1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp

151 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Phát Triển Nghề Nghiệp Cho Đội Ngũ Giáo Viên Tiểu Học Huyện Chư Sê Tỉnh Gia Lai
Tác giả Đoàn Khánh Tín
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Minh Tiến
Trường học Trường Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 449,89 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (14)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (17)
  • 3. Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu (0)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (17)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (17)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (18)
  • 7. Phạmvinghiêncứu (18)
  • 8. Cấutrúcluậnvăn (18)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề (19)
      • 1.1.1. Cácnghiêncứuởnướcngoài (19)
      • 1.1.2. Cácnghiêncứuởtrongnước (20)
    • 1.2. Cáckháiniệmcơbảncủađềtài (23)
      • 1.2.1. Giáoviêntiểuhọc (23)
      • 1.2.2. Hoạtđộngpháttriểnnghềnghiệpchođộingũgiáoviêntiểuhọc (25)
      • 1.2.3. Quảnlý................................................................................................13 1.2.4. Quảnl ý h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n n g h ề n g h i ệ p c h o đ ộ i n g ũ g i á o (27)
      • 1.4.1. Trườngtiểuhọc (39)
      • 1.4.2. Lậpkếhoạchpháttriểnnghềnghiệpchođộingũgiáoviêntiểuhọc (42)
      • 1.4.3. Tổchứcthực hiệnhoạtđộngpháttriểnnghềnghiệpchođộingũgiáoviêntiểuhọc 29 1.4.4. Chỉđạothựchiệnhoạt độngpháttriểnnghềnghiệpcho độingũgiáoviêntiểuhọc 30 1.4.5. Kiểmtra,đánhgiáhoạtđộngpháttriểnnghềnghiệpchođộingũgiáoviêntiểuh ọc 31 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp chođộingũgiáoviêntiểuhọc 32 1.5.1. Yếutốkháchquan (43)
      • 1.5.2. Yếutốchủquan (48)
  • CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂNNGHỀNGHIỆPCHOĐỘINGŨGIÁOVIÊNTIỂUHỌCHUYỆNCHƢSÊ, TỈNHGIALAI (0)
    • 2.1. Kháiquátquátrìnhkhảosátthựctrạng (51)
      • 2.1.1. Mụctiêukhảosát (51)
      • 2.1.2. Nộidungkhảosát (51)
      • 2.1.3. Côngcụkhảosát (51)
      • 2.1.4. Mẫukhảosát (54)
      • 2.1.5. Phươngphápkhảosát (56)
      • 2.1.6. Cáchthứcxửlýsốliệu (56)
    • 2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục - đào tạo huyện Chƣ Sê,tỉnhGiaLai 43 1. Tìnhhìnhkinhtế-xãhội (57)
      • 2.2.2. Tìnhhìnhgiáodục (58)
    • 2.3. ThựctrạngvềđộingũgiáoviêntiểuhọchuyệnChƣSê,tỉnhGiaLai (59)
      • 2.3.1. Sốlượng (59)
      • 2.3.2. Cơcấu (59)
      • 2.3.3. Chấtlượng (61)
      • 2.7.2. Nhữngđiểmhạnchế (86)
      • 2.7.3. Nguyênnhâncủanhữnghạnchế (88)
    • 3.1. Cácnguyêntắcxáclậpbiệnpháp (91)
      • 3.1.1. Nguyêntắcđảmbảotínhthốngnhấttrongviệcthựchiệnmụctiêugiáodụccủanhàt rường 77 3.1.2. Nguyêntắcđảmbảotínhđồngbộ (91)
      • 3.1.3. Nguyêntắcđảmbảotínhphùhợp (91)
      • 3.1.4. Nguyêntắcđảmbảotínhkhảthi (92)
    • 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động pháttriển nghề nghiệp cho đội ngũgiáoviêntiểuhọchuyệnChƣSê,tỉnhGiaLai 78 1. Tổchứcnângcaonhậnthứcchocánbộquảnlývàgiáoviênvềhoạtđộngph áttriểnnghềnghiệpchođộingũgiáoviêntiểuhọc 78 2. Lậpkếhoạchpháttriểnnghềnghiệpchogiáoviêntiểuhọcphùhợpvớinhucầuc ủagiáoviênvàyêucầupháttriểncủanhàtrường 82 3. Hoànthiệncôngtáctổchức,chỉđạohoạtđộngpháttriểnnghềnghiệpchođộingũ giáoviêntiểuhọc 87 4. Đadạnghóanộidungvàhìnhthứctổchứchoạtđộngpháttriểnnghềnghiệpch ođộingũgiáoviêntiểuhọctheoxuhướngđápứngyêucầuđổimới giáodục (92)
    • 3.3. Mốiquanhệgiữacácbiệnpháp (113)
    • 3.4. Khảonghiệmvềtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnpháp (116)
      • 3.4.1. Kếtquảkhảosáttínhcấpthiết (116)
      • 3.4.2. Kếtquảkhảosáttínhkhảthi (118)
    • 1. Kếtluận (122)
      • 1.1. Vềlýluận (122)
      • 1.2. Vềthựctiễn (122)
    • 2. Khuyếnnghị (123)
      • 2.1. ĐốivớiSởGiáodục&ĐàotạotỉnhGiaLai (123)
      • 2.2. ĐốivớiPhòngGiáodục&ĐàotạohuyệnChưSê,tỉnhGiaLai (124)
      • 2.3. ĐốivớicáctrườngtiểuhọchuyệnChưChưSê,tỉnhGiaLai (124)
      • 2.4. ĐốivớigiáoviêntiểuhọchuyệnChưSê,tỉnhGiaLai (124)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữvị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântài, góp phần xây dựng một nền kinh tế tri thức. GD&ĐT là nhân tố chìa khóavà là động thực thúc sự đẩy phát triển của một quốc gia Nhận thức rõ tầmquan trọng của GD&ĐT, Văn kiện Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định:“Con người và nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển đất nướctrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàndiệnvềGD&ĐT”[9]. Đểthựchiệnthànhcôngcôngcuộcđổimớ igiáodụcđòihỏinângcaochất lượng đội ngũ nhà giáo Các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,Nhà nước đều khẳng định mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Điều15,LuậtGiáodục2019khẳngđịnh:“Nhàg iáogiữvaitròquyếtđịnhtrongviệcbảođảmch ấtlượnggiáodục.Nhàgiáophảikhôngngừn ghọctập,rènluyệnnêu gươngtốtchongười học.Nhànướctổchứcđào tạo,bồidưỡngnhàgiáo;cóchínhsáchsửdụng,đãi ngộ,bảođảmcácđiềukiệncầnthiếtvềvậtchấtvà tinhthầnđểnhàgiáothựchiệnvaitròvàtráchn hiệmcủamình;giữgìnvàphát huytruyền thống quý trọngnhàgiáo,tôn vinhnghềdạyhọc”[23]. Nhànướctaluôncócácchínhsáchđểtạođiềuki ệnchoGVnângcaokhảnăngvềtrìnhđộchuyênmônn ghiệpvụchobảnthân.Nghịquyết29-NQ/TWvềđổi mới căn bản toàn diệngiáo dục Việt Nam đã xác định: “GV chính là

2 lựclượngxungkíchtrên mặttrậnđổimới,làngười điđầuquyếtđịnhtớichấtl ượnggiáodục”;“Đổim ớimạnhmẽmụctiêu,nộ idung,phươngphápđàot ạo,đàotạolại,bồidưỡngv àđánhgiákếtquảhọctập

,rènluyệncủanhàgiáoth eoyêucầunângcaochấtlư ợng,tráchnhiệm,đạođức vànănglựcnghềnghiệp”[

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, năng lực đội ngũ GV phổ thông tỉnh

GiaLainói chungvàgiáodụctiểu họcChưSênóiriêng đanglàvấn đềđáng quan tâm trước yêu cầu đổi mới giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông 2018được triển khai từ năm học 2020 - 2021 đối với cấp tiểu học với định hướngvà yêu cầu chuyển từ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất vànăng lực người học bằng việc dạy học tích hợp và lồng ghép, dạy học phânhóa, trải nghiệm sáng tạo…yêu cầu đội ngũ GV cần phải không ngừng pháttriểnnghềnghiệpđểthích ứngđược vớinhữngthayđổi. Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục, người GV cần phải pháttriển nghề nghiệp liên tục Phát triển nghề nghiệp hiểu theo nghĩa rộng có liênquan đến việc phát triển con người trong vai trò nghề nghiệp của người đó.Villegass - Reimers (2003) cho rằng phát triển nghề nghiệp GV được thể hiệnthông qua các kỹ năng nâng cao (qua quá trình học tập, nghiên cứu và tích lũykinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng các yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáodục một cách hệ thống Đây là quá trình tạo sự thay đổi trong lao động nghềnghiệpcủamỗiGVn h ằ m g i a t ă n g m ứ c đ ộ t h í c h ứ n g c ủ a b ả n t h â n v ớ i y ê u cầu của nghề dạy học Thực chất, phát triển nghề nghiệp củaG V b a o h à m pháttriểnnănglựcchuyênmônvànănglựcnghiệpvụcủanghề(nghiệpv ụsưphạm) choGV[31].

Trong những năm qua, cùng với cả nước, việc quản lý hoạt động pháttriển nghề nghiệp cho GV tiểu học luôn được ngành GD&ĐT huyện Chư Sê,tỉnh Gia Lai quan tâm Nhiều hình thức và nội dung phát triển nghề nghiệpđược đưa vào chương trình bồi dưỡng choGV tiểu học bước đầut h u đ ư ợ c một số kết quả đáng khả quan Tuy nhiên, công tác quản lý phát triển nghềnghiệp GV ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Chư Sê còn ít được quantâm nghiên cứu. Đến nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý hoạt độngphát triển nghề nghiệpGVcáctrườngtiểuhọctại huyệnChưSê,tỉnhGiaLai.

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Quản lýhoạtđ ộ n g p h á t t r i ể n n g h ề n g h i ệ p c h o đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n t i ể u h ọ c h u y ệ n ChưSê,tỉnh GiaLai ”.

Mụcđíchnghiêncứu

Trêncơsởnghiêncứulýluậnvàthựctiễn,đềxuấtcácbiệnphápquảnlýhoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học huyện Chư Sê, tỉnhGiaLainhằmnângcaonănglựcnghềnghiệpchođộingũGVtiểuhọc,đápứngyêu cầu đổimới giáodụctronggiaiđoạnhiệnnay.

Hoạtđộng phát triển nghềnghiệpchođội ngũGVtiểuhọc.

Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu họchuyện ChưSê,tỉnhGia Lai.

Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu họchuyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập, hạnchế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp của đội ngũ GV tiểu học.Nếu xác lập được cơ sở khoa học, đánh giá đúng thực trạng thì có thể đề xuấtđược các biện pháp quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GVtiểu học một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn huyện Chư Sê,tỉnh Gia Lai, góp phần phát triển nghề nghiệp của đội ngũ GV tiểu học tronggiaiđoạnhiệnnay.

5.2 Khảosát,phântíchvàđánhgiáthựctrạngquảnlýhoạtđộngpháttriểnn ghềnghiệpchođộingũGVtiểuhọchuyện ChưSê,tỉnh Gia Lai.

5.3 Đềxuấtcácbiệnphápquảnlýhoạt độngphát triểnnghềnghiệ pcho độingũGVtiểuhọc huyện ChưSê,tỉnhGiaLai.

6.1 Nhómphươngpháp nghiêncứulýluận Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, hệ thống hóacáctàiliệunhằmxâydựngcơsởlý luậncủa vấnđềnghiêncứu.

6.2 Nhóm phươngpháp nghiêncứuthựctiễn Đềtàisửdụngcácphươngphápđiềutra,phươngphápquansát,phươngp h á p c h u y ê n g i a , p h ư ơ n g p h á p t ổ n g k ế t k i n h n g h i ệ m đ ể k h ả o s á t , đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GVtiểuhọchuyệnChưSê,tỉnhGiaLai.

Khảo sát thực trạng trên 200 CBQL và GV các trường tiểu học trên địabàn huyệnChưSê,tỉnhGia Lai.

+Chương1: Cơ sở lýluận vềquảnlýhoạtđộngphát triểnnghềnghiệpcho độingũGVtiểuhọc.

Vấn đề phát triển nghề nghiệp cho GV được các nước nghiên cứu trongnhiều thập kỷ qua Những nghiên cứu về vấn đề này được chia làm các xuhướngnhưsau:

Thứ nhất, các tác giả tập trung xây dựng chương trình phát triển nghềnghiệp bằng cách xác lập các phương pháp, nội dung và hình thức để pháttriển nghề nghiệp cho GV Trong xu hướng này, việc xây dựng các chươngtrình tốt, phù hợp sẽ tạo nên nền tảng vững chắc cho việc phát triển nghềnghiệp cho GV Tại Anh, Hội đồng giáo dục năm 2005 đưa ra 12 nhóm nănglực cần có đối với GV từ đó yêu cầu GV phải rèn luyện để đạt được [25]. ỞÚc, trường Queensland đã đưa ra yêu cầu phát triển nghề nghiệp với các nộidụng:G V p h ả i h o à n t h à n h s ố l ư ợ n g g i ờ t ố i t h i ể u c á c h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n nghềnghiệp;cầncósựcânbằnggiữapháttriểnnghềnghiệpGVdotrường/đơn vị sử dụng lao động định hướng và hỗ trợ với phát triển nghềnghiệp GV do bản thânGV xác định;c á c h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n n g h ề n g h i ệ p cần đa dạng và phong phú và liên quan đến chuẩn nghề nghiệp GV [28] Tổchức OECD đã đưa ra các hình thức/mô hình phát triển nghề nghiệp GV phổbiến,đólà:Cácmôhìnhtươngtác(quanhệ)cótổchứcvànhómnhỏhoặcm ô hìnhriênglẻ (cánhân)[29].

Thứ hai, các tác giả tập trung nghiên cứu về đặc điểm của một chươngtrình phát triển nghề nghiệp có hiệu quả cho GV Theo đó, các tác giả chủ yếuphân tích và tìm ra đặc điểm chung của các chương trình phát triển nghềnghiệpmanglạihiệuquảcaochoGV.Villegas-Reimers(2003)đãchỉnhững đặc điểm cơ bản của chương trình phát triển nghề nghiệp GV tốt bao gồm:Dựa trên xu hướng tạo dựng thay vì dựa trên mô hình chuyển giao; là một quátrình mang tính tất yếu và lâu dài đối với mỗi GV; được thực hiện với nhữngnội dung cụ thể; liên quan mật thiết với những thay đổi/cải cách trường học;phát triển nghề nghiệp GV là một quá trình cộng tác; được thực hiện và thểhiện rất đa dạng và có thể rất khác biệt ở những bối cảnh khác nhau [31].Veenman, Van Tulder và Voetenchỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệuq u ả củacác khóa bồidưỡng[30].

Thứ ba, các tác giả nghiên cứu vấn đề về xây dựng chuẩn nghề nghiệpchođộ i ngũG V Nghiên cứ uc ủa nh óm tácgi ảN gu yễ n Th a n h H ùn g, Đ i n h Thị Hồng Vân nêu vấn đề một số nước đã tiến đến xây dựng chuẩn nghềnghiệp cho GV từng ngành học, cấp học, môn học Mục đích của việc xâydựng chuẩn là giúp đội ngũ GV biết được các yêu cầu nghề nghiệp để phấnđấu,rènluyệnvàđạtchuẩn.Chuẩnnghềnghiệpcũnglàcơsởđểđánhgiá ,xếp loại GV Đối với các các cơ sở đào tạo GV, chuẩn nghề nghiệp địnhhướng cho việc thiết lập nội dung, chương trình giáo dục Các quốc gia có nềngiáo dục tốt đều có các chuẩn nghề nghiệp được xây dựng nghiêm túc nhưHoaKỳ,Anh,Úc…[18].

Như vậy, các nước trên thế giới đặc biệt quan tâm đếnv ấ n đ ề p h á t triển nghề nghiệp nhằm nâng cao năng lực và kỹ năng giảng dạy cho GV.Các tác giả đã đưa ra quan điểm về sự cần thiết cho việc phát triển năng lựcnghề nghiệp và ủng hộ việc xây dựng chuẩn mực nghề nghiệp cho GV theotừngcấp học, ngành học, mônhọc để choGV nỗlực rènluyệnn â n g c a o nănglựcnghề nghiệp.

1.1.2 Cácnghiêncứuởtrongnước Ở Việt Nam, vấn đề quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GVnói chung và GV tiểu học nói riêng được cơ quan QLGD và các cơ sở giáodụcđặcbiệtquantâm.NhữngquyđịnhvềchuẩnnghềnghiệpchoG V tiể u học được ban hành đápứng yêucầu nâng caoc h ấ t l ư ợ n g g i á o d ụ c t i ể u h ọ c qua từng thời kỳ Năm 2007, Bộ GD&ĐT đã ban hành chuẩn nghề nghiệp choGV tiểu học theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm2007 [3] Tiếp đến,

Bộ GD&ĐT đã ra Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐTngày 22 tháng 8 năm 2018 về quy định chuẩn nghề nghiệp cho GV cơ sở giáodục phổ thông, trong đó cóGV Tiểu học[ 4 ] N h ữ n g q u y đ ị n h v ề c h u ẩ n nghiệp của GV tiểu học đòi hỏi GV phải không ngừng nâng cao năng lựcgiảng dạyvà nghiệpvụsưphạmđểđápứng chuẩnnghềnghiệp đãđềra.

Ngoàira,nhiềutácgiảđãcôngbốcácbàibáo,côngtrìnhnghiêncứuvề hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp cho đội ngũ GV và đổi mới căn bản toàndiện giáo dục phổ thông Một số bài báo khoa học và công trình nghiên cứutiêubiểunhưsau:

Tác giả Nguyễn Thúy Hồng (2017) với bài viết “Đào tạo bồi dưỡng GVvàC B Q L d ụ c đ á p ứ n g y ê u c ầ u đ ổ i m ớ i c ă n b ả n t o à n d i ệ n g i á o d ụ c p h ổ thông”đăngtrên TạpchíKhoahọcGiáodục số136[17].

Tác giả Nguyễn Văn Bản (6-2017) với bài viết “Biện pháp nâng caochất lượng bồi dưỡng GV và CBQL giáo dục của trường Đại học Đồng Thápđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông trong giaiđoạn mới” đăngtrênTạp chíKhoa họcsố26[2].

Tác giả Lê Thị Minh Thư với bài viết “Quản lý hoạt động bồi dưỡngGV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp” đăng trên Tạp chí Thiết bị Giáo dục số122 - 10/2015[24].

Tác giả Hoàng Mai Lê với bài viết “Mô hình trường học mới Việt Namvà vấn đề bồi dưỡng GV tiểu học” đăng trên Tạp chí Giáo dục số 373 (kì 1 - 01/2016)[19].

Nguyễn Thanh Hùng, Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Việt Dũng (2017)vớiđềtài“Nghiên cứuđềxuấtcácđặc điểm vàyêucầup h á t t r i ể n n g h ề nghiệp củaGVvà CBQLTHCS”[18].

Bên cạnh đó, những luận văn đề cập các nội dung quản lý hoạt độngpháttriểnnghềnghiệp độingũGVtiểuhọccũngđượctiến hànhnhư:

“Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV tiểuhọc ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục trong giai đoạn hiện nay.” (Luận văn Thạc sĩ QLGD – Dương Văn Đứcnăm2006) [12].

“Một số biện pháp tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu họcHải Phòng trong giai đoạn hiện nay.” (Luận văn Thạc sĩ– K h o a T h ị Đ i ề n , năm2004)[11].

“Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường tiểu họcNam Hải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục.”(Luận vănThạcsĩQLGD– NguyễnMạnhDũng,năm2015)[8].

“Biện pháp quản lý bồi dưỡng GV tiểu học thành phố Nam Định đápứng chuẩn nghề nghiệp” (Luận văn Thạc sĩ QLGD – Dương Thị Minh Hiền,năm2010)[14].

“Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường Đại học Y dược thànhphố Cần Thơ”(Luậnvăn ThạcsĩQLGD-Lê Thị Gái,năm2018)[13].

Như vậy, nhìn chung những công trình trên đã góp phần làm sáng tỏ vềlý luận và đã đề xuất đượcmột số biện pháp tốt, tích cực vàh ữ u í c h t r o n g định hướng cho việc phát triển nghề nghiệp cho GV theo từng địa điểm, địabàntheo định hướng cơcấu vùngmiền.T r o n g l u ậ n v ă n n à y , c h ú n g t ô i k ế thừa những kết quả nghiên cứu đi trước, tiếp tục khái quát làm rõ thêm cơ sởlý luận về quản lý hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp, khảo sát, đánhgiá thực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ

GV tiểu học ở huyệnChư Sê, tỉnh Gia Lai - địa phương đặc thù còn nhiều khó khăn; trên cơ sở đóđề xuất một số giải pháp cụ thể để phát triển năng lực nghề nghiệp cho GVtiểuhọcở địa phương.

Giảthuyếtkhoahọc

Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu họchuyệnChư Sê, tỉnh Gia Lai trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập, hạnchế, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp của đội ngũ GV tiểu học.Nếu xác lập được cơ sở khoa học, đánh giá đúng thực trạng thì có thể đề xuấtđược các biện pháp quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GVtiểu học một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn huyện Chư Sê,tỉnh Gia Lai, góp phần phát triển nghề nghiệp của đội ngũ GV tiểu học tronggiaiđoạnhiệnnay.

Nhiệmvụnghiêncứu

5.2 Khảosát,phântíchvàđánhgiáthựctrạngquảnlýhoạtđộngpháttriểnn ghềnghiệpchođộingũGVtiểuhọchuyện ChưSê,tỉnh Gia Lai.

5.3 Đềxuấtcácbiệnphápquảnlýhoạt độngphát triểnnghềnghiệ pcho độingũGVtiểuhọc huyện ChưSê,tỉnhGiaLai.

Phươngphápnghiêncứu

6.1 Nhómphươngpháp nghiêncứulýluận Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, hệ thống hóacáctàiliệunhằmxâydựngcơsởlý luậncủa vấnđềnghiêncứu.

6.2 Nhóm phươngpháp nghiêncứuthựctiễn Đềtàisửdụngcácphươngphápđiềutra,phươngphápquansát,phươngp h á p c h u y ê n g i a , p h ư ơ n g p h á p t ổ n g k ế t k i n h n g h i ệ m đ ể k h ả o s á t , đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GVtiểuhọchuyệnChưSê,tỉnhGiaLai.

Phạmvinghiêncứu

Khảo sát thực trạng trên 200 CBQL và GV các trường tiểu học trên địabàn huyệnChưSê,tỉnhGia Lai.

Cấutrúcluậnvăn

Tổngquannghiêncứuvấnđề

Vấn đề phát triển nghề nghiệp cho GV được các nước nghiên cứu trongnhiều thập kỷ qua Những nghiên cứu về vấn đề này được chia làm các xuhướngnhưsau:

Thứ nhất, các tác giả tập trung xây dựng chương trình phát triển nghềnghiệp bằng cách xác lập các phương pháp, nội dung và hình thức để pháttriển nghề nghiệp cho GV Trong xu hướng này, việc xây dựng các chươngtrình tốt, phù hợp sẽ tạo nên nền tảng vững chắc cho việc phát triển nghềnghiệp cho GV Tại Anh, Hội đồng giáo dục năm 2005 đưa ra 12 nhóm nănglực cần có đối với GV từ đó yêu cầu GV phải rèn luyện để đạt được [25]. ỞÚc, trường Queensland đã đưa ra yêu cầu phát triển nghề nghiệp với các nộidụng:G V p h ả i h o à n t h à n h s ố l ư ợ n g g i ờ t ố i t h i ể u c á c h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n nghềnghiệp;cầncósựcânbằnggiữapháttriểnnghềnghiệpGVdotrường/đơn vị sử dụng lao động định hướng và hỗ trợ với phát triển nghềnghiệp GV do bản thânGV xác định;c á c h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n n g h ề n g h i ệ p cần đa dạng và phong phú và liên quan đến chuẩn nghề nghiệp GV [28] Tổchức OECD đã đưa ra các hình thức/mô hình phát triển nghề nghiệp GV phổbiến,đólà:Cácmôhìnhtươngtác(quanhệ)cótổchứcvànhómnhỏhoặcm ô hìnhriênglẻ (cánhân)[29].

Thứ hai, các tác giả tập trung nghiên cứu về đặc điểm của một chươngtrình phát triển nghề nghiệp có hiệu quả cho GV Theo đó, các tác giả chủ yếuphân tích và tìm ra đặc điểm chung của các chương trình phát triển nghềnghiệpmanglạihiệuquảcaochoGV.Villegas-Reimers(2003)đãchỉnhững đặc điểm cơ bản của chương trình phát triển nghề nghiệp GV tốt bao gồm:Dựa trên xu hướng tạo dựng thay vì dựa trên mô hình chuyển giao; là một quátrình mang tính tất yếu và lâu dài đối với mỗi GV; được thực hiện với nhữngnội dung cụ thể; liên quan mật thiết với những thay đổi/cải cách trường học;phát triển nghề nghiệp GV là một quá trình cộng tác; được thực hiện và thểhiện rất đa dạng và có thể rất khác biệt ở những bối cảnh khác nhau [31].Veenman, Van Tulder và Voetenchỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệuq u ả củacác khóa bồidưỡng[30].

Thứ ba, các tác giả nghiên cứu vấn đề về xây dựng chuẩn nghề nghiệpchođộ i ngũG V Nghiên cứ uc ủa nh óm tácgi ảN gu yễ n Th a n h H ùn g, Đ i n h Thị Hồng Vân nêu vấn đề một số nước đã tiến đến xây dựng chuẩn nghềnghiệp cho GV từng ngành học, cấp học, môn học Mục đích của việc xâydựng chuẩn là giúp đội ngũ GV biết được các yêu cầu nghề nghiệp để phấnđấu,rènluyệnvàđạtchuẩn.Chuẩnnghềnghiệpcũnglàcơsởđểđánhgiá ,xếp loại GV Đối với các các cơ sở đào tạo GV, chuẩn nghề nghiệp địnhhướng cho việc thiết lập nội dung, chương trình giáo dục Các quốc gia có nềngiáo dục tốt đều có các chuẩn nghề nghiệp được xây dựng nghiêm túc nhưHoaKỳ,Anh,Úc…[18].

Như vậy, các nước trên thế giới đặc biệt quan tâm đếnv ấ n đ ề p h á t triển nghề nghiệp nhằm nâng cao năng lực và kỹ năng giảng dạy cho GV.Các tác giả đã đưa ra quan điểm về sự cần thiết cho việc phát triển năng lựcnghề nghiệp và ủng hộ việc xây dựng chuẩn mực nghề nghiệp cho GV theotừngcấp học, ngành học, mônhọc để choGV nỗlực rènluyệnn â n g c a o nănglựcnghề nghiệp.

1.1.2 Cácnghiêncứuởtrongnước Ở Việt Nam, vấn đề quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GVnói chung và GV tiểu học nói riêng được cơ quan QLGD và các cơ sở giáodụcđặcbiệtquantâm.NhữngquyđịnhvềchuẩnnghềnghiệpchoG V tiể u học được ban hành đápứng yêucầu nâng caoc h ấ t l ư ợ n g g i á o d ụ c t i ể u h ọ c qua từng thời kỳ Năm 2007, Bộ GD&ĐT đã ban hành chuẩn nghề nghiệp choGV tiểu học theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm2007 [3] Tiếp đến,

Bộ GD&ĐT đã ra Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐTngày 22 tháng 8 năm 2018 về quy định chuẩn nghề nghiệp cho GV cơ sở giáodục phổ thông, trong đó cóGV Tiểu học[ 4 ] N h ữ n g q u y đ ị n h v ề c h u ẩ n nghiệp của GV tiểu học đòi hỏi GV phải không ngừng nâng cao năng lựcgiảng dạyvà nghiệpvụsưphạmđểđápứng chuẩnnghềnghiệp đãđềra.

Ngoàira,nhiềutácgiảđãcôngbốcácbàibáo,côngtrìnhnghiêncứuvề hoạt động bồi dưỡng nghề nghiệp cho đội ngũ GV và đổi mới căn bản toàndiện giáo dục phổ thông Một số bài báo khoa học và công trình nghiên cứutiêubiểunhưsau:

Tác giả Nguyễn Thúy Hồng (2017) với bài viết “Đào tạo bồi dưỡng GVvàC B Q L d ụ c đ á p ứ n g y ê u c ầ u đ ổ i m ớ i c ă n b ả n t o à n d i ệ n g i á o d ụ c p h ổ thông”đăngtrên TạpchíKhoahọcGiáodục số136[17].

Tác giả Nguyễn Văn Bản (6-2017) với bài viết “Biện pháp nâng caochất lượng bồi dưỡng GV và CBQL giáo dục của trường Đại học Đồng Thápđáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông trong giaiđoạn mới” đăngtrênTạp chíKhoa họcsố26[2].

Tác giả Lê Thị Minh Thư với bài viết “Quản lý hoạt động bồi dưỡngGV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp” đăng trên Tạp chí Thiết bị Giáo dục số122 - 10/2015[24].

Tác giả Hoàng Mai Lê với bài viết “Mô hình trường học mới Việt Namvà vấn đề bồi dưỡng GV tiểu học” đăng trên Tạp chí Giáo dục số 373 (kì 1 - 01/2016)[19].

Nguyễn Thanh Hùng, Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Việt Dũng (2017)vớiđềtài“Nghiên cứuđềxuấtcácđặc điểm vàyêucầup h á t t r i ể n n g h ề nghiệp củaGVvà CBQLTHCS”[18].

Bên cạnh đó, những luận văn đề cập các nội dung quản lý hoạt độngpháttriểnnghềnghiệp độingũGVtiểuhọccũngđượctiến hànhnhư:

“Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV tiểuhọc ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục trong giai đoạn hiện nay.” (Luận văn Thạc sĩ QLGD – Dương Văn Đứcnăm2006) [12].

“Một số biện pháp tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng GV tiểu họcHải Phòng trong giai đoạn hiện nay.” (Luận văn Thạc sĩ– K h o a T h ị Đ i ề n , năm2004)[11].

“Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường tiểu họcNam Hải quận Hải An, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục.”(Luận vănThạcsĩQLGD– NguyễnMạnhDũng,năm2015)[8].

“Biện pháp quản lý bồi dưỡng GV tiểu học thành phố Nam Định đápứng chuẩn nghề nghiệp” (Luận văn Thạc sĩ QLGD – Dương Thị Minh Hiền,năm2010)[14].

“Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trường Đại học Y dược thànhphố Cần Thơ”(Luậnvăn ThạcsĩQLGD-Lê Thị Gái,năm2018)[13].

Như vậy, nhìn chung những công trình trên đã góp phần làm sáng tỏ vềlý luận và đã đề xuất đượcmột số biện pháp tốt, tích cực vàh ữ u í c h t r o n g định hướng cho việc phát triển nghề nghiệp cho GV theo từng địa điểm, địabàntheo định hướng cơcấu vùngmiền.T r o n g l u ậ n v ă n n à y , c h ú n g t ô i k ế thừa những kết quả nghiên cứu đi trước, tiếp tục khái quát làm rõ thêm cơ sởlý luận về quản lý hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp, khảo sát, đánhgiá thực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ

GV tiểu học ở huyệnChư Sê, tỉnh Gia Lai - địa phương đặc thù còn nhiều khó khăn; trên cơ sở đóđề xuất một số giải pháp cụ thể để phát triển năng lực nghề nghiệp cho GVtiểuhọcở địa phương.

Cáckháiniệmcơbảncủađềtài

“Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong cơ sở giáo dục. Nhàgiáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dụckhác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi là GV; nhà giáo giảng dạy từtrình độ cao đẳng trở lên gọi là giảng viên Nhà giáo có vai trò quyết địnhtrong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thế quan trọng trong xã hội,đượcxã hộitônvinh” [23].

Như vậy, GV là những người có trực tiếp tham gia giảng dạy trong cáccơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục nghề nghiệp Để được trựctiếp tham gia giảng dạy, người GV phải có đủ phẩm chất và năng lực nhấtđịnh, về tiêu chuẩn chuyên môn, người GV phải được đào tạo và có trình độtheo đúng chuẩn yêu cầu của cấp học mà mình tham gia giảng dạy Trong mộttrường học, tất cả các đối tượng đang thực hiện nhiệm vụ trực tiếp tham giagiảng dạy đều được gọi là GV, mặc dù nhiệm vụ chính của các đối tượng nàytại thời điểm đó có thể không phải là giảng dạy mà đang làm công tác quản lýnhưhiệutrưởng,phóhiệutrưởng.

Theo Điều lệ Trường tiểu học năm 2020 quy định về khái niệm GV tiểuhọc,tiêuchuẩnGVtiểuhọcvà nhiệmvụ củaGVtiểuhọcnhưsau:

GV tiểu học là GV làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trongtrường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục phổthôngcấptiểuhọc.

Trình độ chuẩn được đào tạo của GV tiểu học là có bằng cử nhân ngànhđào tạo GV tiểu học hoặc có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và chứngchỉ bồi dưỡng nghiệpvụ sư phạm giáo dụctiểu học.GV tiểu họcp h ả i đ á p ứng các tiêu chuẩn sau: Phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt;đ á p ứ n g n g h ề nghiệptheovịtríviệclàm;cókỹnăngcậpnhật,nângcaonănglựcchuy ên môn,nghiệpvụ;bảođảmsứckhỏetheoyêucầunghềnghiệp.

Nhiệm vụ của GV quy định về nhiệm vụ củaG V t i ể u h ọ c đ ư ợ c q u y định cụthể nhưsau: a) Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và kế hoạchgiáo dục của nhà trường Chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về kế hoạchgiáo dục; tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn (nộidung, phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá học sinh) và chất lượng, hiệuquả giáo dục từng học sinh của lớp mình phụ trách, bảo đảm quy định củachương trình giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể củanhàtrường. b) Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và nhàtrường; thường xuyên cập nhật những chỉ đạo của ngành; chuẩn bị, tổ chứcdạy học và đánh giá học sinh theo quy định; thực hiện các hoạt động chuyênmônkhác. c) Xây dựng mối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa GV với học sinh, vớichamẹhọcsinhvà cộngđồng;giúphọcsinhchủđộng,sángtạo,tựtin,t ựchủ tronghọctậpvà rènluyện. d) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; ứng xử văn hóa,đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; gươngm ẫ u t r ư ớ c h ọ c s i n h ; t h ư ơ n g y ê u , đ ố i xử công bằng và tôn trọng học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp củahọcsinh. đ) Thực hiện tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV; tự học, tự bồidưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp; thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thườngxuyên

GV theo quy định; trao đổi chia sẻc h u y ê n m ô n c ù n g đ ồ n g n g h i ệ p trongvàngoàinhàtrườngthôngquacácđợtsinhhoạtchuyên môn,tậphuấn. e) Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập và sinh hoạtchuyênmôn; sángtạo,linhhoạttrongviệctựlàmđồdùng dạyhọc. g) Thamgialựachọn sáchgiáokhoatheoquyđịnh;đềnghịnhàtrường trangbịcá c xuấtbả nphẩm thamkhảo,thiếtbị dạyhọctheoquyđịnh,phùhợp đểsửdụngtrongquátrìnhdạyhọc. h) Thamgiakiểmđịnh chấtlượng giáo dục. i) Thamgiathựchiệngiáodụcbắtbuộc,PCGDvàxóamùchữởđịaph ương. k) PhốihợpvớiĐộiThiếuniênTiềnphongHồChíMinh,giađìnhhọcsinh,c ộngđồngvàcáctổchứcxãhộiliênquanđểthựchiệnnhiệmvụgiáodục. l) Quảnl ý , t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n k ế h o ạ c h g i á o d ụ c t ạ i đ i ể m tr ư ờ n g k h i đượchiệutrưởngphâncông. m) Thựchiệncácnhiệmvụkháctheoquyđịnhcủaphápluậtvàtheosự phâncôngcủahiệutrưởng[5].

Tóm lại, GV tiểu học là người thầy đầu tiên trong cuộc đời của ngườihọc sinh Họ hình thành nhân cách ban đầu cho những mầm non, những chủnhân tương lai của một đất nước Người GV tiểu học khắc dấu ấn rất sâu đốivới sự hình thành nhân cách của học sinh, là “thần tượng” của các em họcsinh Những lời nói, thái độ, cử chỉ, hành vi, lối sống,…của ngườiG V t i ể u học ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến nhân cách học sinh Do đó, vai trò củangườiGVtiểuhọcrất lớn trong hệthốnggiáodụcphổthông Việt Nam.

Nghề GV là một trong những nghề nghiệp đặc thù nhất trong xã hội,khôngchỉlàmộtngànhnghềtạo côngănviệclàm,tạorathunhậpkinhtế đơn thuần, nghề giáo còn là một nghề mang lại công ích, có những cống hiếnthiết thực đối với sự phát triển của mỗi cá nhân cũng như cộng đồng xã hội.Nghề nghiệp GV là một ngành mang tính đặc thù bởi những đặc điểm của đốitượng lao động là học sinh nên đòi hỏi GV phải phát triển liên tục về chuyênmôn nghiệp vụ để đáp ứng sự thay đổi liên tục của thực tiễn giảng dạy trongcơ sở giáo dục Villegass-Reimers

(2003) & Gladthorn (1995) cho rằng pháttriển nghềnghiệpGVlàsựphát triển nghề nghiệp màmộtGVđạt đượcdo có các kỹ năng nâng cao đáp ứng các yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dụcmột cách hệthống[31].

TheoGuskey(2000)thìpháttriểnnghềnghiệpGVlàthànhphầnrấtquantrọngtrong gầnnhưtấtcảcácchươngtrình/ đềánpháttriểngiáodụchiệnđạiởcácquốcgiatrênthếgiới[27].TheoOECD(2009),pháttriển nghềnghiệpGVlàcáchoạtđộngpháttriểnkĩnăng,kiếnthức,chuyênmônvàcácđặcđiểm kháccần thiết đối với GV Theo đó, sự phát triển có thể được thực hiện theo nhiềucách, từ chính thức đến không chính thức Nó có thể được thực hiện thông quaviệc học tập chuyên môn dưới dạng các khóa học, hội thảo hoặc các chươngtrình có cấp chứng chỉ/cấp bằng Việc phát triển nghề nghiệp còn có thể đượcthực hiện thông qua hợp tác giữa các trường học hoặc giữa các

GV trong hoặcngoàinhàtrườngtheocáchìnhthứcnhưhuấnluyện/tưvấn,lậpkếhoạchtronghợptácvàch iasẻkinhnghiệmgiảngdạy[29].

Pháttriểnnghềnghiệp củaGVthựcchất làquátrìnhphát triểnnăngl ực chuyên môn và năng lực nghiệp vụ sự phạm giúp GV hoàn thành tốt côngviệc giảng dạy của mình Mỗi

GV phải tăng sự thích ứng trong lao động nghềnghiệp của chính bản thân mình. Thực tiễn dạy học đã cho thấy rằng nhữngphương pháp giảng dạy tốt sẽ có ảnh hưởng tích cực đến việc học sinh học cáigì và học như thế nào Rèn luyện bản thân làm thế nào để có cách dạy hay vàlàm việc như thế nào để trở thành một GV giỏi là cả một quá trình lâu dài Kếtquả của quá trình này như thế nào phụ thuộc vào mức độ tích cực của mỗi GVtrongv i ệ c p h á t t r i ể n n h ữ n g k i ế n t h ứ c n g h ề n g h i ệ p c ũ n g n h ư c á c g i á t r ị v à quan điểm đạo đức nghề nghiệp của họ Bên cạnh đó, việc giám sát và hỗ trợcủa các chuyên gia hoặc đồng nghiệp có kinh nghiệm để mỗi GV phát triểnđượccáckỹnăngnghề nghiệpđóng vaitròquantrọng.

Theo Điều lệ Trường tiểu học 2020 “Chuẩn nghề nghiệp của GV tiểuhọc được thực hiện theo quy định Hằng năm, GV tự đánh giá và được nhàtrường định kì đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học để làm căn cứxâydựngkếhoạchhọctập,bồi dưỡng nâng cao năng lựcnghềnghiệp”[5].

Về quan niệm quản lý có khá nhiều định nghĩa khác nhau C.Mác chorằng

“Quản lý là lao động điều khiển lao động, là kết quả tất nhiên của sựchuyển nhiều quá trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành mộtquá trình xã hội được phối hợp lại Bất cứ lao động hay lao động chung nàomà tiến hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo đểđiều hòa những hoạt động cá nhân…Một nhạc sĩ độc tấu thì điều khiển lấymình,nhưng mộtdànnhạc thìphảicó nhạctrưởng”[7,tr.21,22].

FrederickWinslowTaylorchorằng,quảnlýlàbiếtđượcchínhxácđiềubạnmuốnng ườikháclàm,vàsauđóhiểuđượcrằnghọđãhoànthànhcôngviệcmột cách tốt nhất và rẻ nhất [26] Trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu củaquảnlý”,tácgiảH.Koontzlạikhẳngđịnh:“Quảnlýlàmộthoạtđộngthiếtyếu,nóđảmbảophối hợpnhữngnỗlựchoạtđộngcánhânnhằmđạtđượcmụcđíchcủanhómhoặctổchức.Mụctiêuc ủaquảnlýlàhìnhthànhmộtmôitrườngmàtrong đó con người có thể đạt được các mục đíchcủa nhóm với thời gian, tiềnbạc,vậtchấtvàsựbấtmãncánhânítnhất”[16,tr.48]…

Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì địnhn g h ĩ a kinh điển nhất về quản lý là:“Quá trình tác động có chủ hướng, có chủ đíchcủa của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể (người bị quản lý) –trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích quảnlýcủa mình[6].

TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂNNGHỀNGHIỆPCHOĐỘINGŨGIÁOVIÊNTIỂUHỌCHUYỆNCHƢSÊ, TỈNHGIALAI

Kháiquátquátrìnhkhảosátthựctrạng

Khảo sát nhằm đánh giá thực trạng hoạt động phát triển nghề nghiệp vàquản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học huyện ChưSê,tỉnhGia Lai.

2.1.3 Công cụkhảosát Đề tài có 02 phiếu khảo sát chính: (1) Phiếu khảo sát dành cho đội ngũGV ở các trường tiểu học và (2) Phiếu khảo sát dành cho đội ngũ cán bộ quảnlýcác trường tiểuhọcởhuyệnChưSê,tỉnhGiaLai.

Trước khi xây dựng các nội dung cho phiếu khảo sát, chúng tôi đã tiếnhành thu thập thông tinl i ê n q u a n đ ế n h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n n g h ề n g h i ệ p c h o đội ngũ GV tiểu học Các nguồn tư liệu sau đã được sử dụng để xây dựngphiếu khảosát:

Thứ nhất, các bảng câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tàitrong cácnghiêncứuở nướcngoàivà ViệtNam.

Tổng hợp tư liệu từ 02 nguồn trên, hai phiếu khảo sát dành cho CBQLvàG V đ ã đ ư ợ c h ì n h t h à n h ( x e m p h ụ l ụ c ) C á c m ẫ u p h i ế u k h ả o s á t c ó n ộ i dung vàthangđánhgiá nhưsau:

(5) Nhómđối tượng pháttriểnnghềnghiệp độingũ GVtiểuhọc;

(6) Kếtquảcủahoạtđộng phát triển nghềnghiệpđộingũGVtiểu học;

(9) Cácy ế u t ố ản hh ư ở n g đ ế n h i ệ u q u ả q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n nghềnghiệp GVTiểuhọc.

Ngoài ra, phiếu hỏi còn bao gồm một số thông tin cá nhân (giới tính, độtuổi,trìnhđộ,cơ cấu,thâmniêncôngtác ).

Cáccâu hỏiđượcthiết kếtheothang đokhácnhau,cụ thểnhưsau:

(1) Thang điểm đánh giá về mức độ cần thiết của hoạt động phát triểnnghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học: 1 Hoàn toàn không cần thiết; 2. Không cầnthiết;3.Bìnhthường;4 Cầnthiết;5.Rấtcần thiết.

(2) Thang điểm đánh giá về mục đích của hoạt động phát triển nghềnghiệp đội ngũ GV tiểu học: 1 Hoàn toàn không đồng ý; 2 Phần lớn khôngđồngý;3.Phânvân(nửađồngý,nửakhôngđồngý);4.Phầnlớnđồngý;5.

(3) Thangđ i ể m đá nh g i á đ á n h g i á m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t v à m ứ c đ ộ t h ự c hiệnnộidungpháttriển nghề nghiệp GVtiểu học:

Mức độcầnthiết:1 Khôngcầnthiết;2.Ítcầnthiết;3 Khá cầnthiết;4.

Mức độ thực hiện: 1 Không bao giờ; 2 Thỉnh thoảng; 3 Khá thườngxuyên;4.Rấtthườngxuyên.

(4) Thang điểm đánh giá hoạt động phát triển nghề nghiệp đội ngũ GVtiểu học: 1 Không bao giờ; 2 Thỉnh thoảng; 3 Khá thường xuyên; 4. Rấtthường xuyên.

(5) Thang điểm đánh giá về nhóm đối tượng phát triển nghề nghiệp độingũ GV tiểu học: 1 Không bao giờ; 2 Thỉnh thoảng; 3 Khá thường xuyên; 4.Rất thườngxuyên.

(6) Thang điểm đánh giá về kết quả của hoạt động phát triển nghềnghiệpGV:1.Yếu;2.Trungbình;3 Khá;4.Tốt.

(7) Thang điểm đánh giá về những nhận định nhằm nâng cao hiệu quảcông tác phát triển nghề nghiệp GV: 1 Hoàn toàn không đồng ý;2 Phần lớnkhông đồng ý; 3 Phân vân (nửa đồng ý, nửa không đồng ý); 4 Phần lớn đồngý;5.Hoàntoànđồngý.

(8) Thang điểm đánh giá về về mức độ thực hiện và kết quả thực hiệnviệcquảnlý hoạtđộng pháttriển nghề nghiệpGV:

Mức độ thực hiện: 1 Không thực hiện; 2 Thỉnh thoảng; 3 Khá thườngxuyên 4 Rấtthườngxuyên;

Kết quả thựchiện:1.Yếu;2.Trungbình;3.Khá; 4 Tốt.

(9) Thang điểm đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lýhoạt động phát triển nghề nghiệpG V t i ể u h ọ c : 1 K h ô n g t á c đ ộ n g ; 2 T á c động ít;3 Tác độngvừa;4.Tác độngnhiều.

Tổngchung 200 100.0 100.0 Đề tài thực hiện khảo sát 200 CBQL và GV của các trường tiểu học ởhuyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Những người tham gia trả lời phiếu câu hỏi củahainhómmẫuthể hiệnbảng2.1.

Theo số liệu bảng 2.1, các đối tượng khảo sát có đặc điểm về giới tính,độtuổi,trìnhđộ,thâmniêncôngtácvàvịtríviệc làmnhưsau:

- Giới tính:Cũng như nhiều trường Tiểu học trong toàn tỉnh Gia

Lai,cáctrường Tiểuhọcở huyệnChưSêđội ngũGVnữchiếmtỉlệcao(90%)còntỷlệGVnamthấp(10%).Chínhvìlẽđó,cósựkhôngcân đốigiữa2giớitrong mẫukhảosát;tuynhiên,sự khôngcân đốinàylạiphảnánhchínhxáctỉlệgiớitínhởcáctrườngtiểuhọchiệnnay.

- Độtuổi:Quasốliệuthốngkêkhảosátchothấyđộtuổitừ40tuổitrởlênchiếmtỷlệcao(42%)cònđố itượngdưới30tuổichiếmtỷlệthấp(22.5).Điềuđóchothấy,CBQLvàGVlớntuổicónhiềuk inhnghiệmhỗtrợ,tươngtácvớiCBQL và GV ít tuổi, chưa nhiều kinh nghiệm Tuy nhiên, nhược điểm cơ bảncủa họ là tiếp thu những công nghệ mới chậm, ngại đổi mới phương pháp dạyhọc,khảnăngứngdụngcôngnghệthôngtinvàtinhthầnhọctậphạnchế.Chonên,việcb ổsungvàcókếhoạchđàotạocánbộGVtrẻvớitrìnhđộchuyênmônvàtinhthầnhọctậpcaolàv ôcùngcầnthiếtnhằmmụcđíchnângcaochấtlượngquảnlývàgiảngdạytiểuhọctronggiaiđoạ nhiệnnay.

Số lượngG V t r ẻ d ư ớ i 3 0 t u ổ i c h i ế m t ỷ l ệ t h ấ p n h ấ t n h ư n g đ â y l à l ự c đội ngũ trẻ, năng động, tích cực hoạt động và tham gia các hoạt động trongnhà trường, là nhân tố cơ bản để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đaphần rất am hiểu về công nghệ thông tin và ngoại ngữ.

Có thể xem đây lànguồnlựcquantrọngchosựnghiệpđổi mớigiáodụcđàotạo,nhượcđiểm củahọlàkinhnghiệmcònít vàchịutácđộng mạnhcủacơchếthịtrường.

- Trình độ chuyên môn:Phần lớn CBQL và GV được khảo sát có trìnhđộ đại học, chiếm tỷ lệ cao 92.5% Trong những năm gần đây, nhằm nâng caochất lượng dạy và học, các trường Tiểu học đã tạo điều kiện thuận lợi cho cánbộ, GV tham gia học để nâng cao trình độ chuyên nên trình độ chuyển môn đãđược nâng cao và trình độ cao đẳng chỉ chiếm 7% Đặc biệt, CBQL và GV cótrình độ sau đại học ngày càng tăng (0.5%) cho thấy Ủy ban nhân dân huyện,Phòng GD&ĐT đã có nhiều chính sách khuyến khích, động viên tạo điều kiệnđểCBQL,GVthamgiacác lớpsauđại học để nâng caotrìnhđộ.

T h â m n i ê n c ô n g t á c : T h â mn i ê n c ô n g t á c c ó l i ê n q u a n đ ế n k i n h nghiệm quản lý và giảng dạy của GV trường tiểu học Trong nhóm đối tươngkhảos á t , C B Q L v à GVc ó t h â m niênc ô n g t ác t r ê n 2 0 n ă m chiếm tỉl ệ l ớ n nhất(35%),tỉlệGVtrẻ-thâmniêndưới5năm(20%).TỷlệCBQLvàGVcó thâm niên công tác từ 5 năm đến dưới 20 năm chiếm từ 12% đến 19% Sốliệu cho thấy có sự cân bằng giữa người có thâm niên công tác lâu năm và sốgiáo trẻ Số CBQL và GV có thâm niên công tác trên 20 năm có nhiều kinhnghiệm nhưng chậm thay đổi, chậm tiếp thu cái mới thì đã có lực lượng GVtrẻ năng động, sáng tạo, nhiệt tình, nhanh chóng tiếp thu cái mới hỗ trợ qua lạitạo ra sựcânđốivềnhânsự.

Vớicơcấumẫunghiêncứunhưtrên,kếtquảkhảosátsẽphảnánhrõxu hướng chung về thực trạng quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp chođội ngũGVtiểu họchuyệnChưSê,tỉnhGia Lai.

Bảng khảo sát là được thiết kế để làm công cụ để thu thập thông tin chomục tiêu nghiên cứu đã đề ra Các câu hỏi được thiết kết hoàn chỉnh và logicđể người được khảo sát hiểu và trả lời chính xác, đúng theo mong muốn củangười nghiêncứu.

Mỗi khách thể tham gia trả lời phiếu khảo sát một cách độc lập, theonhững suy nghĩ riêng của từng người, tránh sự trao đổi với nhau Trước khitiến hành khảo sát, người phát phiếu hướng dẫn làm từng câu cụ thể. Vớinhững mệnh đề khách thể không hiểu, người phát phiếu giải thích giúp họsángtỏ Thờigiantiếnhànhkhảosátchínht h ứ c l à t ừ t h á n g 1 1 / 2 0 2 1 đ ế n tháng 01/2022.

Dữ liệu thu thập được từ phiếu khảo sát được xử lý theo phương phápthống kê toán học Các chỉ số thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này là:tầnsuất,điểmtrungbình, phầntrăm.

Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục - đào tạo huyện Chƣ Sê,tỉnhGiaLai 43 1 Tìnhhìnhkinhtế-xãhội

Huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai là một huyện miền núi được thành lập từnăm

1981, cách thành phố Pleiku 38km về phía Nam, huyện có 01 thị trấn và14xã.Tổngdiệntíchcủa huyệnlà643km 2

Huyện có trên 70% dân số sống bằng nông nghiệp, thuần tuý là cây lúa,bắp, cao su, cà phê và câu hồ tiêu, trong những năm qua thực hiện nghị quyếtĐại hội Đảng bộ lần thứ IX cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch mạnhmẽ để phát triển kinh tế - xã hội với nhiều ngành nghề dưới nhiều hình thứcnên đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của Nhân dân trên địa bàn huyện từngbước được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người cuối năm 2020 đạt 56,7triệu đồng/người/năm Tốcđộ tăng giá trịsản xuất bìnhquấn9,87%, giát r ị sản xuất ngành công nghiêp – xây dựng đến năm 2020 đạt 3.942 tỷ đồng Tốcđộ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015 – 2020 đạt 9,82%, giá trị sản xuấtngành thương mại – dịch vụ đến năm 2020 đạt 3,21 tỷ đồng Tốc độ tăngtrưởng giá trị sản xuất bình quân ngành nông, lâm nghiệp giai đoạn 2015 – 2020đạt4,99%.Tổngthungânsáchtrênđịabàngiaiđoạn2015–2020đạt

1.003 tỷ đồng, bình quân đạt 200,6 tỷ đồng/năm Tổng chi ngân sách trên địabàn giaiđoạn2015–2020thựchiện3.528tỷđồng.

Kinh tế huyện Chư Sê dù có nhiều khả năng, tiềm năng song chưa khaitháchết.Tuynhiên,ngườidânChưSêrấttự hào,vìchínhnơiđây,thếhệgiáodục từng bước được hoàn thiện, hệ thống trường, lớp đã được xây dựng khắpnơi trên địabàn huyệnChưSê,kểcảnhững vùngxaxôi,khókhănn h ấ t

Công tác truyền thông và hoạt động văn hóa, thể thao: Việc tiếp và phátsóng cácchươngtrình đài huyện và cácđàicấp trênđượcđảmbảo,tỉ lệngười dânđượcngheđài98%.Cáchộithi,cáchoạtđộngvănhóa,vănnghệthườngxuyênđư ợctổchức;cáccôngtrìnhthiếtchếvănhóađượcbảotồnvàphát triển,pháthu ycácgiátrịvănhóacủađồngbàodântộcthiểusốTâyNguyên.Hàng năm, tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao quy mô cấp xã, cấp huyện.GD&ĐT:Đếnnăm2 0 2 0 , t o à n n g à n h G i á o d ụ c c ó 2 9 / 5 1 t r ư ờ n g đ ạ t chuẩnquốcgia,chiếmtỉlệ59,6%,tăng3,5%sovớiNghịquyếtĐạihộiI

X. Đội ngũ CBQL, GV đảm bảo số lượng, cơ cấu; sốG V đ ạ t c h u ẩ n v à t r ê n chuẩn chiếmtỉlệ cao.

Số liệu về hệ thống các trường mầm non, tiểu học vàT H C S t h ể h i ệ n quabảng2.2.

Theo số liệu bảng 2.2, năm học 2020 – 2021, huyện có 16 trường mầmnon công lập, 3 trường mầm non tư thục Số lượng trường tiểu học trong địabàn huyện là 15 và là các trường tiểu học công lập Đặc biệt, huyện có 4trườngđàotạocảtiểuhọcvàTHCS.

Bảng2.2.HệthốngtrườngMầmnon,Tiểuhọc vàTrunghọccơsởhuyệnChƣSê,tỉnhGiaLainămhọc2020 -2021

TT Bậchọc Tổngsố Cônglập Tƣthục

(Nguồn:Báocáo thốngkêcủa PhòngGD&ĐT huyệnChư Sê)

PCGDM ầ m n o n c h o t r ẻ e m 0 5 t u ổ i : c ó 1 5 / 1 5 x ã , t h ị t r ấ n đ ạ t c h u ẩ n PC GDmầmnonchotrẻ 05tuổi,đạt100%.

PCGDtiểuhọc:có12/15xã,thịtrấnđạtchuẩnmứcđộ3,có3/15xã,thị trấnđạtchuẩnmức độ2.

PCGD THCS: có 5/15 xã đạt chuẩn mức độ 3; có 5/15 xã, thị trấn đạtchuẩn mức độ 2;có5/15xã,thịtrấn đạtchuẩn mức độ 2.

Xóamù chữ:có15/15 xã,thị trấnđạtchuẩn xóamù chữ mứcđộ 2.

ThựctrạngvềđộingũgiáoviêntiểuhọchuyệnChƣSê,tỉnhGiaLai

Số lượng GV toàn huyện, năm học 2020 – 2021: 542

Số lượng GV của 15 trường tiểu học thuộc huyện Chư Sê cơ bản đápứng được công tác giảng dạy của nhà trường với tỷ lệ GV/lớp đạt 1,13 Thôngthường với tỷ lệ GV/lớp như vậy là điều kiện thuận lợi cho các trường tổ chứcgiảng dạy và học tập Tuy nhiên, số lượng GV đủ về số lương, đạt trình độchuẩn và trên chuẩn 100% nhưng trình độ GV không đồng đều do được đàotạot r ừ r ấ t n h i ề u n g u ồ n k h á c n h a u : T r u n g h ọ c s ư p h ạ m 9 + 3 ; t r u n g h ọ c s ự phạm 12+2; số lượng lớn GV được đào tạo các bộ môn để dạy bậc Trung họccơ sở nhưng do trong giai đoạn thiếu GV tiểu học nên họ được điều chuyểndạytiểuhọcvàchưađượcthamdựcáclớpbồidưỡngđểcóchứngchỉd ạytiểu học Cho nên, để đạt yêu cầu chất lượng đội ngũ đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáodục,cần cóđịnh hướng cụthểtrongviệcđàotạo,bồidưỡngGV.

-Vềgiớitính:Nam:110/542,tỉlệ20.3%;Nữ: 432/542,tỉlệ79.7%.

Số liệu về giới tính của GV tiểu học cho thấy, GV nữ chiếm tỉ lệ cao79.7% còn GV nam chiếm tỷ lệ thấp 20.3% Điều này cho thấy cơ cấu giớitính không đều của GV tiểu học và đây cũng là đặc thù chung của các trườngtiểuhọchiệnnay.

Bảng 2.3 Tổng hợp về cơ cấu chuyên môn của đội ngũ giáo viên tiểu họctínhđến nămhọc2020–2 0 2 1

(Nguồn:Báocáo thốngkêcủaPhòngGD&ĐT ChưSê)

Số liệu bảng 2.3 cho thấy, tổng GV tiểu học trên địa bàn huyện là 542người trong đó có 463 GV dạy tất cả các môn học (23 tiết/tuần) Các GV dạycácmônđặcthùnhưâmnhạc,tiếngAnh,thểdục,mĩthuậtvàtinhọcchiếmtỷlệ nhỏ.

-Vềcơcấu theo trình độđào tạo:

Trình độ đào tạo của GV tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh gia Lai thể hiệnnhưBảng2.4.

Bảng2.4 Trìnhđộ đàotạo từnămhọc2018– 2019 đến 2020 –2021

(Nguồn:Báocáo thốngkêcủaPhòngGD&ĐT huyệnChưSê)

Trình độ đào tạo là một trong những nhân tố tác động đến chất lượnggiảng dạy củaGV vàthể hiện thông qua bằngcấp.T h e o q u y đ ị n h , t r ì n h đ ộ đàotạocủaGVtiểuhọclàTrunghọcsưphạm.Tuynhiên,trongnhữngnăm gầnđâytỷlệGVcóbằngtừcaođẳngtrởlêngiảngdạytiểuhọcchiếmtỷlệcaotrên9 0%tổngsốGVtiểuhọc.

- Ngoại ngữ: Chất lượng đào tạo GV tiếng Anh: 18 GV; đại học 18 GV.Đạt chuẩnB2có18/18 (tỷlệ 100%).

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Chư Sê)Bảng 2.5thểhiệnkếtquảxếploạiChuẩnnghềnghiệpcủaGVtiểuhọchuyệnChưSêt ừnăm2016đến2021.Kếtquảchothấy,GVxếploạixuấtsắcvàkháchiếmtỷlệcaotrên90%vàtỷlệ trungbìnhvàkémtươngđốithấp.Vớikết quảnàythìtỷlệGVđạtnănglựcsưphạmvàtrìnhđộchuyênmôncao.

KếtquảkhảosátđánhgiácủaCBQLvàGVvềmứcđộcầnthiếtcủahoạtđộng phát triển nghềnghiệpcho đội ngũGVtiểuhọcthểhiệnbảng2.6.

Bảng 2.6 Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ cần thiết của hoạt độngpháttriển nghềnghiệpchođội ngũgiáo viên tiểu học

STT Mứcđộ cầnthiết Sốlƣợng Tỷ lệ (%)

Theo kết quả bảng 2.6, 34.5% CBQL và GV đã nhận định rằng việcphát triển nghề nghiệp ở mức cần thiết và 65.5% đã nhận định rất cần thiết.Như vậy, các CBQL và GV được khảo sát đã có nhận thức đúng về mức độcần thiết của hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV tiểu học Phát triểnchuyên môn và nghiệp vụ sư phạm có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự pháttriển nghề nghiệp không phải chỉ của riêng bản thân GV mà còn ảnh hưởngđến kết quả học tập và tự giáo dục của học sinh, hoạt động dạy học, giáo dụctrong nhà trường,sựpháttriển củanềngiáodục.

Nhận thức về mục đích của hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GVtiểu học thể hiện qua Bảng 2.7 Để thực hiện khảo sát, đề tài đưa ra năm mụcđích cho CBQL và GV đánh giá với năm mức cho điểm khác nhau:(1)

Hoàntoànkhông đồ ng ý(t ươ ng ứ n g 1đ iể m);

(2) Phầ nlớ nk hô ng đồ ng ý( tư ơn g ứng với điểm 2); (3) Phân vân (tương ứng với điểm 3); (4) Phần lớn đồng ý(tương ứng vớiđiểm4);Hoàn toàn không đồng ý(tương ứng với điểm5).

Dựa trên số liệu thu thập, tác giả thống kê và tính điểm trung bình(ĐTB) của từngmục đíchcụthể Vớicáchchođiểmnày,điểmtrung bìnhcủa các chỉ tiêu càng cao thể hiện mức độ đồng ý của các đối tượng khảo sát càngcao Qua số liệu bảng 2.7, ĐTB của các mục đích đều đạt trên 4.5 cho thấyCBQL và GV đã đánh giá cao mục đích của hoạt động phát triển nghề nghiệpcho GV tiểu học Trong các mục đích khảo sát, mục đích“Nâng cao thái độđúng đắnđối với nghềnghiệp”có ĐTB=7.75 được đánh giácao nhất.

Bên cạnh đó, các đối tượng khảo sát cũng đánh giá cao các mục đích cơbản khác của hoạt động phát triển nghề nghiệp choG V t i ể u h ọ c Đ ặ c b i ệ t , mục đích“Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệpvụ cho

GV”với ĐTB 4.69, tiếp đến các mục đích“Giúp GV đáp ứng chuẩnnghề nghiệp GV tiểu học”và“Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồidưỡng của đội ngũ GV” Mục đích“Nâng cao trình độ trên chuẩn cho GVtiểuhọc”ítđượcquantâmnhấtvớiĐTB =4.57.

Bảng 2.7 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mục đích của hoạt độngpháttriển nghềnghiệpchogiáo viêntiểuhọc

Củngcố,m ở r ộ n g n â n g c a o kiến thức, kỹnăng chuyênmôn,nghiệpvụchoGV.

Ghi chú: ĐTB:Điểmtrungbình (1≤ĐTB≤5)

Với kết quả như trên, các đối tượng đã nhận thức đúng đắn được mụcđích của hoạt động phát triển nghề nghiệp đối với bản thân từ đó giúp họ địnhhướng được toàn bộ quá trình học tập và nghiên cứu Điều này sẽ góp phầnxây dựng động cơ cho họ, tạo động lực thôi thúc, góp phần giúp học hoànthành nhiệm vụ một cách tốt nhất Điều dễ nhận thấy là các chương trình bồidưỡng phát triển nghề nghiệp GV đều hướng tới giúp GV nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ sư phạm để đáp ứng với yêu cầu của công tác; từ đótạo ra sự chuyển biến tích cực trong bản thân GV, góp phần tạo nên sự thayđổi toàndiệnnhàtrường.

2.4.1.2 Nhận thức về mức độ cần thiết của nội dung phát triển nghềnghiệp chođộingũgiáoviêntiểuhọc

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 củaBộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp GV cơsở giáo dục phổ thông, chuẩn nghề nghiệp củaG V đ ư ợ c đ ư a r a v ớ i 1 5 c h ỉ tiêu Nhận thức của CBQL và GV về mức độ cần thiết đối với các chỉ tiêu vềchuẩn nghề nghiệp được thể hiện qua Bảng 2.8 Mức độ cần thiết được đánhgiá qua 4 mức:(1) Không cần thiết (tương ứng với 1 điểm); (2) Ít cần thiết(tương ứng với 2 điểm); (3) Khá cần thiết (tương ứng với 3 điểm); (4) Rất cầnthiết (tương ứng với 4 điểm).Những chỉ tiêu được đánh giá với mức điểm caothì nhận thứccủacácđối tượng khảo sát đối với cácchỉ tiêu càng cao.

Qua bảng 2.8, kết quả cho thấy các nội dung đánh giá ở mức độ Rất cầnthiết và Khá cần thiết Trong các nội dung đưa ra, nội dung“Đạo đức nhàgiáo”và“Tư vấn và hỗ trợ học sinh”được đánh giá mức độ cần thiết bồidưỡng nhất Trong thời gian vừa qua, nhiều vụ việc liên quan đến đạo đức nhàgiáo đang giónglên những hồi chuông báođ ộ n g c h o n g à n h g i á o d ụ c C h ư a khi nào vấn đề đạo đức nhà giáo được đề cập nhiều như thời gian gần đây.Trước thực trạng đó, Chỉ thị

1737/CT-BGDĐT về việc tăng cường công tácquảnlýv à nângcao đạ ođứcn h à giáođ ã đ ư ợ c BộG D & Đ T b an h à n h năm

Bảng 2.8 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ cần thiết của nộidungpháttriển nghềnghiệp cho độingũgiáoviên tiểu học

6 Kiểmtra,đánhgiátheohướngphát triểnphẩmchất,năngl ựch ọ c sinh 0 0 28 172 3.86

10 Thựch i ệ n v à x â y dự ng t r ư ờ n g h ọ c a n toàn,phòngchống bạolựchọcđường 0 0 23 177 3.89 11

Phốihợpgiữanhàtrường,giađình,xã hộiđểthựchiệnhoạtđộngdạyhọccho họcsinh.

Phốihợpgiữanhàtrường,giađình,xã hộiđể th ực hi ện giáod ụ c đạ ođức, lố i sốngchohọcsinh.

“Tư vấn và hỗ trợ học sinh”là một trong những yêu cầu nghề nghiệpmới mẻ so với chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học năm 2007 Theo Thông tư số31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về hướngdẫn công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông,các trườngphổ thông sẽ thành lập tổ hỗ trợ học sinh nhằm phòng ngừa các vấn đề về sứckhỏet â m t h ầ n ở h ọ c s i n h c ũ n g n h ư g i ú p đ ỡ h ọ c s i n h v ư ợ t q u a n h ữ n g k h ó khăn trong học tập và cuộc sống Trước yêu cầu mới đó, nhiều GV tiểu học tỏra bối rối bởi lẽ đây là công tác hết sức mới mẻ, đòi hỏi GV phải am tường vềkiến thức và thành thạo kỹ năng tư vấn, tham vấn, trong khi đó chuyên mônchính của họ là giảng dạy tiểu học hoặc các bộ môn trong nhà trường tiểu học.Chính vì vậy, hầu hết các CBQL và GV khảo sát cho rằng cần thiết phải bồidưỡngnộidungnàychoGV.

Bêncạnhđó,nhữngnộidungnhằmchuẩnbịchoviệct h ự c h i ệ n chương trình phổ thông mớicũng được đánhgiá mứcđộb ồ i d ư ỡ n g c ó t í n h cấp thiết cao như:“Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng pháttriển phẩm chất, năng lực học sinh”;“Sử dụng phương pháp dạy học và giáodục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh”;“Kiểm tra, đánhgiá theohướng pháttriểnphẩmchất,nănglực họcsinh”,…

Trong tương quan chung, nội dung“ S ử d ụ n g n g o ạ i n g ữ ” được đánhgiá mức độ cấp thiết thấp hơn so với các nội dung bồi dưỡng khác Mặc dùngoại ngữ là công cụ đắc lực cho GV trong giao lưu quốc tế, mở rộng kiếnthức, song hiện nay, yêu cầu sử dụng ngoại ngữ trong môi trường nhà trườngtiểu học công lập đang còn hạn chế, vì thế, GV chưa nhận thức được sự cầnthiết phảibồidưỡngnănglực này.

Cácnguyêntắcxáclậpbiệnpháp

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất trong việc thực hiện mụctiêugiáodục củanhàtrường

Trong QLGD nói chung, quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp chođội ngũ GV tiểu học nói riêng, mỗi biện pháp quảnl ý đ ư ợ c c o i l à m ộ t t h à n h tố của hệ thống biện pháp QLGD Vì vậy, sự vận hành của mỗi thành tố đóphải đảm bảo trong mối tương tác qua lại hữu cơ, gắn bó với nhau sao chohiệu quả của mỗi biện pháp hợp lại sẽ đem lại sự phát triển tối ưu của hệthống Hay nói cách khác các biện pháp quản lý hoạt động phát triển nghềnghiệp cho đội ngũ GV tiểu học đưa ra phải được tổ chức một cách hợp lý saochotácđộngcóhệthốngvàthốngnhấtđếncácthànhtốcủaquátrìnhgiáodục nhằmthực hiệnmục tiêugiáodụcvàpháttriểnnhàtrường.

Công tác phát triển nghề nghiệp cho GV tiểu học phải đảm bảo tínhđồng bộ cả về quy hoạch, kế hoạch tuyển chọn, phân công bố trí, sử dụng, đàotạo, bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triểnđội ngũ GV Bên cạnh đó việc phát triển đội ngũG V p h ả i đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g tiêu chuẩn đã được xác định. Các giải pháp phải đa dạng, tuy nhiên, trong đócónhữnggiải phápcơbản,chủ yếu,cần thựchiệnngay,cógiải pháphỗ trợ.

Các giải pháp đề xuất cần gắn liền với thực tiễn là đặc điểm, yêu cầuphát triển nghề nghiệp của đội ngũ GV tiểu học Các giải pháp cần được xâydựngdựatrênđặcđiểmcụthểcủacáctrườngtiểuhọc,trongđócósứmạng, tầm nhìn, mục tiêu chủ yếu, tình hình đội ngũ nhân lực GV, điều kiện cơ sởvật chất, tài chính Bên cạnh đó, các giải pháp phải phù hợp với các chủtrương, chính sáchvề pháttriểnnghề nghiệpđược thể hiện thôngq u a c á c Nghị quyết, Thông tư của Nhà nước về đổi mớiG D & Đ T c ũ n g n h ư c h u ẩ n nghềnghiệpGVtiểuhọc

3.1.4 Nguyêntắcđảmbảotínhkhảthi Điềuquantrọngcủacácgiảiphápđềxuấtlàphảiđảmkhảnăngthựcthi được và thực thi một cách có hiệu quả và phải phù hợp với điều kiện củatrường, của GV Để đạt được điều này các giải pháp phải được xây dựng saocho đảm bảo tính khoa học, cùng với nội dung, quy trình được trình bày rõràng chínhxác,rõràngcụthể.

Các giải pháp đề xuất phải khắc phục được những những tồn tại trọngnội dung chương trình cũng như hoạt động phát triển nghề nghiệp của các đơnvị hiện nay,mặtkháccác giải pháp phảihướngtới xây dựng đượcm ộ t chương trình phát triển nghề nghiệp hiệu quả và khả thi cho đội ngũ cho GVtiểuhọc.

Các biện pháp quản lý hoạt động pháttriển nghề nghiệp cho đội ngũgiáoviêntiểuhọchuyệnChƣSê,tỉnhGiaLai 78 1 Tổchứcnângcaonhậnthứcchocánbộquảnlývàgiáoviênvềhoạtđộngph áttriểnnghềnghiệpchođộingũgiáoviêntiểuhọc 78 2 Lậpkếhoạchpháttriểnnghềnghiệpchogiáoviêntiểuhọcphùhợpvớinhucầuc ủagiáoviênvàyêucầupháttriểncủanhàtrường 82 3 Hoànthiệncôngtáctổchức,chỉđạohoạtđộngpháttriểnnghềnghiệpchođộingũ giáoviêntiểuhọc 87 4 Đadạnghóanộidungvàhìnhthứctổchứchoạtđộngpháttriểnnghềnghiệpch ođộingũgiáoviêntiểuhọctheoxuhướngđápứngyêucầuđổimới giáodục

3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý vàg i á o v i ê n vềhoạtđộngphát triểnnghềnghiệpchođội ngũgiáo viên tiểuhọc

Nhận thức có vai trò cực kì quan trọng trong bất cứ hoạt động nào củacon người, quyết định đến hành động và thói quen của chính họ Trong hoạtđộng giáo dục cũng vậy, việc người GV nhận thức được tầm quan trọng củaviệc phát triển nghề nghiệp cho bản thân là một bước quan trọng trong sựnghiệp của nghề

GV, giúp họ tự giác tham gia các chương trình bồi dưỡng vàtựhọc chobảnthân.

Thựct ế khảosát c h o t h ấ y nhiềuG V c hư a n h ậ n thứcđ ú n g đắnvề sự pháttriểnnghềnghiệpcủabảnthân,chưaxemđâylàyêucầutiênquyếtđểtồn tại và phát triển với nghề giáo Chiều hướng cho thấy GV có xu hướng thụđộng trong việc lên kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp, hoặc bản thânhọ chưa hiểu rõ và không đánh giá cao, hoặc đánh giá không đúng tầm quantrọng các chương trình bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp Do đó, họ tham giacác chương trình một cách cứng nhắc và kém hiệu quả và thiếu tính chủ động.Cho nên, các chương trình bồi dưỡng đưa ra không hiệu quả và lãng phí thờigian,chiphíchongànhgiáodục.

GV nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc phát triển nghềnghiệp, cácchương trình phát triểnn g h ề n g h i ệ p c ũ n g n h ư c á c đ ặ c đ i ể m v à yêu cầu của hoạt động phát triển nghề nghiệp để thay đổi suy nghĩ và thái độtham gia tích cực của GV Việc tuyên truyền này phải được tiến hành thườngxuyên và đồng bộ với các chương trình bồi dưỡng và việc tuyên truyền saocho mỗi GV họ tự nhận thức được một cách đúng đắn vấn đề, hạn chế việclàm mang tính đối phó dẫn đến hiệu quả không thật Bên cạnh đó, các chưngtrình và hoạt động phát triển nghề nghiệp phải thiết thực và cần thiết đối vớiGVvà nhàtrường.

Việc nâng cao nhận thức hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV nêntập trung vào hai nội dung nhận thức của GV về vai trò của hoạt động pháttriểnnghềnghiệpvàyêu cầu củahoạtđộngphát triểnnghề nghiệp.

Thứ nhất,nâng cao nhận thức về vai trò của việc phát triển nghề nghiệpđối với GV.

Phát triển nghề nghiệp chính là phát triển năng lực chuyên môn nghiệpvụ giảng dạy và kỹ năng sư phạm của người GV Phát triển nghề nghiệp choGV nói chung và GV tiểu học nói riêng có vai trò quan trọng như một chuẩnmựcchomỗiGVtrongquátrìnhlaođộngnghềnghiệp,nóquyếtđịnhphầ n lớn hiệu quả công việc của chính họ mà sản phẩm của họ đưa ra có ảnh hưởnglớn đến sự phát triển của xã hội Việc phát triển năng lực nghề nghiệp giúp họđảm đương công việc giáo dục đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình hànhnghề Đảm bảo cho người GV có thể ứng phó với các thách thức trong quátrình đổi mới giáo dục, đáp ứng được yêu cầu mới của nền giáo dục mới.Trong sự nghiệp giáo dục của mỗi GV việc phát triển nghề nghiệp bản thânkhiến họ trở nên tốt hơn, giỏi hơn và hoàn thiện bản thân hơn Mặt khác, việcphát triển nghề nghiệplà mộttrongnhững tiêuchuẩn trongc h u ẩ n n g h ề nghiệp GVvàlà cơsởđểxếploại GVhàngnămcủa các trườngtiểuhọc.

Như vậy, việc phát triển nghề nghiệp cho GV tiểu học là công việc tấtyếu trong mọi thời đại và trong giai đoạn đổi mới mạnh mẽ như hiện nay thìcàng cấp thiết hơn nữa Khi việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ được chútrọng một cách thường xuyên liên tục nó giúp cho GV nói chung và GV tiểuhọc nói riêng thành thạo hơn trong nghề và tăng cường sự thích ứng trong laođộng nghềnghiệp giúpnâng caohiệu quảcông việcgiáodục.

Thứhai,yêucầucủahoạtđộngpháttriểnnghềnghiệpchoGVtiểuhọc. Đặc điểm chính của hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV chính làmục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp phát triển Mục tiêu của pháttriển nghề nghiệp chính là việc bản thân mỗimộtn h à g i á o p h ả i đ ư ợ c c u n g cấp một lượng kiến thức mới nhằm nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụsư phạm, tạo sự đột phá cho bản thân để hướng tới việc thích ứng sự đổi mớiđáp ứng được yêu cầu giáo dục mới và quan trọng nhất là hướng tới mục tiêucải tiến chất lượng giáo dục Với từng đơn vị mục tiêu sẽ có sự gắn kết sát saovới thực tế và do đó nội dung thực hiện của việc phát triển nghề nghiệp choGV cũng dựa vào tình hình thực tế của các đơn vị Điều này nhằm mục đíchtạo điều kiện cho tất cả các

GV có cơ hội nâng cao kiến thức, kỹ năng vàhướng tớiviệc đạtvàvượtchuẩncủahọ.

Khipháttriểnnănglựcnghềnghiệpthìhìnhthứcvàphươngphápphải đa dạng dựa trên xu hướng kiến tạo thay vì chuyển giao Điều này giúp GVtiếp nhận một cách chủ động và phù hợp với điều kiện của họ Bên cạnh đó,việc phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo cần đảm bảo thời gian hoạtđộngp h á t t r i ể n n g h ề n g h i ệ p , t ức l à s ố g i ờ đ ể n h à g i á o t h a m giah o ạ t đ ộ n g phát triển nghề nghiệp phải đủ tối thiểu để họ có thể tiếp thu và ứng dụng;thống nhất giữa sự phát triển xu hướng đổi mới giáo dục và kế hoạch pháttriển của người học Và mọi kế hoạch đều phải được kết nối phù hợp vớichuẩnnghềnghiệp cónhưthếthìbiện pháp mớimanglại hiệuquả.

Việc nâng cao nhận thức hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV tiểuhọcđượcthựchiệnnhưsau:

Tuyên truyền là biện pháp muốn mang lại hiệu quả thì phải tiến hànhthường xuyên lâu dài và đồng bộ giữa các cơ quan ban ngành Đảng, các cấpquản lý lãnh đạo phải quan tâm, coi trọng đến việc phát triển nghề nghiệp củaGV, phải xem đó là một hoạt động quan trọng của nhà trường giúp cho việcphát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ của GV một cách tốt nhất Các cơquan trường học việc tạo điều kiện cho GV có cơ hội tham gia các chươngtrình bồi dưỡng phát triển năng lực góp phần lớn vào việc thành công của cácchươngtrìnhđàotạobồidưỡng.

Cần phải tạo điều kiện để các buổi hội thảo, bồi dưỡng chuyên đề vềpháttriểnnghềnghiệpcho GVđượctổchức một các thườngxuyên.

Khitổchứccácbuổitậphuấnnângcaonănglựcchuyênmônnghiệpvụ cho GV cần mời các chuyên gia giỏi, nhiều kinh nghiệm về phát triển nghềnghiệp cho GV Trong quá trình tập huấn cần tập trung vào vấn đề nâng caonhận thức cho GV về vai trò của sự phát triển nghề nghiệp cũng như các vấnđềliênquan đếnpháttriểnvà cách thức phát triểnnghềnghiệp.

Một yếu tố quan trọng cho sự thành công của công tác tuyên truyềnnângcaonhậnthứcđóchínhlàýthứccủangườithamgiacácbuổitậphuấn, hội thảo chuyên đề về sự phát triển năng lực nghề nghiệp Việc thường xuyêntham gia với ý thức tích cực thì việc tuyên truyền mới có hiệu quả còn việc tổchức tốt nhưng bản thân GV không tham gia hay tham gia một cách cho có lệthì khôngthểmanglại hiệuquảcaođược.

Như vậy, biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ GV làmộtbiện phápc ầ n đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ư ờ n g x u y ê n v à đ ồ n g b ộ v à l à m ộ t phương pháp cần thiết để có thể mang lại hiệu quả cao nhất trong việc nângcaonhậnthứctrongviệcpháttriểnnghềnghiệpcho GV.

3.2.2 Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho giáo viênt i ể u h ọ c phùhợp với nhucầucủagiáoviênvà yêucầuphát triểncủanhà trường

3.2.2.1 Mụctiêucủabiệnpháp Để đạt được mục đích nâng cao chất lượng cho đội ngũG V t i ể u h ọ c đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học, việc đầu tiên cần làm củacác nhà quản lý là phải lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp sao cho phù hợpvới nhu cầu của đội ngũ GV và yêu cầu phát triển của nhà trường Kế hoạchphải được xây dựng một cách có hệ thống, hoàn thiện và trở thành chươngtrình hành động chung của các cấp quản lý từ Phòng GD&ĐT cho đến cáctrường tiểu học, các cơ quan, bộ phận quản lý có liên quan Đây chính là khâutổ chức thiết kế trong một chuỗi các hoạt động nhằm duy trì thương xuyênhoạt động phát triển nghề nghiệp tại các trường tiểu học Đồng thời, mỗi cánhân cần đánh giá được những nội dung mình còn thiếu xót, chưa hoàn thiệnđềđặtrakếhoạch,mục tiêuphấn đấuđể hoànthành.

Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu của GV vàyêu cầu phát triển của nhà trường giúp cho các nhà quản lý hoàn toàn chủđộng và có bước đi phù hợp trong công tác phát triển nghề nghiệp cho đội ngũGV tiểu học Việc lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp cũng tạo ra khả nănghuy động và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác bồi dưỡng một cách hợplý,giúpcácnhàquảnlýthựchiệntốtchứcnăngtổchức,chỉđạovàkiểmtra, đánh giá chất lượng của từng hoạt động Đồng thời, kế hoạch phát triển nghềnghiệp cũng là cơ sở để thực hiện việc kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt độngbồi dưỡng, hoạt động tự đào tạo của mỗi GV Trên cơ sở đó, các trường tiểuhọc đánh giá được những mặt mạnh và mặt hạn chế trong hoạt động phát triểnnghềnghiệpchoGV.

Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp phải bao gồm kế hoạch dài hạn (5đến

10 năm), kế hoạch trung hạn (3 đến 5 năm) và kế hoạch ngắn hạn (thựchiệnhàngnăm).Phâncấpxâydựng,quảnlývàtổchứcthựchiệnkếhoạchchocác cấp QLGD Trên cơ sở kế hoạch của các cấp QLGD, nhà trường lập kếhoạchpháttriểnnghềnghiệptheonguyêntắccấptrênlậpkếhoạchvàlàcơsởchokếhoạchc ấpdưới,kếhoạchcấpdướicótácđộngđiềuchỉnh,cụthểhóakếhoạch của cấp trên Kế hoạch dài hạn mang tính chất cơ bản làm phần cứngthốngnhấttừcáccấpQLGDđếncơsở;cónhữngkếhoạchngắnhạnmangtínhmềmdẻo,lin hhoạtphùhợpvớitừngcơsởgiáodục,từngnhómđốitượngGV.Kếhoạchpháttriểnnghềnghiệ pphảiđượctriểnkhaiởtấtcảcáccấpQLGDvàmạng lưới giáo dục cốt cán Trên cơ sở nội dung kế hoạch đã được xây dựng,đội ngũ này sẽ tham gia đóng góp ý kiến để kế hoạch triển khai đạt hiệu quảnhất Từ việc thống nhất kế hoạch hành động, kế hoạch này sẽ được triển khaitớitừngcơsởgiáodụcvàcánhâncóliênquan.

Mốiquanhệgiữacácbiệnpháp

Trên đây là 6 biện pháp cơ bản tác giả đề xuất nhằm quản lý hoạt độngphát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Laiđạt hiệu quả Các biện pháp này tác động đồng bộ đến nhận thức, hành độngcáclựclượnghỗtrợbênngoàinhằmpháttr iể n độingũGV ,cácbiệnph ápnày có mối quan hệ biện chứng với nhau, biện pháp này là điều kiện hỗ trợbiện pháp kia góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Mối quan hệgiữacác biệnphápđượcthểhiệnqua sơđồ 3.1.

Các biện pháp đề xuất để quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp chođội ngũ GV tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đã trình bày, mỗi biện phápđều có một vai trò, vị trí tầm quan trọng nhất định, tác động vào từng khâutrong quá trình công tác quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũGV tiểu học Quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểuhọccầnđượcthựchiệnmộtcáchđồngbộcósựphốihợpmộtcáchchặtchẽđểp h á t h u y t á c d ụ n g t ổ n g h ợ p c ủ a c h ú n g v à v i ệ c đ ả m b ả o n â n g c a o c h ấ t lượng chuyên môn, năng lực hoạt động giảng dạy của đội ngũ GV đáp ứngyêu cầu ngày càng phát triển của đội ngũ GV và yêu cầu đổi mới công tácnâng caochấtlượngnguồnnhânlực.

Mỗi biện pháp có vị trí, chức năng riêng, khi thực hiện biện pháp sẽ tácđộng đến từng khía cạnh của đội ngũ GV, các biện pháp có mối quan hệ hữucơ với nhau trong một chỉnh thể thống nhất, tương tác lẫn nhau để thúc đẩyquá trình nâng cao hiệu quả công tác phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GVtiểuhọc.

Cácbiệnpháptácgiảnêuracómốiquanhệhỗtrợlẫnnhau,gắnkếtvới nhau. Tuy nhiên tuỳ vào tình hình điều kiện, thời gian cụ thể nhà quản lýxem xét vận dụng các biện pháp linh hoạt, hợp lý, xác định các ưu tiên thựchiện từng biện pháp có hiệu quả nhất trọng thực tiễn quản lý hoạt động pháttriểnnghềnghiệpchođộingũ GVtiểu học.Cụ thể:

Biệnp h á p“ T ổ c h ứ c n â n g c a o n h ậ n t h ứ c c h o C B Q L v à G V v ề h o ạ t độngpháttriểnnghềnghiệpchođộingũGVtiểuhọc”lànềntảngchoviệc triển khai hiệu quả các biện pháp khác Khi nhận thức đúng thì sẽ có hànhđộng đúng Nhận thức có tác dụng định hướng, soi sáng cho hành động, nănglựctốtsẽgiúpchohànhđộngthực tiễnđạthiệuquảtốthơn.

Biện pháp“Đa dạng hoá nội dung và hình thức tổ chức các hoạt độngphát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học theo xu hướng đáp ứng yêucầu đổi mới giáo dục”là biện pháp then chốt góp phần thay đổi diện mạo mớicho hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học Đảm bảo kếtquả chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng cao hơn Đây là biện pháp tácđộng đến việc thay đổi tư duy trong quản lý của CBQL và năng lực, chấtlượng giáodục củaGVtrongquá trìnhhoạt độngnghềnghiệp.

Biện pháp“Tổ chức các điều kiện hỗ trợ phục vụ công tác phát triểnnghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học”là điều kiện cần thiết để đảm bảo chobiện pháp thứ hai được thực hiện tốt hơn, giúp nâng cao hiệu quả hoạt độngpháttriểnnghềnghiệpchođộingũGVtheo yêu cầuhiện nay.

Biện pháp“Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp phù hợp với nhu cầucủa GV và yêu cầu phát triển của nhà trường”là biện pháp nhằm nâng caohơnn ữ a t i n h t h ầ n t r á c h n h i ệ m c h o c á c b ộ p h ậ n đ ư ợ c p h â n c ô n g t h ự c h i ệ n hoạt động phát triển nghề nghiệp Giúp nhà quản lý có cái nhìn rõ hơn về chấtlượng của đội ngũ cũng như đề ra phương hướng tăng cường mối quan hệđoàn kết, tinh thần trách nhiệm của các cá nhân trong đơn vị đối với các côngviệc đượcgiao.

Biện pháp“Hoàn thiện công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động phát triểnnghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học”có ý nghĩa quan trọng trong việc đổimớitư duy trong quátrình giảng dạy củaGV Đây làbiện phápg ó p p h ầ n nâng caohiệuquả,chất lượng theoyêu cầuđổimới giáo dụchiện nay.

Biện pháp“Tăng cường chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt độngphát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học”có ý nghĩa quan trọng, là cơsởtạoranhữngchuyểnbiếntíchcựcvềmặtnhậnthức vàhànhđộngcủaGV, qua đó giúp cho các khâu trong hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũGVđạthiệuquả caohơn.

Tóm lại, sự phối hợp các biện pháp là nhằm phát huy tối đa nội lực vàngoại lực, tạo ra sức mạnh tổng hợp giúp đội ngũ GV vận động và phát triển.Điều đó làm cho các biện pháp có ý nghĩa thực tiễn đối với công tác quản lýhoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học huyện Chư Sê, tỉnhGiaLai.

Như vậy, mỗi biện pháp sẽ tác động và các mặt khác nhau một cáchđồngbộ.Sựphốihợpcácphươngphápsẽpháthuyhếtmọiyếutốđiềukiệncảchủ quan và khách quan giúp cho đội ngũ GV vận động và phát triển đến mứccó thể đáp ứng được yêu cầu thực tiễn Muốn đạt hiệu quả cao cần phải thựchiệnđồngbộcácbiệnphápvàthựchiệntheođiềukiệnthựctếcủađơnvị.

Khảonghiệmvềtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnpháp

Sau khi nghiên cứu thực tiễn hoạt động phát triển nghề nghiệp cho độingũGV tiểu học trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai tác giả đã đề xuấtcác biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả của hoạt động này tại địa phương.Để có cơ sở cho việc khẳng định tính cấp thiết đối với các nhóm biện pháp đềxuất, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm trên 200 đối tượng là CBQL và GVcác trường tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Phiếu trưng cầu ý kiến đánhgiá tính cần thiết của 6 biện pháp ở 4 mức độ và số điểm cụ thể: Rất cấp thiếtthiết(4 điểm);Khá cấp thiết thiết(3 điểm);Ít cấp thiết(2 điểm);Không cấpthiết(1điểm).Kết quả khảonghiệmvề tính cấpthiết thểhiệnquabảng3.1.

Bảng 3.1 Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tính cấp thiết của các biệnphápquảnlýhoạtđộnghoạt độngpháttriểnnghềnghiệp chogiáoviên tiểu học

Không cấp thiết Ítc ấp thiết

Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộquản lý và GV về hoạt động phát triểnnghềnghiệpchođộingũGVtiểu học

Lập kế hoạchpháttriển nghề nghiệpcho

Hoànt h i ệ n c ô n g t á c t ổ c h ứ c , c h ỉ đ ạ o hoạtđ ộ n g p h á t t r i ể n n g h ề n g h i ệ p c h o độingũ GVtiểu học

4 Đa dạng hóa nội dung và hình thức tổchức hoạt động phát triển nghề nghiệpchođộingũGVtiểuhọctheoxuhư ớng đápứngyêucầuđổimớigiáodục

, đánhg i á h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n n g h ề n ghiệp cho độingũGVtiểu học

Ghi chú: ĐTB:Điểmtrungbình(1≤ĐTB≤4)

Dữ liệu ở bảng 3.1 cho thấy các biện pháp đưa ra đều được đánh giá làcấpthiếtvớimứcđộđánhgiátươngđốicao(ĐTBtừ 3,76đến3,83; 1≤ĐTB

≤ 4).Biện pháp“Tổ chức các điều kiện hỗ trợ phục vụ công tác phát triểnnghề nghiệp cho GV tiểu học”được đánh giá là cấp thiết nhất(ĐTB = 3.83).Tiếpt h e o là biệnpháp“ L ậ p k ế hoạchph át triể n nghềng hi ệp ph ù hợpv ới nhucầ uc ủa G V v à y ê u c ầ u p h á t t r i ể n c ủ a n h à t r ư ờ n g ” c ũ n gđ ư ợ c đ ộ i ngũCBQL vàG V đ á n h g i á c a o ( ĐTB = 3.80) Đây là một xu thế tất yếutrong xuhướngđổimới tưduygiáodụchiệnnay.

Các biện pháp“Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về côngtác phát triển nghề nghiệp cho GV tiểu học”;“Đa dạng hoá nội dung và hìnhthức tổ chức các hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV tiểu học theo xuhướng đápứngyêu cầu đổimới giáo dục”v ẫ n đ ư ợ c đ á n h g i á l à k h á c ấ p thiết, tuy nhiên ở mức độ thấp hơn Điều này cho thấy việc nâng cao nhậnthức và đa dạng hoá nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động phát triểnnghề nghiệp trong thời gian qua luôn được lãnh đạo các trường tiểu học quantâmvànghiêmtúc thựchiện.

Như vậy, CBQL và GV tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đều đồngtình và cho rằng việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động phát triển nghềnghiệp cho đội ngũ GV tiểu học trước hết phải bắt đầu từ việc nâng cao nhậnthức cho CBQL và GV về hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV tiểu học,đa dạng hoá nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động phát triển nghềnghiệp cho GV tiểu học theo xu hướng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục;tăng cường các điều kiện hỗ trợ phục vụ công tác phát triển nghề nghiệp choGV tiểu học; lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu củaGVvà yêucầupháttriểncủanhà trường.

3.4.2 Kếtquả khảosáttínhkhả thi Để có cơ sở cho việc khẳng định tính khả thi đối với các nhóm biệnpháp đề xuất, đề tài đã tiến hành khảo nghiệm trên 200 đối tượng là CBQL vàGV các trường tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Phiếu trưng cầu ý kiếnđược đánh giá tính khả thi của 6 biện pháp ở 4 mức độ và số điểm cụ thể: Rấtkhả thi(4 điểm);Khá khả thi(3 điểm);Ít khả thi(2 điểm);Không khả thi:(1điểm).Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt độngphát triển nghề nghiệp cho GV tiểu học huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai thể hiệnquanbảng3.2.

Kết quả bảng 3.2 cho thấy, các biện pháp đều được đánh giá là khả thivới mức độ đánh giá tương đối cao (ĐTB từ 3,70 đến 3,80; 1 ≤ ĐTB ≤ 4) Kếtquả cho thấy rằng, các giải pháp trên nếu được áp dụng sẽ mang lại hiệu quảcao và góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học của hiện Chư Sê,tỉnh Gia Lai Các giải pháp thể hiện tính toàn diện trong hoạt động phát triểnnghề nghiệp từ khâu nâng cao nhân thức của các đối tượng liên quan đến việclập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá kết quả từng hoạt động.Bên cạnh đó, các đối tượng tham gia còn được hỗ trợ về vật chất và các yêucầu cần thiết khác để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nghềnghiệp.

Biện pháp“Hoàn thiện công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động phát triểnnghề nghiệp choG V t i ể u h ọ c ”được đánh giá là khả thi nhất(ĐTB =

3.80).Do biện pháp này đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu bồidưỡng về nâng cao trình độ cho GV bởi nó tạo nên sức mạnh tập thể Để hoànthiện tổ chức chỉ đạo hoạt động hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũGV tiểu học, cần kiện toàn bộ máy, xây dựng được cơ chế phối hợp cũng nhưnâng cao được năng lực của đội ngũ tham gia trong bộ máy quản lý hoạt độngpháttriểnnghềnghiệp chođộingũ GVtiểuhọc.

Bảng 3.2 Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tính khả thi của các biện phápquảnlýhoạtđộnghoạtđộng pháttriểnnghềnghiệpchogiáoviêntiểuhọc

TT Biệnpháp Không khảthi Ít khả thi

Tổchứcnângcaonhậnthứcchocánbộquả nlý vàG V v ề h o ạ t đ ộ n g phátt r i ể n nghềnghiệpcho độingũGVtiểu học

Lập kế hoạch pháttriểnnghề nghiệp cho độin g ũ G V t i ể u h ọ c p h ù h ợ p v ớ i n h u cầuc ủ a G V v à y ê u c ầ u p h á t t r i ể n c ủ a

TT Biệnpháp Không khảthi Ít kh ả thi

Rất khả thi ĐTB nhàtrường

Hoànt h i ệ n c ô n g t á c t ổ c h ứ c , c h ỉ đ ạ o hoạtđ ộ n g p h á t t r i ể n n g h ề n g h i ệ p c h o độingũ GV tiểu học

4 Đa dạng hóa nội dung và hình thức tổchức hoạt động phát triển nghề nghiệpcho đội ngũ GV tiểu học theo xu hướngđápứngyêu cầuđổi mới giáodục

, đánhg i á h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n n g h ề n ghiệp cho độingũGVtiểu học

Ghi chú: ĐTB:Điểmtrungbình(1≤ĐTB≤4)

Biệnpháp“TổchứcnângcaonhậnthứcchoCBQLvàGVvềcôngtácpháttri ểnnghềnghiệpchoGV” đượcđánhgiámangtínhkhảthithấpnhất(ĐTB=3.

70).ThựctếchothấyviệcnângcaonhậnthứcchoCBQLvàGVvềcôngtácph áttriểnnghềnghiệpchoGVlànộidungcầnnhiềuthờigianvàhìnhthứcphùhợp.Do đó cácnhàQLGDcần quan tâmhơn đến nộidungnày.

Từ kết quả thu được qua quá trình khảo nghiệm cho thấy các biện phápmàchúngtôiđềxuấtlàhợplývàcótínhkhảthicao,cóthểápdụngvàthựctiễnhoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học nhằm nâng cao hơnnữachấtlượngdạyvàhọcởcáctrườngtiểuhọchuyệnChưSê,tỉnhGiaLai.

Chương 3 để xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt độngpháttriểnnghềnghiệp chođộingũGVtiểu họchuyệnChưSê,tỉnh GiaLai.

Các biện pháp được đưa ra dựa trên định hướng phát triển GD&ĐT củaquốc gia và của địa phương trong giai đoạn hiện nay Ngoài ra, các giải phápđược đưa ra mang tính thống nhất, đồng bộ, phù hợp và tính khả thi Các biệnpháp đưa ra có mối quan hệ chặt chẽ và bổ trợ với nhau đối với việc nâng caochất lượnghoạtđộngpháttriểnnghềnghiệp.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các đối tượng được khảo sát đã đánh giácao tính cấp thiết và tính hiệu quả của các giải pháp được đưa ra Điều nàychứng tỏ rằng các biện pháp luận văn đề xuất có cơ sở thực tiễn và có giá trịgiúp cho các nhà quản lý áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quảnlýhoạtđộng phát triểnnghềnghiệp chođội ngũGVtronggiaiđoạn hiệnnay.

Dựa trên kết quả khảo sát, đề tài sẽ đưa ra những khuyến nghị để nângcao chất lượng hoạt động phát triển nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay vàtrong tươnglaiđốivới huyệnChưSê,tỉnhGia Lai.

Kếtluận

Giáo dục tiểu học được coi là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dụcquốc dân, tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững giúp cho các emhọc lên các bậc học trên, hình thành những cơ sở ban đầu trong việc phát triểnnhân cách Hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học có ýnghĩav ô c ù n g q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c n â n g c á c c h ấ t l ư ợ n g đ ộ i n g ũ G

V v à quyết định đến chất lượng giáo dục của bậc tiểu học Quản lý hoạt động pháttriển nghề nghiệp cho GV tiểu học được thực hiện một các có hệ thống và phùhợp với điều kiện của từng địa phương và nhà trường sẽ giúp chủ động hơntrong việcnâng caotrình độchuyên mônnghiệp vụcho GVtiểuhọc.

Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu lý luận, luận văn đã tổng kết kháiquát về hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học, dựa trênviệc xây dựng các nội dung về quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp từkhâu lập kế hoạch, chỉ đạo, tổchức thực hiện và kiểm tra, đánhg i á Đ ồ n g thời, đề tài chỉ ra các yếu tố tác động tới hoạt động phát triển nghề nghiệp choGV tiểu học Những nội dung trên làm cơ sở khoa học cho việc khảo sát, phântích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệpchoG V tiểuhọchuyệnChưSê,tỉnhGia Lai.

Hoạt động phát triển nghề nghiệp cho GV nói chung và GV tiểu họctrên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai có ý nghĩa vô cùng quan trọng trongviệc nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ cho GV từ đó nâng cao chấtlượng giáo dục Đề tài nghiên cứu từ thực trạng quản lý hoạt động phát triểnnghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gai Laiđãchỉramột sốkếtluậnvềmặtthựctiễnnhưsau: Đềtàiđãđánhgiátrungthựcvàkháchquan,thôngquaviệckhảosát thực trạng hoạt động phát triển nghề nghiệp đội ngũ GV tiểu học Các CBQLvà

GV tiểu học đều đã nhận thức một cách đúng đắn tầm quan trọng của hoạtđộng phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ GV tiểu học Các trường đã tổ chứcđa dạng các hình thức bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp cho GV với nội dungbồidưỡngđượcđầutưkhátốt.Tuynhiên,nộidungvề“tưvấn,hỗtrợcho học sinh”và nội dung bồi dưỡng việc“sử dụng ngoại ngữ”còn hạn chế và ítthường xuyên hơn Thêm vào đó, tính chủ động của các GV trong hoạt độngpháttriểnnghềnghiệpchobảnthânchưa cao.

Cácn ộ i d u n g c ủ a côngtác quảnl ý h o ạ t độngp h á t tr i ể n nghềnghiệp cho GV được đánh giá mức độ thường xuyên đang ở mức“Khá thườngxuyên”và kết quả đang ở mức khá Điều này chứng tỏ công tác này vẫn cònnhiều tồn tại cần khắc phục do đó cần đưa ra các biện pháp phù hợp nhằmnângcaohiệuquả.

Từ thực tiễn đó, luận văn đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạtđ ộ n g phát t r i ể n n g h ề n g h i ệ p c h o G V t iể uh ọ c h u y ệ n C h ư Sê,t ỉn h

G i a Lai Các biện pháp đưa ra rất cấp thiết và khả thi trong điều kiện cụt h ể c ủ a địa phương Hệ thống các biện pháp này tác động qua lại, hỗ trợ, bổ sung chonhau trong công tác quản lý, mỗi biện pháp có thể xem như mộtmắc xíchquant r ọ n g t r o n g c h u ỗ i l i ê n h o à n c á c k h â u c ủ a c ô n g t á c n â n g c a o h i ệ u q u ả hoạt động phát triển nghề nghiệp GV tiểu học Tuy nhiên, để các biện phápđược thực thi và có hiệu quả,cần có sự chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp đồngbộ của các cấp, các ngành và sự nỗ lực của bản thân đội ngũ GV tiểu họchuyện ChưSê,tỉnhGia Lai.

Khuyếnnghị

- Xây dựng nội dung, chương trình phát triển nghề nghiệp cho GV tiểuhọc phù hợp với từng đối tượng GV, đặc biệt cần phải có hình thức và thờigiantổchức phùhợpđể sốlượngGVthamgiađầyđủ nhất.

- Chủtrươngđưap h á t tr iể n n g h ề n g h i ệ p ch oG V t iể uhọct h à n h m ộ t nhiệmvụquan trọngcủaPhòngGD&ĐTvà các trường tiểuhọc.

- Thànhlập cácnhómGVcốt cán vàtạo điều kiện chonhómpháttriển.

- Cần cử GV tham gia đầy đủ các chương trình tập huấn, hội thảo,chuyên đề do Sở GD&ĐTcũngnhưcủa cácbộmôn tổchức.

- Cầntổchứccácbuổitậphuấn,traođổikinhnghiệmtạitrườngcho các GV không được tham gia các chương trình do Sở GD&ĐT, các bộ môn tổchức.

- Cầntổchứccácbuổisinhhoạtchuyênmôncóchấtlượng,tạođiều kiện choGVcó thể traođổi kinhnghiệmvớinhau.

- ĐầutưvềCSVCtốtnhấtchonhàtrường,tăngcườngcácthiếtbịhỗtrợd ạyhọc nhằmnângcaohiệu quả củahoạt độngpháttriểnnghề nghiệp.

- Tạođiều kiệncho GVcó thểnâng cao trìnhđộchuyên môn.

- Nâng cao hiểu biết, kiến thức về phát triển nghề nghiệp Cần nhậnthức đúng vai trò, trách nhiệm của người GV, tự giác chủ động không ngừnghọc tập nâng cao trình độ về mọi mặt để đáp ứng nhiệm vụ được giao và luôncótráchnhiệmchosựnghiệpgiáodục.

- Tích cực tham gia các sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, tập huấn vềpháttriểnnghềnghiệp.

- Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ,tinhọc, nghiệp vụ sư phạm, trình độ chuyên môn, cải tiến phương pháp giảngdạy, học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêucầu củaxã hộivàđổimớichươngtrìnhgiáodục.

1 BanChấphànhTrungươngĐảngCộngsảnV i ệ t N a m ( 2 0 1 3 ) N g h ị qu yết29-NQ/TW, ngày04/11/2013,Hà Nội.

2 NguyễnVănBản(2017),“BiệnphápnângcaochấtlượngbồidưỡngGV và CBQL giáo dục của trường Đại học Đồng Tháp đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông trong giai đoạn mới”,Tạpchí Khoahọc,số26.

4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018).Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT

5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020).Thông tưsố 28/2020/TT-

6 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012).Đại cương khoa học quảnlý.ĐạihọcquốcgiaHàNội.

7 C.Mac và Ph.Anghen (1943).Toàn tập (23).Nhà xuất bản Chính trịQuốcgia,1943.

8 NguyễnM ạ n h D ũ n g ( n ă m 2 0 1 5 ) Q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g b ồ i d ư ỡ n g c h u y ê n môn cho GV trường tiểu học Nam Hải quận Hải An, thành phố HảiPhòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáodục.

9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứIX,Nhà xuất bảnChínhtrị quốc gia,HàNội.

10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứXIII,Nhà xuất bảnChínhtrịquốcgia,Hà Nội.

11 Khoa Thị Điền (2004).Một số biện pháp tăng cường quản lý công tácbồid ư ỡ n g G V t i ể u h ọ c H ả i P h ò n g t r o n g g i a i đ o ạ n h i ệ n n a y

12 Dương Văn Đức (2006).Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồidưỡng đội ngũ GV tiểu học ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.L u ậ n v ă n T h ạ csĩQLGD.

13 Lê Thị Gái (2018).Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên trườngĐại học y dược thành phố Cần Thơ.Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáodục.

14 Dương Thị Minh Hiền (2010).Biện pháp quản lý bồi dưỡng GV tiểu họcthành phố Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Luận văn Thạc sĩQLGD.

15 Trần Kiểm (2004),Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận vàthựctiễn.NXB Giáodục,Hà Nội.

16 Harold Koontz (1993),Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa họcvàKỹthuật,Hà Nội.

17 NguyễnThúyHồng(2017),“ĐàotạobồidưỡngGVvàcánbộquảnlýgiáodụcđápứng yêucầu đổimớicănbảntoàndiệngiáodụcphổthông”,TạpchíKhoahọcGiáodục,số136.

18 Nguyễn Thanh Hùng, Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Việt Dũng (2017),Nghiên cứu đề xuất các đặc điểm và yêu cầu phát triển nghề nghiệp củaGVv à C B Q L T H C S,B á o c á o t ổ n g k ế t đ ề t à i K H & C N t r o n g C h ư ơ n g trình ETEP.

19 Hoàng Mai Lê (2016) Mô hình trường học mới Việt Nam và vấn đềbồi dưỡngGVtiểuhọc.T ạ p chíGiáodục,số373.

20 Lê Thị Kim Long, Lê Thị Thu Hiền, Trịnh Thanh Hải (2018).

“Nghiêncứu đề xuất các giải pháp và chính sách đặc thù trong đào tạo và pháttriển nghề nghiệp cho GV và CBQL vùng Tây Bắc”,Tạp chí Giáo dục,số435.

21 NguyễnNgọcQuang(1989),NhữngkháiniệmcơbảnvềlýluậnQLGD, NXBGiáo dục,HàNội.

22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005),Luật

Giáodục,NXB Giáodục,Hà Nội.

23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019).LuậtGiáodục,NXBGiáodục,HàNội.

24 Lê Thị Minh Thư (2015) Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV tiểu họctheochuẩnnghềnghiệp.TạpchíThiếtbịGiáodục,s ố 122.

25 BritishCouncil(2015),ContinuingProfessionalDevelopment(CPD)Frame work for teachers Retrieved fromhttps://www.teachingenglish.org.uk/sites/teacheng/files/CPD

%20framew ork%20for%20teachers_WEB.PDF

26 Frederick Winslow Taylor(1911),N h ữ n g n g u y ê n l ý q u ả n l ý t h e o k h o a học,NXB Khoa họckỹthuật,Hà Nội.

28 QueenslandCollegeofTeachers(n.d.),ContinuingProfessionalDevelopme nt,Retrievedfromhttp://www.qct.edu.au/professional- development/ requirements

OECD(2009),CreatingEffectiveTeachingandLearningEnvironments:Fir st ResultsfromTALIS,Paris:OECD.

30 Veenman, S., VanTulder, M., & Voeten, M (1994) Tác độngcủađ à o tạo dịch vụ đến hành vi củaGV,Teaching and Teacher

Education,Volume10,Issue3,May 1994,Pages 303-317,10(3),303-317.

Reimers(2003),TeacherProfessionalDevelopment:AnInternationalRevie woftheLiterature,Paris:UNESCOInternationalInstituteforEducationalPla nning.

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa họcv ề c ô n g t á c q u ả n l ý hoạt động phát triển nghề nghiệp GV tiểu học Chúng tôi rất mong Quý

Thầy/Côdành chút thời gian cho biết ý kiến của mình thông qua việc trả lời các câu hỏi saubằngcách khoanh tròn vào con số tương ứngvới phương án phù hợp nhất hoặcvuilòngghiýkiếnvàophầncòntrống.

Nghiên cứu khảo sát đối với đối tượng là CBQL và GV các trường tiểu học,Quý Thầy/Cô là một trong số những người được chọn ngẫu nhiên trả lời bảng hỏinày Việc khảo sát thuần túy mang tính chất nghiên cứu khoa học, không sử dụngcho mục đích khác; danh tính của người cung cấp thông tin sẽ được bảo mật, khôngthểhiệntrongcácbáocáokếtquảkhảosát.

Rất mong nhận được sự hưởng ứng, hỗ trợ và xin trân trọng cảm ơn sự cộngtác,giúpđỡcủaQuýThầy/Cô!

PHẦN2.NỘIDUNGCÂUHỎI Để đảm bảo sự thống nhất trong việc trả lời bảng hỏi, thuật ngữ phát triển nghềnghiệp cho GVđược hiểu là hoạt động phát triển về năng lực chuyên môn và nănglựcnghiệpvụsư phạmcho GVnhằmgiúpGVđápứngyêucầunghềnghiệp.

Câu 1:Theo Thầy/Cô, việc phát triển nghề nghiệp GV trường tiểu họccócầnthiếtkhông?

Câu 2:Theo Thầy/Cô, việc phát triển nghề nghiệp GV trường tiểu họcnhằm mục đích gì? Thầy/Cô hãy cho biết mức độ đồng ý của mình theo thangđánhgiásau?

TT Mụcđíchcủacôngtácpháttriển nghềnghiệpGV tiểu học

Củngc ố , m ở r ộ n g n â n g c a o kiếnthức,kỹnăngchuyên môn,nghiệpvụchoGV.

TT Nộidung Mứcđộcần thiết Mứcđộthựchiện

Tạod ự n g m ố i q u a n h ệ h ợ p t á c v ớ i c h a mẹh oặc ng ườ ig iá m h ộ củah ọ c sin h và cácbênliênquan.

15 Ứngdụngcôngnghệthôngtin,khaithác vàs ử d ụ n g t h i ế t b ị c ô n g n g h ệ t r o n g d ạ y học,giáodục.

2 Thamgia vào quátrình đổimới củanhàtrường 1 2 3 4

5 Thamgiatậphuấn,hộithảo,sinhhoạtchuyênđềdotr ườngtiến hành

8 Thamgiavào mạnglướiGVgiữac á c trườngtiểu họcliên kếtvới nhau 1 2 3 4

10 Cánhân tự định hướngphát triển 1 2 3 4

Thầy/Côhãycho biết mứcđộđồngýcủa mìnhtheocác mứcđộ:

3.P h â n vân(nửađồngý,nửakhôngđồngý) 4.Phần lớnđồngý

Thờig i a n tổ c h ứ c t ậ p h uấ n, h ộ i thảocầnphùhợphơn,tránhvào nămhọc.

4 Cáchìnht h ứ c p h á t t r i ể n n g h ề nghiệp cần tổ chứcđadạnghơn.

Nhàtrườngcầntạođiềukiệnthuận lợi và tạo động lực thúcđẩyGVthamgia cáchoạt đ ộng pháttriểnnghềnghiệp.

Côđánhgiánhƣthế nào vềmứcđộ thựchiệnvàkết quảthực hiệnviệcquảnlýho ạt độngpháttriển nghề nghiệpGVởđơn vị mình?

Mức độ thực hiện: 1 Không thực hiện 2 Thỉnht h o ả n g ; 3.Kháthườngxuyên 4 Rấtthườngxuyên

Kếtquảthựchiện: 1.Yếu 2.Trungbình 3.Khá 4.Tốt

II Tổchứchoạtđộng pháttriển nghềnghiệp choGVTiểuhọc

Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân côngtrách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, thànhviênt r o n g b a n c h ỉ đ ạ o h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n nghềnghiệpchoGV.

Cungcấpnguồnkinhphívà cơsởvậtchấtcho hoạtđộngpháttriểnnghề nghiệp cho GV 1 2 3 4 1 2 3 4

Hướng dẫn, chỉ đạo tổ chuyên môn một cáchcụ thể khi triển khai nội dung và hình thức tổchứch o ạ t độngp h á t triểnn g h ề n g h i ệ p c h o

Xâydựngmôitrườnglànhmạnh,hợptác,tích cực,tương trợlẫnnhautrong việc thựchiệnhoạtđộngphát triển nghề nghiệp.

Tổchứctoạđàm,hộithảo,chuyênđề,traođổi kinhnghiệmvềviệcthựchiệnhoạtđộngpháttriển nghềnghiệp.

Khenthưởng,biểudương cácG V tích cực, đạtk ế t q u ả c a o t r o n g t h a m g i a p h á t t r i ể n nghềnghiệp.

Câu 9: Thầy/Côchobiếtýkiếncủamìnhvềcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquả quản lýhoạtđộngpháttriểnnghề nghiệpGVTiểuhọc

6 Điều kiện cơ sở vật chất, các nguồn lựcphụcvụhoạtđộngpháttriểnnghềnghiệp

Câu 1 0 : Đánhg i á c ủ a T h ầ y / C ô v ề n h ữ n g t h u ậ n l ợ i , k h ó k h ă n t r o n g quảnlý hoạtđộngpháttriểnnghềnghiệpcủa GVởtrườngtiểuhọc?

Chúngt ô i đ a n g t h ự c h i ệ n đ ề t à i n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c v ề c ô n g t á c q u ả n l ý hoạt động phát triển nghề nghiệp GV tiểu học Chúng tôi rất mong Quý Thầy/Côdành chút thời gian cho biết ý kiến của mình thông qua việc trả lời các câu hỏi saubằngcách khoanh tròn vào con số tương ứngvới phương án phù hợp nhất hoặcvuilòngghiýkiếnvàophầncòntrống.

Nghiên cứu khảo sát đối với đối tượng là CBQL và GV các trường tiểu học,Quý Thầy/Cô là một trong số những người được chọn ngẫu nhiên trả lời bảng hỏinày Việc khảo sát thuần túy mang tính chất nghiên cứu khoa học, không sử dụngcho mục đích khác; danh tính của người cung cấp thông tin sẽ được bảo mật, khôngthểhiệntrongcácbáocáokếtquảkhảosát.

Rất mong nhận được sự hưởng ứng, hỗ trợ và xin trân trọng cảm ơn sự cộngtác,giúpđỡcủaQuýThầy/Cô!

PHẦN2.NỘIDUNGCÂUHỎI Để đảm bảo sự thống nhất trong việc trả lời bảng hỏi, thuật ngữphát triểnnghề nghiệp cho GVđược hiểu là hoạt động phát triển về năng lực chuyên môn vànănglựcnghiệpvụsưphạmchoGVnhằmgiúpGVđápứngyêucầunghềnghiệp.

Câu 1:Theo Thầy/Cô, việc phát triển nghề nghiệp GV trường tiểu họccócầnthiếtkhông?

Thầy/Côhãycho biết mứcđộđồngýcủa mìnhtheothangđánh giásau?

TT Mục đích của công tác phát triểnnghềnghiệp GVtiểuhọc

4 Nângcaoýthức,khảnăngtựhọc,tự bồidưỡngcủađội ngũGV 1 2 3 4 5

TT Nộidung Mứcđộcần thiết Mứcđộthựchiện

Kiểm tra, đánh giá theo hướngpháttriểnphẩmchất,nă nglựchọcsinh 1 2 3 4 1 2 3 4

11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tácvớichamẹhoặcngườigiámhộcủ ah ọ c s i n h v à c á c b ê n l i ê n quan.

Phốihợpgiữanhàtrường,gia đình,xãhộiđểthựchiệnhoạt độngdạyhọcchohọcsinh 1 2 3 4 1 2 3 4

13 Phối hợp giữa nhà trường, giađình, xã hội để thực hiện giáodụcđạođức,lốisốngcho học sinh.

TT Nộidung Mứcđộcần thiết Mứcđộthựchiện

Câu 4: Việcphát triểnnghềnghiệp củathầy côđƣợcthựchiện thông quahoạtđộngnào?

4 Tham gia tập huấn, hội thảo do cấp trên tiếnhành(Phòng, Sở ) 1 2 3 4

5 Thamgiatậphuấn,hộithảo,sinhhoạtchuyênđ ềdo trườngtiếnhành 1 2 3 4

6 Thamgiahướngdẫnđồngnghiệphoặcđược đồng nghiệp hướng dẫn 1 2 3 4

8 Thamg i a vàom ạ n g lưới GV g i ữ a cá c trườngti ểu họcliên kết với nhau

Côvềnhữngthuậnlợi,khókhăntronghoạtđộngpháttriển nghề nghiệpcủa GV ởtrườngThầy/Cô?

Thầy/Côhãycho biết mứcđộđồngýcủa mìnhtheocác mứcđộ:

1 Nộidung cầnthiếtthự c h ơn vớinhu cầucủaGV vànhàtrường 1 2 3 4 5

3 Thờigi an tổ c h ứ c tập hu ấn ,h ội t h ả o cầnphù hợphơn, tránhvào nămhọc 1 2 3 4 5

Nhàt r ư ờ n g c ầ n t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n lợi và tạo động lực thúc đẩy GV thamgiacáchoạtđộngpháttriểnnghề nghiệp

Kếtquảthựchiện: 1 Yếu 2.Trungbình 3.Khá 4.Tốt

Thuthậpý kiếncủa các t ổ chuyên m ôn vềđềxuấtnộidung,hìnhthứcpháttriển nghềnghiệp 1 2 3 4 1 2 3 4

Lấyýk i ế n đ ó n g gó pc ủ a các t ổ chuyên mônvềdựthảokếhoạchpháttriểnnghề nghiệpchoGV 1 2 3 4 1 2 3 4

Xácđịnhchứcnăng,nhiệmvụ,phâncôngtrá chnhiệmcụthểchotừngbộphận,thànhviê ntrong ba nchỉđạo hoạt độngpháttriểnnghềnghiệpchoGV.

Xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ,hợptácgiữacácbộphận,thànhviêntrongb a n c h ỉ đ ạ o h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n nghềnghiệpcho GV.

Cungc ấ p n g u ồ n k i n h p h í v à c ơ s ở v ậ t chất chohoạtđộng phá t triểnnghềnghiệpcho

Hướng dẫn, chỉ đạo tổ chuyên môn mộtcách cụ thể khi triển khai nội dung vàhìnht h ứ c t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n nghềnghiệpchoGV.

Xây dựngmôitrườnglànhmạnh,h ợ p tác, tích cực, tương trợ lẫn nhau trongviệcthựchiệnhoạtđộngpháttriểnng hề nghiệp.

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch pháttriển nghề nghiệp cho GV của tổ chuyênmônvàtự địnhhướng pháttriển củ a cá nhân.

Khenthưởng,biểudươngcácGVtích cực,đạtkếtquảcaotrongthamgiapháttriểnng hềnghiệp 1 2 3 4 1 2 3 4

Tổngkết , đ á n h g i á , r út ki nh ng hi ệm sa u đợtđ á n h g i á h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n n g h ề nghiệp.

Câu10:Thầy(cô)chobiếtýkiếncủamìnhvềcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảquả n lýhoạtđộngpháttriểnnghề nghiệpGVtiểu học

6 Điềuk i ệ n c ơ s ở v ậ t c h ấ t , c á c n g u ồ n l ự c phụcvụ hoạt độngphát triển nghềnghiệp

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất các biện pháp“Quản lýhoạt động phát triển nghề nghiệpG V t i ể u h ọ c ” , kính mong Thầy/Côcho biết ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất bằng cáchkhoanhtrònvàolựachọnphùhợpnhấthoặcbổsungcácbiệnpháp(nếucó).

Tínhcấpthiết Tínhkhả thi Không cấp thiết Ítc ấp thiết

Không khả thi Ítkhả thi

Tổ chức nâng cao nhận thứccho cán bộ quản lý và

Lập kế hoạch phát triển nghềnghiệp cho GV tiểu học phùhợp với nhu cầu của GV vàyêucầupháttriểnc ủ a nhà trường

Hoànthiệncôngtáctổchức, chỉđạohoạt độ ng pháttriể nnghềnghiệpcho GVtiểu học

4 Đadạnghóanộidungvàhình thức tổ chức hoạt độngpháttriểnnghềnghiệpcho

GV tiểu học theo xu hướngđápứn gy ê u c ầu đổ i mớ i giáodục

Tínhcấpthiết Tínhkhả thi Không cấpt hiết Ít cấpt hiết

Không khả thi Ítkhả thi

Tổ chức các điều kiện hỗ trợhoạtđộngpháttriểnnghềng hiệpc h o độ i n g ũ G V t i ể u học

Biện pháp khác (xin bổsung)

Xintrân trọng cảmơnsựgiúpđỡ củaQuýThầy,Cô!

CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ,

1 Trường Thầy/Cô tổ chức những hoạt động nào để phát triển nghề nghiệpcho GV? Trong những hoạt động đó, theo Thầy/Cô hoạt động nào là có hiệu quảnhất?Vìsao?

2 Thầy/Cô đánh giá như thế nào về tính chủ động của GV trong trường khithamgiavàohoạtđộngpháttriểnnghềnghiệpdonhàtrườngtổchức?

3 Những đối tượng nào thường được ưu tiên cho tham gia các hoạt độngpháttriểnnghềnghiệp?

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Tổng hợp về cơ cấu chuyên môn của đội ngũ giáo viên tiểu  họctínhđến nămhọc2020–2 0 2 1 - 0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.3. Tổng hợp về cơ cấu chuyên môn của đội ngũ giáo viên tiểu họctínhđến nămhọc2020–2 0 2 1 (Trang 60)
Bảng 2.7. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mục đích của hoạt độngpháttriển nghềnghiệpchogiáo viêntiểuhọc - 0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.7. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mục đích của hoạt độngpháttriển nghềnghiệpchogiáo viêntiểuhọc (Trang 63)
Bảng 2.8. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ cần thiết của  nộidungpháttriển nghềnghiệp cho độingũgiáoviên tiểu học - 0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.8. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ cần thiết của nộidungpháttriển nghềnghiệp cho độingũgiáoviên tiểu học (Trang 65)
Bảng 2.10. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về hình thức phát triển nghềnghiệpcho đội ngũgiáoviêntiểu học - 0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.10. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về hình thức phát triển nghềnghiệpcho đội ngũgiáoviêntiểu học (Trang 71)
Bảng 2.12. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về kết quả hoạt độngpháttriển nghềnghiệpchođội ngũ giáo viêntiểuhọc - 0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.12. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về kết quả hoạt độngpháttriển nghềnghiệpchođội ngũ giáo viêntiểuhọc (Trang 73)
Bảng 2.14. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác lập kế  hoạchpháttriển nghềnghiệpchogiáo viêntiểuhọc - 0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.14. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác lập kế hoạchpháttriển nghềnghiệpchogiáo viêntiểuhọc (Trang 76)
Bảng 2.15. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác tổ chức thực hiệnhoạtđộng pháttriển nghềnghiệpchogiáo viên tiểu học - 0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.15. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác tổ chức thực hiệnhoạtđộng pháttriển nghềnghiệpchogiáo viên tiểu học (Trang 78)
Bảng 2.16. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác chỉ đạo thực  hiệnhoạtđộng pháttriển nghềnghiệpchogiáo viên tiểu học - 0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.16. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác chỉ đạo thực hiệnhoạtđộng pháttriển nghềnghiệpchogiáo viên tiểu học (Trang 80)
Bảng 2.17. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác kiểm tra, đánh giáhoạtđộng pháttriển nghềnghiệp cho giáo viêntiểuhọc - 0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.17. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác kiểm tra, đánh giáhoạtđộng pháttriển nghềnghiệp cho giáo viêntiểuhọc (Trang 81)
Bảng 3.1. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tính cấp thiết của các  biệnphápquảnlýhoạtđộnghoạt độngpháttriểnnghềnghiệp chogiáoviên tiểu học - 0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.1. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tính cấp thiết của các biệnphápquảnlýhoạtđộnghoạt độngpháttriểnnghềnghiệp chogiáoviên tiểu học (Trang 117)
Bảng 3.2. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tính khả thi của các biện phápquảnlýhoạtđộnghoạtđộng pháttriểnnghềnghiệpchogiáoviêntiểuhọc - 0453 quản lý hoạt động phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên tiểu học huyện chư sê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.2. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về tính khả thi của các biện phápquảnlýhoạtđộnghoạtđộng pháttriểnnghềnghiệpchogiáoviêntiểuhọc (Trang 119)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w