1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động học tập của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập phía nam

224 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thanh Sơn QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thanh Sơn QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Đồn Văn Điều TS Võ Thị Bích Hạnh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thanh Sơn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 10 Cấu trúc luận án 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học 11 1.1.1 Ngoài nước 11 1.1.2 Trong nước 25 1.1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để áp dụng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học Việt Nam 38 1.2 Một số khái niệm 39 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học 39 1.2.2 Hoạt động học tập sinh viên trường đại học 43 1.2.3 Quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học 46 1.3 Hoạt động học tập sinh viên đại học 48 1.3.1 Đặc điểm lứa tuổi sinh viên 48 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên trường đại học 49 1.3.3 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín 51 1.3.4 Cấu trúc hoạt động học tập sinh viên trường đại học 52 1.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên đại học 59 1.4.1 Phân cấp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học 59 1.4.2 Các chức quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học 62 1.4.2.1 Lập kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 62 1.4.2.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 66 1.4.2.3 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 71 1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 73 1.4.3 Đặc điểm hoạt động đào tạo đặc trưng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học công lập 77 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học 80 1.5.1 Các yếu tố bên 80 1.5.2 Các yếu tố bên 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM 86 2.1 Khái quát trường đại học ngồi cơng lập 86 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành 86 2.1.2 Khái quát trường đại học ngồi cơng lập phía Nam 88 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 91 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 91 2.2.2 Cách thức khảo sát 91 2.3 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên trường đại học ngồi cơng lập phía Nam 95 2.3.1 Thực trạng mục tiêu học tập sinh viên 95 2.3.2 Thực trạng thực nội dung học tập sinh viên 97 2.3.3 Thực trạng phương pháp, phương tiện học tập sinh viên 100 2.3.4 Thực trạng hình thức học tập sinh viên 106 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 108 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học ngồi cơng lập phía Nam 110 2.4.1 Lập kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 110 2.4.2 Tổ chức thực kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 117 2.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 125 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 131 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học ngồi cơng lập phía Nam 136 2.5.1 Các yếu tố bên 136 2.5.2 Các yếu tố bên 138 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học ngồi cơng lập phía Nam 139 2.6.1 Ưu điểm 139 2.6.2 Hạn chế 141 2.6.3 Nguyên nhân của hạn chế 143 TIỂU KẾT CHƯƠNG 145 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM 147 3.1 Các nguyên tắc xác lập biện pháp 147 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học ngồi cơng lập 149 3.2.1 Nhóm biện pháp đổi lập kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 149 3.2.1.1 Biện pháp đổi xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động học tập sinh viên 149 3.2.1.2 Biện pháp hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập 151 3.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức thực kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 153 3.2.2.1 Biện pháp xây dựng quy trình quản lý hoạt động học tập sinh viên 153 3.2.2.2 Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động học tập sinh viên 158 3.2.2.3 Biện pháp tổ chức bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng, hình thức học tập bậc đại học cho SV 164 3.2.2.4 Biện pháp đổi quản lý công tác cố vấn học tập 169 3.2.2.5 Biện pháp đầu tư sở vật chất phục vụ hoạt động học tập sinh viên 174 3.2.3 Nhóm biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 176 3.2.3.1 Biện pháp đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 176 3.2.3.2 Biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 179 3.2.3.3 Biện pháp hướng dẫn sinh viên kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hoạt động học tập 181 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 182 3.4 Thực nghiệm 184 3.4.1 Cơ sở đề xuất mục đích thực nghiệm 184 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 185 3.4.3 Giả thuyết thực nghiệm 186 3.4.4 Tiến trình thực nghiệm 186 3.4.5 Kết thực nghiệm 190 TIỂU KẾT CHƯƠNG 198 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 199 Kết luận 199 Khuyến nghị 202 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ĐỌC LÀ CĐ Cao đẳng CBQL Cán quản lý CVHT Cố vấn học tập ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐTB GDĐH GD&ĐT GV Điểm trung bình Giáo dục Đại học Giáo dục Đào tạo Giảng viên GVCN Giảng viên chủ nhiệm HĐHT Hoạt động học tập HS Kiểm tra, đánh giá Học sinh KTĐG SV Sinh viên TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Thống kê số lượng trường đại học, cao đẳng nước 86 Bảng 2.2 Số liệu thống kê sinh viên trường đại học nước 87 Bảng 2.3 Tỉ trọng khu vực tư giáo dục đại học số nước 88 Bảng 2.4 Danh sách trường đại học ngồi cơng lập phía Nam 89 Bảng 2.5a Thống kê mẫu khảo sát cán quản lý, giảng viên 91 Bảng 2.5b Thống kê mẫu khảo sát sinh viên 93 Bảng 2.6 Thực trạng mục tiêu học tập sinh viên 96 Bảng 2.7 Thực trạng nội dung học tập sinh viên 97 Bảng 2.8 Thực trạng phương pháp học tập sinh viên 100 Bảng 2.9 Thực trạng kỹ học tập bậc đại học sinh viên 102 Bảng 2.10 Thực trạng phương tiện học tập sinh viên 105 Bảng 2.11 Thực trạng hình thức học tập sinh viên 106 Bảng 2.12 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 108 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu học tập sinh viên 110 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý chương trình, nội dung học tập 112 Bảng 2.15 Thực trạng thực phương pháp sử dụng phương tiện học tập 113 Bảng 2.16 Thực trạng quản lý thực hình thức học tập 115 Bảng 2.17 Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động học tập sinh viên 116 Bảng 2.18 Thực trạng tổ chức thực chương trình nội dung học tập 117 Bảng 2.19 Thực trạng tổ chức thực phương pháp phương tiện học tập 119 Bảng 2.20 Thực trạng tổ chức thực hình thức học tập 121 BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.21 Thực trạng công tác quản lý cố vấn học tập 123 Bảng 2.22 Thực trạng tổ chức thực kiểm tra đánh giá hoạt động học tập 125 Bảng 2.23 Thực trạng đạo thực chương trình nội dung học tập 126 Bảng 2.24 Thực trạng đạo thực phương pháp phương tiện học tập 128 Bảng 2.25 Thực trạng đạo thực hình thức học tập 129 Bảng 2.26 Thực trạng đạo thực kiểm tra đánh giá hoạt động học tập sinh viên 130 Bảng 2.27 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình nội dung học tập 131 Bảng 2.28 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực phương pháp phương tiện học tập 133 Bảng 2.29 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hình thức học tập 135 Bảng 2.30 Thực trạng thực việc báo cáo kết đánh giá điều chỉnh kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 135 Bảng 2.31 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học cơng lập phía Nam 138 Bảng 3.1 Tổng hợp tính cần thiết tính khả thi biện pháp 182 Bảng 3.2 So sánh kết tuyển sinh đầu vào sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 187 Bảng 3.3 So sánh khả sử dụng kỹ học tập bậc đại học sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (trước thực nghiệm) 188 Bảng 3.4 So sánh mức độ thường xuyên sử dụng kỹ học tập bậc đại học sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 193 Bảng 3.5 So sánh khả sử dụng kỹ học tập bậc đại học sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (sau thực nghiệm) 195 Bảng 3.6 Kết điểm trung bình chung học tập sau 01 học kỳ sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 196 199 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu quản lý HĐHT SV trường ĐH cơng lập phía Nam, tác giả rút số kết luận sau: 1.1 Về lý luận Luận án tập trung nghiên cứu tài liệu nước HĐHT, quản lý HĐHT SV; qua đó, nêu lên thành tựu tác giả nước bàn quản lý HĐHT SV trường ĐH Từ đó, tác giả định hướng nghiên cứu đề tài quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập Việt Nam, mơ hình cịn chưa định hình rõ nét Việt Nam Luận án xây dựng số khái niệm chủ chốt làm công cụ nghiên cứu q trình thực hiện, khái niệm quản lý trường học, HĐHT SV, quản lý HĐHT SV… Luận án bàn luận HĐHT SV trường ĐH mặt: Đặc điểm lứa tuổi SV, chất HĐHT SV đặc điểm HĐHT SV Trong đặc điểm HĐHT SV, tác giả tập trung phân tích mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện, hình thức KTĐG kết học tập SV Luận án xây dựng nội dung quản lý HĐHT SV, là: Lập kế hoạch HĐHT SV; tổ chức thực kế hoạch HĐHT SV; đạo thực kế hoạch HĐHT SV; KTĐG thực kế hoạch HĐHT SV Những nghiên cứu, phân tích sở tảng giúp tác giả thực bước nghiên cứu tiếp theo: Khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập Việt Nam, hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước quốc tế 1.2 Về thực trạng Sau 20 năm hình thành phát triển, nước có 60 trường ĐH 30 trường CĐ ngồi cơng lập, góp phần hóa chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước, góp phần phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế 200 Để đánh giá thực trạng quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam, tác giả tiến hành khảo sát 1149 phiếu CBQL, GV SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam Một số kết luận thực trạng sau: 1.2.1 Thực trạng HĐHT SV Kết khảo sát cho thấy, đa phần SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam xác định mục tiêu học tập để nắm vững hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ngành nghề rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, kết khảo sát nội dung, phương pháp hình thức học tập cho thấy, đa phần SV tập trung vào nhiệm vụ học tập trước mắt, GV giao cho; SV chưa thật chủ động học nội dung mở rộng, khám phá kiến thức chuyên ngành nội dung học tập lớp; phương pháp, kỹ học tập đòi hỏi lực tự học, tự làm việc chủ động SV chưa đánh giá cao Các hình thức KTĐG kết học tập SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chưa phong phú, tập trung số hình thức truyền thống (đánh giá chuyên cần, tự luận…); hình thức KTĐG địi hỏi trình độ tư mức độ cao chưa áp dụng phổ biến (vấn đáp; tập lớn, đồ án, tiểu luận…) 1.2.2 Thực trạng quản lý HĐHT SV Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam tập trung thực tốt việc lập kế hoạch quản lý HĐHT SV; phân cơng nhiệm vụ cho phịng, khoa, đơn vị quản lý HĐHT; ban hành nội quy, quy chế quản lý HĐHT, kế hoạch học tập học kỳ, năm học phổ biến đến SV thực hiện; theo dõi, giám sát việc thực kế hoạch HĐHT SV; tổ chức việc kiểm tra thi kết thúc học kỳ (kiểm tra tổng kết) đánh giá kết học tập SV theo quy định Bên cạnh ưu điểm, quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam cịn bộc lộ số hạn chế sau: Lập kế hoạch HĐHT SV chưa trọng tổ chức lớp tập huấn đổi phương pháp, kỹ học tập bậc ĐH cho SV; công tác hướng dẫn SV lập kế hoạch HĐHT hạn chế; chưa xây dựng quy trình quản lý HĐHT SV; tổ chức hướng dẫn phương pháp, kỹ học tập bậc ĐH chưa mang lại hiệu thiết thực; việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý HĐHT SV triển khai chưa đồng nhiều bất cập; quản lý hoạt động tự học SV chưa chú trọng, lực tự học SV 201 hạn chế; quản lý CVHT chưa đạt yêu cầu nhiều bất cập; KTĐG kết học tập SV trường ĐH cơng lập phía Nam chủ yếu tập trung vào mục tiêu kiến thức, chú trọng mục tiêu KTĐG kỹ thái độ người học; hình thức phương pháp KTĐG chưa có nhiều đổi 1.2.3 Nguyên nhân hạn chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam, nhiên, số nguyên nhân chủ yếu là: Đội ngũ CBQL, GV chưa đáp ứng quy mô đào tạo, đa phần trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam phải mời nhiều GV thỉnh giảng, điều gây khó khăn cho công tác quản lý đào tạo cho việc học SV; chất lượng tuyển sinh khơng cao, phần lớn SV trường ĐH ngồi cơng lập có điểm tuyển sinh đầu vào cao không nhiều so với điểm sàn Bộ Giáo dục Đào tạo; nguồn lực tài chưa đủ mạnh; hệ thống sở vật chất, trang thiết bị trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chưa hỗ trợ tốt cho HĐHT SV… 1.3 Về hệ thống biện pháp Những sở để xác lập biện pháp quản lý HĐHT SV là: Chủ trương đổi giáo dục Đảng Nhà nước; tính tất yếu cấp thiết phải đổi quản lý HĐHT SV; vào thực trạng quản lý HĐHT SV trường ĐH cơng lập phía nam Những ngun tắc để xây dựng biện pháp là: Đảm bảo tính khoa học; đảm bảo tính pháp lý; đảm bảo tính thực tiễn; đảm bảo tính khả thi Các nhóm biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam bao gồm: Nhóm biện pháp đổi xây dựng kế hoạch HĐHT SV; nhóm biện pháp tổ chức thực kế hoạch HĐHT SV (với biện pháp: Xây dựng quy trình quản lý HĐHT; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý HĐHT; tổ chức bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng, hình thức học tập bậc ĐH; nâng cao quản lý công tác CVHT; tăng cường sở vật chất hỗ trợ HĐHT SV); nhóm biện pháp đổi KTĐG thực kế hoạch HĐHT SV Kết khảo nghiệm nhóm biện pháp đề xuất qua trưng cầu ý kiến CBQL, GV cho nhóm biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Luận án tổ chức thực nghiệm biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên” Thời gian thực nghiệm học kỳ I, năm học 2015 – 2016 202 trường Đại học Yersin Đà Lạt (tháng 9/2015 đến tháng 3/2016) Qua trình thực nghiệm đáp ứng mục tiêu đề Việc thực nghiệm biện pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV chứng minh giả thuyết thực nghiệm giải thuyết nghiên cứu Luận án Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc đại học cho sinh viên” nhận đánh giá tích cực từ CBQL, GV, SV; mức độ thường xuyên sử dụng kỹ học tập bậc ĐH SV cao so với trước thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng; kết học tập SV nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo i Tăng cường đạo đổi toàn diện lĩnh vực trường ĐH; đó, ưu tiên cho việc đổi quy trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, hỗ trợ chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao, chú trọng hợp tác quốc tế để bước đưa GDĐH Việt Nam theo kịp với trình độ phát triển Thế giới ii Đổi yêu cầu cơng tác kiểm định chất lượng trường ĐH ngồi cơng lập kiểm định chương trình đào tạo, khuyến khích tăng cường kiểm định theo tiêu chuẩn quốc tế gắn với công bố rộng rãi phương tiện truyền thông giao tiêu tuyển sinh hàng năm iii Tăng cường hình thức tra, kiểm tra để khắc phục, điều chỉnh tồn tại, hạn chế trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam 2.2 Đối với trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam i Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam cần chú trọng đổi mặt hoạt động giáo dục – đào tạo Trường, đó, chú trọng đổi quản lý HĐHT SV, xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng học, bước khẳng định vị trường ĐH ngồi cơng lập ii Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam chú trọng đổi quản lý HĐHT SV đào tạo theo học chế tín theo quy trình đề xuất; giúp minh bạch hóa khâu quy trình quản lý, phân định rõ trách nhiệm phòng, khoa, đơn vị liên quan dễ dàng kiểm soát, điều chỉnh cần thiết iii Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý HĐHT SV trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam Ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp đổi 203 phương pháp, hình thức quản lý HĐHT SV; chuẩn hóa qui trình quản lý tương tác xử lý công việc, trao đổi thông tin hội nhập với trường đại học khác giới… iv Tổ chức bồi dưỡng kỹ học tập bậc ĐH cho SV, giúp cho SV thay đổi cách học; ngồi cịn trang bị cho SV kỹ cần thiết người tham gia vào đời sống nghề nghiệp v Đổi công tác KTĐG kết học tập SV: Thay đổi cách KTĐG kết học tập làm thay đổi cách học SV; đó, đổi cơng tác KTĐG kết học tập SV việc làm quan trọng, cần thực sớm vi Tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV nhiều hình thức nhằm mục đích nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngày cao GDĐH Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBQL đào tạo quy, có kinh nghiệm quản lý nhận thức tốt để thực đổi giáo dục trường ĐH; tiếp tục xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ GV cốt cán có lực chun mơn giỏi phẩm chất nghề nghiệp tốt để hỗ trợ, giúp đỡ GV cịn kinh nghiệm, tuổi đời tuổi nghề việc thực nhiệm vụ giảng dạy bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo vii Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn để CBQL, GV, CVHT có hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, giảng dạy công tác quản lý SV nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục viii Các trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam đầu tư nhiều sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐHT SV, như: Các loại giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu SV; xây dựng thư viện điện tử đại, có nhiều tiện ích; xây dựng khơng gian học tập phù hợp với đối tượng nhằm thù hút SV đến học nhiều hơn… Để công việc thực thành cơng, trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam cần phải thực đồng biện pháp đây, ngồi cần có đạo thống Hiệu trưởng, cố gắng, nỗ lực tổ chức, lực lượng, trước hết đội ngũ CBQL, GV thân người học Tác giả hi vọng nội dung nêu tài liệu để trường tham khảo trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo chủ trương Đảng Nhà nước đề 204 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Sơn (2011) Quản lý hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Tạp chí Quản lý giáo dục, 21, 41-44 Nguyễn Thanh Sơn (2013) Giáo dục mục đích, động học tập cho sinh viên đào tạo theo học chế tín Tạp chí Quản lý giáo dục, 46, 35-38 Nguyễn Thanh Sơn (2014) Phối hợp lực lượng tham gia vào quản lý hoạt động học tập sinh viên Tạp chí Quản lý giáo dục, 56, 14-17 Nguyễn Thanh Sơn (2014) Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu Tạp chí Quản lý giáo dục, 67, 10-13 Nguyễn Thanh Sơn (2015) Đổi công tác quản lý cố vấn học tập trường đại học Việt Nam Tạp chí Quản lý giáo dục, 4, 41-44 Nguyen Thanh Sơn (2015) Management innovation of students’ studying activities at Vietnamese non-public universities Journal of Science An Giang University, 1, 92-97 Nguyễn Thanh Sơn (2016) Đổi KTĐG kết học tập sinh viên theo hướng tiếp cận lực nhằm đáp ứng chuẩn đầu Tạp chí Khoa học trường Đại học An Giang, 9, 35-40 Nguyễn Thanh Sơn (2016) Quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học ngồi cơng lập phía Nam – Thực trạng biện pháp Tạp chí Khoa học Yersin – Trường Đại học Yersin Đà Lạt, 1, 1-7 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO Albach, P G (2001) Measuring academic progress: the course – credit system in American higher education Higher Education Policy, 14(1) Retrieved from http://www.sciencedirect.com Ambrose, S A., Bridges, M W., DiPietro, M, Lovett C M., & Norman M K (2010) Motivating Students to Learn In How Learning Works Retrieved from http://www.crlt.umich.edu/node/995 Archambault, R D (2012) John Dewey – Kinh nghiệm Giáo dục Nhà xuất Trẻ Atherton, J S (2013) Learning and Teaching; Piaget's developmental theory Retrieved from http://www.learningandteaching.info Ban liên lạc trường ĐH CĐ Việt Nam (2008) Kỷ yếu hội thảo khoa học đào tạo liên thơng theo hệ thống tín Tp Hồ Chí Minh Ban liên lạc trường ĐH CĐ Việt Nam (2008) Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Tp Hồ Chí Minh Ban liên lạc trường ĐH, CĐ Việt Nam (2010) Kỷ yếu hội thảo khoa học giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam Vũng Tàu Barry K & King L (1993) Beginning teaching BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hội nghị Trung ương khóa XI Hà Nội Bekhradnia, B (2004) Credit Accumulation and transfer, and the Bologna Process: An Overview Retrieved from http://www.immagic.com Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Quy chế công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014, 2015, 2016, 2017, 2018) Những điều cần biết tuyển sinh Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu 206 lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục ĐH Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Quy chế Công tác HSSV trường ĐH, CĐ, TCCN ban hành theo Thông tư số 10/2016/TT-BGDĐT ngày 05/04/2016 Hà Nội: Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Tài liệu Hội nghị tổng kết năm học 2015 - 2016 triển khai nhiệm vụ 2016 - 2017 Hà Nội: Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Số liệu thống kê giáo dục đại học từ năm 2005 đến năm 2018 Hà Nội: Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007, 2021) Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành theo Thơng tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/03/2021 Hà Nội Bruce J., Marsha W., Emily C (2004) Models of Teaching Pearson Education Bùi Minh Hiền (2006) Quản lý giáo dục Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Bùi Ngọc Lâm (2014) Phát triển kỹ lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học đào tạo theo học chế tín Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Chuyên ngành Lý luận lịch sử giáo dục Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên Bùi Trọng Liễu (2004) Chung quanh việc học Hà Nội: Nhà xuất Thanh niên Cấn Thị Thanh Hương & Vương Thị Phương Thảo (2009) Đổi phương thức tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, 25, 26–32 Center for teaching and learning of The University of Texas at Austin (n.d.) Student Motivation Retrieved from http://ctl.utexas.edu/teaching/engagement/studentmotivation Chính phủ (2012) Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 - 2020 Cobbe, J (2008) The Credit System: What it should mean for Universities, Departments, Students and their Families, and Employers Retrieved from http://lypham.net Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2006) Kỷ yếu hội thảo đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ 207 Chí Minh Đàm Quang Minh & Phạm Thị Ly (2014) Giáo dục ngồi cơng lập Việt Nam Hội thảo Cải cách giáo dục đại học VED 2014 Đặng Thành Hưng (2002) Dạy học đại, Lý luận, biện pháp, kỹ thuật Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Tự Ân (2015) “Giáo dục định hướng phát triển lực” Tạp chí Quản lý giáo dục, 4, 33–37 Đặng Xuân Hải (2006) Đào tạo theo hệ thống tín Việt Nam: Vấn đề thực tiễn triển khai Tạp chí giáo dục, 13, 36-37 Diệp Thị Thanh & Đoàn Thanh Hà (2009) Phương pháp tự học - cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Tạp chí Phát triển Hội nhập, Đinh Ái Linh (2006) Những hạn chế công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên Đại học Quốc gia TP HCM Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, 10, 49-56 Đỗ Khắc Thanh (2014) Nâng cao biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Hùng Vương Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Đại học Tổng hợp Southern Luzon, Philippines Đỗ Linh & Lê Văn (2006) Phương pháp học tập hiệu Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thế Hưng & Nguyễn Thị Kim Hoa (2014) Mơ hình dạy học theo tiếp cận lí thuyết học tập Tạp chí Khoa học Giáo dục, 100 GHK, Technopolis & Penn State University (2011) Study on the use of credit systems in higher education cooperation between the EU and the US Retrieved from http://ec.europa.eu/education/library/study/2011/us_en.pdf Hiệp hội trường ĐH, CĐ ngồi cơng lập Việt Nam (2014) Báo cáo tổng kết 20 năm phát triển mô hình giáo dục đại học ngồi cơng lập Việt Nam (1993 – 2013) Hội nghị 20 năm phát triển trường ĐH, CĐ ngồi cơng lập Hà Nội Hồng Anh & Đỗ Thị Châu (2008) Tự học sinh viên Quảng Nam: Nhà xuất Giáo dục 208 Jean, V (1993) Một số vấn đề phương pháp giáo dục Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo Jing, X., Aimin, W., Lei, W & Jiangde, Y (2014) Eight-Hour Study Time Management Mode for College Student Based on Credit System International Conference on Education Reform and Modern Management (ERMM 2014) (pp 117-120) Atlantis Press Khali, A & Williamson, J (2014) Role of Academic Advisors in the Success of Engineering Students Universal Journal of Educational Research, 2(1), 73-79 doi:10.13189/ujer.2014.020109 Kharlamop, I F (1978) Phát huy tính tính cực học tập học sinh Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lâm Quang Thiệp (2006) Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo: "Xây dựng chương trình đào tạo theo tín có sử dụng Internet" Hà Nội: Viện Nghiên cứu Giáo dục Lê Khánh Bằng (2002) Phương pháp dạy học Đại học Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Xuân Liên (2012) Một số phương pháp học sinh viên đào tạo theo học chế tín Tạp chí Giáo dục Learning Theories (2020) Retrieved from Learning Theories: http://www.learningtheories.com Lêvitôv (1970) Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Li, M P & Lam, B H (2013) Cooperative Learning The Hong Kong Institute of Education Mazur E & Phạm Thị Ly (2006) Mục tiêu sư phạm hệ thống đào tạo theo tín gợi ý cho cải cách giáo dục đại học Việt Nam Retrieved from http://www.lypham.net/joomla/index.php Meier, W (2003) Results-based management: Towards a common understanding among development cooperation agencies Ottawa, Canada: DAC Working Party on Aid Effectiveness and Harmonisation Nguyễn Cẩm Thanh (2015) Dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác 209 đào tạo giáo viên công nghệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Cảnh Tồn (2002) Q trình Dạy – Tự học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Cảnh Toàn (2004) Học dạy cách học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Thỏa, Nguyễn Như Ý & Đinh Quang Sửu (n.d.) Một số vấn đề cách dạy cách học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Chính (2016) Dạy học theo mơ hình flipped classroom Tạp chí Tia sáng Nguyễn Đức Chính (n.d.) Đánh giá thực kết học tập giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực Hà Nội Nguyễn Duy Cần (2012) Tôi tự học Tp Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Trẻ Nguyễn Hiến Lê (1992) Tự học để thành cơng Tp Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Dung (2006) Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo VUN – Đà Nẵng (pp 150-157) Trường Đại học Đà Lạt Nguyễn Mai Hương (2009) Các điều kiện cần đủ để triển khai đào tạo theo học chế tín bậc đại học Tạp chí khoa học giáo dục, 45, 45–49 Nguyên Ngọc (2013) John Dewey giáo dục Tạp chí Đại học Sài Gịn, 17 Retrieved from http://ttptgiaoduc.sgu.edu.vn Nguyễn Thạc Phạm Thành Nghị (2008) Tâm lý học sư phạm Đại học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014) Bước đầu tìm hiểu khái niệm “đánh giá theo lực" Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp HCM, 56, 157–165 Nguyễn Thanh Sơn (2011) Quản lý hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín Tạp chí Quản lý giáo dục, 41-44 Nguyễn Thanh Sơn (2015) Đổi công tác quản lý cố vấn học tập trường đại học Việt Nam Tạp chí Quản lý giáo dục, 4, 41-44 Nguyễn Thanh Tuấn (2014) Xây dựng mơ hình hoạch định tài ngun trường đại học – University Resource Planning (URP) cho trường đại học cơng lập Việt 210 Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, 210, 70-78 Nguyễn Thanh Tuyền & Dương Tấn Diệp (2012) Kiến nghị phát triển giáo dục đại học ngồi cơng lập Tạp chí phát triển hội nhập, Số 7(17), 69-75 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006) Biện pháp hồn thiện kĩ tự học mơn Giáo dục học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo quan điểm sư phạm học tương tác Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân (2013) Phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên qua hoạt động tự định hướng học tập Tạp chí Đại học Sài Gòn Được truy lục từ http://ttptgiaoduc.sgu.edu.vn Nguyễn Quý Thanh & Tôn Quang Cường (2019) Những xu công nghệ giáo dục Hội đồng lý luận Trung ương Được truy lục từhttp://hdll.vn/ Nguyễn Tiến Thành (2013) Đổi công tác đánh giá kết học tập sinh viên – biện pháp góp phần thay đổi cách dạy, cách học trường Đại học Bạc Liêu Được truy lục từ http://www.tgu.edu.vn Nguyễn Văn Cường & Meier B (2011) Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học Retrieved from https://www.academia.edu Nguyễn Văn Tuấn (2009) Lý luận dạy học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Nguyễn Văn Vân (n.d.) Báo cáo số nội dung công tác cố vấn học tập theo học chế tín Trường Đại học Luật TP HCM Omporn, R (1992) The academic credit system in higher education: Effectiveness and relevance in Developing countries The World Bank Phạm Đức Tiến (2016) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình Việt Nam hội nhập quốc tế Hà Nội: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Khắc Chương (1992) J.A.Komenxki nhà sư phạm lỗi lạc Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Phạm Minh Hạc (1988) Tâm lý học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phạm Thị Ly (2006) Chuyển đổi sang hệ thống đào tạo theo tín – Kinh nghiệm Trung Quốc Kỷ yếu Hội thảo VUN, (pp 169-177) Đà Nẵng 211 Phạm Thị Thanh Hải (2013) Quản lý hoạt động học tập sinh viên theo hệ thống tín trường đại học Việt Nam Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Tồn (2012) Góp phần hiểu John Dewey Hà Nội: Nhóm Cánh Buồm Được truy lục từ http://www.canhbuom.edu.vn Phạm Việt Hà (2013) Tự học – phương pháp học tập sinh viên Được truy lục từ http://huc.edu.vn Phan Thanh Bình (2014) Hội nhập quốc tế – Con đường tất yếu giáo dục đại học thời tồn cầu hóa Hội thảo Hội nhập quốc tế trình đổi giáo dục đại học Việt Nam Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nhà xuất Đại học sư phạm Qch Hồng Cơng & Hà Lê Dũng (2014) Triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm “Kinh nghiệm Giáo dục” Tạp chí Khoa học Công nghệ, trường Đại học khoa học Huế, 2, 118-126 Quốc hội (2012) Luật giáo dục đại học Hà Nội Quốc hội (2018) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục đại học Hà Nội Quốc hội (2019) Luật giáo dục Hà Nội Rubakin, N A (1973) Tự học Hà Nội: Nhà xuất Thanh Niên Ruby D Higgins (2008) Tổ chức quản lý lớp Tài liệu tham khảo cho hội thảo: Đào tạo liên thơng theo hệ thống tín (pp 204-216) TP HCM: Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam Sharma, R C (1988) Population, resources, environment and qualtiy of life New Dehlt Singh, R R (1994) Nền giáo dục kỷ XX: Những triển vọng châu Á Thái Bình Dương Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam SkillsYouNeed (n.d.) Learning Skills SkillsYouNeed Retrieved from http://www.skillsyouneed.com/learning-skills.html Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 với giáo dục (2008) Tạp chí Khoa học xã 212 hội Việt Nam, Thái Duy Tuyên (2007) Phương pháp dạy học truyền thống đổi Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Bá Hoành (1995) Đánh giá giáo dục Hà Nội Trần Bá Hoành (2003a) Dạy học lấy người học làm trung tâm Thông tin khoa học giáo dục, 96 Trần Bá Hoành (2003b) Áp dụng dạy học tích cực mơn Vật lý Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Kiểm (2004) Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục Trần Thị Đức & Kiều Tuấn Anh (2012) Cố vấn học tập trường đại học Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, 23‐32 Trần Thị Hương & Nguyễn Đức Danh (2014) Tổ chức hoạt động dạy học Đại học TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Sư phạm TP HCM Trần Thị Minh Đức (2012) Cố vấn học tập trường Đại học Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2006) Giáo trình Giáo dục học tập Nhà xuất Đại học Sư phạm Trexler, C J (2008) United States (US) University “Credit-Hour” System: History, Definitions and Structure Retrieved from http://lypham.net Trường Đại học Cần Thơ (2011) Kỷ yếu hội thảo khoa học nâng cao vai trò cố vấn học tập Trường Đại học Yersin Đà Lạt (2015, 2016) Báo cáo tổng kết năm học Đà Lạt: Trường Đại học Yersin Đà Lạt Trường Đại học Yersin Đà Lạt (2018) Quy định công tác cố vấn học tập Đà Lạt Veronica T & Karen W (2004) Understanding Interaction in Distance Education: A Review of Literature International Journal of Instructional Technology & Distance Learning, Vladimir (2009) Hệ thống tích lũy chuyển đổi tín Châu Âu Thông tin Giáo 213 dục Quốc tế, 11-18 Vũ Quốc Chung & Lê Hải Yến (2003) Để tự học đạt hiệu Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Wagner, E.D (1994) In Support of a Functional Definition of Interaction The American Journal of Distance Education Zjhra & Michelle L (2008) A shift to a credit-based system: necessary changes in curriculum and the role of teachers Retrieved from http://lypham.net

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w