1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0337 quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp

136 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Xây Dựng Văn Hóa Nhà Trường Tại Các Trường Mầm Non Huyện Chư Pưh, Tỉnh Gia Lai
Tác giả Nguyễn Thị Loan
Người hướng dẫn PGS.TS. Phùng Đình Mẫn
Trường học Trường Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 286,19 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (16)
  • 3. Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu (0)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (16)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (17)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (17)
  • 7. Phạmvinghiêncứu (18)
  • 8. Cấutrúcluậnvăn (18)
    • 1.1. Kháiquátlịchsửnghiêncứuvấnđề (19)
      • 1.1.1. Nhữngnghiêncứungoàinước (19)
      • 1.1.2. Nhữngnghiêncứutrongnước (21)
    • 1.2. Mộtsốkháiniệmcơbảncủađềtài (22)
      • 1.2.1. Quảnlý (22)
      • 1.2.2. Quảnlýgiáodục (24)
      • 1.2.3. Quảnlýnhàtrường (24)
      • 1.2.4. Xâydựngvănhóanhàtrường (25)
      • 1.2.5. Quảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầmnon (26)
    • 1.3. Xâydựngvănhóanhàtrườngtrongtrườngmầmnon (27)
      • 1.3.1. Tầmquantrọngcủaviệcxâydựngvănhóanhàtrườngởtrường mầmnon (27)
      • 1.3.2. Nộidungxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầmnon (29)
      • 1.3.3. Biểuhiệncủ a cáchànhviviphạmchuẩn mực,n ội quycủ a nhà trường 24 1.4. Quảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngtrongtrườngmầmnon (37)
      • 1.4.1. Xâydựngkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầmnon .......................................................................................................................2 5 1.4.2. Tổchức,chỉđạothựchiệnkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầ (38)
  • mnon 27 1.4.3. Tổchứcthựchiệnbộquytắcgiaotiếp,ứngxửvănhóatrongnhàtrường 28 1.4.4. Quảnlýsự phối hợpgiữanhàtrường,giađìnhvàxã hộitrongviệcxâydựngvănhóanhàtrường (0)
    • 1.4.5. Quảnlýcơsởvậtchất,xâydựngcảnhquanmôitrường (43)
    • 1.4.6. Kiểmtra,đánhgiátrongquảnlýviệc thựchiệnkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrường (44)
    • 1.5. Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườ ngmầmnon (46)
      • 1.5.1. Cácyếutốkháchquan (46)
      • 1.5.2. Cácyếutốchủquan (47)
    • 2.1. Kháiquátquátrìnhkhảosát (49)
      • 2.1.1. Mụctiêukhảosát (49)
      • 2.1.2. Nộidungkhảosát (49)
      • 2.1.3. Đốitượngkhảosát (49)
      • 2.1.4. Phươngphápkhảosátvàkỹthuậtxửlýsốliệu (50)
    • 2.2. Khái quátvề tìnhhìnhkinhtế- xãhộihuyệnChƣPƣh, tỉnhGiaLai (51)
      • 2.2.1. Điềukiệnkinhtế,xãhộihuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai (51)
      • 2.2.2. TìnhhìnhgiáodụcmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai (52)
    • 2.3. ThựctrạngxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầmnonhuyệnChưP ƣh,tỉnhGiaLai (55)
      • 2.3.1. ThựctrạngnhậnthứccủaCBQL,GVđốivớicôngtácxâydựngvănhóanhàtrư ờngởtrườngmầmnon (55)
      • 2.3.2. Thựctrạngxâydựngbầukhôngkhísưphạmởtrườngmầmnon (56)
      • 2.3.3. Thựctrạngviệcxâydựngvănhóaquảnlýởtrườngmầmnon (57)
      • 2.3.4. Thựct r ạ n g v i ệ c x â y d ự n g v ă n h ó a t r o n g h o ạ t đ ộ n g g i ả n g d ạ (59)
      • 2.3.5. Thựctrạngviệcxâydựngvănhóatrangtrítrườnglớpởtrườngmầmnon (61)
      • 2.3.6. Thựctrạngviệcxâydựngvănhóaứngxửởtrườngmầmnon (62)
      • 2.3.7. Thựctrạngviệcxâydựngcảnhquanmôitrườngởtrườngmầmnon .......................................................................................................................5 1 2.3.8. Thựctrạngbiểuhiệncủacáchànhviviphạmchuẩnmực,nộiquycủanh àtrường (64)
      • 2.4.1. Thựctrạnglậpkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầmnon (67)
      • 2.4.2. Thựctrạngtổchứcthựchiệnkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrường.56 2.4.3. Thựctrạngchỉđạothựchiệnkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrường .......................................................................................................................5 8 2.4.4. Thựctrạngtổchứcthựchiệnbộquytắcgiaotiếp,ứngxửvănhóatrongn hàtrường (69)
      • 2.4.5. Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hộitrongviệcxâydựngvănhóanhàtrường (75)
    • 2.46. Thựctrạngquảnlýcơsởvậtchất,xâydựngcảnhquanmôitrường64 2.4.7.Thựctrạngkiểmtra,đánhgiátrongquảnlýviệcthựchiệnkếhoạchxâydựngvă nhóanhàtrường (77)
    • 2.5. Thựctrạngảnhhưởngcủacácyếutốđếnquảnlýxâydựngvănhóanhàtrư ờngởcáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai (81)
      • 2.5.1. Ảnhhưởngcủacácyếutốchủquan (81)
      • 2.5.2. Ảnhhưởngcủacácyếutốkháchquan (82)
    • 2.6. Đánhgiáchungvềquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầmnonhu yện ChƣPƣh,tỉnhGia Lai (84)
      • 2.6.1. Nhữngưuđiểm (84)
      • 2.6.2. Nhữnghạnchế (85)
      • 2.6.3. Nguyênnhâncủahạnchế (86)
    • 3.1. Nguyêntắcđềxuấtcácbiệnpháp (89)
      • 3.1.1. Đảmbảotínhhệthốngvàtínhtoàndiện (89)
      • 3.1.2. Đảmbảotínhkếthừa (89)
      • 3.1.3. Đảmbảotínhthựctiễn (90)
      • 3.1.4. Đảmbảotínhhiệuquảvàtínhkhảthi (90)
    • 3.2. Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầmnonhuyệnChƣPƣh,tỉnhGiaLai (91)
      • 3.2.1. Nângcaonhậnthứcchocánbộquảnlý,giáoviênvềtầmquantrọngcủacôngtác xâydựngvănhóanhàtrường (91)
      • 3.2.2. Lập kế hoạch và thực hiện có hiệu quả kế hoạch xây dựng văn hóanhàtrường (93)
      • 3.2.3. Tổ chức thực hiện nghiêm túc quy tắc giao tiếp, ứng xử văn hóatrongnhàtrường (97)
      • 3.2.4. Chỉđạoviệcthựchiệnkỷcương,nềnếpdạyvàhọc,cácchuẩnmựcđạo đức, các hành vi ứng xử văn hóa trong nhà trường, xây dựng môitrườngsưphạm (99)
      • 3.2.5. Tăngcườngsựphốihợpchặtchẽgiữanhàtrường,giađìnhvàxãhộitrongviệcxâ ydựngvănhóanhàtrường (102)
      • 3.2.6. Đẩymạnhcôngtáckiểmtra,giámsát,đánhgiá,khenthưởnghợplýtrongquảnl ýxâydựngvănhóanhàtrường (105)
    • 3.3. Mốiquanhệgiữacácbiệnpháp (108)
    • 3.4. Khảonghiệmtínhcấpthiết,tínhkhảthicủacácbiệnphápđềxuất96 1. Mụcđíchkhảonghiệm (109)
      • 3.4.2. Nộidungkhảonghiệm (109)
      • 3.4.3. Phươngphápkhảonghiệm (109)
      • 3.4.4. Đốitượngkhảonghiệm (110)
      • 3.4.5. Kếtquảkhảonghiệmvềtínhcấpthiết (110)
      • 3.4.6. Kếtquảkhảonghiệmvềtínhkhảthi (111)
      • 3.4.7. Tínhtươngquangiữacácbiệnpháp (112)
    • 1. Kếtluận (115)
      • 1.1. Vềlýluận (115)
      • 1.2. Vềthựctiễn (115)
    • 2. Khuyếnnghị (116)
      • 2.1. ĐốivớiSởGD&ĐTtỉnhGiaLai (116)
      • 2.2. ĐốivớiPhòngGD&ĐThuyệnChưPưh (116)
      • 2.3. ĐốivớitrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai (117)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Văn hóa nhà trường ngày càng thu hút sự quan tâm của ngành giáo dụcnói riêng và dư luận xã hội nói chung Thành quả của những phong trào xâydựngvănhóatrongnhàtrườnglàhầuhếthọcsinh,sin hviênsốngtráchnhiệm,văn minh, lịch sự, ứng xử có văn hóa, lễ phép, kính trọng thầy giáo, cô giáo,ngườilớntuổi,cótinhthầnđoànkết,tươngthântương ái.

Bên cạnh những kết quả đạt được, thực tế cho thấy, môi trường văn hóaởn h à t r ư ờ n g v ẫ n c ò n n h i ề u n h ữ n g h ạ n c h ế , b ấ t c ậ p đ á n g l o n g ạ i N h i ề u trường học mới chỉ quan tâm tới việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, chưachú trọng đúng mức đến việc giáo dục phẩm chất đạo đức, phát triển nhâncách con người Một số cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên trong các cơ sởgiáo dục chưa chuẩn mực trong giao tiếp ứng xử, xảy ra tình trạng vi phạmđạo đức nhà giáo, có hành vi và thái độ ứng xử thiếu kiềm chế, xúc phạm tinhthần, thể chất HS, bạo hành trẻ trong các cơ sở mầm non, công tác phối hợpgiữan h à t r ư ờ n g , g i a đ ì n h v à x ã h ộ i c ò n b ấ t c ậ p , c h ư a h u y đ ộ n g đ ư ợ c s ứ c mạnh của các ban ngành, đoàn thể tại địa phương, đặc biệt của gia đình họcsinhtrongviệcxâydựng vănhóanhàtrường.

Trước những vấn đề thời sự đó, ngày

03/10/2018, Thủ tướng Chính phủđãbanhànhQuyếtđịnhsố1299/QĐ-

2 TTgphêduyệtĐềán“Xâ ydựngvănhóaứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025” với mục tiêu “Tăng cường xâydựngvănhóaứngxửtron gtrườnghọcnhằmxâydự ngvănhóatrườnghọclành mạnh, thân thiện; tạo chuyển biến căn bản về ứng xử văn hóa của cán bộ quảnlý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên để phát triển năng lực, hoàn thiệnnhâncách,lốisốngvă nhóa;nângcaochấtlượn ggiáodụcđàotạo;gópph ầnxâydựngconngườiViệt

Nam:Yêunước,nhânái,n ghĩatình,trungthực,đoàn kết,cầncù,sángtạo”.Theo đó,ngày12/4/2019,BộG

BGDĐTvềQuyđịnhquytắcứngxửtrongcơsởgiáodụcmầmnon,cơsởgiáodụcphổthôngvàcơs ởgiáodụcthườngxuyên;banhànhKếhoạchtriểnkhaiĐềántheoQuyếtđịnhsố1506/QĐ-

Vớiquanđiểmconngườilàtrungtâm,chủthể,nguồnlựcquantrọngnhấtvàmụctiêuc ủasựpháttriển;lấygiátrịvănhóa,conngườiViệtNamlàmnềntảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững, Văn kiệnĐạihộiXIIIcủaĐảngđãkhẳngđịnhvaitrò,vịtrí,ýnghĩa,tầmquantrọngcủagiátrịvănhóavàs ứcmạnhconngườiViệtNam,tạocơsởđểxâydựnghệgiátrịvănhóagắnkếtchặtchẽ,nhuầnnhu yễnvớixâydựngchuẩnmựcconngườiViệt Nam Với tư cách chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sựpháttriển,xâydựngconngườiViệtNamđặtraviệcpháthuygiátrịvănhóagắnliềnvớigiữgìn,bả ovệ,hoànthiệnhệgiátrịchuẩnmựcconngườivàkhơidậytiềmnăng,trítuệ,sứcsángtạocủaconngư ờitrongcáclĩnhvựccủađờisốngxãhội.Mọihoạtđộngvănhóa,quanhệvănhóa,thiếtchếvănhóađ ềuhướngvàobổ sung, hoàn thiện hệ giá trị, chuẩn mực và bồi đắp cho con người phát triểntoàndiệncảvềphẩmchất,nănglực;củngcốtìnhyêuquêhương,đấtnước,giátrịnhânvăn,tínhc ốkếtcộngđồng,ýthức,tráchnhiệm,đạođứcxãhội,sốngvàlàmviệctheophápluật,quyếttâmvượt mọikhókhăn,thửthách,nhấtlàtrongbối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp Những hoạt động đó hướng tới:

“Pháttriển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đàbảnsắcdântộcđểvănhóa,conngườiViệtNamthựcsựtrởthànhsứcmạnhnộisinh,độnglựcpháttriể nđấtnướcvàbảovệTổquốc”[29].

Cũng như các bậc học khác, ở trường mầm non, văn hóa nhà trường chiphối đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên(GV) và trẻ mầm non, ảnh hưởng đến các hoạt động của nhà trường và chấtlượngnuôidưỡng,chămsóc,giáodụctrẻ.Trongthựctrạngxãhộihiệnnay,các giađìnhđềuyêuquýchiềuchuộngconhếtmực,lạithiếusựchiasẻcảmthôngvớigiáoviênmầmn on,thườngtạonênbầukhôngkhícăngthẳngmỗikhicósựviệcxảyradùrấtnhỏ.Việcxâydựnggiátrịch uẩnmực,niềmtinvàhànhviứngxử của các thành viên trong nhà trường chưa được quan tâm thích đáng Cùngvới sự phát triển của thời đại, môi trường văn hóa của nhà trường cũng khôngngừngthayđổi.Cầnphảicósựnhìnnhậncũngnhưđánhgiáthườngxuyên,đểkịp thời điều chỉnh những biểu hiện văn hóa phản tích cực, tiếp tục vun trồngvănhóatíchcực,lànhmạnh,gópphầnnângcaouytínvàthươnghiệucủanhàtrường,nângca ochấtlượnggiáodụccủanhàtrường,tạođộnglựcchosựpháttriểnbềnvữnglàvấnđềrấtquantrọng vàcótínhcấpthiết.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề: “Quản lý xây dựng vănhóanhàtrườngtạicáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai”làm đềtàilu ậnvănthạcsĩ.

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát đánh giá thực trạng quản lýxây dựng văn hóa nhà trường mầm non, luận văn đề xuất các biện pháp quảnlý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non tại huyện Chư Pưh,tỉnhGiaLai.

Hiệnnay,cáctrườngmầmnontrongtỉnhGiaLainóichungvàcáctrườngmầmnonởhuyệ nChưPưhnóiriêng,côngtácquảnlýxâydựngvănhóanhà trường đã có nhiều thành tích đáng ghi nhận, nhưng bên cạnh đó, cũng cònkhôngíthạnchế,cầncósựkhảosátđánhgiámộtcáchkhoahọc.

Nếuxáclậpcơsởlýluậnđúngđắnvàkhảosátthựctrạngđángtincậy,cógiátrịđềxuấtđượccácb iệnphápquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngphùhợpvớicơsởlýluậnvàđiềukiệnthựctếởcáctrườn gmầmnontrênđịabànhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLaisẽgópphầnnângcaohiệuquảquảnlýxâydựng vănhóanhàtrường,tạomôitrườnggiáodụctíchcựcchocánbộquảnlý,giáoviênvàtrẻmầmnon,g ópphầnnângcaochấtlượnggiáodụccủacáctrườngmầmnontrênđịabànhuyệntronggiaiđoạnhiệ nnay.

Khảosát,đánhgiáthựctrạngquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầm nonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai. Đềxuấtcácbiệnphápquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầmnonhu yệnChưPưh,tỉnhGiaLai.

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Gửi phiếu điều tra đến cán bộquảnlý,giáoviên,nhânviênvềthựctrạngquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrư ờngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai.

- Phương pháp quan sát: Quan sát những thái độ, hành vi giao tiếp củaCBQL đối với giáo viên, giữa giáo viên với giáo viên, giáo viên với trẻ mầmnon,giáoviênvớichamẹtrẻ.

- Phươngphápphỏngvấn:PhỏngvấnCBQL,giáoviênvềthựctrạngxâydựngvàquả nlýxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai.

Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,tàiliệuthamkhảovàphụlục,luậnvănđượccấutrú cgồmbachương:

Chương1:Cơ sởl ýl uậ n vềquản l ýx â y dựngv ăn hóanhàtrường ở trườngmầ mnon.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNGVĂNHÓANHÀTRƯỜNGỞTRƯỜNGMẦMN ON

Trong công tác quản lý giáo dục, văn hóa nhà trường là một trong nhữngvấnđềcótínhrộnglớnvàphứctạp,cósựảnhhưởnglớnđếntoànbộhoạtđộngcủa nhà trường Do đó, quản lý văn hóa nhà trường đã thực sự thu hút được sựquantâmcủanhiềunhànghiêncứu.

TácgiảEdgarH.Schein(2004),khinghiêncứuvănhóanhàtrườngđãchorằngvănhóa nhàtrườnggồm3thànhtốcấuthành.Mộtlà,nhữngquátrìnhvàcấutrúc hữu hình; Hai là, Hệ thống giá trị được tuyên bố; Ba là, những quan niệmchung Ba thành tố này nằm trong mối quan hệ hữu cơ, tạo nên văn hóa nhàtrườngnhưmộttổngthể.Nóicáchkhác,vănhóanhàtrườngtheotácgiảEdgarH.Scheingồ mhaithànhtốcơbản:Thànhtốvậtchấtvàthànhtốtinhthần[32].

Barth(2002)chorằng:Vănhoánhàtrườngtácđộngđếntoànbộcácthànhviêntrongnhàt rường;tácđộngđếnsựthànhcông,hiệuquảhoạtđộngcủanhàtrường Tác giả nhấn mạnh: “Văn hoá nhà trường còn có sức ảnh hưởng mạnhmẽ hơn đến các hoạt động và việc học tập trong trường học hơn là tổng thốngcủa quốc gia, bộ giáo dục, hội đồng nhà trường, hay thậm chí là hiệu trưởng,giáoviênvàcácChamẹtrẻ”[30].

TheoPeterson(2002)chorằng:“Môitrườngvănhoánhàtrườngtíchcực,cácthànhviê nluôncóýthứcchungvềsựkếtnốigiữacáccánhân,ýthứcđượcchiasẻrộngrãivềsựtôntrọngvàchăm sócchomọingười.Cònmôitrườngvănhóa chứa đựng các yếu tố tiêu cực sẽ tác động xấu đến hiệu quả giáo dục cũngnhưcáchoạtđộngkháccủanhàtrường”[37].

Tác giả Kytle và Bogotch (2000), đã tìm hiểu hiệu quả cải cách của nhàtrườngthôngquamộtmôhìnhvềvănhóa.Kếtquảđãchỉrarằng,sựpháttriểncủa nhà trường một cách bền vững phải dựa trên sự xây dựng văn hóa của nhàtrường Trong việc xây dựng văn hóa nhà trường, hiệu trưởng có vai trò quantrọng Hiệu trưởng là người dẫn dắt tất cả các thành viên của nhà trường, đề ramụcđíchphấnđấucủanhàtrường,phảicóphongcáchlãnhđạophùhợpthuhútđượcmọingư ờithamgia,…

Xâydựngvănhóanhàtrườnglàxâydựnghệgiátrị,xâydựngcácchuẩnmựcvànguyêntắchoạt độngcủanhàtrường,làxâydựngphongcáchứngxửvănminhgiữacácbộphậnvàcánhântrong nhàtrường[36].

Các tác giả Blase J và Kirby P.C.(2000), đã tìm hiểu về hiệu quả hoạtđộngquảnlýcủahiệutrưởng.Hiệuquảnàyphụthuộcvàocácgiáoviêncủanhàtrường.Khi cácgiáoviênhợptácthìhiệutrưởngquảnlýcáchoạtđộngcủanhàtrườngcóhiệuquảtốt.Kếtquảnghi êncứucủatácgiảcũngchothấymốiquanhệ giữa giáo viên và hiệu trưởng trong nhà trường là một trong những thành tốquan trọng tạo nên văn hoá nhà trường, bởi giáo viên và hiệu trưởng là 2 đốitượngchínhthamgiavàoquátrìnhđàotạovàgiáodụcnhàtrường[31].

Trongcôngtrình:CultureinOrganizationscủaJoanneMartin[34]cátácgiảđãchútrọn gvàonhữngviễncảnhkhácnhaucủavănhóatrongcáctổchức:“Khi một cá nhân liên hệ với một tổ chức, họ liên hệ với những chuẩn mực,nhữngcâuchuyệnmàmọinguờikểvềnhữngđiềuđangdiễnra,nhữngthủtụcvà nguyên tắc chính thức của tổ chức, những dạng hành vi chính thức của tổchức,nhữngnghilễ,nhiệmvụ,hệthốngtrảcônglaođộng,nhữngbiệtngữ…màchỉ những nguời bên trong mới hiểu Những yếu tố này là một phần những cáigắn liền với văn hóa tổ chức” Edgar Schein với công trình:OrganizationalCultureandLeadership[32]đãnhấnmạnh:VHTClàmộtdạngcủanhữ nggiảđịnhcơbản-đuợcsángtạo,đuợckhámpháhoặcđuợcpháttriểnbởicácnhóm khihọhọcvềcáchthứcgiảiquyếtvớinhữngvấnđềcủaviệcthíchứngvớimôitruờngbênngoàivàhội nhậpbêntrong.

XâydựngvănhóanhàtrườngluônđượcĐảng,Nhànước,BộGiáodụcvàĐàotạoquantâ mvàđãbanhànhnhiềuquyếtđịnh,chỉthịnhư:

- BanchấphànhTrungươngĐảng(khóaXI)banhànhNghịquyếtsố33-NQ/TW ngày

09 tháng 6 năm 2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, conngườiViệtNamđápứngyêucầupháttriểnbềnvữngđấtnước[1].

- Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24tháng3năm2015vềtăngcườngsựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácgiáodụclý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030[2].

- Ngày 25/01/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn số282/ BGDĐT-CTHSSV về việc đẩy mạnh xây dựng môi trường văn hóa trongtrườnghọc[5].

TTgngày3tháng10năm2018củaThủtướngChínhphủphêduyệtĐềánxâydựngVănhóaứ ngxửtrongcáctrườnghọcgiaiđoạn2018–2025[9].

BGDĐTngày31/5/2019,QuyếtđịnhbanhànhkếhoạchthựchiệnĐềán“Xâydựngvănhóa ứngxửtrongtrườnghọcgiaiđoạn2018-2025”củangànhgiáodục[6].

- Phạm Minh Hạc(1999), trong sách Giáo dục Việt Nam trước ngưỡngcửacủathếkỉXXIđãphântíchsâuvềgiáodụcnếpsốngvănhóachosinhviêntronghọ ctập,sinhhoạt,vănhóa,tiêudùngvàtrongứngxử[11].

- Phạm Minh Hạc, Hồ Sỹ Quý (2002) trong bài viết“Nghiên cứu conngười,đốitượngvànhữnghướngchủyếu”chorằngxâydựngvănhóahọ c đườngsẽtạođiềukiệnđưatiêuchíChân-Thiện-

- Theo Phạm Thành Nghị, biểu hiện đáng lo ngại nhất là không ít giáoviên trình độ chuyên môn hạn chế, thiếu kiến thức và kỹ năng sư phạm, chậmđổi mới phương pháp giảng dạy Một bộ phận giáo viên thiếu đạo đức nghềnghiệp,bắthọcsinhphảihọcthêm,xúcphạmdanhdựvàthânthểcủahọcsinh.Trong nhiều nhà trường tồn tại bệnh thành tích Điều này làm giảm chất lượnggiáodụccủanhàtrường,tácđộngxấuđếnsựpháttriểnkinhtế- xãhộicủađấtnước.Tìnhtrạngkinhdoanhgiáodụctồntạiởmộtsốtrườngcóvốnđầutưn ướcngoài,cáctrườngdânlậplàmhạthấpgiátrịcủaVHNT[21,tr.32].

- Trong công trìnhQuản lý giáo dục, tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ NgọcHải,ĐặngQuốcBảo(2011),đãnóiđếnkháiniệmvềvănhóaquảnlý,vănhóasư phạm

- VHNT và nhấn mạnh đến khía cạnh người quản lý nhà trường vớiviệc xây dựng văn hóa quản lý

[13] Các nhà nghiên cứu cho rằng “Văn hoá tổchức của một nhà trường là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen vàtruyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà trường, được cácthànhviêntrongnhàtrườngthừanhận,làmtheovàđượcthểhiệntrongcáchìnhtháivậtchấtv àtinhthần,từđótạonênbảnsắcriêngchomỗitổchứcsưphạm”.Xây dựng văn hóa nhà trường cần chú ý đến các vai trò của người lãnh đạo(Hiệu trưởng): “người lãnh đạo và yếu tố thời gian”:

“Những giá trị trong vănhóa tổ chức của nhà trường không phải chỉ là phương tiện mà còn là mục đíchcủabảnthântrườngđạihọc”.

Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich đưa ra khái niệm:“Quảnlýlàmộthoạt động thiết yếu,nhằmbảođảmsự phốihợpnhững nỗlực cánhânnhằmđạtđượccácmụcđíchcủanhóm.Mụctiêucủamọinhàquảnlý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt đượccác mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhânítnhất ”[33,tr.33].

Trần Kiểm quan niệm: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lýtrongviệchuyđộng,pháthuy,kếthợp,sửdụng,điềuchỉnh,điềuphốicácnguồnlực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) mộtcáchtốiưunhằmđạtmụcđíchcủatổchứcvớihiệuquảcaonhất”[16;tr.8].

Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng:

“Hoạtđộngquảnlýlàtácđộngcóđịnhhướng,cóchủđíchcủachủthểquảnlý(ngườiquảnlý)đếnkh áchthểquảnlý(ngườibịquảnlý)trongmộttổchứcnhằmlàmchotổchứcvậnhànhvàđạtđượcm ụcđíchcủatổchức”[10,tr.1].

Theo Từ điển tiếng Việt: “Quản lý là tác động của con người tác độngvào tập thể người khác để phối hợp điều chỉnh phân công thực hiện mục tiêuchung”[22].

TácgiảNguyễnNgọcQuangđịnhnghĩa:“Quảnlýlàsựtácđộngcómụcđích,cókếhoạchcủ achủthểquảnlýđếntậpthểnhữngngườilaođộng(kháchthểquảnlý)nhằmthựchiệnnhữngmụctiê udựkiến”[23].

Tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là một quátrình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là quá trình tácđộng đến nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặctrưngchotrạngtháimớicủahệthốngmàngườiquảnlýmongmuốn”[14].

Giảthuyếtkhoahọc

Hiệnnay,cáctrườngmầmnontrongtỉnhGiaLainóichungvàcáctrườngmầmnonởhuyệ nChưPưhnóiriêng,côngtácquảnlýxâydựngvănhóanhà trường đã có nhiều thành tích đáng ghi nhận, nhưng bên cạnh đó, cũng cònkhôngíthạnchế,cầncósựkhảosátđánhgiámộtcáchkhoahọc.

Nếuxáclậpcơsởlýluậnđúngđắnvàkhảosátthựctrạngđángtincậy,cógiátrịđềxuấtđượccácb iệnphápquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngphùhợpvớicơsởlýluậnvàđiềukiệnthựctếởcáctrườn gmầmnontrênđịabànhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLaisẽgópphầnnângcaohiệuquảquảnlýxâydựng vănhóanhàtrường,tạomôitrườnggiáodụctíchcựcchocánbộquảnlý,giáoviênvàtrẻmầmnon,g ópphầnnângcaochấtlượnggiáodụccủacáctrườngmầmnontrênđịabànhuyệntronggiaiđoạnhiệ nnay.

Nhiệmvụnghiêncứu

Khảosát,đánhgiáthựctrạngquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầm nonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai. Đềxuấtcácbiệnphápquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầmnonhu yệnChưPưh,tỉnhGiaLai.

Phươngphápnghiêncứu

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Gửi phiếu điều tra đến cán bộquảnlý,giáoviên,nhânviênvềthựctrạngquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrư ờngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai.

- Phương pháp quan sát: Quan sát những thái độ, hành vi giao tiếp củaCBQL đối với giáo viên, giữa giáo viên với giáo viên, giáo viên với trẻ mầmnon,giáoviênvớichamẹtrẻ.

- Phươngphápphỏngvấn:PhỏngvấnCBQL,giáoviênvềthựctrạngxâydựngvàquả nlýxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai.

Phạmvinghiêncứu

Cấutrúcluậnvăn

Kháiquátlịchsửnghiêncứuvấnđề

Trong công tác quản lý giáo dục, văn hóa nhà trường là một trong nhữngvấnđềcótínhrộnglớnvàphứctạp,cósựảnhhưởnglớnđếntoànbộhoạtđộngcủa nhà trường Do đó, quản lý văn hóa nhà trường đã thực sự thu hút được sựquantâmcủanhiềunhànghiêncứu.

TácgiảEdgarH.Schein(2004),khinghiêncứuvănhóanhàtrườngđãchorằngvănhóa nhàtrườnggồm3thànhtốcấuthành.Mộtlà,nhữngquátrìnhvàcấutrúc hữu hình; Hai là, Hệ thống giá trị được tuyên bố; Ba là, những quan niệmchung Ba thành tố này nằm trong mối quan hệ hữu cơ, tạo nên văn hóa nhàtrườngnhưmộttổngthể.Nóicáchkhác,vănhóanhàtrườngtheotácgiảEdgarH.Scheingồ mhaithànhtốcơbản:Thànhtốvậtchấtvàthànhtốtinhthần[32].

Barth(2002)chorằng:Vănhoánhàtrườngtácđộngđếntoànbộcácthànhviêntrongnhàt rường;tácđộngđếnsựthànhcông,hiệuquảhoạtđộngcủanhàtrường Tác giả nhấn mạnh: “Văn hoá nhà trường còn có sức ảnh hưởng mạnhmẽ hơn đến các hoạt động và việc học tập trong trường học hơn là tổng thốngcủa quốc gia, bộ giáo dục, hội đồng nhà trường, hay thậm chí là hiệu trưởng,giáoviênvàcácChamẹtrẻ”[30].

TheoPeterson(2002)chorằng:“Môitrườngvănhoánhàtrườngtíchcực,cácthànhviê nluôncóýthứcchungvềsựkếtnốigiữacáccánhân,ýthứcđượcchiasẻrộngrãivềsựtôntrọngvàchăm sócchomọingười.Cònmôitrườngvănhóa chứa đựng các yếu tố tiêu cực sẽ tác động xấu đến hiệu quả giáo dục cũngnhưcáchoạtđộngkháccủanhàtrường”[37].

Tác giả Kytle và Bogotch (2000), đã tìm hiểu hiệu quả cải cách của nhàtrườngthôngquamộtmôhìnhvềvănhóa.Kếtquảđãchỉrarằng,sựpháttriểncủa nhà trường một cách bền vững phải dựa trên sự xây dựng văn hóa của nhàtrường Trong việc xây dựng văn hóa nhà trường, hiệu trưởng có vai trò quantrọng Hiệu trưởng là người dẫn dắt tất cả các thành viên của nhà trường, đề ramụcđíchphấnđấucủanhàtrường,phảicóphongcáchlãnhđạophùhợpthuhútđượcmọingư ờithamgia,…

Xâydựngvănhóanhàtrườnglàxâydựnghệgiátrị,xâydựngcácchuẩnmựcvànguyêntắchoạt độngcủanhàtrường,làxâydựngphongcáchứngxửvănminhgiữacácbộphậnvàcánhântrong nhàtrường[36].

Các tác giả Blase J và Kirby P.C.(2000), đã tìm hiểu về hiệu quả hoạtđộngquảnlýcủahiệutrưởng.Hiệuquảnàyphụthuộcvàocácgiáoviêncủanhàtrường.Khi cácgiáoviênhợptácthìhiệutrưởngquảnlýcáchoạtđộngcủanhàtrườngcóhiệuquảtốt.Kếtquảnghi êncứucủatácgiảcũngchothấymốiquanhệ giữa giáo viên và hiệu trưởng trong nhà trường là một trong những thành tốquan trọng tạo nên văn hoá nhà trường, bởi giáo viên và hiệu trưởng là 2 đốitượngchínhthamgiavàoquátrìnhđàotạovàgiáodụcnhàtrường[31].

Trongcôngtrình:CultureinOrganizationscủaJoanneMartin[34]cátácgiảđãchútrọn gvàonhữngviễncảnhkhácnhaucủavănhóatrongcáctổchức:“Khi một cá nhân liên hệ với một tổ chức, họ liên hệ với những chuẩn mực,nhữngcâuchuyệnmàmọinguờikểvềnhữngđiềuđangdiễnra,nhữngthủtụcvà nguyên tắc chính thức của tổ chức, những dạng hành vi chính thức của tổchức,nhữngnghilễ,nhiệmvụ,hệthốngtrảcônglaođộng,nhữngbiệtngữ…màchỉ những nguời bên trong mới hiểu Những yếu tố này là một phần những cáigắn liền với văn hóa tổ chức” Edgar Schein với công trình:OrganizationalCultureandLeadership[32]đãnhấnmạnh:VHTClàmộtdạngcủanhữ nggiảđịnhcơbản-đuợcsángtạo,đuợckhámpháhoặcđuợcpháttriểnbởicácnhóm khihọhọcvềcáchthứcgiảiquyếtvớinhữngvấnđềcủaviệcthíchứngvớimôitruờngbênngoàivàhội nhậpbêntrong.

XâydựngvănhóanhàtrườngluônđượcĐảng,Nhànước,BộGiáodụcvàĐàotạoquantâ mvàđãbanhànhnhiềuquyếtđịnh,chỉthịnhư:

- BanchấphànhTrungươngĐảng(khóaXI)banhànhNghịquyếtsố33-NQ/TW ngày

09 tháng 6 năm 2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, conngườiViệtNamđápứngyêucầupháttriểnbềnvữngđấtnước[1].

- Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24tháng3năm2015vềtăngcườngsựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácgiáodụclý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030[2].

- Ngày 25/01/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn số282/ BGDĐT-CTHSSV về việc đẩy mạnh xây dựng môi trường văn hóa trongtrườnghọc[5].

TTgngày3tháng10năm2018củaThủtướngChínhphủphêduyệtĐềánxâydựngVănhóaứ ngxửtrongcáctrườnghọcgiaiđoạn2018–2025[9].

BGDĐTngày31/5/2019,QuyếtđịnhbanhànhkếhoạchthựchiệnĐềán“Xâydựngvănhóa ứngxửtrongtrườnghọcgiaiđoạn2018-2025”củangànhgiáodục[6].

- Phạm Minh Hạc(1999), trong sách Giáo dục Việt Nam trước ngưỡngcửacủathếkỉXXIđãphântíchsâuvềgiáodụcnếpsốngvănhóachosinhviêntronghọ ctập,sinhhoạt,vănhóa,tiêudùngvàtrongứngxử[11].

- Phạm Minh Hạc, Hồ Sỹ Quý (2002) trong bài viết“Nghiên cứu conngười,đốitượngvànhữnghướngchủyếu”chorằngxâydựngvănhóahọ c đườngsẽtạođiềukiệnđưatiêuchíChân-Thiện-

- Theo Phạm Thành Nghị, biểu hiện đáng lo ngại nhất là không ít giáoviên trình độ chuyên môn hạn chế, thiếu kiến thức và kỹ năng sư phạm, chậmđổi mới phương pháp giảng dạy Một bộ phận giáo viên thiếu đạo đức nghềnghiệp,bắthọcsinhphảihọcthêm,xúcphạmdanhdựvàthânthểcủahọcsinh.Trong nhiều nhà trường tồn tại bệnh thành tích Điều này làm giảm chất lượnggiáodụccủanhàtrường,tácđộngxấuđếnsựpháttriểnkinhtế- xãhộicủađấtnước.Tìnhtrạngkinhdoanhgiáodụctồntạiởmộtsốtrườngcóvốnđầutưn ướcngoài,cáctrườngdânlậplàmhạthấpgiátrịcủaVHNT[21,tr.32].

- Trong công trìnhQuản lý giáo dục, tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ NgọcHải,ĐặngQuốcBảo(2011),đãnóiđếnkháiniệmvềvănhóaquảnlý,vănhóasư phạm

- VHNT và nhấn mạnh đến khía cạnh người quản lý nhà trường vớiviệc xây dựng văn hóa quản lý

[13] Các nhà nghiên cứu cho rằng “Văn hoá tổchức của một nhà trường là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen vàtruyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà trường, được cácthànhviêntrongnhàtrườngthừanhận,làmtheovàđượcthểhiệntrongcáchìnhtháivậtchấtv àtinhthần,từđótạonênbảnsắcriêngchomỗitổchứcsưphạm”.Xây dựng văn hóa nhà trường cần chú ý đến các vai trò của người lãnh đạo(Hiệu trưởng): “người lãnh đạo và yếu tố thời gian”:

“Những giá trị trong vănhóa tổ chức của nhà trường không phải chỉ là phương tiện mà còn là mục đíchcủabảnthântrườngđạihọc”.

Mộtsốkháiniệmcơbảncủađềtài

Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich đưa ra khái niệm:“Quảnlýlàmộthoạt động thiết yếu,nhằmbảođảmsự phốihợpnhững nỗlực cánhânnhằmđạtđượccácmụcđíchcủanhóm.Mụctiêucủamọinhàquảnlý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt đượccác mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhânítnhất ”[33,tr.33].

Trần Kiểm quan niệm: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lýtrongviệchuyđộng,pháthuy,kếthợp,sửdụng,điềuchỉnh,điềuphốicácnguồnlực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) mộtcáchtốiưunhằmđạtmụcđíchcủatổchứcvớihiệuquảcaonhất”[16;tr.8].

Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng:

“Hoạtđộngquảnlýlàtácđộngcóđịnhhướng,cóchủđíchcủachủthểquảnlý(ngườiquảnlý)đếnkh áchthểquảnlý(ngườibịquảnlý)trongmộttổchứcnhằmlàmchotổchứcvậnhànhvàđạtđượcm ụcđíchcủatổchức”[10,tr.1].

Theo Từ điển tiếng Việt: “Quản lý là tác động của con người tác độngvào tập thể người khác để phối hợp điều chỉnh phân công thực hiện mục tiêuchung”[22].

TácgiảNguyễnNgọcQuangđịnhnghĩa:“Quảnlýlàsựtácđộngcómụcđích,cókếhoạchcủ achủthểquảnlýđếntậpthểnhữngngườilaođộng(kháchthểquảnlý)nhằmthựchiệnnhữngmụctiê udựkiến”[23].

Tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là một quátrình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là quá trình tácđộng đến nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặctrưngchotrạngtháimớicủahệthốngmàngườiquảnlýmongmuốn”[14].

Như v y, quản lý là những tác đngcó tchức, có đ nh hướng của chủ thquản lý lên đối tượng quản lý và khách th quản lý nhằm sử dụng có hiệu quảnhất các tiềm năng, các cơ h i của t chức đ đạt được mục tiêu đã đặt ra trongđiềukiệnbiếnđngcủamôitrường,làmchotchứcvnhànhcóhiệuquả.

Tác giả M.I.Kônđacốp cho rằng: " Quản lý giáo dục là tác động có hệthống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của hệ thống(từ cơ quan quản lýcao nhất là

Bộ GD&ĐT đến SởG D & Đ T đ ế n n h à t r ư ờ n g ) n h ằ m m ụ c đ í c h đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vậndụng những quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thế hệ và tâm lýtrẻem”[20,tr.66].

TheotácgiảNguyễnNgọcQuang:“Quảnlýgiáodụclàhệthốngnhữngtácđộngcómụcđ ích,cókếhoạch,hợpquyluậtcủachủthểquảnlýnhằmlàmchohệvậnhànhtheođườnglốivàng uyênlýgiáodụccủaĐảng,thựchiệnđượccác tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ làquátrìnhdạyhọc,giáodụcthếhệtrẻ,đưahệgiáodụctớimụctiêudựkiến,tiếnlêntrạngtháimớivềch ất”[23,tr16].

Như v y,có thhi u: Quản lý giáo dục là tác đng có hệ thống, có kếhoạch, có ý thức và hướng đích của chủ th quản lý ở các cấp khác nhau nhằmmục đích đảm bảo cho sự hìnhthành nhân cách thế hệ trẻ trên cơ sở nh n thứcvà v n dụng những qui lu tchung của xã hi cũng như các quy lu t của quản lýgiáodục,củasựpháttrintâmlývàthl ự c củacácem.

Trường học nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường đượcthànhlậptheoquyđịnh,kếhoạchcủanhànướcđểpháttriểnsựnghiệpgiáodụccủa mỗi quốc gia. Cũng như khái niệm QLGD, có nhiều định nghĩa khác nhauvềquảnlýnhàtrường.

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Trường học là một thiết chế xã hội trongđó diễn ra quá trình đào tạo giáo dục với hoạt động tương tác của hai nhân tố“Thầy-Trò”.Trườnghọclàbộphậncủacộngđồngvàtrongguồngmáycủahệthốnggiáodụcquốcdân,nólà đơnvịcơsở[3,tr.7].

TheotácgiảHoàngMinhThaovàHàThếTruyền:“Quảnlýnhàtrườngbaogồm2loại:T ácđộngcủanhữngchủthểquảnlýbêntrênvàbênngoàinhàtrường;tácđộngcủanhữngchủthể quảnlýbêntrongnhàtrường”[25,tr.9].

Theo UNESCO (2002): Văn hóa là tổ hợp các đặc điểm tinh thần, vậtchất,trítuệ,tìnhcảmnổibậtcủaxãhộihaynhómxãhội,baohàmcảnghệthuật,vănhọc,lốis ống,cùngvớiđườngđời,hệgiátrị,truyềnthốngvàniềmtin.Vănhóalàtoànbộnhữnggiátrịvậtchất vàtinhthần[38].

TácgiảTháiDuyTuyênchorằng:Vănhóalànhữnggiátrịvậtchấtvàtinhthầncủanhânl oại,làkinhnghiệmcủalịchsửxãhộiloàingườiđãđượchệthốnghóa,tíchlũylạiquanhiềuthếk ỷvàcóthểtruyềnlạichocácthếhệsau[27].

TrầnNgọcThêmtrongTìmvềbảnsắcvănhoáViệtNam(1996)chorằng:Văn hoá là mt hệ thống hữu cơ các giá trv t chất và tinh thần do con ngườisáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt đ ng thực tiễn, trong sự tương tác giữaconngườivớimôitrườngtựnhiênvàxãhi củamình[26].

Nhà trường là một tổ chức có chức năng giáo dục thế hệ trẻ Mỗi nhàtrườnglàmộttổchứchànhchính- sưphạm.Vớitưcáchlàmộttổchức,mỗinhàtrườngđềucócơcấutổchức,nhânsự,cácchuẩn mực,quytắchoạtđộng,nhữnggiátrị,nhữngđiểmmạnhvàđiểmyếu,…một nềnvănhóanhấtđịnh.Vănhoácủa một nhà trường cũng giống như tính cách của một con người Nó có cộinguồn trong văn hóa của môi trường xã hội mà nhà trường ấy đang hoạt động,cũng như trong lịch sử của nhà trường Nó có tương tác với môi trường, bị chiphốibởiđặcđiểmvănhóacủatừngcánhânvànórấtchậmthayđổi.

TheoquanđiểmcủaEdgarH.Scheinlà:VHNTgồmhaithànhtốcơbảnlàcácgiátrịvậtchấ tvàcácgiátrịtinhthần.VHNTlàtổnghòacủanhiềuthành tốhữuhìnhvàvôhình,nhưngchungquylạiđềuthuộchaiyếutốđólà:Cácgiátrịvậtchấtvàcácgiátrịt inhthầncủanhàtrường[32].

Như vắy, văn húa nhà trường là cỏc giỏ trị vắt chất và cỏc giỏ trị tinhthầncủanhàtrườngđượccácthếhệxâydựng,tíchlũylạiquathờigianvàcóthetruyề nlạichocácthếhệsau.

Xâydưngvănhóanhàtrườnglàquátrìnhnhàtrườngkếthừa,gìngiữvàhìnhthànhnhữn ggiátrịvănhóacốtlõitrêncơsởpháthuynhữnggiátrịvănhóatích cực, loại bỏ các giá trị văn hóa không còn phù hợp trong nhà trường, giúpnhà trường phát triển ổn định, thực hiện mục đích và nhiệm vụ giáo dục nhàtrườngđềra.

Trêncơsởcủa“CácyếutốcấuthànhVHnhàtrường”,“Cácyếutốảnhhưởng VH nhà trường”và“Những đặc điem của m t nhà trường thành công”,cóthểxácđịnhcácnộidungcơbảncủaxâydựngVHNT,baogồm:

Quản lý xây dựng VHNT là một bộ phận của quả lý nhà trường Vì vậycóthểhiểu:QuảnlýxâydựngVHNTởtrườngMNlàhệthốngnhữngtácđộngcó ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý trên tất cả các nộidung của công tác xây dựng VHNT nhằm góp phần phát triển toàn diện nhàtrường.Xétvềbảnchất,quảnlýxâydựngVHNTlàquátrìnhtổchứcthựchiệncácchứcnăngq uảnlýđốivớiviệcxâydựngVHNTởtrườngMN.

QuảnlýxâydựngVHNTlàviệcxâydựngmớicáccácgiátrịvậtchấtvà cácgiátrịtinhthầncủanhàtrườngkhinhàtrườngchưacóhoặccònthiếunhữnggiátrịnày.Đồn gthời,quảnlýxâydựngVHNTcũnglàviệcbảolưu,pháttriểncáccácgiátrịvậtchấtvàcácgiátrịti nhthầncủanhàtrườngđãcóvàphùhợpđểphụcvụmụctiêugiáodụcđãxácđịnh.

CácgiátrịcủaVHNTsẽđịnhhướngvàđiềuchỉnhhànhvicủacácthànhviêntrongtrường.Vì vậy,việcquảnlýxâydựngvănhóatrườnglàsựtácđộngcóđịnhhướng,cómụcđích,cóhệthốngthôn gtincủachủthểquảnlýtớikháchthểquảnlýnhằmtạorahoặcgìngiữ,pháttriểncácgiátrịvậtchấtvàc ácgiátrịtinhthầncủanhàtrườngđểthựchiệnmụctiêugiáodụcvàtruyềnlạichocácthếhệsau.

Quản lý xây dựng VHNT ở trường mầm non được đánh giá qua hai mặtcơbản:Mộtlà,quảnlýnhằmpháthuyđượcnhữnggiátrị,nhữngnộidungvănhóaphùhợpcủa nhàtrường;Hailà,quảnlýviệcxâydựngnhữnggiátrịvànộidung mới của VHNT Quản lý xây dựng văn hóa trường mầm non có các nộidungnhư:Xâydựngkếhoạch;Tổchứcthựchiện;Chỉđạo,điềuphốithựchiện;Phốihợpgiữacáclự clượng;Kiểmtra,đánhgiáxâydựngvănhóatrường.

Xâydựngvănhóanhàtrườngtrongtrườngmầmnon

Vănhóanhàtrườngmạnhsẽlàtàisảnlớncủanhàtrường,mộtnhântốcólợichosựcạnhtranhlàn hmạnh.Bởivì,mộtnềnvănhóamạnh,tíchcựcsẽthúcđẩysựnhấtquán,phốihợpvàkiểmsoát,giảmb ớtsựbấtthườngvàtăngcườngđộngcơthúcđẩy.Dođó,VHNTkhuyếnkhíchtínhhiệuquảcủatổchức vàlàmtăngcơhộithànhcôngcủanhàtrườngvàcácthànhviêncủanhàtrường.

Văn hóa nhà trường là một loại động cơ thúc đẩy quan trọng đối vớingườilaođộng,giúpxácđịnhvàxâydựngcamkếtcủanhàtrườngđốivớicácgiátrịcốtlõivà vìvậycóảnhhưởngđángkểtớitínhhiệuquảvàhiệunăngcủanhàtrường.Cánbộ,viênchứcnhàtrư ờngsẽxácđịnhvàxâydựngcamkếtđốivới các giá trị cốt lõi khi họ thấy công việc có ý nghĩa và hứng thú, khi họ xácđịnh được mục tiêu của mình trong mục tiêu chung của tổ chức và khi họ thấymìnhcógiátrịvàantoàn.

Văn hóa nhà trường có ảnh hưởng đáng kể tới động lực, hiệu quả làmviệc. Hầu hết các nhà trường đều nỗ lực để động viên cán bộ, viên chức bằngcáchthưởng,thăngchứcvàphạtnhưthuyênchuyển,giángchứchayhạlương.Tuy nhiên, các giải pháp này chỉ có một số hiệu lực nhất định Như vậy, ở đâyVHNTcótiềmnăngquantrọng.Mộtnềnvănhoáphùhợpvàliênkếtchặtchẽcó thể làm cho viên chức trung thành hơn, củng cố các niềm tin và giá trị,khuyếnkhíchhọlànhữngngườilàmviệccóíchvàtạoracáccâuchuyện,nghilễ,nghithứcđeml ạicảmgiácthuộcvềtổchứcvànhàtrườngcủamình

Vănhoácóchứcnăngthúcđẩytínhnhấtquánvềquanđiểm,nênnócũngthúcđẩyquátrìnhph ốihợpvàkiểmsoátcủatổchức.Vănhóanhàtrườngkhôngchỉcóchứcnăngphốihợpmàdướic áchìnhthứcgiátrị,tháiđộ,vàđặcbiệtlànhững thừa nhận cơ bản, văn hoá cũng là một phương tiện kiểm soát đầy hữuhiệutrongtổchức.

Vănhóađượcmiêutảnhưlàchấtkeogắnkếtmộttổchứclạivớinhau.Mộtvănhóachungsẽthúcđẩytí nhnhấtquáncủanhậnthức,xácđịnh,đánhgiácácvấnđề,lựachọnvàhànhđộngưutiên.Ởnhữngtổ chứccóxuhướngmâuthuẫnvàđốikhángcaothìvănhóalàmộtđộnglựchữuhiệuđểhoànhậpvànhấ ttrí.

Vănhóanhàtrườngcóvaitròquantrọngnhưvậy,dođóviệcxâydựng,pháttriểnvănhóan hàtrườngnóichung,vănhóanhàtrườngmầmnonnóiriênglànhmạnh,tíchcựcởnướctalàcầnthiết,xu ấtpháttừcáclýdosau:

- Văn hóa nhà trường lành mạnh giúp giảm bớt sự không hài lòng củagiáoviênvàgiúpgiảmthiểuhànhvi,cửchỉkhônglịchsựcủatrẻ.

Như vậy, có thể nói văn hóa nhà trường luôn chi phối trực tiếp đến sựpháttriển,tiếnbộtoàndiệncủanhàtrường.

1.3.2.1 Xâydựngbầukhôngkhísưphạmlànhmạnhởtrườngmầmnon Đó là các hoạt động xây dựng và cải thiện mối quan hệ hợp tác giữa cácthành viên trong nhà trường Quan tâm xây dựng mối quan hệ giữa các thànhviên trong nhà trường, đặc biệt là mối quan hệ giữa giáo viên - giáo viên, giữacánbộquảnlý- giáoviên–trẻmầmnonvàchamẹtrẻ.

Bầu không khí sư phạm lành mạnh là những cảm giác hay cảm xúc đượcdiễn tả bởi trẻ mầm non, giáo viên, nhân viên và cha mẹ trẻ Đó là cái mà mọithànhviênđượccảmnhậnmỗingàyởtrườnghọc.Dođóngườilãnhđạocầntạonên bầu tâm lý tích cực, vui tươi, thân thiện, thoải mái, dân chủ trong nhàtrường.Quátrìnhđócóthểmấtkhánhiềuthờigianvàtâmhuyết,khôngngừnghọchỏi,đổim ớiphươngphápquảnlý.Đâylàmộtvấnđềkhókhănđòihỏi ngườiquảnlýphảinắmbắtđượctâmlýcủađộingũnhàtrường,từđócótháiđộứngxửđúngmực,gó pphầnchoviệcnângcaohiệuquảlàmviệc,thựchiệnmụctiêuchungcủanhàtrường.

Như vậy một tập thể sư phạm được xem là có bầu không khí tốt đẹp nếuthỏamãncácdấuhiệusauđây:

- Là có sự tiếp xúc thoải mái giữa các thành viên trong nhà trường, mọingườiđượctựdophátbiểunhữngýkiếnvàtrìnhbàynhữngnguyệnvọngchínhđángcủahọ

- Trách nhiệm của mỗi người trong tập thể được xác định rõ ràng, đúngđắn.Mỗingườirasứclàmtrònnhiệmvụcủamình.

- Sự nhận xét, phê bình mang tính xây dựng Không có tính chất đả kíchsoimóilẫnnhaudùlàcôngkhaihayngấmngầm.

- Không có hiện tượng cán bộ tốt, giáo viên, công nhân viên tốt bất mãn,xinchuyểncôngtác.

Như vậy, việc xây dựng bầu không khí tốt đẹp trong tập thể sư phạm làhướng đến việc làm mà mọi cá nhân phát huy tốt năng lực của bản thân, nângcaohiệuquảlaođộng,gópphầnchămsócvàgiáodụctrẻpháttriểntoàndiện.

Việcthựchiệnvănhóaquảnlýởtrườngmầmnonđượcthểhiệnbằnghoạtđộngtuânthủ cácquyđịnhcủaphápluật,thựchiệnlốisốnglànhmạnh,tíchcực, luônquantâm,chiasẻ,giúpđỡngườikhác;trangphụclịchsự,phùhợpvớimôitrườngvàhoạtđộnggiáo dục,khôngđượcmặctrangphụcphảncảm,khônghútthuốc, không sử dụng đồ uống có cồn, chất cấm; không tuyên truyền nhữngthôngtin,hìnhảnhphảncảm,khônggianlận,dốitrá;khônglàmtổnhạiđếnsứckhỏe,nhânp hẩm,uytíncủangườikhácvàcủatậpthể. Ứngxửcủacánbộquảnlýcơsởgiáodụcbaogồm:Cáchthứcứngxửcủacánbộquảnlývớing ườihọc,vớigiáoviên,nhânviên,vớichamẹngườihọcvàvớikháchđếncơsởgiáodục.Cánbộquảnlýc ầnphảisửdụngngônngữchuẩnmực,dễhiểutrêntinhthầntôntrọng,hợptác,chiasẻ,khôngxúcphạm, gâykhókhăn,phiềnhà. Ứng xử của giáo viên bao gồm: Ứng xử của giáo viên với trẻ, với cán bộquảnlý,vớiđồngnghiệp,nhânviên,vớichamẹngườihọcvàvớikháchđếncơsởgiáodục.Khigiá oviênứngxửvớitrẻcầnsửdụngngônngữchuẩnmực,dễhiểu,luônmẫumực,baodung,lắngnghe vàđộngviên,khíchlệtrẻ,khôngxúcphạm,gâytổnthương,bạohành,xâmhại,thờơ,nétránh Ứngxửcủanhânviênbaogồm:Ứngxửcủanhânviênvớingườihọc,vớicánbộquảnlý,vớiđ ồngnghiệp,vớichamẹngườihọcvàvớikháchđếncơsởgiáo dục Nhân viên sử dụng ngôn ngữ đúng mực, trên tinh thần hợp tác, giúpđỡ,thânthiện,khôngxúcphạm,gâykhókhăn,phiềnhà…

BảnthânmỗiCBQLphảixâydựngđượcphongcáchlãnhđạovàquảnlýcho đội ngũ Ban giám hiệu và cho bản thân mình Tổ chức xây dựng hình ảnhcủaBangiámhiệuthôngquamộtloạtcáchoạtđộngcụthểnhưthườngxuyênđithămlớpdựgiờ,t ổchứctraođổi,tọađàmvớiGV,chamẹtrẻgiảiquyếtcácvấnđềvướngmắccủangườihọcnhanhchón g,đảmbảoquyềnlợihọctậpvàgiảngdạychongườidạyvàngườihọc.Hiệutrưởngphảilàngườic hiasẻvớiđộingũnhân viên những niềm vui, nỗi buồn hay cả những thất bại trong cuộc sống.Phongcáchlãnhđạocònthểhiệnquatừngbiểuhiệncụthểnhư:ứngxử,hành vi, thái độ; vấn đề sử dụng thời gian; cách ra quyết định và giải quyết vấn đề.Lãnh đạo nhà trường phải hiểu rõ rằng tác phong hay phong cách lãnh đạo làhìnhảnhmàcácthànhviêntrongnhàtrườngthườngxuyêncảmnhậnđược,nócóthểtrởthành mộtgiátrịngầmđểcácthànhviêntựnhìnnhậnvàđánhgiáhiệuquảquảnlýcủangườilãnhđạo.N ólàcáiđầutiênảnhhưởngvàtạonênmộtgiátrịvănhóađặctrưngtrongnhàtrường.

Giáoviênmầmnon,trongquátrìnhdạytrẻ,cầntạobầukhôngkhívuivẻ,thânthiện,cởimởtron gsuốtquátrìnhchămsócvàgiáodụcởtrườngmầmnon,tạobầukhôngkhíấmcúngnhưtronggiađình. Mỗigiáoviêncầnpháthuyvaitròyêunghề,mếntrẻ,coitrẻnhưconcủamình,thựchiệnnghi êmtúccáchoạtđộng.Khiđếntrường,côluônniềmnở,âncần, chăm sóc chu đáo từng bữa ăn, giấc ngủ, tạo mọi cơ hội cho trẻ được họctập,vuichơi,khámphá,trảinghiệm,pháthuykhảnăngcánhân,tôntrọnglắngnghe và giải đáp các thắc mắc của trẻ, đặc biệt quan tâm đến trẻ có hoàn cảnhkhókhăn,trẻkhuyếttậthọchòanhập.Côluôntạochotrẻbầukhôngkhíấmáp,gầngũi,yêuthươn g,mẫumựcvềlờiăntiếngnói;từngcửchỉ,hànhđộngthựcsựlàtấmgươngsángchotrẻhọctậpvà noitheo.

Giáo viên lấy xúc cảm chân thực của chính mình khi tiếp xúc với trẻnhưng thiên về tình thương, nhẹ nhàng mà vui tươi, phù hợp với tâm sinh lícủat r ẻ , g i e o v à o l ò n g t r ẻ n h ữ n g s ắ c t h á i c ả m x ú c t í c h c ự c c ủ a c o n n g ư ờ i Thựchành,rènluyệncáchsửdụnggiọngnói,nétmặt,thểhiệnhànhvi,cửchỉs a o c h o đ ả m b ả o t í n h m ô p h ạ m v à t h ự c s ự h i ệ u q u ả t h e o q u a n đ i ể m giáodụcl ấytrẻlàmtrungtâm.

Trong chăm sóc, giáo dục trẻ, cô giáo phải yêu thương trẻ như con,khéoléovàthỏamãnnhữngnhucầucơbảncủatrẻ,đượcăn,đượcvuichơihọctập.Điềuđóđòihỏi sựtậntụydịudàng,nhạycảmvàtinhtếtrongchămsóc,giáo dục trẻ Đồng thời cần chú ý đáp ứng đúng lúc, kịp thời những nhu cầu cơ bảncủatrẻ,tạođiềukiệnchotrẻpháttriểnmộtcáchthuậnlợi.Giáoviênluônrạngrỡ,nhiệttình,trì umến,tôntrọng,lắngngheýkiếncủatrẻvàsẵnsànggiảiđápmọi thắc mắc, luôn tìm những điểm tốt, điểm tích cực của trẻ để nêu gương,khíchlệ,tạochocácemcóđượcsựtựtinphấnkhởi,cảmthấymìnhđangđượcquantâm. Đặc biệt, trước mỗi tình huống, giáo viên cần bình tĩnh không nên vộivàng,nóngnảy,thiếukiềmchế.Giáoviênnêntìmhiểukỹnguyênnhândẫnđếnnhữngbiểuh iệnhànhvibấtthườngcủatrẻđểcóhướnggiảiquyếtlinhhoạt,hợplínhất,khôngnêncứngnhắcvì mỗitrẻlàmộtcáthểriêngbiệt,mộttínhcáchvàsởthíchkhácnhau.Cáccôcầnhiểutrẻvàtạonhiềucơ hộiđểtrẻđượcthểhiệntrongcáctìnhhuốngkhácnhau.

Cầnứngxửcôngbằng,khôngphânbiệt,sosánhtrẻnàyvớitrẻkhác.Dànhtìnhyêuvàsựq uantâmvớitấtcảcácconnhưnhau,khôngđượcquáquantâmđếnmộttrẻnàođó.Dođó,giáoviênc ầnphảivừaquantâmđếncảlớpvừaphảiquan tâm đến từng trẻ bằng việc tạo ra một bầu không khí thân thiện, cởi mởtrongsuốtquátrìnhchămsócvàgiáodụctrẻ.

Môitrườngbêntronglớphọc:Tronglớphọckhôngthểthiếunhữnggócchơi của trẻ, do đó để lớp học thêm lôi cuốn trẻ giáo viên tạo một môi trườngtronglớphọcvớinhữngmàusắcsinhđộngvàngộnghĩnh.Môitrườngcókhônggian,cách sắpxếpphùhợp,gầngũi,quenthuộcvớicuộcsốngthựchằngngàycủa trẻ Mỗi lớp học được giáo viên trang trí với những hình ảnh khác nhautrướccửalớpđểđóntrẻvàomỗibuổisángrấtdễthương,nhưvậysẽlàmchotrẻrấtthíchđihọc hơn,nhữngcửchỉâuyếm,hônlênmácô,hoặcbắttaynhausẽ làmtìnhcảmgiữacôvàtrẻngàycànggầngũinhauhơn.

Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần yên tĩnh bố trí xa góc hoạtđộngồnào,gócthưviện/sửdụngsách,tranhởnhữngnơinhiềuánhsáng…

Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyểnthuậntiệnkhiliênkếtgiữacácgócchơi.Sắpxếpcácgócđểgiáoviêncóthểdễdàng quan sát được toàn bộ hoạt động của trẻ Tên hoặc ký hiệu các góc đơngiản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành Nhiềugócsẽởtronglớpvàcógócsẽđượcđưaraởngoàitrời.

Các góc chơi bày biện hấp dẫn Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặctrưngchotừnggóc.Họcliệu,nguyênvậtliệu,đồdùng,đồchơitronggóchoạtđộngđóngvaitr òkhôngnhỏtrongquátrìnhhọcvàchơicủatrẻ.Vìvậycácđồdùngvàhọcliệumàgiáoviêncungcấ pchocácgóchoạtđộngcầnđượclênkếhoạchthậtcẩnthậnđểhỗtrợgiáoviênlênkếhoạchchoviệ chọccủatrẻvàđểthuhúttrẻthamgia,cũngnhưtạoracáccơhộihọctậpkhác. Đồd ù n g , đ ồ c h ơ i , n g u y ê n v ậ t l i ệ u , h ọ c l i ệ u c ó g i á đ ự n g n g ă n n ắ p , g ọ n gàng,đ ể ở n ơ i t r ẻ d ễ t h ấ y , d ễ l ấ y , d ễ d ù n g , d ễ c ấ t Đ ồ d ù n g , đ ồ c h ơ i , nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạtđộngvàhứngthúcủatrẻ…

Môitrườngbênngoàilớphọc:Đốivớimôitrườngvậtchấtngoàilớp:Đếnvớimôitrư ờngngoàilớphọctrẻđượccùngnhauvuichơi,cùngnhaukhámphá mọi lúc, mọi nơi từ đó giúp trẻ tích lũy các kỹ năng và phát triển các kỹnănggiaotiếp,ứngxử,kỹnănghoạtđộngnhómtừđóhìnhthànhvàpháttriểnnhâncáchsaunà ychotrẻ.Trẻđượcthỏasứcvuichơi,khámphámôitrườngxãhội,trẻđượchòamìnhvàotậpthểđáp ứngnhucầuhoạtđộngcủatrẻđảmbảomụctiêugiáodụcchotrẻvớiphươngchâm“Họcbằngchơi, chơimàhọc”.

Cáchoạtđộngtrảinghiệm,rènkỹnăngsốngchotrẻđượcnhàtrườngchútrọngthựchiệnnhằmt rangbịchotrẻnhữngkỹnăngsốngphùhợpvớitrẻmầm nontronggiaiđoạnhiệnnaynhưtổchứclớphọckỹnăngsống,rèncáckỹnăngtựvệkhigặpngườixấu ,kỹnăngthamgiagiaothông,kỹnăngtránhxacácvậtdụng nguy hiểm như điện, lửa củi và tránh xa hồ, ao, sông, suối khi không cóngườilớnđicùng

Các khu vực trong nhà trường được quy hoạch theo hướng tận dụng cáckhônggianđểchotrẻhoạtđộng,đảmbảoantoàntuyệtđốichotrẻ.Môitrườngtạođượccơhộich otrẻtrảinghiệm,pháttriểnvậnđộng,pháttriểnthểchấtphùhợp với điều kiện nhà trường, văn hóa của địa phương Trường luôn tận dụngcác nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trẻ khám phá đặc biệt lànguồnnguyênliệutựnhiênvàphếphẩm.

1.4.3 Tổchứcthựchiệnbộquytắcgiaotiếp,ứngxửvănhóatrongnhàtrường 28 1.4.4 Quảnlýsự phối hợpgiữanhàtrường,giađìnhvàxã hộitrongviệcxâydựngvănhóanhàtrường

Quảnlýcơsởvậtchất,xâydựngcảnhquanmôitrường

Xây dựng cảnh quan nhà trường xanh, sạch, đẹp: Thông qua các hoạtđộngnhưtổchứcxâydựngtrường,lớpxanh,sạch,đẹp,antoàn,bảođảmtrườngantoàn,s ạchsẽ,cócâyxanh,thoángmátvàngàycàngđẹphơn,lớphọcđủánhsáng,bànghếhợplứatuổitrẻmầ mnon.Tổchứctrồngcâyvàodịpđầuxuânvà chăm sóc cây thường xuyên Tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường,giữvệsinhcáccôngtrìnhcôngcộng,nhàtrường,lớphọcvàcánhân.

Thôngquaviệchuyđộngcácnguồnlựctăngcườngđầutưcơsởvậtchấtđápứngyêucầudạy vàhọc:Trườnghọclàcôngtrìnhvănhóagiáodụccómứcđầutưlớnvàsửdụnglâudài;lànơi thựchiệnviệcdạyhọc,giáodụctậptrungphảicókiếntrúcxâydựngvàcảnhquanphùhợpvớinhiệ mvụtrướcmắtvàlâudàiphùhợpvớigiáodục- đàotạohướngtớitươnglai.Cơsởvậtchất,thiếtbịđồdùngdạyhọclàđiềukiệncơbảnquyếtđịnhsự hìnhthànhvàpháttriểncủanhàtrường là yếu tố quan trọng đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học.Ðối với các trường mầm non, số phòng cơ bản đáp ứng nhu cầu dạy haibuổi/ngày nhưng khó khăn chung của các nhà trường hiện nay còn thiếu tất cảcácphònghọcbộmônvàtrangthiếtbị… ảnhhưởngđếnviệcđổimới,nângcaochấtlượngdạyvàhọc.

Ngoàiracầnhuyđộngsựthamgiađầutưcủacáclựclượnggiáodụcvàoviệcđầutưxâydựng phòngtruyềnthống;Thưviện;Khuvuichơi,giảitrí,sinhhoạt, hội họp cần được củng cố phát triển đồng bộ, khai thác có hiệu quả,không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động đáp ứng nhu cầu sáng tạo,hưởngthụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí của giáo viên, cán bộ, nhân viên và trẻmầmnon

Kiểmtra,đánhgiátrongquảnlýviệc thựchiệnkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrường

Trong công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường thì khâu kiểm tra,đánh giá được xác định là khâu quan trọng đảm bảo cho sự phát triển văn hóabềnvữngcủacácnhàtrường.

Kếtquảkiểmtra,đánhgiásẽlàtiềnđềchosựlãnhđạo,chỉđạođúngđắn,sátsaocủacáccấplãn hđạotrongxâydựngvănhóanhàtrường;làcơsởchosựhoạchđịnh,lậpkếhoạchpháttriểnvănhóanhà trườngvàlàcăncứpháplýcho giải quyết khiếu nại, tố cáo phát sinh trong quá trình xây dựng văn hóa nhàtrường.Thựchiệntốtkhâukiểmtra,đánhgiásẽgópphầnchocôngtácquảnlýxâydựngvănhó anhàtrườngmầmnonđượchiệuquả.

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện xây dựng văn hóa nhà trường cần đượcthựchiệnmộtcáchkhoahọc,chínhxác,kịpthời,hiệuquả.Hoạtđộngkiểmtra,đánhgiákếtquả xâydựngvănhóanhàtrườngđượcthểhiệncụthểnhưsau:

Lựachọncôngcụđánhgiáhoạtđộngxâydựngvănhóanhàtrường,đánhgiáVHNTquabộcô ngcụsẽgiúpnhàquảnlýxácđịnhđượchiệuquảcủanhàtrườngbằngnhữngđịnhtínhvàđịnhlượn gvềvănhóavậtchấtvàvănhóatinhthần,đảmbảođượcvănhóachấtlượngtrongnhàtrường.

Kiểmtratiếnđộviệcthựchiệncácnộidungxâydựngvănhóanhàtrường.Việctiếnhànhkiểmtr ađánhgiámộtcáchthườngxuyên,kịpthờitheođúngkếhoạchsẽgiúpCBQLpháthiệnkịpthờiphá thiệnđượcnhữnghạnchế,bấtcập,những nội dung xây dựng văn hóa nhà trường chưa phù hợp, chưa được thựchiệntốtđểkịpthờicócácgiảiphápđiềuchỉnh.Kiểmtrađểpháthiệnsaisótvàkịpthờiđiềuchỉnh kếhoạchxâydựngvănhóanhàtrường.

Hiệutrưởngtổchứckiểmtraviệcphốihợpcáclựclượngtrongxâydựngvănhóanhàtrườ ng,biệnphápnàysẽgiúpchonhàtrườngcósựhuyđộngtổnghợptừmọiphíađểhỗtrợpháttriểntừyế utốconngười,cơsởvậtchấtkỹthuật,tàichínhvàkhaitháctừmọilựclượngnhưnhàtrường,địaphươ ng,giađìnhvàcộngđồngxãhội.

VHNTlàmộtvấnđềbaotrùm,nóảnhhưởngđếntấtcảcáclựclượngthamgiavàoquátrình giáodục.Tổchứckiểmtrasựphốihợpcáctổchức,banngànhcó liên quan, phối hợp cùng với chính quyền trong việc xây dựng trường họcthânthiệngópphầnxâydựngVHNTtạiđơnvị.

Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườ ngmầmnon

- Cơ chế chính sách, sự chỉ đạo của ngành giáo dục: Các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước, của Bộ GD&ĐT; Sở GD&ĐT và PhòngGD&ĐTảnhhưởngtrựctiếpđếnquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngcủahiệutrưởng trườngmầmnon,đặcbiệtlàPhòngGD&ĐT.Đâylàcơquanquảnlýnhànướcchỉđạotrựct iếpcáctrườngmầmnontrongxâydựngvănhóanhàtrường.Trongquátrìnhquảnlýxâydựngvă nhóanhàtrường,HiệutrưởngphảibáocáotrựctiếpchoPhòngGD&ĐTvềkếhoạch,kếtquả thựchiện,nhữngkhókhănvàthuận lợi của việc xây dựng văn hóa nhà trường Phòng Giáo dục và Đào tạocũnglàcơquancungcấptàichính,cácđiềukiệnvậtchấtchonhàtrườngđểxâydựngvănhóanh àtrường.

- Điềukiệnkinhtế-xãhội,vănhóacủađịaphương :Yếutốkinhtế- xãhộicótácđộngrấtlớnđếnvănhóanhàtrườngmầmnon.Hiệnnaykinhtế-xãhội được chú trọng phát triển đã mang đến những kết quả tốt cho đời sống củacon người Tuy nhiên, mặt trái của nó cũng có những ảnh hưởng tiêu cực đếnđạođức,lốisốngcủaconngườinóichungvàđếnđốitượngngườidạyvàngườihọc trong nhà trường Chính vì thế, quá trình xây dựng văn hóa ở trường mầmnon cần phải chú ýđến yếu tố ảnh hưởng của kinh tế - xã hội để có những biệnphápquảnlýphùhợp.

- Điềukiệncơsởvậtchấtđảmbảocáchoạtđộngcủanhàtrường:Nơi làmviệccủalãnhđạonhàtrư ờng,củaGV,củaNVhaynơihọctậpcủatrẻmầmnonđềucầnđượcbốtríđảmbảokhoahọc,tiệnd ụng,antoànvàthẩmmĩ.Muốnthầyvàtròhiểubiết,giàukiếnthứcphảicócáctrang,thiếtbịphùhợp,hiệnđạiđể hỗ trợ Có thể bắt đầu từ thư viện, máy tính, hệ thống các cơ sở dữ liệu trênmạnglướithưviện,cótàikhoảnthưviệnchoGVvàHS,cácdiễnđàntrênmạng giúpchiasẻ,lantỏadữkiệnmàcáccánhâncóđược.Muốnnhàtrườnglàmviệctheophongcáchhiệnđạ i,thầycôphảilàhiệnthâncủacácphongcáchđó,từtưtuy,tácphong,tháiđộđếncáchthựchiệnnh iệmvụ,bàigiảngđượctinhọchóa- sửdụngcácphầnmềmvàthiếtbịtiệníchđểgiảngdạy.Việcđầutưxâydựngcơsởvậtchất,trangt hiếtbịphụcvụnhưthưviện,phòngtựhọc,sânbãithểdụcthểthao phảithiếtthựcvàđầyđủ.

- Nănglựcquảnlýcủalãnhđạonhàtrường:ĐểxâydựngVHNTđòihỏiHiệutrưở ngkhôngchỉcónănglựcchỉđạolậpkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrườngmàcòncónănglự cchỉđạo,hướngdẫnthựchiệnkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrường,nănglựcvậnđộngcánb ộ,giáoviên,họcsinhtrongxâydựngvănhóanhàtrường,nănglựchìnhthànhcácchuẩnmực, cácgiátrịcốtlõi,niềmtin;Bên cạnh đó là năng lực xác định, tập hợp tạo lập hệ thống giá trị cốt lõi củatrường;Khảnăngnuôidưỡngbầukhôngkhítâmlýcởimở,tincậy,tôntrọnglẫnnhau ởnơilàmviệc;Nănglựcthựchiệnchínhsáchthiđuakhenthưởngtrongnhàtrường;Năngl ựcthựchiệncácchínhsách,chếđộđãingộcánbộ,giáoviên;

- Nhận thức của cán bộ giáo viên, gia đình và các tổ chức xã hội: Cánbộ,GVlàđộingũtrựctiếplàmcôngtacchuyênmôntrongnhàtrường.Mộtnhàtrường vững mạnh là một nhà trường có đầy đủ số lượng và đảm bảo về chấtlượngcánbộ,GV.ChấtlượngcủaGVtacđộngtrựctiếpđếnsựnhậnthứccủahọ về hoạt động xây dựng VHNT Khi nhận thức đúng thì dẫn tới hành độngcũngsẽđúng.ChínhvìthếkhichấtlượngGVđượcnângcaothìcánbộquảnlýtrong nhà trường sẽ thuận lợi trong việc lấy được sự đồng thuận và hợp tac đểtiếnhànhpháttriểnVHNT.

Xâydựngvănhóanhàtrườngcũngđòihỏiphảisửdụngtổnghợpcácgiảipháptừcáclựclượn gtrongnhàtrường(giáoviên,cánbộvàtrẻ)đếngiađìnhtrẻvàcáclựclượngxãhộiởđịaphương.Cáclượnglượngxãhộinàycóthểđóng góp cho nhà trường ý tưởng, nhân lực, kinh phí để nhà trường xây dựng cơ sởvật chất, tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh Ở đâu, Hiệu trưởng nhàtrường biết phối hợp và sử dung các lực lượng xã hội này thì nhà trường sẽ cónhiềuthuậnlợitrongxâydựngvănhóanhàtrường.

TrongChương1,chúngtôitậptrungvàoviệc nghiêncứutổngquanvấnđềvàxâydựngkhunglýthuyếtquảnlývănxâydựnghóavăntrườngmầ mnon.Trongđó,chúngtôixâydựngđượchệthốngkháiniệmcôngcụnghiêncứuchí nhđólà:Kháiniệmvănhóa;vănhoátổchức;vănhóanhàtrường;xâydựngvănhóanhàtrườngmầ mnonvàquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngmầmnon. Luận văn đã tiếp cận nghiên cứu quản lý xây dựng văn hóa trường mầmnontheocáchtiếpcậnvănhóatổchứckếthợpvớitiếpcậnchứcnăngquảnlý.Dựatrêncác htiếpcậnnày,luậnvănđãxácđịnhđượccácnộidungcơbảntrongquản lý xây dựng văn hóa trường mầm non: Lập kế hoạch xây dựng văn hóatrườngmầmnon,tổchứcthựchiệnxâydựngvănhóatrườngmầmnon,chỉđạoxâydựngvănho ávănhóatrườngmầmnonvàkiểmtra,đánhgiáxâydựngvănhóatrườngmầmnon.

Luậnvăncũngđãnghiêncứuvàphântíchlýluậnvềcácyếutốảnhhưởngđến quản lý xây dựng văn hóa trường mầm non Cơ sở lý luận được được xâydựng tại Chương 1 là cơ sở để tiến hành khảo sát thực trạng quản lý xây dựngVHNTcáctrườngmầmnoncủađịabànnghiêncứuởChương2.

Kháiquátquátrìnhkhảosát

Qua khảo sát, nhằm đánh giá thực trạng xây dựng VHNT và thực trạngquản lý xây dựng VHNT ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Chư Pưh,tỉnhGiaLai,từđó,đềxuấtcácbiệnphápquảnlýxâydựngVHNTởcáctrườngmầmnontrênđịa bànhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai.

2.1.3 Đốitượngkhảosát Đốitượngkhảosátlà16CBQL,18Tổtrưởngchuyênmônvà66GVcủatrườngởcáctrường mầmnontrênđịabànhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai,cụthểnhưsau:

Trong quá trình nghiên cứu thực trạng, tôi đã xây dựng nội dung cácphiếukhảosát,phátphiếukhảosátđếncácđốitượng;traođổiphỏngvấn,thămdòýkiếncủaCBQ LlàHiệutrưởng,phóHiệutrưởng,TTCM,GV;quansátcáchình thức thể hiện hoạt động quản lý của Hiệu trưởng,

Phó hiệu trưởng và cácTTCMvềquảnlýcôngtácxâydựngVHNTởcáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai;t hốngkêxửlýkếtquảkhảosát,rútrakếtluận,nhậnxét.

Khảosátvềcácmứcđộphùhợp/tốt/ảnhhưởngtrongluậnvănquyđịnhđiểmnhưsau: -Điểm4:Rấtphùhợp/Tốt/Rấtảnhhưởng/Rấtquantrọng/Rấtthường xuyê n

- Điểm3:Phùhợp/Khá/ảnhhưởng/Quantrọng/Thườngxuyên

- Điểm2:Ítphùhợp/TB/Ítảnhhưởng/Ítquantrọng/Ítthườngxuyên

- Điểm1:Khôngphùhợp/Yếu/Khôngảnhhưởng/Khôngquantrọng/ Chưabaogiờ

X : Điểm trung bìnhXi:Điểmởmứcđ ội

Khái quátvề tìnhhìnhkinhtế- xãhộihuyệnChƣPƣh, tỉnhGiaLai

HuyệnChưPưh(GiaLai)làcửangõphíaNamcủatỉnh,cáchtrungtâmTP.Pleiku70km. Tuymớithànhlậpđược13nămnhưngChưPưhđãđượccoilà một trong những huyện năng động của tỉnh về phát triển kinh tế Với tiềmnăngphongphúvềđấtđai,khoángsản,cácnguồnnănglượng,ChưPưhcóđiềukiệnđểpháttriể nkinhtếhơnnữatrongthờigiantới.

ChưPưhgiáphuyệnChưSêvềphíaBắc,giáphuyệnEaHleo(tỉnhĐakLak)vềphíaNa m,giáphuyệnChưSêvàPhúThiệnvềphíaĐông,giáphuyệnChư Prông về phía Tây Huyện có quốc lộ 14 chạy dọc từ Bắc xuống Nam vớitổngchiềudài32km.Hầuhếtcácxãcủahuyệnđềunằmdọcquốclộ14,làđiềukiệnthuậnlợichoviệc giaothương,pháttriểnkinhtếvớicácđịaphươngkháctrongvàngoàitỉnh.Đâycũnglàvùngđấtm àumỡvớitổngdiệntíchcácnhómđất đỏ vàng lên đến 26.869,79 ha, đất đen 5.060,74 ha, đất phù sa 4.786,51 ha,đấtxám21.192,15ha.Cộngthêmkhíhậunóng,ẩm,ChưPưhcóđiềukiệnthíchhợpđểpháttri ểnsảnxuấtcácloạicâytrồngnhưcàphê,hồtiêu,caosu,cây dược liệu và chăn nuôi bò thịt, dê Ngoài ra, trên địa bàn huyện có trữ lượngkhoángsảndồidào,gồm:cátxâydựng5.790m3,đáxâydựng1.873.245m3,đágranite4 45.948m3,quặngfluorit32.500tấn.

Trêncơsởlợithếvềkhíhậuvàthổnhưỡng,nhữngnămqua,huyệnChưPưhhếtsứcquantâ mđếnpháttriểnnôngnghiệp,xemđâylàngànhkinhtếmũinhọncủađịaphương.Hiệntổngdiệntíchg ieotrồngcủahuyệnđạt23.585,7ha.Trongđó,diệntíchcácloạicâycôngnghiệpdàingàynhưhồ tiêuđạt2.991,6ha,caosu7.842,4ha,càphê2.265,2ha,điều127,1ha.

Ngoài tiềm năng về sản xuất nông nghiệp và khai thác khoáng sản, quakhảosáttạiđịabàn,huyệnChưPưhcònkhágiàutiềmnăngvềnănglượng.Cụthể,ChưPưhlàk huvựccócườngđộbứcxạcao,tốcđộgiócaotheobảnđồbứcxạ và bản đồ gió thế giới Đồng thời, tiềm năng về dòng chảy của huyện cũngkhá dồi dào Đây chính là điều kiện để các đơn vị khảo sát xây dựng các dự ánvềđiệngió,điệnmặttrời,thủyđiện.

Vớinhữngtiềmnăng,lợithếvềpháttriểnnôngnghiệp,huyệnChưPưhhứahẹnsẽthuhút nhiềudựánđầutưnhằmkhaitháchếtcácthếmạnhcủađịaphương,gópphầnđẩynhanhhơnnữ atốcđộpháttriểnkinhtế-xãhộitrênđịabàn.

Toàn huyện có 11 trường mầm non, trong đó: 09 trường mầm non cônglập,02trườngmầmnontưthục,49điểmtrường.Tổngsố122nhóm,lớp,trongđó:02nhómtrẻ, 120lớpmẫugiáo.Huyđộng4,528trẻtrongđộtuổimầmnonralớp,trongđó24trẻnhàtrẻ,4.504t rẻmẫugiáo,trongđótrẻnhàtrẻchiếmtỷlệ 0,7%, trẻ mẫu giáo chiếm tỷ lệ 88,3% Riêng trẻ 5 tuổi ra lớp duy trì tỷ lệ100% Trẻ người dân tộc thiểu số ra lớp 2.608 trẻ đạt tỷ lệ 75,55% Số trẻ đếnlớpởloạihìnhtưthụclà1019trẻ,đạttỷlệđạt11,94%.

Quymôgiáodụcmầmnonđượccủngcố,ổnđịnhvàpháttriểntăngdần hàngnăm,mạnglướitrường,lớpmầmnonđượcmởrộngđếntậncácthôn,làngvùngđặcbiệtkhókhăn ,vùngsâu,vùngxa,vùngđồngbàodântộcthiểusố,cácđiểm trường được bố trí bảo đảm cự ly quy định tạo mọi điều kiện để trẻ mầmnontrongđộtuổiđượcralớpvàtrẻemhòanhậpđượcchămsócđặcbiệt.

2 0 2 2 t o à n c ấ p h ọ c m ầ m n o n c ó 2 1 0 c á n b ộ q u ả n l ý , giáo viên và nhân viên, trong đó biên chế nhà nước 117, tỷ lệ chiếm 55,7%.Cán bộ quản lý 18,biênc h ế 1 6 ; g i á o v i ê n t r ự c t i ế p g i ả n g d ạ y l à

1 , b i ê n c h ế nhàn ư ớ c 6 , t ỷ l ệ 1 9 , 4 % T r ì n h đ ộ đ à o t ạ o đ ạ t c h u ẩ n t r ở l ê n c ủ a c á n b ộ quản lý là 17/18, tỷ lệ 94%, cán bộ quản lý chưa đạt 01/18, tỷ lệ 0,6%; giáoviênmầmnonlà 161người,đạtchuẩnt r ở l ê n 1 2 0 / 1 6 1 , t ỷ l ệ 7 4 , 5 % , g i á o viênchưađạtchuẩnlà41/161tỷlệ25,5%. Độingũcáncánbộquảnlý,giáoviên,nhânviênổnđịnhtưtưởng,vữngvàng về bản lĩnh chính trị, luôn phấn đấu rèn luyện, học tập, cầu tiến, xác địnhđược vị trí việc làm và trách nhiệm trong công việc, luôn nỗ lực để hoàn thànhnhiệmvụchămsóc,nuôidưỡng,giáodụctrẻ.

Toàn huyện huy động 4,528 trẻ mầm non học hai buổi/ngày, đạt tỷ lệ100%,tổchứccho3212trẻăntrưatạitrườngđạttỷlệ70,9%,sốlượngtrẻđếntrườnghaibuổi/ ngàyvàăntrưatạitrườngtănghàngnăm,chấtlượngdinhdưỡngcho trẻ được cải thiện, 100% trẻ được theo dõi tiêm chủng mở rộng, khám sứckhỏe định kỳ và cân đo sức khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng, số trẻ bị suy dinhdưỡngthểnhẹcân164trẻ,tỷlệ3,6%,sốtrẻthấpcòi164,tỷlệ3,6%,khôngcótrẻbéophì,hàngn ămtỷlệtrẻsuydinhdưỡngđềuhạthấpvàkhốngchếđượctỷlệtrẻbéophì.Tỷlệchuyêncầnluônduytrì đạt98%.100%trẻ5tuổiđượcđánhgiápháttriểntheoThôngtưsố23/2010/TT-

Quyhoạchpháttriểntrường,lớpmầmnonphùhợpvớiđiềukiệnkinhtế- xãhộitrênđịabànhuyện,kếtnốigiaothôngthuậnlợichoviệcđưa,đóntrẻ.Môitrườngbảođảma ntoàn,xanh,sạch,đẹpvàđượccảitạo,xâydựngtheohướnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm Diện tích đất các trường mầm non, theo số liệuthống kê toàn huyện có tổng số quỹ đất dành cho các cơ sở GDMN là51.784,108 m2, trong đó 23,344,108 m 2 có quyết định sử dụng đất 28351 m 2 chưacóquyếtđịnhsửdụngđất,cácxã,thịtrấnđanghoànthiệnhồsơđểđượccấp quyền sử dụng đất theo quy định Hầu hết các trường mầm non bảo đảmdiệntíchđấtbìnhquântốithiểutheoquyđịnh.

Nhìnchungcơsởvậtchất,trangthiếtbị,đồdùng,đồchơiphụcvụtrongcáctrườngmầmn on,nhữngnămgầnđâyđượcUBNDhuyệnưutiênđầutưxâydựng, cơ bản đáp ứng yêu cầu tối thiểu hoạt động

GDMN với quy mô hiện có,bổsungcácđiềukiện,tiêuchuẩnxâydựngtrườngmầmnonđạtchuẩnquốcgia,đếnnaycó6/9trư ờngđạtchuẩn,tỷlệ66,7%.Hiệntạicó11phònghiệutrưởng;9 phòng phó hiệu trưởng; 9 văn phòng; 9 phòng dành cho nhân viên; 5 phòngbảovệ;01phòngYtế;122phòngnuôidưỡng,chămsóc,giáodụctrẻ;4phònggiáodụcthểchất ,3phònggiáodụcnghệthuật,92bộđồdùngdạyhọctốithiểu;101loạiđồchơingoàitrời(tínhcảđồchơi tựlàm)…

Sân vườn ở hầu hết các trường mầm non được cải tạo thiết kế theo cácgóc hoạt động: Khu giáo dục phát triển vận động, khu vui chơi, khám phá, trảinghiệm thực hành bảo đảm an toàn và phát triển cho trẻ Cổng trường, tườngbao,hàngràođượcxâydựngngăncáchbênngoài,cóbiểntêntrườngđúngquyđịnh 100% các trường mầm non đều có hệ thống phòng cháy, chữa cháy vàđược tập huấn phòng cháy chữa cháy theo quy định; hạ tầng công nghệ thôngtin,liênlạcđượckếtnốimạngInternetđến11/11trườngvàđượctrangbịđủ máytínhphụcvụcôngtácquảnlý;việcthugomrácthảiđượcbốtríhợplýđúngvịtrívàxửlýhà ngngàybảođảmvệsinhmôitrườngtrongcáctrườngmầmnon.

ThựctrạngxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầmnonhuyệnChưP ƣh,tỉnhGiaLai

2.3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV đối với công tác xây dựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầmnon

Trêncơsởkhảosát110ýkiếncủaCBQLvàGVthuộc9trườngmầmnontrên địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Laivề nội dung “Nhận thức của cán bộquảnlý,giáoviênvềtầmquantrọngcủavănhóanhàtrường”trongcáctrườngmầmnon,thuđượ ckếtquảnhưBảng2.2.

Rấtcầnthiết Cầnthiết Ítcầnthiết Không cầnthiết

Kết quả nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên cho thấy, có100%đánhgiáxâydựngVHNTrấtcầnthiếtvàcầnthiết,CBQLvàGVchorằngxâydựngVHNTt ạonênmộtmôitrườngsưphạmổnđịnh,hợptácvàcởimởphucvụchosựpháttriểnnhâncáchto àndiệncủangườihọc.Nhưvậy,trongbốicảnhđổimớigiáodụcchútrọngđếnpháttriểnphẩmchất,n ănglựccủaHSthìvaitròVHNTcầnđượcxâydựngđểtạonênmộtmôitrườngsưphạmổnđịnh,hợpt ácvàcởimở,pháthuycácgiátrịvănhóatruyềnthốngvàpháttriểncácgiátrịvănhóa mới từ đó xây dựng nhà trường là một tổ chức văn hóa cao để hạn chếnhữngtiêucựcvàxungđột.

Bầukhôngkhítâmlýtậpthểsưphạmcóýnghĩavôcùngtolớnđếntrạngtháisứckhỏe,tinhthầ nvànăngsuấtlaođộngcủatừngcánhânvàhiệusuấtlaođộngcủatậpthể,vìvậyviệcquantâmchăml oxâydựngb ầ u khôngkhítâmlýlànhmạnhtrongtậpthểnhàtrườnglàmộtnhiệmvụtrọngtâm củacôngtácquảnlý.Thựctrạngxâydựngbầukhôngkhísưphạmởcáctrườngmầmnontrênđịabàn huyệnđượcthểhiệnquaBảng2.3.

Bảng 2.3 Thực trạng xây dựng bầu không khí sư phạm ở các trường mầm nonhuyệnChƣPƣh,tỉnhGiaLai

Xếp Tốt Khá Bìnht hạng hường Chưa tốt ĐTB

Giáoviêncảmthấythoảimái, dễ dàng thảo luận vềnhững vấn đề khó khăn màhọđanggặpphải 45 55 7 3 3.29 5

2 Giáo viên sẵnsàng chia sẻkiến thứcvàkinh nghiệmchuyênmôn 52 52 6 0 3.42 2

Giáo viên cùng hợp tác vớilãnhđạonhàtrườngđểthựchi ệnmụctiêugiáodụcđãđềra 53 52 5 0 3.44 1

Bầu không khí cởi mở, tincậy, tôn trọng lẫn nhau tạođộng lực để giáo viên quantâm cải tiến nâng cao chấtlượngdạyvàhọc.

Bảng2.3chothấy,việcthựchiện“Bầukhôngkhítrongnhàtrường”đềuđượcđánhgiáởmứ c“Tốt”vớiĐTBcáctiêuchíkhảosátđềunằmtừmức3,28đến3,44đềulớnhơn3,25.Trongđó,tiêu chí“Giáoviêncùnghợptácvớilãnhđạo nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra” có ĐTB cao nhất là3,44vàxếphạng1.Điềunàychứngtỏcánbộlãnhđạovàquảnlýnhàtrườngđãcóýthứctổchứccácc uộcnóichuyện,traođổivềcácvấnđềtrongnhàtrường,vấn đề xã hội để tạo thu thập kênh thông tin đồng thời cũng tạo nên sự gắn kếtgiữa các thành viên trong nhà trường Tổ chức, chỉ đạo cho công đoàn nhàtrường, các tổ chức đoàn thể từ Đảng ủy, Đoàn thanh niên thường xuyên thămhỏi,độngviên,giúpđỡcánbộ,giáoviênnhânviêncóvấnđềkhókhăn.

2.3.3 Thựctrạngviệcxâydựngvănhóaquảnlýởtrườngmầmnon Đểthựchiệntốtvănhóaquảnlýởtrườngmầmnonthìhiệutrưởngphảilà người lãnh đạo gương mẫu, luôn là tấm gương mẫu mực cho giáo viên vànhân viên noi theo Thực trạng thực hiện văn hóa quản lý ở trường mầm nonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLainhưBảng2.4ở

Tốt Khá Bìnht hạng hường

Gương mẫu, luôn là tấmgươngchogiáoviên,nh ânviênvàngườihọc 40 65 4 1 3.31 3

Hìnhthànhvănhóatổchức thông qua mọi hoạtđộngvềquảnlývàchuyê nmôn

Xáclậpvàthựchiệncơ chếthiđuakhenthưởng hiệu quả, công bằng,kháchquan

Tốt Khá Bìnht hạng hường

Dân chủ, tăng cường đốithoại,cùngthamgia,phâ ncôngtráchnhiệmrõ ràng

Biếtlắngngheýkiếncủamọi người, nuôi dưỡngbầukhôngkhítâmlýc ởimở,tincậy,tôntrọnglẫn nhauởnơilàmviệc.

Kết quả khảo sát thu được điểm trung bình từ 3,15 đến 3,35 Trong đó,“Dânchủ,tăngcườngđốithoại,cùngthamgia,phâncôngtráchnhiệmrõràng”cóđiểmtrungbìn hcaonhấtlà3,35vàxếphạng1.Đâylàmộttỉlệkháđông.VìthựctếhầuhếtcácthànhviêncầnnhữngC BQLnhàtrườngbiếtxâydựngđượcmốiquanhệdânchủ,khuyếnkhíchđượcsựthamgiavàcósự phâncôngtráchnhiệmrõràng.Đâycũnglàđiềukiệnđểpháthuyđượctốiđakhảnănglàmviệccủa thành viên trong tổ chức Chính vì thế khi điều tra trên phiếu hầu hết mọingườiđồngývớinộidungnày.

Xếpởthứbậcthứ2đólànộidung“Biếtlắngngheýkiếncủamọingười,nuôidưỡngbầukhôn gkhítâmlýcởimở,tincậy,tôntrọnglẫnnhauởnơilàmviệc”.Đâycũnglàmộttrongnhữngthành tốtíchcựccủamộtVHtổchứctíchcực.Cònlạicácnộidungkháctuyxếpởthứbậcthấphơntuynhi ênđiểmtrungbình chung đều trên 3,0 cho nên có thể khẳng định rằng những nội dung nàyđượchầuhếtcácthànhviênđánhgiárấtcao,cầnthiếtchohoạtđộngquảnlýcủacánbộquảnl ýnhàtrườngtrongquảnlýxâydựngVHquảnlý.

Nộidungcóđiểmtrungbìnhthấpnhấtlà“Xáclậpvàthựchiệncơchếthiđuakhenthưởnghiệu quả,côngbằng,kháchquan”vớiĐTBlà3,15.Hiệnnay,việcxáclậpcáctiêuchíthiđuavẫn cònthiếucụthể,đánhgiát h i đuacủa

CBQL, GV còn thiên về cảm tính Vì vậy, CBQL cần xác lập các tiêu chí thiđua,cácchếđộchínhsáchkhenthưởngcụthể,côngkhaiđểtoànthểCB,GV,NVtrongtrườn gđượcbiết.

2.3.4 Thực trạng việc xây dựng văn hóa trong hoạt động giảng dạy ởtrườngmầmnon

Thựchiệnphươngphápđiềutrabằngphiếuhỏivới5nộidung“GV nhiệt tình, tận tâm, đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nghề nghiệp, GV cóphong cách dạy học đạt chuẩn sư phạm mầm non, GV có khả năng vận dụnglinh hoạt các phương pháp giảng dạy nhằm tăng hiệu quả và chất lượng giảngdạy,GVcónănglựcnghềnghiệptrongcôngtácgiảngdạy,GVcótháiđộ,tìnhcảm và đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực” chúng tôi thu được kết quả về thựctrạngthựchiệnvănhóagiảngdạyởcáctrườngmầmnontrênđịabànhuyệnnhưBảng2.5:

TT Nộidung Mứcđộ ĐTB Xếp

Tốt Khá Bìnht hạng hường

GVnhiệttình,tậntâm,đạt chuẩnvềtrìnhđộchuyênmônn ghềnghiệp

GV có khả năng vận dụnglinh hoạt các phương phápgiảngd ạ y n h ằ m t ă n g h i ệ u quảvàchấtlượnggiảngdạy

KếtquảkhảosátcóĐTBđềuđạtmức“Tốt”(ĐTBchunglà3,47).Từthựctiễndạ yhọcchothấy:GVtổchứctốthoạtđộnghọcvàhoạtđộngvuichơichotrẻ,đặcbiệtlàgiờchơingoàitrời rấtđadạng,tuynhiên,họvẫncònsửdụngcácphươngphápdạyhọccũ,chưacósựphốikếthợplinhh oạt,mềmdẻogiữacácphươngphápdạyhọc,nênchưapháthuytốiđakhảnăngcủatrẻ.M ộtsốhoạtđộngthamquantrảinghiệmtrảinghiệmsángtạochotrẻchưađượcthựchiệnthườ ngxuyênvìảnhhưởngcủadịchbệnhvàkhókhănvềkinhphí,thờigian.Nhưvậy,hoạtđộng giáodụctrẻởcáctrườngmầmnonđãđượcthựchiệntốt,hiệuquả.Cáctrườngcầnduytrìvàp háthuykếtquảnày,chútrọngbồidưỡng,nângcaokhảnăngvậndụnglinhhoạtcácphươ ngphápdạyhọcchoGV.Tìmh i ể u v ề n ộ i d u n g “ G V c ó k h ả n ă n g v ậ n d ụ n g l i n h h o ạ t c á c phươngphápgiảngdạynhằmtănghiệuquảvàc h ấ t l ư ợ n g g i ả n g d ạ y ” chúngtôin h ậ n th ấy , ở m ộ t số t r ư ờ n g m ầ m n on G V ch ưa tíchc ự c đổi m ớ i vàs á n g t ạ o , m ộ t s ố G V k h i t h a m g i a p h o n g t r à o t h i đ u a d ạ y t ố t c h ư a c h ú tâmthựchiện, m ột số GV chưa quantâ mđếnkế hoạch đ ào tạobồi d ư ỡ n g nângc a o n ă n g l ự c c h u y ê n m ô n , p h á t t r i ể n n ă n g l ự c s ư p h ạ m Có n h i ề u nguyênnhândẫnđếnthựctrạngtrên,trongđó,mộtsốnguyênnhâncơbả nsau:Donhậnthứcvềsựcầnthiếtphảiđổimớiphươngphápdạyhọc,kiểmtrađán hgi áv à ýt hứ cthựchiệnđ ổi m ớ i c ủa m ộ t b ộ p hậ nc án bộ q u ả n l ý, giaov i ê n c h ư a c a o , chưat ạ o r a s ự đ ồ n g b ộ , h i ệ u q u ả C á c h ì n h t h ứ c t ổ chứchoạtđộngdạyhọc,g iáodụccònnghèonàn.Ngoàira,cóthểkểđếnlànguồnl ự c p h ụ c v ụ c h o q u á t r ì n h đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c , k i ể m t r a đánhg i á t r o n g n h à t r ư ờ n g n h ư : c ơ s ở v ậ t c h ấ t , t h i ế t b ị d ạ y h ọ c , h ạ t ầ n g côngn g h ệ t h ô n g t i n - t r u y ề n t h ô n g v ừ a t h i ế u , v ừ a c h ư a đ ồ n g b ộ , l à m h ạ n chếv i ệ c á p d ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c , h ì n h t h ứ c k i ể m t r a đ á n h g i á hiệnđại…

2.3.5 Thực trạng việc xây dựng văn hóa trang trí trường lớp ở trườngmầmnon

Xây dựng môi trường giáo dục có vai trò quan trọng trong sự phát triểnnhậnthức,thúcđẩyhoạtđộngtìmhiểu,khámphácủatrẻ.Đểlôicuốntrẻ,môitrường giáo dục trong và ngoài lớp học đã được các nhà trường trang trí sinhđộng,hấpdẫn,phùhợplứatuổimầmnon.

Bảng2.6chothấycáctiêuchíđượckhảosátđềucóđiểmtrungbìnhkhácao(ĐTBtừ3,35đ ến3,64)xếphạngrấtphùhợp.

Phù hợp Ít phù hợp

Góc vui chơi được trang tríbằng những hình ảnh nhiềumàusắc,ngộnghĩnhphùhợ p vớitrẻ

Trong đó, “Trang trí góc học tập theo từng chủ đề cụ thể” có ĐTB caonhất là 3,64 xếp hạng 1 Trang trí góc học tập theo từng chủ đề được các nhàtrườngđặcbiệtquantâmbởiởtrườngmầmnon,vuichơilàhoạtđộngchủđạovà đồ chơi là phương tiện giúp trẻ thực hiện hoạt động và là cách giúp trẻ tiếpthu bài học một cách sinh động, nhiệt tình hơn Việc tạo môi trường lớp họcđúng chủ đề vừa đẹp vừa hấp dẫn vừa thực hiện theo mục tiêu giáo dục, mangtínhthẩmmỹgiúptrẻpháttriểntrítưởngtượng,kíchthíchchotrẻtínhđộclập,sáng tạo Khi trang trí, tổ chức các hoạt động trong và ngoài lớp học, đội ngũgiáo viên các trường đều căn cứ vào mục tiêu giáo dục của từng chủ đề, đồngthờitậndụngtốiđamôitrườngxungquanhlớphọc,sửdụngkhaitháccácthiếtbị,đồdùngsẵnc óvàbổsungthêmthiếtbị,đồdùngtựlàm.

Giáo viên mầm non các trường cũng đã sử dụng các mảng tường và cácgiá đồ chơi để thiết kế thành những góc hoạt động cho trẻ như: Góc tạo hình,Góc gia đình, Góc nghệ thuật, Góc bán hàng và một số bảng trang trí lớp.

Góchoạtđộngđượcthiếtkếphùhợpvớichiềucaođểtrẻcóthểdễdànglấy,cấtvàtựýbàybiệnđ ồchơitheoýthíchcủamình.Cácgóchoạtđộngtronglớpcònliênkếtmậtthiếtvớinhau;quamỗib uổichơivàởcácnhómchơikhácnhau,trẻcóthểtạoranhiềusảnphẩmđểtrưngbàycũngnhưsửdụn gsảnphẩmcủacácbạnkháctronglớpđểchơi-học.Chínhđiềunàyđãlàmchomỗibuổichơi- họctrởnênphongphú,hấpdẫnvàcóhiệuquảhơnvớitrẻ.

Giao tiếp ứng xử không chỉ có vai trò quan trọng đối với đời sống mỗiconngườimàcònảnhhưởngrấtlớnđếnhìnhthànhnhâncáchnghềnghiệpcủamỗichúngtasau này.Đốivớigiáoviênmầmnonviệcthựchiệntốtquitắcứngxử có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành xúc cảm, hình thành nhữngnhân cách cho trẻ sau này Bởi vì đối với trẻ mầm non, cô giáo chính là khuônmẫu,làchuẩnmựcđểtrẻbắtchướcvàhọctheo.

Mứcđộ ĐTB Xếp Tốt Khá Bìnht hạng hường

2 Ứngx ử g i ữ a G V v à t r ẻ : lịchsự,nhãnhặn, âncần, gầngũi

3 ỨngxửgiữaCBQL-GV/nhân viên/Cha mẹ trẻ:nhẹnhàng,tôntrọng,cả m thông

4 ỨngxửgiữaGV- GV(đồngnghiệp):hòanhã,t hânthiện,chiasẻ,gắnkết

5 Ứngxửgiữatrẻ-trẻ:hòa đồng, đoàn kết, yêuthương,giúpđỡ

6 ỨngxửgiữaGV–Chamẹtrẻ và các lực lượng giáodụck h á c : t ô n t r ọ n g , h ợ p tác,chiasẻ

Bảng2.7chothấy,vănhóaứngxửđượcCBQL,GVvàChamẹtrẻđánhgiácao,đềuđạtmức

Chamẹtrẻvàcáclựclượnggiáodụckhác:Tôntrọng,hợptác,chiasẻ”chỉđượcđánhgiáởmức “Khá” với thứ hạng thấp nhất Tiêu chí “Ứng xử giữa trẻ - trẻ: hòa đồng,đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ” xếp hạng 1 với ĐTB là 3,5 Tiêu chí “Ứng xửgiữaGVvàtrẻ:lịchsự,nhãnhặn,âncần,gầngũi”cóĐTBlà3,4xếphạng2.

Qua quan sát hoạt động của trẻ ở trường mầm non cũng cho thấy,mốiquanhệứngxửhòađồng,thânthiệngiữatrẻ-trẻtrongcáchoạtđộngtạicác trường mầm non.Việc thực hiện tốt qui tắc ứng xử giữa cô với trẻ là vấn đề đặcbiệt quan tâm bởi đây là một trong những mục tiêu quan trọng của ngành họcnhằmgiúpgiáoviênmầmnonnângcaophẩmchấtđạođức,nănglựccủamìnhqua đó giúp cho trẻ có một tinh tinh thần thoải mái, sự tự tin và cảm giác bìnhyênkhiởtrườngđólàgốcrễ,điềukiệnđểcácempháttriểntoàndiệnbảnthângópphầnxâydựn gmộtlớphọchạnhphúc.

2.3.7 Thựctrạngviệcxâydựngcảnhquanmôitrườngởtrườngmầmnon Đểcómôitrườngxanh-sạch-đẹpvàmangtínhgiáodụcđòihỏiphảicóthời gian, kinh phí và công sức của con người, đặc biệt là cần có sự tâm huyếtcủaBangiámhiệuvàđộingũcánbộ,giáoviêntrongtrường.

Bảng2.8chothấycácnộidung:“Cảnhquan,môitrường”đềuđượcnhậnđịnhởmức“Rấtph ùhợp”(ĐTBchunglà3,63).Tiêuchíđượcđánhgiátốtnhấtlà“Khônggian,cảnhquancủanhàt rườngcónhiềucâyxanh”vớiĐTBlà3,76xếphạng1.

TT Khônggian,cảnhquanc ủanhà trường

Phù hợp Ítp hù hợp

Cảnhquan,môitrườngđảm bảo an toàn, phù hợpvớisựpháttriểntoàndiện củatrẻ

TT Khônggian,cảnhquanc ủanhà trường

Phù hợp Ít phù hợp

Không phù hợp khoahọc,phongphú,sáng tạo

5 Đảmbảotiêuchí“xây dự ngt r ư ờ n g h ọ c x a n h - sạch-đẹp-antoàn”

Cảnhquan,môitrườngđượ cxâydựngtheohướng“xâydựn gmôitrườnggiáodụclấyt rẻ làmtrungtâm”

Cáctrườngtrênđịabànhuyệnđãtiếtkiệmkinhphíchithườngxuyênđểmua thêm một số chậu hoa, cây xanh, đồ dùng đồ chơi; thực hiện trồng câyxanh,cảitạomôitrường,phâncôngcụthểchotừngtổtheohìnhthứcthiđuacótráchnhiệmbảov ệmôitrường,chămsóctạoquangcảnhxanh,sạch,đẹp.Trongnămhọcbanlãnhđạonhàtrườn gđãchỉđạocánbộgiáo,viênnhân,viêntrongtrường cải tạo môi trường xung quanh trường, lớp, tham gia trồng cây xanh,trồngrauvàchămsóc,bảovệvườncâytạivườntrường.Giáoviêncáclớpcònlàmcácđồdùn gđồchơitrangtrílớpđãtạoranhiềumàusắc,hàihoà,phùhợpvới sở thích của trẻ và được đặt ở vị trí vừa tầm với của trẻ, giúp trẻ có thể tựlấyvàcấtgọngàng,ngănnắptạochotrẻtíchcựct h a m giacáchoạtđộngtrongvàngoàil ớ p Tr angtrímôitrườngbằngchínhsảnphẩmcủatrẻlàmranhưcáctranhảnh,hìnhvẽdotrẻtựtạonhưc hậucây,hoa ,hìnhảnhtrongcácgócchơiđượcthayđổitheocácchủđiểmtạochotrẻsựthíchthúvớiđ iềumớilạ.

2.3.8 Thựctrạngbiểuhiệncủacáchànhviviphạmchuẩnmực,nộiquycủanhàtrườ ng Để có cơ sở xây dựng các biện pháp quản lý việc xây dựng VHNT hiệnnaycủacáctrườngmầmnontrênđịabànhuyệnChưPưh,chúngtôitìmhiểuvàđánh giá về tình hình vi phạm các chuẩn mực, nội quy của nhà trường củaCBQL,GVcáctrườngmầmnontrênđịabànhuyện.KếtquảđượcthểhiệnquaBảng2.9:

Bảng2.9.Biểuhiệncủacáchànhviviphạmchuẩnmực,nộiquyởcáctrường mầmnonhuyệnChƣPƣh,tỉnhGiaLai

, công bằng, tích cực và cởimở

Không hoặc ít quan tâm,thamgiacáchoạtđộng phongt r à o t r o n g n h à trường

8 Thiếung hi êm túct r o n g ki ểmtra,đánhgiá 0 0 0 0 10 9.1 100 90.9

Biểu hiện, hành vi thiếuchuẩnmực,lànhmạnh trongđạođức,lốisốngcũng như trong mối quanhệ với đồng nghiệp, họcsinhv à c á c m ố i q u a n h ệ khác

KếtquảBảng2.9chothấy,đasốGVthựchiệntốtcácchuẩnmựcvànộiquynhàtrường.Tu yvậy,vẫncònmộtbộphậnGVthựchiệnchưanghiêmtúc;mứcđộviphạmđềutồntạiởtấtcảcác nộidungvớicáctỉlệkhácnhau.Cụthể:

Tiêuchí“Thiếuđoànkết,dânchủ,côngbằng,tíchcựcvàcởimở”vớitỉlệ6 4 , 5 % ởmứcđ ộđôikhi,“Thiếuhòađồnglợiíchcủabảnthânvớilợiíchcủanhàtrường”vớitỉlệ4,5%ởmứcđộthường xuyênvà36,5%ởmứcđộđôikhi.”Thiếutinthầntráchnhiệm;khôngtậntụyvớicôngviệcđượcgia o” là63,6%ởmức độ đôi khi “Thiếu tinh thần hợp tác, làm việc nhóm” 4,5% ở mức độthườngxuyênvà17,3%ởmứcđộđôikhi.24,5%viphạmnộiquynhàtrườngởmứcđộđôikhi.

2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường ở trườngmầmnon

Bảng2.10môtảthựctrạnglậpkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầm nonhuyệnChưPưh,tỉnhGialai.CáctiêuchíkhảosátthuđượcĐTBtừ2,73đến3,25.

Mứcđộđánhgiá ĐTB Xếp Tốt Khá Bìnht hạng hường

Xâydựngkếhoạchtậphuấnchogiáoviênvàcán bộ nhà trường về những nội dung cầnxâydựngvănhóanhàtrường,trongđócókĩnăng phối hợp với lực lượng khác ở địaphương tham gia vào xây dựng văn hóa nhàtrường.

8 Xácđịnhcác biện phápxâydựngvănhóa nhàtrường 45 53 6 6 3.25 1 Điểmtrungbìnhchung 3,15

Thựctrạngquảnlýcơsởvậtchất,xâydựngcảnhquanmôitrường64 2.4.7.Thựctrạngkiểmtra,đánhgiátrongquảnlýviệcthựchiệnkếhoạchxâydựngvă nhóanhàtrường

Xâydựngcảnhquanmôitrườnglàmộttrongnhữngnhiệmvụtrọngtâmmàngườicánbộq uảnlýcầnphảiquantâm,bởilẽcảnhquanmôitrườnglàđiềukiện, là yếu tố góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đảm bảo antoànchotrẻởtrườngmầmnon. Điểmtrungbìnhchungcủacôngtácquảnlýcơsởvậtchất,xâydựng cảnhquanmôitrườnglà3,14vàđạtkếtquảkhá.Nộidungđượcđánhgiáthấpnhất là “Phát huy thế mạnh của các nguồn lực về con người, truyền thống củanhàtrườngđểpháttriểnvănhoánhàtrường”vớiĐTBlà2,98xếphạng8.

Bảng 2.15 Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, xây dựng cảnh quan môi trường ở cáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai

Mứcđộđánhgiá ĐTB Xếp Tốt Khá Trung hạng bình Chƣa tốt

Cânđốihợplýnguồnngânsáchhàng năm mà nhà trường được cấpđể mua sắm và xây dựng cơ sở vậtchấttrangthiếtbịhỗtrợchocôngtác pháttriểnvănhoánhàtrường.

Kiểm tra, giám sát công tác duy tu,bãodưỡngcơsởvậtchấtvàphươngtiệ nphụcvụchocôngtácpháttriển vănhoánhàtrường.

Pháthuythếmạnhcủacácnguồnlựcvề con người, truyền thống của nhàtrườngđểpháttriểnvănhoánhàtrườn g.

6 Cánbộgiáoviênluônýthứcgiữnhàtrườngx anh,sạch,đẹp,antoàn,bố trícácđồdùnghợplý,gọngàng 46 40 14 10 3.11 4

Tổ chức xây dựng cảnh quan nhàtrườngxanh–sạch– đẹpđảmbảoantoànvớitrẻ 44 44 10 12 3.09 5

Khôngg i a n , c ả n h q u a n c ủ a n h à trườngrộngrãi,thoángmát,cónhiềucây xanh

Trong8nộidungđượckhảosátthìcó2nộidungđạtmứcđộtốtlà“Tăngcường đầu tư mua sắm đồ dùng trang thiết bị hỗ trợ cho công tác định hình vàphát triển văn hoá nhà trường” có ĐTB là 3,4 xếp hạng 1 và “Cân đối hợp lýnguồnngânsáchhàngnămmànhàtrườngđượccấpđểmuasắmvàxâydựngcơsởvậtchấttra ngthiếtbịhỗtrợchocôngtácpháttriểnvănhoánhàtrường.”vớiĐTBlà3,27xếphạng2.ChứngtỏCB QLcủacáctrườngmầmnonđãquantâmtớicôngxâydựngcảnhquanmôitrường.Đầunămhọcba ngiámhiệukhảosátđiều kiện cơ sở vật chất của trường, lên kế hoạch mua sắm, nguồn kinh phí hỗtrợ Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất có trách nhiệm theo dõi tiến độthựchiệnkếhoạchvàđềxuấtvớihiệutrưởngnhữngvấnđềcầnbổsung,chỉnhsửatrongquátrình thựchiện.

2.4.7 Thực trạng kiểm tra, đánh giá trong quản lý việc thực hiện kếhoạchxâydựngvănhóanhàtrường

Kết quả kiểm tra, đánh gia thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT ở cáctrườngmầmnontrênđịabànhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLaichothấyđasốCBQLđãthựchiệ nởmứcđộkhácácnộidung.

Bảng2.16.Thựctrạngkiểmtra,đánhgiátrongquảnlýviệcthựchiệnkếhoạchxâydựngvăn hóanhàtrườngởcáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai

Tốt Khá Trung hạng bình

Tổc h ứ c báoc á o kết quảkiểm tra,rútkinhnghiệmvềxâydựng vănhóanhàtrường

35 56 19 0 3.15 3 Điểmtrungbìnhchung 3,15 Điểmtrungbìnhchungcủanộidunglà3,15.Trongđónộidungthựchiệntốtnhấtlà“Kiể mtratiếnđộviệcthựchiệncácnộidungxâydựngvănhóanhàtrường”vớiĐTBlà3,2xếphạng1.N ộidung“Kiểmtrađểpháthiệnsaisótvàkịpthờiđiềuchỉnhkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrườn g”cóĐTBlà3,1xếphạng 5 Như vậy, một số CBQL chưa sát sao trong kiểm tra phối hợp giữa cáclựclượngdochưagiaotráchnhiệmcụthểchocánhânthựchiệnnhiệmvụxâydựng VHNT Công tác kiểm tra giám sát và đánh giá các hoạt động xây dựngVHNTdiễnraqualoa,chiếulệ.Mặtkhác,việcchưaxâydựngcôngcụđánhgiáhoạt động cũng gây khó khăn khi xác định được hiệu quả của nhà trường bằngnhữngđịnhtínhvàđịnhlượngvềvănhóavậtchấtvàvănhóatinhthần,đảmbảođượcvănhó achấtlượngtrongnhàtrường.Vìvậy,khôngthểbiếtđượcchitiết,cụ thể và thực chất các nội dung trong kế hoạch có được thực hiện tốt không?vướngmắcởchỗnào?cầncóbiệnphápgìđểtháogỡ?

Nội dung “Kiểm tra để phát hiện sai sót và kịp thời điều chỉnh kế hoạchxâydựngvănhóanhàtrường”cóĐTBthấpnhấtvàxếphạng5.Điềunàychứngtỏcôngđánh báocáosaukiểmtrađánhgiáchưađượctốt,việcrútkinhnghiệm,điềuchỉnhkếhoạchxâydựngVNHT chưađượclàmthườngxuyên.

Cóthểthấy,việckiểmtrađánhgiáviệcxâydựngVHNTgópphầnđánhgiá chất lượng chung của nhà trường Qua kiểm tra đánh giá, CBQL đánh giáđược mứcđộ thực hiệncủađội ngũGV; mức độ hưởngứngtham gia củaCha mẹ trẻ; quá trình thực hiện trong nhà trường diễn ra có đảm bảo như kế hoạchhaykhông.ĐâylàcơsởđểnhàquảnlýxâydựngVHNTvềmụctiêu,nộidung,hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động cho phù hợp với đối tượng trẻ vàđặc điểm, điều kiện thực tế của nhà trường BGH các trường cần có biện phápsátsaovàrútkinhnghiệmthườngxuyênhơnthìcôngtácQLxâydựngVHNTsẽđạtkếtquảca ohơn.

Thựctrạngảnhhưởngcủacácyếutốđếnquảnlýxâydựngvănhóanhàtrư ờngởcáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai

Các yếu tố ảnh hưởng đếnquảnlýxâydựngvănhó anhàtrường

Rất ảnhh ƣơng Ảnhh ƣởng Ít ảnhhƣ ởng

Trong các yếu tố được khảo sát, năng lực quản lý của Hiệu trưởng đượccholàcóảnhhưởngnhiềunhấtđếnhiệuquảquảnlýxâydựngVHNTtrongcáctrườngmầmnonh uyệnChưPưh,tỉnhGiaLai.

Cótới90ýkiếnđượchỏichorằngn ă n g lựcquảnlýcủahiệutrưởngảnhhưởngrấtnhiều,20ý kiếnchorằngởmứcđộảnhhưởng(ĐTB=3,82xếphạng1).Nhưvậy,h o ạ t độngcủangườiHiệutrư ởngđóngvaitròquyếtđịnhđếnhiệu quảquảnlýxâydựngvănhóanhàtrường.ThựctrạngtrênđặtrayêucầuHTcầnphải nhận thức sâu sắc và toàn diện hơn về vai trò của VHNT và vai trò củangười HT trong việc quản lý xây dựng VHNT; cần có những định hướng rõràng, xây dựng kế hoạch và xác định những giá trị cốt lõi mà nhà trường cầnhướngtớitạotiềnđềchoviệcxâydựngvàpháttriểnVHNT.Từđó,đềranhữngbiệnphápquả nlíxâydựngVHNTcủatrườngmìnhthiếtthựcvàhiệuquả.

Tiếptheođólà“Nhậnthứccủacánbộgiáoviên,giađìnhvàcáctổchứcxã hội” cũng đạt mức rất ảnh hưởng với ĐTB là 3,79 xếp hạng 2 Nếu cán bộ,côngchức,viênchứcvànhânviênnhậnthứcrõvàcóýthứctuânthủ,bảovệvàduytrìnhữngquyđịn hđótronghoạtđộngthựcthicôngvụthìvănhóacôngsởsẽkhôngngừngđượcnângcao.Vìvậy,đểg ópphầnxâydựngvàpháttriểnvănhóachấtlượng,cómộtbiệnpháprấtquantrọnglàtăngcườngcôngtá cgiáodụccho cán bộ quản lý về chức trách, quyền và nghĩa vụ của bản thân; chức năng,nhiệmvụ,địnhhướnghoạtđộngcủacơquan,tổchức;hệthốngcácquytắcxửsự thể hiện qua thái độ, hành vi ứng xử… để cán bộ, công chức, viên chức vànhânviênnắmvữngvàtựgiácthựchiện

Cácyếutốảnhhưởngđếnquả n lý xây dựng văn hóanhàtrường

Rất ảnh hương Ảnhh ƣởng Ít ảnhhưở ng

1 Cơc h ế c h í n h s á c h , s ự c h ỉ đạocủa ngành giáo dục 85 25 0 0 3.77 3

3 Điềuk i ệ n ki nh t ế - x ã h ội , văn hóa củađịa phương 75 29 6 0 3.63 5

Bên cạnh yếu tố chủ quan thì các yếu tố khách quan cũng ảnh hưởngkhôngnhỏđếncôngtácquảnlýxâydựngvănhóanhàtrường.Trong3nộidungđượckhảosátt hìcả3nộidungđềuđượcCBQL,GVđánhgiáởmứcđộrấtảnhhưởng.Yếutốảnhhưởngnhấtlà“Cơch ếchínhsách,sựchỉđạocủangànhgiáodục”cóĐTBlà3,77.Trongxuthếhộinhậpquốctếnềngiáodụ cViệtNamnóichungvàcácnhàtrườngmầmnonnóiriêngđãvàđangkhôngngừngnỗlựcđổimới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầungười học và đảm bảo chất lượng đầu ra.

Việc quản lý xây dựng văn hoá nhàtrườngbịảnhhưởngrấtnhiềubởicácquyđịnhcủaBộGiáodục&ĐàotạocũngnhưcácBộ, ngành– cơquanchủquản.Đâylàcơsởpháplýquantrọngđểcáctrườngcócơsởxácđịnhsứmệnh,tầmnhì n,mụctiêuvàhiệnthựchóacácgiátrịcốtlõicủavănhoánhàtrường.Đồngthời,cácvănbảnquyph ạmphạmluật,cácquyđịnh,cácchínhsáchphápluậtvềcácnộidungvănhoánhàtrường,hoạtđộng giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, hoạt động giảng dạy, học tập, nghiêncứu… cũngảnhhưởngrấtlớntớiviệcxâydựngvănhóanhàtrường. Để tiến hành hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường đạt hiệu quả, điềukiệnvậtchấtchothựcthimọihoạtđộngcủanhàtrường,baogồmhệthốngphònghọc,cảnhq uanmôitrường,phươngtiệnlàmviệc,phònglàmviệc… cótácđộngrấtlớnđếnhoạtđộngnày.Bởivì,yếutốvậtchấtlàmộttrongyếutốcấutrúccủavănhóa nóichungvàvănhoánhàtrườngnóiriêng.Yếutốvậtchấtbaogồmmộtsốyếutố:cơsởvậtchất kỹthuậtcủanhàtrường,chínhsáchtiềnlương,hệthốngtàiliệuvàcácthưviện,cácphòngthín ghiệm,hệthốngmáytính… lànhữngyếutốtácđộngđếnhoạtđộngquảnlýxâydựngvănhoánhàtrường,nhấtlàtrongthờik ỳcáchmạng4.0hiệnnay,việcứngdụngcôngnghệthôngtinvàhiệnđạihóacơsởvậtchấtcủan hàtrườnglàđiềukiệncầnthiếtđểđổimớiphươngphápdạyhọc,nângcaochấtlượnggiáodụccủan hàtrường.YếutốnàyđượcCBQL,GVđánhgiáởmứcđộrấtảnhhưởngvớiĐTBlà3,69vàxếphạng4.

Yếutố“Điềukiệnkinhtế-xãhội,vănhóacủađịaphương”cũngcóảnh hưởngrấtlớnvớiĐTBlà3,63xếphạng5.Kinhtếpháttriểnhayđixuốngđềuảnhhưởngđếnvấn đềxâydựngvănhóachấtlượngtừviệcxácđịnhcácgiátrịchuẩnmực,xâydựng,hoạchđịnhchí nhsáchchođếncácnguồnlựcdànhchotổchức văn minh, hiện đại, trang bị phương tiện, điều kiện làm việc …Điều kiệnphát triển kinh tế - xã hội của địa phưởng ảnh hưởng, tác động đến việc hìnhthành,xâydựngcácgiátrịvănhóa,trongđócóvănhóanhàtrường.Nhữngnơicótrìnhđộkinhtế -xãhộipháttriểnsẽcóđiềukiệndànhnhiềunguồnlựchơncho việc xây dựng văn hóa nhà trường Việc đầu tư các nguồn lực cũng đặt rayêucầuphảităngcườngcôngtácquảnlý,thựchiệncácbiệnpháptổchức,điềuhành cơ sở linh hoạt, thúc đẩy sự hòa hợp giữa mọi người trong tổ chức, nângcao hiệu suất, chất lượng hoạt động của các cơ quan hành chính góp phần đápứngtốthơnnhữngđòihỏingàycàngcaocủaxãhộivàcủanhândân.

Đánhgiáchungvềquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầmnonhu yện ChƣPƣh,tỉnhGia Lai

Nhàtrườngluônnhậnđượcsựquantâm,giúpđỡcủaUBNDhuyệnChưPưh, chính quyền và nhân dân địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhàtrườngtrongcáchoạtđộnggiáodục;Đặcbiệtnhàtrườngluônnhậnđượchỗtrợrấttíchcựctừcham ẹtrẻ,họluôncùngvớinhàtrườngchămlochosựpháttriểncủanhàtrường. Đa số CB, GV, NV và cha mẹ trẻ có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa vàtầmquantrọngcủaVHNTđốivớisựpháttriểncủanhàtrường;tuyvềkhảnăng,mứcđộnhận thứcđánhgiácókhácnhaunhưngđềunhậnthứcđượcsựcầnthiếtphải xây dựng VHNT, xây dựng VHNT là phục vụ cho sự phát triển toàn diệncủanhàtrường.

Khuônviêntrườnglớpkhangtrang,cácđiềukiệnvềcơsởvậtchất,trangthiếtbịphụcvụchoho ạtđộngdạy- học,cáchoạtđộnggiáodụccủanhàtrườngngàycàngđượctrangbịhoànthiện,đảmbảotốtchocáchoạ tđộnggiáodụccủa nhàtrường.Vìvậychấtlượnggiáodụccủanhàtrườngluônđượcduytrìổnđịnhvàpháttriển. ĐộingũCB,GV,NVcủacáctrườngổnđịnhvềcơcấu,đảmbảovềchấtlượng;đềucótrìnhđộ chuyênmônđạtchuẩnvàtrênchuẩn;cónănglựcchuyênmôn tốt; nhiệt tình, tâm huyết với nghề đây chính là nguồn nhân lực chính, vôcùng quan trọng đảm bảo cho sự thành công việc xây dựng VHNT của cáctrườngmầmnon.

Nhàtrườngcóbầukhôngkhí,tâmlýtíchcực;mốiquanhệgiữacácthànhviên trong nhà trường khá tốt Các yếu tố văn hóa chính thống của nhà trườngkhôngngừngđượcduytrì,ổnđịnh,pháttriển…

Kếhoạchxâydựngvănhóanhàtrườngcònmangtínhhìnhthức.Cácnhàtrường thực hiện tốt việc xác định mục tiêu, nội dung xây dựng văn hóa nhàtrường nhưng lại kém hiệu quả trong việc cụ thể hóa các mục tiêu lớn thànhchương trình hành động, cũng như xác định được các nguồn lực tham gia triểnkhaichươngtrìnhhànhđộngnày.

Tổ chức xây dựng VHNT chưa xác định được vai trò của các lực lượngthamgia.HìnhthứctổchứcxâydựngVHNTtrongnhàtrườngthiênvềcáchìnhthứctruyề nthống,thiếuđổimới,sángtạophùhợpvớiđặcđiểmcủaHS.

NhàtrườngchưachútrọngbồidưỡngnănglựcxâydựngVHNTchocáclực lượng tham gia, dẫn tới sự phối hợp kém hiệu quả của các lực lượng bênngoàinhàtrườngvàocôngtácxâydựngVHNT.

Vănhóanhàtrườngcònlànộidungmớiđốivớinhàtrườngmầmnon,dođó nguồn kinh phí chi cho xây dựng và hoạt động củng cố duy trì văn hóa nhàtrường không được cấp một cách chính thức Để hoạt động được lãnh đạo nhàtrường phải linh động từ nhiều nguồn thu khác dẫn đến những hạn chế trongtriểnkhaicôngtácxâydựngVHNT.

HuyệnChưPưhcóđiềukiệnkinhtế-xãhộicònrấtnhiềukhókhăn,đờisống của đa số người dân rất vất vả, thiếu thốn; đa số HS không có điều kiệnthuậnlợitronghọctập,dođóảnhhưởngkhôngnhỏđếnchấtlượnggiáodụcvàsựpháttriểncủan hàtrường.

VấnđềxâydựngVHNTchỉmớiởgiaiđoạnđầuvàcònrấtmớimẽ.Nhậnthứccủamộtbộ phậnCBQL,GVcònhạnchế,chưathựcsựquantâmtìmhiểuvề VHNT, sự hiểu biết của họ về VHNT còn mơ hồ và chưa đầy đủ; khoảngcáchtừmứcđộnhậnthứcđếnmựcđộthựchiệncònkháxa.

Trong điều kiện kinh tế thị trường và xu thế hội nhập hiện nay đã cónhữngtácđộngtiêucựcđếnhànhvi,đạođứccủamộtbộphậnGV,CMHSnhư:lốisốngtựdo,hưởn gthụ,vôcảm…Truyềnthốngtônsưtrọngđạo,đạothầy–tròkhôngđượcxemtrọng. Điềukiệnvềtàichínhhạnhẹp,dođónhàtrườngrấtkhókhăntrongxâydựngcơsởvậtchất, muasắmtrangthiếtbịphụcvụcôngtácdạyvàhọcvàcôngtácchuyênmônkhác.

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo chưa xây dựng nộidung,chươngtrìnhvàtổchứctậphuấn,bồidưỡngchoCBQLnóichung,Hiệutrưởngnóiriêng vềcôngtácxâydựngvàpháttriểnVHNT.

BangiámhiệucáctrườngchưathựcsựquantâmxâydựngkếhoạchhoạtđộngxâydựngVHNTchủyếulồngghépvàokếhoạchnămhọc.Trongcôngtáclãnhchỉđạo,hiệutrưởngnhàtrườn gđôikhithiếubiệnphápkiểmtra,đônđốc,rútkinhnghiệmcũngnhưkhenthưởngkịpthờinênch ưatạođượcđộnglựcvà tinhthầntráchnhiệmchođộingũlàmcôngtácxâydựngVHNT.

CBQL, GV dành nhiều thời gian cho công tác chuyên môn nên đôi lúcchưatậptrung,quantâmcôngtácgiáodụcđạođứcHS,pháthiện,nuôidưỡng,vuntrồngcácgiá trịvănhóatrongnhàtrường.

Nhàtrườngchưaphốihợpmộtcáchđồngbộvàchặtchẽvớicáctổchứcxãhội,doanhnghiệ p,cácđoànthể,Banđạidiệnchamẹhọcsinhtrongviệcxâydựng văn hóa nhà trường Chính vì vậy, nhà trường chưa huy động được kinhphí,nhânlựctừcáclựclượngxãhộinàyđểxâydựngnhàtrườngnóichungvàvănhóanhàtrườ ngnóiriêng.

Các trường mầm non huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai đã quan tâm và cốgắngxâydựngVHNT.Tuynhiên,việcxâydựngVHNTchưathểhiệnrõnét,cóhệthốngvà mứcđộquantâmcònhạnchế.CònmộtbộphậnGVcóhànhviviphạm chuẩn mực và nội quy của trường, của ngành; chưa nhận đầy đủ về tầmquan trọng của xây dựng VHNT, nhận thức về nội dung, phương thức, conđường giáo dục thiếu toàn diện Mối quan hệ giữa các thành viên nhà trườngchưathựcsựgắnkết.

Hiệutrưởnglàngườiđứngđầu,lãnhđạo,quảnlýtoàndiện,quánxuyếnmọi mặt của nhà trường, bao gồm cả công tác xây dựng VHNT Thế nhưng,phầnlớnhiệutrưởngcònthiếukiếnthứcchuyênsâuvàkinhnghiệmtrongcôngtác quản lý xây dựngVHNT; chưa đầu tư nhiều công sức trí tuệ cho công tácnày;nộidung,hìnhthứctổchứccáchoạtđộngcònriênglẻ,đơnđiệu,mờnhạt,chiếulệ.Việcph ốikếthợpgiữanhàtrườngvớicáclựclượnggiáodụcngoàinhàtrườngthiếuchặtchẽ;vaitròcủa cáctổchứcđoànthểvàđộingũGVchưađượcphát huy cao Công tác thi đua khen thưởng chưa được chú trọng và còn nhiềubấtcậpảnhhưởngđếnsựtíchcực,tựgiác,sángtạotrongviệctổchứccáchoạt độngxâydựngVHNTcủacácthànhviêntrongnhàtrường.

TrêncơsởnhữngvấnđềlíluậnđãđượcnghiêncứuởChương1;nhữngkhảo sát, đánh giá và kết luận ở Chương 2, tác giả đề xuất các biện pháp mangtínhhợplývàkhảthinhằmxâydựngVHNTởcáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh, tỉnh Gia Lai nhằm đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ xây dựng VHNT của nhàtrườngtrongthờigiantới.

Nguyêntắcđềxuấtcácbiệnpháp

Vănhóalàsảnphẩmcủamộtcộngđồngđượctạonênbởitấtcảcácthànhviêntrongcộngđồ ngấy.Vìthế,xâydựngvănhóanhàtrườngkhôngchỉcóvaitròcủangườihiệutrưởng,cánbộquả nlýnhàtrườngmàcầnphảicósựthamgiacủa tất cả các thành viên trong nhà trường và sự cộng tác của các lực lượng xãhội.Vìvậy,biệnphápđưaraphảitoàndiện,pháthuyvaitròcủatấtcảcácthànhviênthamgiav àoviệcxâydựngvănhóatổchứcnhàtrường.Xuấtpháttừkhoahọc quản lý, các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường mầm nonphảiđảmbảotínhhệthống,tínhtoàndiệnvàđồngbộtrongcôngtácquảnlýnhàtrườngcủahi ệutrưởng.

Văn hóa nhà trường là sự kế thừa và phát triển Những giá trị văn hóađược hình thành từ rất lâu hoặc hình thành ngay trong thời điểm hiện tại Tuynhiên, khi được thừa nhận là yếu tố thuộc về văn hóa thì nó phải đại diện chomộttổchứchayrộnghơnlàmộtvùnghaylãnhthổ.Đểkhẳngđịnhđượctínhkếthừa của văn hóa thì văn hóa phải được xây dựng trên nền tảng của lịch sử đóchính là sự kế thừa những giá trị tốt đẹp đã tồn tại trong một môi trường nhấtđịnh.Trongnhàtrườngthìcácgiátrịvănhóatồntạitừngaykhiđượcthànhlậptrởthànhhệtưtưở ngxuyênsuốtgắnbóvớiquátrìnhpháttriểncủanhàtrườngđó.Chínhvìthếtrongkhiđềxuấtcácbiện phápquảnlýxâydựnghaypháttriểnnhữnggiátrịvănhóamớithìcánbộquảnlýcầnphảichúýđế nnhữnggiátrị văn hóa đã tồn tại trong nhà trường Đặc biệt là phải chú ý đến tính ảnh hưởngcủanóđốivớicácthànhviêntrongtổchức.Đồngthờicũngphảixácđịnhđượcnhững giá trị không còn phù hợp để loại bỏ hay thay thế bằng những giá trị tốtđẹphơn.

Cácbiệnphápquảnlýđềxuấtchỉcógiátrịthựctiễn,gópphầnnângcaochấtlượnggiáodục ởnhàtrườngnếunóđảmbảotínhkhảthi,cóthểtriểnkhaithựchiệntrongthựctế.Nguyêntắcnàyđòih ỏi,cácbiệnphápquảnlýxâydựngVHNTđềxuấtphảiđượctăngcườngvàđổimớisovớithựctrạng quảnlýhiệncó, nhưng phải đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường trên địabànnghiêncứu.

Nguyên tắc này đòi hỏi việc xây dựng các biện pháp quản lý xây dựngVHNTđềuphảiđảmbảotínhthựctiễn,từkhâuhoạchđịnh,thiếtlậpbộmáytổchứcđếnviệc chỉđạothựchiệnvàkiểmtracầnphùhợpvớiđiềukiệncụthểcủatừngđơnvị,từngcôngviệccụthể.

Tínhkhảthilàmộttrongnhữngyếutốquantrọngđểđánhgiáđượctínhhiệuquảcủamột biệnphápquảnlýđượcđưara.Đểđảmbảotínhkhảthiđòihỏisự sáng tạo không ngừng của chủ thể quản lý, giúp cho việc áp dụng các biệnphápvàothựctiễnmộtcáchthuậnlợi,cóhiệuquảthiếtthực.Cácbiệnphápđềxuất cần phát huy các ưu điểm sẵn có, khắc phục những hạn chế, tồn tại trongcôngtácquảnlýxâydựngvănhóatổchứcnhàtrường.

Tínhkhảthiyêucầucácbiệnphápquảnlýphảiđượcxâydựngtheoquytrìnhkhoahọc,đảmb ảochínhxác,phùhợpđốitượng,điềukiện;chútrọngđếncác yêu cầu thống nhất trong quản lí giáo dục; đảm bảo lợi ích cho mọi thànhviênđượchọctập,rènluyện,làmviệctrongmôitrườnggiáodụclànhmạnh;cósự kết hợp chặtchẽ giữa cáclực lượngtham gia vào quátrình giáo dụcvà đào tạo trong nhà trường; đảm bảo kết hợp cân đối giữa yêu cầu và năng lực, giữaquyềnhạnvàtráchnhiệm.

Nguyên tắc đòi hỏi các biện pháp xây dựng văn hóa tổ chức nhà trườngđưaratrêncơsởthựctiễn,xuấtpháttừthựctiễn;cácbiệnphápđềxuấtcầnnằmtrong khuôn khổ và điều kiện thực tế của nhà trường để chắc chắn có thể thựchiệnđượcvàthựchiệnthànhcông. Đểđảmbảotínhkhảthicủabiệnphápcầntránhđưaracácbiệnphápxarờithựctiễn;tránhá pđặtcácýkiếnchủquan;phảicăncứvàotìnhhìnhcụthể,căncứvàocácmụctiêucụthểcủanhàtr ườngđềtiếnhànhđềxuấtbiệnpháp.

Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầmnonhuyệnChƣPƣh,tỉnhGiaLai

3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quantrọngcủacôngtácxâydựngvănhóanhàtrường

Nhằmlàmchocánbộquảnlý,giáoviên,nhânviêntrongnhàtrườngnhậnthức một cách đầy đủ hơn, toàn diện hơn về vai trò, ý nghĩa của xây dựng vănhóa tổ chức nhà trường, vai trò và sự cần thiết của việc xây dựng, quản lý xâydựngvănhóatổchứcnhàtrường.Vănhóanhàtrườngphảiđượcxâydựngtrênnềntảngcủasự thốngnhất,đoànkếtcaotrongmọithànhviên.Chínhvìthếbiệnphápquảnlýđượcđưaraphảitácđộ ngđếntoànbộcánbộ,giáoviên,nhânviênvà học sinh Mỗi thành viên phải ý thức được rằng cá nhân là một thành tố tạonêngiátrịvănhóacủanhàtrường.

Xâydựngvănhóatổchứcnhàtrườngchínhlàxâydựngnênnhữngchuẩnmực đạo đức trong đó bao gồm yếu tố về niềm tin, nhu cầu và đạo đức của cánhân cũng như tập thể để hình thành nên một nét giá trị văn hóa đặc trưng củanhàtrường.Từđómỗicánhânsẽtựgiác,thườngxuyênthựchiệntốtnhiệmvụxâydựngvănhóa tổchứcnhàtrường.

Tuyênt r u y ề n v ề c á c c h ủ t r ư ơ n g , đ ư ờ n g l ố i c ủ a Đ ả n g , c h í n h s á c h , phápl u ậ t c ủ a N h à n ư ớ c v ề g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c , l ố i s ố n g , v ă n h ó a ứ n g x ử trongt r ư ờ n g h ọ c ; n h ữ n g y ê u c ầ u v à h ư ớ n g d ẫ n c ủ a B ộ G i á o d ụ c v à Đ à o tạo, Công đoàn Giáo dục Việt Nam về xây dựng VHNT Tuyên truyền, giáodục các thành viên trong nhà trường về vai trò của VHNT, phát huy vai trò,tráchn h i ệ m c ủ a c á c t ổ c h ứ c đ o à n t h ể t r o n g v à n g o à i n h à t r ư ờ n g đố iv ớ i việcquảnlýxâydựngVHNThiệnnay.

Tổchứccáchộithảo,hộinghịchuyênđềvềcôngtácxâydựngVHNTvàquảnlýxâydựngVH NT.Tuyêntruyền,vậnđộngCBQL,GVtíchcựcthamgiaxây dựng VHNT thông qua các phong trào thi đua trong nhà trường, phát huycáctruyềnthốngdạyhọcvàgiáodụccủanhàtrường.

Tổ chức các lớp tập huấn về nội dung, phương pháp, kỹ năng xây dựngVHNTchogiáoviênvànhânviên. ĐưanộidungcôngtácxâydựngVHNTvàokếhoạchhoạtđộngcủanhàtrường,củacáctổch uyênmôn,vàlàmộttiêuchítrongxếploạithiđuacáctậpthể,cánhâncủanhàtrường. Địnhk ỳ h à n g n ă m t ổ c h ứ c í t n h ấ t m ộ t l ầ n h ộ i n g h ị , h ộ i t h ả o , n ó i chuyện hoặc ngoại khóa chuyên sâu về vấn đề xây dựng VHNT Tổ chức ítnhất2 l ầ n s ơ , t ổ n g k ế t v ề c ô n g t á c n à y L ự c l ư ợ n g c h ủ t r ì t ổ c h ứ c , t r i ể n khail à lã nh đ ạ o n h à tr ườ ng ; c ó t h ể m ờ i c h u y ê n g i a th am g i a h ội n g h ị , hộ i thảo chuyênđềhoặctậphuấn.

Hàngthángđốivớinhàtrườnghọphộiđồngđềucónộidungnêugươngngườitốtviệctốttr ongxâydựngVHNT,đồngthờiphêbìnhnhắcnhởcácbiểuhiệnthiếuvănhóa,viphạmcácnộiquy ,quychế,quyđịnh,cácchuẩnmựcmànhàtrườngđãxâydựng.

Tăngcườngcôngtáctuyêntruyềnvậnđộngcánbộgiáo viên,nhânviên nhà trường tích cực tham gia công tác xây dựng môi trường sư phạm văn hóatrongsạch,lànhmạnh.

TổchứccácHộithi,cácbuổigiaolưuvănnghệ,thểdục,thểthaotrongvàngoàitrườngnh ằmxâydựngphongtràothiđuasôinổi,thuhútsựthamgiatíchcựccủađôngđảocánbộ,giáoviên,nhâ nviênvàhọcsinh.Thôngquacáchoạtđộng này phổ biến cho giáo viên, cán bộ nhà trường những giá trị văn hóa mànhàtrườngcầnxâydựngvàcầnpháthuy.

Tổchứccáchoạtđộngthamquancáctrườngcóthànhtíchtốtvềcôngtácxây dựng văn hóa nhà trường Hoạt động tham quan này sẽ giúp lãnh đạo nhàtrường, bản thân giáo viên học tập được những kinh nghiệm xây dựng văn hóanhàtrườngcủacáctrườngbạn,cũngnhưviệcbảolưucácgiátrịvănhóatốtđẹpcủadântộc.

Xây dựng VHNT cần phải huy động được sức mạnh của toàn trường,trongđógiảiphápgiáodụcnhậnthứcchogiáoviên,cánbộ,côngchứclàcựckỳquantrọ ng,nómangtínhchấtbaoquátcáchoạtđộngnhằmtạorasựchínhxáctrongnhìnnhậnđốivớivănhó a,hiểubiếttoàndiệnhơnvềvănhóa,vaitròcủavăn hóa trong phát triển giáo dục và đào tạo Từ đó biến hoạt động xây dựngVHNTthànhhoạtđộngmangtínhchấttựgiác,thườngxuyêncủamỗigiáoviêntrongNhàtrường

Thiết lập kế hoạch, quản lý và chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc xây dựngVHNT giúp nhà trường xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lýxâydựngVHNTcótínhkhảthivàtínhhiệuquảcaonhằmđịnhhướngcáchoạtđộngxâydựngVHNTởcáctrườngmầmnonhiệnnaytrênđịabànhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai

Phân công giao việc cho các thành viên, bộ phận một cách hợp lí khoahọc, đúng sở trường và vị trí việc làm để phát huy hiệu quả cao nhất việc xâydựng VHNT Phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực hiện có theo những cáchthứcnhấtđịnhđểđảmbảothựchiệntốthoạtđộngxâydựngVHNT.

- Hiệu trưởng nghiên cứu kỹ kế hoạch, nhiệm vụ mà cấp trênđề ra chotrường;tìnhhìnhđặcđiểmtrườnghọctrongthờigianqua.

- Hiệutrưởngnghiêncứutìnhhìnhđịaphương,điềukiệnkinhtế- xãhội,nhậnthứccủanhândân,đườnglốichủtrươngchínhsáchcủađịaphương.

- Hiệutrưởngxâydựngdựthảokếhoạch:phácthảonhữngnétchínhcủakế hoạch như đánh giá tình hình, xác định những nhiệm vụ chủ yếu, các mụctiêu, xác định các điều kiện cần thiết (nhân lực, vật lực, tài lực), xây dựng cácphươngántốiưuđểthựchiệnkếhoạch.

- Trình bày dự thảo kế hoạch xin ý kiến đóng góp, từ đó điều chỉnh vàhoànthiệnbảnkếhoạch.

Bước 2.Xác định nhiệm vụ, chức năng từng bộ phận, từng lĩnh vựccôngviệc.

Căn cứ vào cách tổ chức bộ máy làm việc ở trường mầm non Hiệutrưởng phân công nhiệm vụ cho các bộ phận cho phù hợp nhằm đạt được mụctiêuđềra.

Bước 3:Đưa từng nội dung công việc cần phải hoàn thành để đạt đượcmụctiêuđãđềratrongkếhoạchxâydựngVHNT

Việc đưa từng nội dung công việc cần làm sẽ giúp CBQL có được cáinhìntoàndiệnvềsốlượng,trìnhtựthờigianthựchiệncáccôngviệc.Ởbước này,CBQLcầnghilạichitiếtcáccôngviệcsẽphảilàmtrongngày,tuầnhoặctháng, năm Các công việc ghi được đầy đủ, rõ ràng bao nhiêu thì sự chủ độngtrongviệcthựchiện,giảiquyếtvấnđềsaunàycàngthuậnlợibấynhiêu. Để phân công nhiệm vụ thật sự hiệu quả trong hoạt động xây dựngVHNT,Hiệutrưởngphảithựchiệntốtcácvấnđềsau:

- Nên có suy đoán trước mọi vấn đề trước khi phân công nhiệm vụ chocác bộ phận, cá nhân Cán bộ quản lý phải xác định các công việc phù hợp vớinănglựcsởtrườngcủatừngngười.

- Cầnthamkhảoýkiếntrướckhiphâncôngnhiệmvụ.Hiệutrưởngcóthểtraođổiv ớicácthànhviêntrongBangiámhiệu,vớicácbộphậncóliênquan cónhưthếviệcphâncôn gnhiệmvụsẽđạthiệuquảcao.

- Cầnphảixácđịnhrõkếtquảmongmuốnđểphâncôngnhiệmvụhợplý.Khi phân công công việc, Hiệu trưởng nên nói rõ mục tiêu và vai trò của côngviệcđốivớimụctiêuchung;xácđịnhrõràngkếtquảcầnđạtđược.

Bước4:Phảiđảmbảosựcânđốiphânđềunguồnlực,thứtựưutiêncôngviệccủatừng cánhân,bộphậnđểcôngviệcđượcdiễnrathườngxuyênliêntục.

Hiệutrưởngnêncânnhắc,sắpxếptấtcảnhữngcôngviệcgiaođãliệtkêởtrêntheothứtực ấpbách,quantrọnghoặctheotrìnhtựthờigian,đốitượngtiếnhành thực hiện Lúc này Hiệu trưởng loại bỏ những công việc không phù hợp,tiếtkiệmtốiđathờigianvàcácnguồnlựckhácmàvẫnđạtđượccácmụctiêuđãđềratrongviệct hựchiệnkếhoạchxâydựngVHNT.

Thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT, Hiệu trưởng xác định khá nhiềumụctiêuvàkèmtheođóvớirấtnhiềunộidungcôngviệccầnphảigiảiquyết trongmộtthờigianlâudàitrongtươnglai.Vìvậyđểđảmbảoyêucầucôngviệctheokếhoạchđãđư ợcxâydựng,Hiệutrưởngphảixácđịnhthứtựcôngviệcưutiên Các công việc nào nên ưu tiên thì tiến hành thực hiện trước, những côngviệc nào nên thực hiện sau Có vậy mới đảm bảo được tiến độ, hoàn thành cácmụctiêutheohạnđịnh.

Bước5:Thiếtlậpcáccơchếđiềuphối,tạosựliênkếthoạtđộnggiữacácthành viên và bộ phận trong nhà trường, tạo điều kiện điều phối các nguồn lựchoànthànhmụctiêuxâydựngVHNT

Phối hợp là quá trình liên kết hoạt động của những con người, bộ phận,phânhệvàhệthốngriênglẻnhằmthựchiệncókếtquảcácmụctiêuchungcủatổchức;Xéttừ khíacạnhquảnlý,phốihợplàmộtphươngthức,mộthìnhthức,mộtquytrìnhkếthợphoạtđộngcủ acánhân,bộphậnlạivớinhauđểbảođảmthựchiệnđượcđầyđủ,hiệuquảcácchứcnăng,nhiệmvụ,q uyềnhạnđượcgiao,nhằmđạtđượccáclợiíchchung.Mụctiêuchínhcủaphốihợplàtạorasựthốngnhấ t,đồngthuận,bảođảmchấtlượngvàhiệuquảtrongquảnlý.Nhưvậytathấyphối hợp giúp cho mỗi hành động của từng cá nhân hay từng bộ phận sẽ đượcthống nhất, hơn nữa nó còn làm thống nhất với cả các tổ chức bên ngoài nữa,nhưng bên cạnh đó sự phối hợp còn phụ thuộc vào tính chất nhiệm vụ mức độđộclậpcủamỗiconngườitừngbộphậnthựchiệnnhiệmvụ. ĐểkếhoạchxâydựngVHNTđượctổchứccóhiệuquảHiệutrưởngphảithiết lập cơ chế điều phối công việc, tạo sự liên kết giữa các cá nhân, bộ phậnthông qua việc xây dựng các quy chế phối hợp, quy chế hoạt động Việc xâydựng cơ chế phối hợp sẽ tạo cơ sở pháp lý trong quá trình thực hiện nhiệm vụxây dựng VHNT, nâng cao nhận thức về ý thức trách nhiệm của các cá nhântrongviệcthựcnhiệmvụmụctiêuchung.

3.2.3 Tổ chức thực hiện nghiêm túc quy tắc giao tiếp, ứng xử văn hóatrongnhàtrường

Thựchiệnnghiêmtúcquytắcgiaotiếp,ứngxửvănhóatrongnhàtrườngnhằm thể chế hóa và phát huy hệ thống tính chuẩn mực của hành vi trong giaotiếp,ứngxửtrongnhàtrườngvớivănhóatruyềnthốngcủadântộcvàcủacơsởgiáodụcphổthông Trêncơsởđó,loạibỏnhữnghànhvilệchchuẩn,khôngphùhợpvớicáchànhvichuẩnmựcmànhàtrư ờngđãvàđangxâydựng.

3.2.3.2 Nidungvàcáchthựchiệnbiệnpháp Đầu năm học, Hiệu trưởng phối hợp với Phó hiệu trưởng, Công Đoàncùngnhauxâydựngquychếlàmviệctạicơquan.Quychếquyđịnhrõràngcụthể về thời gian làm việc, tác phong làm việc, về cách ăn mặc, giao tiếp, ứngxử… đốivớitừngcánbộgiáoviênnhânviênvàtừngbộphậntrongnhàtrường.Quychếlàmviệcnàysẽđư ợcthôngquachotoànthểcánbộgiáoviênnhânviêntrong hội nghị công chức viên chức, và được đưa vào thực hiện thi đua trongnămhọc.Cánbộ,giáoviên,nhânviênp h ả i luônthựchiệnnghiêmtúcđảmbảongày giờ công lao động, ăn mặc lịch sự, sạch sẽ, gọn gàng, giao tiếp, ứng xửchuẩnmựcđúngquyđịnh.

Bộ quy tắc giao tiếp, ứng xử trong trường học phải đảm bảo các nguyêntắcsau:

- Tuân thủ các quy định của pháp luật, phù hợp với chuẩn mực đạo đức,thuầnphongmỹtụcvàtruyềnthốngvănhóacủadântộc.

- Thểhiệnđượccácgiátrịcốtlõi:nhânái,tôntrọng,tráchnhiệm,hợptác,trongđó,t ôntrọngmốiquanhệcủamỗithànhviêntrongcơsởgiáodụcđốivớingườikhác,đốivớimôitrườ ngxungquanhvàđốivớichínhmình.

- Bảo đảm định hướng giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa, phát triểnphẩmchất đạođứccủatrẻ; nângcaođạođứcnghềnghiệpcủacánbộquảnlý, giáoviên,nhânviêncủangườiđứngđầucơsởgiáodục.

- Dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với lứa tuổi, cấp học và đặc trưng vănhóamỗivùngmiền,phùhợpvớiBộquytắcứngxửtạiđịaphương.

- Việcxâydựng,sửađổi,bổsungnộidungBộquytắcứngxửphảiđượcthảoluậndân chủ,kháchquan,côngkhaivàđượcsựđồngthuậncủađasốcánbộquảnlý,giáoviênmầmn on,nhânviêntrongcơsởgiáodục.

- Mỗinhàtrườngcầnbổsungviệcthựchiệnquytắcứngxửvănhóavàoquy chế làm việc; đưa quy tắc ứng xử vào nội dung các buổi sinh hoạt chuyênmôn, sinh hoạt chi bộ, đưa kết quả việc thực hiện quy tắc ứng xử vào tiêu chíđánh giá, bình xét cán bộ hằng tháng, hằng năm theo quy định đảm bảo thiếtthực, hiệu quả Bên cạnh đó, tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cókhảnăngthuyếttrình,chuyểntảithôngtinlàmbáocáovàtuyêntruyềnnộidungcácqu ytắcứngxửđếncáctổchức,cánhân.

Mốiquanhệgiữacácbiệnpháp

Các biện pháp xây dựng VHNT được xây dựng ở trên không chỉ có mốiquanhệchặtchẽvớinhauvềhìnhthứcmàcòncómốiquanhệbiệnchứngvớinhauvềnộidung Điềuđóđượcthểhiệnởcáckhíacạnhsau:

Về biện phỏpNõng cao nhắn thức cho cỏn bquản lý, giỏo viờn về tầmquantrọngcủacôngtácxâydựngvănhóanhàtrường,khâunhậnthứclàđiểmmấuchốtđầutiên

,quantrọngvàquyếtđịnhchomọihànhđộng.TrongquảnlýxâydựngVHNT,CBQLcũngnhưt oànbộthànhviêntrongnhàtrườngcầnnhậnthứcđúngđắn,sâusắcmụcđích,ýnghĩacủacảqu átrìnhxâydựngVHNT.Đâylà một hoạt động lớn có ảnh hưởng đến từng cá nhân nói riêng và hiệu quảGD&ĐTnóichungcủanhàtrường.CôngtácquảnlýxâydựngVHNThiệnnayởcáctrườngmầ mnonvẫncònmangtínhtựphát,chưathậtsựthốngnhấttrongcác khâu, các bước Do đó, việc trang bị những kiến thức cần thiết cho

CBQL,GV,NVtrongnhàtrườnglàthậtsựcầnthiếtvàcótínhkhảthi.Khiđãnhậnthứcđầyđủmụ cđíchýnghĩacủacôngtácxâydựngVHNTthìtráchnhiệmcủacácthànhviênsẽđượcnângcao.

VềbiệnphỏpLắpkếhoạchvàthựchiệncúhiệuquảkếhoạchxõydựngvănhúanhàt rường,đâylàbướcxácđịnhcácgiátrịcốtlõi,sứmệnh,tầmnhìnđể từ đó đề ra những bước quản lý cụ thể đối với quá trình xấy dựng

Thựchiệnnghiêmtúcquytắcgiaotiếp,ứngxửvănhóatrongnhà,Hoànthiệnhệthốngđị nhchếxâydựngnềnếpkỷcươngtrongnhàtrường;quảnlýcáchoạt động giáo dục trong quá trình xây dựng

VHNT kết hợp với sự đầu tư xâydựngcơsởvậtchất,cảnhquan,môitrườngsưphạm;phốikếthợpgiữacáclựclượngtrongvàngoài nhàtrường(giađình,xãhội,cáctổchứcđoànthểchínhtrịđịaphương)trongxâydựngVHNTvừalànội dung,đồngthờicũngchínhlàcơsởđểcôngtácquảnlýxâydựngVHNTđượcđạthiệuquảcao.

Trong quản lý xây dựng VHNT cần phải thường xuyên có sự kiểm tra,giámsátnhằmđánhgiámộtcáchhiệuquả,kịpthờikếtquảthựchiện,xemxétđiềuchỉnh,bổs ungvàsửađổichothậtsựphùhợpvớinhữngbiếnchuyểnthựctếvàtìnhhìnhcụthểcủaquátrìnhthự chiện.

Khảonghiệmtínhcấpthiết,tínhkhảthicủacácbiệnphápđềxuất96 1 Mụcđíchkhảonghiệm

Chúngtôitiếnhànhthămdòtínhcấpthiết,tínhkhảthicủacácbiệnphápđểđánh giá tính khoa học và sự phù hợp của các biện pháp với điều kiện thực tếtrong hoạt động xây dựng VHNT ở các trường mầm non huyện Chư Pưh, tỉnhGiaLai.

Chúng tôi tiến hành khảo sát các biện pháp các biện pháp quản lí xâydựng VHNT tại các trường mầm non huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai nhằm xácđịnhtínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápđềxuấttheo2tiêuchí:

- Tínhcấpthiếttheo4mứcđộ:rấtcấpthiết,cấpthiết,ítcấpthiết,khôngcấpthiết;

- Tínhkhảthitheo4mứcđộ:rấtkhảthi,khảthi,ítkhảthi,khôngkhảthi.

3.4.4 Đốitượngkhảonghiệm Đối tượng khảo sát là 110 CBQL, GV các trường mầm non trên địa bànhuyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, bao gồm 9 hiệu trưởng,7 phó hiệu trưởng, 18 tổtrưởngchuyênmônvà66GVthuộc9trườngtrênđịabànhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai.

3.4.5 Kếtquảkhảonghiệmvềtínhcấpthiết Đểcócơsởkhoahọcchovấnđềnghiêncứu,chúngtôiđãtiếnhànhkhảonghiệm,trưngcầuý kiếnvềsựcầnthiếtcủacácbiệnphápquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngcủacánbộquảnlý,giáovi ênvànhânviêntrườngmầmnonvàcókếtquảnhưBảng3.1.

Cấp thiết Ít cấpth iết

Biện pháp 1 Nâng cao nhận thứccho cán bộ quản lý, giáo viên vềtầmq u a n t r ọ n g c ủ a c ô n g t á c x â y dựngvănhóanhàtrường

Biện pháp 4.Chỉ đạo việc thựchiện kỷ cương, nề nếp dạy và học,các chuẩn mực đạo đức, các hànhviứngxửvănhóatrongnhàtrườn g,x â y d ự n g m ô i t r ư ờ n g s ư phạm

Cấp thiết Ít cấpth iết

Biện pháp 5.Tăng cường sự phốihợp chặt chẽ giữa nhà trường, giađìnhvàxãhộitrongviệcxâydựng vănhóanhàtrường

Biện pháp 6.Đẩy mạnh công táckiểm tra, giám sát, đánh giá, khenthưởngh ợ p l ý t r o n g q u ả n l ý x â y dựngvănhóanhàtrường

Kếtquảkhảonghiệmtínhcấpthiếtthuđượcđiểmtrungbìnhtừ3,53đến3,68.Điểmtrungbìn hchunglà3,60vàđạtmứcđộrấtcầnthiết.Trongđó,biệnpháp3:“Tổchứcthựchiệnnghiêmtúcqu ytắcgiaotiếp,ứngxửvănhóatrongnhàtrường”cóĐTBcaonhấtlà3,68xếphạng1.Biệnpháp5:“ Tăngcườngsựphối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc xây dựng vănhóa nhà trường” có ĐTB là 3,53 xếp hạng 6 Như vậy, cả 6 biện pháp đề xuấtđềucótínhcầnthiết.

3.4.6 Kếtquảkhảonghiệmvềtínhkhảthi Để khảo nghiệm tính khả thi, tác giả cũng tiến hành khảo nghiệm và cókếtquảnhưBảng3.2.

Khả thi Ít khả thi

Biện pháp 1 Nâng cao nhận thứccho cán bộ quản lý, giáo viên vềtầm quan trọng của công tác xâydựngvănhóanhàtrường

Khả thi Ít khả thi

Biện pháp 4.Chỉ đạo việc thựchiệnkỷcương,nềnếpdạyvàhọc,c ácchuẩnmựcđạođức,cáchànhviứng xửvănhóatrongnhàtrường,xâydự ngmôitrườngsư phạm

Biện pháp 5.Tăng cường sự phốihợpchặtchẽgiữanhàtrường,gia đìnhvàxãhộitrongviệcxây dựngvănhóanhàtrường

Biện pháp 6.Đẩy mạnh công táckiểmtra,giámsát,đánhgiá,khenth ưởnghợplýtrongquảnlýxây dựngvănhóanhàtrường

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi cóđiểm trung bình từ 3,48 đến 3,66.Điểmtrungbìnhchungcủatínhkhảthilà3,59ởmứcrấtkhảthi.Trongđó.Biệnpháp2:“L ậpkếhoạchvàthựchiệncóhiệuquảkếhoạchxâydựngvănhóanhàtrường”cóĐTBlà3,68xếphạng1 Biệnpháp5:“Biệnpháp5.Tăngcườngsựphối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc xây dựng vănhóanhàtrường”cóĐTBlà3,48xếphạng6.

Bảng 3.3.Mốitươngquan của cácbiện pháp

Vớihệsốtươngquanr=0,886chophépkếtluận:mốitươngquantrênlàtươngquanthu ận.Cónghĩalàmứcđộcấpthiếtvàmứcđộkhảthiphùhợpnhau.Trong đó có 2 biện pháp có hiệu số thứ bậc D = 0 đú là biện phỏp"Nõng caonhắn thức cho cỏn bquản lý, giỏo viờn về tầm quan trọng của công tác xâydựngvănhóanhàtrường”,“Tăngcườngsựphốihợpchặtchẽgiữanhàtrường,gia đìnhvàxãhi trongviệcxâydựngvănhóanhàtrường.”cómốitươngquanchặtchẽnhất.

Trêncơsởđánhgiá,phântíchthựctrạngxâydựngvănhóanhàtrườngởcác trường mầm non huyện Chư Pưh, Tỉnh Gia Lai, Chúng tôi đề xuất 6 biệnphápxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tinhGiaLai

Cácbiệnphápđềxuấtởtrênđảmbảohệthốngcácnguyêntắcvềmặtlýluậnvàthựctiễnc ũngnhưcómốiquanhệchặtchẽvớinhau,cótácdụnghỗtrợ,thúc đẩy nhau, biện pháp này sẽ là cơ sở, tiền đề cho biện pháp kia Mỗi biệnpháp đều có vai trò, tác dụng ảnh hưởng khác nhau đến hiệu quả công tác xâydựngVHNTcủacánbộquảnlýnhàtrường.Vớiviệcthựchiệnđồngbộ6biệnpháptrên,chú ngtôitinrằnghiệuquảcôngtácquảnlýxâydựngVHNTsẽcaohơn,gópphầnnângcaohiệuquảqu ảnlýnhàtrường.

Quakhảonghiệmđãkhẳngđịnhcácbiệnphápđềxuấtlàcầnthiếtvàkhảthi Với mong muốn xây dựng một văn hóa nhà trường đặc trưng, phù hợp vớiyêu cầu phát triển nhà trường trong giai đoạn mới, chúng tôi tin tưởng rằngCBQLcáctrườngsẽxemxétvàápdụnghiệuquảcácbiệnphápđãđềxuất.

Kếtluận

Xâydựngvănhóanhàtrườngnóichungvàxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnhGiaLai,nóiriênglàmộtnhiệmvụquantrọng, một vấn đề ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn Văn hóa nhà trường cóảnhhưởngđếnmọithànhviênvàmọihoạtđộngtrongnhàtrường,đếnuytínvàchấtlượngđàotạo,liê nquanđếntoànbộđờisốngvậtchấtvàtinhthầncủamộtnhàtrường.Vănhóanhàtrườngđượcbiểu hiệnởhầuhếtcáckhíacạnhtừtầmnhìn,sứmạng,mụctiêu,cácgiátrị,chuẩnmực,niềmtin,quytắc ứngxử…tạonên giá trị, thương hiệu, nét đặc trưng cho một nhà trường Vậy nên mỗi nhàtrường phải xác định tầm quan trọng trong việc xây dựng văn hóa nhà trường.Côngtácxâydựngvănhóanhàtườngcầnphảiđượcnghiêncứuchuyênsâuđểđưarađược cácbiệnphápquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngphùhợp.

TừthựctiễnxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầmnontrênđịabànhuyệnChưPưh, tinhGiaLai.Tácgiảđãđềxuất6biệnphápxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầmnontrênđ ịabànhuyệnnhưsau:

- Biện pháp 1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầmquantrọngcủacôngtácxâydựngvănhóanhàtrường

- Biện pháp 2 Lập kế hoạch và thực hiện có hiệu quả kế hoạch xây dựngvănhóanhàtrường

- Biện pháp 4 Chỉ đạo việc thực hiện kỷ cương, nề nếp dạy và học,cácchuẩnmựcđạođức,cáchànhviứngxửvănhóatrongnhàtrường,xâydựngmôitrường sưphạm

- Biện pháp 6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, khenthưởnghợplýtrongquảnlýxâydựngvănhóanhàtrường

Qua kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp,chúngtôinhậnthấyrằng,đasốđánhgiácácbiệnphápcótínhcấpthiếtvàtínhkhả thi cao Chúng tôi hy vọng sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao chấtlượngtrongq u ả n lýhoạtđộngxâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLaitronggiaiđoạnhiệnnay.

Khuyếnnghị

Cầnchủtrìsoạnthảomụctiêu,nộidung,chươngtrìnhvàcungcấpcáctàiliệu,phụcvụch ocôngtácxâydựngVHNTđảmbảotínhthốngnhấtchotấtcảcáctrườngmầmnon.

Tăng cường tổ chức các cuộc hội thảo về sinh hoạt tổ chuyên môn theohướngnghiêncứubàihọc,tổchứcdạymẫuđểhọctậptraođổikinhnghiệmvàtriểnkhaiđếntất cảcáctrườngmầmnontrongtỉnh,tậphuấnviệcsửdụngthiếtbịdạyhọc,gópphầnthựchiệncóhiệuq uảyêucầuđổimớigiáodục.

Xâydựngvănhóanhàtrườngởcáctrườngmầmnonlàmộtcôngviệclâudài,khókhăn.Chínhv ìvậy,PhòngGD&ĐThuyệnChưPưhcần:

Triển khai và cụ thể hóa các văn bản của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT vềxâydựngvănhóanhàtrườngđểphổbiếnchocáctrường.

Thườngxuyênkiểmtra,giámsátviệcxâydựngvănhóaứngxưcủacáctrường mầm non trong địa bàn huyện để chỉ ra những mặt đã thực hiện tốt,nhữngmặtcònhạnchếđểkhắcphục.

Xâydựngcơchếkhen,thưởngkịpthờivớinhữngcánhân,tậpthểtrongnhàtrườngcóth ànhtíchxuấtsắcđồngthờipháthiện,xửlýnghiêmcáccánhân,tậpthểcóhànhviảnhhưởng,viphạ mđếnquátrìnhxâydựngvàquychếthựchiệnVHNT.

Chútrọngxâydựngmôitrườngsưphạmnhàtrườnglànhmạnh,antoànvà thân thiện Tạo lập bầu không khí đoàn kết, thân thiện, chia sẽ và giúp đỡnhautrongcuộcsống,laođộngvàhọctậpgiữacácthànhviêntrongnhàtrường.

Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng khuôn viên, bài trí lớp học,phònglàmviệc,logo,khẩuhiệuđểtruyềntảicácthôngđiệpvềxâydựngVHNTởtrường mầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai.

1 BanchấphànhTWĐảngKhóaXI(2014),Nghịquyếtsố33-NQ/TWngày09tháng 6 năm

2014 về xây dựng và phát trien văn hóa, con người ViệtNamđápứngyêucầupháttrienbềnvữngđấtnước.

2 Ban chấp hành TW Đảng Khóa XI (2015),Chỉ thị số 42-CT/TW ngày

24tháng3năm2015vềtăngcườngsựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácgiáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻgiaiđoạn2015-2030.

3 Đặng Quốc Bảo (1997),M t số khái niệm về Quản lý giáo dục,

4 BộGiáodụcvàĐàotạo(2008),Chỉthị40/2008/CT-BGDĐTngày22tháng7năm

2008 của BGDĐT phát đ ng phong trào thi đua “Xây dựngtrườnghọcthânthiện-

5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017),Công văn số 282/BGDĐT-CTHSSV về việcđẩymạnhxâydựngmôitrườngvănhóatrongtrườnghọc.

6 Bộ Giáo dục vàĐào tạo (2019),Quyết định số: 1506/QĐ-BGDĐT ban hànhkế hoạch thực hiện đề án Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường họcgiaiđoạn2018- 2025củangànhgiáodục.

7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020),Thông tư số 52/2020/TT-BGDĐT ngày31/12/2020BanhànhĐiềulệtrườngmầmnon

8 Chính phủ (2007),Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ngày 2 tháng 8 năm

TTgngày3tháng10năm2018củaThủtướngChínhphủphêduyệtĐềánxây dựngVănhóaứngxử trongcáctrườnghọcgiaiđoạn2018-2025.

10 NguyễnQuốcChí,NguyễnThịMỹLộc(2010),Đạicươngvềkhoahọc quảnlý,NXBĐạihọcQuốcgiaHàNội.

11 Phạm Minh Hạc (1991),Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ

12 PhạmMinhHạc,HồSỹQuý(2002),“Nghiêncứuconngười,đốitượngvànhữnghướ ngchủyếu”,NiêngiámNghiêncứusố1,NXBKhoahọcxãhội.

13 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011),Quản lýgiáodục,NXBĐạihọcSưphạm,HàNội.

14 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998),Giáo dục học, NXB Giáo dục, HàNội.

15 Phạm Quang Huân (2007),Văn hóa to chức - Hình thái cốt lõi của

VHNT,Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường, Viện Nghiên cứu sư phạm,TrườngĐạihọcSưphạmHàNội.

16 Trần Kiểm (2010),Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,NXBĐạihọcsưphạm,HàNội.

19 Đào Thị Mây (2018),Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường mầm non ởquắn Hà Đụng, Hà N i, Luận văn thạc sĩ Quản lý giỏo dục, Học việnkhoahọcxãhội.

20 MI.Kụđakụp(1984),CơsởlýluắnvềkhoahọcQLGD,TrườngCBQLgiỏodụcvàVi ệnKhoahọcgiáodục,HàNội.

21 PhạmThànhNghị(2009),Vănhóatrườnghọc:đặcđiem,chứcnăngvàsựpháttrien,T ạpchíQuảnlýgiáodục,(số5),tr.13-15.

22 HoàngPhê(chủbiên)(1998),TừđienTiếngViệt,NXBKhoahọcxãhội,HàNội.

23 Nguyễn Ngọc Quang (1992),Những khỏi niệm cơ bản về lý luắn quản lýgiáodục,TrườngCánbộquảnlýTrungươngI,HàNội.

24 Phương Thị Quỳnh (2020),Quản lý xây dựng văn hóa to chức nhà trườngmầm non Hoa Hồng quắn Cầu Giấy, thành phố Hà N i trong bối cảnhhiệnnay,LuậnvănthạcsĩQuảnlýgiáodục,ĐạihọcquốcgiaHàNội.

25 HoàngMinhThaovàHàThếTruyền(2004),Quảnlýgiáodụctieuhọctheođịnhhướn gcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa,NXBGiáodục,HàNội.

27 Thái Duy Tuyên (2009), “Tìm hieu tư tưởng văn hoá học đường của

Chủtịch Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hoá học đường - líluậnvàthựctiễn,HộikhoahọcTâmlý-GiáodụcViệtNam,HàNội,tr.17-32.

29 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm

MỹDung,TrầnThúyAnh(1992),CơsởvănhóaViệtNam,NXBKhoahọcxãhội,Hà Nội.

( 2 0 0 0 ) ,B r i n g i n g O u t t h e B e s t i n T e a c h e r s : W h a t Effectiv ePrincipalsDo,ThousandOaks,CA:CorwinPressCorwin.

33 Harold Koontz,Cyril Odonell,Heiz

34 Joanne Martin (1992), Culture in Organizations, NewYork,

36 Kytle, A, W, and Bogotch, I, E, (2000),Measuring reculturing in nationalreformmodels,JournalofSchoolPrincipalship,10,131-157.

37 Peterson, K.D (2002), “Positive or negative”, Journal of

Chúngtôiđangtiếnhànhnghiêncứuđềtài“Quảnlýxâydựngvănhóanhàtrường tại các trường mầm non ở huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai”, kính mong quýthầy/côvuilòngtrảlờinhữngcâuhỏibằngcáchđánhdấu(x)vàoôtươngứngvớicâutrảlời phùhợp(Mỗini dungchỉđánhdấu(x)chomt mứcđ) Bảnghỏichỉsửdụngvàomụcđíchnghiêncứ ukhoahọc,khôngnhằmđánhgiácánhânhayđơnvị

2 Thầy/côđanglà: a  H i ệ u trưởng b  Phóhiệutrưởng a  T ổ trưởngchuyênmôn b  Giáoviên

3 Thâmniêncôngtác: a  D ư ớ i 5năm b  T ừ 5-10năm c  Từ10-15năm d  T r ê n 15năm

4 Trìnhđộchuyênmôn: a  T r u n g cấp b  C a o đẳng c  T h ạ c sĩ d  Đ ạ i học

Câu 1: Theo quýThầy (cô) công tác xây dựng văn hóa nhà trường có quantrọngkhông?

Câu2: TheoquýThầy(cô)việcxâydựngbầukhôngkhísưphạmởtrườngmầmnon hiệnnaynhưthếnào

Bầukhôngkhícởimở,tincậy,tôntrọnglẫnnhau tạođộnglựcđểgiáoviênquantâmcải tiếnnâng cao chất lượng dạy và học.

Câu4:TheoquýT h ầ y (cô)thựctrạngxâydựngvănhóaquảnlýởtrườngmầmnonthầycôđang côngtácđạtmứcđn à o ?

Biết lắng nghe ý kiến của mọi người,nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởimở,t in c ậ y , t ôn tr ọ n g l ẫn nh au ở nơi làmviệc.

Câu4:TheoquýT h ầ y (cô)thựctrạngxâydựngvănhóatronghoạtđn g giảngdạyởtrườngm ầmnonhiệnnay

Câu5:TheoquýT h ầ y (cô)thựctrạngxâydựngvănhóatrangtrítrườnglớpởcáctrườngmầ mnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLaihiệnnay

Ph ùh ợp Ít phù hợp

Câu6:TheoquýT h ầ y (cô)thựctrạngxâydựngvănhóaứngxửởtrườngmầmnonhiệnnayđạ tmứcđn à o ?

3 ỨngxửgiữaCBQL-GV/nhânviên/Cha mẹtrẻ:nhẹnhàng,tôntrọng,cảmthông

4 ỨngxửgiữaGV-GV(đồngnghiệp): hòanhã,thânthiện,chiasẻ,gắnkết

5 Ứngxửgiữatrẻ-trẻ:hòađồng,đoàn kết,yêuthương,giúpđỡ

6 ỨngxửgiữaGV–Chamẹtrẻvàcác lựclượnggiáodụckhác:tôntrọng,hợptác,chia sẻ

Câu 7:Theo quý Thầy (cô) Thực trạng việc xây dựng cảnh quan môi trường ởtrườngmầmnonhiệnnaynhưthếnào?

Phù hợp Ít phù hợp

1 Nhàtrườngluônchútrọng xâydựng và tôntạocảnhquan,môitrường

5 Đảmbảotiêuchí“xâydựngtrườnghọc xanh-sạch-đẹp-antoàn”

Câu8:Thầy/ côvuilòngđánhgiámứcđb i e u hiệncủacáchànhviviphạmchuẩnmực,ni quycủanhàtrư ờng?

12 Biểu hiện, hành vi thiếu chuẩnmực, lành mạnhtrongđạođức,lốisốngcũngnh ư trongm ố i quanhệvớiđồngnghi ệp,học sinhvàcácmốiquanhệkhác

Xây dựng kế hoạch tập huấn cho giáoviênvàcánbộnhàtrườngvềnhữngnộid ungcầnxâydựngvănhóanhàtrường,trong đó có kĩ năng phối hợp với lựclượngkhácởđịaphươngthamgiavào xâydựngvănhóanhàtrường.

Câu 10:Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng to chức thực hiện kế hoạchxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầmnonđangcôngtác

Thành lập các bộ phận của nhà trườngchịu trách nhiệm chính trong việc thựchiệncácnộidungcủavănhóanhàtrường.

Trườngcócáchoạtđộngvàbiệnphápcụthể để cùng các tổ chức trong nhà trườngđảm bảo mọi hoạt động trong trường cóthểđạt k ế t q u ả t ố t n h ấ t t r o n g x â y d ự n g vănhóanhàtrường

Tổchứcbồi dưỡng,tậphuấnnghiệp vụ xâydựngvănháanhàtrườngchocácbộphận, cánhântrongnhàtrường

Câu 11:Đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạchxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngmầmnon

Hướng dẫn giáo viên, cán bộ, họcsinh nhà trường, các lực lượng liênquan lựa chọn tài liệu về xây dựngnhữngn ộ i d u n g p h ù h ợ p c ủ a v ă n hóanhàtrường

Chỉ đạo chuẩn bị và sử dụng cácthiết bị, phương tiện vật chất phucvux â y d ự n g n h ữ n g n ộ i d u n g c ủ a vănhóanhàtrường

Kịp thời giải quyết các tình huốngphát sinh trong quá trình thực hiệnđểđ i ề u c h ỉ n h k ế h o ạ c h t h ự c h i ệ n xâydựngvănhoanhàtrường

Cánb ộ g i á o v i ê n g i ả i q u y ế t m â u thuẫn,bấtđồngmộtcáchbìnhtĩnh,từt ốn,cótìnhcólý

7 Ứng xử với cha mẹ trẻ:Sử dụngngôn ngữ chuẩn mực, tôn trọng, hỗtrợ,hợptác,chiasẻ,thânthiện.Khô ngxúcp h ạ m , gâykhókhăn, phiềnhà,vụlợi.

Tốt Khá Trung bình Chưatốt

Xây dựng cơ chế phối kết hợp cho cáctổchứcđoànthểtrongnhàtrườngcùngt hể hiện trách nhiệm trọng công tácđịnhh ì n h v à p h á t t r i ể n v ă n h o á n h à trường

Tăng cường mối liên hệ và kêu gọi sựgiúpđỡcủacáctổchứcđoànthểtrongvà ngoài nhà trường để thực hiện côngtácđịnhhìnhvàpháttriểnvănhoánhà trường.

Tổchứccáccuộctraođổi,tuyêntruyềnđể các lực lượng trong và ngoài nhàtrườngthấyđượcvaitròvàtráchnhiệm củamìnhtrongviệcthamgiaxâydựng vănhoánhàtrường.

Linh hoạt trong việc đổi mới về hìnhthứcphốihợpgiữacáclựclượngtrongc ôngt á c đ ị n h h ì n h v à p h á t t r i ể n v ă n hoánhàtrường.

Tăngcườngđầutưmuasắmđồdùng trang thiết bị hỗ trợ cho côngtácđịnhhìnhvàpháttriểnvănho á nhàtrường.

Cân đối hợp lý nguồn ngân sáchhàng năm mà nhà trường được cấpđể mua sắm và xây dựng cơ sở vậtchất trang thiết bị hỗ trợ cho côngtácđịnhhìnhvàpháttriểnvănh oá nhàtrường.

Khaithácvàsửdụngcóhiệuquảcơ sở vật chất và các điều kiện hiện cócủanhàtrường

Kiểm tra, giám sát công tác duy tu,bãodưỡngcơsởvậtchấtvàphươngtiệnp hụcvụchocôngtácđịnhhình vàpháttriểnvănhoánhàtrường.

Phát huy thế mạnh của các nguồnlực về con người, truyền thống củanhàtrườngtrongđịnhhìnhvàph át triểnvănhoánhàtrường.

Cán bộ giáo viên luôn ý thức giữnhàtrườngxanh,sạch,đẹp,antoàn,bố trícácđồdùnghợplý,gọngàng

Khônggian,c ả n h q u a n c ủ a n h à trườngrộngrãi,thoángmát,cónhiề ucâyxanh

Tổchứckiểmtraviệcphốihợpcáclựclượng trong xâydựng văn hó a nhà trường

1 Cơchếchính sách,sự chỉđạocủa ngành giáodục.

Chúngtôiđangthựchiệnđềtàinghiêncứuvề“Quảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngtạic áctrườngmầmnonởhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai”.Đểđềxuấtbiện pháp quản lý hiệu quả công tác này trong thời gian đến Xin thầy cô vuilòngt r ả lờicáccâuhỏidướiđâybằngcáchđánhdấu“X”v à o ôthíchhợpvớisuynghĩcủa mìnhtheothangđiểmđượcquyướcnhưsau:

4 Khôngcầnthiết Khôngkhảthi Ýkiếncủaquýthầy(cô)chỉsửdụngchomụcđíchnghiêncứu,khôngsửdụngc h o mụcđíc hnàokhác.Trântrọngcảmơnsựgiúpđỡnhiệttìnhcủaquýthầy(cô)!

Biện pháp 1 Nâng cao nhận thức chocán bộ quản lý, giáo viên về tầm quantrọngcủacôngtácxâydựngvănhóa nhàtrường

Biệnp h á p 2 L ậ p k ế h o ạ c h v à t h ự c hiệncó hi ệu q u ả kếhoạch xâ yd ự n g vănhóanhàtrường.

Biện pháp 3 Tổ chức thực hiện nghiêmtúcquytắcgiaotiếp,ứngxửvă nhóatrongnhàtrường

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Đốitƣợngthamgia khảosát - 0337 quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.1 Đốitƣợngthamgia khảosát (Trang 49)
Bảng 2.3. Thực trạng xây dựng bầu không khí sư phạm ở các trường mầm nonhuyệnChƣPƣh,tỉnhGiaLai - 0337 quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.3. Thực trạng xây dựng bầu không khí sư phạm ở các trường mầm nonhuyệnChƣPƣh,tỉnhGiaLai (Trang 56)
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, xây dựng cảnh quan môi trường ở cáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai - 0337 quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.15. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, xây dựng cảnh quan môi trường ở cáctrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai (Trang 78)
Bảng 3.3.Mốitươngquan của cácbiện pháp - 0337 quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.3. Mốitươngquan của cácbiện pháp (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w