1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thành phố gia nghĩa, tỉnh đắk nông

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức nhân loại, quốc gia tập trung phát triển nguồn nhân lực Khoa học công nghệ (KH&CN) phát triển vũ bão đưa giới chuyển dịch sang văn minh trí tuệ, tác động tới tất lĩnh vực xã hội Vì vậy, chiến lược phát triển nhanh, bền vững mỗi quốc gia là chú trọng hàng đầu tới giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), coi là tiền đề quan trọng cho việc phát triển nguồn nhân lực xã hội đại Ở nước ta với tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) diễn nhanh, mạnh mẽ, có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực, ngành nghề Đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao để đủ sức hội nhập quốc tế; bởi nước trọng phát triển GD&ĐT; đó, quan tâm đến phát triển nhà giáo, cán quản lý (CBQL) và đội ngũ tổ trưởng chuyên môn (TTCM) Ở Việt Nam Đảng, Nhà nước nhân dân ta đặc biệt coi trọng nghiệp GD&ĐT Vai trò, vị trí ĐNNG ln được khẳng định Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo (ĐNNG) và CBQL giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao nghiệp CNH, HĐH đất nước” [2]; Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định: “ phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL, đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT Thực chuẩn hóa ĐNNG theo từng cấp học và trình độ đào tạo ” [5, tr 117]; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) giai đoạn 2011 - 2020 nêu rõ: “Đổi chế quản lý giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) và CBQL là khâu then chốt” [12, tr 2] Như vậy, những yếu tố định cho thành công nghiệp giáo dục là phát triển đội ngũ CBQL Chất lượng GD&ĐT nói chung, chất lượng giáo dục phổ thơng (GDPT) nói riêng là kết nhiều hoạt động giáo dục nhà trường, chất lượng chuyên môn giữ vai trò định Đơn vị thực hoạt động chuyên môn nhà trường là tổ chuyên môn (TCM) TCM là tế bào tập thể sư phạm và là hạt nhân định phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt” Do đó, TCM mạnh thì hoạt động chuyên môn nhà trường đảm bảo, chất lượng và đáp ứng được nhu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Hoạt động TCM là nhân tố định trực tiếp đến chất lượng dạy học trường trung học sở (THCS) TTCM là người quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động TCM Đội ngũ TTCM có vị trí, vai trò quan trọng việc chỉ đạo, thực thi trực tiếp hoạt động chuyên môn nhà trường Phát triển, xây dựng đội ngũ TTCM có phẩm chất tốt, nhiệt tình, gương mẫu, động, sáng tạo, có kỹ quản lý điều hành giỏi, có lực chun mơn sâu, tổ chức tốt hoạt động là yếu tố định đến chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Trước yêu cầu đổi thời kỳ CNH, HĐH đất nước, đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Số lượng đội ngũ TTCM còn thiếu so với nhu cầu; chất lượng TTCM có trình độ lực chun mơn, trình độ quản lý tốt còn ít, hạn chế việc xây dựng kế hoạch hóa, chỉ đạo và thực Nhận thức rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng cán và công tác cán Trong những năm qua ngành GD&ĐT thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đạt được những thành đáng trân trọng, bám sát đường lối cơng tác cán Đảng, có vận dụng sáng tạo, linh hoạt phù hợp với thực tiễn địa phương Gia Nghĩa là thành phổ trẻ được thành lập ngày 15 tháng 01 năm 2020 nên trình phát triển GD&ĐT còn gặp số khó khăn và thách thức Vì thế, chưa tạo được đồng chất lượng đại trà giữa trường, tỷ lệ học sinh vào THCS ở trường chưa cao; đổi phương pháp dạy học (PPDH), kiểm tra giám sát công tác chuyên môn còn hạn chế; phận CBQL chưa chủ động đề xuất kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực ĐNGV; việc xây dựng, phát triển đội ngũ TTCM chưa khoa học; số lượng, cấu và chất lượng chưa đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao giáo dục Vì vậy, vấn đề phát triển đội ngũ TTCM trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông giai đoạn là quan trọng ngành GD&ĐT thành phố Gia Nghĩa Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, với cương vị là nhà quản lý trường THCS địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, định chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học sở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ TTCM trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông; đề tài đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ ở trường địa bàn nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 4 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu: Khái quát hệ thống lý luận, khảo sát thực trạng và đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ TTCM ở trường THCS 4.2 Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Năm trường THCS địa bàn thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông 4.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2021 - 2022 Giả thuyết khoa học Trong bối cảnh ngành giáo dục thực luật giáo dục năm 2019 nên đòi hỏi phải đổi tồn diện; đó, nhiệm vụ TCM có thay đổi để đáp ứng với yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học Nhưng chất lượng đội ngũ TTCM ở trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu để phát triển giáo dục giai đoạn Nếu xác định được sở lý luận, đánh giá đúng thực trạng công tác phát triển đội ngũ TTCM ở trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng để đề xuất được biện pháp phù hợp và khả thi cho việc phát triển đội ngũ TTCM ở trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ TTCM trường THCS; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ TTCM ở trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông; - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ TTCM ở trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông giai đoạn nay; - Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, phân loại tài liệu, hệ thống hóa, khái quát tài liệu nhằm nghiên cứu sở lý luận quản lý nhà trường; xây dựng đội ngũ TTCM; văn quy phạm Nhà nước, ngành, địa phương và tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, quan sát, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia, phương pháp phỏng vấn, phương pháp nghiên cứu sản phẩm để khảo sát đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ TTCM ở 05 trường THCS, công tác phát triển đội ngũ TTCM ở trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức tốn thống kê để phân tích, xử lý, tổng hợp dữ liệu thu thập nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục; Nội dung luận văn được kết cấu làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học sở Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học sở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường trung học sở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề TTCM đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu dạy học nhà trường THCS Họ cầu nối giữa hiệu trưởng với giáo viên, là người trực tiếp đảm bảo nội dung chương trình dạy học, người trực tiếp chỉ đạo, thực đổi phương pháp, chất lượng đầu học sinh nhằm giúp hoạt động dạy học nhà trường đạt hiệu cao Thế giới phát triển nhanh KT - XH với phát triển vũ bão khoa học công nghệ Đây chính là lí để nước giới tập trung đầu tư cho GD&ĐT Hiện nay, ngành Giáo dục nước ta tiến hành đổi bản, tồn diện, đặt cho giáo dục những hội nhiều thách thức Chỉ thị 40CT/TW Bộ Chính trị tập trung vào việc xây dựng, nâng cao chất lượng ĐNNG cán QLGD Dưới tổ chức quản lí có hiệu quả, đội ngũ TTCM trường THCS có chất lượng góp phần lớn nâng cao chất lượng GD&ĐT, nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp CNH, HĐH nước ta xu hội nhập phát triển [2] Ở trường THCS, TCM đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị điều kiện thực hoạt động dạy học nhà trường Người TTCM được ví “cánh tay nối dài lãnh đạo nhà trường”, trực tiếp điều hành công việc cụ thể hoạt động dạy học Công tác lãnh đạo, quản lí TTCM những yếu tố định đến hiệu hoạt động TCM, góp phần quan trọng đến chất lượng giáo dục nhà trường TCM nhóm nhỏ, là nhóm thức tồn sở pháp quy TCM tổ chức sở giúp nhà trường thực thi quy định dạy học, mang tính thống chun sâu Nếu có TTCM tốt, có lực, cá nhân TCM nhận thức thực tốt nếp, kỉ cương dạy học, thực được mục tiêu giáo dục đề Trong những năm qua, vấn đề bồi dưỡng, phát triển ĐNNG nhà trường được Bộ GD&ĐT quan tâm Tuy nhiên, đội ngũ TTCM thì chưa có quan tâm thỏa đáng, chưa có những tài liệu mang tính đặc thù để tập huấn bồi dưỡng Việc nghiên cứu đội ngũ TTCM nhà trường phổ thông chưa nhiều và chưa thành hệ thống Cụ thể: Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học [11]; Thơng tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ GD&ĐT ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở GDPT [9]; Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ GD&ĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở GDPT [10] chỉ tạo sở pháp lí và điều kiện thuận lợi cơng tác chỉ đạo, quản lí, phát triển đội ngũ TTCM Ở nước ta, có nhiều đề tài nghiên cứu đội ngũ TTCM hiệu trưởng trường THCS Về lý luận quản lý có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Nguyễn Lộc, Nguyễn Văn Lộc, Đội ngũ TTCM có vai trị quan trọng việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động chuyên môn nhà trường THCS Xây dựng đội ngũ TTCM có phẩm chất tốt, có lực chun mơn vững vàng, có khả quản lý giỏi, nhiệt tình, mẫu mực, động, sáng tạo, tổ chức tốt hoạt động yếu tố định chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, tảng cho chiến lược phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Để đội ngũ TTCM thực hạt nhân hoạt động chuyên môn trường THCS, vai trò người hiệu trưởng việc xây dựng quản lý đội ngũ TTCM quan trọng Những năm qua, ánh sáng nghị Đại hội Đảng, ngành GD&ĐT được Đảng và nhân dân quan tâm đúng mức Nhờ đó, hoạt động nhà trường THCS từng bước được vận hành theo đúng nguyên lý giáo dục Đảng Tuy vậy, GD&ĐT Gia Nghĩa q trình phát triển cịn gặp nhiều khó khăn và thách thức, chất lượng hiệu thấp, cịn bất cập; lực chun mơn phận giáo viên cịn hạn chế Việc phân cơng, phân cấp và chế phối hợp giữa ngành giáo dục ngành hữu quan bộc lộ những bất cập, chưa tạo được chủ động quản lý và điều hành Một số CBQL thiếu chủ động suy nghĩ, chưa theo kịp tình hình phát triển KTXH thời kỳ Người hiệu trưởng nhận thức được vai trị, vị trí TTCM biện pháp xây dựng quản lý đội ngũ TTCM chưa thật chặt chẽ, khoa học Việc bố trí tổ trưởng cịn mang tính chủ quan, cảm tính, chưa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá hoạt động chuyên môn chưa thật cụ thể; công tác giao ban giữa hiệu trưởng TTCM chưa thường xuyên kịp thời Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hiệu giảng dạy, giáo dục 1.2 Các khái nhiệm luận văn 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục a Quản lý Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên kết yếu tố tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động khâu cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định điều kiện biến động môi trường Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa động từ quản lý, theo đó, quản lý gồm hai yếu tố “Quản” là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu định và “Lý” là tổ chức và điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Như vậy, công tác “quản lý” là thực hai trình liên hệ chặt chẽ với là “quản” và “lý” Quản lý khái niệm có ý nghĩa tổng quát, từ xã hội loài người hình thành phát triển, hoạt động tổ chức quản lý được quan tâm Hoạt động quản lý được bắt nguồn từ phân công lao động xã hội nhằm đạt được hiệu cao Theo Từ điển Tiếng Việt: “Quản lý tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan…, là chăm nom và đặt công việc tổ chức phụ trách việc chăm nom và đặt công việc tổ chức” [43] Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung” [7, tr 176] Tác giả Hồ Văn Vĩnh cho rằng: “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” [41, tr 11] Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực được tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất [30] Theo Nguyễn Lộc: “Quản lý được định nghĩa việc tập trung vào công việc cụ thể tổ chức nhân lực, đánh giá phân phối nguồn lực, vận dụng quy chế,… nhằm vận hành tổ chức cách hiệu [21, tr 37] Tổng hợp những quan niệm trên, cho rằng: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý 10 nhằm đạt mục tiêu đề Người quản lý những người làm việc tổ chức, điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước kết hoạt động họ, người quản lý còn là người là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm sốt người, tài chính, vật chất thơng tin cách có hiệu để đạt được mục tiêu b Quản lý giáo dục Nhà nước quản lý hoạt động xã hội, có hoạt động giáo dục Nhà nước QLGD thơng qua tập hợp tác động hợp quy luật được thể chế hoá bằng pháp luật chủ thể quản lý, nhằm tác động đến phân hệ quản lý để thực mục tiêu giáo dục mà kết cuối chất lượng, hiệu đào tạo hệ trẻ Theo Nguyễn Ngọc Quang: “QLGD hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực được tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất” [30, tr 48] Theo Phạm Minh Hạc: “QLGD quản lý trường học, thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục, với hệ trẻ với từng học sinh” [17, tr 75] Theo M.I Kơnđacơp: QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích chủ quản lý ở cấp khác nhau, đến tất mắt xích hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở nhận thức vận dụng những quy luật chung xã hội quy luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lý trẻ em [19, tr 124] 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb, Văn hóa thơng tin, Hà Nội [02] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội [03] Ban Chấp hành Trung ương (1996), Nghị Trung ương khóa VIII “Về định hướng chiến lược Giáo dục - Đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000”, Hà Nội [04] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội [05] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [06] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [07] Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề, Trường Cán quản lý giáo dục Hà Nội [08] Bộ GD&ĐT (2005), Thông tư số 33/2005/TT-BGD&ĐT ngày 08/12/2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư hướng dẫn tạm thời thực chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo sở giáo dục công lập, Hà Nội [09] Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 14/2018/TT-BGD&ĐT ngày 20/7/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng sở GDPT, Hà Nội [10] Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGD&ĐT ngày 22/8/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định chuẩn nghề ngiệp 108 giáo viên sở GDPT, Hà Nội [11] Bộ GD&ĐT (2020), Thông tư số 32/2020/TT-BGD&ĐT ngày 15/9/2020 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội [12] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển KT-XH 2011 - 2020, Hà Nội [13] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội [14] Chính phủ (2015), Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, công chức viên chức, Hà Nội [15] Đảng tỉnh Đăk Nông (2020), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Đăk Nông lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Gia Nghĩa [16] Nguyễn Văn Đệ (2009), “Những đòi hỏi phẩm chất - lực giáo viên không gian giáo dục hội nhập”, Tạp chí Giáo dục, số 225, kỳ tháng 11, tr 1-4 [17] Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [19] M.I Kônđacốp (1984), Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn quận, huyện, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội [20] Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [21] Nguyễn Lộc (2014), “Lãnh đạo quản lý - Những tiếp cận lực người QLGD”, Tạp chí Khoa học QLGD, số 4, tr 37 [22] Nguyễn Văn Lộc (2013), Phát triển đội ngũ cán quản lí ngành giáo dục vùng đặc biệt khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên [23] Hồ Chí Minh (1975), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 109 [24] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Phịng GD&ĐT thành phố Gia Nghĩa (2019), Báo cáo tổng kết năm học 2018 - 2019, Gia Nghĩa [28] Phòng GD&ĐT thành phố Gia Nghĩa (2020), Báo cáo tổng kết năm học 2019 - 2020, Gia Nghĩa [29] Phòng GD&ĐT thành phố Gia Nghĩa (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020 - 2021, Gia Nghĩa [30] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Quốc hội (2010), Luật viên chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Quốc hội (2019), Luật Giáo dục (sửa đổi), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Sở GD&ĐT tỉnh Đăk Nông (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020 2021, Gia Nghĩa [34] Tỉnh ủy Đắk Nông (2011), Nghị số 05-NQ/TU ngày 10/8/2011 phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2011 2015, Gia Nghĩa [35] Thành ủy thành phố Gia Nghĩa (2014), Chương trình 46-CT/HU ngày 29/7/2014 thực Nghị 29 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (Khóa XI), Gia Nghĩa [36] UBND tỉnh Đắk Nơng (2015), Chương trình số 32-CT/TU ngày 19/11/2014 UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 03/KH-UBND ngày 05/01/2015, Gia Nghĩa [37] UBND tỉnh Đăk Nông (2016), Quyết định số 1965/QĐ-UBND ngày 16/11/2016 UBND tỉnh Đăk Nông phê duyệt Chương trình phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin tỉnh Đăk Nơng đến năm 110 2020 tầm nhìn đến năm 2025, Gia Nghĩa [38] UBND thành phố Gia Nghĩa (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2019, Gia Nghĩa [39] UBND thành phố Gia Nghĩa (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2020, Gia Nghĩa [40] UBND thành phố Gia Nghĩa (2021), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2021, Gia Nghĩa [41] Hồ Thế Vĩnh (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [43] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 111 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL, TTCM giáo viên các trường THCS) Để giúp chúng tơi có sở khoa học, hoàn thành việc nghiên cứu đề tài: “Phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông”, kính đề nghị quý thầy/cơ vui lịng cung cấp cho chúng tơi số thông tin, bằng cách trả lời những câu hỏi (đánh dấu x vào thích hợp điền số viết vào phần gạch chấm câu) Những thông tin mà quý thầy/cô cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin thân (đánh dấu X điền số viết vào thích hợp): 1.1 Giới tính, dân tộc, t̉i, trị bản thân - Tuổi đời:……; Nam:………; Nữ:……; Dân tộc:……; Đảng viên:……… 1.2 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ hiện - Cao đẳng: - Đại học: Thạc sỹ: Bộ mơn: 1.3 Trình độ ngoại ngữ, tiếng dân tộc - Bậc 1: - Cao hơn: - Bậc 2: 1.4 Trình độ Tin học - Trình độ bản: - Trình độ nâng cao: - Biết sử dụng internet: 1.5 Trình độ lý ḷn trị - Sơ cấp: - Trung cấp: - Cao cấp: - Tiếng dân tộc: 112 1.6 Số năm hoạt động nghề nghiệp Trong đó: - Số năm dạy học: - Số năm làm tổ phó: - Số năm làm tổ trưởng: - Chức vụ nay: - Số năm giữ chức vụ nay: 1.7 Được học, bồi dưỡng QLGD từ năm:………… Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin tổ chuyên môn trường THCS nơi thầy/cô công tác TT Tên tổ chuyên môn Tổng số giáo viên, nhân viên tổ Xin quý thầy/cô vui lòng cho ý kiến đánh giá phẩm chất lực TTCM trường THCS nơi thầy/cô công tác 3.1 Đánh dấu x vào cột thích hợp Mức độ đánh giá TT Phẩm chất, lực TTCM Phẩm chất trị Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Tốt Khá Đạt Chưa đạt 113 Nhà nước; không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội Ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân công tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung Phẩm chất đạo đức Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp Tận tụy với công việc; thực đúng điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành Công bằng giảng dạy giáo dục, đánh giá đúng thực chất lực người học và đồng nghiệp; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí 114 Đạo đức, lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, không quan liêu hách dịch Tác phong làm việc khẩn trương, nhanh nhẹn khoa học, phong cách lãnh đạo dân chủ Uy tín tập thể sư phạm, đồng nghiệp, học sinh, cha mẹ học sinh Năng lực chun mơn Trình độ chun mơn vững vàng; vai trị nịng cốt tổ chun mơn Năng lực tự học, tự rèn, tự bồi dưỡng Tinh thần, thái độ học tập nâng cao trình độ chun mơn; tích cực sử dụng phương pháp dạy học giáo dục, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Tư vấn, hỗ trợ, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho giáo viên Năng lực quản lí Quản lí chun mơn, chỉ đạo đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tầm nhìn, dự báo, thiết kế, xây dựng, tổ 115 chức thực kế hoạch Quản lí xây dựng đội ngũ giáo viên Năng động, sáng tạo, đốn, linh hoạt cơng việc; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Tham mưu, KT, ĐG, tổng kết rút kinh nghiệm Làm việc nghiên cứu khoa học giáo dục Giao tiếp ứng xử 3.2 Để nâng cao lực quản lí cho đội ngũ TTCM, nhà trường cần trọng bồi dưỡng lực nào các lực nêu trên? Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến việc quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ TTCM trường THCS nơi thầy/cô công tác (đánh dấu x vào ô mà quý thầy/cô cho phù hợp, viết vào phần gạch chấm): 4.1 Theo quý thầy/cô, quy hoạch đội ngũ TTCM là việc làm a Rất cần thiết b Cần thiết c Ít cần thiết d Khơng cần thiết 4.2 Ở trường quý thầy/cô tiến hành xây dựng quy hoạch đội ngũ TTCM chưa? a Có b Chưa 4.3 Ở trường quý thầy/cô sử dụng hình thức bở nhiệm TTCM - Hiệu trưởng chỉ định trực tiếp 116 - Giáo viên tổ chuyên môn giới thiệu, Hiệu trưởng định bổ nhiệm - Tập thể Chi ủy Ban giám hiệu thống nhất, Hiệu trưởng định bổ nhiệm - Hình thức khác (Nếu có xin bổ sung):……………………………… 4.4 Khi lựa chọn giáo viên để bổ nhiệm TTCM, thầy/cô vào tiêu chí nào sau đây: (Xin xếp theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, vào ô trống bên cạnh) Trình độ chun mơn vững vàng Nhiệt tình, trách nhiệm, có ý thức kỷ luật cao Được giáo viên, học sinh tín nhiệm Năng lực giảng dạy tốt Tác phong mẫu mực, nghiêm túc, dân chủ Có sức khỏe giao tiếp tốt Cân bằng giới tính, dân tộc Các yếu tố khác 4.5 Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết biện pháp mà thầy/cô tiến hành để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ TTCM trường THCS nơi thầy/cơ cơng tác (Có thể đánh dấu x vào nhiều ô mà quý thầy/cô cho phù hợp, viết vào phần gạch chấm): Cử đào tạo chuẩn chuyên môn giảng dạy Cử bồi dưỡng lý luận trị Cử bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo đợt tập huấn cấp tổ chức Lập kế hoạch theo dõi, bồi dưỡng giáo viên cốt cán, tuyển chọn TTCM Nâng cao lực tự học, tự rèn, tự bồi dưỡng TTCM Cử học tập nghiệp vụ quản lí giáo dục 117 Tổ chức học tập, trao đổi chia kinh nghiệm ở sở giáo dục khác Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho đội ngũ TTCM hoạt động Biện pháp khác (Nếu có xin vui lòng bổ sung):……………………… ……………………………………………………………………………… Xin vui lòng cho biết ý kiến hoạt động KT, ĐG đội ngũ TTCM trường THCS nơi thầy/cô công tác (đánh dấu x vào ô mà quý thầy/cô cho phù hợp, viết vào phần gạch chấm): 5.1 Có lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá hàng năm khơng? a Có b Khơng 5.2 Thầy/cơ sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá đối với TTCM nào sau đây: Kiểm tra, đánh giá định kỳ Kiểm tra, đánh giá đột xuất Các TTCM tự kiểm tra, đánh giá chéo và báo cáo kết cho BGH Kết hợp hình 5.3 Thầy/cơ sử dụng hình thức thơng báo kết quả kiểm tra, đánh giá đối với TTCM nào sau đây: Họp đội ngũ cốt cán nhà trường Trong Hội đồng trường Trong họp hội đồng sư phạm Gặp riêng TTCM Thông báo cơng khai bằng văn Hình thức khác (Nếu có xin vui lòng bổ sung):……………………… ……………………………………………………………………………… 118 Xin quý thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho đội ngũ TTCM phát huy phẩm chất lực (đánh dấu X vào ô mà quý thầy/cô cho phù hợp, viết vào phần gạch chấm): 6.1 Theo quý thầy/cô, chế độ phụ cấp chức vụ, đãi ngộ cho đội ngũ TTCM hiện là: Phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác (nếu có):………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 6.2 Quý thầy/cô quan tâm đến việc tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho đội ngũ TTCM phát huy phẩm chất và lực của chưa? Cho biết vài minh chứng cụ thể? Đã tạo môi trường thuận lợi, điều kiện làm việc hợp lí Những minh chứng cụ thể: Chưa tạo được môi trường thuận lợi, điều kiện làm việc hợp lí Xin quý thầy/cơ vui lịng cho biết thêm 7.1 Những tḥn lợi, khó khăn của q thầy/cơ quản lí đội ngũ TTCM ở trường THCS cơng tác hiện nay: a Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 119 b Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7.2 Để quản lí đội ngũ TTCM ở trường THCS đạt hiệu quả cao, quý thầy/cô có đề nghị gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia Nghĩa, ngày… tháng… năm 2022 (Ký tên không ký tên) Xin cảm ơn quý thầy/cô! 120 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho CBQL, TTCM giáo viên các trường THCS) Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết quan điểm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất để phát triển đội ngũ TTCM trường THCS thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông (đánh dấu x vào ô mà quý thầy/cô cho phù hợp, viết vào phần gạch chấm): Lập quy hoạch phát triển đội ngũ TTCM trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Xây dựng đồng cấu đội ngũ TTCM trường THCS Tăng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ TTCM Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Tính khả thi Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Biện pháp Cấp thiết TT Rất cấp thiết Tính cấp thiết 121 Đổi chế đề bạt, bổ nhiệm đội ngũ TTCM trường THCS Tăng tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ TTCM Tạo môi trường, động lực và điều kiện làm việc cho đội ngũ TTCM Ngồi biện pháp trên, q thầy/cơ có đề xuất, bổ sung điều chỉnh biện pháp xin thầy/cơ vui lịng cho biết? Gia Nghĩa, ngày… tháng… năm 2022 (Ký tên không ký tên) Xin cảm ơn quý thầy/cô!

Ngày đăng: 08/05/2023, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w