Lýdo chọn đềtài
Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt đốivới các nước đang phát triển và nhất là nước ta Bởi vì ở các nước đang pháttriểnnóichungvànướctanóiriêngđasốngườidânsốngdựavàonghềnông.Khuvựcnô ngnghiệpcóthểlàmộtnguồncungcấpvốnchopháttriểnkinhtế, với ý nghĩa lớn lao là vốn tích lũy ban đầu cho công nghiệp hóa Đa số cácnước đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó là tài nguyên, thì nôngsản đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu và ngoại tệ thu đƣợc sẽ dùng đểnhập khẩu máy móc, trang thiết bị cơ bản và những sản phẩm trong nướcchưasảnxuấtđược.
CCNNN có ý nghĩa hết sức to lớn đối với quá trình phát triển của đấtnước Cơ cấu nông nghiệp góp phần tích lũy vốn cho chuyển dịch cơ cấu kinhtếquốcdântheohướngtăngdầntỷtrọngcôngnghiệpvàdịchvụ.Tăngcườngtrong lĩnh vực nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng không những đối với tăngtrưởng chung của nền kinh tế mà còn đối với công ăn việc làm và xóa đói,giảmnghèo,đời sốngđasố nôngdân đƣợccảithiện rõ rệt.
Các nhà kinh tế học đề cao tầm quan trọng của NNN trong quá trìnhphát triển và rất nhiều người thừa nhận rằng, điều kiện cần thiết để tăngtrưởng kinh tế là sự chuyển dịch CCNNN vì dựa vào đó thì mới có nguồn thulợilớnvàngàymộttăngcủanôngnghiệp.Theoxuhướngchungcủatoànnềnkinh tế, NNN cũng đứng trước nhu cầu tái cơ cấu Hiện nay và trong nhiềunăm tới, cùng với xây dựng nông thôn mới, TCCNNN đƣợc xác định là mộttrong hai nhiệm vụ trọng tâm của NNN Ngày
10 tháng 6 năm 2013, ChínhphủđãbanhànhQuyếtđịnhsố899/QĐ- TTgvềviệcphêduyệtĐềánTCCNNNtheohướngnângcaogiátrịgiatăngvàpháttriểnbề nvững.
Huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai là một huyện rất trẻ, đƣợc tách ra từ huyệnAn Khê cũ (nay là thị xã An Khê) theo Nghị định số 155/2003/NĐ-CP ngày09/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập thị xã An Khê vàhuyệnĐakPơ,tỉnhGiaLai.XácđịnhTCCNNNlànhiệmvụquantrọngtrong pháttriểnnôngnghiệp,nôngthôn,đòihỏisựtậptrungchỉđạovàvàocuộccủacảhệthốngchính trịtừhuyệnđếncơsở.Thờigianqua,UBNDhuyệnĐakPơ,tỉnhGiaLaiđãchỉđạocácngành,đơ nvị,địaphươngđẩymạnhcôngtáctuyêntruyền về tầm quan trọng, sự cần thiết phải thực hiện TCCNNN trên cácphươngtiệnthôngtin;lồngghépvàohộinghị,hộithảocủaĐảng,chínhquyền,đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp từ huyện đếncơ sở nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về SXNNhàng hóa, chất lƣợng, giá trị; xây dựng, triển khai thực hiện, tổng kết đánh giámô hình hiệu quả, điển hình tiên tiến để các địa phương, đơn vị học tập kinhnghiệm,vậndụngsángtạovàothựctiễnsảnxuất.
Qua đó, cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở đã có sự chuyển biếnvề nhận thức; cán bộ, đảng viên, nhân dân đã có tƣ duy mới, suy nghĩ mới,thay đổi trong SXKD nhằm nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững 5năm qua thực hiện chủ trương TCCNNN mặc dù gặp rất nhiều khó khăn,thách thức như sự cố môi trường, hạn hán năm 2019, dịch tả lợn Châu Phi vàđặc biệt dịch bệnh Covid-19 nhƣng đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của Tỉnh, sựchỉ đạo sát đúng của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện cùng với quyết tâm nỗlực của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở nên TCCNNN đƣợc đẩy mạnh,đạtđƣợcmột sốkết quảquan trọng.
Tuy nhiên,TCCNNNcủahuyệnĐakP ơ , t ỉ n h G i a L a i c ò n c h ậ m , quy môsản xuất cònm a n h m ú n , n h ỏ l ẻ ; t h ị t r ƣ ờ n g đ ầ u r a c ủ a s ả n p h ẩ m nôngnghiệpcònkhókhăn.Việc nghiêncứu,ứ n g d ụ n g K H C N ( n h ấ t l à côngn g h ệ s i n h h ọ c ) đ ể n â n g c a o n ă n g s u ấ t , c h ấ t l ƣ ợ n g s ả n p h ẩ m g i ố n g câyt r ồ n g , v ậ t n u ô i c ò n h ạ n c h ế , k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h c ủ a n h i ề u l o ạ i s ả n phẩmnông,lâmsảncònth ấp.Chấtlƣợngtăngt r ƣ ở n g N N N t h i ế u b ề n vững, giá các mặt hàng nông sản không ổn định. Đầu tƣ cho nông nghiệp,nôngt h ô n c h ƣ a đ ú n g m ứ c K ế t c ấ u h ạ t ầ n g p h ụ c v ụ c h o s ả n x u ấ t n ô n g , lâmsảnp h á t t r i ể n c h ậ m vàt hi ếu đồngb ộ C ô n g t ác ng hi ên c ứ u , ứ n g dụngcáctiếnbộkhoahọckỹ thuật, sảnx u ấ t c u n g ứ n g g i ố n g c h ƣ a đ á p ứ n g đƣợc hếtn h u c ầ u s ả n x u ấ t V i ệ c t h a n h t r a , k i ể m t r a h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h muab á n g i ố n g c â y trồng,v ật n u ô i , v ậ t t ƣn ô n g n g h i ệ p c ũ n g nh ƣ c ôngt ác phòng,trịbệnhtrêngiasúc,giacầmvẫnchƣatriệtđể.
Do vậy, trong thời gian đến, huyện Đak Pơ cần thiết phải có những giảiphápcụthểđểTCCNNNtheohướngnângcaogiátrịgiatăng,chấtlượngsảnphẩm, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học chất lƣợng cao và sản xuấttrong điều kiện biến đổi khí hậu nhằm hướng tới mục tiêu phát triển nôngnghiệp, nông thôn bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường; khai tháctiềm năng, lợi thế, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên để phát triển NNNtheo hướng bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả và khả năng cạnhtranh của sản phẩm nông nghiệp; nâng cao thu nhập và cải thiện nhanh hơnđờisống vậtchất,vănhóatinhthầncủangườinông dân.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài“QLNN về
TCCNNNtrên địa bàn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai”làm luận văn tốt nghiệp của mình.Qua đó, đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường QLNN vềTCCNNNtrên địabàn huyện Đak Pơ,tỉnhGiaLaitrongthờigian đến.
Tổngquan tìnhhình nghiêncứuđềtài
Vấn đề TCCNNN và QLNN về TCCNNN đƣợc nhiều nhà nghiên cứuquan tâm tìm hiểu kể từ khi bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nôngthôn Đến nay đã có nhiều công trình, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiêncứuvớinhữngmứcđộkhácnhaunhƣluậnán,tạpchí,sáchchuyênkhảo…
Trần Đức Viên, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2020) trong bài“Nông nghiệp Việt Nam những vấn đề tồn tại” đã nêu những vấn đề tồn tại,thách thức và điểm yếu cần sớm khắc phục và giải quyết nhƣ: Những tháchthức từ bên ngoài; Nền nông nghiệp quản canh rủi ro và thiếu hiệu quả; Quymômanhmúnvànăngsuấtlaođộngthấp;Môhìnhsảnxuấtnônghộchậm đổi mới; Đầu tư vào nông nghiệp hạn chế; Đời sống kinh tế người nông dânbấp bênh…
NguyễnK h ắ c L i n h ( 2 0 1 4 ) t r o n g b à i “Mộts ố g i ả i p h á p n h ằ m h o à n thiện QLNN về kinh tế trong giai đoạn hiện nay”(Tạp chí QLNN, số 224, tr.52) đã nêu bật được thực trạng về QLNN về kinh tế ở nước ta, những bất cậptrongQLNN vềkinhtếtronggiaiđoạnhiệnnayvàđềramộtsốgiảiph áp nhằm hoàn thiện QLNN về kinh tế, gồm: Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch,chương trình để định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế Xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật Hoàn thiện và cải cách môi trường trong hoạtđộng kinh doanh Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành và phân cấp cho địaphương trong quản lý về kinh tế Tăng cường kiểm tra, giám sát và nâng caonăng lực kiểm tra, thanh tra, giám sát trong các lĩnh vực kinh tế Tăng cườngcông tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý, điều hành quản lý kinh tế. Mởrộng hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm quản lý nền kinh tế với các nướckháct r o n g k h u v ự c v à t r ê n t h ế g i ớ i n h ằ m c h i a s ẻ v à h ọ c h ỏ i k i n h n g h i ệ m trong quá trìnhquảnlýnềnkinhtế. Đặng Kim Sơn (2012), “Tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam theohướng giá trị gia tăng cao”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, đã điểm qua lýthuyết phát triển nông nghiệp mới, đóng góp của nền nông nghiệp Việt Namcho quá trình đổi mới và công nghiệp hóa trong thời gian qua, những bài họckinhn g h i ệ m r ú t r a t ừ t h ự c t i ễ n , k i n h n g h i ệ m q u ố c t ế v ề p h á t t r i ể n n ô n g nghiệp giá trị cao, những khó khăn và thách thức của nông nghiệp Việt Namtrong phát triển nông nghiệp, đề xuất nền nông nghiệp mới và các giải phápchiếnlƣợcchoviệcpháttriểnnôngnghiệpgiátrịgiatăngcao.
Ban Kinh tế Trung ương, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, Trường Đại họcCần Thơ (2014), “Cơ chế, chính sách phục vụ TCCNNN”, Nxb Đại học CầnThơ, đã trìnhbày nhữngnghiêncứu về đườnglối phát triểnn ô n g n g h i ệ p , nông thôn của Đảng ở Đồng bằng Sông Cửu Long trong sự nghiệp đổi mới;kinh nghiệm một số quốc gia trong phát triển nông nghiệp, nông thôn và bàihọc đối với Đồng bằng Sông Cửu Long; TCCNNN theo chuỗi giá trị gia tăngvà phát triển bền vững; Biến đổi khí hậu và chính sách phát triển nông nghiệpvùng Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020; Các điều kiện, cơ chế, chínhsách TCCNNNởcác tỉnhvàkhuvựcĐồngbằng Sông CửuLong.
Bùi Thanh Tuấn (2014), “QLNN về nông nghiệp ở tỉnh Tuyên
Quang”,Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học
Quốc giaHà Nội, đã hệ thống hóa, kế thừa có chọn lọc, làm rõ cơ sở lý thuyết và kinhnghiệmt h ự c t i ễ n Q L N N t r o n g p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p n ó i c h u n g v à ở t ỉ n h
Tuyên Quang nói riêng; khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN trongquá trinh phát triển nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008 - 2012, chỉra những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân; từ đó đề xuất phương hướngvà các giải phápchủyếunhằm hoàn thiện QLNN về nôngn g h i ệ p ở t ỉ n h Tuyên Quang.
Nguyễn Văn Chữ (2016), “Hoàn thiện nội dung QLNN đối với chuyểndịch cơ cấu KTNN ở Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chínhcông, Học viện Hành chính Quốc gia, đã hệ thống lý thuyết về QLNN đối vớichuyển dịch cơ cấu KTNN Nghiên cứu kinh nghiệm QLNN về chuyển dịchcơ cấu KTNN một số nước, để rút ra bài học cho Việt Nam Phân tích thựctrạng chuyển dịch cơ cấu KTNN và QLNN đối với chuyển dịch cơ cấu KTNNở Việt Nam, để chỉ ra những hạn chế và những nguyên nhân chủ quan vàkhách quan của hạn chế trong QLNN đối với chuyển dịch cơ cấu KTNN Đềxuất một số giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN đối với chuyển dịch cơ cấuKTNN Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới nền kinh tế theo hướngCNH,HĐH trongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế,
Nguyễn Thị Kiều Diễm (2019), “QLNN về TCCNNN trên địa bàn tỉnhQuảng Ngãi”, Luận vănThạc sĩQuản lý công, Học việnHànhchínhQ u ố c gia, đã làm rõ một số vấn đề lý luận QLNN về TCCNNN đồng thời phân tích,đánh giá đúng thực trạng QLNN về TCCNNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi,chỉ ra các kết quả, nguyên nhân của kết quả, những hạn chế và nguyên nhâncủa những hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoànthiện công tácQLNNvềTCCNNNtrênđịabàn tỉnhtrongthờigiantới.
VõĐồngPhong(2021), “Nângcao hiệu quảQLNNv ề n ô n g n g h i ệ p trên địa bàn tỉnh Bình Định”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 19, tháng
7/2021,trên cơ sở phân tích thực trạng, chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong công tácQLNN vền ô n g n g h i ệ p , đ ã đ ề r a t á m n h ó m g i ả i p h á p n h ằ m p h á t h u y t i ề m năngcũngnhƣđẩymạnhpháttriểnbềnvữngNNNtỉnhBìnhĐịnh.
Một số nghiên cứu khác như: Nguyễn Thị Mai Hương - Bùi Thị Sen(2020),Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt
Nam,Tạpchí Côngthương;HoàngSỹKim(2007),ĐổimớiQLNN đối vớinông nghiệp
Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; Tạp chí Kinh tế và dự báo(2013),N h ữ n g v ấ n đ ề đ ặ t ra t ro ng Q L N N v ề nô ng n g h i ệ p, C á c t á c ph ẩ m nàykhôngnhữnglàmrõvịtrí,vaitròvàđặcđiểmcủanôngn g h i ệ p , TCCNNN mà còn đi sâu vào phát triển nông nghiệp bền vững, các chủ thểkinhtếnôngnghiệp,cácnguồnlựcvàsựtácđộngcủatiếnbộkhoahọc,yếutố thị trường, chính sách phát triển cũng như QLNN về TCCNNN Nêu rõ lýluận chung, nội dung đổi mới QLNN về TCCNNN trước yêu cầu hội nhậpkinh tếquốctế.
Xét về tổng thể, các công trình nghiên cứu trên đều tập trung phân tíchvấn đề của nông nghiệp, TCCNNN ở hai khía cạnh lý luận và thực tiễn Đồngthời, đưa ra các kiến nghị, giải pháp để phát triển nông nghiệp ở địa phương.Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trên đã cung cấp những luận cứ vàdữ liệu khoa học quan trọng cho luận văn, trên cơ sở đó tác giả kế thừa, pháthuyvà sửdụngtrongquátrìnhnghiên cứuđề tài củam ì n h
Hiện nay, chƣa có công trình nào nghiên cứu về TCCNNN trên địa bànhuyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Điều đó cho thấy, việc nghiên cứu đề tài này làmới, đòi hỏi phải đầu tƣ nghiên cứu một cách khoa học, đồng bộ, sát với thựctếmới cóthể đạtđƣợcyêu cầu đặt ra.
Mụcđíchvànhiệmvụ nghiên cứu
HệthốnghóanhữngvấnđềlýluậncơbảncủaQLNNvềTCCNNNởcấphuy ện. ĐánhgiáthựctrạngQLNNvềTCCNNNtrênđịabànhuyệnĐakPơ,tỉnh Gia Laigiaiđoạn2017 -2021. Đềx u ấ t c á c g i ả i p h á p c ó t í n h k h ả t h i n h ằ m t ă n g c ƣ ờ n g Q L N N v ềTCCNNNtrên địabànhuyện Đak Pơ,tỉnhGiaLaigiai đoạn 2021 -2025.
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Luận văn nghiên cứu các hoạt động QLNN về TCCNNN trên địa bànhuyện ĐakPơ,tỉnhGia Lai.
Không gian: Nghiên cứu QLNN về TCCNNN trên địa bàn huyện ĐakPơ,tỉnhGia Lai.
Thời gian: Nghiên cứuQ L N N v ề T C C N N N t r ê n đ ị a b à n h u y ệ n Đ a k Pơ,tỉnh GiaLaitừnăm2017-2021vàđịnhhướng 2022 -2026.
Chủ thể nghiên cứu: Chính quyền cấp huyện Đak Pơ trong QLNN vềTCCNNN bao gồm các cơ quan QLNN quản lý TCCNNN trên địa bàn huyệnĐakPơ,tỉnhGiaLainhƣHĐND,UBNDhuyệnvàcáccơquanchuyênmôn.
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu QLNN về TCCNNN theo nghĩa rộngbao gồmnông,lâm,ngƣnghiệp.
Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu
Luận văn dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước vềnông nghiệp, TCCNNN đƣợc thể hiện ở Nghị quyết, Nghị định, Thông tư,Quyếtđịnh…đểđisâuvàophântíchchương1vàchương3củaluậnvăn.
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, theo hướng từ cơsở lý thuyết thực tế QLNN về TCCNNN, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảQLNNvềTCCNNN trênđịabànhuyện ĐakPơ,tỉnhGiaLai.
Ngoàira,luậnvăn cònsửdụngcácphươngpháp: thống kê,sosánh,đối chiếu… để phân tích các dữ liệu thu thập bằng cách lập bảng biểu, biểu đồvềTCCNNNtrênđịabànhuyệnĐakPơ,tỉnhGiaLai.
Ýnghĩalý luận vàthựctiễn củaluận văn
6.1 Ýnghĩalýluận Đề tài góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản của QLNNvềTCCNNNcấphuyện.
6.2 Ýnghĩathựctiễn Đề tài góp phần đánh giá thực trạng QLNN về TCCNNN trên địa bànhuyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2017 - 2021 Đồng thời, đƣa ra các giảipháp nhằm tăng cường QLNN về TCCNNN trên địa bàn huyện Đak Pơ, tỉnhGia Lai đếnnăm2026.
Với kết quả có đƣợc, luận văn có thể trở thành tài liệu tham khảo tronghọc tập, nghiên cứu, trong hoạt động QLNN liên quan TCCNNN và những aiquantâmđếnvấnđềnày.
Kếtcấu củaluận văn
Ngoàiphầnmở đầu, kếtluận,tàiliệuthamkhảo, luậnvăn đượckếtcấugồm03chương:
Chương 2: Thực trạng QLNN về TCCNNN trên địa bàn huyện Đak Pơ,tỉnh Gia Lai.
Chương3:P h ư ơ n g hư ớn g v à giải p h á p t ă n g c ư ờ n g Q L N N v ềTCCNNNtrênđịabàn huyệnĐakPơ,tỉnhGia Lai.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUẢN LÝNHÀNƯỚCVỀTÁICƠCẤUNGÀNHNÔNGNGHIỆPỞCẤPHUYỆN
Tổngquan vềngành nôngnghiệpvàtái cơcấungành nôngnghiệp
TrongtácphẩmKTNN-lýthuyếtvàthựctiễn,tácgiảĐinhPhiHổquanniệm: “Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọngcủa nền kinh tế quốc dân Hoạt động nông nghiệp không những gắn liền vớicácyếutốkinhtế,xãhộimàcòngắnvớicácyếutốtựnhiên.Nôngnghiệptheonghĩarộngg ồmcó:trồngtrọt,chănnuôi,lâmnghiệpvàthủysản.[10]
Theo Giáo trình KTNN, Vũ Đinh Thắng chủ biên: “Nông nghiệp nếuhiểu theo nghĩa hẹp chỉ có NTT, NCN và ngành dịch vụ trong nông nghiệp;còn hiểutheonghĩa rộngcònbaogồmcảNLNvà NTS”.[32]
TheoT ừ đ i ể n t i ế n g V i ệ t d o H o à n g P h ê c h ủ b i ê n :“Nôngn g h i ệ p l à ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt vàsản phẩmchănnuôi”.
Qua những định nghĩa trên, khái niệm về nông nghiệp đang đƣợc nhìnnhận phù hợp với xu hướng phát triển, nông nghiệp hiện tại đã vượt ra khỏinền nông nghiệp truyền thống (tự cung, tự cấp) Nông nghiệp là một trongnhững ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân, đồng thờilà ngành duy nhất sản xuất ra lương thực, thực phẩm Nông nghiệp theo nghĩahẹp là ngành sản xuất ra của cải, vật chất mà con người phải dựa vào sự sinhtrưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm như lương thực, thực phẩmnhằmthỏamãnnhucầuđờisống.Nôngnghiệptheonghĩarộngbaogồmtấtcả những ngành sản xuất có đối tƣợng tác động là những cây trồng, vật nuôi(kểcảlâmnghiệp,thuỷsản)gắnliềntấtyếuvớitựnhiên;cóthờigiansản xuấtbằngvớithờigianlaođộngcộngvớithờigianpháttriểncủacâytrồng, vậtnuôidướisựtácđộngcủađiềukiệntựnhiên.
Trên cơ sở phân tích các khái niệm về nông nghiệp ở trên, có thể đƣợchiểun ô n g n g h i ệ p m ộ t c á c h k h á i q u á t :“Nôngn g h i ệ p l à n g à n h s ả n x u ấ t v ậ t chất cơ bản của xã hội, được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các ngành nông,lâmvàngưnghiệp”. 1.1.1.2 Kháiniệmcơcấungànhnôngnghiệp
Theo Từ điển Bách khoa Nông nghiệp Việt Nam:CCNNN là hệ thốngcác ngành sản xuất trong nông nghiệp được lựa chọn, quyết định thực hiệntrong thực tế ở một địa phương hay một quốc gia Còn cơ cấu KTNN là tổngthểcácmốiquanhệtheotỉlệvềsốlượngcủacácbộphậncấuthànhtrongquátrìnhpháttr iểnnôngnghiệptheotừnggiaiđoạnkinhtế-xãhộinhấtđịnh.[11]
CCNNN là mối quan hệ tỷ lệ về số lƣợng và giá trị giữa các chuyênngành, tiểu ngành bộ phận Nói cách khác, CCNNN phản ánh quan hệ tỷ lệ vềgiá trị sản lƣợng, quy mô sử dụng đất của các chuyên ngành, tiểu ngành cấuthành nên NNN CCNNN thể hiện vị thế của từng chuyên ngành, tiểu ngànhtrong mối quan hệ với toàn NNN (qua các tỷ lệ khác nhau tham gia vào NNN)trong mộtthờigiannhấtđịnh.
TCCNNN là quá trình sắp xếp lại các yếu tố liên quan đến một chuỗigiá trị như khâu quy hoạch, cơ sở hạ tầng, hình thức tổ chức sản xuất, chuỗicung ứng dịch vụ sản xuất cũng như thu hoạch, thu mua, chế biến, bảo quảnvà tiêuthụthuộc cácmặthàngsảnphẩmNNN.
TCCNNN về thực chất là quá trình sắp xếp lại các yếu tố liên quan đếnchuỗigiátrịcácngànhhàngnôngnghiệp.Từkhâuquyhoạch,cơsởhạtầng,tổchức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ sản xuất, thu hoạch, thu mua, chế biến,bảo quản và tiêu thụ… Với các cơ cấu đƣợc sắp xếp và thực hiện không cònphùhợphayđảmbảochocáclợithế.Đặcbiệtkhinềnkinhtếcầnứngdụngtừkhoahọchayc ôngnghệ,đảmbảochocácchuyểndịchcơcấuphùhợp.
TCCNNNlàmộth ợ p p h ầ n c ủ a t á i c ơ c ấ u t ổ n g t h ể n ề n k i n h t ế q u ố c dân, phù hợp với chiến lƣợc và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cảnước; Gắn với phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường để bảo đảmphát triển bền vững; phát triển bền vững vừa là một quá trình, vừa là mục tiêucủangành;
ThựchiệnTCCNNNvừaphảitheocơchếthịtrường,vừaphảiđảmbảocác mục tiêu cơ bản về phúc lợi cho nông dân và người tiêu dùng; chuyểnmạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lƣợng làm mục tiêu phấn đấu sangnâng cao chất lƣợng, hiệu quả thể hiện bằng giá trị, lợi nhuận; đồng thời, chútrọng đápứngcác yêucầuvềxã hội;
Nhànướcgiữvaitròhỗtrợ,tạomôitrườngthuậnlợichohoạtđộngcủacác thành phần kinh tế; tập trung hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và chuyển giaoKHCN,p h á t t r i ể n t h ị t r ƣ ờ n g , c ơ s ở h ạ t ầ n g p h ụ c v ụs ả n x u ấ t v à đ ờ i s ố n g , cung cấpthôngtin,dịchvụ;
TCCNNN với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế, xã hội từtrung ương đến địa phương trong quá trình tái cơ cấu ngành; đẩy mạnh pháttriển đối tác công tƣ (PPP) và cơ chế đồng quản lí, phát huy vai trò của các tổchứccộngđồng.
Nông dân và doanh nghiệp trực tiếp đầu tƣ đổi mới qui trình sản xuất,công nghệ và thiết bị để nâng cao hiệu quả SXKD và sử dụng tài nguyên hiệuquảhơn;
Tái cơ cấu là một quá trình phức tạp, khó khăn và lâu dài cần đượcthường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp vớithựct ế t r ê n c ơ s ở x â y d ự n g m ộ t h ệ t h ố n g g i á m s á t , đ á n h g i á v à t h a m v ấ n thôngtinphảnhồitừcác bênliênquan.
Thủy sản 22% diện, phát triển bền vững, hướng tới mục tiêu chất lượng, hiệu quả, có nănglựccạnhtranh,đápứngnhu cầucủathị trường.
Tái cơ cấu nền nông nghiệp thực chất là tập trung triển khai nhiều giảipháp chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nângcao giá trị gia tăng và phát triển bền vững Theo số liệu của Tổng cục Thốngkê, trong 20 năm qua (2000 - 2020), lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam đã có sựchuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang lâm nghiệp và thủy sản theo hướnggiảmdầntỷtrọngnôngnghiệp,tăngdầntỷtrọnglâmnghiệpvà thủysản.
Nếu năm 2000, nông nghiệp chiếm tới 80,79% giá trị gia tăng của khuvực nông lâm nghiệp và thủy sản, thủy sản chiếm 13,76%, lâm nghiệp chỉchiếm 5,45%, thì năm 2010, nông nghiệp chiếm 78,27% giảm 2,52 điểm phầntrăm so với năm 2000; lâm nghiệp chiếm 3,55%, giảm 1,9 điểm phần trăm;thủysảnchiếm18,18%,tăng4,42điểmphầntrăm. Đến năm 2021, nông nghiệp chiếm 72,84%, giảm 5,43 điểm phần trămso với năm 2010 và giảm 7,95 điểm phần trăm so với năm 2000; lâm nghiệpchiếm4,82%,tăng1,27điểmphầntrămvàgiảm0,63điểmphầntrăm;thủysảnchiếm22, 34%,tăng4,16điểmphầntrămvàtăng8,59điểmphầntrăm.[20]
Thứhai,TCCNNNgiúppháthuylợithếcủatừngvùng,miềntheohướngsảnxuấthàn ghóa,hiệnđại,thúcđẩytăngtrưởngvàpháttriểnbềnvững
Tổngq u a n q u ả n l ý n h à n ƣ ớ c v ề t á i c ơ c ấ u n g à n h n ô n g n g h i ệ p ở c ấ p huyện
Đầu tƣ thiết bị, công nghệ hiện đại trong chế biến nâng cao giá trị sảnphẩm; cơ cấu lại sản phẩm chế biến đông lạnh theo hướng giảm tỷ trọng cácsản phẩm sơ chế, tăng tỷ trọng các sản phẩm ăn liền, giá trị gia tăng cao; mởrộngápdụnghệthốngquảnlývệsinhantoànthựcphẩm( t h e o I S O , HACCP, GMP, SSOP); nghiên cứu và đầu tƣ ứng dụng công nghệ bảo quảntrong và sau thu hoạch để giảm tỉ lệ thất thoát và xuất khẩu thủy sản sống cógiátrịcao.[17]
QLNN là tác động mang tính điều chỉnh bằng quyền lực của nhà nước,thông qua các công cụ pháp luật, chính sách do nhà nước đặt ra nhằm hướnghoạt động và hành vi của con người đi đúng quỹ đạo, tạo nên sự phù hợp giữachủ thể vàkháchthểquảnlýtrong quátrìnhphát triển.
Từnhữngkhái niệmtrên,có thể hiểu:
QLNNlàsựtácđộngcóhệthống,tổchứcvàđiềuchỉnhbằngquyềnl ực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi của công dân, tổ chức;do tất cả các cơ quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tiến hành, đểthựchiệncác chứcnăng,nhiệmvụ của nhànước.
QLNN đối với NNN là sự tác động thực tế, mang tính quyền lực củachủ thể QLNN bao gồm các cơ quan nhà nước (Lập pháp, Hành pháp, Tưpháp),cáctổchứcvàcáccánhânđượcnhànướcủyquyềnlênNNNnhằmsửdụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của NNN nhằm đạt đƣợc mục tiêu pháttriểnnôngnghiệpđã đặtra.
Từnhững khái niệmtrên,có thểhiểu:
QLNN về TCCNNN là sự tác động mang tính quyền lực của chủ thểQLNN bao gồm các cơ quan nhà nước, các tổ chức và các cá nhân được nhànước ủy quyền về TCCNNN nhằm hướng tới mục tiêu bố trí, sắp xếp lại nềnnông nghiệp sản xuất theo nguyên tắc sử dụng tối đa lợi thế so sánh và sửdụng tối ưu các nguồn lực đầu vào để tạo ra hiệu quả kinh tế, năng lực cạnhtranh cao hơn, bền vững hơn Là quá trình phát triển gắn với thay đổi quy môsản xuất của các chuyên ngành nhằm tạo ra nông sản phẩm có chất lượng vàgiá trị cao, phù hợp với nhu cầu thị trường, sử dụng có hiệu quả các nguồnlực,nângcaothu nhậpchonông dân vàđảmbảotính bềnvững.
Thứ nhất, Nhà nước giữ vai trò hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi choTCCNNN nhất là tập trung hỗ trợ về nghiên cứu, phát triển và chuyển giaokhoa học, công nghệ, phát triển thị trường, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất vàđời sống,cungcấp thôngtin,dịch vụ.
Chính quyền địa phương ở cấp huyện hỗ trợ nông dân, doanh nghiệptrong việc: huấn luyện, tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, quy trình sảnxuất; xúc tiến thương mại; tăng cường thông tin tuyên truyền, cung cấp thôngtin để người tiêu dùng biết và ngày càng sử dụng nhiều hơn; phát triển thịtrường; cung cấp thông tin, dịch vụ có những vấn đề người nông dân vàdoanh nghiệp không có khả năng làm nên nhà nước phải giữ vai trò hỗ trợ,Nhà nước tạo môi trường pháp lý, kinh tế thuận lợi cho người nông dân,doanh nghiệpthựchiệnTCCNNN.
Thứhai,Nhànướcpháthuyvaitròcủacácthànhphầnkinhtế,xãhội trên địa bàn huyện tham gia TCCNNN và xây dựng mối liên kết giữa các nhànhằmpháttriểnmộtnềnnôngnghiệpbền vững
Nhà nước tạo điều kiện, phát huy vai trò của tất cả các thành phần kinhtế, xã hội trên địa bàn tỉnh; đẩy mạnh phát triển đối tác công tƣ (PPP) và cơchế đồng quản lý, phát huy vai trò của các tổ chức cộng đồng Nông dân vàdoanhnghiệptrựctiếpđầutƣđổimớiquytrìnhsảnxuất,côngnghệvàthiếtbịđển ângcaohiệuquảSXKDvàsửdụngtàinguyênhiệuquả Nhànướcđẩymạnh xây dựng mối liên kết giữa các nhà nhằm phát triển một nền nôngnghiệpbềnvững.
Thứba,Nhànướcthựchiệnvaitròcủanhàquảnlývềviệccânbằngtrongđầ utưvàoNNN,quyđịnhtiêuchuẩn,chấtlượng,antoànthựcphẩm Vớivaitròcủamình
,N h à n ƣ ớ c đ ả m b ả o t h ị t r ư ờ n g h o ạ t đ ộ n g l à n h mạnh,nguồnlựcđiđúnghướng.Đặcbi ệt,Nhànướccòncóvaitrònhư“bàđỡ”đểth uh ú t d o a n h n g h i ệ p đ ế n v ớ i N N N
D o v ậ y , v a i t r ò c ủ a N h à n ƣớ ctrongTCCNNNcầnđƣợcnghiêncứukỹtrongt ừngcôngviệccụthể.H i ệ n năngsuấtlaođộngnôngnghiệpởViệtNamrấtthấp, dođócầnphảiđầutƣnhiềuhơntrongnghiêncứu,chuyểngiaoKHCN,khuyếnkhíchd oanhnghiệptrongnướcđầutưvàonôngnghiệpcũngnhưnângcaonănglựcchonôngdânđểh ọcóthểtựtổchứcsảnxuấtđểnângcaonăngsuất,chấtlƣợng.Bêncạnhđó, cần đặc biệt quan tâm vai trò của Nhà nước, Nhà nước phải đặt ra các quychuẩn,tiêuchuẩnchấtlượng,từđóđịnhhướng,hướngdẫnnôngdânsảnxuất ra các sảnphẩmcó thể xuấtkhẩu….
Thứ tư, Nhà nước khuyến khích xây dựng các vùng chuyên canh quy môlớnvà sửdụng có hiệu quảcácnguồnlựcđểđẩymạnh TCCNNN ởcấphuyện
Nhà nước xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớntheo hình thức trang trại, gia trại, vùng SXNN ứng dụng công nghệ cao, đạtcác tiêu chuẩn quốc tế phổ biến về an toàn vệ sinh thực phẩm; kết nối SXNNvới CNCB, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị toàn cầu đối vớicács ả n p h ẩ m c ó l ợ i t h ế v à k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h t r ê n t h ị t r ƣ ờ n g t h ế giới nhƣ tôm, cua biển, nhuyễn thể, lúa, gạo và muối thực phẩm chất lượngcao.Đồngthời,duytrìquy mô vàphươngthứcsảnxuất đadạng, phùhợpvới điều kiện thực tế của từng tiểu vùng đối với các sản phẩm, nhóm sản phẩm cónhu cầu tiêu thụ nội địa lớn nhƣng khả năng cạnh tranh trung bình nhƣ cácsảnphẩmchănnuôigia súc,gia cầm,rau,củ,quả.
Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực, đánh giá tác độngqualạivàtranhchấptiềmnănggiữacáclựac h ọ n t r o n g k h a i t h á c t à i ng uyênđể sử dụnghợpl ý t à i n g u y ê n ( đ ấ t đ a i , n g u ồ n n ƣ ớ c , l a o đ ộ n g , v ố n đầutƣ, khoahọc vàcông nghệ, ); giảm thiểutác độngb ấ t l ợ i v ề m ô i trường do việc khai thác các nguồn lực cho sản xuất nông, lâm, ngư, diêmnghiệp; tăng cường áp dụng các biện pháp giảm phát thải khí gây hiệu ứngnhà kính; quản lý và sử dụng hiệu quả, an toàn các loại phân bón, hóa chất,thuốc bảovệthựcvật,chấtthảitừchănnuôi,t r ồ n g t r ọ t , C N C B v à l à n g nghề;khaitháctốtcáclợiíchvềmôitrường,nângcaonănglựcquảnlýrủiro, chủđộngphòngchốngthiêntai, nângtỷ lệc h e p h ủ r ừ n g v à c â y l â u năm,gópp h ầ n t h ự c h i ệ n C h i ế n l ƣ ợ c t ă n g t r ƣ ở n g x a n h ; k h u y ế n k h í c h á p dụng các tiêu chuẩn môi trường kèm theo cơ chế giám sát chặt chẽ để thúcđẩypháttriểnchuỗicungứngnôngnghiệpxanh.
Thứ năm, Nhà nước định hướng thực hiện tái cơ cấu ngành, lĩnh vựcnông,lâm,diêmnghiệpvà thủy sảntheo cơchếthịtrường Đảm bảo các mục tiêu cơ bản về phúc lợi cho nông dân và người tiêudùng; chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lƣợng làm mục tiêuphấn đấu sang nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, thể hiện bằng giá trị, lợi nhuận;gắnpháttriểnsảnxuấtnông,lâm,ngư,diêmnghiệpvớibảovệmôitrườngđểđảm bảo phát triển bền vững; đảm bảo an ninh lương thực (bao gồm cả anninh dinh dưỡng) cả trước mắt và lâu dài; đồng thời chú trọng đáp ứng cácyêu cầu về xã hội và chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn;nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho cƣ dân nông thôn, xóa đóigiảmnghèo,xâydựng vàpháttriểnnôngthônmới vănminh,giàuđẹp.
TheoLuậtTổchứcchínhquyềnđịaphươngnăm2015;LuậtSửađổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chínhquyền địa phương năm 2019; Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 củaThủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án TCCNNN theo hướng nâng cao giá trịgiatăngvàpháttriểnbềnvững;Quyếtđịnhsố1819/QĐ-TTg,ngày16/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch TCCNNNgiai đoạn 2017-
1 8 / 6 / 2 0 1 3 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Chương trình hành động củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện Đề ánT C C N N N t h ì UBNDhuyệnthựchiệnQLNNvềTCCNNNgồmcácnộidungnhƣ:
1.2.2.1 Ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch, chương trình và dự án táicơcấungànhnôngnghiệp củađịaphương
Trêncơsởquanđiểm,chủtrươngcủaĐảngvềTCCNNN,Nhànướcđãthể chế hóanhững chủ trương bằng các chính sách, cóthể kểđếnmộts ố chính sách lớn của Nhà nước được triển khai thực hiện như: Quyết định số899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đềán TCCNNN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bên vững.Quyết định số 1384/QĐ- BNN-KH ngày 18/6/2013 của Bộ Nông nghiệp vàPhát triên nông thôn về Chương trình hành động của Bộ Nông nghiệp và Pháttriênnôngthônthựchiện Đề ánTCCNNN.
Chính quyền huyện ban hành và triển khai thực hiện kế hoạch, chươngtrình và dự án TCCNNN của địa phương Muốn nâng cao được vị thế và sứccạnh tranh của nông sản hàng hóa, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, để làm tốtnhững nội dung này, chính quyền địa phương phải xác định được mục tiêu,xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch Vì vậy, xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kếhoạch cần quan tâm đến các nội dung sau: Phân định vị trí địa lý Đánh giátiềm năng về tài nguyên và môi trường Đánh giá tiềm năng nguồn nhân lực.Phântíchđánhgiávềthịtrườngvàkhảnăngtácđộngtừbênngoài.Phântích,đánhgiávề cơ chế,chínhsách.
1.2.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nông nghiệp ởcấp huyện
Hội đồng nhân dân huyện Chính quyền cấp huyện
Đặcđiểmtựnhiên,kinhtế- xãhộiảnhhưởngđếnquảnlýnhànướcvềtáicơcấu ngànhnôngnghiệp trênđịabànhuyệnĐak Pơ,tỉnhGiaLai
2.1 Đặc điểmtự nhiên,kinh tế-xãhộiảnh hưởng đến quản lýnhànướcvềtái cơcấungànhnông nghiệptrênđịabànhuyệnĐakPơ,tỉnhGiaLai
2.1.1 Đặcđiểmt ự nhiênảnhhưởngđếnquảnlýnhànướcvềtáicơcấu ngànhnông nghiệptrênđịabànhuyện Đak Pơ,tỉnhGia Lai
HuyệnĐakPơđƣợcthànhlậpnăm2003theoNghịđịnhsố155/2003/NĐ-CP ngày 9/12/2003 của Chính phủ, trên cơ sở chia tách từ diệntích và dân số phía tây huyện An Khê cũ nay là thị xã An Khê, có tổng diệntíchtựnhiên50.253,23ha,địagiớihànhchínhchiathành07xã,01thịtrấn,có vị trí tiếp giáp với các huyện khác trong tỉnh nhƣ: Phía Đông giáp: Thị xãAnK h ê P h í a T â y g i á p : h u y ệ n M a n g Y a n g P h í a N a m g i á p : h u y ệ n K ô n g Chro.Phía Bắcgiáp:huyệnKbang.
HuyệnĐakPơ cótuyếnQuốc lộ19đixuyênquahầuhếtcácxã,thịtrấn trong huyện nên việc giao thương buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa cácvùngmiềnđƣợcthuậnlợi,tạođiềukiệnthựchiệngắnkếtsảnxuấtvàtiêu thụtr on g N N N N g o à i r a , t r ê n đ ị a b à n h u y ệ n c ò n c ó t u y ế n đ ƣ ờ n g T r ƣ ờ n g SơnĐ ô n g v à t ỉ n h l ộ 6 6 7 n ố i l i ề n v ớ i c á c h u y ệ n p h í a Đ ô n g v à Đ ô n g N a m c ủatỉnhGiaLai.
Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 22 o C - 25 o C, giá trị tối cao trungbình lên đến 28 - 35 o C và tối thấp trung bình xuống đến 15 - 19 o C Biên độnhiệt độ giữa các tháng trong năm không cao: 3 - 6 o C song biên độ ngày lại cóthayđổikhárõtheomùa:mùakhôbiênđộtừ12-15 o C;mùamƣatừ6-9 o C.
Tổng lƣợng mƣa trung bình năm khá cao, từ 1.900 - 2.200 mm, tuynhiên,cũng nhƣ đặc điểm chung của các tỉnh phía nam, sự phân bố lƣợngmƣakhôngđềutrongnăm.Trongđó,mùamƣatừtháng5đếntháng11,lƣợng mƣa lớn (1.700 - 1.900 mm) với 120 - 160 ngày mƣa, chiếm đến 80 - 90%lƣợngmƣacảnăm.Mùakhôtừtháng12đếntháng4nămsau,lƣợngmƣachỉchiếm 5ha trở lên theo cơgiới hóa đồng bộ, hỗ trợ người trồng mía phân bùn và hướng dẫn quy trìnhchăm sóc khoa học) với tổng diện tích 500,1 ha và 523 hộ tham gia Trong đó:Có 01 cánh đồng mía lớn (diện tích từ 30 ha trở lên theo Quyết định số470/QĐ-UBND ngày 12/7/2016 của UBND tỉnh) với quy mô 96,9 ha và 171hộ tham gia trên địa bàn xã Tân An; 05 cánh đồng kỹ thuật, quy mô 64,6458ha với 91 hộ tham gia (cánh đồng tổ dân phố 1, thị trấn Đak Pơ: 14,5758 ha,25 hộ; cánh đồng Gò Trắng, thôn Tân Bình, xã Tân An: 10,2 ha, 26 hộ; cánhđồng Đồng Sơn, thôn Tân Hòa, xã Tân An: 17,69 ha,
Đánhgiáquảnlýnhànướcvềtáicơcấungànhnôngnghiệptrênđịabànhuyện Đak Pơ,tỉnh GiaLaigiaiđoạn2017 -2021
2.4.1 Nhữngmặtđạtđượccủaquản lýnhànướcvềtáicơcấungànhnôngnghiệptrênđịabànhuyện Đak Pơ, tỉnhGia Laigiaiđoạn2017-2021
2.4.1.1 Đánhgiácôngtácbanhànhvàtổchứcthựchiệncơchế,chínhsách,quyhoạ ch,đề ánvềtáicơcấungànhnôngnghiệp
Trong quá trình thực hiện các chủ trương, cơ chế chính sách, UBNDhuyện đã tập trung chỉ đạo các cơ quan chuyên môn và UBND các xã, thị trấncăn cứ chức năng nhiệm vụ của mình, chương trình, kế hoạch của huyện chủđộng xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các nội dung của Chương trìnhtrên địa bàn theo đúng chủ trương, chính sách Đã ban hành nhiều văn bản,hướng dẫn, đôn đốc UBND các xã, thị trấn tổ chức tuyên truyền và phát triểnsản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất, nhằm nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trong điềukiện biến đổi khí hậu, tích cực huy động nguồn vốn, tuyên truyền, phổ biếncácvănbảnhướngdẫn,ápdụng. ĐẩymạnhtriểnkhaithựchiệncácchủtrươnglớncủaNhànướcnhưcácNghị quyết, Nghị định, Quyết định của Chính phủ về chính sách giảm nghèo;chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn;chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụnôngsản;chínhsáchtíndụng Cụthểhóacáccơchế,chínhsáchcủaTrung ƣơng, tỉnh để ban hành các chính sách khuyến khích, chính sách đặc thù pháttriểnnônglâmnghiệp,khuyếnnôngcủahuyệnnhằmthuhútdoanhnghiệp,tậpđoànlớnđầ utƣvàoSXNN,đặcbiệtlàSXNNứngdụngcôngnghệcao.
Chính sách khuyến khích phát triển SXNN trong thời gian qua cơ bảnđáp ứng đƣợc phần lớn nhu cầu hỗ trợ thiết yếu trong quá trình đầu tƣ pháttriển SXNN, nông thôn của huyện Chính sách đã tác động tích cực đến đờisống nhân dân trong huyện, đặc biệt là các hộ nghèo, dân tộc thiểu số; giúpngười dân có điều kiện tiếp cận với các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiếnáp dụng trong SXNN; làm thay đổi nhận thức về phát triển sản xuất hàng hóa,tạosựchuyểnbiếntốttrongcácphươngthứctổchứcsảnxuấtcủangườidân.
UBND huyện đã chỉ đạo, thực hiện tốt các đề án trọng tâm: Đề án xâydựng nông thôn mới huyện Đak Pơ giai đoạn 2016- 2 0 2 0 ; K ế h o ạ c h t h ự c hiện Đề án đẩy mạnh cơ giới hóa SXNN tạo động lực phát triển tái cơ cấungành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2020, Kế hoạch triển khai thực hiệnchuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi giai đoạn 2018 - 2020 Đồng thời,UBNDhuyện đ ã p h ê d u y ệ t đ ề á n v à đồá nq u y hoạch x â y dựngn ô n g th ô n mới ở các xã giai đoạn 2011 - 2020 và đề án, đồ án điều chỉnh bổ sung giaiđoạn2016-2020,phêduyệtđề ánxâydựnglàngnông thônmới.
Nhìn chung, các đề án, đồ án đều xác định vùng sản xuất tập trung cáccây trồng, vật nuôi phù hợp với lợi thết ừ n g đ ị a p h ƣ ơ n g đ ể t ừ đ ó p h á t t r i ể n cáccâytrồng,vậtnuôichủlựcởtừngđịabàn.
2.4.1.2 Đánh giá công tác chỉ đạo tái cơ cấu lại sản xuất và tái cơ cấu từnglĩnhvựcngànhnôngnghiệp
Huyệnủy,UBND huyện,lãnhđạocácngành,UBNDcácxã,thịtrấntập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện kế hoạch TCCNNN huyện đến năm2020 Tiến hành rà soát quy hoạch, cơ cấu các loại cây trồng, vật nuôi chủ lựcvà xây dựng kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với lợithế của các địa phương và nhu cầu thị trường Từ đó việc chuyển đổi cơ cấucâytrồngđangđƣợcmộtsốnôngdânmạnhdạnchuyểnđổitrongsảnxuất.
UBNDh u y ệ n t ậ p t r u n g p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p , n ô n g t h ô n t o à n d i ệ n , bền vững; tập trung khai thác, phát huy tối đa các lợi thế, thế mạnh về nôngnghiệp của từng vùng, từng địa phương trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện cácchương trình SXNN giai đoạn 2016 - 2020; tập trung đầu tư thâm canh nângcao sản lƣợng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, sản phẩm nông nghiệp,từngbướccảithiện,nângcaochấtlượng,tínhcạnhtranhcủasảnphẩm.
Xây dựng và phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo hìnhthức cánh đồng lớn, trangtrại, gia trại, khu nôngnghiệpc ô n g n g h ệ c a o … đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; định hướng tổ chức sản xuất có sự gắnkếtchặtchẽtừpháttriểnvùngnguyênliệutậptrungđếnchếbiến,bảoquảntại chỗ gắn với thị trường tiêu thụ cụ thể Nâng quy mô và đa dạng hóa cácphương thức sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế từng vùng, từng địaphương đối với các sản phẩm có thế mạnh nhƣ: Chăn nuôi bò, heo; sản xuấtmía,mỳ,rauxanh,cây ănquả…
Tăngc ƣờ ng c á c hoạt đ ộn g q u ả n l ý , tổc h ứ c k h a i t h á c v àsử dụngc ó hiệ u quả các nguồn tài nguyên (đất, nước, rừng ); giảm thiểu tác động bất lợivề môi trường do việc khai thác thường xuyên các nguồn lực cho sản xuấtnông, lâm nghiệp Quản lý và sử dụng hiệu quả, an toàn các loại hóa chất,thuốc trừ sâu, chất thải chăn nuôi, trồng trọt, chú trọng bảo tồn đa dạng sinhhọc Khuyến khích mở rộng diện tích đƣợc áp dụng các quy trình sản xuất antoàn,đảmbảovệsinhthựcphẩmtrongnôngnghiệpnhƣ:VietGap,ISO
2.4.1.3 Đánh giá gắn tái cơ cấu ngành nông nghiệp với đẩy mạnh thực hiệnchươngtrình mục tiêu quốc gia xâydựng nôngthôn mới
UBND huyện đã triển khai mạnh mẽ, đồng bộ việc TCCNNN gắn vớiChương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 -
2020 Khuyến khích người dân thực hiện trồng mía theo mô hình cánh đồngkỹ thuật, cánh đồng mía lớn, từng bước xây dựng và mở rộngm ô h ì n h l i ê n kếtsảnxuấtgắnvớitiêuthụnôngsảntrênđịabàn.
Tăng cường chỉ đạo các cơ quan chuyên môn xây dựng kế hoạch pháttriểnHTX kiểu mới gắn với TCCNNN và xây dựng nông thôn mới trên địabànhuyệnĐakPơ.Đồngthời,tậptrungtheodõitìnhhìnhhoạtđộngcủacác
HTX đang hoạt động và tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ thành lậpmới HTX trên địa bàn huyện Giai đoạn 2017 - 2021, trên địa bàn huyện đãthành lập mới tổng số 09 HTX nông nghiệp và dịch vụ, hỗ trợ nông dân thựchiện liên kết sản xuất nông sản chủ lực của địa phương với các doanh nghiệpthu mua nông sản, thúc đẩy nông nghiệp địa phương phát triển một cách hiệuquảvàbềnvững. Đẩy mạnh việc phát triển thương hiệu: Năm 2019, từ nguồn vốn sựnghiệp KHCN cấp huyện triển khai xây dựng nhãn hiệu chứng nhận Rau ĐakPơ và đƣợc Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tạiQuyết định số 72052/QĐ-SHTT ngày 09/9/2021 của Cục Sở hữu trí tuệ vềviệccấpGiấychứngnhậnđăngkýnhãnhiệu;
Triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP),huyện Đak Pơ có 03 sản phẩm đạt chứng nhận 3 sao cấp tỉnh năm
2020, baogồm: Rƣợu ghè H’Tuyết; Sữa chua nếp cẩm nhà làm Thiên An; Sữa chua nếpcẩm Anh Minh Đồng thời, tổ chức truyền thông trên các phương tiện thôngtin đại chúng nhằm giới thiệu, quảng bá về sản phẩm của địa phương nóichungvàsản phẩmcủachươngtrình OCOPnóiriêng.
Hàng năm UBND huyện đều xem xét, phân bổ kinh phí đầu tƣ vào cáccông trình thiết yếu trên địa bàn các xã như đường giao thông nông thôn, sửachữa công trình thủy lợi, các hạng mục công trình thiết bị trường học, nhà vănhóa thôn - làng, công trình cấp nước sinh hoạt tập trung… tạo điều kiện thuậnlợi cho SXNN phát triển, góp phần nâng cao chất lƣợng đời sống về mọi mặtcho cƣdânnôngthôn.
2.4.1.4 Đánh giá thu hút nguồn lực đầu tư vào tái cơ cấu ngành nông nghiệptrênđịabànhuyện
UBND huyện đẩy mạnh khuyến khích, thu hút nguồn lực đầu tƣ vàoTCCNNN Trong giai đoạn 2017 - 2021, huyện Đak Pơ đã triển khai nhiềuhoạt động khuyến khích, kêu gọi các doanh nghiệp nhƣ công ty cổ phần xuấtnhập khẩu Đồng Giao, Tập đoàn Lộc trời… tiến hành khảo sát, đối thoại trựctiếpvớingườidânđểtriểnkhaicácmôhìnhliênkếtsảnxuấtvàtiêuthụnông sảntrên địabàn. Đồngthờinângcaohiệuquảquảnlývàsửdụngđầutƣcông.Tronggiaiđoạn 2017 - 2021 trên địa bàn huyện triển khai 01 dự án (Dự án cải tạo nângcấphồTờĐoxãPhúAn,huyệnĐakPơ)sửdụngvốnđầutƣcôngđểthựchiệnkế hoạch hành động “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020”theoQuyếtđịnhsố184/QĐ- UBNDngày10/3/2017củaUBNDtỉnhGiaLai.
2.4.1.5 Đánh giá phát triển liên kết và tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng khoa họchọccôngnghệ vàosản xuấtnôngnghiệp
Các HTX hoạt động theo Luật HTX năm 2012, từng bước chủ độngchuyển dịch trong sản xuất và tạo đầu mối cho nông dân chủ động liên kết -tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp Trong giai đoạn 2017 - 2021, UBNDhuyện đãthựchiện tốt việcliên kếtvàtiêuthụ sảnphẩmtrongSXNN. Đối với cây mía: Việc thu mua mía nguyên liệu chủ yếu thông qua hệthốngđạilýcủaNhàmáyđườngAnKhê,mộtphầncủanhàmáyđườngKomTum,Nhàm áyđườngnhiệtđiệnAyunPa;mộtphầndocácthươngláiđầutư,thu mua nhập về các nhà máy đường và một phần là các hộ dân nhập trực tiếpmíatạinhàmáy. Đối với cây mỳ: Việc thu mua mỳ nguyên liệu chủ yếu thông qua hệthống đại lý của Nhà máy chế biến tinh bột sắn và một phần là các hộ dânnhậptrực tiếpmía tạinhà máy. Đốivớicâyrau:Việctiêuthụsảnphẩmrauxanhtrênđịabànhuyệnchủyếu thông qua 65 cơ sở thu mua trên địa bàn và HTX vận tải Đak Pơ để cungcấpchođịaphươngvàcáctỉnhchủyếulàmiềnTrungvàTâyNguyênnhư:ĐàNẵng,QuãngN am,QuãngNgãi,BìnhĐịnh,ThừaThiênHuế,GiaLai
Thực hiện tốt cơ giới hóa vàoS X N N Đ ố i v ớ i c â y l ú a :
K h â u l à m đ ấ t : Cơ giới hóa 100% diện tích đất có nhu cầu làm đất Khâu chăm sóc:
100%diệntíchđượctướibằngtrọnglực,trạmbơmđiệnvàđộngcơxăng,dầu.70%diệnt í c h đ ƣ ợ c p hu n t h u ố c b ảo v ệ th ực vậ t b ằ n g m á y K h â u t h u h o ạ c h : C ó
100% diện thích đƣợc thu hoạch bằng máy (chủ yếu là máy phát cỏ) Đối vớicây mỳ: Cơ giới hóa 100% diện diện tích đất có nhu cầu làm đất Đối với câymía:
Cơ giới hóa 100% diện tích đất có nhu cầu làm đất, 15% diện tích trồngbằng máy, 5% diện tích thu hoạch bằng máy Trong chăn nuôi sử dụng máytrộn thức ăn trong các trại chăn nuôi heo tập trung, sử dụng máy cắt cỏ để chếbiến thức ăn chotrâubò,sửdụngmáyấptrứngtrong chănnuôigiacầm.
2.4.1.6 Đánh giá thanh tra, kiểm tra và giám sát tái cơ cấu ngành nôngnghiệp ởcấphuyện
MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊABÀNHUYỆNĐAKPƠ,TỈNH GIALAI
Căn cứ pháp lý và mục tiêu quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nôngnghiệptrênđịabànhuyệnĐak Pơ,tỉnhGiaLai
3.1.1 Căncứ pháp lý để định hướng tăng cường quản lý nhà nước về tái cơcấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai giai đoạn2022-2026 Đểkhắcphụcnhữnghạnchế,tồntạitrongcôngtácQLNNvềTCCNNN và tăng cường QLNN, trong những năm tới Chính quyền huyệnĐak Pơ, tỉnh Gia Lai cần dựa vào những căn cứ pháp lý có tính định hướngcủa Trung ương và tỉnh Gia Lai để định hướng sự QLNN về TCCNNN trênđịabànhuyệnĐakPơ.Cụthể:
TTgngày16/11/2017củaThủtướngChínhphủvềviệcphêduyệtKếhoạchcơcấulạiNNNgi aiđoạn2017-2020,Quyếtđịnhsố899/QĐ-
Quyếtđịnhsố1384/QĐ-BNN-KHngày18/6/2013củaBộNNv à PTNT về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Đề án
Chươngtrìnhsố15/CTr/TUngày30/6/2016củaTỉnhủytỉnhGiaLaivềChương trình hành động TCCNNN gắn với xây dựng nông thôn mới theohướngnângcaogiátrịgiatăng,chấtlượngsảnphẩm,đẩymạnhứngdụngcôngnghệsinhhọc chấtlƣợngcaovàosảnxuấttrongđiềukiệnbiếnđổikhíhậu;
Quyết định số 369/QĐ-UBND ngày 30/5/2016 của UBND tỉnh Gia Laivề việc Ban hành kế hoạch hành động TCCNNN tỉnh Gia Lai theo hướngnâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trong điều kiện biến đổi khíhậu giaiđoạn2021-2020;
Kếhoạchsố1238/KH-UBNDngày15/6/2020củaUBNDtỉnhGiaLai vềviệcthựchiệnKếhoạchcủaChínhphủ,KếhoạchcủaTỉnhủyvềtriểnkhaiKết luận số 54-KL/TW ngày 07/8/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiệnNghịquyếtTrungương7(khóaX)vềnôngnghiệp,nôngdân,nôngthôn;
Công văn số 107/CV/HU ngày 25/7/2016 của Huyện ủy huyện Đak Pơvề việc xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình số 15/CTr/TU của Banthường vụ Tỉnhủy.
3.1.2 Mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Laigiaiđoạn2022-2026
Cụ thể hóa nội dung, định hướng phát triển của Đề án “TCCNNN theohướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” tại Quyết định số899/QĐ-
TTgngày10/6/2013củaThủtướngChínhphủvàChươngtrìnhhànhđộngthựchiệnTCCN NNgắnvớixâydựngnôngthônmớitheohướngnângcaogiá trị gia tăng, chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh họcchấtlƣợngcaovàosảnxuấttrongđiềukiệnbiếnđổikhíhậutrênđịabànhuyện. Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện, bền vững trêncơ sở phát huy tối đa lợi thế của từng vùng, từng địa phương Nâng cao hiệuquả sản xuất, tăng giá trị sản phẩm và khả năng cạnh tranh thông qua liên kếtmở rộng quy mô sản xuất, tăng năng suất, chất lƣợng các sản phẩm nôngnghiệp Xây dựng phát triển nền nông nghiệp hiện đại, ứng dụng cơ giới hóa,cáctiếnbộkhoahọckỹthuậtvàosảnxuất.
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng tỷ trọngngành chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp; giảm dần tỷ lệ lao động trong nôngnghiệp Nâng cao năng lực, trình độ, thu nhập, cải thiện mức sống của ngườidânnôngthôn;đảmbảoanninhlươngthực,giảmtỷlệhộnghèo.Quảnl ý,sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, nâng cao năng lực quản lý, chủ độngphòngchống thiên tai, đảm bảoantoàn vệ sinhthực phẩm,p h á t t r i ể n s ả n xuấtbềnvững.
Xâydựngvàpháttriểncácvùngsảnxuấthànghóachuyêncanh,quymô lớn, đƣa cơ giới hóa vào sản xuất, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đểnângcaonăngsuất,chấtlượngsảnphẩmnôngsảngắnvớibảoquản,chếbiếnvà thị trường tiêu thụ theo chuỗi giá trị, nhằm tăng nhanh giá trị và hiệu quảkinh tế trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp Tiếp tục xây dựng và triểnkhainhânrộngcácmôhìnhSXNNcóhiệuquảtrênđịabàn.
Mở rộng chăn nuôi theo hình thức trang trại, gia trại và áp dụng côngnghệ về giống, quy trình phòng chống dịch và xử lý môi trường, tiếp tục đầutư phát triển con bò và con heo Bò: năm 2022 tổng đàn 17.200 con tỷ lệ lai88,7%, năm
2023 tổng đàn 17.500 con tỷ lệ lai 88,9%, năm 2025 tổng đàn17.900 con tỷ lệ lai 90%, đến năm 2030 tổng đàn 18.000 con tỷ lệ lai 94%.Heo: năm 2022 tổng đàn 13.500 con có 9 trại trong đó 02 trại nuôi gia công,năm 2023 tổng đàn 14.000 con có 10 trại trong đó 02 trại nuôi gia công, năm2024t ổ n g đà n1 4 4 4 0 c o n c ó 1 0 tr o n g đ ó 0 2 t r ạ i n u ô i g i a c ô n g , n ăm 20 25tổng đàn 15.160 con có 11 trại trong đó có 02 trại nuôi gia công, đến năm2030 tổngđàn16.000concó12trạitrongđó03trại nuôigia công.
Tái cơ cấu ngành lâm nghiệp theo hướng: Quản lý, sử dụng bền vữngdiện tích rừng hiện có theo Nghị quyết 100/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 củaHĐND tỉnh Gia Lai Trồng rừng sản xuất trên đất qui hoạch lâm nghiệp thuộcdiện tích các xã quản lý (hỗ trợ theo Quyết đinh 38/2006/QĐ-TTg) giai đoạn2021 - 2025 là: 250 ha Trồng rừng theo nguồn vốn tự có của người dân:Trồng rừng trên đất ngoài quy hoạch lâm nghiệp dự kiến khoản 150 ha/08 xã,thị trấn.Trồngcâyphântán:200.000cây.
Biểu đồ 3.1 cho thấy sản lƣợng một số cây trồng mũi nhọn của huyệnĐak
Pơ, tỉnh Gia Lai đến năm 2025 và tầm nhìn năm 2030 Cụ thể đối vớitrồng trọt chú trọng phát triển một số cây trồng mũi nhọn của huyện nhƣ câylúa: Phấn đấu đến năm 2025 diện tích khoảng 1.815 ha, năng suất trung bìnhkhoảng 58,9 tạ/ha, sản lượng khoảng 10.694,1 tấn, định hướng đến năm 2030ổn định diện tích 1.815 ha, năng suất trung bình khoảng 59,2 tạ/ha, sản lƣợngkhoảng10.744,8tấn.Câyngô:Phấnđấuđếnnăm2025,địnhhướngđếnnăm
Cây lúa Cây ngô Cây tinh bột Cây thực phẩm (cây rau các loại) Năm 2025Năm 2030
2030 diện tích khoảng 3.362 ha, năng suất ƣớc đạt 55,44 tạ/ha, sản lƣợngkhoảng 18.625,5 tấn Cây tinh bột (cây mỳ): Phấn đấu đến năm 2025 diện tíchgieo trồng khoảng 2.100 ha, năng suất ƣớc đạt 222,7 tạ/ha, sản lƣợng 46.767tấn; Phấn đấu đến năm 2030 diện tích gieo trồng khoảng 2.000 ha, năng suấtước đạt 222,8 tạ/ha, sản lượng 44.560 tấn Cây thực phẩm (cây rau các loại):Phấn đấu đến năm 2025 diện tích trồng rau khoảng 6.760 ha, năng suất trungbìnhkhoảng200,2tạ/ha,sảnlượngướcđạt135.301,4tấn,đếnnăm2030diệntích trồng rau khoảng 6.800 ha, năng suất trung bình khoảng 200,4 tạ/ha, sảnlượngướcđạt136.272,1tấn.
Nguồn:Ủyban nhân dân huyện Đak Pơ
Biểuđồ3.1.SảnlƣợngmộtsốcâytrồngmũinhọncủahuyệnĐakPơ,tỉnhGiaLaiđế nnăm2025vàđịnhhướngnăm2030
Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngành nôngnghiệptrênđịabànhuyệnĐakPơ,tỉnhGiaLaigiaiđoạn2022-20266 8 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về tái cơ cấu ngànhnôngnghiệptrênđịabàn huyệnĐakPơ,tỉnhGiaLai
TrêncơsởmụctiêuvềTCCNNN trênđịabànhuyện trongthời giantới,ChínhquyềnhuyệnĐakPơtiếptụcthựchiệnnghiêmtúcQuyếtđịnhsố
899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số1484/ QĐ-UBND ngày 10/6/2014 của UBND tỉnh về việc ban hành Đề ánTCCNNN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giaiđoạn2014-2020.
Trong thời gian tới, phương hướng tăng cường QLNN về TCCNNNtrên địa bànhuyệntậptrung mộtsốnộidung:
Thứ nhất,Việc tái cơ cấu phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch pháttriểnkinhtế- xãhộicủađịaphương;gắnpháttriểnnôngnghiệpbềnvữngvớixâydựngnông thônmới và bảovệmôi trường.
Thứhai,Trọngtâmđẩymạnhchuyểnđổicơcấucâytrồng,vậtnuôi;tập trung thâm canh các loại cây trồng tiềm năng; nâng cao chất lƣợng, sốlƣợng đàn bò; tạo sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp có lợi thế nhƣ:
Ngô,lạc,đậuxanh,bòlai,gàđịaphương,mậtong,gỗ rừngtrồng,
Thứb a , Đ ẩ ym ạ n h á p d ụ n g K H C N , x e m đ â y l à k h â u đ ộ t p h á n â n g cao năng suất, chất lƣợng, giảm giá thành; gắn sản xuất với nhu cầu của thịtrườngn h ằ m phát t r i ể n b ề n v ữ n g , n â n g c a o h i ệ u q u ả sả n x uấ t v à t h u n h ậ p chonôngdân.
Thứ tư,Tăng cường sự tham gia của các thành phần kinh tế, phát huyvaitròcủacáctổchứctheohướngnôngdânvàdoanhnghiệptrựctiếpđầutư,đổi mới phương thức sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất; sử dụng hợp lýnguồntàinguyên.
3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về tái cơ cấungànhnôngnghiệptrên địa bàn huyệnĐakPơ,tỉnh Gia Lai
3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch, kếhoạchvàcủngcốbộmáyquảnlýnhànướcvềtáicơcấungànhnôngnghiệptrênđịabà n huyệnĐak Pơ, tỉnhGiaLai
3.3.1.1 Nâng cao chất lượng công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch,kếhoạchvềtáicơcấungànhnôngnghiệptrênđịabànhuyệnĐakPơ,tỉnhGiaLai
Triển khai, tổ chức thực hiện có hiệu quả các quy hoạch NNN đã đƣợcphê duyệt Tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch, nhất là sự kếthợp giữa quy hoạch vùng, lãnh thổ với quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện; thực hiện công khai, minh bạchđối vớicác loạiquyhoạch.
Tổ chức quản lý và triển khai có hiệu quả quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất;cócơchếkhuyếnkhíchngườidântíchtụruộngđấttổchứcsảnxuấthànghóa,tạođi ềukiệnthuậnlợivềcơchế,chínhsáchđểngườidânchuyểnđổimụcđích sử dụng đất trong nội bộ NNN (từ đất lúa kém hiệu quả sang trồng ngô,NTTS, trồng cỏ chăn nuôi ) nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phát triểnSXNNtậptrung,pháthuylợithế,thếmạnhcủatừngđịaphương.
Dựa trên quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết tại địa phương đểđảm bảo tính lâu dài, bền vững Xây dựng vùng chuyển đổi từ trồng lúa sangtrồng các loại cây trồng khác tại các diện tích trồng lúa 01 vụ thường xuyêngặpkhókhănvềnguồnnướctưới;nôngdântựnguyệnthamgia,hoàntoàntựgiác và chủ động trong việc thực hiện Trong quá trình xây dựng quy hoạchchuyểnđ ổ i c ơ c ấ u c â y trồngtrê nđ ấ t l ú a p hả in ắm vữngn h ữ n g n g u y ê n t ắ c sau: Tổ chức triển khai đồng bộ từ xã đến thôn, đến các hộ nông dân Chuyểnđổi nhƣng không làm mất đi các yếu tố phù hợp để trồng lúa, khi cần thiết cóthể trồng lại lúa mà không phải mất đầu tư lớn Cây trồng chuyển đổi phải cóthịtrường tiêuthụvàcóhiệuquảkinh tếcaohơntrồng lúa.
Mục tiêu chung chuyển đổi diện tích đất lúa kém hiệu quả sang trồngcác loại cây rau màu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, vừa duy trì quỹ đấttrồng lúa, đảm bảo an ninh lương thực, tăng thu nhập cho người dân, gópphần xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khíhậu Mục tiêu cụ thể, giai đoạn 2021 - 2025 thực hiện chuyển đổi 96,0 ha đấttrồng lúa kém hiệu quả, khó khăn về nguồn nước tưới sang trồng các loại câyrau màu.Cụthể:
Năm 2023: Thực hiện chuyển đổi 20,0 ha (xã Hà Tam: 4 ha, xãAnThành:1ha,xãTânAn: 4ha,xãCƣAn:1 ha,xãPhúAn: 10ha).
Năm 2024: Thực hiện chuyển đổi 20,0 ha (xã Hà Tam: 3 ha, xã AnThành:1ha,xãTânAn:4ha,xãCƣAn:1 ha,xãPhú An:11ha).
Năm 2025: Thực hiện chuyển đổi 24,5 ha (xã Hà Tam: 4 ha, xã AnThành:
1 ha, xã TânAn: 4 ha, xã CƣAn: 3,5 ha,xãPhúAn:1 1 h a , x ã Y a Hội:1ha). Định hướng đến năm 2030 thực hiện chuyển đổi 61,5 ha đất trồng lúakém hiệu quả, khó khăn về nguồn nước tưới sang trồng các loại cây rau màu(xã Hà Tam: 20 ha, xã An Thành: 4 ha, xã Tân An: 21,5 ha, xã Phú An: 14 havàxã Ya Hội:2ha)[31]
Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ,côngchức,viênchứcQLNNởcáccấp.Thườngxuyêncủngcố,nângcaochấtlượngđộin gũkhuyếnnông,khuyếnlâm,thúy,thủysảnvàbảovệthựcvậtđếncấp xã, thôn, làng nhằm phục vụ tốt nhất về hỗ trợ, chuyển giao, ứng dụngcôngnghệchongườinôngdântrongsảnxuấtnông,lâmnghiệp.
Tổ chức thực hiện tốt quy chế quản lý, tuyển dụng, đào tạo và đào tạolại nhằm bồi dƣỡng năng lực cán bộ, công chức; nâng cao hiệu lực, hiệu quảQLNN cho các cơ quan chuyên môn của huyện và cán bộ xã; tăng cường cánbộ kỹ thuật, nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống bảo vệ thực vật,khuyến nông, thú y, quản lý chất lƣợng N, L, TS, chú trọng xây dựng mạnglưới cộngtácviêncơsở.
Tập trung hướng dẫn, đổi mới phát triển mạnh hệ thống dịch vụ côngtheo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, thức ăn chăn nuôi, bảo vệ thực vật, thúy, khuyến nông, kiểm tra chất lượng nông sản, vật tư nông nghiệp, thị trườngtiêu thụ ); chú trọng nâng cao năng lực hoạt động của các đơn vị sự nghiệpcônglậpvềgiốngvậtnuôi.
Tăng cường năng lực cho các đoàn kiểm tra, thanh tra chất lượng, antoàn vệ sinh thực phẩm (con người và trang thiết bị) đối với vật tư nôngnghiệpvàsảnphẩmN,L,TS,đảmbảoquyềnlợichongườitiêudùngvànâng caochấtlƣợng,giátrịhànghóa.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, dự tính, dự báo tình hình dịchbệnh trên cây trồng, vật nuôi để kịp thời tổ chức phòng, chống, dập dịch, đảmbảo antoànchosảnxuất.
3.3.2 Phát huy vai trò, chức năng của các cơ quan liên quan về tái cơ cấungànhnôngnghiệptrênđịabànhuyệnĐakPơ,tỉnhGiaLai
3.3.2.1 Phát huy vai trò của Ủy ban nhân dân huyện trong quản lý trực tiếptái cơcấungànhnôngnghiệptrên địabàn
Phối hợp cùng Sở NN và PTNT, các cơ quan có liên quan thực hiện Kếhoạch TCCNNN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững,xây dựng kế hoạch, đề án phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, thammưuchoHuyệnủychỉđạothựchiệnđạthiệuquảcao.
Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan chuyên môn, cơ quan liên quan đếnTCCNNNtriểnkhaiquyhoạch,kếhoạchhànhđộngphùhợpvớiđịabànhuyện.
ChỉđạolồngghépcóhiệuquảcácChươngtrình,Dựántạiđịaphương,thường xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý thực hiện kế hoạch, quy hoạchngành và thựchiệnnghiêmtúcchế độbáocáo theo quyđịnh.
3.3.2.2 Phát huy vai trò chuyên môn và tham mưu của phòng Nông nghiệp vàPhát triểnnôngthôn vềtáicơcấungànhnông nghiệptrênđịa bàn
Pháthuychứcnănglàc ơ quanchủtrì, phốihợpvới c ác P h ò n g , Banliên quanvàUBNDcácxã, thị trấntriểnkhaithựchiệnTCCNNN. Đônđốc,kiểmtra,giámsáttìnhhìnhthựchiệnKếhoạchcủacácđịaphương tronghuyện.
3.3.2.3 Phát huy vai trò của phòng Tài nguyên và Môi trường về quy hoạchsửdụngđấtvàmôitrường
Hướngdẫnquyhoạchsửdụngđất.Kiểm trachặtchẽvàquảnlýquy hoạchđất nôngnghiệp đặcbiệtlàđấttrồnglúa,đất rừngphòng hộ.
3.3.2.4 Phát huy vai trò của phòng Tài chính - Kế hoạch về tài chính thựchiệntáicơcấungànhnôngnghiệptrênđịabàn
Trên cơ sở nhu cầu kinh phí thực hiện phát triển nông nghiệp huyệnhàng năm và khả năng ngân sách tổng hợp trình cấp có thẩm quyền phê duyệtkinh phíthựchiện chươngtrình.
Nhữngkiếnnghị nhằmtăngcườngquản lýnhànướcvềtáicơcấungànhnôngnghiệptrênđịabànhuyệnĐakPơ,tỉnhGiaLai
Tăngcườngđầutưvàohạtầngnôngnghiệp,nôngthôn(nhấtlàhạtầngthủy lợi, giao thông, hạ tầng logistic) đế khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣcác nhà máy, công nghệ chế biến vào vùng nguyên liệu, tăng cường liên kếtvùng,đápứngyêucầucủa nền SXNNbềnvững.
Ban hành cơ chế, chính sách để nâng cao trình độ nghiên cứu,phòngchốngdịchbệnhcâytrồng,vậtnuôi;chủđộngkhuyếnkhíchchuyểngiaov à ứng dụng KHCN tạo giá trị gia tăng; tăng cường ứng dụng số hóa trong nôngnghiệp; chính sách khuyến khích đầu tƣ các khu, vùng, dự án nông nghiệpcôngnghệ cao.
Có cơ chế, chính sách đặc thù để các tỉnh Miền núi có diện tích rộngnhƣ tỉnh Gia Lai; thu hút đầu tư, tăng cường đầu tư công để phát triển nềnnông nghiệp đối với các cây trồng, vật nuôi chủ lực và xây dựng nông thônmới Hiện tại, xây dựng nông thôn mới tỉnh Gia Lai mới đạt 47,8% số xã,trong khi cả nước đạt tỷ lệ 62% số xã, nguyên nhân do tỷ lệ đầu tư và huyđộng sức dân hạn chế, trong khi địa bàn 1 xã có diện tích rất rộng (tươngđương1huyệnởkhuvựcĐồngbằng)nênhiệuquảchưacao.
Bố trí kinh phí đúng, đủ, kịp thời cho công tác quản lý bảo vệ rừng; hỗtrợ kinh phí để các địa phương có lợi thế phát triển kinh tế rừng, trồng rừng;ĐềnghịTrungươngquantâmbốtríkinhphíđầutưchotỉnhGiaLaiđảmbảothực hiện hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ theo Quyết định 297/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Đề án bảo vệ, khôi phục và phát triểnrừngbềnvữngvùngTâyNguyên giaiđoạn2016-2030”. Đề nghị xem xét sửa đổi, thay thế Thông tƣ liên tịch số 14/2015/TTLT- BNNPTNT-BNV ngày 25/3/2015củaBộNông nghiệp vàPhát triểnn ô n g thôn và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tôchức của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và phát triến nông thôn thuộcUBND cấp tỉnh, cấp huyện và Thông tƣ số 15/2015/TT-BNNPTNT ngày26/3/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn nhiệmvụ các Chi cục và các tố chức sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và PháttriểnnôngthônnhằmphùhợpvớiLuậtLâmnghiệpvàNghịđịnhsố01/2019/NĐ- CP. Đề nghị bổ sung quy định về chế độ báo cáo định kỳ việc nhập, xuấtlâm sản của cơ sở khai thác, chế biến, kinh doanh lâm sản cho cơ quan kiểmlâm sở tại vào Thông tƣ 27 Bổ sung quy định xử phạt đối với chủ cơ sở khaithác,chêbiến,kinhdoanhlâmsảnkhôngthựchiệnchếđộbáocáo;khônglưutrữ hoặc lưu trữ không đầy đủ hồ sơ lâm sản theo quy định của pháp luật tạiNghị địnhquyđịnhvềxửphạtviphạmhànhchính tronglĩnhvựclâmnghiệp.
Có cơ chế chính sách đào tạo, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo để nâng caonăng lực cho người dân và nhăm đáp ứng nhu cầu lao động phục vụ địnhhướngpháttriểnnôngnghiệptheohướngcôngnghệcao. Đề nghị bố trí kinh phí cho các dự án đầu tƣ ổn định đời sống, sản xuấtcho người dân sau tái định cư thủy lợi, thủy điện (Dự án đầu tư ổn định đòisống, sản xuất cho người dân sau tái định cư công trình thủy điện Sê San 4;Dự án đầu tư ổn định đời sống, sản xuất cho người dân sau tái định cư côngtrình thủy điện Sông Ba Hạ; Dự án đầu tƣ ổn định đời sống, sản xuất chongườidânsautáiđịnhcưcôngtrìnhthủyđiệnAnKhê-KaNak).
Hỗ trợ cho Gia Lai về dự án lai cải tạo đàn bò, vì đàn bò của Gia Lainhiềuthứ2cảnướcnhưng tỉlệbòlaichỉđạt 40%.
Có văn bản hướng dẫn áp dụng các quy định về hỗ trợ thiệt hại do dịchbệnhVDNCởtrâu,bòchođịaphươngtrướcvàsaukhiThôngtưsố09/2021/TT-
BNNPTNT có hiệu lực Báo cáo đề xuất với Thủ tướng Chínhphủ, Bộ Tài chính cấp hỗ trợ 80% mức ngân sách nhà nước hỗ trợ thiệt hại từngân sách Trung ương cho tỉnh Gia Lai theo quy định tại điểm a, khoản 2,Điều 7 Nghị định số 02/2017/NĐ-CP để hỗ trợ thiệt hại trong phòng chốngdịch viêm da nổi cục ở trâu, bò trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2021 (tươngđương11.523.492.000 đồng).
3.4.2 Kiếnnghị với Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai, các sở, ngànhcủa tỉnh
Tăng cường tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại N, L, TS, giớithiệu, quảng bá sản phẩm trên địa bàn tỉnh, kết nối giữa sản xuất và tiêu thụsảmphẩmgópphầnnângcaogiátrịsảnphẩmnôngnghiệptrênthịtrường.
Kêu gọi các doanh nghiệp chế biến nông, lâm nghiệp đầu tƣ trên địabàn đểliênkếtsảnxuất và tiêuthụnôngsản chonông dân.
Với những thành quả đạt đƣợc trong 5 năm qua, tác giả đƣa ra một sốphương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về tái cơ cấu nền nôngnghiệp trên địa bàn huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Luận văn đề xuất một hệthống các giải pháp có tính đồng bộ, khả thi phù hợp với điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội của huyện Đak Pơ nhƣ: nâng cao hiệu quả QLNN, tái cơ cấulĩnh vực nông nghiệp theo hướng giá trị gia tăng về bền vững, tái cơ cấu lạisản xuất theo vùng nhằm khai thác lợi thế, tiềm năng, cơ cấu lại sản xuất theonhóm sản phẩm nhằm phát huy các sản phẩm chủ lực của huyện Đak Pơ, tổchức lại sản xuất trong nông nghiệp, tăng cường huy động nguồn lực, nângcao hiệu quả quản lý sử dụng đầu tƣ công, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vềTCCNNN và ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến nông, tăng cường côngtác giám sát, quản lý chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm, phát triển cácdịch vụ nông nghiệp, tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệuvà quản lý chất lượng sản phẩm…và đưa ra một số kiến nghị cho các cơ quannhànướcởTrungươngvàđịaphương,nhữngkiếnnghịnàyxuấtpháttừthựctiễntrong quátrình TCCNNNtrênđịabànhuyện Đak Pơ,tỉnh GiaLai.
Trong điều kiện hiện nay, xu hướng hội nhập, liên kết ngày càng pháttriển mạnh mẽ, đòi hỏi sự đổi mới toàn diện NNN của tỉnh Gia Lai nói chung,huyệnĐakPơnóiriêngtheohướngtăngtrưởngnhanhvàbềnvững,hiệuquả.Các ngành, địa phương tiếp tục quán triệt và tổ chức thực hiện các Nghị quyếtcủa Trung ương, của tỉnh liên quan vấn đề nông nghiệp, nông dân và nôngthôn, nhất là TCCNNN Vấn đề hiện nay là tổ chức thực hiện một cách khoahọc, hiệu quả, từng việc cụ thể mới mong có sự đổi mới mạnh mẽ, toàn diệntrong thời gian đến Tập trung xây dựng quy hoạch nông nghiệp gắn với quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chú trọng chọn cách đi, hướng điphù hợp nhằm thực hiện thật tốt việc liên kết và chuỗi giá trị giữa doanhnghiệp,nôngdânvàNhànướcthìhiệuquả mớicao.Huyđộngmọinguồnlựccho phát triển nông nghiệp; lồng ghép và sử dụng có hiệu quả các nguồn lựcđầutưtừcácchươngtrìnhpháttriểnkinhtế- xãhộitronggiaiđoạnhiệnnay.
Các ngành, địa phương đầu tư nguồn lực cho việc phát triển hạ tầngphục vụ nông nghiệp Đi đôi với việc này cần đẩy mạnh ứng dụng KHCNtrongSXNN;cầntriểnkhaicácnghiêncứu,đềtàichop h á t t r i ể n n ô n g nghi ệpn h ƣ n g p h ả i đ ả m b ả o ứ n g d ụ n g t r o n g t h ự c t i ễ n m ộ t c á c h h i ệ u q u ả hơn,thiếtthực hơn Triểnk h a i k ị p t h ờ i c á c c h í n h s á c h k h u y ế n k h í c h , t ạ o điềuk i ệ n c h o d o a n h n g h i ệ p , HTX,l i ê n k ế t c ù n g n h a u p h á t t r i ể n , t ạ o r a những sản phẩm có giá trị Trong đó, chú trọng tháo gỡ những khó khăn,vướngm ắ c c ủ a d o a n h n g h i ệ p t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n v ì m ụ c t i ê u c h u n g chopháttriểnnôngnghiệp.
Trong thời gian qua việc TCCNNN trên địa bàn huyện Đak Pơ đã thuđƣợc một số thành công nhất định Điều này là do công tác QLNN đã pháthuy hiệu quả Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì QLNN vềTCCNNN hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục Trên cơ sở nhận địnhnhững hạn chế và căn cứ vào định hướng phát triển nông nghiệp của huyện,những yêu cầu đặt ra trong quá trình QLNN, luận văn đã đề xuất những giảipháp chủ yếu, có tính khả thi để hoàn thiện công tác QLNN về TCCNNN trênđịabànhuyện ĐakPơ,tỉnhGiaLai trong thờigiantới.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG
1 Nguyễn Thị Ngân Loan, Lê Thị Thu Sang Đẩy mạnh tái cơ cấungành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và bền vững ở huyệnĐăk Pơ, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Kinh tế và Dự báo,2022, số 05 tháng
1 BanChấphànhTrungương.Nghịquyếtsố26-NQ/TW,ngày5tháng8năm2008 về Hội nghị lần thứ 7 của BCH Trung ương Đảng khóa X về nôngnghiệp,nôngdân,nôngthôn,Hà Nội,2008
2 Bộ NN&PTNT.Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH, ngày 20 tháng 06 năm
2013về việc triển khai Đề án “TCCNNN theo hướng nâng cao giá trị giatăng vàpháttriểnbềnvững”,2013.
3 Bộ NN&PTNT.Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH, ngày 18 tháng 06 năm2013 về ban hành chương trình hành động thực hiện Đề án
“TCCNNNtheo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” theoQuyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 06 năm 2013 của Thủ tướngChính phủ,2013.
4 Đảng bộ tỉnh Gia Lai.Nghị quyết số 01-NQ/ĐH, ngày 16/10/2015 của Đạihội ĐạibiểulầnthứXVĐảngbộtỉnh GiaLai,2015.
5 Đảng bộ huyện Đak Pơ.Nghị quyết số 04-NQ/HU, ngày 26/10/2016 củaBan chấp hành Đảng bộ huyện về phát triển nông nghiệp, nông dân,nông thôngiaiđoạn2016-2020,2016.
6 Đảng bộ huyện Đak Pơ.Nghị quyết số 11-NQ/HU, ngày 17/12/2018 củaBanchấphànhĐảngbộhuyệnvềxâydựnghuyệnnôngthônmới,2018.
7 Đảng bộ huyện Đak Pơ.Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộhuyện khóa XVI trình Đại hội Đảng bộ huyện Đak Pơ lần thứ XVII,nhiệmkỳ2020 –2025,2020.
8 Đặng Kim Sơn.Tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trịgia tăngcao,NXB Chínhtrị Quốc gia -Sựthật,2012.
9 Đặng Kim Sơn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay vàmai sau,BáođiệntửĐảngCộngsảnViệtNam,2018.
10 Đinh Phi Hổ.Kinh tế nông nghiệp - lý thuyết và thực tiễn, Nxb Thống kê,Thành phốHồChíMinh,2003.
11 Đường Hồng Dật.Từ điển Bách khoa Nông nghiệp,Nxb Nông nghiệp,HàNội,2014.
12 HoàngPhê.TừđiểnTiếngViệt,ViệnNgônngữhọc,NXBHồngĐức,HàNội,201
QH14,ngày08tháng11năm2016vềkếhoạchcơcấulạinền kinhtếgiai đoạn2016-2020.
17 Thủ tướng Chính phủ.Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 06 năm2013 về phê duyệt Đề án “TCCNNN theo hướng nâng cao giá trị giatăng vàpháttriểnbềnvững”.
18 Thủ tướng Chính phủ.Chỉ thị số 26/CT-TTg, ngày 06 tháng 10 năm
2015về đẩy mạnh thực hiện Đề án “TCCNNN theo hướng nâng cao giá trịgia tăngvàpháttriểnbềnvững”.
19 Tỉnh ủy Gia Lai.Chương trình số 15-CTr/TU, ngày 30/6/2016 về
20 Trần Thị Thu Trang Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam 20 nămnhìnlại,VụThốngkêTổnghợpvàPhổbiếnthôngtinthốngkê-TCTK
21 TS Hồ Thị Minh Phương.Giáo trình QLNN về nông nghiệp, nông thônnâng cao,2020.
22 UBND tỉnh Gia Lai.Quyết định số 369/QĐ-UBND ngày 30/5/2016 về banhànhkế hoạchhànhđộng thực hiện”TCCNNN tỉnhG i a L a i t h e o hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trong điều kiệnbiếnđồikhíhậu,giaiđoạn2016-2020”.
23 UBND huyện Đak Pơ.Kế hoạch số 67/KH-UBND ngày 14/8/2018 củaUBND huyện Đak Pơ về triển khai thực hiện chuyển đổi cơ cấu câytrồng,vậtnuôigiaiđoạn 2018-2020trênđịa bànhuyện ĐakPơ.
24 UBND huyện Đak Pơ.Kế hoạch số 88/KH-UBND ngày 29/12/2017 củaUBNDhuyệnĐakPơvềthựchiệnĐềánđẩymạnhcơgiớihóaSXNNtạođộnglự cpháttriểnTCCNNNgiaiđoạn 2017-2020trênđịabànhuyện ĐakPơ.
25 UBND huyện Đak Pơ.Báo cáo số 165/BC-UBND ngày 16/7/2020 về tổngkết Kế hoạch cơ cấu lại NNN giai đoạn 2017-2020 và xây dựng Kếhoạch cơ cấu lại NNN giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030trênđịabànhuyệnĐak Pơ.
26 UBND huyện Đak Pơ.Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyệnnăm2017,2018,2019,2020,2021.
27 UBND huyện Đak Pơ.Báo cáo số 108/BC-UBND ngày 30/3/2022 về kếtquả thực hiện Kế hoạch hành động “TCCNNN tỉnh Gia Lai theo hướngnângcaogiátrịgiatăngvàpháttriểnbềnvữngtrongđiềukiện biếnđổikhíhậu,giaiđoạn 2016-2020”trên địabànhuyện ĐakPơ.
28 UBND huyện Kbang.Báo cáo số 191/BC-UBND ngày 13/5/2022 về kếtquả thực hiện Kế hoạch hành động “TCCNNN tỉnh Gia Lai theo hướngnângcaogiátrịgiatăngvàpháttriểnbềnvữngtrongđiềukiện biếnđổi khíhậu,giaiđoạn 2016-2020”trên địa bànhuyệnKbang.
29.UBND huyện Kong Chro.Báo cáo số 318/BC-UBND ngày 12/5/2022 vềkết quả thực hiện Kế hoạch hành động “TCCNNN tỉnh Gia Lai theohướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trong điều kiệnbiếnđổi khíhậu,giaiđoạn2016-2020”trên địabànhuyệnKong Chro.
30 UBND huyện Đăk Pơ.Báo cáo số 58 ngày 20 tháng 8 năm 2020 về
TổngkếtKế hoạchcơ cấu lại ngành nôngn g h i ệ p g i a i đ o ạ n
2 0 1 7 - 2 0 2 0 v à xây dựng Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025,định hướngđến năm2030 trênđịabànhuyện Đak Pơ
31 UBND huyện Đăk Pơ.Báo cáo số 89/BC-UBND ngày 7 tháng 8 năm2020 về Kết quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kémhiệuq u ả g i a i đ o ạ n 2 0 1 7 -
2 0 2 0 v à K ế h o ạ c h c h u y ể n đ ổ i c ơ c ấ u c â y trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả giai đoạn 2021-2025, định hướngđến năm2030trên địabànhuyện Đak Pơ
32 Vũ Đinh Thắng.Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp,Nxb Hà Nội, Hà
PHỤLỤC Phụlục 1 CÁCCHỈ TIÊUNGÀNHNÔNG NGHIỆPGIAIĐOẠN2016-2020
(Kèmtheo Báo cáosố /BC-UBNDngày /3/2022củaUBNDhuyệnĐakPơ)
STT Chỉtiêu Đơnvị Thực hiệnnăm20 15
Kếho ạchđến năm2020 đềra theoQuy ếtđịnh số369/Q Đ-UBND
Thực hiện2020 / kếhoạch năm2020 đề ratheo Quyếtđịnh số369/QĐ- UBND
Cây HN khác (ớt cay,hoa,cây cảnh, cỏ chănnuôi ) Ha 518,4 554,3 1.488,5 1.492,0 1.650,1 1.603,6 1.445,0 309,4 111,0
5 Chănnuôidê,ôngcácloại đặc sản Con 2205 2.276,0 2.488,0 2.300,0 2.141,0 2.250,0 1.746,0 102,0 128,9
1 Sốtiêuchínôngthônmới bình quân đạtđƣợcbìnhquân/xã Tiêuchí 14,57 15,57 12,71 13,714 15 16,14 110,8 #DIV/0!
(Kèmtheo Báo cáosố /BC-UBNDngày /3/2022 củaUBNDhuyệnĐakPơ)
STT Danhmụcdựán Địađ iểm XD
Quyếtđịnhđầutƣdựán Kế hoạchbố trí vốngiai đoạn2016- 2020
Sốquyếtđịnh,ngày,th áng,nămbanhành TMĐT
1 Dự án: Cải tạo nâng cấp hồ tờĐoxãPhúAnhuyệnĐakPơ xã Phú An
Phụlục 3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG