Thực trạng giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố hò chí minh

163 2 0
Thực trạng giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố hò chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Anh Phương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Anh Phương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM PHƯỚC MẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu “Thực trạng giáo dục giới tính cho trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi số trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh” tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới TS Phạm Phước Mạnh – người Thầy tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, định hướng cho tơi q trình thực luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cơ, Khoa, Phịng, Ban, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp tơi có điều kiện thuận lợi học tập, nghiên cứu thời gian qua Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới Thầy/Cô công tác trường Mầm non Thành phố Hồ Chí Minh quý Phụ huynh nhiệt tình hỗ trợ cho tơi lời góp ý q báu Và cuối cùng, tơi cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè, chị học viên giáo dục mầm non Khóa 30.1 ln giúp đỡ, chia sẻ cho kinh nghiệm học nghiên cứu, động viên tơi vượt qua giai đoạn khó khăn để hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời Cam Đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Lý luận giáo dục giới tính 15 1.2.1 Giới giới tính 15 1.2.2 Giáo dục giới tính 17 1.2.3 Nguyên tắc giáo dục giới tính cho trẻ 18 1.2.4 Đặc điểm nhận thức giới tính trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 20 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 23 1.3 Một số vấn đề trình giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi chế độ sinh hoạt hàng ngày 27 1.3.1 Chế độ sinh hoạt hàng ngày 27 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI TRONG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Khái quát trình tổ chức khảo sát thực trạng 37 2.1.1 Mục đích 37 2.1.2 Nội dung khảo sát 37 2.1.3 Đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát 37 2.1.4 Phương pháp khảo sát 40 2.1.5 Tiêu chí thang đánh giá 43 2.2 Kết khảo sát thực trạng 47 2.2.1 Thực trạng giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non 47 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 3-4 TUỔI TRONG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON 73 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi chế độ sinh hoạt hàng ngày 73 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non nói chung cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng 73 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ 73 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn 74 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống 74 3.2 Đề xuất biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi chế độ sinh hoạt hàng ngày 75 3.2.1 Tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề kiến thức kỹ tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi cho giáo viên mầm non 75 3.2.2 Xây dựng mơi trường giáo dục giới tính thuận lợi, tích cực cho trẻ 77 3.2.3 Sưu tầm, thiết kế trị chơi giáo dục giới tính cho trẻ 82 3.2.4 Giáo dục giới tính cho trẻ thơng qua giải tình thực tế xảy sống hàng ngày 85 3.2.5 Xây dựng chế độ sinh hoạt hàng ngày lồng ghép nội dung giáo dục giới tính cho trẻ 87 3.2.6 Tạo phối hợp chặt chẽ nhà trường – gia đình – cộng đồng 90 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 93 3.2.8 Khảo sát tính khả thi số biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 94 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐSHHN : Chế độ sinh hoạt hàng ngày CBQL : Cán quản lý GV : Giáo viên SL : Số lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non 29 Bảng 2.1 Thực trạng trình độ chun mơn va thâm niên cơng tác cán quản lý giáo viên mầm non 38 Bảng 2.2 Số lượng đối tượng khảo sát trường mầm non 38 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết việc giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 47 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ thực nội dung giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 48 Bảng 2.5 Thực trạng phương pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi chế độ sinh hoạt hàng ngày 52 Bảng 2.6 Thực trạng sử dụng phương tiện hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi chế độ sinh hoạt hàng ngày 53 Bảng 2.7 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi chế độ sinh hoạt hàng ngày 54 Bảng 2.8 Thực trạng mức độ phối hợp với phụ huynh hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 56 Bảng 2.9 Thực trạng khó khăn giáo viên hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi chế độ sinh hoạt hàng ngày 57 Bảng 2.10 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 58 Bảng 2.11 Thực trạng nhận thức phụ huynh cần thiết việc giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 60 Bảng 2.12 Quan điểm phụ huynh độ tuổi thích hợp để giáo dục giới tính 60 Bảng 2.13 Thực trạng mức độ phối hợp với giáo viên hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 61 Bảng 2.14 Thực trạng nội dung phụ huynh quan tâm giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 62 Bảng 2.15 Thực trạng hình thức phụ huynh sử dụng để phối hợp với giáo viên hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 64 Bảng 2.16 Thực trạng biện pháp phụ huynh sử dụng để giáo dục giới tính trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 65 Bảng 2.17 Thực trạng mức độ nhận thức trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi giới tính 66 Bảng 3.1 Quy trình thiết kế trị chơi giáo dục giới tính cho trẻ 82 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp giáo dục giới tính 95 PL 32 - Cơ đưa tiêu chuẩn bé ngoan giải thích cho trẻ hiểu - Cô đọc,lớp,tổ,cá nhân đọc lại (2-3 lần) - Cô động viên trẻ thực tốt tiêu chuẩn bé ngoan *********** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI  Thứ 2: Khám phá hoa nở ngày Mục đích yêu cầu - Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, quan sát hoa nở ngày - Trẻ nói tên gọi đồ chơi khu vực trường Tham gia chơi tốt trò chơi vận động “Kéo co” - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Chuẩn bị: - Sân trường sạch, thống mát, đồ chơi ngồi trời… - Nhắc trẻ quần áo, đầu tóc gọn gàng - Chong chong ,banh , phấn… Hướng dẫn: * Chuẩn bị trước sân: - Định hướng dặn dò tạo tâm cho trẻ - Nhắc trẻ sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng * Tổ chức cho trẻ sân: + Hoạt động 1: ổn định- Khám phá hoa nở ngày - Hôm cô cho sân dạo khám phá sân trường có nha! Nhưng trước sân tắt đèn tắt quạt để tiết kiệm điện - Tiến hành cho cháu sân vừa vừa đọc thơ “Yêu mẹ” - Cô cho cháu hít thở khơng khí lành, hơm bầu trời nào? Trong sân trường có hoa gì? Cho cháu đến khám phá hoa nở ngày , thề nào? hoa nào? Có màu gì? Giáo dục cháu khơng hái hoa bẻ cành - Cô hướng dẫn trẻ nhặt hoa sân PL 33 - Giáo dục cháu cẩn thận chơi trị chơi ngồi trời, khơng xô đẩy chơi + Hoạt động : Chơi vận động “Kéo co - Cơ giải thích cách chơi: Chuẩn bị: Một sợi dây thừng dài 6m Vẽ vạch thẳng làm ranh giới hai đội  Luật chơi: Bên giẫm vào vạch chuẩn trước thua  Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh tất kéo mạnh dây phía Nếu người đứng đầu hàng nhóm dẫm chân vào vạch chuẩn trước thua * Chú ý: khơng dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay kéo, bạn ôm ngang lưng bạn + Hoạt động 3: Chơi tự Chong chóng, bơlin, cầu lơng, đồ chơi ngồi trời, - Cơ quan sát nhắc nhở trẻ chơi - Giáo dục cháu sau chơi xong phải thu dọn bỏ rác vào nơi qui định - Cho trẻ vệ sinh vào lớp  Thứ ba: Khám phá thời tiết ngày Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, quan sát thời tiết ngày - Trẻ nói thời tiết ngày hơm Tham gia chơi tốt trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột” - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Chuẩn bị: - Sân trường sạch, thoáng mát, đồ chơi ngồi trời… - Nhắc trẻ quần áo, đầu tóc gọn gàng Chong chong ,banh , phấn… Hướng dẫn: * Chuẩn bị trước sân: - Định hướng dặn dò tạo tâm cho trẻ - Nhắc trẻ sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng * Tổ chức cho trẻ sân: PL 34 + Hoạt động 1: ổn định- Khám phá thời tiết ngày - Hôm cô cho sân dạo khám phá đồ chơi sân trường có nha! Nhưng trước sân cô tắt đèn tắt quạt để tiết kiệm điện - Tiến hành cho cháu sân vừa vừa hát “ Nhà tôi” - Cô cho cháu hít thở khơng khí lành, hơm bầu trời nào? - Hỏi trẻ thời tiết ngày? - Các thấy thời tiết hôm nào? - Khi trời nắng phải làm gì? Trịi mưa phải nào? - Giáo dục cháu mặc ấm lạnh mặc mát nóng + Hoạt động 2: Chơi dân gian: Mèo đuổi chuột” - Các giỏi có ý trả lời câu hỏi cô, cô thưởng cho lớp trị chơi - Đó trị chơi mèo đuổi chuột - Cơ giới thiệu trò chơi - Nêu cách chơi, luật chơi – tiến hành cho trẻ chơi vài lần - Tiến hành cho cháu chơi vài lần Cô theo dõi động viên trẻ chỏi tốt + Hoạt động 3: Chơi tự do: Phấn, chong chóng, Bơlin, cầu tuột, xích đu… - Cơ quan sát nhắc nhở trẻ chơi - Giáo dục cháu sau chơi xong phải thu dọn bỏ rác vào nơi qui định - Cho trẻ vệ sinh vào lớp  Thứ tư: Khám phá rau cà bắp Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, quan sát cây rau cà bắp - Trẻ nói phận Tham gia chơi tốt trò chơi dân gian “ Gieo hạt” - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Chuẩn bị: - Sân trường sạch, thống mát, đồ chơi ngồi trời… PL 35 - Nhắc trẻ quần áo, đầu tóc gọn gàng Chong chong ,banh , phấn, đồ chơi trời… Hướng dẫn: * Chuẩn bị trước sân: - Định hướng dặn dò tạo tâm cho trẻ - Nhắc trẻ sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng * Tổ chức cho trẻ sân: + Hoạt động 1:Ổn định- khám phá cây rau cà bắp - Hôm cô cho sân dạo quan sát bầu trời! Nhưng trước sân tắt đèn tắt quạt để tiết kiệm điện - Tiến hành cho cháu sân vừa vừa đọc thơ “thăm nhà bà” - Cô cho cháu hít thở khơng khí lành, hơm bầu trời nào? Trong sân trường có gì? Hơm quan sát rau cà bắp nha! - Cho cháu dạo khám phá cây rau cà bắp trường: - Các đứng trước gì? Cơ giới thiệu rau cà bắp - Cây rau cà bắp có đặc điểm gì? Thân nào? Lá có màu gì? Lá nào? - Trồng chiều tím đề làm gì? - Khi trời chuyển mưa sao? Giáo dục cháu chăm sóc khơng bứt bẻ cành + Chơi trị vận động: Trời nắng, trời mưa - Cơ giải thích cách chơi luật chơi - Tiến hành cho cháu chơi vài lần + Chơi tự do: Chong chóng, bơlin, cầu lơng, đồ chơi ngồi trời, - Cơ quan sát nhắc nhở trẻ chơi - Giáo dục cháu sau chơi xong phải thu dọn bỏ rác vào nơi qui định - Cho trẻ vệ sinh vào lớp  Thứ năm: Khám phá ổi trường Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ nhận biết đặt điểm hoa Cúc PL 36 - Trẻ nói đặt điểm hoa Cúc Tham gia chơi tốt trò chơi vận động “Trời nắng, trời mưa” - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Chuẩn bị: - Sân trường sạch, thoáng mát, đồ chơi trời… - Nhắc trẻ quần áo, đầu tóc gọn gàng Chong chong ,banh , phấn, đồ chơi trời… Hướng dẫn: * Chuẩn bị trước sân: - Định hướng dặn dò tạo tâm cho trẻ - Nhắc trẻ sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng * Tổ chức cho trẻ sân: + Hoạt động 1: Ổn định-Khám phá Ổi - Cơ cho cháu hít thở khơng khí lành, hơm bầu trời nào? Trong sân trường có gì? Hơm quan sát ổi nha! - Cho cháu dạo khám phá ổi trường: - Các đứng trước gì? Cơ giới thiệu ổi - Cây ổi có đặc điểm gì? Thân nào? Lá có màu gì? Lá nào? - Trồng ổi đề làm gì? Giáo dục cháu chăm sóc khơng bứt bẻ cành + Hoạt động 2: Trị chơi vận động “ Gieo hạt” - Cơ giải thích cách chơi luật chơi - Tiến hành cho cháu chơi vài lần.Cô theo dõi động viên trẻ chơi tốt + Hoạt động 3: Chơi tự do: Chong chóng, bơlin, cầu lơng, đồ chơi ngồi trời, - Cơ quan sát nhắc nhở trẻ chơi - Giáo dục cháu sau chơi xong phải thu dọn bỏ rác vào nơi qui định - Cho trẻ vệ sinh vào lớp  Thứ sáu: Khám phá làm đẹp sân trường, nhặt rụng, nhổ cỏ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết lao động tiếp xúc với thiên nhiên, biết làm đẹp sân trường, nhặt rụng, nhổ cỏ PL 37 - Trẻ nói làm đẹp sân trường, nhặt rụng, nhổ cỏ Tham gia chơi tốt trò chơi dân gian “Kéo co” - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, không ngắt hoa bẻ cành, bảo vệ môi trường Chuẩn bị: - Sân trường sạch, thống mát, đồ chơi ngồi trời… - Nhắc trẻ quần áo, đầu tóc gọn gàng Chong chong ,banh , phấn, đồ chơi trời… Hướng dẫn: * Chuẩn bị trước sân: - Định hướng dặn dò tạo tâm cho trẻ - Nhắc trẻ sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng * Tổ chức cho trẻ sân: + Hoạt động 1: Ổn định- Khám phá làm đẹp sân trường, nhặt rụng, nhổ cỏ - Hôm cô cho sân dạo khám phá đồ chơi sân trường có nha! Nhưng trước sân tắt đèn tắt quạt để tiết kiệm điện - Tiến hành cho cháu sân vừa vừa đọc thơ “Cô dạy” - Cơ cho cháu hít thở khơng khí lành, hơm bầu trời nào? - Cho cháu dạo khám phá làm đẹp sân trường, nhặt rụng, nhổ cỏ - Cho cháu tiếp xúc trực tiếp nhổ cỏ, trồng cây, nhặt úa…Giáo dục cháu không ngắt hoa bẻ cành, bảo vệ môi trường + Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ - Cơ giải thích cách chơi: Từng cặp trẻ (trẻ A trẻ B) ngồi đối diện hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa vừa đọc làm động tác kéo cưa theo nhịp đồng dao: Lời 1: Lời 2: Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa kít Ơng thợ khỏe Làm ít, ăn nhiều Về ăn cơm vua Nằm đâu ngủ PL 38 Ơng thợ thua Nó lấy cưa Về bú tí mẹ Lấy mà kéo - Tiến hành cho cháu chơi vài lần Cô theo dõi động viên trẻ chỏi tốt + Hoạt động 3: Chơi tự do: Chong chóng, bơlin, cầu lơng, đồ chơi ngồi trời, - Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi - Giáo dục cháu sau chơi xong phải thu dọn bỏ rác vào nơi qui định - Cho trẻ vệ sinh vào lớp * Kết thúc buổi dạo chơi - Cô nhận xét buổi hoạt động - Cho cháu vệ sinh vào lớp *********** HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI * Nội dung: - Phân vai: Chuẩn bị bữa cơm gia đình - Xây dựng: Xây vườn nhà bé - Nghệ thuật: Vẽ tô màu, nặn thành viên gia đình - Học tập: Chơi lơ tô xem tranh ảnh, kể chuyện thành viên gia đình - Thiên nhiên: Dùng hột hạt xếp đồ chơi, chăm sóc góc thiên nhiên * Mục đích yêu cầu chung: - Cháu nhận biết góc chơi, biết phân vai nhóm chơi, biết trao đổi với chơi - Cháu chơi nhóm chơi trao đổi với nhóm chơi - Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn, hứng thú tham gia hoạt động * Góc xây dựng: Xây vườn nhà bé 1/ Mục đích u cầu: - Giúp trẻ hình dung thiết kế xây vườn nhà bé theo ý tưởng kinh nghiệm trẻ PL 39 - Trẻ xây mơ hình vườn hoa nhà bé có xanh, lớp học, hoa, rau…Có kỹ xếp hình - Giáo dục trẻ xây cẩn thận, có ý thức hợp tác bạn, không tranh giành đồ chơi 2/ Chuẩn bị: - Một số đồ chơi: Khối gỗ, cổng, nhà xanh, loại … - – trẻ tham gia 3/ Gợi ý hoạt động - Các xây phần trước cơng trình? Tiếp theo xây gì? - Trẻ suy nghỉ trả lời theo hiểu biết vườn nhà bé, trẻ tưởng tượng đầu - Gợi ý trẻ thỏa thuận nhận vai chơi, phân công công việc cho bạn: Xây nhà, xe, cổng bố trí loại rau, xanh,… - Cơ theo dõi, tham gia chơi trẻ, giúp trẻ bố trí, lắp ráp cân đối, hợp lý - Giáo dục cháu chơi không làm ồn, biết chia công việc bạn - Báo hết - hết giờ, thu dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp * Góc phân vai : Chuẩn bị bữa cơm gia đình 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể vai chơi, gia đình, chuẩn bị bữa cơm gia đình - Trẻ thể vài hành động chơi phù hợp với vai đóng vai chơi - Giáo dục cháu nhường nhịn bạn không tranh giành đồ chơi với bạn 2/ Chuẩn bị: - Đồ dùng phân vai số đồ dùng gia đình, trống lắc, mũ, gậy,… - – trẻ tham gia 3/ Gợi ý hoạt động: - Các chuẩn bị đây? - Gia đình ba mẹ làm cơng việc gì? Những đồ dùng để làm gì? - Trẻ tự phân vai chơi sử dụng ngôn ngữ phù hợp với vai chơi Phản ảnh vai chơi - Giáo dục cháu chơi không làm ồn, biết chia công việc bạn PL 40 - Báo hết - hết giờ, thu dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp * Góc học tập : Chơi lơ tô, xem tranh ảnh, kể chuyện thành viên gia đình 1/ Mục đích u cầu: - Trẻ biết cách chơi lơ tơ, tranh ảnh gia đình - Trẻ xếp phân loại hình theo chủ đề - Giáo dục cháu không tranh giành đồ chơi với bạn 2/ Chuẩn bị: - Tranh gia đình cho trẻ xem - Tranh rời cho trẻ ghép tranh, lô tô… - – trẻ tham gia 3/ Gợi ý hoạt động: - Các chơi với đồ chơi này? - Với tranh rời làm đây? Mình ghép tranh đây? - Cơ tham gia chơi trẻ, giúp trẻ dùng lời giao tiếp nhiều q trình chơi - Trẻ chơi, bao qt - Báo hết - hết giờ, thu dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp * Góc nghệ thuật : Vẽ tơ màu, nặn thành viên gia đình 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách cầm viết, cầm màu, tơ màu khơng lem ngồi 2/ Chuẩn bị - Tranh tô màu, màu, đất nặn… - – trẻ tham gia 3/ Gợi ý hoạt động: - Với đồ dùng đoán xem chơi làm gì? - Các nhìn xem cô làm cách để tranh này? - Các làm cách để có sản phẩm riêng mình? - Các dùng kĩ tô màu, để tạo cho thật nhiều tranh đẹp PL 41 - Cô bao quát gợi ý trẻ sáng tạo - Trẻ thực hành cô giúp đỡ trẻ tạo sản phẩm - Báo hết - hết giờ, thu dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp - Trẻ hiểu biết kể tên đồ dùng đồ chơi * Góc thiên nhiên: : Dùng hột hạt xếp đồ chơi, chăm sóc góc thiên nhiên 1/ Mục đích u cầu: - Trẻ biết gọi tên số đồ dùng đồ chơi chuẩn bị Trẻ có số kỹ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Giáo dục cháu tính khéo léo chơi khơng tranh giành đồ chơi với bạn 2/ Chuẩn bị: - Lá cây, hột hạt,… - – trẻ tham gia 3/ Gợi ý hoạt động: - Các nhìn xem có chuẩn bị gì? Với vật dụng có biết chơi khơng? Trẻ biết cách chăm sóc góc thiên nhiên - Cơ tham gia chơi, gợi hỏi trẻ chơi gì, chơi nào? Hướng dẫn cô chơi - Cô tham gia chơi trẻ, giúp trẻ chơi tốt - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh góc chơi - Báo hết - hết giờ, thu dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.biết sử dụng hột hạt làm xếp đồ chơi - Trẻ biết làm rèm cửa số loại khác … - Chơi xong cất vào nơi quy định III/ TIẾN HÀNH + Giới thiệu: - Cô trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” giới thiệu vào - Các ơi! Hôm đẹp trời chơi với nha - Cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt” - Con nhìn xem lớp góc có nhiều đồ chơi ? - Với đồ chơi hơm cho góc xây dựng vườn rau nhà bé - Muốn xây vườn rau nhà bé.thì phải làm trước ? PL 42 - Sau xây hàng rào xong làm ? Trong vườn nhà bé phải có gì? - Ngồi góc xây dựng cịn có góc: góc phân vai cho chơi gia đình chuẩn bị bữa cơm gia đình góc học tập chơi lơ tô, xem tranh ảnh, kể chuyện thành viên gia đình ;góc nghệ thuật vẽ, nặn kiểu nhà, xé dán nhà bé, góc thiên nhiên cô cho làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên nha! - Trẻ góc thích, trẻ thảo luận bạn chơi - Khi trẻ chơi bao qt góc chơi, hướng dẫn gợi ý trẻ tham gia góc chơi - Ở góc nghệ thuật, muốn vẽ gì? - Để cho tác phẩm thêm đẹp, thêm sinh động phải ? - Góc học tập làm với đồ chơi này, làm với ghép tranh này, ghép nào? - Góc phân vai: Con đóng vai ? gia đình phải nào? - Góc thiên nhiên: Dùng hột hạt xếp đồ chơi, chăm sóc góc thiên nhiên - Góc xây dựng: Con xây đó? với xe làm ? - Góc trọng tâm tham gia chơi trẻ - Động viên trẻ thể vai chơi, ngơn ngữ giao tiếp nhóm chơi - Trẻ chơi, cô bao quát nhắc nhở, trẻ chơi tốt, chơi hòa đồng với bạn, biết nhường bạn chơi - Báo hiệu hết giờ, cho trẻ thu dọn - Hết chơi, cô tập trung trẻ nhận xét, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt, lần sau ý - Cho trẻ nghỉ vệ sinh uống nước * Kết thúc hoạt động *********** VỆ SINH ĂN-NGỦ TRƯA PL 43 I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết thực thao tác vệ sinh như: rửa tay, rửa mặt, đánh răng, súc miệng, nhắc ghế, trãi nệm - gối có thói quen rửa tay, rửa mặt trước sau ăn - Trẻ có thói quen thực thao tác thành thạo II/ Chuẩn bị: - Máng nước rửa tay,nước sạch, xà bông, khăn lau mặt, thau đựng khăn, giá treo khăn, gối nệm, bàn chải đánh răng, kem đánh răng… - Bàn ghế, khăn bàn, đồ dùng ăn uống… III/ Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: - Hát bài: Trên tay em - Tay vừa làm gì? - Cơ trẻ chơi trị chơi “Đi chợ” - Cơ giới thiệu ăn, kết hợp giáo dục chất dinh dưỡng ăn: + Mặn: Thịt ba rọi rút sườn kho đậu hủ, trứng + Canh: rau dền, mướp, cua đồng + Tráng miệng: dưa hấu * Hoạt động 2: Tổ chức làm vệ sinh - Cơ chính: + Tổ chức cho tổ trực kê bàn, trãi khăn bàn ăn, chuẩn bị khăn ẩm - Hướng dẫn tổ làm vệ sinh - Cháu làm vệ sinh cô bao quát sửa sai kịp thời cho trẻ - Cô phụ: + Tổ chức cho trẻ đọc thơ, hát hát chủ điểm giới thực vật * Hoạt động 3: Tổ chức ăn trưa - Cho tổ vào bàn ăn ngồi ngắn - Cơ chia cho trẻ chén thứ nhất: ½ chén cơm + kho - Cô nhắc trẻ ngồi ngắn, ăn mời cô, mời bạn, nhai kỹ thức ăn, ăn từ tốn, khơng nói chuyện PL 44 - Cô bao quát động viên trẻ ăn, trẻ ăn xong chén thứ tự bưng chén đến bàn cô để cô chia chén thứ hai + canh - Sau ăn cơm xong trẻ ăn tráng miệng - Trẻ ăn xong đánh súc miệng, lau mặt - Cô bao quát nhắc nhở trẻ kịp thời, nhắc trẻ uống nước vệ sinh trước ngủ * Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ ngủ - Trẻ tự thay quần áo xếp quần áo gọn gàng bỏ vào giỏ sau thay xong - Cô tổ trực trãi nệm trẻ thay đồ xong - Cô đóng cửa chính, mở cửa sổ trẻ ngủ.Mở nhạc êm dịu, nhỏ để đưa trẻ vào giấc ngủ - Cô bao quát trẻ ngủ sửa sai tư ngủ cho trẻ - Kết thúc *********** HOẠT ĐỘNG LỄ GIÁO *Cơ: nói lịch sự,ân cần với trẻ *Trẻ: Dạy trẻ xếp đồ dùng đồ chơi chỗ Giữ gìn lớp học sẽ,gọn gàng Đi học biết chào ba mẹ,người lớn… - Hoạt động lao động vệ sinh: hướng dẫn trẻ biết thực công việc tự phục vụ nhận ca khăn mình,biết tự xúc cơm uống nước *********** HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tự nhận xét bạn, trẻ hiểu ý nghĩa thực theo nội dung tiêu chuẩn - Trẻ nhớ đọc tiêu chuẩn bé ngoan, phát âm to, rõ ràng, tròn câu - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp tích cực thực tốt tiêu chuẩn bé ngoan PL 45 II/ Chuẩn bị: - Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng - Bảng bé ngoan, cờ cá nhân, cờ tổ, hoa trực nhật, nhạc - Bài hát, thơ, ca dao, đồng dao chủ điểm III/ Tiến hành hoạt động: * Nêu gương cuối ngày: *Hoạt động 1: - Cho trẻ hát vận động “Trên tay em” - Cho trẻ đọc thơ “Giờ nêu gương” - Cô đàm thoại với trẻ - Hôm thứ con? - Các có biết không? - Trong học hôm thấy bạn giỏi nhất? Vì sao? - Cơ nêu vài gương tốt trẻ ngày…… - Ngoài cịn có nhiều bạn ý học ngoan *Hoạt động 2: Nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan - Bây nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan nào! Tiêu chuẩn bé ngoan: 1/ Bé lễ phép chào thưa 2/ Giờ học ngồi ngắn 3/ Đi vệ sinh nơi quy định - Gọi trẻ đại diện tổ đọc tiêu chuẩn - Cô mời tổ trẻ đứng lên tự nhận xét xem có đạt tiêu chuẩn cô chưa, bạn đạt tiêu chuẩn bé ngoan đứng lên - Cho bạn lớp, tổ nhận xét tổ bạn - Cô nhận xét chung định mời trẻ lên nhận cờ - Cho trẻ lên nhận cờ cắm cờ vào cờ có ký hiệu - Cơ mời cháu vừa nhận cờ đứng lên Các tổ quan sát xem tổ có nhiều bạn cắm cờ - Cô mời tổ trưởng lên nhận cờ tổ Trao cờ trực nhật cho tổ PL 46 - Cô động viên trẻ không đạt cờ cố gắng để ngày mai cắm cờ *Hoạt động 3: Cho trẻ hát “ Đi học về” - Kết thúc * Nêu gương cuối tuần: - Cho trẻ hát “Cả tuần ngoan”, ổn định chỗ ngồi - Tiến hành nêu gương cuối ngày - Cho trẻ biễu diễn văn nghệ cuối tuần xen kẽ tổ kiểm tra cờ - Cho trẻ tổ lên kiểm tra số cờ trẻ, trẻ chưa đủ cờ chỗ ngồi, trẻ 4-5 cờ cô phát phiếu bé ngoan, trẻ dán phiếu vào sổ - Cô nhận xét, động viên trẻ chưa đạt phiếu tuần sau cố gắng - Giáo dục trẻ tính trung thực, chăm ngoan, biết lời ông bà, cha mẹ cô - Trả trẻ: Cho xem tranh trò chuyện điều học ngày - Trao đổi với phụ huynh điều cần thiết trẻ

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan