1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0500 quản lý dầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Huyện Vĩnh Thạnh, Tỉnh Bình Định
Tác giả Nguyễn Thế Toàn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 139,3 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiết củađềtài (13)
  • 2. Tổng quan tìnhhình nghiên cứu đềtài (14)
  • 3. Mục đích và nhiệmvụnghiên cứu (17)
  • 4. Đối tượng và phạmvi nghiên cứu (0)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (18)
  • 6. Ýnghĩa khoa học vàthực tiễn (19)
  • 7. Kếtcấuluận văn (19)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢNTỪNGUỒNVỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCC ẤPHUYỆN (21)
    • 1.1. Đầutư xây dựng cơbản từnguồn vốnngân sách nhà nước (21)
      • 1.1.1. Cáckhái niệmcơ bản (21)
      • 1.1.2. Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhànướccấphuyện (26)
    • 1.2. Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấphuyện (0)
      • 1.2.1. Khái niệm quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sáchnhànước (27)
      • 1.2.2. Đặc điểm, nguyên tắc và vai trò quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từnguồnvốn ngânsáchnhànước cấp huyện (28)
      • 1.2.4. Chủ thể quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sáchnhànướccấphuyện (45)
      • 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từnguồnvốnngân sáchnhà nước (45)
    • 1.3. Kinh nghiệm quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sáchnhà nước của một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho huyện VĩnhThạnh,tỉnh BìnhĐịnh (0)
      • 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngânsáchnhànước của mộtsố địaphương (48)
      • 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngânsáchnhànước chohuyệnVĩnhThạnh,tỉnh BìnhĐịnh (50)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠBẢNTỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆNVĨNHTHẠNH,TỈNHBÌNHĐỊNH (53)
    • 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh (53)
      • 2.1.1. Điềukiệntự nhiên (53)
      • 2.1.2. Điềukiện kinhtế-xã hội (54)
    • 2.2. Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nướctrênđịabànhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh (55)
      • 2.2.1. Vềcôngtrình dândụng, hạtầng kỹthuật,công nghiệp (55)
      • 2.2.2. Vềcôngtrình giao thông (56)
      • 2.2.3. Vềcông trìnhnông nghiệp và phát triển nông thôn (57)
      • 2.3.1. Chủ thể quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sáchnhànướctrên địabànhuyện VĩnhThạnh,tỉnh BìnhĐịnh (58)
      • 2.3.2. Thựctrạnghoạtđộngquảnlýđầutưxâydựngcơbảntừnguồnvốnng ânsáchnhànướctrênđịabànhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh (59)
    • 2.4. Đánh giá hoạt động quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngânsáchnhànướctrên địa bànhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 2.4.1. Kếtquảđạtđược (77)
      • 2.4.2. Hạnchếvànguyênnhân của hạnchế (80)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐNNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH THẠNH,TỈNHBÌNHĐỊNH (87)
    • 3.1. Phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từnguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh (87)
    • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồnvốn ngânsáchnhànướctrênđịabànhuyệnVĩnh Thạnh,tỉnhBình Định.76 1. Nângcaochấtlượngquyhoạch (0)
      • 3.2.2. Cảitiếnlập kếhoạch phânbổvốnđầu tưhàngnăm (89)
      • 3.2.3. Nâng cao công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xâydựng công trình (91)
      • 3.2.4. Tổchứctốtkhâuđềnbùbồithường,giảiphóng mặt bằng (92)
      • 3.2.5. Nâng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý dự ánđầutưxâydựngcông trình (94)
      • 3.2.6. Nângcao chấtlượng thanhtoán, quyếttoán dựán hoàn thành (96)
      • 3.2.7. Nângcao chất lượng trongcông tác thanh tra,kiểmtra (98)
    • 3.3. Kiếnnghị (99)
      • 3.3.1. Đốivới tỉnh Bình Định (99)
      • 3.3.2. Đốivới huyện VĩnhThạnh (100)

Nội dung

Tínhcấpthiết củađềtài

ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN đóng vai trò hết sức quan trọng trongphát triển KTXH, khắc phục những khuyết điểm của thị trường, chuyển dịchcơ cấu vùng miền Tuy nhiên, ĐTXDCB là lĩnh vực tương đối phức tạp, liênquan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều cơ quan, đơn vị tham gia quản lývà thực hiện Quá trình ĐTXDCB phải trải qua nhiều giai đoạn từ chủ trươngđầu tư, lập dự án đầu tư xây dựng; khảo sát, thiết kế xây dựng công trình; lựachọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; tổ chức thi công, giám sát thi côngxây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư, thanh quyết toán vốn đầu tư và cáchoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình Quá trình này sử dụngnguồn lực lớn, thời gian tương đối dài, do đó quản lý ĐTXDCB chặt chẽ sẽđảm bảo hiệu quả mang lại trong ĐTXDCB như: tăng trưởng kinh tế tốt nhấtvới cùng một số vốn nhất định; công cụ kinh tế giúp định hướng phát triểnKTXH; cân đối cơ cấu kinh tế giữa các vùng miền, phát huy lợi thế so sánhcủađịa phương, vùngmiền.

Huyện Vĩnh Thạnh nằm phía tây bắc của tỉnh Bình Định, là huyện miềnnúi có nhiều dân tộc cùng chung sống Có diện tích tự nhiên 72.251 ha, địahình đa dạng và phức tạp, không bằng phẳng, chủ yếu là đồi núi, độ cao trungbình từ 500 - 600m, có nhiều sông, suối chia cắt nên giao thông đi lại khókhăn.T r o n g n h ữ n g n ă m q u a , c ù n g v ớ i q u y ế t t â m v à n ỗ l ự c c ủ a t ậ p t h ể đ ả n g bộv à c h í n h q u y ề n h u y ệ n t r o n g c ô n g t á c Đ T X D C B t ừ n g u ồ n v ố n N S N N huyện Vĩnh Thạnh đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng caođời sống của nhân dân Tuy nhiên, việc ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN huyệnVĩnh Thạnh còn tồn tại nhiều hạn chế như: kế hoạch vốn cho các dự án còndàntrải,chưatậptrungdẫnđếntìnhtrạngdựánthicôngkéodài;độingũcán bộ công chức các phòng ban chuyên môn chưa được đào tạo bài bản nên trongquá trình thi công,bản vẽ thiết kế phảiđiều chỉnh, bổ sung làm ảnhh ư ở n g đến chất lượng dự án; chủ trương chính sách đền bù, GPMB chưa hợp lý làmtrễ hạn tiến độ thi công dự án; chủ đầu tư và đơn vị thi công chưa cập nhật,xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn mới, độingũ công nhân xây dựng chủ yếu làm theo kinh nghiệm Nhìn chung, quản lýĐTXDCB trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh còn nhiều hạn chế cần phải khắcphụctránh thất thoát, lãng phí trong thời gian đến.

Xuấtp h á t t ừ n h ữ n g v ấ n đ ề t r ê n đ ò i h ỏ i p h ả i t ă n g c ư ờ n g h o à n t h i ệ n quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh hơnnữa Từ trước đến nay, chưa có đề tài luận văn thạc sĩ, công trình nghiên cứukhoa học liên quan đến quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bànhuyện Vĩnh Thạnh. Đó cũng là lí do tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài:" Quảnlý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bànhuyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngànhQLKT

Tổng quan tìnhhình nghiên cứu đềtài

Quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN đã được nhiều cá nhân quan tâmnghiên cứu trên các góc độ, khía cạnh khác nhau Điển hình cho các đề tài nàynhưsau:

Luận văn thạc sĩ của tác giả Bùi Mạnh Tuyên (2015), với đề tài “Quản lývốn ĐTXDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang” Luận văn thạc sĩQLKT, trường đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả đã hệ thốnghoá những vấn đề lý luận về quản lý vốn ĐTXDCB từ nguồn NSNN, đề xuấtmột số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn ĐTXDCB từ nguồnNSNNtại địa phương trong thời gian đến.

LuậnvănthạcsĩcủatácgiảNguyễnThuỵHải(2015),vớiđềtài“Quảnlýđ ầ u t ư c ô n g t ừ n g u ồ n v ố n N S N N t ạ i t ỉ n h H à N a m ” L u ậ n v ă n t h ạ c s ĩ QLKT, trường đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả đã hệ thốnghoá những vấn đề lý luận về đầu tư công từ nguồn vốn NSNN, đề xuất một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tư công từ nguồn vốn NSNN tại địaphươngtrong thờigian đến.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Hồ (2017), với đề tài “Quản lývốn ĐTXDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”.Luận văn thạc sĩ QLKT, trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh, Đạihọc Thái Nguyên Tác giả đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản vềquản lý vốn ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN và thực tiễn; phân tích, đánh giáthực trạng quản lý vốn ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyệnBìnhX u y ê n , t ỉ n h V ĩ n h P h ú c Q u a p h â n t í c h , đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g c ô n g t á c quản lý vốn ĐTXDCB từ NSNN, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác quản lý vốn ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN tại địaphươngtrong thờigian đến.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Viết Hưng (2018), với đề tài “Quản lýĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”.Luận văn thạc sĩ QLKT, trường đại học kinh tế, Đại học Huế Tác giả đã hệthống hoá những vấn đề lý luận về quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN, đềxuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ĐTXDCB từ nguồnvốnNSNN tại địa phương trong thời gian đến.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Cao Thị Nghiên (2018), với đề tài

“Kiểmsoát chi ĐTXDCB tại kho bạc nhà nước huyện Tuyên Hoá” Luận văn thạc sĩQLKT, trường đại học kinh tế, Đại học Huế Tác giả đã hệ thống hoá nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềkiểmsoátchiĐTXDCBtạikhobạcnhànước

; phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi ĐTXDCB tại kho bạc nhà nướchuyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình; tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằmhoàn thiện kiểm soát chi ĐTXDCB tại kho bạc nhà nước huyện Tuyên Hoá,tỉnhQuảng Bìnhtrong thời gian đến.

Luận văn thạc sĩcủa tác giả LạiThịThanh Thảo (2018), vớiđ ề t à i “Quản lý ĐTXDCB bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn thành phố Cẩm Phả,tỉnh Quảng Ninh” Luận văn thạc sĩ QLKT, trường đại học kinh tế và quản trịkinh doanh, Đại học Thái Nguyên Tác giả đã hệ thống hoá những vấn đề lýluận và thực tiễn về quản lý ĐTXDCB bằng nguồn vốn NSNN; phân tích,đánh giá thực trạng quản lý ĐTXDCB bằng nguồn vốn NSNN trên địa bànthành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh; tác giả đã đề xuất một số giải phápnhằmt ă n g c ư ờ n g q u ả n l ý Đ T X D C B b ằ n g n g u ồ n v ố n N S N N t r ê n đ ị a b à n thànhphố CẩmPhả, tỉnh Quảng Ninh trong thờigianđến.

Luận án tiến sĩ của tác giả Hoàng Cao Liêm (2018), với đề tài “Quản lýnhà nước về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ từ NSNNtại tỉnh Hà Nam” Luận án tiến sĩ QLKT, Học viện hành chính quốc gia HồChí Minh Tác giả đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn của quảnlý nhà nước về đầu tư xâyd ự n g k ế t c ấ u h ạ t ầ n g g i a o t h ô n g đ ư ờ n g b ộ t ừ NSNNcấp tỉ nh ; phânt íc h, đá nh giáth ực trạ ng quảnlý n h à nướcvề đầ utưxây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ từ NSNN tại tỉnh Hà Nam; tácgiả đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư xâydựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ từ NSNN tại tỉnh Hà Nam trongthờigian đến.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Trọng Thiện (2021), với đề tài “ Quảnlý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”.Luậnvănthạc sĩQLKT,trường đạihọc Quy

Nhơn.T á c g i ả đ ã h ệ t h ố n g h o á cơ sở lý luận quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản; phân tích, đánh giáthực trạng quản lý nhà nước về ĐTXDCB ở huyện Tuy Phước, tỉnh BìnhĐịnh Qua phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước vềĐTXDCB ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, tác giả đã đề xuất một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về ĐTXDCB tại địa phươngtrongthời gian đến.

Nhìnc h u n g , c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u t r ê n đ ã đ ề c ậ p đ ế n h o ạ t đ ộ n g quảnlýĐTXDCB từnguồnvốnNSNN mộtcáchcóhệthốngvàtươn gđốiđầy đủ, trên cơ sở đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoànthiệnhoạtđộngquảnlýĐTXDCBtừnguồnvốnNSNNtạimộtsốđ ị a phương.Tuy nhiên,chođếnnayvẫn chưacócôngtrìnhnàonghiêncứuvềvấn đề này trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, giai đoạn 2016 –2020.

Mục đích và nhiệmvụnghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lýĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN; thực trạng quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốnNSNN trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định; luận văn đề xuấtphương hướng và giải pháp nângcao hiệu quả quản lýĐTXDCB từn g u ồ n vốnNSNNtrên địa bànhuyện VĩnhThạnh, tỉnh BìnhĐịnh.

Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ĐTXDCB từ nguồnvốn NSNN: các khái niệm có liên quan; đặc điểm, vai trò, nguyên tắc quản lýĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN; nội dung, các nhân tố ảnh hưởng và kinhnghiệmquản lý ĐTXDCBtừ nguồn vốnNSNN tạimột số địaphương.

Phântích,đánhgiáthựctrạngĐTXDCB;thựctrạngquảnlýĐTXDCBtừ nguồn vốn NSNNtrên địa bàn huyệnVĩnhThạnh,tỉnh BìnhĐịnh. Đềx u ấ t m ộ t s ố g i ả i p h á p h o à n t h i ệ n h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý Đ T X D C

B t ừ nguồnvốn NSNNtrên địa bànhuyện VĩnhThạnh, tỉnh BìnhĐịnh.

Thứ nhất,lập quy hoạch và kế hoạch phân bổ vốn đầu tưThứ hai,lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựngThứba,đền bù bồi thường,GPMB

Thứtư,lựa chọnnhà thầutrong hoạt động xâydựng

Thứnăm,quản lý thi côngxâydựngcông trình

Thứsáu,tạmứng,thanh toán, quyếttoán dự án hoàn thành

Thứbảy,thanh tra, kiểmtoán xâydựng cơ bản

Phươngp h á p p h â n t í c h , t ổ n g h ợ p : t h ô n g q u a t ì m h i ể u , p h â n t í c h l ý thuyết,tácgiảđisâuphântíchthựctrạng,đánhgiákếtquảđạtđược,hạn chế vàn gu yê nn hâ n đểrút r a n hữ n g kết lu ận kh oa họ c, đề xu ất ph ươ ng h ư ớ n g , giải pháp phù hợp.

Phương pháp logic và lịch sử: nghiên cứu, lập luận vấn đề theo tiến trìnhphát triển KTXH của địa phương, phù hợp với từng giai đoạn phát triểnKTXHcủa huyện.

Phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu: thu thập thông tin, tài liệu,số liệu tại phòng Kinh tế - Hạ tầng, phòng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, phòng Tài chính – Kế hoạch, Ban QLDA đầu tư xây dựng và Phát triểnquỹ đất huyện, UBND huyện Vĩnh Thạnh và qua các nghiên cứu dưới dạngsách,báo, luận văn, luận án có liên quan đến đề tài.

Phương pháp so sánh: so sánh kết quả, hiệu quả trong hoạt động quản lýĐTXDCBtừnguồn vốnNSNNqua cácnăm,giữa cácđịaphương vớinhau.

Từ việc nghiên cứu thực trạng, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh,tỉnh Bình Định, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạchđịnhchính sách phát triển KTXH của huyện, tỉnh.

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trongnghiêncứu, giảng dạy, học tập cácchuyên ngành có liên quan.

Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn gồm3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư xây dựng cơ bảntừnguồn vốn ngân sách nhànước cấp huyện.

Chương 2: Thựctrạng quản lý đầu tư xâydựng cơ bản từ nguồnv ố n ngânsách nhànước trênđịa bàn huyện VĩnhThạnh, tỉnh Bình Định

Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đầu tưxây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyệnVĩnhThạnh,tỉnh Bình Định.

CHƯƠNG1.CƠSỞLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄNVỀQUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCCẤPHUYỆN

Theo giáo trình Kinh tế xây dựng (2019) do tác giả PGS.TS Bùi MạnhHùng( C h ủ b i ê n ) , t h ạ c s ĩ N g u y ễ n T h u H ư ơ n g , t i ế n s ĩ N g u y ễ n T h ị T u y ế t Dung, tiến sĩ Đặng Thế Hiến, tiến sĩ Cù Thanh Thuỷ biên soạn, nhà xuất bảnxây dựng, ĐTXDCB là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xâydựngmới tài sảncố định, bao gồm các hoạt độngđ ầ u t ư v à o l ĩ n h v ự c x â y dựng cơ bản (khảo sát, thiết kế, tư vấn xây dựng, thi công xây lắp công trình,sản xuất và cung ứng thiết bị vật tư xây dựng) nhằm thực hiện xây dựng cáccông trình.

Thứ nhất, nhóm các công trình dân dụng là công trình kết cấu dạng nhàhoặc dạng kết cấu khác (có thể là một công trình độc lập, một tổ hợp các côngtrình)phục vụ cho các hoạt động, nhu cầu củac o n n g ư ờ i n h ư ở ; h ọ c t ậ p , giảng dạy; làm việc; kinh doanh; tập luyện, thi đấu thể dục, thể thao; tập trungđông người; ăn uống, vui chơi, giải trí, tham quan; xem hoặc thưởng thức cácloại hình nghệ thuật, biểu diễn, thi đấu thể thao; trao đổi, tiếp nhận thông tin,bưup h ẩ m ; k h á m b ệ n h , c h ữ a b ệ n h ; t ô n g i á o , t í n n g ư ỡ n g v à c á c c ô n g t r ì n h cungcấp cácdịchvụ, nhu cầu kháccủa con người.

Thứ hai, nhóm công trình công nghiệp là các công trình kết cấu dạng nhà(nhà công nghiệp) hoặc các hệ kết cấu khác sử dụng cho việc khai thác, sảnxuất ra các loại nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm, năng lượng phục vụ nhu cầucủacon người và cácngành kinh tế.

Thứ ba, nhóm công trình hạ tầng kỹ thuật là công trình kết cấu dạng nhàhoặc dạng kết cấu khác sử dụng làm cơ sở, tiện ích, cấu trúc phục vụ trực tiếpcho việc khai thác, sản xuất và cung cấp nước; lưu trữ, xử lý nước và thoátnước thải; lưu trữ, xử lý các loại chất thải rắn; chiếu sáng các khu vực côngcộng; chôn cất, hỏa táng, cử hành tang lễ; truyền tải thông tin; duy trì cảnhquanđô thị; cung cấp các chỗ đỗ xecông cộng.

Thứ tư, nhóm công trình giao thông là công trình kết cấu dạng cầu,đường, hầm hoặc dạng kết cấu khác (một công trình độc lập hoặc một tổ hợpcác công trình) sử dụng làm các cơ sở, tiện ích, cấu trúc phục vụ trực tiếp chogiao thông vận tải; điều tiết, điều phối cáchoạt động giao thông vận tải.

Thứ năm, nhóm công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn là côngtrình có kết cấu dạng đập, đê, kè, kênh, mương hoặc dạng kết cấu khác (mộtcôngt r ì n h đ ộ c l ậ p , m ộ t t ổ h ợ p c á c c ô n g t r ì n h h o ặ c m ộ t d â y c h u y ề n c ô n g nghệ) sử dụng làm các cơ sở, tiện ích, cấu trúc phục vụ trực tiếp cho các côngtác thủy lợi; chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản và cáccôngtrình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn khác.

Thứ sáu, nhóm công trình an ninh quốc phòng là công trình có kết cấudạng nhà hoặc dạng kết cấu khác sử dụng làm các cơ sở, tiện ích, cấu trúcphục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh Bộ Quốc phòng, bộ Công an quyđịnhchi tiết về loại công trình phục vụ quốc phòng, an ninh. ĐTXDCBcócác đặcđiểmnhư sau:

Thứ nhất, gắn liền với đất xây dựng công trình: các công trình xây dựngcơ bản đa số đều gắn liền với đất đai và khi đã hoàn thành công trình thì sảnphẩm đầu tư khó có thể di chuyển đi nơi khác Chính vì thế trước khi đầu tư,các công trình xây dựng cơ bản cần phải được quy hoạch cụ thể Đồng thờicông tác quản lý đầu tư cũng phải được xác định và phê duyệt dựa vào bảngdựtoán đầu tư.

Thứ hai, tính đơn chiếc của sản phẩm ĐTXDCB: đặc thù của sản phẩmĐTXDCB là luôn phải chịu tác động của các yếu tố xung quanh như địa hình,địa chất, khí hậu,… Do đó, các sản phẩm của ĐTXDCB không thể được sảnxuất hàng loạt theo một dây chuyền nhất định Thậm chí cấu phần ngay trongcùng một công trình xây dựng cũng không hề giống nhau hoàn toàn về mặtthiếtkếhoặc kiểu cách,…

Phươngphápnghiêncứu

Phươngp h á p p h â n t í c h , t ổ n g h ợ p : t h ô n g q u a t ì m h i ể u , p h â n t í c h l ý thuyết,tácgiảđisâuphântíchthựctrạng,đánhgiákếtquảđạtđược,hạn chế vàn gu yê nn hâ n đểrút r a n hữ n g kết lu ận kh oa họ c, đề xu ất ph ươ ng h ư ớ n g , giải pháp phù hợp.

Phương pháp logic và lịch sử: nghiên cứu, lập luận vấn đề theo tiến trìnhphát triển KTXH của địa phương, phù hợp với từng giai đoạn phát triểnKTXHcủa huyện.

Phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu: thu thập thông tin, tài liệu,số liệu tại phòng Kinh tế - Hạ tầng, phòng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, phòng Tài chính – Kế hoạch, Ban QLDA đầu tư xây dựng và Phát triểnquỹ đất huyện, UBND huyện Vĩnh Thạnh và qua các nghiên cứu dưới dạngsách,báo, luận văn, luận án có liên quan đến đề tài.

Phương pháp so sánh: so sánh kết quả, hiệu quả trong hoạt động quản lýĐTXDCBtừnguồn vốnNSNNqua cácnăm,giữa cácđịaphương vớinhau.

Ýnghĩa khoa học vàthực tiễn

Từ việc nghiên cứu thực trạng, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh,tỉnh Bình Định, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạchđịnhchính sách phát triển KTXH của huyện, tỉnh.

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trongnghiêncứu, giảng dạy, học tập cácchuyên ngành có liên quan.

Kếtcấuluận văn

Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn gồm3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư xây dựng cơ bảntừnguồn vốn ngân sách nhànước cấp huyện.

Chương 2: Thựctrạng quản lý đầu tư xâydựng cơ bản từ nguồnv ố n ngânsách nhànước trênđịa bàn huyện VĩnhThạnh, tỉnh Bình Định

Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đầu tưxây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyệnVĩnhThạnh,tỉnh Bình Định.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦUTƯXÂYDỰNGCƠBẢNTỪNGUỒNVỐNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCC ẤPHUYỆN

Đầutư xây dựng cơbản từnguồn vốnngân sách nhà nước

Theo giáo trình Kinh tế xây dựng (2019) do tác giả PGS.TS Bùi MạnhHùng( C h ủ b i ê n ) , t h ạ c s ĩ N g u y ễ n T h u H ư ơ n g , t i ế n s ĩ N g u y ễ n T h ị T u y ế t Dung, tiến sĩ Đặng Thế Hiến, tiến sĩ Cù Thanh Thuỷ biên soạn, nhà xuất bảnxây dựng, ĐTXDCB là hoạt động đầu tư thực hiện bằng cách tiến hành xâydựngmới tài sảncố định, bao gồm các hoạt độngđ ầ u t ư v à o l ĩ n h v ự c x â y dựng cơ bản (khảo sát, thiết kế, tư vấn xây dựng, thi công xây lắp công trình,sản xuất và cung ứng thiết bị vật tư xây dựng) nhằm thực hiện xây dựng cáccông trình.

Thứ nhất, nhóm các công trình dân dụng là công trình kết cấu dạng nhàhoặc dạng kết cấu khác (có thể là một công trình độc lập, một tổ hợp các côngtrình)phục vụ cho các hoạt động, nhu cầu củac o n n g ư ờ i n h ư ở ; h ọ c t ậ p , giảng dạy; làm việc; kinh doanh; tập luyện, thi đấu thể dục, thể thao; tập trungđông người; ăn uống, vui chơi, giải trí, tham quan; xem hoặc thưởng thức cácloại hình nghệ thuật, biểu diễn, thi đấu thể thao; trao đổi, tiếp nhận thông tin,bưup h ẩ m ; k h á m b ệ n h , c h ữ a b ệ n h ; t ô n g i á o , t í n n g ư ỡ n g v à c á c c ô n g t r ì n h cungcấp cácdịchvụ, nhu cầu kháccủa con người.

Thứ hai, nhóm công trình công nghiệp là các công trình kết cấu dạng nhà(nhà công nghiệp) hoặc các hệ kết cấu khác sử dụng cho việc khai thác, sảnxuất ra các loại nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm, năng lượng phục vụ nhu cầucủacon người và cácngành kinh tế.

Thứ ba, nhóm công trình hạ tầng kỹ thuật là công trình kết cấu dạng nhàhoặc dạng kết cấu khác sử dụng làm cơ sở, tiện ích, cấu trúc phục vụ trực tiếpcho việc khai thác, sản xuất và cung cấp nước; lưu trữ, xử lý nước và thoátnước thải; lưu trữ, xử lý các loại chất thải rắn; chiếu sáng các khu vực côngcộng; chôn cất, hỏa táng, cử hành tang lễ; truyền tải thông tin; duy trì cảnhquanđô thị; cung cấp các chỗ đỗ xecông cộng.

Thứ tư, nhóm công trình giao thông là công trình kết cấu dạng cầu,đường, hầm hoặc dạng kết cấu khác (một công trình độc lập hoặc một tổ hợpcác công trình) sử dụng làm các cơ sở, tiện ích, cấu trúc phục vụ trực tiếp chogiao thông vận tải; điều tiết, điều phối cáchoạt động giao thông vận tải.

Thứ năm, nhóm công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn là côngtrình có kết cấu dạng đập, đê, kè, kênh, mương hoặc dạng kết cấu khác (mộtcôngt r ì n h đ ộ c l ậ p , m ộ t t ổ h ợ p c á c c ô n g t r ì n h h o ặ c m ộ t d â y c h u y ề n c ô n g nghệ) sử dụng làm các cơ sở, tiện ích, cấu trúc phục vụ trực tiếp cho các côngtác thủy lợi; chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản và cáccôngtrình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn khác.

Thứ sáu, nhóm công trình an ninh quốc phòng là công trình có kết cấudạng nhà hoặc dạng kết cấu khác sử dụng làm các cơ sở, tiện ích, cấu trúcphục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh Bộ Quốc phòng, bộ Công an quyđịnhchi tiết về loại công trình phục vụ quốc phòng, an ninh. ĐTXDCBcócác đặcđiểmnhư sau:

Thứ nhất, gắn liền với đất xây dựng công trình: các công trình xây dựngcơ bản đa số đều gắn liền với đất đai và khi đã hoàn thành công trình thì sảnphẩm đầu tư khó có thể di chuyển đi nơi khác Chính vì thế trước khi đầu tư,các công trình xây dựng cơ bản cần phải được quy hoạch cụ thể Đồng thờicông tác quản lý đầu tư cũng phải được xác định và phê duyệt dựa vào bảngdựtoán đầu tư.

Thứ hai, tính đơn chiếc của sản phẩm ĐTXDCB: đặc thù của sản phẩmĐTXDCB là luôn phải chịu tác động của các yếu tố xung quanh như địa hình,địa chất, khí hậu,… Do đó, các sản phẩm của ĐTXDCB không thể được sảnxuất hàng loạt theo một dây chuyền nhất định Thậm chí cấu phần ngay trongcùng một công trình xây dựng cũng không hề giống nhau hoàn toàn về mặtthiếtkếhoặc kiểu cách,…

Thứ ba, có vốn đầu tư lớn, được tạo ra trong thời gian dài: với mục đíchsản xuất phục vụ nhu cầu sử dụng chung của toàn xã hội, các công trìnhĐTXDCB đều được tạo ra trong thời gian dài và có quy mô, vốn đầu tư lớn.Trong đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất là vốn từ NSNN Ngoài ra còn có nguồn dođóng góp tự nguyện của tư nhân vì lợi ích cộng đồng và vốn đầu tư gián tiếphoặc trực tiếp từ nước ngoài Do sở hữu nguồn vốn đầu tư lớn nên đòi hỏi quátrình xây dựng cơ bản phải có biện pháp quản lý phù hợp Điều này góp phầnđảm bảo tiền vốn được sử dụng hiệu quả, không bị ứ đọng hoặc thất thoát Từđó các công trình đầu tư xây dựng mới có thể hoàn thành đúng tiến độ và đạtchấtlượng như kếhoạch đềra ban đầu.

Thứ tư, đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng biệt: các công trình nằm tronghạng mục xây dựng cơ bản bao gồm tất cả các ngành từ công nghiệp, nôngnghiệp, giao thông, văn hoá, xã hội,… Mỗi ngành đều có đặc thù và yêu cầukỹt h u ậ t riêngbiệt.

Chính vì thếvi ệc xâyd ự n g c ác côngtr ìn h cấp đặ cb iệ t, cấp I và cấp II đều yêu cầu bắt buộc thực hiện lập chỉ dẫn kỹ thuật Ngoài ra,đối với công trình di tích và các công trình còn lại thì có thể lập riêng chỉ dẫnkỹ thuật hoặc quy định cụ thể trong bản thuyết minh thiết kế xây dựng côngtrình Các chỉ dẫn kỹ thuật này sẽ do phía nhà thầu thiết kế hoặc do chủ đầu tưthuê nhà thầu khác tư vấn Đây được xem làm ộ t p h ầ n q u a n t r ọ n g c ủ a h ồ s ơ thi công, đồng thời cũng là cơ sở để quản lý, giám sát thi công xây dựng vànghiệmthu công trình.

Thứnăm,chịuảnhhưởngbởiđiềukiệntựnhiên:cácsảnphẩmcủađầutư xây dựng còn luôn phải đối mặt với sự tác động bởi yếu tố tự nhiên màkhôngt h ể l ư ờ n g t r ư ớ c đ ư ợ c C h ẳ n g h ạ n n h ư t ì n h h ì n h t h ờ i t i ế t , m ư a b ã o , động đất hoặc sự biến động của địa chất, thuỷ văn,… Chính vì vậy phươngpháp tổ chức sản xuất và biện pháp kỹ thuật cũng luôn thay đổi nhằm phù hợpvớiđiều kiện xâydựng ởmỗiđịa điểmkhác nhau.

Theo Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015, NSNN là toàn bộcác nguồn vốn được tính dựa trên các khoản thu, chi của Nhà nước, trong đóbao gồm: các nguồn vốn từ ngân sách trung ương tới ngân sách địa phương.Nguồn vốn này đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm tài chính mà trong đó nguồn vốn chỉ được bảo đảm thực hiệncácchức năng, nhiệmvụ của Nhànước.

Thuế,p h í , l ệ p h í c ó t í n h c h ấ t t h u ế ( n h ư t h u ế g i á t r ị g i a t ă n g , t h u ế t h u nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, phí bảo trì đường bộ, lệ phí côngchứng…)

Hoạt động sự nghiệp có thu của các đơn vị sự nghiệp công, ví dụ nhưtrường học công, bệnh viện công, viện nghiên cứu, trung tâm thể thao… Hiệnnay,thu của các đơn vịnàyđang chuyển dần sangcơ chế giádịch vụ

Vay, viện trợ không hoàn lại (như phát hành công trái, trái phiếu chínhphủ,cáckhoản vayODA hoặc vayưu đãi của chính phủ…)

Nguồn thu khác: Lợi tức góp vốn từ tổ chức kinh tế, thu hồi vốn từ tổchức kinh tế, bán vàcho thuê tài sản nhànước, đóng góp tự nguyện.

Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấphuyện

ây dựng quan trọng của mỗi vùng, lãnh thổ, Nhà nước thực hiện việc chuyểndịch cơ cấu từng vùng, lãnh thổ Đầu tư phát triển sẽ tạo cơ hội giúp các vùng,lãnh thổ khai thác và phát huy được hiệu quả vì khi được đầu tưt h í c h đ á n g các vùng sẽ có điều kiện để xây dựng cơ sở hạ tầng, máy móc công nghệ hiệnđại, xác định các phương hướng phát triển đúng đắn để tận dụng, phát huy sứcmạnh của vùng Từ đó, tỷ trọng đóng góp trong GDP của các vùng, lãnh thổđược giatăng.

Thứ tư, nâng cao đời sống của dân cư ở vùng, lãnh thổ, xoá bỏ khoảngcách giàu nghèo trong xã hội, từng bước thu hẹp sự chênh lệch về mọi mặtgiữa các vùng, các lãnh thổ Nguồn vốn đầu tư được sử dụng vào các hoạtđộng sản xuất và dịch vụ góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động.Nhờ có nguồn vốn đầu tư mà các vùng có điều kiện để xây dựng hệ thống cơsởh ạ t ầ n g , x í n g h i ệ p m ớ i , n h à m á y m ớ i tr ê n l ã n h th ổc ủ a v ù n g q u a đó t ạ o việc làm cho một bộ phận lao động nhàn rỗi trong vùng Nguồn vốn đầu tưphát triển khi được sử dụng hợp lý còn giúp nâng cao thu nhập của dân cư,giúp xoá đói giảm nghèo, giải quyết thất nghiệp, sau khi có nguồn vốn đầu tưthu hút lao động, tạo việc làm, người dân có thể có thu nhập cao hơn, ổn địnhcuộcsống, phát huynăng lực củamình

1.2 Quảnlý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhànướccấphuyện

1.2.1 Kháiniệm quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngânsáchnhànước

Quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN là sự tác động có mục đích củachủ thể quản lý nhằm đạt được hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong ĐTXDCBmộtcáchcaonhấthoặcchấtlượngdựánđầutưxâydựngtốtnhấttrong điều kiện cụ thể xác định Mục tiêu là nâng cao hiệu quả KTXH nhằm phục vụ lợiích của người dân, xã hội, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhândân. Đối với từng dự án, mục tiêu cụ thể là với một số vốn nhất định của Nhànước có thể tạo ra được dự án có chất lượng tốt nhất, thực hiện nhanh nhất vàđem lại hiệu quả phát triển KTXH Điều này thể hiện khá rõ đối với các góithầu thực hiện hình thức đấu thầu rộng rãi, cùng một khối lượng công việcnhất định nhưng đơn vị có mức giá thấp nhất và đảm bảo yêu cầu về mặt kỹthuật sẽ trúng thầu hoặc cùngsốvốn nhất định, nếukế hoạchv ố n t ậ p t r u n g cho các dựán trọng điểm, không phân bổdàn trải sẽ tiết kiệm đượcc h i p h í , dựán khi đưa vào sử dụng sớmsẽgópphần phát triển KTXH.

1.2.2 Đặc điểm, nguyên tắc và vai trò quản lý đầu tư xây dựng cơ bảntừnguồn vốn ngân sách nhànướccấp huyện

1.2.2.1 Đặc điểm quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngânsáchnhà nướccấp huyện

Thứ nhất, quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN gắn liền với địnhhướng phát triển KTXH của đất nước, của địa phương theo từng thời kỳ.Nguồn lực NSNN phải bảo đảm các hoạt động của Nhà nước trên tất cả cáclĩnh vực, do đó Nhà nước phải lựa chọn phạm vi, để tập trung nguồn tài chínhvào chiến lược, định hướng phát triển KTXH để giải quyết những vấn đề lớncủa đất nước, của địa phương trong từng thời kỳ cụ thể, do vậy quản lýĐTXDCB từnguồn vốn NSNNluôn gắn liền với định hướng phátt r i ể n KTXHcủađấtnước,củađịaphươngtrongtừngthờikỳnhấtđịnh.

Thứ hai, quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN gắn liền với quyền lựccủaN h à n ư ớ c Q u ố c h ộ i l à c ơ q u a n q u y ề n l ự c c a o n h ấ t q u y ế t đ ị n h q u y m ô , nộid u n g , c ơ c ấ u c h i v à p h â n b ổ n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư c h o c á c m ụ c tiê uq u a n trọng Bởi vì Quốc hội là cơ quan quyết định nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xãhội của quốc gia Chính phủ là là cơ quan có nhiệm vụ quản lý, điều hành cáckhoản chi XDCB từ NSNN Đối với NSNN cấp huyện, HĐND huyện quyếtđịnh dự toán chi NSNN huyện, chi tiết theo các lĩnh vực chi XDCB, chithường xuyên; quyết định phân bổ; quyết định các chủ trương, biện pháp đểtriển khai thực hiện ngân sách UBND huyện lập, phân bổ, quyết định và tổchứcchỉđạothựchiệnkếhoạchchiXDCBtheotừnglĩnhvựcvàđịabàn.

Thứ ba, quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN mang tính đặc thù. Đâylà các khoản chi chủ yếu đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầngKTXH không có khả năng thu hồi vốn Chính vì vậy, chi ĐTXDCB từ nguồnvốnNSNNlàcáckhoảnchi khônghoàntrảtrựctiếp.Đặcđiểmnày,giúpphânbiệt với các khoản tín dụng đầu tư của doanh nghiệp, chi ĐTXDCB gắn vớihoạt động đầu tư xây dựng có đặc điểm quy mô quản lý lớn, thời gian quản lýdài, tính rủi ro cao, sản phẩm đầu tư đơn chiếc, phụ thuộc đặc điểm, tình hìnhKTXH,điềukiệnđịahình,địachất,thờitiếtkhíhậucủatừngđịaphương.

1.2.2.2 Nguyên tắc quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngânsáchnhà nướccấp huyện

Một là,nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Tiết kiệm và đạt hiệu quả caovừalàmụctiêu,vừalàphươnghướng,tiêuchuẩnđểđánhgiácôngtácquảnlýnguồn vốnNSNNtrongĐTXDCB.Nộidungcủanguyêntắcnàylàquảnlýsaocho với một đồngt ừ n g u ồ n v ố n N S N N t r o n g Đ T X D C B b ỏ r a p h ả i t h u đ ư ợ c lợiích kinh tế- xã hội lớn nhất.

Hai là,nguyên tắc tập trung, dân chủ Trong quản lý ĐTXDCB, nguyêntắc này thể hiện toàn bộ nguồn vốn NSNN trong ĐTXDCB được tập trungquản lý theo một cơ chế thống nhất của Nhà nước thông qua các tiêu chuẩn,địnhmức,cácquytrình,quyphạmvềkỹthuậtnhấtquánvàrànhmạch.Việ c phân bổ nguồn vốn NSNN để ĐTXDCB phải theo một chiến lược, quy hoạch,kế hoạch tổng thể Tính dân chủ là đảm bảo cho mọi người cùng tham gia vàoquản lý, sử dụng nguồn vốn NSNN trong ĐTXDCB Dân chủ đòi hỏi phảicông khai cho mọi người biết, thực hiện cơ chế giám sát cộng đồng, minhbạch,côngkhai cácsố liệuliên quanđếnĐTXDCBbằngnguồn vốnNSNN.

Ba là,nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo vùng.Quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN theo ngành, trước hết bằng các quyđịnh về tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật do Bộ Xây dựng và các Bộ quản lýchuyên ngành ban hành Quản lý theo địa phương, theo vùng là việc xây dựngđơngiá vật liệu, nhân công, camáy cho từng địa phương.

Ngoài ra, trong quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN còn phải tuân thủcác nguyên tắc như: Trình tự đầu tư và xây dựng; phân định rõ trách nhiệm vàquyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, tổ chức tư vấn và nhàthầutrong quá trình ĐTXDCB…

1.2.2.3 Vai trò quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sáchnhànướccấp huyện

Thứ nhất, việc quản lý ĐTXDCB hiệu quả giúp tiết kiệm nguồn lực tàichínhvớimụctiêuthúcđẩytăngtrưởngkinhtế,pháttriểnKTXHđịnh sẵncủa một quốc gia, một địa phương hoặc phát huy tối đa mục tiêu tăng trưởngkinh tế, phát triển KTXH của một quốc gia, một địa phương với nguồn lực tàichínhnhất định.

Thứ hai, quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN là công cụ kinh tế quantrọngđ ể N h à n ư ớ c tr ự c t i ế p t á c đ ộ n g đ i ề u t i ế t v ĩ mô,t h ú c đ ẩ y t ă n g t r ư ở n g kinhtếgiữvữngvaitròchủđạocủakinhtếNhànước.Việcquảnl ý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN hiệu quả giúp Nhà nước định hướng phát triểnKTXHtheomụctiêuhướngđến.Chẳnghạn,Nhànướcđịnhhướngpháttriển một địa phương, vùng về phát triển công nghiệp thì sẽ quy hoạch, xây dựngcác cụm công nghiệp, xây dựng hạ tầng giao thông kết nối để thuận lợi giaothương…

Thứba,vềcơcấuvùngmiền,quảnlýĐTXDCB cótácdụngthúcđẩyc ân đối về phát triển giữa các vùng miền đạt hiệu quả, đưa những vùng kémphát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế sosánhv ề t à i n g u y ê n , đ ị a t h ế , k i n h t ế , c h í n h t r ị c ủ a n h ữ n g v ù n g c ó k h ả n ă n g pháttriển nhanh hơn, làmbàn đạp thúc đẩy những vùng kháccùngphát triển.

1.2.3 Nội dung quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngânsáchnhànướccấp huyện

1.2.3.1 Lậpquy hoạch và kếhoạch phân bổ vốn đầu tư

Về lập quy hoạch, theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Dự án đầu tưxây dựng sử dụng nguồn vốn NSNN phải phù hợp với quy hoạch phát triểnkinh tế - xã hội cấp tỉnh, cấp huyện và quy hoạch ngành đã được phê duyệt;tuân thủ các quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch sửdụngđất đã được cấp có thẩmquyền phê duyệt Đốiv ớ i c á c d ự á n đ ầ u t ư x â y d ự n g k h ô n g c ó t r o n g q u y h o ạ c h n g à n h được cấp có thẩm quyền phê duyệt, chủ đầu tư phải báo cáo cấp có thẩmquyềnxemxét, chấp thuậnbổ sungquyhoạch trướckhi lập dự án đầutư Đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình chưa có quy hoạch xâydựngthìphảiđược UBNDtỉnhchấpthuận bằngvănbảnđối vớicác d ựánđầutưxâydựngcôngtrìnhnhómAhoặccóýkiếnchấpthuậnbằngvănbản của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt về quy hoạch đối với dự án đầu tư xâydựng công trình nhóm B, C; riêng trong khu vực đô thị nếu chưa có quy hoạchchitiết phải có giấy phép quyhoạch của cấpcó thẩm quyền

Về kế hoạch phân bổ vốn đầu tư,theo Luật Đầu tư công số

39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 Thời gian và vốn bố trí để thực hiện các dự ánnhóm Akhôngquá 06 năm,nhómB khôngquá 04 năm,nhómCkhông quá03 năm. Đối với vốn đầu tư thuộc Trung ương quản lý: Sau khi được Thủ tướngChính phủ giao dự toán ngân sách hàng năm, các Bộ phân bổ kế hoạch vốnđầu tư cho từng dự án thuộc phạm vi quản lý đã đủ các điều kiện quy định,đảm bảo khớp đúng với chỉ tiêu được giao về tổng mức đầu tư; cơ cấu vốntrong nước, vốn ngoài nước, cơ cấu ngành kinh tế; mức vốn các dự án quantrọng của Nhà nước, dự án nhóm A và đúng với Nghị quyết Quốc hội, chỉ đạocủa Chính phủ về điều hành kế hoạch phát triển KTXH và dự toán NSNNhàngnăm. Đốivớivốnđầutưthuộcđịaphươngquảnlý:UBNDcáccấpl ậ p phương án phân bổ vốn đầu tư trình hội đồng nhân dân (HĐND) cùng cấpquyết định Theo Nghị quyết của HĐND, UBND phân bổ và quyết định giaokế hoạch vốn đầu tưcho từng dự án thuộc phạm vi quản lýđ ã đ ủ c á c đ i ề u kiện quy định, đảm bảo khớp đúng với chỉ tiêu được giao về tổng mức đầu tư;cơcấuvốntrongnước,vốnngoàinước,cơcấungànhkinhtế;mứcvốncá cdự án quan trọng của Nhà nước và đúng với Nghị quyết Quốc hội, chỉ đạo củaChính phủ về điều hành kế hoạch phát triển KTXH và dự toán NSNN hàngnăm.

Kinh nghiệm quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sáchnhà nước của một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho huyện VĩnhThạnh,tỉnh BìnhĐịnh

1.3 Kinhnghiệm quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốnngân sách nhà nước của một số địa phương và bài học kinh nghiệm chohuyệnVĩnhThạnh, tỉnh Bình Định

1.3.1 Kinhn g h i ệ m q u ả n l ý đ ầ u t ư x â y d ự n g c ơ b ả n t ừ n g u ồ n v ố n ngânsáchnhànước của mộtsố địa phương

1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN của thànhphố Tuy Hoà, tỉnh PhúYên

Tuy Hoà là trung tâm chính trị, kinh tế, du lịch, văn hoá và khoa học kỹthuật của tỉnh Phú Yên Là một trong những đầu mối giao thông quan trọngcủa Miền Trung và Tây Nguyên Qua tiếp cận thực tế và các tài liệu báo cáo,công tác quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN tại Tuy Hoà có một số kinhnghiệmđáng chúý sau:

Thứ nhất, nâng cao công tác lập quy hoạch Thành phố Tuy Hoà rất chútrọng công tác lập quy hoạch, tất cả các quy hoạch cần thiết được rà soát,sửađổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Theo kế hoạch, trong năm2021, thành phố Tuy Hoà phải lập 06 hồ sơ quy hoạch quan trọng, bao gồmQuy hoạch phát triển KTXH thành phố Tuy Hoà đến năm 2030; Quy hoạchphát triển ngành trong quy hoạch tổng thể phát triển KTXH của tỉnhPhú Yên.Để đảm bảo tiến độ thực hiện, UBND thành phố chủ động phối hợp cùng vớicácsở,ngành,địaphươngtừkhâuxâydựngquyhoạch,lênkếhoạchchitiết cho đến khi hoàn thành quy hoạch (kể cả làm việc vào ngày nghỉ, ngày lễ),hàngtuần phải có báo cáoUBNDthành phố về tiến độthực hiện[03].

Thứ hai,kiên quyết không để xảy ra tình trạng nợ đọng trong đầu tưXDCB UBND thành phố Tuy Hoà yêu cầu Phòng Tài chính - Kế hoạch làmviệc với các phường, xã để báo cáo, đôn đốc, kịp thời đề xuất việc thẩm địnhcác nguồn vốn đầu tư Đối với việc thanh quyết toán và giải ngân, UBNDthành phố yêu cầu các chủ đầu tư có liên quan đến việc chuyển nguồn phải cóbáo cáo về Phòng Tài chính - Kế hoạch để đề xuất UBND thành phố xử lý dứtđiểm,kếtquảthựchiệnviệcthanhquyếttoánvàgiảingâncácdựánĐTXDCB chiếm trên 94% kế hoạch phân bổ vốn đầu năm, số dự án đượcquyết toán hoàn thành đúng hạn chiếm trên 91% Đối với các dự án ngoài kếhoạch về hạ tầng giao thông và hạ tầng văn hóa – xã hội ở nông thôn, UBNDthành phố đôn đốc các phường, xã khẩn trương có đề xuất gửiP h ò n g T à i chính –

Kế hoạch tổng hợp Trong đó, đề xuất củac á c đ ị a p h ư ơ n g p h ả i g ắ n với việc thực hiện xây dựng nông thôn mới, làm rõ thêm nguồn đã được giaokế hoạch để báo cáo UBND thành phố biết và cân đối nguồn nếu cần thiết[01].

1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN của huyệnTuyPhước, tỉnh Bình Định.

TuyPhướclàhuyệnđồngbằngởphíaNamtỉnhBìnhĐịnh,làcửangõđi vào thành phố Quy Nhơn Giai đoạn 2016 – 2020, nền kinh tế của huyệntiếp tục tăng trưởng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, kết cấuhạ tầng KTXH tiếp tục được tăng cường Các lĩnh vực y tế, giáo dục, chínhsách xã hội, giải quyết việc làm, văn hoá, thể thao có nhiều tiến bộ; đời sốngnhândântiếptụcđượccảithiện.H uy ện TuyPhướcđạtđượccácthàn htựunêutrênlàsựquantâm,chútrọngtrongcôngtácquảnlýĐTXDCBtừnguồn vốnNSNN.Đặcbiệt,hoạtđộnggiámsát,kiểmtra,thanhtraquátrìnhĐTXDCB từ NSNN ở huyện Tuy Phước được quan tâm triển khai thực hiệnthường xuyên, nâng cao vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước trong hoạtđộngđầu tư xâydựng cơ bản.

Hoạt động của HĐND huyện Tuy Phước trong việc thực hiện kiểm tra,giám sát các công trình ĐTXDCB, trong đó chương trình mục tiêu xây dựngNTM tại địa phương được tăng cường, thể hiện ý chí quyết tâm của cơ quanQLNN địa phương và nhân dân làm lành mạnh hoá hoạt động ĐTXDCB từNSNN, góp phần quan trọng trong hạn chế và đẩy lùi các hành vi tham nhũng,thất thoát, lãng phí, đầu tư dàn trải…trong hoạt động ĐTXD Công tác thanhtra, kiểm tra các dự án ĐTXDCB được tiến hành thường xuyên theo định kỳ,kiểmt r a đ ộ t x u ấ t H o ạ t đ ô n g t h a n h t r a c ó s ự p h ố i h ợ p g i ữ a c á c l ự c l ư ợ n g thanh tra chuyên ngành cấp tỉnh với các cơ quan địa phương cấp huyện gópphần hạn chế tình trạng tiêu cực, thất thoát, lãng phí vốn đầu tư Đồng thời,kiểm toán nhà nước trong những năm qua đã thể hiện được vai trò của mình,góp phần quan trọng trong việc phát hiện những sai phạm trong đầu tư, nhữngtrường hợp sử dụng vốn sai mục đích, dự toán công trình sai, thi công khôngđúng thiết kế…góp phần hoàn thiện QLNN đối với hoạt động ĐTXDCB trongthờigian tới [36].

Thứ nhất, UBND huyện Vĩnh Thạnh cần phải đề xuất UBND tỉnh

BìnhĐịnh ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền về bồi thường, hỗ trợ tái địnhcư, tạo điều kiện để công tác thu hồi đất, GPMB được đẩy mạnh Đồng thời,UBNDhuyệnVĩnhThạnhcầnquantâm, tăngcườngcôngtáctuyêntr uyền, phổ biến pháp luật về đất đai xuống cơ sở Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn,nghiệpvụ chocán bộ, côngchức thực hiệncông tác đềnbù, GPMB.

Thứh a i , v i ệ cl ậ p q u y h o ạ c h c ầ n b á m sá t y ê u c ầ u t h ự c t i ễ n , l ợ i t h ế s o sánh của huyện để thực hiện nhiệm vụ phát triển KTXH của địa phương, củangành và tổng thể quy hoạch phát triển TKXH của tỉnh Bình Định Đồng thời,việc lập quy hoạch cũng phải đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chính trị mà Tỉnhuỷ,UBNDBình Định đã đềra.

Thứ ba,việc lập kế hoạch vốn phân bổ đầu năm cần tập trung, không dàntrải để tránh tình trạng dự án ĐTXDCB bị chậm tiến độ, làm phát sinh chi phí.Phòng Tài chính – Kế hoạch cần giám sát, theo dõi tình hình thanh quyết toánvà giải ngân dựán ĐTXDCB để kịp thời tham mưuchoUBNDh u y ệ n , HĐND huyện chuyển nguồn đối với các dự án ĐTXDCB không đạt tiến độgiải ngân theo kế hoạch, đảm bảo thực hiện thanh quyết toán và giải ngân đốivớicác dự án ĐTXDCBđạt kếhoạch đềra.

Thứ tư,hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra quản lý ĐTXDCB từnguồn vốn NSNN được triển khai thực hiện thường xuyên Góp phần hạn chếvà đẩy lùi các hành vi tham nhũng, thất thoát, lãng phí, đầu tư dàn trải tronghoạt động ĐTXD, ngày càng hoàn thiện công tác QLNN đối với hoạt độngĐTXDCBtrong thời gian tới.

TIỂUKẾTCHƯƠNG1 ĐTXDCBl à m ộ t b ộ p h ậ n c ủ a đ ầ u t ư p h á t t r i ể n , g ó p p h ầ n q u a n t r ọ n g phát triển KTXH của đất nước Chương 1, tác giả đã hệ thống hoá cơ sở lýluận của đề tài, giúp cho người nghiên cứu định nghĩa các khái niệm vềĐTXDCB, quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN; xác định vai trò, nguyêntắc,nộidungcủaquảnlýĐTXDCBtừnguồnvốnNSNN;xácđịnhcácn hântố ảnh hưởng đến quản lý ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN Những nghiên cứuở chương 1 là cơ sở lý luận cho việc khảo sát thực trạng quản lý ĐTXDCB từnguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định trongchương2 và đềxuất các giải phápởchương 3.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠBẢNTỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆNVĨNHTHẠNH,TỈNHBÌNHĐỊNH

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh

Vĩnh Thạnh nằm phía Tây bắc tỉnh Bình Định, ở vĩ độ 13058’ Bắc vàkinh độ 1080’ Đông Tây và Tây bắc giáp thị xã An Khê và huyện K’Bang(Gia Lai); Kon Plong (Kon Tum);A n L ã o ( B ì n h Đ ị n h ) Đ ô n g v à Đ ô n g b ắ c nối liền các huyện Hoài Ân, Phù Mỹ, Phù Cát. Nam sát cánh cùng huyện TâySơnvà VânCanh[47].

Là một huyệnmiền núi nằm dọc theolưuv ự c s ô n g K ô n v ớ i c h i ề u d à i giới hạn phía Tây huyện giáp Gia Lai chạy dọc dãy núi từ đèo

An Khê lênKanát với độ cao bình quân so với mực nước biển là 700m, phía Đông giápHoài Ân, Phù Cát khống chế bởi dãy núi từ Hòn Khá tới cuối xã

An Toàn, bềngang chỗhẹp nhất 15km, chỗr ộ n g n h ấ t 2 2 k m T o à n b ộ h u y ệ n V ĩ n h T h ạ n h có 2 thung lũng lớn là thung lũng sông Kôn và thung lũng Suối Xem Thunglũng sông Kôn dài 42 km, được chia bởi 2 dãy núi lớn kéo dài có nhiều nhánhsuối lớn chảy vào như suối Xem, Tà Xôm,

Hà Rơn, Nước Trinh và nhiềunhánh suối khác đổ vào và mạng lưới kênh mương nhân tạo đã tạo nên cảnhquan đa dạng, thuận lợi cho quy hoạch xây dựng và phát triển kinh tế xã hộicủahuyện VĩnhThạnh [47].

Do điều kiện hoàn lưu gió mùa kết hợp với vị trí địa lý và điều kiện địahình, đặc biệt là dãy Trường Sơn có ảnh hưởng lớn đến các yếu tố khí hậu củahuyện.Cókhíhậu nhiệtđớiẩm,mưa mùa Nhiệtđộtrung bìnhhàng năm26–

28 0 C Lượng mưa trung bình năm 1.716 mm, phân bổ theo mùa rõ rệt. Mùamưa (từ tháng 10 đến tháng 12) tập trung 70 – 80% lượng mưa cả năm, lạitrùng với mùa bão nên thường xuyên gây ra bão, lụt Mùa khô kéo dài gây nênhạn hán ở nhiều nơi Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 900 – 1.100 mm,chiếm 50 – 55% tổng lượng mưa Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là81%[47].

Dân số của huyện Vĩnh Thạnh khoảng 58.630 người, với 12 dân tộc anhemcùngsin h s ố n g , tr on g đ ó n ữ3 0 2 5 0 n gư ời , d â n t ộc Ki nh c h i ế m 7

1 ,8 8% dân số, mật độ dân số 68 người/km2 Đa số dân cư đều là lao động nôngnghiệp trồng lúa nước và tiểu thủ công nghiệp [47] Thu nhập bình quân đầungười của huyện Vĩnh Thạnh thấp hơn toàn tỉnh nên được đánh giá là mộttrong 63 huyện nghèo của cả nước Trong năm 2021, UBND huyện VĩnhThạnh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận nhờ sự quan tâm, đồng lòngcủatập thểĐảnguỷ, UBNDvà ngườidân.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2021 tăng 13,9% (Nghị quyết HĐNDhuyện 14,3%) Trong đó, nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 6,6% (Nghị quyết6,6%); công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tăng 21,2% (Nghị quyết 20%);thương mai – dịch vụ và du lịch tăng 17,3% (Nghị quyết 18,1%). Chuyển dịchcơ cấu kinh tế: tỷ trọng nông – lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 46,37% (Nghịquyết4 6 , 1 8 % ) ; c ô n g n g h i ệ p – t i ể u t h ủ c ô n g n g h i ệ p c h i ế m 1 1 , 5 7 % ( N g h ị quyết 11,23%); thương mại – dịch vụ chiếm 42,06% (Nghị quyết 42,59%).Tổng chi NSNN 405.856 triệu đồng (Nghị quyết254.065 triệu đồng) Tổngnguồn vốn đầu tư phát triển 79.225 triệu đồng(Nghị quyết 72.970 triệu đồng).Có 4/8 xã đạt từ 2 – 3 tiêu chí xây dựng nông thôn mới (Nghị quyết phấn đấumỗixãhoànthànhtừ2–3tiêuchíxâydựngnôngthônmới).Tỷlệtrường học công lập đạt chuẩn quốc gia 46,2% (Nghị quyết 46,2%) Tỷ lệ thôn, làng,khu phố công nhận danh hiệu văn hoá 89,8% (Nghị quyết 88,14%) Tỷ lệ hộdân sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 99% (Nghị quyết 99%) Tỷ lệ hộ dândùngđiện sinh hoạt 99,8% (Nghịquyết 99,8%)[44].

Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nướctrênđịabànhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh

Trong giai đoạn 2016 – 2020, thực hiện Chương trình phát triển kinh tếvùng, Chương trình Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững (Nghị quyết30a), Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững (Chương trình135), Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trìnhkiên cố hoá kênh mương, Đầu tư từ nguồn vốn tiền sử dụng đất của huyện bốtrí,đầu tưtừnguồn vốn sựnghiệpcó tínhchất đầutưh u y ệ n b ố t r í ; h u y ệ n Vĩnh Thạnh đã đầu tư toàn diện các lĩnh vực: công trình dân dụng, công trìnhcông nghiệp, công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình giao thông, công trìnhnông nghiệp và phát triển nông thôn, thúc đẩy kinh tế phát triển và nâng caođờisống của nhândân địa phương.

2.2.1 Vềcông trình dân dụng, hạtầng kỹthuật, công nghiệp

Vĩnh Thạnh là một trong ba huyện miền núi của tỉnh Bình Định,điềukiện kinh tế khó khăn, nhu cầu đời sống còn thấp, nhân dân một số vùng sâu,vùng xa chưa có điều kiện tiếp cận nước sạch, điện để sinh hoạt Trong giaiđoạn 2016 – 2020, huyện Vĩnh Thạnh đã đầu tư sửa chữa, nâng cấp, xây dựngmới các trường học, trung tâm Văn hoá – Thể thao xã, thị trấn, nhà văn hoáthôn, đài phát thanh xã tạo điều kiện để nhân dân hoạt động văn hoá, thểthao, 30 công trình được thực hiện với số tiền 46,3 tỷ đồng, trong đó: 08trường học được nâng cấp,xây dựng mới, 09 Trung tâm Văn hoá – Thể thaoxã,thịtrấnđượcxâydựngmới,13nhàvănhoáthônđượcxâydựngmới,tạo điều kiện để nhân dân hoạt động văn hoá, thể thao tại địa phương, xây dựngmới 11công trình nước sạch, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinhchiếm9 8 , 5 % ; 0 8 c ô n g t r ì n h đ ư ờ n g d â y v à t r ạ m b i ế n á p c ó c ấ p đ i ệ n á p

,truy cậpngày16/7/2022.

[11] LuậtĐấuthầusố43/2013/QH13,,truycậpngày16/6/2022.

[12] Luật Đầu tư công số 39/2019/QH13,

,truycậpngày16/6/2022.

[14] LuậtKiểmtoánnhànướcsố81/2015/QH13,,truycậpngày16/6/2022.

[17] Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ,truycập ngày16/6/2022.

[20] Nghị định 46/2015/NĐ-CP quy định về quản lý chất lượng và bảo trìcông trình xây dựng, ,truycập ngày16/6/2022.

[22] Nghị định 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

Luậtngân sách nhà nước, ,truycập ngày14/7/2022.

[25] Cao Thị Nghiên Kiểm soát chi ĐTXDCB tại kho bạc nhà nước huyệnTuyên Hoá, luận văn thạc sĩ, Trường đại học kinh tế, Đại học Huế,2018.

[31] Đình Phùng Vĩnh Thạnh phát triển giao thông nông thôn, Báo

BìnhĐịnh,,truy cập ngày16/6/2022.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.17:   Thẩm   tra   quyết   toán   dự   án   hoàn   thành   huyện   Vĩnh Thạnh,giaiđoạn 2016 - 2020 - 0500 quản lý dầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
ng 2.17: Thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành huyện Vĩnh Thạnh,giaiđoạn 2016 - 2020 (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w