1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp

140 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Chăm Sóc, Nuôi Dưỡng Cho Trẻ Tại Các Trường Mầm Non Huyện Chư Pưh, Tỉnh Gia Lai
Tác giả Đặng Lương Thị Kim Nguyệt
Người hướng dẫn PGS.TS. Phùng Đình Mẫn
Trường học Trường Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 232,87 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiên cứu (14)
  • 3. Kháchthể,đốitượngnghiêncứu (14)
  • 4. Giảthuyết khoahọc (15)
  • 5. Phạmvivềđốitượngkhách thểnghiêncứu (15)
  • 6. Nhiệmvụnghiên cứu (15)
  • 7. Phươngphápnghiêncứu (16)
  • 8. Cấutrúcluậnvăn (16)
    • 1.1. Khái quátlịch sửnghiên cứuvấnđề (18)
      • 1.1.1. Nghiên cứuởnước ngoài (18)
      • 1.1.2. Nghiên cứuởtrongnước (20)
    • 1.2. Mộtsốkhái niệmcơbản (22)
      • 1.2.1. Quản lý (22)
      • 1.2.2. Quản lý trườngmầmnon (24)
      • 1.2.3. Trẻ em (24)
      • 1.2.4. Hoạtđộng chămsóc,nuôi dưỡng trẻ (25)
      • 1.2.5. Quản lý hoạtđộng chămsóc,nuôidưỡngtrẻmầmnon (25)
      • 1.3.2. Mụctiêuchămsóc,nuôidưỡngtrẻmầmnon (27)
      • 1.3.3. Nộidungchămsóc,nuôidưỡngtrẻmầmnon (27)
      • 1.3.4. Phươngpháp chămsóc,nuôi dưỡngtrẻmầmnon (30)
      • 1.3.5 Phương tiện chămsóc,nuôidưỡng trẻmầmnon (31)
      • 1.3.6. Kiểmtra, đánhgiákếtquảchămsóc,nuôidưỡngtrẻ mầmnon (31)
    • 1.4. Lýl u ậ n v ề q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g c h ă m s ó c , n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ ở t r ư ờ n g mầmnon (32)
      • 1.4.1. Mụct i ê u q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g c h ă m s ó c , n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ ở t r ư ờ (32)
      • 1.4.2. Nộid u n g q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g c h ă m s ó c , n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ ở c á c trường mầmnon (33)
      • 1.4.3. Phươngt h ứ c q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g c h ă m só c , n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ m ầ (37)
    • 1.5. Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýhoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻ ở trườngmầmnon (42)
      • 1.5.1. Yếutốkháchquan (42)
      • 1.5.2. Cácyếu tốchủquan (44)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 1..................................................................................33 (45)
    • 2.1. Kháiquátquá trìnhkhảosátthựctrạng (46)
      • 2.1.1. Mụctiêukhảosát (46)
      • 2.1.2. Nộidungkhảosát (46)
      • 2.1.3. Đốitượngkhảosát (46)
      • 2.1.4. Phươngphápxửlý sốliệu (47)
    • 2.2. Kháiquát vềđiềukiện tựnhiên,kinh tế- xãhội vàgiáodục mầmnoncủa huyệnhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLai (48)
      • 2.2.1. Kháiquátvềđặcđiểmtựnhiên,kinhtế- xãhộicủahuyệnChư Pưh,tỉnh GiaLai (48)
      • 2.2.2. KháiquáttìnhhìnhgiáodụcmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGia (49)
  • Lai 37 2.3. Thựctrạnghoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻởcáctrườngmầm nontrênđịabànhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLai (0)
    • 2.3.1. Nhậnthứcvềtầmquantrọngcủahoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻmầm nonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai (52)
    • 2.3.2. Thựctrạngthựchiệnmụctiêuchăm sóc,giáodục trẻởcáctrườngmầmnonhuyện ChưPưh,tỉnhGia Lai (55)
    • 2.2.3. Thựctrạngthựchiệnnộidungchămsóc,nuôidưỡngtrẻmầm nonhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLai (56)
    • 2.3.4. Thựctrạngthựchiệncácphươngphápchămsóc,nuôidưỡngtrẻ mầmnon (60)
    • 2.3.5 Thực trạngcácphươngtiệnchămsóc, nuôidưỡngtrẻ mầmnon.50 . Thựctrạngkiểmtra, đánhgiákếtquả chăm sóc,nuôi dưỡngtr ẻmầmnon (62)
    • 2.3.6. Thựctrạngcácđiềukiệnhỗtrợhoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻ mầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai (65)
    • 2.4. Thực trạngquảnlýhoạt độngchămsóc,nuôidưỡngtrẻởcác trườngmầmnontrênđịa bànhuyệnChưPưh,tỉnhGia Lai (67)
      • 2.4.1. Thựctrạngxâydựngkếhoạchchămsóc,nuôidưỡngtrẻ (67)
      • 2.4.2. Thựctrạngtổchứcthựchiệnhoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻ (70)
      • 2.4.5 Thựctrạngcôngtácphốihợpvớigiađìnhtronghoạtđộngchămsóc,nuôi dưỡngtrẻởtrườngmầmnon (81)
    • 2.5. Đánhgiáchungvềthựctrạng (84)
      • 2.5.1. Ưu điểm (84)
      • 2.5.2. Hạnchế (85)
      • 2.5.3. Nguyênnhân củahạn chế (87)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 2..................................................................................76 (88)
    • 3.1. Nguyêntắcxâydựng biệnpháp (89)
      • 3.1.1. Nguyên tắcđảmbảo tính khoahọc (89)
      • 3.1.2. Nguyên tắcđảmbảo tính mụctiêu (89)
      • 3.1.3. Nguyên tắcđảmbảo tính thựctiễn (89)
      • 3.1.4. Nguyêntắcđảmbảo tính hệthống (90)
      • 3.1.5. Nguyên tắcđảmbảo tínhkếthừa (90)
    • 3.2. Biệnp h á p q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g C S , N D t r ẻ t ạ i c á c t r ư ờ n g m ầ m (91)
      • 3.2.1. NângcaonhậnthứcvềtầmquantrọngcủahoạtđộngCS,NDtrẻcho CBQL,GV,NVvà chamẹtrẻ (91)
      • 3.2.2. Bồidưỡngnângcaochất lượngCS,NDtrẻchođộingũCBQL, GV,NV (94)
      • 3.2.4. Tăngcườngcôngtáckiểmtra,đánhgiáhoạtđộngchămsóc,nuôidưỡng trẻ mầmnon (99)
      • 3.2.5. Đẩym ạ n h c ô n g t á c t u y ê n t r u y ề n p h ố i h ợ p g i ữ a n h à t r ư ờ n g , g i a đìnhvàcộngđồng trong hoạt động chămsóc,nuôi dưỡng trẻ (101)
      • 3.2.6. Huyđộngcácnguồnlựctrongvàngoàinhàtrườngphụcvụcho hoạtđộngCS,NDtrẻ (104)
    • 3.3. Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp (107)
    • 3.4. Khảo nghiệmtínhcầnthiếtvàkhảthicủabiệnpháp đềxuất (109)
      • 3.4.1. Kết quảkhảonghiệmvề tính cầnthiết và tínhkhảthi (109)
      • 3.4.2. Tươngquangiữatínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnpháp (113)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 3................................................................................103 (115)
    • 1. Kết luận (116)
      • 1.1. Vềlý luận (116)
      • 1.2. Vềthựctiễn (116)
    • 2. Khuyếnnghị (117)
      • 2.1. ĐốivớiSởGD&ĐTGiaLai (117)
      • 2.2. Đốivới UBNDhuyện ChưPưh (117)
      • 2.3. Đốivới Phòng GD&ĐThuyện ChưPưh (118)
      • 2.4. ĐốivớicáctrườngmầmnontrênđịabànhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai 106 DANHMỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO (118)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài

Trong những năm gần đây, hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng (CS, ND),bảo vệ sức khỏe của trẻ tại trường mầm non đã nhận được nhiều sự quan tâmcủa gia đình, xã hội CS, ND trẻ là nhiệm vụ trọng tâm và giữ vai trò vô cùngquan trọng, CS, ND nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe, giúp trẻ phát triển hàihòa,cânđốivề thểchất,trẻkhỏe mạnh,thông minh.

Trẻ em nói chung và trẻ mầm non nói riêng là niềm hy vọng của giađình và là tương lai của xã hội Trẻ được CS, ND tốt sẽ trở thành người conngoanc ủ a g i a đ ì n h , n g ư ờ i c ô n g d â n t ố t c ủ a x ã h ộ i N g ư ợ c l ạ i , n ế u k h ô n g chăm sóc, giáo dục trẻ kịp thời và sai lệch, có thể trở thành gánh nặng cho giađình và xã hội Vì vậy, công tác CS, ND và giáo dục trẻ mầm non có ý nghĩađặcbiệtquantrọngđốivớimỗigiađình và ngànhhọcmầmnon.

Trẻ em, những tâm hồn ngây thơ trong trắng, dù ở hoàn cảnh nào, trẻem vẫn phải được CS, ND một cách đầy đủ nhất cả về mặt sức khỏe cũng nhưtâm hồn. Để có được một tâm lý vui vẻ, hồn nhiên trong một thân thể khỏemạnh thì việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là nhiệm vụ quan trọng nhất và đócũnglànhiệmvụtrọngtâmđốivớibậchọcmầmnonnóiriêngvàtấtcảxãhội nói chung Với nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay, nhiều Chamẹ trẻ quan tâm đến con một cách cầu kì, máy móc làm ảnh hưởng đến sựphát triển của trẻ Nhiều trẻ bị thấp còi, suy dinh dưỡng, mắc các bệnh nhưviêm phế quản, sâu răng còn quá nhiều, … Bên cạnh đó, căn bệnh béo phì ởtrẻemcóxuhướnggiatăngởmộtsốđôthịlớnnhưHàNội,thànhphốHồChí Minh, Đà Nẵng và đang xảy ra ở khu vực nông thôn chúng ta, đây cũng làmối quan tâm của nhiều gia đình và nhà trường nhất là ở độ tuổi mẫu giáo.Thời gian hoạt động, ăn, ngủ của trẻ ở trường mầm non chiếm tỷ lệ khá lớn sovới thời gian trong ngày Vì vậy, cùng với gia đình, trườngm ầ m n o n c ó v a i tròquantrọngtrongviệc CS,NDtrẻ.

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở GD&ĐT tỉnhGia Lai, các trường mầm non trên địa bàn huyện Chư Pưh đã thực hiện côngtác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non đã đạt được một số kếtquả khả quan Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện CS, ND trẻ ở các trườngmầm non hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập như: Thực tế hoạt động quản lýhoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của GV trong trường mầm non thời gianqua vẫn còn lỏng lẻo, chưa thật quan tâm chất lượng hoạt động CS, ND trẻ.GV thường quan tâm đến hoạt động giáo dục trẻ hơn việc thực hiện hoạt độngchăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Hoạt động CS, ND trong một số trường mầm nonđang xảy ra không ít những bức xúc trong xã hội, trẻ đến trường không đượcchăm sóc đúng khoa học, một số trường hợp còn mang tính chất bạo hành trẻtrong khi chăm sóc và nuôi dưỡng Nhiều cha mẹ trẻ còn thiếu kiến thức vềCS, ND trẻ, các hình thức phối hợp, tuyên truyền với cha mẹ trẻ về các nộidung chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ còn chưa hiệu quả Tất cả những điều đó, làmcho người quản lý tự nhận thức rằng cần phải tăng cường một số biện phápquản lý hoạt động CS, ND trẻ trong trường mầm non nhằm nâng cao chấtlượng CS,NDtrẻtrongnhà trường.

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi chọn đề tài “Quản lý hoạtđộng chăm sóc, nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non trên địa bànhuyệnChư Pưh,tỉnh Gia Lai” đểlàmluậnvănthạc sĩ.

Mụcđíchnghiên cứu

Trêncơsởnghiêncứulýluậnvàkhảosát,đánhgiáthựctrạngcủavấnđề nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngCS, NDtrẻ ở các trườngMầm nontrên địa bàn huyện ChưP ư h , t ỉ n h GiaLai.

Kháchthể,đốitượngnghiêncứu

Hoạtđộng chămsóc,nuôidưỡng trẻ ởtrườngmầmnon.

Quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường Mầm non trên địa bàn huyệnChưPưh,tỉnhGia Lai.

Giảthuyết khoahọc

Công tác quản lý hoạt động CS, ND cho trẻ ở các trường mầm non trênđịabànhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLaitrongthờigianquađãcómộtsốhiệuq uản h ấ t đ ị n h T u y n h i ê n , v ẫ n c ò n n h i ề u h ạ n c h ế v à b ấ t c ậ p t r o n g c á c n ộ i d ung quản lý Nếu xây dựng khung lý thuyết với tiếp cận phù hợp, khảo sát,đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt độngC S , N D t r ẻ ở c á c t r ư ờ n g m ầ m non huyện Chư Pưh,tỉnh Gia Lai thì có thể đề xuất được các biện pháp quảnlý hoạt động CS, ND trẻ hợp lý, khả thi, góp phần nâng cao hiệu quả công tácquản lý hoạt động CS, ND trẻ, đáp ứng được mục tiêu và chất lượng giáo dụcmầmnon tạicáctrường mầmnon trênđịabàn huyện ChưPưh,tỉnh Gia Lai.

Phạmvivềđốitượngkhách thểnghiêncứu

5.1 Giớihạnvềđốitượngnghiêncứu ĐốitượngnghiêncứucủađềtàilàhoạtđộngCS,NDtrẻởcáctrườngmầmnonh uyệnChưPưh,tỉnhGia Lai.

5.2 Giớihạnthờigiannghiêncứu Đềtàitiếnhànhđiềutra,khảosát,thuthậpsốliệu,thôngtintrongnămhọc2021– 2022.

5.3 Giớihạnkháchthểkhảosát Đềtàikhảosát,điềutracánbộquảnlý,giáoviên,nhânviênvàchamẹtrẻcủacáctrư ờngmầmnon trênđịabànhuyện ChưPưh,tỉnh Gia Lai.

Nhiệmvụnghiên cứu

- Khảos á t , đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g C S , N D t r ẻ ở c á c trường mầmnontrênđịabànhuyện ChưPưh,tỉnh Gia Lai.

Phươngphápnghiêncứu

Thu thập và tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu: cácvăn bản, sách chuyên khảo, tham khảo, tài liệu, báo cáo của nhà trường, cáccông trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài Sau đó, tiến hành phântích,tổnghợpvàkhái quáttàiliệu.

- Phươngphápđiềutrabằngphiếuhỏi:Điềutracánbộquảnlý(CBQL), giáo viên (GV), nhân viên (NV), cha mẹ trẻ ở các trường mầm nonđã chọn trên địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai để làm rõ thực trạng quảnlý hoạt động

CS, ND trẻ và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm noncủađịaphương.

- Phương pháp quan sát: Tham dự một số buổi, một số hoạt động chămsóc, nuôi dưỡng trẻ của GV, NV và một số buổi họp của nhà trường về nộidungCS,NDtrẻ ở trường mầmnon huyệnChưPưh,tỉnhGiaLai.

- Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn: Tiến hành gặp gỡ Ban giám hiệunhà trường, GV, NV, cha mẹ trẻ để trao đổi các nội dung có liên quan đếnhoạtđộngCS,NDtrẻ.

Sử dụng phương pháp toán thống kê toán học để tính toán, xử lý kết quảđiềutra.

Cấutrúcluậnvăn

Khái quátlịch sửnghiên cứuvấnđề

Tương lai của một đất nước chính là trẻ em, trẻ em chính là tài sản, làcôngdântươnglaicủamỗiquốcgia.Dođó,việcCS,NDvàgiáodụctrẻngaytừkhicònnhỏ cóýnghĩarấtquantrọng.HoạtđộngCS,NDtrẻtốtsẽtácđộngtíchcựcđếnsứckhỏe,sựpháttriể ntinhthầnvàtrítuệcủatrẻ,tạođiềukiệnchotrẻpháttriểnthểchấtnóichung,họctậpvàlaođộngnóiri êng.Nhiềucôngtrìnhnghiêncứuchothấytrínhớ,sứcchúý,sựcầncù,độdẻodaitronghọctậpph ụthuộcrấtnhiềuvàotrạngtháichungcủasứckhỏevàthểlực.

Theon h à g i á o d ụ c M a c a r e n c o , " 9 5 % k ế t q u ả c ủ a q u á t r ì n h g i á o d ụ c mộtconngườitừsinhrađếnlúcchếtđượcquyếtđịnhbởigiaiđoạn5nămđầu củaquá trìnhđó"[21].

Theo Tsunesaburo Makiguchi (1994), môi trường giáo dục tích cực sẽgiúp trẻ được tham gia an toàn trong các hoạt động trải nghiệm, trẻ được vậnđộng tích cực và khám phá các giá trị qua thực tiễn cuộc sống hằng ngày. Nhưvậy,đểgiúptrẻpháttriểntoàndiệnvềthểchấtvàtinhthần,cũngnhưnângcaochất lượng trong các hoạt động CS, ND trẻ, nhà trường cần phải xây dựng môitrườnggiáodụctíchcựctrongđómọihoạtđộngđềuhướngđếnđứatrẻvớiđầyđủnhữngtrangth iếtbịantoàn,đadạngvàsinhđộngphùhợpvớitrẻ[22].

MakotoShichidacủaNhậtBảnđãviếttrongcuốn“PhươngphápShichida”vềtầmq uantrọngcủadinhdưỡngcósựảnhhưởngtrựctiếpđếnsự phát triển thể chất và nhân cách của trẻ Đây là phương pháp giáo dục cânnhắc đến những tác động, kích thích tích cực để giúp não bộ phát triển mộtcách toàn diện mà không tạo ra sự chênh lệch giữa não trái và não phải.

Cácbáncầu nãosẽđượcchútrọngkíchthíchsựpháttriểntheođúnggiaiđoạ n phát triển sinh học của trẻ nhằm phát triển hết tiềm năng của bé Bên cạnh đó,các bài tập thể dục và chế độ dinh dưỡng thích hợp rất được quan tâm vì nóảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển tinh thần và thể chất của trẻ Và quantrọng hơn cả, phương pháp giáo dục Shichida đặt mục tiêu giáo dục toàn bộnhân cách và nuôi dưỡng tâm hồn trẻ lên hàng đầu Cụ thể là dạy bé những kỹnăng cần thiết trong cuộc sống, cách bé suy nghĩ độc lập, các quy tắc xã hội,cũng như việc phát triển những cảm xúc và tinh thần cộng đồng Phương phápgiáo dục này sẽ giúp trẻ phát triển động cơ học tập, cũng như niềm vui tò mò,khámphá nhữngđiều mớivàthếgiớiquanxungquanhtrẻ[23].

Karemera, D (2003) cho rằng: Trẻ phát triển còn tùy thuộc vào khảnăng chuyên môn nghề nghiệp của đội ngũ GV, GV phải có những phẩm chấtđạo đức cá nhân, phẩm chất đạo đức nghề, chuyên môn phù hợp và nhữngphẩmchấtluônảnhhưởnglớnđếnviệchìnhthànhtháiđộvàđápứng mọinhu cầu, nguyện vọng của trẻ, và hỗ trợ trẻ được phát triển toàn diện về thếchất vàtinhthần[37].

Theo Friedrich Froebel (2005) thì: Trường mầm non phải được thiết kếnhư một môi trường giáo dục mà ở đó trẻ em có thể phát triển theo một địnhhướng đúng đắn thông qua việc tự hoạt động, sử dụng các trò chơi, bài hát,những câuchuyệnvàcác hoạt động Như vậy, qua hoạt động vuic h ơ i , t r ẻ giao tiếp và bắt chước các hoạt động kinh tế và xã hội của người lớn, từ đó trẻsẽđượcdẫndắttừtừvàomộtthếgiớirộnglớnhơndướisựhướngdẫncủađội ngũgiáoviên đầytìnhyêuthương [36].

Trong nghiên cứu“Đánh giá hiệu quả của một chương trình nuôi dạychất lượng áp dụng trên một số trẻ em ở các gia đình bình thường”tạiTrường University Of Nevada, tác giả Sower Michelle Denise, đã đánh giácao sự ảnh hưởng của gia đình đến việc chăm sóc trẻ cũng như chương trìnhnuôi dạytrẻ [38].

Drirence Chatoor dựa trên 25 năm nghiên cứu, điều trị, đã giúp cho mọingườihiểu,xácđịnhkhókhănđặcthùcủatrẻnhư:Békhôngbiếtđói?Bé ghétthứcăn?Békhôngbiếtno?Hayvìbésợ ăn?Quacuốnsách“Béyêuhọc ăn”, tác giả đã đưa ra các phương phápkhoa học, vừa dễ ápd ụ n g g i ú p trẻ ăn tốt mà còn giúp người lớn xây dựng một môi trường ăn uống cho trẻkhoahọc [12].

Qua các công trình nghiên cứu cho thấy việc CS, ND trẻ có ý nghĩa rấtquan trọng đối với sự phát triển thể chất, tinh thần trẻ, tạo điều kiện thuận lợicho việc phát triển toàn diện của trẻ Quá trình đó không chỉ là việc của cáctrường mầmnon,củagiáoviênmà làcủa cảgia đình và xãhội.

Trước đây, nội dung CS, ND trẻ chỉ được coi như là một bộ phận, mộtnội dung để hỗ trợ cho các hoạt động học tập của trẻ ở trường mầm non thìtrongChươngtrìnhGiáodụcmầmnonbanhànhtheoThôngtưsố17/2009/TT-

BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạothìnộidunggiáodụcdinhdưỡngvàsứckhỏeđã đượcquantâmvàcoi đó như là một nhiệm vụ chính song song với nhiệm vụ giáo dục trẻ trong cáctrườngm ầ m n o n v à đ â y c ũ n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n ộ i d u n g q u y ế t đ ị n h s ự thành côngcủa chươngtrình[3].

Thủ tướng Chính phủ ban hành hành Quyết định số: 02/QĐ-TTg ngày05/01/2022 về Phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn

2021 –2030và tầm nhìnđếnnăm 2045[5];Quyếtđịnhsố:1437/QĐ- TTgngày29/10/2018 Phê duyệt Đề án chăm sóc vì sự phát triển toàn diện trẻ em trongnhữngnămđầuđờitạigia đìnhvà cộngđồnggiaiđoạn2018-2025[6].

Nghiên cứu về hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ đã được nhiều tácgiảtrongnước quantâm,như:

Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết với cuốn “Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầmnon” (từ lọt lòng đến 6 tuổi) giới thiệu về những vấn đề cơ bản, hệ thống vềtâm lý học trẻ em dựa trên những nghiên cứu về tâm lý trẻ em của các nhàkhoa học trong và ngoài nước, được trình bày theo quan điểm tâm lý học khoahọc- c o i t r ẻ e m l à m ộ t t h ự c t h ể t ự n h i ê n đ a n g p h á t t r i ể n , s ự p h á t t r i ể n đ ó chínhlàđứatrẻđanglĩnhhộinhữngkinhnghiệmlịchsử,xãhộitrongnềnvăn hóa do loài người sáng tạo nên, từ đó đưa ra các phương pháp chăm sóctrẻởnhữnggiaiđoạnkhác nhau[34].

Tác giả Lê Thị Hoa Mai với cuốn “dinh dưỡng trẻ em” đã cung cấpnhững kiến thức cơ bản trên cơ sở khoa học về dinh dưỡng để áp dụng trongcôngtác chămsóc,nuôidưỡng trẻở độ tuổimầmnon[17].

Tácg i ả H o à n g T h ị P h ư ơ n g v ớ i t à i l i ệ u “ P h ư ơ n g p h á p c h ă m s ó c , v ệ sinh trẻ em” đã tập trung nghiên cứu và giải quyết các vấn đề có liên quan đếnbảo vệ và củng cố sức khỏe trẻ em từ 0-6 tuổi, môi trường sống có ảnh hưởngđến sức khỏe trẻ, đặc điểm chăm sóc trẻ, phương pháp chăm sóc và vệ sinhcho trẻ mầm non, cách đánh giá hiệu quả chăm sóc, giáo dục trẻ một cáchkháchquan[27].

Tác giả Hồng Thu, Đỗ Huy với cuốn “Dinh dưỡng và cách chế biếnmón ăn cho trẻ mầm non” đã đưa ra những yêu cầu về dinh dưỡng cho trẻ nóichung và dinh dưỡng cho trẻ trong một ngày ở trường mầm non nói riêng Tàiliệu cũng đưa ra các cách chế biến các món ăn thông thường phù hợp với trẻmầm non, đảm bảo các yêu cầu dễ tìm nguồn thực phẩm, dễ chế biến nhưngđượctrẻyêuthích[32].

Thời gian qua, một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD cũng đãnghiên cứuvề vấnđềnày,như:

Mộtsốkhái niệmcơbản

Quản lý là một phạm trù khách quan và tồn tại như một tất yếu của lịchsử,Các Mác đã nhận định rằng: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay laođộng chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng đều cầnđếnmộtsựchỉđạođểđiềuhòanhữnghoạtđộngcánhânvàthựchiệnnhững chứcnăngchungphátsinhtừvậnđộngcủatoànbộcơthểvớisựvậnđộngcủa những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiểnlấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” [10, tr.20] Bản chấtcủa quản lý là một hoạt động lao động để điều khiển quá trình lao động, mộthoạtđộngtấtyếucủaxã hộiloàingười.

Theo F.W.Taylor (1856-1915) người được coi là “cha đẻ của Thuyếtquản lý khoa học”, một trong những người mở ra “Kỷ nguyên vàng” trongquản lý đã thể hiện tư tưởng cốt lõi của mình là “Mỗi loại công việc dù nhỏnhất đều phải chuyên môn hóa và đều phải quản lý chặt chẽ” Ông cho rằng“Quảnl ý l à b i ế t đ ư ợ c c h í n h x á c đ i ề u b ạ n m u ố n n g ư ờ i k h á c l à m và s a u đ ó hiểuđượcrằnghọđãhoànthành côngviệcmộtcáchtốtnhất,rẻnhất” [13].

Theo Henri Fayol thì “Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (giađình,d o a n h n g h i ệ p , c h í n h p h ủ ) đ ề u c ó , n ó g ồ m 5 y ế u t ố t ạ o t h à n h l à : k ế hoạch,tổchức,chỉđạo,điềuchỉnhvàkiểmsoát.Quảnlýchínhlàthựchiệnk ếhoạch,tổ chức,chỉđạođiềuchỉnhvà kiểmsoát ấy” [14].

Các nhà nghiêncứu ởViệtNamđã đưa rakháiniệmvềquảnlýnhư:

TheoĐặngQuốcBảochorằng:“Quảnlýmộttổchứclànhằmđạtđếnsự ổn định và phát triển bền vững các quá trình xã hội, quá trình tồn tại của tổchứcđó” [1].

Tác giả Trần Kiểm quan điểm rằng: “Quản lý là những tác động của chủthể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điềuphối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức một cáchtối ưunhằmđạt mục đíchcủa tổchức vớihiệuquảcaonhất”[20,tr.24].

Theo Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc nhấn mạnh khía cạnhquản lý là chức năng đặc biệt của mọi tổ chức: “Hoạt động quản lý là tác độngcó định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thểquản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hànhvàđạtđược mục đíchcủatổchức” [11,tr.17].

Quacácquanđiểmtrênchothấy:Quảnlýlàsựtácđộngcóýthứccủa chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn hànhvi và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích nhất định phù hợp vớiyêu cầu, quy định của xã hội Sự tác động của quản lý phải bằng cách nào đóđể đối tượng quản lý luôn phấn đấu đem hết năng lực và trí tuệ để sáng tạo ralợiíchchobảnthân,chotổ chứcvàchoxãhội.

Quản lý trường mầm non là tổ chức điều hành quá trình chăm sóc, nuôidưỡng và giáo dụctrẻ, đảm bảo cho hoạt động đó vận hành đạt mục tiêu đãđặt ra Thực chất quản lý nhà trường mầm non là quản lý quá trìnhC S ,

N D và giáo dục trẻ, đảm bảo cho quá trình đó vận hành thuận lợi và có hiệu quả.Trường mầm non đảm nhận việc CS, ND và giáo dục trẻ hình thành nhữngyếu tố đầutiên của nhân cách,chuẩn bị chotrẻvàolớp một.

Trường mầm non là một cơ sở giáo dục, thực hiện các chức năng, nhiệmvụ của một nhà trường Quản lý trường mầm non là một hoạt động lãnh đạo,chỉ đạo, điều hành có tính định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý đếncác hoạt động, các nhiệm vụ, các yếu tố quản lý trong nhà trường chức nhằmthựchiệnmục tiêu,nhiệmvụgiáodụctrẻcủanhàtrường.

Quản lý trường mầm non là những hoạt động, là các tác động của Hiệutrưởngđếntậpthểconngườinhằmtổchức,điềukhiển,phốihợpcáchoạtđộngcủahọt rongquátrìnhgiáodụcđểđạtđượcmụctiêugiáodụccủanhàtrường.

Theo Điều 1 của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, được thôngqua ngày 20/11/1989 tại Viên (Áo) và có hiệu lực từ ngày 02/9/1990 thì:

“Trẻem có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻem đó có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Như vậy, để xác định một ngườicó phải là trẻ em hay không thì phải căn cứ vào tuổi của chính người đó chứkhông cótiêuchínàokhác.

Các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã phê chuẩnCôngướcnàyđềuphảituân thủ vềtuổicủatrẻemlà người dưới18tuổi.Tuynhiên, theo Điều 1 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻe m n ă m 2 0 1 6 q u y định: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi” [28] Theo quy định này thì trẻ em ViệtNam là tất cả những người từ chưa đủ 16 tuổi Đó có thể là những trẻ sơ sinh,là những bé trong nhà trẻ, mẫu giáo, là các em trẻ trong các trường tiểu học,trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông với điều kiện duy nhất là các em đóchưađủ16tuổi(tínhtheotháng).

Theo Luật Trẻ em thì “Chăm sóc là giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh,nuôi dưỡng dạy dỗ trẻ ngay từ khi mới lọt lòng” Khoản 1, Điều 15 của LuậtTrẻemquyđịnh: “Trẻ emcó quyền chămsócvàbảovệsức khỏe”[28].

Hoạt động CS, ND trẻ là những tác động của GV tới trẻ mầm non, baogồmviệcchămsócgiấcngủ;chămsócvệsinh;chămsócsứckhỏevàđảmbảoantoànnhằm giúptrẻemlứatuổinàypháttriểntoàndiệntheoyêucầuxãhộivàđ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u c h ă m s ó c , n u ô i d ư ỡ n g v à g i á o d ụ c ở b ậ c h ọ c m ầ m non Chủ thể tiến hành hoạt động CS, ND trẻ là GV, NVcác trường mầm nonđượcgiaonhiệmvụtheochứcnăng,nhiệmvụcụthểcủatừngngười.

Mục tiêu cơbảncủa hoạt độngCS, ND trẻở cáccơsởmầm nonl à nhằm bảo đảm dinh dưỡng cho con người, CS, ND trẻ ở các cơ sở mầm nonchủ yếu là nuôi dưỡng và tổ chức rèn luyện sức khỏe sao cho cơ thể trẻ luônkhỏe mạnh, phát triển hài hòa, cân đối về cân nặng và chiều cao đáp ứng yêucầu củađộtuổi,phòngchốngsuydinhdưỡngvàbéophì.

Nội dung hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ bao gồm việc chăm sócgiấcn gủ ; c h ă m sócvệsin h; c h ă m sócsức k h ỏ e đảm bảoa n toàn, giúptr ẻ phát triển hài hòa các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ.Nội dung CS, ND từng độ tuổi được thể hiện rõ trong chương trình giáo dụcmầmnon[3].

1.2.5 Quảnlýhoạtđộng chăm sóc,nuôidưỡng trẻmầm non

Quản lý CS, ND trẻ mầm non là các hoạt động của chủ thể quản lýtrườngmầmnonđếnhoạtđộngCS,NDnhằmthựchiệntốtmụctiêu,nhiệm vụ củagiáodụcmầm non.

Quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường mầm non là việc cán bộquản lý nhà trường thực hiện những chức năng quản lý để tổ chức, chỉ đạoGV, NV thực hiện các hoạt động CS, ND trẻ Đó là những hoạt động có ýthức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý tác động tới hoạt độngcủa GV, NV và trẻ nhằm thực hiện nhiệm vụ CS, ND trẻ nhằm nâng cao chấtlượng CS,NDgiúptrẻpháttriểntoàndiện về thểchất,tinh thần.

Lýl u ậ n v ề q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g c h ă m s ó c , n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ ở t r ư ờ n g mầmnon

Mụctiêuc ơbảncủahoạtđộng CS, NDtrẻở cáctrườngmầmnonlà nhằm bảo đảm dinh dưỡng cho trẻ, là những hoạt động thiết yếu, dựa trênnhững phương pháp và kỹ thuật thực hành nhằm đạt được mức sức khỏe caonhấtcóthểđược;CS,NDtrẻởcáctrườngmầmnonchủyếulànuôidưỡngvà tổ chức rèn luyện sức khỏe sao cho cơ thể trẻ luôn khỏe mạnh, phát triểnhài hòa, cân đối về cân nặng và chiều cao đáp ứng yêu cầu của độ tuổi Hoạtđộng CS, ND trẻ ở các trường mầm non diễn ra hàng ngày nhằm đạt mục tiêuchung là trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa cân đối, biểuhiện là cuối mỗi độ tuổi phải đạt được những yêu cầu tối thiểu về tình trạngsức khỏe, cân nặng và chiều cao theo lứa tuổi, tiến đến thực hiện các yêu cầuchuẩn,phòngchốngsuydinhdưỡngvàbéophì.

Mục tiêu quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường mầm non là nhằmnâng cao chất lượng CS, ND, giúp trẻ phát triển về thể chất,t h í c h n g h i v ớ i chếđộsinhhoạtcủatrườngmầmnon;Thựchiệncácvậnđộngcơbảntheo lứa tuổi, có một số tố chất vận động trẻ mẫu giáo như khả năng phối hợp cácgiác quan và vận động; Vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong khônggian, có khả năng phối hợp khéo léo giữa các cơ quan vận động, có khả năngtự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân, có thói quen và kỹ năng tốt trongăn uốngvàgiữgìnsức khỏe,đảmbảoantoànbảnthân.

1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ởcáctrườngmầmnon

1.4.2.1 Quản lýmục tiêu chămsóc,nuôi dưỡngtrẻ mầmnon

Quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trong trường mầm non là quản lýtoàn bộ việc giảng dạy, chăm sóc, giáo dục của thầy, việc học của trò theo nộidunggiáodụctoàndiệnnhằmthựchiệnmụctiêu giáodụcmầmnonvàđườnglốigiáodụccủaĐảng.Dođó,nhữngtácđộngcủanólênhệthốngphải lànhữngtácđộngkép,tácđộnglênhoạtđộngdạy,đồngthờiphảichuyểnhóahoạtđộngđóđếnho ạtđộnghọcđểđạttớimụctiêugiáodục.Trongquátrinhthựchiệnsựchuyểnhóađóphảicósựđiều hành,phốihợptácđộngcủacáclựclượngkhác,nhằmtạorasứcmạnhtổnghợptácđộngđếnh oạtđộngdạyhọc.

Quản lý mục tiêu CS, ND trẻ ở trường mầm non nhằm nâng cao chấtlượng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ mẫu giáo, thực hiện mục tiêu giáo dục toàndiệnchotrẻ,giúptrẻchuẩnbịtốtvềsứckhoẻ,thểlựcchuẩnbịtâmthếchotrẻ vào lớp 1 Đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần, phòng chốngtai nạn thương tích cho trẻ, tạo dựng niềm tin trong xã hội về hiệu quả nuôidưỡng,chăm sóctrẻtạitrư ờn g mầmnon,giúpHiệutrưởnghuyđộngđượ ccác nguồnlựcthựchiệnnuôidưỡng,chămsóctrẻhiệuquả.

1.4.2.2 Quản lýnộidung chămsóc,nuôidưỡngtrẻ mầmnon

Quản lý về xây dựng nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ mầm non đảm bảo về:Nhucầunăng lượng,vềchấtđạm,chấtbéo,đườngbột,chất khoáng,vitamin. Quản lý thực hiện chăm sóc và chế độ ăn của trẻ mầm non Quản lý xâydựngvàtổ chứcbữaănhọcđườngchotrẻmầmnon.

Quản lý hoạt động chăm sóc giấc ngủ trẻt ạ i t r ư ờ n g m ầ m n o n t h ô n g qua: Kế hoạch tổ chức chăm sóc giấc ngủ trẻ, công tác chuẩn bị trước khi trẻngủ, khi trẻ ngủ, sau khi trẻ ngủ dậy phải được tổ chức đảm bảo theo nội dunghoạtđộngvàthờigiantiếnhành.

Quản lý hoạt động chăm sóc vệ sinh trẻ tại các trường mầm non thôngqua kế hoạch hoạt động 1 ngày: Giáo viên tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân saukhi tham gia hoạt động chơi, trước và sau khi tổ chức hoạt động ăn, sau khingủdậy,khiđi vệsinh, Muasắmđồdùngphụcvụ vệsinhchocôvàtrẻ.

Quản lý về sức khỏe và các vấn đề liên quan đến sức khỏe: Quản lý sứckhỏe của trẻ, về phòng bệnh, đảm bảo an toàn cho trẻ, về nguồn lực (conngười,cơsởvậtchất,thông tin,kinh phí).

1.4.2.3 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻmầmnon

Kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản lý để biết rõ những kế hoạchmục tiêu đề ra đã được đến đâu, như thế nào? Từ đó tìm ra biện pháp cải tiếncông tác quản lý nhà trường, để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻtheomụctiêuđãđặtra.Nhờcókiểmtra,nhàquảnlýbiếtđượcnhữngđiểm mạnh, yếu của giáo viên, nhân viên trong nhà trường, phát hiện ra những hợplý và bất hợp lý trong việc bố trí nhân lực, vật lực trong từng bộ phận của đơnvị mình Kết quả kiểm tra là cơ sở cho việc đánh giá thi đua Những nội dungcầnkiểmtra:

Kiểmtraviệckhámsứckhỏeđịnhkỳ,cân,đo, theodõisựpháttriểncủa trẻthôngquasổtheodõisức khỏe trước đâylà biểuđồtăngtrưởng.

Kiểm tra việc đánh giá sự phát triển trẻ em: Căn cứ quy định về chuẩnphát triển trẻ em theo độ tuổi do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Trẻ emkhuyết tật học hòa nhập được đánh giá sự tiến bộ dựa vào mục tiêu kế hoạchhóa giáodục cánhân.

Tổ chức kiểm tra công tác CS, ND trẻ theo kế hoạch năm học, học kỳ,chuyênđề,…

Chỉđạoquảnlýhồsơ giáoviên,nhânviên và củatrẻmầmnon.

Kiểm tra đánh giá hoạt động CS, ND trẻ của giáo viên là nội dung quantrọng mà người Hiệu trưởng cần quan tâm Hằng năm, Hiệu trưởng lập kếhoạch và triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá giáo viên định kỳ,đ ộ t x u ấ t các công việc chủ yếu gồm: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch CS,ND, bảo vệ an toàn, giáo dục dinh dưỡng, giáo dục trẻ của giáo viên; Kiểm tratổ chức hoạt động CS, ND, giáo dục của giáo viên;

Kế hoạch tự bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ; Kiểm tra, đánh giá hoạt động CS, ND, sức khỏe vàđảm bảo an toàn cho trẻ; Thực hiện chế độ sinh hoạt hằng ngày cho trẻ; Chếđộ vệ sinh cá nhân trẻ, vệ sinh đồ dùng đồ chơi; Kiểm tra tổ chức bữa ăn, giấcngủ; Kiểm tra các biện phápan toàn cho trẻ; Thực hiện hồs ơ , s ổ s á c h t h e o dõi sức khỏe trẻ em; Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng, quản lý tài sản,trangthiết bị, đồ dùng, đồ chơi trong nhóm lớp; Kiểm tra kết quả CS, ND trẻ vàcông tác phối hợp với Cha mẹ trẻ trong quá trình tổ chức hoạt động CS,NDtrẻ và tuyên truyền kiến thức CS, ND, bảo vệ an toàn và giáo dục dinh dưỡng,sứckhỏe chotrẻ.

Hiệu trưởng cần xây dựng chuẩn kiểm tra, đánh giá phù hợp nội dunghoạt động CS, ND trẻ cũng như đề ra mục đích, yêu cầu, thời gian kiểm tra,đánh giá phù hợp điều kiện của nhóm, lớp và hoàn cảnh của giáo viên Thôngbáo cho giáo viên kế hoạch kiểm tra về thời gian, nội dung, kiểm tra (trừtrườnghợpkiểmtra độtxuất).

1.4.2.4 Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡngtrẻmầmnon Để nâng cao chất lượng CS, ND trẻ mầm non, việc quản lý sử dụng cơsở vật chất (CSVC), trang thiết bị trường học là rất cần thiết Quản lý CSVCtrong trường mầm non phải đạt được ba mục tiêu cơ bản: Một là, tổ chức xâydựng hệ thống đáp ứng được nhu cầu CS, ND trẻ và phục vụ các hoạt độngtrong trường. Hai là, tổ chức sử dụng có hiệu quả hệ thống CSVC hiện có củatrường Ba là, bảo quản tốt hệ thống CSVC của trường, không để mất mát, hưhỏng dothiếutráchnhiệm.

Quản lý môi trường vật chất trong lớp học như: tạo lập các góc hoạtđộng mang tính mở, khuyến khích trẻ lựa chọn, trải nghiệm và hoạt động theonhiều cách khác nhau, trang trí lớp học thân thiện, linh hoạt, đa dạng các loạiđồdùng,đồ chơichotrẻchơivàhoạtđộngsángtạo.

Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýhoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻ ở trườngmầmnon

Các văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý về công tác CS, ND trẻ: Tất cảcác hoạt động trong trường mầm non đều được quy định bởi những văn bảntừ các cấp quản lý Do vậy, các văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý cũng làmột trong các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác CS, ND trẻ trong cáctrường mầm non Hiện nay nội dung

CS, ND trẻ đang được thực hiện theonội dung của Chương trình Giáo dục Mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạoban hành, đây là chương trình khung, do đó để xây dựng lên một chươngtrìnhphùhợpvớiđặcđiểmcủatừngnhàtrường,phùhợpvớiđiềukiệnthực tiễn của địa phương như: phong tục, tập quán, văn hóa, cơ sở vật chất, độingũ giáo viên, nhậnthức của trẻ, của giađình,xãhộilà điềuk h ô n g d ễ Chính vì thế, nếu như mục tiêu, nội dung CS, ND trẻ được CBQL xác địnhchưa phù hợp với thực tế nhà trường thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượngC S , ND trong nhà trường Bên cạnh đó, các văn bản chỉ đạo của các cấp quản lýtừ Trung ương, đến địa phương về các chỉ tiêu trong CS, ND đặc biệt là chỉtiêu về cân nặng và chiều cao của trẻ là những yếutốả n h h ư ở n g đ ế n v i ệ c xây dựng mục tiêu của nhà trường trong công tác CS, ND Mặt khác, các vănbản về cơ chế, chính sách về trẻ em, giáo viên, cơ sở vật chất của các cơquan quản lý cũng là những yếu tố có những ảnh hưởng không nhỏ đến quảnlý các hoạtđộngCS,NDtrẻtrongcácnhà trường.

Sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương: Có ảnh hưởng rất lớn tớicông tác CS, ND trẻ Việc cho trẻ ăn ngủ tại trường mầm non và mức đónggóp tiền ăn do điều kiện kinh tế và nhận thức của mỗi gia đình, của cộngđồngd â n c ư t ạ i đ ị a p h ư ơ n g g i ữ v a i t r ò q u y ế t đ ị n h đ ế n c h ấ t l ư ợ n g n u ô i dưỡng trẻ trongcác trườngmầmnon.

SựquantâmcủacáccấpủyĐảng,chínhquyền:Cóảnhhưởngtrựctiếpđếnhiệuquảcô ngtácthammưucủacácPhòngGD&ĐT,cáctrườngmầmnontrongviệchuyđộngsốlượngtr ẻralớp,tăngtỷlệtrẻđượcănbántrútạitrườngvàxâydựngcơsởvậtchất,đầutưtrangthiếtbịphụ cvụCS,NDtrẻ lànhữngđiềukiệnthuậnlợiđểquảnlýcôngtácCS,NDtrẻđạthiệuquả.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác giáo dục trẻmẫu giáo là một trong hai yếu tố quan trọng nhất góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục trẻ CSVC, trang thiết bị, đồ dùng đầy đủ, hiện đại phù hợpgiúp GV và trẻ thao tác được dễ dàng, đảm bảo an toàn, vệ sinh Đồng thời,khi có đủ đồ dùng trang thiết bị cá nhân cho trẻ, trẻ có thể thực hiện các thaotáctronghoạtđộnggiáodụcchotrẻmẫugiáohoạtđộngcóhứngthú,ph áthuy được tính tích cực của bản thân qua đó trẻ học được cách sử dụng đồdùng,trangthiếtbịdẫnđếnviệcquảnlýchỉđạocôngtáchoạtđộnggiáodục trẻthuận lợi hơn

Nhận thức của CBQL, giáo viên và nhân viên về vai trò, tầm quan trọngcủa công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ và tự bồi dưỡng trong quản lý chỉđạo của mình Năng lực quản lý của CBQL các trường mầm non về thực hiệncác chức năng như xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạothực hiện kế hoạch, kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dụclà yếu tố quan trọng, tác động mạnh mẽ đến chất lượng, hiệu quả hoạt độngtrong nhà trường.

Chất lượng CS, ND trẻ phụ thuộc vào các yếu tố tay nghề, trình độchuyên môn nghiệp vụ và nhận thức của GV và NV trong nhà trường. Trướcsự phát triển của nền kinh tế xã hội, trước yêu cầu của chuẩn nghề nghiệpgiáo viên, việc nâng cao tay nghề nâng cao trình độ nghiệp vụ đồng thời cũngcó ý thức nghề nghiệp của giáo viên và nhân viên là rất cần thiết nâng caochất lượng hoạt độngC S ,

Nhận thức của Cha mẹ trẻ về kiến thức dinhdưỡngv à c h ă m s ó c t r ẻ còn hạn chế, một số Cha mẹ trẻ không nắm được nhu cầu dinh dưỡng vàlượng thực phẩm cần thiết cho trẻ Một số Cha mẹ trẻ nuôi con theo kinhnghiệm của ông bà truyền lại, còn nuông chiều con nên trẻ đến trường khôngchịuăn,khóănuốngtheotậpthể.

Kháiquátquá trìnhkhảosátthựctrạng

Nhằm đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở cáctrường mầm non huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai để làm căn cứ đưa ra các biệnphápq u ả n l ý p h ù h ợ p , c ó t í n h k h ả t h i n h ằ m n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c á c h o ạ t động CS,NDtrẻ,gópphầnnângcaochấtlượnggiáodục của nhà trường.

Nội dung khảo sát tập trung vào việc thu thập, phân tích và đánh giáthông tin của GV, CBQL, cũng như nhận thức của họ về mục tiêu, về vai tròtrong công tác quản lý hoạt động CS, ND trẻ tại trường mầm non Đồng thời,thu thập dữ liệu phân tích và đánh giá việc thực hiện nội dung, hình thức vàcôngtáckiểmtrađánhgiátrongquátrìnhthựchiệnhoạtđộngchămsóctrẻtại các trường mầm non huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai của giáo viên và cán bộquản lý Đặc biệt, phân tích và đánh giá, so sánh việc thực hiện của GV vàCBQLt r o n g q u á t r ì n h l ậ p k ế h o ạ c h , t ổ c h ứ c , c h ỉ đ ạ o v à k i ể m t r a đ á n h g i á hoạtđộngquảnlýCS,NDtrẻởcác trườngmầmnon.

Thờigiankhảosát:từtháng12 năm2021đếntháng05năm2022. Đối tượng khảo sát là 40 người, gồm: 10 CBQL, và 30 GV của 5 trườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGia Lai.

Bảng2.1 Đối tượng thamgiakhảo sát

STT Tên trường CBQL Giáoviên

Sau khi thu phiếu thăm dò ý kiến, sử dụng phần mềm Microsoft OfficeExcel để tiến hành thống kê, tính điểm trung bình (ĐTB), tính tỷ lệ phần trămcho tấtcảcác mức độkhảosáttrong đề tàinghiên cứu.

Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi câu hỏi đều có các lựa chọnvàđược quyước bằngcácmức điểmkhác nhau,đượcquyđịnhở Bảng2.2.

Khôngquantrọng Ítquantrọng Quantrọng Rấtquantrọng Khôngthựchiện Ítthườngxuyên Thườngxuyên Rấtthườngxuyên

Khôngảnhhưởng Ít ảnhhưởng Ảnhhưởng Rấtảnhhưởng

Câuhỏi 4mứcđộ trảlời,đánhgiátheo cácmứcsau:

- Mức1:Tốt(Rấtquantrọng;Rấtthườngxuyên;Rấtảnhhưởng;Rất cần thiết;Rấtkhảthi;Tốt): 3 , 2 5 X  4,0

- Mức2:Khá(Quantrọng;Thườngxuyên;Ảnhhưởng;Khảthi;Khá):

- Mức3:Trungbình(Ítquantrọng;Ítthườngxuyên;Ítảnhhưởng;Ítc ần thiết;Ítkhảthi;Trungbình): 1,75  X  2,49

- Mức 4:Chưa đạt (Không quan trọng; Không thường xuyên;

Khôngảnhhưởng;Khôngcầnthiết;Khôngkhảthi;Chưađạt): 1 ,0 X  1,75 Ýnghĩasửdụng X : Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theom ộ t tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùngloại. Điểm trung bìnhphản ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thờiso sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, không cócùngquymô.

Kháiquát vềđiềukiện tựnhiên,kinh tế- xãhội vàgiáodục mầmnoncủa huyệnhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLai

xãhội vàgiáodục mầmnoncủahuyện huyện ChưPưh,tỉnhGiaLai

2.2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện ChưPưh,tỉnhGiaLai

Chư Pưh là huyện ở phía nam của tỉnh Gia Lai được thành lập và chínhthức bắt đầu đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2010,với diện tích tự nhiên71.695,02ha,trongđódiệntíchđấtsảnxuấtnôngnghiệp30.541,45ha,đấtlâmnghiệp 32.302,58 ha, đất phi nông nghiệp 3.912,13 ha,đ ất chưa sử dụng4.938,86 ha.Toàn huyện có 09 đơn vị hành chính (08 xã và 01 thị trấn);

83thôn,làng,trongđó60thôn,làngngườiđồngbảodântộcthiểusố;có4xãkhuvựcIIIvà37th ôn,làngđặcbiệtkhókhăncònlạilàxãkhuvựcII(theotiêuchímớigiaiđoạn2016-

53,58%.Tổngsốhộnghèocuốinăm2016là 3.420 hộ, chiếm tỷ lệ 22.96%, trong đó hộ nghèo người dân tộc thiểu số 2.995 người,chiếmtỷlệ87,6%;hộcậnnghèo2.261hộchiếmtỷlệ15,18%,trongđóhộcậnnghèong ườidântộcthiểusố1.559hộ,chiếmtỷlệ68,95%.ChưPưhlàđịabànsinhsốngcủanhiềudântộ canhemgồmKinh,Jarai,Bana,Êđê Mỗidântộccó những phong tục tập quán riêng, có chữ viết, tiếng nói riêng nhưng tất cảđều có chung một truyền thống đấu tranh dũng cảm chống ngoại xâm. Trong02 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ rất nhiều người con ưu tú củahuyệnđãhysinhxươngmáuđểbảovệđấtnước,bảovệquêhương.Làđịabànsinhsốngcủa nhiềudântộcanhem,ChưPưhhiệnnaycónềnvănhoáđặcsắc,phongphúcầnđượcpháthuy,bả otồnvàpháttriểndulịch.

Ngày nay, sau khi được tái lập đứng trước yêuc ầ u đ ổ i m ớ i đ ể p h á t triển kinh tế–xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đáp ứng mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội công bằng,văn minh, nhân dân cácdân tộc trong huyện đã phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần cách mạngtiếncông, tựlực,tựcường,khắcphụckhókhăn, vượtquatháchthức, pháthuy tiềm năng, từng bước dành được những thành tựu ngày càng to lớn, tạoniềm tin, sức mạnh và bản lĩnh để tiếp tục phấn đấu xây dựng Huyện ngàycàng giàu mạnh và vững bước đi lên.S a u g ầ n 2 n ă m t r i ể n k h a i c h u y ê n đ ề , diện mạo các trường Mẫu giáo trên địa bàn huyện Chư Pưh đã có nhiều khởisắc “Những năm học tới, ngành GD-ĐT huyện Chư Pưh sẽ tiếp tục xây dựngmôi trường giáo dục phù hợp, góp phần đáp ứng nhu cầu vui chơi và hoạtđộng của trẻ Trong đó, đặc biệt chú trọng phương pháp giáo dục lấy trẻ làmtrung tâmđểkhôngngừngnângcaochấtlượngnuôidạytrẻ”.

2.2.2.1 KháiquátchungvềgiáodụcmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Chư Pưh lần thứ X, nhiệm kỳ 2020-2025 của Đảng tiếp tục chủ trương đổi mới toàn diện giáo dục, đào tạo;

“Tạosựchuyểnbiếncănbản,mạnhmẽchú trọngnângcaochất lượng,hiệu quả giáodục- đ à o t ạ o ; Giáod ục v à đàot ạ o là q u ố c sá c h hà ng đầu; D u y trìv à nâng cao chất lượng công tác Phổ cập giáo dục - xóa mù chữ Đẩy mạnh triểnkhai thực hiện tốt các phong trào thi đua do cấp trên phát động, đặc biệt là cácphong trào: “Xây dựng trường học, điểm trường xanh, sạch, đẹp, an toàn”.Huy động, duy trì sĩ số trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục hạnh kiểm, học lựccủa trẻ, chất lượng giáo dục mũi nhọn, đổi mới phương pháp dạy học. Quantâm công tác khuyến học, khuyến tài, xã hội hóa giáo dục Tích cực ứng dụngCôngnghệthôngtinvàoquảnlý,giảngdạyởtừngcấphọc,tiếptụcsắpsếphệ thống trường lớp, cán bộ, GV, NV các trường học trên địa bàn, tập trungthực hiện có hiệu quả mô hình trường học bán trú theo đặc thù của huyện;nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV, NV để đápứng được nhiệm vụ đặt ra; tiếp tục xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia,nâng cao chất lượng các trường đạt chuẩn quốc gia, phát huy hiệu quả cáctrung tâm học tập ở cộng đồng, trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dụcthường xuyên, đa dạng hóa các mô hình đào tạo bồi dưỡng đáp ứng nhu cầucủa người học Tăng cường đầu tư, sử dụng hiệu quả CSVC để nâng cao chấtlượngở các cấp học, đặc biệt là các trường nội trú, bán trú để đápứ n g n h u cầuăn,ở,học tậpcủatrẻ. Đến năm 2025, huyện Chư Pưh tiếp tục duy trì đạt chuẩn phổ cập giáodục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, huy động 100% số trẻ em 5 tuổi ra lớp; Huyđộng 90,5% trẻ mẫu giáo ra lớp, huy động trên 15 % trẻ nhà trẻ ra lớp Phấnđấu có 100% trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 100% trẻ mẫu giáo dân tộcthiểu số đến trường đều được tăng cường tiếng Việt 100% trẻ 5 tuổi đều đượcđánhgiáhoànthànhbộ chuẩn120chỉsố,cóđủđiềukiện tốt lênlớp1.

Trong những năm qua, huyện Chư Pưh đã tập trung đầu tư xây dựng cơsở vật chất theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa và hiện đại hóa Thực hiện chủtrương xã hội hóa giáo dục, các trường mầm non đã vận động nhiều tổ chức,cánhânđónggópsửachữa,nângcấpcơsởvậtchấtđápứngyêucầuchăm sócvàgiáodụctrẻ.

Tỷ lệ phòng học kiên cố bậc học đạt trên 65%; các trường mầm non cóđủ trang thiết bị dạy học; 100% Số trường mầm non đạt chuẩn quốc gia đạt77,8%.

Từ những yếu tố trên dẫn đến chất lượng trẻ ngày một nâng lên rõ rệt.Thu hút số trẻ ra lớp ngày càng tăng so với năm học 2020 -2021 đã tăng thêm328 emtănggần8%mỗinăm.

Bảng2.3:Sốtrường,sốlớp,sốtrẻ mầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai

Nămhọc Sốtrường Sốlớp Số trẻ

2021-2022 11 122 4.528 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV mầm non đáp ứng đủ theoThông tư 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 Quy định về danhmục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơsở giáo dục mầm non công lập Số lượng giáo viên có trình độ chuẩn vàtrênchuẩnkhôngngừngtănglên.

Bảng2.4:Sốgiáoviên,trình độgiáoviên mầmnonhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLai

Trong những năm qua, phòng GD&ĐT huyện Chư Pưh cũng chú trọngviệc bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho đội ngũ, động viên, khuyến khích vàtạođiềukiệnchoCBQL,giáoviên, nhânviênthamgiacáclớp học:Trun g

2.3 Thựctrạnghoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻởcáctrườngmầm nontrênđịabànhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLai

Nhậnthứcvềtầmquantrọngcủahoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻmầm nonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai

Để tìm hiểu về thực trạng nhận thức của CBQL và GV về tầm quantrọng của hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Tác giả đã tiến hành khảo sátCBQLvàg i á o v i ê n c ủ a c á c t r ư ờ n g m ầ m n on t r ê n đ ị a b à n h u y ệ n C h ư P ư h ,tỉnh Gia Laivà cókếtquảnhưbảng2.6.

Bảng 2.6: Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng củahoạtđộng chămsóc, nuôi dưỡngtrẻmầmnon

Không ĐTB quan trọng Ít quan trọng

Hoạtđộngchămsóc,nuôidưỡ ngtrẻlàhoạtđộngtrọng tâmcủa giáodục mầmnon

Hoạtđộngchămsóc,nuôidưỡn g trẻ tác động trực tiếpđếnchấtlượnggiáodục mầmnon

Hoạtđộngchămsóc,nuôidưỡn gtrẻảnhhưởngt r ự c tiếpđếns ựpháttriểntoàn diệncủatrẻ

Kết quả khảo sát cho thấy các tiêu chí khảo sát đều có ĐTB từ 3,7 đếm3,78 đều đạt ở mức độ “Rất quan trọng” Tiêu chí “Hoạt động CS, ND là hoạtđộngtrọngtâmcủagiáodụcmầmnon”vàtiêuchí“HoạtđộngCS,NDtrẻ,t ác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục mầm non” có ĐTB cao nhất 3,78.Cácđốitượngđược khảo sátđều nhậnthứcđầy đủ vait r ò , t r á c h n h i ệ m v ề hoạt động CS, ND trẻ trong trường mầm non. Các nội dung đều đánh giá mứcquantrọngvà rấtquantrọng.

Bên cạnh nhận thức của CBQL, GV thì nhận thức của cha mẹ trẻ cũnggóp phần không nhỏ vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Cũng với các câuhỏi trên, tác giả đã khảo sát 42 người là cha mẹ trẻ ở các trường mầm non vàcó kếtquả như bảng2.7.

Bảng 2.7: Nhận thức của cha mẹ trẻ về tầm quan trọng củahoạtđộng chămsóc, nuôi dưỡngtrẻmầmnon

Không ĐTB quan trọng Ít quan trọng

Hoạtđộngchămsóc,nuôidưỡ ngtrẻlàhoạtđộngtrọng tâmcủa giáodục mầmnon

Hoạtđộngchămsóc,nuôidưỡn g trẻ tác động trực tiếpđếnchấtlượnggiáodục mầmnon

Hoạtđộngchămsóc,nuôidưỡn gtrẻảnhhưởngt r ự c tiếpđếns ựpháttriểntoàn diệncủatrẻ

Kết quả khảo sát có ĐTB từ 3,45 đến 3,79 và ĐTB chung là 3,65 đạtmức rất quan trọng Trong đó “Hoạt động CS, ND trẻ là hoạt động trọng tâmcủa giáo dục mầm non” xếp thứ nhất với ĐTB là 3,79 Qua kết quả khảo sátnhận thức của Cha mẹ trẻ, vẫn còn một số ý kiến thuộc mức độ ít quan trọngvà không quan trọng Đây là một vấn đề đặt ra cho nhà quản lý phải tìm biệnpháp tuyên truyền để nâng cao nhận thức của Cha mẹ trẻ về công tác chămsóc,nuôidưỡngtrẻ. Đốivớigiáodụcmầmnoncôngtácnuôidưỡng,chămsóc,giáodụctrẻ là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu và tách rời với chươngtrình giáo dục mầm non Chính vì vậy để công tác tuyên truyền nâng cao chấtlượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non đạt kết quả caođiều không thể thiếu đó là sự phối hợp giữa gia đình nhà trường, đây là mộtthựctế,tạosựthốngnhất,hợptác,thỏathuậngiữatrườngmầmnonvàcha mẹ trẻ về nội dung, phương pháp, cách thức, hình thức tổ chức trong công tácCS, ND, giáo dục trẻ ở nhà trường cũng như trong gia đình Đây cũng là điềukiện thuận lợi nhất để nhà trường thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biếnkiến thức khoa học cho các bậc cha mẹ trẻ về cách CS, ND, giáo dục trẻ tớicác bậc cha mẹ trẻ và cộng đồng xã hội, nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện cảvề thể chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ, ngôn ngữ, giao tiếp, ứngxử… Gia đình được ví như một tế bào của xã hội, tế bào đó phát triển như thếnào thì cũng hình thành ở trẻ những nền tảng vững chắc như tế báo đó.

Giáodụcmầmnonkhôngchỉđơnthuầnlàchotrẻemcóđầyđủvềvậtchất,màc hủy ế u g i ú p t r ẻ e m p h á t t r i ể n h à i h ò a c ả v ề t i n h t h ầ n v à v ậ t c h ấ t , đ ể t r ẻ e m trởthànhnhữngcôngdâncóích choxãhội,chođấtnước.

Thựctrạngthựchiệnmụctiêuchăm sóc,giáodục trẻởcáctrườngmầmnonhuyện ChưPưh,tỉnhGia Lai

Giáo dục mầm non nhằm mụct i ê u g i ú p t r ẻ p h á t t r i ể n t o à n d i ệ n c ả v ề thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, bước đầu hình thành nhân cách và chuẩnbị cho trẻ vào lớp một -Hình thành và phát triểnc h o t r ẻ n h ữ n g c h ứ c n ă n g tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng Mức độ đánh giá củanhóm CBQL, GVm ầ m n o n v ề t h ự c t r ạ n g t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u C S , N D t r ẻ ở các trườngmầm non trênđịa bàn huyệnChư Pưh, tỉnhGia Laic ó k ế t q u ả khảosátnhư bảng2.8.

Bảng 2.8: Thực trạng thực hiện mục tiêu của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ởtrườngmầmnon huyện ChưPưh,tỉnh Gia Lai

Tốt Khá Trung ĐTB bình

Tuyêntruyền,phổbiếnchoGVvề tầm quan trọng của hoạt động chămsóc,nuôidưỡngtrẻmầmnon.

Tổ chức cho GV nắm bắt, tiếp thucác văn bản chỉ đạo, hướng dẫn vềcôngt á c c h ă m só c n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ

Thựctrạngthựchiệnnộidungchămsóc,nuôidưỡngtrẻmầm nonhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLai

Sốl i ệ u b ả n g 2 8 c h o t h ấ y C B Q L đ ã r ấ t t h ư ờ n g x u y ê n t u y ê n t r u y ề n nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động CS, ND trẻ, cho GV với ĐTB là3,45 đạt mức Tốt Công tác

CS, ND trẻ, được coi là nhiệm vụ quan trọng hàngđầu nên nhà trường đã chỉ đạo GV, NV nghiêm túc thực hiện Quy chế nuôidạy trẻ mầm non Công tác phòng chống tai nạn, thương tích nhà trường quantâm,đảmbảoantoàntuyệtđốicho trẻ,khôngđểxảyratainạn,dịchbệnh ,ngộ độc trong trường Nhà trường cũng thường xuyên “Tổ chức cho GV nắmbắt, tiếp thu các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tácC S , N D t r ẻ m ầ m non”vớiĐTB là 3,4.

2.2.3 Thực trạng thực hiện nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầmnonhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLai Để đánh giá về thực trạng thực hiện nội dung CS, ND trẻ mầm non Tácgiả đã tiến hành khảo sát CBQL, GV các trường mầm non và có kết quả nhưbảng2.9.

Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện nội dung chăm sóc,nuôidưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh Gia Lai

Tốt Khá Trung ĐTB bình

Xâydựngkhẩuphầnănđầyđủ,hợp lý,phối hợp nhiều loạithực phẩm, phùhợp vớiđộtuổi

4 Đảm bảo nguồn thực phẩm sạch vàantoàn 21 19 0 0 3.53

5 Đồdùng,trangthiếtbịchonhàb ếpđ ầ y đủ,đ ư ợ c sắp x ế p t he o quytrìnhbếpmộtchiều

9 Giáodụcvềăn,ngủ,vệsinhcá nhân cho trẻ 25 15 0 0 3.63 Điểmtrungbình chung 3,56 Ở cả 9 tiêu chí khảo sát có ĐTB từ 3,03 đến 3,88 Các nội dungC S , ND trẻ, đã được GV thực hiện “Tốt” với ĐTB chung là 3,56 Trong đó, tiêuchí“Chăm sócsứckhoẻvàa ntoàn”cóĐTBcaonhất3,88vàxếp hạng1. Đap h ầ n C B Q L , G Vvàcha m ẹ tr ẻ đ ề u n hậ n t h ứ c đ ượ cr ằ n g v i ệ c đảm bảosức k h ỏ e v à a n t o à n c h o t r ẻ k h i đ ế n t r ư ờ n g m ầ m n o n r ấ t c ầ n t h i ế t T u y nhiên, “Đồ dùng, trang thiết bị cho nhà bếp đầy đủ, được sắp xếp theo quytrìnhb ế p m ộ t c h i ề u ” đ ư ợ c đ á n h g i á ở m ứ c k h á v ớ i Đ T B l à 3 , 0 3 V ẫ n c ò n tới1 4 ý k i ế n t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i 3 5 % đ á n h g i á m ớ i đ ạ t ở m ứ c t r u n g b ì n h Thực tế chúng tôi quan sát tại các trường cho thấy, một số trường có bếp ănthiếud i ệ n t í c h , b ế p ă n c h ư a đ ư ợ c t r a n g b ị c á c p h ư ơ n g t i ệ n h i ệ n đ ạ i , v ẫ n dùng bếp củi, bếp than và một số bếp ăn chưa theo quy trình bếp một chiều,đặc biệt là ở các khu điểm trường lẻ Từ thực trạng trên cho thấy, cơ sở vậtchấtởmộtsốtrườngmầm non trên địa bànt h à n h p h ố v ẫ n c ò n n h i ề u h ạ n chế, để nângc a o c h ấ t l ư ợ n g C S , N D t r ẻ , đ ò i h ỏ i p h ả i c ó s ự đ ầ u t ư đ ồ n g b ộ vềcơsởvậtchấttrongcácnhàtrường.

Khi trẻ đến trường mọi sinh họat ban đầu đều hoàn toàn nhờ vào côgiáo.Nhiều Cha mẹ trẻ khi đưa con đến trường còn vô cùng lo lắng, khôngbiết cô giáo mầm non có chăm sóc con mình được chu đáo hay không đặc biệtlà đối với những trẻ còn lười ăn, các bậc cha mẹ không tránh khỏi những bănkhăn, trăn trở Để tìm hiểu thêm về thực trạng thực hiện nội dung CS, ND trẻ,ở trường mầm non tác giả cũng tiến hành khảo sát ý kiến của 42 cha mẹ trẻ vàcó kếtquảnhưbảng2.10.

Bảng 2.10: Đánh giá của cha mẹ trẻ về thực hiện nội dung chăm sóc,nuôidưỡngtrẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGiaLai

Tốt Khá Trung ĐTB bình

Xâydựngkhẩuphầnănđầyđủ,hợp lý,phối hợp nhiều loạithực phẩm, phùhợp vớiđộtuổi

4 Đảm bảo nguồn thực phẩm sạch vàantoàn 35 5 2 0 3.79

5 Đồdùng,trangthiếtbịchonhàb ếpđ ầ y đủ,đ ư ợ c sắp x ế p t he o quytrìnhbếpmộtchiều

9 Giáodụcvềăn,ngủ,vệsinhcá nhân cho trẻ 30 8 4 0 3.62 Điểmtrungbình chung 3,56

Kết quả khảo sát cho ĐTB từ 3,0 đến 3,79 với ĐTB chung là 3,56 đạtmức độ Tốt Nội dung được cha mẹ trẻ đánh giá tốt nhất là “Đảm bảo nguồnthực phẩm sạch và an toàn” và “Chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ” Cóthể thấy nhà trường đã tập trung thực hiện các biện pháp để triển khai tốt côngtácnuôi d ư ỡ n g v à c h ă m sócb ả o vệsứckhỏe c h o t r ẻ , t ổ c h ứ c b á n tr ú nh ư:Tiến hành kí kết với các đơn vị cungcấp thực phẩm vềđiều kiện vàc h ấ t lượng cung cấp để sử dụng thực phẩm sạch, an toàn, đảm bảo vệ sinh bếp ănan toàn thực hiện nghiêm túc hệ thống sổ sách nuôi dưỡng Nội dung đượcđánh giá thấp nhất vẫn là “Đồ dùng, trang thiết bị cho nhà bếp đầy đủ, đượcsắp xếp theo quy trình bếp một chiều” với ĐTB là “Đồd ù n g , t r a n g t h i ế t b ị cho nhà bếp đầy đủ, được sắp xếp theo quy trình bếp một chiều” với ĐTB là3,0đạtmứckhá.Dođó,CBQLcầnhuyđộngthêmcácnguồntàitrợtừchamẹ trẻ và các mạnh thường quân để xây dựng bếp ăn, mua sắm thêm các trangthiết bị phụcvụbữaăncủatrẻtheođúngquytrình bếpmột chiều.

Thựctrạngthựchiệncácphươngphápchămsóc,nuôidưỡngtrẻ mầmnon

Để trẻ có thể tiếp thu kiến thức, hình thành và phát triển một cách tốtnhất thì cần phải có những phương pháp CS, ND phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý của trẻ, phù hợp với hoàn cảnh của nhà trường Kết quả khảo sát thựctrạng việc triển khai thực hiện các phương pháp CS, ND trẻ ở các trường mầmnon trênđịabànhuyệnChưPư,tỉnhGiaLai được ghinhận ởbảng2.11.

Bảng 2.11: Thực trạng thực hiện các phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh GiaLai

Tốt Khá Trung ĐTB bình

1 Phương pháp tác động bằngtìnhcảm 27 13 0 0 3.68

5 Phương pháp đánh giá, nêugương 21 19 0 0 3.53 Điểmtrungbình chung 3,47

Số liệu khảo sát cho thấy các GV đã sử dụng nhiều phương pháp đadạngk h á c n h a u đ ể c h ă m s ó c n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ P h ư ơ n g p h á p đ ư ợ c s ử d ụ n g nhiều nhất là phương pháp tác động bằng tình cảm với ĐTB là 3,68 xếp hạng1, phương pháp dùng lời nói với ĐTB là 3,55 và xếp hạng 2, phương phápđánh giá, nêu gương xếp hạng

3 với ĐTB là 3,53 tiếp theo đó là phương pháptrực quan minh họa có ĐTB là 3,38 xếp hạng 4, phương pháp thực hành, trảinghiệm với ĐTB là 3,23 và xếp hạng 5 Như vậy, có 4 phương pháp đạt kếtquả tốt và 1 phương pháp đạt khá. Các phương pháp nêu trên là phù phù hợp,có một số trẻ do mặc cảm, tự ti nên các cháu diễn tả cảm xúc bằng lời rất khókhăn, trẻ thậm chí đè nén tâm trạng của mình Vì vậy, giáo viên dùng phươngpháp tác động bằng tình cảm và phương pháp dùng lời nói để thuyết phục đểđộngviênvàkhuyếnkhích trẻtựnóivềmình,nhữngkhókhănmà trẻkhó giảiquyết.

Phương pháp trực quan được thực hiện thông qua sự hỗ trợ của các đồdùng dạy học để minh họa cho kiến thức của bài giảng Đặc biệt, khi kết hợpcùng với công nghệ thông tin giúp nội dung bài giảng trở nên sinh động hơn,tăng sự hứng thú và chủ động của trẻ mầm non Đối với trẻ việc sử dụngphương pháp đánh giá, nêu gương là nhằm động viên, khích lệ trẻ khi trẻ làmđược những việc tốt, việc có ích, chỉ ra cho trẻ những điểm chưa tốt giúp trẻhiểu,tiếpthuvàsửachữa,tuyệtđốitránhnhữngcửchỉthôbạonhưlamắnglàm ảnhhưởngđếntrẻ.

Các phương pháp thực hành – trải nghiệm được đánh giá ở mức độ khávới ĐTB là 3,23 vì các phương pháp này đòi hỏi GV phải chuẩn bị đầy đủ vềkhônggian,thờigianvàđịađiểmthíchhợpvàkinhphíkhithựchiện.Mặtkhácphải quản lý trẻ mầm non với số lượng đông nên gặp nhiều khó khăn vì vậyphươngphápnàyđượcCBQL,GVđánhgiámớithựchiệnởmứcđộkhá.

Thực trạngcácphươngtiệnchămsóc, nuôidưỡngtrẻ mầmnon.50 Thựctrạngkiểmtra, đánhgiákếtquả chăm sóc,nuôi dưỡngtr ẻmầmnon

Cơsởvậtchấtvàtrangthiếtbịlàyếutốđóngvaitròhỗtrợtíchcựctrongquá trình nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, là điều kiện cần thiết và cũng làphươngtiệngiúpnhàtrườngthựchiệnthànhcônghoạtđộngnuôidưỡng,chămsóc,giáodụctrẻ. Thựctrạngcácphươngtiệnphụcvụhoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻởcáctrườngmầmnonđượ cthểhiệnquabảng2.12

Bảng 2.12: Thực trạng các phương tiện phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGia Lai

Tốt Khá Trung ĐTB bình

Cóđ ầ y đ ủ d ụ n g c ụ s ơ c h ế v à chếbiếnthứcăn,cótủđựngthứcănv àtủlưumẫumẫuthức ăn

Cóđầyđủdụngcụvệsinhcho trẻnhư:lavabo,xàphòng,khănl au mặt,bànchải

Tốt Khá Trung ĐTB bình

Chưa đạt dõi riêng của từng trẻ; cân đosức khỏe, thước đo chiều cao;cácd ụ n g c ụ , t r a n g t h i ế t b ị y tế đầyđủ.

5 Đảm bảođầy đủcácđồd ù n g , đồchơi,thiếtbịd ạyhọct ố i thiểud ù n g c h o g i á o d ụ c m ầ m non

Kết quả khảo sát cho thấy các trường đã đầu tư, mua sắm, sửa chửa,đảm bảo đầy đủ các đồ dùng, đồ chơi, các thiết bị dạy học tối thiểu dùng chogiáo dục mầm non với ĐTB ở khảo sát là 3,28 đạt mức tốt Các nội dung cònlại chokếtquảkhá vớiĐTB từ3,18đến3,23.

Như vậy, phương tiện phục vụ cho hoạt động CS,ND trẻ tại các trườngmầm non huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai tương đối đảm bảo, đáp ứng cho nhucầu cơ bản của hoạt động CS,NDcho trẻ mầm non tại các đơn vị này. Tuynhiên, thực tế, việc đầu tư nâng cấp, sửa chữa bếp tập thể của một số trườngcòn hạn chế; diện tích bếp ăn một chiều chưa đạt chuẩn, không gian còn chậtchội; dụng cụ nấu nướng và đựng thức ăn cho trẻ chưa tân tiến Để đáp ứngnhững tiêu chuẩn trong nuôi dưỡng trẻ mầm non, các trường cần nâng cấp vàcải tạocác điềukiệncơ sởvậtchất.

2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng trẻmầm non

Nhằm đánh giá kết quả của hoạt động CS, ND trẻ thì nhà quản lý phảitheodõisứckhỏecủatrẻtrênbiểuđồtăngtrưởng;Tỉlệtrẻsuydinhdưỡng, tănggiảmsovớiđầunămhọchoặcnămhọctrước.Sosánhrútkinhnghiệmchoviệ c CS,NDsứckhỏe chotrẻ.

Bảng 2.13: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh, tỉnhGia Lai

Tốt Khá Trung ĐTB bình

Cób i ể u đ ồ t h e o d õ i t ì n h h ì n h trẻsuydinhdưỡng,thừacân theotừng tháng

Cóhồsơ,sổsáchghichép,giáms á t , t h e o d õ i c ô n g t á c chămsóc,nuôidưỡngtrẻ

Tổ chức cân đo, theo dõi sứckhỏe bằng biểu đồ, khám sứckhỏeđịnhkỳ,quảnl ý s ứ c kh ỏe,tiêmchủng,phòngchống dịchbệnhchotrẻ

Kếtquảkh ảo sátc ho th ấy việcđánhgi áthựchiệnt he odõi sứckhỏecủ a trẻ trong các trường mầm non cho chúng ta thấy nhà trường thực hiện tốtviệc theo dõi tính tình trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân hàng tháng Cân, đo vàkhám sức khỏe định kì cho trẻ, nhà trường thường xuyên liên hệ với y tế địaphương tổ chức khám sức khỏe định kì mỗi năm 2 lần, sau khi khám luônthông báo cho gia đình kết quả kiểm tra sức khỏe của trẻ Theo dõi thể lực vàtìnhtrạngdinhdưỡngthựchiệnnhàtrườngtiếnhànhcân3thángmộtlầnvà đot r ẻ 6 t h á n g m ộ t l ầ n Q u y đ ị n h s ố n g à y t h ố n g n h ấ t c h o c á c l ầ n c â n , đ o Chấm biểu đồ tăng trưởng cho trẻ Ứng dụng CNTT trong công tác quản lýchăm sóc trẻ bằng cách sử dụng các phần mềm tính khẩu phần dinh dưỡng.Công tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ đã được nhà trường quan tâm thựchiệntốt,vớiĐTB từ3,33đến3,55.

Hàng năm, CBQL,GV,NV đều đượcPhòng giáo dục và nhàt r ư ờ n g tập huấn các nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động CS, ND trẻ như:hướng dẫn sử dụng biểu đồ tăng trưởng theo dõi sự tăng trưởng của trẻ, thựchiệnv ệ s i n h a n t o à n t h ự c p h ẩ m t r o n g t r ư ờ n g m ầ m n o n , p h á t h i ệ n s ớ m v à chăm sóc một số bệnh dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ mầm non Nhà trườngcũng thực hiện nghiêm túc việc cân, đo và phối hợp với Trung tâm y tế xã tổchức khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ,nhân viên nuôi dưỡng, y tế về công tác phòng chống dịch bệnh trong nhàtrường và sơ cấp cứu một số tại nạn, bệnh thường gặp trong các trường mầmnon, tập huấn về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, vẫn cònnhững nội dung bộc lộ một vài hạn chế như việc phòng và xử trí ban đầu mộtsố bệnh thường gặp Ở nội dung này GV thường thực hiện chưa tốt do kiếnthức về bệnh học còn hạn chế, một số GV trẻ mới vào nghề còn chưa có kinhnghiệmchăm sócc h o t r ẻ ố m , c h ư a c ó k i n h n g h i ệ m trong x ứ l í n h ữ n g b i ể u hiện của một số bệnh thông thường Chính vì thế việc tăng cường các biệnphápđểgiúpgiáoviênthựchiệncácnộidung CS,NDlàrấtcần thiết.

Thựctrạngcácđiềukiệnhỗtrợhoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻ mầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai

Qua bảng khảo sát 2.14, các tiêuchí được đánhg i á ở m ứ c k h á v ớ i ĐTB từ 2,83 đến 3,43 Trong 7 tiêu chí được khảo sát có tới 5 tiêu chí đạtmức khá và 2 tiêu chí đạt mức tốt Nội dung “Đầu tư cơ sở vật chất,trangthiết bị được đáp ứng theo yêu cầu hoạt động CS, ND trẻ” và “Hệ thốngphòng học khép kín: phòng đón - trả trẻ, phòng học, phòng ăn, phòng ngủ,nhàvệsinhchotừnglớphọc”đượcđánhgiáthấpvớiĐTBlà2,83và2,88.

Diện tích đất dành cho giáo dục mầm non còn hạn hẹp nên phòng học, bếpăn… chưa đảm bảo tiêu chuẩn về diện tích, các phòng còn dùng chung chưariêngbiệt.

Bảng 2.14: Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh GiaLai

Tốt Khá Trung ĐTB bình

1 Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiếtbịđượcđápứngtheoyêucầuhoạt độngchămsóc,nuôidưỡng trẻ.

Hệthốngphònghọckhépkín:phòng đón - trả trẻ, phòng học,phòngă n , ph òn g n g ủ , nhàv ệ sinhchotừnglớphọc.

3 Có tủ thuốc vàdụngcụ ytế 15 15 10 0 3.13

Thực tế qua trao đổi chúng tôi nhận thấy, đa số CBQL và GV có đánhgiá điều kiện phục vụ hoạt độngCS, ND trẻ ở nhiều mứckhác nhau,đ i ề u kiện phục vụ cho hoạt động CS, ND cơ bản còn ở mức vừa phải, chưa hoàntoànđápứngđầy đủchonhucầu sử dụng Nhữngtrường đạtc h u ẩ n , g ầ n trung tâm luôn có những điều kiện tốt để phục vụ trẻ Được sự đóng góp tựnguyện của cha mẹ trẻ, nhiều lớp học có nhà vệ sinh phù hợp lứa tuổi, máynước nóng, hệ thống lọc nước Nhưng ở các trường vùng xa thì vẫn còn rấtkhó khăn, hầu như điều kiện y tế, vệ sinh đều chưa đạt, nhiều lớp cùng dùngchung nhà vệ sinh, bếp ăn còn thô sơ chưa có các thiết bị hiện đại nhằm đảmbảo vệsinh antoànthựcphẩm,giảmsứclaođộng choGV,NV.

Thực trạngquảnlýhoạt độngchămsóc,nuôidưỡngtrẻởcác trườngmầmnontrênđịa bànhuyệnChưPưh,tỉnhGia Lai

Kế hoạch là công cụ cốt yếu của nhà quản lí để định hướng, xác địnhmục tiêu, nội dung, phương pháp triển khai thực hiện có hiệu quả hoạt độngquản lí. Xây dựng kế hoạch CS, ND trẻ trong trường MN tức là xác lập kếhoạchđể tổchức cáchoạt độngchăm sóc dinh dưỡng, chăm sócv ệ s i n h , chăm sóc giấc ngủ và chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ trongtrường MN Để tìm hiểu về thực trạng này, tác giả đã tiến hành khảo sát 40người bao gồm 10 cán bộ quản lý và 30 GV các trường mầm non trên địa bànhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLaivà cókết quảnhưbảng2.15.

Bảng 2.15: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh GiaLai

Xâydựngmụctiêu chămsóc, nuôid ư ỡ n g t r ẻ t h e o t h ờ i g i a n hàngquý,hàngtháng,tuần

Thực hiện rà soát, điều chỉnhkếhoạchchămsóc,n u ô i dưỡngt r ẻ ch ophùhợpvới thựctế

Xây dựng kế hoạch phòng chốngcácbệnhdịchxảyratrong trường

Về mức độ thực hiện có ĐTB từ 3,48 đến 3,68 đạt mức độ 4 (Rấtthường xuyên).Kết quảc h o t h ấ y 1 0 0 % h i ệ u t r ư ở n g đ ã x â y d ự n g k ế h o ạ c h năm học trong đó có kế hoạch quản lý công tác CS, ND trẻ Trong mỗi kếhoạch đều thể hiện mục tiêu, nội dung và phương pháp thực hiện CS, ND đốivới từng độ tuổi cũng như những nguồn lực và sự phối kết hợp của gia đình,cộng đồng Từ kế hoạch chung của nhà trường, hiệu trưởng chỉ đạo GV làmcănc ứ đ ể x â y d ự n g k ế h o ạ c h n ă m h ọ c , k ế h o ạ c h c h ủ đ ề , k ế h o ạ c h t u ầ n , ngày riêng cho từng nhóm, lớp phù hợp với đặc điểm tình hình của từngnhóm,lớp.TrongmỗikếhoạchcủaGVđềuthểhiệncácmụctiêu,nộidungcụ thể và các hoạt động cũng như hình thức tổ chức các hoạt động để đạt đượccác mục tiêu về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở từng độ tuổi, sự phối kết hợp vớicha mẹ trẻ và cộng đồng trong việc tuyên truyền về nội dung, kiến thức CS,ND trẻ Cuối kế hoạch năm học, kế hoạch chủ đề, kế hoạch ngày đều cóđánh giá sự phát triển của trẻ qua các hoạt động, qua chủ đề hay đánh giá sựpháttriểncủatrẻtrong nămhọc vềcác mụctiêuchămsóc,nuôidưỡng trẻ.

Kếtq u ả t h ự c h i ệ n x â y d ự n g k ế h o ạ c h c h ă m s ó c , n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ ở trường mầmnonhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLainhưbảng2.16.

Bảng 2.16: Kết quả thực hiện xây dựng kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh, tỉnhGia Lai

Tốt Khá Trung ĐTB bình

Xâydựngc h i t i ế t hàngnăm, hàn gthángđốivớihoạtđộng chămsóc,nuôidưỡngtrẻ

Xâyd ự n g m ụ c t i ê u c h ă m s ó c , nuôidưỡngtrẻtheothờigianhàngq uý,hàngtháng,tuần

Thựchiệnràsoát,điềuchỉnhkế hoạchchămsóc,nuôidưỡngtrẻ cho phùhợpvớithựctế

Tốt Khá Trung ĐTB bình

Xây dựng kế hoạch phòngchốngc á c b ệ n h d ị c h x ả y r a trongtrường

Về kết quả thực hiện có ĐTB từ 3,48 đến 3,58 cũng đạt mức tốt Kếtquả khảo sát cho thấy CBQL nhà trường đã triển khai kế hoạch cụ thể đến cácbộ phận, cá nhân liên quan; có sự phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng Tuynhiên, thực tế giáo viên chưa chủ động nghiên cứu để xây dựng kế hoạch, chủyếu dựa theo kế hoạch chung của nhà trường nên chất lượng kế hoạch thấp;CBQL nhà trường chưa kịp thời hỗ trợ giáo viên xử lý các tình huống khókhănkhithực hiệnkếhoạch.

2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡngtrẻ

2.4.2.1 Thực trạng quản lý mục tiêu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trườngmầmnon

Bảng 2.17: Thực trạng quản lý mục tiêu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGiaLai

Mứcđộ Tốt Khá Trung ĐTB bình

1 Sốtrẻ/lớp theo quyđịnhcủaĐiều lệtrườngmầmnon 24 15 1 0 3.58

5 Đồdùng,trangthiếtbịđầyđủđượcsắ px ế p t h e o qu ytrìnhb ế p mộtchiều.

, hợpl ý, ph ối h ợ p nhiều l o ạ i thự cphẩm,phùhợpvớiđộtuổi.

Kết quả khảo sát 8 nội dung thì có 5 nội dung đạt mức tốt và 3 nội dungđạtm ứ c k h á M ặ c d ù Đ T B c h u n g c ủ a 8 m ụ c t i ê u t r ê n đ ạ t m ứ c t ố t ( Đ T B

=3,45) nhưng trong quá trình tổ chức thực hiện quản lý công tác CS, ND, củahiệu trưởng vẫn còn một số hạn chế nhất định như: Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡngthể nhẹ cân, thể thấp còi vẫn ở mức cao Việc đảm bảo nhu cầu và cân đối cácchất dinh dưỡng đối với cơ thể trẻ vẫn chưa tốt, chưa có bảng cân đối chấtdinh dưỡng cho riêng từng đối tượng, chưa xây dựng khẩu phần ăn đầy đủ,hợp lý,phối hợpnhiều loạithựcphẩm,phùhợpvớit ừ n g độtuổi.

2.4.2.2 Thực trạng quảnlý nộidungchăm sóc, nuôi dưỡngtrẻ ởtrường mầmnon

Thực trạng vềquảnlýthựchiện nội dungCS, ND,trong cáctrườngmầm nontrênđịabànhuyệnChưPưh,chúngtôiđãtiếnhànhkhảosátvàthuđượckếtquảnhư bảng2.18.

Bảng 2.18: Thực trạng quản lý nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGiaLai

Mứcđộ Tốt Khá Trung ĐTB bình

Xâyd ự n g k ế h o ạ c h v à t h ự c h i ệ n kếhoạchchămsócnuôidưỡngtr ẻ theotuần,tháng,quý

Xây dựng và đưa nội dung giáodụcdinhdưỡngchotrẻt h e o hư ớng tích hợp với các hoạt độngdạy,h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i v à h o ạ t động khác

Kết quả khảo sát cho thấy: Các trường mầm non đã thực hiện tốt nộidung

“Xây dựng các nội dung, tiêu chí chăm sóc nuôi dưỡng trẻ (ĐTB = 3.48)được đánh giá có điểm trung bình cao nhất, mức “Tốt” Các nội dung còn lạiđều được đánh giá ở mức khá Nội dung

“Sử dụng phần mềm dinh dưỡng đểtính kết quả dưỡng chất” được đánh giá thấp nhất với ĐTB = 3,08 ở CBQL vàGV đạt mức độ “Khá” Điều này là do GVMN đa số là giáo viên lớn tuổi nêntiếpx ú c v ớ i C N T T c ò n h ạ n c h ế D o đ ó , C B Q L c ầ n p h ả i t ă n g c ư ờ n g b ồ i dưỡngthêmkiếnthức vềCNTTchoGVmầmnon.

2.4.2.3 Thựctrạngquảnlýphươngpháp,phươngtiệnchămsóc,nuôid ưỡng trẻởtrườngmầmnon

Bảng 2.19: Thực trạng quản lý phương pháp, phương tiện chăm sóc,nuôidưỡngtrẻởtrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai

Mứcđộ Tốt Khá Trung ĐTB bình

Xâydựnghìnhthức,phươngphápc hămsóc,nuôidưỡngtrẻphùhợp vớithực tế.

4 Đầutưcơsởvậtchấtđảmbảoantoà n,ch ất lư ợn g, đầyđủ,đ ún g chuẩn.

Quảnl ý s ử d ụ n g v à b ả o q u ả n c ơ sởvậtchất, thiếtbịphụcvục ôn g tácnuôidưỡng.

Kết quả khảo sát có ĐTB từ 3,08 đến 3,43 với ĐTB chung là 3,18 đạtmứckhá.Đểtrẻcóthểtiếpthukiếnthức,hìnhthànhvàpháttriểnmộtcáchtốt nhất thì cần phải “xây dựng hình thức, phương pháp CS, ND, phù hợp vớiđặc điểm tâm sinh lý của trẻ, phù hợp với thực tế” của nhà trường Nội dungnày được CBQL, GV đánh giá cao nhất Tiếp theo đó là nội dung “Đổi mớinộidung,chươngtrình,phươngphápCS,NDtrẻởcáctrườngmầmnon”với ĐTBlà3,38 xếphạng 2.

Cácnộidungthuộcvềcơsởvậtchất,thiếtbịđượcCBQL,GVđánhgiáở m ứ c k h á c ả 3 n ộ i d u n g v ớ i Đ T B từ 3 , 0 8 đ ế n 3 , 1 Đ â y lạil à m ộ t n ộ i dung quan trọng trong chức năng của nhà quản lý Nếu không được quản lýchặt chẽ và sử dụng đúng mục đích sẽ không phát huy được hiệu quả, giá trịcủa cơsởvậtchất,thiếtbị.

Thực tế qua trao đổi chúng tôi nhận thấy, cơ sở vật chất, trang thiết bịcho hoạt động CS, ND, hiện nay được CBQL, GV, NV đánh giá ở nhiều mứckhác nhau Tuy nhiên, ý kiến đánh giá ở mức khá và trung bình là chủ yếu,nguồn tài chính đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị phòng học cho giáo dục mầmnon còn chưa đáp ứng đủ so với nhu cầu hiện nay Các phòng học còn nhỏ,kinhp h í thuđ ư ợ c c ủ a c h a m ẹ tr ẻ c h ỉ đ ủ m u a sắ m vàt h a y thếđ ồ dùngv ệ sinh,cácvật rẻmau hỏng phụcvụ cho công táchoạtđộngCS,NDởtrường.

Các nguồn tài chính trong nhà trường chủ yếu dựa trên nguồn ngânsáchn h à n ư ớ c v à s ự ủ n g h ộ t ự n g u y ệ n t ừ p h í a c h a m ẹ t r ẻ Q u a k h ả o s á t , nhiều cha mẹ trẻ chưa quan tâm đến việc hỗ trợ nhà trường về cơ sở vật chất,coi đó là việc của nhà trường và các cấp quản lý, dẫn đến nguồn kinh phí đểmua sắm bổ sung trang thiết bị, sửa chữa nâng cấp đồ dùng phục vụ các hoạtđộngCS,NDtrẻ,cónhiềuhạnchế.

2.4.3 Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng trẻ

Kếtquảkhảosátthựctrạngcôngtácchỉđạohoạtđộngchămsócvànuôidưỡng trẻ của giáo viên và cán bộ quản lí tại các trường mầm non trên địa bànhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLaiđượcthốngkêvàthểhiệntrongbảngsau:

Bảng 2.20: Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh,tỉnh Gia Lai

Tổc h ứ c , c h ỉ đ ạ o đ i ề u c h ỉ n h m ứ c tiềnă n c h o t r ẻ , đ á p ứ n g n h u c ầ u dinh dưỡngtheokhuyến nghị.

Tổ chức, chỉ đạo vệ sinh trườnglớp,vệsinhmôitrườngxungq uanhvàthựchiệncáchoạtđộng khácvềytếtrườnghọc

7 Tổc h ứ c k h á m s ứ c k h ỏ e đ ị n h k ỳ cho trẻ,vàCBQL,GV,NV.

8 Tổchức,chỉđạoviệcthựchiệnkế hoạchgiữacácbộphận 12 14 9 5 2.83 Điểmtrungbình chung 2,97

Bảng2.20tổnghợpýkiếnđánhgiácủaCBQL,GVvềthựctrạngmức độ thực hiện chỉ đạo hoạt động CS, ND trẻ ở các trường mầm non huyện ChưPưh, tỉnh Gia Lai Qua 8 nội dung được khảo sát thì cả 8 nội dung đều đượcCBQL thực hiện ở mức độ thường xuyên với ĐTB chung là 2,97 Nội dungđượcđ á n h g i á c a o n h ấ t l à “ T ổ c h ứ c k h á m s ứ c k h ỏ e đ ị n h k ỳ c h o t r ẻ , v à CBQL, GV, NV” với ĐTB là 3,1 về mức độ thực hiện và ĐTB là 3,15 về kếtquả thực hiện Trong năm học vừa qua, dịch bệnh Covid diễn ra phức tạp trêncả nước nói chung và huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai nói riêng Vì vậy công tácđảmbảosức khỏe choCBQL,GVvà trẻmầmnonđượcđặtlênhàngđầu.

Nội dung được đánh giá thấp nhất trong mức độ thực hiện là “Tổ chức,chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch giữa các bộ phận.” với ĐTB là 2,83 Như vậycông tác phối hợp giữa các bộ phận chưa được tốt CBQL cần quan tâm, phâncông nhiệm vụ cụ thể, chi tiết cho từng bộ phận, khi phân công phải đảm bảocôngbằngvà thực hiệnđúngchứcnăng.

Bảng 2.21: Kết quả chỉ đạo thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh, tỉnhGia Lai

Tốt Khá Trung ĐTB bình

Tổc h ứ c , c h ỉ đ ạ o g i á m s á t v i ệ c xâydựngthựcđơn,khẩuphầnănvàq uátrình thực hiện.

Tổchức,chỉđạođiềuchỉnhmức tiềnănchotrẻ,đápứngnhucầud inh dưỡngtheokhuyến nghị.

14 16 8 2 3,05 quanhvà thực hiệncáchoạtđộng khácvề ytếtrườnghọc.

Tổc h ứ c , c h ỉ đ ạ o t h ự c h i ệ n c á c loại sổ sách chăm sóc, nuôi dưỡngtrẻ.

7 Tổchứckhámsứckhỏeđịnhkỳ cho trẻ,vàCBQL,GV,NV 16 16 6 2 3.15

Vềk ế t q uả t h ự c h i ệ n v i ệ c c h ỉ đạ oh o ạ t độngC S , N D trẻ,c ó ĐTBt ừ 2,88 đến 3,15 đạt mức khá Nội dung có ĐTB thấp nhất là “Tổ chức, chỉ đạođiều chỉnh mức tiền ăn cho trẻ, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo khuyếnnghị.” với ĐTB là 2,88 Trong năm qua, cùng với dich bệnh phức tạp nên Chamẹ trẻ cũng gặp khó khăn về kinh tế, và đây cũng là vấn đề mà tập thể CBQLcác trường phải chú ý tính toán thỏa thuận về kinh phí phần ăn của trẻ. Khẩuphần ăn hợp lý, cân đối đủ lượng và chất, GV chăm sóc trẻ ănh ế t s u ấ t ă n , chắc chắn trẻ được đảm bảo dinh dưỡng và năng lượng trong ngày khi ởtrường.

2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, giám sát hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng trẻ ở cáctrườngmầmnon Để đảm bảo hoạt động CS, ND trẻ, mầm non thì CBQL phải kiểm tra,giám sát, và có những điều chỉnh hợp lý.Qua bảng khảo sát 2.22 và 2.23 tôinhậnthấycáctiêuchíđánhg iá thựctrạng c ồn g táckiểmtra,đánhgiáhoạ t động CS, ND trẻ tại nhà trường được thực hiện thường xuyên nhưng hiệu quảđạt được ở mức khá Ớ tiêu chí 7 “Xử lỷ các GV không đạt yêu cầu khi thựchiệnh oạ tđ ộn g C S , ND”đượcxế pv ị t h ứ 1vớ i Đ T B =3 ,2 3 Điềunà ych othấy nhà trường chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá này và thực hiện xử lýnghiêm túc, nếu có GV, NV vi phạm khi thực hiện CS, ND trẻ Đây là mộttrong nội dung mà nhà trường kiên quyết thực hiện vì tính chất đặc thù ở cácđiểm trường xa nhaư, đội ngũ CBQL không thường xuyên có mặt tại các điểmthìt í n h t ụ ’ giácc ủ a g i á o v i ê n l à m ộ t t r o n g nh ữn g y ế u t ố h à n g đ ầ u đ ể g i á o viênthựchiệntốtcáchoạtđộng

Bảng 2.22: Đánh giá mức độ thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động chăm sóc,nuôidưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh GiaLai

Xâyd ự n g b a n c h ỉ đ ạ o c ô n g t á c kiểmtrahoạtđộngchăm sóc,nuôidưỡng trẻ.

Quyđịnhcáctiêuchíkiểmtra,đánhgiá hoạt độngchămsóc,nuôi dưỡng trẻ.

Kiểmtrađộtxuấtkhôngbáotrướccác bộp h ậ n l i ê n q u a n đếnh o ạ t động chămsóc,nuôidưỡngtrẻ.

5 Phối hợpvớicáclực lượngcóliên quantrongquátrìnhkiểmtrahoạt 17 16 4 3 3.18 động chămsóc,nuôidưỡngtrẻ.

Giámsát,kiểmtrađánhgiárútkinhn g h i ệ m v ề c h ấ t l ư ợ n g c h ă m sóc,nuôidưỡng trẻ.

7 Xửlýkếtquảkiểmtrahoạtđộng chămsóc,nuôidưỡngtrẻ 17 17 4 2 3.23 Điểmtrungbình chung 3,14

Tiêu chí 3,5 xếp vị thứ 2;3 (ĐTB = 3,2 và 3,18) càng khẳng định nhàtrường kiểm tra đánh giá theo đúng định kỳ kế hoạch hoạt động, đồng thờicũng coi trọng việc kiểm tra đột xuất xem đó là một hình thức tối ưu để kiểmtra Tuy nhiên, kết quả của việc kiểm tra đánh giá đột xuất chưa cao, chưađượcthực hiệnthườngxuyên.

Đánhgiáchungvềthựctrạng

CBQL, GV, NV của các trường mầm non nhận thức được tầm quantrọng của hoạt động CS, ND trẻ Nắm vững các hệ thống văn bản về quản lýtrường mầm non xác định được vai trò của công tác nuôi dưỡng trong việcphát triển thể chất và tâm lý cho trẻ, vai trò của CS, ND trong việc hình thànhcác kỹ năng tự phục vụ, thói quen và hành vi tốt trong sinh hoạt, trong phòngtránh bệnh tật và phòng tránh các nguy cơ không an toàn trong trường mầmnonvàngoài xãhội.Đa sốCBQLcác trườngmầmnonđã tíchcực trongcông tác tham mưu, vận động Cha mẹ trẻ đóng góp về chất để hỗ trợ nhà trườngmua sắm trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin, tu bổ, sửa chữa, nângcấptrườnglớp. Đội ngũ CBQL, GV, NV cơ bản có phẩm chất và năng lực, tâm huyết,yêu nghề, mến trẻ, ý thức tự học tập, tự bồi dưỡng cao: Công tác bồi dưỡngCBQL,

GV, NV về kiến thức, kỹ năng CS, ND trẻ được các trường quan tâmđúng mực, hiệu quả của hoạt động này có tác động tích cực, đáp ứng nhu cầuCS,NDt r ẻ t r o n g b ố i cảnhđổi mớigiáodụcmầmnon hiệnnay.

Trongh o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý C S , N D c ủ a H i ệ u t r ư ở n g đ ã x â y d ự n g k ế hoạch chi tiết, tổ chức, phân công nhiệm vụ cho giáo viên, nhân viên theochức năng, nhiệm vụ; chỉ đạo việc thực hiện CS, ND và có đanh giá, kiểm trathường xuyênvềmứcđộđạtđượccủa côngtácCS,ND.

Công tác y tế học đường, an toàn trường học, công tác phòng chốngbệnh dịch được triển khai thực hiện nghiêm túc theo chỉ đạo của Sở Y tế,trường được thẩm định trường học an toàn phòng tránh tại nạn thương tích,dụng cụ y tế các trường khá đầy đủ, thuốc được trang bị theo danh mục Cáccông tác quản lý bệnh học đường ngày càng chặt chẽ và có các biện pháp phốihộp điềutrịkịpthời.

Năng lực quản lý của đội ngũ CBQL các trường mầm non chưa đồngđều,một số hiệu trưởng chưa biết vận dụng linh hoạt những chủ trương chính sách củaNhà nước, những quy định của ngành và chỉ đạo và quản lý hoạtđộng CS, ND trẻ Việc xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ còn chungchung, thiếu cụ thể biện pháp chưa rõ ràng, phù hợp với thực tế của nhàtrường Do đó, trong quá trình tổ chức, chỉ đạo điều hành quản lý hoạt độngCS, ND trẻ còn cứng nhắc, thiếu linh hoạt và sáng tạo Việc quản lý nâng caochất lượng hoạt động CS, ND trẻ còn tồn tại những bất cập nhất định.Côngtác kiểm tra, đánh giá hoạt động CS, ND trẻ chưa được thực hiện chặt chẽ,đồngbộ vàthường xuyên,còn mang tínhhình thứchiệu quảchưacao.

Trong công tác quản lý hoạt động CS, ND của Hiệu trưởng, việc xâydựng kế hoạch còn chung chung, chưa tìm ra những khó khăn cơ bản trongCS, ND để đưa ra những biện pháp và hình thức tổ chức phù hợp; nhiều biệnpháp đưa ra không khả thi, không sát thực tế; Việc phân công nhiệm vụ choGV và NV, các tổ chức, đoàn thể chưa có sự linh hoạt, phù hợp với đối tượng,chưa phát huy hết khả năng của từng đối tượng; Chưa có sự phối hợp giữa cácđối tượngquảnlýtrong côngtác chỉđạo thực hiện;

MộtbộphậnGV,NVcònthiếu kiếnthức, kỹnăngnhưng chưatíchcự c trong việc tự học và bồi dưỡng nâng cao kỹ năng CS, ND trẻ NV cấpdưỡng có sự biến động hàng năm nên có nhiều khó khăn trong quá trình bồidưỡng chuyên môn, tay nghề Một số CBQL, GV, NV, cha mẹ trẻ chưa phốikết hợp trong việc CS, ND trẻ, đặc biệt là trẻ thừa cân, béo phì, kỹ năng tựphục vụ Đối với các trẻ này nhà trường phối hợp gia đình cần phải tìm nhiềubiện pháp để khắc phục và giúp các cháu trở lại mức cân nặng bìnht h ư ờ n g vàsứckhỏeổnđịnhđể bắtkịp cáchoạtđộngcùngcác bạn.

Cán bộ, nhân viên vẫn thiếu hụt về phương pháp và kỹ năng đặc thùtrong chăm sóc, giáo dục trẻ, thiếu tài liệu, thiếu các thiết bị giáo dục và hỗtrợ.C B Q L c ũ n g c h ư a c h ỉ đ ạ o t h ư ờ n g x u y ê n v ề đ ổ i m ớ i c á c p h ư ơ n g p h á p , hình thức trong chăm sóc, giáo dục trẻ Nội dung kiểm tra đánh giá đột xuấtchưa được thực hiện thườngxuyênvà hiệu quả thực tếm a n g l ạ i c h ư a c a o , việc kiểm tra đánh giá thực hiện CS, ND, còn chưa đánh giá đúng điểm mạnh,điểm yếu, chưa khắc phục kịp thời những điểm yếu cũng như khích lệ, pháthuyđược thếmạnhcủacác yếutốảnhhưởngđếncông tácCS,ND.

CSVC trường học còn nhiều khó khăn, nguồn lực để đầu tư cho giáodục vẫn còn hạn hẹp so với yêu cầu Nhu cầu vốn để xây dựng trường lớpphục vụ cho phát triển mầm non còn nhiều bất cập Cha mẹ trẻ ngày càng cósự quan tâm đến công tác CS, ND trẻ nhưng công tác phối kết hợp với nhàtrườngđạthiệuquả chưa cao.

Lãnh đạo trường chưa chủ động tổ chức việc bồi dưỡng cho GV trongnội bộ trường nhưng chủ yếu thực hiện theo kế hoạch của phòng; Chưa chủđộng sáng tạotrongviệcđổi mớihìnhthứctổchức hoạt độnggiáo dụctrẻ.

Một bộ phận GV, NV chưa có nhận thức đúng về quan điểm lấy trẻ làmtrung tâm và chưa thực sự quan tâm đến hoạt động CS, ND trẻ Đa số đội ngũCBQL, GV chưa được đào tạo chuyên sâu về công tác phối hợp trong CS, GDtrẻgiữanhàtrườngvàgiađình,chủyếulàquabồidưỡngvàtựhọcnêncònđôikhimộtbộphận GVcònlúngtúngtrongquátrìnhphốihợpvớigiađình.

CSVC chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, CSVC củamộts ố t r ư ờ n g x u ố n g c ấ p n ê n t ỷ l ệ t r ẻ e m đ ư ợ c h u y đ ộ n g v à o c á c t r ư ờ n g mầm non công lập còn thấp Các cơ sở mầm non ngoài công phát triển khá ồạt, việc quản lý hoạt động

CS, ND vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, biện phápquảnlýchưa chặtchẽ.

Nguyêntắcxâydựng biệnpháp

Các biện pháp đề xuất thực hiện trên cơ sở những nghiên cứu khoa học,nghiên cứu lý luận về hoạt động CS, ND trẻ, mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻlàm trung tâm và nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôidương trẻmẫu giáoởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLai

Khi đề xuất các biện pháp, tôi căn cứ vào các văn bản quy phạm phápluật, những thông tư, chỉ thị và quyết định của các cấp để xác định đúnghướng, đúng mục tiêu và thống nhất theo quan điểm chỉ đạo của cấp trên, củaBộ Giáo dục và Đào tạo nhằm tổ chức, hướng dẫn và phân công hiệu quảtrong công tác quản lýhoạt độngCS,NDtrẻ,ởcáctrườngmầmnon.

TấtcảcáchoạtđộngCS,NDtrẻ,đềuphảiđượcthựchiệntheođúngmụctiêudạyhọcchotr ẻmầmnon.Vìvậy,cácbiệnphápđốivớihoạtđộngCS,ND,trong các trường mầm non phải tuân thủ theo đúng mục tiêu dạy học đã đề ra.Mụctiêucủacácbiệnpháphướngtớilàđảmbảođủchấtdinhdưỡngvàantoànchotrẻ,giúptrẻsố ngantoànkhỏemạnhvàpháttriểntoàndiện.

Việc xây dựng, đề xuất các biện pháp quản lý và sử dụng các biện phápquảnlýđượcđềxuấtphảicótácdụngđảmbảothựchiệntốtmụctiêugiáod ụctrẻmầmnonnóichung,mục tiêugiáodục trẻmẫugiáonóiriêng.

Các biện pháp quản lý được đưa ra phải xuất phát từ thực tiễn tổ chứccáchoạtđộngCS,ND, chotrẻmẫugiáoởtrườngmầmnonhuyệnChưPưh, tỉnhGiaLai.Trêncơsởphântíchnhữngưuđiểm,nhượcđiểmcủacôngtáctổ chức hoạt động CS, ND trẻ, trong các trường mầm non để đưa ra nhữngbiện pháp quản lý nhằm phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhượcđiểm đối với việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra đánh giáviệc thực hiện hoạt động CS, ND, cũng như trong công tác quản lí hoạt độngnày.Biện pháp đềxuất phải giải quyết đượcnhững vấnđềt h i ế u s ó t v à h ạ n chếtrongthực tiễn ấy.

Các biện pháp quản lý sự phối hợp đề ra phải có tính hệ thống vì dựatrênc ơ s ở n g h i ê n c ứ u l ý t h u y ế t v à k h ả o s á t t h ự c t r ạ n g n h ữ n g b i ệ n p h á p đ ã thực hiện đồng thời có sự tiếp nối các kết quả đã có của các biện pháp quản lýkhác làm căncứ để xây dựng biện pháp quản lýmới Mặt khác, trongq u á trình triển khai thực hiện, các biện pháp không thể sử dụng riêng lẻ mà đòi hỏisự có sự phối hợp linh hoạt, hỗ trợ lẫn nhau mới đạt kết quả do đó có tính hệthống cao.

Các biện pháp quản lý đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ sẽ đem lại tínhkhả thi và tính hiệu quả Các biện pháp không được mâu thuẫn với nhau,không được tách rời, riêng rẽ mà phải tạo điều kiện hỗ trợ cho nhau trong mốiquan hệ biện chứng chặt chẽ để tạo thành một hệ thống chỉnh thể nhằm tácđộng tớinhiềumặtkhácnhaucủavấnđềđangđược quảnlý.

Các biện pháp quản lý đề ra đương nhiên có tính kế thừa bởi được xâydựng dựa vàocác nguyênt ắ c t r o n g q u ả n l ý , d ự a t r ê n k ế t q u ả đ ã đ ạ t đ ư ợ c trong thực tế công tác quản lý hoạt động CS, ND trẻ, mầm non để kế thừa,phát huy những mặt tốt, rút kinh nghiệm những cái chưa tốt để hoàn thiện chotốthơn.

Cácb i ệ n p h á p đ ư ợ c đ ề x u ấ t p h ả i c ó t í n h k ế t h ừ a v à d ự a t r ê n n h ữ n g cách thức tổ chức thực hiện trước đó của nhà trường đã phát huy tính tích cựcvàmanglạihiệuquả.Theođó,biệnphápđượcđềxuấtphảigiảiquyếtnhững vấn đề còn tồn tại, hạn chế mà cách làm trước đó đã thực hiện và hoàn thànhnhưng chưa đạt hay chưa khắc phục được.Bên cạnh đó,biện pháp phảic ó tính mới phù hợp với những điều kiện nhà trường trong xu hướng phát triểncủaxã hộivàđổimớigiáodụchiệnnay.

Biệnp h á p q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g C S , N D t r ẻ t ạ i c á c t r ư ờ n g m ầ m

3.2.1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động CS, NDtrẻchoCBQL,GV,NVvà chamẹtrẻ

Nhằm giúp đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên và cha mẹ trẻcó nhận thức đầy đủ về vai trò, tầm quan trọng của công tác CS, NDtrẻ trongviệc góp phần cùng các nội dung giáo dục khác của nhà trường hoàn thànhthắng lợi kế hoạch thực hiện nhiệm vụ các năm học Đồng thời đội ngũ cán bộquản lý, GV, cha mẹ trẻ cũng nhận thức được ý nghĩa của chủ trương đổi mớicôngtácquảnlýgiáodụcnóichung,quảnlýcôngtáccôngtácCS,NDtrẻn óiriêng màngành giáodụcđang phát độngvàtriểnkhai thựchiệnhiệnnay.

Hiệut r ư ở n g c ầ n q u á n t r i ệ t đ ầ y đ ủ c á c n g h ị q u y ế t , c h ỉ t h ị c ủ a Đ ả n g , Nhà nước, UBND huyện và của ngành về công tác bồi dưỡng GV nói chungvà bồi dưỡng GVMN nói riêng trong các cuộc họp hội đồng Đồng thời phảixâydựngv àthựchiệnkếhoạch nâ ng ca on hậ n thứcvề m ụ c đích, ýnghĩ a,tầmquantrọngcủa côngtác bồi dưỡngvềhoạtđộngCS,NDtrẻmầmnon.

Hiệu trưởng tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng thực hành thôngqua các buổi tọa đàm, họp CMT tạo nên những hoạt động, những nỗ lực cómục đích, có kế hoạch nhằm thay đổi nhận thức, hành vi của GV,NV và cộngđồng chútrọngđếnCMTởcác điểmđảo.

Hiệutrưởngchỉđạotổchứctốtbữaăn,giấcngủ,cácthaotácvệsinhtại các điểm trường sẽ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của trẻ ở trường,giúptrẻpháttriểntoàndiện,gópphầnnângcaochất lượngsứckhỏe,n âng cao sức đề kháng của cơ thể trẻ với bệnh tật, giúp trẻ rèn luyện kỹ năng tựphụcv ụ t h ô n g q u a c á c b ữ a ă n h à n g n g à y Đ ố i v ớ i đ i ể m đ ả o x a n h ư : B í c h Đầm, Vũng Ngán chưa tổ chức bán trú thì CB, GV cần chú trọng hơn việctuyên truyền với CMT về nuôi dưỡng trẻ tại nhà, tổ chức hoạt động bé tập làmnộitrợ. Để thực hiện có hiệu quả công tác này, hiệu trưởng chỉ đạo nhà trườngcầnthựchiệntốtcácnộidungsau:

* Đối với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong trường mầm nonHiệu t r ư ở n g c ầ n p h ả i x â y d ự n g k ế h o ạ c h b ồ i d ư ỡ n g c h u y ê n m ô n , nghiệpvụđốivớiGV,NVcăncứvàonănglực,trìnhđộcủamỗingười.Việcxâ ydựngkếhoạchcầnlưuýphảicókếhoạchdàihạn,ngắnhạn,xácđịnhđượcm ứcđộcầnthiết,phảicókếhoạchđàotạohaybồidưỡngđốivớitừng GV,nhânviên.

Hiệu trưởng cần tạo điều kiện để CBQL, GV, NV có sách báo đọc vềvấn đề CS, ND trẻ hoặc cung cấp tài liệu cho GV nghiên cứu sâu thêm các nộidung: Những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng họp lý; những kiến thức về CS,ND, vệ sinh, sức khỏe, phòng bệnh ; một số bệnh và xử lý ban đầu một số tainạn thườnggặpởtrẻ.

Hiệu trưởng chỉ đạo thường xuyên tố chức các buối sinh hoạt, học tậpbồi dưỡng nâng cao chuyênm ô n n g h i ệ p v ụ C ụ t h ể h ó a t h à n h c á c c h ư ơ n g trình hành động thiết thực trong các hoạt động của nhà trường làm cho

GV,NVhiểuv à t hấ yđượcy êu c ầ u c ần p h ả i đổi mớ ih o ạ t đ ộ n g nhằmnângc a o chất lượngnuôidạytrẻ.

Hiệu trưởng cần kết họp cùng công đoàn tổ chức cho GV, NV thamquan thực tế học hỏi kinh nghiệm ở các trường bạn, đồng thời khuyến khíchcác sáng kiến hữu ích.Hưởng ứng các cuộc thi tay nghề, tạo điều kiện cho NVcấp dưỡng tham dựđể chịe m c ó d ị p t h ế h i ệ n k h ả n ă n g , t h ô n g q u a đ ó n â n g caonhậnthức chocác bộphậnliênquanvềtầmquantrọngcủa CS,NDtrẻ.

CS, ND trẻ Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, trên tinh thần nghiêm túc đểkịp thờiđiềuchỉnh,bổ sungchophùhợp.

Hiệu trưởng cần xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, tạođiều kiện cho từng cá nhân được thể hiện kinh nghiệm, sáng kiến của bản thântrong côngtác CS,NDtrẻ.

Do vậy, trong quá trình quản lý công tác CS, ND trẻ cần phải giúp cánbộ quản lý nhận thức đúng vai trò CS, ND và có kiến thức, năng lực chuyênmôn nhất định về công tác CS, ND trẻ thông qua việc thường xuyên tổ chứccáclớpbồidưỡngkiến thức,kỹnăngvềCS,NDchoCBQLvàGV.

Hàng năm,nhâncácbuổi họpđầu năm,nhàtrườngtổchứct u y ê n truyền cho cha mẹ trẻ về CS, ND trẻ tại trường, thông báo sức khoẻ của từngtrẻ để cha mẹ trẻ nắm được và phối hợp xây dựng kế hoạch CS, ND cá nhântrẻ giữa nhà trường và gia đình Bằng nhiều hình thức tuyên truyền linh hoạt,thiết thực đã giúp cha mẹ trẻ hiểu được kiến thức và kinh nghiệm nuôi dưỡngtrẻ, như: nhu cầu dinh dưỡng của trẻ theo độ tuổi; Cách cho trẻ ăn bổ sung;Phương pháp chăm sóc trẻ bị bệnh; Cách giữ gìn môi trường sạch sẽ, thoángmát; Cácđiềukiệnchămsóc trẻởtrường,ởnhà,

Hiệu trưởng cần chú ý chọn lọc những nội dung tiêu biểu để trình bàybằng tranh ảnh, áp phích qua các bài tuyên truyền trong hoạt động góc dànhcho cha mẹtrẻ,bằngbảngtin,trongcáccuộc họpcha mẹtrẻ.

Nhà trường cần phát hiện và tận dụng những khả năng từ phía cha mẹtrẻ như mời cha mẹ trẻ có chuyên môn nói chuyện về chuyên đề phòng chốngsuydinhdưỡng,hỗtrợ khámsức khỏehoặc phổbiếnkiếnthứcnấuăn

Hiệu trưởng tổ chức tốt các hội thi dành cho cha mẹ trẻ đề cập đến việcnuôi con theo khoa học, thực hiện những ngày phòng chống thiếu vi chất dinhdưỡng nhằm tuyên truyềnrộngrãi đếnChamẹt r ẻ v ề v a i t r ò c ủ a h o ạ t đ ộ n g CS,NDtrẻ,góp phầngiáo dụckiếnthứcdinhdưỡng rộng rãicho cộng đồng.

Hiệutrưởngphảicảitiếncáchìnhthứchọptáccủagiađìnhvàtrường mầm non thông qua việc tổchức các hội thi, các câu lạc bộ như “Liênh o a n gia đình dinh dưỡng trẻ thơ’”; “Câu lạc bộ nuôi con khỏe - dạy con ngoan”nhằm giúp các gia đình giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm nuôi dạy con Tổ chứctrưngcầuýkiếnđónggópcủaChamẹtrẻquaphiếuthămdò,quahộpthư, quatraođốitrựctiếp,qua email

Thông báo tài chính công khai và thực đơn hàng ngày của trẻ, việc nàycó tác dụng vừa thông báo cho cha mẹ trẻ tình hình ăn uống của con mình tạitrường, vừa cung cấp những loại món ăn của trẻ để họ thực hành tại nhà choconcáivàgiađình.

Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp

Các biện pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ được đề xuất ở trên, mỗibiện pháp đều có mục đích, nội dung và cách thực hiện khác nhau Tuy nhiên,khôngcónghĩalàtáchbiệtmàgiữacácbiệnphápluôncómốiquanhệ,hỗt rợ, tác động qua lại lẫn nhau Để phát huy tối đa hiệu quả của các biện phápquảnlýđòihỏiphảisửdụngđồngbộsaochomỗibiệnpháplàmộtmắcxích quan trọng trong chuỗi hoạt động quản lý nhằm đạt được mục tiêu là CS, NDtrẻđạthiệuquả nhất.

Trong đó, biện pháp 2 “Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về tầm quantrọng của hoạt động CS, ND trẻ cho CBQL, GV, NV và cha mẹ trẻ” và biệnpháp 5

“Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp giữa nhà trường, gia đìnhvà cộng đồng trong hoạt động CS, ND trẻ” là 2 biện pháp được coi là tiền đềbởi vì chỉ khi nhận thức đúng tầm quan trọng của hoạt động CS, ND trẻ thìmới định hướng hành động một cách tự giác và đúng hướng, vì nhà trườngkhông thể một mình CS, ND tốt nếu không có sự kết hợp với gia đình, cộngđồng trongviệcCS,NDtrẻ và ngượclại.

Biệnp h á p 3 “ T h ự c h i ệ n c ó h i ệ u q u ả c ô n g t á c t ổ c h ứ c , c h ỉ đ ạ o h o ạ t động CS, ND trẻ mầm non” là biện pháp chủ đạo, chi phối đến tất cả các biệnpháp còn lại Khi có kế hoạch quản lý hoạt động này được cụ thể, rõ ràng, phùhợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáodục, phù hợp với hoạt động quản lý CS, ND trẻ thì kế hoạch mới được triểnkhai một cách đồng bộ và hiệu quả Từ đó sẽ góp phần cho việc cải tiến vànâng cao hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động CS, ND trẻ mầm non.Đây là biện pháp có tính định hướng để đưa hoạt động quản lý CS, NDtrẻ đivào thực tiễn.

Biện pháp 2 “Bồi dưỡng nâng cao lực CS, ND trẻ cho đội ngũ CBQL,GV, NV” đảm bảo cho mỗi giáo viên, nhân viên trong nhà trường có đủ kiếnthức, năng lực để thực hiện các hoạt động CS, ND trẻ; biện pháp tác động trựctiếp đến nhận thức, kỹ năng của GV, NV, là động lực dẫn đến thành công củahoạtđộngCS,NDtrẻ.

Biện pháp 6 “Quản lý các điều kiện về tài chính, CSVC, kỹ thuật, hànhlang pháp lý cho công tác phối hợp trong CS, ND trẻ giữa nhà trường và giađình” là biện pháp hỗ trợ các điều kiện cần thiết cho hoạt động, CS, ND trẻ.Tất cả hoạt động của nhà trường đều cần đến sự đồng thuận,h ỗ t r ợ c ủ a c h a mẹtrẻ,và cáclực lượnggiáodục khác.

Biệnp há p 4“ T ă n g c ườ ng cô ng tá c kiểmtra,đánh giáhoạt độ ng C S ,

ND trẻ mầm non” giúp hoạt động CS, ND đạt được hiệu quả, giúp các nhàquản lý thấy được những ưu điểm, khuyết điểm trong kế hoạchC S , N D t r ẻ Từ đó, có những điều chỉnh thích hợp đảm bảo hoạt động này diễn ra đúnghướng,đúngmục tiêuđãđề raban đầu.

Những biện pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ tại trường mầm non cóthể pháttác dụng khiđược vận dụngvào thực tiễnmộtcách phù hợp.T í n h phù hợp thể hiện ở việc vận dụng các biện pháp một cách linh hoạt theo mụctiêu đã định Trong từng thời điểm cụ thể, căn cứ vào điều kiện thực tế vềnguồn lực, về thực trạng của hoạt động, có thể thực hiện ưu tiên đối với từngbiện pháp Mặt khác, tính phù hợp còn thể hiện ở sự cân đối nguồn lực, đảmbảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS, ND trẻ Do đó, việc tổ chức các biệnpháp cầntính đếncácđiều kiện, muctiêu đểcó sự vận dụng hợpl ý n h ằ m từng bướctăngcường hiệuquảquảnlýđốivới hoạtđộng.

Khảo nghiệmtínhcầnthiếtvàkhảthicủabiệnpháp đềxuất

Trên đây là một số biện pháp quản lý cơ bản nhằm nâng cao hiệu quảcủa hoạt động ND, CS tại các trường MN huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai Đểkhảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp chúng tôi tiếnhànhk hả o n g h i ệ m bằngp h i ế u h ỏi trênc á c đ ố i t ượ ng : 1 0 g ồ m hiệut r ư ở n g , phó hiệutrưởngvà 30 giáoviênmầmnon.

Kết quả khảo nghiệm tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp quảnlý hoạt động CS, ND trẻ mầm non ở các trường mầm non được thể hiện tạibảng3.1và bảng3.2.

Theo kết quả khảo sát ghi nhận trong bảng 3.1 thì tất cả 06 biện pháp đềuđược đánh giá ở mức độ “Rất cần thiết” Tất cả các biện pháp đều nhận đượcsự đồng thuận của CBQL, GV với ĐTB chung=3,61 điểm, điểm trung bìnhtừng biện pháp dao động từ 3,5 < Điểm TB < 3,75 và không có ý kiến nàođánhgiálà“Khônghợplý”.Trongsốcácđiểm trungbìnhcủacácbiệnpháp,

Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6

Rất cần thiếtCần thiết điểmtrungbìnhthấpnhấtlà3,5điểm(biệnpháp6)vàđiểmtrungbìnhcaonhấtl à 3,75điểm(biệnpháp1).

Biệnpháp1:NângcaonhậnthứcvềtầmquantrọngcủahoạtđộngcCS,NDtrẻchoC BQL,GV,NVvà cha mẹ trẻ.

Biệnph áp 2 : B ồ i d ư ỡ n g n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g C S , NDtrẻ c h o đ ộ i ngũCBQL,GV,NV

Tính khả thi của các biện pháp đề xuất

0 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6

Biệnpháp3:Thựchiệncóhiệuquảcôngtáctổchức,chỉđạohoạtđộngCS,NDtrẻ mầmnon

Biệnpháp4:Tăngcườngcôngtáckiểmtra,đánhgiáhoạtđộngCS,NDtrẻmầmnon Biện pháp5:Đẩymạnhcôngtáctuyêntruyềnphốihợpgiữanhàtrường,giađìnhvà cộngđồngtronghoạtđộngCS,NDtrẻ.

Bảng3.2:Kếtquả khảonghiệmtínhkhả thicủa cácbiện pháp

Nhìn trên biểu đồ, ta thấy biện pháp 3 có ĐTB thấp nhất, điều đó chothấy rằng xuất phát từ vị trí công tác, từ nhận thức chưa đầy đủ của từng đốitượng khảo nghiệm nên một số CBQL, GV vẫn còn băn khoăn, e ngại. Songchúngt ô i c h o r ằ n g , n ế u l à m t ố t c ô n g t á c n â n g c a o n h ậ n t h ứ c v ề t ầ m q u a n trọng của hoạt động CS, ND trẻ cũng như tầm quan trọng của hoạt động cCS,ND trẻ mầm non thì sẽ giải quyết được những băn khoăn lo ngại của CBQL,GV,NV.

So với đánh giá về mức độ cần thiết, đánh giá về tính khả thi của 06biện pháp quản lý được đề xuất là thấp hơn Tuy nhiên, cả 06 biện pháp đềxuất đều được đánh giá ở mức độ “Rất khả thi”, mức độ đánh giá tính khả thigiữa các biện pháp có sự tương đồng với mức độ đánh giá tính cần thiết củacác biện pháp Biện pháp 4 “Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạtđộngCS, NDtrẻ cho CBQL, GV, NV và cha mẹ trẻ.” được đánh giá có tínhkhả thi cao nhất (3,7điểm) và biện pháp có tính khả thi thấp nhất so với cácbiện pháp được đề xuất là vẫn biện pháp 02 “Thực hiện có hiệu quả công táctổc h ứ c , c h ỉ đ ạ o h o ạ t đ ộ n g CS, NDtrẻ mầm non” (3,5 điểm). Điều đó chothấy để triển khai thực hiện biện pháp này trên thực tế sẽ gặp không ít khókhănvà trởngạinhấtđịnh.

Mặcdùđánhgiávềtínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnpháptuycó chênh nhau về thứ bậc ở một vài biện pháp, nhưng hầu hết các ý kiến đềucho rằng, 06 biện pháp đề xuất trong tổ chức thực hiện là rất khả thi để triểnkhai, hoàn toàn đều có thể áp dụng trong điều kiện thực tế hiện nay tại cáctrường mầmnontrênđịabàn huyệnChưPưh,tỉnhGia Lai.

Như vậy, một số biện pháp quản lý công tác phối hợp trong CS, ND trẻmầm non, giữa nhà trường và gia đình mà đề tài đưa ra bước đầu được đánhgiá là “Rất cần thiết” và tính khả thi “Rất khả thi” Điều đó chúng tỏ các biệnpháp mà chúng tôi đưa ra đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn và phù hợpvớit h ự c t ế h i ệ n n a y c ủ a c á c t r ư ờ n g m ầ m n o n C B Q L , đ ứ n g đ ầ u l à H i ệ u trưởngcầncósựchủđộng,vậndụngcácbiệnphápmộtcáchlinhhoạt,sáng tạo cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường để chỉ đạo và phối hợptốt các lực lượng giáo dục tham gia vào quá trình CS, ND trẻ mầm non đạthiệuquảngàycàngcao.Vìmỗibiệnphápsẽítcóýnghĩakhithựchiệnđơnlẻ từng biện pháp Điều đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt độngCS, ND trẻ mầm non, đáp ứng mục tiêu giáo dục của các nhà trường, của địaphương và củangành.

3.4.2 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biệnpháp

Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của 06 biện pháp đượcthểhiệnthôngqua kếtquảxếphạngtrongBảng3.3. Ápdụng côngthứctínhhệsốtương quanthứbậcSpearman:

- Nếu r > 0 là tương quan thuận; r < 0 là tương quan nghịchThaycác giá trịvàocông thức ta thấy:

Vớihệsốtươngquanr=0,49chophépkếtluận:mốitươngquantrênlàtươngquanthu ận.Cónghĩalàmứcđộcấpthiếtvàmứcđộkhảthiphùhợpnhau.Qua bảng 3.3, chúng ta cũng thấy cả 6 biện pháp mà tác giả đề xuất đều cótính tương quan thuận Như vậy, cả 6 biện pháp đề xuất được các cán CBQLvàGVcác trường mầmnonđánhgiálà cấpthiếtvàcótínhkhảthi cao.

Bảng 3.3: Tổng hợp thứ bậc và tương quan giữa tính cần thiếtvàtính khả thi của 6biện pháp

Nâng cao nhận thức về tầmquantrọngcủahoạtđộngch ăm sóc, nuôi dưỡng trẻ choCBQL,G V , N V v à c h a m ẹ trẻ.

Thực hiện có hiệu quả côngtác tổ chức, chỉ đạo hoạt độngchăms ó c , n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ mầmnon

Tăngc ư ờ n g c ô n g t á c k i ể m tra,đánhgiáhoạtđộngchăm sóc,nuôidưỡngtrẻ mầmnon

5 Đẩymạnhcôngtáctuyêntruyền phốihợpgiữanhàtrường, gia đình và cộng đồngtrongh o ạ t đ ộ n g c h ă m s ó c

Huyđộngcácnguồnl ự c trong vàngoàinhàtrườngphụcvụch ohoạtđộng chăm sóc,nuôidưỡngtrẻ

Kết luận

Luận văn đã khái quát cơ sở lý luận về quản lý hoạt động CS, ND trẻ,làm rõ các khái niệm liên quan đến hoạt động CS, ND trẻ như: Quản lý, quảnlýg i á o d ụ c , q u ả n l ý t r ư ờ n g m ầ m n o n , C S , N D t r ẻ m ầ m n o n , q u ả n l ý h o ạ t độngCS,NDtrẻ mầmnon. Đặc biệt, luận văn cũng đã phân tích làm rõ giáo dục mầm non trong hệthống giáo dục quốc dân và nội dung hoạt động CS, ND trẻ trong trường mầmnon Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục mầm non Luận văn còn trình bày cụthể ý nghĩa của việc quản lý hoạt động CS, ND trẻ mầm non và nội dung quảnlý hoạt động CS, ND trẻ trường mầm non; Các chức năng quản lý hoạt độngCS, ND trẻ như: chức năng kế hoạch hóa, chức năng tổ chức, chức năng chỉđạo, chức năng kiểm tra Các yếutốảnh hưởng đếncông tác quản lý hoạtđộng CS,NDtrẻ trườngmầmnon.

Qua quá trình khảo sát hoạt động CS, ND trẻ mầm non tại các trườngmầm non trên địa bàn huyện Chư Pưh cho thấy việc quản lý hoạt động cCS,ND trẻ đã được một số thành tựu nhất định Tuy nhiên, vẫn còn một số hạnchế như: Một bộ phận CBQL, GV, NV và cha mẹ trẻ chưa nhận thức đúng vềtầm quan trọng của hoạt động CS, ND trẻ Công tác kế hoạch hoá và chỉ đạohoạt động CS, ND trẻ chủ yếu dựa trên kinh nghiệp của CBQL, tính khoa họcchưa cao Công tác kiểm tra, đánh giá còn mang nặng tính hình thức, chưamang lại hiệu quả cao. Các điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ cho hoạt động CS,ND trẻ còn hạn chế, chưa được đầy đủ Chính vì vậy, chúng tôi đã đề xuất 6biệnphápquảnlýhoạtđộng CS,NDtrẻởtrườngmầmnonnhưsau:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt độngCS,NDtrẻ choCBQL,GV,NVvà cha mẹ trẻ.

Biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao chất lượng CS, ND trẻ cho đội ngũCBQL,GV,NV.

Biện pháp 3: Thực hiện có hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt độngCS,NDtrẻmầmnon.

Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động CS, NDtrẻmầmnon.

Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp giữa nhà trường,giađìnhvà cộngđồngtronghoạtđộngCS,NDtrẻ.

Biệnpháp6:Huyđộngcácnguồnlựctrongvàngoàinhàtrườngphụcvục hohoạtđộng CS,NDtrẻ.

Các biện pháp trên có mối quan hệ tương hỗ, vì vậy cần được thực hiệnmột cách đồng bộ mới có thể thu được kết quả mong muốn Kết quả khảonghiệm cho thấy các biện pháp quản lý hoạt động CS, ND đều có tính hợp lývà tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn giáo dục hiện tại Việc thực hiệnđồng bộ các biện pháp quản lý trên sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng CS,NDtrẻởtrườngmầmnon trênđịabànhuyện ChưPưh,tỉnhGiaLai.

Khuyếnnghị

Tham mưu với Ủy ban nhân dân tỉnh đảm bảo các chế độ chính sáchchog i á o v i ê n m ầ m n o n T ă n g c ư ờ n g h ỗ t r ợ c á c đ i ề u k i ệ n v ề C S V C , t r a n g thiết bị đồ dùng học tập cho các trường mầm non Tổ chức các lớp bồi dưỡngchuyên môn cho CBQL,

GV và tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡngchuyênmônchoGV.

Hỗtrợkinhphíxâydựng:cáclớphọckiêncố,xóalớphọc tạm,mộtsốtrườngkhó khăn chưacóbếp ăn bántrúnhằmđáp ứngnhu cầucủanhân dân.Cầnquantâmvàtạosựcôngbằngđốivớicáccơsởgiáodụcmầmnonnhưchếđộkhent hưởng,bồidưỡngđàotạo,đểkhuyếnkhíchhọtíchcựcthamgiacácphongtràothiđuanângca ochấtlượngCS,NDgiáodụctrẻmầmnon.

Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho CBQL, GV, NV trườngtrong địa bàn thành phố Tiếp tục làm tốt công tác bồi dưỡng cho CBQL, GV,NV để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệpv ụ c ó c h ế đ ộ t h ỏ a đ á n g , t ạ o điều kiện về kinh phí, khuyến khích bồi dưỡng công tác quản lý CS, ND trẻmầmnon.

Thường xuyên kiểm tra theo kế hoạch hoặc kiểm tra đột xuất, mở rộngtrên diệnrộng đểnâng caochấtlượngCS,NDtại cáctrường mầmnon. Động viên khen thưởng kịp thời các đơn vị và cá nhân thực hiện tốtcông tác, tạo điều kiện về kinh phí, CSVC thiết bị phục vụ cho hoạt động CS,NDtrẻ đặcbiệtlàcáctrườngtựchủhoàn toànvềtàichính.

Mời các chuyên gia tổ chức các hội thảo trao đổi kinh nghiệm về côngtácquản lýhoạtđộngCS,NDvàtổ chứchộithi,giao lưu giữacáctrường.

2.4 Đốivới các trường mầm non trên địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnhGia Lai

Tíchcựclàmcôngtácthammưuđốivớicáccơquanquảnlý,cáccơquanb anngành,đoànthểđểtăngcườngnângcaonhậnthứctrongcộngđồngvề tầm quan trọng của hoạt động CS, ND Hỗ trợ kinh phí để xây dựng CSVCTăngcườnggiáodụcnângcaonhậnthứcc h o C B Q L , G V , N V k h ô n g ngừ nghọctập nâng cao nănglựcquảnlý,trình độchuyênmôntrong lĩnh vực CS,ND.Chủđộngxâydựng kếhoạchbồidưỡng GV,NVhàngnăm.

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và phối hợp chặt chẽ vớiC h a m ẹ trẻ trẻ để phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ khoa học Chỉ đạo chặt chẽ thực hiệnhoạt động CS, ND trong nhà trường theo đúng kế hoạch Nắm bắt kịp thời cácthông tin thông qua nhiều nguồn để nắm bắt thông tin phòng chống dịch bệnhhiệuquả

Thường xuyên tổ chức những hoạt động với nội dung đa dạng, phongphú điều kiện và động viên tất cả GV, NV trong trường cùng tham gia.BổsungđầyđủCSVCvàcáctrangthiếtbịđểtạođiềukiệnGV,NVđượclàm việctrongmôitrườngthuậnlợinhất.

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, động viên, khuyến khích thamgia học tậpnâng cao trình độ, đặc biệt nêu caot i n h t h ầ n t ự h ọ c , t ự n g h i ê n cứu,tựbồidưỡngthôngqua cácchuyênđề,hộithi

[1].Đặng Quốc Bảo (1997),Một số khái niệm về quản lý giáo dục,

TrườngCánbộquảnlýGiáodục và Đàotạo,Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quyết định số 58/2009/QĐ-

BGD&ĐTvềQuảnlý sứckhoẻchotrẻemtrong các cơ sởgiáodụcmầmnon. [3].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 17/2009/TT-

(Ban hành kèm theo Thông tư 23/2010/TT-BGDĐT ngày 25tháng 7năm2010của BộtrưởngBộ GiáodụcvàĐàotạo).

[5].Chính phủ (2018), Quyết định số: 1437/QĐ-TTg ngày 29/10/2018

Phêduyệt Đề án chăm sóc vì sự phát triển toàn diện trẻ em trong nhữngnămđầuđờitạigiađìnhvà cộngđồnggiaiđoạn2018-2025.

[6].Chính phủ (2022), Quyết định số 02/QĐ-TTg ngày 05 tháng 1 năm

2022về Phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2021 –2030vàtầmnhìnđếnnăm2040.

[7].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Quyết định ban hành, Điều lệ trườngmầmnonsố 04/VBHN-BGDĐTngày24/12/2015.

[8].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày

30tháng 12năm2016theochương trìnhGiáodục mầmnon.

B G D Đ T b a n hành Quyđịnhchuẩnhiệutrưởng cơsởgiáodục mầmnon. [10].C.Mác,P h A n g h e n t o à n t ậ p ( 1 9 9 3 ) , N h à x u ấ t b ả n K h o a h ọ c -

[11] NguyễnQuốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010),Đại cương khoa họcquản lý,NXB Đạihọc Quốcgia Hà Nội.

S á c h v i ế t c h o c h a m ẹ v ề những giải pháp giúp ngăn chặn những vấn đề khi cho ăn ở trẻ nhỏ,NXBTrẻ.

[13] F.W.Taylor (1856-1915) trang“Quản lý theo khoa học” Wikipedia

[14] Harold Koontz, Cyril O Donnell,Heinz Weighrich (1992), "Những vấnđềcốtyếutrongquảnlý",Nhàxuấtbản Khoa học-Kỹthuật,HàNội.

[15] Triệu Thị Hằng (2016),Quảnlý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tạiTrường mầm non Hoa Hồng, Quận Đống Đa, Hà Nội trong bối cảnhhiện nay, Luận văn Quản lý giáo dục, Trường Đại học giáo dục, ĐạihọcQuốc gia Hà Nội.

[16] Đinh Thị Thu Hiền (2016),Quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ởcác trường mầm non trên địa bàn thàn phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ,Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm TháiNguyên.

[17] Lê Thị Mai Hoa(2007),“Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em”, Nhà xuất bảnĐại học Sưphạm.

[18] Phạm Ngọc Hùng (2013),Hệ thống quản lý dinh dưỡng cho các trườngmầmnon vàtiểuhọc,NXB Đạihọc QuốcGia,Hà Nội.

[19] Dương Thanh Huyền(2020),Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡngtrẻ mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm ở Trường mầm nonLiên Cơ Lâm Thao ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ,Luận văn thạc sĩQuản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dụcthuộc ĐH Quốc gia HàNội.

[20] Trần Kiểm(2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận vàthựctiễn,NXB Giáodục,Hà Nội.

[21].Macarenco, "Cuốn sách dành cho những bậc cha mẹ tập 1,2", Nhà xuấtbảnĐạihọc SưphạmHà Nội.

[22] Makiguchi (1994),Giáodục vì cuộc sống sáng tạo, Nhà xuất bản Trẻ. [23].MakotoShichida(2016),“PhươngphápgiáodụctâmhồnNhậtBản”,

[24] Mukhina V.X(1982),“Tâm lý học mẫu giáo”, Nhà xuất bản Giáo dục.

[25].HồThịNga(2021),Quảnlýhoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻtạicác trường mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định,

Luậnvăn thạc sĩQuảnlýgiáodục,Đạihọc QuyNhơn.

[26] Nguyễn Ngọc Phượng Nga (2019),Quảnlý hoạt động chăm sóc và nuôidưỡng trẻ tại các trường mầm non Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh,Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm thànhphố HồChíMinh.

[27] Hoàng Thị Phương (2011), “Phươngpháp chăm sóc, vệ sinh trẻ em”,NhàxuấtbảnĐạihọcSưphạm,Hà Nội.

[28].Quốchội n ư ớ c c ộ n g hò ax ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a V i ệ t N a m (2016),L u ậ t T r ẻ em,số102/2016/QH13ngày5 tháng4 năm2016.

[29] Quốc hộinước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019),Luật giáodục(đãđượcsửa đổibổsung2019),NXBChínhtrị quốcgia,HàNội.

[30] Nguyễn Thị Ngọc Quyền (2019),Quản lý hoạt động chăm sóc và nuôidưỡng trẻ tại các trường mầm non, thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh,LuậnvănthạcsĩQuảnlýgiáodục,Đạihọc QuyNhơn.

[31] Phạm Thị Tánh (2017),Quản lýhoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc trẻtại các trường mầm non huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội,Luậnvăn thạc sĩQuảnlýgiáodục,ĐạihọcSưphạmHàNội.

[32] Hồng Thu,Đỗ Huy (2014), “Dinh dưỡng và cách chế biến món ăn chotrẻmầmnon”,NhàxuấtbảnGiáodụcViệtNam,HàNội.

[33] Trần ThịNgọc Trâm (1997),Chương trình chăm sóc, giáo dục mầm nonvềnhữngvấn đềlýluậnvà thực tiễn,NXB Giáodục,HàNội

[34].Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2008), “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”,NhàxuấtbảnĐạihọcSưphạm,Hà Nội.

[35] Hà ThịNhư Ý (2015),Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc và giáodục trẻ tại các trường mầm non tư thục trên địa bàn thành phố QuyNhơn,t ỉ n h B ì n h Đ ị n h , L u ậ nv ă n t h ạ c s ĩ Q u ả n l ý g i á o d ụ c , Đ ạ i h ọ c QuyNhơn.

[36] Friedrich,F.(2005),TheEducationofMan:NewYork:DoverPublications. [37].Karemera,D.

(2003).Thee f f e c t s o f a c a d e m i c e n v i r o n m e n t a n d bacgrou nd characteristics on students’ satisfaction and performance, The case ofSouth Carolina StateUniversity'sSchool of Business

[38] Sower Michelle Denise (2000),The effectsof regulated family child careprovidercharacteristicsonprogramquality,UniversityOfNevada.

(Dànhcho cánbộ quản lý,giáo viên,nhânviên cáctrườngmầmnon) Để góp phần quản lý tốt hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trườngmầmnontrênđịabànhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLaitrongthờigiantới,kính đề nghị quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề saubằng cáchđánhdấu(x) vàoôthầycôcholàphùhợpnhất.

Xin thầy/côvuilòng giớithiệu vềnhàtrườngvàbảnthân:

Mứcđộ:1.Khôngquantrọng;2:Ítquantrọng;3:Quantrọng;4:Rấtquantrọng

2 Hoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻtácđộng trựctiếp đếnchấtlượnggiáodục mầmnon

Hoạtđ ộ n g c h ă m sóc,n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ ả n h hưở ngtrựctiếpđếnsựpháttriểntoàndiệncủa trẻ

Câu2:Ýkiếncủaquýthầy/côvềviệcquántriệtmụctiêuchămsóc,giáodụctrẻở chogiáoviênở cáctrườngmầmnon.

Mứcđộthựchiện: 1-Chưađạt;2: Trungbình; 3:Khá;4: Tốt

STT Nội dung Mứcđộthực hiện

Tuyênt r u y ề n , p h ổ b i ế n c h o G V v ề t ầ m q u a n trọngc ủ a hoạtđộng c hă m sóc,n u ô i dưỡng t r ẻ mầmnon.

TổchứcchoGVnắmbắt,tiếpthucácvănbảnchỉđ ạo,hướngdẫnvềcôngtácchămsócnuôi dưỡngtrẻmầmnon

Câu3:Ýkiếncủaquýthầy/ côvềmứcđộthựchiệncácnộidungchămsóc,nuôidưỡngtrẻtạitrườngmầm non.

Mứcđộthựchiện: 1-Chưađạt;2: Trungbình; 3:Khá;4: Tốt

3 Xâydựngkhẩuphầnănđầyđủ,hợplý,phối hợpn h i ề u l o ạ i t h ự c p h ẩ m , p h ù h ợ p v ớ i đ ộ tuổi

7 Chămsóc sức khỏevà an toànchotrẻ

Câu4:Quýthầy/ côđánhgiámứcđộthựchiệncácphươngphápchămsóc,nuôidưỡngtrẻmầ mnon.

Mứcđộthựchiện: 1-Chưađạt;2: Trungbình; 3:Khá;4: Tốt

Câu5:Ýkiếncủaquýthầy/ côvềhoạtđộngkiểmtra,đánhgiáhoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻở các trườngmầmnon

Mứcđộthựchiện: 1-Chưađạt;2: Trungbình; 3:Khá;4: Tốt

3 Cóh ồ s ơ , s ổ s á c h g h i c h é p , g i á m sá t , t h e o dõi côngtác chămsóc,nuôidưỡngtrẻ

4 Tổ chức cân đo, theo dõi sức khỏe bằng biểuđồ,khámsứckhỏeđịnhkỳ,quảnlýsứckhỏe,t i ê m c h ủ n g , p h ò n g c h ố n g d ị c h b ệ n h chotrẻ

Câu6:Đánhgiácủaquýthầy/ côvềtrìnhđộchuyênmôncủagiáoviên,nhânviên thựchiện hoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻ.

Mứcđộ:1-Chưađạt;2:Trungbình;3:Khá;4:Tốt

Cókiếnthứcvềsựantoàn,phòngtránhvàxửlý banđầucác tainạnthườnggặpvànhữngvấnđềli ênquanđếnsức khỏe ở trẻ.

3 Cóh i ể u b i ế t v ề n g u y ê n t ắ c x â y d ự n g t h ự c đ ơ n , khẩuphầnănđủ chất vàcân đối chotrẻ.

4 Cóhiểu biết cơbảnvềvệsinhan toàn thựcphẩm

6 Cókỹnăngchămsóc,nuôidưỡngtrẻcábiệt,trẻ biếngăn,suydinhdưỡng,thừacânbéophì.

Cók ỹ n ă n g q u ả n l ý l ớ p h ọ c , x â y d ự n g v à t h ự c hiệnk ế h o ạ c h q u ả n l ý n h ó m l ớ p , q u ả n l ý v à s ử dụnghiệu quảhồsơ,sổsách cánhân,nhóm/lớp.

Câu7:Đánhgiácủaquýthầy/ côvềcácđiềukiệnhỗtrợhoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻtạitrường mầmnon.

Mứcđộthựchiện: 1-Chưađạt;2: Trungbình; 3:Khá;4: Tốt

2 Hệthốngphònghọckhépkín:phòngđón- trảtrẻ,p hò ng h ọ c , p h ò n g ă n , p h ò n g n g ủ , n h à v ệ sinhchotừnglớphọc.

4 Khuc h ế b i ế n t h ự c p h ẩ m theot i ê u c h u ẩ n bế p ăn một chiềucủaBộYtế.

5 Bếpănđượctrangbịhiệnđạinhằmđảmbảo cácđiều kiện vệsinh antoàn thực phẩm

6 Bảngthựcđơnhàngngàyđược cập nhật và đặt ởvịtríthuậntiện choChamẹtrẻquan sát.

7 Có khu vựclưu mẫu thứcănhàngngày.

II Xinýk i ế n q u ý t h ầ y / c ô v ề t h ự c t r ạ n g q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g c h ă m sóc,nuôi dưỡngtrẻtrongtrường mầmnon.

Mứcđộthựchiện/Kếtquả: 1-Chưađạt;2:Trungbình;3:Khá;4:Tốt

1 Xâyd ự n g c h i t i ế t hà ng nă m , hà ngthángđốivớihoạtđộng chămsóc,nuôidưỡngtrẻ

2 Xâyd ự n g m ụ c t i ê u c h ă m s ó c , nuôidưỡngtrẻtheothờigianhàng quý,hàng tháng,tuần

4 Thựchiệnràsoát,điềuchỉnhkế hoạchchămsóc,nuôidưỡngtrẻ cho phùhợpvớithựctế

7 Xâydựngkếhoạch phòngchống các bệnh dịch xảy ra trongtrường

Mứcđộthựchiện: 1-Chưađạt;2: Trungbình; 3:Khá;4: Tốt

2 Đảmbảoa ntoàntuyệt đốivềthểchất v àtinh thần,tránh tainạnthươngtích cho trẻ.

Câu10: Đ án hgi á c ủ a q u ý t h ầ y / c ô v ề quả n lýn ộ i du n g c h ă m sóc,nuôi dưỡngtrẻ mầmnon.

Mứcđộthựchiện: 1-Chưađạt;2: Trungbình; 3:Khá;4: Tốt

4 Xâydựngkếhoạchvàthựchiệnkếhoạchchăm sócnuôidưỡng trẻtheotuần,tháng,quý

Xâydựngvàđưanộidunggiáodụcdinhdưỡngchot r ẻ t h e o h ư ớ n g t í c h h ợ p vớ i c á c h o ạ t đ ộ n g dạy,hoạtđộng vui chơi vàhoạt độngkhác

Câu11:Đánhgiácủaquýthầy/ côvềthựctrạngquảnlýphươngpháp,phươngtiệnchămsóc,nuôidưỡng trẻ ởcác trường mầmnon

Mứcđộthựchiện: 1-Chưađạt;2: Trungbình; 3:Khá;4: Tốt

6 Chuẩnbịvềcơsởv ật ch ất , kinhphích ocông tác chămsóc vàgiáodụctrẻ.

Câu12:Đánhgiácủaquýthầy/ côvềthựctrạngchỉđạothựchiệnhoạtđộng chămsóc,nuôidưỡngtrẻở trườngmầmnon.

Mứcđộthực hiện:1- Khôngthực hiện;2-Ít thườngxuyên;3-Thường xuyên;4-

Kếtquảthựchiện:1-Chưađạt; 2:Trungbình;3: Khá;4: Tốt

3 Tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh mứctiềnănchotrẻ,đápứngnhucầu dinh dưỡngtheokhuyến nghị.

4 Tổ chức, chỉ đạo vệ sinh trườnglớp,vệsinhmôitrườngxung quanhv à t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t độngkhácvềytếtrườnghọc

7 Tổchứckhámsứckhỏeđịnhkỳ chotrẻ,vàCBQL,GV,NV.

Câu13:Đánhgiácủaquýthầy/ côvềsựphốihợpgiữanhàtrườngvàgiađìnhtronghoạtđộngchămsóc,nuôidưỡn gtrẻ

Mứcđộthực hiện:1- Khôngthực hiện;2-Ít thườngxuyên;3-Thường xuyên;4-

Kếtquảthựchiện:1-Chưađạt; 2:Trungbình;3: Khá;4: Tốt

1 Thườngxuyêntraođổigiữanhà trường và gia đình về tìnhhìnhsứckhỏevàkiếnthức chămsóc,nuôidưỡngtrẻ.

2 Cham ẹ , n g ư ờ i c h ă m s ó c t r ẻ đượctuyêntruyềnnuôidưỡng,ch ămsóc,vệsinh,dinhdưỡng.

8 Tổ chức các hội nghị, giao lưugiữa nhà trường, gia đình vàcộng đồng để phối hợp các lựclượngtrongnângcaochấtlượn gc h ă m s ó c , n u ô i d ư ỡ n g trẻ.

Câu14:Đánhgiácủaquýthầy/ côvềhoạtđộngkiểmtra,đánhgiáviệcchămsóc,nuôidưỡngtrẻở các trườngmầmnon.

Mứcđộthựchiện/Kếtquả: 1-Chưađạt;2:Trungbình;3:Khá;4:Tốt

3 Kiểmt r a đ ị n h k ỳ t h e o k ế ho ạchhoạtđộngchămsóc, nuôidưỡngtrẻcủagiáo viên.

4 Kiểm tra đột xuất không báotrước các bộ phận liên quanđếnhoạtđộngchămsóc,n uôi dưỡng trẻ.

5 Phối hợp với cáclựclượng có liên quan trong quá trình kiểmtrahoạtđộngchămsóc, nuôi dưỡngtrẻ.

6 Giám sát, kiểm tra đánh giárútkinhnghiệmvềc h ấ t lư ợngc h ă m s ó c , n u ô i d ư ỡ n g trẻ.

(Dànhchochamẹtrẻ) Để giúp chúng tôi thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu của mình, kínhmongcácanh/chịlàcha/mẹtrẻtrảlờicáccâuhỏisauđây.Nếuanhchịđồngývới phươngánhãyđánhdấu(x)vàoôtương ứng.

Câu 1: Nhận thức về tầm quan trọng của việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻmầmnon.

Mức độ: 1 Không quan trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Quan trọng; 4: Rất quantrọng

1 Hoạtđ ộ n g c h ă m s ó c , n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ l à h o ạ t động trọngtâmcủa giáodục mầmnon.

2 Hoạtđộngchămsóc,nuôidưỡngtrẻtácđộng trựctiếp đến chấtlượnggiáodụcmầmnon.

Hoạtđ ộ n g c h ă m sóc,n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ ả nh hưởn gtrựctiếpđếnsựpháttriểntoàndiệncủa trẻ.

Câu 2: Ý kiến của anh/chị về mức độ thực hiện các nội dung chăm sóc,nuôi dưỡngtrẻtạitrườngmầmnon.

Mứcđộthựchiện: 1-Chưađạt;2: Trungbình; 3:Khá;4: Tốt

1 Đảmb ả o c á c q u y đ ị n h c ủ a n g à n h v ề h o ạ t động chămsóc,nuôidưỡng trẻ.

5 Đồdùng,trangthiếtbịđầyđủ,đượcsắpxếp theoquytrìnhbếp một chiều.

9 Giáodụcvềăn,ngủ,vệsinh cánhâncho trẻ.

Câu3:Đánhgiácủaanh/chịvềsựphốihợpgiữanhàtrườngvàgiađìnhtrong hoạt động chămsóc,nuôidưỡngtrẻ

Mứcđộthực hiện:1- Khôngthực hiện;2-Ít thườngxuyên;3-Thường xuyên;4-

Kếtquảthựchiện:1-Chưađạt; 2:Trungbình;3: Khá;4: Tốt

1 Thườngxuyêntraođổigiữanh à trường và gia đình vềtình hình sức khỏe và kiếnthứcchămsóc,nuôidưỡng trẻ.

2 Chamẹ,ngườichămsóctrẻ được tuyên truyền nuôi dưỡng,chămsóc,vệsinh, dinhdưỡng.

3 Nhàtrườngvàgiađìnhtham gia tổ chức khám sứckhỏe,theodõisứckhỏecủ a trẻđịnhkỳ.

4 Phối hợp thống nhất cáchchăm sóc, nuôi dưỡng rènthóiquenvệ sinhcánh ân chotrẻ.

5 Tạo cơ hội thuận lợi chocha mẹ trẻ tiếp cận với cáchoạtđ ộ n g c h ă m sóc,n u ô i dưỡngtrẻ.

8 Tổ chức các hội nghị, giaolưugiữanhàtrường,giađì nh và cộng đồng để phốihợpcáclựclượngtrongnân gcaochấtlượngchăm sóc,nuôidưỡngtrẻ.

KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA

(Dànhcho CBQL,GVcốt cáncáctrườngmầm non) Để góp phần quản lý tốt hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại cáctrường mầm non, kính đề nghị quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mìnhvề tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đề xuất bằngcáchđánhdấu(x)vàoôtrống.

Tínhkhảthi:1-Không khảthi;2-Ítkhảthi; 3-Khảthi; 4-Rấtkhảthi.

T Biệnpháp Tínhcấp thiết Tínhkhả thi

1 Nâng cao nhận thức về tầmquantrọngcủahoạtđộngch ăm sóc, nuôi dưỡng trẻ choCBQL,G V , N V v à c h a m ẹ trẻ.

2 Bồi dưỡngnângcaolực chămsóc,n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ c h o đ ộ i ngũgiáoviên,nhânviên.

3 Thực hiện có hiệu quả côngtác tổ chức, chỉ đạo hoạt độngchăms ó c , n u ô i d ư ỡ n g t r ẻ mầmnon.

4 Tăngcườngcôngtáckiểmtra, đánhgiáhoạtđộngchăm sóc,nuôidưỡngtrẻ mầmnon.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.6: Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng  củahoạtđộng chămsóc, nuôi dưỡngtrẻmầmnon - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.6 Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng củahoạtđộng chămsóc, nuôi dưỡngtrẻmầmnon (Trang 53)
Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện nội dung chăm  sóc,nuôidưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh Gia Lai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.9 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện nội dung chăm sóc,nuôidưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh Gia Lai (Trang 57)
Bảng 2.10: Đánh giá của cha mẹ trẻ về thực hiện nội dung chăm  sóc,nuôidưỡngtrẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGiaLai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.10 Đánh giá của cha mẹ trẻ về thực hiện nội dung chăm sóc,nuôidưỡngtrẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGiaLai (Trang 59)
Bảng 2.11: Thực trạng thực hiện các phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh GiaLai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.11 Thực trạng thực hiện các phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh GiaLai (Trang 60)
Bảng 2.12: Thực trạng các phương tiện phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGia Lai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.12 Thực trạng các phương tiện phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGia Lai (Trang 62)
Bảng 2.13: Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng  trẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh, tỉnhGia Lai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.13 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh, tỉnhGia Lai (Trang 64)
Bảng 2.14: Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh GiaLai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.14 Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh GiaLai (Trang 66)
Bảng 2.15: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh GiaLai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.15 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh,tỉnh GiaLai (Trang 67)
Bảng 2.16: Kết quả thực hiện xây dựng kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh, tỉnhGia Lai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.16 Kết quả thực hiện xây dựng kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh, tỉnhGia Lai (Trang 69)
Bảng 2.17: Thực trạng quản lý mục tiêu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGiaLai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.17 Thực trạng quản lý mục tiêu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGiaLai (Trang 70)
Bảng 2.18: Thực trạng quản lý nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng  trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGiaLai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.18 Thực trạng quản lý nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGiaLai (Trang 72)
Bảng 2.19: Thực trạng quản lý phương pháp, phương tiện chăm  sóc,nuôidưỡngtrẻởtrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.19 Thực trạng quản lý phương pháp, phương tiện chăm sóc,nuôidưỡngtrẻởtrườngmầmnonhuyệnChưPưh,tỉnhGiaLai (Trang 73)
Bảng 2.20: Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ  ởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh,tỉnh Gia Lai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.20 Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh,tỉnh Gia Lai (Trang 75)
Bảng 2.21: Kết quả chỉ đạo thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh, tỉnhGia Lai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.21 Kết quả chỉ đạo thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh, tỉnhGia Lai (Trang 76)
Bảng 2.23: Kết quả thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng  trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGia Lai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.23 Kết quả thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻởtrườngmầmnon huyệnChưPưh, tỉnhGia Lai (Trang 80)
Bảng 2.24: Đánh giá của CBQL, GV về sự phối hợp với gia đình trong hoạt độngchămsóc,nuôi dưỡngtrẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh,tỉnh GiaLai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.24 Đánh giá của CBQL, GV về sự phối hợp với gia đình trong hoạt độngchămsóc,nuôi dưỡngtrẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh,tỉnh GiaLai (Trang 81)
Bảng 2.25: Đánh giá của cha mẹ trẻ về sự phối hợp với gia đình trong hoạt  độngchămsóc,nuôidưỡng trẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh,tỉnhGia Lai - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.25 Đánh giá của cha mẹ trẻ về sự phối hợp với gia đình trong hoạt độngchămsóc,nuôidưỡng trẻởtrườngmầmnonhuyện ChưPưh,tỉnhGia Lai (Trang 83)
Bảng 3.3: Tổng hợp thứ bậc và tương quan giữa tính cần  thiếtvàtính khả thi của 6biện pháp - 0484 quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ tại các trường mầm non huyện chư pưh tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.3 Tổng hợp thứ bậc và tương quan giữa tính cần thiếtvàtính khả thi của 6biện pháp (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w