0626 Phát Triển Đội Ngũ Tổ Trưởng Chuyên Môn Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Thành Phố Gia Nghĩa Tỉnh Đắk Nông Luận Văn Tốt Nghiệp.docx

122 0 0
0626 Phát Triển Đội Ngũ Tổ Trưởng Chuyên Môn Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Thành Phố Gia Nghĩa Tỉnh Đắk Nông Luận Văn Tốt Nghiệp.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞĐẦU 1 Lý do chọnđềtài Trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển nền kinh tế tri thức nhân loại,các quốc gia đã tập trung phát triển nguồn nhân lực Khoa học và công nghệ(KH&CN) phát triển như vũ bã[.]

1 MỞĐẦU Lý chọnđềtài Trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức nhân loại,cácquốcgiađã tậptrungpháttriểnnguồnnhânlực.Khoahọcvàcôngnghệ(KH&CN) phát triển vũ bão đưa giới chuyển dịch sang văn minhtrí tuệ, tác động tới tất lĩnh vực xã hội Vì vậy, chiến lược pháttriển nhanh, bền vững mỗi quốc gia chú trọng hàngđầu tới giáo dục đào tạo (GD&ĐT), coi tiền đề quan trọng cho việcpháttriểnnguồnnhânlực củaxãhộihiệnđại Ở nước ta với tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH,HĐH) diễn nhanh, mạnh mẽ, có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng mọilĩnhvực,ngànhnghề.Đặcbiệt lànguồnnhânlựcchấtlượng caođể đủsứch ộinhậpquốctế;bởithế nước chú trọng phát triển GD&ĐT;t r o n g đó, quan tâm đến phát triển nhà giáo, cán quản lý (CBQL) đội ngũ tổtrưởngc h u y ê n m ô n ( T T C M ) Ở V i ệ t N a m Đ ả n g , N h n c v n h â n d â n t a đặcbiệtcoitrọngsựnghiệpGD&ĐT.Vaitrị,vịtrícủaĐNNGlnđượckhẳng định Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư: “Mục tiêulà xây dựng đội ngũ nhà giáo (ĐNNG) CBQL giáo dục được chuẩn hóa,đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt chú trọngnângc a o b ả n l ĩ n h c h í n h t r ị , p h ẩ m c h ấ t , l ố i s ố n g , l n g t â m , t a y n g h ề n h giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH, HĐH đất nước” [2];NghịquyếtĐạihộiĐảngtoànquốclầnthứXIItiếptụckhẳngđịnh:“phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL, đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT ThựchiệnchuẩnhóaĐNNGtheotừngcấphọcvàtrìnhđộđàotạo”[5,tr.117]; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) giai đoạn 2011 - 2020 nêu rõ:“Đổim i c c h ế q u ả n l ý g i o d ụ c ( Q L G D ) , p h t t r i ể n đ ộ i n g ũ g i oviên (ĐNGV) CBQL khâu then chốt” [12, tr 2] Như vậy, những yếu tố định cho thành công nghiệp giáo dục pháttriểnđộingũ CBQL Chất lượng GD&ĐT nói chung, chất lượng giáo dục phổ thơng (GDPT)nóiriênglàkết nhiều hoạt động giáo dục nhàtrường, đóchất lượng chun mơn giữ vai trị định Đơn vị thực hoạt độngchuyên môn nhà trường tổ chuyên môn (TCM) TCM tế bào củatập thể sư phạm hạt nhân định phong trào thi đua “Dạy tốt - họctốt” Do đó, TCM mạnh thì hoạt động chun mơn nhà trường đảmbảo, chất lượng đáp ứng được nhu cầu phát triển giáo dục giai đoạnhiện Hoạt động TCM nhân tố định trực tiếp đến chất lượngdạy học trường trung học sở (THCS) TTCM người quản lý, chỉđạo, điều hành hoạt động TCM Đội ngũ TTCM có vị trí, vai trị rấtquan trọng việc chỉ đạo, thực thi trực tiếp hoạt động chuyên môn trongnhà trường Phát triển, xây dựng đội ngũ TTCM có phẩm chất tốt, nhiệt tình,gương mẫu, động, sáng tạo, có kỹ quản lý điều hành giỏi, có nănglực chun mơn sâu, tổ chức tốt hoạt động yếu tố định đến chấtlượng giáo dục toàn diện nhà trường Trước yêu cầu đổi thời kỳCNH,HĐHđấtnước,độingũnhàgiáovàCBQLgiáodụccònbộclộnhiều bất cập, hạn chế Số lượng đội ngũ TTCM thiếu so với nhu cầu; chấtlượng TTCM có trình độ lực chunmơn, trình độ quản lý tốt cịní t , hạnchếtrongviệc xâydựngkếhoạchhóa,chỉđạovàthựchiện Nhận thức rõ vị trí, vai trị, tầm quan trọng cán công tác cán Trong những năm qua ngành GD&ĐT thành phố Gia Nghĩa, tỉnh ĐắkNông đạt được những thành đáng trân trọng, bám sát đường lốicôngt c c n b ộ c ủ a Đ ả n g , có s ự v ậ n d ụ n g s n g t o , l i n h h o t ph ù h ợ p v i thựctiễnđịaphương.GiaNghĩalàmộtthànhphổtrẻđượcthànhlậpngày15 tháng0 n ă m 2020 n ê n t r o n g q u t r ì n h p h t t r i ể n G D & Đ T c òn g ặ p m ộ t s ố kh ókhănvàtháchthức.Vìthế,chưatạođượcsựđồngđềuvềchấtlượngđạitrà giữa trường, tỷ lệ học sinh vào THCS ở trường chưa cao; đổi mớiphương pháp dạy học (PPDH), kiểm tra giám sát công tác chun mơn cịnhạn chế; phận CBQL chưa chủ động đề xuất kế hoạch đào tạo, bồidưỡng, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực ĐNGV; việc xây dựng, phát triển độingũ TTCM chưa khoa học; số lượng, cấu chất lượng chưa đáp ứng tốtyêu cầu ngày cao giáo dục Vì vậy, vấn đề phát triển đội ngũ TTCMcác trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông giai đoạnhiệnnaylàrất quantrọngđốivớingànhGD&ĐTthànhphốGiaNghĩa Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, với cương vị nhà quản lýcủa trường THCS địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, quyếtđịnhchọnđềtài:“Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trườngtrung học sở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông” làm luận văn tốtnghiệp caohọc chuyênngànhQuảnlýgiáodục Mụcđíchnghiêncứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ TTCM trường THCS thành phố Gia Nghĩa,tỉnh Đắk Nông; đề tài đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ ở cáctrường địa bàn nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dụctrong giaiđoạnhiệnnay Kháchthểvàđốitượng nghiên cứu 3.1 Kháchthểnghiêncứu Độingũtổtrưởngchuyên môntrongtrườngTHCS 3.2 Đốitượngnghiêncứu Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường THCS thành phốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông Phạmvinghiên cứu 4.1 Phạmvi nộidung nghiên cứu:Khái quát hệ thống lýluận,khảosátthựctrạngvàđềxuấtcácbiệnpháppháttriểnđộingũTTCMởtrườngTHC S 4.2 Phạmv i đ ị a b n n g h i ê n c ứ u :N ă m t r ờ n g T H C S t r ê n đ ị a b n thànhphốGiaNghĩa,tỉnh ĐắkNông 4.3 Phạmvithời giannghiêncứu:Từ nămhọc20192020đếnnămhọc2021-2022 Giảthuyếtkhoa học Trongbốicảnhngànhgiáodụcthựchiệnluậtgiáodụcnăm2019nênđịihỏiphảiđổimớit ồndiện;trongđó,nhiệmvụcủaTCMcũngcósựthayđổiđểđápứngvớiucầuđổimớimụctiê u,nộidung,chươngtrình,phươngphápdạyhọc.NhưngchấtlượngđộingũTTCMởcáctrườngTHCSthành phốGiaNghĩa, tỉnh Đắk Nông vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu để phát triển giáo dụctronggiaiđoạnmới Nếu xác định được sở lý luận, đánh giá đúng thực trạng công tác pháttriển đội ngũ TTCM ở trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơngđểcóthểđềxuấtđượccácbiệnphápphùhợpvàkhảthichoviệcpháttriểnđộingũ TTCM ởcác trườngTHCSthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNơng,gópphần nâng cao chất lượng giáo dục THCS ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh ĐắkNôngtronggiaiđoạnhiệnnay Nhiệmvụ nghiêncứu - NghiêncứucơsởlýluậnvềpháttriểnđộingũTTCMtrongtrườngTHCS; - Khảosát , phântí ch, đánhgi át hự ctr ạng pháttri ểnđội ngũT T C M ở cáctrườngTHCSthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNơng; - ĐềxuấtbiệnpháppháttriểnđộingũTTCMởcáctrườngTHCSthànhphốGia Nghĩa,tỉnhĐắkNơngtronggiaiđoạnhiệnnay; - Khảonghiệmtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápđềxuất Phươngphápnghiêncứu 7.1 Phương pháp nghiêncứulýluận Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp sốl i ệ u , phân l o i tài liệu, hệ thống hóa, khái quáttài liệu nhằm nghiên cứucơ sở lý luậnv ề quản lý nhà trường; xây dựng đội ngũ TTCM; văn quy phạm Nhànước, ngành, địa phương tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứuđể xâydựngcơ sởlýluậnchođềtài 7.2 Phương pháp nghiêncứuthựctiễn Sử dụng phương pháp điều tra, quan sát, tổng kết kinh nghiệm,phương pháp chuyên gia, phương pháp phỏng vấn, phương pháp nghiên cứusản phẩm để khảo sát đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ TTCM ở 05trường THCS, công tác phát triển đội ngũ TTCM ở trường THCS thànhphố Gia Nghĩa,tỉnhĐắkNơng 7.3 Phương pháp thốngkêtốnhọc Sử dụng cơng thức tốn thống kê để phân tích, xử lý, tổng hợp cácdữliệuthuthậptrongnghiên cứu Cấu trúc củaluậnvăn Ngoàimởđầu, kếtluậnvàkhuyếnnghị, tàiliệuthamkhảovàphụ lục; Nội dungluậnvănđược kếtcấu làm3 chương: Chương1:Cơsởlýluậnvềpháttriểnđộingũtổtrưởng chuyênmônở trườngtrungh ọc cơsở Chương2:T h ự c trạngphát tri ển đội ngũ tổtr ởng c h u y ê n m ô n ở trườngt runghọccơsởthànhphố GiaNghĩa,tỉnh ĐắkNông Chương3 : B i ệ n p h p p h t t r i ể n đ ộ i n g ũ t ổ t r ở n g c h u y ê n m ô n ở c c trườn gtrunghọccơsởthànhphố GiaNghĩa,tỉnh ĐắkNông Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNGCHUNMƠNỞTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞ 1.1 Khái qtlịch sửnghiêncứu vấnđề TTCM đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu quảdạy học nhà trường THCS Họ cầu nối giữa hiệu trưởng vớigiáo viên, người trực tiếp đảm bảo nội dung chương trình dạy học, làngười trực tiếp chỉ đạo, thực đổi phương pháp, chất lượng đầu củahọcsinhnhằmgiúphoạtđộngdạy vàhọccủanhàtrườngđạthiệuquảcao.Thế giới phát triển nhanh KT - XH cùng với phát triển vũ bãocủa khoa học cơng nghệ Đây lí để nước giới tập trungđầutưchoGD&ĐT Hiện nay, ngành Giáo dục nước ta tiến hành đổi bản, tồndiện,nóđặtra chogiáodụcnhữngcơhộivànhiềutháchthức.Chỉ thị 40-CT/TWcủa Bộ Chính trị tập trung vào việc xây dựng, nâng cao chất lượngĐNNG cán QLGD Dưới tổ chức quản lí có hiệu quả, đội ngũTTCM trường THCS có chất lượng góp phần lớn nâng cao chấtlượng GD&ĐT, nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp CNH, HĐH nước tatrong xuthếhộinhậpvà pháttriển[2] Ở trường THCS, TCM đóng vai trị quan trọng trongviệc chuẩnbịcácđiềukiệnthựchiệncáchoạtđộngdạyhọct r o n g n h trường NgườiTTCMđượcvínhư“cánhtaynốidàicủalãnhđạon h trường”, trực tiếp điều hành công việc cụ thể hoạt động dạy học.Công tác lãnh đạo, quản lí TTCM những yếu tố địnhđếnhiệuquảhoạtđộngcủaTCM,gópphầnquantrọngđếnchấtlượnggiáo dục nhà trường TCM nhóm nhỏ, nhóm thức tồn tạitrên cơsởphápquy.TCMcịnlàtổchứccơsởgiúpnhàtrườngthựcthicácquy định dạy học, mang tính thống chuyên sâu Nếu có TTCM tốt,cónănglực,cáccánhântrongTCMsẽnhậnthứcvàthựchiệntốtnềnnếp,kỉc ươngtrongdạyhọc,thực hiệnđượccác mục tiêugiáodụcđềra Trong những năm qua, vấn đề bồi dưỡng, phát triển ĐNNG cácnhà trường được Bộ GD&ĐT quan tâm Tuy nhiên, đội ngũTTCMthìchưacósự quantâmthỏađáng,chưacónhữngtàiliệumangtínhđặc thù để tập huấn bồi dưỡng Việc nghiên cứu đội ngũ TTCM cácnhà trường phổ thông chưa nhiều chưa thành hệ thống Cụ thể: Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐTngày 15/9/2020củaBộGD&ĐTbanhànhĐiềulệtrường THCS, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấphọc [11]; Thơng tư số 14/2018/TTBGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ GD&ĐTbanh n h q u y đ ị n h c h u ẩ n h i ệ u t r ở n g c s ở G D P T [ ] ; T h ô n g t số 20/2018/TT- BGDĐTngày22/8/2018củaBộG D & Đ T b a n h n h q u y định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở GDPT [10] chỉ tạo sở pháplí điều kiện thuận lợi cơng tác chỉ đạo, quản lí, phát triển đội ngũTTCM Ở nước ta, có nhiều đề tài nghiên cứu đội ngũ TTCM củahiệu trưởng trường THCS Về lý luận quản lý có nhiều cơng trình nghiên cứucó liên quan tác giả: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Quang, ĐặngQuốcBảo,Trần Kiểm,Ngũn Lộc,NgũnVăn Lộc, ĐộingũTTCMcómộtvaitrịrấtquantrọngtrongviệcchỉđạotrựctiếphoạt động chun mơn nhàtrường THCS Xây dựng đội ngũ TTCM cóphẩm chất tốt, có lực chun mơn vững vàng, có khả quản lý giỏi,nhiệt tình, mẫu mực, động, sáng tạo, tổ chức tốt hoạt động yếu tốquyếtđịnhchấtlượnggiáodụctoàndiệncủanhàtrường,lànềntảngchochiếnlượcpháttriển giáodụcđápứngyêucầucủasựnghiệpCNH,HĐHđấtnước ĐểđộingũTTCMthựcsựlàhạtnhântronghoạtđộngchunmơncủatrườngTHCS, vai trị ngườihiệutrưởngtrongviệcxâydựngvàquảnlýđộingũTTCM quan trọng Những năm qua, ánh sáng nghị Đạihội Đảng, ngành GD&ĐT được Đảng nhân dân quan tâm đúng mức.Nhờ đó, hoạt động nhà trường THCS từng bước được vận hành theo đúngnguyênlýgiáodụccủaĐảng Tuy vậy, GD&ĐT Gia Nghĩa q trình phát triển cịn gặp nhiềukhókhănvàtháchthức,chấtlượngvàhiệuquảcịnthấp,cịnbấtcập;nănglựcchunmơn củamộtbộphậngiáoviêncịnhạnchế.Việcphâncơng,phâncấpvàcơchếphốihợpgiữangànhgiáodụcvà cácngànhhữuquancònbộclộnhững bất cập, chưa tạo được chủ động quản lý điều hành Một sốCBQLthiếuchủđộngtrongsuynghĩ,chưatheokịptìnhhìnhpháttriểnKT-XH thời kỳ Người hiệu trưởng nhận thức được vai trò, vị trí củaTTCMnhưngcácbiệnphápxâydựngvàquảnlýđộingũTTCMchưathậtchặtchẽ,khoahọc.V iệcbốtrítổtrưởngcịnmangtínhchủquan,cảmtính,chưacókếhoạchđàotạo,bồidưỡng.Tổchứcthựchiện, kiểmtravàđánhgiácáchoạtđộngchunmơnchưathậtcụthể;cơngtácgiaobangiữahiệutrưởngvàTTCM chưa thường xun kịp thời Những nguyên nhân ảnh hưởngđếnchấtlượngvàhiệuquảgiảngdạy,giáodụchiệnnay 1.2 Cáckhái nhiệmchínhcủa luậnvăn 1.2.1 Quản lý,quảnlý giáodục a Quảnlý Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích,có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển,liênkếtcác yếu tố tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất,điềuhoà hoạtđộngc cá c khâum ột cá ch hợp q uy luậtnhằmđạtđến m ục tiêuxác địnhtrong điềukiệnbiếnđộng củamôitrường Từ điển Bách khoa Việt Namđịnh nghĩa động từ quản lý, theo đó, quảnlý gồm hai yếu tố “Quản” trông coi giữ gìn theo những yêu cầu nhấtđịnh “Lý” tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định.Như vậy, công tác “quản lý” thực hai trình liên hệ chặt chẽ vớinhaulà “quản”và “lý” Quản lý khái niệm có ý nghĩa tổng quát, từ xã hội loài ngườihình thành phát triển, hoạt động tổ chức quản lý được quan tâm Hoạtđộng quản lý được bắt nguồn từ phân công lao động xã hội nhằm đạtđược hiệuquả caohơn TheoTừ điển Tiếng Việt: “Quản lý tổ chức, điều khiển hoạt động củađơn vị, quan…, chăm nom đặt công việc tổ chức hoặcphụtrách việc chămnomvàsắpđặt côngviệctrongmột tổ chức”[43] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý trình tác động gâyảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêuchung”[7,tr.176].TácgiảHồVănVĩnhchorằng:“Quảnlý làsựtácđộngcó tổ chức,cóhướngđíchcủachủthểquảnlýtớiđốitượngquảnlýnhằmđạtmục tiêu đề ra” [41, tr 11] Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý hệthốngn h ữ n g t c đ ộ n g c ó m ụ c đ í c h , c ó k ế h o c h h ợ p q u y l u ậ t c ủ a c h ủ t h ể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục củaĐảng,t h ự c h i ệ n đ ợ c c c t í n h c h ấ t c ủ a n h t r ờ n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a V i ệ t Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa giáodụctớimục tiêudựkiến,tiếnlêntrạngtháimớivềchất[30] TheoNguyễnLộc:“Quảnlýđượcđịnhnghĩanhưviệctậptrungvàocáccôngviệccụthểnhưtổc hứcnhânlực,đánhgiáphânphốinguồnlực,vậndụngcácquychế,… nhằmvậnhànhtổchứcmộtcáchhiệuquảnhất[21,tr.37] Tổng hợp những quan niệm trên, chúng cho rằng:Quản lý tácđộngc ó t ổ c h ứ c , c ó h n g đ í c h c ủ a c h ủ t h ể q u ả n l ý t i đ ố i t ợ n g q u ả nlý nhằm đạt mục tiêu đề Người quản lý những người làm việc tổchức, điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước kết quảhoạt động họ, người quản lý người người lập kế hoạch, tổ chức,lãnh đạo kiểm sốt người, tài chính, vật chất thơng tin cách cóhiệuquảđểđạtđượcmục tiêu b Quản lýgiáodục Nhà nước quản lý hoạt động xã hội, có hoạt động giáodục.Nhànước QLGDthơngquatậphợpcáctácđộnghợpquyluậtđượcthểchế hố bằng pháp luật chủ thể quản lý, nhằm tác động đến phân hệquản lý để thực mục tiêu giáo dục mà kết cuối cùng chất lượng,hiệuquảđàotạothếhệtrẻ Theo Nguyễn Ngọc Quang: “QLGD hệ thống những tác động có mụcđích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làmcho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực hiệnđược tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụlà trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến,tiếnlêntrạngtháimớivềchất”[30,tr.48].TheoPhạmMinhHạc:“QLGDlàquản lý trường học, thực đường lối giáo dục Đảng phạm vitrách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáodục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục,vớithếhệtrẻvàvớitừnghọcsinh” [17,tr.75] Theo M.I Kơnđacơp: QLGD tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ýthức hướng đích chủ quản lý ở cấp khác nhau, đến tất mắtxích hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thànhnhâncáchchothế hệtrẻtrêncơsởnhậnthứcvàvậndụngnhữngquyluậtchung xã hội quy luật trình giáo dục, pháttriểnthểlực tâmlýtrẻem[19,tr.124]

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan