1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0466 quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

139 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 281,39 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdo chọn đềtài (15)
  • 2. Mụcđíchnghiên cứu (16)
  • 3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu (16)
  • 4. Giảthuyết khoahọc (16)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (17)
  • 6. Phạmvi nghiên cứu (17)
  • 7. Phươngphápnghiêncứu (18)
  • 8. Cấutrúccủaluậnvăn (19)
    • 1.1. Tổngquanlịchsửnghiêncứuvấn đề (20)
      • 1.1.1 Cácnghiêncứuởnướcngoài (20)
      • 1.1.2 Cácnghiên cứuởViệt Nam (22)
    • 1.2. Các kháiniệmchínhcủađềtài (25)
      • 1.2.1. Kháiniệmvềhướngnghiệp (25)
      • 1.2.2. Kháiniệmgiáodụchướngnghiệp (27)
      • 1.2.3. Kháiniệmhoạtđộnggiáodụchướngnghiệp (27)
      • 1.2.4. Khái niệmquản lýgiáo dục (29)
      • 1.2.5. Kháiniệmquảnlýhoạtđộnggiáodụchướngnghiệp (32)
    • 1.3. Cơsởlýluậnvềhoạtđộnggiáodụchướngnghiệpởtrườngtrunghọccơsở (33)
      • 1.3.1. Tầmquan trọng củahoạt động GDHNcho họcsinh THCS (33)
      • 1.3.2. MụctiêuhoạtđộnggiáodụchướngnghiệpchohọcsinhTHCS (34)
      • 1.3.3. NộidunghoạtđộnggiáodụchướngnghiệpchohọcsinhTHCS (34)
      • 1.3.4. HìnhthứchoạtđộnggiáodụchướngnghiệpchohọcsinhTHCS (37)
      • 1.3.5. Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trườngtrunghọc cơsở (40)
      • 1.3.6. Cácđiềuki ện hỗtr ợ h oạ t độngg iá od ụ c hƣ ớn gn gh iệ p choh ọ c s inhTHCS (0)
    • 1.4. Lýluậnvềquảnlýhoạtđộnggiáodụchướngnghiệpởtrườngtrung học cơ sở (42)
      • 1.4.1. Quảnlýviệcthựchiệnmụctiêuhoạtđộnggiáodụchướngnghiệp28 1.4.2. Quảnlýviệcthựchiệnnộidunghoạtđộnggiáodụchướngnghiệp28 1.4.3. Quảnlýviệcthựchiệncáchìnhthứchoạtđộnggiáodụchướngng hiệp 29 1.4.4. Quảnlýcáclựclượngthamgiahoạtđộnggiáodụchướngnghiệp.29 1.4.5. Quản lýviệckiểmtra, đánhgiákếtquảhoạtđộnggiáodục hướngnghiệp (42)
      • 1.4.6. Quảnl ý c ô n g t á c b ồ i d ƣ ỡ n g , t ậ p h u ấ n v ề k ỹ n ă n g t ổ c h ứ c h o ạ t đ ộnggiáodụchướngnghiệpchođộingũgiáoviênTHCS (0)
    • 2.1. Kháiquát vềquátrìnhnghiên cứuthựctrạng (48)
      • 2.1.1. Mụcđíchkhảosát (48)
      • 2.1.2. Nộidungkhảosát (48)
      • 2.1.3. Đốitƣợngkháchthểkhảosát (0)
      • 2.1.4. Phươngphápkhảosát (48)
      • 2.1.5. Xửlýsốliệuvà viếtbáocáokhảosát (49)
    • 2.2. Kháiquáttình hìnhkinhtế-xãhộivàgiáodụchuyệnTuyPhước, tỉnhBìnhĐịnh 36 1. Tìnhhìnhkinhtế-xãhộicủahuyệnTuyPhước (50)
      • 2.2.2. Kháiquátvềgiáodục-đàotạocủahuyệnTuyPhước (52)
    • 2.3. Thựctrạnghoạtđộnggiáodụchướngnghiệpởcáctrườngtrunghọccơ sởhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh (55)
      • 2.3.1. Nhậnt h ứ c c ủ a C B Q L , g i á o v i ê n v à h ọ c si n h v ề t ầ m quant r ọ n g củaGDHNđối với họcsinh THCS (55)
      • 2.3.2. Thựctrạngmụctiêuhoạtđộnggiáodụchướngnghiệp (59)
      • 2.3.3. Thựctrạngnộidunghoạtđộnggiáodụchướngnghiệp (61)
      • 2.3.4. Thựctrạnghìnhthứchoạtđộnggiáodụchướngnghiệp (61)
      • 2.3.5. Thựctrạngvềcáclựclượngthamgiahoạtđộnggiáodụchướngnghi ệpởtrườngtrunghọccơsở (63)
      • 2.3.6. Thực trạngvềcácđiềukiệnhỗtrợhoạtđộnggiáod ụ c h ư ớ n g nghiệpởtrườngTHCS 50 2.4. Thựctrạngquảnlýhoạt độnggiáo dụchướngn g h i ệ p ở (64)
      • 2.4.1. Thựct r ạ n g q u ả n l ý t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u c h ƣ ơ n g t r ì n h h o ạ t đ ộ (0)
      • 2.4.2. Thựct r ạ n g q u ả n l ý t h ự c h i ệ n n ộ i d u n g c h ƣ ơ n g t r ì n h h o ạ t đ ộ n (0)
      • 2.4.3. Thựctrạngquảnlýthựchiệncáchìnhthứcgiáodụchướngnghiệp ởcáctrườngtrunghọccơsởhuyệnTuyPhước (71)
      • 2.4.5. Thựctrạngquảnlýviệckiểmtrađánhgiákếtquảhoạtđộnggiáodụchƣ ớngnghiệpởcáctrườngtrunghọccơsởhuyệnTuyPhước (77)
      • 2.4.6. Thựct r ạ n g q u ả n l ý v i ệ c b ồ i d ƣ ỡ n g c á c l ự c l ƣ ợ n g l à m c ôn g t á c giáodụchướngnghiệpởcáctrườngtrunghọccơsởhuyệnTuyPhước (0)
    • 2.5. Thựctrạngcác yếutốảnhhướngđếnquảnlýhoạtđ ộ n g g i á o d ụ c hướngnghiệpởcáctrườngtru nghọccơsởhuyệnTuyPhước (82)
    • 2.6. Đánhgiá chungvề thựctrạngquảnlýhoạtđ ộ n g g i á o d ụ c h ư ớ n g nghiệpởcáctrườngtrunghọcc ơsởhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh (83)
      • 2.6.1. Ƣuđiểm (0)
      • 2.6.2. Mộtsốtồn tại (0)
      • 2.6.3. Nguyênnhâncủathựctrạng (85)
    • 3.1. Cácnguyên tắc đềxuấtbiệnpháp (87)
      • 3.1.1. Nguyêntắcđảmbảo tính mụcđích (87)
      • 3.1.2. Nguyên tắcđảmbảo tính thựctiễn (88)
      • 3.1.3. Nguyên tắcđảmbảo tính đồngbộ (88)
      • 3.1.4. Nguyên tắcđảmbảotính hệthốngvàkhoahọc (88)
      • 3.1.5. Nguyên tắcđảmbảotính khảthi (89)
      • 3.2.1. Tổchứctuyêntruyềnnhằmnângcaonhậnthứcchođộingũgiáoviên, Cáclựclƣợngthamgiavàhọcsinhvềvaitròvàtầmquantrọngcủahoạtđộ nggiáodụchướngnghiệpchohọcsinhTHCS (89)
      • 3.2.2. Chỉđạođadạnghoávềnộidungvàhìnhthứchoạtđộnggiáodụchướngn ghiệpchohọcsinhTHCSphùhợpvớitìnhhìnhthựctế (94)
      • 3.2.3. Tăngc ƣ ờ n g c ô n g tác phối k ế t hợpcác l ự c lƣợngtham giahoạt đ ộnggiáodụchướngnghiệpchohọcsinhTHCS (0)
      • 3.2.4. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục hướng nghiệp chohọcsinh THCS (101)
      • 3.2.5. Đổimớikiểm tra,đánh giáhiệu quảhoạtđộnggiáodụchướngnghiệpcho họcsinh THCS (103)
    • 3.3. Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp (106)
    • 3.4. Khảosáttính cấpthiếtvàtínhkhảthicủa cácbiệnpháp (106)
      • 3.4.1. Mụcđíchkhảonghiệm (106)
      • 3.4.2. Phươngphápkhảonghiệm (107)
      • 3.4.3. Cácbướckhảonghiệm (107)
      • 3.4.4. Kếtquảkhảonghiệm (108)
  • 1. Kết luận (116)
    • 1.1. Vềlý luận (116)
    • 1.2. Vềthựctiễn (116)
  • 2. Khuyếnnghị (117)
    • 2.1. Đốivới BộGiáodụcvàĐào tạo (117)
    • 2.2. Đốivới SởGiáodụcvàĐào tạoBìnhĐịnh (118)

Nội dung

Lýdo chọn đềtài

Nghề nghiệp là vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi conngười Có nghề nghiệp con người mới có cuộc sống ổn định, mới làm chocuộc sống trở nên có ý nghĩa Chính vì thế mỗi học sinh sau khi tốt nghiệptrung học, phải chọn cho mình một nghề để học phù hợp với năng lực, nguyệnvọng,điềukiệncủabản thânvà nhucầunhânlực củaxãhội.

Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong bối cảnh khoa học và công nghệ phát triển nhƣ vũ bão Sự phát triển vềkinh tế - xã hội đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam phải đào tạo ra lớp người laođộng làm chủđƣợc khoa học, công nghệ hiện đại Nghịq u y ế t T W 8 v ề đ ổ i mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo chỉ rõ: “Đẩy mạnh phân luồng sautrung học cơ sở, định hướng nghề nghiệp ở trung học cơ sở”, “đảm bảo chohọc sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng,đáp ứng phân luồng mạnh sau trung học cơ sở, trung học cơ sở phải tiếp cậnnghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng”.Hướngnghiệptronggiáodụcđóngvaitròquantrọngtrongquátrìnhđạtđượcmụcti êuđó.

Nghề nghiệp là phương tiện để đảm bảo cuộc sống vật chất và tinh thầncủa con người Để thành công trong công việc, con người cần lựa chọn chomình một nghề phù hợp Đối với thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đấtnước, thì việc chọn nghề phù hợp lại càng quan trọng Khi được định hướngđúng đắn về nghề, con người sẽ vững tâm với nghề mà mình lựa chọn, có tháiđộ chủ động,tíchcựchọctập, rèn luyệnđểcót h ể l à m t ố t l ĩ n h v ự c n g h ề nghiệp trong tương lai Nếu chọn được nghề phù hợp, con người càng cónhiềucơhộithànhđạtsaunày.Nóicáchkhác,giáodụchướngnghiệpgiúp thanh thiếu niên chọn nghề có cơ sở, giúp các em có nhận thức đúng đắn hơnvề nghề nghiệp để lựa chọn nghề phù hợp với khả năng, sở trường và nhu cầucủaxã hội.

Từ thực tiễn giáo dục hiện nay cũng nhƣ từ thực tế công tác quản lý hoạtđộng giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở, việc tìm hiểu,nghiên cứu và khảo sát thực trạng hoạt động hướng nghiệp và quản lý hoạtđộng giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở làm cơ sở để đềxuất và khảo nghiệm đưa ra một số biện pháp khoa học, có tính khả thi nhằmgóp phần làm thay đổi diện mạo trong quá trình quản lý hoạt động giáo dụchướngnghiệplà cần thiết.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt độnggiáodụchướngnghiệpởcáctrườngtrunghọccơsởhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐ ịnh”làm luậnvăntốtnghiệpcaohọc,chuyênngànhQuảnlýgiáodục.

Mụcđíchnghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động giáo dụchướngnghiệpởcáctrườngtrunghọccơsởhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhđề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạtđộng giáo dục hướng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện của các trường, giúp cho học sinh thực hiện việc chọn nghề đạt hiệu quả,đáp ứngnhu cầu củađịaphương vàtoàn xãhội.

Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu

Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sởhuyện TuyPhước,tỉnh Bình Định.

Giảthuyết khoahọc

Côngtácquảnlýgiáodụchướngnghiệpởcáctrườngtrunghọccơsở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém như:Công tác kế hoạch hóa giáo dục hướng nghiệp, xây dựng đội ngũ nhân lựcnòngc ố t g i á o d ụ c h ƣ ớ n g n g h i ệ p c h o h ọ c s i n h , n h i ề u y ế u t ố c h ủ q u a n v à khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp của hiệutrưởngtrườngtrunghọccơsởnhư:nhậnthứccủahiệutrưởngvềvịtrí,vaitròvà tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp chưa đầy đủ; nănglực của lực lượng dưới quyền tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp…còn nhiều hạn chế Nếu khảo sát và đánh giá chính xác thực trạng công tácquản lý giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện TuyPhước, tỉnh Bình Định thì sẽ có biện pháp tác động hiệu quả và phù hợp gópphầnnângcaochấtlượnghoạtđộnggiáodụchướngnghiệp.

Nhiệmvụnghiêncứu

5.3 Đềxuấtmộtsốbiệnphápquảnlýgiáodụchướngnghiệpởcáctrườngtrung họccơsởhuyện TuyPhước,tỉnh BìnhĐịnh

Phạmvi nghiên cứu

Luận văn khảo sátthực trạng và đề xuất biện pháp quảnl ý h o ạ t đ ộ n g giáo dục hướng nghiệp ở 5 trường trung học cơ sở huyện Tuy Phước, tỉnhBình Định.

Khảo sát thực trạng giáo dục hướng nghiệp và quản lý hoạt động giáodụchướngnghiệptạicáctrườngtrunghọccơsởhuyệnTuyPhướcvới10cánbộquảnlý,80giáoviên,200học sinh củacáctrường.

Phươngphápnghiêncứu

Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu,văn bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận củađềtài.

Sử dụng hệ thống câu hỏi trong các phiếu điều tra theo những nội dungxác định để thu thập thông tin cần thiết cho việc khảo sát và đánh giá thựctrạngquảnlýhoạtđộnggiáodụchướngnghiệpởcáctrườngtrunghọccơsở.

Là hình thức điều tra cá nhân - cá nhân, sử dụng câu hỏi miệng trực tiếpđểthuthập thôngtinlàmsáng tỏcơsởthực tiễn của luận văn.

Là phương pháp thu nhận thông tin về đối tượng nghiên cứu bằng trigiác trực tiếp đối tƣợng và các nhân tố khác có liên quanđ ể t h u t h ậ p t h ô n g tin,sosánh,đốichiếukếtquả nghiêncứu của đềtài.

Là phương pháp lấy ý kiến chuyên gia nhằm thu thập những thông tinđáng tin cậy từ những chuyên gia, những nhà nghiên cứu giáo dục và thựchiện côngtácgiáodụchướngnghiệp.

Phương pháp thống kê toán học và phương pháp so sánh để xử lý cácsốliệuthu thập đƣợctrong quátrình nghiên cứu.

Cấutrúccủaluậnvăn

Tổngquanlịchsửnghiêncứuvấn đề

Hướng nghiệp trong giáo dục với bản chất là hệ thống các biện pháptiến hành trong và ngoài nhà trường để giúp học sinh phổ thông có kiến thứcvề nghề nghiệp và có khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợpnguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội,đóngvaitròquantrọngtrongquátrìnhđổimớinhằmđạtđƣợcmụctiêuđó. Ở lĩnh vực nghề nghiệp, việc chọn nghề đã đƣợc nhiều nhà khoa học ởcác nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu nhằm giúp cho thanh thiếu niên,học sinh có sự lựa chọn nghề phù hợp với năng lực, thể lực, trí tuệ, hứng thúcánhânvàyêucầukinhtếcủađấtnước.

Vào giữa thế kỷ XIX, ở Pháp xuất hiện cuốn sách “Hướng nghiệp chọnnghề”.Nộidungcuốnsáchđềcậptớivấnđềpháttriểnđadạngcủanghềdosự phát triển công nghiệp Ngay khi đó, người ta đã nhận thấy tính đa dạng,phức tạp của hệ thống nghề nghiệp, tính chuyên môn hóa vƣợt hơn hẳn so vớigiaiđoạnsảnxuấtcôngnghiệpvàthủcôngnghiệp,quađókhẳngđịnhtínhc ấp thiết phải giúp đỡ thanh thiếu niên học sinh bước vào thế giới nghềnghiệp[4].Đếnnăm1975,nướcPháptiếnhànhcảicáchgiáodụctheohướng:Tăng cường giáo dục tự nhiên và toán học, trong đó tăng kiến thức thực hànhđối với khoa học tự nhiên, đƣa giáo dục kỹ thuật vào giảng dạy, đảm bảo sựliên hệ giữa trường học và đời sống, giảm bớt tính hàn lâm trong việc cungcấpkiếnthứckhoahọc,tăngcườngtỷtrọngkiếnthứccóýnghĩaứngdụngvàhướngngh iệpđểgiúphọcsinhtrunghọcchuẩnbịbướcvàoquátrìnhđàotạo vàđịnhhướngnghềnghiệp. Ở Đức, quản lý GDHN ở trường trung học được nhiều tác giả quantâm: Các nhà nghiên cứu củaT ổ c h ứ c n g h i ê n c ứ u v ề l a o đ ộ n g k ỹ t h u ậ t v à kinh tế trong hoạt động dạy học với các công trình nghiên cứu về vấn đề cảicách nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học lao động nghềnghiệp; Các công trình nghiên cứu của các tác giả ở viện Hàn lâm Khoa họcgiáodục-

CộnghoàDânchủĐứcnhƣHeinzFrankiewicr,B.Gerner,D.Marschneider đã nêu lên sự phối hợp chặt chẽ giữa trung tâm Giáo dục kỹthuật vớinhàtrườngphổthông.

Năm 1883, ở Mỹ, nhà tâm lý học Ph.Ganton đã trình bày công trình thửnghiệm với mục đích lựa chọn nghề nghiệp Vào đầu thế kỷ XX ở Mỹ, Anh,Pháp, Thụy Điển đã xuất hiện các cơ sở dịch vụ hướng nghiệp, tư vấn chothanh niên ở đó chọn được nghề thích hợp với khả năng của bản thân và cácnghềđangcónhucầutuyểndụngtrongxãhội. Ở Liên bang Nga, hướng nghiệp được thực hiện nhằm mục tiêu đảmbảo quyền tự chọn nghề của học sinh, giúp các em tự thể hiện nhân cách trongmối quan hệ với thị trường, tôn trọng hứng thú nghề nghiệp của con người,chỉ rõ nhu cầu của thị trường lao động, không ngừng nâng cao trình độ thạonghề của cá nhân nhƣ là điều kiện quan trọng nhất để thỏa nguyện yêu cầupháttriển củaconngườitronglaođộng.

Tại Hàn Quốc, trong các loại hình trường phổ thông, nội dung giảngdạy kỹ thuật - lao động là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chươngtrình giáo dục Hết cấp II học sinh sẽ đi theo hai luồng chính đó là: phổ thôngvà chuyên nghiệp Các trường kỹ thuật nghề nghiệp tuyển sinh trước rồi mớichọnhọc sinhtheoluồng phổthông.

Tại Thái Lan, ngay từ Tiểu học đã trang bị cho học sinh những kiếnthức cơ bản, kỹ năng tối thiểu của một số công việc nội trợ, nông nghiệp vànghềthủcông.SangcấpII,đẩymạnhcôngtácGDHNgắnvớinghềphùhợp với lứa tuổi, sở thích, nhu cầu của mỗi học sinh, đây là bước tiền đề cho họcsinh bước vào cấp III Giáo dục nghề nghiệp gắn liền với hướng nghiệp nhằmcung cấpchohọcsinhnhữngkỹnăngvề nghềcầnthiết.

Tại Philippin, một trong những mục tiêu giáo dục phổ thông là đào tạonguồn nhân lực có trình độ cần thiết để lựa chọn nghề Chính vì thế, học sinhđƣợctrangbịkiếnthứcvềnghềtừkhihọcTHCS.Họcsinhphảicókiếnthức,kỹ năng, thông tin về nghề nghiệp mà mình chọn, có thái độ làm việc tíchcực[5].

Các công trình khoa học của các tác giả một số nước trên thế giới vềGDHN trong trường phổ thông đều chú trọng đến việc cải cách mục tiêu, nộidung, phương pháp, CSVC phục vụ công tác hướng nghiệp nhằm nâng caohiệu quả của công tác hướng nghiệp trong nhà trường và làm tốt công tácphânluồnghọc sinhsaucác cấphọc.

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng GDHN giữ một vai trò rất quan trọng tronghệ thống giáo dục quốc dân của các nước khác nhau trên thế giới Trong hệthống giáo dục quốc dân của nhiều nước, các thiết chế GDHN đã được xâydựng ở các cấp giáo dục như THCS, THPT, THCN, CĐ và ĐH Để triển khaicác mô hình hướng nghiệp tích hợp trong hệ thống giáo dục quốc dân, chínhphủ nhiều nước đã có chính sách đồng bộ để duy trì, củng cố các chức năngcủagiáodụchướngnghiệp.

1.1.2 CácnghiêncứuởViệtNam Ở nước ta còn mới mẻ cả về lý thuyết và trong hoạt động lẫn thực tiễnso với các nước trên thế giới về GDHN Từ cuối những năm 70 của thế kỷXX, các công trình khoa học của nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học, xã hộihọc đã tiếp cận nghiên cứu về GDHN cho học sinh phổ thông ở những khíacạnhkhácnhau.

Từ năm 1979 đến năm 1981 Viện khoa học dạy nghề và tổng cục dạynghề(naylàTổngcụcGiáodụcnghềnghiệp)đãtiếnhànhnghiêncứunhiều công trình hướng nghiệp Giai đoạn 1982-1986 đã có các đề tài nghiên cứu,mô tả nghề, điển hình nhƣ các tác giả Đặng Danh Ánh, Phạm Đức Quang,Nguyễn Viết Sự thực hiện Nhìn chung những công trình nghiên cứu nàychỉ tập trung đề cập đến việc xây dựng phòng hướng nghiệp, tư vấn nghề tạicáctrường.[9]

Trong những năm 1983-1996, GDHN nước ta đã có những thay đổi vàđạt đƣợc một số thành tựu quan trọng đáng chú ý GDHN phát triển ở hầu hếtcác trường phổ thông, nhiều trường đã trang bị phòng hướng nghiệp, góchướng nghiệp Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đã có giai đoạnchúng ta chƣa chú trọng GDHN, dạy nghề nên dẫn đến tình trạng thừa thiếu,thừa thầy, thiếu thợ, ảnh hưởng đến nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đếnĐạihộiĐảnglầnthứXI(2011),Đảngtaluônnhấnmạnhđếnviệctăngcườngcông tác hướng nghiệp, đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề [29] Ngay từ năm2002, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cho xây dựng chương trình GDHN và viếtsách GDHN cho học sinh từ lớp 9 đến lớp 12 để thực hiện chủ trương củaĐảngvềcôngtáchướng nghiệp.

Năm 2002, tại Hà Nội đã tổ chức hội thảo: “Giáo dục phổ thông vàHướng nghiệp - Nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đi vào công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước” [26] Có 20 báo cáo, tham luận khoa học tại hộithảo Các bài tham luận thật sự là những nghiên cứu tìm tòi, đúc rút, tổng kếtcó giá trị về lí luận và thực tiễn của giáo dục phổ thông và hướng nghiệp.Đồng thời cũng chỉ ra các giải pháp nhằm làm cho GDHN và giáo dục phổthông phục vụ tốt cho việc chuẩn bị nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH- HĐHvà hộinhậpquốc tế.

Ngày 11/01/2005, Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợpvớiViện nghiên cứu Quốc gia về lao động và hướng nghiệp - Cộng hòaPhápđãtổchứchộithảokhoahọcquốctếvềGDHNvớichủđề:“ĐốithoạiPháp- Á về các vấn đề và hướng đi cho giáo dục hướng nghiệp tại Việt Nam” [25].Trong hội thảo, nhiều tham luận của các nhà khoa học trong và ngoài nước đãtrìnhbàysâucácnộidung,hướngđicấpthiếtđểthựchiệnthắnglợinhiệmvụGDHN của nhà nước Trong đó, tham luận của tác giả Trần Văn Nhung vềĐịnh hướng và nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp cho hệ thống giáo dục quốcdân tại Việt Nam đã khẳng định: “Hướng nghiệp nói chung và hướng nghiệptrongh ệt h ố n g g i á o dụcq u ố c d â n n ó i r i ê n g t ừ lâuv à t ừ r ấ t sớ m đãl à m ộ t trong những quan tâm và ƣu tiên hàng đầu trong hệ thống các chính sách vàcông cụ quản lý giáo dục mang tính chiến lược mà Đảng và Nhà nước ViệtNam đã đặt ra trong nhiều văn kiện, quy phạm pháp luật quan trọng liên quanđến giáo dục mà còn về việc hậu thuẫn, thúc đẩy các quy hoạch và chiến lượcphát triển giáo dục, xử lý mọi quan hệ cung - cầu trên thị trường đào tạo và sựtươngtácgiữacáchệthốnggiáodục,đào tạo vàviệclàm”.

Trong các văn kiện và hệ thống các văn bản pháp quy ấy, có thể kể đếnQuyết định số 126/CP ngày 19/3/1981 của Chính phủ về công tác hướngnghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổthông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường, Luật Giáo dục năm1998, 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Giáo dục năm2009,Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Nghị quyết 40/2000/NQ-QH10 củaQuốc hội về đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông, Chiến lược phát triểngiáodụcViệtNamgiaiđoạn2001-2010(banhànhtheoQuyếtđịnhsố201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001), Chiến lƣợc phát triển giáo dục ViệtNam giai đoạn2011-2020 (ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày13/06/2012),Chỉthị33/2003/CT-BGDĐTngày23/07/2003vềviệctăngcường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng 8 khóa XI về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩavà hội nhập quốc tế, Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14/05/2018 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt đề án hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinhtrong giáodụcphổthônggiai đoạn2018-2025

Kế thừa những nghiên cứu lý luận này đã có một số luận văn thạc sỹnghiên cứu về GDHN của các tác giả nhƣ: Trần Thu Thủy (2018): Quản lýhoạtđộng giáodục hướngnghiệpc h o h ọ c s i n h t r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g t ạ i Thànhp h ố V ĩ n h L o n g , t ỉ n h V ĩ n h L o n g -

Các kháiniệmchínhcủađềtài

Hướng nghiệp trong giáo dục là hệ thống các biện pháp tiến hành trongvà ngoài nhà trường để giúp học sinh có kiến thức về nghề nghiệp và có khảnăng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cánhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội (Điều 3- Nghị định số75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều LuậtGiáodục).

Theocácnhàkinhtếhọc,“Hướngnghiệp”cóthểđượchiểulàhệthốngnhữngb i ệ n p h á p d ẫ n d ắ t , t ổ c h ứ c t h a n h t h i ế u n i ê n đ i v à o l a o đ ộ n g n g h ề nghiệpnhằ msửdụnghợplýtiềmnănglaođộngtuổitrẻcủađấtnước.Hướngnghiệp góp phần tích cực vào quá trình phấn đấu, nâng cao năng suất lao độngxãhội.

TheoPhạmTấtDongthìhướngnghiệpnhưlàmộthệthốngtácđộng của xã hội về giáo dục, về y học, kinh tế học nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọnđƣợc nghề phù hợp với hứng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trường của cánhân, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trong nềnkinhtếquốcdân[12].Theocácnhàgiáodụchọc“Hướngnghiệp”vừalàhoạtđộng của giáo viên, vừa là hoạt động của học sinh và kết quả cuối cùng củaquá trình hướng nghiệp là sự tự quyết định của học sinh trong việc chọn lựanghềnghiệptươnglai.

Nhƣ vậy có thể thấy, với các tiêu chí khác nhau, ở góc độ chuyên mônkhác nhau chúng ta có nhiều định nghĩa khác nhau cho khái niệm

Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa vàphát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của cá nhân,đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất cả các lĩnh vực nghề nghiệp (thịtrườnglaođộng)ởcấpđộđịaphương vàquốcgia.

Hướng nghiệp là hoạtđộng đòi hỏitoàn xãhộic ó t r á c h n h i ệ m t h a m gia Thế hệ trẻ cần được hướng nghiệp liên tục bằng nhiều con đường, nhiềucácht h ứ c k h á c n h a u C ầ n đ ể c h o c á c e m l ự a c h ọ n n g h ề n g h i ệ p t h e o đ ú n g năng lực, sở thích của các em nhƣng cũng cần giúp các em hiểu rõ nhu cầunhânlực mà xã hộiđặtravà tráchnhiệmcủa các emvớixã hội.

Hướng nghiệp là một hệ thống biện pháp tác động của gia đình, nhàtrường và xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫnvà chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề tạinhững nơi xã hội đang cần phát triển, đồng thời phù hợp với hứng thú, nănglựccá nhân.

Hướng nghiệp:TheoTừ điển tiếng Việt, “Hướng nghiệp” được giảithích là

“thi hành những biện pháp nhằm đảm bảo sự phân bố tối ƣu (có chú ýtới năng kiếu,năng lực, thể lực) nhân dân theo ngành và loại lao động” hoặcđƣợchiểu là“giúpđỡlựachọnhợp lý ngành nghề”.[34]

Giáo dục hướng nghiệp:Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm“giáo dục hướng nghiệp” Theo Phạm Viết Vượng,GDHN là hoạt động địnhhướng nghề nghiệp của các nhà sư phạm cho học sinh, nhằm giúp họ chọnmột nghề phù hợp với hứng thú, năng lực của cá nhân và yêu cầu nhân lựccủa xã hội Định hướng nghề nghiệp phải dựa trên hai yếu tố: “thị trường laođộng” và “các nghề và yêu cầu của chúng” Định hướng nghề nghiệp gồmgiáodụcnghề nghiệpvàtuyêntruyềnnghềnghiệp.

Giáo dục nghề nghiệp giúp học sinh làm quen với một số nghề cơ bản,phổ biến của địa phương và xã hội, đồng thời tìm hiểu xu thế phát triển cácngànhn g h ề c ù n g v ớ i n h ữ n g y ê u c ầ u t â m si n h l ý d o n g à n h n g h ề đ ó đ ặ t r a Giáo dục nghề nghiệp tạo điều kiện ban đầu để học sinh phát triển năng lựctươngứ n g vớ ih ứn g t h ú n gh ề nghiệp đãhìnht hà nh , giáod ục thái độ đú n g đắn,uốnnắn những biểuhiệnlệch lạctrong dựđịnh chọnnghềcủahọcsinh.

Còn tuyên truyền nghề nghiệp làm cho học sinh chú ý đến những nghềđang phát triển có nhu cầu cấp thiết về nhân lực, giới thiệu các gương mặtthành đạt trong nghề nghiệp, sáng tạo trong lao động sản xuất, qua đó điềuchỉnh hứngthú,độngcơ chọnnghề củahọc sinh.

Tƣ vấn nghề phải dựa trên hai yếu tố là “các nghề và yêu cầu củachúng” và “phẩm chất, năng lực, hoàn cảnh cá nhân” Ở trường THCS,GDHN là hình thức hoạt động của thầy và trò, có mục đích giáo dục học sinhtrongviệcchọnnghề,giúpcácemtựquyếtđịnhnghềnghiệptươnglaitrêncơsở phân tích có khoa học về năng lực, hứng thú của bản thân và nhu cầu nhânlựccủacác ngànhsảnxuấttrongxãhội.

Hoạt động giáo dục hướng nghiệp được chính thức đưa đưa vào kếhoạch dạy học của các trường THCS và THPT với tư cách là một hoạt độnggiáodục,cóchươngtrìnhdạyhọc,baogồmmụctiêu,nộidung,chuẩnkiến thức, kĩ năng và thái độ cho từng chủ đề hướng nghiệp của từng khối, lớp.Trước năm học 2009-2010, thời lƣợng dành cho hoạt động GDHN ở lớp 9 là36 tiết/năm học (4 tiết/tháng); ở lớp 10, lớp 11, lớp 12 là 27 tiết/năm học/lớp(3 tiết/ tháng/lớp) Nhƣng từ năm học 2009-2010 trở đi, thời lƣợng dành chohoạt động GDHN rút xuống còn 9 tiết/năm học/lớp do có sự tích hợp một sốchủđềhướngnghiệpvàoHĐNGLLvà môn Côngnghệlớp10.

Lý luận về GDHN trong nhà trường phổ thông đã được nghiên cứutương đối cơbảnvàhệthống.

Hoyt (1987) cho rằng: GDHN là một quá trình giúp học sinh đạt đƣợccác kiến thức về nghề, biết sử dụng kiến thức, kỹ năng, và thái độ cần thiếttrong quá trình làm việc, trong quá trình sản xuất và hài lòngvới các hoạtđộng kháctrongcuộcsống.[36]

TácgiảĐặngDanhÁnh:“GDHNlàmộthoạtđộngcủacáctậpthểsưphạm,c ủacáccánbộthuộccáccơquannhàmáykhácnhau,đượctiếnhànhvớimục đích giúphọcsinhchọnnghề đúngđắnphùhợpvớinănglực,thể lựcvàtâmlýcủacánhânvớinhucầunhânlựcxãhội.Hướngnghiệplàmộtbộphận cấu thành của quá trình giáo dục - học tập trong nhà trường”[8, tr.121]Tácg i ả P h ạ m V i ế t V ƣ ợ n g đ ị n h n g h ĩ a : “ GDHNl à h o ạ t đ ộ n g đ ị n h hướngnghềnghiệpcủacácnhàsưphạmchoh ọ c sinh,nhằmgi úphọchọnmộtnghềphùhợpvớihứngthú,nănglựccủacánhânvàyêucầun hânlực củaxãhội”[14,tr.30].

Trong cơ sở giáo dục phổ thông, hoạt động GDHN là một hệ thống cáctác động của các lực lượng giáo dục, trong đó nhà trường đóng vai trò chủđạo,nhằmhướngdẫnvàchuẩnbịchothếhệtrẻsẵnsàngđivàolaođộngtheonhữngđịnhh ƣớngnhấtđịnh,giảiquyếtmốiquanhệgiữacánhânvàxãhộivề khả năng đóng góp của mỗi người vào cuộc sống lao động sản xuất, đemlại lợi ích cho mỗi cá nhân và toàn xã hội Với đặc điểm của chương trình làphổt h ô n g , c ơ b ả n , G D H N c ũ n g b a o g ồ m h o ạ t đ ộ n g d ạ y c ủ a t h ầ y v à h o ạ t động học của trò.

GDHN đƣợc coi nhƣ là công việc của toàn thể giáo viên, tập thể sƣphạm trong nhà trường nhằm mục đích giáo dục học sinh trong việc chọnnghề, giúp các em tự quyết định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tíchkhoa học về năng lực, hứng thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của cácngành sản xuất trong xã hội Như vậy, GDHN trong nhà trường phổ thôngđược thể hiện như một hệ thống tác động sƣ phạm nhằm làm cho học sinhchọn đƣợc nghề một cách phù hợp Khi xem xét GDHN là một trong nhữngnội dung của hoạt động giáo dục, thông qua hoạt động hướng nghiệp mỗi họcsinh lĩnh hội được những thông tin về nghề nghiệp trong xã hội, đặc biệt lànghề nghiệp ở địa phương, nắm được hệ thống yêu cầu của từng nghề cụ thểmà mình muốn chọn, có kỹ năng tự đối chiếu những đặc điểm tâm - sinh lýcủabảnthânvớihệthốngyêucầucủanghềđangđặtrachongườilaođộng.

Cơsởlýluậnvềhoạtđộnggiáodụchướngnghiệpởtrườngtrunghọccơsở

Công tác hướng nghiệp cho thế hệ trẻ có tầm quan trọng đặc biệt khôngchỉchotươnglaicácemmàcòntácđộngđếngiađìnhvàxãhội,thểhiệnnhưsau:

Tuy nhiên trong thực tế hiện nay có một vấn đề nổi cộm dễ nhận thấy,đó là hầu hết các gia đình có con đi học, sau khi tốt nghiệp THCS đều mongmuốn con thi vào lớp 10 THPT, sau đó vào học đại học ngay cả khi khả nănghọc tập của các em còn chƣa tốt Rất nhiều em thi vào các ngành nghề “thờithƣợng” đang được đánh giá cao trong khi hiểu biết về đầu ra của thị trườnglao động hầu nhƣ không có, khả năng của bản thân lại không phù hợp vớingành nghề đã chọn Hậu quả là nhiều em rất khó kiếm đƣợc việc làm sau khitốtn g h i ệ p đ ạ i h ọ c , n h i ề u e m p h ả i x i n l à m n h ữ n g c ô n g v i ệ c t r á i n g à n h t r á i nghềhoặc khôngcầnphải cótrìnhđộđại học.

Từ những phân tích trên cho thấy, vấn đề cấp thiết đƣợc đặt ra lúc nàylà làm thế nào để nâng cao nhận thức của mọi người đối với công tác hướngnghiệp,huyđộngđượcnhiềulựclượngxãhội,đặcbiệtlàchamẹhọ csin h thamgiahướngnghiệpmộtcáchtíchcực,đúnghướngvàhiệuquả.

Mục tiêu chung của GDHN là hình thành năng lực tự chủ trong việc lựachọn nghề của học sinh trên cơ sở của sự phù hợp giữa năng lực, hứng thú, sởthích cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động trong các hoạt động đa dạng củađời sống xã hội Thực hiện đƣợc mục tiêu nêu trên, GDHN sẽ góp phần nângcao hiệu quả lao động xã hội, điều chỉnh từ gốc sự phân luồng lao động dự trữtrên bình diệncảnước. Đối với trường THCS, mục tiêu của GDHN là giúp cho học sinh cóđược ý thức là chủ thể trong sự lựa chọn nghề, có định hướng đúng khi chọnnghề dựa trên cở sở hiểu biết khoa học về nghề nghiệp, về nhu cầu thị trườnglaođộng xãhộivànănglực,sởtrườngcủabản thân.

Theotác giảPhạmTấtDongthìGDHNtrong nhà trườngTHCSgồm3nộidungchủyếulàđịnhhướngnghề,tưvấnnghềvàtuyểnchọnnghề.

Thôngt i n c h o h ọ c s i n h b i ế t v ề đ ặ c đ i ể m ho ạt đ ộ n g v à y ê u c ầ u p h á t triển của các nghề trongxãhội. Địnhhướngsựchúýcủahọcsinhvàonhữngngành,nghềhaylĩnhvựckinhtế- xãhộimàNhàNước,địaphươngđangcầnpháttriển.

Giúphọcsinhcó tháiđộđúng đắnđốivớinghềnghiệp,từng bướcxoá bỏnhữngquanniệmsaivềnghềnghiệptrongxã hội.

Theo K.Kplatonov, tƣ vấn nghề là hệ thống những biện pháp tâm lýgiáo dục và y học và những hình thức tác động đa dạng khác nhằm phát hiện,đánh giá, khám phá nhữngphẩm chất, nănglực thểchấtvà tinhthầnc ủ a thanh thiếu niên, đối chiếu những yêu cầu do nghề đặt ra đối với người laođộng, cân nhắc nhu cầu lao động của các thành phần kinh tế, nhằm xác địnhnhómnghềphùhợp.

Theo từ điểnTâm lý học, tƣ vấn nghề đƣợc hiểu là “hoạt động tư vấngiúp các cá nhân, đặc biệt là những thanh niên trong quá trình định hướng,tìmchọncũngnhưthay đổinghề”[36]

Tƣ vấn nghề đƣợc hiểu nhƣ tổ hợp nhiều hoạt động, bằng những tácđộng của nhà tư vấn, làm bộc lộ ở cá nhân người được tư vấn những đặcđiểm, phẩm chất, nhân cách, tâm lý cá nhân Trên cơ sở đó nhà tƣ vấn đốichiếu với những yêu cầu, đòi hỏi và nhu cầu nghề nghiệp, cho học sinh nhữnglời khuyên chọn nghề có căn cứ khoa học, loại bỏ những trường hợp may rủi,thiếuchínchắnkhichọnnghề.TheoP.ASavinthìtƣvấnnghềthựchiệnchứcnăng liên kết, giúp học sinh đối chiếu hứng thú, sở thích và khả năng của bảnthânvớinhucầucủanềnkinhtế.

Tƣ vấn sơ bộ: GVCN hoặc GVBM đóng vai trò nhà tƣ vấn, từ nhữnghiểu biết về yêu cầu của một ngành, nghề ở một số trường hoặc địa phương,về nhu cầu nhân lực của xã hội và năng lực thực tế của học sinh, nhà tƣ vấncho học sinh những lời khuyên tổng quan, sơ bộ, cấp thiết về sự lựa chọnnghề,chọn trườngsau khitốtnghiệptrunghọcphổthông.

Tƣ vấn chuyên sâu: Tƣ vấn chuyên sâu đƣợc tiến hành trên cơ sở khoahọc,đảmbảođộchínhxáccaonhờvàocácmáymóchiệnđại.Điềukiệnđểcó thể thực hiện tƣ vấn chuyên sâu đòi hỏi phải có chuyên gia tƣ vấn đƣợcđàotạo cănbảnnhƣcácnhàtâmlý học,giáodụchọc,bácsỹ…

Tuyển chọn nghề Định hướng nghề

Tuyển chọn nghề là quá trình đánh giá sự phù hợp ban đầu về phẩmchất, nănglực cánhân đốivới nhữngyêucầudo nghề đặtra Tuyểnc h ọ n nghề xuất pháttừ đặc điểm,yêucầucủa nghề để tuyển người phù hợpv à o học haylàmviệc.

Trong trường THCS, GDHN chủ yếu là định hướng nghề và một phầntư vấn nghề Việc tuyển chọn nghề không thuộc chức năng của trường THCSnhưng có liên quan đến công việc định hướng, tư vấn nghề nghiệp Tuyểnchọn nghề và thích ứng nghề được tiến hành thông qua quá trình người laođộng tham gia làm việc tại các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy… Thông qua đó,người lao động có cơ sở, có kinh nghiệm và có thể tự quyết định nghề nghiệptương lai của mình.

Banộidunghướngnghiệptrêncómốiliênhệmậtthiếtvớinhau,hỗtrợ lẫn nhau Trong trường THCS thường tiến hành định hướng nghề nghiệpvàtƣvấnnghềnghiệp,đồngthờigópphầnchoviệctuyểnchọnnghề,trong đótƣvấn nghềlàcầunốigiữahainội dung còn lại.

Từ các nội dung định hướng nghề, tư vấn nghề và tuyển chọn nghềthông qua các yêu cầu cần đạt được trong quá trình tư vấn hướng nghiệp tạothành 6 thành tố trong nội dung hướng nghiệp được biểu diễn bằng sơ đồ sauđâycủaPlatonov: Định hướng nghề nghiệp Các nghề và đặc điểm yêu cầu của nghề

Thị trường lao động Tuyển chọn nghề

Phẩm chất, năng lực, hoàn cảnh cá nhân

Theo sơ đồ Tam giác hướng nghiệp như trên, mỗi hoạt động GDHNthuộc các góc của tam giác hướng nghiệp dựa trên hai yếu tố cơ bản tươngứngvớicác cạnhgiaothoa tạo nêngóc đó.

Nhưvậy,địnhhướngnghềnghiệpphảidựatrênhaiyếutốlàthịtrườnglaođộngvớicác nghềvàyêucầucủachúng.Địnhhướngnghềnghiệplàcungcấpthôngtinchohọcsinhv ềyêucầucủanghề,đặcđiểmcủanghềvànhucầu nhân lực của xã hội Định hướng nghề bao gồm giáo dục nghề nghiệp vàtuyên truyền nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp giúp học sinh làm quen vớimột số nghề cơ bản, phổ biến; đồng thời tìm hiểu xu thế phát triển của cácngành nghề cùng với yêu cầu do nghề đặt ra Với cách hiểu nhƣ vậy, giáo dụcnghề nghiệp cung cấp điều kiện ban đầu để học sinh phát triển năng lực, hìnhthành hứngthúnghềnghiệp,có thái độđúngđắn tronglựachọnngành nghề.

Tƣ vấn nghề dựa trên hai yếu tố là các nghề và yêu cầu của nghề vàphẩm chất, năng lực, hoàn cảnh cá nhân Mục đích của tư vấn nghề ở trườngTHCS là giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em tự đƣa ra quyếtđịnh lựa chọn nghề nghiệp tương lai của bản thân trên cơ sở phân tích nănglực,sởtrường,hứngthúcủabảnthânvànhucầunhân lựccủaxãhội.

1.3.4 Hìnhthứchoạt độnggiáodục hướng nghiệpcho họcsinhTHCS

- Hướng nghiệp qua các môn học và hướng nghiệp qua dạy môn côngnghệ,dạynghềphổthôngvàhoạtđộnglao độngsản xuất

GDHNquacácmônhọccótácdụnggópphầnnângcaochấtlƣợnghọc tập, lôi cuốn thế hệ trẻ bước vào thế giới nghề nghiệp nhằm tìm hiểu và dựkiến của bản thân nghề nghiệp trong tương lai Môn học nàoc ũ n g c ó k h ả năng hướng nghiệp cho học sinh, mỗi môn học có vị trí và tầm quan trọngkhác nhau, có quan hệ với những ngành, nghề khác nhau do đó tùy thuộc vàotừng môn học mà giới thiệu những ngành nghề có liên quan đến môn học đó.Đây là việc làm khó khăn nhưng để có kết quả trước hết phải dạy tốt kiếnthức cơ bản và tuỳ đặc trƣng của từng bộ môn chỉ rõ cho học sinh những kỹnăngtrithứccủabộmônnóichung,từngbàinóiriêngvàcóthểvậndụngn hƣthếnàovàođốitƣợnglaođộng,mụcđích,côngcụđiềukiệnlaođộngcủanhững nghề xác định qua đó giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, tác phongnghềnghiệpchohọcsinh.

Lýluậnvềquảnlýhoạtđộnggiáodụchướngnghiệpởtrườngtrung học cơ sở

Việc xây dựng kế hoạch GDHN phải dựa trên mục tiêu, nhiệm vụ củaGDHNtrongtrườngphổthôngđãđượccụthểhoáphùhợpvớiđặcđiểmkinhtế, xã hội của địa phương, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh và điều kiện củanhà trường Kế hoạch hoạt động GDHN phải làm rõ nội dung GDHN, cácphươngphápGDHN,kếhoạchnhânsựchohoạtđộngGDHNvàxácđịnhcácđiềukiệnC SVCvà tài chínhcần cócho côngtácGDHN.

Trên cơ sở kế hoạch GDHN đã có, cần tổ chức, chỉ đạo và điều hànhhoạt động GDHN theo kế hoạch đã đề ra Phải có sự phân công cụ thể đối vớigiáo viên để thực hiện GDHN một cách đầy đủ về nội dung, phong phú vềhìnhthứctổchức.Trongtrườngphổthông, GDHNđượctiếnhànhtheonhiềuhướng: thông qua hoạt động dạy học các môn văn hoá, thông qua dạy họcmôn Công nghệ, dạy nghề phổ thông và lao động sản xuất, thông qua các hoạtđộngGDHN,thôngquacácbuổithamquan,dãngoại…Vìvậycầnphảicó sự phân công, chỉ đạo các bộ phận liên quan cùng phối hợp thực hiện các nộidungGDHN mộtcáchnhịpnhàngvàhiệuquả.

1.4.3 Quản lý việc thực hiện các hình thức hoạt động giáo dục hướngnghiệp

Trong chương trình hoạt động GDHN, quan điểm xây dựng chươngtrìnhc o i h ọ c s i n h l à c h ủ t h ể c ủ a h o ạ t đ ộ n g c h ọ n n g h ề v à t ổ c h ứ c c á c h o ạ t động cho học sinh được thể hiện rõ Đó là hoạt động học tập theo các chủ thểcủa hướng nghiệp, hoạt động thực hành tìm hiểu nghề, hoạt động giáo dụcnghề đƣợc thể hiện ở chỗ: Thầy tổ chức cho các em giao lưu với CSSX, tổchức tham quan, tổ chức các buổi hội thảo tranh luận của lớp, ở nhóm… Nhưvậy thầy đóng vai trò là người tổ chức, định hướng, điều khiển các hoạt độngcủa học sinh, còn học sinh phải tự mình điều tra thu thập các thông tin vềnghề,trườngđàotạo,sựpháttriểnkinhtếcủađịaphương,CSSX.

Nhà quản lý cần có sựkiểm tra đánh giá đều đặn theo định kỳ để nắmđượcGDHNtrongtrườngphổthôngđãđượcthựchiệnnhưthếnào,cáchìnhthức tiến hành hoạt động GDHN trong trường phổ thông có phong phú đadạng không, có mang lại hứng thú cho người học không và quan trọng hơncảlàhiệuquảcủahoạtđộng GDHNtrongtrườngphổthôngđạtđượcnhưthếnào Trên cơ sở kiểm tra, đánh giá, nhà quản lý phân tích được kết quả củahoạt động GDHN, các ƣu điểm và những hạn chế, nguyên nhân và rút kinhnghiệmđể hoàn thiệncông tácquảnlý đạthiệuquảngàycàngcao hơn.

Thực hiện công tác hướng nghiệp là một yêu cầu cần thiết của cải cáchgiáodụcnhằmthựchiệnmục tiêu,nguyênlývà nội dunggiáodụccủa Đảng

Trong bất cứ hoạt động giáo dục nào bao gồm GDHN, lực lƣợng giáodục đóng vai trò quan trọng Việc quản lý hoạt động GDHN không thể đạtđƣợchiệuquảcaonếunhàquảnlýkhôngcóđƣợcđộingũthamgiahoạtđộngGDHNcón ă n g l ự c , cót â m huyếttr o n g c ô n g t á c G D H N D o v ậ y , v i ệ c t h u hút, tập hợp các lực lƣợng làm công tác GDHN cần đƣợc chú trọng Ngoàigiáo viên chuyên trách công tác GDHN thì GVCN, GVBM đóng vai trò quantrọng trong công tác GDHN Quản lý việc thu hút, tập hợp các lực lƣợng làmcông tác GDHN là quản lý công tác phối kết hợp giữa các lực lƣợng làm côngtác GDHN với nhau và sự phối kết hợp giữa các lực lƣợng làm công tácGDHNtrongnhàtrườngvàcáclựclượngngoàinhàtrường.

Trong nhà trường phổ thông hiện nay nhất thiết phải xây dựng lựclượng chuyên trách và hàng năm cần có kế hoạch cử lực lƣợng này tham giatập huấn về chuyên môn nghiệp vụ do ngành tổ chức CBQL các trườngTHCS cần quan tâm, phối hợp với các lực lƣợng đoàn thể nhƣ Đoàn thanhniên, đƣa các nội dung hoạt động GDHN vào các tổ chức này Đây là tổ chứcvừa có lực lƣợng đông đảo vừa có vai trò tác động tích cực và hiệu quả trongviệcvậnđộngtuyêntruyềnđếnhọcsinh.

Phụ huynh học sinh có vai trò quan trọng trong việc định hướng nghềnghiệptươnglaichocácem,họlàcầunối,lànhàtưvấngầnnhấtgiúpcácemchọn lựa hướng đi phù hợp, tuy vậy cũng không ít các bậc phụ huynhh ọ c sinh buộc con em mình phải thi vào đại học chuyên ngành theo ý thích mà ởđó không phù hợp với khả năng và sở trường các em Chính cha mẹ mới biếtrõnăngkhiếu,sứchọccủaconvàhoàncảnhkinhtếcủagiađình,vớinhữngyếutốđómàtƣv ấnchoconchọnlựacơsởvàquyếtđịnhhướngđithíchhợpnhất.

Từtráchnhiệmvàhiểubiếtcủamình,cácbậcphụhuynhhọcsinhkhôngthờ ơ hay để con em tùy tiện lựa chọn hướng nghề nghiệp mà phải có sự phốihợpchặtchẽtừphíabảnthâncácemvàgiađìnhđểcóthểquyếtđịnhđúngđắnviệcchọnhọc ởtrườngnào,ngànhnàophùhợpvớinhucầuxãhộivàsởtrường,hoàncảnhcủabảnthânvàgia đình.

Hiệu trưởng cần bồi dưỡng các thành viên trong Ban hướng nghiệp vềnăng lực tổ chức, quản lý các hoạt động GDHN có nề nếp, có chất lƣợng mộtcácht h ƣ ờ n g x u y ê n , l i ê n t ụ c B ồ i d ƣ ỡ n g k i ế n t h ứ c , k ỹ nă ng , p h ƣ ơ n g p h á p hướngnghiệpchođộingũGVBMđểlồngghéptrongquátrìnhdạyhọc.

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tại nhà trường, kế hoạch cử CBQL, giáoviên tham gia các lớp tập huấn về công tác GDHN do Bộ Giáo dục và Đào tạovà Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Đội ngũ giáo viên nhận thức đúng đắn vềvai trò, nhiệm vụ của GDHN theo yêu cầu giáo dục, của xã hội và theo xu thếcủathếgiới.

1.4.5 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướngnghiệp

Kiểm tra, đánh giá trong quản lí hướng nghiệp là quá trình thu thập vàtrao đổi thông tin nhằm xem xét, đánh giá các hoạt động hướng nghiệp cótheođúngkếhoạchvềtiếnđộ,kếtquảvàchấtlƣợngdựkiếnhaykhông?

Nhà quản lý cần có sựkiểm tra đánh giá đều đặn theo định kỳ để nắmđược GDHN trong trường phổ thông đã được thực hiện như thế nào, các nộidung hướng nghiệp đề ra có được thực hiện đầy đủ không, cách tiến hành,hình thức tiến hành hoạt động GDHN trong trường phổ thông có phong phúđa dạng không, có mang lại hứng thú cho người đọc không và quan trọnghơn cả là hiệu quả của hoạt động GDHN trong trường phổ thông đạt đƣợcnhƣ thế nào Trên cơ sở kiểm tra, đánh giá, nhà quản lý phân tích đƣợc kếtquảcủahoạtđộngGDHN,cácưuđiểmvànhữnghạnchế,nguyênnhânvàrútkinhnghiệ mđểhoànthiện công tácquản lý đạthiệu quảngàycàng caohơn.

1.4.6 Quản lý công tác bồi dưỡng, tập huấn về kỹ năng tổ chức hoạt độnggiáo dục hướngnghiệp chođộingũgiáoviên THCS Đội ngũ tham gia công tác GDHN là chủ thể của quá trình hoạt động,bao gồm nhiều lực lƣợng tham gia, trong đó giữ vai trò quan trọng hơn hết làđội ngũ giáo viên, vì đội ngũ giáo viên giữ vai trò quyết định chất lƣợng giáodục và đƣợc xã hội tôn vinh Trong nền giáo dục hiện đại, việc quản lý và đào tạo giáo viên không những chỉ yêu cầu dừng lại ở chỗ vững chuyên môn là đủmàcònphảiyêucầuđượcđàotạomộtlượngtrithứctươngđốirộng,họcsâu một số môn chuyên ngành, bên cạnh đó phải đƣợc trang bị thêm một số mônhọc khác để phục vụ việc giáo dục toàn diện; được huấn luyện phương phápvà kĩ năng dạy học một cách chu đáo và thường xuyên được trao đổi kinhnghiệmvớiđồngnghiệp,thườngxuyênđượcrènluyệnnhâncách,tăngcườngý thức của người giáo viên, từ đó tạo sự ảnh hưởng của nhân cách giáo viênđến học sinh.

Hiệu trưởng cần bồi dưỡng các thành viên trong Ban hướng nghiệp vềnăng lực tổ chức, quản lý các hoạt động GDHN có nề nếp, có chất lƣợng mộtcách thường xuyên, liên tục Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, phương pháphướngnghiệpchođộingũgiáoviênđểlồngghéptrongquátrìnhdạyhọc.

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tại nhà trường, kế hoạch cử CBQL, giáoviên tham gia các lớp tập huấn về công tác GDHN do Bộ Giáo dục và Đào tạovà Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Đội ngũ giáo viên nhận thức đúng đắn vềvai trò, nhiệm vụ của GDHN theo yêu cầu giáo dục, của xã hội và theo xu thếcủathếgiới.

Trên cơ sở nghiên cứu tư liệu, trong chương này tác giả đã trình bàyvấn đề trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động GDHN trong trường trung họcphổ thông, bao gồm những nội dung: Lịch sử nghiên cứu vấn đề; một số kháiniệm cơ bản của đề tài (Quản lý giáo dục; Hướng nghiệp; GDHN; Quản lýhoạt động GDHN); GDHN trong trường THCS; Quản lý hoạt động GDHNtrong trường THCS; Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDHNtrong trường THCS.

Kháiquát vềquátrìnhnghiên cứuthựctrạng

ViệckhảosáthoạtđộngGDHNvàquảnlýhoạtđộngGDHNnhằmđánhgiá thực trạng công tác GDHN cho học sinh ở các trường THCS Trên cơ sởthực trạng của hoạt động GDHN và quản lý hoạt động GDHN tại các trườngTHCS trên địa bàn huyện Tuy Phước để đề xuất các biện pháp góp phần nângcaochấtlượngGDHNcủacáctrườngTHCStronggiaiđoạnhiệnnay.

Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động GDHN và quản lý hoạt độngGDHNtạicáctrườngTHCShuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.

Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạtđộngGDHNởcáctrườngTHCShuyệnTuyPhước,tỉnhBỉnhĐịnh.

2.1.3 Đốitượng khách thểkhảosát Đối tượng khảo sát của đề tài là CBQL, giáo viên, học sinh của cáctrường THCS Phước Hiệp, Phước Hưng, Phước Hòa, Phước Lộc, Thị trấnTuyPhướccủahuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.Sốlượngcụthểnhưsau:

- 200 học sinh, trong đó mỗi trường khảo sát 40 học sinh: khối 8 gồm20học sinh;khối9gồm20họcsinh.

Kếth ợ p s ử d ụ n g c á c p h ƣ ơ n g p h á p n h ƣ p h ƣ ơ n g p h á p đ i ề u t r a b ằ n g phiếuhỏi,phươngphápquansát,phươngphápthốngkêđểtiếnhànhkhảosátcácnộidụngng hiêncứucủa đềtài.

Sau khi thu thập phiếu khảo sát, chúng tôi loại trừ những phiếu khônghợp lệ Kết quả có 284 phiếu hợp lệ, trong đó phiếu dành cho CBQL là 10phiếu, phiếu dành cho giáo viên là 78 phiếu và phiếu dành cho học sinh là 196phiếu. Để xử lý các kết quả khảo sát, chúng tôi sử dụng ứng dụng của Exceltrong việc tính tần số, tần xuất, điểm trung bình và hệ số tương quan thứ bậc.Quy ước về thang điểm khảo sát, cách xác định mức độ đánh giá và thang đonhƣsau:

- Thang điểm khảo sát: việc đánh giá cho điểm theo năm mức độ(min=1, max=5), ta có thể phân tích và đánh giá thông quá giá trịt r u n g b ì n h là:Ā.

Mức1:Hoàntoànkhônghiệuquả/Hoàntoànkhôngthườngxuyên/Hoàn toàn không ảnh hưởng/Hoàn toàn không cấp thiết/Hoàn toànkhôngkhả thi

Mức2:Khônghiệuquả/Khôngthườngxuyên/Khôngảnhhưởng/Khôngcấpthiết/ Khôngkhả thi

Mức 3: Tương đối hiệu quả/Tương đối thường xuyên/Tương đối ảnhhưởng/Tươngđốicấpthiết/Tươngđốikhảthi

Mức4:Hiệuquả/Thườngxuyên/Ảnhhưởng/Cấpthiết/Khảthi

Mức5:Rấthiệuquả/Rấtthườngxuyên/Rấtảnhhưởng/Rấtcấpthiết/Rấtkhảthi

- Thangđo:giátrị khoảng cách=(max–min):n =(5-1) :5

Kháiquáttình hìnhkinhtế-xãhộivàgiáodụchuyệnTuyPhước, tỉnhBìnhĐịnh 36 1 Tìnhhìnhkinhtế-xãhộicủahuyệnTuyPhước

- Về lãnh thổ: Tuy Phước là huyện đồng bằng lớn ở phía Nam tỉnhBìnhĐịnhvớidiệntích219,9km 2 ,dânsố:18.5225người.(nguồn:Niêngiámthống kê huyện Tuy Phước năm 2017); phía Bắc và Tây Bắc Tuy Phước giáphuyện Phù Cát, huyện

Tuy Phước; Đông giáp biển; Nam giáp TP Quy Nhơn;Tây giáp huyện Vân Canh Huyện Tuy Phước nằm bên đầm Thị Nại, có sôngKôn, sông Hà Thanh chảy qua, có các Quốc lộ: 1A, QL

19, 19C và đường sắtBắc - Nam chạy ngang qua, có Ga Diêu Trì - một trong những ga đường sắtlớn trong nước; trung tâm huyện Tuy Phước, cách Thành phố Quy Nhơn10km Tuy Phước tự hào vùng đất có truyền thống văn hoá lâu đời với nhiềudi tích lịch sử văn hoá và cách mạng nhƣ: đền thờ Đào Tấn, nhà lưu niệm chibộ Đề Bô, nhà lưu niệm nhà thơ Xuân Diệu, … Đây còn là vùng đất khoa cử,nơisinhdƣỡngnhiềunhàkhoabảngnổitiếng,lànơisinhthànhcủanhiềunhàvăn hoá lớn, nhƣ nhà thơ Xuân Diệu, danh nhân văn hoá Đào Tấn Đến naynhữngditíchvănhoá– lịchsửcònlạitrênđấtTuyPhướckháđadạng,phongphú Sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá Chămpa đặc sắc với nền văn hoá hiệnđại đã tạo nên vẻ đẹp thâm trầm mà quyến rũ chom ả n h đ ấ t n à y V ớ i n h ữ n g lợithếtrên,TuyPhướcchủtrươnggiữgìnvàkhôiphụcnhữngdisảnvănhoávật thể và phi vật thể, không chỉ cho các thế hệ con cháu mai sau mà còn gópphần thúc đấy sự phát triển của ngành du lịch, mở ra hướng đi đầy tiềm năngchođịaphương.TuyPhướccóđiềukiệnthuậnlợiđểpháttriểnkinhtế.

- Vềđơnvịhànhchínhcấpxã,thịtrấn:c ó 13đơnvịhànhchínhtrực thuộc,gồm11xã(PhướcThành,PhướcAn,PhướcLộc,PhướcNghĩa,PhướcHiệp, Phước Thuận,

Phước Sơn, Phước Hòa, Phước Thắng, Phước

Quang,PhướcHưng)và02thịtrấn(DiêuTrì,TuyPhước).

- Về kinh tế: Tuy Phước là huyện đồng bằng có lợi thế rất lớn để pháttriển kinh tế - xã hội, Những năm gần đây kinh tế của huyện tiếp tục tăngtrưởng và phát triển; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực theohướng tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng -dịch vụ; giảm tươngđối tỉ trọng ngành nông, lâm Thu nhập bình quân đầu người năm sau cao hơnnăm trước Riêng năm 2018, thu nhập bình quân đầu người đạt 44,3 triệuđồng/năm/người (kế hoạch: 43,8 triệu đồng) Trên địa bàn huyện có

CụmCôngn g h i ệ p P h ƣ ớ c A n v ớ i 1 9 c ơ s ở , d o a n h n g h i ệ p đ a n g h o ạ t đ ộ n g , g i ả i quyết việc làm tại chỗ hơn 1.600 lao động Giá trị sản xuất tại Cụm năm 2018tăng 10,17 % so cùng kỳ, chiếm tỷ trọng 31,62 % trên tổng giá trị sản xuấtcông nghiệp trên địa bàn. Huyện đang hoàn thành các thủ tục đề nghị bổ sungCụm công nghiệp Qui Hội (xã Phước An), Cụm công nghiệp Bình An (xãPhước Thành) và Cụm công nghiệp Kỳ Sơn (xã Phước Sơn) vào Quy hoạchphát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đếnnăm2 0 3 0 V ố n đ ầ u t ƣ p h á t t r i ể n t o à n x ã h ộ i l i ê n t ụ c t ă n g q u a c á c n ă m CSVC phục vụ cho sản xuất, văn hoá, giáo dục và giao thông đã tăng nhiều sovới trước, nhất là các công trình trọng điểm và các công trình có giá trị đầu tƣlớn, trong đó có Dự án: Nâng cấp, mở rộng tuyến ĐT 640 (đoạn từ Ngã baÔng Đôđếncuối thịtrấnTuyPhước).

Chương trình nông thôn mới tiếp tục triển khai thực hiện, đến tháng10/2020 có 11/11 xã đạt chuẩn nông thôn mới Nhìn chung những năm quakinht ế T u y Phƣ ớc phát t r i ể n t ƣ ơ n g đ ố i ổ n đ ị n h , đ ờ i số n g v ậ t c h ấ t v à t i n h thầnnhândânđƣợcnângcao.

Các hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục tiếp tục tiến bộ;ansinhxãhộiđƣợcđảmbảo.Nhiềuvấnđềxãhộibứcxúcđãvàđangđƣợcquan tâm giải quyết Đời sống nhân dân cơ bản ổn định Công tác xoá đói giảmnghèo đã đƣợc triển khai tích cực: cơ bản đã xoá hết hộ đói, giảm tỉ lệ hộnghèo xuống còn 1,14% (theo tiêu chí mới) Mạng lưới cơ sở y tế được tăngcường và đạt chuẩn (về CSVC, trang thiết bị và đội ngũ y bác sĩ), các chươngtrình y tế quốc gia, y tế dự phòng được chú trọng nhằm làm tốt công tác chămsóc sức khoẻ cho người dân Công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình đượcduy trì, giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên Quy mô trường, lớp, chất lượng giáodục đƣợc củng cố và phát triển, công tác xã hội hóa giáo dục đƣợc đẩy mạnh,các loại hình đào tạo đƣợc đa dạng hóa đáp ứng tốt nhu cầu học tập và pháttriển nguồn nhân lực của huyện Triển khai công tác đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo có hiệu quả, chất lƣợng đội ngũ giáo viên ngày đƣợcnâng cao trình độ, các điều kiện phục vụ cho việc dạy và học được tăngcường; quan tâm chỉ đạo triển khai xây dựng trường chuẩn quốc gia, đến cuốinăm 2020 có 50/56 trường đạt chuẩn Quốc gia, chiếm 89,29% Công táckhuyến học, khuyến tài, xã hội hóa giáo dục đƣợc quan tâm; các Trung tâmhọc tập cộng đồng từng bước được củng cố Tiếp tục phát huy vai trò quốcsách hàng đầu của GD&ĐT và KH-CN phục vụ cho phát triển KT-XH củahuyện Tổng số vốn đầu tƣ để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho giáo dụctănglênđángkể.Cáchoạtđộngkhoahọc- côngnghệđƣợcchútrọng.

2.2.2 Khái quát vềgiáodục-đàotạo củahuyện TuyPhước

Tuy Phước hiện có 13 trường THCS công lập Huyện đã hoàn thànhchương trình phổ cập giáo dục THCS năm 2005 và hàng năm giữ vững tỉ lệphổcập100%.

PhòngG i á o d ục vàĐào t ạ o h uy ện đ ã th am mưuc h o L ã n h đ ạ o hu yệ n tiếp tục chỉ đạo thực hiện Chương trình hành động số 20-CTr-TU ngày25/7/2014 của Tỉnh ủy Bình Định thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ

8BCHTrungươngĐảngkhóaXIvề“Đổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvà đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Tiếp tục chỉđạo các đơn vị trường trực thuộc tổ chức triển khai thực hiên ngày một hiệuquảcôngtácphổbiến,giáodụcphápluậtchocánbộ,giáoviênvàhọcsinh;t ổchứcthựchiện"3côngkhai",cảicáchhànhchính;nghiêmtúcthựchiện các quy định của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm vàchống lãng phí; thực hiện tiết kiệm chi thường xuyên, chống lạm thu Quakiểmtra,hầu hết cáctrườngthựchiệnđảmbảotheoquiđịnh.

Các trường THCS trong huyện tiếp tục thực hiện đảm bảo chương trìnhkế hoạch giáo dục của Bộ GD&ĐT, hoạt động giáo dục theo chuẩn kiến thứckỹ năng, đảm bảo tiến độ chương trình theo quy định Việc thực hiện chươngtrình giáo dục địa phương và các chương trình lồng ghép được thực hiện theođúng chương trình của Bộ GD&ĐT Các trường thực hiện việc giáo dục tíchhợp ở một số môn theo quy địnhvới các nội dung nhƣ: tích hợp bảo vệ môitrường, tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường phổ thông,giáo dục sử dung năng lượng tiết kiệm và hiệu quả,bảo vệmôi trường và đadạng sinh học, tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đảm bảo an ninh trật tự trường học, phòngchống tội phạm, bạo lực tệ nạn xã hội trong học sinh, đặc biệt là giáo dục vềchủ quyền biển đảo quê hương đối với học sinh cấp THCS… theo tài liệuhướngdẫn củaBộ GD&ĐTvàSởGD&ĐTBìnhĐịnh.

Hội đồng bộmônPhòngGD&ĐT đã xây dựng kế hoạchvề tập huấncác chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học ở 16 bộ môn, trong đó đặcbiệt quan tâm đến đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giátheo định hướng năng lực phát triển năng lực học sinh, các kỹ thuật dạy họctíchcựcvàphươngpháp“Bàntaynặnbột”;tổchứcchuyênđềcấpPhòng,chỉđạoc á c n h à t r ƣ ờ n g t h ƣ ờ n g x u y ê n t ổ c h ứ c c á c c h u y ê n đ ề , t h a o g i ả n g , h ộ i giảngđểtraođổithảoluậnvềđổimớiphươngphápdạyhọc C á c trườngT HCStronghuyệntiếptụctriểnkhaithựchiệnphươngpháp“Bàn taynặnbột” và các phương pháp dạy học tích cực khác theo các công văn chỉ đạo củaBộ GD&ĐT,SởGD&ĐT; thựchiệnđềánngoại ngữQuốcgiađến năm2020. Công tác GDHN đối với học sinh ở các trường THCS thời gian qua đãđƣợc quan tâm vì có sự quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo trong côngtác chỉ đạo GDHN các trường THCS, qua việc mở các chuyên đề hướngnghiệp: “Hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS”, “Tổ chức tư vấn hướng nghiệpcho học sinh lớp 9 với quy mô toàn khối”, “Định hướng phát triển KT - XHcủa đất nước và địa phương” giúp giáo viên biết được ý nghĩa của công táchướng nghiệp ở các trường THCS, giúp học sinh xác định nghề nghiệp đúngtheonănglựccủabảnthân, hạnchế đi sai nghề, hoặcchuyểnn g h ề

T u y nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ vẫn còn một bộ phận giáo viên dạy hoạtđộng GDHN chưa qua một lớp đào tạo sư phạm nào về hướng nghiệp, do đóthường thiếu những kiến thức cần thiết để soạn bài và thường lúng túng vềcách tổ chức và phương pháp dạy học một bài trước học sinh Ngay cả giáoviên dạy các môn kỹ thuật trong trường THCS hoặc giáo viên dạy nghề phổthông ở trung tâm GDNN-GDTX cũng gặp phải tình trạng lúng túng bởi hầuhết chỉ hiểu sâu về một nghề và hiểu sơ bộ về một số nghề có chuyên môn lâncận với nghề của mình mà thôi, nên khi giới thiệu cho học sinh một nghề khácsẽgặpnhiềukhókhăn. Đầu tƣ CSVC cho giáo dục đƣợc quan tâm Đã tiến hành kiểm tra toàndiệnCSVC, trang thiết bị của ngành, xây dựng kế hoạch bổ sung, thay thế đểđáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục,tiến hành lắp đặt hệ thống camera tại cáctrường Rà soát, bổ sung quy hoạchCBQL giáo dục các cấp học Tiếp tụctriển khai xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia Tổ chức đào tạo và bồidƣỡng CBQLvàgiáoviên theo quyđịnh.

Thựctrạnghoạtđộnggiáodụchướngnghiệpởcáctrườngtrunghọccơ sởhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh

2.3.1 NhậnthứccủaCBQL,giáoviênvàhọcsinhvềtầmquantrọngcủaG DHNđốivớihọc sinhTHCS Để tìm hiểu nhận thức của đội ngũ CBQL về công tác GDHN ở nhàtrường, tác giả đã khảo sát 10 CBQL cấp trường cùng với 80 giáo viênv à 200 học sinh của 05 trường THCS huyện Tuy Phước để khảo sát thực trạngnhậnthứccủađối tƣợngnày.

Bảng2.1.Nhận thứccủa CBQL,giáoviên và họcsinh vềtầmquantrọng GDHN

GDHN không quan trọng vì GDHN chỉgiúp học sinh đƣợc cộng điểm ƣu tiên,khuyếnkhíchkhixéttốtnghiệpTHCSv à tuyểnsinhvào10

GDHN không cần thiết vì không có hoạtđộngGDHN,họcsinhvẫncóthểl ự a ch ọnnghền g h i ệ p từc á c n g u ồ n hỗtrợ khác

Kết quả thăm dò ý kiến của CBQL và giáo viên thì đa số họ đều nhậnthức đúng đắn về tầm quan trọng của hướng nghiệp trong nhà trường phổthông(80,7%) Tuy nhiên còn một số CBQL và giáo viên chƣa nhận thức sâusắcvịtrí,vaitrò,tầmquantrọngcủacôngtáchướngnghiệp(13,6%)cholà

GDHNkhôngquantrọngvớiquanniệm“GDHNchỉgiúphọcsinhđƣợccộngđiểm ƣu tiên, khuyến khích khi xét tốt nghiệp THCS và tuyển sinh vào 10”.Ngoài ra có 5,7% CBQL và giáo viên cho rằng GDHN không cần thiết vìkhông có hoạt động GDHN, học sinh vẫn có thể lựa chọn nghề nghiệp từ cácnguồnhỗtrợkhác hoặc GDHNkhôngcóýnghĩagiáo dục họcsinh.

Nhìn chung, bảng số liệu chứng tỏ CBQL và giáo viên đã nhận thứcđƣợc tầm quan trọng của GDHN, bên cạnh vẫn còn số ít CBQL và giáo viênchƣa hiểu hết tầm quan trọng của hoạt động GDHN đối với học sinh.Đ i ề u này sẽ rất nguy hiểm, một khi học sinh không có những hiểu biết nhất định vềviệc định hướng nghề nghiệp cho bản thân, dẫn điến việc học sinh lúng túngtrong việc chọn nghề, chọn các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS, gây khókhăn trong công tác phân luồng học sinh,… không đáp ứng được sự nghiệpphát triển giáo dục và phát triển đất nước Do đó, đòi hỏi mọi CBQL và giáoviên ở tất cả các nhà trường cần phải thật sự quan tâm đến hoạt động GDHN,phảixemGDHNnhƣlàmộthoạt độngbắtbuộcvàrấtthiếtthực. Đối với học sinh, có 72,5 % học sinh cho rằng hoạt động GDHN là rấtquan trọng và cần thiết Rõ ràng đây là hoạt động nhận thức rất đúng đắn củacác em Các em cho rằng GDHN là một hoạt động cần thiết và bổ ích Bởi vìthông qua hoạt động GDHN giúp học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức,mở rộng và nâng cao hiểu biết về thế giới nghề nghiệp, điều chỉnh hứng thúnghề nghiệp phù hợp với năng lực và yêu cầu của từng nghề trong xã hội Chỉcó nhƣ vậy mới phát huy được hết năng lực sở trường của mình sau này và làđiều kiện để các em thực hiện nghĩa vụ của mình đối với bản thân, gia đình vàxã hội Bên cạnh đó, có 27,5% học sinh cho rằng hoạt động GDHN khôngquan trọng và không cần thiết, do đó các em ít tham gia hoạt động này,dẫnđếnnhậnthứccủahọcsinhvềnghềnghiệpcònhạnchế.Hậuquảlàsaukhitốt nghiệp THCS, các em lúng túng trong việc lựa chọn hướng đi cho mình,khichọnnghềcácemchọnmộtcáchlúngtúngvàchọntheocảmtính,không căncứvàonănglực,sởtrườngcủabảnthân,nhucầucủaxãhội,dẫnđếnsailầmtrongviệ c chọnnghề saunày.

Mứcđộ hiểu biết N6 Điểm TB

Kếtquảkhảosáttạibảng2.2chothấycơbảnhọcsinhcósựhiểubiếtvềnghềnghiệpkh ichọnnghề.Tuynhiênhiểubiếtvềthịtrườnglaođộngđốivớingànhnghềvànhữngyêucầucủ anghềđốivớingườilaođộngthìrấthạnchế.Điềunày phảnánhthựctếởc á c t r ư ờ n g , h ọ c s i n h d o k h ô n g h i ể u b i ế t nhiềuv ề th ị t r ƣ ờ n g l a o đ ộ n g d o v ậ y với cù ng m ộ t n g à n h h ọ c mà c ó n h i ề u trườngcùngđàotạo,họcsinhvẫntậptrungthivàocá ctrườngcótiếngtạicácthànhphốlớndẫnđếnquátảivàcăngthẳngởmộtsốtrường CĐ-ĐHlớntrong mỗikì tuyển sinh hoặcthất nghiệpsau khihọcxong Kết hợp với phỏngvấnhọcsinh,chúng tôiđƣợcbiếtvớinộidung5,học sinhchỉhiểuđơnthuầnvềđiềukiệntrúngtuyểnđểđƣợctheohọcnghềđómàchƣabiếtđ ếnyêucầucủanghềvềcácđiềukiệnlàmviệcđốivớingườilaođộng.Cácemhiểubiếtv ề ngànhnghề chủyếuquatưvấnvàcơsởđàotạo,chứngtỏcôngtáctưvấnhướngnghiệptrongtrường phổthônglàrấtquantrọng.Từkếtquảkhảosát này, các nhà trường cần thực hiện tốt việc cung cấp những thông tin về ngànhnghề đầy đủ và thiết thực hơn, cho học sinh trong các hoạt động GDHN, tăngcườnghơnnữacáchoạtđộngtưvấnvềnghềnghiệpđốivớihọcsinh.

* Thực trạng về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với sự lựa chọn nghềcủa học sinh.

Kết quả khảo sát tại bảng 2.3 cho thấy: trong số các yếu tố đƣa ra, cácthông tin về nghề nghiệp qua các phương tiện thông tin đại chúng, sự tư vấncủa các thầy cô giáo và gia đình trong việc lựa chọn nghề của học sinh rấtquan trọng ở mức độ khá (mức 4), điều này đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra đốivới GDHN trong nhà trường tuy nhiên do trình độ của giáo viên làm công tácGDHNcóhạnchếchỉcungcấpđƣợccácthôngtinnộidungcơbản.Yếutốtƣvấn của các chuyên gia và các yếu tố khác thực hiện chỉ ở mức độ trung bình(mức 3) điều đó đánh giá đúng thực tế ở các nhà trường vì hầu như các nhàtrườngchưacósựphốihợpcủacácchuyêngiatưvấntronghoạtđộngGDHNchohọcsin h.Hoạtđộngtưvấnthườngc h ỉ đượcthựchiệnvàothờikìcác trường ĐH - CĐ thông báo tuyển sinh, một số cơ sở đào tạo tổ chức gặp mặthọc sinh, sự tƣ vấn chủ yếu là giới thiệu về các cơ sở, ngành nghề đào tạo, cơhội về việclàmcủatrườngđó.

Mặt khác, theo kết quả khảo sát ở bảng 2.4 với câu hỏi “Khi gặp khókhăn trong quá trình chọn nghề em thường đến gặp ai để nhờ giúp đỡ?”, câutrảlờithuđượcnhiềunhấtlàGVCN.Nhưvậy,đốitượngtrongnhàtrườngcóảnhhưởnglớ nnhấtđếnsựđịnhhướngnghềcủahọcsinhlàđộingũGVCN.

Qua kết quả khảo sát này, các trường cần tăng cường vai trò tư vấnhướngnghiệpđốivớihọcsinh,tăngcườngphốihợpđểtổchứccáchìnhthứctư vấn với các chuyên gia để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ GDHN đối với họcsinh THCS theo mục tiêu,yêu cầu của GDHN.

Hiệu quả GDHN ở nhà trường được thể hiện qua mức độ hoàn thànhcácmụctiêuGDHNvàmứcđộtiếpthukiếnthức,sựhiểubiếtsâurộngvề thế giới quan, kỹ năng của học sinh đối với việc lựa chọn nghề cũng nhƣ tháiđộ đúng đắn khi học sinh quyết định lựa chọn nghề nghiệp ở tương laic h o bản thân.

Học sinh biết đƣợc một số thôngtin cơ bản về phát triển KT-

XH;vềthếgiớinghềnghiệp,thịtrườ ngl a o đ ộ n g , h ệ t h ố n g g i á o dụcnghề, CĐ,ĐH

Số liệu của bảng điều tra cho thấy đánh giá của CBQL và giáo viên đốivới mức độ đạt mục tiêu GDHN ở nhà trường có sự chênh lệch nhưng khôngquá nhiều Hầu hết CBQL và giáo viên đánh giá mức độ đạt mục tiêuGDHNvớiđiểmtrungbìnhởmứcđạt khá,chƣađạtđƣợcmứctốtnhất.

Kết quả khảo sát tại bảng 2.6 cho thấy, các nội dung GDHN đều đƣợcthực hiện ởmứcđộ khá(Ātừ 3,42 đến 4,43) Nhìnc h u n g c ô n g t á c đ ị n h hướng nghề được thực hiện chủ yếu thông qua việc tích hợp trong các mônhọc nhằm giúp các em say mê học tập, thông qua đó giúp học sinh tự địnhhướng nghề nghiệp tương lai từ niềm say mê môn học cùng với năng lực, sởtrường của mình Tuy vậy, kết hợp với phỏng vấn một số giáo viên ở các nhàtrường, chúng tôi nhận thấy nội dung tư vấn nghề và lựa chọn nghề mới chỉđược thực hiện trong nội dung chương trình GDHN dưới sự hướng dẫn củagiáoviênđƣợcphâncôngtổchứcthựchiệnhoạtđộnggiáodụcnày.

Về các hình thức đã sử dụng trong hoạt động GDHN, kết quả điều tra88CBQLvàgiáo viênđƣợcthểhiệnquabảng sau:

1 GDHNthôngq u a d ạ y h ọ c cácbộ môn văn hóa

GDHNq u a g i ớ i t h i ệ u c á c ngành nghề trongxã hộivàởđịaphương

GDHN qua các hoạt động tưvấn hướng nghiệp của cơ sởđàotạonghề,cáctrườngCaođẳ ng,Trungcấpnghề,các doanhnghiệp …

Kết quả khảo sát tại bảng 2.7 cho thấy: Nhìn chung các hình thứcGDHN do nhà trường tổ chức có kết quả tốt hơn các hình thức khác; các hoạtđộng tư vấn hướng nghiệp của các cơ sở đào tạo nghề, các cơ sở giáo dục sauTHCS, các doanh nghiệp, hoạt động tư vấn hướng nghiệp của giáo viên cònhạnchế.Điềunàyphảnánhthựctrạngviệcphốihợpvớicáclựclƣợnggiáo dục ngoài nhà trường trong các hoạt động GDHN còn hạn chế, rộng hơn làcácc ô n g t á c x ã h ộ i h ó a đ ể h uy độ ng c á c l ự c l ƣ ợ n g t h a m giav ào c á c ho ạt động giáo dục trong nhà trường chưa đáp ứng so với mục tiêu đề ra Và côngtácGDHNcủagiáoviêncũngcầncónhữngphươngpháptốthơn.

Qua bảng trên cũng cho thấy, các hình thức GDHN của các nhà trườngchưathậtsựphongphú,đadạngvàthiếtthực.Việctổchứcchohọcsinhthamquan các làng nghề truyền thống vẫn chƣa thực sự đƣợc quan tâm; chƣa cónhiều hoạtđộngngoại khóa về GDHN.

Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát ý kiến của các em về hình thứchướng nghiệp nào hiện nay mang lại hiệu quả nhất, phần lớn học sinh chorằng, hình thức thông qua hoạt động sinh hoạt hướng nghiệp của nhà trường.Điềuđóc h o thấy,tr on g t h ờ i g i a n q u a , các n h à tr ư ờ n g c ó s ự quant â m đếnhoạt động GDHN, có tổ chức chương trình GDHN chính khóa choh ọ c s i n h vàb ƣ ớ c đ ầ u m a n g l ạ i h i ệ u q u ả n h ấ t đ ị n h T u y n h i ê n , đ ể c ô n g t á c

G D H N trongnhàtrườngđóngvaitròchủđạotrongviệcđịnhhướngnghềnghiệpchohọc sinh, nhà trường cần làm tốt hơn nữa công tác hướng nghiệp chính khóa,đồng thời cần phải tích hợp đồng bộ các hình thức GDHN trong nhà trườngmột cách đa dạng, thiết thực và thường xuyên, nhằm phát huy tối đa vai tròchủ đạocủa mình.

2.3.5 Thực trạng về các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướngnghiệpở trườngtrunghọccơ sở

Thựctrạngcác yếutốảnhhướngđếnquảnlýhoạtđ ộ n g g i á o d ụ c hướngnghiệpởcáctrườngtru nghọccơsởhuyệnTuyPhước

Kết quả khảo sát tại bảng 2.17 cho thấy: tất cả các yếu tố đƣợc đƣa rakhảo sát đều được đánh giá có ảnh hưởng rất nhiều đối với các hoạt độngGDHN trong nhà trường Trong đó yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là thông tinvề chương trình giáo dục, đội ngũ giáo viên Đây là yếu tố thiết thực để làmcơsởchoviệctổchứccáchoạtđộng GDHNgắnliềnvớithựctiễn.

Kết quả khảo sát này cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến GDHN củanhà trường đều ở mức độ khá (Ātừ 3.73 đến 4.05) Trong đó nội dungchương trình là có mức độ ảnh hưởng cao nhất (Ā= 4.05), tiếp đến là yếu tốđội ngũ giáo viên(Ā= 4.00) và yếu tố sự tham gia tích cực của học sinh(Ā=3.81) Điều đáng nói là mức độ ảnh hưởng của nội dung thông tin đào tạonghề, việc làm lại ở thứ bậc 7(Ā= 3.73) trong 7 nội dung ảnh hưởng Điềunày cho thấy các nhà trường cần xem lại về nội dung, các hình thức, phươngpháp của công tác GDHN trong nhà trường Từ mức độ ảnh hưởng rất nhiềucủa các yếu tố kể trên đối với GDHN trong nhà trường, các trường quan tâmđến các yếu tố này để xác định các nội dung và hình thức GDHN phù hợp vớinhu cầu hướng nghiệp của họcsinh.

Đánhgiá chungvề thựctrạngquảnlýhoạtđ ộ n g g i á o d ụ c h ư ớ n g nghiệpởcáctrườngtrunghọcc ơsởhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh

Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng công tác GDHN và quản lýhoạt động GDHN cho học sinh ở các trường THCS trên địa bàn huyện TuyPhước tỉnh Bình Định, chúng tôi đánh giá về công tác quản lý hoạt độngGDHNcho họcsinhởcáctrường nhưsau:

- ChươngtrìnhGDHNđượctriểnkhaitheođúngtinhthầncủaBộGiáodục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, cơ bản thực hiện được mục tiêu củachươngtrình.

- CBQL, giáo viên và học sinh nhìn chung nhận thức đƣợc vai trò, tầmquant r ọ n g c ủ a G D H N v à q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g G D H N t r o n g n h à t r ƣ ờ n g v ớ i định hướngnghềcủahọc sinh.

- Độin g ũ g i á o v i ê n c â n đ ố i v ề c ơ c ấ u , c ó t h â m n i ê n , k i n h n g h i ệ m trongc ô n g t á c g i ả n g d ạ y , n ắ m b ắ t đ ƣ ợ c s ự p h á t t r i ể n t â m s i n h l ý c ủ a h ọ c sinh Đội ngũ giáo viên trẻ năng động, nhiệt tình, chủ động trong công việc.ĐâylàmộttrongnhữngthuậnlợicủacáctrườngTHCS trongviệctổ chứccáchoạtđộngGDHN.

- Họcsinhphầnlớnởkhuvựcxã,thịtrấn,cóđạođứctốt,chămngoan,cóýthứcvươ nlêntronghọctập,nhậnthứcđượctầmquantrọngcủavấnđềhướngnghiệp,cótráchnhiệ mvớibảnthân,vớisựlựachọnnghềtrongtươnglai.

- Phụ huynh học sinh quan tâm đến tình hình học tập và rèn luyện củahọcsinh.Phốihợptốtvớinhàtrườngtrongcácvấnđềliênquanđếnhọcsinh.Tìm hiểu sơ bộ các ngành nghề phù hợp với năng lực, sở trường của học sinh,điềukiệnkinhtếgiađình,địnhhướngsơbộchohọcsinhvềnghềnghiệp.

- Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo Tuy Phước,cácban ngành đoàn thể tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực hiện công tácGDHNchohọc sinh.

- Lãnh đạo các trường có kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạosátsaocáchoạtđộngcủanhàtrường,trongđócó hoạtđộngGDHN.

- Đội ngũ CBQL chƣa quan tâm đúng mức đến công tác GDHN nóichung, công tác bồi dƣỡng giáo viên làm GDHN, công tác đầu tƣ cho GDHNvàcôngtác kiểmtra đánhgiáhoạtđộngGDHNnóiriêng.

- Đội ngũ giáo viên chƣa đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng bài bản để nâng caokiến thức, kỹ năng tổ chức thực hiện hoạt động GDHN cho học sinh Chƣa cógiáoviênchuyêntráchtổchứcthựchiệnGDHN.

- Các hình thức GDHN đang đƣợc thực hiện chƣa đa dạng, linh hoạt,chƣathuhútđƣợcsựthamgiatíchcựccủahọcsinh.

- CSVCcủatrườngcònthiếuthốn,chưađápứngđượcyêucầutổchứchoạt động GDHN (thiếu phòng học, máy móc hỗ trợ, nguồn tài chính chi chohoạtđộngGDHNcònhạnchế).

- Chất lƣợng, hiệu quả quản lý hoạt động GDHN nhìn chung còn hạnchế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển giáo dục với mục tiêu đào tạonguồnnhânlựccóchất lƣợngcao tronggiaiđoạn hiệnnay.

- Tác động của nền kinh tế thị trường cũng gây ảnh hưởng không nhỏđến tâm lý chọn nghề, lý tưởng phấn đấu của học sinh Việc chọn nghề củamột bộ phận học sinh chƣa sát với thực tế, các em chọn ngành nghề theo cảmtính, tập trung vào những ngành nghề có thu nhập cao, chƣa chú trọng đếnnănglực bảnthân,nhucầu nhânlực của xãhội.

- Sự phối hợp giữa nhà trường và lãnh đạo địa phương trong công tácGDHN còn lỏng lẻo do tâm lý cho rằng công tác GDHN là trách nhiệm củanhà trường Công tác truyền thông về thế mạnh của địa phương, các ngànhnghềtruyềnthống,…cònyếu.

Nguyên nhân của những ƣu điểm là do nhận thức đúng đắn của đa sốCBQL, giáo viên và học sinh về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tácGDHN Từ đó có sự quan tâm đầu tƣ về kinh phí, nhân lực và tạo điều kiệnthuậnlợiđểgóp phầnnângcao chấtlƣợnghoạtđộngGDHN.

Nguyên nhân khách quan của những tồn tại hạn chế là một bộ phậnCBQL, giáo viên và học sinh còn xem nhẹ công tác GDHN; nguồn kinh phíchi cho hoạt động hướng nghiệp còn nhiều bất cập làm ảnh hưởng không nhỏđếnviệctriểnkhainhiệmvụ.Nguyênnhânchủquanlàdonănglựcquảnlývà tác nghiệp của một bộ phận cán bộ, giáo viên còn hạn chế, thiếu thốn vềCSVC, chƣa thực hiện tốt việc đổi mới công tác quản lý, đổi mới phươngpháptổchức.

CBQL và giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Tuy Phước,tỉnh Bình Định cơ bản đã nhận thức được vai trò của mình là hướng dẫn vàbồi dƣỡng lựa chọn nghề cho học sinh, chuẩn bị những phẩm chất, năng lựccần thiết để các em có thể tham gia thích ứng với cuộc sống và nhu cầu laođộng của xãhội. Đối với học sinh bậc THCS đặc biệt là học sinh cuối cấp, việc cần thiếtlà chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS, chọn trường và chọn nghề Tuynhiên, sau khi tốt nghiệp THCS thì đa phần các em mong muốn vào học ở cáctrườngTHPT,trườngtrungcấphaycaođẳngnàođó,nhưngítchúýđếnnănglực, sở trường của mình có phù hợp hay không và nhu cầu lao động của địaphươngvàcủatoànxãhộinhưthếnào. Điều kiện CSVC phục vụ cho hoạt động GDHN ở các trườngTHCShuyện Tuy Phước đáp ứng cơ bản nhưng đội ngũ giáo viên phụ trách hoạtđộngGDHNkhôngcótrìnhđộchuyênmônvềhướngnghiệpvàcũngchưa được tập huấn, bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng hướng nghiệp nên gặp nhiềukhó khăn và bất cập trong công tác giảng dạy và tổ chức hoạt động hướngnghiệp Tuy nhiên với vai trò của người quản lý và trách nhiệm của giáo viênbước đầu làm thay đổi nhận thức của học sinh trong việc chọn nghề Cáctrường bước đầu cũng chú trọng công tác tuyên truyền hoạt động hướngnghiệp, từng bước xây dựng CSVC phục vụ hoạt động GDHN và từng bướcthực hiện đúng chủ trương đường lối của Đảng và chính sách Nhà nước vềviệcphânluồnghọcsinhsaukhiTHCS.

Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt đƣợc thì vẫn còn một số hạn chế,cần khắc phục đặc biệt là trong công tác quản lý hoạt động GDHN cho họcsinh ở các trường THCS trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định đó làviệc tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá của CBQL về hoạt động GDHNchƣa thường xuyên Cần có chính sách đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáoviên phụ trách công tác GDHN Các cấp, các ngành, các đoàn thể tại địaphương cần thực hiện triệt để, có giải pháp đồng bộ để cùng với ngành giáodục tuyên truyền, giáo dục học sinh, phụ huynh và toàn xã hội nhận rõ tráchnhiệmđốivớiviệcchuẩnbịngànhnghềchothế hệtrẻ.

Từ thực trạng về ƣu điểm, hạn chế của hoạt động GDHN và quản lýhoạt động GDHN ở các trường THCS trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnhBình Định đặt ra yêu cầuc ấ p t h i ế t l à c ầ n p h ả i c ó n h ữ n g b i ệ n p h á p q u ả n l ý hoạt động GDHN ở các trường THCS sao cho đồng bộ, khoa học.

Từ đó, gópphần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động GDHN ở các trường THCStrên địa bàn huyệnTuy Phước nói riêng, tỉnh Bình Định nói chung trong thờigianđến.

Chương3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCHƯỚNGNGHIỆPỞCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCC ƠSỞHUYỆNTUYPHƯỚC,TỈNHBÌNHĐỊNH

Cácnguyên tắc đềxuấtbiệnpháp

GDHN có ý nghĩa quan trọng đối với giáo dục THCS GDHN giúp họcsinh hình thành kỹ năng lao động đơn giản, rèn luyện sự khéo léo của đôi tay;hình thành thói quen lao động có khoa học, tạo điều kiện cho học sinh sớmphát triển tƣ duy kỹ thuật và tƣ duy kinh tế; nâng cao tinh thần yêu lao động,kính trọng lao động, yêu quý sản phẩm lao động, bước đầu có ý thức tiếtkiệm, tính toán hiệu quảkinh tếcủa lao động; tiếp thumột sốnguyênlíc ơ bản về công nghệ, nông nghiệp, dịch vụ; hướng sự chú ý vào những ngànhnghề sản xuất chủ yếu thông qua nội dung học tập, trên cơ sở đó có ý thức lựachọn, định hướng học tập và nghề nghiệp cho tương lai; có ý thức lao độngtốt,chuẩnbịtâmthếđivàohọc nghềvà laođộngsảnxuất.

Từ những phân tích trên, có thể thấy quản lý hoạt động GDHN trongtrường phổ thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Có quản lý tốt hoạt độngGDHN mới đạt đƣợc hiệu quả cao, góp phần hoàn thành mục tiêu của GDHNnóiriêng,giáodụcTHCSnóichung.

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt độngGDHN cho học sinh ở các trường THCS trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnhBình Định Việc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho họcsinh ở các trường THCS trên địa bàn nghiên cứu đƣợc đề xuất dựa trên cơ sởcáccăncứvànguyêntắc sau:

Mụcđíchnghiêncứucủađềtàiđƣợcxácđinhlàđềxuấtcácbiệnphápquảnlýnhằmnâng caochấtlượnghoạtđộngGDHNởcáctrườngTHCStrongtỉnhBình ĐịnhnóichungvàcáctrườngTHCStrênđịabànhuyệnTuyPhướcnóiriêng.Đâylàmụctiêuxu yênsuốtkhitriểnkhaitấtcảcáchoạtđộngnghiêncứuđềtàinàycầnphảihướngđến,việcxâydự ngcácbiệnphápcũngnhằmđạtđƣợcmụcđíchnày.

Nguyên tắc này có nghĩa là các biện pháp đƣợc đề xuất cần đúng với lýluận, phù hợp với thực tiễn, không quá sức với đối tƣợng thực hiện và có đầyđủ các điều kiệnđểthựchiệnbiệnpháp này. Để đảm bảo đƣợc nguyên tắc này đòi hỏi khi đƣa ra các biện pháp cầntínhđếnviệccóđápứngđƣợcyêucầuthựctiễnhaykhông.Nếucácbiệnphápđƣợc đề xuất không đảm bảo nguyên tắc có nghĩa là các biện pháp này xa vờithực tiễn, không phù hợp với thực tiễn dẫn đến tình trạng các biện pháp nàykhôngđƣợcthựchiệnhoặckhôngđạtđƣợcmụctiêukhiđềracácbiệnpháp.

Nhƣ vậy, nguyên tắc đề xuất các biện pháp là những tiêu chuẩn, nhữngquy tắc cơ bản đƣợc đúc kết từ thực tiễn, là chỗ dựa đáng tin cậy về lý luậngiúpđịnh hướngđúng đắnchoviệcđềxuấtcácbiệnpháp.

Tính toàn diện là một vấn đề cần đƣợc nguyên cứu, xem xét ở nhiềugóc độ khác nhau, đầy đủ các mặt của một vấn đề Từ đó một vấn đề mớiđƣợc làm rõ Tính toàn diện giúp cho vấn đề đƣợc giải quyết triệt để nhờ cósựtácđộngcủa nhiềubiệnphápkhác nhau.

Khi đề xuất các biện pháp cần nắm rõ tính lý luận và tính thực tiễn củavấnđềđểđƣaragiảiphápcụthểmangtínhtoàndiện củavấnđề.

Tránh đƣa ra biện pháp chỉ giải quyết đƣợc một khía cạnh của vấn đềchứ không mang tính toàn diện vì nhƣ vậy sẽ phải đề xuất giải pháp để giảiquyết một vấnđề,gâytốnkémvềCSVC,thờigian,côngsứctài chính

GDHN.Trướchếtphảilàbiệnpháplàmthayđổivềnhậnthức,tưduycủacấpủy,lãnhđạovàđộ ingũgiáoviêncủacáctrườngtheotinhthầnđổimới;sauđómớilànộidung,hìnhthứcbồidưỡ ngvàtổchứcthựchiện.Ngoàiraphảivậndụngtheonhữngxuhướngđổimớitrongbốicảnh khoahọc,kỹthuật,côngnghệđangpháttriểnrấtnhanhchónghướngtớikinhtếtrithứcvàxãhộ ihọctập.

Tínhkhoahọccủacácbiệnphápđảmbảorằngcácbiệnpháplàchắtlọcnhất,ƣuviệtnhất đểtạoramộtchấtlƣợngcaonhấtvớiđiềukiệnhiệncó.Bêncạnhđó,mỗibiệnphápđềxuấtđều cóđầyđủbaphần:mụcđích,ýnghĩa,tổchứcthựchiệnvàđiềukiệnđảmbảo.

Các biện phápmuốn đảm bảo đƣợc tính hiệu quả thì phảim a n g t í n h khả thi để có khả năng thực hiện Khi đề xuất các biện pháp, chúng tôi phảitính cả những nguồn lực để thực hiện như điều kiện về con người, điều kiệnvềCSVC,tàichính…

Khi đề xuất các biện pháp quản lý cấp thiết phải có quan điểm tiếp cậntổng hợp và đồng bộ trong việc tổ chức thực hiện các biện pháp đó nhằm huyđộngđầyđủ,phốihợpthậtchặtchẽ,kếthợptốiưucáchoạtđộngsưphạm,tấtcảcáclựclư ợngtrongnhàtrường,cónhưthếmớiđảmbảođượcmụctiêuđềrađạtmức toàndiện.

3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dụchướng nghiệp ở cáctrườngtrunghọccơsởhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh

3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáoviên, Các lực lượng tham gia và học sinh về vai trò và tầm quan trọng củahoạtđộng giáodụchướngnghiệp chohọcsinhTHCS

Tổc h ứ c tu yê n t r u y ề n c h o C B Q L , g iá ov i ê n , h ọc si n h , C MH Sv à c á c lực lƣợng giáo dục khác về vị trí, vai trò, sự cấp thiết của GDHN đối với việcphátt r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c , đ á p ứ n g y ê u c ầ u p h á t t r i ể n K T -

X H c ủ a đ ị a phương, đất nước và tương lai của chính bản thân học sinh Từ đó nâng caonhận thức về GDHN, xem GDHN là một trong những hoạt động có tầm quantrọng rất lớn, góp phần cụ thể hóa mục tiêu giáo dục của nhà trường, mỗithành viên trong nhà trường xem đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm,cần phải có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện, đóng góp, xây dựng để nângcao chất lƣợng GDHN nhằm giúp học sinh có ý thức hơn khi lựa chọn ngànhhọc,nghềnghiệptươnglai;CMHScóýthứcchủđộnghướngnghiệpchohọcsinh; các cấp quản lý giáo dục có trách nhiệm trong việc chỉ đạo,tổ chức vàkiểm tra công tác GDHN Từ kết quả nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệmtạonênđộnglựcthúcđẩyGDHNđạt nhữngmục tiêuđềra.

Việc tuyên truyền có hiệu quả, sẽ tạo điệu kiện tốt để huy động các lựclượng xã hội (chính quyền, các ngành, đoàn thể ở địa phương, các cơ sở đàotạo nghề, các doanh nghiệp…) tham gia vào các hoạt động GDHN cho họcsinh, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinhtrong nhà trường.

3.2.1.2 Nội dung và cách thức thực hiệnĐối vớicán bộquảnlý:

CBQL các trường THCS trên địa bàn huyện Tuy Phước tự học tập, tựbồi dưỡng kiến thức của mình về các quy định của Nhà nước, các ngành vềGDHN cho học sinh, nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng củaGDHN đối với sự phát triển của xã hội, địa phương và đối với việc địnhhướngnghềnghiệpcủahọcsinh.

CBQL tham gia tích cực vào các hoạt động tuyên truyền, truyền thôngđể nâng cao nhận thức cho bản thân giáo viên, học sinh, CMHS và các lựclượngkhácbên ngoàinhàtrường.

Tổ chức học tập để quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng, Nhànước,vănbảnchỉđạocủacáccấpquảnlývềGDHN.Cụthểnhưsau:

Nhàtrườngphảixâydựngkếhoạch,tổchức,chỉđạovàkiểmtraviệc tuyên truyền.Hiệu trưởngtrựctiếp triển khai các văn bản, Chỉ thị,N g h ị quyết,phânt í c h những y ê u c ầ u đ ổ i m ới c ủ a GD HN choc án bộ,gi áoviên, Ban đại diện CMHS của nhà trường vào thời điểm đầu năm học Đồng thờiyêu cầu từng thành viên, tùy theo vị trí, nhiệm vụ đƣợc giao quán triệt quanđiểm và vận dụng nội dung GDHN trong kế hoạch công tác của cá nhân, củatậpthể.

Banhướngnghiệplậpkếhoạchtuyêntruyềnchocánbộ,giáoviên,họcsinh và các tổ chức đoàn thể của nhà trường nhận thức đầy đủ và sâu sắc mụcđích, yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung chính của các hoạt động GDHN trongtrường học Tuyên truyền, vận động các tổ chức xã hội có liên quan cùngthamgiavàocôngtáchướngnghiệp. Đốivớiđộingũ cánbộ,giáoviên: ĐâylàđộingũtrựctiếptổchứcthựchiệnGDHNtrongnhàtrường.Nhàtrườngphảicó tácđộnglàmchomỗicánbộ,giáoviênnhậnthứcrõmụcđích,ýnghĩacủacôngtácGDHNđểnâ ngcaonhậnthứcvềvaitròvàtráchnhiệmcủamình;nhàtrườngphảiđônđốc,kịpthờikhíchlệ cũngnhƣtạomọiđiềukiệnchonhữngcánbộ,giáoviêncótâmhuyết,tíchcựctrongcôngtác GDHN.NhiệmvụGDHNphảiđƣợcgiaochogiáoviêndạycácbộmônvănhóa;GVCN;gi áoviêndạynghề;cánbộĐoànthanhniêncộngsảnHồChíMinh;cánbộphụtráchthƣviện,ytế; giáoviênphụtráchhoạtđộngGDHN,từđómỗicánbộ,giáoviênxácđịnhđƣợcnhiệmvụcủa mìnhtrongcôngtácGDHN.

Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp

Mỗibiện pháp quản lý đƣợctrình bày ở trên làmộtc á c h g i ả i q u y ế t từng khía cạnh của vấn đề quản lý hoạt động GDHN ở các trường THCS trênđịa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Tuy nhiên các biện pháp đó khôngthể tách rời một cách độc lập, đơn lẻ mà phải có quan hệ chặt chẽ, biện chứngvới nhau, tạo thành một hệ thống, biện pháp này là tiền đề, là cơ sở cho biệnpháp kia, chúng bổ sung cho nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùnghoàn thiện, cùng giải quyết việc đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý hoạtđộngGDHNchohọcsinhtạicáctrườngTHCStrênđịabànhuyệnTuyPhướcmàtác giảđãđề xuất. Để công tác quản lý GDHN có kết quả cao, người quản lý cần phối hợpthực hiện các biện pháp trên một cách đồng bộ, hệ thống và luôn đảm bảo tínhgiáodục,khảthivàthựctiễnphùhợpvớiđiềukiệngiáodụccủađịaphương.

Kếtquảnghiêncứuđãkhẳngđịnhtầmquantrọngcủacácbiệnphápquảnlýhoạtđộn gGDHNtạicáctrườngTHCStrênđịabànhuyệnTuyPhướclàrấtcần thiết và mang tính khả thi Tuy nhiên các biện pháp quản lý hoạt độngGDHNtạicáctrườngTHCStrênđịabànhuyệnTuyPhướcđượcđềxuấttrêncóhiệuqu ảkhiđƣợckhaithác,thựchiệnmộtcáchnghiêmtúc,triệtđể.

Khảosáttính cấpthiếtvàtínhkhảthicủa cácbiệnpháp

Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm các biện pháp nhằm kiểm chứng lạivàđánhgiáhiệuquảcủa cácbiệnpháp màtácgiảđề xuất.

Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Mẫu phiếu 3 (Phụ lục 3) nhằmkhảo nghiệm các biện pháp, kiểm chứng lại và đánh giá hiệu quả của các giảipháp mà tác giả đềxuất.

Cách tính điểm các tiêu chí điều tra về các biện pháp quản lý hoạt độngGDHNtại các trườngTHCS.

Qua nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý hoạt độngGDHN tại các trường THCS trên địa bàn huyện Tuy Phước trong 2 năm, đềtài đã đề xuất năm biện pháp nhằm quản lý hoạt động GDHN tại các trường.Để khẳng định giá trị thực tiễn, tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giảđãkhảonghiệmgiátrịcủacácbiệnphápthôngquaphiếutrƣngcầuýkiến các CBQL và giáo viên tại 5 trường THCS trên địa bàn huyện Tuy Phước.Quytrìnhxinýkiếnđượctiếnhànhthôngquacácbướcsau:

Bước1:Lậpphiếuđiều traxinýkiến Đềtàiđánhgiácácbiệnpháp quản lýđàotạotheo 2tiêu chí: Điều tra về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý theo 5 mức độ:Hoàn toàn không cấp thiết, Không cấp thiết, Tương đối cấp thiết, Cấp thiết,Rất cấp thiết; tính khả thi theo 5 mức độ:H o à n t o à n k h ô n g k h ả t h i , K h ô n g khả thi, Tươngđối khảthi,Khảthi,Rấtkhảthi.

Bước2:Lựa chọn khách thểđiều tra.

Nguyên tắc lựa chọn: CBQL và giáo viên, nhân viên trường THCS trênđịabàn huyệnTuyPhước. Đối tượng được chọn gồm: 90 người trong đó gồm 80 giáo viên, nhânviênvà10CBQLcủacáctrường.

Kếtquảkhảonghiệmtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnp h á p đƣợcđề xuấtthểhiệnởbảng3.1và3.2dướiđây:

Bảng 3.1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp hoạt động GDHNtạicáctrườngTHCStrênđịabànhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh

Tổchứctuyêntruyềnnhằ mnângcaonhậnthức cho đội ngũ giáoviên,Cáclựclƣợngt hamgiavàhọcs i n h về vai trò và tầm quantrọngcủahoạtđộng

Chỉđạođadạngh o á vền ộidungvàhìnhthức hoạt động

Quản lý các điều kiệnhỗtrợhoạtđộngGD

5 Đổi mới kiểm tra, đánhgiá hiệu quả hoạt độngGDHNc h o h ọ c s i n h

Biểu đồ 3.1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp hoạt động GDHNtạicáctrườngTHCStrênđịabànhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh

Kếtq u ả k h ả o n g h i ệ m c h o t h ấ y 1 0 0 % ý k i ế n đ á n h g i á c á c b i ệ n p h á p đƣ ợcđềxuấtlàtươngđốicấpthiết,cấpthiếtvàrấtcấpthiếtđốivớiquảnlý hoạt động GDHN tại các trường THCS Điều này cho thấy có sự thống nhấtcaogiữacácýkiếnvềmứcđộcấpthiếtcủacácbiệnphápđƣợcđềxuất.

Biệnpháp1,mứcđộrấtcấpthiếtcó71,59%ýkiếnđánhgiá,mứcđộcấpthiết có 28,41% ý kiến đánh giá và có 0% ý kiến đánh giá về các mức độ hoàntoànkhôngcấpthiết,khôngcấpthiết,tươngđốicấpthiếtcủabiệnphápnày.

Biệnpháp2,mứcđộrấtcấpthiếtcó69,32%ýkiếnđánhgiá,mứcđộcấpthiết có 30,68% ý kiến đánh giá và có 0% ý kiến đánh giá về các mức độ hoàntoànkhôngcấpthiết,khôngcấpthiết,tươngđốicấpthiếtcủabiệnphápnày.

Biện pháp 3, mức độ rất cấp thiết có 45,45% ý kiến đánh giá, mức độcấp thiết có 57,27% ý kiến đánh giá, mức độ tương đối cấp thiết có 2,27% ýkiến đánh giá và có 0% ý kiến đánh giá về các mức độ hoàn toàn không cấpthiết,khôngcấpthiếtcủabiệnphápnày.

Biện pháp 4, mức độ rất cấp thiết có 38,64% ý kiến đánh giá, mức độcấp thiết có 37,95% ý kiến đánh giá, mức độ tương đối cấp thiết có 3,41% ýkiến đánh giá và có 0% ý kiến đánh giá về các mức độ hoàn toàn không cấpthiết,khôngcấpthiếtcủabiệnphápnày.

Biệnpháp5,mứcđộrấtcấpthiếtcó46,59%ýkiếnđánhgiá,mứcđộcấpthiết có 53,41% ý kiến đánh giá và có 0% ý kiến đánh giá về các mức độ hoàntoànkhôngcấpthiết,khôngcấpthiết,tươngđốicấpthiếtcủabiệnphápnày.

Vậy qua tỷ lệ phần trăm của các biện pháp, qua số điểm đánh giá trungbình của mỗi biện pháp, xét tỷ lệ rất cấp thiết ta thấy biện pháp 1 có tỷ lệ caonhất(Ā=4,72), kế đến làbiện pháp 2(Ā=4,69),biện pháp thứ 5 xếp vị thứ3(Ā=4,47)và biện pháp thứ 3 xếp vị thứ 4(Ā=4,43), biện pháp 4 xếp ở vị thứcuối cùng(Ā=4,35) Điều này cho ta thấy trong năm biện pháp thì biện phápthứ 1 là cấp thiết nhất, tiếp theo lần lƣợt là các biện pháp thứ 2, biện pháp thứ5,biệnphápthứ3 và biệnphápthứ4.

Tổchứctuyêntruyền nhằmnângcaonhậnt hứcchođộingũgiáovi ên,Các lực lƣợng thamgia và học sinh vềvai trò và tầm quantrọng của hoạt độngGDHNc h o h ọ c sinhTHCS

Chỉđạođad ạ n g hoá về nội dung vàhình thức hoạt độngGDHNchoh ọ c sinhTHCSphùhợp với tình hình thực tế

Tăngcườngcôngtác phối kết hợp cáclực lƣợng tham giahoạtđ ộ n g G

Biểu đồ 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp hoạt động GDHNtạicáctrườngTHCStrênđịabànhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh

Kết quả khảo nghiệm chothấy có tới 5/5 biện pháp đƣợc đề xuấtc ó tính khả thi ở mức 4,5 trong thang điểm đánh giá(Ātừ 3,44 đến 4,38) Điềunàycho thấysựđồngthuận rấtlớn củacácýkiếnđƣợckhảosát.

Biện pháp 1, mức độ rất khả thi có 35,23% ý kiến đánh giá, mức độ khảthi có 56,82% ý kiến đánh giá, mức độ tương đối khả thi có 4,55% ý kiếnđánh giá, mức độ không khả thi chỉ có 3,41% ý kiến đánh giá và không có ýkiếnnàođánh giá vềmứcđộ hoàntoànkhông khảthi củabiệnphápnày.

Biện pháp 2,mứcđộrất khả thicó 43,18% ý kiến đánh giá, mứcđ ộ khả thi có 52,27% ý kiến đánh giá, mức độ tương đối khả thi có 3,41% ý kiếnđánh giá, mức độ không khả thi chỉ có 1,14% ý kiến đánh giá và không có ýkiếnnàođánh giávềmứcđộ hoàntoànkhông khảthi củabiệnphápnày.

Biện pháp 3, mức độ rất khả thi có 18,18% ý kiến đánh giá, mức độ khảthicó61,36%ýkiếnđánhgiá,mứcđộtươngđốikhảthicó10,23%ýkiến đánh giá, mứcđộkhông khả thicó 10,23% ýkiến đánhgiá vàk h ô n g c ó ý kiếnnàođánhgiávềmứcđộ hoàntoànkhông khảthi củabiệnphápnày.

Biện pháp 4, mức độ rất khả thi có 9,09% ý kiến đánh giá, mức độ khảthi có 40,91% ý kiến đánh giá, mức độ tương đối khả thi có 35,23% ý kiếnđánh giá, mứcđộkhông khả thicó 14,77% ýkiến đánhgiá vàk h ô n g c ó ý kiếnnàođánhgiávềmứcđộ hoàntoànkhôngkhảthi củabiệnphápnày.

Biện pháp 5, mức độ rất khả thi có 38,64% ý kiến đánh giá, mức độ khảthi có 53,41% ý kiến đánh giá, mức độ tương đối khả thi có 4,55% ý kiếnđánh giá, mức độ không khả thi chỉ có 3,41% ý kiến đánh giá và không có ýkiếnnàođánh giávềmứcđộ hoàntoànkhông khảthi củabiệnphápnày.

Qua tỷ lệ phần trăm của các biện pháp, qua số điểm đánh giá trung bìnhcủa mỗi biện pháp, xét tỷ lệ rất khả thi ta thấy biện pháp 2 có tỷ lệ cao nhất(Ā=4,38), kế đến là biện pháp 5(Ā=4,27),biện pháp thứ 1 xếp vị thứ 3(Ā=4,24),biện pháp thứ 3 xếp vị thứ

4(Ā=3,88)và biện pháp 4 xếp ở vị thứcuối cùng(Ā=3,44) Điều này cho ta thấy trong năm biện pháp thì biện phápthứ2làkhảthinhất,tiếptheolầnlƣợtlàcácbiệnphápthứ5,biệnphápthứ1,biệnphápth ứ3vàbiệnphápthứ4.

Nói tóm lại, các biện pháp đƣợc tác giả đề xuất đều có cấp thiết và khảthi đối với hoạt động quản lý hoạt động GDHN tại các trường THCS trên địabàn huyện TuyPhước,tỉnh Bình Định.

Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy để nâng cao hiệu quả hoạt độngGDHN thì vấn đề đầu tiên là nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, phụ huynhhọc sinh và các đối tượng khác liên quan ở trường THCS, tiếp theo là chỉ đạođadạnghóavềnộidungchươngtrìnhvàhìnhthứchoạtđộngGDHNphùhợpvới đặc điểm học sinh và ở các trường THCS trên địa bàn huyện Tuy Phước,tỉnh Bình Định Nội dung chương trình đã cũ, viết chung cho cả nước nênkhông phù hợp giữa học sinh nông thôn và học sinh thành thị, giữa miền núivàđồngbằng;đổi mớicông táckiểmtra,đánhgiáhiệu quảhoạtđộngGDHN.

Mặt khác để huy động các nguồn lực, các điều kiện hỗ trợ cho hoạt độngGDHNvàtăngcườngcôngtácphốikếthợpcáclựclượngthamgiahoạtđộngGDHNđể đạtkếtquảcao nhất.

Từ kết quả tổng hợp khảo sát về tính khả thi của các biện pháp ở Bảng3.2,Biểuđồ3.2,chúngtôi rút ranhậnxétnhƣsau:

Tỷ lệ đồng thuận về tính khả thi và rất khả thi là khá cao và đƣợc sắpxếptheotừcaođếnthấpcủacácbiệnphápnhƣsau:Biệnpháp2,biệnpháp5,biện pháp 1, biện pháp 3 và biện pháp 4 Kết quả nhƣ trên là cơ sở khoa họcđểápdụngcácbiệnphápquảnlýhoạtđộngGDHNchohọcsinhởcáctrườngtrênđịabành uyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh vàothựctiễn.

Nhƣ vậy, từ kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi về các biệnpháp quản lý hoạt động GDHN thể hiện ở Bảng 3.1 và 3.2, ta có thể khẳngđịnh rằng các biện pháp mà chúng tôi đề xuất nếu đƣợc áp dụng toàn diện,khoa học, phù hợp vào quản lý hoạt động GDHN cho học sinh ở các trườngTHCStrênđịabànhuyện TuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.

Khuyếnnghị

Đốivới BộGiáodụcvàĐào tạo

Xâydựngnộidung,chươngtrình,hìnhthứcGDHNphùhợpvớiđặc điểmcủađốitượnghọcsinh,đặcđiểmcủatừngloạihìnhtrường.

Đốivới SởGiáodụcvàĐào tạoBìnhĐịnh

Cung cấp các tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo về hình thức, nộidung chocáchoạtđộngGDHN.

Hàng năm nên tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về GDHN để cáctrường giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trong công tác quản lý. Tổchức các hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm, báo cáo điển hình về hoạt độngGDHNhàngnăm.

Quan tâm hỗ trợ các trường THCS còn thiếu thốn về CSVC mở rộngquỹ đất để mở rộng trường, tăng cường CSVC, trang thiết bị, tài liệu cũngnhƣnguồntàichínhphụcvụcông tácGDHNchohọcsinh.

Cần có kế hoạch hỗ trợ về tài chính cho hoạt động GDHN đối vớinhữngtrường THCScòn khókhănvềCSVC,kinhphí.

Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, CSSX kinh doanh trên địa bàn thị xãhỗ trợ các trường THCS về lực lượng hướng nghiệp, nguồn tài chính, CSVCphục vụ công tác GDHN Tạo điều kiện để các trường THCS đưa học sinhđếnthamquan,họctậpvàtiếpcậnvớinhữngngànhnghềcủađịaphương.

Tăng cường phối hợp chỉ đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triểnGD&ĐT địa phương theo kế hoạch phát triển KT - XH của huyện và địnhhướng của ngành.

Lãnh đạo các trường phải có những biện pháp tích cực, phong phú vàđa dạng để tuyên truyền đến từng giáo viên, CMHS và học sinh hiểu biết mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu của công tác GDHN trong trườngTHCS.

Các trường cần thường xuyên bồi dưỡng chuyên đề, tự bồi dưỡng để nângcaonănglựctổchứccáchoạtđộngGDHNchogiáoviên.Tổchứcnhiềuhình thứckhácnhauphùhợpvớiđiềukiệncủanhàtrườngđểnângcaokiếnthức,kỹnăng cho giáo viên trong việc thực hiện công tác GDHN cho học sinh Huyđộng tối đa, sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có, tạo động cơ thúc đẩy cáclực lượng giáo dục trong nhà trường phát huy tinh thần tự lực tự cường, tíchcực, đổi mới nội dung phương pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt độngGDHN Tạo điều kiện về CSVC, ƣu tiên kinh phí tổ chức các hoạt độngGDHNđể tổchức cóhiệuquảcác hoạtđộng.

Hiệu trưởng cần tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá kếtquả GDHN cho học sinh Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác quản lý sau mỗihọc kỳ và cuối năm học Vận dụng một cách sáng tạo và phù hợp với hoàncảnh vàđiềukiệndạyhọccủa cáctrường.

Giáo viên trong trường, giáo viên làm công tác hướng nghiệp phảithường xuyên tự học hỏi, tìm hiểu các nguồn thông tin, nâng cao trình độchuyên môn, kỹ năng tổ chức các hoạt động GDHN, cần nhận thức đúng đắnvề vị trí, vai trò của giáo viên trong giai đoạn hiện nay, góp phần nâng caochất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng và chất lƣợng cao góp phầnđào tạohọcsinhpháttriểntoàndiện.

Học sinh cần xác định đúng đắn động cơ học tập, tích cực chủ động họctập rèn luyện tính tự giác, tính kỷ luật Tích cực chủ động tham gia các hoạtđộng GDHN.

CMHS cần nâng cao hiểu biết về vai trò hoạt động GDHN, am hiểu vềcông tác GDHN để tạo điều kiện thời gian, CSVC cho con em mình tham giađầyđủc á c h oạ t đ ộ n g G D H N K ế t h ợ p v ớ i n h à t r ƣ ờ n g v à xã hộ i g i á o d ụ c, định hướng cho con em mình lựa chọn được những ngành nghề phù hợp vớinănglựcsởtrường củahọcsinh./.

[3] FređerichWinslowTaylor(1995),Cácnguyêntắcquảnlýtheokhoa học,NxbChínhtrịQuốcgia,Hà Nội.

[5] Nguyễn VănLê,Hà ThếTruyền (2004).Một sốkinh nghiệmvềgiáo dụcphổthôngvàhướngnghiệptrênthếgiới.NxbĐạihọcsƣphạm.

[6] NguyễnVănHộ(1998),Cơsởsưphạmcủacôngtáchướngnghiệp trongtrườngphổthông.NxbGiáodục,HàNội.

[8] ĐặngDanhÁnh.Tưvấnchọnnghềchohọcsinhphổthông.Tạpchí giáod ụ c số121-9/2005.

QuốcChí,NguyễnSĩThƣ(2012),Quảnlýgiáodục:Mộtsốvấnđềlýluận và thựct i ễ n , NxbĐạihọcQuốc gia HàNội.

[13] PhạmTất Dong(2007),Hoạtđộng GDHN9,NxbGiáodục.

[16] VũCaoĐàm(1997),Phương phápluậnnghiêncứukhoahọc.Nxb khoahọc kỹthuật,HàNội.

[17] BộGi áo d ụ c vàđàotạo,Chiến lƣợcpháttr iể n g i á o d ụ c ViệtNam giaiđoạn2001-2010.

[18] BộGi áo d ụ c vàđàotạo,Chiến lƣợcpháttr iể n g i á o d ụ c ViệtNam giaiđoạn2011-2020.

[19] BộG i á o d ụ c v à đ à o t ạ o ( 2 0 0 0 ) ,H ệ t h ố n g h o á v ă n b ả n q u y p h ạ m phápluật vềgiáo dục-đào tạo,NxbGiáodục,HàNội.

[20] Bộgiáodụcvàđàotạo(2007),ĐiềulệtrườngTHCS,trườngTHPT vàtrường THPTcónhiềucấphọc.

[27] KỷyếuhộithảođốithoạiPháp-Á(2005),Vấnđềvàhướngđicho giáodụchướng nghiệptại ViệtNam,Nxb ĐạihọcQuốcgiaHàNội.

[28] ĐặngVănBình(2016):Quảnlýhoạtđộnggiáodụchướngnghiệp choh ọ c s i n h t ru n g h ọ c p h ổ t h ô n g t ạ i T r u n g t â m G i á o d ụ c t h ư ờ n g xuyên- H ư ớ n g n g h i ệ p -

Luậnvăn thạcsỹquản lý giáodục,Họcviện quảnlý giáo dục.

[29] LêThịThuTrà(2016):Qu ản lýhoạtđộnggiáodụchướngnghiệp chohọcsinhtrunghọcphổthôngtrênđịabànHàNội-Luậnvăn thạcsỹkhoahọcgiáodục,ViệnKhoahọcGiáodụcViệt Nam

[30] Trần Thu Thủy (2018):Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệpcho học sinh trung học phổ thông tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh VĩnhLong-Luậnvănthạcsỹkhoahọcgiáodục,ĐạihọcSƣphạmthành phốHồ ChíMinh.

[32] Đảng cộngsản Việt Nam(2001),Văn kiện đại hội đại biểutoànquốc lầnthứIX,Nxb Chínhtrị Quốcgia

[33] Đảng cộngsảnViệtNam(2006),Vănkiệnđạihội đại biểutoàn quốc lầnthứX,Nxb Chínhtrị Quốcgia

[35] Từđiển Tâmlý học(2009),Nxb Giáo dục

Quý thầy/cô giáo kính mến! Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho họcsinhcáctrườngTHCStronggiaiđoạnhiệnnaycóýnghĩavôcùngquantrọngđốivớiviệc chọn nghềtrong tương lai củacácem.

Nhằm góp phần vào việc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả côngtác quản lí hoạt động GDHN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện TuyPhước,tôirấtmongQuýThầy,Côdànhthờigiantrảlờicáccâuhỏidướiđây.Xin cámơnvà kính chúc Quý Thầy/Cômộtngàylàmviệcvuivẻ!

Dưới10năm  Từ10đến15năm 

Câu 1 TheoThầy/Cô,giáodụchướngnghiệp(GDHN) cóýnghĩa nhƣthếnàođối vớihọcsinh(đánhdấuXvàoôthích hợp)

GDHNkhôngcầnthiếtvìkhôngcóhoạtđộngGDHN,họcsinhvẫncó thểlựa chọnnghề nghiệptừcácnguồnhỗtrợkhác.

(1.Hoàntoànkhônghiệuquả;2.Khônghiệuquả;3.Tươngđốihiệuquả;4.H iệuquả;5.Rấthiệuquả)

Câu3.Trườngthầy(cô)đãthựchiệnGDHNthôngquacáchìnhthứcnào dưới đâyvàmức độ thựchiện rasao?

(1.Hoàntoànkhôngthườngxuyên;2.Khôngthườngxuyên;3.Tươngđốithườngxu yên;4.Thườngxuyên;5.Rấtthườngxuyên)

4 GDHNqu ag iớ i t h i ệ u c á c n gà nh ng hề tron g xãhộivàởđịaphương

GDHNquacáchoạtđộngtưvấnhướngnghiệp của cơ sở đào tạo nghề, các trườngCaođẳng,Trungcấpnghề,cácdoanh nghiệp…

Câu4.Thầy(cô)đánhgiánhƣthếnàovềsựthamgiaGDHNchohọcsinhcủacáclự clượnggiáodụctrongvàngoàinhàtrường?

(1.Hoàntoànkhônghiệuquả;2.Khônghiệuquả;3.Tươngđốihiệuquả;4.Hiệ uquả;5.Rấthiệuquả)

Câu 5 Việc đầu tƣ CSVC và các nguồn nhân lực cho hoạt động

(1.Hoàntoànkhônghiệuquả;2.Khônghiệuquả;3.Tươngđốihiệuquả;4.H iệuquả;5.Rấthiệuquả)

(1.Hoàntoànkhônghiệuquả;2.Khônghiệuquả;3.Tươngđốihiệuquả;4.H iệuquả;5.Rấthiệuquả)

TT Nội dung Mức độhiệuquả

Học sinh biết đƣợc một số thông tin cơ bản vềphát triển KT-XH; về thế giới nghề nghiệp, thịtrườngl a o đ ộ n g , h ệ t h ố n g g i á o d ụ c n g h ề ,

Câu7 T h ầ y ( c ô ) đ á n h g i á v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c n ộ i d u n g q u ả n l ý h o ạ t động GDHNcủatrường mìnhđạt mứcđộnào?

(1.Hoàntoànkhônghiệuquả;2.Khônghiệuquả;3.Tươngđốihiệuquả;4.H iệuquả;5.Rấthiệuquả)

TT Cácnội dungquảnlý Mứcđộ thựchiện

Câu8 Đ ể m a n g l ạ i h i ệ u q u ả c h o h o ạ t đ ộ n g G D H N c h o h ọ c s i n h THCS,quýthầycôthườngsửdụng cáchình thứcnàosauđây:

(1.Hoàn toàn không thườngxuyên; 2.Không thườngxuyên; 3.Tương đốithườngxuyên;4.Thườngxuyên;5.Rấtthườngxuyên)

TT Nội dung Mức độ thựchiện

(1.Hoàntoànkhônghiệuquả;2.Khônghiệuquả;3.Tươngđốihiệuquả;4.H iệuquả;5.Rấthiệuquả)

Câu10.Đánhgiácủaquýthầy/ côvềhiệuquảquảnlýhoạtđộngbồidƣỡng,tậphuấnvềGDHNchođộingũ GVhiện naylà:

(1.Hoàntoànkhônghiệuquả;2.Khônghiệuquả;3.Tươngđốihiệuquả;4.H iệuquả;5.Rấthiệuquả)

STT Quảnlý hoạtđộng tậphuấnvà bồi dƣỡngchogiáoviên Mứcđộ hiệuquả

6 Kiểmtra, đánhgiá hoạtđộngbồidƣỡng,tập huấn 1 2 3 4 5

Câu12.Thầy,Côchobiếtcáccáchthứckiểmtra,đánhgiáhoạtđộngGDHNởnhà trườngbằngnhững hoạtđộngnàodướiđây?

(1.Hoàntoànkhôngthườngxuyên;2.Khôngthườngxuyên;3.Tươngđốithườngxuyên; 4.Thườngxuyên;5.Rấtthườngxuyên)

7 Tổc hứ cđ án h g i á họ csi n h qu aphiếu th ăm dòhọcsinh 1 2 3 4 5

Câu13.Đánh giácủa quý thầy/côvềmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđến hiệuquảquản lýhoạtđộng GDHNchohọcsinh THCShiệnnaylà:

(1.Hoàntoànkhôngảnhhưởng;2.Khôngảnhhưởng;3.Tươngđốiảnhhưở ng;4.Ảnhhưởng;5.Rấtảnhhưởng)

Cácemhọc sinh thânmến! Đểlựachọnmộtnghềphùhợpvớibảnthân,đápứngyêucầucủaxãhội cần có sự định hướng nghề một cách hiệu quả Trong thực tế các em đãđịnh hướng nghề cho bản thân và nhà trường đã GDHN cho các em như thếnào?

Nhằm góp phần vào việc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả côngtác quản lí hoạt động GDHN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện TuyPhước, mong các em vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu Xvào phương án trả lời phù hợp nhất hoặc ghi các ý kiến cụ thể của các em vàochỗ chấm.

Emvui lòng chobiếtmột vàithông tin

Câu1.Theocácem,GDHN(GDHN)cóýnghĩanhƣthếnàođốivớibảnthânmình(đánhdấu

☐ GDHN không quantrọng vìGDHN chỉ giúphọc sinhđượccộngđiểmưutiên,khuyếnkhíchkhixéttốtnghiệpTHCSvàtuyểnsinhvào10

☐ GDHNkhôngcầnthiếtvìkhôngcóhoạtđộngGDHN,họcsinhvẫncó thểlựa chọnnghề nghiệptừcácnguồnhỗtrợkhác.

7 Mờicácchuyên gia, nghệnhânnói chuyệnvềnghề chohọcsinh 1 2 3 4 5

Câu 3 Đối với em, việc lựa chọn nghề cho bản thân bị ảnh hưởng bởi các yếutốnào và mứcđộ ảnhhưởng rasao?

3.Tương đối thườngxuyên;4.Thườngxuyên;5.Rấtthường xuyên)

Quý thầy/cô giáo kính mến! GDHN (GDHN) cho học sinh các trườngTHCS trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việcchọnnghềtrong tương laicủacácem.

Nhằm góp phần vào việc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả côngtác quản lí hoạt động GDHN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện TuyPhước,tôirấtmongQuýThầy,Côdànhthờigiantrảlờicáccâuhỏidướiđây.Xin cámơnvà kính chúc Quý Thầy/Cômộtngàylàmviệcvuivẻ!

Trường THCS Thị trấn Tuy

Dưới10năm  Từ10đến15năm 

Thầy/Cô cho biết mức độ cấp thiết của các biện pháp nâng cao chấtlƣợng công tác quản lý hoạt động GDHN ở trường THCS của Thầy/Cô theogợi ýdướiđây(đánhdấu Xvàoôthích hợp)

(Mứcđộcấpthiết:1-Hoàntoànkhôngcấp thiết 2-Khôngcấp thiết

3-Tươngđối cấpthiết 4-Cấpthiết 5-Rấtcấp thiết)

Tổ chức tuyên truyền nhằm nângcaonhậnthứcchođộingũgiáoviê n, Các lực lƣợng tham gia vàhọcsinhvềvaitròvàtầm quantrọngcủahoạtđộngGDHNcho họcsinhTHCS

Chỉ đạo đa dạng hoáv ề n ộ i d u n g và hình thức hoạt động

3 Tăngcườngcôngtácphốikếthợpc áclự clƣợngth am giahoạtđộng

Xintrântrọngcảm ơnThầy/Cô KínhchúcquýThầy/Cônhiềusứckhoẻvàhạnhphúc!

PHIẾUKHẢO NGHIỆM TÍNHKHẢTHI CỦACÁC BIỆNPHÁPĐỂXUẤT

Quý thầy/cô giáo kính mến! Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho họcsinhcáctrườngTHCStronggiaiđoạnhiệnnaycóýnghĩavôcùngquantrọngđốivớiviệc chọn nghềtrong tương lai củacácem.

Nhằm góp phần vào việc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả côngtác quản lí hoạt động GDHN cho học sinh THCS trên địa bàn huyện TuyPhước,tôirấtmongQuýThầy,Côdànhthờigiantrảlờicáccâuhỏidướiđây.Xin cámơnvà kính chúc Quý Thầy/Cômộtngàylàmviệcvuivẻ!

Dưới10năm  Từ10đến15năm 

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.15.  Mức   độ  thực   hiện  các   cách   thức   kiểm  tra,   đánh   giá   hoạt  động GDHNởcáctrườngTHCS - 0466 quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
ng 2.15. Mức độ thực hiện các cách thức kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHNởcáctrườngTHCS (Trang 78)
Bảng 3.1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp hoạt động - 0466 quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.1 Mức độ cấp thiết của các biện pháp hoạt động (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w