1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí bờ biển huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

74 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí bờ biển huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Hà Huy Tài
Người hướng dẫn TS. Đào Khang
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Địa lý tự nhiên
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2009
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh tốt nghiệp Khóa luận Tr-ờng đại học vinh Khoa địa lý -*** - Nghiên cứu đặc điểm địa mạo đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: địa lý tự nhiên Giảng viên h-ớng dẫn: ts đào khang Sinh viên thực hiện: hà huy tài Vinh - 2009 Hà Huy Tài K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh tốt nghiệp Khóa luận Lời cảm ơn B-ớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học đà gặp nhiều khó khăn trình thực đề tài Để hoàn thành khoá luận xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sỹ Đào Khang, cô giáo Thạc sỹ Trần Thị Mai Ph-ơng thầy cô giáo khoa Địa lí đà nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn tới ng-ời thân, bạn bè đà th-ờng xuyên động viên giúp đỡ, cung cấp tài liệu cho đề tài Tôi gửi lời cảm ơn tới các cô quan UBND, phòng Thống Kê, Phòng Tài Nguyên Môi Tr-ờng huyện Nghi Xuân đà cung cấp số liệu cho đề tài Đây lần nghiên cứu khoa học nên chắn nhiều thiếu sót, thân mong nhận đ-ợc nhiều ý kiến đóng góp quí báu từ thầy cô nh- bạn độc giả Vinh, ngày 15 tháng năm 2009 Hà Huy Tài Hà Huy Tài K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh tốt nghiệp Khóa luận Lời cam đoan Cam đoan công trình nghiên cứu thân Kết nghiên cứu đề tài ch-a đ-ợc công bố công trình khác Vinh, ngày 15 tháng năm 2009 Hà Huy Tài Hà Huy Tài K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh tốt nghiệp Khóa luận Danh mục từ viết tắt NlN: Nông Lâm Ng- CN XD: Công nghiệp - Xây dựng TM DV: Th-ơng mại Dịch vụ TTCN: Tiểu thủ công nghiệp ĐB TN: Đông Bắc Tây Nam TB - ĐN: Tây Bắc - Đông Nam T TB: Tây Tây Bắc nXB: Nhà xuất Hà Huy Tài K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh tốt nghiệp Khóa luận Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu Phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu LÞch sư nghiªn cøu Quan điểm nghiên cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu §iĨm đề tài 10 Bè côc ®Ị tµi PhÇn néi dung Ch-ơng Đặc điểm địa lý huyện Nghi Xuân Tỉnh hà tĩnh 1.1 Vị trí ®Þa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Địa chÊt 1.2.1.1 Đá gốc - Trầm tÝch tr-íc §Ư Tø 1.2.1.2 Trầm tích Đệ Tứ 1.2.2 Địa hình 10 1.2.3 KhÝ hËu, thêi tiÕt 11 1.2.3.1 NhiƯt ®é 11 1.2.3.2 L-ỵng m-a 12 1.2.3.3 L-ợng bốc 12 1.2.3.4 Độ ẩm không khí 12 1.2.3.5 Sè giê n¾ng 12 1.2.3.6 Giã 13 1.2.4 Thuỷ văn 13 1.2.5 §Êt ®ai 14 1.2.6 Khoáng sản 15 Hà Huy Tài K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp 1.2.7 Tài nguyên rừng 16 1.2.8 Tài nguyên biển 16 1.3 Đặc ®iÓm kinh tÕ - x· héi 17 1.3.1 Dân c-, lao động 17 1.3.1.1 D©n c- 17 1.3.1.2 Lao ®éng 18 1.3.1.3 ChÊt l-ỵng cc sèng 19 1.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế 20 1.3.2.1 Đặc điểm chung 20 1.3.2.2 Các ngành kinh tế 21 Ch-ơng đặc điểm địa mạo bờ biển huyện nghi xuân tỉnh hà tÜnh .24 2.1 Mét sè kh¸i niƯm 24 2.1.1 Các khái niệm hình thái địa hình bê 24 2.1.2 C¸c khái niệm thuỷ - động lực đới bờ 25 2.1.2.1 Sãng biÓn 25 2.1.2.2 Dòng chảy sóng 27 2.1.2.3 VËn chuyÓn bïn c¸t vËt liƯu 28 2.2 nhân tố hình thành phát triển địa mạo bờ biển huyện Nghi Xuân 29 2.2.1 C¸c u tè thủ qun 30 2.2.1.1 Sóng l-ỵng sãng 30 2.2.1.2 Yếu tố dòng chảy l-ợng bùn c¸t vËn chun 31 2.2.1.3 N-íc d©ng 32 2.2.1.4 Thđy triỊu 33 2.2.2 Các yếu tố thạch 34 2.2.2.1 TÝnh chÊt ®Êt đá cấu tạo bờ 34 2.2.2.2 Địa hình đ-ờng bờ 34 2.2.2.3 Yếu tố chuyển động Tân kiến tạo 35 2.2.3 C¸c yÕu tè khÝ quyÓn 36 2.2.4 C¸c u tè sinh qun 36 Hà Huy Tài K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khãa ln tèt nghiƯp 2.4.1.1 Vai trß cđa sinh vËt 37 2.2.4.2 Hoạt động phát triển kinh tế xà héi cña ng-êi 38 2.3 đặc điểm địa mạo huyện nghi xuân 38 2.3.1 Đặc điểm địa mạo đới bờ đại 38 2.3.1.1 Sự phát triển đới bờ đại 38 2.3.1.2 C¸c dạng địa hình 42 2.3.2 Đặc điểm địa mạo đới bê n©ng cao 48 2.3.3 Đặc điểm địa mạo đới bờ chìm ngập 49 Ch-¬ng Một số đề xuất sử dụng hợp lí bờ huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh 50 3.1 C¬ së khoa häc vµ thùc tiƠn 50 3.1.1 Vai trß cđa biĨn xu h-íng ph¸t triĨn kinh tÕ biĨn hiƯn 50 3.1.2 Qui hoạch phát triển kinh tế tổng thể tỉnh Hà Tĩnh 51 3.1.3 Tiềm thực trạng biển bờ biển huyện Nghi Xuân 52 3.2 Một số đề xuất sử dụng hợp lí bờ biển huyện nghi xuân tỉnh hà tÜnh 53 3.2.1 Phát triển du lịch biển 53 3.2.2 Phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản 55 3.2.2.1 Đánh bắt 55 3.2.2.2 Nuôi trồng thủy sản 56 3.2.3 Trång c©y ven biĨn 59 3.2.4 Khai hoang lÊn biÓn 60 3.2.5 Kết hợp sử dụng cát làm vật liệu xây dựng quy hoạch vành đai sản xuất nông nghiÖp 61 KÕT LUËN 63 Kết nghiên cứu 63 Mét sè h¹n chÕ 63 H-íng nghiªn cøu tiÕp 63 Những đề xuất 64 Tài liệu tham khảo 65 Hµ Huy Tµi K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Mở đầu Lý chọn đề tài Bước sang kỉ 21, kỉ biển đại dương, vấn đề khai thác tài nguyên biển đại d-ơng cã ý nghÜa hÕt søc to lín nỊn kinh tế quốc gia, khu vực giới Một huyện giáp biển nh- Nghi Xuân Hà Tĩnh không nằm ngoại lệ Nghi Xuân huyện đồng ven biển, có bờ biển dài 32 km với nhiều tiềm lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển Đặc biệt dải ven biển xem mặt tiền lớn huyện để đẩy mạnh hoạt động giao l-u, phát triển kinh tế đồng thời địa bàn thuận lợi để thu hút đầu t-, làm động lực thúc đẩy vùng khác toàn huyện phát triển Tuy nhiên, thực trạng cho thấy nh- bờ biển khu vực lân cận (có nhiều đặc điểm t-ơng đồng) đà đ-ợc nghiên cứu kĩ l-ỡng kết nghiên cứu đà đ-ợc đ-a vào ứng dụng, b-ớc đầu đem lại hiệu kinh tế định bờ biển Nghi Xuân ch-a đ-ợc tiến hành t-ơng xứng với tiềm Đề tài Nghiên cứu đặc điểm địa mạo đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh mong muốn đóng góp cho mục đích khai thác hiệu tiềm bờ biển ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa hun Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Mục đích nghiên cứu Vận dụng kết nghiên cứu đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Nghi Xuân vào mục đích đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí dạng địa hình bờ biển huyện Nghi Xuân Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đ-ợc mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Hà Huy Tài K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp - Nghiên cứu đặc điểm địa lí thực trạng phát triển kinh tế huyện Nghi Xuân - Các nhân tố ảnh h-ởng đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Nghi Xuân - Đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí dạng địa hình bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh vào mục đích phát triển kinh tế Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu miền ven biển huyện Nghi Xuân có chiều dài 32 km, kéo dài từ xà Xuân Hội đến xà C-ơng Gián, giáp xà Thịnh Lộc huyện Lộc Hà Chiều rộng h-ớng Đông - Tây tính từ đới bờ chìm ngập có đ-ờng đẳng sâu 25 m ®Õn ranh giíi cđa ®íi bê cao ë phía Tây phần lục địa, miền ven biển Nghi Xuân có tổng diện tích khoảng 6400 4.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu số nhân tố ảnh h-ởng đến hình thành phát triển địa mạo bờ biển Nghi Xuân, nh- số đặc điểm đặc tr-ng địa mạo bờ biển Nghi Xuân Từ tạo sở để đề xuất giải pháp sử dụng hợp lí bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu chủ yếu đề tài đặc điểm địa mạo bờ biển Nghi Xuân phục vụ cho phát triển kinh tế Lịch sử nghiên cứu Tr-ớc tầm quan träng cđa biĨn vµ bê biĨn, hiƯn ngµy có nhiều công trình nghiên cứu biển địa mạo bờ biển Có thể kể công trình tiêu biểu Đặc điểm địa mạo khu vực bờ biển Bắc Trung Bộ số ý kiến qui hoạch phục vụ sản xuất giáo sư Trần Đình Gián; Đặc điểm Hà Huy Tài K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp địa mạo bờ biển Nghệ Tĩnh Vũ Văn Phái năm 1977; Đặc điểm địa mạo bờ biển Cửa Lò - Cửa Hội Phan Thành Vĩnh năm 1988, Đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An Tiến sĩ Đào Khang năm 1991, Những năm gần lên số đề tài nghiên cứu dải ven biển cho mục đích kinh tế, kể đến là: Đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc phục vụ phát triển nông - lâm - du lịch, Phan Hoàng Anh năm 2006; Nghiên cứu địa mạo cho phát triển du lịch Vũ Văn Phái năm 2005; Nghiên cứu, đánh giá yếu tố hải văn phục vụ cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa cho mục đích phát triển kinh tế - xà hội Nguyễn Thanh Điệp năm 2007; Đánh giá tiềm khai thác kinh tế dải ven biển tỉnh Quảng Trị sở phân tích địa mạo sinh viên Nguyễn Thị Thu Thủy năm 2005, Đánh giá cảnh quan miỊn ven biĨn tØnh NghƯ An phơc vơ ph¸t triển du lịch bền vững Trần Thị Tuyết Mai năm 2009, Các đề tài đà cung cấp sở lí luận quan trọng cho thân qúa trình hoàn thành khoá luận Tuy nhiên khu vực nghiên cứu, ch-a có đề tài khoa học nghiên cứu cụ thể đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh ứng dụng chúng để phát triển kinh tế Các báo cáo liên quan sở ban ngành dừng lại mức độ chung chung, ch-a nghiên cứu cụ thể vấn đề Quan điểm nghiên cứu 7.1 Quan điểm hệ thống Đây quan điểm bao trùm nhất, xác định ph-ơng pháp nghiên cứu đối t-ợng không theo thành phần riêng rẽ mà đ-ợc xét hệ thống Trong cấu trúc thẳng đứng hệ thống hợp phần tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nh-ỡng, sinh vật) hợp phần kinh tế, xà hội (dân c-, lao động, phát triển ngành kinh tế) Cấu trúc ngang thể đặc điểm địa mạo bờ biển khu vực, dạng địa hình hệ Hà Huy Tài K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp hải sản biển ven biển đ-ợc phát triển nhanh chóng ngày đóng vai trò chủ đạo ngành ng- nghiệp giới Đặc biệt từ nhiều thập kỉ qua, ngành khai thác dầu khí biển đà trở thành ngµnh mịi nhän cđa kinh tÕ biĨn vµ ven biĨn Đến đà có hơn100 n-ớc tham gia vào thăm dò khai thác dầu khí biển Sản l-ợng khai thác dầu khí hàng năm chiếm 2030 %, khí thiên nhiên chiếm 20 % sản l-ợng khai thác đ-ợc toàn giới Các ngành khai thác khoáng sản khác phát triển mạnh có vai trò ngày lớn Không gian biển ngày đ-ợc sử dụng nhiều vào mục đích giao thông vận tải, góp phần to lớn vào việc phát triển th-ơng mại giao l-u quốc tế Sự hình thành tuyến hàng hải thông th-ơng quốc tế lớn đà tác động mạnh mẽ đến cục diện địa lí kinh tế trị giới xu toàn cầu ho¸ quan hƯ kinh tÕ qc tÕ hiƯn Ngoài không gian biển đ-ợc sử dụng vào mục đích du lịch, nghĩ d-ỡng xây dựng công trình biển đặc biệt khu vực ven biĨn ChÝnh v× vËy b­íc sang thÕ kØ 21,’’thÕ kỉ biển đại dương vấn đề khai thác tài nguyên biển đại d-ơng có vị trí quan trọng mang tính chất chiến l-ợc Xà hội phát triển, dân số đông, yêu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu thiÕt u cđa x· héi ngµy cµng lín Trong tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt đứng tr-ớc nguy suy thoái Để giải vấn đề l-ơng thực, thực phẩm nh- nguyên liệu cho trình tồn phát triển, đ-ờng khác phải kết hợp khai thác có hiệu tiềm kinh tế đất liền với khai thác tiềm biển dải ven biển 3.1.2 Qui hoạch phát triển kinh tÕ tỉng thĨ cđa tØnh Hµ TÜnh Kinh tÕ Hà Tĩnh năm gần có b-ớc khởi sắc nhanh chóng dần thay đổi mặt tỉnh nghèo Trong qui hoạch phát triển tỉnh giai đoạn 2005 - 2015, huyện Nghi Xuân có vị trí hết Hà Huy Tài 51 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp sức chiến l-ợc Với vị trí tiếp giáp thành phố Vinh trung tâm kinh tế, trị khu vực Bắc Trung Bộ, với thị xà Hồng Lĩnh huyện Nghi Xuân đ-ợc xem đầu tàu kinh tế phía Bắc tỉnh nhà Trong tổng thể kinh tế tỉnh Hà Tĩnh, trình phát triển kinh tế biển ven biển huyện Nghi Xuân đ-ợc đặt gắn kết chặt chẽ với huyện khác cịng nh- bèi c¶nh héi nhËp víi kinh tÕ n-ớc quốc tế Khuyến khích đầu t- kinh tÕ hun theo h-íng më cưa, chó träng s¶n xt hàng hoá h-ớng mạnh xuất së lÊy tiÕn bé khoa häc kÜ tht lµm nỊn tảng, tạo phát triển nhanh, hiệu bền vững Đồng thời phát triển kinh tế mối liên hệ khăng khít ngành địa bàn toàn tỉnh khu vực để khai thác tổng hợp tiềm lợi so sánh biển ven biển Tập trung phát triển vùng có nhiều điều kiện để phát triển, hình thành thành hạt nhân kinh tế để tạo động lực thúc đẩy toàn huyện phát triển Với quan điểm -u tiên phát triển nhanh ngành, lĩnh vực quan trọng có tiềm năng, địa bàn huyện có điều kiện hình thành số ngành kinh tế mũi nhọn, có kĩ thuật công nghệ đại Nh- mặt kinh tế huyện đ-ợc phát triển mặt khác gắn với bảo vệ tái tạo tự nhiên, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Với ý nghĩa đó, huyện có nhiều điều kiện để thu hút đầu t-, phát huy nguồn lực để v-ơn phát triển kinh tế, ngày nâng cao vị tỉnh khu vực 3.1.3 Tiềm thực trạng biển bờ biển huyện Nghi Xuân Với chiều dài 32km bờ biển lại có nhiều -u việc khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản có Cửa Hội nên năm qua huyện Nghi Xuân đà trở thành trung tâm nghề cá, cảng cá tỉnh ng- tr-ờng nuôi trồng thuỷ hải sản lớn n-ớc Theo điều tra nhà hải d-ơng học, biển Nghi Xuân có 267 loài cá thuộc 90 họ, Hà Huy Tài 52 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp có 60 loài có giá trị kinh tế cao, 20 loài tôm nhiều loại khác nhmực, sò Đặc điểm địa mạo bờ biển Nghi Xuân thuận lợi cho phát triển du lịch Trong 10 xà giáp biển có nhiều bÃi tắm lớn nhỏ đ-a vào khai thác tắm biển du lịch Trong bÃi biển Xuân Thành, Xuân Hải, Xuân Yên đà vào hoạt động đ-a lại hiệu kinh tế cao Ngoài địa mạo bờ biển thuận lợi cho xây dựng cảng biển, cảng cá nhỏ trung bình phục vụ hoạt động đánh bắt xa bờ, công nghiệp đóng tàu, xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch, th-ơng mại Ngoài phát triển lâm nghiệp với rừng phòng hộ rừng trồng, khai thác vật liệu xây dựng Đây điều kiện thuận lợi cho khu vực nghiên cứu thu hút đầu t- tỉnh Tuy nhiên vấn đề tài nguyên biển, địa mạo bờ biển nhiều hạn chế làm cho kinh tế huyện thực ch-a phát triển mạnh So sánh tiềm thực trạng, thấy kết đạt đ-ợc ch-a t-ơng xứng với tiềm Vì huyện cần có định h-ớng giải pháp cụ thể để khai thác hiệu tiềm bờ biển, góp phần phát triển kinh tế xà hội, ngày nâng cao đời sống cho nhân dân 3.2 Một số đề xuất sử dụng hợp lí bờ biển huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh 3.2.1 Phát triển du lịch biển Các bÃi tắm khu vực có nhiều tiềm để phát triển du lịch Các bÃi biển nh- Xuân Thành, Xuân Yên, Xuân Hải thuận lợi cho hoạt động tắm biển Riêng Xuân Thành với sở vật chất l-u trú, ăn uống vui chơi giải trí đ-ợc đầu t- nên du lịch đà đ-a lại nhiều hiệu Năm 2008, du lịch biển Nghi Xuân gần 15.000 l-ợt khách, khách quốc tế đạt 400 l-ợt Tuy nhiên sở l-u trú hạn chế, loại hình du lịch Hà Huy Tài 53 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ngheo nàn nên thời gian l-u trú khách ngắn, số l-ợng du khách ch-a nhiều đặc biệt khách quốc tế nên doanh thu đạt 50 tỉ đồng, đóng góp vào ngân sách nhà n-ớc 450 triệu đồng Riêng doanh thu BÃi biển Xuân Thành chiếm 90% doanh thu du lịch toàn huyện ảnh số 2: Chòi nghỉ mát biển Xuân Thành (ảnh tác giả) Để khai thác tốt mạnh du lịch biển, thời gian tới huyện cần: Mở rộng loại hình du lịch: phát triển loại hình nghỉ d-ỡng, tắm biển kết hợp vui chơi giải trí Tổ chức họat động du lịch: Để tăng thêm số l-ợng du khách thời gian l-u trú, cần đầu t- nâng cao chất l-ợng sở l-u trú, mở rộng loại hình du lịch, tổ chức hoạt động thể dục thể thao biển, xây dựng thêm khu vui chơi giải trí, công viên ven biển, mở nhà hàng đặc sản với Hà Huy Tài 54 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ăn hấp dẩn, mở cửa hàng bán đồ l-u niệm từ sản phẩm biển (ví nh- chế tác từ vỏ sò, đá biển, cuội) Qui hoạch xây dựng khu du lịch nhà nghỉ khu vực bÃi biển Xuân Yên, Xuân Hải: Trong thời gian gần du khách đến với bÃi biển Xuân Yên - Xuân Hải ngày nhiều Vì huyện cần mạnh dạn đầu t- qui hoạch bờ biển theo kiểu resort ven biển kiểu tạo chuỗi hành lang du lịch huyện gồm xà Xuân Thành - Xuân Yên - Xuân Hải Khu vực hoàn toàn phát triển theo h-ớng chuyên môn hóa theo lÃnh thổ, thu hút du khách hết tăng doanh đóng góp thu cho ngành, tạo diện mạo cho du lịch huyện Nghi Xuân Tuy nhiên bên cạnh cần l-u ý đến việc bảo vệ môi tr-ờng, trồng xanh tăng c-ờng công tác quản lí các ngành để du lịch huyện đ-ợc phát triển bền vững 3.2.2 Phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản 3.2.2.1 Đánh bắt Hiện toàn huyện có 1004 thuyền đánh cá, chủ yếu thuyền giới thuyền thủ công l-ợng tàu đánh cá hạn chế (24 cái),(số liệu thống kê năm 2007) Với tiềm to lớn thuỷ hải sản, thời gian tới huyện nên trọng đầu t- nâng cấp ph-ơng tiện sản xuất tàu xa bờ, cải tiến ngcụ đánh bắt, tăng c-ờng vó ánh sáng, vây, kéo Từ tăng đ-ợc suất, sản l-ợng đánh bắt, đ-a lại thu nhËp ngµy cµng lín cho hun nhµ Hµ Huy Tµi 55 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp ảnh số 3: Thuyền đánh cá bà ng- dân biển Xuân Yên (ảnh tác giả) 3.2.2.2 Nuôi trồng thủy sản Hiện khu vực nghiên cứu có nhiều điều kiện để phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Đây địa bàn lạch Xuân Thành, Xuân Yên, Lạch Đồng Kèn đặc biệt có Cửa Hội bốn cửa sông lớn n-ớc, tạo nên vùng sinh thái mặn lợ với tổng diện tích lên tới 7170 (theo thống kê phòng thủy sản) có khả phát triển nuôi trồng thủy hải sản Khu vực gần bờ có khoảng 340 ruộng lúc ngập mặn suất thấp có khả chuyển sang nuôi trồng thủy hải sản kết hợp mô hình cá lúa nh- nhiều địa ph-ơng tỉnh áp dụng Ngoài Hà Huy Tài 56 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp khoảng 300 đất cát ven biển có khả nuôi cát Các khu vực có yếu tố môt tr-ờng thích hợp với sinh tr-ởng phát triển thủy hải sản n-ớc lợ loại tôm nh- tôm só (Penaeus Monodon Fabrius) (Theo “Mèi quan hƯ c¸c u tố môi tr-ờng với phát triển tôm sú huyện Nghi Xuân, luận văn tốt nghiệp 2005, Nguyễn Bá Chuyên) ảnh số 4: Ao tôm quảng canh xà Xuân Hội (ảnh tác giả) Tuy nhiên, khu vực này, ng- dân ch-a có vốn, kĩ thuật nh- quan tâm nhiều huyện nên họ ch-a dám đẩy mạnh đầu t- Trên sở nghiên cứu đặc điểm địa mạo huyện Nghi Xuân tham khảo số mô hình nuôi tôm khu vực khác có điều kiện tự nhiên t-ơng tự, khu vực nghiên cứu ứng dụng mô hình biện pháp kĩ thuật nuôi tôm có hiệu nh- sau: Hà Huy Tài 57 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Mô hình nuôi tôm huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Quảng canh Qu¶ng canh c¶i tiÕn DiƯn tÝch tõ 110 ha, cã ®Õn 50 Cã cèng lÊy n-íc, lÊy giống thu hoạch Diện tích từ 25 ha, cống nội đầm, đáy t-ơng đối phẳng, mực n-ớc đều, chủ động giữ n-ớc ao thay n-ớc dựa vào thuỷ triều Lấy giống vào tháng Mùa 2, tháng Thu hoạch vào đầu mùa vụ m-a, tháng 8, tháng Đơn giản giữ thay n-ớc Sử dụng Chăm nguồn thức ăn tự nhiên kết hộ bón sóc phân chuồng Năng Trung bình từ 50 suất 150 kg/ha/năm Lấy giống vào tháng Thu hoạch tr-ớc mùa m-a, tháng gối vụ (tôm cá rô phi) Bón thêm phân cho thức ăn tổng hợp có chăm sóc quản lý ao Vụ vào tháng đến tháng 8, gối vụ tháng 11 đến tháng Diện tích lớn khó chăm sóc, dịch bệnh khó quản lý, nhiều dịch tôm chất l-ợng n-ớc không đảm bảo, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Có đầu t- nh-ng ch-a chủ động toàn khâu kĩ thuật để tăng suất Ch-a có biện pháp giới hoá, ch-a tạo môi tr-ờng sinh thái tốt, tốn công chăm sóc vốn đầu t- Ao nuôi Nguồ n giống Hạn chế Bán thâm canh Diện tích từ 12 Hệ thống ao đ-ợc quy hoạch, cống có độ công lớn, đảm bảo l-ợng n-ớc ao, bờ đ-ợc kè chắn, chủ động tháo thoát n-ớc Dựa vào giống tự Vừa dựa vào giống tự Chủ động thả 10 12 nhiên, có nhiên vừa có thả bổ con/m2,, có 18 địch tôm sung - con/m2 con/m2 Hà Huy Tài Vận dụng quy trình kĩ thuật từ cÃi tạo ao, gióng chế độ thay n-ớc, thức ăn đến phòng dịch thu hoạch Đạt trung bình từ 200 Đạt 500 - 800 - 250 kg/ha/vô kg/ha/vô 58 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3 Trồng ven biển Thực trạng cho thấy bờ biển khu vực nghiên cứu th-ờng xuyên xảy t-ợng cát bay, cồn cát th-ờng xuyên di động vào sâu nội địa Cây trồng chủ yếu phi lao bạch đàn mọc xanh tốt đất cát nh-ng th-ờng xuyên bị ng-ời dân chặt trộm làm chất đốt bÃo hay làm đổ cây, đ-a lại hiệu kinh tế Vì yêu cầu đặt tích cực trồng có rễ khoẻ, chịu đ-ợc bÃo, bị chặt phá làm củi, tạo cảnh quan du lịch mang lại hiệu kinh tế Lâm nghiệp ngành sản xuất đem lại nguồn thu lớn cho huyện nh-ng có vai trò quan trọng bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ cải thiện môi tr-ờng sinh thái nh- tạo vẻ đẹp cảnh quan tăng c-ờng nguồn nguyên liệu cho sản xuất chế biến lâm sản, thúc đẩy ngành chế biến lâm sản huyện phát triển ảnh số 5: Dừa phi lao trồng ch-a đem lại hiệu bÃi biển Xuân Thành (ảnh tác giả) Hà Huy Tài 59 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Qua nghiên cứu kết số huyện ven biển, áp dụng trồng vào huỵện Nghi Xuân nh-: cọ rách, cọ dầu dừa Trong dừa trồng có nhiều -u điểm cả, đ-a lại hiệu kinh tế Tuy nhiên, giai đoạn ch-a thể trồng đ-ợc vốn đầu t- lớn, dễ bị cắp Vì trồng theo trình tự sau: Giai đoạn 1: Phi lao đạt - tuổi, tiến hành -ơm có rách (cọ rách -ơm hạt, hạt lấy buồng cọ già Có nhiều Kỳ Anh, Thạch Hà, không cần xuất vốn lớn Giai đoạn 2: Sau - năm, thay nửa phi lao cọ rách đà -ơm đ-ợc - tuổi nói Tiến hành -ơm cọ dầu Giai đoạn 3: năm sau, thay nửa số phi lao lại cọ dầu Cọ dầu lúc đ-ợc tuổi Cọ rách lúc đà tuổi, tiến hành thu hoạch để bán Tiền thu đ-ợc tiến hành đầu t- -ơm dừa Tiến hành -ơm dừa Giai đoạn 4: - 10 năm, thay cọ rách dừa đà -ơm Cọ rách lúc đà 11 tuổi, cọ dầu lúc tuổi Giai đoạn 5: 15 năm sau, dừa tuổi cho thu hoạch Lúc xen kẽ hàng dừa, hàng cọ dầu, hàng cọ rách, phi lao thay toàn phi lao, cọ rách cọ dầu dừa Cả hai loại có dáng đẹp thích hợp với bÃi biển du lịch Tại bờ biển trồng hoa màu, dân csinh sống -u tiên trồng phi lao nhiều dừa có tác dụng ngăn cản t-ợng cát bay tốt dừa cọ dầu 3.2.4 Khai hoang lÊn biÓn Khai hoang lÊn biÓn, má réng diện tích khả lớn huyện Nghi Xuân Mặc dù vài nơi có tình trạng xói lỡ nh-ng nhìn chung dải bờ biển t-ợng không nhiều, chủ yếu t-ơng bồi tụ nh- đà nghiên cứu Hàng năm bờ biển huyện đ-ợc bồi tụ nhanh, đặc biệt khu vực phía Bắc gần cửa Hội, -ớc tính khoảng 10 - 20m/năm Đây coi nguồn tài nguyên trời cho quí giá cần khai thác triệt để chúng Tuy nhiên vấn đề ch-a đ-ợc nhìn nhận, quan tâm khai thác bỏ ngỏ Hiện có ng- dân xà Xuân Hội, Xuân Tr-ờng th-ờng tự phát đắp đê lấn biển Hà Huy Tài 60 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp khu vực gần Cửa Hội để nuôi tôm tự nhiên Tuy nhiên, hình thức vừa không đem lại hiệu kinh tế vừa ảnh h-ởng đến môi tr-ờng khu vực Trong thời gian tới huyện nên tiến hành đắp đê qui hoạch thành đầm, ao, cho ng-ời dân thầu sử dụng nuôi tôm xuất thu ngân sách tiến hành xây dựng mô hình thí điểm nghiên cứu nuôi trồng loại thuỷ sản suất cao Điều hoàn toàn khu vực có điều kiện thuỷ sinh tự nhiên, bị ảnh h-ởng môi tr-ờng ng-ời Các đầm ao xây dựng theo mô hình đà đề xuất BÃi bồi đ-ợc bù đắp chủ yếu phù sa sông nên bÃi cải tạo để trồng hoa màu công nghiệp ngắn ngày nh-: ngô, lạc Hiện bÃi bồi ch-a đ-ợc khai thác, hoàn toàn cát trầm tích sông chủ yếu Nh- mặt sử dụng triệt để diện tích hoang hoá, bảo vệ môi tr-ờng mặt khác lại khuyến khích ng-ời dân mạnh dạn đầu t-, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập tăng thu ngân sách 3.2.5 Kết hợp sử dụng cát làm vật liệu xây dựng quy hoạch vành đai sản xuất nông nghiệp Hiện Nghi Xuân trình phát triển kinh tế, b-ớc công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn, mặt khác lại có thành phố Vinh phía Bắc, thị xà Hồng Lĩnh phía Tây Nam Vì thời gian tới nhu cầu khai thác cát làm vật liệu xây dựng nh- nhu cầu xanh, rau xanh lớn Hiện đô thị cát đ-ợc khai thác chủ yếu từ sông Lam, độ tinh khiết kém, th-ờng lẫn nhiều sét nhiều tạp chất hữu Hơn nữa, t-ơng lai không xa cần tìm nguồn khai thác cát Xét thành phần hạt, cát cồn cát ven biển nh- Xuân Liên, Xuân Yên có hạt trung bình, thành phần 0,5 - 0,25 mm chiÕm 80 - 90%, s¹ch, Ýt t¹p chất hữu hoàn toàn ngọt, không bị nhiểm mặn, đ-ợc ng-ời dân th-ờng khai thác làm vật liệu xây nhà tốt Riêng khu vực thị trấn Nghi Xuân, đặc biệt khu vực Xuân Thành, Xuân Yên, Xuân Hải trình xây dựng Hà Huy Tài 61 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp sở hạ tầng phục vụ du lịch, đảm bảo đ-ợc khâu vận chuyển, thuận tiện hiệu kinh tế cao Vấn đề đ-ợc đặt khu vực cồn cát đ-ợc khai thác sử dụng tiếp nh- nào? Rất đơn giản khu vực đ-ợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp, trồng loại rau xanh trồng d-a hấu phù hợp Điều hoàn toàn phù hợp với xu xuất vành đai rau xanh khu vực ven thành phố Các cồn cát nên đ-ợc khoanh thành ô có kích th-íc 20 x 30 m hc 30 x 40 m, cát lấy đến độ sâu 0,2 - 0,4 m mực n-ớc ngầm Nh- thế, không sợ trồng bị thiếu n-ớc vào mùa hạn, vào mùa m-a vùng đất cát, n-ớc m-a bị thấm qua cát xuống mực n-ớc ngầm vốn thông với nhiều nơi ổn định nên không bị ngập úng ảnh số 6: Trồng rau ven đê Hội Thống Xuân Đan (ảnh tác giả) Nh- vậy, việc kết hợp sử dụng cát làm vật liệu xây dựng quy hoạch vành đai sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu đảm bảo đ-ợc yêu cầu t-ơng lai, vừa khai thác đ-ợc lÃnh thổ phù hợp vừa đ-a lại hiệu kinh tế bền vững Hà Huy Tài 62 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khãa ln tèt nghiƯp KÕT LN KÕT QU¶ NGHIÊN CứU Trải qua trình thành tạo lâu dài d-ới tác động tổng hợp nhân tố Thạch (đất đá, địa hình bờ, Tân kiến tạo, động đất, núi lửa), Thuỷ (sóng, dòng chảy, vận chuyển bùn cát, thuỷ triều, n-ớc dâng sóng thần), Khí (nhiệt, ẩm, m-a, áp thấp nhiệt đới, bÃo) Sinh (động thực vật biển hoạt động kinh tÕ cđa ng-êi), bê biĨn hun Nghi Xu©n tØnh Hà Tĩnh có phân hoá địa hình Mỗi dạng địa hình có khả sử dụng vào việc phát triển kinh tế huyện, đặc biệt đới bờ đại Đó mạnh du lịch biển, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, trồng ven biển, khai hoang lấn biển, kết hợp sử dụng cát làm vật liệu xây dựng qui hoạch vành đai sản xuất nông nghiệp Việc khai thác tốt đặc điểm địa mạo bờ biển tạo điều kiện thuận lợi cho huyện Nghi Xuân phát huy mạnh huyện ven biển, nâng cao vị huyện tỉnh khu vực MộT Số HạN CHế Về đề tài đà hoàn thành nhiệm vụ đề Tuy nhiên đề tài số thiếu sót định Do nội dung nghiên cứu có nhiều nét đặc thù nên đòi hỏi cần nhiều thời gian, ph-ơng tiện thực địa nh- tài liệu nghiên cứu Các kết đới bờ chìm ngập đề tài định tính, khái quát mang tính kế thừa Cần đ-ợc khắc phục nghiên cứu HƯớNG NGHIÊN CứU TIếP Đặc điểm bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh nh- đà nghiên cứu có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Các đề tài nghiên cứu nên tiến hành theo h-ớng đánh giá quy hoạch dạng địa hình khu vực nghiên cứu sở phù hợp với đặc điểm địa mạo bờ biển Nghi Xuân để tạo điều kiện khai thác hiệu tiềm phát triển kinh tế Hà Huy Tài 63 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp NHữNG Đề XUấT Những đặc điểm địa mạo bờ biển Nghi Xuân giải pháp phát triển kinh tế đ-ợc rút sở lý luận nghiên cứu thực tế huyện Nghi Xuân đảm bảo tính khoa học Để biện pháp đề xuất đê tài đ-ợc thực đem lại kết thiết thực, quyền huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh cần: - Có qui hoạch tổng thể để sử dụng dạng địa hình ven biển nh- đà đề cập đề tài để khai thác mạnh dạng địa hình - Trong điều kiện nay, cần mạnh dạn đầu t- vào việc xây dựng phát triển sở loại hình du lịch, qui hoạch phát triển mô hình nuôi trồng thuỷ hải sản địa bàn Cần xem ngành kinh tế mũi nhọn, mạnh lâu dài đ-a lại hiệu - Cần giải pháp đồng để phát triển du lịch bảo vệ môi tr-ờng Trong đó, trọng vào giải pháp quản lí, giải pháp môi tr-ờng, đào tạo lao động giáo dục ng-ời dân - Trong hoàn cảnh ngành dạng địa hình vấn đề phát triển kinh tế không đ-ợc tách rời vấn đề môi tr-ờng, đảm bảo phát triển bền vững Hà Huy Tài 64 K46A - Địa lý Tr-ờng Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Âu Địa lí tự nhiên biển Đông NXB ĐHQGHN, 2002 Đào Đình Bắc Địa mạo đại c-ơng NXB ĐHQGHN,2002 Đào Đình Bắc Địa mạo Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên, 2000 S.I Cot-xtin Những điều khí hậu khí t-ợng học NXB Khí t-ợng, 1958 Trần Anh Châu Đại chất đại c-ơng NXB GD, 1992 Nguyễn Văn Chiển, Trịnh ích, Phan Tr-ờng Thi Thạch Học NXB ĐHTHCN Hà Nội, 1973 Lê Xuân Hồng Xói lở đ-ờng bờ biển Việt Nam ĐH Huế, 2005 Đào Khang Đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ, 1991 Vũ Tự Lập Địa lí tự nhiên Việt Nam NXB ĐHSP, 2005 10.Trần Thị Tuyết Mai Đánh giá cảnh quan miền ven biển tỉnh Nghệ An phục vụ du lịch bền vững Luận văn thạc sĩ, 2009 11 Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân năm 2008 Phòng Thống kê Huyện Nghi Xuân 12 Trần Thị Mai Ph-ơng Đánh giá tổng hợp ĐKTN TNTN phục vụ mục đích sử dụng hợp lí lÃnh thổ, bảo vệ môi tr-ờng khu vực hạ l-u sông Đồng Nai Luận văn thạc sĩ, 2006 13 Lê Bá Thảo Cơ sở ĐLTN tập 1, 2, NXB GD, 1984 14 Lê Bá Thảo Thiên nhiên Việt Nam NXB KHKT HN, 1978 15 Trần Văn Trị nnk Địa chất miền bắc Việt Nam NXB KHKT HN, 1977 16 Tr-ơng Văn Tuyên Sử dụng TNTN việc phát triển kinh tế dải ven biển Bắc Bộ Luận án phã tiÕn sÜ, 1991 Vµ mét sè tµi liƯu tham khảo khác Hà Huy Tài 65 K46A - Địa lý ... Ch-ơng Đặc điểm địa lí huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Ch-ơng Các đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Ch-ơng Một số đề xuất sử dụng hợp lí bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Hà Huy... trình hình thành phát triển địa mạo đặc điểm địa mạo bờ biển Nghi Xuân - Một số biện đề xuất sử dụng hợp lí miền bờ biển sở nghi? ?n cứu địa mạo bờ biển huyện tỉnh Hà Tĩnh 10 Bố cục đề tài Đề tài bao... sử dụng hợp lí bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Đối t-ợng nghi? ?n cứu Đối t-ợng nghi? ?n cứu chủ yếu đề tài đặc điểm địa mạo bờ biển Nghi Xuân phục vụ cho phát triển kinh tế Lịch sử nghi? ?n cứu

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Âu. Địa lí tự nhiên biển Đông. NXB ĐHQGHN, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí tự nhiên biển Đông
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
2. Đào Đình Bắc. Địa mạo đại c-ơng. NXB ĐHQGHN,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo đại c-ơng
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
3. Đào Đình Bắc. Địa mạo Việt Nam. NXB Khoa học tự nhiên, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa mạo Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên
4. S.I. Cot-xtin. Những điều cơ bản của khí hậu và khí t-ợng học. NXB Khí t-ợng, 1958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cơ bản của khí hậu và khí t-ợng học
Nhà XB: NXB Khí t-ợng
5. Trần Anh Châu. Đại chất đại c-ơng. NXB GD, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại chất đại c-ơng
Nhà XB: NXB GD
6. Nguyễn Văn Chiển, Trịnh ích, Phan Tr-ờng Thi. Thạch Học. NXB ĐH- THCN Hà Nội, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Học
Nhà XB: NXB ĐH-THCN Hà Nội
7. Lê Xuân Hồng. Xói lở đ-ờng bờ biển Việt Nam. ĐH Huế, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xói lở đ-ờng bờ biển Việt Nam
8. Đào Khang. Đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An
9. Vũ Tự Lập. Địa lí tự nhiên Việt Nam. NXB ĐHSP, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí tự nhiên Việt Nam
Nhà XB: NXB ĐHSP
10. Trần Thị Tuyết Mai. Đánh giá cảnh quan miền ven biển tỉnh Nghệ An phục vụ du lịch bền vững. Luận văn thạc sĩ, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cảnh quan miền ven biển tỉnh Nghệ An phục vụ du lịch bền vững
11. Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân năm 2008. Phòng Thống kê Huyện Nghi Xuân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân năm 2008
13. Lê Bá Thảo. Cơ sở ĐLTN tập 1, 2, 3. NXB GD, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ĐLTN tập 1, 2, 3
Nhà XB: NXB GD
14. Lê Bá Thảo. Thiên nhiên Việt Nam. NXB KHKT HN, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên nhiên Việt Nam
Nhà XB: NXB KHKT HN
15. Trần Văn Trị và nnk. Địa chất miền bắc Việt Nam. NXB KHKT HN, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất miền bắc Việt Nam
Nhà XB: NXB KHKT HN
16. Tr-ơng Văn Tuyên. Sử dụng TNTN trong việc phát triển kinh tế dải ven biển Bắc Bộ. Luận án phó tiến sĩ, 1991.Và một số tài liệu tham khảo khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tr-ơng Văn Tuyên. "Sử dụng TNTN trong việc phát triển kinh tế dải ven biển Bắc Bộ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w