LÝDOCHỌNĐỀ TÀI
Đảng và Nhà nước ta luôn xem“Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Đầu tƣphátt r i ể n c h o g i á o d u c l à y ê u c ầ u t h e n c h ố t N g h ị Q u y ế t s ố 2 9 - N Q / T W ,
H ộ i nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa XI nêu rõ: “Đổi mới cơbản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuấn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổimới chương trình, phương pháp dạy và học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục,phát triển đội ngủ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nângcao chất lƣợng giáo dục, đào tạo coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lựcsáng tạo, kỹ năng thực hành” và đề ra
“Chiến lược phát triển giáo dục của đấtnước” trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến việc nâng cao chất lượng giáo dục vàphát triển các trường trong hệ thống giáo dục quốc dân và các trường của các cơquannhànước,tổ chứcchínhtrị -xãhội.
Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 được Bộ giáo dục và đào tạocông bố ngày 26/12/2018 đã đánh dấu bước đột phá đổ mới nền giáo dục nặngtruyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện về phẩm chất, nănglực, trí, thể, mĩ Mục tiêu giáo dục năng lực cốt lõi là giúp học sinh có tự chủ, tựhọc, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngônngữ,t í n h t o á n , t ì m h i ể u t ự n h i ê n v à x ã hộ,công ng hệ t h ô n g t i n , thẩm mĩ, t h ể chất Cùng với tư duy khoa học, năng lực thẩm mĩ là điều kiện con người nhậnthức, lĩnh hội Từ nhân cách, đời sống tâm hồn phong phú, giáo có lý tưởng,đạo đức,lốisốngchânchính,lành mạnh.
DạyvàhọcmônNgữvănnóichungvàtheođịnhhướngpháttriểnnănglựckếtquảđemlạihìn hthanhnhâncáchconngười,hoànthiệnconngười.Nhậnthứcvaitròquantrọngvănhóaxãhộicủagi áodụcýthức,hìnhthànhnhâncáchcủađốivớisựpháttriểnhoànthiệncủahọcsinh,đặc biệttâmlýlứa tuổihọcsinhTHCS.Bởi lẽ giáo dục ý thức và hình thành nhân cách giúp học sinh hình thành năng tƣduyvànhậnthứcđúngđắnvềcáiđúng,cáiđẹptrongtựnhiên,đờisốngxãhộigópphầntạonênmộtth ếhệngườilaođộngtrithức,cóđạođức,cóbảnlĩnhtrungthực,cótưduyđổimớisángtạo,yêunướ cvàhếtlòngphụcvụnhândân.
Giáo dục và đào tạo thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông còn non trẻ vớimạng lưới có 05 trường THCS, 03 trương TH&THCS, quy mô CSVC, lớp họccơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân Điều kiện cơ sở vật chất đƣợc chútrọngđầutưtheohướngchuẩnhóa,hiệnđạihóa,chấtlượnggiáodụcngàycàngđược nâng cao. Việc dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn GiaNghĩa luôn được quan tâm, tuy nhiên việc dạy học vẫn còn nặng truyền thụ kiếnthức việc phát triển phẩm chất, năng lực choHS ít đƣợc chú trọng và quan tâm.BởivìmônNgữvănlàmônhọctácđộngnhiềuđếnđờisốngvănhóaxãhội, ứng xử trong giao tiếp cho HS, đặc biệt là tình cảm, ý thức để rèn luyện hìnhthành phẩm chất, nhân cách con người Dạy học môn Ngữ văn bắt nguồn từ hìnhtượng nghệ thuật trong văn học, từ ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm văn họcmà chủ yếu truyền thụ kiến thức thì mục tiêu phát triển năng lực, phẩm chấtkhôngđạtkhiếnchoHSthiếusángtạo,thiếuđịnhhướngtươnglai,khôngkhẳngđịnhđược bản thân.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “ Quản lý hoạtđộng dạy học môn Ngữ Văn ở các trường trung học cơ sở thành phố GiaNghĩa,tỉnhĐắkNông”
MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạngq u ả n l ý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phốGiaNghĩa, tỉnh Đắk Nông, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệutrưởngnhằmnângcaochấtlượngdạyhọcởcáctrườngTHCS.
KHÁCHTHỂVÀĐỐITƢỢNGNGHIÊNCỨU
GIẢTHUYẾTKHOAHỌC
QL HĐDH môn Ngữ văn tại các trường trên địa bàn thành phố GiaNghĩatheo định hướng phát triển năng lực choHS trong những năm gần đây còn gặpnhiều khó khăn, bất cập.Nguyên nhân là do lãnh đạo các trường THCS chỉ đạotriểnkhaicácvănbảnchỉđạovềcôngtácquảnlíđổimớiDHmônNgữvănvà thực hiện đổi mớikết quả còn chậm Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễnQLHĐDH môn Ngữ văn tại các trường THCS chúng tôi nhận thấy, nếu đánh giáđúng thực trạng và đề ra thực hiện các biện pháp QLDH đồng bộ, khoa học gópphần nâng cao chất lượng DHmôn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bànthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông trongthờigian tới.
PHẠMVINGHIÊNCỨU
Đề tài tập trung nghiênthực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ vănở các trường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh ĐắkNông giai đoạn2019- 2021 và đề xuất các biện phápquản lý của Hiệu trưởngcác trường THCStrênđịabàn thànhphốGiaNghĩagiaiđoạn2022-2025.
NHIỆMVỤNGHIÊNCỨU
6.2 Khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học mônNgữvănởcáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; phân loại tài liệu đểnghiên cứu các tài liệu, văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước Tìm hiểu vànghiên cứu một số tài liệu, tác phẩm, công trình nghiên cứu của một số tác giả vàquản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn và dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh nhằm xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy họcmônNgữvănởtrườngTHCS.
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:Chúng tôi tiến hành xây dựng hệthống câu hỏi để tìm hiểu thực tế QLHĐDH môn Ngữ văn nhƣ Quản lý hoạtđộng dạy (Mục tiêu dạyhọc môn Ngữ Văn, điều kiện và phương tiện dạy họcmôn Ngữ văn, Đổi mới PP giảng dạym ô n N g ữ v ă n ) v à Q L h o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p củahọcsinh,QLmôitrườngDH…
Phươngpháptổngkếtkinh nghiệmthực tiễn:Tham khảocác bảnk ế hoạch năm học, báo cáotổngkết năm họccủacáctrườngtrênđ ị a b à n
Phươngphápquansát:Chúngtôisửdụngphươngphápnàyvớimụcđíchquan sát cách thức
QL, cách thức thực hiện HĐDH môn Ngữ văn ở các trườngTHCStrênphạmvinghiêncứucủađềtàiđểthuthậptàiliệubổsungchokết quảđiềutra.
Sử dụng phương pháp thống kê: sử lý số liệu điều tra, tính trị số trung bình,độ lệch chuẩn…từ đó làm cơ sở đƣa ra những nhận định khách quan về thựctrang tổ chức dạy học môn ngữ văn và công tác quản lý học hộng dạy học mônNgữvăn ởcáctrường THCStrênđịabàn thànhphốGiaNghĩa.
CẤUTRÚCLUẬNVĂN
TỔNGQUANCÁCNGHIÊNCỨUVẤNĐỀ
ThựctiễnvàlýluậnvềDHvàQLDHđượchìnhthànhvàpháttriểnxãhộiloài người Dạy học là hoạt động xã hội xuất hiện từnhững kinh nghiệmlúc conngười có nhu cầu truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm của thế hệ trướcvàquảnlýrađờitựsựphâncôngxãhội.QLDHlàmộtquátrình củaxãđặcthù.
TưtưởngDHvàQLHĐDHngaytừthờicổđạiđãđượcthểhiệntrongcácquan niệm của các nhà triết học, nhà giáo dục học phương Tây và phương Đôngdànhsựquantâm,nghiêncứu,cóthểkểđếnnhƣ:NhàtriếthọcSakrates(469- 399TCN),Platon(429-347TCN),A.Popôp–Con-da-côp(429-347TCN);Khổng
Tử(551-479TCN),MạnhTử(372-289 TCN), Ở phương Tây, quan niệm rằng giáo dục con người tìm thấy và khẳngđịnh chính bản thân mình(Sakrates,469-399TCN),xác định chân lí trong quanniệm giáo dục của ông là có có PPDHhiệu quả giúp thế hệ tự tin, tự khẳng địnhmình;vaitròcủagiáodụctrongsựhìnhthànhvàpháttriểnconngười.J.A.Konmenxki (1592-1670) đã phân tích các hiện tƣợng trong tự nhiên và hiệnthực để đƣa ra các biện pháp dạy học buộc phải tìm tòi suy nghĩ để nắm đượcbảnchấtcủasựviệchiệntượng.J.J.(1717-1778)chủtrươnggiáodụctrẻemmộtcách tự nhiên và người học sẽ tự khám phá tích lũy kiến thức thông qua các hoạtđộng củachínhmình. Ở phương Đông, coi trọng suy nghĩ tích cực của người học (Khổng Tử,551-
479 TCN), đã giúp học trò phát triển bằng cách khuyến khích sở trường, đòihỏingườihọcphảihìnhthànhnềnếp,thóiquentronghọctậptứclàDHphảicóPPdùngcáchgợi mở,PPphảiđitừgầnđếnxa,từcụthểđếnphứctạp. ĐầuthếkỷXXnhiềunhàgiáodụctiêubiểunhƣJohnDewey(1859),A.Macarenco (1888-
1938) có quan điểm hướng đến sự tích cực hóa hoạt độngnhậnthức củangườihọc.TheoT.Makiguchi(NhậtBản) đãnêuquátrìn hphát triển của giáo dục tương ứng với nó là sự thay đổi vai trò của người thầy trongquátrìnhgiáodục,dạyhọc.
Các nhà nghiên cứu giáo dục Xô Viết trong những công trình nghiên cứucủa mình đã cho rằng: "Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trường phụ thuộc rấtnhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt động của đội ngũ giáoviên" [28, tr.37] V.A Xukhomlinxki và Xvecxlerơ còn nhấn mạnh đến biện phápdự giờ và phân tích bài giảng Xvecxlerơ cho rằng việc dự giờ và phân tích bàigiảng là đòn bẩy quan trọng nhất trong công tác
QL quá trình giảng dạy của GV.Việc phân tích bài giảng mục đích là phân tích cho
GV thấy và khắc phục cácthiếusót,đồngthờipháthuymặtmạnhnhằmnângcaochấtlƣợngbàigiảng.
Thời đại ngày nay, trong công cuộc xu thế toàn cầu hóa cùng với sự pháttriển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0, sự bùng nổ về thôngtin khoa học, những tư tưởng trên vẫn còn nguyên giá trị được kế thừa và pháttriển hơnnữa.
LêninvàkếthừatinhhoacủacáctưtưởnggiáodụctiêntiếnphảinóiđếntưtưởngcủaChủtịchHồChí MinhđãđểlạichonềngiáodụccáchmạngViệtNamnhữngtưtưởngcógiátrịcaotrongquátrìnhphát triểnlýluậngiáodụcvàdạyhọc.TrongthưgửichoHSnhânngàykhaitrường,Báctừngviếtcácemtừ giờtrởđibắtđầunhậnmộtnềngiáodụchoàntoànViệtNam,mộtnềngiáodụclàmcácempháttriển hoàntoànnănglựcsẵncó. ĐứngtrướcnhiệmvụđổimớiGD&ĐTnóichungvàđổimớinộidung,PPDHnóiriêng,tr ongnhữngnăm1995-
1996,nhiềunhànghiêncứu,trongđócónhữngnhàgiáodụchọc,tâmlíhọcđãđisâunghiêncứuvấ nđềvềđổimớinộidungDHtheohướnghiệnđạivàgắnkhoahọcvớithựctiễnsảnxuất,đặtHSvàot rungtâmHĐDHtrongngànhGiáodụcđãxuấthiệnmệnhđề“PPgiáodụclấyngườihọclàmtrun gtâm”vàđãcónhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềPPDHtíchcựcnàynhƣcáctácphẩm:“PPgiáodụctíc hcựclấyngườihọclàmtrungtâm”,“Bảnchấtcủaviệcdạyhọclấyhọcsinhlàmtrungtâm”củat ácgiảTrầnBáHoành.“Biếnquátrìnhdạyhọcthànhquátrìnhtựhọc”củatácgiảNguyễnKỳ;“Học vàdạycáchhọc”củacáctácgiảNguyễnCảnhToàn(chủbiên),NguyễnKỳ,LêKhánhBằng,VũVănTảo;
“NhữngvấnđềcơbảnGiáodụchọchiệnđại”củatácgiảTháiDuyTuyên;CáctácgiảNguyễnNgọc Quang,HàSĩHồ,NguyễnVănLê,HoàngTâmSơn,đisâuvàonhữngbìnhdiệnkhácnhaucủa HĐDHđếnviệcgiảiquyếtmốiquanhệgiữaGVvànhà QL, những nội dung QL HĐDH của người hiệu trưởng tất cả mặt trong hoạtđộngQLGD.
Nhóm tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, NguyễnTrọngQuốcChí,NguyễnSĩThu(2015)QLlàmộtđộngtừchứkhôngphảilàmộtdanhtừ ,quảnlýlàkháiniệmcótínhtìnhhuốngcụthể,QLlàquátrìnhđòihỏisựchấpnhận,tíchhợpvàđồ nghóa,quảnlýđượcthểhiệntronghànhvicủangườiQLgiáodụcvớicáclĩnhvựckhácđượcc áctácgiảnêucụthể:Mụctiêugiáodụcphẩmchất,nănglực;đánhgiánhâncách;sảnphẩmlàconn gười.[25]
TrongmônNgữvănvớinhữngnămgânđây,vớichủchươngđổimớicănbảnvàtoànd iệngiáodụccóđổimớichươngtrìnhsáchgiáokhoa,đổimớiđánhgiánănglựccủahọcsinh,k ếtquảhọctậpcủahọcsinhcónhiềucôngtrìnhnghiêncứu,cụthểnhƣPGS.TSĐỗNgọcThốn g(nguyênP h ó VụtrưởngVụgiáodụctrunghọc,BộGD&ĐT)đãđưaraquanniệmkhoahọcN ănglựcvàđánhgiánănglực,kháiquáthainhómnănglựccơbảncủamônNgữvăn,đólàN ă n g l ựctiếpnhậnvànănglựctạolậpvănbản.T u y nhiên,theochươngtrìnhtổngthể2018đốivớimôn
Từ những công trình nghiên cứu trên, ta rút một điểm chung, đó là: Khẳngđịnh vai trò quan trọng của đổi mới hoạt động giáo dục, đổi mới trong công tácQL nhằm phát huy năng lực của người học Những quan điểm đó phù hợp vớichiến lược về phát triển giáo dục của Đảng ta:"Đổi mới mạnh mẽ nội dung,
- TácgiảPhanThịBíchHuệ(2015),QLHĐDHmônNgữvănởcáctrườngTHCSthành phốUôngBí,QuảngNinh.TácgiảPhanThịBíchHuệchorằngQLDHmônNgữvăntậptrun gvàocáchoạtđộng Nhưtăngcườngquảnlýviệcthựchiệnnộidungchươngtrìnhđápứngmụ ctiêumôn họcvànhiệmvụtừngnămhọc,thường xuyênchỉđạoviệcthựchiệnđổimớiPPDHđốivớigiáoviên,phươngpháphọctậpcủahọcsinh, QLPTDHvàtăngcườngứngdụngPTDHhiệnđạivàodạyhọcNgữvăn,[19]
- TácgiảĐàmThịThuHà(2000),QLHĐDHmônNgữvăntạicáctrườngTHCShuy ệnThủyNguyên,thànhphốHảiPhòngtheohướngpháttriểnnănglựcthẩm mĩ cho học sinh Theo tác giả Đàm Thị Thu Hàđƣa ra biện pháp QLHĐDHmôn Ngữ văn phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh gồm QLhoạt độngdạyvàQLhoạtđộnghọctậpcủaHSpháthuynănglựcthẩmmĩ.[15]
Tómlại,cácluậnvănđãđềxuấtquanđiểmbiệnphápquảnlýkhátoàndiện,phongphú,phùhợpvớiđặcđiểmtừngđịaphương,từngcơsởgiáodục.TuynhiênđốivớicáctrườngTHCStrên địabànThànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông,đếnthờiđiểmhiệntại,chƣacócôngtrìnhkhoahọch ayđềtàinàođềcậpđếncôngtácQLHĐDHmônNgữVănởcáctrườngTHCS.Vìvậy,thamkh ảocácđềtàicủacáctácgiảnhƣtrêngópphầnchoviệcnghiêncứuđềtàinàyvừacóýnghĩalýluận,vừacóýnghĩa thực tiễn, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả HĐDH ở các trườngTHCSthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐăkNông.
CÁCKHÁINIỆMCHÍNHCỦAĐỀTÀI
QL là một hiện tƣợng xã hội, một phạm trù khách quan Đã có rất nhiềunhànghiêncứuđưarakháiniệmvềQLdướinhiềugốcđộkhácnhau.
Theo C Mác:“QL xã hội là sự tác động có ý thức của chủ thể QL đối vớinhững hệ thống khác nhau của hệ thống xã hội trên cơ sở nhận thức và vận dựngđúng đắn những quy luật khách quan vốn có của nó nhằm đảm bảo hoạt động vàpháttriển tốiưu theomụcđíchđặtra”[26].
Tác giả Trần kiểm khẳng định:“QL là những tác động của chủ thể quản lýtrong việc huy động, kết hợp, sử dụng điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhânlực, vật lực) trong và ngoài tổ chức một cách tối ƣu nhằm đạt mục đích của tổchứcvớihiệuquảcaonhất”.[20]
Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc nêu rõ“QL là sự tácđộngcóđịnhhướng,cóchủđíchcủachủthểQLđếnkháchthểQLtrongmộttổ chứcnhằmlàmchotổchứcvậnhànhvàđạtđƣợcmụctiêucủatổchức”.[9]
Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu: QL là những tác động có ý thức (có mụcđích, có định hướng) của chủ thể đến khách thể QL QL có tác dụng định hướngsự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêu và nổ lực của cá nhân, tổchức vào mục tiêu chung Tạo ra đông lực cho hoạt động bằng sự kích thích,đánh giá, khen thưởng, kỉ luật tích cực, tạo ra môi trường và điều kiện cho đảmbảo sựpháttriểncảucánhân,tổ chứcmộtcáchbềnvững.
Từ việc phân tích các khái niệm nhƣ trên, ta có thể nhận thấy có nhiềucách tiếp cận về QL, song các định nghĩa đều đề cập tới bản chất chung của cáchoạt động quản lý QL bao giờ cũng là một sự tác động có định hướng, có mụctiêu và sự tác động tương hỗ, biện chứng lẫn nhau giữa chủ thể và đối tượngquản lý.
QL là một khoa học, nghệ thuật vừa tác động mang tính chủ quan, vừamang tính khách quan vì các hoạt động quản luôn là một hoạt động có tổ chức,định hướng trên những quy luật, những nguyên tắc và PP hoạt động cụ thể, cácđặc trƣngtâm lýkhác nhau tác động quản lýmới hiệu quả đồngthời quảnl ý hoạt động thực hành trong thực tiễn vô cùng phong phú và đầy biến động, khôngcó một nguyên tắc nào cho tình huống Nhà QL phải có nghệ thuật ứng xử, giaotiếp, khả năng thuyết phục, cảm hóa để làm sao khi xử lý phải sáng tạo, linhloạt,thànhcôngmọitìnhhuốngnhằmthựchiệncóhiệuquảmụctiêu đềra.
Vì vậy, QL là một nghệ thuật không chỉ dựa vào nguyên tắc các quy địnhmàcònvậndụngsựlinhhoạt,mềmdẻotùyvàohoàn cảnh,tìnhhuống
Theo tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng:“DH là một chức năng xã hội,nhằm truyền đạt và lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội tích lũy được, nhằmbiến kiến thức,kinhnghiệmthành phẩm chấtvànănglựccánhân”[15]
Tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt trong cuốn“Giáo dục học-tập 1”, dạyhọc đƣợc định nghĩa nhƣ sau: DH đƣợc hiểu là một trong các bộ phận của quátrình tổng thể giáo dục nhân cách toàn vẹn, là quá trình tác động qua lại giữa GVvà HS nhằm truyềnt h ụ v à l ĩ n h h ộ i t r i t h ứ c k h o a h ọ c , n h ữ n g k ỹ n ă n g , k ỹ x ả o , hoạtđộngnhậnthứcvàthựctiễn,đểtrêncơsởđóhìnhthànhthế giớiquan,phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các phẩm chất, nhân cách người học theomụcđíchgiáodục.[27]
Từkhái niệmtrêntacóthểhiểu:DHlà kháiniệmchỉhoạtđộngchung của người dạy và người học DH bao gồm hai hoạt động: hoạt động dạy của GVvà hoạt động học tập của HS, hai hoạt động này luôn song hành tồn tại và gắn bómậtthiếtvớinhau.
DH là một bộ phậncủa quá trình sƣ phạm tổngt h ể , v ớ i n ộ i d u n g k h o a học, được thực hiện theo một PP sư phạm đặc biệt do nhà trường tổ chức, GVthực hiện nhằm giúp HS nắm vũng hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệthống kỹ năng hoạt động, nâng cao trình độ học vấn, phát triển trí tuệ và hoànthiệnnhâncách.
Quanđiểmdạyhọchiệnđạichothấytínhhợptáctrongquanhệthầytròlà xu thế nổi bật Người dạy không hành động một chiều, chỉ chú trọng việc lênkế hoạch giảng dạy và tổ chức dạy học cốt theo ý mình để đạt được tiêu cá nhân.Người dạy luôn tìm ra PP thu hút sự chú ý, kích thích sự tìm tòi của người học;giúp người học có động lực, có niềm say mê để lĩnh hội kiến thức một cách tựgiác, chủ động, tích cực và sáng tạo Người DH không phải trình bày lý thuyếtsuông, không phải trình bày những kinh nghiệm mình tích lũy mà có Người DHphải là người hướng dẫn, điều khiển, giúp đỡ người họ lĩnh hội và chiếm lĩnh trithức,sángtạo,hình thànhkỹnănghoạtđộngvànhâncách.
Hoạt động DH tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác gồm:Hoạt độngdạy(mục tiêu dạy học trong từng bài học của môn học, nội dung, chương trình,các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học các điều kiện, phương tiện tổ chứcdạyhọc ki ể m t r a , đánhgiák ế t quảh ọ c tậ p) Hoạtđộnghọc(độngc ơ, th ái độhọc tập của học sinh, kỹ năng học tập của học sinh theo yêu cầu dạy học môn).Môitrường DH:(Môitrường vậtchấtvàmôitrường tinh thần).
HĐDH không chỉ đơn thuần là hoạt động dạy và học ở trên lớp màHĐDHcósựtươngtácởcácmặtkhácnhau:Giữangườidạyvàngườihọc,mụctiêudạyvà mục tiêu học, PP dạy và PP học Sự tương tác có ý nghĩa quyết định sự thànhcông hay không của quá tình DH Tương tác thúc đẩy động lực dạy và học Sựtương tácnàycóý nghĩa quyếtđịnhsựthành cônghaythất bại của quá trình dạy học Động lực thúc đẩy DH đó là tương tác, khắc phục những nhược điểm lâunay làtruyền thụ kiếnthứcmộtchiều thầy nói,trònghe,thầyviết,trò chép.
VìvậytươngtácsẽgiúpchohoạtđộngDHkhôngđơnđiệumộtchiềucủaphương pháp dạy cũ DH theo PP mới, hiện đại cho thấy tính chất hợp tác trongquan hệ thầy trò, người dạy không hành động một chiều, chú trọng việc lên kếhoạch giảng dạy và tổ chức DH cốt theo ý mình, để đạt được mục tiêu cá nhânminh HĐDH hiện đại, người dạy luôn tìm ra PP để thu hút sự chú ý, kích thíchsự tìm tòi của người học; giúp người học có động lực, có niềm say mê để lĩnhhộikiếnthứcmộtcách tựgiác,chủđộng,sángtạo.
Mục tiêu của GD THCS là “giúp cho HS củng cố và phát triển nhữngkết quả ở Tiểu học;có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biếtban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân đểtiếp tục học THPT, trung cấp, trung học nghề nghiệp hoặc đi vào cuộc sống laođộng”
Hoạt động dạy học môn Ngữ văn là quá trình mà giáo viên thực hiện cáchoạt trên lớp đến với việc cung cấp kiến thức, rèn luyện các kỹ năng để học sinhhọc tốt môn học nhƣ thông qua giờ học Tiếng Viêt thực hành(Tập làm văn); giờhọcluyệncác kỹ năng nghe, nói, đọc, viết vàc á c h o ạ t đ ộ n g n g o ạ i k h o á , h o ạ t động trảinghiệmsángtạo
Mục tiêu của QL HĐDH là cơ sở, là nền tảng cho việc xác định các mụctiêuquản lýkháctrong nhàtrường.
HOẠTĐỘNGDẠYHỌCMÔNNGỮVĂNỞTRƯỜNGTHCS
-Xác định chính xác, rõ ràng các phẩm chất và năng lực cần phát triểntrongmônhọcmìnhphụ trách:
Mục tiêu HĐDH là mục tiêu cụ thể đến từng bài học ứng với các nội dungnhấtđịnhvàyêucầucầnđạtcủaquátrìnhDH,cácyêucầucầnđạt:Kiếnthức,kỹ năng, thái độ.Mục tiêu HĐDH môn Ngữ văn ở cấp THCS, GV cần xác địnhrõ,chínhxácphẩmchất,nănglựccốtlõi:5phẩmchấtchủyếu(yêunước,nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và 10 năng lực chung, đặt thù(tự chủ và tựhọc;g ia o t i ế p v à hợp t á c ; g i ả i q u y ế t vấnđ ề v à s án g t ạ o ; ngôn n gữ; t í n h t o á n
; khoahọc;côngnghệ;tinhọc;thẩmmỹ;thểchất.
Theo yêu cầu ngoài mục tiêu về năng lực và phẩm chất, bài học không chỉtích hợp nội dung mà còn tích hợp cả kỹ năng (đọc, viết, nói, nghe) Thông quahoạt động đọc viết, nói và nghe các kiểu loại văn bản, môn Ngữ văn góp phầngiúp HS phát triển những phẩm chất cao đẹp như: tình yêu thiên nhiên, tình yêuquê hương đất nước; ý thức đối với cội nguồn, tự hào về lịch sử dân tộc; lòngnhânái,vịtha;yêuthíchcáiđẹp,cáithiệnvàcócảmxúclànhmạnh;cóhứngt hú học tập, ham thích lao động; có ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, gópphần giữu gìn, phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam Chương trình Ngữ vănTHCS tiếp tục phát triển năng lực ngôn ngữ đã hình thành ở cấp tiểu học Thôngqua những kiến thức và kỹ năng Ngữ văn phổ thông cơ bản, chương trình giúpHStiếptụchọclênTHPT,họcnghềhoặcthamgiacuộcsốnglaođộng.
- GVthông báo mục tiêu môn học và mục tiêut ừ n g b à i h ọ c đ ế n t ấ t c ả họcsinh
Mụctiêu cần đạt củam ô n h ọ c , t r ƣ ớ c h ế t p h ả i l à m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n phẩm chất và nănglựcc h o n g ƣ ờ i h ọ c ở m ỗ i l ớ p h ọ c v ề p h ẩ m c h ấ t c h ủ y ế u , năng lực chung, năng lực đặt thù Môn Ngữ văn có ƣu thế hình thành và pháttriển choHS nănglực ngôn ngữ và nănglực văn học: Năngl ự c n g ô n n g ữ c h ủ yếu thể hiệnở v i ệ c s ử d ụ n g t i ế n g
V i ệ t , s ử d ụ n g n g ô n n g ữ g i a o t i ế p h à n g n g à y , thể hiện qua các kỹ năng đọc, viết, nói, nghe các văn bản thông thường đượchình thành dần dần qua từng lớp học Năng lực văn học là năng lực tiếp nhận,giảim ãc á i hay,c á i đẹpc ủ a vănbả nv ă n h ọ c , H S t ì m hiểuh ọc đƣợcngônt ừ nghệt h u ậ t , h ì n h t ƣ ợ n g n g h ệ t h u ậ t , q u a n ộ i d u n g v ă n b ả n đ ƣ ợ c t h ể h i ệ n q u a chủ đề, tưtưởngtác phẩm gửi vàonhân vật,tác phẩm vănhọc Mụct i ê u b à i học có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình DH Mỗi bài học căn cứ vàohoạt động của thầy, trò, kết hợp sử dụng
PP, phương tiện tạo ra kết quả dạyhọc.“Dạyhọchướngvàongườihọc”.
Nền tảng đổi mới PPDH phù hợp đối tƣợng HS thì mục tiêu bài học, mônhọcđóngvaitròquantrọng.MụctiêubàihọcbámsátvớiviệctổchứccácHĐDH, tức là mục tiêu đặt ra cái gì thì HĐDH đều đƣợc hiện các mục tiêuđó Mỗi bài học cần xác định mục tiêu chính, tích hợp, mục tiêu phù hợp với đốitƣợng HS, tránh ôm đồm nội dung, yêu cầu quá mức (khó) không đạt đƣợc mụctiêu đềra.
- GV và HS đánh giá mức độ đạt mục tiêu sau từng bài học và có sự điềuchỉnh cầnthiết
Xuất phát từ mục tiêu bài học, giáo viên cần chọn mộtsố hoạt động DHnhằm phát hiện và lĩnh hội kiến thức mới, cùng với nội dung và PP, mục tiêu bàihọclà yếu tố có quan hệ chặt chẽ trong quá trình DH Sau từng bài học giáo viênxác định lại mục tiêu từng bài học, các hoạt động đã thực hiện hết mục tiêu đề rakhông, đồng thời điều chỉnh bổ sung về mặc nội dung, PP, cách thức tổ chức phùhợp, hiệu quả hơn còn học sinh lĩnh hội kết quả đƣợc kiến thức, kỹ năng, nănglực gì góp phầnphát triển nâng cao ý thức tự giác, rènluyệnhoànthiện nhâncáchtừđóđiềuchỉnhứngxửtrong giaotiếp,cửchỉ,hànhđộng,đạo đứccủaHS.
- GV và HS đánh giá mức độ đạt mục tiêu sau khi kết thúc môn học và cósựđiềuchỉnhcầnthiết Đánh giá mức độ đạt mục tiêu qua quá trình kết thức môn học, GV đánhgiá mức độ hoàn thành chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ được giao tức là nănglực giảng dạy của GV, còn HS đƣợc đánh giá thông qua bài kiểm tra hết mônchuyểntừđánhgiáchủyếutừngđaghinhớ,hiểukiếnthứcsangđánhgiálựcvậndụngcủaHS ,đặcbiệtđểýđếnnănglựcthựchành,sángtạo.ViệcđánhgiáGVvàHSmứcđộđạtđƣợcmụctiêub àihọccómốiquanhệmậtthiếtvớinhau,HSquakết thúc bài học đƣợc ghi nhận mức độ đạt đƣợc môn học và căn cứ vào kết quảmônhọccủaHSđểđánhgiámứcđộcủaGV.
-Nội dungdạy học đảmbảotínhhiệnđại, khoah ọ c , c h í n h x á c , t í n h giáodục Đối với môn Ngữ văn trong nội dung chương trình giáo dục phổ thôngmới2018xâydựngtheođịnhhướngpháttriểnnănglực,cósựtíchhợpvàliên môn, tích hợp với nhiều môn học có liên quan nhƣ Lịch sử, Địa lý, Nghệ thuật,Đạo đức, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trảinghiệmđ ƣ ợ c xây dựng đảmbảokhoahọc,mangtính giáo dục.
-Nộidung dạyhọcđảm bảo tínhvừa sức,tínhphânhóa
Nội dung cốt lõi của môn học Ngữ văn bao gồm các mạch kiến thức và kỹnăng cơ bản về văn học, tiếng Việt, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất vànăng lực của HS theo cấp học; đƣợc chia theo hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dụccơ bản vàgiai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Trong giai đoạn địnhhướng nghề nghiệp.“Chương trình môn học củng cố và phát triển các kết quảcủa giai đoạn giáo dục cơ bản, giúp HSn â n g c a o n ă n g l ự c g i a o t i ế p , y ê u c â u caohơnvềnănglựctiếpnhận,nhấtlàvớivănbảnvănhọc;tăngcườngn ănglựctạolậpvănbảnnghịluận,vănbảnthôngtincóđộphứctạphơnvềchủđềvà kỹ thuật viết; đồng thời giúp HS phát tư duy sâu hơn về tác phẩm văn học,trang bị kiến thức lịch sử văn học, lý luận văn học có tác dụng thiết thực đối vớiviệcđọcvàviếtvănhọc”.
-Nội dung dạy học được thực hiện đầy đủ, đúng phân phối chương trìnhvà kếhoạchdạyhọc
Nội dung giáo dục môn Ngữ văn THCS gồm hai phần: Nội dung khái quátvà Nội dung cụ thể ở từng khối lớp Nội dung khái quá cần cung cấp những kiếnthức về ngữ âm và chữ viết, từ vững, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, phát triểnngôn ngữ; các thể loại văn học, các yếu tố của tác phẩm văn học, lịch sử văn họcViệtNam.Nộidungcụthểđƣợcxácđịnhdựatheonhữngyêucầucầnđạtvềcáckĩnăngđọc ,viếtvàngheởmỗilớp.Chươngtrìnhdạyhọcđượcthựchiệnnghiêmtúc,nhấtquánvàthốngnhất trongtoàntrường
PPDH môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực là khắc phục PPdạy truyền thống truyền thụ một chiều các kiến thức có sẳn bằng PP gợi mở, đốithoại, hướng dẫn, định hướng nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của HS; đề cao năng lực tự học và kỹ năng vận dụng vào thực tiễn.PPDH tích cực tăng cường hoạt động cá nhân phối hợp và hợp tác, lựa chọn vàvậnd ụ n g P P p h ù h ợ p v ớ i đ ặ c đ i ể m c ủ a t ừ n g k h ố i l ớ p n h ƣ : S ử d ụ n g c á c
P P thuyết trình tích cực; Sử dụng các PP làm mẫu; Sử dụng các PP tự nghiên cứu, tựđọc sách; Sử dụng các PP thảo luận, tranh biện; Sử dụng các PP giải quyết vấnđề, trải nghiệm; Sử dụng PP dạy học theo dự án; Các PP khác nhƣđóng vai; Sửdụng PP vấnđáp,đốithoại,đàmthoại.
Hình thức tổ chức DH môn Ngữ văn ở trường THCS cũng được tổ chứclinh hoạt nhƣ: Dạy học cả lớp; Dạy học theo nhóm, hợp tác; Tham quan, thực tế,ngoạikhóa;Dạyhọccánhân;Tựhọc;Hìnhthứckhác:
HĐDH không chỉ diễn ra trong không gian lớp học mà còn có các hoạtđộng khác ngoài lớp học Hình thức tổ chức DH phải đòi hỏi sự phong phú và đa dạng Sự đa dạng hìnhthứctổ chức dạy họctrêncơsởứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ thông tin nhƣ
DH trực tiếp và DH trực tuyến (online) nhƣ trong thời kỳ covidvừaqua.
CSVC, trang thiết bị, đồ dùng DH góp phần đáp ứng nhu cầu tổ chức dạyhọc Đồ dùng, TBDH giúpc h o G V t ổ c h ứ c t ố t h o ạ t đ ộ n g d ạ y v à h ọ c s i n h t i ế p thu tri thức nhanh, thực tiễn hơn Các điều kiện nhƣ:p h ò n g h ọ c , p h ò n g t h ự c hành thí nghiệm, phòng học bộ môn,kho chứa, tủ và giá đựng thiết bị và tổchức khai thác và sử dụng thiết bị phục vụ DH có hiệu quả góp phần thực hiệncácmụctiêu daỵhọcvàmụctiêuQL.
QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYH Ọ C M Ô N N G Ữ V Ă N Ở TRƯỜN GTRUNGHỌCCƠSỞ
HiệutrưởngcáctrườngTHCShàngnămxâydựngkếhoạch,đềramụctiêu,nhiệm vụvà tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đó củanhà trường.Mục tiêu bảo đảm yêu cầu
CTGDPT hiện hành, CTGDPT mới linhhoạt,phùhợpvớiđiềukiệnthựctếcủađịaphươngvàpháthuytínhchủđộng,sángtạo của TCM,
GV trong việc thực hiện chương trình như khai thác, sử dụng hiệuquả cơ sở vật chất, thiết bị DH đáp ứng yêu cầu thực hiện các PPDH và đánh giátheo yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực HS Đối với địa bàn thành phố GiaNghĩatỉnhĐắkNông,họcsinhdântộcchiếm9%thìmụcthì mụctiêuđạthọcvôcùng khó khăn. Để góp phần nâng cao hiệu quảhoạt động DH, giáo viên cần linhhoạttổchứcnhiềuhoạtđộnghọcnhƣngoàitrời,nhóm,lớp,cánhân giúpHShọctậptốt,đƣợc thểhiệnmình.
M ụ ct i ê u d ạ y h ọ c đư ợc t o à n t h ể GV, H S , L L G D h i ể u đ ú n g , t h ự c hi ện triệtđể
CBQL, Hiệu trường các trường THCS chỉ đạo bằng văn bản về mục tiêugiáo dục thông qua KHGD và tổ chức quán triệt mục tiêu dạy học thông quatuyên truyền tại hội nghị công chức viên chức đầu năm, hội nghị PHHS, công bốkếhoạchtrêntrangwedcủatrườngđể,lựclượngGDhiểuđúng,thựchiệnđúng.
- Mục tiêu DH được định kỳ rà soát và điều chỉnh phù hợp với định hướngđổimớiGDvànhucầucủangườihọc.
Việc thực hiện KHGD với mục tiêu GD luôn đƣợc rà soát, điều chỉnh linhhoạtthôngquahọpđịnhkỳhàngtháng.HiệutrưởngcáctrườngTHCSthôngquabáo cáo TCM,phản ảnh của GV những vấn đề chưa hợp lý, còn bất cập để nhàtrường kịp thời điều chỉnh cho phù hợp.Đây là việc làm để phục vụ tốt nhất nhucầu chongườihọcngườidạy.
- Mục tiêu DH(đã được cụ thể hóa theo các tiêu chí hình thành PC-NL) đãđặt ra được xem là chuẩn DH và được sử dụng làm cơ sở đánh giá kết quả DH,côngnhậnchấtlượngcủahoạtđộngDH.
Mục tiêu DH theo định hướng phát triển PC-NL là hướng cho HS vậndụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống Kết quả học tập đƣợc mô tả chi tiết,cóthểquansátvàđánhgiáđƣợc;thểhiệnđƣợcmứcđộtiếnbộcủahọcsinhmộtcáchliêntục. Vậy,khixácđịnhPC-NLthìmụctiểuđƣợcthểhiệnthôngquaquátrình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng và thái độ qua hoạt động học trên lớp, các hoạtngoàigiờlênlớp, quathái độ,ứngxửthầycô, bạnbèvàquatƣduy họctập,sá ngtạocủaHS.ViệcxácđịnhmụctiêuGVcầnđƣaratìnhhuốngcóvấnđềcho HS giải quyết, nhờ vận dụng kinh nghiệm cuộc sống và từ một trường hợpcụ thểđómàkháiquáthóathànhbàihọcđạođức.
-Việc thực hiện mục tiêu dạy và học được các cấp quản lý thường xuyênkiểmtra,đánhgiá.
CBQL, HT thường xuyên kiểm traviệc thực hiện tiến trình DH, mục tiêudạy và học của GV, HSnhằmmục tiêu cải thiện hoạt động DH, học tập,thôngqua công tác kiểm tra nội bộ trường học, thông qua đánh giá giao ban định kỳhàng tháng.Thực tế cho thấy việc thực hiện mục tiêu DH đƣợc GV tập trung chủyếu vào hoạt động vào hoạt động học tập HS nhƣ tiếp thu kiến thức, rèn luyệncho họcsinhnănglực.
1.4.1.2 Quản lý thực hiện nội dung, chương trình dạy học môn Ngữ văn ởtrường THCS
-Nội dung DH được lựa chọn phù hợp với mục tiêu (cho phép hình thànhcácphẩnchấtvànănglựctheochuẩnmônhọc)
KhixâydựngKHDH,giáoviêncăncứvàotưliệuhướngdẫnđổimớiDHmôn Ngữ văn của
Bộ GD&ĐT luôn bám sát các mục tiêu chung, mục tiêu cụ thểtừng bài học, chú trọng một số nội dung giúp HS phát triển tƣ duy, hình thànhphẩm chất và năng lực cho HS Quá trình DH ở đó hoạt động dạy của GV luôndiễn ra bằng cách tổ chức, điều khiển hoạt động nhật thức học tập môn Ngữ văncủa HS còn học sinh tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạtđộnghọctậpcủamìnhnhằmđạtkếtquảtốtđẹp.
-Nội dung DH đảm bảo tính chính xác vềkhoa học, hiện đại, mang tínhgiáodục.
Nội dung DH quyết định PPDH Khi thiết kế một bài giảng cần chính xáchóa nội dung và căn cứ vào nội dung và căn cứ vào nội dung đó để thiết kế cácdạngcâu hỏi, sơ đồ, bảng biểu, các hình ảnh, tƣ liệu nghĩa là phải diễn đạt nộidung DH bằng ngôn ngữ một cách chính xác Tính chính xác của nội dung cònthểhiệnởlogiccấutrứcnộidung.Điềunàykhôngcónghĩacónghĩacấutrúc bài giảng phải giống nhƣ trong SGK, sắp xếp làm sao cho phù hợp với sự pháttriển của nội dung và trình độ của
HS mà vẫn đảm bảo nội dung chương trình.Do đó cần căn cứ vào nội dung, chương trình SGK, nghiên cứu kỹ bài học đểđưaranộidung chínhxác,khoahọc,mang tínhgiáo dụccao.
-NộidungDHđượccụthểhóathànhchươngtrìnhDH,k ế h o ạ c h HĐDH. Trên cơ sở nội dung chương trình SGK đảm bảo tính chính xác, hằng nămnhà trường chỉ đạo TCM tổ chức họp chỉ đạo giáo viên các bộ môn thảo luậnthiết kế cấu nội dung bài học nhưng vẫn đẫn đảm bảo tính chính xác về thông tinkhoa học, thời gian, đúng chương trình, không cắt xén chương trình cũng nhƣcủabàihọc.Kếhoạ ch DHđƣợc TTCM,PHTphụtrá ch chuyên mônkiể mtr aphêduyệtđầu tuầntrướckhiGVlên lớp.
-Chương trình, NDDH được rà soát điều chỉnh theo định kỳ, phù hợp vớimụctiêu DHđãđiềuchỉnh(nếu có).
Nội dung, chương trình DH đã được xây dựng thống nhất và phê duyệt từđầum ỗ i n ă m h ọ c T u y n h i ê n t r o n g q u á t r ì n h t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n n h ậ n t h ấ y những bất cập, thiếu hợp lí, xin ý khiến Hiệu trưởng và HT bàn bạc về ý khiếnphản hồi từ GV có thể điều chỉnh mục tiêu DH theo sao cho phù hợp, linh hoạttừngtrường,từngđịaphương khôngcứng nhắc.
-Giáo án, tài liệu DH được biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáodục,sátvớichươngtrình,NDDH.
Giáo viên bộ môn dựa trên KHDH đã được nhà trường phê duyệt thiết kếgiáo án đảm bảo các hoạt động theo CV 5512(khởi động, hình thành kiếnthứcmới,luyệntập,vândung,tìmtòi- mởrông).TùythuộcvàotừngkiểubàiGVcó thể linh hoạt trong việc xác định chuỗi các HĐDH và không phải bài học có baonhiêu kiến thức thì GV xây dựng hình thành bấy nhiêu kiến thức mới, đồng thờitrongKHBDcũngđềuphảicóhoạtđộngvândụng,hoặchoạtđộngvậndụngcóthểgiaocho HSvềnhàlàm.ThiếtkếKHBDđảmbảotínhkhaohoahọc,tínhgiáodụccaobámsátvàonộidung,ch ƣơngtrìnhtheoquyđịnh.
HDDHởnhàtrườngchủyếuthựchiệnbằnghìnhthứctrênlớp.Vìvậy, Hiệu trưởng chỉ đạo GV và HS sử dụng đa dạng các PPDH, hình thức tổ chứcDH tích cực; chủ động thực hành đổi mới PPDH/HTTCDH.Giáo viên tập trungmọi cố gắng nâng cao chất lƣợng toàn diện trên lớp Hoạt động của giáo viên cóthực hiện đúng quy chế chuyên môn, có sử dụng phương pháp và hình thức dạyhọc theo hướng phẩm chất và năng lực không Đồng thời nhà trường phải luôntạo điều kiện tốt nhất để giáo viên thực hiện có hiệu quả mục tiêu bài học Phảitác động tích cực càng nhiều trực tiếp đến giờ lên lớp góp phần thực hiện mụctiêuchung.
- Chỉ đạo GV và HS sử dụng đa dạng các PPDH, hình thức tổ chức DHtíchcực; chủđộngthựchànhđổimớiPPDH/HTTCDH.
Việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học như dạyhọc cả lớp, dạy học nhóm, dạy học cá thể trong toàn bộ quá trình dạy học làphươngpháppháthuytínhtíchcựcvànângcaochấtlượngdạyhọc.
Mỗi một hình thức có những chức năng riêng Chuyên môn các trường chỉ đạoTCM tổ chức chuyên đề đổi mới PPDH, áp dụng kỹ thuật mới vào giảng dạy, cóthảoluậnđánhgiáưu,nhượctừđóGVluônchủđộngvậndụngđốimớiPPDH.
Mục tiêu DH luôn hướng tới người học vì thế sử dụng PPDH tích cực vàhìnhthứctổchứcDHphảiluônhướngđếnhướngdẫnhọcsinhkỹnănghọctậpvàtựhọc.GVgiao bàitập,côngviệchoặcmộtkếhoạchdựánvềvàlƣợnghóanhữngnộidungcầnđọctrongSGK,tàil iệuthamkhảođểkíchthíchhọcsinhcóthờigian, kếhoạch,tìmtòihọchỏi giúphọcsinhnângcaotínhtựhọcchocánhân.
CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQ U Ả N L Ý D Ạ Y H Ọ C M Ô N N GỮVĂNỞTRƯỜNGTHCS
DạyhọcpháttriểnPC-NLđanglàxuthếgiáodụcchungcủanhiềuquốcgiahiện nay, thời gian gân đây thì Việt Nam cũng đang theo xu hướng đổi mới nay.VậydạyhọcPTPC- NLlàgì,chúngtacũngcầntìmhiểukháiquát.
Dạy học đƣợc mô tả chi tiết kiến thức, kỹ năng và thái độ, năng lực đƣợcbiểuđạtquaquansáts ự tiếnbộcủaHSvàtậptrunghìnhthànhvàpháttriểnnănglựcchoHSt ựhọcvàtựhoànthiệngiúpHSsống,làmviệcvàgiảiquyếtvấnđềcủathựctiễngiáodụcluônlàchủđề đƣợcmọitầnglớpxãhội,cácbậcphụhuynhquantâm, đặc biệt là những vấn đề về PPDH: DH qua các hoạt động, thông qua tươngtácvàhợptác,dạyhọcphânhóa,DHgắnvớihướngdẫntựhọc,DHđicùngđánhgiáđểthứcđẩy, điềuchỉnhviệchọc,DHgắnvớithựctiễn.
1.7.1.2 Những yêu cầu về thực học, thực nghiệp và phát triển toàn diện conngườicủaxãhội Đổi mưới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế (NQ 29/TW) Xâydựng nền giáo dục mở, thực học thực nghiệp, dạy tốt học tốt; có cơ cấu vàphương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; đảm bảo các điềukiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa vàhộinhậpquốctếhệthốnggiáodục;Nângcaodântrí,bồidƣỡngnhântài,chuyểnmạnh quá trình chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực vàphẩmchấtngườihọc.Họcđiđôivớihành;lýthuyếtgắnvớithựctiễn;giáodụcnhàtrườngkếth ợpgiáodụcgiađình,xãhội.
1.5.1.3.Chính sách của ngành giáo dục đối với đổi mới dạy học theo hướngPTPC-NLHS.
Nhà nước trường xây dựng cơ chế, chính sách tài chính hỗ trợ GV nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, đặc biệt đổi mới PPDH, giảm tảiápl ự c t ran g bịki ến t h ứ c h àn l â m choHS, hạnc h ế dạyt h ê m , h ọc th ê m Tă n g thựchành,trảinghiệmcườngđổimớicôngtácquản lý DH.
Tranh thủ sự ủng hộ của các cấp chính quyền địa phương,các tổ chức xãhội tiếp tục đẩy mạnh huy động nguồn xã hội hóa giáo dục để đầu tƣ, bổ sungtrangthiếtbịphụcvụcho DHvàđổimớigiáo dục.
1.5.1.4.Yêucầu củađềthilênlớp,thichuyểncấp Đối với đề kiểm tra lên lớp đƣợc xây dựng dựa trên kiến thức chung đãhọc và vận dụng nhƣng phải loại đối tƣợng HS, không đánh đố nhƣng cũngkhông quá dễ Đặc biệt luôn thể hiện tính nghiêm túc, khoa học, khách quan, bảomật khi xây dựng đề kiểm tra Nhƣng với đề thi chuyển cấp nội dung đề ra mangtính vận dụng kiến thức nhiêu, tuy duy sáng tạo và phải đánh giá đúng khả năng,sởtrường,có tính sànglọccao.
Thực tế hiện nay ở các trường THCS qua nhiều năm cấu trúc đề thi gồm 3phần(Đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn học)câu hỏi đƣợc tổ chức mứcđộtƣduytừdễđếnkhó,từnhậnbiết,thônghiểuđếnvậndụng.Cáccâuhỏiđƣợcmã hóa từ ngữ, chi tiết, câu hỏi nội dung văn bản đƣợc đánh giá liên hệ, so sánh,sáng tạo nội dung Tuy nhiên phần nghị luận xã hội (câu hỏi mở) HS thường gặpkhókhănkỹ năngvândụngtrảlờidàidòng,lan man.
Giađìnhgiađình,xãhộicóvaitròảnhhưởnglớnđếnchấtlượnghọctậpcủaHS,việctạođi ềukiệnvềvậtchất,giađìnhtạođộngcơhọctậpvàxácđịnhtựnhậnthứcđúngđănhơnbảnthântừđótâ mlýtháiđộ,đạođức,lốisống,nhâncáchpháttriển.Môitrườngxãhộiổnđịnhlànhmạnh,cáctệnạnxãh ộikhôngthâmnhậpvàohọcđường,đâylàđiềukiệnđểhọcsinhđượcgiáodụctốthơn.
Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường như: Chi bộ, Công đoàn, Đoànthanh niên, Đội thiếu niên là các tổ chức định hướng, hỗ trợ, phối hợp, giúp đỡcho HĐDH của nhà trường diễn ra ổn định và tốt đẹp Hội Cha mẹ phụ huynhhọc sinh có nhiệm vụ phối hợp, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động dạyhọccủaGV,HS,hoạtđộngquảnlýcủacánbộQLđạtđƣợcmụctiêukếhoạch giáodục.
Hiệu trưởng các trường THCS luôn quan tâm,bố tríđủ phòng họcđảm bảoan toàn, diện tích, ánh sáng, bàn ghế, các phương tiện hỗ trợ DH chuẩn, bố tríhợp lý theo quy định; phòng học bộ môn đủ yêu cầu kết nối máy vi tính, mạngInternet Thiết bị, SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập cần đƣợc trang bịphù hợp đảm bảo mẫu mã, chất lƣợng và quản lý tài chính theo quy định chung.Tổ chức xây dựng cảnh quan, khuôn viên và các công trình phục vụ DH luônsạchsẽ,thoángmát.
GV là chủ thể của HĐDH, có vai trò tổ chức, hướng dẫn và điều chỉnhHDDH Do vậy, năng lực chuyên môn, khả năng tổ chức, định hướng hoạt độnghọc tập của HS trên lớp và ngoài lớp của GV đòi hỏi phải yêu nghề, tinh thầntrách nhiệm với công việc được giao, phải thương yêu HS như con, phong cáchgiảngdạythựcsựhợplý,khoahọc.
Dạy văn không phải là cung cấp kiến thức mà có nhiệm vụ vụ định hướngtình cảm, cảm xúc, dạy các em biết yêu thương, chia sẽ, biết rung động tâm hồn,biết phản ứng trước những bất công GV dạy Ngữ văn cần đến cảm nhận đếnchấtvănvănchương,làngườiđưatácphẩmđếnvớiHS mộtcáchtựnhiênnhất,đồng thờilànhàphêbìnhvănhọc.
1.5.2.2.Kỹnăng vànăng lựccủaHStheo yêucầuDHhiệnnay Đặc điểm tâm sinh lý của HS THCS thể hiện và độ tuổi dậy thì, hệ thầnkinh,các giác quan thay đổi, phát triển ảnh hưởng đến quá trình học tập của HS.Khả năng thu, nhận thức học tập; khả năng chiếm lĩnh tri thức, sẽ là điều kiện tốt nhất để giúp HS luôn đạt được kết quả cao trong suốt quá trình học tập HS cóđộng cơ, thái độ, ý chí học tập tự vươn lên nhờ vào kỹ năng học tập, khả năng tựhọc, say mê học tập, nghiêm túc với bản thân vƣợt qua khó khăn để đạt đƣợcmụcđích.
Xác định thái độ học tập đúng đắn, tích cực sẽ có tác động quan trọng đếnkết quả học tập của mỗi HS Mục tiêu của giáo dục không chỉ là truyền đạt nộidung kiến thức mà còn giúp các em có mong muốn, khát vọng trở thành ngườihiểu biết hơn Vậy việc học quyết định sự nghiệp của tương lai nên HS luôn cầnxác định học là mình và do mình, không phải học để thi mà học để biết, cần loạibỏ suy nghĩ tiêu cực vì suy nghĩ ấy sẽ trì hoãn việc học, trì hoãn tương lai, bảnthânbịthụtlạiphíasau.
CBQL có vai trò quan trọng trong việc tổ chức, QL, điều hành các hoạtđộng giáo dục Cán bộ QL không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chấtđạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực QL và trách nhiệm cá nhân Muốn thựchiện tốt, đội ngũ CBQL cần có phẩm chất chính trị vững vàng, giác ngộ tưtưởng, năm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.Ngoàiracầnnắmvữngmụctiêuvànhiệmvụ củangànhvànăng lựcgiỏi.
Quản lý HĐDH môn Ngữ văn ở trường THCS đã đươc rất nhiều tác giảđã nghiên cứu, nhƣng trên địa thành phố Gia Nghĩa vẫn còn mới mẽ chƣa đượcnghiên cứu một cách có hệ thống.HĐDH môn Ngữ văn là một phương thức đểpháttriểnnăng lựcsƣphạmcủaGVNgữvăn,điều kiệngiáodụcHS.
Chương 1: Luận văn đã khái quát về đặc điểm dạy học môn Ngữ văn ởtrường THCS, cũng như quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo hướng đổi mới thìvaitrò củanhàquản lýhoạtđộng dạy mônNgữvăn trongbốicảnh cónhiềuđổimớiđáp ứng yêucầupháttriểnnănglực,phảmchấtcủahọcsinh.
TỔCHỨCNGHIÊNCỨUTHỰCTRẠNG
Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học mônNgữ văn ở các trường THCS, làm cơ sở cho đề xuất các biện pháp nâng cao hiệuquả quản lí hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS tại thành phốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.
- Thực trạng hoạt động dạy và học môn Ngữ văn ở các trườngTHCS trênđịabànthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.
- Thực trạng quản lý hoạt độngdạy và học môn Ngữvăn ở các trườngTHCStrênđịabàn thànhphố GiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.
- Thực trạng quản lý môi trường dạy học môn Ngữ văn ở các trườngTHCStrênđịabàn thànhphố GiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng và quản lý các yếu tố khách quan vàchủ quan ảnh hưởng đến DH môn Ngữ văn ở các trường THCStrên địa bànthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.
Thiết kế tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi đƣợc hiện khi lấy ý kiếnchuyên gia và những người đã làm công tác QLHĐDH môn Ngữ có thêm hiểubiết, mở rộng khía cạnh của vấn đề giúp cho việc lựa chọn vấn đề và giải quyếttheonhữngphươngánthíchhợp.
- Bước 1: Khảo sát thử trên nhóm mẫu phiếu gồm CBQL và GV, HS và tổchức có liên quan với mục đích hoàn thiện các mẫu điều tra Xin ý kiến chuyêngiavềmẫuphiếuđiềutra.
- Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra chính thức Theo quy trình, tác giả tiếnhành khảo sát bằng phương pháp trưng cầu ý kiến của CBQL, GV, HS GVCN,Hội PHHSN, ĐTN(kết hợp 2 hình thức photo bằng phiếu và tạo phiếu hỏi trênDrive)vềtầmquantrọng:
(theo5mứcđộ:rấtquantrọng,quantrọng,ítquantrọng,khôngquantrọng,hoàntoànkhông quantrọng)vàmứcđộthựchiện:(theo5mứcđộ: kém, yếu, trung bình, khá, tốt) của các nội dung HĐDH môn
Trong quá trình điều tra, có sử dụng công thức tính điểm trung bình đểphân tích và tổng hợp số liệu thu đƣợc từ các phiếu trả lời về hợp lệ Trên cơ sởcác kết quả thống kê và các ý kiến ghi nhận qua các cuộc trao đổi, chúng tôi cóđƣợc nhận định về thực trạng dạy và học môn Ngữ văn và QL hoạt động dạy vàhọcm ô n N g ữ v ă n ở c á c t r ƣ ờ n g T H C S t ạ i t h à n h p h ố G i a N g h ĩ a Đ â y l à c ơ s ở quan trọng để chúng tôi đề xuất đƣợc những biện pháp quản lý mang tính cấpthiết và tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả QL HĐDH môn Ngữvăntại các trườngTHCS, thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông trong giai đoạnhiệnnay.
STT Đối tƣợng Sốlƣợng Ghichú
1 CBQL 15 PhòngGD&ĐT,Hiệutrưởng,PhóHiệutrưởng
Họcsinhđanghọctại5trườngTHCS:Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Tất Thành, Trần Phú,
- Từtháng12năm2020đến tháng06năm2022.
- CánbộquảnlýphòngGD&Đ,Hiệutrưởng,PhóHiệu trưởng,giáoviên,họcsinh,hộiphụhuynh,đoànthanhniên.
Kiểm tra phiếu khảo sát có tính hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ là nhữngphiếutrảlờiđầyđủ cáccâuhỏi,loạibỏcácphiếuchỉtrảlờimộtphươngánkhảosát Sau đó, phân tích các loại nhập vào bảng tính excel, thống kê, cuối cùng sửdụngcông thứctínhđiểmtrungbình vàtỉlệphần trămnhƣsau:
- Điểm5:Rấtquantrọng/Tốt/Rấtthườngxuyên/Ảnhhưởngrấtmạnh.
- Điểm4:Quantrọng/Khá/Thườngxuyên/Ảnhhưởngmạnh.
- Điểm3:Ítquan trọng/Trung bình/Ítthườngxuyên/
Mức2 2,6≥X>1,8 Khôngquantrọng/Yếu/Khôngthườngxuyên/khôngảnh hưởng.
Mức3 3,4≥ X>2,6 Ítquantrọng/Trungbình/Ítthườngxuyên/Anhrhưởng trungbình Mức4 4,2≥ X>3,4 Quantrọng/Khá/Thườngxuyên/Ảnhhưởngmạnh
Mức5 5≥X>4,2 Rấtq u a n t r ọ n g / T ố t / R ấ t t h ƣ ờ n g xuyên/ Ảnh h ƣ ở n g rất mạnh
KHÁIQUÁTVỀĐỊALÍ,KINHTẾ,XÃHỘI,GIÁODỤCTHÀNHPHỐGI ANGHĨA, TỈNHĐĂKNÔNG 45 1 Đặcđiểmđịa lí,kinh tế,xã hội của thànhphố GiaNghĩa,tỉnh ĐăkNông
Tỉnh Đắk Nông là một tỉnh thuộc vùng Nam Tây Nguyên đƣợc thành lập2004, chia tách tỉnh Đắk Lắk thành 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông có diện tích đấttự nhiên là 651.561 ha Đắk Nông có quốc lộ 14 nối thành phó Hồ Chí Minh vàcá tỉnh Miền đông Nam Bộ, là tỉnh nằm trong khu vực tam giác phát triển ViệtNam-Lào-Campuchia thuận lợi phát triển cây công nghiệp dài ngày nhƣ cà phê,chè,caosu,tiêu còn lànơirấtgiàukhoángsảnnhƣđáquý,bxitnhôm.
Thành phố Gia Nghĩa diện tich 286,6km2; dân số 64.000(2021) là đô thịnon trẻ nhất nước, có lợi thế về vị trí địa lí (trung tâm công nghiệp bôxit) có sứchút và tác động lớn đến với các tỉnh xung quanh và quốc tế, vớí vị thế phát triểntiềmnăngdulịch.
Gia Nghĩa,Đắk Nông có nền văn hóa đa dạng và phong phú với 14 dân tộcanh em cùng sinh sống nhƣ: Kinh, Mạ, Mơ nông sinh sống rất lâu đờii trên tâynguyên và một số dân tộc miền núi phía Bắc di cư lập nghiệp như Tày, Thái,Mường, Nùng, Dao Riêng với thành phố Gia đƣợc thành lập năm 2004, đến2016 UNND thành phố Gia Nghĩa đề ra kế hoạch xây dƣng phát triển trở thànhphố ”Xanh, sạch, đẹp”, xây dựng làng nghề gắn với lịch sử truyền thống dân tộcnhƣ Lễ hội Liêng Nung, lễ hội diễn cồng chiêng, lễ hội thổ cẩm, lễ hội cúngmừng lúamới
Hiệnnay,toànthànhphốcó:37trườngphổthông(18trườngmầmnon,11trương tiểu học, 3 trường TH và THCS, 5 trường THCS)trong đó 20/30trường công lập đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỉ lệ 66,67% với 460 lớp học, 16,638học sinh từ mầm non đến trung học cơ sở(trong đó, có 1601 học sinh 6 trườngmầm non tư thụ).Tỉ lệ GV đạt chuẩn và trên chuẩn 68,1%, tổng biên chế có mặt802(67cánbộquảnlý,654giáo viên,81nhânviên).
Quy mô giáo dục tiếp tục phát triển và mạng lưới cơ sở giáo dục cơ bảnđược hoàn thiện, chất lƣợng giáo dục ngày càng nâng cao phù hợp với điều kiệntựnhiên,kinh tếxãhội,đặcđiểmđịaphươngcưtrú.Giáodụcđạitràđượcnâng lên, chất lƣợng mũi nhọn đƣợc khẳng Công tác giáo dục nuôi dạy trẻ mầm nonluônđƣợcbảo đảman toàncảvềvậtchất lẫntinhthần.Họcsinhtiêuhọccó100
%học2buổi/ ngày,họcngoạikhóa.HọcsinhTHC Sđ ƣợct ha m giahoạtđộngtrải nghiệm, giáo dục thống địa phương.Giáo dục kỹ năng cho HS, tích hợp cácnội dung giáo dục bảo vệ môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội Tỉ lệ tốtnghiệplớp9đạt99%,THPTđạt99%.Họcsinhgiỏicấpthànhphốhàngnămđ ều tăng cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng Công tác xóa mù chữ và phổ cấp giáodục THCSluôn đƣợc thực hiện và hoàn thành tốt Về đội ngũ cán bộ GV tiếp tụcđƣợc tham gia bồi dƣỡng CM nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đaọ đứcđể đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.CSVC trường lớp, trang thiết bị
DH đượctăngcường,đầu tưxây dựng mới.
2.2.3 Thựctrạngvềđộingũcán bộquảnlývàg i á o v i ê n ở c á c t r ư ờ n g THCStrênđịabànthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông 2.2.3.1.Thựctrạngvềmạnglướitrường,lớp.
Thành phố Gia Nghĩa hiện naycó: 8 THCS, TH&THCS(3 trường tiểu họcvàtrung học cơ sở, 5 trườngtrung học cơ sở); là thànhphốt r ẻ n h ấ t n ƣ ớ c , c ó tinhthầnvƣợtkhó,họcsinhhiếuhọc.TỉlệhọcsinhgiỏiTHCSđềutăngcảvềsố lượng lẫn chất lượng và có rất nhiều học sinh tốt nghiệp THPT,đỗ đạt vàotrườngĐạihọchàngđầu ViệtNam.
Phạm vi nghiên cứu đề tài chúng tôi tập trung tổng hợp số liệu của 5trường THCS: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Tất Thành, Trần Phú, Phan BộiChâu,NguyễnChíThanh.
2019-2020 2020-2021 2021-2022 Sốlớp SốSH Sốlớp SốSH Sốlớp SốSH
(Nguồncáctrường THCS tạithànhphốGia Nghĩa,tỉnhĐắkNông)
Qua bảng trên cho thấy quy mô phát triển mạng lưới trường, lớp cấpTHCStươngđốiổnđịnhvàpháttriển.Sốlượnghọcsinhcácnămđềutăng,sỉsốhọc sinh bình quân trên lớp 39,78 tuy không đồng dều ở các trườngnhưng phùhợpvớitỷlệtăngdânsốởthànhphốGiaNghĩa,điềunàyđòihỏinhàtrườngcầnkêu gọi thúc đẩy các nguồn lực tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đội ngũ giáoviêcđápứngyêucầupháttriểncủathànhphốvềgiáodục.
CBQL Tổng số Nữ Đảng viên
(Nguồncáctrường THCS tạithànhphốGia Nghĩa,tỉnhĐắkNông)
Hiện nay đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS có 8 hiệu trưởng, 10phó hiệu trưởng, 40 tổ trưởng và tổ phó chuyên môn tham mưu giúp việc chohiệu trưởng; tất cả CBQL nhà trường đều đạt và vượt chuẩn về trình độ đào tạo,đạt chuẩn theo chức danh nghề nghiệp và theo Luật giáo dục 2019 Các trườngluônthực hiện tốt các văn bản quy định của Nhà nước về quy trình tuyển dụng,bổ nhiệm và phân cấp quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ quản lý đảm bảo côngbằng,dânchủ.
STT Thâmniêncôngtácchủnhiệmlớp(năm) Tổngsố Tỉlệ%
(Nguồncáctrường THCS tạithànhphốGia Nghĩa,tỉnhĐắkNông)
Tỷ lệ giáo viên trên lớp năm học 2021-2022 là 1,62 cơ bản phù hợpso vớiquy định của Bộ Giáo dục và đào tạo Giáo viên ở trình độ chín của chuyên môn,cókinhnghiệmvàtrìnhđộđạtchuẩntheoquyđịnh,đặcbiệtcáctrườngTHCSở thành phố Gia Nghĩa phân công chuyên môn khoa học, hợp lý theo đúng sởtrường,khảnăng,nănglựcnghềnghiệpđượcđàotạo.
Kết quả khảosát,số giáo viên nữchiếm tỉ lệcao, giáo viênt r ẻ v à g i á o viên giùa kinh nghiệm chiếm tỉ lệ hợp lý Đây vừa là thuận lợi, vừa là khó khăncho cong tác quản lý hoạt động dạy học cũng nhƣ quản lý các mặt công tác kháccủa giáo viên đối với Ban giám hiệu các trường, quản lý phải khai thác thuận lợi,kế thừa sự liên tục và phát triển đội ngũ; đồng thời khắc phục những hạn chế, bấtcậpcóthểphátsinh ởtừngđơnvị.
Bảng2.6:TổnghợpýkiếnđánhgiácủaCBQL,GV,HSnhậnthứcvềtầmquantrọngcủaviệctổch ứcDHmônNgữvănởcáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốGiaNghĩa
Kết quả tổng hợp ở Bảng 2.6 cho thấy 100% CBQL, GV ở các trườngđánh giá rất quan trọng và quan trọng của việc tổ chức DH môn Ngữ văn ở cáctrườngTHCS Kết quả cũng Bảng 2.6 cho thấy việc tổ chức DH môn Ngữ văn ởcác trường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa ý kiến đánh giá là quantrọng.Tuy nhiên đối với PHHS &Đoàn thanh niên lại có điểm thấp hơn 4,4nhƣng sovớiđiểmởmức5.
Bảng2.7:TổnghợpýkiếnđánhgiácủaCBQL,GV,HSnhậnthứcvềtầmquantrọngcủaquảnlýH ĐDHmônNgữvănởcáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốGiaNghĩa
QuakếtquảkhảosátBảng2.7,lấykiếnđánhgiácủaCBQL,GV,HSnhậnthức về tầm quan trọng của quản lý HĐDH môn Ngữ văn cho thấy mức độ quantrọng cao nhất 4,6; ý kiến học sinh 4,4 và PPHS&Đoàn thanh niên là 4,3 Từ đókhẳng định nhận thức về công tác quản lý việc HĐDH môn Ngữ văn ở trườngTHCSrấtquantrọng,cóvaitròquyếtđịnhđếnquátrìnhDHcủagiáoviên.
Dạy học tập trung vào việc học sinhtự hình thành và phát huy các nănglực,phẩmchấtcủacánhânnhƣ:sáng tạo,tƣduytrừutƣợng…
Là dạy học trong đó học sinh tự mìnhchủ động hoàn thành nhiệm vụ họctậpdướisựtổchức,hướngdẫnc ủa giáoviên
Sửdụngnhữngphươngphápdạyhọctích cực, trong đó giáo viên là ngườidẫndắt,họ cs i n h l àng ườ i đ ón gv ai tròchủđạo.
Chú trọng vận dụng kiến thức vàotình huống thực tiễn, chuẩn bị nănglựcgiảiquyếtcáctìnhhuốngcủacu ộcsốngvànghềnghiệp,giúpngườihọct híchứngvớisựthayđổi củaxãhội.
Nhận thức về bản chất của dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS là quantrọng có tính chất quyết định đến trong quá trình hoạt động dạy và học của GV,HS Qua 5 nội dung, khảo sát 5 mức độ đồng ý thu đƣợc ở bảng 2.8 cho thấy, cósự phản ánh đồng nhất ý kiến đánh giá của GV và HS về nội dung dạy học mônNgữ văn Kết quả thu đƣợc điểm trung bình từ 4.1->4.4 đạt mức độ hoàn toànđồng ý, đồng ý, trong đó nội dung đƣợc đánh giá nhiều nhất là: “Chú trọng vậndụng kiến thức vào tình huống thực tiễn, chuẩn bị năng lực giải quyết các tìnhhuống của cuộc sống và nghề nghiệp ”, thu đƣợc điểm trung bình 4.4 mức độđồngý.
Nhƣ vậy, với kết quả thu đƣợc mức độ đồng ý, hơn nữa xác định bản chấtdạyhọcmônhọcđónvaitròquantrọng,từđónhằmxácđịnhmụctiêucuhthểcủahoạtđộngdạyvà họcmônNgữvănđẩmbảochấtlƣợng,hiệuquả.
2.4.3 ThựctrạngquảnlýmôitrườngdạyhọcmônNgữvănởtrườngTHC
ĐÁNHGIÁCHUNGVỀTHỰCTRẠNGQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYH ỌCMÔNNGỮVĂNỞCÁCTRƯỜNGTRUNGTHCSTRÊNĐỊABÀNTH ÀNH PHỐGIANGHĨA, TỈNHĐẮK NÔNG
Phần lớn HS ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa đềunhận thức tầm quantrọngc ủ a v i ệ c h ọ c t ậ p , ý t h ứ c h ọ c t ậ p , c ó đ ộ n g c ơ , t h á i đ ộ học tập tốt HS chăm học, gia đình quan tâm, bàn bè, thầy cô giáo thương yêugiúp đữ CSVC, trang thiết bị các trường từng buớc được đầu tư chuẩn Đội ngũgiáoviên Ngữvănc ủ a cáctrường TH C S vềtrìnhđộ c h u y ê n mônvững vàng, cóphẩmchấtđạođứctốt,cókinhnghiệ m giảngdạy, yêunghềvàtráchnhiệ mcao
CBQL các trườngcó trình lý luận chính trị trung cấp trở lên, trình độchuyên môn đạt chuẩn, trên chuẩn, luôn đề ra kế hoạch thƣc hiện và biện phápquản lý hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường; tổ chức phâncông giảng dạy cho GVhợp lý; chú trọng nâng cao bồi dƣỡng trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ sƣ phạm; luôn coi trọng công tác dự giờ, soạn giảng của giáoviên thực hiện theo quy định chuyên môn; chấp hành giờ giấc, chất lƣợng giờdạy; đề ra biện pháp giám sát hoạt động giảng dạy, kiểm tra, thanh tra; chútrọngđánh giágiúpđỡgiáodụchọcsinh
Bên cạnh những ƣu điểm trên trọng công tác quản lý họạt động dạy họcvẫn cònmộtsố nhƣợcđiểmcầnkhắcphụcđó là:
Mộtsố giáo viên chưa thực hiện linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật DHmới để thực hiện nội dung, chương trình theo một cách chủ động; chưa nhậnthức về tầm quan trọngđổi mới phương pháp dạy học tích cực môn Ngữ văn, nênáp dụng công nghệ mới trong đổi mới dạy học chƣa nhiều Công tác kiểm trađánh giá HS cũng còn niều bất cập, chƣa giúp HS đánh giá và tự đánh giá bảnthân.
Việc đổi mớiPPDH đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chương trình giáodục phổ thông trong giai đoạn hiện nay, tuy đã triển khai tổ chức thực hiệnnhƣng kỹ năng sử dụng hiệu quả PTDH môn Ngữ văn của nhiều giáo viên tronghoạt động giảng dạy diễn ra vẫn còn nhiều lúng túng, chƣahiệu quả, kết quả sửdung PP, HTDH làm tăng cường tính chủ động, sáng tạo của học sinh thực hiệnchưacao.
Một số trường THCS chưa thực hiện tốt giữa gia đình, nhà trường và lựclƣợnggiáodụctrongquảnlýhoạtđônghọctậpcủahọcsinh,đặcbiệtđốivớihọcsinhvùngTâyNguyên,họcsinhdântộcchiếmsốlượngkhôngnhỏ.Điềunàyphầnnàoảnhhưởngđếnmôitrườnggiáo dụcvàchấtlƣợnggiáodục.
Trong phần chương 2 của luận văn, dựa trên cơ sở về quản lý hoạt độngdạyhọcmônNgữvăntạicáctrườngTHCSởchươngI,tácgiảđãtiếnhànhkhảosát thực trạng HĐDH và QLHĐDH môn Ngữ văn ở các trường THCS trên địabànthànhphốGiaNghĩa,chúngtôirútrađƣợcnhữngkếtluận sau: Đổi mới hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy họcở các trườngngày càngđược chú trọng những hiệu quả của đổi mới của các trường chưa cao.ĐộingũCBQL,GV tạicáctrườngđảmbảonhucầudạyhọctuychấtlượnggiáodụcđãnânglênnhưngchưatươngx ứng làtrungtâmtỉnhlụydomộtsốGVngạitìm hướng đổi mới PPDH, điều kiện trang thiết bị, CSVC còn thiếu chưa đápứngđƣợc kếhoạchđổimới.
Trên cơ sở tác giả tiến hành xây dựng các biện pháp quản lý hoạt độngdạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩatrong phạmvichương3.
Chương 3:BIỆN PHÁP QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG DẠY
NGUYÊNTẮCXÁCLẬPBIỆNPHÁP
Kế thừa các giá trịcủa người đi truớc, những thành quả đã có truớc luônlàviệc làm đúng đắn khi màmọi ngườimuốn tìm tòi, học hỏi và nghiên cứu đềucần phải nỗ lực, người nghiên tìm lối đi, vạch ra kế hoạch để thực hiện, địnhhướng về sự kế thừa những giá trị nghiên cứu đó, tiếp tục nghiên cứu, phát triểnlên.ĐểtìmrabiệnphápQLhoạtđộngdạy họcmônNgữvănnhằmnângcao chấtlượngdạyvàhọcở cáctrườngTHCStrênđạibànthànhphốGiaNghĩa trêncơs ở p h á t h u y s ự k ế t h ừ a c á c b i ệ n p h á p đ ã t h ự c h i ệ n c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n trước Trước tiên phải bắt đầu từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đếnvấnđềnghiêncứu,đồngthờiđịnhhướngtìmracácbiệnphápphùhợp,cụthểđểápdụngvàot hựctiễn.
Việc xây dựng và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữvăn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa phải xuất phát từ thựctiễn điều kiện và hoàn cảnh của các trường THCS Biện phápđược đề xuất có ýnghĩa kế thừa những thành quả đã có nhằm tăng cường hiệu quả hơn trong côngtác quản lý dạy và học Tuy một số biện phápt h ự c t ế đ ã đ ƣ ợ c t r i ể n k h a i , p h á t huy tác dụng nhƣng trước hoàn cảnh đổi mới nền giáo dục hiện nay cần phảihoàn thiện hơn về mọi mặt đáp ứng với yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục vàđàotạo.
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn cho phép người nghiên cứu đề xuất cácbiện pháp phù hợp trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt độngdạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa đểđềxuấtcác biệnphápnhằm nângcaohoạtđộngdạyhọc và quảnlýh o ạ t độngdạy họcmônNgữvănhiệnnay.
Cácbiệnphápthựchiệntheođúngquyđịnhđúngđườnglối,chínhsáchcủaĐảngvàNhànước ,quyđịnhcủangànhgiáodục,củađịaphương,đồngthờiphùhợpvớisựpháttriểnkinhtế,vănhoá, xãhộicủađịaphương.Biệnphápphảilàcơsở, điều kiện hỗ trợ để thực hiện có hiệu quả các biện pháp khác nhằm góp phầnnângcaochấtlượngdạyvàhọctạicáctrườngTHCS.Vìthếkhixâydựngcácbiệnphápcần linhhoạt,mềmdẻo,khoahọcnhằmtạorasựthayđổitíchcực.
3.1.4 Nguyênt ắc đảmb ảo tínhhệ t hố ng
Quá trình dạy học là một hệ thống nhiều tầng bậc với các mối quan hệđan xen với nhau Các yếu tố cơ bản của quá trình dạy học, người học và kết quả người học Bên cạnh đó, môi trường dạy học cũng coi là yếu tố bên ngoài tácđộng đến quá trình dạy học Hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trườngTHCS luôn gắn liền với mục tiêu dạy học bộ môn đã đƣợc cụ thể hóa và nằmtronghệthốngmụctiêuchungcấpTHCS.Vìvậybiệnphápmớiphảiphùhợp,có tínhkhảthiápdụng trongthựctế.
3.1.5 Nguyênt ắ c đảm b ả o tínhhi ệ uq uả
Các biện pháp đề xuất nhằm mục tiêu là tăng cừong hiệu quả quản lý hoạtđộng dạy học môn Ngữ văn để cải tiến, nâng ca chất lƣợng dạy học môn Ngữvăn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa trong bối cảnh hiệnnay Việc đề xuất và áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo tính khả thi còn manglạihiệuquảtốiưutrongtừnghoàncảnhcụthể,phùhợpđiềukiệntừngtrường.
Tínhh i ệ u q u ả c ủ a c á c b i ệ n p h á p p h ả i đ ƣ ợ c đ e m l ạ i t h à n h c ô n g k h i á p dụng và tình hình thực tế của các trường trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa đemlạisựbướcchuyểnbiếntrongđổimớiphươngphápquảnlýdạyhọc.
CÁCBIỆNPHÁPQ U Ả N L Ý H O Ạ T Đ Ộ N G D Ạ Y H Ọ C M Ô N NGỮVĂNCỦAHIỆUTRƯỞNGỞCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞTR ÊNĐỊABÀN THÀNHPHỐGIANGHĨA, TỈNHĐẮKNÔNG
3.2.1 Biệnp há p 1 : N â ng c a o nhâ n t h ứ c c ho c á n bộg i á o v i ê n , h ọ c si nh v ề yêucầuđổimớidạyhọcmônNgữvănhiệnnay
Nhậnthứclàcơsở,tiềnđềcănbảnchohànhđộngcủaconngười,nhận thức đúng sẽ dẫn đến hành động đúng.N h ậ n t h ứ c l à á n h s á n g m ở đ ƣ ờ n g c h o mọi sự phát triển, là vũ khí để đấu tranh với cái bảo thủ lạc hậu, phản tiến bộ Vìthế muốn nâng cao chất lượng giáo dục cho HS ở các trường THCS hiện nay,trước tiên người BQL, Hiệu trưởng cần tập trung phổ biến tuyên truyền rỗng rãicác chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việc đổi mớiGD&ĐT,nângcaochấtlượnghọctậptốtnhằmđàotạothếhệtươnglaicóphẩmchấtvànăngl ựcđáp ứngyêucầunguồnnhân lựcchođấtnướcpháttriển. Đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới dạy học môn Ngữ vănnói riêng là một nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có sự đồnglòng, đồng tâm, nhất trí, đoàn kết phấn đấu của cả CBQL, GV trong nhà trường.Yêu cầu của đổi mới đặt ra những thay đổi nhận thức và hành động của GV nhậnthứcđầyđủ,đúngđắnvềtầmquan trọng,tính cầnthiết,cấp thiếtphảiđổimới.
Mục đích của biện pháp này tác động sự thay đổi nhận thức cho giáo viên,học sinh nhận thức đầy đủ, đúng đắn về sự cấp bách phải nâng cao năng lực đổimới dạy học của đội ngũ giáo viên vàphát huy vai trò tích cực trong học tập củahọc sinh Từ đóđề ra các biện pháp thực hiện hiệu quả giúp GV ý thức về vai trò,trách nhiệm bản thân trong việc dạy họcnâng trình độ chuyên môn, năng lực sƣphạm, giúp học sinhhiểu vai trò, trách nhiệm với bản thân phải luôn tìm tòi, tựhọc, biết trách nhiệmbản thân trong tương lai, từ đó điều chỉnh việc học tập phùhợpđểcókếtquảcaonhất.
Mặtkhác,đổimớiDHmônNgữvănchỉthànhcôngkhiđềcaođƣợctráchnhiệm của đội ngũ
GV trong môi trường sư phạm thuận lợi và phát huy vai tròtích cực trong học tập của HS Vì thế, cần phải làm cho GV năm rõ các chủtrươngvềđổimớimàtrưóctiênđổimớinhận thức.
-Công táctuyêntruyền,giáodục ĐốivớiCBQL,HTnhàtrườngnhậnthứcđầyđủ,đúngđắncácvănbảnchỉ đạo, hướng dẫn của Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nông, Phòng GD&ĐT thành phốGia Nghĩa về đổi mới DHmôn Ngữ văn, đồngthời tổchức tuyênt r u y ề n , h ọ c tập, quán triệt các cho cán bộ
GV, HS về vai trò, tầm quan trong công tác dạy vàhọc,vaitròvàtráchnhiệmthựchiệnc ôn g cuộcđổi mớidạyvàhọctrong bối cảnh hiện nay, đặc biệt đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp và hìnhthức tổ chức DH môn Ngữ văn Nâng cao nhận thức trách nhiệm cho GV, HSthông qua bài dạy trên lớp, qua các hoạt động DH Lấy giáo dục tư tưởng chínhtrị, ý thức chấp hành nội quy, quy định của Nhà nước, quy chế, quy định, chínhsáchcủaBộGD&ĐTđểmạnhcôngtácthiđuadạyvàhọc,lấykếtquảthiđuađể độngviên,tácđộngđến tinhthầnđổimớicủacánhân.
Người đứng đầu đơn vị (Hiệu trưởng) cần đánh giá đúng việc đổi mớigiáo dục trong bối cảnh ngày nay, vấn đề giáo dục học sinh có tinh thần chủđộng, phẩm chất tƣ duy sáng tạo, năng lục phát hiện và giải quyết các vấn đề đặtra, năng lực hợp tác và giao tiếp, nhạy với cái mới, thích ứng với những thay đổicủanghềnghiệpvàcuộcsống.Nhữngnănglựcnàybằngcáchoạtdộngtìmtòi,chủđộngkhám phá,tíchcựcthamgiatronghọctập,thôngquacáchìnhthứctươngtácgiữaGVvớiHS,giữaHSvớiHSt hôngquaDHmônhọc.
Hiệutrưởngnhàtrườngthườngxuyêntổchứctruyềnnhư:ởhộinghịcôngchức viên chức đầu năm, họp hội đồng sư phạm nhà trường hàng tháng Còn đốivớitổtrưởngchuyênmôn,thôngquahọpchuyênmônđểtuyêntruyềnnhậnthứccho toàn thể giáo viên về chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục, đổi mới nộidung,chươngtrình,SGK.Chỉnhữngđộingũnhàtrườngnămvữngđượcýnghĩavà tầm quan trọng của đổi mới, giúp họ không ngừng nỗ lực làm mới mình bằngcách tìm tòi trau dồi kiến thức, phương pháp dạy học mới sẽ góp phần giúp GVtránh tụthậuvớibạnbèđồngnghiệp vàgiảngdạytốthơn. Đối với mỗi giáo viên phải nhận thức về tinh thần đổi mới môn họcbằnghành động, tình cảm, trách nhiệm, tích cực trong DH môn Ngữ văn, vƣợt quanhững khó khăn thử thách, tạo ra động lực mới trong phương pháp dạy học, tổchức dạy học hiệu quả môn học và không ngừng ứng dụng phương tiện dạy họcmới vào dạy học để thay đổi, kích thích tƣ duy học sinh, đổi mới từ nhận thứcđến cách học, nề nếp học tập tạo động lực học tập của học sinh Một giáo viênnếu là người yêu nghề, quý học sinh thì sẽ luôn trăn trở để tìm ra phương phápdạyhọcnàohiệuquảđểgiảngdạymanglạikếtquảtốtnhấtchohọcsinh. Đội ngũ TTCM tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề cấp trường, cấptổv ề đ ổ i m ớ i P P D H m ô n N g ữ v ă n C ò n G V t h ô n g q u a s i n h h o ạ t b ồ i d ƣ ỡ n g chínhtrị,bồidƣỡngCMgiúpGVnhậnthứcđầyđủvềđổimớitoàndiệngiáodụcvàđàotạo,đổi mớinộidung,chươngtrình,PPDH.Minhchứngchođiềunàypảiđược thể hiện từ nhận thức qua minh chứng nội dung trong các loại hồ sơ, giáoán, nội dung bài học, PP giảng dạytrên lớp, kết quả học tậpc ủ a H S T ù y v à o đặc điểm của từng trường, cần xác định rõ nhận thức của GV về nội dung, thờilƣợng vàthờiđiểmthựchiện thíchhợp. Đối với HS cần đƣợc đẩy mạnh công tác tuyên truyền tác động đến suynghĩ học sinh thay đổi trong nhận thức, đặc biệt chú ý đến học sinh dân tộc thiểusố ở những trường xã, xa trung tâm cần quan tâm truyên truyền giáo dục về ýthức học tập, tự học, sáng tạo để phát triển phẩm chất, năng lực của bản thân, đểtừđ ó g i ú p c á c e m c ó đ ổ i m ớ i t r o n g c á c h h ọ c , t ự h ọ c m ớ i g i ú p h ọ c s i n h p h á t triển, tự xây dựng kế hoạch, định hướng được nghề nghiệp của bản thân trongtương lai Một khi học sinhqua quá trình học tập sẽ nhận thấy sở trường, năngkhiếu, năng lực tích cực từ bản thân từ đó học sinh định hướng phát triển nghềnghiệp,làmchủbản thântrongtương lai. Đối với các lực lượng xã hội, Hiệu trưởng nhà trường thông qua các diễnđàn, hội nghị tại địa phương, tuyên truyền để nâng cao hiêu quả giáo dục rộngkhắp cho mọi người năm rõ các chủ trương Đảng, Nhà nước về đổi mới Giáodục, đổi mới nội dung, chương trình,
SGK và đổi mới DH môn Ngữ văn Có thểnóicáclựclươngxãhộibêncạnhđónggóprấtlớnchosựpháttriểncủagiáodụ cvàđồngthờicũnglàlựclƣợngphảnbiệngópphầnđểgiáodụckhôngngừngđổi mới và phát triển. Chính vì vậy, đây là nhiệm vụ cần được thực hiện thườngxuyên, liên tục trong nhà trường, thực hiện từng năm học Trên cơ sở đó có tháiđộ đúng đắn, có niềm tin vào đổi mới dạy học môn Ngữ văn của Bộ GD&ĐT,giúp hiểu rõ vai trò, vị trí, chức trách của mình góp phần vào trong quá trình giáodụctoàndiệnhọcsinh.
Hiệutrưởngnhàtrườngxâydựngkếhoạchtổchứcvàchỉđạothựchiện, coicôngtáctuyêntruyềngiáodụcvềýnghĩa,nộidungvàm ụ c đíchđổimớiDH mônNgữvăn trongnhàtrường.
Một là,trước hết HT nhà trường phải là người tiên phong, gương mẫutrong công tác đổi mới, xây dựng kế hoạch các hội thảo, hội nghị thường xuyênđể nâng có các giải pháp nâng cao nhân thức cho tập thể sƣ phạm về đổi mới đểcùngc h ă m loc h ấ t l ƣ ợ n g d ạy v à h ọ c T r i ể n k h a i kịpt h ờ i c á c vănb ả n c ó t í n h pháp quy của Nhà nước liên quan đến ngành giáo dục để GV, HS năm bắt, thựchiệnkịpthời.
Hai là,tổ chức và chỉ đạo các bộ phận lực lƣợng thiết kế các hoạt độngsao cho hoàn thành mục tiêu đổi mới Cần chuyển đƣợc những yêu cầu đổi mớidạy học môn Ngữ văn của nhà trường trở thành nhu cầu tất yếu của giáo viên bộmônNgữvăn.
Ba là,phối hợp với tổ chức công đoàn đề xuất các hình thức thi đua đảmbảo đƣợc tính dân chủ, công bằng, khách quan Các nội dung thi đua phải đƣợcbàn bạc, thảo luận và xây dựng bởi ý kiến đóng góp xây dựng của tập thể sưphạmnhàtrường.
Bốnlà,PhâncôngchỉđạoPhóhiệutrưởngphụtráchchuyênmônnhàtrườnglàngườitrự ctiếptriểnkhaicácquanđiểmchủtrươngchỉđạođổimớiPPDHmônNgữvăn,thôngquacácchuyê nđềđượcthảoluậntrongnhóm,trongtổ;chúýđếnsựhỗtrợcủacácphươngtiệnthôngtinkhác,l àmchomọithànhviêntrongnhàtrườngnhậnthứcđượcsựcầnthiếtphảiđổimớidạyhọcmônN gữvăn.
Năm là,chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền bồidƣỡng, nâng cao nhận thức cho giáo viên thường xuyên trong các buổi giao banchuyên môn, sinh hoạt TCM Tổ chức kiểm tra nhận thức của giáo viên, nhữngnội dung chính các nghị quyết, chỉ đạo đổi mới PPDH.Định hướng đúng việc đổimớicầntriểnkhai,thựchiệncóhiệuquảđổimớidạyhọc.
RiêngđốivớimỗiGV,cốtyếuthựchiệnđổimớiDHbắtnguồntừđammê nghề,yêu quý HS sẽ tìm ra con đường, PPDH phù hợp để thực hiện đổi mớigiờ dạy có hiệu quả cao nhất.Giáo viên cũng cần có nhu cầu hiểu biết và nắm bắtthông tin chỉ đạo của CBQL nhà trường liên quan đến công tác giảng dạy, quanđiểm đổi mới dạy học Do đó, hiệu trưởng không chỉ giúp đỡ GV và thườngxuyên tổ chức các diễn đàn đối thoại để GV, HS có thể thực hiện trực tiếp vớihiệutrưởng vềmongmuốn,nhữngtâmtư nguyện vọngtronghọctập,cũng như cácsinhhoạtkháctrongvàngoàinhàtrường.
Ngoài ra,CBQL,GVtham gia họctập đầy đủcáclớp huấn về đổim ớ i giáo dục phổ thông, đổi mới dạy học môn Ngữ văn năm rõ mục tiêu, yêu cầu,điều kiện đổi mới Giao lưu,trao đổi học hỏi lẫn nhau giữa các CBQL, GV ở cáctrường THCS trong toàn thành phố không ngừng nâng cao hiểu biết, trình độchuyên môn, năng lực nghiệp vụ QL.Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề traođổi kinh nghiệm giảng daỵ môn Ngữ văn, những vấn đề còn vướng mắt trongquá trình tổ chức thực hiện,các điều kiện khác đi đến thống nhất nội dung cáchthứctiếnhành.
Với học sinh thông qua hoạt động đổi mới PPDH môn Ngữ văn của GVtác động kích thích, tạo động lực học tập, tùy vào yêu cầu cụ thể của từng nộidung bài học, GV hướng dẫn và yêu cầu học sinh học đi đôi với hành, áp dụngkiến thức Ngữ văn để giải quyết bài tập, làm công cụ để học tập tốt môn họckhác, thay đổi giúp học sinh cách học, tự học, tự sáng tạo về nhận thức học tậpcủahọcsinh.
- Thứ nhât,Hiệu trưởng các trường tổ chức các buổi tuyên truyền, thảoluận chuẩn bị, thực hiện nghiêm túc thiết thực đổi mới DH, tránh hình thức vàlãngphí.
- Thứ hai là.CBQL, Hiệu trưởng nhà trường phải nhận thức đúng đắn vềtầmquan trọngcủađổimớiDH.
- Thứ ba là,phải có đội ngũ GV cốt cán có trình độ đạt chuẩn, nắm vữngchuyênmôn,cókinhnghiệmtrongcôngtácgiảngdạy,tâmhuyếtvớinghề.
- Thứ bốn là,GV phải đƣợc tập huấn và đƣợc trang bị kiến thức về đổimớinộidung,phươngphápvàhình thứctổchứcDHmônNgữvăn.
- Thứ năm là,phải đảm bảo các điều kiện CSVC, PTDH mới hiện đại, đápứng đổimớiDH
MỐIQUANHỆGIỮACÁCBIỆNPHÁP
Năm biện pháp nêu trên mỗi biện pháp là một mục tiêu nhất định nhƣngcó mối quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc nhau, bổ trợ cho nhau trong quátrìnhthực hiện Trongquá trìnhtriểnkhai ápdụngmột cáchđ ồ n g b ộ v à l i n h hoạt, sáng tạo; nếu thực hiện thiếu một trong các nhóm biện pháp đó thì việcQLHĐDH mônNgữvăn tronggiaiđoạnđổimớihiệnnay sẽkhônghiệuquả.
Trong 5 biện pháp đề xuất, biện pháp thứ nhất là ”Nâng cao nhân thức chocán bộ giáo viên,học sinh về yêu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn hiện nay”.Biện pháp nay tuy không khó nhưng nhiều trường THCS chậm đổi mới, đặc biệtở những trường có tỉ lệ giáo viên càng lớn tuổi thì sự chuyển biến thay đổi càngchậm, trong khi đây là biện pháp nền tảng và quan trọng cho các biện pháp tiếptheo.
Nếu chỉ tập trung vào cải tiến hoạt động giảng dạy của GV mà không chútrọng bồi dưỡng PP học tập, tăng cường năng lực học cho HS thì GV không thểpháthuy đƣợccáctácdụng tíchcựccủađổimớiPPDH.NgoàisựnỗlựccủaGVvà HS còn rất cần sự ủng hộ thiết thực từ phía các CBQL trong xây dựng cơ chế,triểnkhai kếhoạchnộidungM ặ c khác, nếukhôngcósự đảmbảovềCSVC kỹ thuật,PTDH,tăngcườngtheohướngđanăngvàhiệnđạithìviệcnângcaochất lượngDHcủacácnhàtrườngkhóthànhcông.
Tùyvàođiềukiệncụthểcủatừngtrường,mỗibiệnpháptrênthểhiệntínhchất và vai trò khác nhau Nếu chỉ tập trung vào cải tiến hoạt động DH mà khôngchú trọng đổi mới PPDH, áp dụng PTDH, kỹ thuật DH mới hiện đại, đổi mớihình thức kiểm tra, đánh giá để tăng cường năng lực cho học sinh thì giáo viênkhông thểpháthuyđƣợctácdụng củađổimớihiệnnay.
Tóm lại, đổi mới hiệu quả HĐDH và QLHĐDH môn Ngữ văn ở cáctrường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa hiện nay phải thực hiện đồng bộcác biện pháp đề xuất, không thể coi nhẹ bất kỳ một biện pháp nào vì mỗi biệnpháp có tác dụng tương hỗ lẫn nhau Khi áp dụng cần linh hoạt mềm dẻo, sángtạo phù hợp điều kiệnvàkhảnăng củatừng trường.
KHẢONGHIỆMNHẬNTHỨCVỀTÍNHCẤPTHIẾTVÀT Í N H KHẢTHI CỦACÁCBIỆNPHÁP
3.4.1 Khảong hi ệ m t í n h cấ pt hi ết , tínhkhảthi cácbiệ npháp
Các biện pháp chúng tôi đƣa ra là cả một quá trình nghiên cứu, tổng kết,rút kinh nghiệm từ thực tiễn ở các trường kết hợp với sự phân tích, khảo sáttrưng cầu ý kiến đối với CBQL, GV của các trường THCS trên địa bàn thànhphố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Từ đó khảo nghiệm lại các trường đã nghiên cứuđểđánhgiávềtínhcầnthiếtvà tínhkhảthicủacácbiệnphápđãđềxuất.
Chúng tôi đã trƣng cầu ý kiến của 15 CBQL, 40 GV và 40 PHHS, ĐoànTN của 5 trường THCS: THCS Nguyễn Chí Thanh, THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm,THCS Nguyễn Tất Thành, THCS Trần Phú, THCS Phan Bội Châu trên địa bànthành phố Gia Nghĩa về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đồng xửlýsố liệu.
3.4.1.3 Nộidungkhảonghiệm Đánh giá sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, chúngtôitiếnhànhkhảosát95phiếutrƣngcầuýkiến dànhchoCBQL,GV.
-K ế t quả khảonghiệm vềtính cấp thiếtcủacácbiệnpháp
Thứ bậc RCT CT ÍtCT KCT
Nângcaonhânthứcchocán bộ giáo viên,học sinhvềy ê u c ầ u đ ổ i m ớ i d ạ y họcmônNgữvănhiện nay
Tăng cường chỉ đạo thựchiện đổi mới phương phápdạy học môn Ngữ văn đốivớig i á o v i ê n v à p h ƣ ơ n g pháphọctập củahọc sinh.
3 Đổi mới công tác quản lýsửdụng hiệu quảCSVC,PTDH và tăng cường ứngdụngkỹthuậtmớihiệnđ ại vàodạyhọcmônNgữvăn.
4 Đổi mới quản lý hoạt độngkiểmtra,đánhgiákếtquả
Xây dựng môi trường giáodụclànhmạnhcóảnhhưởn gtíchcựcđếnhoạtđông dạy và hoạt đông họctậpm ô n N g ữ v ă n c ủ a h ọ c sinh.
Kết quảlấy ý kiến cho kết quả những biện pháp đều đƣợc đánh giá là cấpthiết, trông đó biện pháp đƣợc đánh giá cao nhất là:“Tăng cường chỉ đạo thựchiện đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn đối với giáo viên và phươngpháphọctậpcủahọcsinh”vớiđiểmtrungbình4.1vàbiệnphápcókếtquảthấpnhấtlà:
“Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến hoạtđôngdạyvàhoạtđônghọctậpmônNgữvăncủahọcsinh”vớiđiểmtrungbình3.8
Thứ bậc RKT KT ÍtKT KKT
Nâng cao nhânthức chocánbộgiáov i ê n , h ọ c sinh về yêu cầu đổi mớidạyh ọ c m ô n N g ữ v ă n hiệnnay
Tăng cường chỉ đạo thựchiệnđổimớiphươngphá pdạy học môn Ngữ văn đốivớig i á o v i ê n v à p h ƣ ơ n g pháphọctập củahọc sinh.
3 Đổi mới công tác quản lýsử dụng hiệu quả
CSVC,PTDH và tăng cường ứngdụngkỹthuậtmớihiệnđại vàodạyhọcmônNgữvăn.
4 Đổimớiquảnlýhoạtđộngkiể m tra, đánh giá kết quảDHcủaGVvàkếtquảhọc tậpcủahọcsinh.
Xâydựngmôitrườnggiáodụcl ànhmạnhcóảnhhưởngtích cựcđến hoạtđôngdạyvàhoạtđônghọc tậpmônNgữvăncủahọc sinh.
Qua bảng 3.2, nhìn chung tất cả 5 biện pháp đề xuấtđều đƣợc đánh giá làrất khả thi thể hiện ở điểm trung bình là, Biện pháp đƣợc đánh giákhả thi nhấtlà:“Tăngcườngchỉđạothựch i ệ n đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c m ô n N g ữ vănđốivớigiáoviênvàphươngpháphọct ậ p c ủ a h ọ c s i n h ”.B i ệ n p h á p đƣợcđ á n h g i á í t k h ả t h i n h ấ t l à :“Xâyd ự n g m ô i t r ư ờ n g g i á o d ụ c l à n h m ạ n h cóảnhhưởngtíchcựcđếnhoạtđôngdạyvàho ạtđônghọctậpmônNgữvăncủahọcsinh.”
Tất cả 5 biện pháp đề xuất đực đánh giá ở cấp độ khả thi cao và đặc biệtkhôngcóbiệnphápnàođƣợcđánhgiár ấ t cấpthiếtnhƣngkhôngkhảthi.
3.4.2 Đánhg i á m ứ c đ ộ t ư ơ n g q u a n g i ữ a t í n h c ấ p t h i ế t v à k h ả t h i c ú a c á c biệnphápđềxuất Đểđánhgiásựtươngquangiữatínhcấpthiếtvàkhảthicúacácbiệnphápquản lí đề xuất, tác giả dùng phương pháp toán thống kê tính hệ số tương quanthứbậcSaperman Cụthênhưsau:
3.4.3 Khảong hi ệ m t í n h cấ pt hi ết , tínhkhảthi cácbiệ npháp
Các biện pháp chúng tôi đƣa ra là cả một quá trình nghiên cứu, tổng kết,rút kinh nghiệm từ thực tiễn ở các trường kết hợp với sự phân tích, khảo sáttrưng cầu ý kiến đối với CBQL, GV của các trường THCS trên địa bàn thànhphố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Từ đó khảo nghiệm lại các trường đã nghiên cứuđểđánhgiávềtínhcầnthiếtvà tínhkhảthicủacácbiệnphápđãđềxuất.
2 2 trường THCS: THCS Nguyễn Chí Thanh, THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, THCSNguyễnTấtThành,THCSTrầnPhú,THCSPhanBộiChâutrênđịabànthànhphốGiaNgh ĩavềtínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápđồngxửlýsốliệu:
Nângcaonhânthứcchocánb ộ giáo viên,học sinh về yêu cầu đổimớidạyhọcmônNgữvănhiện nay
Tăng cường chỉ đạo thực hiện đổimớiphươngphápdạyhọcmônNg ữv ă n đ ố i v ớ i g i á o v i ê n v à phươngpháphọctậpcủahọcsinh.
3 Đổi mới công tác quản lý sử dụnghiệuquảCSVC,PTDHvàtăngc ƣờngứngdụngkỹthuậtmớihiện đạivàodạyhọcmônNgữvăn.
Xâydựngmôitrườnggiáod ụ c lành mạnh có ảnh hưởng tích cựcđếnhoạtđôngdạyvàhoạtđônghọctậ pmônNgữvăncủahọcsinh.
VớikếtquảR=0,7,kếtluậnlàtươngquanthuậnvàchặtchẽ,nghĩalàmứcđộcấp thiếtvà mứcđộkhảthicủacácbiệnpháp đềxuấtphùhợp.
Căn cứ vào cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn chohọcsinhởcáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốGiaNghĩa,đềra5biệnphápquảnlýnhưs au:
- Nâng cao nhân thức cho cán bộ giáo viên, học sinh về yêu cầu đổi mớidạyhọcmônNgữvănhiệnnay.
Các biện pháp đƣợc xây dựng trên nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, tínhhệ thống, tính thực tiễn và tính khả thi Quan khảo nghiệm cho thấy, các biệnpháp trên có tính cần thiết và tính khả thi cao Đó là cơ sở để tin tưởng việc ápdụng những biện pháp “Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trườngTHCStrên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông” vào thực tiễn sẽ đem lạihiệuquảmongmuốn.
KẾTLUẬN
Hoạt độngdạy học môn Ngữ văn là một quá trình tương tác giữa ngườilàm công tác giảng dạy môn Ngữ cho HS và thông qua việc thực hiệnhoạt động:mục tiêu DH, nội dung DH, PTDH, PPDH, hình thức DH, kiểm tra đánh giáHĐDH trong môitrườngnhấtđịnh.
Quản lýHĐDHmôn Ngữ văn là tác động có tổ chức, có định hướng củachủ thể quản lý tác động lên dối tƣợng quản lý hoạt động DH môn Ngữ vănthông qua công việc nhƣ: thực hiện nội dung quản lý hoạt động DH môn Ngữvăn nhằm thực hiện mục tiêu DH trong điều kiện môi trường dạy học luôn thayđổi,biếnđộng.
Quảnlýđƣợcthựchiệntriệtđểtrongtoànbộnôidungquảnlýgồm:Quảnlý xây dựng và thực hiện mục tiêu; Quản lý việc xây dựng và thực hiện nội dungDH; Quan lý việc thiết kế, phương DH; Quản lý sử dụng PTDH; Quản lý lựachọn và sử dụng các hình thức tổ chức DH; Quản lý xây dựng và thực hiện kiểmtra,đánhgiá
Thực trạng hoạt động DH và quản lý dạy học môn Ngữ văn hiện nay ở cáctrường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông hiện nay, bêncạnh những mặt mạnh, còn có nhiều nội dung đánh giá mức độ trung bình, cònnhiều bất cập: Mức độ nhận thức của CBQL và GV về các mục tiêu của hoạtđộng DH môn Ngữ văn cho HS cũng ở mức độ khá, khi xây dựng và thực hiệncác nội dung DH, đổi mới phương pháp
DH, phương tiện DH, hình thức tổ chứcHĐDH có mối quan hệ với nhau Hình thức kiểm tra chưa có sự đồng đều cònnặngkiếnthức,thiếuđánhgiávềkỹ năng,tháiđộ.
Thực trạng công tác quản lý HĐDH môn Ngữ vănở các trường THCS cósự chênh lệch về mức độ nhận thức và thực hiện; quản lý nội dung DH chƣa chúý đến hình động cơ, thái độhọc tập cho HS; đổi mới PPDH còn nhiều hạn chếâyđộnhậnthức,thựchiệnđổicònchậmvàkếtquảviệcsửdụngphươngtiện,kỹ thuậtm ớ i , h i ệ n đ a ị c ò n m a n g n ặ n g h ì n h t h ứ c t r u y ề n t h ố n g C ô n g t á c q u ả n l ý kiểmtrađánhgiákếtquảhọctậpmônNgữvănchưaphùhợp,chưatậptrungchỉđạoTCMhướn gdẫnGVxâydựngkiểmtrađadạng phùhợphơn.
Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý HĐDH môn Ngữvănở các trường THCS trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. TrongcácyếutốkháchquanvàchủquanđềutácđộngđếncôngtácquảnlýHĐDH. Đểcải thiện các yếu tốảnh hưởng, cần xây dựng các biện pháp quảnl ý t ừ đ ó gópphầnnângcaochấtlượngHĐDHvàQLHĐDHởcáctrườngTHCShưsau:
- Nângcaonhân thứccho cánbộ giáoviên,họcsinh vềyêu cầu đổimớidạyhọcmônNgữvănhiệnnay.
KHUYẾNNGHỊ
C h ỉđ ạ o m ạ n h m ẽ c á c n h à t r ư ờ n g v ề H Đ D H m ô n N g ữ v ă n , n h ấ t l à hướng đổimớiDH pháttriển PCNLchohọcsinh.
- Tăngcườngtổchứchộithảo,chuyênđềcụmtrường,tậphuấndạyvàh ocmônNgữvăn theo hướngđổimới.
2.2 Đốiv ới H i ệ u t r ư ở n g c á c TH C S t r ê n địab àn t h à n h phố G i a Ng hĩ a ,t ỉnh ĐắkNông
- Tuyêntruyền,phổbiến,quántriệtđầyđủcácvănbảnchỉđạo,hướng dẫnvềhoạtđộngdaỵhọcđểnângcaonhậnthứcchođộingũGV,HS.
- Xâydựngkế hoạchdạyhọc phùhợpvớiđiềukiệncủanhàtrường.Tăng cườngkiểmtraviệcthựchiệnkếhoạchvàđánhgiá,bìnhxétthiđuaGV.
- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Tích cực tham mưu, đề xuấttăngcườngCSVC,TBDHchonhàtrườngđápứngyêucầuđổimớigiáodục.
- Tìm hiểu, nghiên cứu, chấp hành tốt mọi chủ trương, đường lối củaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànướcvềcácquyđịnh,quychế,tổchứchoạtđộngDH
- Chủ động, tích cực phối hợp tốt với các cấp lãnh đạo, quản lý trong việctổchứctriểnkhaithựchiệncácnộidungdaỵhọc.
- Tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sưphạm, công tác dạy học, đặc biệt daỵ học theo định hướng phát triển PCNL chongườihọc.
BCHTWngày14/11/2013,NghịquyếtHộinghịTrưngương8khóaXIvềđổimớic ăn bản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo.
5 BộGiáodụcvàĐàotạo(2020),Thôngtưsố26/2020/TT-BGD&ĐTngày
6 BộGiáodụcvàĐàotạo(2021),Thôngtưsố22/2021/TT-BGD&ĐT ngày
20/7/2021củaBộtrưởngBộGiáodụcvàĐàotạovềviệcbanhànhQuychếđán h giá,xếp loạihọcsinhhọcsinhlớp 6 CTPTmới2018
9 NguyễnQuốcChí-NguyễnThịMĩLộc(2005),Nhữngcơsởkhoahọc vềquản lýgiáo dục.NXB ĐHQGHàNội,tr32.
10 NguyễnVănCường-BerndMeier(2011),Mộtsốvấnđềchungvềđổi mới PPdạy-họcởtrườngtrunghọc
11 NguyễnT h ị D u n g ( 2 0 1 4 ) ,Q u ả n l í d ạ y - h ọ c p h á t t r i ể n n ă n g l ự c H S trườngT H P T B P h ủ L ý- t ỉ n h H à N a m.L u ậ n v ă n T h ạ c sĩ Q u ả n l ý g i á o dục,Họcviện Quảnlí giáo dục,HàNội.
12 HanoldKoontz -CyvicOdonnell-HeinzOdonnell,Nhữngvấn đềcốtyếu của quảnlý,NxbKhoahọckỹthuật,HàNội.
Quốcgia Hà Nội,số2tập30,tr.56–64.
17 NguyễnThanhHoa(2015),Quảnlíhoạt độngdạy- họctheohướngphát triểnn ă n g l ự c H S ở c á c t r ư ờ n g T H C S h u y ệ n H ạ H ò a , t ỉ n h P h ú T h ọ
PhanThịBíchHuệ(2015),Quảnlýhoạtđộngdạy-họcmônNgữvănở cáctrườngTHCSThànhphốUôngBí-QuảngNinh
19 ĐỗCôngKhanh(2014),Đổimớikiểmtra,đánhgiáHSphổthôngtheo cáchtiếpcậnnănglực,www.vvob.be/vietnam/files
20 TrầnKiểm(1997),QuảnlýGiáodụcvàquảnlýtrườnghọc.Việnkhoa họcGiáo dục,HàNội.
21 TrầnK i ể m (2009),N hữ ng v ấ n đềc ơ b ản c ủ a k h o a h ọc g i á o dụ c Nh à xuấtbảnĐạihọcSƣphạmHàNội.
23 NguyễnKỳ(Chủbiên)(1996),Môhìnhdạyhọctíchcựclấyngườihọclàm trungtâm,Trườngcánbộquảnlýgiáodụcvàđàotạo,HàNội.
NguyễnQuốcChí,NguyễnSĩThu,(2015),Quảnlýgiáodục-Mộtsốvấn đềlýluậnvà thựctiễn,NXB Đại học QuốcgiaHàNội.
25 PhùngĐìnhMẫn(chủbiên),TrầnVănHiếu,HồVănLiên,PhanMinh Tiến,TrươngThanhThúy(2003),Nhữngvấnđềcơbảnvềđổimớigiáodục trunghọcphổthônghiệnnay,TrườngĐạihọcSưphạmHuế
26 C.Mác -F.Ăngghen(2002),C.Mác -F.Ăngghentoàntập,tr 54.
V.A.Xukhomlinxki(1984),MộtsốkinhnghiệmlãnhđạocủaHiệutrưởng trườngphổthông,lượcdịchHoàngTâmSơn,TủsáchCánbộquảnlývàNghiệpvụ,BộGiáodục
Phiếu trƣng cầu ý kiến này là công cụ giúp chúng tôi tìm hiểu về thực trạng dạy họcvà quản lý dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS Các thông tin thu nhận được là tư liệunghiên cứu, chỉ sử dụng cho mục đích học tập– n g h i ê n c ứ u , k h ô n g d ù n g l à m c ơ s ở đ ể đánh giá bất kỳtập thể, cá nhân nào.
Xin thầy/cô cho ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào các ôtươngứngvàtrảlờichi tiếtđối vớicáccâu hỏimở.
Chúng tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của quý Thầy/cô trong việc cho ý kiến về tất cảnhữngvấn đềnêu trongphiếu hỏi
Xintrân trọngcảmơn sựhỗ trợcủaquýthầy/cô!
Rấtquantrọng Quantrọng Ítquan trọng Khôngquantr ọng
Rấtquantrọng Quantrọng Ítquan trọng Khôngquantr ọng
Hoànt oànđồ ngý Đồngý Cơ bảnlà đồngý
Hoàntoà n không đồngý Dạyhọct ậ p t r u n g t r a n g b ị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chongườihọc
Dạyhọctậptrungvàov i ệ c học sinh tự hình thành và pháthuy các năng lực, phẩm chấtcủacánhânnhƣ:sángtạo, tƣ duytrừutƣợng…
Làd ạ y họct ro ng đóh ọ c si nh tựm ì n h c h ủ đ ộn g hoàn t h à n h nhiệmv ụ h ọ c t ậ p d ƣ ớ i s ự t ổ chức,hướngdẫncủagiáoviên
Hoànt oànđồ ngý Đồngý Cơ bảnlà đồngý
Sử dụng những phương phápdạyhọctíchcực,trongđ ó g iáoviênlàngườidẫndắt,học sinh là người đóng vai trò chủđạo.
Chú trọng vận dụng kiến thứcvàotìnhhuốngthựctiễn,chu ẩn bị năng lực giải quyếtcác tình huống của cuộc sốngvànghềnghiệp,giúpngười họcthích ứ ng vớisự thay đổi củaxãhội.
GV xác định chính xác, rõràng các phẩm chất và nănglựcc ầ n p h á t t r i ể n t r o n g mônhọcmình phụtrách
Mụctiêutừngbàihọcđƣợc xácđịnh chính xác, rõ ràng
GVt h ô n g b á o m ụ c t i ê u mônh ọ c v à m ụ c t i ê u t ừ n g bàihọc đến tất cảhọcsinh
Cáchoạtđ ộ n g t r o n g q u á trìnhdạyhọcbáms át m ụ c t iêu dạyhọc
GV và HS đánh giá mức độđạtmụctiêusautừngbàihọc vàcósựđiềuchỉnh cần thiết
GV và HS đánh giá mức độđạtmụctiêusaukhikếtthúc mônhọcvàcósựđiều chỉnhcầnthiết
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Nộidungdạyhọcđảmbảotínhhi ện đại,khoa học, chínhxác,tínhgiáo dục
Nộidungdạyhọc đảmbảo tínhvừasức, tínhphân hóa
Nội dung dạy học đƣợcthực hiện đầy đủ, đúngphânphốichươngtrình và kếhoạchdạyhọc
Chươngtrìnhdạyhọcđượcthự c hiện nghiêm túc, nhấtquán vàthốngnhất trong toàntrường
Mứcđộthườngxuyên Mứcđộ thựchiện RTX TX Ít
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Sử dụng các thiết bị kỹthuật mới nhƣ mạnginternet,máychiếu, máy tính…
Sử dụng các phương tiệndạyhọctruyềnthốngnhƣ ngônngữ củagiáoviên, giáo cụtrựcquan…
SửdụngSGK, tácphẩm văn học, tài liệu dạy học,tạpchíkhoahọc,báochí
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
SửdụngcácPP KT-ĐG phổbiếnnhƣvấnđáp,trắcnghiệ m,tựluận,thựchành
SửdụngcácPP KT-ĐG theohướngKT-ĐGPC-
Xây dựng và sử dụng côngcụrubricstrongđánhgiá kết quả dạyhọc
Sử dụng các hình thức KT- ĐGmớinhƣHSđánhgiá lẫnnhau,tựđánhgiá
Quy trình KT-ĐG: ra đề,chấm,côngbốkếtquả,lưu trữvàsửdụngkết quả
Mứcđộ quantrọng Mứcđộhìnhthành RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Thực hiện đúng vai trò“người thi công” trong cơchế“Thầythiếtkế-Tròthi công”trongDH
Chấphành tốt nội quy, quy địnhcủatrường,lớp
Chủ động hợp tác, thảo luậnsôinổi,giảiquyếtcácnhiệm vụ họctập
Tự giác học tập, chủ độnghọcbàivàlàmbàitậpđầy đủ
Chủ độngtìm tòi, phát hiện vấnđềhọctập
Có khảnăngsángtạo theo nănglựccủabản thân
Thamgiatíchcựccáchoạt động, phong trào học tập donhàtrườngtổchức
2 Thực trạng kỹ năng học tập của học sinh theo yêu cầu dạy học môn Ngữ văn ởtrườngTHCS
Mứcđộ quantrọng Mứcđộhìnhthành RQT QT Ít
Có kỹnăngxác địnhmục tiêu,lập kếhoạch họctập
Có kỹnăngxác định, phân tích nhiệm vụ trongbài học
Có kỹ năng sử dụng cáccôngcụhọctậpnhƣsơđồ tƣduy,khaithác,xửlýthông tin
Có kỹnăngtự kiểmtra, tự đánhgiátronghọctập
Mứcđộ quantrọng Mứcđộhìnhthành RQT QT Ít
Môitrườngsưphạmtrongl ớphọccó tính thân thiện, khuyếnkhíchviệchọc
Môi trường vật chất trongnhà trường, lớp học đƣợcthiếtkếantoàn,thânthiệ n, cótínhgiáodục
DH đƣợc trang bị theochuẩn (phù hợp ND, phùhợpyêucầu đổimới
Nguồn lực tài chính ổnđịnhđảmbảo cácyêu cầuchiphícủaDHtheohướng
Chính sách nội bộ có tínhkhuyến khích, ƣu đãi đốivớiGV,NV,HScóthành tíchtrongDH
1 Thựct rạ ng qu ản l ý việcx á c đ ị n h m ục t i ê u d ạ y họct r o n g từngbài h ọ c ở t r ƣ ờ n g THCS
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
Mục tiêu dạy học đƣợctoànthểGV,HS,
MụctiêuDHđƣợcđịnhkỳ ràsoátvàđiềuchỉnhphùhợp với định hướng đổimớiGDvànhucầu của ngườihọc
Mục tiêu DH (đã đƣợc cụthể hóa theo các tiêu chíhình thành PC-NL) đã đặtra đƣợc xem là chuẩn
DHvàđƣợcsửdụnglàmcơsở đánh giá kết quả DH, côngnhậnchấtlƣợngcủahoạt độngDH
Việc thực hiện mục tiêudạy và học đƣợc các cấpquảnlýthườngxuyênkiểm tra,đánh giá
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
NộidungDHđƣợclựachọn phù hợp với mục tiêu(chophéphìnhthànhcácp hẩnchấtvànănglựctheo chuẩnmônhọc)
Nội dung DH đảm bảo tínhchínhxácvềk h o a h ọ c
Nộid u n g DH đ ƣ ợ c c ụ t h ể hóa thành chương trình
Chươngtrình,NDDHđượcrà soát điều chỉnh theo địnhkỳ,p h ù h ợ p v ớ i m ụ c t i ê u
Giáoá n , t à i l i ệ u D H đ ƣ ợ c biêns o ạ n đ ả m b ả o t í n h khoahọc,tínhgiáodục,sátvớ ichươngtrình,NDDH
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
Hướng dẫn GV lựa chọnPP/
Chỉ đạo GVvà HS sử dụngđa dạng các PPDH, hìnhthức tổ chức DH tích cực;chủđộngthựchànhđổimớ i
GV lựa chọnPPDH/HTTCDH tính đếnđặcđiểm của từnghọc sinh/nhómHS
Các PPDH/HTTCDH đƣợclựa chọn sử dụng phù hợpđiều kiện DH của nhàtrường(CSVC,TBDH,M ôi trườngDH)
4 Thựct r ạ n g qu ản l ý cácđ i ề u k i ệ n , p h ƣ ơ n g tiện t ổ c h ứ c d ạy họcm ô n N g ữ v ă n ở trườngTHCS
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
Cácthiếtbịkỹthuậtmớinhƣ mạng internet, máychiếu,máytính…đƣợc trangbị vàsửdụnghiệuquả
Các phương tiện dạy họctruyền thống nhƣ giáo cụtrựcquan,dụngcụđođạc… đƣợcpháthuymộtcách sángtạo
Trang bị đầy đủ và đƣa vàosửdụnghợplýSGK,tài liệu dạy học, tác phẩm văn học,tạpchíkhoahọc,báochí…
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Hướng dẫn và triển khaixây dựng công cụ đánh giáphẩn chất và nănglựctheo
Chỉ đạo TCM và GV đảmbảo tính khách quan, độ tincậy(PP vàHìnhthức
ThiếtlậphệthốngKT- ĐGđảm bảo đánh giá đƣợcmứcđộhình thành các phẩmchấtvànănglựcởhọc sinh, thúc đẩyTĐG
Triển khai thực hiện triết lýđánhgiácótínhhướngdẫnphát triển, kodán nhãn học sinh
KếtquảKT- ĐGđượcxửlý,sửdụng,lưutr ữđúng quyđịnh
1 Thựctrạngquản lýviệchìnhthành độngcơ, tháiđộhọctập củahọcsinh
Mứcđộ quantrọng Mứcđộhìnhthành RQT QT Ít
Chỉ đạo và triển khai
TCMvà GV thực hiện đúng phânvai theo cơ chế“Thầythiết kế-Trò thicông”trongDH
Quan tâm quản lý việc
Có lộ trình phát triển tínhhợptáccủaHSvớiGV trongquá trình học tập
ChỉđạoxâydựngởHStháiđộhợ ptácvàtíchcựctrong thực hiện các nhiệm vụ họctậptrênlớpvàngoàilớphọc
2 Thực trạng quản lý hình thành và phát triển cáckỹ năng học tập của học sinh đápứng yêu cầudạyhọcPTPC-NLngười học
Mứcđộ quantrọng Mứcđộhìnhthành RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Xây dựng và triển khai kếhoạchphát triểncáckỹnăng học tập của học sinhđápứngyêucầuđổimới giáo dụchiện nay
Chỉ đạo TCM, GV đổi mớiPPDH theo hướng hìnhthành và phát triển cáckỹnăng học tập của học sinhthôngqua quátrìnhdạy họcvàtự học
Triển khai đánh giá mức độhình thành và phát triểncáckỹ năng học tập của họcsinh song song với quátrìnhđánhgiákiếnthức, kỹ năngmôn họccủaHS
Chỉ đạo phối hợp với cácGVbộ môn kháchình thành kỹ năng học tập choHS
Chỉ đạo tổ chức kiểm tra,đánh giá theo định hướnghìnhthànhkỹnăngtựk iểm tra,tựđánh giá
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
Xâydựngmôitrườngtinhthần cho DH có tính thânthiện, khuyến khích giáoviênvàhọcsinh sángtạo, chủđộngtrongdạyvà học
Thiết kế môi trường vậtchất theo hướng đáp ứngyêu cầu an toàn, thân thiện,cótính giáo dụcvàthẩm mỹcao
Trangthiết bị, tàiliệu phục vụ DH theo chuẩn, phù hợpND,phùhợpyêucầuđổi mớiPPDHởtrườngTHCS
Nguồn lực tài chính ổnđịnh đảm bảo các yêu cầuchiphícủaDHởtrường
Xây dựng và duy trì cácchính sách nội bộ có tínhkhuyến khích, ƣu đãi đốivớiGV,NV,HScóthành tíchtrongDH
IV Thựctrạngcácyếutốảnhhưởngkháchquanvàchủquanảnhhưởngđếndạyvàquản lý học môn Ngữ văn ở trường THCS (RM- rất mạnh; M – mạnh; TB- trungbình;Y-hầunhưkhôngảnhhưởng;K- khôngảnhhưởng)
Stt Cácnộidungkhảosát Mứcđộảnhhưởng Mứcđộ quảnlý
Những yêu cầu về thực học, thựcnghiệpvàpháttriểntoàndiệnco n ngườicủaxãhội
HS Điềukiệncơ sở vậtchất, kỹthuật phụcvụdạyhọc
Trìnhđộvà sựquan tâmcủađội ngũ giáo viên đối với đổi mới hoạtđộngdạyhọc
Kỹnăngvà nănglực củaHS theo yêucầu dạyhọchiệnnay
Cácbiện pháp quản lýtừphía nhà trường
Phiếutrưngcầuýkiếnnàylàcôngcụgiúpchúngtôitìmhiểuvềthựctrạngdạyhọcở trường THCS Các thông tin thu nhận đƣợc là tƣ liệu nghiên cứu, chỉ sử dụng cho mụcđíchhọctập– nghiên cứu, khôngdùnglàm cơ sởđểđánhgiá bất kỳtập thể, cánhân nào.
Rất mong cácem học sinh cho ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu Xvàocácô tươngứngvàtrảlời chitiết đốivớicáccâuhỏi mở.
Chúng tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của cácem học sinh trong việc cho ý kiến về tất cảnhữngvấn đềnêu trongphiếu hỏi
Rấtquantrọng Quantrọng Ítquan trọng Khôngquantr ọng
Rấtquantrọng Quantrọng Ítquan trọng Khôngquantr ọng
Hoànt oànđồ ngý Đồngý Cơ bảnlà đồngý
Hoànt oàn không đồngý Dạyh ọ c t ậ p t r u n g t r a n g b ị k i ế n thức,k ỹ năng, k ỹ xảoc h o n g ƣ ờ i học
Dạy học tập trung vào việc họcsinh tự hình thành và phát huy cácnăng lực, phẩm chất của cá nhânnhƣ:s á n g t ạ o , t ƣ d u y t r ừ u tƣợng…
Làd ạ y h ọ c t r o n g đ ó h ọ c s i n h t ự mìnhchủđộnghoànthànhnhiệm vụhọctậpdướisựtổchức,hướngdẫncủ agiáo viên
Sử dụng những phương pháp dạyhọc tích cực, trong đó giáo viên làngườidẫndắt,họcsinhlàngười đóngvaitròchủđạo.
Chú trọng vận dụng kiến thức vàotình huống thực tiễn, chuẩn bịnăng lực giải quyết các tình huốngcủa cuộc sống và nghề nghiệp,giúpngườihọcthíchứngvớisự thayđổicủa xãhội.
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
GV xác định chính xác, rõràngcácphẩmchấtvànăng lực cần phát triển trongmônhọcmìnhphụtrá ch
Mụctiêutừngbàihọcđƣợc xácđịnh chính xác, rõ ràng
GV thông báo mục tiêumônhọcvàmụctiêutừng bàihọc đến tấtcảhọcsinh
Các hoạt động trong quátrìnhdạyhọcbámsátmụ c tiêu dạyhọc
GV và HS đánh giá mức độđạt mục tiêusau từng bàihọcvàcósựđiềuchỉnhcần thiết
GV và HS đánh giá mức độđạtmụctiêusaukhi kết thúcmônhọcvàcósựđiềuchỉnh cần thiết
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
Nộidungdạyhọcđảmbảo tính hiện đại, khoa học,chínhxác,tínhgiáodục
Nộidungdạyhọc đảmbảo tínhvừasức, tínhphân hóa
Nội dung dạy học đƣợcthực hiện đầy đủ, đúngphânphốichươngtrình và kếhoạchdạyhọc
Chươngtrìnhdạyhọcđượcthự c hiện nghiêm túc, nhấtquán vàthốngnhất trong toàntrường
Mứcđộthườngxuyên Mứcđộ thựchiện RTX TX Ít
TX KTX Hoàn toàn KTH
Sử dụngcácPP thảo luận, tranhbiện
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Sử dụng các thiết bị kỹthuật mới nhƣ mạnginternet,máychiếu, máy tính…
Sửdụngcácphươngtiện dạyhọctruyềnthốngnhƣ ngônngữcủagiáoviên, giáo cụtrựcquan…
Sử dụng SGK, tác phẩmvănhọc,tàiliệudạyh ọc, tạpchí khoa học,báo chí…
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
Sử dụng các PP KT- ĐGphổbiếnnhƣvấnđáp,trắc nghiệm,tự luận, thựchành
Sử dụng các PP KT- ĐGtheohướngKT-ĐGPC-NL ngườihọc
Xây dựng và sử dụng côngcụrubricstrongđánhgiá kết quả dạyhọc
Sử dụngcáchìnhthứcKT- ĐGmớinhƣHSđánhgiálẫnn hau,tự đánhgiá
Quy trình KT-ĐG: ra đề,chấm,côngbốkếtquả,lưu trữvàsửdụngkết quả
2.T h ự c trạngđộngcơ,thái độhọctập mônNgữ văncủahọcsinh
Mứcđộ quantrọng Mứcđộhìnhthành RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Thực hiện đúng vai trò“người thi công” trong cơchế“Thầythiếtkế-Tròthi công”trongDH
Chấphành tốt nội quy, quy địnhcủatrường,lớp
Chủđộnghợp tác, thảo luậnsôinổi,giảiquyếtcácnhiệ m vụ họctập
Tíchcựcphátbiểu xây dựngbài trên lớp
Tự giác học tập, chủ độnghọcbàivàlàmbàitậpđầ y đủ
Chủ độngtìm tòi, phát hiện vấnđềhọctập
Có khảnăngsángtạo theo nănglựccủabản thân
2 Thực trạng kỹ năng học tập của học sinh theo yêu cầu dạy học môn Ngữ văn ởtrườngTHCS
Mứcđộ quantrọng Mứcđộhìnhthành RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Có kỹnăngxác địnhmục tiêu,lập kếhoạch họctập
Có kỹnăngxác định, phân tích nhiệm vụ trongbài học
Có kỹ năng sử dụng cáccôngcụhọctậpnhƣsơđồ tƣduy,khaithác,xửlýthông tin
Có kỹnăngtự kiểmtra, tự đánhgiátronghọctập
Mứcđộ quantrọng Mứcđộhìnhthành RQT QT Ít
Môitrườngsưphạmtrong lớp học có tính thân thiện,khuyếnkhíchviệchọc
Môitrườngvậtchấttrong nhà trường, lớp học đƣợcthiếtkếantoàn,thânthiệ n, cótínhgiáodục
DH đƣợc trang bị theochuẩn (phù hợp ND, phùhợpyêucầu đổimới
Nguồn lực tài chính ổnđịnhđảmbảo cácyêu cầuchiphícủaDHtheohướng
Chính sách nội bộ có tínhkhuyến khích, ƣu đãi đốivớiGV,NV,HScóthành tíchtrongDH
Phiếu trƣng cầu ý kiến này là công cụ giúp chúng tôi tìm hiểu về thực trạng dạy họcvà quản lý dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS Các thông tin thu nhận được là tư liệunghiên cứu, chỉ sử dụng cho mục đích học tập– n g h i ê n c ứ u , k h ô n g d ù n g l à m c ơ s ở đ ể đánh giá bất kỳtập thể, cá nhân nào.
Xin anh/chị cho ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào các ôtươngứngvàtrảlờichi tiếtđối vớicáccâu hỏimở.
Chúng tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của quý anh/chịtrong việc cho ý kiến về tất cả nhữngvấn đềnêu trongphiếu hỏi
Xintrân trọngcảm ơnsựhỗtrợ củaquýanh/chị!
Rấtquantrọng Quantrọng Ítquan trọng Khôngquantr ọng
Rấtquantrọng Quantrọng Ítquan trọng Khôngquantr ọng
Hoànt oànđồ ngý Đồngý Cơ bảnlà đồngý
Hoàn toànkh ông đồngý Dạyhọctậptrungtrangbịkiếnthức,k ỹ n ă n g , k ỹ x ả o c h o n g ƣ ờ i học
Dạyhọctậptrungvàoviệchọcsinhtự hìnhthànhvàpháthuycác nănglực,phẩmchấtcủa cánhânnhƣ:sángtạo,tƣduytrừutƣợng
Làd ạ y h ọ c t r o n g đ ó h ọ c s i n h t ự mìnhc h ủ đ ộ n g h o à n t h à n h n h i ệ m vụhọctậpdướisựtổchức,hướngdẫn củagiáo viên
Sử dụng những phương pháp dạyhọc tích cực, trong đó giáo viên làngườid ẫ n d ắ t , h ọ c s i n h l à n g ƣ ờ i đóngvaitròchủđạo.
Chú trọng vận dụng kiến thức vàotình huống thực tiễn, chuẩn bị nănglực giải quyết các tình huống củacuộc sống và nghề nghiệp, giúpngườihọcthíchứngvớisựthayđổi củaxãhội.
6 Thựct rạ ng qu ản l ý việcx á c đ ị n h m ục t i ê u d ạ y học t r o n g từngbài h ọ c ở t r ƣ ờ n g THCS
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Mục tiêu dạy học đƣợctoàn thể GV, HS,
MụctiêuDHđƣợcđịnhkỳrà soát và điều chỉnh phùhợpvớiđịnhhướngđổi mớiGDvànhucầucủangƣ ờihọc
Mục tiêu DH (đã đƣợc cụthể hóa theo các tiêu chíhình thành PC-NL) đã đặtra đƣợc xem là chuẩn
DHvàđƣợcsửdụnglàmcơsở đánhgiákết quảDH,công nhậnchấtlƣợngcủahoạtđộng
Việc thực hiện mục tiêudạy và học đƣợc các cấpquảnlýthườngxuyênkiểm tra,đánh giá
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
Nội dung DH đƣợc lựa chọn phùhợp với mục tiêu (cho phép hìnhthànhc á c p h ẩ n c h ấ t v à n ă n g l ự c theochuẩnmônhọc)
NộidungDHđảmbảotínhchính xácvềk h o a học,hiệnđại,mangtí nhgiáo dục
Chươngtrình,NDDHđượcràsoát điều chỉnh theo định kỳ, phùhợpvớimụctiêuDHđãđiều chỉnh(nếucó)
Giáo án, tài liệu DH đƣợc biênsoạn đảm bảo tính khoa học, tínhgiáod ụ c , sátvớichươngt r ì n h ,
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
PP/HTTCDH phù hợp nội dungDHởtrườngTHCS
Chỉ đạo GVvà HS sử dụng đadạng các PPDH, hình thức tổchứcDHtích cực;chủđộngthực hànhđổimớiPPDH/HTTCDH
PP/HTTCDHcủaGVhướngđến dạyhọcsinh PP học
PPDH/HTTCDHtínhđếnđặcđiể mcủatừnghọc sinh/nhómHS
Các PPDH/HTTCDH đƣợc lựachọnsửdụngphùhợpđiềukiệnD
9 Thựct r ạ n g qu ản l ý cácđ i ề u k i ệ n , p h ƣ ơ n g tiện t ổ c h ứ c d ạy họcm ô n N g ữ v ă n ở trườngTHCS
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Cácthiếtbịkỹthuậtmớinhƣ mạng internet, máychiếu,máytính…đƣợc trangbị vàsửdụnghiệuquả
Các phương tiện dạy họctruyền thống nhƣ giáo cụtrựcquan,dụngcụđođạc… đƣợcpháthuymộtcách sángtạo
Trang bị đầy đủ và đƣa vàosử dụng hợp lý SGK, tài liệudạyhọc, tácphẩm vănhọc, tạpchí khoahọc, báo chí…
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
Chỉ đạo TCM và GV đảm bảotính khách quan, độ tin cậy
Thiết lập hệ thống KT-ĐG đảmbảo đánh giá đƣợc mức độ hìnhthànhcácphẩmchấtvànănglự c ở họcsinh, thúc đẩyTĐG
KếtquảKT-ĐGđƣợcxửlý,sử dụng,lưutrữđúngquyđịnh
2.Thựctrạngquản lýviệchình thànhđộngcơ, tháiđộ họctậpcủahọcsinh
Mứcđộ quantrọng Mứcđộhìnhthành RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Chỉ đạo và triển khai
TCMvàGVthựchiệnđúngph ânvai theo cơ chế “Thầy thiếtkế-Trò thi công”trong
Quan tâm quản lý việc
HSchấp hành nội quy, quy địnhcủatrường,lớp
Cólộtrình pháttriểntính hợptáccủaHSvớiGVtron gquá trình học tập
HStháiđộhợptácvàtíchcựct rong thực hiện các nhiệmvụhọctập trên lớp và ngoàilớphọc
2 Thực trạng quản lý hình thành và phát triển cáckỹ năng học tập của học sinh đápứng yêu cầudạyhọcPTPC-NLngười học
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ hình thành RQT QT Ít
Xây dựng và triển khai kếhoạchpháttriểncáckỹnăng học tập của học sinh đápứng yêucầuđổimớigiáo dụchiệnnay
Chỉ đạo TCM, GV đổi mớiPPDH theo hướng hìnhthành và phát triển cáckỹnănghọctậpcủahọc sinh thông qua quá trình dạy họcvàtự học
Triển khai đánh giá mức độhình thành và phát triểncáckỹ năng học tập của họcsinhsongsongvới quá trình đánh giá kiến thức, kỹ năngmônhọc củaHS
GVbộ môn kháchình thành kỹnănghọctập choHS
Chỉ đạo tổ chức kiểm tra,đánhgiátheođịnhhướng hìnhthànhkỹnăngtựkiểmtra,t ự đánhgiá
Mứcđộ quantrọng Mứcđộ thựchiện RQT QT Ít
QT KQT Hoàn toàn KQT
Xâydựngmôitrườngtinhthần cho DH có tính thânthiện, khuyến khích giáoviênvàhọcsinh sángtạo, chủđộngtrongdạyvà học
Thiết kế môi trường vậtchất theo hướng đáp ứngyêu cầu an toàn, thân thiện,cótính giáo dụcvàthẩm mỹcao
Trang thiết bị, tài liệu phụcvụ DH theo chuẩn, phù hợpND,phùhợpyêucầuđổi mớiPPDHởtrườngTHCS
Nguồn lực tài chính ổnđịnh đảm bảo các yêu cầuchiphícủaDHởtrường
Xây dựng và duy trì cácchính sách nội bộ có tínhkhuyến khích, ƣu đãi đốivớiGV,NV,HScóthành tíchtrongDH
IV Thựctrạngcácyếutốảnhhưởngkháchquanvàchủquanảnhhưởngđếnquảnlýdạy học môn Ngữ văn ở trường THCS (RM- rất mạnh; M – mạnh; TB- trung bình;Y-hầunhưkhôngảnhhưởng;K- khôngảnhhưởng)
Stt Cácnộidungkhảosát Mứcđộảnhhưởng Mứcđộ quảnlý
Những yêu cầu về thực học, thựcnghiệpvàpháttriểntoàndiệnco n ngườicủaxãhội
HS Điềukiệncơ sởvậtchất, kỹthuật phụcvụdạyhọc
Trìnhđộvà sựquan tâmcủađội ngũ giáo viên đối với đổi mới hoạtđộngdạyhọc
Kỹnăngvà nănglực củaHS theo yêucầu dạyhọchiệnnay
Cácbiện pháp quản lýtừphía nhà trường
Phiếu trƣng cầu ý kiến này là công cụ giúp chúng tôi tìm hiểu về thực trạng dạy họcvà quản lý dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS Các thông tin thu nhận được là tư liệunghiên cứu, chỉ sử dụng cho mục đích học tập– n g h i ê n c ứ u , k h ô n g d ù n g l à m c ơ s ở đ ể đánh giá bất kỳtập thể, cá nhân nào.
Xin thầy/cô cho ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào các ôtươngứngvàtrảlờichi tiếtđối vớicáccâu hỏimở.
Chúng tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của quý Thầy/cô trong việc cho ý kiến về tất cảnhữngvấn đềnêu trongphiếu hỏi
Xintrân trọngcảm ơn sự hỗ trợ củaquýthầy/cô! Ýkiếnđánhgiávềtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnpháp
Nâng cao nhân thứcchocánbộg i á o viên,họcsinhv ề yêu cầu đổi mới dạyhọcm ô n N g ữ v ă n hiệnnay
Tăng cường chỉ đạothựchiệnđổimớip hươngphápdạyhọcm ônNgữvănđối với giáo viên vàphươngp h áp họ c tậpcủahọcsinh.
3 Đổimớicôngtácquản lý sử dụng hiệuquảC S V C ,