1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0506 quản lý công tác xây dựng thư viện các trường trung học cơ sở thành phố quy nhơn tỉnh bình định theo tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông luận văn tốt

142 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Công Tác Xây Dựng Thư Viện Các Trường Trung Học Cơ Sở Thành Phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định Theo Tiêu Chuẩn Thư Viện Trường Phổ Thông
Tác giả Ngô Thị Thơm
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Xuân Bách
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 259,75 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (14)
  • 3. Kháchthể,đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (15)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (15)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (15)
  • 6. Phươngphápnghiêncứu (16)
  • 7. Cấutrúcluậnvăn (17)
    • 1.1. Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềquảnlýcôngtácxâydựngthƣviện trườngphổthông (18)
      • 1.1.1. Trênthếgiới (18)
      • 1.1.2. ỞV i ệ t Nam (20)
    • 1.2. Cáckháiniệmchínhcủađềtài (23)
      • 1.2.1. Quảnlý (23)
      • 1.2.2. Quảnlýgiáodục,Quảnlýnhàtrường (25)
      • 1.2.3. Thƣviện (0)
      • 1.2.4. Thưviệntrườngphổthông (29)
      • 1.2.5. Quảnlýcôngtácxâydựngthưviệntrườngphổthôngđạtchuẩn (30)
    • 1.3. CôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrư ờngphổthông (33)
      • 1.3.1. Vaitròvànhiệmvụcủathưviệntrườngphổthông (33)
    • 1.4. QuảnlýcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrường phổthông (43)
      • 1.4.1. Lậpkế hoạchcôngtácxâydựngthưviệncác trườngTHCStheo tiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (43)
      • 1.4.2. TổchứcthựchiệncôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCStheotiêuchuẩnt hưviệntrườngphổthông (44)
      • 1.4.3. Chỉđạothực hiệncôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổ thông 33 1.4.4. KiểmtraquátrìnhthựchiệncôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTH CStheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (46)
    • 1.5. Nhữngyếutốảnhhưởngtớiquảnlýcôngtácxâydựngthưviệntrườngphổthô (48)
  • ng 36 1.5.1. Cơchếch ín h sá c h của nh àn ƣớ c quyđ ị n h v ềt iê uc hu ẩn th ƣ v i ệ (0)
    • 1.5.2. Nhậnthứccủalãnhđạonhàtrườngvềvaitròvànhiệmvụcủathưviệ ntrườngphổthông (48)
    • 1.5.3. Trìnhđộchuyênmônnghiệpvụcủacánbộthƣviện (49)
    • 1.5.4. Cơsởvậtchấtcủathƣviện (50)
    • 1.5.5. Công tácchỉđạo,kiểm tra,đánhgiácủacánbộquảnlýcáccấp (52)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯVIỆN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ QUY NHƠN,TỈNHBÌNHĐỊNHTHEOTIÊUCHUẨNTHƯVIỆNTRƯỜNGPHỔTHÔN G (18)
    • 2.1. Kháiquátquátrìnhkhảosátthựctrạng (54)
      • 2.1.1. Mụcđíchkhảosát (54)
      • 2.1.2. Nộidungkhảosát (54)
      • 2.1.3. Đốitƣợngvàsốlƣợngkhảosát (0)
      • 2.1.4. Phươngphápkhảosátvàxửlýsốliệu (54)
    • 2.2. Kháiquátvềtìnhhìnhkinhtế-xãhộivàtìnhhìnhpháttriểnGiáodụcvàĐàotạo củathànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (56)
      • 2.2.1. Đặcđiểmkinhtế-xãhộithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (56)
      • 2.2.2. TìnhhìnhpháttriểngiáodụcvàđàotạothànhphốQuyNhơn,tỉnh BìnhĐịnh (58)
    • 2.3. ThựctrạngvềthưviệncáctrườngTHCSthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (60)
      • 2.3.1. Sách,báo,tạp chí,bảnđồ,tranh ảnhgiáodục,băngđĩagiáokhoa (60)
      • 2.3.2. Quymô,sốlƣợng,chấtlƣợngthƣviện (0)
      • 2.3.3. Cơsởvậtchấtcủathƣviện (65)
      • 2.3.4. Độingũcánbộthƣviện (67)
    • 2.4. ThựctrạngcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCSthànhphốQuyNhơn,tỉ nhBìnhĐịnhtheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (68)
      • 2.4.1. Nhậnt h ứ c v ề t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a c ô n g t á c x â y d ự n g t h ƣ v i ệ n c á c trườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (68)
      • 2.4.2. Đánhgiáthựctrạngthựchiện5tiêuchuẩncôngtácxâydựngthưviệncáctrườngT HCSđạtchuẩntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (70)
      • 2.4.3. Đánhgiáchungthựctrạngcôngtácxâydựngthưviệntheotiêuchuẩntrườngphổth ôngởcáctrườngTHCSthànhphốQuyNhơn (79)
    • 2.5. Thực trạng quản lý công tác xây dựng thư viện tại các trường THCS theotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (82)
      • 2.5.1. NộidungquảnlýcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCSthànhphốQuyN hơntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (82)
      • 2.5.2. Thựct r ạ n g q u ả n l ý l ậ p k ế h o ạ c h c ô n g t á c x â y d ự n g t h ƣ v i ệ n (85)
      • 2.5.3. Thựctrạngquản lýtổchứcthực hiện côngtácxâydựng thƣ viện cáctrườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrườnghọcphổthông (87)
      • 2.5.5. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng thƣ viện cáctrườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrườnghọcphổthông (91)
    • 2.6. Cácyếutốảnhhưởngtớiviệcquảnlýcôngtácxâydựngthưviệncáctrư ờngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrườnghọcphổthông (92)
    • 2.7. Nhậnđịnh,đánhgiáthựctrạngquảnlýcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCSthànhp hốQuyNhơntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (94)
      • 2.7.1. Nhữngthànhcông,hạnchếtronghoạt độngquảnlý (94)
      • 2.7.2. Nguyênnhân hạnchế (95)
      • 3.1.1. Nguyêntắcbảođảmtínhmụctiêu (97)
      • 3.1.2. Nguyêntắcbảođảmtính pháplývàtínhkhoahọc (97)
      • 3.1.3. Nguyêntắcbảođảmtínhhệthốngvàđồngbộ (97)
      • 3.1.4. Nguyêntắcđảmbảotínhthựctiễn (98)
      • 3.1.5. Nguyêntắcđảmbảotính khảthi (98)
    • 3.2. BiệnphápquảnlýcôngtácxâydựngthưviệntrườngTHCSthànhphốQ uyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhtheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (99)
      • 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV, CBTV, HS về vịtrí, vai trò và tầm quan trọng của công tác xây dựng thƣ viện các trườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (99)
      • 3.2.2. Lập kế hoạch công tác xây dựng thư viện các trường THCS đạt cácdanhhiệutheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (101)
      • 3.2.3. BồidưỡngđộingũCBQL,CBTVtheohướngchuẩnhóa (103)
      • 3.2.6. Tích cực tham mưu để tăng cường sự lãnh đạo có hiệu quả của cáccấp, sự hỗ trợ, phối hợp của các lực lƣợng giáo dục, lực lƣợng xã hội trongcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCSđạtchuẩntheotiêuchuẩnthưviệnt rườngphổthông (112)
      • 3.2.7. Quản lý khâu kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng thƣ viện theo tiêuchuẩn thư viện trường phổ thông phải đảm bảo tính đồng bộ giữa các cấpquảnlý (115)
    • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý công tác xây dựng thƣ viện cáctrường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo tiêu chuẩn thư việntrườngphổthông (117)
    • 3.4. Khảo nghiệmtínhcấpthiết vàkhảthicủacácbiệnphápđề xuất1 0 5 1. Mụcđíchkhảonghiệm (118)
      • 3.4.2. Đốitƣợngkhảonghiệm (0)
      • 3.4.3. Nộidungkhảonghiệm (118)
      • 3.4.4. Kết quảkhảonghiệm (119)
    • 1. Kếtluận (125)
    • 2. Khuyếnnghị (127)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Nước ta luôn coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Chủ tịch Hồ ChíMinh vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam.Nhân dân ta gọi Người là Cha già dân tộc, Bác Hồ kính yêu Cuộc đời và sựnghiệp của Người là tấm gương sáng ngời của một người cộng sản chânchính, trọn đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và hạnh phúc củanhândân.BácHồcủachúngtacómộttìnhyêuđặcbiệtđốivớisáchbáotừrất sớm Có thể nói, Bác là hiện thân sinh động và cảm động về việc đọc và tựhọc - một trong những khởi đầu rất quan trọng của văn hóa sống và sáng tạo,văn hóa ở đời và làm người Với người, việc đọc và tự học là lý tưởng, mụctiêu cao quý nhất, là những giá trị thiêng liêng nhất hướng tới Dân và vì Dân,lànhucầukhôngthểthiếucủađờisốngvàhoạtđộngcủaNgười.

Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đã và đang bước vào cuộccách mạng công nghệ 4.0, đưa con người khám phá nguồn tri thức bất tận,mọi lúc, mọi nơi; gắn kết con người trên thế giới, không cùng chủng tộc, màuda, đưa nhân loại bước đến kỷ nguyên mới, kỷ nguyên kỹ thuật số Trong bốicảnh toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến,đậmđàbảnsắcdântộc,sáchbáovàTVluônlàmộtnguồntrithứchếtsứcphongphúvàqu antrọng,làchìakhóagiúpmỗingườiđiđếnthànhcông.

Trong nghị quyết số 29 của BCH T.Ƣ Đảng khóa XI về đổi mới cănbản, toàn diện Giáo dục và đào tạo đã nêu rõ mục tiêu cụ thể đối với giáo dụcphổ thông:

“nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lýtưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹnăngthựchành,vậndụngkiếnthứcvàothựctiễn”,…

Quyết định số 61 ngày 6/11/1998 của BGD&ĐT về việc Ban hành quychếvềtổchứcvàhoạtđộngTVtrườngphổthông.Quyếtđịnhnàyđãnóirõvai trò và nhiệm vụ của TV trường phổ thông (bao gồm trường tiểu học, trườngTHCS và trường trung học phổ thông) là một bộ phận CSVC trọng yếu, trungtâmsinhhoạtvănhóavàkhoahọccủanhàtrường.TVgópphầnnângcaochấtlượng giảng dạy của GV, bồi dƣỡng kiến thức cơ bản về khoa học TV và xâydựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho HS, tạo cơ sở từng bước thay đổiphươngphápdạyvàhọc,đồngthờiTVthamgiatíchcựcvàoviệcbồidưỡngtưtưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên của nhàtrường.

Năm 2003 tại Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 2/1/2003của BGD&ĐT về việc Ban hành quy định tiêu chuẩn TV trường phổ thông;sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 01/2004/QĐ/BGDĐT ngày 29/1/2004, kèmtheocôngvănsố11185/GDTHngày17/12/2004củaBGD&ĐTvềviệcHướngdẫnth ựchiệntiêuchuẩn TVtrườngphổthông.

Tuy nhiên, QL công tác TV của HT các trường THCS hiện nay nóichung vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa phát huy đƣợc hết hiệu quảtừTVtrườnghọcmanglại trongviệcdạyvàhọc.

Biện pháp nào để giúp HT các trường THCS QL công tác xây dựng TVnhà trường đảm bảo các tiêu chuẩn TV trường phổ thông như trong quyếtđịnh số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 2/1/2003 của BGD&ĐT ban hành; QLcông tác xây dựng TV để được công nhận danh hiệu TV theo quy trình: TVtrường học đạt chuẩn, TV trường học tiên tiến, TV trường học xuất sắc Xuấtphát từ những lý do trên tôi chọn nghiên cứu vấn đề: “Quản lý công tác xâydựng thư viện các trường trung học cơ sở thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnhtheo tiêuchuẩn thưviện trường phổ thông”.

Mụcđíchnghiêncứu

Trêncơsởnghiêncứulýluậnvàkhảosát,phântíchđánhgiáthựctrạngcôngtácxâydựngTVcáctr ườngTHCSthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh,đề xuất biện pháp QL công tác xây dựng TV các trường

THCS trên địa bànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhtheotiêuchuẩnTVtrườngphổthông nhằmgópphầnpháttriểnnguồntàinguyênthôngtin,cảithiệnCSVC,nângcaonăng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBTV, nâng cao hiệu quả hoạtđộngTVtừđónângdầndanhhiệuTVcáctrườngTHCSvàquytrìnhcôngnhậndanhhiệuTV.

Kháchthể,đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

3.3.Phạmvinghiêncứu ĐốitượngkhảosátlàCBQL,GV,CBTVcủa21trườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơn.

Giảthuyếtkhoahọc

Hiện nay, công tác QL xây dựng TV các trường THCS thành phốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhđãđạtđƣợcnhữngkếtquảnhấtđịnh.Tuynhiên,vẫncòncómộtsốTV cáctrườngTHCSchưađápứngđượccáctiêuchuẩnTVtrườngphổthôngvàcôngtácxâyd ựngTVcòndiễnrakháchậm,cónhiềubấtcập,hạnchế.Nếuxâydựngđƣợccơsởlýluậnvữngc hắc,đánhgiáđúngthựctrạngthìcóthểđềxuấtđƣợccácbiệnphápQLcôngtácxâydựngTVcáctr ườngTHCSthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhtheotiêuchuẩnTVtrườngphổthôngmangtín hcấpthiếtvàkhảthithìsẽgópphầnđẩynhanhtiếnđộ,nângcaodầnchấtlƣợng,sốlƣợngTVcáctrƣ ờngTHCStừTVchƣađạtchuẩnlênTVđạtchuẩn,từTVđạtchuẩnlênTVtiêntiến,từTVtiêntiếnlê nTVxuấtsắc.

Nhiệmvụnghiêncứu

5.1 Về mặt lý luận:Xây dựng cơ sở lý luận dựa trên các văn bản chỉ đạo củangànhgiáodụcđểxácđịnhhànhlangpháplývềQLcôngtácxâydựngTVcáctrườngTHCStheotiêuchuẩnTVtrườngphổthông.

5.2.Vềmặtthựctiễn:Khảosátthựctế,đánhgiáthựctrạngcôngtácxâydựngTVtrườnghọc ởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhvềnhữngkếtquảđạtđƣợc,nhữngyếukémvànguyên nhân.

5.3 Đề xuất một số biện pháp:Đề xuất một số biện pháp để QL công tác xâydựng TV các trường THCS ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo tiêuchuẩnTVtrườngphổthông.

Phươngphápnghiêncứu

Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thốngnhữngvấnđềlýluậnquacácvănkiệncủaĐảng,Nhànước;cácquyếtđịnh,côngvănh ƣớngdẫncủaBGD&ĐTvàcáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọc,… cóliênquanđếnđềtài,nhằmlàmrõcơsởlýluậnchođềtàinghiêncứu.

Mụcđíchđiềutra:Ngườinghiêncứusửdụngphươngphápđiềutrađ ể thuthậpsốliệu,dữliệuvềt hựctrạngQLcôngtácxâydựngTVcáctrườngTHCSthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhtheotiê uchuẩnTVtrườngphổthông.

Nội dung điều tra: Tập trung khảo sát, nghiên cứu thực trạng QL công tácxâydựngTVcáctrườngTHCSthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhtheotiêuchuẩnTVtr ườngphổthông;nhữngưuđiểm,hạnchếvànguyênnhân;đồngthờikhảonghiệmtínhcấpth iếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápđềxuất.

Cáchthứcđiềutra:Xâydựngcácbảnghỏinhằmthuthậpthôngtintừcácđốitƣợngkhảo sátgồmCBQL,GV,CBTVởcáctrườngTHCStrênđịabàn.

XinýkiếncủacácchuyênviênPhòngGD&ĐT,cácHTphụtráchcác trườngTHCScónhiềunămkinhnghiệmtrongQLcôngtácTVtheotiêuchuẩnTVtrườngphổth ông.

Cấutrúcluậnvăn

Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềquảnlýcôngtácxâydựngthƣviện trườngphổthông

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản lý công tác xây dựngthưviệntrườngphổthông

Cùng với sự tiến hóa của nhân loại, TV đã xuất hiện từ rất lâu tronglịch sử Theo các nguồn tài liệu sử học và khảo cổ học, TV đầu tiên trên thếgiớiđ ã x u ấ t h i ệ n v à o k h o ả n g 2 7 5 0 t r ƣ ớ c c ô n g n g u y ê n v ớ i t í n h c h ấ t l à n ơ i tàng trữ mọi thứ văn tự thời cổ đại TV Alexandria được xây dựng vào năm332 trước công nguyên bên bờ Địa Trung Hải đã được xem là TV công cộngđầutiêntrong lịchsửloàingười. Thƣ viện bắt đầu phát triển từ thế kỉ XV sau khi ngành in ấn đƣợcphát minh và với nhiều loại hình khác nhau nhƣ TV quốc gia, TV công cộng,TVkhoahọc. Ngay từ đầu thế kỉ 19, nhà TV học người Đức M.Srettinger (1772-1851) đã chú ý nhiều đến công tác tổ chức TV qua tác phẩm “Hướng dẫn vềviệc QL toàn bộ công việc của người cán bộ TV” Khoa học QL TV bắt đầuphát triển vào thế kỷ

20 và rõ nét nhất là ở Nga Các nhà TV học Nga đã quantâm đến công tác QL TV nhƣ QL bổ sung vốn tài liệu TV, tổ chức mục lục, tổchứckho,…TrongđóphảikểđếnnhữngtácphẩmcủaLê- ninvàCrupxkajavềcôngtácTVvớicáckhíacạnhQLđƣợcđềcậptớinhƣviệctổchứcđọcch onhândân,kếhoạchhóa,tậptrunghóacôngtácTV.TrongTVhọcNga,I.M.Prumin(1907- 1992)làngườicóvaitròđặcbiệttrongviệcsoạnthảovấnđềQL.Ônglàtácgiảgiáotrình“Tổchức côngtácTVXôViết”xuấtbảnđầutiênnăm1969,táibảnnăm1890dướitênlà“CôngtácTV:tổ chứcvàQL”.

ClausUlrichWerner(GiámđốcTVĐạihọctựdoBerlin,ủyviênHội đồng xây dựng TV và lưu trữ-Viện Tiêu chuẩn Đức) trong bài viết “TV vớivai trò là không gian học tập và là nơi mọi người đều muốn đến” đã nghiêncứu về sự phát triển của TV trong thời đại hiện nay và đƣa ra ý kiến nhậnđịnh: “Một trong những điều kỳ lạ có thể nói về TV là chúng ta đang trải quamột thời kỳ phục hƣng trong kỷ nguyên kỹ thuật số Sự phục hƣng này liênquan đến việc chuyển đổi TV từ vai trò là nơi lưu trữ sách trở thành khônggian công cộng, một phòng khách của thành phố, một trung tâm học tập chosinh viên, một “địa điểm thứ ba” và một cửa hàng phương tiện truyền thôngphi thương mại Ở nhiều nước Châu Âu, TV có các tên mới để mô tả sự thayđổi vai trò và chức năng của TV như: “Trung tâm thông tin”, “cửa hàng ýtưởng”, “Trung tâm truyền thông” Trong bài viết của mình, tác giả đã chỉ rarằng: “Ngày nay, người sử dụng TV thích đƣợc lựa chọn các không gian họctập và làm việc khác nhau, các kiểu ghế và bầu không khí khác nhau.T V ngày nay cần phải đƣợc thiết kế đảm bảo rằng TV có thể vận hành tốt và làmtròncácchứcnăngcủanó: lànơi họctập,giaotiếpvànghiêncứu” [35]

Công trình nghiên cứu của M Lonsdale về “Tác động của TV trườnghọc tới kết quả học tập của sinh viên” đã cho thấy sự liên kết giữa TV trườngvới kết quả học tập của sinh viên: MộtT V t ố t v ớ i đ ầ y đ ủ n h â n v i ê n , c á c nguồn lực và kinh phí có thể làm cho kết quả học tập của sinh viên tốt lên;Chất lƣợng tài liệu có tác động đến việc học của sinh viên; Kết quả bài kiểmtra tăng lên khi việc sử dụng tăng lên; Mối quan hệ giữa giảng viên và cán bộTVc ó tá c đ ộ n g c ụ th ểđ ế n v i ệ c h ọ c , l à m ố i q u a n h ệ gi ữa c á c họ cp hầ n d ự kiến,pháttriển nguồntàiliệu vàsựpháttriển cánhân[12]

Các tác giả Robert Burgin, Pauletta Brown Bracy và Kathy Brown quacông trình nghiên cứu “Các TV trường và trung tâm thông tin đã làm tăng kếtquảhọc tậpcủaHSở NorthCarolina nhƣ thếnào”,dựatrêncơsở dữliệucủa

2.138 TV trường học và 2.529 cán bộ TV ở Bắc Carolina, Hoa Kỳ, do SởGiáo dục Liên bang cung cấp, các tác giả đã khảo sát ngẫu nhiên 500 ngườiđượcchọntừcáctrườngnóitrên,kếtquảkhảosátchothấycácchươngtrình hoạt động của TV trường học ở Bắc Carolina tập trung vào các lĩnh vực sau:Cán bộ TV; Thời gian phục vụ; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tra cứuInternet; Kinh phí hoạt động ; Sự QL Công trình nghiên cứu này cho thấy cáchệthống TVđãcónhữngtácđộngcụthểlênkếtquảhọctậpcủaHS,đƣợcđobằngđiểmđọcchuẩn vàcácbàithitrắcnghiệm[33]

Trên thế giới, các tác giả đã cho ra nhiều công trình nghiên cứuc h o thấy

TV rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay Vai trò của TV nhƣ một thiếtchế xã hội đáp ứng nhu cầu thông tin, nhu cầu nghiên cứu và học tập, nhu cầuhưởng thụ văn hóa và giải trí, đóng góp một phần không nhỏ vào phát triểnkinh tế xã hội và nâng cao dân trí nên đều xây dựng các khung pháp lý để bảovệvàpháttriểnsựnghiệp TV.

1.1.2 ỞV i ệ t Nam Ở nước ta cũng có một số công trình nghiên cứu đề cập đến hoạt độngxâydựng TV. Ở Việt Nam, TV xuất hiện đầu tiên vào thế kỷ 11 Thời kỳ phong kiếnnước ta cũng có một số TV của Nhà nước, nhà nước cũng có sắc phong mộtsố quan chức TV nhưng chủ yếu là các

TV trong nhà chùa, trong các nhà nho.Ở thời kỳ này, TV chưa nhiều, vốn sách ít ỏi và chịu ảnh hưởng của kỹ thuậtTV Trung Quốc Đến năm 1919, TV Trung ương Đông Dương được xâydựngtạiHàNộinaylàTVQuốcgiaViệt Nam.

Kể từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đặc biệt từ sau khi giảiphóngh o à n t o à n m i ề n B ắ c k h ỏ i á c h t h ố n g t r ị c ủ a t h ự c d â n P h á p , Đ ả n g v à Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác TV, luôn luôn coi TV là công cụ hữuhiệu tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước vàoquảng đại quần chúng nhân dân, nâng cao dân trí góp phần phát triển khoahọc, công nghệ, kinh tế, văn hóa, xã hội của từng địa phương, từng cơ quan,nhàmáyvàcủacảđấtnước.

CôngtácTVluônđượcĐảngvàNhànướcquantâm.Ngày16/9/1970Hộiđ ồ n g c h í n h p h ủ đ ã r a q u y ế t đ ị n h số 1 7 8 - C P v ề c ô n g t á c T V , q u y đ ị n h những vấn đề QL ngành TV trong cả nước Văn bản này được coi là luật TVđầutiênởnướctađểpháttriểnsựnghiệpTVViệtNam.

Cho đến nay, ngày ngày 21 tháng 11 năm 2019 Quốc hội đã ban hànhluật

TV số 46/2019/QH14 Đây là văn bản hết sức quan trọng khẳng địnhđƣợcvịtrícủangànhTV.

Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về QL TV nhƣ: “Cẩm nangnghề TV” của Lê Văn Viết [34], “QL TV và trung tâm thông tin” của NguyễnTiếnHiển-NguyễnThịLanThanh[10],“SổtayQLthôngtin-

Theo tác giả Lê Văn Viết: “QL hoạt động thông tin TV là một phươngthứclàmchohoạtđộngcủaTVđượchoànthànhvớihiệusuấtcao”.

[34,tr.490].QLTVbaogồmmộtsốnộidungcơbảnnhƣtạomộtcơcấuhợplývàhoạtđộngcóhiệu quả;lậpkếhoạchcôngtác;pháttriểnmạnglướiTV;QLvốntàiliệuTV,QLcánbộTV,…

Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh cho rằng: “Tổ chức, QLTV và trung tâm thng tin hiện đại hoàn toàn giống với QL các cơ quan kinh tếquốcd â n k h á c ” [ 1 7 , t r 3 2 ] C ó n g h ĩ a l à Q L c ơ q u a n T V - t h ô n g t i n l à s ự c h ỉ đạo, hướng dẫn, sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức Đảng, Nhà nước, các tổchứcxãhộivàcánhânđếntậpthểcánbộ,nhânviêncủacơquanTVthôngtin đó Nội dung bao gồm QL con người, QL vốn tài liệu và QL trụ sở, trangthiếtbị.

Trước xu thế hiện đại hóa TV, ngành TV đang ở giai đoạn QL thôngtin Người

QL thông tin không chỉ quan tâm đến thông tin trong TV mình màcòn thông tin ở bên ngoài Công tác QL TV còn đƣợc bao hàm cả sự liênthônggiữacácTVtheoxuhướngchuẩnhóa,hộinhập[27,tr.7].

Bên cạnh các công trình nghiên cứu về mặt lý luận, nhiều công trìnhnghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn của các nhà khoa học, nhà QL đã đƣợc côngbốnhưcácluậnvăncaohọcdướiđây:

- Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng TV nhà trường phục vụ choviệc học tập của sinh viên năm cuối hệ Đại học chính quy, học viện Chính trị-hành chính Quốc gia Tp Hồ Chí Minh của Lê Thu Hoài luận văn thạc sĩchuyên ngành QL giáo dục năm 2010 Luận văn làm rõ những tác động củaTV đến việc học của sinh viên Thay vì học thụ động, kiến thức sinh viên thunhận đƣợc chỉ bó hẹp trong những bài giảng của GV, sinh viên có thể đến TVđọctài liệu,nghiêncứuvàlàm chủkiếnthứccủamình.

- Biện pháp QL hoạt động TV ở các trường trung học phổ thông thànhphố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định của Nguyễn Hương Giang luận văn thạc sĩGiáo dục học năm 2013 Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát thực trạng,tác giả đề xuất một số biện pháp QL hoạt động TV ở các trường THPT ởthành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QLTV,gópphầnthựchiện mụctiêugiáodụcnhàtrường.

Cáckháiniệmchínhcủađềtài

Từ khi xã hội phát triển và từ sự phân công lao động đã hình thànhhoạt động đặc biệt đó là sự chỉ huy, chỉ đạo, điều khiển/điều hành, kiểm tra,điều chỉnh dành cho người đứng đầu của một tổ chức hay một nhóm Hoạtđộng đặc biệt đó chính là hoạt động QL Và cũng từ lúc đó mọi người đi tìmhiểu bản chất khái niệm QL và đƣa ra những định nghĩa khác nhau từ nhữnggócnhìn riêng [27,tr.8].

Theo quan điểm kinh tế học thì F.W Taylor cho rằng: “QL là nghệthuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằngphươngpháptốt nhấtvàrẻ tiềnnhất”[27,tr.8].

Theo A Fayon: “QL là đưa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng cácnguồnlực (nhân,tài,vật,lực)củanó”[27,tr.8].

Theo H.Koontz lại cho rằng: “QL là một hoạt động thiết yếu, nó đảmbảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đíchcủa nhóm (tổ chức) với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn ít nhất Vớitư cách thực hành thì QL là một nghệ thuật, còn với kiến thức thì QL là mộtkhoahọc”[27,tr.8].

Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể(người

QL, tổ chức QL) lên khách thể (đối tƣợng QL) về các mặt chính trị,văn hóa, xã hội, kinh tế bằng một hệ thống các luật lệ, chính sách, nguyêntắc,phươngphápvàcácbiệnphápcụthểnhằmtạoramôitrườngvàđiềukiệncho sự phát triển của đối tƣợng Đối tƣợng QL có thể trên quy mô toàn cầu,khuvực,quốcgia,ngành,đơnvị,cóthểlàmộtconngườicụthể,sựvậtcụthể[27,tr.8].

Theo tác giả Bùi Văn Quân: "QL là quá trình tiến hành những hoạtđộng khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác độngcủa chủ thể QL theo kế hoạch chủ động và phù hợp với quy luật khách quanđể gây ảnh hưởng đến đối tượng QL nhằm tạo ra sự thay đổi hay tạo ra hiệuquả cần thiết vì sự tồn tại (duy trì), ổn định và phát triển của tổ chức trongmộtmôi trường luônbiến động"[23].

James Stiner và Stephen Robbins quan niệm: QL là tiến trình hoạchđịnh,t ổ c h ứ c , l ã n h đ ạ o v à k i ể m s o á t n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c t h à n h v i ê n trongtổchứcvàsửdụngtấtcảcácnguồnlựckháccủatổchứcnhằmđạtđƣợcmụctiê u đãđềra[27,tr.9].

Tác giả Nguyễn Thị Tính cho rằng: “QL là những tác động có địnhhướng, có chủ đích của chủ thể QL đến đối tượng bị QL trong tổ chức nhằmlàmcho tổchức vậnhànhđạt đượcmục tiêu đãđềra”[27,tr.10].

Cót h ể n ó i r ằ n g , “ Q L k h ô n g c h ỉ l à m ộ t k h o a h ọ c m à c ò n l à n g h ệ thuật” và hoạtđộng QLvừa có tính chất khách quan,vừamang tính chủ quan, vừa có tính pháp luật Nhà nước, vừa có tính xã hội rộng rãi,…chúng là nhữngmặtđối lậptrongmột thể thốngnhất.

Giáo dục là một hoạt động đặc trƣng của lao động xã hội Đây là mộthoạt động chuyên môn nhằm thực hiện quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinhnghiệm lịch sử xã hội qua các thế hệ, đồng thời là một động lực thúc đẩy sựphát triển của xã hội Để hoạt động này vận hành có hiệu quả, giáo dục phảiđƣợc tổ chức thành các cơ sở, tạo nên một hệ thống các cơ sở giáo dục, điềunày dẫn đến một tất yếu là phải có một lĩnh vực hoạt động có tính độc lậptương đối trong giáo dục, đó là công tác QL giáo dục để QL các cơ sở giáodụccótrong thựctiễn.

Theo quan niệm của Nguyễn Ngọc Quang: “QL giáo dục là lệ thốngnhững tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL (hệgiáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dụccủa Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa ViệtNam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy lục, giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáodụctớimụctiêudự kiến,tiếnlêntrạng tháimớivề chất”[24]

TheotácgiảTrầnKiểm,QLGDđƣợcxéttrênhaicấpđộ: Đối với cấp vĩ mô: "QLGD là hoạt động tự giác của chủ thể QL nhằmhuy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, một cách có hiệu quảnguồn lực GD (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển GD,đápứng yêucầupháttriểnKT-XH. Đối với cấp vi mô: "QLGD đƣợc hiểu là hệ thống những tác động tựgiác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủthể QL đến tập thể GV, công nhân viên, tập thể HS, CMHS và các lực lƣợngXH trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mụctiêuGDcủanhàtrường”[17]

Nhƣvậy,nhữngkháiniệmtrêntuycócáchdiễnđạtkhácnhaunhƣng tựa chung thì QL Giáo dục được hiểu là sự tác động có tổ chức, có địnhhướng phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể QL đến đối tƣợng QLnhằm đƣa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở và của toàn bộ hệ thống giáo dụctớimụctiêu đãđịnh. b Quảnlýnhàtrường

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “QL nhà trường ở Việt Nam là thựchiệnđườnglốigiáodụccủaĐảngtrongphạmvitráchnhiệm,đưanhàtrườngvận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đàotạovớithế hệtrẻvàvớitừng HS”[9]

Bản chất của việc QL nhà trường là QL hoạt động giảng dạy, QL hoạtđộnghọctậpvàcáchoạtđộnggiáodụckháctrongn hà trường.Thông qu aquá trình QL làm sao đƣa các hoạt động từ trạng thái này sang trạng thái khácđể dần đạt đƣợc các mục tiêu giáo dục Các hoạt động trong nhà trường bảnthân nó đã có tính giáo dục song cần có sự QL, tổ chức chặt chẽ mới phát huyđƣợchiệu quảcủabộmáy.

- Đảm bảo kế hoạch giáo dục kế tiếp, tuyển sinh HS vào đúng số lƣợngtheo kế hoạch giáo dục hàng năm, đúng chất lƣợng theo quy định của BộGD&ĐT.DuytrìsĩsốHSvàhạnchếtốiđasốHSlưuban,bỏhọc.

- Đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả, quá trình dạy học và giáo dục, tiến hànhcác hoạt động giáo dục theo đúng chương trình, đảm bảo đạt yêu cầu của cácmônhọcvàhoạt động giáodục.

CôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrư ờngphổthông

1.3.1 Vaitrò và nhiệmvụ củathư việntrườngphổthông a)Vaitrò

TVtrườngphổthông(baogồmtrườngtiểuhọc,trườngTHCSvàtrườngtrunghọcp hổthông)làmộtbộphậnCSVCtrọngyếu,trungtâmsinhhoạtvănhoá và khoa học của nhà trường.

TV góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạycủaGV,bồidƣỡngkiếnthứccơbảnvềkhoahọcTVvàxâydựngthóiquentựhọc, tự nghiên cứu cho HS tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp giảngdạyvàhọc,đồngthờiTVthamgiatíchcựcvàoviệcbồidưỡngtưtưởngchínhtrịxâydựngn ếpsốngvănhoámớichocácthànhviêncủanhàtrường.

TV trường phổ thông thuộc TV Khoa học chuyên ngành Giáo dục vàĐào tạo, nằm trong hệ thống TV chung và thực hiện nghiêm chỉnh những vănbảnquyphạmphápluậtvềcôngtác TVcủaNhànước. b) Nhiệmvụ

Tất cả các trường phổ thông đều phải có tủ sách, TV TV trường phổthôngcónhiệmvụnhƣsau:

Cung ứng cho GV và HS đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách thamkhảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu, và cácsách báo cần thiết khác, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy, họctậpvàtựbồidưỡngthườngxuyêncủa GVvàHS.

Sưu tầm và giới thiệu rộng rãi trong cán bộ, GV và HS những sách báocần thiết của Đảng, Nhà nước và của Ngành Giáo dục và Đào tạo, phục vụgiảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức của cácbộmônkhoahọc,gópphầnvàoviệcnângcaochấtlƣợnggiáodụctoàndiện.

Tổ chức thu hút toàn thể GV và HS tham gia sinh hoạt TV thông quancác hoạt động phù hợp với chương trình và kế hoạch dạy học, tìm hiểu nhucầuc ủ a G V v à H S , g i ú p h ọ c h ọ n s á c h , đ ọ c sá c h c ó h ệ t h ố n g , b i ế t c á c h s ử dụng bộ máy tra cứu sách, tra cứu thƣ mục nhằm sử dụng triệt để kho sách,nhấtlàcácsáchnghiệpvụvàsáchtham khảo.

Phối hợp hoạt động với các TV trong ngành (TV các viện nghiên cứugiáodục,cáctrườngđạihọc,caođẳng,THCN)vàcácTVđịaphương(TVxã,phường,thịtr ấn,quận,huyện,thịxã,tỉnh,thànhphố)đểchủđộngkhaithác,sửdụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dùng, giúp đỡ kinh nghiệm, tổ chứchoạtđộngđàotạovàbồidƣỡngvềnghiệpvụ;liênhệvớicáccơquanpháthànhtrong và ngoài ngành, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội, các nhà tài trợ nhằm huy động các nguồn vốn kinh phí ngoài ngân sách và các loại sách báo,tạp chí, tƣ liệu để đảm bảo nguồn vốn bổ sung, làm phong phú nội dung khosáchvàtăngcườngCSVCkỹthuậtTV.

Tổchức QL theo đúng nghiệpvụTV, có sổsáchQLchặt chẽ, bảoquản giữgìnsáchbáotránhhưhỏng,mấtmát,thườngxuyênthanhlọcsáchbáocũ,rách nát, lạc hậu, kịp thời bổ sung các loại sách, tài liệu mới (kể cả băng hình,băng tiếng, đĩa CD-ROM, tranh ảnh và bản đồ giáo dục); sử dụng và QL chặtchẽ kinh phí TV thu đƣợc theo đúng mục đích; có kế hoạchc h ủ đ ộ n g đ ó n đầu,tiếpthusựpháttriểncủamạnglướithôngtin- TVđiệntử,từngbướcđưacáctrang thiếtbịhiệnđạiphụcvụ côngtácQLTV phụcvụbạnđọc.

1.3.2 Công tác xây dựng thư viện các trường THCS theo tiêu chuẩn thưviệntrường phổ thông

Tiêu chuẩn TV trường phổ thông được quy định rất rõ từng tiêu chuẩn,tiêuchítạiQuyếtđịnhsố01/2003/QĐ/BGD&ĐTngày2/1/2003củaBộtrưởng BGD&ĐT về việc Ban hành quy định tiêu chuẩn TV trường phổthông[2];sửađổi,bổsungtạiQuyếtđịnhsố01/2004/QĐ/BGDĐTngày29/1/2004[3],kè mtheocôngvănsố11185/

1.3.2.1 Tiêu chuẩn thứ nhất: Về sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáodục,băng đĩa giáokhoa.

* Về sách: Phải có đủ 3 bộ phận: SGK, Sách nghiệp vụ của GV, sáchthamkhảo.TVcầnbổsungđúngchủngloại,đúngphươngthứcvàsốlượngnhưsau: a) Sáchgiáokhoahiệnhành

- Đối với HS: Trước ngày khai giảng năm học mớ nhà trường phải có“tủ sách giáo khoa dùng chung” để đảm bảo cho mỗi HS có 1 bộ SGK (bằnghình thức mua, thuê hoặc mƣợn) Đảm bảo 100%H S t h u ộ c d i ệ n c h í n h s á c h xãhội,HS nghèocóthểthuê,mƣợnsách giáokhoa.

- Đốivới GV: CungcấpchoGV trực tiếp đứnglớp có đủ SGKđểsoạn giảng (GV trung học có đủ SGK theo bộ môn hiện đang trực tiếp giảngdạy).TV cầndựtrữmỗi tênsáchcó1bảnchoGV dạybộmônđó. b) SáchnghiệpvụcủaGV

- Cóđủcácvănbản,NghịquyếtcủaĐảng;vănbảnquyphạmpháp luật của Nhà nước, tài liệu hướng dẫn của ngành phù hợp với cấp học, bậchọcvànghiệpvụQLgiáodụcphổ thông.

- Các sách nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, các tàiliệubồidưỡngthườngxuyêntheotừngchukỳ.

- Mỗi tên sách nghiệp vụ của GV, đặc biệt các loại sách đƣợc biênsoạn theo chương trình mới phải có đủ cho mỗi GV 01 bản.G V t r u n g h ọ c tínhtheobộmônhiệnđangtrựctiếpgiảngdạy.Ngoàira:

Bổ sung theo “Danh mục sách tham khảo dùng cho TV trường phổthông” do BGD&ĐT hướng dẫn trong dịp đầu năm học và 2 năm liền kềtrướcđó.Ngoàira,TVcầnbổsungcácsáchkhácphùhợpvớiyêucầunghiêncứu của GV của mỗi trường (Ví dụ: Tủ sách “Giáo dục đạo đức”, “Tủ sáchphápluật”trongcáctrường phổthông.

- Các sách công cụ, tra cứu: từ điển, tác phẩm kinh điển (mỗi tên sáchcó3bảntrở lên)

- Sáchm ở r ộ n g k i ế n t h ứ c , n â n g c a o t r ì n h đ ộ c ủ a c á c m ô n h ọ c : p h ù hợp với các chương trình của từng cấp học, bậc học (mỗi tên sách có từ 3 bảntrởlên).

- Sách phục vụ các nhu cầu về mở rộng, nâng cao kiến thức chung, tàiliệu về các cuộc thi theo chủ đề, chuyên đề, các đề thi HS giỏi (mỗi tên sáchcótừ 5bảntrở lên).

- Các trường phổ thông căn cứ vào danh mục sách dùng cho TV cáctrườngphổthôngdoBGD&ĐThướngdẫnhàngnăm(bắtđầutừnăm2000)đểcókếhoạc hbổsungsáchthamkhảochoTVtrườnghọc.

- Thƣ viện bổ sung các sách tham khảo trên theo khả năng kinh phícủa từngđơn vị và theo hướng dẫn lựa chọn các đầu sách của các Vụ QL cấphọc,bậchọccủaBộ.Hạnchếbổsungcácloạisách,báo,tạpchímangtínhgiảitrí,chƣaphục vụsátvớichươngtrìnhgiảngdạy,họctậptrongnhàtrường.

Số lượng các sách tham khảo trong TV các trường THCS phải đạt sốbình quân sau: Trường ở thành phố, thị xã và đồng bằng tối thiểu 1 HS có 3cuốn sách. Các trường ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinhtế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, tối thiểu 1 HS có 1 cuốn sách Sốsách tham khảo phải có đầy đủ tên sách theo danh mục sách dùng cho TV cáctrườngphổthôngdoBGD&ĐThướngdẫnhàngnăm.

Bảng1.1.TiêuchuẩnsáchthamkhảovềtênsáchvàsốlƣợngbảntheodanhmụcdoBGD&ĐT hướngdẫn.Tínhbìnhquânsốbản/HS

Loạitrường Đạtchuẩn Tiên tiến Xuấtsắc

Tiểu học Thành phố, đồng bằng 2 2.5 3

THCS Thành phố, đồng bằng 3 3.5 4

Số bản sách mới bổ sung trong 5 năm (tính đến thời điểm kiểm tra)phảichiếmtỉlệđasốsovớisáchcũ.Riêngcácsáchcôngcụ,tracứunhƣ:Từđiển, tác phẩm kinh điển là loại sách đắt tiền thì với TV đạt chuẩn, mỗi tênsáchcó1bản; TVtiêntiếncó 2bản,TV xuấtsắccó 3bản.

* Về báo, tạp chí, bản đồ và tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa, sáchđiệntử. a) Báo,tạpchí

- Báo Nhân dân, báo Giáo dục và Thời đại, tạp chí Giáo dục, tạp chíThế giới mới và các loại báo, tạp chí, tạp san của ngành phù hợp với ngànhhọc,cấphọc.Ngoàiracòncócácloạibáo,tạpchíkhácphùhợpvớilứatuổi vàbậchọccủanhàtrường.Xácđịnhcụthểtênbáo,tạpchí,tậpsancủađịaphươngđể đƣợcbổsungvào TVđốivớicácTVđạtchuẩn.

- Các loại báo chí khác phù hợp với lứa tuổi, nhu cầu học tập của

HSvà yêu cầu tham khảo của GV (Ví dụ: Chuyên san “Sách giáo dục và TVtrường học”, Tạp chí

“Toán tuổi thơ”, Tạp chí “Văn học và tuổi trẻ”, “Toánhọcvàtuổi trẻ” của

NhàxuấtbảnGiáo dục). b) Bảnđồ vàtranhảnhgiáodục,băngđĩa giáokhoa

- Đảm bảo đủ các loại bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng, đĩa giáo khoadoNhàxuấtbảnGiáo dụcxuấtbảnvàpháthànhtừsaunăm1998.

- Mỗi tên bản đồ, tranh ảnh đƣợc tính tối thiểu theo lớp, cứ 2 lớp cùng1 khối có 01 bản Những trường trung học có số lớp nhiều, có thể căn cứ trênsố GV dạy cùng khối, mỗi

GV cùng khối lớp có 1 bản và có thêm 1 bản dựphòng.

QuảnlýcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrường phổthông

1.4.1 Lập kế hoạch công tác xây dựng thư viện các trường THCS theo tiêuchuẩnthư viện trường phổ thông Đối với công tác QL, việc xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch công táctổchứcvà QLlà giai đoạnquantrọngnhấtcủaquá trìnhQL.

Lập kế hoạch là một chức năng của QL Lập kế hoạch là quá trình xáclập đƣợc mục tiêu và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện nhữngmục tiêu đó Chức năng lập kế hoạch không chỉ dừng ở việc xác định mụctiêu, xây dựng các loại kế hoạch mà phải bao gồm cả quá trình triển khai thựchiệnvàđiềuchỉnh kếhoạch.

Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động đƣợc sắp xếp theo lịchtrình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biệnpháp tốt nhất,… để thực hiện một mục tiêu cuối cùng đã đƣợc đề ra Khi lậpđƣợc kế hoạch thì tƣ duy QL sẽ có hệ thống hơn để có thể tiên liệu đƣợc cáctình huống sắp xảy ra Người thực hiện sẽ phối hợp được mọi nguồn lực củacá nhân, tổ chức để tạo nên một sức mạnh tổng hợp vào mục tiêu cuối cùngmuốn hướng đến Bên cạnh đó, chúng ta cũng sẽ dễ dàng kiểm tra, giám sáthiệuquảthựchiệnkếhoạch củamình.

Trong kế hoạch cần phải thể hiện rõ mục tiêu, dự kiến các biện pháp,huy động nguồn lực để thực hiện có hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo vàkiểmtrađánhgiáhoạtđộngxâydựngTVtrườngphổthông.

LậpkếhoạchhoạtđộngTVtrườnghọctheonămhọc,tháng,tuần,chotoàntrườngvàchotừ ngkhốilớpmộtcáchchặtchẽđểđảmbảotínhhệthốngvà hoànchỉnhcủakếhoạchnămhọc,kếhoạchtừnghọckỳcủanhàtrường.

Xác định rõ các nội dung cần thực hiện và quyết định chọn hình thứcnào để thực hiện kế hoạch công tác TV trong kế hoạch chung nhằm thực hiệnnhiệmvụcủanhàtrường.

Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho các lực lƣợng để thựchiệncáchoạt động.

Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động: giới thiệu sách, điểm sách, thôngbáosáchmới,triểnlãmtrƣngbàysách,thikểchuyệntheosách,…

Lập kế hoạch tổ chức cho GV, HS đọc sách tại

Lập kế hoạch kiểm kê tài sản của TV, thanh lý các ấn phẩm rách nát,nộidung thayđổihoặcđãhếthạnsửdụng.

- Có sự tham gia của các chuyên gia của nhiều lĩnh vực khác nhau Từ đóđảmbảochấtlƣợngvàtínhkhảthicủakếhoạch,đồngthờitạorasựcamkếtcủacácbênl iênquantrongviệctổchứcthựchiệnkhikếhoạchđƣợcphêduyệt.

- Tínhkhảthivàhiệuquảcủakếhoạchtrongthựctiễn:kếhoạchphải thể hiện rõ các điều kiện về nguồn lực (tài lực, vật lực, nhân lực và nguồn lựcthông tin), xác định rõ ràng của các tổ chức có liên quan trong công tác QLcũngnhƣtriểnkhaithựchiệnkếhoạch.

- Tính hệ thống: sử dụng các kỹ thuật và phương pháp hiện đại nhưphươngphápSWOT,phươngphápđườngGăng,…

1.4.2 Tổ chức thực hiện công tác xây dựng thư viện các trường THCS theotiêuchuẩn thưviệntrường phổ thông

Chức năng tổ chức là quá trình tiếp nhận, phân phối và sắp xếp nguồnnhân lực và các nguồn lực khác theo những cách thức nhất định để đảm bảothực hiện tốt nhất mục tiêu đã đề ra, đưa tổ chức phát triển HT nhà trườngcầntổ chứccụ thể cáccông việcchínhsau:

Tổ công tác TV do HT hoặc Phó HT trực tiếp làm tổ trưởng và có cácthànhviêngồm:

+Cánbộ phụ tráchcông tácTVlàmtổ phó.

- Quy định chức năng, nhiệm vụ cho từng thành viên trong tổ công tácTV Thông thường các thành viên trong tổ công tác TV thường có nhiệm vụnhƣsau:

+ Các thành viên trong tổ là mạng lưới phát hiện, sưu tầm những sách,báo, tư liệu mới, tổ chức giới thiệu, hướng dẫn phục vụ các nhu cầu dạy họctheomụctiêuđàotạo,nâng cao dântrí theokếhoạch củatổ.

+Cùng bàn bạc công khai sử dụng hợp lý các nguồn ngoài ngân sáchNhà nước do TV tự khai thác, tiền đền bù sách, báo bị hư mất, tiền thanh lý vừa để trả thù lao hoạt động ngoài giờ, vừa bổ sung nguồn lực phát triển TVsaukhiđƣợcphépcủaGiámđốcSởGiáodục- Đàotạo.

+ Các TTCM chỉ đạo tổ tham gia công tác TV, có kếhoạch về sách, giớithiệusách,tổchứcsưutầmsáchbáoxâydựngkhotưliệu,hướngdẫnHSđọcsách.

+ Các GV chủ nhiệm lớp chỉ đạo lớp về các mặt phân phối, thu hồi, bảoquảnvàsửdụngsách.

+ HT trường phổ thông có trách nhiệm phối hợp với Đoàn thanh niên,Đội thiếu niên, Công đoàn cơ sở, Hội cha mẹ HS của nhà trường và các tổchức,đoàn thể địa phương để tham gia việc xây dựng vững mạnh TV trườnghọccủamình.

1.4.3 Chỉ đạo thực hiện công tác xây dựng thư viện các trường THCS theotiêuchuẩnthưviệntrường phổ thông

Kế hoạch xây dựng CSVC, mua sắm tài liệu, thiết bị Việc mua sắm,trang cấp trang thiết bị, CSVC của TV nằm trong nội dung chi cho đầu tƣ dođó các trường cần có kế hoạch cụ thể để báo cáo lên cấp trên xin trang cấphàng năm, nhằm QL CSVC, tài liệu, thiết bị hiệu quả, xây dựng TV đạt chuẩntiêntiến,xuấtsắc.

Kế hoạch hoạt động của TV trường phục vụ giảng dạy, học tập nămhọc Xây dựng kế hoạch do cán bộ phụ trách TV trực tiếp thực hiện, bổ sungđểđƣavàothựchiện trong nămhọc.

Kế hoạch kiểm tra, đánh giá công tác TV trường học, kiểm tra thườngkỳ hàng năm, kiểm tra đột xuất đảm bảo hoạt động của TV duy trì hoạt độngổn định của TV Dự báo, nắm bắt đƣợc những nhu cầu của người sử dụng cácsảnphẩmcủaTVđểđiềuchỉnh,bổsungcácvấnđềnảysinhtrongthựctiễn.

Mỗi trường cử một thành viên trong BGH trực tiếp phụ trách công tácTV vừa để theo dõi hoạt động của TV, vừa để chỉ đạo việc xây dựng TV đạtchuẩntheoquyđịnhcủaBộ Giáodục.

Phê duyệt công việc của cán bộ, GV chuyên trách hoặc kiêm nhiệmcông tác TV của trường theo quy định Trước đây, cán bộ TV đa phần là cánbộ kiêm nhiệm, nhưng hiện theo quy định của BGD&ĐT, các trường phổthông đã có cán bộ

TV chuyên trách QL trực tiếp và một thành viên trongBGHtrựctiếpchỉđạo,điềuhành.

PhốihợphoạtđộnggiữaBGH,CBTV,GV,HS,côngtácxãhộihóagiáodụcởđịaphươngphụ cvụchoviệcxâydựngTVcáctrường.

Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tác TV cho CBTVcũngn h ƣ v i ệ c c ử c á n b ộ t h a m g i a c á c k h ó a t ậ p h u ấ n h o ặ c c á c c á n b ộ l à

1.5.1 Cơchếch ín h sá c h của nh àn ƣớ c quyđ ị n h v ềt iê uc hu ẩn th ƣ v i ệ

Nhậnthứccủalãnhđạonhàtrườngvềvaitròvànhiệmvụcủathưviệ ntrườngphổthông

Những chính sách của nhà nước luôn đóng vai trò quan trọng trongcôngtácxâydựngTVtrườnghọcđạtchuẩn.Nhữngvănbảnpháplýquyđịnhvề xây dựng TV trường học đạt chuẩn sẽ có tác dụng kích thích, tạo động lựcđểcánbộQLcáctrườngcókếhoạchvàtổchứctriểnkhaithựchiệnxâydựngTVtrườngh ọcđạtchuẩn mộtcáchkhoahọcvàhiệu quả.

Chế độ, chính sách phù hợp sẽ nâng cao đƣợc ý thức, trách nhiệm,năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ TV yên tâm công tác Đồng thờigiúp nhà trường mạnh dạn huy động các nguồn lực, phân bổ các nguồn tàichính,cácchươngtrìnhmụctiêu,dựánvềGD&ĐTsẽtạođiềukiệnchocácnhàtrườngh oànthiệnđượctiêuchuẩnvềCSVC,đẩynhanhđượctiếnđộxâydựngTVtrườnghọcđạtchuẩntheo tiêuchuẩnTVtrườngphổthông.

1.5.2 Nhận thức của lãnh đạo nhà trường về vai trò và nhiệm vụ của thưviệntrường phổ thông

LãnhđạonhàtrườngnhậnthứcđúngđắnvềvaitròvànhiệmvụcủaTVthì sẽ có những đầu tư cần thiết để xây dựng và phát triển TV nhà trường: Đầu tưvềconngười,vềCSVC,vềlậpkếhoạchhoạtđộng,tổchứchoạtđộng.

Nhận thức đúng đắn về vai trò của TV trong hoạt động chung của nhàtrường thì sẽ phối hợp các nguồn lực trong trường cùng thực hiện kế hoạchhoạt động TV,thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch và hỗtrợ,tạođiềukiệncầnthiếtđểTVhoạt động hiệuquảnhất.

Trìnhđộchuyênmônnghiệpvụcủacánbộthƣviện

CBTV trong nhà trường phải có nghiệp vụ tốt thì mới hoàn thành cácnhiệmvụ liên quanđếnnghiệpvụ TVgồmcáccôngviệcsau:

+ Thực hiện các quyết định, chỉ thị của cấp trên về công tác TV, tổchức các hoạt động của TV trường phổ thông theo kếhoạch từng tháng, họckỳvàcả năm.

+ Nắm vững đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, các chủtrương chính sách về ngành Giáo dục và Đào tạo, nhất là đối với các cấp học,bậcphổ thông,cácvănbảnchỉđạovềcôngtácTV.

+ Thực hiện đầy đủ về quy chế và nguyên tắc, nghiệp vụ QL TV, cóbiệnpháptăngcườngnguồnsáchbáo,hướngdẫnđọc,tuyêntruyêngiớithiệusách.Làmt ốtcáckhâutổchứckỹthuật,xâydựngTV hoànchỉnhphụcvụcho yều cầu giảng dạy, học tập của GV, HS Công việc này đòi hỏi tinh thầntrách nhiệm cao, cần cù, chịu khó, hiểu rõ mục tiêu đào tạo và chương trìnhhọc tập của nhà trường (để thực hiện tốt công tác bổ sung sách báo, xây dựngmục lục, biên soạn thƣ mục,…) CBTV phải phối hợp với Hội đồng giáo dụcthànhl ậ p m ạ n g l ƣ ớ i T V , t u y ê n t r u y ề n s á c h b á o G V , H S h o ặ c t ổ c h ứ c c á c cuộctriểnlãm,trưngbàysáchphụcvụgiảngdạy,họctậpcủanhàtrường.

+Thamgiacôngtáchướngdẫnsửdụngsáchbáo,tưliệuvàgiảngdạykiến thức TV cho HS; theo dõi và giúp đỡ HS đọc sách, giúp các em tìm chọnnhững cuốn sách phù hợp, bổ ích; hướng dẫn và giáo dục HS làm quan vớiTV để các em có thói quen đọc sách và đọc có phương pháp khoa học, giúpcácemrènluyệnkỹ năngtựhọcđểđạtkếtquảhọctậptốtnhất.

+Thammưucholãnhđạonhàtrường,đềxuấtnhữngýkiếnxâydựngvàk i ệ n t o à n T V ; v ậ n đ ộ n g G V , H S đ ọ c v à l à m t h e o s á c h C h ủ đ ộ n g p h á t động những phong trào đọc sách, tìm hiểu sách nhân kỷ niệm những ngày lễlớnhoặcphụcvụcácđợthọctậpchínhtrị,bồidƣỡnghè,…

+ Giáo dục và vận động bạn đọc giữ gìn sách báo, bảo vệ và xây dựngTV bằng cách góp sách cũ, tham gia sửa chữa giá tủ, bàn ghế TV; đóng, bọc,phụcchếlạinhữngcuốnsáchđãcũnhƣngvẫncòngiátrịvềmặtkhoahọc.

+ Thực hiện tốt việc cấp thẻ TV, cho thuê, mƣợn và phát không sáchgiáokhoa. + Trong mỗi nhà trường, cán bộ-GV phụ trách công tác TV thực chấtlà người làm công tác giáo dục trực tiếp HS bằng phương tiện sách báo và làđồngnghiệpđángtincậycủaGV.Vaitròvàuytíncủacánbộ-

GVTVtrườnghọcđượcđánhgiángangvớiGV,laođộngcủahọvàlaođộngcủangườithầy giáođềuđƣợccoitrọngnhƣnhau,cùngchungmộtmụcđíchcaocảlàđàotạovàgiúpthếhệtrẻt hànhnhữngngườicóíchchođấtnước.

Ngàynay,vớitốcđộpháttriểnnhƣvũbãocủakhoahọccôngnghệ,cánbộGVphụtráchcôngtácT VcònphảicókhảnăngứngdụngcôngnghệthôngtintrongQLkhodữliệucủaTV,phảibiếtQ LTVbằngphầnmềmQLTV,hỗtrợGVvàHSứngdụngcôngnghệthôngtintrongsoạngiảngvà họctập.

CBTV có nghiệp vụ tốt sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và gópphần khẳng định vai trò của TV trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục củanhà trường Nếu CBTV nghiệp vụ non kém sẽ khiến các hoạt động của TV bịngƣng trệ, không sắp xếp và QL nổi kho sách, báo, tạp chí trong TV, cũngnhƣ không thể giúp

GV và HS tìm đọc sách để phục vụ cho hoạt động giảngdạy và học tập, và càng không thể tham mưu với lãnh đạo để tổ chức hoạtđộngTVhiệuquả.

Cơsởvậtchấtcủathƣviện

Cơs ở v ậ t c h ấ t c ó v a i t r ò c ự c k ì q u a n t r ọ n g C S V C c h í n h l à n ơ i đ ể chứađựng vàbảoquảntàisảnđểcóthểphụcvụđƣợclâudài,lànơiđểcánbộTVlàmviệchàngng ày;đâycònlànơiđểbạnđọcđếnTVtiếpcậnnguồntrithứcđápứngnhucầuhọctập,nghiêncứu,cô ngtácvàgiảitrí.

Thưviệnphảiđượcđặttạinơithuậntiệntrongtrườngđểphụcvụviệcđọcvàmượnsách,báoc ủaGV,HS,cánbộQLgiáodục.

Mỗi TV cần đảm bảo diện tíc tối thiểu là 50m 2 để làm phòng đọc vàkhosách(cóthể1hoặc1số phòng).

Phòng đọc: chia làm 2 khu vực dành riêng hoặc có phòng đọc riêngcho HS, GV, có đủ bàn ghế, ánh sáng, tủ mục lục, bảng giới thiệu, hướng dẫntracứu,…

Khosách:làphòngkiêncố,caoráo,sáchbáođƣợcbảoquảntốt,sắpxếpkhoahọc.Tỉlệsốsác htrongkhophụcvụcấp,bậchọcphùhợpchiếmđasố.

- Sách giáo khoa: Bảo đảm đủ cho GV, HS thuê, mƣợn (theo chính sáchxãhội)hoặcbándùng riêng theoyêucầu.

+ Các văn bản pháp quy, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, của Bộ vàcác tài liệu hướng dẫn của Ngành phù hợp với cấp học, ngành học và nghiệpvụQLgiáo dụcphổ thông.

+ Các sách nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, cáctàiliệubồidưỡngthườngxuyêntheotừngchukỳ.

+Cácsáchcôngcụ,tracứu:cácloại từđiển,tácphẩmkinhđiển,…

+Sáchmởrộngkiếnthức,nângcaotrìnhđộ;sáchnguyêntácphẩm,bảnđồ,tranhảnh,… theocácchươngtrìnhhọctậpphùhợpvớicấphọc,bậchọc.

+ Sách phục vụ cho các nhu cầu về mở rộng, nâng cao kiến thứcchung,cuộcthitìm hiểutheocácchủ để,chuyênđề,thiHS giỏi,…

- Các loại báo, tạp chí, tập san của ngành phù hợp với cấp học,ngànhhọc và các tạp chí, báo chung của Đảng, Nhà nước, địa phương và các đoànthểquầnchúng.

TV cần có các thiết bị thiết yếu: Có giá, tủ chuyên dùng trong TV đểđựng sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa; có đủbàn ghế, ánh sáng cho phòng đọc và cho cán bộ làm công tác TV làm việc. Cótủhoặchộpmụclục,sổ mụclục,bảngđể giớithiệusáchvớibạnđọc.

Nhữngtrườngcóđiềukiệnvềkinhphí,từngbướctrangbịmáyvitínhcác phương tiện nghe nhìn, máy hút bụi, máy hút ẩm, quạt điện, máy điều hòakhông khí, máy photocopy,… nhằm tạo thuận lợi cho công việc QL tài sản,vốnsáchbáo,tàiliệuvàđiềukiệnphụcvụ bạnđọc.

Các nhà trường muốn xây dựng TV thì cần phải có phòng, nếu trườngnhỏ,chỉđủphòngchocácphònghọcthìkhôngthểbốtrí phònglàmviệcTV.Phòng TV nếu nhỏ hẹp thì khó mà bố trí tủ và giá sách cho đẹp vàkhoa học;không đủ chỗ bày sách, báo, tạp chí hay tổ chức các hoạt động phụcvụbạnđọc.Nếu trường có phòng rộng nhưng kinh phí có hạn thì việc xây dựngkho học liệu của nhà trường cũng sẽ gặp khó khăn, không thể trang bị cácthiết bị hiện đại cho TV, không thể mua nhiều sách, báo, tạp chí, do đó tài liệucủaTVsẽkhôngthểphongphúnhƣmong muốn.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯVIỆN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ QUY NHƠN,TỈNHBÌNHĐỊNHTHEOTIÊUCHUẨNTHƯVIỆNTRƯỜNGPHỔTHÔN G

Kháiquátquátrìnhkhảosátthựctrạng

Nhằmtìmhiểuthựctế,đánhgiáđúngkháchquan thựctrạnglàmcơsởcho việc đề xuất các biện pháp

QL công tác xây dựng TV các trường

CBQL là HT, phó HT, TTCM, GV, nhân viên của 21 trường THCStrên địa bàn thành phố Quy Nhơn (47 HT và phó HT; 105 GV: mỗi trường 05người,21nhânviênTV)

SửdụngphiếuhỏidànhchocácđốitƣợnglàCBQL,GV,CBTVcủa21trƣ ờng.Mỗitrườnggồm:HT,PHT;05GV;01CBTV.

+Phụlục1:khảosátđốitƣợng:CBQL,CBTV:68phiếu

+Phụlục2:khảosátđốitƣợng:CBQL,GV,CBTV:173phiếu

+Phụlục3:khảosátđốitƣợng:CBQL,GV,CBTV:173phiếu

Quy trình khảo sát: chúng tôi tiến hành xây dựng bộ công cụ mẫu điềutra khảo sát phát ra cho các trường THCS sau đó thu hồi mẫu phiếu điều tra,kiểm tra, phân loại phiếu hợp lệ (trả lời đầy đủ các câu hỏi), không hợp lệ (trảlời một câu hỏi, hoặc không chọn đáp án nào); phân loại phiếu điều tra theođối tƣợng khảo sát sau khi nhận phiếu về, xử lý mẫu điều tra và đƣa ra số liệuđiềutra.Trênkếtquảphântíchdữliệu,chúngtôisửdụng3thôngsốcơbảnlà tỉ lệ %, điểm trung bình cộng và thứ hạng để tiến hành viết báo cáo kết quảkhảosát.

* Trong đó: = là kết quả trung bình cộngN=n1 +n2+…+nk; x:điểmsốcủacácmứcđộ; n:sốlƣợngphiếuchọnởmỗimứcđộ.

Từ2,50–dưới3,00 Trungbình/Ít quantrọng/Ít ảnhhưởng/Không cấpthiết/

Không khả thi Từ3,0–dưới3,50 Khá/Quantrọng/Ảnhhưởng/Cấpthiết/Khảthi

Từ3,50 – 4,00 Tốt/Rấtquantrọng/Rấtảnhhưởng/Rấtcấpthiết/Rấtkhảthi

Khảo sát về các mức độ quan trọng/ảnh hưởng/cấp thiết/khả thi trongluậnvănquyđịnhđiểmnhƣsau: Điểm1:Kh ôn gt hự c hiện/Khôngq u a n trọng/Khôngả nh hƣ ởn g/

K hô ng cấpthiết/Không khảthi.Mức1 Điểm2 :T r u n g b ì n h /Í t q ua n t r ọ n g /Í t ả n h h ƣở ng /K hô ng c ấ p t h i ế t /

K h ô n g khảthi Mức2 Điểm3:Khá/Quantrọng/Ảnhhưởng/Cấpthiết/Khảthi.Mức3 Điểm4 : T ố t / R ấ t q u a n t r ọ n g / R ấ t ả n h h ƣ ở n g / R ấ t c ấ p t h i ế t /

Kháiquátvềtìnhhìnhkinhtế-xãhộivàtìnhhìnhpháttriểnGiáodụcvàĐàotạo củathànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

Thành phố Quy Nhơn nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Bình Định, phíaĐônglàbiểnĐông,phíaTâygiáphuyệnTuyPhước,phíaBắcgiáphuyệnTuyPhướcvàh uyệnPhùCát,phíaNamgiápthịxãSôngCầucủatỉnhPhúYên.

Thành phố Quy Nhơn là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định. DiệntíchcủathànhphốQuyNhơnlà285km 2 ,có21phường,xãvớidânsốtrên 300.000 người Thành phố Quy Nhơn chiếm một vị thế hết sức quan trọng, làtrungtâmchínhtrị,kinhtế, vănhoávàxã hội củatỉnhBìnhĐịnh.

Quy Nhơn có nhiều thế đất khác nhau, đa dạng về cảnh quan địa lýnhƣ: núi (Nhƣ núi Đen cao 361m), rừng nguyên sinh (Khu vực đèo CùMông), gò đồi, đồng ruộng, ruộngmuối, bãi, đầm (Đầm ThịNại), HồP h ú Hòa (Phường Nhơn Phú và phường Quang Trung), Bầu Lác (Phường TrầnQuang Diệu), Bầu Sen (Phường Lê Hồng Phong), hồ Sinh Thái (Phường ThịNại), sông ngòi (Sông Hà Thanh), biển, bán đảo (Bán đảo Phương Mai) đảo(Đảo Nhơn Châu – Cù lao xanh) Bờ biển Quy Nhơn dài 72 km, tài nguyênsinh vật biển phong phú, có nhiều loại đặc sản quý, có giá trị kinh tế cao Cácngành kinh tế chính của thành phố gồm công nghiệp, thương mại, xuất nhậpkhẩu,dịchvụ cảngbiển, nuôivàkhaithác thuỷhảisản,dulịch.

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố khóa XIIItrình tại Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Quy Nhơn lần thứX I V , n h i ệ m kỳ 2020-

2025 cho thấy, trong nhiệm kỳ qua, Đảng bộ, chính quyền và nhândânthànhphốđãphát huytruyềnthốngcáchmạng,nêucaotinhthầnđo àn kết, tận dụng thời cơ, nỗ lực vƣợt qua khó khăn, thách thức, tập trung triểnkhai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII Đảng bộ thành phố đạt nhiều kết quảquan trọng trên các lĩnh vực Kinh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng và pháttriển; tổng giá trị sản xuất bình quân tăng 12,4%/năm; trong đó: lĩnh vực côngnghiệp - xây dựng tăng 12,4%, dịch vụ tăng 13,1% và nông - lâm - thủy sảntăng 4,3% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: công nghiệp- xây dựng 52,8%, dịch vụ 44,4% và nông - lâm - thủy sản 2,8% Giá trị sảnxuấtcôngnghiệptăngbìnhquânhàngnăm12%.Hạtầngthươngmại,dịchvụtiếptụcđư ợcđầutƣxâydựng,mởrộng,nângcấp.Tổng mứcbánlẻhànghóavàd o a n h t h u d ị c h v ụ b ì n h q u â n t ă n g 1 5 , 6 5 % / n ă m H o ạ t đ ộ n g d u l ị c h p h á t triển mạnh, nhiều dự án lớn phục vụ du lịch đƣợc đƣa vào khai thác, sử dụng.Kháchdulịchđếnthànhphốngàycàngtăngcao(tăngbìnhquân14,50%/năm);doanht hudulịchđạt13.203,22tỷđồng(tăngbìnhquân52,04%/năm) Thành phố Quy Nhơn vinh dự đƣợc trao giải thưởng “Thànhphố Du lịch sạch ASEAN” tại Diễn đàn du lịch Đông Nam Á-

A T F 2 0 2 0 Giá trị kim ngạch nhập khẩu năm 2020 ƣớc đạt 270 triệu USD,tăng 38,7% sovới năm 2015 Thành phố Quy Nhơn được Thủ tướng Chính phủ công nhậnhoànthànhnhiệmvụxâydựngnôngthônmớinăm2018.Nhiềucôngtrì nhkết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng đƣợc tập trung đầu tƣ xây dựnggóp phần phát triển thành phố.Các hoạt động giáo dục - đào tạo, khoa học -côngnghệ,vănhóa- thểthao,chămsócsứckhỏenhândân cónhiềutiếnbộ An sinh xã hội đƣợc đảm bảo, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần củanhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện Quốc phòng đƣợc củng cố; an ninh chính trịđƣợc giữ vững; trật tự an toàn xã hội đảm bảo Công tác xây dựng Đảng đạtđƣợc những kết quả tích cực Tổ chức bộ máy các cơ quan trong hệ thốngchính trị tiếp tục đƣợc củng cố, kiện toàn Những kết quả đạt đƣợc trongnhiệm kỳ qua có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề để thành phố Quy Nhơn pháttriển nhanh và bền vững; luôn giữ vai trò hạt nhân, là trung tâm chính trị, kinhtế,vănhóa– xãhội củatỉnh.

2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo thành phố Quy Nhơn, tỉnhBìnhĐịnh

Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Quy Nhơn trong những nămqua đƣợc sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh và thành phố, phối hợp chặt chẽ cùngcác ban, ngành, đoàn thể và các xã, phường, cộng với nỗ lực phấn đấu củatoàn thể CB-GV-NV giữ vững và phát huy tốt thành tích giáo dục cả về chấtlƣợngvàquymô,cụ thểnhƣsau:

Thành phố đã cơ bản hoàn thành công tác quy hoạch trường lớp phùhợp quy mô phát triển giáo dục cấp thành phố, đáp ứng đƣợc cơ bản nhu cầuhọc tập của con em nhân dân nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡngnhântài,gópphầnpháttriểnkinhtếxãhộiởđịaphương.

Quy mô mạng lưới trường lớp đã được mở rộng, tăng về số lượng,theohướngđadạnghóa.Toànngànhcó102trườngvới58.805trẻvàHStheohọc; trong đó: Mầm non: 56 trường và 16.084 trẻ; Tiểu học: 25 trường và24.863HS;THCS:21trườngvà17.858HS. Ngoài ra, tại thành phố Quy nhơn còn có 09 trường Trung học phổthông; 01 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp dạy nghề và 01 Trung tâm giáo dụcthường xuyên;

01 Trung tâm dạy nghề; có 02 trường đại học; 04 trường caođẳng Trên địa bàn

21 phường xã, đều có tất cả các trường mầm non, tiểu họcvà THCS; CSVC trường lớp tiếp tục được đầu tư, tăng cường đáp ứng nhucầuhọctậpcủacon emnhândântrên địabàn.

Thành phố Quy nhơn đã hoàn thành chương trình phổ cập giáo dụcTHCStừnăm2001,tỉlệHShoànthànhchươngtrìnhtiểuhọcđượctuyểnvàolớp 6 dạt 100% và HS từ 15 đến 17 tuổi đƣợc công nhận tốt nghiệp THCS3.553/3.562 HS, tỷ lệ 99.74% Về phổ cậpTHPT: tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt96,11%.Hiệnnay,thànhphốđangthựchiệnphổcậpTHPT,ngànhgiáodụcđãhoàn thành công tác điều tra đối tƣợng phổ cập trong độ tuổi Phổ cập GDMN chotrẻem5tuổi,thànhphốcó21/21phường,xãđượccôngnhậnđạtchuẩnphổcậpGDMNc hotrẻem5tuổinămhọc2018–2019.

Chất lƣợng giáo dục không ngừng đƣợc nâng cao: GDMN có số trẻ 5tuổi học 2 buổi/ngày đạt tỷ lệ 100%; tỷ lệ lên lớp thẳng đối với Tiểu học:24.255/24.258 đạt tỷ lệ 99,98%; Đối vưới THCS tỷ lệ HS lên lớp thẳng đạt:17258/17.371 đạt tỷ lệ 99,34%; đối với THPT tỷ lệ HS lên lớp thẳng đạt:93,5%.

Chất lƣợng mũi nhọn có nhiều tiến bộ, trong năm học 2018-2019, có37 HS đƣợc công nhận HS giỏi cấp tỉnh ở các bộ môn văn hóa lớp 9 (06 giảinhì, 10 giải ba và 21 giải khuyến khích); 03 HS tham gia cuộc thi khoa học kỹthuật cấp tỉnh đạt 01 giải ba và 02 giải tƣ; 171 em bậc tiểuhọc tham gia thiviết chữ đẹp cấp thành phố đạt (10 giải nhất, 35 giải nhì, 50 giải ba, 76 giảikhuyếnkhích)vàcó 10 emđạt giảthi viếtchữđẹpcấptỉnh.

100% trường tiểu học dạy môn Tiếng Anh và tin học cho HS; 100%cáctrườngTHCStổchứcdạyvàhọcNgoạingữtheochươngtrìnhTiếngAnh10nămt heođềánngoạingữQuốcgia2020và100%trườngphổthôngcókếtnốiInternet.

Thực hiện tốt công bằng xã hội trong giáo dục, quan tâm đúng mức tớisự phát triển giáo dục ở những vùng kinh tế- xã hội khó khăn Thực hiện tốtchươngtrìnhgiáodụchòanhập chotrẻkhuyếttật. Ngành GD&ĐT thành phố luôn đổi mới phương pháp dạy học, nângcao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục tập trung chỉ đạo việc QL tổ, chức dạyhọc theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp vớiđặcđiểmtâmsinhlý HStứngcấphọc;tăngcườnggiáodụcđạođức,giáodụckỹ năng sống; hướng dẫn các trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dụctheo định hướng phát triển năng lực HS thông qua việc tăng cường các hoạtđộng thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo dụcđạo đức, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, pháttriển năng lực cho người học Chú trọng các hoạt động giáo dục thể chất, vệsinh học đường, phối hợp cùng ngành y tế trong công tác phòng chống dịchbệnh,đảmbảovệsinhantoànthựcphẩmtrongtrườnghọc;tăngcườnggiáodục lịchsửdântộc,truyềnthốngcáchmạngchoHS;lồngghépgiảngdạyvềlịchsửđảngbộđịaphươn gvàchủquyềnbiểnđảoquốcgia.

Tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, sáng tạo, phát huy thành quả đạtđƣợc, quyết tâm thực hiện hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị đƣợc giao,nhằmnângcaochấtlượnggiáodụctoàndiện,đưasựnghiệpGD&ĐTcủađịaphươngp háttriểnvữngchắc,thựchiệntốtyêucầuđổimớicănbản,toàn diệnGD&ĐT,đápứngyêucầuCNH- HĐHvàhội nhậpquốctế.

Bảng 2.1 Quy mô phát triển mạng lưới trường, lớp, HS cấp THCS thành phố Quy

ThựctrạngvềthưviệncáctrườngTHCSthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

2.3.1 Sách,báo,tạpchí,bảnđồ,tranhảnhgiáodục,băngđĩagiáokhoa

Vốn tài liệu TV tạo nên giá trị của một TV Vốn tài liệu càng phongphú thì khả năng đáp ứng nhu cầu đọc càng lớn, do vậy càng thu hút bạn đọcđếnsửdụngTV.Mặtkhác,vốntàiliệuchínhlàđốitƣợnglàmviệccủacánbộ TV: bổ sung, xử lý nghiệp vụ, tổ chức kho, tuyên truyền giới thiệu cho bạnđọcvàđƣachúngrasửdụng.

Theo quy định ngành Giáo dục-đào tạo, thì vốn tài liệu trong TVtrường phổ thông phải bao gồm 3 loại sách cơ bản: Sách giáo khoa, sáchnghiệpvụdành choGV, sách thamkhảo.

Bảng2.2.ThốngkêSách,báo,tạpchí,bảnđồ,tranhảnhgiáodục,băngđĩagiáokhoa

Bình Định, Nhân dân, Giáo dục&thờiđại, Khuyến học&dân trí, Lao động,Tạpc h í G i á o d ụ c , T ạ p c h í T h ế g i ớ i trong ta

2 NhơnPhú 1.024 1.200 5519 BìnhĐịnh,Nhândân,Laođộng,Thế giớitrong ta, Tạp chí giáo dục

BìnhĐ ị n h , N h â n d â n , L ao Đ ộ n g , G iáodục&thờiđại,TạpchíThếgiới trongta, Công đoàn Bình Định

BìnhĐ ị n h , N h â n d â n , L ao Đ ộ n g , G iáodục&thờiđại,TạpchíThếgiới trong ta

BìnhĐịnh,NhânDân,G i á o dục&thời đại, Tạp chí Giáo dục thờiđại,Tạpc h í T h ế g i ớ i t r o n g t a ,

BìnhĐ ị n h , N h â n d â n , L a o Đ ộ n g , Giáodục&thờiđại,TạpchíThếgiới trongta, Công đoàn Bình Định

Bình Định, Giáo dục&thời đại, Phụnữ Việt Nam, lao động, Thiếu niên,Khuyếnhọcvàdântrí,Tạpchí: Côn gđoànBìnhđịnh,Thếgiớitrong ta, Giáo dục

Báo: Bình Định, Giáo dục thời đại,Phụ nữ Việt Nam, Lao động, Thiếuniên, Người phụ trách, Khuyến học&dântrí,Tạpchí:CôngđoànBìnhđịn h,Thếgiớitrongta,Giáodục,Cộngsản, QLgiáodục,Toánhọcvà tuổit r ẻ , V ă n h ọ c v à t u ổ i t r ẻ , T o á n

Nhân dân, Lao động, Giáo dục&thờiđại,T ạ p c h í d ạ y v à h ọ c n g à y n a y , Tạpchíthếgiớitrongta, BìnhĐịnh,

Nhând â n , G i á o d ụ c & t h ờ i đ ạ i , B ì n h Định,Thếgiớiquanhta.Tạpchí: Giáodục, Côngđoàn

BìnhĐịnh,Nhândân,Giáo dụcthờ iđại,Khuyếnhọc&dântrí,Thếgiới trong ta

Sở 522 1283 2199 BìnhĐịnh,Giáodục&thờiđại,Thế giớitrongta,Cộng sản,Toántuổithơ

Giáodục&thờiđại,BìnhĐịnh,Tạpchí:G i á o dục, C ô n g đo àn , T h a n h niên

Bình Định, Nhân dân, Giáo dục&thờiđại, Khuyến học &dân trí, Lao động,Tạpc h í G i á o d ụ c , T ạ p c h í T h ế g i ớ i trong ta

L a o động,Tạp chí Thếgiới trong ta

20 PhướcMỹ 1714 254 3281 Thiếu nhi dân tộc, măng non,

Theo bảng 2.2 trên có thể thấy, thống kê bình quân thì số lƣợng SGKvà sách nghiệp vụ của GV còn quá ít so với số lƣợng HS (Bảng 2.1). SáchthamkhảososánhvớisốlượngGVvàsốbảnlưulạikhothìđảmbảoyêucầutheo chuẩn 01/2003/QĐ-BGD&ĐT Tuy nhiên, số lƣợng sách tham khảo tínhtrênđầuHS,GVvàsốbảnlưulạikhothìđạttiêuchuẩncònnếutínhtrênmỗitên sách thì số lƣợng vốn tài liệu nói chung vẫn còn chƣa đáp ứng đƣợc nhucầu củaGVvàHSvàchƣađạtchuẩntheoquyđịnh.

Số tên báo, tạp chí một số trường như: Hải Cảng, Lương Thế Vinh,Phước Mỹ, Nhơn Châu còn thiếu nhiều so với các trường khác, chưa đa dạngphongphú,chƣacơbảnđápứngtheođúngquyđịnhcủamộtTVđạtchuẩn.

Thành phố Quy Nhơn có 21 trường THCS đều có phòng TV, tổ chứcxây dựng và hoạt động đảm bảo phát triển đủ 5 tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn TVtrường phổ thông. Mỗi trường có đặc thù riêng, có thể mạnh riêng để xâydựng và phát triển Song một số trường phòng

TV không đủ diện tích đƣợcquy định theo từng danh hiệu; không đầy đủ các loại sách báo, tạp chí để phụcvụ GV và HS, phòng TV còn chung với một số phòng khác, chƣa tách biệt,nhiều trường cán bộ TV là GV làm công tác kiêm nhiệm, không đủ chuyênmôn nghiệp vụ Trong đó có 01/21 TV chƣa đạt TV chuẩn; 11/21 TV đạt TVtrường học đạt chuẩn; có 7/21 TV đạt TV trường học tiên tiến; có 02/21 TVđạtTVtrường họcxuấtsắc.

Tuynhiên,TVcáctrườngTHCSđạtcácmứcdanhhiệuTVtrườnghọctiên tiến, TV trường học xuất sắc còn hạn chế do 1 số nguyên nhân nhƣ:

TVthiếuđiềukiệnvềdiệntích,CSVC,sốlƣợngđầusách;cánbộTVlàmcôngtáckiêmnhiệm,ch ƣacónănglựcchuyênmônnghiệpvụ;cánbộTVchuyêntráchchƣalinhhoạt,sángtạotrongt ổchứccáchoạtđộngTV;việcđăngkýdanhhiệuTVchuẩnđểnângdầnmứcđộđạtchuẩnch ưađượccáctrườngquantâm,chútrọngxâydựng;cáchtổchứcvàQLTVchưađápứngđư ợcyêucầuthựctiễnđểphụcvụhoạtđộngdạyhọctheohướngtiếpcậnnănglựcHS.

Bảng 2.3 Tổnghợp kếtquả thựchiện 5 tiêu chuẩncủa thư việncác trườngTHCS thànhphốQuyNhơn

1 BùiThị Xuân Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạt Đạt TVTiên tiến

2 NhơnPhú Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVChuẩn

3 NhơnBình Đạtvà vƣợttrội Đạt Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạt TVTiên tiến

4 ĐốngĐa Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVChuẩn

5 TâySơn Đạtvà vƣợttrội Đạt Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạt TVTiên tiến

6 TrầnHƣngĐạo Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVChuẩn

7 HảiCảng Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạt Đạt TVTiên tiến

8 LêLợi Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVChuẩn

9 LêHồng Phong Đạtvà vƣợttrội Đạt Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạt TVTiên tiến

Vinh Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVTiên tiến

11 NgôMây Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạt Đạt TVTiên tiến

12 QuangTrung Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội TVXuấtsắc

13 NguyễnHuệ Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội Đạtvà vƣợttrội TVXuấtsắc

14 NgôVănSở Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVChuẩn

15 GhềnhRáng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVChuẩn

Diệu Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVChuẩn

17 NhơnLý Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVChuẩn

18 NhơnHải Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVChuẩn

19 NhơnHội Chƣađạt Chƣađạt Chƣađạt Chƣađạt Chƣađạt TVChƣađạt chuẩn 01

20 PhướcMỹ Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVChuẩn

21 NhơnChâu Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TVChuẩn

CSVC của TV bao gồm: Phòng TV (nhà TV) với toàn bộ các trangthiết bị cần thiết Chúng có vai trò cực kì quan trọng CSVC chính là nơi đểchứa đựng và bảo quản tài sản để có thể phục vụ đƣợc lâu dài; là nơi để bạnđọc tiếp xúc trực tiếp với sách báo, với mọi nguồn tri thức, thông tin ở trongnước và trên thế giới phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác vàgiảitrí;lànơiđểcánbộTVlàmviệchàngngàyvàgắngbósuốtđờiđểlàmtốtnhiệ mvụ củamình. Đa phần CSVC của TV còn thiếu, nhiều trang thiết bị đã xuống cấp,hỏnghócvàkhôngsửdụng đƣợc.

CSVC TV ở nhiều trường có nguy cơ xuống cấp do khâu bảo quản, sốlượng ít và đƣợc sử dụng nhiều lần, ít có kinh phí để bảo trì, bảo dƣỡng, nhấtlàcácdụng cụ thínghiệm,thựchành.

Bảng2.4.Bảng thống kêCSVCcủa thư việncác trườngTHCS thànhphố QuyNhơn

Tủtr ƣngb àygiớ ithiệ usách( cái)

Số ghế ngồi cho GV (cái)

Số ghế ngồi cho HS (cái)

Máy Tính kếtnố imạn g(bộ)

Bảng giớith iệusá ch(cá i)

Bảng hướng dẫn tủm ụclục (cái)

Bảng nộiqu ythƣ viện( cái)

Tủm ụclục ,tủđự nghồ sơ(cái)

Qua bảng 2.4 thống kê CSVC của TV các trường THCS ta thấy cáctrườngđảmbảođượcdiệntíchcủaTVđạtchuẩn.MộtsốtrườngTHCSchưađảmbảođ ƣợcsốlƣợngchỗngồichoGVvàHSnhƣ:HảiCảng(22chỗ),Lê

Lợi (30 chỗ), Phước Mỹ (32 chỗ), Nhơn Châu (40 chỗ) Theo quyết định01/2003v ề t i ê u c h u ẩ n T V t r ƣ ờ n g p h ổ t h ô n g t ố i t h i ể u đ ạ t c h u ẩ n l à 4

5 c h ỗ ngồi Trường THCS Nhơn Hải chưa có máy tính kết nối mạng, bảng giớithiệu sách; Trường THCS Nhơn Lý chưa có máy tính kết nối mạng, bảnghướng dẫn sử dụng tủ mục lục;

Trường THCS Phước Mỹ chưa có tủ trưngbàygiớithiệusách,bảnghướngdẫnsửdụngtủmục lục.

Mỗi trường THCS trên địa bàn thành phố đều có một cán bộ phụ tráchcôngtácTVtrường học.

Vềtrìnhđộ,độingũcánbộTVtrườnghọctại21trườngTHCSđềucótrìnhđộchưađạtchuẩnv ềchuyênmôn,nghiệpvụQLTVtrườnghọc.Mộtsốcán bộ tốt nghiệp chuyên ngành sư phạm đảm nhận công tác TV trường họcmàchưađượcbồidưỡngnghiệpvụTV. Đa số CBTV tốt nghiệp đúng chuyên ngành TV nên phần nào nắmđượcchuyênmônđểQLcôngtácTVthaycholãnhđạonhàtrường.Bêncạnhđó, một lãnh đạo nhà trường đã được phân công phụ trách trực tiếp mảng TVđa phần do bận công tác QL chuyên môn hoặc về CSVC khác nên ít có điềukiện sát sao với QL công tác xây dựng

TV theo tiểu chuẩn TV trường phổthông.

Bảng2.5.Thốngkêcánbộlàm công tácthư việnởcáctrường THCS

Nhânviê n vănphòng chuyển qua làmcông thƣviện tác

Giáo viênlàm kiêmnhiệmc ông tácthƣviệ n

Cán bộđƣợc đàotạo đúngchuyên ngành vềthƣviện

Trungcấp Cao đẳng Đại họcchuyê nngành thƣviện Đại học sƣphạmkh ác

Qua bảng 2.5 ta thấy đội ngũ cán bộ làm công tác TV tốt nghiệp đúngchuyênngànhTV18/21ngườitỷlệ85,7%làchiếmđasố.Vềtrìnhđộchuyênmôn thì đa số là trung cấp TV 13/21 người tỷ lệ 61,9%; cao đẳng 2/21 ngườitỷ lệ 9,5%; đại học chuyên ngành TV

3/21 người tỷ lệ 14,3%; đại học sưphạmkhác3/21ngườitỷlệ14,3%.QuabảngkhảosáttathấyđasốcánbộTV đềuđasốchƣacóbằngđạihọcvềchuyênngànhTVvàmộtsốchƣađúngchuyên ngành nên khi vận hành TV trường sẽ gặp một số khó khăn nhất địnhtrongcôngtácchuyên môn.

ThựctrạngcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCSthànhphốQuyNhơn,tỉ nhBìnhĐịnhtheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông

2.4.1 Nhận thức về tầm quan trọng của công tác xây dựng thư viện cáctrườngTHCS theo tiêuchuẩn thư việntrường phổthông

Công tác đầu tư xây dựng TV trường học đã được Ủy ban nhân dânthành phố Quy Nhơn, Phòng Giáo dục và Đào tạo và Đảng ủy các phườngtrênđịabànthànhphốtậptrunglãnhđạo, chỉđạoxâydựng,pháttriể nvănhóa đọc Việc thực hiện công tác xây dựng TV trường học đạt theo tiêu chuẩnTV trường phổ thông đã được các trường THCS xem là một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm và đã tích cực triển khai tổ chức thực hiện Mục tiêu,nhiệm vụ, giải pháp xây dựng TV trường THCS đạt các tiêu chuẩn quy địnhtheo danh hiệu đã đƣợc đƣa vào Nghị quyết Hội nghị CC-VC và Hội nghịPHHSđầu nămhọccủanhàtrường. Để tìm hiểu về thực trạng công tác xây dựng TV tại các trườngTHCSthànhphốQuyNhơnđạtchuẩnTVtrườnghọctheotiêuchuẩnTVtrườngphổthông tôi đã phát phiếu điều tra 47 CBQL, 105 GV, 21 CBTV của các trườngtrênđịabànthànhphốQuyNhơn,kếtquảthuđượcnhưbảng2.6.

Bảng 2.6 Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức củaCBQL, GV, CBTV về tầm quantrọng của công tác xâydựng thư việncáctrườngTHCS thànhphốQuy Nhơn theo tiêuchuẩnTVtrườngphổthông

CBQL,GV,CBTV N3 Sốphiếu Tỷlệ(%)

Kết quả khảo sát thu đƣợc ở bảng 2.6 cho thấy, với 173 CBQL, GV,CBTVđượckhảosátvềtầmquantrọngcủacôngtácxâydựngTVcáctrườngTHCS đạt chuẩn theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông có 42 người tỷ lệ24,3% ý kiến đánh giá rất quan trọng, 74 người tỷ lệ 42,8% ý kiến đánh giáquan trọng, 57 người tỷ lệ 32,9% đánh giá ít quan trọng và không có ý kiếnđánhgiánàokhôngquantrọng.

Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát ta thấy phần trăm lớn hơn là đội ngũCBQL, GV, CBTV đều có nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của công tácxâydựngTVcáctrườngTHCSđạttheotiêuchuẩnTVtrườngphổthông.Tuynhiên, tỷ lệ phần trăm CBQL, TTCM, CBTV cho rằng việc xây dựng TVtrường THCS đạt chuẩn là ít quan trọng 32,9% là con số lớn Kết quả này chothấy CBQL, GV, CBTV nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của côngtác xây dựng TV trường THCS đạt chuẩn TV trường phổ thông Công tác chỉđạo, triển khai hoạt động xây dựng TV các trường THCS đạt chuẩn tại mỗiđơn vị trường học còn chưa đƣợc quan tâm, chỉ đạo đồng bộ và đúng nhƣquyết định của BGD&ĐT quy định về tiêu chuẩn TV trường phổ thông Kếtquả này đặt ra cho đội ngũ cán bộ

QL các trường và Phòng GD&ĐT thànhphố Quy Nhơn cần phải chỉ đạo và quan tâm quyết liệt hơn nữa để nâng caonhận thức cho đội ngũ GV, CBTV các trường để họ hiểu hơn về về tầm quantrọng của công tác xây dựng TV các trường THCS đạt chuẩn TV trường phổthông.

2.4.2 Đánh giá thực trạng thực hiện 5 tiêu chuẩn công tác xây dựng thưviệnc á c t r ư ờ n g T H C S đ ạ t c h u ẩ n t h e o t i ê u c h u ẩ n t h ư v i ệ n t r ư ờ n g p h ổ thông

Phát phiếu khảo sát ở Phụ lục 1 (∑Nh) cho các đối tƣợng là: 47CBQL là HT, Phó HT; 21 CBTV của 21 trường THCS trên địa bàn thành phốQuyNhơn.

* Tiêu chuẩn 1: Về sách báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục,băngđĩagiáokhoa

Bảng2.7.Sáchbáo,tạpchí,bảnđồ,tranhảnhgiáodục,băngđĩagiáokhoa

TH TB Khá Tốt ĐTB Thứ bậc

1 Sáchgiáo khoa 2,78 a Cótủsáchgiáokhoadùngchungđảmbảo 4 mỗiHS mộtbộ sách giáo khoa 0

, N h à nước về giáo dục và các văn bản của Bộ,Ngành giáo dục.

13 19,1 3,02 b Sáchb ồ i d ƣ ỡ n g n g h i ệ p v ụ s ƣ p h ạ m m ỗ i GVcó1bảnvà3bảnlưut ạ i TV.

Cácsáchcôngcụ,tracứu:từđiển,t á c phẩm kinh điển (mỗi tên sách có từ 3 bảntrởlên) 0

10 14,7 2,82 b Sáchthamkhảocủacácmônhọc(mỗitêns áchcó tối thiểu từ5 bản trởlên) 0

Sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độcủa các môn học (mỗi tên sách có từ 3 bảntrởlên).

4 Báo,tạp chí,bảnđồ vàtranh ảnh giáodục, băng đĩagiáo khoa 3,05 a 1

Báo Nhân dân, Giáo dục thời đại, Tạp chíGiáo dục, Thế giới mới; các loại báo, tạpchí, tập san của địa phương và các loại báo,tạpchí khácphù hợpvớicấp THCS.

Sáchg iá ok ho a c óĐ T B = 2 ,7 8 ở m ứ c T B xế pv ị t h ứ 4 ; Ở n ộ i d u n g “Cótủsáchg iáokhoadùngchungđảmbảomỗiHSmộtbộsáchgiáokhoa”có ĐTB=2,54 mức TB, cụ thể là các trường có đảm bảo đủ cho mỗi HS cómột bộ sách giáo khoa đạt yêu cầu của TV chuẩn; nội dung “Đảm bảoc h o GV bộ môn có đủ sách giáo khoa” có ĐTB=3,02 mức Khá, tiêu chí này đạtyêucầucủaTV chuẩn.

SáchnghiệpvụcủaGVcóĐTB=3,02ởmứcKháxếpvịthứ1trong4tiêuchí;2nộidunglà“Các vănbản,nghịquyếtcủaĐảng,NhànướcvềgiáodụcvàcácvănbảncủaBộ,Ngànhgiáodục”và“Sá chbồidưỡngnghiệpvụsưphạmmỗiGV có 1 bản và 3 bản lưutại TV” cùng có ĐTB=3,02 Ở tiêu chí này thì cáctrườngđềuquantâmhơnởtiêuchísáchgiáokhoavìsáchGVchínhlàđiềukiệntốithiểuv àcơbảnđểGVsửdụnglàmnguồntàiliệugiảngdạy,nếuthiếusáchGVthìsẽkhókhăntrongvi ệcsửdụngcácphươngphápdạyhọcvàtruyềntảinộidungdạyhọcđếncácemHScóhiệuquảvà chínhxác.ChínhvìlýdochínhnàymàởtiêuchísáchnghiệpvụcủaGVcơbảnđượccáctrườn ghọcquantâmtrangbịđầyđủ.

Sách tham khảocó ĐTB=2,89 ở mức TB xếp vị thứ 3 trong 4 tiêu chí.Sách tham khảo ở các trường cơ bản đáp ứng được như trong quy định củacông văn 1185/ GDTH của Bộ trưởng BGD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiệntiêu chuẩn TV trường phổ thông và Quyết định 01/2003/QĐ/BGD&ĐT củaBộ trưởng BGD&ĐT về việc ban hành quy định tiêu chuẩn TV trường phổthông Tuy nhiên ở tiêu chí sách tham khảo ở mức TB cũng cho thấy rằng cáctrườngchưachútrọngđầutưmuasắmthêmsáchthamkhảođểđạtmứcKhá,Tốt mà chỉ đạt ở mức tối thiểu Thực tế là sách tham khảo nếu đƣợc bảo đảmtốt thì sẽ giúp cho GV có đƣợc nhiều tài liệu nâng cao và chuyên sâu hơn vàthuậnlợihơntrongcôngtácgiảngdạyvàbồidưỡngHSgiỏichonhàtrường.

Báo, tạp chí, bản đồ và tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoacóĐTB=3,05ởmứcKháxếpvịthứ2trong4tiêuchí.Ởtiêuchínàycáctrườngđều chúýxâydựngcơbảnđầyđủcácloạibáo,tạpchítheoquyđịnhcủaBGD&ĐT,vớiĐTB=3,05l àởmứcKhávớisốđiểmđượcđánhgiákhôngcaođiềuđóchothấyrằngcáctrườngvẫnchưaphong phúvềnguồnbáo,tạpchí.

Qua bảng khảo sát 2.7 có thể thấy kết quả đạt đƣợc ở tiêu chuẩn 1:“Sáchbáo,tạpchí,bảnđồ,tranhảnhgiáodục,băngđĩagiáokhoa”cóĐTB

=2,92ở m ứ c T B x ế p v ị t h ứ 2 t r o n g 5 t i ê u c h u ẩ n Đ i ề u n à y c h o t h ấ y c á c trườngchỉđảmbảođủsốlượngởmứctốithiểumàchưaquantâmđầutưxâydựng tiêu chí 1 đạt ở mức cao hơn là Khá, Tốt Điều này đòi hỏi các nhà QLcần quan tâm đầu tƣ hơn cho TV để đảm bảo cho HS và GV có nguồn tài liệuphong phú, dồi dào đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy cho GV Đặc biệtTVchuẩncũngchínhlàtiêuchíđểđánhgiáxếploạithiđuacủacáctrườngvà kiểm định chất lượng giáo dục nên nhà trường cần phải quan tâm đặt biệthơnnữatrongthờigiantới.

TH TB Khá Tốt ĐTB Thứ bậc

1 Phòngthư viện 3,00 a Phòng TV đặt ở trung tâm hoặc 1 nơithuận tiện trong nhà trường để phụcvụ bạn đọc.

Cógiá,tủchuyêndùngđểđựngsách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnhgiáo dục, băng đĩa giáokhoa.

Có đủ bàn ghế, ánh sáng, quạt điện,máy điều hòa, máy photocopy, máyhút bụi,…

13,2 2,80 c Phòngđ ọ c c h o G V tố i t h i ể u 2 0 c h ỗ ngồi,cho HStối thiểu 25chỗ ngồi.

Quabảngkhảosátởbảng2.8,kếtquảkhảo sáttiêuchuẩn2CSVC TV ĐTB 2,84 ở mức TB xếp vị thứ 3 trong 5 tiêu chuẩn Ở tiêu chí "Trangthiết bị chuyên dùng” ĐTB = 2,74, trong đó 3 nội dung là “Có giá, tủ chuyêndùng để đựng sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáokhoa” ĐTB= 2,70; Có đủ bàn ghế, ánh sáng, quạt điện, máy điều hòa, máyphotocopy, máy hút bụi, ĐTB=2,80; Phòng đọc cho GV tối thiểu 20 chỗngồi, cho HS tối thiểu 25 chỗ ngồi ĐTB=2,73 Cả 3 nội dung này đều có kếtquả khảo sát là TB Mặc dù đáp các nội dung trong tiêu chí này đáp ứng đủ đểchoTVsửdụngnhƣngcầnphảithaythếcáctrang thiếtbịcũvàbổsungthêmcác trang thiết bị mới để nâng tiêu chí trang thiết bị chuyên dùng lên ở mứcKhá, Tốt, có nhƣ vậy TV mới ngày càng phát triển và nâng dần số lƣợng TVđạtdanh hiệu

Tiêu chí “Phòng TV” ĐTB=3,00 có 2 nội dung “Phòng TV đặt ở trungtâm hoặc nơi thuận tiện trong nhà trường để phục vụ bạn đọc” và “Diện tíchtối thiểu đạt từ 50m 2 -120m 2 để làm phòng đọc và kho sách” đều có ĐTB=3,00đềuđ ạ t ở m ứ c K h á c h o t h ấ y T V n ằ m ở v ị t r í r ấ t t h u ậ n l ợ i c h o b ạ n đ ọ c s ử dụng và đáp ứng chiếm đa số ở các trường có nhiều tiến bộ, hướng vào việcxây dựng TV đạt tiên tiến, xuất sắc là tiêu chí trong việc xây dựng trườngchuẩnquốcgiađượcquantâm. Kết quả cho thấy, có sự thống nhất khá cao trong đánh giá của cán bộQL và cán bộ TV Hai nhóm này có kếtq u ả t ƣ ơ n g đ ồ n g v ì h ọ t r ự c t i ế p c h ỉ đạo và thực hiện xây dựng, QL CSVC TV nhà trường Từ các kết quả trênkhẳngđịnh,cánbộQLcầncósựgắnkếthơnnữagiữavaitròQLcủaBGHvàng ƣờiQLTVđểTVxâydựngđúngchuẩnvàđạthiệuquảcao.

Thực trạng trên cho thấy CSVC của TV các trường chủ yếu đáp ứngyêu cầu về diện tích, nhƣng hệ thống trang thiết bị còn thiếu, chƣa đồng bộ,nhất là trang thiết bị chuyên dùng, số lƣợng bàn ghế, số lƣợng chỗ ngồi vẫnchƣa đầy đủ so với diện tích phòng TV Điều này đòi hỏi người cán bộ TVcần phối hợp tốt vớiBGH nhà trường hơn nữa để xây dựng cho đồng bộ vàđạtchấtlượng hơnnữa.

TH TB Khá Tốt ĐTB Thứ bậc

CácloạiấnphẩmtrongTVphảiđƣợc đăng ký, phân loại, mô tả, tổchứcmụclục,sắpxếpt h e o đúng nghiệpvụTV.

1 a Cób ả n g n ộ i T V , b ả n g h ƣ ớ n g d ẫ n bạn đọcsửdụng tàiliệutrong TV.

Qua bảng thống kê 2.9 “Nghiệp vụ TV” ĐTB=2,59 ở mức TB xếp vịthứ 5 trong

5 tiêu chuẩn TV trường phổ thông, Trong đó tiêu chí “Nghiệp vụ”ĐTB=2,55 mức TB, tiêu chí “Hướng dẫn sử dụng TV” ĐTB=2,61 mức TBchot h ấ y t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n , n g h i ệ p v ụ c ủ a C B T V c ò n h ạ n c h ế v ì t h e o thống kê ở bảng 2.5 Thống kê cán bộ làm công tác TV ở các trường THCS có13/21C B T V c ó t r ì n h đ ộ t r u n g c ấ p T V , 2 / 2 1 C B T V c ó t r ì n h đ ộ C a o đ ẳ n g , 3/21 CBTV trình độ đại học TV còn lại là 3/21 cán bộ TV là GV kiêm nhiệmcôngtácTV.Tiêu chí“Nghiệpvụ”ĐTB=2,55mứcTBvì mộtsốlýdo:

Thứ nhất, đa số cán bộ TV đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với yêucầu, nghiệp vụ công tác TV nhƣng ở trình độ đạt chuẩn chƣa cao (chƣa tốtnghiệpĐHngànhTV).

Thứhai,cánbộTVđasốtuổiđờicòntrẻ,chƣanhiệttình,chƣayêunghề.Thứba,côn gtácchỉđạotừlãnhđạoPhòngGDDT chƣaquyếtliệt, cán bộ QL trực tiếp tại các trường chưa quan tâm đầu tư cho TV về số lƣợngsách, báo, tạp chí còn ít, nghèo nàn, CSVC cũ kĩ và thiếu làm cho CBTV nảysinhtâmlýchánnản,làmchocólàm.

TH TB Khá Tốt ĐTB Thứ bậc

Thực trạng quản lý công tác xây dựng thư viện tại các trường THCS theotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông

2.5.1 Nội dung quản lý công tác xây dựng thư viện các trường THCSthànhphốQuyNhơntheotiêuchuẩn thư việntrường phổthông

Bảng 2.13 Nội dung quản lý công tác xây dựng thư viện tại các trường THCS thành phốQuyNhơntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông

TH TB Khá Tốt ĐTB Thứ bậc

TH TB Khá Tốt ĐTB Thứ bậc cánbộTVđƣợcđibồidƣỡngchuyên môn,nghiệp vụ.

CBTV,đ ội n g ũ G V tr on gt rƣ ờn gđ ể tănghiệu quả hoạt độngTV.

KhuyếnkhíchcánbộTVtựq u ả n , chủđ ộng,tíchcực,sángtạotrongcôngtác nghiệp vụ TV.

QL việc sử dụng các nguồn kinh phíđƣợc cấp và nguồn kinh phí xã hộihóa từ các nguồn khác để xây dựng,mua sắm, bổ sung mới thay thế chonhữngt r a n g t h i ế t b ị c ũ , l ạ c h ậ u , khôngcòn giátrị sửdụng.

BGH kiểm tra hồ sơ TV, hoạt độngchuyên môn nghiệp vụ của TV để cóbiệnphápchấnchỉnhkịpthờiđ á p ứng nhu cầu giảng dạy, học tập củaGVvàHS,tạođiềukiệnchoGV,HS nghiêncứuvàhọc tậptại TV.

7 Động viên, nhắc nhở CBTV, GV,

HStích cực đến sử dụng TV Nâng cao ýthức cho bạn đọc bảo quản, giữ gìnsách,bá o, t ạ p c hí v à c á c t r a n g t h i ế t bị chuyên dùng khác.

Hàng năm các trường có báo cáo tựđánh giá và đề nghị cấp trên côngnhậndanhhiệuTVcủatrường.

Quản lý công tác xây dựng TV các trường THCS theo tiêu chuẩn TVtrường phổ thông tuy chƣa hoàn toàn đáp ứng đƣợc những yêu cầu xây dựngđồng bộ TV các trường THCS trên địa bàn thành phố nhưng kết quả khảo sátở bảng 2.13 các nội dung QL thì ĐTB= 3,08 đạt mức Khá điều đó khẳng địnhsự nỗ lực của cán bộ QL cũng nhƣ trách nhiệm chung cán bộ TV và đội ngũGV Tuy nhiên vẫn còn có nội dung chƣa đạt yêu cầu đồng bộ là “BGH kiểmtra hồ sơ TV, hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của TV để có biện pháp chấnchỉnh kịp thời đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập của GV và HS, tạo điềukiện cho GV, HS nghiên cứu và học tập tại TV” ĐTB=2,90 đạt mức TB Điềunày chứng tỏ TV các trường THCS cần được BGH kiểm tra thường xuyênhơnđểTV hoạt độngcóhiệuquảhơn. Ở nội dung “Khuyến khích cán bộ TV tự quản, chủ động, tích cực,sáng tạo trong công tác nghiệp vụ TV” ĐTB=3,30 xếp vị thứ 1 trong 8 nộidung điều này cho thấy là CBQL các trường đều muốn CBTV tự QL hoạtđộng TV bằng khả năng của mình Chính vì lý do này nên ở nội dung đã đƣợcphân tích ở trên “BGH kiểm tra hồ sơ TV, hoạt động chuyên môn nghiệp vụcủa TV để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời đáp ứng nhu cầu giảng dạy, họctậpcủaGVvàHS,tạođiềukiệnchoGV,HSnghiêncứuvàhọctậptạiTV”có ĐTB=2,90 xếp vị thứ 8 trong 8 nội dung QL điều này đồng nghĩa chính vìCBQL các trường trao quyền tự quản cho CBTV mà quên đi công tác kiểmtra,đ á n h g i á h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g n ê n x ả y r a t ì n h t r ạ n g c h â y ì , t h i ế u t r á c h nhiệm của đội ngũ CBTV Đây chính là thiếu sót dành cho các CBQL cáctrường.

Tóm lại, nội dung QL công tác xây dựng TV các trường THCS thànhphố Quy Nhơn theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông đạt ở mức Khá cho thấyCBQLcáctrườngđasốđềuýthứcđượccôngtácxâydựngTVđápứngkiểmđịnh chất lƣợng chất lƣợng giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng cần đƣợcquan tâm và QL Vậy làm thế nào để

CBQL có thể xây dựng thành công

2.5.2 Thựct r ạ n g q u ả n l ý l ậ p k ế h o ạ c h c ô n g t á c x â y d ự n g t h ư v i ệ n c á c trườngTHCS theo tiêuchuẩn thư việntrường phổthông

Bảng 2.14 Thực trạng quản lý lập kế hoạch công tác xây dựng thƣ viện tại các trườngTHCSthànhphốQuyNhơntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông

Mứcđộthực hiện % ĐTB Thứ bậc

1 Lậpkế hoạchcông tác xâydựng TV trườnghọcđạtchuẩntheo5tiêuchuẩn

2 Xây dựng kế hoạch nâng cấp TV lênmứcchuẩncaohơntrongnhữngnăm tiếptheo

4 Các mục tiêu và kế hoạch thể hiệntầmnhìn dài hạn

5 Công tác xã hội hóa, huy động cáclựclượngtrongvàngoàinhàtrường thamgia xây dựng kế hoạch.

6 Biện pháp thực hiện trong kế hoạchphùhợpvớithựctiễncủanhàtrườn g

QuabảngtổnghợpýkiếnđánhgiácủađộingũCBQL, GV,CBTV các trườngTHCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, về thựctrạng lập kế hoạch công tác xây TV trường THCS theo tiêu chuẩn TV trườngphổ thông qua 6 nội dung khảo sát được đánh giá khách quan theo từng nộidungnhƣsau:

Nội dung: “Lập kế hoạch công tác xây dựng TV trường học đạt chuẩntheo 5 tiêu chuẩn

TV trường phổ thông” Các trường THCS đã xây dựng kếhoạch nhưng còn chung chung chưa cụ thể theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn vàmức độ đạt trong năm học, để từ đó rút kinh nghiệm và đề ra kế hoạch thựchiệnchonhữngnămtiếptheo.NộidungnàyĐTB=2,96đƣợcxếpvịthứ6 ,đạtmứcTB.

Nội dung: “Xây dựng kế hoạch nâng cấp TV lên mức chuẩn cao hơntrong những năm tiếp theo” Các trường đã đầu tư xây dựng kế hoạch dài hạnvàkếhoạchtươngđốicụthểtheothựctrạngcủanhàtrường.Nhưngbêncạnhđó, còn một số trường chưa khảo sát kỹ từng tiêu chuẩn, tiêu chí Chưa rút ranhữngđiểmcònhạnchếcủanămtrướcnênxâydựngkếhoạchchưatốt,chưamangtínhkhảthic ao.Nộidungnàyđƣợcxếpthứtựthứ3,đạtmứcKhá.

Nộidung:“Kếhoạchmangtínhkhảthiđãđượccụthểhóavàothựctếcủa TV nhà trường” Ví dụ dành kinh phí để mua bổ sung sách, báo, tạp chí,đầu tƣ trọng điểm về CSVC, trang thiết bị hỗ trợ nhƣ: bàn, ghế, máy vi tính,các loại tủ, bảng giới thiệu sách, bồi dƣỡng đội ngũ CBTV,… các nội dungnày có trong kế hoạch nhƣng khi triển khai thực hiện đạt kết quả chƣa caolắm, điều này đồng nghĩa với việc CBQL xây dựng kế hoạch cho có, làm chocólàm NộidungnàyĐTB=3,03xếpvị thứ5,đạt mứcKhá.

Nội dung: “Các mục tiêu và kế hoạch thể hiện tầm nhìn dài hạn” Nộidung này có ĐTB=3,07 xếp vị thứ 4, đạt mức Khá điều này cho thấy CBQLcáctrườngđềuc ó xâydựngđượcmụctiêuvàtầmnhìnởmứcđộvừađủ.

Nộidung:“Côngtácxãhộihóahuyđộngcácnguồnlựctrongvàngoàinhà trường tham gia xây dựng kế hoạch” Việc xây dựng kế hoạch chủ yếu donhàtrườngkhảosátthựctếvàlênkếhoạchngắnhạnvàdàihạn.NộidungnàycóĐTB=3,16x ếpvịthứ2,đạtmứcKháchothấytrongxâydựngkếhoạchnhàtrườngđãcókếhoạchđểthuhútcácl ựclƣợngthamgiaxâydựngTV.

Nội dung: “Biện pháp thực hiện trong kế hoạch phù hợp với thực tiễncủanhàtrường”.Đasốcáctrườngthựchiệnkhảosátcụthểtheotừngtiêu chuẩn, tiêu chí nên khi đề ra kế hoạch sát với thực tế của nhà trường. NộidungnàyĐTB=3,20xếpvị thứ 1,đạtmức Khá.

Nhƣ vậy, công tác lập kế hoạch có vai trò rất quan trọng Tuy nhiên,thông qua kết quả khảo sát thì công tác lập kế hoạch đạt ở mức Khá cho thấyCBQL các trường đều cơ bản lập được kế hoạch và triển khai bước đầu đạthiệuquả.

2.5.3 Thực trạng quản lý tổ chức thực hiện công tác xây dựng thư việncáctrường THCStheotiêuchuẩnthưviện trườnghọcphổ thông

Bảng 2.15 Thực trạng quản lý tổ chức thực hiện công tác xây dựng thƣ viện các trườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrườnghọcphổthông

Mứcđộthựchiện% ĐTB Thứ Không bậc

QLtổchứcthựchiệntiêuchuẩn1:Về sách,b á o , t ạ p c h í , b ả n đ ồ , t r a n h ả n h giáodục, băng đĩa giáokhoa

QL tổ chức thực hiện tiêu chuẩn 4:

VềTổchức và hoạt động của TV

Qua bảng khảo sát 2.14 có 2 nội dung đạt mức Khá, 3 nội dung đạtmứcTBchothấykếtquảvẫnchƣađƣợccaocụthể: Ở 2 nội dung xếp vị thứ 1 “QL tổ chức thực hiện tiêu chuẩn 2: VềCSVCc ủ a T V ” , “ Q L t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n t i ê u c h u ẩ n 4 : V ề T ổ c h ứ c v à h o ạ t độngc ủ a T V ” c ó Đ T B = 3 , 0 0 đ â y l à m ứ c K h á , 2 n ộ i d u n g đ ƣ ợ c đ á n h g i á ngang nhau Kết quả cho thấy CBQL các trường đều quan tâm đến xây dựngCSVC,tổchứcvàhoạtđộngcủaTV.Đâylàmộttrong2nộidungchínhđể

PGD&ĐT,SởGD&ĐT kiểmtrađánhg iá côngnh ậnT V đạt cá c danhhi ệu T Vtheoquy định.

Nộidungxếpvịthứ2“QLtổchứcthựchiệntiêuchuẩn5:VềQLTV”cóĐTB= 2,97 đạt mức TB Ở nội dung nàyCBQL các trường cầnQL tổ chức thựchiệnđánhgiáở2khâulàbảoquảnvàkiểmkê,thanhlý.

Bảo quản: Sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranhảnh giáo dục, băngđ ĩ a giáo khoa trong TV phải được QL chặt chẽ, đóng thành tập, bọc và tu sửathường xuyên để đảm bảo mỹ thuật và sử dụng thuận tiện, lâu dài; TV nhàtrường phải có đủ các loại hồ sơ, sổ sách để theo dõi mọi hoạt động của TV:cácsổđăngký,sổmƣợnsáchcủaGV,HS,sổchothuêsách,…

Kiểm kê, thanh lý: Hằng năm nhà trường phải kiểm kê tài sản của TV,làm thủ tục thanh lý các ấn phẩm rách nát, nội dung thay đổi hoặc hết hạn sửdụng theo đúng nghiệp vụ TV Đối với những TV có trên 10.000c u ố n s á c h thìkiểmkêsách2năm1lần,trừtrườnghợpđộtxuấtdoHTquyếtđịnh. Ở nội dung xếp vị thứ 3 “QL tổ chức thực hiện tiêu chuẩn 1: Vềsách,báo,tạpchí,bảnđồ, tranhảnhgiáodục,băngđĩagiáokhoa”cóĐTB 2,93đạtmức TB.Kết quả này cho thấy công tác bổ sung sách giáo khoa, sáchnghiệp vụ GV, sách tham khảo, báo tạp chí, bản đồ tranh ảnh giáo dục, băngđĩa giáo khoa chƣa đƣợc các CBQL quan tâm đầu tƣ kinh phí mua sắm đảmbảođủtheođúngquyđịnhtrongtiêuchuẩnTVtrườngphổthông. Ởnộidungxếpvịthứ4“QLtổchứcthựchiệntiêuchuẩn3:VềNghiệpvụTV”cóĐTB=2,86đạt mứcTBchothấyCBQLcáctrườngđềuQLtổchứcchưa tốt Ở nội dung này CBQL cần phải am hiểu về nghiệp vụ TV thì mới cóthểtổchứcvàQLtốtđƣợc.CácnộidungcầnQLởtiêuchuẩnnàylànghiệpvụTV: Tất cả các loại ấn phẩm trong TV phải đƣợc đăng ký, mô tả, phân loại, tổchứcmụclục,sắpxếptheođúngnghiệpvụTV;HướngdẫnsửdụngTV:cónộiquyTV,bảnghướ ngdẫnGV,HS,CBQLsửdụngtàiliệutrongTV.Cóbiểuđồphát triển kho sách, biểu đồ theo dõi tình hình bạn đọc (mức TV tiên tiến), cácbảngbiểuphảiđẹp,chuẩnbịchuđáo,khoahọc,phảnánhđúngtìnhhìnhphát triển(mứcTVxuấtsắc).HàngnămCBTVphảitổchứcbiênsoạntừ1đến3thƣmụcphụcvụgiảngd ạyvàhọctậptrongnhàtrường.

2.5.4 Thựctrạngquảnlýchỉđạocôngtác xâydựngthưviệncáctrường THCStheotiêuchuẩn thưviệntrườnghọcphổ thông

Bảng2.16.Thực trạngquản lý chỉđạo côngtácxâydựng thưviệncáctrườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrườnghọcphổthông

Mứcđộthựchiện% ĐTB Thứ Không bậc

QLc h ỉ đ ạ o t h ự c h i ệ n t i ê u c h u ẩ n 1 : V ề sách,báo,tạpchí,bảnđồ,tranhảnhgiáodục, băng đĩa giáo khoa

Qua bảng 2.16 ta thấy xếp vị trí thứ nhất là nội dung “QL chỉ đạo thựchiện tiêu chuẩn 4: Về Tổ chức và hoạt động của TV” có ĐTB=3,01 đạt mứcKhá CBQL các trường đều chỉ đạo thực hiện đầy đủ các nội dung về tổ chức,QL; Đối với CBTV; Phối hợp trong công tác TV; Kế hoạch kinh phí hoạtđộng;Hoạt động củaTV.

Các trường cử một cán bộ QL trực tiếp phụ trách công tác TV vừa đểtheo dõi hoạt động của TV, vừa để chỉ đạo việc xây dựng TV đạt chuẩn theoquyđịnh củaBGD&ĐT.

Cácyếutốảnhhưởngtớiviệcquảnlýcôngtácxâydựngthưviệncáctrư ờngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrườnghọcphổthông

Bảng2.18.Các yếutốảnhhưởngtới việcquảnlýcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCStheotiêuchuẩnthưviện trườnghọcphổthông

Không ảnhh ƣởng Ít ảnhhưở ng Ảnhh ƣởng

Rất ảnhhưở ng ĐTB Thứ bậc

Nhậnt h ứ c c ủ a l ã n h đ ạ o n h à tr ƣờngvềvaitrò,nhiệmvụvàtầm quantrọngcủaTVtrườnghọc

5 Côngtácchỉđạo,kiểm tra,đánh giácủa cánbộQLcác cấp.

B = 3 , 1 0 đ ạ t m ứ c K h á T i ế p đ ế n l à “ C ô n g t á c c h ỉ đ ạ o , k i ể m t r a , đánh giá của cán bộ QL các cấp” xếp vị thứ 2 có ĐTB=3,01 đạt mức Khá Nộidung “CSVC của TV” xếp vị thứ 1 cho thấy CBQL luôn quan tâm mua sắmđầu tƣ CSVC cho TV, CSVC cần phải đảm bảo cung cấp và trang bị đầy đủmới đảm bảo cho công tác TV hoạt động tốt và là một trong 5 tiêu chuẩn đểkiểm tra TV theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông; Nội dung “công tác chỉđạo kiểm tra, đánh giá của CBQL các cấp” cũng luôn đƣợc kiểm tra sâu sátgiúp cho HT nhà trường và CBTV luôn phải làm đúng kế hoạch và đạt mụctiêu đề ra Đây là một trong những khâu quan trọng để đánh giá hiệu quả củacôngviệc.

Xếp vị thứ 3 là “Cơ chế chính sách của nhà nước quy định về tiêuchuẩn TV trường phổ thông" ĐTB = 2,97 đạt mức TB Điều này chứng tỏrằng các quy định của nhà nước về tiêu chuẩn TV trường phổ thông khôngđƣợccụthểvàrõràng,khóthựchiệnhoặclàcáctiêuchítrongtiêuchuẩnquácaohoặc quáthấpsovớithựctếcủatừngđịaphương,Quyếtđịnh01/2003/QĐ/BGD&ĐT có thể bị lạc hậu không theo kịp so với thời đại hiệnnay Ở nội dung này cần đƣợc CBQL các cấp kiểm tra, đánh giá đúng thực tếvàthựcchất đểxâydựnglại cơ chế chínhsáchchophù hợp.

Nội dung “Nhận thức của lãnh đạo nhà trường về vai trò, nhiệm vụ vàtầm quan trọng của TV trường học” xếp vị thứ 4 có ĐTB=2,95 đạt mức TBđiều này chứng tỏ CBQL các trường chưa nhận thức rõ về vai trò, nhiệm vụvà tầm quan trọng của TV trường học. Muốn xây dựng thành công bất kì mộtnội dung nào cũng cần nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL bởi vì nhậnthức không đúng, không rõ ràng và xem nhẹ thì sẽ dẫn đến việc chỉ đạo khôngđạt hiệu quả và thực tế cho thấy các trường THCS hiện nay xây dựng TVchuẩn theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông có kết quả thấp hơn so với quyđịnhvàsovớicácđịaphươngkháctrongcảnước.

5 có ĐTB=2,93 đạt mức TB Điều này nói lên trình độ chuyên môn nghiệp vụcủaCBTV các trường còn hạn chế, công tác bồi dưỡng, tập huấn nâng caotrìnhđộchođộingũCBTVchƣađƣợclãnhđạoquantâmthựchiện.Bêncạnhđó việc tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của CBTV vẫncòn hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế hiện nay của ngành Yêu cầuđặt ra cho các nhà QLGD các cấp là cần quan tâm và bồi dƣỡng để CBTV cóthể đƣợc nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu thực tế của nhàtrường.

Nhậnđịnh,đánhgiáthựctrạngquảnlýcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCSthànhp hốQuyNhơntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông

Việc QL công tác TV cũng như thực hiện sự chỉ đạo của các trườngTHCS thành phố Quy Nhơn là nhờ sự quan tâm của các cấp, sự phối hợp giữaCBQLcáctrường vàCBTV.

Về QL công tác TV của các trường THCS điểm nổi bậc là kế hoạchphấn đấu xây dựng TV đạt chuẩn theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông theomụctiêu đãxácđịnh.

Về thực hiện chỉ đạo trong xây dựng TV theo tiêu chuẩn TV trườngphổ thông thể hiện rõ nhất ở QL lập kế hoạch công tác xây dựng TV cáctrườngTHCStheotiêuchuẩnTVtrườngphổthông. b Nhữngtồntại,hạnchế

Hạn chế rõ nhất trong công tác QL TV ở việc tổ chức thực hiện Cáctrường kiểm tra, đánh giá công tác TV chƣa thể hiện đƣợc tính kịp thời, chƣachútrọngrútkinhnghiệmhoànthiệnđổimớiviệcQL,chỉđạocôngtácTVcũngnhƣch ưakhaithácđượctínhhiệuquảtrongtổchứcgiaolưu,họchỏi,traođổikinhnghiệmcôngtácTVgiữ acáctrường.

TrongQLcôngtácTVcủacáctrườngvàtrongthựchiệnchỉđạovềxây dựngTVcáctrườngnhìnchungchưacósựthốngnhấtcaovềnhậnthứcvàthựchiệngiữacán bộQLvớicánbộTV,côngtácthammưucủaCBTVvớiHTnhàtrườngchưađượcmạnhdạnvàcó hiệuquả.

Nguyên nhân khách quan: điều kiện về kinh phí hỗ trợ cho hoạt độngQL còn hạn chế Công tác xã hội hóa thu hút các nguồn đầu tƣ xây dựng TVtheotiêuchuẩntrườngphổthôngchưađápứngđượcmongđợi.

Nguyên nhân chủ quan: Do CBQL và CBTV chƣa nổ lực hết mìnhtrong công tác xây dựng TV chuẩn theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông.CBQL chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của công tác TV dẫn đến tìnhtrạng xem nhẹ và QL còn lỏng lẻo CBTV chưa tham mưu đến CBQL trongcông tác xây dựng TV chuẩn và trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chếnênhiệuquảhoạtđộngchƣacao.

Quy mô, số lượng, chất lượng TV cho đến nay đã có 11 TV trườnghọc đạt TV trường học đạt chuẩn, 07 TV trường học đạt TV trường học tiêntiến, 02 TV đạt

TV trường học xuất sắc, 1 TV chưa đạt chuẩn CSVC cácphòng TV đa phần còn thiếu, nhiều trang thiết bị đã xuống cấp do khâu bảoquản, số lƣợng ít và đƣợc sử dụng nhiều lần, ít có kinh phí để bảo trì, bảodƣỡng Đội ngũ cán bộ

TV đa phần đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành, năngnổ,trẻvà yêunghề.

Xây dựng TV theo tiêu chuẩn trường phổ thông ở các trường THCSthànhphốQuyNhơncóthuậnlợicơbảnlàýthứctráchnhiệm,tinhthầnquyếttâmxâyd ựngTVtheotiêuchuẩntrườngphổthôngcủacánbộQL,GV,cánbộTVcáctrườngTHCS,songt háchthứclớnnhấtđặtralànguồnkinhphí,CSVCdànhchocáchoạtđộngnàycònhạnhẹp,chonê nthựchiệncáctiêuchuẩnxâydựngTVtheotiêuchuẩntrưởngphổthôngthiếutínhđồngbộ. Kết quả thực hiện 5 tiêu chuẩn chủ yếu đạt đƣợc ở tiêu chuẩn 3 vềnghiệp và công tác TV và tiêu chuẩn 5 về QL TV Kết quả thực hiện tiêuchuẩn về sách báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa; vềCSVC của TV và tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động TV chỉ đạt mức trungbình.

Quản lý công tác xây dựng TV đạt chuẩn theo tiêu chuẩn TV trườngphổ thông đã đạt đƣợc những kết quả tích cực trong xây dựng kế hoạch, kiểmtra, đánh giá theo tiêu chuẩn trường phổ thông và chủ động trong phân côngcán bộ QL, cán bộ phụ trách TV Tuy nhiên việc QL sử dụng các nguồn kinhphíđƣợccấpvàthuđƣợctừnguồnxãhộihóagiáodụcđểxâydựng,muasắm,bổsung,tha nhlýnguồntàiliệu,trangthiếtbịhiệuquảthấp.SựchỉđạocủaPhòngGD&ĐTvềxâydụngTVcáctrườngTHCScònchưađượcquantâmđúngmức,côngtáctựđánhgiácủacáctrườngth eo5tiêuchuẩncònchậmsovớilộtrìnhxâydựngTVchuẩn.

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ QUYNHƠN,TỈNHBÌNHĐỊNHTHEOTIÊUCHUẨNTHƢVIỆNT

Mục tiêu cụ thể của đề tài là cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánhgiá thực trạng của vấn đề nghiên cứu, đề xuất các biện pháp QL công tác xâydựng TV các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo tiêuchuẩn TV trường phổ thông Để thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu ởtrên, các biện pháp đƣợc đề xuất phải xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thựctiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu Vì vậy, các biện pháp đề xuất đảm bảotínhmụctiêu.

3.1.2 Nguyêntắcbảođảmtínhpháplývàtínhkhoahọc Để QL công tác xây dựng TV các trường phổ thông nói chung và QLcôngtácxâydựngTVcáctrườngTHCSnóiriêng,cácbiệnphápcầnđảmbảotính pháp lý, nghĩa là phải phù hợp với quan điểm, chủ trương, chính sáchphát triển giáo dục trong tình hình mới của Đảng, pháp luật của Nhà nước vềgiáo dục Ngoài ra, các biện pháp này phải đảm bảo tính khoa học, tức là phảiphù hợp với các lý thuyết về khoa học QL, phù hợp với tình hình đổi mới giáodục hiện nay, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, điều kiệnpháttriểncủatừngtrườngvànhucầuhọctậpcủanhândân.

Bảo đảm tính hệ thống nghĩa là các nguyên tắc đƣợc đề xuất đặt trongmột hệ thống tri thức khoa học QLGD Theo đó các biện pháp QL đƣợc xácđịnh và dựa trên một chu trình khép kín, bao gồm các khâu cơ bản tương tác,đanxennhau.TrêncơsởmốiquanhệqualạigiữacácchứcnăngQL,người

QL sẽ điều chỉnh hoạt động QL của mình một cách toàn diện, hệ thống, phùhợpvớithựctiễncủađịaphươngvàcủamỗinhàtrường.

Nguyên tắc cũng phải đƣợc tiến hành đồng bộ, nhịp nhàng, nhất quántrong các biện pháp tạo ra sức mạnh tổng hợp, đảm bảo công tác QL xây dựngTV các trường THCS bằng các phương pháp QL và nội dung QL theo 5 tiêuchuẩn quy định của Bộ GD&ĐT Tiến hành đồng bộ các biện pháp là tạo sựliên kết tương hỗ lẫn nhau đảm bảo sự toàn diện đồng đều trong quá trình xâydựngTVcáctrườngTHCS.

ThựctiễncôngtácxâydựngTVcáctrườngphổthôngđangnằmtrongsự chỉ đạo bằng văn bản từ cấp

Bộ đến cấp trường thông qua văn bản chỉ đạocó giá trị pháp lý Đặc biệt nói riêng là QL công tác xây dựng TV các trườngTHCS theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông góp phần nâng cao chất lƣợnggiáo dục; nâng cao danh hiệu TV từ TV chuẩn lên TV tiên tiến và từ TV tiêntiến lên TV xuất sắc, mặt khác TV chính là điều kiện tiên quyết trong kiểmđịnhtrườnghọcđạtchuẩnquốcgia.

Hệ thống TV trường phổ thông hiện nay bao gồm 3 cấp học: TH,THCS, THPT.

Cả 3 cấp học đều có TV trường học và đều được sự quan tâmchỉ đạo của ngành

GD địa phương Mỗi năm học TV trường phổ thông đềuđượcsựquantâmchỉđạotừSởGD&ĐT,PhòngGD&ĐTđếnchocáctrườngphổthông đểtriển khaithực hiện.

BiệnphápquảnlýcôngtácxâydựngthưviệntrườngTHCSthànhphốQ uyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhtheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông

3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV, CBTV, HS vàPHHS về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác xây dựng TV cáctrườngTHCS theotiêuchuẩnTV trường phổ thông a Mụctiêucủabiệnpháp

Làm cho các lực lƣợng giáo dục nhƣ cán bộ QL, GV, nhân viên, cánbộ TV, HS và cha mẹ HS, các tổ chức xã hội trên địa bàn nhận thức rõ đƣợc ýnghĩavàtầmquantrọng,sựcầnthiếtcủaTVtrongtrườnghọc.CBQLmàđặcbiệt là HT phải thực sự coi trọng công tác TV trong trường học, thấy được sựcần thiết của TV trong nhà trường, vai trò và nhiệm vụ của TV đối với hoạtđộng dạy và học CBTV phải hiểu đƣợc sâu sắc những giá trị thiết thực màTVmanglạichođờisốngtinhthầncủaconngườicũngnhưhoạtđộngdạyvàhọccủa GVvà HS.

CócoitrọngcôngtácTVtrongtrườnghọcthìHTmớiđầutưkinhphímuasắmC S V C v àt r a n g t h i ế t b ị c ho T V , m u a bổ su n g s á c h t hƣ ờn g k ỳ đ ể đảm bảo kho sách trong TV thật phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu tra cứuthông tin của GV và HS BGH có nâng cao đƣợc nhận thức và có ý thức tráchnhiệm sẽ giúp cho đội ngũ cán bộ TV, GV và nhân viên nhà trường nhận thứcđúng Nâng cao nhận thức cho các lực lượng liên quan sẽ là yếu tố quan trọngảnhhưởngđếnhoạtđộngcủaTVnhàtrường. b Nộidungcủabiệnpháp

Tổ chức tuyên truyền, vận động hoặc qua các buổi tọa đàm giữa nhàtrường với cha mẹ HS và các lực lƣợng giáo dục để làm cho đội ngũ cán bộ,GV và nhân viên nhà trường, phụ huynh HS nhận thức đúng tầm quan trọngcủa TV đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.Muốnvậycầnbồi dƣỡngchohọ về:

+Chủtrương,đườnglối,chínhsáchcủaĐảng,quyđịnhcủaBGD&ĐT, ngành giáo dục địa phương về công tác TV trong trường phổthông.

+TráchnhiệmcủaBGH,cán bộTV,GV,nhânviêntoàntrườngtrongcôngtácxâydựng vàpháttriển TV. c Tổchứcthựchiện biệnpháp

Tổ chức học tập một cách nghiêm túc, đầy đủ các chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước, các quyết định, quy chế, công văn hướng dẫnthực hiện của BGD&ĐT về công tác TV; tầm quan trọng, vai trò của TV đốivớicáctrườngphổthông,nộidunghoạtđộngcủaTV;tráchnhiệmcủacánbộQL, cán bộ TV,GV, nhân viên trong việc tổ chức, thực hiện các hoạtđ ộ n g TVtrong nhàtrường.

Tổ chức các buổi trao đổi, các buổi sinh hoạt chuyên đề về TV trườnghọc,cáctiêuchíđánhgiáTVvàQLhoạtđộngTVcho cánbộQL,cánb ộTV,GVvànhânviênnhàtrường.

Giới thiệu tài liệu để cán bộ QL, GV, nhân viên trong nhà trường tựnghiêncứu.

Tổ chức phong trào thi đua nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm vàlòng nhiệt tình của cán bộ, GV trong việc QL TV và hướng dẫn HS đọc sách,xâydựng vănhóađọccho HS.

Tổ chức giao lưu với các trường THCS trong địa bàn thành phố QuyNhơn và các trường ở huyện khác trong tỉnh Bình Định để trao đổi kinhnghiệmnâng caohiệuquảQLhoạt độngTV. d Điềukiệnthựchiệnbiệnpháp

Hàng năm, Sở GD&ĐT có văn bản chỉ đạo cho Phòng GD&ĐT đểPhòng GD&ĐT chỉ đạo cho HT các trường triển khai thực hiện QL công tácxây dựng

TV theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông Các văn bản chỉ đạo củaCBQL cấp trên sẽ là căn cứ để HT nhà trường nâng cao nhận thức và quantâmđếncông tácxâydựng TV hơn.

HT nhà trường cần có kế hoạch chỉ đạo và QL người CBTV vì CBTVchính là yếu tố quan trọng nhất để xây dựng TV chuẩn theo tiêu chuẩn TVtrườngphổ thông.

HT nhà trường phải có kế hoạch để tuyên truyền, vận động, nâng caonhận thức làm cho đội ngũ cán bộ, GV và nhân viên nhà trường, phụ huynhHS, HS nhận thức đúng tầm quan trọng của TV đối với việc nâng cao chấtlƣợng giáo dục toàn diện của nhà trường, từ đó phát triển văn hóa đọc trongnhà trường, góp phần xây dựng TV chuẩn theo tiêu chuẩn TV trường phổthôngđạthiệuquảcao.

3.2.2 Lập kế hoạch công tác xây dựng thư viện các trường THCS đạt cácdanhhiệutheo tiêu chuẩn thư việntrường phổ thông a Mụctiêucủabiệnpháp

Làm cho hoạt động TV luôn có kế hoạch và đƣợc thực hiện theo đúngkế hoạch của nhà trường, CBTV, các thành viên của tổ công tác TV luôn chủđộng xây dựng kế hoạch và thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra Để việc lập kếhoạchđượcthựchiệntốtnhấtcầnxácđịnhrõchươngtrìnhhànhđộngcủaTVtrongcáctrườ ngTHCS.

Việclậpkếhoạchlàcôngviệcthườngniêncủacácnhàtrườngnhưnghiện nay, các kế hoạch lập ra còn chung chung, chƣa cụ thể, chi tiết Để

TVhoạtđộngtốtthìcácnhà trườngcầnchủđộnglậpkếhoạch hoạt độngch oTV,kếhoạchcầncụthể,rõràng.Kếhoạchcầnthểhiệnđƣợccáitâm,cáitầmcủa các nhà QL trong việc xây dựng và phát triển TV nhà trường Kế hoạchcầnbaoquáttấtcảcáchoạtđộngTV.Đặcbiệtlàcầncókếhoạchcụthểtổ chức các hoạt động thu hút toàn thể GV vàH S đ ế n t h a m g i a s i n h h o ạ t T V nhƣ kế hoạch tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách, tổ chức triển lãm sách, thikể chuyện theo sách,… và kế hoạch đầu tƣ mua sắm trang thiết bị cho TV.Đây là những kế hoạch hoạt động TV mà các trường còn xem nhẹ hoặc thựchiện một cách thụ động Nếu chủ động lập kế hoạch thì sẽ giúp TV hoạt độnghiệuquảhơn. b Nộidung củabiệnpháp

Trên cơ sở kế hoạch chung của nhà trường gồm kế hoạch tổng thể vàkế hoạch chi tiết cho các hoạt động giáo dục mà nhà trường QL, BGH và tổcông tác TV lập kế hoạch cụt h ể c h o t ừ n g t h á n g , t ừ n g h ọ c k ỳ , t ừ n g n ă m Ngoài kế hoạch chung cho cả năm học, cần có kế hoạch cho các hoạt động cụthể: Kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho các lực lƣợng phối hợp hoạtđộng, kế hoạch tổ chức các hoạt động thu hút GV, HS tham gia sinh hoạt TV;kế hoạch mua sắm trang thiết bị cho TV; kế hoạch kiểm kê tài sản của TV; kếhoạch cho GV đọc sách ở TV; kế hoạch cung ứng sách giáo khoa, sách thamkhảo,sách nghiệpvụcho GVvàHS.

Các kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết cần có sự thống nhất và tạothành một hệ thống nhất trong toàn trường Kế hoạch TV phù hợp là một bộphậntrongkếhoạchhoạtđộngchungcủanhàtrường. c Tổchứcthựchiện biệnpháp

BGHn h à t r ƣ ờ n g c ù n g v ớ i C B T V x â y d ự n g k ế h o ạ c h t ổ n g t h ể x á c định mục tiêu và những nội dung công tác TV của trường mình Xây dựng kếhoạchhoạtđộngTVcầnbámvào5tiêuchuẩncủaTVtrườnghọc.

Phân công công việc thực hiện trong những nội dung hoạt động chotừngthànhviêntrongtổ công tácTV.

Dựa trên nhiệm vụ đƣợc phân công, từng bộ phận xây dựng kế hoạchchit i ế t đ ể t h ự c h i ệ n c ô n g v i ệ c m ì n h p h ụ t r á c h K ế h o ạ c h p h ả i n ê u r õ t ê n những công việc, cách thức tiến hành, thời gian thực hiện, thời điểm hoànthànhvànhững biệnphápthựchiện.

BGH nhà trường duyệt kế hoạch chi tiết cho từng bộ phận và triểnkhaihoạtđộng,xâydựngkếhoạchkiểmtraviệcthựchiện củatừngbộphận.

Từng tháng, trong phiên họp hội đồng thường kỳ, từng bộ phận báocáoviệcthựchiệnkế hoạchcủa mìnhđểcó điềuchỉnh,bổsungcầnthiết. d Điềukiệnthựchiệnbiệnpháp

Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý công tác xây dựng thƣ viện cáctrường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo tiêu chuẩn thư việntrườngphổthông

Bảy biện pháp đƣợc đề xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau, đanxen lẫn nhau tạo thành một thể thống nhất để QL xây dựng TV các trườngTHCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo tiêu chuẩn TV trường phổthông Các biện pháp QL nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biệnpháp này là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp kia, chúng hỗ trợ bổ sung cho nhauvàthúcđẩynhaucùnghoànthiện,cùnggópphầnnângcaokếtquảxâydựngTVđạttiêu chuẩnTVtrườngphổthôngtrongnhàtrường.

Mỗi biện pháp đều có hiệu quả nhất định, có khả năng tác động riêngđếnQ L v i ệ c x â y d ự n g T V c á c t r ƣ ờ n g T H C S t r ê n đ ị a b à n t h à n h p h ố Q u y Nhơn theo tiêu chuẩn TV trường học phổ thông Những biện pháp nói trênđều có mối quan hệ hữu cơ với nhau, trong quá trình chỉ đạo CBQL phải biếtkếtnối,phối hợp giữacácbiệnphápthì sẽpháthuy tácdụng lẫnnhau,sẽthúc đẩy nhanh tiến độ và hiệu quả của xây dựng TV các trường THCS theo tiêuchuẩnTV trường phổthông.

Hệ thống các biện pháp nêu trên là một chỉnh thể thống nhất Tuynhiên, ở mỗi trường THCS lại có những đặc điểm khác nhau nên khi áp dụngcác biệnp h á p n à y s ẽ t h ự c h i ệ n ở m ứ c đ ộ k h á c n h a u T h ự c t i ễ n c h o t h ấ y khôngnênxemnhẹ hoặctuyệt đốihóabấtkỳ biệnphápnào.

Khảo nghiệmtínhcấpthiết vàkhảthicủacácbiệnphápđề xuất1 0 5 1 Mụcđíchkhảonghiệm

Nhằm khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp QLcôngt á c x â y d ự n g T V c á c t r ƣ ờ n g T H C S t h à n h p h ố Q u y N h ơ n , t ỉ n h

Nhằm đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của 7 biện pháp QL công tácxâydựngTVcáctrườngTHCSthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhtheotiêuchuẩnTVtrườ ngphổthôngtôiđãtrưngcầuýkiếnbằngphiếuhỏiphátrachocáctrườngtrongđó:47ngườilàC BQL,105ngườiGV,21ngườiCBTV.Thờigiankhảonghiệmcuốinămhọc2021-2022.

Biệnp h á p 1 : N â n g c a o n h ậ n t h ứ c c h o đ ộ i n g ũ C B Q L , G V , N V , CBTV, HS về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác xây dựng TV cáctrườngTHCStheotiêuchuẩnTVtrườngphổthông;

Biện pháp 2: Lập kế hoạch công tác xây dựng thƣ viện các trườngTHCSđạtcácdanhhiệutheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông;

Biệnpháp3:BồidưỡngđộingũCBQL,CBTVtheohướngchuẩnhóa; Biệnpháp4:Tăngcườngcơsởvậtchất,trangthiếtbịkỹthuậtphụcvụchocôngtácxâydựngth ưviệnđạtchuẩntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông;

Biện pháp 6: Tích cực tham mưu để tăng cường sự lãnh đạo có hiệuquả của các cấp, sự hỗ trợ, phối hợp của các lực lƣợng giáo dục, lực lƣợng xãhội trong công tác xây dựng thư viện các trường THCS đạt chuẩn theo tiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông;

Không cấp thiết Ít cấpth iết

G V , N V , C B T V , H S v ề v ị trí,vaitròvàtầmquantrọngcủacông tác xây dựng TV các trườngTHCSt h e o t i ê u c h u ẩ n T

Lập kế hoạch công tác xây dựng thưviện các trường THCS đạt các danhhiệutheotiêuchuẩnthưviệntrường phổ thông

Tăngcườngcơsởvậtchất,trangthiếtbị kỹ thuật phục vụ cho công tác xâydựngt h ƣ v i ệ n đ ạ t c h u ẩ n t h e o t i ê u chuẩnthưviệntrườngphổthông

5 Ứng dụng công nghệ thông tin trongquảnlýcôngtácxâydựngthƣviệnđạt chuẩntheotiêuchuẩnthưviệntrường phổthông

Không cấp thiết Ít cấpth iết

% sựhỗtrợ,phốihợpcủacácl ự c lƣợngg i á o d ụ c , l ự c l ƣ ợ n g x ã h ộ i tron gcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTH

Quảnlýkhâukiểmtra,đánhgiácôngtác xây dựng TV theo tiêu chuẩn

Kết quả khảo sát ở trên cho thấy các ý kiến đều cho rằng tất cả các biệnpháp đƣa ra đều đạt mức độ là “Rất cấp thiết” Đạt mức 4 có ĐTB từ 3,50 đến4,00 Trong đó 3 biện pháp có ĐTB cao nhất là: Tăng cường cơ sở vật chất,trangthiếtbịkỹthuậtphụcvụchocôngtácxâydựngthƣviệnđạtchuẩntheotiêuchuẩnth ưviệntrườngphổthông;NângcaonhậnthứcchođộingũCBQL,GV,NV, CBTV, HS về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác xây dựng TVcác trường THCS theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông; Tích cực tham mưuđể tăng cường sự lãnh đạo có hiệu quả của các cấp, sự hỗ trợ, phối hợp củacáclựclượnggiáodục,lựclượngxãhộitrongcôngtácxâydựngthưviệncáctrường THCS đạt chuẩn theo tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông Kết quảtrên cho thấy TV các trường cần ưu tiên trong việc “Tăng cường cơ sở vật chất,trangthiếtbịkỹthuậtphụcvụchocôngtácxâydựngthƣviệnđạtchuẩntheotiêuchuẩnth ưviệntrườngphổthông”làvấnđềđượccholàcấpthiếtnhất;“Nângcao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV, CBTV, HS về vị trí, vai trò vàtầm quan trọng của công tác xây dựng TV các trường THCS theo tiêu chuẩnTVtrườngphổthông”làvấnđềđượcđánhgiáxếpvịthứ2vìchỉcónângcaonhận thức thì mới có thể làm tốt và đạt hiệu quả; biện pháp “Tích cực thammưuđểtăngcườngsựlãnhđạocóhiệuquảcủacáccấp,sựhỗtrợ,phốihợp củacáclựclượnggiáodục,lựclượngxãhộitrongcôngtácxâydựngthưviệncác trường THCS đạt chuẩn theo tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông” đangđược đánh giá xếp vị thứ 3 cho thấy rằng chỉ có thể làm tốt công tác thammưu mới tạo ra được sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp QL và các lực lượngxã hội trong việc xây dựng TV trường học hiệu quả Các biện pháp còn lạicũng đƣợc đánh giá ở mức cao vì vậy tính cấp thiết của đề tài “QL công tácxây dựng TV các trường THCS theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông” là rấtcấpthiếthiệnnay.

Từ kết quả thu đƣợc từ phiếu điều tra, chúng tôi khẳng định rằng: cácbiệnp h á p đ ề x u ấ t m a n g t í n h c ấ p t h i ế t c a o , á p d ụ n g s ẽ c ó h i ệ u q u ả v à g ó p phần cho việc QL công tác xây dựng TV các trường THCSthành phố QuyNhơn theo tiêu chuẩn

TV trường phổ thông Điều này cho phép khẳng địnhtính cấp thiết của việc QL công tác xây dựng TV các trường THCS theo tiêuchuẩn TV trường phổ thông chiếm vị trí rất quan trọng trong hoạt động củanhà trường Như vậy, các biện pháp của đề tài nghiên cứu có cơ sở để triểnkhai thực hiện, góp phần khẳng định vị trí, vai trò của TV trường học gópphần nâng cao chất lượng giáo dục và nâng cao dần danh hiệu TV đạt chuẩntheo tiêu chuẩn TV trường phổ thông, góp phần phát triển sự nghiệp giáo dụcthànhphốQuy Nhơn.

Không khảthi Ítkhảthi Khảthi Rất khảth i

Nâng cao nhận thức cho độingũC B Q L , G V , N V , C B

HSv ề v ị t r í , v a i t r ò v à t ầ m quan trọng của công tác xâydựngTVcáctrườngTHCSth eot i ê u c h u ẩ n T V t r ƣ ờ n g phổ thông

Không khảthi Ítkhảthi Khảthi Rất khảth i

% dựngthưviệncáctrườngTHCS đạt các danh hiệu theotiêuchuẩn thưviện trườn g phổ thông

3 Bồid ƣỡ ng đội ng ũC B Q L , C

Tăngcườngcơsởvậtchất,trang thiết bị kỹ thuật phục vụchocôngtácxâydựngthƣviệnđ ạtchuẩntheotiêuchuẩnthƣ việntrườngphổthông

5 Ứng dụng công nghệ thông tintrongquảnlýcôngtácxâydựng thƣ viện đạt chuẩn theo tiêuchuẩnthư việntrườngph ổ thông

Tíchcực thammưuđểtăngcường sự lãnh đạo có hiệu quảcủa các cấp, sự hỗ trợ, phốihợpcủacáclựclƣợnggiáodục, lựclƣợngxãhộitrongcôngtácxây dựngthưv i ệ n cáctrườngTHC

Quản lý khâu kiểm tra, đánhgiácôngtácxâyd ự n g T V theotiêuchuẩnTVt r ƣ ờ n g ph ổt h ô n g p h ả i đ ả m b ả o t í n h đồngbộ giữacác cấpQL

KếtquảĐTBkhảosátởtrênchothấycácýkiếnđềuchorằngcó6biệnp hápđánhgiá là“Rấtkhả thi”,4biệnphápđánhgiá là “Khảthi”.

Haibiệnpháp:LậpkếhoạchcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCSđạtcácdanhhiệutheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông;Quảnlý khâu kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng TV theo tiêu chuẩn TV trường phổthông phải đảm bảo tính đồng bộ giữa các cấp QL Hai biện pháp này đều cóĐTB=3,61 xếp vị thứ 1 Kết quả này cho thấy 2 biện pháp này có tính khả thirấtcao,đượcưutiênhàngđầu. Biện pháp “Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, NV, CBTV,HS về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác xây dựng TV các trườngTHCS theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông” có ĐTB=3,60 xếp vị thứ 2. Kếtquảnàychothấyđâycũng làbiệnphápmang tínhkhảthirấtcao.

Qua kết quả khảo nghiệm các biện pháp ở tính cấp thiết và tính khả thichúng tôi tin rằng các biện pháp này có thể áp dụng cho “QL công tác xâydựng TV các trường THCS ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo tiêuchuẩn TV trường phổ thông” Mặt khác các biện pháp này cũng có thể vậndụngmộtcáchsángtạovàphùhợptùytheođặcđiểmcủatừngvùngmiền,địaphươngkháccóđặcđiểmvàđiềukiệntươngtựnhau.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng QL công tác xâydựng TV các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo tiêuchuẩn TV trường phổ thông Tôi mạnh dạn đề xuất các biện pháp cơ bản,nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả QL công tác xây dựng TV các trườngTHCS theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông Các biện pháp đề xuất nâng caochất lượng và hiệu quả QL công tác xây dựng TV các trường THCS theo tiêuchuẩnTVtrườngphổthôngđượcxâydựngdựatrêncơsởkhoahọc,baogồm7biệnphá pcơbản.Quakhảonghiệmchothấy7biệnphápđềxuấtcơbảntrên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau một cáchkhoa học trong QL công tác xây dựng TV các trường THCS theo tiêu chuẩnTV trường phổ thông có hiệu quả Đồng thời qua việc khảo sát về tính cấpthiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất cho thấy tuy mỗi biện pháp đềuđƣợcđánhgiáởmứcKhá.Điềunàychothấycácbiệnphápđềxuấttrênmangtínhcấpthiết vàtínhkhảthicao.

Kếtluận

TVcóvaitròquantrọngtronghoạtđộnggiáodụccủanhàtrường.TVtrường học góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập của GV vàHS, xây dựng thói quen tự học cho HS Đối với các thầy/cô giáo, TV trườnghọc có một vai trò quan trọng Đây là nơi lưu giữ, cung cấp, bổ sung, cập nhậtkiến thức để cho những bài giảng thêm phong phú và sinh động, giúp cácthầy/cô giáo tiếp cận với những phương pháp giảng dạy tiên tiến, tích cực,đồng thời các thầy/cô giáo có thể sử dụng những tri thức từ sách, báo, tạp chí,và các nguồn thông tin từ các trang tin điện tử để hướng dẫn HS bổ sung kiếnthức mà mình chưa có điều kiện để trình bày trên lớp Đối với các em HS, TVtrường học giúp các các em tự bổ sung kiến thức, tự rèn luyện cho mình tínhđộc lập tƣ duy và thói quen tự học Ở lứa tuổi nổi loạn, dậy thì, các em chưatự định hướng được trong việc tiếp nhận thông tin nên việc sử dụng và biếnsách, báo, tài liệu thành công cụ và phương tiện để giáo dục là việc làm hữuíchvàđem lạihiệuquảto lớn.

Nâng cao chất lượng và hiệu quả QL xây dựng TV các trường THCSthành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông làđòi hỏi cấp thiết, góp phần quan trọng trong việc hình thành văn hóa họcđường,giúpxâydựngthóiquentựhọcvànângcaochấtlượnggiáodụctoàndiệnchoHS. ĐểnângcaohiệuquảhoạtđộngcủaTVthìviệcQLtốthoạtđộngTVlàquantrọngmangtínhquyết định.

Luận văn đã tiến hành nghiên cứu những khái niệm chính về khoa họcQL,vềQLgiáodục,vềQLcôngtácxâydựngTVcáctrường THCStheo tiêuchuẩn TV trường phổ thông và vận dụng những khái niệm chính đó vàonghiêncứuquátrìnhQLvềcôngtácxâydựngTVcáctrườngTHCStheotiêuchuẩnTVtr ƣờngphổthông.Việcnghiêncứucácvấnđềtrên,luậnvănđãxácđịnhcơsởlýluậncủacá cbiệnphápQLcôngtácxâydựngTVcáctrường

THCS theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông đáp ứng yêu cầu nâng cao chấtlượngdạyhọctrongđiềukiệnđặcthùcủacáctrườngTHCStrênđịabàn.

Thông qua thực trạng đã nghiên cứu, luận văn đã nêu một cách kháiquát về giáo dục thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, đồng thời đã đánh giáthựctrạngvềcôngtácQLxâydựngTVcáctrườngTHCStheotiêuchuẩnTVtrường phổ thông trên địa bàn thành phố Kết hợp kết quả nghiên cứu lý luậnvớin g h i ê n c ứ u t h ự c t r ạ n g c ó t h ể k h ẳ n g đ ị n h t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a c á c b i ệ n pháp về QL công tác xây dựng TV các trường THCS theo tiêu chuẩn TVtrườngphổthôngđốivớiCBQL,đápứngyêucầunângcaochấtlượngtạicáctrườngTHC S.

Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy, QL công tác xây dựng TV cáctrườngTHCStheotiêuchuẩnTVtrườngphổthôngcủacáctrườngmặcdùcónhiều cố gắng và đã có những chuyển biến nhất định, song cũng bộc lộ nhiềumặt hạn chế Việc QL xây dựng TV các trường THCS theo tiêu chuẩn TVtrường phổ thông sao cho có hiệu quả, phù hợp với điều kiện đặc thù của địaphươngcũngtồntạinhiềumặtbấtcập.

Từ việc tìm hiểu thực trạng QL công tác xây dựng TV các trườngTHCS theo tiêu chuẩn TV trường phổ thông ở các trường trên địa bàn thànhphố Quy Nhơn tôi mạnh dạng đề xuất 7 biện pháp cơ bản Các biện pháp đềxuất mang tính thực tiễn cao, đƣợc kết tinh ít nhiều từ những kinh nghiệm đãđƣợc kiểm chứng qua các hoạt động chỉ đạo, tổ chức thực hiện Vì vậy, nếuđƣợc áp dụng sẽ giúp HT các trường THCS QL tốt hơn trong công tác xâydựngTVđạtchuẩn.

Các biện pháp QL công tác TV các trường THCS theo tiêu chuẩn TVtrường phổ thông đƣợc nêu trên không phải là những biện pháp đơn lẻ, táchrời nhau mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thành một hệ thống cótác động hỗ trợ cho nhau trong việc đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng dạy học.Dođó,vậndụngcácbiệnphápnhƣthếnàođểđạtđƣợchiệuquảcaonhấtphụthuộcrấtnh iềuvàonănglực,bảnlĩnh, sựnhạybéncủangườiCBQL Nếu biết lựa chọn và sử dụng biện pháp QL thích hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằmphát huy nội lực và khơi dậy sự say mê nghề nghiệp trong đội ngũ GV, sự tậntình phục vụ của lực lƣợng nhân viên, sự ham muốn học tập của HS và sựquantâm,giúpđỡcủacáccấp,cácngành,cáctổchứcxãhộivàPHHSđốivới nhà trường thì chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao, thực hiện được tốt mục tiêuQLtrườnghọcvàhoànthànhtốtnhiệmvụchínhtrịđượcgiao.

Khuyếnnghị

TiếptụcthammưuchoUỷbannhândântỉnhđầutưCSVC,TTB,ứngdụng CNTT tin hoạt động TV từ nguồn kinh phí theo ngân sách hoặc kinh phíxãhộihóađểduytrìvànângcaodanhhiệuTVchocáctrường THCS.

Hàng năm xây dựng kế hoạch mở các lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độchuyênmôn,trìnhđộlý luậnchínhtrịchoCBQL,GV,CBTV.

Tổ chức hội nghị sơ kết hằng năm và tổng kết giai đoạn về công tácxâydựngTVtrườnghọctheotiêuchuẩnTVtrườngphổthôngtrongtoàntỉnhđểrútkinh nghiệmvàtổchứcthựchiệncó hiệuquảhơn.

Tham mưu với UBND thành phố quan tâm đến việc đầu tư xây dựngCSVC phù hợp với công tác xây dựng TV các trường THCS theo tiêu chuẩnTVtrường phổthông. Đưa nội dung tập huấn nghiệp vụ công tác TV vào chương trình bồidưỡng cán bộ TV hàng năm Tổchức tập huấn, bồi dƣỡng cho cán bộ QL vềhoạtđộngTVtrườnghọc.

Tổng hợp báo cáo, nhân rộng các phương pháp, cách làm hay; các môhìnhQLTVhiệuquảđểcáctrườngthamkhảo,ứngdụng.

Tuyên truyền, quán triệt, nâng cao nhận thức cho CBQL, cán bộ TV,GV và nhân viên nhà trường về tầm quan trọng của xây dựng TV các trườngTHCSt h e o t i ê u c h u ẩ n T V t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g , c o i đ â y l à m ộ t t r o n g n h ữ n g nhiệmvụtrọngtâm,thườngxuyêncủanhàtrườngtrongtừngnămhọc.

Hàng năm, từng tháng, từng học kỳ cần tiến hành khảo sát thực trạngTV nhà trường để có biện pháp sử dụng hiệu quả CSVC, nâng cao kết quả hoạtđộng, đồng thời đầu tƣ kịp thời trang thiết bị cần thiết cho TV Huy động mọinguồnlựcđểđầutƣCSVC,kinhphíchoTV.

Xây dựng kế hoạch TV cụ thể cho cả năm học, phân công, quy địnhtrách nhiệm cụ thể cho từng thành viên nhà trường trong việc thực hiện kếhoạch công tác

TV, tổ chức thực hiện hoạt động TV theo đúng kế hoạch đãxâydựng.

Tăng cường chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong vàngoàinhàtrườnghỗtrợchohoạtđộngTV. Đội ngũ CBQL, cán bộ TV của nhà trường phải không ngừng học tập,nângcaotrìnhđộlýluậnchínhtrịvànănglựcchuyênmônnghiệpvụ,thựchiệnnghiêmtúccác vănbảnchỉđạocủacáccấptrênvềcôngtácTV.

Thườngxuyênkiểmtra,đánhgiátheođịnhkỳvềcôngtácTV,từđórútkin hnghiệmnângcaohiệu quảQLhoạtđộngTVnhàtrường.

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998),Quyết định số

61/1998/QĐ/BGD&ĐTngày 16/11/1998 của Bộ trưởng BGD&ĐT về việc ban hành quy chế về tổchứcvàhoạt độngthư việntrường phổ thông.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003),Quyết địnhsố01/2003/QĐ/BGD&ĐTngày

02/01/2003 của Bộ trưởng BGD&ĐT về việc ban hành Quy định tiêuchuẩnthưviện trườngphổ thông.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004),Quyết định số

01/2004/QĐ/BGD&ĐTngày 29/01/2004 của Bộ trưởng BGD&ĐT về việc sửa đổi, bổ sung quyếtđịnhsố01/2003/QĐ/BGD&ĐTngày02/01/2003củaBột r ư ở n g BGD

&ĐT về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổthông.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004),Công văn số 1185/GDTH, ngày 17 tháng12 năm 2004 về việc Hướng dẫn về việc hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩnthưviện trườngphổ thông.

[5] Hội đồng nhân dân thành phố Quy Nhơn (2015),Điều chỉnh Nghị Quyếtsố

107/2010/QQD-HĐND, ngày 27/5/2010 của Hội đồng nhân dân thànhphố Quy Nhơn về Đề án xây dựng trường Mầm non, Tiểu học, THCS đạtchuẩn quốc gia giai đoạn 2015-2020, số 24/NQ-HĐND, ngày 12/8/2015,QuyNhơn.

[7].Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001),Pháp lệnh thư viện, số 31/2000/PL- UBTVQH10.

[10] Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2011),Quản lý thư viện vàtrungtâmthôngtin,TrườngĐạihọcVănhóa,HàNội.

[11] Nguyễn Minh Hiệp, (2000),Tổng quan khoa học thông tin và thư viện,NXBĐạihọcQuốcgiaTp HồChíMinh,Tp.HồChíMinh.

[12] Nguyễn Minh Hiệp (2002),Sổ tay quản lý thông tin – thư viện,Đại họcQuốcgiaTp.HồChí Minh,Tp.Hồ ChíMinh.

[13] Vũ Bá Hòa (2009),Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường phổthông,NXBGiáodục.

[14] Đỗ Văn Hùng, Thái Thị Trâm (2014), “Thư viện đại học trước xu thế sửdụng thiết bị di động trong học tập của sinh viên”,Tạp chí thư viện ViệtNam,(số 5),tr.29-34.

[15] Dương Hải Hưng, Trần Quốc Thành (2015),Lý luận quản lý, NXB ĐạihọcQuốcgia,HàNội.

[16] Trần Kiểm (2004),Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận vàthựctiễn,NXBGiáo dụcHàNội.

[17] Trần Kiểm, Bùi Minh Hiển (2006),Quản lý và lãnh đạo nhà trường,NXBĐạihọcSƣphạm, HàNội.

[19].NguyễnLân(2016),TừđiểntừvàngữViệtNam,NXBTổnghợpTp. HồChíMinh,Tp.HồChíMinh.

[22].HàThếNgữ,ĐặngVũHoạt(1987),Giáodụchọc(tập1,2),NXBGiáodụcHàN ội.

[24].NguyễnNgọcQuang(1997),Nhữngkháiniệmcơbảnvềquảnlýgiáodụ c,TrườngCánbộquảnlý giáodụcTWI,HàNội.

[27].NguyễnThịTính(2014),Giáotrìnhlýluậnchungvềquảnlývàquảnlýgi áodục,NXB ĐạihọcThái Nguyên.

[30].NguyễnThịThuThảo,NguyễnThịNgọcLinh(2015),Kỹnăngtổchứcvàquản lý thưviện trường học,NXBLao Động,HàNội.

[31].NguyễnThịLanThanh(2014),“Mộtsốvấnđềvềquảnlýthƣviệnhiệnđại”,Tạpchí thưviện Việt Nam,số5,tr.3-7.

[32].BùiLoanThùy,LêVănViết(2001),Thưviệnhọcđạicương,NXBĐạihọcQuốc giaTp HồChíMinh, Tp.HồChí Minh.

[33].PhanVăn,NguyễnHuyChương(2001),Nhậpmônkhoahọcthưviện- thôngtin,Trungtâmthôngtinthƣviện,ĐạihọcQuốcgiaHàNội.

[34].LêVănViết(2000),Cẩmnangnghềthưviện,NXBVănhóa- thôngtin,HàNội.

[35].WernerCl.U(2014),“Thƣviệnvớivaitròlàkhônggianhọctậpvàlànơi mọingườiđềumuốnđến”,TạpchíthưviệnViệtNam,(số2),tr.10-12.

- Thầy(cô) là: CBQL CBTV

- Trìnhđộđàotạo: Trungcấp Caođẳng Đạihọc Thạcsĩ

PHIẾUTRƢNGCẦUÝKIẾN (DànhchoCBQL,CBTV) Để có cơ sở đề xuất các biện pháp “Quản lý công tác xây dựng thƣviện các trường THCS thành phố Quy Nhơn theo tiêu chuẩn thư viện trườngphổ thông” xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây theoquanđiểmcủathầy(cô)bằngcáchđánhdấuXvàoôđƣợcchọn.

Phần II: Thực trạng công tác xây dựng thư viện các trường THCS thànhphốQuyNhơntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông.

Câu 1: Thầy (cô) hãy cho ý kiến đánh giá về các tiêu chí trong cáctiêu chuẩn để xây dựng thư viện các trường THCS theo tiêu chuẩn thưviệntrườngphổthônghiệnnay?

Tiêu chuẩn 1: Về sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục,băngđĩagiáokhoa

TT Cácnội dungcụ thể Mứcđộthựchiện

1 Sáchgiáo khoa a Cótủsáchgiáokhoadùngchungđảmbảo mỗiHS mộtbộ sáchgiáo khoa. b Đảmbảo cho GVbộmôn có đủsáchgiáo khoa.

2 Sáchnghiệp vụcủa Giáo viên a Cácvănbản,nghịquyếtcủaĐảng,Nhànướcvề giáodục và các văn bảncủa Bộ, Ngành giáo dục. b SáchbồidƣỡngnghiệpvụsƣphạmmỗiGVcó1 bảnvà3bảnlưut ạ i TV.

3 Sáchtham khảo a Cácsách công cụ, tracứu:từđiển,tác phẩmkinh điển(mỗi tênsách có từ3 bảntrởlên).

TT Cácnội dungcụ thể Mứcđộthựchiện

TB Khá Tốt b Sáchthamkhảocủa cácmônhọc (mỗitên sách có tốithiểutừ5bản trởlên). c Sáchmở rộngkiến thức,nângcao trìnhđộ của các mônhọc (mỗi tênsách có từ3bản trở lên).

4 Báo,tạpchí, bảnđồvàtranh ảnh giáodục,băng đĩagiáokhoa a Báo Nhân dân, Giáo dục thời đại, Tạp chí Giáo dục,Thế giới mới; các loại báo, tạp chí, tập san của địaphươngvàcácloạibáo,tạpchíkhácphùhợpvới cấpTHCS. b Cácl o ạ i b ả n đ ồ , t r a n h ản h g i á o d ục , b ă n g đ ĩ a g i á o khoa.

1 Phòngthư viện a PhòngTVđặtởtrungtâmhoặcnơithuậntiện trongnhàtrườngđểphụcvụbạnđọc. b Diệntíchtốithiểuđạttừ50m 2 -120m 2 đểlàm phòng đọcvà kho sách.

2 Trangthiếtbịchuyêndùng a Cógiá,tủchuyêndùngđểđựngsách,báo,tạp chí,bảnđồ,tranhảnhgiáodục,băngđĩagiáok hoa. b Cóđủbànghế,ánhsáng,quạtđiện,máyđiều hòa,máy photocopy, máy hút bụi,… c PhòngđọcchoGVtốithiểu20chỗngồi,cho

1 Nghiệpvụ a CácloạiấnphẩmtrongTVphảiđƣợcđăngk ý,phânloại,môtả,tổchứcmụclục,sắpxếp theođúngnghiệpvụTV.

2 Hướngdẫn sửdụngthưviện a CóbảngnộiquyTV,bảnghướngdẫnbạn đọcsửdụngtàiliệutrong TV. b Cóbiểu đồ phát triển kho sách, biểuđồ theo dõitình hìnhbạnđọc (mức TVtiên tiến). c Cób i ê n soạnthƣmụcphụcvụgiảngdạyvà họctậptrongnhàtrường.

1 Tổchức,quảnlý a Phâncông 1 cánbộ QLtrực tiếpphụtrách côngtác

TV. b Bốtrí cánbộ làmcông tácTV. c Xây dựng kế hoạch phát triển TV đạt đủ 5 tiêu chuẩnvà báo cáo lên cơ quan QL giáo dục cấp trên về kếhoạch huy động nguồn kinh phí trong và ngoài nhàtrườngđểđầutưxâydựngCSVC,trangthiếtbị,sách báochoTV.

2 Đốivới cánbộ làmcôngtác thư viện a MỗitrườngđềuphảicómộtcánbộhoặcG V làm côngtácTV. b Từng học kỳ và cuối năm học, cán bộ hoặc GV làmcông tác TV phải báo cáo cho HT về tổ chức và hoạtđộngcủaTVvàchịutráchnhiệmtrướcHTvềtoàn bộcôngtácTVtrườnghọc.

3 Phốihợptrong côngtác thưviện a CómạnglướicộngtácviêntrongGV,HSvàhội

CMHS để giúp cán bộ TV phát triển phong trào đọcsách,báotrongnhàtrường.

4 Kếhoạch,kinhphí hoạtđộng a Hằng năm TV làm kế hoạch đặt mua sách với các cơquancungứngsáchđúngthờigianvàđƣợcBGHxétduyệt. b Hàng năm TV phải đảm bảo chỉ tiêu phần trăm

TV(100% GV, 70% HS trở lên). c Huyđộng các nguồn quỹ ngoàingânsách cấp đểbổ sungsách,báovàxâydựngTV. d QLsửdụng ngân sách, quỹTVtheo đúng nguyên tắc quy định.

5 Hoạtđộngthưviện a TV cần phục vụ tốt các hoạt động ngoại khóa và tổchức các hoạt động nhƣ: giới thiệu sách, triển lãmsách, thông báo sách mới, phối hợp với các bộ phậnliênquan tổchức thi kểchuyện theosách, thi nghiệp vụTV, vậnđộng HSlàmtheo sách, b Hướngdẫn,vậnđộngHSgiữgìn,bảoquảnSGKđể dùngnhiềunămvà mua đủ SGKđểhọc tập. c Phối hợp với GVCN tổ chức kiểm tra tình hình sửdụngSGKtrong HSvào đầu nămhọc,đầu học kỳđể cóbiện phápđảmbảo 100% HS có sách.

KhôngTH TB Khá Tốt a Bảo quản sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranhảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa phải đượcQLchặtchẽvàbảodưỡng,sửachữathườ ng xuyên,kịp thờiđể sửdụnglâu dài. b Cóđ ầ y đ ủ c á c l o ạ i h ồ s ơ , s ổ s á c h , s ổ đ ă n g ký,sổchomƣợn,chothuêsách,… c HàngnămkiểmkêtàisảnTV,thanhlýsách cũnát,nộidungsáchbịthayđổi,hếtgiátrịs ửdụng,…

PHIẾUTRƢNGCẦUÝKIẾN (DànhchoCBQL,GV,CBTVcáctrườngTHCS) Để phục vụ công tác nghiên cứu về “Quản lý công tác xây dựng thƣviện các trường THCS thành phố Quy Nhơn theo tiêu chuẩn thư viện trườngphổ thông” trong thời gian tới xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời một số câu hỏidưới đây theo quan điểm của thầy (cô) bằng cách đánh dấu X vào ô đƣợcchọn.

- Thầy(cô) là:C B Q L GV CBTV

Phần II Thực trạng quản lý công tác xây dựng thƣ viện các trườngTHCSthànhphốQuyNhơntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông

Câu 1: Thầy (cô) nhận thức nhƣ thế nào về tầm tầm quan trọng củacông tác xây dựng thư viện các trường trung học cơ sở theo tiêu chuẩnthưviệntrườngphổthông?

Câu 2 Thầy (cô) hãy cho ý kiến đánh giá về các nội dung quản lýcôngtácxâydựngthưviệncáctrườngTHCStheotiêuchuẩntrườngphổthông?

TH TB Khá Tốt đibồidƣỡngchuyênmôn,nghiệpvụ.

TổchứcphốihợpQLgiữaBGH,CBTV,độin gũG V t r o n g t r ƣ ờ n g đ ể t ă n g h i ệ u q u ả h o ạ t độngTV

QL việc sử dụng các nguồn kinh phí đƣợc cấpvà thu đƣợc từ nguồn xã hội hóa giáo dục đểxây dựng, mua sắm, bổ sung mới thay thế chonhữngt r a n g t h i ế t b ị c ũ , l ạ c h ậ u , k h ô n g c ò n giá trịsử dụng.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Tổnghợp kếtquả thựchiện 5 tiêu chuẩncủa thư việncác trườngTHCS  thànhphốQuyNhơn - 0506 quản lý công tác xây dựng thư viện các trường trung học cơ sở thành phố quy nhơn tỉnh bình định theo tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông luận văn tốt
Bảng 2.3. Tổnghợp kếtquả thựchiện 5 tiêu chuẩncủa thư việncác trườngTHCS thànhphốQuyNhơn (Trang 64)
Bảng 2.13. Nội dung quản lý công tác xây dựng thư viện tại các trường THCS thành phốQuyNhơntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông - 0506 quản lý công tác xây dựng thư viện các trường trung học cơ sở thành phố quy nhơn tỉnh bình định theo tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông luận văn tốt
Bảng 2.13. Nội dung quản lý công tác xây dựng thư viện tại các trường THCS thành phốQuyNhơntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông (Trang 82)
Bảng 2.14. Thực trạng quản lý lập kế hoạch công tác xây dựng thƣ viện tại các  trườngTHCSthànhphốQuyNhơntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông STT - 0506 quản lý công tác xây dựng thư viện các trường trung học cơ sở thành phố quy nhơn tỉnh bình định theo tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông luận văn tốt
Bảng 2.14. Thực trạng quản lý lập kế hoạch công tác xây dựng thƣ viện tại các trườngTHCSthànhphốQuyNhơntheotiêuchuẩnthưviệntrườngphổthông STT (Trang 85)
Bảng 2.17. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng thƣ viện các  trườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrườnghọcphổthông - 0506 quản lý công tác xây dựng thư viện các trường trung học cơ sở thành phố quy nhơn tỉnh bình định theo tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông luận văn tốt
Bảng 2.17. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng thƣ viện các trườngTHCStheotiêuchuẩnthưviệntrườnghọcphổthông (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w