Nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát, tỉnh bình định

111 5 0
Nghiên cứu thoái hóa đất tiềm năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện phù cát, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN VĂN HUY NGHIÊN CỨU THỐI HĨA ĐẤT TIỀM NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số: 8440217 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu thối hóa đất tiềm đề xuất giải pháp sử dụng hợp lí đất đai huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Huyền Các kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố, số kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng, xác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huy LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Huyền, người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa; quý thầy, cô giáo khoa Khoa học tự nhiên trường Đại học Quy Nhơn; quý thầy, cô giáo thỉnh giảng nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện thuận lợi để giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quan địa phương liên hệ thực đề tài: Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Kinh tế Kế hoạch, Phòng Thống Kê huyện Phù Cát Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày 25 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Huy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MƠ ĐÂU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu: QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU THỐI HĨA ĐẤT 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU THOÁI HÓA ĐẤT 1.1.1 Khái niệm đất thối hóa đất 1.1.2 Các ngun gây thối hóa đất 12 1.2 TỔNG QUAN CÁC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỐI HĨA ĐẤT 15 1.2.1 Nghiên cứu thối hóa đất giới 15 1.2.2 Ở Việt Nam 19 1.3 TIÊU CHÍ VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐI HĨA ĐẤT TIỀM NĂNG HUYỆN PHÙ CÁT 22 Tiểu kết chương .24 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH .25 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ .25 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 27 2.2.1 Địa chất 27 2.2.2 Địa hình 29 2.2.3 Khí hậu 30 2.2.4 Thủy văn 34 2.2.5 Thổ nhưỡng 35 2.2.6 Sinh vật 40 2.3 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CÁT 40 2.3.1 Dân cư, lao động việc làm 40 2.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế 41 2.4 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 44 Tiểu kết chương .48 Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỐI HĨA ĐẤT TIỀM NĂNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 50 3.1 CÁC DẠNG THỐI HĨA ĐẤT CHÍNH Ơ HUYỆN PHÙ CÁT 50 3.2 ĐÁNH GIÁ THỐI HĨA ĐẤT TIỀM NĂNG 52 3.2.1 Tiêu chí đánh giá thối hóa đất tiềm huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 53 3.2.2 Đánh giá tiềm thối hóa đất theo tiêu chí hình thành 54 3.2.3 Tổng hợp thối hóa đất tiềm đất huyện Phù Cát, Bình Định 76 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ THỐI HĨA ĐẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 82 3.3.1 Một số nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, hạn chế thối hóa đất 82 3.3.2 Giải pháp giảm thiểu thối hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Phù Cát 83 Tiểu kết chương 3: 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Biến đổi khí hậu BĐKH Diện tích tự nhiên DTTN Điều kiện tự nhiên ĐKTN Kinh tế - xã hội KT - XH Sử dụng hợp lý SDHL Tài ngun thiên nhiên TNTN Thối hóa đất THĐ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số đặc trưng khí hậu huyện Phù Cát 31 Bảng 2.2 Diện tích nhóm đất huyện Phù Cát .36 Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất huyện Phù Cát năm 2019 45 Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Cát năm 2019 45 Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Phù Cát năm 2019 47 Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng huyện Phù Cát năm 2019 .48 Bảng 3.1 Dạng, nguy cường độ thối hóa loại đất huyện Phù Cát 54 Bảng 3.2 Kết mức độ thối hóa tiềm loại đất huyện Phù Cát 55 Bảng 3.3 Diện tích THĐ tiềm loại đất cấp xã huyện Phù Cát 56 Bảng 3.4 Thối hóa tiềm đất theo độ dốc huyện Phù Cát, Bình Định 58 Bảng 3.5 Diện tích tiềm thối hóa từ tiêu chí độ dốc theo đơn vị hành 59 Bảng 3.6 Thối hóa tiềm đất theo tiêu chí tầng dày huyện Phù Cát 61 Bảng 3.7 Diện tích tiềm THĐ từ tiêu chí tầng dày theo đơn vị hành 62 Bảng 3.8 Thối hóa đất tiềm theo độ cao địa hình huyện Phù Cát 65 Bảng 3.9 Diện tích tiềm thối hóa từ tiêu chí độ cao theo đơn vị 67 Bảng 3.10 Thối hóa tiềm đất theo tiêu chí lượng mưa huyện 68 Bảng 3.11 Diện tích tiềm thối hóa từ tiêu chí lượng mưa theo đơn vị hành 69 Bảng 3.12 Phân cấp mức độ ảnh hưởng phân cắt sâu đến q trình thối hóa đất 71 Bảng 3.13 THĐ tiềm theo tiêu chí phân cắt sâu huyện Phù Cát 71 Bảng 3.14 Diện tích tiềm thối hóa từ tiêu chí phân cắt sâu theo đơn vị hành (đơn vị: ha) 72 Bảng 3.15 THĐ tiềm theo tiêu chí dạng phân cắt ngang huyện 74 Bảng 3.16 Diện tích tiềm thối hóa từ tiêu chí phân cắt ngang theo đơn vị hành 75 Bảng 3.17 Tiềm thối hóa đất huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 78 Bảng 3.18 Diện tích thối hóa đất tiềm theo đơn vị hành huyện Phù Cát 80 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Phù Cát 26 Hình 2.2 Mơ hình số độ cao DEM huyện Phù Cát, tinh Bình Định 29 Hình 2.3 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trung bình năm huyện Phù Cát 32 Hình 2.4 Bản đồ phân bố lượng mưa huyện Phù Cát 33 Hình 2.5 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Phù Cát 38 Hình 3.1 Biểu đồ THĐ tiềm loại đất xã thuộc huyện Phù Cát 56 Hình 3.2 Bản đồ thối hóa tiềm loại đất huyện Phù Cát, Bình Định 57 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ % THĐ tiềm theo độ dốc, huyện Phù Cát 59 Hình 3.4 Bản đồ thối hóa tiềm đất theo độ dốc huyện Phù Cát 60 Hình 3.5 Biểu đồ tiềm THĐ theo tiêu chí tầng dày xã huyện Phù Cát 62 Hình 3.6 Bản đồ tiềm thối hóa đất theo tầng dày huyện Phù Cát 64 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ % THĐ tiềm theo độ cao huyện Phù Cát 66 Hình 3.8 Bản đồ tiềm thối hóa đất theo độ cao huyện Phù Cát 66 Hình 3.9 Bản đồ tiềm thối hóa đất theo lượng mưa huyện Phù Cát 70 Hình 3.10 Bản đồ tiềm thối hóa đất theo phân cắt sâu huyện Phù Cát 73 Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ % diện tích THĐ tiềm theo mức độ phân .75 Hình 3.12 Bản đồ tiềm thối hóa đất theo phân cắt ngang huyện 76 Hình 3.13 Biểu đồ tỷ lệ % diện tích thối hóa đất tiềm huyện Phù Cát 79 Hình 3.14 Bản đồ thối hóa đất tiềm huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 80 Hình 3.15 Biểu đồ diện tích THĐ tiềm theo xã huyện Phù Cát 82 87 quan tâm bảo tồn kiến thức địa, kinh nghiệm sản xuất, - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cần tạo điều kiện để người nông dân tiếp cận kỹ thuật bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật liều lượng, nồng độ, thời gian; biện pháp hạn chế xói mịn bảo vệ đất,… Công tác quản lý môi trường đặt từ khâu tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân ngày mở rộng Thực đánh giá tác động môi trường nội dung bắt buộc dự án đầu tư Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào quy chế xây dựng làng, bản, khu dân cư văn hóa,… xây dựng quy chế bảo vệ môi trường chiến lược bảo vệ môi trường địa phương 3.3.2.5 Một số giải pháp chống thối hóa tiềm đất cụ thể a Đối với đất có tiềm thối hóa từ trùng bình đến mạnh khu vực đồi, núi vùng trũng núi - Những khu vực đất dốc >250 nên trồng rừng phòng hộ rừng sản xuất, đồng thời hạn chế canh tác đất nương rẫy, trồng hàng năm, lâu năm đất dốc - Áp dụng hệ thống canh tác trồng trọt luân canh, xen canh, trồng rừng, lâu năm, ăn theo băng trồng cải tạo đất phân xanh, họ đậu Đối với khu vực đồi núi có dạng địa hình với mức độ phân cắt mạnh Các hệ thống nông lâm kết hợp dài ngày ngắn ngày bổ sung chất hữu cho cho đất - Một số khu vực chân núi, đồi với tiềm thối hóa đất trung bình, cơng với bị khai phá lớp thảm thực vật ban đầu, cần canh tác, trồng loại họ đậu, loại trồng cung cấp dưỡng chất cho đất, sản phẩm hữu sản xuất mà không trả lại cho đất lượng hữu Do vậy, cần sử dụng loại có khả cố định đạm để nâng cao độ phì đất lạc dại, đậu mèo, đậu gạo, lạc chịu hạn, đỗ tương chịu hạn…trên vùng bị thối hóa 88 nặng - Biện pháp hiệu việc nâng cao độ phì đất phải cần trọng cân đối lượng phân bón, cân dinh dưỡng đất Trong cần trọng sử dụng phân hữu cơ, đất dốc cần có biện pháp sử dụng phân bón chỗ việc gieo trồng phân xanh để lại đất sản phẩm phụ trồng - Biện pháp hữu hiệu chống xói mòn đất, làm tăng hàm lượng chất hữu cho đất qua phân huỷ lớp vật liệu phủ đất, tăng cường hoạt tính sinh học đất, tăng dung tích hấp thụ giữ nước đất, tạo điều kiện cho rễ trồng phát triển tốt, nâng cao hiệu sử dụng phân bón sử dụng phế phụ phẩm trồng trọt làm vật liệu che phủ cho đất Đồng thời, che phủ đất làm hạn chế cỏ dại cạnh tranh với trồng, từ giảm cơng lao động làm cỏ góp phần tăng suất trồng - Áp dụng tổng hợp giải pháp sinh học, cơng trình đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu nhằm bảo vệ nâng cao độ phì đất có hiệu - Cần làm đất kỹ thuật để đất có điều kiện điều hồ chế độ nhiệt, khơng khí nước cho trồng làm cho rễ phát triển tốt, tránh phá vỡ kết cấu đất, phá vỡ mơi trường thích nghi hệ vi sinh vật đất - Để đạt mục tiêu hiệu kinh tế đảm bảo độ phì đất cần áp dụng tốt chế độ luân canh, xen canh hệ thống trồng, ưu tiên trồng họ đậu, cần phải chọn hệ thống trồng hợp lý Tăng độ phì nhiêu đất biện pháp tổng hợp đòi hỏi phải thường xuyên quan tâm - Xây dựng phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp: Xây dựng mơ hình gồm trồng lương thực thực phẩm lâm nghiệp, ăn công nghiệp (cây lâu năm) Phần sườn đồi bố trí trồng cơng nghiệp, cịn phần chân đồi bố trí trồng ăn 89 - Áp dụng phương pháp tưới tiêu hợp lý, nơi có điều kiện tưới ẩm cho vào mùa khô, biện pháp hạn chế xói mịn, rửa trơi che phủ mặt đất giữ ẩm qua mùa khô Sử dụng tiết kiệm nguồn nước ngọt, thực quản lý lưu vực để bảo vệ đất nước, phát triển thủy lợi Do vậy, canh tác nông nghiệp, áp dụng tổng hợp biện pháp thâm canh bền vững, sinh học, thuỷ lợi để đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu, chuyển đổi cấu trồng, bố trí mùa vụ thích hợp, tránh thiên tai nhằm đem lại hiệu kinh tế cao, cải thiện độ phì đất giảm thiểu thối hóa đất b Đối với đất thung lũng có tiềm thối hóa từ trung bình đến yếu - Thực tốt chương trình trồng rừng phục hồi rừng, sử dụng giống chịu hạn, sinh trưởng nhanh, đa dạng hóa trồng, đặc biệt giống địa, họ đậu phù hợp với hệ thống nông lâm kết hợp, thực biện pháp che phủ đất - Xây dựng hệ thống kênh mương tưới tiêu, hệ thống hồ chứa đảm bảo hiệu khai thác sử dụng cơng trình - Tái tạo lớp phủ thực vật rừng tổ hợp nông lâm kết hợp để bảo vệ độ phì nhiêu đất sử dụng bền vững đất dốc - Thực xen canh loại trồng nhằm tiết kiệm nước, phát triển mơ hình lạc, mỳ, ớt vùng đất thiếu nước tưới lúa; nâng cao hiệu đơn vị diện tích canh tác đất khơ hạn - Thực biện pháp kiên cố hóa kênh mương nhằm giảm thiểu lượng nước thất thoát, tưới luân phiên hệ thống, áp dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm, nâng cao khả trữ nước hồ chứa - Chuyển đổi cấu trồng theo hướng tăng diện tích cơng nghiệp ngắn ngày, dài ngày sử dụng nước, giảm diện tích đất sản xuất lúa 90 - Tăng cường dự báo, cảnh báo tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao nhận thức sử dụng biện pháp để tiết kiệm nước tối đa - Quản lý chặt chẽ, tìm thêm nguồn nước, điều hành, phân phối nguồn nước, sử dụng hợp lý, tiết kiệm 3.3.2.6 Một số mơ hình định hướng sử dụng hợp lí đất nơng nghiệp, hạn chế thối hóa đất huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định - Mơ hình - Mơ hình canh tác sắn bền vững vùng đất xám bạc màu: Mơ hình sử dụng giống lạc Lỳ giống sắn KN94, gieo trồng đất xám bạc màu Xây dựng mơ hình canh tác bền vững lạc xen sắn đất xám bạc màu nhằm hạn chế thối hóa đất, hoang mạc hóa Dùng phân bón hữu cơ, phân vơ kết hợp với biện pháp canh tác để tăng xuất trồng, ổn định độ phì nhiêu đất Áp dụng tiến biện pháp canh tác tiên tiến vào sản xuất như: Sử dụng giống tốt, bón phân hợp lí, phịng ngừa sâu bệnh kịp thời, kĩ thuật trồng lạc xen sắn,… - Mơ hình 2: Mơ hình trồng lúa ĐV108 giống OM, giống lúa thích ứng với nhiễm phèn, nhiễm mặn xã Cát Tiến xã Cát Chánh, để tìm giống thích ứng xâm nhập mặn - Mơ hình - Mơ hình VAC cho vùng cát ven biển: Bố trí trồng vành đai phi lao phía ngồi tường để chắn gió cản trở việc trơi cát Có thể trồng lấy gỗ hay lâm nghiệp khác sau hàng rào để tạo mật độ dày đặc cho tường chắn Tiếp vườn với loại ăn dừa, chuối, táo tàu, ổi cộng với lấy củ, rễ khoai lang Cá tôm nuôi ao nước lợ kênh rạch Chăn ni tăng là: trâu, bị, lợn, gia cầm đặc biệt vịt - Mơ hình 4: Mơ hình trồng dừa Xiêm kết hợp với chăn ni: Với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng đất pha cát phù hợp nên dừa phát triển mạnh địa bàn huyện, có dừa Xiêm Khi dừa nhỏ nên xen canh hàng năm ngắn ngày, để có thu nhập vào ni dừa, nhằm mục đích lấy 91 ngắn ni dài, tận dụng tối đa quỹ đất, tăng hiệu sản xuất đơn vị diện tích Khi dừa lớn, tán phủ giao nhau, không trồng hoa màu tán dừa mà thay vào chăn ni gà, vịt để tăng thu nhập, đồng thời có thêm nguồn phân bón, khơng phải tốn chi phí mua phân hóa học, tạo phát triển lâu bền vững cho dừa Tiểu kết chương 3: Huyện Phù Cát có tiềm thối hóa đất lớn, tiềm thối hóa đất từ trung bình đến mạnh chiếm gần 90% diện tích, tập trung chủ yếu số xã thuộc khu vực đồi núi Việc đánh giá tiềm thối hóa đất từ tiêu tổng hợp tiêu tiềm nằng thối hóa sở khoa học cho đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp, gắn với công tác bảo vệ tài nguyên đất địa bàn Theo kết đánh giá, việc đề xuất giải pháp từ chế sách giải pháp cụ thể nhằm cải thiện chất lượng đất, nâng cao hiệu sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực Đây nguồn tư liệu cho địa phương định hướng chiến lược sử dụng đất huyện Phù Cát giai đoạn 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thối hóa đất tiềm huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, luận văn có số kết luận sau: - Phù Cát huyện ven biển tỉnh Bình Định, có khí hậu phân hóa theo hai mùa rõ rệt, mùa mưa có lượng mưa lớn tập trung nóng, mùa khơ hạn kéo dài Tài nguyên đất phong phú hệ thống sông lớn sông La Tinh sông Đại Ân, tác động điều kiện hình thành cho thấy tiềm thối hóa đất huyện Phù Cát tương đối lớn - Với việc lựa chọn đánh giá tiêu hình thành đất với mức độ cường độ (mạnh, trung bình, yếu), việc đánh giá tổng hợp tiềm thối hóa đất huyện Phù Cát thực việc chồng xếp đồ tiêu chí, vận dụng phương pháp trung bình nhân phân hạng tiềm thối hóa Kết đánh giá thối hóa đất tiềm địa bàn huyện Phù Cát cho thấy, tổng diện tích tiềm thối hóa từ trung bình đến mạnh chiếm đến gần 90% diện tích Trong có số huyện đồi núi có từ 80 – 90% diện tích đất thối hóa từ trung bình đến mạnh Đây tranh tổng thể khả thối hóa đất huyện Phù Cát nhằm làm sở khoa học cho định hưởng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp - Những ngun nhân gây thối hóa đất ảnh hưởng địa hình, biến đổi khí hậu, nguồn gốc đất, hoạt động người (quản lý sử dụng đất, phương thức sử dụng đất, áp lực tăng trưởng kinh tế gia tăng dân số ) - Các biện pháp, giải pháp bảo vệ đất, giảm thiểu thối hóa đề xuất, bao gồm: Giải pháp chế, sách; sử dụng đất hợp lý; giải pháp tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đề xuất mơ hình sử dung đất nơng nghiệp hợp lý, gồm: Mơ hình bố trí hợp lý trồng đất bằng; Mô 93 hình bố trí hợp lý cho trồng vùng đất đồi; Mơ hình nơng lâm kết hợp; Mơ hình VAC cho vùng cát ven biển sở khoa học cho địa phương xây dựng chiến lược sử dụng đất KIẾN NGHỊ Trên sở kết đánh giá thối hóa đất, đề nghị quyền địa phương huyện Phù Cát làm tốt công tác khuyến nông, tuyên truyền người sử dụng đất triển khai mơ hình sản xuất hợp lý; điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chuyển đổi cấu trồng nhằm bảo vệ, cải tạo đất, phòng chống suy thối đất; tránh làm gia tăng diện tích thối hóa đất Ngồi việc kiểm sốt chặt chẽ diện tích đất lúa, đất rừng phòng hộ đất rừng đặc dụng, cần tăng cường kiểm soát chất lượng, trữ lượng rừng để đảm bảo hệ số che phủ đất Đồng thời triển khai áp dụng mơ hình đề xuất thực đồng giải pháp hạn chế q trình thối hóa đất đưa 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lưu Thế Anh (2014) “Nghiên cứu tổng hợp thối hóa đất, hoang mạc hóa Tây Ngun đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững”, mã số TN3/T01, thực từ 2011 đến 2014 [2] Nguyễn Ngọc Bình (2004) Thực trạng sa mạc hóa Việt Nam – hội thách thức Kỷ yếu hội thảo chống sa mạc hóa Hà Nội 9/2004 [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Thông tư 14/2012/TT-BTNMT việc ban hành Quy định kỹ thuật điều tra thối hóa đất [4] Bộ Tài ngun Mơi trường (2021), Quyết định 1432/QĐ-BTNMT năm 2021 công bố kết Điều tra, đánh giá đất đai nước, vùng kinh tế - xã hội [5] Chi cục thống kê huyện Phù Cát (2020), Niên giám thống kê 2019 [6] Nguyễn Văn Cư, nnk (2000) Nguyên nhân, giải pháp ngăn chặn q trình hoang mạc hóa Nam Trung Bộ (vùng Ninh Thuận Bình Thuận) Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước [7] Nguyễn Lập Dân (2010), Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hạn sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp, chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại (nghiên cứu điển hình cho vùng đồng sông Hồng Nam Trung bộ), Báo cáo tổng hợp kết đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ, Viện Địa lí, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [8] Nguyễn Mạnh Hà (2012), Nghiên cứu thối hóa đất lưu vực sơng Chảy nhằm khai thác hợp lí tài ngun mơi trường đất, Luận án tiến sĩ địa lý, chuyên ngành Địa lý – Tài nguyên Môi Trường, Viện Địa lý, Hà Nội [9] Nguyễn Xuân Hải (2016), Các trình thoái hoá đất, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [10] Nguyễn Trọng Hiệu (2000) Nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa ngăn 95 chặn q trình hoang mạc hóa Trung Trung Bộ (vùng Quảng Ngãi Bình Định) báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước [11] Trịnh Quang Hòa (2000) Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán tỉnh Duyên hải Miền Trung [12] Bùi Thị Thanh Hương (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng hoang mạc hóa đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Đình Kỳ (2002) Nghiên cứu địa lý phát sinh thối hóa đất vùng Nam Trung Bộ phục vụ phát triển bền vững phòng tránh thiên tai, Đề tài Khoa học [14] Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Mạnh Hà (2004), Nghiên cứu địa lý phát sinh thối hóa đất nhằm đề xuất giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Lô, sông Chảy Lưu trữ Viện Địa lý, Hà Nội [15] Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Mạnh Hà (2010), “Thối hóa đất hoang mạc hóa vùng Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học trái đất, số 32(1), 79-86 [16] Lê Phúc Chi Lăng, Trần Thị Tuyết Mai (2012), Đánh giá tiềm thối hóa đất tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 74A, Số 5, (2012), 77-84 [17] Trần Thanh Long (2015), Nghiên cứu hoang mạc hóa tỉnh bình thuận ứng dụng công nghệ viễn thám, Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Nguyễn Ngọc Lung (2006) Tổng quan phòng chống sa mạc hố, hoang mạc hóa Việt nam Tài liệu tập huấn, Bộ Tài nguyên môi trường [19] Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mịn đất đại biện pháp chống xói mịn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Nguyễn Đức Ngữ nnk (2002) Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 96 [21] Nguyễn Thị Kim Oanh (2020), Nghiên cứu thối hóa đất phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất phát triển nơng nghiệp huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú Yên Luận văn thạc sĩ Địa lí tự nhiên [22] Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Phù Cát (2019) Báo cáo tình hình phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2010 – 2019 huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định [23] Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Phù Cát (2019) Báo cáo tình hình phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2010 – 2019 huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định [24] Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Phù Cát (2019), Báo cáo thuyết minh Kiểm kê đất đai năm 2019 huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định [25] Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Định (2004), Đặc điểm khí hậu thủy văn tình Bình Định [26] Lê Sâm, Nguyễn Đình Vượng (2008) Thực trạng hạn hán, hoang mạc hoá Ninh Thuận: Nguyên nhân giải pháp khắc phục, Tuyển tập kết Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam [27] Tổng cục Quản lý Đất đai, Bộ Tài nguyên Môi trường (2020), Kết đánh giá thoái hoá đất vùng Duyên hải Nam Trung Trung tâm Điều tra Quy hoạch Đất đai [28] Nguyễn Thị Thủy, Lưu Thế Anh (2016) Tích hợp GIS phân tích đa tiêu (MCA) thành lập đồ thối hóa đất tiềm Tạp chí khoa học đo đạc đồ, số 29, 9/2016 [29] Mai Trọng Thơng nnk (2011), Biến đổi khí hậu với thối hóa hoang mạc hóa tỉnh Trung Trung Bộ, Đề tài Nghị định thư Biến đổi Khí hậu với Đan Mạch [30] Ngơ Đình Tuấn (2006), Biến đổi khí hậu tồn cầu, Đại học Thủy lợi Hà Nội [31] Văn phòng điều phối quốc gia UNCCD (2006) Chương trình hành động quốc gia phịng chống sa mạc hoá Hà nội, 5-2006 97 [32] Phạm Quang Vinh (2016), Điều tra, đánh giá trạng thối hóa đất khu vực Điện Biên Lai Châu công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội sử dụng đất bền vững, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) [33] Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thanh Bình , Phạm Hà Linh (2017) Xây dựng đồ cảnh báo nguy thối hóa đất tỉnh Điện Biên, Lai Châu cơng nghệ GIS viễn thám Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 58, Kỳ (2017) 42-52 [34] Cao Thị Lệ Viên (2019), đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, luận văn thạc sĩ Tiếng Anh [35] Anton Imeson Desertification, 2012, Land Degradation and Sustainability, ISBN 978-0-470-71448-5 [36] Agostino Ferrara, Constantinos Kosmas, Luca Salvati, Antonietta Padula, Giuseppe Mancino, Angelo Nolè, 2020, Updating the MEDALUS‐ESA Framework for Worldwide Land Degradation and Desertification Assessment, University of Basilicata, Volume31, Issue12, Pages 15931607 [37] Chendev, Y.G.; Sauer, T.J.; Ramirez, G.H.; Burras, C.L (2015), History of East European Chernozem Soil Degradation: Protection and Restoration by Tree Windbreaks in the Russian Steppe Sustainability 2015, 7, 705–724 [38] Diana K.Davis (2005), Indigenous knowledge and the desertification debate: problematising expert knowledge in North Africa, Geoforum Volume 36, Issue 4, July 2005, Pages 509-524 [39] Eswaran, H., Lal, R., & Reich, P F (2001) Land degradation: an overview Responses to Land degradation, 20-35 98 [40] European Union (2000-2006), Integrated Monitoring System for Desertification Risk Assessment Project [41] FAO, ISRIC (2000), Assess land degradation in Central and Eastern Europe: assess land degradation in Central and Eastern Europe [42] FAO (2013) Land degradation assessment in dryland: Methodology and results [43] FAO (2002), Land degradation assessment in dryland -LADA project World soil resources report 97, Rome, Italy [44] Gianluca Egidi, Luca Salvati, Pavel Cudlin, Rosanna Salvia, Manuela Romagnoli (2020), A New ‘Lexicon’ of Land Degradation: Toward a Holistic Thinking for Complex Socioeconomic Issues, Journals Sustainability 2020, Volume 12, Issue 10 [45] G.LadisaaM.TodorovicaG.Trisorio Liuzzibc (2012), A GIS-based approach for desertification risk assessment in Apulia region, SE Italy, Physics and Chemistry of the Earth, Parts A/B/C, Volume 49, 2012, Pages 103-113 [46]IPCC (2013) Intergovernmental Panel on Climate Change The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [47]Sandhya Sekar (2018), Why land degradation in India has increased and how to deal with it, CITATION Desertification and Land Degradation Atlas of India (Based on IRS AWiFS data of 2011-13 and 2003-05), (2016), Space Applications Centre, ISRO, Ahmedabad, India, 219 pages [48] Springer Briefs in (briefsenvironmental), Environmental Science book series Online ISBN 978-3-319-44451-2, Springer International Publishing Switzerland 2017 [49] Van Khuc, et al (2021) Understanding vietnamese farmers’ perception toward forest importance and perceived willingness-to-participate in redd+ program: A case study in nghe an province Forests, 12(5), 1–14 99 https://doi.org/10.3390/f12050521 [50] Uriel Safriel (2009), Deserts and desertification: Challenges but also opportunities, Volume20, Issue 4, Special Issue: Desertification, Pages 353-366 [51] Wijitkosum, S (2014), Critical factors affecting the desertification in Pa Deng, Adjoining area of Kaeng Krachan national park, Thailand, EnvironmentAsiaVolume 7, Issue 2, July 2014, Pages 87-98 [52] Zdruli, P., Pagliai, M., Kapur, S., Faz Cano, A (Eds.), Land Degradation and Desertification: Assessment, Mitigation and Remediation, ISBN 97890-481-8657-0 Tài liệu khác [53] http://www.fao.org/nr/land/degradation/en/ [54] http://www.fao.org/docrep/v4360e/V4360E04.htm [55] https://sustainabledevelopment.un.org/desertificationlanddegradationanddroug [56] http://www.worldwildlife.org/threats/soil-erosion-and-degradation [57] https://www.arcgis.com/home/item.html?id=45c45027a0ba4d91820f8f60899b a8c7 [58] https://phucat.binhdinh.gov.vn/vi/news/van-hoa-xa-hoi-68/phu-cat-trenda-phat-trien-191.html 100 PHỤ LỤC Phụ lục: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỐI HĨA ĐẤT HUYỆN PHÙ CÁT (Ảnh: Thơng xã Việt Nam) Hình 1: Bờ sơng La Tinh đoạn qua Hình 2: Tình trạng sạt lở bờ sơng địa bàn thôn Hội Sơn, xã Cát Sơn, La Tinh khiêm trọng sau huyện Phù Cát, bị sạt lở đợt lũ lớn ( (Ảnh: Tác giả tháng 6/2022) Hình 3: Đất cát bị bỏ hoang xã Cát Hanh Hình 4: Trồng ngơ vùng đất khơ hạn, thối hóa xã Cát Tài 101 Hình 5: Trồng dưa vùng đất khơ hạn, thối hóa xã Cát Tài (Ảnh: Tác giả tháng 6/2022) Hình 6: Trồng sắn vùng đất khơ hạn, thối hóa xã Cát Hanh (Ảnh: Tác giả tháng 6/2022) ... thực đề tài ? ?Nghiên cứu thối hóa đất tiềm đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ” cần thiết nhằm xác định diện tích đất bị thối hóa mức độ thối hóa đất địa bàn huyện. .. trạng sử dụng đất huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Chương 3: Nghiên cứu thối hóa đất tiềm số giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 9 PHÂN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SƠ LÝ...LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: ? ?Nghiên cứu thối hóa đất tiềm đề xuất giải pháp sử dụng hợp lí đất đai huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định ” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Thị

Ngày đăng: 13/12/2022, 13:21

Mục lục

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu củ

    4.2. Phạm vi nghiên cứu:

    5. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    5.1. Quan điểm nghiên cứu

    5.2. Phương pháp nghiên cứu

    6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan