1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0540 quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố gia nghĩa tỉnh đăk nông luận văn tốt ng

129 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
Tác giả Nguyễn Thị Nhưần
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Khánh Tuấn
Trường học Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn
Thành phố Gia Nghĩa
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 237,52 KB

Cấu trúc

  • 1. Lý dochọnđềtài (11)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (12)
  • 3. Khách thểvà đối (13)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (13)
  • 5. Nhiệmvụ nghiêncứu (13)
  • 6. Phươngpháp nghiêncứu (13)
  • 7. Phạmvinghiêncứu (14)
  • 8. Cấutrúc của luậnvăn (15)
    • 1.1. Kháiquátvề lịchsửnghiêncứuvấnđề (16)
      • 1.1.1. Cácnghiên cứuởngoài nước (16)
      • 1.1.2. Cácnghiên cứuởtrong nước (17)
    • 1.2. Mộtsốkháiniệmcơ bảncủa đềtài (0)
      • 1.2.1. Hoạtđộngtrảinghiệmchohọc (20)
      • 1.2.2. Kỹnăngtổ chức hoạtđộng (21)
      • 1.2.3. Côngtácbồidƣỡngkỹnăng (0)
      • 1.2.4. Quảnlý (23)
      • 1.2.5. Quản lý công tácbồidƣỡngkỹnăng (0)
    • 1.3. Công tácbồi dƣỡngkỹnăng tổ chức (25)
      • 1.3.1. Vai tròcủa côngtác (25)
      • 1.3.2. Mụctiêu côngtácbồi dƣỡng kỹnăng (0)
      • 1.3.3. Nộidung bồi dƣỡngkỹnăng tổ chức (0)
      • 1.3.4. Hình thứcbồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạt động (0)
      • 1.3.5. Phươngphápbồidưỡngkỹnăng (29)
      • 1.3.6. Cácđiều kiệnhỗtrợcông tácbồi (30)
    • 1.4. Quảnlýcôngtácbồidƣỡngkỹnăng (32)
      • 1.4.1. Tổchứcnângcao nhậnthức (32)
      • 1.4.2. Kếhoạch hoá hoạtđộng (34)
      • 1.4.3. Tổchứcbồidƣỡngkỹnăng (0)
      • 1.4.4. Chỉđạotriểnkhaibồidƣỡngkỹnăng (0)
      • 1.4.5. Kiểmtra, giámsátvà đánhgiákếtquả (40)
    • 1.5. Nhữngyếutốảnhhưởngđếnquảnlý (41)
      • 1.5.1. Cácyếu tố chủquan (41)
      • 1.5.2. Cácyếu tốkhách quan (43)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG KỸNĂNGTỔCHỨCHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMCHOGIÁOVIÊN (46)
    • 2.1. Kháiquát vềkhảo sátthựctrạng (46)
      • 2.1.1. Mụctiêukhảosát (46)
      • 2.1.2. Nộidungvàđốitƣợngkhảosát (0)
      • 2.1.3. Địa bànvà kháchthểkhảosát (46)
      • 2.1.4. Phươngpháptiếnhànhkhảosátvàxửlýkếtquả (47)
    • 2.2. Kháiquát vềđiều kiệntựnhiên, (49)
      • 2.2.1. Điều kiệntựnhiên (49)
      • 2.2.2. Tình hìnhkinhtế-xãhội (49)
      • 2.2.3. Tình hìnhpháttriểngiáodụctiểuhọc (50)
    • 2.3. Thựctrạngcôngtácbồidƣỡngkỹnăng (52)
      • 2.3.1. Thựctrạng nhận thứcvềvai trò c (52)
      • 2.3.2. Thựctrạng thựchiện mụctiêu (54)
      • 2.3.3. Thựctrạngnộidungbồidƣỡng (0)
      • 2.3.4. Thựctrạng hình thứctổchức (58)
      • 2.3.5. Thựctrạngphươngpháp (61)
      • 2.3.6. Thựctrạngvềcácđiềukiệnhỗtrợbồidƣỡng (0)
    • 2.4. Thựctrạngquảnlýcôngtácbồidƣỡngkỹnăng (63)
      • 2.4.1. Thựctrạng quản lýviệcnâng cao (63)
      • 2.4.2. Thựctrạngkếhoạchhoácôngtácbồidƣỡng (0)
      • 2.4.3. Thựctrạng tổchứcthựchiệncông tác (67)
      • 2.4.4. Thựctrạngchỉđạotriểnkhaibồidƣỡng (0)
      • 2.4.5. Thựctrạngkiểmtra, giámsát (71)
    • 2.5. Thựctrạngảnhhưởngcủacácyếutố (73)
      • 2.5.1. Thựctrạngảnhhưởngcủacác (73)
      • 2.5.2. Thựctrạngảnhhưởngcủacác (74)
    • 2.6. Đánhgiáchungvềthựctrạngquản lý (75)
      • 2.6.1. Nhữngkếtquảđạtđƣợc (75)
      • 2.6.2. Những hạn chế (75)
      • 2.6.3. Nguyên nhân củathànhcông vàhạnchế (76)
      • 2.6.4. Bàihọckinhnghiệm (77)
  • CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG KỸNĂNGTỔCHỨCHOẠTĐỘNG (79)
    • 3.1. Cácnguyên tắc đềxuấtbiệnpháp (79)
      • 3.1.1. Nguyêntắcđảmbảo tínhmụctiêu (79)
      • 3.1.2. Nguyên tắcđảmbảo tính thựctiễn (79)
      • 3.1.3. Nguyên tắcđảmbảo tính hiệu quả (80)
      • 3.1.4. Nguyên tắcđảmbảo tính khảthi (80)
    • 3.2. Cácbiệnphápquảnlýcôngtácbồidƣỡng (81)
      • 3.2.1. Nângcao nhận thứccho cán bộquảnlý (81)
      • 3.2.2. Xâydựngtầmnhìndàihạn (86)
      • 3.2.3. Tổchứcbộmáynhàtrườngđủmạnh, (89)
      • 3.2.4. Tăngcườnghiệulực,hiệuquảchỉđạo (92)
      • 3.2.5. Thườngxuyênkiểmtra,giámsátviệcthựchiệnvàđánhgiá, (94)
      • 3.2.6. Đảmbảocácđiềukiệnhỗ trợcôngtác (97)
    • 3.3. Mốiquanhệgiữa các biệnpháp (100)
    • 3.4. Khảonghiệmtínhcấpthiếtvà khảthicủacác biệnpháp (101)
      • 3.4.1. Mụcđích,nộidung,phươngphápkhảo nghiệm (101)
      • 3.4.2. Kết quảđánhgiá vềtính cấpthiết của các biện pháp (103)
      • 3.4.3. Kết quảđánhgiá vềtính khảthicủacác biện pháp (104)
      • 3.4.4. Đánh giámức độtươngquan (106)
    • 1. Kếtluận (109)
    • 2. Khuyến nghị (110)

Nội dung

Lý dochọnđềtài

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nướcluôn khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáodục là đầu tư phát triển Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều quan điểmchỉ đạo về đổi mới giáo dục và đào tạo nhƣ Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng Khóa XI đã đề ra yêu cầu đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiệnđạihóađấtnướctrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXHCNvàhội nhập quốc tế. Đặc biệt, Đại hội XIII của Đảng tiếp tục yêu cầu xây dựngđồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ trương giáo dục vàđào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lựcthen chốtpháttriểnđất nước. Để thực hiện chủ trương ấy, những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạođã tiến hành đổi mới chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, trong đóhoạt động trải nghiệm là hoạt động bắt buộc trong các trường phổ thông Họctậpqua trải nghiệm giúp phát triểnở ngườih ọ c c á c n ă n g l ự c v à p h ẩ m c h ấ t cần thiết để đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại, hướng tới mục tiêu màUNESCO đã xác định: “Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống vàhọcđểtựkhẳngđịnhmình”.Cũngnhƣhoạtđộngdạyhọc,tronghoạtđộngtrảinghiệmvaitr òcủangườigiáoviênđóngvaitròrấtquantrọng.KỹnăngtổchứcHĐTN của giáo viên sẽ quyết định chất lƣợng HĐTN Vì vậy, việc hệ thốnghoá,xâydựngcơsởlýluậnvềbồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchogiáoviênđểvậndụngv àothựctiễnđangtrởthànhvấnđềcấpthiết.

Cấp tiểu học là bậc học nền móng cho sự hình thành và phát triển nhâncách của con người, là nền tảng vững chắc của hệ thống giáo dục quốc dân.Việc đưa HĐTN vào trường tiểu học sẽ góp phần thu hẹp khoảng cách giữanội dung giáo dục với thực tiễn đời sống xã hội, là con đường gắn lý thuyếtvớith ực tiễn,tạonênsựthốngnhất giữanhậnthứcvàhànhđộng,làb ƣ ớc khởiđầu cho quátrình họctậpsuốtđời.

Hoạt động trải nghiệm thực chất có từ lâu trong các môn học ở tiểu học,các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể nhƣng trên thực tế giáo viên vàHS đã tiến hành các hoạt động đó mà không ý thức sâu sắc về vai trò của nóđốivớiviệchìnhthành phẩmchất,năng lựccủangười học.

Những năm gần đây, các trường tiểu học tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnhĐắk Nông đã tổ chức HĐTN cho HS dưới nhiều hình thức: Các hoạt động dãngoại, tham quan các khu di tích lịch sử, tổ chức ngày hội đọc sách, các tròchơi dân gian, ngày hội ẩm thực, chợ quê nhƣng khi tổ chức các hoạt độngnày giáo viên còn lúng túng, thiếu kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện dẫnđến hiệu quả chƣa cao bởi thiếu kỹ năng tổ chức và chƣa có hiểu biết đầy đủvề HĐTN trong chương trình giáo dục phổ thông mới Ở một số trường cánbộquảnlýchƣaquantâmđếncôngtácbồidƣỡngkĩnăngHĐTNchoGV.Vìvậy, kết quả bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các trườngtiểu học chưa đạt hiệu quả cao Bởi vì, đây là công việc mới mẻ, nhiều khókhăn, thách thức và đòi hỏi công tác quản lý của nhà quản lý phải có các biệnphápphùhợp.Trongđó,nhiệmvụhàngđầuvàcũnglàgiảiphápquantrọnglà bồi dưỡng cho đội ngũ GV các trường tiểu học một hệ thống kiến thức, kỹnăngtổchức HĐTN chocácem HSnhằm nângcaohiệuquả HĐTNtrong nhàtrường.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lí công tác bồidƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trườngtiểuhọcở thànhphố GiaNghĩa,tỉnhĐắkNông”làmđềtàinghiên cứu.

Mụctiêunghiêncứu

Trêncơsởnghiêncứulýluậnvềquảnlýcôngtácbồidƣỡngkỹnăng tổ chức HĐTN cho GV các trường tiểu học; khảo sát, đánh giá thực trạngquản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV các trường tiểuhọc ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông; luận văn đề xuất biện pháp quảnlýcôngtácbồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGVcáctrườngtiểuhọcở thànhphốGiaNghĩa,tỉnh ĐắkNông.

Khách thểvà đối

QuảnlýcôngtácbồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGVcáctrườngtiểuhọcthành phốGia Nghĩa,tỉnhĐắk Nông.

Giảthuyếtkhoahọc

Công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV các trường tiểuhọcthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNôngbướcđầuđivàonềnếp,đãđạtđượcmột số kết quả tích cực, nhƣng vẫn còn nhiều khó khăn, yếu kém Nếu xâydựng đƣợc cơ sở lý luận của quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTNchoGVtiểuhọc;đánhgiáđúngthựctrạngquảnlýcôngtácbồidƣỡngkỹ năng tổ chức HĐTN choGV các trường tiểuhọc thành phốG i a

Nhiệmvụ nghiêncứu

5.1 Nghiêncứu,hệthốnghoácơsởlýluậnvềquảnlýcôngtácbồidƣỡng kỹnăng tổ chứcHĐTNchoGVtiểuhọc.

Phươngpháp nghiêncứu

Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệthốngh ó a … c á c t à i l i ệ u k h o a h ọ c , c á c v ă n b ả n q u y đ ị n h c ủ a n g à n h c ó l i ê n quan đến HĐTN và quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN choGVcáctrườngtiểuhọcnhằmxâydựngkhung lýthuyết củađềtài.

- Điều tra, khảo sát thực trạng bằng phiếu hỏi, thu thập thông tin, xử lýsố liệu nhằm mô tả thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTNchoGVcáctrườngtiểuhọcthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.

- Phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh nhằm bổ sungcho kếtquảđiềutra bằngphiếuhỏi.

- Nghiên cứu thực tế, tổng kết kinh nghiệm về công tác bồi dƣỡng kỹnăng tổ chức HĐTN cho GV các trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnhĐắkNôngvàmộtsốkinhnghiệmquảnlýcôngtácbồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTNc hoGVcáctrườngtiểuhọcthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.

- Phương pháp xin ý kiến chuyên gia nhằm khảo nghiệm tính hiệu quả,tínhkhảthicủa các biệnphápđềxuất.

Sử dụng phương pháp thống kê toán học và phần mềm tin học để xử lýsốliệuvà phântích,đánhgiácác kếtquả nghiêncứu.

Phạmvinghiêncứu

Đề tài nghiên cứu công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN và quảnlýcôngtácbồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGVtiểuhọctheocácquyđịnhc ủaBộGiáodụcvàĐàotạođốivớiHĐTNtạitrườngtiểuhọc.

Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN và quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV cáctrường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông (chọn mẫu đại diện đểkhảo sát tại 5/11 trường tiểu học của thành phố Gia Nghĩa), với khách thểkhảo sát gồm: Lãnh đạo và một số cán bộ có liên quan của Phòng Giáo dục vàĐào tạo thành phố Gia Nghĩa; 100% hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và giáoviên/trườngcủa5trườngđượcchọnkhảosát.

Biện pháp đề xuất cho chủ thể quản lý là hiệu trưởng trường tiểu học(triểnkhai thực hiệnbiệnphápvớivai tròlàngườichủ trì, dướisự chỉđạovà phốihợpcủaphònggiáodụcvàđàotạo,cáclựclƣợngcóliênquan).

Cấutrúc của luậnvăn

Kháiquátvề lịchsửnghiêncứuvấnđề

Trên thế giới, có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý bồi dƣỡng GVvà đƣợc công nhận là ý tưởng có tính thời sự, rất cần thiết cho hoạt động giáodục,chúngta cóthểkể đến:

- F.N Gônôbôlin - một nhà nghiên cứu tiêu biểu của Liên Xô đã viếttrong cuốn"Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên" Tác giả đã phântích hoạt động dạy học ở hai lĩnh vực: công tác dạy học và công tác giáo dụccủa người GV Tác giả phân tích cụ thể: đối với công tác dạy học người GVcầnphảicónhữngphẩmchấttâmlýgìvàđốivớicôngtácgiáodụcngườiGVphải có những phẩm chất tâm lý nhƣ thế nào thì mới đạt đƣợc hiệu quả tronggiáodụcvàdạyhọc [15].

- PatriceP e l p e l t r o n g c u ố n"T ự đ à o t ạ o đ ể d ạ y h ọ c "đ ãg ợ i ý c h o chúng ta một cách tiếp cận khoa học có tính phương pháp luận về nghề dạyhọc, cơ sở lý luận và thực hiện để chúng ta có thể tự mìnhl ự a c h ọ n v à s ử dụng một cách khách quan, khoa học các phương pháp và kỹ thuật dạy họcthích hợp, cách xác định các mục tiêu sƣ phạm, cách tự đánh giá cùng vớinhững dự báo về xu hướng phát triển các phương pháp và kỹ thuật dạy học ởnhàtrườngtươnglai.Cóthểnói,cuốnsáchlànhữngcôngcụlýluậncầnthiếtcho mỗinhàgiáokhitiếnhànhquátrình"tựđàotạođểdạyhọc"[36].

Bên cạnh đó việc nghiên cứu quá trình rèn luyện hệ thống kỹ năng tổchức hoạt động giáo dục nhằm hình thành năng lực nghề nghiệp cho ngườigiáo viên luôn đƣợc quan tâm nghiên cứu Từ những năm 50 của thế kỷ XX,cácnhàtâmlýhọc,giáodụchọcXô- viếtđãcónhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềviệcrènluyệnhệthốngkỹnăngnghiệp vụsưphạmchongườigiáoviên nói chung và rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục nói riêng Điểnhình là các công trình nghiên cứu của N.V Cudơmina về “Hình thành cácnăng lực sƣ phạm” [33], O.A Apđulinna “Bàn về kỹ năng sƣ phạm”, X.I.Kixegôf “Hình thành các kỹ năng, kỹ xảo sƣ phạm trong điều kiện giáo dụcđại học” Việc thực hiện chương trình giáo dục thông qua hoạt động trong cácnhà trường được các nước phát triển thực hiện một cách linh hoạt Chươngtrình này giúp học sinh vừa trải nghiệm thực tiễn vừa học tốt các môn họcchính khóa.

Như vậy, các nhà khoa học ở nước ngoài đã quan tâm không ít đến vấnđề đào tạo, bồi dƣỡng GV Tuy nhiên, hầu hết các công trình kể trên mới chỉđề cập đến kỹ năng giảng dạy và kỹ năng giáo dục nói chung chƣa có côngtrình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề BD kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV - đặcbiệt là GVtiểuhọc.

Hiện nay chương trình GDPT tổng thể được xây dựng, cho nên HĐTNđã trở thành vấn đề cấp thiết đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm, đến nay đãcó một sốnghiên cứutiêu biểu nhƣsau:

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014) đã chỉ rõ nội dung, phương thức triểnkhai mang tính giáo khoa về HĐTN thông quaTài liệu tập huấn giáo dục kĩnăng sống thông qua HĐTN sáng tạo dành cho HS THCShoặc đã có địnhhướng khá cụ thể và chi tiết vềKĩ năng xây dựng và tổ chức các HĐTN sángtạotrong trườngtiểuhọc,NXBĐạihọcSƣphạm(2017).

T N sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới”(Kỉ yếu hội thảo“HĐTN sáng tạo của học sinh phổ thông”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tr 45-49)đã gợi mở những khía cạnh tạo hứng thú, kích hoạt sự tìm tòi, sáng tạo chohọcsinhthôngquaHĐTNkhitriểnkhaichươngtrìnhGDPTmới.

- Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2014) đãđi sâu phân tích4phươngpháptổchứcHĐTNsángtạo,đólà:Phươngphápgiảiquyếtv ấn đề, phương pháp sắm vai, phương pháp trò chơi và phương pháp làm việcnhóm Với từng phương pháp, tác giả đã chỉ rõ ý nghĩa và các bước tiến hànhthông qua tham luận “Một số phương pháp tổ chức HĐTN cho học sinh phổthông”,ViệnnghiêncứuSưphạm,TrườngĐHSPHàNội.

- Đinh Thị Kim Thoa (2014) thông qua “Trải nghiệm sáng tạo, hoạtđộng quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, Đại học

Giáodục đã giới thiệu về vị trí và vai trò của HĐTN sáng tạo trong chương trìnhgiáodụcphổthôngmới của ViệtNam.

- Đỗ Ngọc Thống (2015) đã trình bày tổng quan những nghiên cứu vềHĐTN sáng tạo của một số nước trên thế giới, những bài học kinh nghiệmđƣợc rút ra và vấn đề của Việt Nam hiện nay thông qua “HĐTN sáng tạo từkinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam”, Tạp chí Khoa họcGiáodục,Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam,số 115,tr23-27.

- Tác giả Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Hồng Kiên (2015) đã chỉ rõ cáchthức tổ chức HĐTN sáng tạo trong trường học và cách đánh giá trong HĐTNsáng tạo của HS trung học thông quaTài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổchức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, đƣợc

- Bùi Ngọc Diệp (2015) trong bài tham luận “Hình thức tổ chức cácHĐTNs á n g t ạ o t r o n g t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g ”,T ạ p c h í K h o a h ọ c G i á o d ụ c , s ố 113, tr 37-44 đã mô tả các hình thức tổ chức các HĐTN sáng tạo có thể đƣợctổ chứctrongnhàtrường phổthông hiệnnay.

- Tác giả Lê Khánh Tuấn trong cuốn sách “Phát triển đội ngũ giáo viêntrướcyêucầuđổimớichươngtrìnhgiáodụcphổthông”(2019)chorằngđộingũ g i á o v i ê n l à n h â n t ố q u y ế t đ ị n h c h o đ ổi m ớ i g i á o d ụ c n ó i c h u n g v à t ổ chứ ccáchoạtđộnggiáodục,trongđócóHĐTN,nóiriêng.Hiệutrưởngcáctrường phổthôngphảikhuyếnkhíchgiáoviênápdụngcácphươngpháptíchcựch ó a h o ạ t đ ộ n g c ủ a h ọ c s i n h , t r o n g đ ó g i á o v i ê n đ ó n g v a i t r ò t ổ c h ứ c , hướngdẫn,t ạomôitrườnghọctậpthânthiệnvànhữngtìnhhuốngcóvấnđề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự pháthiện năng lực, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích lũyđượcđểpháttriểnbảnthân.Muốnlàmđượcđiềuđó,nhàtrườngphảitổchứctốt hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên nhằm giúp họ cập nhậtkiến thức, hình thành kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục, đặc biệt lànhững hoạt động cần đến nhiều kỹ năng và kiến thức thực tiễn nhƣ tổ chứcHĐTNchohọcsinh.

Bên cạnh đó, các nghiên cứu về đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ GV và bồidƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho đội ngũ GV cũng đƣợc nhiều luận vănthạcsĩ lựachọn, tiêubiểunhƣsau:

- Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2017),Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năngsống cho HS trung học phổ thông theo hướng tổ chức HĐTN sáng tạo tạihuyệnNhàBè,TPHCM,Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐạihọcSàiGòn.

- Nguyễn Anh Tuấn (2017),Một số biện pháp quản lý hoạt động giáodục đạo đức cho học sinh của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thônghuyệnThanhThuỷ-PhúThọ,Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐHSPHàNội.

- Lương Thị Bích Hằng (2017),Biện pháp quản lý hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở quận Cầu Giấy -TP.HàNội,Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐạihọcSưphạmHàNội.

- Nguyễn Thị Phương Linh (2018),Quản lí hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp ở các trường tiểu học huyện Nhà Bè, TPHCM theo hướng trảinghiệmsángtạo,Luậnvăn thạcsĩ,TrườngĐại họcSàiGòn.

- Trần Nhƣ Lý (2018),Quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptheohướngtrảinghiệmsángtạoởcáctrườngTHCSquậnBìnhT â n , TPHCM,

Luận văn thạcsĩ,TrườngĐại họcSàiGòn.

- Phạm Văn Thiệu (2016),Quản lý bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên trung học cơ sở huyện Kim Động,tỉnhHưngYên,Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐạihọcSưphạmTháiNguyên.

Mộtsốkháiniệmcơ bảncủa đềtài

- Nguyễn Quốc Vương (2018),Hướng dẫn tổ chức HĐTN cho HS

Như vậy, qua các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã có sựnghiêncứu,hệthốnghóalíluậnvềquảnlíHĐTNởtrườngphổthông,quảnlíbồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở trường tiểu học một cách kháhoàn chỉnh; đồng thời cũng đã đưa ra nhiều kinh nghiệm thực tiễn rất tốt ởnhững địa bàn nghiên cứu khác nhau, là cơ sở để tác giả tham khảo, vận dụngnghiêncứuvào đ ề tà i.T uy nhiên,tạ it h à n h phốG i a N g h ĩ a , tỉnhĐ ắ k N ô ng cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu chi tiết về quản lí bồi dƣỡng kỹnăngtổchứcHĐTNchoGVtạicáctrườngtiểuhọc.Dođó,tácgiảchọnđềtài này có ý nghĩa mới trong việc vận dụng vào một địa bàn cụ thể với nhữngđặctrƣngriêng.

Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, hoạt động trải nghiệmở tiểu học là các hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đó học sinh dựa trên sựhuy động tổng hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhauđể trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạtđộnghướngnghiệpvàhoạtđộngphụcvụcộngđồngdướisựhướngdẫnvàtổchức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức phẩm chất nhâncách, các năng lực , từ đó tích lũy những kinh nghiệm riêng cũng nhƣ pháthuytiềmnăngsángtạocủa cánhânmình.

Như vậy, bằng những HĐTN của bản thân, HS vừa là người tham gia,vừa là người kiến thiết tổ chức hoạt động cho chính mình nên HS khôngnhững biết cách tích cực hóa bản thân, khám phá điều chỉnh bản thân mà cònbiếtcáchtổchứchoạtđộng,tổchứccuộcsốngđểsinhhoạtvàbiếtlàmviệccókếhoạch,c ótráchnhiệm.Quađóhìnhthànhvàpháttriểnthóiquen,hànhvi, thái độ tích cực, lành mạnh trong việc ứng xử các tình huống của cuộc sống cánhânvàthamgiađờisốngxãhội.

Qua HĐTN, HS có đƣợc kiến thức, KN, tình cảm và ý chí nhất định.Sự sáng tạo sẽ có đƣợc khi phải giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn phải vậndụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong tình huống mới,không theo chuẩn đã có, hoặc nhận biết đƣợc vấn đề trong các tình huốngtươngtự,độclậpnhậnrachứcnăngmớicủađốitượng,tìmkiếmvàphântíchđược các yếu tố của đối tượng trong các mối tương quan của nó, hay độc lậptìm kiếm ra giải pháp thay thế và kết hợp được các phương pháp đã biết đểđưarahướng giảiquyếtmớicho mộtvấnđề.

Trong trường tiểu học HĐTN cùng với các hoạt động giáo dục ngoàigiờ chính khóa góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhâncách cho HS; có nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người học, phùhợp vớithuầnphongmỹtụcViệtNam.

Nhiều ý kiến cho rằng kỹ năng tổ chức hoạt động là khả năng vận dụngkiến thức thu nhận được trong các lĩnh vực của người tổ chức để làm việc cóhiệu quả trong những tình huống khác nhau Những nguyên tắc trong công táctổ chức đã nêu ra các kỹ năng chủ đạo của tổ chức hoạt động là: kỹ năng tổchức tập thể và các mối quan hệ trong tập thể; kỹ năng lập kế hoạch; kỹ năngthống nhất công việc của cá nhân và của tập thể; kỹ năng kiểm tra, đánh giá;kỹnăngtính toán phươngpháp tổchứcvàrachỉthịkịp thời.

TácgiảTrầnQuốcThànhchorằng:“Kỹnăngtổchứclàsựthựchiệncóhiệuquảmột hệthốnghànhđộngcủamộthoạtđộngchungnàođóbằngcáchvậndụngnhữngtrithứcv ềhoạtđộngđó,thốngnhấthànhđộngcủamọingườinhằmđạtđượcmụcđíchchungtrongn hữngđiềukịênchophép”[tr.49].

Nhƣ vậy, qua nghiên cứu của các tác giả đều có cùng quan điểm:kĩnăngtổchứchoạtđộnglàsựvậndụngnhữngtrithứcvàkinhnghiệmđãcóđểtổc hứccáchoạtđộngthựctiễnnhằmđạtđƣợcmụctiêuđềra.Trêncơsở đó, con người vận dụng những tri thức tổ chức, kết hợp với những hiểu biết,kinh nghiệm về hoạt động để tổ chức hoạt động đạt hiệu quả mong muốn, kểcảtrongđiềukiệnhoạtđộngbịthayđổi.

Kết hợp với khái niệm HĐTN, chúng tôi quan niệm: kỹ năng tổ chứcHĐTN của

GV tiểu học là những hành động mà người GV dựa trên sự vậndụngcóhiệuquảnhữngkiếnthức,kinhnghiệmvềcôngtáctổchứcvàHĐTNđã biết vào thực tiễn công tác để tổ chức các HĐTN cho HS nhằm đạt đƣợcnhiệmvụgiáodụcđềratrongnhữngđiềukiệnphùhợpvớithựctiễnđơnvị.

Người có kỹ năng tổ chức HĐTN trước hết phải là người nắm vữngmục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung các chủ điểm giáo dục, các hình thức tổchức HĐTN đối vớicấp tiểu học Để tổ chức tốt HĐTN, người GV còn phảinắmvữngvàvậndụngđƣợcnhữngnguyêntắcgiáodụccơbảnvànguyên tắc đặc thù khi tổc h ứ c H Đ T N n h ằ m p h á t h u y t ố i đ a t í n h t í c h c ự c t h a m g i a của học sinh, vai trò tự quản của tập thể lớp Đồng thời người có kỹ năng tổchức HĐTN còn cần thực hiện tốt vai trò hướng dẫn, hỗ trợ HS, có kinhnghiệm tổ chức hoạt động giáo dục sao cho phù hợp với điều kiện thực tế củanhàtrường,củahọcsinh vàcácđiềukiện kháchquan khác.

1.2.3 Công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáoviêntiểu học

Công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV tiểu học là quátrình tổ chức cho GV cập nhật, bổ sung các tri thức chuyên môn nghiệp vụ vềHĐTNvàrènluyệnkỹnăngsƣphạmđểnângcaotrìnhđộvềkiếnthức;tạorasựt huầnthụcvềkỹnăng,kỹxảođểgiáoviêncóthểtổchứcHĐTNchoHS đạt hiệu quả cao nhất Mục tiêu và nội dung bồi dưỡng kỹ năng tổ chứcHĐTNcho GVtiểu họchướng tớihai mảng:

- Thứ nhất là GV phải nắm chắc kiến thức về HĐTN cũng nhƣ các quyđịnh có liên quan của cơ quan quản lý các cấp về triền khai HĐTN cho

- Thứhailàrènluyệnnănglực,kỹnăngtổchứccáchoạtđộngsƣphạm cho GV để họ có thể sử dụng tốt các phương pháp, hình thức tổ chức HĐTNphù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và sự thay đổi về bối cảnh Đâylà nội dung trọng tâm, cốt lõi Vì vậy, kết quả cuối cùng phải đạt đƣợc là mỗiGV có đủ kỹ năng, phương pháp tổ chức HĐTN có hiệu quả và có thể thíchứngvớitừngtìnhhuốngtrongthực tiễn. Ở trường tiểu học chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng GV là hiệutrưởng (HT),

GV vừa là đối tƣợng bị quản lý, vừa thực hiện một phần chứcnăngquảnlýtheosựphâncấpcủanhàtrường.Mốiquanhệnàycầnđượclưuý trong suốt quá trình bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV Sự địnhhướng, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra của người HT là rất quan trọng, nhưng làmsao để phát huy được tinh thần tự quản lý, tự học và rèn luyện của GV cònquantrọng hơn -cầnđƣợcphát huy.

BồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGVcóthểcoilàviệcđàotạolại,đổimới,cậpnhậtkiếnth ứcvàkỹnăngchuyênmôn,nângcaotrìnhđộchogiáoviên, là sự nối tiếp tinh thần đào tạo liên tục trước và trong khi làm việc củangườiGV.Vìvậy,côngtácbồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNcầnđượclồngghépvàoho ạtđộngbồidưỡngthườngxuyênGVđểtậndụngsựchỉđạo,cũngnhư các nguồn lực về con người, tài chính và cơ sở vật chất (CSVC) của nhàtrường;gắnbồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNvớihoạtđộngđàotạo,bồidưỡngGVnóic hungvàphongtràotựhọc,sángtạoởtrườngtiểuhọc.

Quản lý tồn tại như một tất yếu khách quan từ khi loài người xuất hiệnvàngàynayđãtrởthànhmộtkhoahọc.Quảnlýlàmộthoạtđộngbắtnguồntừ sự phân công, hợp tác lao động trong một tổ chức nhất định để đạt đƣợchiệu quả lao động cao hơn Cho nên quản lý mang tính lịch sử, nó phát triểntheosựpháttriển củaxã hộiloàingười.

Stoner (1995) đƣa ra một định nghĩa đƣợc chấp nhận rộng rãi, coi quảnlý là

“quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của cácthànhviêntrongtổchứcvàsửdụngmọinguồnlựcsẵncócủatổchứcđểđạt nhữngmụctiêucủatổ chức”[26;tr16].

Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng:

Công tácbồi dƣỡngkỹnăng tổ chức

B G D Đ T n g à y 2 6 t h á n g 1 2 n ă m 2 0 1 8 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình giáodục phổ thông chương trình tổng thể “Chương trình giáo dục tiểu học giúphọc sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sựpháttriển hàihoàvềthểchấtvà tinhthần, phẩm chấtvà năngl ự c ; đ ị n h hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và nhữngthóiquen,nền nếpcần thiếttronghọctậpvàsinhhoạt.”[14;tr6].

Vì vậy, hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV có vai tròquantrọng nhằmthựchiệncácnhiệmvụ nhƣsau:

HĐTN góp phần thực hiện mục tiêu chương trình giáo dục phổthôngtheoThôngtư32.

- Bồi dưỡng định hướng cho GV cập nhật, trang bị những kỹ năngcầnthiếttrongquátrìnhgiảngdạycũngnhƣtổchứcHĐTNcho HS.

- Chất lƣợng của đội ngũ GV cũng là chất lƣợng giáo dục ở các trườngtiểuh ọ c , nếuđ ội n g ũ G V đư ợc t r a n g b ị v ữ n g v ề kiếnth ức , a m hiểu v ề k ỹ năng tổ chức thì chất lượng giáo dục sẽ được nâng lên đáp ứng mục tiêuchương trình giáo dục phổ thông mới nhƣ hiện nay.Do vậy, bồi dưỡng kỹnăng tổc h ứ c H Đ T N c h o

G V c ó v a i t r ò n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g g i á o d ụ c , đ á p ứng các yêu cầu đổimới chươngtrìnhgiáo dụcphổ thông.

- Việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV cóvai trò thay đổi tưduy giáo dục của đội ngũ GVchuyển từ phương pháp giảng dạy theo lối mộtchiều sang định hướng dẫn dắt học sinh khám phá những kiến thức thông quaHĐTN,từđóhìnhthànhkiếnthức,phẩmchất HS.

1.3.2 Mục tiêu công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệmcho giáoviêntiểu học

- Rènluyệnnănglực,KNtổchứccáchoạtđộngsƣphạmchoGVđểhọcó thể sử dụng tốt các phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN phù hợp vớiđiều kiện thực tế của nhà trường và sự thay đổi về bối cảnh Đây là nội dungtrọng tâm, cốt lõi Vì vậy, kết quả cuối cùng phải đạt được là mỗi GV có đủKN, phương pháp tổ chức HĐTN có hiệu quả và có thể thích ứng với từngtìnhhuốngtrongthựctiễn.

Nhƣvậymụctiêutổ chứcBD KNnăngtổchứccácHĐTN choGVtiểu học nhằm góp phần nâng cao năng lực GV, góp phần xây dựng đội ngũGV có đủ phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, trình độ, năng lực chuyênmôn,nănglực dạyhọc thựchiệncácmục tiêugiáodục.

1.3.3 Nội dung bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáoviêntiểu học

- Những văn bản hướng dẫn tổ chức HĐTN, những quy định về điềukiệntổchức HĐTNởtrường tiểu học.

- Kiến thức thực tiễn gắn với đời sống, địa phương, cộng đồng, đấtnước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực, nhiều môn học, dễ vận vụng vàothựctế.

- Kiến thức về các chủ điểm HĐTN đƣợc thiết kế theo tính mở, phùhợpvớitừngnộidungmônhọc,hoàncảnhvàđiềukiệncủađịaphương.

- Kiến thức về quản lý: GV phải hiểu và vận dụng các chức năng củaquản lý vào tổ chức HĐTN mà ở đó họ vừa đóng vai trò là người đứng đầu,vừa là đạo diễn, hướng dẫn HS thực hiện; GV phải nắm vững chu trình quảnlý khi tổ chức thực hiện một hoạt động giáo dục (cụ thể ở đây làHĐTN),thônghiểuviệctổchứcthựchiện,chỉđạothựchiệnđểlàmchoHĐTNcủaHSđạthiệuquảsƣphạmcaonhất.

- Rèn luyện cho GV về KN chuyên môn, KN giao tiếp và KN tƣ duy đểđápứngyêucầu đổi mớid ạ y h ọ c t h e o h ƣ ớ n g p h á t h u y t í n h t í c h c ự c , c h ủ động,sángtạovàkhảnăngtựhọc của HS:

+ Các kỹ năng về chuyên môn (Sáng tạo, nhạy bén với sự thay đổi củachương trình, phương pháp dạy học trong quá trình triển khai HĐTN; phântích, xử lý các vấn đề về chuyên môn của nhà trường để có sự phối hợp hiệuquảthôngqua HĐTN; kỹnăngquản lýthờigian…).

+ Các kỹ năng về giao tiếp (Kỹ năng lắng nghe, hiểu và tiếp thu ý kiếnhọc sinh trong HĐTN; kỹ năng quan sát, phát hiện vấn đề và lồng ghép thựchiện một các hiệu quả, phù hợp với từng tình huống giáo dục; kỹ năng đặt câuhỏi,nêuvấnđềtrongcác quá trìnhtổ chứcHĐTN…).

+Cáckỹnăngtƣduy(Nắmbắt,xửlýthôngtin,quảnlýsốliệuvàđánhgiá vấn đề; kỹ năng tổ chức, hướng dẫn giúp học trò tìm kiếm, chiếm lĩnh trithứcvàpháttriểnkỹnăngtƣduyđộclập,sángtạo;kỹnăngcảmnhận liêntụcvềc á c s ự k i ệ n k h i t ổ c h ứ c H Đ T N ; k ỹ n ă n g t r i ể n k h a i , t ổ c h ứ c H Đ T

- Năng lực tổng hợp, sự sáng tạo, khả năng đúc kết và phổ biến kinhnghiệmthôngquagiáodụcnóichungvà HĐTNnói riêng.

- Bồi dƣỡng khả năng nắm bắt mục đích yêu cầu từng nội dung hoạtđộng;cóđủvà vữngvàngkiếnthứcđểtổchức chotấtcảcáckhốilớp.

- Kỹ năng phối hợp với cha mẹ học sinh, với cộng đồng xã hội và cáclựclƣợng có liên quan trongtổchứcHĐTNchoHS.

1.3.4 Hình thức bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáoviêntiểu học

- Bồidưỡngtừxa:Thôngquacácgiáotrình,tàiliệuhoặccácphươngtiệncôngn ghệthôngtin đểhỗtrợbồidƣỡng tại chỗ.

- Tựbồidưỡng:Ngoàinhữnghìnhthứctrên,hiệnnayphươngthứctựbồidưỡng đang đƣợcđềcao.

1.3.5 Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm chogiáo viên tiểu học

1.3.5.1 Phươngphápgiảiquyếtvấn đề(GQVĐ)thôngquatình huống

GQVĐ là một phương pháp giáo dục nhằm phát triển năng lực tư duy,sáng tạo, GQVĐ của GV GV đƣợc đặt trong tình huống có vấn đề, thông quaviệcGQVĐgiúpGVlĩnhhộitrithức,kỹnăngvàphươngpháp.

Phươngpháptrênđượctiếnhànhtheocácbướccụthểnhưsau:Bước1: Nhận biếtvấn đề

Sắm vai là phương pháp giáo dục giúp GV thực hành cách ứng xử, bàytỏ thái độ trong những tình huống giả định hoặc trên cơ sở óc tưởng tượng vàý nghĩ sáng tạo của

GV Sắm vai thường không có kịch bản cho trước mà GVtựxâydựngtrongquá trìnhhoạtđộng.

- Nêutình huống sắmvai(phùhợp với chủđề;tình huống mở).

- Cử nhóm chuẩn bị vai diễn (chuẩn bị trước khi tiến hành họat động):yêu cầu nhóm sắm vai xây dựng kịch bản thể hiện tình huống sao cho sinhđộng, hấp dẫn, mang tính sân khấu nhƣng không đƣa ra lời giải hay cách giảiquyếttìnhhuống.Kếtthúcsắmvailàmộtkếtcụcmởđểmọingườithảoluận.

- Thảo luận sau khi sắm vai: khi sắm vai kết thúc, người dẫn chươngtrìnhđưaracáccâu hỏi có liên quanđểGVthảo luận.

Trò chơi là tổ chức cho GV tìm hiểu một vấn đề hay thực hiện nhữnghành động, việc làm hoặc hình thành thái độ thông qua một trò chơi nào đó.Việctổchứctròchơiđượcbáocáoviêntiếnhànhtheocácbướcsau:

Làm việc theo nhóm nhỏ là phương pháp tổ chức dạy học - giáo dục,trong đó, báo cáo viên sắp xếp GV thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo rasựtươngtáctrựctiếpgiữacácthànhviên,từđóGVtrongnhómtraođổi,giúpđỡvàcùngnh au phốihợplàmviệc đểhoàn thànhnhiệmvụ chung củanhóm. Để phương pháp làm việc nhóm thực sự phát huy hiệu quả, báo cáoviên cần lưuýmột sốvấnđềsau:

- Tạo ranhữngnhiệmvụphùhợpvới KNvà khảnănglàmviệc nhóm.

- Phân công nhiệmvụcôngbằng giữacácnhómvà cácthànhviên

Trường tiểu học, phải phối hợp tốt với đội ngũ giảng viên của trườngsư phạm có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, có kỹ năng và nhiềunăm kinh nghiệm trong công tác BD; đội ngũ GV cốt cán của sở, phòng giáodục và đào tạo để thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, các chuyên đề vềHĐTN. Đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học phải có nhận thức rõ về HĐTN vềnộid u n g , p h ƣ ơ n g p h á p v à h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c , t h ƣ ờ n g x u y ê n h ọ c t ậ p , r è n luyện, cập nhật những nội dung mới về kiến thức khoa học về HĐTN mỗingười phải nêu cao tinh thần tự học, sáng tạo để đáp ứng ngày càng tốt yêucầu của HĐTN. Đội ngũ cán bộ, nhân viên, giáo viên của trường được chọn làm địađiểm bồi dƣỡng phải chủ động tích cực hỗ trợ công tác tổ chức hoạt động bồidƣỡngnâng cao kỹnăngtổchứcHĐTNchogiáoviêntiểuhọc.

TheotácgiảLêKhánhTuấn(QuảnlýtàichínhvàCSVC-KTtrườnghọc,2019) thì CSVC và TBDH là một trong ba yếu tố (nội dung, phương pháp vàphương tiện) tạo nên chất lượng của hoạt động dạy học Công tác BD HĐTNcho GV là một HĐ giáo dục, vì vậy cũng chịu sự tác động tất yếu của CSVC-KT.Chínhvìlẽđó,nhàtrườngTHcầnquảnlý tốt,sửdụngcóhiệuquảcơsởvật chất, đồ dùng và trang thiết bị hiện có cho dạy học nói chung và cho bồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGVnóiriêng.TrườngTHcầnphải:

- Thườngxuyênkiểmtracơsởvậtchất,thiếtbịphụcvụchoviệcbồidưỡ ng kỹ năng tổ chức HĐTN Nếu hƣ hỏng phải có kế hoạch sữa chữa, thaythế,đầu tƣcơsởvậtchất,thiết bịdạyhọcphụcvụhữuích chothầyvàtrò.

Quảnlýcôngtácbồidƣỡngkỹnăng

1.4.1 Tổc h ứ c n â n g c a o n h ậ n thứ cc ho c á n b ộq u ả n lý ,g i á o v i ê n v ề b ồ i dưỡng kỹ năng tổchứchoạtđộngtrải nghiệm

Kếhoạchhóahoạt độngtuyên truyền,giáodụcnâng caonhận thức:

Trước hết, HT chỉ đạo xây dựng định hướng dài hạn về giáo dục nângcao nhận thức cho cán bộ quản lý (CBQL), GV từ đó chủ động xây dựng nộidung, chương trình tuyên truyền, giáo dục và chuẩn bị nhân lực, vật lực, tàilực cho thực hiện; đây cũng là cơ sở cho xây dựng kế hoạch thực hiện. Kếhoạchtừnghọckỳ,nămhọc cầnchúýcácnộidungsau:

- Mục tiêu: Việc nâng cao nhận thức về bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN cho CBQL, GV rất quan trọng; từ đó giúp cho CBQL, GV hiểu rõ tầmquan trọng và trách nhiệm củamình trong việc tổchức thựch i ệ n H Đ T N ; nhận thức rõ về nội dung, hình thức tổ chức và yêu cầu về năng lực để tổ chứcHĐTN cho HS Từ đó CBQL, GV sẽ tích cực tham gia các khóa tập huấn, chủđộng đổimới tổ chứchoạtđộngđểnâng caohiệu quảHĐTN.

- Xácđịnhnộidungtuyên truyền,giáo dụcnângcaonhậnthức,gồm:

+ Các quy định pháp lí về việc tổ chức HĐTN trong nhà trường, trongđóquyđịnhrõ v ềm ụ c t iê u, nội d u n g , chương tr ì n h , phương p h á p t ổ c h ứ c

HĐTN; chức năng, nhiệm vụ của GV Đây là cơ sở pháp lí cao nhất giúp HTchỉ đạo GV xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện HĐTN (sau khi tham giacáckhóatậphuấn,bồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNdotrườngtổchức).

+ Các quy định của trường (quy chế làm việc, phân công chuyên môn,tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nội quy, quy định, ) nhằm giúp cho GV hiểu rõhơn nhiệm vụ trong việc tổ chức HĐTN Từ đó, GV nâng cao nhận thức chobản thântrong trangbị cáckỹnăngđểtổchứccác HĐTNcho HS

- Phương pháp, hình thức tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhậnthứccho CBQL,GV:

+ Thông qua bảng tin chuyên môn, các buổi sinh hoạt tổ nhóm chuyênmôn, họp Hội đồng Sư phạm toàn trường: Tổ chức học tập, nghiên cứu mộtcách nghiêm túc các văn kiện của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo,quán triệt một cách sâu sắc để cán bộ, GV hiểu và thống nhất quan điểm trongcôngtácquản lí,tổchức HĐTN,tránhnhìn nhậnmột cáchphiếndiện.

HĐTN:Mụctiêuhoạtđộng,nộidunghoạtđộng,cáchthứctổchứchoạtđộng,vaitròcủaG VtrongtổchứchoạtđộngvàýnghĩacủaHĐTNđốivớipháttriểnnhâncáchHSvànângcaochất lƣợnggiáodục.

- Cácbiện pháp đểthựchiện tuyên truyềngiáodục:

+ Ngoài các biện pháp tuyên truyền, HT có thể sử dụng thêm các biệnpháp nhƣ: Thuyết phục, giao nhiệm vụ, xây dựng quy chế phối hợp, tổ chứckiểmtrađánhgiá,đưavàoquychếthiđuakhenthưởng

+ HTnhắc nhở GV có quan niệm “HĐTN chỉ là hoạt động giáo dụcphụ, không quan trọng” Cần chú ý, biện pháp tuyên truyền, thuyết phục làchính; nhắc nhở, phê bình là phụ, cần hạn chế Việc tuyên truyền cần làmthường xuyên, liên tục trong các buổi họp hội đồng sƣ phạm, các buổi sinhhoạt côngđoàn,chiđoàn,cácđợtsinhhoạttậpthể

Tổchứcthựchiệnkếhoạchtuyêntruyền,giáodụcnângcaonhậnthức gồm: Thành lập Ban chỉ đạo gồm HT làm trưởng ban; Chủ tịch Công đoàn làphó ban và đại diện các tổ trưởng chuyên môn là ủy viên HT phân côngnhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban chỉ đạo thực hiện và thườngxuyên kiểm tra, đôn đốc để tuyên truyền nâng cao nhận thức trong đội ngũCBQL, GV toàn trường Phối hợp với Ban thi đua khen thưởng để tuyêndương, khen thưởng những nỗ lực, thành tích mà GV đạt được và phê bìnhnhững GV còn coi nhẹ HĐTN trong nhà trường HT trường tiểu họcx â y dựng kênh thông tin báo cáo để thường xuyên phản ánh kịp thời và điều chỉnhnhữngvấnđềphátsinhhoặc điềuchỉnhkhicần.

Chỉ đạo thực hiện tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức choCBQL,GV:HTcầnhướngdẫncụthểbằngvănbản,tậphuấnnhữngnộidungvề tổ chức HĐTN đối vớiHS tiểu học đến toàn thể GV trong nhà trường. ĐểtừđóGVthấyđƣợctầmquantrọngcủa hoạtđộngnày.Khôngnhữngvậy ,HT cần ra văn bản đốc thúc, khuyến khích GV tích cực tham gia vào các buổitập huấn, tự tìm hiểu về những điều mình chƣa biết về HĐTN…Có nhƣ vậy,sẽnâng cao đƣợcnhận thứccủaGVvềhoạt độngnày.

Kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá kế hoạch tuyên truyền, giáodụcn â n g c a o n h ậ n t h ứ c c h o C B Q L , G V l à c h ứ c n ă n g q u a n t r ọ n g g i ú p

H T nắm bắt đƣợc kịp thời số GV chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng của HĐTN; từđó,uốn nắn,điềuchỉnhkịpthời.

1.4.2 Kế hoạch hoá hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trảinghiệmchogiáo viên ởtrườngtiểu học Định hướng dài hạn của trường tiểu học về BD kỹ năng tổ chức HĐTNcho GV là để nâng cao kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV Bất cứ loại hình BDnàocũngkhôngngoàimụctiêulànângcaotrìnhđộchoGV,nhằmthúcđẩyvà nâng cao chất lƣợng Giáo dục và Đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng,phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Tùy theo từng đốitượng, từng yêu cầu mà công tác bồi dƣỡng đề ra những mục tiêu phù hợp, đểtừđóđặtramộtđịnhhướngdàihạnchoviệcBDGVởtrườngtiểuhọccần đạtđƣợcnhƣsau:

- 100 % GV bồi dưỡng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, dạytheochươngtrình,sáchgiáokhoamới(bồidưỡngthaysách).

- 100 % GV bồi dƣỡng trình độ chính trị, ngoại ngữ, tin học đáp ứngchuẩnnghềnghiệpGVtiểuhọc. Để đạt được mục tiêu và xác định được các bước đi, HT phải lập kếhoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho đội ngũ GV, gồm: Vạch ra mụctiêu cần đạt được; xác định các bước đi để đạt mục tiêu; xác định các nguồnlực và các biện pháp để đạt mục tiêu Để bản kế hoạch phù hợp, khoa học vàmangt í n h k h ả t h i t h ì HT p hả i t h ự c h i ệ n t ố t c h ứ c n ă n g d ự b áo K h i d ự b á o phải biết rõ thực trạng của mình: Nhu cầu bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTNcho giáo viên; Căn cứ vào kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN củaPhòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Nguồn lực đội ngũ GVcốt cán; điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác bồidƣỡng; năng lực tài chính.

- Tiến hành phân tích làm rõ điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức củađơnvịtrướckhitiếnhànhhoạtđộngbồidưỡngHĐTNchoGV.

- Xác định nhu cầu BD dựa trên phân tích nhu cầu lao động của giáoviên các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho việc thực hiệntổ chức HĐTN cho giáo viên; phân tích trình độ, kiến thức, kỹ năng hiện cócủagiáoviên.Từđó,mớixácđịnhđƣợcnhucầuBDchođơnvịcủamình.

- Đánh giá thực trạng năng lực truyền đạt của báo cáo viên, xác địnhkhoảng cách giữahiện trạngvới yêu cầudạyhọcđểxácđịnhnhu cầu BD.

- Đánh giá điều kiện nguồn lực và khả năng của nhà trường liên quanđến thựchiện nhiệmvụbồidƣỡng HĐTN.

Trên cơ sở đó xác định mục tiêu bồi dƣỡng Mục tiêu bồi dƣỡng giáoviênphảilàmrõcácmứcđộcầnđạtđƣợccủahoạtđộngbồidƣỡng.

- Nội dung bắt buộc (Bồi dƣỡng cập nhật kiến thức năng lực theo yêucầuđổimớigiáodụcphổ thông).

- Nộidungcábiệtphùhợpvớiđặcthùcủatrườngtiểuhọc. Đối tượng bồi dưỡng: Xem xét học viên là ai, số lƣợng bao nhiêu?Tiêu chuẩn và nhu cầu bồi dƣỡng, đặc điểm và trình độ của đối tƣợng thamgiabồidƣỡng có nhữngđặcđiểmgìnổibật.

+BDthôngquasinhhoạtchuyênmôn(tạitổ,ởtrường,giaolưucụmtrường,địaphươngk hác,choGVđithamquanhọctập).

- Về phương pháp:L ự a c h ọ n v à s ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p t í c h c ự c , huy động sự tham gia của GV BD HĐTN là để giúp

GV thực hiện được cáchoạt động giáo dục cho HS hiệu quả Các phương pháp bồi dưỡng phải là cácphương pháp để GV được tham gia vào các HĐTN, hợp tác và chia sẻ với cácGV khác để phát triển các năng lực, phẩm chất cần thiết của người GV tiểuhọc Phương pháp có thể lựa chọn là làm việc nhóm, thực hành, thực hiệnđóng vai…

HTchủđộngxâydựngkếhoạchbồidƣỡngvàchỉđạo,phâncôngnhiệmvụchocáctổ chuyênmônđểtổchứcbồidưỡngchogiáoviên.Đểđảmbảotínhkháchquan,trướckhiban hànhkếhoạch,HTxinýkiếnPhòngGiáodụcvàĐào tạo,nhưvậykế hoạchsẽphùhợpvớinhucầu,tìnhhìnhcủa nhàtrường:

- Căn cứ mục tiêu BD HĐTN đã xác định, lựa chọn đúng các công việccần làm vàtínhtoánnguồn lựcchomỗi côngviệc cần thựchiện đểB D HĐTN.

- Xác định rõ đối tƣợng phụ trách, đối tƣợng tham gia trong mỗi côngviệc;thờigian,địađiểm,tàiliệu,kinh phítổchứcbồi dƣỡng.

- Sắp xếp côngviệccần tiến hành theo một trìnhtựhợplý.

- Phối hợp với các bộ phận khác để xác định đƣợc nguồn lực cho cáccôngviệc đểđƣa vàokếhoạch.

Saukhixâydựngkếhoạch,HTcầntiếnhànhhọp Hộiđồngsƣphạmđểthống nhất kế hoạch, tạo sự đồng thuận trong tập thể Khi họp cần thảo luận kĩtínhcầnthiết,khảthi,hiệuquảvềchấtlƣợngbồidƣỡngvà kinhtế.Ngoàiracầnchúýđếnthờiđiểmphùhợpđểthực hiệnkế hoạch.

1.4.3 Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáoviênởtrườngtiểu học

Thành lập Ban chỉ đạo tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN gồmHTlàmtrưởngban;PhóhiệutrưởngvàChủtịchCôngđoànlàphóbanvàđạidiện cáctổtrưởng chuyênmônlàủyviên.

HT phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban chỉ đạothựchiệnvàthườngxuyên kiểmtra,đôn đốcviệcthựchiện.

- Phó ban: Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động bồi dƣỡng kỹ năngtổchức HĐTNchoGVtheo chuyênđề,mụctiêu,nhiệmvụhọckì,nămhọc.

- Ủy viên: Tùy theo chức năng, chuyên môn mà mỗi thành viên sẽ xâydựng kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV từng tổ chuyênmôn và khuyến khích, nhắc nhở GV tham gia bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN.

Sắpxếp,bốtrínhânsự,phâncôngtráchnhiệm quảnlí,huy độngCSVC,tàichínhphục vụ cho thực hiệnkếhoạch.

PhốihợpvớiBanthiđuakhenthưởngđểtuyêndương,khenthưởngnhững nỗlực,thànhtích mà GVđạtđƣợc.

Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho

GVtrongt r ƣ ờ n g T H l à n h i ệ m v ụ c ủ a t ậ p t h ể s ƣ p h ạ m n h à t r ƣ ờ n g , s o n g q u a n trọng làđộingũ CBQL,Tổtrưởng chuyên môn.

Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch: Phổ biến, quán triệt đến toàn thểGV và các lực lƣợng khác về mục đích, yêu cầu của việc tổ chức thực hiệnhoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV; triển khai kế hoạch đãphê duyệt theo từng học kì, từng tháng, từng tuần; phát huy vai trò của GV vàtổkhốichuyênmôntrongtổchức thực hiệnkếhoạch.

Việc huy động các nguồn tài chính để tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹnăng tổ chức HĐTN cho GV bằng nhiều nguồn khác nhau nhƣ: Nguồn tàichínhtừngânsáchnhànước,từcáctổchứcngoàitrườngtàitrợ

Nhữngyếutốảnhhưởngđếnquảnlý

Khi nhận thức đúng thì CBQL, mới xác định rõ vai trò và nhiệm vụtrong hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV Bên cạnh đó, khiGV nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN thì họ sẽ tích cực tham gia đầy đủ và hiệu quả Còn nếu nhận thứcchƣađúngthìCBQLsẽkhôngnhiệttìnhkhitổchứccáchoạtđộngbồidƣỡngkỹ năng tổ chức HĐTN cho GV; và khi phân công nhiệm vụ, GV chỉ làm theokiểu đối phó Nhƣ vậy, hiệu quả của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTNkhôngđạtyêucầu.

1.5.1.2 Nănglựcquảnlý,chỉđạocủa ngườihiệutrưởng Để hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở trường tiểuhọc đƣợc duy trì đều đặn và đạt hiệu quả, thì vai trò của HT giữ quyết địnhtrong việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá, nhắc nhở thườngxuyênđểhoạtđộng bồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNđivàonềnếp.

Muốnv ậ y , H T p h ả i n ắ m v ữ n g m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n c ủ a g i á o d ụ c H T phải nắm rõ nguồn nhân lực nhà trường, trình độ chuyên môn, khả năng tổchức thực hiện HĐTN của từng

GV, am hiểu đối tƣợng HS để có kế hoạch tổchứcphùhợp.BảnthânHTcũngphảicósángkiến,kinhnghiệmtrongquảnlí hoạt động giáo dục, khả năng dự báo, xử lí tình huống, nhạy bén trước mọivấn đềphátsinh trongquá trìnhtổchức HĐTNchoHS.

HT là người chỉ huy, tạo các điều kiện để tổ chức tốt các hoạt động bồidưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN và cũng là người kiểm tra, giám sát, đánh giáchấtlượngcủacáchoạtđộng,dođóảnhhưởngrấtlớn.

1.5.1.3 Phẩmchất,năng lựcvà tinh thầntráchnhiệmcủagiáo viên Để CBQL thực hiện tốt công tác phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN chođội ngũ

GV thì chính đội ngũ GV cũng phải cố gắng học hỏi trau dồi chuyênmôn nghiệp vụ, nếu đội ngũ GV không có năng lực thì những chỉ đạo củaCBQLcũngkhôngthểđạtđƣợckếtquảcao.Chínhvìvậy,khâuxâydựng, bồi dƣỡng phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho đội ngũ GV là một khâuquantrọng màngườicánbộquảnlýkhôngthểbỏqua. Để phát triển kỹ năng tổ chức HĐTN cho đội ngũ GV đạt hiệu quả haykhôngcònphụthuộcnhiềuvàomộtsốyếutốchủquannhƣlòngyêunghề;nhucầuhọctập ,bồidƣỡng;ýthứctựtraudồiphẩmchất,nănglực,trìnhđộchuyênmôncủamỗigiáoviên. ChủtịchHồChíMinhđãtừngdạy“Đãlànhàgiáophảiyêungười,yêunghề,yêutrường,y êuchủnghĩaxãhội,điềunàycóảnhhưởngtrực tiếp đến chất lượng giáo dục - đào tạo” Yêu nghề, yêu người là cơ sở đểcácthầycôyêntâmcôngtác,saymê,toàntâm,toànývớicôngviệc;biếtvươnlên,nângcaon ănglựcđápứngyêucầuđổimớigiáodục.

1.5.2.1 Cơchếchínhsách,sự chỉ đạo củacơquanquảnlý cáccấp

Chính sách giáo dục có ảnh hưởng rất lớn, là yếu tố quyết định đặcđiểm của nền giáo dục Mỗi quốc gia khác nhau đều có chính sách giáo dụckhác nhau tương ứng với tình hình mỗi nước, chính vì vậy mà nền giáo dụccủacácnướccũngkhácnhau.Tạimỗiđịaphươnglạiápdụngchínhsáchgiáodục theo phương thức khác nhau để phù hợp với địa phương mình, do đó cósựk h á c b i ệ t t r o n g v i ệ c p h á t t r i ể n k ỹ nă ng t ổ c h ứ c H Đ T N c h o đ ộ i n g ũ G

V khácnhau.Ởđâuápdụngchínhsáchgiáodụcmộtcáchlinhhoạt,phùhợpvới tình hình kinh tế, xã hội tại địa phương sẽ tạo động lực giúp phát triểnngành giáodục.

Hoạt động của nhà trường và của người GV, không chỉ bó khuôn chỉtrong nhà trường Những thay đổi về kinh tế - xã hội sẽ làm cho GV bị tácđộng bởi nhiều yếu tố, đòi hỏi họ phải vừa có khả năng thích ứng nhanh, vừacókhảnănglinhhoạtcậpnhậttrithức.Bêncạnhđó,cơchế,chínhsáchxã hội cũng sẽ tác động đến ý thức nghề nghiệp của GV tiểu học, tạo nên sự yêntâm với công việc của mình khi chế độ lương bổng chưa đáp ứng với yêu cầucủađờisống,sinhhoạt. Điều kiện kinh tế - xã hội có thể coi là điều kiện tiền đề giúp giáo dụcphát triển. Tại các địa phương có nền kinh tế - xã hội phát triển thì trình độvăn hóa của nhân dân các địa phương này cũng cao hơn những nơi có điềukiện kinh tế - xã hội kém phát triển Ở những địa phương này, môi trườnggiáo dục phát triển thuận lợi Bên cạnh đó, khi điều kiện kinh tế phát triển thìgiáo dục cũng đƣợc chú trọng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, bổ sung thiếtbị, đồ dùng dạy học kịp thời, đáp ứng đƣợc yêu cầu trong quá trình phát triểnkỹnăngtổ chức HĐTNchođộingũGV.

1.5.2.3 Tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật hỗ trợ việc bồi dưỡng kỹ năng tổchứchoạtđộngtrảinghiệm Điềukiện,p h ƣ ơ n g tiệnt ổ c h ứ c cách o ạ t độngb ồ i dƣỡngkỹ năngtổ chức HĐTN cho GV sẽ làm tăng hiệu quả, tính hấp dẫn của hoạt động. ĐểcôngtácbồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGVởtrườngtiểuhọcđạthiệuquảmong muốn,nhàtrườngcầnđảmbảotốtcácđiềukiệnvềCSVCkhôngchỉ tronglớph ọcmàcònmởrộngrangoàikhônggianlớphọc,khônggiannhàtrường. Hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ngoài việc đƣợctriển khai dạy lồng ghép trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, họp Hội đồngSư phạm còn được triển khai ở không gian bên ngoài nhà trường như cử GVtham gia tập huấn các lớp do Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục tổ chức hay cáccụmtrường liên kếtmời báo cáoviênvềtậphuấn theo cụm. Để thực hiện đƣợc các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTNcho

GV trong nhà trường cần có các điều kiện CSVC phù hợp tạo điều kiệncho cáchoạtđộngdiễnrahợplí,antoànvàhiệuquả.

Quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV tiểu họccho đến nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, việc tham khảo nhữngkinhnghiệmđãcó đểcảithiệnquảnlýởmộtđịabàn cụ thểlàluôn cầnthiết.

Mục tiêu, nội dung hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN choGV tiểu học là làm phong phú kiến thức về HĐTN, rèn luyện, trang bị cho họnhững kỹ năng cần thiết để tổ chức có hiệu quả các HĐTN cho HS Phươngpháp, hình thức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN về bản chất cũng làphươngpháp,hìnhthứccủahoạtđộngđàotạobồidưỡngnóichung.

Quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV tiểu họctheo tiếp cận chức năng chính là việc HT trường tiểu học sử dụng các chứcnăng của quản lý để triển khai thành công các nội dung của hoạt động bồidưỡng.TrongquátrìnhquảnlýcôngtácbồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGV,trườngTHcầnphảihếtsứclưuýđếncácyếutốkháchquan,chủquantácđộnglênquátrìnhquảnlý.

NgườiHTtrườngtiểuhọcnếucósựnhìnnhậntoàndiện,tổngthểcácvấn đề nói trên thì sẽ đạt được hiệu quả quản lý Các nội dung của Chương 1cũnglàcơsởđểkhảosát,đánhgiáthựctrạng ởChương2.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG KỸNĂNGTỔCHỨCHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMCHOGIÁOVIÊN

Kháiquát vềkhảo sátthựctrạng

Khảosátnhằmtìmhiểuthựctrạngtrạnghoạtđộngbồidƣỡngkỹnăngtổchức HĐTN và quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho

GVcáctrườngtiểuhọcởthànhphốGiaNghĩa,TỉnhĐắkNông,làmcơsởchoviệcđề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTNchoGVcáctrườngtiểuhọcởthànhphốGiaNghĩa,TỉnhĐắkNông.

- Khảosátthựctrạngcôngtácbồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạtđộng trải nghiệmcho giáoviên các trường tiểuhọc.

- Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trảinghiệmcho giáoviêncác trườngtiểuhọc.

- Mứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnquảnlýbồidưỡngkỹnăngtổchứchoạ t độngtrải nghiệmchogiáo viêncáctrường tiểuhọc.

2.1.3.1 Lựachọnđịabànkhảo sát Địabànkhảosátđượclựachọn5trongtổngsố14trườngcócấptiểuhọccủa thành phố Gia Nghĩa Các trường được lựa chọn theo hướng có cả vùngthuận lợi, vùng khó khăn, gồm có: TH Nguyễn Thị

Khách thể khảo sát gồm 130 người (cơ cấu giới tính, trình độ, chức vụnhưBảng 2.1), trong đó có 3 cán bộ lãnh đạo phòng Giáo dục, 5 hiệu trưởng,6phóhiệutrưởngvà116giáoviêncủa5trườngtiểuhọcđượclựachọn.

Chia theo CBQLPGD CBQL5 trường Giáoviên

SL Nữ SL Nữ SL Nữ

- Bước1:Khảosátthửtrênmộtnhóm mẫuvớimụcđíchhoànthiệnvàchínhxáccácmẫuphiếuđiềutra.Xinýkiếnchuyêngia vềmẫuphiếuđiềutra.

- Bước2:Tiếnhànhkhảosátbằngphươngphápphátphiếutrưngcầuý kiếnchoCBQL,GVtheobộphiếuđãđượchoànthiện;hướngdẫnbổsungđểhọhiểuvà trảlờiđúngyêucầuđặtra.

- Bước 3: Thu hồi phiếu hỏi, rà soát để đề nghị bổ sung những phiếu trảlờithiếu,thực hiệnlạihoặcloạibỏnhữngphiếukhônghợplệ.

Phân loại các loại phiếu theo từng nhóm khách thể khảo sát, nhập vàobảng tính excel, thống kê số lƣợng trả lời, cuối cùng sử dụng công thức tínhđiểmtrungbìnhvàtỷlệphầntrămnhƣsau:

-Vềcácmứcđộ/kếtquả/ýkiếntrongluậnvănquyđịnhđiểmnhƣsau: Điểm 4: Rất phù hợp/Tốt/Ảnh hưởng rất mạnh/Rất TX/Rất HQ/Rấtquantrọng/Thừa. Điểm3:Phùhợp/Khá/Ảnhhưởngmạnh/Thườngxuyên/Hiệuquả/Quantrọng/Đủ. Điểm 2: Ít phù hợp /TB/Ít ảnh hưởng/Ít TX/Ít HQ/Ít quan trọng/Thiếu.Điểm1:Khôngphùhợp/Yếu/Khôngảnhhưởng/KhôngTX/Khôn gHQ/

+ xilà các giá trị khác nhau của tiêu chí (trường hợp này là số điểm của1đốitƣợngnàođóđƣợckhảosátcóthểlà:0;1;2; 3;4).

Kết quả xử lý số liệu khảo sát đã thu về và xử lý đủ 130 phiếu cho tất cảcácnộidung,đốitượngkhảosát;dướiđâykếtquảđượcsửdụngđểlàmminhchứng chocácnhậnđịnh,đánhgiá,phântích vềthựctrạng.

Kháiquát vềđiều kiệntựnhiên,

Thành phố Gia Nghĩa nằm về phía tây nam của khu vựcTây Nguyênvàphía nam tỉnh Đắk Nông, nằm trêncao nguyên Mơ Nôngvà có độ cao trungbình là 600 m so với mực nước biển, cáchThành phố Hồ Chí Minh225 km,cách thành phốBuôn Ma Thuột120 km, cách thành phốĐà Nẵng667 km vàcách thủ đôHà Nội1.400 km, có vị trí địa lý: Phía đông giáp huyệnĐắkGlong;Phíatâygiáph u y ệ n ĐắkR ' l ấ p ;P h í a n a m g i á p h u y ệ n BảoL â m ,tỉnhLâmĐồng;PhíabắcgiáphuyệnĐắkSong.

68.215người,mậtđộ222người/km².ThànhphốGiaNghĩacó19dântộcanhem cùngsinh sống trênđịa bàngồm:M ạ , T h á i , M ’ N ô n g , H ’ M ô n g , T à y , Nùng, Mường, Khơ me, Gia Rai, Cao lan, Dao, Hoa, Ê đê, Sán dìu, Cho ro,Sán chí, Xê đăng, Sán chay, Kinh GIa Nghĩa có 3 tôn giáo chính gồm: đạoThiên chúa,đạoPhật,đạoTinlành.

Thành phố Gia Nghĩa có 08 đơn vị hành chính, gồm 6 phường: NghĩaĐức, Nghĩa Phú, Nghĩa Tân, Nghĩa Thành, Nghĩa Trung, Quảng Thành và 2xã: ĐắkNia,ĐắkR’Moan.

Thành phố Gia Nghĩa là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Đắk Nông,với hệ thống sông hồ nhiều, ngoài việc cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt vàsảnxuất,hệthốngsôngsuốicòncungcấpnănglƣợnglớnvềthủyđiện.

Nguồn khoáng sản phong phú, các mỏ đá lộ thiên cung cấp vật liệu xâydựng,quặngBôxítcótrữlƣợnglớnđangkhaithácrấtcóhiệuquả.

ThànhphốGiaNghĩalàvùngđấtđỏbazanphùhợpchoviệcpháttriển câycôngnghiệp cógiátrị kinhtếcao. Đô thị Gia Nghĩa có vị trí hết sức quan trọng và có nhiều cơ hội pháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội và phát triển du lịch An ninh chính trị tật tự antoànxãhộiđƣợcgiữvững.

Trong những năm qua cơ sở vật chất các trường trên địa bàn thành phốGia Nghĩa luôn đƣợc đầu tƣ sửa chữa, xây dựng mới, ngày càng đáp ứng nhucầuhọctậpcủacưdân.MạnglướitrườnglớpcônglậptrựcthuộcPhòngGiáodục và Đào tạo thành phố Gia Nghĩa gồm có 30 đơn vị trường học: 5 trườngTrung học cơ sở, 3 trường trung học cơ sở và tiểu học, 11 trường tiểu học và11trường mầmNon. Đối với cấp tiểu học, đến năm học 2021-2022 toàn thành phố có 7.856học sinh (Bảng 2.2); đã huy động hầu hết trẻ em 6 tuổi vào học lớp 1, khôngngừngnângcaotỷlệhuyđộngdânsốtrongđộtuổiralớp,chấtlƣợnggiáodụcngàycàngt ốthơn,gópphầnphổcậpgiáodụctiểuhọchiệuquảvàbềnvững.

Bảng2.2.H ọ c sinh tiểu họcthành phốGia Nghĩa, nămhọc2021-2022 Đơnvị Khối

Tính đến năm học 2021 - 2022 đội ngũ CBQL, GV và nhân viên doPhòngGiáodụcvàĐàotạothànhphốGiaNghĩaquảnlýphảnánhtạiBảng

2.3.Riêngvềđội ngũgiáo viên,kếtquảtừBảng2.3 cho thấy:

- Về số lượng: Hiện có 302 người, ở các trường tiểu học công lập sốlượng người làm việc chưa đáp ứng đủ định mức về vị trí việc làm theo quyđịnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Thông tƣ số 16/2017/TT-BGDĐT ngày12/7/2017.

Bảng 2.3 Thống kê CBQL, GV, nhân viên 11 trường tiểu học, GV tiểu học của

Chiatheo CBQL Giáoviên Nhân viên

- Về chất lƣợng: Có 98,3% trình độ Đại học, 1,7% trình độ trung cấp;5.0% đã qua lớp trung cấp chính trị; 100% giáo viên có thể sử dụng tốt CNTTvàod ạ y h ọ c ; t r ừ s ố g i á o v i ê n n g o ạ i n g ữ r a , c ó 9 2 7 % đ ã c ó c h ứ n g c h ỉ v ề ngoại ngữ Hàng năm, kết quả đánh giá xếp loại viên chức, tỷ lệ giáo viên đạtchuẩnn g h ề n g h i ệ p g i á o v i ê n t i ể u h ọ c n g à y c à n g c a o ; n h i ề u g i á o v i ê n đ ạ t thành tích cao trong các cuộc thi do thành phố và tỉnh tổ chức Tuy nhiên, bêncạnh đó vẫn còn một số giáo viên ngại thay đổi, chƣa mạnh dạn vận dụng cáckĩthuật,phươngphápdạyhọctíchcực.Mộtsốgiáoviêntuổiđờicaonêntiếpcậnvớinh ữngvấnđềmớichƣalinh hoạt.

- Về cơ cấu đội ngũ giáo viên: Hiện nay, số lƣợng giáo viên ở cáctrườngcònthiếu; cơcấu chuyên môn,giớitínhphùhợp.

Thựctrạngcôngtácbồidƣỡngkỹnăng

Bảng 2.4 dưới đây tổng hợp ý kiến đánh giá của 3 Lãnh đạo PhòngGiáo dục và Đào tạo; 100% đội ngũ CBQL và GV của 5 trường được chọnkhảo sát trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa đánh giá mức độ tầm quan trọng vềvai trò bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, qua 4 nội dung khảo sátvới4mứcđộtầmquantrọng,thuđƣợcđiểmtrungbình(ĐTB)3.3đạtmứcđộ rất quan trọng, trong đó nội dung (1) đƣợc đánh giá quan trọng nhất đạtĐTB 3.34 đạt mức độ rất quan trọng. Không những thế, cả 4 nội dung đều cóhơn 90% CBQL, GV đánh giá từ quan trọng trở lên Qua đó, cho thấy đa phầnCBQL, GV đều thấy đƣợc tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng kỹ năng tổchức HĐTN cho GV Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số ý kiến đánh giáở mức độ ít quan trọng chiếm 7.7% trên tổng số ý kiến ở nội dung thứ tƣ,chiếm 6.9% trên tổng số ý kiến ở nội dung thứ hai, chiếm 8.5% trên tổng số ýkiến ởnộidungthứba,chiếm6.2%trêntổngsốýkiến ởnộidungthứnhất.

3 vai tròn â n g c a o c h ấ t l ƣ ợ n g g i á o 43 33.1 76 58.5 11 8.4 0 0 3.25 dục,đápứngcácyêucầu đổimớhƣ ơngtrìnhgiáodụcphổthông

Thayđổit ƣ du yg i áo d ụ c củ ađ ộ

Tốt Khá Trungbì ĐTB nh Yếu

Giúp cho đội ngũ GV nắm đƣợckiếnt h ứ c v ề H Đ T N c ũ n g n h ƣ các quy định có liên quan của cơquanquảnlýcáccấpvềtriểnkhaiHĐ

TNchoHSởtrườngtiểuhọc.Nộidu ngnàym a n g tínht i ề n đ ề c ủ a h o ạ t đ ộ n g b ồ i dƣỡng

Rèn luyện năng lực, kỹ năng tổchức các hoạt động sƣ phạm choGV để họ có thể sử dụng tốt cácphương pháp, hình thức tổ chứcHĐTNphùhợpvớiđiềuk i ệ n thựctếcủanhàtrườngvàsựthay đổivềbốicảnh

Kết quả khảo sát ở Bảng 2.5 cho thấy mục tiêu bồi dƣỡng kỹ năng tổchức HĐTN cho GV thực hiện tương đối hiệu quả với ĐTB là 3.28 Hơn 90%CBQL,

GV đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu (1) đạt loại khá trở lên(ĐTB 3.32), trong đó mục tiêu (2) có55% CBQL, GV đánh giá kết quả tốt.Tuynhiên,qua đóvẫncònmộtsốýkiếnđánhgiáởmứcđộtrungbìnhchiếm

4.6%trênt ổn gsố ý ki ến ở m ụ c tiêu(1), chiếm6.9%t r ê n tổngsố ýk iế nở mục tiêu (2), thậm chí có 3.1% CBQL, GV đánh giá ở mức độ yếu ở mục tiêu(1) Vì vậy, chủ thể quản lý cần quán triệt các mục tiêu của việc bồi dƣỡngđến từng giáo viên, thông qua các hoạt động của nhà trường, để giúp cho độingũ này hiểu rõ hơn, nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu của hoạt động bồi dƣỡngkỹnăngtổ chức HĐTNchoGV.

Nhƣ vậy, về mục tiêu của công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTNcho GV, đạt mức độ tương đối tốt Hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay để thựchiện được mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thểtheo Thông tư 32/TT-BGDĐT, mục tiêu của chương trình là chuyển từ dạykiến thức sang hình thành phát triển kỹ năng, năng lực người học Vì vậy, rấtcần có những biện pháp từ chủ thể quản lý tác động lên khách thể quản lýnhằm giúp họ thay đổi cách nhìn và tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡngnhằmthực hiện thànhcông mụctiêugiáo dục tronggiaiđoạnhiện nay.

2.3.3 Thực trạng nội dung bồi dưỡng giáo viên về kỹ năng tổ chức hoạtđộngtrảinghiệm

Bảng 2.6 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV trên địa bànthành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông về nội dung bồi dƣỡng bồi dƣỡng kỹnăngtổchứcHĐTN,thu đƣợckết quảnhƣsau:

-NhómtiêuchívềnộidungbồidưỡngkiếnthứcchoGV:Mứcđộthườngxuyênthuđ ượcĐTB3.35đạtmứcđộrấtthườngxuyên,trongđónộidung(3)đượcthựchiệnthườngx uyênnhấtthuđượcĐTB3.39đạtmứcđộrấtthườngxuyên.Quabảngkhảosát,tathấy4nội dungcủanhómnộidungbồidƣỡngvềkiếnthứccóhơn90%CBQL,GVđƣợckhảosátđ ềuđánhgiáthườngxuyêntrởlên.Quađó,chothấycáctrườngtiểuhọcởthànhphốGiaN ghĩabướcđầuđãcóchúýtrangbịviệcbồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGV.

- Nhóm tiêu chí về bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV:Mức độthườngxuyênthuđượcĐTB3.31đạtmứcđộrấtthườngxuyên,trongđónội dung(1;4;6)đượcthựchiệnthườngxuyênnhấtthuđượcĐTB3.35đạtmứcđộrất thường xuyên Qua khảo sát, ta thấy có hơn 90% CBQL, GV đánh giá cả 6nộidungđạtmứcđộthườngxuyêntrởlênthuđượcĐTBtừ3.22đến3.35.

RấtTX Thường ĐTB xuyên ÍtTX Không

SL % SL % SL % SL % hómnộidungbồidƣỡngvềkiếnthức

Kiếnthứcthựctiễngắnbóvớiđờisống,địa phương,cộngđồng,đấtnước, mangtính tổnghợp

Kiếnt hứ c vềcácchủ đ i ể m H Đ T N đƣợ ct h i ế t k ế t h e o t í n h m ở , p h ù h ợ p với từngnộidungmônhọc

Năngl ự c t ổ n g h ợ p , s ự s á n g t ạ o , k h ả năngđúckếtvàphổbiếnkinhnghi ệm thôngquagiáo dục

RấtTX Thường ĐTB xuyên ÍtTX Không

SL % SL % SL % SL % vớicộngđồngxãhộivàcáclựclƣợng cóliênquan

2.3.3.2 Vềhiệu quảđạt đượccủa cácnộidung bồidưỡng

Bảng2.7.Đánhgiáhiệuquảthựchiệncácnộidungbồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrải nghiệmcho giáo viên

RấtHQ Hiệuquả ÍtHQ Không ĐTB

Kiếnthứcthựctiễngắnbóvớiđờisống,địa phương,cộngđồng,đấtnước, mangtính tổnghợp

Kiếnt hứ c vềcácchủ đ i ể m H Đ T N đƣợ ct h i ế t k ế t h e o t í n h m ở , p h ù h ợ p với từngnộidungmônhọc

Kết quả xử lý số liệu về tính hiệu quả của việc thực hiện các nội dungbồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTNcho GVtừBảng 2.7chothấy:

- Nhóm tiêu chí về nội dung bồi dưỡng kiến thức cho GV: Mức độ hiệuquả thu đƣợc ĐTB 2.95 đạt mức độ hiệu quả chƣa cao, trong đó nội dung (2)đƣợc đánh giá nhiều nhất thu đƣợc ĐTB 3.32, đạt mức độ rất hiệu quả.

Quakhảosá t , t a t h ấ y nội du ng ( 1 ; 3 ; 4 ) c ó t ừ 1.5% đ ế n 3 8C B Q L , G V đ án hg i á mứcđộ khônghiệuquả.

- Nhóm tiêu chí về bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV:Mức độhiệuquảthuđƣợcĐTB2.99đạtmứcđộhiệuquảchƣacao,trongđónộidung

(2) đƣợc đánh giá nhiều nhất thu đƣợc ĐTB 3.27 đạt mức độ rất hiệu quả.Qua khảo sát, ta thấy cả 6 nội dung có từ 11.5% đến 34.6% CBQL, GV đánhgiá mức độ íthiệuquả.

Nhƣ vậy, thông qua hoạt động khảo sát về các nhóm nội dung về kiếnthức lẫn kỹ năng đều được đánh giá thường xuyên thực hiện các nội dung, vềmức độ hiệu quả thì đạt mức độ hiệu quả chƣa cao Vì vậy, chủ thể quản lýcần quán triệt cả nội dung về kiến thức lẫn kỹ năng và đổi mới phương phápđểgiúpchogiáoviêncóthểđạtđƣợcmụctiêubồidƣỡngcủamìnhcaohơn.

2.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên về kỹ năng tổ chứchoạtđộngtrảinghiệm

Bảng2.8chothấy,tầnsuấtsửdụngcáchìnhthứcbồidƣỡng,chungchocả 4 hình thức có ĐTB 3.08 đạt mức độ thường xuyên Trong đó, nội dung

(1)đƣợcđ án h g i á n h i ề u n h ấ t n h ấ t t h u đ ƣ ợ c Đ T B 3 3 1 đ ạ t m ứ c đ ộ r ấ t t h ƣ ờ n g xuyên.Tuynhiên,tathấynộidung(2)có28.5%CBQL,GVđánhgiálàítthườngx uyênthuđượcĐTB2.99đạtmứcđộthườngxuyên.

Bảng2.8.Đánhgiávềtầnsuấtsửdụngcáchìnhthứcbồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrải nghiệmcho giáo viên

RấtTX Thường xuyên ÍtTX Không

Bồidƣỡngtại c h ỗ : L à t ổ chức b ồi dưỡngngaytạitrườngnơiGVđangcôngt ác

Bồi dƣỡng tập trung: Tổ chức bồidƣỡng theo khoá hay theo từng đợt,từngchukìtạicáctrườngsưphạm haycáccơsởbồidƣỡngGV

Bồi dƣỡng từ xa:Thông qua cácgiáo trình, tài liệu hoặc các phươngtiệnc ô n g n g h ệ t h ô n g t i n đ ể h ỗ t r ợ bồidƣỡngtạichỗ

Tựb ồ i d ƣ ỡ n g : N g o à i n h ữ n g h ì n h thứctrên,hiệnnayphươngth ứctự bồidƣỡngđangđƣợcđềcao

Trên thực tế để tổ chức bồi dƣỡng tập trung thì đòi hỏi phải có kinh phívà thời gian tổ chức; nhƣng vấn đề về kinh phí tổ chức cho các hoạt động bồidƣỡng GV còn rất hạn hẹp, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu cho các trường cử GVtham gia các khóa bồi dưỡng Điều này đặt ra cho ngành giáo dục nói chungvà các trường tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa nói riêng cần đầu tƣ nhiều hơnnữa kinh phí và làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường nguồnkinh phí cho cáchoạtđộngcủanhà trường

Bảng2.9.Đánhgiávềhiệuquảsửdụngcáchìnhthứcbồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạtđộng trải nghiệmcho giáo viên

Rất HQ Hiệu ĐTB quả Ít HQ Không

Bồidƣỡngtậptrung:Tổc h ứ c bồid ƣỡngtheokhoáhaytheotừngđợt,từn gchukìtạicáctrườngs ư p h ạ m h a y c á c c ơ s ở bồidƣỡngGV.

Bồi dƣỡng từ xa: Thông qua cácgiáotrình,tàiliệuhoặccácphương tiệncôngnghệthôngtin đểhỗtrợbồidƣỡngtạichỗ.

Tựbồidƣỡng:Ngoàinhữnghình thứctrên,hiệnnayphươngthức tựbồidƣỡngđangđƣợcđềcao.

2.99 Bảng 2.9 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV trên địathành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông về hiệu quả sử dụng các hình thức bồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTN,qua4nộidungkhảosátkếtquảnhƣsau:

- Hiệu quả chung thu đƣợc ĐTB 2.99 đạt mức độ hiệu quả chƣa cao,trong đó nội dung (1) đƣợc đánh giá cao nhất thu đƣợc ĐTB 3.12 đạt mức độhiệuquả,nộidung(3) có11.5%CBQL,GVđánh giákhônghiệuquả.

Bảng2.10.Vềtầnsuấtsửdụngcácphươngphápbồidưỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrải nghiệmcho giáo viên

Mứcđộ RấtTX Thường ĐTB xuyên ÍtTX Không

Bảng 2.10 tổng hợp ý kiến đánh giá về tần suất sử dụng các phươngpháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN, qua 5 nội dung khảo sát ta thấy: Tầnsuất sử dụng chung cả 5 phương pháp có ĐTB 3.18, đạt mức độ thườngxuyên,trongđóphươngpháp(2)đượcđánhgiánhiềunhấtthuđượcĐ TB

3.34 đạt mức độ rất thường xuyên Qua khảo sát, ta thấy phương pháp (1; 3;4;

5) có gần 80% CBQL, GVtrở lên đánh giá được thực hiện thường xuyên,phương pháp (4) có 20.8% CBQL, GV đánh giá mức độ ít thường xuyên.Phươngpháptròchơi(3)ítđượclựachọn,cóthểdothiếuthờigianhoặcđiềukiệntổc hức chƣađápứng.

Bảng2.11.Vềhiệuquảsửdụngcácphươngphápbồidưỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrải nghiệmcho giáo viên

Kếtquả RấtHQ Hiệuquả ÍtHQ KhôngHQ ĐTB

Bảng 2.11 cho thấy hiệu quả thực hiện chung của 5 phương pháp bồidưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV có ĐTB 3.1, đạt mức độ hiệu quảchưacao,trongđóphươngpháp(2)đượcđánhgiácaonhấtthuđượcĐTB 3.22 đạt mức độ hiệu quả Tuy nhiên, phương pháp (3; 4) có hơn 18% CBQL,GV đánh giá mức độ ít hiệu quả Phương pháp thuyết trình, phương pháp giảiquyết vấnđềhiệuquảthấp. Nhưvậy,thôngquacáchoạtđộngkhảosátphầnlớnđộingũđánhgiácácphươngphápbồidưỡn gđềuthườngxuyên,vềmứcđộhiệuquảthìđạtmứcđộhiệuquảchưacao.Vìvậy,đểđạtđượcmụct iêubồidưỡngchủthểcầnđadạnghóanhiềukếthợpnhiềuphươngphápbồidưỡngchođộingũGV.

2.3.6 Thực trạng về các điều kiện hỗ trợ bồi dưỡng giáo viên về kỹ năng tổchứchoạtđộngtrảinghiệm

Bảng2.12.Thựctrạngcácđiềukiệnhỗtrợđểtriểnkhaithựchiệncôngtácbồidƣỡngkỹnăng tổ chứchoạt động trảinghiệmcho giáo viên

Stt Nộidung Ýkiến Thừa Đủ Thiếu Khôngcó ĐTB

2.48 Để việc quản lí công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV đạthiệu quả cao và đạt mục tiêu đề ra, HT ở các trường tiểu học ở thành phố GiaNghĩa cần phải có kế hoạch, biện pháp quản lí các điều kiện hỗ trợ để triểnkhaithựchiệnhoạtđộngbồidƣỡng kỹnăngtổchứcHĐTNchoGV.

Thựctrạngquảnlýcôngtácbồidƣỡngkỹnăng

2.4.1 Thực trạng quản lý việc nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáoviênvềbồidưỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrảinghiệm

Bảng2.13.Đánhgiávềthựctrạngthựchiệnchứcnăngquảnlýcủahiệutrưởngtrongviệcgiáo dụcnâng cao nhận thức

Tốt Khá Trung bình Yếu

Kế hoạch hóa hoạt động tuyêntruyền, giáo dục nâng cao nhậnthức

3 Chỉ đạo thực hiện tuyên truyền,giáo dụcnângcao nhận thức 54 41.6 61 46.9 15 11.5 0 0 3.30

Kiểm tra, giám sát thực hiện vàđánhgiákếhoạcht u y ê n truyề n,giáodụcnângcaonhận thức

KếtquảkhảosátBảng2.13chothấyviệcthựchiện4chứcnăngquảnlý của HT trong việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về bồi dƣỡng kỹnăngtổchứcHĐTNchoGVtươngđốitốtthuđượcĐTBlà3.27.Nhìnchungcả4nộidun gđềuđượcHTcáctrườngthựchiệnkhátốtthuđượcĐTBtừ

Qua đó, cho thấy việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV luôn đƣợcHT các trường quan tâm thực hiện Tuy nhiên, qua khảo sát ta thấy ở cả 4 nộidung vẫncòntrên11%CBQL,GVđánh giákếtquảtrung bình.

2.4.1.2 Vềkết quảnâng cao nhậnthứccủacánbộquản lý,giáoviên

Bảng 2.14.Kết quả thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức về công tác bồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrảinghiệmchogiáoviên

Kếtquả Tốt Khá Trungbình Yếu ĐTB

Giáo viên nắm rõ vai trò, mụctiêu, chức năng, nhiệm vụ củaviệcbồidƣỡng kỹnăng

Gópphần hìnhthànhvà p há t triểncácphẩmchấtvànănglựctổc hứcHĐTNchogiáoviên

.Kết quả khảo sát Bảng 2.14 cho thấy việc nhận thức của CBQL, GV vềcông tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV tương đối tốt thu đượcĐTB là 3.31 Trong đó, nội dung (3; 4) có hơn 90% CBQL, GV đánh giá kếtquả từ khá trở lên thu đƣợc ĐTB từ 3.34 đến 3.39 Tuy nhiên, ở nội dung(1;2;5;6;7)vẫncóhơn10%CBQL,GVđánhgiá kếtquảtrungbình.

2.4.2 Thực trạng kế hoạch hoá công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạtđộngtrảinghiệmchogiáo viên

Bảng 2.15làkết quảđánhgiá của 130 CBQL vàGV vềc h ấ t l ƣ ợ n g thực hiện các hoạt động kế hoạch hoá bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN choGVởcáctrườngtiểuhọcthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.

Kết quả khảo sát cho thấy (Bảng 2.15), việc xây dựng kế hoạchc ô n g tácbồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGVởcáctrườngtrườngtiểuhọcở thành phố Gia Nghĩa chƣa đƣợc quan tâm Ở tất cả các nội dung đƣợc hỏi thìmức độ trung bình còn chiếm tỉ lệ cao (trên 20%).T r o n g đ ó , n ộ i d u n g ( 1 ; 8 ) có hơn 36% CBQL, GV đánh giá trung bình Qua tìm hiểu, kế hoạch tổ chứccôngtácbồidưỡngkỹnăngHĐTNchoGVcủatrườngkhôngđượcxâydựngtừ đầu năm học, bởi vì chưa có sự chỉ đạo cụ thể về hoạt động một cáchthường xuyên liên tục mà chỉ theo từng đợt hoạt động kèm theo chuyên đềhoặc những khi có đoàn kiểm tra của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phốGia Nghĩa, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông. Thậm chí kế hoạch chỉ làhình thức, vì vậy rất khó khăn cho việc triển khai các hoạt động, hiệu quả củacôngtácbồidƣỡng kỹnăngtổ chứcHĐTNkhôngcao.

Nhƣ vậy, việc quản lý kế hoạch hóa công tác quản lý công tác bồidƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, thu đƣợc kết quả trung bình khá, vớiĐTB là 2,99.Hơn nữa, công tác kế hoạch hóa đóng vai trò quan trọng trongchutrìnhquảnlýcủachủthểquảnlý.Vìvậy,chủthểcầncóbiệnphápquảnlý tác động nhằm thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa, nhằm thực hiện đƣợcmụctiêu bồi dƣỡng kỹnăng tổchứcHĐTNcho GV.

Bảng2.15.Kếtquảthựchiệncácnộidungvềkếhoạchhoáhoạtđộngbồidƣỡngkỹnăngtổ chứchoạt độngtrải nghiệmchogiáo viên

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

Xácđịnhmụctiêucủahoạt động BDKN tổ chứcHĐTNchoGV

Xác định đánh giá kết quảbồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTNchoGV

Dự trù kinh phí, xác địnhcácđiềukiệncơsởvậtch ất,t r a n g t h i ế t b ị c ầ n thiếtchoHĐBD

2.4.3 Thựctrạngtổchức thựch i ệ n c ô n g tácbồ i dưỡng kỹnăngtổchứ choạtđộngtrảinghiệmchogiáoviên

Bảng2.16.Kếtquảtổchứcthựchiệncáchoạtđộngbồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrải nghiệmcho giáo viên

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

Hiệutrưởngp h â n c ô n g nhiệm vụ cụ thể cho từngthànhviên

Hiệu trưởng kiểm trathườngx u y ê n , đ á n h g i á vàrútkinhnghiệm

HThuyđộngcácn g u ồ n tài chính để tổ chức hoạtđộngb ồ i d ƣ ỡ n g k ỹ n ă n g tổchứcHĐTN choGV

Phối hợp với Ban thi đuakhenthưởngđểtuyêndư ơng,khenthưởngnhữngn ỗ lực, thànhtích màGVđạtđƣợc

Tổchứctriểnkhaithựchiện kế hoạch bồi dƣỡngkỹnăngtổchứcHĐ

Phốih ợ p v ớ i c á c l ự c lƣợng trong và ngoài nhàtrường

Bảng2.16chothấykếtquảkhảosát của CBQL,GVvềtổchứcthực hiệ nk ế hoạch ho ạt độngb ồ i d ƣ ỡ n g k ỹ n ăn g t ổ c h ứ c HĐT N choG V ởc á c trường TH thành phố Gia Nghĩa đạt ĐTB là 3.13 Thực hiện tốt nhất là nộidung (2; 3) với ĐTB từ 3.30 đến 3.32 Nội dung (1; 4; 6; 7) còn hơn 20%CBQL,GVđánh giáởmứctrung bình.Không có nộidung nàokếtquảyếu.

Nhƣ vậy, tất cả các nội dung công việc trong kế hoạch công tác bồidƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV của HT đều đƣợc tổ chức thực hiệnnhƣng thực hiện chỉ ở mức trung bình, chƣa thực hiện tốt Vì vậy trong thờigian tới HT các trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa cần có những biện pháphữu hiệu, kế hoạch quản lí tổ chức thực hiện hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổchức HĐTN cho GV chi tiết cụ thể hơn nữa nhằm nâng cao chất lƣợng giáodục toàn diện nói chung và hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN nóiriêngtrongnhàtrường.

2.4.4 Thực trạng chỉ đạo triển khai bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt độngtrải nghiệmchogiáoviên

Bảng 2.17 cho thấy kết quả khảo sát của CBQL, GV về chỉ đạo thựchiện kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở cáctrườngtiểuhọcthànhphốGiaNghĩathựchiệnởmứckhá,đạtĐTBlà3.13.

Thực hiện tốt nhất là nội dung (1) về thực hiện tập huấn, hướng dẫntriển khai các nhiệm vụ của kế hoạch bồi dƣỡng của cơ quan quản lý tới giáoviên (ĐTB: 3.34) Còn lại các nội dung khác đều làm chƣa tốt lắm, trong đónội dung (3; 5;

6) chƣa đƣợc CBQL quan tâm, hơn 20% CBQL, GV đánh giáở mức trung bình.Không có nội dung nào kết quả yếu Đáng lưu ý là nộidung(3) về Giám sát hoạt động bồi dƣỡng, đánh giá những kết quả đã đạtđƣợc và những kết quả chƣa đạt đƣợc và có biện pháp sửa chữa những tồn tạitrong hoạt động bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả bồi dƣỡng”đƣợc đánh giá thấp với ĐTB 2.98 Qua kết quả khảo sát ta thấy việc chỉ đạothực hiện hoạt động bồi dƣỡng kĩ năng tổ chức HĐTN cho GV đạt hiệu quảchưa cao, vì vậy trong thời gian tới HT cần tăng cường công tác chỉ đạo vàkiểmtra giámsátHĐTN.

Bảng2.17.Đánhgiávềkếtquảchỉđạothựchiệnhoạtđộngbồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạt động trải nghiệmchogiáo viên

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

Thựchiệntậphuấn,hướngdẫntriểnkh aicácnhiệmvụcủakếhoạchbồidƣỡn gcủacơquanquản lýtới giáo viên

Ra văn bản chỉ đạo, đốc thúc việctriển khai nội dung, hình thức bồidƣỡng;banhànhnộiquy,quyc hế triểnkhaithựchiện

Giámsáthoạtđộngbồidƣỡng,đánhgi ánhữngkếtquảđãđạtđƣợcvà những kết quả chƣa đạt đƣợc vàcób i ệ n p h á p s ử a c h ữ a n h ữ n g t ồ n tại trong hoạt động bồi dƣỡng đểnângc a o c h ấ t l ƣ ợ n g v à h i ệ u q u ả bồidƣỡng

Thường xuyên đôn đốc, động viên,kích thích giáo viên tích cực triểnkhai,duytrìcáchoạtđộngbồidƣỡn gmộtcáchhệthốngnhằmnâng cao năng lực cho lực lƣợnggiáoviên làm côngtáctổch ức

Nhƣ vậy, tất cả các nội dung công việc trong kế hoạch công tác bồidƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV của HT đƣợc chỉ đạo thực hiện nhƣngthực hiện ở mức khá, chƣa thực hiện tốt Hơn nữa, công tác chỉ đạo đóng vaitrò quan trọng trong chu trình quản lý của chủ thể quản lý Vì vậy, HT cáctrường TH cần có biện pháp quản lý tác động nhằm thực hiện tốt công tác chỉđạo,nhằmthựchiệnđƣợcmụctiêubồidƣỡngđềra.

2.4.5 Thực trạng kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá kết quả bồidưỡng kỹnăng tổ chức hoạtđộngtrảinghiệmcho giáo viên

Nhìn vào Bảng 2.18 ta thấy: Kết quả khảo sát cho thấy công tác kiểmtra, đánh giá việc thực hiện công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN choGV ở trường tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa đã được HT các trường thựchiện khá tốt, đạt ĐTB là 3.25 Thu thập thông tin, so sánh sự phù hợp của việcthực hiện với chuẩn mực đạt ĐTB thấp nhất chỉ đạt3 2 2 ; c h ỉ c ó 1 0 8 % CBQL,GVđánhgiátrungbình. Điều này cho thấy công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GVở các trường TH thành phố Gia Nghĩa bước đầu được chú trọng, nhưng côngtác quản lí chưa chặt chẽ, sâu sát Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN ở các trường được thự hiện như hoạt động thi đua phong trào của nhàtrườngt h e o k i ể u t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g v à đ á n h g i á k ế t q u ả s ả n p h ẩ m , s a u đ ó khenthưởngchocánhân,tậpthểtheokếtquảtừthấpđếncao,chưachútrọngđến các tiêu chí đánh giá.

Vì vậy, kết quả bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTNsẽ không khách quan, thiếu sự chính xác, theo lối mòn và không tạo hứng thúchoGVthamgia.

Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạchB D k ĩ n ă n g t ổ chứcHĐTN cho GV ở các trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa giúp HT kịpthời phát hiện và điều chỉnh những lệch lạc, sai sót trong quá trình thực hiệnkế hoạch; từ đó đƣa ra những uốn nắn, sửa chữa cần thiết Sau khi kiểm trađánh giá phải tổ chức rút kinh nghiệm, chỉ ra đƣợc những ƣu điểm và hạn chếcủahoạtđộng,qua đócôngnhận nhữnggiá trị vànhữngđóng góp củacác tập thể và cá nhân đối với công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN Có nhƣvậy, công tác BDKN tổ chức HĐTN mới thực sự thu hút GV tham gia và đạthiệuquả.

Bảng 2.18 Đánh giá về kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá kết quả bồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrảinghiệmchogiáoviên

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

Xây dựng, hoàn thiện các tiêu chívàđịnhra mứcđộcủat ừ n g t i ê u chí đánh giá (dựa trên chuẩn nghềnghiệp giáo viên phổ thông, dựavàom ụ c t i ê u đ ã x á c đ ị n h v à k ế hoạch)

HTphâncông,chỉđạovàthường xuyênt h e o d õ i c á c h o ạ t đ ộ n g bồ i dƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTN

Thuthậpthôngtin,sosánhsựphùhợp c ủ a v i ệ c th ực h i ệ n v ớ i c h u ẩ n mực

5 Đánh giá đầu vào, đánh giá ngaysaukhikếtthúchoạtđộngbồidƣ ỡng và đánh giá tác động củahoạt động bồi dƣỡng trong triểnkhain h i ệ m v ụ s a u k h i đ ƣ ợ c b ồ i dƣỡng

Pháthiệnthựchiệnnhữngđ i ể m tốt và điểm còn tồn tại của hoạtđộng bồi dƣỡng nói chung và củatừngcánhân tham gi a bồidƣ ỡng nói riêng

Thựctrạngảnhhưởngcủacácyếutố

Stt Nộidung Ýkiến Ảnhhưởng ĐTB rấtmạnh Ảnh hưởng mạnh Ít ảnhhƣ ởng

Bảng 2.19 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thựctrạng các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý bồi dưỡng kỹ năngtổ chức HĐTN cho GV, qua 3 nội dung khảo sát với 4 mức độ ảnh hưởng, thuđược ĐTB 3.43 đạt mức độ ảnh hưởng rất mạnh Trong đó, yếu tố

“Phẩmchất,nănglựcvàtinhthầntráchnhiệmcủagiáoviên”đƣợc100%ýkiếnđánhgiá mạnh và rất mạnh, thu được ĐTB 3.48 đạt mức độ ảnh hưởng rất mạnh,cho thấy yếu tố nội lực từ đội ngũ rất đƣợc coi trọng; yếu tố “Nhận thức củacán bộ quản lý, giáo viên” cũng đƣợc đánh giá ảnh hưởng rất mạnh (ĐTB3,46),đượcgần95%ý kiến đánh giámạnhvàrất mạnh.

Yếu tố chủ quan là yếu tố của chủ thể quản lý, muốn công tác bồidƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV thành công thì đòi hỏi CBQL phải cótầm nhìn, đội ngũ

GV phải nắm bắt đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục nhƣ hiệnnay.

Stt Cácyếutố Ýkiến Ảnhhưởng ĐTB rấtmạnh Ảnh hưởng mạnh Ít ảnhhƣ ởng

Tài chính, cơ sở vật chất - kỹthuậthỗtrợviệc bồid ƣ ỡ n g kỹnăngtổchứch oạtđộng trảinghiệm

Nhìn vào kết quả khảo sát đa số các ý kiến đánh giá đều cho là có mứcđộ ảnh hưởng và rất ảnh hưởng đến thực trạng quản lí công tác bồi dưỡng kỹnăng tổ chức HĐTN cho GV ở các trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tácgiả nhận thấy về cơ bản các trường đã đáp ứng yêu cầu về các điều kiện tổchức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, tuy nhiên chỉdừng ởmức tương đối.

Qua3nộidungkhảosátvới4mứcđộảnhhưởng,thuđượcĐTB3.28đạtmức độ ảnh hưởng rất mạnh, trong đó yếu tố đƣợc đánh giá cao nhất là “Tàichính,cơsởvậtchất- kỹthuậthỗtrợviệcbồidưỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrảinghiệm”,thuđƣợcĐTB3.35đạt mứcđộảnhhưởngrấtmạnh.Kếtquảđánhgiánàyhoàntoànphùhợpvớinhậnđịnhvềthựct rạngđảmbảocácđiềukiệnhỗtrợchohoạtđộngbồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGV,ởđóđ asốýkiếncũngchorằngtàichínhlàsựthiếuhụtđángphảiquantâm. Để tổ chức tốt các hoạt động trên thì ngoài nhân tố con người, yếu tốCSVC, tài chính cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng Thực tế hiện nay kinhphídànhchohoạtđộngbồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGVởcáctrường

Đánhgiáchungvềthựctrạngquản lý

2.6.1 Nhữngkếtquảđạt được Đa số CBQL và GV đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc bồidƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, xác định đƣợc hoạt động bồi dƣỡngkỹ năng tổ chức HĐTN là một bộ phận quan trọng trong quá trình bồi dƣỡngGV hàng năm Đó là dịp để mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức, trang bịnhững kỹ năng cần thiết cho việc tổ chức các HĐTN của GV Sự nhận thứcnày là cơ sở cho việc đẩy mạnh những hình thức tổ chức khác nhau, góp phầnthực hiện chủ trương giáo dục toàn diện trong nhà trường, khích lệ GV nỗ lựcthiđuadạytốt,họctốt.

Nhìnchung,việcthựchiệncácmụctiêucủacôngtácbồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoG VởcáctrườngtiểuhọcthànhphốGiaNghĩatươngđốitốt.Các nhóm nội dung bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng; các hình thức, phương phápbồidưỡngđượccáctrườngTHthườngxuyênthựchiện;quađóchothấyởcáctrường TH bước đầu đã có chú ý đến hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTNchoGVnhằmđápứngnhucầuđổimớicủagiáodục.

CBQLđãxácđịnhđượccácyếutốtrọngtâmtrongvàngoàinhàtrườngảnhhưởngtrựctiếpđếnquả nlýcôngtácbồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGV. Đã tranh thủ đƣợc sự quan tâm, tạo điều kiện, chỉ đạo sát sao của chínhquyền địa phương, của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Gia Nghĩa, SởGiáo dục và Đào tạo, tỉnh Đắk Nông, của Ủy ban nhân dân thành phố GiaNghĩa đến công tác bồi dƣỡng GV nói chung và bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTNnóiriêng.

Các nhóm nội dung bồi dƣỡng về kiến thức, kỹ năng nhìn chung đạtmứcđộhiệuquảchưacao.Hìnhthức,phươngpháptổchứcbồidưỡngkỹ năng tổ chức HĐTN cho GV nhìn chung còn đơn điệu; CSVC, kinh phí hoạtđộng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho việc tổ chức các hoạt động bồi dƣỡngkỹnăngtổ chức HĐTN.

Việc xây dựng kế hoạch hoạt công tác dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTNcho GV chƣa đƣợc quan tâm, còn mang tính hình thức, chƣa đi sâu vào khảosátnhu cầu của GV đối với các vấn đề mà GV quan tâm, các kỹ năng kiếnthức GV còn thiếu; xây dựng chương trình còn chưa thể hiện tính sáng tạo,cậpnhật thôngtin củaxã hội chƣacao.

Việc đảm bảo đủ kinh phí cho công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN cho

GV còn thiếu (đây là yếu tố khó khăn nhất) Công tác tổ chức, chỉđạo và giám sát hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN chƣa đƣợc thựchiện một cách đồng bộ chỉ tập trung ở một vài nội dung (các nội dung còn lạichƣa đƣợc thực hiện tốt) Trong mỗi hoạt động, việc kiểm tra còn mang tínhhình thức Sau mỗi hoạt động, việc đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm cònchƣađƣợccoi trọng.

Nguồnlựcphụcvụ cho côngtácbồidƣỡngkỹnăngtổ chứcHĐTNchoGV còn hạn chế, nhà quản lí chƣa huy động đƣợc các nguồn lực từ các tổchức xã hội Nguồn kinh phí cho việc bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN choGVcònítnênviệckhenthưởngcònchưakịpthời.

Nhận thức của một bộ phận GV về vai trò và ý nghĩa của hoạt động bồidƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV chƣa sâu sắc Một số GV còn thiếunhiệt tình, ngại đổi mới, một số khác thì hạn chế về năng lực, thiếu sáng tạotrongcôngviệcnênkhôngđầutƣchoviệcnângcaokỹnăngtổchứcHĐTN.

CôngtácbồidƣỡngkĩnăngtổchứcHĐTNchoGVđƣợctiếnhànhcòngặp nhiều khó khăn Khó khăn lớn nhất là năng lực của báo cáo viên và tínhtíchcựcchủđộng củagiáo viên khi thamgiabồidƣỡng.

Việc khảo sát, tìm hiểu nhu cầu bồi dƣỡng của GV chƣa tốt dẫn đếnchƣađápứngđƣợcyêucầubồidƣỡngcủaGV cũngnhƣkhôngphânhóa đƣợc đối tƣợng cần bồi dƣỡng Công tác lập kế hoạch chƣa sát với thực tiễn,thiếu tính mềm dẻo, linh hoạt Việc kiểm soát, giám sát, kiểm tra - đánh giáhoạtđộngbồidƣỡngcònlỏnglẻonênchấtlƣợngchƣacao.

Hoạtđộngquảnlýcôngtácbồidưỡngchưapháthuyhết vaitròcủađộingũ CBQL trong nhà trường như hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởngchuyên môn…Thiếu CSVC, kinh phí dành cho hoạt động bồi dưỡng kỹ năngtổchứcHĐTNởcáctrườngtiểu họccòn rất hạn chế.

Phải nâng cao hơn nữa nhận thức của CBQL, GV về công tác bồidƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở các trường tiểu học thành phố GiaNghĩa Cá nhân giáo viên cần xác định rõ những khuyết thiếu, hạn chế về kỹnăng, năng lực để chủ động đề xuất nhu cầu bồi dƣỡng, hình thành cho mìnhtâmlý,độngcơ vàsựquyếttâmtrongviệc nângcaotrìnhđộ.

PhòngG i á o dụcvà Đ ào t ạ o p h ả i c h ủ đ ộ n g tr o n g v iệ c k h ả o sá t , đánhgiá, phân loạigiáo viêncòn hạnchếvềkỹ năng tổchức hoạt độngt r ả i nghiệm,x á c đ ị n h n h u c ầ u c ủ a g i á o v i ê n , c h ỉ đ ạ o x â y d ự n g k ế h o ạ c h b ồ i dưỡng từ cấp trường, xác định đây là nhiệm vụ thường xuyên Chủ động dựtoán, đề xuất kinh phí ngân sách, tăng cường sự phối hợp với các cấp, ngành,cơ quan, tổ chức để vận động nguồn lực tài chính, kỹ thuật cho công tác đàotạo,bồidƣỡng. Hìnhthức,nộidungcủacôngtácbồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTNphảiphongphú;đadạng;ph ùhợpvớinhucầucủaGV,yêucầuđổimớicủaxãhội,sựđổimớiphươngphápdạyhọclàmsao kíchthíchngườihọcthamgiamộtcáchtíchcựcnhất.Chútrọngviệcxâydựngđội ngũbáocáoviên,giáoviêncốtcánđầyđủnhậnthức,nănglựcnhằmđápứngmụctiêubồidƣỡng. Nâng cao năng lực quản lí của CBQL: Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉđạo, kiểm tra, đánh giá, khen thưởng,…để có khả năng quản lí tốt các hoạtđộngtrongtrườngtrongđócóhoạtđộngbồidưỡngkỹnăngtổchứcHĐTN.

Cầntăngcườngkiểmtra,giámsátđánhgiákếtquảbồidưỡng.Đảmbảokinhphí,CSVCphụcv ụchohoạtđộngbồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTN.

Qua nghiên cứu thực trạng quản lí công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN cho GV ở các trường tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tác giả nhận thấy:Đa số CBQL,

GV đều thấy đƣợc tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng kỹnăngtổchứcHĐTN.CáctrườngtiểuhọcthànhphốGiaNghĩađãcơbảnthựchiện được mục tiêu bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV; các nội dung,hình thức, phương pháp bồi dưỡng được thực hiện thường xuyên đáp ứngđƣợcyêu cầungàycàng cao củagiáodục.

Tuy nhiên, hình thức, phương pháp tổ chức bồi dưỡng cho GV nhìnchung còn đơn điệu, hiệu quả chƣa cao; CSVC, kinh phí hoạt động chƣa đápứng đƣợc yêu cầu cho việc tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN; các lớp bồi dưỡng chỉ tập trung vào một số năng lực cơ bản nhằm đổimới phương pháp nâng cao chất lƣợng về mặt học lực chƣa quan tâm đúngmức đến việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV Việcquản lí hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN của đội ngũ CBQL cònchƣađivàochiềusâu,kếhoạchkiểmtrađánhgiáchƣađƣợcchútrọng. Để nâng cao hiệu quả của công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTNchoGVởcáctrườngtiểuhọcthànhphốGiaNghĩa,tácgiảđãxácđịnhmột số vấn đề cần giải quyết; đây là cơ sở để tác giả đề xuất các biện pháp quản líởChương3.

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG KỸNĂNGTỔCHỨCHOẠTĐỘNG

Cácnguyên tắc đềxuấtbiệnpháp

Các biện phápcần phải hướng vào việc hình thành vàp h á t t r i ể n k ỹ năng tổ chức HĐTN của GV theo đúng mục tiêu giáo dục của cấp học, đƣợcthể hiện rõ trong mục tiêu giáo dục tổng thể, cũng như mục tiêu chương trìnhcác môn học cụ thể Nguyên tắc này đòi hỏi mục tiêu giáo dục của nhà trườngphảilà“thướcđo”,làchuẩnđểđánhgiáhiệu quảcủacácbiệnpháp.

Vì mục tiêu đƣợc phân thành nhiều cấp độ khác nhau (mục tiêu tổngquát, mục tiêu bộp h ậ n ) c h o n ê n c á c b i ệ n p h á p đ ề r a p h ả i p h â n t h à n h n h i ề u cấptheotínhchấtquymôcủacáchoạtđộngbồidƣỡngvàtheotừnggiaiđoạncụ thể, hiệu quả sẽ cao hơn Mục tiêu tổng quát khi đề xuất biện pháp là đểđảm bảo cho hoạt động việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV đạthiệu quả cao nhất Mục tiêu bộphận chính là các yếu tốv ề n h ậ n t h ứ c , n ă n g lực tư duy, các kỹ năng, phương pháp mà GV đạt đƣợc sau quá trình bồidƣỡng.

Các biện pháp quản lý đề xuất phải đƣợc xuất phát từ thực tiễn, thựctrạng công tác quản lý việc bồi dƣỡng kỹ năng tổc h ứ c H Đ T N c h o G V c ủ a HT trường TH, từ những hạn chế, tồn đọng trong quá trình quản lý Việc đềxuấtcácbiệnphápphảinằmtrongkhuônkhổvàđiềukiệnthựctếchophéptại các cơ sở nhà trường và khắc phục được mặt còn hạn chế trong công tácquảnlýviệcbồi dƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGVcủaHT.

Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn đòi hỏi phải tổng kết thực tiễn,từthựctếquảnlývàsựđổimớivànhanhnhạytrongtƣduypháthiệncácvấnđề nảy sinh trong quá trình thực tiễn quản lý việc bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN cho GV là điều kiện vô cùng quan trọng Từ đó, đề xuất các biện phápquản lý phù hợp Các biện pháp quản lý phải thể hiện và là sự cụ thể hoá mụctiêu, đường lối phát triển của Đảng, Nhà nước, của ngành giáo dục, của nhàtrường.

Các biện pháp đƣa ra phải giúp GV nâng cao hiểu biết, rèn luyện đƣợckỹ năng tổ chức HĐTN cho GV TH Từ đó, trong thực tiễn giảng dạy GV cóthể vận dụng và phát huy đƣợc những kiến thức, kỹ năng đã đƣợc học trongthực tế công việc, cuộc sống, nâng cao hiệu quả tổ chức HĐTN, tạo môitrường học tập thân thiện đảm bảo mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dụctoàndiện.

Cácbiệnphápđưaraphảiđảmbảocânđốichiphíbỏravớikếtquảthuđược cho mỗi cá nhân người học và cho công tác giáo dục và thực thi nhiệmvụ chính trị của địa phương, không gây lãng phí nguồn lực, thu hút đƣợc caonhấtsốlƣợnggiáo viênthamgiabồidƣỡng.

Các biện pháp đƣa ra phải đảm bảo hiệu quả lâu dài góp phần thực hiệnmục tiêu xây dựng đội ngũ GV có đầy đủ năng lực chuyên môn, đầy đủ kiếnthức trên tất cả mọi mặt của đời sống xã hội, có bản lĩnh chính trị vững vàngtừđóđẩymạnhphongtràobồidưỡngvàtựbồidưỡngtrongcácnhàtrường.

3.1.4 Nguyêntắcđảmbảotínhkhả thi Đảm bảo tính khả thi khi đề xuất các biện pháp đòi hỏi: Biện pháp quảnlý đề xuất phải sát với thực tế giáo dục, quản lý giáo dục, phù hợp với hoàncảnh và điều kiện thực tế tại các cơ sở giáo dục, phù hợp với việc bồi dưỡngkỹnăngtổchứcHĐTNcho GVcủaHTcáctrường TH.

Khi xây dựng các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính khoa học Cácbiện pháp phải đƣợc kiểm chứng, khảo nghiệm để có căn cứ khách quan, cókhả năng thực hiện cao và tiếp tục đƣợc hoàn chỉnh để ngày càng hoàn thiện.Yêucầutínhkhảthicũngđòihỏicácbiệnphápđềxuấtcókhảnăngápdụng vàothựctiễnquảnlýviệcbồidƣỡngkỹ năngtổchứcHĐTNchoGVcủaHTvàcóhiệu quảcao khithựchiệntốt các biện phápquản lý.

Cácbiệnphápquảnlýcôngtácbồidƣỡng

3.2.1 Nângca on h ậ n thứ cc ho c á n bộquản lý ,g iá o v i ê n v ề sự c ần thi ết phảiquảnlýbồi dưỡngkỹnăng tổ chứchoạt động trải nghiệm

Biện pháp này giúp cho CBQL và GV nhận thức đúng đắn về tầm quantrọng của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, tạo cho họniềm tin, tinh thần tích cực ủng hộ và hành động đúng khi thực hiện tổ chứcHĐTNchoHS. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc tổ chức HĐTN cho HS,cần phải bồi dƣỡng năng lực, nghiệp vụ nhằm làm cho các GV tự giác hơn,chủ động hứng thú hơn trong học tập, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ củabản thân Chất lƣợng giáo dục HĐTN của

GV chỉ đƣợc nâng lên khi họ nhậnthức đầy đủ, đúng đắn về vai trò, nhiệm vụ của bản thân mình và xem đó lànhu cầucủa chínhmình.

- Nhận thức đúng vai trò, mục tiêu của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổchức HĐTN cho GV, góp phần nâng cao năng lực sƣ phạm của GV, góp phầnxây dựng đội ngũ GV có đủ phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, trình độ,năng lực chuyên môn, năng lực dạy học thực hiện mục tiêu mà Đảng và Nhànước đề trong công tác giáo dục Đồng thời, sau những hoạt động bồi dƣỡngkỹ năng tổ chức HĐTN, GV sẽ nắm chắc các quy định pháp lí về việc tổ chứcHĐTN trong nhà trường, trong đó qui định rõ về mục tiêu, nội dung, chươngtrình,phương pháp tổ chức HĐTN; chức năng, nhiệm vụ của GV khi thựchiệnnhiệmvụnày.Từđó,GVsẽnângcaonhậnthứcchobảnthâncầnphải luôn trangbịcáckỹnăng đểtổchức các HĐTNchoHSđạthiệuquảcaonhất.

- Thấy đƣợc sự cần thiết phải tổ chức hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng kỹnăngtổchức HĐTNtrongtrườngTH.

- Nhiệt tình,tíchcựcthamgiacáckhóaBDkỹnăng tổ chứcHĐTN.

Tổc h ứ c h ọ c t ậ p , n g h i ê n c ứ u , q u á n t r i ệ t s â u s ắ c m ộ t c á c h n g h i ê m t ú c các văn kiện của Đảng, nhà nước về giáo dục và đào tạo để CBQL, GV thấuhiểu và thống nhất quan điểm trong công tác quản lí, tổ chức hoạt động bồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTN,tránhnhìnnhậnmộtcáchphiếndiện.

HT nhà trường cần phải tuyên truyền để giúp GV hiểu được yêu cầucủa xã hội ngày nay đòi hỏi người GV không chỉ có trình độ mà còn phải cócác kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng tƣ duy để đáp ứng yêucầu đổi mới dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vàkhả năng tự học của HS… Để nâng cao nhận thức và thu hút đông đảo GVthamgia,nếuchỉdùnglílẽchưachắcđãmanglạihiệuquảmànêntuyêntruyềndưới dạng tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khoá, tọa đàm về các vấn đề liênquanđếnHĐTNtrongnhàtrường,thamgiagiaolưuvớicáctrườngkhácgiúpGVhọchỏivà traođổikinhnghiệmlẫnnhau.

3.2.1.3 Điều kiện và cách thức thực hiện biện phápCách thựchiệnbiệnpháp: Để thực hiện mục tiêu trên chủ yếu là hoạt động tự nhận thức Đây lànhiệm vụ quan trọng và khó khăn nhất trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tổchức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV, bởi nó phụ thuộcnhiều vào điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường nên nếu HT không nhận thứcđúng và đầy đủ về mục tiêu, nhiệm vụ của việc tổ chức hoạt động bồi dƣỡngkỹnăngtổ chức HĐTNsẽkhôngthểthànhcông. Đểthựchiệnmục tiêu này,HTcần:

- TăngcườngvaitròlãnhđạocủaChibộ,chínhquyền,cácđoànthểtrongnhàtrườ ngđểđảmbảochocôngtáctuyêntruyềnhoạtđộngđúnghướng,đúngquanđiểm,đườnglối củaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànước.

- HT phải nắm chắc các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của tổchức Đoàn - Đội, GV chủ nhiệm và GV bộ môn từ đó xây dựng quy chế phốihợp giữa các thành viên để thực hiện một cách nghiêm túc nhất Bên cạnh đó,HT cần tìm hiểu sâu hơn về các văn bản quy định về mục tiêu, nội dung,chương trình, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá hoạtđộng bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV để triển khai đến các thànhviên trong nhà trường nhằm làm rõ tính pháp lí, nâng cao nhận thức của mọingười trong việc tham gia bồi dưỡng Để thực hiện nhiệm vụ này, HT cầnthành lập ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch cụ thể trong suốt cả năm học theotừng tháng, từng học kì, xây dựng các kênh thông tin báo cáo kịp thời. Căn cứkế hoạch, HT có những biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện một cách có hiệuquảnhất.

- Tuyên truyền CBQL và GV có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vai trò,mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổchức HĐTN từ đó thúc đẩy giáo dục phát triển Trong đó vai trò của HT là hếtsức quan trọng, HT là người phát động, phổ biến nhận thức cho GV, thúc đẩyGV tham gia tích cực vào hoạt động bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng, làm cho mỗiGV nhận thức đƣợc rằng nếu không tích cực bồi dƣỡng nâng cao trình độ thìhiệu quả dạy học sẽ không cao, sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều thế hệhọcsinh.Điềuđókhiếnlươngtâmthúcđẩyhọcótráchnhiệmhơntrongnghềnghiệpvàtự giácbồidƣỡng.

- HT cần làm gương bằng cách luôn đi đầu trong mọi hoạt động tự học,tự nghiên cứu Không những thế, HT cần xây dựng một tập thể sƣ phạm biếttự phê bình và phê bình,đoàn kết, một môi trường làm việc thân thiện, mộtnhà quản lý luôn biết lắng nghe, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của anh em,quản lý nhà trường một cách khoa học, sáng tạo, hiệu quả… Từ đó, sẽ tạoniềm tin thúc đẩy nhận thức của mỗi GV trong quá trình tự học, tự bồi dƣỡng,làm cho mỗi GV luôn hƣng phấn trong công việc, tự nâng cao ý thức tráchnhiệmvàlươngtâmnghềnghiệp.

- Có hình thức khen thưởng, động viên kịp thời những GV tích cựctham gia các hoạt động bồi dƣỡng Bên cạnh đó, phải nhắc nhở, phê bìnhnhững GV thực hiện chƣa tốt, coi nhẹ hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN. Đốivới GV:

Nhận thức của GV về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của bồi dƣỡng kỹnăng tổ chức HĐTN có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức các hoạt độngbồi dƣỡng bởi vì họ chính là những người trực tiếp tham gia các khóa bồidƣỡng,trựctiếptổchứccácHĐTN,đồngthờituyêntruyềncáchoạtđộngnàyđến HS và cha mẹ học sinh Chính vì vậy, HT phải làm cho GV trong nhàtrường nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổchức HĐTN trong việc hình thành những kỹ năng cần thiết cho GV trong quátrình tổ chức HĐTN Từ đó mỗi GV xác định nhiệm vụ tổ chức HĐTN lànhiệm vụ của bản thân mình chứ không phải của riêng GV chủ nhiệm hoặcTổng phụ tráchĐội. Để nâng cao nhận thức của GV về vai trò của HĐBD kỹ năng tổ chứcHĐTN,

HT phải tổ chức tuyên truyền, bồi dƣỡng cho GV một số nội dungsau:

- CácquyđịnhpháplívềviệctổchứcHĐTNtrongnhàtrường,trongđóqui địnhrõ vềmụctiêu,nội dung,chương trình, phương pháp tổc h ứ c HĐTN; chức năng, nhiệm vụ của GV khi thực hiện nhiệm vụ này Đây là cơsở pháp lí cao nhất giúp HT chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch và tổ chức thựchiện HĐTN (sau khi tham gia các khóa tập huấn, bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTNdo trườngtổchức).

- Các quy định trong nhà trường (qui chế làm việc, phân công chuyênmôn, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nội quy, quy định, ) nhằm giúp cho GVhiểu rõhơnnhiệmvụtrongviệctổ chức HĐTN.

- Tổ chức tập huấn, hội thảo, sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề về bồidƣỡngkỹnăngtổchứcHĐTNchoGVđểnângcaonhậnthứcvềkỹnăngtổ chức HĐTN Cung cấp tài liệu, sách báo có liên quan, tạo điều kiện để giáoviêncócơhộithamgiacáclớptậphuấn,bộidƣỡngnghiệpvụvềHĐTN.

- Thông qua việc đào tạo, bồi dƣỡng, trao đổi kinh nghiệm giúp GVnhận thức đƣợc tầm quan trọng trong việc tổ chức HĐTN Để GV nhận thứcsâu sắc quan điểm trên, ngoài các biện pháp tuyên truyền HT có thể sử dụngthêm các biện pháp nhƣ: Thuyết phục, giao nhiệm vụ, xây dựng qui chế phốihợp,tổchứckiểmtrađánhgiá,đưavàoquychếthiđuakhenthưởng

- HT cũng cần kịp thời nhắc nhở những GV có quan niệm “HĐTN chỉlà hoạt động giáo dục phụ, không quan trọng” Vì GV có tư tưởng đó thì chắcchắn rằng họ sẽ không tích cực khi tham gia các khóa bồi dƣỡng kỹ năng tổchức HĐTN Nhƣng cần chú ý, biện pháp tuyên truyền, thuyết phục là chính;nhắc nhở, phê bình là phụ Việc tuyên truyền cần làm thường xuyên, liên tụctrong các buổi họp hội đồng sƣ phạm, các buổi sinh hoạt tổ nhóm chuyênmôn, sinh hoạt khối chủ nhiệm, sinh hoạt công đoàn, chi đoàn, các đợt sinhhoạttậpthể

Mốiquanhệgiữa các biệnpháp

Các biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV nêu trên cómối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau trong đó ý thức tự học, tựbồi dƣỡng nâng cao năng lực giáo dục của mỗi GV đóng vai trò quyết địnhchấtlƣợngđàotạo,bồidƣỡng.Mỗibiệnphápđềugiữmộtvịtrívàvaitrò quan trọng riêng, trong quá trình thực hiện, các biện pháp cần đƣợc áp dụngmột cáchhợp lí mới pháthuyđƣợchiệu quảcao nhất.

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của bồi dƣỡngkỹ năng tổ chức HĐTN và xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng là các biện phápquan trọng Việc tổ chức bồi dƣỡng có đƣợc thực hiện tốt hay không còn phụthuộc rấtlớn vào sự nhận thức đúng đắn và sự quantâm đúngm ứ c c ủ a c á c cấpủyĐảng,chínhquyềnđịaphươngcũngnhưlãnhđạongànhgiáodục.

HT phải biết linh hoạt lựa chọn, vận dụng một cách sáng tạo các biệnpháp quản lý cho phù hợp với mỗi địa phương, với mỗi nhà trường Trên cơsở những kiến thức đã đƣợc học, vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn chúng tôihyvọngrằngnhữngbiệnphápnêuraởđây cóthểgópphầnvàoviệcnâng cao kỹ năng tổ chức HĐTN choGV nângcao hiệu quảtổchứcHĐTN choHS,nângcaochấtlƣợnggiáodụctoàndiệnchoHSTH thànhphốGiaNghĩa.

Khảonghiệmtínhcấpthiếtvà khảthicủacác biệnpháp

Để khảo nghiệm nhận thức về mức độ cấp thiết và khả thi của các biệnpháp đề xuất, chúng tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến bằng phiếu hỏi (Phụ lục2).Kếtquảkhảonghiệmnhưdướiđây.

3.4.1 Mụcđích,nộidung,phươngphápkhảonghiệmMục đích khảonghiệm

- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết phảiquảnlýbồidƣỡng kỹnăngtổ chứchoạtđộngtrảinghiệm.

- Xây dựng tầm nhìn dài hạn về bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt độngtrải nghiệm cho giáo viên và cụ thể hoá chi tiết vào kế hoạch hoạt động tháng,họckỳ,nămhọccủanhàtrường.

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá, sử dụnghiệu quả các kết quả cho phát triển hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạtđộng trảinghiệmchogiáoviên.

- Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt độngtrải nghiệmcho giáoviên cáctrường tiểuhọc.

Kháchthểkhảonghiệm Để kiểm chứng mức độ cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp quản líbồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV ở 5 trường TH thành phố GiaNghĩa,tỉnhĐắkNông,tácgiảtiếnhànhtrƣngcầuýkiếncủa14CBQLvà1

16 GV bao gồm: 3 cán bộ quản lý phòng giáo dục, 5 hiệu trưởng, 6 phó hiệutrưởng, 116 GV của 5 trường: TH Nguyễn Thị Minh Khai, TH Ntrang Lơng,THPhanChu Trinh,THNguyễnViết Xuân,THNguyễn BáNgọc. Đánhgiátheo điểm số cho4mức:

Rấtcấpthiết/rấtkhảthi:4điểm;Cấp thiết/khảthi: 3điểm; Ítcấpthiết/ítkhảthi:2điểm;

%kháchthểtrảlờivàtínhđiểmtrungbình(ĐTB)theocácmức đánh giánhưsau:

Mức độ 1: 1.0 ≤ X ≤1.75 (không cấp thiết/không khả thi).Mứcđộ2:1.76≤X≤2.5(ítcấp thiết/ítkhả thi).

Mứcđộ4:3.26≤X≤4.0(rất cấp thiết/rấtkhảthi).

3.4.2 Kếtquả đánhgiá vềtínhcấp thiết củacácbiệnpháp

Bảng3.1.Mứcđộcấpthiếtcủacácbiệnphápquảnlícôngtácbồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạt động trải nghiệmcho giáoviên

% Cấp thiết % Ít cấpt hiết

Nâng cao nhận thức choCBQL,GVvềsựcầnthiế tphảiquảnlýbồidƣỡngkỹ năngtổchứcHĐTN

BD kỹ năng tổ chứcHĐTN cho

GV và cụ thểhoá chi tiết vào kế hoạchhoạtđộngtháng, họckỳ, nămhọccủanhàtrường

Tổchứcbộmáyđủmạnh,tổchức thực hiện có hiệu quảcáchoạtđộngbồidƣỡngkỹ năngtổchứcHĐTNchoGV

Tăng cường hiệu lực, hiệuquả chỉ đạo của HT đối vớitất cả các hoạt động bồidƣỡngkỹnăngtổchức

Thường xuyên kiểm tra,giám sát việc thực hiện vàđánh giá, sử dụng hiệu quảcác kết quả cho phát triểnHĐBDkỹnăngtổ chức

6 Đảm bảo các điều kiện hỗtrợBDKNtổchứcHĐTN choGVcáctrườngtiểuhọc

3.53 Điểm giá trị trung bình là X = 3.53 ở mức độ 4 là rất cấp thiết Các biệnpháp đề xuất đều đƣợc đánh giá ở mức độ cấp thiết cao, cả 6 biện pháp đềuđƣợc1 0 0 % C B Q L , G V đ á n h g i á t ừ c ấ p t h i ế t t r ở l ê n Đ i ề u đ ó c h o t h ấ y s ự nhậnthứckháthốngnhấttrong CBQL,GVvềcôngtácnày.

Biện pháp 2 “Xây dựng tầm nhìn dài hạn về bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứchoạt động trải nghiệm cho giáo viên và cụ thể hoá chi tiết vào kế hoạch hoạtđộng tháng, học kỳ, năm học của nhà trường” được CBQL, GV quan tâm ởmức độ rất cấp thiết cao (trên 59%), (ĐTB đạt 3.59) vì đều có chung quanđiểm là nếu không có tầm nhìn dài hạn, không lập đƣợc kế hoạch cụ thể, chitiết từng giai đoạn thì khó tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN cho GV một cách bài bản, chất lƣợng bồi dƣỡng sẽ không cao Điềunày cũng phản ánh về sự kỳ vọng của CBQL, GV về đẩy mạnh hơn nữa việcxác định định hướng dài hạn nhằm chủ động hơn nữa trong BD kỹ năng tổchứcHĐTNchoGV– điềucònmớimẻvàcáctrườngTHcònkhálúngtúng.

Bên cạnh đó, các biện pháp (2,3, 4, 5)đ ề u đ ƣ ợ c đ á n h g i á l à m ứ c r ấ t cấpthiếtcao(mứcđộrấtcấpthiếttrên50%),vớiĐTBlầnlƣợtlà3,58;3,59;3,55 và 3,52 và tất cả đều có trên 50% khách thể đánh giá là rất cấpthiết Trong đó, Biện pháp 3 “Tổ chức bộ máy đủ mạnh, tổ chức thực hiện cóhiệu quả các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV” đƣợc cholàcầnphảithựchiệntốthơn,tínhcấpthiếtcao hơn.

Biện pháp “Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ bồi dƣỡng kỹ năng tổ chứcHĐTN chogiáoviêncác trường tiểu học” cómức độcấpt h i ế t t h ấ p n h ấ t (ĐTB3,46).

3.4.3 Kếtquả đánhgiá vềtínhkhả thi của cácbiệnpháp

Nhìn chung tất cả 6 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là rất khả thithểhiệnởgiátrịtrungbìnhlàX=3.58.Biệnphápđƣợcđánhgiákhảthinhấtlàbiệnpháp

Bảng3.2.Mứcđộkhảthicủacácbiệnphápquảnlícôngtácbồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạt động trải nghiệmchogiáo viên

% Khả thi % Ítk hả thi

Nâng cao nhận thức choCBQL,GVvềsựcầnthiế tphảiquảnlýbồidƣỡngkỹ năngtổchứcHĐTN

Xây dựng tầm nhìn dài hạn vềBD kỹ năng tổ chức HĐTNcho GV và cụ thể hoá chi tiếtvàokếhoạchhoạtđộngtháng, họckỳ, năm học củanhà trường

Tổ chức bộ máy đủ mạnh, tổchứcthựchiệncóhiệuquảcácho ạtđộngbồidƣỡngkỹnăng tổchứcHĐTNchoGV

Tăngcườnghiệulực,hiệuquảchỉ đạo của HT đối với tất cảcáchoạtđộngbồidƣỡngkỹ năngtổchứcHĐTNchoGV

Thườngxuyênkiểmtra,giámsátv iệcthựchiệnvàđánhgiá,sử dụng hiệu quả các kết quảchophát triểnHĐBDkỹnăng tổchứcHĐTNchoGV

6 Đảm bảo các điều kiện hỗ trợBDKNtổchứcHĐTNchoGV cáctrườngTH

Biệnphápđƣợcđánhgiáítkhảthihơncảlà“Đảmbảocácđiềukiệnhỗ trợ bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên cáctrườngt i ể u h ọ c ” v ớ i Đ T B l à X = 3 5 5 T ấ t c ả 6 b i ệ n p h á p đ ề x u ấ t đ ề u đƣợcđ á n h g i á k h ả t h i c a o , t ỉ l ệ m ứ c đ ộ đ á n h g i á ở c ấ p đ ộ r ấ t kh ảt h i h ầ u hếtt r ê n 5 5 % V à đ ặ c b i ệ t , k h ô n g c ó b i ệ n p h á p n à o đ ƣ ợ c đ á n h g i á r ấ t c ấ p thiếtn hƣngkhôngkhảthi.

3.4.4 Đánh giá mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và khả thi của cácbiệnphápđềxuất Đểđánh giá sự tương quan giữamứcđộ cấp thiết và mứcđộ khảt h i của các biện pháp quản lý đề xuất, tác giả dùng phương pháp toán thống kêtínhhệsốtươngquanthứbậcSpearman.Cụthểnhưsau:

D: Hiệu số thứ bậc thứ bậc giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi củacácbiệnphápquảnlýđềxuất;

-Chuẩnđánhgiá: r > 0: Tương quan thuận, nghĩa là các biện pháp đề xuất phù hợp, thốngnhấtvớinhau; r

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Thống kê CBQL, GV, nhân viên 11 trường tiểu học, GV tiểu học của 3trườngtrunghọccơsở vàtiểuhọcthànhphốGiaNghĩa - 0540 quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố gia nghĩa tỉnh đăk nông luận văn tốt ng
Bảng 2.3. Thống kê CBQL, GV, nhân viên 11 trường tiểu học, GV tiểu học của 3trườngtrunghọccơsở vàtiểuhọcthànhphốGiaNghĩa (Trang 51)
Bảng 2.10 tổng hợp ý kiến đánh giá về tần suất sử dụng các phươngpháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN, qua 5 nội dung khảo sát ta thấy: Tầnsuất sử dụng chung   cả   5   phương   pháp   có   ĐTB   3.18,   đạt   mức   độ thườngxuyên,trongđóphươngpháp(2)đượcđ - 0540 quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố gia nghĩa tỉnh đăk nông luận văn tốt ng
Bảng 2.10 tổng hợp ý kiến đánh giá về tần suất sử dụng các phươngpháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN, qua 5 nội dung khảo sát ta thấy: Tầnsuất sử dụng chung cả 5 phương pháp có ĐTB 3.18, đạt mức độ thườngxuyên,trongđóphươngpháp(2)đượcđ (Trang 61)
Bảng 2.11 cho thấy hiệu quả thực hiện chung của 5 phương pháp bồidưỡng kỹ năng   tổ   chức   HĐTN   cho   GV   có   ĐTB   3.1,   đạt   mức   độ   hiệu quảchưacao,trongđóphươngpháp(2)đượcđánhgiácaonhấtthuđượcĐTB 3.22   đạt   mức   độ   hiệu   quả - 0540 quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố gia nghĩa tỉnh đăk nông luận văn tốt ng
Bảng 2.11 cho thấy hiệu quả thực hiện chung của 5 phương pháp bồidưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV có ĐTB 3.1, đạt mức độ hiệu quảchưacao,trongđóphươngpháp(2)đượcđánhgiácaonhấtthuđượcĐTB 3.22 đạt mức độ hiệu quả (Trang 62)
Bảng 2.14.Kết quả thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức về công tác bồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrảinghiệmchogiáoviên - 0540 quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố gia nghĩa tỉnh đăk nông luận văn tốt ng
Bảng 2.14. Kết quả thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức về công tác bồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrảinghiệmchogiáoviên (Trang 64)
Bảng 2.18. Đánh giá về kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá kết quả bồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrảinghiệmchogiáoviên - 0540 quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố gia nghĩa tỉnh đăk nông luận văn tốt ng
Bảng 2.18. Đánh giá về kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá kết quả bồidƣỡngkỹnăngtổchứchoạtđộngtrảinghiệmchogiáoviên (Trang 72)
Bảng 2.19 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thựctrạng các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý bồi dưỡng kỹ năngtổ chức HĐTN cho GV, qua 3 nội dung khảo sát với 4 mức độ ảnh hưởng, thuđược ĐTB 3.43 đạt mức độ ảnh hưởng rất mạnh - 0540 quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố gia nghĩa tỉnh đăk nông luận văn tốt ng
Bảng 2.19 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thựctrạng các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý bồi dưỡng kỹ năngtổ chức HĐTN cho GV, qua 3 nội dung khảo sát với 4 mức độ ảnh hưởng, thuđược ĐTB 3.43 đạt mức độ ảnh hưởng rất mạnh (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w