1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0201 nghiên cứu tình trạng sức khỏe răng miệng và các yếu tố liên quan của trẻ em 12 và 15 tuổi tại các trường trung học cơ sở thị xã bình minh tỉnh vĩnh l

108 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THANH TUẤN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM 12 VÀ 15 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2013 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THANH TUẤN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM 12 VÀ 15 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2013 Chuyên ngành: Quản Lý Y Tế Mã số: 62 72 76 05.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hùng Lực Cần Thơ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thầy PGS.TS Phạm Hùng Lực – Nguyên Phó hiệu trưởng Trường Đại học Y – Dược Cần Thơ hướng dẫn Cơng trình nghiên cứu cho phép Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế Bình Minh, Phịng Giáo dục Đào tạo thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Việc thu thập xử lý số liệu hoàn toàn trung thực, phù hợp đạo đức nghề nghiệp Nếu có sai trái nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Người cam đoan Trần Tuấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đở q thầy trường Đại học Y – Dược Cần Thơ, khoa Y tế Công cộng Trong thời gian học tập trường đặc biệt trình làm đề tài tốt nghiệp, học nhiều kiến thức quý báo, trao dồi thêm kỹ công tác đặc biệt nghiên cứu khoa học Mặc dù tất bật với nhiều công việc, thầy Phạm Hùng Lực (người hướng dẫn khoa học cho đề tài nghiên cứu tôi) thường xuyên động viên nhắc nhở sớm hồn thành cơng việc, Thầy hướng dẫn tận tình công việc cụ thể Tôi xin cám ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Y tế Bình Minh, Vĩnh Long, nơi công tác tạo điều kiện cho thực đề tài; nhân viên Trung tâm giúp điều tra thu thập số liệu Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu, hội cha mẹ học sinh cán y tế trường trung học sở tạo điều kiện thuận lợi cho thực khám miệng cho học sinh thu thập số liệu Một lần nữa, xin chân thành cám ơn Thầy Phạm Hùng Lực Ban giám hiệu Trường, Phịng Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế Cơng cộng, khoa Răng hàm mặt giúp tơi hồn thành đề tài! Trần Thanh Tuấn MỤC LỤC Nội dung Trang Trang bìa Trang Phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình trạng bệnh sâu 1.2 Tình trạng bệnh nha chu 12 1.3 Tình trạng nhiễm fluor 21 1.4 Tình trạng bất thường mặt 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng 25 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.5 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 32 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 35 2.2.7 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.3 Y đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 3.2 Tình trạng bệnh miệng trẻ 12 15 tuổi 39 3.2.1 Tỉ lệ mắc sâu 39 3.2.2 Trung bình SMTR (Phân tích kiểm định t ) 42 3.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh nha chu 44 3.2.4 Trung bình sextant nha chu 47 3.2.5 Tình trạng vệ sinh miệng (OHI-S) 48 3.2.6 Tình trạng nhiễm Fluor 50 3.2.7 Tình trạng bất thường 51 3.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh miệng 52 3.4 Nhu cầu điều trị bệnh sâu nha chu trẻ 12 15 tuổi 55 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu 58 4.2 Tình trạng bệnh miệng trẻ 12 15 tuổi 59 4.3 Các yếu tố liên quan bệnh sâu nha chu 73 4.4 Nhu cầu điều trị bệnh sâu nha chu trẻ 12 15 tuổi 76 Kết Luận 80 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn học sinh Phụ lục 2: Phiếu điều tra sức khỏe miệng đơn giản Phụ lục : Danh sách học sinh vấn khám miệng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HDVSRM Hướng dẫn vệ sinh miệng HS Học sinh NXB Nhà xuất SMTR Sâu trám TCSKTG Tổ chức sức khỏe giới THCS Trung học sở TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VSRM Vệ sinh miệng Tiếng Anh CPITN Community Periodontal Index of Treatment Needs (Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu) DAI Dental Aesthetic Index (Chỉ số thẩm mỹ răng) FRI Fluorosis Risk Index (Chỉ số nguy nhiễm Fluor GI Gingival Index (Chỉ số nướu) ICDAS Index Caries Detection Assessement System (Hệ thống số phát đánh giá sâu MI Malalignment Index (Chỉ số lệch lạc) OFI Occlusal Feature Index (Chỉ số đặc điểm khớp cắn) PI Periodontal Index (Chỉ số nha chu) Sic Significant caries index (Chỉ số sâu cộng đồng) TPI Treatment Priority Index (Chỉ số ưu tiên điều trị) TSIF Tooth Surface Index of Fluorosis (Chỉ số nhiễm Fluor mặt ) WHO World Health Organization (Tổ chức sức khỏe giới) DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1 Sâu trẻ em 12 tuổi giới 10 Bảng 1.2 Tỉ lệ sâu trung bình SMTR Việt Nam 11 Bảng 3.1 Tuổi, giới tính, khu vực, dân tộc trẻ mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Tỉ lệ sâu theo tuổi, giới tính khu vực 39 Bảng 3.3 So sánh tỉ lệ sâu trẻ 12 tuổi với trẻ 15 tuổi 40 Bảng 3.4 Tỷ lệ sâu 12, 15 tuổi, nam nữ, thành thị nông thôn 41 Bảng 3.5 Số lượng học sinh tỷ lệ % có trám 41 Bảng 3.6 Trung bình S, M, T, SMTR trẻ 12 15 tuổi 42 Bảng 3.7 So sánh S, M, T, SMTR nam với nữ, thành thị với nông thôn 43 Bảng 3.8 So sánh tỉ lệ bệnh nha chu theo tuổi, giới tính, khu vực 44 Bảng 3.9 So sánh tỉ lệ bệnh nha chu trẻ 12 15 tuổi theo giới tính 45 Bảng 3.10 So sánh tỉ lệ bệnh nha chu trẻ 12 15 tuổi theo khu vực 46 Bảng 3.11 Trung bình sextant bệnh nha chu trẻ 12 15 tuổi 47 Bảng 3.12 Tỷ lệ có mảng bám trẻ 12 15 tuổi 48 Bảng 3.13 Trung bình sextant có mảng bám trẻ 12 15 tuổi 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ có vơi trẻ 12 15 tuổi 49 Bảng 3.15 Trung bình sextant có vơi ở trẻ 12 15 tuổi 49 Bảng 3.16 Tỷ lệ mức độ nhiễm Fluor theo DEAN 50 Bảng 3.17 Tình trạng bất thường chung 51 Bảng 3.18 Liên quan sâu với việc chải trẻ 52 Bảng 3.19 Liên quan bệnh sâu với việc khám trẻ 53 Bảng 3.20 Liên quan sâu với việc có học nha học đường thói 53 quen ăn 53 Bảng 3.21 Liên quan bệnh nha chu với số lần chải răng, tiền sử khám răng, học chương trình nha học đường 54 Bảng 3.22 Trung bình số sâu cần điều trị trẻ 12 15 tuổi 55 Bảng 3.23 Trung bình số sâu cần điều trị trẻ 12 tuổi 56 Bảng 3.24 Trung bình số sâu cần điều trị trẻ 15 tuổi 56 Bảng 3.25 Nhu cầu điều trị nha chu theo giới tính khu vực 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sâu bệnh nha chu bệnh phổ biến cộng đồng có chiều hướng gia tăng theo phát triển kinh tế - xã hội [3] Từ đó, nhu cầu chăm sóc bệnh miệng cho cá nhân cộng đồng cao mà ngành y tế cần phải giải Trên hết biện pháp dự phịng thích hợp hiệu [17] Theo điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2000, khu vực miền Tây Nam Bộ có tình trạng sâu nhiều vùng miền khác Các nghiên cứu gần tỉnh thành phía Nam cho thấy tỷ lệ sâu số trung bình sâu trám mức từ trung bình đến cao [44] Vĩnh Long khơng có Fluor hóa nước máy để phịng ngừa sâu thành phố Hồ Chí Minh thành phố Biên Hịa [35] Chương trình Nha học đường triển khai từ năm 1990 cho trường tiểu học không đầy đủ nội dung, chủ yếu hướng dẫn vệ sinh miệng súc miệng với nước Fluor trường học, không đồng trường Bình Minh thị xã thuộc tỉnh Vĩnh Long, giáp với thành phố Cần Thơ qua sông Hậu Thị xã Bình Minh đầu tư phát triển mặt, cơng trình chợ, đường xá, điện, nước máy đầu tư xây dựng làm cho khoản cách thành thị nông thôn ngày thu hẹp Tuy nhiên, Bình Minh mang lối sống nơng thơn Song song đó, mơ hình bệnh tật nhu cầu điều trị có nhiều thay đổi Với dân số 90.026 người, gần 30% dân thành thị Bình Minh cần có chương trình chăm sóc sức khỏe nói chung sứu khỏe miệng nói riêng cho cá nhân cộng đồng Để thực việc này, cần có thơng tin cho việc lập kế hoạch triển khai chương trình điều trị phịng ngừa Cần thực sớm điều tra dịch tễ 18 Phan Ái Hùng (2010), "Chỉ định giữ khoảng - Một số ca lâm sàng", Cập nhật nha khoa, tập 15-2010, NXB Y học chi nhánh TP.HCM , tr 96-103 19 Hồng Trọng Hùng, Nguyễn Minh Hằng, Ngơ Un Châu, Trần Đức Thành (2010), “Nguy sâu trẻ mẫu giáo tuổi sống vùng có Fluor hóa nước máy TP HCM., Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2010, Đại học Y Dược TP HCM Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM, trang 97-106 20 Ngô Đồng Khanh (1997) Điều tra sức khỏe miệng, Viện Răng Hàm Mặt Tp Hồ Chí Minh 21 Ngơ Đồng Khanh (2012), "Sử dụng nước súc miệng diệt khuẩn: Giải pháp kép nâng cao hiệu điều trị kiểm soát nhiễm khuẩn", Chuyên san Răng Hàm Mặt, số 2, Quí II, năm 2012, tr 10-12 22 Lý Nguyễn Bảo Khánh (2014), Khảo sát tình trạng sâu sớm cối lớn thứ học sinh 12 tuổi 15 tuổi trường THCS Mỹ Khánh, TP Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Dược Cần Thơ 23 Huỳnh Anh Lan (2012), "Nhét kẻ răng, làm nào", Chuyên san Răng Hàm Mặt, số 2, Quí II/2012, tr 13-17 24 Huỳnh Anh Lan (2011), "Viêm nha chu đái tháo đường - Mối tương tác ứng dụng thực hành hàm mặt", Cập nhật nha khoa, tập 16-2011, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM, trang 68-72 25 Huỳnh Anh Lan (2010), " Viêm nhiễm mô nha chu bệnh toàn thân: Mối liên kết ngày khẳng định", Cập nhật nha khoa, tập 15-2010, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM , trang 51-55 26 Lê Đức Lánh (2011), Phẫu thuật miệng tập 1, Nhà xuất y học 27 Lê Đức Lánh (2011), Phẫu thuật miệng tập 2, Nhà xuất y học 28 Phạm Văn Lình (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Trường đại học Y Dược Huế, NXB Y học 29 Nguyễn Thị Bích Lý (2012), " Các phương pháp ước lương tuổi sinh học trẻ em thiếu niên dựa vào răng", Cập nhật nha khoa, tập 17-2012, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM , trang 11-19 30 Trần Thúy Nga (2001), Nha khoa trẻ em, NXB Y học chi nhánh TP HCM 31 Trần Thúy Nga (2013), “Sử dụng chất kháng khuẩn kiểm soát sâu răng”, Tài liệu tập huấn Cập nhật kỹ thuật điều trị nha khoa đại, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương-TP.HCM 2013, trang 1-12 32 Bùi Thanh Nghị (2010), Nghiên cứu tình hình nha chu học sinh 11-12 tuổi trường THCS Mỹ Khánh - TP Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Dược Cần Thơ 33 Lê Nguyễn Diễm Phương (2005) Tình hình sức khỏe miệng trẻ 12 tuổi thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 34 Đào Ngọc Phương (2012), Nghiên cứu bệnh sâu số yếu tố liên quan trẻ 15 tuổi trường THCS Lương Thế Vinh -TP Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Dược Cần Thơ 35 Đào Thị Hồng Quân, Trần Đức Thành, Nguyễn THị Thanh Hà(1999) Giáo trình Nha khoa phịng ngừa, Trường đại học y dược TP.Hồ Chí Minh 36 Đặng Quốc Sỹ (2008), Đánh giá hiệu chương trình nha học đường sau hết tiểu học, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Dược Cần Thơ 37 Lâm Nhựt Tân (2010) Nghiên cứu tình trạng sức khỏe miệng trẻ em lứa tuổi 12 15 thành phố Cần Thơ năm 2010, Luận văn Thạc sỹ y học, Dại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 38 Đống Khắc Thẩm (2002), Chỉnh hình mặt, Đại học Y Dược TP.HCM, NXB Y học 39 Trần Văn Thắng (2009), Tình hình sức khỏe miệng học sinh 12 tuổi TP Buôn Ma Thuộc - Đaklak năm 2008, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược TP.HCM 40 Nguyễn Văn Thành, Trần Văn Thắng (2005), “Điều tra sức khoẻ miệng học sinh 7, 10, 12, 15 tuổi huyện Cư M'Gar, tỉnh DakLak năm 20042005", Báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ VIII 41 Trần Đức Thành (2002), Tình hình sức khỏe miệng trẻ 12 tuổi Ninh Thuận bối cảnh cộng đồng có tỉ lệ nhiễm Fluor cao nguồn nước sinh hoạt, Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 42 Trần Đức Thành, Hồng Trọng Hùng (2010), “Tình hình sức khỏe miệng cư dân huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2010, Đại học Y Dược TP HCM, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM, trang 54-65 43 Trần Đức Thành, Hoàng Đạo Bảo Trâm (2010), “Áp dụng hệ Thống ICDAS để đánh giá sâu cho học sinh 12 tuổi trường THCS An Lạc, quận Bình Tân, TP.HCM”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2010, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM, trang 107-114 44 Trần Đức Thành (2012), Nha Khoa Công Cộng tập 1, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM 2012 45 Nguyển Thị Kim Tiến, Phạm Thị Tâm (2010), Dịch tễ học bản, NXB Y học 46 Huỳnh Thị Thùy Trang (2013), “Những biện pháp kiểm soát khơng sử dụng Fluor chẩn đốn xác định bệnh sâu răng”, Cập nhật nha khoa, tập 182013, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM, tr 105-114 47 Phan Lê Thanh Trúc (1013), Áp dụng hệ thống chẩn đoán ICDS đánh giá tình trạng sâu trẻ em 12 tuổi trường THCS Mỹ Khánh, TP Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Dược Cần Thơ 48 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2002), Chuyên đề Bệnh Răng- Hàm- Mặt, Nhà xuất y học 49 Nguyễn Phạm Anh Tuấn (2014), Khảo sát nhu cầu điều trị chỉnh hình mặt học sinh trường THCS Lê Bình, quận Cái Răng, TP Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Dược Cần Thơ 50 Nguyễn Thị Thanh Vân (2012), "Liên quan sức khỏe tổng quát nội nha", Chuyên san Răng Hàm Mặt, số 2, Quí II, năm 2012, trang 30-36 51 Nguyễn Thị Thanh Vân (2012), "Răng đổi màu sau điều trị nội nha: Nguyên nhân, ngăn ngừa khôi phục", Chuyên san Răng Hàm Mặt, số 2, Quí II, năm 2012, trang 37-40 52 Nguyễn Bích Vân (2011), "Mối liên hệ tương hỗ viêm nha chu viêm khớp dạng thấp", Cập nhật nha khoa, tập 16-2011, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM, trang 73-78 53 Nguyễn Bích Vân (2013), "Bệnh nha chu bệnh toàn thân: Tổng quan chế liên quan", Cập nhật nha khoa, tập 18-2013, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM, trang 143-158 54 Phan Thị Thanh Yên (2010), "Điều trị phục hồi sâu trầm trọng trẻ nhỏ", Cập nhật nha khoa, tập 15-2010, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM, trang 88-95 55 Phan Thị Thanh Yên, Phan Ái Hùng (2011), Sổ tay thực hành Răng trẻ em, Nhà xuất Y học chi nhánh TP.HCM Tiếng Anh 56 Avinash J, Bhaskar, Anmol Mathur, Khushboo S (2010), "Dental caries status of school going children of Bangalore, India", Journal of Oral Health Research, volume 1, Issue 1, January 2012, tr 20-25 57 A S Bajom (2004), "Dental caries in SIX, 12 and 15 year old venda children in South Africa", East African Medical Journal, May 2004, page 236-243 58 Annie Vivares Builes, (2012), "Dental caries and treatment needs in 12-yearold schoolchildren from public institutions of the municipality of Rionegro (Antioquia, Colombia) 2010", Original Articles derived from research, Rev Fac Odontol Univ Antioq vol.23 no.2 Medellín Jan./June 2012 59 Baraa Naji Mustafa Sabha (2007), The Prevalence of Dental Caries in Permanent Dentition for 12 year old School Children in Northern West Bank, An-Najah National University, Nablus Palestine 60 C Udoye, E Aguwa, R Chikezie, M Ezeokenwa (2008), "Prevalence and distribution of caries in the 12-15 year urban school children in Enugu, Nigeria", The Internet Journal of Dental Science 2008 Volume Number 61 Cristina Nuca, Corneliu Amariei, Annerose Borutta, Lucian Petcu (2009), "Prevalence and Severity of Dental Caries in and 12 year old children in Constata District (Urban area), Romania", OHDMBSC - Vol VIII- No.3 September, 2009 62 El-Nadeef MA, Al Hussani E, Hassab H, Arab IA (2009), "National survey of the oral health of 12- and 15-year-old schoolchildren in the United Arab Emirates", East Mediterr Health Journal 2009 Jul-Aug;15(4):993-1004 63 F Maatouk, H Ghedira, K Argoubi, B Jmour, S Sassi, N El Abed (1999), "School Oral Health Survey in Nabeul (Tunisia)", Dental News, Vol VI, Numger 1, 1999 64 Helena Mendes Constante, João Luiz Bastos, Marco Aurélio Peres (2010), "Trends in dental caries in 12- and 13-year-old schoolchildren from Florianópolis between 1971 and 2009", Braz J Oral Sci, Vol 9, No 3, JulySeptember, 2010, pp 410-414 65 Hazem M Khraisat BDS, Mohammed A Al-Qdah, BDS, "Oral Hygiene, caries prevalence and Oral Health Knowledge among 12 to 15 year old Schoolchildren in Al Karak, Jordan", Journal of the Royal Medical Services, Vol 19, No.4, December 2012 66 Krisdapong S, Prasertsom P, Rattarangsima K, Sheiham A (2012), "Relationships between oral diseases and impacts on Thai schoolchildren's quality of life: Evidence from a Thai national oral health survey of 12 and 15 year old", Community Dent Oral Epidemiol 2012, Volume 40, page 550-559 67 Makiko Nishi, Doughlas Bratthall (2001), "How to Calculate the Significant Caries Index (SiC Index)", WHO Collaborating Centre Faculty of Odontology, University of Malmo, Sweden, PDF Vers 1.0; 2001-3-6 68 Michael Connett (2012), "Tooth decay trends in fluoridated vs unfluoridated countries", F.A.N | July 2012, http://fluoridealert.org/upload/who.dmft 02.jpg 69 Nanna jurgensen and Poul Erik Petersen (2009), Oral health and the impact of socio-behavioural factors in cross sectional survey of 12 year old school children in Laos, BMC Oral Health, http:/biomedcentral.com/1472-6831/9/29 70 Nina Markovic, Amra Aslanagic Mratbegovic, Sedin Kobaslija, Elmedin Bajric (2013), "Caries prevalence of children and adolesents in Bosnia and Herzgovina", Original article Acta Medica Academica 2013; 42(2):108-116 71 N B Pitts, I G Chestnutt, D Evans, D White, B Chadwick, J G Steele (2003), "The dentinal caries experience of children in the United Kingdom", British Dental Journal, Mar 2006, volume 200, page 313-320 72 ORIGINAL RESEARCH (2012), "Dental caries prevalence and treatment needs among 12- and 15- Year old school-children in Shimla city, Himachal Pradesh, India", Year : 2012 | Volume : 23 | Issue : | Page : 579-584 73 ORIGINAL ARTICLE (2013), Dental caries prevalence and treatment needs in 12 and 15-year-old school children of Ludhiana city, Year : 2013, Volume 4, Issue 1, Page : 27-30 74 Ridhi Narang, Sabyasahi Saha, G.V Jagannath, Sahana S, Minti Kuman, Shafaat Mohd, "Nutritional status and caries experience among 12 to 15 year old school going children of lucknow", Journal of international dental and medical Research ISSN 1309-100X, http://www.ektodermaldisplazi.-com/jounal.htm 75 Shinan Xhang, Alex MH Chau, Edward CM Lo and Chun-Hung Chu, " Dental caries and erosion status of 12 year old Hong Kong children", Zhang et al.BMC Public Health 2014, 14:7, http://www.biomedcentral.com/1471-2458/14/7 76 WHO (2011), Series for 12 year olds by country/ area 77 WHO (2011), Oral Health Country/Area Profile Programme, http://www.whocollab.od.mah.se/index.html 78 WHO (1997) Oral health surveys: Basis methods, 4th edition, Geneva 79 WHO (2013) Oral health surveys: Basis methods, 5th edition, France 80 WHO (2003) “WHO information series in school health document eleven oral health promotion: An essential element of a health-promoting school” 81 WHO (2011), "Caries for 12-Year-Olds by Country/Area", WHO Region, WHO Language Recommendations, Last update: January 19, 2011, http://www.-whocollab.od.mah.se/index.html PHỤ LỤC BỘ Y TẾ Số hồ sơ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Ngày vấn : ./ / KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG Địa điểm: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỌC SINH Nhằm mục đích khảo sát tình trạng bệnh miệng cho em học sinh từ thiết lập kế hoạch, chương trình chăm sóc sức khỏe miệng dự phòng bệnh miệng cho trẻ em thị xã Bình Minh tương lai Được cho phép trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Sở y tế Vĩnh Long Ban giám hiệu nhà trường, tiến hành thu thập thơng tin thói quen chăm sóc miệng, thói quen ăn uống thơng tin khác cho nghiên cứu Chúng cam kết thông tin cá nhân mà thu thập sử dụng nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Xin em trả lời câu hỏi thật khách quan xác HÀNH CHÍNH - Họ tên học sinh : Năm sinh - Giới: Nam  - Nữ  - Lớp : Trường : THÓI QUEN CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG 2.1 Em có chải khơng ? ` Có :  Khơng :  2.2 Em có chải thường xun khơng ? lần / tuần :  lần / ngày :  vài lần / tuần :  lần / ngày :  lần / ngày :  2.3 Em có chải sau ăn khơng? Có:  Khơng: 2.4 Em có sử dụng kem đánh khơng ? Có :   Khơng:  2.5 Kem đánh có fluor khơng ? Có :  Khơng:  Khơng biết:  2.6 Em có dùng tơ nha khoa khơng? Có :  Không :  Không biết :  2.7 Em có thường đến phịng khám nha khoa để khám: Chưa khám  Đi khám định kỳ  Đi khám đau nhức  Đi khám có sâu  Đi lấy vơi  2.8 Vì lý sau mà em phải đến phòng khám nha khoa: Cha mẹ bảo  Nha sĩ bảo  Khám định kỳ  Đau / đau nướu  Không biết / không nhớ  2.9 Em có học chương trình nha học đường trường khơng ? Có:  Khơng:  2.10 Học đâu: Trường cấp  Trường cấp  2.11 Em có súc miệng với nước có fluor trường cấp khơng? Có:  Khơng:  THĨI QUEN ĂN UỐNG : 3.1 Loại đồ em ăn hàng ngày số lần dùng ngày : Loại đồ Số lần sử dụng lần lần lần nhiều Đường :      Kẹo :      Kem :          Khác (Nói rõ) :     Bánh quy : 3.2 Loại đồ uống em uống hàng ngày số lần dùng ngày : Loại đồ uống Nếu có xin trả lời tiếp Số lần sử dụng lần lần lần nhiều Đồ uống có gas :      Nước hoa :      Nước khác :      Chè :      Sữa bò :      Khác :      ( khác xin nói rõ loại : ) * Bảng câu hỏi soạn dựa theo bảng câu hỏi Giáo sư Poul Erick Petersen (Cố vấn chương trình điều tra xã hội học sức khỏe miệng WHO) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG ĐƠN GIẢN (WHO, 1997) Để trống  Năm  Tháng Ngày   Số hồ sơ  Thông tin chung Họ tên học sinh: …………………………… Ngày Ngày sinh:  Tháng Năm   Trường: …………………… , Lớp Giới ( nam:1, nữ:2 )  Dân tộc:  (1: Kinh; 2: Khác) Chỉ số nha chu cộng đồng CPI 16 11 26 36 31 46 0: Lành mạnh; 1: Chảy máu nướu 2: Vôi răng; 3: Túi nha chu nông từ 4-5mm; 4: Túi nha chu sâu từ 6mm; X: Sextants loại trừ Tình trạng vệ sinh miệng ( OHI-S) PI 16 36 0: Khơng có mảng bám; 1: Mảng bám 1/3 cổ 2: Mảng bám 2/3 răng; 3: Mảng bám >2/3 CI 11 31 11 36 31 1: Vôi 1/3 cổ 2: Vôi 2/3 răng; 3: Vôi > 2/3 46 X: Loại 16 0: Khơng có vơi răng; 26 26 46 X: loại Tình trạng nhu cầu điều trị T/t ĐT Nhai N T G X X G T N Nhai ĐT T/t 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 Tình trạng (T/t) 0: Bình thường 1: Sâu 2: Trám sâu lại 3: Trám tốt 4: Mất sâu 5: Mất lý khác 6: Bít hố rãnh 7: Trụ cầu, mão, veneer 8: Răng chưa mọc 9: Không ghi nhận T: Chấn thương, gãy 38 37 36 35 34 33 32 31 41 42 43 44 45 46 47 48 Nhu cầu điều trị (ĐT) 0: Không điều trị 1: Trám mặt 2: Trám ≥2 mặt 3: mão 4: Veneer, Laminate 5: Điều trị tủy 6: Nhổ F: Sealants P: Biện pháp dự phịng Tình trạng nhiễm Fluor: Mã số :  Số :  Được ghi nhận theo số Dean (1942) Mã số ghi nhận mã số cặp nhiễm nặng nhất, cặp ghi nhận tình trạng nhiễm nhẹ Gồm mã số sau: 0: Bình thường 0,5: Nghi ngờ; vài đốm trắng, đỉnh tuyết 1: Rất nhẹ; trắng đục < 25% bề mặt 2: Nhẹ; trắng đục >25% chưa 50% bề mặt 3: Trung bình; trắng đục gần toàn bề mặt 4: Nặng; trắng đục gần toàn bề mặt răng, kèm khiếm khuyết men Bất thường mặt: Chỉ số thẩm mỹ nha khoa ( DAI ) Mã số tiêu chuẩn sau: Răng:  Mất cửa, nanh, tiền hàm – hàm hàm – ghi số Khoảng trống Chen chúc vùng cửa Khe hở vùng cửa 0: Không chen chúc 0: Không 1: Chen chúc đoạn 1:Hở kẻ đoạn 2: Chen chúc đoạn 2: Hở kẻ đoạn Độ hở kẻ 11 & 21 (mm) Độ thiếu chổ lớn vùng trước (mm) Độ thiếu chổ lớn vùng trước (mm) Khớp cắn     Độ cắn chìa Răng Độ cắn chìa Độ cắn hở vùng Liên quan hàm trước (mm) trước (mm) trước (mm) theo chiều trước sau 0: Khơng 1: Nửa múi 2: Tồn múi Những ghi nhận khác: - Bệnh lý: - Biến dạng thông thường mô miệng: Khuyết môi, khuyết mép  Đa lồi xương xương hàm  Hạt lấm Fordyce  6- Lưỡi lơng  Gai đài phì đại  Amidan lưỡi phì đại  Lồi xương hàm  Lồi xương 

Ngày đăng: 22/08/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w