1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp và trường đại học trong lĩnh vực du lịch tại tp hcm nghiên cứu dưới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 730,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HÕA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI TP.HCM: NGHIÊN CỨU DƢỚI GĨC NHÌN TỪ DOANH NGHIỆP DU LỊCH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Lê Anh Tuấn Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Quyết Thắng Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ kinh tế cấp trường vào giờ, ngày tháng năm 2020 Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU TIẾNG ANH AMOS Analysis of Moment Structure ASEAN Association of Southeast Asian Nations TIẾNG VIỆT Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Bộ Văn hóa – Thể thao & Du lịch BL Bộ Văn hóa – Thể thao & Du lịch, BN vụ đối ngoại Cách mạng công nghệ 4.0 CMCN 4.0 CH Captain Hospitality Tổ trưởng (trong khách sạn) CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định CSF Critical Success Factor Các yếu tố thành cơng CR Captain Restaurant Tổ trưởng (trong nhà hàng) DH Director Hospitality Giám đốc khách sạn DK Trường đại học, trưởng khoa DP Trường đại học, phó hiệu trưởng DR Director Restaurant Giám đốc nhà hàng DT Director Tourism Giám đốc lữ hành EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá ESRT Environmentally and Socially programme Responsible Hospitality programme EVBN Vietnam Business Network Mạng lưới kinh doanh Việt Nam GH General Hospitality Tổng giám đốc khách sạn GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Chương trình mơi trường trách nhiệm xã hội ngành Du lịch Hiệp hội đào tạo du lịch Việt Nam, HP phó chủ tịch KMO Kaiser Meyer Olkin MH Manager Hospitality Quản lý khách sạn MR Manager Restaurant Quản lý nhà hàng MRA-TP Mutual Recognition Arrangements Thỏa thuận thừa nhận lẫn on Tourism Professionals ASEAN dịch vụ Du lịch MT Manager Hospitality Quản lý công ty lữ hành NIS National Innovation System Lý thuyết đổi mới/sáng tạo Organization for Economic Tổ chức hợp tác Cooperation and Development phát triển kinh tế OECD POHE PQC Profession-Oriented Higher Education Giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp Phu Qui Corporation Hospitality Tập đồn khách sạn Phú Q RBV Resource-Based View Lý thuyết nguồn lực R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển SEM Structural Equation Modeling Mơ hình cấu trúc tuyến tính Statistical Package for the Social Thống kê ngành khoa học xã Sciences hội TK Transfer Knowledge Chuyển giao tri thức TT Transfer Technology Chuyển giao công nghệ EU European Union Liên minh Châu Âu UNWTO World Tourism Organisation Tổ chức Du lịch giới (LHQ) Hospitality SPSS Viện nghiên cứu du lịch, hàm Vụ VT trưởng Viện nghiên cứu du lịch, nguyên VV Viện trưởng WB World Bank Ngân hàng giới WTTC World Travel and Tourism Council Tổ chức du lịch giới CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngành du lịch ngành có tốc độ phát triển nhanh giới (Langviniene & Daunoraviciute, 2015) Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO) vào năm 2009 lượng khách du lịch quốc tế gia tăng nhanh, đặc biệt quốc gia châu Á Mỹ, dự kiến đạt đến 1.6 tỷ lượt khách vào năm 2020 (UNWTO, 2009; Mohammed & Rashid, 2016) Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam, khách du lịch đóng góp khoản lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (WTTC, 2019), số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng gấp lần, từ 4.2 triệu lượt khách năm 2008 tăng lên 15.5 triệu lượt vào năm 2018 Trong năm qua, có gia tăng rõ rệt lượng khách quốc tế, trung bình khoảng 9%/năm từ năm 2008 đến 2015; từ năm 2016 đến năm 2018 trung bình năm tăng khoảng 25% Lượng khách nội địa Việt Nam tăng với lượng lớn lượng khách inbound, đặc biệt số lượng khách di chuyển nội địa tăng gấp lần, từ 20.5 triệu lượt năm 2008 tăng lên 80 triệu lượt vào năm 2018 (WB, 2019) Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa đạt gần 208.1 tỷ euro vào năm 2018 (tỷ lệ tăng trưởng khoảng 6,7%), dự đoán đạt 248.8 tỷ euro vào năm 2020 (EVBN, 2018) Nhằm đảm bảo hiệu thành công ngành du lịch, doanh nghiệp du lịch tập trung tìm kiếm nguồn nhân lực chuyên nghiệp nhằm cung cấp dịch vụ tốt (Harris & Jago, 2001; Breen, 2002) Do phát triển nhanh chóng ngành du lịch dẫn đến nhu cầu nguồn nhân lực du lịch lớn, làm cho lượng cung nhỏ nhiều so với lượng cầu Hiện nay, ngành du lịch để giải vấn đề họ sử dụng lượng lớn nhân lực trẻ với kỹ thấp, trình độ chun mơn chưa cao điều dẫn đến kết không mong muốn (WB, 2019) Vì thế, doanh nghiệp du lịch mong muốn có đội ngũ lao động giỏi chuyên môn cao nên tiến hành tuyển dụng nguồn lực từ trường đại học (Ogbeide, 2006; Green & Erdem, 2016) Trong trường đại học có đào tạo ngành du lịch, gia tăng đột biến ngành du lịch dẫn đến số lượng sinh viên theo học ngành tăng nhanh, lượng giảng viên giảng dạy q với kinh nghiệm thực tế khơng nhiều, ngồi thiếu hụt trang thiết bị chuyên ngành, đặc biệt phòng thực hành ngành nghề nên kiến thức sinh viên không đáp ứng yêu cầu thực tế (Bosselman, 1999; Green & Erdem, 2016) Để giải hạn chế nêu trên, có nhiều giải pháp đề cập giải pháp liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học đề cập nhiều lựa chọn nhiều lợi ích hoạt động mang lại Đặc biệt theo thông báo số 4929/BGDĐT-GDĐH ban hành ngày 20 tháng 10 năm 2017 việc áp dụng chế đặc thù đào tạo ngành du lịch nêu: để thực nghị số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ ban hành chương trình hành động thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị khố XII phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017); thực ý kiến đạo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam Thông báo kết luận số 469/TB-VPCP ngày 06/10/2017 Văn phịng Chính phủ tình hình đào tạo nhân lực du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn chế đặc thù đào tạo nhân lực ngành du lịch trình độ đại học giai đoạn 2017 – 2020 theo hướng đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động hội nhập quốc tế, có nội dung bắt buộc phải thực hiện: yêu cầu doanh nghiệp trường đại học phải phối hợp chặt chẽ trình đào tạo, đồng thời sở đào tạo phải xây dựng đề án nhằm áp dụng chế đặc thù đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học (Chính phủ, 2017) Cơ chế giúp cho trường đại học chủ động tích cực liên kết đào tạo với doanh nghiệp du lịch Tuy nhiên, đến thời điểm liên kết đào tạo hai bên Thành phố Hồ Chí Minh triển khai với số lượng chưa hiệu không cao (Hoàng Phương Bắc, 2018) Vấn đề đặt làm cách để nhanh chóng thúc đẩy liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp ngành nghề nói chung ngành du lịch nói riêng để nâng cao chất lượng sinh viên – nguồn nhân lực tương lai đất nước, tiết kiệm thời gian lẫn tiền bạc cho doanh nghiệp việc tuyển dụng – đào tạo sử dụng người Đặc biệt xác định yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tích cực đến liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch? Quan điểm doanh nghiệp du lịch tham gia liên kết đào tạo vấn đề trở thành đề tài quan tâm nhiều năm gần đây, hầu hết nghiên cứu thực nước chưa đề cập nhiều nghiên cứu sâu Vì tơi chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết đào tạo trƣờng đại học doanh nghiệp lĩnh vực du lịch Tp.HCM: Nghiên cứu dƣới góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu triển khai với mục tiêu chủ yếu sau: Thứ nhất, xác định yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch Xây dựng mơ hình lý thuyết liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch Thứ hai, Kiểm định mơ hình lý thuyết, kiểm định giả thuyết nghiên cứu thông qua liệu thực nghiệm từ kết điều tra doanh nghiệp du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, đề xuất hàm ý sách nhằm góp phần thúc đẩy liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Căn vào mục tiêu trên, số câu hỏi đặt để làm rõ vấn đề: Câu hỏi 1: Liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch thể hình thức nào? Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng tích cực đến liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch? Câu hỏi 3: Hàm ý sách để thúc đẩy liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch? 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực thời gian từ năm 2017 đến năm 2020 1.3.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu yếu tố tác động đến liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực Theo nghiên cứu liên kết đào tạo có nhiều góc độ khác như: trường đại học, doanh nghiệp du lịch, phủ… nhiên, nghiên cứu này, phạm vi nghiên cứu hạn chế tiếp cận góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Tổng hợp tài liệu Là thông tin, số liệu đúc kết thông qua việc sử dụng kết nghiên cứu nước cơng bố sách, báo, tạp chí chun ngành, luận án tiến sĩ, trang web quan chức năng, đơn vị liên quan nước ngồi Việt Nam 1.4.2 Qui trình nghiên cứu Qui trình nghiên cứu thực thơng qua ba bước: (1) nghiên cứu định tính; (2) nghiên cứu định lượng sơ bộ; (3) nghiên cứu định lượng thức (1)Nghiên cứu định tính Thơng qua q trình lược khảo tài liệu từ cơng trình nghiên cứu trước nước, tổng hợp lý thuyết liên kết đào tạo kế thừa kết nghiên cứu, tham khảo ý kiến chuyên gia du lịch thông qua phương pháp trao đổi, vấn trực tiếp Kết phương pháp xây dựng khảo sát nháp (2)Nghiên cứu định lượng sơ Được thực thông qua phương pháp phát phiếu khảo sát trực tiếp tới thành phần đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc/phó tổng giám đốc; giám đốc phận; quản lý phận; tổ trưởng phận tham gia vào liên kết đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích bước nhằm đánh giá sơ thang đo khái niệm nghiên cứu trước tiến hành nghiên cứu thức Thang đo đánh giá sơ thông qua hai hệ số: Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA với tổng số phiếu 171 (3)Nghiên cứu định lượng thức Được thực cách điều tra trực tiếp tới thành phần tổng giám đốc/phó tổng giám đốc; giám đốc phận; quản lý phận; tổ trưởng phận tham gia liên kết đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Kích thước mẫu khảo sát 350 Mục đích phương pháp nhằm kiểm định lại mơ hình đo lường mơ hình lý thuyết đề xuất, giả thuyết mô hình nghiên cứu Trong bước này, thang đo kiểm định phương pháp phân tích nhân tố khẳng định – CFA mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Đóng góp mặt khoa học Thứ nhất, nghiên cứu liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, đóng góp vào hệ thống lý luận liên kết đào tạo lĩnh vực du lịch Nghiên cứu tổng kết cách có hệ thống lý thuyết liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học từ nghiên cứu trước Việt Nam giới lĩnh vực du lịch mà nghiên cứu trước liên quan chưa thực Thứ hai, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch gồm có sáu yếu tố (1) yếu tố Hoàn cảnh; (2) yếu tố Triển khai; (3) yếu tố Tổ chức; (4) yếu tố Quan điểm liên kết; (5) yếu tố Lợi ích; (6) yếu tố Liên kết đào tạo Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn khám phá thêm biến (01 biến Quan điểm tiến nhà quản lý yếu tố Tổ chức; 01 biến Đặc thù ngành nghề yếu tố Hoàn cảnh; 01 biến Sự hỗ trợ Chính phủ yếu tố Triển khai; 02 biến Tạo nguồn lao động làm việc bán thời gian ổn định từ sinh viên Trình độ đội ngũ lao động doanh nghiệp nâng cao yếu tố Lợi ích; 01 biến Liên kết đào tạo với trường đại học để thực sách đóng góp cho xã hội Quan điểm liên kết), từ giúp tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động với thang đo 31 biến quan sát Kết kiểm định cho thấy thang đo ảnh hưởng đến liên kết đào tạo đạt yêu cầu có độ tin cậy cao Thứ ba, nghiên cứu phát điểm khác với nghiên cứu trước, liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học, góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch thang đo, hai thang đo có tác động mạnh tích cực nhất, cụ thể yếu tố triển khai yếu tố tổ chức Điều giúp cho nhà nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh sử dụng cho nghiên cứu Việt Nam 1.5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Thứ nhất, nghiên cứu TP Hồ Chí Minh liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học, kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo tốt cho doanh nghiệp trường đại học muốn triển khai liên kết đào tạo Bên cạnh đó, thơng qua việc sử dụng mơ hình chạy phần mềm SPSS 20.0 để tìm yếu tố thành công then chốt (CSFs), xác định yếu tố tác động tích cực (yếu tố triển khai yếu tố tổ chức) đến liên kết đào tạo lĩnh vực du lịch trọng nhiều đến vấn đề hai yếu tố để phù hợp với mơi trường kinh tế - trị - xã hội văn hóa Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Thứ hai, kết nghiên cứu kiểm định mơ hình, giả thuyết nghiên cứu đạt yêu cầu, đảm bảo độ tin cậy cao để từ làm sở đề xuất hàm ý quản trị cho liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, nhìn từ quan điểm doanh nghiệp du lịch 1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Luận án chia thành chương Nội dung chương sau: Chƣơng - Tổng quan nghiên cứu Giới thiệu cần thiết phải thực nghiên cứu mục tiêu quan trọng để giải vấn đề nghiên cứu Hơn nữa, chương nêu đóng góp nghiên cứu Chƣơng - Cơ sở lý thuyết Chương tổng kết lý thuyết nghiên cứu liên kết đào tạo lý thuyết có liên quan Kế thừa xây dựng mơ hình lý thuyết liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch Tp.HCM Chƣơng - Phƣơng pháp nghiên cứu Xây dựng phát triển thành phần thang đo, xác định thang đo tác động tích cực đến liên kết đào tạo thơng qua phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Chƣơng - Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu thực liệu thức 350 mẫu doanh nghiệp du lịch Tp.HCM Số liệu đo lường thơng qua tiêu chí như: phân tích nhân tố khẳng định, phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kiểm định giá trị trung bình mẫu nghiên cứu xem xét để suy giá trị mẫu tổng thể nghiên cứu Chƣơng - Kết luận hàm ý sách Trong chương nhằm rút kết luận vấn đề nghiên cứu với phát thể chương Chương nêu số hàm ý sách, đề cập đến số hạn chế nghiên cứu gợi ý hướng nghiên cứu tương lai 18 địa lý hai đối tác vấn đề đáng quan tâm Thune (2011) chia sẻ khoảng cách địa lý gần đối tác mang lại hiệu cao Laursen, Reichsten & Salters (2011) Pertuzé, Calder, Greitzer & Lucas (2010) lập luận đối tác đạt hiệu cao khoảng cách địa lý cách xa, số nghiên cứu đồng tình với nghiên cứu (Cederholm, 2015) Vì vậy, giả thuyết yếu tố hoàn cảnh đưa ra: Giả thuyết H3: Yếu tố hồn cảnh tác động tích cực (+) đến lợi ích liên kết Giả thuyết H4: Yếu tố hoàn cảnh tác động tích cực (+) đến liên kết đào tạo 2.2.3 Yếu tố triển khai (Process Factors) Yếu tố triển khai phản ánh tương tác hai tổ chức liên kết đào tạo Theo Lakpetch & Lorsuwannarat (2012) yếu tố triển khai bao gồm: hoạt động liên kết, nhiệm vụ trách nhiệm bên hợp đồng liên kết Tiêu chí bổ sung thêm yếu tố là: tương đồng văn hóa (cultural compatibility) (Lakpetch, 2009; Zheng, Yang, & McLean, 2010; Abbasnejad et al., 2011); sách linh hoạt (Lewis, 1990; Lakpetch, 2009); tương đồng bên (operational compatibility) (Madhok, 1995; Lakpetch, 2009) Căn vào nghiên cứu Gordon & Ditomaso (1992) Lakpetch (2009) văn hóa vấn đề quan trọng có ảnh hưởng đến hoạt động cá nhân tổ chức Văn hóa thể thông qua bốn đặc điểm kết nối hai tổ chức như: hỗ trợ trình liên kết, tương ứng với mơi trường, tính qn trình thực điều khoản hợp đồng liên kết bên thường xuyên hỗ trợ khắc phục hạn chế để đạt hiệu liên kết (Geringer, 1988; Madhok, 1995; Lakpetch, 2009) Cuối cùng, thành cơng liên kết đào tạo địi hỏi linh hoạt trình giải vấn đề khó khan điều chỉnh kịp thời sách cho phù hợp với thực tế (Burns & Stalker, 1961; Lewis, 1990; Lakpetch, 2009) Vì vậy, giả thuyết yếu tố triển khai đưa ra: Giả thuyết H5: Yếu tố Triển khai tác động tích cực (+) đến lợi ích liên kết Giả thuyết H6: Yếu tố Triển khai tác động tích cực (+) đến liên kết đào tạo 2.2.4 Quan điểm liên kết (Cooperation Perspective) Quan điểm liên kết doanh nghiệp nhằm mục đích cắt giảm khoản chi phí, tăng suất lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, vấn đề thay đổi liên kết đào tạo thực (Chang, Kivela, & Mak, 2011; Langviniene & Daunoraviciute, 2015) thực sách phục vụ cho xã hội doanh nghiệp (Gawel, 2014) Do đó, giả thuyết yếu tố quan điểm liên kết đưa ra: Giả thuyết H7: Quan điểm liên kết tác động tích cực (+) đến liên kết đào tạo Giả thuyết H8: Quan điểm liên kết tác động tích cực (+) đến liên kết đào tạo 19 2.2.5 Lợi ích liên kết (Benefit Factors) Có nhiều lợi ích mà doanh nghiệp nhận tham gia liên kết đào tạo, đặc biệt lợi ích nguồn nhân lực, doanh nghiệp có nguồn nhân lực tiềm mà khơng cần phải tìm kiếm trải qua trình tuyển dụng Sinh viên dự kiến trở thành nguồn nhân lực tương lai cho doanh nghiệp (Raghavan & Towhidnejad, 2006) Thông qua liên kết đào tạo giúp cho sinh viên phát triển kỹ chuyên nghiệp tác phong nghề nghiệp (Schoffstall, 2013) Thêm vào đó, doanh nghiệp người sở hữu sản phẩm từ q trình nghiên cứu thơng qua kết hợp dự án với chuyên gia sử dụng sản phẩm cuối (Raghavan & Towhidnejad, 2006) Do đó, giả thuyết yếu tố quan điểm liên kết đưa ra: Giả thuyết H9: Yếu tố Lợi ích có tác động tích cực (+) đến liên kết đào tạo Căn lý thuyết phân tích yếu tố tác động Mơ hình nghiên cứu với tác động yếu tố liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch sau (hình 2.1) Yếu tố tổ chức (TC) Lợi ích liên kết (LI) H1 + H2 + Yếu tố hoàn cảnh (HC) H3 + H9+ + H4 + H5 + Yếu tố Triển khai (TK) H6 + Liên kết đào tạo (LK) H7 + Quan điểm liên kết (QD) H8 + Hình 2.1 - Mơ hình nghiên cứu đề xuất 20 Bảng 2.3 - Tóm tắt giả thuyết Giả thuyết Mối quan hệ tích cực H1 Yếu tố tổ chức > Yếu tố lợi ích liên kết H2 Yếu tố tổ chức > Yếu tố liên kết đào tạo H3 Yếu tố hồn cảnh > Yếu tố lợi ích liên kết H4 Yếu tố hoàn cảnh > Yếu tố liên kết đào tạo H5 Yếu tố triển khai > Yếu tố lợi ích liên kết H6 Yếu tố triển khai > Yếu tố liên kết đào tạo H7 Yếu tố quan điểm liên kết > Yếu tố lợi ích liên kết H8 Yếu tố quan điểm liên kết > Yếu tố liên kết đào tạo H9 Yếu tố lợi ích liên kết > Yếu tố liên kết đào tạo 21 CHƢƠNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Căn vào kết kế thừa từ nghiên cứu trước kết hợp với kết nghiên cứu định tính cách thảo luận tay đôi với chuyên gia ngành du lịch (hệ thống nhà hàng – khách sạn, công ty du lịch Thành phố Hồ Chí Minh) với nội dung thảo luận xây dựng sẵn, sau nội dung trả lời chuyên gia mã hóa Kết nghiên cứu định tính giúp cho nghiên cứu khám phá thêm 06 biến yếu tố tác động đến liên kết đào tạo, cụ thể: 01 tiêu chí đặc thù ngành nghề (yếu tố hồn cảnh); 01 tiêu chí quan điểm tiến nhà quản lý (yếu tố tổ chức); 01 tiêu chí hỗ trợ phủ liên kết đào tạo (yếu tố triển khai); 02 tiêu chí số lượng lao động ổn định mùa cao điểm nâng cao hiệu kinh doanh (yếu tố lợi ích liên kết); 01 tiêu chí sách đóng góp cho xã hội doanh nghiệp (yếu tố lợi ích liên kết) Như vậy, mơ hình nghiên cứu luận án có yếu tố tác động tích cực đến liên kết đào tạo với tổng số biến quan sát 31 biến quan sát, kế thừa 25 biến từ nghiên cứu trước 3.2 THIẾT KẾ VÀ HOÀN THIỆN BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Bảng câu hỏi điều tra thiết kế nhằm mục đích thu thập liệu sơ cấp cho nghiên cứu Bảng câu hỏi sơ thiết kết vào khái niệm nghiên cứu biến thang đo, bổ sung hiệu chỉnh thơng qua nghiên cứu định tính (thảo luận tay đơi) Sau bảng câu hỏi hồn chỉnh, tác giả tiến hành liên hệ số người doanh nghiệp du lịch (05 người) với mục đích nhờ học đọc, kiểm tra sửa lại câu hỏi bảng câu hỏi dễ hiểu, rõ ràng đầy đủ nội Căn vào kết thu từ đợt điều tra thử, số câu hỏi điều chỉnh câu từ để đảm bảo câu hỏi mục đích nghiên cứu, ý nghĩa câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng xác định yếu tố ảnh hưởng tích cực đến liên kết đào tạo trường đại học doanh nghiệp Sau điều chỉnh số câu bảng câu hỏi, tác giả hoàn thành bảng câu hỏi điều tra thức 22 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU Bảng 4.1 cho thấy, tổng số mẫu điều tra phát doanh nghiệp du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với tổng số phiếu điều tra phát 350 phiếu, tác giả thu 331 (tỷ lệ trả lời tương ứng 94,57%) Sau làm liệu từ 331 phiếu trả lời thu về, tác giả sử dụng phân tích 307 phiếu (trong có 233 phiếu từ khách sạn; 61 phiếu từ nhà hàng 13 phiếu từ lữ hành) Liên kết đào tạo lĩnh vực du lịch thực nhiều nhà hàng khách sạn qui mô tổ chức lớn nhu cầu khách quan ngành nghề kinh doanh, với tỷ lệ phiếu trả lời chiếm 75,90% khách sạn bao gồm khách sạn sao, hệ thống nhà hàng tiếng Thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ phiếu trả lời 19,87% ; 4,23% thuộc công ty lữ hành – đa số đơn vị với qui mô nhỏ nên liên kết đào tạo chưa phù hợp giai đoạn Bảng 4.1 - Đặc điểm mẫu điều tra doanh nghiệp du lịch Loại hình kinh doanh SL phiếu TT (%) 1.1 Khách sạn 233 75,90 1.2 Nhà hàng 61 19,87 1.3 Lữ hành 13 4,23 Tổng cộng 307 100,00 Loại hình doanh nghiệp SL phiếu TT (%) 2.1 Doanh nghiệp nhà nước 136 44,30 2.2 Doanh nghiệp tư nhân 102 33,22 2.3 Doanh nghiệp liên doanh nước - - 2.4 Doanh nghiệp 100% VĐT NN 69 22,48 Tổng cộng 307 100,00 Qui mô doanh nghiệp SL phiếu TT (%) 3.1 Qui mô lớn 229 74,59 3.2 Qui mô vừa 53 17,26 3.3 Qui mô nhỏ 25 8,14 Tổng cộng 307 100,00 (Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra, 2019) Đối tượng trả lời bảng câu hỏi doanh nghiệp du lịch tập trung nhiều vị trí tổ trưởng (52,44%), trưởng phận khách sạn (9,45%) quản lý phận nhà hàng (18,24%); Ngoài ra, doanh nghiệp du lịch thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước 23 (doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khách sạn) doanh nghiệp tư nhân (doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nhà hàng lữ hành) chủ yếu, với qui mơ doanh nghiệp lớn (74,59%) 4.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ – EFA Điều kiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) gọi thích hợp thỏa mãn điều kiện: 0,5 ≤ KMO ≤ (Giá trị KMO phải đạt 0,5 trở lên đủ điều kiện để phân tích nhân tố, giá trị KMO tiến giá trị cho biết ý nghĩa phân tích nhân tố thích hợp) Sig < 0,05 (các biến quan sát có tương quan với nhân tố) Giá trị KMO phải đạt 0.5 tiệm cận tới 1.0 có giá trị (Meyers, Gamst, & Guarino 2013) Bảng 4.2 – Kết EFA thang đo Corrected α if Item-Total Item Correlation Deleted Factors Code α TC3 936 887 837 TC5 893 851 847 TC6 821 895 792 861 TC2 685 666 888 TC4 533 526 914 849 801 792 817 750 832 683 846 718 730 650 753 691 737 620 762 790 715 765 732 546 827 534 837 LI4 952 LI1 842 LI5 793 LI6 753 870 HC2 867 HC3 776 HC4 730 HC6 693 807 TK4 960 TK1 915 TK2 527 TK3 519 827 QD5 870 750 745 QD4 796 832 717 761 QD3 786 680 779 24 QD2 550 LK1 907 LK4 692 LK2 650 LK3 545 KMO 801 505 850 720 695 586 764 624 746 532 789 811 Chi- Bartlett’s test square 4370.540 df 300 Sig .000 (Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra, 2019) Sau chạy EFA cho yếu tố, so sánh kết biến với tiêu 0,5 ≤ KMO ≤ 1; sig < 0,05; FL > 0,3; phương sai trích > 50% cho thấy có hai biến khơng thỏa mãn điều kiện bị loại: biến HC5 (yếu tố hoàn cảnh); LI3 (yếu tố lợi ích) 4.3 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG CFA CFA đánh giá qua tiêu: chi bình phương CMIN (Chi-square); Chi-square điều chỉnh theo bậc tự (CMIN/df); số CFI (Comparative Fit Index); Tucker and Lewis Index; số RMSEA (Root mean square Erroe Approximation) Để mô hình chấp nhận địi hỏi giá trị kiểm định Chi-square có P-value < 0,05; giá trị GFI, TLI, CFI > 0,9 (Bentler & Bonett, 1980); CMIN/df ≤ 2,0, số trường hợp giá trị CMIN/df ≤ 3,0 tạm chấp nhận (Carmines & Mclver, 1981); RMSEA ≤ 0,08, RMSEA ≤ 0,05: tốt (Steiger, 1990) Một mơ hình nhận giá trị GFI, TLI, CFI ≥ 0,9, CMIN/df ≤ 2,0, RMSEA ≤ 0,08 mơ hình chấp nhận (Tho & Trang, 2009) Nếu GFI ≤ 0,9 chấp nhận (Hair, et al 2010) 25 Hình 4.1 - Mơ hình CFA thang đo Mơ hình thang đo có giá trị: Chi-square = 393,217; df = 260; P = 0,000; Chisquare/df = 1,512 < 2,0 ; GFI = 0,910 > 0,9 ; TLI = 0,963 > 0,9 ; CFI = 0,968 > 0,9; RMSEA = 0,041 < 0,05 nằm giới hạn cho phép chấp nhận (Hair, et al 2010) Bên cạnh đó, giá trị hệ số tải nhân tố (chuẩn hóa) đạt giá trị từ 0,504 đến 0,970 nằm phạm vi giá trị cho phép Kết thể hình 4.1 khẳng định giá trị hội tụ thành phần liên kết đào tạo, mối tương quan khái niệm mơ hình có giá trị < mức giá trị P = 0,000; khái niệm thang đo liên kết đào tạo đạt giá trị phân biệt 4.4 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH LÝ THUYẾT - SEM Các nhà nghiên cứu sử dụng mơ hình SEM để đánh giá đóng góp thang đo, kiểm định mối quan hệ thang đo khái niệm ước lượng mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập (Sanchez, et al 2005) Ngoài ra, SEM giúp nghiên cứu khám phá sai số đo lường, hợp khái niệm trừu tượng khó phân biệt (Bagozzi & Foxall, 1996; Anderson & Gerbing, 1988) 26 Hình 4.2 - Kết SEM mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa) Hình 4.2 cho thấy giá trị kết SEM kiểm định mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa) sau: Chi-square = 393,217; df = 260; P = 0,000; Chi-square/df = 1,512 < 2,0 ; GFI = 0,910 > 0,9 ; TLI = 0,963 > 0,9 ; CFI = 0,968 > 0,9; RMSEA = 0,041 < 0,05 cho tác giả kết luận mơ hình phù hợp với liệu nghiên cứu Các giá trị thang đo yếu tố tổ chức, yếu tố hoàn cảnh, yếu tố triển khai, yếu tố lợi ích liên kết đào tạo, yếu tố quan điểm doanh nghiệp du lịch, yếu tố liên kết đào tạo thỏa mãn đạt giá trị hội tụ, tính đơn hướng, giá trị phân biệt độ tin cậy Kết bảng 4.3 thể Giá trị Mean hệ số hồi qui ước lượng bootstrap; Bias chênh lệch cột hệ số hồi qui Mean giá trị hồi qui Estimate chạy khơng có Bootstrap; SE-Bias Standard errors cột Bias Kết C.R tính đem so sánh giá trị C.R với 1,96 (1,96 giá trị phân phối chuẩn mức 0,9750; nghĩa phía 2,5%, hai phía 5%) Kết hợp với giá trị cột P < 0,005 kết luận giả thuyết Bias ≠ 0: có ý nghĩa thống kê Do giả thuyết H0: Bias = 0; Ha: Bias ≠ ; Kết C.R > 1,96, suy p-value < 5%, chấp nhận giả thuyết Ha, kết luận độ lệch khác có ý nghĩa thống kê mức tin cậy 95% ; Nếu kết C.R < 1,96, suy p-value > 5%, bác bỏ Ha, chấp nhận H0, kết luận độ lệch khác 0, khơng có ý nghĩa thống kê mức tin cậy 95%, kết luận mơ hình ước lượng tin cậy Bảng 4.3 - Kiểm định Bootstrap mơ hình SEM Parameter SD SD-SD Mean Bias SD-Bias CR = A/B 27 (A) (B) LI  TC 0.066 0.002 0.152 0.009 0.003 LI  HC 0.061 0.002 0.172 -0.002 0.003 -0.66667 LI  TK 0.063 0.002 0.126 -0.005 0.003 -1.66667 LI  QD 0.061 0.002 0.243 0.003 0.003 LK  TC 0.066 0.002 0.188 0.003 0.003 LK  HC 0.072 0.002 0.147 0.001 0.003 0.333333 LK  TK 0.061 0.002 0.191 -0.003 0.003 -1 LK  QD 0.072 0.002 0.152 -0.002 0.003 -0.66667 LK  LI 0.067 0.002 0.16 -0.002 0.003 -0.66667 (Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra, 2019) So sánh giá trị C.R với 1,96 cho thấy giả thuyết TC  LI có C.R = 3,0 > 1,96, p = 0,015 < 0,05 chấp nhận giả thuyết yếu tố tổ chức tác động đến yếu tố lợi ích, kết luận độ lệch ≠ có ý nghĩa thống kê mức tin cậy 95%; mối quan hệ cịn lại có giá trị C.R < 1,96, giá trị p < 0,005 cho kết luận mơ hình tin cậy Bảng Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm mơ hình nghiên cứu lý thuyết (chuẩn hóa) Mối quan hệ Estimate S.E C.R P Lợi ích  Tổ chức 0,143 0,059 2,436 0,015 Lợi ích  Hồn cảnh 0,228 0,082 2,776 0,006 Lợi ích  Triển khai 0,163 0,077 2,116 0,034 Lợi ích  Quan điểm liên kết 0,279 0,074 3,785 *** Liên kết  Tổ chức 0,139 0,046 3,001 0,003 Liên kết  Hoàn cảnh 0,144 0,065 2,228 0,026 Liên kết  Triển khai 0,181 0,061 2,980 0,003 Liên kết  Quan điểm liên kết 0,134 0,059 2,277 0,023 Liên kết  Lợi ích 0,050 0,050 2,455 0,014 Estimate (ML): giá trị ước lượng; SE: sai lệch chuẩn; CR: giá trị tới hạn (Nguồn: Kết xử lý từ liệu điều tra, 2019) Kết bảng 4.14 cho thấy mối quan hệ cần thiết có ý nghĩa thống kê (p_value < 0,5) biến tác động đến liên kết đào tạo, cụ thể: Lợi ích liên kết: chịu tác động 28 yếu tố hoàn cảnh, tổ chức, triển khai quan điểm liên kết; Liên kết đào tạo: chịu tác động yếu tố hoàn cảnh, tổ chức, triển khai, quan điểm liên kết lợi ích liên kết Căn vào kết estimate cho thấy hai yếu tố quan điểm liên kết hoàn cảnh liên kết có tác động, có ý nghĩa thống kê đến yếu tố lợi ích Trong hai yếu tố yếu tố quan điểm liên kết có tác động mạnh yếu tố hoàn cảnh (0,279 > 0,228) Tương tự cho thấy yếu tố triển khai yếu tố hồn cảnh có tác động, có ý nghĩa thống kê đến biến liên kết đào tạo Trong hai yếu tố yếu tố triển khai có tác động mạnh đến liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học (0,181 > 0,144) 29 CHƢƠNG - KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu xác định mức độ ảnh hưởng tích cực yếu tố đến liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) Căn kết nghiên cứu phân tích, số kết luận nêu sau: Một là, tất yếu tố chấp nhận tác động tích cực đến liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch Hai là, liên kết đào tạo doanh nghiệp du lịch trường đại học có đào tạo ngành du lịch chịu tác động mạnh chiều từ ba yếu tố triển khai, yếu tố hoàn cảnh yếu tố tổ chức với mức độ tác động theo thứ tự giảm dần: (1) TK = 0,181; (2) HC = 0,144; (3) TC = 0,139 kết phù hợp với nghiên cứu Cederholm (2015); Abbasnejad, et al (2011) Điểm của nghiên cứu khám phá yếu tố lợi ích tác động mạnh đến liên kết đào tạo Ba là, yếu tố lợi ích chịu tác động tích cực từ hai yếu tố: quan điểm liên kết hoàn cảnh liên kết với thứ tự tác động giảm dần: (1) QD = 0,279; (2) HC = 0,228 kết phù hợp với nghiên cứu Govind & Kuttim (2016); Cederholm (2015); Abbasnejad, et al (2011) Điểm nghiên cứu liên kết đào tạo lĩnh vực du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) cho thấy lợi ích liên kết đào tạo nhận nhiều, phụ thuộc vào quan điểm liên kết góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch Cuối cùng, từ kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nhân yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo Muốn liên kết mở rộng hoạt động có hiệu cần tác động từ yếu tố quan điểm liên kết (cho nhà lãnh đạo thấy cần thiết, mục đích tầm quan trọng hoạt động này), hình thành liên kết đào tạo tạo lợi ích liên kết mà tổ chức nhận nguyên tắc win – win, bình đẳng, sở trì hoạt động lâu dài, đạt kết cao 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH Với kết trình bày chi tiết chương 4, nghiên cứu đề xuất số hàm ý sách nhằm đẩy mạnh hoạt động liên kết lĩnh vực du lịch ngày phát triển, hiệu để liên kết đào tạo ngày nâng cao mở rộng 5.2.1 Tác động tích cực đến yếu tố hoàn cảnh Nội dung gợi ý sách STT Ban hành qui định liên kết đào tạo, doanh nghiệp du lịch giữ vai trị chủ động Ban hành thơng tư hướng dẫn trình thực liên kết đào tạo 30 Xây dựng lộ trình thực chi tiết, rõ ràng, cụ thể để doanh nghiệp du lịch dễ thực Doanh nghiệp du lịch xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo phù hợp với mục tiêu đơn vị Lựa chọn đối tác liên kết phù hợp với doanh nghiệp du lịch 5.2.2 Thay đổi quan điểm liên kết nhà quản lý Nội dung gợi ý sách STT Xây dựng tầm nhìn liên kết đào tạo Chính sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp du lịch tham gia liên kết đào tạo Tăng cường hoạt động tuyên truyền thơng, hướng dẫn chia sẻ lợi ích vơ hình hữu hình đến doanh nghiệp du lịch Kết nối mối quan hệ gắn kết doanh nghiệp du lịch trường đại học hoạt động phục vụ lợi ích cho hai bên Xây dựng nguyên tắc liên kết đào tạo: đơi bên có lợi (win – win) 5.2.3 Các bên cần phối hợp chặt chẽ trình liên kết đào tạo Nội dung gợi ý sách STT Chia sẻ văn hóa doanh nghiệp để giúp đối tác hiểu thuận lợi trình liên kết đào tạo Chủ trương phối hợp thiện chí giải vấn đề phát sinh suốt trình thực liên kết đào tạo Cơ quan quản lý xây dựng kênh tiếp nhận thông tin (email, mục trang web điện tử phận tiếp nhận), nhanh chóng giải đáp hướng dẫn vấn đề phát sinh trình liên kết đào tạo Cập nhật kịp thời ban hành qui định sát thực tế liên kết đào tạo Phối hợp ba bên: quan quản lý nhà nước – doanh nghiệp du lịch trường đại học Xây dựng qui trình thực liên kết đào tạo: từ khâu đầu vào – trình thực – khâu đầu nhằm đảm bảo chất lượng liên kết 5.2.4 Hỗ trợ doanh nghiệp du lịch có qui mơ vừa lớn tham gia liên kết đào tạo STT Nội dung gợi ý sách 31 Lợi ích nhận liên kết đào tạo doanh nghiệp có qui mơ vừa qui mơ lớn Tổ chức buổi tiếp xúc, tọa đàm để lắng nghe khó khăn thuận lợi doanh nghiệp có qui mơ vừa qui mơ lớn tham gia liên kết đào tạo Xây dựng sách phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy liên kết đào tạo phát triển mở rộng 5.2.5 Đẩy mạnh thực nội dung liên kết đào tạo Nội dung gợi ý sách STT Đẩy mạnh nội dung liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, tham gia dự án nghiên cứu… Xây dựng dự án nghiên cứu khoa học có tính khả thi, tập hợp đội ngũ nghiên cứu giỏi nước Thu hút nguồn vốn cho nghiên cứu khoa học từ quỹ đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học nước nước; doanh nghiệp du lịch trường đại học góp vồn; hay kêu gọi thu hút từ nhà đầu tư vào dự án nghiên cứu 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Liên kết đào tạo thực doanh nghiệp du lịch trường đại học có đào tạo ngành du lịch, nhiên nghiên cứu thực điều tra phân tích góc nhìn từ doanh nghiệp du lịch thành phố Hồ Chí Minh Để có cách nhìn tổng thể đầy đủ cần mở rộng khu vực điều tra Thành phố Hồ Chí Minh, chẳng hạn điều tra thêm đơn vị du lịch Đà Nẵng, Hà Nội, Phú Quốc, Nha Trang… để nắm thêm quan điểm nhu cầu hay yếu tố tác động đến doanh nghiệp du lịch xúc tiến liên kết đào tạo Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu liên kết đào tạo góc nhìn từ trường đại học đào tạo ngành du lịch để nắm bắt thuận lợi, khó khăn trường đại học đào tạo ngành du lịch… tìm hiểu yếu tố tác động tích cực đến hoạt động liên kết đào tạo, yếu tố có tác động mạnh để từ kết hợp đưa giải pháp phù hợp cho hai đơn vị tham gia liên kết đào tạo 32 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Quyết Thắng & Nguyễn Thị Thu Hòa (2020) Factors Affecting Industry and University Collaboration in Education in the Hospitality Industry in Vietnam: A Business Perspective Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(2), 291-300 (ESCI/Scopus) Nguyễn Quyết Thắng & Nguyễn Thị Thu Hòa (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo trường đại học doanh nghiệp lĩnh vực du lịch thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 10(497), 46-56 Nguyễn Thị Thu Hòa (2019) Benefits of University – Industry collaboration for the Hospitality Industry Tạp chí Cơng thương, 18(10), 190-197 Lê Anh Tuấn & Nguyễn Thị Thu Hòa (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động liên kết đào tạo doanh nghiệp trường đại học lĩnh vực du lịch Tp.HCM Tạp chí Kinh tế Dự báo, 4(12), 12-15 Nguyễn Thị Thu Hòa (2019) Một số giải pháp đẩy mạnh liên kết trường đại học doanh nghiệp đào tạo du lịch TpHCM Hội nghị Khoa học công nghệ - Đại học Công nghệ TpHCM 2019, 258 – 264 ISBN: 978-604-67-1299-2 Nguyễn Quyết Thắng & Nguyễn Thị Thu Hòa cộng (2018) Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực quản lý cấp trung khách sạn TpHCM Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường – Đại học Cơng nghệ TpHCM Nguyễn Thị Thu Hịa (2016) Giải pháp đẩy mạnh liên kết đào tạo trường đại học công nghệ TpHCM công ty lĩnh vực du lịch TpHCM Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường – Đại học Công nghệ TpHCM Nguyễn Ngọc Dương & Nguyễn Thị Thu Hòa (2014) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Du lịch Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, 23, 63-64 Nguyễn Thị Thu Hòa (2010) Vấn đề tuyển dụng lao động Đồng Nai: Thực trạng giải pháp hồn thiện Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 157(II), 69-72

Ngày đăng: 31/08/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w