1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,74 MB

Cấu trúc

  • 1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI (11)
  • 2. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (12)
  • 3. NỘIDUNGNGHIÊNCỨU (12)
  • 4. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠM VINGHIÊNCỨU (13)
    • 4.1. Đốitượngnghiêncứu (13)
    • 4.2. Phạmvinghiêncứu (13)
  • 5. QUANĐIỂMVÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU (13)
    • 5.1. Quanđiểmnghiêncứu (13)
    • 5.2. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 6. ÝNGHĨAKHOAHỌCVÀTHỰCTIỄNCỦALUẬNVĂN (17)
  • 7. CẤUTRÚCLUẬNVĂN (17)
    • 1.1.1. Kháiniệmvềđấtvàthoáihóađất (19)
    • 1.1.2. Cácnguyêngâythoáihóađất (22)
    • 1.2.2. ỞViệtNam (0)
    • 1.3. TIÊUCHÍVÀQUYTRÌNHNGHIÊNCỨUTHOÁIHÓAĐẤTTIỀMNĂNGH UYỆNPHÙCÁT (32)
  • Tiểukếtchương 1................................................................................................24 (34)
    • 2.1. VỊTRÍĐỊALÍ (35)
    • 2.2. ĐẶCĐIỂMTỰNHIÊN (37)
      • 2.2.1. Địachất (37)
      • 2.2.2. Địahình (39)
      • 2.2.3. Khíhậu (40)
      • 2.2.4. Thủyvăn (44)
      • 2.2.5. Thổnhưỡng (45)
      • 2.2.6. Sinhvật (50)
    • 2.3. KHÁIQ U Á T V Ề T Ì N H H Ì N H P H Á T T R I Ể N K I N H T Ế - (50)
      • 2.3.1. Dâncư,laođộngvàviệclàm (50)
      • 2.3.2. Thựctrạngpháttriểnkinhtế (51)
    • 2.4. HIỆNTRẠNGSỬDỤNGĐẤTHUYỆNPHÙCÁT,TỈNHBÌNHĐỊNH (54)
  • Tiểukếtchương 2................................................................................................48 (58)
  • Chương 3: ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT TIỀM NĂNG VÀ MỘT SỐ GIẢIPHÁPSỬDỤNGHỢPLÝĐẤTNÔNGNGHIỆPHUYỆNPHÙCÁT,TỈNHBÌNHĐ ỊNH (60)
    • 3.1. CÁCDẠNG THOÁIHÓAĐẤTCHÍNHƠ HUYỆNPHÙCÁT (60)
    • 3.2. ĐÁNHGIÁTHOÁIHÓAĐẤTTIỀMNĂNG (62)
      • 3.2.1. TiêuchíđánhgiáthoáihóađấttiềmnănghuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh (63)
      • 3.2.2. Đánhgiátiềmnăngthoáihóađấttheotiêuchíhìnhthành (64)
      • 3.2.3. TổnghợpthoáihóađấttiềmnăngđấthuyệnPhùCát,BìnhĐịnh76 3.3. GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNGSỬDỤNGHỢPLÝĐẤTNÔNGNGHIỆPHUYỆNPHÙCÁT,TỈNHBÌ NHĐỊNH (86)
      • 3.3.1. Mộtsốnguyêntắcsửdụngđấthợplý,hạnchếthoáihóađất (92)
      • 3.3.2 Giải pháp giảm thiểu thoái hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nôngnghiệphuyệnPhùCát (93)
  • Tiểukếtchương 3................................................................................................91 (101)
    • 1. KẾTLUẬN (102)
    • 2. KIẾNNGHỊ (103)

Nội dung

LÝDOCHỌNĐỀTÀI

Hiện nay, thoái hóa đất và hoang mạc hóa đất đai là một trong những vấnđề môi trường nổi cộm, đe dọa đến đời sống, sản xuất của người dân mà nhiềuquốc gia trên thế giới đang phải đối mặt giải quyết Trong những thập niên vừaqua, Liên Hợp Quốc đã đưa ra cảnh báo là 1/3 tài nguyên đất trên thế giới đangcó dấu hiệu thoái hóa do ô nhiễm,x ó i m ò n , s u y g i ả m c h ấ t d i n h d ư ỡ n g F A O cũng đưa ra nhận định “Đất đai trên toàn cầu đang chịu áp lực vô cùng lớn”,đếnnay trên thế giới có gần 40% diện tích đất bị thoái từ trung bình đến nhẹ, gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực trên thế giới (theo Van Khuc et al.,2021) [49].BáocáocủaGlobalLandOutlook2đãướctính,cóthểmấtkhoảng

44.000 tỷ USD/ năm (gần 50% GDP của thế giới) do suy thoái đất, mà nguyênnhân chủ yếu của tình trạng này là do quá trình quản lý đất chưa tốt của conngười Riêng Việt Nam, nhiều nghiên cứu đã xác định, năm 2018 nước ta có đến9,34 triệu ha đất bị hoang hóa, trong đó khoảng 7,85 triệu ha bị ảnh hưởng mạnhmẽ do sa mạc hóa Phần lớn đất xói mòn trơ sởi đá, bạc màu, đất trống, đồi núitrọc, đều có nguy cơ bị thoái hóa nghiêm trọng (Sfarm.vn, 2018) Đất bị thoáihóa, kéo theo sự suy giảm đáng kể của các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, giảmsản lượng lương thực, dẫn đến tình trạng đói nghèo, mất an ninh lương thực, dẫnđến nhiều hệ lụy khác trong cuộc sống của người dân Đặc biệt là trong điều kiệnbiến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường, nắng nóng,hạn hán, mưa lũ kéo dài, ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình trạng suy thoái đất, màViệt Nam là quốc gia chịu tác động mạnh mẽ của BĐKH.D o v ậ y , t h ự c s ự đ ò i hỏic á c c ộ n g đ ồ n g c ầ n q u a n t â m n h i ề u h ơ n v i ệ c t ì m c á c g i ả i p h á p n g ă n c h ặ n thoái hóa đất (THĐ) Trong đó, quy hoạch sử dụng đất hướng tới phát triển bềnvững, trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp THĐ, phù hợp với từng khu vực, góp phầnhạn chế tình trạng THĐ là một việc làm hết sức cần thiết ở tất cả các tỉnh thànhtrongcả nước.

Phù Cát là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, có diện tích tựnhiên là 68.066,83 ha Với đặc điểm tự nhiên đa dạng, tài nguyên đất phong phú,địa hình tương đối bằng phẳng, huyện Phù Cát có nhiều tiềm năng trong pháttriển kinh tế nông lâm nghiệp Điển hình trong giai đoạn vừa qua, Phù Cát đãthực hiện 196 mô hình

“Cánh đồng lớn” trên diện tích 9.900 ha trong sản xuấtcây lúa, lạc, mỳ, mỳ xen đậu, đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, có những cánhđồng đạt trên 200 triệu đồng/ha thuộc các xã Cát Lâm, Cát Hiệp, Cát Tài, CátHải, Cát Hanh, [58].Tuy nhiên trongg i a i đ o ạ n g ầ n đ â y , t à i n g u y ê n đ ấ t ở huyện Phù Cát có dấu hiệu thoái hóa, như đất đai bị xói mòn, rửa trôi ở một sốkhuvựcđồinúi,nhiễmmặnvùngvenbiển,đặcbiệtđấtkhôhạn,suygiảmđộ phì ngày càng tăng Xuất phát từ thực tiễn nêu trên nên, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đấtđai huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ” là rất cần thiết nhằm xác định được diệntích đất bị thoái hóa và mức độ thoái hóa đất trên địa bàn huyện Phù Cát, đồngthời đánh giá được nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp, định hướng giảmthiểu thoái đất ở huyện Phù Cát,nhằm thức đẩy phát triển nông nghiệp hiệu quả,bềnvững.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Làm rõ được tiềm năng THĐ và đề xuất được một số các giải pháp sửdụng hợp lý tài nguyên đấtcho phát triển nông nghiệp hiệu quả, bền vững ởhuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnhnhằmngănngừathoáihóađất.

NỘIDUNGNGHIÊNCỨU

Nhằm đạt được mục tiêu đề ra, đề tài thực hiện một số nội dung nghiêncứuchủyếu:

- Nghiên cứu tổng quan, cơ sở lý luận về THĐ trên thế giới, Việt Nam, từđó lựa chọn hướng nghiên cứu THĐ tiềm năng cho huyện Phù Cát, tỉnh BìnhĐịnh.

- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tình hình pháttriểnkinhtế-xã hội(KT- XH)huyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.

- Nghiên cứu, đánh giámức độ THĐ tiềm năng ở huyện Phù Cát và đềxuất một số giải pháp hạn chế THĐ, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vữngtrênđịa bànhuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠM VINGHIÊNCỨU

Đốitượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu toàn bộ diện tích đất tự nhiên huyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh(68.066,83ha)theoranhgiớihànhchínhvớitỷlệb ảnđồ1:50.000.

- Phạm vi về nội dung: Trong nghiên cứu THĐ tiềm năng ở huyện

PhùCát, có nhiều tiêu chí đánh giá, tuy nhiên đề tài chỉ lựa chọn 7 tiêu chí thuộc cácnhóm các nhân tố liên quan đến địa hình (độ cao địa hình, phân cắt sâu), khí hậu(lượng mưa), thủy văn (phân cắt ngang) và đặc điểm thổ nhưỡng (Loại đất, độdốc, tầngdày), từ đó đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý cho phát triển nôngnghiệp, hạn chế suy thoái đất ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Đồng thời cũngchỉtậpphântíchcác nhântốgâythoáihóa đất doxóimòn.

- Phạm vi về thời gian: Để phân tích thực trạng thoái hóa đất, đề tài sửdụngsốliệuthuthậptrong khoảngthời giantừnăm2015–hiệntại.

QUANĐIỂMVÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU

Quanđiểmnghiêncứu

a Quan điểm tổng hợp: Các yếu tố, hiện tượng tự nhiên trong một phạmvilãnhthổluôncómốiquanhệbiệnchứnglẫnnhau,tạonênmộtthểtổnghợp lãnh thổ Một yếu tố hay một hợp phần tự nhiên nào đó bị tác động, biến đổi đềucó thể gây ra những thay đổi rất lớn của cả địa tổng thể Do vậy, vận dụng quanđiểm tổng hợp sẽ cho phép các nghiên cứu xem xét, đánh giá mọi sự vật, hiệntượng trong mối quan hệ tác động lẫn nhau theo những quy luật vận động phứctạp của lớp vỏ địa lý Trong nghiên cứu THĐ tiềm năng ở huyện Phù Cát, tỉnhBình Định, quan điểm tổng hợp được vận dụng nhằm nghiên cứu tổng thể cácyếu tố tự nhiên của toàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Bởi trong quá trình phátsinh và phát triển, đất bị suy thoái do sự tác động tổng hợp của rất nhiều các yếutố tự nhiên (loại đất, địa hình, khí hậu, …) kết hợp với hoạt động sản xuất củacon người theothời gian.D o v ậ y , n g h i ê n c ứ u T H Đ k h ô n g n h ữ n g c h ỉ x e m x é t đến các loại đất, các yếu tố tự nhiên mà còn quan tâm đến các hoạt động sản xuất của con người trong địa bàn lãnh thổ nghiên cứu Bên cạnh đó, khi đề xuất địnhhướng khai thác, sử dụng tài nguyên đất hợp lý cho phát triển kinh tế nôngnghiệp, cần xem xét tổng hợp các phương án lựa chọn, nhằm đưa ra những đềxuất sử dụng đất hợp lý nhất cho khu vực trong phát triển nông nghiệp theohướngbềnvững. b Quan điểm hệ thống: Mỗi một địa tổng thể luôn chứa đựng tập hợp cácyếu tố có mối quan hệ phụ thuộc, tác động lẫn nhau, tạo thành một hệ thốngthốngnhất,hoànchỉnh.Nhưvậy,đểđánh giámứcđộTHĐởhuyệnPhù Cát,cần phải nghiên cứu đánh giá một cách đầy đủ các nhân tố gây thoái hóa trongmốiq u a n h ệ b i ệ n c h ứ n g l ẫ n n h a u T i ế p c ậ n t h e o q u a n đ i ể m h ệ t h ố n g l à c á c h đánh giá tổng hợp nhất về tiềm năng THĐ của huyện, phục vụ định hướng sửdụng tài nguyên đất hợp lý, bền vững trong phát triển nông nghiệp với mối quanhệvớicác lĩnhvựckhác. c Quan điểm lãnh thổ: Mỗi đối tượng địa lý đều không thể tách rời mộtkhông gian lãnh thổ cụ thể Tuy có quy luật vận động riêng, nhưng chúng cũngphụ thuộc rất chặt chẽ vào đặc điểm của lãnh thổ đó Đồng thời, bản thân các đốitượng địa lý trong mỗi lãnh thổ luôn luôn có sự phân hóa nội tại và có mối quanhệ chặt chẽ với không gian xung quanh Do vậy, vận dụng quan điểm lãnh thổtrongnghiêncứuTHĐhuyệnPhùCátsẽchophépgiảiquyếtmột cáchcụt hểcácvấnđềtrongthựctiễnkhaithác,quảnlývàsửdụngtàinguyênđấtđaicủa một lãnh thổ, nhằm đưa ra định hướng mang tính tổng hợp, sát với thực tiễn địaphương,pháthuylợithếcủa toànlãnhthổnghiêncứu. d Quan điểm lịch sử: THĐ cũng như các loại tai biến thiên nhiên khácxảy ra thường chịu tác động của nhiều nhân tố một cách có quy luật, lại vừamang tính ngẫu nhiên Do vậy, để đánh giá một cách đầy đủ về THĐ, cần phảixem xét nó trong một chuỗi thời gian Các thông tin về tình trạng hạn hán, hoanghóa đất đai cũng như suy kiệt dưỡng chất có được từ các báo cáo trước đây, từđiều tra xã hội học và từ khảo sát là nguồn tư liệu rất cần thiết để đánh giá hiệntrạngvà dựbáonguycơTHĐtrongtươnglai. e Quan điểm phát triển bền vững: Nghiên cứu đánh giá các dạng tai biếnthiên nhiên nói chung và THĐ nói riêng cần dựa trên quan điểm phát triển bềnvững (PTBV), nhằm hạn chế đến mức mức thấp nhất sự suy giảm các loại tàinguyên thiên nhiên như đất, nước, rừng, khoáng sản,… Đồng thời, đảm bảo sửdụng lâu dài các loại tài nguyên khó phục hồi, khai thác, sử dụng bền vững cácloại tài nguyên có khả năng phục hồi Duy trì các hệ sinh thái thiết yếu, đảm bảochocuộc sốngcộngđồngdâncư v.v.

Trong gian đoạn gần đây, điều kiện sinh thái môi trường trên địa bàn cáchuyện thuộc tỉnh Bình Định nói chung và huyện Phù Cát nói riêng có nhiều diễnbiến bất lợi Các loại tai biến thiên nhiên như bão, lũ lụt diễn biến bất thường,khó dự đoán, tình trạng cạn kiệt dòng chảy vào mùa khô, xói mòn, sạt lở trongmùa mưa, suy thoái đất đai diễn ra trên diện rộng Do vậy, tiếp cận PTBV đượcxác định là một nguyên tắc quan trọng trong thực hiện nghiên cứu THĐ ở huyệnPhù Cát, nhằm đề xuất các định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất,hướng tớimụctiêuPTBV.

Phươngphápnghiêncứu

a Phương pháp điều tra, thu nhập, xử lý số liệu: Thực hiện phươngpháp này nhằm tổng quan, điều tra, thu thập các dữ liệu, tư liệu, kết quả nghiêncứu đã có liên quan đến yêu cầu, nội dung nghiên cứu của luận văn Trên cơ sởđó phát triển thành cơ sở dữ liệu cần thiết cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài.Cáctưliệuthuthập,đượcphânloại,hệthốnghóamộtcáchchọnlọctheocá cyêucầunghiêncứuđề tài,cụthể:

- Tư liệu, đề tài, bài báo, công trình nghiên cứu đã có,… phục vụ cho tổngquan, nghiên cứu lý luận về tài nguyên đất và thoái hóa tài nguyên đất Bên cạnhđó, còn thu thập các thông tư nghị định liên quan đến quy hoạch, sử dụng đất,điềutrathoái hóađấtđịnhkỳ,phụcvụchokiểmchứngdữliệuvàcácnghi êncứukhácliênquan.

+ Các tài liệu nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên như địa hình, địa mạo, khíhậu,thủyvăn;tàinguyênđất,nước,phụcvụ chosảnxuất nông nghiệp;

+ Các tài liệu về tình hình phát triển KT- XH nói chung và nông lâmnghiệpnóiriêng;các tàiliệukhảosát,điềutra,phỏngvấnnhanh,… liênquanđến hoạt động phát triển kinh tế, tai biến thiên nhiên và xu hướng suy thoái tàinguyênđất. b Phương pháp điều tra thực địa: Đề tài thực hiện 02 đợt khảo sát trênđịa bàn huyện nhằm tìm hiểu thực tế, kiểm chứng dữ liệu thu thập và một số kếtquả nghiên cứu của đề tài, phục vụ biên tập, thành lập các bản đồ chuyên đề nhưbảnđồ địachất,địahình,khíhậu,thủyvăn,…theo2tuyếncụthểsau:

Tuyến1:ThịtrấnNgôMây –CátTrinh – CátLâm–CátSơn

Tuyến2:ThịTrấnNgôMây–CátTường–CátNhơn–CátHưng–Cát

Tiến Đồngthời,kếthợptraođổi,phỏngvấntrựctiếpmộtsốngườidân,cánbộ quản lý các phòng nông nghiệp nhằm thu thập thêm thông tin về thực trạng sửdụng đất, các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương. Cácthông tin được thu thập và ý kiến trao đổi, đề xuất của người dân, cán bộ quản lýcũng là cơ sở quan trọng giúp đề tài luận văn có thêm cơ sở thực tiễn, nhằm đềxuất định hướng sử dụng bền vững tài nguyên đất trong phát triển nông nghiệphuyệnPhùCát. c Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lí (GIS): Ứng dụng các phầnmềm thành lập bản đồ cùng với GIS sẽ giúp xử lý đồng bộ các lớp thông tinkhônggian(bảnđồ)gắnvớicácthôngtinthuộctính,manglạitínhhiệuquảcao trong thực hiệncácnghiên cứu của luận văn.Đặc biệt, phépp h â n t í c h k h ô n g giantrong m ôi trườngGIS g i ú p luậnvănphânt íc h địnhlượn gv à s ựbiếnđổ itheo không gian các mức độ THĐ ở huyện Phù Cát, nâng cao tính chính xác vàhiệu quả hơn trong nghiên cứu, quy hoạch và quản lý các hoạt động sử dụng đấttrên địa bàn nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu, luận văn sử dụng phần mềmMapInfo 10.5, ArGIS 11.0 để chồng xếp, chuẩn hóa, biên tập các bản đồ thànhphần và quá trình thành lập bản đồ THĐ tiềm năng Đồng thời, thực hiện cácphép toán phân tích không gian đểt r u y x u ấ t d ữ l i ệ u c h o đ á n h g i á T H Đ t i ề m năng,phụcvụchocôngtácnghiêncứu. d Phương pháp tham vấn ý kiến: Trong quá trình nghiên cứu, bên cạnhviệc điều tra khảo sát thực địa, tác giả cũng đã tham khảo ý kiến các các cán bộthuộc Trung tâm khuyến nông huyện Phù Cát, Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Định về các nội dung liên quanđến quá trình sản xuất, đặc điểm tài nguyên đất, thực trạng THĐ và ảnh hưởngcủa BĐKH đến tài đất đai và hoạt động sản xuất của người dân và sản xuất nôngnghiệp Đồng thời, phương pháp tham vấn còn được tác giả sử dụng trong xácđịnh chỉ tiêu đánh giá THĐ với đặc thù của huyện Các thông tin tham vấn đượcchon lọc phù hợp với mục đích và nội dung nghiên cứu, bổ sung cơ sở thực tiễnquantrọngchothực hiệnluậnvăn.

ÝNGHĨAKHOAHỌCVÀTHỰCTIỄNCỦALUẬNVĂN

5.1 Ýnghĩa khoa học:Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổsung và làm phong phú thêm cở sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đánh giáTHĐ,phục vụđịnhhướngSDHLđất nông nghiệp.

5.2 Ýnghĩa thực tiễn: Kết quả đánh giá cho phép xác định được tiềmnăng suy thoái đất đai của huyện Phù Cát, đây là một nguồn tài liệu tham khảothiết thực cho các nhà quản lý trong định hướng sử dụng tài nguyên đất,đem lạihiệu quả kinh tế cao, hạn chế tối đa về năng suất và chất lượng của cây trồng,thúcđẩypháttriểnsảnxuấtmộtcáchthuậnlợi.

CẤUTRÚCLUẬNVĂN

Kháiniệmvềđấtvàthoáihóađất

a Kháiniệmvềđất(soil) Đất là một loại tài nguyên vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người.Trên thực tế, đất là “tư liệu sản xuất không thể thay thế được đối với nông lâmnghiệp”(C.Mac), đã cùng với loài người đồng hành qua các nền văn minh nôngnghiệp từ buổi sơ khai đến sự phát triển mạnh mẽ của các tiến bộ khoa học kỹthuật Do vậy, khái niệm về đất đã được tích lũy từ cách đây 7000- 8000 năm.Tuynhiênlầnđầutiênkháiniệmvềđất(soil)trên cơsởphátsinhhọcmớiđược

V.V Docusaev(1846– 1 9 0 3 ) - m ộ t n h à t h ổ n h ư ỡ n g h ọ c n g ư ờ i N g a đ ề c ậ p Theo quan điểm của V V Docusaev và cộng sự: Đất là một vật thể tự nhiên đặcbiệt, có lịch sử phát triển hoàn toàn độc lập, nó là sản phẩm hoạt động tổng hợpcủa đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, con người, thủy văn theo thời gian[33].Ôngchorằng,đấtchínhlàmộtphươngtrìnhvớicác đối số: Đất=f(Đa, Đh,Kh,Sv, Cn, Tv)t. Trongđó: Đa:Nhómđámẹ/mẫu chấthìnhthànhđất. Đh: Địa hình/địa mạo thổ nhưỡng hoặc kiểu hình thái địa hìnhKh: Yếutốsinhkhíhậu/ khí hậuthổnhưỡng;

Tv: Thủy văn với vai trò của nước mặt, nước ngầm và nước trong đất;Sv:Sinh vật(độngthựcvật, visinhvật)trênmặtđấtvàtrongđất;

Cn:Conngườivừacóthểtácđộnglàmthayđổiđộphìtựnhiêncủađất,vừatác độngđếncác yếutốhìnhthànhđất; t: Thời gian được xét trong quá trình vận động của đại tuần hoàn vật chấtvàtiểutuầnhoànsinhhọc tạoratuổicủađất.

Quan điểm trên cho thấy, đất được thành tạo dưới sự tác động của khí hậutrongcácđiềukiệnnhiệtđộ,ápsuất,mưa,gió,sựthamgiacủacácyếutốsinhvậtvà con người,

…, các lớp đá có cấu trúc từ những khoáng vật khác nhau, cùng vớinhững tác nhân có trong nước mưa (H2SO4, NHO3…) bị vỡ ra tạo thành cácmảnh vụn Quá trình đó diễn ra liên tục để cho ra sản phẩm là những

“mẫu chất”.Theo thời gian các “mẫu chất” này bị biến đổi dần về các đặc tính lý, hóa, sinhhọcdướitácđộngcủasinhvậttrongđiềukiệnkhácnhaucủakhíhậu,địahìnhvàcuốicùngt rởthànhđất.

Nhưvậy,bảnthânmỗiloại đấtlàmộtthểtổnghợptựnhiên nằmtrong các quy luật vận động của nó Nên theo tiến trình thời gian, đất cũng có quá trìnhphát sinhphát triểngià hóat h o á i h ó a m à n g u y ê n n h â n c ó t h ể d o t ự nhiên hoặc do con người Đây cũng chính là cơ sở cho luận văn lựa chọn cácyếutốtrongđánhgiáTHĐtiềmnăngở huyệnPhùCát,tỉnhBình Định. b Kháiniệmvềthoáihóađất

Từ cuối thế kỷ XX đến nay, nhu cầu nghiên cứu đất đai chop h á t t r i ể n kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp bền vững, nhiều công trình nghiên cứu vềthoái hóa đất được triển khai ở nhiều quốc gia trên thế giới, theo đó, quan điểmkhác nhau về thoái hóa đất cũng được hình thành và hoàn thiện dần theo thờigian.

Từ năm 1968, dựa trên quan điểm sinh thái học, Winkler đã đề cập đếnthoái hóa đất tự nhiên (còn gọi là THĐ tiềm năng) Theo ông, đất là một vật thểsống vì trong nó có chứa nhiều các sinh vật (vi khuẩn, nấm, tảo, thực vật,độngvật ), do vậy nó cũng tuân theo tiến trình cuộc sống (Phát sinh ->phát triển ->già->thoáihoá).

Tiếp đó, Lal và Stewart (1985) và Blaikie và Brookfield (1987) đều khẳngđịnh, THĐ là đất đang dần mất đi những đặc điểm, tính chất nội tại và tiềm nănglàm giảm khả năng sản xuất của đất thông qua những thay đổi theo chiều hướngxấu của các chất dinh dưỡng, chất hữu cơ trong đất, hình thái cấu trúc đất, nồngđộcáciontrongđấtvà cáchóa chất độctrongđất[48].

Gần đây, tổ chức UNCCD (Công ước Liên Hiệp Quốc về chống sa mạchóa) cũng đã đưa ra định nghĩa “Thoái hóa đất là giảm hoặc mất đi năng suấtsinh học và khả năng đem lại lợi ích kinh tế của đất”[31] Đồng thời

UNCCDcũng cho rằng, THĐ làmộthiện tượngtoàn cầu, gây tácđộng bất lợi trựct i ế p đối với cấp địa phương THĐ đã tác động rất mạnh mẽ đến kinh tế và an ninhlươngthựchầuhết các nước đangpháttriển.

FAO (2002) cũng đã đưa ra khái niệm về THĐ “Thoái hóa đất là sự suygiảm tạm thời hoặc vĩnh viễn khả năng sản xuất của đất”.Khả năng sản xuất củađất bị ảnh hưởng bởi thoái hóa biểu hiện ở năng suất cây trồng bị giảm sút Hệquả là giảm lợi nhuận, tăng chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, từ đó ảnhhưởng đến đời sống của người dân; kèm theo đó là sự phá vỡ cân bằng tự nhiên:Cáckhu hệsinh vật,rừng tựnhiên,rừngtrồngvàhệthống câytrồng[42].

Năm 2014, tại Khoản 3 Điều 3 Thông tư 35/2014/TT-BTNMT, THĐđược định nghĩa: “Đất bị thoái hóa là đất bị thay đổi những đặc tính và tính chấtvốn có ban đầu (theo chiều hướng xấu) do sự tác động của điều kiện tự nhiên vàconngười”

Bêncạnhđó,theoThông tưnàycó 3mức độTHĐđượcxácđịnh:

(1) Đất bị thoái hóa nặng: Sự thoái hóa rõ ràng, thành phần đất bị thayđổi đáng kể và rất khó để hồi phục trong thời gian ngắn hoặc không thể hồi phụcđược.

(2) Đấtbịthoáihóatrungbình:Nhìnthấyrõthoáihóanhưngvẫncóthểkiểm soátvàphụchồihoàntoànvùngđất với nỗlựcvừaphải.

(3) Đấtb ị t h o á i h ó a n h ẹ : T h ư ờ n g c ó m ộ t v à i d ấ u h i ệ u c ủ a t h o á i h ó a nhưngvẫn đang ở tronggiaiđoạn đầu, có thể dễ dàngn g ừ n g q u á t r ì n h n à y v à sửachữa thiệthại mà khôngphảinỗlực nhiều.

Bên cạnh đó, khái niệm về các loại THĐ theo sự tác động của các nhân tốcũngđược đềcập,như:

- THĐ tiềm năng: THĐ đất tiềm năng là dạng thoái hóa gây ra, biểu hiệnmứcđộtiềnđềcủacácyếutốthamgiavào quátrìnhTHĐ vớigiảthiếtđồ ngnhất về lớp phủ thực vật và chưa có tác động của con người THĐ tiềm năngđược tổnghợp từ các yếu tố tác độngvào quá trìnhthoáihoá đất tựnhiên:độdốc, chiều dài sườn, mẫu chất thành tạo đất, cấu trúc vỏ phong hoá (có tầnglaterit, hay tầng phèn tiềm tàng), yếu tố khí hậu thổ nhưỡng (đặc tính mùa mưatập trung hay khô hạn kéo dài) Độ nguy hiểm của thoái hoá tiềm năng được tínhđến vị trí địa lý phát sinh đất như đỉnh sườn, thung lũng, vùng thượng lưu phânbố hay vùng trũng tích tụ THĐ tiềm năng được xác định bằng cường độ của cácquá trình gây thoái hóa (mạnh, trung bình, yếu) như xói mòn, rửa trôi, mặn hoá,phènhoá

- THĐ hiện tại: THĐ hiện tại còn gọi là thoái hóa nhân tác, xảy ra do quátrình khai thác đất phục vụ cho lợi ích con người THĐ hiện tại được đánh giáthông qua mức độ suy giảm độ phì hiện tại của đất so với độ phì tự nhiên do quátrìnhkhai thác đất chopháttriển KT- XHcủa conngười.T h o á i h o á h i ệ n t ạ i được đo bằng tính chất của thoái hoá như thoái hóa vật lý, hóa học, cấu trúc, haysinhhọc.

Cácnguyêngâythoáihóađất

THĐ được hình thành do nhiều nguyên nhân, tuy nhiên có 2 nhóm nguyênnhân chính được xác định: Nhóm các nhân tố tự nhiên và nhóm nhân tố conngười. a Nhóm các nguyên nhân tự nhiên: Là do sự biến đổi các điều kiện môitrườngtự nhiêndẫnđếntìnhtrạngTHĐ,baogồm:

- THĐ do xói mòn đất:Là hiện tượng những phần tử trong đất di chuyển từcao xuống thấp, hoặc từ nơi này đến nơi khác do tác động của ngoại lực (nhưnước, gió), làm cho đất bị mất chất dinh dưỡng Theo nhân tố tác động, xói mònđấtthườngđược phânralàm2dạng:

+ Xói mòn đất do nước: Do dòng chảy mặt cuốn theo vật liệutừ trên caođưa xuống thấp, thường xảy ra khi mưa lớn, mưa cường độ cao xảy ra tại nhữngvùngcóđộdốccaoởvùngđồi,núivàđấtcótínhchống chịukém.

+ Xói mòn do gióthường xảy ra ở các vùng có điều kiện khí hậu khô hạnvới lớpphủthực vậttự nhiênthưa thớt.

- THĐ do suy giảm độ phì nhiêuthường xảy ra do có sự rửa trôi mạnhtrong điều kiện khí hậu ẩm ướt hoặc các loại đất có độ chua cao hoặc có độ phìnhiêutự nhiênthấp.

- THĐ do úng nướcthường xảy ra do sự tiêu thoát hạn chế ở các vùng đồngbằngphùsa hoặccác vùngtrũngởsâutrongnộiđịa.

- THĐ do mặn hóathường xảy ra ở vùng khí hậu từ bán khô hạn đếnkhôhạn với cường độ rửa trôi thấp hoặc các loại đất có quá trình mặn hóa tự nhiênnhẹ.

Trong một số trường hợp, các thoái hóa do nguyên nhân tự nhiên gây ra đủmạnh đến mức làm cho đất mất khả năng sản xuất mà không cần có sự can thiệpcủaconngười. b Nhóm các nguyên nhân do con người : Bao gồm việc sử dụng đất đai vàquản lý đất đai không phù hợp Các nguyên nhân thoái hóa do tác động của conngườithườngdocác tác động:

- Phá rừng hoặc làm suy giảm thảm thực vật quá mức:Phá rừng vừa là mộtloạithoáihóavàcũnglàmộtnguyênnhânchủyếucủaxóimòndonước,đặ cbiệt trên các đất dốc của vùng khí hậu ẩm ướt Việc phá rừng còn có thể lànguyên nhân góp phần gây xói mòn đất do gió, sự suy giảm độ phì nhiêu và mặnhóa Ngoài ra, con người đốn cắt các rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng cây bụi đểlấy gỗ, củi đốt và nhiều sản phẩm rừng khác, khi nó vượt qua tốc độ tái sinh tựnhiên của rừng là một yếu tố chủ yếu dẫn đến sự xói mòn do nước và xói mòn dogió.

- Luân canh cây trồng không có thời gian bỏ hóa thích hợp và luân phiêncây trồng không thích hợp:Bỏ hóa đất đai trong một khoảng thời gian thích hợplàmộthìnhthứcsửdụngđấtđaichođấtcóđủthờigianphụchồicácđặctính của đất Tuy nhiên, do gia tăng dân số, nhu cầu lương thực thực phẩm và các nhucầu sống khác ngày càng tăng, nên việc gia tăng thời gian và hệ số sử dụng đất làmột điều tất yếu, do vậy, thời gian bỏ hóa đất buộc phải co ngắn lại, làm cho nótrởnênkémbềnvững.Bêncạnhđó,đôikhi,việcluânphiên câytrồngkhô ngphù hợp cũng là một trong những nguyên nhân gây thoái hóa đất ở một số khuvực.Điềunàylànguyênnhângóp phần làmsuygiảmđộ phì nhiêu củađất.

- Chăn thả quá mức:Chăn thả quá mức là chăn thả súc vật trên các đồng cỏtự nhiên vượt quá khả năng của chúng dẫn đến làm giảm trực tiếp số lượng vàchất lượng của lớp cỏ che phủ. Điều này là nguyên nhân dẫn đến không chỉ xóimòn do gió mà cả xói mòn do nước ở các vùng đất khô Đồng thời, việc mất lớpphủ thực vật do hoạt động chăn thả dẫn đến sự suy giảm chất hữu cơ và các đặctínhvậtlývàtừđólàm suy giảm khảnăng chống chịuđối vớixóimòn.

- Việc sử dụng phân bón không cân đối:Sử dụng phân bón không cân đốitrong quá trình sản xuất nông nghiệp là một trong những nguyên nhân gây thoáihóa đất nghiêm trọng Điển hình như khi sử dụng nhiều phân đạm, giúp cây cóthểs in ht r ư ở n g n h a n h , t ă n g n ă n g s u ấ t t ro n g m ộ t t h ờ i g i a n n g ắ n , t u y n h i ê n d o tăng lượng phân đạm nên tỷ lệ của N và P cũng như tỷ lệ giữa N với các chấtdinh dưỡng khác sẽ tăng lên, đất sẽ xuất hiện sự thiếu của P và các chất dinhdưỡngkhácnhưS,Zn , lâudần sẽgâymấtcânbằngdinh dưỡngtrong đất.

- Các vấn đề phát sinh do kế hoạch và quản lý kênh tưới:Sử dụng nướctưới không đúng sẽ ảnh hưởng tới mực nước ngầm (sử dụng quá nhiều nước tướilàm nâng cao mực nước ngầm), chất lượng nước ảnh hưởng tới tính chất của đất(nước chứa muối làm đất bị mặn hóa, nước tưới chứa nhiều Na làmđ ấ t d ễ b ị mặn kiềm hóa ). Bên cạnh các nguyên nhân tác động trên, thoái hóa đất xảy racòn do một phần rất lớn con người trong quá trình canh tác, không thực hiện cácbiệnphápquảnlý,bảovệđất.

Hiện nay, đứng trước thực trạng tài nguyên đất ngày càng có dấu hiệu thoáihóa trên diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, đe dọađến an ninh lương thực trên toàn cầu, hướng nghiên cứu thoái hóa đất đã dần trởthành một xu hướng nghiên cứu trong khoa học đất và được xem làm một côngcụđắclựcchocôngtácquảnlý,quyhoạchvàsửdụngđấtbềnvững.Đếnnay, đã có rất nhiều chương trình, kế hoạch hành động được triển khai nhằm nghiêncứu, đánh giá thực trạng và đưa ra biện pháp hạn chế, phục hồi đất thoái hóa, từđó nâng cao hiệu quả sử dụng, điều phối và giải quyết các mâu thuẫn trong khaithác tài nguyên đất Có thể khái quát các công trình nghiên cứu về THĐ theo 2giai đoạntrongnhữngthậpniêngầnđây:

- Từ năm 2000 trở về trước: Kể từ những công bố của FAO trong

Chươngtrình nghiên cứu, đánh giá THĐ (năm 1976) và sau hội thảo quốc tế về thoái hóađất (soil degradation) do FAO và UNEP (năm 1979), nhiều chương trình, dự ánnghiêncứuvềTHĐbắt đầuđượcchútrọngnghiên cứu.Điểnhình:

1990,dướisựbảotrợcủaUNEP,dựánquốctếvềĐánhgiás u y t h o á i đ ấ t t o à n c ầ u ( G L A S O D ) d o T r u n g t â m n g h i ê n c ứ u v à t h ô n g t i n quốc tế (ISRIC) được triển khai thực hiện Kết quả đã thành lập thành lập bản đồthực trạng THĐ trên thế giới ở tỉ lệ 1: 10.000.000 Ngoài ra, dự án này cũng đã đánh giá chi tiết thực trạng thoái hoá đất ở Mỹ La Tinh (Argentina, Brazil vàUruguay) và xác định được 12 dạng THĐ trong khu vực, được gộp thành 3nhóm:THĐ d o x ó i m òn ( c ó c ả 2 d ạ n g x ó i mò n d o n ư ớ c vàx ó i m òn d o g i ó ); t hoái hóa hóa học; thoái hóa vật lý với mức độ THĐ gồm 4 mức: Rất mạnh,mạnh, trung bình Đồng thời đã xây dựng bản đồ THĐ tỉ lệ 1: 1.000.000 cho khuvực này Đây là một cơ sở khoa học rất quan trọng cho các kế hoạch phục hồi tàinguyênđấtvàquảnlýđấtđaitrênthếgiới[48].

Năm 1991, dự án nghiên cứu sử dụng đất và hoang mạc hóa vùng ĐịaTrung Hải (MEDALUS) đã xác định mức độ nhạy cảm với hoang mạc hóa vàTHĐ ở khu vực Mức độ THĐ đánh giá được dựa trên 4 nhân tố: chất lượng đất(đá mẹ, độ dày tầng đất, độ dốc, hướng sườn); khí hậu (lượng mưa, mức độ khôhạn, sườn đón gió); thảm thực vật (nguy cơ cháy, tỷ lệ che phủ, biện pháp chốngxói mòn và chống hạn, khả năng tự phục hồi) và mức độ quản lý (kiểu sử dụngđất, mức độ thâm canh, kỹ thuật làm đất, kiểm soát cháy rừng) [52] Đây cũngchính là cở sở đề tài luận văn tham khảo trong nghiên cứu đánh giá đất ở huyệnPhùCát.

TIÊUCHÍVÀQUYTRÌNHNGHIÊNCỨUTHOÁIHÓAĐẤTTIỀMNĂNGH UYỆNPHÙCÁT

THĐ đã và đang là vấn đề được quan tâm đặc biệt của nhiều quốc gia,trong đó có Việt Nam Nhiều chương trình hành động ngăn ngừa THĐ đã đượctriển khai ở nhiều quốc gia trên thế giới Chương trình đánh giá THĐ toàn cầu –GLASODcôngbốnăm1990chothấynghiêncứuTHĐđanglàvấnđềtoàncầu.

Trên quan điểm sinh thái học và môi trường, đất là một vật thể sống vàtuân theo quy luật: Phát sinhphát triểngià cỗithoái hoá, đặc biệt sựthoáihóacóthểxảyrangaytronggiaiđoạnphátsinhhaychuyểnhóađất.Các nguyên nhân THĐ rất đa dạng, phức tạp và gắn liền với các điều kiện phát sinhđất.THĐlàkết quảcủathoáihóatiềmnăngvàthoáihóahiệntại[16].

Trong đó, thoái hoá tiềm năng là biểu hiện mức độ tiền đề của các yếu tốtham gia vào quá trình THĐ với giả thiết đất đồng nhất về lớp phủ thực vật vàchưac ó s ự c a n t h i ệ p c ủ a c o n n g ư ời T h ể h i ệ n t h o á i h o á t i ề m n ă n g l à c á c q u á trình thoái hoá và mức độ của chúng Bản đồ tiềm năng thoái hoá được xây dựngdựa trên cơ sở khả năng xảy ra thoái hoá và mức độ nguy hiểm của quá trìnhthoáihoáđối vớimô it rườn g đ ấ t khil ớp t h ự c bìb ịpháhuỷ Trên c ơ sởq u a n niệm THĐ là quá trình giảm độ phì nhiêu của đất do cân bằng sinh thái bị phá.Thực chất tiềm năng THĐ là sự giao thoa giữa những yếu tố giới hạn gây thoáihoá của đá mẹ, vỏ phong hoá, tầng dày đất, dạng địa hình và sau nữa là ảnhhưởng của nó tới môi trường xung quanh, khả năng phục hồi sử dụng sau khi bịthoáihoá Đóchínhlàcơsởđể xâydựngtiêuchívàđánhgiátiềmnăngTHĐ.

Như vậy, các tiêu chí được xác định trong đánh giá THĐ tiềm năng huyệnPhù Cát bao gồm 7 tiêu chí: Loại đất, độ dốc, tầng dày, độ cao địa hình, phâncắt ngang, phân cắt sâu, lượng mưa Đồng thời, quy trình đánh giá THĐ tiềmnăng thường được hướng dẫn trongĐánh giá thoái hóa đất toàn cầu(GLASOD)về xây dựng chỉ tiêu và kỹ thuật đánh giá có tính đến điều kiện cụ thể của địaphương,thườngđược tiếnhànhtheoquy5bướcsau:

Bước 2.Thu thập bản đồ thảm thực vât, bản đồ địa chất, bản đồ địa hình,bản đồ địa mạo, bản đồ đất, cơ sở dữ liệu ảnh viễn thám… khảo sát thực địa, thuthậpbổsungmẫuđất.

Bước 3 Biên soạn các bản đồ thành phần với tỉ lệ khác nhau (bản đồ đất,bảnđồđộdốc,tầngdày).

Bước 4.Chồng xếp bản đồ thành phần bằng công nghệ GIS, tổng hợp cácbảnđồ thànhphầntrêncơsở thamkhảoýkiếncủa chuyêngia.

Bước 5.Từ kết quả chồng xếp tiến hành đánh giá các loại hình THĐ, mứcđộ quy mô của mỗi kiểu thoái hóa Trong đó, các loại hình THĐ là sự tổng hợpcủacác mứcđộthoáihóa liênquanvới quymôdiệntích.

Kết quả của quá trình đánh giá thường được tổng hợp các yếu tố trên bằngma trận tương quan và tổng hợp qua các bản đồ yếu tố, mức độ thoái hóa thườngđược phân thành 3 cấp:T1: Tiềm năng thoái hóa yếu; T2: Tiềm năng thoái hóatrungbình; T3:Tiềmnăngthoái hóa mạnhđếnrấtmạnh.

VỊTRÍĐỊALÍ

Là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, huyện Phù Cát cótoạ độ địa lýtừ 13 0 54’ - 14 0 12’32” vĩ độB ắ c v à t ừ 1 0 8 0 55’ - 109 0 15’16” kinhđộ Đông Huyện Phù Cát nằm cáchtrungtâm thànhp h ố Q u y N h ơ n

An Nhơn và Tuy Phước; Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Tây Sơn và huyệnVĩnhThạnhvà phíaĐônggiápBiểnĐông.

Nguồn:PhòngNôngnghiệpHuyệnPhùCát Biêntập: Nguyễn Văn Huy

Toànhuyệncótổngdiệntíchtựnhiên(DTTN)là68.066,83ha,gồm16 xã và 02 thị trấn; trong đó, xã Cát Sơn có diện tích lớn nhất với 11.340,0 ha(chiếm 16,7% tổng DTTN); thị trấn Ngô Mây có diện tích nhỏ nhất với 760,8 ha(chiếm1,1%tổngDTTN).

Với vị trí địa lí trên, hình thành sự đa dạng, phong phú về điều kiện tựnhiên cho huyện Phù Cát, tạo nên nhiều tiềm năng trong phát triển KT -XH.Trên địa bàn huyện có cả dạng địa hình đồi núi, đồng bằng và vùng ven biển,nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, rất thuận lợi cho khai thác và sử dụng tàinguyênđấtđai,tạonênnhiềutiềmnăngchopháttriểnkinhtếnôngnghiệp,nhất là nôngnghiệp mangtính chất sản xuất hànghoáđể cungcấpcho thịt r ư ờ n g trong và ngoài nước Ngoài ra, huyện còn có một số trục giao thông quan trọngnhư Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam và các tỉnh lộ nối liền với các huyện khác.Đặc biệt, cảng hàng không Phù Cát với nhiều tuyến bay đến các thành phố lớnnhư Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, thủ đô

Hà Nội và ngược lại, tạo sự kết nối, trao đổigiao lưu hàng hóa rấtthuậnlợi.Ngoàira, huyện còn có cửa biển Đề Gi,l à n ơ i neo đậu tàu thuyền đánh cá của ngư dân trong và ngoài tỉnh và là cảng cá vậnchuyểnthủy-hảisản.

Nhận thấy, vị trí địa lý như trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Phù Cát cóthểpháttriểntoàndiệncảvềkinhtế,chínhtrị,vănhóa,xãhội

ĐẶCĐIỂMTỰNHIÊN

2.2.1 Địachất Đặc điểm cấu tạo, thành phần và tính chất của khoáng vật tạo đá sẽ quyếtđịnh rất lớn đến tính chất, màu sắc, thành phần cơ giới, tính chất lý - hóa và ảnhhưởng đến tiềm năng khai thác sử dụng đất (là tầng dày của đất) Theo các côngtrình nghiên cứu thăm dò, khảo sát địa chất ở tỉnh Bình Định, các loại đá chủ yếuhìnhthànhđấtcủah u y ệ n PhùCátchủyếubaogồm: a Đá granit: Ở huyện Phù Cát, đá granit phân bố tập trung chủ yếu ở khuvực Núi Bà và một số ở khu vực đồi núi phía Tây của huyện Đá granit có thànhphầnkhoángvậtchínhlàthạchanh(SiO2),fenspat,mica,trongđiềukiệnnhiệtđớiẩmmưam ùa,đáthườngdễbịpháhuỷtạothànhlớpvỏphonghoákhádày,đôinơilênđếnvàichụcm.Đấthìnhth ànhtrênđágranitthườngcóthànhphầncơgiớinhẹđến trung bình, hàm lượng kali cao hơn trong các đá khác, có màu đỏ vàng.

Tuynhiên,ởnhữngkhuvựccóđágranitphânbố,địahìnhthườngdốc,nênkhicómưalớnthường bịrửatrôimạnh,dovậyhiệnnaynhiềunơithườngcótầngđấtdàychỉtừ30-50cm. b Đá phiến sét :Ở huyện Phù Cát, đá phiến sét phân bố chủ yếu ở vùngđồinúiphíaTâyvàmộtsốởkhuvựctrungtâmcủahuyện.Đáphiếnthườngcó màu trắng hoặc xám, có thành phần khoáng chủ yếu là thạch anh, mica, khoángsét bị nén ép mạnh nên có tính phân lớp rõ rệt Loại đá này thuộc nhóm trầm tíchbiến chất nên dễ bị phong hoá và thường có quá trình feralit xảy ra, gây nên màuđỏ vàng cho đất, tầng đất khá dày, hàm lượng sét cao, hàm lượng kali thấp Tuynhiên, do bị khai thác bất hợp lý từ lâu nên đất hình thành trên đá này hiện naynhiềunơibịxóimònrửatrôimạnh. c Đásaphiến :Làloạiđáthuộcnhómtrầmtíchhỗnhợp,đásaphiếnphânbố rải rác trong các xã thuộc huyện Đá có màu vàng nhạt, khoáng vật thạch anhcó nhiều hơn trong đá phiến Đất được hình thành trên đá này có thành phần cơgiới thịt nhẹ Do phần lớn diện tích loại đất này được hình thành trên vùng địahình thấp (độ dốc từ 0 - 3 0 ) nên quá trình rửa trôi diễn ra yếu đất giữ được độ phìtốt. d.Đá cát kết :Phân bố chủ yếu ở phía Nam và phía Đông của huyện,thường ở các dạng địa hình đồi núi thấp bị xói mòn, rửa trôi mạnh Đá cát kếtđược hình thành do sự gắn kết các thành phần hạt vụn lại với nhau như cát kết,sét bột kết dưới tác động của nhiều lực nén ép Thành phần khoáng vật trong đácát chủ yếu là silic, chất gắn kết thường là canxi, sắt, khoáng sét Do vậy, đấtđược hình thành trên đá cát kết thường có màu vàng nhạt, thường có tầng dàymỏng,nghèodinhdưỡng,thànhphầncơgiớinhẹ. e Sảnphẩmbồitụ:Sản phẩmbồitụởhuyệnPhùCátchủyếugồmphùsacũvàmới,đ ượcbồiđắptừcácsảnphẩmcónguồngốcsông,suốivàbiểnvớinhiềudạng:

+ Bồi tụ có nguồn gốc sông, biển:Đất được hình thành trên sản phẩm nàychủ yếu là đất phù sa được bồi từ sông, biển, phân bố chủ yếu ở xã Cát Tài, CátMinh, Cát Hải (chủ yếu là ven lưu vực sông La Tinh, các sông suối và vùng cátven biển) Đất có thành phần cơ giới nhẹ, giàu hàm lượng chất dinh dưỡng tỷ lệsét vàlimoncao,cóphảnứngtừtrungtínhđếnítchua,.

+ Bồi tụ deluvi:Ở huyện Phù Cát, sản phẩm bồi tụ deluvi chủ yếuđượcphân bố ởđược phân bố ở chân đồi núi của huyện Phù Cát, bao gồm các sảnphẩmbồi tích và sườn tích của các loại đất đá Dưới tác độngcủac á c Đ K T N , các đá bị phong hóa làm bở rời, sau đó nhờ dòng nước mang các sản phẩm nàytích tụ, lắng đọng ở những nơi địa hình thấp, loại đất này có hàm lượng dinhdưỡngcao.

2.2.2 Địahình Địa hình là yếu tố quan trọng trong trong nghiên cứu đánh giá các yếu tốtự nhiên nói chung và THĐ nói riêng Bởi các dạng địa hình khác nhau, kết hợpvớiđộdốc,chiềudàisườn,sẽtácđộngrấtlớnđếnquátrìnhrửatrôi,xóimò nhay tích tụ Quan nghiên cứu, huyện Phù Cát có địa hình đa dạng với 4 dạngchính là:Đồinúi,gòđồi,đồng bằng,vùngcátvenbiểnvàvùng trũng.

Hình2.2Môhình sốđộcaoDEMhuyệnPhùCát,tinhBình Định

- Địa hình đồi núi: Địa hình đồi núi chiếm khoảng 37% tổng DTTN toànhuyện, có độ cao giao động từ 0 - 800m so với mực nước biển Đồi núi ở đây tậptrung chủ yếu ở phần phía Bắc, Tây Bắc (giáp huyện Hoài Ân, Vĩnh Thạnh, TâySơn) và về phía trung tâm có dãy núi Bà (độ cao trung bình 400m), nằm hơi lệchvề phía Đông Có thể coi núi Bà là ranh giới tự nhiên phân chia huyện Phù Cátthành 04 tiểu vùng có địa hình khác nhau: Vùng đồi thấp và đồng bằng cao phíaBắc, vùng đồi núi phía Tây, vùng đồng bằng phía Nam và vùng cát ven biển phíaĐông.Ngoàira,thuộcdạngđịahìnhnày,PhùCátcòncócácnhánhthuộcNúiBàchạydàivà đâmngangrabiểnởkhuvựcxãCátHảivàCátTiến.

- Địa hình gò, đồi: Địa hình gò, đồi chiếm khoảng 20% tổng DTTN toànhuyện, với độ cao trung bình từ 20 – 60 m so với mực nước biển, phân bố rải ráctrên toàn huyện, nhưng tập trung chủ yếu về phía Bắc huyện (xã Cát Tài, CátMinh).

- Địa hình đồng bằng: Chiếm khoảng 35% tổng DTTN toàn huyện, có độcao trung bình từ 6 - 20m so với mực nước biển, phân bố xung quanh trục đườnggiao thông thuộc các xã Cát Chánh, Cát Thắng, Cát Trinh, Cát Hanh và một phầnphânbốnhỏhẹpdọc theocác sôngvàvenbiển.

- Địa hìnhcát ven biển vàvùngtrũng:Chiếm khoảng 8% tổngD T T N toàn huyện Chủ yếu là vùng cát ven biển, vùng hạ lưu của các sông tạo thànhnhữngdảiđấttrũng,vùngngậpnướcvenbiển vàđầmpháthườngxuyê nchịuảnhhưởngmạnhcủa thủytriều.

Cùng với tỉnh Bình Định, huyện Phù Cát có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm giómùa ven biển Nam Trung bộ, phân hóa thành hai mùa rõ rệt trong năm là mùamưa và mùa khô Mùa mưa kéo dài4 t h á n g ( t ừ t h á n g 9 đ ế n t h á n g 1 2 ) v à m ù a khô khéo dài 8 tháng (từ tháng 1 đến tháng 8 năm sau).Trong mùa khô, nắngnóngkéodài,lượngmưarất thấp.Qu a nghiêncứucáctàiliệu củaTrun gt â m

Khí tượng Thủy văn tỉnh Bình Định cho thấy, khí hậu huyện Phù Cát có một sốđặcđiểm:

- Bức xạ, nắng:Huyện Phù Cát có tổng lượng bức xạ năm và số giờ nắngtươngđốilớn.Lượngbứcxạtổngcộngcủahuyệndaođộngtừ130-145kcal/cm 2 / năm.TổngsốgiờnắngtrongnămcủahuyệnPhùCátrấtcao,khoảng

2.500 giờ Trongđ ó , c á c t h á n g c ó s ố g i ờ n ắ n g c a o n h ấ t l à t ừ t h á n g 3 - 9 v ớ i trung bình 260 giờ/tháng (cao nhất là tháng 5); các tháng có số giờ nắng thấpnhất là từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau với trung bình là 120 - 130 giờ/tháng(thấpnhấtlà tháng10).

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

- Chếđ ộ n h i ệ t :N ằ mt r o n g k h u v ự c c ó k i ể u k h í hậ u n h i ệ t đ ới g i ó m ù a điển hình, nền nhiệt trung bình năm của toàn huyện Phù Cát tương đối cao,daodộng từ 27 - 30 0 C Trong đó, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng7(khoảng 34 0 C),tháng cónhiệtđộtrungbình thấpnhấtlàtháng01 (khoảng26 0 C).

- Chếđộmưa :TổnglượngmưatrungbìnhtrêntoànhuyệnPhùCátkhoảng1.884 mm/ năm,tuynhiênphânbốkhôngđồngđềutheothờigianvàkhônggianvàcósựphânhóathành2m ùarõrệt.

+ Mùa khô: Tổng lượng mưa mùa khô rất thấp, chỉ chiếm khoảng 10 - 15% so với tổng lượng mưa trung bình năm Trong khi đó, lượng bốc hơi rất cao,chiếm khoảng65-68%tổng lượngbốchơicảnăm.

+ Mùa mưa: Mùa mưaở huyện Phù Cát kéo dài, nhưng lượng mưa tậptrung chủ yếu vào 3 tháng (9, 10 và 11) Tổng lượng mưa trong mùa chiếm từ85-90%lượngmưa cảnăm.

Nguồn:TrungtâmKhítượng- Thủyv ă n B ì n h Định Biêntập: NguyễnVănHuy

- Lượng bốc hơi và độ ẩm không khí: Lượng bốc hơi trung bình năm củahuyện Phù Cát là 1.000mm, chiếm 50 - 55% tổng lượng mưa Độ ẩm tương đốitrungbìnhnămcủahuyệnlà80%,trongđóđộẩmbìnhquânlớnnhấtlà90

%vào tháng 10 Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trên địa bànhuyện.

- Gió bão: Phù Cát chịu ảnh hưởng của 2 mùa gió là gió mùa đông vớihướng chủ yếu là Đông Bắc và gió mùa hạ với hướng chủ yếu là Tây Nam. Tốcđộ gió trung bình năm là 1,9 m/s, tốc độ gió trungb ì n h t r o n g t h á n g l ớ n n h ấ t l à 2,4 - 2,6 m/s, tốc độ gió trung bình trong tháng nhỏ nhất là 1,2 m/s Về bão, cùngvớiđiềukiệnchungtrêntoànlãnhthổViệtNamvàtỉnhBìnhĐịnh,hàngn ăm

PhùCátcũngchịuảnhhưởngnặngnềcủanhữngcơnbãotừbiểnĐôngđổbộvà o từ tháng 6 - 12 Mùa bão diễn ra khá phức tạp, thường tập trung chủ yếu vàocáctháng9,10,11;trongđó,tầnsuấttậptrungnhiềunhấtvàotháng10,chiếmt ới 40% tổng số cơn bão Đặc biệt, mùa bão thường xảy ra trùng với thời kỳ hoạtđộng của gió mùa mùa đông và dải hội tụ nhiệt đới theo chu kỳ tự nhiên cũngđang hoạt động ở vĩ độ này Do đó, tổ hợp ảnh hưởng giữa bão, áp thấp nhiệt đới,dải hội tụ với các hình thế thời tiết khác như không khí lạnh, nhiễu động nhiệtđới… là những nguyênnhângâyracác đợtmưa lũlớn.

Nhìn chung, khí hậu của huyện Phù Cát nhìn chung tương đối ổn định, cónền nhiệt cao, độ ẩm không khí lớn và lượng mưa tương đối dồi dào, đủ để chocâytrồngsinhtrưởngvàpháttriểntốt.Tuynhiên,doảnhhưởngcủagiómùaTâyNamkhô nóngvàocácthángmùahèkếthợpvớinắngnóngkéodàivàngượclại,cácthángmùamưa,Phù cátcólượngmưalớn,kếthợpvớiảnhhưởngcủabão,ápthấpnhiệtđớinênthườngxảyralũlụt,ản hhưởngbấtlợichođờisốngvàsảnxuấtcủanhândân.

MạnglướithủyvănhuyệnPhùCátphụthuộcnhiềuvàođịahìnhvàkhíhậutrên lãnh thổ Sông suối có dòng chảy ngắn, độ dốc lớn, tổng lượng nước và lưulượngdòngchảykhônglớnlắm.HuyệncóhaisôngchínhlàsôngLaTinhvàsôngĐạiÂn.

- Sông La Tinh (sông Phù Ly): Là sông nhỏ nhất trong bốn con sôngchínhcủatỉnhBìnhĐịnh,vớichiềudài54km,sôngLaTinhcódiệntích lưuvựctínhđếncửasôngkhoảng780km 2 Sôngbắtnguồntừvùngrừngnúic ao400-

KHÁIQ U Á T V Ề T Ì N H H Ì N H P H Á T T R I Ể N K I N H T Ế -

- Dân số và dân cư:Theo Niên giám thống kê năm 2020 của huyện

PhùCát, tổng dân số của huyện là 210.300 người, trong đó nữ là 101.669 người(chiếm51,55%).Thànhphầndântộcchủyếulàngườikinh,mộtsốítlàng ười

Banas i n h s ố n g t ậ p t r u n g ở 2 x ã C á t L â m v à C á t S ơ n v ớ i k h o ả n g 8 0 n g ư ờ i (chiếm0,04%);dânsốthành thịlà23.880người, chiếm11,3%dânsốcảhuyện.

Giatăngdânsốtựnhiêncủahuyệnlà0,72%,mậtđộdânsốtrungbình2 70người/km 2 Hầuhếtdâncưtậptrungtrongcáclàngxóm,trungtâmhuyện,xã dọc theo các tuyến giao thông và hạ lưu các sông … Nhìn chung, sự phân bốdân cư không đồng đều, ảnh hưởng nhất định đến quá trình phát triển KT - XHcủahuyện.

- Lao động - việc làm:Phù Cát có nguồn lao động dồi dào, tổng số laođộng trong các ngành kinh tế quốc dân là 102.322 người (chiếm 51,88%). Trongđó, lao động nông nghiệp là chủ yếu, chiếm 88,53%; lao động trong lĩnh vực vậntải là thấp nhất, chỉ chiếm 0,59%; lao động trong lĩnh vực thủy sản cũng khôngcao, chỉ chiếm 1,12%; lao động trong các lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và thương mại dịch vụ chiếm tỷ lệ rất thấp (10,36%) Điều này cho thấycông nghiệp, dịch vụ, thương mại của huyện chưa phát triển, quá trình côngnghiệphóa diễnra cònchậm.

2.3.2 Thựctrạngpháttriểnkinhtế a Nông - lâm - ngư nghiệp: Trong nhưng năm qua, đặc biệt bắt đầu từnăm 2005 cho tới nay ngành nông - lâm - ngư nghiệp tiếp tục đứng đầu trongngân sách thu nhập của nền kinh tế quốc dân huyện Phù Cát Năm 2019, giá trịsảnxuấtnông -lâm-ngư nghiệpđạt4.371 tỷđồng,tốcđộ tăngtrưởng7,45%.

- Nông nghiệp:Ngành nông nghiệp của huyện Phù Cát phát triển tươngđốitoàndiệnvàkháổnđịnhvớitốcđộtăngtrưởngGDPbìnhquânđạt11,52%/ năm Năm 2019, tổng sản lượng lương thực đạt 101.037 tấn, bình quânlươngthựcđầungườitrênnămđạt480,4kg.

+ Trồng trọt:Trong lĩnh vực trồng trọt, huyện Phù Cát đã có nhiều ứngdụng tiến bộ KHKT từ các mô hình khuyến nông tiên tiến vào sản xuất gieotrồng,nhấtlàgiống,lịchthờivụ.Huyệncũngđãxâydựngmộtsốvùngsảnxuất lúachuyêncanhvàluâncanhtậptrungtạicácxãCátTài,CátHanh,CátSơn,C át Lâm, Cát Thắng, Cát Tường, Cát Tân, Cát Trinh và thị trấn Ngô Mây Thựchiện chuyển đổi diện tích sản xuất 3 vụ lúa kém hiệu quả sang sản xuất 2 vụ lúahoặc 2 vụ lúa một vụ màu đạt hiệu quả kinh tế cao; chuyển đổi 1.429 ha từ chânruộng lúa thiếu nước, hiệu quả thấp sang sản xuất các loại cây trồng khác có hiệuquảkinhtế caohơn.

Năm 2019, diện tích sản xuất lúa là 15.343,3ha, sản lượng thóc đạt 95.835tấn, năng suất bình quân là 62,5 tạ/ha, tăng 1,4 tạ/ha so với năm 2018 Diện tíchngô lai của huyện là 807 ha, sản lượng đạt 5.202 tấn, năng suất bình quân là 64,5tạ/ha,tăng0,8tạ/hasovớinăm2018.

Năng suất và sản lượng của hầu hết các loại cây công nghiệp (mía, lạc,vừng, đậu tương, dừa, điều…) và các loại cây ăn quả (xoài, mít…) đều tăng vượtmức so với kế hoạch hàng năm Bước đầu huyện đã hình thành một số vùng câycông nghiệp tập trung tại các xã Cát Tài, Cát Sơn, Cát Lâm, tạo điều kiện chongànhcôngnghiệpchế biếnnôngsảnpháttriển.

+Chăn n u ô i : Lĩn hv ự c c h ă n nu ôi củ a huyện Ph ù C á t trong n h ữ n g n ă m qua tiếp tục tăng cả về số lượng và chất lượng Năm 2019, tổng đàn trâu 1.903con, tổng số đàn bò có 53.527 con, trong đó đàn bò lai chiếm 95%, số đàn bò sữachiếm 0,3%, tổng số đàn lợn có 77.936 con, tổng số đàn gia cầm có 1.723.300con Đến nay, đi đôi với việc phát triển các đàn gia súc, gia cầm, công tác phòngchống bệnh dịch trên địa bàn huyện đã được tăng cường, chất lượng các đàn giasúc, giacầm cũngnhư việc kiểm soát giết mổ và kiểm travệ sinhthú yn g à y càngđượcquan tâm nhằm đảm bảoantoànsứckhỏechongười dân.

- Lâm nghiệp:Trongnhững năm gần đây, huyện đã trồng mới được355,69 ha rừng, trong đó có 34,5 ha rừng phòng hộ và 321,19 ha rừng sản xuấttheo dự án WB3 Giá trị sản xuất ước đạt 129,7 tỷ đồng.Sản phẩm khai thácgồm: gỗ,nứa, vỏ bời lời, củi, trúc, trảy… Công tác trồng rừng được chú trọngthựchiệnnhằmđảmbảođộchephủlớpthảmthựcvậtvàkhaitháclâmsảnhiệu quả Gần đây, huyện Phù Cát đã thực hiện khoán quản lý, bảo vệ và khoánkhoanh nuôi tái sinh nhiều diện tích rừng, áp dụng các mô hình, dự án bảo vệ,phát triểnrừngnhư dựánPAM,WB3…

Tuy nhiên, tình hình quản lý và bảo vệ rừng vẫn còn gặp nhiều khó khăn,trở ngại, tình trạng khai thác lâm sản trái phép vẫn gia tăng, số vụ cháy rừng ítnhưng gây thiệt hại đáng kể Công tác phòng chống cháy rừng và ngăn chặn phárừng được tăng cường Năm 2019, xảy ra 01 vụ cháy rừng với diện tích 3,52 ha;lực lượng chức năng đã kịp thời ngăn chặn, xử lý 05 trường hợp vận chuyển, cấtgiữ lâm sản trái phép, 01 vụ lấn chiếm đất lâm nghiệp trái pháp luật với diện tích0,3 ha; tổ chức phá bỏ cây trồng trái phép trên đất lâm nghiệp với diện tích 7,49ha.Quảnlý,bảovệtốt 10.897harừngphònghộvàrừngđặcdụng.

- Ngư nghiệp:Khai thác thủy sản được xem là một thế mạnh của huyệnPhù Cát Năm 2019, Giá trị sản xuất thủy sản ước đạt 1.649 tỷ đồng, tổng số tàuthuyền lên đến 1.163 chiếc, sản lượng đánh bắt thủy hải sản các loại đạt 43.500tấn, diện tích nuôi thủy sản 563,5 ha, sản lượng thu hoạch 1.097 tấn. Diện tíchsản xuất muối 74,2 ha; sản lượng thu hoạch ước đạt 14.675 tấn, đạt 97,8%, trongđó,muốitrảibạt9,2ha,sảnlượng1.800tấn. b Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Giá trị sản xuất Công nghiệp -

Xây dựng ước đạt 4.631 tỷ đồng, tăng 15,86% so với năm 2018 Trong đó, cụmcông nghiệp Gò Mít, Cát Nhơn, Cát Trinh thu hút 26 doanh nghiệp vào sản xuất,kinh doanh, chủ yếu các ngành nghề như: dệt, may mặc, chế biến gỗ nội, ngoạithất, chế biến đá granit, , doanh thu ước đạt 2.057 tỷ đồng, giải quyết việc làmhơn5 2 0 0 l a o đ ộ n g ; đ ồ n g t h ời , c ó 0 9 d o a n h n g h i ệ p h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t n g o à i cụmc ô n g n g h i ệ p , d o a n h t h u ư ớ c đ ạ t 3 6 0 , 5 t ỷ đ ồ n g , g i ả i q u y ế t v i ệ c l à m h ơ n

1.000 lao động Đang phối hợp với các chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng thực hiệngiải phóng mặt bằng Khu công nghiệp Hòa Hội và Cụm công nghiệp chế biếnthủysảnCátKhánh.

Công nghiệp chế biến phát triển nhanh và tiếp tục đóng vai trò chính trongsản xuất công nghiệp, chiếm 94% giá trị sản xuất công nghiệp Ngành côngnghiệp khai thác (bao gồm khai thác đá và mỏ) phát triển đã tận dụng các nguồnkhoáng sản có sẵn của địa phương, nhất là sa khoáng titan và các loại đá, đồngthời cũng phản ánh đúng yêu cầu thị trường do nhu cầu xây dựng tăng lên trongnhữngnămqua.

Tiểu thủ công nghiệp với những ngành nghề truyền thống được khôi phụcvà phát triển như làng nghề làm bánh, bún ở thị trấn Ngô Mây, nón ngựa, bánhtráng và nhang ở xã Cát Tường, chiếu cói ở xã Cát Chánh, Cát Tiến, đan lát ở xãCát Minh… đã giải quyết việc làm cho một lực lượng lớn lao động ở địa phươngvới nguồnnguyênliệutạichỗ. c.Thương mại – dịch vụ: Hoạt động thương mại - dịch vụ của huyện

PhùCát trong những năm qua có những chuyển biến tích cực, kích thích cung - cầu,tạothuậnlợithôngthươnghànghóavớicácxãvùngsâu,vùngxa.Năm201 9,giá trị thương mại - dịch vụ của huyện đạt 8.259,5 tỷ đồng, tăng 14,26% so vớinăm 2018 Cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn huyện được quan tâm đầu tưphát triển, đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp Chợ Phù Cátvà một số chợ truyền thống các xã, với quy mô hơn 16 tỷ đồng Hưởng ứng cuộcvận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, đã tạo điều kiện cho cácdoanhnghiệptổ chứchộichợthươngmạihàngtiêudùngtạithịtrấnNgôMây.

Tuy nhiên, hoạt động thương mại - dịch vụ dưới hình thức tư nhân là chủyếu,b a o g ồ m k i n h d o a n h k h á c h s ạ n , n h à h à n g , b u ô n b á n c á c l o ạ i x e c ơ g i ớ i , tạpphẩmvàcácdịchvụtàichính- tíndụng,chothuê,dịchvụytế,giáodục,vănhóa,thểthao…

HIỆNTRẠNGSỬDỤNGĐẤTHUYỆNPHÙCÁT,TỈNHBÌNHĐỊNH

Nghiêncứuhiệntrạngsửdụngđấtnămlàmộtviệclàmcầnthiết,đâylàcơ sở khoa học quan trọng cho việc đề xuất định hướng SDHL tài nguyên đấttrongpháttriểnnôngnghiệphuyệnPhùCát.

Theo số liệu báo cáo trong Kiểm kê cấp huyện đất năm 2019, tổng diệntích đất tự nhiên năm 2019 toàn huyện Phù Cát có 68.066,83 ha Trong đó, diệntích đất nông nghiệp là 55.707,63 ha, chiếm 81,84 % tổng DTTN toàn huyện;diện tích đất phi nông nghiệp là 10.261,5 ha, chiếm 15,07 % DTTN toàn huyện;diện tích đất chưa sử dụng là 2.097,7 ha, chiếm 3,08 % tổng diện tích tự nhiêntoànhuyện.

Nguồn:[5] a Phântíchhiệntrạngsửdụngđấtnông nghiệp: Đất nông nghiệp huyện Phù Cát có diện tích là 55.707,63 ha, chiếm81,84%tổngDTT Nc ủ a toành uy ện Đấ tnôngn gh iệ p củahu yệ nb a o g ồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối vàđất nông nghiệp khác. Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ(40,98%tổngdiệntíchđấtnôngnghiệpcủahuyện),đấtchiếmtỷlệthấpnhấttro ngtổngsốđấtnôngnghiệplà đất làmmuốivới0,13%.

Nguồn:[5] Đất lâm nghiệp có diện tích 32.122,6 ha chiếm đến 57,66% tổng diện tíchđất nông nghiệp của huyện Đất rừng sản xuất trên địa bàn huyện chủ yếu đượcphát triển theo các dự án trồng rừng như WB3 và dự án 5 triệu ha rừng, gần đâyhuyện còn đặc biệt chú ý đến việc trồng rừng ở đầu nguồn nhằm hạn chế quátrìnhxóimòn,rửa trôi và sạtlởđấtđá ởcácvùngđồinúi. Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích 474,4 ha, chiếm 0,85% diện tích đấtnôngnghiệp.Loạiđấtnàytrongnhữngnămgầnđâyđượcchúýchoviệcnuôitômtrêncát,nu ôitômgiốngvànuôimộtsốloạicánướcngọttheohướngsảnxuấttrangtrại. b Phântíchhiệntrạngsửdụngđấtphinông nghiệp:

Diện tích đất phi nông nghiệp của huyện Phù Cát là 10.261,5 ha,chiếm15,07% tổng DTTN của toàn huyện Trong đó, đất có mặt nước chuyên dùngchiếm tỷ lệ cao nhất (16,84%); đất tôn giáo, tín ngưỡng chiếm tỷ lệ thấp nhất(0,13%) Điều đáng chú ý ở đây là đất nghĩa trang, nghĩa địa lại chiếm tỷ lệ caohơn đất ở của huyện Trong khi đó, một số nơi trên địa bàn huyện có nhu cầu mởrộng về đất thổ cư như thị trấn Ngô Mây và vùng ven, các thị tứ, trung tâm xã vàvùng lân cận thì chưa được đáp ứng Đây chính là sự bất hợp lý trong việc quyhoạchđấtđai,làm mấtcânđốiquỹđấttoànhuyện.

STT Chỉtiêu Diệntích(ha) Tỷl ệ% Đấtphinôngnghiệp 10.261,5 100

6 Đấtsông,ngòi,kênh,rạch,suối 820,0 7,99

Nguồn:[5] c Đấtchưasửdụng: Đất bằng chưa sử dụng có diện tích là 1.209,4 ha, chiếm 1,78 % so vớiDTTN Diện tích đất bằng chưa sử dụng có khả năng đưa vào sử dụng trồng câydài ngày như điều, bạch đàn, keo Diện tích còn lại do nằm rải rác trong khu dâncư, đất manh mún có chất lượng xấu, bạc màu nên khó có thể đưa vào phát triểnsảnxuấtnôngnghiệp. Đất đồi núi chưa sử dụng có diện tích 871,8 ha chiếm 1,20 % so vớiDTTN.D i ệ n t í c h đ ấ t b ằ n g c ó k h ả n ă n g đ ư a v à o t rồ n g r ừ n g D i ệ n t íc h c ò n l ạ i nằm ởnúicao,độdốc lớnk h ô n g cókhảnăngtrồngrừng. Đất núi đá có diện tích 70,5 ha Diện tích núi đá có khả năng đưa vào khaithácđákhôngnhiềuvànằmrảirácởcácxãthuộcvànhđaikhuditíchnúiBà, mộtsốdiệntíchnằmrảirácnhưởnúiMòO(CátTường),núiLườngCày(CátHanh),núi Một,mũiĐá Giang(CátHải và Cát Thành).

STT Chỉtiêu Diệntích(ha) Tỷl ệ% Đấtchưasửdụng 2.097,7 100

Nguồn:[5] d Đánhgiáchung vềhiệntrạng sửdụng đấthuyệnPhùCát

Qua thống kê số liệu cũng như điều tra thực tế trên địa bàn huyện Phù Cátchúng tôi nhận thấy: Đất đai của huyện tương đối đa dạng với nhiều loại đất cókhả năng sản xuất nông nghiệp và cho hiệu quả cao Tuy nhiên, một số loại đấtchưađượcsửdụnghợplýgâyrasựmấtcânđốivềhiệntrạngsửdụngđấtcủađịa phương (diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa chiếm tỷ lệ lớn hơn so với diệntích đất ở) Diện tích đất bằng chưa sử dụng, đất hoang hóa và đất trống đồi núitrọc còn nhiều, đây là tiềm năng cho việc mở rộng sản xuất nông nghiệp trên địabàn huyện, song việc cải tạo và đưa loại đất này vào sử dụng phục vụ sản xuấtnông nghiệp còn chưa được chú trọng Do đó, chưa khai thác hết tiềm năng củađất đai chophát triển nông nghiệp của huyện Có thể cải tạo và đưa vào sử dụng,phát triển các mô hình nông lâm kết hợp nhằm từng bước đưa nông nghiệp củahuyện phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Đó cũng là xu thế phát triển tấtyếu của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn củahuyệnPhùCátnóiriêngvà củatỉnhBìnhĐịnhnóichung.

Là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, vớidiện tích68.066,83ha,huyệnPhùCátcóđiềukiệntựnhiênphânhóađadạng.Kếtquảnghiên cứu sự tác động tổng hợp của các yếu tố từ vị trí địa lí, đá mẹ thành tạo đất, kết hợpvới phân tích các yếu tố địa hình, khí hậu, sinh vật, đã cho thấy sự phong phú vàđa dạng về kiểu đất, dạng địa hình ở huyện Phù Cát, thuận lợi cho hoạt động sảnxuất nông nghiệp (diện tích đất nông nghiệp chiếm đến trên 80%).Đồng thời,việc phân tích các yếu tố tự nhiên là cơ sở cho đánh giá THĐ tiềm năng ở huyệnPhùCát.

ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT TIỀM NĂNG VÀ MỘT SỐ GIẢIPHÁPSỬDỤNGHỢPLÝĐẤTNÔNGNGHIỆPHUYỆNPHÙCÁT,TỈNHBÌNHĐ ỊNH

CÁCDẠNG THOÁIHÓAĐẤTCHÍNHƠ HUYỆNPHÙCÁT

Theot ổ n g h ợ p t à i l i ệ u v à k ế t q u ả đ i ề u t r a b ư ớ c đ ầ u v ề t h ự c t r ạ n g t h o á i hóa đất ở các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ [4,5] và tài nguyên đất ở tỉnhBình Định,cácdạngthoáihóađấtchínhởhuyệnPhùCátđượcxácđịnh:

- Đất bị thoái hóa do xói mòn : Do đặc điểm địa hình vùng đồi núi phíaTây Bắc và Đông Nam huyện Phù Cát có độ dốc lớn, chia cắt phức tạp, lớp phủthổ nhưỡng trên các vùng đồi núi không dày, phổ biến tầng dày 10.000 lần so với bình thường), dễ gây ra hiệntượng yếm khí cục bộ Điều đó làm cho các chất như NH3, hydro sunfua, Fe, Mn,CH4, CH3OH, C2H2,

… gia tăng đột biến, hòa tan trong nước, tạo nên môi trườngđộchại,bất lợi,gâytổnthươngnghiêm trọngvùngrễcủacâytrồng.

- Thoái hóa đất do nồng độ muối tăng: Là một huyện ven biển của tỉnhBình Định nên huyện Phù Cát có nguy cơ đất bị xâm nhập mặn ở vùng ven biển.Vào mùa ítmưa, nước từ biển xâm nhậpsâu vào nộiđồng,làm chonồngđ ộ muốitrongdungdịchđấttănglên,làmcho tínhchấtvậtlý,hóahọ c,sinhhọccủa đất trở nên xấu Khi khô đất nức nẻ, cứng như đá, khi ướt đất dính dẻo, hạtđất trương mạnh, bít kín tất cả các khe hở làm cho đất hoàn toàn trở nên khôngthấm nước Đất mặn có phản ứng kiềm, độ pH có khi lên tới 11 – 12 Ở độ pHnàykhôngcómộtloạicâytrồngnàocóthể pháttriểnđược.

- Đất bị thoái hóa do xói lở, sạt lở bờ sông: Dọc theo sông La Tinh củahuyệnPhùCát,hiệntượngxóilởbờsôngcũngxảyraquyếtliệtvàtậptru ng,làm cho nhiều diện tích đất sản xuất của người dân bị cuốn trôi, sa bồi thủy phá,ảnh hưởngnghiêmtrọngđến chấtlượng đất dọc ven sông.Bêncạnhđ ó , t h ờ i gian gần đây, diện tích rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn bị suy giảm một cáchnhanhchóngvàcùngvớiphươngthứcsửdụngđấtkhônghợplýlàmgiată ngcáchiệntượng thiêntainhưlũ,lũ quétlàmsạtlởđất, bồi lấpcácvùngthấp.

- Thoái hóa đất do ô nhiễm: Tuy huyện Phù Cát có tốc độ công nghiệphóad i ễ n r a k h ô n g m ạ n h K i n h t ế c h ủ y ế u c ủ a h u y ệ n t ậ p t r u n g v à o p h á t t r i ể n nôngn gh iệ pv à d u l ị c h t r o n g g ia i đ o ạ n g ầ n đâ y Do v ậ y , tron g h o ạ t đ ộ n g sả n xuất nông nghiệp, lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong sảnxuất nông nghiệp và chất thải tại một số khu vực có hoạt động khai thác khoángsản, các khu vực quanh các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…có nguy cơgâyônhiễmnguồntàinguyênnước vàtàinguyênđất.

ĐÁNHGIÁTHOÁIHÓAĐẤTTIỀMNĂNG

Đất bị thoái hóa là đất bị biến đổi những tính chất và đặc điểm vốn có banđầu của nó theo chiều hướng xấu đi, do sự thay đổi, tác động tổng hợp của cácyếutốtựnhiênvàhoạtđộngsửdụngđấtconngười.Trongđó,THĐtiềmnănglà biểuhiệnmứcđộ,cườngđộtácđộngcủacácyếutốthamgiavàoquátrìnhgây THĐ với giả định đồng nhất về lớp phủ thực vật bề mặt và chưa có tác độngcủa con người Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá THĐ tiềm năng nhằmcung cấp cơ sở khoa học cho các nghiên cứu THĐ hiện tại và THĐ tổng hợp.Từđ ó , đ ề x u ấ t c á c b i ệ n p h á p b ả o v ệ đ ấ t , p h ụ c v ụ h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t n ô n g nghiệp hiệu quả Đồng thời, nghiên cứu THĐ tiềm năng còn làm cơ sở đề xuấtcác định hướng về tăng cường độ che phủ, loại thảm che phủ cũng như các giảipháp về loại hình sử dụng đất nhằm tăng cường khả năng bảo vệ đất, hướng tớisửdụngđấtbềnvững.

3.2.1 Tiêu chí đánh giá thoái hóa đất tiềm năng huyện Phù Cát, tỉnhBình Định

Theo quan điểm về nguồn gốc phát sinh, mỗi vùng lãnh thổ khác nhau sẽcó các nhân tố hình thành hay điều kiện phát sinh đất không đồng nhất Thậm chíngay trong cùng một vùng lãnh thổ, vẫn có sự phân hóa rõ rệt giữa các điều kiệnphát sinh, hình thành các đơn vị đất khác nhau về tính chất đất, đặc điểm, độ phìnhiêu, dẫn đến sự khác nhau về tiềm năng, điều kiện khai thác và sử dụng đất.Phân tích nhiều tài liệu nghiên cứu về THĐ cho thấy, sự phân hoá các đơn vị đấtcủa một vùng lãnh thổ chủ yếu dựa trên phân hóa đa dạng các yếu tố hình thànhđất gồm: Địa thế đất (độ cao, độ dốc, mức độ chia cắt của địa hình), đá mẹ/ mẫuchất,vỏphonghoávàcácđặctínhcủađất(tầngdày,tínhchấtlýhoávàsi nhhọc) Đồng thời, trong quá trình phát sinh, phát triển, mỗi một đơn vị đất đềumang những tiền đề thoái hoá, cũng như mức độ gây thoái hoá của mỗi yếu tốkhông ngang bằng nhau, bởi bản thân của mỗi loại đất luôn tồn tại một trạng tháicân bằng động gọi là cân bằng sinh thái, khi đất phát triển đến mức độ thuần thục,đất sẽ già hóa và bước sang giai đoạn thoái hóa Trong đó, THĐ tiềm năng là sựtương tác giữa những yếu tố giới hạn gây thoái hoá của đá mẹ, cấu trúc vỏ phonghoá, dạng địa hình và tính cực đoan của các yếu tố khí hậu (như mưa tập trung,khô hạn kéo dài,…) và bản thân mỗi một yếu tố cấu thành nên đặc điểm của đấtđều chứa đựng tiềm năng thoái hóa riêng Do vậy, dựa trên cơ sở phân tích vàđánh giá các yếu tố tiền đề dẫn đến các quá trình THĐ tiềm năng lãnh thổ nghiêncứu,7chỉtiêuđượcluậnvănlựachọnvàphâncấpchođánhgiáTHĐtiềmnăngở huyện Phù Cát gồm:Loại đất, độ dốc, tầng dày đất, độ cao địa hình, lượngmưa, mức độphân cắtngangvàphân cắt sâu.Đồngthời,mức đột i ề m n ă n g thoái hóa được phân thành 3 cấp: Thoái hóa tiềm năng mạnh (TH1); Thoái hóatiềm năng trung bình (TH2) và thoái hóa tiềm năng yếu (TH3) Ngoài ra, sau khiđãloạitrừcácloạiđấtphinôngnghiệp,mộtsốloạiđấtmặtnước(ao,hồ,sông suối, ) luận văn chỉ đưa vào đánh giá tiềm năng thoái đất ở huyện Phù Cát vớidiệntích66.764,6ha.

3.2.2 Đánh giátiềmnăngthoáihóađấttheotiêuchíhìnhthành a Tiêu chí loại đất: Kết quả phân tích bản đồ thổ nhưỡng cho thấy, toànhuyệnPhù Cát có07 nhóm đất và 15loạiđất, được hìnhthànht ừ s ả n p h ẩ m phong hóa của nhiều loại đá mẹ có nguồn gốc khác nhau (như đá granit, đá phiến,đá cát kết, sa phiến và các sản phẩm bồi tụ khác, …), tạo nên các dạng nguy cơTHĐ khác nhau Từ kết quả nghiên cứu và tham khảo các tài liệu về đánh giáthoái hóa đất [3],[9], tiềm năng thoái hóa của các loại đất ở huyện Phù Cát đượcxácđịnhởbảng3.1.

Bảng3.1Dạng,nguy cơvà cườngđộ thoáihóacácloạiđấtởhuyệnPhùCát

TT Loạiđất Kýhiệu Dạng, nguy cơ thoáihóa Cườngđộthoáihóa

1 Đấtcátbiển C Xói lở, sạt lở, khôhạn,hoanghóa Mạnh

2 Đấtcồn cáttrắng vàng Cc Suy giảm độ phìnhiêu,khôhạn,hoan hóa g

3 Đấtmặnnhiều Suygiảmđộphìnhi êu,mặnhóa Mạnh

4 Đấtmặn trung bìnhvàít Suygiảmđộphìnhi êu,mặnhóa Mạnh

5 Đấtphù sađượcbồi Pbc Rửa trôi, vùi lấp, chuahóa Yếu

6 Đấtp h ù s a k h ô n g đ ư ợ c bồi,chua Pc Suy giảm độ phì nhiêuchuahóađất Yếu

7 Đấtphù saglây Pg Ngập úng, lầy hóa,chuahóađất,vùilấ p

8 Đấtphùsacótầngloanglổđ ỏ vàng Pf Xóimòn,rửatrôi Yếu

9 Đất phù sangòi suối Py Xói mòn, rửa trôi, vùilấp,lầy hóa Yếu

10 Đấtđỏvàngtrênđámacma axit Fa Xóimòn,rửatrôi Mạnh

11 Đấtđỏvàngtrênđáphiếnsét vàbiến chất Fs Xóimòn,rửa trôi, Trungbình

12 Đấtxámtrênmacmaacidv àđácát Xa Xói mòn, suy giảm độphì Mạnh

13 Đất xám bạc màu trên đámacma axit Ba Xói mòn, sạt lở, suygiảmđộ phì Mạnh

14 Đấtthunglũngdosảnphẩm dốctụ D Rửatrôi,vùilấp,gley Yếu

15 Đấtxóimòn trơ sỏi đá E Xói mòn, suy giảm độphì Mạnh

Nguồn:Tổng hợptừkếtquả nghiêncứu,phântích

Trên cơ sở nghiên cứu dạng, nguy cơ và cường độ thoái hóa các loại đất ởbảng 3.1, tác giả đã đã tiến hành đánh giá các mức độ THĐ tiềm năng bằng cáchgán giá trị về cường độ thoái hóa cho các loại đất trên bản đồ thổ nhưỡng huyệnPhùCát,kếtquảnhậnđược thểhiệnởbảng3.2

STT Cườngđộthoáihóa Diệntích(ha) Tỷlệ %

Phântíchsố l i ệ u ởb ả n g 3 2 c h ot h ấ y , c ácloại đấtởhu y ện Phù C á t cót iềm năng thoái hóa rất lớn Mức độ tiềm năng thoái hóa từ trung bình đến mạnhchiếm khoảng 86% diện tích đánh giá Trong đó, mức độ THĐ tiềm năng mạnhchiếm83,63% diện tích đánh giá Do vậy, trong quá trình sử dụng đất cho hoạtđộng sản xuất nông nghiệp, cần chú ý các biện pháp là giảm THĐ, đặc biệt dạngthoái hóa dokhôhạn,hoanghóa đấtđai. Đồng thời, qua phân tích biểu đồ(hình 3.1), bảng 3.3và bản đồ(hình

3.2)cho thấy, cácxã có mức độ THĐ tiềm năng mạnh chiếm diện tích rất lớn như xãCát Sơn với 10.313,3 ha (chiếm> 92% DTTN) của xã, xã Cát Lâm với6.566,6ha(chiếm95%DTTNcủa xã).

Ngoài hai xã trên, một số xã cũng có diện tích tiềm năng THĐ mạnh theoloại đất chiếm tỷ lệ lớn (trên 85% DTTN của toàn xã) như xã Cát Trinh (4.173,6),Cát Hải (3.942,6 ha), Cát Hanh (3.866,8), xã Cát Thành (3.798,7 ha) Nguyênnhân là do hầu hết các xã chủ yếu là loại đất xám bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đávàđấtđỏvàngpháttriểntrênđámacmaaxit(Fa),nênkhảnăngxóimòn,rử atrôitươngđốilớn.

Nhậnt h ấ y , h ầ u k ế t c á c x ã t h u ộ c h u y ệ n Ph ù C á t đ ề u c ó d i ệ n t í c h TH Đ tiềm năng mạnh chiếm trên 85% diện tích của xã Do 2 xã này chủ yếu có diệntích Fa chiếm tỷ lệ lớn, nên khả năng bị THĐ và rửa trôi rất cao Kết quả nghiêncứuvàphântíchtrênchothấy,ởhuyệnPhùCátthậtsựcầnthiếtphảicónhững kế hoạch, định hướng quy hoạch và các giải pháp sử dụng đất một cách hợp lý.Sản xuất phải đi kèm với bảo vệ, đặc biệt là giải pháp về thủy lợi trong mùa mưa,hạnchế quá trình hoangmạc hóa đấtđai

Hình3.2Bảnđồthoáihóa tiềmnăng cácloạiđấthuyệnPhùCát,BìnhĐịnh b Tiêu chí độ dốc: Độ dốc là một yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến quátrình THĐ do xói mòn và rửa trôi vật chất Đặc biệt ở những khu vực có lượngmưa trung bình hoặc trong thời kỳ có mưa lớn, kết hợp với những khu vực có độdốc lớn, gây nguy cơ rất cao cho hiện tượng xói mòn, sạt lở và thậm chí là trượtlở đất đá Tham khảo các tài liệu nghiên cứu [3], [9],tiêu chí độ dốc trong đánhgiá tiềm năng thoái hóa đất được xác định: (1) THĐ tiềm năng mạnh: ở nhữngkhu vực có độ dốc phổ biến > 25 0 ; (2) THĐ tiềm năng trung bình: Khu vực có độdốcphổbiếntừ8 0 –25 0 ;(3) THĐ tiềm năngyếu:Khuvựccóđộdốc

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.5 Diện tích tiềm năng thoái hóa từ tiêu chí độ dốc theo đơn vị hànhchính - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.5 Diện tích tiềm năng thoái hóa từ tiêu chí độ dốc theo đơn vị hànhchính (Trang 69)
Hình 3.5 Biểu đồ tiềm năng THĐ theo tiêu chí tầng dày các xã huyện PhùCát - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Hình 3.5 Biểu đồ tiềm năng THĐ theo tiêu chí tầng dày các xã huyện PhùCát (Trang 72)
Bảng 3.7 Diện tích tiềm năng THĐ từ tiêu chí tầng dày theo đơn vị hànhchính - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.7 Diện tích tiềm năng THĐ từ tiêu chí tầng dày theo đơn vị hànhchính (Trang 72)
Bảng 3.9 Diện tích tiềm năng thoái hóa từ tiêu chí độ cao theo đơn vịhành chính - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.9 Diện tích tiềm năng thoái hóa từ tiêu chí độ cao theo đơn vịhành chính (Trang 77)
Bảng 3.10 Thoái hóa tiềm năng đất theo tiêu chí lượng mưa ở  huyệnPhù Cát - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.10 Thoái hóa tiềm năng đất theo tiêu chí lượng mưa ở huyệnPhù Cát (Trang 78)
Bảng 3.11 Diện tích tiềm năng thoái hóa từ tiêu chí lượng mưa theo đơn  vịhành chính - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.11 Diện tích tiềm năng thoái hóa từ tiêu chí lượng mưa theo đơn vịhành chính (Trang 79)
Bảng 3.14 Diện tích tiềm năng thoái hóa từ tiêu chí phân cắt sâu theo đơn vịhành chính(đơnvị:ha) - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.14 Diện tích tiềm năng thoái hóa từ tiêu chí phân cắt sâu theo đơn vịhành chính(đơnvị:ha) (Trang 82)
Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ % diện tích THĐ tiềm năng theo mức độ phâncắt ngang - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ % diện tích THĐ tiềm năng theo mức độ phâncắt ngang (Trang 85)
Bảng 3.16 Diện tích tiềm năng thoái hóa từ tiêu chí phân cắt ngang theo đơnvịhànhchính - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.16 Diện tích tiềm năng thoái hóa từ tiêu chí phân cắt ngang theo đơnvịhànhchính (Trang 85)
Hình 3.12 Bản đồ tiềm năng thoái hóa đất theo phân cắt ngang  huyệnPhù Cát - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Hình 3.12 Bản đồ tiềm năng thoái hóa đất theo phân cắt ngang huyệnPhù Cát (Trang 86)
Hình 3.13Biểuđồtỷlệ% diệntích thoái hóađấttiềm năngởhuyện Phù Cát - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Hình 3.13 Biểuđồtỷlệ% diệntích thoái hóađấttiềm năngởhuyện Phù Cát (Trang 89)
Bảng   3.18  Diện tích  thoái  hóa  đất  tiềm  năng  theo  đơn  vị hành chính huyệnPhù Cát - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
ng 3.18 Diện tích thoái hóa đất tiềm năng theo đơn vị hành chính huyệnPhù Cát (Trang 90)
Hình 4: Trồng ngô trên vùng  đấtkhôhạn, thoáihóatạixã CátTài - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Hình 4 Trồng ngô trên vùng đấtkhôhạn, thoáihóatạixã CátTài (Trang 110)
Hình 3: Đất cát bị bỏ hoang tại  xãCátHanh - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Hình 3 Đất cát bị bỏ hoang tại xãCátHanh (Trang 110)
Hình   1:   Bờ   sông   La   Tinh   đoạn quađịa   bàn  thôn  Hội   Sơn,   xã  Cát Sơn,huyện Phù Cát,bịsạt lở. - 0773 nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
nh 1: Bờ sông La Tinh đoạn quađịa bàn thôn Hội Sơn, xã Cát Sơn,huyện Phù Cát,bịsạt lở (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w