Giáo án chuyên đề ngữ văn lớp 11 sách chân trời sáng tạo, chuyên đề 2 tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại

28 52 0
Giáo án chuyên đề ngữ văn lớp 11 sách chân trời sáng tạo, chuyên đề 2 tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án chuyên đề ngữ văn lớp 11 sách chân trời sáng tạo, chuyên đề 2 tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại

CHUN ĐỀ TÌM HIỂU NGƠN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI A NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn HS đạt đưọc yêu cầu phẩm chất, lực chung lực đặc thù - Về phẩm chất: Biết trân trọng bảo vệ tiếng Việt; biết giữ gìn giá trị văn hóa; biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để hội nhập quốc tế - Về lực chung: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động, thực nhiệm vụ học tập - Về lực đặc thù: Phát triển lực ngôn ngữ thông qua việc thực nhiệm vụ học tập cụ thể (tìm hiểu ngôn ngữ đời sống xã hội đại) trình học tập chuyên đề, nhằm đáp ứng (YCCĐ) sau: + Hiểu ngôn ngữ tượng xã hội phận cấu thành văn hóa + Nhận biết đánh giá yếu tố ngôn ngữ đời sống xã hội đương đại + Biết vận dụng yếu tố ngôn ngữ đương đại giao tiếp Đặc điểm học phân bố số tiết 2.1 Đặc điểm học a Về nhiệm vụ chuyên đề - Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần thứ nhất: Thông qua hoạt động đọc ngữ liệu tham khảo khái quát xã hội - văn hóa ngơn ngữ; thực hành: HS bước chiếm lĩnh tri thức chất xã hội - văn hóa ngơn ngữ - Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần thứ hai: Thông qua hoạt động đọc ngữ liệu tham khảo khái quát yếu tố ngôn ngữ điểm tích cực, hạn chế;thực hành:HS bước chiếm lĩnh tri thức kĩ yếu tố ngơn ngữ điểm tích cực, hạn chế - Đặc điểm nhiệm vụ học tập phần thứ ba: Thông qua hoạt động đọc ngữ liệu tham khảo khái quát số yêu cầu, cách thức vận dụng yếu tố ngôn ngữ đương đại giao tiếp;thực hành:HS bước chiếm lĩnh tri thức kĩ vận dụng yêu tố ngôn ngữ đương đại giao tiếp b Cấu trúc học YÊU CẦU CẦN NỘI DUNG DẠY HỌC CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐẠT (MỤC TIÊU) Phần thứ nhất: Bản Hiểu ngôn ngữ Câu hỏi 1, 2, (văn chất xã hội văn hóa tượng xã 1) ngôn ngữ hội Câu hỏi 1, 2, (văn I Đọc ngữ liệu tham phận cấu thành 2) khảo văn hóa Bài tập 1, 2, 3, 4, II Khái quát chất xã hội- văn hóa ngôn ngữ III Thực hành Phần thứ 2: Các yếu tố Nhận biết đánh Câu hỏi 1, 2, 3, ngôn ngữ - giá yếu tố Bài tập 1, 2, 3, 4, điểm tích cực ngơn ngữ hạn chế đời sống xã I Đọc ngữ liệu tham hội đương đại khảo II Khái quát về yếu tố ngơn ngữ điểm tích cực, hạn chế III Thực hành Phần thứ 3: Cách vận Biết vận dụng Câu hỏi 1, 2, 3, 4, (văn dụng yếu tố yếu tố ngôn 1) ngôn ngữ đương đại ngữ đương đại Câu hỏi 1, 2, 3, (văn giao tiếp giao tiếp 2) I Đọc ngữ liệu tham Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, khảo II.Khái quát số yêu cầu, cách thức vận chuyển yếu tố ngôn ngữ đương đại giao tiếp III Thực hành 2.2 Phân bố sô tiết - Phần thứ nhất: Bản chất xã hội văn hóa ngôn ngữ (5 tiết) Phần thứ 2: Các yếu tố ngơn ngữ- điểm tích cực hạn chế (4 tiết) Phần thứ 3: Cách vận dụng yếu tố ngôn ngữ đương đại giao tiếp (5 tiết) - Ơn tập: HS ơn tập, thực hành (1 tiết) Phương pháp phương tiện dạy học 3.1 Phương pháp dạy học - Dạy học hợp tác, thuyết trình kết hợp với đàm thoại gợi mở - Hướng dẫn HS kết hợp viết trình dạy đọc: điền vào phiếu học tậpKết họp diễn giảng gắn với việc tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận, trình bày ý kiến, đóng vai - Hướng dẫn cho HS cách tra cứu loại từ điển; từ điển Tiếng Việt; Từ điển thành ngữ, từ điển loại từ tiếng Việt - Hướng dẫn cho HS tìm ý tưởng từ cho tình giao tiếp, tập đóng vai theo kịch chuẩn bị trước 3.2 Phương tiện dạy học - SGK, SGV - Một số tranh ảnh có SGK phóng to - Giấy A0 để HS trình bày kết làm việc nhóm - Phiếu học tập - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm viết, trình bày HS B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHẦN THỨ NHẤT BẢN CHẤT XÃ HỘI - VĂN HĨA CỦA NGƠN NGỮ HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực HS quan sát từ ngữ GV chia sẻ, giải thích nghĩa từ c Sản phẩm: Câu trả lời, suy nghĩ HS số đoạn thơ tiếng Việt d Tổ chức thực a.Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ HT - GV tổ chứa trò chơi “Đi tìm nhà ngơn ngữ học” Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử bạn lên bảng + GV chiếu từ ngữ lên bảng + Mỗi nhóm có 30 giây để ghi nghĩa/ cách giải thích nghĩa từ tương ứng lên bảng, ghi xong khơng xóa + Các từ ngữ: gấu, sửu, gậy, tủ, vãi, lầy - GV chọn từ HS giải nghĩa theo cách đặc biệt (không theo nghĩa chuẩn -nghĩa từ điển tiếng Việt) đặt vấn đề: Liệu tổ tiên (hay ông bà nhà) cháu sau có dùng hiểu từ theo cách khơng? Vì sao? Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS tham gia, chia sẻ ý kiến cá nhân Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt vào chuyên đề HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I ĐỌC NGỮ LIỆU THAM KHẢO (văn 1, 2) VĂN BẢN 1: NGÔN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI (Mai Ngọc Chừ) a Mục tiêu - HS nắm số tri thức chất xã hội ngơn ngữ Ngơn ngữ hình thành phát triển xã hội lồi người, khơng có tính chất di truyền hình thành quy ước cộng đồng tồn nhu cầu giao tiếp người ứng xử bình đẳng với tất người b.Nội dung thực hiện: HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi theo SGK c.Sản phẩm: Câu trả lời HS, PHT d Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS đọc văn trả lời câu hỏi 1, 2, 3/ tr37 Bước 2:Thực nhiệm vụ HT Cá nhân HS đọc trực tiếp VB thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV, PHT giao trước Bước 3: Báo cáo, thảo luận -Nhiệm vụ (1), (2): mời 2-3 HS trả lời phần chuẩn bị, HS cịn lại nhận xét, góp ý Sau giáo viết chốt lại, chiếu chiếu -Nhiệm vụ (3): HS làm việc thảo luận cặp đôi theo nhóm nhỏ, sau đại diện trả lời lớp, HS lại nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động HS; thái độ HS việc đọc trả lời học sinh * Gợi ý câu trả lời Câu Chi tiết văn cho thấy tách khỏi xã hội lồi người, đứa trẻ có sinh vật túy, khơng có ngơn ngữ Trong sách ngôn ngữ, người ta thường dẫn câu chuyện hai bé gái Ấn Độ chó sói ni dưỡng sống bình thường, khơng biết nói, phát tiếng kêu động vật hoang dã Rõ ràng tách khỏi xã hội lồi người, bé có sinh vật túy, khơng có ngơn ngữ.(T35) Câu Tìm tượng ngơn ngữ thể “sự quy ước xã hội” - Đối với xã hội Việt Nam: tiếng chó quy ước gâu gâu, tiếng mèo meo meo, - Đối với xã hội người Anh tiếng cho lại gọi dog, tiếng mèo cat - Hoặc xã hội Việt Nam miền bắc gọi người sinh bố mẹ, cịn phía nam hay gọi ba má, tía, u Câu Tìm luận điểm, lí lẽ, chứng văn cho thấy ngôn ngữ tượng xã hội (làm vào vở) Luận điểm Lí lẽ chứng Ngơn ngữ khơng phải tượng Lí lẽ: ngơn ngữ khơng thể tách rời sinh vật khơng mang tính di xã hội tượng truyền thuộc sinh vật hồn tồn tồn phát triển bên xã hội Bằng chứng 1: câu chuyện bé gái Ấn Độ Ngôn ngữ tồn phát triển Lí lẽ 1: Ngơn ngữ tồn phát khơng giống triển khơng giống thể sống vốn tuân theo quy luật thể sống vốn tuân theo quy luật tự nhiên luật tự nhiên, nghĩa trải qua tượng mang tính tự nhiên giai đoạn: nảy sinh, trưởng túy, tồn cách khách quan, thành, hưng thịnh, suy tàn, diệt không lệ thuộc vào ý chí chủ quan vong người Bằng chứng 1: phát triển ngơn ngữ ln mang tính kế thừa khơng có hủy diệt hồn tồn Lí lẽ 2: ngôn ngữ tượng mang tính tự nhiên túy, tồn cách khách quan, khơng lệ thuộc vào ý chí chủ quan người Bằng chứng 2: ngôn ngữ sinh phát triển xã hội loài người, ý muốn nhu cầu giao tiếp người Ngôn ngữ khơng phải tượng Lí lẽ: Ngơn ngữ không tồn cá nhân riêng tôi, riêng anh mà cho chúng ta, cho người xã hội Nếu ngôn ngữ riêng cá nhân, cá nhân tạo cho biết, sản phẩm cá nhân làm phương tiện giao tiếp chung cho người Bằng chứng : Đối với Xh Việt Nam VĂN BẢN NGÔN NGỮ LÀ NHÂN TỐ CẤU THÀNH, LƯU TRUYỀN VĂN HÓA (Vũ Đức Nghiệu) a Mục tiêu: HS nắm số tri thức chất văn hóa ngơn ngữ Ngơn ngữ nhân tố quan trọng bậc số nhân tố cấu thành văn hóa b Nội dung thực hiện: HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi theo SGK c Sản phẩm: Câu trả lời HS, PHT d Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS đọc văn trả lời câu hỏi 1,2,3 /39 Bước 2:Thực nhiệm vụ HT: Cá nhân HS đọc trực tiếp VB thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV, PHT giao trước Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Nhiệm vụ (1), (2): HS làm việc thảo luận cặp đơi theo nhóm nhỏ, sau đại diện trả lời lớp, HS lại nhận xét - Nhiệm vụ (3): mời - HS trả lời phần chuẩn bị, HS lại nhận xét, góp ý Sau giáo viết chốt lại, chiếu chiếu Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động HS; thái độ HS việc đọc trả lời học sinh * Gợi ý câu trả lời Câu hỏi Vẽ sơ đồ tóm tắt luận điểm, lí lẽ chứng trình bày văn Luận điểm Lí lẽ chứng Luận điểm 1: Ngôn ngữ nhân tố Lí lẽ: khơng có ngơn ngữ, hẳn quan trọng bậc số văn hóa khơng thể lưu truyền nhân tố cấu thành văn hóa tộc vậy; vì, lịch sử, tảng văn người; gương phản ánh nội hóa xã hội tộc người dung văn hóa, lưu giữ truyền tải Bằng chứng: SGK/37 văn hóa Luận điểm 2: Ngơn ngữ văn hóa Lí lẽ 1: Ngơn ngữ văn hóa tộc tộc người gắn bó khăng khít với người gắn bó khăng khít với nhau Tuy nhiên, ngơn ngữ văn Bằng chứng:Các nghiên cứu q hóa khơng bao giừo trình học tập tiếp thụ ngôn ngữ trẻ em cho thấy rõ ràng: q trình học tập tiếp thụ ngơn ngữ đồng thời trình tìm hiểu tri nhận giới chúng Lí lẽ 2: ngơn ngữ văn hóa khơng Bằng chứng: Tuy lồi người có chung giới khung khái niệm phổ biến biểu Câu hỏi 2: Tìm thêm ví dụ ngồi văn phân tích để chứng minh ngơn ngữ khác nhau, có từ giống nghĩa định danh vật lại khác sắc thái nghĩa Trong văn hóa Việt Nam rồng mang biểu tượng cao quý, văn hóa người châu Âu rồng xem quái vật, thường đem đến tai họa cho người Câu hỏi 3: Theo bạn, học ngôn ngữ, người học có cần tìm hiểu văn hóa dân tộc sản sinh ngơn ngữ khơng? Vì sao? - Khi học ngôn ngữ cần phải học văn hóa nơi sử dụng ngơn ngữ - Bởi ngơn ngữ phạn cấu thành quan trọng văn hóa nên muốn sử dụng ngôn ngữ không cần biết ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà phải nắm vững dấu ấn văn hóa thể ngơn ngữ II KHÁI QUÁT VỀ BẢN CHẤT XÃ HỘI - VĂN HĨA CỦA NGƠN NGỮ a Mục tiêu - HS nắm được: khái quát chất xã hội - văn hóa ngơn ngữ b Nội dung thực hiện: HS đọc văn c Sản phẩm: kiến thức chất xã hội - văn hóa ngơn ngữ d Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS đọc văn Bước 2:Thực nhiệm vụ HT: Cá nhân HS đọc trực tiếp VB thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định - Bản chất xã hội ngôn ngữ: + Chỉ hình thành phát triển xã hội lồi người + Khơng có tính chất di truyền + Được hình thành quy ước cộng đồng - Bản chất văn hóa ngơn ngữ: Ngơn ngữ phận cấu thành quan trọng văn hóa III THỰC HÀNH a Mục tiêu: HS làm tập thực hành b Nội dung thực hiện: HS hoàn thành tập 1, 2, 3, 4, 5/ tr40 c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ HT: HS làm tập Bước 2:Thực nhiệm vụ HT: Cá nhân HS đọc trực tiếp tập thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV (HS làm theo nhóm nhỏ cặp đơi) Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động HS; thái độ HS việc làm tập nhóm * Gợi ý câu trả lời Bài tập Cho từ ngữ sau: lúa, thóc, cơm, cơm nếp, xơi, tấm, cám a giải thích khác biệt ý nghĩa từ ngữ Cho ví dụ minh họa b Tìm năm thành ngữ có chứa từ ngữ đặt câu có sử dụng thành ngữ c Thảo luận với bạn nhóm phong phú trường trường từ vựng lúa gạo ăn từ lúa gạo tiếng việt, sau chia sẻ ý kiến với nhóm khác a Giải thích nghĩa + Lúa là thực vật chưa trải qua q trình xay sát + Thóc sản phẩm lúa + Cơm sản phẩm trải qua trình xay sát nấu lên + Cơm nếp, xôi làm từ gạo nếp + Tấm mảnh vỡ nhỏ hạt gạo xay, giã + Cám mảnh vỡ nhỏ lớp vỏ hạt gạo xay, giã b Thành ngữ có chứa từ ngữ cho trước + Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa + gạo bồ thóc đống + Cơm cha áo mẹ + Chán cơm nếp nát + No xôi chán chè + Cơm tẻ mẹ ruột + Nên cơm nên cháo + Đâm bị thóc, thọc bị gạo + Ăn mày địi xơi gấc c Các sản phẩm làm từ nguyên liệu gạo: Bánh bò, Bánh canh., Bánh cống, Bánh đúc, Bánh hỏi, Bánh khọt, Bánh phở, Bánh tráng Bài tập Tìm thêm từ ngữ thuộc trường từ vựng sau: a Địa hình sơng nước: sơng, suối, 10 tiếng việt tiếp việt Ví dụ: ghi đơng ( guidon), phanh (frein), Ví dụ : tập ảnh thay cho album, nhà vệ săm (chambre air), com le (complet), sinh thay cho toa lét , chậu rửa thay cho ca vat lavabo, bột giặt thay cho xà phòng bột, viên cai đội thay cho sấp cẩm, khôn ranh (cravate), lắc le (la cle), lập (le plat), thay cho ma lanh,… bốt (botte), măng tô (manteau), … Câu hỏi 2: Có tiêu chí để soạn giả từ điển xác định từ Tiếng Việt năm vừa qua? Đó tiêu chí nào? - u cầu: Câu hỏi yêu cầu HS xác định tiêu chí để soạn giả từ điển xác định từ Tiếng Việt - Cách thực hiện: + Thực cá nhân; + HS đọc kĩ câu hỏi VB, nắm tiêu chí để soạn giả từ điển xác định từ Tiếng Việt - Đáp án tham khảo: Theo soạn giả tự điển, có tiêu chí xác định từ Tiếng Việt: - Thứ nhất, biểu thị khái niệm, vật hoàn toàn - Thứ hai, có nhiều từ coi nhu cầu cần diễn đạt - Thứ ba, có số từ địa phương sử dụng rộng rãi toang quốc - Thứ tư, có nhiều từ cổ, từ cũ sử dụng trở lại - Thứ năm, Các từ xuất hiện, sử dụng phương thức ẩn dụ Câu hỏi 3: Có số từ ngữ thuộc phương ngữ, trước dùng hạn hẹp số địa phương, sử dụng rộng rãi tồn quốc, chí lấn át biến thể ngơn ngữ tồn dân gạch bơng (gạnh hoa), máy lạnh (máy điều hịa nhiệt độ), chích (tiêm), ngừa (phịng), Tìm thêm số trường hợp tương tự 14 - Yêu cầu: Câu hói yêu cầu HS xác định số từ ngữ thuộc phương ngữ, trước dùng hạn hẹp số địa phương, sử dụng rộng rãi tồn quốc, chí lấn át biến thể ngơn ngữ tồn dân - Cách thực hiện: + Thực cá nhân nhóm; + HS đọc kĩ câu hỏi thực - Đáp án tham khảo: - Dớp - đen đủi - Máy lửa - bật lửa - Hộp quẹt - bao diêm, - Kiếng - Kính - Kinh - kênh - Bệnh - ốm - Bàn ủi - bàn Câu hỏi 4: Liệt kê từ ngữ xuất đại dịch Covid 19 - Yêu cầu: Câu hỏi yêu cầu bạn Liệt kê từ xuất đại dịch Covid- 19 - Cách thực hiện: + Thực cá nhân nhóm; + HS đọc kì VB thực - Đáp án tham khảo: coronavirus, Corona, Covid-19, Thông điệp 5K, “2k+ ”, giọt bắn, thu dung, F0, F1, F2, F3, F4, Tìm hiểu tri thức ngữ văn: Khái quát yếu tố ngôn ngữ điểm tích cực, hạn chế - Yêu cầu: HS đọc, nhận diện phân biệt yếu tố ngơn ngữ, điểm tích cực, hạn chế 15 - Cách thực hiện: GV yêu cầu HS đọc hệ thống hoá luận điếm thành sơ đồ tư phiếu học tập - Một số gợi ý * Yếu tố ngôn ngữ: - Ngôn ngữ biến đổi không ngừng, đặc biệt địa hạt từ vựng - Yếu tố tiếng Việt xuất tất lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần làm cho ngơn ngữ tiếng Việt trở nên đa dạng, phong phú nhiều màu sắc - Từ ngữ thường tạo theo hai cách: + Cấu tạo từ yếu tố, chất liệu, quy tắc có sẳn hệ thống ngơn ngữ + Vay mượn từ ngữ tiếng nước - Căn xét có phải “từ mới” hay khơng dựa hai khía cạnh: so với thời điểm so với * Những điểm tích cực, hạn chế: 16 a Yêu cầu HS hiểu xác định điểm tích cực, hạn chế yếu tố ngôn ngữ Tiếng Việt b Cách thực hiện: GV yêu cầu HS đọc hệ thống hoá ý thành sơ đồ tư c Một số gợi ý: Những điểm tích cực: Những điểm hạn chế -Yếu tố tiếng Việt góp 1.Trong yếu tố mới, có phần làm cho ngơn ngữ tiếng Việt từ ngữ xa lạ với quy tắc trở nên đa dạng, phong phú nhiều cấu tạo từ Tiếng Việt, có cách diễn màu sắc đạt khơng phù hợp với chuẩn mực - Những từ ngữ xuất xã hội không tạo giá trị biểu cảm mong đợi với chức năng: Việc sử dụng từ ngữ, + Biểu thị vật, tượng, khái niệm chưa có tên cách diễn đạt khơng phù hợp gây ảnh hưởng tiệu cực gọi tiếng Việt đến kết giao tiếp + Biểu thị vật, tượng, khái niệm có tên gọi trước với mục đích làm cách diễn đạt tạo giá trị biểu cảm Hướng dẫn thực hành tập - Yêu cầu: HS vận dụng lí thuyết học để thực hành tập - Cách thực hiện: + Thực cá nhân nhóm; + HS đọc kĩ câu hỏi để xác định yêu cầu - Một số gợi ý Bài tập 1: Tìm từ ngữ xuất gần cấu tạo sở từ ngữ sau: trí tuệ, tri thức, kinh tế, đặc khu, nhân tạo, thông minh, 17 truyền hình, hút bụi, đồng hồ, rơ-bốt, trực tuyến, điện thoại, dạy học Giải thích ý nghĩa từ vựng vừa tìm Đáp án tham khảo - Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người, sử dụng vùng phủ sóng sở thuê bao - Kinh tế tri thức: kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thơng, phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao - Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút vốn cơng nghệ nước ngồi với sánh ưu đãi - Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ đem lại, pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghệ … Bài tập 2: Trong tiếng việt có từ ngữ cấu tạo theo mơ hình X+ điện tử Hãy tìm thêm từ ngữ cấu tạo theo mô hình Đáp án tham khảo - Trị chơi điện tử - Nhạc điện tử - Thiết bị điện tử - Báo điện tử - Đồng hồ điện tử - Thư điện tử - Sổ liên lạc điện tử … 18 Bài tập 3: Tìm thêm mơ hình cấu tạo từ ngữ tương tự mơ hình tập Liệt kê từ ngữ cấu tạo từ (các) mơ hình Đáp án tham khảo X + tặc: lâm tặc, sơn tặc, tin tặc, cát tặc, X + hóa: đại hóa, lão hóa, giới hóa, điện khí hóa, cơng nghiệp hóa, thương mại hóa… Bài tập 4: Các từ ngữ sau có biến đổi ý nghĩa Hãy điền thông tin nghĩa cũ nghĩa vào bảng sau (làm vào vở): Từ ngữ Các nghĩa cũ Các nghĩa Chữa cháy dập tắt lửa đám cháy để giải việc cấp bách, cốt để tạm ngăn hỏa hoạn thời đối phó, chưa giải vấn đề cách Lên Gối đầu gặt hái chát sốt Đáp án tham khảo Từ ngữ Các nghĩa cũ Các nghĩa Chữa cháy dập tắt lửa đám cháy để giải việc cấp bách, cốt để tạm ngăn hỏa hoạn thời đối phó, chưa giải vấn đề 19 cách Lên Lên vị trí cao Lên xu hướng Gối đầu Cái dùng để gói đầu Một thứ tâm đắc, quan trọng gặt hái Công việc người nông Kết thu hoạch từ việc, dân thành cơng chát Vị ăn, đồ uống Những nỗi đau chua chát sốt Hiện tượng bị ốm Bán chạy hàng hóa, trào lưu lên mạng XH Bài tập 5: Tìm từ ngữ tương ứng với nghĩa sau: a Hệ thống gồm mạng máy tính nối với trênh phạm vi toàn giới, tạo điều kiện cho dịch vụ truyền thơng liệu, tìm đọc thơng tin từ xa, truyền tệp tin, thư tín điện tử nhóm thơng tin b Hội chứng bệnh khả miễn dịch, gây tử vong c Lối hát hòa theo nhạc đệm, dựa vào thiết bị nghe nhìn vừa nghe nhạc vừa xem phụ đề ghi lời hát hình d Thể loại nhạc dân gian đại, có nguồn gốc từ phương Tây, chuyên sử dụng dàn trống guitar điện, có tiết tấu mạnh mẽ e Máy thường có hình dạng giống người, làm thay cho người số việc, thực số thao tác kĩ thuật phức tạp Đáp án tham khảo a Mạng internet b HIV/ AIDS 20

Ngày đăng: 15/08/2023, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan