Nghiên cứu nhu cầu của sinh viên năm thứ nhất khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế về việc thành lập nhóm tự học các kỹ năng thực hành tiếng

65 0 0
Nghiên cứu nhu cầu của sinh viên năm thứ nhất khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế về việc thành lập nhóm tự học các kỹ năng thực hành tiếng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ VỀ VIỆC THÀNH LẬP NHÓM TỰ HỌC CÁC KĨ NĂNG THỰC HÀNH TIẾNG Mã số: T2018-212-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đắc Quỳnh Anh Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Quỳnh Như Đơn vị: Khoa tiếng Anh Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2018-12/2018) Huế, 12/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ VỀ VIỆC THÀNH LẬP NHÓM TỰ HỌC CÁC KĨ NĂNG THỰC HÀNH TIẾNG Mã số: T2018-210-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Huế, 12/2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Trần Như Quỳnh Khoa Tiếng Anh Nguyễn Thị Thảo Tiên Khoa Tiếng Anh Ngơ Hồng Phương Thủy Khoa Tiếng Anh DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Về mức độ đồng tình tầm quan trọng nhóm tự học 19 Bảng 2: Về số lượng thành viên nhóm tự học 21 Bảng 4: Thời gian học nhóm tuần 22 Bảng 5: Những lý sinh viên chưa thành lập nhóm tự học 24 Bảng 6: Ý định sinh viên việc thành lập nhóm tự học tương lai 26 Bảng 7: Các kỹ thực hành cải thiện 27 Bảng 8: Một số lợi ích làm việc theo nhóm 28 Bảng 9: Khó khăn yếu tố người 29 Bảng 10: Khó khăn yếu tố mơi trường 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SV : Sinh viên Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế : ĐHNN, ĐHH TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nghiên cứu nhu cầu sinh viên năm thứ Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế việc thành lập nhóm tự học kĩ thực hành tiếng Mã số: T2018 – 212 – GD – NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đắc Quỳnh Anh ĐT: 0949229229 E-mail: ngdquynhanh@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: 155 sinh viên năm khoa tiếng Anh, ĐHNN, ĐHH Thời gian thực hiện: 12 tháng (tháng 1/2018 – tháng 12/2018) Mục tiêu Đề tài tiến hành nhằm tìm hiểu nhu cầu sinh viên năm thứ Khoa Tiếng Anh trường ĐHNN, ĐHH việc thành lập nhóm tự học rèn luyện kĩ Các mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nghiên cứu nhu cầu sinh viên năm thứ khoa Tiếng Anh, Trường ĐHNN, ĐHH việc thành lập nhóm tự học - Điều tra nhận thức sinh viên năm thứ khoa Tiếng Anh, trường ĐHNN, ĐHH lợi ích mà nhóm tự học đem lại việc phát triển kĩ - Nghiên cứu khó khăn mà sinh viên gặp phải nhóm tự học thành lập (nếu có) đề xuất biện pháp để khắc phục khó khăn Nội dung Bài nghiên cứu tập trung vào nội dung sau đây: - Các sở lý luận tự học học tập theo nhóm, khái niệm học chế tín kĩ tiếng, thuận lợi khó khăn tự học theo nhóm nhóm Khảo sát sinh viên năm nhận thức họ vấn đề tự học theo - Chỉ thuận lợi khó khăn mà nhóm tự học ngồi lên lớp gặp phải - Đưa đề xuất dành cho giáo viên sinh viên để tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên tăng hứng thú, nhận thức tự học theo nhóm Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Nghiên cứu thu thập ý kiến sinh viên năm việc tự học theo nhóm, với lợi ích mà bạn thu từ việc tổ chức nhóm tự học ngồi lên lớp Bên cạnh đó, khảo sát khó khăn mà bạn tự học theo nhóm gặp phải yếu tố mơi trường người Từ đưa đề xuất cho học sinh, nhà trường giảng viên để tăng nhận thức hứng thú việc tự học theo nhóm, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học SUMMARY Project Title: Investigation the perspectives of First-year students in English Department, University of Foreign Languages, Hue University about selfstudy group to practice language skills Code number: T2017-212-GD-NN Coordinator: Nguyen Dac Quynh Anh E-mail: ngdquynhanh@gmail.com Implementing Institution: English Deparment - University of Foreign Languages, Hue University Cooperating Institution(s): 155 first – year students in Department of English at University of Foreign Languages, Hue University Duration: 12 months from 1/2018 to 12/2018 Objectives This project/subject is conducted to find out about the needs/ demands of firstyear students of English Faculty at Hue University College of Foreign Languages, Hue University to set up a self-study group to practice skills The main research objectives of the project are: - Studying the needs of first-year students in the Faculty of English, Hue University Colleges of Foreign Languages, Hue University for the establishment of (for setting up) self-study groups - Surveying on the perception of first-year students of the Faculty of English, University of Foreign Languages, Hue University on the benefits that the self-study group provides for the development of skills - Researching the difficulties students face in self-study groups that have been established and put forward some plans to overcome them Main contents The main contents: This research focuses on the following main points: - Theories of self-study and group study, concepts of credit and language learning skills, as well as the advantages and disadvantages of self-study in groups - Investigating of first year students on their perception of self-study in groups - Pointing out the advantages and disadvantages that self-study groups encounter outside of class time - Giving recommendations for teachers and students to facilitate student to increase their interests in self-study in groups Results obtained Main achieved results (science, application, training, socio-economic, etc.) This study collected first-year students' self-study opinions, along with the benefits that they gain from setting up self-study groups outside of class time In addition, surveying the difficulties of whom have ever studied in self-study groups in terms of environmental factors and people From then on, this research offers suggestions for students, schools and teachers to increase awareness and excitement for self-study in groups, thereby contributing to improve teaching and learning outcomes MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích liệu .5 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .6 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Phương pháp học tập chủ động 1.1.2 Học tập hợp tác (Collaborative learning) 1.1.3 Các kỹ thực hành tiếng (Language skills) 1.1.4 Học chế tín (Credit system) .9 1.2 Vai trị việc tự học theo nhóm học chế tín bậc đại học 11 1.2.1 Vai trò tự học: 11 1.2.2 Vai trị việc học nhóm: 12 1.2.3 Vai trị tự học theo nhóm: .12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 14 2.1.1 Phương pháp định lượng .14 2.1.2 Phương pháp định tính 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Khách thể nghiên cứu 15 2.4 Các phương pháp thu thập số liệu thông tin 15 2.4.1 Phương pháp sử dụng phiếu câu hỏi điều tra: .15 2.4.2 Phương pháp vấn bán cấu trúc 16 2.5 Phương pháp tổng hợp phân tích liệu: 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC STT Phụ lục Nội dung Phụ lục Bảng câu hỏi Phụ lục Câu hỏi vấn Phụ lục Bài báo đăng Thông báo khoa học số 1, năm 2019 Phụ mục Thuyết minh đề tài KH & CN cấp sở năm 2018 40 Phụ lục PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA Bảng câu hỏi điều tra nhằm thu thập liệu cho Nghiên cứu với tên đề tài: Nghiên cứu nhu cầu sinh viên năm khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế việc thành lập nhóm tự học kĩ tiếng Anh Phần 1: Các bạn tham gia tự thành lập nhóm tự học ngồi lên lớp chưa? A Rồi (Chuyển tới phần 2) B Chưa (Chuyển tới phần 3) Phần 2: Câu hỏi dành cho bạn thành lập nhóm tự học: Hãy cho biết mức độ đồng ý bạn nhận định sau nhóm tự học cách chọn (√) phương án tương ứng với câu hỏi theo quy ước sau: 1: Rất đồng ý 2: Đồng ý 3: Bình thường 4: Khơng đồng ý 5: Rất khơng đồng ý 2 Việc tự học nhóm ngồi lên lớp cần thiết Việc tự học theo nhóm xuất phát từ nhu cầu thân (không phải yêu cầu môn học giáo viên) Thành tích học tập cải thiện so với trước tham gia nhóm 41 tự học Tự học theo nhóm tạo hội cho sinh viên giao tiếp tiếng Anh với bạn bè Khả làm việc nhóm cải thiện Làm việc theo nhóm giúp giảm áp lực tập so với làm việc cá nhân Tạo hội trao đổi tài liệu học tập Tiếng Anh Trong trình học cần giúp đỡ hướng dẫn thầy cô 10 Nhóm tự học thành lập dựa vào gợi ý thầy (về thành viên, ) 11 Nhóm tự học cần có nhóm trưởng 12 Các kĩ thực hành tiếng cải thiện 13 Thái độ học tập thành viên 42 nhóm chưa tích cực (không đưa ý kiến, thụ động, ) 14 Địa điểm học tập khơng thuận lợi (có nhiều tiếng ồn/ khơng gian nhỏ hẹp, ) 15 Khó thống thời gian học thành viên (Vì học tín chỉ, thời khóa biểu người khác nhau) 16 Thiếu nguồn tài liệu học tập 17 Phương tiện học tập (wifi, máy tính, điện thoại) khơng đáp ứng nhu cầu 18 Thiếu dẫn, định hướng rõ ràng cách học nội dung học 19 Mỗi tuần thường học nhóm buổi? 1 buổi 2 buổi 3 buổi > buổi 20 Thời gian trung bình dành cho tự học tuần bao nhiêu? 1-3 tiếng 3-5 tiếng 5-7 tiếng >7 tiếng 21 Một nhóm tự học thường bao gồm thành viên? 6 người Nghe Đọc Nói Viết Phần 3: Câu hỏi dành cho bạn cho bạn CHƯA thành lập nhóm tự học Hãy cho biết mức độ đồng ý bạn nhận định sau nhóm tự học cách chọn (√) phương án tương ứng với câu hỏi theo quy ước sau: 1: Rất đồng ý 2: Đồng ý 4: Không đồng ý 5: Rất khơng đồng ý 3: Bình thường 2 Chưa tự học theo nhóm cảm thấy không cần thiết đặc biệt với môn thực hành tiếng Anh Muốn tự học chưa có bạn học (vì học theo hình thức tín chỉ) Chưa thành lập chưa có thời gian Chưa thành lập nhóm tự học mơn học lớp làm việc theo nhóm Cảm thấy tự học có hiệu Cảm thấy rụt rè ngại giao tiếp Ngại công việc chung tập thể 44 Chưa có nhu cầu thành lập nhóm tự học tương lai gần 10 Đã muốn thành lập gặp phải nhiều khó khăn ngăn cản 11 Nếu có điều kiện tham gia thành lập nhóm tự học Những khó khăn bạn cho gặp phải thành lập nhóm tự học? Đánh dấu (√) vào phương án bạn lựa chọn (có thể chọn nhiều đáp án) Khó thống thời gian học thành viên nhóm Phân công công việc không đồng Một số thành viên thường nảy sinh tính ỷ lại vào bạn khác, khơng làm Gặp khó khăn phương tiện liên lạc, phương tiện lại Khó khăn địa điểm học nhóm Trong q trình làm việc nhóm nảy sinh mâu thuẫn với bạn nhóm Khác: …………………………………………………………… Những thuận lợi mà bạn cho nhóm tự học đem đến cho mình? Đánh dấu (√) vào phương án bạn lựa chọn (có thể chọn nhiều đáp án) Học hỏi kiến thức kĩ từ bạn nhóm 45 Chia sẻ tài liệu với Chia sẻ áp lực từ môn học lớp Tạo động lực học tập Có thể giúp cải thiện kết học tập Rèn luyện kĩ làm việc nhóm (phản bác ý kiến, đặt câu hỏi, ) Khác: 46 Phụ lục Câu hỏi vấn Bạn thành lập nhóm tự học từ nào? Đến cịn hoạt động khơng? Nhóm bạn gồm thành viên? Trong nhóm bạn có phân chia nhóm trưởng khơng? Nhóm bạn xếp thời gian tự học lần học bao lâu? Các bạn thường học nhóm đâu? (Thư viện, quán cafe, trường học, nhà) Cơ sở vật chất địa điểm học có đảm bảo nhu cầu tự học bạn hay không? Nhóm bạn thường tìm tài liệu học tập đâu? Từ nguồn cố định hay nhiều nguồn khác nhau? Ý thức tham gia thành viên nhóm nào? (Các bạn thường đơng đủ khơng? Đúng khơng? Hồn thành nhiệm vụ hay khơng?) Nhóm bạn có thường xuyên xảy mâu thuẫn q trình học khơng? Nếu có bạn có tìm hướng giải mâu thuẫn hay khơng? Trong q trình tự học theo nhóm, bạn có thường xuyên kiểm tra đánh giá hiệu học tập nhóm hay khơng? Nếu có người đánh giá đánh giá cách nào? Nếu khơng sao? 10 Theo bạn, yếu tố tác động lớn đến hiệu nhóm tự học gì? (Mơi trường, tài liệu học tập, người, phương pháp đánh giá) 11 Sau học nhóm, điểm số mơn thực hành tiếng bạn có cải thiện hay khơng? 12 Bạn có suy nghĩ việc thành lập nhóm tự học? Có kiến nghị với nhà trường/khoa để giúp đỡ bạn việc tự học theo nhóm khơng? 47 Phụ lục VIỆC THÀNH LẬP NHÓM TỰ HỌC ĐỂ CẢI THIỆN CÁC KĨ NĂNG THỰC HÀNH TIẾNG CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT CỦA KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Nguyễn Đắc Quỳnh Anh Nguyễn Thị Thảo Tiên Trần Như Quỳnh Ngơ Hồng Phương Thủy Tóm tắt: Hiện nay, sinh viên năm thứ Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế (ĐHNN, ĐHH) có nhận thức rõ ràng việc tự học theo nhóm sau lên lớp để cải thiện kĩ thực hành tiếng có nhu cầu cao việc thành lập nhóm tự học Ngồi ra, sinh viên có nhận thức định số lợi ích hình thức học tập Cụ thể hình thức học tập cho sinh viên nhiều hội hợp tác học tập từ bạn nhóm, tạo hội trao đổi tài liệu, giảm áp lực học tập Bên cạnh đó, thành lập nhóm tự học, nhiều khó khăn mơi trường người cịn tồn tại, kể đến như: thái độ học tập thành viên, thiếu định hướng dẫn, thiếu nguồn tài liệu địa điểm học tập không thoải mái, phương tiện học tập không đáp ứng thiếu tài liệu học tập Sau rút kết luận trạng việc thành lập nhóm tự học, nhóm nghiên cứu đưa số đề xuất kiến nghị dành cho sinh viên, giảng viên nhà trường Từ khóa: Tự học theo nhóm, kĩ thực hành tiếng, lợi ích, khó khăn Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, việc học tín dần trở thành hình thức giáo dục đại học đặt nhiều yêu cầu cho giảng viên, nhà trường học sinh, đặc biệt địi hỏi ý thức tự học, học tập chủ động hợp tác với bạn bè sinh viên ngày tăng Do đó, phương pháp học tập chủ động tích cực để đem lại kết bậc đại học phải sinh viên nắm vững áp dụng Thành lập nhóm tự học phương pháp học tập tích cực, giúp sinh viên tự học, tự hoàn thiện thân cải thiện kết học tập, cụ thể kĩ thực hành tiếng trường ngoại ngữ Nhận thấy nhu cầu áp dụng phương pháp tự học theo nhóm sinh viên, định thực đề tài nhằm khảo sát nhu cầu, đồng thời nhận xét đánh giá tính hiệu phương pháp tự học sinh viên đại học Thông qua kết nghiên cứu, sinh viên nhận thức vai trị lợi ích việc thành lập nhóm tự học kĩ thực hành tiếng Bên cạnh đó, nhà trường giảng viên có kế hoạch, sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có nhu cầu thành lập nhóm tự học, động viên sinh viên chưa tiếp xúc với phương pháp 1.2 Một số khái niệm liên quan Tự học theo nhóm cách học, địi hỏi thành viên nhóm thực cam kết làm việc định, khơng có hướng dẫn trực tiếp giảng viên mà dựa hợp tác phân cơng cơng việc hợp lý nhóm (Trần Văn Ba, 2017) Theo Hồ Thị Hoài (2017), kĩ tự học có vai trị to lớn việc giáo dục, hình thành nhân cách cho sinh viên Việc tự học rèn luyện cho sinh viên thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải 48 vấn đề khó khăn nghề nghiệp, sống, giúp cho họ tự tin việc lựa chọn sống cho Hơn thế, tự học thúc đẩy sinh viên lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hồi bão, ước mơ Nếu việc tự học đơn yêu cầu cá nhân, người học tự đem lại lợi ích cho cách hợp tác với người để giúp thân “bước ngoài” thân để nhận hình mẫu xu công việc họ (Loughran Northfield, 1998, tr 14; Kitchen, Ciufetelli Parker Gallagher, 2007) Việc tự học theo nhóm xác định phương tiện để tạo điều kiện tự hồn thiện thân cách học tập từ bạn bè Việc học hỏi, đúc kết kinh nghiệm từ bạn bè cách tự học có hiệu Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp định lượng Phương pháp định lượng sử dụng phiếu câu hỏi để khảo sát nhận xét sinh viên nhu cầu, thực trạng thành lập nhóm tự học sinh viên năm thứ Khoa Tiếng Anh, trường ĐHNN, ĐHH lợi ích việc rèn luyện kĩ thực hành tiếng theo nhóm tự học Phiếu câu hỏi khảo sát: gồm bảng hỏi khảo sát ngẫu nhiên 150 sinh viên năm học Khoa Tiếng Anh học kì II năm học 2017-2018 Nhóm thiết kế xây dựng bảng hỏi bao gồm 35 câu hỏi (đóng mở) chia thành phần với thang đo mức độ đồng ý, gồm mức: đồng ý, đồng ý, bình thường, không đồng ý, không đồng ý Phiếu câu hỏi gồm phần: - Phần 1: gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phân loại sinh viên chưa thành lập nhóm tự học ngồi lên lớp - Phần 2: gồm 22 câu hỏi đóng dành cho sinh viên tham gia nhóm tự học - Phần 3: gồm 10 câu hỏi đóng, câu hỏi mở dành cho sinh viên chưa tham gia nhóm tự học 2.2 Phương pháp định tính Phương pháp định tính sử dụng hình thức vấn bán cấu trúc ngẫu nhiên sinh viên năm Khoa Tiếng Anh, Trường ĐHNN, ĐHH tham gia nhóm tự học nhằm nghiên cứu sâu khó khăn mà sinh viên thường gặp phải đề xuất giải pháp áp dụng vào q trình tự học theo nhóm nhằm rèn luyện kĩ thực hành tiếng lên lớp hiệu 2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích liệu Nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để hỗ trợ q trình tổng hợp thơng tin số liệu thu từ phiếu câu hỏi điều tra Số liệu thu từ vấn sàng lọc, ghi chép cẩn thận có hệ thống, sau tổng hợp bảng biểu để nhóm nghiên cứu so sánh, đối chiếu, tìm điểm đồng nhất, điểm không rõ, không quán,… từ có sở xử lí số liệu ghi kết vào biểu bảng Trên sở liệu có kinh nghiệm tham gia nhóm tự học ngồi lên lớp với tư cách sinh viên, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích tình hình thực tế bàn luận để đưa kết luận xác Kết thảo luận 3.1 Thực trạng nhu cầu thành lập nhóm tự học lên lớp để rèn luyện kỹ thực hành tiếng Có đến 101 sinh viên (chiếm 67.3%) tham gia khảo sát cho biết thành lập nhóm tự học Với nửa sinh viên thành lập nhóm tự học ngồi lên lớp, ta thấy 49 hầu hết sinh viên năm thứ Khoa Tiếng Anh nhận thức cần thiết hình thức học tập việc học bậc đại học a Động thành lập nhóm tự học Có đến 57,4% sinh viên đồng ý 21,8% sinh viên hoàn toàn đồng ý với ý kiến cho việc thành lập nhóm tự học xuất phát từ nhu cầu thân sinh viên, yêu cầu giáo viên hay môn học trường Cũng có số sinh viên chia sẻ ban đầu, bạn thành lập nhóm tự học yêu cầu môn học, sau nhận thấy việc học tập hợp tác với bạn khác đem lại tiến học tập họ tiếp tục trì mơ hình học tập b Thành viên nhóm Số lượng thành viên nhóm linh hoạt, tùy thuộc vào nhu cầu học tập bạn sinh viên Theo điều tra, nhóm có số lượng thành viên dao động từ - thành viên chiếm đa số, lên đến 67,3% Với nhóm nhiều thành viên thiểu số với tỉ lệ 16,8% 15,8% Khơng có yêu cầu cụ thể cố định số lượng sinh viên nhóm tự học Việc bầu nhóm trưởng nhóm tự học nhận đồng tình đa số bạn sinh viên (74%) Trong vấn vấn đề này, SV1, SV2 SV3 cho rằng, nhóm học tập tự thành lập cần phải có nhóm trưởng, vị trí quan trọng người đưa định cuối thảo luận, người nhắc nhở động viên bạn nhóm Bên cạnh đó, có 7,9% 5% sinh viên khơng đồng ý khơng đồng ý với việc có nhóm trưởng Bởi nhóm tự học cần bình đẳng đóng góp từ thành viên, có nhóm trưởng dễ dẫn đến việc người phải mang nhiều trách nhiệm người khác c Thời gian học tập nhóm tự học Về thời gian tự học, thời gian trung bình tuần nhóm thường tự học từ đến buổi, chiếm khoảng 64,4% Mỗi buổi kéo dài trung bình từ 1-3 tiếng đồng hồ (tức thời gian dành cho việc học nhóm tuần từ 3-5 tiếng) Ngồi ra, ta thấy rằng, phần lớn sinh viên (28,7%) có thời gian học trung bình tuần từ 5-7 tiếng Điều đồng nghĩa với việc số nhóm học tập có nhu cầu tương đối cao việc hợp tác học tập với d Địa điểm tự học Về địa điểm tự học, ta thấy phần lớn sinh viên (41,6%) chọn trường học nơi học tập chủ yếu, lớp học cịn trống, tin thư viện Ngoài ra, địa điểm khác ví dụ qn cà phê, khơng gian làm việc chung, trung tâm học liệu nhiều sinh viên lựa chọn (32,7%) tính tiện lợi cao Nhà riêng địa điểm sinh viên lựa chọn, chiếm 25,7% khó tìm nhà riêng thành viên nhóm để làm địa điểm cố định cho học nhóm với đảm bảo yên tĩnh, thoải mái tiện lợi e Những sinh viên chưa thành lập nhóm tự học Trong số sinh viên tham gia khảo sát, có 49 sinh viên (chiếm 32,7%) chưa thành lập nhóm tự học Các bạn có nhiều lý khác nhau, phần lớn cho biết lý chủ yếu mà chưa thành lập nhóm tự học chưa có bạn học nhóm lớp chia nhóm để học tập Ngồi ra, lý khác cảm thấy chưa cần thiết, chưa có thời gian, cảm thấy học có hiệu nhận đồng tình bạn học sinh Trong số bạn chưa thành lập nhóm tự học, có nhiều bạn đồng tình với ý kiến thành lập nhóm tự học tương lai gần Tuy nhiên, số bạn đồng ý không đồng ý không chênh lệch với tỉ lệ 51% 32,6% 50 Bảng 1: Những lý sinh viên chưa thành lập nhóm tự học N=49 (32,7%) Cảm thấy khơng cần thiết Chưa có bạn nhóm Chưa có thời gian Ở lớp học theo nhóm Học có hiệu Cảm thấy rụt rè, ngại giao tiếp Ngại công việc chung tập thể Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình 3.35 Độ lệch chuẩn 991 Vị thứ 2.10 823 1 2.88 949 2.69 895 3.29 957 2.65 1.091 3.00 1.041 3.2 Lợi ích việc thành lập nhóm tự học theo nhóm Về kỹ thực hành tiếng, bạn đồng tình nhờ vào nhóm tự học, bạn cải thiện kỹ thực hành tiếng bao gồm Nghe, Nói, Đọc, Viết Có đến 82,2% sinh viên đồng ý đồng ý với việc kỹ thực hành cải thiện nhờ vào việc học tập theo nhóm Một tỷ lệ cao cho thấy tác động tích cực mơ hình học tập thân bạn sinh viên Nhờ vào hợp tác với bạn bè để chia sẻ kinh nghiệm, tài liệu, sửa lỗi cho nhau, bạn sinh viên giúp đỡ tiến Song song với đó, số yếu tố cần thiết học tập cải thiện tích cực Tỉ lệ đồng tình bạn sinh viên lợi ích cao, cho thấy phản hồi tích cực bạn sinh viên lợi ích việc tự học theo nhóm Bảng 2: Một số lợi ích làm việc theo nhóm N=101 Tạo hội giao tiếp với bạn bè Khả làm việc nhóm Giảm áp lực học tập học tập cá nhân Tạo hội trao đổi tài liệu Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình 1.96 Độ lệch chuẩn 677 Vị thứ 1.95 654 1.95 684 1.77 581 3.3 Những khó khăn sinh viên thường gặp phải tự học theo nhóm Theo số liệu từ bảng điều tra, ta chia khó khăn nhóm tự học thành hai loại khó khăn chính: khó khăn người khó khăn từ mơi trường xung quanh Về khó khăn người, có khó khăn thái độ học tập thành viên nhóm, thiếu hướng dẫn, định hướng cách học nội dung học tập thầy cô khó khăn việc thống thời gian học nhóm thành viên nhóm Phần lớn người đồng tình điểm khó khăn lớn khó thống thời gian để gặp thành viên nhóm việc học tập theo hình thức tín thời khóa biểu khác thành viên 51 Bảng 3: Khó khăn yếu tố người N=101 Thái độ học tập thành viên nhóm chưa tích cực (thụ động, không đưa ý kiến,… ) Thiếu hướng dẫn, định hướng rõ ràng cách học nội dung từ giáo viên Khó thống thời gian thành viên Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình 2.57 Độ lệch chuẩn 1.033 Vị thứ 2.59 1.022 2.12 875 Bên cạnh yếu tố người, số yếu tố từ môi trường xung quanh tạo khó khăn định nhóm tự học Có thể kể đến số khó khăn thường gặp như: Bảng 4: Khó khăn yếu tố môi trường N=101 Địa điểm học tập không thuận lợi Thiếu nguồn tài liệu học tập Phương tiện học tập (wifi, máy tính, điện thoại ) không đáp ứng nhu cầu Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung bình 2.57 Độ lệch chuẩn 1.033 Vị thứ 2.43 952 1 2.83 1.078 Ngồi khó khăn kể trên, việc thành lập trì nhóm tự học cịn có khó khăn khác cần phải xem xét, kể đến mâu thuẫn thành viên nhóm có bất đồng ý kiến lúc học tập phân chia công việc không thành viên Đề xuất kiến nghị 5.1 Đối với giảng viên nhà trường 5.1.1 Đối với giảng viên Tự trang bị kiến thức, kỹ tự học theo nhóm cho thân Giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu để mở rộng hiểu biết mơ hình học tập theo nhóm Bởi lẽ nắm vững kiến thức giáo viên chủ động hướng dẫn tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với mơ hình học tập Hoặc tham gia khóa học, diễn đàn để tự trau dồi tích lũy kinh nghiệm cho thân Tư vấn, mở rộng hiểu biết cho sinh viên vai trò tự học học tập hợp tác Trong trình giảng dạy, giảng viên dành thời gian để làm rõ tầm quan trọng học tập theo nhóm cho sinh viên gợi ý, định hướng cách thức để thành lập nhóm tự học Vào thời điểm vừa thành lập nhóm tự học, giáo viên đưa hướng dẫn cụ thể để giúp sinh viên dần làm quen với phương pháp học tập Bên cạnh đó, giáo viên truyền đạt, chia sẻ kinh nghiệm thân đến với sinh viên Tổ chức buổi trao đổi với sinh viên để tư vấn, giúp em giải vấn đề gặp phải kiến thức, phương pháp trình học tập Đề xuất số phương pháp tự kiểm tra, đánh giá hiệu nhóm tự học để sinh viên chủ động quản lý đánh giá trình tự học Thiết kế giảng giáo trình thích hợp để tăng cường u cầu tự học hợp tác Đối với giảng lớp, giáo viên cần kết hợp với việc truyền đạt tầm quan trọng làm việc theo nhóm Ngồi ra, cần đưa hoạt động yêu cầu sinh viên phải hợp tác với bạn bè để tự tìm hiểu giải 52 vấn đề Đối với tập nhà, giáo viên đưa tập tích hợp có độ khó cao để kích thích nhu cầu hợp tác với bạn bè để giải 5.1.2 Đối với nhà trường Trang bị tài liệu học tập phong phú đa dạng: Xây dựng hệ thống thư viện với đầy đủ tài liệu có số lượng lớn với nhiều chủ đề đa dạng thể loại phong phú để phục vụ cho việc tự học sinh viên Ngồi ra, bầu khơng gian n tĩnh thoải mái điều kiện tiên để thư viện trở thành địa điểm lý tưởng cho bạn sinh viên tự tổ chức việc học nhóm lên lớp Thu thập nhu cầu sử dụng sách sinh viên từ giáo viên để chuẩn bị đề mục sách cần thiết cho nhu cầu việc học bạn Hỗ trợ kiểm tra, đánh giá: Nhà trường phối hợp với giáo viên để tiến hành giám sát kiểm tra kết học tập sinh viên trình tự học sinh viên thơng qua dạy lớp, số kiểm tra, lấy phiếu phản hồi từ sinh viên để khảo sát nhu cầu tiến em 5.2 Đối với sinh viên Tăng cường hiểu biết, kỹ vấn đề tự học theo nhóm: Sinh viên tìm hiểu, đọc thêm tài liệu nghiên cứu vấn đề tạp chí khoa học thư viện trường; trao đổi với giảng viên anh chị khóa trước có kinh nghiệm tự học theo nhóm để rút kinh nghiệm cho thân định hướng cho phương pháp học tập phù hợp Để thật nắm vững kỹ tự học theo nhóm, sinh viên phải người trực tiếp tham gia vào phương pháp học tập này; chủ động tìm kiếm người bạn có mục tiêu học tập để thành lập nhóm tự học lập kế hoạch học tập hợp lý Khi gặp phải khó khăn, thắc mắc q trình tự học theo nhóm, sinh viên cần chủ động liên hệ với giáo viên để hướng dẫn cụ thể cho lời khuyên thích hợp Quản lý tốt việc tự học đánh giá trình tự học: Trong trình tham gia nhóm tự học, sinh viên cần phải đề nguyên tắc học tập cho thành viên nhóm Mỗi thành viên cần phải có ý thức học tập nghiêm túc, tham gia với tinh thần hợp tác tiến Ngồi hình thức làm tập, nhóm tự học phát triển kĩ thực hành tiếng thơng qua việc tự tổ chức trị chơi, thi nói, kể chuyện, làm thơ, làm văn,… tư vấn giảng viên nhằm tạo động lực, hứng thú cho người tham gia vào nhóm tự học Sau thời gian học định, thành viên nhóm tự học viết báo cáo tự nhận xét, đánh giá (self-reflection) trình tự học thân thành viên khác; sau đó, tổ chức buổi gặp mặt thân mật để trao đổi ý kiến, đưa kế hoạch góp phần xây dựng nhóm tự học ngày hồn thiện tiến hơn, ngồi cịn hội để thành viên giải mâu thuẫn gắn kết với Kết luận kiến nghị Nghiên cứu tiến hành nghiên cứu nhận thức sinh viên năm thứ Khoa Tiếng Anh, ĐHNN, ĐHH việc tự học theo nhóm ngồi lên lớp để cải thiện kỹ thực hành tiếng Nhóm nghiên cứu hi vọng rằng, nhờ vào kết nghiên cứu này, bạn sinh viên nhận thức lợi ích khó khăn mơ hình học tập để tích lũy kinh nghiệm cho thực học tập theo phương pháp Và nhà trường giảng viên ghi nhận tình hình tự học theo nhóm sinh viên để có phương pháp khuyến khích giúp đỡ bạn, tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tinh thần tự học hợp tác Tài liệu tham khảo Hồ Thị Hoài (2017) Nghiên cứu kĩ tự học sinh viên ngành Quản lí giáo dục Trường Đại học Vinh Tạp chí Khoa học Đại học Vinh Truy xuất từ http://khoagiaoduc.vinhuni.edu.vn/nghien-cuukhoa-hoc/seo/nghien-cuu-ki-nang-tu-hoc-cua-sinh-vien-nganh-quan-li-giao-duc-truong-dai-hoc-vinh79049 53 Grimmett, P.P (1998) Reconceptualizing the practice of teacher education: On not throwing out the concurrent model with the reform bathwater Alberta Journal of Educational Research, 44, 251– 267 Kitchen, J., Ciuffetelli Parker, D., & Gallagher, T (2008) Authentic conversation as faculty development: Establishing a self-study group in a faculty of education Studying Teacher Education, 4(2), 157-171 Loughran, J., & Northfield, J (1998) A framework for the development of self-study practice Reconceptualizing teaching practice: Developing competence through self-study, 7-18 INVESTIGATION INTO THE PERSPECTIVES OF FIRST-YEAR STUDENTS IN ENGLISH DEPARTMENT, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY ABOUT SELF-STUDY GROUP TO PRACTICE LANGUAGE SKILLS Abstract: Today, freshmen of University of Foreign Languages, Hue University (HUFL) have a clear awareness of studying in a group after classes to improve their language skills as well as highly demand the establishment of self-study groups Moreover, firstyear students realize several benefits that these groups bring to them Particularly selfstudy groups provide students opportunities to work with and learn from their partners, exchange the materials for learning and practicing English skills and lessen the studypressure However, when a self-study group is formed, there are many existent obstacles related to both internal and external factors (human and environmental factors), namely the attitudes to self-studying of students in the group, the lack of orientations and instructions given by the lecturers, the limited source of materials as well as the inconvenience of studying space and unavailable facilities After drawing some conclusions of the reality of the establishment of self-study groups, we – the citizen scientific researchers – offered some suggestions to students, lecturers and the administrators of HUFL about this subject Key words: Self-study group, language skills, benefits, obstacles * Nguyễn Đắc Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Thảo Tiên, Trần Như Quỳnh, Ngơ Hồng Phương Thủy Sinh viên Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, niên khóa 2016-2020 54

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan