1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0511 quản lý công tác thi đua khen thưởng ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

140 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 284,56 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (12)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (13)
  • 3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu (13)
  • 4. Phạmvi nghiên cứu (13)
  • 5. Giảthuyếtkhoa học (13)
  • 6. Nhiệmvụnghiêncứu (14)
  • 7. Phươngphápnghiêncứu (14)
  • 8. Cấutrúcluậnvăn (15)
    • 1.1. Kháiquátlịchsửnghiêncứuvấn đề (16)
      • 1.1.1. Cácnghiêncứungoàinước (16)
      • 1.1.2. Cácnghiêncứutrongnước (17)
    • 1.2. Cáckháiniệmchínhcủa đềtài (21)
      • 1.2.1. Kháiniệmquảnlý,quảnlýgiáodục,quảnlýnhàtrường (21)
      • 1.2.2. Kháiniệmthiđua,khenthưởng (25)
      • 1.2.3. Côngtácthiđua,khenthưởngởTrườngTrunghọcphổthông (29)
      • 1.2.4. Quảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngởTrườngTrunghọcphổthông....................18 1.3. Mộtsốvấnđềvềcôngtácthiđua,khenthưởngởTrườngTrunghọcphổ thô (29)
      • 1.3.2. Mụctiêuthiđua,khenthưởngởTrườngTrunghọcphổthông (32)
      • 1.3.3. Nộidungthiđua,khenthưởngởTrườngTrunghọcphổthông (32)
      • 1.3.4. Hìnhthứcthiđua,khenthưởngởTrườngTrunghọcphổthông (33)
      • 1.3.5. Quytrìnhthựchiệnthiđua,khenthưởngởTrườngTrunghọcphổthông22 1.3.6. Ảnhhưởngcủacôngtácthiđua,khenthưởngđốivớichấtlượnggiáodụcc ủanhàtrường (33)
    • 1.4. Lýluậnvềquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngởTrườngTrunghọcphổthông24 1. Tầmquantrọngcủaquảnlýcôngtácth iđua,khenthưởngởTrườngT runghọcphổthông (35)
      • 1.4.2. Nội dung quản lý công tác thi đua, khen thưởng ở Trường Trung học phổthông (36)
      • 1.4.3. Vaitròcủahiệutrưởngtrongquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngởtrươ ngTrunghọcphổthông (41)
    • 1.5. Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngởTrườngTrunghọc phồthông (42)
      • 1.5.1. Yếu tốkháchquan (42)
      • 1.5.2. Yếu tốchủquan (44)
    • 2.1. Kháiquátvềkhảo sátthực trạng (47)
      • 2.1.1. Mụcđíchkhảosát (47)
      • 2.1.2. Nội dungkhảosát (47)
      • 2.1.3. Đốitƣợngvàđịabànkhảosát (0)
      • 2.1.4. Phươngphápđiềutra,khảosát (47)
      • 2.1.5. Phươngphápxửlývàphântíchkếtquả (48)
      • 2.2.1. Kháiquátvịtríđịalý,điều kiệntựnhiên (48)
      • 2.2.2. Kháiquátvềtìnhhìnhkinhtế-xãhộithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (49)
      • 2.2.3. Khái quát về giáo dục trung học phổ thông thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh (50)
    • 2.3. Thực trạng công tác thi đua, khen thưởng ở các Trường Trung học phổ thôngthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (55)
      • 2.3.1. Thựct r ạ n g v ề n h ậ n t h ứ c c ủ a c á n b ộ q u ả n l ý , g i á o v i ê n v ề v a i t r ò , ý nghĩacủacôngtácthiđua,khenthưởng (55)
      • 2.3.2. Thựctrạngvềnộidungthiđua,khenthưởng (58)
      • 2.3.3. Thựctrạngvềhìnhthứcvàquytrìnhthựchiệnthiđua,khenthưởng (60)
      • 2.3.4. Thựctrạngmứ cđ ộ ảnhhưởngcủathi đua, khenthưởngđốivớ ichấtl ượnggiáodụccủanhàtrường (63)
    • 2.4. Thựctrạngquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngởcácTrườngTrunghọcphổt hông thànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh (64)
      • 2.4.1. Thựctrạngn h ậ n t h ứ c c ủ a c á n b ộ q u ả n l ý , g i á o v i ê n v ề (64)
      • 2.4.2. Thựctrạnglậpkếhoạchthiđua,khenthưởng (65)
      • 2.4.3. Thựctrạngtổchức,chỉđạothựchiệnthiđua,khenthưởng (66)
      • 2.4.4. Thựctrạngkiểmtra,đánhgiáviệcthựchiệnthiđua,khenthưởng (70)
      • 2.4.5. Thựctrạngmứcđộđápứngcủahiệutrưởngtrongquảnlýcôngtácthiđua,kh enthưởng (72)
      • 2.4.6. Thựctrạngmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnquảnlýcôngtácthiđua,kh enthưởng (74)
    • 2.5. Đánh giáchung về thực trạng quản lýcông tácthiđua,khenthưởng ởcácTrườngTrunghọcphổthôngthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (75)
      • 2.5.1. Ƣuđiểm (0)
      • 2.5.2. Hạn chế (76)
      • 2.5.3. Nguyênnhâncủa thựctrạng (77)
    • 3.1. Cácnguyêntắcxâydựngbiệnpháp (79)
      • 3.1.1 Nguyêntắcđảmbảotínhpháplý (79)
      • 3.1.2. Nguyêntắcđảmbảotínhhệthống (79)
      • 3.1.3. Nguyêntắc đảmbảotínhkếthừa (80)
      • 3.1.4. Nguyêntắcđảmbảotínhkhảthi (81)
    • 3.2. Các biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởngở các Trường Trung họcphổthông thànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh (81)
      • 3.2.1. Quántriệtsâusắccácquanđiểm,chủtrương,chínhsáchcủaĐảngvàNhà nướcvềthiđua,khenthưởng (81)
      • 3.2.2. Đẩymạnhcôngtáclậpkếhoạchthiđua,khenthưởnggắnvớinhiệm vụtrọngtâmvàyêucầuđổi mớigiáodụchiệnnay (83)
      • 3.2.3. Tổc h ứ c , p h ố i h ợ p có h i ệ u q u ả l ự c l ƣ ợ n g t h ự c h i ệ n cô n g t á c t h i đ u a , khenthưởng (0)
      • 3.2.4. Đổim ớ i n ộ i d u n g , h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c , t i ê u c h í đ á n h g i á t h i đ u a , k h e n thưởng (88)
      • 3.2.5. Chútrọngcôngtácsơkết,tổngkết,rútkinhnghiệmvàbồidƣỡng,pháthuycácđi ểnhìnhtiêntiến (90)
      • 3.2.6. Tăngcườngkiểmtra,đánhgiácôngtácthiđua,khenthưởng (92)
      • 3.2.7. Tăng cường huy động,bảođảm cácnguồn lựcc h o c ô n g t á c (93)
    • 3.3. Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp (95)
    • 3.4. Khảonghiệmtính cầnthiếtvà khảthicủacácbiệnpháp (95)
      • 3.4.1. Mụcđíchkhảonghiệm (95)
      • 3.4.2. Nộidungkhảonghiệm (95)
      • 3.4.3. Phươngphápkhảonghiệm (95)
      • 3.4.4. Kết quảkhảo nghiệm (96)
  • 1. Kếtluận (104)
  • 2. Khuyến nghị (105)
    • 2.1. ĐốivớiUBNDtỉnhBìnhĐịnh (105)
    • 2.2. ĐốivớiSởGiáodục và Đàotạo (106)
    • 2.3. ĐốivớicácTrườngTrunghọcphổthông (106)
    • 2.4. ĐốivớiHiệutrưởng,Chủtịch côngđoàntrường (107)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi TĐ ái quốc, mở đầuphong trào TĐ yêu nước của dân tộc ta Hưởng ứng lời kêu gọi ấy, hơn 72 năm quatoàn Đảng, toàn dân, toàn quân đã phát động nhiều phong trào TĐ sôi nổi, rộngkhắp, góp phần tạo nên động lực to lớn, cổ vũ, động viên đồng bào và chiến sĩ cảnước vượt qua khó khăn, gian khổ, chung sức, đồng lòng, làm nên những thắng lợivẻ vang của cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ Lịch sử cách mạng Việt Nam đãsản sinh ra các phong trào TĐ yêu nước và cũng chính lịch sử đã khẳng định vị trí,vai trò quan trọng và tác dụng to lớn của phong trào TĐ, công tác KT trong sựnghiệpcáchmạngcủaĐảng,củadântộcta.

Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, công tác TĐKT có nhiều đổi mới về nộidung và hình thức, bám sát nhiệm vụ chính trị và tình hình thực tiễn Đặc biệt, trongnhững năm qua phongtrào TĐyêu nước gắn với đẩy mạnh triểnk h a i t h ự c h i ệ n cuộc vận động học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minhtrong cả nước tiếp tục đƣợc phát triển, góp phần động viên, cổ vũ các cấp, cácngành, các tầng lớp nhân dân, ra sức TĐ phấn đấu khắc phục khó khăn, đạt kết quảtích cực trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đốingoại… Đối với tỉnh Bình Định nói chung và ngành Giáo dục và Đào tạo của tỉnh nhànói riêng, kết quả của các phong trào TĐ và công tác KT 5 năm qua góp phần tíchcực vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ, phát triển kinh tế - xã hội vàGiáo dục - Đào tạo của địa phương Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc,công tác TĐKT nói chung và trong ngành giáo dục và đào tạo nói riêng vẫn cònnhững mặthạnchếcầnphảikhắcphục.

Riêng đối với các Trường THPT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn,chấtlƣợngphongtràoT Đ ở m ộ t sốđơnvịc ò n m a n g tínhhìnhth ức , c h ạ y theoth àn h tích,chƣaphảnánhđúngchấtlƣợngdạyvàhọc,chấtlƣợnggiáodụccủaNT.Để công tác TĐKT ở các trường có hiệu quả cần phải tìm kiếm và vận dụng các biệnpháp phù hợp nhằm tăng cường hiệu quả QL công tác TĐKT, góp phần nâng caochấtlƣợngdạyhọc,giáodục củaNT.

Xuất phát từ nhận thức đó, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Quản lýcôngt á c t h i đ u a , k h e n t h ư ở n g ở c á c T r ư ờ n g T r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g t r ê n đ ị a b à n thànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh”.

Mụcđíchnghiêncứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận, khảo sát và đánh giá thực trạng về công tác TĐKTở các trường THPT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định, từ đó đề xuấtcác biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả QL công tác TĐKT, đẩy mạnh phong tràoTĐ một cách có hiệu quả, thiết thực, sinh động, tạo động lực thúc đẩy các hoạt độngcủaNT,gópphầnnângcaochấtlƣợngdạyhọc,giáodụccủaNT.

Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu

QL công tác TĐKT ở các Trường THPT trên địa bàn thành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Phạmvi nghiên cứu

Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tácTĐKT ở các trường THPT; khảo sát thực trạng công tác TĐKT và QL công tác nàyởcáctrường THPTtrênđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ở các trường THPT trên địa bànthànhphốQuyNhơntỉnhBìnhĐịnh.

Giảthuyếtkhoa học

Trongnhữngnămgầnđây,côngtácTĐKTởcáctrườngTHPTtrênđịabàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã đạt đƣợc một số kết quả tích cực Tuynhiên, trong tình hình mới hiện nay, công tác TĐKT ở các trường vẫn còn bộc lộmộtsốbấtcập,hạnchế.

Nếu xác định, lập luận đúng đắn cơ sở lý luận, đánh giá đúng thực trạng QLcông tác TĐKT ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh thì có thể đề xuất đƣợc các biện pháp QL có tính hợp lý, khả thi, góp phầnnângcaohiệuquảcôngtácTĐKTởcáctrườngTHPTtrênđịabànnghiêncứu.

Nhiệmvụnghiêncứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận về QL công tác TĐ, khen thường ở các trườngTHPT.

Khảosát, đán hg iá thực trạng côngtác TĐKTvà QL côngt ác TĐKTở các trườngTH

PT trênđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh. ĐềxuấtcácbiệnphápQLcôngtácTĐKTởcáctrườngTHPTtrênđịabànthànhp hốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Phươngphápnghiêncứu

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp những tài liệu liên quan nhƣ: Luật TĐKT,Luậtgiáodục,cácvănbảnvềcôngtácTĐKT củaĐảng,Nhànước, củangànhGiáodục và UBND tỉnh Bình Định, Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định , trên cơ sở đóxáclậpkhunglýluậncủađềtài.

Sử dụng các phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn nhằm khảo sát,đánh giá thực trạng công tác TĐKT và QL công tác TĐKT ở các trường THPT trênđịa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, từ đó xây dựng cơ sở thực tiễn choviệcđềxuấtcácbiệnpháp.

Cấutrúcluậnvăn

Kháiquátlịchsửnghiêncứuvấn đề

Công tác TĐKT đƣợc đẩy mạnh từ rất sớm ở các quốc gia phát triển nhƣ: ẤnĐộ, Trung Quốc, Pháp, Nga, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore Những bài học kinh nghiệm từ những nghiên cứu ở các nước đã giúp cho đội ngũCBlàmcôngtácTĐKTcáccấpnângcaonhậnthức,tầmnhìnvàtưduy,thammưu,hoạchđịnh trong phongtràoTĐvàthựchiệnKTphùhợpvớitừngthờikỳ.

Tác giả Sophus A Reinert trong bài viết “Phân tích định lượng về Bản dịchkinhtế t r o n g Th ế g i ớ i C h â u Âu ( 1 5 0 0 –

1 8 4 9 ) ” đ ãc ó n h ữ n g tì m h i ể u về c ô n g t ác TĐ Ông viết: “Sức mạnh trong thế giới hiện đại phụ thuộc vào sự giàu có so sánhtrong quan hệ quốc tế, và phương tiện duy nhất để đạt được và duy trì sự vĩ đại làtheođuổisự TĐ”[32,tr.106]

Trong chương 10 -KT của Nhà nước và Giải phóng Phụ nữ: Nghiên cứu vềcác

KTcủa tác giả Zhou Lei, ông cho rằng tiêu chí lựa chọn vào thời điểm đó là cácứng cử viên phải đáng tin cậy về mặt chính trị và có động lực cao; nghiêm túc theođuổi đổi sự cạnh tranh, TĐ, đổi mới công nghệ, chăm chỉ học tập, nghiên cứu khoahọc Việc tuyên dương được thực hiện thông qua hội nghị truyền thanh nên hoạtđộng KT được lan tỏa nhanh và sâu rộng Các phẩm chất cần thiết của việc KT là“đỏ” (độ tin cậy về mặt chính trị) là sự siêng năng, khéo léo và tiết kiệm, thể hiện sựkỳvọngcủaNhànước.Thôngquahoạtđộngtuyêndươngsẽgópphầntuyêntruyềntư tưởng chủ đạo của Nhà nước, thể hiện bản lĩnh và nhu cầu chính trị của Nhànước.Ôngchorằnghoạtđộngtuyêndươngsẽgiúpthayđổiđịavịcủanhữngngườiphụ nữ được khen ngợi vì đã giúp họ đƣợc xã hội chú ý và danh tiếng Mặt khác,việcKTnhấnmạnhđếnsựthamgiatíchcựccủaphụnữtrong laođộngvàđónggó p của họ cho xã hội, đồng thời bỏ qua sự khác biệt về giới tính và vai trò phụ nữduynhấtcủa họ[33].

Nhà khoa học Phêđôxeép - Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô khi nghiên cứu vềcông tác TĐ, ông cho rằng “TĐ là sự đọ sức trong lao động và sáng tạo, mang đặctính của cong người trong xã hội, được sinh ra bởi sự hợp tác lao động và bởi mốiquan hệ xã hội của con người trong quá trình lao động sản xuất, , “TĐ xã hội chủnghĩa là mối quan hệ xã hội mới có tính lịch sử, nó mang tính sáng tạo xã hội củagiai cấp công nhân, là hành động tự giác của quần chúng lao động – những ngườiđãtổchứcsảnxuất xãhộitheokiểumớitronglaođộng”[1,tr.80].

Các tác giả Marina Moskowitz và Marlis Schweitzer với bài viết vềTinh thầnTĐ (2009),nghiên cứu đã chỉ ra rằng “Quảng cáo chứng thực vẫn là một hình thứctiếp thị nổi bật và phổ biến chiến lược, đây là một trong những hình thức cạnhtranh, tạo sự TĐ giữa các nhà cung cấp sản phẩm; ngay cả ngày nay khi người tiêudùng ngày càng hiểu biết về các hoạt động thao túng trên thị trường thì yếu tố conngườilàđiểmbánhànglớnnhất” [31,tr.2].

Nhìn chung, có thể nói công tác TĐKT là khâu quan trọng trong quá trình thựchiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Từ các nội dung trên cho thấybướcđầuđãcómộtsốtàiliệuvànhữngcôngtrìnhnghiêncứuđượccôngbố đềcậpđến công tác TĐKT Đây chính là những nền tảng cơ bản, vững chắc làm căn cứ,làm cơ sở cho việc nghiên cứu và áp dụng lý luận vào thực tiễn ở Việt Nam Tuynhiên, nhìn chung vẫn chƣa có nhiều tài liệu nghiên cứu về QL công tác TĐKT ởTrườngTHPT.

Ngày 20/01/1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh ban hành 10 điềuthưởng. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên về KT đặt nền móng để QL công tác KTcủanhànướcta.Ngày11/6/1948ChủtịchHồChíMinhrasắclệnhsố195thànhlập ban vận động TĐ ái quốc là cơ quan tham mưu giúp Chính phủ QL tổ chức thựchiệncôngtácTĐKT.

Công tác TĐKT có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng, là động lực phát triểnkinh tế - văn hóa– x ã h ộ i , đ ặ c b i ệ t l à g i á o d ụ c c ủ a m ộ t q u ố c g i a

T Đ K T l à m ộ t trongnhữngbiệnphápcótácđộngkíchthíchngườidướiquyềnlàmviệchăngsay, có hiệu quả dưới sự QL của các cơ quan cấp trên và của người lãnh đạo Công tácTĐKT là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước, là lĩnh vực quan trọngtrong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước, nhiệm vụ chính trị của địa phương, của cơ quan tổ chức Đồng thời, làbiện pháp cơ bản để đánh giá kết quả công việc, đánh giá những cố gắng, nhữngthành tích, quá trình lao động, cống hiến của tập thể và cá nhân trong xây dựng vàbảovệTổQuốc[26,tr.3].

Trong Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 03/6/1998 và Luật thi đuakhen thưởng năm 2003 đã khẳng định công tác TĐKT có vị trí, vai trò rất quantrọng: “Làm rõ vị trí, vai trò quan trọng của công tác TĐKT trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn cách mạng mới, khẳng định vai trò lãnhđạomớicủa ĐảngvàQLNhànước đốivớicôngtácTĐKT”[6,tr.1].

Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục đổimới, đẩy mạnh phong trào TĐ yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhânđiển hình tiên tiến tiếp tục nhấn mạnh vị trí của công tác TĐKT trong tình hình mới:“TĐKT đã tác động tích cực, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng, chínhquyền,Mặttrậnvàcácđoànthểngàycàngvữngmạnh”.

Mặt khác, Đảng ta xác định những nội dung quan trọng, có tác dụng thúc đẩy,tạosứcmạnh,đồngbộtrongtưtưởng,hànhđộngcủacáccánhânvàtậpthể:“Côngtác

TĐKT tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của các cấp ủy Đảng, chínhquyền, Mặt trận Tổ quốc, các Đoàn thể nhân dân, CB, Đảng viên và các tầng lớpnhân dân về vị trí, vai trò, tác dụng của phong trào TĐ yêu nước trong giai đoạncáchmạnghiệnnay”.[2,tr.237]. Điều 12, Luật TĐKT nêu rõ: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thànhviên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạncủa mình có trách nhiệm: Tuyên truyền, động viên các thành viên của mình và thamgia với các cơ quan có chức năng tuyên truyền, động viên nhân dân thực hiện phápluậtvềTĐKT;Tổchứchoặcphốihợpvớicáccơquannhànướctổchứccáccuộc vận động, các phong trào TĐ; giám sát việc thực hiện pháp luật về TĐKT Các cơquan thông tin đại chúng có trách nhiệm thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, nêugươngcácđiểnhìnhtiêntiến,người tốt,việctốt,cổđộngphongtrào TĐKT”[19].

N Đ – CP ngày 27/4/2012; Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/07/2014 của Chính phủvề công tác TĐKT đã cụ thể hóa đƣợc đối tƣợng, nguyên tắc, phạm vi, nội dung,hình thức và các danh hiệu TĐKT; xác định rõ hồ sơ, thủ tục, trình tự KT đƣợc thựchiện theo đúng quy định Từ đó, tạo điều kiện cho các cơ quan, đơn vị tổ chức thựchiện tốt phong trào TĐKT, là cơ sở tạo sự thống nhất, bình đẳng trong công tác

KT,khắcph ục b ệ n h t h à n h t í c h , nâ n g ca oh i ệ u q uả, c h ấ t l ƣợ n g các h o ạ t độ ng T Đ

K T Qua đó, giúp các cá nhân trong tổ chức xác định đƣợc vị trí, vai trò và tầm quantrọngcủacôngtácTĐKT.

Tại Bình Định, công tác TĐKT đƣợc xác định một cách rõ ràng thông qua cácNghịquyết,Quyếtđịnh,trongđó cóQuyết địnhsửađổi,bổsungmộtsốđiềuc ủaquy chế công tác TĐKT ban hành kèm theo quyết định số 63/2017/QĐ-UBND ngày05 tháng 12 năm 2017 của Ủy ban nhân tỉnh Bình Định xác định tại điều 3:“KTphải đảm bảo chính xác, công khai, công bằng, kịp thời và phải căn cứ vào điềukiện, tiêu chuẩn và thành tích đạt được, không nhất thiết phải có hình thức KT mứcthấpmớiđượcKTmứccaohơn.MộthìnhthứcKTcóthểtặngnhiềulầnchomộ tđốit ư ợ n g ; k h ô n g t ặ n g t h ư ở n g n h i ề u h ì n h t h ứ c c h o m ộ t t h à n h t í c h đ ạ t đ ư ợ c ; K T phải kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất;chú trọng KT các tập thể, cá nhân trực tiếp lao động, sản xuất, công tác, học tập,chiếnđấu, phụcvụ chiến đấuvàcónhiều sáng kiếntronglaođộng, công tác”.

Quy chế hoạt động của Khối TĐ Nội chính tỉnh Bình Định; Kế hoạch số413/KH- BTĐKT ngày 27/11/2020 của Ban TĐ– K T t ỉ n h h ƣ ớ n g d ẫ n t ổ n g k ế t phong trào TĐ và công tác KT năm 2020 đã tạo động lực mạnh mẽ, động viên cáctập thể và đội ngũ CB, chiến sĩ, CC, VC khắc phục khó khăn, đoàn kết chủ động,sángtạophấnđấuhoàn thànhtốtnhiệmvụchínhtrịđƣợcgiao.

Bêncạnhnhữngchỉthị,quyếtđịnh,nghịđịnhcủaĐảng,Nhànướcvềcông tácTĐKT,đãcómộtsốtácgiảnghiêncứuvềcôngtácnày.Cụthểnhƣsau:

Nguyễn Thị Thu Sương trong luận văn, “Nâng cao năng lực đội ngũ CB,

CCngành TĐKT trong giai đoạn hiện nay” (2007), đã phân tích thực trạng của đội ngũCBCClàmcôngtácTĐKT,trên cơsởđóđƣa racác kiếnnghịnhằmnângcaotrìnhđộchođộingũCBtronglĩnhvựcnày.

Nhóm Tác giả Nguyễn Thanh Tình, Đỗ Đức Giang, Nguyễn Văn Súy, PhạmHồng Đức (2010), “Đổi mới công tác TĐKT ở Học viện Chính trị hiện nay”, các tácgiả này đã đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân, rút ra một số kinh nghiệm cũngnhƣgiảiphápđểđổi mớicôngtácnày.

Cáckháiniệmchínhcủa đềtài

Quản lí là hoạt động nhằm điều khiển, chỉ đạo công việc chung của con người,đồng thời nhằm phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành hoạtđộng chung thống nhất của tập thể hướng tới mục tiêu đã định trước QL là hoạtđộng xuất hiện từ khi xã hội loài người hình thành các tổ chức theo nhu cầu kháchquan, là sự kết hợp giữa tri thức và sức lao động.

QL là hoạt động vừa mang tínhkhoa học, vừa mang tính nghệ thuật trong việc điều khiển mọi hoạt động Đó lànhữngcôngv i ệc c ầ n th iế t khicon ng ƣờ ikế th ợp với nh au, C Mác đãviết“Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải cónhạctrưởng”[11,tr.14].

Theo Từ điển, QL là“trông coi vàgiữ gìn,tổ chức và điềukhiểnc á c h o ạ t độngtheotheonhữngyêucầunhấtđịnh”.

Theo Đại từ điển bách khoa toàn thƣ (Liên Xô) (1977) QL đƣợc định nghĩa:“QL - đó là chức năng của những hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau (sinhvật, xã hội, kĩ thuật) nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạtđộng,thựchiệnnhững chươngtrình,mụcđích hoạtđộng”.

Thuật ngữ Hán – Việt:“Quản”có nghĩa là bao trùm, coi sóc, trông coi tất cả,giữ gìn, duy trì trạng thái ổn định;“Lý”nghĩa là chỉnh đốn, sửa sang, sắp xếp, đổimới,đƣavàohệthống pháttriển.“QL”làsựtíchhợphaiquátrình“quản”và“lý”,tức là bảo quản, duy trì, đổi mới, phát triển sự vật ở trạng thái ổn định và phát triểntrongbốicảnhbiếnđộng.

TheoHenriFayol(1841–1925),ngườiPháp– làngườiđặtnềnmóngcholýluậntổchứccổđiển,ôngchorằng:“QLtứclàlậpkếhoạch,tổ chức,chỉhuy,phốihợp và kiểm tra” [9, tr.89] Đây là khái niệm mang tính khái quát về chức năng QL.TheoHaroldKoontz:“QLlàmộthoạtđộngt ấ t y ế u , n ó đ ả m b ả o p h ố i h ợ p n hữngnỗlựccánhânnhằmđạtđượcmụcđíchcủanhóm.MụctiêucủanhàQLlàhìnhthàn hmộtmôitrườngmàconngườicóthểđạtđượccácmụcđíchcủanóvớithờigian,tiềnbạ c,vậtchấtvàsựbấtmãncánhânítnhất.Vớicáchthựchànhthì QLlàmột nghệthuật, cònvớikiếnthứcthìQLlàmộtkhoahọc”. Ở Việt Nam,Đặng Quốc Bảo nhấn mạnh:“QL là quá trình LKH, tổ chức,lãnhđạovàkiểmtracôngviệccủacác thànhviênthuộcmộthệthốngđơn vịvàviệcsửdụng cácnguồn lựcphùhợpđểđạtđượccác mụcđíchđãđịnh” [5,tr.2].

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng:“QL là những tác động có định hướng,có kế hoạch của chủ thể QL đến tập thể những người lao động nhằm thực hiệnnhữngmụctiêudự kiến” [18,tr.37].

Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: “QL là một quát r ì n h đ ị n h hướng,quátrìnhcómụctiêu.QLmộthệthốnglàquátrìnhtácđộngđếnhệthốn g nhằm đạt được mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng tháimớicủahệthốngmà ngườiQLmongmuốn” [17,tr.17].

Nhƣ vậy: QL là một quá trình trong đó chủ thể QL tác động đến khách thể QLbằng tổ hợp các chức năng QL nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra Mặt khác, QL là sựtác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, hợp quy luật, là sự tác động chỉ huy,điều khiển, hướng dẫn vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật của chủthểQLđếnđốitƣợngvàkháchthểQLnhằmsửdụngcóhiệuquảcácnguồnlựccủatổ chức và duy trì sự ổn định, phát triểncủa cơ sở Trong đó, quyền uy là phươngtiện quan trọng để chủ thể quản lí điều khiển, chỉ đạo cũng nhƣ bắt buộc các đốitƣợngquảnlí thựchiện cácyêucầu,mệnhlệnhcủamình.

GD xuất hiện nhằm thực hiện cơ chế truyền đạt kinh nghiệm lịch sử - xã hội,“Là hiện tượng đặc biệt chỉ có ở xã hội loài người GD xuất hiện, phát triển gắn bócùng loài người, ở đó có GD (tính phổ biến) Khi nào còn loài người lúc đó còn GD(tính vững hằng)”[30, tr.8].QL giáo dục là hoạt động có ý thức của con người, chỉcó con người mới có khả năng khách thể hóa mục đích, nghĩa là thể hiện cái nguyênmẫu lý tưởng của tương lai được biểu hiện trong mục đích đang ở trạng thái khảnăngsangtrạngtháihiệnthực. QLGD thực chất là QL Nhà nước về GD, theo Luật GD: “Nhà nước thốngnhất QL hệ thống GD quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch GD,tiêuchuẩn nhàgiáo,quychếthicửvàhệthốngvănbằng,chứng chỉ”[ 21,tr.82].

QLGDbaogồm4yếu tố,đólà:chủthểQLGD;đốitƣợngbịQL(gọitắtlàđốitƣợng QLGD), khách thể QLGD; mục tiêu QLGD; môi trường, điều kiện QLGD.Trong thực tiễn, các yếu tố nêu trên không tách rời nhau mà ngược lại chúng cóquan hệ tương tác gắn bó với nhau Nội dung QLGD về cơ bản là QL quá trình sƣphạm, quá trình này diễn ra ở các cơ sở GD, nơi thực hiện

QL quá trình sƣ phạm cóhiệuq u ả n h ấ t l à N T D o đ ó , c ó t h ể t h ấ y b ả n c h ấ t đ ặ c t h ù c ủ a h o ạ t đ ộ n g Q L G D c hính là sự hoạt độngcó mục đích, có kế hoạch, có ý thức của chủt h ể Q L G D l ê n đốitƣợngvàkháchthểQLGDtheonhữngquyluậtkháchquannhằmđƣahoạtđộngsƣphạmcủ ahệthống GDđạttớikếtquảmong muốn.

Khái niệm “QL giáo dục” có nhiều cấp độ Trong đó có hai cấp độ chủ yếu:cấp vĩ mô và cấp vi mô Cấp QL vĩ mô tương ứng với việc QL một đối tượng cóquy mô lớn nhất, bao quát toàn bộ hệ thống Ở góc độ này, QLGD gắn với chứcnăng QL Nhà nước về GD và được hiểu là “Sự tác động tự giác (có ý thức, có mụcđích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của công tác QLGD đến các mắt xíchcủa hệ thống GD, nhằm huy động, tổ chức, điều phối, giám sát một cách có hiệuquả các nguồn GD, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội”[5].QL các cơ sởGD là QLGD ở tầm vi mô trong phạm vi một đơn vị, một cơ sở GD Ở cấp độ này,QLGD đƣợc hiểu là hệ thống những tác động tự giác đến tập thể GV, công nhânviên,tậpthểhọcsinh,cácnguồnlực(cơsởvậtchất–thiếtbị,tàichính,thôngtin,

…) trong và ngoài NT một cách hợp quy luật nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệuquảmụctiêuGDcủaNT.

Theo Đặng Quốc Bảo, "Quản lí giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt độngđiều hành phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy công tác đào tạo thể hệ trẻtheoyêu cầupháttriểncủaxãhội".

Theo Phạm Minh Hạc, "QL giáo dục là thực hiện đường lối giáod ụ c c ủ a Đảngtro ng ph ạm vi tr á c h n hi ệmc ủa n ó tức là đư a N T vậ nh àn h t h e o n gu yên lý giáodục củaĐảngđểđạttớimụctiêugiáodục."

TheoNguyễnNgọcChung,"QLgiáodụclàhệthốngtácđộngcómụcđích,có k ế h o ạ c h , h ợ p q u i l u ậ t c ủ a c h ủ t h ể , q u ả n l í n h ằ m l à m c h o h ệ t h ố n g g i á o d ụ c quốcdânvậnhànhtheođườnglối,nguyêntắcgiáodụccủaĐảng.Thựchiệnđượctiêu chuẩncủaNTxãhộichủnghĩa màtiêuđiểmhộitụlàquá trìnhgiáodụcthểhệtrẻ,đưahệthốnggiáo dụcđạttớimụctiêudựkiến,tiếnlêntrạng tháimớivềchất".

Từ những nội dung trên có thể thấy: QL GD là sự tác động của chủ thể QL GDđến khách thể và đối tƣợng QL GD một cách khoa học, hợp lí nhằm thực hiện đƣợccácmụctiêucủacôngtácQLGD.

NT(trườnghọc)làtổchứccơsởcủahệthốnggiáodụcquốcgia,ởđóvừamangtínhgiáodụcvừamang tínhxãhội,trựctiếptiếnhànhquátrìnhGD&ĐTthếhệtrẻ, trựctiếpthựchiệnmụctiêugiáodục.NTlàcơsởchuyêntráchhoạtđộnggiáodục,cónội dung chương trình, có phương tiện và phương pháp hiện đại, do đội ngũ các nhà sƣphạmthựchiện.ChấtlƣợnggiáodụcvàđàotạochủyếudoNTđảmnhiệm.

Trường học là một hệ thống xã hội nằm trong môi trường xã hội, một bộ phậncộng đồng và có tác động qua lại với môi trường đó Theo Đặng Quốc Bảo,“Trường học là một thiết chế xã hội trong đó diễn ra quá trình đào tạo, giáo dục vớisự hoạt động tương tác của hai nhân tố Thầy – Trò; Trường học là một bộ phận củacộng đồng và trong guồng máy của hệ thống giáo dục quốc dân, nó là đơn vị cơsở” [4,tr.63-

Lýluậnvềquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngởTrườngTrunghọcphổthông24 1 Tầmquantrọngcủaquảnlýcôngtácth iđua,khenthưởngởTrườngT runghọcphổthông

1.4.1 Tầm quan trọng của quản lý công tác thi đua, khen thưởng ở TrườngTrunghọcphổthông

Công tác TĐKT làm ộ t n ộ i d u n g q u a n t r ọ n g c ủ a c ô n g t á c Đ ả n g , c ô n g t á c Chính trị đƣợc duy trì ở các NT Thông qua TĐKT mà phát huy tính tích cực, chủđộng,s á n g t ạ o c ủ a c o n n g ƣ ờ i v à n h ữ n g t h à n h t ự u , k i n h n g h i ệ m đ i ể n h ì n h , k h ắ c phục những khó khăn, hạn chế, thúc đẩy phong trào phát triển đi lên TĐKT còn làbiệnpháptổchứcthựctiễn,làphươngpháptuyêntruyền,giáodụctíchcựcđểđộngviên ý chí sáng tạo, ý chí quyết tâm, năng lực hoạt động thực tiễn của CB, giáo viêntrongNTthực hiệnnhiệmvụmàcấptrêngiao.

TĐKT là động lực thúc đẩy mạnh mẽ các phong trào cách mạng, phát huy sứcmạnh tổng hợp, động viên, cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân TĐ lao động sản xuất, họctập, chiến đấu góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đấtnước,xâydựng,pháttriểnvàbảovệTổquốc.

TĐKT là biện pháp cần thiết để xây dựng con người mới, phát triển toàn diện.TĐKTcónhiệmvụpháthuymọinguồnlực,gópphầnnângcaonănglựcvàtrìnhđộ khoa học công nghệ, gắn với việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồidƣỡngnhântài.

Hoạt động TĐ trong NT là góp phần thể hiện tư tưởng, ý chí phấn đấu củatậpthểvàcủacánhâncũngnhưkhắcphụcdầnnhữngtưtưởngtiêucực,chậmtiến bộ, đồng thời còn là điều kiện lý tưởng để phát huy tài năng của giáo viên Hiệutrưởng là người chịu trách nhiệm chung về mọi mặt của NT Với trách nhiệm hếtsức nặng nề, bản thân người Hiệu trưởng phải biết phối hợp với các cá nhân, tổchứcđểđemlại hiệuquảcôngtác TĐngàycàngcóchấtlƣợngcaohơn.

Do đó, quản lý phong trào TĐ trong nhà trường là vấn đề rất quan trọng bởiTĐ là biện pháp tổng hợp, là đòn bẩy củng cố, xây dựng bồi dƣỡng đội ngũ, cải tiếncông tác, cải tiến

QL, là biện pháp quan trọng để phát huy tính chủ động, sáng tạocủa giáo viên, công nhân viên giúp mọi thành viên trong NT hoàn thiện mình Côngtác TĐ chỉ trở thành động lực, là đòn bẩy khi Hiệu trưởng tổ chức tốt việc đánh giá,KT tức là phải công bằng với giá trị lao động mà giáo viên, công nhân viên bỏ ra,phảikhẳng địnhđúng, chínhxácvàtrântrọng nhữngsángtạo,cốnghiếncủahọ.

QL công tác TĐKT là biện pháp cơ bản để đánh giá công việc, đánh giá nhữngcố gắng, thành tích, ghi nhận, động viên, đánh giá những đóng góp của cá nhân, tổchứctrongcác phong trào TĐ.

QL công tác khen thưởng bảo đảm kịp thời, chính xác, công khai, minh bạchvà đúng quy định sẽ góp phần đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trongphát hiện điển hình tiên tiến; chú trọng khen thưởng đúng người, đúng việc. Quantâmđúngmứckhenthưởngđộtxuất,khenchuyênđềđểpháthiệncácđiểnhìnhtiêntiến, khen thưởng kịp thời theo phương châm“khen trúng, thưởng xứng”sẽ có tácdụngđộngviên,khuyếnkhíchtậpthểngườilaođộnglàmviệchăngsay,tíchcực.

1.4.2 Nội dung quản lý công tác thi đua, khen thưởng ở Trường Trung học phổthông

Lậpkếhoạch(kếhoạchhóa)làquátrìnhxácđịnhcácmụctiêuvàlựachọncác biện pháp tốt nhất để đạt các mục tiêu đó, với các nội dung nhƣ: Phân tích bốicảnh,xác đ ịn h m ụ c tiêup hát tr iể n tổch ứ c ; l ậ p các kế h o ạ c h thực h i ệ n m ục tiêu; triểnkhaithựchiệnkếhoạch; đánhgiá, điều chỉnhkếhoạch (nếucần).

Theo Trần Kiểm (2008),“Lập kế hoạch là thiết kế các bước đi cho hoạt độngtương lai để đạt được những mục tiêu đã định thông qua việc sử dụng tối ưu nhữngnguồnlựcđãcóvàsẽkhaithác” [16,tr.47].

TheoLêKhánhTuấn(2009),“Kếhoạchlàhoạtđộngcầnthiếtđể đạtđượ ctậphợp các mục tiêu đã đề ra, đó là tập hợp các quyết định QL được đưa ra trướchành động, dựa vào mong muốn và dự định của trạng thái QL sẽ tạo ra trong tươnglai”[27,tr.27].

Lập kế hoạch TĐ KT thực chất là xây dựng kế hoạch TĐKT, chú ý xây dựngmụctiêuTĐKT;xâydựngnộidungTĐKT;xácđịnhcácphươngpháp,phươngtiện,cáchthức,kiể mtra,đánhgiácôngtácTĐKTnhằmđạtđƣợcmụctiêuđềra.KếhoạchlàcơsởđểchủthểQLxâydựng,phá tđộngcácphongtràoTĐtrongcơsở.

Công tác lập kế hoạch TĐKT ở Trường THPT phải dựa trên kế hoạch TĐKTcủa

Sở GD&ĐT và tình hình thực tiễn của NT Là sự tổng hợp các ý kiến về TĐKTcủa các tổ chuyên môn và các bộ phận trong NT Hay nói cách khác, kế hoạchTĐKTcủaNTđượcdựatrênkếhoạchcủaSởGD&ĐT,củađịaphương.Saukhiđãxây dựng được kế hoạch TĐ – KT của NT, hiệu trưởng sẽ là người chỉ đạo các tổchuyên môn xây dựng kế hoạch TĐKT xây dựng kế hoạch TĐKT thoe đặc thù củatừng tổ chuyên môn, theo học kì hoặc năm học. đây là những nội dung đƣợc cụ thểhóatừ các chỉtiêu,kếhoạchchungcủa SởGD&ĐTvàcủa NT.

Tổ chức là quá trình tiếp nhận, phân phối, sắp xếp các nguồn lực tạo ra một cơcấutổchứcthíchhợpđảmbảothựchiệntốtmụctiêuđềrađểtổchứcpháttriển.Nội dung bao gồm: xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý và năng động, phù hợp với yêucầu thực thi nhiệm vụ; xây dựng, phát triển đội ngũ đảm bảo yêu cầu của tổ chức;xáclậpmối quanhệvàcơchếhoạtđộng;tổchức công việckhoahọc

Tác giả Nguyễn Phúc Châu (2010): “Tổ chức là việc thiết lập cấu trúc bộ máytổ chức, bố trí nhân sự, phân công, phân quyền cho các cá nhân và tổ chức thựchiện chức năng, nhiệm vụ được giao; quy định cơ chế hoạt động; sắp xếp và phânbổ các nguồn lực vật chất nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra” [8, tr.22].đặctrƣng của chức năng tổ chức là việc thiết kế các bộ phận, sựsắp xếp các bộ phậnnày theo đúng nhiệm vụ, quyền hạn nhằm đạt đƣợc mục tiêu và đảm bảo tổ chứccânđối,thựchiệnđƣợcnhiệmvụđềratrongbảnkếhoạch.

Hiệu trưởng (Chủ tịch Hội đồng TĐKT)

Các Phó Hiệu trưởng Chủ tịch Công đoàn trường Bí thư Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tổ trưởng tổ chuyên môn Thường trực Hội đồng TĐKT – Thư kí Hội đồng

CôngtácTĐKTtrongcáctrườngTHPTcầncósựthamgiacủalãnhđạoNT,cáctổchứcđòanth ể,tổtrưởngcáctổchuyênmôn,thườngtrựcTĐKT,từđó,hìnhthànhnênHộiđồngTĐKT.Họđạidiệnc hoCB,giáoviên,chotậpthểsƣphạmcủaNT.

Tại Điều 10 của Thông tư hướng dẫn số 21/2020/TT-BGDĐT công tác

Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngởTrườngTrunghọc phồthông

Các cơ chế, chính sách QL của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác TĐKTthểhiệnquahệthốngcácvănbảnquyphạmphápluật,hệthốngcácvănbảnnày nếu không đầy đủ, đồng bộ hoặc bị chồng chéo, mâu thuẫn triệt tiêu lẫn nhau sẽ gâyrất nhiều khó khăn cho QL công tác TĐKT và nhất là ở các

NT Trung học phổthông Phương thức QL, mô hình QL phụ thuộc vào cơ chế chính sách của

Bộ GD -ĐT và các bộ ngành liên quan do đó, tổ chức bộ máy nhân sự, tài chính, chế độchính sách phục vụ cho công tác này có ảnh hưởng rất lớn đến công tác TĐKT vàQLcông tácTĐKT.

Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương sẽ ảnh hưởng đến mức độđầu tư các nguồn lực, nhận thức, mối quan tâm dành cho sự nghiệp GD trong đó cócông tác TĐKT, QL công tác TĐKT Sự phát triển khoa học và công nghệ nóichung, khoa học và công nghệ GD trên thế giới và trong nước, nhất là các lĩnh vựccông nghệ thông tin và truyền thông, các phương tiện dạy học, làm việc hiện đại;các lĩnh vực công nghệ cao và quy trình công nghệ trongQL… sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho các trường ứng dụng, chuyển giao, giúp cho công tác TĐKT và QLcôngtácTĐKTnâng caochấtlƣợng,hiệuquả.

Các yếu tố về pháp luật: Trong những năm qua, QL công tác TĐKT đã cónhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực do chính sách, pháp luật về TĐKT đượcsửađổi,bổsungthườngxuyênvàđâychínhlàcơsởđểngànhgiáodụcthựchiệntốt hơn công tác này Ngày 16/11/2013, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtTĐKT, ngày 01/7/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 65/2014/NĐ-CP quyđịnh chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TĐKT năm 2013.Tiếp đó, ngày 29/8/2014, Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư số 07/2014/TT-BNV vềviệc hướng dẫn thi hành một sốđiều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật TĐKT vàLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TĐKT, Nghị định số 65/2014/NĐCPngày 01/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Luật TĐKT năm 2013 Đặc biệt, Luật TĐKT năm 2013,

CPvàThôngtƣsố07/2014/TTBNVcósựđiềuchỉnh,thayđổiởnhiềunội dung liên quan đến đối tƣợng, hình thức, tiêu chuẩn, thẩm quyền và trình tự, thủtục TĐKT Và để hướng dẫn công tác TĐKT của ngành, đồng thời cụ thể hóa cácvăn bản quy phạm pháp luật về TĐKT của Quốc hội, Chính phủ, ngành Giáo dục.Đây là những căn cứ quan trọng để NT, các cá nhân trong có có hiệu trưởng có cơsởpháplívữngvàngkhiphátđộngcácphongtràoTĐKTtrongNT.

Yếu tố xã hội: Cùng sự góp mặt của các phương tiện truyền thông, thông tinliên quan đến công tác TĐKT nói chung trong đó có công tác TĐKT ở các TrườngTHPT nói riêng có tác động rất lớn đến công tác QL về TĐKT Do đó, đòi hỏi QLcông tác TĐKT phải thường xuyên được cập nhật và phổ biến kịp thời thông quacác phương tiện thông tin đại chúng để có tác dụng lan tỏa, kịp thời động viên,khíchlệcáctậpthể,cánhânđểthúcđẩycácphongtràoTĐtrongvàngoàiNT.

Yếu tố kinh tế của địa phương: Công tác QL nhà nước về TĐKT trong ngànhGiáo dục còn chịu sự tác động của yếu tố kinh tế Trên thực tế, việc phân bổ và huyđộng nguồn kinh phí phục vụ QL công tác TĐKT cần phù hợp và cân đối thì mới cóthể động viên và kích thích tinh thần hăng say của các cá nhân trong NT để họ hăngháithamgiacôngtácTĐKTvàQLcôngtácnày.Yếu tố văn hóa, tư tưởng: Trong những năm qua, ngành Giáo dục đã tổ chứcnhiềuhộinghịtậphuấn,quántriệtsâusắccácnộidungtrongkếtluậnsố83/KL-

TW, Chỉ thị số 39-CT/TW, Chỉ thị số 34-CT/TW, Luật TĐKT và các nghị định,thông tƣ hướng dẫn Khi các cá nhân trong toàn ngành nhận thức được ý nghĩa,tầm quan trọng của công tác TĐKT thì các phong trào này mới có tác dụng độngviên, thu hút đƣợc đông đảo CB, nhân viên tham gia, tạo không khí sôi nổi, rộngkhắp Rõ ràng, khi có nhận thức đầy đủ về công tác TĐKT và QL công tác này sẽgiúp cho đội ngũ CB, giáo viên, nhân viên trong toàn trường có cơ sở vững chắc đểhọhăngsaylàmviệc,thamgiavàocácphongtrào,hoạtđộngTĐđạthiệuquảcao.

Sở GD&ĐT là cơ quan chuyên môn, thực hiện chức năng tham mưu, giúpUBND cấp tỉnh QL nhà nước về GD&ĐT, phát triển GD&ĐT ở địa phương theoquy định của pháp luật Sở GD&ĐT còn chịu sự chỉ đạo, QL về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp tỉnh; chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn,nghiệp vụ của Bộ GD&ĐT Do đó, các phong trào

TĐ trong ngành Giáo dục đƣợcphát động với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, bám sát với nhiệm vụ chính trịđƣợc giao sẽ có tác dụng động viên, kích thích, tạo đƣợc các hoạt động TĐ trên quymô rộnglớn,thu hútđôngđảolựclƣợngthamgia.

Nếu NT cụ thể hóa đƣợc các quy định, quy chế về công tác TĐKT; có các chếđộ chính sách một cách cụ thể, rõ ràng sẽ có tác dụng động viên, khuyến khích cáclực lƣợng tham gia công tác TĐKT và

QL công tác TĐKT Do đó, NT cần tích cựcchuẩn bị các văn bản, biểu mẫu, những chính sách phục vụ phù hợp để các cá nhânthựchiệntốtcácnộidungcôngviệc liênquanđếncôngtácnày.

Trình độ, phẩm chất của CB QL : Đội ngũ CB QL của NT có vai trò rất quantrọng đối với chất lượng và hiệu quả của công tác TĐKT Những người làm côngtác QLGD đòi hỏi không những phải có trình độ năng lực chuyên môn vững vàng,phẩmchấtđạođứctrongsángmàcònphảicótàinăngQL.Nóicáchkhác,CBQLcủaNT phải là những người nắm chắc và hiểu sâu sắc các quy định, chính sách có liênquanđếncôngtácTĐKTvàQLcôngtácTĐKT,trêncơsởđóchỉđạo,điềuhànhNThoạtđộnghiệuquả trongcôngtácnày.MộtsốkĩnăngcơbảncủalãnhđạoNTtrongQL công tác TĐKT: Kĩ năng tìm hiểu và nắm vững các nội dung trong công tácTĐKT,kĩnănglậpkếhoạchhoạtđộng,kĩnăngtổchứchoạtđộng,kĩnănggiaotiếp,kĩnăngphântích,nhậnxét,đánhgiá,kĩnăngcôngnghệthôngtin

CB chuyên trách làm công tác TĐKT cần nắm vững các quy định pháp luậtliên quan đến công tác TĐ để có thể tổ chức, thực hiện một cách hợp pháp, đúngluật; giải quyết những thắc mắc, ý kiến liên quan đến việc tổ chức, thực hiện phongtrào Nắm bắt đƣợc những sự thay đổi của xã hội hoặc là việc cập nhật những tintức, học tập các phong trào TĐ ở các trường khác để kiến nghị, tổ chức nhữngphongtràoTĐmangtínhthiếtthực.

Trình độ, phẩm chất của các cá nhân tham gia vào công tác TĐKT: Đội ngũnày cần có những phẩm chất đặc trưng như: Có lập trường chính trị vững vàng;phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu trong lối sống; yêu nghề, yêu thương và tôntrọng người học; năng động, sáng tạo trong công việc; trung thực, khách quan, côngbằng; nhiệt tình, tận tâm, trách nhiệm; có mối quan hệ tốt với mọi người Ngoài ra,họ phải là người có đạo đức, tâm huyết với nghề để tham gia vào những đợt phátđộng,cácphongtràoTĐcủangành,củađịaphươngvàNT.

MôitrườnglàmviệccũngảnhhưởngrấtlớntớiQLcôngtácTĐKT.Muốncôngtácnàyđạthiệu quả,cũngcầncósựđồnglòngcủatấtcảcáclựclượngtrongNT.Bầukhôngkhílàmviệctrongtrườngchântình, thânái,nộibộđoànkếtsẽlàđộnglựcthúcđẩymọihoạtđộngcủaNT,trongđócócôngtáctácTĐKTvàQLcôn gtáctácTĐKT.NTcăncứvàocácnộidunghoạtđộngvàcácvănbảnchỉđạo,tìnhhìnhthựctếcủaNTđể phát động các phong trào TĐ phù hợp, gắn danh hiệu TĐ với các nội dung côngviệccụthể,phùhợpđểcóchếđộ,chínhsáchKT,tráchphạtkịpthời,gópphầnnângcaonănglựccủ agiáoviên,CB,nhânviêntrongtoàntrường.

Kháiquátvềkhảo sátthực trạng

Chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động TĐKT ở cáctrường THPT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định và QL công tác nàytrong giai đoạn 2016- 2020 Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp QL đối với hoạtđộng TĐKT ở các trường THPT trên địa bàn nghiên cứu trong giai đoạn 2021 -2025.

Tìmh i ể u t h ự c t r ạ n g t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g T Đ K T ở c á c t r ƣ ờ n g T H P T , t h ự c trạng QL hoạt động TĐKT ở các trường THPT, tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởngđến hoạt động TĐKT ở các trường THPT và QL những yếu tố ảnh hưởng đến QLhoạt động TĐKT ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh.Từ đó,cócơsởđềxuấtcácbiệnphápthiếtthực, hiệuquả.

Cán bộ quản lý nhà trường: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và giáo viên ở 4trường THPT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định: Trường THPTChuyên Lê Qúy Đôn, Trường THPT Quốc học Quy Nhơn, Trường THPT HùngVương,TrườngTHPT NguyễnTháiHọc.

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Bảng hỏi dành cho lãnh đạo một số NTTHPT, thành viên Hội đồng TĐKT nhằm tìm hiểu những nội dung hoạt độngTĐKT, thực trạng QL hoạt động

TĐKT, các điều kiện đƣợc hỗ trợ, những khókhăngặpphảivàcácbiệnphápQLhoạtđộngTĐKTởcáctrườngTHPTtrênđịa bànthànhphốQuyNhơn,tỉnh BìnhĐịnh một cáchcóhiệuquả.

Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động TĐ KT để ghi chép lại thực trạngthực hiện nội dung hoạt động TĐ KT ở các NT và tìm hiểu sự quan tâm của NTdành cho công tác này Đồng thời, qua trao đổi sẽ nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng củagiáoviênđốivớiviệcthựcthinhiệmvụtheoquyđịnh.

Phương pháp xin ý kiến chuyên gia là lãnh đạo NT, thành viên Hội đồngTĐKT để đề xuất một số biện pháp QL công tác TĐKT và thăm dò tính cấp thiết vàtínhkhảthicủacácbiệnphápđề ra.

Việc phân tích số liệu khảo sát dựa trên bộ câu hỏi gồm có 5 mức độ theothangđoLikert5lựachọntrongbảngkhảosát.Vớigiátrịkhoảngcách=(Maximum–

Về cách xử lý số liệu, luận văn sử dụng bộ công cụ xử lý SPSS.20 để xử lýtheotầnsuấtphầntrăm,giátrịtrungbìnhcủa cácnộidungđƣợckhảosát,

2.2 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục trung học phổ thôngthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, ở tọa độ địalý13 0 03’ đến 14 0 42’ Vĩ bắc; 108 0 36’ đến 109 0 22’ Kinh đông Phía Bắc giáp tỉnhQuảng Ngãi, PhíaNam giáp tỉnh Phú Yên, Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, Phía Đônggiáp Biển Đông.Diện tích tự nhiên: 6025 km 2 Có 132 km chiều dài bờ biển;vùnglãnhhải2.500km 2 ;vùngđặcquyềnkinhtế4.000km 2 ;cóhệthốngcảngbiển,sânbay;cócáctuyế ngiaothôngđườngbộ1AvàđườngsắtxuyênViệt,Quốclộ19nốiliền với Tây Nguyên, Đông Bắc Campuchia và Hạ Lào, hệ thống giao thông thuận lợichogiaolưukinhtế,vănhoátrong vàngoàinước.

Quy Nhơn là thành phố đƣợc hình thành từ rất sớm, nơi đây là vùng đất củacƣ dân cổ thuộc nền văn hóa Sa Huỳnh và Đông Sơn.Thành phố Quy Nhơn nằm ởphía Đông Nam của tỉnh Bình Định, phía Đông là biển Đông, phía Tây giáp huyệnTuy Phước, phía Bắc giáp huyện Tuy Phước và huyện Phù Cát, phía Nam giáp thịxã Sông Cầu của tỉnh Phú Yên Quy Nhơn nằm trong phạm vi tọa độ từ 13°36′ đến13°54′vĩđộBắc, từ 109°06′đến109°22′kinhđộĐông.

Quy Nhơn có nhiều thế đất khác nhau, đa dạng về cảnh quan địa lý nhƣ núi(Nhƣ núi Đen cao 361m), rừng nguyên sinh (Khu vực đèo Cù Mông), gò đồi, đồngruộng,ruộngmuối,bãi,đầm(ĐầmThịNại),hồ(HồPhúHòa(PhườngNhơnPhúv à phường Quang Trung), Bầu Lác (Phường Trần Quang Diệu), Bầu Sen (PhườngLê Hồng Phong), hồ Sinh Thái (Phường Thị Nại)), sông ngòi (Sông Hà Thanh),biển, bán đảo (Bán đảo Phương Mai) và đảo (Đảo Nhơn Châu – Cù lao xanh) Bờbiển Quy Nhơn dài 72 km, diện tích đầm, hồ nước lợ lớn, tài nguyên sinh vật biểnphongphú,cónhiềuloạiđặc sảnquý,cógiátrịkinhtếcao.

Với vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi của thành phố Quy Nhơn sẽtạođiềukiệnđểpháttriểnvềmọimặttrongđócóGD&ĐT.

BìnhĐịnhcóvịtríđịakinhtếđặcbiệtquantrọngtrongviệcgiaolưuvớicácquốc gia ở khu vực và quốc tế; nằm ở trung điểm của trục giao thông đường sắt vàđường bộ Bắc - Nam Việt Nam, đồng thời là cửa ngõ ra biển Đông gần nhất vàthuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Đông Bắc TháiLan thông qua Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tế Quy Nhơn Các ngành kinh tế chínhcủa thành phố gồm công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ cảng biển,nuôi và khai thác thuỷ hải sản, du lịch Ngoài lợi thế này, Bình Định còn có nguồntài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn phong phú và nguồn nhân lực khá dồi dào.Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020đãđ ƣ ợ c T h ủ t ƣ ớ n g C h í n h p h ủ p h ê d u y ệ t (theoQ u y ế t đ ị n h s ố 5 4 / 2 0 0 9 / Q Đ - T T g ngày 14/4/2009), Bình Định đƣợc xác định sẽ phấn đấu trở thành tỉnh có nền côngnghiệp hiện đại và là một trong những trung tâm phát triển về kinh tế - xã hội, đónggóp tích cực vào sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước,đờisốngnhândânđượccảithiệnvànângcao,môitrườngsinhtháiđượcbảovệ,anninhvàquốc phòngluônbảođảm.

Quốc lộ 19 nối liền cảng biển quốc tế Quy Nhơn với các tỉnh thuộc khu vựcvùng Bắc Tây Nguyên qua các cửa khẩu quốc tế Đức Cơ, Bờ Y và vùng 3 biên giớiViệt Nam- Lào- Campuchia, là một trong những con đường trong hệ thống trụcngang ở miền Trung Việt Nam hiện nay, tạo điều kiện liên kết Đông - Tây, thúc đẩygiao lưu kinh tế, hợp tác phát triển với bên ngoài Hiện nay tỉnh đang triển khai đầutư tuyến đường Sân bay Phù Cát - Khu Kinh tế Nhơn Hội, Canh Vinh (Vân Canh) -Quy Nhơn, tuyến đường Quốc lộ 19 mới, tuyến đường ven biển tạo điều kiện kếtnối các vùng, khu kinh tế Bình Định có cảng biển quốc tế Quy Nhơn, cảng Thị Nạivà Tân cảng Miền Trung, trong đó cảng biển quốc tế Quy Nhơn cók h ả n ă n g đ ó n tàu tải trọng từ 5 vạn tấn Bình Định là tỉnh có tiềm năng về kinh tế biển; với chiềudàibờbiển134km;vùnglãnhhải2.500km2,vùngđặcquyềnkinhtế40.000k m2;có các cảng cá Nhơn Châu, Quy Nhơn, Tam Quan, Đề Gi và khu trú đậu tàu thuyềnTamQuan.

Vớisựpháttriểncủakinhtế- xãhộiởthànhphốQuyNhơnđãgiúpthayđổi,xâydựnghìnhảnhmớicủathànhphốnóiriêngvàcủatỉnh BìnhĐịnhnóichung.Trêncơsởđó,ngườidâncónhiềuđiềukiện,cónhiềusựđầutưchosựnghiệpGD&Đ Tởtỉnhnhà,từđó,gópphầnnângcaohiệuquảcủacôngtácTĐKTởđịaphương.

2.2.3 Khái quát về giáo dục trung học phổ thông thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh

GD&ĐT - dạy nghề phát triển mạnh về cơ sở vật chất, mở rộng quy mô vànâng cao chất lƣợng đào tạo Công tác xã hội hoá giáo dục đƣợc đẩy mạnh, đa dạnghoá các loại hình trường lớp, các loại đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập vàpháttriểnnguồnnhânlực.

Toàn tỉnh Bình Định hiện nay có 54 Trường THPT, 01 Trung tâm Giáo dụcthường xuyên tỉnh, 11 Trung tâm GDNNGDTX, 215 trường mầm non, 218 trườngtiểu học,

149 trường trung học cơ sở, trong đó đã sáp nhập giảm 04 trường mầmnoncônglập,27trườngtiểuhọc;sápnhập02trườngtiểuhọcvà02trunghọccơsởđể thành lập, tinh gọn còn 02 trường liên cấp tiểu học và trung học cơ sở; xây dựngtrường THPT chuyên Lê Quý Đôn thành trường trọng điểm chất lượng tỉnh giaiđoạn 2016- 2020; sáp nhập trường THPT số 2 An Lão và trường PTDTNT An

LãothànhlậpTrườngPTDTNTTHCS&THPTAnLão;thànhlậpTrườngTHPTchuyênChu Văn An, Trường THPT Ngô Lê Tân; sáp nhập 11 trung tâm giáo dục nghềnghiệp và giáo dục thường xuyên thành trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dụcthường xuyên; giao quyền tự chủ hoàn toàn về tài chính, ngân sách chi thườngxuyên, tự chủ về số lượng người làm việc, nhân sự, kế hoạch hoạt động cho TrungtâmGDTXtỉnh[24].

“Năm học 2018-2019 toàn tỉnh có 17.702 giáo viên trong đó 02 tiến sỹ,

650thạc sỹ, 13.049 đại học, 2.192 cao đẳng, 1.809 trung cấp; có 1.330 CB QL trong đó84thạc sỹ,1.179đạihọc, 40caođẳng,29trungcấp” [23]

Giáod ụ c T H P T n ă m h ọ c 2 0 1 9 - 2 0 2 0 c ó s ố h ọ c s i n h l à 5 1 7 7 0 e m ; s ố l ớ p 1.326 lớp; số phòng học 1.390 phòng (trong đó: số phòng học kiên cố 1.380 phòng;tỷ lệ kiên cố hóa 99,28 %); tỷ lệ phòng 53 học/lớp đạt 1,04 phòng/lớp; số phòng họcbộmôn225phòng;tỷđạt34,72%sovớinhucầu.

Nămhọc Sốlớp SốHS SốCBQL&GV

(Nguồn: Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định)Trườngđạtchuẩnquốcgia:BậcMầmnon:Sốtrườngđạtchuẩnquốcgia65trường( t r o n g đ ó : M ứ c đ ộ 1 : 5 8 t r ƣ ờ n g ; m ứ c đ ộ 2 : 7 t r ƣ ờ n g ) ; đ ạ t t ỷ l ệ 3 0 , 3 7 %

Thực trạng công tác thi đua, khen thưởng ở các Trường Trung học phổ thôngthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

2.3.1 Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò, ý nghĩacủacôngtác thiđua,khenthưởng

Hằng năm, Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định ban hành các văn bản chỉ đạo, hướngdẫn về công tác TĐKT, ban hành quy chế hoạt động của Hội đồng Thông qua việcquán triệt các chỉ thị và các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, của UBND tỉnh,Ban TĐKT đã góp phần nâng cao nhận thức của CC, VC và người lao động trongngànhvềhoạtđộngTĐKT.Quabảng2.1cóthểthấycó76.0%CBQLđãxácđịnh đƣợc vai trò rất quan trọng của công tác TĐKT; 70,7% giáo viên cũng đã nhận thứcđƣợc vai trò rất quan trọng của công tác này Từ đó, CBQL sẽ nỗ lực phấn đấu,động viên GV sôi nổi tham gia các phong trào TĐ do các cấp, các ngành phát động,khơi dậy đƣợc mọi nguồn lực cho sự phát triển của sự nghiệp GD&ĐT Mặt khác,trên cơ sở các văn bản chỉ đạo, các cấp học, các cơ sở giáo dục cụ thể hoá chủ điểmnăm học và chủ đề hàng tháng với nội dung, hình thức phù hợp với đối tƣợng vànhiệm vụ chính trị của từng đơn vị Tuy nhiên, qua khảo sát, tác giả nhận thấy có5.3% giáo viên cho rằng công tác này là bình thường và có 3,3% giáo viên cho rằngcông tác TĐKT có vai trò không quan trọng, kết quả dẫn đến hiện nay vẫn còn mộtsố giáo viên chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ vai trò của công tác TĐKT đối với NT.Do vậy, họ thờ ơ, lơ là trong các phong trào TĐ, chƣa có sự chủ động và đầu tƣtrong các cuộc TĐ phát động của Ngành cũng nhƣ của NT Điều này làm cho chấtlƣợngcáchoạtđộngchƣacao,chƣakhaithácđƣợcsứcmạnhcủatậpthểtrongviệcnângcaochấtl ƣợnggiáodụccủaNT.

Quan tâm Ítq uan tâm

Nhìnv à o b ả n g s ố l i ệ u c ó t h ể t h ấ y : G V ở c á c t r ƣ ờ n g c ó s ự đ á n h g i á k h á c nhau về mức độ quan tâm của NT đến công tác TĐKT Cụ thể: 48,6% GV trườngTHPT Nguyễn Thái Học cho rằng NT rất quan tâm đến vấn đề này, tiếp đến là GVtrường THPT chuyên Lê Quý Đôn với 43,6%, THPT Hùng Vương với 27,8% vàcuối cùng là trường Quốc học Quy Nhơn với 26.3% Còn đối với CBQL cũng có sựkhác nhau trong nhậnx é t g i ữ a c á c t r ƣ ờ n g v ớ i 2 m ứ c đ ộ l à r ấ t q u a n t â m v à q u a n tâm Trong đó: 100% CBQL trường Quốc học Quy Nhơn cho rằng NT rất quan tâmđến công tác TĐKT; tiếp đến là trường THPT Nguyễn Thái Học với 83.3%, trườngTHPT Chuyên Lê Quý Đôn với 78.6% và cuối cùng là trường THPT Hùng Vươngvới 66.7% Rõ ràng, có sự đồng thuận giữa CBQL và GV các trường trong việcđánh giá mức độ quan tâm của NT dành cho công tác TĐKT Điều này giúp tập thểsƣ phạm NT hăng hái, sáng tạo, nhiệt tình tham gia vào các hoạt động, phong tràoTĐ dưới sự quan tâm và hướng dẫn chu đáo từ NT Nhờ đó, chất lượng các hoạtđộngđƣợcnânglên,gópphầnnângcaohiệuquả,chấtlƣợngGD&ĐTcủamỗiNT. Để đánh giá sự hài lòng của CBQL, GV về công tác TĐ, chúng tôi đã tiếnhànhkhảo sátvàkếtquảthuđƣợcởbảngsau:

Bảng2.4.Thựctrạngsựhài lòngcủa CBQL,GVđốivớicông tácTĐ

Nhìn chung CBQL và GV đều hài lòng đối với công tác TĐ của NT với100% CBQL và 90.7% GV trả lời “có hài lòng” với công tác này Tuy nhiên, vẫncòn 9.3%

GV “không hài lòng” với công tác TĐ Có thể các hoạt động TĐ ở một sốtrường chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của một số GV, hoặc cũng có thểcông tác TĐ ở các trường nhiều khi chưa khách quan, chưa đáp ứng được kì vọngcủaGV,điềunàydẫnkếtsựthiếusóthoặcđánhgiáchƣachínhxác,chƣacócơsở cho công tác KT Nắm được thực trạng này các trường cần có sự nhìn nhận và điềuchỉnh công tác TĐ để đảm bảo tính công khai, minh bạch, tạo niềm tin để thu hútđông đảo GV tham gia công tác này, góp phần đổi mới và nâng cao chất lƣợng GDởcác NT.

TĐ “Dạytốt– họctốt”(Nội dung1) 150 3.35 50 3.98

TĐ “Đổimới, sángtạo trongdạyvà học” (Nội dung4) 150 3.58 50 3.64

TĐhọctậpcuộcvậnđộng“HọctậpvàlàmtheotấmgươngđạođứcH ồ Chí Minh”(Nội dung5) 150 3.89 50 3.96

Nội dungkhác(Nội dung 6) 150 1.96 50 1.38 ĐTBC 3,36 3,49

Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung

Nội dung TĐKT đƣợc ngành GD&ĐT chú trọng triển khai ngày càng phongphú, đa dạng hơn Bước vào đầu mỗi năm học ngành GD&ĐT đều tổ chức ký camkết TĐ giữa lãnh đạo với các Sở GD&ĐT, lãnh đạo chính quyền địa phương đóngtrụ sở Trên tinh thần đó các NT, giáo viên, học sinh mỗi đầu năm học cũng thựchiện ký cam kết TĐ thực hiện các nhiệm vụ trong năm học Nội dung trọng tâmđượchướngtớilàtiếnhànhđăngkýTĐ,phátđộngTĐ,tổchứccácphongtràoTĐ;đặc biệt là triển khai thực hiện các cuộc vận động, phong trào TĐ lớn trong ngành.Trong các năm học vừa qua, có nhiều nộid u n g T Đ K T t h u h ú t đ ô n g đ ả o C B Q L , giáo viên tham gia nhƣ: Phong trào TĐ“Dạy tốt – học tốt”, phong trào TĐ “Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,phong trào TĐ lập thành tích chàomừngcácngàylễlớncủađấtnước,phongtràoTĐ“Đổimới,sángtạotrongdạyvàhọc”, phong trào TĐ học tập cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ

Chí Minh”và một số nội dung TĐ khác Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát ởbảng 2.5, chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt giữa CBQL và giáo viên về việc mứcđộ thực hiện các nội dung TĐKT ở NT Đối với giáo viên, nội dung “TĐ học tậpcuộc vậnđộnghọc tập và làm theotấmgương đạo đức HồChíMinh” đƣợcN T thực hiện nhiều nhất với ĐTB là 3,89; còn đối với CBQL nội dung“TĐ xây dựngtrườnghọcthânthiện,họcsinhtíchcực”lạiđượcthựchiệnởmứcđộrấtthườ ng xuyên (ĐTB=4.24) Bên cạnh đó, có sự tương đồng trong câu trả lời của CBQL vàGV về nội dung 3, nội dung 4 và nội dung 5 Điều này chứng tỏ có sự thống nhấttrong việc tổ chức và tham gia các hoạt động TĐ giữa CBQL và GV ở NT Nhờ đó,các phong trào khi đƣợc phát động sẽ tạo đƣợc sự đồng lòng, hăng hái tham gia từcáclựclƣợng,pháthuyđƣợcsức mạnhtậpthể sƣphạmNT.

Nhìn vào Phụ lục L1 về thực trạng việc triển khai các danh hiệu TĐKT tại cáctrường có thể thấy: Đối với GV, việc triển khai các danh hiệu này có ĐTBC=3.29tương đương với mức thỉnh thoảng thực hiện, còn đối với CBQL, ĐTBC=3.62tương đương với mức thường xuyên triển khai Trong đó: đối với GV, việc triểnkhai danh hiệu “Chiến sĩ TĐ cơ sở” có ĐTB cao nhất (ĐTB=3.80, tương đương vớimức thường xuyên triển khai) và thấp nhất là việc triển khai “Danh hiệu, tiêu chuẩnTĐ của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức đoàn thể” vớiĐTB=2,61 tương đương với mức thỉnh thoảng triển khai.

Với CBQL: Triển khaidanh hiệu “Chiến sĩ TĐ cấp cơ sở” với ĐTB=4.24 là nhiều nhất và ít triển khai nhấtlà “Danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến” với ĐTB=3.0 Rõ ràng, có sự đánh giákhác nhau giữa CBQL và GV trong việc triển khai các danh hiệu TĐ, vì vậy dễ dẫnđến tình trạng thiếu thông tin đối với việc bình xét các cá nhân và tập thể với cácdanh hiệu tương ứng, điều này dẫn đến tâm lí bị động, thờ ơ, thiếu sự cố gắng trongcácphongtrào, hoạtđộngTĐ.

TĐthườngxuyênnhằmthựchiệntốtcôngviệchàngngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm của đơn vị, tổchức 138 92.0% 49 98.0%

TĐ theo chuyên đề (hoặc theo đợt) nhằm thực hiệntốt nhiệm vụ trọng tâm đƣợc xác định trong khoảngthời gian nhất định hoặc phấn đấu hoàn thành nhiệmvụđộtxuất,cấpbáchcủađơnvị, tổ chức.

Qua bảng 2.6 có thể thấy NT đã thực hiện hoạt động TĐKT với nhiều hìnhthứckhácnhaunhư:TĐthườngxuyênvàTĐtheochuyênđề.Trongđó,có92%GVvà98%CBQL chorằngNTtổchứcTĐthườngxuyênnhằmthựchiệntốt côngviệchàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm của đơn vị, tổ chức 8% GV và 2%CBQL cho rằng NT tổ chức TĐ theo chuyên đề (hoặc theo đợt) nhằm thực hiện tốtnhiệm vụ trọng tâm đƣợc xác định trong khoảng thời gian nhất định hoặc phấn đấuhoàn thành nhiệm vụ đột xuất, cấp bách của đơn vị, tổ chức Rõ ràng, dù các hoạtđộngTĐđƣợctổchứcbằnghìnhthứcnàođinữathìmụcđíchcuốicùngvẫnlànhằmtổchứcnhiềuho ạtđộngđểkíchthíchcáccánhânthamgiavàohoạtđộngphongtrào,tăng cường sự đổi mới, sáng tạo trong các cuộc TĐ. Trên cơ sở TĐ, NT có căn cứquan trọng để kịp thời động viên, khích lệ cá nhân và tập thể sƣ phạm hăng say laođộng,làmviệc,gópphầnnângcaochấtlƣợngGD&ĐTtrongthờiđại4.0.

Không thườngxu yên Ít thường xuyên

Bước1.Cánhânvàtậpthểviếtbáocáothànhtíchvàsángkiến,cải tiến(nếucó)

Bước 2.H ộ i đ ồ n g k h o a h ọ c , s á n g k i ế n ( H Đ K H S K ) N T t ổ c h ứ c n g h i ệ m t h u s á n g kiến,c ả i t i ế n c ủ a c á n h â n v à t ậ p t h ể v à c h u y ể n k ế t q u ả n g h i ệ m t h u n à y c h o HĐTĐKT NTlàmcơ sởxem xét, lựachọncácdanhhiệuTĐKT.

Bước 3 Hội đồng TĐ KT (HĐTĐKT) NTcăn cứ biên bản họp của các đơn vị, tiêuchuẩn các danh hiệu TĐ, hình thức KT, kết quả nghiệm thu sáng kiến, cải tiến củaHĐKHSK NT để tiến hành xem xét, thảo luận thành tích của các tập thể, cá nhânđược đề nghị xét danh hiệu TĐKT Sau đó thông báo kết quả họp xét TĐKT củaHĐTĐKT NTtrênWebsite.

Qua quá trình khảo sát và xử lí số liệu tác giả nhận thấy có sự khác biệt trongcâutrảlờicủaCBQLvàGVtrongviệcthựchiệnquytrìnhTĐKT.ĐốivớiGV,có1.3

%GVchorằngbước2–“Hộiđồngkhoahọc,sángkiến(HĐKHSK)NTtổchứcnghiệmthusán gkiến,cảitiếncủacánhânvàtậpthểvàchuyểnkếtquảnghiệmthunàychoHĐTĐKTNTl àmcơsởxemxét,lựachọncácdanhhiệuTĐKT”k h ô n gđượcthựchiệnthường xuyên và 0, 7%GVc h o rằngbước 3– “HộiđồngTĐKT(HĐTĐKT)NTcăncứbiênb ảnhọpcủacácđơnvị,tiêuchuẩncácdanhhiệuTĐ,hìnhthứcKT,kếtquảnghiệmthusáng kiến,cảitiếncủaHĐKHSKNTđểtiếnhànhxemxét,thảoluậnthànhtíchcủacáctậpthể, cánhânđượcđềnghịxétdanhhiệuTĐKT.Sauđóthôngb áo kếtquảhọpxétTĐKT củaHĐTĐKTNT trênWebsite” cũngkhôngt h ƣ ờ n g xuyênđƣợc th ực hi ện Đ i ề u nàyảnhh ƣ ở n g rấtlớnđến t ín h côngbằng,kháchquancủacôngtácbìnhxétv àtinhthần,tháiđộcủađộingũsưphạmNT.Đồngthời,63,3%GVchorằngbước1đượcN Tthựchiệnthườngxuyênnhất,trongkhiđó50%đượckhảosátchorằngbước3chỉthỉnhth oảngđượcthựchiện.Cònvớimứcđộrấtthườngxuyên,có34,6%GVchorằngbước1và bước2thựchiệnrấtthườngxuyên.Tráingượcvớiđiềuđó,100%CBQLđượckhảosátchorằnghọt hựchiệncả3bướctrênnhưngvớimứcđộthườngxuyênkhácnhau.Cụthể:có68%C BQLchorằngbước1đượcthựchiệnthườngxuyên;

Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung

123456 cóthểthấyđốivớiGV,ĐTBC=3,67tươngđươngvới mứcthườngxuyênthựchiệnquy trình xét TĐKT, trong đó bước 1 có điểm trung bình cao nhất (ĐTB=3,98)tương đương với mức độ thường xuyên thực hiện. Đối với CBQL thì ĐTBC=3,99tương đương với mức thường xuyên thực hiện nhưng bước 3 có ĐTBC cao nhất(ĐTB=4.04) cũng tương đương với mức thường xuyên thực hiện các bước trongquy trình TĐKT Rõ ràng, tuy có sự khác nhau trong nhận xét của

GV và CBQL đốivới các bước thực hiện trong quy trình TĐKT nhưng mức độ chênh lệch không quáxa,điềunàythểhiệnsự thốngnhấtđốivớiviệcthực hiệnquytrình TĐKTtạiNT.

2.3.4 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của thi đua, khen thưởng đối với chấtlượnggiáodụccủanhàtrường

Có thể thấy phong trào TĐKT mang lại nhiều giá trị cho NT, cụ thể: GiúpCB,giáoviên,nhânviêntíchcựctrongcôngtác,Nângcaochấtlƣợngđào tạotrongNT,N â n g ca o t h á i đ ộ h ọ c t ậ p , rè nl u y ệ n đ ạ o đ ứ c t r o n g h ọ c s i n h, G ó p p h ầ n p h á t triển xã hội, Phát huy vai trò của công tác lãnh đạo, chỉ đạo và QL của các tổ chứctrong NT Trong đó: Với CB QL và giáo viên đều cho rằng TĐKT giúp CB, giáoviên tích cực trong công tác (CB QL với ĐTB=4.22; GV ĐTB=4.08) Mặt khác, cósựtươngđồngtrongnhậnxétcủaCBQLvàGVkhichorằngTĐKTgiúpnângcao thái độ học tập, rèn luyện đạo đức trong học sinh (CBQL với ĐTB=3,62, GV vớiĐTB=3.69); Phát huy vai trò của công tác lãnh đạo, chỉ đạo và QL của các tổ chứctrongN T ( C B Q L v ớ i Đ T B = 3 3 , G V v ớ i Đ T B = 3 , 2 8 ) R õ r à n g , T Đ K T m a n g l ạ i nhiềuýnghĩađốivớitậpthểsƣphạmNT,do đó,CBQLvàGVđãthamgiavàocáchoạt động, phong trào TĐ do các cấp phát động với tinh thần hăng hái và sự đồngthuậncao.

Thựctrạngquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởngởcácTrườngTrunghọcphổt hông thànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh

2.4.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viênvề tầm quan trọng củaquảnlýcôngtácthiđua,khenthưởng

Quabảng2.8,chúngtôinhậnthấycósựchƣathốngnhấttrongnhậnthứccủaGVvàCBQLvề tầmquantrọngcủacôngtácTĐKT.Có62.7%GVvà37.7%GVchorằng công tác này là quan trọng và rất quan trọng Tuy nhiên, vẫn còn 0,7% GV chorằng công tác này là ít quan trọng Bên cạnh đó, có 10% CBQL và 90% CBQL chorằngcôngtácnàylàquantrọngvàrấtquantrọng.Quađó,chothấy:GVchƣacónhậnthứcđầyđủvềt ầmquantrọngcủacôngtácTĐKTdođó,dễdẫnđếntìnhtrạngthờơ,chểnhmảngcủaGVkhithamgiacác phongtràoTĐcủacấptrênphátđộng.

15.Thầy/côđ á n h g i á Hoàntoàn không 5 3.3% 0 0.0% nhƣt h ế v ề t h ự c t r ạ n g tốt

T Bìnhthường 15 10.0% 0 0.0% củaNTđƣợcthựchiện Tốt 45 30.0% 11 22.0% trongthờigianqua? Rất tốt 85 56.7% 39 78.0%

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy: Với CBQL: Học h o r ằ n g c ô n g t á c n à y được thực hiện với mức độ tốt là rất tốt với tỉ lệ tương ứng là 22% và 28%. Bêncạnh đó, có 56.7% GV cho rằng QL công tác TĐKT đƣợc NT thực hiện rất tốt, tuynhiên có 3.3% GV cho rằng công tác này là thực hiện hoàn toàn không tốt Do đó,CBQL cần nắm bắt thực trạng này để thay đổi trong cách thức QL công tác TĐKTvà có sự thay đổi cho phù hợp với tâm tƣ, nguyện vọng, tạo sự đồng thuận trong NTvềQLcôngtácTĐKT.

ThôngquaHội nghị CB VCđầu năm học 101 67,3 43 86,0 ThôngquaHội nghị côngđoàncơ sở, 45 30,0 7 14,0 ThôngquacáccuộchọpHộiđồngsƣphạm, 3 2,0 0 0,0 ThôngquaHội nghị sơkết,tổngkết năm học, 1 0,7 0 0,0

Khôngtriển khai khai kếhoạch TĐ 0 0,0 0 0,0

Tổng số 150 100,0 50 100,0 Để xây dựng, triển khai kế hoạch TĐKT, NT cần dựa vào các văn bản chỉ đạo,hướng dẫn của cấp trên, cùng với đó là căn cứ vào thực tiễn NT để phát động cácphong trào, hoạt động tương xứng.

Do đó, để làm đƣợc điều này, cần nhiều hìnhthứckhácnhau.Quakhảosátthựctrạngởcáctrường,chúngtôinhậnthấytấtcả các trường đều triển khai kế hoạch TĐ và thông qua các hình thức riêng Cụ thể:67.3% GV cho rằng, NT triển khai kế hoạch TĐKT thông qua Hội nghị CB VC đầunăm học, đây là hình thức phổ biến nhất ở các nhà trường 30% GV cho rằng NTtriển khai qua Hội nghị công đoàn cơ sở, 2% GV cho rằng NT triển khai qua cuộchọp Hồi đồng sƣ phạm và chỉ 0.7% GV cho rằng NT triển khai qua Hội nghị sơ kết,tổng kết năm học Tuy nhiên, 86% CBQL cho rằng NT triển khai thông qua HộinghịCBVC đầu năm học và 14% CBQL cho rằng NT triển khai thông qua Hội nghịcôngđoàncơ sở.

3 Nội dung 1Nội dung 2Nội dung 3

Qua biểu đồ 2.2, chúng tôi nhận thấy: Để lập kế hoạch TĐKT, NT đã thựchiện những công việc như sau: Thiết lập mục tiêu TĐKT; Xác định phương pháp tổchức TĐKT;Xác định cách thức đánh giáTĐKT Việc lập kếh o ạ c h c ô n g t á c TĐKT được đánh giá ở mức độ bình thường (đối với GV, ĐTB=3.30) và mức độthường xuyên (Đối với CBQL, ĐTB=3.58) Trong đó: Việc “Thiết lập mục tiêuTĐKT” đƣợc CBQL thường xuyên thực hiện với ĐTB=3.74; còn “Việc xác địnhcách thức đánh giá

TĐKT” được GV đánh giá ở mức bình thường (ĐTB=3.33) Rõràng, để làm tốt vai trò của người lãnh đạo, Hiệu trưởng NT cần thực hiện thườngxuyên những nội dung như đã nêu và kịp thời có sự điều chỉnh, thay đổi trong cáckếhoạchhoạtđộngTĐKTđểđápứngnhucầuvàđịnhhướngmớicủaxãhội.

Bảng 2.11 Thực trạng cá nhânchịu trách nhiệm về công tác phát động, tổ chức cáchoạtđộng TĐKT

Nhơn Trường THPT chuyên Lê QuýĐôn

Trường THPT chuyên Lê QuýĐôn

Qua bảng 2.11, chúng tôi nhận thấy: Có sự đánh giá khác nhau về tráchnhiệm của các cá nhân tham gia công tác phát động, tổ chức các hoạt động TĐKT.Trong đó: Hầu hết GV và CBQL cho rằng Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, BCHcông đoànchịu trách nhiệm tổ chức phát động Trong đó: Có sự khác nhau giữa cáctrường,cụthể:100%GVTrườngQuốchọcQuyNhơnvà94.6%GVTrườngTHPTNguyễn Thái Học cho rằng BCH Công đoàn chịu trách nhiệm trong khi đó có80,6% GV Trường THPT Hùng Vương cho rằng Hiệu trưởng chịu trách nhiệm tổchức phát động, chỉ đạo Cá biệt, ở Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn có 33.3%BCH Công đoàn tổ chức, phát động phong trào TĐ;

NT tổ chức phát động 17.9% GV cho rằng Phó hiệu trưởng là người tổ chức, phátđộng phong trào và 2.6% GV cho rằng Tổ trưởng các bộ môn là người chịu tráchnhiệm về công tác phát động, tổ chức các hoạt động TĐKT Với CBQL: 100%CBQL Trường THPT Nguyễn Thái Học, 91.7% CBQL ở Trường Quốc học QuyNhơn và 85.7% CBQL Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn cho rằng BCH Côngđoàn chịu trách nhiệm về việc tổ chức, phát động các phong trào TĐKT Riêng83.8% CBQL ở Trường THPT Hùng Vương cho rằng Hiệu trưởng là người chịutrách nhiệm chính trong việc phát động các phong trào TĐKT Rõ ràng, ở từng NTsẽ có sự khác biệt về vai trò của người đứng đầu trong công tác TĐKT, tuy nhiêncác bộ phận vừa nêu đều là thành phần quan trọng trong Hội đồng TĐKT và thựchiệnchứcnăng,vaitrò,nhiệmvụcủamìnhtheo quyđịnh.

Nhìn vàobảngsố liệucó thể thấy việc bìnhxét TĐKT trong NTđ ả m b ả o tính công khai, minh bạch, công bằng, khách quan, tính đúng đắn Bên cạnh đó, mộtsố trường hợp không công bằng, dân chủ Cụ thể nhƣ sau: Với GV: có 40.2% câutrảlờichorằngviệcbìnhxétTĐKTđảmbảotínhcôngbằng,dânchủ;36.8%câutrảlờ ichorằngđảmbảotínhkháchquan,đúngthànhtích;22.5%câutrảlờicho rằng đảm bảo tính công khai, minh bạch Tuy nhiên, cũng có 0.5% ý kiến của GVcho rằng việc bình xét TĐKT vẫn không công bằng, dân chủ Qua đây cho thấy vẫncòn sự không hài lòng trong cách thức TĐKT, nếu trong thời gian tới CBQL khôngkhắcphụcsẽlàmgiảmuytíncủangườilãnhđạovàchấtlượngcủacôngtácTĐKT.Về phía CBQL: 44.3% câu trả lời cho rằng công tác này đảm bảo tính công khai,minh bạch; 35.2% câu trả lời cho rằng đảm bảo tính công bằng, dân chủ; 20.5% câutrả lời cho rằng công tác bình xét TĐKT đảm bảo tính khách quan, đúng thành tích.Mặt dù, có sự chênh lệch về cách thức bình xét TĐKT giữa GV và CBQL nhƣng sựchênh lệch này không nhiều, do đó, để đảm bảo việc bình xét đƣợc công bằng, dânchủ thì người CBQL phải xây dựng tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, định lượng và phảilấyýkiếncủa tậpthểtrongquátrìnhtổngkết côngtácTĐKT.

Quap hụ l ụ c L3,cót hể t h ấ y : ĐT B c ủ a côn gt á c tổ ch ứ c hoạ tđ ộn g T Đ K T theo đánh giá của GV đạt 3.4 (ở mức cao nhất), tương ứng với mức thường xuyênthực hiện Để tổ chức thực hiện các hoạt động TĐKT, NT đã thực hiện những côngviệc nhƣ sau: Thành lập ban TĐKT; Quy định về chức năng, nhiệm vụ của banTĐKT; Tổ chức phân công, nhiệm vụ; Phát động phong trào TĐKT đến toàn thểCB, giáo viên, nhân viên trong NT; Hướng dẫn cụ thể chi tiết các nội dung, hìnhthức về TĐKT; Tình hình tổ chức đăng ký, phát động TĐ và thực hiện các phongtrào TĐ Trong đó: Việc “Tổ chức phân công, nhiệm vụ” có ĐTB=3.64 tương ứngvới việc thường xuyên thực hiện Đối với CBQL, việc tổ chức thực hiện TĐKT cóĐTB=3.60 tương ứng với mức thường xuyên thực hiện Trong đó:

“Quy định vềchức năng, nhiệm vụ của Ban TĐKT”có ĐTB cao nhất (ĐTB=3.70) tương đươngvới mức thường xuyên thực hiện Qua đó, sẽ quy định được chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của từng cá nhân trong Hội đồng TĐKT, góp phần giải quyết kịp thờinhữngvướng mắcmàNTgặpphải.

Phụ lục L3 đối với công tác chỉ đạo/lãnh đạo TĐKT đƣợc thể hiện qua biểuđồsau:

Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung

Trong công tác chỉ đạo, lãnh đạo việc thực hiện công tác TĐKT, tác giả nhậnthấy

NT thực hiện những công việc cụ thể nhƣ sau: Chỉ đạo các cá nhân và các bộphận trong NT xây dựng kế hoạch TĐKT; Chỉ đạo giám sát các bộ phận và cá nhânthực hiện kế hoạch; Chỉ đạo việc hướng dẫn công việc, liên hệ, động viên, khuyếnkhích cá nhân, bộ phận thực hiện TĐKT; Lãnh đạo đơn vị thực hiện các chủ trương,đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước về công tác TĐKT; Lãnh đạo việcthực hiện nội dung, hình thức TĐKT trong NT; Lãnh đạo việc kiểm tra, giám sátviệc tổ chức thực hiện các phong trào TTĐKT trong NT Trong đó, công tác chỉđạo/lãnh đạo được GV đánh giá tương đương với mức bình thường (ĐTB=3.24),vớiCBQLĐTB=3.49tươngđươngvớimứcthườngxuyênthựchiện.Trongđó:VớiGV thì việc “Chỉ đạo giám sát các bộ phận và cá nhân thực hiện kế hoạch” cóĐTB=3.41 tương đương với mức thường xuyên thực hiện, còn với CBQL thì việc“Chỉ đạo việc hướng dẫn công việc, liên hệ, động viên, khuyến khích cá nhân, bộphận thực hiện TĐKT” có ĐTB=3.56 tương đương với mức thường xuyên thựchiện Mặc dù thực hiện các nội dung trong công tác chỉ đạo/lãnh đạo TĐKT ở mứcđộ khác nhau nhƣng trong mọi tình huống đều thể hiện được vai trò lãnh đạo củangườiHiệutrưởngđối vớicôngtácTĐKT.

2.4.4 Thựctrạngkiểmtra,đánhgiáviệcthựchiện thi đua,khenthưởng

3 Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Nội dung 5 hiệnquabiểuđồsau:

Biểu đồ 2.5 Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung trong công tác kiếm tra,đánhgiáTĐKT Đểt h ự c h i ệ n c ô n g t á c k i ể m t r a , đ á n h g i á T Đ K T , N T đ ã t i ế n h à n h n h ữ n g công việc nhƣ sau: CB QL tổ chức kiểm tra định kì hoặc đột xuất việc thực hiệncông tác TĐKT; Phối hợp với các lực lƣợng ngoài NT kiểm tra các hoạt độngTĐKT; Đo đạc, kiểm tra, đánh giá kết quả TĐKT; Kiểm tra nguồn kinh phí TĐKT;Rút kinh nghiệm về công tác TĐKT Trong đó: Đối với GV, công tác kiểm tra, đánhgiá TĐKT có ĐTB=3.35 tương đương với mức bình thường, còn đối với CBQL,công tác này có ĐTB=3.51 tương ứng với mức thường xuyên thực hiện Với GV,“Việc kiểm tra nguồn kinh phí TĐKT” có ĐTB=3.52 tương đương với mức thườngxuyên thực hiện, còn đối với CBQL việc “Rút kinh nghiệm về công tác TĐKT” cóĐTB=3.68 tương ứng với mức thường xuyên thực hiện Rõ ràng, việc rút kinhnghiệmvềcôngtácTĐKTđƣợcCBQLNTthựchiệntrongtừnghoạtđộngsẽcótá c động kịp thời phát hiện các sai lệch và điều chỉnh, uốn nắn để các phong trào,hoạtđộng TĐKTđạtđƣợcmụctiêuđềra.

2.4.5 Thựct r ạ n g m ứ c độ đá p ứ n g c ủ a h iệ ut rư ởn gt ro ng q u ả n l ý c ô n g t ác t h i đua,khenthưởng

Phẩmchấtchínhtrị (Nhântố1) 150 3.98 50 4.24 Ý thức tổ chức kỷ luật, dám nghĩ, dám làm, dám chịu tráchnhiệm(Nhân tố 2) 150 3.87 50 4.12

Năng lực tham mưu, chỉ đạo và khả năng tiếp thu, tổ chức triểnkhaithựchiệnchủtrương,đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phápluậtc ủaNhànướcvềphongtràoTĐvàcôngtácKT(Nhântố6)

Tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo, đổi mới trong côngviệc,quanhệtốtvớimọingười,đượcđồngnghiệptínnhiệm(Nhânt ố 7)

Kỹ năng lãnh đạo, QL, tập hợp, quy tụ, lôi cuốn và tổng kết kinhnghiệm(Nhân tố 8) 150 3.61 50 3.86

Kỹ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và tổ chứcphongtrào TĐ, nghiệp vụ côngtácKT(Nhântố 9) 150 3.38 50 3.74

Nhân tốN1hân tốN2hân tốN3hân tốN4hân tốN5hân tốN6hân tốN7hân tốN8hân tốN9hân tố 10

Có rất nhiều yếu tố liên quan đến phẩm chất và năng lực của hiệu trưởng vàthành viên Hội đồng TĐKT ảnh hưởng đến QL công tác TĐKT của NT như: Phẩmchấtchínhtrị;Ýthứctổchứckỷluật,dámnghĩ,dámlàm,dámchịutráchnhiệm ,Lối sống, tác phong; Hiểu biết công tác TĐKT; Kiến thức trên nhiều lĩnh vực; Nănglựcthammưu,chỉđạovàkhảnăngtiếpthu,tổchứctriểnkhaithựchiệnchủtrương,đường lối của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước về phong trào TĐ và côngtác KT; Tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo, đổi mới trong công việc, quan hệtốtvớimọingười,đượcđồngnghiệptínnhiệm;Kỹnănglãnhđạo,QL,tậphợp,quytụ, lôi cuốn và tổng kết kinh nghiệm; Kỹ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kếhoạch và tổ chức phong trào TĐ, nghiệp vụ công tác KT; Sức khỏe Qua biểu đồ tácgiả nhận thấy: Đối với CBQL và GV: Phẩm chất chính trị vững vàng, trong sáng làyếu tố đóng vai trò hết sức quan trọng, (CBQL với ĐTB=4.24; GV với ĐTB=3.98).Khi cá nhân người hiệu trưởng cũng như các thành viên trong Hội đồng TĐKT cóbản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp vững vàng, “dám nói dám làm” sẽ có tácdụng noi gương, tạo động lực cho đội ngũ GV tham gia các phong trào TĐKT, từđó, tạo niềm tin cho tập thể sƣ phạm sáng tạo và hết lòng với NT Đồng thời, vớiGV và CBQL đều cho rằng thì yếu tố về “Kỹ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiệnkếhoạchvà tổ chứcphongtrào T Đ, nghiệp vụcôngtácK T”của H T vàcánhân thành viên Hội đồng TĐKT cũng có tác động đến QL công tác TĐKT (GV vớiĐTB=3.38, CBQL với ĐTB=3.74) Rõ ràng, có sự tương đồng về nhận xét về phẩmchất và năng lực của Hiệu trưởng và thành viên Hội đồng TĐKT đối với các yếu tốảnh hưởng đến QL công tác TĐKT Khi ý thức được điều đó, Hiệu trưởng và độingũ sư phạm NT sẽ có ý thức đầu tƣ, chú ý phát huy và bồi dƣỡng cá nhân để gópphầnvàoQLcôngtácTĐKTcóhiệuquả.

2.4.6 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý công tác thi đua,khenthưởng

Nănglựchoạt độngcủaHộiđồng TĐ-KT NT 7 4.7% 1 2.0% NănglựccủaCBthườngtrựclàmcôngtácTĐ 49 32.7% 10 20.0% ÝthứcthamgiaTĐcủa giáo viên 57 38.0% 39 78.0%

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác TĐKT của NT, trong đó có các yếutố như: Năng lực lãnh đạo của Hiệu trưởng, Năng lực hoạt động của Hội đồng TĐ-KT

Đánh giáchung về thực trạng quản lýcông tácthiđua,khenthưởng ởcácTrườngTrunghọcphổthôngthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

Cácc ơ q u a n , đ ơ n v ị t r o n g n g à n h G i á o d ụ c t ỉ n h đ ã q u a n t â m c h ỉ đ ạ o , x â y d ựngkếhoạchhoạtđộng,triểnkhaiđăngký,giaoướcTĐngaytừđầunămhọc; đồng thờiphát động và tổ chức thực hiện phong trào TĐ sâu rộng đến CB,g i á o viên, nhân viên và học sinh Nhận thức của CB QL và nhà giáo về vai trò, vị trí, tầmquantrọng củacôngtácTĐKTđƣợcnânglên.

Việc bình xét TĐ và đề nghị KT đƣợc thực hiện công khai, dân chủ, có tácdụngnêugươngvàtừngbướcđẩylùibệnhhìnhthức,bệnhthànhtíchtrongcácđơnvịtrực thuộc.

Bên cạnh đó, nhà trường đã tích cực thực hiện các nội dung công tác TĐKTvớihìnhthức đadạng,phongphú,cóquytrìnhthựchiệncôngtácTĐKThiệuquả.

Trong QL công tác TĐKT, CBQLđ ã t h ự c h i ệ n đ ƣ ợ c c á c k h â u t r o n g c h u trình QL công tác TĐKT, việc lập kế hoạch đƣợc xây dựng, triển khai với nhiềuhình thức; việc tổ chức thực hiện, chỉ đạo/lãnh đạo, kiểm tra – đánh giá đƣợc thựchiệnthườngxuyên,mangtínhdân chủ,khachquan. Để có đƣợc những kết quả đó là nhờ sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời lãnh đạo SởGD&ĐT đã chú trọng việc nâng cao phẩm chất năng lực của CB làm công tác TĐ ởcácNT.

Một số GV chƣa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của công tác TĐKT vàQLcông tácTĐKT.

Trong công tác lập kế hoạch TĐKT, chƣa có sự thống nhất giữa CBQL vàGV về việc triển khai kế hoạch các phong trào, hoạt động TĐKT Công tác TĐKTcòn nặng về

KT thành tích, KT chuyên đề, đột xuất thực hiện chưa được thườngxuyên; việc phát hiện và nhân rộng các nhân tố mới, các điển hình tiên tiến để kịpthờikhuyếnkhích,độngviên,thúcđẩyphongtràoTĐtừngngànhcònhạnchế.

Một số trường chưa chú trọng đổi mới việc tổ chức các phong trào TĐ, chưaphát động phong trào TĐ theo chuyên đề mà chủ yếu phát động trong Hội nghị CB,CC,VCcơquan;chƣacóbiệnphápcụthểthựchiệnnộidungTĐđã phátđộng;cácđiển hình tiên tiến trong phong trào TĐ chƣa nhiều, chƣa thật sự tiêu biểu để nhânrộngtrongtoànngành.

Tình trạng nể nang, thiếu kiên quyết trong bình xét TĐ vẫn còn ở một số nhàtrường.

Phong trào TĐ phát triển chƣa đồng đều, rộng khắp và liên tục, nhiều nơi cònmangnặngtínhhìnhthức,chạytheothànhtích,chƣatạođƣợcđộnglựcvàsựthamgiacủađôngđả oCBCCVC.MộtsốphongtràoTĐtácdụnglantỏachƣacao…

CôngtácKTcũngbộclộnhữngbấtcậpcảvềnộidung,hìnhthức,tiêuchuẩnvàquytrình,thủtục.Tạimộ tsốđịaphương,cơquan,tổchức,việcbiểudươngKTchưakịpthời,chínhxác, chưa bảo đảm khách quan, công bằng, minh bạch, dẫn đến KT và đề nghị KT chưađúngngười,đúngviệc,làmmấtđộnglựcphấnđấuvươnlênvàtạotâmlýmọingườikhôngthựcsựm ặnmàvớicácphongtràoTĐ.CôngtácTĐchƣagắnchặtvớicôngtácKT,cònhìnhthứctrongviệcđềra cácnộidungTĐ.

Chỉ tiêu TĐ có nơi còn mang tính áp đặt, chƣa phát huy cao độ sức mạnh tậpthể trong TĐKT, chưa có chính sách đãi ngộ thỏa đáng với người có nhiều thànhtích trong công tác TĐ Trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ CBCCVC làm công tácTĐKT còn hạn chế, thiếu tính thực tiễn, còn nặng về lý thuyết, rập khuôn,m á y móc Các cấp, các ngành chƣa chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng caonănglựcCBlàmcôngtácTĐKT.TổchứcbộmáythựchiệncôngtácTĐKTcònbấtc ậpvàthiếuthốngnhất…

Nhận thức của một số lãnh đạo các cơ sở giáo dục và CC, VC về công tácTĐKTchƣa đầyđủn ê n m ộ t s ố đ ơ n vị c h ỉ c h ú trọng việcbìnhchọnđề n g h ị K T nh ân dịp kết thúc năm học, chƣa chú trọng chỉ đạo thực hiện phong trào TĐ, việcKTđộtxuất.Côngtácchỉđạocólúc,cónơicònthiếuchặtchẽ,sâusát. Độing ũC B l à m côngt á c T Đ K T t ro ng n g à n h p h ả i ki êm nhiệmnhiều v i ệ c nê nviệcthammưuđềxuấtvớicấpủy,lãnhđạocơquanvềcôngtácTĐKTcònhạnchế; không đủ thời gian để thẩm địnhbáo cáo thànhtích,hướngd ẫ n c á c c á n h â n , tập thể được đề nghị KT hoàn thiện báo cáo thành tích một cách kịp thời theo quyđịnhcủa cấptrên.

Các văn bản quy định về công tác TĐKT thường có sự thay đổi, bổ sung nênkhókhăntrongviệc cậpnhậtvậndụngởcơsở.

Trong chương 2 luận văn, tác giả đã triển khai nghiên cứu và đánh giá vấnđề: thực trạng nhận thức của CBGV, NV về vai trò, ý nghĩa củacông tác TĐKT,Thựctrạngvềnộidung,thựctrạnghìnhthứcvàquyđịnhcũngnhƣxácđịnhmức độ ảnh hưởng của TĐKT đối với sự phát triển của NT Trên cơ sở sơ lược đánh giávề công tác TĐKT, tác giả đã tìm hiểu thực trạng về QL công tác TĐKT, xác địnhmức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến QL công tác TĐKT Qua việc thực hiện cácnhiệm vụ trên, tác giả đã đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong QL công tácTĐKT, chỉ ra những nguyên nhân của những hạn chế cần giải quyết Dựa trên việcnghiên cứu điều tra và tổng hợp đánh giá thực trạng công tác TĐKT và QL công tácTĐKT cùng với cơ sở lý luận ở chương 1 là căn cứ khoa học để tác giả đề xuất cácbiệnphápQLmộtcáchkhảthivàkhoahọc.

CÁ CTRƯỜNGTR UNG HỌCPHỔT HÔN GTRÊNĐỊABÀNT H À N

Cácnguyêntắcxâydựngbiệnpháp

Pháp luật TĐKT bao gồm hệ thống nhiều loại văn bản khác nhau, do nhiều cơquan ban hành gồm các loại văn bản, nhƣ: Luật, sắc lệnh, pháp lệnh, nghị quyết,nghị định, thông tư Đối với các địa phương cũng có những văn bản quy định vềchính sách KT khác nhau nhằm ghi nhận những đóng góp của tập thể, cá nhân trongphạm vi QL của mình Bên cạnh đó, đối tƣợng và phạm vi điều chỉnh của công tácTĐKT rộng lớn: Theo Điều 2 Luật TĐKT 2003:"Luật này áp dụng đối với cá nhân,tập thể người Việt Nam, người Việt Nam ở nước ngoài và cá nhân, tập thể ngườinước ngoài".Rõ ràng, đối tượng của pháp luật TĐKT có cả tập thể, cá nhân và cảngười Việt Nam, người nước ngoài, các tầng lớp nhân dân, các thành phần kinh tếtrong xã hội đều không nằm ngoài phạm vi tác động Mặt khác, các quy phạm trongluật TĐKT có nhiều quy phạm tùy nghi “Là quy phạm trong đó cho phép chủ thểthực hiện có thể lựa chọn các cách xử sự nhất định”.Việc lựa chọn cách xử sự ởtrong NT THPT có thể hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của chủ thể - Hiệu trưởngnhưng không được vi phạm những quy định của pháp luật về công tác TĐKT Hiệuquả thực hiện công tác TĐKT và QL công tác này gắn chặt với thực tiễn ở NT.Trong đó, có những điểmkhácnhau về đặc điểm, tính chất, chuyênmôn, đối tƣợng, g i ữ a c á c c á n h â n , c á c t ổ c h u y ê n m ô n , g i ữ a c á c N T D o đ ó , p h o n g t r à o T Đ v à côn g tác KT cũng khác nhau và vô cùng đa dạng về cách thức thể hiện Do đó, côngtác TĐKT và QL công tác này nhất thiết phải dựa vào các văn bản có tính pháp lý,những chỉ đạo, chỉ thị, quy định, hướng dẫn của cấp trên, của địa phương để thựchiệnkịpthời,đúngvàđầyđủcáchoạtđộng,phongtràoTĐKTtrongNT.

Hệthốnggiáodục,hệthốngcácbiệnpháptácđộnggồmnhiềuyếutố,nhiều thành phần hợp thành có quan hệ tương tác, gắn bó lẫn nhau Do đó, mỗi biện phápcó mặt mạnh và hạn chế nhất định, không thể tác động đến tất cả các bộ phận, cácmối quan hệ trong hệ thống QL Tuy nhiên, nếu sử dụng kết hợp các biện pháp QLmột cách đồng bộ thì các biện pháp sẽ hỗ trợ lẫn nhau và phát huy mặt mạnh củatừng biện pháp. Các biện pháp QL công tác TĐKT không đƣợc thực hiện một cáchđơn lẻ mà phải tiến hành một cách có đồng bộ vì các biện pháp có mặt mạnh, mặtyếu khácnhau, cần cósựbổsung, hỗtrợ lẫn nhau khi thựch i ệ n , n ế u k h ô n g h i ệ u quả sẽ không cao Đồng thời, khi triển khai các biện pháp QL công tác TĐKT,người lãnh đạo cần chú ý đến các yếu tố tác động: Nhận thức của CBQL các cấp,giáo viên, nhân viên, Hơn hết, việc triển khai cần phải cùng lúc, toàn diện trên tấtcả các lĩnh vực, cần quán triệt đầy đủ để các lực lƣợng trong NT cùng hình dung rõvề những việc làm mà họ cần thực hiện nhằm đảm bảo tính liên thông, tính liên tục,có hệ thống của các biện pháp Từ đó, tạo động lực, điều kiện để thực hiện tất cả cácbiệnphápQLcôngtácTĐKTmàtácgiảđƣara.

Kế thừa là sự tiếp nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, do đó, các biện phápQL công tác TĐKT đề ra phải có sự tiếp nối giữa các biện pháp đã, đang thực hiệnvà những biện pháp đang đƣợc đề xuất tại các NT Đồng thời, những nội dung thựchiện phải dựa trên kết quả đã đạt đƣợc, kinh nghiệm những việc đã làm, đã triểnkhai từ trước về QL công tác TĐKT, nội dung nào làm chƣa tốt, chƣa hoàn thiện,chƣa theo đúng quy trình phải đƣợc điều chỉnh, nội dung nào thiếu đƣợc bổ sung.Những bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra sau mỗi hoạt động đƣợc xem là cơ sở đểđiều chỉnh trong từngnội dung côngviệc.Vì vậy, các biện phápđ ề x u ấ t k h ô n g đƣợcm â u t h u ẫ n v ớ i n h ữ n g q u y đ ịn h, n h ữ n g b i ệ n p h á p đ ã t h ự c h i ệ n m à p h ả i k ế thừa, tiếp thu có chọn lọc các biện pháp đã tiến hành Bên cạnh đó, có sự cải tiến đểphù hợp, đáp ứng các yêu cầu

QL công tác TĐKT Việc xây dựng các biện pháp QLđảm bảo tính kế thừa sẽ tránh đƣợc tình trạng phủ định toàn bộ các biện pháp cũ vàđề xuất đƣợc các biện pháp mới phù hợp với thực tiễn giáo dục và xu hướng pháttriểnGiáodục-Đàotạotrongthờikìmới.

CácbiệnphápQLcôngtácTĐKTphảisátvớithựctếcủanàtrườngvàcókhảnăngtriểnkhaih iệuquả,thuậnlợitrongquátrìnhtổchứcthựchiện,đảmbảotiếnđộ thực hiện không có vướng mắc xảy ra Người Hiệu trường trường THPT cũngcần quán triệt để CB, giáo viên, nhân viên trong NT được hiểu, nắm vững và thựchiện tốt các phong trào, hoạt động trong công tác TĐKT Mặt khác, các biện phápđƣợc đề xuất cũng cần bám sát mục tiêu phù hợp với trình độ, năng lực chuyên môncủa các lực lƣợng trong NT Đồng thời, các biện pháp QL công tác TĐKT ở NTcũng cần có cơ sở,căn cứ khách quan, có khả năng áp dụng vào thực tiễn và có hiệuquả cao khi thực hiện Mục tiêu của phong trào TĐ phải gắn liền với nhiệm vụ pháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, trong bảo vệ và xây dựng đấtnước

Các biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởngở các Trường Trung họcphổthông thànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh

Việc quán triệt sâu sắc các quan điểm chỉ đạo, các chủ trương, chính sách củaĐảng, Nhà nước về TĐKT có ý nghĩa rất quan trọng có tác dụng đưa các Nghịquyết, Chỉ thị, Quyết định, vào thực tiễn, đảm bảo các hoạt động đạt hiệu quả,đẩylùicácbiểuhiệntiêucực trongmọihoạtđộngcủaNT.

Khi được quán triệt sâu sắc các quan điểm, chủ trương, chính sách của ĐảngvàNhà nước về TĐKT sẽ góp phần quyết định đến hiệu quả thực hiện các phươngthức lãnh đạo cơ bản của Đảng: Bằng chủ trương, đường lối thông qua các nghịquyết của Đảng; bằng tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục; bằng nêu gương; bằng tổchức và đảng viên;bằng kiểm tra, giám sát trong công tác TĐKT Chỉ khi làm đƣợcđiều đó mới bảo đảm tính đồng bộ trong xây dựng hệ thống giáo dục, đảm bảo sựthông nhất trong mọi hoạt động và phát huy tốt nhất vai trò của người Hiệu trưởng,CBQLtrongNT.

Biện pháp này cũng trực tiếp góp phần xây dựng tập thể sƣ phạm NT vữngmạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức; xây dựng đội ngũ giáo viên có bảnlĩnh chính trị vững vàng, quyết tâm cao, thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao thôngquanhiềumôhình,hoạtđộngsángtạotrongcácphongtràoTĐcủangành,đơnvị.

Cần quán triệt nguyên tắc về tính thống nhất giữa quan điểm, chủ trương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcvềTĐKTvớiphươngchâm,đườnglốipháttriểnGD&ĐT Trên cơ sở đó, vạch ra mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng, con đường vàcácgiảipháp đểđạt đƣợcmụctiêucủacôngtácTĐKT.

Khi CB, giáo viên, nhân viên trong NT đƣợc phổ biến đầy đủ về quan điểm,chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác TĐKT thì họ sẽ nhận thứcvàhànhđộngđúngđắn,từđó mớicókếtquảvàđạtđƣợcthànhcông.

Cũng cần chú trọng tới vai trò lãnh đạo chỉ đạo của Đảng, đồng thời đề cao vaitrò tiên phong, gương mẫu của CB, đảng viên; đề cao trách nhiệm, nghĩa vụ, quyềnlợi của tập thể NT khi tham gia các phong trào TĐ nhằm nâng cao công tác tuyêntruyềnởNT.

Người lãnh đạo thực hiện công tác QL về TĐKT phải có sự hiểu biết đầy đủ,toàn diện về nội dung, cách thức của từng hoạt động thì mới triển khai có hiệu quảtừng chương trình, hoạt động cụ thể đên tập thể sư phạm trong NT Mặt khác, sẽgiúp họhiểu rõ vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và vị trí củam ì n h t r o n g c ô n g t á c TĐKT và

QL công tác TĐKT để các hoạt động đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệuquả.Trêncơsởđó,hiệutrưởngtrườngTHPTsẽthammưuchocáccấpuỷđảngbanhành các chỉ thị, nghị quyết về chủ trương, chương trình, kế hoạch và các nội dung,biện pháp cụ thể để thực hiện các văn bản chỉ đạo nhằm nâng cao nhận thức, tưtưởngvàhành độngtrongcấpuỷ,tổchứcĐảngvàmỗiCB,đảngviên.

Trước hết, phải xác định được lợi ích của các phong trào TĐ là căn cứ xuấtphát cho sự KT Do đó, phải nhất quán Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện công tácTĐKTvàQLcôngtácTĐKTtronghệthốnggiáodục.Phảicósựlãnhđạochỉđạo đúng đắn, kịp thời làm cho công tác TĐKT phát huy vai trò to lớn của tập thể sƣphạmtrongviệc thựchiệncácnhiệmvụchínhtrịcủangành, đơnvị.

Xácđịnhcácnộidung vàhìnhthứctuyêntruyềnquanđiểm,chủtrương,chínhsách của Đảng và Nhà nước về TĐKT phù hợp từng NT Tiến hành tuyên truyền,vậnđộngcôngtácTĐKTtrongcáccuộc họpởnhiềucấpđộtrongNT.

Mặt khác, để quán triệt sâu sắc các quan điểm, chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước về TĐKT thì việc xây dựng đội ngũ CB các cấptrở thành mộttrọng tâm, là vấn đề hệ trọng quyết định đến bản chất của TĐKT trong giáo dục Dođó, việc xác định xây dựng

CB và người đứng đầu phù hợp, có năng lực QL côngtác TĐKT sẽ tạo chuyển biến mới về nhận thức, đẩy lùi căn bệnh “hình thức”, “qualoa”,tạođộtphámớichocáchoạtđộngcủangành.

Cấp ủy Đảng cần thường xuyên tiến hành kiểm tra – đánh giá,tổng kết cácphongtràoTĐKT,nêuđiểnhình,rútrabàihọckinhnghiệmđểgópphầnchuyểnbiếnnhậnthứcđốivới côngtácTĐKT,nhấtlànhậnthứcvềQLđốivớicôngtácnày. Đặc biệt, phải chú ý đến việc bố trí kinh phí cho cáchoạt động đểt u y ê n truyền, quán triệt sâu sắc các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước về TĐKT để các đơn vị chủ động và có trách nhiệm thực hiện sao cho hiệuquảnhất

3.2.2 Đẩy mạnh công tác lập kế hoạch thi đua, khen thưởng gắn với nhiệm vụtrọngtâmvàyêucầuđổimớigiáodụchiệnnay

ThựchiệntốtviệclậpkếhoạchcôngtácTĐKTgắnvớinhiệmvụtrọngtâmvà yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay sẽ giúp phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của mỗi cá nhân, phát huy ý chí quyết tâm, tinh thần đoàn kết của tập thể; làmcho mỗi cá nhân, tập thể có tinh thần trách nhiệm cao trong thực hiện chức trách,nhiệm vụ của mình Đồng thời, giúp các cá nhân và tập thể nhanh chóng đáp ứngđƣợcyêucầupháttriển củagiáodụctrong tìnhhình mới.Nhƣ vậy, việc lập kế hoạch công tác TĐKT găn với các nhiệm vụ trong tâm,trọngđiểm,đápứngxuhướngđổimớicủagiáodụcsẽcóvaitròkịpthờikhíchlệ, độngviêntậpthể,cánhântrongtìnhhìnhmới,pháthuyvaitrònêugươngtốtđểcác cá nhân khác phấn đấu, thúc đẩy các cá nhân, tổ chức khắc phục khuyết điểm,yếu kém, cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy và các nhiệm vụ khácđƣợcphân công. Đẩy mạnhcôngtác lập kế hoạch TĐKT gắnvới nhiệm vụ trọng tâm vày ê u cầu đổi mới giáo dục hiện nay còn giúp khơi dậy các ý tưởng mới, kích thích cánhân,tậpthểNThăngsaylaođộngsángtạo;pháthuytốiđatàinăngcủamỗingườitrong công tác chuyên môn Thông qua việc lập kế hoạch các phong trào TĐ sẽ giúpngười lãnh đạo và tập thể có cơ sở để phân loại được chất lượng, hiệu quả lao độngcủacá nhân, tậpthể, cótiêuchívànộidungTĐrõràng,cụthểchotừnghoạtđộng.

Mặt khác, biện phápnày còn giúp cá nhânn g ƣ ờ i l ã n h đ ạ o c h ủ đ ộ n g t r o n g công tác TĐKT; là cơ sở để xác định tính đúng đắn của mục tiêu của các hoạt độngtrong NT Đồng thời, qua đây cũng thể hiện đƣợc tài năng, bản lĩnh và năng lực QLcủa người hiệu trưởng cũng như người CB QL trong các hoạt động cụ thể, trọngtâmcủangành,củađịaphương.

Lập kế hoạch công tác TĐKT cần gắn với nhiệm vụ trọng tâm và yêu cầu đổimới giáo dục, trong đó chú ý đến nguyên tắc chính xác, công khai, dân chủ, côngbằng, kịp thời trong việc bình xét các danh hiệu TĐ và đề nghị các hình thức KTtheođúngquyđịnhtrongluậtTĐKT.

Người hiệu trưởng cần phải nắm rõ, kĩ về những văn bản chỉ đạo của cấp trên,có cái nhìn toàn diện, đa chiều về các hoạt động cần triển khai Điều này phụ thuộcrất lớn vào năng lực, tầm nhìn của người hiệu trưởng Chú ý khi lập kế hoạch cácphongtràoTĐphảibámsátnhiệmvụchínhtrịcủabộ,ngành,địaphương,đơnvịđểlà mnộidungTĐvớinhữnghìnhthứcphongphú,đadạng,cótiêuchícụthể.

Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp

Mỗi biện pháp nêu trên có vị trí, tầm quan trọng và phạm vi tác động nhất địnhđến công tác TĐKT, QL công tác TĐKT và chúng có quan hệ với nhau trong việcthực hiện công tác trên đạt hiệu quả cao nhất Thực hiện tốt biện pháp này là cơ sởtiền đề để thực hiện các biện pháp tiếp theo Phát huy tốt vai trò của TĐKT sẽ tạo rasức mạnh tổng hợp trong việc xây dựng NT vững mạnh, toàn diện và góp phần xâydựngcủngcố cáctổchức đảng,NT.

Khiđƣợctuyêntruyền vềcôngtácTĐKTsẽgópphầnnângcaonhận thứcchocác lực lƣợng trong

NT, giúp NT xây dựng đƣợc kế hoạch gồm các nội dung, tiêuchí,chếđộKTphùhợp,gắnvới nhiệmvụcôngtáccủaCB,giáoviêncácNT.

Vì vậy,mỗi biện pháplà tiền đề, làđiều kiện và cũng làhệquảc ủ a n h ữ n g biện pháp còn lại Do đó, để đạt đƣợc mục tiêu công tác TĐKT và QL công tácTĐKTởtrườngTHPT thìphảithựchiệnđồng bộ7biệnphápnêu trên.

Khảonghiệmtính cầnthiếtvà khảthicủacácbiệnpháp

3.4.1 Mụcđíchkhảonghiệm Để áp dụng các biện pháp QL công tác TĐKT một cách có cơ sở, khoa học vàhiệu quả, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến của các CB lãnh đạo NT và giáo viên ởcác trường THPT về các biện pháp này Mục đích của việc khảo nghiệm này đểkiểmnghiệmmức độcấpthiết,tínhkhảthicủa các biệnphápđềxuất.

Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp với các đối tƣợng làCB

QL các cấp trong NT và một số giáo viên trong trường thực hiện công tácTĐKT.

3.4.3 Phươngphápkhảonghiệm Để khẳng định giá trị khoa học của các biện pháp đã đề xuất, bằng phươngpháplấyýkiếnchuyêngia,tác giảthămdòtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủac ácbiệnphápQLcôngtácTĐKT,tácgiảthực hiệntheoquytrình:

Bước2:Lựachọnchuyêngia,cácchuyêngiađượclựachọnlà50CBQLvà giáoviên

Dựatrênmẫuphiếuđãxâydựng,tácgiảxinýkiếncácchuyêngiamộtcáchđộclậpthe omẫuphiếuđánhgiágồm2khíacạnh: Đánhgiávềtínhcấpthiếtcủacácbiệnphápđềxuấtở4mứcđộ:Rấtcấpthiết(4điểm),cấpthi ết(3điểm),ítcấpthiết(2điểm),không cấpthiết (1điểm). Đánhgiávềtínhkhảthicủacácbiệnphápđềxuấtở5mứcđộ:Rấtkhảthi(4điểm),khảthi(3 điểm),ítkhảthi(2điểm),khôngkhảthi(1điểm).

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các biện pháp QL công tácTĐKT

Biệnpháp1:Quántriệt sâu sắc các quanđiểm,chủtrương,c hính sách của ĐảngvàNhànước về

Biệnpháp2: Lậpkếhoạc h TĐKT gắn vớinhiệmv ụ t r ọ n g t â m vày ê u c ầ u đ ổ i m ớ i

Biện pháp 3:Tổ chức,phối hợp có hiệu quảlựclượngthựchiệnc ôngtác TĐKT

Biện pháp 4:Đổi mớinội dung, hình thức tổchức,t i ê u c h í đ á n h giáTĐKT

Biệnpháp5:Chútrọng công tác sơ kết,tổngkết,rútkinhnghiệ m và bồi dưỡng,pháthuycácđi ển hình tiên tiến

Biệnpháp6:Tăngcườ ng kiểm tra, đánhgiácông tácTĐKT

7:Tăngcườnghuyđộ ng,bảo đảm các nguồnlựcchocôngtá cTĐKT

BiệnBiệnBiệnBiệnBiệnBiệnBiện pháp 1pháp 2pháp 3pháp 4pháp 5pháp 6pháp 7

Biểuđồ3.1 Kếtquảkhảo sáttínhcấp thiếtcủa cácbiệnpháp đềxuất

Với kết quả thăm dò chuyên gia ở bảng 3.1 cho thấy các chuyên gia đánh giácao tính cấp thiết của các biện pháp QL công tác TĐKT với điểm trung bình chunglà 3,56. Qua khảo sát, tác giả nhận thấy có 3 biện pháp đƣợc đánh giá tính cấp thiếtcao là biện pháp 1, biện pháp 2 và biện pháp 5 với điểm trung bình lần lƣợt là: 3.92;3.76; 3.72 Biện pháp

“Quán triệt sâu sắc các quan điểm, chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước về

TĐKT”đƣợc đánh giá mức đố cấp thiết cao nhất là vìmộtkhiđƣợctuyêntruyền,vậnđộng,hiểuđúngvàđẩyđủvềcôngtácTĐKTvàQL công tác TĐKT thì các lực lƣợng tham gia vào công tác này mới thật sự nỗ lựcvì mục tiêu của công tác TĐKT; chung tay đẩy lùi các biểu hiện tiêu cực, suy thoái,góp phần xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh Mặt khác, khi đượcquán triệt đầy đủ về các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nướcthì tập thể sư phạm NT mới hăng hái, nhiệt huyết tham gia các phong trào TĐ, hoànthành vai trò, nhiệm vụ của mình trong các hoạt động do cấp trên phát động cũngnhƣ của NT tổ chức Qua đó, người QL các cấp sẽ có cơ sở để lập kế hoạch TĐKTgắn với nhiệm vụ trọng tâm và yêu cầu đổi mới giáo dục, trên cơ sở đó làm tốt côngtác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và bồi dƣỡng, phát huy các điển hình tiêntiếnđểghinhậnvànhânrộngmôhình,cáchlàmhaytrongcáchoạtđộngphụcvụ cho sự phát triển của sự nghiệp GD&ĐT Bên cạnh đó, biện pháp “Tăng cường huyđộng,bảođả mcá cn gu ồn lựcc ho cô ng tác TĐ KT ” đƣợcđán hg iá t í n h cấp th iế t thấp nhấtvì hiệnnay hầu hết nguồn tàichính phục vụ cho côngtác TĐKTp h ụ thuộc vào quy định tại điều 37 của Thông tư Hướng dẫn công tác TĐKT ngànhGiáo dục và tại Nghi định số 42/2010/NĐ-CP về việc Quy định chi tiết thi hành mộtsố điều của Luật TĐ KT và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TĐKT vớinội dung chi và hướng dẫn sử dụng quỹ rất chi tiết, cụ thể, các NT căn cứ vào quyđịnh để thực hiện Mặt khác, về cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động, phongtrào TĐ hầu như là nguồn lực tại chỗ vì các NT thường phát động, việc tổ chứcphongtràodựatrênnguồnlựchiệncóvàthựctiễncủaNT,việchuyđộngnguồnl ực này từ xã hội là không nhiều Do đó, tùy điều kiện về tài chính và cơ sở vậtchất, các NT phát huy nhân tố con người, khơi dậy ý thức trách nhiệm, lòng nhiệttìnhv à n â n g c a o n ă n g l ự c c ô n g t á c c ủ a đ ộ i n g ũ n h à g i á o , C B Q L g i á o d ụ c t r o n g côngtác TĐKT.

Bảng3.2.Kếtquả khảonghiệmmứcđộkhảthi củacácbiện phápQLcông tácTĐKT

Khả thi Ít khả thi

1:Quántriệtsâusắc cácquanđiểm,chủtr ương, chính sáchcủaĐảngvàN hà nướcvềTĐKT

Biệnpháp2:Lập kếh oạchT Đ K T gắnv ớinhiệmvụtrọngtâmv àyêucầuđ ổ i m ớ i g i á o dụchiện nay

Khả thi Ít khả thi

SL % SL % SL % SL % chức,phốihợpcóhiệu quả lực lượngthựch i ệ n c ô n g t á c

Biệnpháp4:Đổimới nội dung, hìnhthứct ổ c h ứ c , t i ê u chíđánhgiáTĐKT

5:Chútrọngcôngtác sơkết,tổngkết,rútkin h nghiệm và bồidưỡng,pháth u y cácđiểnhìnhtiên tiến

7:Tăngcườnghuyđộ ng,bảo đảm các nguồnlựcc h o c ô n g t á c

BiệnBiệnBiệnBiệnBiệnBiệnBiện pháp 1pháp 2pháp 3pháp 4pháp 5pháp 6pháp 7

Biểuđồ 3.2.Kết quảkhảo sáttính khảthi củacácbiệnphápđềxuất

Mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc các chuyên gia đánh giá không giốngnhau,đól à tuỳthuộcvà ođiềuk i ệ n t hự c tế v à hoàncả n h củ a từng NT C ác bi ện pháp đƣợc đánh giá có tính khả thi cao là: Biện pháp 2, biện pháp 1 và biện pháp 5với điểm trung bình lần lƣợt là 3,92; 3,86; 3,84 Trong đó, biện pháp “Lập kế hoạchTĐKT gắn với nhiệmvụ trọng tâm và yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay” đƣợcđánh giá có mức độ khả thi cao nhất vì căn cứ vào căn văn bản chỉ đạo của Sở, cácphòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở, các trường THPT chủ động phối hợp vớiBan chấp hành Công đoàn cùng cấp lên kế hoạch đề ra những nội dung TĐ cụ thểnhằm tạo sự đồng tâm, hiệp lực trong toàn thể CB, CC, giáo viên, học sinh TĐ thựchiện tốt nhiệm vụ các năm học, trong đó tập trung thực hiện TĐ “dạy tốt - học tốt”,tích cực thực hiện việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh”, cuộc vận động“Hai không”,

“Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạođức, tự học và sáng tạo”và phong trào TĐ

“Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực”, “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học”.Mặt khác, căn cứ vào tìnhhình thực tiễn của xã hội, của ngành và củaN T , l ã n h đ ạ o N T s ẽ c ó s ự c â n n h ắ c , thay đổi kế hoạch tổ chức các hoạt động TĐ phù hợp và điều này dễ dàng thực hiệntrongtìnhhìnhxã hộivà giáodụcđầybiếnđộng.Chẳnghạnnhƣ:Thigiáoviêndạy giỏi các cấp thường niên được tổ chức 4 năm 1 lần, tuy nhiên, do tình hình dịchbệnh Covid-19 nên viên dạy giỏi cấp Mầm non, Tiểu học bị hoãn lại Bên cạnh đó,biện pháp

“Tăng cường huy động, bảo đảm các nguồn lực cho công tác TĐKT”đƣợc đánh giá có mức khả thi thấp nhất vì theo quy định, quỹ TĐKT đƣợc hìnhthành từ ngân sách Nhà nước, từ quỹ KT của doanh nghiệp, đóng góp của cá nhân,tổ chức tỏng nước, ngoài nước và các nguồn thu hợp pháp khác Nếu NT huy độngđược các nguồn tài chính phục vụ cho công tác TĐKT thì sẽ là nguồn động viên lớnđể các cá nhân tham gia phong trào TĐ, tuy nhiên điều này còn phụ thuộc nhiều vàocơ chế chính sách phối hợp, sự hấp dẫn của các phong trào, hoạt động, Nếu muốntăngmức hỗ trợ hoặcthay đổi, bổ sung cácn ộ i d u n g l i ê n q u a n đ ế n c ô n g t á c p h ố i hợpthìđiềunàycầnnhiềuthờigianđểthayđổi,hoànthiện.

Dođó,nếu7biệnphápnàyđƣợcthựchiệnđồngbộ,linhhoạtvàsángtạosẽtạonênsự chuyển biến tích cực trong QL công tác TĐKT, góp phần nâng cao chất lƣợngđào tạo của NT, đẩy lùi những biểu hiện tiêu cực, suy thoái và đáp ứng đƣợc mongđợicủangànhcũngnhƣcủatoànxãhộidành chosựnghiệpGD&ĐT.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn; với nguyên tắc đảm bảo tính pháplý, tính kế thừa, tính hệ thống, tính khả thi để xây dựng biện pháp Bên cạnh đó, quakhảo sát thực trạng công tác TĐKT và QL công tác TĐKT của các trường THPTtrên địa bàn thành phốQuy Nhơn, chúng tôi nhận thấy côngt á c n à y t u y đ ã t h ự c hiện tốt nhưng vẫn còn một số vướng mắc trong khâu quản lý, tổ chức, thực hiện…do đó, tác giả đã đề xuất 07 biện pháp cơ bản nhằm khắc phục thực trạng đó Cụ thểnhưsau:Quántriệtsâusắccácquanđiểm,chủtrương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànước về TĐKT; Lập kế hoạch TĐKT gắn với nhiệm vụ trọng tâm và yêu cầu đổimới giáo dục hiện nay; Tổ chức, phối hợp có hiệu quả lực lƣợng thực hiện công tácTĐKT; Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức, tiêu chí đánh giá TĐKT; Chú trọngcông tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và bồi dưỡng, phát huy các điển hình tiêntiến; Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác TĐKT; Tăng cường huy động, bảođảmcácnguồnlựcchocôngtácTĐKT Đối với mỗi biện pháp, tác giả đã phân tích rõ mục tiêu, nội dung, cách thựchiện. Đồng thời tác giả cũng đã khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi củamỗi biện pháp Kết quả khảo nghiệm cho thấy đa số CBQL, giáo viên đƣợc hỏi ýkiến đều cho rằng các biện pháp đề xuất là cấp thiết và khả thi, có thể nhanh chóngáp dụng trong QL công tác TĐKT, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của NT.Đồng thời, khi áp dụng các biện pháp cần tạo sự đồng thuận trong toàn thể NT vàđổi mới chính mình để không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và QL của Hiệutrưởng.

Qua quá trình khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp, chúngtôin hận t h ấ y 7b i ệ n p háp n ê u t r ê n đã t h ể h i ệ n t í n h k hoa h ọc , h i ệ u q u ả v à cót á c động tích cực đến công tác quản lý TĐKT của các trường THPT trên địa bàn thànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Kếtluận

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về công tác TĐKT, QL công tác TĐKT và kếtquả khảo sát đánh giá thực trạng các vấn đề nghiên cứu, tác giả luận văn rút ra mộtsốkếtluậnvềvấn đềnghiêncứunhƣ sau:

Công tác KT đã đƣợc thực hiện nghiêm túc, kịp thời phát hiện và KT các tậpthể, cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc Công tác tuyên truyền, biểu dương, nhânrộng các điển hình tiên tiến đã có những chuyển biến tích cực, có sự phối hợp vớicác cơ quan truyền thông trong việc giới thiệu, tuyên truyền các điển hình tiên tiến.Nhiều tấm gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến trong các phong trào TĐđượclan tỏatrongcộngđồng.

Công tác tổ chức, CB phụ trách công tác TĐKT được củng cố và tăng cườngđáng kể Bên cạnh sự đổi mới về công tác tổ chức TĐ cũng đã thể hiện rõ vai tròtrongviệcbìnhxét,đánhgiáhoạt độngcủacác NT.

Luận văn đã thực hiện nghiên cứu một cách có hệ thống, làm sáng tỏ một sốvấn đề lý luận có liên quan đến công tác TĐKT và QL công tác TĐKT Qua nghiêncứu, tác giả đã làm rõ một số vấn đề về Vai trò, ý nghĩa, nội dung, hình thức, quytrình, ảnh hưởng của công tác TĐKT ở trường THPT và tầm quan trọng, vai trò củahiệu trưởng, nội dung QL công tác TĐKT, các yếu tố ảnh hưởng đến QL công tácTĐKTởtrườngTHPT.

TĐvàKTđãcósự gắnkếtchặtchẽhơn,thôngquacácphongtràoTĐđã xuất hiện nhiều mô hình mới, nhân tố mới, nhiều điển hình tiên tiến xuất sắc, mangtínhsángtạo.

Tác giả cũng đã phân tích những điểm mạnh, điểm yếu trong QL công tácTĐKT,tìm hiểung uyê nn hâ ncủa nh ữn gh ạn chế cầ n g iả iq uyế t, t ừ đ ó đề x u ấ t 7 biện pháp QL công tác TĐKT Với mỗi biện pháp đề xuất tác giả đã phân tích rõmụctiêu,nộidung,cáchthực hiệnbiệnpháp. ĐểcóthểápdụngcácbiệnphápđềxuấtvàothựctiễnQL,tácgiảđãtổchức khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp này Sau khi xử lýsố liệu nhận thấy các biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá có tính cấp thiết và khả thicao. Nhƣ vậy, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành, mục đích nghiêncứu cũng đã đạt đƣợc, giả thuyết khoa học đã đƣợc kiểm chứng Trong điều kiệnhiện nay, các biện pháp đề xuất có thể được vận dụng tại các trường THPT trê địabàn thành phố QuyNhơn, tỉnh Bình Định một cách toàn diện, đồng bộ sẽ có tácdunghỗtrợnhautrongquátrìnhthựchiện.

Khuyến nghị

ĐốivớiUBNDtỉnhBìnhĐịnh

Phải kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy, đội ngũ CB làm công tác TĐKT, cáccấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể cần quan tâm xây dựng bộ máy,CB làm công tác TĐKT; tuyển chọn CB,CC có đủphẩm chấtn ă n g l ự c , k i n h nghiệmthực tiễnđápứngyêucầucôngtác.

Mặt khác, phải thường xuyên quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấnnghiệp vụ nâng cao kiến thức, trình độ đội ngũ CB, CC chuyên trách về công tácTĐKTđểlàmtốtcông tácthammưucóhiệuquả.

Tăng cường cụ thể hóa Luật TĐKT và các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của cơquan Trung ƣơng; củng cố, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vềTĐKT của tỉnh; chỉ đạo Hội đồng TĐKT tỉnh, Sở Nội vụ ban hành các văn bản chỉđạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ theo đúng quy định pháp luật, góp phầnnângcaohiệulực,hiệu quảQLnhànướcvềcôngtácTĐKT.

Phải coi công tác TĐKT là một trong những nhiệm vụ chính trị cần đƣợc quantâm thường xuyên và thực hiện có kế hoạch, cần nâng cao nhận thức, tuyên truyềncho CB, CCVC thấy rõ trách nhiệm của mình, tích cực tham gia các phong trào TĐmộtcáchtự giác Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát và giải quyết kịp thời việc khiếu nại tốcáo của tổ chức, công dân về TĐKT; tiến hành tốt công tác sơ kết, tổng kết cácphong trào

TĐ và công tác KT để kịp thời biểu dương, tôn vinh các điển hình tiêntiến,đ ồ n g t h ờ i đ ú c k ế t k i n h n g h i ệ m , p h ổ b i ế n , n h â n r ộ n g c á c đ i ể n h ì n h t i ê n t i ế n trongnhândân.

Tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm giữa các ban, ngành, đoàn thể, các địaphương nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phong trào TĐ, thực hiện hiệu quảcôngtác TĐKT.

ĐốivớiSởGiáodục và Đàotạo

Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức củaCB, đảng viên về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác TĐKT Cần tiếp tụcquán triệt sâu sắc, đầy đủ Chỉ thị số 39-CT/TW của Bộ Chính trị “Về tiếp tục đổimới,đẩy mạ nh ph on gt rà oT Đyê un ướ c, p há th iện, bồ id ưỡ ng , t ổn gkế tv à nh ân điển hình tiên tiến” và các văn bản quy phạm pháp luật về TĐKT gắn với đẩy mạnhviệc“Học tậpvàlàmtheotấmgươngđạođức HồChíMinh”ởNT.

Xây dựng và bổ sung các bộ tiêu chí, tiêu chuẩn TĐ cho cụ thể hóa để làm căncứ soi vào khi đánh giá và bình xét TĐKT trong toàn ngành, trong từng lĩnh vực,từngđơnvịcụthể

Tổ chức các lớp bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và các chủ trương,chínhsáchmớivềTĐKTchoCBlàmcôngtácTĐKT.

ĐốivớicácTrườngTrunghọcphổthông

Củng cố và nâng cao chất lƣợng hoạt động của Hội đồng TĐKT Đổi mới nộidung hoạt động và nâng cao trách nhiệm của thành viên Hội đồng trong việc kiểmtra,giámsátcác hoạtđộngTĐKTđảm bảotínhkháchquan,công bằngvà chín hxáctrongviệcbìnhxét

Thường xuyên tổ chức và cử các CB làm công tác TĐKT tham gia các lớp bồidưỡngvềchuyênmôn,nghiệpvụvàcácchủtrương,chínhsáchmớivềTĐKT.

Phải xác định đƣợc chủ đề, mục đích, ý nghĩa, hình thức, nội dung và tiêu chícủap ho ng t r à o T Đ P h o n g t r à o T Đ c à n g t h iế t t h ự c , c ụ t h ể t h ì h i ệ u q u ả đ ạ t đ ƣợ c càng cao Cần có phương pháp, định hướng thiết thực, rõ ràng, kiên quyết chốngbệnhh ì n h t h ứ c : n ó i c h o h a y , c h o n h i ề u c h ứ k h ô n g l à m hoặ c l à m k h ô n g k ế t q u ả ; đồngthờigắnnhiệmvụchungvớinhiệmvụcụthể,độngviêntinhthầnkếthợpvớiKTvậtchấtxứ ngđáng,kịpthời.

ĐốivớiHiệutrưởng,Chủtịch côngđoàntrường

Cần quán triệt sâu sắc tới CB, GV, NV trong NT về vị trí, vai trò của công tácTĐKT,TĐlà đểnângcaochấtlƣợngdạyhọc,GDtrongNT.Từđó,cóthểđánhgiáđúng phẩm chất, năng lực và những đóng góp của cá nhân, tập thể sƣ phạm cho sựnghiệpGD&ĐT.

Mặt khác, Hiệu trưởng cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB, GV về côngtác TĐKT, xác định nâng cao chất lƣợng dạy học và GD chính là một trong nhữngtiêu chí cơ bản để xét các danh hiệu lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua các cấp cũngnhƣđểxéttậpthểlaođộngtiêntiến,tậpthểlaođộngxuấtsắc. Đôn đốc, nhắc nhở các cá hân hoàn thành nhiệm vụ, hỗ trợ CB, GV khi cầnthiếtvàlựachọnđƣợccáccánhânxứngđáng chonhữngdanhhiệuTĐ.

Khi bình xét các danh hiệu TĐ cần đảm bảo tính công bằng, công khai, kháchquan,tránhchủnghĩacánhânmàưuáichonhữngngườikhôngxứngđáng.

Phát động các phong trào TĐ và hướng dẫn, giúp đỡ các cá nhân đăng ký cácdanh hiệu, giúp CB, GV, NV thấy rằng đây là trách nhiệm của mình đối với nhàtrường Trên cơ sở đó, vào cuối năm học tổ chức bình xét các danh hiệu TĐ, côngnhậncáccánhânthật xứngđángđểtậpthểnhàtrườngnoitheo.

Hướng dẫn, giúp đỡ người CB, GV, NV thực hiện các phong trào TĐ.CùngvớiHTcảithiệnđiềukiệnlàmviệc,tổchứccác đadạngcác hoạtđộng TĐKT.

Tập hợp, giải quyết tâm tƣ, nguyện vọng hợp pháp, chính đáng của CB, GV,NV; tổ chức vận động tập thể sư phạm NT thi đua yêu nước, cải tiến lề lối làm việcvàthủtụchànhchínhnhằmnângcaochấtlƣợng,hiệuquảcôngtácTĐKT.

[1].Ban TĐKT tỉnh Thanh Hóa, Giới thiệu một số tài liệu Hội nghịkhoa học –

[2].Ban TĐ – KT Trung ương, Tạp chí TĐ – KT, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ƣơng(2008),Đảng,BácHồvớiTĐyêunướcvàcôngtácTĐKT,NxbLýluậnchínhtrị, HàNội

[3].Ban TĐKT Trung ƣơng, Tạp chí TĐKT (2013),Chủ tịch Hồ Chí Minh với cácphongtràoTĐyêunước,TĐKTViệtNam65nămđổimớivàpháttriển,NxbLýluận chínhtrị,HàNội

[4].Đặng Quốc Bảo (1996),Về phạm trù NT và nhiệm vụ phát triểnNT trong bối cảnhhiệnnay,QLgiáodục:Thànhtựuvàđịnhhướng

[6].Bộ Chínhtrị(1998),Chỉthịsố 35-CT/TWngày3/6/1998về đổimớicôngtácTĐKTgiaiđoạnmới,HàNội

[7].C.MácvàPh.Ăngghen(1993),Toàntập,NhàxuấtbảnChínhtrịQuốcgia,HàNội

[10].Đ i ề ulệTrườngtrunghọccơsở,TrườngTHPTvàtrườngphổthôngcónhiềucấphọc(Banh ànhkèmtheoThôngtƣsố32/2020/TT-

[12].Phạm Minh Hạc (1986),Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,

[14].NguyễnThịHương(2017),QLhoạtđộngTĐKTđốivớicácTrườngTHPTtỉnhNi nhBình,Học việnQuảnglýgiáodục.

[15].Kếh o ạ c h số413/KH-BTĐKTngày2 7 / 1 1 / 2 0 2 0 c ủ a BanTĐ–

[16].TrầnKiểm(2008),Nhữngvấn đềcơ bản củakhoahọcQLgiáo dục,NxbĐạihọcSƣPhạm,HàNội

[17].HàThếNgữ,ĐặngVũ Hoạt(1988),GDhọc,NXBGD, HàNội

[19].Quốchội(2003),LuậtTĐKTsố15/2003/QH11ngày26tháng11năm2003,

[21].Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005),Luật GD 2005, sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật GD năm 2009, 2014, NXB Chính trị quốc gia, HàNội

[22].Q u y ế t đ ị n h s ử a đ ổ i , b ổ s u n g m ộ t s ố đ i ề u c ủ a q u y c h ế c ô n g t á c T Đ K T b a nhành kèm theo quyết định số 63/2017/QĐ-UBND ngày 05 tháng 12 năm2017củaỦybannhântỉnhBìnhĐịnh

[23].Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định, Báocáokết quả thực hiện nhiệm vụ năm học2018-2019và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm học 2019-2020

S G D Đ T T ổ n g h ợ p k ế t quảthực hiện09nhiệm vụvà05nhómgiảiphápnămhọc2019–2020

[26].TrườngĐàotạo,bồidưỡngCB,CC(2014),TàiliệulớpbồidưỡngnghiệpvụTĐKT,HàN ội

[30].Phạm Viết Vƣợng (2000),GD học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội[31]. (Marina Moskowitz, Marlis Schweitzer (2009), The Spirit of Emulation)

Cácdanh hiệu Không thựchiệ n Ítth ựchiệ n

Danh hiệu “Tập thểlao động tiên tiến”(TTLĐTT)

“CờTĐ” của bộ, tỉnh,đoàn thể

Danh hiệu, tiêuchuẩn TĐ của cáctổ chức chính trị, tổchức chính trị – xãhội, tổ chức đoànthể

Cácdanh hiệu Không thựchiệ n Ítth ựchiệ n

Danh hiệu “Tập thểlao động tiên tiến”(TTLĐTT)

“CờTĐ” của bộ, tỉnh,đoàn thể

Danh hiệu, tiêuchuẩn TĐ của cáctổ chức chính trị, tổchức chính trị – xãhội, tổ chức đoànthể

Không đồngý Đồng ýphầ nnào

CB,giáoviên,nhânviêntí ch cực trong côngtác(nộidung1)

Nâng cao chất lƣợng đàotạotrongNT(nộidung2

Nângcaotháiđộhọctập,rè n luyện đạo đứctronghọcsinh(nộidun g3)

Pháthuyvaitròcủacôngtá c lãnh đạo,chỉ đạo vàQLcủacáctổchứctrong

Nângcaotháiđộhọctập,rè n luyện đạo đứctronghọcsinh

Phát huy vai trò củacôngtáclãnhđạo,chỉ đạo vàQLcủacáctổ

Không đồngý Đồng ýphầ nnào

PHỤ LỤC L.3 Thực trạng về mức độ thực hiện các hoạt động QL công tácTĐKTcủaNT

Nộidung Giáoviên Cán bộ quảnlý

Thiếtlập mụctiêu TĐ, KT (nội dung1) 150 3.27 50 3.74 XácđịnhphươngpháptổchứcTĐ,KT(nộidung2) 150 3.29 50 3.54 XácđịnhcáchthứcđánhgiáTĐ,KT(nộidung3) 150 3.33 50 3.46

Tổchứcthựchiện thi đua,khen thưởng 3,40 3,60

Quy định về chức năng, nhiệm vụ của ban thi đua, khenthưởng

Phátđộngphongtràothiđua,khenthưởngđếntoànthểcánbộ,giáov iên,nhânviêntrongnhàtrường

Tình hình tổ chức đăng ký, phát động thi đua và thực hiện cácphongtrào thi đua

Quản lý công tác chỉ đạo thực hiện hiện thi đua, khenthưởng

Chỉđạo giámsát cácbộphậnvàcánhân thựchiện kếhoạch 150 3.41 50 3.54

Chỉđạoviệchướngdẫncôngviệc,liênhệ,độngviên,khuếnkhíchcán hân, bộ phận thựchiện TĐ,KT

Lãnhđạođơnvịthựchiệncácchủtrương,đườnglốicủaĐảng,Phá pluậtcủaNhànướcvềcôngtácTĐ,KT

Lãnh đạo việc thực hiện nội dung, hình thức TĐ, KT trongNhàtrường

Lãnhđạoviệckiểm tra,giámsátviệctổchứcthực hiện cácphongtràoTTĐ,KTtrongNhàtrường

Quảnlý côngtáckiểmtra đánhgiá TĐ,KT 3,35 3,51

Cán bộ quản lý tổ chức kiểm tra định kì hoặc đột xuất việcthựchiện côngtácTĐ,KT (Nội dung1)

150 3.27 50 3.46 Đođạc,kiểm tra,đánhgiákếtquảTĐ, KT(Nội dung3) 150 3.27 50 3.40Kiểmtranguồnkinh phíTĐ,KT(Nội dung4) 150 3.52 50 3.60Rút kinh nghiệm vềcông tácTĐ,KT(Nội dung5) 150 3.48 50 3.68

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chúngtôithựchiệnđềtàinghiêncứu: “QLcôngtácTĐKTởcácTrườngTHPTtrênđịabà nthànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh ”;rấtmongnhậnđƣợcsựhợptáccủaquýthầy(cô).Chúngtôicamđoanmọithôn gtindothầy(cô)cungcấpchỉphụcvụviệchọctậpvànghiêncứu.Xinthầy(cô)chobiếtýkiếncủa mìnhbằngcáchđánhdấu

1 Theo Thầy(Cô),côngtácTĐđốivới giáo viêncóvai trònhưthếnào?

TĐ“Xâydựngtrườnghọcth ânthiện,họcsinhtích cực”

TĐ“Đổi mới,sángtạo trongdạyvàhọc”

Học tậpvà làm theo tấmgươngđạođứcHồChí

TĐthườngxuyênnhằmthựchiệntốtcôngviệchàngngày,hàngtháng,hàngquý,hàngnămcủađơnv ị,tổchức.

TĐtheochuyênđề(hoặctheođợt)nhằmthựchiệntốtnhiệmvụtrọngtâmđƣợcxác định trong khoảng thời gian nhất định hoặc phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ độtxuất,cấpbáchcủađơnvị,tổchức.

4 Các danh hiệu TĐKT mà NT Thầy/cô đã triển khai thực hiện trong thời gianquabaogồmnhữnggì?

Danh hiệu“Lao độngtiên tiến”

Danhhiệu“ChiếnsĩTĐ cơ sở”(CSTĐ)

Danhhiệu “Tập thểlao động tiêntiến”(TTLĐTT)

Danhhiệu“Tập thểlao động xuấtsắc”

Danhhiệu“Cờ TĐ”của bộ, tỉnh,đoànthểTrungương

5 Thầy cô cho biết việc thực hiện các quy trình thực hiện TĐKT trong NT trongthờigianqua?

Không thựchiệ n (1) Ítt hực hiện (2)

Bước1.Cánhânvàtậpthểviếtbáocáothà nh tích vàsángkiến, cải tiến

Bước 2.Hội đồng khoa học, sángkiến

(HĐKHSK) NT tổ chức nghiệmthu sáng kiến, cải tiến của cá nhân vàtập thể và chuyển kết quả nghiệm thunàychoHĐTĐKTNTlàmcơsởxem xét,lựachọncácdanhhiệuTĐKT.

Bước3.HộiđồngTĐKTNTb ì n h xét danh hiệu TĐKT nêu trên của cácđơn vị, để tiến hành xem xét, thảo luậnthànhtích củacáctậpthể, cánhân đƣợcđềnghịxétdanhhiệuTĐKT.

6 Trongt r ư ờ n g Q u ý T h ầ y / c ô a i l à n g ư ờ i c h ị u t r á c h n h i ệ m v ề c ô n g t á c p h á t động,tổchức các hoạtđộngTĐKT?

Nếu“Không”thìxinThầy/Côchobiếtđiềukhônghàilòngnhất làgì?

9 Xin Thầy (Cô) cho biết, NT tiến hành triển khai kế hoạch TĐ thông qua cáchìnhthứcnào?

Nộidung Không đồngý (1) Đồngý phầnnà o (2)

Nâng cao thái độ học tập,rènluyệnđạođứctronghọ c sinh

Phát huy vai trò của công táclãnhđạo,chỉđạovàQLcủa cáctổchứctrongNT Ýkiếnkhác

12 TheoThầy(Cô),yếutốnào sauđâyảnh hưởngđếncôngtácTĐcủaNT?

Hướngdẫncụthểchitiết các nội dung, hình thức vềTĐKT

Tìnhhình tổchứcđăng ký, phát động TĐ và thực hiệncácphongtrào TĐ

Chỉ đạo các cá nhân và cácbộ phận trong NT xây dựngkếhoạch

Chỉđạoviệchướngdẫncôn gviệc,liênhệ,động viên,khuến khíchcánhân, bộphậnthựchiệnTĐKT

Lãnh đạo đơn vị thực hiệncác chủ trương, đường lốicủaĐảng,PhápluậtcủaNhà nướcvềcôngtácTĐKT

Lãnh đạo việc thực hiện nộidung,hìnhthứcTĐKTtron g

Lãnh đạo việc kiểm tra,giám sát việc tổ chức thựchiệncácphongtrào

CB QL tổ chức kiểm trađịnhkìhoặcđột xuấtviệcthựchiệncôngtác

TĐKT Đođạc,kiểmtra,đánh giá kếtquảTĐKT

CôđánhgiánhưthếnàovềphẩmchấtvànănglựccủaHiệuTrưởngvàcácthành viên HộiđồngTĐ-KTcủaNTtrongQLcôngtác TĐKT ?

Mứcđộđánhgiá Hoànt oànkhô ngđápứ ng (1) Đáp ứngp hầnn ào (2)

2 Ýthức tổchức kỷluật,dámnghĩ, dámlàm,dámchịutráchnhiệm

6 Năng lực tham mưu, chỉ đạo vàkhả năng tiếp thu, tổ chức triểnkhai thực hiện chủ trương, đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phápl uậtcủaNhànướcvềphongtràoTĐ vàcôngtác KT

7 Tinhthầnđoànkết, năngđộng, sángtạo,đổimớitrongcôngviệc, quanhệtốtvớimọingười,được đồngnghiệptínnhiệm

8 Kỹ năng lãnh đạo, QL, tập hợp,quytụ,lôi cuốnvàtổngkếtkinh nghiệm

9 Kỹ xây dựng kế hoạch, tổ chứcthực hiện kế hoạch và tổ chứcphongtràoTĐ,nghiệpvụcông tácKT

17 Thầy/ côđánhgiánhưthếnàovềm ứ c độảnhhưởngcủacácyếutốkháchquan,chủquan đếnQLcôngtácTĐKTcủa NTtrong thờigianqua?

TT Nộidung Khôngảnh hưởng (1) Ảnhh ưởngít (2) Ảnhh ưởng(

Xinthầy (cô)vui lòng chobiếtmộtsốthôngtinvềbảnthânmình

(1)Đơnvị côngtác:……… (2)Họvàtên: ;NamNữ

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chúng tôi thực hiện đề tài “QL công tác TĐKT ở các Trường THPT trên địa bànthành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ”; rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của quýthầy/cô

Chúng tôi cam đoan mọi thông tin do thầy (cô) cung cấp chỉ phục vụ việchọctậpvànghiêncứu.Xinthầy(cô)chobiết ýkiếncủamìnhbằngcáchđánhdấu

1 Theo quý thầy/cô côngtácTĐ đốivới giáoviêncóvaitrònhưthếnào?

Không thựchiệ n (1) Ítt hực hiện (2)

TĐ“Xâydựngtrườnghọc thân thiện, học sinh tíchcực”

TĐ“Đổi mới,sángtạo trongdạyvàhọc”

TĐ học tập cuộc vận động“Học tập và làm theo tấmgươngđạođứcHồChí

TĐthườngxuyênnhằmthựchiệntốtcôngviệchàngngày,hàngtháng,hàngquý,hàngnămcủađơnv ị,tổchức.

TĐtheochuyênđề(hoặctheođợt)nhằmthựchiệntốtnhiệmvụtrọngtâmđƣợcxác định trong khoảng thời gian nhất định hoặc phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ độtxuất,cấpbáchcủađơnvị,tổchức.

4 Các danh hiệu TĐKT mà NT Thầy/cô đã triển khai thực hiện trong thời gianquabaogồmnhữnggì?

Không thựchiệ n (1) Ítt hực hiện (2)

Danhhiệu“Tậpthể lao động tiêntiến”(TTLĐTT)

Danh hiệu “Cờ TĐ” của bộ,tỉnh,đoànthểTrungương;

Danh hiệu, tiêu chuẩn TĐ củacác tổ chức chính trị, tổ chứcchínhtrị– xãhội,tổchứcđoàn thể

5 Thầy/cô vui lòng cho biết việc thực hiện các quy trình thực hiện TĐKT trongNTtrongthờigianqua?

Không thựchiệ n (1) Ítt hực hiện (2)

Bước1.Cánhânvàtậpthểviết báocáothànhtíchvàsángkiến,cảiti ến(nếucó)

Bước 2.Hội đồng khoa học, sángkiến (HĐKHSK) NT tổ chứcnghiệm thu sáng kiến, cải tiến củacá nhân và tập thể và chuyển kếtquảnghiệmthunàychoHĐTĐKT

NTlàmcơ sởxemxét, lựa chọn cácdanhhiệuTĐKT.

(HĐTĐKT) NTcăn cứ biên bảnhọpcủacác đơnvị, tiêuchuẩncácdanh hiệu TĐ, hình thức KT, kếtquả nghiệm thu sáng kiến, cải tiếncủa HĐKHSK NT để tiến hànhxem xét, thảo luận thành tích củacác tập thể, cá nhân đƣợc đề nghịxét danh hiệu TĐKT Sau đóthôngbáo kếtquả họpxétTĐKT củaHĐTĐKTNTtrên Website

Nếu“Không”thìxinThầy/Côchobiếtđiềukhônghàilòngnhất làgì?

9 Xin thầy/côchobiết,NTtiến hànhtriểnkhaikếhoạchTĐthôngquacác hìnhthứcnào?

Nộidung Không đồng ý(1) Đồngý phầnnà o (2)

Nâng cao thái độ học tập,rènluyệnđạođứctronghọ c sinh

Pháthuyvai tròcủacông tác lãnh đạo, chỉ đạo và QL củacáctổchứctrongNT Ýkiếnkhác

Hướng dẫn cụ thể chi tiếtcácnộidung,hìnhthứcvề

Tìnhhình tổchứcđăng ký, phát động TĐ và thực hiệncácphongtrào TĐ

Chỉ đạo các cá nhân và cácbộ phận trong NT xây dựngkếhoạch

Chỉ đạo việc hướng dẫncông việc, liên hệ, độngviên,khuếnkhíchcánh ân, bộphậnthựchiệnTĐKT

Lãnh đạo đơn vị thực hiệncác chủ trương, đường lốicủaĐảng,PhápluậtcủaNhà nướcvềcôngtácTĐKT

Lãnh đạo việc kiểm tra,giám sát việc tổ chức thựchiệncácphongtrào

CB QL tổ chức kiểm trađịnhkìhoặcđột xuấtviệcthựchiệncôngtác

TĐKT Đođạc,kiểmtra,đánh giá kếtquảTĐKT

16 Thầy/ côđánhgiánhưthếnàovềphẩmchấtvànănglựccủaHiệuTrưởngvàcácthànhviênHộ iđồngTĐ-KT củaNT trongQLcôngtácTĐKT?

Mứcđộđánhgiá Hoànt oànkhô ngđápứ ng (1) Đáp ứngp hầnn ào (2)

2 Ýthức tổchức kỷluật,dámnghĩ, dámlàm,dámchịutráchnhiệm

6 Năng lực tham mưu, chỉ đạo vàkhả năng tiếp thu, tổ chức triểnkhai thực hiện chủ trương, đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phápl uậtcủaNhànướcvềphongtràoTĐ vàcôngtác KT

7 Tinh thần đoàn kết, năng động,sángtạo,đổimớitrongcôngviệ c,quanhệtốtvớimọingười,được đồngnghiệptínnhiệm

8 Kỹ năng lãnh đạo, QL, tập hợp,quytụ,lôi cuốnvàtổngkếtkinh nghiệm

9 Kỹxâydựngkếhoạch,tổchức thực hiện kế hoạch và tổ chứcphongtràoTĐ,nghiệpvụcôn g tácKT

17 Thầy/ côđánhgiánhưthếnàovềm ứ c độảnhhưởng củacácyếutốkháchquan,chủqua nđếnQLcôngtácTĐKTcủa NTtrong thờigianqua?

Khôngảnh hưởng (1) Ảnhh ưởngít (2) Ảnhh ưởng(

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chúngtôithựchiệnđềtàinghiêncứu: “QLcôngtácTĐKTởcácTrườngTHPTtrênđịa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ”;Qua nghiên cứuchúng tôi đề xuấtcácbiệnphápQLnhằmnângcaohiệuquảcôngtácTĐKTởcáctrườngTHPTtrênđịabàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác củaquýthầy (cô).Chúng tôi cam đoan mọi thông tin do thầy (cô) cung cấp chỉ phục vụ việchọctập và nghiên cứu Xin thầy (cô) cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu(X)vàomứcđộtínhcấpthiếtv à tínhkhảthicủacácbiệnphápđềxuất.

Khôn gcầnth iết (1) Ítcầ nthi ết (2)

Không khảthi (1) Ítk hảt hi (2)

Rấ tkh ảth i (4) Biệnpháp1:Quántri ệtsâusắccácquanđiể m,chủtrương,chínhs áchcủaĐ ả n g v à N h à nướcvềTĐKT

Biện pháp 2: Lập kếhoạchTĐKTg ắ n vớinhiệmvụtrọngtâm v à y ê u c ầ u đ ổ i mớig i á o d ụ c h i ệ n nay

Biệnpháp3:Tổchức,p hốihợpcóhiệuquảlực lượngthựchiệncôngtá cTĐKT

Biệnpháp4:Đổimới nộidung,hìnhthứctổch ức,tiêuchí đánhgiáTĐKT

Biệnpháp5:Chútrọn gcôngtács ơ kết,tổng kết,r ú t kinhnghiệm vàbồidưỡng,pháthuyc ác điểnhìnhtiêntiến

Biệnpháp6:Tăngcườ ngkiểmt r a , đánhgiá côngtácTĐKT

Biệnpháp7:Tăngcườ nghuyđ ộ n g , bảo đảm các nguồnlựcchocôngtácT ĐKT

Xinthầy (cô)vui lòng chobiết mộtsốthôngtinvềbảnthânmình

(1)Đơnvị côngtác:……… (2)Họvàtên: ;NamNữ

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.11. Thực trạng cá nhânchịu trách nhiệm về công tác phát động, tổ chức cáchoạtđộng TĐKT - 0511 quản lý công tác thi đua khen thưởng ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.11. Thực trạng cá nhânchịu trách nhiệm về công tác phát động, tổ chức cáchoạtđộng TĐKT (Trang 66)
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các biện pháp QL công  tácTĐKT - 0511 quản lý công tác thi đua khen thưởng ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các biện pháp QL công tácTĐKT (Trang 96)
Hình tiên tiến - 0511 quản lý công tác thi đua khen thưởng ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Hình ti ên tiến (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w