1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo công chứng văn bản thỏa thuận mang thai hộ

27 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 48,77 KB

Nội dung

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN CÔNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN HÔN NHÂN GIA ĐÌNH CƠNG CHỨNG CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN THỪA KẾ (Kỳ thi chính) Chuyên đề: Quan điểm giải anh (chị) việc công chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo mà bên có đề nghị đưa vào nội dung: Bên nhờ mang thai hộ toán cho Bên mang thai hộ khoản tiền định Họ tên: Sinh ngày tháng năm Số báo danh: MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Những vấn đề lý luận pháp luật văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo 1.1 Khái quát văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo 1.2 Những nội dung văn Thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Về công chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.1 Quy trình cơng chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.2 Giá trị pháp lý văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo công chứng Quan điểm vấn đề công chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo mà bên có đề nghị đưa vào nội dung: Bên nhờ mang thai hộ toán cho Bên mang thai hộ khoản tiền định Thực trạng vấn đề công chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo 4.1 Thực trạng 13 13 4.1.1 Những mặt đạt 13 4.1.2 Những mặt hạn chế 14 Tình minh họa 15 4.2 Nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị - đề xuất 16 5.1 Nguyên nhân 16 5.2 Giải pháp, kiến nghị - đề xuất 17 III KẾT LUẬN 18 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 I MỞ ĐẦU Luật hôn nhân gia đình 2014 lần cho phép quy định cách đầy đủ toàn diện chế định mang thai hộ Đây xem bước phát triển pháp luật ghi nhận điều chỉnh vấn đề xã hội tương đối đặc biệt phức tạp lại phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội Để bảo vệ bên quan hệ pháp luật nhạy cảm này, pháp luật hôn nhân gia đình quy định chặt chẽ hình thức thỏa thuận mang thai hộ Cụ thể Khoản Điều 96 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 quy định “Thỏa thuận việc mang thai hộ phải lập thành văn có cơng chứng” Khi văn cơng chứng đờng nghĩa với việc có chứng nhận quyền lực nhà nước tính xác thực, hợp pháp thỏa thuận Văn thỏa thuận mang thai hộ cơng chứng có giá trị pháp lý theo quy định Luật Công chứng, việc thực thỏa thuận bên đảm bảo Đồng thời văn thỏa thuận mang thai hộ cơng chứng cũng sở pháp lý quan trọng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên, có quyền người nhờ mang thai hộ công nhận bố mẹ đứa trẻ đăng ký khai sinh giấy tờ hộ tịch khác, tránh tranh chấp không cần thiết Cùng với đó, Pháp luật còn đặt quy định nhằm định hướng xây dựng nội dung thỏa thuận Bởi lẽ mang thai hộ quan hệ có tính chất phức tạp, dễ phát sinh tranh chấp, đối tượng thỏa thuận lại vơ cùng đặc biệt Chính thế, thỏa thuận mang thai hộ phải lập thành văn với nội dung cụ thể Thực tế, mang thai hộ vấn đề nhạy cảm, phức tạp liên quan đến nhiều khía cạnh, đạo đức, xã hội pháp lý, vấn đề dễ bị lợi dụng nhằm mục đích thương mại Nếu chỉ dựa vào định nghĩa luật khó phân biệt mang thai hộ mục đích nhân đạo với mang thai hộ mục đích thương mại bởi khác biệt lại nằm ở ý chí người mang thai hộ – thứ mà cơng chứng viên khơng thể có xác định xác Trường hợp người mang thai hộ mang thai để nhận tiền lợi ích khác cơng việc hay hội xác định mục đích thương mại; còn khơng mục đích nhân đạo Khái niệm đưa tương đối trừu tượng chắn nhiều gây khó khăn cơng chứng viên việc xem xét nội dung thỏa thuận mang thai hộ Nhất trường hợp người yêu cầu công chứng đề nghị đưa vào văn thỏa thuận nội dung: “Bên nhờ mang thai hợ tốn cho Bên mang thai hộ một khoản tiền định.”, nhiều công chứng viên còn tỏ lúng túng xử lý yêu cầu việc đưa nội dung vào văn thỏa thuận gây nhập nhằng mục đích mang thai hộ nhân đạo thương mại Thỏa thuận mang thai hộ nhằm mục đích thương mại trái quy định pháp luật công chứng viên chứng nhận thỏa thuận phải chịu chế tài theo quy định pháp luật Việc xem xét có chấp nhận đề nghị người yêu cầu công chứng hay không cần vào quy định pháp luật cụ thể Do sở phân tích vấn đề lý luận văn thỏa thuận mang thai hộ, công chứng văn thỏa thuận mang thai hộ nội dung thỏa thuận chi phí cho việc mang thai hộ, báo cáo tập trung bình luận, đưa quan điểm việc chấp nhận hay không chấp nhận việc đưa vào văn thỏa thuận nội dung: “Bên nhờ mang thai hợ tốn cho Bên mang thai hộ một khoản tiền định.” Trên sở đó, nghiên cứu thực trạng cơng chứng văn thỏa thuận mang thai hộ, đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật, khắc phục hạn chế còn tồn hoạt động công chứng văn thỏa thuận mang thai hộ II NỘI DUNG Những vấn đề lý luận pháp luật văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo 1.1 Khái quát văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo khoản 22, điều 3, chương I Luật nhân gia đình năm 2014: “Mang thai hợ mục đích nhân đạo việc mợt người phụ nữ tự ngụn, khơng mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh con” Trong mang thai hộ, trước chủ thể tiến hành hoạt động mang thai hộ việc bên phải thỏa thuận với nội dung suốt trình mang thai hộ Thỏa thuận bàn bạc, tham luận, cân nhắc, trao đổi đến thống ý chí đơi bên, kết hợp với nhóm quyền nghĩa vụ bàn bạc, thỏa thuận sau gọi chung hợp đờng Như vậy, định nghĩa văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo sau: Văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo văn chứa đựng thỏa thuận, thống ý chí bên nhờ mang thai hộ cặp vợ chồng vô sinh với bên mang thai hộ người phụ nữ tự nguyện mang thai mục đích nhân đạo, nhằm thực quyền nghĩa vụ với quan hệ pháp luật mang thai hộ Văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo theo quy định pháp luật Việt Nam biên thỏa thuận tạo nên từ ý chí bên nhờ mang thai hộ với bên mang thai hộ cách tự nguyện, thiện chí dựa quy định pháp luật Văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo chỉ công nhận chủ thể đảm bảo điều kiện quy định Điều 95 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 chương V Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo, cụ thể sau: – Việc mang thai hộ mục đích nhân đạo phải thực dựa sở tinh thần tự nguyện bên bao gồm bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ Văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo cần nêu rõ thỏa thuận bên nội dung, hình thức, thời gian, trách nhiệm… vấn đề liên quan đến việc mang thai hộ – Việc mang thai hộ mục đích nhân đạo khơng trái với quy định pháp luật việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản – Điều kiện người nhờ mang thai hộ bao gồm: + Là người sinh chỉ thực việc mang thai hộ lần sau sinh con; + Là người thân thích cùng hàng với bên vợ bên chờng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ; + Đã sở tư vấn vấn đề pháp lý, y tế tâm lý; + Đối với trường hợp người phụ nữ mang thai hộ người có chờng việc mang thai hộ phải có đờng ý văn người chờng; + Người mang thai hộ phải ở độ tuổi phù hợp cho việc mang thai hộ sinh đờng thời phải có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền khả mang thai hộ mình; – Điều kiện cặp vợ chờng có quyền nhờ người mang thai hộ bao gồm: + Là cặp vợ chờng khơng có người chung nào; + Đã có giấy xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ khơng có khả mang thai sinh có việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; + Cặp vợ chồng tổ chức, sở có thẩm quyền tư vấn vấn đề pháp lý, y tế tâm lý Văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng cho bên nhờ mang thai bên mang thai, chí việc bảo vệ đứa trẻ sinh từ việc mang thai hộ Đồng thời, cách nhân văn, văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo biểu khát khao làm cha mẹ bên nhờ mang thai hộ mong muốn giúp đỡ bên mang thai hộ để tạo đứa cùng huyết thống cho cặp vợ chồng vô sinh muộn Việc giao kết thỏa thuận phải mục đích nhân đạo, khơng lợi ích vật chất hay lợi ích khác Cũng hợp đồng, giao dịch khác, việc giao kết Văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo tiến hành dựa nguyên tắc tự nguyện bên Điều hoàn toàn phù hợp với chất quan hệ pháp luật dân nói chung 1.2 Những nội dung văn Thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Nội dung thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ quy định Khoản 1, Điều 96 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 bao gờm vấn đề sau: - Thông tin bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ theo điều kiện quy định Điều 95 Luật Hơn nhân Gia đình 2014: Người vợ bên nhờ mang thai hộ có xác nhận khơng thể mang thai, sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; Người mang thai hộ có xác nhận tổ chức y tế khả mang thai hộ… - Cam kết thực quyền, nghĩa vụ 02 bên; - Thỏa thuận việc giải hậu có tai biến sản khoa, hỗ trợ bảo đảm sức khỏe người mang thai hộ thời gian mang thai sinh - Thỏa thuận quyền nghĩa vụ hai bên thời gian chưa giao cho bên nhờ mang thai hộ; - Các quyền nghĩa vụ khác (nếu có); - Trách nhiệm bên có bên vi phạm cam kết Trong trường hợp thỏa thuận mang thai hộ bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ lập cùng với thỏa thuận họ với sở y tế thực việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thỏa thuận phải có xác nhận người có thẩm quyền sở y tế Như vậy, mặt nội dung, cam kết thỏa thuận bên việc xác lập quyền nghĩa vụ bên tham gia pháp luật ghi nhận bảo hộ Quy định nội dung hợp đồng chặt chẽ điều vơ cùng quan trọng nhằm đảm bảo tính pháp lý cho hợp đồng mang thai hộ đồng thời để giải tranh chấp phát sinh trước tòa Đồng thời, nội dung thỏa thuận cũng sở để xác định trách nhiệm bên có vi phạm xảy kiện bất khả kháng có tai biến sản khoa, người mang thai gặp phải vấn đề sức khỏe khác ảnh hưởng đến việc mang thai sinh Hiện tại, pháp luật nước ta ban hành Mẫu số 06 thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo, ban hành kèm theo Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo đó, bên chủ thể dựa vào điều khoản mẫu để tiếp tục hoàn thiện thỏa thuận Nguyễn Thị Lê Huyền (2020), Chế định mang thai hộ theo pháp luật việt nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Dân sự, Trường Đại Học Luật Hà Nội, tr.120 Về công chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.1 Quy trình cơng chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo Bước 1: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ, xác định nội dung yêu cầu công chứng thực kiểm tra giấy tờ hồ sơ yêu cầu công chứng: Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng chưa đầy đủ: Công chứng viên hướng dẫn người yêu cầu công chứng bổ sung (phiếu hướng dẫn ghi cụ thể giấy tờ cần bổ sung, ngày tháng năm hướng dẫn họ tên Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ) Trường hợp hồ sơ không đủ sở pháp luật để thực việc công chứng (người yêu cầu công chứng lực hành vi dân phù hợp với hợp đồng, giao dịch xác lập, tài sản đối tượng hợp đồng giao dịch bị cấm giao dịch, có dấu hiệu bên giao dịch bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép….): Công chứng viên giải thích rõ lý từ chối tiếp nhận hồ sơ Nếu người yêu cầu công chứng đề nghị từ chối văn bản, Công chứng viên báo cáo Trưởng Văn phòng xin ý kiến soạn văn từ chối Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định pháp luật: công chứng viên thụ lý ghi vào sổ công chứng Thành phần hồ sơ công chứng - Đối với hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ: + Giấy tờ tùy thân; + Hộ thường trú hai vợ chồng; + Giấy chứng nhận kết hôn; - Đối với người mang thai hộ, cần cung cấp giấy tờ sau: + Giấy tờ tùy thân, hộ thường trú Nếu người mang thai hộ có chờng phải cung cấp giấy tờ tùy thân; sổ hộ thường trú người chồng giấy chứng nhận đăng ký kết hôn vợ chồng; Trong trường hợp bên vợ chồng người mang thai hộ người nhờ mang thai hộ trực tiếp thỏa thuận văn ủy quyền cho để thỏa thuận, nhiên việc ủy quyền thiết phải lập văn có cơng chứng Quy định nhằm đảm bảo cặp vợ chồng bên đều, biết đồng ý với việc mang thai hộ, tránh trường hợp bên vợ chồng tự thực thỏa thuận dẫn đến tình trạng tranh chấp phát sinh sau - Bản giấy tờ khác có liên quan mà pháp luật quy định phải có, như: + Bản xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm việc người vợ có bệnh lý, mang thai có nhiều nguy ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người mẹ, thai nhi người mẹ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; + Bản xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm người mang thai hộ khả mang thai, đáp ứng quy định người nhận phôi theo quy định Khoản Điều Nghị định số 10/2015/ NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo sinh con; + Bản xác nhận tình trạng chưa có chung vợ chờng Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú vợ chồng nhờ mang thai hộ xác nhận; + Bản xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã người mang thai hộ, người nhờ mang thai hộ tự chứng minh mối quan hệ thân thích cùng hàng sở giấy tờ hộ tịch có liên quan chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác thực giấy tờ này; + Bản cam đoan người đồng ý mang thai hộ chưa mang thai hộ lần nào; + Bản xác nhận nội dung tư vấn y tế bác sỹ sản khoa; + Bản xác nhận nội dung tư vấn tâm lý người có trình độ đại học chun khoa tâm lý trở lên; + Bản xác nhận nội dung tư vấn pháp luật luật sư luật gia người trợ giúp pháp lý; + Bản xác nhận chồng người mang thai hộ (trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chờng) việc đồng ý cho mang thai hộ; Nếu người mang thai hộ chưa kết phải có giấy xác nhận tình trạng nhân người mang thai hộ; + Bản cam kết tự nguyện mang thai hộ mục đích nhân đạo; - Dự thảo văn thỏa thuận (nếu có) Bước 2: Kiểm tra, xác minh hồ sơ Việc kiểm tra, xác minh điều kiện theo quy định Luật Hôn nhân gia đình bên nhờ mang thai hộ người nhờ mang thai hộ để họ tham gia vào trình ký kết thực thỏa thuận mang thai hộ cần thiết Bởi trường hợp bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ khơng có đủ giấy tờ xác nhận giấy xác nhận cấp sở y tế thẩm quyền xác nhận theo quy định Nghị định số 10/2015/NĐ-CP mà công chứng viên lại thực công chứng văn thỏa thuận mang thai hộ bị vơ hiệu Trong trường hợp có cho hồ sơ yêu cầu công chứng có vấn đề chưa rõ, việc giao kết hợp đờng, giao dịch có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép, có nghi ngờ lực hành vi dân người u cầu cơng chứng có nghi ngờ đối tượng hợp đồng, giao dịch khơng có thật cơng chứng viên đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ theo đề nghị người yêu cầu công chứng, công chứng viên tiến hành xác minh yêu cầu giám định; trường hợp khơng làm rõ có quyền từ chối công chứng; Bước 3: Soạn thảo ký văn - Trường hợp văn thỏa thuận mang thai hộ người yêu cầu công chứng soạn thảo sẵn: Công chứng viên kiểm tra dự thảo văn bản, dự thảo văn có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, nội dung văn không phù hợp quy định pháp luật, Công chứng viên phải chỉ rõ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa Nếu người yêu cầu công chứng khơng sửa chữa Cơng chứng viên có quyền từ chối công chứng; - Trường hợp văn thỏa thuận mang thai hộ Công chứng viên soạn thảo theo đề nghị người yêu cầu công chứng: nội dung, ý định giao kết hợp đồng, giao Như vậy, văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo cơng chứng nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng cho bên nhờ mang thai bên mang thai việc bảo vệ đứa trẻ sinh từ việc mang thai hộ Quan điểm vấn đề công chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo mà bên có đề nghị đưa vào nội dung: Bên nhờ mang thai hộ toán cho Bên mang thai hộ khoản tiền định Nếu công chứng viên chịu trách nhiệm thụ lý văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo trường hợp này, học viên khơng đờng ý với đề nghị bên Vì việc đưa nội dung “Bên nhờ mang thai hộ tốn cho Bên mang thai hợ mợt khoản tiền định” vào văn thỏa thuận khiến việc mang thai hộ ở khơng còn mục đích nhân đạo theo quy định pháp luật Thay vào đó, việc mang thai hộ mang tính thương mại “khoản tiền định” ở “lợi ích kinh tế lợi ích khác” mà người mang thai hộ nhận mang thai cho người khác việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Quan điểm học viên xuất phát từ sau: Thứ nhất, xét chất, mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện “giúp cho” cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Theo Hoàng Phê, tác giả từ điển Tiếng Việt, “giúp” nghĩa làm cho việc Theo đó, thuật ngữ “giúp cho” việc tự nguyện làm việc lợi ích người khác mà khơng lợi ích thân mình, khơng vụ lợi vật chất cũng lợi ích khác Việc người phụ nữ tự nguyện mang thai “giúp cho” cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tinh thần tương trợ, giúp đỡ mà không màng tới lợi ích vật chất hay lợi ích kinh tế khác Hành vi giúp đỡ thực chỉ vợ chồng bên nhờ mang thai hộ khơng thể tự mang thai sinh Với ý nghĩa nhân văn, giúp đỡ bên mang thai hộ thực hóa nguyện vọng có cặp vợ chờng vơ sinh bất lực việc thực tất biện pháp để có hội làm cha mẹ đứa trẻ có cùng huyết thống với họ - nguyện vọng hồn tồn đáng Tâm lý người mang thai hộ cũng hướng tới Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, (2003), Nhà Xuất Đà Nẵng, Tr.406 11 ước mong đem lại niềm hạnh phúc cho người thân mình, đáp ứng mong mỏi việc sinh cho bên nhờ mang thai hộ Việc mang thai hộ mục đích nhân đạo thực theo nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc quyền người phi thương mại Bên cạnh đó, để tránh chế tài mang thai hộ mục đích nhân đạo bị lạm dụng với mục đích phi nhân đạo, Khoản 23 Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Mang thai hợ mục đích thương mại việc mợt người phụ nữ mang thai cho người khác việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để hưởng lợi ích kinh tế lợi ích khác” Theo đó, việc mang thai hộ người phụ nữ không dựa tinh thần tương trợ, giúp đỡ mà nhằm mục đích hưởng lợi ích vật chất lợi ích khác hành vi mang thai hộ mục đích thương mại Hành vi mang thai hộ mục đích thương mại xâm phạm trực tiếp đến quyền người, truyền thống văn hóa dân tộc đạo đức xã hội Thứ hai, việc người phụ nữ mang thai hộ mục đích nhân đạo dựa tinh thần tương trợ, giúp đỡ khơng mục đích hưởng lợi ích vật chất Tuy nhiên chi phí hỗ trợ cho việc chăm sóc sức khỏe sinh sản pháp luật cho phép người mang thai hộ quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ hỗ trợ chi phí đáng Cụ thể theo quy định khoản Điều 98 Luật HN&GĐ năm 2014: “Bên nhờ mang thai hợ có nghĩa vụ chi trả chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản theo quy định Bợ Y tế.” Mang thai nói chung trình dài với tác động tiêu cực mặt sức khỏe tâm sinh lý người phụ nữ Trong trình mang thai, để đảm bảo sức khỏe tốt cho người mẹ đứa trẻ cần nhiều chi phí tiền mua sữa, thực phẩm, dược phẩm, sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển người mẹ trẻ em, chi phí khám, theo dõi sức khỏe thai sản… Người phụ nữ mang thai hộ cần quan tâm, chăm sóc chế độ dinh dưỡng nhu cầu thiết yếu khác họ thời gian quan trọng nhằm đảm bảo cho sức khỏe thai phụ cũng phát triển toàn diện cho thai nhi Do việc quy định nghĩa vụ chi trả chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản người mang thai hộ cần thiết 12 Cụ thể hóa quy định Luật nhân gia đình năm 2014, Điều Thơng tư số 32/2016/TT – BYT Bộ Y tế quy định chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người mang thai hộ mục đích nhân đạo mà bên nhờ mang thai hộ trả, cụ thể: “1 Các chi phí bắt ḅc bên nhờ mang thai hợ chi trả: a) Chi phí lại tới sở khám bệnh, chữa bệnh để tư vấn, khám, kiểm tra, theo dõi sức khỏe, thực hiện dịch vụ, kỹ thuật y tế: xác định theo giá ghi vé, hóa đơn, giấy biên nhận tốn với chủ phương tiện b) Chi phí liên quan đến y tế gồm: - Chi phí thực hiện dịch vụ tư vấn, khám bệnh, chữa bệnh, kỹ thuật y tế việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản chi trả vào hóa đơn, chứng từ tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người mang thai hộ theo mức giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh cấp có thẩm quyền quy định áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế khám bệnh, chữa bệnh; - Chi phí loại thuốc, máu, dịch truyền, hóa chất, vật tư tiêu hao, vật tư thay chưa tính vào giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh chi trả hóa đơn, chứng từ tốn theo số lượng thực tế sử dụng cho người mang thai hộ theo định bác sỹ, phù hợp với quy định, hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật Bộ trưởng Bộ Y tế giá mua theo quy định pháp luật; - Các dịch vụ chưa cấp có thẩm quyền quy định giá tốn theo hóa đơn, chứng từ sở khám bệnh, chữa bệnh chi phí thực tế thực hiện dịch vụ c) Chi phí dinh dưỡng để bảo đảm sức khỏe cho người mang thai hợ, chi phí vật dụng chăm sóc vệ sinh cá nhân trước, sau sinh cho người mang thai hộ theo thỏa thuận bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hợ: xác định theo hóa đơn (nếu có) giấy biên nhận Các chi phí khác ngồi quy định Điều Khoản Điều hai bên tự thỏa thuận: xác định theo văn thỏa thuận hai bên.” 13 Quy định góp phần đảm bảo quyền lợi đáng cho người mang thai hộ Tuy nhiên, điều đáng lo ngại pháp luật chưa có quy định cụ thể để kiểm sốt việc chi trả bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ khoản chi phí ngồi danh mục liệt kê thuộc danh mục liệt kê giới hạn ở mức là hợp lý Chính bởi việc khơng hạn chế thỏa thuận bên nên có nhiều mức giá khác tùy vào điều kiện bên nhờ mang thai hộ, cũng yêu cầu đòi hỏi bên mang thai hộ Điều dễ dẫn đến biến tướng khó kiểm sốt “núp bóng nhân đạo” thực chất giao dịch mang thai hộ mục đích thương mại nhằm lợi ích vật chất Do đó, việc cơng chứng viên cho phép bên đưa nội dung “Bên nhờ mang thai hộ tốn cho Bên mang thai hợ mợt khoản tiền định” vào văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo e kẽ hở cho thỏa thuận bồi dưỡng lên đến hàng trăm triệu đờng, chí tỉ đờng Như vậy, văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo che dấu cho trao đổi tiền tài vật chất cho thỏa thuận mang thai hộ mục đích thương mại trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Thứ ba, theo quy định Luật Công chứng 2014, Công chứng viên chỉ phép chứng nhận hợp đồng, giao dịch mà mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Đối với thỏa thuận mang thai hộ mục đích thương mại, điểm g khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 cũng quy định “nghiêm cấm mang thai hộ mục đích thương mại” Như vậy, thấy Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nghiêm cấm mang thai hộ mục đích thương mại hình thức Cùng với đó, việc xử phạt hành vi mang thai hộ mục đích thương mại vấn đề Chính phủ quy định Nghị định số 82/2020/NĐ-CP, cụ thể: “Điều 60 Hành vi vi phạm quy định sinh Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi thực hiện sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mục đích thương mại, sinh sản vơ tính, mang thai hợ mục đích thương mại 14 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hiện hành vi vi phạm quy định khoản Điều này.” Đối với vi phạm hành vi mang thai hộ mục đích thương mại mang tính tổ chức bị xử lý hình Bộ luật hình 2015, sửa đổi, bổi sung năm 2017 quy định việc xử lý hình hành vi tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại Cụ thể, theo quy định khoản điều 187 Bộ luật hình sự, người tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại, bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Bị phạt tù từ năm đến năm thuộc trường hợp: người trở lên, phạm tội lần trở lên, tái phạm nguy hiểm Ngoài ra, người phạm tội còn bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Do đó, q trình xem xét u cầu cơng chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo, công chứng viên cần vào quy định pháp luật mang thai hộ để xem xét cách cẩn trọng nội dung thỏa thuận bên Trường hợp nội dung thỏa thuận mang thai hộ có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội cơng chứng viên phải chỉ rõ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa Trường hợp người u cầu cơng chứng khơng sửa chữa cơng chứng viên có quyền từ chối cơng chứng.3 Đối với đề nghị đưa nội dung: “Bên nhờ mang thai hợ tốn cho Bên mang thai hợ mợt khoản tiền định” vào văn thỏa thuận người yêu cầu công chứng, công chứng viên cần trao đổi lại với bên để xác định mục đích sử dụng số tiền có chi phí chi trả theo quy định pháp luật hay khơng? Từ xác định rõ mục đích việc mang thai hộ nhân đạo tinh thần tương trợ, giúp đỡ lợi ích kinh tế lợi ích khác Trường hợp phát có dấu hiệu thực thỏa thuận mang thai hộ nhằm mục đích thương mại cơng chứng viên cần giải thích rõ cho bên từ chối yêu cầu cơng chứng Trường hợp xác định mục đích mang thai hộ nhân đạo, sở tự nguyện, tương trợ giúp đỡ, cơng chứng viên nên giải thích hướng bên đến thỏa thuận cụ thể khoản tiền Khoản Điều 40, Luật Công chứng năm 2014 15 chi trả: Chi trả bao nhiêu? Chi trả chi phí cụ thể nào? Có đảm bảo tính xác thực, tính hợp pháp văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo công chứng Thực trạng vấn đề cơng chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo 4.1 Thực trạng 4.1.1 Những mặt đạt Luật nhân gia đình năm 2014 vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo có bước tiến vượt bậc so với Luật nhân gia đình năm 2000 Việc cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật Hơn nhân Gia đình 2014 việc làm nhân văn, làm thay đổi nhận thức, tư xã hội; bước tiến rõ nét đáp ứng nhu cầu đáng xã hội nhu cầu cặp vợ chờng muốn có người vợ mang thai sinh Cụ thể, pháp luật nhân gia đình có quy định, hướng dẫn quan trọng, tạo hành lang pháp lý vững bảo vệ cho bên quan hệ mang thai hộ Trong nội dung văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định hướng dẫn cách cụ thể, tạo điều kiện cho bên thỏa thuận thực việc mang thai hộ mục đích nhân đạo cách pháp luật Điều cũng phần tạo thuận lợi cho cơng chứng viên việc xem xét tính xác thực, hợp pháp văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo, từ đảm bảo việc cơng chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo thực quy định pháp luật Một văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo hợp pháp, hợp tình, hợp lý “sợi dây ràng buộc” tốt để đơi bên thực quyền nghĩa vụ Sau năm tổ chức triển khai Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, có 400 trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo giúp gia đình muộn hồn thành ước mơ làm cha, làm mẹ Đồng thời, theo thống kê, năm nước ta có khoảng từ 500-700 trường hợp có nhu cầu nhờ mang thai hộ Mặc dù nhu cầu thực nhiều tiếp tục có xu hướng tăng tính đến thời điểm tại, Vy Thảo, Có nên nới quy định mang thai hộ?, Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, đăng ngày 28/02/2020 16 nước chưa ghi nhận trường hợp có tranh chấp mang thai hộ mục đích nhân đạo Tòa án nhân dân Điều cho thấy, quy định pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo có điều chỉnh hợp lý việc xác định điều kiện mang thai hộ, nội dung thỏa thuận mang thai hộ, quyền nghĩa vụ bên có liên quan Hoạt động cơng chứng văn thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo cũng thực cách có hiệu quả, hạn chế tối đa khả tranh chấp xảy Việc thẩm định hồ sơ sở y tế nhìn chung đảm bảo theo quy định pháp luật, kiểm soát tốt trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Đờng thời, bên tham gia quan hệ pháp luật cũng ý thức rõ trách nhiệm mục đích việc thực mang thai hộ theo quy định pháp luật để từ bảo vệ quyền lợi đáng cho chủ thể khác có liên quan 4.1.2 Những mặt hạn chế Thực tiễn thi hành quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo cũng phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực, chí trái pháp luật Thời gian gần đây, có trường hợp vi phạm pháp luật mang thai hộ bị khởi tố, xét xử Điều cho thấy mang thai hộ mục đích nhân đạo bị biến thành hoạt động thương mại chưa thực nghiêm quy định pháp luật điều kiện người mang thai hộ Bên cạnh đó, lợi dụng việc mang thai hộ để chuộc lợi điều tất yếu xảy Tuy Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định mang tính phòng ngừa như: đối tượng thực phương pháp mang thai hộ chỉ có người thân thích cùng hàng bên vợ chờng Nhưng “lấy lòng đo lòng”, cám dỗ đờng tiền bất chấp lý bên nhận mang thai hộ vòi vĩnh dù người thân Liệu người nhờ mang thai hộ làm ngơ tố giác họ với quan pháp luật chấp nhận ưu sách họ để có con? Nhu cầu mang thai hộ có thật, pháp luật cho phép mang thai hộ kèm theo nhiều quy định ràng buộc, khắt khe dẫn đến tình trạng có nhu cầu cách hay cách khác phải “lách luật” Các bệnh viện không cấp phép duyệt hờ sơ mang thai hộ làm “giả” giấy chứng nhận với mức giá cắt Ngô Thị Mỹ Dung - Viện KSND huyện Vân Canh, "Nên"hay "không nên"cho phép mang thai hộ, Trang thông tin điện tử Viện Kiểm Sát Nhân Dân tỉnh Bình Định, đăng ngày 22/8/2021 17 cổ Hay tình trạng “cò” mồi dẫn người “đẻ thuê” diễn với mức giá lên đến gần tỷ đồng Quyền lợi ích người mang thai hộ, người nhờ mang thai hay đứa trẻ sau cũng không bảo đảm Ngoài vấn đề mâu thuẫn phát sinh người “đẻ thuê” khách hàng việc tìm đến dịch vụ cũng tiếp tay khiến tệ nạn buôn bán người để “đẻ thuê” nhức nhối hơn.6 Bên cạnh đó, thực tiễn còn tờn tình trạng chủ thể làm giả giấy tờ, cửa sau để có giấy tờ hợp lệ cho ca mang thai hộ Với việc sử dụng công nghệ cao in ấn nay, nhiều chứng nhận, chứng chỉ, văn bằng, giấy tờ tùy thân … làm giả cách tinh vi Trước “ngụy trang” hồn hảo đó, cơng chứng viên lâu năm nghề cũng khó phát Đây thách thức hoạt động công chứng văn thỏa thuận mang thai hộ cũng hoạt động công chứng hợp đờng, giao dịch nói chung 4.2 Tình minh họa Thực trạng áp dụng pháp luật mang thai hộ mục đích thương mại cho thấy, khao khát có - nhu cầu nhân văn người không may bị muộn bị số đối tượng biến tướng thành dịch vụ thương mại để trục lợi bất Thực tế có nhiều biến tướng từ nhu cầu mang thai hộ, thay mục đích nhân đạo, lại hướng tới mục đích thương mại dẫn đến tranh chấp trứng, tinh trùng, phôi rồi đứa bé sinh mang thai hộ Điều thể rõ tình giả định sau đây: Vợ chờng anh A chị B lập gia đình muộn đờng thời sau nhiều lần thực phương pháp điều trị muộn chị B khơng thể thụ thai Do đó, bác sĩ tư vấn chuyển hướng điều trị mang thai hộ mục đích nhân đạo Q trình làm hờ sơ, anh chị chỉ có người chị họ chị B chị X đủ điều kiện mang thai hộ Ngồi chi phí cho q trình mang thai hộ, Chị X yêu cầu vợ chồng anh A chị B phải 200 triệu đồng sau chị X hồn thành việc mang thai Chi phí khơng đưa vào văn thỏa thuận mang thai hộ để nhằm hợp thức hóa hờ sơ cơng chứng Sau cấy phơi hình thành từ cặp vợ chờng anh A chị B chị X mang thai Quá trình mang thai thuận lợi chị X sinh cháu C Tuy nhiên Ngọc Mai - Ngọc Minh, Mang thai hộ,nhân đạo ẩn chứa nhiều bất cập, Báo Công An Nhân Dân online, đăng ngày 30/06/2014 18

Ngày đăng: 31/08/2023, 21:40

w