1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng năng lượng mặt trời tỉnh thanh hóa và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý

71 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN NGỌC HUYỀN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TỈNH THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN NGỌC HUYỀN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TỈNH THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ANH HÙNG Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện nội dung luận văn thạc sĩ khoa học, nỗ lực không ngừng thân, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới quý thầy cô môn Môi trường & Phát triển bền vững nói riêng tồn thể thầy cô Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung ln quan tâm tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích vơ q báu cho suốt thời gian theo học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Anh Hùng, người trực tiếp hướng dẫn, luôn sát sao, động viên, nhắc nhở kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực nghiên cứu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người quan tâm, giúp đỡ, động viên đồng thời chỗ dựa tinh thần vững giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giao suốt thời gian học tập trình nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ khoa học vừa qua Học viên Nguyễn Ngọc Huyền i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan lƣợng mặt trời 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sơ lược nghiên cứu ứng dụng lượng mặt trời giới 1.1.3 Sơ lược nghiên cứu ứng dụng lượng mặt trời Việt Nam 1.1.4 Một số ưu điểm hạn chế áp dụng lượng mặt trời vào sử dụng 11 1.2 Phƣơng pháp đánh giá tiềm NLMT 14 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Việt Nam 17 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 1.2.4 Tình hình sử dụng lượng mặt trời địa bàn tỉnh Thanh Hóa 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .28 2.3.1 Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu 28 2.3.2 Phương pháp đánh giá tiềm NLMT .29 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đánh giá thực trạng sử dụng định hƣớng phát triển nguồn lƣợng mặt trời địa bàn tỉnh Thanh Hóa 32 3.1.1 Phân tích, đánh giá sách NLMT Việt Nam áp dụng địa bàn tỉnh Thanh Hoá 32 ii 3.2 Đánh giá tiềm nguồn lượng mặt trời địa bàn tỉnh Thanh Hóa .40 3.2.1 Đánh giá tiềm lý thuyết 40 3.2.2 Đánh giá tiềm kỹ thuật 42 3.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý nguồn NLMT địa bàn tỉnh 54 3.3.1 Giải pháp Quy hoạch 55 3.3.2 Cải cách thủ tục hành lĩnh vực NLMT 55 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực điện NLMT 56 3.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực NLMT .56 3.3.5 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng phát triển sử dụng lượng điện mặt trời 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu GHI Chiếu xạ ngang toàn cầu : KTXH : Kinh tế - Xã hội NLMT : Năng lượng Mặt trời NLTT : Năng lượng tái tạo TNMT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban Nhân dân iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tiêu chí vùng loại trừ để đánh giá tiềm kỹ thuật 18 Bảng 2: Thông tin mảnh mô hình số độ cao DEM vùng nghiên cứu 29 Bảng 3: Tiêu chí vùng loại trừ để đánh giá tiềm kỹ thuật 30 Bảng 4: Danh mục dự án kêu gọi đầu tư lĩnh vực NLMT địa bàn tỉnh Thanh Hóa đánh giá thực trạng thực 37 Bảng 5: Phân bố cường độ xạ ngang toàn cầu (GHI) địa bàn tỉnh Thanh Hoá 42 Bảng 6: Phấn bố diện tích khả dụng tiềm lý thuyết NLMT theo giá trị GHI địa bàn tỉnh Thanh Hoá 49 Bảng 7: Phấn bố tiềm kỹ thuật lượng mặt trời địa bàn 52 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Bình nước nóng lượng mặt trời Trung Quốc Hình 2: Mơ hình chung bơm sử dụng lượng mặt trời Hình 3: Nguồn tạo lượng điện từ năm 2008-2018 Hình 4: Tổng cơng suất lắp đặt điện Mặt trời số quốc gia 2015-2018 10 Hình 5: Mơ hình xạ mặt trời theo The World Bank Group 15 Hình 6: Sơ đồ nguyên lý phương pháp nghiên cứu tính tốn tiềm kỹ thuật NLMT 17 Hình 7: Ứng dụng GIS đánh giá tiềm kỹ thuật NLMT 18 Hình 8: Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa 20 Hình 9: Sơ đồ phương pháp xây dựng đồ đánh giá tiềm NLMT 31 Hình 10: Bản đồ tiềm năng lượng mặt trời lý thuyết 41 Hình 11: Số theo tháng năm trạm địa bàn tỉnh Thanh Hoá 42 Hình 12: Mơ hình số hố độ cao vùng loại trừ yếu tố độ dốc 43 Hình 13: Bản đồ vùng loại trừ khu vực đô thịvà khu dân cư nông thôn 44 Hình 14: Bản đồ vùng loại trừ tiêu chí đất rừng, khu bảo tồn, canh tác lúa 45 Hình 15: Bản đồ vùng loại trừ tiêu chí khu vực khảo cổ 45 Hình 16: Bản đồ vùng loại trừ tiêu chí mặt trước, bờ biển 46 Hình 17: Bản đồ vùng loại trừ tiêu chí đường giao thơng, lưới điện (trái) khu vực sân bay, quân 47 Hình 18: Các v ng khả dụng tiềm lý thuyết tỉnh Thanh Hố 48 Hình 19: Bản đồ tiềm kỹ thuật lượng mặt trời vùng nghiên cứu 51 vi MỞ ĐẦU Hiện nay, nguồn lượng hóa thạch than, dầu, khí đốt nguồn lượng chiếm tỷ trọng lớn cho phát điện nhiều nước giới Việt Nam Trong đó, việc sử dụng lượng hóa thạch nguyên nhân gây biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Các nguồn lượng nói dần cạn kiệt, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn nguồn lượng thông thường để đáp ứng nhu cầu phát điện vượt q khả cung cấp Chính vậy, với mức tăng trưởng nhu cầu điện khoảng 10%/năm, vấn đề đẩy mạnh nghiên cứu sử dụng nguồn lượng tái tạo, đặc biệt lượng gió, lượng mặt trời cấp thiết Việt Nam (Bộ TNMT,2019) Việt Nam nước phát triển Đơng Nam Á có mức độ gia tăng nhu cầu sử dụng điện cao, đồng thời tỷ trọng lượng hóa thạch sử dụng phát điện lớn Bên cạnh nguy thiếu hụt nguồn lượng hóa thạch trữ lượng dần cạn kiệt việc sử dụng lượng hóa thạch gây nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường thực trạng mà Việt Nam phải đối mặt Trong đó, Việt Nam biết đến nước có tiềm lớn lượng tái tạo (NLTT) khai thác sử dụng tỷ lệ nhỏ Bên cạnh đó, Việt Nam xây dựng Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, đồng thời đảm bảo cam kết giảm thiểu khí nhà kính Việt Nam Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp quốc Biến đổi khí hậu (Thỏa thuận Paris) Đẩy mạnh sử dụng NLTT xu nước giới vai trò quan trọng tính ưu việt chúng, đặc biệt bối cảnh công nghệ sản xuất điện từ NLTT phát triển nhanh, dần đảm bảo khả cạnh tranh với nguồn lượng truyền thống Chính vậy, việc gia tăng tỷ lệ điện sản xuất từ NLTT đòi hỏi tất yếu cho phát triển hệ thống điện, cần đưa vào cụ thể Quy hoạch nguồn điện Việt Nam Theo quy hoạch điện VII điều chỉnh, điện từ lượng tái tạo (bao gồm thủy điện nhỏ) đến năm 2020 chiếm 6,4%, năm 2025 khoảng 6,9% đến năm 2030 10,7% (Quyết định số 428/QĐ-TTg, 2016) Khi tỷ lệ điện sản xuất từ NLTT gia tăng suất đầu tư cho điện gió điện mặt trời giảm mạnh theo xu tỷ lệ cơng suất nguồn điện từ NLTT hồn tồn khả thi theo quy hoạch đưa Thanh Hoá tỉnh nằm cực Bắc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có số nắng dồi 1900 đến 2000 giờ/năm, có tiềm lượng mặt trời (NLMT) cao Hiện nay, NLMT khai thác phục vụ cho hoạt động đời sống người dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa như: bình nước nóng thái dương năng, bếp đun nấu cho gia đình, thu điện mặt trời quy mơ nhỏ (cấp điện cho sâu vùng xa Cao Hoong, Kít, Pốn, Thượng Sơn, Eo Điếu thuộc huyện Bá Thước Thung thuộc huyện Lang Chánh [2] Gần đây, địa bàn tỉnh triển khai dự án xây dựng nhà máy NLMT như: Nhà máy Điện mặt trời Yên Định công suất thiết kế 30 MW, Nhà máy điện lượng mặt trời xã Kiên Thọ,…đã đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh [2] Tuy nhiên, tiềm năng lượng xạ địa bàn tỉnh phân bố không đều, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, địa hình v ng việc phân v ng đánh giá tiềm NLMT cần thiết để sử dụng hiệu nguồn NLTT Do đó, đề tài: “Đánh giá tiềm năng lượng mặt trời tỉnh Thanh Hóa đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý” thực với mục tiêu sau: - Đánh giá tiềm lý thuyết kỹ thuật nguồn lượng mặt trời địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý nguồn lượng mặt trời địa bàn tỉnh Thanh Hóa diện tích phát triển tồn tỉnh; tiếp đến Lang Chánh chiếm 15.94%, Như Thanh chiếm 9.3%, Tĩnh Gia chiếm 9.03%, Thường Xuân 7.04%, Bá Thước 6.30%, Thạch Thành 5.89%, Cẩm Thuỷ 5.59% huyện khác chiếm tỷ lệ 5% (Bảng 6) Bảng 6: Phấn bố diện tích khả dụng tiềm lý thuyết NLMT theo giá trị GHI địa bàn tỉnh Thanh Hố Diện tích theo mức giá trị GHI (ha) Quy mô Đơn vị Tổng cộng 1200-1300 1300-1400 1400-1500 (kWh/m2) (kWh/m2) (kWh/m2) 9.428,77 295,02 Như Xuân (ha) % 9.723,79 17,80 Lang Chánh 52,36 8.655,72 8.708,08 15,94 Như Thanh 6,82 5.071,73 5.078,55 9,30 4.933,27 9,03 Tĩnh Gia 2.631,35 2.301,92 Thường Xuân 9,11 3.837,42 3.846,53 7,04 Bá Thước 89,60 3.354,18 3.443,78 6,30 Thạch Thành 32,18 3.183,90 3.216,08 5,89 Cẩm Thủy 28,91 3.026,72 3.055,64 5,59 Ngọc Lặc 57,76 2.092,10 2.149,86 3,94 Quan Sơn Quan Hoa 18,74 1.394,06 475,84 1.869,90 3,42 1.646,49 28,24 1.693,47 3,10 Triệu Sơn 1.607,27 1.607,27 2,94 Hà Trung 899,24 899,24 1,65 Vĩnh Lộc 804,89 804,89 1,47 Mường Lát 339,87 804,72 1,47 Thọ Xuân 760,88 760,88 1,39 Hậu Lộc 5,39 382,49 387,87 0,71 Hoằng Hóa 1,95 346,95 348,90 0,64 325,11 16,55 341,66 0,63 Nga Sơn 49 464,84 Diện tích theo mức giá trị GHI (ha) Quy mô Đơn vị Tổng cộng 1200-1300 1300-1400 1400-1500 (kWh/m2) (kWh/m2) (kWh/m2) Yên Định (ha) % 312,95 0,57 198,90 198,90 0,36 77,20 175,81 0,32 312,95 Quảng Xương Nông Cống 98,62 Thiệu Hóa 166,98 166,98 0,31 Bỉm Sơn 68,15 68,15 0,12 Đông Sơn 23,98 23,98 0,04 100,00 Total (ha) 295,49 49.737,71 4.587,94 54.621,15 % 0,54 91,06 8,40 100,00 Các v ng có cường độ xạ lớn (giá trị GHI từ 1400-1500 kWh/m2 phân bố chủ yếu vùng ven biển vùng phía núi phía Tây tỉnh phân thành nhóm: (i) huyện đồng bằng, ven biển bao gồm: Tĩnh Gia với diện tích 2,301.92 ha; Hậu Lộc 382.49 ha; Hoằng Hoá 346.95 ha; Quảng Xương 198.90 ha; Nông Công 77.20 ha; Nga Sơn 16.55 ha; (ii) huyện miền núi phía Tây gồm có Quan Sơn 475.84 ha; Mường Lát có diện tích 464.84 ha; Như Xn 295.02 ha; Quan Hố 28.24 ha; Hầu hết diện tích khả dụng có cường độ xạ khả dụng khoảng 1300-1400 kWh/m2 (chiếm đến 91% diện tích khả dụng), phân bố huyện tỉnh Các huyện có diện tích lớn gồm có Như Xn (9,428.77 ha); Lang Chánh (8,655.72 ha); Như Thanh (5,071.73 ha) Tổng giá trị tiềm kỹ thuật địa bàn tỉnh Thanh Hoá 21,848,46 MWp Phân bố tiềm kỹ thuật đến cấp huyện, thị địa bàn tỉnh Thanh Hoá thể Hình 19 50 Bảng H nh 19: Bản đồ tiềm kỹ thuật lƣợng mặt trời vùng nghiên cứu Kết thể hình 10 thể tiềm kỹ thuật theo tổng diện tích khả dụng cho phát triển NLMT suất tiêu hao đất cho dự án điện mặt trời nên tiềm kỹ thuật tương quan thuận với diện tích khả dụng Các huyện, thị xã có điện tích khả dụng phát triển lượng mặt trời lớn tiềm kỹ thuật lớn (bảng 7) 51 Bảng 7: Phấn bố tiềm kỹ thuật lƣợng mặt trời địa bàn tỉnh Thanh Hố Diện tích theo mức giá trị GHI (ha) Quy mô Đơn vị 1200- 1300- 1300 1400 (kWh/m2) (kWh/m2) Như Xuân Tiềm Tổng cộng kỹ thuật 1400-1500 (MWp) (kWh/m2) (ha) % 295.02 9,723.79 17.80 3,889.52 9,428.77 Lang Chánh 52.36 8,655.72 8,708.08 15.94 3,483.23 Như Thanh 6.82 5,071.73 5,078.55 9.30 2,031.42 4,933.27 9.03 1,973.31 Tĩnh Gia 2,631.35 2,301.92 Thường Xuân 9.11 3,837.42 3,846.53 7.04 1,538.61 Bá Thước 89.60 3,354.18 3,443.78 6.30 1,377.51 Thạch Thành 32.18 3,183.90 3,216.08 5.89 1,286.43 Cẩm Thủy 28.91 3,026.72 3,055.64 5.59 1,222.25 Ngọc Lặc 57.76 2,092.10 2,149.86 3.94 859.94 Quan Sơn Quan Hoa 18.74 1,394.06 475.84 1,869.90 3.42 747.96 1,646.49 28.24 1,693.47 3.10 677.39 Triệu Sơn 1,607.27 1,607.27 2.94 642.91 Hà Trung 899.24 899.24 1.65 359.70 Vĩnh Lộc 804.89 804.89 1.47 321.96 Mường Lát 339.87 804.72 1.47 321.89 Thọ Xuân 760.88 760.88 1.39 304.35 Hậu Lộc 5.39 382.49 387.87 0.71 155.15 Hoằng Hóa 1.95 346.95 348.90 0.64 139.56 Nga Sơn 325.11 16.55 341.66 0.63 136.66 Yên Định 312.95 312.95 0.57 125.18 198.90 198.90 0.36 79.56 77.20 175.81 0.32 70.32 464.84 Quảng Xương Nơng Cống 98.62 52 Diện tích theo mức giá trị GHI (ha) Quy mô Đơn vị 1200- 1300- 1300 1400 (kWh/m2) (kWh/m2) Tiềm Tổng cộng kỹ thuật 1400-1500 (kWh/m2) (MWp) (ha) % Thiệu Hóa 166.98 166.98 0.31 66.79 Bỉm Sơn 68.15 68.15 0.12 27.26 Đông Sơn 23.98 23.98 0.04 9.59 Total (ha) 295.49 49,737.71 4,587.94 % 0.54 91.06 8.40 54,621.15 100.00 21,848.46 100.00 3.2.2.3 Đánh giá chung tiềm NLMT Kết xây dựng tiềm kỹ thuật NLMT cho tỉnh Thanh Hoá dựa đồ giá trị xạ ngang toàn cầu (GHI) toàn lãnh thổ Việt Nam WB Group xây dựng tiêu chí loại trừ Viện Năng lượng đề xuất xác định toàn lãnh thổ tỉnh Thanh Hố có 54,621.15 đất phù hợp cho phát triển nhà máy điện NLMT, chiếm gần 5% diện tích tự nhiên tỉnh Thanh Hố thấp so với tồn quốc 14% [14] Q trình phát triển KTXH khu đô thị, khu dân cư nông thơn cơng trình khác mở rộng quy mơ v ng tiềm kỹ thuật NLMT giảm tiêu chí loại trừ, quy hoạch dài hạn ngành điện lực, lĩnh vực lượng tái tạo cần dự báo nhu cầu phát triển NLMT để bố trí quỹ đất vùng có cường độ xạ phù hợp Về cường độ xạ theo giá trị GHI toàn lãnh thổ Thanh Hoá xếp mức so với vùng khác lãnh thổ Việt Nam, cường độ xạ phân bố tập trung vào tháng đến tháng 11 số nắng trạm địa bàn tỉnh cao 100 giờ/tháng Đánh giá tiềm lý thuyết, vùng khả dụng tiềm kỹ thuật cho thấy Thanh Hố tỉnh có khả phát 53 triển tốt sản xuất điện NLMT, vùng phát triển tốt tập trung huyện đồng bằng, trung du có tiềm lý thuyết 1,300-1,400 kWh/m2, điều kiện quy mô đất đai, sở hạ tầng thuận lợi, bị ảnh hưởng thiên tai mưa bão, sạt lở đất đá Các v ng ven biển miền núi phía Tây có tiềm lý thuyết cao hàng năm hay chịu ảnh hưởng thiên tai gió bão, lũ quét, sạt lở đất đá V ng ven biển định hướng cho phát triển công nghiệp, cảng biển, du lịch, dân cư đông đúc, v ng chuyên trồng lúa nước, v ng núi phía Tây địa hình đồi núi cao nên giao thơng, hạ tầng khó khăn m a mưa bão Về phương pháp xác định tiềm kỹ thuật, xác định vùng khả dụng loại trừ cần chi tiết với số loại đất mặt nước, đất rừng, đất lúa Đối với đất mặt nước vùng loại trừ nên xác định rõ đất sơng suối, cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện cần đảm bảo an toàn mưa bão, an toàn hồ đập,…do số dự án NLMT khu vực lắp đặt pin đặt mặt nước, ví dụ Nhà máy điện NLMT Yên Định vận hành tỉnh Thanh Hoá xây dựng mặt nước trước hồ nuôi trồng thuỷ sản Đối với đất rừng đất lúa, cần xác định chi tiết vùng loại trừ đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tự nhiên, đất sử dụng cho vụ lúa trở lên Do tiêu đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, đất vụ lúa trở lên quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phân bổ cho cấp tỉnh để đảm bảo an ninh lương thực, tỷ lệ che phủ rừng 3.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý nguồn NLMT địa bàn tỉnh Trên sở kết đánh giá thực trạng phát triển, tiềm nguồn NLMT địa bàn tỉnh Thanh Hóa, để đề xuất số giải pháp để khắc phục hạn chế phát triển lĩnh vực NLMT tương xứng với tiềm tỉnh sau: 54 3.3.1 Giải pháp Quy hoạch - Trên sở đánh giá tiềm NLMT, dự báo nhu cầu lượng, dự báo phát triển KTXH để quy hoạch vùng phát triển NLMT đáp ứng nhu cầu NLTT tỉnh giữ quỹ đất có tiềm cao, điều kiện địa hình, sở hạ tầng phù hợp - Để tiết kiệm quỹ đất, tránh khó khăn đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng quy hoạch cần tận dụng diện tích mặt hồ, hồ thủy điện, thủy lợi để phát triển mặt trời, với điều kiện hồ khơng có dao động lớn mực nước, không bị ảnh hưởng gió, bão, lũ - UBND tỉnh tạo điều kiện thu xếp quỹ đất để chủ đầu tư thực dự án điện mặt trời Các quan quản lý điện lực cần tăng cường công tác giám sát cung - cầu điện, giám sát tiến độ thực dự án nguồn lưới điện quy hoạch phê duyệt, để đảm bảo dự án sớm vào hoạt động cung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội 3.3.2 Cải cách thủ tục hành lĩnh vực NLMT Việc hồn thiện thủ tục hành liên quan trực tiếp đến cấp giấy phép cho dự án điện mặt trời giải pháp quan trọng để góp phần thúc đẩy việc thực thi sách NLMT Việc thẩm định, phê duyệt dự án NLMT cho trình tốn nhiều thời gian, việc loại bỏ thủ tục rườm rà, không cần thiết, giúp tiết kiệm thời gian, nguồn lực việc cấp giấy phép cho dự án điện mặt trời Đồng thời, tỉnh cần đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tiếp nhận giải thủ tục hành liên quan đến việc cấp phép cho dự án điện mặt trời để giảm thời gian chi phí thực thủ tục hành cho doanh nghiệp Cơ quan quản lý nhà nước điện lực cần tiếp tục hồn thiện quy định trình tự, thủ tục lập, thẩm định, xét duyệt cấp phép, bồi thường giải phóng mặt dự án đầu tư sản xuất điện NLMT Hoàn thiện quy 55 định trình tự, thủ tục miễn thuế, phí dự án điện mặt trời mái nhà 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực điện NLMT Nâng cao lực quản lý phát triển nguồn lượng điện mặt trời cấp thơng qua biện pháp: - Khuyến khích hỗ trợ trường đại học, sở dạy nghề tỉnh phát triển giáo trình giảng dạy môn học liên quan tới lượng tái tạo, đặc biệt ưu tiên cho lượng điện mặt trời Khuyến khích, hỗ trợ cơng tác nghiên cứu phát triển lượng điện mặt trời tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đặc biệt việc nghiên cứu sâu công nghệ lượng điện mặt trời đặc thù, phù hợp với điều kiện tỉnh - Xây dựng kế hoạch hợp tác ngắn dài hạn với tổ chức quốc tế việc phát triển nguồn nhân lực, đào tạo tập huấn lượng điện NLMT - Khuyến khích hỗ trợ phát triển dịch vụ tổ chức tư vấn lĩnh vực lượng điện NLMT - Tăng cường hợp tác với sở đào tạo uy tín nước nước ngồi đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học điện NLMT 3.3.4 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực NLMT - Tăng cường hợp tác quốc tế để thu hút nguồn vốn thúc đẩy chuyển giao công nghệ lĩnh vực NLMT Chủ động tiếp nhận, làm chủ chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ, thành tựu khoa học lĩnh vực phát triển sử dụng nguồn lượng điện mặt trời giới để phát triển nhanh, mạnh bền vững ngành lượng điện mặt trời địa bàn tỉnh - Tăng cường hợp tác song phương, mở rộng hợp tác đa phương với nước có ngành cơng nghiệp lượng điện mặt trời phát triển, với tổ 56 chức, cá nhân nước giàu tiềm lực để học hỏi kinh nghiệm việc phát triển NLMT - Lồng ghép phát triển điện NLMT vào chương trình thích ứng BĐKH, tăng trưởng xanh tỉnh để tranh thủ nguồn vốn, tiến khoa học công nghệ lĩnh vực NLMT theo khung Công ước liên hợp quốc BĐKH 3.3.5 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng phát triển sử dụng lượng điện mặt trời - Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến đến người dân tầm quan trọng, hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường to lớn việc phát triển sử dụng lượng điện mặt trời trình phát triển bền vững, để thay đổi hành vi sử dụng điện người dân từ sử dụng lượng truyền thống sang sử dụng lượng điện mặt trời - Các quan quản lý điện lực cần tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực cán làm công tác tuyên truyền Việc xây dựng đội ngũ tuyên truyền quan trọng, họ vừa mang tính chất tư vấn, vừa mang tính chất định hướng, góp phần tạo thuận lợi thu hút tham đầu tư cho phát triển điện mặt trời 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tỉnh Thanh Hóa quan tâm đến sách phát triển NLTT nói chung NLMT nói riêng, năm qua tỉnh bước gia tăng tỷ trọng khai thác sử dụng lượng tái tạo, góp phần thực mục tiêu Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2050 (Quyết định số1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 Thủ tướng Chính phủ) Tỉnh xây dựng quy hoạch lĩnh vực NLTT, có danh mục dự án kêu gọi đầu tư lĩnh vực NLMT, có nhà mý NLMT vào hoạt động, 20 đơn vị cung ứng lắp đặt trạm NLMT, lắp 300 trạm điện NLMT địa bàn tỉnh Kết đánh giá tiềm NLMT tỉnh Thanh Hoá cho thấy, vùng khả dụng phát triển NLMT tỉnh có diện tích 54,621.15 ha, chiếm 5% diệnt ích tự nhiên tồn tỉnh Trong đó, v ng cường độ xạ ngang (GHI) 1,300 – 1,400 kWh/m2/năm chiếm hầu hết diện tích vùng khả dụng tỉnh với 91.01%, tiếp đến vùng 1,400 – 1,500 kWh/m2/năm chiếm tỷ lệ 8.40%; lại vùng có tiềm 1,200 – 1,300 kWh/m2/năm chiếm tỷ lệ nhỏ, 0.54% Kết nhập số liệu trạng sử dụng đất sở hạ tầng năm 2019 cho thấy, tổng giá trị tiềm kỹ thuật địa bàn tỉnh Thanh Hoá 21,848,46 MWp, tỉnh có khả phát triển tốt sản xuất điện NLMT, vùng phát triển tốt tập trung huyện đồng bằng, trung du có điều kiện quy mơ đất đai, sở hạ tầng thuận lợi, bị ảnh hưởng thiên tai mưa bão, sạt lở đất đá 58 Kiến nghị Kết đánh giá tiềm NLMT địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho thấy mức so với nước, để phát huy tiềm năng, giai đoạn tới cần có giái pháp quy hoạch, tính tốn tiềm kinh tế kỹ thuật Trên sở xây dựng kế hoạch cụ thể, phù lợp khu vực xây dựng nhà máy NLMT Về phương pháp xác định tiềm kỹ thuật, xác định vùng khả dụng loại trừ cần chi tiết với số loại đất mặt nước, đất rừng, đất lúa Đối với đất mặt nước vùng loại trừ nên xác định rõ đất sơng suối, cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện cần đảm bảo an toàn mưa bão, an toàn hồ đập,…do số dự án NLMT khu vực lắp đặt pin đặt mặt nước Đối với đất rừng đất lúa, cần xác định chi tiết vùng loại trừ đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tự nhiên, đất sử dụng cho vụ lúa trở lên Do tiêu đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, đất vụ lúa trở lên quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phân bổ cho cấp tỉnh để đảm bảo an ninh lương thực, tỷ lệ che phủ rừng Để việc đánh giá sát cần thêm số yếu tố ảnh hưởng khí hậu, mây m m a đến yếu tố xạ mặt trời, yếu tố che bóng, khuất bóng diện tích sử dụng, yếu tố kinh tế môi trường để độ xác đánh giá cao nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lưu Ngọc An Trần Phước Hiền (2018), "Nghiên cứu thực đánh giá tiềm điện mặt trời địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng 7(128), tr 1-5 Báo Thanh Hóa (2020), Điện lượng mặt trời - xu hướng thân thiện với môi trường, truy cập ngày 17-8-2020, trang web http://baothanhhoa.vn/khoa-hoc-cong-nghe/dien-nang-luong-mat-troixu-huong-than-thien-voi-moi-truong/123000.htm DEVI Renewable Energies (2020), Tồn cảnh sách Điện mặt trời Việt Nam tháng 12/2019, truy cập ngày 25-7-2020, trang web https://devi-renewable.com/news/toan-canh-chinh-sach-dien-mat-troitai-viet-nam-thang-12-2019/ Nguyễn Thị Thúy Hà (2017), Thực sách phát triển điện mặt trời Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam (2020), tháng đầu năm 2020, EVNNPC có 2.821 dự án điện mặt trời mái nhà, Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam,, truy cập ngày 13/10-2020, trang web http://nangluongsachvietnam.vn/d6/vi-VN/news/9-thang-dau-nam2020-EVNNPC-co-2821-du-an-dien-mat-troi-mai-nha-6-166-8191 Vũ Duy H ng H ng (2018), Đánh giá quốc gia tiềm phát triển dự án điện mặt trời nối lưới Việt Nam tới năm 2020 tầm nhìn 2030: Các kết cuối tiềm lý thuyết kỹ thuật điện mặt trời Đánh tiềm phát triển dự án điện mặt trời nối lưới Quốc gia Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030, GIZ, Hà Nội Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (2019), Quá tải điện mặt trời: Thiệt hại không riêng nhà đầu tư, truy cập ngày 22/06-2020, trang 60 web http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong- tai-tao/qua-tai-dien-mat-troi-thiet-hai-khong-chi-cua-rieng-nha-dautu.html Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa (2015), Bản đồ trạng KTXH tỉnh Thanh Hóa năm 2015, tỷ lệ /100,000, Thanh Hóa Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hóa (2020), Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa năm 2018, tỷ lệ 1/100,000, Thanh Hóa 10 Đặng Vũ Tuấn Sơn (2017), Trái đất Hệ mặt trời, NXB Thông tin Truyền thơng 11 Thủ Tướng Chính phủ (2007), Quyết định 1855/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 12 Tổng cục Khí tượng Thủy văn (2019), truy cập ngày 22-5-2020, trang http://vnmha.gov.vn/hop-tac-quoc-te-100/mat-troi-4050.html 13 Trung tâm Ứng phó Biến đổi khí hậu-Cục Biến đổi khí hậu (2018), Số liệu khí hậu 20 năm 1998-2017, gồm tiêu phục vụ đánh giá nông nghiệp: Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, bốc hơi, số nắng, Hà Nội 14 Nguyễn Anh Tuấn (2018), Đánh giá tiềm năng lượng mặt trời cho phát điện Việt Nam – triển vọng nhận định, Viện Năng lượng, Hà Nội 15 UBND tỉnh Thanh Hóa (2019), Tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2019, Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2020, TP Thanh Hóa 16 UBND tỉnh Thanh Hóa (2017), Quyết định số 1026/QĐ-UBND ngày 04/4/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt danh mục dự án lượng tái tạo địa bàn tỉnh Thanh Hóa ưu tiên kêu gọi đầu tư, TP Thanh Hóa 61 17 UBND tỉnh Thanh Hóa (2015), Quyết định số 2489/QĐ-UBND ngày 8/7/2015, phê duyệt quy hoạch phát triển NLTT tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, TP Thanh Hóa Tiếng Anh 18 Sanseverino Eleonora Riva, Thuy Hang Le Thi, Pham Manh-Hai, Silvestre Maria Luisa Di, Quang Ninh Nguyen and Favuzza Salvatore (2020), "Review of Potential and Actual Penetration of Solar Power in Vietnam", Energies 13(10), pp 1-25 19 Jingyi Han, Arthur P J Mol and Yonglong Lu (2010), "Solar water heaters in China: A new day dawning", Energy Policy 38(1), pp 383391 20 R Kumar Harishankar, S.K.P Sathish, U Vignesh and T Viveknath (2014), "Solar Powered Smart Irrigation System", Adv Electron Electr Eng 4(4), pp 341–346 21 IEA (2019), World Energy Outlook 2019, IEA, Paris, accessed on 22-62020, at https://www.iea.org/reports/world-energy-outlook-2019 22 Zhi-Sheng Li, Guo-Qiang Zhang, Dong-Mei Li, Jin Zhou, Li-Juan Li and Li-Xin Li (2007), "Application and development of solar energy in building industry and its prospects in China", Energy Policy 35(8), pp 4121-4127 23 Anthony Lopez, B Roberts, Donna Heimiller, Nathan Blair and G Porro (2012), "U.S Renewable Energy Technical Potentials: A GISBased Analysis", Contract 303 24 Miranda, Raul F C., Szklo, Alexandre, Schaeffer and Roberto (2015), "Technical-economic potential of PV systems on Brazilian rooftops", Renewable Energy 75, pp 697-713 62 25 The World Bank Group (2020), Global Solar Atlas, accessed at https://globalsolaratlas.info/download/vietnam 26 U.S Geological Survey (USGS) Earth Resources Observation and Science (EROS) Center (2014), Shuttle Radar Topography Mission Arc-Second Global, U.S Geological Survey (USGS) Earth Resources Observation and Science (EROS) Center, Sioux Falls, South Dakota 27 A Verso, A Martin, J Amador and J Dominguez (2015), "GIS-based Method to Evaluate the Photovoltaic Potential Environment", Solar Energy 117, pp 236-245 63 in the Urban ... nguồn lượng mặt trời địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá tiềm lý thuyết tiềm kỹ thuật nguồn lượng mặt trời địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý nguồn lượng mặt trời địa bàn tỉnh. .. sử dụng hợp lý? ?? thực với mục tiêu sau: - Đánh giá tiềm lý thuyết kỹ thuật nguồn lượng mặt trời địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý nguồn lượng mặt trời địa bàn tỉnh Thanh. .. 3.2 Đánh giá tiềm nguồn lượng mặt trời địa bàn tỉnh Thanh Hóa .40 3.2.1 Đánh giá tiềm lý thuyết 40 3.2.2 Đánh giá tiềm kỹ thuật 42 3.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng

Ngày đăng: 14/04/2021, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Ngọc An và Trần Phước Hiền (2018), "Nghiên cứu thực hiện đánh giá tiềm năng điện mặt trời trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng. 7(128), tr. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực hiện đánh giá tiềm năng điện mặt trời trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Lưu Ngọc An và Trần Phước Hiền
Năm: 2018
2. Báo Thanh Hóa (2020), Điện năng lượng mặt trời - xu hướng thân thiện với môi trường, truy cập ngày 17-8-2020, tại trang web http://baothanhhoa.vn/khoa-hoc-cong-nghe/dien-nang-luong-mat-troi-xu-huong-than-thien-voi-moi-truong/123000.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện năng lượng mặt trời - xu hướng thân thiện với môi trường
Tác giả: Báo Thanh Hóa
Năm: 2020
3. DEVI Renewable Energies (2020), Toàn cảnh chính sách Điện mặt trời tại Việt Nam tháng 12/2019, truy cập ngày 25-7-2020, tại trang web https://devi-renewable.com/news/toan-canh-chinh-sach-dien-mat-troi-tai-viet-nam-thang-12-2019/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cảnh chính sách Điện mặt trời tại Việt Nam tháng 12/2019
Tác giả: DEVI Renewable Energies
Năm: 2020
4. Nguyễn Thị Thúy Hà (2017), Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hà
Năm: 2017
5. Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam (2020), 9 tháng đầu năm 2020, EVNNPC có 2.821 dự án điện mặt trời mái nhà, Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam,, truy cập ngày 13/10-2020, tại trang web http://nangluongsachvietnam.vn/d6/vi-VN/news/9-thang-dau-nam-2020-EVNNPC-co-2821-du-an-dien-mat-troi-mai-nha-6-166-8191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9 tháng đầu năm 2020, EVNNPC có 2.821 dự án điện mặt trời mái nhà
Tác giả: Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam
Năm: 2020
6. Vũ Duy H ng H ng (2018), Đánh giá quốc gia về tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời nối lưới tại Việt Nam tới năm 2020 và tầm nhìn 2030: Các kết quả cuối cùng về tiềm năng lý thuyết và kỹ thuật điện mặt trời Đánh tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời nối lưới Quốc gia tại Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030, GIZ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời nối lưới Quốc gia tại Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030
Tác giả: Vũ Duy H ng H ng
Năm: 2018
7. Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (2019), Quá tải điện mặt trời: Thiệt hại không chỉ của riêng nhà đầu tư, truy cập ngày 22/06-2020, tại trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá tải điện mặt trời: Thiệt hại không chỉ của riêng nhà đầu tư
Tác giả: Hiệp hội Năng lượng Việt Nam
Năm: 2019
14. Nguyễn Anh Tuấn (2018), Đánh giá tiềm năng năng lượng mặt trời cho phát điện ở Việt Nam – triển vọng và nhận định, Viện Năng lượng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng năng lượng mặt trời cho phát điện ở Việt Nam – triển vọng và nhận định
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2018
15. UBND tỉnh Thanh Hóa (2019), Tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2019, Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2020, TP. Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình Kinh tế - Xã hội năm 2019, Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2019
18. Sanseverino Eleonora Riva, Thuy Hang Le Thi, Pham Manh-Hai, Silvestre Maria Luisa Di, Quang Ninh Nguyen and Favuzza Salvatore (2020), "Review of Potential and Actual Penetration of Solar Power in Vietnam", Energies. 13(10), pp. 1-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of Potential and Actual Penetration of Solar Power in Vietnam
Tác giả: Sanseverino Eleonora Riva, Thuy Hang Le Thi, Pham Manh-Hai, Silvestre Maria Luisa Di, Quang Ninh Nguyen and Favuzza Salvatore
Năm: 2020
19. Jingyi Han, Arthur P. J. Mol and Yonglong Lu (2010), "Solar water heaters in China: A new day dawning", Energy Policy. 38(1), pp. 383- 391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solar water heaters in China: A new day dawning
Tác giả: Jingyi Han, Arthur P. J. Mol and Yonglong Lu
Năm: 2010
20. R. Kumar Harishankar, S.K.P. Sathish, U. Vignesh and T. Viveknath (2014), "Solar Powered Smart Irrigation System", Adv. Electron.Electr. Eng. 4(4), pp. 341–346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solar Powered Smart Irrigation System
Tác giả: R. Kumar Harishankar, S.K.P. Sathish, U. Vignesh and T. Viveknath
Năm: 2014
21. IEA (2019), World Energy Outlook 2019, IEA, Paris, accessed on 22-6- 2020, at https://www.iea.org/reports/world-energy-outlook-2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Energy Outlook 2019
Tác giả: IEA
Năm: 2019
22. Zhi-Sheng Li, Guo-Qiang Zhang, Dong-Mei Li, Jin Zhou, Li-Juan Li and Li-Xin Li (2007), "Application and development of solar energy in building industry and its prospects in China", Energy Policy. 35(8), pp.4121-4127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application and development of solar energy in building industry and its prospects in China
Tác giả: Zhi-Sheng Li, Guo-Qiang Zhang, Dong-Mei Li, Jin Zhou, Li-Juan Li and Li-Xin Li
Năm: 2007
24. Miranda, Raul F. C., Szklo, Alexandre, Schaeffer and Roberto (2015), "Technical-economic potential of PV systems on Brazilian rooftops", Renewable Energy. 75, pp. 697-713 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technical-economic potential of PV systems on Brazilian rooftops
Tác giả: Miranda, Raul F. C., Szklo, Alexandre, Schaeffer and Roberto
Năm: 2015
25. The World Bank Group (2020), Global Solar Atlas, accessed at https://globalsolaratlas.info/download/vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Solar Atlas
Tác giả: The World Bank Group
Năm: 2020
27. A. Verso, A. Martin, J. Amador and J Dominguez (2015), "GIS-based Method to Evaluate the Photovoltaic Potential in the Urban Environment", Solar Energy. 117, pp. 236-245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIS-based Method to Evaluate the Photovoltaic Potential in the Urban Environment
Tác giả: A. Verso, A. Martin, J. Amador and J Dominguez
Năm: 2015
12. Tổng cục Khí tượng Thủy văn (2019), truy cập ngày 22-5-2020, tại trang http://vnmha.gov.vn/hop-tac-quoc-te-100/mat-troi-4050.html Link
8. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa (2015), Bản đồ hiện trạng KTXH tỉnh Thanh Hóa năm 2015, tỷ lệ 1 /100,000, Thanh Hóa Khác
9. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2020), Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa năm 2018, tỷ lệ 1/100,000, Thanh Hóa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w