1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách kinh tế của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam theo hiến pháp 1992

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 75,22 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THỊ THU HÀ – LỚP HC31B MỞ ĐẦU Việt Nam - dân tộc anh dũng bước qua đấu tranh giành độc lập tự do, thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội ngạc nhiên khâm phục bạn bè giới Song, công xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội, với kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp làm cho nước ta tụt hậu xa mặt từ kinh tế - văn hóa - đời sống xã hội… so với nước khu vực nói riêng nước tồn giới nói chung Nền kinh tế tạo tình trạng lạm phát, khan hàng hố, nạn tham nhũng, suy thoái đạo đức cán đảng viên, hàng loạt tiêu cực khác Từ thực trạng nói việc đưa sách để cải thiện phát triển kinh tế nhằm rút ngắn khoảng cách lạc hậu nghèo khó so với nước giới vơ cấp bách Vì vậy, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (Nghị số 51/2001/QH10) có sửa đổi, bổ sung sách kinh tế Nền kinh tế nước ta hoạch định theo hướng xóa bỏ chế quản lý quan liêu, tập trung, bao cấp, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Theo đó, loạt văn luật đời dựa tinh thần Hiến pháp 1992 Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp… góp phần quan trọng, tích cực thể chế hóa chủ trương, đường lối đưa kỳ Đại hội Đảng, qua xây dựng kinh tế phù hợp với phát triển đất nước, phù hợp với xu hội nhập tồn cầu Chính lẽ em chọn đề tài: “Chính sách kinh tế Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp 1992” cho khố luận tốt nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lý luận thực tiễn sách kinh tế nhà nước ta Đề tài nhằm mục đích hướng tới tìm hiểu nội dung sách kinh tế nhà nước quy định Hiến pháp 1992 nói chung văn pháp luật ban hành theo tinh thần Hiến pháp 1992 nói riêng, bao CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THỊ THU HÀ – LỚP HC31B gồm sách chung sách thành phần kinh tế cụ thể Qua đó, xem xét, kiểm nghiệm thực tế để rút phương hướng khắc phục sai lầm, phát huy ưu điểm, tiến tới xây dựng sách kinh tế ngày phù hợp hơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, chế độ kinh tế sách kinh tế Các văn kiện Đảng, Hiến pháp văn quy phạm pháp luật nhà nước sử dụng rộng rãi làm sở pháp lí cho vấn đề có liên quan đến nội dung khóa luận Các cơng trình nghiên cứu, viết học giả tham khảo kế thừa có chọn lọc Trong q trình nghiên cứu, khố luận sử dụng phương pháp luận triết học Mác – Lênin phép vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê kết hợp với khảo sát thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận chia làm chương: Chương I: Khái quát chung chế độ kinh tế sách kinh tế Chương II: Chính sách kinh tế theo Hiến pháp 1992 Chương III: Thực tiễn thực phương hướng giải pháp Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THỊ THU HÀ – LỚP HC31B 1.1 Khái niệm kinh tế, chế độ kinh tế, sách kinh tế Để tìm hiểu chế độ kinh tế sách kinh tế, trước hết cần làm rõ khái niệm có liên quan kinh tế, chế độ, sách… 1.1.1 Khái niệm kinh tế: Phạm trù kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhiều cách định nghĩa lý giải khác Theo Từ điển tiếng Việt, ngôn ngữ học Việt Nam, kinh tế “Tổng thể nói chung hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, phát triển kinh tế” Ví dụ: phát triển kinh tế; kinh tế quốc dân Kinh tế hiểu cách thức sản xuất để tạo sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu người Nếu hiểu kinh tế cách thức tổ chức sản xuất đặc trưng cho giai đoạn định lịch sử hay quan hệ sản xuất xã hội “Kinh tế tổng thể nói chung quan hệ sản xuất hình thái kinh tế - xã hội định” Ví dụ: kinh tế phong kiến; kinh tế tư chủ nghĩa Hiểu kinh tế góc độ động lực thúc đẩy sản xuất xã hội: “Kinh tế có liên quan đến lợi ích vật chất người Sử dụng đòn bẩy kinh tế để phát triển sản xuất” Kinh tế tiếp cận góc độ hiệu sản xuất kinh tế “Có tác dụng mang lại hiệu tương đối lớn so với sức người, sức thời gian tương đối bỏ ra” Từ điển “Từ Ngữ Việt Nam” tác giả Nguyễn Lân lại tiếp cận kinh tế góc độ từ loại (danh từ, từ Hán Việt) Kinh: sửa trị, tế: cứu giúp Kinh tế “Toàn hoạt động nhằm sản xuất cải vật chất trao đổi, phân phối sử dụng cải xã hội lồi người” Nói đến kinh tế (tính từ) nói đến hiệu (Tốn mà có hiệu quả) Cịn câu ngạn ngữ “kinh bang tế thế” (Hán Việt: kinh: sửa trị; bang: nước; tế: cứu; thế: đời) có nghĩa dựng nước giúp đời Từ cách tiếp cận đây, góc độ sản xuất hiểu kinh tế cách thức, tài nghệ người nhằm cải biến, chiếm lĩnh cải tự nhiên để thoả mãn nhu cầu ngày tốt Phạm trù kinh tế có nguồn gốc xuất từ người đời biết sản xuất, kinh tế tồn qua giai đoạn phát triển khác với hình thức tên gọi khác nhau: kinh tế tự cấp tự túc, CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THỊ THU HÀ – LỚP HC31B kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường Cịn xem xét góc độ tính chất sản xuất gắn với quy mơ sản xuất có kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước, kinh tế công xã nguyên thủy, kinh tế chiếm hữu nô lệ, kinh tế phong kiến, kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế xã hội chủ nghĩa… Còn gắn với sở hữu tư liệu sản xuất tổ chức quản lý phân phối sản phẩm có: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước…Nói chung, kinh tế thuật ngữ phức tạp có nhiều cách hiểu khác nhau: - Về mặt danh từ, kinh tế tổng thể nói chung quan hệ sản xuất hình thái kinh tế - xã hội định tổng thể nói chung họa động người nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất - Về mặt tính từ, kinh tế hoạt động có liên quan đến lợi ích vật chất người hay có tác dụng mang lại hiệu lớn Tóm lại, kinh tế nói chung hoạt động người nhằm biến đổi sản vật tự nhiên thành thức ăn, vật dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu 1.1.2 Khái niệm chế độ kinh tế  Khái niệm chế độ: Theo Từ điển luật học, chế độ hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, hệ thống quy định pháp luật cần phải tuân thủ quan hệ xã hội xác định nhằm đạt mục đích định Thứ hai, tổng thể quy tắc cần phải tuân theo sinh hoạt đối tượng khác nhau, chế độ tập luyện, chế độ ăn uống… Trong trường hợp này, từ chế độ hiểu theo nghĩa thứ  Khái niệm chế độ kinh tế: Là chế độ pháp lý gồm tổng thể quy phạm luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội kinh tế liên quan đến việc xác định mục đích, sách kinh tế, phương hướng phát triển kinh tế, quy định chế độ sở hữu, thành phần kinh tế nguyên tắc quản lý kinh tế quốc dân.[5] 1.1.3 Khái niệm sách kinh tế CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THỊ THU HÀ – LỚP HC31B  Khái niệm sách: Là chủ trương biện pháp đảng phái, phủ lĩnh vực kinh tế - xã hội (theo Đại từ điển tiếng Việt)  Khái niệm sách kinh tế: Là sách biện pháp kinh tế mà Nhà nước áp dụng giai đoạn hay thời kỳ lịch sử nhằm đạt mục đích, yêu cầu kinh tế - trị định Chính sách mang tính chất đường lối, chiến lược lâu dài, có tính chất sách lược ngắn hạn.[5] Hiến pháp 1992 thể chế hóa đường lối xây dựng kinh tế Đảng, quy định loạt nội dung sách kinh tế Nhà nước 1.2 Phân biệt chế độ kinh tế sách kinh tế Chế độ kinh tế chế định quan trọng ngành luật Hiến pháp Việt Nam, bao gồm: - Mục đích, phương hướng phát triển kinh tế - Các sách kinh tế Nhà nước - Các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế nước ta thời kỳ độ lên CNXH - Các nguyên tắc Nhà nước quản lý kinh tế quốc dân Như vậy, sách kinh tế phận chế độ kinh tế, có vai trị định hướng cho phát triển kinh tế phù hợp với khả điều kiện đất nước Mặt khác, xét yếu tố thời gian, sách kinh tế thường tính tốn giai đoạn định, giai đoạn thơng thường khơng kéo dài Trong đó, chế độ kinh tế hoạch định thời gian dài, mang tính chất ổn định Có thể nói, chế độ kinh tế bao trùm lên sách kinh tế gồm nhiều sách kinh tế khác Các sách kinh tế xây dựng nối tiếp tạo nên chế độ kinh tế nhà nước, quyền 1.3 Vai trị sách kinh tế  Thể quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế Nhà nước CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THỊ THU HÀ – LỚP HC31B Nhà nước thực vai trị lãnh đạo tồn xã hội thơng qua chức năng: trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng… Chỉ có nhà nước chủ thể có đủ lực tài quyền lực tối cao thực nhiệm vụ Để thực chức kinh tế, nhà nước phải đề kế hoạch, chiến lược, sách lược cụ thể, rõ ràng Khơng thể có kinh tế vững mạnh khơng có đường lối phát triển hoạch định chu đáo, toàn vẹn Vì vậy, cần có chế độ kinh tế làm sở cho việc thực chức kinh tế Tuy nhiên, tình hình, hồn cảnh kinh tế - xã hội nước ta có nhiều thay đổi, thời điểm, giai đoạn lịch sử cần phải có sách kinh tế phù hợp Ví dụ: Chính sách kinh tế thời kỳ từ 1954 - 1975 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa xây dựng kinh tế XHCN miền Bắc, huy động sức người, sức chi viện cho miền Nam; miền Nam sản xuất song song với chiến đấu giành độc lập toàn vẹn cho dân tộc Chính sách kinh tế hồn tồn phù hợp với hoàn cảnh nước ta lúc giờ, đất nước bị chia cắt thành hai miền: miền Bắc giải phóng, miền Nam nằm thống trị Đế quốc Mỹ xâm lược quyền bù nhìn Việt Nam cộng hịa Khơng thể tách rời hai miền Nam Bắc, mục đích cao mà tồn dân hướng tới giành độc lập, thống nhất, non sông thu mối, nhiên để thực mục tiêu cao ấy, miền Nam phải có lương thực, vũ khí để chiến đấu Trong điều kiện khó khăn thiếu thốn, bị kìm kẹp đủ bề qn dân miền Nam đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực, vật lực Vì vậy, miền Bắc có nhiệm vụ trở thành hậu phương vững cho miền Nam tay súng Hai nhiệm vụ nhằm hướng tới mục tiêu Do đó, khơng thể thực đồng thời sách kinh tế hai miền khác với điều kiện, hoàn cảnh khác Chính sách kinh tế thời kỳ bước vận dụng linh hoạt chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng Nhà nước ta  Định hướng cho phát triển đất nước Sự phát triển nhà nước tính hai phương diện: kinh tế xã hội, nhà nước coi hồn thiện có kinh tế phát triển CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THỊ THU HÀ – LỚP HC31B đời sống xã hội bền vững Để vậy, nhà lãnh đạo nhà nước phải người có tầm nhìn xa trơng rộng, hoạch định sách kinh tế vừa cụ thể, vừa khái quát, đáp ứng nhu cầu xã hội Chính sách kinh tế cụ thể giúp giải vấn đề, lĩnh vực, định hướng ngành nghề, khu vực sản xuất hoạt động có hiệu Bên cạnh đó, sách kinh tế khái qt có tác dụng giữ ổn định kinh tế, kinh tế không bị xáo trộn liên tục, gây nên bất ổn, chí tác động đến trị lãnh đạo đảng cầm quyền, tin tưởng nhân dân vào nhà nước Đây nhiệm vụ khó khăn, thách thức đội ngũ nhà lập pháp, thực góp phần to lớn vào tiến trình xây dựng đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội ổn định, phồn vinh Chương II CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP 1992 2.1 Cơ sở lý luận, pháp lý thực tiễn sách kinh tế CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THỊ THU HÀ – LỚP HC31B 2.1.1 Cơ sở lý luận: văn kiện Đại hội Đảng Đại hội Đảng VI (12/1986) thổi luồng gió vào đời sống kinh tế nước ta Đại hội phân tích đắn nguyên nhân thực trạng yếu kinh tế nước ta, ra: “Ngày có điều kiện để hiểu biết đầy đủ đường tiến lên CNXH nước ta” [1] rõ nhận thức hành động, chưa thực thừa nhận cấu kinh tế nhiều thành phần, chưa nắm vững vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Đồng thời, Đại hội xác định: “Thời kỳ độ nước ta, tiến thẳng lên CNXH từ sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài khó khăn Đó thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây dựng từ đầu chế độ xã hội lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng” [1] Trên sở Đại hội đề đường lối đổi tồn diện Đó mốc lịch sử quan trọng đường phát triển, mở bước ngoặt nghiệp xây dựng CNXH nước ta Dựa tổng kết thực tiễn nhiều năm qua, Đại hội Đảng VI cho rằng: “Muốn đưa kinh tế sớm thoát khỏi tình trạng rối ren, cân đối, phải dứt khoát xếp lại kinh tế quốc dân theo cấu hợp lý, ngành, vùng, thành phần kinh tế… phải bố trí cân đối, liên kết với phù hợp với điều kiện thực tế, bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định” [1] Đảng nhấn mạnh: “Đẩy mạnh cải tạo XHCN nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên CNXH, với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất, ln ln có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất” [1] Như vậy, Đại hội VI, hệ thống quan điểm nguyên tắc đạo nghiệp đổi nước ta hình thành Đường lối đổi toàn diện đất nước đề nhằm nhận thức thực có hiệu công xây dựng CNXH Đại hội đưa nhận thức cấu kinh tế, CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THỊ THU HÀ – LỚP HC31B công nghiệp hóa XHCN chặng đường đầu tiên, thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hóa thị trường, phê phán triệt để chế tập trung, quan liêu, bao cấp khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh Đại hội Đảng VII (1991): chế vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác Đại hội VII khẳng định kinh tế Việt Nam có năm thành phần kinh tế: quốc doanh, tập thể, cá thể, tư tư nhân, tư nhà nước Sự tồn nhiều thành phần kinh tế vấn đề có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, vấn đề có ý nghĩa chiến lược Các thành phần kinh tế tồn lâu dài nằm cấu kinh tế thống Đại hội Đảng VIII (6/1996): tiếp tục chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN “xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường phải đơi với tăng cường vai trị quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái” [3] Đổi thay đổi mục tiêu XHCN mà quan niệm đắn CNXH thực mục tiêu hình thức, bước biện pháp phù hợp Có thể khẳng định, sách phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN nguồn gốc thay đổi theo xu hướng tiến pháp luật nước ta Đại hội Đảng IX (2001) đại hội “ý Đảng lòng dân” sở hữu thành phần kinh tế Đại hội có bổ sung phát triển sách kinh tế, đặc biệt quy định thêm sách thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Khái niệm “kinh tế thị trường định hướng XHCN” đưa Đại hội IX diễn đạt ngắn gọn phản ánh tinh thần khái quát Đại hội Đảng nêu đặc biệt nói rõ mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ Đại hội rõ: Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LÊ THỊ THU HÀ – LỚP HC31B quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất CNXH, thể ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối Nói cách khác, kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sự khẳng định mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN mục tiêu đất nước ta Đại hội IX có hai ý nghĩa sâu sắc: là, khẳng định tính nối tiếp trình đổi nước ta từ Đại hội VI; hai là, xác định rõ tính chất thị trường, tính chất nhiều thành phần, Nhà nước khơng thực thi vai trị trị mang chất XHCN, mà thành phần kinh tế với thành phần kinh tế tập thể tạo tảng chế độ kinh tế Như vậy, tư kinh tế thị trường trải qua trình hình thành phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, ngày cụ thể, sâu sắc Nếu Đại hội VI, Đảng ta khẳng định cần thiết phải sử dụng quan hệ hàng hóa – tiền tệ CNXH, đến Đại hội VII Đại hội VIII, Đảng ta khẳng định chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng XHCN Đại hội IX tiếp tục đánh dấu thêm bước phát triển lý luận Đảng ta xác định “phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ hình kinh tế tổng qt” [4] thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 2.1.2 Cơ sở pháp lý Chính sách kinh tế quy định Chương II Hiến pháp 1992 “Chế độ kinh tế” (từ Điều 15 đến Điều 29) Khoản 6,7,8,9,10 Điều Nghị số 51/2001/QH 10 Đây Hiến pháp thứ tư từ nhà nước Việt Nam khai sinh vào mùa thu năm 1945 lịch sử Hiến pháp XHCN thứ ba nước ta, đánh dấu bước phát triển trọng đại lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp hành trình đổi sâu sắc tồn diện Nói Hiến pháp 1992 thể cách đậm nét đường lối đổi Đảng ta phải nhấn mạnh đến sửa chữa, bổ sung Chương II quy định CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 1992

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w