1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0482 quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

128 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 197,3 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (12)
  • 2. Mụcđíchnghiên cứu (13)
  • 3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu (13)
  • 4. Giảthuyết khoahọc (14)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (14)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (14)
  • 7. Phạmvi nghiên cứu (15)
  • 8. Cấutrúcluận văn (15)
    • 1.1. TỔNGQUAN NGHIÊNCỨUVẤNĐỀ (17)
      • 1.1.1. Nghiêncứungoàinước (17)
      • 1.1.2. Nghiêncứutrongnước (18)
    • 1.2. MỘTSỐKHÁI NIỆMCƠBẢNVỀVẤNĐỀ NGHIÊNCỨU (20)
      • 1.2.1. Kháiniệmtổ chuyênmôn (20)
      • 1.2.2. Khái niệmhoạtđộngcủatổchuyên môn (21)
      • 1.2.3. Khái niệmquản lý giáo dục.............................................................11 1.2.4. Kháiniệmquảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônở t r ƣ ờ n g THCS (22)
      • 1.3.1. Vịtrí,vaitròhoạtđộngcủatổchuyênmônởtrườngTHCS (25)
      • 1.3.2. MụctiêuhoạtđộngcủatổchuyênmônởtrườngTHCS (26)
      • 1.3.3. Nộidunghoạtđộngcủatổchuyênmônởtrường THCS (28)
      • 1.3.4. HìnhthứchoạtđộngcủatổchuyênmônởtrườngTHCS (31)
      • 1.3.5. Cácđiềukiệnhỗtrợhoạtđộngcủatổchuyênmônởtrườngtrunghọccơ sở 21 1.4. LÝLUẬNVỀQUẢNLÝHOẠTĐỘNGCỦATỔCHUYÊNMÔNỞ TRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞ (32)
      • 1.4.1. Mụctiêu,nộidungquảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônởtrườngtrung học cơsở 22 1.4.2. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trunghọccơsở (33)
      • 1.4.3. Tổchứcbộmáyhoạtđộngcủatổchuyênmônởtrườngtrunghọccơ sở 26 1.4.4. Chỉ đạo lựa chọn hình thức hoạt động của tổ chuyên môn ở trườngtrung học cơsở (37)
      • 1.4.5. Kiểmtra,đánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủatổchuyênmônởtrườngtrung học cơsở 28 1.5. NHỮNGY Ế U T Ố Ả N H H Ƣ Ở N G Đ Ế N Q U Ả N L Ý H O Ạ T Đ Ộ N (39)
      • 1.5.1. Yếutố chủquan (40)
      • 1.5.2. Yếutốkháchquan (43)
    • 2.1. KHÁIQUÁTQUÁTRÌNHTỔCHỨCNGHIÊNCỨUTHỰCTRẠNG35 1. Mụcđíchkhảosát (46)
      • 2.1.2. Đốitƣợngkhảosát (46)
      • 2.1.3. Nộidung khảosát (46)
      • 2.1.4. Phươngphápkhảosát (46)
      • 2.1.5. Chọnmẫukhảosát (47)
      • 2.1.6. Xửlý số liệu (48)
    • 2.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤCHUYỆNVĨNHTHẠNH,TỈNHBÌNHĐỊNH (48)
      • 2.2.1. Kháiquáttìnhhìnhkinh tế-xãhội (48)
      • 2.2.2. Kháiquáttìnhhìnhgiáodục (50)
      • 2.2.3. Tìnhhìnhgiáodụctrunghọccơsở (52)
    • 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁCTRƯỜNGTRUNGH Ọ C S Ơ S Ở H U Y Ệ N V Ĩ N H T H Ạ N H , T Ỉ N H BÌNHĐỊNH (55)
      • 2.3.1. Thựctrạngvềnhậnthứcvaitròhoạtđộngcủatổchuyênmônởtr ƣờngtrunghọccơsở (55)
      • 2.3.2. Thựct r ạ n g v ề m ụ c t i ê u h o ạ t đ ộ n g c ủ a t ổ c h u y ê n m ô n ở t r ƣ ờ (57)
      • 2.3.3. Thựctrạ ng v ề n ộ i du ng h o ạ t đ ộ n g c ủ a t ổ c h u y ê n m ô n ở t r ƣ ờ n (59)
      • 2.3.4. Thựctrạngvềhìnhthứchoạtđộngcủatổchuyênmônởtr ƣ ờ n g (63)
    • 2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔNỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNHBÌNHĐỊNH (68)
      • 2.4.1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trunghọccơsở (68)
      • 2.4.2. Tổchứclựachọnnộidunghoạtđộngcủatổchuyênmônởtrườngtrung học cơsở 60 2.4.3. Chỉ đạo lựa chọn hình thức hoạt động của tổ chuyên môn ở trườngtrung học cơsở (71)
      • 2.4.4. Kiểmtra,đánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủatổchuyênmônởtrườngtrung học cơsở 64 2.5. THỰCT R Ạ N G C Á C Y Ế U T Ố Ả N H H Ƣ Ở N G Đ Ế N Q U Ả (75)
      • 2.5.1. Yếutố chủquan (80)
      • 2.5.2. Yếutốkháchquan (80)
    • 2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGCỦATỔCHUYÊNMÔNỞCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCSƠSỞHUY ỆNVĨNHTHẠNH,TỈNHBÌNHĐỊNH (81)
      • 2.6.1. Nhữngmặt mạnh (81)
      • 2.6.2. Nhữngmặtyếu (82)
  • Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦAT Ổ (17)
    • 3.1. NGUYÊNTẮC ĐỀXUẤTBIỆNPHÁP (84)
      • 3.1.1. Nguyêntắcđảmbảotính mụctiêu (84)
      • 3.1.2. Nguyêntắcđảmbảo tính kếthừa (84)
      • 3.1.3. Nguyêntắcphùhợpthựctiễn (85)
      • 3.1.4. Nguyêntắcđảmbảo tính khảthi (85)
    • 3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊNMÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH,TỈNHBÌNHĐỊNH (85)
      • 3.2.1. Nângcaonhậnthứcchocánbộquảnlý,giáoviênvềvaitròđổim ớisinhhoạttổchuyênmôn (85)
      • 3.2.2. Xâyd ự n g c ơ c h ế c h ỉ đ ạ o , p h ố i h ợ p c h ặ t c h ẽ g i ữ a c á c b ộ p h ậ n trongviệctổchứchoạtđộngcủatổchuyênmôn (88)
      • 3.2.3. Quảnlýhoạtđộngdạyhọcvàgiáodụccủatổchuyênmôntheo pháttriểnnănglực (92)
      • 3.2.4. Nângcaochấtlƣợngsinhhoạttổchuyênmônthôngqua tậphuấn,bồidƣỡngkếthợptrựctiếpvàtrựctuyến (95)
      • 3.2.5. Đổimớikiểmtra,đánhgiáhoạtđộngtổchuyênmôngắnvớichấtlƣợng mônhọcvàhoạtđộnggiáodụcthuộctổquảnlý (97)
    • 3.3. MỐIQUANHỆGIỮACÁCBIỆNPHÁP (103)
    • 3.4. KHẢONGHIỆMVỀTÍNHCẦNTHIẾTVÀTÍNHKHẢTHICỦAC ÁCBIỆNPHÁPĐỀXUẤT (105)
      • 3.4.1. Mụcđíchkhảonghiệm (105)
      • 3.4.2. Cácbướctiếnhànhkhảonghiệm (105)
      • 3.4.3. Kết quảkhảonghiệm (106)
    • 1. KẾTLUẬN (110)
      • 1.1. Kếtluậnvềlýluận (110)
      • 1.2. Kếtluậnvềthựctiễn (110)
    • 2. KHUYẾNNGHỊ (112)
      • 2.1. ĐốivớiSởGiáodụcvàĐạotạo BìnhĐịnh (112)
      • 2.2. ĐốivớiPhòngGiáodụcvàĐàotạoVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh101 2.3. Đốivớicáctrườngtrunghọccơsởh u y ệ n V ĩ n h T h ạ n h , t ỉ n (112)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài

Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI của Ban Chấp hành Trungương (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục vàĐào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã đưa ra quanđiểm chỉ đạo: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mớinhững vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mụctiêu,nộidung,phươngpháp,cơchế,chínhsách,điềukiệnbảođảmthựchiện;đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt độngquản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộngđồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học”với mục tiêu “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất,hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu,định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ,tinh ọ c , n ă n g l ự c v à k ỹ năngt h ự c h à n h , vậnd ụ n g k i ế n t h ứ c v à o t h ự c t i ễ n Phát triển khảnăng sáng tạo,tựhọc,khuyến khíchhọctậpsuốtđời”.[6]

Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức,quản lý của trường trung học cơ sở Trong nhà trường, các tổ chuyên môn cómối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổchức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triểncủa nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mụctiêu giáo dục Hoạt động chuyên môn của Tổ chuyên môn là một hoạt độngthiếtyếu,chủlựcchotấtcảhoạtđộnggiáodụctrongnhàtrường.Vaitròquảnlý củatổ trưởngquyếtđịnhđếnchất lượng hoạt độngcủa tổ,gópphần không nhỏ trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục Mọi công tác chuyên môn đƣợcbàn bạc, thống nhất và đi đến việc thực hiện đều phải qua sinh hoạt trao đổigiữacácthànhviêntrongtổnhằmđảmbảohiệuquảđúngtheomọitiếnđộcủ akếhoạchnămhọc đãđƣợc xâydựng. Đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới quản lý nhà trường, trong đó đổimới quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trở thành đòi hỏi cấp bách để nângcao chất lƣợng giáo dục Thời gian qua, công tác quản lý hoạt động của tổchuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Địnhđã đạt những kết quả nhất định, song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại, hạn chế.Thực hiện chức năng của nhà quản lý giáo dục, tôi có nhu cầu nghiên cứucông tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở đểphụcvụcôngtác củabảnthân.

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Quản lýhoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh”.

Mụcđíchnghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích, đánh giá thựctrạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sởhuyệnVĩnhThạnh, tỉnhBìnhĐ ịn h, luậnvănđềxuấtb iệ nphápnhằm nân gcao hiệu quả quản lý hoạt động của tổ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáodụcphổthônghiệnnay.

Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu

Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sởhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBình Định.

Giảthuyết khoahọc

Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sởhuyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định thời gian qua đạt đƣợc những kết quả nhấtđịnh,song vẫncòn nhữngbấtcập và hạnchế.

Nếuxâydựngđƣợckhunglýthuyết,khảosátphântíchđúngthựctrạngsẽ đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở cáctrường trung học cơ sở huyện Vĩnh Thạnh,tỉnh Bình Định có tính cấp thiết vàkhả thi.

Nhiệmvụnghiêncứu

- Điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt độngcủatổchuyênmôn ởcáctrườngtrunghọccơsởhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh.

Phươngphápnghiêncứu

Sửdụngcácphươngphápphântích,sosánh,tổnghợp,phânloạivàhệ thống hóa các tài liệu, các kết quả nghiên cứu về quản lý hoạt động của tổchuyên môn ở trường trung học cơ sở để xây dựng cơ sở lý luận về quản lýhoạtđộngcủatổchuyênmônởcáctrườngtrunghọccơsở.

Dùng phiếu điều tra để thu thập ý kiến của hiệu trưởng, phó hiệutrưởng, tổ trưởng và tổ phó TCM, giáo viên về các vấn đề liên quan đến thựctrạnghoạtđộngc ủ a tổchuyên m ô n vàthựctrạngquảnlýhoạt độngc ủ a t ổ chuyênmônởcáctrườngtrunghọccơsở.

Phỏng vấn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn vàgiáo viên để làm rõ thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở cáctrườngtrunghọccơsở.

Phương pháp quan sát các hình thức thể hiện hoạt động quản lý củahiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các tổ trưởng tổ chuyên môn về quản lý hoạt động của tổchuyênmôn.

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, kết quảnghiêncứu thuthập đƣợctrongquátrình nghiêncứu.

Phạmvi nghiên cứu

CáctrườngtrunghọccơsởởhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh:THCSthị trấn Vĩnh Thạnh, THCS Vĩnh Quang, THCS Huỳnh Thị Đào, THCS VĩnhHảo,THCSVĩnhHiệp,THCSVĩnhSơn.

Hiệutrưởngvàphóhiệutrưởng:11người;Tổtrưởng,tổphótổchuyênmôn:26người;Gi áoviên:60người.

Hoạtđ ộ n g c ủ a t ổ c h u y ê n m ô n v à c ô n g t á c q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g c ủ a t ổ chuy ênmôn của hiệutrưởng.

Cấutrúcluận văn

TỔNGQUAN NGHIÊNCỨUVẤNĐỀ

1.1.1 Nghiêncứungoàinước Ở trường THCS, TCM là một bộ phận trong bộ máy tổ chức của nhàtrườngdướisựquảnlýcủaHiệutrưởng,TCMđóngvaitròhếtsứcquantrọngtrong việc chuẩn bị điều kiện thực hiện các hoạt động dạy học và giáo dụctrongnhàtrường.TCMlànơithựchiệnxâydựngkếhoạchgiáodụcmônhọc,xây dựng kế hoạch giáo dục của TCM trên cơ sở kế hoạch giáo dục của nhàtrường; cũng chính là nơi triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục của

TCMtheokếhoạchgiáodụccủanhàtrườngđãđượchộiđồngtrườngphêduyệt;lànơi trao đổi, thảo luận về nội dung hoạt động, đổi mới phương pháp dạy học,đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh và là nơi triển khai toàn bộ các hoạt độnggiáodụctớihọcsinh.

Trongnhàtrường,hoạtđộngcủaTCMlàhoạtđộngthiếtyếu,chủlựcchotất cả các hoạt động giáo dục Do đó, công tác quản lý giáo dục nói chung vàquảnlýhoạtđộngcủaTCMnóiriêng,đƣợcxácđịnhlàtrọngđiểmcủacôngtácquảnlýcủaHiệu trưởng,vàlàvấnđềsốngcòntrongcáchoạtđộnggiáodụccủanhàtrường.Chonên,côngtá cquảnlýhoạtđộngcủaTCMcầnđƣợcnghiêncứuvàthựchiệntốtđểnângcaochấtlƣợnggiáod ụccủanhàtrường.

Từ xƣa đến nay, quốc gia nào cũng đề cao vai trò của giáo dục và quảnlýgiáodục.Trongnhàtrườngcũngcầnsựquảnlýđểđảmbảohoạtđộngluônđược thông suốt, không bị xáo trộn hay gián đoạn Theo lời tác giả NguyễnThị Hương Giang thì các nhà nghiên cứu về quản lý giáo dục Xô Viết đãkhẳngđịnh:kếtquảtoànbộhoạtđộngcủanhàtrườngphụthuộcrấtnhiềuvàoviệctổ chứcđúng đắnvàhợplýcáchoạtđộngcủađộingũgiáoviên.[7]

Tác giả M.I Kônđacôp đã viết: “Chúng ta hiểu quản lý nhà trường(công việc nhà trường) là một hệ thống xã hội - sư phạm chuyên biệt, hệthống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích củachủ thể quản lý đến tất cả các mặt của đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo sựvận hành tối ưu về các mặt kinh tế - xã hội, tổ chức - sƣ phạm của quá trìnhdạyhọc và giáodục thế hệ đanglớnlên”.[9]

CònởSingapore,tácgiảcủaThePrincipal'sHandbook(1993)đ ã khẳngđịnhvaitr òvànhiệmvụcủaTCMtrongtrườngTHCSnhưsau:

Chỉ đạo trực tiếp việc đảm bảo nội dung môn học cho giáo viên trongTCM Xây dựng kế hoạch và thực hiện, theo dõi, đánh giá việc thực hiệnchương trình môn học Phát triển đội ngũ giáo viên trong TCM của mìnhthông qua việc tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm, hội thảo, hội nghị, thaogiảng,… Lựa chọn, chuẩn bị và tổ chức nguồn lực dạy và học nhƣ: sách giáokhoa, cơ sở vật chất,… để khuyến khích việc sử dụng hiệu quả nguồn lực nàytrong lớphọc.[dẫntheo20]

Từ những kết quả nghiênc ứ u , đ á n h g i á c ủ a c á c n h à n g h i ê n c ứ u g i á o dục trên thế giới nêu trên, đã khẳng định tầm quan trọng của TCM trong nhàtrường THCS Có thể thấy rằng, công tác quản lý hoạt động của TCM là rấtcần thiết trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học cũng như trong việc pháttriển nhà trường, nhằm đáp ứng yêu cầu thay đổi nhanh chóng về kinh tế, xãhội,khoa họcvà côngnghệ trênthếgiới.

1.1.2 Nghiêncứutrongnước Ở nước ta, trong những năm qua, có nhiều công trình nghiên cứu vềQuản lý giáo dục, quản lý nhà trường của nhiều tác giả như Đặng Quốc Bảo,TrầnKiểm,PhạmMinhHạc,NguyễnThịMỹLộc,TháiDuyTuyên,…Nhƣng hầu nhƣ, có rất ít công trình nghiên cứu riêng về quản lý hoạt độngcủaTCMởtrường THCS.

Những năm gần đây, cũng có nhiều luận văn thạc sĩ quản lý giáo dụcnghiên cứu về biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Đối với cáctrườngTiểuhọc,đãcómộtsốluậnvăncủacáctácgiảnhưluậnvăn

“QuảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcáctrườngTiểuhọcquậnBìnhTân,thànhphốHồChí Minh” của Nguyễn Thị Hương Giang Trong công trình nghiên cứu này,tác giả đã đưa ra bốn biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn là: nâng caonhận thức về hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học; đổi mới các chứcnăng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường tiểu học; nâng cao quản lýcácđiềukiệnhỗtrợhoạtđộngtổchuyênmônởtrườngtiểuhọc;quantâmcácyếuảnhhưở ngquảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcáctrườngtiểuhọc.[7] Đối với cấp THCS và THPT, cũng có nhiều luận văn nhƣ “Quản lý hoạtđộng tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên” củatác giả Nguyễn Thanh Giới;“Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ởcác trường THPT huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông” của Cù Tuấn Khanh;“Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tại cáctrườngTrunghọccơsởQuậnTâyHồ,thànhphốHàNội”củaBùiHảiNgọc.

Qua phân tích và so sánh, bản thân nhận thấy các đề tài đã phản ánhđượcthựctrạngquảnlýhoạtđộngcủaTCMởmộtsốtrườngTiểuhọc,THCSvà THPT ở địa bàn tỉnh mình Trên cơ sở thực trạng về những mặt mạnh, hạnchế trong công tác quản lý, từ đó đã đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nângcao hiệu quả trong quản lý hoạt động của

TCM trong nhà trường Tuy nhiên,cácbiệnphápđưaracòntươngđốigiốngnhaunhư:Biệnphápnângcaonhậnthức về hoạt động tổ chuyên môn; biện pháp quản lý công tác xây dựng, thựchiện kế hoạch hoạt động TCM; biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡngchuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên; biện pháp quản lý việc thực hiệnchương trình giảng dạy; biện pháp chỉ đạo nội dung sinh hoạt TCM theohướngng hi ên c ứ u b à i h ọ c ; b i ệ n p h á p đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y học; b i ệ n pháp quản lý sử dụng đồ dùng, thiết bị; biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánhgiá. [8],[11],[14]

Các biện pháp đưa ra đều sát với tình hình thực tế của mỗi địa phương.Tuy tình hình các địa phương khác nhau, nhưng hoạt động của TCM trongcác trường THCS và THPT cơ bản là giống nhau nên có thể chọn lọc một sốnội dung để kế thừa nghiên cứu Hơn nữa, các luận văn chƣa đề cập đến biệnpháp quản lý đổi mới hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn trên nền tảng ứngdụng công nghệ thông tin, cũng nhƣ quản lý công tác xây dựng và thực hiệnkế hoạch môn học, kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn trong bối cảnh giaoquyềntựchủviệcxâydựngkếhoạchgiáodụccho nhàtrường.

Từ việc thu thập và nghiên cứu các nguồn tài liệu cho thấy, trên địa bànhuyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định từ trước đến nay, chưa có công trìnhnghiên cứu về Công tác quản lý hoạt động của TCM ở các trườngTHCS,cũng nhƣ chƣa có bài viết đƣa ra nội dung tổng kết kinh nghiệm về vấn đềnày Trên cơ sở đó, bản thân thấy rằng cần nghiên cứu nghiêm túc, để đề xuấtcác biện pháp quản lý hoạt động của TCM ở các trường THCS huyệnVĩnhThạnh, tỉnh Bình Định mang tính cần thiết và khả thi, nhằm góp phần nângcao chất lƣợnggiáodụcngàymột toàndiện.

MỘTSỐKHÁI NIỆMCƠBẢNVỀVẤNĐỀ NGHIÊNCỨU

Theo khoản 1, Điều 14, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theoThôngtƣ32/2020/TT-

BGDĐTngày15tháng9năm2020củaBộGiáodụcvà Đào tạo quy định: “Cán bộ quản lý, giáo viên, viên chức làm công tác thƣviện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tƣ vấn cho học sinh của nhàtrường được tổ chức thành các tổ chuyên môn Tổ chuyên môn có tổ trưởng,nếucótừ07thànhviêntrởlênthìcótổphó.Tổtrưởng,tổphótổchuyênmôn dohiệutrưởngbổnhiệm,chịusựquảnlý,chỉđạocủahiệutrưởng”.[3]

Tuy nhiên, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thôngvàtrườngphổthôngcónhiềucấphọcbanhànhkèmtheoThôngtư32/2020/TT- BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạokhôngquyđịnh rõTCMcóítnhấtbaonhiêu người.

Tổ chuyên môn là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm cán bộquản lý và giáo viên cùng giảng dạy về một môn hay một nhóm môn học haymột nhóm viên chức làm công tác thƣ viện, thiết bị giáo dục, tƣ vấn học sinhđƣợc tổ chức lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản 2,Điều14,Điềulệ trườngtrung học cơsở.

Trong trường THCS có hai loại TCM phổ biến là tổ đơn môn và tổ liênmôn Đối với các trường có quy mô lớn thì có tổ đơn môn (tổ Toán, tổVăn,

…),cáctrườngquymônhỏthườngcótổliênmôn(tổkhoahọctựnhiên,tổ khoa học xã hội, hay tổ Toán – Lý, tổ Hóa – Sinh, tổ Văn – Sử,…) Nhiềukhi trong một trườngcũng có cảhailoạitổnày.

Theo Triết học, hoạt động là quan hệ biện chứng của chủ thể với kháchthể bao gồm: Quá trình khách thể hoá là quá trình chủ thể chuyển những đặcđiểm của mình vào đối tƣợng Quá trình chủ thể hoá khách thể là quá trìnhchủthểtiếpthunhững đặc điểmcủa kháchthểvàonănglựccủabảnthân.

TheoquanđiểmcủaKarkMarx(2002)chorằng:Hoạtđộngcủaconngườilàhoạtđộn gcómụcđích,cóýthức;mụcđích,ýthứcấynhưmộtquyluật,quyếtđịnhphươngthứchoạtđộn gvàbắtýchíconngườiphụthuộcvàonó.[4]

Trong Từ điển Tiếng Việt (1988) định nghĩa: Hoạt động là tiến hànhnhững việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ nhằm một mục đích nhất địnhtrong đờisốngxãhội.[21]

Từ những quan điểm về hoạt động nêu trên, có thể hiểu rằng, hoạt độnglà quá trình tác động qua lại tích cực giữa con người và thế giới khách quan(con người, sự vật, hiện tượng) mà qua đó thiết lập được mối quan hệ giữacon người với thế giới khách quan nhằm đạt mục đích nhất định nào đó củachủ thể.

Hoạt động của TCM ở trường THCS là quá trình tác động qua lại giữahiệu trưởng và TCM, hoặc giữa tổ trưởng với thành viên khác trong tổ, hoặcgiữacáccánhântrongtổvớicáccơquan,tổchứcvàcáccánhânbêntrongvà ngoài nhà trường, qua đó thiết lập các mối quan hệ nhằm thực hiện cácnhiệm vụ chuyên môn của TCM, từ đó đạt mục tiêu giáo dục đã đề ra trongnămhọccủanhàtrườngnói chung vàcủaTCMnóiriêng.

HoạtđộngcủaTCMởtrườngTHCSlàhoạtđộnggiảiquyếtcácvấnđềvề chuyên mônc ủ a T C M n h ằ m đ ạ t đ ƣ ợ c m ụ c đ í c h h o ạ t đ ộ n g c h u y ê n m ô n củanhàtrườngđặt rađối vớiTCM.

1.2.3 Khái niệmquản lý giáo dục

Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt vì chỉ có trong xã hội loàingười giáo dục mới nảy sinh, phát triển và tồn tại vĩnh hằng Xã hội loàingườingàycàngbiếnđổi,pháttriển,giáodụccũngphát triểnvàtrởthà nhmột hoạt động được tổ chức chuyên biệt: có chương trình, kế hoạch, có nộidung,phươngphápkhoahọc,

…,từđókhoahọcquảnlýnóichungvàquảnlý giáo dục nói riêng đƣợc hình thành và phát triển Vậy, quản lý và quản lýgiáodụclàgì?

Có nhiều nhà nghiên cứu đã đƣa ra các khái niệm về quản lý, theo tácgiả Đặng Quốc Bảo (1997) cho rằng: “Quản lý là quá trình tác động gây ảnhhưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêuchung”.[1]

Khitiếpcậnvềkhoahọcquảnlý,tácgiảVũVănDân,VõNguyênDu đƣa ra khái niệm quản lý nhƣ sau: “Quản lý là tác động của chủ thể quản lývào đối tượng quản lý trong một tổ chức (hay một hệ thống xã hội) với nhữngphương pháp vừa có tính khoa học lại vừa có tính nghệ thuật, nhằm đạt mụctiêuchungcũngnhƣmụctiêuriêngcủacácđốitƣợngtrongtổchức”.[5]

Cũng nhƣ quản lý xã hội nói chung, quản lý giáo dục cũng là một hoạtđộng có ý thức của nhà quản lý nhằm đạt mục đích của mình Tùy theo tiếpcận ở cấp quản lý vĩ mô (quản lý một loạt đối tƣợng có quy mô lớn, bao quátcả hệ thống nhƣ cấp Bộ, cấp Sở Giáo dục và Đào tạo) hay cấp quản lý vi mô(cơ sở giáo dục, cơ sở đào tạo) mà các nhà nghiên cứu đã đƣa các các kháiniệmquảnlýgiáodục khác nhau. Đối với cấp vĩ mô, theo tác giả Trần Kiểm (2014): “Quản lý giáo dục làsự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên hệthống giáo dục nhằm tạo ra tính vượt trội/tính trồi của hệ thống; sử dụng mộtcách tối ƣu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đƣa hệ thống đếnmục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môitrườngbênngoàiluônbiến động”.[12]

Theođịnhnghĩa này,thì quảnlýgiáodục đòihỏi tính địnhh ƣ ớ n g , đồng bộ và toàndiệnđốivớinhững tácđộngquảnlýcủanhà quảnlý.

Còn khi đòi hỏi tính cụ thể của những tác động quản lý vào đối tƣợngquản lý thì ông cho rằng: “Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thểquản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát,… một cáchcó hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ chomụctiêupháttriển giáodục,đáp ứngyêucầu pháttriểnkinhtế-xãhội”.[12]

Còn trên bình diện vi mô, quảnl ý g i á o d ụ c t r o n g p h ạ m v i n h à t r ư ờ n g có thểxemlàđồngnghĩavớiquảnlý nhàtrường.[12]

Theo tác giả Phạm Minh Hạc (1986) thì: “Quản lý nhà trường, quản lýgiáodụclàtổchứchoạtđộngdạy học…Cótổchứcđƣợchoạtđộngdạy học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam xã hội chủnghĩa mới quản lý được giáo dục, tức là cụ thể hóa đường lối giáo dục củaĐảng và biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân,củađấtnước”.[9]

Còn theo tác giả Trần Kiểm (2014): “Quản lý giáo dục (vi mô) đƣợchiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch,có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, côngnhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội trong vàngoàinhàtrườngnhằmthựchiệncóchấtlượngvàhiệuquảmụctiêugiáodụccủanhàtrườ ng”.[ 1 2 ]

Từ các khái niệm quản lý và quản lý giáo dục nêu trên, có thể nói rằngquản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lýnhằm đạt được các mục tiêu nhất định đã xác định từ trước trong điều kiện cụthểvàluônbiến độngcủa môi trường.

Khi tiếp cận theo hướng chức năng quản lý, có thể thấy rõ hoạt độngquản lý gồm bốnchứcnăng đó là:lập kếhoạch, tổchức bộmáy,l ã n h đ ạ o thực hiện kế hoạch, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch nhằm đạt đƣợcmục đích của tổ chức đề ra Chức năng kiểm tra, đánh giá không phải thựchiện cuốicùngmà làthựchiệnđanxenvớicác chứcnăngkhác.

KHÁIQUÁTQUÁTRÌNHTỔCHỨCNGHIÊNCỨUTHỰCTRẠNG35 1 Mụcđíchkhảosát

Thu thập tài liệu và thông tin cụ thể về thực trạng hoạt động của TCMvà quản lý hoạt động của TCM, nhằm đánh giá đúng thực trạng hoạt động củaTCM và quản lý hoạt động của TCM ở các trường THCS huyện Vĩnh Thạnh,tỉnhBìnhĐịnh.

2.1.2 Đốitƣợngkhảosát Đối tượng khảo sát bao gồm 37 cán bộ quản lý (11 hiệu trưởng và phóhiệutrưởng;26tổtrưởngvàtổphóTCM)và60giáoviêncủa6trườngTHCStrênđ ị a b à n h u y ệ n V ĩ n h T h ạ n h , t ỉ n h B ì n h Đ ị n h ( T H C S V ĩ n h S ơ n , T H C S Vĩnh Hảo, THCS Vĩnh Hiệp, THCS thị trấn Vĩnh Thạnh, THCS Huỳnh ThịĐào và THCS VĩnhQuang).

ThựctrạngcácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýhoạtđộngcủaTCMởcáctrườngTHCShu yện Vĩnh,tỉnh Bình Định.

-Đốitượngkhảosát:Cánbộquảnlý(hiệutrưởngvàphóhiệutrưởng, tổ trưởng và tổ phó tổ chuyên môn) và giáo viên của 6 trường THCS trên địabàn huyệnVĩnhThạnh.

- Công cụ khảo sát: Khảo sát bằng một mẫu phiếu hỏi gồm có 11 câu hỏidùng chung cho cán bộ quản lý và giáo viên Phiếu hỏi gồm các câu hỏi vềthực trạng hoạt độngc ủ a

- Đốitượngphỏngvấn:Phỏngvấn02hiệutrưởng,02tổtrưởngTCMvà 3giáoviên.

- Nộidung,câuhỏiphỏngvấn:Nộidungcâuhỏiphỏngvấnhiệutrưởngvàtổtrưởn gTCMtrongphụlục2vàphỏngvấngiáoviêntrongphụlục3.

Phương pháp quan sát các hình thức thể hiện hoạt động quản lý củahiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các tổ trưởng tổ chuyên môn về quản lý hoạtđộng của tổchuyênmôn.

Huyện Vĩnh Thạnh hiện có 6 trường THCS, trong đó có 01 trường Phổthông dân tộc bán trú THCS nằm ở xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khókhăn, 01 trường ở thị trấn, 04 trường còn lại ở các xã nông thôn, miền núi,mỗi trường nằm trên địa bàn có điều kiện địa lí, kinh tế, xã hội có nhiều điểmkhácnhau.Dođó,chúngtôichọnkhảosát37cánbộquảnlý(hiệutrưởngvà phóhiệutrưởng,tổtrưởngvàtổphó tổchuyênmôn)và60giáoviên(mỗitrư ờng10giáoviên)của6 trường THCS.

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤCHUYỆNVĨNHTHẠNH,TỈNHBÌNHĐỊNH

2.2.1 Khái quáttình hìnhkinhtế-xã hội

Huyện Vĩnh Thạnh nằm phía Tây bắc tỉnh Bình Định, Tây và Tây bắcgiáp các huyện An Khê và K'Bang (Gia Lai), Kon Plong (Kon Tum) và huyệnAnLão;ĐôngvàĐôngbắcnốiliềncáchuyệnHoàiÂn,PhùMỹ,PhùCát.PhíaNam sát cánh cùng huyện Tây Sơn và Vân Canh Hiện nay toàn huyện có 57thôn, làng nằm trong 8 xã, 01 thị trấn:

Vĩnh Sơn, Vĩnh Kim, Vĩnh Hảo,

VĩnhHòa,VĩnhThuận,VĩnhHiệp,VĩnhQuang,VĩnhThịnhvàthịtrấnVĩnhThạnh.

Trong những năm qua, vớicác chínhsáchc ủ a Đ ả n g v à N h à n ƣ ớ c , Đảng bộ và nhân dân huyện Vĩnh Thạnh đã nổ lực phấn đấu và đạt đượcnhững kết quả tích cực Kinh tế tiếp tục tăng trưởng và phát triển, cơ cấu kinhtế chuyển dịch theo hướng tích cực Kết cấu kinh tế - xã hội được quan tâmđầu tư, trung tâm hành chính kinh tế huyện, diện mạo nông thôn, miền núi cónhiều khởisắc.

Chínhsáchansinhxãhộichocácđốitượngnghèo,ngườicócôngđượcthực hiện đảm bảo. Đời sống nhân dân, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểusố đƣợc cải thiện rõ rệt Ngoài việc đầu tƣ cho phát triển kinh tế - xã hội vàgiảm nghèo, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựngnếp sống văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội cũng đƣợc vận động thực hiện ởđồng bào dân tộc thiểu số Nhờ đó, nhiều hủ tục lạc hậu trong đời sống xã hộicủađồngbàodântộcthiểusốnhƣtảohôn,hônnhâncậnhuyếtthống,…đã dần đƣợc xóa bỏ Các giá trị văn hóa truyền thống, bản sắc văn hóa của đồngbào cácdântộcđƣợcgiữgìn vàpháthuy.

Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định; an ninh nôngthôn,anninh tuyến núi,an ninhtôn giáođƣợcđảmbảo.

Một số kết quả đạt đƣợc về kinh tế - xã hội trong 5 năm thực hiện NghịquyếtĐạihội lầnthứXVIIĐảng bộhuyệnVĩnh Thạnh,nhiệmkỳ2015-2020.

- Giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 14,6% (Nghị quyết 14,5%),trong đó: Giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản tăng 7% (Nghị quyết 10%); côngnghiệp-tiểu thủ công nghiệp tăng 29,3% (Nghị quyết 27,6%); thương mại- dịchv ụ và du lị ch tă ng 1 9 , 4 %

(N g h ị q u y ế t 1 7, 4%) C ơ c ấ u k i n h t ế c h u y ể n dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng nông-lâm- thủy sản chiếm 46,85%; côngnghiệp-tiểuthủcôngnghiệpchiếm11,19%;thươngmại- dịchvụchiếm41,96%(Nghịquyết42,73%-5,67%-51,61%).

- Thu nhập bình quân đầu người 30,737 triệu đồng (Nghị quyết 30,702triệuđồng).

- Tổng thu ngân sách trên địa bàn 430.360 triệu đồng (Nghị quyết319.667 triệuđồng).

- Lươngthựcbìnhquânđầungườiđạt535,1kg/năm(Nghịquyết518,9kg/năm).

- Tỷlệhộnghèo giảmbình quânhàng năm6,4%(Nghị quyết5%).

- Giải quyếtviệc làmtrong5 năm3.530laođộng(Nghị quyết3.000lao động).

-Tỷlệdânsốsửdụngnướcsinhhoạthợpvệ sinh98%(Nghịquyết 96%).(Nguồn: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện khóa XVIItrìnhĐạihội đạibiểuĐảng bộhuyện lầnthứXVIII,nhiệmkỳ2020-2025)

Trong những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh

ThạnhđƣợcsựquantâmchỉđạosâusátcủaSởGiáodụcvàĐàotạoBìnhĐịnh;chỉđạođầut ƣcủaHuyệnủy,Hộiđồngnhândân,ỦybannhândânhuyệnVĩnhThạnh;s ự h ỗ tr ợ t í c h c ự c c ủ a c á c b a n , n g à n h , đ o à n t h ể , c ủ a c á c c ấ p c h í n h quyềnđịaphươngvàsự nỗlựccủacánbộ,giáoviên,nhânviêntrongtoànngànhgiáodụcvàđàotạohuyện;N gànhtíchcực,đổimớisángtạothựchiệnnhiệmvụhoànthànhtốtnhiệmvụcủatừngnămhọc.

Hệthốngtrườnglớpngàycàngđượchoànthiện,cácđiềukiệnthiếtyếuđảm bảo cho hoạt động giáo dục tiếp tục được tăng cường Cơ sở vật chất,trang thiết bị được đầu tư, tạo thuận lợi cho các trường nâng cao chất lượngcáchoạtđộnggiáodục.

*Sốliệunămhọc2019-2020:Toànhuyệncó24trườnghọctrựcthuộc,290 nhóm,lớp;6453họcsinh cáccấp.Trong đógồmcó04trườngmầmnon,05trườngmẫugiáo,06trườngtiểuhọc,06trườngtrunghọcc ơsở,03trườngphổ thôngcơsở (có chung2bậc Tiểuhọcvà THCS).

+ Giáo dục Mầm non: có 72 nhóm, lớp/1836 cháu, so với năm họctrước tăng 103 cháu, tỷ lệ tăng 5,94% Riêng trẻ 5 tuổi ra lớp: 562/562 đạt tỷlệ100%.

+Giáo dụcTiểu học: tổng số 149 lớp/2865 học sinh, tăng 65e m s o với năm học trước, tỷ lệ tăng 2,32% Tuyển sinh vào lớp 1: 582/582, tỷlệ100%.

1 7 5 2 h ọ c s i n h , t ă n g 23 e m so v ớ i năm học trước, tỷ lệ tăng 1,33% Tuyển sinh vào lớp 6 trên tổng số trẻ hoànthànhchương trìnhtiểu học: 518/523,đạttỷlệ99,04%.

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh

Thạnhnămhọc2019-2020) Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các cấp học tiếp tục đƣợc củng cố,kiệntoàntheohướngđủvềsốlượng,đồngbộvềcơcấuvàchuẩnhóavềtrìnhđộđàotạovà có mộtbộphậntrênchuẩn.

* Số liệu tại thời điểm tháng 7/2020: Toàn ngành có 612 người. Biênchế577người,hợpđồngtheoNghịđịnh68/2000/NĐ-CP35người.Chiatheovị trí việc làm: Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng: 56 người, giáo viên 459người,nhân viên:97 người.

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh

Chất lƣợng giáo dục tiếp tục đƣợc củng cố phát triển vững chắc Nhiềugiải pháp đồng bộ hiệu quả được triển khai, trong đó việc tăng cường quản lýchỉ đạo thực hiện chương trình đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng Các biệnphápphụđạohọcsinhyếuđƣợccoitrọng,việcbồidƣỡnghọcsinhgiỏiđƣợcquantâmđầ utƣ.Chấtlƣợnggiáodụctoàndiệnđãđƣợcquantâmđúngmức,nền nếp dạyvàhọcđƣợccủng cố.

Công tác chống mù chữ, phổ cập giáo dục đạt kết quả tốt, đƣợc côngnhận và tiếp tục giữ vững kết quả Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5tuổi;phổ cậpgiáo dụctiểuhọc,phổ cậpgiáo dụcTHCSvàxóamù chữ.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, ngành Giáo dục và Đào tạo huyệnVĩnhT h ạ n h v ẫ n c ò n n h i ề u h ạ n c h ế , y ế u k é m , c ó t h ể k h á i q u á t t h à n h c á c nhómvấnđềsauđây:

+Mộtvàicánbộquảnlýcáctrườngcònhạnchếvềnănglực,tầmnhìn; nghiệpvụchuyênmôncủamộtsốgiáoviênchƣađápứngđƣợcyêucầutrongcông tác giảng dạy hiện nay, chưa đầu tư đổi mới phương pháp, ứng dụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc.Mộtsốtrườngchưađảmbảosốlượngcánbộquảnlýt heoquyđịnh.

+Chấtlƣợnggiáodụcmặcdùđãcónhữngchuyểnbiếntíchcựcnhƣngmộtsốmặtvẫn chƣađápứngyêucầu,nhấtlàđạođức,lốisống,kỹnăngsốngcho học sinh Chất lƣợng giáo dục toàn diện một số trường chưa nâng caotheo chỉ tiêu đề ra; chất lượng giáo dục chưa đồng đều giữa các trường vùngthuận lợi và vùng khó khăn Số học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấptỉnhhàngnămrất ít,cónămkhông cóhọcsinhđạtgiải.

+ Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nhiều trongthời gian qua nhƣng nhìn chung còn thiếu, hiệu quả sử dụng ở một số đơn vịcònhạnchế.Nhiềutrườngchưacóphònghọcbộmôn,phòngthínghiệmthựchànhđúngtiê uchuẩntheoquyđịnh.

+ Hàng năm, tỷ lệ bỏ học ở cấp THCS vẫn còn chiếm tỷ lệ cao (đa sốcon emđồngbàodântộcthiểusố).

Trongm ƣ ờ i n ă m g ầ n đ â y , 9 x ã v à t h ị t r ấ n c ủ a h u y ệ n V ĩ n h T h ạ n h đềucótrườngtrung học cơ sởh o ặ c t r ư ờ n g t i ể u h ọ c v à t r u n g h ọ c c ơ s ở Cơ sở vật chấtn g à y c à n g đ ƣ ợ c đ ầ u t ƣ t ƣ ơ n g đ ố i đ ầ y đ ủ c h o v i ệ c d ạ y v à học Mỗi trường đều được xây tường rào bảo vệ kiên cố, cảnh quang môitrường “xanh - sạch - đẹp”, không có ảnh hưởng các yếu tố ô nhiễm môitrường, đáp ứng nhu cầu học tập lâu dài của học sinh Học sinh vùng sâu,vùngxa,người dâ nt ộc , giađình ch ín h sách đ ều đư ợc tạođi ều ki ện th u ậ nlợitronghọctập.

Bảng2.1.Quimôtrường,lớp,họcsinhcáctrườngtrunghọccơsở,trường tiểu học và trunghọccơsởtrong huyệnVĩnhThạnh

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Thạnhcácnămhọc2017–2018,nămhọc 2018-2019 vànămhọc2019-2020)

Qua số liệu bảng 2.1 cho thấy, hệ thống trường THCS, trường TH vàTHCS của huyện Vĩnh Thạnhc ó q u i m ô t r ƣ ờ n g , l ớ p ổ n đ ị n h , q u y m ô h ọ c sinh tăng nhẹ qua các năm Quy mô trường cơ bản đáp ứng nhu cầu học tậpcủahọcsinh, đảmbảo thực hiện tốt mục tiêu phổ cậpgiáo dụcTHCS.

2.2.3.2 Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viênc á c t r ư ờ n g t r u n g họccơsở Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chính là chủ thể của côngcuộc giáo dục, cho nên xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụclànhiệmvụrấtquangtrọng,cầnđặcbiệtquantâm.Trong nhữngnămqu a,đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được huyện quan tâm, tăngcườngvềcảsố lượngvàchấtlượng.

Qua bảng số liệu 2.2, ta thấy cán bộ quản lý đủ số lƣợng theo quy địnhcủa vị trí việc làm theo quy mô từng trường Đáp ứng yêu cầu về trình độchính trị,vềtrình độchuyênmônvànghiệp vụ quản lý giáodục.

Sau Đạihọc Đãhọc Chƣa học

Qua bảng số liệu cho thấy, số lượng tổ trưởng, tổ phó có trình độ chínhtrị sơ cấp của năm học 2018-2019 giảm 1 so với năm học 2017-2018 với lý dolàthayđổinhânsựtổtrưởngởtrườngTHCSVĩnhQuang.Sốliệucũngcho thấy một hạn chế là đội ngũ tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn chưa được bồidƣỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục.H ơ n n ữ a , t h e o q u y đ ị n h t r ì n h đ ộ c h u ẩ n đào tạo của nhà giáo tại Điều 72, Luật số 43/2019/QH14 thì có 1 cán bộ quảnlýTCMchƣađạtchuẩnđàotạo(hiệnđangtheohọcĐại học).

Bảng2.4.Thốngkêsốlƣợng,chấtlƣợngđộingũgiáoviên (baogồmtổtrưởngvàtổphócáctổchuyênmôn)trongcáctrườngTHCSởhuyệnVĩ nhThạnh

Trìnhđộ chuyênmôn Caođẳng Đạihọc Trênđại học

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Thạnh cácnămhọc2017–2018,nămhọc2018-2019vànămhọc2019-2020)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁCTRƯỜNGTRUNGH Ọ C S Ơ S Ở H U Y Ệ N V Ĩ N H T H Ạ N H , T Ỉ N H BÌNHĐỊNH

C TRƯỜNGTRUNGHỌCSƠSỞHUYỆNVĨNHTHẠNH,TỈNHBÌNHĐỊNH 2.3.1 Thực trạng vềnhậnthức vai trò hoạt độngcủatổchuyên mônởtrường trung học cơsở

TCMlàmộtbộphậncấuthànhbộmáycủanhàtrường,làlựclượnglao độngquantrọngnhấtởtrườnghọc,lànơitổchứcthựchiệnkếhoạchgiáodục của nhà trường Hoạt động chuyên môn trong trường THCS chiếm vị tríđặc biệt quan trọng, trong đó TCM là một tổ chức đảm nhận chức năng thựcthi nhiệm vụ chuyên môn, chịu trách nhiệm về chất lƣợng các môn học do tổquảnlý.

Nhận thức đúng vai tròhoạt động của TCM sẽ giúp hoạt độngc ủ a TCM hiệu quả hơn Để nắm bắt thực trạng nhận thức về vai trò hoạt động củaTCM, chúng tôi đã thực hiện khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 37 cán bộ quảnlý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn và tổ phó tổchuyên môn) và

60 giáo viên của 6 trường THCS ở huyện Vĩnh Thạnh, kếtquảkhảo sátnhưsau:

Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức vai trò hoạt động của

TT Mứcđộ CBQL Giáoviên Tổnghợp

Dựa vào bảng số liệu 2.5 cho thấy, đa số cán bộ quản lý và giáo viênđều cho rằng vai trò hoạt động của TCM ở trường THCS làrất quan trọng,chỉc ó 5 c á n b ộ q u ả n l ý ( t ỉ l ệ 1 3 , 5 1 % ) v à 1 5 g i á o v i ê n ( t ỉ l ệ 2 5 , 0 % ) c h o l à quan trọng Từ đó cho thấy hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức vềvaitrò hoạt độngcủaTCMởtrường THCSlàrấtđúng đắn.

Tuy nhiên, số liệu cũng cho ta thấy có 2 giáo viên (tỉ lệ 3,33%) nhậnthứcchƣađúngvềvaitròhoạtđộngcủaTCMkhichorằngvaitròhoạtđộng của TCM làít quan trọng Để tìm hiểu thêm vấn đề này, chúng tôi phỏng vấnmột số giáo viên trẻ và cán bộ quản lý ở các trường có giáo viên trẻ công tác.Qua phỏng vấn, chúng tôi cho rằng trong số giáo viên trẻ mới nhận công tácrất có thể là người đưa ra ý kiến trên Do đó, để ngày càng nâng cao hiệu quảhoạt động của TCM ở trường THCS thì cần bồi dưỡng, nâng cao nhận thứccho giáoviênmànhấtlàsốgiáoviêntrẻ mới nhậncôngtác.

2.3.2 Thực trạng về mục tiêu hoạt động của tổ chuyên môn ở trườngtrunghọc cơ sở Để tìm hiểu thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động của TCM ở cáctrường THCS trên địa bàn, chúng tôi đã lấy phiếu khảos á t b ằ n g p h i ế u h ỏ i cho3 7 c á n b ộ q u ả n l ý v à 6 0 g i á o v i ê n , k ế t q u ả t h u đ ƣ ợ c t ổ n g h ợ p t h à n h bảngnhƣsau:

TT Nộidungđánhgiá Đốitƣ ợngđá nh giá

Kếtquả đánhgiá Không đồngý Ítđồng ý Đồngý Rấtđồngý

1 Xây dựng kế hoạch mônhọc và kế hoạch giáo dụccủat ổ c h u y ê n m ô n đ ả m bảo theoquyđịnh

2 Tổ chức thực hiện đầy đủvà hiệu quả chương trìnhtừngmônhọctheokếhoạc hgiáodụccủatổchuyênm ô n v à c ủ a t ừ n g giáoviên

TT Nộidungđánhgiá Đốitƣ ợngđá nhgiá

Kếtquả đánhgiá Không đồngý Ítđồng ý Đồngý Rấtđồngý

3 Tạo môi trường thuận lợiđểcácthànhviênt r a o đ ổi,hợptác,giúpđ ỡ nhauđ ể t h ự c h i ệ n t ố t nhiệmvụ

4 Tham giađánhgiá,xếploạiviênchứ c,đềxuấtkhenthưởngđảm bảochínhxác,kháchquan,tạ ođƣợcđộnglựccác thànhviênđểpháttriển

5 Phốihợptốtvớicáctổchuyên môn, đoàn thể vàcáclựclƣợngtrongvà ngoàinhàtrường

Qua bảng số liệu 2.6, có thể thấy hầu hết cán bộ quản lý và giáo viênđềuđồngýhoặcrấtđồngývớicácmụctiêuhoạtđộngcủaTCM,đặcbiệttỉlệ ý kiếnrất đồng ýđều trên 50% ở tất cả các mục tiêu Vì thế, có thể nói rằngcả cán bộ quản lý và giáo viên có nhận thức cùng chiều về mục tiêu hoạt độngcủa TCM.

Tuy nhiên, nếu nhìn theo đối tƣợng đánh giá thì tất cả cán bộ quản lýđều cho ý kiếnđồng ýhoặcrất đồng ývề các mục tiêu hoạt động của TCM,hơn nữaýkiếnrấtđồng ýđềuđạt trên 91%.Điềunàycho thấycánbộquản lý nắm rất rõ mục tiêu hoạt động của TCM Còn giáo viên thì số ý kiếnrất đồngývề các mục tiêu hoạt động của TCM thấp hơn (chỉ đạt trên 50%), trong đóđáng chú ý là mục tiêu về:Xây dựng kế hoạch môn học và kế hoạch giáo dụccủa tổ chuyên môn đảm bảo theo quy định; Tổ chức thực hiện đầy đủ và hiệuquả chương trình từng môn học theo kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn vàcủa từng giáo viênlần lƣợt có 2 giáo viên (tỉ lệ 3,33%) và 1 giáo viên (tỉ lệ1,67%)đánhgiáítđồngý.Chothấynhậnthứccủahọchƣacao,chƣaphùhợpvới yêu cầu mới là giáo viên chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáodục theo Điều 27 của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổthôngcó nhiềucấphọc quyđịnhvề tráchnhiệmcủa giáoviên. Để tìm hiểu nguyên nhân vì sao giáo viên có ý kiếnrất đồng ývề mụctiêu về:Xây dựng kế hoạch môn học và kế hoạch giáo dục của tổ chuyên mônđảm bảo theo quy định; Tổ chức thực hiện đầy đủ và hiệu quả chương trìnhtừng môn học theo kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và của từng giáoviêncòn ở mức thấp, và còn giáo viênít đồng ývới mục tiêu này, chúng tôiphỏng vấn một số cán bộ quản lý, ý kiến trả lời là các mục tiêu này mới đượcđề cập trong Điều lệ trường THCS được ban hành kèm theo Thông tư số32/2020/TT-BGDĐTcủaBộGiáodụcvàĐàotạocóhiệulựctừngày01/11/2020 nên rất có thể giáo viên chƣa nghiên cứu kỹ hoặc chƣa nhận thứcđúng vấnđề này.

Từ đó, cần giúp đỡ giáo viên hiểu rõ hơn về mục tiêu hoạt động củaTCM và nhà trường, TCM cần có những buổi sinh hoạt chuyên môn để bồidƣỡnggiáoviên.

2.3.3 Thực trạng về nội dung hoạt động của tổ chuyên môn ở trườngtrunghọc cơ sở

Sau khi khảo sát bằng phiếu hỏi từ 37 cán bộ quản lý và 60 giáo viên vềthựctrạngnộidunghoạtđộngcủaTCMởtrườngTHCS,chúngtôitổnghợp kếtquảthuđƣợcquabảngsốliệu2.7sau:

TT Nộidungđánhgiá Đốit ƣợng đánhgi á

Kếtquảđánh giá Hiếm khi Ítthường xuyên

1 Xây dựng kế hoạch dạyhọcvàgiáodụctheoch ƣơng trình môn học,hoạtđộnggiáod ụ c t huộcchuyênmônphụtráchth eotuần,tháng, học kỳ, nămhọc

2 Xâyd ự n g v à t h ự c h i ệ n kếhoạch giáodục của tổ chuyênmôn

3 Hướng dẫn giáo viênxâydựngkếhoạchg iáo dụccánhân

5 Quảnl ý h o ạ t đ ộ n g d ạ y học và giáo dục của giáoviên

6 Thựchiệnđổimớiphương phápdạyhọc;đổim ớ i h ì n h t h ứ c k i ể m tra,đánh giáhọcsinh

TT Nộidungđánhgiá Đốit ƣợng đánhgi á

Kếtquảđánh giá Hiếm khi Ítthường xuyên

9 Công tác tham mưu, phốihợphoạtđộng

10 Quản lý cơ sở vật chấtcủatổchuyênmôn,tựl àmđồdùngdạyhọc

12 Thamgiađánhgiáxếploại giáo viên hàng nămtheoquyđịnh;đềnghịk henthưởng,thựchiệnchếđ ộc h í n h sáchcho giáoviên

Từ kết quả khảo sát cho thấy, tất cả cán bộ quản lý đều cho ý kiến rằngcác nội dung hoạt động của TCM làthường xuyêntrở lên, trong đó các nộidung:Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình môn học,hoạtđ ộ n g g i á o d ụ c t h u ộ c c h u y ê n m ô n p h ụ t r á c h t h e o t u ầ n , t h á n g, h ọ c k ỳ , năm học; xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn;thựchiệnđổimớiphươngphápdạyhọc;đổimớihìnhthứckiểmtra,đánhgiáhọc sinh; hoạt động tự kiểm tra, dự giờ đánh giá của tổ; tham gia đánh giá xếploại giáo viên hàng năm theo quy định; đề nghị khen thưởng, thực hiện chế độchính sách cho giáo viênđƣợc đánh giárất thường xuyênvới tỉ lệ rất cao

(từ64,86% trở lên) Trong khí đó, đánh giá của giáo viên về các nội dung này, tỉlệ ý kiếnrất thường xuyên(từ 30,00% trở lên) thấp hơn so với cán bộ quản lýnhƣng nhìn chung cũng cùng chiều, đồng thuận trong đánh giá Từ đó chothấycácnộidungnàyđượcthựchiệnkháthườngxuyên.

Tuy nhiên, ở tất cả các nội dung hoạt động của TCM, vẫn có số ít giáoviêncóýkiếnlàthựchiệní t thườngxuyên.Quatìmhiểm,biếtlýdolàdo một số nội dung đƣợc giáo viên cho ý kiến theo nhận định của cá nhân (theothangđocủabảnthân)nêncóthểkhôngcùngmứcvớigiáoviênkhác.Nhƣnghai nội dung:Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu; quản lý cơ sởvật chất của tổ chuyên môn, tự làm đồ dùng dạy họckhi đƣợc hỏi thì một sốgiáo viên cho rằng việc bồi dưỡng học sinh giỏi là theo kế hoạch của nhàtrường mà nhà trường chỉ tổ chức bồi dưỡng khi có đối tượng học sinh giỏi,điều này phụ thuộc rất lớn vào điều kiện học sinh, phụ huynhc ủ a t ừ n g x ã Còn việc tự làm đồ dùng dạy học thì nhà trường có động viên nhưng chưathường xuyên nên một bộ phận giáo viên lớn tuổi còn ngại làm, mà chỉ khaithác cácđồdùngdạyhọchiệncó.

Công tác bồi dƣỡng và phụ đạo học sinh, cũng nhƣ làm đồ dùng đểgiảng dạy là các hoạt động rất quan trọng nhằm tăng chất lƣợng giáo dục củanhà trường Đặc biệt hiện nay, giáo viên là người chịu trách nhiệm chính vềkết quả giáo dục của môn mình đảm nhiệm Do đó, nhà trường cần quan tâmgiúp đỡ số giáo viên này để họ nhận thức đúng hơn và có trách nhiệm hơntrong côngtác.

2.3.4 Thực trạng về hình thức hoạt động của tổ chuyên môn ở trườngtrunghọc cơ sở

Theo quy định, TCM tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 01 lần trong02 tuần và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hoặc khi hiệu trưởngyêu cầu Nhưng làm thế nào để đa dạng về hình thức sinh hoạt TCM, tránhnhàm chán nhƣng lại hiệu quả và tiết kiệm thời gian là vấn đề đƣợc đông đảogiáo viên hết sức quan tâm Để điều tra thực trạng về hình thức hoạt động củaTCM ở trường THCS, chúng tôi đã khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 37 cán bộquản lý và 60 giáo viên của 6 trường THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh,kếtquảthuthập đƣợcthốngkê ởbảng2.8nhƣsau:

TT Nộidungđánhgiá Đốitƣ ợngđán hgiá

2 Sinh hoạt tổ chuyên môntheohướngnghiênc ứubàihọc

3 Sinh hoạt tổ chuyênmônthông quadựgiờ

4 Sinh hoạt tổ chuyênmôntheohộigiả ngcấp tổ,liêntổ

5 Sinh hoạt tổ chuyên CBQL 0 0 3 8,11 25 67,57 9 24,32 mônt h e o c h ƣ ơ n g t r ì n h tập huấn, bồi dƣỡng trựctiếp

6 Sinhhoạttổc h u y ê n m ôn theo chương trìnhtập huấn, bồi dƣỡng kếthợptrựctiếpvàtrựctuy ến (qua mạng xã hội,phầnmềmhọptrựctuy ến,quat r a n g “trườngh ọ c k ế t nối”,…)

7 Sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua kiểm tra,đánhgiáthànhviên tổ

8 Thờig i a n s i n h h o ạ t t ổ chuyên môn trên 3 giờ/lần

Từ bảng số liệu 2.8, chúng ta có thể thấy rằng các hình thức sinh hoạtTCM nhƣ:Sinh hoạt tổ chuyên môn theo chủ đề; sinh hoạt tổ chuyên mônthông qua dự giờ; sinh hoạt tổ chuyên môn theo hội giảng cấp tổ, liên tổ; sinhhoạt tổ chuyên môn thông qua kiểm tra, đánh giá thành viên tổlà các hìnhthức đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá là thực hiệnthường xuyênvàrất thường xuyên.Điều này rất tốt, vì nhiệm vụ chính của giáo viên vẫn làgiảngdạy,đểđảmbảothựchiệnđúngkếhoạchgiáodụccủanhàtrườngvà của tổ chuyên môn cũng nhƣ kế hoạch giáo dục của cá nhân, đảm bảo chấtlƣợng giáo dục thì công tác dự giờ để kiểm tra đánh giá, thao giảng hội giảngcấptổ,liêntổđể rútkinhnghiệmlà rấtcầnthiết.

Hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học có15 giáo viên (tỉ lệ 25,00%) đánh giá mức độ thường xuyên làthỉnh thoảng.Qua phỏng vấn một số cán bộ quản lý thì đƣợc biết, một số tổ chuyên môntrong quá trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài họcchỉ chú trọng bước dự giờ tiết dạy minh họa để bổ sung hoàn thiện chuyên đề,còn bước sinh hoạt góp ý, xây dựng chuyên đề trước khi dạy minh họa thìgiao cho số giáo viên cùng môn thực hiện mà không tổ chức cho toàn thểTCM tham gia Điều này rất có thể dẫn đến một số giáo viên trong tổ chuyênmôn không tham gia góp ý, xây dựng chuyên đề mà chỉ dự giờ tiết dạy minhhọa hiểu nhầm sang hình thức thao giảng cấp tổ nên đƣa ra ý kiến đánh giáchƣaphù hợpvới thực tế.

Bênc ạ n h đ ó ,h ì n h t h ứ c s i n h h o ạ t t ổ c h u y ê n m ô n t h e o c h ư ơ n g t r ì n h tập huấn, bồi dưỡng trực tiếpc ó 3 c á n b ộ q u ả n l ý ( t ỉ l ệ 8 , 1 1 % ) v à

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔNỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNHBÌNHĐỊNH

Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý làlập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra Lập kế hoạch là chức năng rấtquan trọng đối với mỗi nhà quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn mụctiêu và chương trình hành động trong tương lai, giúp nhà quản lý xác địnhđƣợccácchứcnăngkháccònlạinhằmđảmbảođạtđƣợccácmụctiêuđềra. Để tìm hiểu thực trạng lập kế hoạch tổ chức hoạt động của tổ chuyênmôn,chúng tôi đã khảo sát 37 cán bộ quản lý và 60 giáo viên đang công tác ởcác trường trung học cơ sở huyện Vĩnh Thạnh Kết quả khảo sát được thôngkêquabảngsốliệu2.10sau:

TT Nộidungđánhgiá Đốit ƣợng đánhgi á

1 Triển khai các văn bảnchỉ đạo của cấp trên vàkếh o ạ c h g i á o d ụ c c ủ a nhàtrường

2 Tổ chức họp với các tổtrưởng tổ chuyên mônđể hướng dẫn xây dựngkếh o ạ c h g i á o d ụ c c ủ a tổchuyênmôn

5 Kếhoạchgiáodụctổchuyên môncómụctiêu,nộidung,b iệnpháp thực hiện cụ thể,rõràng,phùhợpvớiđi ềukiệnthựctếvàcó tínhkhảthi

Qua bảng số liệu, có thể nói rằng đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viênvề thực trạng lập kế hoạch hoạt động của TCM là cùng chiều Trong đó, cóđánh giá rất tương đồng về các nội dung:triển khai các văn bản chỉ đạo củacấptrênvàkếhoạchgiáodụccủanhàtrường;duyệtkếhoạchgiáodụccủat ổ chuyên môn; kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn có mục tiêu, nội dung, biệnphápthựchiệncụthể,rõràng,phùhợpvớiđiềukiệnthựctếvàcótínhkhảthi vớimức đánhgiákhá,tốtlà 100%.

Tuy nhiên, hai nội dung: tổ chức họp với các tổ trưởng tổ chuyên mônđể hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn; góp ý, điềuchỉnhdựthảokếhoạchgiáodụccủatổchuyênmôncósốgiáoviênđánhgiáở mứctốtcòn thấp với kết quả đánh giá lần lượt là 12 người (tỉ lệ 20%) và 23người (tỉ lệ 50%) Đáng quan tâm hơn là số giáo viên đánh giá kết quả thựchiện ở mứctrung bìnhđối với hai nội dung này còn khá cao, lần lượt là 10người (tỉ lệ 16,67%) và 9 người (tỉ lệ 15%) Qua trao đổi với một số giáoviên, chúng tôi đƣợc biết rằng, một số hiệu trưởng chưa thật quan tâm đếnkhâutổ chức họp với các tổ trưởng tổ chuyên môn để hướng dẫn xây dựng kếhoạch giáo dục của tổ chuyên mônmà gửi kế hoạch giáo dục của nhà trường,rồi từ đó các tổ trưởng TCM dựa vào để xây dựng kế hoạch giáo dục củaTCM Từ đó việcgóp ý, điều chỉnh dự thảo kế hoạch giáo dục của tổ chuyênmôncũng ít sát sao hơn vì hiệu trưởng biết chắc là TCM đã căn cứ kế hoạchgiáo dục của nhà trường Cách giải quyết nhƣ trên cũng có nhiều ƣu điểm làthống nhất về nội dung, tiết kiệm thời gian,… nhưng không tận dụng đượcnănglựcvàsựsángtạo củatổtrưởng TCM.

Nếu nhìn kỹ vào số liệu thì hầu như các nội dung (các bước) trong lậpkế hoạch tổ chức hoạt động của TCM đều thấy tỉ lệ đánh giá mứcTốtcủa cánbộ quản lý cao hơn đánh giá của giáo viên Vấn đề này, nhà trường cũng cầnquan tâm đến cách thức phối hợp, thông tin giữa các bộ phận và cá nhân trongnhàtrường.

2.4.2 Tổ chức lựa chọn nội dung hoạt động của tổ chuyên môn ở trườngtrung học cơ sở

Chức năng tổ chức là một trong những chức năng quan trọng của quytrình quản lý, nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời số lƣợng và chất lƣợngnhân lực, phối hợp các nỗ lực thông qua việc thiết kế một cơ cấu tổ chức hợplý và các mối quan hệ quyền lực Do đó, sau khi lập kế hoạch, người hiệutrưởng cần nhanh chóng thực hiện chức năng tổ chức Để tìm hiểu chức năngtổ chức trong quản lý hoạt động của TCM ở các trường THCS huyện VĩnhThạnh, tỉnh Bình Định được thực hiện như thế nào, người viết đã tiến hànhkhảo sát và thu về 37 phiếu của cán bộ quản lý, 60 phiếu của giáo viên vàđƣợctổnghợpởbảngsau:

TT Nộidungđánhgiá Đốitƣ ợngđánh giá

1 Bố trí, sắp xếp nhân sự đểthành lập các tổ chuyên mônđảm bảo tính khoa học, đúngquyđịnhvàphùhợpvớiq ui mônhàtrường

2 Hướngdẫntổtrưởnglựachọn nộidunghoạtđộngđúng quy định chuyên mônvàphù hợp vớiđiềukiệnnhà trường

TT Nộidungđánhgiá Đốitƣ ợngđánh giá

5 Hướngdẫntổtrưởnglựachọn nội dung cần bổ sungđiềuk i ệ n v ề c ơ s ở v ậ t c h ấ t vàtài chính để thựchiện

Bảng số liệu 2.11 cho chúng ta thấy rằng, ý kiến đánh giá của cán bộquản lý và giáo viên về việc tổ chức lựa chọn nội dung hoạt động của tổchuyên môn ở trường học cơ sở là khá thống nhất và kết quả đánh giá ở mứckhá, tốt rất cao (97,3 % đối với cán bộ quản lý và 93,33% đối với giáo viên).Kếtq u ả n à y c h o t h ấ y , n h à q u ả n l ý đ ã t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g t ổ c h ứ c r ấ t t ố t trong quảnlýhoạtđộngcủaTCM.

Từ số liệu trên, chúng ta cũng thấy, cả cán bộ quản lý và giáo viên đềucòn có ý kiến đánh giá mứctrung bìnhđối với nội dungbố trí, sắp xếp nhânsự để thành lập các tổ chuyên môn đảm bảo tính khoa học, đúng quy định vàphù hợp với qui mô nhà trườngv ớ i 1 c á n b ộ q u ả n l ý ( t ỉ l ệ 2 , 7 % ) v à

4 g i á oviên (tỉ lệ 6,67%) Qua trao đổi trực tiếp với một số cán bộ quản lý và giáoviên thì biết rằng có ý kiến đánh giá nhƣ vậy rất có thể xuất phát từ thực tế làhiện tại các tổ chuyên môn đƣợc lập với hình thức liên môn, 5 trên 6 trườngTHCS chỉ có hai tổ chuyên môn là tổ khoa học tự nhiên và tổ khoa học xã hộimàtrongđócónhiềumônchỉcómộtgiáoviênnên khôngkhoahọc,phần nào ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của TCM Bên cạnh đó còn có4giáoviên(tỉlệ6,67%)đánhgiámứctrungbìnhchonộidunghướngdẫntổ trưởnglựachọnnộidungđểphâncôngphụtráchphùhợp,tuysốýkiếnnàyít nhưng hiệu trưởng cũng cần quan tâm để làm tốt hơn trong quá trình quảnlý của mình.

2.4.3 Chỉ đạo lựa chọn hình thức hoạt động của tổ chuyên môn ở trườngtrung học cơ sở

Sauchứcnăngtổchứcchínhlàchứcnăngchỉđạo,đâylàchứcnăngthựchiệnhóachonhữn gmụctiêuđãđềratrongkếhoạch.Nhằmnắmbắtthựctrạngchỉ đạo lựa chọn hình thức hoạt động của tổ chuyên môn ở trường học cơ sở,chúngtôiđãkhảosátbằngphiếuhỏiđốivới37cánbộquảnlývà60giáoviêncủa6trườngT HCStrênđịabànvàthuđƣợckếtquảnhƣbảng2.12sau:

Bảng 2.12 Thực trạng chỉ đạo lựa chọn hình thức hoạt động của

TT Nộidungđánhgiá Đốitƣ ợngđánh giá

1 Chỉđạolựachọnhìnhthức sinh hoạt tổ chuyênmôntheochủđề

2 Chỉđạolựachọnhìnhthức sinh hoạt tổ chuyênmôntheohướngng hiên cứubàihọc

TT Nộidungđánhgiá Đốitƣ ợngđánh giá

5 Chỉđạolựachọnhìnhthức tập huấn, bồi dƣỡngtrựctiếp

6 Chỉđạolựachọnhìnhthứctậ phuấn,b ồ i dƣỡng kết hợp trực tiếpvà trực tuyến (qua mạngxãhội,phầnmềmhọ ptrựctuyến,quatrang

7 Chỉđạol ự a c h ọ n h ì n h thức kiểm tratổ theokếhoạchhoặcđộtxuất

8 Thờigiansinhhoạttổchuy ên môn trên 3 giờ/lần

Qua bảng số liệu 2.12 cho thấy có một số điểm tương đồng trong đánhgiá của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng chỉ đạo lựa chọn hình thứchoạt động của tổ chuyên môn ở trường học cơ sở nhưchỉ đạo lựa chọn hìnhthức sinh hoạt tổ chuyên môn theo chủ đề; chỉ đạo lựa chọn hình thức sinhhoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học; chỉ đạo lựa chọn hìnhthức tập huấn, bồi dưỡng trực tiếp; chỉ đạo lựa chọn hình thức tập huấn,bồidưỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyến (qua mạng xã hội, phần mềm họp trựctuyến,quatrang“trườnghọckếtnối”,…).Nhƣngvềkếtquảthựchiệnthìdễ thấy việcchỉ đạo lựa chọn hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo chủ đề; chỉđạolựachọngiáoviênđểdựgiờ;chỉđạolựachọnhìnhthứchộigiảngcấptổ,l iêntổ;chỉđạolựachọnhìnhthứchộigiảngcấptổ,liêntổ;chỉđạolựachọnhìn hthứctậphuấn,bồidưỡngtrựctiếpđượchiệutrưởngquantâmvàthực hiệnrất tốt.Cònviệcchỉđạo lựachọn hình thức sinh hoạt tổc h u y ê n môn theo hướng nghiên cứu bài học; chỉ đạo lựa chọn hình thức tập huấn, bồidưỡngkếthợptrựctiếpvàtrựctuyếnchưađượchiệutrưởngquantâmđúngmức,ho ặckếtquảthựchiệnchƣathậttốtkhikhôngcóbấtkỳcánbộquảnlývà giáo viên đánh giá mức Tốt cho cả hai nội dung này Để làm rõ vấn đề này,chúng tôi phỏng vấn thêm một số cán bộ quản lý và giáo viên thì đƣợc họ chobiếtmộtsốhiệutrưởngchưachỉđạosátsaotronglựa chọnhìnhthứcsinh hoạtt ổ c h u y ê n m ô n t h e o h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u b à i h ọ c d ẫ nđ ế n k h i t i ế n h à n h TCMđ ãk hô ng thựchiện t ố t đ ầ y đủc á c bướctr on g si n h h o ạ t c h u y ê n t h e o hướngnghiêncứubàihọc,cụthểlàbướclựachọnmụctiêu,nộidungcủachủđềvàxâyd ựngchủđềthườnggiaochonhómgiáoviêncùngmônmàcókhimônđóchỉcómột giáoviên.Bêncạnhđó,việcchỉđạolựachọnhìnhthứctập huấn, bồi dưỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyếnhiệu trưởng còn lúng túngtrongchỉ đạo,tổchuyên môn thìlàmtheo cáchvừamòmẫmvừathửnghiệm.

Từ thực trạng trên có thể thấy rằng, nhà quản lý thực hiện chỉ đạo lựachọn hình thức sinh hoạt TCM chƣa hiệu quả đều ở các hình thức, mà nhất làhai hình thứcsinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học và hìnhthức tập huấn, bồi dưỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyếnphải cần đƣợc quantâmđể làmtốthơntrongthờigianđến.

2.4.4 Kiểmtra,đánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủatổchuyênmônởtrườngtrung học cơ sở

Công tác kiểm tra, đánh giá là vô cùng quan trọng trong quản lý hoạtđộng của TCM Để đánh giá thực trạng này, chúng tôi đã phát phiếu khảo sátvàt h u v ề 3 7 p h i ế u c ủ a c á n b ộ q u ả n l ý v à 6 0 p h i ế u c ủ a g i á o v i ê n c ủ a c á c trườngTHCStrênđịabànhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh.Kếtquảđượctổng hợpởbảngsốliệu2.13 sau:

Bảng 2.13 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động của

T Nộidungđánhgiá Đốitƣ ợngđá nh giá

Yếu Trung bình Khá Tốt

1 Triển khai văn bản chỉđạo,hướngdẫncôngtá ckiểm tra, nội dung, hìnhthứckiểmtrahoạtđộ ng củatổchuyên môn

3 Kiểm tra việc thực hiệnkế hoạch giáo dục của tổchuyênmôn,thựchiệncáck ế h o ạ c h t h e o t ừ n g nộidung

T Nộidungđánhgiá Đốitƣ ợngđá nh giá

Yếu Trung bình Khá Tốt

10 Kiểm tra điều kiện cơ sởvật chất, thiết bị dạy họcphụcv ụ c h o h o ạ t đ ộ n g củatổ

Số liệu từ bảng 2.13 cho thấy rằng, hiệu trưởng rất quan tâm và thựchiện tốt công táctriển khai văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác kiểm tra, nộidung, hình thức kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn kiểm tracũng nhƣquan tâmkiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn, thựchiện các kế hoạch theo từng nội dung; kiểm tra nền nếp sinh hoạt tổ; kiểm trađiều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động của tổđiềunày là rất tốt Vì, TCM cần nắm rõ các văn bản chỉ đạo trong kiểm tra, đánhgiá để làm định hướng cho quá trình hoạt động của TCM để tránh thiếu sót,tránh vi phạm quy định.H ơ n n ữ a , T C M l à n ơ i t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t độngchuyênmôn,thựchiệnhóacácmụctiêuquảnlýcủahiệutrưởng,dóđó hiệutrưởngcầnđảmbảoTCMphảithựchiệnthườngxuyên,đầyđủkếhoạchgiáo dục của TCM, thực hiện các kế hoạch theo từng nội dung nên quan tâmkiểmtra nộidungnàylà hợplý.

Tuy nhiên, công táckiểm tra chất lượng dạy học của tổ; kiểm tra côngtác quản lý của tổ trưởng; kiểm tra công tác tự kiểm tra của tổlần lƣợt có 3cán bộ quản lý (chiếm 8,11%) và 14 giáo viên (chiếm 23,33%); 3 cán bộ quảnlý (chiếm 8,11%) và 14 giáo viên (chiếm 23,33%); 3 cán bộ quản lý (chiếm8,11%) và 10 giáo viên (chiếm 16,67%) đánh giá ở mứctrung bình Đây làđiều đáng quan tâm, nhất là trong thời điểm hiện nay chất lƣợng giáo dụcđƣợc giáo viên chịu trách nhiệm, và đƣợc xem xét đánh giá phân loại viênchức cuối năm Dó đó, cả hiệu trưởng và tổ trưởng cần quan tâm đến kiểm trachất lượng học sinh để giúp giáo viên thực hiện tốt các chỉ tiêu về chất lƣợnggiáo dục Hơn nữa, để nâng cao chất lƣợng dạy học thì công táckiểm tra côngtác quản lý của tổ trưởng; kiểm tra công tác tự kiểm tra của tổp h ả i đ ƣ ợ cquantâmhơn.

Một số nội dung khác nhƣkiểm tra hồ sơ chuyên môn của tổ; kiểm trahồ sơ chuyên môn của tổcũng còn nhiều giáo viên đánh giá mứctrung bình.Điều này cho thấy hiệu trưởng cần quan tâm hơn đến công tác kiểm tra, đánhgiáhoạtđộngcủa TCM nhiềuhơnnữa.

Tóm lại, chỉ khi nào hiệu trưởng thực sự thực hiện tốtc ô n g t á c k i ể m tra, đánh giá hoạt động của TCM khi đó mới thật sự thực hiện đúng, đủ cácmục tiêu đề ra Từ khi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động của TCM tốt khiđó công tác chuyên môn nhà trường mới phát triển Để đạt được điều này,hiệu trưởng cần thực hiện thường xuyên chức năng kiểm tra, đánh giá xen kẽvới các chức năngquảnlý khác.

2.5 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNGHỌCSƠSỞ HUYỆNVĨNH THẠNH,TỈNH BÌNHĐỊNH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦAT Ổ

NGUYÊNTẮC ĐỀXUẤTBIỆNPHÁP

Các biện pháp khi đề xuất phải lấy nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêulàm đầu Việc xác định rõ mục tiêu giáo dục của nhà trường là vô cùng quantrọng vì mục tiêu giáo dục là mục tiêu duy nhất của nhà trường Tất cả mọihoạt động của nhà trường nói chung và của TCM nói riêng đều nhằm thựchiện mục tiêuduynhấtnày.

Giáo dục tiểu học nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho họcsinh tiếptục học trunghọc cơsở.

Giáo dục trung học cơ sở nhằm củng cố và phát triển kết quả của giáodục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông nền tảng, hiểu biếtcần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổthônghoặcchương trình giáo dụcnghềnghiệp.[17]

3.1.2 Nguyêntắcđảmbảo tínhkếthừa Đây là một nguyên tắc rất quan trọng khi đề xuất các biện pháp quản lýmới.Nguyêntắcnàyđòihỏinhànghiêncứuphảikếthừacácbiệnphápquảnlýđãvàđangthực hiện.Cóthểkếthừatoànbộcácbiệnpháp,cóthểkếthừanhữngđiểmhay,điểmtốiưucủam ỗibiệnpháp,tránhphủđịnhsạchtrơntoànbộvàtạorahệthốngmớihoàntoànnhƣngkhôngdự atrênthựctiễn,thựctrạngbiệnphápđã có Kế thừa là sự tiếp nối giữa cái quá khứ (cái đã làm) - hiện tại (đang tiếnhành)vàtươnglai(sựvậnđộngvàpháttriểncủavấnđềquảnlý).

Các biện pháp quản lý đề xuất phải từ các yêu cầu của thực trạng quảnlý hoạt độngcủa TCM, từ những hạnchết r o n g q u á t r ì n h q u ả n l ý , t r á n h đ ề xuất các biện pháp đúng mà không phù hợp với thực tiễn quản lý hoạt độngcủa TCM Việc đề xuất các biện pháp quản lý phải nằm trong khuôn khổ vàđiềukiệnthựctếchophépcủanhàtrường,củađịaphương.

Tính thực tiễn của các biện pháp quản lý phải thể hiện và là sự cụ thểhóa mục tiêu đường lối phát triển của Đảng, Nhà nước, nhà trường phù hợpvới sự chế định của ngành trong quản lý Có nhƣ vậy, các biện pháp quản lýhoạt động của TCM được đề xuất mới đảm bảo được sự phù hợp của đườnglối giáo dục của Đảng, Nhà nước đồng thời mang tính cụ thể, thực tiễn giáodục đặt ra, làm cho các biện pháp tồn tại đƣợc và có ý nghĩa trong thực tiễnquảnlýgiáodục.

Khi đề xuất biện pháp, phải đảm bảo tính khả thi, khi đó biện pháp mớiđivàothực tếvà cógiátrị trongcôngtácquảnlý. Để làm đƣợc điều đó, đòi hỏi các biện pháp phải có tính khoa học, sátvới thực tiễn giáo dục, với công tác quản lý và phù hợp với điều kiện của cáctrường THCStrênđịabànnghiên cứu.

Tính khả thi còn đòi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng vàothựctiễnquảnlýhoạtđộngcủaTCMnhằmđemlạihiệuquả quảnlýcaohơn.

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊNMÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH,TỈNHBÌNHĐỊNH

3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò đổi mớisinhhoạt tổ chuyênmôn

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò đổi mớisinh hoạt TCMởtrường THCS.

Giúp cho cán bộ quản lý và giáo viên hiểu rõ về nội dung, hình thứcsinh hoạt TCM, những ƣu điểm và hạn chế của từng hình thức sinh hoạt TCMởtrườngTHCS.

Giúp đội ngũ giáo viên hiểu vì sao cần phải đổi mới nội dung và hìnhthức sinh hoạt TCM, từ đó có tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia và có ýthứcxâydựngtrongsinhhoạtTCM.

Biện pháp nàygồmcác nộidung sau:

- Giáo dục nhận thức về vai trò sinh hoạt TCM và vai trò đổi mới sinhhoạtTCM.

- Giáodụcnhậnthứcvềtầmquantrọngcủaviệcpháthuytínhtựgiác,tích cực,hợptácvàchiasẻkinhnghiệmcủagiáo viên trongsinh hoạt TCM.

- XácđịnhthờigianchomỗilầnsinhhoạtTCMlàmộtbuổi(khoảng3giờ).Cáchthự chiệnbiệnpháp nhƣsau:

Trong nhân dân ta có câu nói: tư tưởng không thông, mang bình đôngcũng thấy nặng Khi cán bộ quản lý và giáo viên chƣa hiểu rõ các nội dung vàcác hình thức sinh hoạt TCM cũng nhƣ chƣa nhận thức đúng vai trò đổi mớisinh hoạt TCM thì không phải ai cũng đồng thuận thực hiện, hoặc cũng làmnhƣng gƣợng ép, không tự nguyện, không tích cực vì vậy mà lần sinh hoạtTCM không đạt đƣợc hiệu quả cao Do đó, phải làm cho cán bộ quản lý vàgiáo viên nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của vai trò đổi mới sinh hoạtTCM.Chỉkhinhậnthứcđúngtầmquantrọngcủavaitròđổimớisinhhoạt

TCM thì tổ trưởng TCM và giáo viên mới có ý thức tích cực tham gia và hợptác, chia sẻ kinh nghiệm trong sinh hoạt TCM Để làm đƣợc điều đó, hiệutrưởng căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, bằng nhiềuhình thức chỉđạovà thực hiện nhữngviệcsau:

- Xây dựngtàiliệu, nội dungđể triểnkhai tuyêntruyềnc h o c á n b ộ quản lý và giáo viên về vai trò đổi mới sinh hoạt TCM, các nội dung và hìnhthức sinh hoạt TCM, những lưu ý khi vận dụng các hình thức sinh hoạt TCMđểtổchức cáclầnsinhhoạtTCM.

- Gửi tài liệu trên qua địa chỉ thƣ điện tử cho các TCM, TCM gửi chogiáoviênđể nghiêncứu,và cóthể traođổivớiđồngnghiệp.

- Trong các cuộc họp hội đồng sƣ phạm và họp chuyên môn hàngtháng, thường xuyên tuyên truyền cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai tròđổi mới sinh hoạt TCM, các nội dung và hình thức sinh hoạt TCM, những lưuý khi vận dụng các hình thức sinh hoạt TCM Chỉ đạo cho các TCM tiếp tụctuyên truyền, phổ biến nội dung trên trong các buổi sinh hoạt TCM, tổ chứcthảo luận, trao đổi giữa các thành viên trong TCM để nắm bắt rõ và đề xuấtnhững khó khăn, vướng mắc khi triển khai và thực hiện đổi mới nội dung vàhình thức sinhhoạt TCM trongthực tếcủatổ.

- Tạo nhóm (Group) kín gồm thành viên là cán bộ quản lý và giáo viêntrên trang mạng xã hội Facebook hoặc Zalo (có thể làm nhóm theo cả trườnghoặc từng TCM) để trao đổi, thảo luận, chia sẻ tài liệu và kinh nghiệm về cácnội dung chuyên môn nói chung và đổi mới sinh hoạt TCM nói riêng đượcthường xuyên và tiệnlợi.

- Tùy theo tình hình cụ thể và thời điểm thích hợp, hiệu trưởng có tổngkết, nhận xét đánh giá về nhận thức về vai trò đổi mới sinh hoạt TCM của cánbộ quản lý và giáo viên trong nhà trường, cũng như đánh giá về tinh thầntrách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, chất lƣợng và hiệu quả của các lần sinhhoạtTCMquasựchứngkiến của mìnhtrongcáclầnthamgia sinhhoạtTCM.

- Bản thân hiệu trưởng phải là người am hiểu về vai trò của sinh hoạtTCM, vai trò của sự đổi mới sinh hoạt TCM, biết rõ về các nội dung và nhữnghình thức sinh hoạt TCM cũng nhƣ những ƣu điểm và hạn chế của mỗi hìnhthứcsinh hoạt TCM ởtrường THCS.

- Đảm bảo hệ thống mạng internet, thiết bị phát wifi phủ rộng rãi trongnhà trường Giáo viên có máy tính, hoặc điện thoại thông minh kết nốiinternet Hiệu trưởng có những quy định cụ thể về ứng dụng công nghệ thôngtin, mạng xã hội trong quản lý, trong việc tạo các group (nhóm) trên trangmạng xã hội Facebook hoặc Zalo để triển khai, trao đổi các nội dung chuyênmôn trongnhàtrường.

- Côngt á c t u y ê n t r u y ề n c h o c á n b ộ q u ả n l ý v à g i á o v i ê n n h ậ n t h ứ c đúng tầm quan trọng của vai trò đổi mới sinh hoạt TCM ở trường THCS phảiđược lồng ghép trong các cuộc họp, các hoạt động chuyên môn và phảithường xuyên thì mới hiệu quả Đồng thời phải kiểm tra, đánh giá việc đổimới sinh hoạt TCM của các TCM có nhƣ vậy thì đội ngũ giáo viên mớichuyển dần từ nhận thức sang hành động và tham gia sinh hoạt TCM hiệu quảhơn.Từđó,côngtác hoạtđộngcủaTCMmớiđạt hiệuquả cao hơn.

3.2.2 Xây dựng cơ chế chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trongviệctổ chức hoạt động củatổ chuyên môn

Hoạt động của TCM ở trường THCS diễn ra trong một môi trường sưphạm Trong môi trường đó, để thực hiện các nhiệm vụ của mình,TCMthường xuyên giải quyết các mối quan hệ đa dạng với hiệu trưởng, phó hiệutrưởng,vớicácTCM,các bộphậnkhácvàcáccánhântrongnhàtrường.Nếu

TCM mà đứng đầu là tổ trưởng TCM thực hiện tốt các mối quan hệ này thìhoạt động của TCM dễ đạt mục tiêu đề ra hơn Vì vậy biện pháp này giúp choTCM biết được đâu là mối quan hệ chấp hành, quan hệ tham mưu, hay đâu làquan hệ phối hợp, đâu là quan hệ điều hành, hướng đến xây dựng nhà trườngTHCS, các TCM trong nhà trường thành môi trường sư phạm thuận lợi chohoạtđộngcủa TCM.

Biện phápxây dựng cơ chế chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữac á c b ộ phận trong việc tổ chức hoạt động của tổ chuyên môngồm những nội dung cơbản sau:

- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và đội ngũ nhânviên về vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của các cá nhân, tổ chức, bộ phận trongnhàtrường.

- Thống nhất các mối quan hệ chỉ đạo, mối quan hệ phối hợp của TCMvới cáccánhânvàcácbộphậnkháctrong thựchiệncáchoạt động củaTCM.

- Trướchết,ngườihiệutrưởngphảituyêntruyềnđểnângcaonhậnthứcchocánbộqu ảnlý,giáoviênvàđộingũnhânviênvềvịtrí,nhiệmvụvàquyềnhạncủacáccánhân,tổchức, bộphậntrongnhàtrườngtrongcáccuộchọphộiđồngsưphạmđầunămhọc.Tạosựthốn gnhấtvềquanđiểmgiáodụctronghoạtđộngcủaTCMlàhướngđếnsựpháttriểnphẩmchấ tvànănglựccủahọcsinh.Thốngnhấtxácđịnhvàđặtvịtríhọcsinhởtrungtâmcủahoạtđộng dạyvàhọc,đặt vị trí phát triển nghề nghiệp cho giáo viên là các mục đích khi tổ chức cáchoạt động của TCM. Cùng nhau xây dựng truyền thống tốt đẹp ở các TCM vàthựchiệncácyếutốvănhóatrongnhàtrường,trongTCM.

MỐIQUANHỆGIỮACÁCBIỆNPHÁP

Mỗi biện pháp quản lý hoạt động của TCM ở trên, đều có tính độc lậptương đối, có vị trí khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qualạivàhỗtrợ,bổ sungchonhau,cùnghướng tớimụctiêunângcao chấtlượng vàhiệu quảquảnlýhoạtđộngcủaTCM.

Biện phápnâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về vai tròđổi mới sinh hoạt tổ chuyên môncó vai trò then chốt, là tiền đề để thực hiệncác biện pháp khác Bởi vì, nhận thức đúng vì sao phải đổi mới nội dung, hìnhthức sinh hoạt chuyên môn là khởi đầu cho toàn bộ hành vi và hoạt động củaTCM hướng đến mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động của TCM và quảnlýhoạtđộngcủa TCM.

Biện phápnâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua tậphuấn, bồi dưỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyếnvừa thực hiện tốt nhiệm vụhoạt động của TCM, vừa hỗ trợ cho cho các biện pháp khác mà nhất là biệnphápnâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò đổim ớ i sinh hoạt tổ chuyênmônđƣợcthựchiện tốt.

Biện phápxây dựng cơ chế chỉ đạo, phốihợp chặt chẽ giữac á c b ộ phận trong việc tổ chức hoạt động của tổ chuyên mônvà biện pháptăngcường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động của tổ chuyên mônlà điều kiện cơ bản và môi trường để đảmbảo cho tất cả các biện pháp quản lý hoạt động của TCM đề xuất có một môitrường thuận lợi thực hiện và phát huy tác dụng trong quản lý hoạt động củaTCMnóiriêng vàquản lý nhàtrườngnóichung.

Biện phápquản lý hoạt động dạy học và giáo dục của tổ chuyên môntheo phát triển năng lựclà biện pháp trọng tâm để nâng cao năng lực cho giáoviên vàTCM trong tổ chức dạy học và giáo dục,kiểm trađánhg i á t h e o hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, từ đó nâng cao chất lƣợnghoạt động của TCM Biện pháp này vừa cho thấy mức độ hiệu quả của cácbiệnphápkhác.

Biện phápđổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn gắn vớichấtlượngmônhọcvàhoạtđộnggiáodụcthuộctổquảnlýlàbiệnphápcơ bản đảm bảo cho biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn khác của hiệutrưởng thực hiện có hiệu quả và đạt tới mục đích cuối cùng là nâng cao chấtlƣợng hoạt độngcủaTCM.

Tóm lại, các biện pháp có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, gắnkết và tác động thúc đẩy nhau Chất lƣợng hoạt động của TCM chỉ có thể đạtđƣợc kết quả cao khi hiệu trưởng thực hiện đồng bộ tất cả các biện pháp quảnlý trên trong công tác quản lý của mình Để thực hiện hiệu quả công tác quảnlý, hiệu trưởng phải có tinh thần chủ động đổi mới, có quyết tâm cao, luônkhôngngừngtựhọc,tựbồidƣỡng bảnthân.

KHẢONGHIỆMVỀTÍNHCẦNTHIẾTVÀTÍNHKHẢTHICỦAC ÁCBIỆNPHÁPĐỀXUẤT

Khảo sát nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhà trườngnhằm đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạtđộngcủaTCMởcáctrườngTHCShuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh.

- Phát phiếu khảo nghiệm để thăm do ý kiến của 37 cán bộ quản lý(hiệu trưởng và phó hiệu trưởng, tổ trưởng và tổ phó TCM) và 60 giáo viêncủa6trườngTHCStrênđịabànhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh;

- Phân tích, đánh giá kết quả khảo nghiệm và kết luận.Cácmức độcủa cácbiệnpháp:

3.4.3 Kếtquả khảo nghiệm Để đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất,chúngtôiđãtiếnhànhkhảonghiệmbằngphiếuhỏiđốivới97ngườigồmcánbộ quản lý và giáo viên của 6 trường THCS trên địa bàn nghiên cứu, kết quảkhảonghiệmđược tổnghợpởbảng sau:

Bảng3.1.Đánh giátínhcần thiếtvà tínhkhảthicủacácbiệnpháp đềxuất

1 Nângc a o n h ậ n t h ứ c 0 1 31 65 0 1 38 58 choc á n b ộ q u ả n l ý , 0% 1,03% 31,96% 67,01% 0% 1,03% 39,18% 59,79% giáov i ê n v ề v a i t r ò đổim ớ i s i n h h o ạ t t ổ chuyênmôn.

0% 1,03% 35,05% 63,92% 0% 1,03% 42,27% 56,70% chẽgiữacácbộphận trongv i ệ c t ổ c h ứ c hoạt động của tổ chuyênmôn.

1 2 3 4 1 2 3 4 dạy học và giáo dụccủatổchuyênmônt heop h á t t r i ể n n ă n g lực.

4 Nâng cao chất lƣợngsinhhoạttổchuyê nmônthôngquatậphuấ n, bồi dƣỡng kếthợptrựctiếpvàtr ực tuyến.

5 Đổimớikiểmtra,đánh giáhoạtđ ộ n g tổchuy ênmôngắnvới chất lƣợng mônhọcvàhoạtđ ộ n g giáodụcthuộctổ quảnlý.

6 Tăng cường đầu tƣcơ sở vật chất, trangthiếtbị,ứngdụng công nghệ thông tintrongh o ạ t đ ộ n g c ủ a tổchuyênmôn.

Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp đề xuất đều đƣợcphần lớn ý kiến đánh giá làcần thiếtvàkhả thicao với 98,97% số ý kiến làcần thiếttrở lên và 94,85% số ý kiến làkhả thitrở lên đối với tất cả các biệnpháp Trong đó, biện pháptăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị,ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của tổ chuyên môncó 75,26%ý kiến đánh giá làrất cần thiếtvà có 61,86% ý kiến đánh giá làrất khả thi, vàđâylàbiệnphápcómứcđộcầnthiếtvàmứcđộkhảthicaonhất;biệnpháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua tập huấn, bồi dưỡngkết hợp trực tiếp và trực tuyếncó 61,86% đánh giá mức độrất cần thiếtvà46,39% ý kiến đánh giá làrất khả thi, và đây là biện pháp có mức độcần thiếtvàmức độkhảthithấpnhất.

Với kết quả thăm dò trên, có thể nói rằng các biện pháp đề xuất là phùhợp với điều kiện thực tế của các nhà trường, có tính cần thiết và khả thi cao,cót h ể á p d ụ n g t r o n g c ô n g t á c q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g c ủ a T C M ở c á c t r ƣ ờ n g THCShuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh.

Từ cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động củaTCM ở các trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Căn cứ vàochiến lược phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước giai đoạn hiện nay; cácvăn bản quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội và giáo dục của địa phương và các nguyên tắc, chúng tôi đề xuất 6 biệnphápquảnlýhoạtđộngcủaTCMởcáctrườngTHCShuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBình Địnhcụthể là:

- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò đổi mớisinh hoạttổchuyênmôn;

- Xây dựng cơ chế chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trongviệctổchứchoạtđộngcủa tổ chuyênmôn;

- Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục của tổ chuyên môn theo pháttriểnnănglực;

- Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn gắn với chấtlƣợngmôn họcvàhoạt độnggiáodụcthuộctổquảnlý;

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệthôngtintronghoạtđộngcủa tổ chuyênmôn.

Các biện pháp quản lý hoạt động của TCM đƣợc đề xuất trên cơ sở kếthừa các nghiên cứu đã có, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý, và từ yêucầuđổi mớicôngtác quảnlýgiáodục trong giaiđoạn hiệnnay.

Qua kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, cóthể nói rằng các biện pháp đề xuất đƣợc sự đồng thuận và đánh giá cao củađội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của 6 trường THCS trên địa bàn huyệnVĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Đây là cơ sở để hiệu trưởng các trường

KẾTLUẬN

Trêncơsởtậphợp,hệthốnghoácáctàiliệulýluận,cáckếtquảnghiêncứuvềlýluậnkh oahọcquảnlývàkhoahọcquảnlýgiáodụccủanhiềutácgiả,luậnvănđãlàmsángtỏcơsởlýluậ nvềcôngtácquảnlýcủanhàquảnlý,làmrõlýluậnvềkhái niệm TCM, vị trí, vai trò, mục tiêu, nội dung và hình thức hoạt động củaTCM, quản lý hoạt động của TCM trong trường THCS Từ đó, luận văn đãgóp phần vận dụng lý luận khoa học quản lý giáo dục vào thực tiễn, nâng caohiệuquảquảnlýhoạtđộngcủaTCMởtrườngTHCScủa nhàquảnlý.

Nghiêncứuthựctiễncôngtác quản lý hoạt độngcủaTCM ởc á c trường THCS huyện Vĩnh Thạnh trong giai đoạn hiện tại, có thể rút ra một sốkết quả đạt đƣợc nhƣ sau: Phần lớn cán bộ quản lý và giáo viên có nhận thứcđúngđ ắ n v ề v a i t r ò , m ụ c t i ê u , n ộ i d u n g v à h ì n h t h ứ c h o ạ t đ ộ n g c ủ a T C

M Nhà quản lý đã quan tâm và thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý trongquản lý hoạt động của TCM; quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị phục vụcho công tác giảng dạy và giáo dục học sinh, phục vụ cho hoạt động của TCMvà của nhà trường; ngày càng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tácquảnlý.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, trong hoạt động của TCM và côngtác quản lý hoạt động TCM của nhà quản lý còn một số hạn chế nhƣ: Cònnhiều trường thành lập TCM với hình thức liên môn rất nhiều môn học; cònmột số giáo viên nhận thức chƣa đầy đủ về vai trò, mục tiêu hoạt động củaTCM;nhàquảnlýchƣathậtsựlàmtốtcácchứcnăngquảnlýnhƣ:chƣaquantâmđúngm ứcđếnviệctổchứchọpvớicáctổtrưởngTCMđểtraođổi,phối hợp xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ; còn một số hình thức sinh hoạt TCMchưa thực hiện tốt như sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bàihọc và hình thức tập huấn, bồi dƣỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyến; công táckiểm tra của cán bộ quản lý tương đối toàn diện các mặt hoạt động của TCM.Tuy nhiên, việc kiểm tra chất lượng dạy học của tổ chưa được người quản lýquan tâm đúng mức; còn một số yếu tố, điều kiện ảnh hưởng đến công tácquản lý hoạt động của TCM chưa được giáo viên thật sự hài lòng Đây cũnglànhữngnguyênnhânmàhiệuquảquảnlýhoạtđộngcủaTCMchƣacao.

Từ những thực trạng đó, chúng tôi đã đƣa ra những biện pháp quản lývà đã được khảo nghiệm lấy ý kiến các cán bộ quản lý và giáo viên của cáctrường nhằm tăng cường và thúc đẩy công tác quản lý hoạt động của TCM ởcáctrườngTHCStronggiaiđoạnhiệnnay,cụ thểlà:

- Xâydựngcơchếchỉđạo,phốihợpchặtchẽgiữacácbộphậntrongviệc tổchứchoạtđộng của tổchuyênmôn.

- Đổim ớ i k i ể m tr a, đ á n h g i á h o ạ t đ ộ n g t ổ c h u y ê n m ô n g ắ n v ớ i c h ấ t lƣợngmôn họcvàhoạt độnggiáodụcthuộctổquảnlý.

- Tăngcườngđầutư cơsởvậtchất,trangthiếtbị,ứngdụngcôngnghệthôngtintronghoạtđộngcủa tổ chuyênmôn.

Các biện pháp đề xuất đã đƣợc khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khảthi.Kết quả cho thấy một tỉ lệ phần trăm đồng thuận là cấp thiết và khả thi là94,85%trởlên.Nhƣ vậy,kếtquảnghiên cứucủađềtàiđãđạtđƣợcmụcđích nghiêncứuvàkhẳngđịnh giảthuyếtkhoahọcđặt ra.

KHUYẾNNGHỊ

- Tổchứctậphuấn,hộithảochuyênmônvềhoạtđộngcủaT C M chođ ộingũtổtrưởngTCMcốt cáncủacácPhòngGiáodụcvàĐàotạo.

2.2 Đối với PhòngGiáo dụcvà Đào tạoVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh

- Cóc hƣ ơn g t r ì n h , kế h o ạ c h b ồ i d ƣ ỡ n g t h ƣ ờ n g x u y ê n v ề n g h i ệ p v ụ quảnlýTCMchohiệutrưởng,phóhiệutrưởngvàtổtrưởngtổCM.

- Cần phân quyền quản lý cụ thể cho các phó hiệu trưởng trong quản lýhoạtđộngcủaTCM,tránhômđồm,chồngchéotrongquảnlý.

- Quan tâm bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý vàgiáoviên.

- Quân tâm đầu tƣ, sửa chữa cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho dạyhọc vàquảnlý.

- Xây dựng môi trường làm việc thuận lợi cho giảng dạy của giáo viên,hoạtđộngcủ a TCM Quantâ mhơnnữ ađếnđ ời số ng tinhthầnv àvật c hấ t cho độingũcánbộquảnlývàgiáoviên.

[1] ĐặngQuốcBảo (1997),Một số khái niệmvềquản lýgiáo dục,HàNội.

[2] Hoàng Chí Bảo (2018),Không có kiểm tra, giám sát thì coi như không cólãnh đạo,Địa chỉ:http://www.baohagiang.vn/Ke-chuyen-ve-bac/,

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020),Điều lệ trường trung học cơ sở, trườngtrungh ọ c p h ổ t h ô n g v à t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g c ó n h i ề u c ấ p h ọ c (

BGDĐTngày15/9/2020củaBộtrưởng Bộ Giáo dụcvàĐào tạo).

[4] C.Mác,Ph.Ăng-ghentoàntập(2002),NXBChínhtrịquốcgiaHàNội,HàNội

[5] Vũ Văn Dân, Võ Nguyên Du,Đại cương về khoa học quản lý, NXB Đạihọcsƣphạm.

[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013),Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrongđ i ề u k i ệ n k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g đ ị n h h ư ớ n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a v à h ộ i nhập quốc tếsố29-NQ/TW(ban hànhngày04/11/2013).

[7] Nguyễn Thị Hương Giang (2019),Q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g t ổ c h u y ê n m ô n ở các trường tiểu học quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, Luận vănthạcsĩkhoa họcgiáodục,Đại học SàiGòn.

[8] Nguyễn Thanh Giới (2017),Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở cáctrường trung phổ thông huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên,Luận văn thạc sĩquảnlýgiáodục,Đạihọc QuyNhơn.

[9] Phạm Minh Hạc (1986),Một số vấn đề về Quản lý giáo dục và Khoa họcquản lýgiáodục,Nhà xuấtbảnGiáodục,Hà Nội.

[11] Cù Tuấn Khanh (2019),Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ởcác trường trung phổ thông huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông,Luận vănthạcsĩquảnlýgiáo dục,ĐạihọcQuyNhơn.

[12] Trần Kiểm (2014),Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,NXBĐại họcsƣphạm.

[13] Mai Xuân Miên (2018),Bài giảng chuyên đề Quản lý quá trình định hìnhvà pháttriểnvănhóanhà trường,ĐạihọcQuyNhơn.

[14] Bùi Hải Ngọc,Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn theo hướng nghiêncứu bài học tại các trường Trung học cơ sở Quận Tây Hồ, thành phố HàNội,Luậnvănthạcsĩquảnlýgiáodục,Học việnquảnlýgiáodục.

[15] Trần Thị Tuyết Oanh, và các cộng sự (2012),Giáo trình giáo dục học,NXBĐại họcsƣphạm.

[17] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019),Luật

[18] Thái Duy Tuyên (1998),Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện đại,NXBGiáodục.

[19] Thái Duy Tuyên (1999),Sự phát triển chính sách giáo dục Việt Nam, HàNội.

[20] Lê Hải Vân (2017),Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường

THCSĐền Lừ, quận Hoàng Mai,thành phố Hà Nội,Luận văn thạc sĩ quản lýgiáodục,Đạihọc Giáodục.

[22] Phạm Viết Vƣợng (2001),Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,NhàxuấtbảnĐạihọc Quốc gia HàNội.

ChúngtôiđangthựchiệnđềtàinghiêncứuvềQuảnlýhoạtđộngcủatổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Để cócơ sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn và đề xuấtbiện pháp quản lý hiệu quả công tác này trong thời gian đến, xin thầy (cô) vuilòng trảlờicáccâuhỏidướiđâybằngcách đánhdấu “X” vàoôthíchhợp. Ý kiến của thầy (cô) chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không sửdụngcho mụcđíchnào khác.Chânthànhcảmơn sựhợptáccủa quýthầycô!

Câu2:T h e o quýthầy(cô),mụctiêuhoạtđộngcủatổchuyênmônởcáctrườn g THCS hiện nay là:

(1.Không đồngý; 2.Ítđồng ý; 3 Đồngý; 4 Rấtđồngý)

2 Tổ chức thực hiện đầy đủ và hiệu quảchươngtrìnhtừngmônhọctheokếhoạc hgiáodụccủatổchuyênmônvà củatừng giáoviên

3 Tạomôitrườngthuậnlợiđểcácthànhviê ntraođổi,hợptác,giúpđỡnhauđể thựchiệntốtnhiệmvụ

4 Tham gia đánh giá, xếp loại viên chức,đề xuất khen thưởng đảm bảo chínhxác,k h á c h q u a n , t ạ o đ ƣ ợ c đ ộ n g l ự c cácthànhviênđểphát triển

Câu3:Theoquýthầy(cô),nộidunghoạtđộngcủatổchuyênmônởcáctrư ờngTHCSt h ự c hiệnởmức độnào?

TT Nộidunghoạtđộngcủatổchuyên môn Mức độthựchiện

1 Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theochương trình môn học, hoạt động giáo dục thuộcchuyênm ô n p h ụ t r á c h t h e o t u ầ n , tháng, h ọ c k ỳ , nămhọc

TT Nộidunghoạtđộngcủatổchuyên môn Mức độthựchiện

4 Quảnlýhoạtđộng dạyhọcvà giáo dục củagiáoviên

5 Thựchiệnđổimớiphươngphápdạyhọc;đổimới hình thứckiểmtra,đánhgiáhọcsinh

Câu4:Theoquýthầy(cô),mứcđộthựchiệncáchìnhthứchoạtđộngcủatổ chuyênmôn ở cáctrườngTHCSthờigianquađạtởmức độ nào?

TT Hìnhthứchoạtđộng(sinhhoạt)củatổchuyênmôn Mức độthựchiện

TT Hìnhthứchoạtđộng(sinhhoạt)củatổchuyênmôn Mức độthựchiện

6 Sinh hoạt tổ chuyên môn theo chương trình tậphuấn, bồi dƣỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyến(quamạngxãhội,phầnmềmhọptrựctuyến,q ua trang“trườnghọckếtnối”,…)

8 Thờigiansinh hoạt tổchuyênmôn trên3giờ/lần

Câu5:Theoquýthầy(cô),điềukiệnhỗtrợhoạtđộngcủatổchuyênmônởcáct rườngTHCSquan trọngnhưthếnào?

(1.Không quan trọng; 2.Ítquan trọng;3 Quantrọng;4 Rấtquan trọng)

Câu6:Đánhgiácủaquýthầy(cô)vềmứcđộhiệuquảcủalậpkếhoạchgiáo dục củatổ chuyênmôn ở cáctrườngTHCShiện nay là:

(1.Yếu;2 Trung bình;3 Khá;2;4 Tốt)

TT Lậpkếhoạchgiáodụccủatổchuyên môn Mức độhiệuquả

TT Lậpkếhoạchgiáodụccủatổchuyên môn Mức độhiệuquả

1 2 3 4 nội dung,biệnpháp thựchiệncụ thể,rõràng,phù hợpvớiđiều kiệnthựctếvàcótínhkhảthi

Câu 7: Đánh giá củaquý thầy (cô) về mức độhiệu quả củatổc h ứ c l ự a chọn nội dung hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THCS hiện naylà:

(1.Yếu;2 Trung bình;3 Khá;2;4 Tốt)

6 Giớithiệunhânsự,bổ nhiệm,bãimiễntổtrưởng, tổphó

Câu8:Đánhgiácủaquýthầy(cô)vềmứcđộhiệuquảchỉđạohìnhthứchoạtđộ ngcủatổ chuyênmônở các trườngTHCShiện naylà:

(1.Yếu;2 Trung bình;3 Khá;2;4 Tốt)

TT Chỉđạohìnhthứchoạt độngcủatổchuyên môn Mức độthựchiện

1 Chỉđạol ự a chọnh ì n h thứcsinh h o ạ t t ổ ch uy ên môn theo chủđề

2 Chỉđạol ự a chọnh ì n h thứcsinh h o ạ t t ổ ch uy ên môntheohướngnghiêncứubàihọc

6 Chỉ đạo lựa chọn hình thức tập huấn, bồi dƣỡngkết hợp trực tiếp và trực tuyến (qua mạng xã hội,phầnmềmhọptrựctuyến,quatrang“trườnghọ c kếtnối”,…)

8 Thờigiansinh hoạttổchuyên môn trên3giờ/lần

Câu9:Đánhgiácủaquýthầy(cô)vềmứcđộhiệuquảcủakiểmtra,đánhgiá hoạtđộng củatổchuyênmônởcác trường THCShiện naylà:

(1.Yếu;2 Trung bình;3 Khá;2;4 Tốt)

TT Kiểmtra,đánhgiáhoạt động củatổchuyên môn Mức độthựchiện

1 Triểnkhaivănbảnchỉđạo,hướngdẫncôngtác kiểmtra,nộidung,hìnhthứckiểmtrahoạtđộngcủa tổ chuyênmôn

10 Kiểmtrađiềukiệncơ sởvậtchất,thiếtbị dạyhọc phụcvụ cho hoạt động củatổ

Câu10:Đánhgiácủaquýthầy(cô)vềmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnho ạtđộngcủa tổchuyênmônở các trường THCShiện naylà:

5 Văn hóa nhà trường (biểu hiện qua tầm nhìn, sứmạng,triếtlý,mụctiêu,cácgiátrịcủanhàtrường;p h o n g c á c h l ã n h đ ạ o , q u ả n l ý ; q u y t ắ c ứngxử,bầukhông khítâmlý, )

Câu11:Thầy(cô)cóýkiếnnàokhácvềvấnđềquảnlýhoạtđộngcủatổchuyên mônở các trườngTHCS?

Tuổi:Dưới30tuổi Từ30-39tuổi Từ40-49tuổi

Từ50-54tuổi Từ55-59tuổi Từ 60 tuổi trở lênGiớitính:Nam;Nữ

Tiến sĩ Thạc sĩ Đạihọc Cao đẳng

1 Hiện nay, còn một số ít giáo viên có ý kiến vai trò hoạt động củaTCM ở trường THCS là ít quan trọng, xin thầy (cô) chia sẻ suy nghĩ của mìnhvềvấnđề này?

2 Xin thầy (cô) chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề một số giáo viên ítđồng ý với mục tiêuxây dựng kế hoạch môn học và kế hoạch giáo dục của tổchuyên môn đảm bảo theo quy định; tổ chức thực hiện đầy đủ và hiệu quảchương trình từng môn học theo kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và củatừnggiáoviêntronghoạtđộngcủa TCM hiệnnay.

3 Thầy (cô) vui lòng cho biết công tácbồi dưỡng học sinh giỏi và phụđạo họcsinh yếuhiệnnaynhƣthếnào?

4 Thầy (cô) vui lòng chia sẻ suy nghĩ của mình vềhình thức sinh hoạtTCMđộtxuấttrongnhàtrường hiệnnay?

5 Xin thầy (cô) cho biếtcông tác bố trí, sắp xếp nhân sự để thành lậpcáctổ chuyênmônhiện naynhƣthếnào?

6 Thầy (cô) đánh giá thế nào về công tác chỉ đạo đổi mới hình thứcsinh hoạt TCMcủanhàtrường hiệnnay?

1 Xin thầy (cô) chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề một số giáo viên ítđồng ý với mục tiêuxây dựng kế hoạch môn học và kế hoạch giáo dục của tổchuyên môn đảm bảo theo quy định; tổ chức thực hiện đầy đủ và hiệu quảchương trình từng môn học theo kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và củatừnggiáoviêntronghoạtđộngcủa TCMhiệnnay.

2 Thầy (cô) vui lòng cho biết công tácbồi dưỡng học sinh giỏi và phụđạo họcsinh yếuhiệnnaynhƣthếnào?

3 Thầy (cô) vui lòng chia sẻ suy nghĩ của mình vềhình thức sinh hoạtTCMđộtxuấttrongnhàtrường hiệnnay?

4 Thầy (cô) vui lòng cho ý kiến về nội dungtổ chức họp với các tổtrưởng tổ chuyên môn để hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của tổchuyên môn; góp ý, điều chỉnh dự thảo kế hoạch giáo dục của tổ chuyên mônhiệnnaynhƣthếnào?

5 Xin thầy (cô) cho biếtcông tác bố trí, sắp xếp nhân sự để thành lậpcáctổ chuyênmônhiện naynhƣthếnào?

6 Thầy (cô) đánh giá thế nào về công tác chỉ đạo đổi mới hình thứcsinh hoạt TCMcủanhàtrường hiệnnay?

PHIẾUKHẢONGHIỆM VỀTÍNH CẤPTHIẾTVÀTÍNHKHẢTHICỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN

ChúngtôiđangthựchiệnđềtàinghiêncứuvềQuảnlýhoạtđộngcủatổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Xinthầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ôphù hợpvớisuy nghĩcủamình. Ý kiến của thầy (cô) chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không sửdụngcho mụcđíchnào khác.Chânthànhcảmơn sựhợptáccủa quýthầycô!

Cácbiện pháp Mứcđộcần thiết Mứcđộkhảthi

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thứccho cán bộ quản lý, giáo viên về vaitròđổimớisinhhoạttổchuyên môn.

Biện pháp 2: Xây dựng cơ chế chỉđạo, phối hợp chặt chẽ giữa các bộphậntr o n g v i ệ c t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g củatổchuyênmôn.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.5.   Thực   trạng   nhận   thức   vai   trò   hoạt   động   của TCMởcáctrườngTHCS - 0482 quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
ng 2.5. Thực trạng nhận thức vai trò hoạt động của TCMởcáctrườngTHCS (Trang 56)
Bảng số liệu 2.11 cho chúng ta thấy rằng, ý kiến đánh giá của cán bộquản lý và giáo viên về việc tổ chức lựa chọn nội dung hoạt động của tổchuyên môn ở trường học cơ sở là khá thống nhất và kết quả đánh giá ở mứckhá, tốt rất cao (97,3   %   đối   với   cá - 0482 quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng s ố liệu 2.11 cho chúng ta thấy rằng, ý kiến đánh giá của cán bộquản lý và giáo viên về việc tổ chức lựa chọn nội dung hoạt động của tổchuyên môn ở trường học cơ sở là khá thống nhất và kết quả đánh giá ở mứckhá, tốt rất cao (97,3 % đối với cá (Trang 72)
Bảng 2.12. Thực trạng chỉ đạo lựa chọn hình thức hoạt động của TCMởtrườngTHCS - 0482 quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.12. Thực trạng chỉ đạo lựa chọn hình thức hoạt động của TCMởtrườngTHCS (Trang 73)
Bảng 2.13. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động của  TCMởtrườngTHCS - 0482 quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.13. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động của TCMởtrườngTHCS (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w