Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất nuôi bảo tồn loài ếch cây sần Bắc bộ

44 222 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất nuôi bảo tồn loài ếch cây sần Bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đƣợc đánh giá 16 quốc gia có tính đa dạng Sinh học tồn cầu, đặc biệt đa dạng bò sát, ếch nhái Trong tổng số 5.250 loài ếch nhái đƣợc biết đến giới Việt Nam có tới 162 lồi [17], có nhiều lồi lồi đặc hữu Việt Nam Ếch sần bắc Theloderma corticale loài ếch đặc hữu Việt Nam Chúng lồi có giá trị khoa học lớn, thu hút đƣợc quan tâm, ý trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học nƣớc Tuy nhiên, kết nghiên cứu loài chƣa đầy đủ Ngồi ra, ếch sần bắc Theloderma corticale lồi có giá trị kinh tế thẩm mỹ cao Hiện nay, chúng mặt hàng “nóng” thị trƣờng động vật cảnh nƣớc Ở Việt Nam, loài phân bố chủ yếu Vƣờn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên thuộc tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn (Mẫu Sơn), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Tuyên Quang (Na Hang) [17], nhƣng với số lƣợng Trên thực tế, số lƣợng cá thể loài nhƣ nhiều loài ếch nhái khác bị suy giảm nhanh chóng sinh cảnh sống bị thu hẹp, chia cắt suy thoái hoạt động ngƣời nhƣ việc chặt phá rừng làm nƣơng rẫy, hay việc khai thác mức phục vụ nhu cầu bn bán… Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học đề xuất ni bảo tồn lồi ếch sần bắc Theloderma corticale” để tìm sở khoa học nhân ni bảo tồn lồi Một mặt, cung cấp số lƣợng lớn cá thể loài cho hoạt động nghiên cứu khoa học Mặt khác, trì phát triển số lƣợng loài tự nhiên Đồng thời, Phạm Thị Nhung K32D- CN Sinh bổ sung thêm dẫn liệu khoa học loài ếch sần bắc Theloderma corticale  Mục tiêu đề tài Góp phần nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học loài ếch sần bắc T corticale tự nhiên điều kiện nuôi nhốt, tạo sở khoa học cho việc bảo tồn phát triển quần thể chúng tự nhiên, nhƣ nhân ni Xây dựng quy trình ni sinh sản ếch sần bắc điều kiện ni nhốt, nhằm mục đích bảo tồn, giáo dục mơi trƣờng phát triển kinh tế  Ý nghĩa khoa học đề tài Những kết nghiên cứu khóa luận cung cấp thêm dẫn liệu khoa học cho việc nhân nuôi, bảo tồn phát triển bền vững quần thể loài ếch sần bắc tự nhiên Đồng thời, cung cấp thêm sở khoa học để phát triển mơ hình ni sinh sản lồi nhằm mục đích phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng giáo dục bảo vệ môi trƣờng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu ếch nhái Việt Nam Tam Đảo Lịch sử nghiên cứu ếch nhái Việt Nam Ếch nhái Việt Nam đƣợc nghiên cứu từ cuối kỷ XIX song chủ yếu nhà khoa học nƣớc tiến hành nhƣ: Tiran (1885), Boulenger (1903), Smith (1921, 1924, 1932) đáng cơng trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát Đơng Dƣơng Bourret (1934 – 1944) có nƣớc ta Sau hòa bình lặp lại (1954) nhà nghiên cứu thành phần loài ếch nhái đƣợc tăng cƣờng tác giả Việt Nam 1970 – 1990: có số cơng trình nhƣ: “Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam” 1981 (phần ếch nhái bò sát) tác giả: Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê đƣợc 69 loài ếch nhái Trong “Tuyển tập báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việt Nam”, 1985 Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật thống kê đƣợc 90 lồi ếch nhái Ngồi ra, tác giả đƣợc phân bố loài theo sinh cảnh Từ năm 1990 – 2000: giai đoạn nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam đƣợc tăng cƣờng Đặc biệt, từ năm 1995 trở lại tác giả: Nguyễn Văn Sáng, Lê Ngun Ngật, Ngơ Đắc Chứng, Hồ Thu Cúc, Hồng Nguyễn Bình, Phạm Văn Hòa, Đinh Thị Phƣơng Anh, Nguyễn Quảng Trƣờng… đƣa danh sách thành phần loài số vùng nhƣ: Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (Phú Thọ), khu vực Ao Châu (Hạ Hòa, Phú Thọ), khu vực Chí Linh (Hải Dƣơng)… Ngồi cơng trình nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu Trần Kiên cộng “Cơ sở sinh thái học việc chăn nuôi ếch đồng tắc kè” [8] tập trung vào việc ni lồi có ý nghĩa kinh tế để nghiên cứu sinh thái học làm sở xây dựng quy trình ni bảo tồn Lịch sử nghiên cứu ếch nhái Tam Đảo Ngƣời có cơng lớn việc nghiên cứu ếch nhái Tam Đảo nhà tự nhiên học ngƣời Pháp Bourret từ năm 1934 – 1942 ông thống kê đƣợc Tam Đảo có 11 lồi ếch nhái [5] Chỉ sau hòa bình lập lại nhà khoa học Việt Nam có điều kiện để thực nghiên cứu Tam Đảo Nhiều điều tra đƣợc tiến hành nhiều quan nhà khoa học tổ chức nhƣ: + Ủy ban Khoa học Kỹ thuật nhà nƣớc (1962) + Khoa Sinh học trƣờng Đại học Tổng Hợp (1967 – 1969) + Viện Sinh học (1974) + Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (1980 – 1988) + Ủy ban Khoa học Kỹ thuật nhà nƣớc (1981) Năm 1995, Lê Nguyên Ngật đƣa số nhận xét thành phần loài ếch nhái Tam Đảo thống kê đƣợc 32 lồi thuộc họ Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam thống kê đƣợc Tam Đảo có 61 lồi ếch nhái, bò sát thuộc 17 họ [17] Gần nhất, cơng trình nghiên cứu Hồ Thu Cúc, Nikolai Orlov, Amy Lathrop (2000) “Góp phần nghiên cứu khu hệ ếch nhái, bò sát thuộc Vườn Quốc gia Tam Đảo” thống kê đƣợc 56 loài ếch nhái thuộc họ [5] 1.1.2 Một số nghiên cứu chung sinh học ếch nhái Lớp lƣỡng cƣ (Amphibia) có khoảng 5.500 lồi thuộc 44 họ đƣợc chia làm bộ: Lƣỡng cƣ có (Caudata), Lƣỡng cƣ khơng chân (Apoda), Lƣỡng cƣ không đuôi (Anura) đƣợc gọi chung ếch nhái Bộ Lƣỡng cƣ không đuôi gồm nhiều lồi phân hóa cao Tuy vậy, cấu tạo nói chung chúng tƣơng đối giống liên quan đến cách chuyển vận nhảy Hầu hết lồi ếch nhái có đặc điểm thân ngắn rộng, cổ khơng rõ ràng, thiếu Chi phát triển đặc biệt chi sau dài, khỏe to chi trƣớc, dùng để nhảy [13] Việc sử dụng hai tên thông dụng “ếch” “cóc” lại khơng dựa sở phân loại học Nhìn từ góc độ phân loại học tồn thành viên Anura ếch, có thành viên thuộc họ Bufonidae đƣợc gọi “cóc” thực Việc sử dụng thuật ngữ “ếch” hầu hết trƣờng hợp thƣờng dựa vào phân biệt loài lồi sống dƣới nƣớc hay nửa dƣới nƣớc, da nhẵn da ƣớt, thuật ngữ “cóc” thƣờng dùng để lồi thƣờng sống cạn, có da sần khơ Có ngoại lệ lồi cóc bụng lửa (Bombina bombina), da chúng sần lại đƣợc coi loài sống dƣới nƣớc Đa số lồi thuộc Lƣỡng cƣ khơng sống cạn, số tƣợng thứ sinh trở lại mơi trƣờng nƣớc nhƣng ít, khoảng 15% có họ Cóc thiếu lƣỡi (Pipidae) gồm số lồi hồn tồn sống dƣới nƣớc Trong số loài sống cạn lại đƣợc chia làm loài sống mặt đất đào hang đất loài sống Số loài sống nằm họ có họ Ếch (Rhacophoridae) Nhiều quần thể ếch nhái bị suy giảm nghiêm trọng từ năm 1950; 1/3 số loài bị đe dọa tuyệt chủng 120 loài đƣợc cho bị tuyệt chủng từ năm 1980 Trong số lồi có lồi ếch ƣơng vàng Costa Rica Mất sinh cảnh nguyên nhân chủ yếu gây nên suy giảm quần thể lồi ếch, ngồi có ngun nhân khác nhƣ nhiễm mơi trƣờng, thay đổi khí hậu…[15] Nhiều nhà khoa học mơi trƣờng cho lồi lƣỡng cƣ, có ếch thị sinh học xuất sắc sức sống hệ sinh thái theo diện tích rộng vị trí trung gian chúng chuỗi thức ăn, da có khả thấm nƣớc, sống hai pha điển hình (giai đoạn ấu trùng sống dƣới nƣớc, giai đoạn trƣởng thành sống cạn) Chúng lồi có trứng, ấu trùng sống dƣới nƣớc, bị suy giảm số lƣợng lớn nhất, giai đoạn giai đoạn phát triển trực tiếp chịu nƣớc nhiều Các vƣờn thú cơng viên thủy sinh tồn giới đặt tên cho năm 2008 “Năm Ếch nhái” nhằm thu hút ý công chúng vấn đề bảo tồn loài ếch nhái 1.1.3 Một số nghiên cứu họ Ếch (Rhacophoridae) Họ Ếch (Rhacophoridae) gồm lồi có thân hình dẹp, thân mảnh dài, ngón tay ngón chân thƣờng có màng da phát triển, ngón chân có đĩa bám, leo trèo giỏi, chuyên sống Có hàm có đĩa sụn trung gian đốt cuối ngón chân Họ Ếch có khoảng 186 lồi thuộc 10 giống, phân bố rộng rãi Cựu lục địa nhiệt đới; đó, giống phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á Ở Việt Nam, theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng họ ếch có giống với 47 loài, bao gồm: Giống Chirixalus – loài, giống Nyctixalus – loài, giống Philautus – 12 loài, giống Polypedates – 10 loài, giống Rhacophorus – 11 loài, giống Theloderma – loài [17] Những năm gần đây, từ kết nghiên cứu ếch nhái, bò sát nhiều tác giả (Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Ngơ Đắc Chứng, Hồng Xn Quang) ghi nhận hữu loài giống thuộc họ Rhacophoridae Việt Nam Các nghiên cứu Hồ Thu Cúc, Amy Lathrop cộng thực năm 2000 [3], [4], [5], công bố kết nghiên cứu bò sát ếch nhái Vƣờn Quốc gia Tam Đảo kết nghiên cứu Polypedates (Rhacophoridae) Các kết nghiên cứu sâu phân loại, phân bố nơi sống loài họ Rhacophoridae Chỉ có nghiên cứu Hồ Thu Cúc (2003) đề cập tới sinh thái học loài chàng mép trắng Polypedates leucomystax 1.1.4 Các nghiên cứu nhân ni số lồi ếch nhái Ếch đƣợc gây ni sinh sản thƣơng mại đƣợc sử dụng nhƣ nguồn cung cấp thực phẩm nhiều quốc gia Ếch đƣợc dùng học thực hành sinh học trƣờng Phổ thông sở trƣờng Đại học Trên giới, việc nghiên cứu gây ni sinh sản lồi thuộc Lƣỡng cƣ khơng đuôi không phổ biến Một số nghiên cứu đƣợc thực với mẫu vật đƣợc thu trực tiếp từ thiên nhiên lấy trứng từ tự nhiên để ƣơm ni phòng thí nghiệm, phục vụ mục đích nghiên cứu dịch bệnh Các loài đƣợc giới nghiên cứu nhiều loài Bufo sp Rana sp Ở Việt Nam, từ năm 1960, môn Động vật có xƣơng sống, khoa Sinh học, trƣờng Đại học Tổng hợp môn Động vật, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tổ chức nghiên cứu ếch đồng Ở miền Bắc, từ năm 1992 có phong trào ni ếch đồng quy mơ hộ gia đình số địa phƣơng: Đơng Anh (Hà Nội), Hiệp Hòa (Bắc Giang) Đến năm 1993, phong trào nuôi ếch đồng phát triển rộng rãi số tỉnh: Vĩnh Phúc, Hải Dƣơng, Hà Tây (cũ), Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…[15] Sau này, đồng sông Cửu Long, có số sở chế biến thực phẩm xuất Năm 1997, có 200 trang trại ni ếch gia đình, đăng kí với chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản địa phƣơng tỉnh đồng sông Cửu Long để bán đùi ếch Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus đƣợc nuôi với sản lƣợng lớn để khai thác thịt đùi xuất dƣới dạng thực phẩm đơng lạnh Tổng hợp báo cáo từ văn phòng CITES Việt Nam, từ năm 1998 – 2003, hàng năm Việt Nam xuất từ 700 đến 1.000 đùi ếch đông lạnh thị trƣờng Châu Âu, Mỹ Canada Việc gây ni sinh sản lồi ếch mang lại nguồn thu hàng chục triệu đôla Mỹ năm cho ngƣời dân tỉnh đồng sông Cửu Long Mặc dù, lồi đƣợc ni quy mơ cơng nghiệp nhƣng việc nghiên cứu kiểm sốt dịch bệnh hạn chế Nhiều năm dịch bệnh gây tử vong hàng loạt, gây thất thu nhiều ngƣời ni Chính vậy, diện tích ni loài ngày bị thu hẹp, lƣợng đùi ếch xuất năm 2006 2007 suy giảm mạnh xuống xấp xỉ 300 – 500 tấn/năm [15] Ngồi ếch đồng, số trại ni tiến hành gây ni thƣơng mại lồi P.leucomysta Tuy nhiên, số lƣợng mẫu vật xuất hàng năm hạn chế, khoảng 2.000 đến 3.000 mẫu vật sống [15] Về mặt nghiên cứu, vào năm đầu thập niên 90 kỷ XX, số tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật nuôi ếch đồng Nguyễn Lân Hùng, Phạm Báu [7]; Nguyễn Duy Khoát [12], Trần Kiên Nguyễn Kim Tiến [9],[10]… công bố kết nghiên cứu Sinh thái học ếch đồng điều kiện nuôi 1.2 Điều kiện tự nhiên Vƣờn Quốc gia Tam Đảo Vƣờn Quốc gia Tam Đảo đƣợc thành lập 06/03/1991 đƣợc mở rộng thêm vào năm 2002 với tổng diện tích 34.995ha, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 16.442ha, phân khu phục hồi sinh thái 7.240ha, phân khu dịch vụ hành 1.540ha, vùng đệm 15.515ha [1], [3] Vị trí địa lý 0 ’ ’ Vƣờn Quốc gia Tam Đảo nằm 21 21’ – 21 42 vĩ độ Bắc, 105 23 – ’ 105 44 kinh độ Đông, nằm địa bàn huyện Sơn Dƣơng (Tuyên Quang), huyện Mê Linh, Lập Thạch, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) huyện Đại Từ (Thái Nguyên) Địa hình Vƣờn Quốc gia Tam Đảo có địa hình đồi núi cao trung bình, bao gồm khối núi thuộc phần cuối dãy núi cánh cung thƣợng nguồn sông Chảy, khối núi Tam Đảo chạy dài theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, gồm 20 đỉnh núi có độ cao 1.000m, đỉnh cao Tam Đảo Bắc nằm ranh giới tỉnh Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên với độ cao 1.592m so với mực nƣớc biển, đỉnh núi dãy núi Tam Đảo nhọn dốc, đƣợc nối với đƣờng dông gầy, sắc nhọn Địa hình vƣờn bị chia cắt mạnh dông núi phụ với khe suối chạy từ đỉnh dông cao khu vực đỉnh Tam Đảo Bắc, Thiên Thị, Thạch Bàn, Phú Nghĩa đổ xuống Vƣờn Quốc gia Tam Đảo có địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh, yếu tố quan trọng tạo nên đa dạng hệ động vật, thực vật đảm bảo cho tồn cánh rừng đến ngày Tam Đảo đƣợc xem dãy núi trẻ, q trình bào mòn địa chất tự nhiên chƣa lâu Địa chất thổ nhƣỡng vùng có nguồn gốc từ đá mẹ thuộc nhóm đá macma axit đá biến chất, tạo nhiều loại đất nhƣng có loại chủ yếu gồm: đất pheralit màu vàng nhạt, đất pheralit màu vàng đỏ, đất pheralit màu đỏ vàng, đất pheralit màu xám Khí hậu Vƣờn Quốc gia Tam Đảo nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt mùa khô mùa mƣa Mùa mƣa từ tháng đến tháng 10, mƣa tập trung vào tháng tháng Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau 0 Nhiệt độ trung bình năm 18 C độ cao 700m 23 C chân núi Nhiệt độ cao có lên tới 43,3 C, nhiệt độ thấp có xuống tới -0,2 C Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm khu vực từ 80 – 87% Lƣợng mƣa trung bình năm 1.603mm vùng thấp 2.630mm vùng cao 700m, số ngày mƣa trung bình năm 160 ngày – 170 ngày Hƣớng gió thịnh hành Đơng bắc mùa khô Tây nam vào mùa mƣa, có gió Tây khơ nóng xuất Thủy văn Vƣờn Quốc gia Tam Đảo khơng có sơng lớn, có hệ thống sơng nhỏ đón nƣớc từ dãy Tam Đảo đổ sông Cầu sông Hồng Các hệ thống sơng có nƣớc quanh năm, lƣu lƣợng nƣớc chảy mạnh vào mùa hè, mùa đơng nƣớc Mật độ suối trung bình 2km/1.000ha, vào mùa mƣa hay xảy lũ quét, lũ ống, sạt lở đất suối có độ dốc cao Các hệ sinh thái điển hình Vƣờn Quốc gia Tam Đảo có hệ sinh thái đa dạng bao gồm: Hệ sinh thái rừng: hệ sinh thái lớn với diện tích 24.752ha, chiếm tỷ lệ 73,9%, phân bố tập trung xung quanh khu vực đỉnh Tam Đảo Bắc phía bên sƣờn Đông Tây Hệ sinh thái rừng núi Tam Đảo tạo cảnh quan đẹp nơi chứa đựng nguồn đa dạng sinh học cao Hệ sinh thái đồng cỏ: hệ sinh thái hẹp tập trung số đỉnh núi thấp, đƣờng dông phụ sƣờn núi Thực vật chủ yếu loài Cỏ Vào ngày rét đậm thời gian ếch nhỏ, cần che chắn gió sƣởi ấm cho chuồng nuôi cách treo đèn điện quanh chuồng, giữ 0 nhiệt độ ổn định cho chuồng nuôi từ 22 C – 28 C Nhiệt độ cao thấp ếch bị chết Giữ độ ẩm xung quanh chuồng nuôi luôn cao Vào ngày độ ẩm khơng khí xuống thấp ta phun nƣớc xung quanh khu vực chuồng, nhƣng tránh phun nƣớc vào buổi trƣa ngày trời nắng nóng Vệ sinh chuồng ni giữ vai trò quan trọng để không ô nhiễm môi trƣờng sống nhƣ ô nhiễm thức ăn ếch, phòng tránh dịch bệnh Thƣờng xuyên kiểm tra phát cá thể có biểu bệnh cần cách ly tránh lây sang khỏe Nghiêm ngặt thực quy trình kiểm dịch động vật khác, loài ếch nhái thu từ tự nhiên nuôi khu vực nghiên cứu Quản lý tốt thức ăn ếch, không để chúng tiếp xúc với môi trƣờng đất, tránh chuột, thằn lằn, thạch sùng, chim thƣờng vào ăn mồi ếch thải phân vào thức ăn Trong phân loài động vật thƣờng chứa nhiều tác nhân gây bệnh cho ếch Phải loại bỏ mồi chết q trình lƣu giữ ni Cho ếch sần ăn vào sáng sớm chiều muộn, theo tập tính tự nhiên chúng Cho ăn luân phiên định kỳ loại thức ăn khác nhƣ sâu sáp, sâu quy, dế để tránh cân dinh dƣỡng Bổ sung số vitamin chất khống thƣơng phẩm dùng cho ếch nhái, bò sát cách trộn thức ăn, nhằm phòng chống bệnh thiếu dinh dƣỡng cho ếch sần 3.4 Thức ăn chăn nuôi ếch sần bắc Cũng giống nhƣ loài ếch khác, ếch sần thƣờng ăn động vật sống cử động, chủ yếu loại trùng Vì vậy, nghiên cứu sử dụng loại côn trùng gồm sâu quy ấu trùng lồi trùng Tenebrio molitor (thuộc Cánh cứng), loài dế nhà Achetus sp (thuộc Cánh thẳng) sâu sáp ấu trùng loài Galleria mellonella (thuộc Cánh vẩy) để nuôi ếch sần Trại thực nghiệm Sinh học Theo quan sát chúng tơi thức ăn mà lồi ếch sần bắc ƣa thích dế Đây loại thức ăn tốt thành phần dinh dƣỡng chúng đầy đủ so với loại thức ăn khác Tuy nhiên, dế sinh trƣởng chậm, cần nhiều diện tích, dụng cụ để ni tốn nhiều cơng chăm sóc giá thành chúng cao Sâu quy có ƣu điểm phát triển tạo sinh khối nhanh, giá thành rẻ, dễ vận chuyển, khả sống tốt lƣu giữ tạm thời Tuy nhiên, chúng có nhƣợc điểm thành phần dinh dƣỡng nghèo, không cân chất dinh dƣỡng chất đạm, chất béo đƣờng, đặc biệt nghèo canxi, chất khống cần cho bò sát, ếch nhái nói chung Sâu sáp dễ ni, cho sinh khối lớn, cần diện tích, dụng cụ nuôi Tuy nhiên, thành phần dinh dƣỡng chúng không cân bằng, hàm lƣợng chất béo cao (tới 45%) nên khó tiêu hóa khơng thể cho ếch ăn nhiều liên tục Nhìn chung, loại thức ăn côn trùng ngừng chậm sinh trƣởng nhiệt độ thấp vào mùa đông, nên nhà nuôi chúng cần phải đƣợc sƣởi ấm Cần phải phối hợp cho ếch sần ăn ln phiên lồi trùng để khắc phục nhƣợc điểm loại thức ăn Ngồi ra, chúng tơi cho ăn tăng cƣờng bổ sung loại khoáng chất vitamin đƣợc nhập từ Nga Đức nhằm đảm bảo đầy đủ chất dinh dƣỡng cho ếch phát triển cách toàn diện Hình Một số loại thức ăn ếch sần bắc 3.5 Các dịch bệnh thƣờng gặp ếch sần bắc điều kiện ni nhốt cách phòng chống 3.5.1 Các dịch bệnh thƣờng gặp ếch sần bắc điều kiện nuôi nhốt Bệnh nhiễm khuẩn : loại bệnh nhiễm khuẩn thƣờng bị giai đoạn nòng nọc môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm Bệnh nguy hiểm, lây lan nhanh không điều trị kịp thời, gây tỷ lệ chết cao nhanh cho nòng nọc Biểu bệnh chủ yếu nòng nọc bị chƣớng bụng, bụng đỏ màu bỏ ăn Điều trị bệnh thƣờng hiệu sử dụng loại kháng sinh, ta trộn kháng sinh vào thức ăn nòng nọc tháo bớt nƣớc bể ni nòng nọc sau cho trực tiếp kháng sinh vào Bệnh nấm : bệnh gặp đàn ếch thí nghiệm lồi nấm ký sinh gây ra, nhƣng chƣa định dạng đƣợc loài nấm Biểu bệnh ếch xuống đáy chuồng thể có màu nhợt nhạt, vận động yếu, khơng tích cực vồ mồi, triệu chứng lan nhanh cho nhiều cá thể khác đàn Xét nghiệm cho thấy có nhiều đám nhầy nhớt nhiều vùng thể, nhiều vùng bàn, ngón chi, nên ếch sần vồ mồi đƣợc Các vết nhầy ăn sâu vào vùng dƣới hạ bì, gây viêm hoại tử nặng Lấy mẫu vùng da nhầy soi dƣới kính hiển vi thấy sợi nấm dầy đặc, ăn sâu vào lớp Ở cá thể chết sau thời gian dài quan sát đƣợc sợi nấm mọc dài ngồi nhƣ sợi lông tơ Bệnh thƣờng phát sinh vào mùa hè điều kiện thời tiết nóng ẩm mƣa kéo dài Bệnh gây tỷ lệ chết cao nhanh không đƣợc chữa trị kịp thời Điều trị bệnh dùng dung dịch xanh Malachit phun – lần/ngày, phun liên tục – ngày bệnh khỏi Bệnh m m ắt: nguyên nhân gây bệnh thiếu ánh sáng, đặc biệt cho ếch ăn chất dinh dƣỡng không cân nhƣ ăn thức ăn nhiều mỡ, chẳng hạn nhƣ sâu sáp Biểu bệnh mắt bị màng trắng che tồn bộ, xảy mắt Màng trắng mờ nhẹ dày trắng đục Khi mắt bị mờ khiến ếch bắt mồi ếch bị chết Điều trị bệnh phải tạo đủ ánh sáng cho ếch, đồng thời cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng chất dinh dƣỡng cần phải cân bằng, đặc biệt thức ăn thừa chất béo Bệnh giun phổi ký sinh: nguyên nhân gây bệnh đƣợc xác định loài giun phổi Rhabdias sp Các loài giun thuộc giống ký sinh phổ biến lồi ếch nhái, bò sát khác Biểu bệnh ếch gầy yếu, ăn, vận động, thƣờng rúc vào chỗ tối, khuất, cúi gục đầu xuống nằm nghỉ, ếch chết thể trạng gầy rộc Xét nghiệm phân ếch bị bệnh kính hiển vi tìm thấy nhiều trứng ấu trùng giun phổi Điều trị bệnh có hiệu cách dùng thuốc Mebendazole, nhƣng hiệu thuốc Ivomextin Bệnh liệt: bệnh liệt chi trƣớc chi sau đƣợc ghi nhận số loài thuộc Lƣỡng cƣ không đuôi (Anura) quần thể nuôi nhốt Đã ghi nhận đƣợc số trƣờng hợp ếch sần bắc thí nghiệm mắc bệnh Nguyên nhân gây bệnh bị viêm dây thần kinh ngoại biên thiếu chất Thiamin loại vitamin nhóm B Biểu bệnh cá thể ếch bị mắc bệnh có chi trƣớc, chi sau không cử động đƣợc Điều trị cách bổ sung vitamin tổng hợp, kèm theo corticosteriod, thuốc kháng sinh bổ sung canxi Bệnh teo chân: bệnh xuất thời kỳ biến thái nòng nọc để lên mơi trƣờng cạn Ngun nhân gây bệnh có liên quan đến chế độ ăn, ăn thức ăn khơng cân đối thiếu khống chất Biểu bệnh chi sau ếch sần có dạng khẳng khiu, liệt khơng cử động đƣợc, nằm xi xuống phía dƣới phần cẳng chân bị quay ngƣợc lên phía khiến ếch bò đƣợc chân trƣớc chết sau vài ngày Việc cho nòng nọc ăn thực phẩm có chất lƣợng tốt có chứa hàm lƣợng số loại vitamin khống chất thích hợp, cho thêm vitamin tổng hợp vào nƣớc làm giảm đáng kể bệnh teo chân Các thương tổn: vết thƣơng học xảy q trình chăm sóc, vận chuyển hoạt động ếch sần bắc nuôi nhốt Thƣơng tổn nhiều ếch nuôi nhốt trầy rách phần mõm trƣớc miệng hoạt động vồ mồi thành chuồng di chuyển chuồng nuôi Tỉ lệ thƣơng tổn tăng cao ếch lớn với mật độ cao Tuy ếch có khă tự lành vết thƣơng tốt, nhƣng vết thƣơng thƣờng nơi thuận lợi cho vi khuẩn, nấm ký sinh xâm nhập Các vết thƣơng nặng phải điều trị thuốc kháng sinh Nhƣng điều quan trọng phải giảm thiểu nguyên nhân gây vết thƣơng cho ếch nuôi Hiện nay, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu tìm cách phòng, chữa bệnh cách hiệu 3.5.2 Các biện pháp phòng chống dịch bệnh thƣờng gặp ếch sần bắc điều kiện ni nhốt Phòng bệnh ln biện pháp có hiệu cơng tác thú y nói chung, bệnh có biện pháp phòng chống riêng, nhƣng có liên quan đến khu vực nuôi chung Chúng áp dụng số biện pháp phòng tránh bệnh nhƣ sau: Mỗi chuồng ni có dụng cụ dọn vệ sinh riêng, để tránh lây bệnh từ chuồng sang chuồng khác thƣờng xuyên rửa tay cầm giữ ếch chuồng khác Các lối vào chuồng nuôi đƣợc đặt dung dịch tiệt trùng để khử trùng giầy dép trƣớc vào Kiểm tra ếch sần bắc hàng ngày để sớm phát bệnh dịch có biện pháp xử lý kịp thời Có chuồng nuôi cách ly cá thể ốm yếu điều trị bệnh Thực nuôi kiểm dịch khu vực riêng động vật đƣa từ ngồi vào khu chuồng ni Tiêu hủy xác động vật chết xa khu vực ni thí nghiệm Ni giữ loại thức ăn cho ếch khu vực riêng, đƣợc giữ vệ sinh nghiêm ngặt, chống loại động vật hoang dã nhƣ chuột, thằn lằn, thạch sùng, cóc xâm nhập vào nhà ni Các lồi động vật mang mầm bệnh lây nhiễm vào thức ăn Đặc biệt phải kiểm soát, giữ nguồn nƣớc cung cấp cho động vật ni thí nghiệm u cầu ngƣời chăm sóc động vật thí nghiệm, cán kỹ thuật chăm sóc ếch sần lồi ếch nhái khác Trại tuân thủ quy định vệ sinh, chăm sóc động vật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ở Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, ếch sần bắc thƣờng sống hang đá vôi nhỏ dƣới thác nƣớc hay bờ đá suối bị che phủ tán rừng rậm, độ cao từ 700m – 1500m, ăn trùng (chủ yếu lồi thuộc Cánh cứng, Cánh thẳng, Cánh vẩy) sinh sản quanh năm Ếch sần bắc thích nghi với điều kiện ni nhốt Trại thực nghiệm Sinh học có biến đổi so với tự nhiên nhƣ màu sắc nhạt hơn, di chuyển nhiều Xác định đƣợc thời gian phát triển biến thái trứng nòng nọc cụ thể: Trứng ếch sần bắc nằm rải rác giá thể, 0 trứng đƣợc bao bọc màng nhầy suốt Ở nhiệt độ 23 C – 27 C trứng phát triển thành nòng nọc khoảng 12 ngày – 15 ngày 0 Nòng nọc: với nhiệt độ thích hợp 22 C – 28 C sang đến tháng thứ nòng nọc ếch sần bắt đầu xuất chân sau, thời gian kéo dài đến tuần Cùng với phát triển chân sau, lƣng nòng nọc bắt đầu đổi màu từ đen dần sang xanh xuất nốt sần Đồng thời, chân trƣớc phát triển Khi chân sau đạt kích thƣớc tối đa, chân trƣớc bắt đầu bật đuôi bắt đầu tiêu biến, khoảng từ đến 10 ngày tiêu biến hồn tồn Ếch sần non trƣởng thành bắt đầu ghép đôi giao phối sau năm tuổi Gây nuôi sinh sản thành công ếch sần bắc điều kiện nuôi Đã ni thành cơng lồi sâu sáp, dế để chủ động nguồn thức ăn cho ếch Xác định, điều trị hiệu số bệnh phổ biến nguy hại cho ếch Kiến nghị Việc gây nuôi sinh sản ếch sần bắc đạt đƣợc kết bƣớc đầu Tuy nhiên, để đảm bảo tính phát triển ổn định bền vững quần thể đƣợc gây nuôi cần tiếp tục nghiên cứu số vấn đề sau: Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, sinh thái học tập tính loài ếch sần bắc điều kiện tự nhiên nhƣ điều kiện nuôi nhốt Nghiên cứu hồn thiện quy trình chăm sóc ếch sần giai đoạn sinh trƣởng phát triển, nhân nuôi sản xuất hệ thứ 2, thứ Để chủ động nguồn giống khơng phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên, xa thả lại môi trƣờng tự nhiên số cá thể Nghiên cứu sâu loại bệnh cách điều trị mà quần thể thí nghiệm thƣờng mắc phải q trình ni nhốt, đặc biệt bệnh rối loạn chất dinh dƣỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo rà soát quy hoạch Vườn Quốc gia Tam Đảo (Theo thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 thủ tƣớng Chính phủ Việc rà sốt quy hoạch lại loại rừng) Dự án đầu tư Vườn Quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2003 – 2008 Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hồ Thu Cúc, Nikolai Orlov, 2000, “Giống Ếch ( Rhacophorus) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 22(15) CĐ: tr 34 – 40 Hồ Thu Cúc, Nikolai Orlov, 2000, “Giống Ếch sần Theloderma (Anura, Rhaccophoridae) Việt Nam” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái học Tài nguyên Sinh vật (1996 – 2000) Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật: tr 162 – 166 Hồ Thu Cúc, Nikolai Orlov, Amy Lathrop, 2000, “Góp phần nghiên cứu khu hệ Bò sát, ếch nhái Vƣờn Quốc gia Tam Đảo” Hội thảo khoa học Đa dạng Sinh học Vườn Quốc gia Tam Đảo: tr 17 Bộ Khoa học Công nghệ, 2007, Sách Đỏ Việt Nam (phần Động vật) Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Lân Hùng, Phạm Báu, 1994, Kỹ thuật nuôi ếch đồng Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Kiên, 1997, “Cơ sở Sinh thái học việc nhân nuôi ếch đồng tắc kè” Thuộc chƣơng trình Khoa học Trần Kiên, Nguyễn Kim Tiến, 1997, “Đặc điểm dinh dƣỡng tăng trƣởng ếch đồng (Rana rugulosa Wiegmann, 1835) điều kiện ni” Tạp chí Sinh học, 20(3): tr 40 – 42 10.Trần Kiên, Nguyễn Kim Tiến, 1997, “Đặc điểm thời gian biến thái ếch đồng (Rana rugulosa Wiegmann, 1835) điều kiện ni”, Tạp chí Sinh học, 19(3): tr 57 – 63 11.Trần Kiên, Trần Hồng Việt, 2003, Động vật có xương sống, Tập – Cá Lưỡng Cư Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 12.Nguyễn Duy Khốt, 1994, Kỹ thuật ni ếch, ba ba, trê lai Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Lê Vũ Khơi, 2005, Động vật có xương sống Nxb Giáo dục Hà Nội 14.Phạm Văn Lực, Nguyễn Thị Minh, Bùi Thị Dung, 2005 “Chu trình phát triển giun phổi ( Rhabdias fusscovenosus Railliet, 1915) ký sinh rắn hổ mang ( Naja naja)"s Tạp chí Sinh học,27 (3A): tr 78 – 82 15.Hà Thị Tuyết Nga, 2008, “Nghiên cứu đặc đặc điểm sinh học, sinh thái kỹ thuật nhân ni lồi chàng xanh đốm (polypedates dennyssii Blanford, 1881) điều kiện nuôi nhốt” Luận văn Thạc sỹ Sinh học Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội 16.Hoàng Xuân Quang 1993, “Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bò sát tỉnh Bắc Trung bộ” Luận án PTS Sinh học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, 2005, Danh lục ếch nhái Bò sát Việt Nam Nxb Nơng nghiệp Hà Nội: tr 180 18.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Vũ Khôi, 2005, Nhận dạng số lồi bò sát_ếch nhái Việt Nam Nxb Nông nghiệp: Tr 97 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 18.1 sử nghiên cứu Lịch 18.1.1 sử nghiên cứu ếch nhái Việt Nam Tam Đảo Lịch 18.1.2 số nghiên cứu chung sinh học ếch nhái Một 18.1.3 số nghiên cứu họ ếch Rhacophoridae Một 18.1.4 nghiên cứu nhân ni số lồi ếch nhái Các 18.2 kiện tự nhiên Vƣờn Quốc gia Tam Đảo Điều 18.3 điểm nhân nuôi ếch sần bắc Địa 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.5 Thiết kế bể ni nòng nọc chuồng nuôi ếch sinh trƣởng 17 2.5.1 Bể ni nòng nọc 17 2.5.2 Chuồng ni ếch sinh trƣởng 18 2.6 Môi trƣờng khu nhà nuôi 18 2.7 Con giống 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Một số đặc điểm sinh học sinh thái học ếch sần tự nhiên 19 3.2 Những biến đổi ếch sần bắc thu từ tự nhiên đƣa vào nuôi nhốt 20 3.3 Sinh sản ếch sần điều kiện nuôi nhốt 22 3.3.1 Ghép đôi trứng 22 3.3.2 Sự phát triển nòng nọc 24 3.3.3.inh trƣởng phát triển ếch sần non 27 3.4 Thức ăn chăn nuôi ếch sần bắc 30 3.5 Các dịch bệnh thƣờng gặp ếch sần bắc điều kiện ni nhốt cách phòng chống 32 3.5.1 Các dịch bệnh thƣờng gặp ếch sần bắc điều kiện nuôi nhốt 32 3.5.2 Các biện pháp phòng chống dịch bệnh thƣờng gặp ếch sần bắc điều kiện nuôi nhốt 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận đƣợc hỗ trợ động viên từ gia đình, thầy hƣớng dẫn bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn: Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Động vật học, khoa Sinh – KTNN, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ tơi suốt khóa học Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Ngô Thái Lan TS Đặng Tất Thế trực tiếp hƣớng dẫn, bảo suốt q trình thực hiệns khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán trại thực nghiệm Sinh học (Cổ Nhuế - Hà Nội), CNKH Phạm Thế Cƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành nghiên cứu Trại thực nhiệm Sinh học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Xn Hòa, ngày…tháng năm 2010 Sinh Viên Phạm Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khoá luận với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học đề xuất nuôi bảo tồn loài ếch sần bắc Theloderma corticale” kết trình nghiên cứu nghiêm túc thân dƣới hƣớng dẫn TS.Ngô Thái Lan TS Đặng Tất Thế Trong q trình viết khóa luận này, tơi có tham khảo số tài liệu nhƣ trình bày khóa luận Tơi xin khẳng định kết nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp không trùng với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Xuân Hòa, ngày…tháng năm 2010 Sinh Viên Phạm Thị Nhung ... khoa học loài ếch sần bắc Theloderma corticale  Mục tiêu đề tài Góp phần nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học loài ếch sần bắc T corticale tự nhiên điều kiện nuôi nhốt, tạo sở khoa học. .. “Cơ sở sinh thái học việc chăn nuôi ếch đồng tắc kè” [8] tập trung vào việc nuôi lồi có ý nghĩa kinh tế để nghiên cứu sinh thái học làm sở xây dựng quy trình ni bảo tồn Lịch sử nghiên cứu ếch nhái... thành ếch chuyển sang chuồng nuôi ếch sinh trƣởng Hình Chuồng ni nòng nọc ếch sần bắc 2.5.2 Chuồng nuôi ếch sinh trƣởng Chuồng nuôi ếch sinh trƣởng ếch bố mẹ có kích thƣớc 80x60x60cm dùng để nuôi

Ngày đăng: 18/12/2017, 12:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Mục tiêu của đề tài

  • Ý nghĩa khoa học của đề tài

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu ếch nhái ở Việt Nam và Tam Đảo

    • Lịch sử nghiên cứu ếch nhái ở Việt Nam

    • Lịch sử nghiên cứu ếch nhái ở Tam Đảo

    • 1.1.2. Một số nghiên cứu chung về sinh học của ếch nhái

    • 1.1.3. Một số nghiên cứu về họ Ếch cây (Rhacophoridae)

    • 1.1.4. Các nghiên cứu nhân nuôi một số loài ếch nhái

    • 1.2. Điều kiện tự nhiên của Vƣờn Quốc gia Tam Đảo

    • Vị trí địa lý

    • Địa hình

    • Khí hậu

    • Thủy văn

    • Các hệ sinh thái điển hình

    • Các kiểu rừng

    • Khu hệ thực vật

    • Khu hệ động vật

    • Khu hệ thú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan