Tính cấp thiết củađềtài
Trongbốicảnhtoàncầuhóahiệnnay,đổimớigiáodụcởnướctalàmộtđòi hỏi tất yếu trước những thay đổi mạnh mẽ về nhiều mặt ở trong và ngoàinước.Nhậnthứcđượcđiềunày,ĐảngvàNhànướctađãcónhữngchủtrương,chí nhsáchnhằmđổimớicănbảnvàtoàndiệnnềngiáodụcViệtNam.
Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung Ƣơng ngày 4tháng 11 năm 2013 đã nêu rõ yêu cầu:“Về đổi mới căn bản, toàn diện
Giáodục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong điềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướng xãhộichủnghĩavàhộinhậpquốctế”.
Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 10 năm 2017 củaBộ giáo dục về việc Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thônghiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ nămhọc2017-2018đã chỉđạo:
+ Tăng cường tập huấn, hướng dẫn giáo viên về hình thức, phươngpháp, kỹ thuật dạy học tích cực; xây dựng kế hoạch bài học theo hướng tăngcường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh thông qua việcthiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học để thực hiện cả ở trên lớpvàngoàilớphọc.
+Chú trọngrèn luyệnchohọc sinh phươngp h á p t ự h ọ c , t ự n g h i ê n cứu sách giáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giảiquyếtnhiệmvụhọctậpđặtratrongbàihọc;dànhnhiềuthờigiantrênl ớpchohọc sinh luyệntập, thực hành, trình bày, thảoluận, bảo vệk ế t q u ả h ọ c tập của mình; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinhtiếpnhậnvà vậndụng.
Nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục từng mônhọc, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực,phẩmchấtcủahọc sinh.
Theo Điều 30.3, Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 đã nêu rõ yêu cầu vềnộidung,phươngphápgiáodụcphổthôngnhưsau:“Phươngphápgiáodụcphổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinhphù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng họcsinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, khảnăng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của ngườihọc; tăngcường ứng dụngc ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à t r u y ề n t h ô n g v à o q u á trìnhgiáodục” Đổi mới PPDH và quản lý đổi mới PPDH có vai trò quan trọng trongsự nghiệp đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục định hướng nội dungdạy học sang nền giáo dục định hướng phát triển năng lực của người họcnhằm pháttriển toàndiện nhân cách, đặc biệtlà khản ă n g v ậ n d ụ n g , k h ả năngsángtạocủahọc sinh.
Thực tiễn quản lý tại trường THPT Ngô Lê Tân, huyện Phù Cát, tỉnhBình Định cho thấy: CBQL, GV và học sinh nhà trường đã nhận thức đƣợc,do mục tiêu giáo dục thay đổi, do bùng nổ và phát triển công nghệ thông tinnên PPDH cũ không còn phù hợp, vì vậy cần phải đổi mới PPDH và đổi mớiquản lý PPDH Một số GV tâm huyết với nghề, có năng lực sƣ phạm quyếttâm thực hiện đổi mới phương pháp trong quá trình dạy học của mình Họchủ động, sáng tạo trong việc vận dụng, tìm tòi phát triển năng lực,nghệthuật sƣ phạm của mình Ở số GV này những giờ dạy của họ thật sự thu hútvà phát huy đƣợc tính tự học của HS, họ đã biết tổ chức hoạt động học choHS,hướngdẫnHScáchtựhọc,làmviệcnhóm,rènnănglựcgiaotiếp,năng lực hợp tác và các năng lực khác, đáp ứng mục tiêu dạy học định hướng pháttriểnnănglựcHStạitrường. ĐổimớiphươngphápdạyhọctạicáctrườngTHPTtrênđịabànhuyệnPhùCát,tỉn hBìnhĐịnhđãđạtnhiềukếtquảkhátốt,tuynhiênvẫncònmộtsốtồntại,sốlƣợnggiáoviênc hútrọngviệcđổimớiphươngphápdạyhọckhôngnhiều,mụctiêugiáodụckỹnăngvàtháiđộc hohọcsinhchƣađƣợcquantâmđúng mức Tất cả những điều này đã làm cho học sinh hầu nhƣ chỉ nắm bắtkiếnthứcmàyếuvềkỹnăngthựchành,khôngbiếtvậndụngkiếnthứcđểgiảithíchcáchiệ ntƣợngxảyratrongcuộcsống,từđókhôngkhắcsâuvànhớlâukiếnthứcđãhọc.Từthựctr ạngtrêncóthểthấyviệcđổimớiphươngphápdạyhọcởcáctrườngTHPTtrênđịabànhuyệ nPhùCát,tỉnhBìnhĐịnhvẫnchưađápứngđượcyêucầuđổimớiPPDHtheohướngtích cựchoáhoạtđộngcủaHStrongtiếntrìnhđổimớigiáodụcphổthông.Đâylànhữngvấnđề đặtravàcần giải quyết đối với các nhà quản lý giáo dục của các trường trường THPTtrên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, thế nhưng từ trước đến nay chưa cótácgiảnàotậptrungnghiêncứuvấnđềnày.Xuấtpháttừnhữnglýdonêutrên,đềtài“ Quảnl ýđổimớiphươngphápdạyhọcởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát, tỉnh Bình Định ” đƣợc lựa chọn để nghiên cứu nhằm góp phần nâng caochấtlượngdạyhọctạicáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.
Mụcđíchnghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý đổi mới PPDH ởtrường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, đề xuất các biện pháp quản lýđổimớiPPDH,gópphầnnângcaochấtlượngdạyhọccủanhàtrường.
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
- Đề tài tiến hành nghiên cứu tại các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnhBình Định.
2020đểđềxuất biệnpháp quảnlýđổimới PPDHchogiai đoạn2021-2025.
Giảthuyết khoahọc
Hiện nay, việc quản lý đổi mới PPDH ở các trường THPT trên địa bànhuyện Phù Cát, tỉnh Bình Định còn nhiều bất cập Nguyên nhân chính củanhững bất cập này là các cấp quản lý triển khai các chỉ đạo về đổi mớiPPDHkhông dựa trên tiếp cận quản lý đổi mới phù hợp Dựa trên lý thuyết quản lýsự thay đổi có thể đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý hợp lý, khả thi nhằmquản lý đổi mới PPDH, góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học ở cácnhàtrường.
Nhiệmvụ nghiên cứu
5.1 Nghiêncứuc ơ sở l ý l uận v ề đổ i m ớ i p h ƣ ơ n g p h á p d ạ y h ọ c v à quảnlýđổimớiphươngphápdạyhọcởtrườngTHPT.
5.2 Khảosát,đánhgiáthựctrạngquảnlýđổimớiphươngphápdạyhọcởcá ctrường THPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.
Phươngphápnghiêncứu
6.1 Nhómphươngphápnghiêncứulýthuyết Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết Cácphương pháp này được sử dụng để xây dựng cơ sở lý luận về quản lý đổi mớiphươngpháp dạyhọcởtrường THPT.
Bao gồm: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏngvấn,phươngphápnghiêncứuhồsơlưutrữ,phươngphápquansát.
Bảng hỏi dùng điều tra giáo viên nhằm tìm hiểu về nhận thức và đánhgiá thực trạng đổi mới PPDH của hiệu trưởng trường THPT, điều tra CBQLnhằm tìm hiểu nhận thức và tự đánh giá của họ đối với việc quản lý đổi mớiPPDH của hiệu trưởng trường THPT, điều tra học sinh nhằm tìm hiểu vềphương pháp họctrênlớpvàởnhàcủa HS.
Phỏng vấn dùng điều tra về quản lý đổi mới PPDH, những khó khăn,thuận lợi,nguyện vọngcủaGV,CBQLvềlĩnhvựcnày.
Nghiên cứu hồ sơ lưu trữ được thực hiện với các loại hồ sơ: Các vănbản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện đổi mới PPDH, kế hoạch đổi mới PPDH,các sản phẩm và kết quả đổi mới PPDH nhằm tìm hiểu về tình hình thực hiệncác chức năng quản lý trong quá trình quản lý hoạt động đổi mới PPDH củacán bộ quản lý, GV tại các trường THPT trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnhBình Định.
Quan sát đƣợc thực hiện với giáo viên và học sinh ở các tiết dự giờ,sinh hoạt chuyên môn ở các tổ chuyên môn nhằm tìm hiểu về tiêu chí giở dạyđổimớiphươngphápdạyhọcđểthuthậpthêmthôngtin,khẳngđịnhthêmvề độ tin cậy thu được từ các phương pháp trên làm cơ sở đánh giá hiệu quảquảnlýđổimới phươngphápdạyhọccủahiệutrưởng.
Cấutrúcluậnvăn
TỔNGQUAN VẤNĐỀNGHIÊNCỨU
Lý thuyết lãnh đạo, quản lý sự thay đổi xuất hiện vào đầu thập kỷ 90của thế kỷ XX Cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi tìm hiểu những khó khăntrong thực tế hoạt động quản lý, giáo sư J.Kotter trường kinh doanh Harvardvàmột sốcộngsựtrong cuốnsáchDẫn dắtsựthayđổi[18]nêuquanđiểm:
+ Thực tiễn lãnh đạo, quản lý sự thay đổi đòi hỏi phải vận dụng tổnghợp các trường phái lý thuyết có liên quan khác nhau nhằm giúp cho ngườilãnhđạo,quảnlý cótưduy,cáchtiếp cậnlinhhoạt vàrõrànghơn.
+ Môi trường lãnh đạo, quản lý sự thay đổi, đòi hỏi người lãnh đạo,quản lý phải có tầm nhìn, khả năng thích ứng và năng lực lãnh đạo, quản lý sựthayđổi.
+ Lý thuyết lãnh đạo, quản lý sự thay đổi là sự kết hợp chặt chẽ của batrườngpháilýthuyết:trườngpháiphântích,trườngpháihọctập,trườngpháiquyềnlực. Ở phương Tây và một số nước Đông Nam Châu Á, lý thuyết lãnh đạo,quản lý sự thay đổi đã và đang có giá trị lý luận và thực tiễn cao, trong vòng10 năm trởlạiđây đãtrởthành tài liệubồi dƣỡngvề lý thuyếtv à k ỹ n ă n g quản lý ở nhiều nước (trong đó có Việt Nam) cho các nhà lãnh đạo, quản lýtrong lĩnhvựckinhtế,chínhtrị,quảnlý xãhộivàlãnhđạo,quản lý giáo dục.
Trong cuốn“quản lý sự thay đổi’" [10], R.Heller đã nghiên cứu và chỉra tính cấp thiết của sự thay đổi trường học, các bước tổ chức thực hiện sựthayđổi,mô hình củatrường họcthành công,v.v
Ngoài ra, lý thuyết về quản lý sự thay đổi trong giáo dục đã đƣợc nhiềunhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu: Bertie Everard [6], BerntDavies,LindaEllion[4]
Thực tiễn quản lý, giáo dục ở Việt Nam từ khi đất nước tiến hành sựnghiệp đổi mới đến nay cho thấy nhu cầu thay đổi của các nhà trường nóichung và sựthayđổitrongquảnlýnói riêngngàycàngcấpthiết.
Những năm gần đây một số nhà nghiên cứu và làm công tác quản lý ởViệt Nam đã đề cập đến sự cần thiết phải thay đổi trong hoạt động dạy học đểđáp ứngyêucầucủa thực tiễngiáodục.
Tiêu biểu là các công trình của tác giả Thái Duy Tuyên với công trình“Mộtsốvấnđềđổimớiphươngphápdạyhọc"[14],PhanTrọngLuận vớibài viết"Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hoá người học" trong các bộmôn khoa học xã hội và nhân văn ở THPT[19], Quách Tuấn Ngọc,"Đổi mớiphương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin Xu thế của thời đại" [22].Năm 2002, tác giả Lưu Xuân Mới có bài"Đổi mới phương pháp dạy họcnhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo" [20] Hoàng Minh Thao,
HàThế Truyền với “QLGD tiểu học theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa”[23];CôngtrìnhcủatácgiảTrầnKiểm“Tiếpcậnhiệnđạit r o n g QLGD”
[16] Đặc biệt, tác giả Trần Ngọc Giao và cộng sự đã xây dựng“TàiliệutậphuấnchươngtrìnhbồidưỡngchoHiệutrưởngtrườngphổthôngtheo liênkếtViệtNam-Singapore ”[14]
Trên tạp chí Giáo dục số 3/2005, tác giả Đặng Xuân Hải có bài viết:“Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi để chỉ đạo đổi mới phương pháp dạyhọc trong các trường đại học trong giai đoạn hiện nay” [9] Trong cuốn “quảnlý sự thay đổi” [8], tác giả Đặng Xuân Hải cũng đã cụ thể hóa “11 bước củaquátrìnhquảnlýsựthayđổi”
-“QuảnlýđổimớiphươngphápdạyhọcmônNgữvănởcáctrường trunghọcphổthông trênđịabànthịxãAnNhơn,tỉnhBìnhĐịnh”(2019) củaPhanCôngNhơn.
- "Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trườngtrung học phổ thông huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định theo hướng phát triểnnăng lực tựhọc chohọc sinh" (2019) củaLêThanhNhân.
- “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinhở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên”(2018)củaNguyễnCôngChơn.
Nhìn chung tất cả các công trình nêu trên đều đã đề cập đến vấn đề đổimớiPPDHvàquảnlýđổimớiPPDHtrongnhàtrườngphổthônghiệnnay,vàđã chỉ ra được sự cần thiết cũng như những nguyên nhân ảnh hưởng đến quátrình thực hiện quản lý đổi mới PPDH. Đồng thời cũng đã khẳng định đượcthay đổi nhà trường và thay đổi quản lý đổi mới PPDH, đó là điều tất yếutrong sự phát triển của xã hội hiện nay Tuy nhiên, chƣa có công trình nàonghiên cứu về quản lý đổi mới PPDH dạy học ở các trường THPT huyện PhùCát, tỉnh Bình Định Vì vậy để góp phẩn nâng cao chất lƣợng quản lý đổi mớiPPDH đạt hiệu qủa, tác giả chọn đề tài “ Quản lý đổi mới phương pháp dạyhọcở cáctrườngTHPThuyện PhùCát,tỉnhBìnhĐịnh ” đểnghiên cứu.
CÁCKHÁINIỆMCHÍNHCỦAĐỀTÀI
1.2.1 Khái niệmquản lý giáo dục
Khái niệm “quản lý” đƣợc hình thành từ rất lâu và cùng với sự pháttriển của tri thức nhân loại cũng nhƣ nhu cầu của thực tiễn nó đƣợc xây dựngvà phát triển ngày càng hoàn thiện hơn Mọi hoạt động của xã hội đều cần tớiquản lý.Hoạt động quản lý là hoạt động cần thiết phải thực hiện khi nhữngcon người kết hợp với nhau trong các nhóm, các tổ chức nhằm đạt mục tiêuchung Chính vì thế quản lý đƣợc hiểu bằng nhiều cách khác nhau trên cơ sởnhữngquanđiểmvà các cáchtiếpcậnkhác nhau.
- Cách tiếp cận theo thực tiễn: Trên cơ sở phân tích quản lý bằng cáchnghiên cứu kinh nghiệm qua các trường hợpc ụ t h ể T ừ v i ệ c n g h i ê n c ứ u những trường hợp thành công hoặc thất bại, sai lầm ở các trường hợp cá biệtcủanhữngngườiquảnlýcũngnhưdựđịnhcủahọđểgiảiquyếtnhữngvấnđềđặctrưn g,đểtừđógiúphọhiểuđƣợcphảilàmnhƣthếnàođểquảnlýcóhiệuquảtrongnhữnghoàn cảnhtươngtự.
- Cách tiếp cận theo lý thuyết hệ thống: cách tiếp cận này cho phép xemxétcáchoạtđộngquảnlýnhƣmộthệthốnghoànchỉnhbaogồmnhữngyếutố vàmốiliênhệtươngtácgiữacácnhântốđểđạtđượcmụctiêuđãxácđịnh.
- Cách tiếp cận theo thuyết hành vi: Dựa trên những ý tưởng cho rằngquản lý là làm cho công việc hoàn thành thông qua con người Do vậy việcnghiêncứunêntậptrungvàomốiquanhệgiữangườivớingười.
Nhƣvậy,kháiniệm“quảnlý”làmộtkháiniệmrấtchung,tổngquát. Cho đếnnay,córấtnhiềukháiniệmkhácnhauvề“quảnlý”.
Theo Đại Bách khoa toàn thƣ Liên Xô (1977): “Quản lý là chức năngcủa những hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau (xã hội, sinh vật, kỹthuật), nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động,thựchiện nhữngchương trình,mụcđíchhoạt động” [11].
Theo Hà Sĩ Hồ: “Quản lý là một quá trình tác động có định hướng
(cóchủ đích), có tổ chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên cácthông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường, nhằm giữ cho sự vậnhành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đãđịnh”[13].
Theo tác giả Trần Khánh Đức: “Quản lý là hoạt động có ý thức của conngười nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hànhđộng của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêuđềramộtcáchhiệuquảnhất”
TácgiảTrầnKiểmchorằng:“Quảnlýlànhữngtácđộngcủachủthể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phốicác nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu lànội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả caonhất”[17].
Các khái niệm về quản lý tuy khác nhau, song chúng có chung nhữngdấu hiệu chủ yếu đó là: “Hoạt động quản lý được tiến hành trong một tổ chứchay một nhóm xã hội; hoạt động quản lý là những tác động có tính hướngđích; hoạt động quản lý là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhânnhằmthựchiệnmục tiêucủatổchức” [17].
Từ những điểm chung của các quan niệm, khái niệm về “quản lý” trên,chúng tôi rút ra một định nghĩa khái quát: “Quản lý là sự tác động có địnhhướng, có chủ đích của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm sử dụngcó hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêuđặt ratrong điềukiệnbiến độngcủa môitrường”.
1.2.1.2 Kháiniệmquảnlýgiáodục Đểt ồ n t ạ i v à p h á t t r i ể n , c o n n g ƣ ờ i p h ả i t r ả i q u a q u á t r ì n h l a o đ ộ n g , học tập Và trong cuộc sống hàng ngày, con người nhận thức thế giới xungquanh,d ầ n d ầ n t í c h l ũ y đ ƣ ợ c k i n h n g h i ệ m , t ừ đ ó n ả y s i n h n h u c ầ u t r u y ề n đạt những hiểu biết ấy cho nhau Đó chính là nguồn gốc phát sinh của hiệntƣợnggiáodục.
Quản lý giáo dục trên cơ sở quản lý nhà trường, là một bộ phận củaquảnlýxãhội,mộtloạihìnhquảnlýđặcbiệtphongphú.Cũngnhƣkháiniệmquản lý, quản lý giáo dục chƣa có khái niệm đồng nhất Khái niệm quản lýgiáodụccũngcónhiềucáchhiểukhác nhau.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóaVIII đã viết: “Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lýtới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống quản lý giáodụcđạttớikết quả mong muốn bằngcách hiệuquảnhất” [1].
Theo tác giả Hà Sĩ Hồ: “Quản lý xã hội nói chung, quản lý giáo dục nóiriêng vừalàkhoa học,vừalà nghệ thuật” [12].
Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, cómục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tấtcả các mắc xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhàtrường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáodục,đàotạothếhệtrẻtheoyêucầncủa xãhội[17].
Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý giáo dục là hoạt động tự giáccủa chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giámsát,…một cáchcó hiệu quảcác nguồn lựcgiáo dục(nhân lực,v ậ t l ự c , t à i lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục,đápứngyêucầuphátt r i ể n kinhtế-xãhội” [17].
Dựatrênphươngphápluậnkhoahọc,đườnglối,chủtrươngcủaĐảng,trong đề tài này chúng tôi đã chọn định nghĩa sau làm cơ sở nghiên cứu:“Quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quátrình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợđắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diệnnhân cáchhọc sinh theomụctiêu đàotạocủanhàtrường”[17].
NhàtrườngđượctổchứcvàhoạtđộngtheosựđiềuchỉnhcủaLuậtgiáodục, Điều lệ hoặc Quy chế hoạt động của các loại hình nhà trường, đồng thờitheosựquảnlýNhànước.
Tại khoản 2, điều 48, Luật Giáo dục 2005 khẳng định: “Nhà trườngtrong hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình được thành lập theo quyhoạch,kếhoạchcủanhànướcnhằmpháttriểnsựnghiệpgiáodục”[3].
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đườnglốigiáodụccủaĐảngtrongphạmvitráchnhiệmcủamình,tứclàđư anhà trườngvậnhànhtheonguyênlýgiáodục,đểtiếntớimụctiêugiáodục,mụctiêuđàotạođối vớingànhgiáodục,vớithếhệtrẻvàvớitừnghọcsinh”[7].
Theo tác giả Phạm Viết Vƣợng: “Quản lý trường học là hoạt động củacáccơquanquảnlýnhằmtậphợpvàtổchứccáchoạtđộngcủagiáoviên,họcsinh và các lực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lựcgiáodụcđểnângcaochấtlượnggiáodụcvàđàotạotrongnhàtrường”[29].
NHỮNGYÊUC Ầ U Đ ỔI MỚ I P P D H Ở T R Ƣ Ờ N G THPT T RO N
TừthayđổicáchtiếpcậncácthànhtốcủaQTDH,đòihỏicôngtácquảnlý đổi mới PPDH cũng phải thay đổi theo: Chuyển từ chỗ thực hiện kiểu quảnlý bao cấp (cả tƣ duy lẫn hành động), áp đặt mệnh lệnh; thực hiện rập khuôn,máymóctheoquyđịnhcủacấptrên,hạnchếkhảnăngsángtạocủaGVvàHS,thiếutínhtự chủ,chƣađápứngtínhphùhợpvùngmiền=>Đổi mớitheođịnhhướngdânchủhóa,phâncấpquảnlý,giaoquyềntựchủ,đềcaotínhgiảitrình,trách nhiệm để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tế của các nhàtrường; Từng bước bồi dưỡng nâng cao năng lực; Đảm bảo chức năng giámsát,kiểmtracủacáccấpquảnlývàxãhội,dânchủcôngkhai.
Sơđồ 1.1 Thay đổicách tiếp cận quảnlýgiáodục
1.3 NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG THPT TRONGGIAI ĐOẠNHIỆNNAY
1.3.1 MụcđíchcủaviệcđổimớiPPDHởtrườngTHPT Đổi mới PPDH làm ộ t y ê u c ầ u t ấ t y ế u t r o n g s ự n g h i ệ p đ ổ i m ớ i g i á o dục của nước ta Đây cũng là vấn đề cấp bách đang được Đảng, Nhà nướcquan tâm thể hiện trong hàng loạt các văn bản pháp lý quan trọng nhƣ cácNghị quyết Trung ƣơng, Đại hội Đảng, trong Luật giáo dục và Chiến lƣợcpháttriểngiáodục. Điều 28 Luật giáo dục 2005 đã nêu rõ: Phương pháp giáo dục phổthôngphảipháthuytínhtíchcực,tựgiác,chủđộng,sángtạocủaHS,phù hợpvớiđặcđiểmcủatừnglớphọc,mônhọc;bồidưỡngphươngpháptựhọc,tựr è n l u y ệ n k ỹ n ă n g v ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ c v à o t h ự c t i ễ n , t á c đ ộ n g đ ế n t ì n h cảm, đemlạiniềmvuihứngthú họctậpchoHS[3].
Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, một trongnhững giải pháp để phát triển giáo dục ở nước ta trong giai đoạn công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước chính là“Đổi mới nội dung, phương pháp dạyhọc, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục” Để thực hiện giải pháp trênChínhphủcũngđãxácđịnhbiệnpháplà“tiếptụcđốimớiPPDHvàđán hgiá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực tự giác, chủđộng, sáng tạo và năng lực tự học của người học Đẩy mạnh ứng dụng côngnghệthôngtinvàtruyềnthôngtrongdạy vàhọc”.[2]
Thực tế, xã hội chúng ta đang không ngừng thay đối, hội nhập kinh tếtoàncầu,điềunàyđòihỏiphảixâydựngđƣợclựclƣợnglaođộng“tƣduy’đểphù hợp với thời đại mới Trường học chính là nơi xây dựng và bồi dưỡngnguồn lực lao động đó Nhu cầu xã hội thay đối đã đặt ra yêu cầu cho nhàtrường cần phải đào tạo được những HS có tri thức và kỹ năng thực hành.Vậy làm thế nào để có đƣợc những HS đáp ứng đƣợc yêu cầu đó của xã hội?chúng ta đều biết rằng việc học tập chỉ có kết quả khi người học phát huyđược nội lực để phát triển chính mình Nếu trong quá trình học tập HS khôngtích cực suy nghĩ, tự tìm tòi, không có sự nỗ lực cao để tự chiếm lĩnh tri thức,thì HS chỉ có thể tiếp thu đƣợc những gì thầy truyền thụ Và nhƣ vậy ngườihọckhócóthểpháthuyđượctínhchủđộng,tíchcực,độclập,sángtạo.
Bêncạnhđó,nếunhưbảnthânngườigiáoviêntrongquátrìnhdạyhọckhôngtựhọctập bồidƣỡngnângcaotrìnhđộnănglựcchuyênmôncủamìnhthì không đáp ứng nhu cầu đồi hỏi của thực tiễn xã hội, không đáp ứng đượcnhu cầu của người học Chính vì vậy đổi mới phương pháp dạy học là vậndụng linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng tích cực, cũng là mộttrong những cách thức giúp người giáo viên nâng cao trình độ năng lực sưphạmcủabảnthân,quađónângcaochấtlượngdạyhọccủanhàtrường,nângcaovịthếcủa nhàtrường.
Bản chất của đổi mới phương pháp dạy học phải bắt đầu từ đặc điểmchínhchủthểcủahoạtđộnghọccủahọcsinh,theotinhthần:Pháthuytriệtđể tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập Phân hoá vừasức cố gắng của từng đối tƣợng. Tăng cường dạy cách tự học, tự hoàn thiệnmình chohọc sinh. Đối mới PPDH phải đồng bộ với đổi mới cách tố chức, quản lý nộidung, chương trình dạy học để tối ưu hoá quá trình dạy học Sử dụng phốihợp các PPDHtrongquátrìnhđổimới PPDH. Đổi mới PPDH phải đồng bộ với đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kếtquảhọctậpcủaHStrongtrườnghọcvàtoànbộhệthốngGD&ĐTđểthựcsựgóp phầnnâng cao chấtlƣợng giáo dục.
Nhìn chung muốn đổi mới PPDH có hiệu quả, phải thực hiện một cáchcó hệ thống, đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học các môn học, cũngnhưtoànbộhoạtđộng củanhàtrường. Đổi mới PPDH không phải là thay đổi toàn bộ PPDH đã có, mà phảitrên cơ sở phát huy những yếu tố tích cực của PPDH hiện nay, từng bước ápdụng những PPDH tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại nhằm thay đổicách thức dạy học, thay đổi phương pháp học tập của HS, chuyển từ học tậpthụ động sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, từng bước chuyển dầnPPDH theo hướng biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, biến quátrìnhdạyhọcthànhquá trìnhtựhọc.
+ Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập củaHS; dạy học kết hợp giữa học tập cá nhân với học tập hợp tác, giữa hình thứccá nhânvớihìnhthứchọctheonhóm,theolớp.
+ Dạy học chú trọng đến rèn luyện các kỹ năng, năng lực, tăng cườngthựchànhvà gắnnộidungbàihọcvớithựctiễncuộcsống.
+ Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, năng lựctựhọc,tựnghiêncứu,tạoniềmvui,hứngthú,nhucầuhànhđộngvàtháiđộtựtinch oHS.
+ Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, TBDHđượctrangbịhoặcdoGVtựlàm,đặcbiệtlưuýđếnứngdụngcủacôngnghệ.
+ Dạy học chú trọng đến đa dạng nội dung, các hình thức, cách thứcđánhgiávàtăng cườnghiệuquảviệcđánhgiá.
+ Đối với người học cần tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạtđộng học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xâydựng tháiđộ vàhànhviđúngđắn
Có thể nói, hoạt động đổi mới PPDH diễn ra rất dài lâu, là hoạt độngsáng tạo hàng ngày của cả thầy và trò, vì vậy để đảm bảo đổi mới PPDH cókếtquả,phảicóđịnhhướngđúng.
QUẢNLÝĐỔIMỚIPPDHỞTRƯỜNGTHPT
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Thay đổi là thay cái này bằng cái khác haylàsựđổikhác,trởnên kháctrước”.
Theo tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường trung học phổ thông – Trường cán bộ quản lý Thành phố Hồ Chí Minh: Thay đổi (Change) là quátrìnhvậnđộngdoảnhhưởng,tácđộngqualạicủasựvật,hiệntượng;củacácyếu tố bên trong và bên ngoài, là thuộc tính chung của bất kỳ sự vật hiệntƣợng nào.
Theo quan điểm Triết học, có thể hiểusự thay đổilà “quá trình vậnđộngpháttriểncủasựvật,hiệntượngdoảnhhưởng,tácđộngqualạicủacácyếutốbên trong vàbên ngoài”,với cácđặctrƣng sau:
- Xét về bản chất, thay đổi bao hàm cả sự biến đổi về lƣợng, về chất vàcơcấu của cácsựvậthiệntƣợng,v.v
-Sựthayđổitồntạimột cách khách quanvàkhó quảnlý.
+ Thay đổi về xã hội, ví dụ như: thể chế chính tri, đường lối, chủtrương,chính sách,v.v
+ Thay đổi về kinh tế, ví dụ nhƣ: kinh tế nông nghiệp chuyển dịch sangkinhtếcôngnghiệpvàdịchvụ,đổimớiphươngtiện,côngcụ,côngnghệ,
+ Thay đổi về khoa học - công nghệ, ví dụ nhƣ: vi tính, công nghệ,thôngtin,
+ Thay đối về giáo dục, ví dụ như: chương trình, SGK, phương pháp,phương tiện dạyhọc,
Căn cứ vào mức độ thay đổi, có các loại thay đổi: thay đổi nhiều, thayđổiít,thayđổitừtừ,thayđổicấpthời.
Mọi sự vật hiện tƣợng trong cuộc sống đều không ngừng vận động vàthay đổi là tất yếu Nhà trường cũng không nằm ngoài quy luật ấy, muốn haykhông trường học vẫn cứ thay đổi Vì vậy, nếu biết quản lý sự thay đổi thìviệc đón nhận sự thay đổi sẽ chủ động hơn, tích cực hơn, từ đó giúp chúng tacó thể kiểm soát một cách hiệu quả nhất những thay đổi và tìm kiếm nhữngnguồnlợitừbốicảnhdonhữngthayđổitạonênhiệu quảhơn.
Theo P.Dejager, “Sự thay đổi là sự dịch chuyển từ trạng thái cũ sangtrạng thái mới, là sự loại bỏ cái cũ trong quá khứ và nhận lấy cái mới chotương lai”[28].
Cáclýthuyếtvềquátrìnhthayđổimiêutảmộtmôhìnhđiểnhìnhvề các sự kiệncóthể xảy ra từ khiquá trìnhthay đổibắt đầucho đếnkhik ế t thúc Vào năm
1951, Kurt Lewin phát triển một mô hình để phân tích và quảntrị các vấn đề tổ chứcmà ông ta đặt tên làForce
Field Analysis( L e w i n , 1951) Mô hình này khá đơn giản để hiểu và dễ hình dung Sự minh họa củamô hình này (Figure 1) xác định cả hai loại lực thúc đẩy (thúc lực) và cản trở(trở lực) trong nội bộ một tổ chức Những thúc lực này, chẳng hạn như lựcmôi trường, thôi thúc một sự thay đổi trong nội bộ tổ chức trong khi các trởlực, nhƣ các yếu tố tổ chức (ví dụ tài nguyên giới hạn hay tinh thần kém cỏi),hành xử nhƣ những trở ngại cho các thay đổi Để hiểu vấn đề trong tổ chức,thúc lực và trở lực cần được xác định trước tiên thì định dạng chúng Sau đó,có thể hoạch định các mục tiêu và chiến lƣợc để tiến tới một sự quân bình củatổchứchướngtheomột địnhhướngmongmuốn.
- Biệnphápthứnhấtlàtăngcườngđộngcơthayđổi(vídụ:tăngcácưuđãi,sửdụng quyềnlực đểépbuộc thayđổi).
- Biện pháp thứ hailà giảm các nguồn lực cản trở gây ra sự phản đốithay đổi (ví dụ: giảm sự lo sợ thất bại hoặc thiệt hại về mặt kinh tế, hợp táchoặc loại bỏ đối thủ cạnh tranh) Nếu các trở lực yếu có thể chỉ cần tăng cácnguồn động lực là đủ Tuy nhiên, khi trở lực mạnh thì phải áp dụng cả haiphương pháp Nếu không giảm được trở lực thì việc tăng động lực sẽ tạo raxungđộtcăngthẳngvề chủ trươngthayđổivàsựphảnđốiliêntụcsẽlàmchogiai đoạn đóng băng trở lại khó mà hoàn thành Những phản ứng tương tựcũngcóthểxảyrakhitiếnhànhthayđổitổchức.
Trên cơ sở kế thừa những quan điểm của các tác giả đi trước, chúng tôixác định:Quản lý sự thay đổi thực chất là kế hoạch hoá và chỉ đạo triển khaisựthayđổiđểđạtđượcmụctiêuđềrachosựthayđổiđó.Quảnlýsựthay đổi lấy tƣ duy “cân bằng động” làm điểm tựa và tính lộ trình là một đặc điểmquantrọngcủa quảnlýsựthayđổi.
Cũngt h e o L e w i n [ 2 8 ] , t r o n g q u ả n l ý s ự t h a y đ ổ i c ó 3 b ộ p h ậ n c ấ u thành chủ yếu đó là điểm xuất phát “sự thay đổi”; đích đến khi thực hiện sựthay đổi và khoảng cách cần rút ngắn giữa trạng thái hiện tại và đích đến vớicácchiến lƣợccần có(sơđồ)
Sơđồ 1.2: Nguyên tắccủa quản lý sựthay đổi
Quản lý thay đổi rất coi trọng nguyên tắc phù hợp, thích ứng và kế thừaphát triển Trong quá trình quản lý sự thay đổi, chủ thể quản lý cần phải hiểurõ nội dung của sự thay đổi và đặc điểm của sự thay đổi này (không có thayđổi chungchungmàphải cụ thể“thayđổicáigì”).
Trong quá trình quản lý sự thay đổi nên xác định những điểm cần cânnhắc khi thực hiện sựthay đổi trong bối cảnhcụ thểcủa đơn vịm ì n h , l ậ p danh sách cho những việc cần làm và cách làm chúng Kỹ năng cơ bản đòi hỏiở đây là chủ thể quản lý tìm cách để có được sự ảnh hưởng, sự tin cậy, vàlòng tôn trọng; kích thích tính tự giác, tự nguyện của “đội ngũ” để phát huy“tính đồngđội”.
TheoLewin,muốnthayđổithànhcôngđòihỏiphảiphávỡsựđôngcứngcủahiệntrạng.Hi ệntrạngcóthểđượcxemlàtrạngtháicânbằngcủatổchức.Trongmôhình3bướccủaLewin, sựthayđổilàquátrìnhchuyểntừcáchlàmcũsangcáchlàmmớimộtcáchcóhệthống.
Phá vỡ sự đông cứng của hiện trạng
Thay đổi hiện trạngTái đóng băng sau khi đã thay đổi chỉ tầm quan trọng của việc chuẩn bị cho sự thay đổi Giai đoạn tái đông cứngphảnánhviệctheođuổisựthayđổivàbiếnsựthayđổinàytrởnênbềnlâu.Quátrìnhthayđổitron gtổchứcđƣợcdiễnratheo3giaiđoạn:
- Tái đóng băng saukhiđã thayđổi
Sơđồ 1.3.Quá trình thayđổi trong tổchứccủaLewin
Giai đoạn 1:Phá vỡ sự đông cứng của hiện trạng “rã băng” là quá trìnhngườingườigiáoviênnhậnthấynhucầuthayđổitổchức.Điềuchủyếutronggiai đoạn này là làm cho mọi người hiểu được tầm quan trọng của sự thay đổivàảnhhưởng củasựthayđổinàyđến công việchiệntại.
Tronggiaiđoạnnày,Hiệutrưởngcầntiếnhàngcungcấpthôngtinmới,hành vi mới, cách nghĩ và cách nhìn nhận mới cho giáo viên Mặt khác, Hiệutrưởng cần phải giúp các thành viên trong nhà trường học hỏi những kỹ năng,quan niệm mới Đồng thời, cũngc ầ n p h ả i c ó c ơ c h ế t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i chosựthayđổi.
Giaiđoạn3:Giaiđoạn táiđóng băngsaukhi đãthayđổi. Đây là giai đoạn nhằm ổn định hóa sự thay đổi bằng việc tạo nên sự cânbằng giữa các áp lực thúc đẩy sự thay đổi và các áp lực cản trở sự thay đổi.Giai đoạn này rất cần thiết bởi vì nếu không có giai đoạn này thì nhà trườngcó nguy cơ trở về trạng thái cũ trong khi trạng thái mới sẽ dần bị lãng quên.Trongg i a i đ o ạ n n à y , H i ệ u t r ƣ ở n g c ầ n g i ú p t ấ t c ả g i á o v i ê n h ò a n h ậ p v ớ i những hành vi và thái độ mới được thay đổi và bình thường hóa những hànhvitháiđộđó.Đồngthời,Hiệutrưởngcũngnêntăngcườngvàcủngcốsựthayđổithôngqu aviệckèmcặp,tƣvấngiúpchoviệcổnđịnhhóasựthayđổi.
1.4.2 Nội dung quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT theo tiếp cậnquảnlýsựthayđổi. ĐểcôngtácquảnlýđổimớiPPDHởtrườngTHPTtheotiếpcậnquảnlýsựthayđổi đạtđượchiệuquả,trướctiênnhàquảnlýcầnxácđịnhmụctiêucụthểchotừnggiaiđoạntriểnk haithựchiệnđổimớiPPDHởtrườngTHPT. Trong giai đoạn đầu của sự thay đổi thường phải xác định mục tiêu là“phá vỡ sức ỳ”của GV về đổi mới PPDH Tiếp theo là làm cho mọi
GV,nhânv i ê n h i ể u n ộ i d u n g v à m ụ c đ í c h c ủ a đ ổ i m ớ i P P D H ; s a u đ ó l à t h ố n g nhất cách làm Mục tiêu cuối cùng là duy trì đƣợc những mặt tích cực đã đạtđƣợc của việc đối mới PPDH ở trường THPT theo tiếp cận quản lý sự thayđổivàlàmcho việcdạyvàhọctích cựcdiễnrathườngxuyên.
NHỮNGYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNQUẢNLÝĐỔIMỚIPPDHỞT RƯỜNGTHPT
1.5.1 Những yếu tố khách quan: (điều kiện dạy học, cơ sở vật chất,Chươngtrình…)
1.5.1.1 Điềukiệndạyhọc,CSVC Điều kiện dạy học, CSVC là một trong những thành tố cấu thành củaquá trình dạy học và là một yếu tố ảnh hưởng quan trọng tới việc thực hiệnđổi mới HĐDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi Điều kiện dạy học, CSVClà một điều kiện rất quan trọng để đổi mới nội dung, chương trình, phươngpháp dạy, phương pháp học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Điều kiệndạy học, CSVC có vai trò và tầm quan trọng nhƣ các thành tố nội dung,phươngpháp,hìnhthứctổchứcdạyhọcvàmôitrườnggiáodục.
Phươngtiệnkỹthuậtvàthiếtbịthựchànhđóngvai“ngườiminhchứngkhách quan”những vấn đề lý luận, liên kết lý luận và thực tiễn Mặt khác đólà phương tiện thực nghiệm, trực quan, thực hành, đồng thời phát huy đượctínhtíchcực,chủđộngvàsángtạocủangườihọcvàhơnnữanógópphầnlớnvàoviệccải tiến vàđổi mới phương phápgiáodụcdạyhọc. Điềuki ện dạ y học,CSVC k h ô n g n hữ ng tạ ođ iề uk iệ n đ i s â u v ào c á c ch ủ đề kiến thức đƣợc nghiên cứu, mà còn cho phép trình bày các vấn đề trừutƣợng một cách sinh động, do khả năng sƣ phạm to lớn hỗ trợ cho người họcnhư: tăng tốc độ truyền tải thông tin, mà không làm giảm chất lượng thôngtin, thực hiện các phương pháp dạy học trực quan, thực nghiệm, tạo những“vùng cộng tác”giữa người dạy và người học, tạo ra khả năng thực hành,củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay,bồidƣỡngkhả năngtựhọc,tựchiếmlĩnhtrithức,tạorasựhứngthú,lôi cuốn khihọc,tiếtkiệmthờigiantrênlớp,cảitiếncáchìnhthứclaođộngsƣphạm,khảnăngtổ chứcmộtcáchkhoahọcvàđiềukhiển HĐDH.
Chương trình giáo dục cấp THPT hiện nay còn nặng về tính hàn lâm,rườm rà, nặng nề, chủ yếu tập trung và việc trang bị kiến thức mà chƣa chútrọngtớiviệchìnhthànhvàpháttriểnnăng lựccủangườihọcđặcbiệtlànănglựcthực hànhvà vận dụng kiến thức và kĩ năng vàothực tiễn; năng lựct ự học,tựnghiêncứu.
Nộidungchươngtrìnhlạiảnhhưởngtớiviệctriểnkhaiphươngpháptổchức các hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS Phương pháp dạyvà học chủy ế u l à l ố i t r u y ề n t h ụ á p đ ặ t m ộ t c h i ề u , g h i n h ớ m á y m ó c ; c h ƣ a phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng củangười học; chưa tập trung dạy cách học, cách nghĩ và tự học; chƣa ứng dụngnhiều công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và họ và đa dạng hoá cáchìnhthức tổ chứcdạyhọc.
1.5.1.3 Cơchế,chínhsách sửdụng,pháttriểnđộingũ nhàgiáo
Nghề giáo là một nghề đòi hỏi rất cao, không chỉ về chuyên môn,nghiệp vụ mà còn về đạo đức, tƣ cách, sự đầu tƣ thời gian, công sức Laođộng sƣ phạm là lao động đặc biệt, vừa là lao động khoa học vừa là lao độngnghệthuật.
Thế nhƣng, nhiều năm nay, các nhà giáo phải xoay xở đủ kiểu làmthêm để tăng thu nhập Do đó, phát huy vai trò của đội ngũ nhà giáo để đổimớicănbản, toàndiệnnề ngiáod ục ViệtNam nóich un g, đổimớ iquảnlý dạy học nói riêng đòi hỏi phải thực sự chú trọng giải quyết vấn đề này Nhànước và xã hội phải đánh giá đúng và trả công xứng đáng với công sức laođộngv à n h ữ n g c ố n g h i ế n c ủ a n h à g i á o P h ả i d ự a v à o t r ì n h đ ộ v à h i ệ u q u ả công tác của giáo viên, tránh đánh đồng hay cào bằng Nếu không, mọi đổimới,cảicách của nềngiáodụcsẽkhôngthểđiđếnđâu.
Nghề giáo phải có sức hấp dẫn về nhiều mặt để thu hút đƣợc nhiều họcsinh giỏi vào nghề Cần phải sửa đổi chính sách về tiền lương và phụ cấp, bảođảm để giáo viên dạy ở trường công lập và gia đình họ có mức sống cao hơnmức sống trung bình của xã hội Cần cải thiện điều kiện làm việc để nhà giáocóthểthựchiệncáchoạtđộnggiáodụcmộtcáchchuyênnghiệp.Cónhƣvậy,họ mới có thể có điều kiện để toàn tâm, toàn ý với nghề, yêu người và càngyêu nghề,chủđộng,sáng tạogắnbóhết mìnhvớicôngviệc.
1.5.2 Nhữngyếutốchủquan:(nhậnthứccủaGV,CBQL,HS,CMHS…)
1.5.2.1 Nhậnthứcvà năng lựccủa đội ngũGV
Việc thực hiện đổi mới HĐDH theo quan điểm“Quản lý sự thay đổi”đòi hỏi rất nhiều ở GV vì thay đổi ở nhà trường vai trò GV có yếu tố quyếtđịnh Đặc biệt là niềm tin của đội ngũ GV đối với sự thay đổi trong HĐDH.Nó có thể dẫn đến sự căng thẳng trên lớp, những vấn đề về thực hiện nội quy,sự đòi hỏi của phụ huynh và kết quả không biết chắc chắn đạt đƣợc nhƣ ýmuốn không Lòng tự trọng và tự tin của GV có thể bị ảnh hưởng Khốilượng công việc tăng lên Đối với những người sẵn sàng ủng hộ sự thay đổithì niềmtinlà quantrọng.
Nói một cách tổng quát, GV cần phải tin rằng: họ điều khiển đƣợc cácquyết định gây ảnh hưởng trực tiếp đến công việc của mình; họ nhận được sựủnghộtừ ngườiquảnlýnhà trường,từphụhuynh, từcộngđồngvà từcấptrên. Đối với mọi bất kì thay đổi nào họ cũng cần phải biết rằng: thay đổi làlàm cho hệ thống giáo dục hợp lý hơn và lợi ích của HS đƣợc xem xét nhiềuhơn;những thành công và thất bại hàng ngày có thể đƣợc đƣa ra bàn màkhông ảnh hưởng đến uy tín chuyên môn của họ; việc thử nghiệm thay đổi là"an toàn"và thất bại tạm thời đƣợc chấp nhận; đồng nghiệp của họ hỗ trợ cảvềtìnhcảmvàchuyênmôn;họđượcngườiquảnlýbảovệvàbảnthânsẽ không phải đương đầu với những phản đối của cộng đồng; họ có thể có ý kiếnvềthực hiện thayđổi khi không cónguồnlựctốithiểu cầnthiết.
CBQL là người trực tiếp điều hành và quản lý nhà trường, do vậy nhàquản lý giữmộtvai trò hếtsức quan trọng trongv i ệ c t h ự c h i ệ n q u ả n l ý HĐDHtheotiếpcậnquảnlýsựthayđổi. Đểc ó t hể thựchiện vaitr òc ủa m ộ t nh àquảnl ýt ha y đổi sao ch osự thay đổi diễn ra một có cách hiệu quả nhất và ít bị xáo trộn nhất, nhà“quản lýsựthay đổi”
1.5.2.3 Nhậnthứcvànăng lựccủahọcsinh Để thực hiện thành công đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thayđổi thì
HS cũng có một vai trò quan trọng Đặc biệt là chất lƣợng tuyển sinhhàngnăm.
Trong thực tế hiện nay, ở các trường trung học cơ sở thuộc các vùngđặc biệt khó khăn, chất lƣợng HS sau khi hoàn thành bậc trung học cơ sở cònrất thấp, điều này còn tồn tại do nhiều nguyên nhân: Trình độ dân trí ở cácvùng này còn thấp, sự quan tâm đầu tƣ cho giáo dục chƣa thỏa đáng, chấtlƣợng dạy học còn chƣa hiệu quả , bên cạnh đó nguyên nhân về bệnh thànhtích vẫn còn tồn tại, việc đẩy chất lƣợng lên để hoàn thành phổ cập giáo dụctrung học cơsởvẫndiễnra ởmộtsốnơi.
Chất lƣợng đầu vào thấp, khiến quá trình đào tạo kiến thức THPT gặpnhiềukhókhăn,trìnhđộHSkhôngđồngđều,khôngcókiếnthứccơbảnđế tiếp tục nắm bắt hệ thống kiến thức cao hơn, điều này dẫn đến tình trạng GVphải mất nhiều thời gian để củng cố, lấp lỗ hổng về kiến thức cho HS gây ảnhhưởnglớnđếnchấtlượngvàhiệuquảhoạtđộngdạyhọc.
Hội cha mẹ học sinh là tổ chức đại diện cho tất cả cha mẹ học sinh, lànhữngngườinắmchínhxácthôngtincủahọcsinh,làcầunốigiữanhàtrườngvà cha mẹ học sinh. Hiệu trưởng cần chia sẻ với họ những vấn đề nhà trườngquan tâm, tận dụng những thế mạnh của tổ chức này trong việc quán triệt mụctiêuđổimớiPPDHđếnphụhuynhvàvậnđộngchamẹhọcsinhhỗtrợchocách oạt độngcủanhà trường.
Cần duy trì nề nếp sinh hoạt của Hội, định kỳ họp toàn thể cha mẹ họcsinh, thường xuyên tổ chức các hội nghị tư vấn về phương pháp dạy con tựhọc, về phối hợp các lực lƣợng khác để giáo dục học sinh, tổ chức báo cáođiểnhìnhvềnuôidạycontốt.
Cácthànhtíchdạyhọc,cácgiátrịvănhoá,truyềnthốngcủanhàtrườngđược hình thành và phát triển, ngoài nỗ lực của nhà trường còn có sự đónggóp của cha mẹ học sinh, địa phương và cộng đồng Trong quản lý đổi mớiPPDH,hiệutrưởngcầnbiếtduytrì,pháthuytruyềnthốngđãcó,tácđộngđếnnhận thứccủa chamẹhọc sinh về vai trò của đổimớiP P D H v ớ i n â n g c a o chấtlượnggiáodụccủanhàtrường,tạotâmlýhưngphấnđểchamẹhọcsinhcùnghòa nhậpvàohoạtđộngđổimớiPPDH.
KHÁIQUÁTVỀQUÁTRÌNHKHẢOSÁT
Quá trình khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý đổi mới phươngpháp dạy học ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, từ đó đềxuất biện pháp nâng cao chất lượng quản lý đổi mới phương pháp dạy họccủacáctrường.
- Khảosátcôngtácđổimớiphươngphápdạyhọccủagiáoviênởcáctrường THPThuyệnPhù Cát,tỉnh BìnhĐịnh.
- Khảosátc ô n g t á c quảnlýđổi m ớ i p h ƣ ơ n g p h á p d ạ y họcc ủ a hi ệ utrưởngởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.
- Khảosátđiềukiệnphụcvụviệcđổimớiphươngphápdạyhọcởcáctrường THPThuyệnPhù Cát,tỉnh BìnhĐịnh.
- Sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và họcsinhởcáctrường THPThuyện Phù Cát,tỉnhBìnhĐịnh.
- Phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ở các trường THPThuyệnP hù Cát,tỉnhBình Đ ị n h v ề đ ổ i m ớ i P P D H và n ă n g lự cq u ả n lýđ ổ i mớiphương phápdạyhọc.
- Quansáthoạtđộngdạycủagiáoviênvàhoạtđộnghọccủahọcsinhởcáct rường THPThuyện Phù Cát,tỉnh Bình Định.
- Nghiêncứu cácvănbảnliênquanđến quản lý đổi mớiPPDH, cụthể:
+ Xem hồ sơ phòng học bộ môn về việc sử dụng các thiết bị, đồ dùngdạyhọc.
+ Xem bảng thống kê điểm kiểm tra học kì và trung bình môn học củahọcsinh(trongbáo cáosơ kếtvàtổngkết).
Sử dụng phương pháp toán thống kê để phân tích và tổng hợp số liệuthu đƣợctừcácphiếutrảlời thuvềhợp lệ.
Nhận, kiểm tra phiếu khảo sát có hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ lànhững phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu chỉ trả lời mộtphương án khảo sát Sau đó, phân loại các loại phiếu theo đối tƣợng khảo sát,nhập vào bảng tính excel, thống kê số lượng trả lời từng phương án theo từngcâu theo từng đối tượng khảo sát, cuối cùng sử dụng công thức tính điểmtrung bìnhvà tỷlệphầntrămnhƣsau:
Khảo sát về các mức độ phù hợp/ tốt/ ảnh hưởng, hoàn toàn đồng ý, trong luận vănquyđịnhđiểmnhƣsau:
- Điểm 4: Rất trường xuyên/ Rất phù hợp/ Tốt/ Hoàn toàn đồng ý/ Rấtcấpthiết.
- Điểm3:Thườngxuyên/Phùhợp/Khá/Đồngý/Cấpthiết.
- Điểm 2: Không thường xuyên/ Ít phù hợp / TB/ Đồng ý một phần/Phân vân.
- Điểm 1: Không thực hiện/ Không phù hợp/ Yếu/ Không đồng ý/Không cấpthiết.
X: ĐiểmtrungbìnhXi:Đ iểmở mứcđội fi:SốngườithamgiađánhgiáởmứcđộXin:Sốngư ời thamgiađánhgiá Cácnhậnđịnhmứcđộđƣợcxácđịnhnhƣsau:
Trên cơ sở các kết quả thống kê từ các bộ phiếu khảo sát và các ý kiếnghi nhận qua các cuộc trao đổi, phỏng vấn CBQL, TTCM, GV và học sinhkhối 10,
11 và 12 ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, chúngtôi tổnghợp kết quả theo từng nội dung, lậpthànhc á c b ả n g k ế t q u ả v à c ó nhận định về thực trạng hoạt động quản lý đổi mới PPDH Đây là cơ sở quantrọng để chúng tôi đề xuất đƣợc những biện pháp quản lý mang tính cấp thiếtvà tính khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý đổi mới PPDH ởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnhtronggiaiđoạnhiệnnay.
Stt Đốitƣợng Sốlƣ ợng Ghichú
Hiệutrưởng,PhóH iệ utrưởngvàTTCM ởcáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìn h Định.
2 Giáoviên 42 Giáov i ê n ở c á c t r ƣ ờ n g T H P T h u y ệ n P h ù Cát,tỉnhBình Định.
10,11,12 140 Họcsinhlớp10,11,12ởcáctrườngTHPT huyệnPhù Cát,tỉnhBìnhĐịnh.
KHÁIQUÁTVỀTÌNHHÌNHKINHTẾ-XÃHỘIVÀGIÁODỤC– ĐÀOTẠOCỦAHUYỆNPHÙ CÁT,TỈNHBÌNHĐỊNH
2.2.1 Vị trí địa lí,điềuk i ệ n k i n h t ế - x ã h ộ i c ủ a h u y ệ n
Phù Cát là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, nằm trêntọa độ
13 0 54’ –14 0 32’ vĩ Bắc và 108 0 55’ – 109 0 05’ kinh Đông Phía Bắc vàTâyBắc g i á p h u y ệ n P h ù M ỹ và H o à i  n P h í a N a m giápt h ị x ã A n N h ơ n , phía Tây và Tây Nam giáp huyện Vĩnh Thạnh và Tây Sơn Phía Đông giápbiển Đông với chiều dài 35 km và chếch về phía Đông Nam giáp huyện TuyPhước và thành phố Quy Nhơn Theo thống kê, huyện Phù Cát có diện tích là679 Km 2 , dân số đạt 205,200 nghìn người, mật độ dân số trung bình đạt 302người/Km 2
Hiện nay, trên địa bàn huyện có các dân tộc cùng chung sống, trong đóchủ yếu là người Kinh và một số ít là người Bana gồm 26 hộ, 91 nhân khẩunằmrảiráctạicác xãCátSơn,CátLâm.
Phù Cát có 18 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 17 xã là Cát Sơn, CátLâm, Cát Hiệp, Cát Hanh, Cát Tài, Cát Minh, Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải,CátTiến,CátChánh,CátThắng,CátHưng,CátNhơn,CátTường,CátTrinh,Cát Tân và 01 thị trấn là Thị trấn Ngô Mây Dưới xã - thị trấn được phân chiathành 117thônvà khuphố. ĐịahìnhhuyệnPhùCátrấtđadạng,gồmcóđồngbằngchuyêntrồng lúa nước, tập trung ở các xã ven sông Côn và sông La Tinh như xã Cát Tân,Cát Tường, Cát Nhơn, Cát Trinh, Cát Hanh, Cát Thắng, vùng núi thấp – gòđồi trồng các loại cây trồng cạn, cây lâm nghiệp gồm các xã Cát Sơn, CátLâm, Cát Hiệp, Cát Tài, Cát Hƣng ngoài ra còn có các vùng đầm, bãi ngangven biển thuộc các xã Cát Minh, Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải, Cát Chánh,CátTiến.
Năm 2020 là năm cuối thực hiện Kế hoạch 5 năm 2016-2020, năm tổchức Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIIIcủa Đảng và nhiều sự kiện chính trị quan trọng khác Bên cạnh những thuậnlợi cơ bản, vẫn còn gặp không ít khó khăn, thách thức Ngay từ đầu năm, dịchbệnh Covid-19 bùng phát ở nhiều địa phương trong cả nước, tuy chưa xảy ratrên địa bàn huyện Phù Cát, nhưng do phải áp dụng nhiều biện pháp phòngngừa nên ảnh hưởng lớn đến các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, sản xuất,kinh doanh, nhất là các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, Tuy nhiên với sự đoàn kết, chung sức, đồng lòng và quyết tâm cao của cả hệthống chính trị, doanh nghiệp và người dân, huyện Phù Cát tạo dấu ấn tăngtrưởng ở mức 11,52%, bức tranh kinh tế trên địa bàn huyện có nhiều khởi sắc.Trong năm tăng trưởng kinh tế, giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản của huyệntăng 7,39%, sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng 14,56%, thương mại - dịchvụ tăng 13,02% Tổng thu ngân sách nhà nước vượt mốc 1.249,4 tỷ đồng, thunhập bình quân đầu người ở mức 47 triệu đồng/người Mặc dù gặp không ítkhókhăn,nhƣngvớisựnỗlựccủacảhệthốngchínhtrịvàsựchungsứcđồnglòng của nhân dân, bức tranh kinh tế trên địa bàn huyện đã có nhiều khởi sắc.Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, thu nhập bình quân đầu người tiếptụctăngcao.Đâychínhlà cơsởđể PhùCátđộtphá đilêntrongthờigiantới. Điểm sáng rõ nhất ở Phù Cát là đầu tƣ hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đẩymạnhc ả i c á c h t h ủ t ụ c h à n h c h í n h , t ạ o m ô i t r ƣ ờ n g t h u h ú t đ ầ u t ƣ t h ô n g thoáng, để thu hút doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp vào hoạtđộng, đến nay huyện đã hình thành 12 cụm, điểm công nghiệp, thu hút cácngành nghề chủ lực nhƣ: Dệt may, đồ gỗ xuất khẩu, cơ khí chế tạo máy, vậtliệu xây dựng, đá xuất khẩu… Trong đó, Cụm công nghiệp Gò Mít rộng 13,4ha, thu hút 22 cơ sở, doanh nghiệp; Cụm công nghiệp Cát Nhơn 60,24 ha, thuhút 9doanhnghiệp,
Hầu hết DN đều được chính quyền địa phương hỗ trợ, tạo điều kiện vềthủ tục đầu tư, tạo môi trường sản xuất, kinh doanh thuận lợi Nhiều nhà đầutư đến Phù Cát đều có chung nhận định, môi trường đầu tư ở đây được cảithiện rấtnhiều.
XHnăm2021,huyệnPhùCátxácđịnhmụctiêutổngquát:Huyđộngvà phân bổ các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển có trọng tâm, trọng điểm, thúcđẩypháttriểnnhanhKT- XHđiđôivớinângcaosứccạnhtranhcủanềnkinhtếvàtạoranhữngchuyểnbiếnmới,bềnvững vềmặtxãhội.Trongđó,hướngpháttriểnkinhtếchútrọngkhaitháchiệuquảtiềmnăng,lợithếvề kinhtếbiển,gắnvớibảovệchủquyềnbiển,đảo,tạochuyểnbiếntoàndiệnvềKT-XH.
Ngày 17 tháng 12 năm 2019, UBND huyện Phù Cát đã tổ chức Lễ côngbố xã Cát Tiến là đô thị loại V theo quyết định của UBND tỉnh Bình Định.Theo đó, khu vực trung tâm đô thị Cát Tiến với tổng diện tích quy hoạch230hađƣợcxácđịnhlàkhuĐôthị-dịchvụ- dulịch,cótầmquantrọngtrongKhu Kinh tế Nhơn Hội; là xã kinh tế trọng điểm phía Đông Nam huyện PhùCát. Đặc biệt, tỉnh đang đầu tư nâng cấp, mở rộng tuyến đường ven biển từCát Tiến đến thí trấn Tam Quan, sẽ mở ra cơ hội mới trong phát triển KT –XHcủa huyệnthờigianđến.
2.2.2 TìnhhìnhGiáo dụcvà đàotạo củahuyệnPhùCát Đƣợc sự quan tâm của Sở GD&ĐT Bình Định, Đảng bộ và Ủy bannhândânhuyệnPhùCáttrongnhữngnămgầnđâyS ự n g h i ệ p G i á o d ụ c v à Đào tạo của huyện Phù Cát đã có sự vƣợt bậc cơ bản Theo tinh thần NghịquyếtT r u n g ƣ ơ n g 8 k h ó a X I v ề đ ổ i m ớ i c ă n b ả n , t o à n d i ệ n g i á o d ụ c v à đàotạo,ngànhgiáodụcvàđào tạocủa huyệnđangkhông ngừngphấnđ ấuđểđápứngnhucầuthựctiễnđangđặtra.
Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2020, toàn huyện có 68 trường trựcthuộcPhòngGiáodụcvàĐàotạohuyện,07trườngtrựcthuộcSởGiáodụcvàĐào tạo Bình Định Trong đó, bậc học mầm non có 23 trường, cấp tiểu học có27 trường và 18 trường THCS, 07 trường THPT, 01 trung tâm giáo dụcthường xuyên hướng nghiệp - nghề, các xã trong huyện đã được công nhậnhoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và phổc ậ p giáo dục trung học cơ sở, toàn huyện có 45 trường đạt chuẩn quốc gia.
Có thểthấy mạng lưới cơ sở giáo dục của huyện đã và đang đáp ứng nhu cầu ngườihọc,yêu cầu phát triển kinh tế-xãhộiđịaphương.
Nhìn chung, trong những năm qua ngành GD&ĐT huyện Phù Cát nóichung và các trường THPT nói riêng phát triển mạnh và thu được nhiều kếtquả rất đáng phấn khởi Mạng lưới trường lớp ổn định và phát triển, loại hìnhgiáo dục đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân Chất lƣợng giáo dụcchuyển biến tích cực Đội ngũ CBQL và GV đảm bảo đủ về cơ cấu, số lượngvàchấtlượng.Quantâmđổimớiphươngphápdạyhọc,tăngcườngđầutưcơsởvậtchất,t rangthiết bị dạyhọcđểđáp ứngyêucầu đổimới giáo dục.
Tuy nhiên, trên địa bàn huyện tỷ lệ HS bỏ học ở các cấp học còn nhiều,đặc biệt là ở bậc THPT Chất lượng giáo dục chưa đồng đều ở các loại hìnhtrường.
Cơ sở vật chất còn thiếu, các phòng chức năng, thiết bị dạy học chƣađủđápứngyêucầu.
2.2.3.1 Quymôtrườnglớp,điềukiện,phươngtiệnphục vụdạy học Để tìm hiểu nội dung này tác giả tiến hành điều tra số liệu qua báo cáotổngkếtnămhọc,vàsốliệuđiềutratrênphầnmềmcơsởdữliệungànhở07 trườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.
Bảng2.2.Quymôtrườnglớp,sốhọcsinhcáctrườngTHPTthuộchuyệnphùCát,tỉnhBình Định
Qua số liệu (Bảng 2.2) cho thấy quy mô trường lớp của các trườngTHPThuyện PhùCát tươngđốilớn.Nămhọc2017-
2019có03trườngloại1,04trườngloại2;Từ năm học 2019-2020 đến nay có 02 trường loại 1, 05 trường loại 2 Số lượnghọc sinh trên một lớp giữa các trường tương đối đồng đều và không vượt quá45họcsinh.Điềunàytươngđốithuậnlợichoviệcquảnlýchấtlượngdạyhọctrongcácnhàtr ƣờng.
Bảng2.3 Cơsởvậtchất và trang thiếtbị phụcvụ dạyhọc
Phù Cát1 Phù Cát2 Phù Cát3 Ngô Mây NguyễnHữuQuang NguyễnHồng Đạo Ngô LêTân
Sốphònghọcđƣợc trang bị máy chiếu(Projector),TV.
06 Cóđủsốlƣợngthiếtbị dạyhọc tốithiểu Đủ Đủ Đủ Đủ Đủ Đủ Đủ
07 Thƣviệnđạtchuẩn Đạt Đạt Đạt Chƣa Đạt Chƣa Chƣa
09 KếtnốimạngInternet Có Có Có Có Có Có Có
Qua bảng số liệu (Bảng 2.3), chúng ta nhận thấy các trường THPThuyệnPhùCát,tỉnhBỉnhĐịnhđảmbảođủsốlƣợngphònghọckiêncố,cóđủsố lƣợng thiết bị dạy học tối thiểu, thư viện đạt chuẩn và số lượng đầu sáchtham khảo tương đối phong phú Mặc dù có phòng máy tính nhƣng tỉ lệphòngmáytrênmộtlớphọccònthấpnênhầunhƣchỉđápứngcho1đến2 tiết học/tuần/lớp ( tùy theo trường), toàn bộ máy tính giảng dạy và dùng choquản lý đều được nối mạng hoàn toàn Đây là một trong những thuận lợi đểcáctrường cóthểđẩymạnhứng dụng CNTTtrongdạyhọc.
Nhìn chung, số phòng học bộ môn, số phòng học trang bị máy chiếu,tivivàsốlượngphòngmáyvitính củacáctrườngtươngđốiđảmbảoyêucầuđổi mới phươngpháp dạyvàhọc.
Tổngsố Trình độchuyênm ôn, nghiệp vụ
Trên đạihọc Đạihọc Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Dưới5 năm Từ5đến 10năm Trên 10năm
Qua bảng số liệu (Bảng 2.4) Ta nhận thấy đội ngũ CBQL các trườngTHPT huyện Phù Cát, đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạt chuẩnvề trình độ lý luận chính trị và có thâm niên về công tác quản lý Thuận lợihơn hết là ở các trường đều có
CBQL qua khóa đào tạo bồi dƣỡng cán bộQLGD.TuynhiênvớiquymôtrườnglớpnhưtrênthìvẫncònthiếuCBQL.
Trênđạihọc Đại học GVDạy giỏi cấptỉnh GV dạy giỏicấptrường Dưới30 Từ30đến50 Trên 50
(Học kỳI) 353 183 73 280 23 50 33 279 41 Đội ngũ GV trong các trường đều đạt tỉ lệ 100% chuẩn và trên chuẩn.Qua trao đổi và điều tra cho thấy, hầu hết GV ra trường trong những năm gầnđây đều đƣợc đào tạo về ngoại ngữ và tin học đã tạo điều kiện thuận lợi vềthực hiện các hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học một cách có hiệu quả.TuynhiênsốlƣợngGVtrênchuẩnvàsốlƣợngGVdạygiỏicáccấpcònthấp.
THỰCTRẠNGĐỔIMỚIPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCCỦAGIÁOV IÊNỞCÁCTRƯỜNGTHPTHUYỆNPHÙCÁT,TỈNHBÌNHĐỊNH.49 1 Thựctrạngsửdụngphươngphápdạyhọccủagiáoviên
Nhằm tìm hiểu về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học hiện naycủa giáo viên hiện nay ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bỉnh Định,tác giả đã tiến hành phát phiếu điều tra với 14 CBQL (07 Hiệu trưởng và07PhóHiệutrưởngphụtrách chuyênmôn),14TTCMvà42GV.
Rất TX TX Không ĐTB
Quabảng số liệuthuđƣợc từ bảng 2.8 vềthựctrạngsử dụngc á c PPDHhiện nay,tácgiảcó nhậnxét nhƣsau:
Hầu hết GV giảng dạy ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh BỉnhĐịnh, đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau để kích thích tư duysángtạoởhọcsinh.Tuynhiên,việcsửdụngcácphươngphápdạyhọctích cực để phát huy năng lực và tính sáng tạo của học sinh chƣa cao, hầu hết cácgiáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải; phương pháp đàmthoại; phương pháp nêu vấn đề; phương pháp thực hành, thí nghiệm vàphương pháp thảo luận nhóm (đạt ĐTB từ 3.27 đến 3.64) Các phương phápdạy học tích cực nhƣ hình thức tổ chức dạy học theo dự án, dạy học thôngquanghiêncứukhoahọc, vẫnchưađượcchútrọng(đạtĐTBdưới2.07)
2.3.2 Thựctrạngvềthựchiệnđổi mới PPDHcủa giáo viên Để tìm hiểu thực trạng về thực hiện đổi mới PPDH của giáo viên ở cáctrường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bỉnh Định, tác giả đã sử dụng phiếu điềutra với 14 CBQL (07 Hiệu trưởng và 07 Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyênmôn),14TTCMvà42GVvàthuđƣợckếtquảnhƣ:
Tốt Khá Trung ĐTB bình Yếu
ND6: Thamgiacáchoạtđộng chuyên môn vềđổimới PPDH
ND7: Chiasẻ,traođổi kinh nghiệmvới đồngnghiệp vềđổimới PPDH
ND10: CSVC,trangthiếtbị,hạtầng CNTTphụcvụchođổi mới PPDH
Qua bảng số liệu, cho thấy mức độ giáo viên thiết kế bài giảng theohướng đổi mới PPDH còn hạn chế Hầu hết giáo viên có năng lực về trình độứng dụng CNTT vào dạy học, có tinh tthần tự học, trao đổi kinh nghiệm vớiđồngnghiệp.Tuynhiên,việcđánhgiákếtquảtrongđổimớiPPDHlạichƣatốt,nguyênnh ânlàdogiáoviêngặpkhókhăntrongquátrìnhsửdụngcácphươngphápdạyhọcpháthuytínhtích cựccóthểlàdogiáoviênchƣachủđộngbốtríthờigianhợplý,họcsinhchƣahứngthúthamgia hoạtđộnghọctập,hoặcdosốlƣợng học sinh khá đông nên gây khó khăn trong quá trình tổ chức hoạt độngdạyhọc.ĐiềunàychothấyhoạtđộngđổimớiPPDHtheođịnhhướngpháttriểnnănglực HScủagiáoviêncònchƣapháthuyđƣợctốiđa.
Nhậnxét:Quaphântíchnhƣtrên,cóthểnhậnthấyhầuhếtgiáoviênđềucóđầutƣthiếtkếbà igiảngvàtổchứchoạtđộngdạyhọctheohướngđổimớiPPDH.Nănglực,kỹnăngsửdụngph ƣơngphápdạyhọctíchcựcởmộtbộphậngiáoviênkhátốt.Phầnlớngiáoviêncóthựchiệnđổim ớiPPDHởmứctốt(có6NDđạtmứctốt),mộtbộphậnthựchiệnchƣatốt.Điềunàychothấycầnph ải tiếptụcchỉđạotriệtđể,đồngbộvàtạonhữngđiềukiệnthuậnlợiđểgiáoviêntíchcựcđổimớiPP DHtheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS.
2.3.3 Đánh giá của học sinh về tính hiệu quả và những khó khăn của HSkhithựchiệnđổi mớiPPDHtạitrường. Để xác định rõ hơn thực trạng về tính hiệu quả và những khó khăn củaHS khi thực hiện đổi mới PPDH tại trường, tác giả đã khảo sát ý kiến đánhgiá của
140 học sinh ở 7 trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bỉnh Định, kếtquảnhưsau:
Tốt Khá Trungbình Không ĐTB hiệuquả
ND2: Thầy,côđãgiúp HS tích cựchọctập,độclậptrong suynghĩ
ND4:Thầy,côgiúpcác emrèn kỹnăngtựhọc
ND5: Rèn luyện kỹnăng học tậphợp tácởHS
ND7:Cácemlĩnh hộikiến thứcbài họcchính xác,phong phú
ND9: Thầy,côlựa chọncác PPDHphùhợptrìnhđộnhậnthứccủa HS
Quakết quảsốliệuphân tích cho thấy:
- Việc đổi mới PPDH đã Rèn luyện tốt kỹ năng học tập hợp tác ở HS(đạt ĐTB 3.36)
- Cáctiêuchícònlạiđạt mứcđộ khá (đạtĐTBtừ2.74đến 3.18)
Bảng 2.11 Kết quả đánh giá của HS về mức độ khó khăn trong quá trình thầy cô sửdụngcácPPDHmới hiện nay
Nhiều Trungbình Ít Không ĐTB
ND2: Thời gian dànhcho HStựhọcít
ND3: Điều kiện dạyhọc,thiết bịdạyhọcthiếuvàlạchậu
ND4: Thầy,côvẫn theoPPDHdạyhọctruyềnthống (thầyđọc-tròchép)
ND6:Thầy,côchƣatạođiềukiệnchoHShọctheoPPmớivìsợcácemthi kếtquảkhông cao
- Kiến thức bài dạy của sách giáo khoa hiện tại đƣợc HS đánh giá làquánặng(ĐTB 3.45).
- Các nội dung: Thời gian dành cho HS tự học ít; Điều kiện dạy học,thiết bị dạy học thiếu và lạc hậu; Thầy, cô vẫn theo PPDH dạy học truyềnthống ( thầy đọc - trò chép); Thầy, cô chƣa tạo điều kiện cho HS học theo PPmới vì sợ các em thi kết quả không cao, đƣợc HS đánh giá ở mức khá (cóĐTBtừ2.76đến2.86)
- Riêngnộidung:Cácbạnthụđộngvàchưaquenphươngpháphọctậptích cực, chủ động đƣợc học sinh đánh giá là ở mức trung bình, có nghĩa làcòn khó khăn nhiều đới với đa số học sinh xếp loại học lực trung bình trởxuống (cóĐTB 2.58)
Nhận xét chung: Cũng từ kết quả khảo sat cho thấy mức độ đánh giánhững khó khăn trong việc đổi mới PPDH từ phía HS gần bằng nhau, sựchênh lệch không đáng kể, và đều công nhận nội dung bài dạy quá nặng, tiếptheo là thời gian dành cho HS tự học ít nên dẫn đến HS thụ động chƣa quenPP học tập tích cực Chính vì vậy mà GV cũng gặp khó khăn trong việc thựchiệnđổimớiPPDHhiệnnay.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ỞCÁCTRƯỜNGTHPTHUYỆNPHÙCÁT,TỈNHBÌNHĐỊNH
2.4.1.1 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPThuyện Phù Cát, tỉnh Bình Định về mục đích của đổi mớiP P D H t h e o hướngtiếpcậnquảnlý sựthay đổi
Thực hiện đổi mới PPDH có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệpđổi mới giáo dục hiện nay Trong công tác quản lý đổi mới PPDH ở cáctrường THPT, người hiệu trưởng, cán bộ quản lý nói chung và giáo viên lànhântốđóngvaitròquyếtđịnh.VìvậyởđơnvịnàođộingũCBQLvàGVcó nhận thức tốt về vấn đề này thì quá trình thực hiện đổi mới PPDH ở nơi đósẽthuậnlợihơnvà kếtquảdạyhọc sẽtốthơn.
Tìm hiểu nội dung này tác giả đã sử dụng phiếu điều tra với 14 CBQL(07Hiệutrưởngvà07PhóHiệutrưởngphụtráchchuyênmôn),14TTCMvà42GVv àthuđƣợckết quảnhƣsau:
Hoàn toànđồng ý Đồngý Đồng ýmộtphầ n
2.9 ND1 ND2 ND3 ND4 ĐTB
ND1:Thựchiệnquanđiểmchỉđạocủacấptrên(Đảng,Nhànước,Ngành, BộGD&ĐT).
ND3:Kíchthíchhứngthúhọctập,pháthuytínhtíchcựchọctập củaHS, nângcaochấtlượngdạyhọcvàgiáodụctoàndiệncủanhàtrường
Biểuđồ2.1:nhận thứccủaCBQL, TTCMvàGV về mụcđíchcủa đổimớiPPDH
Từ Biểu đồ 2.1 cho thấy: Đa số CBQL, GV các trường THPT huyệnPhùCát, tỉnh Bình Định có nhận thức tốt về mục đích của đổi mới PPDH (đạtĐTB từ3.26 đến 3.80) Bởi mục đích của đổi mới PPDH chính là nâng caochấtlƣợngdạyhọc,tạohứngthúhọctập,pháthuytínhtíchcựcchủđộngcủaHS, đồng thời đổi mới PPDH cũng nâng cao trình độ năng lực sƣ phạm củaGV, nâng cao uy tín chất lƣợng đào tạo của nhà trường và cũng là thực hiệnquanđiểmchỉđạocủa các cấpvềpháttriểnGD&ĐT.
2.4.1.2 ThựctrạngchuẩnbịthựchiệnđổimớiPPDHtheotiếpcậnquảnlý sựthay đổiởcác trườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh
Tìm hiểu nội dung này tác giả tiến hành xin ý kiến đánh giá của 28CBQL, TTCM và 42 GV của các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh BìnhĐịnh.Kết quả cụthểnhƣsau:
ND1:Tổchứchọphội đồng,tuyên truyền,phổbiến yêucầuthựchiệnđổi mớiPPDH
ND3:Tổchứccácbuổitọađàmcấptổbộmôn,cấptrườngđểtraođổi,thảo luậncácvấn đềliên quanđếnđổi mớiPPDH
ND4: Khảosátnănglực,kỹnănggiảng dạycủa GV
ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 ĐTB
ND5: CửGVđi thamdựcácđợttậphuấnvềđổimới PPDH,đidựthiGV dạygiỏi,họctậpcácđiểnhìnhtiêntiếnvềđổi mớiPPDH
ND7: Cung cấp choGVcác loại tài liệu,sáchbáonóivềđổi mới PPDH
Nhìn vào kết quả thể hiện trên Biểu đồ 2.2: Cho thấy các trường THPThuyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã thực hiện tương đối tốt các bước chuẩn bịcho đổimớiPPDH,thểhiện:
- Hiệu trưởng nhà trường đã tổ chức tốt việc tuyên truyền về đổi mớiPPDH thông qua các buổi họp Hội đồng, nhằm trang bị cho GV những nhậnthứcvềcácphươngphápdạyhọctíchcựcvàvềyêu cầuđổimớiPPDH.Làm cho mỗi GV nhận thức được rằng đổi mới PPDH không phải là một chủtrương áp đặt mà là một nhu cầu khẳng định chất lƣợng và hiệu quả dạy họccủamột GV,củanhàtrường.
- Tổ chức các buổi đàm thoại ở cấp độ bộ môn và nhà trường để thảoluận, giải đáp những thắc mắc của GV về các vấn đề liên quan đến đổi mớiPPDH.
Tuy nhiên sự chuẩn bị ở các nội dung là không đồng đều, việc đầu tƣvề CSVC, TBDH để triển khai đổi mới PPDH còn hạn chế (đạt ĐTB 2.94),việc cung cấp cho GV các tài liệu, sách báo nói về công tác đổi mới PPDHcòn chƣa được quan tâm đúng mức (đạt ĐTB 2.7), đặc biệt BGH nhà trườngchưa quan tâm nhiều đến việc tìm tổ chức hoặc người tư vấn cho việc đổimới PPDH(chỉđạt ĐTB 2.1). Đánh giá thực trạng của trường khảo sát cho thấy: Đa số CBQL, GVxác định đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của mục đích việc đổi mới PPDH,có trách nhiệm và lòng nhiệt tình trong công việc Nhà trường đã nhận đượcsự quan tâm ủng hộ tích cực từ HS, cha mẹ HS và các tổ chức xã hội trongnhà trường Bên cạnh đó một bộ phận GV chƣa kịp thời cập nhật nội dungkiến thức, PPDH mới. Trình độ nghiệp vụ của một số thầy, cô giáo chƣa đápứngđƣợcviệcđổi mớiPPDH.
Chất lƣợng đầu vào thấp, không đồng đều (Điểm tuyển sinh đầu vào ởcác trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định hàng năm khoảng từ 17điểmđ ế n 2 4 đ i ể m ) c ò n t h ấ p s o v ớ i m ặ t b ằ n g c h u n g c ủ a t ỉ n h M ộ t s ố t ổ chuyênmônchƣa thựch i ệ n t r i ệ t đ ể c á c g i ả i p h á p l à m t h a y đ ổ i c ă n b ả n PPDH.
Tìm hiểu nội dung này tác giả tiến hành xin ý kiến đánh giá của 28CBQL, TTCM và 42 GV ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.Kết quảcụ thểnhƣsau:
Bảng2.14.Đánh giácủaCBQLvàGVvềthực trạngquảnlýkhâu“thayđổi”
Stt Nội dung ĐánhgiácủaCBQL,GV ĐTB
SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 ND9 ND10 ĐTB
ND4: Huyđộngtốt cácnguồnlựcphụcvụchoquátrìnhđổi mới PPDH.
ND7: Đổimớisinhhoạttổ, nhómchuyênmônhàngtuần, thángcó nộidung vềđổimới PPDH
ND9:Tổchứcbáo cáo sángkiến kinh nghiệmvềđổi mới PPDHcho GV
ND10:Tổchứckiểntra,đánhgiáviệcthựchiệnđổimớiPPDHtheođịnhhƣ ớng mới.
Biểuđồ2.3.Đánh giácủaGVvềthực trạngquảnlýkhâu“thayđổi”
- Hiệu trưởng các trường đã phổ biến khá đầy đủ các văn bản quy địnhhướngdẫnđổi mới PPDHđến GV(đạt ĐTBlà3.31)
- Với những kế hoạch về công tác đổi mới PPDH đã đƣợc đề ra, Hiệutrưởng đã có những chỉ đạo cụ thể, phân công nhiệm vụ cho từng GV, nhânviên trong nhà trường, kết hợp với việc ủy nhiệm quyền hạn và cam kết tráchnhiệm của từng cá nhân, nhằm nâng cao hiệu quả công việc Ở nội dung nàykếtquảthực hiệntốt(đạtĐTB là 3.57):
Hiệutrưởngcáctrườngđãtriểnkhai,hướngdẫncácTTCMxâydựngkếhoạchdạyh ọc,thựchiệnđổimớiPPDHcụthể,chitiết,xácđịnhnhiệmvụưutiêntheothứtự,cógiaonhiệm vụcụthểchotừngGVđểthựchiện(đạtĐTBlà3.33).
- Huyđộng tốt cácnguồn lựcphụcvụchoquátrình đổi mới PPDH:
Hiệu trưởng các trường đã chú trọng đến việc huy động tốt các nguồnlực phục vụ cho quá trình đổi mới PPDH, tuy nhiên huyện Phù Cát là mộthuyện có
02 trường THPT ( trường THPT Ngô Lê Tân và THPT số 2 PhùCát) nằm trên địa bàn thuộc xã đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biểnnên công táchuyđộngtốt cácnguồnlựccònhạnchế(đạtĐTBlà2.81):
Việc lập thời khóa biểu giảng dạy cho GV được các trường thực hiệntươngđốitốt.KếtquảnghiêncứuchothấycácGVđượchỏiđãđánhgiáviệcsắpx ế p t h ờ i k h ó a b i ể u g i ả n g d ạ y c ủ a c á c t r ƣ ờ n g l à k h o a h ọ c , p h â n c ô n g giảng dạy công khai và phù hợp với điều kiện từng trường Các trường đãxâydựng,vàcôngkhaicáctiêuchílàmcăncứchoviệcphâncôngGVnhƣ:
+ Năng lực chuyên môn điều kiện sức khỏe, gia đình, nguyện vọng cánhân của GV
Theokếtquảđiềutra,cácGVđượchỏiđềuđánhgiáviệcphâncônggiảngdạyởcáctrườ nglàtốtvàrấttốt.GVnhậnxétnhàtrườngđãphâncôngGVgiảngdạyphùhợpvớinănglựcvàtrìn hđộchuyênmôn(đạtĐTBlà3.49)
- Đánh giá của GV về mức độ thực hiện nội dung bồi dƣỡng là khácnhau Cụ thể nội dung bồi dƣỡng tập huấn nâng cao năng lực cho GV về đổimới PPDH, tổ chức thao giảng, tổ chức sinh hoạt chuyên đề về đổi mớiPPDH,tổchứcdựgiờthămlớpcủaGVlàthườngxuyên(đạtĐTB3,33).
- Đổimớisinh hoạttổ, nhóm chuyênmôn hàng tuần, thángcón ộ i dungvềđổimớiPPDH:Đasốcáctrườngthựchiệnđổimớisinhhoạtthườ ngxuyên, theo đúng Nghị quyết Hội nghị viên chức hàng năm, trung bình 02lần/tháng,đ ạ t hiệu quảtốt (đạtĐTB3,29).
- Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm giảng dạy theo hướng đổimới PPDH tại các trường tiên tiến điển hình: có thực hiện song chưa đượcthườngxuyên,hiệuquảchưacao(đạtĐTB2.41).
- Tổ chức báo cáo sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới PPDH cho GV:Các trường thực hiện thường xuyên, hoặc định kỳ Hàng năm các trường đềutổchứcbáocáotạitrường,chấmsángkiếntạitrườngvàthamdựcáccuộcthisáng kiến cấp tỉnh, trung bình mỗi trường tham gia dự thi cấp tỉnh khoảng từ8 đến 10 sáng kiến Kết quả đạt giải trung bình mỗi trường từ 2 đến 3 sángkiến (đạtĐTB 2.81).
- Kiểmtra,đánhgiálàmộtkhâurấtquantrọngtrongquátrìnhthựchiệnđổimớiPP DH.Đánhgiátheohướngnào,việcdạyhọcsẽtheohướngđó.Trongthực tế, ở trường THPT hoạt động kiểm tra cũng đã có tác động nhất định cóảnhhưởngthúcđẩysựpháttriểngiáodụcnóichung,đổimớiPPDHnóiriêng.Vớicáchìn hthứckiểmtratừcấptổchuyênmônđếncấpquảnlýchuyênmôncủanhàtrường,phốihợp vớicáctổchứcđoànthể,kiểmtrachuyênmônđãcótácđộngkhôngnhỏtớiquátrìnhthựchiệ nđổimớiPPDH
ĐÁNHGIÁCHUNG
Quađ iề ut r a t h ự c tr ạ n g quảnl ý đ ổ i m ớ i P P D H , chúngtôinhận t h ấ y hầ u hết CBQL các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định là nhữngngười có năng lực quản lý, năng lực sƣ phạm và phẩm chất chính trị tốt,cóuytínt r o n g tậpthể sưphạm nhàtrường.Đã áp dụngnhiềubiệnphápvới nhiều mức độ khác nhau, phù hợp với những điều kiện thực tế của đơn vịtrong quản lý đổi mới PPDH Các hiệu trưởng luôn nâng cao nhận thức trongviệc xây dựng kế hoạch, biện pháp quản lý thực hiện quy chế và nền nếpchuyênmônngàycàngđadạngvàphongphú.
Hiệu trưởng các trường đã nhận diện được sự nghiệp giáo dục là quốcsáchhàngđầu,đƣợcđầutƣcácnguồnlựchợplý,lãnhđạocáccấpluônquantâm đến sự nghiệp giáo dục, giáo dục đang trong xu thế hội nhập quốc tế, đổimới PPDH diễn ra trong trường do yêu cầu của sự phát triển giáo dục, dướisự chỉ đạo của ngành và do chính sự mong muốn nâng cao chất lượng giáodụccủatrườngđặtra.
Do năng lực quản lý của hiệu trưởng đúng tầm, tinh thần trách nhiệmcao, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, thể hiện chu trình quản lý khoa học,linh hoạt đáp ứng đƣợc hoạt động quản lí đổi mới PPDH Bản thân Hiệutrưởngcáctrườngtíchcực,chủđộngtrongcôngviệc,cóýthứctựhọc,tựbồidưỡngnâng caotrìnhđộchuyên mônnghiệpvụvànănglựcquảnlý. Đội ngũ giáo viên có năng lực, nghiệp vụ sƣ phạm vững vàng, đoànkết,đồngthuận,biếtchia sẻkinhnghiệmvớiđồngnghiệpvà luôncầutiến.
- HiệutrưởngcáctrườngchưalàmchotấtcảGVnhậnthứcđượcrõvềtầmquantrọ ngcủaviệcđổimớiPPDHcũngnhưGVchưacósựchuẩnbịtốtvề tâm thế trước khi thực hiện sự thay đổi Điều đó chứng tỏ giai đoạn“rãđông’'chưađượcnhàtrườngthựchiệnmộtcáchhoànchỉnh.
- Trong quá trình“tiến hành thay đổi”, do nhận thức chƣa đầy đủ vềđổimớiPPDHnênviệcvậndụngcácphươngtiện,phươngphápdạyhọctíchcực vào giảng dạy thực tế của GV còn gặp nhiều khó khăn và đƣợc thực hiệnmộtcáchmáymóc.Hiệutrưởngcáctrườngchưahuyđộngđượccácnguồn lựcđểđảmbảohoạtđộngđổimớiPPDHđƣợcthựchiệntốt.
Do cơ chế quản lý giáo dục và các quy định của cấp trên còn nhiều bấtcập, khả năng thực thi còn hạn chế Việc quản lý chương trình, sách giáokhoa, thi cử chƣa thống nhất, chƣa chặt chẽ Chính sách tuyển dụng, bổnhiệm, điều chuyển cán bộ, giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế củacác trường THPT Nguồn kinh phí đầu tƣ cho cơ sở vật chất và mua sắmtrangthiếtbị cònhạnhẹp.
Do công tác quản lý của một số hiệu trưởng còn nhiều thiếu sót, chưakhoa học, nhiều TTCM chƣa qua các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý Dođội ngũ giáo viên ở các tổ chuyên môn trong một trường và giữa các trườngkhông đồng bộ về cơ cấu, tuổi nghề, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ.Trong nhà trường chƣa phát huy hết nguồn nội lực dồi dào của cán bộ quảnlý,giáoviên giỏivà chiếnsỹthiđuacác cấpvàohoạtđộngđổimớiPPDH.
CơhộicủacôngcuộcđổimớiPPDHlàchủtrươngđổimớigiáodụcvề chương trình, nội dung, sách giáo khoa, đổi mới kiểm tra, đánh giá theohướng phát triển năng lực học sinh, đổi mới PPDH đồng bộ với kiểm tra,đánhgiá.
Bệnh thành tích còn in dấu ấn nặng nề trong hệ thống giáo dục ở nhiềuphương diện Mâu thuẫn giữa mục tiêu đào tạo (chất lượng, số lượng), độnglực thúc đẩy đổi mới PPDH với thực tiễn nhà trường; tổ chức nhà trường cònmang nặngtínhđốiphóvớithicử.
Các trường phải đối mặt trong hoạt động đổi mới PPDH theo địnhhướng phát triển năng lực HS là nhận thức của một bộ phận GV chƣa tuyệtđối hóa,cònngạikhó,ngạithayđổi,ngạitiếpcận với côngnghệhiệnđại.
Trên cơ sở lý luận được nghiên cứu ở chương I về quản lý đổi mớiPPDH và kết quả điều tra khảo sát thực trạng quản lý đổi mới PPDH ở cáctrường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định với các nội dung: Nhận thứccủa cán bộ quản lý và giáo viên về mục đích của đổi mới PPDH; Thực trạngmức độ thực hiện các nội dung quản lý đổi mới PPDH; Thực trạng quản lýthựchiệnquytrìnhđổimớiPPDHtheo tiếpcậnquảnlýsựthayđổi.
Với các kết quả điều tra khảo sát được cho thấy, các trường THPThuyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã có nhiều cố gắng trong quản lý thực hiệnđổi mới PPDH bước đầu đã thu được kết quả, góp phần từng bước nâng caochất lượng dạy học trong nhà trường; Hiệu trưởng các trường THPT huyệnPhù Cát, tỉnh Bình Định đã bước đầu quản lý thực hiện đổi mới PPDH theotiếpcậnquảnlýsựthayđổi,tuynhiênhiệuquảđạtđƣợcchƣacao,việcquảnlý thực hiện đổi mới PPDH của các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh BìnhĐịnh còn gặp nhiều khó khăn do cả nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhânkháchquanđƣađến.
Một bộ phận GV tại các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Địnhchỉ dừng lại ở mực độ truyền thụ kiến thức theo kiểu “đọc chép”, dạy họcchƣa gắn với thực tiễn, tâm lý GV, HS còn nặng đối phó với tình hình thi cửhiện tại, ngại đổi mới và vận dụng PPDH mới, gây ra rào cản làm hạn chế tínhtích cực chủđộng học tập của HS.
Từ thực trạng trên, chúng tôi nhận thấy cần có những biện pháp cụ thể,phù hợp trong công tác quản lý thực hiện đổi mới PPDH tại nhà trường đểkhắcphục nhữngmặthạnchếđã nêutrên.
CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNHBÌNHĐỊNH
NGUYÊNTẮC ĐỀXUẤTCÁCBIỆNPHÁP
Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng và nhà nước đồng thời phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnhcụ thể của nhà trường, đặc điểm của HS, đặc điểm tổ chức của nhà trường, Cácbi ện p h á p p h ả i đượcx â y dựngt r ê n cơ sở c ó sự k ế t h ừ a truy ềnt h ố n g lãnh đạo và quản lý tổ chức hoạt động giảng dạy ở bậc THPT, phát huynhững ƣu điểm, những thành quả của hệ thống quản lý trong hiện tại, tạo rasựđổimớitheohướngnângcaohơnnữachấtlượngcôngtácquảnlýsựthayđổiHĐD Htrongtrườnghọctheo mụctiêuGD&ĐT.
Các giải pháp đƣợc đề xuất phải có khả năng thực thi trong thực tiễn ởcác trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Nói một cách cụ thể, cácbiện pháp đề xuất vừa phải tuân theo các chức năng kế hoạch hóa, chức năngtổ chức, điều khiển, chức năng kiểm tra và điều chỉnh nhƣng phải linh hoạtcho phù hợp với sự phức tạp của sự đổi mới PPDH Các biện pháp đựợc đềxuất vừa phù hợp với trình độ và khả năng về PPDH của CBQL, GV cònnhiều hạn chế ở mảng cácPPDH hiện đại; phù hợp với điều kiện dạy học ởcác trường THPT huyệnPhù Cát, tỉnh Bình Định Vì thế, các biện pháp đề ravừaphảiđảmbảotínhhiệnđại,tínhthựctiễn,tínhpháttriển,tínhcânđ ốihàihòac ủ a n ộ i dungq u ả n l ý , co i t r ọ n g đúngm ứ c t í n h t ự c hủ , n ă n g độ ngsáng tạo của đội ngũ giáo viên nói chung và GV THPT các trường THPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnhnóiriêng.
3.1.3 Đảmbảo tính hệthống và toàn diện
Quản lý hoạt động đổi mới PPDH là một quá trình gồm nhiều khâu,nhiều bước có quan hệ chặt chẽ với nhau: thu thập thông tin - ra quyết định -tổ chức thực hiện - thu nhận thông tin phản hồi thông qua việc thực hiện 4chức năng cơ bản là kế hoạch hoá - tổ chức - chỉ đạo - kiểm tra Vì vậy, cácbiện pháp khi xây dựng và thực hiện phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ,phù hợp với logic quản lý, có mối quan hệ qua lại với nhau, hỗ trợ và thúcđẩy nhau làm cho các biện pháp đƣợc vận hành hợp quy luật tạo ra một sứcmạnhtổnghợp trongcôngtácquản lýcủahiệutrưởng.
Trong nhà trường THPT, HĐDH/giáo dục của đội ngũ GV có vai tròquyết định chất lƣợng giáo dục Chất lƣợng dạy học, giáo dục của nhàtrường không chỉ là kết quả của từng GV riêng rẽ mà là kết quả tổng hợp củalao động tập thể Vì vậy, phải tạo ra được sự thống nhất về tư tưởng và hànhđộng của cả tập thể sư phạm nhà trường Trong đó đội ngũ GV phải có nănglực chuyên môn vững vàng, biết vận dụng sáng tạo PPDH phù hợp với từngđối tượng HS, tạo ra môi trường dạy - học tích cực Chính vì vậy, mục đíchcủa việc áp dụng các biện pháp quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT dựatheolý thuyếtquảnlýsựthayđổicủahiệutrưởnglànhằmnângcaohiệuquảđổi mớiPPDH của các tổ chuyên môn và của từng GV; làm cho năng lựcchuyên môn và nghiệp vụ đổi mớiPPDH của mỗi thầy cô giáo đều thay đổitheo hướng tích cực từ nhận thức đến hành động, tạo động lực đổi mới hoạtđộngdạy- họcvànângcaochấtlượnggiáodụcởtrườngTHPT.Điềuđóđòihỏi khi xây dựng kế hoạch, chỉ đạo hoạt động quản lý đổi mới PPDH ởtrường THPT dựa theo lý thuyết quản lý sự thay đổi, hiệu trưởng phải quántriệt sâu sắc mục tiêu quản lý nói trên ở cả ba giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bịđổi mới PPDH; giai đoạn triển khai thực hiện đổi mới PPDH và giai đoạnphát triển bềnvữngkếtquảđổimớiPPDH Mặtkhác phảidựa trêncáccơsở
ĐỀXUẤTCÁCBIỆNPHÁPQUẢNLÝĐỔIMỚIP H Ƣ Ơ N G PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNHBÌNHĐ Ị N H
* Mụctiêucủabiệnpháp: Để thực hiện quản lý đổi mới PPDH đạt kết quả cao, trước hết đội ngũCBQL và giáo viên phải là những người tham gia thực hiện cần thống nhấtnhận thức và nhận diện chính xác những nội dung cần làm và xây dựng camkếtchoviệcthựchiện.
* Nộidung củabiệnpháp: Để hoạt động đổi mới PPDH đạt hiệu quả, có chất lượng, người hiệutrưởng cần phải tăng cường công tác thông tin và quán triệt đến tận giáo viênvề vai trò, vị trí, ý nghĩa của việc đổi mới PPDH đối với chất lượng dạy học,giáodụccủatrườngTHPT.
Cần cung cấp thông tin để tổ trưởng chuyên môn, giáo viên thấy rõthực trạng đổi mới PPDH hiện nay và những rào cản đối với hoạt động đổimới PPDH; nhận thức đươc tính cấp thiết phải đổi mới PPDH và nhìn nhậnđúngvềđịnhhướngđổimớiPPDHtrongxuthếđổimớigiáodụchiệnnay.
Người hiệu trưởng phải làm cho giáo viên thấy rõ thực hiện đổi mớiPPDH có tác dụng thật sự trong việc nâng cao năng lực chuyên môn vànghiệp vụ sƣ phạm cho mỗi giáo viên từ đó họ tự giác, tích cực chuẩn bị nộidung, đầu tƣ nghiên cứu, chuẩn bị tinh thần sẵn sàng thực hiện tốt việc đổimới PPDH Hiệu trưởng trường THPT phải làm cho giáo viên nhận thức rõsinh hoạt tổ chuyên môn với chuyên đề đổi mới PPDH trở thành nhu cầuthườngxuyên,lànơihọctập,giaolưuvềchuyênmôn,lànơihiệnthựchoá kế hoạch của nhà trường, là chỗ dựa về chuyên môn, nghiệp vụ, là nơi đểcống hiến khả năng của mình Do đó việc thực hiện đổi mới PPDH của giáoviên đều đƣợc đánh giá một cách khách quan, thiện chí, tạo niềm tin cho giáoviên để họ đầu tƣ ngày càng sâu hơn hoạt động đổi mới PPDH Từ đó việcthực hiện đổi mới PPDH của người giáo viên trở thành trách nhiệm, nghĩa vụvà là động lực thúc đẩy để họ cùng nhau phấn đấu xây dựng mỗi tổ chuyênmôn,mỗi nhàtrườnglàmột đơn vị đổi mới PPDH. Đểthựchiệnkhâu“rãđông”thànhcông.Hiệutrưởngcầnnhậndiệnchính xác cácnộidungliên quanđến đổi mớiPPDH:
- CảntrởđếntừphíaGV:Ngạithayđổi,khôngnhiệttìnhhưởngứng,một số GVcó biểu hiệnkhônghợptácthựchiệnđổi mớiPPDH,
- Cảnt r ở đ ế n t ừ p h í a b ả n t h â n n h à q u ả n l ý : H i ệ u t r ƣ ở n g t h i ế u k i ế n thức,kỹnăng,kinhnghiệmtrongviệcquảnlýthực hiệnđổimới PPDH.
- Tổ chức cho giáo viên học tập đầy đủ các chủ trương, chính sách củaĐảng,Nhànước,ngànhGD&ĐTvàđịaphươngvềgiáodục;tầmquantrọng,nội dung đổi mớiPPDH;t r á c h n h i ệ m c ủ a C B Q L , g i á o v i ê n t r o n g v i ệ c c h ỉ đạo,thựchiệnđổimớiPPDH.
- Tổc h ứ c c á c b u ổ i t r a o đ ổ i , c á c b u ổ i s i n h h o ạ t c h u y ê n đ ề , s i n h h o ạ t Chibộ(Đảng bộ),Côngđoàn,ĐoànthanhniênvềnộidungđổimớiPPDH.
- Giới thiệu tài liệu về quản lý đổi mới PPDH và các tài liệu về đổi mớiPPDHđểCBQL,giáoviêntựnghiêncứu.
- Tổ chức cho CBQL các trường THPT trên địa bàn huyện PhùCátgiaolưuvớin h a u nhằm traođ ổ i k i n h nghiệm đểc ù n g nhauth ốn g nh ấtvề nhậnthứcvàtìmbiệnphápnângcao hiệu quảhoạt độngđổi mớiPPDH.
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên của các thành viên tham giathựchiệnđổimớiPPDH.
- Hiệu trưởng thường xuyên động viên, khuyến khích GV để họ cóđộng lực thựchiệntốtđổi mớiPPDH.
- Tổ chức các buổi tuyên truyền giáo dục về đổi mới PPDH Chuẩn bịcácđiềukiệncầnthiếtchoGVthựchiệntốt đổimớiPPDH.
- Có kế hoạch cử CBQL, GV tham gia hội thảo, sinh hoạt chuyên môntheo cụm thi đua các trường THPT để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm quản lýđổi mớiPPDH.
Việcthammưuxâydựngkếhoạch,tổchứcchỉđạo,thựchiệnkếhoạchđổimớiPPDH cóđạtkếtquảhaykhôngphụthuộcrấtnhiềuvàođộingũCBQLvà TTCM Cho nên để tạo điều kiện cho
CBQL và TTCM có đủ kiến thức vàkinhnghiệmthựctiễntrongviệcquảnlýhoạtđộngđổimớiPPDHnóiriêng,kếhoạch của nhà trường nói chung cần phải bồi dưỡng năng lực quản lý choCBQL và TTCM Các trường THPT huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định cần phảixemđâylànhiệmvụthườngxuyênvàquantrọngbởiCBQLvàTTCMchiếmmộtsốlượn grấtlớn,làlựclượngnòngcốt,làngườiđiềuhànhtrựctiếpcôngtácchuyênmôntrongnhàtrư ờng,làngườitưvấnchohiệutrưởngxâydựngkếhoạch,điềuhànhcáchoạtđộnggiáodụctrongn hàtrườnggópphầnquyếtđịnhviệcquảnlýđổimớiPPDHvàchấtlượnggiáodục.
Làm tốt công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý đổi mớiPPDHchoCBQLvàtổtrưởngchuyênmônlàcácnhàtrườngđãtriểnkhaitốtgiải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục theo tinh thần đổi mớicănbản,toàndiệnnền giáodục ViệtNam.
Bồi dƣỡng năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạchcủanhàtrường,củatổchuyênmônvàbồidưỡngnănglựcxâydựngkếhoạchquảnlýđổi mớiPPDH.
Bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức, điều hành các hoạt động của nhà trườngvà sinh hoạt tổ chuyên môn nhƣ sinh hoạt chuyên đề, đổi mới PPDH, ngoạikhoá,hộithảo,sinhhoạtcụmchuyênmôn,
Bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm tra việc thực hiện quy chế, nền nếp chuyênmôn và nănglựckiểmtra, đánh giáhoạtđộng đổi mớiPPDH.
Bồi dƣỡng công tác chỉ đạo tự làm đồ dùng dạy học, sử dụng đồ dùngdạyhọc,côngtác tổ chức cácphongtràothiđua
CácnộidungbồidƣỡngnănglựcquảnlýđổimớiPPDHcầnđƣợcxâydựng thành các chuyên đề Từ đó có thể tổ chức hoạt động bồi dƣỡng và tựbồidƣỡng cho CBQLvàTTCMmột cáchlinh hoạt.
Tạo điều kiện cho CBQL và TTCM tham gia đầy đủ các lớp tập huấn,bồidƣỡnghoạtđộngquảnlýđổimớiPPDHvàkiểmtrađánhgiáchođộingũCBQL do
Sở GD&ĐT Bình Định tổ chức như bồi dưỡng thường xuyên, bồidưỡng đổi mới PPDH, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạyhọc,nghiêncứukhoahọc,
Về phía nhà trường, hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch, kiểm tra quychế chuyên môn và đổi mới PPDH, Trên cơ sở nội dung kế hoạch bồidƣỡng, hiệu trưởng trực tiếp và phân công thêm CBQL triển khai bồi dưỡngphù hợpvới đặcđiểmcủatừngtrường THPT. ĐộngviênCBQL vàTTCMtự nghiêncứuvàtựbồidƣỡngđểnâng caotrình độchuyên môn,nănglựcthựchiệnđổimới PPDHcủabản thân.
3.2.3 Xâydựngquychế,quản lý đổimớinội dungsinh hoạt tổchuyênmôn.
* Mụctiêucủabiệnpháp Để quản lý tốt hoạt động của tổ chuyên môn theo quy định của điều lệtrườngtrunghọcvàtheonhucầuthựctiễncủacáctrườngTHPT,hiệutrưởngnhà trường cần xây dựng các nội quy và quy chế làm nền tảng cho tổ chuyênmôn hoạt động Nội quy, quy chế hoạt động là cơ sở cho các mối quan hệtrong công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn, tạo ra hành lang pháp lýgiúp hiệu trưởng chỉ đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn vàgiáo viên, đồng thời là cơ sở để các tổ chuyên môn và giáo viên phát huy tínhnăngđộng,tựchủ,sángtạocủa mình.
Tổ chuyên môn phải xây dựng kế hoạch năm, học kỳ, tháng, tuần theođúng kế hoạch chung của nhà trường Đối với kế hoạch tuần, tổ trưởngchuyên môn phải nộp cho hiệu trưởng vào ngày thứ sáu hàng tuần để các bộphận có liên quan chuẩn bị tạo điều kiện cho giáo viên và các tổ chuyên mônthuận lợitronggiảngdạyvà hoạtđộng.
Tổ chuyên môn phải có đầy đủ hồ sơ, sổ sách nhƣ sổ kế hoạch, sổ biênbản và các giáo viên trong tổ phải có đầy đủ các loại hồ sơ nhƣ giáo án, sổcôngtác,sổ dựgiờ,sổ chủnhiệm(nếucần).
Các hoạt động chuyên môn phải tổ chức theo kế hoạch và chịu sự quảnlýcủahiệutrưởngvàtổtrưởngchuyênmônnhưthaogiảng,dựgiờ,cáchoạtđộng ngoài giờ lên lớp, nghiên cứu chuyên đề đổi mới phương pháp, sử dụngđồdùngdạyhọc,làmđồdùngdạyhọc,sửdụngphònghọcbộ môn
Tổ chuyên môn phải nắm vững cấu trúc chương trình bộ môn, thốngnhất phân phối chương trình, nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên,đọccáctàiliệuthamkhảo,hướngdẫnthựchiệnchuẩnkiếnthứckỹnăng,cáctàiliệuhư ớngdẫn giảngdạybộmôn.
Giáo viên trong tổ chuyên môn phải soạn giáo án đúng phân phốichương trình đã được hiệu trưởng phê duyệt, đúng kế hoạch Trong soạngiảngphảitậptrungnghiêncứuđổimớiphươngphápgiảngdạy,lựachọ nnội dung đầu tƣ sâu, lựa chọn PPDH và kỹ thuật dạy học thích hợp, tổ chứchoạtđộng dạyhọctheo địnhhướngpháttriểnnănglựcHS. Định hướng việc kiểm tra, đánh gía học sinh cho toàn tổ từ kiểm trathường xuyên đến kiểm tra định kỳ Thống nhất nội dung ôn tập kiểm tra 1tiết,họckỳ,đảmbảoviệc cậpnhậtđiểmsố đúng,đủ,kịpthờivàcôngbằng
Giáo viên trong các tổ chuyên môn phải lên lớp đúng thời khoá biểu,đúng giờ,giảngdạyđúngnộidungtheokếhoạch.
Việc cập nhật điểm, ghi sổ đầu bài, sổ học bạ phải thực hiện kịp thời,chính xác đúngquyđịnhcủa Bộ GD&ĐT.
Quy định về nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, bồidưỡng,tựbồidưỡng,thamgiacáchoạtđộngxãhộiởđịaphương.
CácGVtrong tổ chuyênmônphảiTX họctập nâng caot r ì n h đ ộ chuyênmônnghiệpvụ,đoànkết,tươngtrợ,giúpđỡnhautrongchuyênmôn.
Quy định về thi đua, khen thưởng, kỷ luật Đẩy mạnh các hoạt động thiđua, đảm bảo tính dân chủ, công khai, công bằng trong đánh giá, xây dựngnhững điển hình tiên tiến nhƣ giáo viên dạy giỏi cấp trường, chiến sĩ thi đuacơsở,tậpthể laođộngtiên tiến,tậpthểlaođộngsuấtsắc.
MỐIQUANHỆGIỮACÁCBIỆNPHÁP
Việc quản lý đổi mới PPDH ở các trường THPT là sự huy động tất cảlực lượng sư phạm có tính tập trung cao để cùng thực hiện chủ trương chungcủa Đảng và Nhà nước trong mục tiêu đổi mới giáo dục bậc THPT mà quantrọng nhất lànâng caochấtlƣợng dạyhọc.
Mỗi biện pháp chỉ tác động vào một khâu, một giai đoạn nào đó củaquát r ì n h q u ả n l ý , n h ƣ n g đ ề u c ó m ố i l i ê n h ệ h ữ u c ơ v ớ i n h a u Đ i ề u q u a n trọng đối với nhà quản lý là cần phải nắm thật chắc chắn từng giai đoạn trongquá trình thay đổi để xác định trách nhiệm quản lý phù hợp Nếu trong quátrình chỉ đạo mà biết kết nối, phối hợp sẽ phát huy tác dụng lẫn nhau, sẽ đẩynhanh tiến độ và hiệu quả trong việc quản lý đổi mới PPDH Vì vậy,cần thựchiện một cách đồng bộ các biện pháp để hoạt động quản lý đổi mới PPDH cóhiệu quả, góp phần đổi mới sự nghiệp giáo dục nói chung nhằm tạo ra nhữngsảnphẩmgiáodụcmới đáp ứngđƣợcnhucầu củathờiđại.
KHẢONGHIỆMTÍNHCẤPTHIẾTVÀTÍNHKHẢTHICỦACÁCBIỆN PHÁP
3.4.1 Môtảquá trình khảo nghiệm a Mụcđích khảo nghiệm
Thẩm định về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quảnlý thực hiện đổi mới PPDH ở các trường THPT huyện Phù Cát, tỉnh BìnhĐịnhmà tác giảđã đềxuất. b Nộidung khảonghiệm
Khảo nghiệm các biện pháp quản lý thực hiện đổi mới PPDH ở cáctrườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnhđãđềxuấtthôngquaviệcxemxétcácmụcti êucủabiệnpháp,nộidungvàđiềukiệnthựchiệncủabiệnpháp. c Cáchthứckhảonghiệm
Khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi các biện phápq u ả n l ý đ ã đ ề xuất,đềtàiđãtrƣngcầuýkiếncácđốitƣợngcóliênquan,việctrƣngcầuý kiếnđượctiếnhànhtheocácbướcsau:
* Tínhc ấ p t h i ế t t h e o 5 m ứ c đ ộ : R ấ t c ấ p t h i ế t , c ấ p t h i ế t , p h â n v â n , không cấpthiết,hoàntoànkhông cấpthiết.
* Tínhcấpthiếttheo5mứcđộ:Rấtkhảthi,khảthi,phânvân,khôngkhảt hi,hoàntoànkhôngkhảthi.
Câu hỏitrƣngcầuýkiếnđốivớiCBQL,TTCM và GVcủa cáctrườngTHPTđượcđưavàochungtrongPhiếuđiềutra.
Bước2:Lựa chọn đối tượngđiềutra Đốit ƣ ợ n g đ i ề u t r a l à : 1 4 C B Q L , 1 4 T T C M v à 4 2 G V ở 0 7 t r ƣ ờ n g THPTh uyệnPhùCát,tỉnhBình Định.
Bước4:Thuphiếuđiềutra,xửlýphiếu,tổnghợpcácthôngtinphỏngvấn vàphântíchkếtquả.
3.4.2 Kếtquả khảo nghiệm Đểt i ế n h à n h k i ể m c h ứ n g t í n h c ấ p t h i ế t v à t í n h k h ả t h i c ủ a 0 8 b i ệ n phápđềxuất:
Biệnpháp3:Xâydựngquychế,quảnlýđổimớinộidungsinhhoạttổchuyênmôn. Biệnpháp4:Chỉđạotăngcườngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc. Biệnpháp5:Tổchứcbồidưỡngphươngpháphọctậptíchcựcchohọc sinh. môn.
Biện pháp 8:Xây dựng cơ chế khen thưởng, động viên, khuyến khích.Tácgiảđãtiếnhànhkhảosát,xinýkiếncủa14CBQL,14TTCMvà 42GVở07trườngTHPThuyệnPhùCát,tỉnhBìnhĐịnh.Kếtquảthuđượcởbảng3.3và bảng3.4.
Bảng3.3.Kết quảkhảonghiệmtính cấpthiết của8 nhómbiện pháp
Stt Biệnpháp Đánhgiá củaCBQL,GV ĐTB
Bảng3.4.Kết quảkhảonghiệmtínhkhảthi của08biện pháp
Stt Biệnpháp Đánhgiá củaCBQL,GV
Rấtkhảthi Khảthi Phân vân Khôngkhả ĐTB thi
- Nếur>0làtươngquanthuận;r