Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, học kì 1

278 70 0
Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống, học kì 1

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN LỊCH SỬ ( THỜI LƯỢNG TIẾT) A MỤC TIÊU I Năng lực Năng lực chung: Tự học; hợp tác giải vấn đề, trình bày trước đám đơng Năng lực riêng biệt: - Năng lực nhận biết đặc điểm truyện lịch sử (cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ; chủ đề, tư tưởng, thông điệp); - Năng lực đọc hiểu văn truyện lịch sử SGK - Năng lực cảm thụ văn học II Phẩm chất - Bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm người - Hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ: Xen kẽ Tiến hành ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ TRI THỨC VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN LỊCH SỬ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức thể loại truyện lịch sử Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động ( THỜI GIAN DỰ KIẾN THỰC HIỆN HĐ 1: 20 PHÚT) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức thể loại truyện lịch sử Câu hỏi: - Em nêu lại số kiến thức chung thể loại truyện lịch sử, đặc trưng (cốt truyện; ngôn ngữ) -Em nêu chủ đề tác phẩm văn học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét SẢN PHẨM DỰ KIẾN I Một số kiến thức chung thể loại truyện lịch sử Khái niệm Là tác phẩm truyện tái lại nhân vật, kiện thời gian giai đoạn lịch sử cụ thể Bối cảnh thời đại khứ thường lên cách sống động dựa vào khả tưởng tượng, hư cấu nhà văn Đặc trưng - Cốt truyện: Là kiện xảy ra, nhà văn tái tạo, hư cấu xếp theo ý đồ nghệ thuật - Nhân vật: +Thường nhân vật tiếng (Vua, chúa, anh hùng, danh nhân,…) + Các nhân vật thường nhìn riêng, thể lí giải độc đáo nhà văn - Ngơn ngữ: + Có thể viết văn xi văn vần + Thể loại đa dạng + Thường mang đặc trưng riêng, phù hợp với thời đại mang nét tính cách đối tượng khác II Chủ đề tác phẩm văn học - Khái niệm: Là vấn đề trung tâm, ý nghĩa cốt lõi thông điệp mà tác giả truyền tải tới người đọc - Cách xác định: + Dựa vào nội dung, việc + Dựa vào hệ thống vận, + Dựa vào cách đánh giá, thái độ tác giả CÁC VĂN BẢN TRUYỆN LỊCH SỬ ĐƯỢC HỌC TRONG BỘ SÁCH KNTT VĂN BẢN VĂN BẢN LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG ( NGUYỄN HUY TƯỞNG) QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NGÔ GIA VĂN PHÁI) ÔN TẬP VĂN BẢN 1: LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRUYỆN LỊCH SỬ QUA VĂN BẢN LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát vấn câu hỏi, phiếu học tập, yêu cầu HS trả lời hoàn thành nội dung phiếu học tập Câu hỏi phát vấn: Dựa vào kiến thức học, em liệt kê yếu tố giúp ta nhận biết câu chuyện lịch sử? Câu hỏi phiếu học tập: Em điền thông tin vào DỰ KIẾN SẢN PHẨM Để xác định tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng câu chuyện lịch sử, ta cần vào đặc điểm thể loại truyện lịch sử như: Bối cảnh, cốt truyện, nhân vật ngôn ngữ Yếu tố Biểu Bối cảnh Câu chuyện xảy vào thời nhà Trần (Thế kỉ 13), lúc dân tộc ta phải đối mặt với xâm lược giặc Nguyên Mông lần thứ Cốt Gồm kiện có thật truyện lịch sử: -Vua Trần vương hầu họp bàn kế sách chống giặc Nguyên bảng thống kê sau để chứng minh Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm truyện lịch sử Yếu tố Biểu Bối cảnh Cốt truyện Nhân vật Ngôn ngữ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi phát vấn, ghi đáp án phiếu học tập chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời phát biểu, yêu cầu lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Nhân vật Ngôn ngữ Mơng bến Bình Than -Do nhỏ tuổi, Trần Quốc Toản không dự họp nên chàng không màng sống chết xơng vào thuyền địi gặp vua để bày tỏ mong muốn đánh giặc -Vua hiểu nỗi lòng chàng nên phạt mà ban cho cam - Quốc Toản định trở quê chiêu mộ binh mã để đánh giặc Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo ( Tức vua Trần Nhân Tông), Hưng Đạo Vương, Chiêu Quốc Vương, Chiêu Minh Vương, Chiêu Thành Vương nhân vật có thật lịch sử Sử dụng từ ngữ mang màu sắc lịch sử, thời đại xa xưa như: thần tử, hội sư, vương hầu, đồ nghi trượng, người nội thị, chiêu binh mã… Ngôn ngữ đối thoại nhân vật thể nguyên tắc giao tiếp thời đại như: Cúi xin quan gia cho chém đầu để nghiêm quân lệnh; Ta tâu với quan gia cho đánh; Quan gia ban cho ta cam này; Ơn vua lộc nước, ta đem biếu mẫu thân HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu tri thức ngữ văn truyện lịch sử (cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ; chủ đề, tư tưởng, thông điệp); cách đọc hiểu văn truyện lịch sử Ngữ liệu sử dụng văn truyện lịch sử (bộ KNTT) SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS BÀI TẬP 1: Mục tiêu: giúp HS khắc sâu đơn vị kiến thức tác phẩm học chương trình Tổ chức thực hiện: Sử dụng phiếu tập trắc nghiệm nhằm kích hoạt khả xử lí tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu câu hỏi trắc nghiệm -HS trả lời nhanh câu hỏi phiếu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi phát vấn, ghi đáp án phiếu học tập chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời phát biểu, yêu cầu lớp nhận xét, góp ý (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập Động viên, khích lệ hs có nhiều câu trả lời DỰ KIẾN SẢN PHẨM BÀI TẬP 1: Chọn đáp án để trả lời câu hỏi Câu 1: Lá cờ thêu sáu chữ vàng thuộc thể loại truyện gì? A Truyện lịch sử B Truyện đồng thoại C Truyện ngắn D Hồi kí Câu 2: Tác giả “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” ai? A Nguyễn Huy Tưởng B Xuân Diệu C Tố Hữu D Nguyễn Du Câu 3: “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” sáng tác năm bao nhiêu? A 1942 B 1960 C 1946 D 1961 Câu 4: “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” gồm phần? A 16 phần B 17 phần C 18 phần D 19 phần Câu 5: Văn “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” SGK trích từ phần tác phẩm? A Trích phần tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng B Trích phần tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng C Trích phần tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng D Trích phần tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng Câu 6: Nhân vật tác phẩm “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” ai? A Văn Hoài B Trần Quốc Tuấn C Hưng Đạo Vương D Trần Quốc Toản Câu 7: Trần Quốc Toản thiếu niên sớm mồ côi mẹ hay sai? A Đúng B Sai Câu 8: Giặc Nguyên có âm mưu nước ta? A Cấu kết với nước ta xâm chiếm nước khác B Thông thương với nước ta C Giúp đỡ nước ta D Xâm chiếm nước ta Câu 9: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? A Để xin vua lệnh hịa hỗn B Để xin vua lệnh đầu hàng C Để xin vua lệnh đánh giặc D Để xin vua lệnh rút lui Câu 10: Gặp vua, Trần Quốc Toản nói với vua? A Xin quan gia cho đánh! Cho giặc mượn đường nước B Xin quan gia suy xét! Cho giặc mượn đường nước C Xin quan gia cảnh giác! Cho giặc mượn đường nước D Xin quan gia cân nhắc! Cho giặc mượn đường nước Câu 11: Cốt truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng dựa bối cảnh lịch sử nào? A Cuộc kháng chiến chống Pháp B Cuộc kháng chiến chống Mỹ C Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược lần thứ hai D Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược lần thứ Câu 12: Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản có tâm trạng phải đứng bờ nhìn quang cảnh kiện đặc biệt diễn bến Bình Than? A Vô ấm ức, vừa hờn vừa tủi B Vui mừng, hạnh phúc C Buồn bã, dự D Tất đáp án sai Câu 13: Quang cảnh, khơng khí bến Bình Than – nơi diễn hội nghị quan trọng nào? A Đầy thuyền lớn vương hầu hội sư, vị vương chức quyền cao triều đình, thuyền ngự, khơng khí trang nghiêm, tĩnh mịch B Đầy thuyền lớn nhỏ, cờ, hoa biểu ngữ, khơng khí vui tươi, hân hoan C Tấp nập người qua lại, nhộn nhịp, khơng khí lạ đầy thú vị D Đầy thuyền lớn vua quan, không khí vui vẻ Câu 14: Tác phẩm khai thác gương mặt tiêu biểu nào? A Thúy Kiều, Thúy Vân, Sở Khanh B Sơn Tinh, Thủy Tinh C Mị Châu, Trọng Thủy D Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật Câu 15: Điều xảy Hồi Văn có hành động vượt khn phép? A Hồi Văn gặp vua B Hoài Văn bị binh lính bắt giữ C Hồi Văn chết D Đáp án A,C Câu 16: Hưng Võ Vương, Hưng Trí Vương, Hưng Hiếu Vương – trai Hưng Đạo Vương Hoài Văn tuổi? A tuổi B tuổi C tuổi D Dăm tuổi Câu 17: Hồi Văn có hành động không chịu cảnh chờ đợi? A Liều mạng xơ người lính Thánh Dực ngã chúi, xuống bến B Mắt trừng lên cách điên dại: “Không buông ra, ta chém!” C Mặt đỏ bừng bừng, quát binh lính D Tất đáp án Câu 18: Hồi Văn giải thích hành động liều mạng mình? A Khi có quốc biến, đến đứa trẻ phải lo B Vua lo thần tử phải lo C Tuy Hoài Văn chưa đến tuổi dự bàn việc nước chàng giống cỏ nên ngồi yên D Tất đáp Câu 19: Chọn câu không câu A Trần Quốc Toản thiếu niên anh hùng, sau Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn B Trần Quốc Toản anh vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên C Trần Quốc Toản trai vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên D Trần Quôc Toản em vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Ngun Câu 20: Vì vua khơng tha tội mà ban cho Quốc Toản cam quý? A Vì Quốc Toản em trai vua nên tha thứ BÀI TẬP 2: Mục tiêu: giúp HS rèn kĩ trình bày B Vì vua cho quốc toản cịn nhỏ tuổi nên nơng suy nghĩ, cảm nhận nhân vật, chi tiết việc tác phẩm văn học C Vì vua thấy Quốc Toản cịn nhỏ mà có chí lớn trước đám đơng D Vì Quốc Toản thuộc tơn thất Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc lại văn SGK ( Phân vai cho hs đọc) - GV phát vấn: Câu 1: Em có ấn tượng nhân vật Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản? Câu 2: Chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát cam thể điều gì? Câu 3: Em rút học từ câu chuyện? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi phát vấn, ghi đáp án phiếu học tập chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời phát biểu, yêu cầu lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức BÀI TẬP 2: Câu 1: Ấn tượng nhân vật Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản: - Tuổi trẻ, nóng tính, thiếu kiềm chế thân - Mạnh mẽ, dũng cảm, thẳng, dám làm dám chịu - Có lịng u q hương có ý thức trách nhiệm với vận mệnh đất nước Câu 2: Chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát cam thể hiện: tâm trạng tủi hổ bị coi thường trẻ con, uất giận, căm thù lũ giặc tâm đánh giặc cứu nước Trần Quốc Toản Câu 3: Bài học từ câu chuyện: - Tuổi trẻ phải có trách nhiệm với đất nước - Biết đặt lợi ích đất nước lên lợi ích thân - Góp cơng sức để bảo vệ, xây dựng quê hương đất nước - Khi tâm thực điều phải cố gắng tìm cách dể đạt kết mong muốn BÀI TẬP - Người lãnh đạo cần có nhìn độ Mục tiêu: giúp HS củng cố thêm kĩ lượng, khoan dung với cấp dưới, không làm đọc hiểu qua đoạn trích với trách nhầm, phạt nhầm với người dạng câu hỏi khác thẳng, trực Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập BÀI TẬP - GV phát phiếu học tập cho HS Đọc kĩ đoạn văn sau Gợi ý đáp án câu […] Suốt ngày hơm qua, Hồi Văn ruổi - Hồi Văn nơn nóng, sốt ruột muốn 10

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan