Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ LÊ THANH NGÂN ĐỐI CHIẾU ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU HUẾ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ LÊ THANH NGÂN ĐỐI CHIẾU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ - VĂN HĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU MÃ SỐ: 8222024 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ QUANG VINH HUẾ, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày 17 tháng 12 năm 2020 Tác giả Lê Thanh Ngân i TÓM TẮT Luận văn giới thiệu cách có phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu thành ngữ nói chung thành ngữ tiếng Nhật nói riêng (trong liên hệ với cơng trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt), điểm tương đồng, khác biệt quan điểm đặc trưng ngôn ngữ văn hóa từ ngữ phận thể thành ngữ nhà nghiên cứu thành ngữ giới nhà nghiên cứu thành ngữ Nhật Bản Việt Nam, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ tiếng Nhật tiếng Việt tương lai Luận văn khảo sát đặc điểm cấu trúc hình thái thành ngữ tiếng Nhật (trong liên hệ với thành ngữ tiếng Việt) mơ hình cấu trúc hình thái thành ngữ tiếng Nhật; khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Nhật - đặc biệt ngữ nghĩa nhóm thành ngữ có từ phận thể (trong liên hệ với thành ngữ tiếng Việt) đặc trưng ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Nhật Dựa đặc điểm cấu trúc hình thái ngữ nghĩa thành ngữ, luận văn phân tích nêu nhận xét đặc trưng văn hoá tư dân tộc người Nhật thể qua thành ngữ Luận văn góp phần làm phong phú tồn diện cách nhìn nhà nghiên cứu Việt Nam thành ngữ tiếng Nhật nói riêng thành ngữ ngơn ngữ giới nói chung Ngồi ra, việc phân tích đặc trưng văn hố dân tộc dựa khảo sát, so sánh đối chiếu thành ngữ cách hệ thống cấu trúc hình thái ngữ nghĩa có vai trị chứng minh cho hướng nghiên cứu liên ngành (ở nghiên cứu văn hố kết hợp với ngơn ngữ) lĩnh vực thành ngữ Luận văn giúp người học tập, nghiên cứu sử dụng tiếng Nhật nắm vững đặc điểm cấu trúc hình thái ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Nhật, góp phần cho việc dịch thuật thành ngữ hai ngôn ngữ đạt hiệu Những đặc trưng văn hoá - dân tộc Nhật Bản,những điểm tương đồng khác biệt văn hoá Nhật Bản Việt Nam thể qua thành ngữ mà luận văn góp phần tăng cường hiểu biết lẫn hai nước Việt Nam Nhật Bản Luận văn gồm 70 trang với Phần mở đầu, phần kết luận chương sau: 1) Chương 1: Những vấn đề lý thuyết thành ngữ tiếng Việt thành ngữ tiếng Nhật; 2) Chương 2: Khảo sát thành ngữ có thành tố từ ngữ phận thể người tiếng Việt tiếng Nhật; 3) Chương 3: Đối chiếu đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa thành ngữ BPCT tiếng Việt tiếng Nhật ii ABSTRACT The thesis introduces, with analytical assessments, several studies in the field of idioms, especially Japanese ones, in arcordance with the studies of Vietnamese idioms Particularly, the thesis provides insights on the similarities as well as differences in opinions about the speciality of language and culture among idiomological scholars around the world, including Vietnamese and Japanese Laying a basis for future study and comparison between Japanese and Vietnamese idioms, the thesis reseaches: the characteristics and forms of Japanese idioms (in comparison with Vietnamese ones) in order to come up with theories about the formation structure of Japanese idioms; the semantics characteristics of Japanese idioms, particularly those with words describing human bodies (in reference with Vietnamese ones), and points out Japanese idioms’ basic semantic features Based on such reseaches on the structural forms and semantic features of Japanese idioms, the thesis analyses and comments on the cultural features and ethnic mindsets of the Japanese and the Vietnamese The thesis contributes to the viewpoints of Vietnamese researchers of international idioms, especially Japanese ones Additionally, the reseach of national cultural features based on the systematic survey and comparison can play a demonstrative point supporting the potential of interdisciplinary studies in the field of idiomology (in this case the study of culture and linguistics) The thesis provides students and researchers with knowledge about the structural forms and semantic features of Japanese idioms, thus it may promote the quality of idioms interpretation and translation Furthermore, by presenting the cultural differences and similarities between Japanese and Vietnamese, the thesis encourages understanding between the two nations The thesis comprises of 70 pages with the Introduction, the Conclusion and chapters as follows: 1) Chapter 1: Theories about idioms, Vietnamese and Japanese idioms; 2) Chapter 2: The structural forms of Japanese idioms (in reference with Vietnamese idioms); 3) Chapter 3: The semantic features of Japanese idioms and Vietnamese idioms iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Thầy Hiệu phó Trường Đại học Đơng Á, Đà Nẵng- Tiến sĩ Ngơ Quang Vinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực đề tài luận văn Tôi không quên cơng lao to lớn Giáo viên Tình nguyện JICA cô Maki Takeda, Quý Thầy cô Quỹ Giao lưu Quốc Tế Nhật Bản, Quý Anh chị, đồng nghiệp chuyên ngành tiếng Nhật Phân hội Nghiên cứu Nhật ngữ Giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam AJEV giúp tơi tìm nhiều tài liệu q giá bổ ích, thiết thực cho đề tài luận văn tơi hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô thuộc Khoa Việt Nam học, Khoa Ngôn Ngữ Văn hóa Nhật Bản, Phịng đào tạo quản lý Sau Đại học Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin cảm ơn trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế tạo điều kiện sở vật chất thuận lợi cho tơi q trình học tập Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế, Các Khoa Phòng thuộc Trường, Quý anh chị đồng nghiệp Khoa Ngoại Ngữ, Tổ Tiếng Nhật tạo điều kiện thời gian bố trí cơng việc hợp lí giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ giai đoạn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè em sinh viên động viên, giúp đỡ q trình học tập thực luận văn Kính chúc Quý Thầy Cô sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cảm ơn iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu tính đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ THÀNH NGỮ TIẾNG NHẬT 1.1 Nhận diện thành ngữ 1.1.1 Thành ngữ tiếng Việt 1.1.2 Thành ngữ tiếng Nhật 12 1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa văn hóa thành ngữ 14 1.2.1 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 14 1.2.2 Ngữ nghĩa văn hóa từ 15 1.2.3 Ngữ nghĩa văn hóa thành ngữ 17 1.3 Biểu trưng thành ngữ 18 1.3.1 Khái niệm biểu trưng 18 1.3.2 Một số quan niệm biểu trưng thành ngữ tiếng Việt 20 1.3.3 Một số quan niệm biểu trưng thành ngữ tiếng Nhật 22 1.4 Tiểu kết 23 v CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC THÀNH NGỮ CÓ THÀNH TỐ TỪ NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI (BPCT) TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT 24 2.1 Thành tố BPCT thành ngữ tiếng Việt 25 2.2 Thành tố BPCT thành ngữ tiếng Nhật 29 2.3 Nhận xét 32 2.3.1 Về số lượng thành ngữ tên BPCT 32 2.3.2 Về số lượng thành tố BPCT thành ngữ 35 2.4 Tiểu kết 38 CHƯƠNG 3: ĐỐI CHIẾU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ - VĂN HĨA CỦA CÁC THÀNH NGỮ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ 39 3.1 Nội dung thể hình dáng, bề ngồi người 39 3.1.1 Nội dung thể hình dáng, bề ngồi người thành ngữ tiếng Việt 39 3.1.2 Nội dung thể hình dáng, bề người thành ngữ tiếng Nhật 46 3.2 Nội dung thể trí tuệ 46 3.2.1 Nội dung thể trí tuệ thành ngữ tiếng Việt 46 3.2.2 Nội dung thể trí tuệ thành ngữ tiếng Nhật 50 3.3 Nội dung thể tâm lí – tình cảm, ý chí 53 3.3.1 Nội dung thể tâm trạng, cảm xúc 53 3.3.2 Nội dung thể ý chí 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong ngơn ngữ dân tộc, thành ngữ đơn vị đặc trưng Trong tiếng Việt có thành ngữ tiếng Việt tiếng Nhật có thành ngữ tiếng Nhật mang đậm nét đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa riêng dân tộc Bởi vậy, thành ngữ không phần quan trọng từ vựng ngơn ngữ, mà cịn nguồn tư liệu quý báu lưu giữ tri thức văn hóa dân tộc sở hữu Nói cách khác, thành ngữ đơn vị ngơn ngữ kết tinh nét văn hóa dân tộc rõ cơng cụ phản ánh đặc điểm văn hóa xã hội điển hình dân tộc Chính vậy, khơng nhà ngôn ngữ học, mà nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, nhà nghiên cứu văn hóa nói chung nhà giáo dục nói riêng thường quan tâm đến thành ngữ Về thành ngữ, từ trước đến có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Xuất phát từ góc độ, khuynh hướng phương pháp tiếp cận khác nhau, viết, cơng trình cung cấp nhìn mẻ, đa diện thành ngữ tiếng Việt thành ngữ tiếng Nhật Có thể nói, thành ngữ mảnh đất cày xới nhiều thu nhiều thành tựu Thế theo tơi, việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa- ngơn ngữ thành ngữ bàn luận thêm, nghiên cứu sâu toàn diện Mối quan hệ ngơn ngữ văn hố ngày nhà ngôn ngữ học quan tâm Người ta nhận thấy việc nghiên cứu ngôn ngữ thường xuyên đòi hỏi phải thuyết minh ý nghĩa văn hoá xã hội định, ngược lại, việc nghiên cứu khía cạnh khác văn hố địi hỏi hiểu biết khía cạnh ngơn ngữ văn hố Mối quan hệ ngơn ngữ văn hố thể nhiều cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Nhưng từ vựng thể rõ mối quan hệ Nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa từ vựng lĩnh vực chưa đào sâu nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản Song với nhu cầu tìm sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu giao lưu văn hóa- ngơn ngữ nhu cầu hội nhập thời đại hội nhập tồn cầu hóa nay, nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa trở thành nhiệm vụ quan trọng Để xem xét đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ phận thể người (BPCT) thành ngữ, tơi tìm định nghĩa “thành ngữ gì?”, thành ngữ đơn vị ngôn ngữ đồng thời thành tố văn hố nên mang đặc trưng dân tộc, biểu tượng dân tộc Tìm hiểu, khảo sát, giải mã từ ngữ BPCT thành ngữ tiếng Việt thành ngữ tiếng Nhật, thấy đặc trưng ngơn ngữ- văn hố hai dân tộc Việt Nhật với hai loại hình ngơn ngữ văn hoá khác biệt nhau, thấy giống khác quan niệm, liên tưởng ngôn ngữ người Nhật người Việt Vì lí trên, tơi chọn đề tài luận văn “ Đối chiếu đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ phận thể thành ngữ tiếng Việt tiếng Nhật” làm đề tài nghiên cứu Tơi hi vọng kết nghiên cứu luận văn giúp ích cho việc dạy học tiếng Việt tiếng Nhật với tư cách ngoại ngữ, đồng thời phục vụ cho việc dịch thuật tiếng Nhật sang tiếng Việt ngược lại Tình hình nghiên cứu tính đề tài 2.1.Tình hình nghiên cứu nước nước ngoài: Trong năm gần đây, nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu hàm nghĩa văn hóa thể qua ngơn ngữ Nhiều luận văn thạc sĩ, tiến sĩ tập trung nghiên cứu vấn đề Trước hết kể đến luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Bảo với đề tài “Ngữ nghĩa từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh )” Trong cơng trình này, Nguyễn Thị Bảo nghiên cứu kĩ ngữ nghĩa văn hóa từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Việt, có so sánh với từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Anh Tiếp theo luận án Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tùng với đề tài “ Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ- văn hố nhóm từ động thực vật tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh)” Trong cơng trình này, Nguyễn Thanh Tùng có tầm nhìn bao qt từ động-thực vật tiếng Việt Ông tiến hành so sánh chúng với tiếng Anh từ điển giải thích thành ngữ, tục ngữ, tìm nét tương đồng khác biệt để từ thấy đặc trưng ngơn ngữ-văn hóa hai loại hình ngơn ngữ văn hóa khác biệt Các nhà ngơn ngữ học có tên tuổi quan tâm nghiên cứu vấn đề văn hóa - ngơn ngữ để lại cơng trình có giá trị Đặc biệt đáng kể hai cơng trình: “Tìm hiểu đặc trưng văn hố- dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác)” Nguyễn Đức Tồn “Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt” Nguyễn Văn Chiến Trong cơng trình mình, Nguyễn Đức Tồn trình bày cặn kẽ đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ tư người Việt đối chiếu, so sánh với tiếng Nga đặc điểm định danh, ngữ nghĩa tên gọi động vật, thực vật, BPCT Ở cơng trình này, Nguyễn Đức Tồn dành số trang để nói biểu trưng số tên gọi BPCT tiếng Việt v.v… 26 気をもむki wo momu: thấp 27 気とったkitotta: bị ảnh hưởng 28 やる気yaruki: động lực 29 気が付くki ga tsuku:nhớ ra, nhận 30 気が合うki ga au:hợp tính 31 気を入れるki wo ireru: tập trung, tâm 32 気を配るki wo kubaru: quan tâm 92 NHỮNG THÀNH NGỮ THỂ HIỆN TÂM TRẠNG, CẢM XÚC TIẾNG VIỆT Ba máu sáu Bằng mặt ( mà) chẳng ( khơng ) lịng Bầm gan lộn ruột Bầm gan sơi máu Bầm gan tím ruột Căm gan tím ruột Cầm lịng chẳng đậu Cầm lịng cho đậu Cầm lịng khơng đậu 10 Chán đến tận mang tai 11 Cháy gan cháy ruột 12 Cháy lòng cháy ruột 13 Cháy ruột bầm gan 14 Cháy ruột cháy gan 15 Cháy ruột đốt gan 16 Chân tay rụng rời 17 Chép miệng chép môi 18 Chép miệng thở dài 19 Chết ruột 20 Chồn chân mỏi gối 21 Chướng tai gai mắt 22 Cịn mặt mũi 23 Dựng tóc gáy 24 Đau lịng xót ruột 25 Đau cắt ruột 26 Đau đứt ruột 27 Đầy gan đầy ruột 93 28 Đeo mo vào mặt 29 Được lời cởi lòng 30 Đứt ruột cháy gan 31 Đứt ruột đứt gan 32 Đỏ mặt tía tai 33 Gan rầu ruột héo 34 Hả lòng 35 Héo gan héo ruột 36 Héo ruột héo gan 37 Hởi lòng hởi 38 Lạnh xương sống 39 Lo méo mặt 40 Lo nát gan, bàn nát trí 41 Lo rối ruột 42 Lòng đau cắt 43 Lòng đau dao cắt 44 Lộn ruột 45 Mát lòng 46 Mát gan mát ruột 47 Mát lòng 48 Mát lòng mát 49 Mát lòng mát ruột 50 Mát mày mát mặt 51 Mặt cắt không cịn giọt máu 52 Mặt cắt khơng cịn hột máu 53 Mặt cắt không máu 54 Mặt đưa đám 55 Mặt sưng mày sỉa 56 Mặt nặng mày nhẹ 94 57 Mặt nặng chì 58 Mặt nặng đá đeo 59 Mặt ủ mày chau 60 Mặt ủ mày ê 61 Mặt đỏ tía tai 62 Mặt chàm đổ 63 Mặt đổ chàm 64 Mặt gà cắt tiết 65 Mặt vàng nghệ 66 Mặt xanh mày xám 67 Mặt xám mày xanh 68 Mặt xám gà cắt tiết 69 Mỏi gối chồn chân 70 Mỏi gối chồn vai 71 Mong đỏ mắt 72 Mở cờ bụng 73 Mở mày mở mặt 74 Mở mặt mở mày 75 Múa tay bị 76 Nao lịng rối trí 77 Não gan não ruột 78 Nát gan nát ruột 79 Nát ruột nát gan 80 Nặng mặt sa mày 81 Nẫu gan nẫu ruột 82 Nẫu ruột nẫu gan 83 Nẫu ruột rầu gan 84 Ngán đến mang tai 85 Ngang tai chướng mắt 86 Ngang tai trái mắt 95 87.Như nở khúc ruột 88 Nóng gan nóng phổi 89 Nóng lịng nóng ruột 90 Nóng ruột nóng gan 91 Nóng ruột sốt lịng 92 Nóng lịng sốt ruột 93 Như mở cờ bụng 94 Nổi máu tam bành 95 Nở gan nở ruột 96 Nở mày nở mặt 97 Nở mặt nở mày 98 Nở ruột nở gan 99 Nở khúc ruột 100 Nước mắt lưng tròng 101 Ớn tận cổ 102 Ớn tận mang tai 103 Ớn tận xương sống 104 Rợn tóc gáy 105 Ruột đau cắt 106 Ruột đau xát muối 107 Ruột nóng cào 108 Ruột đau thắt 109 Ruột đau (xót) xát muối (muối xát) 110 Ruột (gan) nóng lửa đốt 111 Ruột rát (xát bào) 112 Sa mày nặng mặt 113 Sởn tóc gáy 114 Sưng mặt sưng mày 115 Tay bắt mặt mừng 116 Thắt ruột thắt gan 96 117 Thâm gan tím ruột 118 Tiếc rỏ ( nhỏ) máu mắt 119 Tiếc vãi máu mắt 120 Tiền ngắn mặt dài 121 Tím gan tím ruột 122 Tím ruột bầm gan 123 Tối mày say mặt 124 Trái tai gai mắt 125 Trơng mịn mắt 126 Tức đầy ruột 127 Tức lòi 128 Tức lộn ruột 129 Tức lộn tiết 130 Tức nổ mắt 131 Tức nổ ruột 132 Tức ruột căm gan 133 Vui lòng 134 Vuốt bụng thở dài 135 Xé ruột xé gan TIẾNG NHẬT 頭に来るAtama ni kuru: giận 頭が痛いAtama ga itai: đau đầu, khó chịu 頭が上がらないAtama ga agaranai: khơng dám ngẩng đầu lên, giao tiếp 頭がこんがらがるAtama ga kongaragaru: hoang mang khỏi đầu 10 頭から放れないAtama kara hanarenai: loại bỏ suy nghĩ 顔から火が出るKao kara hi ga deru: đỏ mặt tía tai, giận tím mặt 顔が赤くなるKao ga akaku naru: e thẹn, ngại ngùng 顔に書いてあるKao ni kaite aru: khơng thể che dấu bí mật 腹が立つHara ga tatsu: giận 腹に据えかねるHara ni suekaneru: chịu đựng 97 CÁC THÀNH NGỮ THỂ HIỆN TÍNH CÁCH, THÁI ĐỘ ỨNG XỬ TIẾNG VIỆT Ăn hai lịng Ăn thịt người khơng biết Ăn thịt người không Cả vú lấp miệng em Bằng nửa mắt Cẩm tâm tú Cháy nhà hàng xóm bình ( bằng) chân vại Chung lòng chung sức Chung lưng chịu đấm 10 Chung lưng chung sức 11 Chung lưng đấu cật 12 Chung lưng đấu sức 13 Chung lưng góp sức 14 Chung lưng sát cánh 15 Chung sức chung lịng 16 Chung tay góp sức 17 Chung vai sát cánh 18 Coi người nửa mắt 19 Coi nửa mắt 20 Dạ cá lòng chim 21 Dạ ngọc gan vàng 22 Dạ trước mặt, trật cặc sau lưng 23 Dạ thú mặt người 24 Gan sắt lòng son 25 Gan vàng ngọc 26 Hằng sản tâm 98 27 Hằng tâm sản 28 Hết lịng hết 29 Hữu sản, vơ tâm 30 Hữu tâm, vô sản 31 Kéo áo người khác đắp bụng 32 Khinh nửa mắt 33 Khẩu phật tâm xà 34 Khẩu tâm bất 35 Khẩu thị tâm phi 36 Lòng gấm miệng vóc 37 Lịng thẳng 38 Lịng phiếu mẫu 39 Lòng son sắt 40 Lòng vàng gan đá 41 Mặt lưng mày vực 42 Mặt người sói 43 Mặt người thú 44 Mặt người bụng quỷ 45 Mặt tam mày tứ 46 Miệng lằn lưỡi mối 47 Miệng mật lịng dao 48 Miệng na mơ bụng bồ dao găm 49 Miệng thơn thớt, ớt ngâm 50 Mồm phật bụng rắn 51 Một hai lòng 52 Một lòng 53 Một mặt hai lòng 54 Một miệng hai lịng 55 Mục hạ vơ nhân 99 56 Ngậm máu phun người 57 Nhìn nửa mắt 58 Sát cánh chen vai 59.Sát cánh kề vai 60 Thay lịng đổi 61 Trơng ( người) nửa mắt 62 Tú cẩm tâm 63 Uống máu người không TIẾNG NHẬT A あたま Atama ĐẦU 頭が低いAtama ga hikui: khiêm tốn 頭の回転が速いAtama no kaiten ga hayai: có lực xử lí việc nhạy bén 頭が柔らかいAtama ga yawarakai: người linh hoạt, cởi mở 頭が固いAtama ga katai: kẻ cứng đầu, bướng bỉnh, bảo thủ 頭が古いAtama ga furui: cách suy nghĩ lỗi thời, cổ hủ 頭を使うatama wo tsukau: dùng đầu để suy nghĩ, động não, cố gắng suy nghĩ 頭が下がるatama ga sagaru: khâm phục, kính trọng, ngả mũ thán phục 頭を冷やすatama wo hiyasu: bình tĩnh, làm ngi giận 頭に浮かぶatama ni ukabu: suy nghĩ, nhớ 10 頭に思い浮かべるatama ni omoiukaberu: nghĩ đến 11 頭を下げるatama wo sageru:cúi đầu khuất phục, cúi đầu nhờ vả, năn nỉ 12 頭をひねるatama wo hineru: vặn óc suy nghĩ 13 頭を抱えるatama wo kakaeru: vị đầu bứt tai, gặp khó khăn giải vấn đề 14 頭に入れておくatama ni ireteoku: ghi nhớ B 気Ki KHÍ CHẤT 気が大きいKi ga ookii: hào phóng, táo bạo, gan 気が小さいKi ga chiisai: nhút nhát 気が短いKi ga mijikai: nóng tính, dễ cáu 100 気が長いKi ga nagai: kiên nhẫn 気が強いKi ga tsuyoi: cứng cỏi, kiên 気が弱いKi ga yowai: nhẹ tin 気が多いKi ga ooi: hòa đồng 気が利くKi ga kiku: đầu óc sắc bén 10 11 12 13 気が荒いKi ga arai: thô lỗ, thô bạo, cộc cằn 気がいいKi ga ii = ki no ii: tốt bụng 気が置けないKi ga okenai = 気の置けないki no okenai: lịch sự, nhã nhặn 気を付けるki wo tsukeru: cẩn thận, để ý, thận trọng 気にするki ni suru: bận tâm, để ý, lo lắng 14 気に掛けるki ni kakeru: bận lòng, bận tâm, để tâm 15 気を利かせるki wo kikaseru: hiểu cho đối phương, tinh ý, biết ý đối phương 16 気を回すki wo mawasu: suy đoán lung tung 17 気を落とすki wo otosu: nản lịng, chán nản, nhụt chí, cảm giác buồn 18 気を引くki wo hiku: thu hút 19 気を紛らすki wo magirasu: tập trung C 口Kuchi MIỆNG 口がうまいKuchi ga umai: khéo ăn khéo nói 口が軽いKuchi ga karui: mồm miệng bép xép, ba hoa chích chịe, nhiều chuyện 口が固いKuchi ga katai: khó nói 口が悪いKuchi ga warui: độc mồm độc miệng, chế nhạo, mỉa mai, châm biếm 口にするkuchi ni suru: ăn, nói, uống 口をはさむkuchi wo hasamu: xen ngang, chặn ngang mồm, nói leo 口を利くkuchi wo kiku: dàn xếp, nói chuyện, hịa giải, khéo mồm, dẻo mỏ 口に出すkuchi ni dasu: thể hiện, nói ra, than vãn 口が滑るkuchi ga suberu: buột miệng, lỡ miệng nói 10 口が過ぎるkuchi ga sugiru: nói 11 口をそろえるkuchi wo soroeru: đồng thanh, nói cách trí 12 口をつぐむkuchi wo tsugumu: im lặng, im thin thít 13 口を割るkuchi wo waru: thú tội, thú nhận, xưng tội, nghe xưng tội 14 口をすぼめるkuchi wo subomeru: nhún vai 15 くちをとがらすkuchi wo togarasu: bĩu mơi, thể bất mãn 101 D 尻Shiri MƠNG 尻が重いShiri ga omoi: lười biếng 尻が低いShiri ga karui: nhanh nhẹn, hoạt bát 尻に敷かれているShiri ni shikarete iru: bắt nạt chồng, Dữ sư tử Hà Đông 尻が長いShiri ga nagai: đến nhà mà ngồi lâu không chịu 尻を叩くshiri wo tataku: thúc dục, đánh vào mông 尻に 火が付くshiri ni higa tsuku: nước đến chân nhảy 尻ぬぐいをするshirinugui wo suru: giải hậu cho người khác 尻を振るshiri wo furu: lắc mông E 手Te TAY 手が早いTe ga hayai: làm việc nhanh tay, tán gái nhanh, tên đào hoa 手が付けられないTe ga tsukerarenai: khó điều khiển, khó kiểm sốt, bó tay( bất lực) 手に余るTe ni amaru: không thể, khả năng, nên làm 手に負えないTe ni oenai: hết thuốc chữa, quản lý F 鼻Hana MŨI 鼻が高いHana ga takai: tự hào, nở mày nở mặt, phổng mũi, hãnh diện 鼻にかけるHana ni kakeru: kiêu ngạo, huếnh tướng, (chảnh chó) 鼻の下が長いHana no shita ga nagai: mềm lòng vơi phụ nữ 鼻につくHana ni tsuku: định việc 鼻持ちならないHana mochinaranai: chướng tai gai mắt, hôi thối cực kỳ, quắt G 目Me MẮT 目が利くMe ga kiku: để mắt đến chuyện 目がないMe ga nai: vơ thích, thích, thích 目があるMe ga aru: để ý 目が高いMe ga takai: địi hỏi cao, có mắt tinh tường, có mắt nhìn 目が肥えているMe ga koete iru: biết cách nhìn đời, tinh mắt, am hiểu 102 E.足ashi CHÂN 足を引っ張るashi wo hipparu: kỳ đà cản mũi, cản trở, phá hoại 足が向くashi ga muku: theo tim mách bảo 足を洗うashi wo arau: rửa tay gác kiếm 足を延ばすashi wo nobasu: kéo dài chuyến 足を運ぶashi wo hakobu: cất công đến, đến tận nơi, hiển thị 足を踏み入れるashi wo fumiireru: bước sâu vào, dấn thân vào 足を組むashi wo kumu: khoanh chân, gác chân, bắt chéo chân 足がすくむashi ga sukumu: đứng hình( hồi hộp, sợ) 足が棒になるashi ga bouni naru: chân bị khúc gỗ H 腕ude CÁNH TAY 腕を組むude wo kumu: khoanh tay, vòng tay 腕をまくるude wo makuru: cuộn tròn cánh tay 腕を上げるude wo ageru: giơ tay lên 腕を振るude wo furu: tay, trổ tài 腕を磨くude wo migaku: đánh bóng kĩ 腕によりをかけるude ni yoriwo kakeru: đặt tất kỹ người vào làm việc 腕をこまねくude wo komaneku: khoanh tay đứng nhìn người khác I 顔kao KHN MẶT 顔を売るkao wo uru: người công chúng, người gây ảnh hưởng với người khác 顔を出すkao wo dasu= 顔を見せるkao wo miseru: xuất hiện, xuất đầu lộ diện, tham gia, có mặt 顔を立てるkao wo tateru: nể mặt, giữ thể diện, 顔に泥を塗るkao ni doro wo nuru: bôi tro trát trấu vào mặt, làm ô nhục, làm xấu hổ J 肩kata VAI 肩をすくめるkata wo sukumeru: nhún vai, dún vai 肩を落とすkata wo otosu: ủ rũ, thất vọng 肩を持つkata wo motsu: ủng hộ, thiên vị, đứng phía, bênh vực 肩を怒らせるkata wo okoraseru: đặt lợi ích lên trên, gánh vác 103 K 首kubi CỔ 首が回らないkubi ga mawaranai: ngập (trong nợ nần) 首を縦に振るkubi wo tateni furu: gật đầu đồng ý 首を突っ込むkubi wo tsukkomu: chĩa mũi vào chuyện người khác 首を長くするkubi wo nagaku suru: đợi dài cổ, mong đợi, hy vọng 首を横に振るkubi wo yokoni furu: lắc đầu, không đồng ý 首をかしげるkubi wo kashigeru: nghiêng đầu tỏ hoài nghi nghi vấn 首をひねるkubi wo hineru: vắt óc suy nghĩ, chưa hiểu L 声koe GIỌNG NÓI 声を上げるkoe wo ageru: lên tiếng vấn đề đó, lên giọng để nói to 声を潜めるkoe wo hisomeru: ẩn giọng nói 声をかけるkoe wo kakeru: hỏi chuyện, bắt chuyện 声を荒げるkoe wo arageru: nâng cao giọng nói 声を詰まらせるkoe wo tsumaraseru: nghẹn giọng, nghẹn ngào 声が震えるkoe ga furueru=声を震わせる koe wo furuwaseru: giọng nói run run 声を大にするkoe wo daini suru: nhấn mạnh, cất cao giọng nói M 舌shita LƯỠI 舌を巻くshita wo maku: khâm phục, ngạc nhiên, sửng sốt 舌を出すshita wo dasu: lè lưỡi 舌が回るshita ga mawaru: nói trơi chảy, nói khéo léo N 背se LƯNG 背を向けるse wo mukeru: quay lung, giả vờ không biết, làm lơ 背にするse ni suru: mặt sau 背を丸めるse wo marumeru: quay lưng lại 104 NHỮNG THÀNH NGỮ BPCT CÓ TỪ CHỈ BPCT LÀ TỪ HÁN VIỆT Bá nhân bá Bách nhân bách Bất đắc nhân tâm Bình tâm tĩnh khí Cẩm tâm tú Chúng đồng từ Cổ nhân tâm Dải đồng tâm Diện thị bối phi 10 Đồng diện bất đồng tâm 11 Đồng tâm hiệp lực 12 Đồng tâm trí 13.Khắc cốt ghi tâm 14 Khắc cốt minh tâm 15 Khẩu phật tâm xà 16 Khẩu tâm bất 17 Khẩu thị tâm phi 18 Khẩu thiệt vô 19 Khẩu tụng tâm suy 20 Khẩu xà tâm phật 21 Kiên tâm kiên chí 22 Hàm huyết phún nhân 23 Hoại thân hoại thể 24 Hằng sản tâm 25 Hằng tâm sản 26 Hữu thân hữu khổ 27 Hữu sản, vô tâm 28 Hữu tâm, vô sản 104 29 Lễ bạc tâm thành 30 Lao tâm khổ lực 31 Lao tâm khổ trí 32 Lao tâm khổ tứ 33 Lực bất tịng tâm 34 Mục hạ vơ nhân 35 Mưu phạt tâm công 36 Nhân tâm nan trắc 37 Nhân tâm tuỳ thích 38 Tận mục sở thị 39 Thập mục sở thị 40 Thập mục sở thị, thập thủ sở 41 Thực mục sở thị 42 Tâm đầu ý hợp 43 Tận tâm tận lực 44 Thanh tâm dục 45 Toàn tâm toàn ý 46 Thân lão tâm bất lão 47 Tú cẩm tâm 48 Vô tâm vơ tính 49 Ý hợp tâm đầu 50 Ý hợp tâm đồng 51 Vinh thân phì gia 52 Thân độc kì thân 53 Thân lão tâm bất lão 54 Xả thân thủ nghĩa 55 Xuất thành chương 56 Xuất thành thi 57 Xuất đầu lộ diện 105