Nam trên thị trường Việt Nam, hầu hết những công ty Hoa Kỳ đều cố gắng áp dụng quy trình như trên. • BÊN VIỆT NAM NÊN LÀM GÌ? Lời khuyên cho bên Việt Nam là, nên tham khảo ý kiến tư vấn của một luật sư Hoa Kỳ có chuyên môn kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế, về luật pháp Việt Nam Hoa Kỳ thực tế áp dụng phù hợp với giao dịch cả những lĩnh vực khác có khả năng liên quan đến giao dịch. Tốt nhất là nên thực hiện việc tham vấn này trước khi tiến hành giao dịch. Tham vấn trước ý kiến của chuyên gia tư vấn Hoa Kỳ có năng lực để: (i) có thể trong một vài trường hợp, cho phép Bên Việt Nam giành được quyền soạn thảo hợp đồng - yếu tố then chốt để tạo thế cân bằng; hoặc (ii) khi không giành được quyền soạn thảo hợp đồng thì Bên Việt Nam có thể chuẩn bị một bản dự thảo tương đương ngược lại để bảo vệ quyền lợi của mình một cách thích hợ p hoặc soạn một bức thư gửi Bên Hoa Kỳ trong đó chỉ ra những điều khoản mà bên Việt Nam mong muốn sửa đổi, xoá bỏ hoặc bổ sung trong hợp đồng. Đối với bên Việt Nam, chi phí pháp lý cho việc soạn thảo dự thảo đầu tiên của hợp đồng thường ít hơn, hoặc nhiều nhất là bằng với chi phí soạn thảo một bản dự thảo hợp đồng tương đương ngược lại như đã đề cập ở phần trên, để bảo vệ quyền lợi cho mình hoặc bình luận về bản dự thảo do Bên Hoa Kỳ soạn. Việc chuẩn bị một bản dự thảo hợp đồng tương đương ngược lại có thể mất nhiều chi phí hơn. Như đã lưu ý ở trên, Bên Việt Nam có thể có một bản hợp đồng có lợi hơn cho mình nếu giành được quyền soạn thảo hợp đồng. [...]... do Bên Hoa Kỳ chuẩn bị, Bên Việt Nam nên cân nhắc kỹ việc sử dụng luật sư kinh doanh của Hoa Kỳ trong các buổi gặp trực tiếp với Bên Hoa Kỳ hoặc để một mình luật sư Hoa Kỳ của mình gặp đối tác Hoa Kỳ Một luật sư có kinh nghiệm thường tạo được ấn tượng đối với Bên Hoa Kỳ, cũng như đánh giá được bên Hoa Kỳ có phải là một đối tác tốt đáng tin cậy hay không, đánh giá được về những điều khoản cấu... • MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LIÊN DOANH TẠI THỊ TRƯỜNG NGOÀI HOA KỲ Đồng tác giả, luật sư Aaron Wise đã tham gia tư vấn nhiều hợp đồng liên doanh, hợp đồng Li-xăng, hợp đồng phân phối những hợp đồng khác tại thị trường không phải là Hoa Kỳ, đại diện cho các khách hàng Hoa Kỳ Ông cũng đã làm việc cho một công ty đa quốc gia của Hoa Kỳ với tư cách là nhà tư vấn pháp lý của công ty Theo kinh nghiệm,... ràng phụ thuộc vào quy định của Bộ Tài chính trong trường hợp cụ thể 5 Luật áp dụng thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Doanh nghiệp Liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Sở hữu trí tuệ Li-xăng công nghệ không được cấp bằng từ công ty mẹ hoặc doanh nghiệp liên doanh nước ngoài đầu tư vào Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Doanh nghiệp liên doanh Việt Nam a Luật áp dụng đối với doanh. .. liên doanh Việt Nam hoặc Hợp đồng hợp tác kinh doanh Trong Doanh nghiệp liên doanh Hợp đồng hợp tác liên doanh với nhà đầu tư Hoa Kỳ, bên Hoa Kỳ có thể muốn áp dụng pháp luật nước ngoài (ví dụ như: Luật Hoa Kỳ, luật riêng của từng Bang) để điều chỉnh hợp đồng, việc thực hiện của các bên, vi phạm,vv Tuy nhiên, phạm vi cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài trong hợp đồng liên doanh hợp đồng hợp tác. .. tương đương với hoa hồng bình quân hoặc lợi nhuận từ việc kinh doanh cụ thể nhân với số năm hợp đồng này có hiệu lực Theo kinh nghiệm chung, các bên nên tìm luật sư trợ giúp trong việc xây dựng soạn thoả hợp đồng phân phối đại lý bán để tránh những vấn đề về tranh chấp sau này PHẦN II HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI HOA KỲ CHƯƠNG 4 HỢP ĐỒNG VỚI CÁC NHÀ PHÂN PHỐI ĐẠI LÝ MUA BÁN HÀNG HOÁ HOA KỲ • Các... mang tối đa hoá các khả năng được thanh toán bảo vệ các lợi ích khác của họ • Thận trọng với vấn đề thuế pháp lý đừng bị coi là thực hiện các “Hoạt Động Kinh Doanh tại Hoa Kỳ : Nhà xuất khẩu Việt Nam có thể phải chịu những hậu quả bất lợi về thuế pháp lý khi họ bị coi là đang hoạt động kinh doanh (trực tiếp) tại Hoa Kỳ Nhà tư vấn pháp lý có kinh nghiệm có thể hỗ trợ các nhà xuất khẩu Việt... tại Hoa Kỳ trước khi hợp tác với họ Có một vài tiêu chí mà bạn nên kiểm tra Đó là tình trạng pháp lý, tình hình tài chính, thông tin/giao dịch ngân hàng của họ Luật sư Hoa Kỳ có thể sẽ giúp bạn có được những thông tin liên quan với mức chi phí tương ứng với những thông tin bạn mong đợi Đã có rất nhiều công ty vội thực hiện các giao dịch với các đối tác Hoa Kỳ mà không có sự đánh giá tổng quan, và. .. Phẩm Dịch vụ của Bạn: Hãy chắc chắn rằng hàng hoá sản phẩm của bạn được nhập khẩu hợp pháp vào Hoa Kỳ, điều đó có nghĩa là phải đáp ứng tất cả những yêu cầu pháp lý về nhập khẩu hải quan của Hoa Kỳ, bạn phải có tất cả những giấy phép cần thiết để nhập khẩu bán hàng hoá, những tài liệu xuất nhập khẩu của bạn phải phù hợp với luật pháp Hoa Kỳ Phần lớn các yêu cầu này cũng được áp dụng đối. .. cầu này cũng được áp dụng đối với việc nhập khẩu dịch vụ vào Hoa Kỳ • Nguyên Tắc Tối Huệ Quốc Đối Với Hàng Hoá Việt Nam: Như đã đề cập ở phần Giới thiệu, theo Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, hầu hết các hàng hoá Việt Nam được xuất khẩu sang Hoa Kỳ đều được hưởng “Quy chế Tối huệ quốc”, ví dụ: quy chế tối huệ quốc sẽ được áp dụng đối với nghĩa vụ thuế quan khi vào Hoa Kỳ v.v Tuy nhiên, những quy... hành hoạt động kinh doanh của mình trong lĩnh vực thương mại cung cấp dịch vụ (i) phù hợp với hệ thống được quy định bởi bên chuyển nhượng, gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; (ii) bên nhượng quyền có quyền điều chỉnh hỗ trợ cho bên nhận chuyển nhượng trong quản lý kinh doanh nhượng quyền . Việt Nam khi họ có ý định kinh doanh với các đối tác Hoa Kỳ tại Việt Nam, hoặc thực hiện công việc kinh doanh tại Hoa Kỳ, hoặc khi họ có tranh chấp với các đối tác Hoa Kỳ. Phần I của cuốn Sách,. lý và phân phối với các đối tác Hoa Kỳ Chương 5: Trách nhiệm đối với sản phẩm tại thị trường Hoa Kỳ Chương 6: Thiết lập chi nhánh để bán và sản xuất tại Hoa Kỳ Chương 7: Thành lập liên doanh. I. KINH DOANH TẠI VIỆT NAM VỚI CÁC ĐỐI TÁC HOA KỲ Chương 1: Ký kết hợp đồng với đối tác Hoa Kỳ để hoạt động tại Việt Nam Chương 2: Các loại hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Chương 3: Kinh

Ngày đăng: 16/06/2014, 07:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức 2: Các dự án khác không thuộc hình thức 1 phải  được thẩm  định trước khi cấp  giấy phép - Kinh doanh tại Hoa kỳ và kinh doanh với đối tác Hoa kỳ
Hình th ức 2: Các dự án khác không thuộc hình thức 1 phải được thẩm định trước khi cấp giấy phép (Trang 15)
Hình thức 1: Các dự án chỉ cần đăng ký cấp giấy phép đầu tư, bao gồm các dự án sau : - Kinh doanh tại Hoa kỳ và kinh doanh với đối tác Hoa kỳ
Hình th ức 1: Các dự án chỉ cần đăng ký cấp giấy phép đầu tư, bao gồm các dự án sau : (Trang 15)
Hình thức 1  3 - Kinh doanh tại Hoa kỳ và kinh doanh với đối tác Hoa kỳ
Hình th ức 1 3 (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w