Quan hệ giữa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam và cộng hòa pháp 1991 2005

188 0 0
Quan hệ giữa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam và cộng hòa pháp 1991 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH QUAN HỆ GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA PHÁP (1991 - 2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC 30T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 30T T MỞ ĐẦU 30T T Lý chọn đề tài: T 30T Lịch sử vân đề nguồn tư liệu: T T 3 Phương pháp nghiên cứu: 12 T 30T Đóng góp luận văn 14 T 30T Bố cục luận văn: 15 T 30T Chương 1: QUAN HỆ VIỆT - PHÁP TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1996 16 30T T 1.1 Khái quát quan hệ Việt - Pháp trước 1991 16 T T 1.2 QUAN HỆ VIỆT NAM - PHÁP TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1996 .20 T T 1.2.1 Tình hình quốc tế khu vực 20 T T 1.2.1.1 Tình hình quốc tế .20 T 30T 1.2.1.2 Tình hình khu vực 22 T 30T 1.2.2 Tình hình nước Pháp 24 T 30T 1.2.3 Tình hình Việt Nam .27 T 30T 1.2.4 Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực trị - ngoại giao 29 T T 1.2.5 Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực kinh tế- thương mại .35 T T 1.2.5.1 Thương mại .35 T 30T 1.2.5.2 Hợp tác đầu tư 36 T 30T 1.2.5.3.Chính sách viện trợ 41 T 30T 1.2.6 Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật 43 T T 1.2.7 Quan hệ Việt - Pháp số lĩnh vực khác 47 T T 1.2.8 Tiểu kết chương 49 T 30T Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - PHÁP TỪ NĂM 1997 ĐEN NĂM 2005 51 30T T 2.1 Tình hình quốc tế khu vực .51 T 30T 2.1.1 Tình hình quốc tế: 51 T 30T 2.1.2 Tình hình khu vực 53 T 30T 2.2 Tình hình nước Pháp .54 T 30T 2.3 Tình hình Việt Nam 57 T 30T 2.4.Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực trị - ngoại giao 59 T T 2.5.Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực kinh tế - thương mại 63 T T 2.5.1.Thương mại .63 T 30T 2.5.2 Hợp tác đầu tư 68 T 30T 2.5.3.Chính sách viện trợ 71 T 30T 2.6.Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật 75 T T 2.7.Quan hệ Việt - Pháp số lĩnh vực khác .77 T T 2.8.Tiểu kết chương 81 T 30T Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VE QUAN HỆ VIỆT – PHÁP 30T (1991 - 2005) 84 30T 3.1 Kết quan hệ Việt - Pháp 84 T T 3.2.Đặc điểm quan hệ Việt - Pháp 93 T T 3.3 Những học kinh nghiệm rút từ quan hệ Việt - Pháp 99 T T 3.4.Những hội thách thức quan hệ Việt - Pháp 103 T T 3.5.Triển vọng quan hệ Việt - Pháp .106 T T 3.6.Tiểu kết chương 3: 110 T 30T KẾT LUẬN 112 30T 30T TÀI LIÊU THAM KHẢO 116 30T 30T I.Tiếng Việt: 116 T 30T II.Tiếng Anh: 131 T 30T III.Tiếng Pháp: 131 T 30T IV.Website: .132 T 30T 1.Phía Việt Nam: 132 T 30T 2.Phía Pháp: 134 T 30T PHỤ LỤC CÁC BẢNG 135 30T 30T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á ADETEF: Cơ quan hỗ trợ phát triển trao đổi cơng nghệ, kinh tế tài Pháp AFD: Cơ quan phát triển Pháp APD: Viện trợ phát triển thức ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BAD: Ngân hàng phát triển châu Á CCF: Trung tâm văn hóa Pháp CFD: Quỹ phát triển Pháp EEC: Cộng đồng kinh tế Châu Âu Eư: Liên minh châu Âu FDI: Đầu tư nước trực tiếp FF: Đồng Franc Pháp FSP: Quỹ đoàn kết ưu tiên IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế NICs: Các nước công nghiệp ODA: Viện trợ phát triển thức RPE: Quỹ dành cho nước phát triển Pháp UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc USD: Đơ la Mỹ XHCN: Xã hội chủ nghĩa WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức Thương mại giới ZPE: Khu vực đoàn kết ưu tiên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam Pháp có mối quan hệ lâu Ngay từ kỷ XVII - VXIII, nhà truyền giáo đặt chân lên đất nước ta để giảng đạo, phận nhỏ cư dân Việt Nam đón nhận tin theo họ mang đến Quan hệ hai nước có lẽ nhắc đến nhiều Nguyễn Ánh (vua Gia Long sau này) gặp giáo sỹ Pigneau de Béhaine (cịn gọi Bá-Đa-Lộc) phủ Pháp giúp đỡ thông qua Hiệp ước Versailles năm 1787, phần lý đau đớn cho nhân dân Việt Nam với đấu tranh bảo vệ tổ quốc chống thực dân Pháp ròng rã gần kỷ sau (1858 - 1954) Một thời gian dài kể từ Mỹ hất cẳng thay Pháp Đông Dương, mối quan hệ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Cộng hòa Pháp (từ gọi tắt Quan hệ Việt - Pháp) gần "đơng cứng" hịa bình lập lại, Việt Nam hoàn toàn thống nhất, quan hệ khai thông, đặc biệt từ năm 1991 đến Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ vu (6/1991), sở nhận định mục tiêu hoạt động đối ngoại giữ vững hịa bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh công xây dựng chủ nghĩa xã hội, đẩy lùi bước âm mưu bao vây, cô lập nước ta lực thù địch, từ tăng thêm bầu bạn nâng vào uy tín Việt Nam trường quốc tế; Đảng ta rõ: Trong tình hình giới quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi vừa qua, cơng tác đối ngoại bộc lộ số yếu chưa đánh giá đầy đủ kịp thời, thiếu thống chủ trương hành động Do đó, văn kiện Đại hội xác định nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới là: "giữ vững hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc'' [36, tr.88] Đại hội VII yêu cầu quán triệt việc đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật đến quan hệ Nhà nước, Đảng tổ chức đoàn thể xã hội Điều tiếp tục nhắc đến Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1/1994) Đặc biệt, quan điểm chủ trương hoàn chỉnh cụ thể hóa Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), nhấn mạnh đến việc mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế, giải vấn đề bất đồng, tranh chấp giải pháp phù hợp thơng qua thương lượng sở tơn trọng, bình đẳng có lợi Văn kiện Đại hội IX (2001) Đảng cộng sản Việt Nam lần khẳng định "Thực quán đối ngoại độc lập, tự chả mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng bạn nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" [38, tr.42] Như vậy, đầu thập niên 90 kỷ XX, qua kỳ Đại hội, Đảng cộng sản Việt Nam thể chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động quan hệ đối ngoại với nước khu vực giới, đặc biệt nước phát triển cao, có mối quan hệ truyền thống từ trước Như vậy, chủ trương trở thành sở pháp lý để Việt Nam nghiêm túc đánh giá lại quan hệ với nhiều nước, có Cộng hịa Pháp, đồng thời tiếp tục nâng quan hệ với Pháp lên "tầm cao" Mặt khác, từ góc độ Pháp (và Cộng đồng châu Âu) hẳn muốn thông qua Việt Nam tiếp cận với quốc gia khu vực Đông Nam Á mà không lâu trước nước đối đầu Chủ đề quan hệ Việt - Pháp giai đoạn trước mối quan tâm lớn nhiều học giả, giới lãnh đạo trị, nhà quân sự, nhà quản lý kinh tế nhiều góc độ chuyên mơn phương pháp tiếp cận khác nhau, nhìn chung kết nghiên cứu có đóng góp to lớn giá trị nhằm nâng caơ hiểu biết mối quan hệ hai nước với thành tựu đạt qua giai đoạn lịch sử cụ thể Từ sau năm 1975, mối quan hệ có điều kiện nảy nở đặc biệt thúc đẩy mạnh mẽ giai đoạn 1991 - 2005 nhiều lĩnh vực: trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa học kỹ thuật Trên sở tài liệu công bố, mạnh dạn chọn đề tài "Quan hệ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Pháp từ năm 1991 đến năm 2005" với mong muốn thân dựa kiện thu thập bước khái quát hóa nhận diện rõ mối quan hệ thú vị Từ đó, chúng tơi đưa nhận định sở đặt mối quan hệ bối cảnh giới, khu vực phát triển tình hình nội quốc gia thời điểm khác Luận văn hội cho thân tìm hiểu thêm tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đối ngoại vận dụng Đảng ta trình đổi mới, mà quan hệ Việt - Pháp ví dụ sinh động điển hình Mục đích luận văn góp phần tìm hiểu thực chất trình phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam Pháp từ năm 1991 đến năm 2005 Để đạt yêu cầu trên, mạn phép giải số nhiệm vụ sau: ❖ Phân tích nhân tố tác động tới quan hệ Việt - Pháp từ năm 1991 đến năm 2005 ❖Phục dựng lại thực trạng quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực trị -ngoại giao; kinh tế - thương mại; văn hóa - giáo dục; khoa học - kĩ thuật giai đoạn 1991 - 2005 ❖Từ thực trạng mối quan hệ trên, rút nhận xét, đặc điểm học kinh nghiệm, hội thử thách, nêu lên triển vọng số suy nghĩ chủ quan góp phần củng cố tăng cường quan hệ Việt - Pháp tong thời gian tới Lịch sử vân đề nguồn tư liệu: Cho tới thời điểm nay, theo tìm hiểu chúng tơi có số sách xuất bản, toong đề cập đến vấn đề quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực kinh tế lồng ghép mối quan hệ chung khu vực EU giới Ở nước: có khối lượng lớn công tành nghiên cứu lịch sử Đảng, lịch sử quân sự, lịch sử ngoại giao có đề cập nhiều đến quan hệ Việt Nam với nước, đặc biệt với Pháp như: "Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954", tập I, Nhà xuất (NXB) Quân đội nhân dân, 1994; "Tổng kết cuốc kháng chiến chống thực dân Pháp -thắng lợi học", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; "Lịch sử Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954" Ban Tổng kết Biên soạn Lịch sử Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội, 1991; "Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng cửa Đảng thời kỳ đổi mới" TS Đinh Xuân Lý, NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội, 2005; "Nhận dạng quan điểm sai trái thù địch" Ban tư tưởng văn hóa Trung Ương, Hà Nội, 2005; "Thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư Liên hiệp Châu Au Việt Nam năm đầu kỷ 21", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; "Quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN" Võ Thanh Thu chủ biên, TP Hồ Chí Minh, 1998; "Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu" Trần Thị Kim Dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; "Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam ASEAN”, Đỗ Như Khuê Nguyễn Thị Loan Anh, H Thống kê, 1997; "Ngoại giao thời đại mới" Nguyễn Ngọc Nhạ dịch, S 1968, Perkings Dexter; "Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh", Hội thảo khoa học, Bộ Ngoại giao, H Chính trị Quốc gia, 2000; "Trật tự giới thời kỳ chiến tranh lạnh" Nguyễn Xuân Sơn chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; Nhiều nghiên cứu viết mối quan hệ Việt Nam - Pháp đăng tải tạp chí nước như: "Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Pháp triều Nguyễn" Đinh Xuân Lâm Vũ Trường Giang, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 40, tháng 4/2001; "Cơng tư hóa Pháp chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỷ XX" Nguyễn Văn Khánh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số năm 1998; "Quan hệ Việt Pháp năm gần đây" Trần Vũ Phương, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số năm 1996; "Quan hệ Việt Nam - Pháp", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 12 năm 1996; "Các hoạt động lĩnh vực FDI ODA Pháp Việt Nam" Đinh Mạnh Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 37, tháng 1/2001; "Kế hoạch phát triển quan hệ hợp tác Việt - Pháp văn hóa, khoa học kỹ thuật năm 2000 -2002", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4/2000; "Đầu tư công ty Pháp nước gần đây" Lưu Ngọc Trinh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6/1995; "Quan hệ Việt - Pháp lĩnh vực trị - đối ngoại, lịch sử tại" Nguyễn Hoàng Giáp Nguyễn Văn Lan, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 37, thángl/2001; "Quan hệ hữu nghị hợp tác cộng hòa Pháp Việt Nam - năm khởi sắc" Nguyễn Thu Phương, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 36, tháng 6/2000; "Pháp - Đối tác đầu tư quan trọng Việt Nam" Hồng Xn Hịa, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 57, tháng 6/2004 Một số hồi ký nhân vật có liên quan đến quan hệ Việt Nam -Pháp như: "Nhật ký hành trình phái đồn Quốc hội Việt Nam sang Pháp" Nguyễn Tấn Gi Trọng, lưu Bảo tàng Cách mạng Việt Nam; "Hà Nội - Paris" - Hồi ký ngoại giao Mai Văn Bộ", NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1993; "Nhật ký hành trình Hồ Chí Minh bốn tháng sang Pháp" Đ.H, lưu Bảo tàng cách mạng Việt Nam Một số sách chuyên đề liên quan đến đề tài năm gần tương đối phong phú như: "Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ 1945 - 1975", tài liệu tổng kết Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 1976; "50 năm ngoại giao Việt Nam", tập Lưu Văn Lợi, NXB Công an Nhân dân; Hà Nội, 1996; "Quan hệ quốc tế từ 1945 - 1995" Hoàng Văn Hiển Nguyễn Viết Thảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; "Lịch sử Ngoại giao từ 1919 đến ngày nay" Jean Baptiste Duroselle, Lưu Đoàn Huynh Quách Ngọc Bảo dịch, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, tháng 10/1994 10 Điều Thu nhập từ bất động sản 1.Thu nhập mà mọt đối tượng cư trú nước ký kết thu từ bất động sản (kể thu nhập từ nông nghiệp hay lâm nghiệp) nằm Nước ký kết bị đánh thuế nước 2.Thuật ngữ "bất động sản" có nghĩa theo luật pháp Nước nơi có bất động sản Trong trường hợp thuật ngữ bao gồm phần tài sản phụ kèm theo bất động sản, đàn gia súc thiết bị sử dụng nông nghiệp lâm nghiệp, quyền lợi áp dụng theo quy định luật chung điền sản, quyền sử dụng bất động sản, quyền hưởng khoản tốn cố định thay đổi dạng tiền cơng cho việc khai thác quyền khai thác mỏ, nguồn khoáng sản nguồn tài nguyên khác; thuyền, tàu máy bay không coi bất động sản 3.Những quy định khoản áp dụng cho khoản thu nhập thu từ việc sử dụng trực tiếp, cho thuê lĩnh canh, sử dụng loại bất động sản hình thức khác 4.Khi quyền sỏ hữu cổ phần, phần vốn hay quyền lợi khác ương công ty hay pháp nhân khác cho phép chủ sở hữu quyền hưởng lợi bất động sản nằm Nước vào công ty pháp nhân nắm giữ, thu nhập mà chủ sở hữu thu từ việc sử dụng trực tiếp, cho thuê dùng hình thức khác quyền hưởng lợi bị đánh thuế Nước 5.Những quy định khoản 1, áp dụng cho thu nhập từbất động sản sử dụng để thực hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập Điều Lợi tức doanh nghiệp 1.Lợi tức xí nghiệp Nước ký kết chịu thuế Nước đó, trừ trường hợp xí nghiệp có tiến hành hoạt động kinh doanh Nước ký kết thông qua sở thường trí Nước Nếu xí nghiệp có hoạt động kinh doanh theo cách trên, khoản lợi tức xí nghiệp bị đánh thuế Nước kia, phần lợi tức phân bổ cho sở thường trú 2.Thể theo quy định khoản 3, xí nghiệp Nước ký kết tiến hành hoạt động kinh doanh Nước ký kết thông qua sở thường trú Nước kia, mội Nước kí kết có khoản lợi tức ohân bổ cho sở thường trú 174 nói mà sở thu được, xí nghiệp riêng, tách biệt tham gia vào hoạt động giống tương tự điều kiện giống tương tự có quan hệ hồn tồn độc lập với xí nghiệp mà sở coi sở thường trú 3.Để xác định lợi tức sở thường trú, sở phép trừ khoản chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động kinh doanh sở thường trú bao gồm chi phí điều hành chi phí quản lý chung phát sinh Nước mà sở thường trú đóng nơi khác 4.Tại Nước kí kết, thường xác định lợi tức phân bổ cho sở thường trú dựa sở phân bổ tổng hợp lợi tức xí nghiệp thành phần khác nhau, khơng có nội dung khoản ngăn cản Nước xác định lợi tức chịu thuế theo phương pháp phân bổ nói trên; nhiên, phương pháp phân bổ chấp nhận phải có kết phù hợp với nguyên tắc Điều 5.Không khoản lợi tức phân bổ cho sở thường trú sở thường trú đơn mua hàng hóa tài sản cho xí nghiệp 6.Theo quy định khoản nói trên, khoản lợi tức phân bổ cho sở thường trú xác định hàng năm theo phương pháp, trừ có lý đáng hợp lý để tiến hành theo cách khác 7.Khi khoản lợi tức bao gồm khoản thu nhập đề cập riêng điều khác hiệp định này, quy định điều khoản không bị ảnh hưởng quy định điều khoản Điều 8: Vận tải biển vận tải hàng không 1.Lợi tức đối tượng cư trú Nước kí kết thu từ việc kinh doanh tàu thủy máy bay vận tải quốc tế bị đánh thuế Nước 2.Các quy định khoản áp dụng lợi tức thu từ việc tham gia vào tổ hợp, liên doanh hãng hoạt động quốc tế Điều 9: Những xí nghiệp liên kết 1.Khi: a) xí nghiệp Nước kí kết tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc điều hành, kiểm sốt góp vốn vào xí nghiệp Nước kí kết kia, 175 b) đối tượng tham gia trực tiếp gián tiếp vào việc điều hành, kiểm sốt góp vốn vào xí nghiệp mệt Nước ký kết vào xí nghiệp nước kí kết kia, hai trường hợp, mối quan hệ tài thương mại, hai xí nghiệp bị ràng buộc với điều kiện thỏa thuận áp đặt khác với điều kiện thỏa thuận xí nghiệp độc lập, lúc khoản lợi tức mà xí nghiệp thu được, khơng có điều kiện trên, điều kiện mà xí nghiệp khơng thu được, tính vào tổng số khoản lợi tức xí nghiệp phải nộp thuế tương ứng 2.Khi Nước ký kết tính vào khoản lợi tực xí nghiệp Nước đánh thuế tương ứng khoản lợi tức mà xí nghiệp Nước ký kết bị đánh thuế Nước khoản lợi tức tính khoản lợi tức lẽ thuộc xí nghiệp Nước thứ điều kiện đặt hai xí nghiệp điều kiện cấc xí nghiệp độc lập, Nước ký kết điều chỉnh khoản thuế Nước khoản lợi tức cho phù hợp việc điều chỉnh đáng xem xét Để xác định điều chỉnh nhà chức trách có thẩm quyền Nươc ký kết tham khảo ý kiến cần thiết Điều 10 Tiền lãi cổ phần 1.Tiền lãi cổ phần công ty đối tượng cư trú Nước ký kết trả cho đối tượng cư trú Nước ký kết phải chịu thuế Nước 2.Tuy nhiên, khoản tiền lãi cổ phần bị đánh thuế Nước ký kết mà công ty trả tiền lãi cổ phần đối tượng cư trú theo luật pháp Nước này, đối tượng nhận lãi cổ phần người thực hưởng, thuế tính khơng q: a) công ty trả lãi cổ phần đối tượng cư trú Việt Nam.: (i) phần trăm tổng lãi cổ phần đối tượng thực hưởng công ty nắm giữ trực tiếp gián tiếp 50 phần trăm số vốn công ty chi lãi cố phân; (ii) 10 phần trăm tổng khoản lãi cổ phần đối tượng thực hưởng cơng ty nắm giữ trực tiếp gián tiếp 25 phần trăm số vốn công ty chia lãi cổ phần; (iii) 15 phần trăm tổng số lãi cổ phần trường hợp khác; b) công ty trả lãi cổ phần đối tượng cư trú Pháp: 176 (i) phần trăm tổng khoản lãi cổ phần đối tượng thực hưởng cơng ty (khơng phải cơng ty có nhiều đối tượng) nắm giữ 10 phần trăm số vốn công ty trả lãi cổ phần (ii) 15 phần trăm tổng tiền lãi cổ phần trường hợp khác Những quy định khoản không ảnh hưởng đến việc đánh thuế công ty khoản lợi tức dùng để trả khoản tiền lãi cổ phần 3.Một người cư trú Việt Nam nhận lãi cổ phần công ty đối tượng cư trú Pháp trả hồn trả khoản khấu trừ trường hợp khoản khấu trừ thực công ty toán theo khoản lãi cổ phần Tổng khoản khấu trừ chưa chịu thuế hoàn trả coi khoản lãi cổ phần theo áp dụng của hiệp định Nó bị đánh thuế Pháp phù hợp theo quy định khoản 4.Từ "lãi cổ phần" sử dụng Điều dùng để thu nhập từ lãi cổ phần, cổ phần phiếu hưởng lợi, cổ phần khai thác, cổ phần thành lập quyền hưởng lợi khác, không kể khoản ưả nợ, tham gia vào lợi tức, thu nhập chịu điều tiết chế độ phân phối áp dụng theo luật thuế Nước mà công ty chia lãi cổ phần đối tượng cư trú Đương nhiên thuật ngữ không bao gồm khoản thu nhập áp dụng Điều 15 5.Những quy định khoản 1, không áp dụng trường hợp đối tượng thực hưởng khoản tiền lãi cổ phần đối tượng cư trú Nước ký kết có tiến hành hoạt động doanh nghiệp Nước kí kết kia, nơi cơng ty trả tiền lãi cổ phần đối tượng cư trú, thông qua sở thường trú nằm Nước đó, hay tiến hành Nước hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập thông qua số sở cố định nằm Nước kia, phần tham gia cổ phần có khoản tiền lãi cổ phần trả có liên hệ thực tế với sở thường trú sở cố định nói Trong trường hợp trên, quy định Điều Điều 13, trường hợp, áp dụng Khi công ty đối tượng cư trú nước kí kết có lợi tức hay thu nhập phát sinh từ Nưồc kí kết Nước khơng đánh thuế khoản tiền lãi cổ phần công ty trả, trừ trường hợp khoản tiền lãi cổ phần trả cho đối tượng cư trú Nước ký kết kia, phần tham gia cổ phần có khoản tiền lãi cổ phần trả có liên hệ thực tế với sở thường trú hay sở cố định 177 Nước ký kết kia, đồng thời Nước ký kết không buộc khoản lợi tức không chia công ty phải chịu thuế khoản lợi tức không chia công ty, cho dù khoản tiền lãi cổ phần khoản lợi tức không chia bao gồm toàn hay phần khoản lợi tức thu nhập phát sinh Nước Điều 11 Tiền quyền 1.Tiền quyền phát sinh Nước ký kết trả cho đối tượng cư trú Nước ký kết phải chịu thuế Nước 2.Tuy nhiên, khoản tiền quyền bị đánh thuế Nước phát sinh theo luật Nước này, người nhận người thực hưởng thuế tính khơng q 10% tổng số tiền quyền trả 3.Thuật ngữ "tiền quyền" sử dụng Điều có nghĩa khoản toán dạng trả cho việc sử dụng, quyền sử dụng, quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật hay khoa học, kể phim điện ảnh loại phim khác loại băng dùng phát truyền hình, phát minh, nhãn hiệu thương mại, thiết kế mẫu, đồ án, công thức quy trình bí mật quyền sử dụng việc sử dụng thiết bị công nghiệp, thương nghiệp khoa học, hay cho thông tin liên quan đến kinh nghiệm công nghiệp, thương nghiệp khoa học 4.Những quy định khoản không áp dụng đối tượng thực hưởng khoản tiền quyền đối tượng cư trú Nước ký kết tiến hành hoạt động công nghiệp thương mại Nước ký kết nơi mà có khoản tiền quyền phát sinh, thông qua sở thường trú nằm đó, tiến hành Nước ký kết hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập thông qua sở cố định nằm đó, quyền hay tài sản có khoản tiền quyền trả có quan hệ thực tế với sở thường trú sở cố định Trong trường hợp này, quy định Điều Điều 13, tùy theo trường hợp, áp dụng 5.Các khoản tiền quyền coi phát sinh Nước ký kết đối tượng trả tiền Nước Nước đó, quyền sở, quyền địa phương đối tượng cư trú Nước Tuy nhiên, đối tượng trả tiền quyền, dù hay khơng đối tượng cư trú Nước, có Nước sở thường trú sở cố định mà có liên quan đến trách nhiệm trả tiền quyền sở thường trú sở cố định vừa nêu có trách nhiệm toán khoản tiền quyền này, 178 khoản tiền quyền coi phát sinh từ Nước nơi sở thường trú sở cố định đóng Trường hợp mối quan hệ đặc biệt đối tượng trả đối tượng thực hưởng hai đối tượng với đối tượng khác khoản tiền quyền trả việc sử dụng, quyền thông tin vượt khoản tiền thỏa thuận đối tượng trả tiền đối tượng thực hưởng khơng có mối quan hệ đặc biệt này, quy định điều khoản áp dụng khoản tiền tốn khơng có mối quan hệ Trong trường hợp này, phần toán bị đánh thuế theo luật pháp Nước ký kết có xem xét đến quy định khác hiệp định Điều 12 Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản 1.Thu nhập đối tượng cư trú Nước ký kết thu từ việc chuyển nhượng bất động sản nêu Điều nằm Nước ký phải chịu thuế Nước 2.Những khoản thu nhập phát sinh từ việc chuyển nhượng cổ phần, phần vốn quyền lợi khác ương công ty pháp nhân khác sở hữu trực tiếp hay gián tiếp bất động sản nằm Nước quyền lợi loại tài sản phải chịu thuế Nước thu nhập chịu điều tiết hệ thống thuế thu nhập phát sinh từ việc chuyển nhượng bất động sản theo quy định luật phát Nước 3.Những khoản thu nhập từ việc chuyển nhượng động sản phần tài sản kinh doanh sở thường trú mà xí nghiệp Nước ký kết có Nước ký kết động sản thuộc sở cố định đối tượng cư trú Nước ký kết có Nước ký kết để tiến hành hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập kể thu nhập việc chuyển nhượng sở thường trú (riêng sở thường trú với tồn xí nghiệp) sở cố định bị đánh thuế Nước 4.Thu nhập đối tượng cư trú Nước ký kết từ việc chuyển nhượng tàu thủy máy bay vận tải quốc tế động sản liên quan đến việc kinh doanh tàu máy bay bị đánh thuế Nước 5.Thu nhập từ việc chuyển nhượng tài sản khác với tài sản nêu khoản 1, 2, bị đánh thuế Nước ký kết nơi mà người chuyển nhượng đối tượng cư trú 179 Điều 13: Hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập Thu nhập đối tượng cư trú Nước ký kết thu từ hoạt động dịch vụ ngành nghề hay hoạt động có tính chất độc lập khác bị đánh thuế Nước đó, trừ đối tượng thường xuyên sử dụng Nước ký kết sở cố định để tiến hành hoạt động Nếu đối tượng có sở vậy, thu nhập bị đánh thuế Nước ký kết với số thu nhập phân bổ chạ sở cố định Thuật ngữ "dịch vụ ngành nghề tự do" bao gồm chủ yếu hoạt động khoa học, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục giảng dạy mang tính chất độc lập hoạt động độc lập thầy thuốc bác sĩ , luật sư, kĩ sư, kiến trúc sư, bác sĩ nha khoa kế toán viên Điều 14: Hoạt động dịch vụ cá nhân phụ thuộc 1.Thể theo quy định điều 15, 17 18 khoản tiền lương khoản tiền công tương tự khác đối tượng cư trú Nước ký kết thu từ lao động làm công chịu thuế Nước đó, trừ cơng việc đối tượng thực Nước ký kết Nếu công việc lao động thực vậy, số tiền cơng trả cho lao động phải chịu thuế Nước 2.Mặc dù có quy định khoản 1, tiền công lao động đối tượng cư trú Nước ký kết thu từ lao động làm công Nước ký kết phải nộp thuế Nước thứ nếu: a) Người nhận tiền cơng có mặt nước ữong thời gian nhiều thời gian gộp lại không 183 ngày năm dương lịch; b) Chủ lao động hay người đại diện chủ lao động trả tiền công lao động đối tượng cư trú Nước kia; c) Số tiền công phát sinh sở thường trú sở cố định mà người chủ lao động có Nước 3.Mặc dù có quy định Điều này, tiền công từ lao động làm tàu thủy máy bay vận tải quốc tế thu đối tượng cư trú Nước ký kết bị đánh thuế Nước Điều 15: Thù lao cho giám đốc 180 Các khoản thù lao cho giám đốc khoản toán tương tự khác đối tượng cư trú Nước ký kết nhận với tư cách thành viên ban giám đốc công ty đối tượng cư trú Nước phải nộp thuế Nước Điều 16: Nghệ sĩ vận động viên 1.Mặc dù có quy định điều 13 14, thu nhập đối tượng cư trú Nước ký kết thu với tư cách người biểu diễn diễn viên sân khấu, điện ảnh, phát truyền hình, nhạc công với tư cách vận động viên, từ hoạt động cá nhân thực Nước ký kết phải chịu thuế Nước 2.Trường hợp thu nhập liên quan đến hoạt động trình diễn cá nhân người biểu diễn vận động viên không trả cho thân người biểu diễn vận động viên, mà trả cho đối tượng khác thu nhập phải chịu thuế Nước ký kết nơi diễn hoạt đơng trình diễn người biểu diễn vận động viên, có quy định Điều 7, 13 14 3.Mặc dù có quy định khoản 1, khoản thu nhập mà nghệ sĩ vận động viên người cư trú Nước ký kết, thu từ hoạt động cá nhân thực Nước ký kết với tư cách bị đánh thuế Nước thứ hoạt động Nước bên chủ yếu tài trợ cơng quy Nước thứ nhất, quyền địa phương phấp nhân công pháp Nước Mặc dù có quy định khoản 2, khoản thu nhập từ hoạt động nghệ sĩ hay vận động viên người cư trú Nước ký kết thực với tư cách Nước ký kết kia, khơng trao cho nghệ sĩ hay cho vận động viên mà cho đối tượng khác, thu nhập này, quy định điều 7, 13 14, bị đánh thuế Nước thứ trường hợp đối tượng khác tài ượ chủ yếu công quỹ Nước này, quyền địa phương pháp nhân công pháp Nước Điều 17: Tiền lương hưu Thể theo quy định khoản Điều 18, tiền lương hưu khoản tiền công tương tự trả cho đối tượng cư trú Nước ký kết công việc làm trước chịu thuế Nước Điều 18: Phục vụ nhà nước 181 1.a) Các khoản thu nhập khác với tiền lương hưu Nước ký kết quyền địa phương pháp nhân công pháp Nước trả cho cá nhân việc phục vụ cho Nhà nước quyền địa phương pháp nhân bị đánh thuế nước b) Tuy nhiên khoản thu nhập bị đánh thuế Nước ký kết việc phục vụ cho Nước cá nhân đối tượng cư trú Nước người có quốc tịch Nước khơng đồng thời người có quốc tịch Nước ký kết thứ 2.a) Bất kỳ khoản tiền lương hưu Nước ký kết quyền địa phương pháp nhân cơng pháp Nước trả trực tiếp tách từ cá quỹ họ lập trả cho cá nhân cơng việc phục vụ cho Nhà nước này, Chính quyền địa phương pháp nhân chịu thuế Nước b) Tuy nhiên, khoản tiền lương hưu bị đánh thuế Nước ký kết cá nhân đối tượng cư trú Nước ký kết người có quốc tịch Nước ký kết thứ 3.Các quy định điều 14, 15 17 áp dụng khoản tiền công lương hưu công việc liên quan đến hoạt động kinh doanh Nước ký kết quyền sở quyền địa phương Nước tiến hành Điều 19: Sinh viên Những khoản tiền mà sinh viên hay thực tập sinh nhận để trang trải chi phí sinh hoạt, học tập hay đào tạo mà người sinh viên hay thực tập sinh trước đến Nước người cư trú Nước ký kết đến Nước thứ với mục đích học tập hay đào tạo khơng bị đánh thuế Nước với điều kiện nguồn khoản tiền nằm Nước Điều 20: Thu nhập khác 1.Những khoản thu nhập đối tượng cư trú Nước ký kết, phát sinh đâu, không đề cập đến điều khoản hiệp định bị đánh thuế Nước này, 2.Các quy định khoản không áp dụng thu nhập khác với thu nhập từ bất động sản quy định khoản điều 6, đối tượng hưởng thu nhập loại đối tượng cư trú Nước ký kết tiến hành hoạt động công nghiệp hay thương mại Nước ký kết thông qua sở thường trú đóng đó, 182 tiến hành Nước ký kết hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập thơng qua sở cố định đóng đó, quyền tài sản làm phát sinh khoản thu nhập có quan hệ thực tế với sở thường trú sở cố định Trong trường hợp này, quy định Điều Điều 13, trường hợp, áp dụng Điều 21: Tài sản 1.Tài sản bất động sản nêu Điều mà đối tượng cư trú Nước ký kết sở hữu nằm Nước ký kết chịu thuế Nước Những quy định khoản áp dụng tài sản cổ phần, phần vốn quyền lợi khác nêu khoản điều 12 bị đánh thuế Nước ký kết nơi có bất động sản nằm 2.Tài sản động sản hợp thành phần tài sản kinh doanh sở thường trú mà xí nghiệp Nước ký kết có Nước ký kết kia, động sản thuộc sở cố định mà đối tượng cư trú Nước ký kết có Nước ký kết dùng để thực nghề nghiệp độc lập, phải chịu thuế Nước 3.Tài sản đối tượng cư trú Nước ký kết tàu thủy máy bay kinh doanh vận tải quốc tế động sản liên quan đến việc kinh doanh tàu thủy máy bay bị đánh thuế Nước 4.Tất phần tài sản khác đối tượng cư trú Nước ký kết bị đánh thuế Nước Điều 22 Biện pháp loại trừ việc đánh thuế hai lần 1.Về phía Việt Nam,việc đánh thuế hai lần loại bỏ sau: Trường hợp đối tượng cư trú Việt Nam có nguồn thu nhập hay tài sản mà theo quy định hiệp định phải chiu thuế Pháp, Việt Nam sẽ: a) cho phép trừ vào khoản thuế đánh thu nhập đối tượng cư trú khoản số thuế thu nhập nộp Pháp; b) cho trừ vào số thuế đánh tài sản đối tượng cư trú khoản số thuế tài sản nộp Pháp 183 Tuy nhiên, khoản thuế trừ hai trường hợp không vượt phần thuế thu nhập thuế tài sản Việt Nam, trước cho phép trừ khoản trên, thu nhập tài sản theo luật thuế quy định Việt Natti 2.Về phía Pháp, việc đánh thuế hai lần loại bỏ sau: a) Những khoản thu nhập phát sinh Việt Nam bị đánh thuế bị đánh thuế Việt Nam phù hợp với quy định hiệp định phải coi bị đánh thuế theo cách tính thuế Pháp, người hưởng khoản thu nhập đối tượng cư trú Pháp khoản thu nhập không miễn giảm thuế công ty theo áp dụng luật pháp Trong trường hợp này, khoản thuế nộp Việt Nam không trừ vào thu nhập người hưởng khoản thu nhập hưởng khoản trừ thuế khoản thuế phải nộp Pháp Khoản thuế bằng: (i) tất thu nhập khác với thu nhập nêu điểm (ii) sau đây, số thuế Pháp tương ứng với khoản thu nhập đó; (ii) thu nhập nêu Điều lo, li khoản Ì, Điều 12, khoản Điều 14, Điều 15 khoản Điều 16, số thuế nộp Việt Nam theo quy định ỏ điều khoản đó; nhiên khoản trừ khơng vượt tổng số thuế Pháp tương ứng với khoản thu nhập b) Theo quy định điểm a) khoản này, khoản trừ thuế phải nộp Pháp tổng khoản thuế phải nộp Việt Nam, khoản coi khoản thuế phải nộp Việt Nam theo áp dụng quy định luật pháp Việt Nam theo hạn chế ấn định hiệp định này, thu nhập tương ứng chưa hưởng miễn giảm thuế có hiệu lực từ ngày kí kế hiệp định này, miễn giảm quy định luật Việt Nam ngày 29/12/1987 đầu tư nước Việt Nam Những nhà chức trách có thẩm quyền hai Nước ký kết thông qua hiệp định chung khoảng thời gian xác định, nói rộng quy định miễn giảm thuế nảy sinh sau ngày kí kết hiệp định mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam c) Về việc áp dụng điểm a) khoản thu nhập nêu Điều li, tổng khoản thuế nộp Việt Nam theo quy định điều khoản -khơng tính đến khoản thuế coi nộp theo quy định điểm b) vượt tổng khoản thuế phải nộp Pháp tương ứng với thu nhập nêu, đối tượng cư trú Pháp nhận 184 thu nhập khiếu nại trường hợp với nhà chức trách có thẩm quyền Pháp Nếu nhà chức trách Pháp thấy kết tình trạng dẫn đến đánh thuế coi đánh thuế thu nhập sau thuế, nhà chức trách này, điều kiện xác định, cho trừ khoản vượt tổng số thuế nộp Việt Nam vào khoản thuế phải nộp Pháp đánh vào thu nhập khác thu từ nguồn nước đối tượng cư trú d) Một đối tượng cư trú Pháp sở hữu tài sản phải chịu thuế Việt Nam theo quy định khoản Điều 21, bị đánh thuế Pháp tài sản sau trừ khoản trừ thuế tổng khoản thuế phải nộp Việt Nam thu tài sản Khoản trừ thuế không vượt tổng số thuế tương ứng phải nộp Pháp thu tài sản 1.Trường hợp đối tượng Nước ký kết nhận thấy việc giải xử lý quan thẩm quyền hay hai Nước ký kết làm cho hay làm cho đối tượng phải nộp thuế khơng nội dung hiệp định này, lúc đối tượng giải trình trường hợp với quan có thẩm quyền Nước ký kết nơi đối tượng cư trú, luật pháp quốc gia Nước ký kết quy định chế độ xử lý khiếu nại Trường hợp phải gởi tới quan có thẩm quyền vịng năm kể từ có thơng báo xử lý dẫn đến khoản thuế phải nộp không theo quy định hiệp định 2.Cơ quan có thẩm quyền cố gắng, trường hợp khiếu nại hợp lý thân quan khơng thể đến giải pháp thỏa đáng, phối hợp với quan có thẩm quyền Nước ký kết giải trường hợp khiếu nại, nhằm mục đích tránh đánh thuế khơng phù hợp với nội dung hiệp định Giải pháp đạt thực không phụ thuộc vào hạn định thời gian ghi luật pháp quốc gia Nước ký kết 3.Các nhà chức trách có thẩm quyền Nước ký kết cố gắng giải khó khăn, vướng mắc nảy sinh tình áp dụng hiệp định Các nhà chức trách có thẩm quyền bàn bạc thống với nhằm tránh việc đánh thuế hai lần trường hợp không nêu hiệp định 4.Các nhà chức trách có thẩm quyền hai Nước ký kết trực tiếp thơng báo cho nhằm mục đích đạt thỏa thuận nêu khoản 185 5.Các nhà chức trách có thẩm quyền hai nước điều chỉnh thủ tục áp dụng Hiệp định, đặc biệt thủ tục mà đối tượng cư trú nước phải hoàn thành để nhận Nước miễn giảm ưu đãi thuế quy định Hiệp định Những thủ tục bao gồm việc trình bày mẫu chứng nhận cư trú ghi rõ nguồn gốc tổng số giá trị khoản thu nhập tài sản liên quan với chứng thực quan đánh thuế Nước thứ Điều 24: Trao đổi thông tin Các nhà chức trách có thẩm quyền Nước ký kết trao đổi thông tin cần thiết cho việc triển khai thực hiệp định hay luật nước Nước ký kết liên quan đến loại thuế má hiệp định áp dụng cho sách thuế luật không trái với tinh thần hiệp định Việc trao đổi thông tin khơng bị Điều Ì hạn chế Mọi thơng tin Nước ký kết nhận giữ bí mật giống thơng tin thu nhận theo luật nước Nước dùng để cung cấp cho đối tượng hay quan chức trách (bao gồm tòa án, quan hành chính) có liên quan đến việc tính tốn, thu, cưỡng chế hay truy tố trách nhiệm xác định trường hợp khiếu nại loại thuế mà hiệp định áp đụng sử dụng cho mục đích Các nhà chức trách có thẩm quyền cung cấp thơng tin q tình điều tra tịa án quốc gia hay định có tính chất pháp lý Khơng có trường hợp quy định khoản Ì giải thích buộc quan có thẩm quyền Nước ký kết có nghĩa vụ: a) thực biện pháp hành khác với luật pháp hay thơng lệ quản lý hành Nước hay Nước ký kết kia; hay b) cung cấp chi tiết tiết lộ theo luật hay theo q trình quản lý hành thơng thường Nước hay Nước ký kết kia; hay c) cung cấp thơng tin làm tiết lộ bí mật mậu dịch, thương mại, cơng nghiệp, thương nghiệp hay bí mật nghề nghiệp phương thức kinh doanh; cung cấp thông tin trái với sách nhà nước an ninh quốc gia Điều 25: Các viên chức ngoại giao lãnh Những nội dung hiệp định không ảnh hướng đến ưu đãi thuế viên chức ngoại giao lãnh theo nguyên tắc chung luật pháp quốc tế 186 hay quy định điều ước quốc tế riêng biệt Điều 26: Phạm vi lãnh thổ áp dụng mở rộng 1.Hiệp định áp dụng mở rộng, nguyên văn với bổ sung cần thiết, lãnh thổ hải ngoại đơn vị lãnh thể khác Cộng hòa Pháp thu khoản thuế có tính chất tương tự khoản thuế áp dụng hiệp định Việc áp dụng mở rộng có hiệu lực kể từ ngày có thỏa thuận chung ấn định hai nước đường trao đổi công hàm ngoại giao theo thủ tục khác phù hợp với quy định Hiến pháp hai Nước Thỏa thuận quy định, có thể, thay đổi cần thiết hiệp định điều kiện thực hiệp định lãnh thổ hải ngoại đơn vị lãnh thổ khác nơi mà hiệp định áp dụng mở rộng 2.Trừ trường hợp hai Nước có thỏa thuận khác, việc hai Nước hủy bỏ hiệp định theo quy định Điều 28 chấm dứt việc thực hiệp định lãnh thổ đơn vị lãnh thổ nơi mà hiệp định áp dụng mở rộng theo quy định điều Điều 27: Hiệu lực: 1.Mỗi Bên kí kết thơng báo cho Bên kí kết biết việc hành thành thủ tục cần thiết liên quan đến việc có hiệu lực hiệp định Hiệp định có hiệu lực từ ngày tháng thứ hai kể từ ngày nhận thông báo cuối 2.Những quy định hiệp định áp dụng lần đầu tiên: a) khoản thuế thu cách khấu trừ gốc, cho khoản tiền bị đánh thuế kể từ ngày hiệp định có hiệu lực; b) khoản thuế khác đánh thu nhập, cho thu nhập thực năm dương lịch năm kế toán hành vào ngày hiệp định có hiệu lực; c) khoản thuế đánh vào tài sản, cho tài sản sở hữu ngày Ì tháng năm hiệp định có hiệu lực Điều 28: Hủy bỏ 1.Hiệp định có hiệu lực vô thời gian Tuy nhiên, sau năm thứ năm dương lịch kể từ năm hiệp định có hiệu lực, bên hủy bỏ hiệp định vào cuối năm dương lịch, sau báo trước tối thiểu tháng đường ngoại giao 187 2.Trong trường hợp hủy bỏ, quy định hiệp định áp dụng lần cuối cùng: a) khoản thuế thu cách khấu trừ gốc, cho khoản tiền bị đánh thuế năm dương lịch mà cuối năm việc bãi bỏ thông báo; b) khoản thuế khác đánh vào thu nhập, cho khoản thu nhập thực năm dương lịch năm kế tốn mà cuối năm việc bãi bỏ thông báo; c) khoản thuế đánh vào tài sản, cho tài sản sở hữu đến ngày tháng năm dương lịch mà cuối năm việc bãi bỏ thông báo Để làm người ủy quyền Nhà nước kí vào hiệp định Làm Hà Nội ngày lo tháng năm 1993 thành hai bản, tiếng Việt tiếng Pháp, hai văn có giá trị pháp lý ngang TM CHÍNH PHỦ TM CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI NƯỚC CỘNG HÒA PHÁP CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỒ TẾ MARTIN MALVY BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH BỘ TRƯỞNG BỘ NGÂN SÁCH Nguồn: Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, H CTQG, HN 188

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan