1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0448 quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp

159 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Tổ Chuyên Môn Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Thị Xã An Khê, Tỉnh Gia Lai
Tác giả Lê Thị Kiều Hạnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Minh Tiến
Trường học Trường Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 270,42 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiên cứu (17)
  • 3. Khách thểvàđối tượngnghiên cứu (17)
  • 4. Giảthuyết khoahọc (17)
  • 5. Nhiệmvụnghiên cứu (17)
  • 6. Phươngphápnghiên cứu (18)
  • 7. Phạmvi nghiêncứu (18)
  • 8. Cấutrúcluậnvăn (0)
    • 1.1. Khái quátlịchsửnghiên cứuvấnđề (20)
      • 1.1.1 Nhữngnghiêncứunướcngoài (20)
      • 1.1.2 Nhữngnghiêncứutrongnước (21)
    • 1.2. Cáckhái niệmcơ bảncủa đềtài (23)
      • 1.2.1. Quảnlý (23)
      • 1.2.2. Quảnlý giáodục (26)
      • 1.2.3. Tổchuyên môn (27)
      • 1.2.4. Hoạtđộngtổchuyênmôn (28)
      • 1.2.5. Quảnlýhoạtđộng tổchuyênmônởtrườngtrunghọccơsở (29)
      • 1.3.1 Vaitrò củatổchuyên môn ởtrườngTHCS (30)
      • 1.3.2 Nhiệmvụcủatổ chuyên mônởtrường Trunghọccơ sở (31)
      • 1.3.3. Nộidunghoạtđộng củatổchuyên môn (32)
      • 1.3.4. Hìnhthứchoạtđộngcủatổchuyên môn (35)
      • 1.3.5 Kiểmtra,đánhgiákếtquảhoạtđộngtổchuyênmônởtrườngTHCS (37)
    • 1.4 Quảnlý hoạtđộng tổchuyênmônởtrườngtrung họccơsở (39)
      • 1.4.1 Xâydựng kếhoạchhoạtđộng tổchuyênmôn (39)
      • 1.4.2. Tổchứchoạtđộng tổchuyên môn (40)
      • 1.4.3. Chỉđạohoạtđộngtổchuyênmôn (41)
      • 1.4.4. Quảnlý công táckiểmtra,đánh giáhoạtđộng tổchuyên môn (43)
      • 1.4.4. Quảnlý cácđiều kiệnhỗtrợhoạt độngtổchuyên môn (44)
    • 1.5. Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônởtr ường THCS (45)
      • 1.5.1. Cácyếutốkhách quan (45)
      • 1.5.2. Cácyếu tố chủquan (47)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 1..................................................................................37 (50)
    • 2.1. Kháiquátquá trìnhkhảosátthựctrạng (52)
      • 2.1.1. Mụctiêukhảosát (52)
      • 2.1.2. Nộidung vàphươngphápkhảosát (52)
      • 2.1.3. Đốitượngkhảo sát (53)
      • 2.1.4. Kỹthuậtxửlýsốliệu (53)
    • 2.2. Kháiquátvềtìnhhìnhkinhtế,xãhội,giáodụcvàđàotạothịxãAnKhê,tỉn hGiaLai (54)
      • 2.2.1. Điềukiệnkinhtế,xãhộithị xãAnKhê,tỉnh GiaLai (54)
      • 2.2.2. Tìnhhìnhgiáodụcvàđào tạothị xãAnKhê,tỉnh GiaLai (56)
      • 2.2.3. TìnhhìnhgiáodụcTHCSởthịxãAn Khê,tỉnh GiaLai (61)
    • 2.3. Thựctrạnghoạtđộngtổchuyênmônởcác trườngtrunghọccơsởt hịxãAn Khê,tỉnhGiaLai (62)
      • 2.3.1. Thựctrạngnhậnthứcvềvaitrò,nhiệmvụcủatổchuyênmônvàhoạtđộngtổc huyênmônởcáctrườngTHCSthịxãAnKhê,tỉnhGiaLai (62)
      • 2.3.3. ThựctrạngvềhoạtđộngtổchuyênmônởcáctrườngTHCSthịxãAnKhê,tỉnh GiaLai (0)
    • 2.4. ThựctrạngquảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcáctrườngTHCSthịxãAn Khê,tỉnhGiaLai (79)
      • 2.4.1. Thựctrạngxâydựngkếhoạchhoạtđộngcủatổchuyênmôntạicáctrườ (79)
      • 2.4.2. Thựct r ạ n g q u ả n l ý v i ệ c t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g t ổ c h u y ê n m ô n ở c á c trườngTHCSthịxãAn Khê,tỉnh GiaLai (83)
      • 2.4.3. ThựctrạngchỉđạohoạtđộngtổchuyênmônởcáctrườngTHCSthịxãAn Khê,tỉnh GiaLai (85)
      • 2.4.4. ThựctrạngquảnlýcôngtáckiểmtrađánhgiáhoạtđộngTCMởcáctrườngT HCSthịxãAn Khê,tỉnh GiaLai (88)
      • 2.4.5. ThựctrạngquảnlýcácđiềukiệnhỗtrợhoạtđộngTCMởcáctrườngTHCSthị xãAnKhê,tỉnh Gia Lai (90)
      • 2.4.6. Thựct r ạ n g cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýhoạtđộngtổchuyênm ôn ởcáctrường THCS thịxãAn Khê,tỉnhGiaLai (93)
    • 2.5. Đánhgiá chungvềthựctrạng (95)
      • 2.5.1 Ưu điểm (95)
      • 2.5.2. Những tồn tại,hạn chế (96)
      • 2.5.3 Nguyênnhâncủanhữngtồntại (98)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 2..................................................................................84 (99)
    • 3.1. Nguyêntắcđềxuấtcácbiệnpháp (101)
      • 3.1.1. Đảmbảo tínhmụctiêu vàkhảthi (101)
      • 3.1.2. Đảmbảo tínhkếthừavàphát triển (101)
      • 3.1.3. Đảmbảo tínhthựctiễn vàtínhđồngbộ (102)
    • 3.2. Cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcáctrườngtrunghọcc ơsở thị xã AnKhê,tỉnhGiaLai (102)
      • 3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáoviênvềvịtrí,vaitrò,nhiệmvụcủatổchuyênmônởtrườngTHCS (102)
      • 3.2.2. Tăng cường chỉ đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện có hiệuquảcáchoạtđộng tổchuyênmônđáp ứngmụctiêugiáo dụcc ủ a (106)
      • 3.2.3. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhằmđáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục và thựch i ệ n t ố t (109)
      • 3.2.4. Nângcaochấtlượngsinhhoạtchuyênmônthôngquaxâydựngcácchủđềvàchuyê nđềsinhhoạtTCMtheohướngnghiêncứubàihọc (115)
      • 3.2.5. Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tổ chuyên môn đápứngchươngtrìnhGDPT2018 (120)
    • 3.3. Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp (125)
    • 3.4. Khảo nghiệmtínhcầnthiếtvà khảthi của các biệnpháp (126)
      • 3.4.1 Mụcđích khảo nghiệm (126)
      • 3.4.2. Nộidungkhảonghiệm (126)
      • 3.4.3. Đốitượngkhảonghiệm (126)
      • 3.4.4. Phươngphápkhảonghiệm (127)
      • 3.4.5. Kếtquảđánhgiávềtínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnpháp (127)
  • TIỂUKẾTCHƯƠNG 3................................................................................119 (134)
    • 1. Kết luận (136)
      • 1.1. Vềlýluận (136)
      • 1.2. Vềthực tiễn (136)
    • 2. Khuyếnnghị (138)
      • 2.1. Đối vớiSởGD&ĐTGia Lai (138)
      • 2.2. Đối vớiPhòngGD&ĐTthịxã An Khê (138)
      • 2.3. Đối vớicácchủthểquảnlý tổchuyênmôn (139)
      • 2.4. Đối vớigiáoviênởcáctrườngtrunghọc cơsở (139)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài

Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã và đangbước vào hội nhập với khu vực và quốc tế Trong bối cảnh đó, nền giáo dụcViệtNamcầnđẩynhanhtiếntrìnhđổimớiđểrútngắ nkhoảngcáchvềtrìnhđộphát triển giáo dục trong tương quan so sánh với các nước trong khu vực vàtrên thế giới Trong những năm gần đây, trước yêu cầu ngày càng cao của xãhội đối với giáo dục, Đảng và Nhà nước đã tập trung đưa ra những quyết sáchlãnhđạo,đầutưchogiáodụcnhằmnângcaochấtlư ợnggiáodụcvàđàotạo.

Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) luôn được coi là quốc sách hàng đầu, làsự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tưphát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triểnkinh tế – xã hội Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trungương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã nêu rõ mục tiêu tổng quát: “Tạo chuyển biếncăn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngàycàngt ố t h ơ n c ô n g c u ộ c x â y dựng,bảo v ệ

T ổ q u ố c v à n hu c ầ u h ọ c tậ pc ủ a nhân dân Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốtnhấtt i ề m n ă n g , k h ả n ă n g s á n g t ạ o c ủ a m ỗ i c á n h â n ; y ê u g i a đ ì n h , y ê u T ổ quốc, yêu đồng bào;

2 sống tốt và làm việc hiệu quả Xây dựng nền giáo dụcmở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phươngthức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiệnnâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hộinhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủnghĩa và bản sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạttrình độtiêntiến trongkhuvực”[1].

Trong một nhà trường, đội ngũ GV là lực lượngq u a n t r ọ n g t h a m g i a các hoạt động giáo dục GV trường trung học cơ sở (THCS) được tổ chứcthành tổ chuyên môn (TCM) theo môn học.T C M l à m ộ t b ộ p h ậ n c ấ u t h à n h bộ máy của nhà trường Các TCM có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợpcác bộ phận và đoàn thể trong việc thực hiện nhiệm vụ của tổ và các nhiệm vụkhác trong chiến lược phát triển nhà trường để đưa nhà trường đạt được mụctiêu đề ra TCM có vai trò, chức năng, nhiệm vụ rất quan trọng trong quản lýhoạt động dạy học và giáo dục ở trường THCS và đã được quy định rất cụ thểtrong Điều lệ trường trung học (Bộ GD&ĐT, 2020) Để thực hiện yêu cầu đổimới giáo dục phổ thông, việc đổi mới hoạt động của TCM là yếu tố then chốt,góp phần quyết định thành công của việc triển khai chương trình giáo dục phổthông mới Do đó, đổi mới quản lý hoạt động TCM trở thành một nội dungtrọng tâmcủa quảnlýnhàtrường.

Sinhhoạtchuyênmônlàmộthoạtđộngnhằmbồidưỡngchuyênmônnghiệpv ụ,nănglựcsưphạmchogiáoviên.Sinhhoạtchuyênmôncũnggópphầnt h á o g ỡ n h ữ n g k h ó k h ă n , v ư ớ n g m ắ c t r o n g q u á t r ì n h g i ả n g d ạ y M ặ t khác,sinhhoạtc huyênmôncòntạođiềukiệnchogiáoviêngiữacáctổgiaolưuhọctậplẫnnhau,trao đổikinhnghiệmvềnhữngcáchlàmhay,sángtạo,hiệuquảnhằmgópphầnđẩymạ nhphong trà othiđu a“Dạy tốt- Học tốt”,đồngthờiquađótạođượcsựthốngnhấttrongthựchiệnquychếchuyên môn. Nămh ọ c 2 0 2 1 -

2 0 2 2 l à n ă m h ọ c đ ầ u t i ê n c ấ p T H C S t r i ể n k h a i t h ự c hiệnchương trình giáo dục phổ thôngm ớ i v ớ i n h i ề u n h i ệ m v ụ c ấ p b á c h , xuyên suốt, đòi hỏi sự tìm tòi, sáng tạo rất lớn của đội ngũ giáo viên trong cácnhà trường Song song với đó là việc tiếp tục tổ chức dạy học hiệu quả vớichương trình hiện hành đáp ứng yêu cầu đổi mới. Hoạt động chuyên môn củacác trường THCS được Ban Giám hiệu quan tâm đã góp phần giúp đội ngũgiáoviênyêntâmtậptrungđểdạytốt,tíchcựcbồidưỡngvàtựbồidưỡng, xây dựng được những bài giảng hấp dẫn, phát huy tốt năng lực từng học sinh.Trongnhữngnămqua,côngtácquảnlý hoạtđộngTCMởcáctrườ ng

THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai đã có những sự cải tiến đáng kể, tuy nhiêntrước những yêu cầu mới của việc đổi mới giáo dục phổ thông, công tác nàycòn bộc lộ nhiều bất cập và yếu kém từ cơ cấu tổ chức TCM đến nội dung,hìnhthứchoạtđộngcủaTCMnhưhoạtđộngcủacáctổchuyênmôncólúc,có nơi còn nặng nề về quản lý hành chính hơn là sinh hoạt chuyên môn vànhiềukhimangtínhhìnhthức,đốiphómàchưađivàothựcchất.Việcquảnlý HĐTCM đơn thuần chỉ dựa theo kinh nghiệm, chưa tổ chức, quản lý có hệthống và khoa học, các biện pháp quản lý chưa phù hợp nên chưa phát huyđược vai trò chủ đạo của các thành viên TCM; Sinh hoạt chuyên môn của tổchuyên môn chưa được thường xuyên, hay chỉ mới tập trung vào các đợt hộigiảng, thao giảng hay các đợt thi giáo viên giỏi. Đó là nguyên nhân khiến chocác giáo viên trong cùng chuyên môn chưa thực sự gắn kết được với nhau mộtcách chặt chẽ để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động giáo dục, đồng thời quađónângcaotrình độchuyênmôn,nghiệp vụ.

Những hạn chế trên đã ảnh hưởng nhất định đến chất lượng dạy học,giáo dục ở các nhà trường Việc nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng hoạtđộng TCM và quản lý hoạt động TCM tạo cơ sở cho việc xác lập các biệnpháp quản lý hoạt động TCM theo yêu cầu định hướng đổi mới giáo dục phổthông có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc chuẩn bị tiềm lực cho việc thựchiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa 2018 ở các trường THCS thị xã AnKhê,tỉnhGia Lai.

Việc nâng cao hiệu quả quản lý HĐTCM sẽ giúp nhà trường đảm bảotrật tự, kỉ cương nề nếp, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng, hiệu quảgiáo dục của nhà trường Vì vậy, quản lý HĐTCM có ý nghĩa hết sức quantrọng và cấpthiếttrong giaiđoạn hiện nay.Vớinhậnthức vàlýdotrên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: " Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trườngTHCSthịxãAnKhê,tỉnhGiaLai”

Mụcđíchnghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận vănđề xuất các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS thị xã AnKhê,t ỉ n h G i a L a i đ á p ứ n g y ê u c ầ u đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g t r o n g g i a i đoạnhiệnnay, nhằmnâng caohiệuquảHĐTCM ởcác trườngTHCS.

Khách thểvàđối tượngnghiên cứu

Giảthuyết khoahọc

Công tác quản lý hoạt động TCM của Hiệu trưởng ở các trường THCSthị xã An Khê, tỉnh Gia Lai trong thời gian qua đã có chuyển biến tích cực,bước đầu đạt được những thành tựu nhất định Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạnchế và bất cập Nếu xác định rõ cơ sở lý luận và đánh giá đúng thực trạng thìcó thể xác lập được các biện pháp quản lý hoạt động TCM hiệu quả, có tínhkhả thi, khắc phục được những hạn chế, bất cập hiện có, góp phần nâng caochất lượngdạyhọctại các trườngTHCSthị xã An Khê,tỉnh GiaLai.

Nhiệmvụnghiên cứu

- Nghiêncứu cơsởlýluận vềquản lý hoạtđộngTCMởtrườngTHCS.

- Khảosát,phânt í c h , đ án h giáthực tr ạ n g hoạtđộngTCMvà quản lýhoạtđộng TCM ởcáctrường THCSthịxãAnKhê,tỉnh Gia Lai.

- ĐềxuấtcácbiệnphápquảnlýnângcaochấtlượnghoạtđộngTCMởcáctrườ ng THCSthịxã An Khê,tỉnhGiaLai.

Phươngphápnghiên cứu

Bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyếtcáccôngtrìnhnghiêncứu cóliênquanđểxâydựngcơsởlýluận của đềtài.

- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động của cán bộ quản lý, tổtrưởng,tổphóchuyênmôn,giáoviênnhằmnắmbắtđượcthựctrạngvềquảnlýhoạtđộng TCMởcáctrườngTHCStrênđịabànthịxãAnKhê,tỉnhGiaLai.

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Nhằm khảo sát cán bộ quản lý,tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, giáo viên về thực trạng quản lý TCM ở cáctrườngTHCSthịxãAnKhê,tỉnh Gia Lai.

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: dựa vào các hồ sơ chuyên môn,đánh giá, tổng kết kinh nghiệm và các thông tin có liên quan nhằm khảo sát,phântíchthựctrạng của vấnđề nghiên cứu.

- Phươngphápchuyêngia:Thamkhảoý kiếnchuyêngiavềtínhhợpl ý,tínhcấpthiếtvàkhả thicủacác biện pháp.

Phạmvi nghiêncứu

- Đềt à i g i ớ i h ạ n n g h i ê n c ứ u k h ả o s á t t h ự c t r ạ n g v ề q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g TCMởcác trường THCSthị xã AnKhê,tỉnhGia Lai.

- Kháchthểkhảosát:KhảosátcánbộquảnlývàgiáoviênởcáctrườngTHC Sthịxã AnKhê,tỉnhGia Lai.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụlục,luậnvănđược cấutrúcgồmba chương:

Chương3:Biệnphápquảnlý hoạtđộngTCMởcáctrườngTHCSthịxãAnKhê,tỉnhGiaLai.

Cấutrúcluậnvăn

Khái quátlịchsửnghiên cứuvấnđề

Việc nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường đã từ lâu trởthành vấn đề quan tâm của các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển GD&ĐT của xã hội, nâng cao chất lượnggiảng dạy, vai trò đóng góp của các biện pháp là hết sức quan trọng Đây làvấn đề luôn được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm Từ nghiêncứu thực tiễn các nhà trường để tìm ra biện pháp quản lý hoạt động TCM saocho hiệuquả nhất.

Xu KhômLinxki (1918 - 1970) và A.X.Makarenko (1888 - 1939) đều làcác nhà giáo dục học hàng đầu của Xô viết đã khẳng định rằng: “Kết quả toànbộ hoạt động quản lý của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chứcđúng đắn và hợp lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ GV” [27, tr.28] Muốnxây dựng đội ngũ GV, Hiệu trưởng phải có quyền lựa chọn đội ngũ GV chonhàtrường,phân côngnhiệmvụ hợplýcho GVthôngqua TCM.

Nhà nghiên cứu về quản lý giáo dục Eaker, R., & Keating, J. (2011)trongtácphẩm“Everyschool,everyteam,everyclassroom:Districtleadership for growing professional learning communities at work TM”30đã cho rằng kết quả hoạt động của nhà trường phụ thuộc phần lớn vào việc tổchức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt động của đội ngũ giáo viên Trong tácphẩm của mình ông đã tổng kết những kinh nghiệm thành công cũng như thấtbại trong việc quản lý hoạt động TCM tại trường phổ thông Theo ông thìthànhcônglớnnhất làphải phâncôngcôngviệc m ộ t cách hợplý giữacác thành viên trong Ban giám hiệu, hiệu trưởng và phó hiệu trưởng phụ tráchchuyênmôn,tổtrưởngTCM.

Tác giả Catherine C Lewis và Rebecca R.Perry AE Catherine khinghiên cứu về thích ứng thành công của nghiên cứu bài học ở Hoa Kỳ đãkhẳng định vai trò quan trọng trong việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn trongTCM ở nhà trường phổ thông, trong việc nâng cao năng lực nghề nghiệp chongười giáoviênphổthông [29].

Theo nghiên cứu của Goodman LessonLab (2004), tác giả cho rằng: “tựchủ của giáo viên và sự đóng góp trí tuệ của họ đang bị xói mòn bởi nhữngchương trình phát triển giáo viên trong xã hội Những chương trình này lànhững ý tưởng “từ trên đưa xuống giáo viên” nhằm đáp ứng yêu cầu thực thinhữngquyếtđịnhtừcácnhàhoạchđịnhchính sách”[31].

Nhưv ậ y , c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a c á c t á c g i ả n ư ớ c n g o à i đ ã nghiên cứu sâu ở các khía cạnh khác nhau về lĩnh vực quản lý giáo dục, quảnlýhoạtđộngTCM.

TCM có vai trò, chức năng, nhiệm vụ rất quan trọng trong quản lý hoạtđộngd ạ y h ọ c v à g i á o d ụ c ở t r ư ờ n g T H C S v à đ ã đ ư ợ c q u y đ ị n h r ấ t c ụ t h ể trong Điều lệ trường trung học (Bộ GD&ĐT, 2020) Để thực hiện yêu cầu đổimới giáo dục phổ thông, việc đổi mới hoạt động của TCM là yếu tố then chốt,góp phần quyết định thành công của việc triển khai chương trình giáo dục phổthông mới Do đó, đổi mới quản lý hoạt động TCM trở thành một nội dungtrọng tâmcủa quảnlýnhàtrường.

Hoạtđộngch uy ên m ô n c ủa T C M làmộ th oạ t độngt hi ết yế u, chủl ự c ch o tất cả hoạt động giáo dục Vai trò quản lý của tổ trưởng góp phần không ítvào việc nâng cao chất lượng giáo dục Mọi công tác chuyên môn được bànbạc,thống nhấtvàđi đếnviệcthựchiện đềuphảiquasinhhoạt giữa các thành viên trong tổ nhằm đảm bảo hiệu quả đúng theo mọi tiến độ của kế hoạch nămhọc đã được xây dựng TCM có nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch hoạt độngchung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viêntheo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GDĐT và kếhoạch năm học của nhà trường; Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ,tham gia đánh giá xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của Bộ GDĐT;Đềxuấtkhenthưởng,kỷluậtđốivớigiáoviên. Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý nhà trườngphổ thông nói chung và quản lý các hoạt động chuyên môn trong trườngTHCS nói riêng Có thể kể đến các công trình của các tác giả trong nước như:Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Quốc Bảo, Hà Sỹ Hồ, NguyễnGia Quý,…. Thờigianqua,mộtsốl uậ nvănthạc sĩcũngđãnghiêncứuvề vấnđềnày,n hư:

- Đặng Thị Nguyệt (2016), Quản lý hoạt động của TCM tại trườngTHCS Liên Trung, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổimới giáodụchiệnnay,Đạihọc Quốcgia Hà Nội.

- Đào Thị Phượng (2017), Quản lý hoạt động TCM theo hướng nghiêncứu bài học ởcáctrườngTHCShuyện ThanhTrì,Thànhphố HàNội.

- Lê Văn Duy (2018), Quản lý hoạt động TCM ở các trường THCShuyện SơnHà,tỉnhQuảngNgãi.

- Đoàn Quốc Việt (2019), Quản lý hoạt động TCM ở các trường THPThuyện MộĐức,tỉnhQuảngNgãi.

- Ngô Văn Lý (2020), Quản lý hoạt động TCM ở các trường THCShuyện TâySơn, tỉnhBìnhĐịnh.

- Lý Ái Trân (2021), Quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS quậnBình Thạnh,thànhphốHồChíMinh.

Có thể nhận thấy, các công trình nghiên cứu trên các tác giả đã đánh giáthực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS, chỉ ra nhữngưu điểm và hạn chế của quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS tại địaphương cụ thể, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở cáctrường THCS góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung và dạy họctrong nhà trường THCS ở địa phương nói riêng Tuy nhiên, các công trìnhnghiên cứu trên về cơ bản chỉ đi sâu vào một số nội dung quản lý hoạt độngdạy học, quản lý chuyên môn ở TCM trong các trường THCS Hơn nữa, vấnđề về quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê,tỉnh Gia Lai chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống và chưa có luận vănnào đề cập đến Để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động TCM ở các trườngTHCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai cần có một nghiên cứu hệthống và cụ thể, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng caochất lượnghoạtđộngTCMởcác trườngTHCStrênđịa bàn.

Cáckhái niệmcơ bảncủa đềtài

Quảnlý làmộtphạmtrùxãhội,tồntạikháchquanvàlàmộttấtyếucủa lịch sử. Để thực hiện bất kỳ công việc gì thì con người cần phối hợp chặcchẽ với nhau Khi đó họ cần thiết phải liên kết, hỗ trợ nhau để thực hiện mụctiêu,côngviệcchung.Xuấtpháttừyêucầucầnphảicóngườiđứngđầuđể chỉ huy, đôn đốc, kiểm tra công việc chung, người làm công việc đó gọi làquản lý Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, hình thái xã hội khác nhau sẽ cónhữnghìnhthức quảnlýkhácnhau.

K.Marx đã viết: “Bất cứ lao động xã hội hay cộng đồng trực tiếp nàođược thực hiện ở qui mô tương đối lớn đều cần đến một chừng mực nhất địnhcủa sự quản lý Quản lý là sự xác lập sự tương hợp giữa các công việc cá thểvàhoànthànhnhữngchứcnăngchungxuấthiệntrongsựvậnđộngđốivới cácbộphậnriênglẽcủanó”[7].

Theo từ điểnGiáo dụchọc:“Quảnlý là tácđộngcủaconn g ư ờ i t á c động vào tập thể người khác để phối hợp điều chỉnh phân công thực hiện mụctiêu chung” [9].

Theo tác giả NguyễnNgọc Quang:“Quản lý là sự tác động cóm ụ c đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động(khách thểquảnlý)nhằmthựchiệnnhữngmụctiêudựkiến” [19].

Tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là một quátrình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là quá trình tácđộng đến nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặctrưngchotrạngtháimớicủahệthống màngườiquảnlýmongmuốn”[16].

Tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lýtrong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối cácnguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nộilực)mộtcáchtốiưunhằmđạtmụcđíchcủatổchứcvàhiệuquảcaonhất”[1 1,tr.15].

Mặc dùcónhững khái niệm khác nhau về quảnlý, songnhữngq u a n điểm trên đều có những nét chung đó là: Quản lý là hoạt động được tiến hànhtrongcáctổchứcxãhội.Quảnlý làtácđộngvừacótínhkhoahọc,vừacótí nh nghệ thuật vào hệ thống con người, nhằm đạt được các mục tiêu Quản lýlàhoạtđộngcómụcđíchtạonênchấtlượngmớicaohơn.Quảnlýlànhữngsự tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân thành sức mạnh tập thể Quản lýlà một quá trình tác động có định hướng, có tổ chức dựa trên những thông tinvề tình trạng của đối tượng và môi trường nhằm giữ cho sự vận hành của đốitượng được ổnđịnhvà pháttriểnvới mục tiêuđãđịnh.

Như vậy,quản lý là những tác động có tổ chức, có định hướng của chủthểquản lý (nhà quảnlý, tổchứcquản lý) lênkhách thểquảnlý (đốitư ợng quản lý) trong một tổ chức, thông qua công cụ và phương pháp quản lý nhằmlàmchotổchứcđóvậnh à n h thuậnlợivàđạtđượcmụctiêuđãđềra.

Quản lý cũng như các hoạt động khác đều có chức năng riêng của nó.Quản lý có nhiều chức năng khác nhau, nhưng có thể xác định 4 chức năng cơbản:lậpkếhoạch,tổchức,chỉđạo,kiểmtra.

Là chức năng hạt nhân, quant r ọ n g n h ấ t c ủ a q u á t r ì n h q u ả n l ý K ế hoạch phải xác định đầy đủ mục tiêu cơ bản trên cơ sở tình hình cụ thể của tổchức và mục tiêu định sẵn, sắp xếp theo một trình tự, logic khoa học, xác địnhcácnguồnlựcđể thựchiệnvà đạtđượcmục tiêuđề ra.

Chức năng tổ chức trong quản lý là việc thiết kế cơ cấu các bộ phận saochophùhợpnhằmthựchiệnthànhcôngkếhoạchvàđạtđượcmụctiêutổngthểcủatổchức.

Nội dung chủ yếu của chức năng tổ chức là: Xây dựng cơ cấu tổ chức;Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự; Xác định cơ chế họat động và cácmối quanhệcủatổ chức;Tổchứclaođộng mộtcáchkhoahọc.

Chức năng này đòi hỏi người quản lý phải vận dụng khéo léo cácphươngphápvànghệthuậtquảnlý Đâylàquá trìnhtácđộngqualạigiữa chủ thể quản lý và mọi thành viên trong tổ chức góp phần thực hiện hóa cácmụctiêuđã đề ra.

Nộidungchủyếucủachứcnăngchỉđạolà:Thựchiệnquyềnchỉ đạovàhướngdẫntriểnkhaicácnhiệmvụ;Đônđốc,độngviênvàkíchthíchngườilaođộng;Giáms átcácbộphậnvàmọicánhânthựchiệnkếhoạchđãđềra.

* Chứcnăngkiểmtra: Đâylàchứcnăngquantrọngcủanhàquảnlýnhằmđánhgiáviệcthực hiện các mục tiêu đề ra Có thể nói, chức năng kiểm tra xuyên suốt quá tìnhquảnlývà là chứcnăngcủa mọicấpquảnlý.

Bốn chức chức năng này có quan hệ chặt chẽ, biện chứng, bổ sung chonhau tạo thành một chu trình quản lý Trong chu trình đó yếu tố thông tin luôncó mặt trong tất cả các giai đoạn với vai trò vừa là điều kiện vừa là phươngtiệnđể thực hiệncácchứcnăngquảnlý.

Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt Bản chất của giáo dục làtruyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm đã được tích lũy trong quá trình phát triểncủa xã hội. Giáo dục có một vị trí đặc biệt quan trọng, vừa là sản phẩm của xãhội đồng thời là nhân tố tích cực, là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội.Ngày nay, giáo dục trở thành nhân tố quyết định thúc đẩy sự phát triển của xãhội vì chỉ có giáo dục mới tạo ra được nguồn nhân lực có chất lượng cao đểđáp ứngyêucầu côngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước.

Chuyên gia giáo dục Liên Xô M.I.Kônđacốp cho rằng: "QLGD là tácđộng có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của hệ thống (từ cơquan quản lý cao nhất là Bộ GD&ĐT đến Sở GD&ĐT đến nhà trường) nhằmmục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhậnthức và vận dụng những quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thếhệvà tâmlýtrẻ em” [14,tr.66].

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang:“Quản lý giáo d ụ c l à h ệ t h ố n g những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lýnhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng,thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam màtiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tớimụctiêudựkiến,tiếnlêntrạngthái mớivềchất”[19,tr16].

Quảnlý hoạtđộng tổchuyênmônởtrườngtrung họccơsở

Xây dựng kế hoạch ở trường phổ thông là chức năng đầu tiên có vai tròđịnh hướng cho mọi hoạt động của tổ chức Là quá trìnhx á c đ ị n h m ụ c t i ê u cần đạt, các nhiệm vụ cơ bản, xác lập các biện pháp thực hiện của nhà trường,củađơn vịvàcánhântrongtrườngcầnphải hoàn thànhtrong kếhoạch.

Từ nhiệm vụ như trên xây dựng kế hoạch của TCM là một nội dungquan trọng trong công việc điều hành của hiệu trưởng Do vậy, kế hoạch phảiđảm bảo các yêu cầu như sau: cần quán triệt cho TTCM, GV về nguyên tắcxây dựng kế hoạch hoạt động TCM theo quy định;Hướng dẫn mẫu kế hoạch,cácyêucầuvềnộidung,hìnhthức;KếhoạchHĐTCMcụthểhoá,đođược và phù hợp với các quy định của Sở, Phòng, nhà trường; Kế hoạch HĐTCMphải phù hợp với tình hình thực tế, theo đặc thù bộ môn và có tính khả thi; Kếhoạch phải cụ thể, rõ ràng về mục tiêu, nộidung, biện pháp thực hiện;đảmbảotiếntrìnhxâydựngvà thựchiệnkếhoạchđịnhkỳnăm,tháng,tuần.

Tập hợp các văn bản có liên quan: Kế hoạch năm học, nhiệm vụ nămhọc của ngành, kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương, hướng dẫn củaSởG D & Đ T , P h ò n g G D & Đ T , n h ữ n g v ă n b ả n h ư ớ n g d ẫ n v ề c h u y ê n m ô n nghiệpvụ…

Tiếp theo là xây dựng kế hoạch tổ và kế hoạch cá nhân: Chỉ đạo tổchuyên môn tổ chức xây dựng kế hoạch của TCM và cá nhân đảm bảo đượccác yêu cầu: Bám sát kế hoạch nhiệm vụ của nhà trường và phù hợp tình hìnhthực tế, đặc thù riêng của từng tổ; đảm bảo mục tiêu nhiệm vụ chất lượng dạyvà học, chất lượng giáo dục;T h ể h i ệ n r õ n ộ i d u n g c ô n g v i ệ c , n h i ệ m v ụ chuyênm ô n t r ọ n g t â m c ủ a t ổ , m ụ c t i ê u p h ấ n đ ấ u ( c ầ n đ ạ t ) , t h ờ i g i a n t i ế n hành, biện pháp thực hiện, lực lượng tham gia, người phụ trách, những kiếnnghị,đềxuấtvớinhàtrường.

Tất cả các nội dung này phải có sự bàn bạc, nhất trí cao của tập thể cácthành viêntrongtổvà cósựphânchiatráchnhiệmrõ ràng.

Kế hoạch cá nhân phải thể hiện đầy đủ các nhiệm vụ hoạt động chuyênmôn và các hoạt động giáo dục khác nhằm thực hiện mục tiêu của cá nhân đó.Tập trung vào các công việc cơ bản (chất lượng giảng dạy, tỷ lệ học sinh giỏi,khá, trung bình, yếu, học sinh lên lớp, tham gia các cuộc thi của giáo viên vàhọcsinhcác cấp,danhhiệuthiđua).

Hiệutr ư ở n g d u y ệ t k ế h o ạ c h h o ạ t đ ộ n g c ủ a T C M đ ể c ó bi ện p h á p c h ỉ đ ạo phù hợp, hướng dẫn, điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Tập trung vào nhữngvấn đề cơbảntrong kế hoạch: chỉtiêu,tiếntrìnhthực hiện…

Công tác tổ chức cho tổ chuyên môn vào đầu mỗi năm học, bổ nhiệm tổtrưởng, tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn và đưa ra những quy định và chứcnăngnhiệmvụchotổchuyênmôn.

Hiệutrưởngủyquyềnchocáctổtrưởngchuyênmôntổchức,phâncôngcác thành viên trong bộ môn thực hiện kế hoạch hoạt động TCM đã xây dựng,việctổchứcthựchiệnkếhoạchhoạtđộngTCMbaogồmcáccôngviệcsau:

Triểnk h a i k ế h o ạ c h h o ạ t đ ộ n g T C M đ ã x â y d ự n g X á c đ ị n h c á c l ự c lượng tham gia quản lý và thực hiện hoạt động TCM Chỉ đạo TTCM phâncông nhiệm vụ cho giáo viên trong tổ, đảm bảo tính công bằng hợp lý, khoahọcvàsưphạm.

Hiệu trưởng, CBQL, TTCM phải tuân thủ theo quy trình của Ban Giámhiệu dựa vào hướng dẫn xây dựng kế hoạch của Phòng, Sở GD&ĐT để xâydựng kế hoạch của trường, kế hoạch này được xây dựng chung cho toàn thểCB, GV nhà trường nhằm mục tiêu vừa là nhiệm vụ, vừa là phong trào giúpnhàtrườngcảithiệnchấtlượnggiáodục

Ban Giám hiệu chỉ đạo các TCM tổ chức cho giáo viên nghiên cứuchương trình, xây dựng kế hoạch dạy học Chia nhóm giáo viên theo khối lớpđể hỗ trợ lẫn nhau về chuyên môn, tài liệu và phương pháp giảng dạy Chỉ đạotổ trưởng chuyên môn chỉ đạo giáo viên thực hiện chương trình dạy học cácmôn học theo quy định, đảm bảo chất lượng và đúng tiến độ, thời gian Duyệtkếhoạchgiảngdạyhàngtuầncủatừng giáoviên.

Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo kế hoạchcủa TCM, kế hoạch của nhà trường Thực hiện các hoạt động tự bồi dưỡngchuyên môn, nghiệp vụ nhằm phát triển năngl ự c d ạ y h ọ c c ủ a c á n h â n c á c giáoviêntrongTCM.

Thực hiện đổi mới các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụthông qua các hoạt động như: sinh hoạt chuyên môn, tập huấn bồi dưỡngchuyên môn, tổ chức các chuyên đề, các hoạt động nghiên cứu khoa học, họctậpngoạikhóa,cácbuổitọađàm…

Chỉ đạo các TCM căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trọng tâmcủa năm học của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT căn cứ vào tình hình thực tếcủa trường và TCM để lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên đề Nội dung sinhhoạtchuyênđề cầnbámsátvàođịnhhướngđổimớiPPDH, kiểmtrađánhgiá vàcó tính khảthi.Ứng dụng CNTTvàohoạt độngdạyvàhọc.

Chỉ đạo sử dụng công nghệ thông tin, diễn đàn trên mạng,nhóm Zalo,Facebookđểgiao tiếp,traođổi thông tin,thảo luậntrong sinhhoạt TCM.

Chỉ đạo TTCM điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề: Xác định rõ mụctiêu buổi sinh hoạt, công bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảoluận rõ ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc; khêu gợi các ý kiến phát biểu củađồngnghiệp;biếtchẻnhỏvấnđềthảoluậnbằngnhữngcâuhỏidẫndắthợplý; lắngnghe,tôntrọngcácýkiếnphátbiểu.

Chỉđạocácbuổisinhhoạtchuyênm ô n s ơ k ế t c á c đ ợ t t h i đ u a , bìn hbầuthi đuacuối kì, cuốinăm.Bồidưỡngnănglực xâydựngkếhoạch,tổchứcđiều hành TCMcho TTCM.Bồidưỡng chuyên môn, nghiệpvụcho giáoviêntheokếhoạch.

Quảnlý sinhhoạt tổ/nhómchuyên môntrongnhàtrường. Như vậy, TCM là đơn vị cơ sở, nền tảng để tổ chức và triển khai thựchiện các hoạt động chuyên môn một cách cụ thể và hiệu quả Đồng thời đâycung là nơi quản lý trực tiếp việc bồi dưỡng cho giáo viên về nhận thức,chuyên môn, nghiệp vụ; là nơi thực hiện các hoạt động chia sẻ của đồngnghiệp về chuyên môn, nghiệp vụ, từ đó phát hiện ra những điểm mạnh, điểmyếu, thuận lợi, khó khăn của từng giáo viên trong việc thực hiện các mục tiêuđổi mớinội dunghoạtđộng tổchuyênmôn.

Chỉ đạo giáo viên, TCM nghiêm túc việc thực hiện nề nếp, nội quychuyênm ô n , q u a đ ó h ì n h t h à n h ý t h ứ c t ổ c h ứ c k ỷ l u ậ t c ủ a t ừ n g g i á o v i ê n trong nhà trường.

Chỉ đạo TCM, giáo viên sử dụng triệt để thiết bị, đồ dùng dạy học hiệncó ở nhà trường, đồng thời khuyến khích GV, TCM tự làm thêm các đồ dùngdạyhọc để phục vụchodạyhọc.

Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýhoạtđộngcủatổchuyênmônởtr ường THCS

Quản lý hoạt động chuyên môn của các nhà trường bị ảnh hưởng rất lớntừ các văn bản chỉ đạo thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình giảng dạy;cácv ă n b ả n c h ỉ đ ạ o q u y đ ị n h v ề h ồ s ơ , g i á o á n , h ồ s ơ q u ả n l ý t ổ c h u y ê n môn… của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT sẽ giúp định hướng nộidung, chương trình hoạt động chuyên môn trong nhà trường, từ đó giúp hoạtđộng chuyênmôntrongnhà trườngđượcđivàonềnếp.

Phòng Giáo dục và Đào tạo quản lý, chỉ đạo hoạt động chuyên môn củacácn h à t r ư ờ n g t h ô n g q u a H i ệ u t r ư ở n g , P h ó H i ệ u t r ư ở n g p h ụ t r á c h c h u y ê n môn và đánh giá chất lượng hoạt động tổ chuyên môn các nhà trường thôngquaviệckiểmtratrựctiếpmộtsốhoạtđộngtổchuyênmôn,thôngquabáoc áo của Hiệu trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo căn cứ văn bản quy định củacấp trên, căn cứ điều kiện thực tế đề ra các văn bản chỉ đạo chung cho các nhàtrường Trên cơ sở đó, các nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện các hoạtđộng chuyên môn trong năm học, chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kếhoạch chotổ. Điều kiệnC S V C c ủ a n h à t r ư ờ n g l à y ế u t ố ả n h h ư ờ n g k h ô n g n h ỏ đ ế n chất lượng hoạt động TCM.T r o n g q u á t r ì n h g i ả n g d ạ y , đ i ề u k i ệ n v ề C S V C , đồ dùng, trang thiết bị dạy học là điều kiện tiên quyết để GV thực hiện việcgiảng dạy theo hướng tích cực, đổi mới phương pháp giảng dạy, khai thác tốiđa cácphương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại để nâng cao chất lượng dạy học bộmôn Để đảm bảo cho TCM hoạt động có chất lượng hiệu quả, nhà trường cầnphải quan tâm đầu tư mua sắm, trang bị đầy đủ CSVC thiết yếu phục vụ giảngdạy như: Các phòng bộ môn để dạy thực hành; phòng máy thực hành và truycập Internet cho GV và HS; các thiết bị nghe nhìn; các đồ dùng TBDH hiệnđại phục vụ giảng dạy, khuyến khích khai thác các phương tiện hiện đại vàogiảng dạy … CSVC của nhà trường nhiều khi cũng làn g u ồ n đ ộ n g l ự c t h ú c đẩy lòng nhiệt tình của GV khi tham gia hoạt động của TCM, tăng thêm sự tựtin vào thành công của công việc Khi điều kiện CSVC của nhà trường thiếuthốn, một số hoạt động chuyên môn của tổ không thực hiện được Như vậy tổvừakhônghoànthànhnhiệmvụvừatạosứcỳchoGVtrongcôngviệc.Nhà trường cần bố trí nguồn kinh phí nhất định phục vụ cho các hoạt động củaTCM như: Làm đồ dùng cho các tiết dạy chuyên đề, kinh phí tổ chức các hoạtđộng ngoại khoá Đặc biệt là nên có kinh phí khen thưởng cho GV, TCM cóthành tíchtronghoạtđộngchuyênmônhàngnăm.

Văn hóa nhà trường có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến mọi hoạt độngtrong nhà trường, trong đó có HĐTCM Trong nhà trường, văn hoá được xâydựngdựatrêncácmôiquanhệgiữaconngườivớithiệnnhiên,cảnhquan;conngườivớiconn gười…HĐTCMcáctrườngTHCSchỉcóthểđạtđượchiệuquảkhi TCM tạo dựng và duy trì được bầu không khí tâm lý cởi mở, dân chủ, hợptác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau; mọi thành viên trong TCM hiểu rõ đượctráchnhiệm,quyềnlợivànghĩavụcủamình,tựgiácthựchiệnvàcótínhđồngthuậncaotron gmọihoạtđộngcủaTCM…

Hiệu trưởng là người lãnh đạo, người quản lý đóng vai hết sức quantrọng cho sự định hướng và phát triển của nhà trường Trước yêu cầu đổi mớicăn bản và toàn diện nền giáo dục, thực hiện chương trình giáo dục phổ thông2018, để hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà trường, trong đó có quản lýHĐTCM, người Hiệu trưởng trường THCS ngày càng cónhững yêu cầu caovềtrìnhđộ, nănglựcchuyênmôn,nghiệpvụsư phạmv à nănglự cquảnly ́nhà trường.

Hiệu trưởng là người quản lý cao nhất ở trong nhà trường nên có tácđộng quyết định tới chất lượng giáo dục, trình độ chuyên môn và hoạt độngcủaTCM.HiệutrưởngphảilànhàgiáodụcmẫumựclàtấmgươngchoGVvà HSnoitheo.

HT cần có năng lực lãnh đạo nhà trường: Nắm bắt kịp thời những chủtrương của ngành, hiểu biết về tình hình kinh tế - xã hội đất nước, địa phươngtrongbốicảnhhộinhập,phântíchtìnhhìnhvàdựbáoxuthếphát triểncủ a nhàtrường;Xâydựngtầmnhìn,sứmạng,cácgiátrịcủanhàtrườnghướngtới sự phát triển toàn diện của mỗi HS và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáodục của nhà trường; Xác định được các mục tiêu, thiết kế được các chươngtrình hành động nhằm thực hiện chiến lược phát triển nhà trường Hướng mọihoạt động vào mục tiêu nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của HS; Cóbản lĩnh đổi mới, có khả năng ra quyết định đúng đắn, kịp thời và chịu tráchnhiệm về các quyết định nhằm đảm bảo cơ hội học tập cho mọi HS, nâng caochất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường;

Có khả năng vận động, thammưu và tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng bên trong và bên ngoài nhàtrườngđể thực hiệnhiệuquả cácnhiệmvụ giáodụcvàpháttriểnnhàtrường.

Hiệu trưởngcũng cầncó trình độc h í n h t r ị H i ể u v à t h ô n g s u ố t đ ư ờ n g lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước là yêu cầu đầu tiên của mộtcán bộ làm công tác quản lý Khi Hiệu trưởng có trình độ chính trị, sẽ quản lývà chỉ đạo tập thể nhà trường thực hiện đạt mục tiêu giáo dục theo định hướngcủa Đảng và Nhà nước, biện pháp quản lý, cách thức thực hiện phù hợp vớitình hình thực tế của địa phương và đơn vị Năng lực của Hiệu trưởng sẽ đượcthể hiện qua các biện pháp quản lý mà Hiệu trưởng áp dụng Hiệu trưởng cónăng lực tốt sẽ đề xuất được các biện pháp quản lý mềm dẻo, chặt chẽ, huyđộng được sự ủng hộ của cán bộ, GV trong nhà trường, huy độngđ ư ợ c h ế t khảnăngcủa GV.

Muốnp h á t h u y đ ư ợ c n ă n g l ự c c h u y ê n m ô n , k h ả n ă n g s á n g t ạ o , k h ả năng tiềm ẩn của mỗi GV Hiệu trưởng cần phân công chuyên môn một cáchkhoa học, hợp lý Đặc biệt, trong công tác lựa chọn, bổ nhiệm tổ trưởng tổchuyên môn cần có chuyên môn vững và có năng lực quản lý tốt thì mới điềuhành mọicôngviệchiệuquả.

TTCM là người trực tiếp quản lý điều hành TCM Tổ trưởng vừa thựchiệnn h i ệ m v ụ n h ư m ộ t G V v ừ a t h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ q u ả n l ý t h e o Đ i ề u l ệ trường trung học quy định và thực hiện một số nhiệm vụ khác do Hiệu trưởngủy quyền Bởi vậy, Tổ trưởng cần có năng lực chuyên môn vững, có năng lựctrong giảng dạy và có kiến thức sâu về bộ môn giảng dạy Cùng với đó Tổtrưởng cần có những năng lực nhất định về quản lý để có thể điều hành tổ mộtcách cóhiệuquả.

TTCMphảicónănglựclậpkếhoạchhoạtđộngnhư:KếhoạchTCM,kế hoạch chuyên đề, … hướng dẫn các cá nhân trong tổ xây dựng kế hoạch cánhân Tổ trưởng thực hiện kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình mônhọc, hoạt động chuyên môn của tổ TTCM thực hiện quy chế dân chủ trongnhà trường, tập hợp, đoàn kết các thành viên trong tổ thực hiện tốt chủ trươngđường lối chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, các chủ trương chínhsách về giáo dục đào tạo cũng như các quy định, nếp sống văn hoá ở địaphương nơicưtrú.

TTCM cùng với thành viên trong tổ xây dựng bầu không khi tâm lý, môitrường sư phạm thân thiện, cộng tác hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.GV là những nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động của

TCM,c á c cánhântrongtổquyếtđịnhđếnchấtlượngdạyhọcvàgiáodục.Cácy ếutốcó thể ảnhhưởngđếnhoạtđộng của TCM:

- Trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm của đội ngũ GV trong tổ.TCMcóđộingũGVcókinhnghiệmgiảngdạyvàchấtlượngchuyênmôntốtsẽlàyếu tốthuậnlợitrongviệctriểnkhaithựchiệncáchoạtđộngchuyênmôn.

- Tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong TCM của mỗi tổviênlàđiềukiệnđểtổhoạtđộngcóhiệuquả.Cácthànhviêntíchcựctra ođổi, chia sẻ với đồng nghiệp, tạo bầu không khí ấm áp, thân tình trong tổ, tạođộnglực chocác cánhânhăngsaylaođộng.

Chất lượng đội ngũ giáo viên là yếu tố ảnh hưởng quan trọng trong hoạtđộngTCMởnhàtrường.ĐểnângcaohiệuquảHĐTCM,HTtrườngTHCS cần xây dựng đội ngũ GV có phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống tốt, cónăng lực chuyên môn vững vàng, yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học Có cáckỹ năng mềm, trực giác tốt, kỹ năng cảm xúc xã hội, còn là một “chuyên gia”tư vấn tâm lý, có năng lực tìm hiểu đối tượng và thích nghi với môi trườnggiáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, có khả năng triển khai thực hiệncó hiệuquảChươngtrìnhgiáodụcphổthông2018.

Kháiquátquá trìnhkhảosátthựctrạng

Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động TCM và thực trạng quản lý hoạtđộngTCMởcáctrườngTHCStrênđịabànthịxãAnKhê,tỉnhGiaLai

Chúngtôitiếnhànhkhảosátthựctếvàđiềutra,nghiên cứucácloạihồs ơ,vănbảnchỉđạocủacáccấp,traođổivớiCBQL vàGVđểtìmhiểutìnhhìnhph áttriểngiáodục,tìnhhìnhd ạ y h ọ c , t ì n h h ì n h q u ả n l ý h o ạ t độngT C M ở c á c t r ư ờ n g T H C S t r ê n đ ị a b à n t h ị x ã A n K h ê , t ỉ n h G i a L a i Tiến hành khảo sát các đối tượng đãđ ư ợ c x á c đ ị n h v à l ự a c h ọ n ( H T , P h ó Hiệutrưởng,TTCM,GV)quaphiếuhỏiýkiến.

- Cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n t h ự c t r ạ n g q u ả n l ý h o ạ t độ ngT CM c á c trường THCS

- Nghiên cứu cácloạihồsơ,vănbản chỉ đạo của cáccấp

Khảo sát bằng phỏng vấn tiếp xúc trao đổi với CBQL và GV đểt ì m hiểu tìnhhình phát triển giáo dục, tình hìnhdạy học, tình hìnhquản lýHĐTCMởcáctrườngTHCS.

Thờigiankhảosát:từtháng12năm2021đếntháng04năm2022. Đối tượng khảo sát là 120 người, gồm: 12 CBQL, 29 TTCM và 79 GVcủa8trườngTHCS.

Sau khi thu phiếu thăm dò ý kiến, sử dụng phần mềm Microsoft OfficeExcel để tiến hành thống kê, tính điểm trung bình (ĐTB), tính tỷ lệ phần trămcho tấtcảcác mức độkhảosáttrong đề tàinghiên cứu.

Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựa chọn vàđượcquyước bằngcác mức điểmkhác nhau,đượcquyđịnhởbảng 2.1.

Khôngảnhhưởng Ít ảnhhưởng Ảnhhưởng Rấtảnhhưởng

Khôngcầnthiết Ítcần thiết Cầnthiết Rấtcần thiết

Khôngkhảthi Ít khảthi Khảthi Rất khảthi

Câuhỏi 4mứcđộ trảlời,đánhgiátheo cácmứcsau:

- Mức1:Tốt(Rấtquantrọng;Rấtthườngxuyên;Rấtảnhhưởng;Rất cầnthiết;Rấtkhảthi; Tốt):3 , 2 5 X4,0.

- Mức2:Khá(Quantrọng;Thườngxuyên;Ảnhhưởng;Khảthi;Khá):

- Mức3:Trungbình(Ítquantrọng;Ítthườngxuyên;Ítảnhhưởng;Ítc ầnthiết;Ítkhảthi;Trungbình):1,75X2,49.

- Mức4:Chưađạt(K h ô n g quantr ọn g; Khôngt h ư ờ n g xuyên; Không ảnhhưởng;Khôngcầnthiết;Khôngkhảthi;Chưađạt):1,0X1,75. Ýnghĩasửdụng X : Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theom ộ t tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùngloại. Điểm trung bìnhphản ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thờiso sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, không cócùngquymô.

Kháiquátvềtìnhhìnhkinhtế,xãhội,giáodụcvàđàotạothịxãAnKhê,tỉn hGiaLai

2.2.1 Điềukiệnkinhtế,xã hội thị xã AnKhê,tỉnhGia Lai

N Đ - C P ngày 09/12/2003 của Chính phủ và bắt đầu hoạt động từ đầu năm 2004.T h ị xã An Khê nằm trên quốc lộ 19, có vị trí chiến lược quan trọng đối với tỉnhGia Lai và cả vùng Bắc Tây nguyên Phía bắc giáp huyện Kbang, phía nam vàphía tây giáp huyện Đak Pơ, phía đông giáp huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định.Vùng đất An Khê có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, người Bahnar làcưd â n l â u đ ờ i c ủ a v ù n g đ ấ t n à y V à o g i ữ a t h ế k ỷ XVII,l ớ p c ư d â n n g ư ờ i Kinh đầutiênđếnsinh cơ lậpnghiệp.

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975), An Khê mang trênmìnhđầyrẫynhữngvếtthươngchiếntranh.Vớidiệntíchvàoloạirộngnhất tỉnh (bao gồm cả các huyện Kbang, Kông Chro và Đak Pơ bây giờ) nhưng chỉcó 3.000 ha đất canh tác Tình trạng mất cân đối lương thực và đói kém xảy ranghiêmtrọng.

Trung tâm huyện lỵ An Khê do bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kết cấuhạ tầng hầu như không có gì Trước tình hình đó, Đảng bộ và đồng bào cácdân tộc

An Khê bắt tay ngay vào công cuộc cải tạo, xây dựng và phát triểnkinh tế - xã hội Giai đoạn 1976-2000, An Khê đã trở thành một trong nhữngđịa phương dẫn đầu về mọi mặt của tỉnh Gia Lai - Kon Tum trước đây và GiaLai sau này Cũng từ mảnh đất An Khê, lần lượt 3 đơn vị hành chính cấphuyện “rariêng”thành công,đólà: Kbang,Kông ChrovàĐakPơ.

Một trong những sự kiện lịch sử có ý nghĩa sâu sắc nhất đối với ĐảngbộvànhândânAnKhêlà:Ngày9/12/2003,ChínhphủbanhànhNghịđịnh số 115/NĐ-CP về việc thành lập thị xã An Khê và huyện Đak Pơ Hiện nay,thị xã có tổng diện tích tự nhiên2 0 0 0 6 , 7 8 h a , g ồ m 1 1 đ ơ n v ị h à n h c h í n h (gồm5 xã,6phường),vớidânsố khoảng65.910.

Năm2021,tìnhhìnhsảnxuất,kinhdoanhởmộtsốlĩnhvựctiếptụcđối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, dịch bệnh Covid-19 kéo dài, phức tạphơn năm trước tác động đến các mặt đời sống kinh tế - xã hội của thị xã,nhưng với sự lãnh đạo của Thị ủy, sự giám sát của HĐND thị xã, sự phối hợpcủa Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã và các tổ chức đoàn thể, sự nỗ lực phấnđấu của các ngành, các cấp, Nhân dân và cộng đồng các doanh nghiệp trên địabàn thị xã; thị xã đã tập trung lãnh đạo, tổ chức triển khai các giải pháp thựchiện hiệu quả kế hoạch phát triến kinh tể - xã hội, quốc phòng - an ninh; tìnhhình kinh tế - xã hội tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng, cơ cấu kinh tế chuyểndịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản, tăng dần tỷ trọngngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ Tống giá trị sản xuất tăng

139,62% kế hoạch, tăng 65,0% so với năm 2020 Lĩnh vực văn hóa - xã hộitiếp tục có bước phát triển mới; công tác phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt làdịch bệnh Covid-19 được triển khai nghiêm túc, quyết liệt, có hiệu quả; đảmbảo thực hiện các giải pháp vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, vừaphòng, chống dịch có hiệu quả Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 0,84%; chất lượnggiáodụctoàndiệnởcác cấphọc được duytrìbảođảm.

*Lịch sửhìnhthànhvà pháttriển

PhòngG i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o t h ị x ã A n K h ê đ ư ợ c t h à n h l ậ p n g à y 1 2 t háng 01 năm 2004 tại Quyết định số 299/QĐ-UB ngày 12 tháng 01 năm 2004của Chủ tịch UBND thị xã An Khê Khi mới thành lập thị xã An Khê có 28trường công lập (Mẫu giáo 7 trường, Tiểu học 12 trường, THCS 9 trường).Đến năm 2013 toàn thị xã có 30 trường (Mẫu giáo 9 trường, Tiểu học 13trường, THCS 8 trường) Thực hiện Chương trình hành động số 64-CTr/TUngày 05/6/2018 của Tỉnh ủy Gia Lai và Nghị quyết số19-NQ/TWngày25/10/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về tiếp tục đổimới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt độngcủa các đơn vị sự nghiệp công lập toàn thị xã đã giảm 6/30 đơn vị sự nghiệpgiáo dục công lập (chiếm 20%), giảm 17 điểm trường lẻ, vượt 10% yêu cầuChươngtrìnhsố 64-CTr/TU. Đến nay, ngành Giáo dục và Đào tạo thị xã An Khê hiện có 24 trườngcông lập trực thuộc Ủy ban nhân dân thị xã (Mẫu giáo 09 trường; Tiểu học 07trường; Tiểu học và Trung học cơ sở 02 trường; Trung học cơ sở 06 trường).Tổng số lớp: 393 lớp với 13.339 học sinh, Trong đó: Mẫu giáo: 57 lớp với1.650 trẻ; Tiểu học 210 lớp với 6.932học sinh; THCS 126 lớp với 4.757 họcsinh Hiện tại 18 trường hạng I (Mầm non: 07; Tiểu học: 05; THCS:04;TH&THCS:02);05trườnghạngII(Mầmnon:02;Tiểuhọc:02;THCS:01);

* Tình hình đội ngũngànhgiáodụcvàđàotạo

- Tổng số biên chế viên chức được giao năm 2021 là 772 người làmviệc (Cán bộ quản lý: 60 người, giáo viên: 652 người, nhân viên: 60 người) và30 chỉtiêuhợp đồngtheo Nghịđịnh 68/2000/NĐ-CP(NĐ68),cụthể:

+Cáctrườngmầmnonđượcgiao146ngườingườilàmviệc( 2 0 CBQL,113giáovi ên,13 nhânviên)và09hợp đồnglaođộngtheoNĐ68.

+ Các trường tiểu học được giao 295 người làm việc (20 CBQL, 254giáoviên,21nhânviên)và 11hợpđồng laođộngtheoNĐ68.

+Cáctrường02tiểuhọcvàtrunghọccơsởđượcgiao85ngườilàmviệc(06CBQL,72giá oviên,07nhânviên)và04hợpđồnglaođộngtheoNĐ68:

+ Các trường cấp THCS được giao 246 người làm việc (14 CBQL, 213giáoviên,19nhânviên)và 06hợpđồng laođộngtheoNĐ68.

- Hàng năm Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các đơn vị trường họctăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp dạy học,tham gia“Trường học kết nối”để chia sẻ kinh nghiệm sinh hoạt chuyên môn,dạy học giữa các giáo viên trên mọimiền đất nước, sinh hoạt chuyênm ô n giữa các cụm trường với nhau Đổi mới công tác kiểm tra, ra đề theo ma trận,đánhgiáxếploạihọcsinhbằngkiểmtrachungđểlàmcơsởchoviệcđán hgiákháchquan.

- Hướng dẫn, tổ chức cho các đơn vị tập trung nâng cao hiệu quả việcứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học Đã có nhiều giáo viênthuộc các đơn vị trường học đã tích cực ứng dụng CNTT trong giảng dạy,nghiên cứu vàhướng dẫn họcsinhtựhọc,tựrèn luyện trên mạnginternet.

- Quán triệt các trường nghiêm túc, đánh giá trung thực, khách quan cáckiểmtra;thốngnhấtlịchkiểmtrachunghọckỳtrongtoànthịxã,cácđơnvị thành lập ban coi, chấm thi theo đúng quy chế; Phòng Giáo dục và Đào tạo đãthành lập nhiều đoàn kiểm tra, theo dõi công tác tổ chức thi, chấm bài, lênđiểm xét học sinh hoàn thành chương trình lớp học, lên lớp, rèn luyện tronghè,hạnchếtìnhtrạnghọcsinhngồisailớp.

- Phòng Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Văn bản số 240/PGDĐT- THCS ngày 16/9/2020 về việc tổ chức kiểm tra, đánh giá cấp THCS từ nămhọc2020-2021.Chấtlượng 2mặtgiáodục nămhọc 2020-2021 nhưsau:

- Năm học 2020-2021 tổng số học sinh THCS 5011; Hạnh kiểm: Tốt:4132 học sinh, tỷ lệ 82,5%; Khá: 796 học sinh, tỷ lệ 15,9%; Trung bình: 76học sinh, tỷ lệ 1,5%; Yếu: 07 học sinh tỷ lệ 0,1%; Học lực: Giỏi: 1132 họcsinh,t ỷ l ệ 2 2 , 6 % ; K h á : 1 8 8 5 h ọ c s i n h , t ỷ l ệ 3 7 , 6 % ; T r u n g b ì n h : 1 6

3 5 h ọ c sinh,tỷlệ6,7%; Yếu:336 họcsinhtỷlệ6,7%; Kém23học sinh, tỷlệ0,5%. Tổng số học sinh lớp 9: 1193 học sinh; số học sinh tốt nghiệp THCS là1183/1193 tỷlệ99,2%tăng1,2%sovớinămhọc trước (nămhọc trước98%).

- Từ khi thành lập đến năm 2012, toàn thị xã có 2/28 trường đạt chuẩnquốcgia (THVõThịSáu,THNgôMây),đ ạ t tỷlệ7,14%.

- Năm 2013 tăng 02 trường so với năm trước (TH Trần Quốc Toản vàTHCSĐềThám).tổngsốtrườngđạtchuẩnQuốcgialà4/28trường,tỉlệ14,28%.

- Năm 2014 tăng 05 trường so với năm trước (MN Họa Mi, MG Saomai,MGBìnhMinh,MGSơnCavàTHCSNguyễnViếtXuân).Nângtổn gsốtrườngđạtchuẩnQuốcgia là9/28trường,tỉlệ 32,1%.

- Năm 2015 tăng 2 trường (TH Bùi Thị Xuân, TH Chi Lăng) có 11/30trườngđạtchuẩnquốc gia(tỉlệ36,7%).,

- Năm 2016 đã công nhận 03 trường: Tiểu học Lê Lợi, Tiểu họcKimĐồngvàMẫugiáoMăngNon.Nângtổngsốtrườngđạtchuẩnquốcgialên14/29trư ờng(tỉlệ48,3%).Trongđó:Mầmnon,mẫugiáo5/9trường(tỉlệ55,6%),tiểu học7/13trường(tỉlệ38,5%),trunghọccơsở2/8trường(tỉlệ25,0%).

- Năm 2018 đã được UBND tỉnh công nhận thêm 08 đơn vị trường đạtchuẩn Quốc gia Nâng tổng số trường đạt chuẩn quốc gia lên 22/24 trường, tỉlệ91.7%.Đến naytoànthị xãcó 24/24 trường đạt chuẩn Quốcgiatỉlệ100%.

* Côngtácxã hộihóa giáodục

Thựctrạnghoạtđộngtổchuyênmônởcác trườngtrunghọccơsởt hịxãAn Khê,tỉnhGiaLai

QuakếtquảkhảosátmứcđộnhậnthứccủaCBQL,TTCM,GVvềvaitrò,mụctiêu,nhiệmvụcủaTCM ởtrườngTHCSđược thểhiệnở bảng2.5.

Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức của CBQL, TTCM và GV các trường THCS thị xãAnKhê, GiaLaivềvaitrò,mụctiêu, nhiệmvụcủaTCM

Quan trọng Ít quan trọng

1.T C M l à b ộ p h ậ n tr on g cơ cấ ub ộ m á y nhàtrường 57,5 42,5 0 0 3,58

2.TCMchịutráchnhiệmtrựctiếpvềchất lượngdạyhọccủamônhọcmàtổquảnlý 28,3 54,2 13,2 3,3 3,06 3.TCMlànơitriểnkhaitoànbộcáchoạt độnggiáo dụcchungcủanhàtrường 13,3 33,3 27,5 25,9 2,34 4.TCMtrựctiếpquảnlýlaođộngv à quảnl ý h o ạ t đ ộ n g c h u y ê n m ô n c ủ a c á c thànhviêntrongtổ

5.TCMcóvaitròđoànkếtcácthànhviêntrongt ổ;cómốiquanhệcộngđồng,hợp tác,phốihợpvớicácbộphậnkhác

1.Xâydựngkếhoạch,chươngtrìnhhoạt độnggiáodụcvàhoạtđộngkháccủaTCM 49,2 47,5 3,3 0 3,46 2.Triểnkhaihoạtđộngchuyênmôntheo tiếnđộ củakế hoạchnămhọc đã đượcxây dựng

Quan trọng Ítqu an trọng

4.Đánhgiá,xếploạiGVtheochuẩnnghềnghiệ pGV;đềxuấtkhenthưởng,kỷluật

5.T ổ c h ứ c t r i ể n kha i, k i ể m t r a, đ á n h g i á cácmụctiêuvànội dung củaviệcđổimới chươngtrìnhgiáodụcphổthông 2018

6.Tổchứccáchoạtđộngb ồ i d ư ỡ n g , nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượngđội ngũ GV như: Sinh hoạt chuyên môn,thaogiảng,hộigiảng,sinhhoạtngoạikhó a, phổ biến và đúc kết viết sáng kiến,cùngnhautraođổihọctậpbồidưỡng thườngxuyên

7.Phối hợpvới cáctổchức đoànthểtrong vàngoàinhàtrườngđểthựchiệntốthoạtđ ộngdạyhọc.

Qua số liệu bảng 2.5 cho thấy, ĐTB của các nội dung được khảo sátnằm trong khoảng từ 2,32 đến3 , 5 8 t ư ơ n g ứ n g v ớ i t h a n g đ i ể m c ơ b ả n t ừ m ứ c 1 đến mức 3 của vấn đề khảo sát Điều này có thể nhận định rằng,

CBQL,TTCMv à G V c á c t r ư ờ n g T H C S n h ậ n t h ứ c t ư ơ n g đ ố i đ ú n g đ ắ n v ề v a i t r ò quan trọng của TCM Phần lớn khách thể được khảo sát đều có đánh giá caovềvaitròcủa TCMtrongnhàtrường.

Theo đánh giá của CBQL, TTCM, GV đã nhận thấy rõ vai trò TCM làbộ phận trong cơ cấu bộ máy nhà trường, là nơi thực hiện mọi chủ trương,đườnglốicủaĐảng,chínhsánhphápluậtcủaNhànước,vănbảnphápq uy của ngành giáo dục và chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng dạy học củamôn học mà tổ quản lý trong các nhà trường hiện nay Đồng thời, là nơi trựctiếp thực hiện các hoạt độngg i á o d ụ c c h u n g c ủ a n h à t r ư ờ n g n h ư :

T h ự c h i ệ n kế hoạch giảng dạy đồng bộ theo chương trình nhà trường; Tổ chức các hoạtđộng sư phạm:dự giờ,thăm lớp, thao giảng, hội giảng, thiG V d ạ y g i ỏ i c ấ p tổ, thảo luận thống nhất mục đích yêu cầu từng tiết dạy, từng chương; Bồidưỡng về đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học; Quản lý, khai thác và sửdụng đồ dùng dạy học hiệu quả, hướng dẫn HS thực hành làm thí nghiệm…;Phối hợp các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tổ chức các hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớpnhằm giáo dục đạo đức cho HS;T ổ c h ứ c c h o

G V h ọ c tập và thảo luận theo các chuyên đề: Sử dụng và phát huy hết hiệu quả củaviệc sử dụng các trang thiết bị giảng dạy; Đổi mới cách kiểm tra và đánh giáHS; Đổi mới phương pháp dạy học, dạy học theo định hướng phát triển nănglực, phẩm chất của HS; Bồi dưỡng GV thông qua các hoạt động của TCM;Hoạt động giảng dạy phát hiện, bồi dưỡng năng lực cho HS khá giỏi và phụđạo choHS yếukémtheoquyđịnhcủa cấp trên.

TCM trực tiếp quản lý lao động của GV trong tổ giúp HT điều hành vàthực hiện các hoạt động sư phạm, quản lý hoạt động chuyên môn của cácthành viên trong tổ và chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng dạy học mônhọc TCM quản lý Đặc biệt hầu hết CBQL, TTCM và GV cho rằng TCM cóvai trò quan trọng trong việc tạo khối đoàn kết giữa các thành viên trongTCM; TCM là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng dạy học trong cácnhàtrườnghiệnnay.

Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận CBQL và các TTCM chưa xác địnhđược TCM là nơi triển khai toàn bộ các hoạt động giáo dục chung của nhàtrường với tiêu chí này nhận được số lượngtỉ lệ xem mức độk h ô n g q u a n trọnglà25,9%.Đồngthời,đốivớinộidungTCMlànơitriểnkhai,kiểmtra, đánh giá các mục tiêu và nội dung của đổi mới chương trình giáo dục phổthông

2018, còn có nhiều ý kiến về mức độ không quan trọng chiếm tỉ lệ24,2% Một số ý kiến (19,1%) cho rằng việc điều hành và thực hiện các hoạtđộngs ư p h ạ m c ủ a n h à t r ư ờ n g l à t r á c h n h i ệ m c ủ a H i ệ u t r ư ở n g c h ứ k h ô n g thuộc trách nhiệm của TTCM Những điều này cũng ảnh hưởng không nhỏđến vaitròhoạtđộngcủaTCM.

Theo số liệu bảng 2,5 cho thấy nhận thức về mục tiêu HĐTCM trong nhàtrường THCS hiện nay được đánh giá qua điểm ĐTB và tỷ lệ % của các tiêuchí của từng nội dung ĐTB của các nội dung được khảos á t n ằ m t r o n g khoảng từ 2,28 đến 3,46 ứng với thang điểm chuẩn ở mức 1, 2, 3 Điều nàycho phép nhận định rằng, CBQL, TTCM và GV ở các trường THCS đều nhậnthức rõ về mục tiêu, nhiệm vụ của TCM là xây dựng kế hoạch hoạt độngchungc ủ a t ổ t h e o t u ầ n , t h á n g , n ă m h ọ c n h ằ m t h ự c h i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h , k ế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục; thực hiện bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy,g i á o d ụ c v à quản lý sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch củanhà trường; tham gia đánh giá, xếp loại GV theo quy định Chuẩn nghề nghiệpGVTHCSvà giớithiệutổ trưởng,tổphó.

Tuy nhiên, một bộ phận CBQL, TCM và GV chưa nhận thức cao TCMlà nơi bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV (nội dungnày ĐTB là 2.29) CBQL, TTCM ở nhiều trường chưa thật sự xem trọng côngtác phối hợp của TCM với các tổ chức trong và ngoài nhà trường để thực hiệntốthoạtđộngbồidưỡngnângcaotrìnhđộchuyên mônnghiệpvụchoGV.Khitraođổivấnđềnày,m ộ t sốCB QL , TTCMvàGVchorằng, việcnângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ là công việc riêng tư của mỗi GV và củayêu cầu nhà trường,không xemđâylàmục tiêu hoạt độngcủaTCM.Họcũng phân vân chưa nhận thức được rằng TCM là đơn vị phối hợp với các tổ chứctrong và ngoài nhà trường để thực hiện tốt hoạt động dạy học (ĐTB: 2.30).Một số GV cho rằng, chất lượng dạy học và giáo dục HS là mục tiêu của nhàtrường Điều này cũng ảnh hưởng không ít đến việc xác định mục tiêu trọngtâmcủa HĐTCM trongnhà trường.

2.3.2.Thực trạng về hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS thịxã AnKhê,tỉnhGiaLai

2.3.2.1 Thực trạng về nội dung hoạt động tổ chuyên môn ở các trườngTHCSthịxãAnKhê,tỉnh GiaLai

Bảng 2.6: Thực trạng về nội dung hoạt động tổ chuyên mônởcáctrườngTHCSthịxã AnKhê, tỉnh GiaLai

1.Tổchứccáchoạtđộng giúpGVc h u ẩ n bịt h ự c h i ệ n c h ư ơ n g trìnhdạyhọcmôn học

2 Tổ chức hướng dẫngiáo viên xây dựng kếhoạch dạy học của cánhân và quản lý hoạtđộnggiảngdạy,giá odụccủatừngg i á o viê n, của cả tổ theo kếhoạchgiáodụcc ủ a n hàtrường;H ư ớ n g dẫn

3.Tổchứccácchuyên đề đổi mới phươngpháp dạy học, ứng

1 2 3 4 1 2 3 4 dụng công nghệ thôngtin, đổi mới hình thứckiểmtra, đ á n h g i á k ế t quảhọctậpcủaHS

4 Tổ chức hoạt độngbồidưỡngHSg i ỏ i , phụđ ạ o H S y ế u k é m theoquyđịnh

5.Tổchứccáchoạtđộngt haogiảng,dựgiờ các chuyên đề dạyhọc,

Hội thi GV giỏi,GVCNg i ỏ i c á c c ấ p theoquyđịnh

6 Tổ chức chuyên đềbồidưỡng,tựbồidưỡng, chiasẻ,t r a o đổikinhn ghiệmtrong chuyênmôn

7 Tổ chức hoạt độngxây dựngcácchuyênđề sinh hoạt tổ chuyênmôntheohướng nghiêncứubài học

8.Tổchứccáchoạtđộng giáodụcngoàigiờ lên lớp, hoạt độngtrảinghiệm,hướn g nghiệpchohọcsinh

1 2 3 4 1 2 3 4 viếtsángkiến,triểnkhai áp dụng kết quảnghiêncứukhoahọc vàsángkiếnkinhnghiệm t r o n g d ạ y h ọ c vàgiáodục

10 Giải quyết các vấnđề phát sinh trong quátrình thực thi nội dungchươngtrìnhhiện hành

11.Sơkết,tổngkết,đánh giá xếp loại

-Mức độthựchiện: 1.Rấtthường xuyên ; 2.Thườngxuyên;

Mức độ thực hiện thu được ĐTB từ 2,61 đến 3,36 trong đó có 8 tiêu chíđạt kết quả thường xuyên và 3 tiêu chí đạt kết quả rất thường xuyên Tiêu chíđược thực hiện thường xuyên nhất là“Tổ chức các hoạt động thao giảng, dựgiờ các chuyên đề dạy học, Hội thi GV giỏi, GVCN giỏi các cấp theo quyđịnh”với ĐTB là 3,36. Tiêu chí ít được thực hiện nhất là“Tổ chức cácchuyênđềđổimớiphươngphápdạyhọc,ứngdụngcôngnghệthôngtin,đổi mớihìnhthứckiểmtra,đánhgiá kếtquảhọctậpcủa HS”với ĐTBlà2,61.

Kết quả thực hiện các nội dung sinh hoạt chuyên môn có ĐTB từ 2,36đến 3,46 Tiêu chí có kết quả thực hiện tốt nhất là“Tổ chức hướng dẫn giáoviên xây dựng kế hoạch dạy học của cá nhân và quản lý hoạt động giảng dạy,giáo dục của từng giáo viên, của cả tổ theok ế h o ạ c h g i á o d ụ c c ủ a n h à trường;Hướngdẫ nGVquản lý hồsơ cá nhân”vớiĐTBlà 3,46.Tiê uchí “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém theo quy định”có ĐTB thấpnhấtlà2,36 đạtmức Trungbình.

CácTCMtrongnhàtrườngđãtiếnhànhtriểnkhaicácquyđịnhliênquanđếnthựchiệnnhiệ mvụvàcôngtácCMđếntổviênnhư:TổchứccáchoạtđộnggiúpGVchuẩnbịthựchiệnchươngtrìn hdạyhọcmônhọc;Tổchứchướngdẫngiáo viên xây dựng kế hoạch dạy học của cá nhân và quản lý hoạt động giảngdạy, giáo dục của từng giáo viên, của cả tổ theo kế hoạch giáo dục của nhàtrường; Hướng dẫn GV quản lý hồ sơ cá nhân, tổ chức các chuyên đề đổi mớiphương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới hình thức kiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậpcủaHS;TổchứchoạtđộngbồidưỡngHSgiỏi,phụđạo HS yếu kém theo quy định; Tổ chức các hoạt động thao giảng, dự giờ cácchuyênđềdạyhọc,HộithiGVgiỏi,GVCNgiỏicáccấptheoquyđịnh…

Tuy nhiên, mức độ thực hiện những nội dung hoạt động trên chưa đồngđều: có nội dung thực hiện thường xuyên và đạt kết quả tương đối tốt nhưngcòn có nội dung tiến hành chưa thường xuyên và kết quả còn hạn chến h ư :“Tổ chức hoạt động xây dựng các chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn theohướng nghiên cứu bài học”với mức độ thực hiện là 2,92 và kết quả thực hiệnlà2,44.Điềunàychứngtỏvẫncònmộtsốkhókhănkhi GVthựchiệnđổi mới SHCM theo NCBH như: tâm lý ngại va chạm, ngại thay đổi cách dự giờtruyền thống (ngồi đằng sau và không chú ý đến HS, chỉ tập trung vào hoạtđộngcủaGV)sangdựgiờlinhhoạt,chủđộng(GVtựtìmchỗngồi,gầndễ quansátHS,cóthểquaylạicáchoạtđộnghọctậpcủaHSđểminhhọacholời nhận xét của mình); các cá nhân GV chưa thực sự hợp tác cùng nhau khinghiên cứu, xây dựng phương án giờ dạy; khi nhận xét GV chưa thực sự bìnhđẳng, khách quan với tinh thần học hỏi mà có thái độ phê phán, đánh giá nặngvề cảm tính Chứng tỏ sinh hoạt TCM theo hướng nghiên cứu bài học đây lànội dung mà các trường thực hiện chưa thật sự hiệu quả Điều này sẽ dẫn đếnnhững khó khăn trong việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV, thựchiệnđổimớiPPDH,kiểmtra đánhgiá tạicáccơ sởgiáodục.

2.3.2.2 Thực trạng về hình thức hoạt động tổ chuyên môn ở các trườngTrung học cơsởthịxãAn Khê,tỉnhGia Lai

Thực tế trong nhà trường cho thấy có TCM hoạt động rất mạnh nhưngvẫncònT CM hoạtđộngmột cáchthụđộng, ỷlạivớinhững tồntạitồnt ạinhư:ítbànvềchuyênmôn,sửdụngphươngphápnàophùhợpvớibàidạycủa phânmônsắpdạy, màchỉtậptrungvàoviệcsinhhoạtchođủsốlầntrên tháng theo quy định.P h ư ơ n g p h á p , h ì n h t h ứ c c ò n đ ơ n đ i ệ u , g ò b ó , c h ư a đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡnhững khó khăn cho giáo viên trong tổ Trong các buổi sinh hoạt, không khíthường trầm lắng, giáo viên ít phát biểu ý kiến; những vấn đề mới và khó ítđược mang ra bàn bạc, thảo luận.Đ ể c ó c á i n h ì n t ổ n g t h ể t ô i đ ã t i ế n h à n h khảosátvàthuđược kếtquả nhưbảng2.7.

Bảng 2.7: Thực trạng về hình thức hoạt động TCMởcáctrườngTHCSthịxãAnKhê,tỉnhGia Lai

1 Tổ chức sinh hoạtTCMđịnhkỳ2lần

4.Thôngbáonộidungc ácbuổisinhhoạtchuyê nmôn,tạosựt h ố n g n h ấ t c a o trongHĐTCM

5.Pháthuy tínhtựgiác,tíchcực,đ ộclập,sáng tạo của

6.Tạobầukhôngkhíthân thiện,hợptác,chias ẻ đ ồ n g n g h i ệ p trongHĐTCM

7.Động viên, khuyếnkhích GV tự học, tựbồidưỡngchuyên môn,nghiệpvụ

8.Sửdụngcôngnghệ thông tin, diễnđàntrênmạng,trư ờnghọckếtn ố i để giao tiếp, trao đổithông tin, thảo luậntrongs i n h h o ạ t

-Mức độthựchiện: 1.Rấtthường xuyên ; 2.Thườngxuyên;

* Về mức độ thực hiện: Kết quả khảo sát có ĐTB từ 2,44 đến 3,50. Với6 nội dung có mức độ thực hiện rất thường xuyên, 1 nội dung có mức độ thựchiện thường xuyên và 1 nội dung có mức độ thực hiện ít thường xuyên. Nộidungc ó m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n t h ư ờ n g x u y ê n n h ấ t l à “Tổc h ứ c s i n h h o ạ t

ThựctrạngquảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcáctrườngTHCSthịxãAn Khê,tỉnhGiaLai

2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn tạicáctrườngTHCSthịxãAnKhê,tỉnhGiaLai

Xây dựng kế hoạch hoạt độngT C M l à x u ấ t p h á t đ i ể m c ủ a m ọ i q u á trình quản lý nó đóng vai trò rất quan trọng cho việc xây dựngT C M h o ạ t động tốt và hợp lý nhất, kế hoạch chuyên môn nếu được xây dựng rõ ràng, chitiếtc ụ t h ể t h ì v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t đ ộ n g c h u y ê n m ô n c à n g h i ệ u q u ả v à ngượclại.ThựctrạngquảnlýxâydựngkếhoạchhoạtđộngcủaTCMtạicáctrường

-Mức độthựchiện: 1.Rấtthường xuyên ; 2.Thườngxuyên;

3.Ít thường xuyên; 4.Không thựchiện.

Bảng 2.9: Thực trạng về việc xây dựng kế hoạch hoạt động

2.Hướng dẫn mẫu kếhoạch,cácyêucầuvền ộidung,hìnhthứcc ủ a k ế h o ạ c h chuyênmôn

HĐTCMcụ thể hóa, đo đượcvà phù hợp các quyđịnh của Sở,

1 2 3 4 1 2 3 4 môn và cá nhân trongtổ

HĐTCMcụthể,rõràn gv ề cácmụctiêu,nội dung,biệnphápthực hiện

6.Đảm bảo tiến trìnhxâydựngvàthựchi ệnkếhoạchHĐTCMđ ịnhk ỳ năm,tháng,tuần

Qua bảng số liệu trên cho thấy, cán bộ quản lý và giáo viên các trườngTHCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai đã đánh giá thực trạng quản lý của hiệutrưởng về xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn ở 07 nội dung có tổngđiểm trung bình là 3,08 ở mức độ thực hiện thường xuyên và 3,15 ở kết quảthực hiện đạt mức khá Các nội dung“Đảm bảo tiến trình xây dựng và thựchiện kế hoạch HĐTCM định kỳ” và “Thống nhất thời gian duyệt và phê chuẩnkế hoạch chuyên môn”có mức độ thực hiện ở mức ít thường xuyên.Có thểthấy

GV các trường còn chưa bám sát vào kế hoạch đã đề ra, nhiều người cònchủquanthụ động,đợigầ ntớinơimớithực hiệncôngviệc.Dođó,kh ông đảm bảo tiến độ kế hoạch đề ra Mặt khác, sự“Thống nhất thời gian duyệt vàphê chuẩn kế hoạch chuyên môn”còn chậm trễ vì ở một số trường Hiệutrưởng không trực tiếp chỉ đạo và phê duyệt kế hoạch mà ủy quyền cho PhóHiệutrưởngchuyênmôn, việcthẩmđịnhcònítđược quantâm,chủyếul àphê duyệt kế hoạch Qua trao đổi, một số TTCM và GV cho rằng cần phải đềra mẫu kế hoạch TCM do Phòng giáo dục quy định và thống nhất chung chotất cả các đơn vị áp dụng khi đó sẽ đảm bảo tiến độ thực hiện Từ đó, TTCMvà GV cũng dễ dàng hơn trong việc xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp vớiquy định chung của ngành và của đơn vị Đồng thời, việc thống nhất mẫuchung sẽ hỗ trợ cho cấpq u ả n l ý t r o n g c ô n g t á c K T Đ G v i ệ c x â y d ự n g k ế hoạch của TCM,GV.

Về mức độ thực hiện thì các nội dung “Kế hoạch HĐTCM cụ thể, rõràng về các mục tiêu, nội dung, biện pháp thực hiện” với ĐTB là 2,33 và nộidung “Kế hoạch HĐTCMphù hợp với tình hình thực tế và có tính khả thi củaTCM, đặc thù bộ môn và cá nhân trong tổ” có ĐTB là 2,37 Kế hoạch HĐTCM còn chưa phù hợp chặt chẽ với tình hình thực tế của TCM, đặc thù bộmônvàcá nhântro ng tổ Kếhoạch H ĐTCMvẫn cò nđượcthể hiệnma ngtính chất chung chung chưa thực sự cụ thể hóa với tình hình thực tế của tổ.Một số ý kiến cũng cho rằng các hoạt động của tổ còn quá dựa dẫm vào kếhoạch của nhà trường, nên mức độ khả thi của kế hoạch còn hạn chế Một sốkế hoạch TCM ở một số trường còn mang tính chất hình thức, tính khoa họcvà kết quả thực hiện HĐ TCM chưa đảm bảo Cần có những biện pháp đổimới tư duy trong công tác xây dựng kế hoạch HĐ TCM, nhằm nâng cao hiệuquảquảnlýcôngtác HĐTCM.

2.4.2 Thựct rạ ng q u ả n lý v i ệ c t ổ c h ứ c hoạtđ ộ n g t ổ c h u y ê n môn ở cáctrườngTHCSthịxãAnKhê, tỉnhGiaLai

Bảng 2.10: Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên mônởcáctrườngTHCSthị xãAnKhê,tỉnh GiaLai

1 Tổ chức cho giáoviênnghiêncứuc hươngtrình,xâydựngk ế h o ạ c h d ạ y học.

GVchủđộngthiếtkếb àigiảngchấtl ượ ng t heo các

4 Xây dựng chươngtrình cho giáo viêntổ chuyên môn cáchoạtđộngthaogiả ng, chuyên đề vàcácphongtràothi đua

5.Tăngcườngtổchức sinhh o ạ t TCMtron gtrườngvàc ụ m t r ư ờ n g v ề đổimớiPPDH

- Mứcđộ thựchiện: 1.Rấtthường xuyên ; 2.Thườngxuyên;

Về mức độ thực hiện có điểm trung bình từ 3,13 đến 3,16 đạt mức độthường xuyên ở cả 5 nội dung Các nội dung “Tổ chức cho giáo viên nghiêncứu chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học” và “Tổ chức tốt các hoạt độngbồi dưỡng chuyên môn định kì cho GV” đã được các trường thực hiện thườngxuyên nhất Chứng tỏ các trường đã nhận thức đượcđây là hoạt động quantrọng trong việc góp phần nâng cao chất lượng GD, đặc biệt trong thời điểmhiện nay nó có vai trò rất quan trọng; điều đó thật sự là tín hiệu tốt trong quảnlýc ô n g t á c b ồ i d ư ỡ n g v à t ự b ồ i d ư ỡ n g c á n b ộ đ á p ứ n g y ê u c ầ u đ ổ i m ớ i G D vàc h u ẩ n b ị choviệcthựchiệnchươngtrìnhGDPT2018.

Tuy nhiên các nội dung “Tổ chức hướng dẫn GV chủ động thiết kế bàigiảngchất lượng theocác PPDHmới” và“Tăngcường tổc h ứ c s i n h h o ạ t TCM trong trường và cụm trường về đổi mới PPDH” ít được các trường thựchiệnthườngxuyên.

Về kết quả thực hiện có ĐTB từ 3,03 đến 3,2 đạt mức khá Nội dung“Tổ chức tốt các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn định kì cho GV” đượcđánh giá cao nhấtvà nội dung “Tăng cường tổ chức sinh hoạt TCM trongtrường và cụm trường về đổi mới PPDH” được đánh giá thấp nhất Nội dungnàychỉ đ ư ợ c t h ự c h i ệ n k h i h u y ệ n t ổ c h ứ c c á c h ộ i t h i G V d ạ y gi ỏi h o ặ c t ổ chức tập huấn các phương pháp dạy học mới, mặc khác cũng do khó khăn vềkhoản cách địalývàkinh phínênhình thứcnàyít khiđượcthựchiện.

Bảng 2.11: Thực trạng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên mônởcáctrườngTHCSthị xãAnKhê,tỉnh GiaLai

4 Chỉ đạo thực hiệnchuyênđềđổimới phươngpháp,kỹthuậtd ạyhọc,UDCNTT,đổi mớikiểmtra,đánh giá

6.Chỉđạothíđiểmxâyd ựngchươngtrình nhà trường, lựachọnSGKtheochươ ngtrình G D P T

7 Đổi mới công tácthi đua, khen thưởngvàkỷluậttron g

8.Chỉđạosửdụngcông nghệ thông tin,diễnđàntrênmạng,n hóm Zalo, Facebookđể giao tiếp, trao đổithôngtin,thảoluận trongsinhhoạtTCM

9.C h ỉ đ ạ o s ơ k ế t , tổ ng kết, đánh giá

- Mứcđộ thựchiện: 1.Rấtthường xuyên ; 2.Thườngxuyên;

Kết quả khảo sát 10 nội dung của thực trạng chỉ đạo hoạt động của tổchuyên môn cho ĐTB của mức độ thực hiện từ 3,09 đến 3,57 với ĐTB chunglà3,27 đạt mức rất thường xuyên Việc chỉ đạo hoạt động TCM ở trườngTHCS được Hiệu trưởng rất quan tâm và thực hiện một cách thường xuyên.Có được kết quả này là do xuất phát từ việc Hiệu trưởng đã nhận thức ro đượcvaitròcủahoạtđộng chuyên môntrongnhàtrường.Đâychínhlàcơsởđ ể đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường cũng như của ngànhgiáo dục nên họ đã có sự chỉ đạo hoạt động TCM rất sát sao Nội dung“Chỉđạo sinh hoạt chuyên môn định kỳ”đã được các trường thực hiện thườngxuyên nhấtvớiĐTB là 3,57.

VềkếtquảthựchiệnchoĐTBtừ2,32đến3,57.Cácnộidung1,2,3,4,7,8,9,10 đã được các trường thực hiện tốt Chỉ có 2 tiêu chí đạt kết quảtrung bình là “Tập trung chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụchoGV và tựbồi dưỡng củaGV”và“Chỉ đạo thí điểmxây dựngc h ư ơ n g trình nhà trường, lựa chọn SGK theo chương trình GDPT 2018” còn chưađượcthực hiệntốt.

Thực tế cho thấy, yêu cầu của xã hội đối với giáo dục ngày càng cao,lượng kiến thức khoa học là phát triển không ngừng, chính vì thế một yêu cầuđặt ra đối với GV đó là không ngừng học tập, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng đểnâng cao năng lực chuyên môn và năng lực sư phạm Đây là việc làm thườngxuyên nhằm góp phần cho nhà trường thực hiện có hiệu quả mục tiêu vànhiệm vụ năm học, nâng cao chất lượng dạy và học Đồng thời đây cũng làmột biện pháp hữu hiệu để xây dựng và phát triển môi trường học tập suốt đờicho GV trong trường Vì vậy, Ban giám hiệu nhà trường và các tổ trưởngTCM có các biện phápđộng viên, khuyếnkhíchc á c G V t í c h c ự c t ự b ồ i dưỡng,rèn luyện nâng cao năng lựcchuyên môn vànăng lựcsưphạm.

“Chỉ đạo thí điểm xây dựng chương trình nhà trường, lựa chọn SGKtheo chương trình GDPT 2018” còn chưa được thực hiện tốt Vì hiện nay mớithí điểm lớp 6, nhiều trường còn bỡ ngỡ, chưa có kinh nghiệm, chưa đảm bảovềcơsở vậtchấtvàđộingũgiáoviên.

Bảng 2.12: Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động

TCMcáctrường THCSthị xãAnKhê, tỉnh GiaLai

2.Xácđịnhhìnhthức, phương phápkiểmt r a , đán hgiá hoạtđộngTCM

3.Tổchứckiểmtra,đán h giá sơ bộ, rútkinhnghiệmthườn g kì

Dựa vào bảng số liệu khảo sát bảng 2.12 cho thấy, mức độ thực hiệnquản lý hoạt động kiểm trađánh giáhoạt độngTCMc ủ a c á c c ấ p q u ả n l ý được đánh giá 4/6 nội dung đạt mức độ rất thường xuyên ĐTB chung là 3,15đạt mức thường xuyên Trong đó nội dung“Tổ chức kiểm tra, đánh giá sơ bộ,rút kinh nghiệm thường kì”có kết quả cao nhất với ĐTB là 3,39 Nội dung ítđược thực hiện nhất là“Xác định hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giáhoạt động TCM”.Cho thấy Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra với tiêuchuẩn rõ ràng, phân định chức năng cụ thể, chú trọng ngăn ngừa và hạn chếviệc xử lý hậu quả, kịp thời phát hiện những sai lệch thiếu sót và có kế hoạchđiều chỉnh kịp thời, chưa linh hoạt trong việc sử dụng các hình thức kiểm trađể đánh giá hoạt động tổ chuyênmôn Hình thức kiểm trac ò n đ ơ n đ i ệ u , c h ỉ đểhoàn thành kếhoạch,chưamang tínhđộtphá trong côngtáckiểmtra.

Kết quả thực hiện của thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạtđộngcủa tổchuyên môncũngđược thực hiện thườngx u y ê n đ ạ t k ế t q u ả ở mức tốt với ĐTB chung là 3,26 Tuy nhiên, tiêu chí “Phân tích kết luận saukiểm tra, đánh giá hoạt độngT C M ” l ạ i c ó Đ T B l à 2 , 4 7 đ ạ t m ứ c t r u n g b ì n h Sự điều chỉnh khắc phục sai sót sau khi KTĐG lại chưa được quan tâm chặtchẽ Khi trao đổi một số CBQL, TTCM và GV, hầu hết nhận định, sau khikiểm tra thường bỏ qua việc phân tích kết quả, yêu cầu điều chỉnh khắc phụcsai sót Điều này cũng ảnh hưởng trong công tác tư vấn thúc đẩy các thànhviêntrongtổhoànthànhnhiệmvụ.

2.4.5 ThựctrạngquảnlýcácđiềukiệnhỗtrợhoạtđộngTCMởcáctrườ ng THCS thịxãAnKhê,tỉnhGiaLai

Bảng 2.13: Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động

TCMởcáctrường THCS thị xã AnKhê, tỉnh GiaLai

1Đảmbảocácvăn bản pháp quyvềtổchứcvàH Đ củaTCM

3 Quan tâm đếnquyền lợi, lợi íchchínhđángcủ a

4 Xây dựng quychế làm việc giữaHT và

TTCM đểnâng cao hiệu quảcôngt á c q u ả n l ý

5.Xâydựngcơchế phối hợp giữaTCMvớicáctổ chứcđoànthể trongnhàtrường

- Kết quả thực hiện: 1 Tốt;2 Khá;3 Trung bình; 4 Chưa đạtKếtquảkhảosáttrêncho thấy,hiệnnaycơsởvậtchất C S V C , tr ang thiết bị dạy học của các trường trên địa bàn thị xã với dừng lại ở mức trungbình. Tuy Hiệu trưởng các trường ngay từ đầu năm học đã có kết hoạch đăngký mua sắm, sửa chữa các trang thiết bị nhưng đa số các thiết bị đang sử dụng ở các trường vẫn chưa đảm bảo về chất lượng Đa số được áp đặt từ trênxuống Mặt khác, một số trường vẫn còn thiếu về kinh phí, điều kiện tài chínhnên mớidừnglạiởmứctrungbình.

Tiêu chí “Tổ chức tham quan học tập” cho GV ở các trường THCS trênđịa bàn thị xã có ĐTB là 2,23 đạt mức trung bình vì trong những năm qua doảnh hưởng của dịch bệnh nên chưa tổ chức tham quan học tập cho GV Bêncạnh đó điều kiện về kinh phí còn hạn hẹp nên việc tổ chức tham quan học tậpthường 2-3nămmớitổchức1lần.

Đánhgiá chungvềthựctrạng

- Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê đã rất quantâm đến công tác tổ chức học tập, quán triệt các chỉ thị, thông tư, các văn bảnhướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của cấp học đến toàn thể cán bộ, giáo viêntrong nhà trường Từ đó giúp họ nắm vững và vận dụng có hiệu quả trong quátrình thực hiệnnhiệmvụ.

- Hiệu trưởng các trường đều được đào tạo về nghiệp vụ quản lý giáodục Đội ngũ TTCM có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, có nhiều kinhnghiệm trong giảng dạy, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực công tác, cótráchnhiệmcao trongcôngviệc.

- Hiệutrưởngquantâmsâusátđếnc ô n g tácbồidưỡngnâng caok iế n thức và kỹ năng sư phạm cho giáo viên, đồng thời áp dụng linh hoạt các biệnphápcũng như hình thức bồi dưỡng đểtừng bước nângcao chấtlượngđ ộ i ngũ giáoviên.

- Về công tác bổ nhiệm và quy hoạch tổ trưởng chuyên môn: Hiệu trưởngđã thực hiện tốt công tác bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó các TCM Công tác bổnhiệm tổ trưởng, tổ phó chuyênmônt u â n t h ủ đ ú n g n g u y ê n t ắ c , đ ư ợ c t h ự c hiệntheocác quytrìnhchặtchẽ,khoa học.

- Về quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của TCM: Hiệu trưởngđã thực hiện triển khai xây dựng kế hoạch theo đúng các bước, hướng dẫnTCM và giáo viên về công tác xây dựng kế hoạch của TCM, nhóm chuyênmôn và các cá nhân Các kế hoạch đều có mẫu hướng dẫn thực hiện chung,đảmbảosự thốngnhấttrongnhàtrường.

- Về quản lý hoạt động sinh hoạt của TCM: Chỉ đạo TCM thực hiệnnghiêm túc công tác quảnlý hồ sơ chuyên mônc ủ a G V , v i ệ c x â y d ự n g v à thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục, công tác kiểmtra đánh giá cho điểm của TCM Bên cạnh đó, công tác quản lý dự giờ, hộigiảng,thaogiảngđược TCM thựchiệncóhiệuquảvàcóchấtlượng.

- Về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn: Nhàtrường đã làm tốt công tác kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn và giáo viên. Nộidung đánh giá việc thực hiện kế hoạch chuyên môn của tổ trưởng thông quacáchoạtđộngkiểmtracũngđược Hiệutrưởngquan tâm,chúý.

- Về phân công sắp xếp GV: sát với thực tế, hợp lý và khoa học, phù hợpvớiđiềukiệncủanhàtrường,đảmbảopháthuyđượcnănglực,sởtrườngvà đáp ứngnguyệnvọngchính đángcủa từngcá nhân.

- Cơs ở v ậ t c h ấ t , c á c đ i ề u k i ệ n đ ả m b ả o p h ụ c v ụ h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c trongc á c n h à t r ư ờ n g đ ã đ ư ợ c q u a n t â m đ ầ u t ư s o n g c ò n t h i ế u v à c h ư a đồng bộ, số phòng học bán kiên cố còn 75 phòng (07 trường mầm non 41phòng;

3 trường tiểu học 8 phòng và 6 trường THCS26phòng); một sốtrường có phòng học bộm ô n n h ư n g c ò n t h i ế u s o v ớ i q u y đ ị n h ( T H

K i m Đồng;THLêVănTám;THTrầnQuốcToản,TH&THCSĐỗtrạc;TH&THCSVõ NguyễnGiáp);hiệntại1 4 / 1 5 t r ư ờ n g k h ô n g c ó n h à đ a năng; 15/24 trường không có nhà bảo vệ;p h ư ơ n g t i ệ n , t h i ế t b ị d ạ y h ọ c v ẫ n còn thiếu nhiều và hạn chế; 100% thiết bị thí nghiệm và thực hành đã đượccấp10nămkhôngcònsửdụngđược.

- Chấtlượnggiáodục,đàotạotrongnhữngnămquađãc ó n h i ề u chuyểnbiế ntiến bộ,n h ư n g v i ệ c x â y d ự n g đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n v à c á n b ộ quảnl ý c á c c ấ p đ ồ n g b ộ v à c h ấ t l ư ợ n g v ẫ n đ a n g g ặ p n h i ề u k h ó k h ă n , h ạ n chế.Hiệntạicó 1 8 / 2 8 2 giáoviênc ấ p THCS c ó trìnhđộchưađạtch uẩn,tỉlệ6.38%;chấtlượnggiáo dục đã được nângl ê n q u a t ừ n g n ă m s o n g c ò n chưađồ ng đ ề u g i ữ a cá c đ ị a bà nx ã , p h ư ờ n g , tỷlệh ọc si nh c ó h ọ c l ực y ế u kémc ò n c a o ở c ấ p T H C S h à n g n ă m t ừ 4 -

6 % ; t ì n h t r ạ n g h ọ c s i n h b ỏ h ọ c chưa được khắc phục, nhất làm ộ t s ố t r ư ờ n g

; trườngTHCS MaiX u â n T h ư ở n g ) t ừ 2 - 4 % ; c h ấ t l ư ợ n g p h ổ c ậ p g i á o d ụ c của một số đơn vị chưa cao Phương pháp dạy học chưa được đổi mới mạnhmẽ,chưaphát huyđượctính chủđộngtích cựcvàsáng tạo củahọcsinh.

Tuy vậy, do tình hình dân số tăng cơ học, tạo áp lực lớn về cơ sở vậtchất, trường lớp và đội ngũGV không đápứ n g k ị p t h ờ i l à m ả n h h ư ở n g t i ế n độdạyhọc,giáodụccác trườngTHCS.

Mặtkhác,dothiếuGVcụcbộnênmộtsốtrườngphảichủđộnghợpđồnggiáo viên trong biên chế được giao (nhất là GV bộ môn: Lịch sử, Địa Lý;Tinhọc;Ngữvăn).ĐồngthờitrìnhđộđộingũGVchưađồngđều,nhiềuGVmớiratrườngchưacónhi ềukinhnghiệmtronggiảngdạyvàchủnhiệmlớp.

- Nguồn lực đầu tư cho giáo dục còn hạn chế Công tác huy động cácnguồnlựcxãhộiđầutưchogiáodụcvàđàotạochưađạthiệuquảcao. -Chưa cócác giải pháp độtp h á đ ể n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g g i á o d ụ c , nhất là giáo dục mũi nhọn của thị xã; việc chỉ đạo, kiểm tra hoạt động củatổ/nhóm chuyênmôn,giáoviênvềthựchiệnđ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y học, đổimớikiểm trađánhgiákếtquảhọctậpcủah ọ c s i n h t h e o đ ị n h hướngp h á t t r i ể n n ă n g l ự c , v i ệ c d ự g i ờ t h ă m l ớ p , t ự l à m t h i ế t b ị d ạ y h ọ c củac ác đơnvị cònhạ nc h ế ; ý thứctráchnhiệm củam ộ t số í tcán bộ quảnlý,giáoviên,nhânviênchưacao,c hưat ậ n t ụ y v ớ i n h à t r ư ờ n g , v ớ i h ọ c sinh;m ộ t s ố g i á o v i ê n h ạ n c h ế v ề c h u y ê n m ô n , k h ả n ă n g ứ n g d ụ n g c ô n g nghệthông tin, tâm lýngại đổimới ;mộtsốh ọ c s i n h c h ư a t h ự c s ự c ố gắng, chưa cót h á i đ ộ , đ ộ n g c ơ đ ú n g đ ắ n t r o n g h ọ c t ậ p ; m ộ t s ố g i a đ ì n h chưathực sự quantâm đếnviệchọc tậpcủac o n e m m ì n h ; m ộ t s ố c ơ s ở giáo dục phối hợp chưa chặtc h ẽ v ớ i c ấ p ủ y , c h í n h q u y ề n v à c á c t ổ c h ứ c chínhtrịxãhộiởđịaphương.

- Do địa bàn rộng, đặc biệt ở các xã nên còn nhiều điểm trường lẻ, quymô một số trường nhỏ, còn lớp ghép ở cấp tiểu học, mầm non nên ảnh hưởngtớichấtlượnggiáodục.

- Việctuyêntruyền,phổbiếncủacáccấpq u ả n l ý v ề c á c c h ư ơ n g trìn h,mụctiêu,nhiệmvụpháttriểngiáodụcvàđàotạoởm ộ t s ố đ ị a phương,đơnvịchư ahiệuquảnênchưahuyđộngtốtcácnguồnlựccủaxãhộiđầutưchogiáodục.

Nguyêntắcđềxuấtcácbiệnpháp

Cácbiệnphápđềxuấtphảidựatrênnguyêntắcđảmbảotínhmụctiêuvàtínhkhảthi.Đâylà nguyêntắcchủđạo,làkimchỉnamtrongquátrìnhđềracácbiệnphápquảnlýhoạtđộngTCMtạic áctrườngTHCSthịxãAnKhê,tỉnhGiaLaiKhinguyêntắcđảmbảotínhmụctiêuđượcáp dụngtrongviệcđềxuất cácbiệnphápthìchúngtamớixácđịnhrõmụctiêuchủđạocủagiáodụctrongnhàtrườngTHCS vàđềxuấtcácbiệnphápquảnlýđểnângcaochấtlượnghoạtđộnggiáodục,trongđóquảnlýhoạtđộn gTCMđóngvaitròquantrọngnhấtđểnângcaohoạtđộngGD.Bêncạnhviệcđềxuấtcácbiệnphápp hảiđảmbảotínhkhoahọctrongquitrìnhquảnlývớicácbướctiếnhànhcụthể,chínhxácthìcácbiệnp hápđóphảiđảmbảotínhkhảthisátvớithựctiễngiáodục,QLGDvàphảiphù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế tại cơ sở GD nhằm đạt mục đích vềnâng cao chất lượng hoạt động TCM Hơn nữa, tính khả thi đòi hỏi các biệnpháp đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động TCM ở cáctrườngTHCStrênđịabànthịxãAnKhê,tỉnhGiaLai.

Các biện pháp đưa ra nhằm đảm bảo tính kế thừa những biện pháptruyền thống đã có được tổng kết từ thực tiễn hoạt động tổ chuyên môn quacácthờiđiểmpháttriểnkinhtếxãhộicủađịaphươngvàcósựcảitiếnsaocho phùhợp với tình hìnhmới Khi xâydựngcácbiện pháp phảikếthừa,phát huy những kết quả nghiên cứu, ứng dụng đã đạt được trong hiện tại, nhữngthành tựu khoa học, ứng dụng CNTT Tức là phải kế thừa những điểm mạnh,những mặt tích cực đã và đang đạt được, đồng thời có phương hướng, cáchthức khắc phục những hạn chế đang tồn tại qua việc đề xuất các giải pháp cụthể.Bêncạnh đóphải cụthểhóacácchủtrươngcủa Đảng,chínhsách của Nhàn ư ớ c , c á c y ê u c ầ u c ủ a n g à n h p h ù h ợ p v ớ i đ i ề u k i ệ n , h o à n c ả n h , c á c nguồn lực hiện có của từng trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê trongquảnlýchỉđạo hoạtđộngchuyênmôn.

Các biện pháp phải đảm bảo sự cụ thể hóa chủ trương của Đảng, đườnglối chính sách của nhà nước phù hợp với tình hình thực tế ngành giáo dục trêncơsởtuânthủnhữngquychế của Bộ GD&ĐT.

Các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính đồng bộ, nghĩa là nằm trongmột thể thống nhất, tác động lẫn nhau cùng phát triển Các biện pháp quản lýđược xác lập trên cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động chuyên mônnhằm mục đích nâng cao chất lượng chuyênm ô n X â y d ự n g k ế h o ạ c h , t ổ chức thực hiện hoạt động phải được tiến hành đồng bộ với các biện pháp vềbồi dưỡng đội ngũ giáo viên, xây dựng quy chế, các điều kiện giao lưu, họchỏi chuyên môn cũng như tạo ra môi trường bên trong và bên ngoài nhàtrường để thuận lợi cho công tác giáo dục nói chung Chỉ có đảm bảo tínhđồng bộ mới phát huy được mặt mạnh của từng biện pháp để nâng cao hiệuquảhoạtđộngchuyênmôn.

Cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngtổchuyênmônởcáctrườngtrunghọcc ơsở thị xã AnKhê,tỉnhGiaLai

3.2.1 Nângcaonhậnthứccủacánbộquảnlý,tổtrưởngchuyênmôn,giáoviê nvềvịtrí,vaitrò,nhiệmvụcủatổchuyênmônởtrườngTHCS

Mụcđíchcủabiệnphápnàylànhằmtácđộnglàmthayđổi,nângcao nhận thức cho CBQL, đội ngũ TTCM và GV nhà trường về ý nghĩa, tầm quantrọng của hoạt động tổ chuyên môn Đặc biệt, giúp cho TTCM nhận thức đầyđủ và đúng đắn về sự cấp bách cần phải nâng cao phẩm chất năng lực choTTCM và coi đó là một biện pháp nâng cao chất lượng dạy học trong nhàtrường Từ đó mở đường cho các biện pháp khác bởi nó là cơ sở để tập hợpcáclực lượng,phát huy tính chủ động tíchcực,làm chođối tượng hiểum à dẫnđếntựnguyện,thốngnhất tronghành độngthựchiệnmụctiêuchung.

Nội dung của biện pháp này là phân tích, thuyết phục, tác động vàonhận thức làm cho đối tượng nhận thức đúng đắn và tự nguyện chấp hành cácyêu cầu của người quản lý Từ đó, có những biện pháp phù hợp để nâng caonăng lực trong công tác của mỗi người Cơ sở của biện pháp này là những quyluật tâm lý, nhận thức, đó là cơ sở của thái độ và hành vi Cho nên, tác độngvào nhận thức là cơ sở dẫn đến hành vi đúng đắn Từ đó, người quản lý sẽ tạoranhững thóiquen,bồidưỡngnhữngphẩmchất tốt chohọ.

Hiệu trưởng có thể tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về công tácquản lý tổ chuyên môn hiệu quả cho đội ngũ TTCM và GV trong nhà trườngnhằm làm cho mỗi người nhận thức đúng vị trí, vai trò, chức năng và nhiệmvụ, quyền hạn của mỗi người để từ đó mọi người xác định đúng trách nhiệmcủa mình, phối hợp tốt với các đồng nghiệp khác trong thực hiện mục tiêuchung của nhàtrường.

Hiệu trưởng cũng có thể tổ chức đối thoại giữa BGH với các TTCMnhằm làm cho các TTCM thay đổi nhận thức bằng phương pháp giáo dục,thuyết phục.TTCM là những người có năng lực chuyên môn tốt, có ý thứctrách nhiệm cao nên họ có khả năng nhận thức và chuyển hoá nhận thức vàohànhđộng.TrongcácbuổihọphộiđồngsưphạmhoặchọpgiaobanTTCM,

Phổ biến đến cán bộ GV các văn bản pháp quy quy định về nội dung, quyềnhạn và nhiệm vụ của TCM trong trường THCS Triển khai nhiệm vụ năm họccụ thể cho các TCM, chú trọng các nhiệm vụ mang tính điều chỉnh, khắc phụcnhữnghạnchế của HĐTCM qua các nămhọc trước.

Hiệu trưởng cần xây dựng cơ cấu TCM hợp lý Phổ biến mục đích,nhiệm vụ, nội dung hoạt động của TCM cần thực hiện trong năm học Triểnkhai các văn bản có liên quan đến mục đích, nhiệm vụ, nội dung HĐ TCMbằng nhiều hình thức: Trên trang web nội bộ; Triển khai bằng văn bản: quychế nội bộ, nghị quyết… Lồng ghép vào các chuyên đề, hội thảo nghiên cứuvềhoạtđộngTCM (mụcđích,nhiệmvụ,nội dung )…

TTCMđóngvaitròlàchỗdựađáng tincậyvềchuyênmôn,làtrungtâmđ oànkết,tậphợpcácthànhviêntrongtổđểxâydựngTCMthànhmộttập thể lao động tích cực TTCM có trách nhiệm quản lý GV bộ môn trong tổcủa mình (trọng tâm là quản lý hoạt động chuyên môn); tạo động cơ, khuyếnkhích các thành viên trong tổ hăng hái, nhiệt tình trong công tác, tăng cườngtích lũy kiến thức; tìm tòi các biện pháp để đầu tư phát triển kĩ năng sư phạm,chuyên môn cho GV TTCM là người nắm được cụ thể nhất về thực lực củatừng GV trong tổ để có kế hoạch bồi dưỡng, sử dụng và phân công công việcmột cách hợp lý; xây dựng, phát hiện và bồi dưỡng các nhân tố mới để từ đóhạn chế được những yếu kém, phát huy được thế mạnh của tổ.T T C M c ầ n phải hiểu rõ hoàn cảnh, nguyện vọng, nhu cầu của từng GV để có biện phápquản lý thích hợp; tạo ra trong TCM môi trường sư phạm đoàn kết, thân ái;tăngcườngnănglựchợptácnhóm;xâydựngtinhthầnđồngđội;thôngcảmvà chia sẻ trong tập thể;n ê u c a o t i n h t h ầ n h ọ c h ỏ i , g i ú p đ ỡ l ẫ n n h a u t r o n g công tác để cùng hoàn thành nhiệm vụ được giao Chính vì thế, cần phải nhậnthức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đội ngũ TTCM trongnhàtrườngnóichungvàtrườngTHCSnóiriênglàviệccầnt h i ế t , cầnđư ợc quan tâm, đầu tư đúng mức, nhằm góp phần giúp hiệu trưởng thực hiện tốtnhiệmvụchínhtrịtheođúngkếhoạch.

Việc hiểu đúng nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi CBQL, TTCM, GVtrong nhà trường THCS còn giúp mỗi cá nhân hiểu rõ trách nhiệm của mình.Từ đó, mỗi thầy cô giáo sẽ có tinh thần trách nhiệm, nâng cao ý thức, sángtạo hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao Bên cạnh đó thúc đẩy tìnhyêu thương đến

HS, tinh thần đoàn kết nội bộ, phát huy được sức mạnh tậpthể, góp phần thay đổi giáo dục hoàn thành mục tiêu giáo dục của nhà trường,đáp ứngđược yêucầusảnphẩmcủaxãhội.

Thông qua các chủ đề hoạt động chuyên môn trong năm học, thông quacác buổi tập huấn, thông qua việc phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm các giờthaogiảng, hộigiảngvà các hoạtđộng kháctrongnhà trường Từ đóg i á o viênnhậnthứcđầyđủhơnvề hoạtđộngTCM.

Biểudươngkịpthời cáccá nhân thựch i ệ n t ố t n h i ệ m v ụ , đ ồ n g t h ờ i mạnh dạn phê bình những cá nhân chưa có trách nhiệm cao trong công việccũng là một biện pháp tác động vào nhận thức của mỗi người, nhằm làm chomọi người thực hiện nhiệm vụ với trách nhiệm cao nhất, tránh những hành vichưatốttrong côngtác làmảnhhưởngđếnuytín cánhânmình.

Chỉđ ạ o c á c T C M t h a m q u a n h ọ c t ậ p c á c t r ư ờ n g đ ạ t c h u ẩ n q u ố c g i a t rên địa bàn tỉnh để học tập cách thức tổ chức các hoạt động TCM Cán bộ,giáoviêncó thể thấy đượckết quả giáo dụccủanhàtrường;chấtl ư ợ n g chuyên môn các TCM thông qua kết quả thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi,xếp loại giáo viên cuối năm, tìm hiểu về nội dung, hình thức tổ chức các hoạtđộng TCM, những biện pháp để tổ chức thành công những hoạt động đó Quatham quan có thể sơ bộ đánh giá chất lượng hoạt động TCM, những điều cầntham khảo và học tập để có thể áp dụng vào đơn vị mình Qua tham quan, cánbộ,giáo viênmộtlần nữa bằngthựctếthấyrõtầmquantrọng vàtác dụngcủa cáchoạt động TCM.

3.2.2 Tăng cường chỉ đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện cóhiệu quả các hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhàtrườngtronggiaiđoạn hiện nay

Kế hoạch đổi mới hoạt động TCM có ý nghĩa như là một phương tiệnquan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường và là căn cứpháplýcho hoạtđộngkiểmtra và đánh giá củaHiệutrưởng.

Hiệu quả hoạt động TCM phụ thuộc vào việc xây dựng kế hoạch đổimới và tổ chức thực hiện hoạt động của tổ trong năm học Một bản kế hoạchphù hợp và có tính khả thi sẽ có tác dụng định hướng hoạt động trong cả nămhọc, nâng cao ý thức của các thành viên trong TCM trong việc thực hiệnnhiệm vụnămhọc của tổvà của trường.

Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp

Mỗi biện pháp trên đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định, khi ápdụngcầnthựchiệnđồngbộcácbiệnphápđểpháthuyhiệuquảtrongcôngtác quản lý Các biện pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành mộtthểthốngnhấtđểnâng caochấtlượnghoạtđộngcủaTCMởtrường THCS.

Biện pháp 1 nhằm nâng cao nhận thức nhận thức về đổi mới hoạt độngcủa tổ chuyênm ô n t h e o h ư ớ n g p h á t t r i ể n n ă n g l ự c d ạ y h ọ c c ủ a g i á o v i ê n trung học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay Biện pháp 2 nhằm kếhoạch hóa cụ thể hoạt động tổ chuyên môn theo mục tiêu phát triển năng lựcdạy học đối với từng cá nhân; Biện pháp 3 bồi dưỡng nâng cao năng lực củavềphẩmchấtvànănglựcchuyênmôncủagiáoviênvàTTCMđểđápứngy êu cầu của chương trình GDPT mới Biện pháp 4 đi sâu và công tác chuyênmôn của TCM ở trường THCS.Biện pháp 5 nhằm đánh giá những kết quả đãđạt được và khắc phục những sai sót trong quá trình thực hiện Biện pháp 6nhằm hỗ trợ về CSVC, các thiết bị dạy học mới hiện đại nhất, hỗ trợ cho hoạtđộng của TCM.

Khảo nghiệmtínhcầnthiếtvà khảthi của các biệnpháp

GV để khẳng định tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp nhằm nângcao chất lượng quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS thị xã An Khê,tỉnh Gia Lai.

Chúng tôi tiến hành khảo sát các biện pháp các biện pháp quản lý hoạtđộng TCM tại các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai nhằm xác địnhtínhcầnthiết vàtínhkhảthi củacácbiện pháp đềxuấttheo2 tiêu chí:

+ Tính cần thiết theo 4 mức độ: rất cần thiết, cần thiết, ít cần thiết,không cầnthiết;

+Tínhkhảthitheo4mứcđộ:rấtkhảthi,khảthi,ítkhảthi,khôngkhảthi.

LàCBQL,TTCM,Tổphóchuyênmônvà GVcủacáctrườngTHCSthịx ã AnKhê,tỉnhGia Lai.

Sốlượng:120người,gồm:12CBQL,29TTCM và 79GVc ủ a 8 trường THCS.

Sửdụngchủyếuphươngpháp điềutrabằngphiếuhỏi. Để khẳng định tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đãđề xuất, đề tài đã trưng cầu ý kiến các đối tượng có liên quan, việc trưng cầu ýkiếnđược tiếnhànhtheo cácbước sau:

Bước 1:Lập phiếu điều tra trưng cầu ý kiếnBước2:Lựachọnđốitượngđiềutra

Bước4:Thuphiếuđiềutra,xửlýphiếu,tổnghợpcácthôngtinphỏngvấn vàphântíchkếtquả.

Quyđịnhcácmứckhảnăngthựchiệncầnthiết,khảthicủamỗibiệnpháp,lượ nghoábằnggiátrịthangđiểmđánhgiá từ1đến4điểm:

Cụthể:R ấ t c ầ n t h i ế t –Rất khảthi:3,254,0Cần thiết –Khảthi:2 , 5 03,24 Ít cần thiết – Ít khả thi:

3.4.5 Kếtquảđánhgiávềtínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiện phá p a) Tínhcầnthiếtcủa cácbiệnpháp Đểkiểmchứngtínhcầnthiếtcủacácbiệnpháp,tácgiảđãtrưngcầuý kiếnvềtínhcầnthiếtcủacácbiệnphápđềxuất,kếtquả khảosátđượcthểhiệnquabảng3.1.

Cần thiết Ítc ần thiết

Biện pháp 1 Nâng cao nhận thứccủacánbộquảnlý,tổtrưởngchuy ên môn, giáo viên về vị trí, vaitrò,nhiệmvụcủatổchuyênmônở

Biện pháp 2.Tăng cường chỉ đạoxây dựng kế hoạch và tổ chức thựchiện có hiệu quả các hoạt động củatổ chuyên môn đáp ứng mục tiêugiáo dục của nhà trường trong giaiđoạnhiệnnay

Biệnpháp3.Tăngcườngb ồ i dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chogiáo viên nhằm đáp ứng được yêucầuđổimớigiáodụcvàthựchi ện tốtchươngtrìnhGDPT 2018

Biện pháp 4.Nâng cao chất lượngsinhhoạtchuyênmônthôngqua xây dựng các chủ đề và chuyên đềsinh hoạt

Biệnp h á p 5 Đ ổ i m ớ i v i ệ c k i ể m tra, đánh giá kết quả hoạt động tổchuyên môn đáp ứng chương trìnhGDPT2018.

Cần thiết Ítcầ nthi ết

Biện pháp 6.Tăng cường cơ sở vậtchất, thiết bị dạy học nhằm nângcao chất lượng HĐ TCM, đáp ứngyêu cầu đổi mới giáo dục và thựchiệnchươngtrìnhGDPT2018

Với 6 biện pháp được khảo sát đều cho điểm trung bình > 3,25 và đạtmức độ rất cần thiết Biện pháp được điểm cao nhất là “Nâng cao nhận thứccủa cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên về vị trí, vai trò, nhiệmvụ của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở” với điểm trung bình là 3,78xếp hạng 1.

Có thể thấy việc nâng cao nhận thức cho CBGV là vô cùng quantrọng vì nhận thức cho phối hành động và thái độ của mỗi cá nhân khi thamgia hoạt động, có nhận thức đúng đắn thì sẽ có thái độ tích cực và hoạt độnghiệuquả. b) Tínhkhảthicủacác biệnpháp

Khả thi Ít khả thi

Biện pháp 1 Nâng cao nhận thứccủacánbộquảnlý,tổtrưởngchuy ênmôn,giáoviênvềvịtrí,vai trò,nhiệmvụcủatổchuyênmônở

Khả thi Ít khả thi

Biện pháp 2.Chỉ đạo xây dựng kếhoạch và tổ chức thực hiện có hiệuquả các hoạt động của tổ chuyênmôn đáp ứng mục tiêu giáo dục củanhàtrườngtronggiaiđoạnhiện nay

Biệnpháp3.Tăngcườngb ồ i dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chogiáo viên nhằm đáp ứng được yêucầuđổimớigiáodụcvàthựchi ện tốtchươngtrìnhGDPT 2018

Biện pháp 4.Nâng cao chất lượngsinh hoạt chuyên môn, thông quaxây dựng các chủ đề và chuyên đềsinhhoạtTCMtheohướngnghi ên cứubàihọc

Biệnp h á p 5 Đ ổ i m ớ i v i ệ c k i ể m tra, đánh giá kết quả hoạt động tổchuyênmônđápứngchươngtrì nh

Biện pháp 6.Tăng cường cơ sở vậtchất, thiết bị cho tổ chuyên môn đểthựchiệnđổimớigiáodụcvàthực hiệnchươngtrìnhGDPT2018.

Biện pháp “Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhằm nâng caochất lượng HĐ TCM, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và thực hiện chươngtrình GDPT 2018.”được nhiều CBQL, GV đánh giá khả thi nhất với ĐTB là3,68.ChươngtrìnhGDPTmớicầnGVsửdụngcácPPDHtíchcựcvớiviệcứngdụng CNTT, các phần mềm mô phỏng, ti vi, máy chiếu…Các yếu tố này gópphần rất lớn vào hoạt động dạy học của GV nói chung và đây cũng là cácphương tiện cần thiết cho hoạt động của TCM ở trường THCS Giúp TCM cóthểthíđiểmcácphươngphápdạyhọcmới,nângcaochấtlượnggiáodục. c) Mốitươngquangiữacácbiệnpháp

Dựa vào hai bảng số liệu về tính cần thiết và tính khả thi, ta thấy cácgiảiphápđưarahầuhếtđềuđượcđánhgiáởmứccầnthiếtvàrấtcầnthiếtvới điểm trung bình từ 3,25 trở lên, chứng tỏ rất cấp thiết Đồng thời mức độtínhkhảthi và rất khảthicũng đạtmứccao có điểmtrungbình3,25trởlên.

Ngoài ra,đểthấyrõhơnmối liênhệnàyđượcthểhiện qua Biểu đồ3.1.

Mối tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Biểuđồ 3.1:Mốiliên hệgiữatính cần thiếtvà tính khả thi ÁpdụngcôngthứctínhhệsốtươngquanthứbậcSpearman:

- Nếu r > 0 : là tương quan thuận;r

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Thống kê về số trường các cấp học mầm non, tiểu học, trung học cơ  sởthịxã AnKhê - 0448 quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.2 Thống kê về số trường các cấp học mầm non, tiểu học, trung học cơ sởthịxã AnKhê (Trang 60)
Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức của CBQL, TTCM và GV các trường THCS thị  xãAnKhê, GiaLaivềvaitrò,mụctiêu, nhiệmvụcủaTCM - 0448 quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức của CBQL, TTCM và GV các trường THCS thị xãAnKhê, GiaLaivềvaitrò,mụctiêu, nhiệmvụcủaTCM (Trang 63)
Bảng 2.6: Thực trạng về nội dung hoạt động tổ chuyên  mônởcáctrườngTHCSthịxã AnKhê, tỉnh GiaLai - 0448 quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.6 Thực trạng về nội dung hoạt động tổ chuyên mônởcáctrườngTHCSthịxã AnKhê, tỉnh GiaLai (Trang 67)
Bảng 2.8: Thực  trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động TCMởcáctrường THCS thị xã AnKhê, tỉnh GiaLai - 0448 quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.8 Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động TCMởcáctrường THCS thị xã AnKhê, tỉnh GiaLai (Trang 76)
Bảng 2.9: Thực trạng về việc xây dựng kế hoạch hoạt động  TCMởcáctrườngTHCSthị xãAnKhê, tỉnhGia Lai - 0448 quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.9 Thực trạng về việc xây dựng kế hoạch hoạt động TCMởcáctrườngTHCSthị xãAnKhê, tỉnhGia Lai (Trang 80)
Bảng 2.10: Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên  mônởcáctrườngTHCSthị xãAnKhê,tỉnh GiaLai - 0448 quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.10 Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên mônởcáctrườngTHCSthị xãAnKhê,tỉnh GiaLai (Trang 83)
Bảng 2.11: Thực trạng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên  mônởcáctrườngTHCSthị xãAnKhê,tỉnh GiaLai - 0448 quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.11 Thực trạng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên mônởcáctrườngTHCSthị xãAnKhê,tỉnh GiaLai (Trang 85)
Bảng 2.12: Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động  TCMcáctrường THCSthị xãAnKhê, tỉnh GiaLai - 0448 quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.12 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động TCMcáctrường THCSthị xãAnKhê, tỉnh GiaLai (Trang 88)
Bảng 2.13: Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động  TCMởcáctrường THCS thị xã AnKhê, tỉnh GiaLai - 0448 quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.13 Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động TCMởcáctrường THCS thị xã AnKhê, tỉnh GiaLai (Trang 90)
Bảng 2.14: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTCM ở trường THCSthịxã AnKhê, tỉnh Gia Lai - 0448 quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.14 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTCM ở trường THCSthịxã AnKhê, tỉnh Gia Lai (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w