1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0923 nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển không gian xanh thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Không Gian Xanh Thành Phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định
Tác giả Lê Công Hạ Chi
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Huyền
Trường học Trường Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Địa lí tự nhiên
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,71 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (9)
  • 2. Mục tiêunghiên cứu (10)
  • 3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (10)
  • 4. Nộidungnghiêncứu (11)
  • 5. Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu (11)
  • 6. Nhữngđóng góp củaluận văn (14)
  • 7. Ýnghĩa khoahọc vàthực tiễncủa đềtài (14)
  • 8. Cấutrúccủaluậnvăn (15)
    • 1.1. Tổng quan vềnghiên cứu không gian xanh (16)
      • 1.1.1. Trênthếgiới (16)
      • 1.1.2. ỞViệt Nam (20)
    • 1.2. Lýluận chung vềnghiên cứukhông gian xanh (21)
      • 1.2.1. Mộtsố kháiniệmvềkhông gian xanh (21)
      • 1.2.2. Tiêuchí và phânloại khônggianxanh (23)
      • 1.2.4. Cácnguyên tắcphát triểnkhông gian xanh (28)
  • CHƯƠNG 2:ĐIỀU KIỆNTỰNHIÊNVÀ KINHTẾ -XÃ HỘITHÀNHPHỐQUYNHƠN,TỈNHBÌNH ĐỊNH (31)
    • 2.1. Vị tríđịa lí (31)
    • 2.2. Đặcđiểmtựnhiên, tài nguyênthiên nhiên (32)
      • 2.2.1. Địachất (32)
      • 2.2.2. Địa hình (33)
      • 2.2.3. Khíhậu (35)
      • 2.2.4. Thủyvăn (38)
      • 2.2.5. Tài nguyênthiên nhiên (39)
    • 2.3. Tìnhhình pháttriển kinhtế-xã hội (44)
      • 2.3.1. Dânsố và laođộng (44)
      • 2.3.2. Tìnhhình phát triển kinh tế (45)
      • 2.3.3. Cơsởvật chấthạtầng (48)
      • 2.3.4. Vănhóa–xãhội (49)
    • 3.1. HiệntrạngvàbiếnđộngkhônggianxanhthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (51)
      • 3.1.1. HiệntrạngkhônggianxanhthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (51)
      • 3.1.2. Phânt í c h b i ế n đ ộ n g k h ô n g g i a n x a n h t h à n h p h ố Q u y N h ơ n , (63)
    • 3.2. ĐịnhhướngpháttriểnkhônggianxanhthànhphốQuyNhơn (74)
      • 3.2.1. CơsởđềxuấtđịnhhướngpháttriểnKGXởTP.QuyNhơn (74)
    • 3.3. Địnhh ƣ ớ n g v àg i ả i p h á p p h á t tr iể n k h ô n g g ia nx a n h t h à n h p h ố Q uyNhơn (0)
      • 3.3.1. ĐịnhhướngpháttriểncáchìnhtháikhônggianxanhởthànhphốQuyNhơn 75 3.3.2. Giảipháppháttriểnkhônggian xanhthànhphốQuy Nhơn (83)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài

Hiện nay, mảng xanh hay không gian xanh (KGX) đƣợc xem là một yếu tố hếtsứcquantrọngtrongđịnhhướngquyhoạchkhônggianchopháttriểnbềnvữngmộtkhu vực, đặc biệt là đô thị theo hướng bền vững Bởi, KGX có thể giải quyết nhiềuvấn đề mà các thành phố (TP) hoặc một đô thị đang phải đối mặt, nhƣ: hạn chế sựphát triển tràn lan của đô thị, hạn chế mật độ xây dựng, là cơ sở hạ tầng tự nhiêntrong bảo vệ, giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, suy thoái đất,… KGX còn làthành phần quan trọng tạo lập một môi trường (MT) sống gần gũi với thiên nhiên,tạo không gian với cảnh quan đẹp, là giao diện kết nối giữa vùng đô thị và nôngthôn, giúp tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học. Trên thế giới, đã có nhiều côngtrình nghiên cứu mảng xanh hoặc không gian cho định hướng quy hoạch các khu đôthị, nhưng hầu hết các công trình nghiên cứu đề hướng đến nghiên cứu KGXphụcvụ cho các công trình kiến trúc đô thị Ngày nay, KGX còn đƣợc tiếp cận dướinhiều góc độ, trong đó, KGX được nghiên cứu như là một hệ thống sinh thái cảnhquan là một xu hướng tiếp cận mới mang lại nhiều ưu thế trong phân tích hệ thốngkhônggian,nhằmhướngtớiquyhoạchpháttriểnlãnhthổmộtcáchbềnvữnghơn. Trong hơn hai thập kỷ qua, nước ta đã đạt được tiến bộ đáng kể trong pháttriển kinh tế - xã hội (KT – XH) Với mức tăng trưởng kinh tế (KT) trung bình hàngnăm > 7%, công nghiệp hóa, hiện đại hóa rộng khắp, mức sống tăng nhanh Đángchú ý, sự phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch, dịch vụ và thương mại ở các thànhphố ven biển miền Trung trong thời gian gần đây đã mang lại bộ mặt mới cho cáctỉnh,t h à n h p h ố t r o n g k h u v ự c T h e o đ ó , q u á t r ì n h đ ô t h ị h ó a ( Đ T H ) d i ễ n r a m ộ t cách mạnh mẽ, các khu đô thị mọc lên nhanh chóng, mang lại nhiều cơ hội đượctiếp cận cuộc sống tốt hơn cho người dân trong khu vực, thu hút một lượng lớnngười dân từ nông thôn vào đô thị sinh sống Tuy nhiên, chính điều đó đã làm chonhiều TP đang phải vật lộn với hàng loạt các vấn đề nhƣ: Môi trường suy thoái,giaothôngtắcnghẽn,thiếuthốncácdịchvụcơbảnnhưcấpnước,điềukiệnvệsinhMT và cả quản lý chất thải Có thể nói, để duy trì được tăng trưởng KT cùng vớiviệchìnhthànhnêncácTPxanh,“đángsống”vàbềnvữngchotấtcảmọingườilà thách thức lớn nhất mà nhiều TP của nước ta đang phải đối mặt Do đó, việc quyhoạch các mảng xanh đô thị là một trong những biện pháp cứu cánh mà nhiều TPđang quantâm thựchiện.

Quy Nhơn là một TP ven biển thuộc tỉnh Bình Định, diện tích tự nhiên khoảng286 km 2 , dân số khoảng 290053 người (năm 2019) Với điều kiện tự nhiên rất đadạng, tạo cho Quy Nhơn nhiều tiềm năng trong phát triển KT, đặc biệt là phát triểnKT du lịch Những năm gần đây, hàng loạt các dự án đƣợc quy hoạch, đầu tƣ xâydựng với mục tiêu trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn – một đô thị du lịch, đãmang lại cho Quy Nhơn một sắc diện mới, thúc đẩy phát triển KT, nâng cao đờisống của người dân Tuynhiên, song hành với nó là quá trình ĐTH một cách ồ ạt,mật độ xây dựng trong đô thị ngày càng cao, không những gây áp lực cho các hệthống thoát nước, chống ngập của đô thị mà hệ sinh thái ở các vùng ngập nước củaTP cũng có nguy cơ thu hẹp, người dân mất đất sản xuất do ĐTH,… Do vậy, cầnthiết phải có những định hướng phát triển KGX một cách khoa học nhằm tạo ramộtMTsốngtíchcực,cósựcânbằnggiữakhônggiansinhsốngvớiquátrìnhđôthị hóa, thúc đẩy sự phát triển bền vững TP Quy Nhơn Xuất phát từ thực trạng trên,tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển khônggian xanh thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ”để làm đề tài luận văn thạc sĩcủamình.

Mục tiêunghiên cứu

Thực hiệnđề tài nhằmđạtđượcmộtsố mụctiêucụthể:

- Phân tích và nhận diện hiện trạng cấu trúc, hình thái phát triển KGX ở TP.QuyNhơn Từ đó, đề xuất được các định hướng và giải pháp phát triển KGX TPQuyNhơn.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

3.1.Đốitượngnghiên cứu:Hiện trạngkhông gianxanh

- Phạm vi về nội dung nghiên cứu:Trong nghiên cứu về định hướng pháttriểnKGXchoTP,córấtnhiềuhìnhtháiKGXđƣợcphânloại.Tuy nhiê n, đểphùh ợ p c h o m ụ c t i ê u v à l ĩ n h v ự c n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n v ă n , t á c g i ả t i ế p c ậ n nghiên cứu KGX theo quan điểm sinh thái cảnh quan Theo đó, mỗi đơn vị hìnhthái KGX là một đơn vị cảnh quan sinh thái đa chức năng với 4 loại hình tháiKGX sau: Công viên, vườn cây và dải hành cây xanh; KGX mặt nước; KGXnôngnghiệp vàKGXtrênnúi vàrừngtrồng.

- Phạm vi thời gian:Các số liệu thu thập về phát triển KGX TP Quy

Nộidungnghiêncứu

- Tổng quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan đến KGX, từ đó lựa chọn hướngvà quanđiểm nghiên cứu củađềtài luận văn.

- Phântíchđặc điểmtựnhiênvàKT-XHcủa TP.QuyNhơn, tỉnhBình Định.

- Nghiêncứuhiệntrạng và biếnđộngKGX ởTP QuyNhơn,tỉnhBình Định.

- Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển KGX ở TP Quy Nhơn hướngđếnmụctiêupháttriểnTP sinh thái.

Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu

5.1 Quanđiểmnghiêncứu a Quan điểm hệ thống:Một hệ thống đƣợc hình thành gồm nhiều nhiều bộphận,yếutốtácđộng qua lạ ilẫnnhauvà giữach ún g đềucónhững mốiquanh ệ biện chứng với nhau thông qua các dòng vật chất, năng lƣợng và thông tin Do đó,cầnxemxétmộtbộphậnmộtcáchtoàndiệnnhiềumặt,nhiềumốiquanhệđểtìmra bản chất và quy luật vận động của nó Trong luận văn, KGX đƣợc tiếp cận nhƣmộtđ ơ n v ị c ả n h q u a n đ a c h ứ c n ă n g l à đ ơ n v ị t í c h h ợ p v à l i ê n k ế t c á c h ệ t h ố n g không gian trong TP, một hệ thống xã hội, KT và MT và là một phần của hệ sinhthái và chúng phụ thuộc lẫn nhau với các quá trình sinh thái tự nhiên Việc đề xuấtđịnh hướng phát triển KGX phục vụ phát triển TP phải xem xét nhiều mặt, dựa vàoviệc phântíchcácbộphận đểxemxét. b Quan điểm sinh thái:Tiếp cận theo quan điểm của sinh thái học, nghĩa làxemTP QuyNhơnlà mộthệsinhthái vớiđầyđủ các đặc tính, cấu trúc vàchứ c năng sinh thái của nó Theo quan điểm sinh thái, giữa các thành phần trong hệ sinhthái có mối quan hệ tương tác với nhiều yếu tố Các mối tương tác này tạo ra cácchuỗi quan hệ nhân quả, một sự thay đổi trong hệ dẫn đến sự thay đổi các thànhphần trong hệ Trong quá trình nghiên cứu, xem TP nhƣ là một hệ sinh thái riêngbiệt, do đó hệ sinh thái TP phải đảm bảo các chức năng và cung cấp các dịch vụ:dịch vụ cung cấp, dịch vụ điều tiết, dịch vụ văn hóa, dịch vụ hỗ trợ Quan điểm sinhthái được vận dụng vào để phân tích ảnh hưởng của KGX đến nhiệt độ, cụ thể khităngdiệntíchbềmặtlớpphủthựcvật,mặtnướcsẽtácđộnglàmchocácyếutốMTthay đổi như nhiệt độ Ngoài ra, quy hoạch TP sinh thái thực chất thiết kế nhằm tốiưuhoá việchồiphục, bảotồnmộthaynhiềuchứcnăngcủahệsinhthái. c Quan điểm tổng hợp: Đây là quan điểm cơ bản của địa lí học, thể hiệntrong cả nội dung và phương pháp nghiên cứu Quan điểm này xem tự nhiên là mộtthểthốngnhất,hoànchỉnhtrongđócácthànhphần,yếutốcóquanhệhữucơqual ại với nhau Quan điểm tổng hợp đòi hỏi khi tiến hành nghiên cứu đề tài này cầnphải nghiên cứu tổng hợp các yếu tố tự nhiên của địa phương gồm vị trí địa lí, địahình, thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước và cả các điều kiện về KT – XH vì cácĐKTNvàKT –XHđềucótác độngđếnsự thayđổi KGXcủathànhphố. d Quan điểm lãnh thổ:Mọi sự vật, hiện tƣợng địa lý đều có sự phát sinh vàphát triển trên một lãnh thổ nhất định Ở đó, chúng có sự thống nhất và phân hóađồng thời có mối quan hệ chặt chẽ mật thiết, với các lãnh thổ xung quanh về cả tựnhiên và KT - XH Quan điểm lãnh thổ gắn liền và làm sáng tỏ quan điểm hệ thống.Vận dụng quan điểm lãnh thổ giúp luận văn xác định đúng đắn không gian nghiêncứu, phạm vi từng hình thái KGX ở TP Quy Nhơn, xác định mối quan hệ lẫn nhaugiữa các hình thái cảnh quan xanh bên trong lãnh thổ với lãnh thổ xung quanh nhằmđưa ra định hướng phát triển từng loại hình thái KGX sát với yêu cầu thực tiễn địaphương, pháthuyđượclợithếcủatoànlãnhthổnghiêncứu. e Quan điểm lịch sử:Khi nghiên cứu biến động KGX của một khu vực haymột lãnh thổ nào đó thì việc xem xét những diễn biến đã xảy ra trong quá khứ cótầm quan trọng đặc biệt Sự tồn tại và phát triển các đối tƣợng (lớp phủ/ KGX) luônchịusự chiphốicủacácyếutốtựnhiên,cáchoạtđộngcủaconngườivàngượclại.

Do đó, nếu không hiểu đƣợc lịch sử phát sinh, phát triển và tồn tại của chúng trongmối tương quan với các yếu tố khác thì không thể lí giải được sự biến động theothời gian.

5.2 Phươngphápnghiêncứu a Phươngpháp thuthập,xử lí,tổnghợpvà phântíchtàiliệu

PhươngphápđượcthựchiệnnhằmthuthậpcáctàiliệuliênquanđếnKGXTPQuy Nhơn. Đồng thời, phương pháp này còn được vận dụng trong thu thập cácthông tin về điều kiện tự nhiên, KT –

XH, hiện trạng phát triển KGX trên địa bànnghiên cứu từ đó làm cơ sở cho việc phân tích, xác định các yếu tố ảnh hưởng đếnhiện trạng KGX và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm phát triển KGX trên địa bànTP Quy Nhơn,tỉnh BìnhĐịnh. b Phươngpháp điềutrakhảosátthực địa Đây là phương pháp có ý nghĩa nhất trong nghiên cứu tự nhiên Nhằm mụcđích thu thập tài liệu bổ sung, đối chiếu giữa tài liệu trong phòng, bản đồ, với thựctế.Để đi thực địa, chúng tôi đã lựa chọn các địa điểm điển hình, tiến hình thực địa,quan sát, chụp ảnh, mô tả trên thực tế và nhận xét Kết quả của phương pháp này sẽđánh giá đƣợc khách quan, cụ thể, chính xác về hiện trạng KGX trên địa bàn TPQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh. c Phương pháp bản đồ và GIS:Phương pháp bản đồ và GIS là một trongnhững phương pháp quan trọng và mang lại hiệu quả rất cao trong quá trình nghiêncứu đánh giá hiện trạng KGX, là cơ sở đề xuất giải pháp phát triển KGX thành phốQuy Nhơn, tỉnh Bình Định Phương pháp bản đồ và GIS được sử dụng trong quátrình xử lý số liệu không gian liên quan đến KGX, sau đó chồng xếp các lớp thôngtinđểtínhrađƣợcsựbiếnđộngcủaKGXtronggiaiđoạn2016- 2020vàhỗtrợxâydựng bản đồ hiện trạng KGX thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2016 - 2020 Ngoài ra,phương pháp này được sử dụng nhằm xây dựng các bản đồ chuyên đề về vị trí địalýkhuvựcnghiêncứu,bảnđồnềnđịahình,bản đồảnhvệtinh,… d Phươngpháp điềutra, phỏngvấn

Trongquátrìnhnghiêncứuđềtài,việctiếnhànhđiềutra,phỏngvấnýkiến củacácnhàquảnlý,cáckỹsƣ,côngnhânvềvấnđềKGXđôthịlàmộtđiềuhếtsức cần thiếtnhằm xác định đƣợc một số yếu tố khách quan liên quan đến vấn đềKGXđô thị, làm sáng tỏ những vấn đề cần giải quyết trong quá trình nghiên cứu Bêncạnh đó, phương pháp này còn được sử dụng trong lấy ý kiến của người dân sốngtrên địa bàn TP Quy Nhơn về hiện trạng KGX trên địa bàn TP nhằm đƣa ra một sốgiảiphápquản lývàphát triểnmột cách cóhiệuquảchoKGX trênđịabànTP.

Nhữngđóng góp củaluận văn

Những điểm mới của luận văn là định hướng và đề xuất một số giải pháp pháttriển KGX dựa trên những vấn đề thực tiễn về hiện trạng KGX đô thị, cụ thể nhƣsau:

Xây dựng cách tiếp cận liên ngành trong việc tích hợp dữ liệu KT – XH và sửdựngdữliệuviễnthám phục vụchophân tích hiệntrạngKGX TP QuyNhơn.

Dựa trên các cơ sở đề xuất định hướng phát triển KGX và các kết quả điều trathực tiễn để đánh giá được khả năng tiếp cận KGX của người dân và khách du lịchnhằm cung cấp các luận cứ khoa học hỗ trợ việc đưa ra các một số định hướng vàgiảipháp pháttriểnkhônggianxanhthànhphố Quy Nhơn.

Ýnghĩa khoahọc vàthực tiễncủa đềtài

- Định lượng hóa và không gian hóa khả năng tiếp cận KGX của người dân vàkháchdulịchchomột giai đoạnnhấtđịnh.

- Tích hợp các dữ liệu liên ngành trong nghiên cứu phân tích biến động KGXvàkhảnăngtiếpcậnKGXcủangườidânvàkháchdulịchTPQuyNhơn.

- Kết quả nghiên cứu định lƣợng của đề tài với các tài liệu, bản đồ và kết quảphân tích biến động KGX, đề xuất định phát triển các hình thái không gianxanh ở thành phố Quy Nhơn góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho các nhàquy hoạch trong bố trí KGX của quy hoạch đô thị theo hướng trở thành mộtTPdulịchbềnvững.

- Những đề xuất mang tính định hướng được dựa trên các kết quả nghiên cứukhách quan, khoa học sẽ giúp các nhà quy hoạch ở địa bàn nghiên cứu có cácgiảipháp bốtrí KGXhợp lý.

Cấutrúccủaluậnvăn

Tổng quan vềnghiên cứu không gian xanh

Trên thế giới việc nghiên cứu mảng xanh, KGX cho quy hoạch phát triển mộtkhu vực, TP đã đƣợc thực hiện từ rất lâu Đến nay đã có hàng loạt các công trìnhnghiênc ứ u và n g à y c à n g h oàn t h i ệ n dầnc ả về m ặ t lu ận và p h ƣ ơ n g p há p n g h i ê n cứu Cóthểkháiquát thành cácgiai đoạn nghiên cứu sau:

- Giai đoạn trước 1995: Hầu hết, các công trình nghiên cứu trước những năm1995đ ề u c h ú t r ọ n g n g h i ê nc ứ u KG X v ớ i c á c d ả i câyxa n h , cá c m ả n g xa n h c ô n g viên trong đô thị, nhằm hướng tới sự khớp nối các mảnh rời rạc cho phát triển hàihòa củamộtkiếntrúc đô thị.Điểnhìnhnhƣ:

Năm 1986, tác giả D.N Iarogina và nhóm chuyên gia người Nga đã đưa rađịnh nghĩa, phân loại và tổ chức hệ thống KGX đô thị trong cuốn sách “Cơ sở lýthuyết Quy hoạch đô thị”, trong đó KGX đô thị đƣợc nhấn mạnh nhƣ là các dải câyxanh đường phốvàcáccôngviêntrongkhuđô thị.

Năm 1992, nhóm chuyên gia thuộc Bộ Trang thiết bị, Nhà ở, Giao thông và dulịch của Pháp đã công bố công trình nghiên cứu về quản lí KGX (L`amenagementdes espaces verts), trong đó đã đƣa ra định nghĩa, phân loại toàn diện về KGX đôthị.Ngoàira,nhómtácgiảcũngđềxuấttrìnhtự,nộidung,phươngphápquyhoạch,thiếtkếK GXvàvấn đềluậtpháphóa và quychếquảnlíKGXđô thị.

Năm 1995, chính quyền TP Milan (Ý) thông qua bản quy hoạch đô thị, trongđó một phần quan trọng là quy hoạch hệ thống công viên cây xanh Trọng tâm là dựánpháttriển9côngviênlớnởtrungtâmTP,kếthợpvớihệthốngcácquảngtrườngvà vườn hoa trên khắp TP Các hệ thống này đƣợc kết nối với nhau nhờ các đại lộcây xanh Do quy hoạch hợp lý, hệ thống này khiến cho người đi lại trên các tuyếnđườngdànhchongườiđibộvàxeđạpluônđược điquanhữngtuyếnphốxanhmátbóng cây.

Hoặc từ thập niên 1980, cùng những thành tựu KT, Singapore đã chú trọngphát triển TP xanh – sạch – đẹp Các khu đô thị chất lƣợng cao dần dần đƣợc hìnhthành.Dựatrêncácnghiêncứukhoahọcvềđiềukiệntựnhiênvàquyhoạchkiế n trúc của Singapore, chính phủ nướcnàyđ ã x á c đ ị n h c á c l o à i c â y q u a n t r ọ n g đ ể trồng trên đường phố, đó là lim, lọng ô, muồng tím, angsana và xà cừ Thôngthường, tỉ lệ phủ xanh của các TP sẽ tụt giảm, tỷ lệ nghịch với đà phát triển KT vàdân số.

- Giaiđoạntừ1995đếnnay:Các côngtrìnhnghiêncứuvềKGXkhôngchỉbó hẹp trong các dải cây xanh, công viên và vườn hoa trong TP với các công trìnhkiến trúc đô thị Quan điểm về KGX được mở rộng dưới nhiều góc nhìn nghiên cứukể cả sinh thái, cảnh quan sinh thái, địa lí, môi trường, cảnh quan sinh thái đô thị,…Do vậy, từ quan điểm, phương pháp nghiên cứu về KGX được mở rộng, đặc biệtdướicuộccáchmạngcôngnghệ4.0,việcứngdụngcôngnghệviễnthám,GIStrongnghiênc ứ u b i ế n đ ộ n g K G X , l ớ p p h ủ đ ã m ở r ộ n g n h i ề u h ƣ ớ n g n g h i ê n c ứ u c h o K

Năm 2000, TP Milan (Ý) không chỉ có KGX trong nội đô, mà Milan cònnghiên cứu kỹ lƣỡng đặc điểm tự nhiên của TP cho việc phát triển vành đai xanhbao quanh TP, đó là hệ thống rừng kiêm công viên với diện tích lớn Các thảm rừngnày chính là các hình thái KGX đa chức năng, kết nối với các công viên cây xanhtrong TP nhờ dự án Green Ray Nhờ tích cực thực hiện các dự án phủ xanh

TP, mậtđộcây xanhcôngcộngởMilannayđãđảmbảođượcnhucầucủangườidânvàgiữcho không khíTP trong lành.

Tương tự, Singapore đã nghiên cứu đặc điểm tự nhiên cho phát triển các mảngrừng tự nhiên trong TP như là một đơn vị cảnh quan xanh đa chức năng, do vậythông thường, tỉ lệ phủ xanh của các TP sẽ tụt giảm, tỷ lệ nghịch với đà phát triểnKTvàdânsố.Tuynhiên,ởSingaporethìhoàntoàntráilại.Từnhữngnăm 2000đến nay, dù dân số và KT liên tục tăng trưởng, tỉ lệ phủ xanh của Singapore cũngliêntụcđượcnângcao.

Năm 2006, tác giả S.Garcia đã công bố công trình nghiên cứu về “Các chỉ sốbền vững về MTtrongquảnlíKGX”áp dụngchoArgentina.

Việc đánh giá các loại KGX ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ hệ sinh tháiđƣợcthểhiệnquacôngtrìnhnghiêncứucủatácgiảGracaM.elal(2018)ởPorto,

BồĐàoNha.Trongnghiêncứunàytácgiảđãchỉrõsựphânbốkhôngđồngđềucủ acácloạiKGXđã ảnhhưởngsựtiếpcậncáctầnglớpxã hộikhácnhau.

Ngàynay,c ô n g n g h ệ v i ễ n t h á m t r o n g n g h i ê n c ứ u l ớ p p h ủ , K G X , b i ế n đ ổ i cảnh quan đã đƣợc nhiều nghiên cứu trên thế giới tiếp cận và sử dụng Các tƣ liệuviễn thám ở các độ phân giải khác nhau đƣợc sử dụng phổ biến để phân tích sự thayđổi về khônggian, lớp phủ bề mặt/sử dụng đất, CQ đô thị,… Còn GIS đã đƣợc sửdụng để giải quyết các bài toán khác nhau về hình thái một khu vực đô thị, TP, phântích biến đổi cảnh quan, thay đổi lớp phủ bề mặt/ sử dụng đất Có thể kể đến một sốcông trình nghiên cứu phục vụ cho quy hoạch KGX dựa vào các chỉ số cảnh quancủa tác giả Maimaitiyiming M et al (2014), quan hệ giữa nhiệt độ bề mặt và KGXcủa tác giảJunY (2017), MaimaitiyimingM(2014),AsmiwyatiRai(2016).

Uy và Nagakoshi (2007) đã nghiên cứu cách thức phát triển KGX ở các đô thịdựa vào mạng lưới sinh thái tự nhiên và thể hiện việc sử dụng nó đối với TP. HàNội, Việt Nam Những cách tiếp cận này là một trong những thông tin hữu ích chocác nhà quy hoạch trong quá trình lập kế hoạch MT và xã hội phát triển KGX chomộtkhuvựcnghiên cứuthíchứngvớibiến đổikhí hậu[9].

Hai tác giả Teimouri R, Yigitcanlar T (2018) đã tiếp cận quy hoạch ĐTST dựavào phân tích định lƣợng đặc điểm KGX đô thị Trong đó, nhóm tác giả đã xác địnhsự mất mát hoặc suy giảm KGX có thể ảnh hưởng đến MT sống của sinh vật, giảmđa dạng sinh học và phá vỡ cấu trúc hệ sinh thái đô thị. Việc tiếp cận đô thị bềnvững là mục tiêu của các TP trên thế giới giúp giải quyết hài hòa các lợi ích KT vàMT một cách bền vững, đảm bảo chất lƣợng cuộc sống cho người dân, khai tháchiệuquảtàinguyên,bảotồnđadạngsinh học[6]. Đặc biệt, trong xu thế hiện nay, ý tưởng nghiên cứu KGX trên cơ sở phân tíchcảnh quan đa chức năng, nhằm xây dựng một hệ thống KGX hướng đến làm thoảmãn các nhu cầu cấp bách của một đô thị,T P n h ằ m t ă n g c ƣ ờ n g đ ộ c h e p h ủ m ộ t cách khoa học và hợp lý đang đƣợc nhiều nhà quy hoạch, địa lí và MT tập trungnghiên cứu Việc áp các quy luật của cảnh quan vào việc phân tích hệ thống khônggian, đã mô tả những đặc tính của cảnh quan nhƣ sự phân bố không gian, diện tích,mậtđộ,vàhìnhdạng.Đồngthời,ứngdụngcácquytắcsinhtháihọccảnhquancho phépcácnhànghiêncứuđềxuấtcảithiệnhệthốngKGXtrênnhiềuphươngdiện:

(1) Ở cấp độ vùng, xác lập nhữnghành lang bảo tồncác vùng ngoại ô khỏi sự xâmlấn của đô thị hoá; (2) Ở cấp độ trung tâm đô thị, thiết lập các hệ thống KGX chotoànbộđôthị nhằm giảiquyết những vấnđềMTtránhkhỏinhữngtácđộng củabiến đổi khí hậu Trong sự tương quan giữa cấu trúc đô thị và KGX được xây dựng,KGX này đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giải trí trong giới hạn cho phép của MT đô thịvà cung cấp một MT sống có thể cho các loài sinh vật trong

MT bán tự nhiên; (3) Ởgóc độ hình thành cảnh quan tự nhiên trong khu dân cƣ, quan tâm đến những KGXcụ thể và chi tiết hơn mang lại cảm giác chạm vào thiên nhiên qua cuộc sống sinhhoạt hằng ngày của con người Bởi tất cả kết nối với nhau và cùng với những côngviên đã tồn tại cũng nhƣ đang quy hoạch nhằm tạo ra một hệ thống chặt chẽ để mởramộtkhônggiankhu vực chấtlƣợng cao. Đồng thời, trong giai đoạn gần đây, để nghiên cứu biến động KGX một cáchđịnh lượng và khoa học, nhiều tác giả đã áp dụng phương pháp nghiên cứu chỉ sốtrắc lượng cảnh quan trong đánh giá tính phân mảnh KGX.Các trường phái nghiêncứu về cảnh quan đều có cách tiếp cận chung là xem xét một cách tổng hợp và dựatrên cấu trúc không gian của các yếu tố cảnh quan nhƣ ranh giới, hình dạng, tínhđồng nhất, số lƣợng, đặc điểm phân bố không gian cảnh quan Những kết quả nàyđều có tính ứng dụng cao trong công tác quy hoạch lãnh thổ ở các quy mô khácnhau Nghiên cứu cấu trúc cảnh quan giúp nhìn nhận bức tranh tổng thể về hệ thốngbiếnđổilớpphủbềmặtvàmốiquanhệgiữalớpphủvớiquátrìnhĐTH.Sựthay đổi mô hình cảnh quan được đo lường định lượng bằng cách sử dụng các chỉ sốcảnh quan Những kết quả nghiên cứu này giúp các nhà quy hoạch thấy rõ hơn mốiquan hệ giữa biến đổi cảnh quan và hậu quả sinh thái của quá trình ĐTH Ngoài ra,kết quả này còn cho phép giải thích các đặc tính của biến đổi cảnh quan về hìnhdạng, sự phân bố, sự phân mảnh của các khoanh vi trong cảnh quan từ đó có cơ sởpháttriểnđôthị,địnhhướngđôthịtheohướngbềnvững.Hiệnnaycáctrườngpháicảnh quanTây Âu và Bắc Mỹ đã sử dụng chỉ số trắc lượng cảnh quan để đo lườngđịnh lượng đánh giá các thay đổi mô hình cảnh quan Kết quả từ cách tiếp cận nàychophéphiểurõmốiquanhệgiữabiếnđổicảnhquanvàcácquátrìnhpháttriể n

TP Kết quả của việc nghiên cứu áp dụng các chỉ số cảnh quan là cơ sở để mở rộng,quyhoạchKGXđôthị,tốiưuhóalợiíchsinhtháiKGX,hoặcquyhoạchmạnglướisinhthá iKGX.

Vào năm 2001, Viện QHĐTNT Bộ XD chủ trì đề tài cấp Bộ “ Nghiên cứuKGX trong việccảithiện vàbảovệMT ĐT”

Năm 2001, Trung tâm dự báo và nghiên cứu ĐT (PADDI) (Centre de prospectveetd`etudes urbanes), Cộngđồng ĐT Lyon (Pháp) đãc ô n g b ố t ậ p t à i l i ệ u t ậ p huấn về “Quy hoạch và quản lí về KGX, chính sách bảo tồn và phát triển cây xanhđô thị” tại TP Hồ Chí Minh Tài liệu gồm 3 phần: (i) Thực trạng công tácq u ả n l í nhà nước lĩnh vực công viên cây xanh đô thị tại TP Hồ Chí Minh; (ii) Quy hoạch vàquản lí nhà nước đối với KGX, chính sách bảo vệ và phát triển cây xanh cộng đồngLyon; (iii)TổngkếtvàkhuyếnnghịcủachuyêngiaPháp.TàiliệucủaPADDIrấtbổíchđố ivớicôngtácQuyhoạchvàquảnlí KGXđô thị.

Lýluận chung vềnghiên cứukhông gian xanh

“Không gian xanh” là một thuật trong những thuật ngữ đƣợc nhắc đến nhiềutrong thời gian gần đây, bắt nguồn từ phong trào bảo tồn thiên nhiên và tƣ duy củachâu Âu về quy hoạch KGX trong một phạm vi lãnh thổ (Swanwick,

Dunnett, vàWoolley 2003).Trong quá trình nghiên cứu, tác giả LucyT e t a l

( 2 0 1 7 ) đ ã t ổ n g hợp đƣợc125 bài báo cáovà chỉ ra đƣợc sự đa dạng, phức tạp và không thống nhấtvề khái niệm KGX Tùy thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi quốc gia, các tổ chức,cácnhànghiêncứu,lĩnhvựcmàthuậtngữKGXđƣợcđịnhnghĩakhácnhau.

George Wu(1999) cho rằng KGX ám chỉ những khu đất đƣợc bao phủ bởithảm thực vật tự nhiên hoặc nhân tạo trong khu vực xây dựng và các khu vực quyhoạch.BayramCemilBilgiliandErcanGửkyer(2012)đóđịnhnghĩaKGXtừm ột góc độ khác, có tính đến các tác động của con người vào tự nhiên Theo đó, KGXđƣợc định nghĩa là những khu vực đô thị nơi xảy ra sự chuyển đổi các hệ sinh tháitự nhiên hoặc bán tự nhiên thành không gian đô thị dưới các hoạt động của conngười.

Theo tổ chứcGreenspace Scotland: Về cơ bản “không gian xanh” là bất kỳdiện tích thảm thực vật nào đó trong khu vực.Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ(EPA)định nghĩa KGX là đất đai mà một phần hoặc hoàn toàn bao phủ bởi cỏ, cây,cây bụi, hoặc thảm thực vật khác Chúng bao gồm các công viên, vườn cộng đồng,và nghĩatrang. Ở mỗi quốc gia, thuật ngữ KGX đƣợc định nghĩa khác nhau nhƣ ở Mỹ, KGXđƣợc định nghĩa là phần đất đai không dùng để xây dựng Ở Trung Quốc, thuật ngữKGX đƣợc định nghĩa nhƣ sau “KGX cây vườn, trong đó bao gồm công viên câyxanh, KGX nơi ở, KGX tại các điểm danh lam thắng cảnh và khu vực dự trữ sinhquyển,KGX trongsân vàvànhđai giao thông[6].

Gần đây khái niệm này của Trung Quốc đã đƣợc mở rộng không chỉ bao gồmKGXvườn mà còn rừng đô thị, đất nông nghiệp đô thị, KGX mặt nước và đất ngậpnước”[6].

TheoDunnetN.elal. (2002)môtảKGXlànhữngvùngđấtđượctạothànhchủyếulàcácbềmặt“mềm”nh ưđất,cỏ,câybụi,rừng,côngviên,vườn,đấtngậpnước và câycối đượctiếpcậnhoặcquảnlýmộtcáchriêng tư hoặccôngcộng[6 ].

Tác giả Sandstrom U (2002) lại sử dụng thuật ngữ KGX đô thị để chỉ toàn bộcơ sở hạ tầng xanh đô thị bao gồm mạng lưới tất cả các hệ sinh thái tự nhiên, bán tựnhiên và nhân tạo ở tất cả các quy mô trong KGX, xung quanh và giữa các khu đôthị.

Theo Pham D U, Nobukazu N (2007) thì cho rằng KGX đô thị là những vùngđất đƣợc bao phủ thực vật tự nhiên hoặc thực vật nhân tạo nhƣng có mặt trong khuvực đƣợcxây dựng.

Fratini R., Marone R (2011) định nghĩa KGX đô thị là tất cả các khu vực tựnhiên hoặcnhântạođƣợcbaophủ bởithảmthựcvật. Ở Việt Nam, khái niệm KGX hiện chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ vàthống nhất Theo Thông tư số 06/2013/-TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn vềthiếtkếđôthịđãnêuKGXcủađôthịbaogồm“hànhlangxanh,vànhđaixanh, nêm xanh,côngviên hoặcrừng tựnhiên,nhântạotrongđô thị”[6 ].

Theot á c g i ả N g u y ễ n T h ị H ạ n h ( 2 0 1 7 ) ,K G X l à n h ữ n g k h ô n g g i a n m ặ t đ ấ t , mặt nước với các đặc điểm địa lý khác nhau đã được tự nhiên hóa bởi các loài thựcvật,độngvật”[6 ].

Mặc dù, định nghĩa KGX chƣa đƣợc thống nhất một cách hoàn chỉnh giữa cácquốcgia,các tácgiả nhƣngchúngđềucónhữngđiểmchungsau:

(i) Không gian địa lý đƣợc thống trị bởi thực vật, nghĩa là KGX phải có sự hiệndiệncủathựcvật.

(ii) Một khu vực địa lý chịu ảnh hưởng của quá trình tác động của con người lênđiều kiện tự nhiên của lãnh thổ (toàn bộ khu vực lãnh thổ, không chỉkhu vực xâydựng).

1.2.2 Tiêuchívà phânloại khônggian xanh a Tiêuchícủa khônggian xanh Định hướng phát triển và quy hoạch KGX là một trong các tiêu chí rất quantrọng của một TP, hay một lãnh thổ, với không gian mở có chức năng phục vụ nhưcác công viên, mặt nước cảnh quan, thảm cây xanh đô thị, khu thể thao, công viêngiảitrí,côngviênvănhóa,khudulịch,vườnthựcvật,vườnươm,khubảotồnthiênnhiên.

- Cần sử dụng các KGX xanh tự nhiên một cách phù hợp nhằm cải thiện khíhậuvàcóthểlàmgiảmkhốilượngthoátnướcmặt,giảmhiệntượngngậpúngtrongđô thị KGX của khu đô thị còn được tính tới các khoảng trống giữa các khối xâydựng, không gian đó tạo được hướng nắng và hướng gió tốt, xử lí cây xanh trongkhuôn viên khu ở sẽ tham gia che mát trực tiếp cho công trình…, đặc biệt giảm nhucầunănglƣợnglàmmátvàchiếusángchocáckhu vựccaotầng,mậtđộcao

- Các không gian mở trong khu vực nghiên cứu phải có hiệu quả cao nhất khitiếp cận các mảng không khác khác nhƣ: không gian nhà ở và không gian côngcộng,tiệnnghichosửdụngvàphânbổphùhợpvớicáckhốikiếntrúccôngtrình.

Không gian mở như các quảng trường, tuyến phố là không gian công cộng gắn vớihệ thống giao thông đô thị, đặc biệt giao thông công cộng Chỉ tiêu cây xanh đô thịlà một chỉ số có hiệu quả cao nhất khi đƣợc phân bổ hợp lí trong các khu vực xâydựngtạo nênđô thịxanh. b Phânloại không gian xanh

Hiện nay có nhiều cách phân loại KGX, nhƣng hầu hết các hệ thống phânloại đều dựa trên các tiêu chí như sở hữu, sử dụng, kích thước, cấu trúc, vị trí,nguồn gốc lịch sử, thành phần và các đặc điểm khác của KGX Trước đây, theoquan niệm truyền thống KGX đô thị chỉ bao gồm công viên và vườn Ngày nay, cácđối tƣợng KGX đƣợc mở rộng phạm vi, việc mở rộng phân loại giúp bổ sung cácloạihìnhKGXquantrọngsẽgiúpcon ngườitiếpcậnđối vớiMTvàtăngsự gầngũigiữa conngườivớithiênnhiên.

Nhìn chung, các nhà nghiên cứu phân loại KGX đều tập trung vào một số tiêuchísau:

- Hình thái các loại KGX và số lượng KGX trong khu vực:Đây là một trongnhữngyếutốchínhtrong việcxác định bảnchấtcủaKGX.

- Sự hiện diện của KGX: Cho phép con người có thể tiếp cận và sử dụng cáclợiích màKGXđem lại.

- Các chức năng, vị trí và phân bố của KGX trong toàn thành phố: Xem xétvai trò của KGX đối với sự phát triển bền vững và cung cấp sự tiện nghi cho conngười.

Tham khảo các tài liệu nghiên cứu, có thể khái quát một số cách phân loạiKGX ởcáckhuvựctrên thếgiớinhƣsau:

KIỆNTỰNHIÊNVÀ KINHTẾ -XÃ HỘITHÀNHPHỐQUYNHƠN,TỈNHBÌNH ĐỊNH

Vị tríđịa lí

Nguồn:PhòngTàinguyênmôitrường,TPQuyNhơnB i ê n tập:LêCôngHạChi

TP Quy Nhơn nằm ở cực Nam của tỉnh Bình Định, với diện tích tự nhiên(DTTN) khoảng 286,05 km 2 , có tọa độ địa lý từ 13°36'đến 13°54' vĩBắc,t ừ 109°06' đến 109°22' kinh Đông Phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp huyệnTuyPhước,phíaBắcgiáphuyệnTuyPhướcvàhuyệnPhùCát,phíaNamgiápth ị xã Sông Cầu của tỉnh Phú Yên TP Quy Nhơn có 16 phường, 5 xã (trong đó có 3 xãbán đảo, 1 xã đảo và 1 xã miền núi) Đƣợc chia làm 2 khu vực: Khu vực TP cũ vàKhu vực mởrộngbán đảoPhương Mai.

Với vị trí địa lý trên, Quy Nhơn nằm ngay trung điểm của trục giao thôngđường sắt, đường bộ Bắc - Nam, đồng thời là cửa ngõ ra biển gần nhất và thuận lợinhấtc ủ a T â y N g u y ê n , N a m L à o , Đ ô n g B ắ c C a m p u c h i a v à T h á i L a n t h ô n g q u a Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tế Do vậy, nên trong mối quan hệ vùng miền Trung,TPQuy Nhơnđƣợc xemlà nơicóvịtríđịa KTđặcbiệtquantrọng. Đồng thời hiện nay, trong quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh BìnhĐịnhđếnnăm2020đượcThủtướngChínhphủphêduyệt(Quyếtđịnhsố54/2009/ QĐ-TTg ngày 14/4/2009), Bình Định sẽ trở thành tỉnh có nền công nghiệphiện đại và là một trong những trung tâm phát triển về KT-XH, đóng góp tích cựcvào sự phát triển của vùng KT trọng điểm miền Trung và cả nước Trong đó, khẳngđịnh việc phát triển TP Quy Nhơn gắn với các vùng phụ cận, để trở thành một trungtâm,mộtđôthịdulịchquantrọngvàthuậnlợiđểliênkếtdulịchtheohànhla ngKT Đông – Tây, tạo nên sức lan tỏa từ đô thị tỉnh lỵ đến các đô thị khác trong khuvực.

Bên cạnh đó, vị trí địa lý trên mang lại cho Quy Nhơn nhiều điều kiện tự nhiênđa dạng, với địa hình núi, đồi, đồng bằng ven biển, vịnh, …, tạo cho nơi đây mộttiềmnăng lớnpháttriểnđểtrở thành mộtđôthịvenbiểnđầynăngđộng.

Đặcđiểmtựnhiên, tài nguyênthiên nhiên

Dựa trên kết quả nghiên cứu các tài liệu liên quan đến địa chất TP Quy Nhơncho thấy, về mặt địa chất kiến tạo TP Quy Nhơn nằm trên đới cấu tạo Kon Tum, cócấu trúc địa chất không đồng nhất, chế độ hoạt động kiến tạo lâu dài và thay đổiphức tạp từ Tiền Cambri đến Đệ tứ Qua phân tích thành hệ biến chất, uốn nếp, đứtgãy và sự bất chỉnh hợp của các phân vị địa tầng cho thấy, nguồn gốc đá mẹ ở TPQuyNhơn có2nhóm loại chínhsau: ĐámacmatrênthuộcphứchệĐèoCả,gồmcácđácóthànhphầngranomozonit, granodionit, granitbiotit có horblen hạt trung thô giàu fensfat kalimàu xám, màu hồng thịt Đây là một loại hình khoáng sản có giá trị, đƣợc dùng làmđá ốp lát Đồng thời đất hình thành trên đá granite thường có thành phần cơ giớinhẹ. Đá trầm tíchthuộc dạng thạch, phiến thạch, đất hình thành trên đá trầm tíchthuộc dạng sa thạch, phiến thạch có kết cấu rời rạc, giữ nước, giữ phân kém. Ngoàira còn có các trầm tích Holocen chủ yếu là các cồn cát, dải cát có nguồn gốc biển,gióđƣợchìnhthànhvàogiaiđoạnđịahìnhlụcđịađang đƣợccủngcố. Đếnnay,địahìnhcáccồncát,dải cátvẫncòn bịbiến dạngdotác dụngcủa gió,sóng biển.

2.2.2 Địa hình Địa hình TP Quy Nhơn có sự phân hoá đa dạng, bao gồm: đồi núi, gò, đồngbằng, ghềnh bãi,đầm, hồ,sông,suối,biển,đảovàbánđảo….

Hướng dốc chính từ Tây sang Đông, núi và đồng bằng xen kẽ nhau do một sốdãy núi từ Trường Sơn kéo dài xuống biển tạo thành Xét về đặc điểm độ cao, địahìnhTP Quy Nhơncóthểchiathànhcác4dạng địahìnhsau: Địa hình n i cao và dốc: tập trung phần lớn ở phía Tây Bắc và phía Tây củatỉnh Bình Định thuộc dãy Trường Sơn Đông, kéo dài theo chiều Bắc – Nam quahuyện Vân Canh, các đỉnh núi cao có cao độ từ 300m đến 700m, địa hình bị cắt xẻmạnh, cácsườnnúiphầnlớncó độdốc20 0

Vùng đồi gở trung du:phân bố chủ yếu ở 2 xã thuộc huyện Vân Canh và cácxã phía Nam, phía Tây huyện Tuy Phước, phân bố rải rác ở rải rác khắp thành phố.Độ dốcđịahìnhchủ yếuởvùngnàydaođộngtừ10 0 –15 0

Vùng đồng bằng:phần đất phía Tây là vùng đất tương đối bằng phẳng và thấpdưới chân các dãy núi phía Tây và Nam, có cao độ từ 2,5m đến 10 m và vùng venđầm Thị Nại là vùng đất bằng phẳng và thấp trũng, bao bọc hạ lưu các nhánh ra củasôngCônvàHàThanhởphíaĐông,có caođộ từ 0,5mđến 2,0m.

Nguồn: Phòng Tài nguyên môi trường,TP Quy Nhơn Biên tập: Lê Công Hạ Chi

Vùng ven biển:có các cồn cát, đụn cát chạy dọc ven biển với chiều rộngkhoảng 2 km Vùng này có nhiều đầm, vịnh, cửa biển, có nhiều tiềm năng để pháttriểnKT tổng hợpbiển.Độdốcchủyếu củađịahình vùng nàytừ0 0 –10 0

Quy Nhơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu duyên hảiNam Trung Bộ với 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mƣa Mùa mƣa từ tháng 9 đếntháng 12,mùa khôtừtháng1đếntháng8,với đặcđiểmcủa các yếutố khíhậu: a Bức xạ và chế độ nhiệt :Quy Nhơn nằm trong vùng có cường độ bức xạlớn,sốgiờnắngnhiều,trungbìnhhàngnămcósốgiờnắnghơn2.368,6giờ.Thờik ỳ nhiều nắng từ tháng 3 đến tháng 9 và các tháng ít nắng là tháng 11 và tháng 12.Nhiệt độ trung bình hàng năm đo đƣợc tại Quy Nhơn khoảng từ 27 o C - 30 o C Nhiệtđộ cao nhất có thể đạt 42 o C và nhiệt độ thấp nhất xuống 15 o C, biên độ ngày đêmtrungbình 7- 9 o Cvề mùahèvà4-

Lƣợng mƣa(mm) 92 32 40 33 87 46 49 73 219 423 418 203 1715 Nhiệt độ

Nguồn:TrungtâmKhítượng- ThủyvănBìnhĐịnh ư ợ n g mưavàchếđộmưa :Lƣợng mƣanămtrungbình nhiều năm (1965

– 2017) tại TP Quy Nhơn đạt từ1700 - 1800mm Lƣợng mƣa có sự phân hóa rõ rệttheomùa

Mùa mưa:Tuy mùa mƣa ngắn chỉ khoảng 3 - 4 tháng (từ tháng IX - XIIhàng năm) nhƣng lƣợng mƣa chiếm từ 65 - 80% lƣợng mƣa cả năm Tháng cólƣợngm ƣ a l ớ n n h ấ t t h ƣ ờ n g x ả y r a v à o t h á n g X , X I c ó t h ể đ ạ t t ừ

5 0 0 - 6 0 0 mm/tháng, tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng X với lƣợng mƣa tháng chiếm tới30%lƣợng mƣa năm.

M ùa khô: Tuy kéo dài đến 8 – 9 tháng (từ tháng I – VIII) nhƣng lƣợngmƣa chỉ chiếm 20 - 35% tổng lƣợng mƣa năm Thời kỳ ít mƣa nhất trong vùngthường tập trung vào 3 tháng, từ tháng II – IV (lượng mưa trong 3 tháng chỉ chiếmkhoảng3-

5%lượngmưanăm),thángcólượngmưanhỏnhấtthườnglàthángII với lƣợng mƣa chỉ chiếm xấp xỉ 1- 2% lƣợng mƣa năm Có thể thấy, sự phân phốimƣa trong năm rất không đồng đều, đó là điều không thuận lợi cho sản xuất nôngnghiệp.

Tuy nhiên trong 5 năm vừa qua, lƣợng mƣa ở Quy Nhơn có sự gia tăng rõrệt, lƣợng mƣa trung bình năm có thể đạt đến trên 2500mm, đôi khi lên đến 2700mm

- Chế độ ẩm và bốc hơi: Độ ẩm trong khu vực khá thấp, trung bình hàng nămkhoảng 79%, các tháng (10 - 12) tương đối ẩm và tháng 1-9 là thời kỳ khô Lượngbốc hơi trung bình hàng năm khoảng 1102,3mm, lƣợng bốc hơi lớn là tháng 6 - 8,các tháng cólƣợng bốchơi ítlà tháng1,tháng2.

Nguồn:TTKhítƣợng–Thủyvăntỉnh,BìnhĐịnh Biêntập:LêCông Hạ Chi

- Gió: Hướng gió thịnh hành trong các tháng mùa Đông là hướng Tây

Bắcsau đó đổi thành hướng Bắc và Đông Bắc Về mùa hạ thịnh hành theo hườngTâyhoặcTâyNam.Cáchướngchuyểntiếptừhạsangđông,thángXcóhướnggióthịnh hành là Bắc hoặc Đông Bắc Tháng IV là tháng chuyển tiếp từ đông sang hạ cóhướng gió thịnh hành là Đông, Đông Bắc hoặc Đông Nam Tốc độ gió bình quân từ1,7m/s Mùa khô tốc độ gió cao hơn mùa mƣa, ở những vùng ven biển khi có bãomạnh tốcđộgió đạt tới 40m/s.

-Bão và áp thấp nhiệt đới: Bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến vùngnghiên cứu thường trùng vào mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII Các cơn bão đổbộ vào Bình Định thường gây ra gió mạnh và mưa rất lớn hoặc các cơn bão đổ bộvào các vùng lân cận cũng thường gây ra mưa lớn ở vùng nghiên cứu Mặt khác địahình vùng nghiên cứu rất thuận lợi cho việc đón gió bão và mưa bão Bão thườnggây ra mưa lớn dữ dội, lƣợng mƣa có thể đạt 300- 400mm/ngày hoặc lớn hơn Khicó bão hoặc bão tan chuyển thành áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng vào trong vùngthường gây mưa trên diện rộng trong vùng Ngoài ra, dải hội tụ nhiệt đới và khôngkhí lạnh, bão và áp thấp nhiệt đới:thời gian hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đớithườngtrùngvàocácthángmùa mưatừthángIXđếnthángXII.Cáccơn bãođổbộvào Bình Định thường gây ra gió mạnh và mưa rất lớn hoặc các cơn bão đổ bộ vàocác vùng lân cận cũng thường gây ra mƣa lớn ở vùng nghiên cứu Lƣợng mƣa có thểđạt 300÷400 mm/ ngày hoặc lớn hơn.

Khi có bão hoặc bão tan chuyển thành áp thấpnhiệtđớiảnhhưởngvàotrongvùngthườnggâymưatrêndiệnrộngtrongvùng.

Dải hội tụ nhiệt đới: dạng thời tiết này thưởng ảnh hưởng đến khu vực

TrungBộ nói chung và Bình Định nói riêng vào các tháng IX, X và đôi khi vào các thángV,VI.

Không khí lạnh:không khí lạnh ảnh hưởng đến khu vực nghiên cứu vào cáctháng X đến tháng XII Trung bình mỗi năm có12 đợt,n ă m n h i ề u n h ấ t c ó t ớ i 4 đợt.

Mạng lưới thủy văn của TP Quy Nhơn tương đối đa dạng, tuy nhiên chịu ảnhhưởng chính bởi chế độ thủy văn của sông Hà Thanh ở phía Tây, Tây Nam và triềubiểnĐông.

Sông Hà Thanhvớidiệntíchlưu vực là580km 2 ,chiềudàidòngsôngchính48 km, độ cao bình quân toàn lưu vực là 179m, độ dốc bình quân lưu vực là 18,3%,mậtđộlướisông0,92km/km 2 ,lượngmưabìnhquânlưuvựckhoảng2000mm,tổnglượn g dòng chảy năm tính toàn lưu vực khoảng 675 triệu m 3 Sông bắt nguồn ởnhững đỉnh núi cao trên 1100m thuộc huyện Vân Canh chảy theo hướng Tây Nam -Đông Bắc và khi chảy qua cầu Diêu Trì trên Quốc lộ 1A, về phía hạ lưu khoảng800m, sông chia thành hai nhánh, một nhánh chảy về phía Bắc qua cửa Trường Úcđổvàođầ m ThịNạivànhánh th ứ 2chảyv ề ph ía NamquacầusôngNgang, s auchảy qua cầu Đôi đổ ra đầm thị Nại tại cửa Hƣng Thạnh Đây là nguồn cung cấpnướcchínhchocáchoạtđộngsốngcủacưdânTPQuy Nhơn

Bên cạnh đó, hệ thống các hồ Phú Hòa, Bàu Lát, Bàu Sen … hài hòa cùngthiên nhiên và con người, có chức năng điều hòa, tạo không khí trong lành, mát mẻ.Đầm Thị Nại trải dài mênh mông với diện tích khoảng 5000 ha , nơi giao thoa giữasông với biển, tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái, thuận lợi cho phát triển các loạihìnhdulịchtrảinghiệm,dulịchsinh thái,…

2.2.5.1 Tàinguyênđất:Dựa theocáctàiliệumàđềtàinghiêncứuđƣợcvàkếtquả khảo sát thực địa cho thấy, tài nguyên đất ở TP Quy Nhơn khá đa dạng với đặcđiểmvàtínhchấttươngđốiphứctạpvới8nhómđấtchínhvới13loạiđấtkhácnhau

Bảng2.2.DiệntíchcácnhómđấtchínhởTP.QuyNhơn STT Nhómloại đất Diệntích (ha) Tỷlệ%so với tổngDTTN

STT Nhómloại đất Diệntích (ha) Tỷlệ%so với tổngDTTN

Tìnhhình pháttriển kinhtế-xã hội

2.3.1 Dânsốvà laođộng a Dân số: Tính đến năm 2020, dân số TP Quy Nhơn có quy mô dân số lớnnhất tỉnh Bình Định với 290.255 người, mật độ dân số 1.014,5 người/km 2 Dân sốtrung bình nam và trung bình nữ lần lượt là 141.933 người và 148.332 người.Dânsố trung bình thành thị là 264.119 người và dân số trung bình nông thôn là26.136người.

Bảng2.3.Thống kêdânsố trênđịa bànthànhphố QuyNhơnnăm2020

Cácphường,xã Dânsố(người) Tỷ lệ(%)

Nguồn: Niêngiámthống kê2020 b.Nguồn lao động: Trong tình hình phát triển KT ngày một năng động hơn, cơcấu lao động cũng có bước chuyển dịch tích cực, các khu công nghiệp triển khai đivào hoạt động sản xuất, các khu du lịch đƣợc đầu tƣ phát triển dẫn đến thay đổi cơcấu tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ Theo tài liệu thốngkê từ Niên giám thống kê Bình Định năm

2020, số lao động trong các doanh nghiệpđang hoạt động tại thời điểm 31/12/2019 tại TP là 74.897 người trong đó có 29.600lao động nữ Số lao động trong các cơ sở KT cá thể phi nông nghiệp, lâm nghiệp vàthủy sản trên địa bàn tỉnh là 29.538 người trong đó có

19.440 lao động là lao độngnữ.T ổ n g t h u n h ậ p c ủ a n g ƣ ờ i l a o đ ộ n g t r o n g c á c d o a n h n g h i ệ p n ă m 2 0 1 9 l à

5.750.259 triệu đồng Thu nhập bình quân một tháng của người lao động trong cácdoanh nghiệp là6496 nghìn đồng.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển KT - XH 05 năm (2016 –

2020), KT TP có những thay đổi đáng kể Năm 2019, giá trị sản xuất (theo giá sosánh năm 2010) tăng 12,8% so với năm 2018, trong đó: công nghiệp- xây dựngtăng 12,8 %, dịch vụ tăng 13,7%, nông - lâm- thủy sản tăng 4% Về Cơ cấu KT,công nghiệp - xây dựng chiếm 56,5%, dịch vụ chiếm 40,5%, nông- lâm - thủy sảnchiếm 3,0 % (so với năm 2018 là: công nghiệp, xây dựng 60,5% - dịch vụ 36,5% -nông, lâm, thủy sản 3,0%) Tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh năm

Trên địa bàn TP còn có Khu KT Nhơn Hội, rộng hơn 12.000 ha, nằm phíaĐôngBắcTP, trênbán đảo PhươngMai (gồmcác phânkhuchức năngnhư khuphi thuếquan,khuthuếquan,khucôngnghiệp,khucảngbiểnnướcsâu,khuđôthị,khudu lịch); các Khu công nghiệp: Phú Tài, Long Mỹ cùng với các Cụm công nghiệp:Nhơn Bình, Quang Trung, Cụm Bùi Thị Xuân và Khu dịch vụ hậu cần nghề cá,…Xuất khẩu là thế mạnh của KT TP với các mặt hàng chủ lực: đồ gỗ tinh chế, các mặthàng nông–lâm–thủy sản,khoángsản,đá granitevàhàngtiêu dùng. a Nông, lâm, ngư nghiệp:Tính đến ngày 01/01/2020 diện tích đất sản xuấtnông nghiệp trên địa bàn TP chiếm 3.921 ha trong đó diện tích đất trồng cây hằngnăm là 2.047 ha và diện tích đất trồng cây lâu năm là 1874 ha Diện tích đất lâmnghiệp chiếm 11923 ha, diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 188 ha Tổng số cơ sởKT cá thể phi nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh gồm có 17.063cơ sở.

Về trồng trọt,diện tích cây lương thực có hạt chiếm 2.142 ha Diện tích lúa cảnăm là 2085 ha, năng suất lúa cả năm 66 tạ/ha, sản lƣợng lúa cả năm 13.760 tấn.Ngoài cây lúa, một số loại cây khác nhƣ: ngô chiếm 57 ha, cây hằng năm 293 ha,sắn13ha,rau566ha,đậu9ha, lạc40ha, vừng 2ha, mía3 ha.

P Quy Nhơn, đóng vai trò quan trọng trong điều hòa vi khí hậu của khu vực Diệntích rừng hiện có trên địa bàn TP là 9.146 ha, trong đó chủ yếu là rừng phòng hộ,rừng ngập mặn, rừng cảnh quan Rừng trồng mới tập trung chiếm 6011 ha, rừngngập mặn ven biển đầm Thị Nại đang có xu hưởng bị giảm sút nghiêm trọng do ảnhhưởngtừviệcchănnuôichưahợplícủangườidânđịaphương. Đối với ngư nghiệp, diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn TP là 204 ha.Nguồn thủy sản đƣợc nuôi trồng, khai thác chủ yếu từ biển và khu vực Đầm ThịNại.C ó t h ể c o i n u ô i t r ồ n g t h ủ y s ả n l à m ộ t n g à n h K T q u a n t r ọ n g , g i ả i q u y ế t v i ệ c làm cho hàng nghìn lao động và đóng góp đáng kể cho sự phát triển KT của các địaphương xung quanh đầm, đặc biệt là

TP Quy Nhơn diện tích nuôi trồng thủy sản là204 ha. b Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:Trong bối cảnh hiện nay,ngành công nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong nền KT của TP, đặc biệt là khuKTNhơnHội.Hệthốngcôngnghiệpđƣợcbốtrítạicáckhuvựccósựkếtnốithuận lợi với các tuyến giao thông tỉnh và giao thông quốc gia.C ơ c ấ u n g à n h n g h ề c ủ a TP Quy Nhơn rất đa dạng từ chế biến nông - lâm - thuỷ sản, đến chế biến thuỷ sản,nhựa, đồ gỗ, làm nhang, may mặc, buôn bán,…giải quyết hơn 32.000 lao động tạichỗ.Cácsảnphẩmkhôngchỉtiêuthụtrongđịabàntỉnhmàcònđƣợcbánracá ctỉnhkháctrongnướcvàđượcxuấtkhẩuranướcngoài.

Bên cạnh những thuận lợi thì ngành công nghiệp cũng gặp phải một số khókhăn nhất định nhƣ các ngành sản xuất hiện nay chủ yếu tập trung là sản xuất vậtliệuxâydựngvàchếbiếnthứcăngiasúc,khaithácquặngtitanthôchƣađemlại giá trị KT chưa cao, có tác động tiêu cực đến môi trường Hiện trạng bố trí các cụmcông nghiệp nằm rải rác trong khu trung tâm TP, vấn đề môi trường, xử lý rác thảicông nghiệp cần có sự quan tâm điều chỉnh sao cho phù hợp với định hướng pháttriển của TP.QuyNhơn trong tương lai.

Hoạt động tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn TP cũng đƣợc quan tâm hỗ trợđầu tƣ phát triển, đặc biệt là các hoạt động tiểu thủ công nghiệp gắn với phục vụ dulịch chẳng hạn nhƣ làng chài Nhơn Lý Ngoài ra còn một số hoạt động tiểu thủ côngnghiệp điển hình trên địa bàn nhƣ nghề khai thác yến sào từ các hang đá ở hải đảoven biển Quy Nhơn là một thương phẩm có giá trị, mang lại lợi nhuận cao chongười dân Tại bán đảo Phương Mai có gần 30 hang yến đã được khai thác lâu đờitrongđ ó h a n g C ả l à n ơ i t ậ p t r u n g n h i ề u y ế n n h ấ t B ê n cạnhđ ó m c h i m yế n n g à y càng mở rộng địa bàn cƣ trú, làm tổ ở các hang đá thuộc xã Nhơn Lý, Nhơn Hải.Nghề tiện gỗ mỹ nghệ cũng phát triển mạnh trên địa bàn nghiên cứu, sản xuất ranhiều sản phẩm với mẫu mã đa dạng: lư hương, cặp đèn, đài thờ, bình hoa, Nghềlàm mây, tre đan là làng nghề phổ biến ở các hộ gia đình nông thôn Bình Định nóichung vàTP Quy Nhơnnói riêng. c Sản xuất thương mại dịch vụ:Những năm qua, hoạt động thương mại dịchvụ của khu vực đã có nhiều chuyển biến tích cực, các loại hình dịch vụ ngày càngphong phú và đa dạng hơn, giữ vai trò quan trọng trong nền KT Trên địa bànTPhiện nay đã có rất nhiều trung tâm thương mại (Coop Mart Quy Nhơn, Trung tâmThươngmạiHưngThịnh, ),chợvớiquymôđượcđầutưkhálớn.Hệthốngcácchợ với quy mô nhỏ đƣợc phân bố đều trong các khu vực và điểm dân cƣ, chủ yếu phụcvụchocácnhu cầuthiếtyếuhàngngày củangười dân.

Về du lịch, TP Quy Nhơn có nhiều danh lam thắng cảnh, có bãi biển đẹp, cótruyền thống văn hóa thuận lợi cho phát triển du lịch Trong nhiều năm qua TP đã tổchức nhiều sựkiện du lịch,văn hóavới quymôlớnmangtầm quốcgia.

Nhìn chung, hoạt động thương mại dịch vụ của TP khá phát triển tuy nhiênquy mô còn nhỏ bé, chƣa thực sự hấp dẫn và thu hút đƣợc số lƣợng lớn khách dulịch TP chƣa phát huy hết đƣợc lợi thế về du lịch sinh thái nhân văn, một trongnhững yếutố nổi trội củaTP.Khai tháckhông gian du lịch biển còn hạn chếđ ặ c biệtlàkhuvựcvenbiểnQuy Nhơn.

Với các thuận lợi từ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, KT-XH mà TP Quy Nhơnđã sớm phát triển được hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện hơn so với cácđịa phương kháctrongtỉnh.

- Hệ thống cung cấp điện:Hệ thống điện lưới quốc gia đã phủ kín 100% cácxã,phườngcủaTPcóđiện,98%sốhộđượcsửdụngđiệntừlướiđiệnquốc gia(trừxã đảo Nhơn Châu phải dùng máy phát điện) Hệ thống đèn chiếu sáng tương đốihoàn chỉnh có trên 5.000 bộ đèn cao áp Hệ thống đèn trang trí, đèn tín hiệu giaothông đƣợc đầu tƣ phát triển đồng bộ. 100% các tuyến đường được chiếu sáng; sốtuyếnhẻmcó bềrộnglớnhơn2mđược lắpđặtđènchiếusángđạt85%.

45.000m3/ngàyđêmthựchiệncấpnướcsạchchohơn95%dânsốvàcáchoạtđộngsản xuất kinh doanh trên địa bàn TP Quy Nhơn và một phần Khu KT Nhơn Hội Tạixã đảo Nhơn Châu, UBND TP đang triển khai đầu tƣ xây dựng công trình Hồ chứanước ngọt Nhơn Châu (kể cả đường ống cấp nước đến nhà từng hộ dân) để cungcấpnướcsinhhoạtcho ngườidânsinhsốngtrênđảo.

HiệntrạngvàbiếnđộngkhônggianxanhthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

KGXđ ƣ ợ c x e m l à mộ tt r o n g n h ữ n g t h à n h p h ầ n t h i ế t yếu,l à m ộ t b ộ p hậ n điều hòa, giữ cân bằng cho hệ sinh thái của một TP, một khu vực đô thị Trong 5nămt r ở l ạ i đ â y , T P Q u y N h ơ n đ ƣ ợ c đ á n h g i á l à m ộ t T P c ó t ố c đ ộ Đ T H n h a n h trong khu vực và là một trong ba trung tâm thương mại du lịch của vùng Duyên hảimiền Trung Trong những năm vừa qua, Quy Nhơn đã tạo lập đƣợc hình thái cấutrúc TP đồng bộ với các thể loại công trình: nhà ở; dịch vụ công cộng; giáo dục, đàotạo; y tế; văn hóa; du lịch; thể thao Theo đó, hệ thống KGX cũng đã đƣợc TP chútrọng phát triển Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy, hiện trạng hệ thống KGX ở TP.Quy Nhơn chủ yếu là: Cây xanh đô thị (là hình thái KGX thường đƣợc thiết kế chủyếuchocáchànhlang,tuyếnđườnggiaothông,quanhcáckhuvựcdâncư, );côngviên – vườn cây; mặt nước và cây xanh ven mặt nước; KGX trên núi (núi VũngChua, Bà Hỏa, Xuân Vân) và mảng xanh nông nghiệp (nông nghiệp đô thị) Tuynhiên, việc quy hoạch, bố trí hệ thống KGX, đặc biệt là cây xanhở TP Quy Nhơncòn khá tự do và mang tính cục bộ ở từng khu vực riêng lẻ Hình thái mảng xanhcông viên – vườn cây, mặt nước và cây xanh ven mặt nước còn tương đối ít, chưatương xứng với mật độ xây dựng của

TP, nên chức năng điều hòa của các hình tháicảnh quan này dường như chưa đƣợc phát huy Bên cạnh đó, các hình thái cảnhquan xanh ở TP Quy Nhơn chỉ đƣợc thiết kế để tạo nên một khung cảnh đẹp, vớichức năng giải trí, hoàn toàn chƣa chú trọng đến chức năng là các hành lang bảo vệlà các mảnh, các hành lang chuyển tiếp giữa các khu vực hay kết nối các mảnh cảnhquank h á c t r o n g k h u v ự c T P , t ạ o nê n t í n h l i ê n t ụ c v ề s i n h t h á i g i ữ a c á c k h u v ự c cảnh quan, thậm chí là cả chức năng sản xuất Đồng thời, để phù hợp cho mục tiêunghiên cứu biến động KGX ở TP Quy Nhơn với góc nhìn địa lí tự tự nhiên,

Diện tích mặt nước hệ thống không gian trong quy hoạch phát triển một lãnh thổ, luận văn đã lựa chọnvà phân loại thành 4 hình thái cảnh quan KGX ở TP Quy Nhơn gồm:C ô n g v i ê n cây xanh, vườn cây và dải cây xanh trong TP; Mặt nước (không kể mặt nước venbiển); Cảnh quan nông nghiệp; Cảnh quan KGX trên núi và rừng trồng (đƣợc thểhiệnquadiện tíchrừng trong khu vực)

Qua phân tích phân tích đƣợc trích xuất từ ảnh vệ tinh Landsat 8, ảnhSentinel(phụ lục 3)kết hợp với phân tích bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2020vàsốliệuthốngkê(Côngtycâyxanhvàchiếusángđôthị,diệntíchKGXở TPQuyNhơnnăm 2020 đƣợc xác địnhởbảng3.1vàhình3.1.

Bảng3.1.Diệntíchcácloạihình KGX ởTP.QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

Quan sát bảng dữ liệu cho thấy, diện tích loại hình cảnh quan KGX trên núiđƣợc đánh giá qua diện tích rừng chiếm diện tích lớn nhất, khoảng 13.909,9 ha(chiếm66,2% tổngdiện tíchKGXcủaTP).

Hình3.1Biểuđồtỷ lệ%diệntích cácloạiKGXởTP Quy Nhơnnăm 2020

Nguồn: Dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat 8Biên tập: Lê Công Hạ Chi

Tiếp đến là mảng KGX nông nghiệp khoảng 4.008,8 (chiếm khoảng 19,1%diện tích KGX TP Đây là cũng là mảng KGX đƣợc đánh giá là đa chức năng củaTP, vừa có chức năng nông nghiệp đô thị, vừa có chức năng là dải chuyển tiếp từkhuvựcđô thịsang nông thôn vàđiều hòa khíhậu.

Chiếm vị trí thứ 3 là KGX mặt nước với 2.821,50 ha (chiếm 13,4% diện tíchKGX của TP) và diện tích nhỏ nhất là công viên cây xanh với diện tích khoảng170,1ha (chiếm 0,8%diện tíchKGXcủa TP.QuyNhơn)

Hình3.2.BảnđồhiệntrạngkhônggianxanhTP.QuyNhơnnăm2020 a HiệntrạngKGXcôngviên, vườncây vàdảicây xanhtrongthànhphố

Loại hình KGX công viên, vườn cây và dải cây xanh trong TP được xem làmột trong những mảng cảnh quan xanh đa chức năng và có vai trò quan trọng làmmềm không gian của cảnh quan đô thị, tạo phong cảnh, lọc bụi, điều hòa khí hậu vàlàdảichuyểntiếpquantrọngtrongcáccôngtrìnhxâydựngvàcáccụmdâncƣ.

*Hiện trạng diện tích mảng cảnh quan xanh công viên, vườn cây, dải câyxanhởTP Quy Nhơn(đƣợc thể hiệnởbảng3.2vàhình3.3)

Bảng3.2.Diệntíchcôngviên,vườncây,dảicâyxanhtheoxã,phườngởTP.

Quan sát bảng dữ liệu vàbiểu đồ 3.3cho thấy, diện tích KGX công viên, vườnvà cây xanh đường phố ở TP Quy Nhơn có sự phân bố không đồng đều theo cácphường, xã.Đơn vị hành chính có diện tích vượt trội là hai phường Nhơn Bình với46,1 ha (chiếm 16,1% diện tích) chủ yếu là các nhà vườn, vườn tạp trong khu dâncư và phường Đống Đa với 42,7 ha (chiếm 14,9%) chủ yếu là mảng công viên xanhđƣợcquy hoạchtrongcáccụmdâncƣcủaTPtheoquy hoạchmới.

Ngoài ra, một số phường, xã chiếm tỷ lệ tương đối lớn là Nhơn Hội (32,5 ha),Nhơn Phú (22,5 ha), Nhơn Lý (21,7 ha) tập trung chủ yếu là các vườn tạp trong khudân cư và các mô hình nhà vườn Các phường có diện tích trung bình như phườngQuang Trung (17,3 ha), phường Nguyễn Văn Cừ (16,3 ha), phường Trần Phú

(14,5ha),phườngLýThườngKiệt(12,7ha),phườngTrầnQuangDiệu(12,2ha)chủyếulà các dải cây xanh trong khu dân cư và đường phố Chiếm diện tích không đáng kểlà các phường Trần Hưng Đạo (0,2 ha), xã Nhơn Hải ( 0,2 ha), phường Ngô Mây(0,2 ha), phường Lê Hồng Phong (3,0 ha) Đây chính là một con số gợi ý phục vụđịnhhướngpháttriểnhìnhtháiKGXlàcôngviênvàcácdảicâyxanhchoTP.

* Hiện trạng về số lượng và thành phần loài loại ở TP Quy Nhơn:Về sốlƣợngv à t h à n h p h ầ n l o à i l oạ i c â y t r o n g c á c m ả n g x a n h m ô i t r ƣ ờ n g t r ê n đ ị a b à n

B ùi T hị X uâ n Đ ốn g Đ aG hề nh R án gH ải C ản g thànhphốQuyNhơnrấtđa dạngvàphongphú.TpQuyNhơncó tổngsố

39797câyxanh,baogồm nhiều chủngloại khácnhau.

Câyquảnlý (

Ngày đăng: 31/08/2023, 07:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w