PHẦN MỞ ĐẦU BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN NGUYỄNĐỨCTHẮNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCHNHÀNƢỚCTẠIHUYỆNCHƢSÊ,TỈNHGI ALAI Ngành Quản lý kinh tếMãsố 8310110 Ngƣờihƣớngdẫn TS HOÀNGTHỊHOÀIHƢƠNG[.]
Tínhcấpthiếtcủaviệcnghiêncứuđềtài
Sau hơn 30 năm đổi mới nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu baocấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa, với mục tiêu:“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh”, nhiềuchế độ,chínhsáchđể pháttriểnkinhtế đã đƣợcQ u ố c h ộ i , Chínhp h ủ v à c á c c ơ q u a n c ó t h ẩ m quyềnb a n h à n h , tr o n g đ ó c ó c á c c h í n h sách về tài chính đã làm lành mạnh hóa ngân sách Nhà nước, kiểm soát đượcngân sách ở mức hợp lý, phát huy hiệu quả điều tiết vĩ mô nền kinh tế- x ã hội.NgânsáchNhànước(NSNN)làcôngcụtàichínhchủyếucủaNhànước,là điều kiện vậtchất quan trọng để thực hiệncácchức năng, nhiệm vục ủ a Nhà nước do Hiến pháp qui định Đồng thời NSNN là công cụ tài chính đểNhà nước điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế - xã hội của đất nước Với bất mộtquốcgianào,NSNNcũngluôngiữvị tríđặt biệtquan trọng.
Trongnhữngnămqua,cùngvớiquátrìnhđổimớikinhtếcủađấtnước,việcquảnlý NSNNđãcónhữngđổimớicănbảnvàtừngbướchoànthiện,kiểmsoát chi NSNN đã được sửa đổi bổ sung theo hướng đơn giản, thuận lợi, gópphầnthúcđẩytăngtrưởngvàpháttriểnkinhtế,giảiquyếtđượcnhữngvấnđềbức thiết về kinh tế - xã hội Công tác quản lý chi ngân sách liên tục đƣợc đổimớivàtăngcườngtheohướngđơngiảnhóaquytrình,tănghiệuquả,đẩymạnhtiếtkiệm,chố ng lãngphí.CáckhoảnchicủaNgân sáchNhànướcđãđượccơcấu lại theo hướng giảm các khoản chi bao cấp, tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tƣphát triển, tập trung ƣu tiên chi cho những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hộiquan trọng và giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc Tuy nhiên, trong quátrìnhthựchiệnvẫncòntìnhtrạnghiệuquảsửdụngNSNN,dàntrải,tínhbaocấpchƣađƣ ợcxóabỏ,tìnhhìnhchingânsáchcònnhiềuthấtthoát,lãngphí.Vìvậy, việctăngcườngcôngtácquảnlý chithườngxuyênNSNNnhưthếnàođểđạthiệuquảcaonhất,triệtđể,tiếtkiệm,khắcphụctìnht rạngchingoàidựtoán,chivƣợt dự toán hoặc chi không đúng thẩm quyền, sai quy định của Luật NSNNđang là một nhiệm vụ bức thiết của Đảng và Nhà nước ta nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, tiền, tài sản Nhà nước, đồng thời tạo niềm tin cho nhân dântrongcôngcuộcđổimớiđấtnước.CôngtácquảnlýchingânsáchcấphuyệntạiViệtNamđãcón hiềuđổimớivàđạtđƣợcnhữngkếtquảnhấtđịnh,ngàycàngvữngchắchơn,cósựchuyểnbiếntí chcực.Tuynhiên,bêncạnhnhữngkếtquảđạtđược,côngtácquảnlýchithườngxuyênNSNN cấphuyệnvẫncònmộtsốhạnchếcơbản,nhấtđịnhcầnphảiđƣợckhắcphụcnhƣhiệuquảcáckho ảnchingânsáchcònthấp,chichođầutƣpháttriểncòndàntrải,chƣathậtsựđồngbộ,thiếutậptrung dẫnđếnhiệuquảđầutưcònthấp,gâylãngphí,chithườngxuyêncònvượtdựtoán.
Huyện Chƣ Sê là một huyện miền núi, nằm về phía Nam của tỉnh GiaLai có thị trấn Chƣ Sê là trung tâm kinh tế - xã hội của huyện Trong bối cảnhcắt giảm chi tiêu công như hiện nay, huyện Chư Sê đang đứng trước một sựlựa chọn khó khăn: làm thế nào để vẫn đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu màtỉnh Gia Lai và huyện Chƣ Sê đề ra là xây dựng huyện Chƣ Sê thành Thị xãthuộc tỉnh vào năm 2022 trên cơ sở nguồn ngân sách hạn hẹp Một trongnhững giải pháp quan trọng để giải quyết vấn đề này, đó chính là tăng cườnghiệuquảcôngtácquảnlýchiNgânsáchNhànướctrênđịabànhuyệnChưSêlà rất cần thiết Để đáp ứng nhu cầu đó đòi hỏi việc quản lý chi tiêu ngân sáchhuyện phải hết sức chặt chẽ, hiệu quả trong khi kinh nghiệm quản lý của độingũ cán bộ ở huyện còn chƣa nhiều Qua thời gian học tập chương trình caohọc chuyên ngành Quản lý kinh tế của Trường Đại học Quy Nhơn, với kiếnthức tiếp nhận được từ các thầy cô giáo, kết hợp với thực tiễn làm công tác tạiđịa phương, tôi chọn đề tài:“Quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nướctại huyện ChưSê,tỉnhGia Lai”đểlàmluận văntốt nghiệp củamình.
Tổngquan tìnhhình nghiên cứuđềtài
Trong những năm gần đây, trong nước đã có nhiều công trình nghiêncứuvềquảnlýchithườngxuyênNgânsáchNhànướctừquymôcấptỉnhđếnquy mô cấp huyện, cấp xã ở Việt Nam, trong đó có thể kể đến một số côngtrình viết nghiên cứu liên quan đến quản lý chi NSNN nói chung, các huyệnnóiriêng.Cóthểnêulênmột số côngtrìnhchủ yếusauđây:
Tác giả Nguyễn Thị Hoa (2011) trong nghiên cứu “Tăng cường quản lývà sử dụng NSNN có hiệu quả trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” đãxây dựng đƣợc mô hình khung lý thuyết về quản lý thu, chi NSNN cấp huyệngồm các nội dung chủ yếu: lập dự toán thu, chi ngân sách; chấp hành dự toánthu, chi ngân sách; kiểm soát thu, chi ngân sách Luận văn cũng nêu sơ bộ vềtình hình KTXH thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và phân tích thực trạng quản lýthu chi NSNN cấp huyện tại thị xã Từ Sơn theo các nội dung: lập dự toán thu,chi ngân sách, chấp hành dự toán thu, chi ngân sách, kiểm soát dự toánt h u , chi ngân sách Từ thực trạng quản lý thu, chi NSNN cấp huyện tại thị xã TừSơn, tác giả đã đƣa ra giải pháp để hoàn thiện quản lý thu, chi NSNN cấphuyện tại thị xã Từ Sơn Tuy nhiên, trong đề tài này tác giả chủ yếu đi sâu vàođánh giá thực trạng thu, chi ngân sách cấp huyện tại thị xã Từ Sơn mà chƣađƣa ra đƣợc giải pháp tối ƣu về hoàn thiện quản lý thu, chi NSNN cấp huyệntạithịxã TừSơn.
Tác giả Phạm Thanh Hải (2013) với nghiên cứu: “Hoàn thiện quản lýchiNSNN cấp huyện, tại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” đã chỉ ra là đểtăng cường hiệu lực trong công tác quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối vớiquản lýNSNN cần đổi mới công cụ quản lý, trong đó đội ngũ cán bộ quản lýlà quan trọng nhất Để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, Nhànước phải sử dụng một hệ thống các công cụ quản lý vĩ mô nhƣ kế hoạch,chínhsách,cáccôngcụtàichính,phápluật Việcsửdụngcáccôngcụnà y thể hiện thông qua hoạt động của các cơ quan, đơn vị trong bộ máy Nhà nướcvà đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước Tác giả cũng khẳng định, việc thựchiện quản lý tốt nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách, đảm bảo chất lƣợng vàhiệu quả, thu đúng và đầy đủ theo quy định pháp luật tạo môi trường kinhdoanh công bằng giữa các đối tượng kinh doanh, chi ngân sách tiết kiệm, hiệuquả đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng cấp chính quyền,từng đơn vị góp phần thúc đẩy huyện Quỳnh Lưu phát triển ngày càng nhanhvàbềnvững.
Tác giả Trần Quang Đông (2014) trong nghiên cứu: “Hoàn thiệnq u ả n lýchiNSNNtạihuyệnThạchHà,tỉnhH à T ĩ n h ” t r ê n c ơ s ở đ á n h g i á t h ự c trạng đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện bao gồm: để tăng cường hiệu lựctrongcông tác quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với quản lý chiN S N N cần đổi mới một cách hiệu quả và sâu sắc công cụ quản lý, trong đó đội ngũcán bộ quản lý là quan trọng nhất; việcsửdụngc á c c ô n g c ụ n à y t h ể h i ệ n thông qua hoạt động của các cơ quan, đơn vị trong bộ máy nhà nước và độingũ cán bộ, công chức nhà nước; thực hiện tốt công tác quản lý chi NSNN,đảmbảochingânsáchtiếtkiệm,hiệuquảđápứngyêucầuthựchiệnnhiệ mvụ chính trị của từng cấp chính quyền, từng đơn vị góp phần hoàn thành xuấtsắcm ọ i n h i ệ m v ụ t h ú c đ ẩ y h u y ệ n T h ạ c h H à , t ỉ n h H à T ĩ n h p h á t t r i ể n n g à y càng nhanhvàbềnvững.
Nguyễn Thanh Minh (2015) trong đề tài về: “Quản lý ngân sách nhànước huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, nghiên cứu tình hình quản lý ngânsách nhà nước trên địa bàn huyện Con Cuông để chỉ ra một số hạn chế, tồn tạiđó là: trong công tác điều hành ngân sách ở một số lĩnh vực còn chƣa bám sátdự toán đƣợc giao, việc điều hành, triển khai nhiệm vụ tại một số đơn vị dựtoán thường chậm, dồn nén vào cuối năm và còn để xảy ra tình trạng khôngthựchiệnđƣợcdựtoán trongnăm,đặcbiệtlà chiđầutƣxâydựngcơbản gây ra tình trạng chi chuyển nguồn lớn, đây là một nguyên nhân gây thất thoát,lãng phí ngân sách nhà nước…Những tồn tại, hạn chế do nhiều nguyên nhânkhách quan và chủ quan, nhƣng chủ yếu là do hệ thống cơ chế, chính sách vàquản lý NSNN chƣahoàn chỉnh, trình độ quản lý của cán bộ ngành tài chínhcòn nhiều hạn chế bất cập nhất là cán bộ tài chính cấp cơ sở Sự phối hợp giữacác cơ quan chức năng trong quản lý NSNN nhiều khi chƣa đồng bộ Để thựchiện các biện pháp hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách có hiệu quảđòi hỏi phảithựchiệntổnghợp cácgiảiphápởtầmvĩmô và vimô.
Nguyễn Quang Hán (2015) trong nghiên cứu: “Tăng cường quản lý chithường xuyên Ngân sách nhà nước trên địa bàn Thị xã Sơn Tây”, đã hệ thốnghóa cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn huyện.Phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn Thị xã SơnTây để từ đó có thể đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế vànguyên nhân của những hạn chế Trên cơ sở phân tích thực trạng sẽ đề xuấtcác giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bànThị xã SơnTây.
Trần Thị Thúy (2015) trong nghiên cứu: “Quản lý chi thường xuyênngân sách tại quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội”, sử dụng dữ liệu từ báo cáoquyếttoánngânsáchhàngnăm củaquậnNamTừLiêmlàmcơsởđểphântí chthựctrạngquảnlýchithườngxuyênngânsáchtạiquận.Trêncơsởđó,đãđánhg iánhữngkếtquảđạtđƣợc,nhữnghạnchế,nguyênnhâncủahạnchếvàđềxuấtcácgiảiphápn hằmhoànthiệnquảnlýchithườngxuyênngânsáchtạiquậnNamTừ Liêm.
Nhìn chung các đề tài nghiên cứu trên đã phân tích thực trạng quản lýngân sách ở các đơn vị và đƣa ra các giải pháp để hoàn thiện quản lý ngânsách huyện trong khuôn khổ một huyện với những đặc điểm khác nhau củahuyệnđó.Tuynhiên,cáccôngtrình,đềtàitrênchƣalàmrõđƣợcđặcđiểm chi NSNN cấp huyện và đặcđ i ể m c ủ a q u ả n l ý c h i N S N N c ấ p h u y ệ n ; c h ƣ a làm rõ đƣợc các mối quan hệ trong quản lý chi NSNN cấp huyện để đƣa racácgiải pháp cụ thể trong quảnlýc h i N S N N c ấ p h u y ệ n , v ì t h ế t r o n g k i ế n nghị hoànthiệnvẫn còndừnglạiởnhữngđiểmchung.
Nghiên cứu này mong muốn làm rõ đƣợc đặc điểm chi NSNN cấphuyện và đặc điểm của quản lý chi NSNN cấp huyện; chƣa làm rõ đƣợc cácmối quan hệt r o n g q u ả n l ý c h i N S N N c ấ p h u y ệ n đ ể đ ƣ a r a c á c g i ả i p h á p c ụ thể trong quản lý chi NSNN cấp huyện, vì thế trong kiến nghị hoàn thiện vẫncòndừnglạiởnhữngđiểmchung.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêunghiêncứu
Nghiên cứu thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện ChưSê, tỉnh Gia Lai và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lýchithườngxuyênNSNNtạihuyệnChưSê,tỉnhGiaLai.
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyênNSNNcấp huyện
Thứ hai, phân tích thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tạihuyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai Từ đó, đánh giá đƣợc những kết quả đạt đƣợc,nhữnghạnchế vànguyên nhân củanhữnghạn chế.
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
+V ề k h ô n g g ia n: N g h i ê n c ứ u tro ng ph ạm viđ ị a bànhu yệ n C h ƣ S ê, tỉnh Gia Lai
+ Về nội dung: Hoạt động quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện ởHuyện ChƣSê,tỉnhGia Lai.
Phươngphápnghiêncứu
Đểđạtđượcmụcđíchnghiêncứu,đềtàisửdụngkếthợpnhiềuphươngphápnghiêncứ ukhác nhau,cụthể:
Phương phápthống kê, môtả:Căn cứ vàocáct à i l i ệ u , b á o c á o t ổ n g hợp để tính các chỉ tiêu cần thiết, so sánh và biểu hiện các chỉ tiêu đó dướidạngb ả n g số l i ệ u h o ặ c đ ồ t h ị t h ố n g k ê n hờ và o sự h ỗ t r ợ c ủ a c á c ph ươ n gpháp chuyên môn của khoa học thống kê, rút ra những kết luận đáp ứng mụcđíchnghiêncứuvàđề xuất cácbiệnphápgiảiquyết.
Phương pháp so sánh: So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi,phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng.Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng có củađốitƣợngnghiêncứu;từđó,giúpchocácđốitƣợngquantâmcócăncứ đểđềraquyếtđịnhlựa chọn.
Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích là phân chia đối tƣợngnghiênc ứu th àn hn hữ ng bộ ph ận , những mặt,nhữngyếu t ố cấ u t h à n h g i ản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tốđó,vàtừđógiúpchúngtahiểu đƣợcđốitƣợngnghiêncứumộtcáchmạchlạchơn,hiểuđƣợccáichung phứctạptừnhữngyếu tốbộphậnấy.
Phương pháp đánh giá: Dùng các chỉ số để phân tích đánh giá mức độbiếnđộngvàmốiquanhệgiữacáchiệntượngPhươngphápnàyđểđánhgiá tình hình giao dự toán qua các năm, số liệu chi ngân sách thường xuyên củangân sách huyện Chư Sê từ năm 2016-2020, số liệu giải ngân chi thườngxuyên theoquyếtđịnh của HĐNDHuyện.
Kếtcấu luậnvăn
Tổngquanvềchithườngxuyênngânsáchnhànước
TheoĐiều1củaLuậtNSNNnăm2002,kháiniệmluậtNSNNđƣợctrìnhbàynhƣ sau:“Ngânsáchnhànướclàtoànbộcáckhoảnthu,chicủaNhànướcđã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmộtnămđểđảmbảothựchiệncácchứcnăng,nhiệmvụcủaNhànước”.
Trêncơsởkếthừavàpháthuynhữngưuđiểm,khắcphụcnhữngtồntạicủaLuậtNSN Nnăm2002,LuậtNSNNnăm2015đãđượcQuốchộinướcCộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 đã thông qua ngày 25tháng6năm2015,cóhiệulựckểtừngàythihànhtừnămNgânsách2017.
Tạikhoản14,Điều4,LuậtNSNNsố:83/2015/QH13doQuốchộinướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua đã định nghĩa NSNN:
“Ngânsáchnhànướclàtoànbộcáckhoảnthu,chicủaNhànướcđượcdựtoánvàthựchiệ ntrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnhdocơquannhànướccóthẩmquyềnquyếtđịnhđểb ảođảmthựchiệncácchứcnăng,nhiệmvụcủaNhànước”.
Khái niệm NSNN trong Luật NSNN năm 2015 đã bổ sung đƣợc haiđiểm mới so với khái niệm NSNN trong Luật NSNN năm 2002 đó là: toàn bộcác khoản thu, chi phải đƣợc dự toán và thực hiện trong khoản thời gian nhấtđịnh. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong quản lý ngân sách địa phương vàtất cả nguồn thu, nhiệm vụ chi đều phải ghi vào dự toán, nếu không ghi sẽkhôngthuvátất nhiên sẽkhôngđƣợcchi.
Theo luật NSNN năm 2015, Chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vịởđịaphươngsẽđượcphâncấptrongcáclĩnhvực:Chisựnghiệpgiáodục- đào tạo và dạy nghề; Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ; Chi Quốc phòng,an ninh và trật tự, an toàn xã hội, phần giao địa phương quản lý; Chi sựnghiệp y tế, dân số và gia đình; Chi sự nghiệp văn hóa thông tin; Chi sựnghiệp phát thanh, truyền hình; Chi sự nghiệp thể dục thể thao; Chi sự nghiệpbảo vệ môi trường và các hoạt động kinh tế; Chi các hoạt động của cơ quanquản lý nhà nhà nước, tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị xã hội; Chibảo đảmxã hội và các khoảnchikhác theoquyđịnh củaphápluật.
Chithường x uy ên ng ân s á c h n hà n ư ớ c l à c á c kh oả n c h i c ót h ờ i h ạ n t ácđ ộ n g n g ắ n t h ƣ ờ n g d ƣ ớ i m ộ t n ă m , c h i t h a n h t o á n c á n h â n , c h i đ ể m u a các hàng hoá và dịch vụ không lâu bền, thường mang tính chất lặp đi lặp lạithườngx u y ê n p h ụ c v ụ c á c n h u c ầ u h o ạ t đ ộ n g t h ư ờ n g x u y ê n c ủ a c á c t ổ chức công Đây là các khoản chi chủ yếu phục vụ chức năng quản lý, điềuhành một cách thường xuyên của Nhà nước Hay nói cách khác, chi thườngxuyên NSNN là quá trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài chính của Nhànước nhằm trang trải những nhu cầu của các cơ quan nhà nước, các tổ chứcchính trị xã hội thuộc khu vực công, qua đó thực hiện nhiệm vụ quản lý nhànướcởcáchoạtđộngsựnghiệpkinhtế,giáodụcvàđàotạo,ytế,hội,vănhó a thông tin, thể dục thể thao, khoa học vàc ô n g n g h ệ m ô i t r ƣ ờ n g v à c á c hoạtđộngsựnghiệpkhác.
Nói tóm lại, chi thường xuyên NSNN là quá trình phân phối, sử dụngvốntừquỹNSNNđểđápứngnhucầuchigắnvớiviệcthựchiệncácnhiệmvụt hườngxuyêncủaNhànướcvềquảnlýkinhtế,xãhội.
Chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo nhữngnguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củaNhànước.Vềthựcchất,chiNSNNchínhlàviệccungcấpcácphươngtiệntàichínhchoviệcth ựchiệncácnhiệmvụcủaNhànước.Chonên,chiNSNNcónhững đặcđiểmsau:
Chi NSNN luôn gắn với nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhànướcphảiđảmnhận.MứcđộvàphạmvichitiêuNSNNphụthuộcvàonhiệmvụ củaNhànướctrong từngthờikỳ.
Chi NSNN gắn với quyền lực nhà nước, mang tính chất pháp lý cao. ỞViệt Nam, Quốc hội là chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung và mứcđộ các khoảnchiNSNN.
Tính hiệu quả của các khoản chi NSNN đƣợc thể hiện ở tầm vĩ mô vàmang tínhtoàndiện cả vềkinhtế,hội,chính trịvàngoạigiao.
Các khoản chi NSNN đều là các khoản cấp phát không hoàn trả trựctiếp. Đặc điểm này giúp chúng ta phân biệt giữa các khoản chi NSNN với cáckhoản tín dụng,cáckhoảnchichohoạt độngkinh doanh.
Các khoản chi của NSNN gắn chặt với sự vận động của các phạm trùgiá trị khác như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương, tín dụng và cácphạmtrùkhác thuộclĩnhvựctiềntệ.
Từ các đặc điểm chung của chi NSNN, chi thường xuyên ngân sáchNhànướcbaogồmcácđặcđiểmcụthể sau:
Chi thường xuyên ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước,mang tíchchấtpháplýcao.
Phạm vi, mức độ chi thường xuyên NSNN gắn với cơ cấu, tổ chức vàhiệulựchoạtđộngcủabộ máynhà nước.
Xét theo cơ cấu chi ở từng niên độ và mục đích cuối cùng của vốn cấpphátthìchithườngxuyêncủaNSNNchocáchoạtđộngsựnghiệpcóhiệulựctácđộngtr ongkhoảng thờigian ngắn vàmangtính chấttiêudùngxãhội.
Các chính sách, chế độ về chi thường xuyên của NSNN cho các cơquannhànướcthường chậmthayđổi.
Theo Luật NSNN số: 83/2015/QH13, tại khoản 2, Điều 5 Chi NSNNbao gồm các khoản chi đầu tư phát triển, chi dự trữ quốc gia, chi thườngxuyên, chi trả nợ lãi, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định củaphápluật.NhưvậychithườngxuyênlàmộtphầncủachiNSNN.
Có nhiều cách phân loại chi thường xuyênNSNN, tiêu biểu mộts ố cáchphânloạinhƣsau: a) Căn cứ vào tính chất kinh tế, chi thường xuyên bao gồm 4 nhóm mục cụthểnhƣsau:
Nhóm các khoản chi thanh toán cho cá nhân gồm: tiền lương; phụ cấplương;họcbổnghọcsinh,sinhviên;tiềnthưởng;phúclợitậpthể;chivềcôngtác người có công với cách mạng và hội; chi lương hưu và trợ cấp bảo hiểmhội;các khoảnthanhtoánkhác chocánhân.
Nhóm các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn gồm: thanh toán dịch vụcông cộng; vật tƣ văn phòng; thông tin tuyên truyên liên lạc; hội nghị; côngtác phí; chi phí thuê mướn; chi sửa chữa thường xuyên; chi phí nghiệp vụchuyênmôncủangành.
Nhómc á c k h o ả n c h i m u a s ắ m , s ử a c h ữ a l ớ n t à i s ả n c ố đ ị n h v à x â y dựng nhỏ gồm: sửa chữa nhỏ tài sản cố định phục vụ chuyên môn và các côngtrình cơ sở hạ tầng; chi mua tài sản vô hình; mua sắm tài sản dùng cho chuyênmôn.
Chichocácđơnvịsựnghiệp:Đâylàcáckhoảnchichocácđơnvịsựnghiệpcônglậ pnhằmcungcấpcác dịchvụđápứngnhucầunângcaodântrí, pháttriểnnguồnnhânlực,chămsócsứckhỏecộngđồng,tạođộnglựcđểnângcaonăngsuấtlao động,thúcđẩypháttriểnkinhtếtheochiềusâu.Cụthể:
Chichohoạtđộngcủacácđơnvịsựnghiệpkinhtếcủanhànước;Chi cho hoạtđộng cácđơnvị sựnghiệpvăn hóa– xãhội;
Chi cho hoạt động khoa học công nghệ;Chi cho hoạt độnggiáo dục,đàotạo;
Chi cho hoạt động sự nghiệp văn hóa, thể dục thể thao;Chi chohoạtđộngxãhội.
Chi cho các hoạt động quản lý nhà nước (chi quản lý hành chính): làcác khoản chi để đảm bảo hoạt động của hệ thống các cơ quan quản lý nhànướctừTrungươngđếnđịaphươngnhưchichohệthốngcơquanquyềnlực,cơ quan hành chính, cơ quan chuyên môn các cấp nhƣ: Viện kiểm sát nhândân,Tòaán nhândân
Chic h o h o ạ t đ ộ n g a n n i n h , q u ố c p h ò n g v à t r ậ t t ự a n t o à n x ã h ộ i : khoản chi cho an ninh nhằm đảm bảo trật tự an toàn hội Chi quốc phòngnhằm bảo vệtoànvẹnlãnh thổq u ố c g i a , đ ấ u t r a n h c h ố n g l ạ i s ự x â m l ấ n củacácthếlựcbênngoài.
Chi cho hoạt động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoànLao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiếnbinhViệtNam,HộiLiênhiệpPhụnữViệtNam,HộiNôngdânViệtNam;
Chi khác: ngoài các khoản chi trên, một số khoản chi không phát sinhthườngxuyênvàliêntụctrongnămngânsáchnhưngvẫnthuộcvềchithườngxuyên như chi trợ giá theo chính sách của nhà nước, chi hỗ trợ các đối tượng,cácchươngtrìnhđộtxuấttừcáckhoảnbổsungchuyểngiaocủangânsáchcấptrên,chitrảlãitiềnvay dochínhphủvay,chihỗtrợquỹbảohiểmhội.
Thứ nhất,chi thường xuyên có vai trò quan trọng trong nhiệm vụ chiNSNN Thông qua chi thường xuyên đã giúp cho bộ máy Nhà nước duy trìhoạtđộngbìnhthườngđểthựchiệntốtchứcnăngquảnlýcủaNhànước,đảmbảo an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ Quốc gia Chithường xuyên có tác động trực tiếp đến việc thực hiện các chức năng của Nhànước, là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đến chất lượng, hiệuquảcủabộmáyquảnlý Nhànước.
Quảnlýchithươngxuyênngânsáchnhànướccấphuyện
Quản lý chi thường xuyên NSNN được hiểu là quá trình tác động củaNhà nước đến NSNN nhằm bảo đảm hoạt động của bộ má nhà nước, tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác vàthực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xãhội,bảođảmquốcphòng,anninh.
Là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN, do đó về bản chất, NSNNcấp huyện cũng chịu sự tác động nhƣ NSNN tự nhiên sự khác biệt là ở phạmvivàđốitƣợngápdụngnhỏhơn.
Vậy“QuảnlýchithườngxuyênNSNNcấphuyệnlàhoạtđộngcủacác chủ thể quản lý thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lývà các công cụ quản lý để tác động và điều chỉnh hoạt động của chi thườngxuyên ngân sách cấp huyện nhằm đảm bảo cho các khoản chi thường xuyênđượcsửdụngđúng mục đích,tiếtkiệmvàhiệuquả”.
Quản lý chi thường xuyên NSNN có những đặc điểm cụ thể như sau:Thứnhất,quảnlýchithườngxuyênNSNNchịusựchếđịnhcủalu ật
NSNNvàchỉcáccủacáccơquanquảnlýnhànướccấptrên. Ở Việt Nam, quản lý chi thường xuyên NSNN chịu sự chế định khôngchỉ của luật NSNN mà còn phải có sự phục tùng của sự lãnh đạo, chỉ đạo,quản lý của chính phủ, của các cơ quan quản lý nhà nước cấp trên Đồng thời,cần phải tuân thủ sự hướng dẫn của các Bộ Ngành được chính phủ ủy quyềntrong quản lý chi NSNN đó là Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và đầu tƣ.
Thứhai,quảnlýchithườngxuyênNSNNphùhợpvớicácyêucầuhoạtđộng củabộ máyquản lýnhànướctừng cấp.
Về bản chất, chi thường xuyên NSNN là phương thức cung cấp tàichính bảo đảm cho các hoạt động của bộ máy nhà nước nhằm hoàn thành cácchức năng, nhiệm vụ đƣợc giao Ở Việt Nam, chức năng nhiệm vụ của chínhquyềncáccấpphụthuộcvàoquyđịnhvềtổchứccủatừngđịaphương.
Thứ ba, quản lý chi thường xuyên NSNN phục vụ lợi ích của cư dânđịaphương.
Mặc dù các khoản chi thương xuyên NSNN do các đơn vị cá nhân cụthểsửdụng,nhƣngmụcđíchsửdụngcáckhoảnđólàđểcungcấpcácdịchvụ công, hỗ trợ cung cấp dịch vụ công, khuyến khích các hoạt động có lợi chocộngđồngdâncưtrênđịabànđịaphương.Các đơnvịvàcánhânsửdụng
NSNN không đƣợc lạm dụng NSNN để phục vụ cho lợi ích cá nhân, đơn vịtrái với quy định của Nhà nước, càng không được sử dụng lãng phí Tuynhiên, ranh giới giữa sử dụng vì mục tiêu chung và mục tiêu cá nhâ, đơn vị rấtkhông rõ ràng Chính vì vậy, cần phải có sự giám sát chặt chẽ quá trình sửdụngNSNN.Ngoàiviệcgiámsátbằngquytrình,thủtục,kiểmsoátcủacáccơ quan cấp trên, kiểm soát nội bộ, việc sử dụng NSNN còn phải chịu sự giámsát của dân chúng thông qua các tổ chức đoàn thể nhƣMặt trận tổ quốc, tổchứcĐảng,cộngđồng dân cƣ…
Nộidungquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướccấphuyện
Dự toán chi thường xuyên là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong dựtoán chi ngân sách Nhà nước, nó là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách.Mục tiêu cơ bản của việc lập dự toán chi thường xuyên NSNN là nhằm phântích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu ngân sách trong kỳ kế hoạch, có cáccăn cứ khoa học và thực tiễn các chỉ tiêu thu, chi của ngân sách trong kỳ kếhoạch Lập dự toán chi thường xuyên NSNN thực chất là lập kế hoạch chithường xuyên ngân sách trong một năm ngân sách Kế hoạch của khâu này làdựtoánngânsách đƣợccấp cóthẩmquyền quyết định.
Lập theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách hiện hành,trong đó chủ động sắp xếp thứ tự các nhiệm vụ chi ƣu tiên theo mức độ cấpthiếtđểchủđộngđiềuhành,cắtgiảmtrongtrườnghợpcầnthiết.
Phải căn cứ vào điều kiện và nguồn kinh phí để lựa chọn các hoạtđộng/dự án cần ưu tiên bố trí vốn; thực hiện tiết kiệm chi thường xuyên ngaytừ khâu bố trí dự toán gắnv ớ i c ơ c h ế q u ả n l ý , c â n đ ố i t h e o k ế h o ạ c h t r u n g hạn Rà soát, lồng ghép các chế độ, chính sách, nhiệm vụ chi thường xuyêntránhchồngchéo,lãngphí.LậpdựtoánđảmbảothờigianquyđịnhcủaLuật
Các phòng, ban, đoàn thể, đơnvị thuộc huyện
UBND tỉnh (Sở TC-KH)
NSNN;thuyết minhvềcơsởpháplý,chitiếttínhtoánvàgiải trìnhcụthể.
Chínhsách,chếđộthuNSNN;Địnhmứcphânbổ;Chếđộ,tiêuchuẩn,định mức chitiêu.
Số kiểmtradựtoánthu,chingânsáchdoUBNDcấp huyện thôngbáo.
Tìnhhìnhthựchiệndựtoánngânsáchnămtrướcvàmộtsốnămliềnkề,ướ cthực hiện NSnămhiệnhành.
Nguồn:UBNDhuyệnChưSê,tỉnh Gia Lai
Bước (1): UBND cấp tỉnh/Thành phố trực thuộc Trung ương hướngdẫn vàgiaosốkiểmtra dự toánngânsáchchohuyện.
Bước (2): UBND huyện tổ chức hội nghị triển khai xây dựng dự toánngânsáchvàgiaosốkiểmtrachocácphòng,ban,ngành,đoànthể.
Bước (3): Các phòng, ban, ngành, đoàn thể lập dự toán chi thườngxuyên ngânsáchcủađơn vịmình.
Bước (4): UBND huyện (Phòng tài chính-kế hoạch) làm việc với cácphòng,ban,ngành,đoànthểvềdựtoánchithườngxuyên;kếtoántổnghợpvà hoàn chỉnh dựtoánchi thườngxuyên ngânsách.
Bước (5): UBND huyện trình thường trực HĐND cùng cấp xem xétchoýkiến vềdựtoánchithường xuyên ngân sách.
Bước (6): Căn cứ vào ý kiến của thường trực HĐND huyện, UBNDcùng cấphoàn chỉnhlạidựtoán vàgửi SởTài chính-Kế hoạch.
Bước (7): Sở Tài chính – kế hoạch tổ chức làm việc về dự toán ngânsách với các huyện; tổng hợp và hoàn chỉnh dự toán cấp tỉnh/Thành phố trựcthuộcTrung ƣơng báo cáo UBNDcùngcấp.
Bước (9): UBND huyện chỉnh lại dự toán ngân sách gửi đại biểuHĐND huyện trước phiên họp của HĐND huyện về dự toán ngân sách;HĐNDhuyện thảoluận và quyết địnhdựtoánngân sách.
Bước(10):UBNDhuyệngiaodựtoán chocácphòng,ban,ngành,đoànthể, đồng gửi Phòng Tài chính - kế hoạch huyện, Kho bạc nhà nước huyện;thựchiệncôngkhaidựtoánngânsáchhuyện.
Chấphànhdựtoánchithườngxuyênlà mộttrongnhữngnộidungquantrọngcủachấphànhdựtoánchingânsáchNhànước– làkhâuthứhaicủachutrìnhquảnlýngânsáchNhànước.Thờigiantổchứcchấphànhngânsách Nhànướcđượctínhtừngày01tháng01đến hếtngày31tháng 12nămdương lịch.
Mụctiêucơbảncủaviệctổchứcchấphànhdựtoánchithườngxuyênlàđảmbảođầyđủ, kịpthờinguồnkinhphícủangânsáchNhànướcchocôngtáchoạt động thường xuyên một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả Để đạt đƣợcmục tiêu cơ bản đó, trong việc chấp hành dự toán chi thường xuyên cần phảithựchiệnđầyđủcácyêucầusau:
+ Đảm bảo phân phối nguồn vốn một cách hợp lý, tập trung có trọngđiểmtrêncơsởdựtoánchiđãđƣợcxácđịnh.Dođócầnphảiquyđịnhlạichếđộ lập và duyệt kế hoạch cấp phát hàng quý vừa đơn giản vừa khoa học đảmbảo cấp phát theo kế hoạch với thứ tự ƣu tiên đựợc quy định bằng pháp luật.Đồng thời phải thực hiện nghiêm ngặt khoản dự trữ tài chính để xử lý khi cónhu cầu hoặc mất cânđốigiữa thu và chi trongquátrìnhchấphành.
Phải đảm bảo việc cấp phát vốn, kinh phí một cách kịp thời, chặt chẽ,tránh mọi sơ hở gây lãng phí, tham ô làm thất thoát nguồn vốn của ngân sáchNhànước.
Tuân thủ nguyên tắc thanh toán trực tiếp qua kho bạc nhà nước. MọikhoảnkinhphíchitrảtừngânsáchNhànướccủacácđơnvịtrựcthuộchuyệnphải do kho bạc trực tiếp thanh toán: Các đơn vị căn cứ vào giấy rút dự toánkinh phí đã đƣợc duyệt để đến Kho bạc Nhà nước trực tiếp rút tiền Kho bạcNhà nước thực hiện việc thanh toán chi trả khoản chi ngân sách nhà nước căncứ vào dự toán được giao và có quyền từ chối thanh toán các khoản chi khôngđủđiềukiện.Cácđiềukiệnlà:
→Đúng chế độ,tiêu chuẩn,định mứcdocấp có thẩmquyền quyđịnh.
→ Đã được Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷquyền quyếtđịnhchi.
Cùng với việc cấp phát các nguồn kinh phí thì cơ quan tài chính phốihợp với Kho bạc Nhà nước kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi tiêu và sửdụng ngân sách tại các đơn vị Trường hợp phát hiện các khoản chi vượt quánguồn cho phép, sai chính sách, chế độ hoặc đơn vị không chấp hành chế độbáocáothìcóquyềnyêucầuKhobạcNhànướctạmdừngthanhtoán.
Trong quá trình sử dụng các khoản vốn, kinh phí do ngân sách Nhànước cấp phải hết sức tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội củamỗi khoản chi đó Do nguồn ngân sách Nhà nước còn hạn hẹp nên việc đảmbảo yêu cầu này rất quan trọng Đó là cơ sở để tăng nguồn lực đầu tƣ cho phát triển kinh tế-xã hội, giảm bớt gánh nặng của ngân sách và nâng cao hiệu quảcôngtácquảnlý chithườngxuyên.
Quyết toán chi thường xuyên Ngân sách huyện là tổng kết quá trìnhthực hiện dự toán chi thường xuyên ngân sách huyện nhằm đánh giá kết quảhoạt động của một năm, từ đó rút ra ƣu, nhƣợc điểm và bài học kinh nghiệmchocông tácquảnlý chithường xuyênngân sáchhuyện.
Công tác quyết toán các khoản chi thường xuyên của ngân sách Nhànướclàcôngviệccuốicùngtrongmỗichutrìnhquảnlýcáckhoảnchithườngxuyên ngân sách Nhà nước Nó là quá trình nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lýlại các số liệu đã được phản ánh sau một kỳ chấp hành dự toán để phân tích,đánh giá kết quả chấp hành dự toán rút ra những kinh nghiệm và bài học cầnthiết cho kỳ chấp hành dự toán tiếp theo Vì vậy, trong quá trình quyết toáncác khoản chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phải chú ý tới các yêu cầucơbảnsau:
Phảilậpđầyđủcácloạibáocáotàichínhvàgửikịpthờicácloạibáo cáo đó cho các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theo đúng chế độ quy định:Việc xét duyệt quyết toán năm đối với những khoản chi thường xuyên phảiđƣợcthựchiện theo nguyên tắc sau:
Cáckhoản chi phải đảmbảođủ cácđiềukiện chi.
Các khoản chi phải hạch toán theo đúng chế độ kế toán, đúng mục lụcngânsách Nhànướcvàđúngniênđộngânsách.
Các chứng từ chi phải hợp pháp Sổ sách và báo cáo quyết toán phảikhớpvới chứngtừvàkhớpvớisố liệucủaKhobạcNhànước
Số liệu trong báo cáo đảm bảo tính chính xác, trung thực Nội dung cácbáocáotàichínhphảitheođúngcácnộidungghitrongdựtoánđƣợcduyệtvàt heođúngmục lụcngân sáchđãquyđịnh.
Báo cáo quyết toán năm của các đơn vị dự toán các cấp và của ngânsách các cấp chính quyền trước khi trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnphê chuẩn, phải có xác nhận của kho bạc đồng cấp và phải đƣợc cơ quan nhànướckiểmtoán.
Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện quản lý chi thường xuyênNSNNcấphuyện
Ngân sách nhà nước cấp huyện có vai trò rất quan trọng trong hoạtđộng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Ngân sách huyện là công cụ quantrọngcủachínhquyềnNhànướccấphuyệntrongviệcổnđịnh,pháttriểnkinh tế, xã hội trên địa bàn Song thực tế, công tác quản lý chi thường xuyên ngânsách nhà nước huyện hiện nay còn khá nhiều bất cập, đòi hỏi cần thiết phải cónhữngbiệnphápđểtăngcườngcôngtácquảnlýNhànước,tạochongânsáchhuyệncóđủsức mạnhđápứngđƣợcyêucầunhiệmvụtrongtìnhhìnhmới.
Sau khi áp dụng Luật NSNN mới sửa đổi các khoản chi tại các đơn vịtrực thuộc huyệnn h ì n c h u n g n g à y c à n g h ợ p l ý , t i ế t k i ệ m v à h i ệ u q u ả V i ệ c cấp phát ngân sách chi thường xuyên bằng lệnh chi tiền, bằng tiền mặt hoặcbằng chuyển khoản đƣợc bổ sung thêm hình thức thực chi và tạm ứng đó tạođiều kiện thuận lợi cho việc quản lý ngân sách và lập báo cáo thu chi ngânsách cấp huyện Tuy nhiên cơ cấu chi chủ yếu là chi thường xuyên, các khoảnchihộihọp,tiếpkhách cònlớngâylãngphíNSNN.
Việc áp dụng mục lục NSNN vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, vướng mắcdohàngnămđềucósựthayđổimục lụcNSNN.
Cân đối thu chi: Mặc dù đó đẩy mạnh khai thác nguồn thu tại địaphươngđểtăngkhảnăngtựcânđốichithườngxuyênnhưngnhìnchungtỷlệnày còn hạn chế Số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên vẫn còn lớn làmgiảmtínhchủđộngvàhiệuquảquảnlý thuchi ngânsáchhuyện.
Công tác lập, chấp hành và quyết toán chi thường xuyên ngân sáchhuyện: Công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách đều tiến hành theo luậtđịnh và đạt được kết quả khả quan Các khoản chi thường xuyên đều thựchiện theo dự toán, thông qua Kho bạc Nhà nước, theo mục lục NSNN, đúngchế độ, chính sách và đủ chứng từ…Tuy vậy, việc áp dụng mục lục NSNNcũngnhiều hạn chế,báo cáo ngân sách chậm,phảiđiều chỉnh nhiều…
Trình độ quản lý của cán bộ có trình độ đại học trở lên đã đƣợc đào tạochuyên môn nghiệp vụ làm tốt công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách.Do đó việc chấp hành chính sách, chế độ đƣợc thực hiện khá tốt Tuy nhiên,trìnhđộchuyên môncánbộvẫncònhạnchếchƣathựchiệnđƣợcyêucầuđặt ra do phải kiêm nhiệm công tác chuyên môn và công tác kế toán, chế độ đãingộ cho cán bộ chƣa khuyến khích đƣợc cán bộ tâm huyết, biên chế tổ chứccòn chƣa hợp lý nhiều về số lƣợng nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc các công việcđặt ra,khảnăngnắmbắttìnhhình cònnhiều hạnchế.
Công tác lập dự toán ngân sách còn mang tính hình thức, chƣa sát vớithực tế, chủ yếu dựa vào số thực hiện năm trước hầu như không dựa vào cáccăn cứ khác nhƣ: Nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện/quận,sốkiểmtra vềdựtoándoUBNDhuyện/quậnthôngbáo…
Qua những phân tích trên về việc quản lý chi thường xuyên ngân sáchhuyện có thể thấy việc tăng cường đổi mới hoàn thiện công tác quản lý chithường xuyên ngân sách huyện là một tất yếu để ngân sách cấp huyện pháthuy vai trò là một cấp ngân sách hoàn chỉnh có chức năng nhiệm vụ cụ thể,tựchủ trong quản lý ngân sách của mình Và tất nhiên việc hoàn thiện công tácquảnlýchithườngxuyênngânsáchhuyệncũngđượcđặtrađểgópphầnkhắcphụcnhữngtồ ntạitrong côngtác quảnlýchi.
KinhnghiệmtrongquảnlýchithườngxuyênNSNNcấphuyệntạimộtsố địaphươngvàbàihọckinhnghiệmchohuyệnChưSê, tỉnhGiaLai
1.5.1 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Phúc Thọ, TPHà Nội
Quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Phúc Thọ trong những nămquacónhiều bướctiến bộ.Thểhiện trênmộtsốnộidungsau:
Hệ thống chính sách chế độ của nhà nước được tuyên truyền thườngxuyên, các tiêu chuẩn định mức được địa phương quan tâm triển khai thựchiện Nhờ đó, về cơ bản ngân sách, tài sản nhà nước được sử dụng tiết kiệmvàđúngchínhsáchchế độ.
Công tác cải cách các thủ tục hành chính được tăng cường, tạo điềukiệnthuậnlợichocácđơnvịdựtoán,cơchếxinchocơbảnbướcđầuđược hạnchế.T r o n g v i ệ c g i a o d ự t o á n n g â n s á c h , v ề c ơ b ả n đ ã p h â n b ổ v à g i a o toàn bộ dự toán chi thường xuyên cho các đơn vị dự toán ngân sách huyệnngaytừđầunăm.
ThựchiệntốtviệcgiaodựtoánchithườngxuyênNSNNchocácđơnvịsửdụngngâns ách,nộidungdựtoánngânsáchđãphảnánhđầyđủcácyêucầucủanhiệmvụpháttriểnkinhtếxã hộivàđƣợcgiaongaytừđầunăm.Huyệnđãchútrọngcânđốichichosựnghiệppháttriểngiáod ục&đàotạo,pháttriểnsựnghiệpytế.HuyệnPhúcThọcũngđãquảnlýtốtdựphòngngânsác hchủyếuđểphụcvụchocácnhucầucấpthiếtkhicóthiêntai,dịchbệnhxảyra.
Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định về tài chính ngân sách.Kết quả thanh tra, kiểm tra và thẩm định về tài chính, ngân sách hàng năm đãgiảm chi cho ngân sách Qua thanh tra, kiểm tra đã góp phần đảm bảo chongân sách, tiền vốn, tài sản của nhà nước được thực hiện đúng chính sách chếđộ.Huyện đãxửlý nghiêmmộtsố trườnghợp viphạm.
Huyện Phúc Thọ đã quan tâm đến hoàn thiện công tác quyết toán ngânsách, thực hiện công khai việc giao dự toán và quyết toánn g â n s á c h t h e o đúng cácquyđịnhcủa phápluật.
Công tác quản lý và điều hành ngân sách của các đơn vị, các địaphương của huyện bám sát dự toán giao, không có phát sinh lớn ngoài dựtoán UBND huyện thường xuyên chỉ đạo các địa phương, các ngành chứcnăngtăngcườngcôngtácgiámsátkiểmtra,kịpthờiuốnnắnvàxửlýnghiêmtúc những trường hợp chi sai, vượt chế độ, định mức của chế độ chi tiêu tàichínhhiệnhành.Đồngthờivẫntiếptụcthựchiệnkhoán chicho100% các đơnvịthuộccácphòng,banngànhquảnlýnhànướctheoNghịđịnh130/2005/NĐ-CP của Chính phủ, 100% các đơn vị sự nghiệp thực hiện cơ chếtựchủ,tựchịutráchnhiệmtheoNghịđịnh43/2006/NĐ-CPcủaChínhphủđã tạo sự chủđộng và gắntráchnhiệm rấtc a o đ ố i v ớ i t h ủ t r ƣ ở n g c á c đ ơ n v ị trong việc sắp xếp nội dung chi gắn với nhiệm vụ chuyên môn, do đó chithườngxuyênchobộmáyđápứngkịpthời,sátvớidựtoánđượcgiao.
Bằng việc mạnh dạn thực hiện phân cấp nhiệm vụ chi cho các cấp ngânsách địa phương huyện Ba Vì đã thu được những kết quả đáng khích lệ, kinhtếđịaphươngtăngtrưởng,ổnđịnhchínhtrịxãhội.
Côngtácthanhtra,kiểmtravềchấphànhphápluậtngânsáchnhànướccũng như chi ngân sách nhà nước đã được huyện Ba Vì thực hiện nghiêm túctrong giai đoạn vừa qua Qua thanh tra, kiểm tra đã góp phần đảm bảo chongân sách, tiền vốn, tài sản của nhà nước được thực hiện đúng chính sách chếđộ Huyện đã xử lý nghiêm một số trường hợp vi phạm và thực hiện khôngquyết toáncáckhoảnchikhôngđúngquyđịnhđó.
1.5.3 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN của huyện Chư PưhtỉnhGiaLai
Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Chư Pưh trong những nămquacónhiều bướctiến bộ.Thểhiện trênmộtsốnộidungsau:
Hệ thống chính sách chế độ của nhà nước được tuyên truyền thườngxuyên, các tiêu chuẩn định mức được địa phương quan tâm triển khai thựchiện Nhờ đó, về cơ bản ngân sách, tài sản nhà nước được sử dụng tiết kiệmvàđúngchínhsáchchế độ.
Công tác cải cách các thủ tục hành chính được tăng cường, tạo điều kiệnthuận lợi cho các đơn vị dự toán, cơ chế xin cho cơ bản bước đầu được hạnchế Trong việc giao dự toán ngân sách, về cơ bản đã phân bổ và giao toàn bộdự toán chi thường xuyên cho các đơn vị dự toán ngân sách huyện ngay từđầu năm.
Thực hiện tốt việc giao dự toán chi thường xuyên NSNN cho các đơn vịsửdụngngânsách,nộidungdựtoánngânsáchđãphảnánhđầyđủcácyêu cầu của nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và đƣợc giao ngay từ đầu năm.Huyện đã chú trọng cân đối chi cho sự nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo,phát triển sự nghiệp y tế Huyện Chƣ Pƣh cũng đã quản lý tốt dự phòng ngânsách chủ yếu để phục vụ cho các nhu cầu cấp thiết khi có thiên tai, dịch bệnhxảyra.
Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định về tài chính ngân sách.Kết quả thanh tra, kiểm tra và thẩm định về tài chính, ngân sách hàng năm đãgiảm chi cho ngân sách Qua thanh tra, kiểm tra đã góp phần đảm bảo chongân sách, tiền vốn, tài sản của nhà nước được thực hiện đúng chính sách chếđộ.Huyện đãxửlý nghiêmmộtsố trườnghợpvi phạm.
Huyện Chƣ Pƣh đã quan tâm đến hoàn thiện công tác quyết toán ngânsách,t h ự c h i ệ n c ô n g k h a i v i ệ c g i a o d ự t o á n v à q u y ế t t o á n n g â n s á c h t h e o đúng cácquyđịnhcủa phápluật.
1.5.4 Bài học kinh nghiệm trong quản lý chi NSNN thường xuyên chohuyệnChư Sê,tỉnh GiaLai
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về chi thườngxuyên ngân sách nhà nước và quản lý chi thường xuyên NSNN; kinh nghiệmquảnlýchithườngxuyênNSNNtạimộtsốhuyện,cóthểrútramộtsốb àihọccóýnghĩathamkhảo,vậndụngvàoquảnlýchithườngxuyênNSNNchohuyện
Một là,phải coi trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngânsách, nhất là cải cách cơ chế quản lý chi thường xuyên ngân sách cho phù hợpvới tiến trình phát triển; cải tiến các quy trình, thủ tục hành chính và tinh giảnbộ máy quản lý chi thường xuyên ngân sách ở các cấp; tập trung sử dụng cóhiệu quả công cụ quản lý để bồi dƣỡng nguồn thu, khai thác có hiệu quảnguồn thu ngân sách, huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển; hướngquảnlý chi thườngxuyên ngânsách theokếtquảđầura.
Hai là,phải chú trọng công tác phân tích, dự báo kinh tế phục vụ choviệchoạchđịnhchínhsáchkinhtếvàcácchínhsáchliênquanđếnchithườngxuyên ngân sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội một cách toàn diện và vữngchắc(vìngânsáchnhànướcnóichungvàngânsáchđịaphươngnóiriêngliênquan đến nhiều tổ chức; nhiều đối tƣợng; chịu tác động của nhiều nhân tố ảnhhưởng,đặcbiệtlàcácchínhsáchvĩmôcủanhànước).
Ba là, thống nhất chỉ đạo và mạnh dạn phân cấp quản lý kinh tế đi đôivới phân cấp quản lý chi thường xuyên ngân sách cho các đơn vị sử dụngngân sách trên cơ sở thống nhất chính sách, chế độ, tạo điều kiện cho cho cácđơn vị sử dụng ngân sách phát huy đƣợc tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm theocác quy định của pháp luật, thực hiện quản lý tài chính và sử dụng linh hoạtnguồnlực tàichính,phùhợpvớitìnhhình thực tếtạiđơn vị.
Bốn là, tập trung thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ, có hiệu quảchi thường xuyên ngân sách nhà nước trên toàn bộ các khâu của chu trìnhngânsách.
Năm là, việc triển khai các hoạt động quản lý chi thường xuyên
NSNNtrên địa bàn huyện Chƣ Sêp h ả i x u ấ t p h á t t ừ đ i ề u k i ệ n t h ự c t ế v ề k i n h t ế x ã hội của và phải liên tục hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý ngân sách theomứcđộ pháttriểnkinh tế-xãhội củađịaphương.
TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNGXUYÊNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC TẠIHUYỆN CHƯSÊ,TỈN H
TổngquanvềhuyệnChƣSê,tỉnhGiaLai
Huyện Chƣ Sê nằm về phía Nam của tỉnh Gai Lai; có vị trí địa lý từ13 0 43’0’’ vĩ độ Bắc và 108 0 23’51’’ kinh độ Đông, phía Bắc tiếp giáp huyệnĐăkĐoa,phíaTâytiếpgiápvớihuyệnChƣPrông,phíaĐôngtiếpgiáphuyệnMangY ang,phíaNamtiếpgiápvớihuyệnChƣPƣh. b Dânsốvàlao động
Tính đến năm 2019, tổng dân số trên địa bàn huyện là 110.300 người;mậtđộdânsốkhoảng172người/km2,dâncưphânbổkhôngđều,tậptrungtạimột sốđơnvịhành chínhtrungtâm,đô thị. c Đấtđai,địahình Đất đai huyện Chƣ Sê khá tốt, có độ phì nhiêu cao, nhóm đất đỏ BanZan chiếm đến 80,75% tổng diện tích đất, cho phép thâm canh nông nghiệptheochiềusâu,nângcaonăngsuất,chấtlƣợng câytrồng.
Nhìn chung, sản xuất ngành nông - lâm giữ được mức tăng trưởng ổnđịnh qua các năm; sản xuất công nghiệp trên địa bàn tiếp tục phát triển; ngànhthương mại - dịch vụ phát triển khá, tạo ra giá trị lớn, chiếm tỷ trọng ngàycàngt ă n g t r o n g t ổ n g g i á t r ị s ả n x u ấ t v à g ó p p h ầ n c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u l a o động.
Kho bạc Nhà nước huyện
Uỷ ban nhân dân huyện
Phòng TC-KH huyện Đơn vị thụ hưởng ngân sách chi đầu tư phát triển Đơn vị thụ hưởng ngân sách chi thường xuyên b Vềtàichính-ngânsách:
Công tác quản lý và chi tiêu ngân sách nhà nước huyện Chư Sê tronggiai đoạn 2016 -2020 đã có nhiều tiến bộ qua các năm, đáp ứng đƣợc cácnhiệm vụ thường xuyên và các công tác đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xãhộit r ê n đ ị a b à n h u y ệ n T u y n h i ê n p h ầ n l ớ n c á c k h o ả n c h i n g â n s á c h c ủ a huyện chủ yếu là để đảm bảo cho các nhiệm vụ chi thường xuyên, chi đầu tƣchỉchiếmtỷtrọngthấptổngchi hằngnăm.
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện Chư
Bộ máy tổ chức thực hiện chi thường xuyên NSNN huyện Chư Sê, tỉnhGiaLainhƣsau:
Hội đồng nhân dân huyện: Thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo quyđịnh của Hiến pháp và pháp luật, Luật tổ chức chính quyền địa phương. Hộiđồng nhân dân căn cứ vào quy định ra Nghị quyết về các biện pháp bảo đảmthi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và Pháp luật ở địa phương về kế hoạch pháttriểnkinhtếxãhộivàngânsách,vềquốcphòng,anninhởđịaphương.
Hội đồng nhân dân huyện thực hiện quyết định dự toán ngân sách từngnăm, quyết định phân bổ dự toán ngân sách huyện; phê chuẩn quyết toán ngânsách huyện năm trước do ủy ban nhân dân huyện trình; quyết định các chủtrương,biệnphápđểthựchiệnngânsáchhuyện;quyếtđịnhđiềuchỉnhbổsungngân sách huyện trong các trường hợp cần thiết; giám sát việc thực hiện ngânsách đã được HĐND quyết định Hội đồng nhân dân huyện gồm: Chủ tịchHĐND,01PhóChủtịchHĐND,có3Ban(Bankinhtế,Banphápchế,Bandântộc)và35đại biểuHĐND,đasốđềucótrìnhđộđạihọcvàtrênđạihọc. Ủybannhândân(UBND)huyện:ThựchiệnchứcnăngvànhiệmvụtheoquyđịnhcủaHi ếnphápvàphápluật,LuậttổchứcHộiđồngnhândânvàỦybannhândân.Ủybannhândâncón ghĩavụchấphànhcácNghịquyếtcủaHộiđồngnhândân,chịutráchnhiệmbáocáocôngtáctrướ cHộiđồngnhândân.UBNDhuyệncăncứchứcnăngnhiệmvụ,quyềnhạntổchứcquảnlýthố ngnhấtngânsáchhuyệnvàcáchoạtđộngtàichínhkháccủahuyệngồm:Trìnhdựtoán,quy ếttoánngânsáchchoHộiđồngnhândânphêchuẩn,Lậpdựtoánngânsáchhuyện,phương án phân bổ ngân sách huyện Ủy ban nhân dân huyện gồm: Chủ tịchUBND huyện, 02 Phó chủ tịch UBND huyện, các phòng, ban, cơ quan UBNDhuyện,tấtcảđềucótrìnhđộđạihọcvàtrênđạihọc.
Phòng Tài chính - Kế hoạch: Là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tàichínhthuộcỦybannhândânhuyện,cóchứcnăngthammưugiúpchoUBNDhuyện trong hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, kế hoạch đầutư, đăng ký kinh doanh trên địa bàn, cụ thể một số nhiệm vụ chính liên quanđến quản lý chi ngânsách nhƣsau:
Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc huyện, ủy ban nhân dâncác xã, thị trấn xây dựng dự toán ngân sách hàng năm, xây dựng dự toán ngânsách cấp huyện theohướngdẫn củaSởtàichính;
Lập dự toán thu NSNN đối với những khoản thu đƣợc phân cấp quảnlý, dự toán chi ngân sách cấp huyện và tổng hợp dự toán ngân sách cấp xã,phương án phân bổ ngân sách huyện trình UBND huyện; Lập dự toán ngânsách điều chỉnh trong trường hợp cần thiết để trình UBND huyện; Tổ chứcthựchiệndựtoánngân sáchđãđƣợcquyết định;
Hướng dẫn kiểm tra việc quản lý tài chính, ngân sách, giá, thực hiệnchế độ kế toán của chính quyền cấp xã, tài chính kinh tế tập thể và các cơquan,đơnvịhành chínhsựnghiệpcủaNhànướcthuộccấphuyện;
Thẩm tra quyết toán các dự án đầu tƣ do huyện quản lý; thẩm định,quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã, lập quyết toán thu, chi ngân sách huyện;tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu NSNN trên địa bàn huyện và quyết toánthu, chi ngân sách cấp huyện báo cáo UBND huyện để trình cơ quan Nhànướccó thẩmquyền phêchuẩn;
Tổc h ứ c t h ẩ m t r a , t r ì n h C h ủ t ị c h U B N D c ấ p h u y ệ n p h ê d u y ệ t q u y ế t toán đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Chủ tịch UBND cấphuyện Thẩm tra, phê duyệt quyết toán các dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn sựnghiệpcótínhchấtđầu tƣXDCBthuộcngânsáchhuyệnquảnlý;
Quản lý tài sản Nhà nước tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệpthuộccấphuyệnquảnlýtheoquyđịnhcủaChínhphủvàhướngdẫncủaBộTàichính.Th ẩmđịnh,trìnhUBNDcấphuyệnquyếtđịnhtheothẩmquyềnviệcmuasắm,thuê,thuhồi,đi ềuchuyển,thanhlý,bán,tiêuhủytàisảnnhànước;
Quản lý nguồn kinh phí đƣợc ủy quyền của cấp trên; quản lý các dịchvụtàichínhtheoquyđịnhcủapháp luật;
Thực hiện chế độ thông tin báo cáo định kỳ và đột xuất về tài chính,ngânsách,giáthịtrường vớiUBNDcấphuyệnvàSởTàichính;
PhòngTàichính-Kếhoạchhuyệngồm:Trưởngphòng;01phóphòng,02 cán bộ phụ trách tổng dự toán và ngân sách huyện; 02 cán bộ phụ tráchngân sách xã; 02 cán bộ phụ trách ngân sách các đơn vị phòng, ban, trườnghọc.Tấtcảcán bộđềucótrìnhđộđạihọcvà trênđại học.
Kho bạc nhà nước huyện: Là cơ quan trực thuộc hệ thống Kho bạc Nhànước tỉnh Gia Lai, thực hiện chức năng tham mưu giúp UBND huyện quản lýnhà nước về quỹ ngân sách Nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước đượcgiao quản lý, quản lý ngân quỹ Thực hiện việc thanh toán, chi trả các khoảnchi ngân sách nhà nước căn cứ vào dự toán được giao, quyết định chi của thủtrưởng đơn vị sử dụng ngân sách và tính hợp pháp của các tài liệu cần thiếtkhác theo quy định Cơ cấu tổ chức KBNN Huyện: Giám đốc, 01 Phó giámđốc, 01 Kế toán trưởng và 07 cán bộ trực tiếp kiểm soát chi thường xuyên,mụctiêu,đầutư,tất cả đều cótrình độ đạihọc.
Quản lý, sử dụng tiền và tài sản nhà nước theo đúng chế độ, tiêu chuẩn,định mức; đúng mục đích, tiết kiệm có hiệu quả Trường hợp vi phạm, tùytheo tính chất, mức độ sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứutrách nhiệmhìnhsựtheoquyđịnhcủa phápluật.
Các đơn vị dự toán gồm: 15 xã, thị trấn (14 xã, 01 thị trấn), 13 phòngban,
Thựctrạnghoạtđộngquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhà nướctạihuyệnChưSê,tỉnhGiaLaigiaiđoạn2016-2020
Quảnlýchingânsáchnóichung,chithườngxuyênngânsáchHuyệnChưSê nói riêng, từ khâu lập, phân bổ, chấp hành dự toán, kiểm soát thanh toán vàquyết toán đƣợc thực hiện trên cơ sở Luật Ngân sách, các văn bản hướng dẫnthực hiện, Nghị quyết của HĐND và Quyết định của UBND Tỉnh Gia Lai vềphân cấp quản lý NSNN cho các cấp của Tỉnh Gia Lai trong từng thời kỳ ổnđịnhngânsách.Hàngnăm,căncứvàoLuậtNgânsáchnhànước,LuậtTổchứcHĐND-UBND,căncứquyếtđịnhcủaUBNDTỉnhGiaLaivềviệcgiaodựtoánthuchingânsáchchoHu yệnChƣSê,UBNDHuyệnChƣSêlậpdựtoánthuchingânsáchtrìnhHĐNDquyếtđịnhdựtoán thuchingânsáchHuyện,cácxã.Cácđơnvịsửdụngngânsáchtrêncơsởdựtoáncácđơnvịlập.
CácNghịđịnhhướngdẫnlàcăncứđểthựchiệnlậpdựtoánchithườngxuyên NSNN huyện Chư Sê theo kết quả đầu ra Một số văn bản hướng dẫnnhư: Luật ngân sách nhà nước năm 2015; Thông tƣ số 145/2017/TT-BTCngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế tài chính củađơnvịsự nghiệpcông lập; Nghịđịnh số 32/2019/NĐ-CP ngày 10tháng4 năm 2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầucung cấp sản phẩm dịch vụ công sử dụng NSNNt ừ n g u ồ n k i n h p h í c h i thường xuyên… Tuy nhiên, trên thực tế lập dự toán về chi ngân sách ở huyệnChư Sê vẫn kết hợp cả sử dụng Phương pháp là quản lý theo yếu tố đầu vào(phương pháp quản lý theo hướng truyền thống), lập dự toán chi thườngxuyên được tiến hành trong thời gian cố định mỗi năm một lần Với phươngpháp này, toàn bộ quy trình quản lý không thể hiện được kết quả công việc,không phản ánh đƣợc với lƣợng chi phí cũng nhƣ kết quả đạt đƣợc nhƣ thếnào, không biết cơ quan nào hoàn thành nhiệm vụ ở mức độ nào, có tươngxứng vớimức chiphíbỏrahaykhông.
Với phương pháp quản lý theo kết quả đầu ra là phương thức quản lýgắn liền với nền kinh tế thị trường, đây là phương pháp mới mẻ không nhữngvới huyện Chư Sê mà ngay cả các huyện, đơn vị trong nước Các yếu tố đó làcơ sở để xác định kết quả đầu ra cụ thể, có đo lường về số lƣợng, thời gian,chi phí qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng ngân sách, lựa chọn phương án tốiưu, coi lĩnh vực cung cấp hàng hóa, dịch vụ công bình đẳng như đối với hànghóatưnhân.Đâyđượcxemnhưxuhướngtấtyếucầnhướngtớicủađấtnướccó nền kinh tế thị trường Muốn thực hiện quản lý dịch vụ công theo kết quảđầu ra cần phải đạt đến một trình độ quản lý cao nhất định, thông tin đầy đủ,minh bạch, cơ sở hạ tầng tin học, cùng với các phương tiện hỗ trợ kỹ thuật vàhệthốngchínhsáchđồngbộ.
Bên cạnh phương pháp quản lý theo kết quả đầu ra, một phương thứcquản lý chi ngân sách mới đang đƣợc quan tâm mà một số quốc gia trên thếgiới áp dụng đó là Quản lý chi ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn.Nó đƣợc coi nhƣ một kế hoạch trƣợt trong nhiều năm (từ 3 đến 5 năm), saumỗi năm căn cứ vào dự báo vĩ mô thay đổi thì lại điều chỉnh kế hoạch nhữngnăm tiếp theo và tính thêm một năm nữa, vì vậy lúc nào cũng tồn tại kế hoạchtrung hạn và luôn đƣợc cập nhật cho phù hợp với thực tiễn Hiện nay phươngthứcquảnlýchitiêutheokhuônkhổtrunghạnchưađượcápdụngởhuyệnChưSê bởi yếu tố quan trọng nhất là công cụ dự báo vĩ mô để quyết địnhviệc thựchiệntheophươngthứcquảnlýnàythìđịaphươngvẫnchưaxâydựngđược.
*) Quy trình lập dự toán ngân sách và dự toán chi thường xuyên NSNNhuyện ChƣSê:
UBNDhuyệnChƣSêchỉđạocácđơnvịsửdụngNSNNtrựcthuộclậpdựtoán NSNN năm sau gửi về Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, sau đó PhòngTài chính - Kế hoạch huyện tổng hợp gửi về Phòng Ngân sách thuộc Sở Tàichính để tổng hợp dự toán NSNN đối với khối huyện Sau khi dự toán NSNNcủa tỉnh đƣợc thông qua, Sở Tài chính dự kiến phân bổ dự toán chi thườngxuyên NSNN và tiến hành thảo luận với
UBND cấp huyện và các đơn vị sửdụngNS(nếucóyêucầu).CăncứvàokếtquảthảoluậnvớiUBNDcấphuyệnvà các đơn vị sử dụng ngân sách, Sở Tài chính hoàn chỉnh phương án phân bổdựtoánNSNNnămsau,trìnhUBNDtỉnhđểbáocáoHĐNDtỉnhxemxét.
SaukhidựtoánNSNNnămsauđãđƣợcHĐNDtỉnhphêchuẩn,UBNDtỉnh ban hành Quyết định giao chỉ tiêu dự toán thu - chi NSNN năm sau choUBNDhuyện.CăncứQuyếtđịnhgiaodựtoánNSNNcủaUBNDtỉnh,UBNDhuyệnCh ưSêlậpphươngánphânbổdựtoánNSNNcủacấpmìnhtrìnhHĐNDcấp huyện xem xét, phê chuẩn Việc phê chuẩn, phân bổ, giao dự toán
Cácbước,thời gian Nộidungcôngviệc Cơquan, đơnvịthựchiệnvànội dungthựchiện
Phòng KHTC tham mưu lấy ý kiến cácđơn vị, phòng ban về công tác lập dựtoánNSNN-UBNDhuyện quyếtđịnh
Phòng KHTC tham mưucho Huyện tổng hợp dựtoánNSnóichungvà ChithườngxuyênNSNNh uyện
- Phòng KHTC thống nhất dự toán vớiChicục t h u ế , K h o b ạ c N N và các đ ơ n vịsử dụngNSsauđótrình:
Thảo luận dự toánNSNN huyệnvớiSởTàichính
Thảo luận và phân - PhòngKHTChuyện,ChiCụcthuế
Hoàn thiện tổng hợp dựtoán NSNNhuyện ChƣSê
- UBNDhuyệnraQu yết địnhgiaodự toánNSNNchocáccơquan,đơnvị
Dựa trên cơ sở lập dự toán chi thường xuyên NSNN huyện Chư Sê,hàng năm chi thường xuyên NSNN tại huyện Chư Sê được phân bổ, quy môcụ thểnhƣsau:
Nguồn:UBNDHuyện ChưSê,tỉnh GiaLai
Năm 2016 quy mô chi thường xuyên của huyện Chư Sê là 229352,33triệu đồng trong khi năm 2017 quy mô chi thường xuyên NSNN lại bị giảm921,54 triệu đồng Bước sang năm 2018 thì tăng lên thêm3 0 4 8 2 , 1 5 t r i ệ u đồng để đạt mức 2588912,94 triệu đồng Một năm sau đó, năm 2019 huyệnChư Sê ghi nhận quy mô chi thường xuyên NSNN là 260106,21 triệu đồng.Cuối năm 2020 với mức độ tăng là 21002,71 triệu đồng, quy mô chi thườngxuyênngânsáchnhànướcdừnglạitạiconsố281108,92triệuđồng.
NhưvậynguồnthuvànguồnchingânsáchnhànướctạihuyệnChưSêcó thể nói là hợp lý. Huyện đã cân bằng được giữa nguồn thu ngân sách nhànước và chi ngân sách nhà nước Đồng thời cũng sử dụng nguồn thu ngânsách mộtcáchhợplýnhằmthúcđẩy kinh tế củahuyệnphát triển.
Nhận thấy, Ttỷ trọng chi thường xuyên NSNN so với tổng quy mô chiNSNNtươngđối ổnđịnhquacácnămtừ2016 đến2020
Năm 2016, tỷ trọng chi thường xuyên so với tổng chi NSNN của huyệnChƣS ê kh oả ng 6 3 , 6 1 % C o n s ố n à y cósự t ă n g l ê n v à đạ t k h o ả n g 6 6 , 8
Năm 2018, tỷ trọng chi thường xuyên so với tổng chi NSNN của huyệnChưSêcóxuhướnggiảmvàđạtkhoảng60,75%.Consốnàytiếptụcgiảmvàcòn consốkhoảng59,02%năm2019.
Năm 2020, tỷ trọng chi thường xuyên so với tổng chi NSNN của huyệnChƣSêcósựtăng lên vàđạtkhoảng62,03%.
Tuy nhiên, trong những năm qua chất lƣợng lập dự toán chi ngân sáchhuyện Chƣ Sê còn nhiều hạn chế Công tác lập dự toán chi ngân sách huyệnchƣađánhgiáhếtđƣợccácyếutốtácđộngđếnquátrìnhchingânsáchhuyệnlàm cho giá trị thực hiện lớn hơn nhiều so với kế hoạch đề ra, gây khó khăntrong việcquảnlývàđiềuhànhngânsáchhàngnăm.
Căn cứ vào dự toán chi thường xuyên ngân sách huyện và phương ánphân bổ ngân sách cả năm đã đƣợc HĐND huyện quyết định, UBND huyệnphân bổ chi tiết dự toán chi thường xuyên ngân sách huyện theo mục lục ngânsách nhà nước gửi kho bạc nhà nước Huyện Chư Sê nơi thực hiện giao dịchđể làmcăn cứthanhtoánvàkiểmsoátchi.
Phòng tài chính-kế hoạch huyện thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí cáctổ chức, đơn vị, bố trí theo nguồn dự toán năm, dự toán quý để đáp ứng nhucầu chi, trường hợp nhu cầu chi lớn hơn thu trong quý cần có biện pháp đềnghị cấp trên tăng tiến độ cấp bổ sung hoặc tạm thời sắp xếp lại nhu cầu chiphù hợp với nguồn thu, theo nguyên tắc đảm bảo chi lương, có tính chấtlươngđầyđủ,kịpthời.Nguyêntắcchiphảiđảmbảocácđiềukiện:đãđược ghitrongdựtoán,đúngchếđộ,tiêuchuẩn,địnhmứcquyđịnh;đượcngườicóthẩmquyềnquy ếtđịnhchi.
Việc xây dựng dự toán NSNN theo kế hoạch hàng năm cho phép tínhtoán tương đối sát nguồn lực tài chính, giúp cho việc bố trí chi tiêu tương ứngvớinănglực thực tế.Chi thường xuyênngânsách huyệngồm nhiềuc á c khoản chi khác nhau, trong đó có thế thấy chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo vàdạynghề;chiquảnlýhànhchính,Đảng,đoànthể; chisựnghiệpytế;…
Bảng2.10:ChấphànhdựtoánchithườngxuyênNSNNhuyệnChưSêtheocáckhoảnmụcc hi ĐVT:Triệuđồng
Trongđó 1.ChisựnghiệpGiáo dụcđàotạovàdạynghề 86152,60 86302,16 90107,28 91516,82 96865,32 2.Chisự nghiệp kinhtế 75806,12 76012,85 83062,15 83192,89 87106,21 3.Chisựnghiệpytế 12587,39 13045,18 18067,21 19012,36 25321,04 4.Chiquảnlýhành chínhđảng, đoànthể 35809,76 35902,16 40001,76 41365,21 42163,86 5.ChiKhác 18996,46 17168,44 27674,54 25018,93 29652,49
Trong các hạng mục chi của huyện Chƣ Sê tập trung vào chi cho sựnghiệp giáo dục đào tạo và dạy nghề và hạng mục chi sự nghiệp kinh tế. Đâylà hai hạng mục chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi thường xuyêncủa huyệnChƣ Sê Năm 2016, chisự nghiệp giáp dục đàot ạ o v à d ạ y n g h ề củahuyệnkhoảng86152,60triệuđồngthìconsốnàytănglênkhoảng96865,32t riệuđồngnăm2020.
Trong khi đó, chi sự nghiệp kinh tế của năm 2016 khoảng 75806,12triệu đồng, con số này tăng lên 87106,21 triệu đồng năm 2020 Điều này hoàntoàn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của huyện Chư Sê, khi đầu tưnâng cao chất lượng các hạng mục phục vụ cho phát triển kinh tế, thúc đẩychuyển dịchcơ cấukinhtế trênđịa bànhuyện.
ĐánhgiácôngtácquảnlýchithườngxuyênNSNNtạihuyệnChư Sêgiaiđoạn2016-2020
Qua phân tích thực trạng chi thường xuyên và quản lý chi thườngxuyên, có thể đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách huyệnChƣSêđãđạtđƣợcmộtsốkếtquảnhƣsau:
Công tác lập dự toán chi NSNN của huyện Chư Sê cơ bản đảm bảođúng trình tự theo quy định của Luật NSNN, bám sát nghị quyết của HĐNDHuyện và trên cơ sở tình hình kinh tế - xã hội của địa phương:Dự toán chithường xuyên NSNN của Huyện Chư Sê được lập căn cứ vào định hướngphát triển kinh tế - xã hội của Huyện và tình hình thực hiện ngân sách của cácnăm trước; các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về chi ngânsách của Nhà nước, công tác lập, phân bổ, giao dự toán chi ngân sách đã dầncó nhữngchuyểnbiếnrõ rệt.
Hầu hếtcác khoản chi thườngxuyên đều được thựch i ệ n đ ạ t v à c a o hơn kế hoạch đề ra.Các khoản chi thường xuyên cơ bản đều được thực hiệnnghiêm túc, kịp thời, đảm bảo chi đúng mục đích, đúng kế hoạch, chi đủ đápứng các nhiệm vụ chi thường xuyên của Huyện đã chứng tỏ công tác quản lýchi thường xuyên ngân sách Huyện Chư Sê giai đoạn 2016-2020 có tính hiệulực cao Cụ thể, quy mô chi thường xuyên NSNN năm 2016 trên địa bànhuyện Chƣ Sê khoảng 229352,33 triệu đồng thì đến năm 2020 đạt khoảng281108,92triệuđồng.
Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện ngày càng đượcminh bạch, công khai, được thể hiện cao trong khâu lập dự toán, chấp hànhdự toán, quyết toán ngân sách,ví dụ nhƣ đối với quy trình lập dự toán chithường xuyên NSNN huyện Chư Sê được quy định và thực hiện thông qua 8bước theo quy định và có các mốc thời gian cần hoàn thành theo kế hoạch đãđặt ra Quản lý chi thường xuyên ngân sách Huyện đảm bảo cho việc thựchiện các nhiệm vụ trong điều kiện tiết kiệm, không gây thất thoát, lãng phí.Nhất là các đơn vị đƣợc giao quyền tự chủ kinh phí về công tác tài chính vàthực hành tiết kiệm và chống lãng phí đã có những chuyển biến rõ rệt, thựchiệntốtquychế chi tiêunộibộ,đảmbảocôngkhai dânchủ.
Duy trì hoạt động thường xuyên của các cơ quan nhà nước, tổ chứcđảng, đoàn thể, các đơn vị sự nghiệp Đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu pháttriển kinh tế xã hội của huyện, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân. Cáckhoảnmụcchichosựnghiệpgiáodục,chosựnghiệmkinhtế,chisựnghiệpy tế, chi quản lý đảng đoàn thể được huyện Chư Sê có sự phân bổ hợp lý Vídụ như với chi thường xuyên NSNN của huyện Chƣ Sê cho sự nghiệp giáodụcvàdạynghề khoảng96865,32 triệuđồngnăm2020.
Quản lý kiểm soát, thanh toán các khoản chi thường xuyên ngân sáchHuyệnquaKBNNđãđược quantâm,chútrọng.
Việc KBNN của Huyện Chƣ Sê kiên quyết từ chối thanh toán đối vớicác khoản chi sai mục đích, không đúng tiêu chuẩn, định mức,h ồ s ơ , c h ứ n g từ thanh toán không hợp pháp, hợp lệ đã góp phần tăng cường kỷ cương, kỷluật trongquản lývàsửdụng ngânsách của cácđơnvịdựtoán.
Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Huyện phù hợp vớiđường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phù hợpvớithựctiễntìnhhìnhđặcthùcủaHuyệnnhằmđápứngđƣợcnhiệmvụchínhtrịpháttriể nkinh tếxãhộicủanhất làtrong thời kỳhộinhập kinhtếquốctế.
Quym ô c h i t h ư ờ n g x u y ê n n g â n s á c h n h à n ư ớ c H u y ệ n k h ô n g n g ừ n g tăngl ên ,cơ cấuph ân bổ và sử dụngcá c khoảnch iđ ã đượcđiềuch ỉn hv àthay đổi dần theo hướng hợp lý hơn.Đối với chi cho sự nghiệp kinh tế có xuhướng tăng lên, năm 2016 quy mô khoản chi này khoảng 75806,12 triệu đồngthì con số này tăng lên khoảng 87106,21 triệu đồng năm 2020 Đối với khoảnchi sự nghiệp y tế năm 2016 khoảng
12587,39 triệu đồng thì con số này tănglênkhoảng25321,04triệuđồngnăm2020.
Chi thường xuyên NSNN của Huyện ngày càng tăng về quy mô và mởrộng trên tất cả các lĩnh vực, đáp ứng kịp thời các khoản chi thường xuyên vàcác nhu cầu chi đột xuất như thiên tai, bão lụt cũng như các trường hợp trợcấp đột xuất khác, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hộiđã đề ra Các đơn vị đƣợc giao quyền tự chủ tài chính đã nâng cao tinh thầntrách nhiệm trong sử dụng ngân sách, chủ động áp dụng các biện pháp nhằmsử dụng tiết kiệm, có hiệu quả kinh phí đƣợc giao, hạn chế thất thoát lãng phítrong chi tiêu ngân sách Tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi NSNNhuyện Chƣ Sê cũng chiếm tỷ trọng khoảng trên 60% trong giai đoạn nghiêncứu.Cụthểtỷlệnàynăm2020 ƣớcđạt khoảng62,03%.
Tác động tích cực từ quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nướcHuyện đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng là lâu dài vàổn định Cân bằng lợi ích giữa các đơn vị dự toán ngân sách Không ảnhhưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, sinh thái, xã hội Tạo tính chủ độngvà làm rõ trách nhiệm từng cấp trong quản lý chi ngân sách từng bước nângdần ý thức chấphànhLuậtNSNN.
Chất lượng dự toán do các đơn vị được lập chưa cao, ít tính thuyếtphục.
Công tác lập dự toán chi thường xuyên từ ngân sách huyện chưa đánhgiá hết được các yếu tố tác động đến quá trình chi thường xuyên ngân sáchhuyện làm cho giá trị thực hiện có những năm lớn hơn nhiều so với kế hoạchđềra,gâykhókhăntrong việcquản lý vàđiềuhànhngân sáchhàng năm. Đối với chi quản lý hành chính việc phân bổ dự toán của huyện Chư Sêthời gian qua còn mang tính bình quân, chủ yếu dựa vào định mức phân bổ cốđịnh theo số lượng biên chế, lao động thực tế có tại đơn vị, hiệu quả việckhoán biên chế còn hạn chế Chính vì vậy, quản lý chi NSNN chƣa gắn vớimụctiêu,chƣakhuyếnkhíchđơnvị sửdụngtiếtkiệmNSNN.
Việc chấp hành dự toán chi ngân sách đã được HĐND-UBND huyệnphê chuẩn từ đầu năm chưa tốt.Việc giao dự toán cho các đơn vị sửdụngngân sách chƣa sát với nhiệm vụ chi của đơn vị dự toán nên trong quá trìnhchấp hành dự toán còn phải bổ sung, điều chỉnh dự toán, thể hiện sự hạn chếtrongquản lý chitiêungân sách vàcơchế"xin-cho"vẫn còn tồntại
Công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành dự toán của cơ quan quảnlý cấp trên, của Phòng Tài chính - Kế hoạch và các cơ quan được UBNDhuyện giao nhiệm vụ, đối với đơn vị sử dụng ngân sách chưa được coi trọngđúng mức, chưa được thực hiện thường xuyên, còn mang nặng tính hình thức,nể nang, ngại va chạm.Các trường hợp vi phạm trong quản lý chi ngân sáchnhƣ lập và nộp báo cáo không đúng quy định, chi sai mục đích, vƣợt tiêuchuẩn định mức chƣa có chế tài xử phạt cụ thể, chủ yếu xử lý bằng các biệnpháp hành chính Điều này dẫn tới việc vi phạm trong quản lý và sử dụng lãngphí ngân sách vẫn xảy ra và chƣa đƣợc giải quyết dứt điểm Kiểm soát củaKhobạcNhànướcbảođảmđúngquiđịnh,tuynhiêncònnhiềutrườnghợpbị“lọtlưới
”,mặtkháccôngtáccảicáchthủtụchànhchínhcủaKhobạcnhà nướccònchậm,giảiquyếtđôikhicòncứngnhắc,gâykhókhănchođơnvịsửdụng ngân sách thường phàn nàn Kho bạc nhà nước có thái độ quan liêu, cửaquyền,sáchnhiễu
Báo cáo quyết toán của cácđơn vị sử dụng ngân sách thườngc h ư a đảmb ả o t h e o q u y đ ị n h v ề t h ờ i g i a n , h ệ t h ố n g b i ể u m ẫ u ( n h ấ t l à c á c b á o cáophân tíchchi tiết cáck h o ả n c h i k h á c , t i ế p k h á c h , m u a s ắ m ) , c h ấ t lượng báo cáo chưa cao, nhiều trường hợp chưa khớp đúng giữa chi tiết vàtổngh ợ p C h ấ tl ƣ ợ n g c ô n g t á c t h ẩ m đ ị n h , x é t d u y ệ t b á o c á o q u y ế t t o á n chƣac a o , đ ô i k h i c ò n m a n g n ặ n g h ì n h t h ứ c , c h ƣ a k i ê n q u y ế t x ử l ý x u ấ t toán đối với các khoản chi không đúng qui định, mà thường chỉ rút kinhnghiệm Côngtác xét duyệt báocáoq u y ế t t o á n t h ƣ ờ n g c h ỉ d ừ n g l ạ i ở v i ệ c xácđịnhsốliệuthu,chitrongnămcủađơnvịmàchƣaphântích,đánh giásốl i ệ u q u y ế t t o á n đ ó đ ể r ú t r a n h ữ n g v ấ n đ ề c ầ n đ i ề u c h ỉ n h v ề x â y d ự n g địnhm ứ c , p h â n b ổ n g â n s á c h , đ ị n h m ứ c s ử d ụ n g n g â n s á c h c ủ a c á c c ơ q u a n tàic h í n h , n h ữ n g b à i h ọ c k i n h n g h i ệ m v ề c h ấ p h à n h d ự t o á n đ ể n â n g c a o chấtlƣợngquảnlý,sửdụngngânsách.
Những hạn chế trong công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhànướccủahuyệnChưSêtrongthờigian vừaqualàdonhữngnguyênnhânchủyếu sau:
Trong thực tế công tác lập và thảo luận dự toán còn mang nặng tínhhình thức, thiếu dân chủ, áp đặt một chiều từ trên xuống, do vậy một số cơquan, đơn vị sử dụng ngân sách còn có tư tưởng đề phòng dự toán sẽ bị cơquantàichínhcắtgiảmbớtnênđãlậpdựtoáncaohơnsovớiđịnhmứcvàn hu cầuchithựctế. Đối với các nhiệm vụ chi hoạt động sự nghiệp, nguồn kinh phí khôngthựchiệntựchủ,nguồnkinhphíchikhôngthườngxuyêncủacácđơnvị dự toán thường không được UBND huyện và đơn vị dự toán cấp I thực hiện giaotừđầunăm.Trườnghợpđượcgiaothìkinhphícũngchỉđượcgiaomộtphần.Phần còn lại dự toán chi cho các nội dung trên đƣợc phân bổ và giao khi đơnvị đã triển khai thực hiện nhiệm vụ, hoặc phân bổ dần vào hàng quý Điều nàyđã dẫn tới tình trạng, dự toán phải bổ sung nhiều lần trong năm và đơn vị sửdụng ngân sách không đƣợc chủ động về nguồn kinh phí nên triển khai nhiệmvụkhôngkịpthời,thườngdồnvề cuối năm.
Việcg i a o d ự t o á n c h o c á c đ ơ n v ị s ử d ụ n g n g â n s á c h c h ư a s á t v ớ i nhiệm vụ chi của đơn vị dự toán nên trong quá trình chấp hành dự toán cònphải bổ sung, điều chỉnh dự toán nhiều lần Việc UBND huyện hay đơn vị dựtoán cấp trên bổ sung dự toán nhiều trong năm cho đơn vị sử dụng ngân sáchkhông những thể hiện sự hạn chế trong quản lý chi tiêu ngân sách mà còn thểhiện cơ chế "xin - cho" vẫn còn tồn tại Việc chấp hành dự toán chi ngân sáchđãđƣợcHĐND- UBNDhuyệnphêchuẩntừđầunămchƣatốt.
SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHITHƯỜNGXUYÊNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCTẠIHUYỆNCHƯSÊ TỈNHGIALAIGIAIĐOẠN2021-2025
ĐịnhhướnghoạtđộngquảnlýchithườngxuyênNSNNhuyệnChư Sêgiaiđoạn2021-2025
Mụctiêucơbảncủaviệchoànthiệnquảnl ý c h i t h ƣ ờ n g x u y ê n NSNN trên địa bàn huyện Chƣ Sê thời gian tới là khắc phục những nhƣợcđiểmh i ệ n n a y v à t ừ n g b ƣ ớ c h ƣ ớ n g t ớ i v i ệ c q u ả n l ý n g u ồ n l ự c t à i c h í n h theoc á c c h u ẩ n m ự c h i ệ n đ ạ i T h ự c h i ệ n đ ú n g t h e o h ƣ ớ n g d ẫ n c ủ a L u ậ t Ngân sách nhà nướcnăm 2015cũng nhưcác thôngtư hướng dẫnc ủ a B ộ Tàichính(TT342/2016/TT-BTC)
Quản lý chi thường xuyên NSNN phải đảm bảo kinh phí kịp thời chothực hiện các nhiệm vụ, sứ mệnh tương ứng của mình trong công cuộc pháttriển KT-
XH trên địa bàn huyện Chƣ Sê, đặc biệt trong bối cảnh huyện ChƣSê đang hướng tới phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướnghiện đại hơn Tiếp tục thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hànhchính để giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệptrong việc tổ chức sắp xếp bộ máy, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, nângcao hiệu suất lao động, hiệu quả công việc Trao quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm cho đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy,sửdụnglaođộngvànguồnlựctàichínhđểhoànthànhnhiệmvụđƣợcgiao.
Quản lý chi thường xuyên NSNN phải hướng tới việc phân bổ cácnguồn lực có hạn đã đƣợc xác định cho các ƣu tiên phát triển KT-XH trên địabàn,khắcphụccơbảnviệcphânchiangânsáchdàntrải,khôngthốngnhất giữacácnăm.Phânbổngânsáchphảithúcđẩynhanhtiếntrìnhchuyểnđổicơ cấu kinh tế nhất là chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành Mộttrong những mục tiêu quan trọng là việc nâng cao chất lượng và tính côngbằng trong việc cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản hướng tới sự phát triểnbền vữngcủađịabàn.
Thực hiện chủ trương xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xãhội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt độngsự nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước Quản lý chithường xuyên NSNN cần từng bước tạo dựng cơ chế gắn kết kinh phí với kếtquả cung cấp dịch vụ công Gắn kết kinh phí với kết quả càng chặt chẽ thì áplực sử dụng nguồn ngân sách hiệu quả càng cao Việc đánh giá, giám sát củangườiđóngthuế/ngườithụhưởngcũngcụthểhơn,rõrànghơn.
Thựchiệnlậpđƣợckếhoạchngânsáchtrunghạnnhằmbaoquátđƣợckếhoạchtàic hínhtrong3năm,bảođảmtínhliêntụcvàtầmnhìnchiếnlƣợccủakếhoạchngânsáchtrongkh uônkhổkinhtếvĩmô;đồngthờiđòihỏicáccơquan,đơnvịphảichútrọngđếnđầuratheocáctiêuc híđượcxácđịnhtrước.
Từng bước hiện đại hóa quản lý ngân sách và kế toán nhà nước bằngHệ thống quản lý thông tin tích hợp, kế toán dồn tích do KBNN thực hiện.Cho phép tổng hợp một cách đầy đủ và kịp thời về tình hình chấp hành ngânsách ở tất cả các cấp, tạo thuận lợi cho việc cung cấp thông tin để nâng caohiệu quả quản lý, giám sát nguồn thu, các khoản chi, đánh giá đúng thực trạngtàikhóatạicácthờiđiểmcầnthiết.
Sắp xếp hoàn thiện bộ máy làm công tác quản lý NSNN từ huyện trởxuống, tổ chức các lớp tập huấn, cho đi đào tạo và đào tạolại nhằm nâng caochuyênmônnghiệpvụ,nângcaophẩmchấtđạođứcnghềnghiệp,chọnlựa,thuhútnhữngc ánbộcónănglực chuyênmôncaođƣợcđàotạochínhquibàibảnđểbốtrílàmcôngtácquảnlýNSNN…
Quản lý chi NSNN phải hướng tới mục tiêu phát triển KT-XH địaphương, các khoản chi cần phải đứng trên mục tiêu phát triển KT-XH.Cáckhoản chi ngân sách nhà nước cần phải đảm bảo cân đối, vừa phát triển kinhtế, vừa đảm bảo ổn định xã hội, phát huy đƣợc những giá trị truyền thống củahuyệnChƣSêđặcbiệtcáchoạtđộngsựnghiệpvănhóa,thểdụcthểthao.
GiảipháphoànthiệnhoạtđộngquảnlýchithườngxuyênNgânsáchhuyệ ntrênđịabànhuyệnChƣSê,tỉnhGiaLaigiaiđoạn2021- 2025
3.2.1 Nângcao năng lựcchuyênmôncủa cánbộ quảnlýngânsách
Cán bộ làm công tác quản lý ngân sách của huyện Chƣ Sê còn hạn chếcụ thể nhƣ chƣa đƣợc đào tạo chính quy về công tác quản lý ngân sách, trìnhđộ đội ngũ công chức làm công tác ngân sách xây dựng dự toán của các cơquan, đơn vị sử dụng ngân sách còn yếu vì nhiều cán bộ làm công tác kế toántại các cơ quan, đơn vị không đƣợc đào tạo bài bản Chính vì vậy, việc nângcao năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý ngân sách là cần thiết Để đạtđƣợcnhữngmụctiêuđềra,mộtsốgiảiphápcầnthựchiệnnhƣsau:
Tiếp tục chuẩn hóa đội ngũ kế toán tài chính các cấp, phải có trình độchuyên môn theo quy định Phải có quy định cụ thể cho các cấp chính quyềnNhà nước không được thay đổi cán bộ chuyên môn nếu không có lý do chínhđáng hoặc thay đổi thì phải là người có đủ năng lực chuyên môn theo quyđịnh Tiếp tục hoàn thiện chương trình kế toán chuyển giao của Bộ Tài chínhvàkếtnối thôngsuốt,vậnhànhmạngnộibộcủangành.
Xây dựng đội ngũ kế toán có đạo đức, trung thực, liêm chính, có ý thựcphụcv ụ l ợ i í c h c ủ a c ộ n g đ ồ n g , c ó t i n h t h ầ n h ợ p t á c , s a y m ê n g h i ê n c ứ u nghiệp vụ trong lĩnh vực đƣợc phân công Cần có kế hoạch hợp lý về việc bồidƣỡng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ kế toán một cách căn bản và đồng bộtrong quyhoạchđàotạodàihạnvàngắnhạn.
Cầnc óchếđộthưởng,phạtrõrà ng đốivớic ác cá nhân,đơnvịl à m côngtác quảnlých i thườngxuyênNSđểbiểu dương nhữngcánhân,đơnvịl à m t ố t c ũ n g n h ƣ c ó h ì n h t h ứ c x ử p h ạ t h ợ p l ý đ ố i v ớ i n h ữ n g c á n h â n , đ ơnvịviphạm.
Tiến hành rà soát phân công, phân cấp trách nhiệm trong quản lý điềuhành chi NSNN giữa các cấp ngân sách từ phân cấp trách nhiệm, thẩm quyềnthực hiện Đảm bảo quan điểm phân cấp trách nhiệm, thẩm quyền thực hiệnvừa đảm bảo đồng bộ, dân chủ, vừa tăng cường chế độ tập thể lãnh đạo cánhân phụ trách Tăng cường tính kỷ cương, kỷ luật trong quản lý điều hành,quảnlýchiNSNNtrên toànđịa bànhuyện.
Nâng cao chất lượng tham mưu, ý thức tinh thần trách nhiệm của Lãnhđạo các cấp, các ngành, của đội ngũ cán bộ tham mưu quản lý tài chính ngânsáchcáccấp Đảm bảo kịp thời, tíchcực, chủ động trong giải quyếtcácc h ế độchínhsáchmớichoconngười,choansinhxãhội,chođầutưhỗtrợnhiệm vụ chính trị của địa phương, không để chậm trễ ảnh hưởng tiến độ hoặc mấtcơhộigiảiquyết từTrungương,UBNDTỉnh.
Kết quả nghiên cứu thực trạng của huyện Chƣ Sê cho thấy, công tác lậpvà thảo luận dự toán chi thường xuyên NSNN còn mang nặng tính hình thức,thiếudânchủ,ápđặtmộtchiềutừtrênxuống,dovậymộtsốcơquan,đơnvịsửdụng ngân sách còn có tư tưởng đề phòng dự toán sẽ bị cơ quan tài chính cắtgiảmbớtnênđãlậpdựtoáncaohơnsovớiđịnhmứcvànhucầuchithựctế. Để đảm bảo chất lượng lập dự toán chi thường xuyên NSNN, một sốgiảiphápđề xuất nhƣsau:
Quytrìnhl ậ p d ự t o á n N S p hả i đ ả m bảoyêu c ầ u , c ă n c ứ l ậ p d ự t o á n theo Luật định, thực hiện đầy đủ đúng trình tự xây dựng dự toán, quyết định,phân bổ, giao dự toán NSNN Trong quá trình lập dự toán NSNN cần chú ý 3khâu then chốt là: một là khâu lập dự toán, hai là khâu hướng dẫn lập và giaosốkiểmtradựtoán,balàkhâuxétduyệtdựtoáncủacácđơnvịthụhưởng ngân sách gửi cho cơ quan Tài chính các cấp phải thận trọng, thậm chí phảitrao đổi thảo luận bảo vệ với đơn vị để làm sáng tỏ các nhu cầu về dự toánnhằm phục vụtốtchoquátrình xétduyệtdựtoán.
Lập dự toán chi thường xuyên NS huyện phải tính đến kết quả phântích,đánhgiátìnhhìnhthựctếkếhoạchNScủacácnămtrước,đặcbiệtlà của năm báo cáo, dựa trên các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thểvề chi, đồng thời đảm bảo đúng thời gian và quy trình từ dưới cơ sở tổng hợplên,cónhưvậymớisátđúngvớithựctếtừngđịaphương,đơnvị. Đối với các đơn vị thuộc huyện lập dự toán chi thường xuyên phải bámsát yêu cầu phát triển kinh tế-xãhội;Lập vàgửidựtoánđúng theoquyđịnh.
Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện tổng hợp và xây dựng dự toán chithường xuyên NS trên cơ sở dự toán của các cơ quan, đơn vị, đồng thời dựkiếnnguồnthuđượchưởngđểcân đốinhiệmvụchi.
Xây dựng định mức chuẩn mực làm cơ sở cho việc lập dự toán và xétduyệtdựtoán.Xâydựngcácchuẩnmựckhoahọclàmcơsở,căncứchoviệclậpvàxétdu yệtdựtoánchiNSchophùhợpvớitìnhhìnhthựctếcủađịaphương. Đổi mới về quyết định dự toán ngân sách: Quyết định dự toán chiNSNN phải dựa vào các chuẩn mực khoa học đã đƣợc xác định, nhằm đảmbảo cho dự toán chi NSNN đƣợc duyệt phù hợp với khả năng cân đối ngânsáchđịaphương.KhâuxétduyệtdựtoángiữacơquanTàichínhvớitừngđơnvịdựtoá nphảitraođổi,thảoluậnđểđiđếnthốngnhấtvềdựtoáncủacácđơnv ị Trênc ơ sở th ốn g n h ấ t v ề dựt o á n c ủ a đơ nv ị t h ụ h ƣ ở n g N S N N c ơ quan Tài chính tổng hợp dự toán ngân sách cấp mình thông qua UBND vàtrình HĐND cùng cấp quyết định dự toán NSNN nhằm đảm bảo cho dự toánxétduyệtđƣợchợplýhơn.
TạihuyệnChƣ Sê,việcchấp hànhcơ chế quản lýtàichính,quảnlýchi tiêuNSNN chƣa đúng quy định là nguyên nhân gây ralãng phíởm ộ t s ố khâu, một số khoản chi Chính vì vậy, công tác chấp hành kế toán cần đƣợcđảmbảo:
Cầntăngcườngnângcaotráchnhiệmlãnhđạo,chỉđạocủaChủtịch,PhóChủ tịch và Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch cấp huyện; Giám đốc, Thủtrưởng,kếtoántrưởngcácngành,cácđơnvịthụhưởngngânsách.Quảnlýchặtchẽ, đúng luật tại khu vực mình phụ trách, bảo đảm tuân thủ Luật ngân sách,tuânthủdựtoánHĐNDgiao.Đồngthờichủđộngvàlinhhoạttrongápdụngcơchếđiềuhành chophùhợpthựctếđặtravềnhucầuvàtiếtkiệmchitiêu.
Kinh phí đảm bảo chi quỹ lương, các khoản theo lương và kinh phíquản lý đƣợc duyệtcảnăm đều phải chiahàng quý, tháng vàcó tính mứctăng,giảmquỹlươngtrongnămkếhọachđểđiềuchỉnhchophùhợp.
Kinh phí sự nghiệp đƣợc duyệt cũng phải chia ra từng quý, tháng cóxem xét từng dự toán đƣợc duyệt có nhu cầu chi theo yêu cầu thực tế dự kiếncủanămkế hoạch.
Hình thành hạn mức chi thường xuyên để lên kế hoạch cấp phát kinhphíchochithườngxuyên,đảmbảotheotiếnđộ củanămkếhoạch.
Có sự kết hợp giữa cơ quan Tài chính các cấp đảm bảo ngân sách cấptrên quan tâm hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngânsáchcấpdưới.Ngượclại,ngânsáchcấpdướiphảichấphànhtheohướngdẫn,chỉ đạo của ngân sách cấp trên và thông tin kịp thời cho ngân sách cấp trênnhững khó khăn, thuận lợi trong quá trình chấp hành ngân sách ở địa phươngđể cùng nhau giải quyết Đồng thời, cần có sự kết hợp giữa các cơ quan chứcnăngquảnlýNSNNđốivớiđơnvịthụhưởngNSphảithốngnhấttrongquản lý nhằm tránh sự chồng chéo không cần thiết Tổ chức triển khai thật tốt cơchế khoán chi hành chính đối với các đơn vị hành chính và đơn vị sự nghiệpkhôngc ó t h u ; c ó c ơ c h ế t ự c h ủ t à i c h í n h đ ố i v ớ i đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p c ó t h u Đồng thời, triển khai, thực hiện quy chế công khai tài chính, quy chế tự kiểmtra, quy chế dân chủ Điều này giúp cho các đơn vị tự chủ về tài chính thựchiện kiểm soát, giám sát theo quy chế chi tiêu nội bộ sát với tình hình thực tếcủa đơn vị, khắc phục tình trạng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quá lạc hậukhông phù hợp với thực tế Đối với đơn vị chƣa áp dụng cơ chế khoán chihành chính thì các cơ quan thẩm quyền ban hành định chế tài chính phải quantâm, rà soát các chế độ, tiêu chuẩn, định mức hàng năm để ban hành cho phùhợp với tình hình thực tế Thực hiện tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm vềsửdụngbiên chế vàkinh phíđốivới các cơquan,đơnvị.
Tăng cường kiểm tra việc quản lý, sử dụng NS, tài sản công Thực hiệnnghiêmchếđộtráchnhiệmđốivớingườiđứngđầu.Thựchiệnnghiêmtúcchếđộ công khai tài chính, mua sắm, sửa chữa tài sản theo đúng định mức, tiêuchuẩn,chếđộcủaNhànước.Nângcaohiệuquảcôngtácquảnlýquyhoạch.
Quản lý chặt chẽ dự toán trên chương trình TABMIS, thực hiện tốt dựtoán chithôngquadànhdựtoán camkếtchi chonhững hợpđồngdài hạn.
Mộtsốkiếnnghị
Do Luật Ngân sách chƣa quy định giới hạn thời gian đƣợc phép điềuchỉnh, chỉnh lý số liệu ngân sách nên vẫn còn tình trạng bổ sung điều chỉnh sốliệu dự toán, số liệu chi ngân sách và số liệu quyết toán ngân sách Do điềuchỉnh, bổ sung ngân sách dồn vào cuối năm nên nhiều trường hợp, đơn vịkhông đủ thời gian để tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ đó, dẫn tới sốchi chuyển nguồn sang năm sau rất lớn Do đó, cần có quy định giới hạn vềthời gian đƣợc phép điều chỉnh dự toán, tránh điều chỉnh vào cuối năm vàtrong thời gian chỉnh lý quyết toán, gây khó khăn trong quản lý, điều hành vàsử dụngngânsách Mặt khác, cần hoàn thiệncác quy định vềphânđ ị n h nhiệmvụchigiữacáccấpngânsáchphùhợpvớichứcnăng,nhiệ mvụcủacáccấpchínhquyềntheophân cấpquảnlý kinhtế-xãh ộ i
Luật ngân sách chƣa quy định rõ thời gian điều chỉnh số liệu quyết toánngân sách nhà nước hằng năm vì vậy tình trạng điều chỉnh vẫn còn nhiều,gâyxáotrộnsốliệungânsáchnămhiệnhành,tạothóiquenđểcơquanTàichính điều chỉnh số liệu khi phát hiện sai sót sau các đợt Thanh tra, kiểm toán màkhôngthựchiệnkiểmtrađối chiếu trongthời gian chỉnhlý quyết toán Đề nghị Bộ Tài Chính quy định rõ trường hợp tạm cấp kinh phí vớitrường hợp nào, thời gian thanh toánhoàntạm ứngk i n h p h í t ạ m c ấ p t r á n h tình trạng điều hành ngân sách tạm cấp bằng lệnh chi kéo dài từ năm này quanăm khác vừa chiếm dụng ngân sách vừa phản số liệu ảo trên cấn đối thu chingânsáchnhànước. Đồng thời đề nghị Bộ Tài Chính ban hành chế độ, chính sách tài chínhcác nhà hoạch định cần bao quát hết chính sách và phải có tầm nhìn trung hạn(từ 3-5 năm), ổn định nhằm không phá vỡ dự toán chi đƣợc giao từ đầu năm.Ngân sách huyện không có nguồn để bổ sung cho những nhiệm vụ chi thườngxuyên về định mức chi như: chi hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại cán bộ, công chứccủahuyện,chităngđịnhmứcv ề c ô n g t á c p h í , c h ế đ ộ h ộ i n g h ị , t i ế p kháchv à mộtsốkhoảnchikhác.
Hàng năm cần tổ chức các đợt kiểm toán đối với ngân sách địa phươngđến cấp huyện, cấp xã và đến các đơn vị dự toán trực thuộc huyện, luân phiêngiữacácđơnvịđƣợckiểmtoánđểsốliệubáocáoquyếttoánđƣợcchuẩnxác,chấn chỉnh một số cơ quan, đơn vị trong việc sử dụng Ngân sách Nhà nướcchưa đúng với chế độ, tiêu chuẩn, định mức và các quy định khác theo quyđịnh củaphápluậthiệnhành.
Một số chính sách do Bộ hay Chính Phủ ban hành mang tính chấthướngdẫnchung,địaphươngcăncứvàotìnhhìnhthựctếcủađịaphươngđểáp dụng, nên khi thực hiện Đề nghị chính quyền Tỉnh cần có văn bản hướngdẫn kịpthờiđể thực hiện.
Các sở ban ngành có sự phối hợp chặt chẽ, có những hướng dẫn cụ thểcho địa phương trong quy trình thực hiện các nội dung đến NSNN trong lĩnhvực mình quản lý; tháo gỡ kịp thời khi có những vướng mắc trong quá trìnhthựchiệnluậtNSNNnăm2015.
Trong năm UBND Tỉnh sắp xếp bổ sung có mục tiêu ngoài dự toánđƣợc giao đầu năm trước tháng 12 hàng năm để huyện có thời gian triển khaithựchiệnnhiệmvụđƣợcgiao.
UBND tỉnh cần kiện toàn hơn nữa trong công tác hệ thống mạng thôngtin văn bản và tính pháp lý của văn bản trên mạng để huyện, xã tiếp cận vănbản vàtriểnkhaithựchiện đƣợc kịpthời.
Khi quyết định giao dự toán hoặc bổ sung dự toán đƣợc UBND tỉnhquyết định Đề nghị Sở Tài Chính tổ chức cấp phát kinh phí sớm cho huyện,đểhuyệnk ị p triểnkhai thựchiện nhiệmvụ đƣợcgiao.
Trong năm Sở Tài Chính cân đối nguồn tham mưu cho UBND tỉnh bổsung có mục tiều cho huyện sớm để triển khai thực hiện, tránh tình trạng cókinhphí nhƣngkhông đủ thời gian triểnkhaithựchiện,dẫnđếnc h u y ể n nguồnsangnămsauquálớnhoặcbịhủybỏkinhp hí.
Nâng cao năng lực trách nhiệm, chỉ đạo điều hành của UBND huyện vàchức năng giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp Tránh tình trạng giaokhoán cho các cơ quan chuyên môn dễ dẫn đến lạm quyền Khi chính quyềnquan tâm đúng mức đến công tác điều hành sẽ quản lý đƣợc chặt chẽ và pháthuyhiệuquảhơn trongcôngtácquảnlýngân sáchhuyện.
Tiếptụctháogỡnhữngvướngmắcvềchínhsáchđểpháttriểnmạnhvàhiệuquảkinh tếtƣnhân,chútrọnggiúpđỡcácdoanhnghiệpvừavànhỏvề mặt bằng sản xuất, kinh doanh, xúc tiến đầu tƣ tạo điều kiện để doanh nghiệpcóđiều kiệnhội nhập,quảng básản phẩm,nâng caohiệuquảkinhdoanh.
Bố trí cơ cấu chi ngân sách hợp lý, đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ tựchịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập và xã hội hóa trên cáclĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, môi trường nhằmhuyđộngnguồn lựccủa xãhộiđểgiảmgánhnặng chongânsách.
Thực hiện phối hợp, kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan thanh tra, kiểm tra,kiểmt o á n , t h ự c h i ệ n c ô n g k h a i , m i n h b ạ c h t r o n g v i ệ c p h â n b ổ v à s ử d ụ n g ngân sách, nâng cao nhận thức của các đơn vị sử dụng ngân sách, để các đơnvị thấy đƣợc quyền lợi, trách nhiệm của mình trong việc quản lý và sử dụngNSNN. Đầu tƣ nguồn tài chính ban đầu một cách thỏa đáng để ứng dụng côngnghệthôngtintrongcôngtácquản lýtàichính,ngânsách.
Quan tâm tạo điều kiện về quyền lợi chính đáng cho đội ngũ làm côngtác tài chính kế toán như: chế độ tiền lương, tiền thưởng, đào tạo, quy hoạch,bổ nhiệm đểđộng viên chocán bộyên tâm công tác, tâm huyết vớic ô n g việc để phục vụ cho sự nghiệp ngành và phục vụ cho sự nghiệp xây dựng vàpháttriểnhuyệnnhà.
Trong nội dung của chương 3, học viên dựa trên những phân tích củachương2trongnộidungđánhgiávềkếtquảquảnlýchithườngxuyênNSNNtrên địa bàn huyện Chư Sê, dựa trên định hướng chung của Huyện Chư Sêcũng như của tỉnh Gia Lai Luận văn đã đề xuất các giải pháp và những kiếnnghị nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn huyệnChƣSêtỉnh Gia Lai.
Các giải pháp đƣợc đề xuất bao gồm: Nâng cao năng lực chuyên môncủa cán bộ quản lý ngân sách; Nâng cao chất lượng lập dự toán chi thườngxuyênNSNN; Hoàn thiện công tác chấp hành ngân sách Hoàn thiện công tácquyết toán chi thường xuyên Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra,quyếttoánNSNNĐadạnghóanguồnlựctàichínhchohoạtđộngchithườngxuyên
Ngân sách cấp huyện là một bộ phận cấu thành của Ngân sách Nhànước, là lực lƣợng vật chất đảm bảo sự phát triển, là công cụ để quản lý kinhtế - xã hội trên địa bàn huyện Ngân sách huyện có tính đặc thù riêng thể hiệnở chỗ nguồn thu căn bản đƣợc trực tiếp khai thác, huy động trên địa bàn vànhiệm vụ chi cũng đƣợc bố trí để phục vụ mục đích trực tiếp cho cộng đồngdân cƣ trong huyện Thực hiện quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện làmộtnhiệm vụđƣợc diễnra côngkhai, chặt chẽvà đúngcác quy địnhc ủ a phápluật.