Tínhcấpthiếtcủađềtàinghiên cứu
Ngânsáchnhànướccóvaitròrấtquantrongtrongtoànbộhoạtđộngkinhtế,xãh ội,anninh,quốcphòngvàđốingoạicủađấtnước.Vaitròcủangânsáchnhànước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định Ðối vớinền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đối vớitoànbộnềnkinhtế,xãhội.
Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, địnhhướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sốngxã hội Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới,kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền Trước hết, Chính phủsẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà chính phủđãhoạch địnhđểhìnhthànhcơcấukinhtếtốiưu,tạođiều kiệnchonềnkinhtếpháttriểnổnđịnhvàbềnvững.
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nước và thực hiệnchương trình tổng thể về cải cách hành chính nhà nước, quản lý ngân sách nhà củaViệt Nam cũng đã có những thành tựu đáng kể, góp phần quan trong để Việt Namthực thi thành công quá trình đổi mới, đặc biệt là từ khi Luật ngân sách nhà nướcđượcQuốchộikhoáXIkỳhopthứhaithôngquangày16/12/2002vàcóhiệulựcthi hành từ năm ngân sách 2004 với mục tiêu và ý nghĩa hết sức quan trong trongviệc quản lý và điều hành ngân sách nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội; Ðảm bảocácnhiệmvụ quốcphòngan ninhvàđốingoại.
Tuy nhiên trên thực tế, việc quản lý NSNN tại các địa phương, việc lập, chấphànhvàquyếttoánNSNNhàngnămcủacácđịaphương,mặcdùđãđượcthựchiệntheo quy định của Luật NSNN, nhƣng vẫn còn mang tính hình thức, tính áp đặt, sốliệu chƣa phản ánh đúng thực trạng khách quan của từng địa phương Do đó ảnhhưởng không nhỏ đến công tác quản lý NSNN trong nền kinh tế thị trường.
Hơnnữa,độingũcánbộ,côngchứclàmcôngtáctàichínhnóichungvàcôngtácquảnlý ngân sách nói riêng còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nănglựcquảnlý,chƣađápứngyêucầuquảnlý tronggiaiđoạnhiệnnay.
Huyện Ðak Pơ là một huyện miền núi, kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn,ngân sách của huyện còn trông chờ vào trợ cấp của cấp trên Thu ngân sách trên địabàn còn nhỏ, nguồn vốn dành cho đầu tƣ phát triển còn hạn chế, trong khi nhu cầuchingânsáchc ủa hu yện làrấtlớn C h í n h v ìt hế, v i ệc n gh iê ncứ u tìmrac ác gi ảipháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện nhằm pháthuy moi tiềm năng của huyện, quản lý chặt chẽ các nguồn thu, chi tiêu ngân sáchđảm bảo đúng chính sách, chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả lày ê u c ầ u c ầ n t h i ế t kháchquancủacôngcuộcđổi mớinềnkinhtếđấtnước.
Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN nhằm làm cho NSNN thực sự là công cụcủa nhà nước, sử dụng nó để thực hiện tốt hơn, hiệu quả cao hơn trong huy động vàphân bổ các nguồn lực của xã hội thuộc phạm vi NSNN Yêu cầu trên đối với huyệnÐak Pơ là hết sức cần thiết, bởi vì Ðak Pơ có quy mô kinh tế còn nhỏ, tăng trưởngkinh tế chưa cao, khả năng tích lũy còn thấp, nguồn thu NSNN hàng năm chƣa đápứng yêu cầu chi ngân sách Chính vì vậy hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhànước tại huyện Ðak Pơ là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay, nhằm huy độngtối đamoi nguồn tài chính trong xãhội,đảm bảo cân đốithuc h i n g â n s á c h , c ả i thiện lành mạnh tình hình tài chính địa phương, đảm bảo yêu cầu vốn chi cho cácmụctiêupháttriểnKT-XHvàđảm bảoan ninhquốcphòng.
Từ những lý do trên, tôi chon việc nghiên cứu: “Quản lý ngân sách nhà nướctrên địa bàn huyện Ðak Pơ, tỉnh Gia Lai” làm luận văn thạc sĩ với mong muốn gópmộtphầnnhỏvàogiảiquyếtnhữngtồntạihiệnnayvàtừngbướchoànthiệnquảnlý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Ðak Pơ góp phần phục vụ cho công cuộcpháttriểnkinhtếxãhộicủađịaphương.
Tổngquancáccông trìnhnghiêncứucóliênquanđếnđềtài
Có thể tìm thấy rất nhiều đề tài nghiên cứu hoàn thiện quản lý nhà nước vềngânsáchtrongthờigiangầnđây,cóthểkểđến mộtsốnghiêncứutiêubiểunhƣ:
Giáo trình Nhập môn Tài chính - Tiền tệ của PGS.TS Sử Ðình Thành vàPGS.TSVũThịMinhHằngđồngchủbiên,sáchGiáotrìnhQuảnlýtàichínhcôngcủaPGS.TSDương ÐăngChinhvàTS.PhạmVănKhoanđãtậphợpnhữngkiếnthứccơbảnvềquảnlýngânsáchnhànướ ctrêncơsởcácquyđịnhphápluậthiệnhành.
Nguyen Thị Kim Tuyến (2015) với nghiên cứu “Mối quan hệ giữa thu, chingân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế - nghiên cứu Việt Nam” Tác giả đã làmrõ vấn đề thu ngân sách và chi tiêu ngân sách của chính phủ, mối quan hệ giữa cânbằng thu ngân sách và tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên tác giả nghiên cứu ở phạm vilà quản lý ngân sách của chính phủ mà chƣa đi sâu vào từng thành phần của quản lýnhànướcvềngânsách.
Giáp Văn Khanh (2016) với nghiên cứu “Hoàn thiện quản lý ngân sách nhànước trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Tác giả đã hệ thống hóa vấnđềlýluậnvàthựctiencơbảnvềvấnđềquảnlýNSNN,đánhgiáthựctrạngcôngtác quản lý ngân sách của thị xã Phổ Yên giai đoạn 2013-2015, chỉ ra mặt mạnh, tồntại và nguyên nhân, đề xuất một số định hướng cơ bản và giải pháp hoàn thiện quảnlý NSNN giai đoạn 2016-2020; tuy nhiên chủ yếu nghiên cứu quản lý ngân sách nhànướctạithịxãPhổYênvàtronggiaiđoạn2013-2015.
Phạm Trong Hữu (2016) với nghiên cứu “Cân đối thu - chi ngân sách địaphương nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau đến năm2020” Tác giả đã nghiên cứu cân đối thu - chi của tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010-2015 và khả năng cân đối thu - chi ngân sách địa phương đáp ứng mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011-2020, từ đó đề xuất giải pháp thuchi cho đến năm 2020 Tuy nhiên, tác giả chỉ nghiên cứu xoay quay việc cân đốinguồn thu - chi của tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010-2015, phân tích hạn chế, nguyênnhânnhƣngchƣađềcậpnhiềuđến giảipháp.
Phạm Thị Ánh Tuyết (2017) với nghiên cứu “Phân cấp ngân sách và cân đốithu chi địa phương: Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả đã phân tích vàđánh giá nhằm làm rõ thực trạng của việc phân cấp quản lý về ngân sách của thànhphốHồChíMinhgiaiđoạn2011-2016,đƣaranhữnggiảiphápvềcơchếtàichính-ngân sách đảm bảo cân đối thu chi của thành phố Tuy nhiên, tác giả đã nghiên cứuvới phạm vi là các số liệu quyết toán thu,chi ngân sách giai đoạn 2011-2016 và đốitƣợnglàcácquyđịnh vềcơchếphâncấpnguồnthuvànhiệmvụchingânsáchgiữacáccấpchínhquyền địa phương.
Nguyen Xuân Ánh (2019) với nghiên cứu “Hoàn thiện hoạt động quản lýngân sách nhà nước cấp huyện tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Chư Sê, tỉnhGia Lai” Tác giả cũng đã hệ thống hóa lý luận về NSNN, tập trung nghiên cứu nộidung công tác quản lý thu chi ngân sách nhƣ: lập, phân bổ, giao dự toán, chấp hànhdự toán, kiểm soát thực hiện dự toán, quyết toán và thanh tra việc thu chi ngân sáchtrong giai đoạn 2016-
2018 Tuy nhiên, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu ở phạm vi làPhòngTàichính - Kếhoạchhuyện màchƣa mởrộngratoànhuyện.
Ngoài ra,một số côngt r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề v ấ n đ ế q u ả n l ý n g â n s á c h n h à nước của các nhà khoa hoc, các tác giả gồm: PGS.TS Lê Xuân Trường, với bàiviết: “Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế ở ViệtNam”, đăng trên Tạp chí Tài chính, số 9 (599), tháng 9, năm 2014; TS Vương ThịThu Hiền, với bài viết: “Nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế qua ứng dụng côngnghệ thông tin”, đăng trên Tạp chí Tài chính, số 9 (599), tháng 9, năm 2014; TS.Phạm Thị Thu Hằng, Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,với bài viết: “Toàn diện hơn và đồng bộ hơn trong cải cách thủ tục hành chính thuế,hải quan”, đăng trên Tạp chí Tài chính, số 8 (598), tháng 8, năm 2014; Luận vănthạc sĩ kinh tế nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp quận tại quận 6,Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 của tác giả Phạm Thị Xuân Hà-
T r ƣ ờ n g Ðại hoc Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (Phạm Thị Xuân Hà, 2012); Luận án tiếnsỹ kinh tế Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn2011-2015 và tầm nhìn đến 2020 của tác giả Tô Thiện Hiền - Trường Ðại hoc NgânhàngthànhphốHồ ChíMinh(Tô ThiệnHiền,2012)
Nhìn chung các đề tài nghiên cứu khoa hoc trên đã góp phần hoàn thiện quảnlý nhà nước về ngân sách thông qua cách tiếp cận phân tích nhiệm vụ thu và chi.Cácđềtàiđãmôtảthựctrạngcủaviệcquảnlýnhànướcvềngânsáchvàđưaracácgiải pháp hoàn thiện Tuy nhiên, mỗi đơn vị thu và chi ngân sách khác khau sẽ cócác quy định, quy chế thu, chiNSNN là khác nhau nên việcv ậ n d ụ n g k ế t q u ả nghiên cứu của một địa phương/địa bàn này vào một địa phương hay địa bàn khácsẽ có sự khác biệt và không phù hợp Ðồng thời, theo tìm hiểu của tác giả hiện naychưacónghiêncứunàovềphântíchviệchoànthiệncôngtácquảnlýnhànướcvề ngân sách trên địa bàn huyện Ðak Pơ Do vậy, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu vềcôngtácquảnlýngânsáchnhànướctrênđịabànhuyệnÐakPơvàđưaragiảiphápnhằm hoàn thiện hơn nữa việc quản lý NSNN trên địa bàn huyện, góp phần pháttriển kinh - tế xã hội của huyện trong điều kiện hiện nay là hết sức cần thiết, tạo cơsởnghiêncứu tronggiaiđoạntới.
Mụctiêunghiên cứu
Mụct i ê u n g h i ê n c ứ u t ổ n g q u á t c ủ a đ ề t à i l à đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g c ô n g t á c quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Ðak Pơ trong thời gian qua như thếnào; từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nướctrênđịabànhuyệnÐakPơchothờigiantới.
Từ mục tiêu nghiên cứu tổng quát nêu trên, đề tài nghiên cứu hướng đến giảiquyếtcácmụctiêucụthểnhƣ sau:
Thứ nhất,hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về NSNN và quản lýNSNNđốivớiđơnvịhànhchínhNhànước cấphuyện.
Thứ hai,đánh giá thực trạng công tác quản lý NSNN của huyện Ðak Pơ, chỉra những thành công, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý ngânsáchnhànướctrênđịabànhuyện.
Thứ ba,đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN, gópphầnpháttriểnkinhtế xãhộicủahuyệnÐakPơ tronggiaiđoạntới.
4 Đối tƣngvà phvi nghiêncứu Ðối tƣợng nghiên cứu: Ðối tƣợng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lýNSNNtrênđịabànhuyệnÐakPơ,tỉnhGiaLai.
- Khônggian:QuảnlýNSNNvà chỉtậptrung nghiêncứuđốivớiquảnlý nhànướcvềthungân sáchvàchingânsách trênđịabànhuyệnÐakPơ,cụthể:
+Ðốivớihoạtđộngthungânsách:vìnguồnthucủahuyệncònhạnchếnênđềtàichỉtậptrungvàoc ácnguồnthusau:thuế,lệphí,phíthutừhoạtđộngdịchvụdocơquannhànướcthựchiện,tiềnchothuêđấ t,tiềnthutừxửphạtviphạmhànhchính.
+ Ðối với hoạt động chi ngân sách: tập trung vào chi đầu tƣ phát triển và chithườngxuyên.
Cơsởlý thuyết vềNSNNvàquảnlýNSNNcấphuyện Ðánhgiácácưu,nhượcđiểmvànguyênnhânảnhhưởngđếnquảnl ýNSNNhuyệnÐakPơ.
Phân tích và đánh giá thực trạng về quản lý NSNN huyện Ðak Pơ
Thu thập dữ liệu thứ cấp về quản lý NSNN huyện Ðak Pơ
Thu thập dữ liệu sơ cấp về quản lý NSNN huyện Ðak Pơ
Tiêu chí đánh giá đối với hoạt động quản lý NSNN
- Thờigian:dữ liệuthuthậptừ năm2017đếnnăm2021.
- Nộidung:côngtácquảnlýNSNNhuyệnÐakPơquacáckhâulậpdựtoán,chấphành ,quyếttoánvà thanhkiểm traNSNNtrên địabàn huyện.
Câuhỏi2:HuyệnÐakPơ cầntiếnhànhcác giảiphápgìđểnângcaohiệuqu ảquảnlýNSNNtrênđịabànhuyệntrongthờigiantới.
Tác giả lựa chon phương pháp nghiên cứu định tính thông qua khảo sát thựctrạng quản lý NSNN huyện Ðak Pơ và phỏng vấn các cán bộ quản lý có liên quanđến hoạt động quản lý NSNN huyện Ðak Pơ nhằm đề xuất các giải pháp tăngcườngcôngtácquảnlý NSNNhuyệnÐakPơ.
6.2 Phươngpháp thu thậpvàxửlýdữliệu Ðểtiếnhànhthuthậpdữliệuchonghiêncứu,tácgiảđãtiếnhànhxácđịnhnguồndữliệuthuthậ p,phươngphápthuthập,phạmvithuthậpvàxửlýdữliệunhưsau:
- Nguồnthuthập dữliệu:Tácgiảtiếnhànhthuthậptừ nguồndữliệu thứcấp.
- Phương pháp thu thập dữ liệu:Nguồn dữ liệu thứ cấp tác giả thu thập thôngquakhảosátthựctếvàthuthậptrựctiếptừcácbáocáoliênquanđếnquảnlýNSNNhuyện ÐakPơ,cũngnhƣcácdữliệukháccóliênquanđếnđềtàinghiêncứu.
- Phạm vi thu thập dữ liệu:Các vấn đề liên quan đến quản lý NSNN huyệnÐakPơtrongkhoảngthờigiantừnăm2017đếnnăm2021.
- Xử lý dữ liệu thu thập:Ðối với nguồn dữ liệu thứ cấp, tác giả tiến hành tậphợp để phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin từ chứng từ, sổ sách nhằm để đánh giácôngtácquản lýNSNNhuyệnÐakPơ.
LuậnvăncóýnghĩavềmặtthựctienvìđánhgiáđƣợcthựctrạngcôngtácquảnlýNSNNcủahuyệnÐak Pơ,chỉranhữngthànhcông,tồntại,hạnchếvànguyênnhântrong công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện; từ đó, đề xuất các giải pháp nhằmhoànthiệncôngtácquảnlýNSNN,gópphầnpháttriểnkinhtếxãhộicủahuyệnÐakPơ, tỉnh Gia Lai trong giai đoạn tới Ấn phẩm luận văn của đề tài sẽ là tài liệu thamkhảocógiátrịđốivớicácnhàquảnlýcủahuyệnÐakPơnóiriêngvàcáchuyệnkháctrêncảnướccóđ ặcđiểmtươngtựnóichungđểgiúpchocácnhàquảnlýtìmrađượcphương hướng kiểm soát chặt chẽ hơn trong hoạt động thu và chi ngân sách, từ đó từngbướcnângcaochấtlượng,hiệuquảcủahoạtđộngquảnlýngânsáchnhànước.
Chương2:Th ựctrạng côn gtácquảnlýngân sách n hà nước tr ên địabànhuyệnÐak Pơ,tỉnhGiaLai.
CHƯƠNG1:NHỮNGVẤNĐỀCƠÃ N VỀNGNSCHNHNƯC V QUÃNNGNSCHNHNƢC CẤPHUYN
NSNN ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước, nhà nước bằng quyền lựcchính trị và xuất pháttừ nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình đã đặt ra những khoản thu, chi NSNN Ðiều này cho thấy chínhsự tồn tại của nhà nước, vai trò của nhà nước đối với đời sống kinh tế xã hội lànhững yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và tính chất hoạt động của ngân sách nhànước Cho đến nay, thuật ngữ ngân sách nhà nước được phổ biến rộng rãi ở moiquốcgiatuynhiên chưacó mộtkháiniệmthốngnhấtchoNSNN.
TheoLuậtNgânsáchNhànước(2015)đượcQuốchộikhóaXIIInướcCộnghòaxã hộichủnghĩaViệtNamthôngquangày25tháng6năm2015.
“Ngnsáchnhànưclàtoànbộcáckhoảnthu,chicủaNhànưcđượcdtoánv à t h ch i ệ n t r o n g m ộ t k h o ả n g t h ig i a n n h ấ t đ nhd o c ơ q u a n n h à n ư cc th m qu ềnq u t đ n h đ b ả o đ ả m t h c h i ệ n c á c c h ứ c n ă n g , n h i ệ m v ụ c ủ a N h à nưc”.
NSNN Việt Nam gồm: Ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hộiđồng nhân dân và Ủy ban nhân dân phù hợp với mô hình nhà nước ta hiện nay.Ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trungương (goi chung là ngân sách cấp tỉnh), ngân sách cấp huyện, thị xã, quận, thànhphố trực thuộc tỉnh (goi chung là ngân sách cấp huyện), ngân sách cấp xã, phường,thịtrấn(goichunglàngânsách cấpxã).
NSNNvừalànguồnlựcđểnuôidưỡngbộmáynhànước,vừalàcôngcụhữuhiệu để nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội nêncónhữngđặcđiểmchínhsau:
Thứnh ất, v iệ ctạ ol ậ p v à sử d ụ n g qu ỹNSNNl uô ng ắn liề nv ới qu yền lự c kinhtế- chínhtrịcủanhànước,đượcnhànướctiếnhànhtrêncơsởnhữngluậtlệ nhất định NSNN là một bộ luật tài chính đặc biệt, bởi lẽ trong NSNN, các chủ thểcủa nó đƣợc thiết lập dựa vào hệ thống các pháp luật có liên quan nhƣ hiến pháp,các luật thuế… nhƣng mặt khác, bản thân NSNN cũng là một bộ luật do Quốc hộiquyết định và thông qua hằng năm, mang tính chất áp đặt và bắt buộc các chủ thểkinhtế- xãhộicóliênquanphảituânthủ.
Thứ hai,NSNN luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước và luôn chứa đựng lợi íchchung,lợiíchcôngcộng.Nhànướclàchủthểduynhấtcóquyềnquyếtđịnhđếncác khoản thu - chi của NSNN và hoạt động thu - chi này nhằm mục tiêu giúp nhànước giải quyết các quan hệ lợi ích trong xã hội khi nhà nước tham gia phân phốicácnguồntàichínhquốcgiagiữanhà nướcvớicáctổchứckinhtế- xãhội,cáctầnglớpdâncƣ
Thứ ba,NSNN là một bản dự toán thu chi Các cơ quan, đơn vị có tráchnhiệm lập
NSNN và đề ra các thông số quan trong có liên quan đến chính sách màChính phủ phải thực hiện trong năm tài khóa tiếp theo Thu, chi NSNN là cơ sở đểthực hiện các chính sách của Chính phủ Chính sách nào mà không đƣợc dự kiếntrong NSNN thì sẽ không đƣợc thực hiện Chính vì nhƣ vậy mà, việc thông quaNSNNlàmộtsựkiệnchínhtrịquantrong,nóbiểuhiệnsựnhấttrítrongQuốchộivề chính sách của Nhà nước Quốc hội mà không thông qua NSNN thì điều đó thểhiệnsựthấtbạicủaChínhphủtrongviệcđềxuấtchínhsách đóvàcóthểgâyram âuthuẫnvềchínhtrị.
Thứ tư,NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia Hệthống tài chính quốc gia bao gồm: tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, trunggian tài chính và tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình Trong đó tài chính nhà nước làkhâu chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia. Tài chính nhà nước tác động đến sựhoạt động và phát triển của toàn bộ nền kinh tế - xã hội Tài chính nhà nước thựchiệnh u y độngv à t ậ p t r u n g m ộ t b ộ p h ậ n n g u ồ n l ự c t à i c h í n h t ừ c á c đ ị n h c h ế t à i chính khác chủy ế u q u a t h u ế v à c á c k h o ả n t h u m a n g t í n h c h ấ t t h u ế T r ê n c ơ s ở nguồn lực huy động đƣợc, Chính phủ sử dụng quỹ ngân sách để tiến hành cấp phátkinh phí, tài trợ vốn cho các tổ chức kinh tế, các đơn vị thuộc khu vực công nhằmthựchiệncácnhiệmvụpháttriểnkinhtế -xãhội.
Thứ năm,đặc điểm của NSNN luôn gắn liền với tính giai cấp Trong thời kỳphongkiến,môhìnhngânsáchsơkhaivàtuỳtiện,lẫnlộngiữangânkhốcủanhàvuavớingânsáchcủ anhà nướcphongkiến.Hoạtđộngthu-chilúc nàymangtínhcốngnạp- banphátgiữanhàvuavàcáctầnglớpdâncư,quanlại,thươngnhân,thợthuyềnvàcácnướcchưhầu(nếu có).Quyềnquyếtđịnhcáckhoảnthu- chicủangânsáchchủyếulàdongườiđứngđầumộtnước(nhàvua)quyếtđịnh.Trongthờikỳhiện nay(nhànướcTBCNhoặcnhànướcXHCN),ngânsáchđượcdựtoán,đượcthảoluậnvàphêchuẩnbởi cơquanphápquyền,quyềnquyếtđịnhlàcủatoàndânđƣợcthựchiệnthôngquaQuốchội.NSNNđ ƣợcgiớihạnthờigiansửdụng,đƣợcquyđịnhnộidungthu- chi,đƣợckiểmsoátbởihệthốngthểchế,báochívànhândân.
Thứnhất,điều ti tnềnkinht , thúcđpháttri nkinht:
Ngân sách nhà nước cung cấp kinh phí để nhà nước đầu tư xây dựng kết cấuhạ tầng cơ sở, hình thành các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực then chốt từ đó tạo môitrường, điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế khác phát triển Nhà nước sửdụng một nguồn vốn không nhỏ để hình thành các doanh nghiệp nhà nước là biệnpháp để chống độc quyền và giữ cho thị trường tránh rơi vào tình trạng cạnh tranhkhônghoànhảo.
Trongnhữngtrườnghợpcầnthiết,sửdụngmộtsốvốntrongngânsáchđểhỗtrợ cho các doanh nghiệp ổn định về cơ cấu, vƣợt qua thời kỳ khó khăn hoặc chuẩnbịchuyểnsangmộtcơcấumớicaohơn.
Thông qua các khoản thuế và chính sách thuế sẽ đảm bảo thực hiện vai tròđịnhhướngđầutư,kíchthíchhoặc hạnchế sảnxuấtkinhdoanh.
Vay nợ nước ngoài và trong nước sẽ tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhànước nhƣng cần phải thận trong trong các chính sách điều khoản, mức vay và thờihạnvayvàđảmbảosử dụnghợplý,tiếtkiệmvàhiệuquảnguồn vốnvaynày.
Bên cạnh đó ngân sách Nhà nước đóng vai trò quan trong trong việc địnhhướnghìnhthànhcơcấukinhtếmới,kíchthíchsảnxuấtkinhdoanhpháttriểnvà chốngđộcquyền.
Ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trong trong việc thực hiện công bằngxãhội.Ngânsáchnhànướcđầutưthựchiệncácchínhsáchxãhộinhưchichogiáodục - đào tạo, y tế, kế hoạch hóa gia đình, văn hóa, thể thao, truyền thanh, chi bảođảmxãhội,trợgiáhànghóa…
Thông qua hình thức thu thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệpnhằmđiềutiếtthunhập,phânphốilạicho nhữngđốitƣợngcóthunhậpthấp.
Tuy nhiên, vấn đề sửd ụ n g c ô n g c ụ n g â n s á c h n h à n ƣ ớ c đ ể đ i ề u c h ỉ n h c á c vấn đề xã hội cần chú ý thống nhất giữa chính sách và biện pháp thực hiện để nhómđốitượnghưởnglợitừ chínhsáchphùhợpvớimụctiêucủachínhsách.
Ngân sách nhà nước có vai trò quan trong trong việc thực hiện chính sáchbìnhổngiácảthịtrường,chốnglạmphát.
Nhà nước sử dụng những công cụ về chính sách chi ngân sách, thuế, phí, lệphí,vayđểcóthểchủđộngđiềuchỉnhgiácảvàthịtrường.
Những chính sách đó có thể thắt chặt hay nới lỏng tùy thuộc vào mục đích vàmứcđộtácđộngđếncung-cầuthịtrườngmànhànướcmongmuốnđiềuchỉnh.
Phươngphápnghiêncứu
Khungnghiên cứu
Tác giả lựa chon phương pháp nghiên cứu định tính thông qua khảo sát thựctrạng quản lý NSNN huyện Ðak Pơ và phỏng vấn các cán bộ quản lý có liên quanđến hoạt động quản lý NSNN huyện Ðak Pơ nhằm đề xuất các giải pháp tăngcườngcôngtácquảnlý NSNNhuyệnÐakPơ.
Phươngphápthuthậpvàxửlýdữliệu
- Nguồnthuthập dữliệu:Tácgiảtiếnhànhthuthậptừ nguồndữliệu thứcấp.
- Phương pháp thu thập dữ liệu:Nguồn dữ liệu thứ cấp tác giả thu thập thôngquakhảosátthựctếvàthuthậptrựctiếptừcácbáocáoliênquanđếnquảnlýNSNNhuyện ÐakPơ,cũngnhƣcácdữliệukháccóliênquanđếnđềtàinghiêncứu.
- Phạm vi thu thập dữ liệu:Các vấn đề liên quan đến quản lý NSNN huyệnÐakPơtrongkhoảngthờigiantừnăm2017đếnnăm2021.
- Xử lý dữ liệu thu thập:Ðối với nguồn dữ liệu thứ cấp, tác giả tiến hành tậphợp để phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin từ chứng từ, sổ sách nhằm để đánh giácôngtácquản lýNSNNhuyệnÐakPơ.
LuậnvăncóýnghĩavềmặtthựctienvìđánhgiáđƣợcthựctrạngcôngtácquảnlýNSNNcủahuyệnÐak Pơ,chỉranhữngthànhcông,tồntại,hạnchếvànguyênnhântrong công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện; từ đó, đề xuất các giải pháp nhằmhoànthiệncôngtácquảnlýNSNN,gópphầnpháttriểnkinhtếxãhộicủahuyệnÐakPơ, tỉnh Gia Lai trong giai đoạn tới Ấn phẩm luận văn của đề tài sẽ là tài liệu thamkhảocógiátrịđốivớicácnhàquảnlýcủahuyệnÐakPơnóiriêngvàcáchuyệnkháctrêncảnướccóđ ặcđiểmtươngtựnóichungđểgiúpchocácnhàquảnlýtìmrađượcphương hướng kiểm soát chặt chẽ hơn trong hoạt động thu và chi ngân sách, từ đó từngbướcnângcaochấtlượng,hiệuquảcủahoạtđộngquảnlýngânsáchnhànước.
Chương2:Th ựctrạng côn gtácquảnlýngân sách n hà nước tr ên địabànhuyệnÐak Pơ,tỉnhGiaLai.
CHƯƠNG1:NHỮNGVẤNĐỀCƠÃ N VỀNGNSCHNHNƯC V QUÃNNGNSCHNHNƢC CẤPHUYN
NSNN ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước, nhà nước bằng quyền lựcchính trị và xuất pháttừ nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình đã đặt ra những khoản thu, chi NSNN Ðiều này cho thấy chínhsự tồn tại của nhà nước, vai trò của nhà nước đối với đời sống kinh tế xã hội lànhững yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và tính chất hoạt động của ngân sách nhànước Cho đến nay, thuật ngữ ngân sách nhà nước được phổ biến rộng rãi ở moiquốcgiatuynhiên chưacó mộtkháiniệmthốngnhấtchoNSNN.
TheoLuậtNgânsáchNhànước(2015)đượcQuốchộikhóaXIIInướcCộnghòaxã hộichủnghĩaViệtNamthôngquangày25tháng6năm2015.
“Ngnsáchnhànưclàtoànbộcáckhoảnthu,chicủaNhànưcđượcdtoánv à t h ch i ệ n t r o n g m ộ t k h o ả n g t h ig i a n n h ấ t đ nhd o c ơ q u a n n h à n ư cc th m qu ềnq u t đ n h đ b ả o đ ả m t h c h i ệ n c á c c h ứ c n ă n g , n h i ệ m v ụ c ủ a N h à nưc”.
NSNN Việt Nam gồm: Ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hộiđồng nhân dân và Ủy ban nhân dân phù hợp với mô hình nhà nước ta hiện nay.Ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trungương (goi chung là ngân sách cấp tỉnh), ngân sách cấp huyện, thị xã, quận, thànhphố trực thuộc tỉnh (goi chung là ngân sách cấp huyện), ngân sách cấp xã, phường,thịtrấn(goichunglàngânsách cấpxã).
NSNNvừalànguồnlựcđểnuôidưỡngbộmáynhànước,vừalàcôngcụhữuhiệu để nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội nêncónhữngđặcđiểmchínhsau:
Thứnh ất, v iệ ctạ ol ậ p v à sử d ụ n g qu ỹNSNNl uô ng ắn liề nv ới qu yền lự c kinhtế- chínhtrịcủanhànước,đượcnhànướctiếnhànhtrêncơsởnhữngluậtlệ nhất định NSNN là một bộ luật tài chính đặc biệt, bởi lẽ trong NSNN, các chủ thểcủa nó đƣợc thiết lập dựa vào hệ thống các pháp luật có liên quan nhƣ hiến pháp,các luật thuế… nhƣng mặt khác, bản thân NSNN cũng là một bộ luật do Quốc hộiquyết định và thông qua hằng năm, mang tính chất áp đặt và bắt buộc các chủ thểkinhtế- xãhộicóliênquanphảituânthủ.
Thứ hai,NSNN luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước và luôn chứa đựng lợi íchchung,lợiíchcôngcộng.Nhànướclàchủthểduynhấtcóquyềnquyếtđịnhđếncác khoản thu - chi của NSNN và hoạt động thu - chi này nhằm mục tiêu giúp nhànước giải quyết các quan hệ lợi ích trong xã hội khi nhà nước tham gia phân phốicácnguồntàichínhquốcgiagiữanhà nướcvớicáctổchứckinhtế- xãhội,cáctầnglớpdâncƣ
Thứ ba,NSNN là một bản dự toán thu chi Các cơ quan, đơn vị có tráchnhiệm lập
NSNN và đề ra các thông số quan trong có liên quan đến chính sách màChính phủ phải thực hiện trong năm tài khóa tiếp theo Thu, chi NSNN là cơ sở đểthực hiện các chính sách của Chính phủ Chính sách nào mà không đƣợc dự kiếntrong NSNN thì sẽ không đƣợc thực hiện Chính vì nhƣ vậy mà, việc thông quaNSNNlàmộtsựkiệnchínhtrịquantrong,nóbiểuhiệnsựnhấttrítrongQuốchộivề chính sách của Nhà nước Quốc hội mà không thông qua NSNN thì điều đó thểhiệnsựthấtbạicủaChínhphủtrongviệcđềxuấtchínhsách đóvàcóthểgâyram âuthuẫnvềchínhtrị.
Thứ tư,NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia Hệthống tài chính quốc gia bao gồm: tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, trunggian tài chính và tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình Trong đó tài chính nhà nước làkhâu chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia. Tài chính nhà nước tác động đến sựhoạt động và phát triển của toàn bộ nền kinh tế - xã hội Tài chính nhà nước thựchiệnh u y độngv à t ậ p t r u n g m ộ t b ộ p h ậ n n g u ồ n l ự c t à i c h í n h t ừ c á c đ ị n h c h ế t à i chính khác chủy ế u q u a t h u ế v à c á c k h o ả n t h u m a n g t í n h c h ấ t t h u ế T r ê n c ơ s ở nguồn lực huy động đƣợc, Chính phủ sử dụng quỹ ngân sách để tiến hành cấp phátkinh phí, tài trợ vốn cho các tổ chức kinh tế, các đơn vị thuộc khu vực công nhằmthựchiệncácnhiệmvụpháttriểnkinhtế -xãhội.
Thứ năm,đặc điểm của NSNN luôn gắn liền với tính giai cấp Trong thời kỳphongkiến,môhìnhngânsáchsơkhaivàtuỳtiện,lẫnlộngiữangânkhốcủanhàvuavớingânsáchcủ anhà nướcphongkiến.Hoạtđộngthu-chilúc nàymangtínhcốngnạp- banphátgiữanhàvuavàcáctầnglớpdâncư,quanlại,thươngnhân,thợthuyềnvàcácnướcchưhầu(nếu có).Quyềnquyếtđịnhcáckhoảnthu- chicủangânsáchchủyếulàdongườiđứngđầumộtnước(nhàvua)quyếtđịnh.Trongthờikỳhiện nay(nhànướcTBCNhoặcnhànướcXHCN),ngânsáchđượcdựtoán,đượcthảoluậnvàphêchuẩnbởi cơquanphápquyền,quyềnquyếtđịnhlàcủatoàndânđƣợcthựchiệnthôngquaQuốchội.NSNNđ ƣợcgiớihạnthờigiansửdụng,đƣợcquyđịnhnộidungthu- chi,đƣợckiểmsoátbởihệthốngthểchế,báochívànhândân.
Thứnhất,điều ti tnềnkinht , thúcđpháttri nkinht:
Ngân sách nhà nước cung cấp kinh phí để nhà nước đầu tư xây dựng kết cấuhạ tầng cơ sở, hình thành các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực then chốt từ đó tạo môitrường, điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế khác phát triển Nhà nước sửdụng một nguồn vốn không nhỏ để hình thành các doanh nghiệp nhà nước là biệnpháp để chống độc quyền và giữ cho thị trường tránh rơi vào tình trạng cạnh tranhkhônghoànhảo.
Trongnhữngtrườnghợpcầnthiết,sửdụngmộtsốvốntrongngânsáchđểhỗtrợ cho các doanh nghiệp ổn định về cơ cấu, vƣợt qua thời kỳ khó khăn hoặc chuẩnbịchuyểnsangmộtcơcấumớicaohơn.
Thông qua các khoản thuế và chính sách thuế sẽ đảm bảo thực hiện vai tròđịnhhướngđầutư,kíchthíchhoặc hạnchế sảnxuấtkinhdoanh.
Vay nợ nước ngoài và trong nước sẽ tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhànước nhƣng cần phải thận trong trong các chính sách điều khoản, mức vay và thờihạnvayvàđảmbảosử dụnghợplý,tiếtkiệmvàhiệuquảnguồn vốnvaynày.
Bên cạnh đó ngân sách Nhà nước đóng vai trò quan trong trong việc địnhhướnghìnhthànhcơcấukinhtếmới,kíchthíchsảnxuấtkinhdoanhpháttriểnvà chốngđộcquyền.
Ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trong trong việc thực hiện công bằngxãhội.Ngânsáchnhànướcđầutưthựchiệncácchínhsáchxãhộinhưchichogiáodục - đào tạo, y tế, kế hoạch hóa gia đình, văn hóa, thể thao, truyền thanh, chi bảođảmxãhội,trợgiáhànghóa…
Thông qua hình thức thu thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệpnhằmđiềutiếtthunhập,phânphốilạicho nhữngđốitƣợngcóthunhậpthấp.
Tuy nhiên, vấn đề sửd ụ n g c ô n g c ụ n g â n s á c h n h à n ƣ ớ c đ ể đ i ề u c h ỉ n h c á c vấn đề xã hội cần chú ý thống nhất giữa chính sách và biện pháp thực hiện để nhómđốitượnghưởnglợitừ chínhsáchphùhợpvớimụctiêucủachínhsách.
Ngân sách nhà nước có vai trò quan trong trong việc thực hiện chính sáchbìnhổngiácảthịtrường,chốnglạmphát.
Nhà nước sử dụng những công cụ về chính sách chi ngân sách, thuế, phí, lệphí,vayđểcóthểchủđộngđiềuchỉnhgiácảvàthịtrường.
Những chính sách đó có thể thắt chặt hay nới lỏng tùy thuộc vào mục đích vàmứcđộtácđộngđếncung-cầuthịtrườngmànhànướcmongmuốnđiềuchỉnh.
Việchu yđộngcủ a n g â n sách n hà n ƣ ớ c t ừ c ác h ì n h thức t h u ế, p hí, l ệ ph í, vay, bảo hiểm xã hội trên GDP và GNP chiếm tỷ trong cao thì sự cung ứng vốn đầutƣ dài hạn, vốn tiền tệ ngắn hạn của các nhà đầu tƣ và đầu tƣ của dân sẽ giảm, vốntự đầu tƣ sẽ khan hiếm hơn Mặt khác, nó sẽ làm cho cầu về hàng hóa, dịch vụ củadâncưgiảmxuốngnhưngngânsáchnhànướclạicóđiềukiệntăngcầuvớiquymôlớnvàchi chođầutƣlớnsẽkích thíchtăngcung.
Ngược lại, nếu ngân sách nhà nước huy động trên GDP và GNP chiếm tỷtrong thấp thì nguồn tự đầu tƣ tăng lên, thúc đẩy tăng cung, đồng thời kích thíchtăng cầu về hàng hóa, dịch vụ nhƣng ngân sách lại không có điều kiện để tăng cầuvàchichođầutƣ.
Trên thị trường tài chính, nhà nước vay vốn với lãi suất cao sẽ tác động tăngcung ứng vốn từ các nhà đầu tư và tiết kiệm tiêu dùng cho tương lai và làm giảmlƣợngcầuvềvốnđầu tƣcủadoanhnghiệpthuộccácthànhphầnkinhtế.
Kếtcấucủađềtàinghiêncứu
ThựctrạngcôngtácquảnlýngânsáchnhànướctrênđịabànhuyệnÐakP ơ,tỉnhGiaLai
Hàng năm vào đầu quý 3 của năm báo cáo,c ă n c ứ v à o C h ỉ t h ị c ủ a
C h í n h phủ, Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, UBND Tỉnh giao cho Sở Tài chínhphối hợp với Sở Kế hoạch và Ðầu tƣ, Cục thuế thông báo số dự kiến dự toán vàhướng dẫn huyện lập DTNS cho địa phương mình UBND huyện chỉ đạo, hướngdẫn các đơn vị trực thuộc, các phòng, ban và UBND các xã, thị trấn lập dự toán thu,chi ngân sách của đơn vị Căn cứ các văn bản hướng dẫn và nhiệm vụ của từng đơnvị, các đơn vị thụ hưởng ngân sách huyện, các xã, thị trấn xây dựng dự toán thu- chi chi tiết đối với từng chỉ tiêu, từng nhiệm vụ gửi Phòng Tài chính - Kế hoạchhuyện để tổng hợp toàn huyện (Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện là cơ quan thammưutrongcôngtáclậpvàphânbổdựtoántrênđịabànhuyện).
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện xem xét DTNS của các cơ quan, đơn vịthuộc ngân sách huyện; UBND các xã, thị trấn và dự toán thu NSNN trên địa bàn doChicụcthuếlập.SauđótrìnhUBNDhuyệnđểbáocáothườngtrựcHÐNDhuyệnxemxétrồibá ocáoUBNDtỉnhquaSởTàichính.Saukhihuyệnnhậnđƣợcquyếtđịnhgiaochỉtiêudựtoánthu,chi NStrênđịabàntừUBNDtỉnhGiaLai,PhòngTàichính-Kếhoạch tham mưu UBND huyện trình HÐND huyện phê chuẩn Nghị quyết dự toánNSNNhuyện;báocáoUBNDtỉnhquaSởTàichínhDTNShuyệnvàkếtquảphânbổngânsáchchoc ácđơnvịDTNSvàUBNDcácxã,thịtrấnthuộchuyệnÐakPơ.
Nhìn chung công tác lập và phân bổ dự toán trong những năm qua đƣợcPhòng Tài chính - Kế hoạch tham mưu UBND huyện thực hiện theo đúng thời gianquyđịnhvàquytrìnhlậpvàgiaodự toáncủaLuậtNSNN.
Căn cứ vào tình hình, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảmanninhquốcphòngcủađịaphương;khungxâydựngkếhoạchvàhướngdẫnlậpdựtoán ngân sách của cấp trên hàng năm; các chính sách, chế độ về thuế, qua đánh giátìnhhìnhthựchiệndựtoánthungânsáchnhànướcnămhiệnhànhvàcácnămtrướcliền kề.Chi cụcthuếhuyện phối hợp vớiPhòng Tài chính- Kếh o ạ c h h u y ệ n , UBND các xã, thị trấn và các cơ quan đơn vị liên quan tiến hành xây dựng dự toánthun g â n s á c h g ử i U B N D h u y ệ n ( t h ô n g q u a P h ò n g T à i c h í n h -
K ế h o ạ c h h u y ệ n ) tổng hợp chung dự toán thu chi ngân sách của địa phương, đồng thời gửi cơ quanquảnlýcấptrênlàCụcthuếtỉnh.
Khoản thu hưởng 100%: Bao gồm thu từ thuế môn bài, thu khác khu vựcngoàiquốcdoanh;thutiềnsửdụngđất; thuphí,lệphívàthusựnghiệpthukhác NS; thu kết dư năm trước; thu chuyển nguồn; thu bổ sung từ ngân sách cấp trên.Ðây là các khoản thu tương đối lớn, là nguồn thu tương đối ổn định của ngân sáchhuyện.Cáckhoảnthutrênhuyệnlậpdựtoáncaohơnnămtrước.
%:NóbaogồmnguồnthudoChicụcthuếthu(nhưlệphítrướcbạ,thuếthunhậpcánhân,tiềnthuêmặtđ ất,mặtnước)hoặcủyquyền cho cấp huyện, xã, thị trấn thu (như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanhnghiệp,thutừkhuvựcngoàiquốcdoanh,thutiềnsửdụngđấtthuộckhuvựcthịtrấn,xã,đấtcủacácd ựán).Vớicáckhoảnthunàyngânsáchhuyệnđượchưởngtỷlệphầntrăm phân chia nhất định, tùy theo từng loại thuế, lệ phí với mục đích là gắn tráchnhiệmcủachínhquyềnhuyệnvàoquátrìnhquảnlývàtổchứcthuthuếvàlệphí,đồngthờicũnglàth ựchiệnchínhsáchphâncấpnguồnthuđápứngnhiệmvụchicủachínhquyềnhuyện.Nguồnthuđiềutiế tcácloạithuế,ngânsáchhuyệnđượchưởnglànguồnthucóýnghĩahếtsứcquantrong,cótácđộngvà ảnhhưởnglớntớinguồnthuNSNNnóichungvàngânsáchhuyệnnóiriêng.
Khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: Bao gồm thu bổ sung cân đối ngânsáchvàthubổsungcómụctiêu.Khoảnthubổsungcânđốisẽđượccânđốichochithường xuyên,trong cân đối, các nguồn thu trên địa bàn huyện (khoản thu tính cânđối) đã đƣợc xác định trong dự toán để thực hiện nhiệm vụ chi đƣợc giao mà khôngđảmbảo thìngânsáchcấptrênsẽbổsung đểđảmbảochohuyệnđủnguồn kinhphí chocáckhoảnchitheonhiệmvụđƣợcgiao.Khoảnthubổsungcómụctiêucụthểtrongpháttriể nKTXH,đầutưxâydựngcơbản,cácchươngtrìnhdựán.
Bảng2.1 Dựtoánthungânsáchhuyện ĐakPơgiai đoạn2017-2021 Đơnvị:Triệuđồng
Nguồn:Dn toán thungân sách huyện Đak Pơgiai đoạn 2017-2021
Thôngq u a b ả n g s ố l i ệ u 2 1 c ó t h ể t h ấ y r ằ n g d ự t o á n t h u c ủ a h u y ệ n đ ề u tăngt r o n g k h o ả n g thờig i a n từ 2 0 1 7 đến20 21 C ụ t h ể n ă m 2017t ổ n g t h u N S là
1.2Thu từ DNNN địa phương
Thutiền thuê mặtđất,mắt nước 324 360 400 500 1051 125,00 210,20 167,60
174.864 triệu đồng, năm 2018 tăng lên 194.293 triệu đồng (tăng 10% so với năm2017).Năm 2019tănghơn4.600triệuđ ồ n g s o v ớ i 2 0 1 8 ( t ă n g k h o ả n g 1 1 % ) , năm20 20 t ă n g h ơ n s o v ới 2 0 1 9 l à 2 0 0 7 8 t r i ệ u ( t ƣ ơ n g ứ ng v ớ i m ứ c t ă n g 1 1 % ) , năm2021tổngdựtoánthungânsáchtăngsovớină m 2020là42. 307triệuđồng,số tương đối 15,81%, số dự toán tăng chủ yếu là từ thu bổ sung từ ngân sách cấptrênvàthuthuếngoàiquốcdoanh.
Nguyênnhâncủaviệcthungânsáchtănglàd o t r o n g g i a i đ o ạ n n à y , UBNDh u y ệ n đ ã v ậ n d ụ n g n h i ề u c h í n h s á c h l i n h h o ạ t đ ể t h ú c đ ẩ y s ả n x u ấ t c á c mặt của huyện, điển hình là mô hình phát triển kinh tế hợp tác xã Các hợp tác xãtrong huyện đã có bước tăng trưởng vượt bậc về doanh thu, thị trường và chấtlượngnôngsản.
Trongcôngtáclậpdựtoánchingânsách,căncứkhungxâydựngkếhoạchvà hướng dẫn lập dự toán ngân sách của cấp trên hàng năm; căn cứ vào kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội của địa phương Qua rà soát, tổng hợp nhu cầu kinh phícủa các cơ quan, đơn vị cấp huyện, UBND các xã - thị trấn, trên cơ sở các chínhsách, chế độ, các tiêu chuẩn, định mức chi đã đƣợc cấp trên quy định, nguồn thu dựkiến cũng như phân tích tình hình chi các năm trước liền kề, Phòng Tài chính - Kếhoạchhuyện tổnghợp,lậpdựtoánchingânsáchtrìnhUBNDhuyện. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện tổng hợp dự toán thu, chi ngân sách, kếhoạch vốn và danh mục đầu tư xây dựng cơ bản của địa phương trình UBND huyệnxem xét, báo cáo UBND tỉnh, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Ðầu tƣ tỉnh theo quyđịnh.
Sau đó, căn cứ quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách của tỉnh giao,UBND huyện hoàn thành phương án phân bổ dự toán ngân sách năm và trình Hộiđồng nhân dân huyệnthôngqua tạikỳ hop cuối năm Trêncơ sở, số liệudựt o á n thu, chi ngân sách đã đƣợc Hội đồng nhân dân huyện quyết nghị, UBND huyện sẽban hành các quyết định giao chỉ tiêu dự toán ngân sách đến các cơ quan, phòng banvàUBNDcácxã,thịtrấnđểtriểnkhaithựchiệnngaytừ đầunăm.
Bảng2.2 Dựtoán chingân sáchhuyện ĐakPơgiaiđoạn 2017-2021 Đơnvị:Triệuđồng
2.7 Sự nghiệpđảmbảo xãhội 13.871 15.413 17.125 16.812 17.811 98,17 105,94 102,06 2.8 Chi quảnlýhànhchính 28.927 32.141 35.712 48.266 59.633 135,15 123,55 129,35
Nguồn:Dn toán thungân sách huyện Đak Pơgiai đoạn 2017-2021
Nhìn chung công tác lập dự toán chi ngân sách trong những năm vừa qua tạihuyệnÐakPơđãthựchiệnđúngquyđịnhcủaLuậtNSNNvàcácvănbảnhướngdẫncó liên quan về thời gian và quy trình lập dự toán Tổng dự toán chi tăng qua cácnăm,năm2017tổngdựtoánchilà222.003triệuđồng,năm2018tổngdựtoánchilà246.670triệuđ ồng(tăng10.05%sovớinăm2017),năm2019tổngdựtoánchilà
274.078 triệu đồng, tăng 2.700 triệu so với 2018 (bằng 111% so với năm2018).Chuyển sang năm 2020, có thể thấy tổng dự toán chi của năm 2020 bằng118,8% sovới năm 2019, năm 2021 bằng 120,72% so với năm 2020 Nhƣ vậy, có thể thấy dựtoán chi qua các năm tăng không chênh lệch nhiều, trong đó chủ yếu là tăng từ chicân đối ngân sách Năm 2020 tổng dự toán chi tăng so với năm 2019 là 51.536 triệuđồng thì trong đó, chi cân đối tăng là 40.928 triệu đồng, năm 2021 tổng dự toán chităngsovới2020là67.482triệuđồng,trongđóchicânđốingânsáchtăng58.625 triệuđồng.MàcáckhoảnchicânđốiNStăngchủyếulàchithườngxuyên.
Nguyên nhân của việc tăng chi là do UBND huyện đã thành lập thêm các banquản lý từng lĩnh vực để giúp việc cho lãnh đạo UBND huyện ra các quyết sáchtrong phát triển kinh tế xã hội Ðồng thời, UBND huyện cũng đã tập trung phát triểnlĩnh vực giao thông, tăng cường đầu tư công trong lĩnh vực xây dựng hệ thống giaothôngđểphụcvụchomụcđíchpháttriểnkinhtế.
Tuy nhiên, trong khi xây dựng dự toán, các đơn vị dự toán cấp huyện vàUBND các xã, thị trấn chƣa tính toán đầy đủ các nội dung chi trong năm Chính vìvậy số liệu xây dựng dự toán thường khó thực hiện trong năm Hơn nữa theo quyđịnh thời gian lập dự toán đối với các cơ quan, đơn vị dự toán và UBND các xã, thịtrấn đƣợc thực hiện vào tháng 6 hàng năm; vì vậy có một số cơ quan, đơn vị, địaphương chưa xác định rõ các nhiệm vụ chi cho năm sau, nhất là những nhiệm vụphải triển khai theo các văn bản chỉ đạo và chế độ bổ sung của Chính phủ và cácngànhcấptrênđƣợcbanhànhsauthời gianlậpdựtoándẫnđếncôngtáclập dựt oánchưasátthựctế,trongnămthựchiệnthườngphávỡdựtoángiaohàngnăm.
Ðánhgiáchungcôngtácquảnlýngânsáchnhànướctrênđịabànhuyện ÐakPơ
2.3 Đánh giá chung công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bànhuyệnĐakPơ
QuảnlýngânsáchnhànướchuyệnÐakPơthờigianquađãđạtđượckếtquảđáng ghi nhận, đóng góp quan trong vào phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ổn địnhchínhtrị,anninh- quốcphòngđịaphương;đượcthểhiệntrênmộtsốmặtsau:
Quản lý thu ngân sách, đặc biệt là công tác quản lý thuế, công tác cải cáchhành chính, công tác kiểm tra, kiểm soát, nhất là đối với hành vi gian lận thươngmại, trây ỳ, trốn lậu thuế đƣợc thực hiện tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp đầu tƣ sản xuất kinh doanh Do đó hoạt động thu ngân sách của huyện ÐakPơ trong những năm qua không ngừng đƣợc tăng lên, tổng thu ngân sách trên địabàn huyện hằng năm vƣợt từ 4 - 7% kế hoạch đƣợc giao, phần nào đáp ứng đƣợcnhu cầu điều hành của chính quyền huyện về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh -quốcphòng.
Quản lý chi ngân sách đƣợc thực hiện nghiêm túc, đúng luật, đúng quy trình,chính sách, chế độ của nhà nước Việc tổ chức chi ngân sách có nhiều hình thức đadạng, phù hợp, bảo đảm rút ngắn thời gian và thủ tục hành chính, giảm phiền hà chođơn vị hưởng thụ ngân sách Chi ngân sách địa phương không những đảm bảo tốtcho hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp mà còndành tỷ trong cao cho đầu tƣ phát triển, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xãhộicủađịaphương.
Do mạnh dạn phân cấp quản lý, giao quyền chủ động cho chính quyền địaphương trong quản lý ngân sách nên huyện Ðak Pơ đã khai thác thêm nguồn thumới, huy động kịp thời vào ngân sách, thu hút đầu tƣ, quyết định sử dụng nguồn lựccó hiệu quả Thông qua đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ xã hội, thực hiện tốt chínhsách đào tạo, dạy nghề, xoá đói, giảm nghèo uy tín của chính quyền đƣợc nânglên.Quaphâncấpvàgiaoquyềntựchủ,thủtrưởngcácđơnvịdựtoánđãchủđộng sửd ụ n g k i n h p h í h i ệ u q u ả , n â n g c a o v a i t r ò t r á c h n h i ệ m t r o n g l ậ p v à s ử d ụ n g NSNN Hầu hết các đơn vị đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và thực hiện côngkhai các khoản thu, chi theo quy định Một số đơn vị đã tiết kiệm chi thường xuyênđểchităngthunhậpchocánbộ,côngchứccủacơquan.
Công tác dự toán ngân sách huyện đƣợc tổ chức và thực hiện theo đúng quyđịnh của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn, phù hợp với định hướng phân bổngân sách của tỉnh và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; đảm bảothời gian, chất lượng, tính khoa hoc, hợp lý, bám sát tình hình thực tế của địaphương.
Công tác quyết toán ngân sách đƣợc thực hiện đúng thời gian, biểu mẫu theoquyđịnh.Vớiphươngpháplậpquyếttoántừ cơsở,vàtổnghợptừdướilên,saukhicác đơn vị cơ sở lập xong báo cáo quyết toán, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyệnchịu trách nhiệm tổng hợp chung toàn bộ hoạt động thu, chi ngân sách của huyện,đối chiếuvới báo cáothu củaChi cục thuế, báo cáochi của KBNN huyệnv à l ậ p báo cáo quyết toán chính thức thu, chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện gửiUBNDvà HÐND huyện,đồngthờigửicơquantài chính cấptrêntheoquyđịnh.
Hệthốngsổsách,chứngtừkếtoánđãtừngbướcđượcchuẩnhóatừghichépsổ sách đến mẫu biểu kế toán. Công tác kế toán và quản lý ngân sách của huyện đãđƣợctinhochóa,cácđơnvịđãđƣatinhocvàoquátrìnhquảnlýngânsáchtạođiềukiện cho việc theo dõi, quản lý ngân sách huyện Ðak Pơ đƣợc kịp thời, thuận lợi vàhiệuquả.
Cán bộ làm công tác quản lý ngân sách ngày càng đƣợc nâng cao về trình độ,chuyên môn nghiệp vụ Hằng năm, huyện và các ngành chức năng đã xây dựng kếhoạch, cử cán bộ làm công tác quản lý ngân sách trên địa bàn đi đào tạo bồi dƣỡngnghiệp vụ Vì vậy, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chứclàm công tác quản lý ngân sách đã đƣợc nâng lên rất nhiều so với trước đây, đảmbảothựchiệntốtnhiệmvụđượcgiao.
Công tác thanh tra, kiểm tra ngân sách của huyện Ðak Pơ được thực hiệnthường xuyên và khá hiệu quả Nhờ đó đã góp phần quan trong trong việc xử lý,điềuchỉnhkịpthờinhữngsaiphạm,khuyếtđiểm,đƣacôngtácquản lýngânsáchđi vàonề nếp,quycủ,đúngquyđịnhcủanhà nước.Thêmvàođó,thôngquathanhtra,kiểm tra đã giúp phát hiện được nhiều vấn đề còn vướng mắc trong việc triển khai,thực hiện các văn bản hướng dẫn của cấp trên, từ đó đề xuất biện pháp xử lý kịpthời,phùhợpvớiđặcđiểmtìnhhìnhcủahuyện.
Có một số đơn vị dự toán thuộc huyện lập và nộp dự toán đến cơ quan tổnghợp còn chậm, dẫn đến tổng hợp dự toán ngân sách huyện thiếu chính xác vì theoquy định dự toán ngân sách huyện phải đƣợc xây dựng từ dự toán của các đơn vịtrựcthuộcgửilên(quy trìnhlậpdựtoánlàtừdướilên).Vìvậy,côngtáclập dựtoá n NSNN của huyện chưa thật sự xuất phát từ dưới lên mà chủ yếu là dựa vào sốquyết toán năm trước và nhiệm vụ phát triển KT- XH năm kế hoạch và số kiểm tracủa cấp trên giao để xây dựng dự toán cho năm kế hoạch Ðơn vị dự toán cấp dướivàcácđịaphươngthườngxâydựngdựtoánthuthấp,dựtoánchicaođểđượcngânsáchcấptrê nbổsungcânđối. Ðiều này làm cho dự toán ngân sách đƣợc giao chƣa sát với đặc điểm tìnhhình KT-
XH của từngđịa phương Một sốxã, thị trấn xây dựngnguồn thuk h ô n g sátvớithựctếnêncónơivƣợtthunhiềuthìtăngthu,bổsungnhiệmvụchivàocuốinăm, sử dụng ngân sách không hiệu quả gây thất thoát, lãng phí trong chi tiêu, có xãthu không đạt thì rơi vào tình trạng lúng túng bị động trong chi tiêu. Công tác lập dựtoán thu ngân sách hầu hết dựa vào số kiểm tra Tỉnh giao, trên cơ sở đó huyện giaodự toán thu cho các xã, thị trấn và cơ quan thu tăng so với số kiểm tra từ 5% trở lêntheoquyđịnhcủaLuậtNSNN. Công tác lập dự toán thu ngân sách phụ thuộc vào đặc điểm của từng đơn vịcụ thể. Thực tế có một số cơ quan như: Phòng Nội vụ, Phòng Tài nguyên và Môitrường, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Kinh tế Hạ tầng với khối lƣợng côngviệc khá lớn nên phải chi tiêu nhiều hơn so với các phòng ban khác trong khi đó lạicó cùng một định mức chi tiêu nên cần phải điều chuyển từ nguồn khác để bổ sung.Việc phân bổ dự toán cho các đơn vị mang tính định mức theo quy định nên chƣapháthuytínhtựgiác,năngđộng,sángtạotrongmỗicánbộ,côngchứcvàtừngtập thể đơn vị vì ho mang tính ỷ lại, thụ động “làm nhiều cũng nhƣ không làm”, địnhmứcnhưnhau.Côngtáclậpdựtoánvàđiềuhànhngânsáchtrongnămchưahướngmạnh vào việc tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng để xâydựng nguồn thu ngân sách huyện đảm bảo cân đối chi Việc xây dựng dự toán hàngnăm của các cơ quan,đơn vị cònmang tínhđối phó, chỉchú trongđ ế n k i ể m s o á t đầuvàomàchƣachútrongđếnkiểmsoátchấtlƣợngđầuracũngnhƣhiệuquảthựchiện nhiệm vụ và cácmục tiêu đã đặt ra Thuyếtm i n h d ự t o á n v à c ơ s ở t í n h t o á n còn sơ sài, chất lƣợng thấp Vì vậy, gây khó khăn cho công tác thẩm định của cơquan tài chính Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quan tâm chưa đúng mức đến công táclập dự toán, chƣa bao quát hết nhiệm vụ chi, dẫn đến trong năm phát sinh nhiệm vụchi thì không có nguồn để chi hoặc chƣa có nội dung chi theo dự toán đƣợc duyệt,đơn vị rất bị động trong việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc huyện giao trong năm Docông tác xây dựng dự toán chi chƣa chuẩn xác, chƣa bao quát hết nhiệm vụ và cũngdo nguồn thu có hạn nhưng nhu cầu chi quá lớn, đơn vị thường bị động trong việcthựchiệnnhiệmvụvà tạora“cơchếxin,cho”dedẫnđếntiêucực.
Theoquyđịnh,điềuhànhngânsáchtrongnămđúngtheodựtoánđƣợcduyệtđầu năm Tuy nhiên, trong năm các đơn vị thường đề nghị điều chỉnh, bổ sung dựtoánđểđápứngnhucầuchitiêutheothựctế,dẫnđếnviệclậpdựtoánhàngnămchỉ làhìnhthức.Côngtác cải cáchhành chính trong đăng ký, kêk h a i n ộ p t h u ế , hoànthuế,sử dụnghóađơn,tuycómộtsốtiếnbộbướcđầu,nhưngkếtquảcònhạnchế,chưađồngbộ,chưatạoth uậnlợiđầyđủchosảnxuấtkinhdoanhpháttriển.Sựkết hợp giữa đội thuế và hội đồng tƣ vấn thuế của xã chƣa cao, có lúc, có nơi cònmang tính chất khoán thu cho đội thuế Công tác quản lý hộ gia đình kinh doanhchƣa đƣợc quan tâm, chƣa có biện pháp hoặc chƣa hợp lý trong công tác thu thuếkinh doanh vận tải, kinh doanh thầu xây dựng tƣ nhân, thuế thuê nhà Ðối với thutiền sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất và thu lệ phí trước bạ do hộ cánhânsửdụngđấtchưachấphànhđúngquyđịnhcủa nhànướcnênlàmthủtụcchưakịp thời Tình hình kinh doanh ở một số địa bàn không ổn định Việc quản lý thu vềthuếgiátrịgiatăngvàthuếthunhậpdoanhnghiệpnêndẫnđếntìnhtrạngthấtthu thuế Công tác quản lý diện hộ phức tạp, một số hộ kinh doanh không thực hiệnđúng thời gian trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhƣ kinh doanh vận tải, xâydựng và cho thuê nhà, nhà nghỉ và dịch vụ ăn uống Mặc dù, cơ quan thuế đã cónhiều biện pháp thu nợ nhƣng vẫn không đạt kế hoạch thu nợ hàng năm vì công tácphối hợp giữa cơ quan thuế và các cơ quan có chức năng chƣa thật sự chặt chẽ,chƣa có chế tài đủ mạnh để xử lý các đối tƣợng nợ thuế, có nhiều đối tƣợng có khảnăngnộpthuếnhưngchâyì,trốntránhkhôngthựchiệnnghĩavụvớinhànước.
Việcsửdụngchứngtừthuchƣađúngquyđịnh,cònsửdụngchứngtừthulàphiếuthu,kýtênngƣ ờinộptiềntrêndanhsách Cácloạichứngtừthukhôngđúngquyđịnhtrênrấtkhóquảnlýng uồnthuvìnhữngchứngtừnàykhôngcósốsêriđánhsốnhảynhƣcácloạibiênlaithutiềnc ủacơquantàichínhvàbiênlaithuphí,lệphícủacơquanthuếpháthành.Nguồnthungânsách trongnămkhôngđềuđặn,tậptrungvàocuốinăm,lúccầnthìkhôngcótiềnđểchilàmản hhưởngđếntriểnkhaithựchiệnnhiệmvụtrongnămkếhoạch.Cuốinămkhicóđủnguồnthu thìcấpchođủkếhoạch,dẫnđếnchitiêukhônghợplý,xảyratìnhtrạngchạykhốilƣợng,nghiệ mthukhốngkhốilượngtrongxâydựngcơbản.Trongchithườngxuyênthìtìm moicáchhợp lýhoáchứngtừđểsửdụnghếtkinhphí,gâythấtthoátngânsách. Chingânsáchởmộtsốcơquan,đơnvị,địaphươngcònchưathựchiệnđúngchế độ tài chính và chưa có hiệu quả nhƣng vẫn chƣa đƣợc điều chỉnh Ðiều này làtráivớiquyđịnhcủaLuậtNSNN.
Các đơn vị sử dụng NSNN thực hiện các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, địnhmứcchitiêuchƣanghiêmtúcnhƣcôngtácphí,chihộinghị,chiviếtbài,báovàcácnội dung chi phục vụ các ngày le lớn còn lãng phí, nhiều cuộc hội thảo, hội nghị cònphô trương hình thức, đặc biệt chi hành chính nhiều nội dung không thiết thực. Cáckhoản chi thường xuyên của nhiều đơn vị chưa thực hiện đúng chế độ chứng từ hoáđơn theo quy định Nhiều đơn vị chi tiêu với số tiền lớn nhƣng chỉ có chứng từ viếttay là không hợp lệ, nhƣng vẫn đƣợc thanh quyết toán (theo quy định mua hàng cógiátrịtrên100.000đồngphảicóhoáđơn theoquyđịnhcủaBộTàichính).
Có một số nội dung chi của các ngành nhƣ: văn hóa thông tin, thể dục thểthao,sựnghiệpgiáodục-đàotạochƣacóđịnhmứcchitiêu,địnhmứckinhtếkỹ thuật hoặc sử dụng định mức của ngành khác có loại hình tương tự nên công việclập dự toán cấp phát kinh phí, kiểm soát chi tiêu thiếu căn cứ pháp lý Các cơ quan,đơn vị thiếu sự phối hợp kịp thời để trình cấp có thẩm quyền điều chỉnh một số địnhmức, tiêu chuẩn chi quá lạc hậu, không thể thực hiện đƣợc, hoặc nếu muốn thựchiệnthìcơquan,đơnvịphảivậndụngnhưkêkhaithêmđốitượng,hoặcbiếntướngthành các nội dung và hình thức khác để thanh toán Về nguyên tắc dự phòng chingân sách để chi cho các nhiệm vụ phòng chống thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn màđầu năm chƣa bố trí đƣợc trong dự toán Tuy nhiên, do nguồn thu chƣa cân đốiđược nhiệm vụ chi thường xuyên, thường thì đến những tháng cuối năm huyện sửdụng nguồn dự phòng để chi cho nhiệm vụ chi thường xuyên ngoài dự toán, khôngđúngtheoquyđịnhcủaLuậtNSNN. Ðốiv ớicá c đ ơ n v ịg i a o q u y ề n tự c h ủ, t ự ch ị u t r á c h n h i ệ m về bi ênc hế v à kinh phí chi hànhchính theo Nghị định 117/2013/NÐ-CP ngày ngày07 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định về “Chế độ tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhànước”.
Thông tƣ liên tịch 71/2014/TTLT-BTC-BNVvề “Tự chủ về thực hiện nhiệmvụ, tổ chức biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp”: Chƣa có cơ sở tínhtoán việc phân bổ kinh phí một cách khoa hoc, mà chỉ căn cứ trên tình hình thực tếchi của các năm trước để làm căn cứ giao dự toán năm đầu của thời kỳ giao quyềntự chủ, chưa có công cụ, thước đo kết quả hoàn thành nhiệm vụ của các đơn vị,chƣa phân định rạch ròi các chứng từ chi, nội dung chi của nguồn kinh phí không tựchủ, dẫn đến hiệu quả sử dụng kinh phí NSNN chƣa cao Việc triển khai thực hiệnNghị định số 148/2020/NÐ-CP cho các đơn vị sự nghiệp thuộc ngân sách huyện cònchậm,đ ế n n a y to àn h u y ệ n c h ỉ c ó 0 2 đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p đ a n g t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n Nghịđịnh148/2020/NÐ-CP.
Mụctiêu,địnhhướngkếhoạchpháttriểnkinhtế- xãhộicủahuyệnÐakPơtrongthời giantới
Tiếp tục đổi mới nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củaÐảng bộ; tăng cường và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân; khai thác cóhiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, bền vữnggắn liền với phát triển văn hóa, phát triển nguồn nhân lực và tập trung xây dựngnông thôn mới; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đi đôi với bảo vệ môitrường và thực hiện đồng bộ các chính sách an sinh xã hội; nâng cao chất lƣợngcuộc sống nhân dân; giữ vững quốc phòng-an ninh; xây dựng huyện Ðak Pơ pháttriểntoàndiện,bềnvững.
3.1.2 Định hướng về quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Đak Pơ trongthờigiantới
Tập trung cơ cấu lại ngân sách nhà nước theo hướng phân định rõ nguồn thuvà nhiệm vụ chi của NSNN cấp huyện để tăng cường tính chủ động của cấp ngânsách địa phương, xác định rõ nhiệm vụ trong yếu như nâng cao tỷ trong chi đầu tưphát triển trong tổng chi ngân sách nhà nước, cụ thể tập trung cho đầu tư cơ sở hạtầnggiaothông,đường điện,trường hoc,trạmxá. Ðộng viên về thuế, phí vào ngân sách nhà nước song phải giải quyết hài hoàđược lợi ích kinh tế giữa nhà nước, doanh nghiệp, xã hội, phù hợp với tốc độ tăngtrưởngkinhtếvàtiếntrìnhhộinhậpkhuvực,quốctế,hạnchếtốiđatìnhtrạngthấtthu,trốnlậut huế,thựchiệnthuđúng,thuđủmoinguồnthuvàongânsáchnhànước. Ðổi mới và nâng cao hiệu quả điều hành ngân sách trên địa bàn; tích cực khaithác moi nguồn thu cho ngân sách từ các khu vực kinh tế, đảm bảo sự bình đẳnggiữacácđốitượng,triệtđểtiếtkiệmtrongchithườngxuyên,ưutiênchiđầutưpháttriển;Tổchứct ốtthựchiệndựtoánthu,chingânsáchđãđƣợcHÐNDtỉnh,thành phố, huyện thông qua hàng năm Ðảm bảo chi ngân sách phục vụ cho việc hoànthànhcácmụctiêukinhtếxãhộidoÐại hộiÐảngbộđềra.
Chấp hành tốt Luật ngân sách nhà nước; Tiết kiệm trong chi tiêu, thực hiệntốt pháp lệnh về thựchành tiết kiệm chốnglãng phí; Tăng cườngk i ể m t r a k i ể m soát, đưa dần các khoản chi ngân sách trên địa bàn đi vào nề nếp theo đúng chủtrương chính sách của Ðảng và pháp luật của nhà nước; Từng bước nâng số xãphường tự cân đối đƣợc ngân sách Khai thác triệt để moi nguồn thu ngân sách từcác khu vực kinh tế, trong đó huy động tối đa các nguồn thu trong nước để đáp ứngnhucầuchingânsách. Thực hiện tốt cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa huyện/xã/thị trấn với các doanhnghiệp,cácchủdự ántrênđịabànhuyện
Quá trình đi lên của huyện Ðak Pơ trong những năm tới đặt ra yêu cầu phảitiếp tục hoàn thiện công tác quản lý thu, chi NSNN của huyện Quản lý thu chi ngânsách phải góp phần tạo ra sự ổn định về kinh tế - xã hội trên địa bàn tạo lập, phânphối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, mở rộng đầu tƣ để thực hiện mục tiêuchiếnlƣợcphát triểnKT-XHcủa huyện.
Việc quản lý thu, chi NSNN của huyện trong thời gian tới cần dựa trên cácquanđiểmsau:
Thứ nhất, hoàn thiện quản lý thu chi ngân sách trên địa bàn huyện phải dựatrên cơ sở quán triệt đường lối, chính sách phát triển KT-XH của Tỉnh ủy, UBNDtỉnh Gia Lai, UBND huyện Ðak Pơ nhằm thực hiện tốt các mục tiêu phát triển KT-XH, phù hợp với trình độ phát triển của huyện trong điều kiện kinh tế mở cửa, hộinhập trước những thách thức và cơ hội Quan điểm này cần quán triệt theo hướngkhai thác, quản lý nguồn thu một cách chặt chẽ nhƣng đồng thời phải tạo điều kiệnđể khuyến khích các thành phần kinh tế hoạt động trên địa bàn huyện mở rộngSXKD Cần động viên ở mức cao nhất nguồn thu vào ngân sách để đảm bảo nguồnlực tài chính thực hiện các chiến lược phát triển KT-XH, đảm bảo hoạt động của bộmáy nhà nước, đồng thời tạo động lực để các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triểnSXKD.Vấnđềquantrongnhấttrongquảnlýnguồnthuởhuyệnhiệnnay vàsắpđế nlàthulàmsaođểđảmbảocôngbằng,khuyếnkhíchsảnxuấtpháttriển.Không phải nguồn thu trên địa bàn huyện tăng lên bao nhiêu phần trăm so với kế hoạch đềra là lý tưởng mà quan trong hơn là tăng cường quản lý thu thuế nhưng SXKD trênđịabànhuyệnvẫnphát triểnđómớilàhiệuquảcủaquảnlýthuNSNN.
Thứhai,đadạnghóanguồnthutạorasựđónggópcủacácthànhphầnkinhtế trên địa bànlàm cho nguồnthu ngày càng tăng lên, đảm bảoổ n đ ị n h l â u d à i Khắc phục tình trạng hiện nay chỉ tập trung quản lý thu vào các lĩnh vực chủ yếu,chƣa quan tâm đến các lĩnh vực khác Ðồng thời phải mở rộng nguồn thu trên địabàn trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách phù hợp Quan điểm này cầnquántriệtcáckhíacạnhsau: Mặc dù các lĩnh vực khác nguồn thu còn ít, nhƣng phát triển thêm đối tƣợngnộpthuếthìtổngsốnguồnthusẽtănglên.
Coi trong hơn các khoản thu ngoài thuế Ðây là khoản thu tuy nhỏ nhƣng cósựđónggópcủamoi ngườidântrên địabàn.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả các khoản chi ngân sách, bố trí chi thường xuyênở mức hợp lý, tăng chi đầu tƣ phát triển để thực hiện thắng lợi mục tiêu KT-XH đặtra Coi trong hiệu quả các khoản chi ngân sách, xác định các nội dung trong tâm cầnđầu tƣ các khoản chi ngân sách, với quan điểm nhận thức “chi để mà thu”, “chi vàođâu để nguồn thu đƣợc sinh sôi nảy nở” Ðó là vấn đề rất quan trong cần phải quántriệttrongquảnlýchingânsách.
Thứ tƣ, hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách phải đi liền với hoànthiện bộ máy, tăng cường chức năng quyền hạn của mộ máy quản lý thu, chi ngânsách, nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý thu, chingânsách.
3.2 Giảipháp hoàn thiện công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyệnĐakPơ,tỉnhGiaLai
Lập dự toán NSNN là khâu đầu tiên quan trong của quá trình quản lý ngânsách; chất lƣợng, hiệu quả quản lý ngân sách phụ thuộc nhiều vào khâu lập dự toán.Lập dự toán toàn bộ các dự kiến về các khoản thu, chi ngân sách cho năm ngân sáchtiếpt h e o đ ể đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n c á c n h i ệ m v ụ k i n h t ế - x ã h ộ i v à b ả o đ ả m q u ố c phòng - an ninh của địa phương Do đó, lập dự toán NSNN có vai trò quan trongtrongcôngtácquảnlýNSNN.
Qua phân tích thực trạng công tác lập dự toán thời gian qua, vẫn có mặt hạnchế cần phải khắc phục Ðể công tác lập dự toán NSNN trên địa bàn huyện ngàycàng chất lƣợng, hiệu quả, trong quá trình xây dựng dự toán cần đảm bảo các yêucầu,quytrìnhcụthểnhƣ sau:
Lậpdựtoánngânsáchnhànướcphảicăncứvàophươnghướng,chủtrương,chính sách, nhiệm vụ phát triển KT-XH và bảo đảm QP-AN của cấp trên, của địaphương.
Lập dự toán trên cơ sở đánh giá kết quả ƣớc thực hiện dự toán ngân sách nhànướccủanhữngnămtrướcliềnkề,đặcbiệtlànămngânsáchhiệntại;phảidựatrêncác chế độ chính sách,tiêu chuẩn, định mứcc ụ t h ể đ ã đ ƣ ợ c q u y đ ị n h ; đ ồ n g t h ờ i phảidựbáođượccácyếutốảnhhưởngđến việcthựchiệndựtoán.
Việc xây dựng dự toán NSNN phải bắt đầu từ cơ sở, từ các đơn vị trực tiếpchấp hành ngân sách trên địa bàn huyện Yêu cầu các đơn vị dự toán phải chấp hànhnghiêm các hướng dẫn, mẫu biểu xây dựng dự toán và gửi dự toán đúng thời gianquyđịnh.
Cơ quan tài chính cấp huyện chủ trì, phối hợp với cơ quan thuế, các cơ quan,đơn vị có liên quan có trách nhiệm rà soát, tổng hợp, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lýcủa dự toán của các đơn vị gửi lên; trường hợp dự toán các đơn vị không đảm bảocác yêu cầu đề nghị giải trình và thuyết minh cụ thể Ðồng thời, trong quá trình thựchiện kịp thời chấn chỉnh, nhắc nhở các đơn vị xây dựng dự toán không đúng hướngdẫn,mẫubiểuquyđịnh,khôngđảmbảothờigian.
Cơ quan tài chính cấp huyện chủ trì, phối hợp với cơ quan thuế, các cơ quan,đơn vị có liên quan, UBND các xã, thị trấn có trách nhiệm rà soát, tổng hợp, thammưucấpủy,chínhquyềnđịaphươngxâydựngdựtoánthu,chingânsách,kếhoạchvốnvàdan hmụcđầutưxâydựngcơbảncủađịaphươngtheoquyđịnh.
3.2.1.1 Vềcôngtáclập dn toán thu ngân sách
Dựtoánthuphảiđƣợcxâydựngtíchcực,hiện thựctrêncơsởtínhđúng,tínhđủcácchínhsách,chếđộhiệnhành,nhữngchếđộ,chínhsác hmớisẽcóhiệulực thi hành và dự báo sát thực tình hình đầu tƣ, phát triển sản xuất, kinh doanh, sự tăngtrưởng của nền kinh tế năm Giao dự toán thu cần quan tâm tình hình biến động vềkinh tế, giá cả để đưa ra được những số liệu điều chỉnh phù hợp, khắc phục tìnhtrạng thiếu chuẩn xác, thiếu tin cậy của số liệu ảnh hưởng đến việc phân tích tàichính,điềuhành vàthực hiện kếhoạch ngân sách.
3.2.1.2 Vềcông táclập dntoán chi ngânsách