Nghiên cứu thái độ của sinh viên năm 4 khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế đối với các giọng tiếng anh

62 0 0
Nghiên cứu thái độ của sinh viên năm 4 khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế đối với các giọng tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ ĐỐI VỚI CÁC GIỌNG TIẾNG ANH Mã số: T2018-197-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Trương Khánh Mỹ Đơn vị: Khoa Tiếng Anh Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2018-12/2018) Huế, 12/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ ĐỐI VỚI CÁC GIỌNG TIẾNG ANH Mã số: T2018-197-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Huế, 12/2018 Chủ nhiệm đề tài DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Giá trị trung bình (mean) người nói khía cạnh 25-26 Bảng 3.2.Các mẫu dependent t-test: So sánh giọng Anh-Anh giọng tiếng Anh người Việt đặc điểm……………………………………………….27 Bảng 3.3.Các mẫu dependent t-test: So sánh giọng Anh-Mỹ giọng tiếng Anh người Việt đặc điểm……………………………………………….28 Bảng 3.4 Giá trị trung bình tuyên bố mơ hình phát âm tiếng Anh ngữ………………………………………………………… ………………….….29 Bảng 3.5 Giá trị trung bình tuyên bố mơ hình phát âm tiếng Anh khơng ngữ……………………………………………………… ………………… 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Sự đồng ý người tham gia tuyên bố 1……………………31 Biểu đồ 3.2 Sự đồng ý người tham gia tuyên bố 2……………………31 Biểu đồ 3.3 Sự đồng ý người tham gia tuyên bố 3……………………32 Biểu đồ 3.4 Sự đồng ý người tham gia tuyên bố 4……………………33 Biểu đồ 3.5 Theo bạn nghĩ giọng nên dùng làm giọng chuẩn việc dạy học Việt Nam…………………………………………………………… 34 Biểu đồ 3.6 Phim/âm nhạc/văn học nước mà bạn thích xem/nghe/đọc… 34 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDOAE: Cambridge Dictionary of American English CEFR: The Common European Framework of Reference for Languages CSE: Colloquial Singapore English ELF: English as a Lingua Franca GA: General American English OALD: Oxford Advanced Learner’s Dictionary SSE: Standard Singapore English RP: Received Pronunciation ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nghiên cứu thái độ sinh viên năm khoa tiếng Anh, trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế giọng tiếng Anh Mã số: T2018-197-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Trương Khánh Mỹ ĐT: 0355039516 E-mail: Mytruong92@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Thời gian thực hiện: 12 tháng (Từ tháng 1/2018 đến 12/2018) Mục tiêu: Đề tài thực nhằm tìm hiểu giọng tiếng Anh (Giọng Anh-Anh, Anh-Mỹ giọng tiếng Anh người Việt) nhận đánh giá tốt từ người tham gia số giọng lại đánh giá cao giọng khác Thông qua nghiên cứu tác giả mong muốn nâng cao nhận thức sinh viên tầm quan trọng việc tiếp xúc với nhiều loại giọng khác kết học tập họ (ví dụ kĩ nghe hiểu) hội nghề nghiệp sau bối cảnh tiếng Anh ngày xem ngôn ngữ cầu nối quốc gia giới.Thứ hai tác giả muốn tìm hiểu xem có mối tương quan hay không thái độ người học văn hóa thái độ giọng tiếng Anh văn hóa Nội dung chính: Nghiên cứu tập trung tìm hiểu nội dung bao gồm thái độ sinh viên năm giọng tiếng Anh ngữ không ngữ, đánh giá sinh viên mơ hình phát âm ngữ khơng ngữ (mơ hình phát âm mà sinh viên có khuynh hướng sử dụng giao tiếp) mối liên hệ thái độ họ văn hóa Anh văn hóa Mỹ thái độ họ giọng tiếng Anh văn hóa iii Kết đạt Bài nghiên cứu trình bày số liệu thực nghiệm thái độ nhận thức 56 sinh viên năm khoa tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế giọng Anh-Anh, Anh-Mỹ giọng tiếng Anh người Việt Nghiên cứu cho thấy người người tham gia đặc biệt yêu thíchgiọng Anh-Mỹ khía cạnh ‘địa vị’ (status) ‘sự hấp dẫn’ (attractiveness) ngơn ngữ Ngồi ra, người tham gia thích văn hóa Mỹ kết hợp văn hóa Mỹ văn hóa Anh Các kết thảo luận với dựa trên‘lý thuyết sức sống’ ‘giả thuyết cộng hưởng ngơn ngữ văn hóa’ (language-culture consonance hypothesis) ‘giả thuyết khác biệt ngơn ngữ văn hóa’ (languageculture discrepancy hypothesis) Vì vậy, thời đại tồn cầu hóa ngày nay, cần có thay đổi cần thiết chương trình giảng dạy thân giảng viên để giúp sinh viên nhận thức dần xóa bỏ định kiến giọng ngữ Tăng cường cho sinh viên tiếp xúc với giọng tiếng Anh khác trình học kỹ trường bước chuẩn bị cần thiết cho trình iv SUMMARY Project Title: A study into the attitude of fourth year English majored students of University of Foreign Languages, Hue University towards accents in English language Code number: T2018-197-GD-NN Implementing Institution: University of Foreign Languages, Hue University Duration: from 01/2018 to 12/2018 Objectives: This study is designed to understand which English accents (British English, American English, and Vietnamese-accented English accents) receivethe most favorable evaluation from participants and why some accents are evaluated more positively than others Throughout this study, the author first wishes to first raise students’ awareness of the importance of exposure to different types of accents to their learning outcomes, such as listening comprehension, and to their career opportunities especially when English nowadays is seen as a Lingua Franca (ELF) Secondly, the researcher would like to find out if there are any correlations between attitude towards cultures and attitude towards the accents Main contents: This research focuses on three main topics, namely the attitude of fourth year English majored students towards native English and non-native English accents, student assessment of native and non-native pronunciation models (which pronunciation models students tend to use in communication) and the relationship between their attitude toward English and American culture and their attitude to the English accents of these cultures Results obtained: This paper presents some empirical data about attitudes and perceptions of 56 Vietnamese learners of English towards British, American and Vietnameseaccented English accents The study found that leaners showed a stronger v preference for American English on key dimensions such as dimensions of status, and attractiveness of the language Additionally, participants also strongly prefer American culture or the combination of American culture and British culture The results are discussed with reference to ‘vitality theory’ as well as the ‘languageculture consonance hypothesis’ and the ‘language-culture discrepancy hypothesis’ In today's globalization, therefore, it is necessary to make some certain changes in the curriculum as well as in the teachers themselves to help students be aware of and gradually eliminate prejudices about non-native accents Encouraging students to interact with foreign people and giving them a chance to be exposed to various English accents while learning the skills at school is a preparatory step for this process vi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.1 Những loại tiếng Anh giới (World Englishes) 1.1.1 Ngôn ngữ phương ngữ 1.1.2 Giọng 1.1.3 Tiếng Anh chuẩn giọng 1.1.4 Khái quát trình tiếp cận tiếng Anh ngoại ngữ người Việt 1.2 Thái độ 10 1.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2 Các hướng tiếp cận nghiên cứu thái độ ngôn ngữ 12 1.2.2.1 Hướng trực tiếp 13 1.2.2.2 Hướng gián tiếp 13 1.2.2.3 Hướng đánh giá xã hội biến thể ngôn ngữ 14 1.3 Thái độ giọng tiếng Anh 14 1.3.1 Thái độ giọng tiếng Anh ngữ 15 1.3.2 Thái độ giọng tiếng Anh không ngữ .18 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng tham gia 20 vii 2.2 Tư liệu phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Tư liệu nghiên cứu 20 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 21 2.2.3 Phương pháp phân tích liệu 23 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Thái độ sinh viên năm giọng tiếng Anh ngữ không ngữ 25 3.2 Đánh giá sinh viên mô hình phát âm ngữ khơng ngữ 29 3.3 Mối liên hệ thái độ họ văn hóa Anh văn hóa Mỹ thái độ họ giọng tiếng Anh văn hóa 34 3.4 Thảo luận 35 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT .39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 49 viii thông qua Khung tham chiếu chung Châu Âu (Common European Framework of Reference - CEFR) hướng dẫn để đo lường đánh giá trình độ thông thạo ngôn ngữ từ năm 2008 Kết nhiều trường đại học Việt Nam sử dụng sách tiếng Anh Cambridge làm sách giáo khoa họ, điều đáng nhẽ dẫn đến việc ưu tiên cho giọng Anh-Anh thay giọng Anh Mỹ Ngược lại, Singapore, xu hướng ưu tiên cho giọng Anh-Anh tiếp tục sau nước giành độc lập vào năm 1965 Nguyên nhân cho giáo dục nước thời điểm thấm nhuần tư tưởng thủ tướng Lý Quang Diệu – người đào tạo Đại học Cambridge, Vương quốc Anh nhiều năm (Tan, 2012, tr.3) Một ví dụ học sinh bậc Trung học sở Singapore phải tham dự kì thi Cambridge để lấy chứng tiếng Anh Tuy nhiên trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế, giáo trình Northstar Mỹ sừ dụng làm sách giáo khoa dạy mơn thực hành tiếng, chừng mực sinh viên tiếp xúc với giọng Anh-Mỹ suốt năm học đại học Điều lý giải phần cho việc ưu tiên giọng Anh-Mỹ người tham gia nghiên cứu Đa số sinh viên vấn thể ưu tiên cho giọng Anh-Mỹ nửa số họ học theo dạng sinh viên trao đổi nước châu Âu từ đến học kì “Em thích kiến trúc, văn hóa châu Âu, lúc nói em muốn giọng nghe giống người Mỹ khiến em trở nên cool đẳng cấp” – sinh viên cho hay Có thể thấy việc ưu cho giọng ngữ ăn sâu tiềm thức bạn sinh viên Nếu vấn đề không giải triệt để ngày từ bạn vào năm thứ có ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệp sau này, đặc biệt bạn phải giao tiếp môi trường đa văn hóa với giọng tiếng Anh khác 38 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT Với số lượng người sử dụng tiếng Anh ngày đông bối cảnh xu tồn cầu hóa, phải tiếng Anh Việt Nam tương lai gần biến thể tiếng Anh thực với tên gọi Vietlish (Ngô, 2013) Do đó, thân giáo viên viên nên cởi mở việc đánh giá giọng tiếng Anh khác Trong bối cảnh khoảng cách ‘Vòng’ (Circle) ngày bị xóa nhịa việc nhìn nhận giúp ích nhiều cho giáo viên công tác hoạt động chuyên môn giao tiếp hàng ngày, họ cử đào tạo hay giao lưu nước mà tiếng Anh ngôn ngữ mẹ đẻ Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản Các sách sử dụng trường ngoại ngữ nên đa dạng Đặc biệt kỹ nghe, người học nên tiếp xúc với nhiều giọng tiếng Anh khác Điều đặc biệt có lợi cho họ sau này, họ làm ngành nghề phiên dịch, công ti đa quốc gia, ngoại giao,v.v Việc tiếp xúc từ năm giúp sinh viên có nhìn đắn giọng tiếng Anh giới Qua góp phần giúp xóa định kiến ‘tiếng Anh không chuẩn’ vốn ăn sâu tiềm thức nhiều người Trong trình giảng dạy, nhà trường khoa nên có kế hoạch cụ thể mời thêm giáo viên tiếng Anh ngữ không ngữ sinh viên quốc tế đến để giao lưu với sinh viên Các hoạt động giao lưu nên diễn đa dạng không phạm vi tiết học trường mà có hoạt động ngoại khóa, văn nghệ hay thể thao Nhờ giúp nâng cao nhận thức sinh viên thái độ họ giọng tiếng Anh Một lớp học Tiếng Anh giới (World Englishes) nên tổ chức từ năm để giúp bạn sinh viên nhận thức bước đầu giảm dần định kiến giọng tiếng Anh không ngữ giới Lớp học nên giảng dạy song song với lớp phát âm Cách thức tiếp cận cung cấp phương tiện để lựa chọn mơ hình phát âm dựa sở khơng xem tuyệt đối mà nên xem xét nhiểu khía cạnh bao 39 gồm bối cảnh văn hóa, xã hội Trong q trình giảng dạy lớp trên, yếu tố văn hóa, lịch sử nước sử dụng tiếng Anh nên nhấn mạnh Qua giúp sinh viên hiểu sâu trình hình thành việc sử dụng tiếng Anh nước giới Để tránh cho sinh viên gặp phải tình trạng nhàm chán trình học hình thức học khác nên áp dụng lớp học phát âm lớp tiếng Anh giới, ví dụ xem phim, đóng kịch v.v Mỗi ngơn ngữ có giai điệu riêng, học phát âm tiếng Anh, giáo viên hướng dẫn thêm cho sinh viên cách giữ hơi, nhấn từ, hay làm rõ từ quan trọng nói câu tiếng Anh Các sinh viên ghi âm giọng nói sau nghe lại Nếu khơng thể hiểu mà nói sinh viên nên điều chỉnh cách học phát âm lại Ghi âm nghe lại thường xuyên chừng mực giúp sinh viên cải thiện khả phát âm thân 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu nhằm phát thái độ sinh viên năm thứ tư khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế giọng tiếng Anh cách thực bảng câu hỏi trực tuyến với ghi âm giọng khác nhau, bảng câu hỏi 56 sinh viên vấn trực tiếp Qua đó, giúp nhà nghiên cứu nhận nhu cầu kì vọng ngày thay đổi sinh viên việc học tiếng Anh trường đại học cần thiết phải có điều chỉnh tài liệu giảng dạy để đáp ứng nhu cầu Đối với phần đầu bảng câu hỏi giọng Anh-Anh, Anh-Mỹ giọng tiếng Anh người Việt lựa chọn Nhìn chung, sinh viên đánh giá cao giọng tiếng Anh người ngữ giọng tiếng Anh người Việt Kết quán kiểm tra lời nói bảng câu hỏi điều tra Mặc dù mục tiêu phát âm thường tính dễ hiểu (intelligibility) người tham gia nghiên cứu mong muốn phát âm với loại giọng định Cụ thể nghiên cứu giọng Anh Mỹ yêu thích số tất giọng Những phát nghiên cứu ủng hộ giả thuyết Bradac Giles (1991) tiếng Anh-Mỹ coi mơ hình hấp dẫn tiếng Anh-Anh lớp học mà tiếng Anh sử dụng ngoại ngữ Nghiên cứu cung cấp chứng cho Ladegaard Sachdev gọi ‘giả thuyết cộng hưởng văn hóa ngơn ngữ’ Tuy nhiên, thái độ tích cực tương đối học sinh giọng tiếng Anh ngữ bảng câu hỏi phản ánh ưa thích ngày tăng sinh viên việc học tiếng Anh nước nằm ‘Vịng ngồi’ (Outer Circle) Philippines, Malaysia Kiến nghị Mặc dù thu số kết đáng ghi nhận nghiên cứu thực phạm vi sinh viên năm tư trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Vì vậy, để có nhìn tồn diện để khái quát hóa kết đạt 41 đối tượng tham gia cần mở rộng bao gồm sinh viên năm 1, Qua giúp người nghiên cứu đưa so sánh cận thiết nhận thức giọng tiếng Anh sinh viên năm tư khác so với năm cịn lại Để đạt kết sâu rộng việc phối hợp với trường Đại học Ngoại Ngữ khác Việt Nam cần thiết Những phát mang lại số ý nghĩa cho giáo viên dạy tiếng Anh Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Việt Nam Các trường kết hợp để đề xuất giáo trình học phù hợp với sinh viên điều kiện Việc đưa vào nhiều đối tượng tham gia giúp trả lời câu hỏi liệu việc ưu tiên sử dụng giọng tiếng mà giọng khác sinh viên hoàn toàn tự nhiên, ảnh hưởng yếu tố điện ảnh q trình có chủ đích Nhiều nghiên cứu cần tiến hành mức độ cách mà sinh viên tiếp cận với nhiều biến thể giọng tiếng Anh tiếng Anh giới (World Englishes), qua giúp nhà nghiên cứu hiểu biết rõ thái độ bạn sinh viên với giọng tiếng Anh Nâng cao nhận thức người học biến thể khác tiếng Anh giới, qua giúp q trình học, vận dụng, giao tiếp tiếng Anh ngôn ngữ quốc tế thuận lợi hiệu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alford , R L., & Strother, J B (1990) Attitudes of Native and Nonnative Speakers toward Selected Regional Accents of U.S English TESOL Quarterly, 24(3), 479495 Arslan, H M., & Hansen, J H (1996) Language Accent Classification in American English Speech Communication, 18(4), 353-367 Baker, C (1992) Attitudes and Language Clevedon: Multilingual Matters Baumgardner, R J 2002 Teaching world Englishes In B B Kachru, Y Kachru, & C L Nelson (Eds.), The Handbook of World Englishes (pp 661-679) Oxford: Blackwell Becker, P (1995) The etiology of foreign accent: Towards a phonological component of identity Southern Illinois University, Carbondale Berking , K (2001) SCoPE, syllabus core and periphery evaluation: automatic syllabification Speech Communication, 35, 125-38 Berk-Seligson, S (1984) Subjective Reactions to Phonological Variation in Costa Rican Spanish Journal of Psycholinguistic Research, 13(6), 414-442 Berk-Seligson, S (1984) Subjective reactions to phonological variation in Costa Rican Spanish Journal of Psycholinguistic Research, 13(6), 415-442 Bradac, J., & Giles, H (1991) Social and educational consequences of language attitudes Moderna Spra˚k, 85(1), 1-11 Brennan, E M., & Brennan, M T (1981) Accent Scaling and Language Attitudes: Reactions to Mexican American English Speech Language and Speech, 24(3), 207221 Bresnahan, M J., Jiang, M., Ohashi, R., Nebashi, R., Ying Liu, W., & Shearman, S M (2002) Attitudinal and affective response towards accented English Language & Communication, 22, 171-185 Cambridge Dictionary of American English (2007) Cambridge: Cambridge University Press Cargile, A C., & Giles, H (1998) Language attitudes towards varieties of English: An American-Japanese context Journal of Applied Communication Research, 26, 338-356 Cavallaro, F., & Ng, B C (2009) Between status and solidarity in Singapore World Englishes, 28(2), 143-159 43 Cenoz, J., & Lecumberri, L G (1999) The acquisition of English pronunciation: Learner’s views International Journal of Applied Linguistics, 9(1), 3-17 Cenoz, J., & Lecumberri, L G (1999) The acquisition of English pronunciation: Learner’s views International Journal of Applied Linguistics, 9(1), 3-17 Corbin, J S (2008) Basics of Qualitative Research: Techniques and Procedures for Developing Grounded Theory (3rd ed.) Thousand Oaks, California: Sage Publications Coupland, N., & Bishop, H (2007) Ideologised values for British accents Journal of Sociolinguistics, 11(1), 74-93 Creswell, J W (2007) Qualitative Inquiry and Research Design: Choosing Among Five Approaches Thousand Oaks, California: Sage Publications Crystal, D (1997) English as a Global Language Cambridge: Cambridge University Press De Jong, K (2004) Stress, lexical focus, and segmental focus in English: patterns of variation Journal of Phonetics, 32, 493–516 Denham , P A (1992) English in Vietnam World Englishes, 11(1), 61-69 Derwing, T M., & Munro, M J (2009) Putting accent in its place: Rethinking obstacles to communication Language Teaching, 42(4), 476-490 Docherty, G J., & Foulkes, P (1999) Newcastle upon Tyne and Derby: Instrumental phonetics and variationist studies In G J Docherty, & P Foulkes, Urban voices (pp 47-71) London: Arnold Docherty, G J., & Foulkes, P (1999) Urban Voices-Overview In G J Docherty, & P Foulkes, Urban Voices: Accent Studies in the British Isles (pp 1-25) London and New York: Routledge Dưrnyei, Z., Kata, C., & Nóra, N (2006) Motivation, Language Attitudes and Globalization A Hungarian Perspective Clevedon: Multilingual Matters Evans, B G., & Iverson, P (2004) Vowel normalization for accent: an investigation of best exemplar locations in northern and southern British English sentences The Journal of the Acoustical Society of America, 115(1), 352-361 Fang, F (2017) ENGLISH AS A LINGUA FRANCA: IMPLICATIONS FOR PEDAGOGY AND ASSESSMENT Teflin, 28(1) Fant, L (2002) Hegemony’s consequences: Remarks on global and lingua franca English In I Bartung, J Falk, L Fant, M Forsgren, R M Jacobsen, & J Nystedt, Melange en homage a Engwall Stockholm: Almquist & Wiksell International 44 Flege, J E., & Fletcher, K L (1991) Talker and listener effects on degree of perceived foreign accent Acoustical Society of America, 91(1), 370-390 Fuertes, J N., Jodi, C P., & Karen, Y R (2002) Effects of speech accents on interpersonal evaluations: implications for counselling practice and research Cultural Diversity and Ethnic minority Psychology, 8(4), 346-356 Gardner, R C (1985) Social Psychology and Second Language Learning: The Role of Attitudes and Motivation London: Edward Arnold Gardner, R C (2010) Motivation and second language acquisition: The socioeducational model New York: Peter Lang Publishing Garrett , P C., & Williams, A (2003) Investigating Language Attitudes: Social meanings of dialect, ethnicity and performance Cardiff: University of Wales Press Garrett, P (2010) Attitudes to language Cambridge: Cambridge University Press Giles, H., & Coupland, N (1991) Language: Context and Consequences London: Taylor and Francis Golombek, P., & Jordan, S R (2005) Becoming "black lambs" not "parrots": an poststructuralist orientation to intelligibility and identity TESOL Quarterly, 39(3), 513-533 Graddol, D., McArtur, T., Flack, D., & Amey, J (1999) English around the world In D Graddol, & U H Meinhoff, AILA Review 13: English in a Changing World (pp 3-18) Oxford: Biddles Ltd Holmes , J (1997) An Introduction to Sociolinguistics (Vol 26) London and New York: Routledge Hudson, R A (1996) Sociolinguistics Beijing: Foreign Language Teaching and Research Press Jenkins, J 1998 Which pronunciation norms and models for English as an international language, ELT Journal, 52 (2) Jenkins, J 2000 The Phonology of English as an International Language: New Models, New Norms, New Goals Oxford: Oxford University Press Jenkins, J (2015) Global Englishes: A Resource Book for Students (3rd ed.) London and New York: Routledge Jenkins, R (2004) Social Identity London: Routledge Kachru, B (1992) The Other Tongue English across cultures (2nd ed.) Urbana and Chicago: University of Illinois Press 45 Kaur, P (2014) Accent Attitudes: Reactions to English as a Lingua Franca Procedia - Social and Behavioral Sciences, 134, 3-12 Kim, Y S (2007) Korean adults’ attitudes towards varieties of English Retrieved June 30, 2018, from https://www.era.lib.ed.ac.uk/handle/1842/1903 Kramer, C (1974) Stereotypes of Women's Speech: The word from cartoons Journal of Popular Culture, 8, 622-638 Ladegaard , H J (1998) National stereotypes and language attitudes: the perception of British, American and Australian language and culture in Denmark Language & Communication, 18, 251-274 Ladegaard, H., & Shachdev, I (2008) “I like the Americans But I certainly don’t aim for an American accent”: Language attitudes, vitality and foreign language learning in Denmark Journal of Multilingual and Multicultural Development, 27(2), 91-208 Lambert, W E (1960) Evaluational Reactions to Spoken Language Journal of Abnormal and Social Psychology(60), 44-51 Lê Phương (2017, 12 29) Điều chỉnh Đề án Ngoại ngữ 2020 kéo dài đến 2025 Retrieved June 30, 2018, from https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/de-anngoai-ngu-2020-that-bai-dieu-chinh-va-keo-dai-den-202520171229155520734.htm Lev-Ari, S., & Keysar, B (2010) Why don’t we believe non-native speakers? The influence of accent of credibility Journal of experimental social psychology, 46, 1093-1096 Mantle-Bromley, C (1995) Positive attitudes and realistic beliefs: Links to proficiency The Modern Language Journal, 79(3), 372-386 Masgoret , A M., & Gardner , R C (2003) Attitudes, motivation, and second language learning: a meta-analysis of studies conducted by Gardner and associates Language Learning, 53(1), 123-163 McGee, K (2009) Attitudes towards accents of English at the British Council, Penang:What the students want? Malaysian Journal of ELT Research, 5(1), 162205 Meerleer, M D (2012) Beliefs and attitudes towards English as a lingua franca: native and non-native pronunciation Ghent: Ghent University Merriam-Webster Online Dictionary (n.d.) Retrieved June 15, 2018, from https://www.merriam-webster.com/ 46 Munro, J (1998) The effects of noise on the intelligibility of foreign-accented speech Studies in Second Language Acquisition, 20(2), 139-154 Ngơ Hữu Hồng (2013) Về tượng tiếng Anh người Việt hay Vietlish Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngoài, 29(3), 62-69 Nguyễn Quỳnh Trang (2015) Non English major students’ attitudes towards English native speakers and non-native speakers accents Retrieved June 15, 2018, from www.academia.edu/31252891 Oxford Advanced Learner’s dictionary (2015) Oxford: Oxford University Press Queiroz De Barros, R (2009) Expanding the tomato controversy: an exploratory study of the perception of standard British and American English in Portugal English Today 99, 25(3), 35-40 Sankoff, G (2004) Adolescents, young adults and the critical period: Two case studies from Seven Up In C Fought, Sociolinguistic Variation Oxford: Oxford University Press Santello, M (2010) Direct approach to language attitudes: the semantic differential technique as a tool to identify latent dimensions Retrieved June 30, 2018, from http://personalpages.manchester.ac.uk/staff/elke.philburn/santello.pdf Sewell, H D (2005) Teaching Implications of Students' Attitudes to Differing English Accents Birmingham: University of Birmingham Sjöstedt , J., & Vranic, M (2007) ‘Marks’ or ‘grades’? – an investigation concerning attitudes towards British English and American English among students and teachers in three Swedish upper-secondary schools Malmö University Sjöstedt, J., & Monika, V (2007) ‘Marks’ or ‘grades’? – an investigation concerning attitudes towards British English and American English among students and teachers in three Swedish upper-secondary schools Malmö University Sutherland, S (2016) A beginner’s guide to discourse analysis London: Palgrave Macmillan Tan, P W., & Tan, D H (2008) Attitudes towards non-standard English in Singapore World Englishes, 27(3-4), 465-479 Tan, Y Y (2012) To r or not to r: social correlates of /ɹ/ in Singapore English International Journal of the Sociology of Language, 218, 1-24 Tayo , M L (2004) Philipine English: Phonology In B Kortmann, E W Schneider, K Burridge, R Mesthrie , & C Upton, A Handbook of Varieties of English (Vol I, pp 1047-1059) Berlin: DE GRUYTER MOUTON 47 Trudgill, H., & Hannah, J (1994) International English : a guide to varieties of standard English London: Arnold Trudgill, P (1986) Dialects in Contact Oxford: Blackwell Wardhaugh , R (1998) An introduction to sociolinguistics Oxford & Malden, MA: Blackwell Weinberger, S (2007) The speech accent archive Retrieved June 30, 2018, from http://accent.gmu.edu/ Wong, J O (2014) The Culture of Singapore English Cambridge: Cambridge University Press Wong, T (2015) The rise of Singlish Retrieved June 30, 2018, from http://www.bbc.co.uk/news/magazine-33809914 Yook, C (2005) Korean university students’ attitudes toward varieties of English Proceedings of the Joint Conference of AAAL and ACLA/CAAL 2006 Montreal: Canada 48 PHỤ LỤC I Bảng câu hỏi Phần Bây giờ, bạn nghe đoạn âm Hãy ý đến cách phát âm người nói Nghe ghi âm khoanh tròn số cho biết ấn tượng bạn người nói đoạn ghi âm Người nói nghe có vẻ: Bảng câu hỏi khảo sát thang điểm Đặc điểm Thông minh Không thông minh Tự tin Nhút nhác Giáo dục tốt Giáo dục Đáng tin Không đáng tin Thân thiện Không thân thiện Dễ chịu Khó chịu Lưu lốt Khơng lưu lốt Dễ hiểu Khó hiểu Quen thuộc Khơng quen thuộc 49 Phần Khoanh tròn số cho thấy mức độ đồng ý không đồng ý bạn tun bố Ví dụ: (1 = Hồn tồn đồng ý, = hồn tồn khơng đồng ý) Tun bố Có phát âm giống người ngữ quan trọng Nên học tiếng Anh từ người nói tiếng Anh ngữ Các giáo viên tiếng Anh người Việt dạy cách hiệu không ngữ pháp mà cịn kĩ nói Tơi quan tâm đến việc học tiếng Anh quốc gia châu Á Singapore, Philippines, and Malaysia Phần Thông tin cá nhân (Đánh dấu vào trường liên quan điền vào chỗ trống) Tuổi: ………… Giới tính: Male Female Thời gian bắt đầu học tiếng Anh Từ tiểu học Từ Trung học Cơ sở Theo bạn giọng tiếng Anh nên xem giọng chuẩn dạy học trường Đại học Việt Nam? A Giọng Anh-Anh B Giọng Anh-Mỹ 50 C Cả giọng D Khác Bạn thích xem / nghe / đọc loại phim / nhạc / văn học nào? A Văn hóa Anh B Văn hóa Mỹ C Cả văn hóa Anh Mỹ D Khác (Úc / Canada / Ireland / Philippines, v.v.) II Câu hỏi vấn Câu 1: Xin chào bạn, theo biết bạn có học kì du học Bồ Đào Nha, bạn cho biết việc học tập nước giúp cho bạn việc học tiếng Anh hay không (cụ thể phần phát âm bạn cải thiện nào? Câu 2: Theo quan sát bạn việc học phát âm sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ có khác so với học phát âm trường châu Âu mà bạn theo học không Lý chủ yếu cho khác biệt gì? Câu 3: Các bạn sinh viên trường bạn học châu Âu/Thái Lan có sử dụng giọng Anh-Anh Anh-Mỹ nói chuyện khơng? Bản thân bạn cảm thấy họ nói giọng khác giọng trên, ví dụ giọng tiếng Anh người Ấn Độ? Câu 4: Theo bạn việc bạn phát âm giọng Anh-Anh Anh-Mỹ có quan trọng không? Tại bạn lại muốn giọng phát âm giống giọng này? Câu 5: Các tài liệu học nghe, nói trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế có nên đa dạng hóa bao gồm nhiều giọng tiếng Anh khác hay khơng? Vì sao? Câu 6: Bạn nghĩ tầm quan trọng việc tiếp xúc với nhiều giọng tiếng Anh sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ với hội việc làm họ sau (Làm việc cơng ti nước ngồi, phiên dịch viên, tập đồn đa quốc gia v.v) 51 Câu 7: Bạn thường xem phim/đọc truyện/nghe nhạc nước nào? Việc bạn thường xuyên tiếp xúc với giọng nước định thông qua hình thức có ảnh hưởng đến thái độ bạn ngôn ngữ nước khơng? Câu 8: Theo bạn yếu tố kinh tế, trị nước có ảnh hưởng khơng đến việc bạn lựa chọn giọng tiếng Anh nước giọng chuẩn mà bạn dùng nói? Nếu có ảnh hưởng nào? 52

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan