1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại sacombank bạc liêu

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Sacombank Bạc Liêu” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Phan Tấn Lộc i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường Đại học Hòa Bình nghiên cứu thực đề tài, thân nhận giúp đỡ lớn vô quý báu đơn vị, tập thể cá nhân, xin chân thành cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Quản lý Kinh tế Xã hội, Trường Đại học Hịa Bình tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Anh- Người giành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo cho em suốt trình nghiên cứu thực đềtài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Ngân hàng Sacombank Bạc Liêu, anh chị phịng Giao dịch tồn thể anh chị Ngân hàng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia tiếp cận thực tế hoạt động Chi nhánh nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho học tập, tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài Trân trọng cảm ơn! Học viên Phan Tấn Lộc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3.Tổng quan nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng vai trị hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Đặc trưng tín dụng Ngân hàng 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.1.4 Vai trị tín dụng NHTM 10 1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 11 1.2.2 Một số tiêu chất lượng tín dụng 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại……………………………………………………………………… 17 1.3.1 Nhân tố từ phía Ngân hàng 17 1.3.2 Nhân tố từ phía khách hàng 20 iii 1.3.3 Các nhân tố khác 22 1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại………………………………………………………………………24 1.4.1 Kinh nghiệm ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Bạc Liêu 25 1.4.2 Kinh nghiệm Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - chi nhánh Bạc Liêu 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Sacombank Bạc Liêu 27 1.4.4 Các giải pháp khác 27 Tóm tắt chương I 29 CHƯƠNG 2: 30 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA 30 SACOMBANK BẠC LIÊU 30 2.1Giới thiệu khái quát Sacombank 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Sacombank: 30 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Sacombank Bạc Liêu 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt đông, chức nhiệm vụ phận Sacombank Bạc Liêu 31 2.1.4 Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 33 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank Bạc Liêu năm vừa qua 34 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Sacombank Bạc Liêu giai đoạn 2018-2020 44 2.2.1 Chất lượng tín dụng qua tiêu định tính 45 2.2.2 Chất lượng tín dụng qua tiêu định lượng 47 2.2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng Sacombank Bạc Liêu 57 Tóm tắt chương 64 CHƯƠNG 3: 65 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK BẠC LIÊU 65 3.1Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng Sacombank Bạc Liêu 65 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Bạc Liêu 65 3.1.2.Định hướng phát triển chung Sacombank Bạc Liêu 65 3.2Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Sacombank Bạc Liêu 66 iv 3.2.1.Thực thi sách tín dụng cách phù hợp hiệu 66 3.2.2.Tăng cường phân tán rủi ro tín dụng 67 3.2.3 Nâng cao hiệu chất lượng thẩm định khách hàng 68 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý nợ giải nợ hạn 69 3.2.5 Nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng 70 3.2.6 Khai thác có hiệu thơng tin hoạt động tín dụng 72 3.2.7 Một số giải pháp khác 73 3.3.Một số kiến nghị: 74 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 74 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 75 3.2.3.Kiến nghị với Sacombank 76 KẾT LUẬN CHUNG 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản CBNV : Cán nhân viên CBNVNN : Cán công nhân viên Nhà nước CVKH : Chuyên viên khách hàng DN : Doanh nghiệp DPRR : Dự phòng rủi ro KH : Khách hàng KH : Kỳ hạn KKH : Không kỳ hạn LN : Lợi nhuận NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần PGD : Phòng giao dịch Sacombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động Sacombank Bạc Liêu(2018- 2020) 2.2 Bảng tỷ trọng tiền gửi theo kỳ hạn theo loại tiền Sacombank Bạc Liêu (2018- 2020) 2.3 Bảng tỷ trọng tiền gửi theo đối tượng khách hàng Sacombank Bạc Liêu (2018- 2020) Báo kết hoạt động cho vay Sacombank Bạc Liêu (20182020) 2.4 2.5 Tình hình hoạt động dich vụ Sacombank Bạc Liêu(2018- 2020) 2.6 Bảng kết kinh doanh Sacombank Bạc Liêu (2018- 2020) 2.7 Tổng dư nợ kết cấu dư nợ theo kỳ hạn Sacombank Bạc Liêu (2018- 2020) 2.8 Tổng dư nợ kết cấu dư nợ theo chất lượng tín dụng tạiSacombank Bạc Liêu (2018- 2020) 2.9 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ Sacombank Bạc Liêu (20182020) 2.10 Chất lượng dư nợ cho vay Sacombank Bạc Liêu (2018- 2020) 2.11 Tỷ lệ nợ hạn Sacombank Bạc Liêu (2018- 2020) 2.12 Tỷ lệ nợ xấu Cơ cấu nhóm nợ xấu Sacombank Bạc Liêu (2018- 2020) 2.13 2.14 Vịng quay vốn tín dụng Sacombank Bạc Liêu (2018- 2020) Thu nhập từ hoạt động tín dụng Sacombank Bạc Liêu (20182020) 2.15 Hiệu suất sử dụng vốn Sacombank Bạc Liêu (2018- 2020) 2.16 Chỉ tiêu thu hồi nợ Sacombank Bạc Liêu (2018- 2020) vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Kí hiệu Sơ đồ Tên sơ đồ, biểu đồ Cơ cấu tổ chức máy, quản lý điều hành Sacombank Bạc Liêu Biểu đồ 2.1 Tổng nguồn vốn huy động Sacombank Bạc Liêu Biểu đồ 2.2 Dư nợ theo kỳ hạn Sacombank Bạc Liêu Biểu đồ 2.3 Dư nợ theo chất lượng tín dụng Sacombank Bạc Liêu Biểu đồ 2.4 Tổng dư nợ cho vay Sacombank Bạc Liêu Biểu đồ 2.5 Doanh số cho vay Sacombank Bạc Liêu Biểu đồ 2.6 Doanh số thu nợ Sacombank Bạc Liêu viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đại dịch Covid-19, hết, khủng hoảng toàn cầu nghiêm trọng Đồng thời, tác động đại dịch kinh tế toàn cầu tăng lên theo cấp số nhân, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngắn dài hạn Tác động đại dịch bệnh không kiêng nể kinh tế hay loại hình doanh nghiệp Tỷ lệ tăng trưởng năm dự báo sụt giảm cịn 1,5% thay cho dự báo trước 2,4%, theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 làm thay đổi chuỗi vận hành doanh nghiệp, giải pháp cho doanh nghiệp hồi phục sau khủng hoảng câu hỏi lớn thách thức nhà quản lý Nhà nước lẫn khối quản lý doanh nghiệp Xét đến bối cảnh kinh tế Việt Nam, lĩnh vực từ bất động sản, logistics, hàng tiêu dùng, xây dựng, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, du lịch bị kéo theo sóng từ ảnh hưởng đại dịch Covid-19 lên sản xuất Đặc biệt doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng không đầu sản phẩm mà có đơn hàng cơng tác sản xuất chưa đảm bảo sản lượng Các đợt dịch bùng phát khiến cho doanh nghiệp vốn bị tổn thương lại trở nên khó khăn hết Các nguồn lực dự trữ cạn dần thị trường nước quốc tế giảm mạnh chưa có dấu hiệu phục hồi phục hồi chậm Sức chống chịu khu vực doanh nghiệp tiếp tục suy giảm Và góc độ đó, đại dịch phơi bày ưu nhược điểm doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế tăng trưởng có xu hướng chậm lại với nhiều rủi ro hệ thống ngân hàng tích lũy từ nhiều năm trước bắt đầu có ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mơ Nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) gặp khó khăn khoản, nợ xấu tăng có nguy đe dọa đến an toàn hệ thống ngân hàng Sau giai đoạn đẩy mạnh cho vay không kiểm soát chất lượng khiến nợ xấu tăng cao, vậy, kiểm sốt chất lượng tín dụng vấn đề cấp thiết với mục tiêu đảm bảo an toàn vốn vay, theo chuẩn mực quản trị rủi ro phù hợp với môi trường kinh doanh tình hình bình thường Mặc dù, NHTM từ coi trọng vấn đề quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp có nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, song kết nhiều tồn Tỷ lệ nợ xấu tới cuối tháng 6/2020 ngân hàng có xu hướng tăng so với cuối 2019, nhiên, chưa phản ánh chất lượng tài sản ngân hàng số khoản nợ bị ảnh hưởng dịch Covid-19 (theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN) chưa bị chuyển nhóm Theo NHNN (2020), tỷ lệ nợ xấu nội bảng nợ tiềm ẩn rủi ro ước tính đến tháng 8/2020 khoảng 4,48% Theo PwC (2020), ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng chịu tác động nặng nề từ hiệu ứng bậc hai (second-order effects) Cụ thể chất lượng tín dụng khách hàng ngày suy giảm, với môi trường lãi suất thấp tiếp tục trì - hậu đại dịch dần bộc lộ toàn kinh tế vài năm tới Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng rõ rệt đến khả tài khách hàng cá nhân doanh nghiệp Trong mảng hoạt động, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Thực tế cho thấy mức thu từ tín dụng chiếm 70-80% doanh thu trở lên Trong bối cảnh, kinh tế cịn có nhiều bất ổn, tình hình dịch bệnh, thiên tai diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, việc đảm bảo chất lượng tín dụng quản trị rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhận thấy tầm quan trọng, tiềm lẫn nguy rủi ro từ phân khúc khách, NHTM có chiến lược khác đánh vào phân khúc khách hàng Song bên cạnh kết đạt được, hoạt động cho vay chưa hiệu quả, tồn hạn chế dẫn đến nợ hạn, nợ xấu tăng, đồng thời dẫn đến nhiều rủi ro hoạt động tín dụng Do cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay Sacombank Bạc Liêu nói chung Chi nhánh Bạc Liêu nói riêng Từng chi nhánh hệ thống Sacombank Bạc Liêu có lợi định hướng riêng để phát triển kinh doanh, làm rõ vấn đề chi nhánh có biện pháp để áp dụng cho hệ thống Sacombank Bạc Liêu Từ yêu cầu nói trên, tơi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Sacombank Bạc Liêu” để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mở rộng cho vay sang lĩnh vực khác thành phần kinh tế khác cơng ty cổ phần, doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thí điểm lựa chọn số cơng ty cổ phần có uy tín giao dịch, có khả tài để đầu tư sở đảm bảo chế độ quy định Có kế hoạch tiếp thị khai thác khách hàng khu công nghiệp 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý nợ giải nợ hạn Ngoài việc đưa phương pháp để phịng ngừa rủi ro, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cịn phải kiểm sốt rủi ro mức chấp nhận Một biểu lượng rủi ro tín dụng nợ hạn, nợ xấu cao Bởi vậy, Chi nhánh cần phân tích tìm biện pháp để xử lý nợ xấu, nợ hạn nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động Chi nhánh Tùy theo ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng mà có biện pháp thích hợp để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng tạo điều kiện để Ngân hàng thu hồi vốn vay Xử lý dứt điểm khoản nợ xấu, cụ thể: Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp từ khách hàng có nợ xấu Để thực việc địi hỏi Chi nhánh Bạc Liêu cần rà sốt lại tồn khoản nợ, phân loại, đánh giá khả thu hồi để có sách cho khoản nợ, sở triển khai biện pháp, kỹ thuật cấu lại khách hàng nợ như: Tái cấu nợ, giãn nợ, miễn giảm lãi,… Chủ động xử lý tài sản bảo đảm nợ vay (tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản Tòa tuyên án tuyên giao cho Sacombank Bạc Liêu chi nhánh Bạc Liêus theo án) kể tài sản bất động sản bao gồm: Đất đai, tài sản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt Ngân hàng Đối với khách hàng làm ăn hiệu quả, cần yêu cầu khách hàng xếp lại doanh nghiệp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, trường hợp doanh nghiệp, cá nhân sau xếp lại mà không hoạt động hiệu quả, cần chủ động khởi kiện Tòa án, tuyên bố phá sản doanh nghiệp Vận dụng xử lý phù hợp với khách hàng: Có thể giảm nợ cho vay liên vụ thêm thời hạn hạ lãi suất, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ Cũng cóthể cho vay thêm để khách hàng tiếp tục thực dự án để có tiền trả nợ Ngânhàng Tuy nhiên, biện pháp có mặt trái nên Chi nhánh cần đánh giá 69 xác khả trả nợ khách hàng sau Ngăn ngừa nợ hạn phát sinh : Với phương châm "phòng cháy chữa cháy” ngân hàng cần có biện pháp theo dõi chặt chẽ tình hình hoạt động người vay nhằm phát sớm khả phát sinh nợ hạn để có biện pháp can thiệp giúp đỡ người vay trả nợ hạn Một số dấu hiệu cho thấy khả phát sinh nợ hạn : + Doanh nghiệp trì hỗn nộp báo cáo tài + Chậm trễ việc dàn xếp kiểm tra nhà máy +Sự suy giảm tin cậy , hợp tác cán ngân hàng khách hàng + Số dư tiền gửi giảm sút + Sự gia tăng bất thường số hàng hoá tồn kho gia tăng khoản phải thu chứng tỏ chất lượng hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp giảm cho khách hàng yếu tài + Sự gia tăng sản cố định, bành trướng thông qua việc mua hợp với doanh nghiệp khác + Thiên bão lụt, hoả hoạn Khi có dấu hiệu cho thấy người vay khơng có khả trả nợ hạn, việc cán tín dụng cần làm đánh giá mức độ nghiêm trọng vấn đề áp dụng biện pháp để điều chỉnh tình nhằm bảo vệ lợi ích ngân hàng khôi phục lại lực người vay như: + Cán tín dụng cố vấn cho người vay mời chuyên gia lời khuyên tư vấn + Yêu cầu khách hàng tạm dừng kế hoạch mở rộng dài hạn có Những kế hoạch thường chiếm vốn từ hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp cải thiện + Đề nghị khách hàng nâng cao hiệu công tác quản lý hàng tồn kho, áp dụng biện pháp hỗ trợ cấp tín dụng thương mại, chiết khấu, tăng cường hoạt động quảng cáo để tăng doanh số bán Đồng thời ngân hàng đề nghị khách hàng xem xét lại chiến lược kinh doanh họ hệ thống sản xuất kinh doanh khơng có hiệu 3.2.5 Nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng 70 Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng thường xun góp phần giúp cho hoạt động tín dụng thêm lành mạnh, chấn chỉnh vấn đề xảy gây nguy rủi ro cho hoạt động tín dụng, hoạt động Ngân hàng Để hoạt động kiểm tra, kiểm sốt tín dụng có hiệu quả, cơng tác kiểm tra khơng nên dàn trải, cần có kế hoạch kiểm tra cho thời kỳ cụ thể, tập trung vào trường hợp dễ xảy vấn đề buông lỏng quản lý, đặc biệt trọng tới bất thường như: Số dư nợ vay khách hàng bất thường, tần suất vay, số dư nợ vay nhân viên tín dụng, ưu tiên tín dụng có chế độ, sách; Phương pháp định giá tài sản đảm bảo có phù hợp quy định pháp luật, chuẩn mực; Việc sử dụng vốn vay có mục đích, việc theo dõi sau giải ngân, báo cáo, phân tích thẩm định phù hợp với thân đơn vị, với tình hình thực tế,… Để có đánh giá đúng, cơng tác kiểm tra nên có kế hoạch dài hạn, chi tiết linh hoạt thời điểm nhạy cảm Tuyệt đối không cho người thân (vợ, chồng…) CVKH lãnh đạo phòng giao dịch kiểm tra hồ sơ CVKH phịng giao dịch để việc kiểm tra khách quan Trách nhiệm phận thẩm định, quản trị chi nhánh trụ sở phải thể rõ báo cáo với tiêu ghi rõ nguồn số liệu cung cấp kết luận Ngoài ra, để nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát tín dụng nội bộ, Chi nhánh nên có cán chuyên trách, kiểm tra, giám sát riêng hoạt động tín dụng Chi nhánh Hơn nữa, trình kiểm tra, giám sát, cán kiểm tra cần quan tâm đến dấu hiệu cảnh báo rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh đánh giá phân loại cán phân tích khơng xác mức độ rủi ro khách hàng, việc cấp tín dụng dựa cam kết khơng chắn thiếu tính bảo đảm khách hàng, tốc độ tăng trưởng nhanh, vượt qua khả lực kiểm soát nguồn vốn Ngân hàng Đối với công tác giám sát sử dụng vốn vay: Chi nhánh cần phải tổ chức theo dõi chặt chẽ tiến độ hoàn thành hạng mục dự án đầu tư, tiến độ thi công đối chiếu với hoạt động tốn cho cơng trình, cập nhật hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị, theo dõi chặt chẽ dịng tiền tốn, kiểm tra sử dụng vốn quy định Theo dõi tình hình trả nợ đơn vị, đảm bảo tiến độ trả 71 nợ cam kết Đối với tài sản đảm bảo, yêu cầu đơn vị hoàn thiện thủ tục pháp lý theo quy định hành tài sản đảm bảo đáp ứng đủ điều kiện cầm cố, chấp đăng ký giao dịch đảm bảo, khuyến nghị mua bảo hiểm cho sở kinh doanh đơn vị Ngân hàng người thụ hưởng hợp đồng bảo hiểm Cán tín dụng phải theo dõi, giám sát khoản vay để phát kịp thời dấu hiệu phát sinh rủi ro có biện pháp xử lý kịp thời Việc phát dấu hiệu rủi ro cần phải có thông tin liên lạc hệ thống, cán có trách nhiệm thơng báo cho cán tín dụng, cán rủi ro dấu hiệu rủi ro, tạo chế thơng tin linh hoạt Duy trì kiểm tra chéo hồ sơ tín dụng, kiểm tra thực tế khách hàng vay phòng ban Chi nhánh có so sánh kết kiểm tra với phịng kiểm tra nội Điều thời gian bố trí hợp lý thường xuyên đem lại hiệu cao cơng tác quản lý khoản vay 3.2.6 Khai thác có hiệu thơng tin hoạt động tín dụng Trong kinh tế thị trường, nắm bắt nhiều thơng tin xác, kịp thời người chiến thắng cạnh tranh Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng bỏ tiền sở chủ yếu là lịng tin Lịng tin có xác hay không phụ thuộc vào chất lượng thông tin có Để việc đầu tư tín dụng có chất lượng, hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, ngân hàng phải có phân tích, xử lý xác nhiều thông tin liên quan Yêu cầu thông tin xác, đầy đủ, kịp thời Để đạt u cầu đó, phải có nhiều kênh thơng tin khác Trong thực tế việc tìm kiếm thơng tin xác, kịp thời khó khăn Đã có nhiều khoản đầu tư bị rủi ro, thất thiếu thơng tin khách hàng thơng đồng với nhauđể đảo nợ, cần phải ý làm tốt việc khai thác có hiệu thơngtin hoạt động tín dụng Cụ thể: Thu thập thông tin khách hàng: Hiện việc khai thác thơng tin khách hàng thường khách hàng cung cấp Báo cáo tài doanh nghiệp, phương án SXKD, Tuy nhiên, báo cáo khách hàng lập khơng qua kiểm tốn, khơng có quan chức xác định tính trung thực báo cáo 72 Do cán ngân hàng, bên cạnh việc thu thập thẩm định tính xác thơng tin khách hàng cung cấp, cần thu thập thêm thông tin từ bên liên quan hàng xóm, cán thơn xã, đoàn thể, đối tác khách hàng, ngân hàng mà khách hàng có quan hệ, quan quản lý khách hàng, trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC), trung tâm thông tin NHTM (TPR), từ cán ngân hàng, - Thu thập thông tin thị trường: Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng, bên cạnh việc khai thác thơng tin khách hàng cán tín dụng cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm khách hàng SXKD: dự đốn tình hình cung cầu, biến động giá sản phẩm thời kỳ địa bàn mặt hàng nhạy cảm, diễn biến thị trường tài sản đảm bảo tiền vay, - Phân tích xử lý thơng tin: Sau thu thập nguồn thông tin, cán tín dụng phải sàng lọc nguồn thơng tin thu thập để phân tích, đánh giá khách hàng khả tài chính, khả trả nợ, Trên sở đó, cán tín dụng định cho vay hay từ chối cho vay, điều kiện ràng buộc nhằm hạn chế rủi ro xảy 3.2.7 Một số giải pháp khác Mở rộng nguồn vốn cho vay trung dài hạn Trong cho vay trung dài hạn nguồn vốn quan trọng để NHTM mở rộng cho vay nguồn vốn trung dài hạn NHTM dùng khoản tiền gửi ngắn hạn vay dài hạn hoạt động giới hạn tỷ lệ định nguồn vốn ngắn hạn tỷ lệ q cao, sẽlàm giảm tính khoản tài sản có Vì vậy, nên sử dụng giải pháp sau: Về nguồn vốn tự có Ngân hàng: Để tăng nguồn vốn này,Sacombank Bạc Liêu phải chuyển đủ phần lợi nhuận vào vốn tự có sau trích lập quỹ Phải đánh giá lại tài sản thực có Sacombank Bạc Liêu giá trị lớn Về nguồn vốn huy động trung dài hạn: Đẩy mạnh việc huy động vốn, nguồn vốn trung dài hạn để đáp ứng yêu cầu vốn kinh tế, tận dụng mạnh mạng lưới tiềm thị trường để mở rộng kinh doanh đối 73 với nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa Về lâu dài, để mở rộng hoạt động cho vay trung dài hạn, Ngân hàng cần bước tạo lập nguồn vốn trung dài hạn thực vững Ngân hàng nên tiếp tục hồn thiện phát triển hình thức huy động vốn trung dài hạn theo hướng sau: - Hồn thiện phát triển hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm có kì hạn năm - Định mức lãi suất tiền gửi trung, dài hạn hợp lý để kích thích khách hàng yên tâm gửi tiền - Sacombank Bạc Liêu nên có chủ trương huy động vốn trung, dài hạn thường xuyên, liên tục - Khoản vay để trích lập dự phịng rủi ro bù đắp tổn thất xảy ra…Đây hoạt động cần thiết để Ngân hàng nâng cao chất lượng khoản vay Để nâng cao công tác quản lý giám sát tín dụng Ngân hàng áp dụng số biện pháp sau: - Sacombank Bạc Liêu cần xác định lại quy mô, cấu tổ chức phận tín dụng cho phù hợp với yêu cầu công tác quản lý chiến lược phát triển Chi nhánh mình, thường xuyên tổ chức rà soát đánh giá lại chất lượng khoản vay Thường xuyên đạo chuyên viên khách hàng theo dõi, nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng từ đưa biện pháp thích hợp giảm thiểu rủiro Thường xuyên đánh giá chất lượng chuyên viên khách hàng để phân công nhiêm vụ cho người cách hợp lý Có thể phân loại chuyên viên khách hàng theo số tiêu thức sau: Trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp, nghiệp vụ bổtrợ(ngoạingữ,vitính,…),phẩmchấtđạođứcchun viên khách hàng.Thơngquacác tiêu chí mà Chi nhánh đánh giá khả chuyên viên khách hàng để giao nhiệm vụ phù hợp với khả họ, để giám sát, quản lý khoản vay tốt 3.3 Một số kiến nghị: 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 74 - Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý kinh tế, trị xã hội Tăng cường củng cố hệ thống pháp luật, đảm bảo thống đồng môi trường pháp lý nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi - Nhà nước cần có biện pháp tạo mơi trường kinh doanh ổn định thuận lợi, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, có Sacombank Bạc Liêu Nhà nước cần có sách ưu tiên hoạt động ngân hàng, thực coi ngân hàng đòn bẩy kinh tế Nếu hoạt động ngân hàng không tốt, không phát huy hiệu ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng, phát triển kinh tế - Trong việc ban hành thực chế sách, luật pháp, Nhà nước hay Chính phủ cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, việc bước hoàn thiện kinh tế thị trường Trước ban hành văn điều chỉnh chế, sách, luật pháp phải thu nhập đầy đủ ý kiến, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi hiệu quả, công bằng, phù hợp với điều kiện thực tế - Cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo Mặc dù luật văn có liên quan có quy định ngân hàng có quyền xử lý TSĐB nợ vay khách hàng khách hàng khơng có khả trả nợ Tuy nhiên, chế pháp ý chưa thực rõ ràng, việc xử lý nợ nhiều thời gian nhiều khâu, giaiđoạn Vì vậy, yêu cầu thiết hồn thiện quy định pháp luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng quy định giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định loại giấy tờ tài sản - Nhà nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng, thường xuyên phân tích, đánh giá chất lượng hoạt động ngân hàng Ngoài ra, cần thiết lập hệ thống cảnh báo nguy xảy hoàn thiện cá hệ thống giải pháp giải quyết, tháo gỡ vấn đề phát sinh hoạt động Sacombank Bạc Liêu 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước quan quản lý Nhà nước quản lý ngành ngân 75 hàng, NHNN cần thể vai trò định hướng quản lý, tư vấn, đào tạo hướng dẫn nghiệp vụ cho ngân hàng địa bàn quản lý Thơng qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thông tin thị trường NHNN cần đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để Ngân hàng có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách cho vay, đa dạng hóa sản phẩm cho vay có biện pháp phòng ngừa phân tán rủi ro hoạt động cho vay nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Đặc biệt hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả, phù hợp quy định Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện chế cho vay, kiến nghị công tác bảo đảm tiền vay sở đảm bảo an toàn hoạt động cho vay, bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngân hàng, quy định chặt chẽ trách nhiệm ngân hàng việc tuân thủ quy chế cho vay bao đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho ngân hàng Công tác tra hoạt động cho vay cần thực thường xuyên hơn, nâng cao trình độ đội ngũ tra viên nhằm phát kịp thời sai sót phân tích tín dụng để đạo hỗ trợ ngân hàng cách thức chỉnh sửa khắc phục sai sót cách triệt để đồng thời trình tra cần phát chấn chỉnh việc bng lỏng điều kiện tín dụng để cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến nguy rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng làm ảnh hưởng đến phát triển chung hệ thống ngân hàng địa bàn Ngân hàng Nhà nước cần phải đôn đốc kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin ngân hàng, có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch…để qua NHNN có nguồn thơng tin kịp thời xác cung cáp cho hệ thống thơng tin trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) giúp cho ngân hàng phòng tránh rủi ro kinh doanh 3.2.3 Kiến nghị với Sacombank Hiện Sacombank Bạc Liêu áp dụng việc xếp hạng tín dụng nội toàn khách hàng vay, Hội sở cần khơng ngừng hồn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng: nâng cao tính thực tiễn, tiêu đánh giá 76 tính điểm phần mềm xếp hạng khả đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực xếp hạng tín dụng theo định kỳ trì cách liên tục để làm sở xây dựng sách khách hàng giới hạn tín dụng, lãi suất cho vay, sách ưu đãi, áp dụnghình thức đảm bảo tiền vay thích hợp, định hướng tín dụng với khách hàng Hội sở cần cung cấp cho chi nhánh chế hỗ trợ phát triển trì khách hàng Hội sở cần có nghiên cứu đánh giá chung mức độ ảnh hưởng khả hồi phục ngành chi nhánh lấy phù hợp với vị rủi ro đầu tư vốn, có chế hỗ trợ ưu đãi ngành đánh giá tiềm phát triển tốt, khả quan hạn chế ngành khơng khuyến khích đầu tư Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội phịng độc lập có ảnh hưởng lớn quy trình hoạt động ngân hàng, cán thuộc phòng cần người kinh qua nhiều vị trí am hiểu chuyên môn nghiệp vụ ngành nghề khác kinh tế, cần bồi dưỡng để có hỗ trợ cho đơn vị kinh doanh nhiều Cán phịng kiểm tra, kiểm sốt nội cần bổ nhiệm Hội sở qua việc thi tuyển chức danh có chế độ đãi ngộ hấp dẫn Cần tập trung quyền quản lý phòng kiểm tra, kiểm sốt nội Hội sở việc chi nhánh khơng quản lý trực tiếp phịng kiểm tra, kiểm sốt nội góp phần làm cho kết kiểm tra trở nên khách quan đáng tin cậy hơn, không bị chi phối ban lãnh đạo chi nhánh Hội sở cần giao tiêu hạn mức hàng năm cho chi nhánh, tiêu ngắn hạn, trung dài hạn, tiêu theo ngành, theo lĩnh vực, theo đối tượng khách hàng…trên sở đánh giá nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường Việc thực chi nhánh đưa giải pháp để quản lý hạn mức tín dụng phù hợp với ngành, sản phẩm, nhóm khách hàng tiến tới quản lý hạn mức tín dụng theo CVKH Cần phải xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng, sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu tư…đồng thời hoàn thiện máy QLRR tín dụng chiều sâu từ Hội sở đến chi nhánh trực thuộc với phân cấp rõ ràng mức phán quyết, chức nhiệm vụ phận như: tổ xử lý nợ phải tách khỏi phận cho vay mà không kiêm nhiệm từcác CVKH, có chế độ 77 thưởng phạt cho phận tác nghiệp chi nhánh, hoạt động tổ xử lý nợ cần gắn với trách nhiệm… Mơ hình hoạt động ngân hàng phát triển theo hướng chun mơn hố phịng ban nghiệp vụ chuyên môn Tại ngân hàng họ tách phịng chun mơn riêng biệt nhằm chun mơn hố nghiệp vụ cơng tác kinh doanh, tăng tính khách quan hoạt động cho vay qua tăng cường cơng tác quản lý hạn chế rủi ro chi nhánh hiệu Sacombank Bạc Liêu (Sacombank) cần học tập theo mơ hình Cạnh tranh phần tất yếu kinh doanh ngân hàng, để giảm thiểu rủi ro hoạt động đặc biệt rủi ro tín dụng cho vay ngân hàng cần phải đối thắt chặt công tác tuyển dụng, bố trí nhân viên phù hợp có lực chun môn vững vàng, đạo đức nghề nghiệp tốt, đồng thời cần nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cán công việc chuyên môn Ngân hàng phải xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán mảng nghiệp vụ như: nghiệp vụ tín dụng, quản lý rủi ro, kiểm tra nội bộ, kế toán, kiểm toán đặc biệt tư lãnh đạo cho cấp lãnh đạo từ phịng ban trở lên 78 Tóm tắt chương Trên sở lý luận nâng cao chất lượng tín dụng kết hợp với việc phân tích thực trạng chất lượng tín dụng Sacombank Bạc Liêu, chương luận văn có số đề xuất sau: - Luận văn đưa số định hướng để nâng cao chất lượng tín dung Sacombank Bạc Liêu để áp dụng nhằm giảm thiểu rủi ro giúp chi nhánh hoàn thành tốt kế hoạch - Kiến nghị với NHNN hỗ trợ giúp đỡ Sacombank Bạc Liêu cơng tác tín dụng thuận lợi hoạt động 79 kinh doanh Ngân hàng KẾT LUẬN CHUNG Kết nghiên cứu chất lượng tín dụng Sacombank Bạc Liêu Cơng tác tín dụng khâu quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Có thể nói, lợi nhuận Ngân hàng chủ yếu hoạt động tín dụng đặc biệt cho vay Trong thời gian qua, Sacombank Bạc Liêu đáp ứng tốt nhu cầu vốn tín dụng cho doanh nghiệp Tuy nhiên chất lượng tín dụng Chi nhánh chưa tốt Tình trạng số dư nợ hạn nợ xấu Chi nhánh tăng cao Ngoài ra, việc chăm sóc khách hàng, quảng bá sản phẩm dịch vụ chưa thực cách thường xuyên rộng rãi Vấn đề đặt cần phải có giải pháp phù hợp mang tính hiệu để thành công việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Để giải vấn đề trên, khóa luận từ việc tím hiểu sở lý luận cơng tác tín dụng chất lượng tín dụng đến việc phân tích tình hính cơng tác tín dụng chất lượng tín dụng Sacombank Bạc Liêu, đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, phát huy mạnh sẵn có, góp phần giúp Sacombank Bạc Liêu Chi nhánh Bạc Liêu nâng cao chất lượng tín dụng, phát huy vị vững Chi nhánh, góp phần thúc đẩy phát triển Sacombank Bạc Liêu (Sacombank) nói riêng kinh tế xã hội nói chung Hạn chế nghiên cứu gợi ý cho nghiên cứu tiếptheo Đây đề tài hoàn toàn phù hợp với thực trạng gặp phải Sacombank Bạc Liêu Chi nhánh Bạc Liêu Bài Khóa luận phần phản ánh chân thực hoạt ðộng tín dụng Chi nhánh, góp phần ðáng kể vào việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên, thời gian có hạn, em chưa thể tiến hành số khảo sát thực tế hơn, phân tích thêm nhiều mảng chất lượng tín dụng Chi nhánh, khóa luận khơng tránh khỏi cịn số thiếu sót Em mong thời gian tới nhiều nghiên cứu 80 chất lượng tín dụng Sacombank Bạc Liêu tồn Ngân hàng nay./ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, tài liệu Quốc Hội 2010, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc Hội 2010, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 201/11/2017 Chính phủ 2009, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 quy định tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Các quy trình, quy chế hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Ngân hàng Nhà nước 2001, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng, Quyết định 127/2005 /QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 sửa đổi, bổ sung Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước 2005, Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 29/04/2005của NHNN ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nguyễn Minh Kiều 2009, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê PGS.TS Đinh Văn Hạng, TS Nghiêm Văn Bảy 2014, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại 1, NXB Tài 10 GS TS Nguyễn Văn Tiến, NCS ThS Nguyễn Thu Thủy 2014, Giáo trình Nguyên lý nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 82 11 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi 2006, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 12 Sacombank Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2018 đến 2020, Luận án, luận văn Nguyễn Thị Thu Đông 2012, Luận án tiến sỹ Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập 13 Đồng Trung Chính 2013, Luận án tiến sĩ Chất lượng dịch vụ tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 14 Tô Thị 2014, Luận văn Thạc sĩ Nâng cao chất lượng tín dụng Sacombank Hải Phịng 15 Phạm Hồng Qn 2017, Luận văn thạc sỹ Nâng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thái Nguyên 16 Đào Thị Kim Anh, Luận văn Thạc sỹ Nâng cao chất lượng tín dụng Sacombank Bình Thuận 83

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w